Giáo án ôn hè Ngữ văn 8 lên 9 trọn bộ

Giáo án ôn hè Ngữ văn 8 lên 9 trọn bộ được soạn dưới dạng file PDF gồm 75 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 1. ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm các biện pháp tu từ đã học
- Lấy được ví dụ về các biện pháp tu từ đã học
- Làm các bài tập cụ thể
2. Kỹ năng:
- Làm thành thạo các bài tập liên quan đến các biện pháp tư từ đã học
3. Thái độ:
- Hứng thú trong giờ học, tập trung lắng nghe
- Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập
4. Năng lực:
- Giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ...
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị i nhà; tham khảo tài liệu liên quan đến bài
học.
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
- Ổn định lớp
- Tổ chức dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
? Nêu các phép tu từ từ vựng
đã học?
- HS làm theo yêu cầu của
GV.
? Thế nào là so sánh? Lấy
VD minh họa?
Phần 1. Lí thuyết
Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ,
nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá,
nói giảm- nói tránh.
1.So sánh
- KN: So sánh đối chiếu sự vật, sự việc này
với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-VD:
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
(Nguyễn
Du)
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất
(Tô
Hoài)
?Nêu cấu tạo của phép so
sánh?
Có mấy kiểu so sánh? Cho
ví dụ minh họa?
2. Cấu tạo của phép so sánh
Một phép so sánh thông thường gồm 3 yếu tố:
(1). Vế A : Đối tượng ( là sự vật, hoặc phương
diện ...) được so sánh.
(2). Từ so sánh.
(3). Vế B : Sự vật làm chuẩn để so sánh.
+ Trong 3 yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (3)
phải có mặt. Nếu vắng mặt cả yếu tố (1) thì giữa
yếu tố (1) và yếu tố (3) phải có điểm tương đồng
quen thuộc. Lúc đó ta có ẩn dụ.
VD: Khi ta nói : gái đẹp như hoa là so sánh.
Còn khi nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn
Du) thì hoa ở đây là ẩn dụ.
+ Yếu tố (2) có thể là các từ : như, giống, tựa,
khác nào, tựa như, giống như, là, bao
nhiêu,…bấy nhiêu, hơn, kém … Mỗi yếu tố đảm
nhận một sắc thái biểu cảm khác nhau:
- Như có sắc thái giả định
- Là sắc thái khẳng định
- Tựa thể hiện mức độ chưa hoàn hảo,…
+ Trật tự của phép so sánh có khi được thay đổi.
VD:
Như chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng
Hồn tôi vang tiếng vọng của hai miền.
3. Các kiểu so sánh
Dựa vào mục đích và các từ so sánh người ta
chia phép so sánh thành hai kiểu:
a) So sánh ngang bằng
Phép so sánh ngang bằng thường được thể hiện
bởi các từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa
như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêu…bấy
nhiêu.
Mục đích của so sánh nhiều khi không phải là
tìm sự giống nhau hay khác nhau mà nhằm diễn
tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm
nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc có
cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể sinh
động. Vì thế phép so sánh thường mang tính
chất cường điệu.
VD: Cao như núi, dài như sông (Tố Hữu)
b) So sánh hơn kém
Trong so sánh hơn kém từ so sánh được sử dụng
là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì…
VD:
- Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng
Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh
ngang bằng người ta thêm một trong các từ phủ
Nêu tác dụng của phép so
sánh? Cho ví dụ, phân tích?
?Thế nào là nhân hoá ?
Cho vd minh họa?
Có mấy kiểu nhân hóa?
VD?
định: Không, chưa, chẳng... vào trong câu và
ngược lại.
VD:
Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán
học.
Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công
thức toán học.
4. Tác dụng của so sánh
+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh
động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái c
thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể
hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự
việc cần nói tới và cần miêu tả.
VD:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca
dao)
+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí
tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong t
thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.
VD:
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Cách so sánh ở đây thật bất ngờ, thật gợi cảm.
Yếu tố (3) bị lược bỏ. Người đọc người nghe tha
hồ mà tưởng tượng ra các mặt so sánh khác nhau
làm cho hình tượng so sánh được nhân lên nhiều
lần.
II. Nhân hoá.
1. Khái niệm: Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con
vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng
những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con
người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật,
… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được
những suy nghĩ tình cảm của con người.
Từ nhân hoá nghĩa là trở thành người. Khi gọi tả
sự vật người ta thường gán cho sự vật đặc tính
của con người. Cách làm như vậy được gọi là
phép nhân hoá.
VD:
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa (Trần Đăng Khoa)
2. Các kiểu nhân h
Nhân hoá được chia thành các kiểu sau đây:
Nêu các tác dụng của phép
nhân hóa? Lấy vd, phân
tích?
?Thế nào là ẩn dụ?VD?
Lưu ý: Muốn có phép ẩn d
thì giữa hai sự vật hiện tượng
được so sánh ngầm phải có
nét tương đồng quen thuộc
nếu không sẽ trở nên khó
hiểu.
+ Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
VD:
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi
tôi :
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả
?
(Tô Hoài)
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con
người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự
vật.
VD :
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
(Trần Đăng Khoa)
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con
người được dùng để chỉ hoạt động tính chất của
thiên nhiên
VD :
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
(Trần Đăng Khoa)
+ Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người
VD :
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai
(Ca dao)
Em hỏi cây kơ nia
Gió mày thổi về đâu
Về phương mặt trời mọc...
(Bóng cây kơ nia)
3. Tác dụng của phép nhân h
Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ
thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật,
cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
VD :
Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà.
(Trần Đăng Khoa)
III. Ẩn dụ:
1. Khái niệm: Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện
tượng này bằng tên sự vật hiện khác có nét
mấy kiểu ẩn d thường
gặp? VD?
tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong
đó yếu tố so sánh giảm đi chỉ còn yếu tố làm
chuẩn so sánh được nêu lên.
VD: Câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
Mặt trời ở dòng thơ thứ hai chính là ẩn dụ.
Hoặc
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm)
Ca dao có câu:
Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Bến được lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị
người có tấm lòng thuỷ chung chờ đợi, bởi
những hình ảnh cây đa, bến nước thường gắn với
những gì không thay đổi là đặc điểm quen thuộc
ở những có người có tấm lòng thuỷ chung.
Ẩn dụ chính là một phép chuyển nghĩa lâm thời
khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên trong
từ vựng. Trong phép ẩn dụ, từ chỉ được chuyển
nghĩa lâm thời mà thôi.
2. Các kiểu ẩn dụ
Dựa vào bản chất sự vật hiện tượng được đưa ra
so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau:
+ Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự
vật B.
VD: Người Cha mái tóc bạc
(Minh Huệ)
Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ.
+ Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng
hiện tượng B.
VD: Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa đỏ rực
tác giả tưởng như những ngọn đèn “thắp lên lửa
hồng”.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự
vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
VD: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Tròn và dài được lâm thời chỉ những phẩm chất
Nêu tác dụng của phép ẩn
dụ? Lấy ví dụ, phân tích?
? Nêu khái niệm, thế nào là
hoán dụ? Lấy ví dụ minh
họa?
Có mấy kiểu hoán dụ
thường gặp?
? Thế nào là điệp ngữ?
Cho ví dụ?
Có mấy dạng điệp ngữ?
của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn dụ
trong đó B là một cảm giác vốn thuộc một loại
giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn
thuộc các loại giác quan khác hoặc cảm xúc nội
tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác
B.
VD:
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
(Tố Hữu)
Hay:
Đã nghe rét mướt luồn trong g
Đã vắng người sang những chuyến đò
(Xuân Diệu)
3. Tác dụng của ẩn dụ
Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh
mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là
mặt biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta
nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền
biển, mận - đào, thuyền bến, biển bờ) cho
nên một ẩn dụ thể ng cho nhiều đối tượng
khác nhau. Ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý
phải suy ra mới hiểu. Chính thế ẩn dụ
làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi
cuốn người đọc người nghe.
VD :
Trong câu : Người Cha mái tóc bạc
nếu thay Bác Hồ mái tóc bạc thì tính biểu cảm
sẽ mất đi.
IV. Hoán dụ
1. Khái niệm:
- Hoán dụ tên gọi sự vật, hiện tượng, khái
niệm bằng tên của sự vật hiện tượng, khái niệm
khác quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn
người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
2. Các kiểu hoán dụ thường gặp:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
V. Điệp ngữ
* Lưu ý: Điệp ngữ khác với
cách nói, cách viết lặp do
nghèo nàn về vốn từ, do
không nắm chắc cú pháp nên
nói viết lặp, đó một
trong những lỗi bản về
câu.
Thế nào là chơi chữ? Một số
kiểu chơi chữ thường gặp?
1. Khái niệm: - Điệp ngữ là nhắc đi nhắc lại
một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu
thơ, đoạn thơ...
- Đip ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu
văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu
âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng
hoặc hào hùng mạnh mẽ.
Ví dụ:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm ngát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
2.Các loại điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ nối tiếp.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Ví dụ:
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều.
= ĐN cách quãng
Chuyện kể từ những nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
= ĐN nối tiếp
( Phạm Tiến Duật)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
= ĐN vòng tròn
(Chinh phụ ngâm)
VI. Chơi chữ.
1.Khái niệm.
- Chơi chữ cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa
của từ để tạo ra những cách hiểu bất ngờ, thú vị.
2. Một số kiểu chơi chữ thường gặp:
* Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ...
Nửa đêm, giờ tí, canh ba
Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi
? Thế nào là nói quá? Cho
dụ? Phân tích?
? Thế nào là nói giảm nói
tránh? Cho ví dụ? Phân tích?
? Thế nào là liệt kê? Cho ví
dụ? Phân tích?
* Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa:
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
i bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
* Dùng lối nói lái:
Mang theo một cái phong bì
Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiên.
Hay: Con gái là cái bòn...
* Dùng từ đồng âm:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn!
Hoặc:
Hỡi cô cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
(Ca dao)
- Từ tên một loại nhãn nổi tiếng ngon, ngọt, mát
bổ (nhãn lồng) thế chàng trai lém lỉnh nọ đã
khéo léo vận dụng để trêu chọc bạn gái rằng
hãy chạy tế sang đây (lồng sang sông!) anh mới
cho ăn nhãn... Ca dao xưa hóm thật!
- Các lối chơi chữ: Văn thơ trào phúng, ca dao,
chèo cổ (vai hề) thường sử dụng nhiều lối chơi
chữ rất độc đáo.
VII. Nói quá
1. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng
đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm.
VD: Lỗ mũi mười tám ghánh long
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho
Đêm nằm thì ngáy o o
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà
Hoặc:
- Tôi nhớ em rời rụng chân tay,
Còn em quên bén cả ngày lẫn đêm.
VIII. Nói giảm nói tránh:
1. Khái niệm: - Nói giảm, nói tránh là một biện
pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ,
nặng nề, thô tục, thiếu lịch sự.
VD: - Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
-Cháu bé đã bớt đi ngoài chưa hả chị?
IX.Liệt kê
1. Khái niệm: - Là sắp xếp nối tiếp những đơn vị
cú pháp cùng loại nhằm miêu tả sự phong phú,
đa diện, phức tạp của sự vật.
VD: -Liệt kê đơn:Cơm áo gạo tiền bó buộc y.
-Liệt kê cặp:Tiền bạc và của cải, công sức và
trí tuệ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 2. ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm các biện pháp tu từ đã học
- Lấy được ví dụ về các biện pháp tu từ đã học
- Làm các bài tập cụ thể
2. Kỹ năng:
- Làm thành thạo các bài tập liên quan đến các biện pháp tư từ đã học
3. Thái độ:
- Hứng thú trong giờ học, tập trung lắng nghe
- Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập
4. Năng lực:
- Giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ...
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc chuẩn bị bài nhà; tham khảo tài liệu liên quan đến bài
học.
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
- Ổn định lớp
- Tổ chức dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv & Hs
Nội dung cần đạt
Bài tập 1.
Tìm phân tích các
hoán d trong các dụ
sau:
a. Chồng ta áo rách ta
thương
Chồng người áo gấm
xông hương mặc người.
(Ca dao)
b. Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn
Phần I. Bài tập cơ bản.
Gợi ý:
* a. áo rách” hoán dụ lấy quần áo (áo rách) để
thay cho con người (người nghèo khổ).
“áo gấm” cũng là hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để
thay cho con người( người giàu sang, quyền quí).
* b. Sen” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa
sen) để chỉ mùa (mùa hạ).
Cúc” hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa cúc)
đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
c. Một viên gạch hồng,
Bác chống lại cả một
mùa băng giá...
(Chể Lan Viên)
Bài tập 2: Hai câu thơ
sau sử dụng những bin
pháp tu từ nào ?
Bài tập 3: Trong câu ca
dao sau đây:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày
với ta
Cách trò chuyện với trâu
trong bài ca dao trên cho
em cảm nhận gì ?
Bài tập 4: Tìm phép
nhân hoá và nêu tác dụng
của chúng trong những
câu thơ sau:
Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo
nhau
Đang hành quân đi lên
phía trước.
(Ngọn đèn đứng gác-
Chính Hữu)
Bài tập 5:
Phân tích nghệ thuật ẩn
dụ trong câu thơ sau:
"Thân em vừa trắng lại
vừa tròn" (Bánh trôi
để chỉ mùa (mùa thu).
- Chỉ với hai câu thơ nhưng Nguyễn Du đã diễn đạt
được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ
đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông
bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.
* c. “Viên gạch hồng” là hoán dụ lấy đồ vật (viên
gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí
thép của con người. (Bác Hồ vĩ đại).
- “ Băng giá” là hoán dụ lấy hiện tượng tiêu biểu
(cái lạnh ở Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đông)
Bài tập 2: Hai câu thơ sau sử dụng những biện
pháp tu từ nào ?
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
A. Nhân hoá và so sánh C. Ẩn dụ hoán
dụ.
B. Nói quá và liệt kê. D. Chơi chữ và điệp
từ.
Gợi ý: A
Gợi ý :
- Chú ý cách xưng hô của người đối với trâu. Cách
xưng hô như vậy thể hiện thái độ tình cảm gì ? Tầm
quan trọng của con trâu đối với nhà nông như thế
nào ? Theo đó em sẽ trả lời được câu hỏi.
Gợi ý :
Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của
người như:
- Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía
trước.
* Gợi ý:
- Nghĩa đen: Bánh trôi nước v màu sắc hình
dáng
- Nghĩa bóng : Hình ảnh về vẻ đẹp người phụ nữ
làn da trắng và thân hình đầy đặn .
nước - Hồ Xuân Hương)
Bài 6:
Ngày ngày mặt trời đi
qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong
lăng rất đỏ
(Viễn Phương - Viếng
lăng Bác)
- Chỉ ra biện pháp tu từ
trong hai câu thơ ?
- Phân tích giá trị biểu
cảm ?
Bài tập 7. Chỉ ra
phân tích các biện pháp
tu từ trong các câu sau:
a. Dưới trăng quyên đã
gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè
đâm bong
b. Áo chàm đưa buổi
phân li
Cầm tay nhau biết nói gì
hôm nay
c. Vứt đi những thứ văn
nghệ ngòn ngọt, bày ra sự
phè phỡn thoả thuê hay
cay đắng chất độc của
bệnh tật, quanh quẩn vài
tình cảm gầy gò của cá
nhân co rúm lại. Chúng ta
muốn có những tiểu
thuyết, những câu thơ
thay đổi được cả cuộc đời
người đọc – làm thành
người, đẩy chúng ta đến
một sự sống trước kia chỉ
đứng xa nhìn thấp
thoáng.
d.Cờ bạc, rượu chè,
Khi phân tích ta làm như sau : Cách sử dụng nghệ
thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh
cái bánh nhà thơ đã gợi cho người đọc hình dung
được một hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo đó
hình ảnh về vẻ đp người phụ nữ làn da trắng
thân hình đầy đặn (nghĩa ng) - từ đó gợi cảm xúc
cho người đọc về người phụ nữ xưa ...
* Gợi ý:
- Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để chỉ
Bác Hồ
- Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài
tình qua hình ảnh “mặt trời” một vầng thái
dương “nghĩa đen”, tác giả tạo ra một hình ảnh so
sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy
nghĩ hình dung ra được hình ảnh của Bác Hồ
(nghĩa bóng) một con người rực rỡ ấm áp như
mặt trời dẫn dắt dân tộc ta trên con đường giành tự
do độc lập xây dựng tổ quốc công bằng dân chủ
văn minh từ đó tạo cho người đọc một tình cảm yêu
mến khâm phục v lãnh tụ kính yêu của dân tộc
chúng ta.
Gợi ý.
a. Ẩn dụ: lửa lựu, chỉ hoa lựu nở nhiều, đỏ rực như
những đốm lửa. Cách nói ẩn dụ làm cho bức tranh
trở nên sinh động, rực rỡ sắc màu, hoa lựu không
chỉ có màu, mà còn có độ sáng, độ nóng. Điệp phụ
âm đầu “L” trong các từ “lửa lựu lập lòe” làm cho
câu thơ có sức tạo hình.
b. Hoán dụ: “Áo chàm” chỉ đồng bào Việt Bắc
c. Ẩn dụ Văn nghệ ngòn ngọt: thứ văn nghệ tầm
thường, hào nhoáng bề ngoài, không có giá trị
Tình cảm gầy gò: (phản ánh) những tình cảm, cảm
xúc thoáng qua, nghĩa, tầm thường…
đề,… nó đều thông thạo
cả. Khổ thân nhất là
già nhà nó. Lá vàng sắp
rụng đến nơi mà vẫn phải
khòng lưng quẩy gánh
ngày ngày kiếm vài ba
chục để nuôi kẻ đầu xanh
e.Chao ôi, trông con
sông, vui như thấy nắng
giòn tan sau kì mưa dầm,
vui như nối lại chiêm bao
đứt quãng.
Bài tập 1: Phân biệt ẩn
dụ, hoán dụ ?
- Chỉ ra những điểm khác
nhau?
d. vàng sắp rụng đến nơi mà vẫn phải khòng l-
ưng quẩy gánh ngày ngày kiếm vài ba chục để
nuôi kẻ đầu xanh
Ẩn dụ lá vàng: người già
Kẻ đầu xanh : người còn trẻ
e.Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn
tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt
quãng.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nắng giòn tan
Phần II. Bài tập nâng cao
Bài tập 1
Gợi ý:
1. Những điểm khác nhau.
a. ẨN DỤ:
- Giữa hai sự vật, hiện tượng mối quan hệ tương
đồng, tức giống nhau về phương diện nào đó.(hình
thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác).
- Ẩn dụ lâm thời biểu hiện mối quan hệ giống nhau
giữa hai sự vật.
- sở của ẩn dụ dựa trên sự liên ng giống nhau
của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.
- Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút
ra nét biệt giống nhau giữa hai đối tượng vốn
khác loại, không cùng bản chất.t giống nhau
sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời cũng hạt
nhân nội dung của ẩn dụ.
- Chức năng chủ yếu của ẩn dụ biểu cảm. Hiện
nay ẩn dụ được dùng rộng rãi trong nhiều phong
cách ngôn ngữ khác nhau, không những trong văn
xuôi nghệ thuật còn trong phong cách chính luận
nhưng nhiều nhất vẫn trong thơ ca.
b. HOÁN DỤ
- Giữa hai sự vật, hiện tượng mối quan hệ tương
cận, tức đi đôi, gần gũi với nhau (bộ phận - toàn thể;
vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự
vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng).
- Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, thực
giữa đối tượng biểu hiện đối tượng được biểu
hiện.
- Bên cạnh đó ẩn dụ
hoán dụ điểm chung
nào?
Bài tập 2: Viết đoạn văn
ngắn nói lên những kỉ
niệm, những cảm xúc sâu
sắc của em đối với
trường cấp hai thân yêu
mà em đã gắn bó nhiều
năm qua (đoạn văn sử
dụng phép tu từ hoán dụ)
Bài tập 3: Em hãy tìm
biện pháp tu từ và phân
tích giá trị biểu đạt, biểu
cảm của các biện pháp tu
từ đó, trong hai câu thơ
sau:
Bão bùng thân bọc lấy
thân,
Tay ôm, tay níu, tre gần
nhau thêm.
(“Tre Việt Nam”-Nguyễn
Duy)
- sở của hoán dụ dựa trên sự liên tưởng kề cận
của hai đối tượng không so sánh.
- Về mặt nội dung sở để hình thành hoán dụ sự
liên tưởng phát hiện ra mối quan hệ khách quan
thực tính chất vật chất hoặc logic giữa các đối
tượng.
- Chức năng chủ yếu của hoán dụ nhận thức.
được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác
nhau nhưng thường đắc dụng trong n xuôi nghệ
thuật, sức mạnh của vừa tính thể hoá
tính cụ thể vừa tính biểu cảm kín đáo sâu sắc.
2. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU:
- Cả ẩn dụ hoán dụ đều lấyn sự vật, hiện ợng
này để gọi tên sự vật hiện tượng khác nét tương
đồng với nó.
- Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ chỗ chỉ
một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu
hiện) bị che lấp đi.
- được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ
khác nhau.
Bài tập 2:
Chẳng bao lâu nữa, em và các bạn từ dã mái trường
cấp hai thân yêu để thi vào trường THPT. Thầy cô
giáo, bạn học, lớp học, sân trường, hàng cây...đã để
lại trong em bao kỉ niệm đẹp một thời cắp sách. Là
sao có thể quên được những buổi lao động, những
giờ liên hoan văn nghệ, những trận đá bóng trên sân
trường. Cô giáo chủ nhiệm lớp 9A, dạy văn là cây
đơn ca tuyệt vời, được toàn trường mếm mộ. Đội
bóng lớp 9A có nhiều chân ghi bàn lợi hại đã giật
giải vô địch bóng đá của trường. Cây bàng, tán xòe
rộng như chiếc ô xanh che mát một góc sân trường
là người bạn thân thiết của chúng em. Hôm nay, lá
bàng thì thầm trong gió như gửi lời chào yêu thương
tới các bạn nhỏ-những cánh chim non sắp rời tổ ấm
bay tới mọi chân trời .
Bài tập 3:
- Các biện pháp tu từ:
+ Bão bùng: Hình ảnh tượng trưng cho gian khổ,
khó khăn
+ Nhân hóa: thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu.
+ Điệp từ: “thân”, “tay” được láy lại hai lần.
- Giá trị biểu đạt biểu cảm:
Đây là hai câu thơ đặc sắc nhất trong bài thơ “Tre
VN’ của Nguyễn Duy. Tre không chỉ là vẻ đẹp thân
Bài tập 4: Viết đoạn văn
ngắn (6-8 câu) nêu cảm
nhận của em về một giờ
ra chơi mà em thấy thú v
nhất. Đoạn văn có sử
dụng một số biện pháp tu
từ đã học, ghạch chân và
chú thích các biện pháp
tu từ đó?
mật của làng quê mà còn là biểu tượng cho các
phẩm chất cao quý của người nông dân VN. Cũng
như tre gắn bó với nhau “nên lũy nên thành”, người
dân cày VN, trong bão bùng” gian khổ, biết yêu
thương đoàn kết che chở cho nhau “thân bọc lấy
thân”, bảo vệ nhau “tay ôm tay níu” để cùng tồn tại,
phát triển và sống trong hạnh phúc. Điệp từ làm cho
ý thơ được nhấn mạnh, giọng thơ êm ái nhịp nhàng,
gợi cảm. Niềm thương mến và tự hào của tác giả
được diễn tả trong một vần thơ hàm súc, hình tượng
và truyền cảm sâu sắc.
Bài tập 4:
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ
sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng
cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai
ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh
khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi,
nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được.
Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh
thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt
hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng
để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
(thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật
bị chứa đựng.
D. Củng cố: Nhắc lại kiến thức bài học.
E. Dặn dò: Xem trước các kiến thức về: Điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê, nói giảm
nói tránh.
G. Bài tập về nhà:
Bài tập1:
Chỉ ra các ẩn dụ nêu ý nghĩa ẩn dụ trong các câu ca dao, câu thơ sau:
Trăm năm đành lỗi hẹn
Cây đa bến con đò khác đưa.
*Gợi ý:
Cây đa bến - những kỷ niệm đẹp
Con đò khác đưa - gái đã đi lấy người con trai khác làm chồng - đã thay đổi,
xa nhau
(Tác giả dân gian đã chọn được hình ảnh ẩn dụ đẹp,quen thuộc, gợi nhớ diễn
đạt được một lời oán trách kín đáo).
Bài tập 2
a.Phân biệt ẩn dụ hoán dụ trong câu thơ sau của Nguyễn Bính:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào.
*Gợi ý:
- Hoán dụ:
thôn Đoài, thôn Đông - người thôn Đoài, người thôn Đông (ẩn)
- Ẩn dụ:
cau, trầu - chỉ người đang yêu, đang nhớ nhau - cách nói lấp lửng, bóng gió
trong tình yêu đôi lứa(ẩn)
Bài tp 3.
Xác định phân tích biện pháp tu từ trong các dụ sau:
Em nối sợi gàu dài
Ai ngờ giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây” (Ca dao)
*Gợi ý:
B ( vế biểu hiện)
- Tình cảm chân thật, sâu sắc
- Vun đắp tình cảm
- Tình cảm hời hợt
-Tiếc công vun đắp tình cảm
-Giếng sâu
-Gàu dài
- Giếng cạn
- Sợi dây
Hàm ý than thở, oán trách người yêu - Ẩn dụ
PHIẾU BÀI TẬP Tiết 1+2
ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC
Phần I. Bài tập cơ bản.
Bài tập 1. Tìm và phân tích các hoán dụ trong các ví dụ sau:
a. Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người.
(Ca dao)
b. Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
c. Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá...
(Chể Lan Viên)
Bài tập 2: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
A. Nhân hoá và so sánh C. Ẩn dụ và hoán dụ.
B. Nói quá và liệt kê. D. Chơi chữ và điệp từ.
Bài tập 3: Trong câu ca dao sau đây:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
Bài tập 4: Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ
sau:
Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.
(Ngọn đèn đứng gác- Chính Hữu)
Bài tập 5:
Phân tích nghệ thuật ẩn dụ trong câu thơ sau:
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Bài 6:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương - Viếng lăng Bác)
- Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ ?
- Phân tích giá trị biểu cảm ?
Bài tập 7. Chỉ ra phân tích các biện pháp tu từ trong các câu sau:
a. Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bong
b. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
c. Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thoả thuê hay cay
đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm
lại.Chúng ta muốn có những tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc
đời người đọc – làm thành người, đẩy chúng ta đến một sự sống trước kia chỉ
đứng xa nhìn thấp thoáng.
d.Cờ bạc, rượu chè, lô đề,… nó đều thông thạo cả. Khổ thân nhất là bà già nhà
nó. Lá vàng sắp rụng đến nơi mà vẫn phải khòng lưng quẩy gánh ngày ngày
kiếm vài ba chục để nuôi kẻ đầu xanh
e.Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như
nối lại chiêm bao đứt quãng.
Phần II. Bài tập nâng cao
Bài tập 1
Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ ?
- Chỉ ra những điểm khác nhau?
- Bên cạnh đó ẩn dụ hoán dụ điểm chung nào?
Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn nói lên những kỉ niệm, những cảm xúc sâu sắc
của em đối với trường cấp hai thân yêu mà em đã gắn nhiều năm qua (đoạn
văn sử dụng phép tu từ hoán dụ)
Bài tập 3: Em hãy tìm biện pháp tu từ pn tích giá trị biểu đạt, biểu cảm
của các biện pháp tu từ đó, trong hai câu thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm, tay níu, tre gần nhau thêm.
(“Tre Việt Nam”-Nguyễn Duy)
Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) nêu cảm nhận của em về một giờ ra
chơi em thấy thú vị nhất. Đoạn văn sử dụng một số biện pháp tu từ đã
học, ghạch chân và chú thích các biện pháp tu từ đó?
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 3. ÔN TẬP CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm, hình thức, chức năng của các câu nghi vấn, cảm thán, trần
thuật, phủ định, cầu khiến.
- Lấy được ví dụ các kiểu câu.
- Làm được các bài tập
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các kiểu câu trong nói và viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các kiểu câu trong nói, viết một cách hợp lí có hiệu quả.
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học…
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, Giáo án, Phiếu bài tập
2. Học sinh: Sgk, soạn bài
C. Tiến trình dạy- học
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
- Thời gian: 30 phút
- Phương pháp:
+ Phát vấn.
+ Động não
? Thế nào câu nghi vấn?
Cho ví dụ?
? Nêu hình thức, chức năng
của câu nghi vấn?
? Nêu hình thức, chức năng
của câu cầu khiến?
? Nêu hình thức, chức năng
của câu phủ định?
? Hãy cho biết đặc điểm hình
thức, chức năng, dấu hiệu
nhận biết, khả năng sử dụng
của câu cảm thán, câu trần
thuật?
GV: phát PBT
- HS: làm việc cá nhân, TLN,
trình bày…
- GV: NX, đánh giá
Tiết 1: Làm BT 1,2,3,4.
Tiết 2: Làm BT 5,6,7,8.
Tiêu chí
Câu cảm thán
Câu trần thuật
Đặc điểm
hình thức
Từ ngữ cảm
thán
Kiểu câu nghi
vấn, cầu khiến,
cảm thán
Chức
năng
Bộc lộ trực
tiếp cảm xúc
Kể, thông báo,
nhận định, miêu
tả....yêu cầu,
bộc lộ cảm xúc
Dấu hiệu
nhận biết
Dấu chấm
than
Dấu chm, đôi
khi dấu chấm
than, hoặc chấm
lửng
Khả năng
sử dụng
Kiểu câu
bản dùng chủ
yếu trong
giao tiếp
Kiểu câu bản
dùng chủ yếu
trong giao tiếp
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 4. ÔN TẬP CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm, hình thức, chức năng của các câu nghi vấn, cảm thán, trần
thuật, phủ định, cầu khiến.
- Lấy được ví dụ các kiểu câu.
- Làm được các bài tập
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các kiểu câu trong nói và viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các kiểu câu trong nói, viết một cách hợp lí có hiệu quả.
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học…
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, Giáo án, Phiếu bài tập
2. Học sinh: Sgk, soạn bài
C. Tiến trình dạy- học
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Luyện tập (tiếp)
PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 3+ 4
Bài tập 1 . Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây:
a/ (1) Mỗi câu “ Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. (2) Mỏ Cốc như
cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
b/ (1) Càng đổ dần về hướng mũi Mau tsông ngòi, kênh rạch càng bủa
giăng chi chít như mạng nhện. (2) Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh,
chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
c/ Em gái tôi tên là Kiều Phương, nng tôi quen gọi Mèo mặt
luôn bị chính nó bôi bẩn.
d/ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
e/ Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.
Bài tập 2 .Tìm các câu cảm thán trong các VD sau.Chỉ ra dấu hiệu của câu
cảm thán?
a.Ôi quê hương! Mối tình tha thiết
Cả một đời gắn chặt với quê hương (Tế Hanh)
b.Phỏng thằng chim cắt nhòm thấy,nó tưởng mồi,nó mổ cho một
phát,nhất định trúng giữa lưng chú,thì chú đi đời! Ôi thôi,cmày
ơi!Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
c.Con này gớm thật!(Nguyên Hồng)
d.Ôi! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này!(Buổi học cuối cùng)
e.Chao ôi!Cũng mang tiếng ghế mây!...Cái thì xộc xệch,cái thì bốn chân
rúm lại,và chng cái nào nước sơn không tróc cả ra nda thằng hủi.(Nam
Cao)
Bài tập 3.Chỉ ra các cảm xúc mà mỗi câu cảm thán dưới đây biểu thị
a. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có,dẫu ông chửi mắng cũng đến thế
thôi.(NTT)
b. Ha ha! Một lưỡi gươm!(Sự tích Hồ Gươm)
c. Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế!Đòi một cái nhà thôi à?Trời đi tìm ngay con
bảo rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn,tao muốn
làm một bà nhất phẩm phu nhân kia.
c.Cứ nghĩ thầy sắp ra đi tôi ko còn gặp được thầy nữa,là tôi quên cả
những lúc thầy phạt,thày vụt thước kẻ.
