Giáo án ôn tập hè môn Ngữ văn lớp 8

Giáo án ôn tập hè môn Ngữ văn lớp 8 đầy đủ được soạn dưới dạng file PDF gồm 68 trang. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Ngày son: 15/7/2023
Ngày dy: /7/2023
Bài 1: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIU
I/Mc tiêu
1. Năng lực
- HS nhn biết nhng câu hỏi đọc hiểu thường găp
- Biết cách làm mt s dng câu hi
- Hình thành năng lực t học, năng lực hợp tác, năng lực phân tích
2. Phm cht:
- Hình thành cho hc sinh các phm chất như: Tự lp, t tin, chăm chỉ, trung
thc...
- Rèn cho hc sinh biết phân biết đúng sai...
II/Chun b ca GV và HS
1. Giáo viên: tài liu, giáo án, phiếu hc tp
2. Hc sinh: Xem li kiến thức đã học kì 2 lp 7
III/Tiến trình dy hc
1. M đầu: (GV kiểm tra sĩ số, nhc nh hc sinh v tinh thn hc tập, hướng
dn hc sinh ghi chép bài và hc bài nhà)
2. Hình thành kiến thc mi
T chc thc hin
Sn phm
1.Ôn tp v các phương thức biểu đạt
Chuyn giao nhim v:
+ GV yêu cu HS nh và nhc li v các
phương thức biu đạt
+ HS nhc lại các PTBĐ theo những gì
mình đã được hc
2.Ôn tp v th thơ :
I/Mt s câu hi đc hiểu thường gp
1.Câu hi v phương thức biểu đạt
+ Các phương thức biểu đạt thường
gp: T s, miêu t, biu cm, ngh lun,
thuyết minh, hành chính công v.
+ Trong tt c các phương thức k trên
thì phương thức ngh lun, t
s biu cmph biến hơn cả, khi
mt câu hi dạng này hãy để ý đầu
tiên tới 3 phương thức trên.
+ Nếu đề hỏi phương thc chính thì ch
nêu 01 phương thức ch yếu, nếu đề hi
Chuyn giao nhim v:
+ GV yêu cu HS nh và nhc li v các
th thơ
+ HS nhc li các th thơ theo những gì
mình đã được hc
3.Ôn tp v ngôi k
Chuyn giao nhim v:
+ GV yêu cu HS nhc li nhng kiến thc
v ngôi k? Nhn biết ngôi k bng cách
nào?
+ HS nhc li các kiến thc v ngôi k
cách nhn biết ngôi k.
4.Ôn tp v các đơn vị kiến thc tiếng
Việt đã hc.
Chuyn giao nhim v:
các phương thức biểu đt thì nêu ít nht
02 phương thức biểu đạt
2. Câu hi v th thơ
+ Xác định thể thơ bằng cách đếm số
chữ trong từng câu thơ.
+ Thông thường trong bài người ra đề sẽ
cho vào các thể thơ bốn chữ/ năm
chữ/sáu chữ/ bảy chữ/ lục bát/ song thất
lục bát/ thơ tự do
+ Các thể thơ trung đại như thất ngôn
bát (7 chữ/ câu, 8 câu/bài), thất ngôn
tứ tuyệt (7 chữ/ câu, 4 câu/ bài)… xác
định bằng cách đếm số chữ trong một
câu và số câu trong một bài. (Các thể thơ
thuộc giai đoạn trung đại trong đề
thường ít cho nhưng phải nắm được cách
xác định)
3.Câu hi v ngôi k:
+ Đ xác định ngôi k cn da vào li
k
+ Trong li k nếu “tôi, chúng tôi”
=> ngôi k th nht
+ Trong li k không “tôi, chúng
tôi”=> ngôi kể th 3
4.Câu hi v các đơn vị kiến thc
tiếng Vit
- Các BPTT: so sánh, nhân hoá, n
d, hoán dụ, nói quá, điệp ng, lit kê
+ Bin pháp so sánh bin pháp s
dng cách thức đối chiếu s vic hay s
vt này vi s vic hay s vt khác khác
nét tương đồng đê làm tăng tính gợi
+ GV yêu cu HS hoàn thin bảng sau để
th hin nhng hiu biết
ca mình v các đơn vị kiến thc TV
+ HS hoàn thin bng
Kiến thc
Những điều
em biết
Thành ng
Các BPTT
Các phép liên
kết
Công dng ca
du chm lng
hình, cm xúc hay s nhn mnh cho
người đọc.
+ Nhân hóa gi vt hoc t con vt,
cây cối, đồ vật,… bằng nhng t ng
vốn được dùng để gi hoc t con người
làm cho thế gii loài vật, đồ vt, cây
cối,… tr nên gần gũi với con người,
đồng thi biu th đưc những suy nghĩ,
cm tính của con người.
+ n d là mt bin pháp tu t khi được
s dng, các s vt hiện ợng được
đề cập được gi ti hay gi tên thông
qua các s vt và hiện tượng khác có nét
tương đồng.
+ Nói quá mt bin pháp tu t nhm
phóng đại mc độ, quy mô, tính cht s
vic, hiện thường vi mục đích chính
to ấn ng, tạo điểm nhấn, tăng sc
biu cm cho diễn đạt.
+ Đip t (hay còn gọi điệp ng)
mt bin pháp tu t trong văn hc ch
vic lặp đi, lặp li mt t hoc mt cm
t, nhm nhn mnh, khẳng định, lit kê,
... để làm ni bt vấn đ khi mun nói
đến.
+ Lit kê là bin pháp tu t bng
cách sp xếp ni tiếp hàng lot t
hay cm t cùng loi ( cùng là danh
t, đng t, tính t) đ din t đy
đ, sâu sc hơn nhng khía cnh
khác nhau ca thc tế hay tư tưng,
tình cm.
- Các phép liên kết: Phép lp, phép ni,
phép thế
- Du chm lng:
+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng
tương tự chưa liệt kê hết ;
+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập
ngừng, ngắt quãng ;
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị
cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị
nội dung bất ngờ hay hài hước, châm
biếm.
3. Luyn tp
Bài 1: Xác định phương thức biểu đạt ca các đoạn trích sau:
Văn bản 1:Con cáo và chùm nho
Một buổi chiều nọ, một chú cáo đang dạo bước trong rừng chú phát
hiện ra một chùm nho treo lửng trên cành cây cao. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ
trào ra hai bên mép.
“Thứ này sẽ làm dịu cơn khát của mình đây” - chú nghĩ.
Lùi lại i bước, chú cáo phóng người lên nhưng không hái được chùm nho
nào mà chỉ tới lá nho mà thôi. Một lần nữa, chú cáo lại lùi lại vài bước và cố gắng để
hái được chùm nho nhưng vẫn thất bại. Cáo ta tìm đủ mọi cách nhưng vẫn không thể
với tới được chùm nho.
Cuối cùng, bỏ cuộc, chú cáo hếch mũi lên và nói: "Dù gì thì cũng chỉ là những
trái nho chua mà thôi", rồi nó cứ thế bỏ đi.
Văn bản 2:
Tuổi trẻ đặc ân giá của tạo hóa ban cho bạn. nghĩa của đời người để tuổi
xuân trôi qua trong vọng.(…) Người ta bảo, thời gian vàng bạc, nhưng sử dụng
đúng thời gian của tuổi trẻ bảo bối của thành công. Tài năng thiên bẩm chỉ điểm
khởi đầu, thành công của cuộc đời mồ hôi, nước mắt thậm chí cuộc sống. Nếu
chỉ chăm chăm tán dương tài năng thiên bẩm thì chẳng khác nào chim tri chỉ vỗ
cánh chẳng bao giờ bay được lên cao. Mỗi ngày trôi qua rất nhanh. Bạn đã dành
thời gian cho những việc ? Cho bạn bè, cho người yêu, cho đồng loại cho
công việc? bao giờ bạn rùng mình đã để thời gian trôi qua không lưu lại
dấu tích không ?
Các bạn y xây dựng tầm nhìn rộng mở (…), biến tri thức của loài người,
của thi đại thành tri thức bản thân cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn
của mình. Trước mắt tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường để mai ngày
khởi nghiệp; tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân; nhận diện cái đúng, cái
sai, cái đáng làm cái không nên làm. Trường đời trường học đại nhất, nhưng
để thành công bạn cần nền tảng về mọi mặt, thiếu không chỉ chông chênh
khi vấp ngã.
Văn bản 3:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Văn bản 4:
"Tia nng tía nháy hoài trong rung lúa
Núi un mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Người mua bán ra vào đầy cng ch".
( Trích “Chợ Tết”, Đoàn Văn Cừ)
Văn bản 5:
Cây cam tên khoa hc: Citrus noboilis, thuc h Rutaceae; ngun gc Trung
Quc, Châu Âu.Cây cam cây cnh trái, cây bi, thân g nhỏ. Cây thường được
trng ngoài tri. Cam, danh pháp khoa hc hai phn: Citrus sinensis, tên tiếng Anh
Orange, loài cây ăn quả cùng h với bưởi.cây cam qu nh n quả i, v
mỏng, khi chín thường có màu da cam, có v ngt hoặc hơi chua. Loài cam là một cây
lai được trng t xưa, thể lai ging giữa loài bưởi (Citrus maxima) quít (Citrus
reticulata). Đây cây nhỏ, cao đến khoảng 10 m, cành gai thưng xanh dài
khong 4-10 cm. Cam bt ngun t Đông Nam Á, th t Ấn Đ, Vit Nam hay
min nam Trung Quc.
Đáp án:
+ Văn bản 1: Phương thức t s
+ Văn bản 2: Phương thức ngh lun
+ Văn bản 3: Phương thức biu cm
+ Văn bản 4: Phương thức miêu t
+ Văn bản 5: Phương thức thuyết minh
Bài 2: Xác định th thơ của các văn bản sau:
VĂN BẢN 1
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
VĂN BẢN 2
nh còng nng qua sông
Ch luôn nước mt cay nng ca cha
Cha là mt di ngân hà
Con là giọt nước sinh ra t ngun.
(tríchLc bát v cha” - Thích Nhun Hnh)
VĂN BẢN 3
Ôi tuổi thơ, ta dầm mưa ta tắm.
Ta lội tung tăng trên mặt nước mặt sông
Ta lặn xuống, nghe vang xa tiếng sấm
Nghe mưa rơi, tiếng ấm tiếng trong.
Ôi đâu rồi những trò chơi tuổi trẻ
Những tàu chuối bẹ dừa, những mảnh chòi nhỏ bé
Những vết chân thơ ấu buổi đầu tiên
Mấy tấm mo cau là mấy chiếc thuyền
Mưa cuốn đi rồi.
Mưa chảy xuống dòng sông quê nội
Sóng nước quê hương dào dạt chảy về khơi,
Chở những kỷ niệm xưa, chìm lắng bốn phương trời.
(Trích “ Nhớ cơn mưa quê hương” - Lê Anh Xuân)
Bài 3: Xác định ngôi k cho những văn bn sau:
Văn bản 1: Con cáo và chùm nho
Một buổi chiều nọ, một chú cáo đang dạo bước trong rừng chú phát
hiện ra một chùm nho treo lửng trên cành cây cao. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ
trào ra hai bên mép.
“Thứ này sẽ làm dịu cơn khát của mình đây” - chú nghĩ.
Lùi lại i bước, chú cáo phóng người lên nhưng không hái được chùm nho
nào mà chỉ tới lá nho mà thôi. Một lần nữa, chú cáo lại lùi lại vài bước và cố gắng để
hái được chùm nho nhưng vẫn thất bại. Cáo ta tìm đủ mọi cách nhưng vẫn không thể
với tới được chùm nho.
Cuối cùng, bỏ cuộc, chú cáo hếch mũi lên và nói: "Dù gì thì cũng chỉ là những
trái nho chua mà thôi", rồi nó cứ thế bỏ đi.
VĂN BẢN 2
Vào mt bui chiu th bảy đầy nng thành ph Ô kla- -ma, tôi cùng mt
người bạn và hai đứa con của anh đến mt câu lc b gii trí. Bn tôi tiến đến quy
vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu ? Bán cho tôi bốn vé”.
Người bán vé tr lời: “3 đô la một vé cho người ln và tr em trên sáu tui. Tr em t
sáu tui tr xuống được vào ca min phí. Các cu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa ln by tuổi và đứa nh lên bn. Bn tôi tr li. Như vậy tôi phi tr cho
ông 9 đô la tất c.
Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kim cho mình
được 3 đô la. Ông có th nói rằng đứa ln mi ch sáu tui, tôi làm sao mà biết được
s khác biệt đó chứ!”
Bn tôi t tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không th biết
được. Nhưng bọn tr thì biết đy. Tôi không muốn bán đi sự kính trng ca mình ch
với 3 đô la”.
Đáp án:
+ Văn bản 1: Ngôi k th ba
+ Văn bản 2: Ngôi k th nht
Bài tp 4: Ch ra BPTT được s dng trong các ví d sau:
a) Hn tôi là mt vưn hoa lá
Rt đm hương và rn tiếng chim
=> So sánh: Hn tôi vi vưn hoa lá
b) Nghe xao đng nng trưa
Nghe bàn chân đ mi
Nghe gi v tui thơ
( Trích bài thơ Tiếng gà trưa Xuân Qunh )
Đip ng (nghe), ADCĐCG (nghe ...)
c)Dù sóng gió, giông bão xy ra trên hi trình vn dm, có gi vng bánh
lái, cm chc tay chèo thì mi đến đưc đt lin. Sng mà không biết t cu
ly mình, sng th đng buông th, thì cũng ging như con bè trên dòng
c ln, đ mc sóng gió xô đâu trôi đó, đưc chăng hay ch, ri s mt
nhoài vì giông bão cuc đi.
=>Các phép tu t đưc s dng trong đon trích trên:
Bin pháp so sánh: Câu sng th đng buông th như mt con bè
trên dòng nưc ln. Phép so sánh cái tru tưng vi cái c th.
Bin pháp n d: Các t ng n d là: sóng gió, dông bão, con bè
trên dòng nưc ln. Có nghĩa mun nói đến nhng khó khăn, vt v
trong cuc sng.
d) Mt ngưi ăn xin đã già. Đôi mt ông đ hoe, nưc mt ông giàn gia,
đôi môi tái nht, áo qun t tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lc hết túi n, túi
kia, không có ly mt xu, không có c khăn tay, chng có gì hết. Ông vn
đi tôi, Tôi chng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nm cht ly bàn tay
run ry ca ông.
=>Bin pháp tu t lit kê : Đôi mt ông đ hoe, nưc mt ông giàn gia,
đôi môi tái nht, áo qun t tơi.
e) Bác đã lên đường theo t tiên
Mác, Lênin thế giới người hin (T Hu)
=>BPTT nói gim nói tránh
f) : Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai (Ca dao)
=> nhân hoá, đip ng
g) Ninh Kiều máu chảy thành sông tanh trôi vạn dặm .
Tốt động thây chất đầy nội nhơ để ngàn năm
(Trích “Binh Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi)
=>Nói quá
Bài 5: Chỉ ra các phương tiện liên kết hình thức đã được sử dụng để liên kết câu
trong mỗí đoạn văn sau:
a) tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, tôi chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc tôi nhng hoài
nghi để tôi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn đã bị cái tội goá
chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào
tình thương yêu lòng kính mến mẹ tôi lại bị nhng rắp tâm tạnh bẩn xâm phạm
đến…
(Nguyên Hồng)
b) Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng
khiu, cao vút, cành ngưng thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dứng nghiêng, chiều quằn,
chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như héo.
Vậy mà khi trái chín, hương toả lìgựt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Đáp án:
a) Phép lặp : mẹ tôi; phép nối : nhưng
b) Phép liên tưởng: cây, thân, lá, trải; phép nối: vậy mà
Bài 6: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
1.Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán
… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai
hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
2.Dấu chấm lửng trong câu văn sau được dùng với dụng ý gì?
Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với
thị, trăng chỉ là … đỡ tốn hai xu dầu! ( Nam Cao)
A. Tỏ ý hài hước
B. Tỏ ý mỉa mai, chua chát
C. Tỏ ý thông cảm
D. Tỏ ý bực tức
3.Dấu chấm lửng trong câu văn sau có tác dụng gì?
"Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả xông vào
thở không ra lời:
- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!" (Phạm Duy Tốn)
A. Thể hiện sự ngập ngừng vì không muốn nói.
B. Cả (C), (D) đều đúng.
C. Thể hiện lời nói ngập ngừng do hốt hoảng. (2)
D. Thể hiện lời nói ngập ngừng do quá mệt. (1)
4. Dấu chấm lửng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
"Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. quãng nắng xuyên xuống
biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc..."(Vũ Tú Nam)
A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết.
B. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn.
C. Tỏ ý còn nhiều màu sắc chưa liệt kê hết.
D. Nói lên sự bí từ của người viết.
4.Vận dụng: Tbài học ngày hôm nay, em học tập được điều để vận dụng vào
cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Mỗi biện pháp tu từ đã ôn tập, em lấy thêm 1 ví dụ
Kí duyt ca t chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023
Ngày son: 17/7/2023
Ngày dy: /7/2023
Bài 2: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIU(t)
I/Mc tiêu
1.Năng lực
- HS nhn biết nhng câu hỏi đọc hiểu thường găp
- Biết cách làm mt s dng câu hi
- Hình thành năng lực t học, năng lực hợp tác, năng lực phân tích
2.Phm cht:
- Hình thành cho hc sinh các phm chất như: Tự lp, t tin, chăm chỉ, trung
thc...
- Rèn cho hc sinh biết phân biết đúng sai...
II/Chun b ca GV và HS
1.Giáo viên: tài liu, giáo án, phiếu hc tp
2.Hc sinh: Xem li kiến thức đã học kì 2 lp 7
III/Tiến trình dy hc
1.M đầu: (GV kiểm tra sĩ số, nhc nh hc sinh v tinh thn hc tập, hướng dn
hc sinh ghi chép bài và hc bài nhà)
2.Hình thành kiến thc mi
T chc thc hin
Sn phm
Ôn tp v các câu hi trc nghim t
lun
Chuyn giao nhim v:
+ GV yêu cu nêu ra mt s dng câu hi
trc nghim t luận và hướng dn hc sinh
cách làm tng dng câu hi.
+ HS theo s ng dn ca GV nm bt
cách làm và thc hành làm tng dng.
6.Các câu hi trc nghim t lun
6.1.Dng câu hỏi: là gì,vì sao, như thế
nào, làm gì?
+Nếu trong câu hỏi “theo văn bn,
theo đoạn trích, theo tác giả…”=> thì
HS tìm câu tr lời trong văn bản ghi
li
+ Nếu trong câu hỏi theo em” =>
thì câu tr li da theo ý hiu ca bn
thân mình)
6.2.Câu hỏi nêu ý nghĩa của văn bản
Dng bài tp này hc sinh cn tr li câu
hi sau:
+ Đoạn trích trên viết v cái gì? Điều gì?
+ Qua đoạn trích tác gi mun ca ngi
điu gì? nhc nh người đọc điều gì?
hay th hin tình cm gì?
6.3. Câu hỏi nêu thông điệp
HS th viết hoàn chỉnh thành đoạn
văn hoc gạch ý nhưng nên viết đoạn
văn và cần đảm bo nhng ý sau:
+ Nêu thông đip chung (thông đip v
điu gì?)
+ Nêu thông điệp c th (thông đip cn
nêu ngn gn)
+ giải đây những thông đip ý
nghĩa vì sao
6.4.Câu hi nêu bài hc
HS th viết hoàn chỉnh thành đoạn
văn hoc gạch ý nhưng nên viết đoạn
văn và cần đảm bo nhng ý sau:
+ Nêu bài hc chung (bài hc v điu
gì?)
+ Nêu bài hc c th trong đó có bài hc
nhn thc và bài học hành động
+ giải đây những bài hc ý
nghĩa vì sao
3. Hoạt động luyn tp
Bài 1: Xác định ý nghĩa của các văn bản sau:
Văn bản 1:
Dù con đếm được cát sông
Nhưng không đếm được tấm lòng mẹ yêu
Dù con đo được sớm chiều
Nhưng không đo được tình yêu mẹ hiền
Dù con đi hết trăm miền
Nhưng tình của mẹ vẫn liền núi non
Dù con cản được sóng cồn
Nhưng không ngăn được tình thương mẹ dành
( Thích Nhật Tử)
Văn bản 2:
THI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ câu: Thời gian vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không
mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu
kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm
thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc lãi, không
đúng lúc là lỗ.
Thời gian tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà
bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản
thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(TheoPhương Liên, SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dụcViệt Nam, 2007, tr. 36 -
37)
Đáp án:
+ Văn bản 1: Văn bản trên viết v tình yêu thương của người m dành cho con để t
đó bộc l tình cm yêu mến, kính trng, biết ơn của nhà thơ dành cho mẹ.
+ Văn bn 2: Đoạn trích trên viết v giá tr ca thời gian để t đó nhắc nh mi chúng
ta cn biết quý trng thi gian, tránh lãng phí thi gian mt cách vô ích.
Bài 2: “Thành công và thất bại chỉ đơn thuần là những điểm mốc nối tiếp nhau trong
cuộc sống để tôi luyện nên sự trưởng thành của con người. Thất bại giúp con người
đúc kết được kinh nghiệm đvươn tới chiến thắng khiến những thành công đạt
được thêm phần ý nghĩa. Không ai luôn thành công hay thất bại, tuyệt đối thông
minh hay dại khờ, tất cả đều phụ thuộc vào nhận thức, duy tích cực hay tiêu cực
của mỗi người. Như chính trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, từng nói: “Người
bi quan nhìn thấy khó khăn trong mỗi hội, còn người lạc quan nhìn thấy hội
trong mỗi khó khăn”. Sẽ những người bị ám ảnh bởi thất bại, bị chúng bủa vây,
che lấp những cơ hội dẫn tới thành công. Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó,
thất bại một lẽ tự nhiên một phần tất yếu của cuộc sống. Đó một điều bạn
không thể tránh khỏi, nếu không muốn nói thực sự là trải nghiệm mà bạn nên có trong
đời. Vì vậy, hãy thất bại một cách tích cực.
(Trích từ cuốn Học vấp ngã để từng bước thành công - John C.Maxwell)
1.Theo văn bản tht bại giúp con người điều gì?
2. Tác gi của đoạn trích đã khuyên chúng ta điu gì khi gp tht bi?
3. Theo em vì sao tht bi lại giúp con người ta có được thành công?
Đáp án:
1.Tht bại giúp con người đúc kết được kinh nghiệm để vươn tới chiến thng và khiến
những thành công đạt được thêm phần ý nghĩa.
2.Tác gi của đoạn trích khuyên chúng ta hãy tht bi theo cách tích cc
3. Thất bại giúp con người thêm những bài học, kinh nghiệm; giúp ta mạnh mẽ,
bản lĩnh hơn khi đối mặt với khó khăn, thử thách. Đồng thời trải qua những thất bại,
chúng ta sẽ trở nên vững vàng hơn cho chặng đường sau đó để đạt được thành công.
Bài 3: Em rút ra đưc bài hc gì t đon trích sau:
Khi nhìn cuộc đời với ánh mắt tiêu cực, người ta sẽ luôn thấy hoài nghi, lo âu,
sợ hãi. Lúc đó, người ta sẽ không làm việc tốt hơn, ít yêu thương hơn, ít cống hiến
hơn; sẽ đánh mất tiềm năng sự tốt đẹp trong bản thân họ. Sự quá tải thông tin tiêu
cực sẽ làm mất niềm tin, không mang lại cho xã hội sự an toàn hơn và không giúp cho
cuộc sống tốt đẹp hơn.
Khi gửi niềm tin yêu vào con người, nếu ta một người sống hết mình vì mọi
người, luôn tin tưởng, sẵn sàng bao dung và tha thứ thì ta sẽ có niềm tin và sẽ sống
ý nghĩa hơn.
Chúng ta không nên chỉ nhìn vào những mặt trái của cuộc sống rồi vội đánh mất
niềm tin vào bản thân, vào thế giới xung quanh. Trách nhiệm tìm lại niềm tin vào
cuộc sống phải tthân mỗi người. Hãy tự vấn ta đã sẽ làm cho cuộc đời
này, cho xã hội này ngày càng đáng sống hơn. Đừng nghĩ là xã hội vô cảm và dần
thiếu vắng người tốt. Lòng tốt vẫn quanh đây. Chúng ta kng sợ người xấu chỉ
sợ người tốt không làm gì.
(Đừng đánh mất niềm tin của Diệp Văn Sơn, báo Người lao động)
Đoạn văn tham khảo:
Qua đoạn trích trên, tác gi đã đem đến cho người đc nhng bài hc
cùng sâu sắc. Đó là bài học v nim tin trong cuc sng(nêu bài học chung). Trước
hết c húng ta cn phi hiu rng cuc sng còn rt nhiu nhng điều tốt đẹp và nim
tin vào cuc sng là điều rt cn thiết. Chính vì thế chúng ta cn gi vng nim tin
trong cuc sống. Không nên nhìn đời bng ánh mt tiêu cực. Đừng nghĩ là xã hội vô
cm và dn thiếu vắng người tốt. Người tt vn quanh ta. Hãy xây dng cho mình mt
li sng tích cc, tốt đẹp hơn(bài học c thể). Đây là những bài học có ý nghĩa
nim tin tạo động lc, sc mạnh cho con người vượt qua khó khăn, thử thách, là nn
tng dẫn đến thành công. Nim tin vào những người xung quanh chính là nn tng d
to nên những điều tốt đẹp. Mt xã hi s không th tt đẹp nếu con người không có
nim tin(bài học có ý nghĩa vì). Những bài học được rút ra t đon trích này không
ch có ý nghĩa với cá nhân mỗi người mà còn có ý nghĩa với c cng đồng, c xã hi.
Bài 4: Theo em qua đoạn trích sau tác giả muốn gửi đến người đọc những thông
điệp gì?
Jonathan là một người có bộ óc thông minh, nhanh nhạy trong những phân tích
về tình hình kinh tế, ông sống làm việc hết sức chăm chỉ. Hiện Jonathan đang
một tỉ phú. Authur cũng một người trí óc thông minh không kém, chỉ cần 30
giây để giải ô chữ của tờ NewYork, phân tích tình hình kinh tế Latinh trong vòng
nửa giờ tính nhẩm nhanh hơn hầu hết mọi người hdùng máy tính. Nhưng
hiện giờ Authur đang tài xế của Jonathan. Điều đó giúp Jonathan đường hoàng
ngồi băng ghế sau của xe limousine còn Authur thì phía trước cầm lái. Điều
phân chia mức độ thành đạt của họ? Điều gì giải thích sự khác biệt giữa thành công
và thất bại ?
Câu trả lời nằm trong khuôn khổ một cuộc nghiên cứu của trường đại học
Standford. Những nhà nghiên cứu tập hợp thật đông những trẻ em từ 4 đến 6 tuổi, sau
đó đưa chúng vào một căn phòng mỗi em được phát một viên kẹo. Chúng được
giao ước: thể ăn kẹo ngay lập tức hoặc chthêm mười lăm phút nữa sẽ được
thưởng thêm một viên kẹo cho sự chờ đợi. Một vài em ăn kẹo ngay lúc đó. Những em
khác thì cố chờ đợi để có phần kẹo nhiều hơn. Nhưng ý nghĩa thực sự của cuộc nghiên
cứu chỉ đến mười năm sau đó, qua điều tra theo dõi sự trưởng thành của các em.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng những đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng đã
trưởng thành và thành đạt hơn so với những đứa trẻ vội ăn ngay viên kẹo.
Điều đó giải thích ra sao? Điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công thất bại
không chỉ đơn thuần là việc chăm chỉ hay sở hữu bộ óc của thiên tài đó chính
khả năng trì hoãn những mong muốn tức thời. Những người kiềm chế được sự cám dỗ
của Những viên kẹo ngọt” trên đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công.
Ngược lại, những ai vội ăn hết phần kẹo mình đang có thì sớm hay muộn cũng rơi vào
cảnh thiếu thốn, cùng kiệt.(…) thể nói, cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt,
nhưng khi nào thưởng thức thưởng thức như thế nào thì đó điều chúng ta
phải tìm hiểu.
(Trích Không theo lối mòn - Joachim de Posada & Ellen Singer, NXB Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 03)
Gi ý:
Qua đoạn trích tác gi đã đem đến cho người đọc những thông điệp có ý nghĩa.
Đó là những thông điệp v thái độ cn ca mỗi người trước nhng cám d đời
thường(thông điệp chung). Thông điệp th nht là: Cuộc đời rt nhiu nhng
cám d ngọt ngào chúng ta không lường trước được. Và thông điệp th 2 là:
Con người cn tìm cách ng phó vi cám d cũng như trở ngại để vươn tới thành
công(thông điệp c thể). Đây là những thông điệp có ý nghĩa vì cám dỗ luôn xut hin
vi v b ngoài đẹp đẽ để đánh lừa con người. Nếu không đủ tỉnh táo, đủ bản lĩnh
để t qua, chng li nhng cám d đó thì chúng ta s sm nhn ly nhng tht bi.
Một người không chống được nhng cám d s khó lòng đạt được thành công.
Những thông điệp này không ch ý nghĩa với cá nhân mỗi người mà còn có ý nghĩa
vi c cộng đồng và xã hội.(Vì sao thông điệp có ý nghĩa)
4.Vận dụng: Tbài học ngày hôm nay, em học tập được điều để vận dụng vào
cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần thuyết đã ôn tập đặc biệt dạng nêu ý nghĩa, bài học
thông điệp
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
duyt ca Ban giám hiu
Kí duyt ca t chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023
Ngày son: /7/2023
Ngày dy: /7/2023
Bài 3: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIU(LT)
I/Mc tiêu
1.Năng lực
- HS nhn biết nhng câu hỏi đọc hiểu thường găp
- Biết cách làm mt s dng câu hi
- Hình thành năng lực t học, năng lực hợp tác, năng lực phân tích
2.Phm cht:
- Hình thành cho hc sinh các phm chất như: Tự lp, t tin, chăm chỉ, trung
thc...
- Rèn cho hc sinh biết phân biết đúng sai...
II/Chun b ca GV và HS
1.Giáo viên: tài liu, giáo án, phiếu hc tp
2.Hc sinh: Xem li kiến thức đã học kì 2 lp 7
III/Tiến trình dy hc
1.M đầu: (GV kiểm tra sĩ số, nhc nh hc sinh v tinh thn hc tập, hướng dn
hc sinh ghi chép bài và hc bài nhà)
2.Hình thành kiến thc mi (Bài hc này không có ni dung hình thành kiến
thc mi
3.Luyn tp
Bài 1: Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi từ 1 đến 10
CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO
Thằng Tùng ôm khư khư chồng báo trước ngực. len lỏi đi dọc đường Hàng rồi
xuôi theo phố Lương Văn Can. Đèn điện sáng trưng. Một thế giới của tuổi thơ đây.
Đủ các loại đồ chơi. Những chiếc đèn lồng, đèn ông sao treo kín lối đi, xếp đầy trong
thùng giấy, tràn cả xuống lòng đường.
Dòng người, dòng xe đi mua sắm quà trung thu rất đông. Thằng Tùng thẫn thờ nhìn.
cậu bé, cũng chỉ trạc tuổi ngồi trên những chiếc xe máy đắt tiền bắt bố
mẹ đi hết cửa hàng này sang cửa hiệu nọ để chọn mua đồ chơi. Những thứ đồ chơi
cao cấp giá hàng trăm, hàng triệu đồng chúng vẫn chê khiến bố mẹ chúng phải
chạy xe lòng vòng mãi.
Nhìn những chiếc đèn ông sao bày la liệt bên đường, thằng Tùng chỉ ước ao được
một chiếc. em Bi sẽ chơi chung. Nhất định sẽ nhường cho cu Bi cầm lâu
hơn...
Chợt nhớ tới chồng báo còn nặng trên tay, thằng Tùng vội cất tiếng rao. Giọng đã
