Giáo án Ôn tập chương 6 | Khoa Học Tự Nhiên 7 Kết nối tri thức

Việc soạn giáo án là một bước quan trọng trong quá trình giảng dạy của giáo viên. Nó giúp giáo viên có kế hoạch rõ ràng cho từng bài học và đảm bảo rằng học sinh sẽ có những trải nghiệm học tập tốt nhất có thể. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Ôn tập chương 6 | Khoa Học Tự Nhiên 7 Kết nối tri thức

Việc soạn giáo án là một bước quan trọng trong quá trình giảng dạy của giáo viên. Nó giúp giáo viên có kế hoạch rõ ràng cho từng bài học và đảm bảo rằng học sinh sẽ có những trải nghiệm học tập tốt nhất có thể. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP CHƯƠNG VI: TỪ
Môn: Khoa hc t nhiên 7 (Lý)
Thi gian thc hiện: …. tiết
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Ôn tp li kiến thức đã học trong chương VI: T
- Biết cách làm thí nghim chng t nam châm t tính; thí nghim
chng t mt không gian có t trường.
- Biết cách làm thí nghiệm để thu được t ph. T đó v đưc hình nh c
th v t trường (đường sc t).
- Biết cách chế to một nam châm điện đơn giản.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: Ch động, t giác phân tích và tng hp kiến
thức đã học v nam châm, t trường, nam châm điện trong SGK, trên Internet …
- Năng lực giao tiếp và hp tác: Tho luận nhóm để h thng li kiến thc
trong chương VI một cách bài bn và khoa hc.
- Năng lực gii quyết vn đề và sáng to: Gii quyết các vấn đề phát sinh
trong khi tho lun nhóm.
* Năng lc khoa hc t nhiên:
- Xác định được các cc của nam châm, nêu được s tương tác gia hai
thanh nam châm khi đặt gn nhau.
- Nêu được khái nim t trường; t phổ; đưng sc t.
- Ch ra được cc Bắc địa t cc Bắc địa không trùng nhau. T đó
khẳng định Trái Đất cũng có từ trường.
- Nêu được cu to và ng dng của nam châm điện trong thc tế.
- Biết cách s dụng la bàn để xác định hướng địa lí.
3. Phm cht
- Cn thn, trung thc và yêu thích môn hc.
- Có trách nhim trong hoạt động nhóm, sn sàng nhn nhim v.
- Chăm chỉ đọc tài liu, ôn tp li các kiến thức đã học.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên:
- Máy chiếu; máy tính; SGK
- Kế hoch bài dy; PHT.
- Giy kh A0 (8 t)
2. Hc sinh:
- V ghi, sgk, đồ ng hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt động 1: M đầu
a. Mc tiêu:
- To tâm thế hng khi cho HS trong gi ôn tp.
- Giúp HS nh các kiến thức đã học.
b. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV - HS
Ni dung
GV t chức trò chơi “Domino”
* Giao nhim v hc tp
- GV chia HS thành 8 nhóm và ph biến luật chơi:
+ Mỗi nhóm được nhn nhng mnh giy Domino.
Trong thi gian 3 phút các nhóm hoàn chnh các
mnh ghép theo th t kiến thức đã học (bắt đầu
ch START, kết thúc là ch END).
+ Nhóm nào hoàn thiện đúng nhanh nht s
nhóm giành chiến thng.
* Thc hin nhim v:
- GV chia nhóm HS, HS lng nghe nhn nhim
v
- Các nhóm tho luận để đưa ra được đáp án đúng
nht.
* Báo cáo, tho lun:
- GV t chc cho HS hoàn thin trên giy A0, nhóm
nào hoàn thin xong thì dán lên bng.
- Sau khi các nhóm hoàn thin xong, GV cho các
nhóm đánh giá chéo và đưa ra nhận xét.
* Kết lun, nhận đnh:
- GV chun hoá kiến thc.
* Sn phm d kiến
2. Hoạt động 2: Ôn tp kiến thức cũ.
a. Mc tiêu:
- H thng li các kiến thức đã học trong chương VI một cách bài bn
b. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV - HS
Ni dung
* Giao nhim v hc tp
- GV chia HS thành 8 nhóm
(như cũ): Yêu cầu hoàn
thành PHT s 1 trong thi
gian 3 phút.
* Thc hin nhim v:
- Các nhóm tho luận đ
đưa ra được đáp án đúng
nht.
* Báo cáo, tho lun:
- GV thu li PHT ca các
nhóm
- Phát li cho các nhóm
chấm chéo đưa ra nhn
xét
* Kết lun, nhận đnh:
- GV chun h kiến thc
ghi v
I. KIN THC TRNG TÂM
1. Nam châm
- t tính hút được các vt liu t: st,
thép, niken, coban, …Không hút đưc nhôm,
đồng, inox,…
- hai cc: cc Bắc (màu đ - ch N) cc
Nam (màu xanh ch S)
- Khi để cân bằng, luôn định hướng Bc Nam
- Khi đặt hai nam châm gn nhau, nếu hai cc
cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
2. T trưng
- T trường là không gian tn ti xung quanh nam
châm, xung quanh dây dẫn dòng điện kh
năng gây ra lực t tác dụng lên kim nam châm đt
trong đó.
- Để nhn biết t trường ta dùng nam châm th
(kim nam châm).
* T ph: cho ta hình nh trc quan v t trường.
th thu được t ph bng cách rc mt st lên
tm nhựa đặt trong t trường và gõ nh.
* Đường sc t: là hình nh c th v t trưng.
- Mỗi đường sc t chiều xác định. Quy ước:
vào Nam ra Bc.
3. Nam châm điện
- Cu to: gm mt ng dây dn qun quanh mt
lõi st non
- Hoạt động: Khi dòng điện chy qua ng dây,
lõi st non th hút được nhng vt liu t =>
ng dây lúc này tr thành một nam châm điện.
- ng dng: cn cẩu rác, chuông điện, rơ – le điện
từ, …
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu:
- Vn dng kiến thức đã học vào làm mt s bài tập đơn giản.
b. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV - HS
Ni dung
* Giao nhim v hc tp
- GV trình chiếu bài tp, yêu cu
HS đc và nêu kiến thc s dng
để gii bài tp.
* Thc hin nhim v:
- HS làm vic nhân, làm tng
bài tập GV đưa ra
* Báo cáo, tho lun:
- GV gi ngẫu nhiên HS đc bài,
nêu kiến thức đã sử dng
- Gi HS khác nhn xét, b sung.
* Kết lun, nhận đnh:
- GV chun hoá kiến thc ghi v
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1: một số quả đấm cửa làm bằng
đồng và một số quả làm bằng sắt mạ đồng.
Hãy tìm cách phân loại chúng?
ng dn: Đưa các quả đấm ca li gn
thanh nam châm, nam châm hút st
không hút đồng nên nếu qu đấm b thanh
nam châm hút thì được làm bng st m
đồng còn đấm ca nào không b thanh nam
châm hút thì đó là quả đấm làm bằng đồng.
Bài tập 2: một số pin để lâu ngày và một
đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để
thử, cách nào kiểm tra được pin còn điện
hay không khi trong tay bạn có một kim nam
châm?
Hướng dẫn:
Mắc hai đầu dây dn vào hai cc ca pin cho
dòng điện chy qua dây dẫn. Đưa kim NC li
gn dây dn. Nếu kim NC lch khỏi hướng
Nam Bắc thì pin còn điện, Nếu kim đng
yên thì pin hết điện.
Bài tp 3: Hình 23.2 cho biết mt s đưng
sc t ca thanh nam châm thng. Hãy dùng
mũi tên chỉ chiều đường sc t tại các điểm
C, D, E và ghi tên t cc ca nam châm
Hướng dẫn: Căn cứ vào sự định hướng của
kim nam châm đã cho, vẽ chiều của đường
sức từ đi qua C. Từ đó xác định cực Bắc, cực
Nam của thanh nam châm chiều của
đường sức từ còn lại. Hình dưới đây:
Bài tp 4: Mt kim nam châm đặt trước đầu
ng dây của nam châm điện (Hình v). Đi
chiu dòng đin chy trong ng dây có hin
ng xy ra? Gii thích?
ng dn: Đổi chiểu dòng điện chy trong
ống dây thì nam châm điện đổi cực, khi đó
kim nam châm quay 180°, cc Nam (S) ca
kim quay v phía đầu ng dây.
4. Hoạt động 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
- Giúp HS ôn tp lại được các kiến thức đã học.
b. T chc thc hin.
Hoạt động ca GV - HS
* Giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS thc hin nhân hoàn thành
câu hi trc nghim trên PHT s 2 (nếu không
xong thì giao v nhà)
* Thc hin nhim v
- HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
* Báo cáo, tho lun
- GV gi HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
* Kết lun, nhận đnh
- GV chốt đáp án.
PHIU HC TP S 1
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
X
vt kim loi bng st ,
thép…
X
X
X
X
X
X
X
X
Là có th hút hoc
đẩy.
Là cc Bc ca kim
nam châm
3-4-2-1
Gm mt ng dây, lõi
st, nguồn điện
Không tn ti khi ngt
dòng điện
Thành hai nam
châm.
PHIU HC TP S 2
H và tên HS: ………………………………………………Lớp: …………..
Khoanh vào phương án trả lời đúng.
Câu 1. Bt k mt nam châm vĩnh cửu nào cũng luôn luôn :
A. một cực. B. hai cực. C. ba cực. D. bốn cực.
Câu 2. T trường không tn ti
A. mọi nơi trên trái đất. B. xung quanh dòng điện.
C. xung quanh nam châm. D. xung quanh điện tích đứng yên.
Câu 3. Trong nam châm điện lõi của nó thường được làm bng
A. đng. B. thép.
C. st non. D. cao su tng hp.
Câu 4. Câu phát biểu nào đúng.
A. Nam châm không hút được st, thép.
B. Hai nam châm gần nhau thì chúng đẩy nhau.
C. Nam châm luôn có hai cực và không hút được st, thép.
D. Nam châm hút được st, thép, luôn hai cc hai nam châm gn nhau thì
chúng tương tác với nhau.
Câu 5. Khi nói v s tương tác giữa hai nam châm. Câu phát biểu nào đúng.
A. Các cc cùng tên hút nhau.
B. Các cực khác tên đẩy nhau.
C. Các cực cùng tên đẩy nhau và các cc khác tên hút nhau.
D. Các cc cùng tên hút nhau và các cc khác tên hút nhau.
Câu 6. Khi đt la bàn ti v trí bt k trên trái đt, trc kim la bàn đnh ng
A. Nam Bc. B. Đông –Tây.
C. Đông Nam. D. Quay theo mọi hướng.
Câu 7. B phn nào ca la bàn có tác dụng đổi hướng?
A.V B. Kim nam châm.
C. Mt s ca la bàn. D. Kim nam châm và mt s ca la bàn
Câu 8. Trong bnh viện, các bác phu thut th ly các mt st nh li ti ra
khi mt ca bnh nhân mt cách an toàn bng cách
A. dùng kéo. B. dùng kìm.
C. dùng nam châm. D. dùng mt viên bi còn tt.
Câu 9. So với nam châm vĩnh cửu thì nam châm điện có th
A. to ra t trường mạnh hơn rất nhiu ln.
B. hút các vt bằng nhôm mà nam châm vĩnh cửu không hút được.
C. làm nhim t mi kim loại mà nam châm vĩnh cửu không làm được.
D. to ra t trường đi xuyên qua các tấm bìa dày mà nam châm vĩnh cửu không
làm được.
Câu 10. Vì sao nói rằng Trái Đất như một thanh nam châm khng l?
A. Vì Trái Đất hút tt c các vt v phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vt bng st v phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm v phía nó.
D. Vì mi cc của nam châm để t do luôn hướng v mt cc ca Trái Đất.
| 1/8

Preview text:

ÔN TẬP CHƯƠNG VI: TỪ
Môn: Khoa học tự nhiên 7 (Lý)
Thời gian thực hiện: …. tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Ôn tập lại kiến thức đã học trong chương VI: Từ
- Biết cách làm thí nghiệm chứng tỏ nam châm có từ tính; thí nghiệm
chứng tỏ một không gian có từ trường.
- Biết cách làm thí nghiệm để thu được từ phổ. Từ đó vẽ được hình ảnh cụ
thể về từ trường (đường sức từ).
- Biết cách chế tạo một nam châm điện đơn giản. 2. Năng lực
* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tự giác phân tích và tổng hợp kiến
thức đã học về nam châm, từ trường, nam châm điện trong SGK, trên Internet …
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hệ thống lại kiến thức
trong chương VI một cách bài bản và khoa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề phát sinh
trong khi thảo luận nhóm.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Xác định được các cực của nam châm, nêu được sự tương tác giữa hai
thanh nam châm khi đặt gần nhau.
- Nêu được khái niệm từ trường; từ phổ; đường sức từ.
- Chỉ ra được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. Từ đó
khẳng định Trái Đất cũng có từ trường.
- Nêu được cấu tạo và ứng dụng của nam châm điện trong thực tế.
- Biết cách sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí. 3. Phẩm chất
- Cẩn thận, trung thực và yêu thích môn học.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, sẵn sàng nhận nhiệm vụ.
- Chăm chỉ đọc tài liệu, ôn tập lại các kiến thức đã học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Máy chiếu; máy tính; SGK
- Kế hoạch bài dạy; PHT. - Giấy khổ A0 (8 tờ) 2. Học sinh:
- Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng khởi cho HS trong giờ ôn tập.
- Giúp HS nhớ các kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV tổ chức trò chơi “Domino”
* Giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 8 nhóm và phổ biến luật chơi:
+ Mỗi nhóm được nhận những mảnh giấy Domino.
Trong thời gian 3 phút các nhóm hoàn chỉnh các
mảnh ghép theo thứ tự kiến thức đã học (bắt đầu là
chữ START, kết thúc là chữ END).
+ Nhóm nào hoàn thiện đúng và nhanh nhất sẽ là nhóm giành chiến thắng.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- GV chia nhóm HS, HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận để đưa ra được đáp án đúng nhất.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV tổ chức cho HS hoàn thiện trên giấy A0, nhóm
nào hoàn thiện xong thì dán lên bảng.
- Sau khi các nhóm hoàn thiện xong, GV cho các
nhóm đánh giá chéo và đưa ra nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn hoá kiến thức.
* Sản phẩm dự kiến
2. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cũ. a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương VI một cách bài bản
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- GV chia HS thành 8 nhóm 1. Nam châm
(như cũ): Yêu cầu hoàn - Có từ tính vì nó hút được các vật liệu từ: sắt,
thành PHT số 1 trong thời thép, niken, coban, …Không hút được nhôm, gian 3 phút. đồng, inox,…
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Có hai cực: cực Bắc (màu đỏ - chữ N) và cực
- Các nhóm thảo luận để Nam (màu xanh – chữ S)
đưa ra được đáp án đúng - Khi để cân bằng, luôn định hướng Bắc – Nam nhất.
- Khi đặt hai nam châm gần nhau, nếu hai cực
* Báo cáo, thảo luận:
cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
- GV thu lại PHT của các 2. Từ trường nhóm
- Từ trường là không gian tồn tại xung quanh nam
- Phát lại cho các nhóm châm, xung quanh dây dẫn có dòng điện có khả
chấm chéo và đưa ra nhận năng gây ra lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt xét trong đó.
* Kết luận, nhận định:
- Để nhận biết từ trường ta dùng nam châm thử
- GV chuẩn hoá kiến thức (kim nam châm). ghi vở
* Từ phổ: cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên
tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
* Đường sức từ: là hình ảnh cụ thể về từ trường.
- Mỗi đường sức từ có chiều xác định. Quy ước: vào Nam – ra Bắc. 3. Nam châm điện
- Cấu tạo: gồm một ống dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non
- Hoạt động: Khi có dòng điện chạy qua ống dây,
lõi sắt non có thể hút được những vật liệu từ =>
ống dây lúc này trở thành một nam châm điện.
- Ứng dụng: cần cẩu rác, chuông điện, rơ – le điện từ, …
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức đã học vào làm một số bài tập đơn giản.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
- GV trình chiếu bài tập, yêu cầu HS đọ
Bài tập 1: Có một số quả đấm cửa làm bằng
c và nêu kiến thức sử dụng đồng và một số quả làm bằng sắt mạ đồng. để giải bài tập.
Hãy tìm cách phân loại chúng?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân, làm từng Hướng dẫn: Đưa các quả đấm cửa lại gần bài tập GV đưa ra
thanh nam châm, vì nam châm hút sắt và
* Báo cáo, thảo luận:
không hút đồng nên nếu quả đấm bị thanh
- GV gọi ngẫu nhiên HS đọc bài, nam châm hút thì nó được làm bằng sắt mạ
nêu kiến thức đã sử dụng
đồng còn đấm cửa nào không bị thanh nam
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. châm hút thì đó là quả đấm làm bằng đồng.
* Kết luận, nhận định:
Bài tập 2: Có một số pin để lâu ngày và một
- GV chuẩn hoá kiến thức ghi vở đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để
thử, có cách nào kiểm tra được pin còn điện
hay không khi trong tay bạn có một kim nam châm? Hướng dẫn:
Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của pin cho
dòng điện chạy qua dây dẫn. Đưa kim NC lại
gần dây dẫn. Nếu kim NC lệch khỏi hướng
Nam Bắc thì pin còn điện, Nếu kim đứng yên thì pin hết điện.
Bài tập 3: Hình 23.2 cho biết một số đường
sức từ của thanh nam châm thẳng. Hãy dùng
mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các điểm
C, D, E và ghi tên từ cực của nam châm
Hướng dẫn: Căn cứ vào sự định hướng của
kim nam châm đã cho, vẽ chiều của đường
sức từ đi qua C. Từ đó xác định cực Bắc, cực
Nam của thanh nam châm và chiều của
đường sức từ còn lại. Hình dưới đây:
Bài tập 4: Một kim nam châm đặt trước đầu
ống dây của nam châm điện (Hình vẽ). Đổi
chiểu dòng điện chạy trong ống dây có hiện
tượng gì xảy ra? Giải thích?
Hướng dẫn: Đổi chiểu dòng điện chạy trong
ống dây thì nam châm điện đổi cực, khi đó
kim nam châm quay 180°, cực Nam (S) của
kim quay về phía đầu ổng dây.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập lại được các kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập Câu 1. B
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân hoàn thành Câu 2. D
câu hỏi trắc nghiệm trên PHT số 2 (nếu không Câu 3.C
xong thì giao về nhà) Câu 4.D
* Thực hiện nhiệm vụ Câu 5. C
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Câu 6.A
* Báo cáo, thảo luận Câu 7. B
- GV gọi HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. Câu 8. C
* Kết luận, nhận định Câu 9. A - GV chốt đáp án. Câu 10. D
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 X
vật kim loại bằng sắt , thép… X Là có thể hút hoặc đẩy. X Là cực Bắc của kim nam châm X 3-4-2-1 X Gồm một ống dây, lõi sắt, nguồn điện X X Không tồn tại khi ngắt dòng điện X X Thành hai nam châm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên HS: ………………………………………………Lớp: …………..
Khoanh vào phương án trả lời đúng.
Câu 1. Bất kỳ một nam châm vĩnh cửu nào cũng luôn luôn có: A. một cực. B. hai cực. C. ba cực. D. bốn cực.
Câu 2. Từ trường không tồn tại ở
A. mọi nơi trên trái đất.
B. xung quanh dòng điện.
C. xung quanh nam châm.
D. xung quanh điện tích đứng yên.
Câu 3. Trong nam châm điện lõi của nó thường được làm bằng A. đồng. B. thép. C. sắt non.
D. cao su tổng hợp.
Câu 4. Câu phát biểu nào đúng.
A. Nam châm không hút được sắt, thép.
B. Hai nam châm gần nhau thì chúng đẩy nhau.
C. Nam châm luôn có hai cực và không hút được sắt, thép.
D. Nam châm hút được sắt, thép, luôn có hai cực và hai nam châm gần nhau thì
chúng tương tác với nhau.
Câu 5. Khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm. Câu phát biểu nào đúng.
A. Các cực cùng tên hút nhau.
B. Các cực khác tên đẩy nhau.
C. Các cực cùng tên đẩy nhau và các cực khác tên hút nhau.
D. Các cực cùng tên hút nhau và các cực khác tên hút nhau.
Câu 6. Khi đặt la bàn tại vị trí bất kỳ trên trái đất, trục kim la bàn định hướng A. Nam – Bắc. B. Đông –Tây. C. Đông –Nam.
D. Quay theo mọi hướng.
Câu 7. Bộ phận nào của la bàn có tác dụng đổi hướng? A.Vỏ B. Kim nam châm.
C. Mặt số của la bàn.
D. Kim nam châm và mặt số của la bàn
Câu 8. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra
khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng cách A. dùng kéo. B. dùng kìm. C. dùng nam châm.
D. dùng một viên bi còn tốt.
Câu 9. So với nam châm vĩnh cửu thì nam châm điện có thể
A. tạo ra từ trường mạnh hơn rất nhiều lần.
B. hút các vật bằng nhôm mà nam châm vĩnh cửu không hút được.
C. làm nhiễm từ mọi kim loại mà nam châm vĩnh cửu không làm được.
D. tạo ra từ trường đi xuyên qua các tấm bìa dày mà nam châm vĩnh cửu không làm được.
Câu 10. Vì sao nói rằng Trái Đất như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
D. Vì mỗi cực của nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.