-Tội nghiệp thầy! (Buổi học cuối cùng)
d. Ôi! Tai hoạ lớn của xứ An-dát chúng ta bao giờ cũng hoãn việc học
đến ngày mai.
e.Còn dòng sông thì không còn cái vẻ ồn ào hung dcủa một dòng nước
đang cuộn chảy,mà nom im lặng,nhỏ hiền lành biết bao giữa giữa núi
rừng rộng lớn.
- Đẹp quá !
Tiếng anh Hoan thì thào bên tai tôi.(Trần Kim Thành)
Bài tập 4.Đặt các câu cảm thán nhằm bộc lộ cảm xúc trước các sự việc sau:
a. Được điểm 10
b. Bị điểm kém
c. Được nhìn thấy một con vật lạ.
BT5. Diễn đạt ý nghĩa của các câu sau bằng các câu phủ định nghĩa
bản của câu vẫn không thay đổi):
a/ Hôm qua nó ở nhà.
b/ Trong giờ học nó rất trật tự.
Từ đó, trả lời câu hỏi: Bằng cách nào thể biến câu phủ định thành câu khẳng
định và ngược lại mà ý nghĩa chính của câu không thay đổi ?
Bài tập 6. Câu in đậm dưới đây được đánh dấu câu đúng với kiểu câu
phân loại theo mục đích nói không ? Hãỹ giải thích ch đánh dấu câu của
tác giả.
Một hôm, tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo :
- Sao chú mày sinh sống cẩu thả như thế !
Bài tập 7. Tìm câu nghi vấn trong các câu dưới đây, chỉ ra các đặc điểm hình
thức của các câu nghi vấn đó và cho biết chúng được dùng với mục đích gì.
a/ Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ? Nộp tiền sưu !
Mau !
b/ Tôi quắc mắt:
- Sợ gì ? (...) Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa !
c/ Tôi nào đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối hận lắm ! Tôi hối hận
lắm ! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm
thế nào bây giờ ?
d/ Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
e/ Cả đàn giao cho thằng người không ra người ngợm không ra ngợm
ấy,chăn dắt làm sao ?
Bài tập 8: Viết đoạn văn ngắn từ 8 - 10 câu nêu cảm nghĩ của em về văn bản
“Quê hương” của Tế Hanh. Trong đoạn văn sdụng các câu phân loại theo
mục đích nói ở trên.
* Bài tập về nhà
Viết đoạn văn ngắn từ 8 - 10 câu nêu cảm nghĩ của em về hỡnh ảnh Hồ Chớ
Minh trong bài thơ Tức cảnh Pác . Trong đoạn văn có sử dụng c câu phân
loại theo mục đích nói ở trên.
GỢI Ý PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 3 + 4
Bài tập 1. Gợi ý
a/ ( 1) -> kể; (2) -> miêu tả.
b/ (1,2) -> kể.
c/ giới thiệu.
d/ nhận xét.
e/ tuyên bố.
Bài tập 2: Gợi ý
a. Ôi quê hương!
b. Ôi thôi,chú mày ơi !
c. Con này gớm thật!
d. Ôi !
e. Chao ôi !
Bài tập 3: Gợi ý
a. Khốn nạn!
-> Cảm xúc than vãn,than thở.
b. Ha ha ! -> Cảm xúc vui mừng ngạc nhiên
c. Đồ ngu!Ngốc sao ngốc thế!
-> Cảm xúc chê bai bực tức.
- Tội nghiệp thầy! -> Cảm xúc thương xót
d. Ôi! -> Cảm xúc đau thương, buồn.
e. Đẹp quá! -> Cảm xúc vui mừng, thán phục.
Bài tập 4: Gợi ý
a/ A,tớ được 10.
b/ Chán thật,lại bị 1.
c/ Ơ kìa,con gì lạ quá nhỉ !
Bài tập 5: Gợi ý.
- Bước 1: biến câu đã cho thành câu PĐ: Hôm qua, nó không ở nhà.
- Bước 2: tìm từ đồng nghĩa với cụm từ có từ PĐ:
không ở nhà = đi đâu đó
- Bước 3: đặt thành câu từ ngữ vừa tìm được bước 2: Hôm qua
không đi đâu cả.
Bài tập 6.
-> Là câu nghi vấn ( đại từ nghi vấn- sao)
-> Đây là câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc
-> kết thúc câu dùng dấu !
Bµi tËp 7
Câu nghi vấn
Đặc điểm HT
Chức năng
A
câu 2
à + ?
mỉa mai
B
câu 1
gì + !
phủ định
C
câu 1+5
nào đâu+!
thế nào+?
phủ định
D
câu 2
sao+ ?
bộc lộ cảm xúc
E
câu 1
làm sao+?
phủ định
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 5. ÔN TẬP TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ
A. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Lấy được ví dụ về trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Làm được các bài tập xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ.
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo trợ từ, thán từ, tình thái từ trong nói và viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ trong nói, viết một cách hợp lí có
hiệu quả.
- Hứng thú trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học…
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, Giáo án, Phiếu bài tập
2. Học sinh: Sgk, soạn bài
C. Tiến trình dạy- học
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
- Thời gian: 30 phút
- Phương pháp:
+ Phát vấn.
+ Động não
? Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ?
? Khi sử dụng trợ từ cần lưu ý điều gì?
I. Kiến thức cơ bản
1. Trợ từ:
a. Khái niệm:
Là những từ chuyên đi kèm một từ
ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc để
nêu ý nghĩa đánh giá sự vật, sự việc
được các từ ngữ đó biểu thị.
b. Các lưu ý:
- những từ hình thức âm thanh
giống vi các trợ từ nhưng không phải
là trợ từ.
Ví dụ:
+ Nó đưa tôi những 100 ngàn đồng.
+ đưa tôi nhng đồng bạc cuối
cùng trong túi của nó.
(Ví dụ 1 trợ từ; ví dụ 2 không phải
? Thế nào là thán từ? Cho ví dụ?
? Có mấy loại thán từ?
? Chức năng chính của tình thái từ
gì?
? Dực vào chức năng hãy cho biết tình
thái từ có mấy loại?
GV: phát PBT
- HS: làm việc nhân, TLN, trình
bày…
- GV: NX, đánh giá
là trợ từ mà là lượng từ )
- Trợ từ chia làm 2 loại:
+ Trợ từ biểu thị cách đánh giá về sự
vật, sự việc…
dụ - đưa cho tôi 50 nghìn
đồng.
- đưa cho tôi những 50 nghìn
đồng.
+ Trợ từ dùng để nhấn mạnh:
Ví dụ
- Ngay bản thân anh, anh còn không
hiểu.
- Chính mắt tôi nhìn thấy.
2. Thán từ:
a. Khái niệm:
- từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm
xúc của người nói hoặc dùng để gọi
đáp.
- Thán từ thường đứng đầu câu,
khi được tách thành câu đặc biệt.
b. Các loại thán từ: Gồm 2 loại
chính:
- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Thán từ gọi đáp
3. Tình thái từ:
a. Chức năng của tình thái từ:
+ Tình thái từ dùng đ tạo câu chia
theo mục đích nói.
+ Tình thái tdùng để biểu thị tình
cảm, cách ứng xử của người nói như:
ạ, nhé, cơ, mà...
Ví dụ: Em ăn phở ạ!
Em ăn phở cơ.
( biểu thi thái độ lễ phép; biểu
thị sự thân mật kèm chút nũng nịu )
b. Các loại tình thái từ: Gồm các loại
đáng chú ý sau:
- TTT nghi vấn: à,ư, hả, hử, chứ
chăng…
- TTT cầu khiến: đi, nào, với…
- TTT cảm thán: thay, sao….
- TTT biểu thị sắc tháI tình cảm: ạ,
nhé, cơ, mà…
-> Khi sử dụng tình thái từ phải
Tiết 1: Làm BT 1,2,3,4.
Tiết 2: Làm BT 5,6,7,8.
chú ý lựa chọn sao cho phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp, phù hợp với quan
hệ xã hôi, thứ bậc, tình cảm.
II/ Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 6. ÔN TẬP TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ
(tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Lấy được ví dụ về trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Làm được các bài tập xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ.
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo trợ từ, thán từ, tình thái từ trong nói và viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ trong nói, viết một cách hợp lí có
hiệu quả.
- Hứng thú trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học…
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, Giáo án, Phiếu bài tập
2. Học sinh: Sgk, soạn bài
C. Tiến trình dạy- học
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Luyện tập (tiếp)
PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 5+ 6
ÔN TẬP: TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ
Bài tập 1: Xác định từ loại cho những từ in đậm sau:
a. Đối với những người người quanh ta, nếu ta không cố tìm hiểu họ t
thấy họ chỉ toàn xấu xa, bì ổi...toàn những cớ cho ta tàn nhẫn.
b. Đường trơn, trời lại tối nó vẫn đến đúng giờ .
c. mày bị điếc .
d. Anh ấy đang học.
e. Có chí thì nên.
f. Anh nên đi vào buổi sáng
g. Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa.
h. Em đừng khóc nữa .
i. Anh nói vậy thì tôi sẽ đi.
j. Trời mưa thì chúng mình đành ở nhà vậy.
k. Anh à, em muốn hỏi anh bài toán này.
l. Em nói vậy à ?
m. Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư ?
n. Đích thị là nó chạy ra ngõ
Bài tập 2: Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ trong các câu sau:
a. Đích thị là Lan được điểm 10 rồi
b. Có thế tôi mới tin mọi người.
c. Nó hát những mấy bài liền.
d. Chính các bạn đã giúp Lan học tốt.
e. Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.
g. Ngay c bạn thân, nó cũng ít tâm sự.
- Anh tôi toàn những lo là lo.
Bài tập 3: Giải tích nghĩa của các trợ từ in đậm trong các câu sau:
a. “Nhưng đời nào tình yêu thương lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp
tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Mặc non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho
tôi lấy một thư, nhẵn người thăm tôi lấy một lời gửi cho tôi lấy một đồng
quà.”
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)
b. “Hai đưa nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả.
Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn
cau, còn rượu, cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc?”
(Nam Cao - Lão Hạc)
c. “Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khoẻ hơn cả tôi, ông giáo ạ!
(Nam Cao - Lão Hạc)
d. “Rồi cứ mỗi năm rằm tháng Tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười”
(Tản Đà - Muốn làm thằng Cuội)
Bài tập 4: Đặt 5 câu với 5 thán từ khác nhau?
Bài tập 5: Tìm trợ từ thán từ trong đoạn trích sau: “…Ốm dậy tôi về quê,
hành lí vẻn vẹn chỉ có một cái vali đựng toàn những sách. Ôi những quyển sách
rất nâng niu! Tôi đã nguyện giữ chúng suốt đời, đlưu lại những kỉ niệm một
đời chăm chỉ, hăng hái và tin tưởng đầy những say mê và cao vọng…”
Bài tập 6: Đặt câu với mỗi tình thái từ: mà, đấy, thôi, vậy.
Bài tập 7: Sử dụng tình thái từ nào hợp lí cho các câu sau:
a. Thầy giảng giùm em bài toán này được không?
b. Con thích chiếc áo này.
c. Hôm nay, mẹ lại về trễ quá chị .
d. Chị đã đạt được nguyện vọng rồi.
e. Em có học bài đi không!
Bài tập 8: Viết đoạn văn ngắn từ 8- 10 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh
Hồ Chí Minh trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó . Trong đoạn văn có sử dụng 3 từ
loại trên.
* Bài tập về nhà
Bài tập 1:
Hai cách nói sau khác nhau ở điểm nào? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
- Em chào cô!
- Em chào cô ạ!
Bài tập 2:
Viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu diễn tả cảm xúc vui mừng khi gắp lại người
thân sau một chuyến đi chơi xa. Trong đoạn có thán từ.
GỢI Ý PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 5+6
Bài tập 1:
a. (lượng từ, trợ từ)
b. (qht ,trợ từ )
c. (trợ từ )
d. ( phó từ )
e. ( danh từ )
f. ( tình thái từ )
g. ( qht )
h. ( tình thái từ )
i. (đại từ )
j. (tình thái từ thái độ miễn cưỡng )
k. (thán từ )
l. ( thán từ )
m. (thán từ ,tình thái từ )
n. ( trợ từ )
Bài tập 2:
a. Khẳng định
b. Khẳng định
c. Nhiều
d. Khẳng định
e. ít
g. Khẳng định, nhiều
Bài tập 3:
a. - “lấy”: Nhấn mạnh vào khả năng tối thiểu theo yêu cầu của người khác
b. - “nguyên” nhấn mạnh vào sự trọn vẹn của riêng một phần nào đó.
- “đến”: nhấn mạnh về một sự việc mà người khác không muốn.
c. - “cả”: Nhấn mạnh khẳng định sự việc mang tính bất thường.
d. - “cứ”: Nhấn mạnh khẳng định một sự việc cứ lặp đi lặp lại liên tục, không
phụ thuộc vào yếu tố nào khác.
Bài tập 4:
HS suy nghĩ và lên bảng trình bày (2 em)
Ví dụ:
a. ! Cái áo của bạn đẹp quá!
b. Eo ơi, con rắn đang cuộn tròn trên cây kìa!
c. Ơ, bạn không đi học à!
d. Này, bạn giải hộ mình.
Bài tập 6:
a. “mà”: - Tôi đã nói với bạn rồi mà !
Lưu ý: Cần phân biệt với quan hệ từ Mà
b. “đấy”: - Thầy cô dạy chúng ta như vậy là đúng đấy!
Lưu ý: Cần phân biệt với chỉ từ Đấy
c. “thôi”: - Bạn Lan chỉ nói với mình vậy thôi!
Lưu ý: Cần phân biệt với động từ Thôi
d. “vậy”: - Không ai làm thì tôi làm vậy!
Lưu ý: Cần phân biệt với đại từ Vậy.
Bài tập 7: Sử dụng tình thái từ nào hợp lí cho các câu sau:
a. Thầy giảng giùm em bài toán này được không ?
b. Con thích chiếc áo này .
c. Hôm nay, mẹ lại về trễ quá chị nhỉ.
d. Chị đã đạt được nguyện vọng rồi đấy .
e. Em có học bài đi không nào!
Bài tập 8: Viết đoạn văn
- Hình thức:
+ Độ dài: 8-10 câu
+ Tiếng Việt: trợ từ, thán từ, tình thái từ
- Nội dung:
+ 3 câu đầu: cuộc sống của Bác hiện lên khá đầy đủ: nếp sinh hoạt thường ngày,
bữa ăn, công việc…Hình ảnh chân thực, Người không giấu sự thiếu thốn, gian
khổ: cháo bẹ, rau măng, nơi làm việc là bán đá chông chênh mà thực chất là
tảng đá bên bờ suối.
+ Giọng điệu thơ hóm hỉnh vui đùa.
→ Toát lên niềm vui, sự thoải mái, sảng khoái của một con người yêu cuộc
sống giữa thiên nhiên và hướng về việc lớn: sự nghiệp cách mạng.
+ Câu thứ 4: khái quá những điều đã nói ở 3 câu trước. Cuộc đời các mạng
gian khổ “cháo bẹ rau măng” là khó khăn “bàn đá chông chênh” thế nhưng cuộc
đời ấy “thật là sang”
→ Suy nghĩ sâu sắc về bản chất cuộc đời cống hiến hi sinh của người cách
mạng. Cuộc sống của Bác hòa hợp với thiên nhiên, vui với công việc cách
mạng- sang về tinh thần.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 7. ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh củng cố
1. Kiến thức.
- Khái niệm văn bản thuyết minh.
- Các phương pháp thuyết minh.
- Yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh.
- Sự phong phú đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng.
- Khái quát h thng nhng kiến thc đã hc.
- Đc hiu u cu ca đ bài văn thuyết minh
- Quan t đi tưng cn thuyết minh.
- Lp dàn ý, viết đon văn và bài văn thuyết minh
3. Thái đ.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu các đặc điểm, phương pháp viết kiểu văn bản TM
4. Năng lực : giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Suy nghĩ sáng tạo: Thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài n
thuyết minh
2. năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi, thảo luận chia sẻ
kinh nghiệm cá nhân về cách tạo lập bài văn thuyết minh
* Kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng
1. Phân tích các tình huống mẫu: để phân biệt skhác biệt của văn thuyết
minh với các loại văn bản đã học.
2. Thực hành viết tích cực: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh theo yêu cầu
cụ thể.
3. Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích để xác định đặc điểm, cách tạo
lập bài văn thuyết minh
III. Chuẩn bị
1. - Giáo viên: - Giáo án, TLTK, SGK.
2. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
3. - Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, Thảo luận…
- Phương pháp đàm thoại, tích hợp.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt
Kiến thức
động
của HS
HĐ1: Hướng dẫn HS củng cố
kiến thức cần nh
? Thế nào là văn bản thuyết
minh?
? Hãy chỉ ra sự khác nhau
giữa văn thuyết minh với các
kiểu văn khác?
? Muốn làm tốt bài văn
thuyết minh, người viết phải
làm gì?
- HS trả
lời
- Nhận xét
- Ghi bài
- Hs thảo
luận nhóm
đôi
- Hs trả
lời
- Nhận xét
- Ghi bài
- HS trả
lời
- Nhận xét
- Ghi bài
I. Kiến thức cần nhớ
1. Khái niệm
Văn bản thuyết minh kiểu văn
bản thông dụng trong mọi lĩnh vực
đời sống nhằm cung cấp tri thức
về đặc điểm tính chất, nguyên
nhân ... của các hiện tượng s
vật trong tự nhiên, xã hội.
2. Phân biệt sự khác nhau giữa
văn thuyết minh với các kiểu văn
khác
Loại văn bản
Đặc điểm, tính
chất
Văn bản
thuyết minh
Tri thức chính
xác, khách
quan vsự vật,
hiện tượng
Văn bản tự sự
Kể lại sự việc,
nhân vật theo
một trình tự
Văn bản miêu
tả
Tái hiện đặc
điểm cụ thể về
con người, sự
vật
Văn bản biểu
cảm
Biểu đạt tình
cảm, cảm xúc
của con người
Văn bản nghị
luận
Tình bày ý
kiến, luận điểm
3. Muốn làm tốt bài n thuyết
minh, người viết phải :
- Quan sát,tìm hiểu,tích lũy tri
thức về sự vật,hiện tượng cần
thuyết minh.
- Nắm bắt bản chất đặc trưng của
sự vật, hiện tượng cần thuyết
minh
? Kể tên các phương pháp
thuyết minh?
- HS trả
lời
- Nhận xét
- Ghi bài
4. Phương pháp thuyết minh
- Nêu định nghĩa, giải thích
- Liệt kê
- Nêu VD
- Số liệu (con số)
- So sánh
- Phân tích, phân loại
? Hãy lập dàn ý đối với các đề
bài sau:
- Giới thiệu một đồ dùng
- Giới thiệu một danh lam
thắng cảnh
- Giới thiệu một thể loại n
học
- Giới thiệu một phương pháp
(làm đồ dùng học tập, thí
nghiệm)
- HS thảo
luận nhóm
lớn
- Đại diện
nhóm trả
lời
- Nhận xét
- Ghi bài
5. Bcc ca bài thuyết minh
* Giới thiệu mt đồ dùng
a. Mở bài: Giới thiệu đồ dùng một
cách chung nhất.
b. Thân bài:
- Giới thiệu về hình dáng, chất
liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo,
cách sử dụng, công dụng.
- Những điều cần lưu ý khi lựa
chọn để mua, khi sử dụng.
c. Kết bài: Giá trị của đồ dùng đối
với cuộc sống.
* Giới thiệu một danh lam
thắng cảnh:
a. Mở bài: Giới thiệu chung về
thắng cảnh.
b. Thân bài: Giới thiệu vị trí địa lí,
quá trình hình thành phát triển
...
- Cấu trúc, quy mô, từng khối,
từng mặt, từng phần ...
- lược sự tích, hiện vật tng
bày, ...
- Phong tục, lễ hội ...
c. Kết bài: ý nghĩa lịch sử, văn
hóa xã hội của thắng cảnh.
* Giới thiệu một thể loại văn
học
a. Mở bài: Nêu định nghĩa chung
về thể loại đó.
b. Thân bài: Nêu các đặc điểm của
thể loại đó (có dụ kèm theo
minh họa)
c. Kết bài: Cảm nhận của em về
vẻ đẹp của thể loại văn học đó.
* Giới thiệu một phương pháp
(làm đồ dùng học tập, thí
nghiệm)
a. Mở bài: Giới thiệu tên đồ dùng.
b. Thân bài:
- Nguyên vật liệu.
- Cách làm.
- Yêu cầu thành phẩm.
c. Kết bài: Những điều cần lưu ý
trong quá trình tiến hành
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
(15 phút)
Hs làm bài tập 1; bài tập 2(ý a,
b)
Bài tập 1:
Cho phần văn bản sau:
“Cách hang Trống 2 km về phía
Tây Bắc hang Sửng Sốt trên
đảo Bồ Hòn. Hang hai ngăn.
Ngăn ngoài vuông vức, vách
dựng đứng phẳng lì. Trần
nền hang phẳng, nhẫn như láng
xi 'măng. Toàn hang màu xanh
cẩm thạch, loáng thoáng điểm
những vân dọc hồng nhạt. Ngăn
trong hình hàm ếch, năm
khối đá giống hình năm ông
tượng năm tư thế khác nhau.
Giữa lòng hang một khối thạch
- Thảo
luận bàn
- Hs trả
lời
- Nhận xét
- Ghi bài
II. Luyện tập
Bài tập 1
a. Căn cứ nội dung của đoạn văn
các từ đóng vai trò chủ ngữ của
các câu văn trong đoạn, thứ tự sắp
xếp ý trong đoạn văn: ngăn ngoài,
trần và nền, toàn hang, ngăn trong,
giữa lòng hang,
b. Căn cứ vào trình tự các ý trong
lời thuyết minh, giới thiệu về hang
Sửng Sốt, em sẽ thấy được tính -
gíc của việc sắp xếp ý. Nếu đảo
trật tự các câu trong đoạn thì
đương nhiên tính -gíc ấy sẽ bị
phá vỡ. Do vậy không thể đảo trật
tự các câu trong đoạn văn.
nhũ trắng toát vươn lên uy nghi,
mang dáng một vị tướng đời
xưa khoác áo hoàng bào, ngồi
trên lưng ngựa. Dưới ánh sáng
mờ ảo, bàng bạc hơi nước, các
mảng đá, trụ đá trong hang
giống hình người, súc vật,
dường n sống dậy, đang cử
động, khiến cho du khách bàng
hoàng sửng sốt.
(Theo Hòn nước Hạ Long, trong
Almanach Những nền văn minh
thế giới)
a. Hãy nhận xét về thứ tự sắp
xếp ý trong đoạn văn.
b. thể đảo trật tự các câu
trong đoạn văn được không ? Vỉ
sao ?
Bài tập 2:
Hãy thuyết minh cách làm đồ
chơi dân gian (đèn ông sao)
a. Tìm hiểu đề
b. Lập dàn ý
c. Viết đoạn mở bài
- HS làm
bài
- Trình
bày
- Nhận xét
- Chữa bài
Bài tập 2:
a.Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: Thuyết minh cách làm
đồ chơi.
- Đối tượng: Đèn ông sao.
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
Giới thiệu làm đồ chơi : chiếc đèn
ông sao.
* Thân bài:
- Nguyên vật liệu :
Chuẩn bị :
+ 10 thanh tre hoặc trúc có chiều
dài bằng nhau, dày từ 5mm đến
1cm được vót nhẵn.
+ 5 que tre (trúc) dài từ 8cm đến
10cm , tùy đèn to hay nhỏ, dày độ
5mm.
+ Giấy bóng màu
+ Dây để buộc.
- Cách làm (cách thực hiện):
+ Làm khung
Lấy 10 thanh tre có chiều dài bằng
nhau, buộc 5 thanh vào nhau thành
hình sao 5 cánh, như vậy được 1
đôi hình sao 5 cánh.
Lưu ý: trước khi buộc, vót mỏng
hai đầu tiếp giáp nhau của 2 thanh
tre và buộc ít vòng dây để sau còn
buộc tiếp.
Ráp 2 hình sát lại với nhau và buộc
chặt ở 5 đầu cánh sao.
Lấy que tre ngắn gắn ở 5 gốc của
cánh sao, ta sẽ được khung của
đèn.
+ Dán giấy vào khung
Cắt giấy bóng theo đúng hình tam
giác các cánh ngôi sao và hình ngũ
giác ở giữa.
Dán giấy lên đèn, chừa khoảng
phía dưới cho nến vào và khoảng
phía trên để làm chỗ thông hơi.
* Kết bài: lời nhận xét :
- Làm đồ chơi là 1 trong những
hoạt động kĩ thuật trong nhà trường
giúp các em hs tính khéo léo, sáng
tạo và mang lại niềm vui lao động.
***************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 8.ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh củng cố
1. Kiến thức. Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
2. Kĩ năng
- Đc hiu u cu ca đ bài văn thuyết minh
- Quan t, đi tưng cn thuyết minh.
- Lp dàn ý, viết đon văn và bài văn thuyết minh
3. Thái đ.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu các đặc điểm, phương pháp viết kiểu văn bản TM
4. Năng lực : giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Suy nghĩ sáng tạo: Thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài n
thuyết minh
2. năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi, thảo luận chia sẻ
kinh nghiệm cá nhân về cách tạo lập bài văn thuyết minh
* Kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng
1. Phân tích các tình huống mẫu: để phân biệt skhác biệt của văn thuyết
minh với các loại văn bản đã học.
2. Thực hành viết tích cực: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh theo yêu cầu
cụ thể.
3. Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích để xác định đặc điểm, cách tạo
lập bài văn thuyết minh
III. Chuẩn bị
1. - Giáo viên: - Giáo án, TLTK, SGK.
2. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
3. - Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, Thảo luận…
- Phương pháp đàm thoại, tích hợp.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt
động
của HS
Kiến thức
HĐ: Hướng dẫn HS luyện tập
(tiếp)
Hs làm bài tập 2(ý c)
Bài tập 3:
Đọc văn bản sau trả lời
câu hỏi:
(1) Nội nhiều danh
lam thắng cảnh. (2) Tuy nhiên
nếu bạn là khách phương xa đến
thăm Nội thì bạn nên dành
thời gian đến thăm chùa Một
- Hs viết
đoạn
- Hs đọc
- Nhận xét
- Hs thảo
luận nhóm
đôi
- Nhận xét
- Ghi bài
Bài tập 2
c. Viết đoạn:
Chiếc đèn ông sao đã Việt
Nam từ rất lâu đời, thể được
lấy cảm hứng từ những cánh đồng
lúa nước nơi đây. Chiếc đèn ông
sao phổ biến khắp ba miền Bắc,
Trung, Nam của Việt Nam vào dịp
Tết trung thu. Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam trưng bày, giới
thiệu và hướng dẫn trò chơi này
Bài tập 3:
a. Ngôi chùa được thuyết minh
theo hai trình tự:
- Trình tự không gian: từ dưới lên
trên, từ chính giữa mở rộng ra
Cột. (3) Chùa nằm trung tâm
quận Ba Đình, phía bên phải
lăng Bác, trên một con phố nhỏ
cùng tên: phố Chùa Một Cột.
(4) Xét về tổng thể, chùa như
mooth bông sen mọc lên trong
lòng một cái h nhỏ. (5)Ngay
chính giữa lòng hồ, người ta xây
một trụ đá lớn, đường kình 1,2
m nhô lên cao khỏi mặt nước
4m. (6)Ở trên khối đá lớn này là
hệ thống các thanh giằng, đỡ
chắc chắn cho một mặt bằng
hình vuông mỗi chiều dài 3 m.
(7) Trên là một tòa lầu nhỏ, kiến
trúc cổ i cong. (8) trong
tòa lầu, người ta thờ Phật
Quan Âm. (9)Để vào được chùa
phải đi ngang qua một chiếc cầu
thang bằng đá xây từ mép hồ.
(10)Trên cửa có đề ba chữ “Liên
Hoa đài”. (11) Đây n đúng
của chùa. (12)Tuy vậy, chúng ta
thường gọi đó chùa Một Cột
đơn giản và thân thuộc.
(13)Nguồn gốc ra đời của
chùa Một Cột rất thú vị. (14)
Tương truyền rằng vua Thái
Tông nằm thấy Phật Quan
Âm ngự trên tòa sen nghìn cánh.
(15) Nhà vua được Phật dt
tay lên đài sen đứng cạnh mình.
(16) Vua đem giấc mộng kể li
cho các quan. (17) quan
trong triều đều cho đấy điềm
lành xin xây dng một ngôi
chùa thờ Quan Thế Âm. (18)
vậy, năm 1049 chùa được xây
dựng với kiến trúc đồ sộ, gọi
chùa Diên Hựu. (19) Chùa được
xây dựng trong một hồ nước
tên hồ Linh Chiều. (20)
giữa, nhà vua cho xây một tr
đá lớn. (21) Phía trên xây đá
tượng trưng cho đài sen nghìn
cánh. (22) Trên đó dặt một lầu
cao, bên trong tượng Phật
bằng đá quý. (23) Vòng quanh
xung quanh. (Từ câu 4 đến câu 10,
từ câu 19 đến câu 25)
- Trình tự thời gian: tthời nhà Lí
đến ngày nay (Từ câu 18 đến câu
32)
b. Từ câu 13 đến câu 17 không
thuộc kiểm văn bản tự sự.
không nhằm kể chuyện nhằm
cung cấp tri thức về nguồn gốc của
chùa, đồng thời giải thích đặc điểm
cấu tạo của chùa: thờ Phật
Quan Âm, có những kiến trúc bằng
đá trông giống đài sen…
c. Yếu tố biểu cảm xuất hiện ch
yếu phần kết bài. Sự xuất hiện
của yếu tố này cần thiết. Đây
thuyết minh về danh lam thắng
cảnh thuyết monh về cái đẹp trên
quê hương đất nước nên cho phép
bộc lộ tình cảm, srung động của
người thuyết minh mức độ nhất
định. Điều này khiến cho văn bản
thuyết minh thêm hấp dẫn.
d. Phn mở bài giới thiệu về chùa
Một Cột. Phần kết bài vừa tổng
hợp của phần thân bài vừa ngầm
giải thích do sao phần mở
bài lại khuyên người ta đến thăm
chùa.
- Bài thuyết minh thế sự
ứng, tạo ra sự liền mạch mối
quan hệ chặt chẽ giữa các phần
trong bài.
e. Các kiến thức được sử dụng
trong bài viết:
- Truyền thuyết dân gian: từ câu 13
đến câu 17
- Kiến thức lịch sử: câu 18, tcâu
27 đến 31
- Kiến thức về kiến trúc: từ câu 4
đến câu 10, từ câu 19 đến câu 25.
hồ dãy nh lang. (24) Lại
đào ao Bích Trì, mỗi bên đầu
cầu vồng bắc để đi qua. (25) Tt
cả hp thành một quần thể kiến
trúc thật quy mô, đồ sộ.
(26) Trải qua thời gian, chùa
giờ không còn tồn tại nữa. (27)
Năm 1954, trước khi rút khỏi
Nội, Pháp ra lệnh nổ mìn
phá hủy chùa. (28) Khi vào tiếp
quản Thủ đô, chính quyền đã
cho xây dựng lại chùa với quy
mô nhỏ hơn, mô phỏng hình ảnh
chùa cũ. (29) Đến tháng 4 năm
1955, việc xây dựng được hoàn
tất. (30) Trong chùa trồng
một cây bồ đề Tổng thống
Ấn Độ Pra-xát tặng Chủ tịch Hồ
Chí Minh. (31) Cả hai vị nguyên
thủ đã cùng trồng cây bồ đề này.
(32) Đến nay, đã trở thành
một cây đại thụ, tán vươn
rộng che rợp cả khu vườn.
(33) Tuy chhình thu
nhỏ nhưng chùa Một Cột trở
thành hình ảnh in sâu vào tâm
linh mỗi người dân Hà Nội. (34)
Đây cũng một di tích lịch sử
một không hai trên đất nước.
(35) Ngay từ năm 1962, chùa đã
được Bộ Văn hóa xếp hạng di
tích lịch sử, kiến trúc.
a. Ngôi chùa được thuyết
minh theo những trình tự nào?
