Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 24 Bài 4 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt sách mới này nhé.

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 1
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (tiết1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
+ Chia sẻ được với bạn về một dòng sông; nêu được phỏng đoán về nội dung bài
đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Tác gimiêu tả
vẻ đẹp, sự thay đổi của dòng sông vào những thời điểm khác nhau trong ngày. Từ
đó, rút ra được ý nghĩa. Nói lên tình yêu quê hương của tác githông qua việc ca
ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Học thuộc lòng được 10 dòng.
2. Năng lực chung.
+ Năng lực tự chvà tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
3. Phẩm chất:
+ Học sinh biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm các
nhiệm vụ học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a.Giáo viên
+ Bài giảng đin tử
+ Tranh, ảnh, video clip ngắn về vẻ đẹp của dòng sông vào các thời điểm khác
nhau trong ngày (nếu có).
+ Bảng phụ ghi tám dòng thơ đầu.
b. Học sinh:
- SHS và dụng cụ hc tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ hc.
+ Chia sẻ được với bạn về một dòng sông
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ hoạt
động khởi động.
+ Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.
b.Cách tiến hành:
- GV cho học sinh Hát –múa bài “Dòng
Sông quê hương”
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi chia
sẻ với bạn những điều em biết về một dòng
sông
- Tổ chức báo cáo –nhận xét khen thưởng
- GV cho xem tranh, liên hệ dẫn dắt vào bài
mới.
Ghi bảng bài “Dòng sông mc áo”.
Học sinh tham gia hát múa
HS hoạt động nhóm đôi
chia sẻ với bạn những điều em biết
về một dòng sông.
HS chia sẻ
HS lắng nghe
2. Khám phá và luyện tập.
a.Mục tiêu:
+Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả li
được các câu hỏi tìm hiểu bài.
+Hiểu được nội dung của bài đọc: Tác giả miêu tả vẻ đẹp, sự thay đổi của dòng
sông vào những thời điểm khác nhau trong ngày. Từ đó, rút ra được ý nghĩa.
Nói lên tình yêu quê hương của tác giả thông qua việc ca ngợi vẻ đẹp của dòng
sông quê hương.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn hc, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.
b. Cách tiến hành:
2.1. Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu:Giọng đọc toàn bài vui tươi,
dịu dàng, trong sáng, nhấn giọng những
từ ngữ chỉ vẻ đẹp của dòng sông, sự thay
đổi của dòng sông qua các thời điểm trong
ngày,...
- GV Hướng dẫn học sinh:
+ Luyện đọc từ khó: thướt tha, thơ thẩn,
ngẩn ngơ,...
+ Cách ngắt nghỉ luyện đọc một số
dòng thơ thể hiện vẻ đẹp theo từng thời
điểm của dòng sông:
Khuya rồi,/ sông mc áo đen/
Nép trong rừng bưởi/ lặng yên đôi bờ.../
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông/ đã mc bao giờ áo hoa
Ngước lên/ bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai../...
- GV tổ chức cho HS luyện đọc bài theo
nhóm 2.
- Tổ chức đọc trước lớp
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Luyện đọc hiểu
HS lắng nghe
HS đọc nối tiếp
HS luyện đọc từ khó
HS luyện đọc một số dòng thơ
-HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2.
-Các nhóm đọc trước lp - Nhận
xét
- Lắng nghe
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
Thơ thn :lặng lẽ, như đang có điều gì suy
nghĩ vẩn vơ, lan man
Ráng : hiện tượng ảnh sáng mặt trời lúc
mọc hay lặn phản chiếu vào các đám mây,
làm cho một khoảng trời sáng rực, nhuộm
màu vàng đỏ hay hồng sẫm,...
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả
lời câu hỏi :
Câu 1: Tác giả miêu tả dòng sông vào
các thời điểm nào trong ngày?
-GV mời 1 HS đọc câu hỏi 1
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV NX- chốt lại
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả
lời câu hỏi 2 theo nhóm đôi
Câu 2: Mỗi thời điểm trong ngày, ng
sông mặc áo màu gì?Vì sao?
- GV mời đại diện 1-2 nhóm học sinh trả lời
câu hỏi.
- GV NX- chốt lại
Câu 3: sao tác giả nhận xét dòng sông
“rất điệu” ?
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
+ GV NX- chốt lại
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức
HS đọc thầm toàni
HS đọc câu hỏi 1
HS trả lời –NX –Bổ sung
Câu 1: Tác giả miêu tả dòng sông
vào các thời điểm: trưa, chiều,
đêm, khuya, sáng.
HS đọc thầm- thảo luận nhóm đôi
- 1-2 nhóm học sinh trả li câu hỏi.
+Câu 2: “Màu áo” của dòng sông
vào mỗi thời điểm trong ngày là:
trưa xanh, chiều – hây hây ráng
vàng, đêm nhung tim lấp lánh,
khuya đen, sáng áo hoa. Mỗi
“màu áo” của dòng sông khác
nhau do sthay đổi sắc màu của
nền trời theo từng thời điểm trong
ngày nước sông phản chiếu
màu sắc của cảnh vật hai bên bờ
HS trả lời –NX –Bổ sung
+ Câu 3: Tác giả nhận xét dòng
sông “rất điệu” vì cùng một ngày,
từng thời điểm khác nhau, dòng
sông lại thay một bộ áo mới, dòng
sông được nhân hoá trở thành một
Câu 4 :Em thích hình ảnh nào trong bài
? Vì sao?
+ GV mời HS trả lời câu hỏi.
+GV NX- chốt lại
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc: nh yêu quê
hương của tác giả thông qua việc ca ngợi
vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
gái xinh đẹp, yêu kiều, duyên
dáng, ...
HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận
riêng.
HS nêu tự do
HS nhắc lại
4.Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài.
GV liên hệ giáo dục
Nhận xét, đánh giá.
Về học bài, chuẩn b bài 3 ( tiết 3)
HS trả lời –NX –Bổ sung
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
..............................................................................................................................
....
..............................................................................................................................
....
..............................................................................................................................
....
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (tiết2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đc thù.
+ Đọc diễn cảm được một đoạn thơ và học thuộc lòng được 10 dòng.
+Tìm đọc một bài thơ hoặc ca dao viết về chủ điểm Việt Nam quê hương em”,
viết được Nhật kí đọc sách; nói được 1 2 câu bày tỏ tình cảm, cảm xúc về con
người hoặc cảnh đẹp được nhc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao.
2. Năng lực chung.
+ Năng lực tự chvà tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập; + Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để
viết được Nhật kí đọc sách; nói được 1 2 câu bày tỏ tình cảm, cảm xúc về con
người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao.
3. Phẩm chất:
+ Học sinh biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm các
nhiệm vụ học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a.Giáo viên
+ Bài giảng đin tử
+ Bảng phụ viết đoạn thơ cần luyện đc diễn cảm (đoạn 1)
b. Học sinh:
-SHS và dụng cụ hc tập
- B ài thơ hoặc bài ca dao phù hợp với chủ điểm “Việt Nam quê hương em” và
Nhật kí đọc sách.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ hc.
b.Cách tiến hành:
- GV cho học sinh Hát –múa bài “Dòng Sông
quê hương”
Ghi bảng bài “Dòng sông mặc áo” ( Tiết 2)
Học sinh tham gia hát múa
HS lắng nghe
2. Khám phá và luyện tập.
a.Mục tiêu:
+ Đọc diễn cảm được một đoạn thơ. Học thuộc lòng được 10 dòng thơ em thích
+Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.
b. Cách tiến hành:
2.3. Luyện đọc lại.
- GV yêu cầu đọc lại toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc
- GV đọc mẫu đoạn 1
Dòng sông/ mới điệu làm sao/
Nắng lên/ mặc áo lụa đào/ thướt tha/
Trưa về trời rộng bao la/
Áo xanh/ sông mặc như mới may/
Chiều trôi/ thơ thẩn áng mây /
Cài lên/ màu áo y hây ráng vàng/
Đêm/ thêu trước ngực/ vầng trăng/
Trên nền nhung tím/ trăm ngàn sao lên. //
-GV tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm
và học thuộc lòng trong nhóm 4.
- GV tchức cho học sinh thi đọc diễn cảm 1
đoạn và đọc thuộc lòng 10 dòng thơ em thích.
- GV nhận xét, tuyên dương.
HS đọc lại toàn bài.
HS nhắc lại giọng đọc:
Giọng đọc toàn bài vui tươi, dịu
dàng, trong sáng, nhấn giọng
những từ ngữ chỉ vẻ đẹp của
dòng sông, sự thay đổi của dòng
sông qua các thời điểm trong
ngày,...
- HS lắng nghe hướng dẫn và
nêu các tngữ đã được nhấn
giọng
- HS luyện đc theo nhóm 4
HS thi đua Bình Chọn bạn đọc
hay, đọc thuộc lòng đon t
2.4 Đọc mở rộng
Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách
Chủ điểm “Việt Nam quê hương em”
a. Mục tiêu:
+ m đọc một bài thơ hoặc ca dao viết về chủ điểm “Việt Nam quê hương em”,
viết được Nhật kí đọc sách, nói được 1 2 câu bày ttình cảm, cảm xúc vcon
người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự ch và tự học, giải quyết vấn đề sáng
tạo.
b. Cách tiến hành:
- (a), (b) GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của
học sinh
HS chuẩn bị một bài thơ hoặc
bài ca dao với chủ điểm
viết về:
+Vẻ đẹp của con người.
+Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.
+…..
HS viết Nhật kí đọc sách
Yêu cầu báo cáo phần chuẩn bị của học sinh
GV nhận xét chung
c. Chia sẻ về bài thơ hoặc bài ca dao đã đọc
- GV yêu cầu HS làm vic nhóm 4
+ Trao đổi bài thơ, bài ca dao cho bạn trong
nhóm cùng đọc.
+ Chia sẻ về Nhật đọc sách của mình.
Tổ chức báo cáo-NX- Khen thưởng
d. Thi Nghệ sĩ nhí
GV tổ chức cho HS thi đọc bài thơ hoặc bài
ca dao và chia sẻ với bn về tình cảm, cảm xúc
của em về con người hoặc cảnh đẹp được nhắc
đến trong bài thơ hoặc bài ca dao.
GV cho HS bình chọn bạn giọng đọc tốt ,
có cảm xúc về con người và cảnh đẹp đất nước.
- GV nhậnt, đánh giá hoạt động.
3.Hoạt đng nối tiếp:
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài.
- Qua bài học hôm nay, em hãy nêu những vic
làm thể hiện lòng yêu thiên nhiên, đt nước của
mình?
GV liên hệ giáo dục học sinh yêu nước, trách
nhiệm.
Nhận xét, đánh giá.
Về học bài, chuẩn b bài 3 ( tiết 3)
HS thể trang trí Nhật đọc
sách đơn giản theo nội dung chủ
điểm hoặc nội dung bài thơ hoặc
bài ca dao.
Các nhóm trưởng các nhóm
kiểm tra, báo cáo
HS lắng nghe
HS làm việc nhóm
Các nhóm lần lượt báo cáo
HS NX -Bình chọn một số Nhật
kí đọc sách sáng tạo .
HS thi đua nối tiếp
HS NX - Bình chọn một số bạn
.
HS trả lời –NX –Bổ sung
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 3
BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (Tiết 3)
Luyện từ và câu : Luyện tập về thành phần chính của câu
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đc thù.
+Viết được đoạn văn thoa của mt cây hoa em thích, trong đoạn văn hình
ảnh so sánh hoặc nhân hoá.
+ Biết cùng bạn nói nối tiếp để tả một loài hoa em biết, trong đó hình ảnh so
sánh.
2. Năng lực chung.
+ Năng lực tự chvà tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập; + Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để
Viết được đoạn văn tả hoa ca một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh
so sánh hoặc nhân hoá.
3. Phẩm chất:
+ Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Có trách nhiệm với việc được
giao
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a.Giáo viên
- Bài giảng điện tử
- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu.
- Tranh, ảnh về một số qu (nếu có).
b. Học sinh:
-SHS và dụng cụ hc tập
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động.
a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kết nối giữa bài cũ và bài mới.
b.Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi Đố bạn”
Câu hỏi:
Câu gồm mấy bộ phận chính ?
Em hãy kể tên các bộ phận chính đó ?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập, thực hành
a. Mục tiêu:
+ Xác định được thành phần chính của câu;
+ Tìm được từ ngữ đmở rộng chủ ngữ, vị ngữ.
+ Viết được đoạn văn tả một loại quả em thích và xác định được chủ ngữ, vị ngữ
của mỗi câu trong đoạn văn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng
tạo.
b. Cách tiến hành:
Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của
mỗi câu trong đoạn văn
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1
- GV gi HS đc đon văn
- GV t chc cho hc sinh tho lun nhóm, xác
đnh ch ng và v ng trong câu.
- Tổ chức báo cáo-NX
- GV chốt lại kết quả - Khen thưởng
Bài tập 2 : Chọn từ ngữ phù hợp thay cho
֎ trong mỗi câu sau để câu văn cụ thể
sinh động hơn.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2
- BT2 yêu cu làm gì ?
- GV t chc cho hc sinh tho lun nhóm 4,
Chọn từ ngữ phù hợp thay cho ֎ trong
mỗi câu
- Tổ chức báo cáo-NX
- GV chốt lại kết quả - Khen thưởng
Bài tập 3: Viết đoạn văn tả một loại quả
em thích. Xác định chủ ngữ, vị ngtrong
mỗi câu trong đon văn
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3
- BT3 yêu cu làm gì ?
- GV t chức cho hc sinh làm bài vào v
- Tổ chức chữa bài –NX _bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá một số bài - Khen
thưởng
3.Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài.
- GV liên hệ giáo dục học sinh biết chăm
sóc và bảo vệ cây xanh.
Nhận xét, đánh giá.
Dặn dò: chuẩn bị bài 3 ( tiết 4)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 4
BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (Tiết 4)
Viết : Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đc thù.
+Viết được đoạn văn thoa của mt cây hoa em thích, trong đoạn văn hình
ảnh so sánh hoặc nhân hoá.
+ Biết cùng bạn nói nối tiếp đtả một loài hoa em biết, trong đó hình ảnh so
sánh.
2. Năng lực chung.
+ Năng lực tự chvà tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập; + Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để
viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh
so sánh hoặc nhân hoá.
3. Phẩm chất:
+ Học sinh biết yêu cây xanh. Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a.Giáo viên
- Bài giảng điện tử
- Bảng nhóm
- Tranh, ảnh về một số loài hoa (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
b.Cách tiến hành:
- GV cho học sinh hát bài “ Vườn cây của ba”
- Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài.
-HS hát
-Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành
a.Mục tiêu:
+Viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh so
sánh hoặc nhân hoá.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn
đề sáng tạo.
b. Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu:
–GV gọi HS xác định yêu cầu của BT 1 và đọc các
đoạn văn.
Tổ chức cho HS thảo luận nhómlần lượt thực
hiện các yêu cầu theo kĩ thuật Mảnh ghép
Đoạn văn a.
+Đoạn văn miêu tả các bộ phận nào ca cây đào ?
+Tác giả quan sát các bộ phận ấy bằng những giác
quan nào?
+Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào để tả các
bộ phận ấy?
Đoạn văn b.
+ Đoạn văn tả hoa giấy vào thời điểm nào?
+ Tác giđã sử dụng tngữ, hình ảnh nào để tả vẻ
đẹp của hoa giấy vào thời điểm đó?
+ Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh trong
đoạn văn.
- GV t chức cho các nhóm báo cáo-NX Bổ sung
-HS xác định yêu cầu của BT 1
đọc các đoạn văn.
-HS thảo luận nhóm 6 lần lượt
thực hiện các yêu cầu theo thuật
Mảnh ghép
Trả lời:
+ Đoạn văn miêu tả các bộ phận
của cây đào là:nh, búp lá, hoa.
+ Tác giả quan sát bằng: thị giác,
xúc giác.
+Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình
ảnh: Cành hoa mảnh dẻ; búp
xanh non; hoa chùm, đơm đặc,
chim chim, cánh hoa mỏng, màu
phớt hồng, mm mại, rung rinh
trong gió, như muôn ngàn cánh
bướm;
Trả lời:
+ Đoạn văn tả hoa giấy vào thời
điểm buổi trưa, trời nắng gắt.
+ Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình
ảnh: bồng lên rực rỡ; màu đỏ
thắm, màu tím nhạt, màu da cam,
màu trắng muốt tinh khiết; chen
hoa bao trùm cả ngôi nhà lẫn
mảnh sân nhỏ; đẹp một cách giản
dị; giống hệt một chiếc lá, mỏng
manh, màu sắc rực rỡ; lớp lớp
hoa rải kín mặt sân.
+ Hình ảnh so sánh: Mỗi cánh hoa
giống hệt một chiếc lá, chỉ điều
mỏng manh hơn màu sắc
rực rỡ. Giúp người đọc dễ dàng
liên tưởng đến cảnh hoa giấy, làm
câu văn thêm sinh động...).
2-3 nhóm báo cáo-NX Bổ sung
- GV chốt lại kết quả - Khen thưởng
Bài tập 2: Viết đoạn n tả hoa của một cây
hoa em thích, trong đoạn văn hình nh so
sánh hoặc nhân hóa
GV cho HS đọc yêu cầu của BT 2 đọc các gợi
ý.
GV hướng dẫn chốt lại cách viết theo sơ đồ
duy :
GV yêu cầu HS làm bài vào VBT
−Tổ chức chữa bài GV đánh giá - nhận xét chung
Bài tập 3: Đọc lại chỉnh sửa đoạn văn của
em
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3
- BT3 yêu cu làm gì ?
- GV t chc cho hc sinh đọc lại bài làm và tự điều
chỉnh.
Bài tập 4: Chia sẻ đoạn n trong nhóm bình
chọn:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT4
- GV yêu cầu HS trao đổi vở, chia sbài làm, bình
chọn trong nhóm 4 theo những tiêu chí:
- Từ ngữ gợi t hay
Có hình ảnh đẹp
Có câu văn hay
Tổ chức trình bày – NX Bổ sung
GV nhận xét một số bài , đánh giá hoạt động.
HS lắng nghe
HS đọc
HS quan sát và lắng nghe
HS làm bài vào VBT
1-2 emm bài vào bảng nhóm
HS chia sẻ kết quả trước lớp- NX
–bổ sung
HS xác định yêu cầu của BT 3.
HS nêu
HS đọc lại bài làm và tự điều
chỉnh.
HS đọc yêu cầu BT4
HS trao đổi vở, chia s bài làm
trong nhóm 4, bình chọn.
Các nhóm lần lượt trình bày –NX
–bổ sung
(HS thể trưng bày bài làm của
mình Góc sáng tạo/ Góc sản
phẩm/ Góc Tiếng Việt)
3. Vn dng, tri nghim :
a. Mục tiêu:
+ Biết cùng bạn nói nối tiếp để tả mt loài hoa em biết, trong đó có hình ảnh so sánh.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
b.Cách tiến hành:
GV cho HS nêu yêu cầu của hoạt động: Nói nối
tiếp để cùng bạn tả một loài hoa em biết, trong đó
có hình ảnh so sánh.
GV yêu cầu HS nói theo nhóm
GV tổ chức cho chơi trò chơi Hoa tình bạn để nói
nối tiếp trước lớp.
Tổ chức trình bày NX Bổ sung
GV nhận xét, đánh giá hoạt động
- GV liên hệ giáo dục học sinh biết chăm sóc
bảo vệ cây cối
4.Hoạt đng nối tiếp:
Nhận xét tiết hc .
Dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài 4 : Buổi sáng ở Hòn
Gai ( tiết 1)
HS nêu yêu cầu ca hoạt động
HS nói theo nhóm 4
1−2 nhóm HS trình bày trước lớp
NX Bổ sung
HS lắng nghe
HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 5
CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 4: BUỔI SÁNG Ở HÒN GAI ( 3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nói được những điều đã biết về sa mạc; nếu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên
bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, trả lời được các câu
hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Sa mạc mênh mông, khổng lồ ở Ma-rốc
không chỉ có nằng, gió và những bãi cát nóng bỏng trải dài đến vô tận, mà còn chứa đựng
nhiều điều vô cùng kì diệu. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ở nơi tướng chủng re khô cằn, khắc
nghiệt nhất vẫn có những nét đẹp, những điều kì diệu
- Mở rộng vốn từ theo chủ đề Du lịch.
- Biết quan sát và tirn được ý cho bài văn miêu tả con vật (con vật sống trong nuôi
trưởng tự nhiên).
- Kể được tên một số loài vật được đặt dựa vào hình dáng, màu sắc; tiếng kêu cách kiếm mồi.
2. Năng lực chung.
- Phát triển cho HS năng lực như Tự chủ tự học : thoàn thành các nhiệm
vụ học tập được giao; Giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện
các nhiệm vụ học tập; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các
kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các
nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước, bảo vệ loài vật chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a.Giáo viên
- Bài giảng điện tử
- Tranh, ảnh, video clip ghi lại cảnh ở sa mạc; tranh, ảnh, video clip về các con vật sống trong
môi trường tự nhiên (nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn 3.
- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu.
b.Học sinh:
- SHS và dụng cụ hc tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khn khởi trước giờ học.
+ Nói được những điều đã biết về sa mạc; nếu được phỏng đoán về nội dung bài
đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
+ Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.
b.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ
với bạn những điều em biết về sa mạc.
- GV cho học sinh trò chơi “ Phóng viên”
Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp –nhận xét –
khen thưởng
- GV cho học sinh quan sát tranh, liên hệ dẫn
dắt vào bài mới.
Ghi bảng bài “Kì diệu Ma-rốc” ( tiết 1)
HS hoạt động nhóm đôi
HS chia sẻ trước lớp –nhận xét
HS quan sát tranh và nêu ni dung
tranh
HS lắng nghe - Viết đbài vào vở
2. Khám phá và luyện tập.
a.Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấuu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
các câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Hiểu được nội dung của bài đọc: Sa mạc mênh mông, khổng lồ ở Ma-rốc không chỉ có
nằng, gió và những bãi cát nóng bỏng trải dài đến vô tận, mà còn chứa đựng nhiều điều vô
cùng kì diệu. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ở nơi tướng chủng re khô cằn, khắc nghiệt nhất
vẫn có những nét đẹp, những điều kì diệu
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.
b. Cách tiến hành:
2.1. Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Giọng đọc thong thả, nhấn giọng
những từ ngữ tả cảnh ở sa mạc và thể hiện cảm xúc
của nhân vật; ...
- GV chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “những câu chuyện cổ tích”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “trời xanh ngắt, cao vời
vợi”.
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lượt )
+ GV rút và luyện đọc từ khó: khung, rực rỡ,...
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc
một số câu dài
Những sa mạc cát mênh mang,/ những ngày nắng chói
chang/ và dải trời xanh ngắt tựa như thế giới bước ra
từ những câu chuyện cổ tích. //
Kì diệu là / những sóng cát mới phút trước đang vàng
óng ả, /phút sau chỉ còn chút ánh hng khi hoàng hôn
vừa tắt /và rồi thật lặng lẽ vùi mình vào lòng đêm sâu
thẳm. // Kì diệu là /khi cả biển cát xám tưởng như
HS lắng nghe
HS đánh dấu đoạn vào sách giáo
khoa
HS đọc nối tiếp theo đoạn
HS luyện đọc từ khó
HS luyện đọc câu dài
không một sức sống/ bỗng dưng tỉnh giấc /hồi sinh
trong bình minh lộng lẫy và khoác lên mình sắc cam đỏ
rực rỡ.//
- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm
3
- Tổ chức đọc trước lớp
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu ngoài SHS :
Roi rói : vẻ tươi mới, lộ rõ ra ngoài,
Trắng lốp (khẩu ngữ): trắng nổi hẳn lên, đập
vào mắt mọi người
Thợ sàng rửa : thợ thực hiện công đoạn sàng
rửa
Thuyền lưới, thuyền giã, thuyền Khu Bốn,
thuyền Vạn Ninh : tên các loại thuyền vịnh
Hạ Long
-GV yêu cầu gọi HS đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi trong SGK/ T51
- Gv hướng dẫn, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn
kịp thời
-GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi 1
Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy buổi
sáng ở Hòn Gai rt nhộn nhịp.
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV NX- chốt lại
- GV yêu cầu học sinh rút ý đoạn 1.
-GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 và câu hỏi 2
Câu 2: Cách tả những đoàn thuyền đánh
có gì thú vị ?
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV NX- chốt lại
- GV NX- chốt lại
-HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3
-Các nhóm đọc trước lớp - Nhận
xét
- Lắng nghe
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến
thức
HS đọc bài
HS đọc đoạn 1 và câu hỏi 1
HS trả lời –NX –Bổ sung
Câu 1: Chi tiết cho thấy buổi
sáng ở Hòn Gai rất nhộn nhp là:
những chiếc xe bò tót cao to chở
thợ mỏ lên tầng, vào lò; tiếng còi
bíp bíp inh ỏi, những người thợ
điện, thợ cơ khí, thợ sàng rửa vội
vã tới xưởng thay ca, các chị mậu
dịch viên mở cửa các quầy hàng,
các em nhỏ kéo nhau tới lớp.
đoạn 1: Quang cảnh Hòn Gai
vào buổi sáng rất nhộn nhịp.
1 HS đọc đoạn 2 và câu hỏi 2
Lớp theo dõi
Câu 2:
Cách tả đoàn thuyền đánh thú
vị chỗ: Đoàn thuyền đánh
đang rẽ màn sương bc, hào hứng
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả li câu
hỏi 3
Câu 3: Mỗi loại tôm, cá được bày bán ở chợ
Hòn Gai được t bằng những từ ngữ, hình
ảnh nào?
+ GV mời đại diện 1-2 nhóm trả lời câu hỏi.
+ GV NX- chốt lại
- GV yêu cầu học sinh rút ý đoạn 2.
-GV yêu cầu HS đọc thầm đon 3 câu hi 4
Câu 4: Bài đọc gp em cảm nhận được điều
gì của người dân ở Hòn Gai
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
+ GV NX- chốt lại
- GV yêu cầu học sinh rút ý chính đoạn 3.
GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đc: Ca ngợi vẻ đẹp
vào buổi sáng, kng khí lao động nhộn
nối đuôi nhau cập bến sau chuyến
đánh bắt đêm bội thu. Những cánh
buồm trong sương sớm được miêu
tả như những cảnh chim trong
mưa.
HS thảo luận nhóm đôi
- 1-2 nhóm học sinh trả lời câu hỏi
NX –Bổ sung
Câu 3: Mỗi loại tôm, được bày
bán ở chợ Hòn Gai được tả:
• Cá song: khoẻ, vớt lên hàng giờ
vẫn giãy đành đch, vảy sáng hoa
đen lốm đốm.
• Cả chim: mình dt như hình con
chim lúc sải cánh bay.
• Cá nhụ: béo núc, trắng lốp,
bóng mượt như được quét một lớp
mỡ ngoài vảy, ...
• Tôm he: tròn, thịt căng lên từng
ngắn như cổ tay của trẻ lên ba,
da xanh ánh, hàng chân choi choi
như muốn bơi.
Ý chính đoạn 2: Cnh tàu thuyền
về bến vào sáng sớm.
HS đọc thầm đoạn 3 câu hỏi 4
HS trả lời –NX –Bổ sung
Câu 4: HS trả lời theo suy nghĩ,
cảm nhận riêng, VD: Cuộc sống
người dân ở Hòn Gai rất nhộn
nhịp, người dân vui vẻ lao động,
hăng say làm việc, cuộc sống đầy
sắc màu,...
Ý chính đoạn 3: Hoạt động chợ
Hòn Gai vào buổi sáng
HS nêu nội dung
HS nhắc lại
nhịp, từ đó nói lên tình cảm của tác giả dành
cho Hòn Gai.
2.3. Luyện đọc lại.
- GV yêu cầu đọc lại toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc
- GV đọc mẫu đoạn 3
Chợ Hòn Gai buổi sáng/ la liệt tôm cả. //Những
con cá song khoẻ/ vớt lên hàng giờ vẫn giãy
đành đạch,/ vảy sáng hoa đen lốm đốm. //
Những con cá chim mình det/ như hình con
chim lúc sải cánh bay/ thịt ngon vào loi nhất
nhì // Những connhẹ béo núc,/ trắng lốp,/
bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài
vậy.// Những con tôm he tròn,/ thịt căng lên
từng ngấn/ như cổ tay của trẻ lên ba,/ da xanh
ánh,/ hàng chân choi choi như muốn bơi. //
-GV tổ chức cho hc sinh luyện đọc diễn cảm
và học thuộc lòng trong nhóm 4.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài.
GV liên hệ giáo dục học sinh yêu quê hương
đất nước
Nhận xét tiết hc .
Dặn dò: Về học bài, chuẩn bbài 4: Buổi sáng ở
Hòn Gai ( tiết 2)
HS đọc lại toàn bài.
HS nhắc lại giọng đọc:
Giọng đọc toàn bài thong thả,
ràng, vui tươi; nhấn giọng nhng
từ ngữ tả vẻ đẹp của các loài cá,
hoạt động của người dân, không
khí lao động vào buổi sáng ở Hòn
Gai, ...
- HS lắng nghe hướng dẫn nêu
các từ ngữ đã được nhấn giọng
- HS luyện đc theo nhóm
HS thi đua – Bình Chọn
HS nêu NX –Bổ sung
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 6
BÀI 4: BUỔI SÁNG Ở HÒN GAI ( tiết 2)
Luyện từ và câu : Câu chủ đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
b.Cách tiến hành:
- Gv cho cả lớp hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS hát
- HS lắng nghe.
2. Khám phá và luyện tập
a. Mục tiêu:
+ Nắm được khái niệm về câu chủ đề.
+ Nhận diện được câu chủ đề, viết được đoạn văn từ câu chủ đề cho trước.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếphpc, giải quyết
vấn đề sáng tạo.
b. Cách tiến hành:
Bài tập 1: Xác đnh nội dung của mỗi
đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1
- GV gi HS đc 2 đon văn và câu hi
- GV t chức cho hc sinh tho lun nhóm, trả
lời câu hỏi :
1. Xác đnh ni dung ca mi đon .
2. Mỗi câu in nghiêng trong từng đoạn có
vai trò gì đối với cả đoạn?.
3. Các câu còn lại nêu ý cụ thể hay ý khái
quát của đoạn văn ?
- Tổ chức báo cáo-NX Bổ sung
-HS đọc yêu cầu BT1
- HS đc đon văn và các câu hi
- Hc sinh tho lun nhóm 4 làm vào v
BT
Các nhóm báo cáo NX –Bổ sung
1.Nội dung :
+ Đoạn thứ nhất: Giới thiệu cách trang
trí, sắp xếp hoa văn của trống đồng.
+ Đoạn thứ hai: Nêu nhận định sản vật
ở biển mang lại cho phố chài một vẻ
đẹp riêng biệt, độc đảo).
GV NX Khen thưởng các nhóm
- GV rút kết luận: u chủ đề là câu nêu
ý khái quát của đoạn văn. Các câu còn
lại nêu ý cụ thể của đoạn văn. Câu chủ
đề có thể đứng đu hoặc cuối đoạn văn.
Bài tập 2 : Đoạn văn dưới đây có gì
khác với hai đon văn ở BT1?
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2
- BT2 yêu cu làm gì ?
- GV t chc cho hc sinh tho lun để trả lời
câu hỏi
- Tổ chức báo cáo-NX
- GV NX Khen thưởng các nhóm
- GV rút kết luận: Đoạn văn có thể không
có câu chủ đề.
- GV rút ghi nhSGK/ Trang 53
Bài tập 3: Tìm câu chủ đề của từng
đoạn văn và cho biết vị trí của nó
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3
- BT3 yêu cu làm gì ?
- GV t chc cho hc sinh làm bài theo nhóm
đôi
- Tổ chức chữa bài –NX _bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá một số bài của
nhóm. Khen thưởng
2. Mỗi câu in nghiêng có vai trò nêu ý
khái quát của cả đoạn văn.
3. Các câu còn lại nêu ý cụ thể của
đoạn văn.
HS lắng nghe – Nhắc lại nhiều lần
HS đọc yêu cầu BT2
HS nêu
Hc sinh tho lun nhóm 2
Các nhóm báo cáo NX –Bổ sung
(Đáp án: Đoạn văn không câu nêu
khái quát nội dung toàn đoạn, chỉ
các câu nêu ý cụ thể.).
HS lắng nghe
HS nhắc lại
3-5 HS đọc ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu BT3
-Nêu yêu cầu bài
- 2-3 nhóm HS làm bài vào bng phụ.
Các nhóm còn li làm bài vào VBT
-2 3 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
NX -bổ sung
Đáp án :
a. Câu chủ đề: “Trên nương, mỗi
người một việc.” → Đứng ở đầu đoạn.
b. Câu chủ đề: “Đâu đâu cũng thấy
dấu hiệu của sự sung túc.” → Đứng ở
cuối đoạn.
Bài tập 4: Viết tiếp 2-3 câu để hoàn
thành đoạn văn từ câu chủ đề dưới
đây:
Sáng sớm, thành phố chìm trong màn
sương.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT4
- BT3 yêu cu làm gì ?
- GV t chức cho hc sinh làm bài o v
- Tổ chức chữa bài –NX _bổ sung
GV đánh giá – khen thưởng học sinh
3.Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài.
- GV liên hệ giáo dc học sinh biết nói
đúng chủ đề khi giao tiếp.
Nhận xét tiết hc .
Dặn dò: chuẩn bị bài 4 : BUỔI SÁNG Ở
HÒN GAI ( tiết 3)
HS lắng nghe
HS đọc yêu cầu BT4
HS nêu
- 2 HS làm bài vào bng ph.
C lp làm bài vào VBT
(HS có thể viết về cảnh vật trong buổi
sáng sớm ở nơi em ở, không nhất thiết
phải ở thành phố như câu chủ đề.).
-HS chia sẻ kết quả trước lớp.
HS NX -bổ sung
HS nêu
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 7
BÀI 4: BUỔI SÁNG Ở HÒN GAI ( tiết 3)
Viết : Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Khởi động:
a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
b.Cách tiến hành:
- GV cho học sinh hát
- Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài.
-HS hát
-Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành
a.Mục tiêu:
+ Viết được bài văn miêu tả cây cối (cây hoa), có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo.
b. Cách tiến hành:
Đề bài : Viết bài văn tả một cây hoa em thích
trong bài văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân
hóa
–GV gọi HS xác đnh yêu cầu của đề bài
- GV đặt câu hỏi để học sinh phân tích đbài
+ Đề bài yêu cầu viết bài văn thuộc thể loại
nào?
+Em cần lưu ý gì trong bài văn?
GV gạch chân dưới từ ngữ quan trọng .
- GV yêu cầu HS đọc các gợi ý.
-HS xác định yêu cầu
-HS trả lời
Đáp án: miêu ty hoa HS
Đáp án : sử dụng hình ảnh so
sánh hoặc nhân hoá.
HS đọc gợi ý
HS lắng nghe
GV hướng dẫn và chốt lại cách viết theo sơ đồ :
GV yêu cầu HS làm bài vào VBT
- Tổ chức chữa bài
- GV đánh giá - nhận xét chung
HS làm bài vào VBT
1-2 emm bài vào bảng nhóm
HS đọc bài làm trước lớp- NX
sửa sai
3. Vn dng:
a. Mục tiêu:
+ Viết được tên và từ chỉ đặc điểm tương ứng của 2 3 loài tôm, cá có trong bài
“Buổi sáng ở Hòn Gai”.
+ Phát triển năng lực nn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếphp tác.
b.Cách tiến hành:
GV cho HS nêu yêu cầu của hoạt động: Viết
tên và từ chỉ đặc điểm tương ứng của 2 – 3 loài
tôm, cả có trong bài “Buổi sáng ở Hòn Gai” vào
sổ tay.
GV tổ chức cho viết vào sổ tay theo nm đôi,
chia sẻ trong nhóm..
Tổ chức trình bày NX Bổ sung
GV nhận xét, đánh giá hoạt động
- GV liên hệ giáo dc học sinh biết chăm sóc và
bảo vệ cây cối, con vật .
4.Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết hc .
Dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài 5 : Hoa cúc áo ( tiết
1)
HS nêu yêu cầu ca hoạt động
HS viết theo nhóm 2
1−2 nhóm HS trình bày trước lớp
NX Bổ sung
HS lắng nghe
HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày tháng năm 202
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/25

Preview text:

Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 1 TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (tiết1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
+ Chia sẻ được với bạn về một dòng sông; nêu được phỏng đoán về nội dung bài
đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Tác giả miêu tả
vẻ đẹp, sự thay đổi của dòng sông vào những thời điểm khác nhau trong ngày. Từ
đó, rút ra được ý nghĩa. Nói lên tình yêu quê hương của tác giả thông qua việc ca
ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Học thuộc lòng được 10 dòng. 2. Năng lực chung.
+ Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất:
+
Học sinh biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm các
nhiệm vụ học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a.Giáo viên
+ Bài giảng điện tử
+ Tranh, ảnh, video clip ngắn về vẻ đẹp của dòng sông vào các thời điểm khác nhau trong ngày (nếu có).
+ Bảng phụ ghi tám dòng thơ đầu. b. Học sinh:
- SHS và dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Chia sẻ được với bạn về một dòng sông
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
+ Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b.Cách tiến hành:
- GV cho học sinh Hát –múa bài “Dòng Học sinh tham gia hát –múa Sông quê hương”
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi chia HS hoạt động nhóm đôi
sẻ với bạn những điều em biết về một dòng chia sẻ với bạn những điều em biết sông về một dòng sông.
- Tổ chức báo cáo –nhận xét – khen thưởng HS chia sẻ
- GV cho xem tranh, liên hệ dẫn dắt vào bài mới. HS lắng nghe
Ghi bảng bài “Dòng sông mặc áo”.
2. Khám phá và luyện tập. a.Mục tiêu:
+Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài.
+Hiểu được nội dung của bài đọc: Tác giả miêu tả vẻ đẹp, sự thay đổi của dòng
sông vào những thời điểm khác nhau trong ngày. Từ đó, rút ra được ý nghĩa.
Nói lên tình yêu quê hương của tác giả thông qua việc ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b. Cách tiến hành:
2.1. Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu:Giọng đọc toàn bài vui tươi,
dịu dàng, trong sáng, nhấn giọng ở những HS lắng nghe
từ ngữ chỉ vẻ đẹp của dòng sông, sự thay
đổi của dòng sông qua các thời điểm trong ngày,...
- GV Hướng dẫn học sinh: HS đọc nối tiếp
+ Luyện đọc từ khó: thướt tha, thơ thẩn, HS luyện đọc từ khó ngẩn ngơ,...
+ Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số HS luyện đọc một số dòng thơ
dòng thơ thể hiện vẻ đẹp theo từng thời điểm của dòng sông:
Khuya rồi,/ sông mặc áo đen/
Nép trong rừng bưởi/ lặng yên đôi bờ.../
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông/ đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên/ bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai../...
- GV tổ chức cho HS luyện đọc bài theo -HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2. nhóm 2.
- Tổ chức đọc trước lớp
-Các nhóm đọc trước lớp - Nhận - GV nhận xét các nhóm. xét
2.2. Luyện đọc hiểu - Lắng nghe
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
Thơ thẩn :lặng lẽ, như đang có điều gì suy nghĩ vẩn vơ, lan man
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức
Ráng : hiện tượng ảnh sáng mặt trời lúc
mọc hay lặn phản chiếu vào các đám mây,
làm cho một khoảng trời sáng rực, nhuộm
màu vàng đỏ hay hồng sẫm,...
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi :
Câu 1: Tác giả miêu tả dòng sông vào
các thời điểm nào trong ngày? HS đọc thầm toàn bài
-GV mời 1 HS đọc câu hỏi 1
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - GV NX- chốt lại HS đọc câu hỏi 1
HS trả lời –NX –Bổ sung
Câu 1: Tác giả miêu tả dòng sông
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả vào các thời điểm: trưa, chiều,
lời câu hỏi 2 theo nhóm đôi đêm, khuya, sáng.
Câu 2: Mỗi thời điểm trong ngày, dòng
sông mặc áo màu gì?Vì sao?
HS đọc thầm- thảo luận nhóm đôi
- GV mời đại diện 1-2 nhóm học sinh trả lời câu hỏi. - GV NX- chốt lại
- 1-2 nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
+Câu 2: “Màu áo” của dòng sông
vào mỗi thời điểm trong ngày là:
trưa – xanh, chiều – hây hây ráng
vàng, đêm – nhung tim lấp lánh,
khuya – đen, sáng – áo hoa. Mỗi
“màu áo” của dòng sông khác
nhau là do sự thay đổi sắc màu của
nền trời theo từng thời điểm trong
Câu 3: Vì sao tác giả nhận xét dòng sông ngày và nước sông phản chiếu
“rất điệu” ?
màu sắc của cảnh vật hai bên bờ
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. + GV NX- chốt lại
HS trả lời –NX –Bổ sung
+ Câu 3: Tác giả nhận xét dòng
sông “rất điệu” vì cùng một ngày,
ở từng thời điểm khác nhau, dòng
sông lại thay một bộ áo mới, dòng
sông được nhân hoá trở thành một
Câu 4 :Em thích hình ảnh nào trong bài cô gái xinh đẹp, yêu kiều, duyên ? Vì sao? dáng, ...
+ GV mời HS trả lời câu hỏi. +GV NX- chốt lại
HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc: Tình yêu quê HS nêu tự do
hương của tác giả thông qua việc ca ngợi HS nhắc lại
vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
4.Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài.
HS trả lời –NX –Bổ sung GV liên hệ giáo dục HS lắng nghe Nhận xét, đánh giá.
Về học bài, chuẩn bị bài 3 ( tiết 3)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.............................................................................................................................. ....
.............................................................................................................................. ....
.............................................................................................................................. .... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (tiết2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
+ Đọc diễn cảm được một đoạn thơ và học thuộc lòng được 10 dòng.
+Tìm đọc một bài thơ hoặc ca dao viết về chủ điểm “Việt Nam quê hương em”,
viết được Nhật kí đọc sách; nói được 1 – 2 câu bày tỏ tình cảm, cảm xúc về con
người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao. 2. Năng lực chung.
+ Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập; + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để
viết được Nhật kí đọc sách; nói được 1 – 2 câu bày tỏ tình cảm, cảm xúc về con
người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao. 3. Phẩm chất:
+
Học sinh biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm các
nhiệm vụ học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a.Giáo viên
+ Bài giảng điện tử
+ Bảng phụ viết đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm (đoạn 1) b. Học sinh:
-SHS và dụng cụ học tập
- B ài thơ hoặc bài ca dao phù hợp với chủ điểm “Việt Nam quê hương em” và Nhật kí đọc sách.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. b.Cách tiến hành:
- GV cho học sinh Hát –múa bài “Dòng Sông Học sinh tham gia hát –múa quê hương”
Ghi bảng bài “Dòng sông mặc áo” ( Tiết 2) HS lắng nghe
2. Khám phá và luyện tập. a.Mục tiêu:
+ Đọc diễn cảm được một đoạn thơ. Học thuộc lòng được 10 dòng thơ em thích
+Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b. Cách tiến hành:
2.3. Luyện đọc lại.
- GV yêu cầu đọc lại toàn bài. HS đọc lại toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc
HS nhắc lại giọng đọc: - GV đọc mẫu đoạn 1
Giọng đọc toàn bài vui tươi, dịu
Dòng sông/ mới điệu làm sao/
dàng, trong sáng, nhấn giọng ở
Nắng lên/ mặc
những từ ngữ chỉ vẻ đẹp của
áo lụa đào/ thướt tha/
dòng sông, sự thay đổi của dòng
Trưa về trời rộng bao la/
sông qua các thời điểm trong
Áo xanh/ sông mặc như là mới may/ ngày,...
Chiều trôi/ thơ thẩn áng mây /
- HS lắng nghe hướng dẫn và
nêu các từ ngữ đã được nhấn
Cài lên/ màu áo hây hây ráng vàng/ giọng
Đêm/ thêu trước ngực/ vầng trăng/
Trên nền nhung tím/ trăm ngàn sao lên. //
-GV tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm
và học thuộc lòng trong nhóm 4.
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm 1 HS thi đua – Bình Chọn bạn đọc
đoạn và đọc thuộc lòng 10 dòng thơ em thích. hay, đọc thuộc lòng đoạn thơ
- GV nhận xét, tuyên dương. 2.4 Đọc mở rộng
Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách
Chủ điểm “Việt Nam quê hương em”
a. Mục tiêu:
+ Tìm đọc một bài thơ hoặc ca dao viết về chủ điểm “Việt Nam quê hương em”,
viết được Nhật kí đọc sách, nói được 1 – 2 câu bày tỏ tình cảm, cảm xúc về con
người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo.
b. Cách tiến hành:
- (a), (b) GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS chuẩn bị một bài thơ hoặc học sinh
bài ca dao với chủ điểm viết về:
+Vẻ đẹp của con người.
+Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước. +…..
HS viết Nhật kí đọc sách
HS có thể trang trí Nhật kí đọc
sách đơn giản theo nội dung chủ
điểm hoặc nội dung bài thơ hoặc bài ca dao.
Yêu cầu báo cáo phần chuẩn bị của học sinh
Các nhóm trưởng các nhóm kiểm tra, báo cáo GV nhận xét chung HS lắng nghe
c. Chia sẻ về bài thơ hoặc bài ca dao đã đọc
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4 HS làm việc nhóm
+ Trao đổi bài thơ, bài ca dao cho bạn trong nhóm cùng đọc.
+ Chia sẻ về Nhật kí đọc sách của mình.
Các nhóm lần lượt báo cáo
– Tổ chức báo cáo-NX- Khen thưởng
HS NX -Bình chọn một số Nhật
kí đọc sách sáng tạo . d. Thi Nghệ sĩ nhí
– GV tổ chức cho HS thi đọc bài thơ hoặc bài
ca dao và chia sẻ với bạn về tình cảm, cảm xúc HS thi đua nối tiếp
của em về con người hoặc cảnh đẹp được nhắc
đến trong bài thơ hoặc bài ca dao.
– GV cho HS bình chọn bạn có giọng đọc tốt ,
có cảm xúc về con người và cảnh đẹp đất nước. HS NX - Bình chọn một số bạn
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động. .
3.Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài.
- Qua bài học hôm nay, em hãy nêu những việc
làm thể hiện lòng yêu thiên nhiên, đất nước của mình?
HS trả lời –NX –Bổ sung
GV liên hệ giáo dục học sinh yêu nước, trách nhiệm. HS lắng nghe Nhận xét, đánh giá.
Về học bài, chuẩn bị bài 3 ( tiết 3)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 3
BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (Tiết 3)
Luyện từ và câu : Luyện tập về thành phần chính của câu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
+Viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình
ảnh so sánh hoặc nhân hoá.
+ Biết cùng bạn nói nối tiếp để tả một loài hoa em biết, trong đó có hình ảnh so sánh. 2. Năng lực chung.
+ Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập; + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để
Viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá. 3. Phẩm chất:
+ Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Có trách nhiệm với việc được giao
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a.Giáo viên
- Bài giảng điện tử
- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu.
- Tranh, ảnh về một số quả (nếu có). b. Học sinh:
-SHS và dụng cụ học tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kết nối giữa bài cũ và bài mới. b.Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn”
Lớp trưởng điều khiển Câu hỏi:
Câu gồm mấy bộ phận chính ?
- HS trả lời –NX –Bổ sung
Em hãy kể tên các bộ phận chính đó ? - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập, thực hành a. Mục tiêu:
+ Xác định được thành phần chính của câu;
+ Tìm được từ ngữ để mở rộng chủ ngữ, vị ngữ.
+ Viết được đoạn văn tả một loại quả em thích và xác định được chủ ngữ, vị ngữ
của mỗi câu trong đoạn văn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Cách tiến hành:
Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của

mỗi câu trong đoạn văn
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1 -HS đọc yêu cầu BT1
- GV gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, xác - Học sinh thảo luận nhóm đôi làm vào
định chủ ngữ và vị ngữ trong câu. vở BT - Tổ chức báo cáo-NX
Các nhóm báo cáo –NX –Bổ sung
- GV chốt lại kết quả - Khen thưởng
+ Phút yên tĩnh của rừng ban mai/ CN
dần dần biến đi. VN + Chim/ hót líu lo. CN VN
+ Nắng/ bốc hương hoa tràm thơm CN VN ngây ngất.
+ Gió/ đưa mùi hương ngọt, lan xa, CN VN
phảng phất khắp rừng
Bài tập 2 : Chọn từ ngữ phù hợp thay cho
֎ trong mỗi câu sau để câu văn cụ thể
sinh động hơn.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 HS đọc yêu cầu BT2 - BT2 yêu cầu làm gì ? Hs nêu
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4, Học sinh thảo luận nhóm 4 làm vào bảng
Chọn từ ngữ phù hợp thay cho ֎ trong nhóm mỗi câu - Tổ chức báo cáo-NX
Các nhóm báo cáo –NX –Bổ sung
- GV chốt lại kết quả - Khen thưởng
a. Đàn có trắng vội vã/ thẳng cánh.../ bay.
b. Những đoá hoa hồng toả hương
thơm ngát/ ngào ngạt /...
c. Giờ tan tầm, xe cộ đi lại như mắc
cứ /tấp nập/ chậm như rùa/....
d. Dưới hồ, đàn cá tung tăng/ vui vẻ
cùng nhau /... bơi lội.).
Bài tập 3: Viết đoạn văn tả một loại quả
em thích. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong
mỗi câu trong đoạn văn
-HS đọc yêu cầu BT3
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3 -Nêu yêu cầu bài - BT3 yêu cầu làm gì ?
- 2-3 HS làm bài vào bảng nhóm
- GV tổ chức cho học sinh làm bài vào vở Lớp làm bài vào vở.
- Tổ chức chữa bài –NX _bổ sung
-2 − 3HS chia sẻ kết quả trước lớp. NX _bổ sung HS lắng nghe
- GV nhận xét, đánh giá một số bài - Khen thưởng
3.Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài.
- GV liên hệ giáo dục học sinh biết chăm HS nêu
sóc và bảo vệ cây xanh. HS lắng nghe Nhận xét, đánh giá.
Dặn dò: chuẩn bị bài 3 ( tiết 4)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 4
BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (Tiết 4)
Viết : Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
+Viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình
ảnh so sánh hoặc nhân hoá.
+ Biết cùng bạn nói nối tiếp để tả một loài hoa em biết, trong đó có hình ảnh so sánh. 2. Năng lực chung.
+ Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập; + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để
viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh
so sánh hoặc nhân hoá. 3. Phẩm chất:
+ Học sinh biết yêu cây xanh. Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a.Giáo viên
- Bài giảng điện tử - Bảng nhóm
- Tranh, ảnh về một số loài hoa (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. b.Cách tiến hành:
- GV cho học sinh hát bài “ Vườn cây của ba” -HS hát
- Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài.
-Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành a.Mục tiêu:
+Viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu:

–GV gọi HS xác định yêu cầu của BT 1 và đọc các -HS xác định yêu cầu của BT 1 và đoạn văn. đọc các đoạn văn.
– Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và lần lượt thực -HS thảo luận nhóm 6 lần lượt
hiện các yêu cầu theo kĩ thuật Mảnh ghép
thực hiện các yêu cầu theo kĩ thuật Mảnh ghép Đoạn văn a. Trả lời:
+Đoạn văn miêu tả các bộ phận nào của cây đào ? + Đoạn văn miêu tả các bộ phận
của cây đào là: cành, búp lá, hoa.
+Tác giả quan sát các bộ phận ấy bằng những giác quan nào?
+ Tác giả quan sát bằng: thị giác, xúc giác.
+Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình
+Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào để tả các bộ phận ấy?
ảnh: Cành hoa – mảnh dẻ; búp lá
– xanh non; hoa – chùm, đơm đặc,
chim chim, cánh hoa – mỏng, màu
phớt hồng, mềm mại, rung rinh trong gió, như muôn n gàn cánh bướm; Đoạn văn b. Trả lời:
+ Đoạn văn tả hoa giấy vào thời điểm nào?
+ Đoạn văn tả hoa giấy vào thời
+ Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào để tả vẻ điểm buổi trưa, trời nắng gắt.
đẹp của hoa giấy vào thời điểm đó?
+ Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình
ảnh: bồng lên rực rỡ; màu đỏ
thắm, màu tím nhạt, màu da cam,
màu trắng muốt tinh khiết; lá chen
hoa bao trùm cả ngôi nhà lẫn
mảnh sân nhỏ; đẹp một cách giản
dị; giống hệt một chiếc lá, mỏng
manh, có màu sắc rực rỡ; lớp lớp hoa rải kín mặt sân.
+ Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh trong đoạn văn.
+ Hình ảnh so sánh: Mỗi cánh hoa
giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều
mỏng manh hơn và có màu sắc
rực rỡ. — Giúp người đọc dễ dàng
liên tưởng đến cảnh hoa giấy, làm
câu văn thêm sinh động...).
2-3 nhóm báo cáo-NX – Bổ sung
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo-NX – Bổ sung
- GV chốt lại kết quả - Khen thưởng
Bài tập 2: Viết đoạn văn tả hoa của một cây HS lắng nghe
hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh so
sánh hoặc nhân hóa
– GV cho HS đọc yêu cầu của BT 2 và đọc các gợi ý.
GV hướng dẫn và chốt lại cách viết theo sơ đồ tư HS đọc duy : HS quan sát và lắng nghe
– GV yêu cầu HS làm bài vào VBT
−Tổ chức chữa bài GV đánh giá - nhận xét chung HS làm bài vào VBT
1-2 em làm bài vào bảng nhóm
Bài tập 3: Đọc lại và chỉnh sửa đoạn văn của HS chia sẻ kết quả trước lớp- NX em –bổ sung
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3 - BT3 yêu cầu làm gì ?
- GV tổ chức cho học sinh đọc lại bài làm và tự điều HS xác định yêu cầu của BT 3. chỉnh. HS nêu
Bài tập 4: Chia sẻ đoạn văn trong nhóm và bình HS đọc lại bài làm và tự điều chọn: chỉnh.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT4
- GV yêu cầu HS trao đổi vở, chia sẻ bài làm, bình
chọn trong nhóm 4 theo những tiêu chí: HS đọc yêu cầu BT4
- Từ ngữ gợi tả hay
HS trao đổi vở, chia sẻ bài làm
Có hình ảnh đẹp trong nhóm 4, bình chọn. Có câu văn hay
– Tổ chức trình bày – NX – Bổ sung
GV nhận xét một số bài , đánh giá hoạt động.
Các nhóm lần lượt trình bày –NX –bổ sung
(HS có thể trưng bày bài làm của
mình ở Góc sáng tạo/ Góc sản phẩm/ Góc Tiếng Việt)
3. Vận dụng, trải nghiệm : a. Mục tiêu:
+ Biết cùng bạn nói nối tiếp để tả một loài hoa em biết, trong đó có hình ảnh so sánh.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b.Cách tiến hành:
– GV cho HS nêu yêu cầu của hoạt động: Nói nối HS nêu yêu cầu của hoạt động
tiếp để cùng bạn tả một loài hoa em biết, trong đó
có hình ảnh so sánh.
– GV yêu cầu HS nói theo nhóm HS nói theo nhóm 4
GV tổ chức cho chơi trò chơi Hoa tình bạn để nói nối tiếp trước lớp.
1−2 nhóm HS trình bày trước lớp
− Tổ chức trình bày – NX – Bổ sung – NX – Bổ sung
GV nhận xét, đánh giá hoạt động
- GV liên hệ giáo dục học sinh biết chăm sóc và – HS lắng nghe bảo vệ cây cối
4.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học . – HS lắng nghe
Dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài 4 : Buổi sáng ở Hòn Gai ( tiết 1)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................ Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 5
CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 4: BUỔI SÁNG Ở HÒN GAI ( 3 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Nói được những điều đã biết về sa mạc; nếu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên
bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, trả lời được các câu
hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Sa mạc mênh mông, khổng lồ ở Ma-rốc
không chỉ có nằng, gió và những bãi cát nóng bỏng trải dài đến vô tận, mà còn chứa đựng
nhiều điều vô cùng kì diệu. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ở nơi tướng chủng re khô cằn, khắc
nghiệt nhất vẫn có những nét đẹp, những điều kì diệu
- Mở rộng vốn từ theo chủ đề Du lịch.
- Biết quan sát và tirn được ý cho bài văn miêu tả con vật (con vật sống trong nuôi trưởng tự nhiên).
- Kể được tên một số loài vật được đặt dựa vào hình dáng, màu sắc; tiếng kêu cách kiếm mồi. 2. Năng lực chung.
- Phát triển cho HS năng lực như Tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm
vụ học tập được giao; Giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện
các nhiệm vụ học tập; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các
kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các
nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước, bảo vệ loài vật chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a.Giáo viên - Bài giảng điện tử
- Tranh, ảnh, video clip ghi lại cảnh ở sa mạc; tranh, ảnh, video clip về các con vật sống trong
môi trường tự nhiên (nếu có). - Bảng phụ ghi đoạn 3.
- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu. b.Học sinh:
- SHS và dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nói được những điều đã biết về sa mạc; nếu được phỏng đoán về nội dung bài
đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
+ Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ HS hoạt động nhóm đôi
với bạn những điều em biết về sa mạc.
- GV cho học sinh trò chơi “ Phóng viên”
Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp –nhận xét –
HS chia sẻ trước lớp –nhận xét khen thưởng
- GV cho học sinh quan sát tranh, liên hệ dẫn
HS quan sát tranh và nêu nội dung dắt vào bài mới. tranh
Ghi bảng bài “Kì diệu Ma-rốc” ( tiết 1)
HS lắng nghe - Viết đề bài vào vở
2. Khám phá và luyện tập. a.Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
các câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Hiểu được nội dung của bài đọc: Sa mạc mênh mông, khổng lồ ở Ma-rốc không chỉ có
nằng, gió và những bãi cát nóng bỏng trải dài đến vô tận, mà còn chứa đựng nhiều điều vô
cùng kì diệu. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ở nơi tướng chủng re khô cằn, khắc nghiệt nhất
vẫn có những nét đẹp, những điều kì diệu
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b. Cách tiến hành:
2.1. Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Giọng đọc thong thả, nhấn giọng ở
những từ ngữ tả cảnh ở sa mạc và thể hiện cảm xúc HS lắng nghe của nhân vật; ... - GV chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “những câu chuyện cổ tích”. HS đánh dấu đoạn vào sách giáo
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “trời xanh ngắt, cao vời khoa vợi”.
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lượt )
+ GV rút và luyện đọc từ khó: khung, rực rỡ,...
HS đọc nối tiếp theo đoạn
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc HS luyện đọc từ khó một số câu dài
Những sa mạc cát mênh mang,/ những ngày nắng chói HS luyện đọc câu dài
chang/ và dải trời xanh ngắt tựa như thế giới bước ra
từ những câu chuyện cổ tích. //
Kì diệu là / những sóng cát mới phút trước đang vàng
óng ả, /phút sau chỉ còn chút ánh hồng khi hoàng hôn
vừa tắt /và rồi thật lặng lẽ vùi mình vào lòng đêm sâu
thẳm. // Kì diệu là /khi cả biển cát xám tưởng như
không một sức sống/ bỗng dưng tỉnh giấc /hồi sinh
trong bình minh lộng lẫy và khoác lên mình sắc cam đỏ rực rỡ.//
- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm -HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3 3
- Tổ chức đọc trước lớp
-Các nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - GV nhận xét các nhóm. - Lắng nghe
2.2. Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu ngoài SHS :
Roi rói : có vẻ tươi mới, lộ rõ ra ngoài,
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến
Trắng lốp (khẩu ngữ): trắng nổi hẳn lên, đập thức vào mắt mọi người
Thợ sàng rửa : thợ thực hiện công đoạn sàng rửa
Thuyền lưới, thuyền giã, thuyền Khu Bốn,
thuyền Vạn Ninh : tên các loại thuyền ở vịnh Hạ Long
-GV yêu cầu gọi HS đọc từng đoạn và trả lời HS đọc bài câu hỏi trong SGK/ T51
- Gv hướng dẫn, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn kịp thời
-GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi 1
Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy buổi
HS đọc đoạn 1 và câu hỏi 1
sáng ở Hòn Gai rất nhộn nhịp.
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời –NX –Bổ sung - GV NX- chốt lại
Câu 1: Chi tiết cho thấy buổi
sáng ở Hòn Gai rất nhộn nhịp là:
những chiếc xe bò tót cao to chở
thợ mỏ lên tầng, vào lò; tiếng còi
bíp bíp inh ỏi, những người thợ
điện, thợ cơ khí, thợ sàng rửa vội
vã tới xưởng thay ca, các chị mậu
dịch viên mở cửa các quầy hàng,
các em nhỏ kéo nhau tới lớp.
- GV yêu cầu học sinh rút ý đoạn 1.
-Ý đoạn 1: Quang cảnh Hòn Gai
vào buổi sáng rất nhộn nhịp.
-GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 và câu hỏi 2
1 HS đọc đoạn 2 và câu hỏi 2
Câu 2: Cách tả những đoàn thuyền đánh cá Lớp theo dõi có gì thú vị ? Câu 2:
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
Cách tả đoàn thuyền đánh cá thú - GV NX- chốt lại
vị ở chỗ: Đoàn thuyền đánh cá
đang rẽ màn sương bạc, hào hứng - GV NX- chốt lại
nối đuôi nhau cập bến sau chuyến
đánh bắt đêm bội thu. Những cánh
buồm trong sương sớm được miêu
tả như những cảnh chim trong mưa.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 3 HS thảo luận nhóm đôi
Câu 3: Mỗi loại tôm, cá được bày bán ở chợ
Hòn Gai được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
+ GV mời đại diện 1-2 nhóm trả lời câu hỏi. + GV NX- chốt lại
- 1-2 nhóm học sinh trả lời câu hỏi NX –Bổ sung
Câu 3: Mỗi loại tôm, cá được bày
bán ở chợ Hòn Gai được tả:
• Cá song: khoẻ, vớt lên hàng giờ
vẫn giãy đành đạch, vảy sáng hoa đen lốm đốm.
• Cả chim: mình dẹt như hình con
chim lúc sải cánh bay.
• Cá nhụ: béo núc, trắng lốp,
bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vảy, ...
• Tôm he: tròn, thịt căng lên từng
ngắn như cổ tay của trẻ lên ba,
da xanh ánh, hàng chân choi choi
- GV yêu cầu học sinh rút ý đoạn 2. như muốn bơi.
Ý chính đoạn 2: Cảnh tàu thuyền
về bến vào sáng sớm.
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4
HS đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4
Câu 4: Bài đọc giúp em cảm nhận được điều
gì của người dân ở Hòn Gai

HS trả lời –NX –Bổ sung + GV mời đại diện 1
Câu 4: HS trả lời theo suy nghĩ, -2 HS trả lời câu hỏi.
cảm nhận riêng, VD: Cuộc sống + GV NX- chốt lại
người dân ở Hòn Gai rất nhộn
nhịp, người dân vui vẻ lao động,
hăng say làm việc, cuộc sống đầy sắc màu,...
- GV yêu cầu học sinh rút ý chính đoạn 3.
Ý chính đoạn 3: Hoạt động ở chợ
Hòn Gai vào buổi sáng
GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp HS nêu nội dung
vào buổi sáng, không khí lao động nhộn HS nhắc lại
nhịp, từ đó nói lên tình cảm của tác giả dành cho Hòn Gai.
2.3. Luyện đọc lại.
- GV yêu cầu đọc lại toàn bài. HS đọc lại toàn bài. HS nhắc lại giọng đọc
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc :
Giọng đọc toàn bài thong thả, rõ
ràng, vui tươi; nhấn giọng ở những
từ ngữ tả vẻ đẹp của các loài cá, hoạt động của người dân, không
khí lao động vào buổi sáng ở Hòn - GV đọc mẫu đoạn 3 Gai, ...
Chợ Hòn Gai buổi sáng/ la liệt tôm cả. //Những - HS lắng nghe hướng dẫn và nêu
các từ ngữ đã được nhấn giọng
con cá song khoẻ/ vớt lên hàng giờ vẫn giãy
đành đạch,/ vảy sáng hoa đen lốm đốm. //
Những con cá chim mình det/ như hình con
chim lúc sải cánh bay/ thịt ngon vào loại nhất
nhì // Những con cá nhẹ béo núc,/ trắng lốp,/
bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài
vậy.// Những con tôm he tròn,/ thịt căng lên
từng ngấn/ như cổ tay của trẻ lên ba,/ da xanh
ánh,/ hàng chân choi choi như muốn bơi. //
-GV tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo nhóm
và học thuộc lòng trong nhóm 4.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm HS thi đua – Bình Chọn
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài. HS nêu –NX –Bổ sung
GV liên hệ giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước Nhận xét tiết học . HS lắng nghe
Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài 4: Buổi sáng ở Hòn Gai ( tiết 2)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 6
BÀI 4: BUỔI SÁNG Ở HÒN GAI ( tiết 2)
Luyện từ và câu : Câu chủ đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. b.Cách tiến hành: - Gv cho cả lớp hát - HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá và luyện tập a. Mục tiêu:
+ Nắm được khái niệm về câu chủ đề.
+ Nhận diện được câu chủ đề, viết được đoạn văn từ câu chủ đề cho trước.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Cách tiến hành:
Bài tập 1: Xác định nội dung của mỗi

đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1 -HS đọc yêu cầu BT1
- GV gọi HS đọc 2 đoạn văn và câu hỏi
- HS đọc đoạn văn và các câu hỏi
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, trả - Học sinh thảo luận nhóm 4 làm vào vở lời câu hỏi : BT
1. Xác định nội dung của mỗi đoạn .
2. Mỗi câu in nghiêng trong từng đoạn có
vai trò gì đối với cả đoạn?.
3. Các câu còn lại nêu ý cụ thể hay ý khái
quát của đoạn văn ?
- Tổ chức báo cáo-NX – Bổ sung
Các nhóm báo cáo –NX –Bổ sung 1.Nội dung :
+ Đoạn thứ nhất: Giới thiệu cách trang
trí, sắp xếp hoa văn của trống đồng.
+ Đoạn thứ hai: Nêu nhận định sản vật
ở biển mang lại cho phố chài một vẻ
đẹp riêng biệt, độc đảo).
2. Mỗi câu in nghiêng có vai trò nêu ý
khái quát của cả đoạn văn.
3. Các câu còn lại nêu ý cụ thể của
GV NX – Khen thưởng các nhóm đoạn văn.
- GV rút kết luận: Câu chủ đề là câu nêu
ý khái quát của đoạn văn. Các câu còn

lại nêu ý cụ thể của đoạn văn. Câu chủ HS lắng nghe – Nhắc lại nhiều lần
đề có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.
Bài tập 2 : Đoạn văn dưới đây có gì
khác với hai đoạn văn ở BT1?
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 - BT2 yêu cầu làm gì ? HS đọc yêu cầu BT2
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận để trả lời HS nêu câu hỏi
Học sinh thảo luận nhóm 2 - Tổ chức báo cáo-NX
Các nhóm báo cáo –NX –Bổ sung
(Đáp án: Đoạn văn không có câu nêu
khái quát nội dung toàn đoạn, chỉ có
- GV NX – Khen thưởng các nhóm
các câu nêu ý cụ thể.).
- GV rút kết luận: Đoạn văn có thể không có câu chủ đề. HS lắng nghe HS nhắc lại
- GV rút ghi nhớ SGK/ Trang 53
Bài tập 3: Tìm câu chủ đề của từng
đoạn văn và cho biết vị trí của nó
3-5 HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3 - BT3 yêu cầu làm gì ? -HS đọc yêu cầu BT3
- GV tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm đôi -Nêu yêu cầu bài
- 2-3 nhóm HS làm bài vào bảng phụ.
- Tổ chức chữa bài –NX _bổ sung
Các nhóm còn lại làm bài vào VBT
-2 – 3 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. NX -bổ sung Đáp án :
a. Câu chủ đề: “Trên nương, mỗi
người một việc.” → Đứng ở đầu đoạn.
b. Câu chủ đề: “Đâu đâu cũng thấy
- GV nhận xét, đánh giá một số bài của
dấu hiệu của sự sung túc.” → Đứng ở nhóm. Khen thưởng cuối đoạn.
Bài tập 4: Viết tiếp 2-3 câu để hoàn HS lắng nghe
thành đoạn văn từ câu chủ đề dưới đây:
Sáng sớm, thành phố chìm trong màn sương.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT4 - BT3 yêu cầu làm gì ?
- GV tổ chức cho học sinh làm bài vào vở HS đọc yêu cầu BT4
- Tổ chức chữa bài –NX _bổ sung HS nêu
- 2 HS làm bài vào bảng phụ. Cả lớp làm bài vào VBT
(HS có thể viết về cảnh vật trong buổi
sáng sớm ở nơi em ở, không nhất thiết
phải ở thành phố như câu chủ đề.).
GV đánh giá – khen thưởng học sinh
-HS chia sẻ kết quả trước lớp.
3.Hoạt động nối tiếp: HS NX -bổ sung
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài.
- GV liên hệ giáo dục học sinh biết nói
đúng chủ đề khi giao tiếp. Nhận xét tiết học . HS nêu
Dặn dò: chuẩn bị bài 4 : BUỔI SÁNG Ở HS lắng nghe HÒN GAI ( tiết 3)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 7
BÀI 4: BUỔI SÁNG Ở HÒN GAI ( tiết 3)
Viết : Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 2. Khởi động: a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. b.Cách tiến hành: - GV cho học sinh hát -HS hát
- Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài.
-Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành a.Mục tiêu:
+ Viết được bài văn miêu tả cây cối (cây hoa), có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Cách tiến hành:
Đề bài : Viết bài văn tả một cây hoa em thích

trong bài văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa
–GV gọi HS xác định yêu cầu của đề bài -HS xác định yêu cầu
- GV đặt câu hỏi để học sinh phân tích đề bài -HS trả lời
+ Đề bài yêu cầu viết bài văn thuộc thể loại
Đáp án: miêu tả cây hoa HS nào?
Đáp án : sử dụng hình ảnh so
+Em cần lưu ý gì trong bài văn?
sánh hoặc nhân hoá.
GV gạch chân dưới từ ngữ quan trọng .
- GV yêu cầu HS đọc các gợi ý. HS đọc gợi ý HS lắng nghe
GV hướng dẫn và chốt lại cách viết theo sơ đồ : HS làm bài vào VBT
1-2 em làm bài vào bảng nhóm
HS đọc bài làm trước lớp- NX – sửa sai
– GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - Tổ chức chữa bài
- GV đánh giá - nhận xét chung 3. Vận dụng: a. Mục tiêu:
+ Viết được tên và từ chỉ đặc điểm tương ứng của 2 – 3 loài tôm, cá có trong bài
“Buổi sáng ở Hòn Gai”.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b.Cách tiến hành:
– GV cho HS nêu yêu cầu của hoạt động: Viết
HS nêu yêu cầu của hoạt động
tên và từ chỉ đặc điểm tương ứng của 2 – 3 loài
tôm, cả có trong bài “Buổi sáng ở Hòn Gai” vào sổ tay.
– GV tổ chức cho viết vào sổ tay theo nhóm đôi, chia sẻ trong nhóm. HS viết theo nhóm 2 .
1−2 nhóm HS trình bày trước lớp
− Tổ chức trình bày – NX – Bổ sung – NX – Bổ sung
GV nhận xét, đánh giá hoạt động
- GV liên hệ giáo dục học sinh biết chăm sóc và –
bảo vệ cây cối, con vật HS lắng nghe .
4.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học . Dặn dò: Đọc và chuẩn – HS lắng nghe
bị bài 5 : Hoa cúc áo ( tiết 1)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................ Ngày tháng năm 202 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • - SHS và dụng cụ học tập
  • -SHS và dụng cụ học tập
  • -SHS và dụng cụ học tập (1)
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (1)