Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 3 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt sách mới này nhé.

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 1,2
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎM VIỆC NHỎ
BÀI 5:BÉ ẤY ĐÃ LỚN (Tiết 1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Kể được về một kniệm vui với bạn bè; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung
bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, phân biệt được lời
nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài đọc: Kỉ niệm của Phương và những người bạn hàng xóm với cây
sấu trong vườn nhà thật đẹp.
- HS rút ra được ý nghĩa: Những lời nói, việc làm của Phương cho thấy em đã lớn, đã biết
quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân.
2. Năng lực chung.
- Giao tiếp hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, biết lắng nghe ý kiến và trả lời đúng
câu hỏi.
- Biết tự chủ và tự học: Tự đọc bài trước ở nhà, tự tìm kiếm thông tin để giải quyết vấn đ
học tập của mình một cách sáng tạo.
3. Phẩm chất.
- Trách nhiệm: ý thức trong học tập rèn luyện, ý thức hơn vtrách nhiệm của HS
với trường, lớp.
- Đoàn kết, yêu thương, quan tâm, chia sẻ, chú ý đến cảm xúc của bạn bè, người thân mi
lúc, mọi nơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu, bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to.
Tranh ảnh cây sấu, quả sấu xanh, chín, một số món ăn làm từ sấu (nếu có).
- HS: SHS, VBT, mang theo ảnh chụp với bạn gắn với kỉ niệm mà em muốn kể, ảnh chụp
chân dung hoặc một số hoạt động cho thấy em đã lớn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học: Kể được về một kỉ niệm
vui với bạn bè; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc.
- Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Kể với bạn về một
kỉ niệm vui của em vi bạn bè (có thể kết hợp
sử dụng ảnh các bạn đã chuẩn bị từ trước)
- HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm
nhỏ, kể với bạn về một kỉ niệm vui của
em với bạn bè (có thể kết hợp sử dụng
ảnh các bạn đã chuẩn bị từ trước)
- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên
bài đọc mới “Cô bé ấy đã lớn”.
Xem tranh, liên hệ nội dung khởi
động với nội dung tranh > Đọc tên và
phán đoán nội dung bài đọc.
- HS nghe và nhắc lại tên bài, ghi vở.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, phân
biệt được lời nhân vật lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
Hiểu được nội dung bài đọc.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Gợi ý cách đọc: Đọc phân biệt
giọng nhân vật giọng người dẫn chuyện thong
thả, vui tươi, nhấn giọng những từ ngữ chỉ
đặc điểm của cây sấu, tả cơn bão, hoạt động,
trạng thái cảm xúc của các nhân vật, giọng
các bạn hồn nhiên, giọng Mai ttin pha chút
ích kỉ, giọng Hoa hớn hở, giọng Cường thể hiện
thái độ bông đùa, giọng Phương đoạn đầu tỏ ý
bực bội, đoạn sau vui tươi, hớn hở.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “tha hồ hái”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “mấy chùm quả nhỏ
xíu”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: hăm hở, rụt rè, rộ, rậm,
sửng sốt, ríu rít
- Luyện đọc câu dài: Nhưng giữa những vòm
rậm/ tít trên cao, sấu vẫn giữ lại được mấy
chùm quả nhỏ xíu;//...
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện
đọc đoạn theo nhóm 3.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu: sấu, sấu dầm, ô mai
sấu, ăn dè.
- GV gọi HS đọc trả lời lần lượt 5 câu hỏi
trong SHS. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách
trả lời đầy đủ câu.
- HS nghe tìm hiểu giọng đọc toàn
bài.
1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi, chia
đoạn
- HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp 1
đến 2 lần
2 HS đọc
- Luyện đọc đoạn theo nhóm 3.
- HS tìm hiểu nghĩa của từ.
- HS đọc thầm lại bài đọc thảo luận
theo nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời
từng câu hỏi trong SHS.
1. Các bạn cùng ao ước điều khi trông thấy
cây sấu? Vì sao?
2. Những chi tiết nào cho thấy cuộc trò chuyện
của các bạn nhỏ rất thú vị?
- GV yêu cầu HS tìm ý đoạn 1
3. Tìm từ ngữ cho thấy sự thay đổi của cây sấu
sau hai năm.
- GV yêu cầu HS tìm ý đoạn 2
4. Phương làm khi thấy mấy chùm sấu đã
chín?
- GV yêu cầu HS tìm ý đoạn 3
5. Theo em, vì sao bài đọc tên là “Cô ấy
đã lớn”? Tìm đáp án đúng.
- GV chốt nội dung bài đọc
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý
nghĩa bài đọc.
- GV hoặc bạn đọc lại đoạn 3:
1. Khi trông thấy cây sấu, các bạn cùng
ao ước lớn thật mau, cho thật nhiều
quả để mỗi bạn làm một món ăn mình
thích từ quả sấu mà không chia sẻ cho
các bạn của mình. các bạn còn nhỏ
nên chỉ muốn giữ nó cho riêng mình.
2. Những chi tiết: các bạn nhỏ rất thú
vị mỗi bạn một điều ước, điều ước
nào cũng thú vị, khi mỗi bạn nói ra điều
ước, các bạn khác bình luận, bông
đùa, thể hiện những lời nói, hành động,
trạng thái cảm xúc khác nhau.
* Ý đoạn 1: Dự định của Phương
các bạn khi cây sấu cho quả.
3. Từ ngữ cho thấy sự thay đổi của cây
sấu sau hai năm: cao lớn, tán xoè rộng,
che mát một góc vườn, những con mắt
biếc xanh, những nụ hoa rụt xuất
hiện.
* Ý đoạn 2: Sự thay đổi của cây sấu
sau hai năm.
4. Khi thấy mấy chùm sấu đã chín,
Phương rủ các bạn sang hái và cùng ăn.
Phương biết nhờ bố i giúp. Bạn còn
biết để phần mẹ và bé Lan.
* Ý đoạn 3: Những việc làm của
Phương khi thấy mấy chùm sấu còn sót
lại đã chín.
5. Chọn đáp án: bài đọc cho biết
Phương đã thay đổi trong suy nghĩ.
GV yêu cầu HS nêu do chọn đáp án
khuyến khích HS trả lời theo suy
nghĩ.
Lúc còn nhỏ, khi các bạn tranh giành
nhau về việc hái m gì từ quả sấu
Phương đã bực bội và không muốn cho
ai hái. Nhưng khi lớn, đã trưởng
thành và có suy nghĩ hơn nên đã rủ các
bạn đến hái sấu cùng.
- HS nêu nội dung bài và đọc.
- HS xác định được giọng đọc của nhân
vật một số từ ngữ cần nhấn giọng:
giọng vui, tốc độ nhanh hơn so với
đoạn trên, hai câu cuối đọc thong thả,
nhấn giọng những từ ngữ chỉ hoạt
động, trạng thái của người, vật
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 (thời gian 1 phút)
- Gọi HS thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS luyện đọc đoạn 3 lưu ý câu nói của
Phương: giọng cao, hơi gấp gáp, thể
hiện niềm vui.
- HS năng khiếu đọc cả bài (nếu còn
thời gian, có thể đọc phân vai toàn bài.)
4. Vận dụng.
Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học xong bài học. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS chia sẻ những việc mình đã
làm thể hiện biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè,
người thân.
- HS chia sẻ trước lớp
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 3
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 5: ẤY ĐÃ LỚN (Tiết 3)
Luyện từ và câu: Động từ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- HS nhận diện các động từ có trong các đoạn văn, đoạn thơ và tranh ảnh (BT1 và BT2)
- HS hiểu động từ từ chỉ hoạt động hoặc từ chỉ trạng thái của sự vật và lấy ví dụ về động
từ. Biết viết 1 đến 2 câu văn có động từ (BT 3)
- HS nói đúng các động từ trong động tác của bạn khi tham gia trò chơi: “Biểu diễn kịch
câm”
2. Năng lực chung.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác khi m việc nhóm, mạnh dạn trình bày ý kiến, trả lời đúng
các câu hỏi.
- Biết tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động học tập ở lớp cũng như ở nhà.
3. Phẩm chất.
- Trách nhiệm: ý thức trong học tập và rèn luyện, ý thức hơn về trách nhiệm của HS
với trường, lớp.
