Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 16 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt sách mới này nhé.

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 1,2
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH
Bài 5: HÁI TRĂNG TRÊN ĐỈNH NÚI( Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ được với bạn về một buổi tối Trung thu có ý nghĩa đối với mình; nêu
được phỏng đn của bản thân vnội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi
động và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu
i. Hiểu được nội dung i đọc: Kể vnhững việc làm và mơ ước của hai chị em
Xíu vào đêm rằm Trung thu. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Thể hiện mong ước giản
dị của các bạn thiếu nhi vùng cao.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tìm được cách giải quyết vn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và ng tạo: trả lời các u hỏi, nêu được nội dung
- Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc trong nhóm, chơi trò ci.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SHS, VBT, SGV.
- Ti vi/ máy chiếu
Bảng phụ ghi đoạn từ “Với Xíu” đến hết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Phỏng đoán được nội dung bài đọc dựa vào tên bài, hoạt động khởi động và tên
i.
- Cách tiến hành:
- Cho HS hát bài: Vui trung thu
- GV yêu cầu HS chia sẻ được vi bạn vmột buổi
tối Trung thu có ý nghĩa đối với mình
Gợi ý: hoạt động, nời tham gia, cảm xúc,...
- t
- HS chia sẻ trước lớp
- GV cho HS cem tranh, liên hệ nội dung khởi động
vi nội dung tranh . Đọc tên và phán đoán nội dung
i đọc.
- GV ghi tựa bài
2. Hoạt đng Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu u, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được
lời nhân vật lời người dẫn chuyện; trả lời được c câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được
nội dung bài đọc: Kể về những việc làm và mơ ước của hai chị em Xíu vào đêm rằm
Trung thu. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Thể hiện mong ước giản dca các bạn thiếu
nhi vùng cao.
- ch tiến hành:
2.1. Hot đng 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng
người dẫn chuyện: thong thả, trong sáng, đoạn đầu
thể hiện niềm háo hức, đoạn sau thể hiện ước mong,
pha chút luyến tiếc; giọng em Dìu: đoạn tớc thể
hiện sự tò mò, ngây ngô, đoạn sau thể hiện niềm phấn
khởi
- GV HD đọc: GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một
số từ khó: chấp chới, thình thịch, pơ lang,…; hướng
dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện
cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:
Xíu sẽ không bao giờ quên được/ tiếng nhịp tim
mình/ đập thình thịch trong lồng ngực vì vui.//;
tin rằng,/ vầng trăng đêm rằm/ sẽ mang đến cho
hai chị em / những người bạn nhỏ/ và biết bao u
chuyện cổ tích của tuổi thơ.//;...
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “trên lưng mình”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đếnchiếc đèn lồng”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hot đng 2: Luyện đọc hiểu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS lắng nghe
- Giải nghĩa từ khó hiểu: Giải nghĩa 1 số tkhó trong
SHS: chày (dụng c dùng để giã, thường làm bằng
gỗ hoặc kim loại), chấp chới (ở trạng thái thăng bằng
bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng bên này khi
ngả sang bên kia, ý i nhịp chày của Xíu không
chắc tay như thường ngày.
- GV gọi HS đọc trả lời lần ợt 4 câu hỏi trong
SGK. GV nhận t, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý n ch trả lời
đầy đủ câu.
+ Câu 1: GV gọi HS đọc câu hỏi 1 và trả lời
- GV rút ra ý đoạn 1: Chị em Xíu rất háo hức và
mong chờ được tham gia hội Trung thu.
+ Câu 2: GV gọi HS đọc câu hỏi 2 và trả lời
GV rút ra ý đoạn 2: Những trải nghiệm thú vcủa hai
chị em Xíu trong đêm Trung thu.
+ Câu 3: GV gọi HS đọc câu hỏi 3 và trả lời
GV rút ra ý đoạn 3: ước của Xíu trong đêm
Trung thu.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi
+ Câu 1: Những chi tiết cho
thấy Xíu rất mong chờ đêm
Trung thu: Tc đoàn tthiện
mới dựng rạp, u đã chẳng
chú tâm làm được việc gì; đập
tải ngô giữa ban ngày mà cũng
thấy từng nhịp chày chấp chới
ánh trăng; cảm thấy đi mãi vẫn
chưa xuống núi.
+ Câu 2: Hai ch em Xíu đã
được trải nghiệm những điều
mới mẻ, l lẫm trong đêm
Trung thu: xem múa lân, xem
con chó được làm bằng tép
bưởi, xem những chiếc bánh
Trung thu được làm bằng rau
câu, xem đèn lồng đ các hình
con vật, cùng các bạn nắm tay
nhau thành vòng tròn cất tiếng
hát.
+ Câu 3: Xíu ước hái được
trăng vì Xíu tin rằng vầng trăng
đêm rằm sẽ mang đến cho hai
chị em những người bạn nhỏ và
biết bao điều tốt đẹp như
nhng câu chuyện cổch.
+ Câu 4: GV gọi HS đọc câu hỏi 4 và trả lời
+ Câu 5: GV gọi HS đọc câu hỏi 5 và trả lời
- Gọi HS nêu nội dung bài:
- GV rút ra nội dung i: Kể về những việc m và
mơ ước của hai chị em Xíu vào đêm rằm Trung thu.
Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Thhiện mong ước giản
dị của các bạn thiếu nhi vùng cao.
2.3. Hot đng 3 : Luyện đc
- GV đọc lại toàn i.
- HS nhắc lạich hiểu về nội dung, ý nghĩa bài thơ.
Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc và một số
từ ngữ cần nhấn giọng
- GV đọc lại đoạn từ “Với u” đến hết và xác định
giọng đọc đoạn này: giọng người dẫn chuyn: thong
thả, trong sáng, thể hiện ước mong; giọng em Dìu
cao, trong trẻo, thể hiện niềm phấn khởi
:- GV yêu cầu đọc lại đoạn
- GV nhận xét, tuyên dương
+ u 4: Gợi ý: Chi tiết u
ngồi trên lưng Xíu, giơ tay lên
bảo rằng sắp hái được trăng.
Chi tiết ấy thhiện khát vng,
ước mơ được chạm đến những
điều mới mẻ, lạ lẫm của hai ch
em.
- HS trả lời theo ý thích
-1 vài HS nêu
-HS lắng nghe và nhắc lại
- HS luyện đọc
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV cho học sinh chia sẽ những mẫu chuyện vđêm
trung thu
- GV nhận xét, kết luận
-HS kể những mẫu chuyện
thực tế hoặc sưu tầm mà em
biết
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 3
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH
Bài: Luyện tập sử dụng từ ngữ (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Luyện tập lựa chọn, sử dụng từ ngữ để biểu đạt nghĩa.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm v trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu
hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tivi/ máy chiếu/ bảng tương tác.
- Tranh ảnh về cảnh nhà ở nông thôn.
- Thẻ từ cho HS thực hiện các bài tập luyện từ, luyện câu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, Phấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- Trò chơi: Nhìn hành động ca bạn đoán ra từ ngữ
- HS chơi trò chơi.
2. Hoạt đng Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Luyện tập lựa chọn, sử dụng từ ngữ để biểu đạt nghĩa.
- ch tiến hành:
2.1. Hoạt đng 1: Chọn từ ngữ phù hợp để sử
dụng trong câu
- HS xác định yêu cầu BT 1
- HS làm bài trong nhóm đôi.
- HS chia sẻ trước lớp theo hình thưc Tiếp sức
- HS đọc yêu cầu BT 1
- HS thảo luận
- HS nghe bạn và GV nhận t, đánh giá.
2.2. Hoạt động 2: Thay thế từ ngữ để câu n sinh
động hơn
- HS xác định yêu cầu BT2
- HS làm bài trong nhóm nhỏ.
- 1 − 2 nhóm HS sửa chữa bài trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
2.3. Hoạt động 3: Tìm từ ngữ phù hợp để thay thế
- HS xác định yêu cầu BT3
- HS làm bài vào VBT.
- 2- 3 HS chữa bài trước lớp .
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá.
2.4. Hot đng 4: Đặt câu với từ cho trước
- HS xác định yêu cầu BT4
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 2-3 HS chữa bài trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
(Đáp án: a. đeo, b. chao liệng,
c. nhô.)
- HS đọc yêu cầu BT 2
- HS thảo luận
Đáp án gợi ý: a. Những
bông hoa nở đỏ rực.
b. Trước mắt chúng tôi
nhng cánh đồng bát ngát.
c. Sáng sớm, mặt sông lấp
lánh dưới ánh nng.
d. Chú chim nhỏ sải nh
bay vun vút.)
- HS đọc yêu cầu BT 3
- HS thảo luận
Đáp án: trong xanh, lững lờ,
ban mai, rực rỡ sắc màu, bung,
rung rinh.)
+ Những ngôi nhà cao
tầng mọc lên san t, chạy dọc
theo hai bên phố.
+ Càng xa trung tâm thành
phố, nhà cửa càng thưa thớt.)
4. Hoạt đng nối tiếp
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổng kết lại bài học, nhận xét tiết học, tuyên
dương
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 4
VIẾT
Luyện tập viết đon văn nêu tình cảm, cm xúc (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một người gần gũi, thân thiết.
- Viết được 2 4 dòng thơ hoặc 2 3 câu văn về mơ ước trong đêm Trung thu.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm v trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu
hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tivi/ máy chiếu/ bảng tương tác.
- Giấy hoặc thiệp để thực hiện hoạt động vận dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không k vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS kể tên những người gần gũi, thân
thiết vi em
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiu vào bài mới.
- HS kể.
- Lắng nghe.
2. Hoạt đng Khám phá và luyn tập.
- Mục tiêu:
Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một người gần i, thân thiết.
- Cách tiến hành:
2.1 Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảmc
HS xác định yêu cầu của BT 1 và đọc các
gợi ý.
- HS đọc yêu cầu BT1
- HS viết đoạn văn
HS viết đoạn văn dựa vào phần tìm ý đã
thực hiện ở trang 126 (Tiếng Việt 4, tập một) và
các gợi ý vào VBT.
2.2. Rà soát, chữa li trong bài viết
- HS xác định yêu cầu của BT 2 và đọc các gợi ý.
–HS thực hiện yêu cầu BT 2 vào VBT.
2.3 Chia sẻ đoạn văn trong nhóm
–HS xác định yêu cầu của BT 3 và đọc các gợi ý.
–HS tự đọc và rà soát bài viết của mình, trao đổi
theo nhóm đôi về những vấn đề cần sửa chữa
(nếu ).
HS viết lại đoạn cần chữa của bài viết vào VBT
(nếu ).
2.4 Bình chọn đoạn văn hay
- HS xác định yêu cầu của BT 4 và đọc các gợi ý.
–HS triển lãm đoạn văn bằng kĩ thuật Phòng
tranh trong nhóm hoặc trước lớp.
–HS bình chọn và giải thích lí do cho:
+Đoạn n giàu cảm xúc
+Đoạn n ý nghĩa
–HS nghe GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
- Xác định yêu cầu và đọc gợi ý
- Xác định yêu cầu và đọc gợi ý
- HS thực hin
- Xác định yêu cầu và đọc gợi ý
- HS triển lãm
- Nhận xét, lắng nghe.
3. Vn dng:
* Mục tiêu:
- Viết được 2 – 4 dòng t hoặc 2 – 3 câu văn về mơ ước trong đêm Trung thu.
* Cách tiến hành:
- HS xác định yêu cầu của hoạt động: HS xác
định yêu cầu của hoạt động: Viết 2 – 4 dòng thơ
hoặc 2 – 3 câu văn vmơ ước của em trong đêm
Trung thu.
–HS đọc gợi ý và làm bài cá nhân vào VBT.
–HS chia sẻ bài làm trong nhóm đôi hoặc nhóm
nhỏ.
1 2 HS nói tớc lớp.
–HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
- HS xác định yêu cầu
- HS làm bài
- HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 5
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH
Bài 6: HƯỚNG DẪN THAM GIA CUỘC THI VẼ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Cùng bạn hỏi đáp được vmột sản phẩm mĩ thuật của bạn em thích;
nêu được phỏng đoán vnội dung bài qua tên bài, tranh minh hoạ và nội dung
khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung i đọc: Bài đọc văn bản hướng
dẫn tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm v trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu
hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SHS, VBT, SGV.
Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác.
Một số bức tranh đạt giải cuộc thi “Em vtrường học hạnh phúc năm 2020”
(nếu ).
Bảng phụ ghi nội dung đoạn từ 4. Một số lưu ý” đến “năm 2020”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Cùng bạn hỏi – đáp được về một sản phẩm mĩ thuật của bạn mà em thích
+ Phỏng đoán được nội dung bài đọc dựa vào tên i, hoạt động khởi động và tên
i.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hỏi đáp v
một sản phẩm mĩ thuật của bạn mà em thích.(đề i,
hình ảnh, màu sắc, thông điệp,.. )
- Thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS xem tranh và dẫn dắt vào i mi:
“Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ”.
- Lắng nghe
2. Hoạt đng Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy i đọc, ngắt nghỉ đúng dấu u, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung i đọc: Bài đọc n bản hướng dẫn tham
gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”.
- Phát triển năng lực nn ngữ.
- ch tiến hành:
2.1. Hot đng 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: giọng đọc thong thả, rõ ràng, nh
mạch; nhn giọng ở những từ ngữ thể hiện thông tin
quan trọng trong hướng dẫn,….
- GV HD đọc:
ớc 1:/ ởng tượng/ và vẽ tranh với ch đề/
“Thế giới trong tương lai”/ vào giấy khổ A3.//
Bước 2:/ Viết thông điệp/ hay mt đoạn giới
thiệu/ cho bức tranh.//
Bước 3:/ Điền thông tin/ vào mẫu đơn đăng kí/
dán vào mặt sau của bức tranh.//
Bước 4:/ Gửi bài dthi/ theo đường u điện/
về địa chỉ của Ban Tổ chức.//;...
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hot đng 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
+ Thông điệp: điều quan trọng cần gửi gắm
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi trong
SGK. GV nhận t, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý n cách trả lời
đầy đủ câu.
+ Câu 1: GV gọi HS đọc câu 1 và trả lời
+ Câu 2: GV gọi HS đọc câu 2 và trả lời
- Lắng nghe, dò bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Đọc và trả lời các câu hỏi.
+ Câu 1: Cuộc thi vẽ “Thế giới
trong tương lai” nh cho HS
tiểu học trên toàn quốc.
+ Câu 3: GV gọi HS đọc câu 3 và trả lời
+ Câu 4: GV gọi HS đọc câu 4 và trả lời
+ Câu 5: GV gọi HS đọc câu 5 và trả lời
- GV mời HS nêu nội dung bài.
+ u 2: Thí sinh tham gia cần
thực hiện 4 bước, đó:
Bước 1: Tưởng tượng và
vẽ tranh với chđ“Thế giới
trong tương lai” vào giấy khổ
A3.
Bước 2: Viết thông điệp
hay một đoạn giới thiệu cho
bức tranh.
Bước 3: Điền thông tin
o mẫu đơn đăng và dán
o mặt sau của bức tranh.
Bước 4: Gửi i dự thi
theo đường bưu điện vđịa ch
của Ban Tổ chức.
+ Câu 3: Khi tham gia cuộc thi,
thí sinh cần lưu ý:
Chọn màu v đm, rực
rỡ, sắc nét.
Tô màu ph kín bức
tranh.
Kng giới hạn số bức
tranh dự thi của mỗi thí sinh.
Tham khảo thêm tng
tin và sản phẩm của cuộc thi
“Em vtrường học hạnh phúc
năm 2020”.
+ Câu 4 Thí sinh cần viết thông
điệp hay một đoạn giới thiệu
cho bức tranh ca mình đBan
Giám khảo và người xem tranh
hiểu hơn v nội dung, ý
tưởng sáng tác, từ đó cảm
nhận tốt hơn về bức tranh.
+ Câu 5: Khuyến khích HS
chia sẻ tự do
- HS nêu
- GV chốt nội dung bài đọc: Bài đọc văn bản
hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong
tương lai”.
2.3. Hot đng 3 : Luyện đc lại.
- HS nhắc lại cách hiểu vnội dung và ý nghĩa bài
đọc. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc toàn
i và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS nghe GV hoặc bạn đọc lại đoạn từ “4. Một số
lưu ý” đến “năm 2020” và c định giọng đọc đoạn
này (Gợi ý: giọng đọc ng, rành mạch, nhấn
giọng ở những từ ngữ thhiện lưu ý quan trọng):
4./ Một số lưu ý//
Chọn màu vẽ đậm,/ rực rỡ,/ sắc nét.//
màu/ phủ kín bức tranh.//
Không giới hạn/ số bức tranh dự thi/ của mi
thí sinh.//
Tham khảo thêm thông tin/ và sản phẩm của
cuộc thi/ “Em vẽ trường học hạnh phúc/ năm
2020”.//
- HS luyện đọc trong nhóm đoạn 2.
- 1 2 HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe.
- Đọc và m nội dung của từng
đoạn.
- Nghe c định giọng đọc:
- Luyện đọc trong nm.
- Đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
4. Hoạt đng nối tiếp
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
- Cách tiến hành:
- GV tổng kết bài học, nhận xét tiết dạy, tuyên dương
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 6
Nói và nghe: Giới thiệu mt sản phẩm thực hiện ở trường( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Giới thiu được một sản phẩm thực hiện ở trường.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm v trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu
hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, ppt
- SHS, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đng của giáo viên
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không k vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát bài: Lớp chúng ta đn
kết
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Nói và nghe
- Mục tiêu: Giới thiệu được mt sản phẩm thực hiện ở trường.
- Cách tiến hành:
HS đọc đề bài và các gợi ý.
HS thảo luận theo nhóm dựa vào gợi ý và
hướng dẫn của GV:
+ Giới thiệu với âm lượng đnghe, nhấn giọng vào
nhng ý quan trọng để thu hút sự chú ý.
+ Chọn được nhng đặc điểm nổi bật và công dụng
chính của sản phẩm đgiới thiệu.
+ Thêm vào bài i nhng nhận xét, đánh giá của
thầy cô giáo, bạn bè.
+ Khuyến khích sử dụng phương tiện hỗ tr để bài
i sinh động.
+ ...
1 2 nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.
–HS nghe bạn GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- u cầu HS chia sẻ n ng vsản phầm của
bạn
- Nhận xét, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 7
VIẾT
Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nhận diện và tìm ý cho bài viết đoạn văn ngắn nêu do thích một câu
chuyện.
- Nói được về đề tài em sẽ vnếu tham gia cuộc thi v“Thế giới trong tương
lai”.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm v trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu
hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, ppt
- SHS, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không k vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, chia sẻ vi
bạn về tên 1 câu chuyện em thích
- GV giới thiệu bài mới.
- GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiu bài mi, Ghi bảng đầu i.
- HS chia sẻ
- HS quan sát HS ghi tên bài học
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi i.
2. Tập làm văn
- Mục tiêu:
Nhận diện và tìm ý cho bài viết đoạn văn ngắn nêu lí do tch một câu chuyện.
- Cách tiến hành:
2.1. Nhận diện đon văn u do thích một câu
chuyện
- HS c đnh yêu cầu của BT 1, đọc đoạn văn và
các câu hỏi gợi ý.
HS thảo luận nhóm để thực hiện BT.
1 2 nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
2.2. Rút ra ghi nhvề cấu tạo đoạn văn nêu
do thích một câu chuyện
- HS thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời
câu hỏi của GV: Theo em, đoạn văn nêu do thích
một câu chuyện thường gồm my phần? Mỗi phần
có nhiệm vụ gì?
- GV mời học sinh trả lời.
- GVt ra cấu tạo của đoạn văn.
Đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện thường
có:
+ Câu mđầu: Giới thiệu câu chuyện em thích
hoặc ấn tượng đặc biệt về câu chuyện.
+ Các câu tiếp theo:
- HS đọc yêu cầu, gợi ý.
- HS thảo luận
- HS chia sẻ
Chọn đáp án: a: Nêu do thích
câu chuyện.
b. Bạn nhỏ giới thiệu n và khẳng
định sự hấp dẫn của u chuyện
“Bên ngoài Trái Đất” câu văn
mở đầu.
c. các câu văn tiếp theo, bạn
nh u những do thích câu
chuyện:
+ Lời kể thú v.
+ Hình ảnh miêu tả sống động.
+ Màu sắc gợi ra mt thế giới kì
ảo.
+ Chi tiết hấp dn, sáng tạo.
d. Câu cuối đoạn văn nói về ước
mong ca bạn nhỏ sau khi đọc
truyện.)
- HS lắng nghe
- HS trao đổi
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Nêu nhng do cụ th khiến em thích u
chuyện (nội dung, lời kể,...).
Nêu suy nghĩ hoặc mong muốn sau khi đọc câu
chuyện.)
HS rút ra ghi nhớ.
- 1 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét đánh giá hoạt động
2.3. Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do em thích một
câu chuyện
HS xác định yêu cầu của BT 2 và đọc các gợi
ý.
HS chia sẻ trong nhóm đôi, thghi chép vắn
tắt những nội dung chính.
1 2 HS chia sẻ trước lớp.
HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh ghoạt
động.
- HS trả lời theo yêu cầu dựa o
đoạn văn mình đã viết
- HS nêu
- HS đọc
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
3. Vn dng:
* Mục tiêu: Nói được về đ tài em svnếu tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong
tương lai”.
* Cách tiến hành:
- GV: Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt
động: Nếu tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong
tương lai”, em sẽ vẽ gì để thể hiện mong ước của
mình? Vì sao?
HS chia sẻ trong nhóm nhỏ.
Một vài HS chia sẻ trước lớp.
HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
- Gv nhận xét, đánh giá hoạt động
- HS xác định yêu cầu
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/19

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 1,2
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH
Bài 5: HÁI TRĂNG TRÊN ĐỈNH NÚI( Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ được với bạn về một buổi tối Trung thu có ý nghĩa đối với mình; nêu
được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu
bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Kể về những việc làm và mơ ước của hai chị em
Xíu vào đêm rằm Trung thu. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Thể hiện mong ước giản
dị của các bạn thiếu nhi vùng cao. 2. Năng lực chung.
-
Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: trả lời các câu hỏi, nêu được nội dung
- Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc trong nhóm, chơi trò chơi. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Ti vi/ máy chiếu
– Bảng phụ ghi đoạn từ “Với Xíu” đến hết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Phỏng đoán được nội dung bài đọc dựa vào tên bài, hoạt động khởi động và tên bài. - Cách tiến hành:
- Cho HS hát bài: Vui trung thu - Hát
- GV yêu cầu HS chia sẻ được với bạn về một buổi - HS chia sẻ trước lớp
tối Trung thu có ý nghĩa đối với mình
Gợi ý: hoạt động, người tham gia, cảm xúc,...
- GV cho HS cem tranh, liên hệ nội dung khởi động
với nội dung tranh . Đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc. - GV ghi tựa bài
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được
lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được
nội dung bài đọc: Kể về những việc làm và mơ ước của hai chị em Xíu vào đêm rằm
Trung thu. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Thể hiện mong ước giản dị của các bạn thiếu nhi vùng cao. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng - HS lắng nghe
người dẫn chuyện: thong thả, trong sáng, đoạn đầu
thể hiện niềm háo hức, đoạn sau thể hiện ước mong,
pha chút luyến tiếc; giọng em Dìu: đoạn trước thể
hiện sự tò mò, ngây ngô, đoạn sau thể hiện niềm phấn khởi
- GV HD đọc: GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một - HS lắng nghe
số từ khó: chấp chới, thình thịch, pơ lang,…; hướng
dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện
cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:
Xíu sẽ không bao giờ quên được/ tiếng nhịp tim
mình/ đập thình thịch trong lồng ngực vì vui.//;
Nó tin rằng,/ vầng trăng đêm rằm/ sẽ mang đến cho
hai chị em nó/ những người bạn nhỏ/ và biết bao câu
chuyện cổ tích của tuổi thơ.//;...
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc
- GV chia đoạn: (3 đoạn) +
Đoạn 1: Từ đầu đến “trên lưng mình”. +
Đoạn 2: Tiếp theo đến “chiếc đèn lồng”. + Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn - GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - HS lắng nghe
- Giải nghĩa từ khó hiểu: Giải nghĩa 1 số từ khó trong
SHS: chày (dụng cụ dùng để giã, thường làm bằng
gỗ hoặc kim loại), chấp chới (ở trạng thái thăng bằng
bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng bên này khi
ngả sang bên kia, ý nói nhịp chày của Xíu không
chắc tay như thường ngày.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong
SGK. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời + Câu 1: Những chi tiết cho đầy đủ câu.
thấy Xíu rất mong chờ đêm
+ Câu 1: GV gọi HS đọc câu hỏi 1 và trả lời
Trung thu: Từ lúc đoàn từ thiện
- GV rút ra ý đoạn 1: Chị em Xíu rất háo hức và mới dựng rạp, Xíu đã chẳng
mong chờ được tham gia hội Trung thu.
chú tâm làm được việc gì; đập
tải ngô giữa ban ngày mà cũng
thấy từng nhịp chày chấp chới
ánh trăng; cảm thấy đi mãi vẫn chưa xuống núi.
+ Câu 2: Hai chị em Xíu đã
được trải nghiệm những điều
+ Câu 2: GV gọi HS đọc câu hỏi 2 và trả lời
mới mẻ, lạ lẫm trong đêm Trung thu: xem múa lân, xem
con chó được làm bằng tép
bưởi, xem những chiếc bánh
Trung thu được làm bằng rau
câu, xem đèn lồng đủ các hình
con vật, cùng các bạn nắm tay
nhau thành vòng tròn cất tiếng hát.
GV rút ra ý đoạn 2: Những trải nghiệm thú vị của hai + Câu 3: Xíu ước hái được
chị em Xíu trong đêm Trung thu.
trăng vì Xíu tin rằng vầng trăng
+ Câu 3: GV gọi HS đọc câu hỏi 3 và trả lời
đêm rằm sẽ mang đến cho hai
GV rút ra ý đoạn 3: Mơ ước của Xíu trong đêm chị em những người bạn nhỏ và Trung thu.
biết bao điều tốt đẹp như
những câu chuyện cổ tích.
+ Câu 4: Gợi ý: Chi tiết Dìu
ngồi trên lưng Xíu, giơ tay lên
+ Câu 4: GV gọi HS đọc câu hỏi 4 và trả lời
bảo rằng sắp hái được trăng.
Chi tiết ấy thể hiện khát vọng,
ước mơ được chạm đến những
điều mới mẻ, lạ lẫm của hai chị em.
- HS trả lời theo ý thích -1 vài HS nêu
+ Câu 5: GV gọi HS đọc câu hỏi 5 và trả lời
-HS lắng nghe và nhắc lại
- Gọi HS nêu nội dung bài:
- GV rút ra nội dung bài: Kể về những việc làm và
mơ ước của hai chị em Xíu vào đêm rằm Trung thu.
Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Thể hiện mong ước giản
dị của các bạn thiếu nhi vùng cao.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc - GV đọc lại toàn bài.
- HS nhắc lại cách hiểu về nội dung, ý nghĩa bài thơ.
Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc và một số
từ ngữ cần nhấn giọng
- GV đọc lại đoạn từ “Với Xíu” đến hết và xác định
giọng đọc đoạn này: giọng người dẫn chuyện: thong
thả, trong sáng, thể hiện ước mong; giọng em Dìu - HS luyện đọc
cao, trong trẻo, thể hiện niềm phấn khởi
:- GV yêu cầu đọc lại đoạn
- GV nhận xét, tuyên dương 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV cho học sinh chia sẽ những mẫu chuyện về đêm -HS kể những mẫu chuyện trung thu
thực tế hoặc sưu tầm mà em
- GV nhận xét, kết luận biết
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16

TIẾNG VIỆT TIẾT 3
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH
Bài: Luyện tập sử dụng từ ngữ (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Luyện tập lựa chọn, sử dụng từ ngữ để biểu đạt nghĩa. 2. Năng lực chung.
-
Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tivi/ máy chiếu/ bảng tương tác.
- Tranh ảnh về cảnh nhà ở nông thôn.
- Thẻ từ cho HS thực hiện các bài tập luyện từ, luyện câu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, Phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- Trò chơi: Nhìn hành động của bạn đoán ra từ ngữ - HS chơi trò chơi.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
+ Luyện tập lựa chọn, sử dụng từ ngữ để biểu đạt nghĩa. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Chọn từ ngữ phù hợp để sử dụng trong câu
- HS xác định yêu cầu BT 1 - HS đọc yêu cầu BT 1
- HS làm bài trong nhóm đôi. - HS thảo luận
- HS chia sẻ trước lớp theo hình thưc Tiếp sức
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá.
(Đáp án: a. đeo, b. chao liệng,
2.2. Hoạt động 2: Thay thế từ ngữ để câu văn sinh c. nhô.) động hơn
- HS xác định yêu cầu BT2
- HS làm bài trong nhóm nhỏ. - HS đọc yêu cầu BT 2
- 1 − 2 nhóm HS sửa chữa bài trước lớp. - HS thảo luận
- HS nghe bạn và GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Đáp án gợi ý: a. Những bông hoa nở đỏ rực. b.
Trước mắt chúng tôi là
những cánh đồng bát ngát. c.
Sáng sớm, mặt sông lấp lánh dưới ánh nắng.
2.3. Hoạt động 3: Tìm từ ngữ phù hợp để thay thế d. Chú chim nhỏ sải cánh
- HS xác định yêu cầu BT3 bay vun vút.) - HS làm bài vào VBT.
- 2- 3 HS chữa bài trước lớp .
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá.
2.4. Hoạt động 4: Đặt câu với từ cho trước - HS đọc yêu cầu BT 3
- HS xác định yêu cầu BT4 - HS thảo luận
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
Đáp án: trong xanh, lững lờ,
- 2-3 HS chữa bài trước lớp.
ban mai, rực rỡ sắc màu, bung,
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. rung rinh.) + Những ngôi nhà cao
tầng mọc lên san sát, chạy dọc theo hai bên phố. + Càng xa trung tâm thành
phố, nhà cửa càng thưa thớt.)
4. Hoạt động nối tiếp - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổng kết lại bài học, nhận xét tiết học, tuyên - HS lắng nghe dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 4 VIẾT
Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một người gần gũi, thân thiết.
- Viết được 2 – 4 dòng thơ hoặc 2 – 3 câu văn về mơ ước trong đêm Trung thu. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tivi/ máy chiếu/ bảng tương tác.
- Giấy hoặc thiệp để thực hiện hoạt động vận dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV cho HS kể tên những người gần gũi, thân - HS kể. thiết với em - Lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu vào bài mới.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một người gần gũi, thân thiết. - Cách tiến hành:
2.1 Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc
HS xác định yêu cầu của BT 1 và đọc các - HS đọc yêu cầu BT1 gợi ý. - HS viết đoạn văn –
HS viết đoạn văn dựa vào phần tìm ý đã
thực hiện ở trang 126 (Tiếng Việt 4, tập một) và các gợi ý vào VBT.
2.2. Rà soát, chữa lỗi trong bài viết
- Xác định yêu cầu và đọc gợi ý
- HS xác định yêu cầu của BT 2 và đọc các gợi ý.
–HS thực hiện yêu cầu BT 2 vào VBT.
2.3 Chia sẻ đoạn văn trong nhóm
- Xác định yêu cầu và đọc gợi ý
–HS xác định yêu cầu của BT 3 và đọc các gợi ý. - HS thực hiện
–HS tự đọc và rà soát bài viết của mình, trao đổi
theo nhóm đôi về những vấn đề cần sửa chữa (nếu có).
– HS viết lại đoạn cần chữa của bài viết vào VBT (nếu có).
2.4 Bình chọn đoạn văn hay
- Xác định yêu cầu và đọc gợi ý
- HS xác định yêu cầu của BT 4 và đọc các gợi ý. - HS triển lãm
–HS triển lãm đoạn văn bằng kĩ thuật Phòng
tranh trong nhóm hoặc trước lớp.
–HS bình chọn và giải thích lí do cho:
+Đoạn văn giàu cảm xúc +Đoạn văn ý nghĩa - Nhận xét, lắng nghe.
–HS nghe GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng: * Mục tiêu:
- Viết được 2 – 4 dòng thơ hoặc 2 – 3 câu văn về mơ ước trong đêm Trung thu. * Cách tiến hành:
- HS xác định yêu cầu của hoạt động: HS xác - HS xác định yêu cầu
định yêu cầu của hoạt động: Viết 2 – 4 dòng thơ
hoặc 2 – 3 câu văn về mơ ước của em trong đêm Trung thu.
–HS đọc gợi ý và làm bài cá nhân vào VBT. - HS làm bài
–HS chia sẻ bài làm trong nhóm đôi hoặc nhóm
- HS chia sẻ trước lớp. nhỏ.
–1 – 2 HS nói trước lớp.
–HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 5
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH
Bài 6: HƯỚNG DẪN THAM GIA CUỘC THI VẼ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Cùng bạn hỏi – đáp được về một sản phẩm mĩ thuật của bạn mà em thích;
nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, tranh minh hoạ và nội dung khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Bài đọc là văn bản hướng
dẫn tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”. 2. Năng lực chung.
-
Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu
hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác.
– Một số bức tranh đạt giải cuộc thi “Em vẽ trường học hạnh phúc năm 2020” (nếu có).
– Bảng phụ ghi nội dung đoạn từ “4. Một số lưu ý” đến “năm 2020”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Cùng bạn hỏi – đáp được về một sản phẩm mĩ thuật của bạn mà em thích
+ Phỏng đoán được nội dung bài đọc dựa vào tên bài, hoạt động khởi động và tên bài. - Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hỏi – đáp về - Thảo luận nhóm đôi.
một sản phẩm mĩ thuật của bạn mà em thích.(đề tài,
hình ảnh, màu sắc, thông điệp,.. )
- GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe
- GV cho HS xem tranh và dẫn dắt vào bài mới:
“Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ”.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Bài đọc là văn bản hướng dẫn tham
gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành - Lắng nghe, dò bài.
mạch; nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thông tin
quan trọng trong hướng dẫn,…. - GV HD đọc: - Lắng nghe.
– Bước 1:/ Tưởng tượng/ và vẽ tranh với chủ đề/
“Thế giới trong tương lai”/ vào giấy khổ A3.// –
Bước 2:/ Viết thông điệp/ hay một đoạn giới thiệu/ cho bức tranh.// –
Bước 3:/ Điền thông tin/ vào mẫu đơn đăng kí/
và dán vào mặt sau của bức tranh.// –
Bước 4:/ Gửi bài dự thi/ theo đường bưu điện/
về địa chỉ của Ban Tổ chức.//;...
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc bài.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. - Lắng nghe
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
+ Thông điệp: điều quan trọng cần gửi gắm - Lắng nghe.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi trong - Đọc và trả lời các câu hỏi.
SGK. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: GV gọi HS đọc câu 1 và trả lời
+ Câu 1: Cuộc thi vẽ “Thế giới
trong tương lai” dành cho HS
tiểu học trên toàn quốc.
+ Câu 2: GV gọi HS đọc câu 2 và trả lời
+ Câu 2: Thí sinh tham gia cần
thực hiện 4 bước, đó là:
Bước 1: Tưởng tượng và
vẽ tranh với chủ đề “Thế giới
trong tương lai” vào giấy khổ A3.
Bước 2: Viết thông điệp
hay một đoạn giới thiệu cho bức tranh. Bước 3: Điền thông tin
vào mẫu đơn đăng kí và dán
vào mặt sau của bức tranh.
Bước 4: Gửi bài dự thi
theo đường bưu điện về địa chỉ
+ Câu 3: GV gọi HS đọc câu 3 và trả lời của Ban Tổ chức.
+ Câu 3: Khi tham gia cuộc thi, thí sinh cần lưu ý:
Chọn màu vẽ đậm, rực rỡ, sắc nét. Tô màu phủ kín bức tranh.
Không giới hạn số bức
tranh dự thi của mỗi thí sinh. Tham khảo thêm thông
tin và sản phẩm của cuộc thi
“Em vẽ trường học hạnh phúc
+ Câu 4: GV gọi HS đọc câu 4 và trả lời năm 2020”.
+ Câu 4 Thí sinh cần viết thông
điệp hay một đoạn giới thiệu
cho bức tranh của mình để Ban
Giám khảo và người xem tranh
hiểu rõ hơn về nội dung, ý
tưởng sáng tác, từ đó có cảm
nhận tốt hơn về bức tranh.
+ Câu 5: GV gọi HS đọc câu 5 và trả lời + Câu 5: Khuyến khích HS chia sẻ tự do
- GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu
- GV chốt nội dung bài đọc: Bài đọc là văn bản - Lắng nghe.
hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- HS nhắc lại cách hiểu về nội dung và ý nghĩa bài
đọc. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc toàn - Đọc và tìm nội dung của từng
bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. đoạn.
- HS nghe GV hoặc bạn đọc lại đoạn từ “4. Một số - Nghe – xác định giọng đọc:
lưu ý” đến “năm 2020” và xác định giọng đọc đoạn
này (Gợi ý: giọng đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn
giọng ở những từ ngữ thể hiện lưu ý quan trọng):
4./ Một số lưu ý//
Chọn màu vẽ đậm,/ rực rỡ,/ sắc nét.//
Tô màu/ phủ kín bức tranh.//
Không giới hạn/ số bức tranh dự thi/ của mỗi thí sinh.//
Tham khảo thêm thông tin/ và sản phẩm của
cuộc thi/ “Em vẽ trường học hạnh phúc/ năm 2020”.//
- HS luyện đọc trong nhóm đoạn 2. - Luyện đọc trong nhóm.
- 1 – 2 HS đọc trước lớp. - Đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe.
4. Hoạt động nối tiếp - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. - Cách tiến hành:
- GV tổng kết bài học, nhận xét tiết dạy, tuyên dương - HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 6
Nói và nghe: Giới thiệu một sản phẩm thực hiện ở trường( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Giới thiệu được một sản phẩm thực hiện ở trường. 2. Năng lực chung.
-
Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, ppt - SHS, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn - HS múa hát kết
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Nói và nghe
- Mục tiêu: Giới thiệu được một sản phẩm thực hiện ở trường. - Cách tiến hành:
HS đọc đề bài và các gợi ý.
- HS đọc đề bài và gợi ý –
HS thảo luận theo nhóm dựa vào gợi ý và - HS hoạt động theo nhóm hướng dẫn của GV:
+ Giới thiệu với âm lượng đủ nghe, nhấn giọng vào
những ý quan trọng để thu hút sự chú ý.
+ Chọn được những đặc điểm nổi bật và công dụng
chính của sản phẩm để giới thiệu.
+ Thêm vào bài nói những nhận xét, đánh giá của thầy cô giáo, bạn bè.
+ Khuyến khích sử dụng phương tiện hỗ trợ để bài nói sinh động. + ...
–1 – 2 nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. - HS trình bày kết quả
–HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. -HS lắng nghe 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS chia sẻ ấn tượng về sản phầm của - HS chia sẻ bạn - Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
TIẾNG VIỆT TIẾT 7 VIẾT
Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Nhận diện và tìm ý cho bài viết đoạn văn ngắn nêu lí do thích một câu chuyện.
- Nói được về đề tài em sẽ vẽ nếu tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, ppt - SHS, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, chia sẻ với - HS chia sẻ
bạn về tên 1 câu chuyện em thích
- GV giới thiệu bài mới.
- HS quan sát HS ghi tên bài học
- GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
- Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài. 2. Tập làm văn - Mục tiêu:
Nhận diện và tìm ý cho bài viết đoạn văn ngắn nêu lí do thích một câu chuyện. - Cách tiến hành:
2.1. Nhận diện đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện
- HS xác định yêu cầu của BT 1, đọc đoạn văn và - HS đọc yêu cầu, gợi ý. các câu hỏi gợi ý.
– HS thảo luận nhóm để thực hiện BT. - HS thảo luận
– 1 – 2 nhóm HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ
Chọn đáp án: a: Nêu lí do thích câu chuyện.
b. Bạn nhỏ giới thiệu tên và khẳng
định sự hấp dẫn của câu chuyện
“Bên ngoài Trái Đất” ở câu văn mở đầu.
c. Ở các câu văn tiếp theo, bạn
nhỏ nêu những lí do thích câu chuyện: + Lời kể thú vị.
+ Hình ảnh miêu tả sống động.
+ Màu sắc gợi ra một thế giới kì ảo.
+ Chi tiết hấp dẫn, sáng tạo.
d. Câu cuối đoạn văn nói về ước
mong của bạn nhỏ sau khi đọc truyện.)
- GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
2.2. Rút ra ghi nhớ về cấu tạo đoạn văn nêu lí
do thích một câu chuyện
- HS thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời - HS trao đổi
câu hỏi của GV: Theo em, đoạn văn nêu lí do thích
một câu chuyện thường gồm mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì? - HS trả lời
- GV mời học sinh trả lời.
- GV rút ra cấu tạo của đoạn văn. - HS lắng nghe
Đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện thường có:
+ Câu mở đầu: Giới thiệu câu chuyện em thích
hoặc ấn tượng đặc biệt về câu chuyện. + Các câu tiếp theo:
Nêu những lí do cụ thể khiến em thích câu
chuyện (nội dung, lời kể,...).
- HS trả lời theo yêu cầu dựa vào
Nêu suy nghĩ hoặc mong muốn sau khi đọc câu đoạn văn mình đã viết chuyện.) – HS rút ra ghi nhớ. - HS nêu
- 1 – 2 HS đọc lại ghi nhớ. - HS đọc
- GV nhận xét đánh giá hoạt động - HS lắng nghe
2.3. Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do em thích một câu chuyện
HS xác định yêu cầu của BT 2 và đọc các gợi -HS thực hiện ý.
– HS chia sẻ trong nhóm đôi, có thể ghi chép vắn -HS chia sẻ
tắt những nội dung chính.
– 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt -HS lắng nghe động. 3. Vận dụng:
* Mục tiêu: Nói được về đề tài em sẽ vẽ nếu tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”. * Cách tiến hành:
- GV: Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt - HS xác định yêu cầu
động: Nếu tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong
tương lai”, em sẽ vẽ gì để thể hiện mong ước của mình? Vì sao?
– HS chia sẻ trong nhóm nhỏ.
– Một vài HS chia sẻ trước lớp.
– HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
- Gv nhận xét, đánh giá hoạt động - HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
............................................................................................................................. ...
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (1)
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (2)