Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 32 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt sách mới này nhé.

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 1,2
BÀI 1: CÁ HEO Ở BIỂN TRƯỜNG SA
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 3
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 4
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 5
CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY THÂN ÁI
Bài 2: Vòng tay bè bạn (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Cùng bạn hỏi đáp được vtình cảm, cảm xúc khi tham gia một hoạt động
dành cho thiếu nhi; nêu dược phỏng đn v nội dung bài đọc qua tên i
hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa, trả
lời được các câu hỏi tìm hiểu i. Hiểu được nội dung ca bài đọc: Ca ngợi mối
quan hhữu nghị truyền thống của nn dân ba nước Việt Nam Lào Cam-
pu-chia thông qua Liện hoan Thiếu nhi ba nước.
- Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc đoạn lời bài hát.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Biết giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SHS, SGV
- Hình ảnh hoặc video clip vLiên hoan ba nước (nếu có)
- Bảng phụ ghi đoạn từ “Sau lễ khai mạc” đếngiữa ba dân tộc”.
- Đoạn lời hoặc video clip bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS xem tranh
- GV cho HS xem tranh
- GV giới thiệu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi, cùng
bạn hỏi đáp vtình cảm, xảm
xucskhi tham gia một hoạt
động dành cho thiếu nhi
Đọc tên và phán đoán nội
dung bài đọc.
2. Hoạt đng Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy toàn bài, trả lời được các câu hỏi và hiểu ý nga a bài.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt đng 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu (Giọng đọc rang, rành mạch, vui
tươi, nhn giọng ngững từ ngữ chỉ hoạt động của
Liên hoan Thiếu nhi ba nước)
- GV HD đọc tkhó: hữu nghị, sâu sắc…; hướng
dẫn cách ngắt nhịp và luyện đọc một s câu dài:
Sau khi tham gia Liên hoan,/ các em thiếu nhi /
thêm nhiều kỉ niệm đẹp. / nhiều người bạn mới /
hiểu sâu sắc / về mối quan hệ hữu nghị truyền
thống / Việt Nam Lào Cam-pu-chia.//
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt đng 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu ngoài từ đã được giả thich
ở SHS (nếu có)
- GV tổ chức
- GV htrợ HS gặp khó khăn, u ý n cách trả lời
đầy đ câu.
-HS đọc đoạn, i trong nhóm
4
-HS thảo luận nhóm 4 đ trả
lời từng câu hỏi trong SGK
+ Câu 1: Chủ đề ca Liên hoan Thiếu nhi ba nước
Việt Nam Lào Cam-pu-chia m 2022 hướng tới
điều gì?
GV t ý đoạn 1: Ch để của Liên hoan
Thiếu nhi 3 nước.
+ Câu 2: Những hoạt động của các em thiếu nhi
thực hiện sau lễ khai mạc có ý nghĩa thế nào?
GV rút ý đoạn 2: Nhng hoạt động của thiếu
nhi 3 nước.
+ Câu 3: sao đêm giao lưu văn hóa được xem
điểm nhấn đặc sắc của Liên hoan?
GV t ý đoạn 3: Đêm giao lưu văn hóa của
thiếu nhi 3 nước.
+ Câu 4: Liên hoan thiếu nhi ba nước VN Lào
Cam-pu-chia đem lại điều gì cho thiếu nhi?
+ Câu 5: Nếu được tham gia đêm giao lưu văn hóa
với c bạn thiếu nhi o và Cam-pu-chia, em sẽ
làm những gì để bày tỏ tình thân ái? VÌ sao?
GV t ý đoạn 4: Nhng điều tốt đẹp mà liên
hoan mang lại cho thiếu nhi.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc: Ca ngợi mối quan
- Chủ đcủa Liên hoan Thiếu
nhi ba nước Việt Nam Lào
Cam-pu-chia m 2022 hướng
đến nh hu nghị, tình đoàn
kết giữa thiếu nhi ba nước.