- Đoàn kết, yêu thương, quan tâm, chia sẻ, chú ý đến cảm xúc của bạn , người thân;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to.
Thẻ từ, thẻ câu để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS: SHS, VBT, từ điển, vở, bảng nhóm, bút lông.
Hoạt động ca giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hình thành kiến thức mới:
- Mục tiêu: Hình thành khái niệm động từ; Nhận diện và biết cách sử dụng động từ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hình thành khái niệm động từ
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu.
- GV chia thành nhóm 4, giao nhiệm vụ: Tìm
trong các đoạn văn, đoạn thơ:
a. Từ chỉ hoạt động của người, vật. M: xách
b. Từ chỉ trạng thái của người, vật. M: buồn
Lưu ý:
+ Nếu HS xác định “đầy” từ chỉ trạng thái
của người, vật trong ngữ cảnh này vẫn chấp
nhận.
+ Khau: gàu (thường dùng để tát nước).
- HS xác định yêu cầu của BT 1.
- HS tìm từ theo nhóm đôi hoặc nhóm
nhỏ.
- HS chia sẻ, thống nhất kết quả trong
nhóm nhỏ, dán kết quả vào bảng nhóm.
1 − 2 nhóm HS chữa bài, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
+ Từ chỉ hoạt động của người, vật: nổi
(lửa), vấn, xách, đi cày, tát (nước), tìm,
về, tung, bắt, đi.
GV nhận xét, rút ra những điều em cần ghi nhớ
về động từ.
2.2. Nhận diện động từ
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2,
quan sát các hình ảnh và đọc mẫu.
- GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ làm việc theo
thuật khăn trải bàn: m động từ chỉ hoạt
động, trạng thái của mỗi sự vật trong hình:
Tranh 1: M: bay, dừng,...
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
2.3. Đặt câu nếu hoạt động, trạng thái
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3:
Đặt 1 – 2 câu nêu hoạt động, trạng thái của một
sự vật ở bài tập 2.
- HS nghe bạn GV nhận xét, đánh ghoạt
động
+ Từ chỉ trạng thái của người, vật: buồn,
cách, nhớ, nở.
HS nghe và ghi nhớ về động từ.
2 3 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS xác định yêu cầu của BT 2, quan sát
các hình ảnh và đọc mẫu.
- HS tìm từ trong nhóm bằng thuật
Khăn trải bàn
1 − 2 nhóm HS chữa bài.
+ Tranh máy bay: cất (cánh), đậu, đỗ,
đáp, di chuyển, hạ (cánh), lượn, chạy,
lăn (bánh),...
+ Tranh bông hoa cúc: nở, xoè, khoe
(sắc), toả (hương),...
+ Tranh chú chim: đậu, cất (tiếng hót),
nhìn, hót, rướn (cổ),...
+ Tranh mặt trời: mọc, nhô, toả (nắng),
chiểu (nắng súng), rọi (nắng sáng),...
- HS xác định yêu cầu của BT 3
- HS nói u trong nhóm đôi hoặc nhóm
nhỏ viết câu vào VBT.
1 − 2 HS chữa bài trước lớp.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thực hành một hoạt động, yêu
cầu HS dưới lớp tìm từ chỉ hoạt động.
Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS thi viết nhanh động từ ra bảng con.
Thi đặt nhanh câu với từ vừa tìm được.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 4
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 5: ẤY ĐÃ LỚN (Tiết 4)
VIẾT: NHẬN DIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Biết tìm ý viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện đã đọc, đã nghe ca ngợi lòng dũng
cảm hoặc trí thông minh của con người.
- Thi kể tên món ăn làm từ hoa, quả; nói được 2 3 câu về một món ăn đã kể tên.
2. Năng lực chung.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, mạnh dạn tự tin khi trình bày ý kiến.
- Biết tự chủ và tự học: Tự tìm và kể được câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe ca ngợi lòng
dũng cảm hoặc trí thông minh của con người.
3. Phẩm chất.
- Trung thực, trách nhiệm: Có ý thức trong học tập và rèn luyện, biết đoàn kết, yêu thương,
quan tâm, chia sẻ, chú ý đến cảm xúc của bạn bè, người thân; dũng cảm nhận khuyết điểm,
thông minh, sáng tạo trong học tập và cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, SGV. Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to. Tranh
ảnh hoặc một số món ăn làm từ hoa, quả (nếu có).
- HS: SHS, VBT, nhớ n món ăn làm từ hoa, quả; nói được 2 3 câu vmột món ăn đã
kể tên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS xem video Dê Đen và Dê Trắng
- GV yêu cầu HS nhận xét vnhân vật yêu
thích
- Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài.
- HS xem video
- Đen thông minh, dũng cảm
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2.1. GV yêu cầu HS đọc đề bài:
- HS đọc đề bài, trả lời một số câu hỏi để
phân tích đề bài.
Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc,
đã nghe ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông
minh của con người.
- Đề bài yêu cầu viết bài văn thuộc thể loại
nào?
- Câu chuyện này do đâu em biết?
- Câu chuyện cần kể về nội dung gì?
2.2. Lựa chọn câu chuyện
- Cho HS xác định yêu cầu của BT 1: Em đã
đọc, đã nghe những câu chuyện nào ca ngợi
lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của con
người?
- GV chia nhóm 3, yêu cầu HS nhớ lại các câu
chuyện đã đọc, đã nghe, thảo luận nhóm k
tên câu chuyện và giải thích do sao cho
rằng câu chuyện đó nội dung ca ngợi lòng
dũng cảm hoặc trí thông minh của con người.
- GV mời một số HS đại diện trình bày trước
lớp
- GV nhận xét
3.3. Tìm ý cho bài văn
- Cho HS xác định yêu cầu của BT 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để thực hiện
BT.
- Gọi nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét.
- Cho HS xác định yêu cầu của BT3 : Ghi
chép vắn tắt các sự việc chính của câu chuyện
vào giấy nháp hoặc VBT.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
3.4. Thực hành viết đoạn mbài đon
kết bài
- Cho HS xác định yêu cầu của BT 4: Viết
đoạn mở bài gián tiếp đoạn kết bài mở rộng
+ Đáp án: văn kể chuyện.
+ Đáp án: đã đọc, đã nghe.
+ Đáp án: ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí
thông minh của con người.
- HS xác định yêu cầu của BT 1 đọc các
gợi ý: Thử tài; Món quà tặng cha; Hai Bà
Trưng, …
- HS hoạt động nhóm 3, nhớ lại các câu
chuyện đã đọc, đã nghe, thảo luận nhóm
nhỏ để kể tên câu chuyện giải thích
do sao cho rằng câu chuyện đó nội
dung ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông
minh của con người.
1-> 2 nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
- Chia sẻ với bạn về một câu chuyện em
thích dựa vào gợi ý:
a. Câu chuyện có những nhân vật nào?
b. Diễn biến của câu chuyện ra sao?
c. Những việc làm nào của nhân vật thể
hiện lòng dũng cảm hoặc trí thông minh?
- HS thảo luận nhóm 2
1 − 2 nhóm HS chia sẻ trước lớp.
Bài 3: HĐ cá nhân
- HS xác định yêu cầu của BT 3
- HS làm việc cá nhân ghi chép vắn tắt các
sự việc chính của câu chuyện vào giấy
nháp hoặc VBT
2 -> 3 HS chia sẻ trước lớp.
- HS xác định yêu cầu của BT 4.
- HS m việc cá nhân viết đoạn mbài
gián tiếp đoạn kết bài mở rộng theo yêu
cầu vào VBT.
- HS chia sẻ với bạn cùng bàn. Nhận xét.
cho bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe
ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông minh.
- HS chia sẻ bài m trong nhóm đối chỉnh
sửa bài làm dựa vào nhận xét của bạn.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt
động.
1 − 2 HS chia sẻ trước lớp.
- GV cho HS xác định yêu cầu của hoạt
động: Thi kể các món ăn làm từ hoa, quả mà
em thích. (Gợi ý: Mứt quất, mứt dừa, mứt
mãng cầu, chè dừa dầm, xôi xoài, kem sầu
riêng, mơ sấy, canh ác-ti-sô,...)
- HS tìm hiểu thêm về một vài món ăn thông
qua vật thật hoặc tranh, ảnh. thể nếm 1
2 món ăn để cảm nhận hương vị.