Nêu cùng với số câu tương
ứng?
b. Các câu từ câu (13) đến
(17) thuộc văn bản tự sự
không? Vì sao?
c. Yếu tố biểu cảm xuất hiện
ở phần nào của văn bản? Có hợp
lí và cần thiết không?
d. Phần mở bài kết bài
quan hệ như thế nào?
e. Văn bản đã huy động
những nguồn kiến thức nào để
giới thiệu và chùa Một Cột? Chỉ
rõ câu có liên quan.
Bài tập 4
Lập dàn ý phần Thân bài cho
hai đề văn sau:
Đề 1: Miêu tả ngôi trường
của em.
Đề 2: Giới thiệu về ngôi
trường (hoặc thành phố hay khu
phố) của em.
Từ đó rút ra sự khác nhau
giữa miêu tả một địa danh
giới thiệu một địa danh.
- HS làm
bài cá
nhân
Bài tập 4
* Dàn ý Thân bài bài văn miêu
tả:
- Tả cổng trường
- T sân trường với rất nhiều cây
xanh bóng mát.
- Các toà nhà chính: dãy nhà hiệu
bộ, các dãy phòng học
- Vườn trường và khu thể dục.
* Dàn ý Thân bài bải văn thuyết
minh:
- Tên trường, ngày thành lập, vị trí,
diện tích của trường.
- Lịch s phát triển của ngôi
trường
- Các khu vưc của trường
- Số lượng học sinh, các khối lớp
- Số lượng giáo viên
- Các thành tích của trường qua các
năm trong đào tạo và thi đua.
* Từ đó ta thấy sự khác nhau:
- Về nội dung :
+ Tả một địa danh lả làm cho cảnh
quan nơi đó như hiện ra trước mắt
người đọc, truyền tình cảm của em
đến người đọc về vẻ độc đáo của
nơi đó.
+ Còn giới thiệu về một địa danh
thì phải làm cho người đọc hiểu
biết về vị trí, lai lịch, quy cơ sở
vật chất, thành tích trong mọi hoạt
động, và những giá trị khác của nơi
đó.
- Về bố cục :
+ Bài tả cảnh thể theo trình tự
cảnh từ ngoài vào trong. Tập trung
tả cảnh nào em yêu thích nhất (có
nhiều kỉ niệm hoặc hấp dẫn nhất).
+ n bài thuyết minh thì bố cục
theo trình các bộ phận cấu thành
các phương diện hoạt động của
nơi đó.
4. Dặn dò, hướng dẫn bài tập về nhà (2 Phút)
BTVN.
Bài tập 5 .Chọn một danh lam thắng cảnh quê em: quan sát, tra cứu, ghi chép
lại những gì đã biết để trình bày.
Gợi ý
- Mở bài thuyết minh thắng cảnh thường giới thiệu tên và vị trí địa lí của thắng
cảnh đó.
- Đôi khi giới thiệu xen tả cảnh.
- Kết bài thường là sự đánh giá tổng quát giá trị văn hoá của di tích.
- Đôi khi có kết hợp cảm nghĩ.
Bài tập 6. Cho câu đố sau:
“Bốn chân trông giống cột đình
Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong
Lúc ra trận, khi xiếc rong
Thồ hàng, kéo gỗ đều không quản gì?”
a. Là con gì?
b. Dựa vào câu đố, viết đoạn văn thuyết minh ngắn khoảng 5 câu giới thiệu
con vật vừa đoán được.
TRƯỜNG THCS XUÂN ĐỈNH PHIẾU BÀI TẬP BỔ
TRỢ
Họ và tên: ............................... Lớp 8 Môn: Ng Văn
8
TIẾT 7+8. ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
Bài tập 1: Cho phần văn bản sau:
“Cách hang Trống 2 km về phía Tây Bắc là hang Sửng Sốt trên đảo Bồ Hòn.
Hang có hai ngăn. Ngăn ngoài vuông vức, vách dựng đứng phẳng lì. Trần và nền
hang phẳng, nhẫn như láng xi 'măng. Toàn hang màu xanh cẩm thạch, loáng
thoáng điểm những vân dọc hồng nhạt. Ngăn trong hình hàm ếch, năm khối
đá giống hình năm ông tượng năm thế khác nhau. Giữa lòng hang một khối
thạch nhũ trắng toát vươn lên uy nghi, mang dáng một vị tướng đời xưa khoác áo
hoàng bào, ngồi trên lưng ngựa. Dưới ánh sáng mờ ảo, bàng bạc hơi nước, các
mảng đá, trụ đá trong hang giống hình người, súc vật, dường như sống dậy, đang
cử động, khiến cho du khách bàng hoàng sửng sốt.
(Theo Hòn nước Hạ Long, trong Almanach Những nền văn minh thế giới)
a. Hãy nhận xét về thứ tự sắp xếp ý trong đoạn văn.
b. Có thể đảo trật tự các câu trong đoạn văn được không ? Vỉ sao ?
Bài tập 2:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Nội nhiều danh lam thắng cảnh. (2) Tuy nhiên nếu bạn khách
phương xa đến thăm Nội thì bn nên dành thời gian đến thăm chùa Một Cột.
(3) Chùa nằm trung tâm quận Ba Đình, phía bên phải lăng Bác, trên một con
phố nhỏ cùng tên: phố Chùa Một Cột.
(4) Xét về tổng thể, chùa như một bông sen mọc lên trong lòng một cái hồ
nhỏ. (5)Ngay chính giữa lòng hồ, người ta xây một trụ đá lớn, đường kình 1,2 m
nhô lên cao khỏi mặt nước 4m. (6)Ở trên khối đá lớn này hệ thống các thanh
giằng, đỡ chắc chắn cho một mặt bằng hình vuông mỗi chiều i 3 m. (7)
Trên một tòa lầu nhỏ, kiến trúc cổ mái cong. (8) trong tòa lầu, người ta thờ
Phật Quan Âm. (9)Để vào được chùa phải đi ngang qua một chiếc cầu thang
bằng đá xây tmép hồ. (10)Trên cửa đề ba chữ “Liên Hoa đài”. (11) Đây
tên đúng của chùa. (12)Tuy vậy, chúng ta thường gọi đó chùa Một Cột đơn
giản và thân thuộc.
(13)Nguồn gốc ra đời của chùa Một Cột rất thú vị. (14) Tương truyền rằng
vua Lí Thái Tông nằm mơ thấy Phật Quan Âm ngự trên tòa sen nghìn cánh. (15)
Nhà vua được Phật dắt tay lên đài sen đứng cạnh mình. (16) Vua đem giấc
mộng kể lại cho các quan. (17) quan trong triều đều cho đấy điềm lành
xin xây dựng một ngôi chùa thờ Quan Thế Âm. (18) vậy, năm 1049 chùa
được xây dựng với kiến trúc đồ sộ, gọi chùa Diên Hựu. (19) Chùa được xây
dựng trong một hồ nước tên hồ Linh Chiều. (20) giữa, nhà vua cho xây
một trụ đá lớn. (21) Phía trên xây đá tượng trưng cho đài sen nghìn cánh. (22)
Trên đó dặt một lầu cao, bên trong tượng Phật bằng đá quý. (23) Vòng
quanh hồ dãy hành lang. (24) Lại đào ao ch Trì, mỗi bên đầu cầu vồng
bắc để đi qua. (25) Tất cả hợp thành một quần thể kiến trúc thật quy mô, đồ sộ.
(26) Trải qua thời gian, chùa giờ không còn tồn tại nữa. (27) Năm 1954, trước
khi rút khỏi Nội, Pháp ra lệnh nổ mìn phá hủy chùa. (28) Khi vào tiếp quản
Thủ đô, chính quyền đã cho xây dựng lại chùa với quy nhỏ hơn, phỏng
hình ảnh chùa cũ. (29) Đến tháng 4 năm 1955, việc xây dựng được hoàn tất. (30)
Trong chùa trồng một cây bồ đề Tổng thống Ấn Độ Pra-xát tặng Chủ tịch
Hồ Chí Minh. (31) Cả hai vị nguyên thủ đã cùng trồng cây bồ đề này. (32) Đến
nay, nó đã trở thành một cây đại thụ, tán lá vươn rộng che rợp cả khu vườn.
(33) Tuy chỉ hình thu nhỏ nhưng chùa Một Cột trở thành hình ảnh in
sâu vào tâm linh mỗi người dân Nội. (34) Đây cũng một di tích lịch sử
một không hai trên đất nước. (35) Ngay từ năm 1962, chùa đã được Bộ Văn hóa
xếp hạng di tích lịch sử, kiến trúc.
a. Ngôi chùa được thuyết minh theo những trình tự nào? Nêu cùng với số
câu tương ứng?
b. Các câu từ câu (13) đến (17) có thuộc văn bản tự sự không? Vì sao?
c. Yếu tố biểu cảm xuất hiện ở phần nào của văn bản? Có hợp cần thiết
không?
d. Phần mở bài và kết bài có quan hệ như thế nào?
e. Văn bản đã huy động những nguồn kiến thức nào để giới thiệu và chùa Một
Cột? Chỉ rõ câu có liên quan.
Bài tập 4
Lập dàn ý phần Thân bài cho hai đề văn sau:
Đề 1: Miêu tả ngôi trường của em.
Đề 2: Giới thiệu về ngôi trường (hoặc thành phố hay khu phố) của em.
Từ đó rút ra skhác nhau giữa miêu tả một địa danh giới thiệu một địa
danh
BTVN. Bài tập 5 Chọn một danh lam thắng cảnh quê em: quan sát, tra cứu,
ghi chép lại những gì đã biết để trình bày
Bài tập 6. Cho câu đố sau:
“Bốn chân trông giống cột đình
Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong
Lúc ra trận, khi xiếc rong
Thồ hàng, kéo gỗ đều không quản gì?”
a. Là con gì?
b. Dựa vào câu đố, viết đoạn văn thuyết minh ngắn khoảng 5 câu giới thiệu
con vật vừa đoán được.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 9. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh có thể đạt được
1. Kiến thc:
- Trình bày được thế nào là văn ngh lun, luận điểm, lun c, lp lun
- Phân biệt được đoạn văn nghị lun với đoạn văn khác
2. Kĩ năng:
- Làm thành tho bài tp nhn biết đoạn văn nghị lun
- Thành tho trong vic viết văn nghị lun
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cc ôn tp
- Có ý thc vn dng kiến thức đã học vào làm bài văn thuyết minh
4. Năng lực : giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, TLTK, SGK, phiếu bài tập
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập)
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ
trả lời.
? Em hiểu thế nào là luận điểm?
? Luận điểm trong bài văn nghị
luận phải như thế nào?
I. Lý thuyết
1. Khái niệm văn nghị luận:
Văn nghị luận là đưa ra các lý lẽ dẫn chứng
để bảo vệ hoặc làm sáng tỏ một quan điểm, tư
tưởng (luận điểm) nào đó.
2. Đặc điểm của văn nghị luận:
Một bài văn nghị luận đều phải có luận điểm,
luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể
có một luận điểm chính và các luận điểm phụ.
+ Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng,
quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình
thức câu khẳng định (hay phủ định), được
diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận
? Khi trình bày luận điểm trong
bài văn nghị luận cần chú ý
những điều gì?
GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- GV hướng dẫn học sinh phần
luyện tập: làm BT 1,2
- HS làm, nhận xét, GV chữa
điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất
các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải
đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế
thì mới có sức thuyết phục.
+Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở
cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng
đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm
sức thuyết phục.
+ Lập luận: là cách nêu luận cứ để dẫn đến
luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì
bài văn mới có sức thuyết phục.
3. Các dạng bài NL: có 2 kiểu (NLXH &
NLVH)
- NLXH: là loại bài văn bàn bạc về 1 vấn đề
XH: vấn đề về đạo đức, chính trị, giáo dục, tệ
nạn xã hội…(d/c là người thật, việc thật
các sự kiện l/sử).
- NLVH: là NL về 1 số khái niệm, lí luận văn
học, cảm thụ TPVH, nhận vật, số phận con
người. tác giả tác phẩm…(d/c là thơ, văn).
II. Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 10. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh có thể đạt được
1. Kiến thc:
- Trình bày được thế nào là văn nghị lun, luận điểm, lun c, lp lun
- Phân biệt được đoạn văn nghị lun với đoạn văn khác
2. Kĩ năng:
- Làm thành tho bài tp nhn biết đoạn văn nghị lun
- Thành tho trong vic viết văn nghị lun
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cc ôn tp
- Có ý thc vn dng kiến thức đã học vào làm bài văn thuyết minh
4. Năng lực : giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, TLTK, SGK, phiếu bài tập
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập)
3. Bài mớ. GV hướng dẫn HS làm tiếp các BT 3,4,5
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung đã học
- Hoàn thành các bài tập và làm btvn.
PHIẾU BÀI TẬP
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Bài số 1. Cho đoạn văn sau:
Nhân nghĩa đạo lí, tình thương giữa con người với nhau. Nhân nghĩa
1 khái niệm đạo đức của Nho gia. Chữ nhân vốn nội dung rất rộng. Hạt
nhân của chữ nhân chỉ sự tương thân tương ái giữa con người với nhau. Chữ
nhân của Nho gia thể hiện khuynh hướng trọng dân, nghĩa đối với dân phải
khoan dung, nhân ái. Nghĩa hợp với lphải, với đạo lí. Nghĩa theo tưởng
tích cực của Nho gia là lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.
1. Tìm luận điểm của đoạn văn?
2. Đoạn văn được trình bày theo cách nào?
3. Hãy chuyển thành đoạn quy nạp?
Bài số 2. Viết đoạn văn trình bày luận điểm sau: Học để ngày mai lập nghiệp.
Bài tập 3: Chứng minh rằng truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 1945 đã diễn
tả sâu sắc số phận đau thương bất hạnh của nhân dân ta đồng thời ca ngợi phẩm
chất cao đẹp của họ.
Bài tập 4: Bài thơ “Ngắm trăng” “Tức cảnh Pắc đã cho chúng ta thấy vẻ
đẹp tâm hồn của HChí Minh. Dựa vào hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ nhận
xét trên.
Bài tập về nhà: Chứng minh rằng Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi
“Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Chiếu dời đô” của Công Uẩn chứa
chan tình cảm yêu nước.
GỢI Ý PHIẾU BÀI TẬP
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Bài số 1. Cho đoạn văn sau:
Nhân nghĩa đạo lí, tình thương giữa con người với nhau. Nhân nghĩa
1 khái niệm đạo đức của Nho gia. Chữ nhân vốn nội dung rất rộng. Hạt
nhân của chữ nhân chỉ sự tương thân tương ái giữa con người với nhau. Chữ
nhân của Nho gia thể hiện khuynh hướng trọng dân, nghĩa đối với dân phải
khoan dung, nhân ái. Nghĩa hợp với lphải, với đạo lí. Nghĩa theo tưởng
tích cực của Nho gia là lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.
1. Tìm luận điểm của đoạn văn?
- Nhân nghĩa là đạo lí, là tình thương giữa con người với nhau.
2. Đoạn văn được trình bày theo cách nào?
- Đoạn diễn dịch.
3. Hãy chuyển thành đoạn quy nạp?
- Gợi ý: Chuyển câu chủ đề xuống cuối đoạn.
Bài số 2. Viết đoạn văn trình bày luận điểm sau: Học để ngày mai lập nghiệp.
- Gợi ý: Tìm luận cứ: + Mục đích của việc học.
+ Để đạt được mục đích đó, cần học như thế nào?
Bài tập 3: Chứng minh rằng truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 1945 đã diễn
tả sâu sắc số phận đau thương bất hạnh của nhân dân ta đồng thời ca ngợi phẩm
chất cao đẹp của họ.
Gợi ý:
Xác định 2 luận điểm phụ:
+ số phận đau thương bất hạnh của nhân dân ta
+ đồng thời ca ngợi phẩm chất cao đẹp của họ.
Tìm luận cứ làm rõ 2 luận điểm trên:
+ số phận đau thương bất hạnh của nhân dân ta :
ChDậu: bán chó, bán con để lấy tiền nộp sưu cho chồng, cho chú em chồng
chết từ năm ngoái….Quanh năm chăm chỉ làm lụng nhưng cái đói vẫn đeo
đẳng:
Lão Hạc đau đớn khi thấy con trai vì nghèo không lấy được vợ nên phải bỏ làng
đi đồn điền cao su cũng đi vào chỗ cùng đường không lối thoát. Cuộc sống
cô đơn nghèo túng, bế tắc, dằn vặt khiến lão quyết định tự vẫn bằng bả chó…
Mẹ Hồng những cổ tục tai ác phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, không
muốn về quê, khiến bé Hồng cũng phải chịu cảnh sống thiếu tình thương của mẹ
và sự ghẻ lạnh của họ hàng
+ đồng thời ca ngợi phẩm chất cao đẹp của họ.
ChDậu: dịu dàng, yêu thương chồng con, đảm đang tháo vát, mạnh mẽ, kiên
cường….
Lão Hạc: giàu đức hi sinh, nhân hậu, trung thực…
Bé Hồng:yêu mẹ tha thiết, thông minh, cứng cỏi…
Bài tập 4: Bài thơ “Ngắm trăng” “Tức cảnh Pắc đã cho chúng ta thấy vẻ
đẹp tâm hồn của HChí Minh. Dựa vào hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ nhận
xét trên.
- Tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp tha thiết: trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn
vẫn hướng lòng mình về với thiên nhiên, giao cảm với thiên nhiên. Người yêu
thiên nhiên và thiên nhiên cũng yêu người, người và TN như đôi bạn tri kỉ….
- Phong thái ung dung lạc quan: Trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn, Người vẫn
đùa vui hóm hỉnh, vẫn vui với thú lâm tuyền, vẫn thấy cuôc sống đủ đầy, cao
sang. Trong ngục tù, không bận tâm tới tối tăm, lạnh lẽo, đói khát, tra tấn hành
hạ, Người vẫn khát khao thưởng ngoạn vẻ đẹp vầng trăng…..
- Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng: thấy được làm Cm, được sống ý nghĩa
cho đất nước là niềm vui thích
Bài tậpvề nhà: Chứng minh rằng Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi
“Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Chiếu dời đô” của Công Uẩn chứa
chan tình cảm yêu nước.
Xác định các luận cứ:
- Trong “Nam quốc sơn hà”: khẳng định vị thế dân tộc, chủ quyền đất nước, ý
chí quyết tâm tiêu diệt kẻ thù…
- Hịch tướng sĩ: tố cáo tội ác của giặc, lòng căm thù giặc đến độ sẵn sàng hi sinh
bản thân để diệt giặc…bày tỏ sự bất bình khi thấy thái độ, hành động bàng quan
của tướng sĩ dưới quyền với vận mệnh đất nước
- Bình Ngô đại cáo: khẳng định văn hiến dân tộc, chủ quyền đất nước, phong
tục tập quán, truyền thống ls vẻ vang
- Sự phát triển của lòng yêu nước qua ba tp ngày càng đc mở rộng, phong phú
hơn: có sự tiếp nối và phát triển, đạt đến đỉnh cao trong BÌnh Ngô đại cáo
-Sự tiếp nối truyền thống yêu nước hiện tại….
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 11. ÔN TẬP VĂN BẢN LÃO HẠC (NAM CAO)
A. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được
1. Kiến thức:
- Nêu được kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Cảm nhận được cuộc đời khổ đau nhân cách cao quý của Lão Hạc, hiểu
thêm về số phận đáng thương của người nông dân VN trước CM Tháng 8.
- Cảm nhận được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả. Bước đầu chỉ ra được
nghệ thuật đặc sắc của văn bản.
2. Kĩ năng:
- Phân tích nhân vật qua ngôn ngữ, hình dáng, cử chỉ và hành động.
- Phân tích theo đặc điểm thể loại truyện ngắn
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng nhân, ái biết cảm thông, chia sẻ với cuộc đời những người
nông dân nghèo trước cách mạng.
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học…
B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài, Phiếu bài tập
HS: Đọc cả truyện Lão Hạc
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung bài học
- Thời gian: 30 phút
- Phương pháp:
+ Phát vấn.
+ Động não
? Giới thiệu vài nét về tác giả?
I. Kiến thức cơ bản
1. Tác giả
- Tên thật: Trần Hữu Tri (1915- 1951)
- Quê: làng Đại Hoàng- Nhân
Nam
- Trình bày xuất xứ của tác phẩm?
- Đoạn trích được kể (chữ to) xoay quanh
những sự việc chính nào? Dựa vào các s
việc đó hãy chia bố cục của VB?
GV: phát PBT
- HS: làm việc cá nhân, TLN, trình bày…
- GV: NX, đánh giá
Tiết 1: Làm BT 1,2,3,4.
Tiết 2: Làm BT 5,6,7,8.
- Là một trong những nhà văn hiện
thực xuất sắc
- Chủ yếu viết về 2 đề tài: nông dân lao
động và trí thức nghèo
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
Đăng báo lần đầu năm 1943
một trong những truyện ngắn xuất
sắc về đề tài người ND của NC
b. Giá trị tác phẩm
* Nghệ thuật:
Miêu tả tâm nhân vật cách kể
chuyện đặc sắc.
* Nội dung:
- Thể hiện chân thực, cảm động số
phận đau thương của người nông dân
trong Xh và phấm chất cao quý tiềm
tàng của họ.
- Tấm lòng yêu thương, trân trọng đối
với người nông dân.
II. Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 11. ÔN TẬP VĂN BẢN LÃO HẠC (NAM CAO)
A. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được
1. Kiến thức:
- Nêu được kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Cảm nhận được cuộc đời khổ đau nhân cách cao quý của Lão Hạc, hiểu
thêm về số phận đáng thương của người nông dân VN trước CM Tháng 8.
- Cảm nhận được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả. Bước đầu chỉ ra được
nghệ thuật đặc sắc của văn bản.
2. Kĩ năng:
- Phân tích nhân vật qua ngôn ngữ, hình dáng, cử chỉ và hành động.
- Phân tích theo đặc điểm thể loại truyện ngắn
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng nhân, ái biết cảm thông, chia sẻ với cuộc đời những người
nông dân nghèo trước cách mạng.
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học…
B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài, Phiếu bài tập
HS: Đọc cả truyện Lão Hạc
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Luyện tập (tiếp)
PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 11+12
ÔN TẬP: VĂN BẢN LÃO HẠC
Bài tập 1: Truyện mấy nhân vật? Ai người đóng vai trò kể chuyện? Hiệu
quả nghệ thuật của việc lựa chọn ngôi kể đó là gì?
Bài tập 2: Suy nghĩ của em về cách kết thúc của câu chuyện? Tại sao Lão Hạc
phải chọn cái chết bi thảm ăn bả chó? Nếu bỏ chi tiết đó thì giá trị của tác
phẩm có bị giảm sút không? Vì sao?
Bài tập 3: Trong truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao đã 2 lần để nhân vật ông giáo
triết lí về cuộc đời như sau:
- Lần thứ nhất: “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”
- Lần thứ hai: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn
nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.”
a. Em hãy chỉ ra những chi tiết, sự việc nguyên cớ dẫn tới từng làn ông giáo triết
lí như trên?
b. Hãy giải thích nội dung sâu xa của những lời triết lí ấy?
Bài tập 4: Phân tích tình cảm của lão Hạc đối với cậu Vàng. Thái độ của lão sau
khi bán cậu Vàng cho ta hiểu thêm điều gì về nhân cách của lão?
Bài tập 5: Viết 1 đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch khoảng 10-12 câu chứng
minh rằng lão Hạc một người cha rất mực yêu thương con. Trong đoạn văn
có sử dụng 1 từ tượng hình. Gạch chân và chú thích
* Bài tập về nhà:
Bài tập 1: Tình yêu thương con của lão Hạc được thể hiện như thế nào trong
truyện ngắn cùng tên?
Bài tập 2: Suy nghĩ của em về cuộc đời tính cách của người nông dân trong
xã hội cũ qua 2 đoạn trích Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc?
GỢI Ý PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 11+12
Bài tập 1:
- Truyện có nhiều nhân vật: lão Hạc, ông giáo, cậu Vàng, Binh Tư và người con
trai thấp thoáng trong lời kể của lão Hạc. Tuy nhiên nhân vật chính lão Hạc
và ông giáo.
- Trong truyện, nhân vật “tôi” (ông giáo) đóng vai trò người kể chuyện.
- Việc lự chọn ngôi kể hợp lí đã đem lại hiệu quả nghệ thuật lớn cho tác phẩm:
+ Ông giáo người gần gũi, tin cậy của lão Hạc, chứng kiến toàn bộ cảnh đời
của lão Hạc nên câu chuyện do “tôi” thuật lại có tính khách quan và chân thực.
+ Việc trần thuật từ ngôi thứ nhất khiến cho mạch kể linh hoạt, cốt truyện được
dẫn dắt một cách tnhiên, thể linh hoạt dịch chuyển không gian, thời gian,
có thể kết hợp giữa tự sự với miêu tả và biểu cảm.
+ Với việc lựa chọn ngôi kể như trên, nha văn thể sử dụng nhiều loại giọng
điệu khác nhau khiến cho câu chuyện diễn ra rự nhiên và sâu sắc.
+ Đặc biết, để cho ông giáo vừa dẫn chuyện, vừa đan xen bày tỏ suy nghĩ cảm
xúc, thái độ về lão Hạc, về người vợ, về chính bản thân mình, tác giả đã to nên
chất triết sâu sắc cho tác phẩm- một đặc điểm khá nổi bật trong sáng của nhà
văn Nam Cao.
Bài tập 2:
- Cách kết thúc câu chuyện mang tính bi kịch. Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã
đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát. Qua đây, chúng ta
thấy hơn số phn bi kịch đáng thương của những người nông dân nghèo
những năm đen tối trước CMT8.
- Việc lão Hạc tự chọn lấy cái chết để giữ trịn mảnh vườn cho con, cái chết tự
nguyện của lão xuất phát tlòng thương con âm thầm lớn lao, từ lòng tự
trọng thật đáng kính.
- Song tại sao lão Hạc phải chọn cái chết bi thảm ăn bả chó? Lão hoàn toàn
thể lựa chọn cái chết lặng lẽ n “êm dịu” hơn? Phải chăng ông lão nhân
hậu, trung thực này chưa đánh lừa một ai. Lần đầu tiên trong đời lão phải lừa lại
lừa cậu Vàng- người bạn thân thiết của mình. Lão đã lừa cậu Vàng phải chết
thì giờ đây lão cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa! Dường như cách
lựa chọn này một ý muốn tự trừng phạt ghê gớm. càng chứng tỏ đức tính
trung thực, lòng ttrọng đáng quý lão Hạc. Cái chết này càng gây ấn tượng
mạnh cho người đọc.
- thể nói đây một chi tiết quan trọng góp phần tạo nên đặc sắc nghệ thuật
của truyện ngắn. Nếu không chi tiết này thì việc kết thúc truyện sẽ mất tính
bất ngờ và không trở thành một sự kiện để ông giáo đưa ra những suy ngẫm của
mình. Hơn nữa đó cái chết khiến người đọc thêm xót xa trước thân phận của
con người, kính trọng những nhân cách cao đẹp như lão Hạc.
Bài tập 3:
- Thoạt đầu, nhân vật “tôi” ngạc nhiên nghe Binh nói: : Thật ra lão chỉ
tâm ngẩm thế thoi, nhưng cũng ra phết: lão vừa xin tôi một ít bả chó…lão bảo
con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão…Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu
trúng, lão với tôi uống rượu”. Ông giáo ngỡ ngàng không ngờ một người
nhân cách như lão Hạc, một người nhân hậu, đáng kính như LH khi đến lúc
cùng lại theo gót Binh Tư để ăn. Bởi vậy ông giáo nghĩ “Cuộc đời quả thật
cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”. +Nội dung sâu xa của câu nói khi con
người bị hoàn cảnh xô đẩy, dồn ép có thể trở nên tha hóa, mất hết nhân cách.
- Nhưng khi tận mắt chứng kiến cái chết đau đớn dữ dội của lão Hạc, vỡ lẽ việc
lão hạc xin Binh bchó, ông giáo lại thay đổi suy nghĩ của mình: “Không!
Cuộc đời chưa…”
+ Câu nói mang ý nghĩa triết và hàm ẩn ý nghĩa sâu sắc: “Cuooic đời chưa
hẳn đã đáng buồn” bởi cuộc đời này vẫn còn một con ngườ cao quý như lão hạc,
đã chọn cho mình cái chết cao quý, một mục đích cao quý và thiêng liêng.
Song cuộc đời lại “đáng buồn theo một nghĩa khác” bởi lẽ tại sao những con
người tốt như LH, nhân hậu như LH, giàu lòng tự trọng như LH lại phải chết?
Tại sao ông lão đáng thương, đáng kính như vậy phải chịu chết đau đớn, dữ
dội đến thế! Cuộc đời này còn mảnh đất cho những người tốt sống nữa
không? Số phận con người trong cái hội nhân đạo này thật bất công
đáng thương biết mấy.
Bài tập 4:
Thái độ yêu mến cậu Vàng của LH thể hiện qua các chi tiết:
+ Gọi con chó là cậu Vàng, coi câu Vàng như 1 đứa trẻ.
+ Chăm sóc cậu Vàng rất chu đáo: Tắm cho nó, cho nó ăn cơm trong một cái
bát như nhà giàu.
+Trò chuyện với cậu Vàng, mắng yêu cậu…
- LH phải bán cậu Vàng lão không còn sự lựa chọn nào khác. Viecj bán cậu
Vàng lão đã nhiều lần nói với ông giáo, điều đó chng tỏ lão đã rất băn khoăn,
đắn đo trước quyết định này. Bởi bán đi cậu Vàng lão đã bán đi kvật duy
nhất của đứa con trai, bán đi niềm an ủi cuối cùng của cuộc đời lão.
- Sau khi bán cậu vàng, lão ân hận day dứt. lão đã tự kết tội mình đã nỡ lừa
dối một con chó. Tâm trạng day dứt đến khốn khổ ấy đã được nhà văn khắc họa
qua thái độ, gương mặt, cử chỉ, giọng điệu của lão. Trong cuộc sống người ta có
thể lừa nhau vì tiền, vì tình nhưng ân hận vì lừa dối 1 con chó LH đã cho ta thấy
lão là một người có nhân cách ngay thẳng và cao đẹp
Bài tập 5:
- Hình thức:
+ Đoạn văn diễn dịch
+ Độ dài: 10-12 câu
+ KTTV: từ tượng hình
- Nội dung: Gợi ý
+ Lão Hc là mt người cha rt mc yêu thương con. Đồng cm vi ni phn
chí ca đứa con ti nghip, lão Hc chp nhn để con đi cao su. Làm như vy,
o đã vì con mà ngm ngùi chu cnh già c, cô đơn, bnh tt.
+ mt mình, lão dành rt nhiu yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu”
Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão
yêu con chó Vàng đơn thuần lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu phần
lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại.
+ Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi
thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ
lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống.
→Chao ôi! Tình phụ tử ở lão Hạc thật khiến lòng ta cảm động.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 13. VĂN BẢN: KHI CON TU HÚ
(Tố Hữu)
I. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được
1. Kiến thức:
- Nêu được KTCB của bài thơ về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, giá trị
nội dung, nghệ thuật…
- Cảm nhận lòng yêu cuộc sống niềm khát khao tự do cháy bỏng của người
chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
2. Kĩ năng:
- Đọc -hiểu văn bản
- Phân tích được những hình ảnh lãng mạn, bay bổng trong bài thơ.
3. Thái độ:
- Khâm phục, tự hào về tình yêu quê hương, đất nước của các chiến cách
mạng. Từ đó ý thức học tập rèn luyện tốt để trở thành con ngoan, trò
giỏi…
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: duy logic, giải quyết vấn dề, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức
văn chương, cảm thụ thẩm mỹ
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, Phiếu bài tập
HS: Đọc cả truyện Lão Hạc
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. Kiến thức cơ bản
Giới thiệu những nét chính về tác
giả Tố Hữu?
Bài thơ được sáng tác trong hoàn
cảnh nào?
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của bài thơ?
(Học sinh làm bài tập 1- Phiếu bài
tập)
Giáo viên nhận xét, chữa…
1. Tác giả:
- Tố Hữu (1920-2002), tên thật
Nguyễn Kim Thành, quê gốc Thừa
Thiên Huế.
- Ông được giác ngộ cách mạng khi
đang học ở trường Quốc học Huế.
- Tháng 4-1939, Tố Hữu bị thực dân
Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ
(Huế), sau đó chuyển sang nhà tù Lao
Bảo (Quảng TRị) nhiều nhà
Tây Nguyên.
- Tháng 3-1942, Tố Hữu vượt ngục
tham gia lãnh đạo Tổng khởi nghĩa
tháng 8-1945 ở Huế.
- Sau cách mạng, ông giữ nhiều chức
vụ quan trọng trong Đảng chính
quyền.
2. Tác phẩm
- HCST: Bài thơ được sáng tác trong
nhà lao Thừ Phủ, khi tác giả bị bắt
giam tại đây.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật
“Khi con tu hú” của THữu bài
thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện
sâu sắc lòng yêu cuộc sống niềm
khát khao tự do cháy bỏng của người
chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
II.Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 14. VĂN BẢN: KHI CON TU HÚ
(Tố Hữu)
I. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được
1. Kiến thức:
- Nêu được KTCB của bài thơ về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, giá trị
nội dung, nghệ thuật…
- Cảm nhận lòng yêu cuộc sống niềm khát khao tự do cháy bỏng của người
chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
2. Kĩ năng:
- Đọc -hiểu văn bản
- Phân tích được những hình ảnh lãng mạn, bay bổng trong bài thơ.
3. Thái độ:
- Khâm phục, tự hào về tình yêu quê hương, đất nước của các chiến cách
mạng. Từ đó ý thức học tập rèn luyện tốt để trở thành con ngoan, trò
giỏi…
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: duy logic, giải quyết vấn dề, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức
văn chương, cảm thụ thẩm mỹ
B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài, Phiếu bài tập
HS: Đọc cả truyện Lão Hạc
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Luyện tập (tiếp)
PHIẾU BÀI TẬP
TIẾT 13+14. ÔN TẬP VĂN BẢN “KHI CON TU HÚ”
Câu 1.
Em cảm nhận hiểu vnhan đề bài thơ? Hãy viết một câu mở đầu bằng 4
chữ của nhan đề để tóm tắt nội dung bài thơ:
Câu 2. Nêu cảm nhận của em về 6 câu thơ đầu bài thơ.
Gợi ý:
+ Xác định nội dung chính của 6 câu thơ đầu.
+ Nhận xét chung về bức tranh mùa hè chốn đồng quê
+ Xác định các tín hiệu nghệ thuật trong 6 câu thơ (từ ngữ, hình ảnh…)
+ Đánh giá về tâm hồn nhà thơ.
Viết thành đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp.
Câu 3. Cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối:
Gợi ý: Tâm trạng đau khổ, uất ức vì bị giam cầm của nhà thơ được thể hiện ntn
qua 4 câu thơ cuối? Các tín hiệu NT? Tác dụng, ý nghĩa?
GỢI Ý GIẢI PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1.
* Nhan đề: một thành phần trạng ngữ, nêu thời điểm được lặp lại ngay
trong dòng thơ đầu tiên (Khi con…bầy), mở ra mạch cảm xúc của toàn bài.
*Câu tóm tắt:
+ Khi con tu gọi bầy, người chiến CM hình dung ra một mùa tràn
đầy sức sống và thấy thấm thía cái bức bối, ngột ngạt trong nhà tù.
+ Khi con tu gọi bầy mùa hè đến, người cách mạng cảm thấy ngột
ngạt trong phòng giam chật chội, khát khao cháy bỏng cuộc sống tự do bên
ngoài.
+ Khi con tu hú gọi bầy, người CM với tâm hồn trẻ trung, vốn gắn với
p/tr, đất nước, cuộc đời nay bị giam cầm cháy lên 1 nỗi nhkhôn nguôi nỗi
nhớ, khát khao tự do cháy bỏng.
=>Tiếng tu hú lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù CM trẻ tuổi
Câu 2. Nêu cảm nhận của em về 6 câu thơ đầu bài thơ.
Khi con tu gọi bầy lúc mùa đến. Rất tự nhiên tiếng chim ấy đã làm
sống dậy trong lòng người tù một bức tranh mùa hè chốn đồng quê:
“Khi con …từng không”
chỉ hiện lên trong tưởng tượng song đó là cả 1 TG tràn đầy sức sống với
hình ảnh, âm thanh, hương vị, màu sắc cụ thể và sống động.Với những từ ngữ
chỉ thời gian hiện tại đang tiếp diễn, đang vận động, kết hợp các tính từ chỉ màu
sắc “đang chín, ngọt dần, dậy, ngân, vàng, càng, lộn nhào…”, một mùa hè sống
động hiện lên rộn ràng âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, khoáng
đạt tự do tràn trề sức sống như đang mở ra, đang vang động lại gần. Người
đang sống lại cái cảm giác giữa nóng bỏng mùa được nằm dưới bóng râm
mát rượi nghe dậy tiếng ve ngân nga rộn rã. Tận mắt thấy bức tranh tuyệt đẹp
với tầng thấp màu vàng giòn của bắp, hồng tươi của nắng, trên cao u
xanh trong thăm thẳm của vòm trời điểm xuyết “đôi con …không”. Hình ảnh
cánh diều chao liệng, tiếng sao vi vu tự bao đời nét đẹp chốn đồng quê thanh
bình, yên ả. Cánh diều giữa bầu trời cao rộng phải chăng tiếng gọi khát vọng
tự do? Chỉ một âm thanh tiếng tu từ ngoài vọng vào, người đã hình dung
ngay một mùa hè tươi đẹp tưng bừng sức sống, như đang nhìn, nghe, ngửi, nếm,
sờ thấy mọi thứ của cảnh vật. Trí tưởng tượng lãng mạn trẻ trung bay bổng vượt
qua 4 bức tường nhà giam bay ra với thế giới bên ngoài. Điều đó còn cho ta cảm
nhận một tâm hồn nồng nàn yêu cuộc sống, tha thiết gắn bó với quê hương, khát
khao tự do mãnh liệt.
Câu 3. Cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối:
VD mẫu:
Bốn câu thơ lục bát, hai câu cảm thán trực tiếp diễn tả tâm trạng ngột ngạt, uất
ức đến không thể chịu đựng nổi. Cách ngắt nhịp bất thường (6/2; 3/3) kết hợp
với những từ ngữ mạnh (đập tan, ngột, chết uất), những từ ngữ cảm thán (ôi,
làm sao, thôi) làm nổi bật cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy bỏng
muốn thoát khỏi cảnh ngục để tìm về với cuộc sống tự do của thế giới bên
ngoài. Chim tu cứ kêu, cứ gọi bầy, thúc giục ng làm người đau khổ,
thấm thía. Niềm khát khao tự do cũng đang lên tiếng gọi, thôi thúc người tù
vượt thoát khỏi chốn ngục tù, trở về với cuộc đời hoạt động sôi nổi, tự do.
Ngày soạn:…………
Ngày dạy:………….
LUYỆN ĐỀ VĂN NGHỊ LUN
A. Mc tiêu bài hc.
1. Kiến thc trng tâm
- Kiến thức đại trà:
+ Cng c kiến thức và kĩ năng làm văn nghị lun: ngh lun 1 vn
đề
+ Luyện làm văn NL qua 1 số đề gii thích, CM v s vic, hin
ợng đời sng gần gũi.
- Kiến thc m rộng, nâng cao: Làm đề dạng chuyên đề (NL văn
chương, NL xã hi).
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết văn NL theo hệ thng luận điểm
- Rèn kĩ năng cảm nhận văn chương nhằm phát triển tư duy và tăng
vn kiến thức văn học cho hc sinh
B. Chun b.
1. Giáo viên: Bài son, gii 1 s đề
2. Hc sinh: Ôn kiến thc v văn NL, đặc điểm của văn NL, nắm chc
kiến thức cơ bản ca 1 s n bản đã học, các s vic hiện tượng đời
sng.
C. Tiến trình t chc các hoạt động
1. KTBC
2. Bài mi.
Hoạt động ca GV- HS
Ni dung ôn tp
* HĐ 1: Ôn luyện và cng
c kiến thức cơ bản
A. Kiến thức cơ bản cn nh
I. Cách xác định luận đim, lun c trong bài
văn NL
1. Cách xác định luận điểm
1.1. Vi kiu bài chng minh.
XĐ vấn đề?
Với đề bài này, em xđ LĐ
theo cách nào?
GV lưu ý thêm:
- câu hi thế nào là: phi
tác ra tng ý nh để gii
thích
- Nếu CM 1 vấn đề trong cuc sống thì theo
thơi gian, theo vùng địa lý hoặc đối ng XH
- Nếu vn đ trong văn học nói chung thì theo
tng thi k văn học hoặc dòng văn học
- Nếu vấn đề nm trong 1 vài tác phẩm thì LĐ từng
tác phm hoc tng ni dung ca tác phm
- Nếu vấn đ nm trong 1 tác phẩm thì sẽ theo
tng phn, tng ý ca tng tác phm y.
* Ví d 1: Hình ảnh quê hương qua bài thơ “ Quê
Hương- Tế Hanh”
- LĐ 1: HÌnh ảnh quê hương qua lời gii thiu quê
mình ca tác gi.
- LĐ 2: Hình ảnh quê hương qua cảnh thuyn ra
khơi đánh cá
- LĐ 3: Hình ảnh quê hương qua cảnh đón thuyền
cá tr v.
- LĐ 4: Nỗi nh quê hương của tác gi khi xa cách
* Ví d 2: Hình ảnh quê hương đất nước được th
hin rất rõ trong ca dao, dân ca đã học. Hãy chng
minh.
- Luận đề: Hình ảnh quê hương đất nước th hin
trong ca dao
- H thống LĐ (theo vùng địa lý)
LĐ 1: Vè đep quê hương đất nước x Bc
Dn chng: R nhau xem cnh Kiếm Hồ….
LĐ 2: Vẻ đẹp quê hương đất nước min Trung
Dc: Đường vô x Huế quanh quanh…..
LĐ 3: Vẻ đẹp quê hương đất nước min Nam
Dc: Cần Thơ gạo trắng nước trong….
1.2. Vi kiu bài gii thích: Tìm LĐ theo quy tắc
đặt câu hỏi có liên quan đến vấn đề:
- LĐ 1: Câu hỏi thế nào là? ( Thế nào là ung
c nh ngun?)
- LĐ 2: Câu hỏi ti sao? Vì sao?( Vì sao ta phi
- câu hi ti sao là phn
trng tâm nên cn phi có
lý l và dn chứng để làm
- câu hỏi suy nghĩ, hành
động có th nêu thêm ý
nghĩa của vấn đề
Mun tìm lí l cho bài gii
thích ta làm thế nào?
Hãy tìm lí l cho đ bài
sau?
“Em hiểu thếo là hc
tp”
GV hướng dn HS tìm lí l
cho từng LĐ
uống nước nh ngun)
- LĐ 3: Câu hỏi chúng ta phi làm gì? Có cm
xúc, suy nghĩ gì?( Để phát huy truyn thng
đạo lý đó chúng ta phải làm gì?)
1.3. Vi kiu bài ngh lun tng hp
Kiu bài GT+CM
- Trước hết phi gii thích vấn đề( ch gii thích câu
hi thế nào là)
- Chứng minh: Các LĐ tìm giống như kiểu bài CM
VD: “Tiếng Vit là 1 th tiếng đẹp, 1 th tiếng
hay” Em giải thích ý kiến trên như thế nào?
Hãy chng minh.
LĐ 1: Gii thích
+ Thế nào là TV đẹp
+ Thế nào là TV hay
LĐ 2 Chứng minh + TV đẹp
+TV hay
Kiu bài GT+ CM+ PBCN
Thao tác giống như kiểu bài GT+CM nhưng thêm
phần PBCN và PBCN là LĐ cuối ca phn TB
2. Cách xác định lun c.
a. Tìm lí l (ch yếu áp dng cho kiu bài gii
thích).
Tìm lí l bằng cách đặt câu hỏi có liên quan đến
vấn đề ri tr li cho câu hi y.
VD. Em hiu thế nào là hc tp?
Tìm lí l
LĐ 1: Thế nào là hc tp?
-Là tiếp thu nhng kiến thc ca nhân loi
-Khám phá ra những điều chưa biết v t
nhiên,XH
-Tiếp thu nhng kinh nghim v li sng
LĐ 2: Ti sao phi hc tp?
GV nhấn thêm: Đối vi bài
chng minh thì lí l chính là
li phân tích dn chng,
đánh giá vấn đề...
Em hiu dn chng là gì?
Đưc ly đâu?
Nêu cách trình bày dn
chng?
-Trích dc
-Trích ngang
GV đưa ra 2 đề.
Hs nhn din dng đề GT,
CM
Đv đề giải thích thường
xut hin t ngo?
Đv đề CM có đặc điểm gì?
-Học để m mang kiến thc
-Học để nhn biết được cái đúng, cái sai
-Học đê theo kip được s phát trin ca XH, nhân
loi
-Học để lp nghip
LĐ 3: Để hc tập đưc tt em phi làm gì?
-Chăm chỉ hc tâp
-Học đi đôi với hành
-Ngoài hc trong sách v còn phi hc ngoài cuc
sng
b. Tìm dn chng.
- Dn chng: là nhng s liệu, con người, vic
làm hoặc thơ văn được ly t các tài liệu, tp văn
chương hoạc trong cuc sng
Dn chng phi tiêu biu, chính xác, phù hợp LĐ,
vấn đề
- Cách trình bày dn chng.
+DC là thơ văn thì phải đặt trong dấu “”. Nếu
dn chứng là thơ, trích dọc thì phải đặt gia dòng
+DC phi phù hp vi từng LĐ , luận c.
+ DC phải được trình bày theo mt th t nht
định.
- Cách tìm dn chng:Đặt câu hi có liên quan
đến vấn đề ri tìm dn chng theo các câu hi y:
Không gian nào? Thi gian nào? La tui nào?
II. Cách nhn diện đề
1. Đề gii thích: trên đề xut hin các t ng.
Em hiểu như thế nào? Có suy nghĩ gì?
2. Đề chng minh: các dạng thông thường
-Dng 1: Đưa ra 1 câu trích dẫn có cha vấn đề.
(Hãy CM)
-Dng 2: Đưa ra 1 câu trích dẫn có cha vn
đề( Hãy tìm dc để minh ha)
Em hãy nêu dàn ý chung
ca bài NL?
Nhim v ca MB,TB,KB?
- Gv đưa ra một s lưu ý (kĩ
năng làm bài)
-Dng 3 Đưa ra 1 câu trích dẫn có cha vn
đề( Hãy làm sáng t, làm rõ)
III. Dàn ý chung
1. Kiu bài chng minh
a. MB: +Dn dt
+ Nêu vấn đ
+ Trích dn ý kiến, nhận định(nếu có)
Cách dn dt:
+ Có th dn dt t th loi, KN hoc t 1
thời kì văn học
+ Dn dt t tâm lí con người
+ Dn dt t tác gi, tác phm
+ Dn dt t 1 câu thơ(văn) có liên quan tới vn
đề.
b. TB: Lần lưt CM vấn đề theo từng LĐ
Mỗi LĐ trình bày bằng 1 đoạn văn, theo cách quy
np, din dch, T-P-H
- LĐ 1:
+ LC1: dn dt dn chngphân tích dn
chngm rng(chuyn ý)
+LC2: dn dtdn chngphân tích dn
chngm rng(chuyn ý)
- LĐ 2, LĐ 3 ….. tương tự
* Lưu ý:
-Nếu chng minh 1 câu ca dao( tc ng) hoc 1 câu
nói có ý khó hiu thì phần đầu TB phi gii thích
ngn( có th gii thích c nghĩa đen, nghĩa bóng)
-Nếu bài kết hp gii thích vi chng minh thì
phi giải thích trước, sau đó CM. CM là trọng tâm.
-Nếu vấn đề nm trong 1 tác phm thì phần đầu TB
phi nêu khái quát v tác phm y. Phn cui TB
phải đánh giá chung, liên hệ so sánh(ss văn học)
c. KB:+Khng định li vấn đề(giá tr ca vấn đề
HĐ 2: Luyn tp thc
hành
Hs lên bng xây dựng LĐ,
LC
trong cuc sống, trong văn học)
+Liên h, m rng
2. Kiu bài gii thích
a. MB: +Dn dt
+Nêu vấn đ
+Trích dn ý kiến(nếu có)
b. TB:
- LĐ 1: Giải thích vấn đề theo câu hi thế nào?
Như thế nào? Tách vấn đề ra tng tng tng bc,
khía cnh để gii thích.
- LĐ 2: Giải thích vấn đ theo câu hi ti sao? Vì
sao?
Căn cứ: •Thời gian: xưa- nay
+ Các mặt: Đặc điểm, phương diện ca cuc sng:
Trong hc tập, trong lao động, trong chiến đấu.( có
dn chng minh họa nhưng không phân tích kĩ)
- LĐ 3: Cảm xúc, suy nghĩ của mình v vấn đề y
C. KB: Khẳng định li vấn đ và liên h
B. Bài tp vn dng
1. Bài 1: Xác định LĐ, LC cho bài Hịch tướng sĩ
(TQT).
-LĐ 1: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
-LĐ 2: Ti ác ca gic và ni lòng ca tác gi
+LC1:Ti ác ca gic: S giặc đi lại nghênh
ngang, uốn lưỡi ...x mng...
+LC2:Ni lòng ca tác gi: quên ăn, mất ng
căm tức chưa
đưc x tht, lt da..
quyết tâm: du cho...vui lòng
-LĐ 3: Phê phán tướng sĩ
+LC1: Mi quan h ch ng
Bài 2; Câu nói ca
M.Goorki: “Hãy yêu sách,
nó là ngun kiến thc, ch
có kiến thc mi là con
đưng sng” gợi cho em
những suy nghĩ gì?
GV hướng dn Hs
-Tìm hiểu đề
- Lp dàn ý
XĐ luận điểm?
Sau khi xd dàn bài Gv cho
hs dựng đoạn theo LĐ
+LC2: Phê phán tướng sĩ
+LC 3: Li khuyên
-LĐ 4: Đưa ra nhiệm v c th
+LC 1: Bn thân, chọn binh pháp để răn dạy
LC2: Tướng sĩ: theo li dy của ta: đánh
gic, hợp đạo thn ch
Không theo li dy ca ta: là k nghch thù
2. Bài 2
1, Tìm hiểu đề
-Kiu bài: NL gii thích
-Vấn đề NL:Hãy yêu sách vì sách là con đường
sng
2, Lp dàn ý
a, MB
-Dn dt: t mt cu bé m côi, tht hc A-Lếc-xây
-Scốp đã vươn lên tr thành 1 nhà văn lớn M.
Goorki. Đó là nhờ đâu? Phải chăng từ 1 ngh lc
sống phi thường đã tìm gặp 1 tài sản phi thường là
sách
-Trích dn nêu vấn đề: Nói đến Goorki không th
không nói đến s t hc qua sách vở. Ông đã từng
nói: “ Hãy yêu sách..... là con đường sống”
b,TB
LĐ 1:Đánh giá khái quát câu nói.
Câu nói đó có chứa 1 ý nghĩa phong phú nó như 1
chân lý sng ,1 li khuyên chân thành
LĐ 2: Giải thích sách là gì? Kiến thc?
-Sách là kho tàng chứa đựng nhng hiu biết ca
con người đã được khám phá, chn lc, tng hp.
Sách là nơi kết tinh những tư tưởng tiên tiến ca
thời đại, nhng hoài bão, tình cm thiết tha ca con
ngưi. Ch có những gì mà con người cn nói lên,
cn truyn li mới đi vào sách.
-Kiến thức: Là kĩ năng, kĩ xảo, là nhng hiu biết
của con người trong cuc sng. Sách là ngun kiến
thc của con người do đó cũng là nguồn sc mnh
của con người. Vì vy sách và kiến thc có mi
quan h mt thiết vi nhau
LĐ 3; Tại sao phi yêu sách?
-Vì sách chứa đựng kiến thc và kiến thc là con
đưng sng của con người.
-Sách cung cp cho ta kiến thc v mi mt, giúp ta
hoàn thin nhân cách
+ Là phương tiện để giao tiếp: Con người có
nhng phát minh trong khoa hc, những tp văn học,
nhng ý kiến, câu hỏi chưa được giải đáp và thắc
mc nh sách mà con người tìm ra s tht. Tìm
được chân lí đúng đắn.
+ Là cu ni gia quá kh và hin ti: Sách ghi
li quá trình lch s pht trin của loài người, quá
trình đấu tranh và bo v xây dng đất nước. Qua
sách mà con người hiểu được s phát trin của đất
c, t đó mà tự hào, yêu nước mình hơn.
+Sách cung cp kiến thc v t nhiên, XH
giúp con người hiu rng, hiu sâu và tn ti phát
trin trong c/s
+ Sách giúp phát hin ra chính mình, hiu rõ
mình, loi b cái xấu, hướng ti cái chân, thiện,mĩ.
+Sách như màn ảnh nh đưa ta đi du lịch khp
nơi
Nhng kiến thc, những đức tính cao quý mà ta
có được phn ln là nh vào sách. Không có sách
ta s không có tri thc, s hiu biết hn hp, nh
ng rt ln ti cuc sng.Vy kiến thc chính là
con đường sng
LĐ 4: Chúng ta phải yêu sách như thế nào?
-Biết gi gìn, bo qun, nâng niu, tôn trng sách vì
sách luôn dạy ta điều hay l phi, m rng tri thc
và là người bn tâm tình lúc ta rnh ri, là liu
Bài 3: Qua văn bản “ Nước
Đại Việt ta” (Nguyễn Trãi)
hãy làm sáng t tư tưởng
nhân nghĩa và lòng tự
hào,t tôn dân tc ca NT.
Gv ng dn hs:
-Tìm hiểu đề
-Lp dàn ý
XĐ kiểu bài?
Xđ vấn đề ngh lun?
Hd hs dựng đoạn MB
Xđ luận điểm, lun c cho
phn TB
thuc làm sng khoái tinh thn mi khi ta mt mi.
-Biết s dng sách có hiu qu, biết chn sách hay,
có ích mà đọc, loi b sách xu.
c.KB
-Khẳng định vai trò ca sách vi cuc sng con
ngưi
-Chúng ta phi yêu sách, ghi nh li dy ca
M.Goorki
3. Bài 3
1,Tìm hiểu đề
-Kiu bài:Chng minh
-Vấn để NL: Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào t
tôn dân tc.
-Phm vi kiến thức:VB “Nước Đại Việt ta”
2, Dàn bài
a. MB : - Dn dt
-Nếu vấn đề NL
( Mùa xuân năm 1428 cuộc kháng chiến chng
quân Minh xâm lược đã thắng li hoàn toàn .
Nguyn Trãi thay li Lê Li viết “Bình ngô đại
cáo” để tng kết và tuyên b vi nhân dân c c
1 s kin ln, m ra k nguyên độc lp t do cho
Đại Việt đồng thời cũng tuyên bố s ra đời ca 1
triều đại nhân nghĩa cùng lòng tự hào, t tôn dân
tc)
b. TB
Giới thiêu khái quát văn bản:
-. Đoạn trích “NĐVT” thuộc phần đầu
của “ Bình Ngô đại cáo”.Bằng lí l sc bén và
nhng dn chng thc tế giàu sc thuyết phc NT
đã khẳng định hai chân lí làm nn tảng để phát trin
ni dụng bài cáo.Tư tưởng nhân nghĩa và chân lý
v ch quyền độc lp lòng t tôn, t hào dân tôc.
Chng minh.
- LĐ 1: Tư tưởng nhân nghĩa
+.Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyn
Trãi phát biu trong 2 câu mởi đầu:
Việc nhân nghĩa...
Quân điếu pht...
Ct lõi của nhân nghĩa là “yên dân, trừ bạo”. Mục
đích cuối cùng của nhân ngĩa là làm cho nhân dân
đưc yên ổn, được hưởng thái bình, hnh
phúc.Muốn yên dân thì trước hết phi dit tr mi
thế lc bo tàn làm hại nhân dân. Và nghĩa quân
Lam Sơn( quân điếu phạt) đã ra tay diệt tr k bo
ngược đó. Như vậy nhân nghĩa của NT gn lin vi
yếu nước chng ngoi xâm.
- LĐ 2: Chân lý về ch quyền độc lp dân tc, lòng
t tôn, t hào dân tc.
+. Sau khi nêu lên nguyên lý nhân nghĩa NT đã
khẳng định chân lý v s tn tại độc lp có ch
quyn của ĐV.
“ Như nước Đại Vit ta t trước
...................
Song hào kiệt đời nào cũng có”
NT đã đưa ra những yếu t xác đáng, đất nước có
lãnh th, ch quyn, quc hiu riêng. Có nền văn
hiến lâu đời, có phong tc tp quán riêng, có lch s
tn ti lâu dài qua các triều đại, có nhân tài hào
kiệt. Đó là 1 quan niệm mi m, phong phú và
hoàn chnh v quc gia, dân tc...
+. Sc mnh của nhân nghĩa và chân lý về ch
quyền độc lập được NT khẳng định bng lch s
tn ti ca dân tc vi nhng dn chng c th:
“T Triêu, Đinh, Lý...
Cùng Hán, Đường....
Các triều đại của ĐV được sánh ngang vi các triu
đại phương Bắc. Cách viết vừa sánh đôi, vừa đề cao
ĐV bằng nhng t có tính cht hin nhiên” Từ
GV hướng dn hs viết đoạn
văn đánh giá
trước, đã lâu..” tạo nên giọng văn sang sảng nim
t hào dân tc.
+. Sc mnh y tiếp tục được khẳng định bng
dn chng c th trong lch s c Nam.
“Vy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bi
....
Chng c còn ghi”
Các dn chứng được sp xếp theo trình t lch s
đã nhấn mnh s tht bi ca k thù đồng thi ca
ngi chiến công oanh lit ca ta. Hai câu cui đã
nhn mnh 1 ln na sc mnh ca chân lý, ca
chính nghĩa quốc gia. Đó là lẽ phi không th chi
cãi được.
Đánh giá chung:
-. Có th nói “NĐVT” xứng đáng là 1 bản tuyên
ngôn độc lập được viết vi li ngh thut chính
lun giàu sc thuyết phc. Cách viết vừa sóng đôi
vừa đề cao ĐV bằng t ngtính cht hin nhiên
để khẳng định nhng yếu t căn bản để xác định
độc lp ch quyn ca 1 dân tc. Vi nhng yếu t
đó NT đã phát biểu 1 cách hoàn chnh quan nim
v quc gia, dân tc. Quan nim của NT là bước
phát triển cao hơn, toàn diện và sâu sắc hơn so với
bài “Sông núi nước Nam- LTK” Nếu “SNNN” ý
thc v quc gia dân tộc được xác định hai yếu t
“lãnh thổ và ch quyền” thì “NĐVT” đã mở rng
thêm yếu t “văn hiến, phong tc,tp quán và lich
sử”. Đặc biệt ông đưa ra yếu t n hiến lên hàng
đầu đó là điều cơ bản nhất để xác định tư cách độc
lp, dân tc.
Như vậy “NĐVT” không chỉ xứng đáng là bản
tuyên ngôn độc lp ln 2 của ĐV mà còn xứng
đáng là áng thiên cổ hùng văn
c,KB
Hs dựng đoạn KB
Bài 4: Em hãy viết 1 đoạn
văn trình bày suy nghĩ của
em v hiện tượng bo lc
học đường hin nay.
Hs đọc đề bài
Xđ yêu cầu của đề
GV hướng dn hs làm bài
-Định hướng câu ch đề.
-Giải thích BLHĐ là gì?
-Thc trạng BLHĐ hiện nay
như thế nào?
Nêu mt vài dn chng mà
em biết
-. Khẳng định li giá tr của văn bản
-. Liên h trách nhim: Bo v lãnh th ch
quyền đất nước ngày nay
4. Bài 4:
1, Tìm hiểu đề
-Kiu bài: NL v 1 hiện tượng đời sng
-Vấn đề NL:Bo lc học đường
-Hình thức trình bày: 1 đoạn văn
2, Dàn ý
*M đon:Bo lc học đường đã và đang trở thành
1 vấn đề nghiêm trọng trong trường hp hin nay,
nó gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý chung và s phát
triển cũng như học tp ca hc sinh.
*Phát triển đoạn
- Gii thích:
+BLHĐ là những hành vi thô bạo, ngang ngược,
bt chấp công lý, đạo đức, xúc phm, trn áp người
khác gây nên nhng tổn thương về tinh thn và th
xác din ra trong phạm vi trường hc
+ BLHĐ có thể xảy ra dưới nhiu hình thc: xúc
phạm, lăng nhục, chà đạp lên nhân phm, danh d
ngưi khác, làm tổn thương về mt tinh thn thông
qua lời nói, đánh đập, hành h làm tổn thương về
sc khe.
-Thc trng hin nay- hu qu
+Những năm gần đây BLHĐ đang trở thành 1 vn
nn lớn làm đau đầu các nhà qun lý giáo dc,
PHHS và gii sinh viên, hc sinh lo lng.
+Cnh nhng n sinh, nam sinh mặc áo đồng phc
trắng tinh khôi khăn quàng đỏ có th lao vào cu xé
nhau, đánh đạp… giữa HS lp này vi hc sinh lp
kia trong cùng 1 trường. Ri chính những người
trong cuc còn quay video ri tung lên mng trong
Nguyên nhân do đâu có
hiện tượng đó?
-Hu qu của BLHĐ?
Để khc phc nạn BL
cn có nhng gii pháp
nào?
s h hê còn các bn khác thì lãnh đạm, th ch
đứng nhìn mà không h biết rằng đã làm đau lòng
các bc sinh thành và thấy cô…
Dn chng: +Nhóm n sinh lớp 9 trường THCS
Trần Hưng Đạo( Rạch Giá, Kiên Giang) đánh 3 em
lp 7 bng nhng cú giật tóc, đá đạp tát túi bi
ngày 11/12/2017
+ Ngày 25/9/2017 mt n sinh lớp 12 trường
THPT Toàn Thng( Hi Phòng) b 1 hc sinh cùng
khối đánh phải nhp vin
+ Trường học là môi trường cung cp tri thức, nơi
rèn luyện nhân cách đạo đức vy mà nn bo lc y
đang diễn ra khiến mọi người lo lắng trước s tha
hóa v đạo đức ca hc sinh.Nếu tình trng này c
tiếp din s ảnh hưởng rt lớn đến tâm lý, sc khe
và chất lượng hc tp ca HS.Thm chí s là mm
mng phát trin thành ti phm.
- Nguyên nhân:
+ Do ảnh hưởng ca phim nh, nhng trang web
đầy bo lc trên các trang mạng XH đã làm vẩn
đục tâm hn HS, khiến chúng đánh mất ước mơ và
sa vào li sống ăn chơi, đua đòi, lười biếng, sng
không mục đích…
+ Do nhà trường còn lng lo trong quản lý, chưa
thiết chế ni quy cht ch và do giáo dc còn chy
theo thành tích nên dẫn đến hs coi thường k lut
+ Do gia đình thiếu quan tâm, không để ý đến các
mi quan h ca con, ch lo làm ăn, cung cấp đầy
đủ vt cht theo yêu cu ca con khiến chúng ni,
i biếng.
-Bin pháp khc phc
+Bn thân HS phi rèn luyện, tu dưỡng đạo đức,
nhân cách, chăm chỉ hc hành, chp hành ni quy
trường lp…
+ Nhà trường thiết lp k cương, xử lý nghiêm minh
-Bn thân em phi làm gì?
GV yêu cu hc sinh trin
khai thành đoạn văn hoàn
chnh
HĐ 3 Củng c-HDVN
nhng HS vi phm và t chc dạy kĩ năng sống
cho HS
+ Gia đình phải quan tâm con em mình và có mi
liên h mt thiết với nhà trường.
+Chính quyền địa phương quản lý tt các quán
Internet…
*Kết đon: Vy mi chúng ta hãy nhn thc đúng
đắn v vn nạn BLHĐ, cần sng có k lut, biết yêu
thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến b
C. Cng c- HDVN
-Kĩ năng làm bài văn ngh lun : Ngh lun 1 vn
đề
- Cách xác định luận điểm lun c trong các kiu
bài c th
- Chun b hành động nói, hi thoi, la chn trt
t t
| 1/74

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 1. ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được: 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm các biện pháp tu từ đã học
- Lấy được ví dụ về các biện pháp tu từ đã học
- Làm các bài tập cụ thể 2. Kỹ năng:
- Làm thành thạo các bài tập liên quan đến các biện pháp tư từ đã học 3. Thái độ:
- Hứng thú trong giờ học, tập trung lắng nghe
- Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập 4. Năng lực:
-
Giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ...
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tổ chức hoạt động dạy học: - Ổn định lớp
- Tổ chức dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
Phần 1. Lí thuyết
? Nêu các phép tu từ từ vựng Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, đã học?
nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá,
- HS làm theo yêu cầu của
nói giảm- nói tránh. GV.
? Thế nào là so sánh? Lấy 1.So sánh VD minh họa?
- KN: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này
với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. -VD:
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. (Nguyễn Du)
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất (Tô Hoài)
?Nêu cấu tạo của phép so
2. Cấu tạo của phép so sánh sánh?
Một phép so sánh thông thường gồm 3 yếu tố:
(1). Vế A : Đối tượng ( là sự vật, hoặc phương
diện ...) được so sánh. (2). Từ so sánh.
(3). Vế B : Sự vật làm chuẩn để so sánh.
+ Trong 3 yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (3)
phải có mặt. Nếu vắng mặt cả yếu tố (1) thì giữa
yếu tố (1) và yếu tố (3) phải có điểm tương đồng
quen thuộc. Lúc đó ta có ẩn dụ.
VD: Khi ta nói : Cô gái đẹp như hoa là so sánh.
Còn khi nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn
Du) thì hoa ở đây là ẩn dụ.
+ Yếu tố (2) có thể là các từ : như, giống, tựa,
khác nào, tựa như, giống như, là, bao
nhiêu,…bấy nhiêu, hơn, kém … Mỗi yếu tố đảm
nhận một sắc thái biểu cảm khác nhau:
- Như có sắc thái giả định
- Là sắc thái khẳng định
- Tựa thể hiện mức độ chưa hoàn hảo,…
+ Trật tự của phép so sánh có khi được thay đổi. VD:
Như chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng
Hồn tôi vang tiếng vọng của hai miền.
3. Các kiểu so sánh
Dựa vào mục đích và các từ so sánh người ta
chia phép so sánh thành hai kiểu:
Có mấy kiểu so sánh? Cho a) So sánh ngang bằng
ví dụ minh họa?
Phép so sánh ngang bằng thường được thể hiện
bởi các từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa
như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêu…bấy nhiêu.
Mục đích của so sánh nhiều khi không phải là
tìm sự giống nhau hay khác nhau mà nhằm diễn
tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm
nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc có
cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể sinh
động. Vì thế phép so sánh thường mang tính
chất cường điệu.
VD: Cao như núi, dài như sông (Tố Hữu)
b) So sánh hơn kém
Trong so sánh hơn kém từ so sánh được sử dụng
là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì… VD:
- Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng
Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh
ngang bằng người ta thêm một trong các từ phủ
định: Không, chưa, chẳng... vào trong câu và ngược lại. VD:
Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học.
Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học.
Nêu tác dụng của phép so
sánh? Cho ví dụ, phân tích? 4. Tác dụng của so sánh
+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh
động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ
thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể
hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự
việc cần nói tới và cần miêu tả. VD:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao)
+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí
tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ
thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ. VD:
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
?Thế nào là nhân hoá ?
Cách so sánh ở đây thật bất ngờ, thật gợi cảm.
Cho vd minh họa?
Yếu tố (3) bị lược bỏ. Người đọc người nghe tha
hồ mà tưởng tượng ra các mặt so sánh khác nhau
làm cho hình tượng so sánh được nhân lên nhiều lần. II. Nhân hoá.
1. Khái niệm: Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con
vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng
những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con
người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật,
… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được
những suy nghĩ tình cảm của con người.
Từ nhân hoá nghĩa là trở thành người. Khi gọi tả
sự vật người ta thường gán cho sự vật đặc tính
của con người. Cách làm như vậy được gọi là phép nhân hoá. VD: Cây dừa
Có mấy kiểu nhân hóa? Sải tay VD? Bơi Ngọn mùng tơi
Nhảy múa (Trần Đăng Khoa)
2. Các kiểu nhân hoá
Nhân hoá được chia thành các kiểu sau đây:
+ Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người VD:
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi :
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ? (Tô Hoài)
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con
người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật. VD : Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa)
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con
người được dùng để chỉ hoạt động tính chất của thiên nhiên VD : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận (Trần Đăng Khoa)
+ Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người VD :
Nêu các tác dụng của phép Khăn thương nhớ ai
nhân hóa? Lấy vd, phân

Khăn rơi xuống đất ? tích?
Khăn thương nhớ ai Khăn vắt trên vai (Ca dao) Em hỏi cây kơ nia
Gió mày thổi về đâu
?Thế nào là ẩn dụ?VD?
Về phương mặt trời mọc... (Bóng cây kơ nia)
3. Tác dụng của phép nhân hoá
Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ
thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật,
Lưu ý: Muốn có phép ẩn dụ
cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
thì giữa hai sự vật hiện tượng VD :
được so sánh ngầm phải có
Bác giun đào đất suốt ngày
nét tương đồng quen thuộc
Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà.
nếu không sẽ trở nên khó (Trần Đăng Khoa) hiểu.
III. Ẩn dụ:
1. Khái niệm: Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện
tượng này bằng tên sự vật hiện khác có nét
tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong
đó yếu tố so sánh giảm đi chỉ còn yếu tố làm
chuẩn so sánh được nêu lên. VD: Câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương)
Mặt trời ở dòng thơ thứ hai chính là ẩn dụ. Hoặc
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm) Ca dao có câu:
Có mấy kiểu ẩn dụ thường Thuyền về có nhớ bến chăng ? gặp? VD?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Bến được lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị
người có tấm lòng thuỷ chung chờ đợi, bởi
những hình ảnh cây đa, bến nước thường gắn với
những gì không thay đổi là đặc điểm quen thuộc
ở những có người có tấm lòng thuỷ chung.
Ẩn dụ chính là một phép chuyển nghĩa lâm thời
khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên trong
từ vựng. Trong phép ẩn dụ, từ chỉ được chuyển
nghĩa lâm thời mà thôi.
2. Các kiểu ẩn dụ
Dựa vào bản chất sự vật hiện tượng được đưa ra
so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau:
+ Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B.
VD: Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ)
Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ.
+ Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.
VD: Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa đỏ rực
tác giả tưởng như những ngọn đèn “thắp lên lửa hồng”.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự
vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
VD: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Tròn và dài được lâm thời chỉ những phẩm chất của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn dụ
Nêu tác dụng của phép ẩn
trong đó B là một cảm giác vốn thuộc một loại
dụ? Lấy ví dụ, phân tích?
giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn
thuộc các loại giác quan khác hoặc cảm xúc nội
tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B. VD:
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về. (Tố Hữu) Hay:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò (Xuân Diệu)
? Nêu khái niệm, thế nào là 3. Tác dụng của ẩn dụ
hoán dụ? Lấy ví dụ minh họa?
Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và
mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là
mặt biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta có
nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền –
biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho
nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tượng
Có mấy kiểu hoán dụ
khác nhau. Ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý
thường gặp?
mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ
làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi cuốn người đọc người nghe. VD :
Trong câu : Người Cha mái tóc bạc
nếu thay Bác Hồ mái tóc bạc thì tính biểu cảm
? Thế nào là điệp ngữ? sẽ mất đi. Cho ví dụ? IV. Hoán dụ
1. Khái niệm:
- Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái
niệm bằng tên của sự vật hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn
người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
2. Các kiểu hoán dụ thường gặp:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Có mấy dạng điệp ngữ?
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
V. Điệp ngữ
1. Khái niệm: - Điệp ngữ là nhắc đi nhắc lại
một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ...
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu
văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu
âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng
hoặc hào hùng mạnh mẽ. Ví dụ:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm ngát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
2.Các loại điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng.
* Lưu ý: Điệp ngữ khác với + Điệp ngữ nối tiếp.
cách nói, cách viết lặp do + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
nghèo nàn về vốn từ, do Ví dụ:
không nắm chắc cú pháp nên Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
nói và viết lặp, đó là một Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
trong những lỗi cơ bản về Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm câu.
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều. = ĐN cách quãng
Thế nào là chơi chữ? Một số Chuyện kể từ những nỗi nhớ sâu xa
kiểu chơi chữ thường gặp?
Thương em, thương em, thương em biết mấy = ĐN nối tiếp ( Phạm Tiến Duật)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. = ĐN vòng tròn (Chinh phụ ngâm) VI. Chơi chữ. 1.Khái niệm.
- Chơi chữ là cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa
của từ để tạo ra những cách hiểu bất ngờ, thú vị.
2. Một số kiểu chơi chữ thường gặp:
* Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ...
Nửa đêm, giờ tí, canh ba
Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi
* Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa:
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. * Dùng lối nói lái:
Mang theo một cái phong bì
Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiên.
Hay: Con gái là cái bòn...
? Thế nào là nói quá? Cho ví * Dùng từ đồng âm: dụ? Phân tích?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn! Hoặc:
Hỡi cô cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây (Ca dao)
- Từ tên một loại nhãn nổi tiếng ngon, ngọt, mát
bổ (nhãn lồng) thế mà chàng trai lém lỉnh nọ đã
khéo léo vận dụng để trêu chọc cô bạn gái rằng
? Thế nào là nói giảm nói
hãy chạy tế sang đây (lồng sang sông!) anh mới
tránh? Cho ví dụ? Phân tích? cho ăn nhãn... Ca dao xưa hóm thật!
- Các lối chơi chữ: Văn thơ trào phúng, ca dao,
chèo cổ (vai hề) thường sử dụng nhiều lối chơi chữ rất độc đáo. VII. Nói quá
1. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng
đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng,
? Thế nào là liệt kê? Cho ví tăng sức biểu cảm. dụ? Phân tích?
VD: Lỗ mũi mười tám ghánh long
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho Đêm nằm thì ngáy o o
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà Hoặc:
- Tôi nhớ em rời rụng chân tay,
Còn em quên bén cả ngày lẫn đêm.
VIII. Nói giảm nói tránh:
1. Khái niệm: - Nói giảm, nói tránh là một biện
pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ,
nặng nề, thô tục, thiếu lịch sự.
VD: - Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
-Cháu bé đã bớt đi ngoài chưa hả chị? IX.Liệt kê
1. Khái niệm:
- Là sắp xếp nối tiếp những đơn vị
cú pháp cùng loại nhằm miêu tả sự phong phú,
đa diện, phức tạp của sự vật.
VD: -Liệt kê đơn:Cơm áo gạo tiền bó buộc y.
-Liệt kê cặp:Tiền bạc và của cải, công sức và trí tuệ Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 2. ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được: 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm các biện pháp tu từ đã học
- Lấy được ví dụ về các biện pháp tu từ đã học
- Làm các bài tập cụ thể 2. Kỹ năng:
- Làm thành thạo các bài tập liên quan đến các biện pháp tư từ đã học 3. Thái độ:
- Hứng thú trong giờ học, tập trung lắng nghe
- Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập 4. Năng lực:
-
Giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ...
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tổ chức hoạt động dạy học: - Ổn định lớp
- Tổ chức dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv & Hs
Nội dung cần đạt
Phần I. Bài tập cơ bản. Bài tập 1. Tìm và phân tích các
hoán dụ trong các ví dụ sau: Gợi ý:
a. Chồng ta áo rách ta * a. “ áo rách” là hoán dụ lấy quần áo (áo rách) để thương
thay cho con người (người nghèo khổ).
Chồng người áo gấm “áo gấm” cũng là hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để
xông hương mặc người. t h a y c h o co n n g ư ời ( n g ư ời gi à u s an g , quyền quí). (Ca dao)
* b. “ Sen” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa
b. Sen tàn cúc lại nở hoa
sen) để chỉ mùa (mùa hạ).
Sầu dài ngày ngắn Cúc” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa cúc) đông đà sang xuân để chỉ mùa (mùa thu). -
Chỉ với hai câu thơ nhưng Nguyễn Du đã diễn đạt (Nguyễn Du)
được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ
đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông
bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.
* c. “Viên gạch hồng” là hoán dụ lấy đồ vật (viên
c. Một viên gạch hồng, gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí
Bác chống lại cả một thép của con người. (Bác Hồ vĩ đại). mùa băng giá...
- “ Băng giá” là hoán dụ lấy hiện tượng tiêu biểu
(cái lạnh ở Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đông) (Chể Lan Viên)
Bài tập 2: Hai câu thơ sau sử dụng những biện
Bài tập 2: Hai câu thơ pháp tu từ nào ?
sau sử dụng những biện
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa pháp tu từ nào ?
Sóng đã cài then đêm sập cửa” A. Nhân hoá và so sánh C. Ẩn dụ và hoán dụ. B. Nói quá và liệt kê. D. Chơi chữ và điệp từ. Gợi ý: A
Bài tập 3: Trong câu ca Gợi ý : dao sau đây:
- Chú ý cách xưng hô của người đối với trâu. Cách Trâu ơi ta bảo trâu này
xưng hô như vậy thể hiện thái độ tình cảm gì ? Tầm Trâu ăn no cỏ trâu cày
quan trọng của con trâu đối với nhà nông như thế với ta
nào ? Theo đó em sẽ trả lời được câu hỏi.
Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
Bài tập 4: Tìm phép Gợi ý :
nhân hoá và nêu tác dụng Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của của chúng trong những người như: câu thơ sau:
- Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía Trong gió trong mưa trước. Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo nhau Đang hành quân đi lên phía trước.
(Ngọn đèn đứng gác- Chính Hữu) Bài tập 5: * Gợi ý:
Phân tích nghệ thuật ẩn - Nghĩa đen: Bánh trôi nước về màu sắc và hình
dụ trong câu thơ sau: dáng
"Thân em vừa trắng lại - Nghĩa bóng : Hình ảnh về vẻ đẹp người phụ nữ có
vừa tròn" (Bánh trôi làn da trắng và thân hình đầy đặn .
nước - Hồ Xuân Hương) Khi phân tích ta làm như sau : Cách sử dụng nghệ
thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài tình vì qua hình ảnh
cái bánh nhà thơ đã gợi cho người đọc hình dung
được một hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo đó là
hình ảnh về vẻ đẹp người phụ nữ có làn da trắng và
thân hình đầy đặn (nghĩa bóng) - từ đó gợi cảm xúc Bài 6:
cho người đọc về người phụ nữ xưa ...
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong * Gợi ý: lăng rất đỏ
- Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để chỉ
(Viễn Phương - Viếng Bác Hồ lăng Bác)
- Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài
- Chỉ ra biện pháp tu từ tình vì qua hình ảnh “mặt trời” là một vầng thái trong hai câu thơ ?
dương “nghĩa đen”, tác giả tạo ra một hình ảnh so
- Phân tích giá trị biểu sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy cảm ?
nghĩ và hình dung ra được hình ảnh của Bác Hồ
(nghĩa bóng) một con người rực rỡ và ấm áp như
mặt trời dẫn dắt dân tộc ta trên con đường giành tự
do và độc lập xây dựng tổ quốc công bằng dân chủ
văn minh từ đó tạo cho người đọc một tình cảm yêu
Bài tập 7. Chỉ ra và
mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc
phân tích các biện pháp chúng ta.
tu từ trong các câu sau: Gợi ý. a. Dưới trăng quyên đã
a. Ẩn dụ: lửa lựu, chỉ hoa lựu nở nhiều, đỏ rực như gọi hè
những đốm lửa. Cách nói ẩn dụ làm cho bức tranh
Đầu tường lửa lựu lập loè trở nên sinh động, rực rỡ sắc màu, hoa lựu không đâm bong
chỉ có màu, mà còn có độ sáng, độ nóng. Điệp phụ b. Áo chàm đưa buổi
âm đầu “L” trong các từ “lửa lựu lập lòe” làm cho phân li
câu thơ có sức tạo hình.
Cầm tay nhau biết nói gì b. Hoán dụ: “Áo chàm” chỉ đồng bào Việt Bắc hôm nay
c. Vứt đi những thứ văn
c. Ẩn dụ Văn nghệ ngòn ngọt: thứ văn nghệ tầm
nghệ ngòn ngọt, bày ra sự thường, hào nhoáng bề ngoài, không có giá trị phè phỡn thoả thuê hay
Tình cảm gầy gò: (phản ánh) những tình cảm, cảm
cay đắng chất độc của
xúc thoáng qua, vô nghĩa, tầm thường…
bệnh tật, quanh quẩn vài
tình cảm gầy gò của cá
nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những tiểu thuyết, những câu thơ
thay đổi được cả cuộc đời
người đọc – làm thành
người, đẩy chúng ta đến
một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng.
d.Cờ bạc, rượu chè, lô
đề,… nó đều thông thạo
cả. Khổ thân nhất là bà
già nhà nó. Lá vàng sắp
d. Lá vàng sắp rụng đến nơi mà vẫn phải khòng l-
rụng đến nơi mà vẫn phải ưng quẩy gánh ngày ngày kiếm vài ba chục để khòng lưng quẩy gánh nuôi kẻ đầu xanh ngày ngày kiếm vài ba
Ẩn dụ lá vàng: người già
chục để nuôi kẻ đầu xanh Kẻ đầu xanh : người còn trẻ e.Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng
e.Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn
giòn tan sau kì mưa dầm, tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt
vui như nối lại chiêm bao quãng. đứt quãng.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nắng giòn tan
Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ ?
Phần II. Bài tập nâng cao
- Chỉ ra những điểm khác Bài tập 1 nhau? Gợi ý:
1. Những điểm khác nhau. a. ẨN DỤ:
- Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương
đồng, tức giống nhau về phương diện nào đó.(hình
thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác).
- Ẩn dụ lâm thời biểu hiện mối quan hệ giống nhau giữa hai sự vật.
- Cơ sở của ẩn dụ dựa trên sự liên tưởng giống nhau
của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.
- Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút
ra nét cá biệt giống nhau giữa hai đối tượng vốn là
khác loại, không cùng bản chất. Nét giống nhau là
sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời cũng là hạt
nhân nội dung của ẩn dụ.
- Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm. Hiện
nay ẩn dụ được dùng rộng rãi trong nhiều phong
cách ngôn ngữ khác nhau, không những trong văn
xuôi nghệ thuật mà còn trong phong cách chính luận
nhưng nhiều nhất vẫn là trong thơ ca. b. HOÁN DỤ
- Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương
cận, tức đi đôi, gần gũi với nhau (bộ phận - toàn thể;
vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự
vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng).
- Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực
giữa đối tượng biểu hiện và đối tượng được biểu hiện.
- Cơ sở của hoán dụ dựa trên sự liên tưởng kề cận
của hai đối tượng mà không so sánh.
- Về mặt nội dung cơ sở để hình thành hoán dụ là sự
liên tưởng phát hiện ra mối quan hệ khách quan có
thực có tính chất vật chất hoặc logic giữa các đối tượng.
- Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức. Nó
được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác
- Bên cạnh đó ẩn dụ và
nhau nhưng thường đắc dụng trong văn xuôi nghệ
hoán dụ có điểm chung
thuật, vì sức mạnh của nó vừa ở tính cá thể hoá và nào?
tính cụ thể vừa ở tính biểu cảm kín đáo và sâu sắc.
2. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU:
- Cả ẩn dụ và hoán dụ đều lấy tên sự vật, hiện tượng
này để gọi tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
- Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ
có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu
Bài tập 2: Viết đoạn văn hiện) bị che lấp đi.
ngắn nói lên những kỉ
- Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ
niệm, những cảm xúc sâu khác nhau.
sắc của em đối với Bài tập 2:
trường cấp hai thân yêu
Chẳng bao lâu nữa, em và các bạn từ dã mái trường
mà em đã gắn bó nhiều
cấp hai thân yêu để thi vào trường THPT. Thầy cô
năm qua (đoạn văn sử
giáo, bạn học, lớp học, sân trường, hàng cây...đã để
dụng phép tu từ hoán dụ) lại trong em bao kỉ niệm đẹp một thời cắp sách. Là
sao có thể quên được những buổi lao động, những
giờ liên hoan văn nghệ, những trận đá bóng trên sân
trường. Cô giáo chủ nhiệm lớp 9A, dạy văn là cây
đơn ca tuyệt vời, được toàn trường mếm mộ. Đội
bóng lớp 9A có nhiều chân ghi bàn lợi hại đã giật
giải vô địch bóng đá của trường. Cây bàng, tán xòe
rộng như chiếc ô xanh che mát một góc sân trường
là người bạn thân thiết của chúng em. Hôm nay, lá
Bài tập 3: Em hãy tìm
bàng thì thầm trong gió như gửi lời chào yêu thương
biện pháp tu từ và phân
tới các bạn nhỏ-những cánh chim non sắp rời tổ ấm
tích giá trị biểu đạt, biểu bay tới mọi chân trời .
cảm của các biện pháp tu Bài tập 3:
từ đó, trong hai câu thơ - Các biện pháp tu từ: sau:
+ Bão bùng: Hình ảnh tượng trưng cho gian khổ,
Bão bùng thân bọc lấy khó khăn thân,
+ Nhân hóa: thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu.
Tay ôm, tay níu, tre gần
+ Điệp từ: “thân”, “tay” được láy lại hai lần. nhau thêm.
- Giá trị biểu đạt biểu cảm:
(“Tre Việt Nam”-Nguyễn Đây là hai câu thơ đặc sắc nhất trong bài thơ “Tre Duy)
VN’ của Nguyễn Duy. Tre không chỉ là vẻ đẹp thân
mật của làng quê mà còn là biểu tượng cho các
phẩm chất cao quý của người nông dân VN. Cũng
như tre gắn bó với nhau “nên lũy nên thành”, người
dân cày VN, trong bão bùng” gian khổ, biết yêu
thương đoàn kết che chở cho nhau “thân bọc lấy
thân”, bảo vệ nhau “tay ôm tay níu” để cùng tồn tại,
phát triển và sống trong hạnh phúc. Điệp từ làm cho
ý thơ được nhấn mạnh, giọng thơ êm ái nhịp nhàng,
Bài tập 4: Viết đoạn văn gợi cảm. Niềm thương mến và tự hào của tác giả
ngắn (6-8 câu) nêu cảm
được diễn tả trong một vần thơ hàm súc, hình tượng
nhận của em về một giờ
và truyền cảm sâu sắc.
ra chơi mà em thấy thú vị
nhất. Đoạn văn có sử
Bài tập 4:
dụng một số biện pháp tu Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ
từ đã học, ghạch chân và sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng
chú thích các biện pháp
cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai tu từ đó?
ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh
khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi,
nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được.
Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh
thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng
để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật
bị chứa đựng.
D. Củng cố:
Nhắc lại kiến thức bài học.
E. Dặn dò: Xem trước các kiến thức về: Điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê, nói giảm nói tránh. G. Bài tập về nhà: Bài tập1:
Chỉ ra các ẩn dụ và nêu ý nghĩa ẩn dụ trong các câu ca dao, câu thơ sau:
Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ con đò khác đưa. *Gợi ý:
Cây đa bến cũ - những kỷ niệm đẹp
Con đò khác đưa - cô gái đã đi lấy người con trai khác làm chồng - đã thay đổi, xa nhau
(Tác giả dân gian đã chọn được hình ảnh ẩn dụ đẹp,quen thuộc, gợi nhớ diễn
đạt được một lời oán trách kín đáo).
Bài tập 2
a.Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ trong câu thơ sau của Nguyễn Bính:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào. *Gợi ý: - Hoán dụ:
thôn Đoài, thôn Đông - người thôn Đoài, người thôn Đông (ẩn) - Ẩn dụ:
cau, trầu - chỉ người đang yêu, đang nhớ nhau - cách nói lấp lửng, bóng gió
trong tình yêu đôi lứa(ẩn)
Bài tập 3.
Xác định và phân tích biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: Em nối sợi gàu dài Ai ngờ giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây” (Ca dao) *Gợi ý: B ( vế biểu hiện)
- Tình cảm chân thật, sâu sắc -Giếng sâu - Vun đắp tình cảm -Gàu dài - Tình cảm hời hợt - Giếng cạn
-Tiếc công vun đắp tình cảm - Sợi dây
Hàm ý than thở, oán trách người yêu - Ẩn dụ
PHIẾU BÀI TẬP Tiết 1+2
ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC
Phần I. Bài tập cơ bản.
Bài tập 1.
Tìm và phân tích các hoán dụ trong các ví dụ sau:
a. Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
. (Ca dao)
b. Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
c. Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá... (Chể Lan Viên)
Bài tập 2: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa” A. Nhân hoá và so sánh C. Ẩn dụ và hoán dụ. B. Nói quá và liệt kê.
D. Chơi chữ và điệp từ.
Bài tập 3: Trong câu ca dao sau đây:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
Bài tập 4: Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau: Trong gió trong mưa Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.
(Ngọn đèn đứng gác- Chính Hữu) Bài tập 5:
Phân tích nghệ thuật ẩn dụ trong câu thơ sau:
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) Bài 6:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương - Viếng lăng Bác)
- Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ ?
- Phân tích giá trị biểu cảm ?
Bài tập 7. Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ trong các câu sau:
a. Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bong
b. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
c. Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thoả thuê hay cay
đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm
lại.Chúng ta muốn có những tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc
đời người đọc – làm thành người, đẩy chúng ta đến một sự sống trước kia chỉ
đứng xa nhìn thấp thoáng.
d.Cờ bạc, rượu chè, lô đề,… nó đều thông thạo cả. Khổ thân nhất là bà già nhà
nó. Lá vàng sắp rụng đến nơi mà vẫn phải khòng lưng quẩy gánh ngày ngày
kiếm vài ba chục để nuôi kẻ đầu xanh
e.Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như
nối lại chiêm bao đứt quãng.
Phần II. Bài tập nâng cao Bài tập 1
Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ ?
- Chỉ ra những điểm khác nhau?
- Bên cạnh đó ẩn dụ và hoán dụ có điểm chung nào?
Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn nói lên những kỉ niệm, những cảm xúc sâu sắc
của em đối với trường cấp hai thân yêu mà em đã gắn bó nhiều năm qua (đoạn
văn sử dụng phép tu từ hoán dụ)
Bài tập 3: Em hãy tìm biện pháp tu từ và phân tích giá trị biểu đạt, biểu cảm
của các biện pháp tu từ đó, trong hai câu thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm, tay níu, tre gần nhau thêm.
(“Tre Việt Nam”-Nguyễn Duy)
Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) nêu cảm nhận của em về một giờ ra
chơi mà em thấy thú vị nhất. Đoạn văn có sử dụng một số biện pháp tu từ đã
học, ghạch chân và chú thích các biện pháp tu từ đó?
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 3. ÔN TẬP CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm, hình thức, chức năng của các câu nghi vấn, cảm thán, trần
thuật, phủ định, cầu khiến.
- Lấy được ví dụ các kiểu câu.
- Làm được các bài tập
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các kiểu câu trong nói và viết. 3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các kiểu câu trong nói, viết một cách hợp lí có hiệu quả.
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học…
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, Giáo án, Phiếu bài tập
2. Học sinh: Sgk, soạn bài
C. Tiến trình dạy- học 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
- Thời gian: 30 phút
I. Kiến thức cơ bản - Phương pháp: + Phát vấn. + Động não 1. Câu nghi vấn: a. Đặc điểm:
? Thế nào là câu nghi vấn? + Thường có dấu chấm hỏi Cho ví dụ?
+ Câu có những từ nghi vấn: có…không, làm (sao), hay (là)
b. Hình thức: có từ ngữ nghi vấn
Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi c. Chức năng:
? Nêu hình thức, chức năng + Chức năng chính: Dùng để hỏi của câu nghi vấn?
+ Các chức năng khác: Cầu khiến, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc
* Một số trường hơp câu nghi vấn kết thúc
bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng 2. Câu cầu khiến
? Nêu hình thức, chức năng a. Hình thức của câu cầu khiến?
+ Có từ ngữ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ. .
+ Kết thúc câu: dấu chấm than; dấu chấm.
b. Chức năng: ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo 3.Câu phủ định:
? Nêu hình thức, chức năng a. Hình thức: Có từ ngữ phủ định: Không, của câu phủ định?
chẳng, chả, chưa, không phải ....
b. Mục đích: Dùng để:
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự
việc, tính chất, quan hệ nào đó (phủ định miêu tả)
- Phản bác một ý kiến, một nhận định (phủ định bác bỏ)
? Hãy cho biết đặc điểm hình 4. Câu cảm thán, câu trần thuật:
thức, chức năng, dấu hiệu Tiêu chí
Câu cảm thán Câu trần thuật
nhận biết, khả năng sử dụng Đặc điểm Từ ngữ cảm Kiểu câu nghi
của câu cảm thán, câu trần hình thức thán vấn, cầu khiến, thuật? cảm thán Chức
Bộc lộ trực Kể, thông báo, năng tiếp cảm xúc nhận định, miêu tả....yêu cầu, bộc lộ cảm xúc Dấu hiệu Dấu chấm Dấu chấm, đôi nhận biết than khi dấu chấm than, hoặc chấm lửng
Khả năng Kiểu câu cơ Kiểu câu cơ bản sử dụng
bản dùng chủ dùng chủ yếu yếu trong trong giao tiếp giao tiếp II/ Luyện tập GV: phát PBT
- HS: làm việc cá nhân, TLN, trình bày… - GV: NX, đánh giá Tiết 1: Làm BT 1,2,3,4. Tiết 2: Làm BT 5,6,7,8. Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 4. ÔN TẬP CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm, hình thức, chức năng của các câu nghi vấn, cảm thán, trần
thuật, phủ định, cầu khiến.
- Lấy được ví dụ các kiểu câu.
- Làm được các bài tập
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các kiểu câu trong nói và viết. 3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các kiểu câu trong nói, viết một cách hợp lí có hiệu quả.
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học…
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, Giáo án, Phiếu bài tập
2. Học sinh: Sgk, soạn bài
C. Tiến trình dạy- học 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Luyện tập (tiếp)
PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 3+ 4
Bài tập 1 . Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây:
a/ (1) Mỗi câu “ Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. (2) Mỏ Cốc như
cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
b/ (1) Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa
giăng chi chít như mạng nhện. (2) Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh,
chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
c/ Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó
luôn bị chính nó bôi bẩn.
d/ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
e/ Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.
Bài tập 2 .Tìm các câu cảm thán trong các VD sau.Chỉ ra dấu hiệu của câu cảm thán?
a.Ôi quê hương! Mối tình tha thiết
Cả một đời gắn chặt với quê hương (Tế Hanh)
b.Phỏng có thằng chim cắt nó nhòm thấy,nó tưởng mồi,nó mổ cho một
phát,nhất định trúng giữa lưng chú,thì chú có mà đi đời! Ôi thôi,chú mày
ơi!Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
c.Con này gớm thật!(Nguyên Hồng)
d.Ôi! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này!(Buổi học cuối cùng)
e.Chao ôi!Cũng mang tiếng là ghế mây!...Cái thì xộc xệch,cái thì bốn chân
rúm lại,và chẳng cái nào nước sơn không tróc cả ra như da thằng hủi.(Nam Cao)
Bài tập 3.Chỉ ra các cảm xúc mà mỗi câu cảm thán dưới đây biểu thị
a. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có,dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.(NTT)
b. Ha ha! Một lưỡi gươm!(Sự tích Hồ Gươm)
c. Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế!Đòi một cái nhà thôi à?Trời đi tìm ngay con
cá và bảo nó rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn,tao muốn
làm một bà nhất phẩm phu nhân kia.
c.Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi ko còn gặp được thầy nữa,là tôi quên cả
những lúc thầy phạt,thày vụt thước kẻ.
-Tội nghiệp thầy! (Buổi học cuối cùng)
d. Ôi! Tai hoạ lớn của xứ An-dát chúng ta là bao giờ cũng hoãn việc học đến ngày mai.
e.Còn dòng sông thì không còn cái vẻ ồn ào hung dữ của một dòng nước
đang cuộn chảy,mà nom im lặng,nhỏ bé và hiền lành biết bao giữa giữa núi rừng rộng lớn. - Đẹp quá !
Tiếng anh Hoan thì thào bên tai tôi.(Trần Kim Thành)
Bài tập 4.Đặt các câu cảm thán nhằm bộc lộ cảm xúc trước các sự việc sau: a. Được điểm 10 b. Bị điểm kém
c. Được nhìn thấy một con vật lạ.
BT5. Diễn đạt ý nghĩa của các câu sau bằng các câu phủ định (ý nghĩa cơ
bản của câu vẫn không thay đổi):
a/ Hôm qua nó ở nhà.
b/ Trong giờ học nó rất trật tự.
Từ đó, trả lời câu hỏi: Bằng cách nào có thể biến câu phủ định thành câu khẳng
định và ngược lại mà ý nghĩa chính của câu không thay đổi ?
Bài tập 6. Câu in đậm dưới đây được đánh dấu câu có đúng với kiểu câu
phân loại theo mục đích nói không ? Hãỹ giải thích cách đánh dấu câu của tác giả.

Một hôm, tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo :
- Sao chú mày sinh sống cẩu thả như thế !
Bài tập 7. Tìm câu nghi vấn trong các câu dưới đây, chỉ ra các đặc điểm hình
thức của các câu nghi vấn đó và cho biết chúng được dùng với mục đích gì.

a/ Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ? Nộp tiền sưu ! Mau ! b/ Tôi quắc mắt:
- Sợ gì ? (...) Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa !
c/ Tôi nào đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối hận lắm ! Tôi hối hận
lắm ! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ? d/
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
e/ Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người ngợm không ra ngợm ấy,chăn dắt làm sao ?
Bài tập 8: Viết đoạn văn ngắn từ 8 - 10 câu nêu cảm nghĩ của em về văn bản
“Quê hương” của Tế Hanh. Trong đoạn văn có sử dụng các câu phân loại theo mục đích nói ở trên.
* Bài tập về nhà
Viết đoạn văn ngắn từ 8 - 10 câu nêu cảm nghĩ của em về hỡnh ảnh Hồ Chớ
Minh trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó . Trong đoạn văn có sử dụng các câu phân
loại theo mục đích nói ở trên.
GỢI Ý PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 3 + 4 Bài tập 1. Gợi ý
a/
( 1) -> kể; (2) -> miêu tả. b/ (1,2) -> kể. c/ giới thiệu. d/ nhận xét. e/ tuyên bố. Bài tập 2: Gợi ý a. Ôi quê hương! b. Ôi thôi,chú mày ơi ! c. Con này gớm thật! d. Ôi ! e. Chao ôi ! Bài tập 3: Gợi ý a. Khốn nạn!
-> Cảm xúc than vãn,than thở.
b. Ha ha ! -> Cảm xúc vui mừng ngạc nhiên
c. Đồ ngu!Ngốc sao ngốc thế!
-> Cảm xúc chê bai bực tức.
- Tội nghiệp thầy! -> Cảm xúc thương xót
d. Ôi! -> Cảm xúc đau thương, buồn.
e. Đẹp quá! -> Cảm xúc vui mừng, thán phục. Bài tập 4: Gợi ý a/ A,tớ được 10. b/ Chán thật,lại bị 1.
c/ Ơ kìa,con gì lạ quá nhỉ ! Bài tập 5: Gợi ý.
- Bước 1: biến câu đã cho thành câu PĐ: Hôm qua, nó không ở nhà.
- Bước 2: tìm từ đồng nghĩa với cụm từ có từ PĐ:
không ở nhà = đi đâu đó
- Bước 3: đặt thành câu PĐ có từ ngữ vừa tìm được ở bước 2: Hôm qua nó không đi đâu cả. Bài tập 6.
-> Là câu nghi vấn ( đại từ nghi vấn- sao)
-> Đây là câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc
-> kết thúc câu dùng dấu ! Bµi tËp 7
Câu nghi vấn Đặc điểm HT Chức năng A câu 2 à + ? mỉa mai B câu 1 gì + ! phủ định C câu 1+5 nào đâu+! phủ định thế nào+? D câu 2 sao+ ? bộc lộ cảm xúc E câu 1 làm sao+? phủ định Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 5. ÔN TẬP TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ
A. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được: 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Lấy được ví dụ về trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Làm được các bài tập xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ.
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo trợ từ, thán từ, tình thái từ trong nói và viết. 3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ trong nói, viết một cách hợp lí có hiệu quả.
- Hứng thú trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học…
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, Giáo án, Phiếu bài tập
2. Học sinh: Sgk, soạn bài
C. Tiến trình dạy- học 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
- Thời gian: 30 phút
I. Kiến thức cơ bản - Phương pháp: + Phát vấn. 1. Trợ từ: + Động não a. Khái niệm:
? Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ?
Là những từ chuyên đi kèm một từ
ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc để
nêu ý nghĩa đánh giá sự vật, sự việc
được các từ ngữ đó biểu thị.
? Khi sử dụng trợ từ cần lưu ý điều gì? b. Các lưu ý:
- Có những từ có hình thức âm thanh
giống với các trợ từ nhưng không phải là trợ từ. Ví dụ:
+ Nó đưa tôi những 100 ngàn đồng.
+ Nó đưa tôi những đồng bạc cuối cùng trong túi của nó.
(Ví dụ 1 là trợ từ; ví dụ 2 không phải
là trợ từ mà là lượng từ )
- Trợ từ chia làm 2 loại:
+ Trợ từ biểu thị cách đánh giá về sự vật, sự việc…
Ví dụ - Nó đưa cho tôi có 50 nghìn đồng.
- Nó đưa cho tôi những 50 nghìn đồng.
+ Trợ từ dùng để nhấn mạnh: Ví dụ
- Ngay bản thân anh, anh còn không hiểu.
? Thế nào là thán từ? Cho ví dụ?
- Chính mắt tôi nhìn thấy. 2. Thán từ: a. Khái niệm:
- Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm
xúc của người nói hoặc dùng để gọi
? Có mấy loại thán từ? đáp.
- Thán từ thường đứng ở đầu câu, có
khi được tách thành câu đặc biệt.
b. Các loại thán từ: Gồm 2 loại chính:
? Chức năng chính của tình thái từ là - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. gì? - Thán từ gọi đáp 3. Tình thái từ:
a. Chức năng của tình thái từ:
+ Tình thái từ dùng để tạo câu chia theo mục đích nói.
+ Tình thái từ dùng để biểu thị tình
cảm, cách ứng xử của người nói như: ạ, nhé, cơ, mà...
? Dực vào chức năng hãy cho biết tình Ví dụ: Em ăn phở ạ! thái từ có mấy loại? Em ăn phở cơ.
( biểu thi thái độ lễ phép; biểu
thị sự thân mật kèm chút nũng nịu )
b. Các loại tình thái từ: Gồm các loại đáng chú ý sau:
- TTT nghi vấn: à,ư, hả, hử, chứ chăng…
- TTT cầu khiến: đi, nào, với…
- TTT cảm thán: thay, sao…. GV: phát PBT
- TTT biểu thị sắc tháI tình cảm: ạ,
- HS: làm việc cá nhân, TLN, trình nhé, cơ, mà… bày… - GV: NX, đánh giá
-> Khi sử dụng tình thái từ phải Tiết 1: Làm BT 1,2,3,4.
chú ý lựa chọn sao cho phù hợp với Tiết 2: Làm BT 5,6,7,8.
hoàn cảnh giao tiếp, phù hợp với quan
hệ xã hôi, thứ bậc, tình cảm. II/ Luyện tập Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 6. ÔN TẬP TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ (tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được: 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Lấy được ví dụ về trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Làm được các bài tập xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ.
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo trợ từ, thán từ, tình thái từ trong nói và viết. 3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ trong nói, viết một cách hợp lí có hiệu quả.
- Hứng thú trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học…
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, Giáo án, Phiếu bài tập
2. Học sinh: Sgk, soạn bài
C. Tiến trình dạy- học 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Luyện tập (tiếp)
PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 5+ 6
ÔN TẬP: TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ
Bài tập 1: Xác định từ loại cho những từ in đậm sau:
a. Đối với những người người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì
thấy họ chỉ toàn xấu xa, bì ổi...toàn những cớ cho ta tàn nhẫn.
b. Đường trơn, trời lại tối nó vẫn đến đúng giờ .
c. Có mày bị điếc .
d. Anh ấy đang học.
e. Có chí thì nên.
f. Anh nên đi vào buổi sáng
g. Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa.
h. Em đừng khóc nữa .
i. Anh nói vậy thì tôi sẽ đi.
j. Trời mưa thì chúng mình đành ở nhà vậy.
k. Anh à, em muốn hỏi anh bài toán này.
l. Em nói vậy à ?
m. Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư ?
n. Đích thị là nó chạy ra ngõ
Bài tập 2: Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ trong các câu sau:
a. Đích thị là Lan được điểm 10 rồi
b. Có thế tôi mới tin mọi người.
c. Nó hát những mấy bài liền.
d. Chính các bạn đã giúp Lan học tốt.
e. Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.
g. Ngay cả bạn thân, nó cũng ít tâm sự.
- Anh tôi toàn những lo là lo.
Bài tập 3: Giải tích nghĩa của các trợ từ in đậm trong các câu sau:
a. “Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp
tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Mặc dù non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho
tôi lấy một lá thư, nhẵn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.”
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)
b. “Hai đưa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả.
Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn
cau, còn rượu, cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc?” (Nam Cao - Lão Hạc)
c. “Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khoẻ hơn cả tôi, ông giáo ạ! (Nam Cao - Lão Hạc)
d. “Rồi cứ mỗi năm rằm tháng Tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười”
(Tản Đà - Muốn làm thằng Cuội)
Bài tập 4: Đặt 5 câu với 5 thán từ khác nhau?
Bài tập 5: Tìm trợ từ và thán từ trong đoạn trích sau: “…Ốm dậy tôi về quê,
hành lí vẻn vẹn chỉ có một cái vali đựng toàn những sách. Ôi những quyển sách
rất nâng niu! Tôi đã nguyện giữ chúng suốt đời, để lưu lại những kỉ niệm một
đời chăm chỉ, hăng hái và tin tưởng đầy những say mê và cao vọng…”
Bài tập 6: Đặt câu với mỗi tình thái từ: mà, đấy, thôi, vậy.
Bài tập 7: Sử dụng tình thái từ nào hợp lí cho các câu sau:
a. Thầy giảng giùm em bài toán này được không?
b. Con thích chiếc áo này.
c. Hôm nay, mẹ lại về trễ quá chị .
d. Chị đã đạt được nguyện vọng rồi.
e. Em có học bài đi không!
Bài tập 8: Viết đoạn văn ngắn từ 8- 10 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh
Hồ Chí Minh trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó . Trong đoạn văn có sử dụng 3 từ loại trên.
* Bài tập về nhà Bài tập 1:
Hai cách nói sau khác nhau ở điểm nào? Vì sao lại có sự khác nhau đó? - Em chào cô! - Em chào cô ạ! Bài tập 2:
Viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu diễn tả cảm xúc vui mừng khi gắp lại người
thân sau một chuyến đi chơi xa. Trong đoạn có thán từ.
GỢI Ý PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 5+6 Bài tập 1:
a. (lượng từ, trợ từ) b. (qht ,trợ từ ) c. (trợ từ ) d. ( phó từ ) e. ( danh từ ) f. ( tình thái từ ) g. ( qht ) h. ( tình thái từ ) i. (đại từ )
j. (tình thái từ thái độ miễn cưỡng ) k. (thán từ ) l. ( thán từ )
m. (thán từ ,tình thái từ ) n. ( trợ từ ) Bài tập 2: a. Khẳng định b. Khẳng định c. Nhiều d. Khẳng định e. ít g. Khẳng định, nhiều Bài tập 3:
a. - “lấy”: Nhấn mạnh vào khả năng tối thiểu theo yêu cầu của người khác
b. - “nguyên” nhấn mạnh vào sự trọn vẹn của riêng một phần nào đó.
- “đến”: nhấn mạnh về một sự việc mà người khác không muốn.
c. - “cả”: Nhấn mạnh khẳng định sự việc mang tính bất thường.
d. - “cứ”: Nhấn mạnh khẳng định một sự việc cứ lặp đi lặp lại liên tục, không
phụ thuộc vào yếu tố nào khác. Bài tập 4:
HS suy nghĩ và lên bảng trình bày (2 em) Ví dụ:
a. ! Cái áo của bạn đẹp quá!
b. Eo ơi, con rắn đang cuộn tròn trên cây kìa!
c. Ơ, bạn không đi học à!
d. Này, bạn giải hộ mình. Bài tập 6:
a. “mà”: - Tôi đã nói với bạn rồi mà !
Lưu ý: Cần phân biệt với quan hệ từ Mà
b. “đấy”: - Thầy cô dạy chúng ta như vậy là đúng đấy!
Lưu ý: Cần phân biệt với chỉ từ Đấy
c. “thôi”: - Bạn Lan chỉ nói với mình vậy thôi!
Lưu ý: Cần phân biệt với động từ Thôi
d. “vậy”: - Không ai làm thì tôi làm vậy!
Lưu ý: Cần phân biệt với đại từ Vậy.
Bài tập 7: Sử dụng tình thái từ nào hợp lí cho các câu sau:
a. Thầy giảng giùm em bài toán này được không ?
b. Con thích chiếc áo này .
c. Hôm nay, mẹ lại về trễ quá chị nhỉ.
d. Chị đã đạt được nguyện vọng rồi đấy .
e. Em có học bài đi không nào!
Bài tập 8: Viết đoạn văn - Hình thức: + Độ dài: 8-10 câu
+ Tiếng Việt: trợ từ, thán từ, tình thái từ - Nội dung:
+ 3 câu đầu: cuộc sống của Bác hiện lên khá đầy đủ: nếp sinh hoạt thường ngày,
bữa ăn, công việc…Hình ảnh chân thực, Người không giấu sự thiếu thốn, gian
khổ: cháo bẹ, rau măng, nơi làm việc là bán đá chông chênh mà thực chất là tảng đá bên bờ suối.
+ Giọng điệu thơ hóm hỉnh vui đùa.
→ Toát lên niềm vui, sự thoải mái, sảng khoái của một con người yêu cuộc
sống giữa thiên nhiên và hướng về việc lớn: sự nghiệp cách mạng.
+ Câu thứ 4: khái quá những điều đã nói ở 3 câu trước. Cuộc đời các mạng là
gian khổ “cháo bẹ rau măng” là khó khăn “bàn đá chông chênh” thế nhưng cuộc
đời ấy “thật là sang”
→ Suy nghĩ sâu sắc về bản chất cuộc đời cống hiến hi sinh của người cách
mạng. Cuộc sống của Bác hòa hợp với thiên nhiên, vui với công việc cách
mạng- sang về tinh thần. Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 7. ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh củng cố 1. Kiến thức.
- Khái niệm văn bản thuyết minh.
- Các phương pháp thuyết minh.
- Yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh.
- Sự phong phú đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng.
- Khái quát hệ thống những kiến thức đã học.
- Đọc – hiểu yêu cầu của đề bài văn thuyết minh
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh.
- Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh 3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu các đặc điểm, phương pháp viết kiểu văn bản TM
4. Năng lực : giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ…
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Suy nghĩ sáng tạo: Thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh
2. Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi, thảo luận và chia sẻ
kinh nghiệm cá nhân về cách tạo lập bài văn thuyết minh
* Kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng
1. Phân tích các tình huống mẫu:
để phân biệt sự khác biệt của văn thuyết
minh với các loại văn bản đã học.
2. Thực hành viết tích cực: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh theo yêu cầu cụ thể.
3. Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích để xác định đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh III. Chuẩn bị
1. - Giáo viên: - Giáo án, TLTK, SGK.
2. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
3. - Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, Thảo luận…
- Phương pháp đàm thoại, tích hợp.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt Kiến thức động của HS
HĐ1: Hướng dẫn HS củng cố
I. Kiến thức cần nhớ
kiến thức cần nhớ
? Thế nào là văn bản thuyết - HS trả 1. Khái niệm minh? lời
Văn bản thuyết minh là kiểu văn
- Nhận xét bản thông dụng trong mọi lĩnh vực - Ghi bài
đời sống nhằm cung cấp tri thức
về đặc điểm tính chất, nguyên - Hs thảo
nhân ... của các hiện tượng và sự
luận nhóm vật trong tự nhiên, xã hội.
? Hãy chỉ ra sự khác nhau đôi
giữa văn thuyết minh với các - Hs trả
2. Phân biệt sự khác nhau giữa
kiểu văn khác? lời
văn thuyết minh với các kiểu văn - Nhận xét khác - Ghi bài Loại văn bản Đặc điểm, tính chất Văn
bản Tri thức chính thuyết minh xác, khách quan về sự vật, hiện tượng
Văn bản tự sự Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự
Văn bản miêu Tái hiện đặc - HS trả tả điểm cụ thể về lời con người, sự - Nhận xét vật - Ghi bài
Văn bản biểu Biểu đạt tình
? Muốn làm tốt bài văn
thuyết minh, người viết phải cảm cảm, cảm xúc của con người làm gì?
Văn bản nghị Tình bày ý luận kiến, luận điểm
3. Muốn làm tốt bài văn thuyết
minh, người viết phải :

- Quan sát,tìm hiểu,tích lũy tri
thức về sự vật,hiện tượng cần thuyết minh.
- Nắm bắt bản chất đặc trưng của
sự vật, hiện tượng cần thuyết minh
? Kể tên các phương pháp - HS trả
4. Phương pháp thuyết minh thuyết minh? lời
- Nêu định nghĩa, giải thích - Nhận xét - Liệt kê - Ghi bài - Nêu VD - Số liệu (con số) - So sánh - Phân tích, phân loại
? Hãy lập dàn ý đối với các đề - HS thảo
5. Bố cục của bài thuyết minh bài sau:
luận nhóm * Giới thiệu một đồ dùng
- Giới thiệu một đồ dùng lớn - Đại diện
a. Mở bài: Giới thiệu đồ dùng một
- Giới thiệu một danh lam nhóm trả cách chung nhất. thắng cảnh lời - Nhận xét b. Thân bài:
- Giới thiệu một thể loại văn - Ghi bài học
- Giới thiệu về hình dáng, chất
liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo,
- Giới thiệu một phương pháp
cách sử dụng, công dụng.
(làm đồ dùng học tập, thí nghiệm)
- Những điều cần lưu ý khi lựa
chọn để mua, khi sử dụng.
c. Kết bài: Giá trị của đồ dùng đối với cuộc sống.
* Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
a. Mở bài: Giới thiệu chung về thắng cảnh.
b. Thân bài: Giới thiệu vị trí địa lí,
quá trình hình thành và phát triển ...
- Cấu trúc, quy mô, từng khối,
từng mặt, từng phần ...
- Sơ lược sự tích, hiện vật trưng bày, ... - Phong tục, lễ hội ...
c. Kết bài: ý nghĩa lịch sử, văn
hóa xã hội của thắng cảnh.
* Giới thiệu một thể loại văn học
a. Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể loại đó.
b. Thân bài: Nêu các đặc điểm của
thể loại đó (có ví dụ kèm theo minh họa)
c. Kết bài: Cảm nhận của em về
vẻ đẹp của thể loại văn học đó.
* Giới thiệu một phương pháp
(làm đồ dùng học tập, thí nghiệm)

a. Mở bài: Giới thiệu tên đồ dùng. b. Thân bài: - Nguyên vật liệu. - Cách làm. - Yêu cầu thành phẩm.
c. Kết bài: Những điều cần lưu ý
trong quá trình tiến hành
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
II. Luyện tập (15 phút)
Hs làm bài tập 1; bài tập 2(ý a, b) -
Thảo Bài tập 1
Bài tập 1: luận bàn
a. Căn cứ nội dung của đoạn văn
Cho phần văn bản sau:
- Hs trả và các từ đóng vai trò chủ ngữ của
“Cách hang Trống 2 km về phía lời
các câu văn trong đoạn, thứ tự sắp
Tây Bắc là hang Sửng Sốt trên - Nhận xét xếp ý trong đoạn văn: ngăn ngoài,
đảo Bồ Hòn. Hang có hai ngăn. - Ghi bài
trần và nền, toàn hang, ngăn trong,
Ngăn ngoài vuông vức, vách giữa lòng hang,
dựng đứng phẳng lì. Trần và
b. Căn cứ vào trình tự các ý trong
nền hang phẳng, nhẫn như láng
lời thuyết minh, giới thiệu về hang
xi 'măng. Toàn hang màu xanh
Sửng Sốt, em sẽ thấy được tính lô-
cẩm thạch, loáng thoáng điểm
gíc của việc sắp xếp ý. Nếu đảo
những vân dọc hồng nhạt. Ngăn
trật tự các câu trong đoạn thì
trong hình hàm ếch, có năm
đương nhiên tính lô-gíc ấy sẽ bị
khối đá giống hình năm ông
phá vỡ. Do vậy không thể đảo trật
tượng ở năm tư thế khác nhau.
tự các câu trong đoạn văn.
Giữa lòng hang một khối thạch
nhũ trắng toát vươn lên uy nghi,
mang dáng một vị tướng đời
xưa khoác áo hoàng bào, ngồi
trên lưng ngựa. Dưới ánh sáng
mờ ảo, bàng bạc hơi nước, các
mảng đá, trụ đá trong hang
giống hình người, súc vật,
dường như sống dậy, đang cử
động, khiến cho du khách bàng hoàng sửng sốt.
(Theo Hòn nước Hạ Long, trong
Almanach Những nền văn minh thế giới)
a. Hãy nhận xét về thứ tự sắp
xếp ý trong đoạn văn.

b. Có thể đảo trật tự các câu
trong đoạn văn được không ? Vỉ sao ?

Bài tập 2:
Bài tập 2:
Hãy thuyết minh cách làm đồ - HS làm a.Tìm hiểu đề:
chơi dân gian (đèn ông sao) bài
- Kiểu bài: Thuyết minh cách làm a. Tìm hiểu đề - Trình đồ chơi. b. Lập dàn ý bày
- Đối tượng: Đèn ông sao. c. Viết đoạn mở bài
- Nhận xét b. Lập dàn ý
- Chữa bài * Mở bài:
Giới thiệu làm đồ chơi : chiếc đèn ông sao. * Thân bài: - Nguyên vật liệu : Chuẩn bị :
+ 10 thanh tre hoặc trúc có chiều
dài bằng nhau, dày từ 5mm đến 1cm được vót nhẵn.
+ 5 que tre (trúc) dài từ 8cm đến
10cm , tùy đèn to hay nhỏ, dày độ 5mm. + Giấy bóng màu + Dây để buộc.
- Cách làm (cách thực hiện): + Làm khung
Lấy 10 thanh tre có chiều dài bằng
nhau, buộc 5 thanh vào nhau thành
hình sao 5 cánh, như vậy được 1 đôi hình sao 5 cánh.
Lưu ý: trước khi buộc, vót mỏng
hai đầu tiếp giáp nhau của 2 thanh
tre và buộc ít vòng dây để sau còn buộc tiếp.
Ráp 2 hình sát lại với nhau và buộc
chặt ở 5 đầu cánh sao.
Lấy que tre ngắn gắn ở 5 gốc của
cánh sao, ta sẽ được khung của đèn.
+ Dán giấy vào khung
Cắt giấy bóng theo đúng hình tam
giác các cánh ngôi sao và hình ngũ giác ở giữa.
Dán giấy lên đèn, chừa khoảng
phía dưới cho nến vào và khoảng
phía trên để làm chỗ thông hơi.
* Kết bài: lời nhận xét :
- Làm đồ chơi là 1 trong những
hoạt động kĩ thuật trong nhà trường
giúp các em hs tính khéo léo, sáng
tạo và mang lại niềm vui lao động.
*************************** Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 8.ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh củng cố
1. Kiến thức.
Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập 2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu yêu cầu của đề bài văn thuyết minh
- Quan sát, đối tượng cần thuyết minh.
- Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh 3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu các đặc điểm, phương pháp viết kiểu văn bản TM
4. Năng lực : giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ…
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Suy nghĩ sáng tạo: Thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh
2. Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi, thảo luận và chia sẻ
kinh nghiệm cá nhân về cách tạo lập bài văn thuyết minh
* Kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng
1. Phân tích các tình huống mẫu:
để phân biệt sự khác biệt của văn thuyết
minh với các loại văn bản đã học.
2. Thực hành viết tích cực: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh theo yêu cầu cụ thể.
3. Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích để xác định đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh III. Chuẩn bị
1. - Giáo viên: - Giáo án, TLTK, SGK.
2. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
3. - Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, Thảo luận…
- Phương pháp đàm thoại, tích hợp.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt
Hoạt động của GV động Kiến thức của HS
HĐ: Hướng dẫn HS luyện tập (tiếp)
- Hs viết Bài tập 2
Hs làm bài tập 2(ý c) đoạn c. Viết đoạn: - Hs đọc
Chiếc đèn ông sao đã có ở Việt
- Nhận xét Nam từ rất lâu đời, có thể nó được
lấy cảm hứng từ những cánh đồng
lúa nước ở nơi đây. Chiếc đèn ông
sao phổ biến ở khắp ba miền Bắc,
Trung, Nam của Việt Nam vào dịp
Bài tập 3:
- Hs thảo Tết trung thu. Bảo tàng Dân tộc
Đọc văn bản sau và trả lời luận nhóm học Việt Nam có trưng bày, giới câu hỏi: đôi
thiệu và hướng dẫn trò chơi này
(1) Hà Nội có nhiều danh - Nhận xét Bài tập 3:
lam thắng cảnh. (2) Tuy nhiên - Ghi bài
a. Ngôi chùa được thuyết minh
nếu bạn là khách phương xa đến theo hai trình tự:
thăm Hà Nội thì bạn nên dành
- Trình tự không gian: từ dưới lên
thời gian đến thăm chùa Một
trên, từ chính giữa mở rộng ra
Cột. (3) Chùa nằm ở trung tâm
xung quanh. (Từ câu 4 đến câu 10,
quận Ba Đình, phía bên phải từ câu 19 đến câu 25)
lăng Bác, trên một con phố nhỏ
- Trình tự thời gian: từ thời nhà Lí
cùng tên: phố Chùa Một Cột.
đến ngày nay (Từ câu 18 đến câu
(4) Xét về tổng thể, chùa như 32)
mooth bông sen mọc lên trong
b. Từ câu 13 đến câu 17 không
lòng một cái hồ nhỏ. (5)Ngay
thuộc kiểm văn bản tự sự. Vì nó
chính giữa lòng hồ, người ta xây
không nhằm kể chuyện mà nhằm
một trụ đá lớn, đường kình 1,2
cung cấp tri thức về nguồn gốc của
m nhô lên cao khỏi mặt nước
chùa, đồng thời giải thích đặc điểm
4m. (6)Ở trên khối đá lớn này là
cấu tạo của chùa: có thờ Phật Bà
hệ thống các thanh giằng, xà đỡ
Quan Âm, có những kiến trúc bằng
chắc chắn cho một mặt bằng
đá trông giống đài sen…
hình vuông mỗi chiều dài 3 m.
c. Yếu tố biểu cảm xuất hiện chủ
(7) Trên là một tòa lầu nhỏ, kiến
yếu ở phần kết bài. Sự xuất hiện
trúc cổ mái cong. (8) Ở trong
của yếu tố này là cần thiết. Đây là
tòa lầu, người ta thờ Phật Bà
thuyết minh về danh lam thắng
Quan Âm. (9)Để vào được chùa
cảnh – thuyết monh về cái đẹp trên
phải đi ngang qua một chiếc cầu
quê hương đất nước nên cho phép
thang bằng đá xây từ mép hồ.
bộc lộ tình cảm, sự rung động của
(10)Trên cửa có đề ba chữ “Liên
người thuyết minh ở mức độ nhất
Hoa đài”. (11) Đây là tên đúng
định. Điều này khiến cho văn bản
của chùa. (12)Tuy vậy, chúng ta
thuyết minh thêm hấp dẫn.
thường gọi đó là chùa Một Cột
d. Phần mở bài giới thiệu về chùa
– đơn giản và thân thuộc.
Một Cột. Phần kết bài vừa là tổng
(13)Nguồn gốc ra đời của
hợp của phần thân bài vừa ngầm
chùa Một Cột rất thú vị. (14)
giải thích lí do vì sao ở phần mở
Tương truyền rằng vua Lí Thái
bài lại khuyên người ta đến thăm
Tông nằm mơ thấy Phật Quan chùa.
Âm ngự trên tòa sen nghìn cánh.
- Bài thuyết minh vì thế có sự hô
(15) Nhà vua được Phật Bà dắt
ứng, tạo ra sự liền mạch và mối
tay lên đài sen đứng cạnh mình.
quan hệ chặt chẽ giữa các phần
(16) Vua đem giấc mộng kể lại trong bài. cho các quan. (17) Bá quan
e. Các kiến thức được sử dụng
trong triều đều cho đấy là điềm trong bài viết:
lành và xin xây dựng một ngôi
- Truyền thuyết dân gian: từ câu 13
chùa thờ Quan Thế Âm. (18) Vì đến câu 17
vậy, năm 1049 chùa được xây
- Kiến thức lịch sử: câu 18, từ câu
dựng với kiến trúc đồ sộ, gọi là 27 đến 31
chùa Diên Hựu. (19) Chùa được
- Kiến thức về kiến trúc: từ câu 4
xây dựng trong một hồ nước có
đến câu 10, từ câu 19 đến câu 25.
tên là hồ Linh Chiều. (20) Ở
giữa, nhà vua cho xây một trụ
đá lớn. (21) Phía trên xây đá
tượng trưng cho đài sen nghìn
cánh. (22) Trên đó dặt một lầu
cao, bên trong có tượng Phật Bà
bằng đá quý. (23) Vòng quanh
hồ là dãy hành lang. (24) Lại
đào ao Bích Trì, mỗi bên đầu có
cầu vồng bắc để đi qua. (25) Tất
cả hợp thành một quần thể kiến
trúc thật quy mô, đồ sộ.
(26) Trải qua thời gian, chùa
giờ không còn tồn tại nữa. (27)
Năm 1954, trước khi rút khỏi
Hà Nội, Pháp ra lệnh nổ mìn
phá hủy chùa. (28) Khi vào tiếp
quản Thủ đô, chính quyền đã
cho xây dựng lại chùa với quy
mô nhỏ hơn, mô phỏng hình ảnh
chùa cũ. (29) Đến tháng 4 năm
1955, việc xây dựng được hoàn
tất. (30) Trong chùa có trồng
một cây bồ đề mà Tổng thống
Ấn Độ Pra-xát tặng Chủ tịch Hồ
Chí Minh. (31) Cả hai vị nguyên
thủ đã cùng trồng cây bồ đề này.
(32) Đến nay, nó đã trở thành
một cây đại thụ, tán lá vươn
rộng che rợp cả khu vườn.
(33) Tuy chỉ là mô hình thu
nhỏ nhưng chùa Một Cột trở
thành hình ảnh in sâu vào tâm
linh mỗi người dân Hà Nội. (34)
Đây cũng là một di tích lịch sử
có một không hai trên đất nước.
(35) Ngay từ năm 1962, chùa đã
được Bộ Văn hóa xếp hạng di
tích lịch sử, kiến trúc.
a. Ngôi chùa được thuyết
minh theo những trình tự nào?
Nêu rõ cùng với số câu tương ứng?
b. Các câu từ câu (13) đến
(17) có thuộc văn bản tự sự không? Vì sao?
c. Yếu tố biểu cảm xuất hiện
ở phần nào của văn bản? Có hợp lí và cần thiết không?
d. Phần mở bài và kết bài có quan hệ như thế nào?
e. Văn bản đã huy động
những nguồn kiến thức nào để
giới thiệu và chùa Một Cột? Chỉ
rõ câu có liên quan. Bài tập 4 Bài tập 4
Lập dàn ý phần Thân bài cho - HS làm
* Dàn ý Thân bài bài văn miêu hai đề văn sau: bài cá tả:
Đề 1: Miêu tả ngôi trường nhân - Tả cổng trường của em.
- Tả sân trường với rất nhiều cây
Đề 2: Giới thiệu về ngôi xanh bóng mát.
trường (hoặc thành phố hay khu
- Các toà nhà chính: dãy nhà hiệu phố) của em. bộ, các dãy phòng học
Từ đó rút ra sự khác nhau
- Vườn trường và khu thể dục.
giữa miêu tả một địa danh và
* Dàn ý Thân bài bải văn thuyết
giới thiệu một địa danh. minh:
- Tên trường, ngày thành lập, vị trí, diện tích của trường.
- Lịch sử phát triển của ngôi trường
- Các khu vưc của trường
- Số lượng học sinh, các khối lớp - Số lượng giáo viên
- Các thành tích của trường qua các
năm trong đào tạo và thi đua.
* Từ đó ta thấy sự khác nhau:
- Về nội dung :
+ Tả một địa danh lả làm cho cảnh
quan nơi đó như hiện ra trước mắt
người đọc, truyền tình cảm của em
đến người đọc về vẻ độc đáo của nơi đó.
+ Còn giới thiệu về một địa danh
thì phải làm cho người đọc hiểu
biết về vị trí, lai lịch, quy mô cơ sở
vật chất, thành tích trong mọi hoạt
động, và những giá trị khác của nơi đó.
- Về bố cục :
+ Bài tả cảnh có thể theo trình tự
cảnh từ ngoài vào trong. Tập trung
tả cảnh nào em yêu thích nhất (có
nhiều kỉ niệm hoặc hấp dẫn nhất).
+ Còn bài thuyết minh thì bố cục
theo trình tư các bộ phận cấu thành
và các phương diện hoạt động của nơi đó.
4. Dặn dò, hướng dẫn bài tập về nhà (2 Phút) BTVN.
Bài tập 5
.Chọn một danh lam thắng cảnh ở quê em: quan sát, tra cứu, ghi chép
lại những gì đã biết để trình bày. Gợi ý
- Mở bài thuyết minh thắng cảnh thường giới thiệu tên và vị trí địa lí của thắng cảnh đó.
- Đôi khi giới thiệu xen tả cảnh.
- Kết bài thường là sự đánh giá tổng quát giá trị văn hoá của di tích.
- Đôi khi có kết hợp cảm nghĩ.
Bài tập 6. Cho câu đố sau:
“Bốn chân trông giống cột đình
Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong
Lúc ra trận, khi xiếc rong
Thồ hàng, kéo gỗ đều không quản gì?” a. Là con gì?
b. Dựa vào câu đố, viết đoạn văn thuyết minh ngắn khoảng 5 câu giới thiệu
con vật vừa đoán được.
TRƯỜNG THCS XUÂN ĐỈNH PHIẾU BÀI TẬP BỔ TRỢ
Họ và tên: ............................... Lớp 8Môn: Ngữ Văn 8
TIẾT 7+8. ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
Bài tập 1: Cho phần văn bản sau:
“Cách hang Trống 2 km về phía Tây Bắc là hang Sửng Sốt trên đảo Bồ Hòn.
Hang có hai ngăn. Ngăn ngoài vuông vức, vách dựng đứng phẳng lì. Trần và nền
hang phẳng, nhẫn như láng xi 'măng. Toàn hang màu xanh cẩm thạch, loáng
thoáng điểm những vân dọc hồng nhạt. Ngăn trong hình hàm ếch, có năm khối
đá giống hình năm ông tượng ở năm tư thế khác nhau. Giữa lòng hang một khối
thạch nhũ trắng toát vươn lên uy nghi, mang dáng một vị tướng đời xưa khoác áo
hoàng bào, ngồi trên lưng ngựa. Dưới ánh sáng mờ ảo, bàng bạc hơi nước, các
mảng đá, trụ đá trong hang giống hình người, súc vật, dường như sống dậy, đang
cử động, khiến cho du khách bàng hoàng sửng sốt.
(Theo Hòn nước Hạ Long, trong Almanach Những nền văn minh thế giới)
a. Hãy nhận xét về thứ tự sắp xếp ý trong đoạn văn.
b. Có thể đảo trật tự các câu trong đoạn văn được không ? Vỉ sao ?
Bài tập 2:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh. (2) Tuy nhiên nếu bạn là khách
phương xa đến thăm Hà Nội thì bạn nên dành thời gian đến thăm chùa Một Cột.
(3) Chùa nằm ở trung tâm quận Ba Đình, phía bên phải lăng Bác, trên một con
phố nhỏ cùng tên: phố Chùa Một Cột.
(4) Xét về tổng thể, chùa như một bông sen mọc lên trong lòng một cái hồ
nhỏ. (5)Ngay chính giữa lòng hồ, người ta xây một trụ đá lớn, đường kình 1,2 m
nhô lên cao khỏi mặt nước 4m. (6)Ở trên khối đá lớn này là hệ thống các thanh
giằng, xà đỡ chắc chắn cho một mặt bằng hình vuông mỗi chiều dài 3 m. (7)
Trên là một tòa lầu nhỏ, kiến trúc cổ mái cong. (8) Ở trong tòa lầu, người ta thờ
Phật Bà Quan Âm. (9)Để vào được chùa phải đi ngang qua một chiếc cầu thang
bằng đá xây từ mép hồ. (10)Trên cửa có đề ba chữ “Liên Hoa đài”. (11) Đây là
tên đúng của chùa. (12)Tuy vậy, chúng ta thường gọi đó là chùa Một Cột – đơn giản và thân thuộc.
(13)Nguồn gốc ra đời của chùa Một Cột rất thú vị. (14) Tương truyền rằng
vua Lí Thái Tông nằm mơ thấy Phật Quan Âm ngự trên tòa sen nghìn cánh. (15)
Nhà vua được Phật Bà dắt tay lên đài sen đứng cạnh mình. (16) Vua đem giấc
mộng kể lại cho các quan. (17) Bá quan trong triều đều cho đấy là điềm lành và
xin xây dựng một ngôi chùa thờ Quan Thế Âm. (18) Vì vậy, năm 1049 chùa
được xây dựng với kiến trúc đồ sộ, gọi là chùa Diên Hựu. (19) Chùa được xây
dựng trong một hồ nước có tên là hồ Linh Chiều. (20) Ở giữa, nhà vua cho xây
một trụ đá lớn. (21) Phía trên xây đá tượng trưng cho đài sen nghìn cánh. (22)
Trên đó dặt một lầu cao, bên trong có tượng Phật Bà bằng đá quý. (23) Vòng
quanh hồ là dãy hành lang. (24) Lại đào ao Bích Trì, mỗi bên đầu có cầu vồng
bắc để đi qua. (25) Tất cả hợp thành một quần thể kiến trúc thật quy mô, đồ sộ.
(26) Trải qua thời gian, chùa giờ không còn tồn tại nữa. (27) Năm 1954, trước
khi rút khỏi Hà Nội, Pháp ra lệnh nổ mìn phá hủy chùa. (28) Khi vào tiếp quản
Thủ đô, chính quyền đã cho xây dựng lại chùa với quy mô nhỏ hơn, mô phỏng
hình ảnh chùa cũ. (29) Đến tháng 4 năm 1955, việc xây dựng được hoàn tất. (30)
Trong chùa có trồng một cây bồ đề mà Tổng thống Ấn Độ Pra-xát tặng Chủ tịch
Hồ Chí Minh. (31) Cả hai vị nguyên thủ đã cùng trồng cây bồ đề này. (32) Đến
nay, nó đã trở thành một cây đại thụ, tán lá vươn rộng che rợp cả khu vườn.
(33) Tuy chỉ là mô hình thu nhỏ nhưng chùa Một Cột trở thành hình ảnh in
sâu vào tâm linh mỗi người dân Hà Nội. (34) Đây cũng là một di tích lịch sử có
một không hai trên đất nước. (35) Ngay từ năm 1962, chùa đã được Bộ Văn hóa
xếp hạng di tích lịch sử, kiến trúc.
a. Ngôi chùa được thuyết minh theo những trình tự nào? Nêu rõ cùng với số câu tương ứng?
b. Các câu từ câu (13) đến (17) có thuộc văn bản tự sự không? Vì sao?
c. Yếu tố biểu cảm xuất hiện ở phần nào của văn bản? Có hợp lí và cần thiết không?
d. Phần mở bài và kết bài có quan hệ như thế nào?
e. Văn bản đã huy động những nguồn kiến thức nào để giới thiệu và chùa Một
Cột? Chỉ rõ câu có liên quan. Bài tập 4
Lập dàn ý phần Thân bài cho hai đề văn sau:
Đề 1: Miêu tả ngôi trường của em.
Đề 2: Giới thiệu về ngôi trường (hoặc thành phố hay khu phố) của em.
Từ đó rút ra sự khác nhau giữa miêu tả một địa danh và giới thiệu một địa danh
BTVN. Bài tập 5 Chọn một danh lam thắng cảnh ở quê em: quan sát, tra cứu,
ghi chép lại những gì đã biết để trình bày
Bài tập 6. Cho câu đố sau:
“Bốn chân trông giống cột đình
Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong
Lúc ra trận, khi xiếc rong
Thồ hàng, kéo gỗ đều không quản gì?” a. Là con gì?
b. Dựa vào câu đố, viết đoạn văn thuyết minh ngắn khoảng 5 câu giới thiệu
con vật vừa đoán được. Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 9. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh có thể đạt được 1. Kiến thức:
- Trình bày được thế nào là văn nghị luận, luận điểm, luận cứ, lập luận
- Phân biệt được đoạn văn nghị luận với đoạn văn khác 2. Kĩ năng:
- Làm thành thạo bài tập nhận biết đoạn văn nghị luận
- Thành thạo trong việc viết văn nghị luận 3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực ôn tập
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài văn thuyết minh
4. Năng lực : giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ… II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, TLTK, SGK, phiếu bài tập
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ I. Lý thuyết trả lời.
1. Khái niệm văn nghị luận:
Văn nghị luận là đưa ra các lý lẽ dẫn chứng
để bảo vệ hoặc làm sáng tỏ một quan điểm, tư
? Em hiểu thế nào là luận điểm? tưởng (luận điểm) nào đó.
2. Đặc điểm của văn nghị luận:
? Luận điểm trong bài văn nghị
Một bài văn nghị luận đều phải có luận điểm,
luận phải như thế nào?
luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể
có một luận điểm chính và các luận điểm phụ.
+ Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng,
quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình
thức câu khẳng định (hay phủ định), được
diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận
? Khi trình bày luận điểm trong
điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất
bài văn nghị luận cần chú ý
các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải những điều gì?
đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế
thì mới có sức thuyết phục.
+Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở
cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng
đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.
GV chốt lại kiến thức trọng tâm. + Lập luận: là cách nêu luận cứ để dẫn đến
luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì
bài văn mới có sức thuyết phục.
3. Các dạng bài NL: có 2 kiểu (NLXH &
- GV hướng dẫn học sinh phần NLVH) luyện tập: làm BT 1,2
- NLXH: là loại bài văn bàn bạc về 1 vấn đề
- HS làm, nhận xét, GV chữa
XH: vấn đề về đạo đức, chính trị, giáo dục, tệ
nạn xã hội…(d/c là người thật, việc thật và các sự kiện l/sử).
- NLVH: là NL về 1 số khái niệm, lí luận văn
học, cảm thụ TPVH, nhận vật, số phận con
người. tác giả tác phẩm…(d/c là thơ, văn). II. Luyện tập Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 10. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh có thể đạt được 1. Kiến thức:
- Trình bày được thế nào là văn nghị luận, luận điểm, luận cứ, lập luận
- Phân biệt được đoạn văn nghị luận với đoạn văn khác 2. Kĩ năng:
- Làm thành thạo bài tập nhận biết đoạn văn nghị luận
- Thành thạo trong việc viết văn nghị luận 3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực ôn tập
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài văn thuyết minh
4. Năng lực : giải quyết vấn đề, tư duy logic, sử dụng ngôn ngữ… II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, TLTK, SGK, phiếu bài tập
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập)
3. Bài mớ. GV hướng dẫn HS làm tiếp các BT 3,4,5
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà

- Nắm vững nội dung đã học
- Hoàn thành các bài tập và làm btvn. PHIẾU BÀI TẬP
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Bài số 1. Cho đoạn văn sau:
Nhân nghĩa là đạo lí, là tình thương giữa con người với nhau. Nhân nghĩa
là 1 khái niệm đạo đức của Nho gia. Chữ nhân vốn có nội dung rất rộng. Hạt
nhân của chữ nhân là chỉ sự tương thân tương ái giữa con người với nhau. Chữ
nhân của Nho gia thể hiện khuynh hướng trọng dân, nghĩa là đối với dân phải
khoan dung, nhân ái. Nghĩa là hợp với lẽ phải, với đạo lí. Nghĩa theo tư tưởng
tích cực của Nho gia là lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.”
1. Tìm luận điểm của đoạn văn?
2. Đoạn văn được trình bày theo cách nào?
3. Hãy chuyển thành đoạn quy nạp?
Bài số 2. Viết đoạn văn trình bày luận điểm sau: Học để ngày mai lập nghiệp.
Bài tập 3: Chứng minh rằng truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 đã diễn
tả sâu sắc số phận đau thương bất hạnh của nhân dân ta đồng thời ca ngợi phẩm chất cao đẹp của họ.
Bài tập 4: Bài thơ “Ngắm trăng” và “Tức cảnh Pắc Bó đã cho chúng ta thấy vẻ
đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh. Dựa vào hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Bài tập về nhà: Chứng minh rằng “ Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi và
“Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn chứa
chan tình cảm yêu nước.
GỢI Ý PHIẾU BÀI TẬP
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Bài số 1. Cho đoạn văn sau:
Nhân nghĩa là đạo lí, là tình thương giữa con người với nhau. Nhân nghĩa
là 1 khái niệm đạo đức của Nho gia. Chữ nhân vốn có nội dung rất rộng. Hạt
nhân của chữ nhân là chỉ sự tương thân tương ái giữa con người với nhau. Chữ
nhân của Nho gia thể hiện khuynh hướng trọng dân, nghĩa là đối với dân phải
khoan dung, nhân ái. Nghĩa là hợp với lẽ phải, với đạo lí. Nghĩa theo tư tưởng
tích cực của Nho gia là lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.”
1. Tìm luận điểm của đoạn văn?
- Nhân nghĩa là đạo lí, là tình thương giữa con người với nhau.
2. Đoạn văn được trình bày theo cách nào? - Đoạn diễn dịch.
3. Hãy chuyển thành đoạn quy nạp?
- Gợi ý: Chuyển câu chủ đề xuống cuối đoạn.
Bài số 2. Viết đoạn văn trình bày luận điểm sau: Học để ngày mai lập nghiệp.
- Gợi ý: Tìm luận cứ: + Mục đích của việc học.
+ Để đạt được mục đích đó, cần học như thế nào?
Bài tập 3: Chứng minh rằng truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 đã diễn
tả sâu sắc số phận đau thương bất hạnh của nhân dân ta đồng thời ca ngợi phẩm chất cao đẹp của họ. Gợi ý:
Xác định 2 luận điểm phụ:
+ số phận đau thương bất hạnh của nhân dân ta
+ đồng thời ca ngợi phẩm chất cao đẹp của họ.
Tìm luận cứ làm rõ 2 luận điểm trên:
+ số phận đau thương bất hạnh của nhân dân ta :
• Chị Dậu: bán chó, bán con để lấy tiền nộp sưu cho chồng, cho chú em chồng
chết từ năm ngoái….Quanh năm chăm chỉ làm lụng nhưng cái đói vẫn đeo đẳng:
• Lão Hạc đau đớn khi thấy con trai vì nghèo không lấy được vợ nên phải bỏ làng
đi đồn điền cao su – cũng là đi vào chỗ cùng đường không lối thoát. Cuộc sống
cô đơn nghèo túng, bế tắc, dằn vặt khiến lão quyết định tự vẫn bằng bả chó…
• Mẹ bé Hồng vì những cổ tục tai ác phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, không
muốn về quê, khiến bé Hồng cũng phải chịu cảnh sống thiếu tình thương của mẹ
và sự ghẻ lạnh của họ hàng
+ đồng thời ca ngợi phẩm chất cao đẹp của họ.
• Chị Dậu: dịu dàng, yêu thương chồng con, đảm đang tháo vát, mạnh mẽ, kiên cường….
• Lão Hạc: giàu đức hi sinh, nhân hậu, trung thực…
• Bé Hồng:yêu mẹ tha thiết, thông minh, cứng cỏi…
Bài tập 4: Bài thơ “Ngắm trăng” và “Tức cảnh Pắc Bó đã cho chúng ta thấy vẻ
đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh. Dựa vào hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
- Tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp tha thiết: trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn
vẫn hướng lòng mình về với thiên nhiên, giao cảm với thiên nhiên. Người yêu
thiên nhiên và thiên nhiên cũng yêu người, người và TN như đôi bạn tri kỉ….
- Phong thái ung dung lạc quan: Trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn, Người vẫn
đùa vui hóm hỉnh, vẫn vui với thú lâm tuyền, vẫn thấy cuôc sống đủ đầy, cao
sang. Trong ngục tù, không bận tâm tới tối tăm, lạnh lẽo, đói khát, tra tấn hành
hạ, Người vẫn khát khao thưởng ngoạn vẻ đẹp vầng trăng…..
- Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng: thấy được làm Cm, được sống có ý nghĩa
cho đất nước là niềm vui thích
Bài tậpvề nhà: Chứng minh rằng “ Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi và
“Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn chứa
chan tình cảm yêu nước.
Xác định các luận cứ:
- Trong “Nam quốc sơn hà”: khẳng định vị thế dân tộc, chủ quyền đất nước, ý
chí quyết tâm tiêu diệt kẻ thù…
- Hịch tướng sĩ: tố cáo tội ác của giặc, lòng căm thù giặc đến độ sẵn sàng hi sinh
bản thân để diệt giặc…bày tỏ sự bất bình khi thấy thái độ, hành động bàng quan
của tướng sĩ dưới quyền với vận mệnh đất nước
- Bình Ngô đại cáo: khẳng định văn hiến dân tộc, chủ quyền đất nước, phong
tục tập quán, truyền thống ls vẻ vang
- Sự phát triển của lòng yêu nước qua ba tp ngày càng đc mở rộng, phong phú
hơn: có sự tiếp nối và phát triển, đạt đến đỉnh cao trong BÌnh Ngô đại cáo
-Sự tiếp nối truyền thống yêu nước hiện tại…. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 11. ÔN TẬP VĂN BẢN LÃO HẠC (NAM CAO)
A. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được 1. Kiến thức:
- Nêu được kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Cảm nhận được cuộc đời khổ đau và nhân cách cao quý của Lão Hạc, hiểu
thêm về số phận đáng thương của người nông dân VN trước CM Tháng 8.
- Cảm nhận được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả. Bước đầu chỉ ra được
nghệ thuật đặc sắc của văn bản. 2. Kĩ năng:
- Phân tích nhân vật qua ngôn ngữ, hình dáng, cử chỉ và hành động.
- Phân tích theo đặc điểm thể loại truyện ngắn 3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng nhân, ái biết cảm thông, chia sẻ với cuộc đời những người
nông dân nghèo trước cách mạng.
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học… B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài, Phiếu bài tập
HS: Đọc cả truyện Lão Hạc
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học
- Thời gian: 30 phút
I. Kiến thức cơ bản - Phương pháp: 1. Tác giả + Phát vấn. + Động não
? Giới thiệu vài nét về tác giả?
- Tên thật: Trần Hữu Tri (1915- 1951)
• - Quê: làng Đại Hoàng- Lí Nhân – Hà Nam
• - Là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc
• - Chủ yếu viết về 2 đề tài: nông dân lao
động và trí thức nghèo 2. Tác phẩm • a. Xuất xứ
- Trình bày xuất xứ của tác phẩm?
• Đăng báo lần đầu năm 1943
- Đoạn trích được kể (chữ to) xoay quanh
• Là một trong những truyện ngắn xuất
những sự việc chính nào? Dựa vào các sự sắc về đề tài người ND của NC
việc đó hãy chia bố cục của VB? • • b. Giá trị tác phẩm • * Nghệ thuật:
• Miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện đặc sắc. • * Nội dung:
• - Thể hiện chân thực, cảm động số
phận đau thương của người nông dân
trong Xh cũ và phấm chất cao quý tiềm tàng của họ.
• - Tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân. • II. Luyện tập GV: phát PBT
- HS: làm việc cá nhân, TLN, trình bày… - GV: NX, đánh giá Tiết 1: Làm BT 1,2,3,4. Tiết 2: Làm BT 5,6,7,8. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 11. ÔN TẬP VĂN BẢN LÃO HẠC (NAM CAO)
A. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được 1. Kiến thức:
- Nêu được kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Cảm nhận được cuộc đời khổ đau và nhân cách cao quý của Lão Hạc, hiểu
thêm về số phận đáng thương của người nông dân VN trước CM Tháng 8.
- Cảm nhận được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả. Bước đầu chỉ ra được
nghệ thuật đặc sắc của văn bản. 2. Kĩ năng:
- Phân tích nhân vật qua ngôn ngữ, hình dáng, cử chỉ và hành động.
- Phân tích theo đặc điểm thể loại truyện ngắn 3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng nhân, ái biết cảm thông, chia sẻ với cuộc đời những người
nông dân nghèo trước cách mạng.
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: Năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức và cảm
thụ thẩm mĩ, năng lực tự học… B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài, Phiếu bài tập
HS: Đọc cả truyện Lão Hạc
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp)
PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 11+12
ÔN TẬP: VĂN BẢN LÃO HẠC
Bài tập 1: Truyện có mấy nhân vật? Ai là người đóng vai trò kể chuyện? Hiệu
quả nghệ thuật của việc lựa chọn ngôi kể đó là gì?
Bài tập 2: Suy nghĩ của em về cách kết thúc của câu chuyện? Tại sao Lão Hạc
phải chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó? Nếu bỏ chi tiết đó thì giá trị của tác
phẩm có bị giảm sút không? Vì sao?
Bài tập 3: Trong truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao đã 2 lần để nhân vật ông giáo
triết lí về cuộc đời như sau:
- Lần thứ nhất: “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”
- Lần thứ hai: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn
nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.”
a. Em hãy chỉ ra những chi tiết, sự việc nguyên cớ dẫn tới từng làn ông giáo triết lí như trên?
b. Hãy giải thích nội dung sâu xa của những lời triết lí ấy?
Bài tập 4: Phân tích tình cảm của lão Hạc đối với cậu Vàng. Thái độ của lão sau
khi bán cậu Vàng cho ta hiểu thêm điều gì về nhân cách của lão?
Bài tập 5: Viết 1 đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch khoảng 10-12 câu chứng
minh rằng lão Hạc là một người cha rất mực yêu thương con. Trong đoạn văn
có sử dụng 1 từ tượng hình. Gạch chân và chú thích * Bài tập về nhà:
Bài tập 1: Tình yêu thương con của lão Hạc được thể hiện như thế nào trong truyện ngắn cùng tên?
Bài tập 2: Suy nghĩ của em về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong
xã hội cũ qua 2 đoạn trích Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc?
GỢI Ý PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 11+12 Bài tập 1:
- Truyện có nhiều nhân vật: lão Hạc, ông giáo, cậu Vàng, Binh Tư và người con
trai thấp thoáng trong lời kể của lão Hạc. Tuy nhiên nhân vật chính là lão Hạc và ông giáo.
- Trong truyện, nhân vật “tôi” (ông giáo) đóng vai trò người kể chuyện.
- Việc lự chọn ngôi kể hợp lí đã đem lại hiệu quả nghệ thuật lớn cho tác phẩm:
+ Ông giáo là người gần gũi, tin cậy của lão Hạc, chứng kiến toàn bộ cảnh đời
của lão Hạc nên câu chuyện do “tôi” thuật lại có tính khách quan và chân thực.
+ Việc trần thuật từ ngôi thứ nhất khiến cho mạch kể linh hoạt, cốt truyện được
dẫn dắt một cách tự nhiên, có thể linh hoạt dịch chuyển không gian, thời gian,
có thể kết hợp giữa tự sự với miêu tả và biểu cảm.
+ Với việc lựa chọn ngôi kể như trên, nha văn có thể sử dụng nhiều loại giọng
điệu khác nhau khiến cho câu chuyện diễn ra rự nhiên và sâu sắc.
+ Đặc biết, để cho ông giáo vừa dẫn chuyện, vừa đan xen bày tỏ suy nghĩ cảm
xúc, thái độ về lão Hạc, về người vợ, về chính bản thân mình, tác giả đã tạo nên
chất triết lí sâu sắc cho tác phẩm- một đặc điểm khá nổi bật trong sáng của nhà văn Nam Cao. Bài tập 2:
- Cách kết thúc câu chuyện mang tính bi kịch. Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã
đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát. Qua đây, chúng ta
thấy rõ hơn số phận bi kịch đáng thương của những người nông dân nghèo ở
những năm đen tối trước CMT8.
- Việc lão Hạc tự chọn lấy cái chết để giữ trịn mảnh vườn cho con, cái chết tự
nguyện của lão xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng thật đáng kính.
- Song tại sao lão Hạc phải chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó? Lão hoàn toàn
có thể lựa chọn cái chết lặng lẽ hơn “êm dịu” hơn? Phải chăng ông lão nhân
hậu, trung thực này chưa đánh lừa một ai. Lần đầu tiên trong đời lão phải lừa lại
là lừa cậu Vàng- người bạn thân thiết của mình. Lão đã lừa cậu Vàng phải chết
thì giờ đây lão cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa! Dường như cách
lựa chọn này có một ý muốn tự trừng phạt ghê gớm. Nó càng chứng tỏ đức tính
trung thực, lòng tự trọng đáng quý ở lão Hạc. Cái chết này càng gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
- Có thể nói đây là một chi tiết quan trọng góp phần tạo nên đặc sắc nghệ thuật
của truyện ngắn. Nếu không có chi tiết này thì việc kết thúc truyện sẽ mất tính
bất ngờ và không trở thành một sự kiện để ông giáo đưa ra những suy ngẫm của
mình. Hơn nữa đó là cái chết khiến người đọc thêm xót xa trước thân phận của
con người, kính trọng những nhân cách cao đẹp như lão Hạc. Bài tập 3:
- Thoạt đầu, nhân vật “tôi” ngạc nhiên vì nghe Binh Tư nói: : Thật ra lão chỉ
tâm ngẩm thế thoi, nhưng cũng ra phết: lão vừa xin tôi một ít bả chó…lão bảo
có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão…Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu
trúng, lão với tôi uống rượu”. Ông giáo ngỡ ngàng không ngờ một người có
nhân cách như lão Hạc, một người nhân hậu, đáng kính như LH khi đến lúc
cùng lại theo gót Binh Tư để có ăn. Bởi vậy ông giáo nghĩ “Cuộc đời quả thật
cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”. +Nội dung sâu xa của câu nói là khi con
người bị hoàn cảnh xô đẩy, dồn ép có thể trở nên tha hóa, mất hết nhân cách.
- Nhưng khi tận mắt chứng kiến cái chết đau đớn dữ dội của lão Hạc, vỡ lẽ việc
lão hạc xin Binh Tư bả chó, ông giáo lại thay đổi suy nghĩ của mình: “Không! Cuộc đời chưa…”
+ Câu nói mang ý nghĩa triết lí và hàm ẩn ý nghĩa sâu sắc: “Cuooic đời chưa
hẳn đã đáng buồn” bởi cuộc đời này vẫn còn một con ngườ cao quý như lão hạc,
đã chọn cho mình cái chết cao quý, vì một mục đích cao quý và thiêng liêng.
Song cuộc đời lại “đáng buồn theo một nghĩa khác” bởi lẽ tại sao những con
người tốt như LH, nhân hậu như LH, giàu lòng tự trọng như LH lại phải chết?
Tại sao ông lão đáng thương, đáng kính như vậy mà phải chịu chết đau đớn, dữ
dội đến thế! Cuộc đời này có còn mảnh đất cho những người tốt sống nữa
không? Số phận con người trong cái xã hội vô nhân đạo này thật bất công và đáng thương biết mấy. Bài tập 4:
Thái độ yêu mến cậu Vàng của LH thể hiện qua các chi tiết:
+ Gọi con chó là cậu Vàng, coi câu Vàng như 1 đứa trẻ.
+ Chăm sóc cậu Vàng rất chu đáo: Tắm cho nó, cho nó ăn cơm trong một cái bát như nhà giàu.
+Trò chuyện với cậu Vàng, mắng yêu cậu…
- LH phải bán cậu Vàng vì lão không còn sự lựa chọn nào khác. Viecj bán cậu
Vàng lão đã nhiều lần nói với ông giáo, điều đó chứng tỏ lão đã rất băn khoăn,
đắn đo trước quyết định này. Bởi bán đi cậu Vàng là lão đã bán đi kỉ vật duy
nhất của đứa con trai, bán đi niềm an ủi cuối cùng của cuộc đời lão.
- Sau khi bán cậu vàng, lão ân hận day dứt. lão đã tự kết tội mình là đã nỡ lừa
dối một con chó. Tâm trạng day dứt đến khốn khổ ấy đã được nhà văn khắc họa
qua thái độ, gương mặt, cử chỉ, giọng điệu của lão. Trong cuộc sống người ta có
thể lừa nhau vì tiền, vì tình nhưng ân hận vì lừa dối 1 con chó LH đã cho ta thấy
lão là một người có nhân cách ngay thẳng và cao đẹp Bài tập 5: - Hình thức: + Đoạn văn diễn dịch + Độ dài: 10-12 câu + KTTV: từ tượng hình - Nội dung: Gợi ý
+ Lão Hạc là một người cha rất mực yêu thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn
chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy,
lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật.
+ Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu”
Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão
yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần
lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại.
+ Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi
thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ
lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống.
→Chao ôi! Tình phụ tử ở lão Hạc thật khiến lòng ta cảm động. Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 13. VĂN BẢN: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu)
I. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được 1. Kiến thức:
- Nêu được KTCB của bài thơ về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, nghệ thuật…
- Cảm nhận lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người
chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. 2. Kĩ năng:
- Đọc -hiểu văn bản
- Phân tích được những hình ảnh lãng mạn, bay bổng trong bài thơ. 3. Thái độ:
- Khâm phục, tự hào về tình yêu quê hương, đất nước của các chiến sĩ cách
mạng. Từ đó có ý thức học tập và rèn luyện tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi…
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: tư duy logic, giải quyết vấn dề, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức
văn chương, cảm thụ thẩm mỹ… B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, Phiếu bài tập
HS: Đọc cả truyện Lão Hạc
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. Kiến thức cơ bản
Giới thiệu những nét chính về tác 1. Tác giả: giả Tố Hữu?
- Tố Hữu (1920-2002), tên thật là
Nguyễn Kim Thành, quê gốc ở Thừa Thiên – Huế.
- Ông được giác ngộ cách mạng khi
đang học ở trường Quốc học Huế.
- Tháng 4-1939, Tố Hữu bị thực dân
Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ
(Huế), sau đó chuyển sang nhà tù Lao
Bảo (Quảng TRị) và nhiều nhà tù ở Tây Nguyên.
- Tháng 3-1942, Tố Hữu vượt ngục
tham gia lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 ở Huế.
- Sau cách mạng, ông giữ nhiều chức
vụ quan trọng trong Đảng và chính quyền.
Bài thơ được sáng tác trong hoàn 2. Tác phẩm cảnh nào?
- HCST: Bài thơ được sáng tác trong
nhà lao Thừ Phủ, khi tác giả bị bắt giam tại đây.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
“Khi con tu hú” của Tố Hữu là bài của bài thơ?
thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện
sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm
khát khao tự do cháy bỏng của người
chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
(Học sinh làm bài tập 1- Phiếu bài II.Luyện tập tập)
Giáo viên nhận xét, chữa… Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 14. VĂN BẢN: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu)
I. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được 1. Kiến thức:
- Nêu được KTCB của bài thơ về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, nghệ thuật…
- Cảm nhận lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người
chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. 2. Kĩ năng:
- Đọc -hiểu văn bản
- Phân tích được những hình ảnh lãng mạn, bay bổng trong bài thơ. 3. Thái độ:
- Khâm phục, tự hào về tình yêu quê hương, đất nước của các chiến sĩ cách
mạng. Từ đó có ý thức học tập và rèn luyện tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi…
- Hứng thú, tích cực trong giờ học
4. Năng lực: tư duy logic, giải quyết vấn dề, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức
văn chương, cảm thụ thẩm mỹ… B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài, Phiếu bài tập
HS: Đọc cả truyện Lão Hạc
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) PHIẾU BÀI TẬP
TIẾT 13+14. ÔN TẬP VĂN BẢN “KHI CON TU HÚ” Câu 1.
Em cảm nhận và hiểu gì về nhan đề bài thơ? Hãy viết một câu mở đầu bằng 4
chữ của nhan đề để tóm tắt nội dung bài thơ:
Câu 2. Nêu cảm nhận của em về 6 câu thơ đầu bài thơ. Gợi ý:
+ Xác định nội dung chính của 6 câu thơ đầu.
+ Nhận xét chung về bức tranh mùa hè chốn đồng quê
+ Xác định các tín hiệu nghệ thuật trong 6 câu thơ (từ ngữ, hình ảnh…)
+ Đánh giá về tâm hồn nhà thơ.
Viết thành đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp.
Câu 3. Cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối:
Gợi ý: Tâm trạng đau khổ, uất ức vì bị giam cầm của nhà thơ được thể hiện ntn
qua 4 câu thơ cuối? Các tín hiệu NT? Tác dụng, ý nghĩa?
GỢI Ý GIẢI PHIẾU BÀI TẬP Câu 1.
* Nhan đề: là một thành phần trạng ngữ, nêu thời điểm và được lặp lại ngay
trong dòng thơ đầu tiên (Khi con…bầy), mở ra mạch cảm xúc của toàn bài. *Câu tóm tắt:
+ Khi con tu hú gọi bầy, người chiến sĩ CM hình dung ra một mùa hè tràn
đầy sức sống và thấy thấm thía cái bức bối, ngột ngạt trong nhà tù.
+ Khi con tu hú gọi bầy là mùa hè đến, người tù cách mạng cảm thấy ngột
ngạt trong phòng giam chật chội, khát khao cháy bỏng cuộc sống tự do ở bên ngoài.
+ Khi con tu hú gọi bầy, người tù CM với tâm hồn trẻ trung, vốn gắn bó với
p/tr, đất nước, cuộc đời nay bị giam cầm cháy lên 1 nỗi nhớ khôn nguôi – nỗi
nhớ, khát khao tự do cháy bỏng.
=>Tiếng tu hú lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù CM trẻ tuổi
Câu 2. Nêu cảm nhận của em về 6 câu thơ đầu bài thơ.
Khi con tu hú gọi bầy là lúc mùa hè đến. Rất tự nhiên tiếng chim ấy đã làm
sống dậy trong lòng người tù một bức tranh mùa hè chốn đồng quê:
“Khi con …từng không”
Dù chỉ là hiện lên trong tưởng tượng song đó là cả 1 TG tràn đầy sức sống với
hình ảnh, âm thanh, hương vị, màu sắc cụ thể và sống động.Với những từ ngữ
chỉ thời gian hiện tại đang tiếp diễn, đang vận động, kết hợp các tính từ chỉ màu
sắc “đang chín, ngọt dần, dậy, ngân, vàng, càng, lộn nhào…”, một mùa hè sống
động hiện lên rộn ràng âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, khoáng
đạt tự do tràn trề sức sống như đang mở ra, đang vang động lại gần. Người tù
đang sống lại cái cảm giác giữa nóng bỏng mùa hè được nằm dưới bóng râm
mát rượi nghe dậy tiếng ve ngân nga rộn rã. Tận mắt thấy bức tranh tuyệt đẹp
với tầng thấp là màu vàng giòn của bắp, hồng tươi của nắng, trên cao là màu
xanh trong thăm thẳm của vòm trời điểm xuyết “đôi con …không”. Hình ảnh
cánh diều chao liệng, tiếng sao vi vu tự bao đời là nét đẹp chốn đồng quê thanh
bình, yên ả. Cánh diều giữa bầu trời cao rộng phải chăng là tiếng gọi khát vọng
tự do? Chỉ một âm thanh tiếng tu hú từ ngoài vọng vào, người tù đã hình dung
ngay một mùa hè tươi đẹp tưng bừng sức sống, như đang nhìn, nghe, ngửi, nếm,
sờ thấy mọi thứ của cảnh vật. Trí tưởng tượng lãng mạn trẻ trung bay bổng vượt
qua 4 bức tường nhà giam bay ra với thế giới bên ngoài. Điều đó còn cho ta cảm
nhận một tâm hồn nồng nàn yêu cuộc sống, tha thiết gắn bó với quê hương, khát khao tự do mãnh liệt.
Câu 3. Cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối: VD mẫu:
Bốn câu thơ lục bát, hai câu cảm thán trực tiếp diễn tả tâm trạng ngột ngạt, uất
ức đến không thể chịu đựng nổi. Cách ngắt nhịp bất thường (6/2; 3/3) kết hợp
với những từ ngữ mạnh (đập tan, ngột, chết uất), những từ ngữ cảm thán (ôi,
làm sao, thôi) làm nổi bật cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy bỏng
muốn thoát khỏi cảnh ngục tù để tìm về với cuộc sống tự do của thế giới bên
ngoài. Chim tu hú cứ kêu, cứ gọi bầy, thúc giục càng làm người tù đau khổ,
thấm thía. Niềm khát khao tự do cũng đang lên tiếng gọi, thôi thúc người tù
vượt thoát khỏi chốn ngục tù, trở về với cuộc đời hoạt động sôi nổi, tự do.
Ngày soạn:…………
Ngày dạy:………….
LUYỆN ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức trọng tâm - Kiến thức đại trà:
+ Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận: nghị luận 1 vấn đề
+ Luyện làm văn NL qua 1 số đề giải thích, CM về sự việc, hiện
tượng đời sống gần gũi.
- Kiến thức mở rộng, nâng cao: Làm đề dạng chuyên đề (NL văn chương, NL xã hội). 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết văn NL theo hệ thống luận điểm
- Rèn kĩ năng cảm nhận văn chương nhằm phát triển tư duy và tăng
vốn kiến thức văn học cho học sinh B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bài soạn, giải 1 số đề
2. Học sinh: Ôn kiến thức về văn NL, đặc điểm của văn NL, nắm chắc
kiến thức cơ bản của 1 số văn bản đã học, các sự việc hiện tượng đời sống.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. KTBC 2. Bài mới.
Hoạt động của GV- HS Nội dung ôn tập
* HĐ 1: Ôn luyện và củng A. Kiến thức cơ bản cần nhớ
cố kiến thức cơ bản
I. Cách xác định luận điểm, luận cứ trong bài văn NL
1. Cách xác định luận điểm
1.1. Với kiểu bài chứng minh.
- Nếu CM 1 vấn đề trong cuộc sống thì LĐ theo
thơi gian, theo vùng địa lý hoặc đối tượng XH
- Nếu vấn đề trong văn học nói chung thì LĐ theo
từng thời kỳ văn học hoặc dòng văn học
- Nếu vấn đề nằm trong 1 vài tác phẩm thì LĐ từng
tác phẩm hoặc từng nội dung của tác phẩm
- Nếu vấn đề nằm trong 1 tác phẩm thì LĐ sẽ theo
từng phần, từng ý của từng tác phẩm ấy. XĐ vấn đề?
* Ví dụ 1: Hình ảnh quê hương qua bài thơ “ Quê
Với đề bài này, em xđ LĐ Hương- Tế Hanh” theo cách nào?
- LĐ 1: HÌnh ảnh quê hương qua lời giới thiệu quê mình của tác giả.
- LĐ 2: Hình ảnh quê hương qua cảnh thuyền ra khơi đánh cá
- LĐ 3: Hình ảnh quê hương qua cảnh đón thuyền cá trở về.
- LĐ 4: Nỗi nhớ quê hương của tác giả khi xa cách
* Ví dụ 2: Hình ảnh quê hương đất nước được thể
hiện rất rõ trong ca dao, dân ca đã học. Hãy chứng minh.
- Luận đề: Hình ảnh quê hương đất nước thể hiện trong ca dao
- Hệ thống LĐ (theo vùng địa lý)
LĐ 1: Vè đep quê hương đất nướ c xứ Bắc
Dẫn chứng: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ…. LĐ 2: Vẻ
đẹp quê hương đất nước ở miền Trung Dc: Đườ
ng vô xứ Huế quanh quanh….. LĐ 3: Vẻ
đẹp quê hương đất nước ở miền Nam
Dc: Cần Thơ gạo trắng nước trong…. GV lưu ý thêm:
1.2. Với kiểu bài giải thích: Tìm LĐ theo quy tắc
đặt câu hỏi có liên quan đến vấn đề:
-Ở câu hỏi thế nào là: phải
tác ra từng ý nhỏ để giải
- LĐ 1: Câu hỏi thế nào là? ( Thế nào là uống nướ thích c nhớ nguồn?)
- LĐ 2: Câu hỏi tại sao? Vì sao?( Vì sao ta phải
-Ở câu hỏi tại sao là phần uống nước nhớ nguồn)
trọng tâm nên cần phải có
- LĐ 3: Câu hỏi chúng ta phải làm gì? Có cảm
lý lẽ và dẫn chứng để làm
xúc, suy nghĩ gì?( Để phát huy truyền thống rõ
đạo lý đó chúng ta phải làm gì?)
-Ở câu hỏi suy nghĩ, hành
1.3. Với kiểu bài nghị luận tổng hợp
động có thể nêu thêm ý Kiểu bài GT+CM nghĩa của vấn đề
- Trước hết phải giải thích vấn đề( chỉ giải thích câu hỏi thế nào là)
- Chứng minh: Các LĐ tìm giống như kiểu bài CM
VD: “Tiếng Việt là 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng
hay” Em giải thích ý kiến trên như thế nào? Hãy chứng minh. LĐ 1: Giải thích + Thế nào là TV đẹp + Thế nào là TV hay
LĐ 2 Chứng minh + TV đẹp +TV hay  Kiểu bài GT+ CM+ PBCN
Thao tác giống như kiểu bài GT+CM nhưng thêm
phần PBCN và PBCN là LĐ cuối của phần TB
2. Cách xác định luận cứ.
a. Tìm lí lẽ (chủ yếu áp dụng cho kiểu bài giải
Muốn tìm lí lẽ cho bài giải thích). thích ta làm thế nào?
Tìm lí lẽ bằng cách đặt câu hỏi có liên quan đến
vấn đề rồi trả lời cho câu hỏi ấy.
VD. Em hiểu thế nào là học tập?
Hãy tìm lí lẽ cho đề bài Tìm lí lẽ sau?
LĐ 1: Thế nào là học tập?
“Em hiểu thế nào là học
-Là tiếp thu những kiến thức của nhân loại tập”
-Khám phá ra những điều chưa biết về tự nhiên,XH
GV hướng dẫn HS tìm lí lẽ -Tiếp thu những kinh nghiệm về lối sống cho từng LĐ
LĐ 2: Tại sao phải học tập?
-Học để mở mang kiến thức
-Học để nhận biết được cái đúng, cái sai
-Học đê theo kip được sự phát triển của XH, nhân loại -Học để lập nghiệp
GV nhấn thêm: Đối với bài
LĐ 3: Để học tập được tốt em phải làm gì?
chứng minh thì lí lẽ chính là -Chăm chỉ học tâp
lời phân tích dẫn chứng, -Học đi đôi với hành đánh giá vấn đề...
-Ngoài học trong sách vở còn phải học ngoài cuộc sống b. Tìm dẫn chứng.
Em hiểu dẫn chứng là gì?
- Dẫn chứng: là những số liệu, con người, việc Được lấy ở đâu?
làm hoặc thơ văn được lấy từ các tài liệu, tp văn
chương hoạc trong cuộc sống
Dẫn chứng phải tiêu biểu, chính xác, phù hợp LĐ, vấn đề Nêu cách trình bày dẫn
- Cách trình bày dẫn chứng. chứng?
+DC là thơ văn thì phải đặt trong dấu “”. Nếu -Trích dọc
dẫn chứng là thơ, trích dọc thì phải đặt giữa dòng -Trích ngang
+DC phải phù hợp với từng LĐ , luận cứ.
+ DC phải được trình bày theo một thứ tự nhất định.
- Cách tìm dẫn chứng:Đặt câu hỏi có liên quan
đến vấn đề rồi tìm dẫn chứng theo các câu hỏi ấy:
Không gian nào? Thời gian nào? Lứa tuổi nào?
II. Cách nhận diện đề
1. Đề giải thích: trên đề xuất hiện các từ ngữ. GV đưa ra 2 đề.
Em hiểu như thế nào? Có suy nghĩ gì?
Hs nhận diện dạng đề GT,
2. Đề chứng minh: các dạng thông thường CM
-Dạng 1: Đưa ra 1 câu trích dẫn có chứa vấn đề.
Đv đề giải thích thường (Hãy CM)
xuất hiện từ ngữ nào?
-Dạng 2: Đưa ra 1 câu trích dẫn có chứa vấn
Đv đề CM có đặc điểm gì?
đề( Hãy tìm dc để minh họa)
-Dạng 3 Đưa ra 1 câu trích dẫn có chứa vấn Em hãy nêu dàn ý chung
đề( Hãy làm sáng tỏ, làm rõ) của bài NL?
III. Dàn ý chung
Nhiệm vụ của MB,TB,KB? 1. Kiểu bài chứng minh a. MB: +Dẫn dắt + Nêu vấn đề
+ Trích dẫn ý kiến, nhận định(nếu có) Cách dẫn dắt:
+ Có thể dẫn dắt từ thể loại, KN hoặc từ 1 thời kì văn học
+ Dẫn dắt từ tâm lí con người
+ Dẫn dắt từ tác giả, tác phẩm
+ Dẫn dắt từ 1 câu thơ(văn) có liên quan tới vấn đề .
b. TB: Lần lượt CM vấn đề theo từng LĐ
Mỗi LĐ trình bày bằng 1 đoạn văn, theo cách quy nạp, diễn dịch, T-P-H - LĐ 1:
+ LC1: dẫn dắt→ dẫn chứng→phân tích dẫn
chứng→mở rộng(chuyển ý)
+LC2: dẫn dắt→dẫn chứng→phân tích dẫn
chứng→mở rộng(chuyển ý)
- LĐ 2, LĐ 3 ….. tương tự
- Gv đưa ra một số lưu ý (kĩ * Lưu ý: năng làm bài)
-Nếu chứng minh 1 câu ca dao( tục ngữ) hoặc 1 câu
nói có ý khó hiểu thì phần đầu TB phải giải thích
ngắn( có thể giải thích cả nghĩa đen, nghĩa bóng)
-Nếu bài kết hợp giải thích với chứng minh thì
phải giải thích trước, sau đó CM. CM là trọng tâm.
-Nếu vấn đề nằm trong 1 tác phẩm thì phần đầu TB
phải nêu khái quát về tác phẩm ấy. Phần cuối TB
phải đánh giá chung, liên hệ so sánh(ss văn học)
c. KB:+Khẳng định lại vấn đề(giá trị của vấn đề
trong cuộc sống, trong văn học) +Liên hệ, mở rộng
2. Kiểu bài giải thích a. MB: +Dẫn dắt +Nêu vấn đề
+Trích dẫn ý kiến(nếu có) b. TB:
- LĐ 1: Giải thích vấn đề theo câu hỏi thế nào?
Như thế nào? Tách vấn đề ra từng tầng từng bậc,
khía cạnh để giải thích.
- LĐ 2: Giải thích vấn đề theo câu hỏi tại sao? Vì sao?
Căn cứ: •Thời gian: xưa- nay
+ Các mặt: Đặc điểm, phương diện của cuộc sống:
Trong học tập, trong lao động, trong chiến đấu.( có
dẫn chứng minh họa nhưng không phân tích kĩ)
- LĐ 3: Cảm xúc, suy nghĩ của mình về vấn đề ấy
C. KB: Khẳng định lại vấn đề và liên hệ
HĐ 2: Luyện tập thực hành
B. Bài tập vận dụng
Hs lên bảng xây dựng LĐ, LC
1. Bài 1: Xác định LĐ, LC cho bài Hịch tướng sĩ (TQT).
-LĐ 1: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
-LĐ 2: Tội ác của giặc và nỗi lòng của tác giả
+LC1:Tội ác của giặc: Sứ giặc đi lại nghênh
ngang, uốn lưỡi ...xỉ mắng...
+LC2:Nỗi lòng của tác giả: →quên ăn, mất ngủ →căm tức chưa
được xả thịt, lột da..
→ quyết tâm: dẫu cho...vui lòng
-LĐ 3: Phê phán tướng sĩ
+LC1: Mối quan hệ chủ tướng
+LC2: Phê phán tướng sĩ +LC 3: Lời khuyên
-LĐ 4: Đưa ra nhiệm vụ cụ thể
+LC 1: Bản thân, chọn binh pháp để răn dạy
LC2: Tướng sĩ: →theo lời dạy của ta: đánh
giặc, hợp đạo thần chủ Bài 2; Câu nói của
→Không theo lời dạy của ta: là kẻ nghịch thù M.Goorki: “Hãy yêu sách, 2. Bài 2
nó là nguồn kiến thức, chỉ 1, Tìm hiểu đề
có kiến thức mới là con
-Kiểu bài: NL giải thích
đường sống” gợi cho em
-Vấn đề NL:Hãy yêu sách vì sách là con đường những suy nghĩ gì? sống GV hướng dẫn Hs 2, Lập dàn ý -Tìm hiểu đề a, MB - Lập dàn ý
-Dẫn dắt: từ một cậu bé mồ côi, thất học A-Lếc-xây
Pê-Scốp đã vươn lên trở thành 1 nhà văn lớn M.
Goorki. Đó là nhờ đâu? Phải chăng từ 1 nghị lực
sống phi thường đã tìm gặp 1 tài sản phi thường là sách
-Trích dẫn nêu vấn đề: Nói đến Goorki không thể không nói đế
n sự tự học qua sách vở. Ông đã từng
nói: “ Hãy yêu sách..... là con đường sống” b,TB
LĐ 1:Đánh giá khái quát câu nói.
Câu nói đó có chứa 1 ý nghĩa phong phú nó như 1
chân lý sống ,1 lời khuyên chân thành
LĐ 2: Giải thích sách là gì? Kiến thức? XĐ luận điểm?
-Sách là kho tàng chứa đựng những hiểu biết của Sau khi xd dàn bài Gv cho
con người đã được khám phá, chọn lọc, tổng hợp. hs dựng đoạn theo LĐ
Sách là nơi kết tinh những tư tưởng tiên tiến của
thời đại, những hoài bão, tình cảm thiết tha của con
người. Chỉ có những gì mà con người cần nói lên,
cần truyền lại mới đi vào sách.
-Kiến thức: Là kĩ năng, kĩ xảo, là những hiểu biết
của con người trong cuộc sống. Sách là nguồn kiến
thức của con người do đó cũng là nguồn sức mạnh
của con người. Vì vậy sách và kiến thức có mối
quan hệ mật thiết với nhau
LĐ 3; Tại sao phải yêu sách?
-Vì sách chứa đựng kiến thức và kiến thức là con
đường sống của con người.
-Sách cung cấp cho ta kiến thức về mọi mặt, giúp ta hoàn thiện nhân cách
+ Là phương tiện để giao tiếp: Con người có
những phát minh trong khoa học, những tp văn học,
những ý kiến, câu hỏi chưa được giải đáp và thắc
mắc nhờ sách mà con người tìm ra sự thật. Tìm
được chân lí đúng đắn.
+ Là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại: Sách ghi
lại quá trình lịch sử phất triển của loài người, quá
trình đấu tranh và bảo vệ xây dựng đất nước. Qua
sách mà con người hiểu được sự phát triển của đất
nước, từ đó mà tự hào, yêu nước mình hơn.
+Sách cung cấp kiến thức về tự nhiên, XH
giúp con người hiểu rộng, hiểu sâu và tồn tại phát triển trong c/s
+ Sách giúp phát hiện ra chính mình, hiểu rõ
mình, loại bỏ cái xấu, hướng tới cái chân, thiện,mĩ.
+Sách như màn ảnh nhỏ đưa ta đi du lịch khắp nơi
Những kiến thức, những đức tính cao quý mà ta có đượ
c phần lớn là nhờ vào sách. Không có sách
ta sẽ không có tri thức, sự hiểu biết hạn hẹp, ảnh
hưởng rất lớn tới cuộc sống.Vậy kiến thức chính là con đường sống
LĐ 4: Chúng ta phải yêu sách như thế nào?
-Biết giữ gìn, bảo quản, nâng niu, tôn trọng sách vì
sách luôn dạy ta điều hay lẽ phải, mở rộng tri thức
và là người bạn tâm tình lúc ta rảnh rỗi, là liều
thuốc làm sảng khoái tinh thần mỗi khi ta mệt mỏi.
-Biết sử dụng sách có hiệu quả, biết chọn sách hay,
có ích mà đọc, loại bỏ sách xấu. c.KB
-Khẳng định vai trò của sách với cuộc sống con ngườ i
-Chúng ta phải yêu sách, ghi nhớ lời dạy của M.Goorki 3. Bài 3 1,Tìm hiểu đề -Kiểu bài:Chứng minh
-Vấn để NL: Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào tự tôn dân tộc.
-Phạm vi kiến thức:VB “Nước Đại Việt ta”
Bài 3: Qua văn bản “ Nước Đạ 2, Dàn bài
i Việt ta” (Nguyễn Trãi)
hãy làm sáng tỏ tư tưởng a. MB : - Dẫn dắt nhân nghĩa và lòng tự -Nếu vấn đề NL
hào,tự tôn dân tộc của NT.
( Mùa xuân năm 1428 cuộc kháng chiến chống
quân Minh xâm lược đã thắng lợi hoàn toàn . Gv hướng dẫn hs:
Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết “Bình ngô đại
cáo” để tổng kết và tuyên bố với nhân dân cả nước -Tìm hiểu đề
1 sự kiện lớn, mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho -Lập dàn ý
Đại Việt đồng thời cũng tuyên bố sự ra đời của 1
triều đại nhân nghĩa cùng lòng tự hào, tự tôn dân XĐ kiểu bài? tộc)
Xđ vấn đề nghị luận? b. TB Hd hs dựng đoạn MB
Giới thiêu khái quát văn bản:
Xđ luận điểm, luận cứ cho
-. Đoạn trích “NĐVT” thuộc phần đầu phần TB
của “ Bình Ngô đại cáo”.Bằng lí lẽ sắc bén và
những dẫn chứng thực tế giàu sức thuyết phục NT
đã khẳng định hai chân lí làm nền tảng để phát triển
nội dụng bài cáo.Tư tưởng nhân nghĩa và chân lý
về chủ quyền độc lập lòng tự tôn, tự hào dân tôc. Chứng minh.
- LĐ 1: Tư tưởng nhân nghĩa
+.Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn
Trãi phát biểu trong 2 câu mởi đầu: Việc nhân nghĩa... Quân điếu phạt...
Cốt lõi của nhân nghĩa là “yên dân, trừ bạo”. Mục đích cuố
i cùng của nhân ngĩa là làm cho nhân dân
được yên ổn, được hưởng thái bình, hạnh
phúc.Muốn yên dân thì trước hết phải diệt trừ mọi
thế lực bạo tàn làm hại nhân dân. Và nghĩa quân
Lam Sơn( quân điếu phạt) đã ra tay diệt trừ kẻ bạo
ngược đó. Như vậy nhân nghĩa của NT gắn liền với
yếu nước chống ngoại xâm.
- LĐ 2: Chân lý về chủ quyền độc lập dân tộc, lòng
tự tôn, tự hào dân tộc.
+. Sau khi nêu lên nguyên lý nhân nghĩa NT đã
khẳng định chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của ĐV.
“ Như nước Đại Việt ta từ trước ...................
Song hào kiệt đời nào cũng có”
NT đã đưa ra những yếu tố xác đáng, đất nước có
lãnh thổ, chủ quyền, quốc hiệu riêng. Có nền văn
hiến lâu đời, có phong tục tập quán riêng, có lịch sử
tồn tại lâu dài qua các triều đại, có nhân tài hào
kiệt. Đó là 1 quan niệm mới mẻ, phong phú và
hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc...
+. Sức mạnh của nhân nghĩa và chân lý về chủ
quyền độc lập được NT khẳng định bằng lịch sử
tồn tại của dân tộc với những dẫn chứng cụ thể: “Từ Triêu, Đinh, Lý... Cùng Hán, Đường....”
Các triều đại của ĐV được sánh ngang với các triều
đại phương Bắc. Cách viết vừa sánh đôi, vừa đề cao
ĐV bằng những từ có tính chất hiển nhiên” Từ
trước, đã lâu..” tạo nên giọng văn sang sảng niềm tự hào dân tộc.
+. Sức mạnh ấy tiếp tục được khẳng định bằng
dẫn chứng cụ thể trong lịch sử nước Nam. “Vậ y nên:
Lưu Cung tham công nên thấ t bại .... Chứng cứ còn ghi”
Các dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự lịch sử
đã nhấn mạnh sự thất bại của kẻ thù đồng thời ca
ngợi chiến công oanh liệt của ta. Hai câu cuối đã
nhấn mạnh 1 lần nữa sức mạnh của chân lý, của
chính nghĩa quốc gia. Đó là lẽ phải không thể chối cãi được.  Đánh giá chung:
-. Có thể nói “NĐVT” xứng đáng là 1 bản tuyên
ngôn độc lập được viết với lối nghệ thuật chính
luận giàu sức thuyết phục. Cách viết vừa sóng đôi
vừa đề cao ĐV bằng từ ngữ có tính chất hiển nhiên
để khẳng định những yếu tố căn bản để xác định
độc lập chủ quyền của 1 dân tộc. Với những yếu tố
đó NT đã phát biểu 1 cách hoàn chỉnh quan niệm
về quốc gia, dân tộc. Quan niệm của NT là bước
phát triển cao hơn, toàn diện và sâu sắc hơn so với
bài “Sông núi nước Nam- LTK” Nếu “SNNN” ý
thức về quốc gia dân tộc được xác định ở hai yếu tố “lãnh thổ
và chủ quyền” thì “NĐVT” đã mở rộng
thêm yếu tố “văn hiến, phong tục,tập quán và lich
sử”. Đặc biệt ông đưa ra yếu tố văn hiến lên hàng
GV hướng dẫn hs viết đoạn đầu đó là điều cơ bản nhất để xác định tư cách độc văn đánh giá lập, dân tộc.
Như vậy “NĐVT” không chỉ xứng đáng là bản
tuyên ngôn độc lập lần 2 của ĐV mà còn xứng
đáng là áng thiên cổ hùng văn c,KB Hs dựng đoạn KB
-. Khẳng định lại giá trị của văn bản
-. Liên hệ trách nhiệm: Bảo vệ lãnh thổ chủ
quyền đất nước ngày nay
4. Bài 4:
Bài 4: Em hãy viết 1 đoạn
văn trình bày suy nghĩ của 1, Tìm hiểu đề
em về hiện tượng bạo lực

-Kiểu bài: NL về 1 hiện tượng đời sống
học đường hiện nay.
-Vấn đề NL:Bạo lực học đường Hs đọc đề bài
-Hình thức trình bày: 1 đoạn văn Xđ yêu cầu của đề 2, Dàn ý
*Mở đoạn:Bạo lực học đường đã và đang trở thành
1 vấn đề nghiêm trọng trong trường họp hiện nay,
GV hướng dẫn hs làm bài
nó gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý chung và sự phát
-Định hướng câu chủ đề.
triển cũng như học tập của học sinh. *Phát triển đoạn - Giải thích:
+BLHĐ là những hành vi thô bạo, ngang ngược,
bất chấp công lý, đạo đức, xúc phạm, trấn áp người -Giải thích BLHĐ là gì?
khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể
xác diễn ra trong phạm vi trường học
+ BLHĐ có thể xảy ra dưới nhiều hình thức: xúc
phạm, lăng nhục, chà đạp lên nhân phẩm, danh dự
người khác, làm tổn thương về mặt tinh thần thông
qua lời nói, đánh đập, hành hạ làm tổn thương về sức khỏe.
-Thực trạng hiện nay- hậu quả
+Những năm gần đây BLHĐ đang trở thành 1 vấn
nạn lớn làm đau đầu các nhà quản lý giáo dục,
-Thực trạng BLHĐ hiện nay PHHS và giới sinh viên, học sinh lo lắng. như thế nào?
+Cảnh những nữ sinh, nam sinh mặc áo đồng phục
Nêu một vài dẫn chứng mà
trắng tinh khôi khăn quàng đỏ có thể lao vào cấu xé em biết
nhau, đánh đạp… giữa HS lớp này với học sinh lớp kia trong cùng 1 trườ
ng. Rồi chính những người
trong cuộc còn quay video rồi tung lên mạng trong
sự hả hê còn các bạn khác thì lãnh đạm, thờ ở chỉ
đứng nhìn mà không hề biết rằng đã làm đau lòng
các bậc sinh thành và thấy cô…
Dẫn chứng: +Nhóm nữ sinh lớp 9 trường THCS
Trần Hưng Đạo( Rạch Giá, Kiên Giang) đánh 3 em
lớp 7 bằng những cú giật tóc, đá đạp tát túi bụi ngày 11/12/2017
+ Ngày 25/9/2017 một nữ sinh lớp 12 trường
THPT Toàn Thắng( Hải Phòng) bị 1 học sinh cùng
khối đánh phải nhập viện
+ Trường học là môi trường cung cấp tri thức, nơi
rèn luyện nhân cách đạo đức vậy mà nạn bạo lực ấy
đang diễn ra khiến mọi người lo lắng trước sự tha
hóa về đạo đức của học sinh.Nếu tình trạng này cứ
tiếp diễn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, sức khỏe
và chất lượng học tập của HS.Thậm chí sẽ là mầm
mống phát triển thành tội phạm. - Nguyên nhân: Nguyên nhân do đâu có
+ Do ảnh hưởng của phim ảnh, những trang web hiện tượng đó?
đầy bạo lực trên các trang mạng XH đã làm vẩn
đục tâm hồn HS, khiến chúng đánh mất ước mơ và
sa vào lối sống ăn chơi, đua đòi, lười biếng, sống không mục đích…
+ Do nhà trường còn lỏng lẻo trong quản lý, chưa
thiết chế nội quy chặt chẽ và do giáo dục còn chạy
theo thành tích nên dẫn đến hs coi thường kỉ luật
+ Do gia đình thiếu quan tâm, không để ý đến các
mối quan hệ của con, chỉ lo làm ăn, cung cấp đầy
đủ vật chất theo yêu cầu của con khiến chúng ỉ nại, -Hậu quả của BLHĐ? lười biếng.
-Biện pháp khắc phục
Để khắc phục nạn BLHĐ
+Bản thân HS phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức,
cần có những giải pháp
nhân cách, chăm chỉ học hành, chấp hành nội quy nào? trường lớp…
+ Nhà trường thiết lập kỉ cương, xử lý nghiêm minh
những HS vi phạm và tổ chức dạy kĩ năng sống cho HS
-Bản thân em phải làm gì?
+ Gia đình phải quan tâm con em mình và có mối
liên hệ mật thiết với nhà trường.
GV yêu cầu học sinh triển
+Chính quyền địa phương quản lý tốt các quán
khai thành đoạn văn hoàn Internet… chỉnh
*Kết đoạn: Vậy mỗi chúng ta hãy nhận thức đúng đắ
n về vấn nạn BLHĐ, cần sống có kỉ luật, biết yêu
thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ HĐ 3 Củ C. Củng cố- HDVN ng cổ-HDVN
-Kĩ năng làm bài văn nghị luận : Nghị luận 1 vấn đề
- Cách xác định luận điểm luận cứ trong các kiểu bài cụ thể
- Chuẩn bị hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