Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 25 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt sách mới này nhé.
Chủ đề: Giáo án Tiếng Việt 4
Môn: Tiếng Việt 4
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 1,2 Bài 5: Hoa Cúc Áo
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Trao đổi được với bạn về tên gọi của các loài hoa trong các bức ảnh; nêu được
phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh họa và hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu
bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Sự xuất hiện của cô cúc áo khiến khung
cảnh, con người ở xóm Bờ Giậu trở nên tươi mới, vui vẻ hơn. Từ đó, rút ra
được ý nghĩa: Ca ngợi cuộc sống bình dị, vui vẻ, lạc quan, chan chứa tình cảm
ở xóm Bờ Giậu. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SHS, VBT, SGV.
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to.
- Tranh, ảnh về bờ giậu, hoa cúc áo , dế mèn,.. (nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn từ “Cụ giáo cóc thức dậy”đến “hương sắc mới”.
- Thẻ từ, thẻ câu dể thực hiện các BT luyện từ và câu.
- Tranh, ảnh hoă ̣c vật thật của các loại trái cây có trong ô chữ của các hoạt
đông vận dụng (nếu có). 2. Học sinh - SHS, VBT, bút, vở….
- Một món quà em muốn chia sẻ ở phần khởi động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh TIẾT 1 - 2 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Trao đổi được với bạn về tên gọi của các loài hoa trong các bức ảnh; nêu được
phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh họa và hoạt động khởi động. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm
nhỏ, trao đổi với bạn về tên gọi của mỗi loài hoa - HS lắng nghe, suy nghĩ và trả trong các bức ảnh lời.
- (Gợi ý: Hoa loa kèn - bông hoa có hình dáng tựa
như cái kèn; Hoa chuông - bông hoa có hình dáng -HS thảo luận nhóm đôi
như cái chuông nhỏ; Hoa bướm - bông hoa có cánh Xem tranh, liên hệ nội
mỏng manh tựa như cánh bướm Tên hoa được đặt dung khởi động với nội dung
theo đặc điểm nổi bật, riêng biệt
tranh Đọc tên và phán đoán ).
nội dung bài đọc.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi
tên bài đọc mới “Hoa cúc áo”. - HS lắng nghe.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt
được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
Hiểu được nội dung của bài đọc: Sự xuất hiện của cô cúc áo khiến khung cảnh, con
người ở xóm Bờ Giậu trở nên tươi mới, vui vẻ hơn. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca
ngợi cuộc sống bình dị, vui vẻ, lạc quan, chan chứa tình cảm ở xóm Bờ Giậu.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Giọng kể thong thả, trong trẻo; giọng - Hs lắng nghe.
cụ giáo cóc trầm tĩnh, sâu lắng; giọng anh dế chậm
rãi, vui tươi,…; nhấn giọng ở câu cảm và những từ
ngữ chỉ đặc điểm của ho cúc áo, tâm lí của các nhân
vật trong bài ,…
- HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số
từ khó: lộng lẫy, ngát hương, ngó nghiêng, loay
- HS lắng nghe cách đọc.
hoay,…; hướng dẫn ngắt nghỉ à luyện đọc một số
câu miêu tả, cậu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:
Chao,/ cô cúc áo nhưu đã hóa thân thành nừoi
khác,/ phô bày tất cả vẻ lộng lẫy của mình/ qua
những bông hoa vàng rực rõ ngát hương./;
Vài chị cào cào áo xanh váy đỏ/ là người xóm
bên/ đi ngang qua cũng dừng lại ngó nghiêng./;
Loay hoay mãi/ anh chàng mới dám đọc cho cụ
nghe bài thơ mới làm/ có nhan đề “Nàng từ đâu tới”://;…
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ
và trước lớp. Bài đọc có thể chia thành ba đoạn để - HS quan sát
luyện đọc và tìm ý:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “hương sắc mới”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “sướng ngần người”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
(ngoài từ ngữ đã được giải thích ở SHS), VD: tinh
tường (có khả năng nhận biết nhanh nhạy và rõ
ràng đến từng chi tiết nhỏ), ngó nghiêng (nghiêng
đầu bên nọ, bên kia để quan sát),…
- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm - HS lắng nghe.
đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi trong SHS.
GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời - HS trả lời lần lượt các câu đầy đủ câu. hỏi:
+ Câu 1: Ai là người mới đến định cư ở xóm Bờ
Câu 1: Cô Hoa cúc áo là người Giậu.
mới đến định cư ở xóm Bờ Giậu.
+ Câu 2: Mùa xuân đến, cô hoa cúc áo thay đổi như Câu 2: thế nào?
Mùa xuân đến, cô hoa cúc áo
phô bày tất cả vẻ lộng lẫy của
mình qua những bông hoa
vàng rực, ngát hương. Câu 3:
Thái độ của mỗi cư dân xóm
Bờ Giậu trước sự thay đổi của
+ Câu 3: Thái độ của mỗi cư dân xóm Bờ Giậu trước cô Hoa cúc áo:
sự thay đổi của cô Hoa cúc áo?
Cụ giáo cóc: thức dậy
trong mùi hương nồng
nàn, ngạc nhiên.
Anh dế còm: đứng
ngây nhìn (mê mẩn).
Bác giun đất: gật gù thán phục.
Chị cào cào: ngó
- GV yêu cầu HS rút ra ý đoạn 1 .
nghiêng (tò mò).
ý đoạn 1: Thái độ của cư dân
xóm Bờ Giậu trước sự thay
đổi của cô hoa cúc áo .
+ Câu 4: Cuộc trò chuyện giữa anh dế còm và cụ
giáo cóc có gì đặc biệt? Câu 4:
Cuộc trò chuyện giữa anh dế
còm và cụ giáo cóc đặc biệt ở
chỗ: Thái độ ban đầu của anh
dế còm còn rụt rè nhưng cuối
cùng dám dũng cảm đọc cho
cụ giáo cóc nghe bài thơ viết
về cô hoa cúc áo. Điểm độc
đáo còn thể hiện qua bài thơ
mà anh dế đã tự sáng tác (đưa
- GV yêu cầu HS rút ra ý đoạn 2 - 3 .
được hộ khẩu vào thơ).
rút ra đoạn 2: Cuộc trò
chuyện thú vị giữa anh dế còm và cụ giáo cóc.
HS rút ra ý đoạn 3: Anh dế
còm thay đổi nhờ vào cô hoa
cúc áo. rút ra nội dung, ý nghãi bài đọc.
+ Câu 5: Em ho ̣c đươ ̣c điều gì ở tác giả về cách sử
du ̣ng biê ̣n pháp nhân hóa? Câu 5:
HS trả lời theo suy nghĩ riêng,
VD: Học được cách dùng từ
ngữ chỉ người để gọi các con
vật khiến cho bài văn trở nên
sinh đọng, gần gũi, giàu cảm
- GV mời HS nêu nội dung bài. xúc,..
- GV chốt nội dung bài đọc: Sự xuất hiện của cô - HS trả lời
cúc áo khiến khung cảnh, con người ở xóm Bờ -HS lắng nghe.
Giậu trở nên tươi mới, vui vẻ hơn. Từ đó, rút ra
được ý nghĩa: Ca ngợi cuộc sống bình dị, vui vẻ,
lạc quan, chan chứa tình cảm ở xóm Bờ Giậu.
2.3. Hoạt động
3 : Luyện đọc lại. - GV đọc lại toàn bài. -HS lắng nghe.
- HS nhắc lại cách hiểu về nội dung, ý nghãi bài - HS trả lời
đọc. Từ đó, bước đầu xác dịnh được giọng đọc của
nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- - HS nghe GV hoặc bạn đọc lại đoạn từ “Cụ giáo
cóc thức dậy” đến “hương sắc mới” và xác định -HS trước lớp.
giọng đọc đoạn này (gợi ý: Giọng thong thả, trong
trẻo, vui tươi; nhấn giọng ở câu cảm và những từ
ngữ miêu tả ẻ đẹp của hoa cúc áo, hành động , cảm
xúc vủa các nhân vật,..):
Cụ giáo cóc thức dậy/ trong mùi hương nồng
nàn.// nghe tiếng lao xao,/ cụ chống gậy,/ thận
trọng dò từng bước ra cửa.// Chao,/ cô cúc áo như
đã hóa thân thành người khác,/ phô bày tất cả vẻ
lộng lẫy của mình/ qua những bông hoa vàng rực
ngát hương.// Bên cạnh,/ anh dế còn đứng ngây
nhìn.// Bác giun đất gật gù thán phục.// Vài chị cào
cào áo xanh váy đỏ/ đó là người xóm bên/ đi ngang
qua cũng dừng lại ngó nghiêng.//
Xóm Bờ Giậu từ lâu thiu thiu ngủ,/ nay bổng
bừng tĩnh trong hương sắc.// -HS lắng nghe.
- HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ “Cụ
giáo cóc thức dậy” đến “hương sắc mới”.
- HS khá, giỏi đọc cả bài. GV có thể tổ chức cho
HS thi đọc bài thơ do anh dế còm sáng tác.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
-GV cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Hs tham gia chơi trò chơi và
Câu 1: Nêu lại nội dung bài đọc “Hoa cúc áo” trả lời các câu hỏi.
Câu 2: Em ấn tươ ̣ng nhất hình ảnh nào trong bài văn?
- GV nhận xét, tuyên dương. -HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 3
Luyện tập về câu chủ đề (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Nhận diện và biết cách sử dụng câu chủ đề.
- Chọn, tìm được câu chủ đề phù hợp với đoạn văn: viết được đạn văn tả 1
loài hoa em thích, trong đó có câu chủ đề. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước:
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh -SHS, VBT, bút, vở….
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS nhảy múa bài “Tập thể dục - HS tham gia múa hát.
buổi sáng” để khởi động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Thực hành: - Mục tiêu:
- Nhận diện và biết cách sử dụng câu chủ đề.
- Chọn, tìm được câu chủ đề phù hợp với đoạn văn: viết được đạn văn tả 1 loài hoa
em thích, trong đó có câu chủ đề. - Cách tiến hành:
2.1. Hình thành khái niệm danh từ
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT1 - HS đọc yêu cầu BT1
- GV cho HS thảo luận nhóm 3( Làm bảng nhóm) - HS thảo luận nhóm.
- GV cho HS chia sẻ kết quả.
HS làm BT vào VBT (Đáp án:
a) Buổi tối ở làng thật vui.
Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn.
b) Cánh đồn làng mùa xuân
thật đẹp! Câu chủ đề
nằm ở cuối đoạn.
c) Thuở xưa, các cô tiên
quàng khăn màu sắc khác
nhau. Câu chủ đề
đầu nằm ở đầu đoạn. -HS lắng nghe.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
2.2. Tìm câu chủ đề phù hợp - HS đọc yêu cầu BT2
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT2
- 1 -2 nhóm HS chia sẻ kết
- HS hoạt động nhóm 4 theo kĩ thật Khăn trải bàn, quả trước lớp.
thực hiện yêu cầu BT - GV cho HS chia sẻ kết quả. Đáp án: Mỗi lại trái cây trong
- GV nhận xét, tuyên dương.
vườn đều mang một màu sắc,
một hương vị riêng
a) Khu vườn nhỏ bổng rộn
vang tiếng chim hót.).
2.3. Viế t đoạn văn ngắn tả một loài hoa em
thích, trong đoạn văn có câu chủ đề.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của 3
- HS làm vào VBT (có thể kết hợp quan sát tranh, - HS đọc yêu cầu BT3
ảnh 1 vài loài hoa).
- HS chia sẻ bài làm trong
nhóm Chỉnh sửa bài làm
- GV cho HS chia sẻ kết quả.
dựa vào nhận xét của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương. -HS lắng nghe.
3. Hoạt động nối tiếp - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV dă ̣n dò ho ̣c sinh về tìm hiểu thêm các loài hoa - HS tham gia để vận dụng kiến
và viết 1 đoa ̣n văn ngắn về loài hoa đó.
thức đã học vào thực tiễn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
............................................................................................................................. ...
............................................................................................................................. ...
............................................................................................................................. ...
------------------------------------------------------------------ Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 4 VIẾT
Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ được tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện
hoặc bài thơ đã nghe, đã đọc.
- Giải được ô chữ Xinh tươi
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các bài tập 1, 2.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh -SHS, VBT, bút, vở….
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV cho HS hát và múa theo bài hát - HS múa hát.
- GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Viết - Mục tiêu:
- Chia sẻ được tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài
thơ đã nghe, đã đọc.
- Giải được ô chữ Xinh tươi - Cách tiến hành:
2.1. Nhận diện bài văn kể chuyện
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT1
- HS xác định yêu cầu của BT1.
- GV cho HS đọc yêu cầu BT1a, trao đổi trong - Thảo luận nhóm nhóm. Đáp án:
- GV cho HS chia sẻ kết quả.
a) Đoạn văn nêu cảm xúc về nhân
- 1- 2 nhóm HS trình bày kết quả trước lớp.
vật dế còm.
b) Người viết đã bày tỏ cảm xúc về
những đặc điểm của nhân vật là: tính
cách, tài năng của dế còm.
c) Câu văn đầu khẳng định dế còm
là nhân vật người viết yêu thích
nhất trong truyện “Hoa cúc áo”
của nhà văn Trần Đức Tiến.
- Câu cuối nêu nhận xét của
người viết về truyện “Hoa cúc áo”
nói chung và cách nhân hóa của -
nhà văn nói riêng).
- GV nhận xét, tuyên dương.
2.2. Chia se về tình cảm, cảm xúc của em đói
với nhân vật trong câu chueyenj hoặc bài thơ
đã nghe, đã đọc.
- HS xác định yêu cầu của BT 2.
- HS nhớ lại các câu chuyện hoặc
- GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi .
bài thơ đã nghe, đã đọc và chọn
một nhân vật để chia sẻ, ghi chép
lại một số ý chính bằng sơ đồ tư duy đơn giản.
- 1 - 2 HS chia sẻ trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng: * Mục tiêu:
- Giải được ô chữ Xinh tươi
* Cách tiến hành:
- Gv cho HS xác định yêu cầu của hoạt động:
- HS xác định yêu cầu của HĐ và
Giải ô chữ. làm vào VBT
HS chơi trò Tiếp sức để giải ô chữ
( Đáp án 1. XOÀI, 2. BƯỞI, 3.
NHO, 4.HỒNG, 5.THANH
LONG, 6.DƯA HẤU, 7.BƠ,
8.VẢI; từ khóa: XINH TƯƠI).
- HS giới thiệu về một loài cây hoặc đặc điểm,
đặc trưng của loài cây có trong ô chữ; nêu loại
trái cây em thích,…(nếu còn thời gian). - Hs chia sẻ
- HS nghe GV nhận xét, đánh giá hoạt động -
và tổng kết bài học.
* Hoạt động nối tiếp:
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu ho ̣c sinh về tìm hiểu thêm các đă ̣c - HS tham gia hoa ̣t đô ̣ng.
điểm và đă ̣c trưng các loài cây xung quanh.
- GV nhận xét tuyên dương, tổng kết bài học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
............................................................................................................................. ...
............................................................................................................................. ...
............................................................................................................................. ... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 5
BÀI 6: MỘT KÌ QUAN THẾ GIỚI (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Giới thiệu được một cảnh vật là niềm tự hào của người dân Việt Nam; nêu
được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh họa và hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu
được nội dung của bài đọc: Giới thiệu sự kì vĩ và vẻ đẹp của hang Sơn Đoòng -
báu vật thiên nhiên ban tặng và là niềm tự hào của Việt Nam. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SHS, VBT, SGV.
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to.
- Tranh, ảnh, video clip giới thiệu về hang Sơn Đoòng (nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn từ “Sơn Đoòng không chỉ rộng lớn” đến “trên mặt đất”.
- Tranh, ảnh, video clip về hoạt động giữ gìn vệ sinh nhà cửa, đường phố,
trường lớp,.. (nếu có).
- Một số bài thơ, ca dao về danh lam thắng cảnh, quê hương đất nước. 2. Học sinh
SGK, đồ dùng học tập..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu:
- Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- Giới thiệu được một cảnh vật là niềm tự hào của người dân Việt Nam; nêu
được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh họa và hoạt động khởi động. * Cách tiến hành:
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi: Giới thiệu - Hs chia sẻ theo nhóm đôi.
được một cảnh vật là niềm tự hào của người dân Việt Nam
- GV cho HS xem tranh và dẫn dắt vào bài mới: - Hs ghi bài vào vở.
“Một kì quan thế giới”.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu được
nội dung của bài đọc: Giới thiệu sự kì vĩ và vẻ đẹp của hang Sơn Đoòng - báu vật
thiên nhiên ban tặng và là niềm tự hào của Việt Nam. Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- HS nghe Gv đọc mẫu (Gợi ý: Giọng đọc thong - Hs lắng nghe.
thả, rõ ràng, rành mạch, tự hào; nhấn giọng ở
những từ ngữ với về thông tin và miêu tả vẻ đẹp
của hang Sơn Đoòng).
- HS lắng nghe cách đọc. - GV HD đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát và đọc từ khó
- Luyện đọc từ khó vùi, chi chít, lộng lẫy,…;
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu 2-3 HS đọc câu dài.
dài: Sơn Đoòng không chỉ rộng lớn/ mà bên trong
còn ẩn chứa hệ sinh thái độc đáo/ và một khu rừng
nhiệt đới.// Trong hang có một dòng sống ngầm/
dài 2ki-lô-mét rưỡi/ và những cột nhũ đá/ cao tới
70 mét.// Vùi mình trong Sơn Đòong qua hàng
triệu năm/ còn là chi chít nhxung quần thể san hô/
và di tích thú hóa thạch.//;…
- HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong nhóm
nhỏ và trước lớp.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “gần 9 ki-lô-mét”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “Trên mă ̣t đất”. - HS lắng nghe. + Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS lắng nghe.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
- Di tích (dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong
lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử).
- Hóa thạch (di tích hóa đá của thực vật, động vật
cổ xưa cìn lưu lại ở các tầng đất đá),…
- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo nhóm
đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi trong SHS
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Những con số dưới dây nói lên điều gì về + Câu 1: Những con số nói Sơn Đoo
lên sự rộng lớn, bao la, hùng ̀ng?
vĩ của hang Sơn Đòong.
Rô ̣ng 150 mét, Cao hơn 200 mét, Dài gần 9 ki-lô- mét.
+ Câu 2: Trong hang Sơn Đoòng ẩn chứa những + Câu 2: Bên trong hang Sơn
điều gì thú vi ̣?
Đòong ẩn chứa hệ sinh thái
độc đáo và một
khu rừng nhiệt đới, một dòng
sông ngầm dài 2 ki-lô-mét
rưỡi va cả những cột nhũ đá
cao tới 70 mét, chi chít những
quần thể san hô và di tích thú hóa thạch.
+ Câu 3: Hai “giếng trời” đưa
+ Câu 3: Hai “ giếng trởi” đã ta ̣o nên gì đă ̣c biê ̣t? ánh mặt trời vào tạo điêu kiẹn cho cây cối
phát triển, tạo nên khu “vườn
địa đàng” lỗn g lẫy ngay trên mặt đất.
+ Câu 4: HS trả lời theo suy
+ Câu 4: Theo em, vì sao Sơn Đoòng đươ ̣c nghĩ, cảm nhận riêng, D: Sơn
UNESCO bảo hô ̣ và du khách khắp năm châu ao Đòong được UNESCO bảo hộ
ước được đă ̣t chân đến?
và du khách khắp năm châu
ao ước được đặt chân đến vì
cảnh đẹp kì bí, hùng vĩ, độc
đáo của hang;…
- GV mời HS nêu nội dung bài. HS lắng nghe.
- GV chốt nội dung bài đọc: Giới thiệu sự kì vĩ và
vẻ đẹp của hang Sơn Đoòng - báu vật thiên nhiên
ban tặng và là niềm tự hào của Việt Nam.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - GV đọc lại toàn bài. -HS lắng nghe.
- GV gọi HS nêu lại ý nghĩa, nội dung bài đọc. - HS trả lời
- GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc và
một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc trong nhón,
- GV yêu cầu HS đọc lại HS nghe GV hoặc bạn trước lớp đoạn từ “ Sơn Đòong
đọc lại đoạn từ “Sơn Đòong không chỉ rộng lớn” khôgn chỉ rộng lớn” đến “trên
đến “trên mặt đất” và xác định giọng đọc đoạn này mặt đất”
(Gợi ý: Giọng đọc thong thả, rõ ràng; nhấn gio ̣ng
ở những từ ngữ cung cấp thông tin và miêu tả vẻ
đẹp của hang Sơn Đòong):
Sơn Đòong không chỉ rộng lớn/ mà bên trong còn
ẩn chưa hệ sinh thái độc đáo/ và một khu rừng
nhiệt đới./ Trong hang có một dòng sông ngầm/
dài 2 ki-lô-mét rưỡi/ và cả những cột nhũ đá/ cao tới
70 mét.// Vùi mình trong Sơn Đòong qua hàng
triệu năm/ còn là chi chít những quần thể san hô/
và si tích thú hoá thạch.//
Đặc biệt,/ hang có hai “giếng trời”/ đưa ánh
mặt trời chiếu vào/ tạo điều kiện cho cây cối phát HS lắng nghe.
triển,/ tạo nên khu “vườn địa đàng” lộng lẫy ngay trên mặt đất.//
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp Mục tiêu:
Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. Vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Cách tiến hành:
Gọi HS nêu lại nội dung bài 1 HS nêu trước lớp.
Nhận xét tiết dạy, tuyên dương HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
............................................................................................................................. ...
............................................................................................................................. ...
............................................................................................................................. ... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 6
NÓI VỀ MỘT VIỆC LÀM GÓP PHẦN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Nói được một việc làm góp phần bảo vệ môi trường. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất: Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh -SHS, VBT, bút, vở….
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: Mục tiêu
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. Cách tiến hành
- GV hỏi: Em có thích môi trường sa ̣ch không? - HS trả lời câu hỏi
Nói mô ̣t số viê ̣c em đã làm để có môi trường sa ̣ch?
- GV kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Hoạt động nói và nghe
Mục tiêu: - Nói được một việc làm góp phần bảo vệ môi trường. Cách tiến hành: 2.1. Nói và nghe
HS xác định yêu cầu của BT 1
-Gv hs nêu yêu cầu của BT 1 và đọc các gợi ý và đọc các gợi ý
-- HS quan sát tranh gọi ý, trao đổi trong nhóm
-HS chơi trò chơi Tiếp sức để
nhỏ theo kĩ thuật Khăn trải bàn.
chia se kết quả trước lớp. - GV gọi HS trình bày.
HS trình bày kết quả trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương -HS lắng nghe.
2.2. Nói về một việc đã làm cùng bạn bè , ngừoi
thân,.. để góp phần giữ gìn nhà cửa, đường phố,
trường lớp,… xanh - sạch- đẹp.
- Gv yêu cầu hs xác định và phân tích yêu cầu của BT2:
- HS xác định và phân tích yêu cầu BT
- HS nghe GV hướng dẫn thêm (nếu cần): 2
+ Giới thiệu về việc làm đó (thời gian, địa
HS chia sẻ trong nhóm 4
điểm, mục đích,..)
+ Diên biến sự việ (cách thực hiện, cảm xúc khi thực hiện,..)
- 1-2 nhóm HS chia sẻ kết quả
+ Kết quả của việc làm đó
trước lớp (có thể kết hợp sử
+ Ýnghĩa mà việc đó đem lại
dụng tranh, ảnh, video clip về +…
các hoạt động bảo vệ môi
trường ở trường lớp hoặc địa phương).
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. -HS lắng nghe.
3. Hoạt động nối tiếp
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành:
Em chia sẻ cách em bảo vê ̣ môi trường quanh 1-2 hs nêu em?
Nhận xét tiết dạy, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
............................................................................................................................. ...
............................................................................................................................. ...
............................................................................................................................. ... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 7
VIẾT : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU TÌNH CẢM, CẢM XÚC (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Viết được đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân về một nhân vật
trong câu chuyện hoặc bài thơ đã nghe, đã đọc.
- Đọc được thơ, ca dao về danh lam thắng cảnh, quê hương đất nước. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
- Một số bài thơ, ca dao về danh lam thắng cảnh, quê hương đất nước. 2. Học sinh -SHS, VBT, bút, vở….
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: Mục tiêu
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. Cách tiến hành
- GV cho HS vận động bài nhạc” Nhảy múa nào - HS vận động theo nhạc bạn ơi”
- GV Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của hs.
- Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài.
- Mở SGK và ghi tựa bài.
2. Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện
Mục tiêu: - Viết được đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân về một
nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã nghe, đã đọc. Cách tiến hành:
2.1. Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc của
em về một nhân vật trong cây chuyện hoặc bài
thơ đã nghe, đã đọc
- HS xách định yêu cầu của BT 1.
HS đọc và phân tích đề bài.
- HS nhớ lại những nội dung đã ghi chép ở tiết
- 1-2 bạn HS chia sẻ kết quả
trước, viết đoạn văn vào VBT. trước lớp.
- GV nhận xét và rút ra một số điểm cần lưu ý ở bài viết.
2.2. Đọc lại và chỉnh sửa đoạn văn của em .
- HS xác định yêu cầu của BT 2. -Hs đo ̣c
- HS đọc lại đoạn văn vừa viết vừa tự điều chỉnh. - GV nhận xét.
2.3 Nghe bạn nhâ ̣n xét để hoàn chỉnh đoạn văn -Hs chia sẻ
- HS xác định yêu cầu của BT 3.
- HS chia sẻ bài làm trong nhóm, nghe bạn nhận
xét, góp ý và điều chỉnh (nếu cần).
HS đọc và xác định yêu cầu (Gợi ý: BT3
+ Lựa chọn chi tiết tiêu biểu thể hiện tính -Hs thực hiện
cách, tài năng, năng khiếu
+ Sử dụng từ ngữ, câu văn thể hiện tình cảm, cảm xúc. +… ) Hs chia sẻ
-GV cho HS chia sẻ trước lớp
3.4. Cùng bạn trưng bày và bình chọn đoạn văn yêu thích
- HS xác định yêu cầu của BT 4.
- HS trưng bày sản phẩm trước lớp bằng kĩ thuật Phòng tranh.
- HS bình chọn đoạn văn mình yêu thích nhất.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng
Mục tiêu:
- Đọc được thơ, ca dao về danh lam thắng cảnh, quê hương đất nước. Cách tiến hành:
- Gv cho HS xác định yêu cầu của hoạt động: Thi Hs thực hành
đọc thơ, ca dao về danh lam thắng cảnh, quê
hương đất nước.
- HS chia sẻ bài thơ, ca dao
- 2-3 HS thi đọc thơ, cao dao trước lớp (có thể tổ đã chuẩn bị và đọc bài thơ, ca
chức chơi trò chơi Chuyền hoa ). dao trong nhóm nhỏ.
- HS bình chọn gio ̣ng đọc ấn tượng trong nhóm/ lớp.
-GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết bài học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
............................................................................................................................. ...
............................................................................................................................. ...
............................................................................................................................. ... Ngày tháng năm 202 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (1)
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (2)
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (3)
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (4)