Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 20 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt sách mới này nhé.
Chủ đề: Giáo án Tiếng Việt 4
Môn: Tiếng Việt 4
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU
Bài 3: Mùa hè xôn xao (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Hỏi – đáp được về hoạt động em thích tham gia vào mùa hè; nêu được
phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoa.
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả
lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Khung cảnh
mùa hè với những hình ảnh đẹp đầy sức sống, tươi vui. Từ đó, rút ra được ý
nghĩa: Ca ngợi mùa hè thật vui tươi, thú vị. Học thuộc lòng được 2 – 3 khổ thơ em thích.
+ Tìm đọc được một truyện cười viết về niềm vui, tiếng cười trong sinh hoạt,
lao động, phê phán cái xấu,...; viết được Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với
bạn về lí do em thích câu chuyện 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: trả lời các câu hỏi, nêu được nội dung bài.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc trong nhóm, chơi trò chơi. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SHS, VBT, SGV.
- Ti vi máy chiếu bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to.
- Tranh, ảnh, video clip ngắn về thiên nhiên, hoạt động, trò chơi vào mùa hè (nếu có).
- Bảng phụ ghi hai khổ thơ cuối.
- Thẻ từ, thẻ câu cho HS thực hiện các BT luyện từ và câu.
- HS mang tới lớp truyện cười phù hợp với chủ điểm “Cuộc sống mến yêu”
đã đọc và Nhật kẻ đọc sách; 1 – 2 tranh, ảnh về hoạt động của trẻ em vào mùa
hè, 1 – 2 hình ảnh về một trải nghiệm thú vị của em trong mùa hè (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Phỏng đoán được nội dung bài đọc dựa vào tên bài, hoạt động khởi động và tên bài. - Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, hỏi – đáp về hoạt - HS thảo luận và hỏi đáp với
động em thích tham gia vào mùa hè (có thể kết hợp nhau.
sử dụng tranh, ảnh, video clip về các hoạt động mùa
hè nếu có) – xem tranh liên hệ với nội dung khởi
động – đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc.
- HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi - Lắng nghe
tên bài đọc mới “Xôn xao mùa hè”.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Khung cảnh mùa hè với
những hình ảnh đẹp đầy sức sống, tươi vui. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi mùa
hè thật vui tươi, thú vị. Học thuộc lòng được 2 – 3 khổ thơ em thích. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý. Toàn bài đọc với - HS lắng nghe
giọng trong trẻo, vui tươi; nhấn giọng ở những từ
ngữ miêu tả hoạt động, trạng thái, đặc điểm,... của các sự vật).
- HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số - Lắng nghe.
từ khó: trèo, sớm,...; hướng dẫn cách ngắt nghĩ và
luyện đọc một số dòng thơ theo nhịp 2/4 (trừ một
vài dòng thơ đọc với nhịp 4/2 như: Chặn đàn dưa
hấu/ bên sông; Giăng đèn hoa đỏ/ cho em;... hoặc
nhịp 3/3 như: Từng bông lúa/ dậy hương chiêm,...):
Mùa hè/ chui vào quả mít/
Hoá thành/ múi mật vàng ong/
Mùa hè/ mặt trời đỏ chót/
Chăn đàn đưa hấu/ bên sông.//
Mùa hè/ trèo lên cây phượng/
Giăng đèn hoa đỏ/ cho em/
Mùa hè/ bay qua mặt ruộng/
Từng bông lúa/ dậy hương chiêm.//;… - YC HS đọc theo nhóm
- HS luyện đọc theo nhóm. - GV nhận xét các nhóm. - Lắng nghe
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- HS giải thích nghĩa của một số từ khó (ngoài từ - YC HS giải nghĩa từ khó.
ngữ đã được giải thích ở SHS), VD: xôn xao (nghĩa
trong bài: vừa gợi tả những âm thanh, tiếng động
rộn vui từ nhiều phía xen lẫn nhau, vừa gợi tả
những cảm xúc vui tươi, náo nức), chiêm (lúa hay
hoa màu) gieo cấy vào giữa tháng 10, tháng 11 và
thu hoạch vào tháng 5, tháng 6), đây (nghĩa trong
bài: mùi thơm toả mạnh ra xung quanh),...
- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm - HS đọc và trả lời các câu
đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi trong hỏi: SHS.
+ Câu 1: Những sự vật được
nhắc đến trong bài thơ là quả
mít – múi mật vàng ong, mặt
trời — đỏ chót, dưa hấu –
đàn, cây phượng – giăng đèn
hoa đỏ, bông lúa — dậy
hương chiêm, bầy chim –
luyện thanh, tiếng ve – ẩn
hiện, điều – bay cao, tiếng sáo – xôn xao.
+ Câu 2: Mùa hè gắn bó với
lũ trẻ như một người bạn. Vào
mùa hè, lũ trẻ cùng nhau chơi
trò trốn tìm, thả diều, thổi sáo,
được thưởng thức những loại
trái cây ngọt lành,...
+ Câu 3: HS trả lời theo suy
nghĩ, cảm nhận riêng, VD: Bài
thơ có tên “Xôn xao mùa hè”
vì tất cả các khổ thơ, các từ
ngữ, hình ảnh đều gợi cảnh
vật của mùa hè, tâm trạng vui
tươi, nào nức của trẻ thơ khi mùa hè đến,...
+ Câu 4: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại và học thuộc lòng.
- HS nêu cách hiểu về nội dung, ý nghĩa bài đọc. Từ
đó, bước đầu xác định được giọng đọc, nhịp thơ và
một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS nghe GV hoặc bạn đọc lại hai khổ thơ cuối và - HS lắng nghe.
xác định giọng đọc đoạn này (Gợi ý. Giọng trong
trẻo, vui tươi; nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả
hoạt động, trạng thái, đặc điểm của mùa hè và các sự vật,...):
Mùa hè/ vẫn thường dậy sớm/
Luyện thanh/ cùng với bầy chim/
Mùa hè/ chơi trò tìm trốn /
Tiếng ve/ ẩn hiện gọi mình.//
Mùa hè/ ngồi bên lũ trẻ/
Nổi dậy/ cho diều lên cao/
Mùa hè/ bay lên thật dễ
Với cùng tiếng sáo xôn xao...//
- HS luyện đọc thuộc lòng trong nhóm, trước lớp 2 - HS luyện đọc
- 3 khổ thơ em thích (có thể thực hiện sau giờ học).
- HS nghe bạn và GV nhận xét phần đọc thuộc - Lắng nghe. lòng. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV cho học sinh chia sẽ những mẫu chuyện về - HS kể những mẫu chuyện mùa hè.
thực tế hoặc sưu tầm mà em biết
- GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe 5. Nối tiếp
- Học thuộc lòng đoạn thơ yêu thích
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
..................................................................................................................... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU
Bài 3: Mùa hè xôn xao (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Tìm đọc được một truyện cười viết về niềm vui, tiếng cười trong sinh hoạt,
lao động, phê phán cái xấu,...; viết được Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với
bạn về lí do em thích câu chuyện. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được nội dung.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV.
- Ti vi máy chiếu bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to.
- Tranh, ảnh, video clip ngắn về thiên nhiên, hoạt động, trò chơi vào mùa hè (nếu có).
- Bảng phụ ghi hai khổ thơ cuối.
- Thẻ từ, thẻ câu cho HS thực hiện các BT luyện từ và câu.
- HS mang tới lớp truyện cười phù hợp với chủ điểm “Cuộc sống mến yêu”
đã đọc và Nhật kẻ đọc sách; 1 – 2 tranh, ảnh về hoạt động của trẻ em vào mùa
hè, 1 – 2 hình ảnh về một trải nghiệm thú vị của em trong mùa hè (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi, chia sẽ suy - Thảo luận nhóm đôi, chia sẽ
nghĩ, cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt trước lớp
động vào mùa hè của em.
- GV dẫn vào bài, ghi tựa bài
2. Hoạt động đọc mở rộng.
- Mục tiêu: Tìm đọc được một truyện cười viết về niềm vui, tiếng cười trong sinh
hoạt, lao động, phê phán cái xấu,...; viết được Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với
bạn về lí do em thích câu chuyện.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Tìm đọc truyện cười:
- HS đọc ở nhà (hoặc ở thư
viện lớp, thư viện trường,...)
một truyện cười phù hợp với
chủ điểm “Cuộc sống mến
yêu” theo hướng dẫn của GV
trước buổi học khoảng một
tuần. HS có thể đọc sách, báo
giấy hoặc tìm kiếm trên
internet truyện cười viết về:
+ Niềm vui, tiếng cười trong sinh hoạt
+ Niềm vui, tiếng cười trong lao động + Phê phán cái xấu + ?
- YC HS chia sẻ truyện cười đã đọc.
- HS chuẩn bị truyện mang tới lớp chia sẻ. - Nhận xét. - Lắng nghe
2.2. Viết Nhật kí đọc sách:
- Y/C HS viết vào Nhật kí đọc sách những điều em - Viết vào Nhật kí đọc sách.
ghi nhớ sau khi đọc truyện cười: tên truyện, tên
nhân vật, tình huống, cách giải quyết, chi tiết tạo tiếng cười,...
- Y/C 3 HS trình bày trước lớp.
- HS trình bày trước lớp. - HS, GV nhận xét. - Nhận xét, lắng nghe.
- Cho HS trang trí Nhật kí đọc sách đơn giản theo - HS trang trí Nhật kí đọc sách
nội dung chủ điểm hoặc nội dung truyện.
- Y/C 2 HS trình bày sản phẩm trước lớp.
- 2 HS trình bày trước lớp. - HS, GV nhận xét - Nhận xét, lắng nghe.
2.3. Chia sẻ về truyện cười đã đọc:
- HS đọc truyện hoặc trao đổi truyện cho bạn trong - Đọc truyện, trao đổi trong nhóm để cùng đọc. nhóm.
- HS chia sẻ về Nhật kí đọc sách của mình.
- Chia sẻ Nhật kí đọc sách.
- HS nghe góp ý của bạn, chỉnh sửa, hoàn thiện - Lắng nghe, chỉnh sửa, hoàn
Nhật kí đọc sách.
thiện Nhật kí đọc sách
- HS bình chọn một số Nhật kí đọc sách sáng tạo và - Bình chọn Nhật kí đọc sách
dán vào Góc sáng tạo/ Góc sản phẩm/ Góc Tiếng và dán theo yêu cầu. Việt.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. - Nhận xét, lắng nghe.
2.4. Thi Cây hài nhí:
- YC HS kể lại câu chuyện cho bạn nghe trong - HS kể và chia sẻ câu chuyện
nhóm nhỏ và chia sẻ lí do em thích câu chuyện. trong nhóm.
- YC 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp. - Trình bày trước lớp.
- YC HS bình chọn bạn có giọng kể chuyện hay.
- Bình chọn, tuyên dương
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động - Lắng nghe.
- GV nhận xét, kết luận
3. Hoạt động Nối tiếp:
- HS về học thuộc đoạn thơ, xem lại nội dung, ý - Học đoạn thơ, xem nội dung, nghĩa bài thơ. ý nghĩa bài thơ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
..................................................................................................................... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 3
CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU
Thành phần chính của câu (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Nhận diện và biết sử dụng thành phần chính của câu. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tivi/ máy chiếu/ bảng tương tác.
- Thẻ từ cho HS thực hiện các bài tập luyện từ, luyện câu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, Phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- Cho HS trả lời 2 câu hỏi cho câu sau: “Bông hoa - HS chơi trò chơi. rất đẹp.” + Cái gì rất đẹp? + Bông hoa. + Bông hoa như thế nào? + Rất đẹp.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
2.1. Hình thành khái niệm thành phần chính của câu.
a. Mục tiêu: HS nắm được thế nào là thành phần chính của câu.
- YC HS xác định yêu cầu BT 1 - HS đọc yêu cầu BT 1
- YC HS thảo luận theo nhóm 2: Chọn câu hỏi phù - HS thảo luận nhóm 2.
hợp với từ ngữ in đậm.
- 1 − 2 nhóm HS chữa bài trước lớp.
- Đại diện nhóm chữa bài:
+ a. Ai đang xây dựng trạm phát sóng mới?
+ b. Cái gì lẫn vào trong mây?
+ c. Con gì là bạn của chúng em?
- HS nghe bạn và GV nhận xét. - Nhận xét, lắng nghe.
- YC HS xác định yêu cầu của BT 2. - Xác định YC BT 2.
- YC HS thảo luận, đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm - Thảo luận nhóm.
trong nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ.
- 1 − 2 nhóm HS chữa bài, các nhóm khác nhận xét, - Đại diện nhóm chữa bài: bổ sung.
+ a. Đám trẻ con làm gì?
+ b. Món ăn mà em thích nhất là gì?
+ c. Những đám cải bắp, su hào thế nào?
- YC HS xác định yêu cầu của BT 3. - Xác định YC BT 3
- HS thảo luận, thống nhất kết quả trong nhóm 4 - Thảo luận nhóm 4.
- 1 − 2 nhóm HS chữa bài trước lớp.
- Đại diện nhóm chữa bài:
+ a. Từ ngữ nêu người, vật
được nói đến trong câu: người
thợ, cột ăng-ten, con sáo nâu.
+ b. Từ ngữ nêu hoạt động,
trạng thái của người, vật,...
được nói đến trong câu: chạy
ùa ra sân, là phở bò, xanh non mơn mởn).
- HS nghe bạn và GV nhận xét, rút ra những điều - Nhận xét, rút ra những điều
em cần ghi nhớ về thành phần chính của câu. cần ghi nhớ.
− 1 − 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhắc lại ghi nhớ.
2.2. Nhận diện chủ ngữ, vị ngữ
- YC HS xác định yêu cầu BT4
- Xác định yêu cầu BT 4.
- HS làm bài vào VBT: GV gợi ý HS sử dụng - HS làm vào VBT.
những câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì? để xác định
chủ ngữ (CN); sử dụng câu hỏi Làm gì?, Là gì?,
Thế nào? để xác định vị ngữ.
- HS chia sẻ bài làm trong nhóm đôi.
- Chia sẻ bài làm trong nhóm.
- 2 – 3 HS trình bày kết quả trước lớp. - Trình bày:
+ Mây đen/ ùn ùn kéo đến. CN VN
+ Bầu trời/ tối sầm lại. CN VN
+ Mưa/ bắt đầu trút xuống rào rào.
+ Đàn gà/ nhanh chóng tụ tập dưới mài hiên.
+ Lũ gà con/ nép sát vào mẹ. CN VN
+ Cây cối trong vườn/ hả hê tắm mưa.
- HS nghe bạn và GV nhận xét. - Nhận xét, lắng nghe.
2.3. Tìm chủ ngữ, vị ngữ phù hợp:
- YC HS xác định yêu cầu BT 5. - Xác định YC BT 5.
- YC HS quan sát câu, hoàn thành câu trong cặp.
- Hoàn thành câu trong nhóm. - HS làm vào VBT - Làm vào VBT.
- Tổ chức HS chơi Chuyền hoa để chữa bài trước - Chơi trò chơi: lớp.
+ a. đã về/ đang về/ đến…
+ b. Những tia nắng/ Những tia nắng ấm áp/… + c. Những chú chim/ Bầy chim/ Đàn chim/…
+ d. đua nhau nở rộ/ chúm
chím nụ xinh/ đua nhau khoe sắc và tỏa hương ngan ngát/…)
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, lắng nghe. 4. Vận dụng. a. Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
b. Cách tiến hành:
- Em hãy đặt một câu hoàn chỉnh và xác định các - HS thực hiện.
thành phần chính của câu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
..................................................................................................................... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 4 VIẾT
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối.
- Sưu tầm được tranh, ảnh về hoạt động hè của trẻ em, chia sẻ được cảm xúc
của em về một trải nghiệm thú vị trong mùa hè. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tivi/ máy chiếu/ bảng tương tác.
- Giấy hoặc thiệp để thực hiện hoạt động vận dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- Cho HS nghe bài hát “vườn cây của ba” - Lắng nghe.
- YC HS kể tên một số loại cây có trong bài hát.
- Kể tên các loại cây trong bài hát.
- Nhận xét, dẫn vào bài. - Lắng nghe.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
Xác định được dạng bài văn sẽ viết, lập được dàng ý cho bài văn miêu tả cây cối,
nhận biết, sử dụng một số từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh, nhân hóa. - Cách tiến hành:
2.1. Tìm hiểu đề bài.
HS đọc đề bài trả lời một số câu hỏi để phân tích đề bài:
- Đề bài yêu cầu viết bài văn thuộc thể loại nào?
- HS trả lời: miêu tả cây cối
- Em cần tả loại cây nào?
- HS trả lời: cây bóng mát.
- Loại cây ấy được trồng ở đâu?
- HS trả lời: ở trường hoặc ở nơi em ở.
2.2. Lập dàn ý cho bài văn:
- HS xác định yêu cầu của BT 1. - Xác định YC BT 1.
- YC HS đọc lại BT 2 tr. 16 (Tiếng Việt 4, tập - Đọc lại BT 2 tr 16 và gợi ý.
hai) kết hợp quan sát, đọc sơ đồ gợi ý.
- HS làm vào VBT hoặc vở nháp, lưu ý HS có thể - HS làm vào VBT cá nhân.
ghi chép vắng tắt bằng các từ ngữ. - GV lưu ý HS: - Lắng nge.
+ Xác định trình tự miêu tả phù hợp với cây chọn tả.
+ Dùng từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh để làm
nổi bật bộ phận chọn tả.
+ Dùng từ, cụm từ khi nêu các ý. GV khuyến
khích HS mở rộng ý dựa vào điều quan sát được, không gò ép.
- YC HS đọc lại, chỉnh sửa, bổ sung cho dàn ý - HS đọc lại, chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần).
- YC 2 – 3 HS trình bày kết quả trước lớp. - HS trình bày:
+ Mở bài: Giới thiệu cây bóng mát:
• Tên (VD: bàng, phượng, me, bằng lăng,...)
• Nơi trồng (VD: trường,
đường làng, đường phố,...)
+ Thân bài: Tả cây bóng mát:
HS có thể chọn tả cây theo trình
tự tả thân cây → cành, lá → ích
lợi của cây,... hoặc chọn tả theo
đặc điểm nổi bật → tả từng bộ
phận của cây/ tả theo sự thay đổi
theo mùa tả theo từng thời kì phát triển.
- HS nghe bạn và giáo viên nhận xét. - Nhận xét, lắng nghe.
2.3. Lựa chọn từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa.
- YC HS xác định yêu cầu BT 2. - Xác định YC BT 2.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm 4.
- Thảo luận, chia sẻ trong nhóm
- Mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày kết quả trước - Đại diện nhóm trình bày: lớp
+ Từ ngữ gợi tả: thân cây (to,
cao, xù xì, nhẵn bóng,..); cành
cây (vươn dài, tỏa ra, um tùm,
cong queo,..); lá cây (xanh biếc,
xanh non, vàng úa, héo hắt,…)
+ Hình ảnh so sánh: Ví dụ: Cây
bàng to như một cái ô không lồ,
rễ cây như những con rắn cuộn lại với nhau,…
+ Hình ảnh nhân hóa: Ví dụ: Cây
bàng rất buồn, bác đa già,..
- YC các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.
- HS nghe bạn và GV nhận xét. - Nhận xét, lắng nghe. 3. Vận dụng: * Mục tiêu:
+ Sưu tầm được tranh, ảnh về hoạt động hè của trẻ em, chia sẻ được cảm xúc của em
về một trải nghiệm thú vị trong mùa hè. * Cách tiến hành:
- YC HS xác định yêu cầu của hoạt động 1.
- HS xác định yêu cầu: Sưu tầm 1
– 2 tranh, ảnh về hoạt động của
trẻ em vào mùa hè.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, quan sát - Hoạt động nhóm giời thiệu về
tranh, có thể nêu một vài câu giới thiệu về bức bức tranh.
tranh của mình theo kĩ thuật Phòng tranh nhỏ.
- Một vài nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, - Lắng nghe.
- HS xác định yêu cầu của hoạt động 2.
- HS xác định YC: Chia sẻ cảm
xúc của em về một trải nghiệm
thú vị trong mùa hè.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động
- HS chia sẻ trong nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ về - HS thảo luận, chia sẻ trong
một trải nghiệm thú vị trong mùa hè của mình (có nhóm.
thể kết hợp với trình chiếu tranh, ảnh của bản
thân hoặc sưu tầm), chia sẻ cảm xúc của mình về
trãi nghiệm thú vị đó.
- 1 − 2 nhóm HS chia sẻ trước lớp, - Chia sẻ trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt - Nhận xét, lắng nghe.
động và tổng kết bài học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
..................................................................................................................... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 5
CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU
Bài 4: TRONG ÁNH BÌNH MINH (Tiết1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nói được 1 – 2 câu về vẻ đẹp của bầu trời vào một buổi trong ngày, nêu
được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả
lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Cảnh vật
buổi sớm mai ở đồng cỏ thật đẹp, sinh động. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi
cảnh đẹp ở đồng cỏ lúc bình minh và cảnh thanh bình, chung sống chan hoà giữa
các loài vật trên đồng cỏ. 2. Năng lực chung.
- Năng tự chủ, tự học, lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV.
- Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to.
- Tranh, ảnh, video clip về bầu trời vào một số buổi trong ngày, về cảnh
đồng cỏ, cảnh rừng lúc bình minh; tranh, ảnh về cây bóng mát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Nói được 1 – 2 câu về vẻ đẹp của bầu trời vào một buổi trong ngày.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh, video clip: - HS hoạt động nhóm đôi hoặc
Nói với bạn 1 – 2 câu tả vẻ đẹp của bầu trời vào nhóm nhỏ, nói với bạn 1 – 2 một buổi trong ngày.
câu tả vẻ đẹp của bầu trời vào
một buổi trong → Xem tranh,
liên hệ nội dung khởi động với
nội dung tranh → Đọc tên và
phản đoàn nội dung bài đọc.
- HS nghe GV giới thiệu bài
- HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi mới và ghi tên bài đọc mới:
tên bài đọc mới: “Trong ánh bình minh". “Trong ánh bình minh".
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Cảnh vật buổi sớm mai ở
đồng cỏ thật đẹp, sinh động. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi cảnh đẹp ở đồng cỏ
lúc bình minh và cảnh thanh bình, chung sống chan hoà giữa các loài vật trên đồng cỏ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Giọng đọc toàn bài thong thả, trong - HS nghe GV đọc mẫu
trẻo, vui tươi; nhấn giọng ở các từ ngữ tả cảnh đẹp
của vạn vật lúc binh minh ở đồng cỏ,...
- GV HD đọc: Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện - HS theo dõi và thực hiện
đọc một số câu tả vẻ đẹp của cảnh. theo hướng dẫn của GV.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn) - HS theo dõi.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “khoảnh khắc”
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “không hay” + Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS thực hiện đọc nối đoạn.
- Luyện đọc từ khó: sương vương, khoảnh khắc, - HS luyện đọc từ khó. rậm rịch,...
- Luyện đọc câu dài: Ở đồng cỏ mênh mông/ cũng - HS luyện đọc câu dài.
giống ngoài biển cả,/ mặt trời lên nhanh vùn vụt.//
Thoạt đầu/ nó chậm rãi nhô lên,/ đỏ hồng như một
trái dưa hấu mới bổ,/ rồi sau khi vượt khỏi đường
chân trải chắn ngang,/ nó leo mau lên cao/ và nắng
chợt chói chung lúc nào không hay//
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - Luyện đọc đoạn theo nhóm đoạn theo nhóm 4. 4.
- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét các nhóm. trước lớp. - Lắng nghe.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu: Cun cút ( chim nhỏ, đuôi - HS giải thích nghĩa của một
và chân ngắn, lông màu nâu xám, sống ở đồi cỏ, số từ khó ngoài từ ngữ đã
thường lủi rất nhanh trong bụi cây), chim dẽ ( chim được giải thích ở SHS), VD:
nhỏ sống ở bờ nước, chân cao, mỏ dài, thường ăn đường chân trời (đường giới
giun) : đường chân trời (đường giới hạn của tầm hạn của tầm mắt, trông giống
mắt, trông giống như bầu trời tiếp xúc với mặt đất như bầu trời tiếp xúc với mặt
hay mặt biển), cầm vích (gợi tả những tiếng động đất hay mặt biển), cầm vích
trầm, nặng, liên tục, nhưng không đều do sự chuyển (gợi tả những tiếng động trầm,
động hay hoạt động khẩn trương nhưng không ổn nặng, liên tục, nhưng không
áo của nhiều người → nghĩa trong bài: chỉ sự di đều do sự chuyển động hay
chuyển của đàn voi ...
hoạt động khẩn trương nhưng
không ổn áo của nhiều người
→ nghĩa trong bài: chỉ sự di chuyển của đàn voi ...
- HS đọc thầm lại bài đọc và
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong thảo luận trong nhóm đôi hoặc
sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi trong SHS.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Khi ánh nắng mới lên, cảnh vật có gì đáng - Câu 1: Khi cu nắng mới lên, chú ý?
cảnh vật dựng chú ý là làn
sương nhu được nhượm hồng,
chim bằng tỉnh, hát vang lừng,
nơi rời bến nước về nơi ở.
+ Câu 2: Tác giả cảm nhận như thế nào về sự thay - Câu 2: Tác giả cảm nhận về
đổi của mặt trời vào buổi bình minh?
sự thay đổi của mặt trời vào
buổi bình minh là: thoạt chiều
mặt trời chậm rãi nhỏ lên, đỏ
hồng như một trái dưa hấu,
khi vượt khỏi đường chân trời
thì leo mau lên cao, nắng chói chang hơn.
+ Câu 3: Những con vật nào xuất hiện lúc bình Câu 3: Những con vật xuất
minh? Cách miêu tả hoạt động của chúng có gì đặc hiện lúc bình minh là: chim – biệt?
hót vang lừng; nai – rời bến
nước, lũng thũng về nơi ở; voi
thong thả xuống tắm, tắm
xong lũng thũng rời biển
nước; chim dẽ, chim cun cút –
bay vụt lên; cá sấu nhỏ – phơi
nắng → loại nhanh xuống
sông - lại trườn lên phơi rằng,
trâu rừng – đủng đỉnh bỏ đi
nhường chỗ cho đàn voi-
thong thả về cho cũ khi voi đi
... Cách miêu tả hoạt động của
các con vật vừa đúng với đặc
điểm, tập tính hoạt động của
từng loài, vừa tả được cảnh
vật, không khi chung của bến
nước trong rừng lúc binh minh lên.
+ Câu 4: Bài đọc giúp em hiểu thêm điều gì về Câu 4: HS trả lời theo suy
cuộc sống của các loài động vật trong rừng?
nghĩ, cảm nhận riêng, VD: Bài
đọc giúp em hiểu thêm về
cuộc sống của các loài vật
trong rừng; các loài vật nhường nhìn, không tranh
giành, chung sống yên bình
+ Câu 5: Theo em, tại sao chúng cần được bảo vệ? với nhau...
Câu 5: HS trả lời theo suy
- GV hướng dẫn HS tìm ý từng đoạn nghĩ, cảm nhận riêng.
+ Đoạn 1: Sau khi IIS trả lời câu hỏi 1 → rút ra ý đoạn 1
+ Đoạn 1: Sự thay đổi của
cảnh vật trong khoảnh khắc + Đoạn 2: bình minh.
Sau khi HS trả lời câu hỏi 2 → rút ra ý đoạn 2.
+ Đoạn 2: Sự thay đổi của mặt
+ Đoạn 3: Sau khi HS trả lời câu hỏi 3, trời lúc 4→ rút ra ý bình minh. đoạn 3
- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung, ý nghĩa bởi + Đoạn 3: Cảnh chung sống đọc.
yên bình giữa các loài vật
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- HS tìm nội dung bài đọc.
- HS nêu nội dung bài đọc:
Cuộc sống của các loài vật
trong rừng; các loài vật nhường nhìn, không tranh
- GV chốt nội dung bài đọc: cuộc sống của các loài giành, chung sống yên bình vật trong rừng với nhau...
; các loài vật nhường nhìn, không
tranh giành, chung sống yên bình với nhau.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - GV đọc lại toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa
bài đọc. Xác định được giọng đọc toàn bài và một - HS lắng nghe.
số từ ngữ cần nhấn giọng. - HS nhắc lại.
- GV đọc lại đoạn mẫu 3 và xác định giọng đọc
đoạn này (Giọng thong thả, vui, trong sáng; nhắn
giọng ở những từ ngữ miêu tả hoạt động, trạng thái của các con vật). - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu đọc lại đoạn 3: Những bầy voi thong
thả đi về phía bến nước.// Nghe động bước chân,/
từng đàn chim dẽ và cun cút bay vụt lên từ những - HS luyện đọc trong nhóm và
hàng sậy.// Những con cá sấu nhỏ bé từ dòng nước đọc trước lớp.
lạnh lên/ phơi mình trên bãi cát,/ thấy bầy voi rậm
rịch đi tới/ liền theo nhau toài nhanh xuống sông, /
để lại trên đường những vết trườn.// Đàn trâu rừng/
với con trâu mộng đầu đàn mang đôi sừng nhọn
hoắt / đang ăn gần bến nước/ đủng đỉnh bò đi xa,/
nhường chỗ cho bầy voi.// Tắm xong,/ những bầy
voi lững thững rời bến nước.//Cun cút và chim dẽ
bay về những lim sậy/ nơi chúng làm tổ.// Bọn cá
sấu nhỏ/ lại trườn lên bãi cát phơi mình/ và đàn trâu
/ thong thả trở về chỗ cũ.//
- GV yêu cầu HS đọc cả bài.
- 2 -3 HS đọc cả bày trước
- GV nhận xét, tuyên dương. lớp. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho các tổ thi đọc với nhau, tổ nào - Đại diện nhóm đọc bài trước
được các bạn bình chọn nhiều nhất là tổ thắng cuộc. lớp.
- GV nhận xét và tổng kết bài.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------- Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 6
Luyện từ và câu: Luyện tập về chủ ngữ ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
Nhận diện được chủ ngữ, chọn được chủ ngữ phù hợp cho câu; đặt được câu
có chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?. 2. Năng lực chung.
- Năng tự chủ, tự học, lắng nghe, giải thích rõ ràng, áp dụng chủ ngữ vào các bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia giải bài tập trong nhóm. 3. Phẩm chất.
Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV.
- Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to.
- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện BT luyện từ và câu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho học sinh múa hát “ Bé khỏe Bé - HS tham gia múa hát. ngoan”
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Luyện từ và câu:
- HS lắng nghe, ghi tựa bài vào
Luyện tập về chủ ngữ ( Tiết 2) vở.
2. Luyện từ và câu - Mục tiêu:
Nhận diện được chủ ngữ, chọn được chủ ngữ phù hợp cho câu; đặt được câu có chủ
ngữ trả lời câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?. - Cách tiến hành:
2.1. Nhận diện chủ ngữ.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu BT1.
- HS thực hiện bài tập nhóm 4.
- Thảo luận để tìm ra đáp án.
Câu 1: Cây mai tứ quý - Cái gì? Câu 2: Ông – ai?
Câu 3: Thân cây - Cái gì? Câu 4: Cành – Cái gì?
Câu 5: Tán cây – Cái gì?
Câu 6: Mai tứ quý – Cái gì? Câu 7: Cánh hoa - Cái gì?
Câu 8: Ong bướm – Con gì?
- GV tổ chức cho HS chữa bài trước lớp, các - Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
trước lớp, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
2.2. Chọn vị ngữ phù hợp với chủ ngữ
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2 và
- HS xác định yêu cầu của BT 2. làm vào VBT.
- HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào VBT.
Đáp án A1 – B3; A2 – Bl; A3 – B4, A5 - B2.
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả trước lớp.
- 1 − 2 nhóm HS trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
2.3. Thay ⁕ bằng chủ ngữ phù hợp.
- HS đọc thông tin BT3 trang 23
- Yêu cầu HS xác định bài tập 3. Thảo luận nhóm SGK và làm vào VBT.
- HS thảo luận nhóm đôi hoặc
nhóm nhỏ, làm bài vào VBT
a. Một làn gió -> Những chiếc lá -> Tôi
b. Cây đoàn kết nhất → Những cây thông).
- 1- 2 nhóm HS trình bảy kết
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả trước lớp. quả trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét. - GV nhận xét.
2.4. Đặt câu có chủ ngữ trà lời câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?
- HS xác định yêu cầu của BT 4
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 4. Làm vào vở bài tập.
- HS làm bài vào VBT, chia sẻ
kết quả trong nhóm đôi.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- 2 - 3 HS trình bày bài làm trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động . 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Tìm chủ - HS tham gia trò chơi. ngữ ẩn”
- Giáo viên viết một câu hoặc đoạn văn và ẩn đi - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
chủ ngữ bằng cách thay thế nó bằng một dấu
chấm hỏi hoặc một kí hiệu khác. Học sinh phải
tìm ra chủ ngữ bị ẩn và giải thích lý do tại sao lại chọn đáp án đó.
- Đội nào tìm kết quả trước và giải thích đúng là đội chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------ Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 7 VIẾT
VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nhận diện được các cách mở bài và viết được đoạn văn mở bài cho bài văn
miêu tả cây cối (cây bóng mát).
- Nói được câu về cảnh bình minh, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. 2. Năng lực chung.
- Năng tự chủ, tự học, lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV.
- Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to.
- Tranh, ảnh, video clip về bầu trời vào một số buổi trong ngày, về cảnh
đồng cỏ, cảnh rừng lúc bình minh; tranh, ảnh về cây bóng mát (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV chiếu video clip về bầu trời vào một số buổi - HS xem video
trong ngày, về cảnh đồng cỏ, cảnh rừng lúc bình
minh; tranh, ảnh về cây bóng mát
- GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối. - Mục tiêu:
Nhận diện được các cách mở bài và viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối (cây bóng mát). - Cách tiến hành:
a. Nhận điện đoạn mở bài trực tiếp và đoạn
mở bài gián tiếp.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1 và - HS đọc thông tin BT 1 và đọc
đọc bốn đoạn văn. bốn đoạn văn.
- HS thảo luận nhóm để thực hiện BT.
Nhóm 1: Đoạn văn thứ nhất và thứ ba.
Nhóm 2: Đoạn văn thứ hai và thứ tư.
- GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp.
- 1 - 2 nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- GV đặt câu hỏi cho HS:
- HS trả lời một số câu hỏi của
+ Vì sao em xếp được đoạn văn vào nhóm? GV:
+ Dựa vào nội dung thì nhóm 1
giới thiệu chung về cây; nhóm 2
nêu các sự vật, hiện tượng có
+ Theo em, có những cách nào để viết đoạn mở liên quan để dẫn đến cây chọn tả.
bài trong bài văn miêu tả cây cối?
+ Những cách nào để viết đoạn
mở bài trong bài văn miêu tả cây
cối: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- GV nhận xét, rút ra hai cách mở bài.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, rút ra hai cách mở bài.
- GV yêu cầu 1 – 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 1 - 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
2.2. Thực hành viết đoạn mở bài.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 2.
- Cá nhân đọc thông bài tập 2 ở SGK.
- Yêu cầu học sinh viết đoạn mở bài trực tiếp và
đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn tả cây bóng - HS viết đoạn mở bài trực tiếp
mát được trồng ở trường hoặc nơi em ở theo gợi và đoạn mở bài gián tiếp cho bài ý vào VBT.
văn tả cây bóng mát được trồng ở
trường hoặc nơi em ở theo gợi ý vào VBT.
- Yêu cầu học sinh chia sẻ bài làm nhóm đôi.
- HS chia sẻ bài làm trong nhóm
đôi → chỉnh sửa bài làm dựa vào nhận xét của bạn.
- Tổ chức cho học sinh chia sẻ trước lớp.
- 1 - 2 HS chia sẻ bài trước lớp.
- GV nhận xét và đánh giá hoạt động.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng:
* Mục tiêu: Nói được câu về cảnh bình minh, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. * Cách tiến hành:
- Gv chiếu hình ảnh cho HS xem và cho HS xác - HS quan sát tranh và thực hiện
định yêu cầu của hoạt động.
yêu cầu của hoạt động: Chuẩn bị
2 – 3 câu về cảnh bình minh,
trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện bài tập nhóm
- HS thực hiện BT trong nhóm nhỏ.
nhỏ kết hợp quan sát hình ảnh,
video clip về mặt trời vào lúc
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. bình minh.
- 1 - 2 nhóm HS chia sẻ trước - Gv tổng kết bài học. lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét,
đánh giá hoạt động và tổng kết bài học.
4.Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS viết mở bài miêu tả cây cối và chia
- Học sinh tham gia viết mở bài.
sẻ mở bài của mình trước lớp và cả lớp bình chọn
xem mở bài nào hay nhất.
- GV nhận xét và Tổng kết tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................ Ngày tháng năm 202 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (1)
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (2)