- Những hoạt động ca các em
thiếu nhi thực hiện sau lễ khai
mạc ý nghĩa u sắc, to lớn
nhằm giúp các em thiếu nhi
nước bạn hieur n v tình
cảm mà Bác H dành cho
thiếu nhi và lịch sử đấu tranh
bảo v Tổ quốc của n tộc
VN.
- Đêm giao lưu văn hóa được
xem là điểm nhấn đặc sắc của
Liên hoan vì các em được
cùng nhau giao lưu, chia sể
nhng điệu múa, câu hát thấm
tình hữu nghị, tình đoàn kết
đặc biệt giữa ba dân tộc.
- Liên hoan thiếu nhi ba nước
VN Lào Cam-pu-chia đem
lại nhiều kỉ niệm, nhiều người
bạn mới giúp các em hiểu
hơn vmối quan hệ hữu ngh
của ba nước.
-HS trả lời theo suy nghĩ, cảm
nhận riêng (VD: ca hát, đọc
thơ v đất nước, con người
VN,,,)
hệ hu nghị truyền thống của nhân dân ba nước
Việt Nam Lào Cam-pu-chia thông qua Liện
hoan Thiếu nhi ba nước.
2.3. Hoạt đng 3 : Luyện đc lại.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa
i đọc. Xác định được giọng đọc và một số tngữ
cần nhn giọng
- GV đc lại đoạn mẫu : Sau lễ khai mạc … giữa ba
dận tộc.
Sau lễ khai mạc, / các em thiếu nhi cùng dâng hoa
tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, / tham quan, /
tìm hiểu “Không gian c Hồ với thiếu nhi”/, khu
di tích lịch sử Chiến khu Rừng c, / khu di ch
lịch sử Địa đạo Củ Chi,…//
Điểm nhấn đặc sắc ca Liên hoan/ đêm giao
lưu n hóa / được tổ chức Nhà t Thành phố.//
Các em được cùng nhau giao lưu / mang đến những
điệu múa, / câu hát / thấm nh hu nghị, / tình
đoàn kết đc biệt giữa ba dân tộc.//
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc trong nhóm đôi
- HS khá giỏi đọc cả bài.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 6
CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY THÂN ÁI
Bài 2: Vòng tay bè bạn (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Tranh luận được theo chủ đề Thời gian là vốn quý.
- Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc đoạn lời bài hát.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Biết giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm c.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SHS, SGV
- Hình ảnh hoặc video clip vLiên hoan ba nước (nếu có)
- Đoạn lời hoặc video clip bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS thi đua tìm đáp án đúng và nhanh
nhất:
Liên hoan thiếu nhi của các nước:
a/ Việt Nam In-đô--xi-a o.
b/ Việt Nam o Cam-pu-chia
c/ Việt Nam Lào Thái Lan
d/ Việt Nam Lào Trung Quốc
- HS ghi đáp án vào bảng con.
3 bạn nhanh nhất cầm bảng
lên bục giảng.
2. Nói và nghe.
- Mục tiêu:
+ Tranh luận được theo chủ đThời gian là vốn quý”
+ Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc đoạn lời i hát.
- Cách tiến hành:
-GV tổ chức
-GV hướng dẫn thêm:
+ Khẳng định ý kiến đồng ý hay không đồng ý vi
câu hỏi trên.
+ Trình bàylẽ để bảo vệ ý kiến
- GV nhận xét
- HS c định yêu cầu bài tập
đọc gợi ý
- HS thảo luận nm 4 để
bày tỏ ý kiến cá nhân:
+ Đồng ý: thời gian làm ra
của cải / thời gian để
chăm sóc nời thân /
thời gian đhọc tập, trau dồi
thêm hiểu biết/...
+ Kng đồng ý: Thời gian
vô tận / Không làm c này
thì làm vào c khác /
nhiều thkhác quý hơn thời
gian/..
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh i học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiếnnh:
-GV cho HS đọc yêu cầu của hoạt động: y tỏ suy
nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc đoạn lời bài hát
“Thiếu nhi thế giới liên hoan”
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của
hoạt động.
- HS viết cảm nhận sau
khi đọc khổ thơ, dán
o phiếu nhóm và chia
sẻ trong nhóm
- Hs chia sẻ trước lớp
HS khác nhận xét.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 7
CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY THÂN ÁI
Bài 2: Vòng tay bè bạn (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa bài văn đã viết.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Biết giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS xem tranh: Tranh v gì? Em suy
nghĩ gì khi xem tranh này?
- HS thảo luận nhóm đôi và
trả lời.
2. VIẾT
Trả bài văn miêu tả con vật
a/ Nghe thầy cô nhn xét chung về bài n
GV nhận xét chung v bài văn tả một con vật
nuôi mà em thích:
+ Ưu điểm
+ Hạn chế
b/ Đọc lời nhận xét của thầy chỉnh sửa
i viết
HS nghe
-HS đọc lời nhận xét của thầy
cô về bài viết đã nộp
-HS dựa o nhận t chung
c/ Trao đi với bạn viết lại một đoạn trong
i văn
-GV nêu yêu cầu
-Bài tập 3c
-GV nhận xét
riêng của thầy để chnh
sửa i viết (cấu tạo, chọn lọc
chi tiết, sử dụng từ ngữ, hình
ảnh,...)
-HS trao đổi với bạn trong
nhóm đôi vbài viết dựa vào
các gợi ý:
+ Những điều học được bài
viết của bạn
+ Những nội dung thđiều
chỉnh để bài viết hay n
+ Những nội dung muốn góp
ý cho bài viết của bạn.
-HS xác định yêu cầu của bài
tập 3c, chọn một đoạn và viết
lại vào VBT theo hướng m
rộng ý HS trình bày trước
lớp HS khác nhận t
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/8

Preview text:

Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 1,2
BÀI 1: CÁ HEO Ở BIỂN TRƯỜNG SA Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 3 Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 4 Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 5
CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY THÂN ÁI
Bài 2: Vòng tay bè bạn (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Cùng bạn hỏi đáp được về tình cảm, cảm xúc khi tham gia một hoạt động
dành cho thiếu nhi; nêu dược phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài và
hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa, trả
lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Ca ngợi mối
quan hệ hữu nghị truyền thống của nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Cam-
pu-chia thông qua Liện hoan Thiếu nhi ba nước.

- Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc đoạn lời bài hát. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Biết giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, SGV
- Hình ảnh hoặc video clip về Liên hoan ba nước (nếu có)
- Bảng phụ ghi đoạn từ “Sau lễ khai mạc” đến “giữa ba dân tộc”.
- Đoạn lời hoặc video clip bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS xem tranh
- HS thảo luận nhóm đôi, cùng
bạn hỏi đáp về tình cảm, xảm - GV cho HS xem tranh xucskhi tham gia một hoạt
động dành cho thiếu nhi 
Đọc tên và phán đoán nội - GV giới thiệu bài. dung bài đọc.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy toàn bài, trả lời được các câu hỏi và hiểu ý nghĩa cùa bài. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu (Giọng đọc rõ rang, rành mạch, vui
tươi, nhấn giọng ở ngững từ ngữ chỉ hoạt động của
Liên hoan Thiếu nhi ba nước)
- GV HD đọc từ khó: hữu nghị, sâu sắc…; hướng
dẫn cách ngắt nhịp và luyện đọc một số câu dài:
Sau khi tham gia Liên hoan,/ các em thiếu nhi / có
thêm nhiều kỉ niệm đẹp. / nhiều người bạn mới / và
hiểu sâu sắc / về mối quan hệ hữu nghị truyền
thống / Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia.//
-HS đọc đoạn, bài trong nhóm
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. 4 - GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu ngoài từ đã được giả thich ở SHS (nếu có) - GV tổ chức
-HS thảo luận nhóm 4 để trả
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời lời từng câu hỏi trong SGK đầy đủ câu.
+ Câu 1: Chủ đề của Liên hoan Thiếu nhi ba nước - Chủ đề của Liên hoan Thiếu
Việt Nam Lào – Cam-pu-chia năm 2022 hướng tới nhi ba nước Việt Nam Lào – điều gì?
Cam-pu-chia năm 2022 hướng
đến tình hữu nghị, tình đoàn
 GV rút ý đoạn 1: Chủ để của Liên hoan kết giữa thiếu nhi ba nước. Thiếu nhi 3 nước.
+ Câu 2: Những hoạt động của các em thiếu nhi - Những hoạt động của các em
thực hiện sau lễ khai mạc có ý nghĩa thế nào?
thiếu nhi thực hiện sau lễ khai
mạc có ý nghĩa sâu sắc, to lớn
nhằm giúp các em thiếu nhi
nước bạn hieur hơn về tình cảm mà Bác Hồ dành cho
thiếu nhi và lịch sử đấu tranh
bảo vệ Tổ quốc của dân tộc
 GV rút ý đoạn 2: Những hoạt động của thiếu VN. nhi 3 nước.
+ Câu 3: Vì sao đêm giao lưu văn hóa được xem là - Đêm giao lưu văn hóa được
điểm nhấn đặc sắc của Liên hoan?
xem là điểm nhấn đặc sắc của
Liên hoan vì các em được
cùng nhau giao lưu, chia sể
những điệu múa, câu hát thấm
tình hữu nghị, tình đoàn kết
 GV rút ý đoạn 3: Đêm giao lưu văn hóa của đặc biệt giữa ba dân tộc. thiếu nhi 3 nước.
+ Câu 4: Liên hoan thiếu nhi ba nước VN – Lào – - Liên hoan thiếu nhi ba nước
Cam-pu-chia đem lại điều gì cho thiếu nhi?
VN – Lào – Cam-pu-chia đem
lại nhiều kỉ niệm, nhiều người
bạn mới và giúp các em hiểu
hơn về mối quan hệ hữu nghị của ba nước.
+ Câu 5: Nếu được tham gia đêm giao lưu văn hóa -HS trả lời theo suy nghĩ, cảm
với các bạn thiếu nhi Lào và Cam-pu-chia, em sẽ nhận riêng (VD: ca hát, đọc
làm những gì để bày tỏ tình thân ái? VÌ sao?
thơ về đất nước, con người
 GV rút ý đoạn 4: Những điều tốt đẹp mà liên VN,,,)
hoan mang lại cho thiếu nhi.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc: Ca ngợi mối quan
hệ hữu nghị truyền thống của nhân dân ba nước
Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia thông qua Liện
hoan Thiếu nhi ba nước.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa
bài đọc. Xác định được giọng đọc và một số từ ngữ cần nhấn giọng
- GV đọc lại đoạn mẫu : Sau lễ khai mạc … giữa ba dận tộc.
Sau lễ khai mạc, / các em thiếu nhi cùng dâng hoa
tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, / tham quan, / - HS đọc trong nhóm đôi
tìm hiểu “Không gian Bác Hồ với thiếu nhi”/, khu
- HS khá giỏi đọc cả bài.
di tích lịch sử Chiến khu Rừng Sác, / khu di tích
lịch sử Địa đạo Củ Chi,…//
Điểm nhấn đặc sắc của Liên hoan/ là đêm giao
lưu văn hóa / được tổ chức ở Nhà hát Thành phố.//
Các em được cùng nhau giao lưu / mang đến những
điệu múa, / câu hát / thấm tình hữu nghị, / tình
đoàn kết đặc biệt giữa ba dân tộc.//
- GV nhận xét, tuyên dương.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................. ..........
........................................................................................................................ ...............
............................................................................................................................. ..........
------------------------------------------------------------------- Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 6
CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY THÂN ÁI
Bài 2: Vòng tay bè bạn (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Tranh luận được theo chủ đề Thời gian là vốn quý.
- Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc đoạn lời bài hát. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Biết giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, SGV
- Hình ảnh hoặc video clip về Liên hoan ba nước (nếu có)
- Đoạn lời hoặc video clip bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV cho HS thi đua tìm đáp án đúng và nhanh - HS ghi đáp án vào bảng con. nhất:
3 bạn nhanh nhất cầm bảng
Liên hoan thiếu nhi của các nước: lên bục giảng.
a/ Việt Nam – In-đô-nê-xi-a – Lào.
b/ Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia
c/ Việt Nam – Lào – Thái Lan
d/ Việt Nam – Lào – Trung Quốc
2. Nói và nghe. - Mục tiêu:
+ Tranh luận được theo chủ đề “Thời gian là vốn quý”
+ Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc đoạn lời bài hát. - Cách tiến hành: -GV tổ chức
- HS xác định yêu cầu bài tập và đọc gợi ý -GV hướng dẫn thêm:
- HS thảo luận nhóm 4 để
+ Khẳng định ý kiến đồng ý hay không đồng ý với bày tỏ ý kiến cá nhân: câu hỏi trên.
+ Đồng ý: thời gian làm ra
+ Trình bày lí lẽ để bảo vệ ý kiến
của cải / Có thời gian để
chăm sóc người thân / Có
thời gian để học tập, trau dồi thêm hiểu biết/...
+ Không đồng ý: Thời gian là
vô tận / Không làm lúc này
thì làm vào lúc khác / Có
nhiều thứ khác quý hơn thời - GV nhận xét gian/.. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
-GV cho HS đọc yêu cầu của hoạt động: Bày tỏ suy - HS đọc yêu cầu của
nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc đoạn lời bài hát hoạt động.
“Thiếu nhi thế giới liên hoan” - HS viết cảm nhận sau khi đọc khổ thơ, dán vào phiếu nhóm và chia sẻ trong nhóm
- Hs chia sẻ trước lớp  - GV nhận xét. HS khác nhận xét.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................. ..........
............................................................................................................................. ..........
............................................................................................................... ........................ Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 7
CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY THÂN ÁI
Bài 2: Vòng tay bè bạn (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.

- Biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa bài văn đã viết. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Biết giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV cho HS xem tranh: Tranh vẽ gì? Em có suy - HS thảo luận nhóm đôi và nghĩ gì khi xem tranh này? trả lời. 2. VIẾT
Trả bài văn miêu tả con vật
a/ Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn
GV nhận xét chung về bài văn tả một con vật nuôi mà em thích: HS nghe + Ưu điểm + Hạn chế
b/ Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết
-HS đọc lời nhận xét của thầy
cô về bài viết đã nộp
-HS dựa vào nhận xét chung
và riêng của thầy cô để chỉnh
sửa bài viết (cấu tạo, chọn lọc
chi tiết, sử dụng từ ngữ, hình ảnh,...)
c/ Trao đổi với bạn và viết lại một đoạn trong bài văn
-HS trao đổi với bạn trong -GV nêu yêu cầu
nhóm đôi về bài viết dựa vào các gợi ý:
+ Những điều học được ở bài viết của bạn
+ Những nội dung có thể điều
chỉnh để bài viết hay hơn
+ Những nội dung muốn góp
ý cho bài viết của bạn. -Bài tập 3c
-HS xác định yêu cầu của bài
tập 3c, chọn một đoạn và viết
lại vào VBT theo hướng mở
rộng ý  HS trình bày trước
lớp  HS khác nhận xét -GV nhận xét
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................. ..........
........................................................................................................................ ...............
............................................................................................................................. .......... Ngày tháng năm 202 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền