Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 21 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt sách mới này nhé.

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 1,2
BÀI 5: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐẤT .( Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc t.
- Trao đổi được những điều em tưởng tượng ra khi mọi vật xung quanh ta đến
biến thành vàng, nêu được phỏng đoán về nội dung i đọc qua tên bài, tranh minh
hoạ và hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, dùng logic ngnghĩa, phân biệt
được lời nhân vật và lời người dẫn chuyên; trả lời được các câu hỏi tin hiểu bài.
-Hiểu được nội dung của bài đọc: Vua Mi-đát đã bị thần Đi-ô-ni-đốt trừng phạt
tính tham lam. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Những ước muốn tham lam kng
mang lại hạnh phúc cho con người.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung i.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:máy chiếu , tranh ảnh SHS phóng to.
Bảng phụ ghi đoạn từ “Mi-đát bụng đói cồn cào” đến hết. Thtừ, thẻ câu để tổ
chức cho HS chơi trò chơi.
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước gihọc.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khi động tranh
minh hoạ.
- Cách tiến hành:
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi, chia sẽ
suy nghĩ về việc tưởng tượng xem điều sẽ
xảy ra khi mọi vật xung quanh ta đều biến
thành vàng ?
- Thảo luận nhóm đôi, chia strước
lớp
- GV dẫn vào bài, ghi tựa bài: iu ước của
vua Mi-đát”.
-HS lắng nghe.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
- Mc tiêu:
- Đọc trôi chy bài đọc, ngắt nghỉ hơi đúng những câui, đúng logic ngữ nghĩa;
- Hiểu được nội dung i đọc: Vua Mi-đát đã bị thần Đi-ô-ni-đốt trừng phạt vì tính
tham lam. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại
hạnh phúc cho con người.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: HS nghe GV đọc mẫu : Đọc
phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn
chuyện châm; nhấn giọng những từ ngữ
miêu tả hành động, trạng thái, cảm xúc của các
nhân vật, giọng và Mi đát sung sướng (đoạn
1), hối lỗi, sợ hãi, lo lắng (đoạn 3), giọng thần
Đi-ô-ni-dốt thong thả, bao dung, thu hiểu
(đoạn 2), chậm rãi, dứt khoát, thể hiện sự
nghiêm khắc (đoạn 4).
HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc
mt số từ khó: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn,...;
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyn đọc một số
câu thể hiện cảm c, suy nghĩ của nhân vật:
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyn đọc một số
câu dài
Mi-đát thử bẻ một cành sồi cảnh đó liền biến
thành vàng // Vua ngắt một quả táo, quả táo
cũng thành vàng nốt // Tưởng không có ai trên
đời sung sướng hơn thể nữa!
Mi-đát làm theo lời dạy của thần /quả nhiên
thoát khỏi thứ quà tặng mà trước đây ông
hằng mong ước.// Lúc đó nhà vua mới hiểu
rằng/ hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam....
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (4 đoạn)
Đoạn 1: Từ đầu đến “mỉm cười ưng thuận”.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “hơn thế nữa”.
- Hs lng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
- HS đọc ni tiếp theo đoạn.
- HS đọc từ khó.
-HS lắng nghe.
+ Đoạn 3: Tiếp theo điển “rửa sạch được king
tham
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyn đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện
đọc đoạn theo nhóm 2.
- GV nhận xét các nhóm.
- Giải nghĩa từ khó hiểu: VD: tham lam ( lòng
tham đến mức muốn lấy hết về cho mình), ưng
thun (đồng ý với yêu cầu nào đó của người
khác), nốt (cũng) như vậy, giống hệt như sự
việc, hành động vừa nêu trước đó), khủng
khiếp (hoảng sợ mức rất cao), cầu khẩn (cầu
xin một cách tha thiết),...
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- GV gi HS đọc và trả li ln lượt 5 câu hi
trong sgk. GV nhn xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp kkhăn, lưu ý n cách
trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều
gì?
+ GV rút ra ý đoạn 1: -Vua Mi- đát được
thần Đi-ni- dốt ban cho điều ước: chạm vào
vật gì, vật đó sẽ hoà thành vàng
+ Câu 2: Tìm các chi tiết cho thấy vua Mi-đát
hài lòng với phép màu của mình xin ?
+Gv rút ra ý đoạn 2 : Vua Mi-đát vô cùng sung
sướng và hài lòng với điu ước của mình.
+ Câu 3: Vua Mi- đát xin thần Đi –ô-ni-dốt
điu gì?
+Gv rút ý đoạn 3 : Vua Mi-đát rút lại điều ước
khủng khiếp đã ban cho mình.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- HS lắng nghe.
HS gii thích nghĩa của một s từ
khó . (theo ý hiểu của các em)
- HS trả lời ln lượt các câu hỏi:
+Cho mi vật ông chạm đến điều
hoà thành vàng. Vì vua Mi-i là vị
vua nổi tiếng tham lam
+ Rất hài lòng vi phép màu thần
ban cho: vua b một cành si, cảnh
đó liền biến thành vàng; ngắt một
quả táo, quả táo cũng tnh vàng nốt
, tưởng không ai trên đời sung
sướng hơn thế nữa; nhà vua sung
sướng ngồi vào bàn.
+Phải cầu khẩn Thn lấy lại điều
ước mà ông đã xin điu trước đã
khiến ông không thể ăn tưởng được
.
-Thần Đi-ô-ni-dốt đồng ý tặng cho
vua Mi-đát điều ước khủng khiếp
và Thần muốn nhà vua tự rút ra bài
+ Câu 4: Thần Đi-ô-ni-dốt đồng ý tặng cho
vua Mi-đát điều ước nhằm mục đích gì?
+GV rút ý đoạn 4: Vua Mi-đát hiểu ra hạnh
phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham
lam.
+ Câu 5: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận
riêng.
- Gọi HS nêu nội dung bài:
- GV rút ra nội dung i đọc: Nhng ước
muốn tham lam không mang lại hạnh pc
cho con người.
học về lòng tham, nhận ra được
hạnh phúc không thể xây dựng từ
ước muốn tham lam,
- Những ước muốn tham lam không
mang lại hạnh phúc cho con ngưi.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV đọc lại toàn bài.
- HS nhắc li cách hiu về ni dung bài . Từ đó,
bước đầu xác định được giọng đọc mt số
từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV đọc đoạn 2 và xác định giọng đọc .Đọc
phân bit ging nhân vật: giọng người dẫn
chuyện châm; nhn ging những từ ngữ miêu
tả hành động, trạng thái, cảm xúc của các nhân
vật,giọng thần Đi-ô-ni-dốt thong thả, bao dung,
thu hiểu .
- GV yêu cu đọc lại đoạn 2
- HS luyện đọc thuộc lòng trong nhóm, sau đó
các nhóm thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét
-HS luyện đọc trong nhóm 3.
3. Vận dụng.
- Mc tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
-GV cho học sinh luyện đọc theo vai.
-GV+HS nhận xét bạn đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS đọc theo vai.
-HS lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 3
BÀI 5: LUYỆN TẬP VỀ CHỦ NGỮ. (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
-Nhận diện được chủ ngữ trong u; tìm được chủ ngữ phợp với u, đặt
được câu có chủ ngữ chỉ người, dỗ vật, cây cối, loài vật.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lng nghe, làm bài đúng, kịp thời và hn thành các
bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vn dụng.
- ng lực giao tiếp hợp tác: tham gia m việc trong nhóm để trả li u
hỏi trongi.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết b, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mc tiêu: + Tạo không k vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS múa hát 1 bài để khởi
động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia múa hát.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập về chủ ngữ:
- Mc tiêu:
+ HS xác định được chủ ngữ trong câu; tìm được chủ ngữ phù hợp với câu;đặt
được câu có chủ ngữ chỉ người, đồ vật, cây cối, loài vật.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1:
Bài tập 1:
-Gv yêu cầu HS nêu u cầu của BT1
-HS hoạt động nhóm đôi.
-thống nhất kết quả
- GV gọi 1 - 2 nhóm HS chữa bài trước lớp,
các nhóm khác nhậnt, bổ sung
HS nghe bạn và GV nhận xét.
- GV chấm một số i, nhận xét tuyên dương.
Bài tập 2: Thay bằng chủ ngữ phù hợp
HS xác định yêu cầu của BT 2.
HS nghe bạn và GV nhận xét.
-GV gọi HS trả lời.
- GV- HS nhận xét,đánh giá
Bài tập 3: Đặt câu có chủ ngữ chỉ người, đồ
vật, cây cối, loài vật
-Gv yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3
- GV yêu cu nhận xét chéo nhau trong bàn.
- GV chấm một số i, nhận xét, tuyên
dương.
a. Vòm trời, Giả từ trên đỉnh núi,
Khoảng trời sen dãy núi phía đông.
Những tia nắng đầu tiên
b. Cảnh điu; Chúng tôi; Tiếng sáo
diu; Sản đơn, xảo kép, sáo bè.
− HS làm i vào VBT :
a. Mặt trời cuối thu Bầu trời –
Hương vị thôn quê
b. Hoa đê Từng chùm hoa Cảnh
hoa - ơng hoa để). 1 2 IIS trình
bày kết quả trước lớp.
-HS hoạt động nhóm đôi.
HS trao đổi, đặt câu trong nhóm nhỏ,
viết cu vào VBT
− 2 − 3 HS trình y bài làm của
mình trước lớp.
3. Vận dụng.
- Mc tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức
vận dụng i học vào tực tiễn cho học
sinh.
+ Cho HS thi đặt câu có chủ ngữ chỉ li y
trong trường của mình.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia để vận dụng kiến thức
đã học vào thực tiễn.
+ HS đặt câu
- Lng nghe, rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 4
BÀI 5 :VIẾT ĐOẠN VĂN CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Viết được đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối (cây bóng mát).
- Rèn kĩ ng sử dụng phát triển vốn từ, kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp
trong viết văn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các bài tập
1, 2.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò ci, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - GV: SGK, đoạn văn hay.Tranh ảnh về cây bóng mát
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Mục tiêu: + Tạo không k vui vẻ,
khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến nh:GV tổ chức cho HS
a –hát 1 bài để khởi động bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới - Ghi bảng
đầu bài.
- HS tham gia múa hát.
- HS lắng nghe.
2.1. Hoạt động 1:Đọc đoạn văn và trả
lời câu hỏi
Bài tập 1:
-Gv yêu cầu HS nêu u cầu của BT1
-Hs thực hiện cá nhân.
- HS xác định yêu cầu của BT 1: Hoạt
động nhóm đôi.
- nhân đọc và xác định các yêu cầu của
bài
+ Đoạn văn có nội dung gì?
+ Lá bàng được tả bằng các từ ngữ,
hình ảnh nào?
+ Theo em cây bàng mang lại lợi ích
gì?
- Gv nghe các nhóm chia sẽ.
- GV đánh giá
2.2. Hoạt động 2:
Bài 2:
Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT2
trả lời các câu hỏi:
-Đoạn văn tả bộ phận nào của cây si.
-Bộ phận đó được tả bằng các từ ngữ,
hình
ảnh nào?
-Tác giả nhân hóa cây si bằng các hình
ảnh nào? Cách nhân hóa đó có gì t
vị?
-Gọi đại diện mộ vài nhóm trình bày.
-GV-HS nhận xét , bổ sung cho nhóm
bạn.
3. Hoạt động 3:
Viết đoạn văn tả đặc đim nổi bật của
mt cây bóng mát .
GV gợi ý:
+ Đoạn văn có nội dung tả câyng.
Lá bàng được tả bằng các từ ngữ là non
xanh nõn, mở màng,già xanh sẫm,
dày dặn, mọc thành chùm. Là bàng được
tả bằng các hình ảnh là non chỉ bằng
bàn tay em bé, là già to bằng bàn tay
người lớn, giống hệt bông hoa xanh
nhiều cành.
+ Cây bàng mang lại bóng mát, góp
phần làm cho trưởng của bạn nhỏ xanh
sạch – đẹp hơn.
- HS chia sẻ, thống nhất kết quả trong
nhóm
HS xác định yêu cầu của BT 2
-HS thảo luận nhóm đôi để đưa nội dung
thảo luận và viết kết quả thảo luận.
-Chia sẻ trong nhóm.
-Đoạnn tả bộ phận lá của cây si.
+ Là cây si được tả bằng các từ ngữ:
nhỏ, nhiều, xanh quanh năm. Là cây si
được tả bằng các hình ảnh: bóng cây sẽ
mát rượi, không bao giờ rụng lá hàng
loạt
+ Tác giả nhân hóa cây si bằng cách
dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để
chỉ đặc điểm của cây si cách nhân hoá
khiến cho hình ảnh của si thêm thân
thuộc, gn gũi, di dom, đoạn văn thêm
sinh động và góp phần thể hin tình cảm
yêu mến của tác giả với cây sẽ)
-HS chia sẻ trước lớp.
HS xác định yêu cầu của BT 2.
- Em muốn tả cây nào?
- Đặc đim nổi bật của cây đó là gì?
4. Hoạt động 4: Chia sẻ với bạn những
điu em thích trong đoạn văn
Từ ngữ gợi tả
- Hình ảnh so sánh
Hình ảnh nhân hóa
HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh
giá hoạt động
− HS làm bài vào VBT, rà soát lại bài
làm ca mình
-HS trao đổi VBT trong nhóm đi hoặc
nhóm nhỏ, chia sẻ vi bạn những điều
em tch trong đoạn văn của mình:
2 3 HS trình bày bài trước lớp.
- Gv tổ chức cho HS Chơi trò chơi tiếp
sức .
- HS chơi trong nhóm .
- Gv tổng kết bài học.
- HS xác định yêu cầu của hoạt động 2:
Nói 1 2 cầu có từ tìm được trên
đường đi bài tập 1.
(Gợi ý: có thể về cảnh sắc thiên
nhiên).
− 1 − 2 HS nói trước lớp.
HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh
giá hoạt động và tổng kết bài học.
- HS chơi theo 3 đội .
-véo von, lấp lánh,lunh linh , rực rỡ, róc
rách, xinh xắn,…
HS nghe các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nói u từ tim được trong nhóm
nhỏ
-HS nói 1 - 2 câu về cảnh sắc thiên nhiên.
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 5
BÀI 5: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐẤT .
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Trao đổi được những điều em tưởng tượng ra khi mọi vật xung quanh ta đến
biến thành vàng, nêu được phỏng đoán về nội dung i đọc qua tên i, tranh minh
hoạ và hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, dùng logic ngữ nghĩa, phân biệt
được lời nhân vật và lời người dẫn chuyên; trả lời được các câu hỏi tin hiểu bài.
-Hiểu được nội dung của bài đọc: Vua Mi-đát đã bị thần Đi-ô-ni-đốt trừng phạt
tính tham lam. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không
mang lại hạnh phúc cho con người.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các u hỏi. u được
nội dung i.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vn dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Trách nhim, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:máy chiếu , tranh ảnh SHS phóng to.
Bảng phụ ghi đoạn từ “Mi-đát bụng đói cồn cào” đến hết. Thtừ, thcâu để tổ
chức cho HS chơi trò chơi.
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1 - 2
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước gihọc.
+ Nêu được phng đn về ni dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh
minh hoạ.
- Cách tiến hành:
HS hoạt động nhóm nhỏ, trao đổi với bạn
tưởng tượng của em về những điều sẽ xy ra
khi mọi vật xung quanh ta đều biến thành vàng
→ Xem tranh, liên hệ nội dung khi động với
nội dung tranh » Đọcn và phán đoán nội
dung bài đọc.
HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV
ghin bài đọc mới "Điều ước của vua Mi-
đát”.
- HS tham gia trao đổi và nêu tưởng
tượng của bản thân.
-HS lắng nghe.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu:
- Đọc trôi chy bài đọc, ngắt nghỉ hơi đúng những câu dài, đúng logic ngữ nghĩa;
- Hiểu được nội dung i đọc: Vua Mi-đát đã bị thần Đi-ô-ni-đốt trừng phạt vì tính
tham lam. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại
hạnh phúc cho con người.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: HS nghe GV đọc mẫu : Đọc
phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn
chuyện châm; nhấn giọng những từ ngữ
miêu tả hành động, trạng thái, cảm xúc của các
nhân vật, giọng và Mi đát sung sướng (đoạn
1), hối lỗi, sợ hãi, lo lắng (đoạn 3), giọng thần
Đi-ô-ni-dốt thong thả, bao dung, thu hiểu
(đoạn 2), chậm rãi, dứt khoát, thể hiện sự
nghiêm khắc (đoạn 4).
HS nghe GV ng dẫn đọc và luyện đọc
mt số từ khó: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn,...;
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyn đọc một số
câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyn đọc một số
câu dài
Mi-đát thử bẻ một cành sồi cảnh đó lin biến
thành vàng // Vua ngắt một quả táo, quả táo
cũng thành vàng nốt // Tưởng không có ai trên
đời sung sướng hơn thể nữa!
Mi-đát làm theo lời dạy của thần /quả nhiên
thoát khỏi thứ quà tặng mà trước đây ông
hằng mong ước.// Lúc đó nhà vua mới hiểu
- Hs lng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
- HS đọc ni tiếp theo đoạn.
- HS đọc từ khó.
rằng/ hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam....
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (4 đoạn)
Đoạn 1: Từ đầu đến “mỉm cười ưng thuận”.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “hơn thế nữa”.
+ Đoạn 3: Tiếp theo điển “rửa sạch được king
tham
+ Đoạn 4: Còn li.
- Luyn đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện
đọc đoạn theo nhóm 2.
- GV nhận xét các nhóm.
- Giải nghĩa từ khó hiểu: VD: tham lam ( lòng
tham đến mức muốn lấy hết về cho mình), ưng
thun (đồng ý với yêu cầu nào đó của người
khác), nốt (cũng) như vậy, giống hệt như sự
việc, hành động vừa nêu trước đó), khủng
khiếp (hoảng sợ mức rất cao), cầu khẩn (cầu
xin một cách tha thiết),...
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- GV gi HS đọc và trả lời ln ợt 5 câu hi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp kkhăn, lưu ý n cách
trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều
gì?
+ Sau khi HS trả lời câu hỏi 1 → rút ra ý
đoạn 1: Vua Mi- đát được thần Đi-ô-ni- dốt
ban cho cái gì ?
+ Câu 2: Tìm các chi tiết cho thấy vua Mi-đát
hài lòng với phép màu của mình xin ? .
+Tương tự rút ý đoạn 2 → rút ra ý đoạn 2:
Vua Mi-đát cảm thấy thế nào ?
-HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- HS lắng nghe.
HS gii thích nghĩa của một số t
khó . ( theo ý hiểu của các em)
- HS trả lời ln lượt các câu hỏi:
+cho mọi vật ông chạm đến điều
hoà thành vàng. Vì vua Mi-i là vị
vua nổi tiếng tham lam
-Vua Mi- đát được thần Đi-ô-ni-
dốt ban cho điều ước: chạm vào vật
gì, vật đó sẽ hoà thành vàng
+ Rất hài lòng với phép màu thần
ban cho: vua bẻ một nh sồi, cảnh
đó liền biến thành vàng; ngắt một
quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt
, tưởng không ai trên đời sung
sướng hơn thế nữa; nhà vua sung
sướng ngồi vào bàn.
-cùng sung sướng và hài lòng vi
điu ước của mình.
+ Câu 3: Vua Mi- đát xin thần Đi –ô-ni-dốt
điu gì?
+Tương tự rút ý đoạn 3 : Vua Mi-đất cầu khn
thn Đi-ô-ni-dốt điều gì?
+ Câu 4: Thần Đi-ô-ni-dốt đồng ý tặng cho
vua Mi-đát điều ước nhằm mục đích gì?
+Tương tự rút ý đoạn 4: Vua Mi-đát hiểu ra
điều gì? .
+ Câu 5: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận
riêng.
- GV mi HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc: Những ước muốn
tham lam không mang lại hnh phúc cho con
người.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV cho HS luyện đọc đoạn 2.
- GV yêu cầu học sinh xác định được ging đọc
của bài và nhấn giọng một số từ ngữ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS luyện đọc trong nhóm + các nhóm thi đọc
-GV+HS nhận xét bạn đọc.
+phải cầu khẩn Thn ly li điều
ước mà ông đã xin điu trước đã
khiến ông không thể ăn tưởng được
.
-Rút lại điều ước khủng khiếp đã
ban cho mình.
-Thần Đi-ô-ni-dốt đồng ý tặng cho
vua Mi-đát điều ước khủng khiếp
và Thần muốn nhà vua tự rút ra bài
học về lòng tham, nhận ra được
hạnh phúc không thể xây dựng từ
ước muốn tham lam,
-hạnh phúc không thể xây dựng
bằng ước muốn tham lam
2-3 HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
- HS trả lời
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc nhóm đôi.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
-GV cho học sinh luyện đọc theo vai.
-GV+HS nhận xét bạn đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS đọc theo vai.
-HS lắng nghe.
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 6
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CHỦ NGỮ.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
-Nhận diện được chủ ngữ trong u; tìm được chủ ngữ phợp với u, đặt
được câu có chủ ngữ chỉ người, dỗ vật, cây cối, loài vật.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lng nghe, làm bài đúng, kịp thời và hn thành các
bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- ng lực giao tiếp hợp tác: tham gia m việc trong nhóm để trả lời u
hỏi trongi.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm bài, trả lời câu hỏi.
- Phm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc, biết hợp tác với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết b, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS múa –hát 1 bài để khởi
động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia múa hát.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập về chủ ngữ:
- Mục tiêu:
+ HS xác định được chủ ngữ trong câu; tìm được chủ ngữ phù hợp với câu;đặt
được câu có chủ ngữ chỉ người, đồ vật, cây cối, loài vật.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1:
Bài tập 1:
-Gv yêu cầu HS nêu u cầu của BT1
- GV gọi 1 - 2 nhóm HS chữa bài trước lớp,
các nhóm khác nhậnt, bổ sung
HS nghe bạn và GV nhận xét.
- GV chấm một số i, nhận xét tuyên dương.
Bài tập 2: Thay bằng chủ ngữ phù hợp
HS xác định yêu cầu của BT 2.
HS nghe bạn và GV nhận xét.
-GV gọi HS trả lời.
- GV- HS nhận xét,đánh giá
Bài tập 3: Đặt câu có chủ ngữ chỉ người, đồ
vật, cây cối, loài vật
-Gv yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3
- GV yêu cu nhận xét chéo nhau trong bàn.
- GV chấm một số i, nhận xét, tuyên
dương.
-HS hoạt động nhóm đôi.
-thống nhất kết quả
a. Vòm trời, Giả từ trên đỉnh núi,
Khoảng trời sen dãy núi phía đông.
Những tia nắng đầu tiên
b. Cảnh điu; Chúng tôi; Tiếng sáo
diu; Sản đơn, xảo kép, sáo bè.
− HS làm bài vào VBT :
a. Mặt trời cuối thu Bầu trời –
Hương vị thôn quê
b. Hoa đê Từng chùm hoa Cảnh
hoa - ơng hoa để). 1 2 IIS trình
bày kết quả trước lớp.
-HS hoạt động nhóm đôi.
HS trao đổi, đặt câu trong nhóm nhỏ,
viết cu vào VBT
− 2 − 3 HS trìnhy bài làm của
mình trước lớp.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức
vận dụng i học vào tực tiễn cho học
sinh.
+ Cho HS thi đặt câu có chủ ngữ chỉ loàiy
trong trường của mình.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia để vận dụng kiến thức
đã học vào thực tiễn.
+ HS đặt câu
- Lng nghe, rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 7
Tiết 4: Viết :Viết đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Viết được đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối (cây bóng mát).
- Rèn kĩ ng sử dụng phát triển vốn từ, kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp
trong viết văn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các bài tập
1, 2.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Trách nhim, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - GV: SGK, đoạn văn hay.Tranh ảnh về cây bóng mát
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Mục tiêu: + Tạo không k vui vẻ,
khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:GV tổ chức cho HS
a –hát 1 bài để khởi động bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới - Ghi bảng
đầu bài.
- HS tham gia múa hát.
- HS lắng nghe.
2.1. Hoạt động 1ọc đoạn văn và trả
lời câu hỏi
Bài tập 1:
-Gv yêu cầu HS nêu u cầu của BT1
-Hs thực hiện cá nhân.
- HS xác định yêu cầu của BT 1: Hoạt
động nhóm đôi.
- nhân đọc xác định các yêu cầu của
bài
+ Đoạn văn có nội dung gì?
+ Lá bàng được tả bằng các từ ngữ,
hình ảnh nào?
+ Theo em cây bàng mang lại lợi ích
gì?
- Gv nghe các nhóm chia sẽ.
- GV đánh giá
2.2. Hoạt động 2:
Bài 2:
Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT2 và
trả lời các câu hỏi:
-Đoạn văn tả bộ phận nào của cây si.
-Bộ phận đó được tả bằng các từ ngữ,
hình
ảnh nào?
-Tác giả nhân hóa cây si bằng các hình
ảnh nào? Cách nhân hóa đó có gì t
vị?
-Gọi đại diện mộ vài nhóm trình bày.
-GV-HS nhận xét , bổ sung cho nhóm
bạn.
3. Hoạt động 3:
Viết đoạn văn tả đặc đim nổi bật của
mt cây bóng mát .
GV gợi ý:
+ Đoạn văn có nội dung tả câyng.
Lá bàng được tả bằng các từ ngữ là non
xanh nõn, mở màng,già xanh sẫm,
dày dặn, mọc thành chùm. Là bàng được
tả bằng các hình ảnh là non chỉ bằng
bàn tay em bé, là già to bằng bàn tay
người lớn, giống hệt bông hoa xanh
nhiều cành.
+ Cây bàng mang lại bóng mát, góp
phần làm cho trưởng của bạn nhỏ xanh
sạch – đẹp hơn.
- HS chia sẻ, thống nhất kết quả trong
nhóm
HS xác định yêu cầu của BT 2
-HS thảo luận nhóm đôi để đưa nội dung
thảo luận và viết kết quả thảo luận.
-Chia sẻ trong nhóm.
-Đoạnn tả bộ phận lá của cây si.
+ Là cây si được tả bằng các từ ngữ:
nhỏ, nhiều, xanh quanh năm. Là cây si
được tả bằng các hình ảnh: bóng cây sẽ
mát rượi, không bao giờ rụng lá hàng
loạt
+ Tác giả nhân hóa cây si bằng cách
dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để
chỉ đặc điểm của cây si cách nhân hoá
khiến cho hình ảnh của si thêm thân
thuộc, gn gũi, di dom, đoạn văn thêm
sinh động và góp phần thể hiện tình cảm
yêu mến của tác giả với cây sẽ)
-HS chia sẻ trước lớp.
HS xác định yêu cầu của BT 2.
- Em muốn tả cây nào?
- Đặc đim nổi bật của cây đó là gì?
4. Hoạt động 4: Chia sẻ với bạn những
điu em thích trong đoạn văn
Từ ngữ gợi tả
- Hình ảnh so sánh
Hình ảnh nhân hóa
HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh
giá hoạt động
− HS làm bài vào VBT, rà soát li bài
làm ca mình
-HS trao đổi VBT trong nhóm đi hoặc
nhóm nhỏ, chia sẻ vi bạn những điều
em thích trong đoạn văn của mình:
2 3 HS trình bày bài trước lớp.
- Gv tổ chức cho HS Chơi trò chơi tiếp
sức .
- HS chơi trong nhóm .
- Gv tổng kết bài học.
- HS xác định yêu cầu của hoạt động 2:
Nói 1 2 cầu có từ tìm được trên
đường đi bài tập 1.
(Gợi ý: có thể về cảnh sắc thiên
nhiên).
− 1 − 2 HS nói trước lớp.
HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh
giá hoạt động và tổng kết bài học.
- HS chơi theo 3 đội .
-véo von, lấp lánh,lunh linh , rực rỡ, róc
rách, xinh xắn,…
HS nghe các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nói u từ tim được trong nhóm
nhỏ
-HS nói 1 - 2 câu về cảnh sắc thiên nhiên.
Ngày tháng năm 202
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/19

Preview text:

Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 1,2
BÀI 5: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐẤT .( Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Trao đổi được những điều em tưởng tượng ra khi mọi vật xung quanh ta đến
biến thành vàng, nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh
hoạ và hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, dùng logic ngữ nghĩa, phân biệt
được lời nhân vật và lời người dẫn chuyên; trả lời được các câu hỏi tin hiểu bài.
-Hiểu được nội dung của bài đọc: Vua Mi-đát đã bị thần Đi-ô-ni-đốt trừng phạt
vì tính tham lam. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không
mang lại hạnh phúc cho con người.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:máy chiếu , tranh ảnh SHS phóng to.
Bảng phụ ghi đoạn từ “Mi-đát bụng đói cồn cào” đến hết. – Thẻ từ, thẻ câu để tổ
chức cho HS chơi trò chơi. HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. - Cách tiến hành:
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi, chia sẽ
- Thảo luận nhóm đôi, chia sẽ trước
suy nghĩ về việc tưởng tượng xem điều gì sẽ lớp
xảy ra khi mọi vật xung quanh ta đều biến thành vàng ?
- GV dẫn vào bài, ghi tựa bài: "Điều ước của vua Mi-đát”. -HS lắng nghe.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ hơi đúng những câu dài, đúng logic ngữ nghĩa;
- Hiểu được nội dung bài đọc: Vua Mi-đát đã bị thần Đi-ô-ni-đốt trừng phạt vì tính
tham lam. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại
hạnh phúc cho con người.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: HS nghe GV đọc mẫu : Đọc - Hs lắng nghe.
phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn
chuyện châm; nhấn giọng ở những từ ngữ
miêu tả hành động, trạng thái, cảm xúc của các
nhân vật, giọng và Mi đát sung sướng (đoạn
1), hối lỗi, sợ hãi, lo lắng (đoạn 3), giọng thần
Đi-ô-ni-dốt thong thả, bao dung, thấu hiểu
- HS lắng nghe cách đọc.
(đoạn 2), chậm rãi, dứt khoát, thể hiện sự nghiêm khắc (đoạn 4).
– HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc
một số từ khó: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn,...;
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số - 1 HS đọc toàn bài.
câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: - HS quan sát
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài
Mi-đát thử bẻ một cành sồi cảnh đó liền biến
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
thành vàng // Vua ngắt một quả táo, quả táo - HS đọc từ khó.
cũng thành vàng nốt // Tưởng không có ai trên
đời sung sướng hơn thể nữa!
Mi-đát làm theo lời dạy của thần /quả nhiên
thoát khỏi thứ quà tặng mà trước đây ông
hằng mong ước.// Lúc đó nhà vua mới hiểu
rằng/ hạnh phúc không thể xây dựng
bằng ước muốn tham lam....
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. -HS lắng nghe.
- GV chia đoạn: (4 đoạn)
– Đoạn 1: Từ đầu đến “mỉm cười ưng thuận”. –
Đoạn 2: Tiếp theo đến “hơn thế nữa”.
+ Đoạn 3: Tiếp theo điển “rửa sạch được king tham + Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 2. đọc đoạn theo nhóm 2. - GV nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe.
- Giải nghĩa từ khó hiểu: VD: tham lam ( lòng
HS giải thích nghĩa của một số từ
tham đến mức muốn lấy hết về cho mình), ưng khó . (theo ý hiểu của các em)
thuận (đồng ý với yêu cầu nào đó của người
khác), nốt (cũng) như vậy, giống hệt như sự
việc, hành động vừa nêu trước đó), khủng
khiếp (hoảng sợ ở mức rất cao), cầu khẩn (cầu
xin một cách tha thiết),...
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách
trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều +Cho mọi vật ông chạm đến điều gì?
hoà thành vàng. Vì vua Mi-dài là vị vua nổi tiếng tham lam
+ GV rút ra ý đoạn 1: -Vua Mi- đát được
thần Đi-ô-ni- dốt ban cho điều ước: chạm vào

vật gì, vật đó sẽ hoà thành vàng
+ Câu 2: Tìm các chi tiết cho thấy vua Mi-đát
+ Rất hài lòng với phép màu thần
hài lòng với phép màu của mình xin ?
ban cho: vua bẻ một cành sồi, cảnh
đó liền biến thành vàng; ngắt một
quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt
, tưởng không có ai trên đời sung
sướng hơn thế nữa; nhà vua sung sướng ngồi vào bàn .
+Gv rút ra ý đoạn 2 : Vua Mi-đát vô cùng sung
sướng và hài lòng với điều ước của mình.
+Phải cầu khẩn Thần lấy lại điều
+ Câu 3: Vua Mi- đát xin thần Đi –ô-ni-dốt điều gì?
ước mà ông đã xin và điều trước đã
khiến ông không thể ăn tưởng được gì.
-Thần Đi-ô-ni-dốt đồng ý tặng cho
+Gv rút ý đoạn 3 : Vua Mi-đát rút lại điều ước vua Mi-đát điều ước khủng khiếp
khủng khiếp đã ban cho mình.
và Thần muốn nhà vua tự rút ra bài
+ Câu 4: Thần Đi-ô-ni-dốt đồng ý tặng cho
học về lòng tham, nhận ra được
vua Mi-đát điều ước nhằm mục đích gì?
hạnh phúc không thể xây dựng từ ước muốn tham lam,
+GV rút ý đoạn 4: Vua Mi-đát hiểu ra hạnh
phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- Những ước muốn tham lam không
+ Câu 5: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận
mang lại hạnh phúc cho con người. riêng.
- Gọi HS nêu nội dung bài:
- GV rút ra nội dung bài đọc: Những ước
muốn tham lam không mang lại hạnh phúc

cho con người.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - GV đọc lại toàn bài.
- HS nhắc lại cách hiểu về nội dung bài . Từ đó,
bước đầu xác định được giọng đọc và một số
từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV đọc đoạn 2 và xác định giọng đọc .Đọc -HS luyện đọc trong nhóm 3.
phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn
chuyện châm; nhấn giọng ở những từ ngữ miêu
tả hành động, trạng thái, cảm xúc của các nhân
vật,giọng thần Đi-ô-ni-dốt thong thả, bao dung, thấu hiểu .
- GV yêu cầu đọc lại đoạn 2
- HS luyện đọc thuộc lòng trong nhóm, sau đó
các nhóm thi đọc trước lớp. - GV nhận xét 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
-GV cho học sinh luyện đọc theo vai. -HS đọc theo vai.
-GV+HS nhận xét bạn đọc. -HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.
------------------------------------------------------------------- Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 3
BÀI 5: LUYỆN TẬP VỀ CHỦ NGỮ. (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
-Nhận diện được chủ ngữ trong câu; tìm được chủ ngữ phù hợp với câu, đặt
được câu có chủ ngữ chỉ người, dỗ vật, cây cối, loài vật. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, làm bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS múa –hát 1 bài để khởi - HS tham gia múa hát. động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập về chủ ngữ: - Mục tiêu:
+ HS xác định được chủ ngữ trong câu; tìm được chủ ngữ phù hợp với câu;đặt
được câu có chủ ngữ chỉ người, đồ vật, cây cối, loài vật.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Bài tập 1:
-Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT1
-HS hoạt động nhóm đôi. -thống nhất kết quả
- GV gọi 1 - 2 nhóm HS chữa bài trước lớp, a. Vòm trời, Giả từ trên đỉnh núi,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Khoảng trời sen dãy núi phía đông. –
Những tia nắng đầu tiên
HS nghe bạn và GV nhận xét.
b. Cảnh điều; Chúng tôi; Tiếng sáo
diều; Sản đơn, xảo kép, sáo bè.
- GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. − HS làm Bài tập 2: bài vào VBT :
Thay bằng chủ ngữ phù hợp
HS xác định yêu cầu của BT 2.
a. Mặt trời cuối thu – Bầu trời –
Hương vị thôn quê
HS nghe bạn và GV nhận xét.
b. Hoa đê – Từng chùm hoa – Cảnh -GV gọi HS trả lời.
hoa - Hương hoa để). 1 2 IIS trình
- GV- HS nhận xét,đánh giá
bày kết quả trước lớp.
Bài tập 3: Đặt câu có chủ ngữ chỉ người, đồ
vật, cây cối, loài vật
-HS hoạt động nhóm đôi.
HS trao đổi, đặt câu trong nhóm nhỏ,
-Gv yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3 viết cậu vào VBT
− 2 − 3 HS trình bày bài làm của
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. mình trước lớp.
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức
và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học đã học vào thực tiễn. sinh.
+ Cho HS thi đặt câu có chủ ngữ chỉ loài cây trong trường của mình. + HS đặt câu - Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------ Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 4
BÀI 5 :VIẾT ĐOẠN VĂN CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.

- Viết được đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối (cây bóng mát).
- Rèn kĩ năng sử dụng và phát triển vốn từ, có kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp lý trong viết văn. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các bài tập 1, 2.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -
- GV: SGK, đoạn văn hay.Tranh ảnh về cây bóng mát - HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ,
khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:GV tổ chức cho HS - HS tham gia múa hát.
múa –hát 1 bài để khởi động bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới - Ghi bảng - HS lắng nghe. đầu bài.
2. Khám phá và luyện tập:
Mục tiêu
: Viết được đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối (cây bóng mát). Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1:Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Bài tập 1:
- HS xác định yêu cầu của BT 1: Hoạt
-Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT1 động nhóm đôi. -Hs thực hiện cá nhân.
- Cá nhân đọc và xác định các yêu cầu của bài
+ Đoạn văn có nội dung gì?
+ Đoạn văn có nội dung tả cây bàng.
+ Lá bàng được tả bằng các từ ngữ,
Lá bàng được tả bằng các từ ngữ là non hình ảnh nào?
xanh nõn, mở màng, là già xanh sẫm,
dày dặn, mọc thành chùm. Là bàng được

tả bằng các hình ảnh là non chỉ bằng
bàn tay em bé, là già to bằng bàn tay
người lớn, giống hệt bông hoa xanh
+ Theo em cây bàng mang lại lợi ích nhiều cành. gì?
+ Cây bàng mang lại bóng mát, góp
phần làm cho trưởng của bạn nhỏ xanh
sạch – đẹp hơn.
- Gv nghe các nhóm chia sẽ.
- HS chia sẻ, thống nhất kết quả trong - GV đánh giá nhóm
2.2. Hoạt động 2: Bài 2:
Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT2 và trả lời các câu hỏi:
HS xác định yêu cầu của BT 2
-HS thảo luận nhóm đôi để đưa nội dung
thảo luận và viết kết quả thảo luận.
-Đoạn văn tả bộ phận nào của cây si. -Chia sẻ trong nhóm.
-Bộ phận đó được tả bằng các từ ngữ,
-Đoạn văn tả bộ phận lá của cây si. hình
+ Là cây si được tả bằng các từ ngữ: ảnh nào?
nhỏ, nhiều, xanh quanh năm. Là cây si
được tả bằng các hình ảnh: bóng cây sẽ
mát rượi, không bao giờ rụng lá hàng loạt
-Tác giả nhân hóa cây si bằng các hình
ảnh nào? Cách nhân hóa đó có gì thú
+ Tác giả nhân hóa cây si bằng cách vị?
dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để
chỉ đặc điểm của cây si cách nhân hoá
khiến cho hình ảnh của si thêm thân
thuộc, gần gũi, di dom, đoạn văn thêm
sinh động và góp phần thể hiện tình cảm
yêu mến của tác giả với cây sẽ)
-Gọi đại diện mộ vài nhóm trình bày.
-GV-HS nhận xét , bổ sung cho nhóm -HS chia sẻ trước lớp. bạn. 3. Hoạt động 3:
Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của một cây bóng mát .
– HS xác định yêu cầu của BT 2. GV gợi ý: - Em muốn tả cây nào?
− HS làm bài vào VBT, rà soát lại bài làm của mình
- Đặc điểm nổi bật của cây đó là gì?
4. Hoạt động 4: Chia sẻ với bạn những
điều em thích trong đoạn văn
-HS trao đổi VBT trong nhóm đối hoặc – Từ ngữ gợi tả
nhóm nhỏ, chia sẻ với bạn những điều
em thích trong đoạn văn của mình: - Hình ảnh so sánh
2 – 3 HS trình bày bài trước lớp. – Hình ảnh nhân hóa
– HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động 3.Vận dụng:
Mục tiêu: Nêu được vần và dấu thanh để tạo thành từ Cách tiến hành:
- Gv tổ chức cho HS Chơi trò chơi tiếp - HS chơi theo 3 đội . sức .
-véo von, lấp lánh,lunh linh , rực rỡ, róc - HS chơi trong nhóm . rách, xinh xắn,… - Gv tổng kết bài học.
– HS nghe các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS xác định yêu cầu của hoạt động 2: - HS nói câu có từ tim được trong nhóm
Nói 1 – 2 cầu có từ tìm được trên nhỏ
đường đi ở bài tập 1.
(Gợi ý: có thể về cảnh sắc thiên nhiên).
-HS nói 1 - 2 câu về cảnh sắc thiên nhiên.
− 1 − 2 HS nói trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh
giá hoạt động và tổng kết bài học.
* Hoạt động nối tiếp:
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: “Món ngon mùa nước lũ” Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 5
BÀI 5: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐẤT .
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Trao đổi được những điều em tưởng tượng ra khi mọi vật xung quanh ta đến
biến thành vàng, nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh
hoạ và hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, dùng logic ngữ nghĩa, phân biệt
được lời nhân vật và lời người dẫn chuyên; trả lời được các câu hỏi tin hiểu bài.
-Hiểu được nội dung của bài đọc: Vua Mi-đát đã bị thần Đi-ô-ni-đốt trừng phạt
vì tính tham lam. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không
mang lại hạnh phúc cho con người.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:máy chiếu , tranh ảnh SHS phóng to.
Bảng phụ ghi đoạn từ “Mi-đát bụng đói cồn cào” đến hết. – Thẻ từ, thẻ câu để tổ
chức cho HS chơi trò chơi. HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh TIẾT 1 - 2
1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. - Cách tiến hành:
– HS hoạt động nhóm nhỏ, trao đổi với bạn
- HS tham gia trao đổi và nêu tưởng
tưởng tượng của em về những điều sẽ xảy ra tượng của bản thân.
khi mọi vật xung quanh ta đều biến thành vàng
→ Xem tranh, liên hệ nội dung khởi động với
nội dung tranh » Đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc.
– HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV -HS lắng nghe.
ghi tên bài đọc mới "Điều ước của vua Mi- đát”.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ hơi đúng những câu dài, đúng logic ngữ nghĩa;
- Hiểu được nội dung bài đọc: Vua Mi-đát đã bị thần Đi-ô-ni-đốt trừng phạt vì tính
tham lam. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại
hạnh phúc cho con người.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: HS nghe GV đọc mẫu : Đọc - Hs lắng nghe.
phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn
chuyện châm; nhấn giọng ở những từ ngữ
miêu tả hành động, trạng thái, cảm xúc của các
nhân vật, giọng và Mi đát sung sướng (đoạn
1), hối lỗi, sợ hãi, lo lắng (đoạn 3), giọng thần
Đi-ô-ni-dốt thong thả, bao dung, thấu hiểu
- HS lắng nghe cách đọc.
(đoạn 2), chậm rãi, dứt khoát, thể hiện sự nghiêm khắc (đoạn 4).
– HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc
một số từ khó: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn,...;
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số - 1 HS đọc toàn bài.
câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: - HS quan sát
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài
Mi-đát thử bẻ một cành sồi cảnh đó liền biến
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
thành vàng // Vua ngắt một quả táo, quả táo - HS đọc từ khó.
cũng thành vàng nốt // Tưởng không có ai trên
đời sung sướng hơn thể nữa!
Mi-đát làm theo lời dạy của thần /quả nhiên
thoát khỏi thứ quà tặng mà trước đây ông
hằng mong ước.// Lúc đó nhà vua mới hiểu
rằng/ hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.... -HS lắng nghe.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (4 đoạn)
– Đoạn 1: Từ đầu đến “mỉm cười ưng thuận”.
– Đoạn 2: Tiếp theo đến “hơn thế nữa”.
+ Đoạn 3: Tiếp theo điển “rửa sạch được king tham + Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 2. đọc đoạn theo nhóm 2. - GV nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe.
- Giải nghĩa từ khó hiểu: VD: tham lam ( lòng
HS giải thích nghĩa của một số từ
tham đến mức muốn lấy hết về cho mình), ưng khó . ( theo ý hiểu của các em)
thuận (đồng ý với yêu cầu nào đó của người
khác), nốt (cũng) như vậy, giống hệt như sự
việc, hành động vừa nêu trước đó), khủng
khiếp (hoảng sợ ở mức rất cao), cầu khẩn (cầu
xin một cách tha thiết),...
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách
trả lời đầy đủ câu.
+cho mọi vật ông chạm đến điều
hoà thành vàng. Vì vua Mi-dài là vị
+ Câu 1: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều vua nổi tiếng tham lam gì?
-Vua Mi- đát được thần Đi-ô-ni-
+ Sau khi HS trả lời câu hỏi 1 → rút ra ý đoạn 1: Vua Mi
dốt ban cho điều ước: chạm vào vật
- đát được thần Đi-ô-ni- dốt
gì, vật đó sẽ hoà thành vàng ban cho cái gì ?
+ Rất hài lòng với phép màu thần
ban cho: vua bẻ một cành sồi, cảnh
+ Câu 2: Tìm các chi tiết cho thấy vua Mi-đát
hài lòng với phép màu của mình xin ? .
đó liền biến thành vàng; ngắt một
quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt
, tưởng không có ai trên đời sung
sướng hơn thế nữa; nhà vua sung sướng ngồi vào bàn.
-vô cùng sung sướng và hài lòng với
+Tương tự rút ý đoạn 2 → rút ra ý đoạn 2: điều ước của mình.
Vua Mi-đát cảm thấy thế nào ?
+phải cầu khẩn Thần lấy lại điều
+ Câu 3: Vua Mi- đát xin thần Đi –ô-ni-dốt
ước mà ông đã xin và điều trước đã điều gì?
khiến ông không thể ăn tưởng được
+Tương tự rút ý đoạn 3 : Vua Mi-đất cầu khẩn gì.
thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
-Rút lại điều ước khủng khiếp đã
+ Câu 4: Thần Đi-ô-ni-dốt đồng ý tặng cho ban cho mình.
vua Mi-đát điều ước nhằm mục đích gì?
-Thần Đi-ô-ni-dốt đồng ý tặng cho
vua Mi-đát điều ước khủng khiếp
và Thần muốn nhà vua tự rút ra bài
học về lòng tham, nhận ra được
hạnh phúc không thể xây dựng từ
+Tương tự rút ý đoạn 4: Vua Mi-đát hiểu ra ước muốn tham lam, điều gì? .
-hạnh phúc không thể xây dựng
+ Câu 5: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận
bằng ước muốn tham lam riêng.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc: Những ước muốn 2-3 HS nhắc lại
tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. -HS lắng nghe.
- GV cho HS luyện đọc đoạn 2.
- GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc - HS trả lời
của bài và nhấn giọng một số từ ngữ. -HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS luyện đọc nhóm đôi.
-HS luyện đọc trong nhóm + các nhóm thi đọc
-GV+HS nhận xét bạn đọc. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
-GV cho học sinh luyện đọc theo vai. -HS đọc theo vai.
-GV+HS nhận xét bạn đọc. -HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương. Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 6
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CHỦ NGỮ.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
-Nhận diện được chủ ngữ trong câu; tìm được chủ ngữ phù hợp với câu, đặt
được câu có chủ ngữ chỉ người, dỗ vật, cây cối, loài vật. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, làm bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc, biết hợp tác với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS múa –hát 1 bài để khởi - HS tham gia múa hát. động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập về chủ ngữ: - Mục tiêu:
+ HS xác định được chủ ngữ trong câu; tìm được chủ ngữ phù hợp với câu;đặt
được câu có chủ ngữ chỉ người, đồ vật, cây cối, loài vật.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Bài tập 1:
-Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT1
-HS hoạt động nhóm đôi.
- GV gọi 1 - 2 nhóm HS chữa bài trước lớp, -thống nhất kết quả
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
a. Vòm trời, Giả từ trên đỉnh núi,
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
Khoảng trời sen dãy núi phía đông.
Những tia nắng đầu tiên
b. Cảnh điều; Chúng tôi; Tiếng sáo
- GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. diều; Sản đơn, xảo kép, sáo bè.
Bài tập 2:
Thay bằng chủ ngữ phù hợp − HS làm bài vào VBT :
HS xác định yêu cầu của BT 2.
a. Mặt trời cuối thu –
HS nghe bạn và GV nhận xét. Bầu trời –
Hương vị thôn quê -GV gọi HS trả lời.
b. Hoa đê – Từng chùm hoa – Cảnh
- GV- HS nhận xét,đánh giá
hoa - Hương hoa để). 1 2 IIS trình
bày kết quả trước lớp.

Bài tập 3: Đặt câu có chủ ngữ chỉ người, đồ
vật, cây cối, loài vật
-Gv yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3
-HS hoạt động nhóm đôi.
HS trao đổi, đặt câu trong nhóm nhỏ, viết cậu vào VBT
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. − 2 − 3 HS trình bày bài làm của
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên mình trước lớp. dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức
và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học đã học vào thực tiễn. sinh.
+ Cho HS thi đặt câu có chủ ngữ chỉ loài cây trong trường của mình. + HS đặt câu - Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------ Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 7
Tiết 4: Viết :Viết đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.

- Viết được đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối (cây bóng mát).
- Rèn kĩ năng sử dụng và phát triển vốn từ, có kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp lý trong viết văn. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các bài tập 1, 2.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -
- GV: SGK, đoạn văn hay.Tranh ảnh về cây bóng mát - HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ,
khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:GV tổ chức cho HS - HS tham gia múa hát.
múa –hát 1 bài để khởi động bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới - Ghi bảng - HS lắng nghe. đầu bài.
2. Khám phá và luyện tập:
Mục tiêu: Viết được đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối (cây bóng mát). Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1:Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Bài tập 1:
- HS xác định yêu cầu của BT 1: Hoạt
-Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT1 động nhóm đôi. -Hs thực hiện cá nhân.
- Cá nhân đọc và xác định các yêu cầu của bài
+ Đoạn văn có nội dung gì?
+ Đoạn văn có nội dung tả cây bàng.
+ Lá bàng được tả bằng các từ ngữ,
Lá bàng được tả bằng các từ ngữ là non hình ảnh nào?
xanh nõn, mở màng, là già xanh sẫm,
dày dặn, mọc thành chùm. Là bàng được

tả bằng các hình ảnh là non chỉ bằng
bàn tay em bé, là già to bằng bàn tay
người lớn, giống hệt bông hoa xanh
+ Theo em cây bàng mang lại lợi ích nhiều cành. gì?
+ Cây bàng mang lại bóng mát, góp
phần làm cho trưởng của bạn nhỏ xanh
sạch – đẹp hơn.
- Gv nghe các nhóm chia sẽ.
- HS chia sẻ, thống nhất kết quả trong - GV đánh giá nhóm
2.2. Hoạt động 2: Bài 2:
Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT2 và trả lời các câu hỏi:
HS xác định yêu cầu của BT 2
-HS thảo luận nhóm đôi để đưa nội dung
thảo luận và viết kết quả thảo luận.
-Đoạn văn tả bộ phận nào của cây si. -Chia sẻ trong nhóm.
-Bộ phận đó được tả bằng các từ ngữ,
-Đoạn văn tả bộ phận lá của cây si. hình
+ Là cây si được tả bằng các từ ngữ: ảnh nào?
nhỏ, nhiều, xanh quanh năm. Là cây si
được tả bằng các hình ảnh: bóng cây sẽ
mát rượi, không bao giờ rụng lá hàng loạt
-Tác giả nhân hóa cây si bằng các hình
ảnh nào? Cách nhân hóa đó có gì thú
+ Tác giả nhân hóa cây si bằng cách vị?
dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để
chỉ đặc điểm của cây si cách nhân hoá
khiến cho hình ảnh của si thêm thân
thuộc, gần gũi, di dom, đoạn văn thêm
sinh động và góp phần thể hiện tình cảm
yêu mến của tác giả với cây sẽ)
-Gọi đại diện mộ vài nhóm trình bày.
-GV-HS nhận xét , bổ sung cho nhóm -HS chia sẻ trước lớp. bạn. 3. Hoạt động 3:
Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của một cây bóng mát .
– HS xác định yêu cầu của BT 2. GV gợi ý: - Em muốn tả cây nào?
− HS làm bài vào VBT, rà soát lại bài làm của mình
- Đặc điểm nổi bật của cây đó là gì?
4. Hoạt động 4: Chia sẻ với bạn những
điều em thích trong đoạn văn
-HS trao đổi VBT trong nhóm đối hoặc – Từ ngữ gợi tả
nhóm nhỏ, chia sẻ với bạn những điều
em thích trong đoạn văn của mình: - Hình ảnh so sánh
2 – 3 HS trình bày bài trước lớp. – Hình ảnh nhân hóa
– HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động 3.Vận dụng:
Mục tiêu: Nêu được vần và dấu thanh để tạo thành từ Cách tiến hành:
- Gv tổ chức cho HS Chơi trò chơi tiếp - HS chơi theo 3 đội . sức .
-véo von, lấp lánh,lunh linh , rực rỡ, róc - HS chơi trong nhóm . rách, xinh xắn,… - Gv tổng kết bài học.
– HS nghe các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS xác định yêu cầu của hoạt động 2: - HS nói câu có từ tim được trong nhóm
Nói 1 – 2 cầu có từ tìm được trên nhỏ
đường đi ở bài tập 1.
(Gợi ý: có thể về cảnh sắc thiên nhiên).
-HS nói 1 - 2 câu về cảnh sắc thiên nhiên.
− 1 − 2 HS nói trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh
giá hoạt động và tổng kết bài học.
* Hoạt động nối tiếp:
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: “Món ngon mùa nước lũ” Ngày tháng năm 202 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (1)
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (2)
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (3)