khản đặc:
- Ai... báo... đây...! Báo công an, báo pháp luật, báo an ninh thủ đô... một vụ... giết...
người... hai vụ... cướp... hiếp... đây...
Không ai gọi mua báo. Thằng Tùng thấy lo lắng. Báo không bán hết phải trả lại đại
thì sẽ bị khấu trừ vào số tiền những tờ đã bán được, lời lãi chả còn bao. "Nhưng
thôi... - nghĩ - ... cũng vẫn đủ tiền ăn một ngày của hai anh em nó". Mẹ đang
ốm mệt không gánh hàng rong vào phố được, chỉ loanh quanh cái chợ ngoài bãi
sông quét dọn, rửa bát thuê. Chắc giờ này trong gian nnhỏ chân đê mẹ cu Bi
đang mong về. lại định cất tiếng rao thì người gọi:
- Ê... báo! Còn "Mua bán" không?
Một ch cửa hiệu bên đường vẫy nó. Thằng Tùng mừng quýnh:
- Dạ! Còn... còn ạ!
Thằng Tùng rút tờ "Mua bán" đưa cho chủ cửa hiệu. Nhận tiền xong vừa
định bước đi thì ta lại bảo:
- Khênh giúp cái thùng đèn ông sao kia vào trong nhà! Hết khách rồi...
- Vâng ạ!
Thằng Tùng đáp đặt tập báo xuống bậc cửa. Vừa bám vào cái thùng các-tông định
cùng ch hiệu đẩy lên nhà thì vội kêu lên:
- Khoan đã ơi! một chiếc đèn ông sao bị rơi ra ngoài, kéo thùng qua thì hỏng
mất.
- Rơi đâu rơi! Cái thằng oắt con lúc nãy bố mẹ mua cho rồi lại chê đập bẹp vứt đi
đấy...
- cho cháu nhé!
- Mày lấy thì lấy đi! bị bẹp mất một cánh rồi!
Thằng Tùng sung sướng chộp lấy chiếc đèn ông sao đang nằm lăn lóc dưới đất.
cẩn thận đặt chiếc đèn lên trên chồng báo rồi giúp chủ hiệu đưa thùng hàng vào
nhà.
Cầm chiếc đèn ông sao bị bẹp một cánh trên tay thằng Tùng cứ ngắm nghía mãi.
tính sẽ lấy một chiếc que lùa vào bên trong chiếc đèn nắn cho cái cánh bị bẹp phồng
lên như cũ. Thế tết trung thu này hai anh em sẽ một cái đèn ông sao rồi.
Thằng Tùng thấy lòng mình lâng lâng. Cu Bi giờ này chắc cũng đã ngủ. Thằng Tùng
chợt nảy ra một ý nghĩ. sẽ giấu thật kỹ chiếc đèn ông sao, chờ đến đúng đêm trung
thu mới lấy ra, chắc chắn cu Bi sẽ bị bất ngờ thích thú lắm.
Thằng Tùng về đến nhà thì trăng đã lên cao. Ánh trăng mùa thu lấp loá trên sóng
nước sông Hồng...
(Theo truyện ngắn Trọng Bảo)
Câu 1. Ai là người kể chuyện?
A. Thằng Tùng
B. Cu Bi
C. Một người khác không xuất hiện trong truyện
D. Bà chủ cửa hiệu
Câu 2. Đâu là thành phần vị ngữ trong câu “Dòng người, dòng xe đi mua sắm quà
trung thu rất đông”?
A. Dòng xe đi mua sắm quà trung thu rất đông
B. Đi mua sắm quà trung thu rất đông
C. Mua sắm quà trung thu rất đông
D. Quà trung thu rất đông
Câu 3. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu “Những chiếc đèn lồng, đèn
ông sao treo kín lối đi, xếp đầy trong thùng giấy, tràn cả xuống lòng đường.”?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp ngữ
D. Nói quá
Câu 4. Chủ đề của truyện là gì?
A. Lòng dũng cảm
B. Tinh thần lạc quan
C. Tinh thần đoàn kết
D. Lòng yêu thương con người
Câu 5. Vì sao Thằng Tùng lại có cảm giác "sung sướng chộp lấy chiếc đèn ông sao
đang nằm lăn lóc dưới đất"?
A. Vì Tùng sẽ có đồ chơi trong tết trung thu.
B. Vì Tùng nghĩ mình sẽ sửa lại chiếc đèn đó để bán.
C. Vì tết trung thu này Tùng sẽ có đèn ông sao để cùng chơi với cu Bi.
D. Vì Tùng đã bán được thêm một tờ báo.
Câu 6. Từ “thẫn thờ” trong câu “Thằng Tùng thẫn thờ nhìn.” miêu tả tâm trạng như
thế nào?
A. Ngẩn ngơ, mất hết vẻ linh hoạt
B. Buồn không chú ý việc chi cả
C. Buồn, nghĩ về hoàn cảnh nghèo khó của mình
D. Bâng khuâng, ngơ ngác
Câu 7. Trong câu:" Hết khách rồi..." dấu chấm lửng có tác dụng gì?
A. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội
dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
D. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
Câu 8. u chuyện xảy ra vào thời điểm nào trong năm?
A. Tết Nguyên Đán
B. Tết Đoan Ngọ
C. Tết Nguyên tiêu
D. Tết Trung thu
Câu 9. Nếu em là nhân vật thằng Tùng trong câu chuyện, em hành động như thế nào
khi được bà chủ cho chiếc đèn ông sao hỏng? Vì sao em lại làm như vậy?
Câu 10. Ghi lại một cách ngắn gọn tâm trạng của em sau khi sau khi làm được một
việc tốt.
Đáp án:
Câu
Ni dung
Đim
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0,5
2
B
0,5
3
C
0,5
4
D
0,5
5
C
0,5
6
C
0,5
7
A
0,5
8
D
0,5
9
- Nêu được cách cư xử ca Tùng: Yêu thương em Bi
- Đưa ra cách cư xử ca mình và lí do của cách cư xử y
1,0
10
- Nêu vic tốt mà em đã làm
- Ghi ngn gn tâm trng sau vic làm y
1,0
Bài 2: Đọc văn bản sau và tr li câu hi:
HƯƠNG NHÃN
1.Hàng năm mùa nhãn chin 4. Em ngồi bên bàn hc
Anh em v thăm n Hương nhãn thơm bay đầy
Anh trèo lên thoăn thoắt Ve kêu rung tri sao
Tay vi nhng chùm xa Mt tri sao ban ngày
2.Năm nay mùa nhãn đến 5.Vườn xanh biếc tiếng chim
Anh chưa về thăm n Dơi chiều khua chng vng
Nhãn nhà ta bom gii Ai dắt ông trăng vàng
Vn dy vàng sắc hương Thả chơi trong lùm nhãn
3.Mấy ngàn ngày bom qua 6. Đêm.Hương nhãn đc li
Nhãn vn v đúng vụ Thơm ngoài sân trong nhà
Cùi nhãn va vào sa M em nm thao thc
V thm vàng nng pha Nh anh đang đi xa…
(Trần Đăng Khoa-Góc sân và khong tri,NXB,1999)
Câu 1 :Bài thơ trên thuộc th thơ nào?
A.Lc bát B.By ch
C.Bn ch D.Năm ch
Câu 2:Các phương thức biểu đạt s dụng trong bài thơ?
A.T s ,miêu t B.Miêu t ,ngh lun
C.Biu cm ,t s và miêu t D.Biu cm ,miêu t
Câu 3: Yếu t t s đưc s dụng trong bài thơ để bc l tình cm ,cm xúc là:
A.K v người anh hàng năm về thăm nhà.
B.K v mùa nhãn b bom tàn phá.
C.K v vic em ngi hc bài.
D.K v người m hàng đêm thao thức nh anh.
Câu 4:Bài thơ có bao nhiêu từ láy ?
A.Mt t B.Hai t
C.Ba t D.Bn t
Câu 5:Hai câu thơ:”Ai dắt ông trăng vàng/Thả chơi trong lùm nhãn” miêu tả cnh
vt vào thời điểm nào?
A.Cnh vật trong vườn nhãn vào bui sáng
B.Cnh vật trong vườn nhãn vào bui chiu
C.Cnh vật trong vườn nhãn lúc chiu ti
D.Cnh vật trong vườn nhãn lúc đêm khuya.
Câu 6:Câu thơ:”Ve kêu rung tri sao/Mt tri sao ban ngày”có ý nghĩa gợi t gì?
A.Nhng vì sao trên bu tri
B.Tiếng ve kêu to làm rung c sao tri
C.Ban ngày trên bu tri vn xut hin các vì sao
.D.Tiếng ve lay động những chùm hoa nhãn như những chùm sao
Câu 7 :Em hiểu như thế nào v câu thơ: “Đêm.Hương nhãn đặc li”?
A.Hương nhãn thơm đậm đặc
BBan đêm mùi hương nhãn lan toả khp không gian
C.Màn đêm bao trùm mùi hương nhãn
D.Mùi hương nhãn về đêm nồng nàn,đọng li trong không gian
Câu 8:Nhân vt tr tình và người m trong bài thơ đều hướng ni nim ca mình v :
A.Hương nhãn đêm B.Mùa nhãn chin
C.Người anh xa nhà D.Đêm trăng nơi vườn nhãn.
Câu 9:Nêu cm nhn ca em v hai câu thơ cuối bài thơ?
Câu 10:Bài thơ khơi gợi trong em nhng tình cm gì?
Đáp án:
u
Ni dung
Đi
m
ĐỌC HIU
6,0
1
D :Thơ năm chữ
0,5
2
C :Biu cm ,t s ,miêu t
0,5
3
D: K v người m thao thc nh anh
0,5
4
C:Có ba t láy
0,5
5
C:Miêu t cnh vt vào lúc chiu ti.
0,5
6
D:Tiếng ve lay đng những chùm hoa nhãn như nhng chùm
sao.
0,5
7
D: Mùi hương nhãn v đêm nồng nàn đọng li trong không
gian.
0,5
8
C:Hướng ni nim v ngưi anh xa nhà.
0,5
9
-HS cm nhận được giá tr ni dung ,ngh thut ca hai câu
thơ : “Mẹ em nm thao thc. Nh anh đang đi xa”.
*Gi ý: -Hai câu thơ bc l tâm trng thao thc của người m
trong đêm
-Hàng năm vào mùa nhãn anh li v thăm nhà trèo lên
cây hái nhãn.Năm nay mùa nhãn đến nhưng anh vẫn chưa về
thăm nhà.Mùi hương nhãn đặc sánh trong đêm càng làm cho
m thao thc nh anh-người lính xa nhà đi chiến đấu bo v
quê hương đất nước.
-T láy thao thc va gi hình va gi cm ,din t sâu
sắc tâm tư, tình cảm của người m khi nh con trong xa cách.
1,0
10
HS nêu đưc những suy nghĩ tình cm của mình khi đọc văn
bn trên.
*Gi ý: -Yêu quý ,trân trng tt c nhng thân thuc,gn
gũi của quê hương.
-Yêu thương những người thân yêu trong gia đình.Dù
người thân đi xa thì tình cảm yêu thương y vẫn đong đầy
vi ni nh da diiết khôn nguôi.
1,0
Bài 3: HAI BIỂN HỒ
Người ta bảo bên Pa-le-xtin hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi biển
Chết. Đúng như tên gọi, không sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển
hồ này. Nước trong hồ không một loại nào thể sống nổi. Ai ng đều không
muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Ga-li-lê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du
lịch nhất. Nước biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, người thể uống được
cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều đây. Vườn cây xung quanh
tốt tươi nhờ nguồn nước này.
Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông
Gioóc-đăng. Nước sông Gioóc-đăng chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận giữ
riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ
Ga-li-cũng đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng rồi từ đó tràn qua các hồ
nhỏ sông lạch, nhờ vậy nước trong hồ này luôn sạch mang lại ssống cho cây
cối, muông thú, con người.
Một định trong cuộc sống ai cũng đồng tình: Một ánh lửa sẻ chia một
ánh lửa lan toả, một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở
mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui
sướng.
Thật bất hạnh cho ai cả đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng
sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết...
(Theo Quà tặng của cuộc sống)
Thc hin các yêu cu:
Câu 1. Văn bản trên thuc kiểu văn bản nào?
A. T s B. Miêu t C. Biu cm D. Ngh lun
Câu 2. Mục đích chính của văn bản là gì?
A. K câu chuyn v hai bin h
B. Gii thiu v nhng bin h ni tiếng trên thế gii
C. Bc l cm xúc ca tác gi v s sng và cái chết
D. Bàn lun v nhng cách sng trong xã hi
Câu 3. Văn bản trên đề cập đên vấn đề gì trong cuc sng?
A. Đoàn kết là sc mnh
B. Uống nước nh ngun
C. Vô cm và nhân ái
D. Cho và nhn
Câu 4. Câu văn nào thể hn rõ nhất quan điểm ca tác gi trong văn bản?
A. Nhưng điều l là c hai bin h này đều được đón nhận nguồn nước t
sông Gioóc-đăng.
B. Bin Chết đón nhận và gi riêng cho mình mà không chia s nên nước trong
bin Chết tr nên mn chát.
C. Bàn tay có m rng trao ban, tâm hn mi tràn ngập vui sướng.
D. Tht bt hnh cho ai c đời ch biết gi cho riêng mình.
Câu 5. Dòng nào sau đây nêu không đúng về đặc sc ngh thut của văn bản?
A. S dng câu chuyện để dn dt vấn đề
B. S dng các dn chng thc tế sinh động
C. S dng li nói n d giàu sc thái biu cm
D. Ngôn ng trang trọng có tính phóng đại
Câu 6. Trong hai câu sau có my s t ?
Người ta bo bên Pa-le-xtin hai bin h... Bin h th nht gi bin
Chết.
A. Mt B. Hai C. Ba D. Bn
Câu 7. Hình nh bin Ga-li-lê tượng trưng cho điều gì?
A. S s chia và lan to
B. Nim hnh phúc của người nhn
C. Li sng ích k, ch gi li cho riêng mình
D. Cách sống khiêm nhường, gin d
Câu 8. Du chm lng cui văn bản có công dng gì?
"S sng" trong h rồi cũng sẽ chết dn chết mòn như nước trong lòng bin Chết...
A. Th hin ch li nói ngp ngng, ngt quãng
B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chun b cho s xut hin ca mt t ng biu
th ni dung bt ng
C. T ý còn nhiu s vt, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
D. Câu văn bỏ d, th hiện thông điệp m ca tác gi mun gửi đến mi người
vi nhng suy ngm sâu xa.
Câu 9. Hãy rút ra bài học sau khi đọc văn bản?
Câu 10. Em đồng tình với quan điểm sống của tác giả được nêu trong đoạn trích?
Vì sao?
Đáp án:
Ni dung
Đi
u
m
ĐỌC HIU
6,0
1
D
0,5
2
D
0,5
3
D
0,5
4
C
0,5
5
D
0,5
6
B
0,5
7
A
0,5
8
D
0,5
9
- HS nêu được c th bài hc rút ra t văn bản
HS có th rút ra nhng thông điệp ý nghĩa từ văn bản:
VD: Ta cần cho đi chia sẻ yêu thương nhiều hơn ra cuộc
sng xung quanh. Ta cn nhìn cuc sng bằng thái độ lc
quan, giang rng tm lòng s s chia thì những điều tt
đẹp mới đến vi cuc sng ca chúng ta.
1,0
10
- Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình
mt phn.
- giải được lí do la chọn quan điểm ca bn thân.
1,0
Bài 4: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
Tác giả: Đặng Hiển.
(Trích Hồ trong mây)
Thc hin các yêu cu:
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo th thơ nào?
A. Thơ lục bát
B. Thơ bốn ch
C. Thơ năm chữ
D. Thơ tự do
Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm ca th thơ năm chữ ?
A.Mỗi dòng thơ có năm chữ, không gii hn s câu.
B. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có gii hn s câu.
C.Mỗi dòng thơ có bốn ch, không gii hn s câu.
D.Mỗi dòng thơ có bốn ch, có gii hn s câu.
Câu 3. Trong bài thơ trên có mấy s t?
A. Mt
B. Hai
C. Ba
D. Bn
Câu 4. Tình cm, cm xúc ca con dành cho m trong bài thơ là gì?
A.Tình cảm yêu thương và nhớ mong m.
B.Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ.
C.Niềm vui sướng khi có m bên cnh.
D.Cô đơn, trống vng khi m vng nhà.
Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
A.My ngày m v quê
B.Thế rồi cơn bão qua
C.Bu tri xanh tr li
D.M v như nắng mi
Câu 6. Ch đề ca bài thơ này là gì?
A. Vai trò của người m và tình cảm gia đình.
B. Tình cm nh thương của con dành cho m.
C. Ca ngợi đức hạnh người ph n Vit Nam.
D. Ca ngi tình mu t thiêng liêng.
Câu 7. Bài thơ ca ngợi ai, v điu gì ?
A. Ca ngi trách nhim nng n của người m trong gia đình
B. Ca ngợi đức hi sinh và tình yêu thương của m.
C. Ca ngi s cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người m.
D. Ca ngi tình cm ca những người thân trong gia đình.
Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
A. Cơn mưa dài chặn li.
B. B đội nón đi chợ.
C. M v như nắng mi.
D. Mẹ cũng không ngủ được
Câu 9. Cm nhn ca em v hình ảnh thơ trong hai dòng thơ cuối.
Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc bài thơ.
Đáp án:
Câu
Ni dung
Đi
m
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0,5
2
A
0,5
3
C
0,5
4
B
0,5
5
C
0,5
6
A
0,5
7
B
0,5
8
C
0,5
9
M tr v làm c ngôi nhà to rng ánh sáng ca nim
vui, nim hnh phúc.
1,0
10
- HS nêu đưc bài hc t ý nghĩa của bài thơ: lòng biết
ơn người m đã hi sinh cho gia đình; biết đoàn kết giúp
đỡ anh ch em khi gia đình gặp khó khăn.
1,0
4.Vận dụng: Tbài học ngày hôm nay, em học tập được điều để vận dụng vào
cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Chuẩn bị dạng bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Kí duyt ca Ban giám hiu
Kí duyt ca t chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023
Ngày son: /7/2023
Ngày dy: /7/2023
Bài 4: RÈN KĨ NĂNG
LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUN V MT VẤN ĐỀ ĐỜI SNG
I/Mc tiêu
1.Năng lực
- Học sinh được ôn tp, cng c nâng cao năng lực viết ngh lun v vấn đề trong đời
sng.
- Nm vng quy trình viết bài văn nghị lun v vấn đề trong đời sng.
- Biết viết bài văn nghị lun v vấn đ trong đời sng, trình bày vấn đề ý kiến
của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bng chứng đa dạng.
- Biết sáng to, linh hot khi thc hin nhim v hc tp.
2. Phm cht
- Trách nhim: Có tinh thn trách nhiệm cao đối vi nhng ý kiến tán thành v
nhng vn đề có ý nghĩa trong đời sng.
- Có ý thức chăm ch hc tp.
II/Chun b ca GV và HS
1. Giáo viên: tài liu, giáo án, phiếu hc tp
2. Hc sinh: Xem li kiến thức đã học kì 2 lp 7
III. TIN TRÌNH DY HC:
1.Hoạt động khởi động
GV chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh đặt câu hỏi: Những hình ảnh sau làm
em liên tưởng đến sự việc, hiện tượng gì diễn ra trong cuộc sống hằng ngày?
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
-
HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Hình 1: Ham mê trò chơi điện tử.
+ Hình 2: Hội chứng cuồng “thần tượng”
+ Hình 3: Xả rác bừa bãi
-
GV dẫn dắt nêu nhiệm vụ buổi ôn tập
2.Hoạt động hình thành kiến thc mi
T chc thc hin
Sn phm
*Bước 1: GV yêu cu HS
tho lun cặp đôi phiếu
HT1
1, Thế nào viết bài văn
ngh lun v mt vấn đề
trong đi sng? ặc đim
kiu bài)
2, Các yếu t trong bài
văn nghị lun v mt vn
đề đi sống được yêu cu
ra sao? (Vấn đề bàn lun,
h thng luận điểm, lun
c)
3, Để viết bài văn ngh
lun v mt vấn đ trong
đời sng, em cn chú ý
A. I. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời
sống:
1. Định nghĩa: Bài văn nghị lun v mt vấn đề
trong đời sng là một văn bản ngh lun mà trong đó
người viết nêu lên trình bày ý kiến ca mình (tán
thành hay phản đi) v mt vấn đề nào đó của đời
sng bằng cách đưa ra được l ràng kết hp
bng chứng đa dạng để thuyết phục người đọc,
người nghe.
2. Các yếu tố chính trong bài văn nghị luận về một
vấn đề đời sông:
- Vấn đề nghị luận: Thuộc chủ đề, đề tài gì?
- Luận điểm: nội dung chính của bài văn nghị luận
về một vấn đề đời sống.
- Luận cứ: Hệ thống lí lẽ, dẫn chứng phân tích, bình
luận… để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận (ý kiến)
thc hin nhng gì?
*Bước 2: HS căn cứ phn
định hướng SGK tr li
câu hi:
- Tng cặp đôi tr li câu
hi theo hình thc chia s
kết qu tho lun ca
mình:
+ Mt hc sinh hi.
+ Mt hc sinh tr li.
+ Cuối cùng người hi
cùng thng nht với người
tr li v ni dung.
- HS i lp theo dõi,
nhn xét, đánh giá hoạt
động ca các cặp đôi.
*Bước 3: GV nhn xét và
kết lun v yêu cu ca
kiu bài và những lưu ý
c 1: Chuyn giao
nhim v
*Giáo viên chiếu đề bài
Đề 1: Ham mê trò chơi
đin t, nên hay không
nên?
Đề 2: Ngưng m thn
ng là mt nét đp văn
hóa, nhưng mê mui thn
ng li là mt thm ha
Yêu cu thc hin theo
gi ý ca phiếu hc tp
đã giao ở bui học trước
+ Yêu cầu của lí lẽ trong văn bản nghị luận: Lí lẽ phải
ngắn gọn, thuyết phục thể hiện được suy nghĩ của người
viết về vấn đề, lẽ phải tính khách quan phổ biến
thuyết phục người đọc bằng lẽ phải, chân lí khoa học.
+ Bằng chứng trong văn bản nghị luận: những sự
thật (nhân vật, skiện, liệu,... đảm bảo tính xác thc
gtrị lấy tthực tế đời sống, từ kết quả nghiên cứu
khoa học,…) bằng chứng phải phù hợp với vấn đề
nghị luận.
3. Để viết bài văn nghị luận vmột vấn đề trong đời
sống (trình bày ý kiến tán thành) , cần chú ý:
- Nêu được vấn đề và ý kiến cần bàn luận.
- Trình bày được sự tán thành với ý kiến cần bàn luận.
- Tập trung làm nổi sự tán thành của mình thông qua
các lý lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Thể hiện thái độ dứt khoát khi thể hiện quan điểm của
mình.
- Bài viết có bố cục đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết
bài.
II. Thc hành viết bài văn nghị lun v mt vấn đề
đời sng:
1.Xác định vấn đề ngh lun:
- Vấn đề cần trình bày suy nghĩ (ngh luận) đ yêu
cu là gì? Phn m bài em d kiến gii thiệu như thế nào
cho trúng yêu cu?
- Ch nêu khái quát, ngn gn mt s biu hin tiêu biu,
không k l dài dòng.
2. Xác đnh mục đích viết: cn tr li câu hi: Viết cho
ai đọc? Viết để làm gì?
- Đối tượng người đọc: Những người quan tâm đến vn
đề đưc bàn lun.
- Viết đ bày t s tán thành vi mt ý kiến nào đó, đưa
ra nhng l dn chng phù hợp để to sc thuyết phc
mọi người đồng tình với quan điểm ca bn thân, t đó
T 1: Hc sinh thuc t 1
thc hin nhim v vi bài
1.
T 2: Hc sinh thuc t 2
thc hin nhim v vi bài
2.
c 2: Thc hin
nhim v
*HS chun b thc hin
với đề bài trên: Định
ng, tìm ý lp dàn ý,
viết bài, đọc và sa cha.
c 3: Báo cáo, tho
lun
- HS báo cáo cá nhân và
tho lun b sung cho
nhau.
*GV nhn xét và kết lun
v yêu cu ca kiu bài
nhng vic cn thc hin
cho các khâu chun b, tìm
ý lp dàn ý, viết bài
kim tra, chnh sa..
c 4. Đánh giá, kết
lun :
- Cho HS đánh giá bài viết
ca bn bn thân theo
tiêu chí bng kim.
- HS trên cơ s góp ý đánh
giá t kim tra và chnh
sa li bài viết.
- GV nhn xét, tuyên
dương, rút kinh nghiệm
bui hc.
rút ra ý nghĩa của vn đề đưc tán thành.
3. Tìm ý và lp dàn ý:
*Tìm ý: Đặt câu hi và tr li các câu hi:
- Vấn đề gì được nêu ra bàn lun?
- Vấn đề gi ra nhng cách hiu nào?
- Ý kiến nào đáng quan tâm nhất?
- Vì sao bày t thái đ tán thành?
- Nhng l bng chng nào cần đưa ra đ chng t s
tán thành là xác đáng?
Ví d:
+ Vấn đề bàn luận: Ham mê trò chơi đin t, nên hay
không nên?
+ Gii thích thế nào là trò chơi điện t.
+ Trình bày thc trạng ham mê trò chơi điện t.
+ Nguyên nhân hiện tượng ham mê trò chơi điện t.
+ Hu qu ham mê trò chơi điện t.
+ La chọn nên hay không nên ham mê trò chơi đin
t.
+ Nhng lí l và bng chng: trong cuc sống, …
*Lp dàn ý: La chn, sp xếp ý theo b cc ba phn.
- M bài: Gii thiu vấn đề đời sng cn bàn trong bài
ngh lun và nêu ý kiến của người viết v vn đề cn bàn
lun.
- Thân bài:
+ Gii thích nhng t ng, khái nim quan trng. Nếu
bài viết bàn v mt câu tc ng, danh ngôn thì cn gii
thích ý nghĩa cảu.
+ Khẳng định ý kiến tán thành của người viết v vấn đề.
+ Th hiện thái độ tán thành ý kiến được nêu bng các ý:
++ Khía cnh th nht cn tán thành (lí l + bng
chng)
++ Khía cnh th hai cn tán thành (lí l + bng
chứng)….
- Lt li vấn đề: nhìn nhn vấn đ chiều hướng ngược
lại, trao đổi vi ý kiến trái chiều, đánh giá nhng ngoi
l, b sung ý cho vấn đề thêm toàn vn.
- Kết bài: Khẳng đnh li ý kiến. Đ xut gii pháp, nêu
bài hc nhn thức và phương hướng hành động.
4. Viết bài theo dàn ý hp lí:
- Dựa vào dàn ý đã lập viết bài văn hoàn chỉnh.
- Lần lượt viết m bài, thân bài, kết bài. Trình t lp lun
phù hp; lí l xác đáng, sắc bén, thuyết phc.
- th s dng các trích dẫn, danh ngôn đ tăng sc
thuyết phc cho bài viết.
- Cần đan xen yếu t biu cm, t s phù hp. Th hin
quan điểm, lập trường của người viết trước vấn đề.
5. Kiểm tra chỉnh sửa: Kiểm tra chỉnh sửa bài viết
cả về hình thức, nội dung theo tiêu c.
Bng kim
ĐÁNH GIÁ BÀI VĂN NGHỊ LUN V MT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SNG
STT
Tiêu chí
Đạt
Chưa
đạt
1
Mở bài
Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận
2
Nêu được ý kiến về vấn đề cần bàn luận
3
Thân bài
Giải thích được từ ngữ quan trọng ý
nghĩa của câu danh ngôn, tục ngữ cần bàn
luận (nếu có)
4
Nêu được ít nhất hai lí lẽ thuyết phục,
chặt chẽ để làm rõ ý kiến
5
Nêu được bằng chứng đa dạng, thuyết
phục để củng cố cho lí lẽ.
6
Sắp xếp lại các lẽ, bằng chng theo một
trình tự hợp lý.
7
Lật lại vấn đề, bổ sung ý kiến để cách
nhìn về vấn đề thêm toàn diện
8
Kết bài
Khẳng định lại ý kiến của mình.
9
Đề xuất giải phảp, bài học nhận thức
phương hướng hành động.
10
Bài viết đã bám sát dàn ý đã lập chưa.
11
Đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn, các
đoạn trong văn bản chưa.
12
Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu về chính tả, cách sử dụng
từ ngữ, ngữ pháp.
3.Hoạt động luyn tp:
Đề s 1: Nhân dân ta có câu: Có công mài st có ngày nên kim. Em hãy viết
một bài văn nghị lun th hin s tán thành ca mình v tính đúng đắn ca câu
tc ng.
Gi ý dàn bài
M bài:
Nêu do mun chia s vấn đề đời sng cn bàn lun trong bài ngh lun (bày t thái
độ tán thành)
- Tán thành với tính đúng đắn ca câu tc ng: công mài st ngày nên kim: s
kiên trì, nhn ni s đem lại thành công trong cuc sng.
Thân bài:
- Vấn đề gi ra cách hiu nào?
Gii thích ngn gọn nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tc ng:
+ Nghĩa đen của câu tc ng: có công mài st s thành được cây kim
+ Nghĩa bóng: Có nghị lc, có c gng bn b nhất định thu được thành công. Câu
tc ng đề cao lòng kiên trì nhn ni của con người.
- Vì sao bày t thái độ tán thành?
Câu tc ng gợi được bài học đúng đắn v s kiên trì, nhn ni của con người trong
cuc sng. Bài hc t câu tc ng phù hp vi mi thời đại, mi công vic, mi la
tui...
- Nhng lí l và bng chng nào cần đưa ra để chng t s tán thành là xác đáng?
+ Ý 1: Khía cnh th nht cn tán thành (lí l, bng chng)
Trong hc tp, nghiên cu khoa hc và sáng to ngh thut (dn chng kết hp vi lí
l).
+ Ý 2: Khía cnh th hai cn tán thành (lí l, bng chng)
Trong lao động sn xuất để xây dựng đất nước (dn chng kết hp vi lí l).
+ Ý 3: Khía cnh th ba cn tán thành (lí l, bng chng)
Trong chiến đấu chng giặc để bo v T quc (dn chng kết hp vi lí l).
+ Ý 4: Khía cnh th ba cn tán thành (lí l, bng chng)
trong nước, trên thế gii, chung quanh ta (dn chng kết hp vi lí l).
- Bàn lun m rng: Lên án những người chưa có lòng kiên trì.
- Bài hc nhn thức và hành động: Cn phải tu dưỡng, rèn luyn lòng kiên trì trong
hc tp và cuc sng.
Kết bài :
Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành.
Câu tc ng luôn có giá tr, là châm ngôn sng ca mỗi người.
Gi ý làm bài
M bài
Nếu như ca dao dòng ớc trong lành tưới mát, nuôi dưỡng tâm hn con
ngưi thì tc ng chính "túi khôn dân gian", kho tàng tri thc quý báu mi
ngưi dân Vit Nam vn luôn trân trng hc hi. Trong cuc sng, không mt
thành công nào t nhiên có. Tt c nhng thành qu tốt đẹp đều được ny n t
nhng tháng ngày c gng rèn luyn không ngng. S c gng, kiên trì bn b y
được nhân ta đúc kết trong câu tc ngữ: công mài st, ngày nên kimquả tht
rất đúng đắn. Tôi hoàn toàn tán thành với chân lí được gi gm qua câu tc ng.
Thân bài
Câu tc ng xut phát t mt câu chuyn ng ngôn n. Khi mà mt cậu bé đang
đi trên đường, thy mt bà c đang lúi húi làm gì đó. Được hi, bà c tr li rằng đang
mài st thành kim. Cu bé ngc nhiên và không tin. Ngày qua ngày, có mt ln cu bé
li quay tr li. Thanh sắt to hôm nào đã biến thành mt cây kim nh xíu ri. Cu
rt khâm phc c đã hiểu ra một điều: thì ra ch cn kiến trì c gng, không
b cuc thì một ny chúng ta cũng sẽ đạt được thành công những điu ta mong
muốn. Đó chính sc mnh ca s kiên trì, nhn ni. th thy rng, mt chiếc
kim bé nh, nhìn có v tầm thường nhưng lại tiêu tn rt nhiu công sc của người lao
động. T đó chúng ta thể suy rng ra, nếu mun thành công thì cn phi biết c
gng, n lc kiên trì. chu khó rèn luyn, c gắng vươn lên thì chúng ta mới
ợt qua được gian lao th thách để hoàn thành công việc được giao, cho dù là nhng
vic nhnht.
Câu tc ng soi ri vào cuc sng, chúng ta mi thm nhuần tính đúng đắn và ý
nghĩa lớn lao của nó. Đ đạt được thành công, con người cn phi kiên trì, n lc hc
hi, biết gii quyết mọi khó khăn tiến lên phía trước. Hn nhiều người Vit Nam
chúng ta vn còn nh câu chuyện “Rùa Thỏ”. Với ý chí lòng quyết tâm cao độ,
chú Rùa chm chạp đã chiến thng Th trong cuc thi chạy. Qua đó ta cũng th
thy rng, nhng k ch quan, li mình tài không chu c gng, không chu
n lc thì cui cùng kết qu ch là tht bi mà thôi.
Trong sut những chín năm kháng chiến chng Pháp (1945 1954) ròng rã,
cũng chính nhờ lòng kiên trì nhn ni, chịu đựng gian kh, thiếu thn nhân dân ta
đã làm nên một chiến thắng Điện Biên Ph lng lẫy: “Chín năm làm một Điên Biên/
Nên vàng hoa đỏ, nên thiên s vàng” (Tố Hữu). Cũng không lâu sau đó, nhân dân ta
li phi tiếp tục trường kì kháng chiến chng M, bn b đấu tranh, cuối cùng cũng đã
“đánh cho Mỹ cút đánh cho ngụy nhào” toàn thắng đã v ta, thng nhất đất nước
vào mùa xuân năm 1975 với chiến dch H Chí Minh lch s.
Cũng như vậy, có rt nhiu công trình khoa hc ln nh ra đời đâu phải ch nh
tài năng phần ln còn phi nh lòng nhn ni s kiên trì của con người. T
nhng ht thóc giống quý báu đem t Nht về, Giáo Lương Đình Ca phi mt
hàng chục năm, trải qua hàng ngàn thí nghim lai to mới cho ra được nhng ging
lúa phù hp vi th nhưỡng Việt Nam và cho năng suất cao.
Trên thế gii, hai v chng nhà bác hc Pi-e Quy-ri Ma-ri Quy-ri đã miệt
mài nghiên cu, kì công lọc đi lọc li tám tn qung ch đểm ra 0,1 gam cht phóng
x Ra-đi-um, giúp khai phá mt nn khoa hc có sc mnh vô cùng ghê gớm khi đem
phc v li ích hoà bình nhân loi.
Còn rt rt nhiu ví d khác na mà chúng ta có th thy rng s kiên trì, n lc
vươn lên sẽ giúp chúng ta được nhng thành công tốt đp. câu tc ng "Có
công mài sắt ngày nên kim” cho đến hôm nay vn còn mt kinh nghim rèn
luyn bn thân vô cùng quý giá.
Ti sao không th c gng th mt ln? Bài hc v s nhn ni kiên trì
đến bây gi vẫn chưa thôi giá trị. Đc bit trong cuc sng hiện đại, gii tr ngày càng
đưc bao bc và ch che quá nhiu d sinh ra lười nhác và không chu c gắng. Đó
mt mi lo của đất nước. Nhưng nếu c c gng mt cách mù quáng, không biết điểm
dng cho vic của mình, đó cũng không phải điều tt.
Tng ngày rèn luyện, chăm chỉ, như cây xanh đang ngày đêm hút dinh ng
trưởng thành, đến mt lúc ta s thấy mình khác trước rt nhiu. Nếu không biết c
gng n lc, chúng ta ch mãi người đi phía sau bị b li thôi. Nếu ý
định s khó, ngi kh b cuc gia chng, không th c gắng ng ca
mình thì càng đáng buồn hơn. Cuộc sng my lần ta được sng là mình, sng cho
mình.
Kết bài
Li khuyên ca cha ông bài học vào đời quý giá. Trước khi bt tay vào công
việc; trước khi t b ước hoài bão của mình, ta hãy nghĩ tới thanh "st" cây
"kim". Chúng ta phi biết t rèn luyn ý chí ngh lc, rèn luyện đức tính kiên trì
mới mong đạt ti thành công.
4.Vận dụng: Tbài học ngày hôm nay, em học tập được điều để vận dụng vào
cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Viết hoàn chỉnh bài văn
Kí duyt ca Ban giám hiu
Kí duyt ca t chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023
Ngày son: /7/2023
Ngày dy: /7/2023
Bài 5: RÈN KĨ NĂNG
LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUN V MT VẤN ĐỀ ĐỜI SNG (LT)
I/Mc tiêu
1.Năng lực
- Học sinh được ôn tp, cng c nâng cao năng lực viết ngh lun v vấn đề trong đời
sng.
- Nm vng quy trình viết bài văn nghị lun v vấn đề trong đời sng.
- Biết viết bài văn nghị lun v vấn đ trong đời sng, trình bày vấn đề ý kiến
của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bng chứng đa dạng.
- Biết sáng to, linh hot khi thc hin nhim v hc tp.
2. Phm cht
- Trách nhim: Có tinh thn trách nhiệm cao đối vi nhng ý kiến tán thành v
nhng vn đề có ý nghĩa trong đời sng.
- Có ý thức chăm ch hc tp.
II/Chun b ca GV và HS
1. Giáo viên: tài liu, giáo án, phiếu hc tp
2. Hc sinh: Xem li kiến thức đã học kì 2 lp 7
III. TIN TRÌNH DY HC:
1.Hoạt động khởi động
GV cho hc sinh vấn đáp 10 câu hỏi v ni dung lí thuyết đã ôn từ bài học trưc va
để cng c kiến thc vừa để to hng thú vào bài mi.
2.Hoạt động hình thành kiến thc mi (Bài hc này không có ni dung kiến thc
mi)
3.Hoạt động luyn tp
Đề 1: ý kiến cho rng: Dùng đồ nha mt ln tiện nhưng không li, em hãy
viết bài văn nghị lun th hin s tán thành ca mình v ý kiến trên.
M bài:
Nêu do mun chia s vấn đề đời sng cn bàn lun trong bài ngh lun (bày t thái
độ tán thành)
- Hin nay việc con người s dụng đồ nhựa trong đời sng rt ph biến. Tuy nhiên
dùng đồ nha tiện ích nhưng tác hại khôn lường.
Thân bài:
- Vấn đề gi ra cách hiu nào?
Nhng chiếc túi nilon, chai nha, hp nha, ng hút nhựa… đang là lựa chn hàng
đầu. Hu hết người dùng ưa thích bởi chúng rt tin dng. Tuy nhiên, nhng rác thi
này có th tn ti hàng chục, hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, trở thành mối đe
da không ch đối với môi trường, h sinh thái mà còn ảnh hưởng trc tiếp đến sc
khỏe con người.
- Vì sao bày t thái độ tán thành?
Đây cách nhìn nhận đúng đắn v thc tế ca việc con người s dụng đồ nha mt
ln.
- Nhng lí l và bng chng nào cần đưa ra để chng t s tán thành là xác đáng?
+ Ý 1: Khía cnh th nht cn tán thành (lí l, bng chng): Ưu điểm ca vic dùng
đồ nha mt ln:
Với ưu điểm bn chc, tin dng, giá thành thp, loi vt liệu này nhanh chóng “ph
sóng” trên nhiều lĩnh vc của đời sng hi. Cùng với túi nilon thì đồ nha dùng
mt lần cũng được nhiều người ưa chuộng.
+ Ý 2: Khía cnh th hai cn tán thành (lí l, bng chng): Tác hi ca việc dùng đ
nha mt ln: Không ch gây tác hại đến sc khe của con người còn tác nhân
đe dọa môi trường sng ca c nhân loi. Khi s dụng túi nilon để đựng thc phm s
làm cho thc phm nhim các cht ph gia trong túi nilon gây ảnh hưởng đến sc
khỏe con người. Ngoài ra, khi thi b các túi nilon cha các vi khun gây hi th
làm phát sinh, lây lan các dch bnh trong cộng đồng.
- Bàn lun m rng:
Nhng him ha t rác thi nha mang li rt lớn. Tuy nhiên, cho đến nay con
người chưa có các loại vt liệu khác để thay thế hoàn toàn.
- Bài hc nhn thức và hành động:
+ Công tác tuyên truyn thc hin tt.
+ Có ý thc s dng các vt dng thay thế thân thin với môi trường.
Kết bài:
Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành.
- Khẳng định li vấn đề s dụng đồ nha mt ln s rt co hại đến sc khe và môi
trường sng.
Gi ý làm bài
M bài
Nhng chiếc túi nilon, chai nha, hp nha, ng hút nhựa… đang la chn
hàng đu. Hu hết người dùng ưa thích bởi chúng rt tin dng. Tuy nhiên, nhng rác
thi này th tn ti hàng chục, hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, trở thành mi
đe dọa không ch đối với môi trường, h sinh thái mà còn ảnh hưởng trc tiếp đến sc
khỏe con người. Tôi hoàn toàn nht trí vi ý kiến: Dùng đồ nha mt ln tiện nhưng
không li
Thân bài
Hin nay, nhng chiếc túi nilon đã trở thành vt dng quen thuc, không th
thiếu trong mỗi gia đình. Từ việc đựng đồ cho đến đi chợ, mua bán,... Với ưu điểm
bn chc, tin dng, giá thành thp, loi vt liệu này nhanh chóng “ph sóng” trên
nhiều lĩnh vc của đời sng xã hi. Cùng với túi nilon thì đồ nha dùng mt lần ng
đưc nhiu người ưa chuộng.
Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau cái “tiện” ấy là c mt câu chuyện dài chưa có
hi kết, không ch gây tác hại đến sc khe của con người còn tác nhân đe da
môi trường sng ca c nhân loi. Trên thế giới: Năm 2050, ước tính ng rác thi
nha thi xung bin s nhiều hơn cá (tính theo trọng lượng); s dng 500 t túi nha
mỗi năm; thi ra khong 300 triu tn rác thi nha mỗi năm, đ để tri quanh Trái
đất 4 ln. Còn ti Vit Nam: Hng tháng, trung bình mỗi gia đình s dng 1kg túi
nilon; x khong 2.500 tn rác thi nha mi ngày; Vit Nam một trong năm quốc
gia x cht thi nha ra bin nhiu nht thế gii. Ti tnh Bc Kn: Nhà máy x
cht thi rn thành ph Bc Kn trung bình mi ngày tiếp nhn khong trên 30 tn rác
thi, ch yếu là rác thi nha.
Sau khi s dng, rác thi nhựa được vứt vào thùng rác, sau đó được đưa đến các
địa điểm x lý, tái chế. Mt phần người dân mang đi đốt. Đáng lo ngại việc đốt rác
theo cách th công s thải ra khí đi-ô-xin, khí CO, khí furan… Đây chất đc bit
nguy him, ảnh hưởng trc tiếp đến sc khỏe con người. Mang đi chôn lấp cũng chỉ
gii pháp tm thi bi túi nilon rt khó phân hủy trong điều kin t nhiên. Ch cn
một giây để vt bỏ, nhưng quá trình phân hủy th kéo dài t 500 đến 1.000 năm
nếu không b tác động ca ánh sáng Mt Tri. Túi nilon lẫn vào đất s gây xói n,
làm cho đất bc màu. Nhiều người chn cách vt ra nhng bãi rác l thiên, chân cu,
ven đường, sông, sui. T sông suối, rác đổ ra bin t bin rác lại được tr li cho
con người. Vào tháng 3/2019, ti mt vùng bin ca Philippines phát hin mt con cá
voi chết thm vì nut phi 40 kg rác thi nha.
Vic sn xut túi nilon s dng nguyên liệu đầu vào du m khí đt, các
cht ph gia là cht hoá do, kim loi nng, phẩm màu. Đó là những cht cc k nguy
him ti sc kho và môi trường sng của con người. Đây thực s đã trở thành mối đe
dọa đối vi sc khe, tính mạng con người. Theo mt nghiên cu mới đây đã ch ra,
mỗi người nut trung bình 50.000 ht vi nha mỗi năm. Khi sử dụng túi nilon để đựng
thc phm s làm cho thc phm nhim các cht ph gia trong túi nilon gây nh
ởng đến sc khỏe con người. Ngoài ra, khi thi b các túi nilon cha các vi khun
gây hi có th làm phát sinh, lây lan các dch bnh trong cộng đồng.
Nhng him ha t rác thi nha mang li là rt lớn. Tuy nhiên, cho đến nay con
người chưa các loại vt liệu khác để thay thế hoàn toàn. Đ gim thiu rác thi
nha, cần tăng cường tái chế, tái s dng. Thc hin tt công tác truyền thông để
ngưi dân t phân loại rác, thay đổi thói quen s dng, hn chế dùng sn phm nha
dùng mt ln, túi nilon,.... th thay thế bng dong, chui, túi giy, túi vi s
dng nhiu ln, túi nilon t phân hy hay nhng vt liu khác thân thiện hơn với môi
trường.
Thc trạng trên đt ra vấn đ v s cn thiết phi gim thiu rác thi nha, cn
s vào cuc ca c h thng chính tr. Cùng phấn đấu thc hin mc tiêu: các ca
hàng, ch, siêu th các đô thị không s dụng đồ nha dùng mt ln.
Kết bài
Việc dùng túi nilon, đồ nha... là mt trong nhng phát kiến quan trng ca nhân loi,
làm thay đổi hàng lot nhng thói quen của con người bi s tin dng ca nó. Tuy
nhiên, s thay đổi tích cực đó, nay đã trở thành thói quen, khiến con người l thuc
vào thói quen đó, thì nó đang quay trở lại để tàn phá môi trường sng, sc khe ca
con người. Nó thc s “tiện” nhưng không “lợi” khi con người đã quá lạm dng.
Đề 2: Có ý kiến cho rằng: “Để hoàn thin bn thân thì việc nuôi dưỡng v đẹp
tâm hn quan trng hc việc quan tâm đến din mạo.” Em hãy viết một bài văn
bày t s tán thành ca mình vi ý kiến trên.
1.M bài: Gii thiu vấn đề và dn ra ý kiến
2. Thân bài
*Gii thích:
- Trước hết có th hiu "v đẹp tâm hn" là cm t ch suy nghĩ, ý nghĩ, thái độ, tình
cảm cũng như đời sng ni tâm tích cc, t, đẹp, hướng thin ca mỗi người để to
nên giá tr chân chính ca mỗi người.
- "nuôi dưỡng" là t ch s chăm sóc, vun đắp, bồi đắp cho ngày mt tốt hơn, đẹp hơn,
hiu qu n.
-
Din mo: Hình thc bên ngoài
=>Như vậy việc nuôi dưỡng v đẹp tâm hn là rt cn thiết, rt quan trng vi mi
ngưi. Nó còn quan trọng hơn hình thức bên ngoài. Nó là yếu tt quan trng giúp
chúng ta hoàn thin bn thân
* Bày t ý kiến tán thành và lí gii
- Việc nuôi dưỡng tâm hồn đẹp s giúp ta biết lng nghe, quan sát, không ngng hc
hi. T đó bản thân s ngày càng hiu biết hơn. Đồng thời, quá trình vun đắp, nuôi
ng tâm hồn đẹp s giúp ta ngày càng trưởng thành, khiêm tn, chín chn, sáng
suốt hơn. Trong suy nghĩ, tư tưởng ca ta s không bao gi xut hiện ý nghĩ tham lam,
nóng gin, nghi ng, ghen tị, đố k c.
- Điều đó sẽ đồng nghĩa với vic ta s càng ngày càng biết đồng cm, thu hiu, chia
s vi mọi người xung quanh, đặc bit là những người gặp khó khăn, thiếu thn, bt
hnh trong cuc sng.
- Khi ta nuôi dưỡng tâm hồn đẹp bng s yêu thương, chia sẻ, cm thông, v tha t
chúng ta t mình cm nhận được nim vui, s thanh thn, bình an cũng như là động
lc giúp ta d ng vượt qua nghch cảnh, khó khăn, chông gai.
- V đẹp tâm hn s giúp bn yêu bản thân hơn, cảm thy cuc sng quanh ta có biết
bao nhiêu điều tốt đẹp đáng quý và cần trân trng.
- Có tâm hồn đẹp, biết sng vì mọi người, không bao gi v lợi cũng là nền tng giúp
ta bồi đắp li sống nhân văn, hướng thin, sống đẹp và hu ích hơn.
- Dn chng: Khánh Vy, Nguyn Th Oanh
* Phản đề:
- Câu nói không hoàn toàn ph nhn vai trò ca din mo bi din mo đẹp thì to
đưc thin cm với người đối din.
- Chúng ta cn phi phê phán những người ch quan tâm đến v đẹp hình thc mà
không quan tâm v đẹp tâm hn, những người sng ích k, gi to, vô cm.
*Bài hc:
- Cần thường xuyên nuôi dưỡng, vun đắp cho tâm hn bng nhng vic làm, hành
động đẹp, những suy nghĩ tích cực, bng li sống, hành động đẹp
- Biết quan sát, lng nghe, hc hi, nhy cm, thu hiu, chia s với người khác để
cùng hướng ti những điều thin. Biết cảm thông trước ni kh đau của người khác,
nhất là người thân bng s chân thành..
3. Kết bài
Khẳng định li vấn đề
Nuôi dưỡng mt tâm hn trong sáng, khe mnh s mang li cho ta cuc sng yên
vui, hnh phúc.
4.Vận dụng: Tbài học ngày hôm nay, em học tập được điều để vận dụng vào
cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Viết hoàn chỉnh bài văn đề số 2
Kí duyt ca Ban giám hiu
Kí duyt ca t chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023
Ngày son: 15/7/2023
Ngày dy: /7/2023
Bài 6: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN
NGH LUN V VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SNG
(Th hin ý kiến phản đối mt quan nim, mt cách hiu khác v vấn đề)
I. Mc tiêu
1. Năng lực
-HS thể hiện được ý kiến phản đối về vấn đề một cách thuyết phục với lí lẽ chắc chắn
và bằng chứng cụ thể.
- Nm vng quy trình viết bài văn nghị lun v vấn đề trong đời sng.
- Biết sáng to, linh hot khi thc hin nhim v hc tp.
2. Phm cht
- Trách nhim: Có tinh thn trách nhiệm cao đi vi nhng ý kiến tán thành v
nhng vn đề có ý nghĩa trong đời sng.
- Có ý thức chăm ch hc tp.
II/Chun b ca GV và HS
1. Giáo viên: tài liu, giáo án, phiếu hc tp
2. Hc sinh: Xem li kiến thức đã học kì 2 lp 7
III/Tiến trình dy hc
1.Hoạt động khi động:
GV đặt ra 1 vấn đề như sau để to hng thú cho hc sinh bắt đầu vào bài hc: Nhiu
bn hc sinh cho rằng đi học mục đích chính là giành được điểm s cao trong hc tp.
Em có tán đồng vi ý kiến trên không? Vì sao?
2.Hoạt động hình thành kiến thc mi
T chc thc hin
Sn phm
*Bước 1: GV yêu cu HS tho lun các
câu hi:
1, Khái niệm bài văn nghị lun v mt vn
đề trong đời sng.
2, Các yêu cu với bài văn ngh lun v
mt vấn đề trong đời sng?
3, Dàn ý chung cua kiu bài này?
*Bước 2: HS căn cứ phần định hướng
SGK tr li câu hi:
- Tng cặp đôi trả li câu hi theo hình
thc chia s kết qu tho lun ca mình:
+ Mt hc sinh hi.
+ Mt hc sinh tr li.
+ Cuối cùng người hi cùng thng nht vi
ngưi tr li v ni dung.
- HS i lp theo dõi, nhn xét, đánh giá
hoạt động ca các cặp đôi.
I/Ôn tp lí thuyết
1. Đặc điểm của bài văn ngh lun v
mt vấn đề trong đời sng
1. Khái niệm
- Bài văn nghị lun v mt vấn đề
trong đời sng thuc th ngh lun
hội. Trong đó, người viết đưa ra ý
kiến ca mình v mt vấn đề gi ra t
các hiện tượng, s việc trong đời sng,
hoc mt vấn đề thuộc lĩnh vực tư
ởng, đạo đức, li sng ca con
người.
2. Yêu cầu đối vi bài văn ngh lun
v mt vấn đề trong đời sng
- Nêu được vấn đề cn bàn lun.
- Trình bày được ý kiến tán thành, phn
đối của người viết đối vi vấn đề cn
bàn lun.
- Đưa ra lí lẽ rõ ràng, bng chng xác
thực, đa dạng để làm sáng t cho ý kiến.
- B cc bài viết cần đảm bo:
+ MB: Gii thiu được vấn đề cn bàn
lun và th hin ý kiến rõ ràng của người
viết v vấn đề y.
+TB: Gii thích vấn đề cn bàn lun;
đưa ra được ít nht hai lí l c th để
gii cho ý kiến của người viết; sp xếp
các lí l, dn chng theo trình t hp lí;
đưa ra được bng chứng đa dạng, c th,
tiêu biu, xác thực đ làm sáng t lí l;
*Bước 3:
GV nhn xét và kết lun v yêu cu ca
kiu bài và những lưu ý
xem xét vấn đề t nhiều phía để ni
dung bài viết được toàn din.
+ KB: Khẳng định li ý kiến và đưa ra
bài hc nhn thức và phương hướng
hành động
3. Dàn ý chung của bài văn ngh lun
v mt vấn đề trong đời sng
- MB:
+ Gii thiu vấn đề cn bàn lun.
+ Nêu ý kiến của người viết v vấn đề
cn bàn lun.
-TB:
+ Gii thích:
++ T ng, khái nim:
++ Ý nghĩa c câu (nếu bàn v danh
ngôn, tc ng):
+ Bàn lun:
++ Khẳng định ý kiến của người viết:
++ Lí l 1:
++ Bng chng 1:
++ Lí l 2:
++ Bng chng 2:
+ Lt li vấn đề:
++ chiều hướng ngược li, cn b
dung cho ý kiến của người viết hay
không?
++ Vấn đề có ngoi l không?
++ Nhng ý kiến trái chiều người viết
cần trao đổi trong bài viết.
- KB:
+ Khẳng định li ý kiến
+ Gii pháp, bài hc nhn thc,
phương hướng hành động của người
viết.
Hoạt động 3: Luyn tp
Đề s 1: Tt thiết b trong Gi trái đất ch là vic làm hình thc, không có tác dng vì
chng tiết kiệm được bao nhiêu
Dàn ý chi tiết:
M bài:
- Dn dt, gii thiu vấn đề: Đi từ thc tế vic t chc hoạt động gi trái đất
- Nêu vấn đề: Có ý kiến cho rng: Tt thiết b trong Gi trái đất ch là vic làm hình
thc, không có tác dng vì chng tiết kiệm được bao nhiêu, đây là ý kiến cn phân
định đúng sai…
Thân bài
1. Gii thiu, làm rõ v chương trình giờ trái đt
- Gi Trái Đất - tiếng Anh là “Earth Hour”
+ s kin quc tế đưc t chức hàng năm
+ do Qu Quc tế Bo v Thiên nhiên khuyên các h gia đình và cơ s kinh doanh tt
đèn điện các thiết b đin trong vòng 60 phút ( t 20h30 đến 21h30 (gi địa
phương) ngày thứ by cui cùng của tháng 3 hàng năm)
2. Ý nghĩa của vic t chc gi Trái Đất
-Ý nghĩa logo: xây dng t nn bản đồ địa cu, ct bi s 60 là con s phút kêu gi tt
đin.
+ Hin nay
đưc thêm du "+" sau s 60 (60+) với ý nghĩa Gi Trái Đt không ch
dng li 60 phút mà còn hơn thế na.
- Mục đích: đề cao vic tiết kiệm điện năng + đánh động s chú ý ca mọi người vi ý
thc bo v môi trường.
3. Nhng li ích ca vic tt các thiết b trong GTĐ
- Ý kiến “Tt thiết b trong Gi trái đất ch là vic làm hình thc, không có tác dng vì
chng tiết kiệm được bao nhiêu” là hoàn toàn sai lầm.
- Chương trình Giờ Trái Đất ra đi nhm kêu gi, tuyên truyn ti mọi người v vic
nên tiết kiệm điện, tắt điện khi không s dng.
- Giảm lượng khí thải cacbon dioxide ra ngoài môi trường.
- Khi giảm lượng khí thải độc hi, góp phn làm gim hiu ng nhà kính
- Kêu gi mọi người nâng cao ý thc bo v môi trường: một hành động nh ca mt
nhân khi được nhân lên din rng th giúp thay đổi môi trường sng tích cc
hơn.
- Đây một hành động đơn gin, mang tính biểu trưng là một chiến dch cùng
cn thiết, cần được tích cực hưởng ng, nó không h vô nghĩa.
4. Bng chng chng minh cho nhng lợi ích đó
- Gi Trái Đất 2011 đã diễn ra vào ngày 26 tháng 3 năm 2011. Ti Vit Nam, vi
khu hiu "Tt đèn 60 phút, hành đng 365 ngày biến đổi khí hu" nhm mục đích
kêu gi tiết kiệm điện quanh năm, 30 tỉnh thành thc hin gi Trái Đất đã tiết kim
đưc 400.000 kWh tương đương 500 triệu đồng hay 21,338 USD.
- Năm 2020, sau mt gi tắt đèn giảm thiu s dng các thiết b đin trong Gi
Trái đt, Vit Nam tiết kiệm được 436.000kWh. Vit Nam chính thc tham gia s
kin lch s này k t tháng 3/2009, trong 12 năm tham gia s kin, Việt Nam đã tiết
kiệm được 5.273.000kWh.
5. Đưa ra ý kiến:
- Khẳng định ý kiến đề bài là sai
- Chiến dịch được ra đời muốn hướng ti mục đích lâu dài nhằm kêu gi, huy đng
mọi người hãy chú ý hơn tới môi trường sng ca mình
6. Bài hc
- Nâng cao nhn thc ca bản thân, hưởng ng chiến dch Gi Trái Đt, hãy tắt điện
khi không s dng và có ý thc bo v i trường.
- Kêu gi mọi người tham gia chiến dch
Kết bài:
- Khẳng định li ý kiến: . Chiến dch Gi Trái Đất cần được hưởng ng và thc hin
nhiều hơn nữa trong quy mô lãnh th quc gia và trên toàn thế gii
- Liên hệ bản thân: chúng ta cần tích cực tham gia các chiến dịch bảo vệ môi trường
và có những việc làm có ý nghĩa góp phần xây dựng đất nước ngày một phát triển.
Bài làm hoàn chnh phát trin t dàn ý chi tiết
Mỗi năm, nước ta đều phát đng chiến dch gi trái đất, đây một chiến dch
cùng ý nghĩa, đưc to ra nhm mc đích đề cao vic tiết kiệm điện năng. Tuy
nhiên ý kiến li cho rằng: “Tắt thiết b trong Gi trái đất ch vic làm hình thc,
không có tác dng vì chng tiết kiệm được bao nhiêu”, vy ý kiến này đúng sai ra sao,
đó là câu hỏi mà chúng ta cn thiết phải đi tìm câu trả li.
Gi Trái Đất trong tiếng Anh “Earth Hour” một s kin quc tế đưc t
chức hàng năm, do Quỹ Quc tế Bo v Thiên nhiên khuyên các h gia đình và sở
kinh doanh tắt đèn điện các thiết b đin không ảnh hưởng lớn đến sinh hot trong
vòng 60 phút ( t 20h30 đến 21h30 (gi địa phương) ngày th by cui cùng ca
tháng 3 hàng năm). Logo của chương trình được xây dng t nn bản đ địa cu, ct
bi s 60 con s phút kêu gi tắt điện. Hin nay
logo ca Gi Trái Đất được thêm
du "+" sau s 60 (60+) với ý nghĩa Gi Trái Đất không ch dng li 60 phút
còn hơn thế na. Mục đích của s kin này nhằm đề cao vic tiết kiệm điện năng
nhằm đánh động s chú ý ca mọi người vi ý thc bo v môi trường
Ý kiến “Tt thiết b trong Gi trái đt ch vic làm hình thc, không tác
dng chng tiết kiệm được bao nhiêu” hoàn toàn sai lm. Như chúng ta đã biết,
trong thi hiện đại, vic s dụng điện năng của con người ngày càng ln. Nguồn điện
đem ti ánh sáng, chiếu sáng cho muôn loài, thế nhưng việc tiêu dùng quá mức cũng
dẫn đến nhiu tác hại. Chương trình Giờ Trái Đất ra đi nhm kêu gi, tuyên truyn
ti mọi người v vic nên tiết kiệm điện, tắt điện khi không s dụng. Hơn thế na, khi
tiết kiệm được điện năng, hành động đó cũng giúp giảm lượng khí thi cacbon dioxide
ra ngoài môi trường. Môi trường sng của chúng ta đang bị ô nhim nng n, nếu con
ngưi không ý thc bo v môi trường thì chính con người đang huỷ hoi cuc
sng ca chính mình. Tht vy bi chúng ta cần môi trường để sng ch không phi
môi trường cn chúng ta. Khi giảm lượng khí thải độc hi, góp phn làm gim hiu
ứng nhà kính, giúp môi trường xanh sạch đẹp hơn. Chiến dch Gi Trái Đất cũng kêu
gi mọi người hãy nâng cao ý thc bo v môi trường, nhc nh chúng ta rng mt
hành động nh ca mộtnhân khi được nhân lên din rng có th giúp thay đổi môi
trường sng của chúng ta theo hưng tích cực hơn. Giờ Trái Đất là chiến dch kêu gi
s tham gia t nguyn của đông đảo người dân công s, toà nhà công cng th tt
bớt đèn và các thiết b không cn thiết trong 60 phút. Đây là một hành động đơn giản,
mang tính biểu trưng và một chiến dch vô cùng cn thiết, cần được tích cực hưởng
ng, nó không h vô nghĩa.
Tht vy, Gi Trái Đất 2011 đã diễn ra vào ngày 26 tháng 3 năm 2011.
Ti Vit Nam, vi khu hiu "Tắt đèn 60 phút, hành đng 365 ngày biến đổi khí
hu" nhm mục đích kêu gi tiết kiệm điện quanh năm, 30 tỉnh thành thc hin gi
Trái Đất đã tiết kiệm được 400.000 kWh tương đương 500 triệu đồng hay
21,338 USD. Năm 2020, sau một gi tắt đèn giảm thiu s dng các thiết b đin
trong Gi Trái đất, Vit Nam tiết kiệm được 436.000kWh. Vit Nam chính thc tham
gia s kin lch s này k t tháng 3/2009, trong 12 năm tham gia s kin, Vit Nam
đã tiết kiệm được 5.273.000kWh.
Như vậy, ta thy rằng quan điểm trên sai. Chiến dịch được ra đời mun
ng ti mục đích lâu dài nhằm kêu gọi, huy đng mọi người hãy chú ý hơn ti môi
trường sng ca mình, nó không phi là chiến dch vô ích. Mi chúng ta cn nâng cao
nhn thc ca bản thân, hưởng ng chiến dch Gi Trái Đt, hãy tắt đin khi không s
dng và có ý thc bo v môi trường. Hãy có những hành đng thiết thực như kêu gi
mọi người tham gia chiến dch, mi nhân nh nhưng cũng góp phn ti nên s
thành công cho chiến dch.
Tóm li, chúng ta nên quan tâm nhiều hơn tới vấn đ môi trường, hãy hành
động ngay trước khi quá mun. Chiến dch Gi Trái Đất cần được hưởng ng và thc
hin nhiều hơn nữa trong quy mô lãnh th quc gia và trên toàn thế gii. Là hc sinh,
chúng ta cn tích cc tham gia các chiến dch bo v môi trường và có nhng vic làm
có ý nghĩa góp phần xây dựng đất nước ngày mt phát trin.
Đề 2: Mạng xã hội chỉ mang lại những tiêu cực và phiền toái.
Gi ý dàn bài
Mở bài: Nêu được vấn đề nghị luận bày tỏ ý kiến phản đối cách nhìn nhận về vấn
đề.
Những năm gần đây, mạng hi (MXH) đã c phát trin mnh mẽ, tác động
lớn đến đời sng hi hu hết các quc gia tn thế giới, trong đó Việt Nam.
MXH đã trở thành mt thut ng ph biến vi những tính năng đa dng cho phép
ngưi dùng kết ni, chia s, tiếp nhn thông tin mt cách nhanh chóng, hiu qu.
Ngày nay, bt k ai ch vi mt chiếc điện thoi thông minh, mt máy tính bng hay
máy tính nhân kết nối internet đu th tham gia vào MXH. Vi ni dung
phong phú cách thc s dng d dàng, mng xã hi mang li rt nhiu tin ích.
thế, không th cho rng MXH ch mang li nhng tiêu cc và phin toái.
Thân bài:
- Ý 1. Trình bày thực chất của ý kiến, quan niệm đã nêu ra để bàn luận.
+ MXH h thng thông tin cung cp cho cộng đồng người s dng mng các
dch v lưu trữ, cung cp, s dng, tìm kiếm, chia s trao đổi thông tin vi nhau,
bao gm dch v tạo trang thông tin đin t nhân, diễn đàn, trò chuyện trc tuyến,
chia s âm thanh, hình nh và các hình thc dch v tương tự khác.
+ MXH là tp hp các mi quan h gia các cá nhân, nhóm cá nhân, t chc trên
môi trường internet. Chính thế, MXH th coi mt loi hình cộng đồng song
mang tính cht ảo, trong đó bao gm nhiu cộng đồng trc tuyến khác nhau nhm
tha mãn các nhu cu v vt cht và tinh thn của con người.
+ Mt s cộng đồng như Facebook, Youtube, Zalo, Tiktok… thu hút mt s
ng lớn người tham gia, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sng xã hi.
- Ý 2. Phản đối các khía cạnh của ý kiến, quan niệm bằng các lý lẽ, bằng chứng.
+ MXH ngày càng góp phn quan trng trong vic cng c nim tin ca qun
chúng nhân dân đi vi s lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và điều hành ca Chính ph.
Để xây dng mt chính quyn gn dân, thu hiểu tâm tư nguyện vng ca nhân dân là
mt trong nhng ch trương lớn của Đảng, Nhà nước ta. Ngày nay, cùng vi s phát
trin ca khoa hc công ngh, vai trò của MXH đã và đang được các cơ quan, tổ chc
nhà nước s dng mt cách hiu qu, giúp thu hp khong cách với người dân.
d như tháng 10/2015, Chính ph đã lập 02 tài khoản Facebook “Thông tin Chính
phủ” và “Diễn đàn Cạnh tranh quốc gia” với k vọng giúp người dân tiếp cn kp thi
các văn bn, quy phm pháp lut mi ban hành, thông tin thi s chính tr, kinh tế-
hi, hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Vic này không ch đáp ng nhu cu
thông tin của người dân, khuyến khích người dân đng hành cùng chính ph, góp
phn thiết thực định hướng dư luận trên MXH.
+ MXH góp phn tích cc vào s phát trin nhn thức, duy kỹ năng sống
của con người. MXH đang ngày càng trở thành nơi cung cấp tin tc, kiến thc v tt
c các lĩnh vực của đời sng xã hi. Ch vi một vài thao tác đơn giản, người dùng s
luôn nhận được nhng thông tin cp nht kp thi v lĩnh vc, vấn đề mình quan
tâm theo dõi. Qua đó giúp họ th nm bắt được các xu thế của đời sng phc v
cho công vic cuc sng ca mình. Bên cạnh đó, trên MXH nhiều trang dy k
năng sống như ngoi ng, nấu ăn, sa cha, giao tiếp, tâm lý, th thao… giúp người
dùng nhng k năng bản cn thiết trong cuc sng hiện đại không cần đến
lớp hay đóng học phí.
+ MXH góp phn tích cc vào s phát trin của văn hóa cộng đồng. Văn hóa
MXH là mt b phn của văn hóa cộng đồng ảnh hưởng ngày càng lớn đến n
hóa cộng đồng. Nh áp dng tiến b ca khoa hc k thuật, MXH cho phép người
dùng th kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình, cộng đồng ngày mt thun tin
hơn. Người dùng th d dàng chia s tình cm, nim vui, ni buồn… với cng
đồng. S tham gia ca nhân vào các công vic chung ca cộng đồng cũng được
thúc đẩy. Thc tế t khi MXH phát trin, công tác hội như cứu tr thiên tai, xóa
đói giảm nghèo… nhiu khi sc; các hình thc kinh doanh online trên MXH ca
nhân và doanh nghip ngày càng phát trin, mang tính chuyên nghiệp….đóng góp
ln cho phát trin kinh tế xã hi.
+ MXH góp phần thúc đẩy quá trình hi nhp quc tế trên lĩnh vực văn hóa của
Vit Nam. Các MXH, nht MXH xuyên quốc gia như Facebook, Youtube… đã to
ra những cơ hội, kh năng tiếp xúc, giao lưu văn hóa, thúc đy xích li gn nhau, hiu
biết ln nhau gia dân tc ta vi các dân tc khác trên thế gii. Thông qua MXH, thế
gii biết đến Việt Nam hơn như mt dân tc yêu chung hòa bình, tôn trng công lý,
năng động vi mt kho tàng các giá tr văn hóa phong phú, đầy bn sc.
- Ý 3. Nhận xét những tác động tiêu cực của ý kiến, quan niệm đối với đời sống bằng
các lí lẽ, bằng chứng.
Cùng vi s phát triển như vũ bão của công ngh thông tin, vic s dng mng xã hi
làm phương tiện kết nối đã và đang trở thành xu thế tt yếu. Hin nay, ti Vit Nam
có 40 triệu người dùng XH, chiếm hơn 40% dân số. Trung bình mỗi ngày người Vit
Nam vào MXH hơn 2 giờ. Đối tượng s dng mạng internet thường xuyên nht
nhóm la tui t 15 - 40 tui. Nhìn chung, h là những người tr, có điều kin tiếp
cn vi máy tính và mng internet, nhanh nhy trong vic tiếp thu nhng tiến b khoa
hc công ngh ng như những trào lưu mới trên thế gii. Vi những tính năng vượt
tri, mng xã hội đã góp phần lan ta những điều tốt đẹp trong cuc sng, vì thế, nếu
cho rng MXH ch mang li phin toái,tiêu cc tht là mt quan nim phiến din nếu
không mun nói là sai lm, cực đoan.
Kết bài: Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối.
Mng xã hội đang từng ngày, tng gi tác động đến cuc sng mỗi người, có kh
năng làm cho cuộc sng tốt đẹp hơn nhưng cũng có thể hy hoại con người nếu như
s dụng không đúng cách. Vì vậy mỗi ngưi dùng hãy s dng mng xã hi mt cách
thông minh. Hãy t qun lý thi gian s dng, ng x đúng mực, có văn hóa khi giao
tiếp trên mng xã hi, sáng sut kim chng tính xác thc ca nhng thông tin mà
mình quan tâm. Nêu cao tinh thn trách nhim ca mình trong vic chia s thông tin
trên mng xã hi. Có như vậy, mng xã hi mi thc s tr thành công c đắc lực để
lan ta những điều tốt đẹp trong không gian mng và trong cuc sng.
4.Vận dụng: Tbài học ngày hôm nay, em học tập được điều để vận dụng vào
cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Viết hoàn chỉnh bài văn đề số 2
Kí duyt ca Ban giám hiu
Kí duyt ca t chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023
Ngày son: /7/2023
Ngày dy: /7/2023
Bài 7: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN
NGH LUN V VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SNG (LT)
(Th hin ý kiến phản đối mt quan nim, mt cách hiu khác v vấn đề)
I. Mc tiêu
1. Năng lực
-HS thể hiện được ý kiến phản đối về vấn đề một cách thuyết phục với lí lẽ chắc chắn
và bằng chứng cụ thể.
- Nm vng quy trình viết bài văn nghị lun v vấn đề trong đời sng.
- Biết sáng to, linh hot khi thc hin nhim v hc tp.
2. Phm cht
- Trách nhim: Có tinh thn trách nhiệm cao đối vi nhng ý kiến tán thành v
nhng vn đề có ý nghĩa trong đời sng.
- Có ý thức chăm ch hc tp.
II/Chun b ca GV và HS
1. Giáo viên: tài liu, giáo án, phiếu hc tp
2. Hc sinh: Xem li kiến thức đã học kì 2 lp 7
III/Tiến trình dy hc
1.Hoạt động khi động:
GV cho HS tham gia vấn đáp nhau về các kiến thc lí thuyết v dạng bài văn nghị
lun bàn v mt vấn đề trong đời sng (trình bày ý kiến phản đối)
2.Hoạt động hình thành kiến thc mi: Bài hc này không có ni dung hình
thành kiến thc mi.
3.Hoạt động luyn tp:
Đề 1: Có nhiu bn hc sinh cho rng: Hc sinh cần được dùng điện thoi trong lp.
Em có tán đồng vi ý kiến trên không? Hãy viết một bài văn trình bày quan điểm ca
mình vế ý kiến trên.
Mở bài: Nêu được vấn đề nghị luận bày tỏ ý kiến phản đối cách nhìn nhận về vấn
đề.
- Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông 32 về Điều lệ trường THCS, trường THPT
trường phổ thông nhiều cấp học, trong đó quy định “cho phép học sinh được sử
dụng điện thoại di động nếu phục vụ cho việc học tập được sự đồng ý từ giáo
viên”.
- Mc smartphone kết ni chúng ta vi thế giới theo cách chúng ta chưa bao giờ
ởng tượng nổi cách đây một thp k, th đưc s dụng nmột phương tiện
dy học trong nhà trường nhưng chúng làm dấy lên nhiu vấn đ nhng thế h đi
trước chưa từng phải đối din. Và bản thân tôi không đồng ý vi vic cho phép HS s
dụng điện thoại di động lp, trường.
Thân bài:
- Ý 1. Trình bày thực chất của ý kiến, quan niệm đã nêu ra để bàn luận.
Ai cũng biết, điện thoại bây giờ không không chỉ nghe gọi còn nơi cung
cấp kho tàng kiến thức bằng việc kết nối Internet, 4G. Bởi vậy không sai khi nói rằng
điện thoại di động phải được cho là một công cụ giáo dục. Bên cạnh đó, với điện thoại
thông minh, học sinh ngày nay kh năng tiếp cận rất nhiều nguồn kiến thức khác
nhau bổ sung cho kiến thức mà giáo viên và sách giáo khoa cung cấp. Trong bối cảnh
hiện nay, điện thoại chính để duy trì mối liên hệ giữa phụ huynh học sinh.
điện thoại, phụ huynh cũng giảm mối lo về việc con cái đi đâu, làm sau tan học,
nhất là với lượng học sinh phải đi đường xa đến trường.
Tuy nhiên, tôi có nhiều lí do để phản đối việc học sinh sử dụng ĐTDĐ trong lớp.
- Ý 2. Phản đối các khía cạnh của ý kiến, quan niệm bằng các lý lẽ, bằng chứng.
+ Cho học sinh sử dụng ĐTDĐ sẽ khiến giáo viên khó quản lí. Trong một lp hc
đông học sinh, có khi lên đến 50 em thì việc một giáo viên qun lý các em xem thông
tin gì trong điiện thoại thông minh vi mt tiết hc 45 phút hầu như là bt kh kháng.
Bi vì, ch cần một i gt ngón tay, màn hình đã chuyển ngay sang nội dung khác.
Câu nói, “Nhất qu, nhì ma, th ba hc trò” luôn đúng trong các tình huống như vậy.
Hơn nữa, giáo viên cũng không th va ging bài va qun lý my chc hc sinh ca
mình đang xem gì trên điện thoại. Vì như vậy sẽ gây mất tập trung cho cả lp và bài
ging cũng khó hoàn thành.
+ Học sinh đến lp là để tiếp thu kiến thc t nhà trường mà trc tiếp là giáo viên.
Nếu như, mỗi học sinh ôm một cái điện thoi thông minh rồi chăm chăm vào đó thì
làm sao có th tiếp thu kiến thc và phương pháp mà giáo viên mun truyn ti. Nếu
ch vì đ tra cu kiến thc, nhà trường đã các phòng học s dng máy chiếu, máy
vi tính kết nối internet trong các phòng chuyên dụng. Hoặc th tra cu khi kết thúc
gi lên lớp. Thậm chí, sẽ học sinh tranh th dùng điện thoại để chát chít, chơi
game, vào các trang mng xã hội đ xem những nội dung không lành mnh, sai kiến
thc, thiếu tính thm m, nhm nhí, thiếu tính giáo dc.
+ Bn thân nhng ph huynh cũng khó kiểm soát con em sử dụng ĐTDĐ
trường, về thi gian s dng và những nội dung được phép xem trong đin thoi
thông minh. Chưa kể, sử dụng ĐTDĐ sẽ gây ra s phân biệt đối x bt bình đẳng gia
các học sinh. Điều này là ti k trong môi trường giáo dục. Đó là s đua đòi ca các
hc sinh v nhng dòng máy đt tin có tính năng s dụng ưu việt. Trong khi, vi
nhiu hc sinh con nhà nghèo, nht là nhng vùng sâu, vùng xa, việc sm và s
dụng một chiếc điện thoi thông minh không phi d dàng.
+ Nhìn ra thế giới, nhiều nước môi trường giáo dục nền kinh tế phát triển
hơn nước ta cũng do để cấm sử dụng ĐTDĐ. Tháng 9/2018, Australia ban hành
lệnh cấm sử dụng điện thoại di động trong trường học. Một trong snhững quan ngại
đó chính là hành vi bắt nạt trên mạng. Từ năm học 2018-2019, Pháp áp dụng lệnh cấm
sử dụng điện thoại di động trong tất cả trường học trên cả nước. Theo đó, cấm sử
dụng điện thoại di dộng, đồng hồ thông minh và máy tính bảng tại toàn bộ các trường
tiểu học trung học. Từ tháng 7/2020, học sinh cấp 2, 3 của Nhật Bản được phép
mang điện thoại đến trường để liên lạc trong các trường hợp khẩn cấp. Sau khi tới
trường, các em được yêu cầu để điện thoại vào tủ cá nhân để tránh mất tập trung trong
giờ học.
- Ý 3. Nhận xét những tác động tiêu cực của ý kiến, quan niệm đối với đời sống bằng
các lí lẽ, bằng chứng.
Ngoài nhng do trên, nếu cho phép hc sinh s dụng ĐTDĐ trong lớp, còn mang
đến mt s nguy cơ ảnh hưởng ti sc kho, kh năng tiếp thu ca học sinh như nguy
nghiện game, sa đà vào ni dung xu trên mng hi, kh năng tăng t l cn th
và đặc bit là gim giao tiếp vi thế gii xung quanh.
Kết bài: Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối.
Đin thoi di động và các ng dng của nó ngày nay đang tiêu tốn quá nhiu thi gian
ca hc sinh sau gi hc, vic không kiểm soát được thi gian hu ích s dng điện
thoi trong lp thì càng phát sinh nhiu h lụy hơn. Do vậy, đây chưa phải là thi
đim phù hợp để đưa điện thoại di động vào nhà trường. Và một điều hết cn thiết là
nhà trường nên t chc các bui chia s v cách thc s dụng điện thoại di động đúng
cách ti nhà hoc cách thức để hc tp tốt hơn thông qua ứng dụng di động ti nhà.
Đin thoi di động ch nên đưc s dng trong các bui cm tri, hoạt động ngoi
khóa hoc các bui dy hc v ng dụng di động.
Đề 2: Viết bài văn nghị luận phản đối quan niệm cuộc sống chỉ cần gia đình
không cần bạn .
1. M bài: Nêu lí dó mun chia s vấn đề đời sng cn bàn trong bài ngh lun (th
hin ý kiến phản đối mt quan nim, mt cách hiu khác v vấn đề).
- Gia đình và bn bè đều có mt vai trò vô cùng quan trọng đối vi mi chúng ta,
không th thiếu đi một trong hai.
2. Thân bài
- Vấn đề gi ra cách hiu nào?
+ Quan điểm này bày t cách hiu: Cuc sng ca mỗi người ch cn gia đình chăm
sóc nuôi dưỡng không cần đến bn bè.
- Vì sao cn bày t thái độ phản đối mt quan nim, mt cách hiu khác v vấn đề?
Đây là cách nghĩ sai lch không phù hp vi thc tế cuc sng. Bi vì gia đình nuôi
ỡng, chăm sóc, dy d ta nên người nhưng bạn bè là nơi ta tìm được s s chia, tìm
đưc nim vui, tiếng nói chung…
- Nhng lí l và bng chng nào cần đưa ra để chng t ý kiến phản đối mt quan
nim, mt cách hiu khác v vấn đề là xác đáng?
+ Ý 1: Vai trò của gia đình đối vi mỗi người: Gia đình là t m ca mỗi người, là nơi
chúng ta được yêu thương và chia s tình yêu thương, vai trò quan trng, t định
ớng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như giáo dục con người t khi sinh ra đến lúc
trưởng thành, tr thành nhng công dân có ích đóng góp tích cc cho s phát trin
chung ca xã hi.
+ Ý 2: Vai trò của gia đình đối vi mỗi người: Bn bè không ch là người cùng chúng
ta hc tp, làm vic mà còn vui chơi, trải nghim. Bn bè cũng là người cho ta hc
tp, làm vic mà còn vui chơi, trải nghim. Bn bè cũng là ngưi cho ta th tình cm
m áp. Người bn tt s sn sàng bên động viên, an i, giúp đỡ trong nhng giây
phút khó khăn, cay đắng nht ca cuộc đời.
+ Ý 3: Hãy th ởng tượng nếu không có bn bè cuc sng s ra sao? Liu bn có
cm giác bun t và cô đơn hay không? Sẽ chng có ai bên cạnh để lng nghe bn
tâm s nhng chuyn trong cuc sng và bn s cm thy thm thía s độc đến
nhưng nào.
Cn phi gi gìn tình cảm gia đình thiêng liêng và cũng phi tìm cho mình nhng
ngưi bn chân thành, tri k, bn tt.
- Bài hc nhn thc và hành động: Cần đối x vi những người bn ca mình bng tt
c s chân thành và không ngng giúp đỡ nhau vươn lên trong cuộc sng.
3. Kết bài: Nêu ý nghĩa ca vic th hin ý kiến phản đối
Khẳng định vai trò ca tình bn cũng như tình cảm gia đình đi vi mỗi người trong
cuc sng
Bài tham kho:
Trong cuộc sống, gia đình và bạn bè là những yếu tố không thể thiếu để tạo nên một
môi trường sống đầy đủ, hạnh phúc và đầy màu sắc. Nhiều người cho rằng gia đình
tất cả và không cần đến bạn bè. Tuy nhiên, mình cho rằng bạn bè cũng rất quan trọng
và có vai trò không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Trong bài viết này, mình
sẽ đưa ra những lý do thuyết phục về tầm quan trọng của bạn bè trong cuộc sống.
Đầu tiên, bạn bè giúp chúng ta mở rộng mối quan hệ xã hội. Khi chúng ta có nhiều
bạn bè, chúng ta sẽ được giới thiệu với những người khác, mở rộng mạng lưới xã hội
của mình và có cơ hội làm quen với những người có cùng sở thích và đam mê. Điều
này rất quan trọng trong cuộc sống, bởi vì mối quan hệ xã hội của chúng ta có thể
giúp chúng ta trong nhiều khía cạnh của cuộc sống, từ tìm kiếm việc làm đến giải
quyết các vấn đề khó khăn trong cuộc sống.
Thứ hai, bạn bè giúp chúng ta có thêm niềm vui và sự hứng khởi trong cuộc sống. Khi
chúng ta có bạn bè, chúng ta có cơ hội để thư giãn, chia sẻ niềm vui và nỗi buồn, cùng
nhau trải nghiệm cuộc sống. Những kỉ niệm đẹp với bạn bè sẽ giúp chúng ta cảm thấy
vui vẻ và hạnh phúc hơn, đồng thời giúp chúng ta tạo ra những kết nối tình cảm sâu
sắc và bền vững.
Thứ ba, bạn bè giúp chúng ta phát triển bản thân. Khi chúng ta có bạn bè, chúng ta có
cơ hội để học hỏi từ họ, cùng nhau chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm. Bạn bè cũng
giúp chúng ta cảm thấy được ủng hộ và khích lệ trong việc phát triển bản thân. Chúng
ta có thể học được những kỹ năng sống mới từ bạn bè, như vậy, giúp chúng ta trở
thành những người có kinh nghiệm và kiến thức đa dạng. Hơn nữa, khi chúng ta có
bạn bè, chúng ta có thêm động lực để phát triển bản thân và đạt được những mục tiêu
trong cuộc sống.
Thứ tư, bạn bè giúp chúng ta vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Khi chúng ta
gặp khó khăn, gia đình không phải lúc nào cũng có thể giúp chúng ta hết được. Trong
những tình huống như đau buồn, stress hay tình trạng khó khăn về tài chính, sự ủng hộ
và giúp đỡ của bạn bè rất quan trọng. Họ có thể tư vấn và giúp chúng ta giải quyết vấn
đề, đồng thời đưa ra những lời khuyên và truyền động lực giúp chúng ta vượt qua
những khó khăn trong cuộc sống.
Cuối cùng, bạn bè giúp chúng ta có một cuộc sống đầy đủ và ý nghĩa hơn. Khi chúng
ta có bạn bè, cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên phong phú và đa dạng hơn, vì chúng ta
sẽ có cơ hội trải nghiệm nhiều hoạt động và trò chơi mới. Điều này giúp chúng ta tạo
ra những kỷ niệm đẹp trong cuộc sống và tăng cường sự hạnh phúc và niềm vui trong
cuộc sống.
Tóm lại, quan niệm "Cuộc sống chỉ cần gia đình không cần bạn bè" là hoàn toàn sai
lầm. Bạn bè là một phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, giúp chúng ta vượt
qua khó khăn, phát triển các kỹ năng xã hội và trải nghiệm những điều mới lạ. Do đó,
chúng ta cần đặt giá trị cho mối quan hệ bạn bè và giữ liên lạc với những người bạn
quan trọng trong cuộc sống của mình.
4.Vận dụng: Tbài học ngày hôm nay, em học tập được điều để vận dụng vào
cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Viết hoàn chỉnh bài văn đề số 2
Kí duyt ca Ban giám hiu
Kí duyt ca t chuyên môn
Ngày son: /7/2023
Ngày dy: /7/2023
Bài 1: ÔN TP TNG HP
I/Mc tiêu
1. Năng lực
- HS nhn biết các kiến thức đọc hiu
- Hoàn thành mt s đề tng hp
- Hình thành năng lực t học, năng lực hợp tác, năng lực phân tích
2. Phm cht:
- Hình thành cho hc sinh các phm chất như: Tự lp, t tin, chăm chỉ, trung
thc...
- Rèn cho hc sinh biết phân biết đúng sai...
II/Chun b ca GV và HS
1. Giáo viên: tài liu, giáo án, phiếu hc tp
2. Hc sinh: Xem li kiến thức đã học kì 2 lp 7
III/Tiến trình dy hc
1. M đầu:GV cho HS vấn đáp nhắc li
2. Hình thành kiến thc mi: Bài hc này không có ni dung hìn thành
kiến thc mi
3. Luyn tp
Đề s 1:
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
Mi lần hái được rau khúc v, bà tôi lấy nước mưa trong bể ra sch rau khúc và
để cho thật ráo nước mi cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyn và
dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bt nếp và nhào
cho tht nhuyn. Mi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xung ghé sát
mũi vào cối bt bánh bà hít tht sâu. Cho dù vn ch là bt sống nhưng hương vị bánh
khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi li giục bà đồ
bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi c để ci bt đã nhào kĩ
chừng hơn một tiếng mi bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả my khi có tht làm nhân
bánh như bây gi. Bà tôi chng một ít nước m trn với đậu xanh mà quê tôi gi là
đậu tằm được thi chín và giã nhuyn cùng vi hành lá làm nhân. Thi thong mua
đưc my lng m phn thì bà tôi mi thái một ít để làm nhân bánh. Nhng miếng m
thái ht lu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi c nhai
mãi mà không mun nut. Cái béo ca m ln, cái bùi của đậu và v ngt ngào ca
bt nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thưng. Khi đồ bánh,
bà tôi ph mt lp rau khúc kín mặt chõ bánh để gi hơi và làm cho chõ bánh đậm
thêm hương rau khúc.
(Trích Hương khúc - Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyn Quang Thiu, in
trong Mùi ca kí c, NXB Tr, 2017)
Thc hin các yêu cu:
Câu 1. Đoạn văn bản s nhng dụng phương thức biểu đạt nào?
A. T s và thuyết minh. B. T sngh lun.
C. T s và miêu t. D. T s biểu cảm.
Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích?
A. Người mẹ. B. Bà và mẹ.
C. Tôi và bà. D. Tôi và mẹ.
Câu 3. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất . B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3.
Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào?
A. Rau khúc và bột nếp.
B. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh.
C. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn.
D. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn và hành lá.
Câu 5. Tại sao Bà tôi c để ci bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mi bắt đầu nn
bánh.”?
A. Bà dành thời gian chuẩn bị mỡ.
B. Bà ủ bột bánh cho nở để chất lượng bánh được ngon hơn.
C. Bà tranh thủ dạy cháu cách làm bánh.
D. Bà dành thời gian thổi đậu xanh.
Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi ch dùng một ít nước m trn với đậu xanh mà
quê tôi gọi là đậu tằm được thi chín và giã nhuyn cùng vi hành lá làm nhân.
đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A. Nấu.
B. Rán.
C. Nướng
D. Xào.
Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau
khúc cho đến khi nhuyn và dẻo như người ta giã giò.”?
A. Diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kĩ lưỡng, kì công.
B. Diễn tả độ khó của việc chế biến rau khúc.
C. Diễn tả các công đoạn chế biến rau khúc của bà.
D. Diễn tả các công đoạn thưởng thức món bánh khúc.
Câu 8. Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã?
A. Nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị
của bánh.
B. Cách chế biến cầu kì, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
C. Cách thưởng thức đơn giản mà vẫn cảm nhận được hương vị của bánh.
D. Cách chế biến thủ công, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản,
cảm nhận được hương vị của bánh.
Câu 9. Trong cm nhn của người cháu, món bánh khúc có gì đặc bit?
Câu 10. Tình cm của người cháu dành cho bà?
Phn II. Viết (4 điểm)
Một số bạn học sinh hút thuốc lá điện tử và lập luận rằng: “Thuốc lá điện tử không bị
pháp luật cấm nên mình được thoải mái hút”. Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của
mình về hiện tượng trên?
ng dn tr li:
Ph
n
u
Ni dung
Đi
m
I
ĐỌC HIU
6,0
1
A
0,5
2
C
0,5
3
A
0,5
4
D
0,5
5
B
0,5
6
A
0,5
7
A
0,5
8
D
0,5
9
- HS nêu được s đặc bit ca món bánh khúc
1,0
10
- HS nêu được tình cm của người cháu dành cho bà, ca
người thưởng thức dành cho người làm bánh.
1,0
Phn 2:
1. Mở bài:
Giới thiệu hiện tượng hút thuốc điện tử đang ngày càng phổ biến trong giới trẻ,
trong đó có cả các học sinh phổ thông. Một bộ phận các bạn trẻ cũng hút thuốc lá điện
tử và lập luận rằng “thuốc lá điện tử không bị pháp luật cấm nên mình được thoải mái
hút”
=>thể hiện thái độ không đồng tình với ý kiến đó.
2. Thân bài:
- Giải thích làm rõ bản chất ý kiến:
+ Thuốc điện tử (Electronic) là thiết bị chạy bằng pin dùng để làm nóng dung dịch
lỏng, biến dung dịch này thành hơi để người hút có thể hít vào phổi. Bề ngoài có hình
dáng giống với thuốc thông thường, thanh usb hoặc những thiết kế hoàn toàn khác
lạ. Hầu hết các thiết bị này đều sdụng bồn chứa tinh dầu, thường Nicole tin,
hương liệu và các chất phụ gia khác.
- Đưa ra lý lẽ và bằng chứng phản đối ý kiến:
Lý lẽ 1: Hút thuốc lá điện tử gây nhiều tác hại với sức khỏe( cả thchất lẫn tinh thần)
người hút, nhất là với lứa tuổi thanh thiếu niên.
Bằng chứng 1: Thuốc lá điện tkhông hắc ín như thuốc truyền thống nhưng
vẫn chứa Nicotine và nhiều chất độc khác với ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người hút:
suy giảm trí nhớ, kém phát triển não bộ, giảm lưu lượng máu, gây ra những cơn đau
thắt ngực ngực, suy tim, đột qu. Nicotine còn gây suy giảm khả năng miễn dịch, tc
nghẽn phổi mãn tính, ung thư phổi...Pin thuốc phát nổ th gây thương tích.
Nhiều kẻ xấu dùng thuốc lá điện tử, thuốc lá lúc nóng để sử dụng các loại ma túy.
Lý lẽ 2:t thuốc lá điện tử còn có những hậu quả về kinh tế, về học tập.
Bằng chứng 2:
- Về kinh tế: Giá mỗi bộ thuốc điện t dao động từ 500.000 đồng đến 2->
3.000.000 đồng hoặc hơn. Mỗi tháng, người hút còn phải trả tiền để mua các loi
hương liệu đhút mới mức giá 250 đến 350 nghìn đồng/ chai. Đây khoản tiền
không hề nhỏ.
- Về học tập: Mải hút thuốc điện tgây ảnh hưởng đến trí nhớ, giảm stập
trung, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Ham đua đòi, ttập hút thuốc cùng bạn
khiến học sinh sao nhãng các nhiệm vụ học tập
Lý lẽ 3: Pháp luật Việt Nam chưa cấm việc buôn bán, sử dụng thuốc lá điện tử nhưng
nhiều nước trên thế giới đã luật cấm sử dụng. Việt Nam, nhiều quan, đơn vị,
trường học có quy định cấm hút thuốc lá điện tử.
Bằng chứng 3:
+ Hiện trên thế giới, 32 quốc gia cấm hoàn toàn thuốc điện tử. Khu vực Đông
Nam Á có năm nó cấm hoàn toàn là Thái Lan Singapore, Lào, Brunei, Campuchia.
+ Ngày 23/ 11/2022, Bý tế đã đề ngh cấm toàn bộ thuốc điện tử để bảo vệ gii
trẻ.
3. Kết bài:
- Khẳng định ý kiến cho rằng giới trẻ được tự do, thoải mái hút thuốc lá không p
hợp.
- Đưa lời kêu gọi cần nhận thức rõ những tác hại của thuốc lá điện tử để có quyết định
sáng suốt.
Đề s 2:
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
Tác giả: Đặng Hiển.
(Trích Hồ trong mây)
Thc hin các yêu cu:
Câu 1. Bài thơ đưc sáng tác theo th thơ nào?
A. Thơ lục bát
B. Thơ bốn ch
C. Thơ năm chữ
D. Thơ tự do
Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm ca th thơ năm chữ ?
A.Mỗi dòng thơ có năm chữ, không gii hn s câu.
B. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có gii hn s câu.
C.Mỗi dòng thơ có bốn ch, không gii hn s câu.
D.Mỗi dòng thơ có bốn ch, có gii hn s câu.
Câu 3. Trong bài thơ trên có mấy s t?
A. Mt
B. Hai
C. Ba
D. Bn
Câu 4. Tình cm, cm xúc ca con dành cho m trong bài thơ là gì?
A.Tình cảm yêu thương và nhớ mong m.
B.Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ.
C.Niềm vui sướng khi có m bên cnh.
D.Cô đơn, trống vng khi m vng nhà.
Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
A.My ngày m v quê
B.Thế rồi cơn bão qua
C.Bu tri xanh tr li
D.M v như nắng mi
Câu 6. Ch đề ca bài thơ này là gì?
A. Vai trò của người m và tình cảm gia đình.
B. Tình cm nh thương của con dành cho m.
C. Ca ngợi đức hạnh người ph n Vit Nam.
D. Ca ngi tình mu t thiêng liêng.
Câu 7. Bài thơ ca ngi ai, v điu gì ?
A. Ca ngi trách nhim nng n của người m trong gia đình
B. Ca ngợi đức hi sinh và tình yêu thương của m.
C. Ca ngi s cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người m.
D. Ca ngi tình cm ca những người thân trong gia đình.
Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
A. Cơn mưa dài chặn li.
B. B đội nón đi chợ.
C. M v như nắng mi.
D. Mẹ cũng không ngủ được
Câu 9. Cm nhn ca em v hình ảnh thơ trong hai dòng thơ cuối.
Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc bài thơ.
II. VIẾT (4.0 điểm)
ý kiến cho rng: Dùng đ nha mt ln tiện nhưng không li, em hãy viết bài văn
ngh lun th hin s tán thành ca mình v ý kiến trên.
Ph
n
u
Ni dung
Đi
m
I
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0,5
2
A
0,5
3
C
0,5
4
B
0,5
5
C
0,5
6
A
0,5
7
B
0,5
8
C
0,5
9
M tr v làm c ngôi nhà to rng ánh sáng ca nim vui,
nim hnh phúc.
1,0
10
- HS nêu được bài hc t ý nghĩa của bài thơ: lòng biết ơn
người m đã hi sinh cho gia đình; biết đoàn kết giúp đ anh
ch em khi gia đình gặp khó khăn.
1,0
Phn 2:
M bài:
Nêu do mun chia s vấn đề đời sng cn bàn lun trong bài ngh lun (bày t thái
độ tán thành)
- Hin nay việc con người s dụng đồ nhựa trong đời sng rt ph biến. Tuy nhiên
dùng đồ nha tiện ích nhưng tác hại khôn lường.
Thân bài:
- Vấn đề gi ra cách hiu nào?
Nhng chiếc túi nilon, chai nha, hp nha, ng hút nhựa… đang là lựa chn hàng
đầu. Hu hết người dùng ưa thích bởi chúng rt tin dng. Tuy nhiên, nhng rác thi
này có th tn ti hàng chục, hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, trở thành mối đe
da không ch đối với môi trường, h sinh thái mà còn ảnh hưởng trc tiếp đến sc
khỏe con người.
- Vì sao bày t thái độ tán thành?
Đây cách nhìn nhận đúng đắn v thc tế ca việc con người s dụng đồ nha mt
ln.
- Nhng lí l và bng chng nào cần đưa ra để chng t s tán thành là xác đáng?
+ Ý 1: Khía cnh th nht cn tán thành (lí l, bng chng): Ưu điểm ca vic dùng
đồ nha mt ln:
Với ưu điểm bn chc, tin dng, giá thành thp, loi vt liệu này nhanh chóng “ph
sóng” trên nhiều lĩnh vc của đời sng hi. Cùng với túi nilon thì đồ nha dùng
mt lần cũng được nhiều người ưa chuộng.
+ Ý 2: Khía cnh th hai cn tán thành (lí l, bng chng): Tác hi ca việc dùng đ
nha mt ln: Không ch gây tác hại đến sc khe của con người còn tác nhân
đe dọa môi trường sng ca c nhân loi. Khi s dụng túi nilon để đựng thc phm s
làm cho thc phm nhim các cht ph gia trong túi nilon gây ảnh hưởng đến sc
khỏe con người. Ngoài ra, khi thi b các túi nilon cha các vi khun gây hi th
làm phát sinh, lây lan các dch bnh trong cộng đồng.
- Bàn lun m rng:
Nhng him ha t rác thi nha mang li rt lớn. Tuy nhiên, cho đến nay con
người chưa có các loại vt liệu khác để thay thế hoàn toàn.
- Bài hc nhn thức và hành động:
+ Công tác tuyên truyn thc hin tt.
+ Có ý thc s dng các vt dng thay thế thân thin với môi trường.
Kết bài:
Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành.
- Khẳng định li vấn đề s dụng đồ nha mt ln s rt co hại đến sc khe và môi
trường sng.
4.Vận dụng: Tbài học ngày hôm nay, em học tập được điều để vận dụng vào
cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Ôn lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị khảo sát
duyt ca Ban giám hiu
Kí duyt ca t chuyên môn
| 1/68

Preview text:

Ngày soạn: 15/7/2023 Ngày dạy: /7/2023
Bài 1: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU I/Mục tiêu 1. Năng lực
- HS nhận biết những câu hỏi đọc hiểu thường găp
- Biết cách làm một số dạng câu hỏi
- Hình thành năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực phân tích 2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh các phẩm chất như: Tự lập, tự tin, chăm chỉ, trung thực...
- Rèn cho học sinh biết phân biết đúng sai...
II/Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: tài liệu, giáo án, phiếu học tập
2. Học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở kì 2 lớp 7
III/Tiến trình dạy học
1. Mở đầu: (GV kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh về tinh thần học tập, hướng
dẫn học sinh ghi chép bài và học bài ở nhà)
2. Hình thành kiến thức mới
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
1.Ôn tập về các phương thức biểu đạt
I/Một số câu hỏi đọc hiểu thường gặp Chuyền giao nhiệm vụ:
1.Câu hỏi về phương thức biểu đạt
+ GV yêu cầu HS nhớ và nhắc lại về các
+ Các phương thức biểu đạt thường phương thức biểu đạt
gặp: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận,
+ HS nhắc lại các PTBĐ theo những gì
thuyết minh, hành chính – công vụ. mình đã được học
+ Trong tất cả các phương thức kể trên thì phương
thức nghị luận, tự
sựbiểu cảm là phổ biến hơn cả, khi
có một câu hỏi dạng này hãy để ý đầu
tiên tới 3 phương thức trên.
+ Nếu đề hỏi phương thức chính thì chỉ
2.Ôn tập về thể thơ :
nêu 01 phương thức chủ yếu, nếu đề hỏi Chuyền giao nhiệm vụ:
các phương thức biểu đạt thì nêu ít nhất
+ GV yêu cầu HS nhớ và nhắc lại về các
02 phương thức biểu đạt thể thơ
2. Câu hỏi về thể thơ
+ HS nhắc lại các thể thơ theo những gì
+ Xác định thể thơ bằng cách đếm số mình đã được học chữ trong từng câu thơ.
+ Thông thường trong bài người ra đề sẽ
cho vào các thể thơ bốn chữ/ năm
chữ/sáu chữ/ bảy chữ/ lục bát/ song thất lục bát/ thơ tự do
+ Các thể thơ trung đại như thất ngôn
bát cú (7 chữ/ câu, 8 câu/bài), thất ngôn
tứ tuyệt (7 chữ/ câu, 4 câu/ bài)… xác
định bằng cách đếm số chữ trong một
câu và số câu trong một bài. (Các thể thơ
thuộc giai đoạn trung đại trong đề
3.Ôn tập về ngôi kể
thường ít cho nhưng phải nắm được cách Chuyền giao nhiệm vụ: xác định)
+ GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức
về ngôi kể? Nhận biết ngôi kể bằng cách
3.Câu hỏi về ngôi kể: nào?
+ Để xác định ngôi kể cần dựa vào lời
+ HS nhắc lại các kiến thức về ngôi kể và kể
cách nhận biết ngôi kể.
+ Trong lời kể nếu có “tôi, chúng tôi” => ngôi kể thứ nhất
+ Trong lời kể không có “tôi, chúng
4.Ôn tập về các đơn vị kiến thức tiếng
tôi”=> ngôi kể thứ 3 Việt đã học.
4.Câu hỏi về các đơn vị kiến thức tiếng Việt
- Các BPTT: so sánh, nhân hoá, ẩn
dụ, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, liệt kê
+ Biện pháp so sánh là biện pháp sử
dụng cách thức đối chiếu sự việc hay sự Chuyền giao nhiệm vụ:
vật này với sự việc hay sự vật khác khác
có nét tương đồng đê làm tăng tính gợi
+ GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau để
hình, cảm xúc hay sự nhấn mạnh cho
thể hiện những hiểu biết người đọc.
của mình về các đơn vị kiến thức TV
+ Nhân hóa là gọi vật hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ
vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây + HS hoàn thiện bảng
cối,… trở nên gần gũi với con người,
đồng thời biểu thị được những suy nghĩ,
cảm tính của con người.
+ Ẩn dụ là một biện pháp tu từ khi được Kiến thức Những điều
sử dụng, các sự vật và hiện tượng được em biết
đề cập được gợi tới hay gọi tên thông Thành ngữ
qua các sự vật và hiện tượng khác có nét Các BPTT tương đồng. Các phép liên
+ Nói quá là một biện pháp tu từ nhằm kết
phóng đại mức độ, quy mô, tính chất sự Công dụng của
việc, hiện thường với mục đích chính là dấu chấm lửng
tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn, tăng sức
biểu cảm cho diễn đạt.
+ Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là
một biện pháp tu từ trong văn học chỉ
việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm
từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,
... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.
+ Liệt kê là biện pháp tu từ bằng
cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ
hay cụm từ cùng loại ( cùng là danh
từ, động từ, tính từ) để diễn tả đầy
đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh
khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
- Các phép liên kết: Phép lặp, phép nối, phép thế - Dấu chấm lửng:
+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng
tương tự chưa liệt kê hết ;
+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng ;
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị
cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị
nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 3. Luyện tập
Bài 1: Xác định phương thức biểu đạt của các đoạn trích sau:

Văn bản 1:Con cáo và chùm nho
Một buổi chiều nọ, có một chú cáo đang dạo bước trong rừng và chú phát
hiện ra một chùm nho treo lơ lửng trên cành cây cao. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép.
“Thứ này sẽ làm dịu cơn khát của mình đây” - chú nghĩ.
Lùi lại vài bước, chú cáo phóng người lên nhưng không hái được chùm nho
nào mà chỉ tới lá nho mà thôi. Một lần nữa, chú cáo lại lùi lại vài bước và cố gắng để
hái được chùm nho nhưng vẫn thất bại. Cáo ta tìm đủ mọi cách nhưng vẫn không thể
với tới được chùm nho.
Cuối cùng, bỏ cuộc, chú cáo hếch mũi lên và nói: "Dù gì thì cũng chỉ là những
trái nho chua mà thôi", rồi nó cứ thế bỏ đi.
Văn bản 2:
Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi
xuân trôi qua trong vô vọng.(…) Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng
đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. Tài năng thiên bẩm chỉ là điểm
khởi đầu, thành công của cuộc đời là mồ hôi, nước mắt và thậm chí là cuộc sống. Nếu
chỉ chăm chăm và tán dương tài năng thiên bẩm thì chẳng khác nào chim trời chỉ vỗ
cánh mà chẳng bao giờ bay được lên cao. Mỗi ngày trôi qua rất nhanh. Bạn đã dành
thời gian cho những việc gì ? Cho bạn bè, cho người yêu, cho đồng loại và cho
công việc? Và có bao giờ bạn rùng mình vì đã để thời gian trôi qua không lưu lại

dấu tích gì không ?
Các bạn hãy xây dựng tầm nhìn rộng mở (…), biến tri thức của loài người,
của thời đại thành tri thức bản thân và cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn
của mình. Trước mắt là tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường để mai ngày
khởi nghiệp; tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân; nhận diện cái đúng, cái
sai, cái đáng làm và cái không nên làm. Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng
để thành công bạn cần có nền tảng về mọi mặt, thiếu nó không chỉ chông chênh mà có khi vấp ngã.
Văn bản 3:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao. Văn bản 4:
"Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ".
( Trích “Chợ Tết”, Đoàn Văn Cừ) Văn bản 5:
Cây cam tên khoa học: Citrus noboilis, thuộc họ Rutaceae; nguồn gốc Trung
Quốc, Châu Âu.Cây cam là cây cảnh trái, cây bụi, thân gỗ nhỏ. Cây thường được
trồng ngoài trời. Cam, danh pháp khoa học hai phần: Citrus sinensis, tên tiếng Anh là
Orange, là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi.cây cam có quả nhỏ hơn quả bưởi, vỏ
mỏng, khi chín thường có màu da cam, có vị ngọt hoặc hơi chua. Loài cam là một cây
lai được trồng từ xưa, có thể lai giống giữa loài bưởi (Citrus maxima) và quít (Citrus
reticulata). Đây là cây nhỏ, cao đến khoảng 10 m, có cành gai và lá thường xanh dài
khoảng 4-10 cm. Cam bắt nguồn từ Đông Nam Á, có thể từ Ấn Độ, Việt Nam hay miền nam Trung Quốc. Đáp án:
+ Văn bản 1: Phương thức tự sự
+ Văn bản 2: Phương thức nghị luận
+ Văn bản 3: Phương thức biểu cảm
+ Văn bản 4: Phương thức miêu tả
+ Văn bản 5: Phương thức thuyết minh
Bài 2: Xác định thể thơ của các văn bản sau: VĂN BẢN 1
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao. VĂN BẢN 2
Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.
(tríchLục bát về cha” - Thích Nhuận Hạnh) VĂN BẢN 3
Ôi tuổi thơ, ta dầm mưa ta tắm.
Ta lội tung tăng trên mặt nước mặt sông
Ta lặn xuống, nghe vang xa tiếng sấm
Nghe mưa rơi, tiếng ấm tiếng trong.
Ôi đâu rồi những trò chơi tuổi trẻ
Những tàu chuối bẹ dừa, những mảnh chòi nhỏ bé
Những vết chân thơ ấu buổi đầu tiên
Mấy tấm mo cau là mấy chiếc thuyền Mưa cuốn đi rồi.
Mưa chảy xuống dòng sông quê nội
Sóng nước quê hương dào dạt chảy về khơi,
Chở những kỷ niệm xưa, chìm lắng bốn phương trời.
(Trích “ Nhớ cơn mưa quê hương” - Lê Anh Xuân)
Bài 3: Xác định ngôi kể cho những văn bản sau:
Văn bản 1: Con cáo và chùm nho
Một buổi chiều nọ, có một chú cáo đang dạo bước trong rừng và chú phát
hiện ra một chùm nho treo lơ lửng trên cành cây cao. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ
trào ra hai bên mép.
“Thứ này sẽ làm dịu cơn khát của mình đây” - chú nghĩ.
Lùi lại vài bước, chú cáo phóng người lên nhưng không hái được chùm nho
nào mà chỉ tới lá nho mà thôi. Một lần nữa, chú cáo lại lùi lại vài bước và cố gắng để
hái được chùm nho nhưng vẫn thất bại. Cáo ta tìm đủ mọi cách nhưng vẫn không thể
với tới được chùm nho.
Cuối cùng, bỏ cuộc, chú cáo hếch mũi lên và nói: "Dù gì thì cũng chỉ là những
trái nho chua mà thôi", rồi nó cứ thế bỏ đi.
VĂN BẢN 2
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô –kla- hô-ma, tôi cùng một
người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy
vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu ? Bán cho tôi bốn vé”.
Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ
sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. – Bạn tôi trả lời. – Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình
được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được
sự khác biệt đó chứ!”
Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết
được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la”.
Đáp án:
+ Văn bản 1: Ngôi kể thứ ba
+ Văn bản 2: Ngôi kể thứ nhất
Bài tập 4: Chỉ ra BPTT được sử dụng trong các ví dụ sau:
a) Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
=> So sánh: “Hồn tôi” với “vườn hoa lá”
b) Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
( Trích bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh )
Điệp ngữ (nghe), ADCĐCG (nghe ...)
c)Dù sóng gió, giông bão xảy ra trên hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh
lái, cầm chắc tay chèo thì mới đến được đất liền. Sống mà không biết tự cứu
lấy mình, sống thụ động buông thả, thì cũng giống như con bè trên dòng
nước lớn, để mặc sóng gió xô đâu trôi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt
nhoài vì giông bão cuộc đời.
=>Các phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên:
Biện pháp so sánh: Câu sống thụ động buông thả … như một con bè
trên dòng nước lớn. Phép so sánh cái trừu tượng với cái cụ thể.
Biện pháp ẩn dụ: Các từ ngữ ẩn dụ là: sóng gió, dông bão, con bè
trên dòng nước lớn. Có nghĩa muốn nói đến những khó khăn, vất vả trong cuộc sống.
d) Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa,
đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ, túi
kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn
đợi tôi, Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông.
=>Biện pháp tu từ liệt kê : Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa,
đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.
e) Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác, Lênin – thế giới người hiền (Tố Hữu)
=>BPTT nói giảm nói tránh
f) : Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai
(Ca dao)
=> nhân hoá, điệp ngữ
g) Ninh Kiều máu chảy thành sông tanh trôi vạn dặm .
Tốt động thây chất đầy nội nhơ để ngàn năm
(Trích “Binh Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi) =>Nói quá
Bài 5: Chỉ ra các phương tiện liên kết hình thức đã được sử dụng để liên kết câu
trong mỗí đoạn văn sau:

a) Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài
nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá
chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào
tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tạnh bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng)
b) Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng
khiu, cao vút, cành ngưng thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dứng nghiêng, chiều quằn,
chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo.
Vậy mà khi trái chín, hương toả lìgựt ngào, vị ngọt đến đam mê. Đáp án:
a) Phép lặp : mẹ tôi; phép nối : nhưng
b) Phép liên tưởng: cây, thân, lá, trải; phép nối: vậy mà
Bài 6: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
1.Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán
… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
2.Dấu chấm lửng trong câu văn sau được dùng với dụng ý gì?
Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với
thị, trăng chỉ là … đỡ tốn hai xu dầu! ( Nam Cao) A. Tỏ ý hài hước
B. Tỏ ý mỉa mai, chua chát
C. Tỏ ý thông cảm D. Tỏ ý bực tức
3.Dấu chấm lửng trong câu văn sau có tác dụng gì?
"Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả xông vào thở không ra lời:
- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!" (Phạm Duy Tốn)
A. Thể hiện sự ngập ngừng vì không muốn nói.
B. Cả (C), (D) đều đúng.
C. Thể hiện lời nói ngập ngừng do hốt hoảng. (2)
D. Thể hiện lời nói ngập ngừng do quá mệt. (1)
4. Dấu chấm lửng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
"Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống
biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc..."(Vũ Tú Nam)
A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết.
B. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn.
C. Tỏ ý còn nhiều màu sắc chưa liệt kê hết.
D. Nói lên sự bí từ của người viết.
4.Vận dụng: Từ bài học ngày hôm nay, em học tập được điều gì để vận dụng vào cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Mỗi biện pháp tu từ đã ôn tập, em lấy thêm 1 ví dụ
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Kí duyệt của tổ chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023 Ngày soạn: 17/7/2023 Ngày dạy: /7/2023
Bài 2: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU(t) I/Mục tiêu 1.Năng lực
- HS nhận biết những câu hỏi đọc hiểu thường găp
- Biết cách làm một số dạng câu hỏi
- Hình thành năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực phân tích 2.Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh các phẩm chất như: Tự lập, tự tin, chăm chỉ, trung thực...
- Rèn cho học sinh biết phân biết đúng sai...
II/Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên
: tài liệu, giáo án, phiếu học tập
2.Học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở kì 2 lớp 7
III/Tiến trình dạy học
1.Mở đầu:
(GV kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh về tinh thần học tập, hướng dẫn
học sinh ghi chép bài và học bài ở nhà)
2.Hình thành kiến thức mới
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
6.Các câu hỏi trắc nghiệm tự luận
6.1.Dạng câu hỏi: là gì,vì sao, như thế
Ôn tập về các câu hỏi trắc nghiệm tự nào, làm gì? luận
+Nếu trong câu hỏi có “theo văn bản,
theo đoạn trích, theo tác giả…”=> thì
HS tìm câu trả lời trong văn bản và ghi Chuyền giao nhiệm vụ: lại
+ Nếu trong câu hỏi có “ theo em” =>
thì câu trả lời dựa theo ý hiểu của bản
+ GV yêu cầu nêu ra một số dạng câu hỏi thân mình)
trắc nghiệm tự luận và hướng dẫn học sinh 6.2.Câu hỏi nêu ý nghĩa của văn bản
cách làm từng dạng câu hỏi.
Dạng bài tập này học sinh cần trả lời câu hỏi sau:
+ Đoạn trích trên viết về cái gì? Điều gì?
+ HS theo sự hướng dẫn của GV nắm bắt
+ Qua đoạn trích tác giả muốn ca ngợi
cách làm và thực hành làm từng dạng.
điều gì? nhắc nhở người đọc điều gì?
hay thể hiện tình cảm gì?
6.3. Câu hỏi nêu thông điệp
HS có thể viết hoàn chỉnh thành đoạn
văn hoặc gạch ý nhưng nên viết đoạn
văn và cần đảm bảo những ý sau:
+ Nêu thông điệp chung (thông điệp về điều gì?)
+ Nêu thông điệp cụ thể (thông điệp cần nêu ngắn gọn)
+ Lí giải đây là những thông điệp có ý nghĩa vì sao
6.4.Câu hỏi nêu bài học
HS có thể viết hoàn chỉnh thành đoạn
văn hoặc gạch ý nhưng nên viết đoạn
văn và cần đảm bảo những ý sau:
+ Nêu bài học chung (bài học về điều gì?)
+ Nêu bài học cụ thể trong đó có bài học
nhận thức và bài học hành động
+ Lí giải đây là những bài học có ý nghĩa vì sao
3. Hoạt động luyện tập
Bài 1: Xác định ý nghĩa của các văn bản sau: Văn bản 1:
Dù con đếm được cát sông
Nhưng không đếm được tấm lòng mẹ yêu
Dù con đo được sớm chiều
Nhưng không đo được tình yêu mẹ hiền
Dù con đi hết trăm miền
Nhưng tình của mẹ vẫn liền núi non
Dù con cản được sóng cồn
Nhưng không ngăn được tình thương mẹ dành
( Thích Nhật Tử) Văn bản 2: THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không
mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu
kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm
thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà
bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản
thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(TheoPhương Liên, SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dụcViệt Nam, 2007, tr. 36 - 37)
Đáp án:
+ Văn bản 1: Văn bản trên viết về tình yêu thương của người mẹ dành cho con để từ
đó bộc lộ tình cảm yêu mến, kính trọng, biết ơn của nhà thơ dành cho mẹ.
+ Văn bản 2: Đoạn trích trên viết về giá trị của thời gian để từ đó nhắc nhở mỗi chúng
ta cần biết quý trọng thời gian, tránh lãng phí thời gian một cách vô ích.
Bài 2: “Thành công và thất bại chỉ đơn thuần là những điểm mốc nối tiếp nhau trong
cuộc sống để tôi luyện nên sự trưởng thành của con người. Thất bại giúp con người
đúc kết được kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng và khiến những thành công đạt
được thêm phần ý nghĩa. Không có ai luôn thành công hay thất bại, tuyệt đối thông
minh hay dại khờ, tất cả đều phụ thuộc vào nhận thức, tư duy tích cực hay tiêu cực
của mỗi người. Như chính trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, từng nói: “Người
bi quan nhìn thấy khó khăn trong mỗi cơ hội, còn người lạc quan nhìn thấy cơ hội
trong mỗi khó khăn”. Sẽ có những người bị ám ảnh bởi thất bại, bị chúng bủa vây,
che lấp những cơ hội dẫn tới thành công. Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó,
thất bại là một lẽ tự nhiên và là một phần tất yếu của cuộc sống. Đó là một điều bạn
không thể tránh khỏi, nếu không muốn nói thực sự là trải nghiệm mà bạn nên có trong
đời. Vì vậy, hãy thất bại một cách tích cực.

(Trích từ cuốn Học vấp ngã để từng bước thành công - John C.Maxwell)
1.Theo văn bản thất bại giúp con người điều gì?
2. Tác giả của đoạn trích đã khuyên chúng ta điều gì khi gặp thất bại?
3. Theo em vì sao thất bại lại giúp con người ta có được thành công? Đáp án:
1.Thất bại giúp con người đúc kết được kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng và khiến
những thành công đạt được thêm phần ý nghĩa.
2.Tác giả của đoạn trích khuyên chúng ta hãy thất bại theo cách tích cực
3. Thất bại giúp con người có thêm những bài học, kinh nghiệm; giúp ta mạnh mẽ,
bản lĩnh hơn khi đối mặt với khó khăn, thử thách. Đồng thời trải qua những thất bại,
chúng ta sẽ trở nên vững vàng hơn cho chặng đường sau đó để đạt được thành công.
Bài 3: Em rút ra được bài học gì từ đoạn trích sau:
Khi nhìn cuộc đời với ánh mắt tiêu cực, người ta sẽ luôn thấy hoài nghi, lo âu,
sợ hãi. Lúc đó, người ta sẽ không làm việc tốt hơn, ít yêu thương hơn, ít cống hiến
hơn; sẽ đánh mất tiềm năng và sự tốt đẹp trong bản thân họ. Sự quá tải thông tin tiêu
cực sẽ làm mất niềm tin, không mang lại cho xã hội sự an toàn hơn và không giúp cho
cuộc sống tốt đẹp hơn.
Khi gửi niềm tin yêu vào con người, nếu ta là một người sống hết mình vì mọi
người, luôn tin tưởng, sẵn sàng bao dung và tha thứ thì ta sẽ có niềm tin và sẽ sống có ý nghĩa hơn.
Chúng ta không nên chỉ nhìn vào những mặt trái của cuộc sống rồi vội đánh mất
niềm tin vào bản thân, vào thế giới xung quanh. Trách nhiệm tìm lại niềm tin vào
cuộc sống phải là tự thân mỗi người. Hãy tự vấn ta đã và sẽ làm gì cho cuộc đời
này, cho xã hội này ngày càng đáng sống hơn. Đừng nghĩ là xã hội vô cảm và dần
thiếu vắng người tốt.
Lòng tốt vẫn quanh đây. Chúng ta không sợ người xấu mà chỉ
sợ người tốt không làm gì.
(Đừng đánh mất niềm tin của Diệp Văn Sơn, báo Người lao động) Đoạn văn tham khảo:
Qua đoạn trích trên, tác giả đã đem đến cho người đọc những bài học vô
cùng sâu sắc. Đó là bài học về niềm tin trong cuộc sống(nêu bài học chung). Trước
hết c húng ta cần phải hiểu rằng cuộc sống còn rất nhiều những điều tốt đẹp và niềm
tin vào cuộc sống là điều rất cần thiết. Chính vì thế chúng ta cần giữ vững niềm tin
trong cuộc sống. Không nên nhìn đời bằng ánh mắt tiêu cực. Đừng nghĩ là xã hội vô
cảm và dần thiếu vắng người tốt. Người tốt vẫn quanh ta. Hãy xây dựng cho mình một
lối sống tích cực, tốt đẹp hơn(bài học cụ thể). Đây là những bài học có ý nghĩa vì
niềm tin tạo động lực, sức mạnh cho con người vượt qua khó khăn, thử thách, là nền
tảng dẫn đến thành công. Niềm tin vào những người xung quanh chính là nền tảng dể
tạo nên những điều tốt đẹp. Một xã hội sẽ không thể tốt đẹp nếu con người không có
niềm tin(bài học có ý nghĩa vì). Những bài học được rút ra từ đoạn trích này không
chỉ có ý nghĩa với cá nhân mỗi người mà còn có ý nghĩa với cả cộng đồng, cả xã hội.
Bài 4: Theo em qua đoạn trích sau tác giả muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì?
Jonathan là một người có bộ óc thông minh, nhanh nhạy trong những phân tích
về tình hình kinh tế, ông sống và làm việc hết sức chăm chỉ. Hiện Jonathan đang là
một tỉ phú. Và Authur cũng là một người có trí óc thông minh không kém, chỉ cần 30
giây để giải ô chữ của tờ NewYork, phân tích tình hình kinh tế Mĩ Latinh trong vòng
nửa giờ và tính nhẩm nhanh hơn hầu hết mọi người dù họ có dùng máy tính. Nhưng
hiện giờ Authur đang là tài xế của Jonathan. Điều đó giúp Jonathan đường hoàng
ngồi ở băng ghế sau của xe limousine còn Authur thì ở phía trước cầm lái. Điều gì
phân chia mức độ thành đạt của họ? Điều gì giải thích sự khác biệt giữa thành công và thất bại ?

Câu trả lời nằm trong khuôn khổ một cuộc nghiên cứu của trường đại học
Standford. Những nhà nghiên cứu tập hợp thật đông những trẻ em từ 4 đến 6 tuổi, sau
đó đưa chúng vào một căn phòng và mỗi em được phát một viên kẹo. Chúng được
giao ước: Có thể ăn kẹo ngay lập tức hoặc chờ thêm mười lăm phút nữa sẽ được
thưởng thêm một viên kẹo cho sự chờ đợi. Một vài em ăn kẹo ngay lúc đó. Những em
khác thì cố chờ đợi để có phần kẹo nhiều hơn. Nhưng ý nghĩa thực sự của cuộc nghiên
cứu chỉ đến mười năm sau đó, qua điều tra và theo dõi sự trưởng thành của các em.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng những đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng đã
trưởng thành và thành đạt hơn so với những đứa trẻ vội ăn ngay viên kẹo.

Điều đó giải thích ra sao? Điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại
không chỉ đơn thuần là việc chăm chỉ hay sở hữu bộ óc của thiên tài mà đó chính là
khả năng trì hoãn những mong muốn tức thời. Những người kiềm chế được sự cám dỗ
của “ Những viên kẹo ngọt” trên đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công.
Ngược lại, những ai vội ăn hết phần kẹo mình đang có thì sớm hay muộn cũng rơi vào
cảnh thiếu thốn, cùng kiệt.(…) Có thể nói, cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt,
nhưng khi nào thưởng thức và thưởng thức nó như thế nào thì đó là điều chúng ta phải tìm hiểu.

(Trích Không theo lối mòn - Joachim de Posada & Ellen Singer, NXB Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 03) Gợi ý:
Qua đoạn trích tác giả đã đem đến cho người đọc những thông điệp có ý nghĩa.
Đó là những thông điệp về thái độ cần có của mỗi người trước những cám dỗ đời
thường(thông điệp chung). Thông điệp thứ nhất là: Cuộc đời có rất nhiều những
cám dỗ ngọt ngào mà chúng ta không lường trước được. V
à thông điệp thứ 2 là:
Con người cần tìm cách ứng phó với cám dỗ cũng như trở ngại để vươn tới thành
công
(thông điệp cụ thể). Đây là những thông điệp có ý nghĩa vì cám dỗ luôn xuất hiện
với vẻ bề ngoài đẹp đẽ để đánh lừa con người. Nếu không có đủ tỉnh táo, đủ bản lĩnh
để vượt qua, chống lại những cám dỗ đó thì chúng ta sẽ sớm nhận lấy những thất bại.
Một người không chống được những cám dỗ sẽ khó lòng đạt được thành công.
Những thông điệp này không chỉ có ý nghĩa với cá nhân mỗi người mà còn có ý nghĩa
với cả cộng đồng và xã hội.(Vì sao thông điệp có ý nghĩa)
4.Vận dụng: Từ bài học ngày hôm nay, em học tập được điều gì để vận dụng vào cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập đặc biệt là dạng nêu ý nghĩa, bài học và thông điệp
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Kí duyệt của tổ chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023 Ngày soạn: /7/2023 Ngày dạy: /7/2023
Bài 3: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU(LT) I/Mục tiêu 1.Năng lực
- HS nhận biết những câu hỏi đọc hiểu thường găp
- Biết cách làm một số dạng câu hỏi
- Hình thành năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực phân tích 2.Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh các phẩm chất như: Tự lập, tự tin, chăm chỉ, trung thực...
- Rèn cho học sinh biết phân biết đúng sai...
II/Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên
: tài liệu, giáo án, phiếu học tập
2.Học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở kì 2 lớp 7
III/Tiến trình dạy học
1.Mở đầu:
(GV kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh về tinh thần học tập, hướng dẫn
học sinh ghi chép bài và học bài ở nhà)
2.Hình thành kiến thức mới (Bài học này không có nội dung hình thành kiến thức mới 3.Luyện tập
Bài 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 10
CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO
Thằng Tùng ôm khư khư chồng báo trước ngực. Nó len lỏi đi dọc đường Hàng Mã rồi
xuôi theo phố Lương Văn Can. Đèn điện sáng trưng. Một thế giới của tuổi thơ ở đây.
Đủ các loại đồ chơi. Những chiếc đèn lồng, đèn ông sao treo kín lối đi, xếp đầy trong
thùng giấy, tràn cả xuống lòng đường.

Dòng người, dòng xe đi mua sắm quà trung thu rất đông. Thằng Tùng thẫn thờ nhìn.
Có cậu bé, cô bé cũng chỉ trạc tuổi nó ngồi trên những chiếc xe máy đắt tiền bắt bố
mẹ đi hết cửa hàng này sang cửa hiệu nọ để chọn mua đồ chơi. Những thứ đồ chơi
cao cấp giá hàng trăm, hàng triệu đồng mà chúng vẫn chê khiến bố mẹ chúng phải
chạy xe lòng vòng mãi.

Nhìn những chiếc đèn ông sao bày la liệt bên đường, thằng Tùng chỉ ước ao có được
một chiếc. Nó và em Bi sẽ chơi chung. Nhất định nó sẽ nhường cho cu Bi cầm lâu
hơn...
Chợt nhớ tới chồng báo còn nặng trên tay, thằng Tùng vội cất tiếng rao. Giọng nó đã khản đặc:
- Ai... báo... đây...! Báo công an, báo pháp luật, báo an ninh thủ đô... một vụ... giết...
người... hai vụ... cướp... hiếp... đây...

Không ai gọi mua báo. Thằng Tùng thấy lo lắng. Báo không bán hết phải trả lại đại lý
thì sẽ bị khấu trừ vào số tiền những tờ đã bán được, lời lãi chả còn là bao. "Nhưng
thôi... - Nó nghĩ - ... cũng vẫn đủ tiền ăn một ngày của hai anh em nó". Mẹ nó đang
ốm mệt không gánh hàng rong vào phố được, chỉ loanh quanh ở cái chợ ngoài bãi
sông quét dọn, rửa bát thuê. Chắc giờ này trong gian nhà nhỏ ở chân đê mẹ và cu Bi
đang mong nó về. Nó lại định cất tiếng rao thì có người gọi:

- Ê... báo! Còn "Mua và bán" không?
Một bà chủ cửa hiệu bên đường vẫy nó. Thằng Tùng mừng quýnh:
- Dạ! Còn... còn ạ!
Thằng Tùng rút tờ "Mua và bán" đưa cho bà chủ cửa hiệu. Nhận tiền xong nó vừa
định bước đi thì bà ta lại bảo:

- Khênh giúp cái thùng đèn ông sao kia vào trong nhà! Hết khách rồi... - Vâng ạ!
Thằng Tùng đáp và đặt tập báo xuống bậc cửa. Vừa bám vào cái thùng các-tông định
cùng bà chủ hiệu đẩy lên nhà thì nó vội kêu lên:

- Khoan đã bà ơi! Có một chiếc đèn ông sao bị rơi ra ngoài, kéo thùng qua thì hỏng mất.
- Rơi đâu mà rơi! Cái thằng oắt con lúc nãy bố mẹ mua cho rồi lại chê đập bẹp vứt đi đấy... - Bà cho cháu nhé!
- Mày lấy thì lấy đi! Nó bị bẹp mất một cánh rồi!
Thằng Tùng sung sướng chộp lấy chiếc đèn ông sao đang nằm lăn lóc dưới đất. Nó
cẩn thận đặt chiếc đèn lên trên chồng báo rồi giúp bà chủ hiệu đưa thùng hàng vào nhà.

Cầm chiếc đèn ông sao bị bẹp một cánh trên tay thằng Tùng cứ ngắm nghía mãi. Nó
tính sẽ lấy một chiếc que lùa vào bên trong chiếc đèn nắn cho cái cánh bị bẹp phồng
lên như cũ. Thế là tết trung thu này hai anh em nó sẽ có một cái đèn ông sao rồi.
Thằng Tùng thấy lòng mình lâng lâng. Cu Bi giờ này chắc cũng đã ngủ. Thằng Tùng
chợt nảy ra một ý nghĩ. Nó sẽ giấu thật kỹ chiếc đèn ông sao, chờ đến đúng đêm trung
thu mới lấy ra, chắc chắn cu Bi sẽ bị bất ngờ và thích thú lắm.

Thằng Tùng về đến nhà thì trăng đã lên cao. Ánh trăng mùa thu lấp loá trên sóng nước sông Hồng...
(Theo truyện ngắn Trọng Bảo)
Câu 1. Ai là người kể chuyện? A. Thằng Tùng B. Cu Bi
C. Một người khác không xuất hiện trong truyện D. Bà chủ cửa hiệu
Câu 2. Đâu là thành phần vị ngữ trong câu “Dòng người, dòng xe đi mua sắm quà trung thu rất đông”?
A. Dòng xe đi mua sắm quà trung thu rất đông
B. Đi mua sắm quà trung thu rất đông
C. Mua sắm quà trung thu rất đông
D. Quà trung thu rất đông
Câu 3. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu “Những chiếc đèn lồng, đèn
ông sao treo kín lối đi, xếp đầy trong thùng giấy, tràn cả xuống lòng đường.”? A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Nói quá
Câu 4. Chủ đề của truyện là gì? A. Lòng dũng cảm B. Tinh thần lạc quan C. Tinh thần đoàn kết
D. Lòng yêu thương con người
Câu 5. Vì sao Thằng Tùng lại có cảm giác "sung sướng chộp lấy chiếc đèn ông sao
đang nằm lăn lóc dưới đất"?
A. Vì Tùng sẽ có đồ chơi trong tết trung thu.
B. Vì Tùng nghĩ mình sẽ sửa lại chiếc đèn đó để bán.
C. Vì tết trung thu này Tùng sẽ có đèn ông sao để cùng chơi với cu Bi.
D. Vì Tùng đã bán được thêm một tờ báo.
Câu 6. Từ “thẫn thờ” trong câu “Thằng Tùng thẫn thờ nhìn.” miêu tả tâm trạng như thế nào?
A. Ngẩn ngơ, mất hết vẻ linh hoạt
B. Buồn không chú ý việc chi cả
C. Buồn, nghĩ về hoàn cảnh nghèo khó của mình D. Bâng khuâng, ngơ ngác
Câu 7. Trong câu:" Hết khách rồi..." dấu chấm lửng có tác dụng gì?
A. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội
dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
D. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
Câu 8. Câu chuyện xảy ra vào thời điểm nào trong năm? A. Tết Nguyên Đán B. Tết Đoan Ngọ C. Tết Nguyên tiêu D. Tết Trung thu
Câu 9. Nếu em là nhân vật thằng Tùng trong câu chuyện, em hành động như thế nào
khi được bà chủ cho chiếc đèn ông sao hỏng? Vì sao em lại làm như vậy?
Câu 10. Ghi lại một cách ngắn gọn tâm trạng của em sau khi sau khi làm được một việc tốt. Đáp án: Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5
9 - Nêu được cách cư xử của Tùng: Yêu thương em Bi 1,0
- Đưa ra cách cư xử của mình và lí do của cách cư xử ấy
10 - Nêu việc tốt mà em đã làm 1,0
- Ghi ngắn gọn tâm trạng sau việc làm ấy
Bài 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: HƯƠNG NHÃN
1.Hàng năm mùa nhãn chin 4. Em ngồi bên bàn học
Anh em về thăm nhà Hương nhãn thơm bay đầy
Anh trèo lên thoăn thoắt Ve kêu rung trời sao
Tay với những chùm xa Một trời sao ban ngày
2.Năm nay mùa nhãn đến 5.Vườn xanh biếc tiếng chim
Anh chưa về thăm nhà Dơi chiều khua chạng vạng
Nhãn nhà ta bom giội Ai dắt ông trăng vàng
Vẫn dậy vàng sắc hương Thả chơi trong lùm nhãn
3.Mấy ngàn ngày bom qua 6. Đêm.Hương nhãn đặc lại
Nhãn vẫn về đúng vụ Thơm ngoài sân trong nhà
Cùi nhãn vừa vào sữa Mẹ em nằm thao thức
Vỏ thẫm vàng nắng pha Nhớ anh đang đi xa…
(Trần Đăng Khoa-Góc sân và khoảng trời,NXB,1999)
Câu 1 :Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? A.Lục bát B.Bảy chữ C.Bốn chữ D.Năm chữ
Câu 2:Các phương thức biểu đạt sử dụng trong bài thơ?
A.Tự sự ,miêu tả B.Miêu tả ,nghị luận
C.Biểu cảm ,tự sự và miêu tả D.Biểu cảm ,miêu tả
Câu 3: Yếu tố tự sự được sử dụng trong bài thơ để bộc lộ tình cảm ,cảm xúc là:
A.Kể về người anh hàng năm về thăm nhà.
B.Kể về mùa nhãn bị bom tàn phá.
C.Kể về việc em ngồi học bài.
D.Kể về người mẹ hàng đêm thao thức nhớ anh.
Câu 4:Bài thơ có bao nhiêu từ láy ? A.Một từ B.Hai từ C.Ba từ D.Bốn từ
Câu 5:Hai câu thơ:”Ai dắt ông trăng vàng/Thả chơi trong lùm nhãn” miêu tả cảnh
vật vào thời điểm nào?
A.Cảnh vật trong vườn nhãn vào buổi sáng
B.Cảnh vật trong vườn nhãn vào buổi chiều
C.Cảnh vật trong vườn nhãn lúc chiều tối
D.Cảnh vật trong vườn nhãn lúc đêm khuya.
Câu 6:Câu thơ:”Ve kêu rung trời sao/Một trời sao ban ngày”có ý nghĩa gợi tả gì?
A.Những vì sao trên bầu trời
B.Tiếng ve kêu to làm rung cả sao trời
C.Ban ngày trên bầu trời vẫn xuất hiện các vì sao
.D.Tiếng ve lay động những chùm hoa nhãn như những chùm sao
Câu 7 :Em hiểu như thế nào về câu thơ: “Đêm.Hương nhãn đặc lại”?
A.Hương nhãn thơm đậm đặc
BBan đêm mùi hương nhãn lan toả khắp không gian
C.Màn đêm bao trùm mùi hương nhãn
D.Mùi hương nhãn về đêm nồng nàn,đọng lại trong không gian
Câu 8:Nhân vật trữ tình và người mẹ trong bài thơ đều hướng nỗi niềm của mình về :
A.Hương nhãn đêm B.Mùa nhãn chin
C.Người anh xa nhà D.Đêm trăng nơi vườn nhãn.
Câu 9:Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ cuối bài thơ?
Câu 10:Bài thơ khơi gợi trong em những tình cảm gì? Đáp án: Nội dung Điể u m ĐỌC HIỂU 6,0 1 D :Thơ năm chữ 0,5
2 C :Biểu cảm ,tự sự ,miêu tả 0,5
3 D: Kể về người mẹ thao thức nhớ anh 0,5 4 C:Có ba từ láy 0,5
5 C:Miêu tả cảnh vật vào lúc chiều tối. 0,5
6 D:Tiếng ve lay động những chùm hoa nhãn như những chùm 0,5 sao.
7 D: Mùi hương nhãn về đêm nồng nàn đọng lại trong không 0,5 gian.
8 C:Hướng nỗi niềm về người anh xa nhà. 0,5
9 -HS cảm nhận được giá trị nội dung ,nghệ thuật của hai câu 1,0
thơ : “Mẹ em nằm thao thức. Nhớ anh đang đi xa”.
*Gợi ý: -Hai câu thơ bộc lộ tâm trạng thao thức của người mẹ trong đêm
-Hàng năm vào mùa nhãn anh lại về thăm nhà trèo lên
cây hái nhãn.Năm nay mùa nhãn đến nhưng anh vẫn chưa về
thăm nhà.Mùi hương nhãn đặc sánh trong đêm càng làm cho
mẹ thao thức nhớ anh-người lính xa nhà đi chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước.
-Từ láy thao thức vừa gợi hình vừa gợi cảm ,diễn tả sâu
sắc tâm tư, tình cảm của người mẹ khi nhớ con trong xa cách.
10 HS nêu được những suy nghĩ tình cảm của mình khi đọc văn 1,0 bản trên.
*Gợi ý: -Yêu quý ,trân trọng tất cả những gì thân thuộc,gần gũi của quê hương.
-Yêu thương những người thân yêu trong gia đình.Dù
người thân có đi xa thì tình cảm yêu thương ấy vẫn đong đầy
với nỗi nhớ da diiết khôn nguôi.
Bài 3: HAI BIỂN HỒ
Người ta bảo ở bên Pa-le-xtin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển
Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển
hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi. Ai cũng đều không
muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Ga-li-lê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du
lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, người có thể uống được
mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở đây. Vườn cây xung quanh
tốt tươi nhờ nguồn nước này.
Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông
Gioóc-đăng. Nước sông Gioóc-đăng chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ
riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ
Ga-li-lê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng rồi từ đó tràn qua các hồ
nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây
cối, muông thú, con người.
Một định lí trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa sẻ chia là một
ánh lửa lan toả, một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở
mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.
Thật bất hạnh cho ai cả đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng
sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết...
(Theo Quà tặng của cuộc sống)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1
. Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Mục đích chính của văn bản là gì?
A. Kể câu chuyện về hai biển hồ
B. Giới thiệu về những biển hồ nổi tiếng trên thế giới
C. Bộc lộ cảm xúc của tác giả về sự sống và cái chết
D. Bàn luận về những cách sống trong xã hội
Câu 3. Văn bản trên đề cập đên vấn đề gì trong cuộc sống?
A. Đoàn kết là sức mạnh
B. Uống nước nhứ nguồn C. Vô cảm và nhân ái D. Cho và nhận
Câu 4. Câu văn nào thể hện rõ nhất quan điểm của tác giả trong văn bản?
A. Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng.
B. Biển Chết đón nhận và giữ riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong
biển Chết trở nên mặn chát.
C. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.
D. Thật bất hạnh cho ai cả đời chỉ biết giữ cho riêng mình.
Câu 5. Dòng nào sau đây nêu không đúng về đặc sắc nghệ thuật của văn bản?
A. Sử dụng câu chuyện để dẫn dắt vấn đề
B. Sử dụng các dẫn chứng thực tế sinh động
C. Sử dụng lối nói ẩn dụ giàu sắc thái biểu cảm
D. Ngôn ngữ trang trọng có tính phóng đại
Câu 6. Trong hai câu sau có mấy số từ ?
Người ta bảo ở bên Pa-le-xtin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết.
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 7. Hình ảnh biển Ga-li-lê tượng trưng cho điều gì?
A. Sự sẻ chia và lan toả
B. Niềm hạnh phúc của người nhận
C. Lối sống ích kỉ, chỉ giữ lại cho riêng mình
D. Cách sống khiêm nhường, giản dị
Câu 8. Dấu chấm lửng cuối văn bản có công dụng gì?
"Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết...
A. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ
C. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
D. Câu văn bỏ dở, thể hiện thông điệp mở của tác giả muốn gửi đến mọi người
với những suy ngẫm sâu xa.
Câu 9. Hãy rút ra bài học sau khi đọc văn bản?
Câu 10. Em có đồng tình với quan điểm sống của tác giả được nêu trong đoạn trích? Vì sao? Đáp án: Nội dung Điể u m ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 D 0,5 3 D 0,5 4 C 0,5 5 D 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5
9 - HS nêu được cụ thể bài học rút ra từ văn bản 1,0
HS có thể rút ra những thông điệp ý nghĩa từ văn bản:
VD: Ta cần cho đi và chia sẻ yêu thương nhiều hơn ra cuộc
sống xung quanh. Ta cần nhìn cuộc sống bằng thái độ lạc
quan, giang rộng tấm lòng và sự sẻ chia thì những điều tốt
đẹp mới đến với cuộc sống của chúng ta.
10 - Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình 1,0 một phần.
- Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân.
Bài 4: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ, thỏ con Em thì chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón đi chợ Mua cá về nấu chua… Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà.
Tác giả: Đặng Hiển.
(Trích Hồ trong mây)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do
Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ năm chữ ?
A.Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu.
B. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu.
C.Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu.
D.Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu.
Câu 3. Trong bài thơ trên có mấy số từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 4. Tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ là gì?
A.Tình cảm yêu thương và nhớ mong mẹ.
B.Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ.
C.Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh.
D.Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà.
Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về? A.Mấy ngày mẹ về quê B.Thế rồi cơn bão qua
C.Bầu trời xanh trở lại D.Mẹ về như nắng mới
Câu 6. Chủ đề của bài thơ này là gì?
A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình.
B. Tình cảm nhớ thương của con dành cho mẹ.
C. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam.
D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.
Câu 7. Bài thơ ca ngợi ai, về điều gì ?
A. Ca ngợi trách nhiệm nặng nề của người mẹ trong gia đình
B. Ca ngợi đức hi sinh và tình yêu thương của mẹ.
C. Ca ngợi sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người mẹ.
D. Ca ngợi tình cảm của những người thân trong gia đình.
Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
A. Cơn mưa dài chặn lối.
B. Bố đội nón đi chợ.
C. Mẹ về như nắng mới.
D. Mẹ cũng không ngủ được
Câu 9. Cảm nhận của em về hình ảnh thơ trong hai dòng thơ cuối.
Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc bài thơ. Đáp án:
Câu Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 C 0,5 9
Mẹ trở về làm cả ngôi nhà toả rạng ánh sáng của niềm 1,0
vui, niềm hạnh phúc. 10
- HS nêu được bài học từ ý nghĩa của bài thơ: lòng biết 1,0
ơn người mẹ đã hi sinh cho gia đình; biết đoàn kết giúp
đỡ anh chị em khi gia đình gặp khó khăn.

4.Vận dụng:
Từ bài học ngày hôm nay, em học tập được điều gì để vận dụng vào cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Chuẩn bị dạng bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Kí duyệt của tổ chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023 Ngày soạn: /7/2023 Ngày dạy: /7/2023 Bài 4: RÈN KĨ NĂNG
LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG I/Mục tiêu 1.Năng lực
- Học sinh được ôn tập, củng cố nâng cao năng lực viết nghị luận về vấn đề trong đời sống.
- Nắm vững quy trình viết bài văn nghị luận về vấn đề trong đời sống.
- Biết viết bài văn nghị luận về vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến
của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Biết sáng tạo, linh hoạt khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 2. Phẩm chất
- Trách nhiệm
: Có tinh thần trách nhiệm cao đối với những ý kiến tán thành về
những vấn đề có ý nghĩa trong đời sống.
- Có ý thức chăm chỉ học tập.
II/Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: tài liệu, giáo án, phiếu học tập
2. Học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở kì 2 lớp 7
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
GV chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh và đặt câu hỏi: Những hình ảnh sau làm
em liên tưởng đến sự việc, hiện tượng gì diễn ra trong cuộc sống hằng ngày? Hình 1: Hình 2: Hình 3:
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Hình 1: Ham mê trò chơi điện tử.
+ Hình 2: Hội chứng cuồng “thần tượng”
+ Hình 3: Xả rác bừa bãi
- GV dẫn dắt nêu nhiệm vụ buổi ôn tập
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
*Bước 1: GV yêu cầu HS A. I. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời
thảo luận cặp đôi phiếu
sống: HT1
1. Định nghĩa: Bài văn nghị luận về một vấn đề
1, Thế nào là viết bài văn trong đời sống là một văn bản nghị luận mà trong đó
nghị luận về một vấn đề người viết nêu lên và trình bày ý kiến của mình (tán
trong đời sống? (đặc điểm thành hay phản đối) về một vấn đề nào đó của đời kiểu bài)
sống bằng cách đưa ra được lí lẽ rõ ràng kết hợp
2, Các yếu tố trong bài bằng chứng đa dạng để thuyết phục người đọc,
văn nghị luận về một vấn người nghe.
đề đời sống được yêu cầu 2. Các yếu tố chính trong bài văn nghị luận về một
ra sao? (Vấn đề bàn luận, vấn đề đời sông:
hệ thống luận điểm, luận - Vấn đề nghị luận: Thuộc chủ đề, đề tài gì? cứ)
- Luận điểm: Là nội dung chính của bài văn nghị luận
3, Để viết bài văn nghị về một vấn đề đời sống.
luận về một vấn đề trong - Luận cứ: Hệ thống lí lẽ, dẫn chứng và phân tích, bình
đời sống, em cần chú ý luận… để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận (ý kiến)
thực hiện những gì?
+ Yêu cầu của lí lẽ trong văn bản nghị luận: Lí lẽ phải
*Bước 2: HS căn cứ phần ngắn gọn, thuyết phục thể hiện được suy nghĩ của người
định hướng SGK trả lời viết về vấn đề, lí lẽ phải có tính khách quan phổ biến câu hỏi:
thuyết phục người đọc bằng lẽ phải, chân lí khoa học.
- Từng cặp đôi trả lời câu + Bằng chứng trong văn bản nghị luận: là những sự
hỏi theo hình thức chia sẻ thật (nhân vật, sự kiện, tư liệu,... đảm bảo tính xác thực
kết quả thảo luận của có giá trị lấy từ thực tế đời sống, từ kết quả nghiên cứu mình:
khoa học,…) và bằng chứng phải phù hợp với vấn đề + Một học sinh hỏi. nghị luận.
+ Một học sinh trả lời.
3. Để viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời
+ Cuối cùng người hỏi sống (trình bày ý kiến tán thành) , cần chú ý:
cùng thống nhất với người - Nêu được vấn đề và ý kiến cần bàn luận.
trả lời về nội dung.
- Trình bày được sự tán thành với ý kiến cần bàn luận.
- HS dưới lớp theo dõi, - Tập trung làm nổi rõ sự tán thành của mình thông qua
nhận xét, đánh giá hoạt các lý lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
động của các cặp đôi.
- Thể hiện thái độ dứt khoát khi thể hiện quan điểm của
*Bước 3: GV nhận xét và mình.
kết luận về yêu cầu của
- Bài viết có bố cục đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết
kiểu bài và những lưu ý bài.
II. Thực hành viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống:
Bước 1: Chuyển giao
1.Xác định vấn đề nghị luận: nhiệm vụ
- Vấn đề cần trình bày suy nghĩ (nghị luận) mà đề yêu
*Giáo viên chiếu đề bài
cầu là gì? Phần mở bài em dự kiến giới thiệu như thế nào
Đề 1: Ham mê trò chơi cho trúng yêu cầu? điện tử, nên hay không
- Chỉ nêu khái quát, ngắn gọn một số biểu hiện tiêu biểu, nên? không kể lễ dài dòng.
Đề 2: Ngưỡng mộ thần
2. Xác định mục đích viết: cần trả lời câu hỏi: Viết cho
tượng là một nét đẹp văn
ai đọc? Viết để làm gì?
hóa, nhưng mê muội thần
- Đối tượng người đọc: Những người quan tâm đến vấn
tượng lại là một thảm họa đề được bàn luận.
Yêu cầu thực hiện theo
- Viết để bày tỏ sự tán thành với một ý kiến nào đó, đưa
gợi ý của phiếu học tập
ra những lí lẽ dẫn chứng phù hợp để tạo sức thuyết phục
đã giao ở buổi học trước mọi người đồng tình với quan điểm của bản thân, từ đó
Tổ 1: Học sinh thuộc tổ 1
rút ra ý nghĩa của vấn đề được tán thành.
thực hiện nhiệm vụ với bài 3. Tìm ý và lập dàn ý: 1.
*Tìm ý: Đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi:
Tổ 2: Học sinh thuộc tổ 2
- Vấn đề gì được nêu ra bàn luận?
thực hiện nhiệm vụ với bài - Vấn đề gợi ra những cách hiểu nào? 2.
- Ý kiến nào đáng quan tâm nhất?
Bước 2: Thực hiện
- Vì sao bày tỏ thái độ tán thành? nhiệm vụ
- Những lí lẽ bằng chứng nào cần đưa ra để chứng tỏ sự
*HS chuẩn bị thực hiện tán thành là xác đáng?
với đề bài trên: Định Ví dụ:
hướng, tìm ý và lập dàn ý,
+ Vấn đề bàn luận: Ham mê trò chơi điện tử, nên hay
viết bài, đọc và sửa chữa. không nên?
Bước 3: Báo cáo, thảo
+ Giải thích thế nào là trò chơi điện tử. luận
+ Trình bày thực trạng ham mê trò chơi điện tử. - HS báo cáo cá nhân và
+ Nguyên nhân hiện tượng ham mê trò chơi điện tử. thảo luận bổ sung cho
+ Hậu quả ham mê trò chơi điện tử. nhau.
+ Lựa chọn nên hay không nên ham mê trò chơi điện
*GV nhận xét và kết luận tử.
về yêu cầu của kiểu bài và
+ Những lí lẽ và bằng chứng: trong cuộc sống, …
những việc cần thực hiện *Lập dàn ý: Lựa chọn, sắp xếp ý theo bố cục ba phần.
cho các khâu chuẩn bị, tìm - Mở bài: Giới thiệu vấn đề đời sống cần bàn trong bài
ý và lập dàn ý, viết bài và nghị luận và nêu ý kiến của người viết về vấn đề cần bàn kiểm tra, chỉnh sửa.. luận.
Bước 4. Đánh giá, kết - Thân bài: luận :
+ Giải thích những từ ngữ, khái niệm quan trọng. Nếu
- Cho HS đánh giá bài viết bài viết bàn về một câu tục ngữ, danh ngôn thì cần giải
của bạn và bản thân theo thích ý nghĩa cả câu. tiêu chí bảng kiểm.
+ Khẳng định ý kiến tán thành của người viết về vấn đề.
- HS trên cơ sở góp ý đánh + Thể hiện thái độ tán thành ý kiến được nêu bằng các ý:
giá tự kiểm tra và chỉnh ++ Khía cạnh thứ nhất cần tán thành (lí lẽ + bằng sửa lại bài viết. chứng) - GV nhận xét, tuyên
++ Khía cạnh thứ hai cần tán thành (lí lẽ + bằng dương, rút kinh nghiệm chứng)…. buổi học.
- Lật lại vấn đề: nhìn nhận vấn đề ở chiều hướng ngược
lại, trao đổi với ý kiến trái chiều, đánh giá những ngoại
lệ, bổ sung ý cho vấn đề thêm toàn vẹn.
- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến. Đề xuất giải pháp, nêu
bài học nhận thức và phương hướng hành động.
4. Viết bài theo dàn ý hợp lí:
-
Dựa vào dàn ý đã lập viết bài văn hoàn chỉnh.
- Lần lượt viết mở bài, thân bài, kết bài. Trình tự lập luận
phù hợp; lí lẽ xác đáng, sắc bén, thuyết phục.
- Có thể sử dụng các trích dẫn, danh ngôn để tăng sức
thuyết phục cho bài viết.
- Cần đan xen yếu tố biểu cảm, tự sự phù hợp. Thể hiện
quan điểm, lập trường của người viết trước vấn đề.
5. Kiểm tra và chỉnh sửa: Kiểm tra chỉnh sửa bài viết
cả về hình thức, nội dung theo tiêu chí. Bảng kiểm
ĐÁNH GIÁ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG STT Tiêu chí Đạt Chưa đạt 1
Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận 2 Mở bài
Nêu được ý kiến về vấn đề cần bàn luận 3
Giải thích được từ ngữ quan trọng và ý
nghĩa của câu danh ngôn, tục ngữ cần bàn luận (nếu có) 4 Thân bài
Nêu được ít nhất hai lí lẽ thuyết phục,
chặt chẽ để làm rõ ý kiến 5
Nêu được bằng chứng đa dạng, thuyết
phục để củng cố cho lí lẽ. 6
Sắp xếp lại các lí lẽ, bằng chứng theo một trình tự hợp lý. 7
Lật lại vấn đề, bổ sung ý kiến để cách
nhìn về vấn đề thêm toàn diện 8
Khẳng định lại ý kiến của mình. 9 Kết bài
Đề xuất giải phảp, bài học nhận thức và
phương hướng hành động. 10
Bài viết đã bám sát dàn ý đã lập chưa. 11
Đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn, các
đoạn trong văn bản chưa. 12
Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp.
3.Hoạt động luyện tập:
Đề số 1: Nhân dân ta có câu: Có công mài sắt có ngày nên kim. Em hãy viết
một bài văn nghị luận thể hiện sự tán thành của mình về tính đúng đắn của câu tục ngữ. Gợi ý dàn bài Mở bài:
Nêu lí do muốn chia sẻ vấn đề đời sống cần bàn luận trong bài nghị luận (bày tỏ thái độ tán thành)
- Tán thành với tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim: sự
kiên trì, nhẫn nại sẽ đem lại thành công trong cuộc sống. Thân bài:
- Vấn đề gợi ra cách hiểu nào?
Giải thích ngắn gọn nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:
+ Nghĩa đen của câu tục ngữ: có công mài sắt sẽ thành được cây kim
+ Nghĩa bóng: Có nghị lực, có cố gắng bền bỉ nhất định thu được thành công. Câu
tục ngữ đề cao lòng kiên trì nhẫn nại của con người.
- Vì sao bày tỏ thái độ tán thành?
Câu tục ngữ gợi được bài học đúng đắn về sự kiên trì, nhẫn nại của con người trong
cuộc sống. Bài học từ câu tục ngữ phù hợp với mọi thời đại, mọi công việc, mọi lứa tuổi...
- Những lí lẽ và bằng chứng nào cần đưa ra để chứng tỏ sự tán thành là xác đáng?
+ Ý 1: Khía cạnh thứ nhất cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng)
Trong học tập, nghiên cứu khoa học và sáng tạo nghệ thuật (dẫn chứng kết hợp với lí lẽ).
+ Ý 2: Khía cạnh thứ hai cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng)
Trong lao động sản xuất để xây dựng đất nước (dẫn chứng kết hợp với lí lẽ).
+ Ý 3: Khía cạnh thứ ba cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng)
Trong chiến đấu chống giặc để bảo vệ Tổ quốc (dẫn chứng kết hợp với lí lẽ).
+ Ý 4: Khía cạnh thứ ba cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng)
Ở trong nước, trên thế giới, chung quanh ta (dẫn chứng kết hợp với lí lẽ).
- Bàn luận mở rộng: Lên án những người chưa có lòng kiên trì.
- Bài học nhận thức và hành động: Cần phải tu dưỡng, rèn luyện lòng kiên trì trong
học tập và cuộc sống. Kết bài :
Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành.
Câu tục ngữ luôn có giá trị, là châm ngôn sống của mỗi người. Gợi ý làm bài
Mở bài
Nếu như ca dao là dòng nước trong lành tưới mát, nuôi dưỡng tâm hồn con
người thì tục ngữ chính là "túi khôn dân gian", là kho tàng tri thức quý báu mà mỗi
người dân Việt Nam vẫn luôn trân trọng và học hỏi. Trong cuộc sống, không có một
thành công nào tự nhiên mà có. Tất cả những thành quả tốt đẹp đều được nảy nở từ
những tháng ngày cố gắng rèn luyện không ngừng. Sự cố gắng, kiên trì bền bỉ ấy
được nhân ta đúc kết trong câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” quả thật
rất đúng đắn. Tôi hoàn toàn tán thành với chân lí được gửi gắm qua câu tục ngữ.
Thân bài
Câu tục ngữ xuất phát tự một câu chuyện ngụ ngôn nọ. Khi mà một cậu bé đang
đi trên đường, thấy một bà cụ đang lúi húi làm gì đó. Được hỏi, bà cụ trả lời rằng đang
mài sắt thành kim. Cậu bé ngạc nhiên và không tin. Ngày qua ngày, có một lần cậu bé
lại quay trở lại. Thanh sắt to hôm nào đã biến thành một cây kim nhỏ xíu rồi. Cậu bé
rất khâm phục bà cụ và đã hiểu ra một điều: thì ra chỉ cần kiến trì và cố gắng, không
bỏ cuộc thì một ngày chúng ta cũng sẽ đạt được thành công và những điều ta mong
muốn. Đó chính là sức mạnh của sự kiên trì, nhẫn nại. Có thể thấy rằng, một chiếc
kim bé nhỏ, nhìn có vẻ tầm thường nhưng lại tiêu tốn rất nhiều công sức của người lao
động. Từ đó chúng ta có thể suy rộng ra, nếu muốn thành công thì cần phải biết cố
gắng, nỗ lực và kiên trì. Có chịu khó rèn luyện, cố gắng vươn lên thì chúng ta mới
vượt qua được gian lao thử thách để hoàn thành công việc được giao, cho dù là những việc nhỏ bé nhất.
Câu tục ngữ soi rọi vào cuộc sống, chúng ta mới thấm nhuần tính đúng đắn và ý
nghĩa lớn lao của nó. Để đạt được thành công, con người cần phải kiên trì, nỗ lực học
hỏi, biết giải quyết mọi khó khăn và tiến lên phía trước. Hẳn nhiều người Việt Nam
chúng ta vẫn còn nhớ câu chuyện “Rùa và Thỏ”. Với ý chí và lòng quyết tâm cao độ,
chú Rùa chậm chạp đã chiến thắng Thỏ trong cuộc thi chạy. Qua đó ta cũng có thể
thấy rằng, những kẻ chủ quan, ỷ lại mình có tài mà không chịu cố gắng, không chịu
nỗ lực thì cuối cùng kết quả chỉ là thất bại mà thôi.
Trong suốt những chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ròng rã,
cũng chính nhờ lòng kiên trì nhẫn nại, chịu đựng gian khổ, thiếu thốn mà nhân dân ta
đã làm nên một chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy: “Chín năm làm một Điên Biên/
Nên vàng hoa đỏ, nên thiên sử vàng” (Tố Hữu). Cũng không lâu sau đó, nhân dân ta
lại phải tiếp tục trường kì kháng chiến chống Mỹ, bền bỉ đấu tranh, cuối cùng cũng đã
“đánh cho Mỹ cút đánh cho ngụy nhào” và toàn thắng đã về ta, thống nhất đất nước
vào mùa xuân năm 1975 với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Cũng như vậy, có rất nhiều công trình khoa học lớn nhỏ ra đời đâu phải chỉ nhờ
tài năng mà phần lớn còn phải nhờ lòng nhẫn nại và sự kiên trì của con người. Từ
những hạt thóc giống quý báu đem từ Nhật về, Giáo sư Lương Đình Của phải mất
hàng chục năm, trải qua hàng ngàn thí nghiệm lai tạo mới cho ra được những giống
lúa phù hợp với thổ nhưỡng Việt Nam và cho năng suất cao.
Trên thế giới, hai vợ chồng nhà bác học Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri đã miệt
mài nghiên cứu, kì công lọc đi lọc lại tám tấn quặng chỉ để tìm ra 0,1 gam chất phóng
xạ Ra-đi-um, giúp khai phá một nền khoa học có sức mạnh vô cùng ghê gớm khi đem
phục vụ lợi ích hoà bình nhân loại.
Còn rất rất nhiều ví dụ khác nữa mà chúng ta có thể thấy rằng sự kiên trì, nỗ lực
vươn lên sẽ giúp chúng ta có được những thành công tốt đẹp. Và câu tục ngữ "Có
công mài sắt có ngày nên kim” cho đến hôm nay vẫn còn là một kinh nghiệm rèn
luyện bản thân vô cùng quý giá.
Tại sao không thể cố gắng và thử một lần? Bài học về sự nhẫn nại và kiên trì
đến bây giờ vẫn chưa thôi giá trị. Đặc biệt trong cuộc sống hiện đại, giới trẻ ngày càng
được bao bọc và chở che quá nhiều dễ sinh ra lười nhác và không chịu cố gắng. Đó là
một mối lo của đất nước. Nhưng nếu cứ cố gắng một cách mù quáng, không biết điểm
dừng cho việc của mình, đó cũng không phải điều tốt.
Từng ngày rèn luyện, chăm chỉ, như cây xanh đang ngày đêm hút dinh dưỡng
và trưởng thành, đến một lúc ta sẽ thấy mình khác trước rất nhiều. Nếu không biết cố
gắng và nỗ lực, chúng ta chỉ mãi là người đi phía sau và bị bỏ lại mà thôi. Nếu có ý
định sợ khó, ngại khổ mà bỏ cuộc giữa chừng, không thể cố gắng vì lý tưởng của
mình thì càng đáng buồn hơn. Cuộc sống có mấy lần ta được sống là mình, sống cho mình.
Kết bài
Lời khuyên của cha ông là bài học vào đời quý giá. Trước khi bắt tay vào công
việc; trước khi từ bỏ ước mơ hoài bão của mình, ta hãy nghĩ tới thanh "sắt" và cây
"kim". Chúng ta phải biết tự rèn luyện ý chí và nghị lực, rèn luyện đức tính kiên trì
mới mong đạt tới thành công.
4.Vận dụng: Từ bài học ngày hôm nay, em học tập được điều gì để vận dụng vào cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Viết hoàn chỉnh bài văn
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Kí duyệt của tổ chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023 Ngày soạn: /7/2023 Ngày dạy: /7/2023 Bài 5: RÈN KĨ NĂNG
LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG (LT) I/Mục tiêu 1.Năng lực
- Học sinh được ôn tập, củng cố nâng cao năng lực viết nghị luận về vấn đề trong đời sống.
- Nắm vững quy trình viết bài văn nghị luận về vấn đề trong đời sống.
- Biết viết bài văn nghị luận về vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến
của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Biết sáng tạo, linh hoạt khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 2. Phẩm chất
- Trách nhiệm
: Có tinh thần trách nhiệm cao đối với những ý kiến tán thành về
những vấn đề có ý nghĩa trong đời sống.
- Có ý thức chăm chỉ học tập.
II/Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: tài liệu, giáo án, phiếu học tập
2. Học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở kì 2 lớp 7
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
GV cho học sinh vấn đáp 10 câu hỏi về nội dung lí thuyết đã ôn từ bài học trước vừa
để củng cố kiến thức vừa để tạo hứng thú vào bài mới.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (Bài học này không có nội dung kiến thức mới)
3.Hoạt động luyện tập
Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Dùng đồ nhựa một lần tiện nhưng không lợi
, em hãy
viết bài văn nghị luận thể hiện sự tán thành của mình về ý kiến trên.
Mở bài:
Nêu lí do muốn chia sẻ vấn đề đời sống cần bàn luận trong bài nghị luận (bày tỏ thái độ tán thành)
- Hiện nay việc con người sử dụng đồ nhựa trong đời sống rất phổ biến. Tuy nhiên
dùng đồ nhựa tiện ích nhưng tác hại khôn lường. Thân bài:
- Vấn đề gợi ra cách hiểu nào?
Những chiếc túi nilon, chai nhựa, hộp nhựa, ống hút nhựa… đang là lựa chọn hàng
đầu. Hầu hết người dùng ưa thích bởi chúng rất tiện dụng. Tuy nhiên, những rác thải
này có thể tồn tại hàng chục, hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, trở thành mối đe
dọa không chỉ đối với môi trường, hệ sinh thái mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.
- Vì sao bày tỏ thái độ tán thành?
Đây là cách nhìn nhận đúng đắn về thực tế của việc con người sử dụng đồ nhựa một lần.
- Những lí lẽ và bằng chứng nào cần đưa ra để chứng tỏ sự tán thành là xác đáng?
+ Ý 1: Khía cạnh thứ nhất cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng):
Ưu điểm của việc dùng đồ nhựa một lần:
Với ưu điểm bền chắc, tiện dụng, giá thành thấp, loại vật liệu này nhanh chóng “phủ
sóng” trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Cùng với túi nilon thì đồ nhựa dùng
một lần cũng được nhiều người ưa chuộng.
+ Ý 2: Khía cạnh thứ hai cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng): Tác hại của việc dùng đồ
nhựa một lần: Không chỉ gây tác hại đến sức khỏe của con người mà còn là tác nhân
đe dọa môi trường sống của cả nhân loại. Khi sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm sẽ
làm cho thực phẩm nhiễm các chất phụ gia có trong túi nilon gây ảnh hưởng đến sức
khỏe con người. Ngoài ra, khi thải bỏ các túi nilon chứa các vi khuẩn gây hại có thể
làm phát sinh, lây lan các dịch bệnh trong cộng đồng.
- Bàn luận mở rộng:
Những hiểm họa từ rác thải nhựa mang lại là rất lớn. Tuy nhiên, cho đến nay con
người chưa có các loại vật liệu khác để thay thế hoàn toàn.
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Công tác tuyên truyền thực hiện tốt.
+ Có ý thức sử dụng các vật dụng thay thế thân thiện với môi trường. Kết bài:
Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành.
- Khẳng định lại vấn đề sử dụng đồ nhựa một lần sẽ rất co hại đến sức khỏe và môi trường sống.  Gợi ý làm bài Mở bài
Những chiếc túi nilon, chai nhựa, hộp nhựa, ống hút nhựa… đang là lựa chọn
hàng đầu. Hầu hết người dùng ưa thích bởi chúng rất tiện dụng. Tuy nhiên, những rác
thải này có thể tồn tại hàng chục, hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, trở thành mối
đe dọa không chỉ đối với môi trường, hệ sinh thái mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe con người. Tôi hoàn toàn nhất trí với ý kiến: Dùng đồ nhựa một lần tiện nhưng không lợi
Thân bài
Hiện nay, những chiếc túi nilon đã trở thành vật dụng quen thuộc, không thể
thiếu trong mỗi gia đình. Từ việc đựng đồ cho đến đi chợ, mua bán,... Với ưu điểm
bền chắc, tiện dụng, giá thành thấp, loại vật liệu này nhanh chóng “phủ sóng” trên
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Cùng với túi nilon thì đồ nhựa dùng một lần cũng
được nhiều người ưa chuộng.
Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau cái “tiện” ấy là cả một câu chuyện dài chưa có
hồi kết, không chỉ gây tác hại đến sức khỏe của con người mà còn là tác nhân đe dọa
môi trường sống của cả nhân loại. Trên thế giới: Năm 2050, ước tính lượng rác thải
nhựa thải xuống biển sẽ nhiều hơn cá (tính theo trọng lượng); sử dụng 500 tỷ túi nhựa
mỗi năm; thải ra khoảng 300 triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm, đủ để trải quanh Trái
đất 4 lần. Còn tại Việt Nam: Hằng tháng, trung bình mỗi gia đình sử dụng 1kg túi
nilon; xả khoảng 2.500 tấn rác thải nhựa mỗi ngày; Việt Nam là một trong năm quốc
gia xả chất thải nhựa ra biển nhiều nhất thế giới. Tại tỉnh Bắc Kạn: Nhà máy xử lý
chất thải rắn thành phố Bắc Kạn trung bình mỗi ngày tiếp nhận khoảng trên 30 tấn rác
thải, chủ yếu là rác thải nhựa.
Sau khi sử dụng, rác thải nhựa được vứt vào thùng rác, sau đó được đưa đến các
địa điểm xử lý, tái chế. Một phần người dân mang đi đốt. Đáng lo ngại là việc đốt rác
theo cách thủ công sẽ thải ra khí đi-ô-xin, khí CO, khí furan… Đây là chất đặc biệt
nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Mang đi chôn lấp cũng chỉ là
giải pháp tạm thời bởi túi nilon rất khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên. Chỉ cần
một giây để vứt bỏ, nhưng quá trình phân hủy có thể kéo dài từ 500 đến 1.000 năm
nếu không bị tác động của ánh sáng Mặt Trời. Túi nilon lẫn vào đất sẽ gây xói mòn,
làm cho đất bạc màu. Nhiều người chọn cách vứt ra những bãi rác lộ thiên, chân cầu,
ven đường, sông, suối. Từ sông suối, rác đổ ra biển và từ biển rác lại được trả lại cho
con người. Vào tháng 3/2019, tại một vùng biển của Philippines phát hiện một con cá
voi chết thảm vì nuốt phải 40 kg rác thải nhựa.
Việc sản xuất túi nilon sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, các
chất phụ gia là chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu. Đó là những chất cực kỳ nguy
hiểm tới sức khoẻ và môi trường sống của con người. Đây thực sự đã trở thành mối đe
dọa đối với sức khỏe, tính mạng con người. Theo một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra,
mỗi người nuốt trung bình 50.000 hạt vi nhựa mỗi năm. Khi sử dụng túi nilon để đựng
thực phẩm sẽ làm cho thực phẩm nhiễm các chất phụ gia có trong túi nilon gây ảnh
hưởng đến sức khỏe con người. Ngoài ra, khi thải bỏ các túi nilon chứa các vi khuẩn
gây hại có thể làm phát sinh, lây lan các dịch bệnh trong cộng đồng.
Những hiểm họa từ rác thải nhựa mang lại là rất lớn. Tuy nhiên, cho đến nay con
người chưa có các loại vật liệu khác để thay thế hoàn toàn. Để giảm thiểu rác thải
nhựa, cần tăng cường tái chế, tái sử dụng. Thực hiện tốt công tác truyền thông để
người dân tự phân loại rác, thay đổi thói quen sử dụng, hạn chế dùng sản phẩm nhựa
dùng một lần, túi nilon,.... Có thể thay thế bằng lá dong, lá chuối, túi giấy, túi vải sử
dụng nhiều lần, túi nilon tự phân hủy hay những vật liệu khác thân thiện hơn với môi trường.
Thực trạng trên đặt ra vấn đề về sự cần thiết phải giảm thiểu rác thải nhựa, cần
có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Cùng phấn đấu thực hiện mục tiêu: các cửa
hàng, chợ, siêu thị ở các đô thị không sử dụng đồ nhựa dùng một lần.  Kết bài
Việc dùng túi nilon, đồ nhựa... là một trong những phát kiến quan trọng của nhân loại,
làm thay đổi hàng loạt những thói quen của con người bởi sự tiện dụng của nó. Tuy
nhiên, sự thay đổi tích cực đó, nay đã trở thành thói quen, khiến con người lệ thuộc
vào thói quen đó, thì nó đang quay trở lại để tàn phá môi trường sống, sức khỏe của
con người. Nó thực sự “tiện” nhưng không “lợi” khi con người đã quá lạm dụng.
Đề 2: Có ý kiến cho rằng: “Để hoàn thiện bản thân thì việc nuôi dưỡng vẻ đẹp
tâm hồn quan trọng học việc quan tâm đến diện mạo.” Em hãy viết một bài văn
bày tỏ sự tán thành của mình với ý kiến trên.
1.Mở
bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn ra ý kiến 2. Thân bài *Giải thích:
- Trước hết có thể hiểu "vẻ đẹp tâm hồn" là cụm từ chỉ suy nghĩ, ý nghĩ, thái độ, tình
cảm cũng như đời sống nội tâm tích cực, tố, đẹp, hướng thiện của mỗi người để tạo
nên giá trị chân chính của mỗi người.
- "nuôi dưỡng" là từ chỉ sự chăm sóc, vun đắp, bồi đắp cho ngày một tốt hơn, đẹp hơn, hiệu quả hơn.
- Diện mạo: Hình thức bên ngoài
=>Như vậy việc nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn là rất cần thiết, rất quan trọng với mỗi
người. Nó còn quan trọng hơn hình thức bên ngoài. Nó là yếu tốt quan trọng giúp
chúng ta hoàn thiện bản thân
* Bày tỏ ý kiến tán thành và lí giải

- Việc nuôi dưỡng tâm hồn đẹp sẽ giúp ta biết lắng nghe, quan sát, không ngừng học
hỏi. Từ đó bản thân sẽ ngày càng hiểu biết hơn. Đồng thời, quá trình vun đắp, nuôi
dưỡng tâm hồn đẹp sẽ giúp ta ngày càng trưởng thành, khiêm tốn, chín chắn, sáng
suốt hơn. Trong suy nghĩ, tư tưởng của ta sẽ không bao giờ xuất hiện ý nghĩ tham lam,
nóng giận, nghi ngờ, ghen tị, đố kị cả.
- Điều đó sẽ đồng nghĩa với việc ta sẽ càng ngày càng biết đồng cảm, thấu hiểu, chia
sẻ với mọi người xung quanh, đặc biệt là những người gặp khó khăn, thiếu thốn, bất hạnh trong cuộc sống.
- Khi ta nuôi dưỡng tâm hồn đẹp bằng sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, vị tha thì
chúng ta tự mình cảm nhận được niềm vui, sự thanh thản, bình an cũng như là động
lực giúp ta dễ dàng vượt qua nghịch cảnh, khó khăn, chông gai.
- Vẻ đẹp tâm hồn sẽ giúp bạn yêu bản thân hơn, cảm thấy cuộc sống quanh ta có biết
bao nhiêu điều tốt đẹp đáng quý và cần trân trọng.
- Có tâm hồn đẹp, biết sống vì mọi người, không bao giờ vụ lợi cũng là nền tảng giúp
ta bồi đắp lối sống nhân văn, hướng thiện, sống đẹp và hữu ích hơn.
- Dẫn chứng: Khánh Vy, Nguyễn Thị Oanh * Phản đề:
- Câu nói không hoàn toàn phủ nhận vai trò của diện mạo bởi diện mạo đẹp thì tạo
được thiện cảm với người đối diện.
- Chúng ta cần phải phê phán những người chỉ quan tâm đến vẻ đẹp hình thức mà
không quan tâm vẻ đẹp tâm hồn, những người sống ích kỉ, giả tạo, vô cảm. *Bài học:
- Cần thường xuyên nuôi dưỡng, vun đắp cho tâm hồn bằng những việc làm, hành
động đẹp, những suy nghĩ tích cực, bằng lối sống, hành động đẹp
- Biết quan sát, lắng nghe, học hỏi, nhạy cảm, thấu hiểu, chia sẻ với người khác để
cùng hướng tới những điều thiện. Biết cảm thông trước nỗi khổ đau của người khác,
nhất là người thân bằng sự chân thành.. 3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề
Nuôi dưỡng một tâm hồn trong sáng, khỏe mạnh sẽ mang lại cho ta cuộc sống yên vui, hạnh phúc.
4.Vận dụng: Từ bài học ngày hôm nay, em học tập được điều gì để vận dụng vào cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Viết hoàn chỉnh bài văn đề số 2
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Kí duyệt của tổ chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023 Ngày soạn: 15/7/2023 Ngày dạy: /7/2023
Bài 6: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG
(Thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề) I. Mục tiêu 1. Năng lực
-HS thể hiện được ý kiến phản đối về vấn đề một cách thuyết phục với lí lẽ chắc chắn
và bằng chứng cụ thể.
- Nắm vững quy trình viết bài văn nghị luận về vấn đề trong đời sống.
- Biết sáng tạo, linh hoạt khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 2. Phẩm chất
- Trách nhiệm
: Có tinh thần trách nhiệm cao đối với những ý kiến tán thành về
những vấn đề có ý nghĩa trong đời sống.
- Có ý thức chăm chỉ học tập.
II/Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: tài liệu, giáo án, phiếu học tập
2. Học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở kì 2 lớp 7
III/Tiến trình dạy học
1.Hoạt động khởi động:
GV đặt ra 1 vấn đề như sau để tạo hứng thú cho học sinh bắt đầu vào bài học: Nhiều
bạn học sinh cho rằng đi học mục đích chính là giành được điểm số cao trong học tập.
Em có tán đồng với ý kiến trên không? Vì sao?
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Tổ chức thực hiện Sản phẩm I/Ôn tập lí thuyết
1. Đặc điểm của bài văn nghị luận về
một vấn đề trong đời sống 1. Khái niệm
- Bài văn nghị luận về một vấn đề *Bướ
trong đời sống thuộc thể nghị luận xã
c 1: GV yêu cầu HS thảo luận các
hội. Trong đó, người viết đưa ra ý câu hỏi:
kiến của mình về một vấn đề gợi ra từ
1, Khái niệm bài văn nghị luận về một vấn đề
các hiện tượng, sự việc trong đời sống, trong đời sống.
hoặc một vấn đề thuộc lĩnh vực tư
2, Các yêu cầu với bài văn nghị luận về tưởng, đạo đức, lối sống của con
một vấn đề trong đời sống? người.
3, Dàn ý chung cua kiểu bài này?
2. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận
về một vấn đề trong đời sống
- Nêu được vấn đề cần bàn luận.
- Trình bày được ý kiến tán thành, phản
đối của người viết đối với vấn đề cần bàn luận.
- Đưa ra lí lẽ rõ ràng, bằng chứng xác *Bướ
thực, đa dạng để làm sáng tỏ cho ý kiến.
c 2: HS căn cứ phần định hướng - Bố cục bài viết cần đảm bảo: SGK trả lời câu hỏi:
+ MB: Giới thiệu được vấn đề cần bàn
- Từng cặp đôi trả lời câu hỏi theo hình luận và thể hiện ý kiến rõ ràng của người
thức chia sẻ kết quả thảo luận của mình: viết về vấn đề ấy. + Một học sinh hỏi.
+TB: Giải thích vấn đề cần bàn luận;
+ Một học sinh trả lời.
đưa ra được ít nhất hai lí lẽ cụ thể để lí
+ Cuối cùng người hỏi cùng thống nhất với ngườ
giải cho ý kiến của người viết; sắp xếp
i trả lời về nội dung.
các lí lẽ, dẫn chứng theo trình tự hợp lí;
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá đưa ra được bằng chứng đa dạng, cụ thể,
hoạt động của các cặp đôi.
tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ;
xem xét vấn đề từ nhiều phía để nội
dung bài viết được toàn diện.
+ KB: Khẳng định lại ý kiến và đưa ra
bài học nhận thức và phương hướng hành động *Bước 3:
GV nhận xét và kết luận về yêu cầu của
3. Dàn ý chung của bài văn nghị luận
kiểu bài và những lưu ý
về một vấn đề trong đời sống - MB:
+ Giới thiệu vấn đề cần bàn luận.
+ Nêu ý kiến của người viết về vấn đề cần bàn luận. -TB: + Giải thích: ++ Từ ngữ, khái niệm:
++ Ý nghĩa cả câu (nếu bàn về danh ngôn, tục ngữ): + Bàn luận:
++ Khẳng định ý kiến của người viết: ++ Lí lẽ 1: ++ Bằng chứng 1: ++ Lí lẽ 2: ++ Bằng chứng 2: + Lật lại vấn đề:
++ Ở chiều hướng ngược lại, cần bổ
dung gì cho ý kiến của người viết hay không?
++ Vấn đề có ngoại lệ không?
++ Những ý kiến trái chiều người viết
cần trao đổi trong bài viết. - KB:
+ Khẳng định lại ý kiến
+ Giải pháp, bài học nhận thức,
phương hướng hành động của người viết.
Hoạt động 3: Luyện tập
Đề số 1:
Tắt thiết bị trong Giờ trái đất chỉ là việc làm hình thức, không có tác dụng vì
chẳng tiết kiệm được bao nhiêu Dàn ý chi tiết: Mở bài:
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề: Đi từ thực tế việc tổ chức hoạt động giờ trái đất
- Nêu vấn đề: Có ý kiến cho rằng: Tắt thiết bị trong Giờ trái đất chỉ là việc làm hình
thức, không có tác dụng vì chẳng tiết kiệm được bao nhiêu, đây là ý kiến cần phân định đúng sai… Thân bài
1. Giới thiệu, làm rõ về chương trình giờ trái đất
- Giờ Trái Đất - tiếng Anh là “Earth Hour”
+ sự kiện quốc tế được tổ chức hàng năm
+ do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt
đèn điện và các thiết bị điện trong vòng 60 phút ( từ 20h30 đến 21h30 (giờ địa
phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3 hàng năm)
2. Ý nghĩa của việc tổ chức giờ Trái Đất
-Ý nghĩa logo: xây dựng từ nền bản đồ địa cầu, cắt bởi số 60 là con số phút kêu gọi tắt điện.
+ Hiện nay được thêm dấu "+" sau số 60 (60+) với ý nghĩa Giờ Trái Đất không chỉ
dừng lại ở 60 phút mà còn hơn thế nữa.
- Mục đích: đề cao việc tiết kiệm điện năng + đánh động sự chú ý của mọi người với ý
thức bảo vệ môi trường.
3. Những lợi ích của việc tắt các thiết bị trong GTĐ
- Ý kiến “Tắt thiết bị trong Giờ trái đất chỉ là việc làm hình thức, không có tác dụng vì
chẳng tiết kiệm được bao nhiêu” là hoàn toàn sai lầm.
- Chương trình Giờ Trái Đất ra đời nhằm kêu gọi, tuyên truyền tới mọi người về việc
nên tiết kiệm điện, tắt điện khi không sử dụng.
- Giảm lượng khí thải cacbon dioxide ra ngoài môi trường.
- Khi giảm lượng khí thải độc hại, góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính
- Kêu gọi mọi người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường: một hành động nhỏ của một
cá nhân khi được nhân lên diện rộng có thể giúp thay đổi môi trường sống tích cực hơn.
- Đây là một hành động đơn giản, mang tính biểu trưng và là một chiến dịch vô cùng
cần thiết, cần được tích cực hưởng ứng, nó không hề vô nghĩa.
4. Bằng chứng chứng minh cho những lợi ích đó
- Giờ Trái Đất 2011 đã diễn ra vào ngày 26 tháng 3 năm 2011. Tại Việt Nam, với
khẩu hiệu "Tắt đèn 60 phút, hành động 365 ngày vì biến đổi khí hậu" nhằm mục đích
kêu gọi tiết kiệm điện quanh năm, 30 tỉnh thành thực hiện giờ Trái Đất đã tiết kiệm
được 400.000 kWh tương đương 500 triệu đồng hay 21,338 USD.
- Năm 2020, sau một giờ tắt đèn và giảm thiểu sử dụng các thiết bị điện trong Giờ
Trái đất, Việt Nam tiết kiệm được 436.000kWh. Việt Nam chính thức tham gia sự
kiện lịch sử này kể từ tháng 3/2009, trong 12 năm tham gia sự kiện, Việt Nam đã tiết kiệm được 5.273.000kWh. 5. Đưa ra ý kiến:
- Khẳng định ý kiến đề bài là sai
- Chiến dịch được ra đời muốn hướng tới mục đích lâu dài nhằm kêu gọi, huy động
mọi người hãy chú ý hơn tới môi trường sống của mình 6. Bài học
- Nâng cao nhận thức của bản thân, hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái Đất, hãy tắt điện
khi không sử dụng và có ý thức bảo vệ môi trường.
- Kêu gọi mọi người tham gia chiến dịch Kết bài:
- Khẳng định lại ý kiến: . Chiến dịch Giờ Trái Đất cần được hưởng ứng và thực hiện
nhiều hơn nữa trong quy mô lãnh thổ quốc gia và trên toàn thế giới
- Liên hệ bản thân: chúng ta cần tích cực tham gia các chiến dịch bảo vệ môi trường
và có những việc làm có ý nghĩa góp phần xây dựng đất nước ngày một phát triển.
Bài làm hoàn chỉnh phát triển từ dàn ý chi tiết

Mỗi năm, nước ta đều phát động chiến dịch giờ trái đất, đây là một chiến dịch
vô cùng ý nghĩa, được tạo ra nhằm mục đích đề cao việc tiết kiệm điện năng. Tuy
nhiên có ý kiến lại cho rằng: “Tắt thiết bị trong Giờ trái đất chỉ là việc làm hình thức,
không có tác dụng vì chẳng tiết kiệm được bao nhiêu”, vậy ý kiến này đúng sai ra sao,
đó là câu hỏi mà chúng ta cần thiết phải đi tìm câu trả lời.
Giờ Trái Đất trong tiếng Anh là “Earth Hour” là một sự kiện quốc tế được tổ
chức hàng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khuyên các hộ gia đình và cơ sở
kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong
vòng 60 phút ( từ 20h30 đến 21h30 (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của
tháng 3 hàng năm). Logo của chương trình được xây dựng từ nền bản đồ địa cầu, cắt
bởi số 60 là con số phút kêu gọi tắt điện. Hiện nay logo của Giờ Trái Đất được thêm
dấu "+" sau số 60 (60+) với ý nghĩa Giờ Trái Đất không chỉ dừng lại ở 60 phút mà
còn hơn thế nữa. Mục đích của sự kiện này nhằm đề cao việc tiết kiệm điện năng và
nhằm đánh động sự chú ý của mọi người với ý thức bảo vệ môi trường
Ý kiến “Tắt thiết bị trong Giờ trái đất chỉ là việc làm hình thức, không có tác
dụng vì chẳng tiết kiệm được bao nhiêu” là hoàn toàn sai lầm. Như chúng ta đã biết,
trong thời hiện đại, việc sử dụng điện năng của con người ngày càng lớn. Nguồn điện
đem tới ánh sáng, chiếu sáng cho muôn loài, thế nhưng việc tiêu dùng quá mức cũng
dẫn đến nhiều tác hại. Chương trình Giờ Trái Đất ra đời nhằm kêu gọi, tuyên truyền
tới mọi người về việc nên tiết kiệm điện, tắt điện khi không sử dụng. Hơn thế nữa, khi
tiết kiệm được điện năng, hành động đó cũng giúp giảm lượng khí thải cacbon dioxide
ra ngoài môi trường. Môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễm nặng nề, nếu con
người không có ý thức bảo vệ môi trường thì chính con người đang huỷ hoại cuộc
sống của chính mình. Thật vậy bởi chúng ta cần môi trường để sống chứ không phải
môi trường cần chúng ta. Khi giảm lượng khí thải độc hại, góp phần làm giảm hiệu
ứng nhà kính, giúp môi trường xanh sạch đẹp hơn. Chiến dịch Giờ Trái Đất cũng kêu
gọi mọi người hãy nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở chúng ta rằng một
hành động nhỏ của một cá nhân khi được nhân lên diện rộng có thể giúp thay đổi môi
trường sống của chúng ta theo hướng tích cực hơn. Giờ Trái Đất là chiến dịch kêu gọi
sự tham gia tự nguyện của đông đảo người dân công sở, toà nhà công cộng có thể tắt
bớt đèn và các thiết bị không cần thiết trong 60 phút. Đây là một hành động đơn giản,
mang tính biểu trưng và là một chiến dịch vô cùng cần thiết, cần được tích cực hưởng
ứng, nó không hề vô nghĩa.
Thật vậy, Giờ Trái Đất 2011 đã diễn ra vào ngày 26 tháng 3 năm 2011.
Tại Việt Nam, với khẩu hiệu "Tắt đèn 60 phút, hành động 365 ngày vì biến đổi khí
hậu" nhằm mục đích kêu gọi tiết kiệm điện quanh năm, 30 tỉnh thành thực hiện giờ
Trái Đất đã tiết kiệm được 400.000 kWh tương đương 500 triệu đồng hay
21,338 USD. Năm 2020, sau một giờ tắt đèn và giảm thiểu sử dụng các thiết bị điện
trong Giờ Trái đất, Việt Nam tiết kiệm được 436.000kWh. Việt Nam chính thức tham
gia sự kiện lịch sử này kể từ tháng 3/2009, trong 12 năm tham gia sự kiện, Việt Nam
đã tiết kiệm được 5.273.000kWh.
Như vậy, ta thấy rằng quan điểm trên là sai. Chiến dịch được ra đời muốn
hướng tới mục đích lâu dài nhằm kêu gọi, huy động mọi người hãy chú ý hơn tới môi
trường sống của mình, nó không phải là chiến dịch vô ích. Mỗi chúng ta cần nâng cao
nhận thức của bản thân, hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái Đất, hãy tắt điện khi không sử
dụng và có ý thức bảo vệ môi trường. Hãy có những hành động thiết thực như kêu gọi
mọi người tham gia chiến dịch, mỗi cá nhân dù nhỏ nhưng cũng góp phần tại nên sự
thành công cho chiến dịch.
Tóm lại, chúng ta nên quan tâm nhiều hơn tới vấn đề môi trường, hãy hành
động ngay trước khi quá muộn. Chiến dịch Giờ Trái Đất cần được hưởng ứng và thực
hiện nhiều hơn nữa trong quy mô lãnh thổ quốc gia và trên toàn thế giới. Là học sinh,
chúng ta cần tích cực tham gia các chiến dịch bảo vệ môi trường và có những việc làm
có ý nghĩa góp phần xây dựng đất nước ngày một phát triển.
Đề 2: Mạng xã hội chỉ mang lại những tiêu cực và phiền toái.
Gợi ý dàn bài
Mở bài: Nêu được vấn đề nghị luận và bày tỏ ý kiến phản đối cách nhìn nhận về vấn đề.
Những năm gần đây, mạng xã hội (MXH) đã có bước phát triển mạnh mẽ, tác động
lớn đến đời sống xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
MXH đã trở thành một thuật ngữ phổ biến với những tính năng đa dạng cho phép
người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Ngày nay, bất kỳ ai chỉ với một chiếc điện thoại thông minh, một máy tính bảng hay
máy tính cá nhân có kết nối internet đều có thể tham gia vào MXH. Với nội dung
phong phú và cách thức sử dụng dễ dàng, mạng xã hội mang lại rất nhiều tiện ích. Vì
thế, không thể cho rằng MXH chỉ mang lại những tiêu cực và phiền toái. Thân bài:
- Ý 1. Trình bày thực chất của ý kiến, quan niệm đã nêu ra để bàn luận
.
+ MXH là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các
dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau,
bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn, trò chuyện trực tuyến,
chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.
+ MXH là tập hợp các mối quan hệ giữa các cá nhân, nhóm cá nhân, tổ chức trên
môi trường internet. Chính vì thế, MXH có thể coi là một loại hình cộng đồng song
mang tính chất ảo, trong đó bao gồm nhiều cộng đồng trực tuyến khác nhau nhằm
thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
+ Một số cộng đồng như Facebook, Youtube, Zalo, Tiktok… thu hút một số
lượng lớn người tham gia, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
- Ý 2. Phản đối các khía cạnh của ý kiến, quan niệm bằng các lý lẽ, bằng chứng.
+ MXH ngày càng góp phần quan trọng trong việc củng cố niềm tin của quần
chúng nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và điều hành của Chính phủ.
Để xây dựng một chính quyền gần dân, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của nhân dân là
một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta. Ngày nay, cùng với sự phát
triển của khoa học công nghệ, vai trò của MXH đã và đang được các cơ quan, tổ chức
nhà nước sử dụng một cách có hiệu quả, giúp thu hẹp khoảng cách với người dân. Ví
dụ như tháng 10/2015, Chính phủ đã lập 02 tài khoản Facebook là “Thông tin Chính
phủ” và “Diễn đàn Cạnh tranh quốc gia” với kỳ vọng giúp người dân tiếp cận kịp thời
các văn bản, quy phạm pháp luật mới ban hành, thông tin thời sự chính trị, kinh tế- xã
hội, hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Việc này không chỉ đáp ứng nhu cầu
thông tin của người dân, khuyến khích người dân đồng hành cùng chính phủ, góp
phần thiết thực định hướng dư luận trên MXH.
+ MXH góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, tư duy và kỹ năng sống
của con người. MXH đang ngày càng trở thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức về tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chỉ với một vài thao tác đơn giản, người dùng sẽ
luôn nhận được những thông tin cập nhật kịp thời về lĩnh vực, vấn đề mà mình quan
tâm theo dõi. Qua đó giúp họ có thể nắm bắt được các xu thế của đời sống phục vụ
cho công việc và cuộc sống của mình. Bên cạnh đó, trên MXH có nhiều trang dạy kỹ
năng sống như ngoại ngữ, nấu ăn, sửa chữa, giao tiếp, tâm lý, thể thao… giúp người
dùng có những kỹ năng cơ bản cần thiết trong cuộc sống hiện đại mà không cần đến lớp hay đóng học phí.
+ MXH góp phần tích cực vào sự phát triển của văn hóa cộng đồng. Văn hóa
MXH là một bộ phận của văn hóa cộng đồng và có ảnh hưởng ngày càng lớn đến văn
hóa cộng đồng. Nhờ áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật, MXH cho phép người
dùng có thể kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình, cộng đồng ngày một thuận tiện
hơn. Người dùng có thể dễ dàng chia sẽ tình cảm, niềm vui, nỗi buồn… với cộng
đồng. Sự tham gia của cá nhân vào các công việc chung của cộng đồng cũng được
thúc đẩy. Thực tế từ khi MXH phát triển, công tác xã hội như cứu trợ thiên tai, xóa
đói giảm nghèo… có nhiều khởi sắc; các hình thức kinh doanh online trên MXH của
cá nhân và doanh nghiệp ngày càng phát triển, mang tính chuyên nghiệp….đóng góp
lớn cho phát triển kinh tế xã hội.
+ MXH góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa của
Việt Nam. Các MXH, nhất là MXH xuyên quốc gia như Facebook, Youtube… đã tạo
ra những cơ hội, khả năng tiếp xúc, giao lưu văn hóa, thúc đẩy xích lại gần nhau, hiểu
biết lẫn nhau giữa dân tộc ta với các dân tộc khác trên thế giới. Thông qua MXH, thế
giới biết đến Việt Nam hơn như một dân tộc yêu chuộng hòa bình, tôn trọng công lý,
năng động với một kho tàng các giá trị văn hóa phong phú, đầy bản sắc.
- Ý 3. Nhận xét những tác động tiêu cực của ý kiến, quan niệm đối với đời sống bằng
các lí lẽ, bằng chứng
.
Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, việc sử dụng mạng xã hội
làm phương tiện kết nối đã và đang trở thành xu thế tất yếu. Hiện nay, tại Việt Nam
có 40 triệu người dùng XH, chiếm hơn 40% dân số. Trung bình mỗi ngày người Việt
Nam vào MXH hơn 2 giờ. Đối tượng sử dụng mạng internet thường xuyên nhất là
nhóm lứa tuổi từ 15 - 40 tuổi. Nhìn chung, họ là những người trẻ, có điều kiện tiếp
cận với máy tính và mạng internet, nhanh nhạy trong việc tiếp thu những tiến bộ khoa
học công nghệ cũng như những trào lưu mới trên thế giới. Với những tính năng vượt
trội, mạng xã hội đã góp phần lan tỏa những điều tốt đẹp trong cuộc sống, vì thế, nếu
cho rằng MXH chỉ mang lại phiền toái,tiêu cực thật là một quan niệm phiến diện nếu
không muốn nói là sai lầm, cực đoan.
Kết bài: Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối.
Mạng xã hội đang từng ngày, từng giờ tác động đến cuộc sống mỗi người, có khả
năng làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn nhưng cũng có thể hủy hoại con người nếu như
sử dụng không đúng cách. Vì vậy mỗi người dùng hãy sử dụng mạng xã hội một cách
thông minh. Hãy tự quản lý thời gian sử dụng, ứng xử đúng mực, có văn hóa khi giao
tiếp trên mạng xã hội, sáng suốt kiểm chứng tính xác thực của những thông tin mà
mình quan tâm. Nêu cao tinh thần trách nhiệm của mình trong việc chia sẻ thông tin
trên mạng xã hội. Có như vậy, mạng xã hội mới thực sự trở thành công cụ đắc lực để
lan tỏa những điều tốt đẹp trong không gian mạng và trong cuộc sống.
4.Vận dụng: Từ bài học ngày hôm nay, em học tập được điều gì để vận dụng vào cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Viết hoàn chỉnh bài văn đề số 2
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Kí duyệt của tổ chuyên môn
............ ngày tháng 7 năm 2023 Ngày soạn: /7/2023 Ngày dạy: /7/2023
Bài 7: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG (LT)
(Thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề) I. Mục tiêu 1. Năng lực
-HS thể hiện được ý kiến phản đối về vấn đề một cách thuyết phục với lí lẽ chắc chắn
và bằng chứng cụ thể.
- Nắm vững quy trình viết bài văn nghị luận về vấn đề trong đời sống.
- Biết sáng tạo, linh hoạt khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 2. Phẩm chất
- Trách nhiệm
: Có tinh thần trách nhiệm cao đối với những ý kiến tán thành về
những vấn đề có ý nghĩa trong đời sống.
- Có ý thức chăm chỉ học tập.
II/Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: tài liệu, giáo án, phiếu học tập
2. Học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở kì 2 lớp 7
III/Tiến trình dạy học
1.Hoạt động khởi động:
GV cho HS tham gia vấn đáp nhau về các kiến thức lí thuyết về dạng bài văn nghị
luận bàn về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Bài học này không có nội dung hình
thành kiến thức mới.

3.Hoạt động luyện tập:
Đề 1: Có nhiều bạn học sinh cho rằng: Học sinh cần được dùng điện thoại ở trong lớp.
Em có tán đồng với ý kiến trên không? Hãy viết một bài văn trình bày quan điểm của mình vế ý kiến trên.
Mở bài: Nêu được vấn đề nghị luận và bày tỏ ý kiến phản đối cách nhìn nhận về vấn đề.
- Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư 32 về Điều lệ trường THCS, trường THPT và
trường phổ thông có nhiều cấp học, trong đó quy định “cho phép học sinh được sử
dụng điện thoại di động nếu phục vụ cho việc học tập và được sự đồng ý từ giáo viên”.

- Mặc dù smartphone kết nối chúng ta với thế giới theo cách chúng ta chưa bao giờ
tưởng tượng nổi cách đây một thập kỷ, và có thể được sử dụng như một phương tiện
dạy học trong nhà trường nhưng chúng làm dấy lên nhiều vấn đề mà những thế hệ đi
trước chưa từng phải đối diện. Và bản thân tôi không đồng ý với việc cho phép HS sử
dụng điện thoại di động ở lớp, ở trường. Thân bài:
- Ý 1. Trình bày thực chất của ý kiến, quan niệm đã nêu ra để bàn luận
.
Ai cũng biết, điện thoại bây giờ không không chỉ là nghe gọi mà còn là nơi cung
cấp kho tàng kiến thức bằng việc kết nối Internet, 4G. Bởi vậy không sai khi nói rằng
điện thoại di động phải được cho là một công cụ giáo dục. Bên cạnh đó, với điện thoại
thông minh, học sinh ngày nay có khả năng tiếp cận rất nhiều nguồn kiến thức khác
nhau bổ sung cho kiến thức mà giáo viên và sách giáo khoa cung cấp. Trong bối cảnh
hiện nay, điện thoại chính là để duy trì mối liên hệ giữa phụ huynh và học sinh. Có
điện thoại, phụ huynh cũng giảm mối lo về việc con cái đi đâu, làm gì sau tan học,
nhất là với lượng học sinh phải đi đường xa đến trường.
Tuy nhiên, tôi có nhiều lí do để phản đối việc học sinh sử dụng ĐTDĐ trong lớp.
- Ý 2. Phản đối các khía cạnh của ý kiến, quan niệm bằng các lý lẽ, bằng chứng.
+ Cho học sinh sử dụng ĐTDĐ sẽ khiến giáo viên khó quản lí. Trong một lớp học
đông học sinh, có khi lên đến 50 em thì việc một giáo viên quản lý các em xem thông
tin gì trong điiện thoại thông minh với một tiết học 45 phút hầu như là bất khả kháng.
Bởi vì, chỉ cần một cái gạt ngón tay, màn hình đã chuyển ngay sang nội dung khác.
Câu nói, “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” luôn đúng trong các tình huống như vậy.
Hơn nữa, giáo viên cũng không thể vừa giảng bài vừa quản lý mấy chục học sinh của
mình đang xem gì trên điện thoại. Vì như vậy sẽ gây mất tập trung cho cả lớp và bài
giảng cũng khó hoàn thành.
+ Học sinh đến lớp là để tiếp thu kiến thức từ nhà trường mà trực tiếp là giáo viên.
Nếu như, mỗi học sinh ôm một cái điện thoại thông minh rồi chăm chăm vào đó thì
làm sao có thể tiếp thu kiến thức và phương pháp mà giáo viên muốn truyền tải. Nếu
chỉ vì để tra cứu kiến thức, nhà trường đã có các phòng học sử dụng máy chiếu, máy
vi tính kết nối internet trong các phòng chuyên dụng. Hoặc có thể tra cứu khi kết thúc
giờ lên lớp. Thậm chí, sẽ có học sinh tranh thủ dùng điện thoại để chát chít, chơi
game, vào các trang mạng xã hội để xem những nội dung không lành mạnh, sai kiến
thức, thiếu tính thẩm mỹ, nhảm nhí, thiếu tính giáo dục.
+ Bản thân những phụ huynh cũng khó kiểm soát con em sử dụng ĐTDĐ ở
trường, về thời gian sử dụng và những nội dung được phép xem trong điện thoại
thông minh. Chưa kể, sử dụng ĐTDĐ sẽ gây ra sự phân biệt đối xử bất bình đẳng giữa
các học sinh. Điều này là tối kỵ trong môi trường giáo dục. Đó là sự đua đòi của các
học sinh về những dòng máy đắt tiền có tính năng sử dụng ưu việt. Trong khi, với
nhiều học sinh con nhà nghèo, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa, việc sắm và sử
dụng một chiếc điện thoại thông minh không phải dễ dàng.
+ Nhìn ra thế giới, nhiều nước có môi trường giáo dục và nền kinh tế phát triển
hơn nước ta cũng có lí do để cấm sử dụng ĐTDĐ. Tháng 9/2018, Australia ban hành
lệnh cấm sử dụng điện thoại di động trong trường học. Một trong số những quan ngại
đó chính là hành vi bắt nạt trên mạng. Từ năm học 2018-2019, Pháp áp dụng lệnh cấm
sử dụng điện thoại di động trong tất cả trường học trên cả nước. Theo đó, cấm sử
dụng điện thoại di dộng, đồng hồ thông minh và máy tính bảng tại toàn bộ các trường
tiểu học và trung học. Từ tháng 7/2020, học sinh cấp 2, 3 của Nhật Bản được phép
mang điện thoại đến trường để liên lạc trong các trường hợp khẩn cấp. Sau khi tới
trường, các em được yêu cầu để điện thoại vào tủ cá nhân để tránh mất tập trung trong giờ học.
- Ý 3. Nhận xét những tác động tiêu cực của ý kiến, quan niệm đối với đời sống bằng
các lí lẽ, bằng chứng
.
Ngoài những lí do trên, nếu cho phép học sinh sử dụng ĐTDĐ trong lớp, còn mang
đến một số nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ, khả năng tiếp thu của học sinh như nguy
cơ nghiện game, sa đà vào nội dung xấu trên mạng xã hội, khả năng tăng tỉ lệ cận thị
và đặc biệt là giảm giao tiếp với thế giới xung quanh.
Kết bài:
Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối
.
Điện thoại di động và các ứng dụng của nó ngày nay đang tiêu tốn quá nhiều thời gian
của học sinh sau giờ học, việc không kiểm soát được thời gian hữu ích sử dụng điện
thoại trong lớp thì càng phát sinh nhiều hệ lụy hơn. Do vậy, đây chưa phải là thời
điểm phù hợp để đưa điện thoại di động vào nhà trường. Và một điều hết cần thiết là
nhà trường nên tổ chức các buổi chia sẻ về cách thức sử dụng điện thoại di động đúng
cách tại nhà hoặc cách thức để học tập tốt hơn thông qua ứng dụng di động tại nhà.
Điện thoại di động chỉ nên được sử dụng trong các buổi cắm trại, hoạt động ngoại
khóa hoặc các buổi dạy học về ứng dụng di động.
Đề 2: Viết bài văn nghị luận phản đối quan niệm cuộc sống chỉ cần gia đình không cần bạn bè.
1. Mở bài: Nêu lí dó muốn chia sẻ vấn đề đời sống cần bàn trong bài nghị luận (thể
hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).
- Gia đình và bạn bè đều có một vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi chúng ta,
không thể thiếu đi một trong hai. 2. Thân bài
- Vấn đề gợi ra cách hiểu nào?
+ Quan điểm này bày tỏ cách hiểu: Cuộc sống của mỗi người chỉ cần gia đình chăm
sóc nuôi dưỡng không cần đến bạn bè.
- Vì sao cần bày tỏ thái độ phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề?
Đây là cách nghĩ sai lệch không phù hợp với thực tế cuộc sống. Bởi vì gia đình nuôi
dưỡng, chăm sóc, dạy dỗ ta nên người nhưng bạn bè là nơi ta tìm được sự sẻ chia, tìm
được niềm vui, tiếng nói chung…
- Những lí lẽ và bằng chứng nào cần đưa ra để chứng tỏ ý kiến phản đối một quan
niệm, một cách hiểu khác về vấn đề là xác đáng?
+ Ý 1: Vai trò của gia đình đối với mỗi người: Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là nơi
chúng ta được yêu thương và chia sẻ tình yêu thương, có vai trò quan trọng, từ định
hướng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như giáo dục con người từ khi sinh ra đến lúc
trưởng thành, trở thành những công dân có ích đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của xã hội.
+ Ý 2: Vai trò của gia đình đối với mỗi người: Bạn bè không chỉ là người cùng chúng
ta học tập, làm việc mà còn vui chơi, trải nghiệm. Bạn bè cũng là người cho ta học
tập, làm việc mà còn vui chơi, trải nghiệm. Bạn bè cũng là người cho ta thứ tình cảm
ấm áp. Người bạn tốt sẽ sẵn sàng ở bên động viên, an ủi, giúp đỡ trong những giây
phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời.
+ Ý 3: Hãy thử tưởng tượng nếu không có bạn bè cuộc sống sẽ ra sao? Liệu bạn có
cảm giác buồn tẻ và cô đơn hay không? Sẽ chẳng có ai ở bên cạnh để lắng nghe bạn
tâm sự những chuyện trong cuộc sống và bạn sẽ cảm thấy thấm thía sự cô độc đến nhường nào.
Cần phải giữ gìn tình cảm gia đình thiêng liêng và cũng phải tìm cho mình những
người bạn chân thành, tri kỉ, bạn tốt.
- Bài học nhận thức và hành động: Cần đối xử với những người bạn của mình bằng tất
cả sự chân thành và không ngừng giúp đỡ nhau vươn lên trong cuộc sống.
3. Kết bài: Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối
Khẳng định vai trò của tình bạn cũng như tình cảm gia đình đối với mỗi người trong cuộc sống Bài tham khảo:
Trong cuộc sống, gia đình và bạn bè là những yếu tố không thể thiếu để tạo nên một
môi trường sống đầy đủ, hạnh phúc và đầy màu sắc. Nhiều người cho rằng gia đình là
tất cả và không cần đến bạn bè. Tuy nhiên, mình cho rằng bạn bè cũng rất quan trọng
và có vai trò không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Trong bài viết này, mình
sẽ đưa ra những lý do thuyết phục về tầm quan trọng của bạn bè trong cuộc sống.
Đầu tiên, bạn bè giúp chúng ta mở rộng mối quan hệ xã hội. Khi chúng ta có nhiều
bạn bè, chúng ta sẽ được giới thiệu với những người khác, mở rộng mạng lưới xã hội
của mình và có cơ hội làm quen với những người có cùng sở thích và đam mê. Điều
này rất quan trọng trong cuộc sống, bởi vì mối quan hệ xã hội của chúng ta có thể
giúp chúng ta trong nhiều khía cạnh của cuộc sống, từ tìm kiếm việc làm đến giải
quyết các vấn đề khó khăn trong cuộc sống.
Thứ hai, bạn bè giúp chúng ta có thêm niềm vui và sự hứng khởi trong cuộc sống. Khi
chúng ta có bạn bè, chúng ta có cơ hội để thư giãn, chia sẻ niềm vui và nỗi buồn, cùng
nhau trải nghiệm cuộc sống. Những kỉ niệm đẹp với bạn bè sẽ giúp chúng ta cảm thấy
vui vẻ và hạnh phúc hơn, đồng thời giúp chúng ta tạo ra những kết nối tình cảm sâu sắc và bền vững.
Thứ ba, bạn bè giúp chúng ta phát triển bản thân. Khi chúng ta có bạn bè, chúng ta có
cơ hội để học hỏi từ họ, cùng nhau chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm. Bạn bè cũng
giúp chúng ta cảm thấy được ủng hộ và khích lệ trong việc phát triển bản thân. Chúng
ta có thể học được những kỹ năng sống mới từ bạn bè, như vậy, giúp chúng ta trở
thành những người có kinh nghiệm và kiến thức đa dạng. Hơn nữa, khi chúng ta có
bạn bè, chúng ta có thêm động lực để phát triển bản thân và đạt được những mục tiêu trong cuộc sống.
Thứ tư, bạn bè giúp chúng ta vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Khi chúng ta
gặp khó khăn, gia đình không phải lúc nào cũng có thể giúp chúng ta hết được. Trong
những tình huống như đau buồn, stress hay tình trạng khó khăn về tài chính, sự ủng hộ
và giúp đỡ của bạn bè rất quan trọng. Họ có thể tư vấn và giúp chúng ta giải quyết vấn
đề, đồng thời đưa ra những lời khuyên và truyền động lực giúp chúng ta vượt qua
những khó khăn trong cuộc sống.
Cuối cùng, bạn bè giúp chúng ta có một cuộc sống đầy đủ và ý nghĩa hơn. Khi chúng
ta có bạn bè, cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên phong phú và đa dạng hơn, vì chúng ta
sẽ có cơ hội trải nghiệm nhiều hoạt động và trò chơi mới. Điều này giúp chúng ta tạo
ra những kỷ niệm đẹp trong cuộc sống và tăng cường sự hạnh phúc và niềm vui trong cuộc sống.
Tóm lại, quan niệm "Cuộc sống chỉ cần gia đình không cần bạn bè" là hoàn toàn sai
lầm. Bạn bè là một phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, giúp chúng ta vượt
qua khó khăn, phát triển các kỹ năng xã hội và trải nghiệm những điều mới lạ. Do đó,
chúng ta cần đặt giá trị cho mối quan hệ bạn bè và giữ liên lạc với những người bạn
quan trọng trong cuộc sống của mình.
4.Vận dụng: Từ bài học ngày hôm nay, em học tập được điều gì để vận dụng vào cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết đã ôn tập
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Viết hoàn chỉnh bài văn đề số 2
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: /7/2023 Ngày dạy: /7/2023
Bài 1: ÔN TẬP TỔNG HỢP I/Mục tiêu 1. Năng lực
- HS nhận biết các kiến thức đọc hiểu
- Hoàn thành một số đề tổng hợp
- Hình thành năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực phân tích 2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh các phẩm chất như: Tự lập, tự tin, chăm chỉ, trung thực...
- Rèn cho học sinh biết phân biết đúng sai...
II/Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: tài liệu, giáo án, phiếu học tập
2. Học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở kì 2 lớp 7
III/Tiến trình dạy học
1. Mở đầu:GV cho HS vấn đáp nhắc lại
2. Hình thành kiến thức mới: Bài học này không có nội dung hìn thành kiến thức mới 3. Luyện tập Đề số 1:
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:

Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và
để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và

dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào
cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát
mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh
khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ
bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ

chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân
bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là
đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua
được mấy lạng mỡ phần thì bà tôi mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ

thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai
mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của
bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh,
bà tôi phủ một lớp rau khúc kín mặt chõ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm
thêm hương rau khúc.
(Trích Hương khúc - Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyễn Quang Thiều, in
trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Đoạn văn bản sử những dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự và thuyết minh. B. Tự sự và nghị luận.
C. Tự sự và miêu tả. D. Tự sự và biểu cảm.
Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích?
A. Người mẹ. B. Bà và mẹ.
C. Tôi và bà. D. Tôi và mẹ.
Câu 3. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất . B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3.
Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào?
A. Rau khúc và bột nếp.
B. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh.
C. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn.
D. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn và hành lá.
Câu 5. Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh.”?
A. Bà dành thời gian chuẩn bị mỡ.
B. Bà ủ bột bánh cho nở để chất lượng bánh được ngon hơn.
C. Bà tranh thủ dạy cháu cách làm bánh.
D. Bà dành thời gian thổi đậu xanh.
Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà
quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân.
đồng nghĩa với từ nào sau đây? A. Nấu. B. Rán. C. Nướng D. Xào.
Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau
khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.
”?
A. Diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kĩ lưỡng, kì công.
B. Diễn tả độ khó của việc chế biến rau khúc.
C. Diễn tả các công đoạn chế biến rau khúc của bà.
D. Diễn tả các công đoạn thưởng thức món bánh khúc.
Câu 8. Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã?
A. Nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
B. Cách chế biến cầu kì, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
C. Cách thưởng thức đơn giản mà vẫn cảm nhận được hương vị của bánh.
D. Cách chế biến thủ công, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản,
cảm nhận được hương vị của bánh.
Câu 9. Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có gì đặc biệt?
Câu 10. Tình cảm của người cháu dành cho bà?
Phần II. Viết (4 điểm)
Một số bạn học sinh hút thuốc lá điện tử và lập luận rằng: “Thuốc lá điện tử không bị
pháp luật cấm nên mình được thoải mái hút”. Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của
mình về hiện tượng trên? Hướng dẫn trả lời: Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5
9 - HS nêu được sự đặc biệt của món bánh khúc 1,0
10 - HS nêu được tình cảm của người cháu dành cho bà, của 1,0
người thưởng thức dành cho người làm bánh. Phần 2: 1. Mở bài:
Giới thiệu hiện tượng hút thuốc lá điện tử đang ngày càng phổ biến trong giới trẻ,
trong đó có cả các học sinh phổ thông. Một bộ phận các bạn trẻ cũng hút thuốc lá điện
tử và lập luận rằng “thuốc lá điện tử không bị pháp luật cấm nên mình được thoải mái hút”
=>thể hiện thái độ không đồng tình với ý kiến đó. 2. Thân bài:
- Giải thích làm rõ bản chất ý kiến:
+ Thuốc lá điện tử (Electronic) là thiết bị chạy bằng pin dùng để làm nóng dung dịch
lỏng, biến dung dịch này thành hơi để người hút có thể hít vào phổi. Bề ngoài có hình
dáng giống với thuốc lá thông thường, thanh usb hoặc những thiết kế hoàn toàn khác
lạ. Hầu hết các thiết bị này đều sử dụng bồn chứa tinh dầu, thường có Nicole tin,
hương liệu và các chất phụ gia khác.
- Đưa ra lý lẽ và bằng chứng phản đối ý kiến:
Lý lẽ 1:
Hút thuốc lá điện tử gây nhiều tác hại với sức khỏe( cả thể chất lẫn tinh thần)
người hút, nhất là với lứa tuổi thanh thiếu niên.
Bằng chứng 1: Thuốc lá điện tử không có hắc ín như thuốc lá truyền thống nhưng
vẫn chứa Nicotine và nhiều chất độc khác với ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người hút:
suy giảm trí nhớ, kém phát triển não bộ, giảm lưu lượng máu, gây ra những cơn đau
thắt ngực ngực, suy tim, đột quỵ. Nicotine còn gây suy giảm khả năng miễn dịch, tắc
nghẽn phổi mãn tính, ung thư phổi...Pin thuốc lá phát nổ có thể gây thương tích.
Nhiều kẻ xấu dùng thuốc lá điện tử, thuốc lá lúc nóng để sử dụng các loại ma túy.
Lý lẽ 2: Hút thuốc lá điện tử còn có những hậu quả về kinh tế, về học tập. Bằng chứng 2:
- Về kinh tế: Giá mỗi bộ thuốc lá điện tử dao động từ 500.000 đồng đến 2->
3.000.000 đồng hoặc hơn. Mỗi tháng, người hút còn phải trả tiền để mua các loại
hương liệu để hút mới mức giá 250 đến 350 nghìn đồng/ chai. Đây là khoản tiền không hề nhỏ.
- Về học tập: Mải mê hút thuốc lá điện tử gây ảnh hưởng đến trí nhớ, giảm sự tập
trung, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Ham mê đua đòi, tụ tập hút thuốc cùng bạn bè
khiến học sinh sao nhãng các nhiệm vụ học tập
Lý lẽ 3: Pháp luật Việt Nam chưa cấm việc buôn bán, sử dụng thuốc lá điện tử nhưng
nhiều nước trên thế giới đã có luật cấm sử dụng. Ở Việt Nam, nhiều cơ quan, đơn vị,
trường học có quy định cấm hút thuốc lá điện tử. Bằng chứng 3:
+ Hiện trên thế giới, có 32 quốc gia cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử. Khu vực Đông
Nam Á có năm nó cấm hoàn toàn là Thái Lan Singapore, Lào, Brunei, Campuchia.
+ Ngày 23/ 11/2022, Bộ ý tế đã đề nghị cấm toàn bộ thuốc lá điện tử để bảo vệ giới trẻ. 3. Kết bài:
- Khẳng định ý kiến cho rằng giới trẻ được tự do, thoải mái hút thuốc lá là không phù hợp.
- Đưa lời kêu gọi cần nhận thức rõ những tác hại của thuốc lá điện tử để có quyết định sáng suốt. Đề số 2:
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ, thỏ con Em thì chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón đi chợ Mua cá về nấu chua… Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà.
Tác giả: Đặng Hiển.
(Trích Hồ trong mây)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do
Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ năm chữ ?
A.Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu.
B. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu.
C.Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu.
D.Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu.
Câu 3. Trong bài thơ trên có mấy số từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 4. Tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ là gì?
A.Tình cảm yêu thương và nhớ mong mẹ.
B.Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ.
C.Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh.
D.Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà.
Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về? A.Mấy ngày mẹ về quê B.Thế rồi cơn bão qua
C.Bầu trời xanh trở lại D.Mẹ về như nắng mới
Câu 6. Chủ đề của bài thơ này là gì?
A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình.
B. Tình cảm nhớ thương của con dành cho mẹ.
C. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam.
D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.
Câu 7. Bài thơ ca ngợi ai, về điều gì ?
A. Ca ngợi trách nhiệm nặng nề của người mẹ trong gia đình
B. Ca ngợi đức hi sinh và tình yêu thương của mẹ.
C. Ca ngợi sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người mẹ.
D. Ca ngợi tình cảm của những người thân trong gia đình.
Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
A. Cơn mưa dài chặn lối.
B. Bố đội nón đi chợ.
C. Mẹ về như nắng mới.
D. Mẹ cũng không ngủ được
Câu 9. Cảm nhận của em về hình ảnh thơ trong hai dòng thơ cuối.
Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc bài thơ. II. VIẾT (4.0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Dùng đồ nhựa một lần tiện nhưng không lợi, em hãy viết bài văn
nghị luận thể hiện sự tán thành của mình về ý kiến trên. Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 C 0,5
9 Mẹ trở về làm cả ngôi nhà toả rạng ánh sáng của niềm vui, 1,0 niềm hạnh phúc.
10 - HS nêu được bài học từ ý nghĩa của bài thơ: lòng biết ơn 1,0
người mẹ đã hi sinh cho gia đình; biết đoàn kết giúp đỡ anh
chị em khi gia đình gặp khó khăn.
Phần 2: Mở bài:
Nêu lí do muốn chia sẻ vấn đề đời sống cần bàn luận trong bài nghị luận (bày tỏ thái
độ tán thành)
- Hiện nay việc con người sử dụng đồ nhựa trong đời sống rất phổ biến. Tuy nhiên
dùng đồ nhựa tiện ích nhưng tác hại khôn lường. Thân bài:
- Vấn đề gợi ra cách hiểu nào?
Những chiếc túi nilon, chai nhựa, hộp nhựa, ống hút nhựa… đang là lựa chọn hàng
đầu. Hầu hết người dùng ưa thích bởi chúng rất tiện dụng. Tuy nhiên, những rác thải
này có thể tồn tại hàng chục, hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, trở thành mối đe
dọa không chỉ đối với môi trường, hệ sinh thái mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.
- Vì sao bày tỏ thái độ tán thành?
Đây là cách nhìn nhận đúng đắn về thực tế của việc con người sử dụng đồ nhựa một lần.
- Những lí lẽ và bằng chứng nào cần đưa ra để chứng tỏ sự tán thành là xác đáng?
+ Ý 1: Khía cạnh thứ nhất cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng):
Ưu điểm của việc dùng đồ nhựa một lần:
Với ưu điểm bền chắc, tiện dụng, giá thành thấp, loại vật liệu này nhanh chóng “phủ
sóng” trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Cùng với túi nilon thì đồ nhựa dùng
một lần cũng được nhiều người ưa chuộng.
+ Ý 2: Khía cạnh thứ hai cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng): Tác hại của việc dùng đồ
nhựa một lần: Không chỉ gây tác hại đến sức khỏe của con người mà còn là tác nhân
đe dọa môi trường sống của cả nhân loại. Khi sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm sẽ
làm cho thực phẩm nhiễm các chất phụ gia có trong túi nilon gây ảnh hưởng đến sức
khỏe con người. Ngoài ra, khi thải bỏ các túi nilon chứa các vi khuẩn gây hại có thể
làm phát sinh, lây lan các dịch bệnh trong cộng đồng.
- Bàn luận mở rộng:
Những hiểm họa từ rác thải nhựa mang lại là rất lớn. Tuy nhiên, cho đến nay con
người chưa có các loại vật liệu khác để thay thế hoàn toàn.
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Công tác tuyên truyền thực hiện tốt.
+ Có ý thức sử dụng các vật dụng thay thế thân thiện với môi trường. Kết bài:
Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành.
- Khẳng định lại vấn đề sử dụng đồ nhựa một lần sẽ rất co hại đến sức khỏe và môi trường sống.
4.Vận dụng: Từ bài học ngày hôm nay, em học tập được điều gì để vận dụng vào cuộc sống của mình?
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
- Ôn lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị khảo sát
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Kí duyệt của tổ chuyên môn