- GV cho HS nói 2 3 câu về món ăn em
theo nhóm. (Gợi ý: Giới thiệu tên món ăn,
tên nguyên liệu, cách chế biến,... hoặc màu
sắc, hương vị,...)
- Cho HS nói trước lớp.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
- HS xác định yêu cầu của hoạt động
- HS thi kể tên món ăn làm từ hoa quả theo
một trong các hình thức:
+ Chia đội chơi Tiếp sức.
+Tổ chức thi trong nhóm nhỏ.
- HS nói 2 > 3 câu về món ăn em thích
trong nhóm 4.
1 − 2 HS nói trước lớp.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
- Yêu cầu HS nói về một người dũng cảm
hoặc thông minh mà em quen hoặc em biết.
(người thân, bạn bè ...)
- Nhận xét, giáo dục HS.
2 >3 HS nói trước lớp
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 5
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 6: NGƯỜI THIẾU NIÊN ANH NG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Giải câu đố nói được 1 2 câu về nhân vật tên trong lời giải đố; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghđúng dấu câu, đúng logic ngnghĩa. Hiểu được nội dung
bài đọc: Nguyễn Bá Ngọc đã anh dũng hi sinh sau khi cứu được ba em nhỏ của người bạn
hàng xóm.
- Chia sẻ được suy nghĩ, cảm xúc sau khi nghe bài hát Nguyễn Ngọc Người thiếu
niên dũng cảm”, nhạc và lời: Mộng Lân.
2. Năng lực chung.
- Giao tiếp hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, mạnh dạn tự tin khi trả lời câu hỏi và
trình bày ý kiến.
- Biết tự chủ và tự học: m kiếm thông tin để giải quyết vấn đề học tập của mình một
cách sáng tạo, tự đọc bài và tìm hiểu bài trước ở nhà.
3. Phẩm chất.
- Yêu nước: Tự hào về những tấm gương Anh hùng nhỏ tuổi của Việt Nam qua bài đọc
qua tự tìm hiểu bằng nhiều kênh thông tin khác nhau.
- Trách nhiệm: ý thức hơn về trách nhiệm của HS với trường, lớp với mọi người xung
quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to.
Một số bức ảnh, tư liệu về anh hùng Nguyễn Bá Ngọc. Bảng phụ hoặc máy chiếu để trình
bày đoạn từ Ngày 04 tháng 4” đến u hai em Đơ, Toanh xuống hầm”.
- Video clip hoặc audio bài hát “Nguyễn Bá Ngọc Người thiếu niên dũng cảm”, nhạc
lời: Mộng Lân.
- HS: SHS, VBT, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
* Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học: Giải câu đố và nói được 1
2 câu về nhân vật có tên trong lời giải đố; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung
bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu, giới thiệu hình ảnh và câu
đố.
- Cho HS hoạt động nhóm 2, giải câu đố dựa
vào hình ảnh minh hoạ
- HS xác định yêu cầu, hoạt động nhóm 2,
giải câu đố: Dựa vào nội dung câu đố
những hiểu biết được cung cấp qua các bài
đọc để nói 1 2 câu vnhân vật tên
→ Đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc.
- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên
bài đọc mới “Người thiếu niên anh hùng”.
trong lời giải đố (Đáp án Trần Quốc
Toản).
- Phán đoán nội dung bài đọc.
- HS nghe GV giới thiệu bài mới ghi
tên bài đọc mới vào vở, nhắc lại tên bài.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu
được nội dung bài đọc: Nguyễn Bá Ngọc đã anh dũng hi sinh sau khi cứu được ba em nhỏ
của người bạn hàng xóm.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu và gợi ý cách đọc.
- GV HD đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV yêu cầu HS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Năm 1964 .... dưới hầm
+ Đoạn 2: Ngày 04 ... xuống hầm
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Sửa cho HS luyện đọc từ khó
- GV cho HS xác định câu dài và luyện đọc.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện
đọc đoạn theo nhóm 3.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- GV cho HS giải nghĩa từ khiểu ngoài từ
ngữ đã được giải thích ở SHS.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong SHS. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách
trả lời đầy đủ câu.
- HS lắng nghe m hiểu giọng đọc:
giọng đọc thong thả, ràng, rành mạch,
nhấn giọng những từ ngữ chỉ sự khốc
liệt của chiến tranh, hoạt động của các
nhân vật,...).
1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SHS
nghe, chia đoạn.
- HS luyện đọc đoạn lần 1
- Luyện đọc và đọc một số từ khó: ác liệt,
sơ tán, ngần ngừ,...
- HS luyện đọc ngắt nghỉ câu dài:
Không ngần ngừ / Ngọc ôm em Oong
nhất đưa về hầm nhà mình trú ẩn / Thấy
bom đạn vẫn tiếp tục đội xuống, một lần
nữa Ngọc chui lên vừa bế,/ vừa dìu hai em
Đơ, Toanh xuống hầm....
- HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong
nhóm nhỏ và trước lớp.
- Đọc lần 2
- HS giải thích nghĩa của một số từ khó
VD: ác liệt (thường dùng để nói về chiến
tranh rất gay gắt, quyết liệt, gây ra nhiều
thiệt hại), bom (vũ khí vỏ bằng kim loại,
trong có chứa thuốc nổ, …)
- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo
nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng
câu hỏi trong SHS rút ra nội dung bài.
Gợi ý:
1. Vì sao Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải đi
học trong cảnh sơ tán?
2. Nêu tóm tắt những việc làm của Nguyễn
Ngọc khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà
hàng xóm.
3. Theo em, vì sao Ngọc không biết mình bị
thương trong khi cứu ba em nhỏ?
4. Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về
Nguyễn Bá Ngọc.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc gọi HS đọc lại.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đc lại.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV đọc lại đoạn từ Ngày 04 tháng 4” đến
“dìu hai em Đơ, Toanh xuống hầm”
Gợi ý: giọng thong thả, ràng, rành mạch,
nhấn giọng những từ ngữ chỉ sự khốc liệt
của chiến tranh, hoạt động của các nhân vật,...
- GV yêu cầu đọc lại đoạn 3.
- GV nhận xét, tuyên dương.
1. Nguyễn Bá Ngọc các bạn phải đi học
trong cảnh sơ tán vì chiến tranh diễn ra ác
liệt, máy bay địch ném bom, bắn phá quê
hương của Ngọc.
2. Khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà
hàng m, Nguyễn Bá Ngọc đã chạy sang
nhà Khương, ôm em Dong bé nhất đưa về
hầm nhà mình trú ẩn. Xong cậu lại chui
lên, vừa bế, vừa địu hai em Đơ, Toanh
xuống hầm.
3. Ngọc không biết mình bị thương vì lúc
đó Ngọc chỉ nghĩ tới việc cứu người, lo
lắng cho sự an nguy của ba em nhỏ.
4. Khuyến khích HS trả lời theo suy ng
cá nhân (Gợi ý: khâm phục vì Nguyễn Bá
Ngọc can đảm, tiếc thương anh hi sinh
khi còn quá trẻ,...).
- Một số HS nêu nội dung bài.
Nội dung: Nguyễn Ngọc đã anh
dũng hi sinh sau khi cứu được ba em nhỏ
của người bạn hàng xóm.
- HS lắng nghe xác định giọng đọc
đoạn 2.
- HS luyện đọc trong nhân, đọc trước
lớp đoạn 3.
- HS năng khiếu đọc cả bài.
4. Vận dụng.
* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS kể một vài tấm gương anh hùng
nhỏ tuổi khác.
- Giáo dục HS về lòng dũng cảm.
- Yêu cầu HS kể một vài tấm gương chăm
làm, hiếu học.
- HS kể một vài tấm gương anh hùng nhỏ
tuổi khác: Võ Thị Sáu, Kim Đồng,...
- Tấm ơng chăm làm, hiếu học: Nguyễn
Hiền,...
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 6
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 6: NGƯỜI THIẾU NIÊN ANH NG (Tiết 2)
Nói và nghe: Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động
thiện nguyện
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Kể được về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện mà em đã
có dịp chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa những nội dung kể bằng lời của mình và của bạn.
2. Năng lực chung.
- Giao tiếp hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, mạnh dạn, tự tin khi báo cáo trình
bày ý kiến của mình, khi kể chuyện biết thể hiện các động tác phù hợp với nội dung chuyện.
- Tchủ và tự học: Tìm kiếm bằng nhiều kênh thông tin khác nhau để kể được về một hoạt
động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện một cách sáng tạo.
3. Phẩm chất.
- Yêu nước: Kính trọng và biết ơn những người đã góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Đoàn kết, nhân ái, trách nhiệm: ý thức trong học tập và rèn luyện, biết đoàn kết, yêu
thương, quan tâm, chia sẻ; ý thức hơn về trách nhiệm của HS với trường, lớp với cộng
đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to.
- HS: SHS, VBT, vở.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo không kvui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS xem video vhoạt động
HS tham gia công tác đội: viếng nghĩa trang liệt
sĩ, gây quỹ ủng hộ bạn nghèo, ...
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS quan sát phát hiện k tên hoạt
động.
- HS lắng nghe.
2. Nói và nghe
* Mục tiêu: Kể được vmột hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện
mà em đã có dịp chứng kiến hoặc tham gia.
* Cách tiến hành:
2.1. Phân tích đề
- GV yêu cầu HS đọc và xác định đề bài.
- GV cho HS tìm hiểu nhiệm vụ thông qua các
gợi ý.
2.2. Thực hành
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: Kể v hoạt
động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động thiện
nguyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
Gợi ý: Dâng hương tượng đài Chủ tịch Hồ Chí
Minh; Tặng quà cho trẻ em mắc bệnh hiểm
nghèo; Đèn lồng cho em;...
- GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp.
- GV theo dõi và hỗ trợ (nếu cần)
- Nhận xét, đánh g
- HS đọc và xác định đề bài: Kể về một
hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một
hoạt động thiện nguyện
- HS đọc gợi ý
- HS hoạt động theo nhóm đội hoặc nhóm
nhỏ, k về hoạt động đền ơn đáp nghĩa
hoặc hoạt động thiện nguyện đã chứng
kiến hoặc tham gia theo trình tự:
+ Kể tên hoạt động.
+ Kể lại theo trình tự các việc mà em hoặc
những người tham gia đã làm.
+ Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em khi
chứng kiến hoặc tham gia hoạt động.
- Một số HS chia sẻ trước lớp theo trình tự
đã thảo luận trong nhóm.
- HS nhận xét bạn, nghe bạn GV nhận
xét về bạn, về mình, rút kinh nghiệm.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- Tại sao nên tham gia các hoạt động đền ơn
đáp nghĩa hoặc các hoạt động thiện nguyện.
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục HS về phẩm
chất nhân ái, đoàn kết, yêu thương, trách
nhiệm.
- HS trình bày
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 7
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 6: NGƯỜI THIẾU NIÊN ANH NG (Tiết 3)
VIẾT: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- HS biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa bài văn đã viết, viết lại đoạn mở bài hoặc đoạn kết
bài trong bài văn viết của mình cho hay hơn.
- HS chia sẻ được suy nghĩ, cảm xúc sau khi nghe bài hát “Nguyễn Bá Ngọc – Người thiếu
niên dũng cảm”, nhạc và lời: Mộng Lân.
2. Năng lực chung.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, trao đổi với bạn những điều em đã học
được từ bài viết của bạn.
- Biết tự chủ và tự học: HS biết tự điều chỉnh những nội dung còn hạn chế trong bài viết
của mình cho hay và hợp lí hơn.
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ: ý thức tự học, tự tìm kiếm các câu chuyện nói về lòng trung thực hoặc về
lòng nhân hậu.
- Trung thực: Trong đánh gbản thân mình và người khác. Rút ra bài học vlòng trung
thực qua câu chuyện của mình hoặc của bạn.
- Nhân ái: Rút ra bài học về lòng nhân ái qua câu chuyện của mình hoặc của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to.
Một số bức ảnh, liệu, clip vmột số anh ng như Kim Đồng, Thị Sáu, Phan Đình
Giót, …
- Video clip hoặc audio bài hát “Nguyễn Bá Ngọc Người thiếu niên dũng cảm”, nhạc
lời: Mộng Lân.
- HS: SHS, VBT, bảng con.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không kvui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS chia sẻ về người dũng cảm, thông
minh hoặc người có tấm lòng nhân hậu.
- GV kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới, ghi bảng đầu bài.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Trả bài văn kể chuyện
* Mục tiêu: HS biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa bài văn đã viết.
* Cách tiến hành:
2.1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn
- GV nhận xét chung vbài văn kể lại câu chuyện
đã đọc, đã nghe về lòng trung thực hoặc lòng nhân
hậu: ưu điểm, hạn chế,...
2.2. Đọc lời nhận xét của thầy cô chỉnh sửa
bài viết
- Gọi một số HS đọc lời nhận xét trong bài viết.
- Yêu cầu HS tự đọc lại bài viết, dựa vào nhận xét
chung nhận xét riêng của thầy để chỉnh sửa
bài viết (cấu tạo, trình tự các sự việc, dùng từ, viết
câu,...).
2.3. Trao đổi với bạn về bài viết
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: Chia sẻ bài viết
của mình với bạn.
2.4. Viết lại đoạn mbài hoặc đon kết bài
- GV cho HS viết lại đoạn mở bài hoặc đoạn kết bài
cho bài viết của mình:
+ Đoạn mở bài cần viết như thế nào?
+ Đoạn kết bài cần viết như thế nào?
- Gọi 2 3 HS chia sẻ đoạn mbài hoặc đoạn kết
bài trước lớp.
- Cho HS tự nhận xét, đánh giá bạn.
- GV nhận xét chung.
- HS nghe thầy nhận xét chung về
bài văn.
- Một số HS đọc lời nhận xét của thầy
cô về bài viết đã nộp.
- nhân HS tự đọc lại bài viết, chỉnh
sửa bài viết:
+ Cấu tạo đúng, đủ 3 phần: Mở bài,
thân bài, kết bài.
+ Trình tự các sự việc: Sự việc nào xảy
ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra
sau thì kể sau (kể theo trình tự thời
gian)
+ Cách dùng từ, viết câu: đủ ý, sáng tạo,
- HS hoạt động nhóm nhỏ, chia sẻ bài
viết của mình với bạn: ưu điểm, hạn
chế, phương hướng khác phục.
- HS viết lại đoạn mở bài hoặc đoạn kết
bài cho bài viết của mình:
+ Đoạn mở bài: Cách dẫn dắt vào câu
chuyện hấp dẫn.
+ Đoạn kết bài: Thêm vào suy nghĩ,
cảm xúc hoặc bài học rút ra từ câu
chuyện.
2 3 HS chia sẻ đoạn m bài hoặc đoạn
kết bài trước lớp.
- HS nghe bạn GV nhận xét, đánh
giá hoạt động.
3. Vn dng:
* Mục tiêu: Chia sẻ được suy nghĩ, cảm xúc sau khi nghe bài hát “Nguyễn Bá Ngọc – Người
thiếu niên dũng cảm.
* Cách tiến hành:
- Cho HS xác định yêu cầu của hoạt động, chia sẻ
suy nghĩ, cảm xúc sau khi nghe bài hát “Nguyễn
Ngọc Người thiếu niên dũng cảm”, nhạc lời:
Mộng Lân.
- GV mở audio hoặc video clip bài hát.
- HS đọc yêu cầu và thực hiện cá nhân
- Một vài HS chia sẻ trước lớp.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
- HS nghe audio hoặc xem video clip
bài hát và vận động theo nhạc.
- HS chia sẻ trong nhóm suy nghĩ, cảm
xúc sau khi nghe bài hát.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài
học.
4. Hoạt động nối tiếp:
* Mục tiêu: HS liên hệ kiến thức đã học trong thực tế.
* Cách tiến hành:
- Cho HS kể tên người bạn có lòng nhân hậu, trung
thực mà em yêu mến.
- Em học được bạn điều gì?
- Giáo dục sự cần thiết phải lòng nhân hậu
tính trung thực.
*Trong cuộc sống mọi ngưi cần có lòng nhân hậu,
bao dung. Tính trung thực thẳng thắn người
trung thực luôn đặt lợi ích của mọi người của
tập thể trước lợi ích cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Chúng ta phải lòng nhân hậu
tính trung thực sẽ được mọi người quý
mến, tin yêu.
- Lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/17

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 1,2
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 5: CÔ BÉ ẤY ĐÃ LỚN (Tiết 1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Kể được về một kỉ niệm vui với bạn bè; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung
bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, phân biệt được lời
nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài đọc: Kỉ niệm của Phương và những người bạn hàng xóm với cây
sấu trong vườn nhà thật đẹp.
- HS rút ra được ý nghĩa: Những lời nói, việc làm của Phương cho thấy em đã lớn, đã biết
quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân. 2. Năng lực chung.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, biết lắng nghe ý kiến và trả lời đúng câu hỏi.
- Biết tự chủ và tự học: Tự đọc bài trước ở nhà, tự tìm kiếm thông tin để giải quyết vấn đề
học tập của mình một cách sáng tạo. 3. Phẩm chất.
- Trách nhiệm: Có ý thức trong học tập và rèn luyện, ý thức hơn về trách nhiệm của HS với trường, lớp.
- Đoàn kết, yêu thương, quan tâm, chia sẻ, chú ý đến cảm xúc của bạn bè, người thân mọi lúc, mọi nơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu, bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to.
Tranh ảnh cây sấu, quả sấu xanh, chín, một số món ăn làm từ sấu (nếu có).
- HS: SHS, VBT, mang theo ảnh chụp với bạn gắn với kỉ niệm mà em muốn kể, ảnh chụp
chân dung hoặc một số hoạt động cho thấy em đã lớn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học: Kể được về một kỉ niệm
vui với bạn bè; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc. - Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Kể với bạn về một - HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm
kỉ niệm vui của em với bạn bè (có thể kết hợp nhỏ, kể với bạn về một kỉ niệm vui của
sử dụng ảnh các bạn đã chuẩn bị từ trước)
em với bạn bè (có thể kết hợp sử dụng
ảnh các bạn đã chuẩn bị từ trước)
- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên → Xem tranh, liên hệ nội dung khởi
bài đọc mới “Cô bé ấy đã lớn”.
động với nội dung tranh > Đọc tên và
phán đoán nội dung bài đọc.
- HS nghe và nhắc lại tên bài, ghi vở.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, phân
biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
Hiểu được nội dung bài đọc. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Gợi ý cách đọc: Đọc phân biệt - HS nghe và tìm hiểu giọng đọc toàn
giọng nhân vật giọng người dẫn chuyện thong bài.
thả, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ
đặc điểm của cây sấu, tả cơn bão, hoạt động,
trạng thái và cảm xúc của các nhân vật, giọng
các bạn hồn nhiên, giọng Mai tự tin pha chút
ích kỉ, giọng Hoa hớn hở, giọng Cường thể hiện
thái độ bông đùa, giọng Phương đoạn đầu tỏ ý
bực bội, đoạn sau vui tươi, hớn hở.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi, chia
- GV chia đoạn: (3 đoạn) đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “tha hồ hái”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “mấy chùm quả nhỏ xíu”. + Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp 1 đến 2 lần
- Luyện đọc từ khó: hăm hở, rụt rè, rộ, rậm,
sửng sốt, ríu rít
- Luyện đọc câu dài: Nhưng giữa những vòm lá 2 HS đọc
rậm/ tít trên cao, sấu vẫn giữ lại được mấy
chùm quả nhỏ xíu;//...
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - Luyện đọc đoạn theo nhóm 3. đọc đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu: sấu, sấu dầm, ô mai - HS tìm hiểu nghĩa của từ. sấu, ăn dè.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi - HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận
theo nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời
trong SHS. GV nhận xét, tuyên dương. từng câu hỏi trong SHS.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách
trả lời đầy đủ câu.
1. Các bạn cùng ao ước điều gì khi trông thấy 1. Khi trông thấy cây sấu, các bạn cùng cây sấu? Vì sao?
ao ước nó lớn thật mau, cho thật nhiều
quả để mỗi bạn làm một món ăn mình
thích từ quả sấu mà không chia sẻ cho
các bạn của mình. Vì các bạn còn nhỏ
nên chỉ muốn giữ nó cho riêng mình.
2. Những chi tiết: … các bạn nhỏ rất thú
2. Những chi tiết nào cho thấy cuộc trò chuyện vị mỗi bạn có một điều ước, điều ước
của các bạn nhỏ rất thú vị?
nào cũng thú vị, khi mỗi bạn nói ra điều
ước, các bạn khác có bình luận, bông
đùa, thể hiện những lời nói, hành động,
trạng thái cảm xúc khác nhau.
* Ý đoạn 1: Dự định của Phương và
- GV yêu cầu HS tìm ý đoạn 1
các bạn khi cây sấu cho quả.
3. Từ ngữ cho thấy sự thay đổi của cây
3. Tìm từ ngữ cho thấy sự thay đổi của cây sấu sấu sau hai năm: cao lớn, tán xoè rộng, sau hai năm.
che mát một góc vườn, những con mắt
lá biếc xanh, những nụ hoa rụt rè xuất hiện.
* Ý đoạn 2: Sự thay đổi của cây sấu
- GV yêu cầu HS tìm ý đoạn 2 sau hai năm.
4. Khi thấy mấy chùm sấu đã chín,
4. Phương làm gì khi thấy mấy chùm sấu đã Phương rủ các bạn sang hái và cùng ăn. chín?
Phương biết nhờ bố hái giúp. Bạn còn
biết để phần mẹ và bé Lan.
- GV yêu cầu HS tìm ý đoạn 3
* Ý đoạn 3: Những việc làm của
Phương khi thấy mấy chùm sấu còn sót lại đã chín.
5. Chọn đáp án: Vì bài đọc cho biết
5. Theo em, vì sao bài đọc có tên là “Cô bé ấy Phương đã thay đổi trong suy nghĩ.
đã lớn”? Tìm đáp án đúng.
GV yêu cầu HS nêu lí do chọn đáp án
và khuyến khích HS trả lời theo suy nghĩ.
Lúc còn nhỏ, khi các bạn tranh giành
nhau về việc hái và làm gì từ quả sấu
- GV chốt nội dung bài đọc
Phương đã bực bội và không muốn cho
ai hái. Nhưng khi lớn, cô bé đã trưởng
thành và có suy nghĩ hơn nên đã rủ các
bạn đến hái sấu cùng.
- HS nêu nội dung bài và đọc.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- HS xác định được giọng đọc của nhân - GV đọc lại toàn bài.
vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý giọng vui, tốc độ nhanh hơn so với nghĩa bài đọc.
đoạn trên, hai câu cuối đọc thong thả,
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt
- GV hoặc bạn đọc lại đoạn 3:
động, trạng thái của người, vật
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 (thời gian 1 phút) - HS luyện đọc đoạn 3 lưu ý câu nói của
Phương: giọng cao, hơi gấp gáp - Gọi HS thi đọc , thể hiện niềm vui.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS năng khiếu đọc cả bài (nếu còn
thời gian, có thể đọc phân vai toàn bài.) 4. Vận dụng. Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học xong bài học. Phát triển năng lực ngôn ngữ. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS chia sẻ những việc mình đã - HS chia sẻ trước lớp
làm thể hiện biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 3
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 5: CÔ BÉ ẤY ĐÃ LỚN (Tiết 3)
Luyện từ và câu: Động từ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- HS nhận diện các động từ có trong các đoạn văn, đoạn thơ và tranh ảnh (BT1 và BT2)
- HS hiểu động từ là từ chỉ hoạt động hoặc từ chỉ trạng thái của sự vật và lấy ví dụ về động
từ. Biết viết 1 đến 2 câu văn có động từ (BT 3)
- HS nói đúng các động từ trong động tác của bạn khi tham gia trò chơi: “Biểu diễn kịch câm” 2. Năng lực chung.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, mạnh dạn trình bày ý kiến, trả lời đúng các câu hỏi.
- Biết tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động học tập ở lớp cũng như ở nhà. 3. Phẩm chất.
- Trách nhiệm: Có ý thức trong học tập và rèn luyện, ý thức hơn về trách nhiệm của HS với trường, lớp.
- Đoàn kết, yêu thương, quan tâm, chia sẻ, chú ý đến cảm xúc của bạn bè, người thân;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to.
Thẻ từ, thẻ câu để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS: SHS, VBT, từ điển, vở, bảng nhóm, bút lông.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hình thành kiến thức mới:
- Mục tiêu:
Hình thành khái niệm động từ; Nhận diện và biết cách sử dụng động từ. - Cách tiến hành:
2.1. Hình thành khái niệm động từ
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS xác định yêu cầu của BT 1.
- GV chia thành nhóm 4, giao nhiệm vụ: Tìm - HS tìm từ theo nhóm đôi hoặc nhóm
trong các đoạn văn, đoạn thơ: nhỏ.
a. Từ chỉ hoạt động của người, vật. M: xách
- HS chia sẻ, thống nhất kết quả trong
b. Từ chỉ trạng thái của người, vật. M: buồn
nhóm nhỏ, dán kết quả vào bảng nhóm.
1 − 2 nhóm HS chữa bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Lưu ý: + Nếu
+ Từ chỉ hoạt động của người, vật: nổi
HS xác định “đầy” là từ chỉ trạng thái
của người, vật trong ngữ cảnh này vẫn chấp (lửa), vấn, xách, đi cày, tát (nước), tìm, nhận. về, tung, bắt, đi.
+ Khau: gàu (thường dùng để tát nước).
GV nhận xét, rút ra những điều em cần ghi nhớ + Từ chỉ trạng thái của người, vật: buồn, về động từ. cách, nhớ, nở.
2.2. Nhận diện động từ
– HS nghe và ghi nhớ về động từ.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2, 2 – 3 HS nhắc lại ghi nhớ.
quan sát các hình ảnh và đọc mẫu.
- GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ làm việc theo - HS xác định yêu cầu của BT 2, quan sát
kĩ thuật khăn trải bàn: Tìm động từ chỉ hoạt các hình ảnh và đọc mẫu.
động, trạng thái của mỗi sự vật trong hình:
- HS tìm từ trong nhóm bằng kĩ thuật Tranh 1: M: bay, dừng,... Khăn trải bàn 1 − 2 nhóm HS chữa bài.
+ Tranh máy bay: cất (cánh), đậu, đỗ,
đáp, di chuyển, hạ (cánh), lượn, chạy,
lăn (bánh),...
+ Tranh bông hoa cúc: nở, xoè, khoe
(sắc), toả (hương),...
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
+ Tranh chú chim: đậu, cất (tiếng hót),
2.3. Đặt câu nếu hoạt động, trạng thái
nhìn, hót, rướn (cổ),...
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3: + Tranh mặt trời: mọc, nhô, toả (nắng),
Đặt 1 – 2 câu nêu hoạt động, trạng thái của một chiểu (nắng súng), rọi (nắng sáng),...
sự vật ở bài tập 2.
- HS xác định yêu cầu của BT 3
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt - HS nói câu trong nhóm đôi hoặc nhóm động nhỏ viết câu vào VBT.
1 − 2 HS chữa bài trước lớp. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thực hành một hoạt động, yêu - HS thi viết nhanh động từ ra bảng con.
cầu HS dưới lớp tìm từ chỉ hoạt động.
Thi đặt nhanh câu với từ vừa tìm được.
Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................. ..................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................................. ..................
...............................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 4
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 5: CÔ BÉ ẤY ĐÃ LỚN (Tiết 4)
VIẾT: NHẬN DIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Biết tìm ý và viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện đã đọc, đã nghe ca ngợi lòng dũng
cảm hoặc trí thông minh của con người.
- Thi kể tên món ăn làm từ hoa, quả; nói được 2 – 3 câu về một món ăn đã kể tên. 2. Năng lực chung.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, mạnh dạn tự tin khi trình bày ý kiến.
- Biết tự chủ và tự học: Tự tìm và kể được câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe ca ngợi lòng
dũng cảm hoặc trí thông minh của con người. 3. Phẩm chất.
- Trung thực, trách nhiệm: Có ý thức trong học tập và rèn luyện, biết đoàn kết, yêu thương,
quan tâm, chia sẻ, chú ý đến cảm xúc của bạn bè, người thân; dũng cảm nhận khuyết điểm,
thông minh, sáng tạo trong học tập và cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, SGV. Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to. Tranh
ảnh hoặc một số món ăn làm từ hoa, quả (nếu có).
- HS: SHS, VBT, nhớ tên món ăn làm từ hoa, quả; nói được 2 – 3 câu về một món ăn đã kể tên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV cho HS xem video Dê Đen và Dê Trắng - HS xem video
- GV yêu cầu HS nhận xét về nhân vật yêu - Dê Đen thông minh, dũng cảm thích
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
- Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài.
2. Tìm ý và viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện
* Mục tiêu:
- Biết tìm ý và viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện đã đọc, đã nghe ca ngợi lòng dũng
cảm hoặc trí thông minh của con người. * Cách tiến hành:
2.1. GV yêu cầu HS đọc đề bài:
- HS đọc đề bài, trả lời một số câu hỏi để phân tích đề bài.
Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, + Đáp án: văn kể chuyện.
đã nghe ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông + Đáp án: đã đọc, đã nghe.
minh của con người.
+ Đáp án: ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí
- Đề bài yêu cầu viết bài văn thuộc thể loại thông minh của con người. nào?
- HS xác định yêu cầu của BT 1 và đọc các
- Câu chuyện này do đâu em biết?
gợi ý: Thử tài; Món quà tặng cha; Hai Bà
- Câu chuyện cần kể về nội dung gì? Trưng, …
2.2. Lựa chọn câu chuyện
- Cho HS xác định yêu cầu của BT 1: Em đã - HS hoạt động nhóm 3, nhớ lại các câu
đọc, đã nghe những câu chuyện nào ca ngợi chuyện đã đọc, đã nghe, thảo luận nhóm
lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của con nhỏ để kể tên câu chuyện và giải thích lí người?
do vì sao cho rằng câu chuyện đó có nội
- GV chia nhóm 3, yêu cầu HS nhớ lại các câu dung ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông
chuyện đã đọc, đã nghe, thảo luận nhóm kể minh của con người.
tên câu chuyện và giải thích lí do vì sao cho 1-> 2 nhóm HS chia sẻ trước lớp.
rằng câu chuyện đó có nội dung ca ngợi lòng - HS nghe bạn và GV nhận xét.
dũng cảm hoặc trí thông minh của con người.
- GV mời một số HS đại diện trình bày trước lớp
- Chia sẻ với bạn về một câu chuyện em thích dựa vào gợi ý: - GV nhận xét
a. Câu chuyện có những nhân vật nào?
3.3. Tìm ý cho bài văn
b. Diễn biến của câu chuyện ra sao?
- Cho HS xác định yêu cầu của BT 2.
c. Những việc làm nào của nhân vật thể
hiện lòng dũng cảm hoặc trí thông minh? - HS thảo luận nhóm 2
1 − 2 nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để thực hiện Bài 3: HĐ cá nhân BT.
- HS xác định yêu cầu của BT 3
- Gọi nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- HS làm việc cá nhân ghi chép vắn tắt các
sự việc chính của câu chuyện vào giấy - GV nhận xét. nháp hoặc VBT
- Cho HS xác định yêu cầu của BT3 : Ghi 2 -> 3 HS chia sẻ trước lớp.
chép vắn tắt các sự việc chính của câu chuyện vào giấy nháp hoặc VBT.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp.
- HS xác định yêu cầu của BT 4.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
- HS làm việc cá nhân viết đoạn mở bài
3.4. Thực hành viết đoạn mở bài và đoạn gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng theo yêu kết bài cầu vào VBT.
- Cho HS xác định yêu cầu của BT 4: Viết
đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng
- HS chia sẻ với bạn cùng bàn. Nhận xét.
cho bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe
ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông minh.
1 − 2 HS chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ bài làm trong nhóm đối – chỉnh sửa b
ài làm dựa vào nhận xét của bạn.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng:
* Mục tiêu: 5. Thi kể tên món ăn làm từ hoa, quả; nói được 2 – 3 câu về một món ăn đã kể tên. * Cách tiến hành:
- GV cho HS xác định yêu cầu của hoạt
động: Thi kể các món ăn làm từ hoa, quả mà - HS xác định yêu cầu của hoạt động
em thích. (Gợi ý: Mứt quất, mứt dừa, mứt
mãng cầu, chè dừa dầm, xôi xoài, kem sầu

- HS thi kể tên món ăn làm từ hoa quả theo
riêng, mơ sấy, canh ác một trong các hình thức: -ti-sô,...)
+ Chia đội chơi Tiếp sức.
- HS tìm hiểu thêm về một vài món ăn thông
qua vật thật hoặc tranh, ảnh. Có thể nếm 1 – +Tổ chức thi trong nhóm nhỏ.
2 món ăn để cảm nhận hương vị.
- GV cho HS nói 2 – 3 câu về món ăn em
- HS nói 2 –> 3 câu về món ăn em thích
theo nhóm. (Gợi ý: Giới thiệu tên món ăn, trong nhóm 4.
tên nguyên liệu, cách chế biến,... hoặc màu sắc, hương vị,...) - Cho HS nói trước lớp.
1 − 2 HS nói trước lớp.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
4.Hoạt động nối tiếp:
Mục tiêu:
Liên hệ, giáo dục học sinh
Cách tiến hành: Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Yêu cầu HS nói về một người dũng cảm 2 –>3 HS nói trước lớp
hoặc thông minh mà em quen hoặc em biết.
(người thân, bạn bè ...)
- Nhận xét, giáo dục HS.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................. ..................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................................. ..................
...............................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 5
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 6: NGƯỜI THIẾU NIÊN ANH HÙNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Giải câu đố và nói được 1 – 2 câu về nhân vật có tên trong lời giải đố; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu được nội dung
bài đọc: Nguyễn Bá Ngọc đã anh dũng hi sinh sau khi cứu được ba em nhỏ của người bạn hàng xóm.
- Chia sẻ được suy nghĩ, cảm xúc sau khi nghe bài hát “Nguyễn Bá Ngọc – Người thiếu
niên dũng cảm”, nhạc và lời: Mộng Lân. 2. Năng lực chung.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, mạnh dạn tự tin khi trả lời câu hỏi và trình bày ý kiến.
- Biết tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin để giải quyết vấn đề học tập của mình một
cách sáng tạo, tự đọc bài và tìm hiểu bài trước ở nhà. 3. Phẩm chất.
- Yêu nước: Tự hào về những tấm gương Anh hùng nhỏ tuổi của Việt Nam qua bài đọc và
qua tự tìm hiểu bằng nhiều kênh thông tin khác nhau.
- Trách nhiệm: ý thức hơn về trách nhiệm của HS với trường, lớp với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to.
Một số bức ảnh, tư liệu về anh hùng Nguyễn Bá Ngọc. Bảng phụ hoặc máy chiếu để trình
bày đoạn từ “Ngày 04 tháng 4” đến “dìu hai em Đơ, Toanh xuống hầm”.
- Video clip hoặc audio bài hát “Nguyễn Bá Ngọc – Người thiếu niên dũng cảm”, nhạc và lời: Mộng Lân. - HS: SHS, VBT, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.
* Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học: Giải câu đố và nói được 1 –
2 câu về nhân vật có tên trong lời giải đố; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung
bài qua tên bài và tranh minh hoạ. * Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu, giới thiệu hình ảnh và câu - HS xác định yêu cầu, hoạt động nhóm 2, đố.
giải câu đố: Dựa vào nội dung câu đố và
những hiểu biết được cung cấp qua các bài
- Cho HS hoạt động nhóm 2, giải câu đố dựa vào hình ảnh minh hoạ đọc để nói 1 –
2 câu về nhân vật có tên
trong lời giải đố (Đáp án Trần Quốc
→ Đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc. Toản).
- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên - Phán đoán nội dung bài đọc.
bài đọc mới “Người thiếu niên anh hùng”.
- HS nghe GV giới thiệu bài mới và ghi
tên bài đọc mới vào vở, nhắc lại tên bài.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu
được nội dung bài đọc: Nguyễn Bá Ngọc đã anh dũng hi sinh sau khi cứu được ba em nhỏ
của người bạn hàng xóm. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu và gợi ý cách đọc.
- HS lắng nghe và tìm hiểu giọng đọc: - GV HD đọc
giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch,
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ sự khốc
liệt của chiến tranh, hoạt động của các nhân vật,...).
1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SHS và
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. nghe, chia đoạn.
- GV yêu cầu HS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Năm 1964 .... dưới hầm + Đoạn 2: Ngày 04 ... xuống hầm + Đoạn 3: Còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS luyện đọc đoạn lần 1
- Sửa cho HS luyện đọc từ khó
- Luyện đọc và đọc một số từ khó: ác liệt,
- GV cho HS xác định câu dài và luyện đọc. sơ tán, ngần ngừ,...
- HS luyện đọc ngắt nghỉ câu dài:
Không ngần ngừ / Ngọc ôm em Oong
bé nhất đưa về hầm nhà mình trú ẩn / Thấy
bom đạn vẫn tiếp tục đội xuống, một lần

nữa Ngọc chui lên vừa bế,/ vừa dìu hai em
Đơ, Toanh xuống hầm....
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong đọc đoạn theo nhóm 3.
nhóm nhỏ và trước lớp. - GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - Đọc lần 2
- GV cho HS giải nghĩa từ khó hiểu ngoài từ - HS giải thích nghĩa của một số từ khó
ngữ đã được giải thích ở SHS.
VD: ác liệt (thường dùng để nói về chiến
tranh rất gay gắt, quyết liệt, gây ra nhiều
thiệt hại), bom (vũ khí vỏ bằng kim loại,
trong có chứa thuốc nổ, …)
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong SHS. GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo
nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách câu hỏi trong SHS và rút ra nội dung bài.
trả lời đầy đủ câu. Gợi ý:
1. Vì sao Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải đi 1. Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải đi học học trong cảnh sơ tán?
trong cảnh sơ tán vì chiến tranh diễn ra ác
liệt, máy bay địch ném bom, bắn ph á quê hương của Ngọc.
2. Khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà
2. Nêu tóm tắt những việc làm của Nguyễn Bá hàng xóm, Nguyễn Bá Ngọc đã chạy sang
Ngọc khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà nhà Khương, ôm em Dong bé nhất đưa về hàng xóm.
hầm nhà mình trú ẩn. Xong cậu lại chui
lên, vừa bế, vừa địu hai em Đơ , Toanh xuống hầm.
3. Ngọc không biết mình bị thương vì lúc
3. Theo em, vì sao Ngọc không biết mình bị đó Ngọc chỉ nghĩ tới việc cứu người, lo
thương trong khi cứu ba em nhỏ?
lắng cho sự an nguy của ba em nhỏ.
4. Khuyến khích HS trả lời theo suy nghĩ
4. Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về cá nhân (Gợi ý: khâm phục vì Nguyễn Bá Nguyễn Bá Ngọc.
Ngọc can đảm, tiếc thương vì anh hi sinh khi còn quá trẻ,...).
- Một số HS nêu nội dung bài.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
Nội dung: Nguyễn Bá Ngọc đã anh
- GV chốt nội dung bài đọc và gọi HS đọc lại. dũng hi sinh sau khi cứu được ba em nhỏ
của người bạn hàng xóm.
- HS lắng nghe và xác định giọng đọc
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. đoạn 2. - GV đọc lại toàn bài.
- GV đọc lại đoạn từ “Ngày 04 tháng 4” đến
“dìu hai em Đơ, Toanh xuống hầm”
Gợi ý: giọng thong thả, rõ ràng, rành mạch,
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ sự khốc liệt
của chiến tranh, hoạt động của các nhân vật,... - HS luyện đọc trong cá nhân, đọc trước
- GV yêu cầu đọc lại đoạn 3. lớp đoạn 3.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS năng khiếu đọc cả bài. 4. Vận dụng.
* Mục tiêu:
Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học. Phát triển năng lực ngôn ngữ. * Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS kể một vài tấm gương anh hùng - HS kể một vài tấm gương anh hùng nhỏ nhỏ tuổi khác.
tuổi khác: Võ Thị Sáu, Kim Đồng,...
- Giáo dục HS về lòng dũng cảm.
- Yêu cầu HS kể một vài tấm gương chăm - Tấm gương chăm làm, hiếu học: Nguyễn làm, hiếu học. Hiền,...
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................. ..................
...............................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 6
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 6: NGƯỜI THIẾU NIÊN ANH HÙNG (Tiết 2)
Nói và nghe: Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Kể được về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện mà em đã
có dịp chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa những nội dung kể bằng lời của mình và của bạn. 2. Năng lực chung.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, mạnh dạn, tự tin khi báo cáo và trình
bày ý kiến của mình, khi kể chuyện biết thể hiện các động tác phù hợp với nội dung chuyện.
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm bằng nhiều kênh thông tin khác nhau để kể được về một hoạt
động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện một cách sáng tạo. 3. Phẩm chất.
- Yêu nước: Kính trọng và biết ơn những người đã góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Đoàn kết, nhân ái, trách nhiệm: Có ý thức trong học tập và rèn luyện, biết đoàn kết, yêu
thương, quan tâm, chia sẻ; ý thức hơn về trách nhiệm của HS với trường, lớp với cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to. - HS: SHS, VBT, vở.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS xem video về hoạt động - HS quan sát phát hiện và kể tên hoạt
HS tham gia công tác đội: viếng nghĩa trang liệt động.
sĩ, gây quỹ ủng hộ bạn nghèo, ...
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Nói và nghe
* Mục tiêu: Kể được về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện
mà em đã có dịp chứng kiến hoặc tham gia. * Cách tiến hành: 2.1. Phân tích đề
- GV yêu cầu HS đọc và xác định đề bài.
- HS đọc và xác định đề bài: Kể về một
- GV cho HS tìm hiểu nhiệm vụ thông qua các hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một gợi ý.
hoạt động thiện nguyện 2.2. Thực hành - HS đọc gợi ý
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: Kể về hoạt
động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động thiện
nguyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
- HS hoạt động theo nhóm đội hoặc nhóm
Gợi ý: Dâng hương tượng đài Chủ tịch Hồ Chí nhỏ, kể về hoạt động đền ơn đáp nghĩa
Minh; Tặng quà cho trẻ em mắc bệnh hiểm hoặc hoạt động thiện nguyện đã chứng
nghèo; Đèn lồng cho em;...
kiến hoặc tham gia theo trình tự: + Kể tên hoạt động.
+ Kể lại theo trình tự các việc mà em hoặc
những người tham gia đã làm.
- GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp.
+ Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em khi
chứng kiến hoặc tham gia hoạt động.
- GV theo dõi và hỗ trợ (nếu cần)
- Một số HS chia sẻ trước lớp theo trình tự - Nhận xét, đánh giá
đã thảo luận trong nhóm.
- HS nhận xét bạn, nghe bạn và GV nhận
xét về bạn, về mình, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học. Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- Tại sao nên tham gia các hoạt động đền ơn - HS trình bày
đáp nghĩa hoặc các hoạt động thiện nguyện.
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục HS về phẩm - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
chất nhân ái, đoàn kết, yêu thương, trách nhiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................. ..................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................................. ..................
...............................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
TIẾNG VIỆT TIẾT 7
CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 6: NGƯỜI THIẾU NIÊN ANH HÙNG (Tiết 3)
VIẾT: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- HS biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa bài văn đã viết, viết lại đoạn mở bài hoặc đoạn kết
bài trong bài văn viết của mình cho hay hơn.
- HS chia sẻ được suy nghĩ, cảm xúc sau khi nghe bài hát “Nguyễn Bá Ngọc – Người thiếu
niên dũng cảm”, nhạc và lời: Mộng Lân. 2. Năng lực chung.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm, trao đổi với bạn những điều em đã học
được từ bài viết của bạn.
- Biết tự chủ và tự học: HS biết tự điều chỉnh những nội dung còn hạn chế trong bài viết
của mình cho hay và hợp lí hơn. 3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ: Có ý thức tự học, tự tìm kiếm các câu chuyện nói về lòng trung thực hoặc về lòng nhân hậu.
- Trung thực: Trong đánh giá bản thân mình và người khác. Rút ra bài học về lòng trung
thực qua câu chuyện của mình hoặc của bạn.
- Nhân ái: Rút ra bài học về lòng nhân ái qua câu chuyện của mình hoặc của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to.
Một số bức ảnh, tư liệu, clip về một số anh hùng như Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Phan Đình Giót, …
- Video clip hoặc audio bài hát “Nguyễn Bá Ngọc – Người thiếu niên dũng cảm”, nhạc và lời: Mộng Lân. - HS: SHS, VBT, bảng con.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV cho HS chia sẻ về người dũng cảm, thông - HS chia sẻ trước lớp.
minh hoặc người có tấm lòng nhân hậu.
- GV kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- HS nghe giới thiệu, ghi bài.
- Giới thiệu bài mới, ghi bảng đầu bài.
2. Trả bài văn kể chuyện
* Mục tiêu: HS biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa bài văn đã viết. * Cách tiến hành:
2.1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn
- GV nhận xét chung về bài văn kể lại câu chuyện - HS nghe thầy cô nhận xét chung về
đã đọc, đã nghe về lòng trung thực hoặc lòng nhân bài văn.
hậu: ưu điểm, hạn chế,...
2.2. Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết
- Gọi một số HS đọc lời nhận xét trong bài viết.
- Một số HS đọc lời nhận xét của thầy
cô về bài viết đã nộp.
- Yêu cầu HS tự đọc lại bài viết, dựa vào nhận xét - Cá nhân HS tự đọc lại bài viết, chỉnh
chung và nhận xét riêng của thầy cô để chỉnh sửa sửa bài viết:
bài viết (cấu tạo, trình tự các sự việc, dùng từ, viết + Cấu tạo đúng, đủ 3 phần: Mở bài, câu,...). thân bài, kết bài.
+ Trình tự các sự việc: Sự việc nào xảy
ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra
sau thì kể sau (kể theo trình tự thời gian)
+ Cách dùng từ, viết câu: đủ ý, sáng tạo, …
2.3. Trao đổi với bạn về bài viết
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: Chia sẻ bài viết - HS hoạt động nhóm nhỏ, chia sẻ bài của mình với bạn.
viết của mình với bạn: ưu điểm, hạn
chế, phương hướng khác phục.
2.4. Viết lại đoạn mở bài hoặc đoạn kết bài
- GV cho HS viết lại đoạn mở bài hoặc đoạn kết bài - HS viết lại đoạn mở bài hoặc đoạn kết cho bài viết của mình:
bài cho bài viết của mình: + Đoạn mở bài + Đoạn mở bài:
cần viết như thế nào? Cách dẫn dắt vào câu chuyện hấp dẫn.
+ Đoạn kết bài: Thêm vào suy nghĩ,
+ Đoạn kết bài cần viết như thế nào?
cảm xúc hoặc bài học rút ra từ câu chuyện.
- Gọi 2 − 3 HS chia sẻ đoạn mở bài hoặc đoạn kết 2 − 3 HS chia sẻ đoạn mở bài hoặc đoạn bài trước lớp. kết bài trước lớp.
- Cho HS tự nhận xét, đánh giá bạn.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. - GV nhận xét chung. 3. Vận dụng:
* Mục tiêu: Chia sẻ được suy nghĩ, cảm xúc sau khi nghe bài hát “Nguyễn Bá Ngọc – Người thiếu niên dũng cảm”. * Cách tiến hành:
- Cho HS xác định yêu cầu của hoạt động, chia sẻ - HS đọc yêu cầu và thực hiện cá nhân
suy nghĩ, cảm xúc sau khi nghe bài hát “Nguyễn Bá
Ngọc – Người thiếu niên dũng cảm”, nhạc và lời: Mộng Lân.
- GV mở audio hoặc video clip bài hát.
- HS nghe audio hoặc xem video clip
bài hát và vận động theo nhạc.
- Một vài HS chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ trong nhóm suy nghĩ, cảm xúc sau khi nghe bài hát.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học.
4. Hoạt động nối tiếp:
* Mục tiêu: HS liên hệ kiến thức đã học trong thực tế. * Cách tiến hành:
- Cho HS kể tên người bạn có lòng nhân hậu, trung - HS chia sẻ trước lớp. thực mà em yêu mến.
- Em học được bạn điều gì?
- Giáo dục sự cần thiết phải có lòng nhân hậu và - Chúng ta phải có lòng nhân hậu và tính trung thực.
tính trung thực sẽ được mọi người quý mến, tin yêu.
*Trong cuộc sống mọi người cần có lòng nhân hậu, - Lắng nghe.
bao dung. Tính trung thực thẳng thắn vì người
trung thực luôn đặt lợi ích của mọi người và của
tập thể trước lợi ích cá nhân.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................. ..................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................................. ..................
...............................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền