Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 2 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt sách mới này nhé.

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 1,2
CH ĐIM: TUI NH LÀM VIC NH
Bài 3: Đọc: Gieo ngày mi (Tiết 1 + 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Trao đổi chia svề việc m để bắt đầu vào ngày mới của mỗi người trong gia
đình; nêu được phng đoán của bản thân về nội dung i đọc qua tên i, hoạt động
khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy i đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngnghĩa; phân biệt
được lời nhân vật “em; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu i. Hiu được nội dung i
đọc: Giống như mọi người, em cũng ch riêng để bắt đầu ngày mới. Tình yêu
chuỗi cười giòn tan, trong trẻo của em giúp ngày mới tràn ngập niềm vui. Từ đó, rút
ra được ý nghĩa: Mỗi người nên chọn những việc làm phù hợp, ích để ngày mới
bắt đầu có ý nghĩa.
- Tìm đọc được một truyện viết về thiếu nhi m việc tốt, thiếu nhi chăm ngoan,
thiếu nhi sáng tạo, viết được Nhật đọc sách chia sẻ được với bạn vtình cảm,
suy nghĩ hoặc cách ứng xử nếu gp tình huống tương tự tình huống của nhân vật trong
truyện.
2 . Năng lực chung.
- ng lực t ch, t hc : thc hin được c hoạt động nhân như chuẩn b
được bài hc, t đọc được bài và tr li câu hi trong gi hc.
- Năng lực giao tiếp, hp tác: trao đổi, chia s vi bn khi tham gia các hoạt động
nói và nghe, đọc thành tiếng, đọc hiu trong nhóm và trước lp.
- ng lực gii quyết vấn đề sáng to: Thc hin được các hoạt động trong i
và biết vn dụng đọc hiu trong thc tế.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: u quý bạn bè, mi người trong gia đình
- Chăm chỉ: chăm chỉ đọc bài và trả li u hỏi trong i.
- Trách nhim: Có ý thức tự giác, tham gia những ng việc vừa sức ca bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, SGV, bài giảng điện t tranh minh họa.
- HS: Sách, vở, ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt đng ca giáo viên
Hoạt đng ca hc sinh
1. Khởi đng: (5 phút)
Mc tiêu: Trao đổi chia sẻ về việc làm để bắt đầu vào ngày mi của mi người
trong gia đình; nêu được phỏng đoán của bản thân vnội dung bài đọc qua n i,
hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi
chia sẻ v ngày mi của mi người trong
- HS hot đng nhóm đôi chia sẻ v
ngày mi ca mỗi người trong gia đình
gia đình em bắt đầu như thế nào?
- Gọi HS chia sẻ trưc lớp.
- GV nhận xét
- Cho học sinh xem tranh nêu các hoạt
động của các nhân vật trong tranh
- Gọi HS đọc n i, phỏng đoán vnội
dung bài đọc.
- GV gii thiệu i mi ghi bảng n
bài học.
em.
- HS trình bày
+ Tranh 1: bố đang đi ra đồng
+ Tranh 2: m đang tát nước bên sông
+ Tranh 3: Cô giáo đang giảng bài
+ Tranh 4: Bà dệt khăn
- HS chia s trước lp. HS khác nhn
xét.
- HS đọc tên i, phng đoán về ni
dung bài hc.
- HS ghi tên bài vào v.
2. Hoạt động khám phá và luyn tp (25 phút)
Hoạt đng 1: Luyn đọc thành tiếng
- Mc tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa;
phân biệt được li nhân vật “em”.
- GV đc mu toàn bài.
+ Lưu ý: Tn bài đọc vi ging trong
sáng, vui tươi; giọng nhân vật emhồn
nhiên, trong trẻo, vui tươi; nhấn ging
nhng t ng ch công vic và kết qu
công vic ca mỗi người, vật được nhc
đến trongi thơ, ...
- GV hi:
+ Bài đọc ca tác gi nào?
- GV gi 1 HS đọc toàn bài.
- Bài này chia làm my đoạn?
- GV nhn xét, cht li tng đoạn.
- Gọi HS đọc ni tiếp theo đoạn.
- GV hướng dn luyn đọc t k trên
màn hình: gieo, gt, giòn tan, ...
- Luyện đọc cách ngt ngh mt s ng
thơ thể hin cm xúc, suy nghĩ ca nhân
vt.
Heo may/ gió mùa tr lnh/
Bà/ gom/ tng git nng hng/
- HS lng nghe.
+ Tác gi: Ngc
- 1 HS đọc.
- Bài này có 3 đoạn.
Đon 1: Ba kh thơ đầu
Đon 2: Kh thơ thứ
Đon 3: Kh thơ cuối
- Một vài HS đọc đoạn trưc lp, c lp
đọc thm.
- HS luyn đọc t ng khó, 2 HS đọc
trước lp.
Dt làm chiếc khăn/ thật m/
Cháu quàng/ qua suốt ngày đông.//
Bu trời/ gieo mưa/ ri nng/
Cho gió/ hong những đám mây/
Cho c tri sao/ lp lánh
Đêm đêm/ ru gic ng say.//
- T chức cho HS đọc nhóm 3, mi bn 1
đoạn.
- GV theo dõi, sa li phát âm, cách ngt
ngh hơi cho HS.
- Gi HS nhn xét bn đọc theo tiêu chí
đánh giá:
+ Đọc đúng.
+ Đọc to, rõ ràng.
+ Ngt ngh hơi đúng.
- GV nhn xét, tuyên dương HS.
- Gọi HS đọc bài trước lp.
- Nhn xét chung.
- HS ngi theo nhóm 3, nhóm trưởng
điu khin các bạn trong nhóm đọc.
Nhn xét bn đọc trong nhóm.
- Đi din 2 nhóm HS đc từng đoạn
trước lp.
- HS khác nhn xét.
- 1HS đọc ci, c lp theo dõi.
- HS nhn xét
Hoạt đng 2: Luyn đọc hiu
Mc tiêu: trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc. Từ đó
rút ra được ý nghĩa .
- Cho HS giải nghĩa từ: gầu, heo may,
mùa vàng, chồi non,
- GV nhận xét, bổ sung.
- T chức cho HS đc thm lại bài đọc
tho luận trong nhóm đôi để tr li u
hi 1- 4.
- Theo dõi HS tho lun trong 5 phút.
- T chức cho HS chơi chia s câu tr li
trước lp.
Câu 1: Ngày mi ca mỗi người bắt đầu
bng vic gì?
- HS giải thích nghĩa.
+ gu: Vt làm bng tre, nứa, ... ng đ
tát hoặc múc nước.
+ Heo may: Những cơn gió nh, m
theo chút se lnh, thường xut hin vào
cui thu.
+ mùa vàng: mong ước lúa được mùa
+ chi non: ý nói các bn nh giống như
nhng mm y bé bng.
- HS tho lun nhóm đôi đọc li tng
đoạn để tr li các câu hi trong bài.
- HS tham gia tr li trước lp. HS khác
nhn xét, b sung.
+ Ngày mới ca cha bắt đầu bằng việc
dắt trâu ra đồng, của mẹ bắt đầu bằng
việc bắc gầu tát nước, của giáo bắt
- GV nhn xét, cht câu tr li.
Câu 2: Mỗi hình ảnh dưới đây muốn nói
lên điều gì? i về 1 - 2 hình nh em
thích.
- GV nhn xét, cht câu tr li.
- Đon 1 nói v điu gì?
- GV nhn xét, cht câu tr li.
Câu 3: Theo em, nh đâu đêm đêm mọi
người có gic ng say?
+ Đoạn 2 nói v điu gì?
- GV nhn xét, cht câu tr li.
Câu 4: ch gieo ngày mi ca bn nh
có gì đặc bit? Vì sao?
+ Đoạn 3 nói v điu gì?
- GV nhn xét, cht câu tr li.
- u cu HS nêu ni dung i, ý nghĩa
đầu bằng bài giảng mới, của bắt đầu
bằng việc dệt một chiếc khăn quàng cho
cháu.
- HS lắng nghe
+ Mùa vàng m áp: nói lên mong ước
a màng bội thu, đem lại cuộc sống
m no cho con người.
+ Ước mơ xanh: nói về những ước
đẹp của học sinh.
+ Chồi non vươn ln: là hình nh các
bạn học sinh dần lớn lên, trưởng thành
hơn.
+ Hoa trái ngọt lành: i về thành qu
ngọt ngào ca thầy đó những bạn
học sinh ngoan.
+ HS nêu theo ý kiến nhân về hình
ảnh mình yêu thích
- HS nêu: Những ng việc để bắt đầu
ngày mới của cha mẹ, giáo
mong ước của mi người khi làm việc.
- HS tr li: Đêm đêm mọi ngưi có
gic ng say nh: Bu tri gieo a
ri nng. Cho gió hong những đám mây.
Cho c tri sao lp lánh
- HS tr li: Cách gieo ngày mi ca bu
tri.
- HS tr li: Bn nh gieo ngày mi
bằng yêu thương một chui cười. Khi
chưa đủ sc làm nhng vic ln thì tình
yêu và chuỗi cười giòn tan trong tro
ca bn nh chính cách tt nht giúp
ngày mi ca mọi người tràn ngp yêu
thương.
- HS tr li: Cách gieo ngày mi ca bn
nh
- HS tr li
bài đọc.
- GV nhn xét, cht nội dung, ý nghĩa
bài đọc: Giống như mọi người, em cũng
cách riêng để bắt đầu ngày mới. Tình
yêu chuỗi cười giòn tan, trong trẻo
của em giúp ngày mới tràn ngập niềm
vui. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Mỗi
người nên chọn những việc làm phù hợp,
có ích để ngày mới bắt đầu có ý nghĩa.
- HS nêu ni dung, ý nghĩa i theo ý
hiu
- HS nghe
Hoạt đng ni tiếp: (5 phút)
+ Qua i đọc, em nhn xét v bn
nh? Em hc tập được bn nh điu gì?
- GDHS: chăm chỉ, t giác làm vic nhà
phù hp vi la tui.
- Nhn xét tiết hc.
- V nhà đọc li i
- Chun b tiết 2 ca bài: Luyn tp v
danh t.
- HS nêu: Bt đầu ngày mi bng nhng
việc đơn gin phù hp vi bn thân.
Tiết 2
1. Khi đng: (5 phút)
Mc tiêu:To tâm thế hng thú cho HS
- Gọi 1 HS đọc lại bài thơ Gieo ngày mi
- 1 HS nêu li ni dung bài Gieo ngày
mi
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dn dt hc sinh vào bài.
- HS đọc bài và TLCH
- Lng nghe và ghi tên bài vào v
2. Hoạt động luyn tp (25 phút)
Hoạt đng 3: Luyện đọc li
Mc tiêu: Phân bit được giọng ca các nhân vật, nhấn giọng các từ ngữ th hin
hoạt động, suy ngh, tình cm ca nhân vt.
- Gọi HS đọc li toàn i.
- GV yêu cu HS nhc li, xác định được
giọng đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc li 3 kh thơ cuối
+ 3 kh thơ cuối này chúng ta cn đọc
vi giọng như thế nào?
- 1 HS đọc li.
- HS nêu li: Toàn i đọc vi ging
trong sáng, vui tươi; giọng nhân vt
em hn nhiên, trong trẻo, vui tươi;
nhn ging nhng t ng ch công vic
kết qu công vic ca mỗi người, vt
được nhắc đến trong bài thơ, ...
- 1 HS đọc, c lớp đọc thm.
+ ging nhân vt em trong tro, hn
nhiên, vui tươi, hơi cao giọng, nhn
- Chiếu màn hình ghi 3 kh thơ cuối và
nhc nh HS đọc đúng giọng.
Heo may/ gió mùa tr lnh/
Bà/ gom/ tng git nng hng/
Dt làm chiếc khăn/ thật m/
Cháu quàng/ qua suốt ngày đông.//
Bu trời/ gieo mưa/ ri nng/
Cho gió/ hong những đám mây/
Cho c tri sao/ lp lánh
Đêm đêm/ ru giấc ng say.//
Em biết thương bà,/ thương mẹ/
Yêu cô,/ yêu c bu tri/
- A,/ em/ s gieo ngày mi/
Giòn tan/ bng/ mt chui cưi!//
- T chức cho HS đọc trong nhóm đôi 3
kh thơ cuối
- Gọi HS đọc 3 kh thơ cuối trước lp.
- GV cùng HS nhn xét.
- Gi HS đọc c bài.
- Tổ chức cho HS tự nhm đọc thuộc
lòng i thơ
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước lớp
- GV nhn xét, tuyên dương HS thuộc
bài.
ging nhng t ng th hin tình cm,
cm xúc và hot động ca nhn vt.
- HS chú ý .
- HS quan sát.
- HS đọc trong nhóm đôi 3 kh thơ cuối
- 2 HS đọc li trước lp.
- HS nhn xét.
- 1HS đọc toàn bài, hc sinh n lại đọc
thmi
- HS t nhm hc thuc.
- Đại din 1 s HS thi đc thuc lòng
trước lp.
Hoạt động 4: Đc m rng Sinh hot u lc b sách “Tuổi nh làm vic nh
Mc tiêu: - Tìm đọc được một truyện viết về thiếu nhi m việc tốt, thiếu nhi
chăm ngoan, thiếu nhi sáng tạo, viết được Nhật đọc sách và chia sẻ được vi bạn
về tình cảm, suy nghĩ hoặc cách ng xử nếu gặp tình huống tương tự tình huống của
nhân vật trong truyện.
* Tìm đọc mt truyn viết v: Thiếu nhi làm vic tt, Thiếu nhi sáng to, Thiếu
nhi chăm ngoan.
- GV gi học sinh đọc yêu cu bài 2a
- GV hướng dn HS tìm đọc mt s
truyn trong t sách gia đình, thư viện
nhà trường v ch đim Tuổi nh làm
- 1 HS đọc bài tp 2a
- HS lng nghe:
d: Thiếu nhi làm vic tốt: Đi tìm
vic tt, Các em nh và c già.
vic nhỏ”
Thiếu nhi sáng to: Cu thông minh,
Gọi bưởi
Thiếu nhi chăm ngoan: Ông Trạng th
diu.
* Viết nhật kí đc sách
- GV yêu cu HS đọc bài tp 2b
- GV gii thiu HS viết vào nhật kí đọc
sách da vào những ý tưởng hay nhng
chi tiết quan trng vào Nhật kí đọc sách
- Ngoài ra có th trang trí nhật kí đọc
sách
- HS đọc bài tp
- HS lng nghe
* Chia s v truyn đã đc
- GV gi 1 học sinh đọc bài tp 2c
- GV t chc cho HS hoạt động nhóm 4
cùng chia s v truyn đã đọc cho các
bn trong nhóm
- GV theo dõi, h tr các nhóm
- T chc cho các nhóm trình y
- Nhn xét tuyên dương
- HS đọc bài tp
- HS tho lun nhóm 4
- Đại din các nhóm trình y
- Nhn xét
3. Hoạt động tiếp ni (5 phút)
- GV t chc cho HS làm bài tp trc
nghim:
Câu 1: Trong bài Gieo ngày mới” ngày
mi ca cha bắt đầu bngng vic gì?
A. Bc gầu tát nước
B. Dắt trâu ra đồng
C. Gingi mi
Câu 2: Bn nh trong i “Gieo ngày
mới” gieo ngày mới thế nào?
A. Bằng yêu thương và mt chuỗi cười
B. Đi học và nghe ging bài
C. Ph giúp ba mm vic
- Nhn xét, chốt đáp án đúng.
- GDHS: Mi người nên chn mt vic
phù hợp, có ích để bắt đầu mt ngày mi
- Chia s với người thân, gia đình và bạn
bè v ni dung bài hc.
- GV nhn xét tiết hc.
- GV dn HS v chun b bài hc tiết
- HS làmi tp trc nghim
- HS lng nghe.
- Lng nghe và thc hin.
sau: Danh t chung, danh t riêng
IV. Điều chnh sau tiết dy:
-----------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 3
Bài 3: Luyn tcâu: Danh t chung, danh t riêng (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù
- Nhận diện và biết cách sử dụng danh từ riêng, danh từ chung
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn b đượci học; tự giác học tập, trả lời câu hỏi,
làm i tập trong giờ học.
- ng lực giao tiếp hợp tác: trình y ý kiến, tham gia trao đổi, thảo lun khi
làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: m được các bài tập về từ danh từ riêng
danh từ chung, biết vận dụng danh từ để áp dụng vào thực tế.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: ý thức hỗ trợ, giúp đỡ bạn trong gihọc.
- Trách nhim: Có ý thức tích cực tham gia hoạt động học tập trên lớp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, VBT, SGV, bài ging đin tử, phiếu bài tập
- HS: Sách, vở , ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt đng ca giáo viên
Hoạt đng ca hc sinh
1. Khi đng: (5 phút)
- Mc tiêu: To tâm thế hng t cho HS .
- Thế nào là danh t?
- Đặt câu vi các danh t sau: ánh nng,
con đưng, bui sáng
- GV kết ni gii thiu bài hc, ghi bng
tên bài hc.
- HS tr li
- HS lần lượt đặt câu vi các danh t
- HS ghi tên bài vào v.
2. Hoạt động khám phá và luyn tp. (25 phút)
Hoạt đng 1: Nhn din danh t riêng, danh t chung
- Mc tiêu: HS biết nhn din v danh t chung, danh t riêng
- Cách tiến hành:
Bài 1: Xếp t in đậm trong các câu ca dao
sau vào nhóm thích hp.
- Yêu cu HS xác định yêu cu ca BT 1.
- Cho HS làm i vào v
- Theo dõi hc sinh làm vic.
- HS đọc yêu cu bài.
- HS hot độngnhân m i.
+ Tên người: Lê Li
+ Tên sông, núi, đầm: Bạch Đằng, Lam
Sơn, Vọng Phu, Thị Nại
+ Tên tỉnh: Bình Định, Quảng Ngãi
- Gi HS trình bày
- GV nhn xét, b sung, cht câu tr li
chính xác
Bài 2: Xếp các t sau đây vào hai nhóm
a. Nhóm t là tên gi ca mt s vt c th
b. Nhóm t n gi chung ca mt loi
s vt
- Gọi HS xác đnh yêu cu ca bài tp 2.
- GV t chc cho HS hoạt động nhóm đôi
- GV theo dõi, h tr các nhóm.
- Gi đại din hc sinh chữa i trước lp,
các nhóm khác nhn xét, b sung.
- GV nhn xét, cht, b sung đáp án chính
xác
- HS trình bày trước lp.
- HS nhn xét.
- HS nghe.
- HS xác đnh yêu cu.
- HS tho lun nhóm đôi thc hin
a. Nhóm t là tên gi ca mt s vt c
th: Bch Đằng, Lam Sơn, Lợi,
Bình Định, Vng Phu, Th Ni, Qung
Ngãi.
b. Nhóm t n gi chung ca mt
loi s vt: người, đầm, núi, sông, tnh.
- Đại din hc sinh chữa bài trước lp,
các nhóm khác nhn xét, b sung.
- HS lng nghe.
Hoạt đng 2: Cách viết danh t chung, danh t riêng
- Mc tiêu: Biết cách viết danh t chung, danh t riêng
Bài 3: Nhn xét cách viết các t thuc mi
nhóm i tp 2:
- HS xác đnh yêu cu ca bài tp 3.
- Yêu cu HS đọc li nhóm t i tp 2
- Em nhn xét v cách viết các t
bài tp 2
- Gi HS chia s trưc lp. HS khác nhn
xét, b sung.
- GV nhn xét, chốt câu đúng.
- GV rút ra ghi nh:
Danh t chung tên mt loi s vt
Danh t riêng tên riêng ca mt s vt.
Danh t riêng được viết hoa
- Gi 1 2 HS đọc ghi nh
- HS xác đnh yêu cu.
- HS đọc li nhóm t bài tp 2.
- Danh t chung: viết thường
- Danh t riêng: Viết hoa ch i đu
ca mi tiếng.
- HS chia s trước lp. HS khác nhn
xét.
- HS đọc ghi nhơ
Hoạt đng 3: Tìm danh t riêng
Mc tiêu: Nhn din được danh t riêng
Bài 4: Tìm 2- 3 danh t riêng trong mi
nhóm dưới đây:
+ Tên nhà văn hoặc nhà thơ
+ Tên sông hoc núi
+ Tên tnh hoc thành ph
- HS xác đnh yêu cu ca bài tp 4.
- Yêu cu HS tho lun nhóm 4 làm i
vào phiếu
- Gi HS chia s trưc lp. HS khác nhn
xét, b sung.
- GV nhn xét, chốt câu đúng.
- HS xác đnh yêu cu.
- HS tho lun nhóm 4 m i
+ Tên nhà n hoặc nhà thơ: Hoài,
Huy Cn, Trn Đăng Khoa,...
+ Tên sông hoc núi: Hng, Tin,
Đông Nai, Ba Vì
+ Tên tnh hoc thành ph: Bình
Phước, Bình Dương, Cần Thơ, ...
- HS chia s trước lp. HS khác nhn
xét.
Hoạt đng 4: Viết câu có s dng danh t riêng
Mc tiêu: Viết được câu có s dng danh t riêng
Bài 5: Viết 3 4 câu gii thiu v i
em , trong câu có s dng danh t riêng
- HS xác đnh yêu cu ca bài tp 5.
- Yêu cu HS tho lun nhóm đôi nói
cho bn mình nghe
- Sau đó viết bài vào v
- Gi HS chia s trước lp. HS khác
nhn xét, b sung.
- GV nhn xét
- HS xác đnh yêu cu
- HS tho lun nhóm đôi
- HS viết bài vào v
- HS chia s bài viết trước lp
3. Hoạt động vn dng: (4 phút)
- Thế nào là danh t chung, danh t riêng?
- Tìm 2 danh t riêng, 2 danh t chung
- GV nhn xét, tuyên dương
- HS tr li
- HS nêu
Hoạt đng ni tiếp: (1 phút)
- GV nhn xét tiết hc.
- Dn HS xem li bài.
- Chun bi sau: Viết đoạn m i
kết bài cho bài văn kể chuyn
- HS nghe. HS t đánh giá.
- HS lng nghe.
IV. Điều chnh sau tiết dy:
-------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 4
Bài 4:Viết : Viết đoạn m bài và đoạn kết bài cho bài văn k chuyn. (Tiết 4)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù
- Nhận diện và viết được đoạn mbài kết bài cho bài văn kể chuyện đã đọc, đã
nghe.
- Biết ch trao đổi với bạn hoặc người thân về việc m của em để bắt đầu
ngày mới có ý nghĩa
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn b được bài học; tự giác viết văn trong giờ học.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: chia sẻ bài viết nhận xét i viết của bạn trong
nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề ng tạo: viết được đoạn mở và và kết bài cho i
văn kể chuyện đúng yêu cầu và biết vận dụng vào kể chuyện trong thực tế.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: u thương, quý mến mọi người.
- Trung thực: luôn chân thành, nói đúng sự thật.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, VBT, SGV, bài giảng đin tử
- HS: Sách, vở , ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt đng ca giáo viên
Hoạt đng ca hc sinh
1. Khi đng: (5 phút)
Mc tiêu: Tom thế thoi mái khi vào tiết hc
- Bài văn kể chuyn có my phần? Đó
nhng phn nào?
- GV nhn xét.
- GV kết ni gii thiu bài hc, ghi bng
tên bài hc.
- HS tham gia nêu trước lp.
- HS ghi tên bài vào v.
2. Hoạt động khám phá và luyn tp. (25 phút)
- Mc tiêu: Nhận diện viết được đoạn mở bài và kết bài cho bài văn kể chuyện đã
đọc, đã nghe.
- Cách tiến hành:
Bài 1: Đọc hai đoạn n SGK trang
21 và cho biết
a. Đoạn văn nào giới thiu ngay u
chuyn chn k
b. Đoạn văn nào dẫn vào u chuyn t
mt vấn đềliên quan.
- Yêu cu HS xác định yêu cu ca BT 1.
- HS xác đinh yêu cu bài.
- GV cho HS tho luận nhóm đôi m i
tp
- GV theo dõi, h tr hc sinh
- T chc cho HS trình bày
- Nhn xét sa sai
- Gv rút ra kết lun:
+ Có hai cách m bài:
M bài trc tiếp: Gii thiuu chuyn
M bài gián tiếp: Dn vào câu chuyn t
mt vấn đề liên quan.
Bài 2: Đọc hai đoạn văn dưới đây cho
biết:
a. Đoạn văn nào nêu kết thúc câu chuyn?
b. Đoạn văn nào bày tỏ suy nghĩ, cm xúc
của người viết sau khi k chuyn
- Gọi HS xác đnh yêu cu ca bài tp 2
- u cu HS hot động nhân m i
tp
- GV theo dõi, h tr.
- Cho HS trình bày trước lp
- Gv nhn xét, sa sai
- GV rút ra kết lun:Có hai cách kết i:
Kết i không m rng: Kết thúc i viết
sau khi kết thúc câu chuyn
Kết bài m rng: Nêu kết thúc câu chuyn
bày t suy nghĩ tình cảm, cm xúc ca
người viết sau khi k chuyn
- Yêu cu 1 2 HS nhc li
- u cu HS tho luận nhóm đôi trả li
câu hi: Theo em nhng cách nào để
viết đoạn m i và đoạn kết i trong i
văn kể chuyn?
- T chc cho HS chia s trước lp
- Nhn xét và rút ra ghi nh
- HS tho luận nhóm đôi làm bài tập
a. Đoạn văn nào giới thiu ngay câu
chuyn chn k: Đoạn n th nht
b. Đoạn n nào dẫn vào câu chuyn t
mt vn đề liên quan: Đoạn n thứ
hai
- HS trình bày
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS xác đnh yêu cu.
- HS trình bày
a. Đoạn n u kết thúc câu chuyn:
đoạn văn thứ nht
b. Đoạn văn y tỏ suy nghĩ, cm xúc
của người viết sau khi k chuyn: Đoạn
văn thứ hai
- HS nhc li
- HS tho luận nhóm đôi.
- HS trình y
- HS đọc ghi nh
- Gi 1- 2 học sinh đọc li ghi nh
Bài 3: Viết đoạn m i trc tiếp đoạn
kết bài m rng cho i n kể li u
chuyện đã đọc, đã nghe i về lòng trung
thc hoc lòng nhân hu.
- Gọi HS xác đnh yêu cu ca bài tp 3
- u cu HS hot động nhân m i
tp
- GV theo dõi, h tr.
- Cho HS trình bày trước lp
- Nhận xét, tuyên dương
- HS nêu yêu cu bài tp 3
- HS viết bài vào v
3. Hoạt động vn dng: (4 phút)
Mc tiêu: - Biết cách trao đổi với bạn hoặc người thân về việc làm của em để bắt
đầu ngày mi ý nghĩa
- Cách tiến hành:
- Gv gọi HS đọc yêu cu hot động vn
dng.
- T chc cho HS hoạt động nhóm 4 theo
gi ý sau:
+ Việc em thường m mỗi ngày để bt
đầu ngày mi? (Ăn ng, soạn sách v, ...)
+ Việc em nên làm đ bắt đầu ngày mi có
ý nghĩa và giải thích do ? ( Tp th dc
bui ng tt cho sc khỏe, Tưới cây
giúp cây xanh tt, i li yêu thương
đem lại niềm vui cho người thân)
- Gi hc sinh i ni tiếp bng hình thc
Chuyn hoa nim vui
- Nhn xét và tng kết bài hc
- HS đọc trước lp.
- HS hot động nhóm 4.
- HS lần lượt trình bày
- HS khác nhn xét.
Hoạt đng ni tiếp: (1 phút)
- GV nhn xét tiết hc.
- Dn HS xem li bài.
- Chun bi sau: Bài 4: Đọc: Lên nương
- HS nghe. HS t đánh giá.
- HS lng nghe.
IV. Điều chnh sau tiết dy:
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 5
CH ĐIM: TUI NH LÀM VIC NH
Bài 4: Đọc: Lên nương (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Trao đổi được với bạn suy nghĩ, cảm xúc khi quan sát theo tranh vẽ hoạt động
của bạn nhỏ miền núi; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung của i đọc qua
tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu u, đúng logic ngữ nghĩa, phân biệt
được giọng ca các nhân vật; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu i. Hiểu được nội
dung bài đọc: Liêm đã biết lên nương chặt cỏ cho khi bố mẹ đi vắng, chị bận ôn
thi. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Liêm mt thiếu niên tgiác, biết tham gia m việc
nhà vừa sức. Em chính là một bông hoa của núi rừng.
2 . Năng lực chung.
- ng lực t ch, t hc : thc hin được c hoạt động nhân như chuẩn b
được bài hc, t đọc được bài và tr li câu hi trong gi hc.
- Năng lực giao tiếp, hp tác: trao đổi, chia s vi bn khi tham gia các hoạt động
nói và nghe, đọc thành tiếng, đọc hiu trong nhóm và trước lp.
- ng lực gii quyết vn đề sáng to: Thc hin được các hoạt đng trong i
và biết vn dụng đọc hiu trong thc tế.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: u thương các bạn ở vùng cao.
- Chăm chỉ: chăm chỉ đọc bài và trả li u hỏi trong i.
- Trách nhim: Có ý thức tự giác, tham gia làm những việc nhà vừa sức.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, SGV, bài ging điện tử có tranh minh họa.
- HS: Sách, vở, ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt đng ca giáo viên
Hoạt đng ca hc sinh
1. Khởi đng: (5 phút)
Mc tiêu: Trao đổi được với bạn suy nghĩ, cảm xúc khi quan sát theo tranh vẽ hoạt
động ca bạn nhỏ miền núi; nêu được phỏng đoán ca bản thân v nội dung của i
đọc qua têni, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Gv chiếu tranh minh họa lên bảng.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi
thực hin theo yêu cầu:
Em hãy quan sát bức tranh trong i đọc
chia sẻ với bạn về bức tranh theo
những gợi ý sau:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- HS quan sát tranh minh ha.
- HS ngi theo nhóm đôi, quan sát tranh
và nêu:
+ Tranh vẽ cảnh ơng ngô trên núi.
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Em suy nghĩ vviệc làm của bạn
nhỏ?
- Gọi HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chốt nội dung trong tranh.
- Gọi HS đọc n i, phỏng đoán vnội
dung bài đọc.
- GV gii thiệu i mi ghi bảng n
bài học.
+ Bạn nhỏ đang thu hoạch ngô.
+ Các bạn nhỏ thật chăm chỉ, siêng năng
nhưng cũng nhiu khó khăn, vất vả.
- HS chia s trước lp. HS khác nhn
xét.
- HS đọc tên i, phng đoán về ni
dung bài hc.
- HS ghi tên bài vào v.
2. Hoạt động khám phá và luyn tp .(22 phút)
Hoạt đng 1: Luyn đọc thành tiếng
- Mc tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
phân biệt được giọng ca các nhân vật.
- GV đc mu toàn bài.
+ Lưu ý: Giọng k thong th, vui tươi,
nhn ging các t ng gi t cnh đẹp
thiên nhiên, suy nghĩ, việc làm ca nhân
vt, ging ca b trm m, ging liêm
mnh dn, dt khoát.
- GV hi:
+ Bài đọc ca tác gi nào?
- GV gi 1 HS đọc toàn bài.
- Bài này chia làm my đoạn?
- GV nhn xét, cht li tng đoạn.
- Gọi HS đọc ni tiếp theo đoạn.
- GV hướng dn luyn đọc t k trên
màn hình: hít hà, tròn m, quy tu....
- Luyn đc cách ngt ngh mt s câu
văn dài trên màn hình.
+ Ngô,/ c voi nhng loi c khác/
đón những cơn a mùa h /vươn lên
xanh ngt
.//
+ Mt tri mới đi hơn nửa đường mt tí,/
nng vàng/ soi cái bóng tròn ủm i
chân Liêm.//
- T chức cho HS đọc nhóm 3, mi bn 1
- HS lng nghe.
+ Tác gi: Lc Mnh Cường.
- 1 HS đọc.
- Bài này có 3 đoạn.
Đon 1: t đầu.... dưới huyn.
Đon 2: tiếp theo.... bó c là đủ.
Đon 3: còn li.
- Một vài HS đọc đoạn trước lp, c lp
đọc thm.
- HS luyện đọc t ng khó, 2 HS đọc
trước lp.
- HS ngồi theo nhóm 3, nhóm trưng
đoạn.
- GV theo dõi, sa li phát âm, cách ngt
ngh hơi cho HS.
- Gi HS nhn xét bn đọc theo tiêu chí
đánh giá:
+ Đọc đúng.
+ Đọc to, rõ ràng.
+ Ngt ngh hơi đúng.
- GV nhn xét, tuyên dương HS.
- Gọi HS đọc bài trước lp.
- Nhn xét chung.
điu khin các bạn trong nhóm đọc.
Nhn xét bn đọc trong nhóm .
- Đi din 2 nhóm HS đc từng đoạn
trước lp.
- HS khác nhn xét.
- 1HS đọc ci, c lp theo dõi.
- HS nhn xét
Hoạt đng 2: Luyn đọc hiu
Mc tiêu: trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc. Từ đó
rút ra được ý nghĩa .
- Cho HS giải nghĩa từ: thung lũng, cao
nguyên, nương, tròn ủm.
- GV nhận xét, bổ sung.
- T chức cho HS đc thm lại bài đọc
tho luận trong nhóm đôi để tr li u
hi 1- 5.
- Theo dõi HS tho lun trong 5 phút.
- T chức cho HS chơi chia s u tr li
trước lp.
Câu 1: Cảnh cao nguyên trong đoạn đu
được t bng nhng hình nh nào?
+ Nêu ý chính đoạn 1.
- GV nhn xét, cht câu tr li.
Câu 2: Mỗi cách nói sau có gì thú vị?
a. Những cỏ voi đều "chạy" từ trên
nương về trên lưng ca bố.
- HS giải thích nghĩa.
+ thung lũng: vùng đất trũng thấp gia
hai sườn đồ, sườn núi.
+ cao nguyên: vùng đất rng, cao ln,
xung quanh có n dc.
+ nương: vùng đất trng trt vùng đồi
núi.
+ tròn m: tht tròn do mt tri chiếu
thng t trên cao xung.
- HS tho lun nhóm đôi đọc li tng
đoạn để tr li các câu hi trong bài.
- HS tham gia tr lời trước lp. HS khác
nhn xét, b sung.
+ Cảnh cao nguyên trong đoạn đầu được
tả bằng những hình ảnh:
- Một cơn gió thổi từ phía thung lũng lên
mát rượi.
- Mùi ngô non thơm dịu trong gió.
- Cao nguyên đang mùa xanh mát.
- Ngô, cỏ voi những loại cỏ khác đón
những n mưa a hạ vươn lên xanh
ngắt.
b. Lưng con n nhỏ lắm. Không đủ sức
nuôi hai con bò đâu.
- GV nhn xét, cht câu tr li.
Câu 3: Nhng chi tiết nào cho thy Lm
rt vui và sn sàng vi công vic?
+ Đoạn 2 nói v điu gì?
- GV nhn xét, cht câu tr li.
Câu 4: Cách t mt tri nắng đoạn
cui có gì hay?
+ Đoạn 3 nói v điu gì?
- GV nhn xét, cht câu tr li.
- u cu HS nêu ni dung i, ý nghĩa
bài đọc.
- GV nhn xét, cht nội dung, ý nghĩa
bài đọc: Liêm đã biết lên ơng chặt c
cho khi bố mẹ đi vắng, chị bận ôn thi.
Liêm một thiếu niên tự giác, biết tham
gia làm việc nhà vừa sức. Em chính
một bông hoa của núi rừng.
Câu 5: i đọc giúp em biết tm điều
v cuc sng ca các bn nh vùng
cao?
- Nhn xét, b sung, giáo dc HS: u
thương các bạn vùng cao, tự giác tham
gia làm các việc vừa sức trong gia đình.
- HS nêu: Cảnh đẹp trên đường t nhà
Liêm lên nương.
- HS tr li:
a. Những cỏ voi đều "chy" từ trên
nương về trên lưng ca bố: thể hiện s
hài hước, hóm hỉnh của tác giả để diễn
tả sự nhanh nhẹn, khỏe khoắn của bố khi
gánh cỏ voi về.
b. Lưng con n nhỏ lm. Không đủ sức
nuôi hai con đâu: thể hiện sự yêu
thương của bố đối với con. Bố sợ con
còn nhỏ, sợ con vất vả ng việc cắt
cỏ nuôi bò nng nhọc.
- HS tr li:
+ Những chi tiết cho thy Liêm rất vui
và sẵn sàng với công việc là:
+ "Không sao. Con đi hai chuyến. Mỗi
chuyến một bó cỏ là đ rồi".
+ Vậy chiu nay, Liêm lên nương thật
sớm.
- HS nêu: Liêm vui vẻ nhn chăm hai
con bò.
Cách t mt tri nng th hin s
hóm hnh ca tác gi: mt tri mi đi
hơn nửa đường một tí nghĩa là mt
tri mi đi qua thiên đỉnh, khi đó ánh
nng chiếu xung s vuông góc vi mt
đất nên bóng ca Liêm tròn và dp.
+ Cảnh đẹp bui chiu trên nương.
- HS nêu nội dung, ý nghĩa i theo ý
hiu
- HS nghe
- HS nêu: i đọc đã giúp em biết thêm
nhiu điều đáng để hc tp v cuc sng
ca các bn nh vùng cao: các bn nh
vùng cao phi sng trong điều kin thiếu
thn v cơ sở vt chất, đường đến
trường n nhiu gian nan phi m
nhng công vic ph giúp gia đình nặng
nhc ngay t khi còn bé,...
Hoạt đng 3: Luyện đọc li
Mc tiêu: Phân biệt được giọng của các nhân vật, nhấn giọng các từ ngữ th hin
hoạt động, suy ngh, tình cm ca nhân vt.
- Gọi HS đọc li toàn i.
- GV yêu cu HS nhc lại, xác định được
giọng đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc li đoạn 2.
+ Đoạn 2 này chúng ta cần đọc vi ging
như thế nào?
- Chiếu màn hình ghi đoạn văn 2 nhc
nh HS đọc đúng giọng.
Liêm có c mùa hè/ trên mảnh nương
xanh biếc này.// Hôm nay,/ Liêm lên
nương/ cht c voi cho bò.// Hai con bò
nuôi nht trong chung.// Mi ln,/
nhng c voi/ đều chy từ trên
nương về/ trên lưng ca b.// Hôm qua/,
Liêm bo vi bố/ để mình chăm hai con
bò.// B ời:// “Lưng con còn nh lm/,
không đủ sức/ nuôi hai con đâu!”.//
Liêm cũng ời:// Không sao.// Con đi
hai chuyến.// Mi chuyến mt c/
đủ rồi.”
- T chức cho HS đọc trong nhóm đôi
đoạn 2.
- Gọi HS đọc đoạn 2 trước lp.
- GV cùng HS nhn xét.
- Gi HS đọc c bài.
- 1 HS đọc li.
- HS u li: Ging k thong th, vui
tươi, nhấn ging các t ng gi t
cảnh đẹp thiên nhiên, suy nghĩ, việc làm
ca nhân vt, ging ca b trm m,
ging Liêm mnh dn, dt khoát.
- 1 HS đọc, c lớp đọc thm.
+ ging vui, trong ng, ging ca b
trm m, ging Liêm mnh dn, dt
khoát, nhn ging các t ng th hin
hot đng, suy ngh, tình cm ca nhân
vt.
- HS chú ý .
- HS quan sát.
- HS đọc trong nhóm 2 đoạn 2.
- 2 HS đọc li trước lp.
- HS nhn xét.
** 1 HS toàni, c lớp đọc thm theo.
- GV nhn xét, tng kết hoạt động đọc
li.
Hoạt đng ni tiếp: (3 phút)
+ Qua i đọc, em nhn xét v bn
Liêm?Em hc tp được Liêm điều gì?
- GDHS: chăm chỉ, t giác m vic nhà
phù hp vi la tui.
- Nhn xét tiết hc.
- V nhà đọc li i
- Chun b tiết 2 ca bài: Luyn tp v
danh t.
- HS nêu: Liêm là bn nh rt ngoan
ngoãn, chăm chỉ, tham gia làm vic nhà
ph giúp cha m.
IV. Điều chnh sau tiết dy:
-----------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 6
Bài 4: Luyn t và câu: Luyn tp v danh t. (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù
- Luyn tập, nhận diện và sử dụng danh từ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn b đượci học; tự giác học tập, trả li u hỏi,
làm i tập trong giờ học.
- ng lực giao tiếp hợp tác: trình y ý kiến, tham gia trao đổi, thảo lun khi
làm việc nhóm.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng tạo: m được các bài tập v từ danh từ, biết
vận dụng danh từ để áp dụng vào thực tế.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: ý thức hỗ trợ, giúp đỡ bạn trong gihọc.
- Trách nhim: Có ý thức tích cực tham gia hoạt động học tập trên lớp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, VBT, SGV, bài giảng đin tử có hìnhnh minh họa trong bài 1.
- HS: Sách, vở , ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt đng ca giáo viên
Hoạt đng ca hc sinh
1. Khi đng: (5 phút)
- Mc tiêu: To tâm thế hng t cho HS .
- GV cho c lớp thi đua nêu nhanh các t
ng ch s vt.
- GV nhn xét qua trò chơi.
- GV kết ni gii thiu bài hc, ghi bng
tên bài hc.
- HS tham gia thi đua nêu trước lp.
- HS ghi tên bài vào v.
2. Hot đng khám phá và luyn tp.
Hoạt đng 1: Luyn t (20 phút)
- Mc tiêu: HS biết nhn din v danh t, tìm danh t .
- Cách tin hành:
Bài 1: Tìm danh t trong các câu ca dao,
tc ng, đoạn văn dưới đây và xếp vào
nhóm phù hp:
- Yêu cu HS xác định yêu cu ca BT 1.
- Cho HS làm i theo nhóm đôi: tìm danh
t trong các câu ca dao, tc ngữ, đoạn văn
dưới đây và xếp vào nhóm p hp:
- HS đọc yêu cu bài.
- HS tho lun làmi theo nhóm đôi.
+ Chỉ con vật: cung, niềng ning
đực, niềng niễng cái, sộp, chui,
chuồn chuồn.
- Theo dõi các nhóm m vic.
- Gi 1-2 nhóm trình bày trước lp.
- GV nhn xét, b sung, cht c t ng
ch danh t trong bài.
Bài 2: Tìm 2 - 3 danh t cho mi nhóm
dưới đây:
- Gọi HS xác đnh yêu cu ca bài tp 2.
- GV t chc cho HS tìm các danh t theo
nhóm 4, mi nhóm thc hin 1 yêu cu.
- GV theo dõi, h tr các nhóm.
- Gọi đại din 4 nhóm hc sinh cha i
trước lp, các nhóm khác nhn xét, b
sung.
- GV nhn xét, cht, b sung mt s danh
t theo yêu cu.
+ Chỉ y cối: khoai, đậu, cà, mạ, hoa
sen.
+ Chỉ thi gian: tháng
+ Chỉ hiện tượng: mưa, nng, râm
- 1-2 nhóm trình bày trước lp.
- HS nhn xét.
- HS nghe.
- HS xác đnh yêu cu.
- HS tho lun nhóm 4 thc hin vào
bng nhóm..
+ Từ chỉ nghề nghiệp: giáo viên, bác sĩ,
sư, lập trình viên.
+ Từ chỉ đồ dùng, đồ chơi: bút, thước,
ô tô, tàu hỏa, nồim.
+ Từ chỉ các buổi trong ngày: sáng,
trưa, chiều, tối.
+ Từ chỉ các a trong m: Xuân,
Hạ, Thu, Đông.
- Đại din 4 nhóm hc sinh cha i
trước lp, các nhóm khác nhn xét, b
sung.
- HS lng nghe.
Hoạt đng 2: Luyn câu (10 phút)
- Mc tiêu: đặt câu nói v mt hiện tượng t nhiên.
Bài 3: Đặt 1 - 2 u nói v mt hiện tượng
t nhiên.
- HS xác đnh yêu cu ca bài tp 3.
- Yêu cu HS luyn nói câu theo nhóm đôi.
- T chức cho HS đặt u theo yêu cu i
tp vào v.
- Gi HS chia s trưc lp. HS khác nhn
xét, b sung.
- HS xác đnh yêu cu.
- HS thc hin nói câu trong nhóm đôi.
- HS viết câu đã đặt vào v, 2 HS làm
bảng nhóm, đổi v kim tra, nhn xét.
- HS m bng nhóm chia s trước lp.
HS khác nhn xét.
- GV nhn xét, chốt câu đúng.
+ Chuồn chuồn bay thp o hiệu trời
sắp mưa.
+ Trời đang nắng chang chang bỗng tối
rầm rồi đổ mưa ào ào.
3. Hoạt động vn dng: (4 phút)
- GV cho HS tìm c t là danh t chỉ hiện
tượng đin vào chỗ chấm trong các câu:
a. Thảm hoạ ............. đã m nước Nhật
thit hi to lớn.
b. Những .............. ấm áp xua tan màn
............. dày đặc.
- GV nhn xét, chốt đáp án đúng.
- HS tìm u trước lp.
a. Thm hoạ ng thn đã làm nước
Nhật thiệt hi to lớn.
b. Những tia nng ấm áp xua tan màn
sương y đặc.
- HS lng nghe.
Hoạt đng ni tiếp: (1 phút)
- GV nhn xét tiết hc.
- Dn HS xem li bài.
- Chun bi sau: Viết v văn k chuyn.
- HS nghe. HS t đánh giá.
- HS lng nghe.
IV. Điều chnh sau tiết dy:
-------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 7
Bài 4:Viết : Viết bài văn kể chuyn . (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù
- Viết được bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe về lòng trung thực hoặc lòng
nhân hậu.
- Biết đóng vai, nói đáp lời động viên khen ngi của bố m chị Dua với
Liêm.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn b được bài học; tự giác viết văn trong gi học.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: chia sẻ bài viết nhận xét bài viết của bạn trong
nhóm.
- ng lực gii quyết vấn đề ng tạo: viết được bài theo kể chuyn đúng yêu
cầu và biết vận dụng vào kể chuyện trong thực tế.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: yêu thương, quý mến mi người.
- Trung thực: luôn chân thành, nói đúng sự thật.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, VBT, SGV, bài giảng đin tử có hìnhnh minh họa trong bài 1.
- HS: Sách, vở , ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt đng ca giáo viên
Hoạt đng ca hc sinh
1. Khi đng: (5 phút)
- GV cho c lp kn câu chuyn nói v
lòng nhân hu hoc trung thực em đã nghe,
đã đọc.
- GV nhn xét.
- GV kết ni gii thiu bài hc, ghi bng
tên bài hc.
- HS tham gia nêu trước lp.
- HS ghi tên bài vào v.
2. Hoạt động khám phá và luyn tp.
- Mc tiêu: Viết được i n kể lại u chuyn đã đọc, đã nghe vlòng trung thực
hoặc lòng nhân hu.
- Cách tin hành:
Bài 1: Dựa vào dàn ý đã lập trang 17
(tiếng vit 4, tp 1), viết i văn kể li câu
chuyện đã đọc, đã nghe.
- Yêu cu HS xác định yêu cu ca BT 1.
- GV cho HS đc lại các ý đã lập tiết
trước.
+ Trước khi viết, em cn lưu ý điều gì?
- HS đọc yêu cu bài.
- HS đọc li cho nhau nghe trong nhóm
đôi.
- HS đọc phn lưu ý.
- GV nêu mt s lưu ý:
+ Em chọn cách viết nào để đoạn mở
bài hấp dẫn?
+ Em nên kể chuyện thế nào cho sinh
động?
+ Kể câu chuyện bằng li của mình.
+ thể lược bớt các chi tiết không quan
trọng, tập trung kể cụ thể sự việc chính,
làm nổi bật lòng trung thực hoặc lòng nhân
hậu của nhân vt.
+ thể thêm vào sự việc chính lời nói,
suy nghĩ, hành động,...của nhân vật.
+ Cũng thể y tỏ suy nghĩ, cảm xúc
của em về sự việc chính.
+ Em viết đoạn kết i thế nào để người
đọc ấn tượng?
- Cho HS viết bài vào v.
- Theo dõi HS viết bài.
- Gi 4-5 HS đọc bài trước lp.
- GV nhn xét bài viết ca hc sinh.
Bài 2: Đọc li chnh sa bài viết ca
em.
- Gọi HS xác định yêu cu ca i tp 2 và
các li gi ý.
- GV t chc cho HS chia s bài viết theo
nhóm đôi và chỉnh sa i viết theo hướng
dn (nếu có)
- GV theo dõi, h tr.
- Cho HS chn viết lại 1 đon đã chỉnh
sa.
- Gọi HS đọc lại đoạn đã viết li.
- Gv nhn xét, tng kết hoạt động.
- HS nghe.
- HS viết bài vào v.
- 4-5 HS đọc i trước lp.
- HS nhn xét.
- HS nghe.
- HS xác đnh yêu cu.
- HS chia s bài viết theo nhóm đôi và
chnh sa bài viết theo hướng dn.
+ HS chn viết li 1 đoạn đã chỉnh sa
- Đi din 3-4 HS đọc đoạn viết trước
lp, HS khác nhn xét, b sung.
- HS lng nghe.
Hoạt đng 2: Luyn câu (15 phút)
Bài 3: Đặt 1 - 2 u nói v mt hin tượng
t nhiên.
- HS xác đnh yêu cu ca bài tp 3.
- Yêu cu HS luyn nói câu theo nhóm đôi.
- T chức cho HS đặt u theo yêu cu i
tp vào v.
- Gi HS chia s trưc lp. HS khác nhn
xét, b sung.
- GV nhn xét, chốt câu đúng.
- HS xác đnh yêu cu.
- HS thc hin nói câu trong nhóm đôi.
- HS viết câu đã đt vào v, 2 HS làm
bảng nhóm, đổi v kim tra, nhn xét.
- HS m bng nhóm chia s trước lp.
HS khác nhn xét.
+ Chuồn chuồn bay thp o hiệu trời
sắp mưa.
+ Trời đang nng chang chang bng tối
rầm rồi đổ mưa ào ào.
3. Hoạt động vn dng: (4 phút)
- Gv gọi HS đọc yêu cu hoạt động vn
dng.
- T chức cho HS đóng vai theo nhóm 4
thc hin theo yêu cu.
+ Hướng dn gi ý: Vai ca bn mt
người con ngoan, vy bn s nói đáp lại
li khen ca b m ch Dua vi tt c
s chân thành ca mình:
- Gi 1-2 nhóm đóng vai trước lp.
- HS đọc trước lp.
- HS đóng vai thực hành theo nhóm 4.
- 1-2 nhóm đóng vai trước lp.
Ví d:
+ Con cảm ơn bố m đã luôn yêu
thương quan tâm đến con, giúp con
trưởng thành ttin trên con đường
phát triển của mình. Con skhông bao
gi quên tất cả những nỗ lực và tình
yêu thương bố mẹ đã dành cho con
đâu ạ.
+ Em cảm ơn chị Dua đã luôn là người
bạn tốt và đồng hành cùng em trong
những thử thách ca cuộc sống. Em
cảm ơn những li khuyên động viên
của chị, đã giúp em vươn n và đạt
được những mục tiêu mình đã đề
ra.
- GV nhận xét cách đóng vai các nhóm,
tng kết bài hc.
+ Em stiếp tục cố gng học hi, phn
đấu hơn nữa để không làm mất lòng bố
m chị, luôn trở thành một con
người có ích và đáng tự hào.
- HS khác nhn xét.
Hoạt đng ni tiếp: (1 phút)
- GV nhn xét tiết hc.
- Dn HS xem li bài.
- Chun b i sau: Bài 5: Đọc: Cô bé y
đã lớn.
- HS nghe. HS t đánh giá.
- HS lng nghe.
IV. Điều chnh sau tiết dy:
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
| 1/27

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 1,2
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
Bài 3: Đọc: Gieo ngày mới (Tiết 1 + 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù:
- Trao đổi chia sẻ về việc làm để bắt đầu vào ngày mới của mỗi người trong gia
đình; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động
khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt
được lời nhân vật “em”; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài
đọc: Giống như mọi người, em cũng có cách riêng để bắt đầu ngày mới. Tình yêu và
chuỗi cười giòn tan, trong trẻo của em giúp ngày mới tràn ngập niềm vui. Từ đó, rút
ra được ý nghĩa: Mỗi người nên chọn những việc làm phù hợp, có ích để ngày mới
bắt đầu có ý nghĩa.

- Tìm đọc được một truyện viết về thiếu nhi làm việc tốt, thiếu nhi chăm ngoan,
thiếu nhi sáng tạo, viết được Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với bạn về tình cảm,
suy nghĩ hoặc cách ứng xử nếu gặp tình huống tương tự tình huống của nhân vật trong truyện. 2 . Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học : thực hiện được các hoạt động cá nhân như chuẩn bị
được bài học, tự đọc được bài và trả lời câu hỏi trong giờ học.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, chia sẻ với bạn khi tham gia các hoạt động
nói và nghe, đọc thành tiếng, đọc hiểu trong nhóm và trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được các hoạt động trong bài
và biết vận dụng đọc hiểu trong thực tế. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, mọi người trong gia đình
- Chăm chỉ: chăm chỉ đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tham gia những công việc vừa sức của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, SGV, bài giảng điện tử có tranh minh họa.
- HS: Sách, vở, ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5 phút)
Mục tiêu: Trao đổi chia sẻ về việc làm để bắt đầu vào ngày mới của mỗi người
trong gia đình; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài,
hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi - HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ về
chia sẻ về ngày mới của mỗi người trong ngày mới của mỗi người trong gia đình
gia đình em bắt đầu như thế nào? em.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. - HS trình bày - GV nhận xét
- Cho học sinh xem tranh và nêu các hoạt + Tranh 1: bố đang đi ra đồng
động của các nhân vật trong tranh
+ Tranh 2: mẹ đang tát nước bên sông
+ Tranh 3: Cô giáo đang giảng bài + Tranh 4: Bà dệt khăn
- Gọi HS đọc tên bài, phỏng đoán về nội - HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận dung bài đọc. xét.
- GV giới thiệu bài mới và ghi bảng tên - HS đọc tên bài, phỏng đoán về nội bài học. dung bài học. - HS ghi tên bài vào vở.
2. Hoạt động khám phá và luyện tập (25 phút)
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- Mục tiêu:
Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa;
phân biệt được lời nhân vật “em”.
- GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe.
+ Lưu ý: Toàn bài đọc với giọng trong
sáng, vui tươi; giọng nhân vật “em” hồn
nhiên, trong trẻo, vui tươi; nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ công việc và kết quả
công việc của mỗi người, vật được nhắc đến trong bài thơ, ... - GV hỏi:
+ Bài đọc của tác giả nào? + Tác giả: Ngọc Hà
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc.
- Bài này chia làm mấy đoạn? - Bài này có 3 đoạn.
Đoạn 1: Ba khổ thơ đầu
Đoạn 2: Khổ thơ thứ tư Đoạn 3: Khổ thơ cuối
- GV nhận xét, chốt lại từng đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Một vài HS đọc đoạn trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn luyện đọc từ khó trên - HS luyện đọc từ ngữ khó, 2 HS đọc
màn hình: gieo, gặt, giòn tan, ... trước lớp.
- Luyện đọc cách ngắt nghỉ một số dòng
thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật.
Heo may/ gió mùa trở lạnh/
Bà/ gom/ từng giọt nắng hồng/
Dệt làm chiếc khăn/ thật ấm/
Cháu quàng/ qua suốt ngày đông.//
Bầu trời/ gieo mưa/ rồi nắng/
Cho gió/ hong những đám mây/
Cho cả trời sao/ lấp lánh
Đêm đêm/ ru giấc ngủ say.//
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 3, mỗi bạn 1 - HS ngồi theo nhóm 3, nhóm trưởng đoạn.
điều khiển các bạn trong nhóm đọc.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, cách ngắt Nhận xét bạn đọc trong nhóm. nghỉ hơi cho HS.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc theo tiêu chí - Đại diện 2 nhóm HS đọc từng đoạn đánh giá: trước lớp. + Đọc đúng. - HS khác nhận xét. + Đọc to, rõ ràng. + Ngắt nghỉ hơi đúng.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Gọi HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét chung.
- 1HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi. - HS nhận xét
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
Mục tiêu:
trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc. Từ đó
rút ra được ý nghĩa .
- Cho HS giải nghĩa từ: gầu, heo may, - HS giải thích nghĩa.
mùa vàng, chồi non,
+ gầu: Vật làm bằng tre, nứa, ... dùng để - GV nhận xét, bổ sung. tát hoặc múc nước.
+ Heo may: Những cơn gió nhẹ, kèm
theo chút se lạnh, thường xuất hiện vào cuối thu.
+ mùa vàng: mong ước lúa được mùa
+ chồi non: ý nói các bạn nhỏ giống như
những mầm cây bé bỏng.
- Tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và - HS thảo luận nhóm đôi đọc lại từng
thảo luận trong nhóm đôi để trả lời câu đoạn để trả lời các câu hỏi trong bài. hỏi 1- 4.
- Theo dõi HS thảo luận trong 5 phút.
- HS tham gia trả lời trước lớp. HS khác
- Tổ chức cho HS chơi chia sẻ câu trả lời nhận xét, bổ sung. trước lớp.
Câu 1: Ngày mới của mỗi người bắt đầu + Ngày mới của cha bắt đầu bằng việc bằng việc gì?
dắt trâu ra đồng, của mẹ bắt đầu bằng
việc bắc gầu tát nước, của cô giáo bắt
đầu bằng bài giảng mới, của bà bắt đầu
bằng việc dệt một chiếc khăn quàng cho cháu. - HS lắng nghe
- GV nhận xét, chốt câu trả lời.
+ Mùa vàng ấm áp: nói lên mong ước
Câu 2: Mỗi hình ảnh dưới đây muốn nói mùa màng bội thu, đem lại cuộc sống
lên điều gì? Nói về 1 - 2 hình ảnh em ấm no cho con người. thích.
+ Ước mơ xanh: nói về những ước mơ đẹp của học sinh.
+ Chồi non vươn lớn: là hình ảnh các
bạn học sinh dần lớn lên, trưởng thành hơn.
+ Hoa trái ngọt lành: nói về thành quả
ngọt ngào của thầy cô đó là những bạn học sinh ngoan.
+ HS nêu theo ý kiến cá nhân về hình
- GV nhận xét, chốt câu trả lời. ảnh mình yêu thích
- HS nêu: Những công việc để bắt đầu
- Đoạn 1 nói về điều gì?
ngày mới của cha mẹ, cô giáo và bà và
- GV nhận xét, chốt câu trả lời.
mong ước của mỗi người khi làm việc.
- HS trả lời: Đêm đêm mọi người có
Câu 3: Theo em, nhờ đâu đêm đêm mọi ngườ
giấc ngủ say là nhờ: Bầu trời gieo mưa i có giấc ngủ say?
rồi nắng. Cho gió hong những đám mây.
Cho cả trời sao lấp lánh
- HS trả lời: Cách gieo ngày mới của bầu + Đoạ trời. n 2 nói về điều gì?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời.
- HS trả lời: Bạn nhỏ gieo ngày mới
Câu 4: Cách gieo ngày mới của bạn nhỏ có gì đặ
bằng yêu thương và một chuỗi cười. Khi c biệt? Vì sao?
chưa đủ sức làm những việc lớn thì tình
yêu và chuỗi cười giòn tan trong trẻo
của bạn nhỏ chính là cách tốt nhất giúp
ngày mới của mọi người tràn ngập yêu thương. + Đoạ
- HS trả lời: Cách gieo ngày mới của bạn n 3 nói về điều gì? nhỏ
- GV nhận xét, chốt câu trả lời. - HS trả lời
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài, ý nghĩa bài đọc.
- GV nhận xét, chốt nội dung, ý nghĩa
bài đọc: Giống như mọi người, em cũng - HS nêu nội dung, ý nghĩa bài theo ý
có cách riêng để bắt đầu ngày mới. Tình hiểu
yêu và chuỗi cười giòn tan, trong trẻo
của em giúp ngày mới tràn ngập niềm - HS nghe
vui. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Mỗi
người nên chọn những việc làm phù hợp,
có ích để ngày mới bắt đầu có ý nghĩa.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
+ Qua bài đọc, em có nhận xét gì về bạn - HS nêu: Bắt đầu ngày mới bằng những
nhỏ? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? việc đơn giản phù hợp với bản thân.
- GDHS: chăm chỉ, tự giác làm việc nhà
phù hợp với lứa tuổi.
- Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị tiết 2 của bài: Luyện tập về danh từ. Tiết 2
1. Khởi động: (5 phút)
Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho HS
- Gọi 1 HS đọc lại bài thơ Gieo ngày mới - HS đọc bài và TLCH
- 1 HS nêu lại nội dung bài Gieo ngày mới
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở
- Dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Hoạt động luyện tập (25 phút)

Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu:
Phân biệt được giọng của các nhân vật, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện
hoạt động, suy nghỉ, tình cảm của nhân vật.
- Gọi HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc lại.
- GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được - HS nêu lại: Toàn bài đọc với giọng giọng đọc toàn bài.
trong sáng, vui tươi; giọng nhân vật
“em” hồn nhiên, trong trẻo, vui tươi;
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ công việc
và kết quả công việc của mỗi người, vật
được nhắc đến trong bài thơ, ...
- Gọi HS đọc lại 3 khổ thơ cuối
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ 3 khổ thơ cuối này chúng ta cần đọc + giọng nhân vật em trong trẻo, hồn
với giọng như thế nào?
nhiên, vui tươi, hơi cao giọng, nhấn
giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm,
cảm xúc và hoạt động của nhận vật. - HS chú ý .
- Chiếu màn hình ghi 3 khổ thơ cuối và
nhắc nhở HS đọc đúng giọng. - HS quan sát.
Heo may/ gió mùa trở lạnh/
Bà/ gom/ từng giọt nắng hồng/
Dệt làm chiếc khăn/ thật ấm/
Cháu quàng/ qua suốt ngày đông.//
Bầu trời/ gieo mưa/ rồi nắng/
Cho gió/ hong những đám mây/
Cho cả trời sao/ lấp lánh
Đêm đêm/ ru giấc ngủ say.//
Em biết thương bà,/ thương mẹ/
Yêu cô,/ yêu cả bầu trời/
- A,/ em/ sẽ gieo ngày mới/
Giòn tan/ bằng/ một chuỗi cười!//
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm đôi 3 - HS đọc trong nhóm đôi 3 khổ thơ cuối khổ thơ cuối
- 2 HS đọc lại trước lớp.
- Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trước lớp. - HS nhận xét. - GV cùng HS nhận xét. - Gọi HS đọc cả bài.
- 1HS đọc toàn bài, học sinh còn lại đọc thầm bài
- Tổ chức cho HS tự nhẩm đọc thuộc - HS tự nhẩm học thuộc. lòng bài thơ
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước lớp
- Đại diện 1 số HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS thuộc bài.
Hoạt động 4: Đọc mở rộng – Sinh hoạt câu lạc bộ sách “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”

Mục tiêu: - Tìm đọc được một truyện viết về thiếu nhi làm việc tốt, thiếu nhi
chăm ngoan, thiếu nhi sáng tạo, viết được Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với bạn
về tình cảm, suy nghĩ hoặc cách ứng xử nếu gặp tình huống tương tự tình huống của nhân vật trong truyện.
* Tìm đọc một truyện viết về: Thiếu nhi làm việc tốt, Thiếu nhi sáng tạo, Thiếu nhi chăm ngoan.
- GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2a - 1 HS đọc bài tập 2a
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một số - HS lắng nghe:
truyện trong tủ sách gia đình, thư viện
Ví dụ: Thiếu nhi làm việc tốt: Đi tìm
nhà trường về chủ điểm “Tuổi nhỏ làm
việc tốt, Các em nhỏ và cụ già. việc nhỏ”
Thiếu nhi sáng tạo: Cậu bé thông minh, Gọi bưởi
Thiếu nhi chăm ngoan: Ông Trạng thả diều.
* Viết nhật kí đọc sách
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2b - HS đọc bài tập
- GV giới thiệu HS viết vào nhật kí đọc - HS lắng nghe
sách dựa vào những ý tưởng hay những
chi tiết quan trọng vào Nhật kí đọc sách
- Ngoài ra có thể trang trí nhật kí đọc sách
* Chia sẻ về truyện đã đọc
- GV gọi 1 học sinh đọc bài tập 2c - HS đọc bài tập
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4
cùng chia sẻ về truyện đã đọc cho các bạn trong nhóm
- GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm
- Tổ chức cho các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét
3. Hoạt động tiếp nối (5 phút)
- GV tổ chức cho HS làm bài tập trắc - HS làm bài tập trắc nghiệm nghiệm:
Câu 1: Trong bài “Gieo ngày mới” ngày
mới của cha bắt đầu bằng công việc gì? A. Bắc gầu tát nước
B. Dắt trâu ra đồng C. Giảng bài mới
Câu 2: Bạn nhỏ trong bài “Gieo ngày
mới” gieo ngày mới thế nào?
A. Bằng yêu thương và một chuỗi cười
B. Đi học và nghe giảng bài
C. Phụ giúp ba mẹ làm việc
- Nhận xét, chốt đáp án đúng. - HS lắng nghe.
- GDHS: Mỗi người nên chọn một việc
phù hợp, có ích để bắt đầu một ngày mới - Lắng nghe và thực hiện.
- Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn
bè về nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về chuẩn bị bài học tiết
sau: Danh từ chung, danh từ riêng
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
-----------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 3
Bài 3: Luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ riêng (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù
- Nhận diện và biết cách sử dụng danh từ riêng, danh từ chung 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn bị được bài học; tự giác học tập, trả lời câu hỏi,
làm bài tập trong giờ học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, tham gia trao đổi, thảo luận khi làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm được các bài tập về từ danh từ riêng
danh từ chung, biết vận dụng danh từ để áp dụng vào thực tế. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: có ý thức hỗ trợ, giúp đỡ bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Có ý thức tích cực tham gia hoạt động học tập trên lớp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, VBT, SGV, bài giảng điện tử, phiếu bài tập
- HS: Sách, vở , ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5 phút)
- Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho HS .
-
Thế nào là danh từ? - HS trả lời
- Đặt câu với các danh từ sau: ánh nắng,
- HS lần lượt đặt câu với các danh từ con đường, buổi sáng
- GV kết nối giới thiệu bài học, ghi bảng - HS ghi tên bài vào vở. tên bài học.
2. Hoạt động khám phá và luyện tập. (25 phút)
Hoạt động 1: Nhận diện danh từ riêng, danh từ chung
-
Mục tiêu: HS biết nhận diện về danh từ chung, danh từ riêng - Cách tiến hành:
Bài 1:
Xếp từ in đậm trong các câu ca dao
sau vào nhóm thích hợp.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1. - HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở
- HS hoạt động cá nhân làm bài. + Tên người: Lê Lợi
+ Tên sông, núi, đầm: Bạch Đằng, Lam Sơn, Vọng Phu, Thị Nại
- Theo dõi học sinh làm việc.
+ Tên tỉnh: Bình Định, Quảng Ngãi - Gọi HS trình bày
- HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời - HS nhận xét. chính xác - HS nghe.
Bài 2: Xếp các từ sau đây vào hai nhóm
a. Nhóm từ là tên gọi của một sự vật cụ thể
b. Nhóm từ là tên gọi chung của một loại sự vật
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập 2. - HS xác định yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm.
a. Nhóm từ là tên gọi của một sự vật cụ
thể: Bạch Đằng, Lam Sơn, Lê Lợi,
Bình Định, Vọng Phu, Thị Nại, Quảng Ngãi.
b. Nhóm từ là tên gọi chung của một
loại sự vật: người, đầm, núi, sông, tỉnh.
- Gọi đại diện học sinh chữa bài trước lớp, - Đại diện học sinh chữa bài trước lớp,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt, bổ sung đáp án chính - HS lắng nghe. xác
Hoạt động 2: Cách viết danh từ chung, danh từ riêng
- Mục tiêu:
Biết cách viết danh từ chung, danh từ riêng
Bài 3
: Nhận xét cách viết các từ thuộc mỗi nhóm ở bài tập 2:
- HS xác định yêu cầu của bài tập 3. - HS xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc lại nhóm từ ở bài tập 2
- HS đọc lại nhóm từ ở bài tập 2.
- Em có nhận xét gì về cách viết các từ ở - Danh từ chung: viết thường bài tập 2
- Danh từ riêng: Viết hoa chữ cái đầu
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận của mỗi tiếng. xét, bổ sung.
- HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận
- GV nhận xét, chốt câu đúng. xét. - GV rút ra ghi nhớ:
Danh từ chung là tên một loại sự vật
Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật.
Danh từ riêng được viết hoa
- Gọi 1 – 2 HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhơ
Hoạt động 3: Tìm danh từ riêng
Mục tiêu: Nhận diện được danh từ riêng
Bài 4: Tìm 2- 3 danh từ riêng trong mỗi nhóm dưới đây:
+ Tên nhà văn hoặc nhà thơ + Tên sông hoặc núi
+ Tên tỉnh hoặc thành phố
- HS xác định yêu cầu của bài tập 4. - HS xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm bài - HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào phiếu
+ Tên nhà văn hoặc nhà thơ: Tô Hoài,
Huy Cận, Trần Đăng Khoa,...
+ Tên sông hoặc núi: Hồng, Tiền, Đông Nai, Ba Vì
+ Tên tỉnh hoặc thành phố: Bình
Phước, Bình Dương, Cần Thơ, ...
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận - HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung. xét.
- GV nhận xét, chốt câu đúng.
Hoạt động 4: Viết câu có sử dụng danh từ riêng
Mục tiêu: Viết được câu có sử dụng danh từ riêng
Bài 5: Viết 3 – 4 câu giới thiệu về nơi
em ở, trong câu có sử dụng danh từ riêng
- HS xác định yêu cầu của bài tập 5.
- HS xác định yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nói - HS thảo luận nhóm đôi cho bạn mình nghe
- Sau đó viết bài vào vở - HS viết bài vào vở
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. HS khác - HS chia sẻ bài viết trước lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét
3. Hoạt động vận dụng: (4 phút)
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? - HS trả lời
- Tìm 2 danh từ riêng, 2 danh từ chung - HS nêu
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe. HS tự đánh giá. - Dặn HS xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Viết đoạn mở bài và - HS lắng nghe.
kết bài cho bài văn kể chuyện
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
-------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 4
Bài 4:Viết : Viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện. (Tiết 4)
I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù
- Nhận diện và viết được đoạn mở bài và kết bài cho bài văn kể chuyện đã đọc, đã nghe.
- Biết cách trao đổi với bạn bè hoặc người thân về việc làm của em để bắt đầu ngày mới có ý nghĩa 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn bị được bài học; tự giác viết văn trong giờ học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: chia sẻ bài viết và nhận xét bài viết của bạn trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: viết được đoạn mở và và kết bài cho bài
văn kể chuyện đúng yêu cầu và biết vận dụng vào kể chuyện trong thực tế. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: yêu thương, quý mến mọi người.
- Trung thực: luôn chân thành, nói đúng sự thật.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, VBT, SGV, bài giảng điện tử
- HS: Sách, vở , ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5 phút)
Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào tiết học
-
Bài văn kể chuyện có mấy phần? Đó là
- HS tham gia nêu trước lớp. những phần nào? - GV nhận xét.
- GV kết nối giới thiệu bài học, ghi bảng - HS ghi tên bài vào vở. tên bài học.
2. Hoạt động khám phá và luyện tập. (25 phút)
-
Mục tiêu: Nhận diện và viết được đoạn mở bài và kết bài cho bài văn kể chuyện đã đọc, đã nghe. - Cách tiến hành:
Bài 1: Đọc hai đoạn văn ở SGK trang
21 và cho biết
a. Đoạn văn nào giới thiệu ngay câu chuyện chọn kể
b. Đoạn văn nào dẫn vào câu chuyện từ
một vấn đề có liên quan.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1.
- HS xác đinh yêu cầu bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài - HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập tập
a. Đoạn văn nào giới thiệu ngay câu
- GV theo dõi, hỗ trợ học sinh
chuyện chọn kể: Đoạn văn thứ nhất
b. Đoạn văn nào dẫn vào câu chuyện từ
một vấn đề có liên quan: Đoạn văn thứ hai
- Tổ chức cho HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét – sửa sai - HS nghe. - HS nghe. - Gv rút ra kết luận: + Có hai cách mở bài:
Mở bài trực tiếp: Giới thiệu câu chuyện
Mở bài gián tiếp: Dẫn vào câu chuyện từ một vấn đề liên quan.
Bài 2: Đọc hai đoạn văn dưới đây và cho biết:
a. Đoạn văn nào nêu kết thúc câu chuyện?
b. Đoạn văn nào bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc
của người viết sau khi kể chuyện
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập 2 - HS xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập - GV theo dõi, hỗ trợ. - HS trình bày
- Cho HS trình bày trước lớp
a. Đoạn văn nêu kết thúc câu chuyện: đoạn văn thứ nhất
b. Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc
của người viết sau khi kể chuyện: Đoạn - Gv nhận xét, sửa sai văn thứ hai
- GV rút ra kết luận:Có hai cách kết bài:
Kết bài không mở rộng: Kết thúc bài viết
sau khi kết thúc câu chuyện
Kết bài mở rộng: Nêu kết thúc câu chuyện
và bày tỏ suy nghĩ tình cảm, cảm xúc của
người viết sau khi kể chuyện
- Yêu cầu 1 – 2 HS nhắc lại - HS nhắc lại
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời - HS thảo luận nhóm đôi.
câu hỏi: Theo em có những cách nào để
viết đoạn mở bài và đoạn kết bài trong bài văn kể chuyện?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - HS trình bày
- Nhận xét và rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
- Gọi 1- 2 học sinh đọc lại ghi nhớ
Bài 3: Viết đoạn mở bài trực tiếp và đoạn
kết bài mở rộng cho bài văn kể lại câu
chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung
thực hoặc lòng nhân hậu.
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập 3
- HS nêu yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài - HS viết bài vào vở tập - GV theo dõi, hỗ trợ.
- Cho HS trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động vận dụng: (4 phút)
Mục tiêu:
- Biết cách trao đổi với bạn bè hoặc người thân về việc làm của em để bắt
đầu ngày mới có ý nghĩa - Cách tiến hành:
- Gv gọi HS đọc yêu cầu hoạt động vận - HS đọc trước lớp. dụng.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 theo - HS hoạt động nhóm 4. gợi ý sau:
+ Việc em thường làm mỗi ngày để bắt
đầu ngày mới? (Ăn sáng, soạn sách vở, ...)
+ Việc em nên làm để bắt đầu ngày mới có
ý nghĩa và giải thích lí do ? ( Tập thể dục
buổi sáng – tốt cho sức khỏe, Tưới cây –
giúp cây xanh tốt, Nói lời yêu thương –
đem lại niềm vui cho người thân)
- Gọi học sinh nói nối tiếp bằng hình thức - HS lần lượt trình bày Chuyền hoa niềm vui - HS khác nhận xét.
- Nhận xét và tổng kết bài học
Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe. HS tự đánh giá. - Dặn HS xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 4: Đọc: Lên nương - HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 5
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
Bài 4: Đọc: Lên nương (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù:
- Trao đổi được với bạn suy nghĩ, cảm xúc khi quan sát theo tranh vẽ hoạt động
của bạn nhỏ miền núi; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung của bài đọc qua
tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, phân biệt
được giọng của các nhân vật; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội
dung bài đọc: Liêm đã biết lên nương chặt cỏ cho bò khi bố mẹ đi vắng, chị bận ôn
thi
. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Liêm là một thiếu niên tự giác, biết tham gia làm việc
nhà vừa sức. Em chính là một bông hoa của núi rừng. 2 . Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học : thực hiện được các hoạt động cá nhân như chuẩn bị
được bài học, tự đọc được bài và trả lời câu hỏi trong giờ học.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, chia sẻ với bạn khi tham gia các hoạt động
nói và nghe, đọc thành tiếng, đọc hiểu trong nhóm và trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được các hoạt động trong bài
và biết vận dụng đọc hiểu trong thực tế. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Yêu thương các bạn ở vùng cao.
- Chăm chỉ: chăm chỉ đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tham gia làm những việc nhà vừa sức.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, SGV, bài giảng điện tử có tranh minh họa.
- HS: Sách, vở, ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5 phút)
Mục tiêu:
Trao đổi được với bạn suy nghĩ, cảm xúc khi quan sát theo tranh vẽ hoạt
động của bạn nhỏ miền núi; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung của bài
đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Gv chiếu tranh minh họa lên bảng.
- HS quan sát tranh minh họa.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi - HS ngồi theo nhóm đôi, quan sát tranh
thực hiện theo yêu cầu: và nêu:
Em hãy quan sát bức tranh trong bài đọc
và chia sẻ với bạn về bức tranh theo những gợi ý sau:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Tranh vẽ cảnh nương ngô trên núi. + Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Bạn nhỏ đang thu hoạch ngô.
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn + Các bạn nhỏ thật chăm chỉ, siêng năng nhỏ?
nhưng cũng nhiều khó khăn, vất vả.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận
- GV nhận xét, chốt nội dung trong tranh. xét.
- Gọi HS đọc tên bài, phỏng đoán về nội - HS đọc tên bài, phỏng đoán về nội dung bài đọc. dung bài học.
- GV giới thiệu bài mới và ghi bảng tên - HS ghi tên bài vào vở. bài học.
2. Hoạt động khám phá và luyện tập .(22 phút)
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- Mục tiêu:
Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
phân biệt được giọng của các nhân vật.
- GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe.
+ Lưu ý: Giọng kể thong thả, vui tươi,
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả cảnh đẹp
thiên nhiên, suy nghĩ, việc làm của nhân
vật, giọng của bố trầm ấm, giọng liêm mạnh dạn, dứt khoát. - GV hỏi:
+ Bài đọc của tác giả nào?
+ Tác giả: Lục Mạnh Cường.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc.
- Bài này chia làm mấy đoạn? - Bài này có 3 đoạn.
Đoạn 1: từ đầu.... dưới huyện.
Đoạn 2: tiếp theo.... bó cỏ là đủ. Đoạn 3: còn lại.
- GV nhận xét, chốt lại từng đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Một vài HS đọc đoạn trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn luyện đọc từ khó trên - HS luyện đọc từ ngữ khó, 2 HS đọc
màn hình: hít hà, tròn ủm, quẩy tấu.... trước lớp.
- Luyện đọc cách ngắt nghỉ một số câu văn dài trên màn hình.
+ Ngô,/ cỏ voi và những loại cỏ khác/
đón những cơn mưa mùa hạ /vươn lên xanh ngắt.//
+ Mặt trời mới đi hơn nửa đường một tí,/
nắng vàng/ soi cái bóng tròn ủm dưới chân Liêm.//
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 3, mỗi bạn 1 - HS ngồi theo nhóm 3, nhóm trưởng đoạn.
điều khiển các bạn trong nhóm đọc.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, cách ngắt Nhận xét bạn đọc trong nhóm . nghỉ hơi cho HS.
- Đại diện 2 nhóm HS đọc từng đoạn
- Gọi HS nhận xét bạn đọc theo tiêu chí trước lớp. đánh giá: - HS khác nhận xét. + Đọc đúng. + Đọc to, rõ ràng. + Ngắt nghỉ hơi đúng.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
- 1HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi. - Nhận xét chung. - HS nhận xét
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
Mục tiêu:
trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc. Từ đó
rút ra được ý nghĩa .
- Cho HS giải nghĩa từ: thung lũng, cao - HS giải thích nghĩa.
nguyên, nương, tròn ủm.
+ thung lũng: vùng đất trũng thấp giữa - GV nhận xét, bổ sung.
hai sườn đồ, sườn núi.
+ cao nguyên: vùng đất rộng, cao lớn,
- Tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và xung quanh có sườn dốc.
thảo luận trong nhóm đôi để trả lời câu + nương: vùng đất trồng trọt ở vùng đồi hỏi 1- 5. núi.
- Theo dõi HS thảo luận trong 5 phút.
+ tròn ủm: thật tròn do mặt trời chiếu
- Tổ chức cho HS chơi chia sẻ câu trả lời thẳng từ trên cao xuồng. trước lớp.
Câu 1: Cảnh cao nguyên trong đoạn đầu - HS thảo luận nhóm đôi đọc lại từng
được tả bằng những hình ảnh nào?
đoạn để trả lời các câu hỏi trong bài.
- HS tham gia trả lời trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Cảnh cao nguyên trong đoạn đầu được
tả bằng những hình ảnh:
- Một cơn gió thổi từ phía thung lũng lên mát rượi. + Nêu ý chính đoạn 1.
- Mùi ngô non thơm dịu trong gió.
- Cao nguyên đang mùa xanh mát.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời.
- Ngô, cỏ voi và những loại cỏ khác đón
Câu 2: Mỗi cách nói sau có gì thú vị?
những cơn mưa mùa hạ vươn lên xanh
a. Những bó cỏ voi đều "chạy" từ trên ngắt.
nương về trên lưng của bố.
b. Lưng con còn nhỏ lắm. Không đủ sức - HS nêu: Cảnh đẹp trên đường từ nhà nuôi hai con bò đâu. Liêm lên nương. - HS trả lời:
a. Những bó cỏ voi đều "chạy" từ trên
- GV nhận xét, chốt câu trả lời.
nương về trên lưng của bố: thể hiện sự
hài hước, hóm hỉnh của tác giả để diễn
tả sự nhanh nhẹn, khỏe khoắn của bố khi
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy Liêm gánh cỏ voi về.
rất vui và sẵn sàng với công việc?
b. Lưng con còn nhỏ lắm. Không đủ sức
nuôi hai con bò đâu: thể hiện sự yêu
thương của bố đối với con. Bố sợ con
còn nhỏ, sợ con vất vả vì công việc cắt cỏ nuôi bò nặng nhọc. - HS trả lời:
+ Đoạn 2 nói về điều gì?
+ Những chi tiết cho thấy Liêm rất vui
- GV nhận xét, chốt câu trả lời.
và sẵn sàng với công việc là:
Câu 4: Cách tả mặt trời và nắng đoạn cuối có gì hay?
+ "Không sao. Con đi hai chuyến. Mỗi
chuyến một bó cỏ là đủ rồi".
+ Vậy là chiều nay, Liêm lên nương thật sớm.
- HS nêu: Liêm vui vẻ nhận chăm hai
+ Đoạn 3 nói về điều gì? con bò.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời.
Cách tả mặt trời và nắng thể hiện sự
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài, ý nghĩa hóm hỉnh của tác giả: mặt trời mới đi bài đọc.
hơn nửa đường một tí có nghĩa là mặt
- GV nhận xét, chốt nội dung, ý nghĩa trời mới đi qua thiên đỉnh, khi đó ánh
bài đọc: Liêm đã biết lên nương chặt cỏ nắng chiếu xuống sẽ vuông góc với mặt
cho bò khi bố mẹ đi vắng, chị bận ôn thi. đất nên bóng của Liêm tròn và dẹp.
Liêm là một thiếu niên tự giác, biết tham + Cảnh đẹp buổi chiều trên nương.
gia làm việc nhà vừa sức. Em chính là - HS nêu nội dung, ý nghĩa bài theo ý
một bông hoa của núi rừng. hiểu
Câu 5: Bài đọc giúp em biết thêm điều gì
về cuộc sống của các bạn nhỏ ở vùng - HS nghe cao?
- Nhận xét, bổ sung, giáo dục HS: Yêu
thương các bạn ở vùng cao, tự giác tham
gia làm các việc vừa sức trong gia đình.
- HS nêu: Bài đọc đã giúp em biết thêm
nhiều điều đáng để học tập về cuộc sống
của các bạn nhỏ vùng cao: các bạn nhỏ
vùng cao phải sống trong điều kiện thiếu
thốn về cơ sở vật chất, đường đến
trường còn nhiều gian nan và phải làm
những công việc phụ giúp gia đình nặng
nhọc ngay từ khi còn bé,...
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu:
Phân biệt được giọng của các nhân vật, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện
hoạt động, suy nghỉ, tình cảm của nhân vật.
- Gọi HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc lại.
- GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được - HS nêu lại: Giọng kể thong thả, vui giọng đọc toàn bài.
tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả
cảnh đẹp thiên nhiên, suy nghĩ, việc làm
của nhân vật, giọng của bố trầm ấm,
giọng Liêm mạnh dạn, dứt khoát.
- Gọi HS đọc lại đoạn 2.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn 2 này chúng ta cần đọc với giọng + giọng vui, trong sáng, giọng của bố như thế nào?
trầm ấm, giọng Liêm mạnh dạn, dứt
khoát, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện
hoạt động, suy nghỉ, tình cảm của nhân vật.
- Chiếu màn hình ghi đoạn văn 2 và nhắc - HS chú ý .
nhở HS đọc đúng giọng.
Liêm có cả mùa hè/ trên mảnh nương - HS quan sát.
xanh biếc này.// Hôm nay,/ Liêm lên
nương/ chặt cỏ voi cho bò.// Hai con bò
nuôi nhốt trong chuồng.// Mọi lần,/
những bó cỏ voi/ đều “chạy” từ trên
nương về/ trên lưng của bố.// Hôm qua/,
Liêm bảo với bố/ để mình chăm hai con
bò.// Bố cười:// “Lưng con còn nhỏ lắm/,
không đủ sức/ nuôi hai con bò đâu!”.//
Liêm cũng cười:// “Không sao.// Con đi
hai chuyến.// Mỗi chuyến một bó cỏ/ là đủ rồi.”
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm đôi - HS đọc trong nhóm 2 đoạn 2. đoạn 2.
- 2 HS đọc lại trước lớp.
- Gọi HS đọc đoạn 2 trước lớp. - HS nhận xét. - GV cùng HS nhận xét. - Gọi HS đọc cả bài.
** 1 HS toàn bài, cả lớp đọc thầm theo.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động đọc lại.
Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
+ Qua bài đọc, em có nhận xét gì về bạn - HS nêu: Liêm là bạn nhỏ rất ngoan
Liêm?Em học tập được ở Liêm điều gì?
ngoãn, chăm chỉ, tham gia làm việc nhà
- GDHS: chăm chỉ, tự giác làm việc nhà phụ giúp cha mẹ.
phù hợp với lứa tuổi.
- Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị tiết 2 của bài: Luyện tập về danh từ.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
-----------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 6
Bài 4: Luyện từ và câu: Luyện tập về danh từ. (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù
- Luyện tập, nhận diện và sử dụng danh từ. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn bị được bài học; tự giác học tập, trả lời câu hỏi,
làm bài tập trong giờ học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, tham gia trao đổi, thảo luận khi làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm được các bài tập về từ danh từ, biết
vận dụng danh từ để áp dụng vào thực tế. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: có ý thức hỗ trợ, giúp đỡ bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Có ý thức tích cực tham gia hoạt động học tập trên lớp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, VBT, SGV, bài giảng điện tử có hình ảnh minh họa trong bài 1.
- HS: Sách, vở , ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5 phút)
- Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho HS .
-
GV cho cả lớp thi đua nêu nhanh các từ
- HS tham gia thi đua nêu trước lớp. ngữ chỉ sự vật.
- GV nhận xét qua trò chơi.
- GV kết nối giới thiệu bài học, ghi bảng - HS ghi tên bài vào vở. tên bài học.
2. Hoạt động khám phá và luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện từ (20 phút)
-
Mục tiêu: HS biết nhận diện về danh từ, tìm danh từ . - Cách tiền hành:
Bài 1:
Tìm danh từ trong các câu ca dao,
tục ngữ, đoạn văn dưới đây và xếp vào nhóm phù hợp:
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1. - HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi: tìm danh - HS thảo luận làm bài theo nhóm đôi.
từ trong các câu ca dao, tục ngữ, đoạn văn + Chỉ con vật: cà cuống, niềng niễng
dưới đây và xếp vào nhóm phù hợp:
đực, niềng niễng cái, cá sộp, cá chuối, chuồn chuồn.
+ Chỉ cây cối: khoai, đậu, cà, mạ, hoa sen. + Chỉ thời gian: tháng
+ Chỉ hiện tượng: mưa, nắng, râm
- 1-2 nhóm trình bày trước lớp. - HS nhận xét.
- Theo dõi các nhóm làm việc. - HS nghe.
- Gọi 1-2 nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt các từ ngữ chỉ danh từ trong bài.
Bài 2: Tìm 2 - 3 danh từ cho mỗi nhóm - HS xác định yêu cầu. dưới đây:
- HS thảo luận nhóm 4 thực hiện vào
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập 2. bảng nhóm..
- GV tổ chức cho HS tìm các danh từ theo + Từ chỉ nghề nghiệp: giáo viên, bác sĩ,
nhóm 4, mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu. kĩ sư, lập trình viên.
- GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm.
+ Từ chỉ đồ dùng, đồ chơi: bút, thước,
ô tô, tàu hỏa, nồi cơm.
+ Từ chỉ các buổi trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối.
+ Từ chỉ các mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Đại diện 4 nhóm học sinh chữa bài
trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ
- Gọi đại diện 4 nhóm học sinh chữa bài sung.
trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ - HS lắng nghe. sung.
- GV nhận xét, chốt, bổ sung một số danh từ theo yêu cầu.
Hoạt động 2: Luyện câu (10 phút)
- Mục tiêu:
đặt câu nói về một hiện tượng tự nhiên.
Bài 3
: Đặt 1 - 2 câu nói về một hiện tượng tự nhiên.
- HS xác định yêu cầu của bài tập 3. - HS xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS luyện nói câu theo nhóm đôi. - HS thực hiện nói câu trong nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS đặt câu theo yêu cầu bài - HS viết câu đã đặt vào vở, 2 HS làm tập vào vở.
bảng nhóm, đổi vở kiểm tra, nhận xét.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận - HS làm bảng nhóm chia sẻ trước lớp. xét, bổ sung. HS khác nhận xét.
+ Chuồn chuồn bay thấp báo hiệu trời sắp mưa.
+ Trời đang nắng chang chang bỗng tối
- GV nhận xét, chốt câu đúng.
rầm rồi đổ mưa ào ào.
3. Hoạt động vận dụng: (4 phút)
- GV cho HS tìm các từ là danh từ chỉ hiện - HS tìm và nêu trước lớp.
tượng điền vào chỗ chấm trong các câu:
a. Thảm hoạ sóng thần đã làm nước
a. Thảm hoạ ............. đã làm nước Nhật Nhật thiệt hại to lớn. thiệt hại to lớn.
b. Những tia nắng ấm áp xua tan màn
b. Những .............. ấm áp xua tan màn sương mù dày đặc. ............. dày đặc.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - HS lắng nghe.
Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe. HS tự đánh giá. - Dặn HS xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Viết về văn kể chuyện. - HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
-------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
TIẾNG VIỆT TIẾT 7
Bài 4:Viết : Viết bài văn kể chuyện . (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù
- Viết được bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu.
- Biết đóng vai, nói và đáp lời động viên khen ngợi của bố mẹ và chị Dua với Liêm. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn bị được bài học; tự giác viết văn trong giờ học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: chia sẻ bài viết và nhận xét bài viết của bạn trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: viết được bài theo kể chuyện đúng yêu
cầu và biết vận dụng vào kể chuyện trong thực tế. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: yêu thương, quý mến mọi người.
- Trung thực: luôn chân thành, nói đúng sự thật.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHS, VBT, SGV, bài giảng điện tử có hình ảnh minh họa trong bài 1.
- HS: Sách, vở , ĐDHT khác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5 phút)
-
GV cho cả lớp kể tên câu chuyện nói về
- HS tham gia nêu trước lớp.
lòng nhân hậu hoặc trung thực em đã nghe, đã đọc. - GV nhận xét.
- GV kết nối giới thiệu bài học, ghi bảng - HS ghi tên bài vào vở. tên bài học.
2. Hoạt động khám phá và luyện tập.
-
Mục tiêu: Viết được bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu. - Cách tiền hành:
Bài 1:
Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 17
(tiếng việt 4, tập 1), viết bài văn kể lại câu
chuyện đã đọc, đã nghe.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1. - HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS đọc lại các ý đã lập ở tiết - HS đọc lại cho nhau nghe trong nhóm trước. đôi.
+ Trước khi viết, em cần lưu ý điều gì? - HS đọc phần lưu ý. - GV nêu một số lưu ý: - HS nghe.
+ Em chọn cách viết nào để có đoạn mở bài hấp dẫn?
+ Em nên kể chuyện thế nào cho sinh động?
+ Kể câu chuyện bằng lời của mình.
+ Có thể lược bớt các chi tiết không quan
trọng, tập trung kể cụ thể sự việc chính,
làm nổi bật lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu của nhân vật.
+ Có thể thêm vào sự việc chính lời nói,
suy nghĩ, hành động,...của nhân vật.
+ Cũng có thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc
của em về sự việc chính.
+ Em viết đoạn kết bài thế nào để người đọc ấn tượng?
- Cho HS viết bài vào vở. - HS viết bài vào vở. - Theo dõi HS viết bài.
- 4-5 HS đọc bài trước lớp.
- Gọi 4-5 HS đọc bài trước lớp. - HS nhận xét.
- GV nhận xét bài viết của học sinh. - HS nghe.
Bài 2: Đọc lại và chỉnh sửa bài viết của em.
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập 2 và - HS xác định yêu cầu. các lời gợi ý.
- HS chia sẻ bài viết theo nhóm đôi và
- GV tổ chức cho HS chia sẻ bài viết theo nhóm đôi và chỉ
chỉnh sửa bài viết theo hướng dẫn.
nh sửa bài viết theo hướng dẫn (nếu có) - GV theo dõi, hỗ trợ.
- Cho HS chọn viết lại 1 đoạn đã chỉnh + HS chọn viết lại 1 đoạn đã chỉnh sửa sửa.
- Đại diện 3-4 HS đọc đoạn viết trước
- Gọi HS đọc lại đoạn đã viết lại.
lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, tổng kết hoạt động. - HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Luyện câu (15 phút)
Bài 3: Đặt 1 - 2 câu nói về một hiện tượng tự nhiên.
- HS xác định yêu cầu của bài tập 3. - HS xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS luyện nói câu theo nhóm đôi. - HS thực hiện nói câu trong nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS đặt câu theo yêu cầu bài - HS viết câu đã đặt vào vở, 2 HS làm tập vào vở.
bảng nhóm, đổi vở kiểm tra, nhận xét.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận - HS làm bảng nhóm chia sẻ trước lớp. xét, bổ sung. HS khác nhận xét.
+ Chuồn chuồn bay thấp báo hiệu trời sắp mưa.
+ Trời đang nắng chang chang bỗng tối
- GV nhận xét, chốt câu đúng.
rầm rồi đổ mưa ào ào.
3. Hoạt động vận dụng: (4 phút)
- Gv gọi HS đọc yêu cầu hoạt động vận - HS đọc trước lớp. dụng.
- Tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm 4 - HS đóng vai thực hành theo nhóm 4.
thực hiện theo yêu cầu.
+ Hướng dẫn gợi ý: Vai của bạn là một
người con ngoan, vì vậy bạn sẽ nói đáp lại
lời khen của bố mẹ và chị Dua với tất cả
sự chân thành của mình:
- Gọi 1-2 nhóm đóng vai trước lớp.
- 1-2 nhóm đóng vai trước lớp. Ví dụ:
+ Con cảm ơn bố mẹ đã luôn yêu
thương và quan tâm đến con, giúp con
trưởng thành và tự tin trên con đường
phát triển của mình. Con sẽ không bao
giờ quên tất cả những nỗ lực và tình
yêu thương mà bố mẹ đã dành cho con đâu ạ.
+ Em cảm ơn chị Dua đã luôn là người
bạn tốt và đồng hành cùng em trong
những thử thách của cuộc sống. Em
cảm ơn những lời khuyên và động viên
của chị, đã giúp em vươn lên và đạt
được những mục tiêu mà mình đã đề ra.
+ Em sẽ tiếp tục cố gắng học hỏi, phấn
đấu hơn nữa để không làm mất lòng bố
mẹ và chị, luôn trở thành một con
- GV nhận xét cách đóng vai các nhóm, tổng kết bài học.
người có ích và đáng tự hào. - HS khác nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe. HS tự đánh giá. - Dặn HS xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 5: Đọc: Cô bé ấy - HS lắng nghe. đã lớn.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
  • III. Các hoạt động dạy học
  • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
  • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. (1)
  • III. Các hoạt động dạy học (1)
  • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (1)