Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 4 | Cánh Diều

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Cánh Diều là mẫu giáo án bài giảng theo chương trình mới để các thầy cô tham khảo phục vụ cho công tác soạn giáo án. Giáo án Tiếng Việt lớp 4 sách Cánh Diều xây dựng chi tiết cho từng bài học đảm bảo nội dung và theo khung chương trình năm học mới của các trường, các địa phương. Chi tiết, mời các thầy cô cùng theo dõi sau đây.





 !"#$%&"&%'%()*&+,&!-
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
 !"#$%&'()
* "++",-./012345+ -6789
: /+;9+&<=,&>(?7@
*A<+B
#6,?!"-AC89D#&E/$?F&
#689G6?&HIJKLM8N&H$O
"E89&/.6 +P898C&FQ
1.2. Phát triển năng lực văn học:
DH89"G6J?&HIJ
RM89: .&</$=,7
.//!0%/!"#$%&"&%'%()*&&!1%(23/!45&!6
6'S+&9+T;FUAHUVK'SW?&
WTAC D#6VRX$8P+YZ>)T&H$O
"EN&/.6 +P8C&FQVKDT
.[&F\"8]V
7898
^I_Y`-FIa
^#Y`Ia-_7bH+/_cH+-_7bH+/
 :;  <=>?>8
^8*++$F]FAHU
^#]ded$FF//AH+F/U
<@8<:
@AB< @ABC
B@DE@
FGH&I1
#AF0d?N
AC89M
J"&!%!3%!
I_#AFBài đọc 2: Lên rẫy
+D&HJJJ8C[+8f
g-]"!67: ?FM0
89 +Ahf
giU,]&EFM*f
I_H:j&AC?
@=DKk>
LM+N%(O&!3%!%(
FGH&I1P-lF/#
89giáo nhỏ&<[
@A(: /m]7
I,89"!"0U
DU=d+7&@$%Ah
A/
J"&!%!3%!
I_h#Cô giáo nhỏ
I_;#,/.!"0U
+ Miễn phí: cho phép hưởng một dịch vụ không
phải trả tiền.
+ Hẻo lánh: (nơi) xa, ít người qua lại.
+ Ngóng cổ: trông chờ, mong đợi một điều gì đó
+ Cha sinh mẹ đẻ: lúc mới sinh (thường dùng để nhấn
mạnh điều từ trước tới nay chưa từng thấy, chưa từng
có)
RU6AZFf
k
k
k
k
#&ACM
k
#&ACM
g'H:jAC?Fk
k
k#A(m
#A(m
k
k
k
k
k
k
k
k
k
#A(mI_h
@m
#;I_,!0U
k
k
k
#ACAnF
g F o -! @  p&< 
8CFq
gFr-+p89q
-I_ed&8<$h#A7kĐọc nối
tiếp đoạn.
gI_n#Z0]!mdAJ
+.
gI_sAt+.(8#
Iu# !"()*+;9+
I_ed#.+nF
I_CF$7UTvZArUV
U#0H:j
I_ZF&"!"0Uk%+v
wAUe[wxV
LM+N%(O&!$1
FGH&I1P-lF/#
-AHU2mM]6
#689/$?Cô giáo nhỏ
J"&!%!3%!
I_C2#+.y2M
+ -8C?IJcf'8CU]
G7f
gDNd0&7]A IJf
g-mm&]IJ089 
Ff
g_][Upz0IJ{D
+:Atm< qaIJ:Atf
g_7A?IJ0m8f
-I_7&O#@ 
AHU2mM]6#AC
M
Câu1:Trường học của Giên đâu? Ngôi trường này
gFB-+pJ&@q
gFb-+pLq
gF2-+pAZAm
Xq
gFnDLAF
#A7m8<$h
k
#.+8<A<+
k
k
k
#mU
# F$7U8<
A<+#0A(m&H
:j
#+7&@$%
Ahs+TUV
k
k
k
k
PP
#+.MK#
0A(m@m
#AHmU2
g#F$7UAC
có gì đặc biệt?
k
Câu 2: giáo đã chứng kiến việc lúc đến nhà
Giên?
kCâu 3: Theo em, sao Giên không trả được sách
đúng hạn?
Câu 4: sao giáo nghẹn ngào nói: “Ồ không,
Giên!Cô phải xin lỗi em mới đúng.” Khi Giên xin lỗi
cô?
kD2_7A?IJ0m8f
I_J@#ACMkQua bài đọc, em hiểu
nội dung bài nói về điều gì?
gI_CrB#AC#0H:jJ=
0TUV
Iu#|F$F67>0?
I_H:j0m9&/&J#
Uk
@QRS TU
LMP+N%(O&VW%&X5+LM%
FGH&I1k-lF/#$%
MU0H:je
- -8C?IJc/&;
lJ w A c D  I A
8C8WZA<+$F
%+v#A?"
8C$.GO
J "  X  
(
- DNd0IJ
Apq8<$h
[&FM:U
&@D.  IJ $;6 $F
" c A<+  ? ] v A
.789?
- IJ+$;6$F
[&F
- _]N6A@IJD0
AIJH&]+
$;l66A/&7Z
0m$F[&F

Giên đã biết đem những điều học
được vận dụng vận dụng vào cuộc
sống. Việc làm của Giên còn thể hiện
tình yêu thương của mình đối với
người thân và bạn bè.
#AC
#A(m
k
#A(m
FB&<+;9+
J"&!%!3%!
I_8<$h#$%FB&<
[67: @A(: /
0&7A.?IJ
-ed#$%
I_H:j#J$8*0vA7#
k8@<S8YTZ[RG
LM+N%(!XLP)1\%%!.5+]
FGH&I1k-lF/#QA7
eAH&<FXC+O+
60,>J=0?]
J"&!%!3%!
I_JMAHkEm học tập được điều gì
Giên?
I_CF$7or#],?
]8<A<+
I_H:j0vA7",vW?
#
Iu#DU=dH+6F89"
v.
I_H:j0m96$8*"
#.
}m&Y`knói nghe: trao đổi chăm
học, chăm làm
k
k
#A(m
k
kk
#
#A(m
k
k
k
k
k
k
#AHU&AC
Mm,?]
#],?]
8<A<+
#A(m+
#A(m
#A(m+
#A(mW7
<^_CBK8
<K
Z[<K<`<^G@a<S


 !"#$%&"&%'%()*&+,&!-
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
'm^66ACH:j?T@V&E&?]&
F
DU0,>+7&"At&EZF/$$;!Gv6
7&
1.2. Phát triển năng lực văn học:
R8<@AWs$O!"6F]: 0&&E&H
.//!0%/!"#$%&"&%'%()*&&!1%(23/!45&!6
6'Sl&ZE&FT0+7At"&AF
F&>VRX$8P+YZTl&W/?
FH+V
7898
^I_Y`-&vFIa
^#Y`Ia-_7bH+/_cH+-_7bH+/
 :;  <=>?>8
^8*++$F]FAHU
^#]ded$FF//AH+F/Ued$Hm0,
Hj+
<@8<
LM+N%(&bF("L2I% LM+N%(&bF!O&c%!
D!d+N%(
~|OJ
-F00v&&w+Z0c8<C
'(89OJ?
~D
I_ed#&09+&H//
mJv
I_$h$(&<-8<
-R_'(`+A<+
09+&H/mF
mN89AA7H+&F&>&E/
&H#T@V8<$hm
sAt&EZF&/$F&>
&>Uj
#A(m
!*&!3%!)1ef%\/
|OJ
guW&H:j&8<$h?I_H8986&896
&?K
g|F$Fs;A<+
g-Ws89At&EZF&/$?F&>&&E&H&Ev
!""++
g_89&>yF$%Fv:&@?
D
g(!h%!\%ij&!1%(2kJ32&bF&X
)l/
mI_H:j&E&?A<+
g•6896?A<+
g'"Atv6]&E.O/
$$;!GvT-]
J]V
g-J$8*"#U&U
/eH
gI_/.&
g!F5(FcnFJ3&-%(&X)l/
I_ed#"/.At6]T&E
ZF/$$;!Gv
V?A<+
I_]AJ]"At+e
Z
|C#wsAt
I_.=s
gLưu ý
gDU6:$WR-"At&<X"
A7!&?#T-]AJA$mV
gDU6ed#UG#A<+
# =m$y
S(m6H+
S&7A<+
#J]+
7"At+e
 , & . +  w
sAt"At6]
U
gDU6#m&F&>&E/
&H.
*cnFJ3
I_8<$h#Ws&?]
g0,H:j?I_&E&?]
g-WsAt&E$;!Gv

~I_m$y&t9#G+0U0>
oJ3&!LJM%+$p$5#F2f&cnF)q
I_J@#A&7Ue&
TNsVU+=6F7&TUV
|Co^r#0ls
I_H:je=06#+O
7&T@V
#A&7
g0,H:j?I_&E
&?]
g-WsAt&E$;!G
v
#A&7Ue
&TNsVU+=6F
7&TUV
or#0ls
S<+ m $y H :j & e
FT@V
S(m6 07
<\%VH%(
~|OJ
gD?."0dN60(/$
g_H$O0dN&W%
g-F00v&&wdA8A0
~D
I_M€mNA89
"]f
I_(#+ =W7 J@
0&/F&>&E&H
I_H:j&8<$h#Y`
Góc sáng tạoĐố vui: Ai chăm, ai ngoan.
#.+w
S(m 07
S(mW7
<k1&!r%!cF1J3VMe




ZB?
`GT`GQG


 !"#$%&"&%'%()*&+,&!-
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
-]89=0&Ev?&H/7N
-e&<F&E"&7A?TG?8C0V67
89dv>)H+&A/
RE)U+;9+&</+X?8Cm
Rmj+&((H:j&EU&=0?Fe&E
GMG+6=0
1.2. Phát triển năng lực văn học:
DH89G6&H&>N
.//!0%/!"#$%&"&%'%()*&&!1%(23/!45&!6
6'S+&9+Tme;F?/W
JWU/ 0m&UA(m8CU
8CmV
RX$8PD>)TU=d>)Jl="8CJH+
vA/V
7898
I_Y`-&vFIa
#Y`Ia-_7bH+/_cH+-_7bH+/
 :;  <=>?>8
8*++$F]FAHU
#]ded$FF//AH+F/Ued$Fm0,
Hj+
<@8<
LM+N%(&bF("L2I% LM+N%(&bF!O&c%!
D!d+N%(
|OJg-F00v&&w+Z0c8<C
ga60dN?c8<
D
I_ed#&09+&H// -R_'(`+A<+0
mJv
GV dẫn dắt vào bài mới:-U&m
m]=0&Ev?&H
/7NcrUm
e&E"&7A?TG?
/8CmV67dv>)
H+&A/
9+&H/mF
#A(m
D!"5/!".
m|OJ-]=0&Ev?&H7NcRr5-e
&<F&E"&7A?mTG?/8CmV67dv>
)H+&A/
mD
LM+N%(!14%Js&!LJ3%.
Eo-]=0&Ev?&H7NcRr
Er-e&<F&E"&7A?mTG?/8CmV67
dv>)H+&A/
I_C#J@
I_J@#l9=&or
E
I_MiEf
g'Eoi<7&H
f_]m&HUf
g'Eri<7&E&7
A?fUA&7]f_]m<7
or#J@
#l9=rE
#Xr$N$NEo
&$NEr
&7AUf
Q1ef%\/
m|OJ
g-]Um28<'U&E]f-]=(+:+='U#)TUV
-]W
gRA(mH:j&=0?F
mD
LM+N%(#t%!J3eJ3%..
~#F/UD#]U
U$W&/$NY`
~#F/A<+ •J@UsF$7
]U8<A<+
I_A8=#]/$$;!$%
F"7U09+/s)0Ux
I_H:j]U]Z+
$h
#e&<F
F$7] ?]
8<A<+
D#0H:j
b%(&uTV,%Vv
|OJ
gD?."0dN60(/$
g-F00v&&wdA8A0
g6>AW"
D
mI_M€m89
"]f
I_H:jJ$8*#UU
+O"#/&E0,>U
m
I7&O#&EwU8C
m
#.+w8<A<+
#S(m 07
<k1&!r%!cF1J3VMe

 
<`[[


 !"#$%&"&%'%()*&+,&!-
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
 !#$%&'()* 
"++&",-./12^345+ -6789$%
+;9+&</$&ACF?&H@
*A<+B
#6,!"#6/$=,?06&E/jF
6c&>C>)`0Ul6J W&7m
J@?H+A&>
1.2. Phát triển năng lực văn học:
RM89: 8<"] &`?7&W$%8*?
&H
.//!0%/!"#$%&"&%'%()*&&!1%(23/!45&!6
6>AWT'SV+&9+T;FAHUVK'SW
?&WTAC M6V
RX$8P+YZTDVTJ8<JJJV>)7
T0J]l&7V
7898
I_Y`-&vFIa
#Y`Ia-_7bH+/_cH+-_7bH+/
 :;  <=>?>8
8*++$F]FAHU
#]ded$FF//AH+F/Ued$Hm0,
Hj+
<@8<:
@AB< @ABC
B @DE@w/!x
FGH&I1
#AF0d?N
AC89M
J"&!%!3%!
I_#AFBài đọc 3: Cô giáo nhỏ
+DNd0&7]A IJf
g_7A?IJ0m8f
I_H:j&AC?
@=DKk>
/!x
LM+N%(O&!3%!%(
FGH&I1P-lF/#
89 Bài văn tả cảnh &< [
 0E06&E/jF
6c&>C>)`0U
l6J W&7?H+A&>
I,89"!"0U
DU=d+7&@$%Ah
A/
J"&!%!3%!
I_h#Bài văn tả cảnh
I_;#,/.!"0U
+ Phụ lão: người già
+ Vải thiều: loại vải có quả ngon, hạt nhỏ
+ Vồ: dụng cụ bằng gỗ chắc, nặng, cán dùng để
đập, nện, làm nhỏ đất
+ Bạch đàn (khuynh diệp): loại cây to, thân thẳng,
có tinh dầu để làm thuốc.
RU6AZFf
-I_ed&8<$h#A7kĐọc nối
k
k
k
k
#&ACM
g'H:jAC?Fk
k
k#A(m
k
#A(m
k
k
k
k
k
k
k
#A(mI_h
@m
#;I_,!0U
k
k
k
k
#ACABF
gFo-!@x‚X
&AF&AF
gFr-+x(@
gFB@LAF
tiếp đoạn.
gI_B#Z0]!mdAJ
+.
gI_sAt+.(8#
Iu# !"()*+;9+
I_ed#.+BFmU
I_CF$7UTvZArUV
U#0H:j
I_ZF&"!"0Uk?).
v&:<XNx
LM+N%(t5!$1J3
FGH&I1P-lF/#
-AHU2mM]6
#689/$?R&>
J"&!%!3%!
I_C2#+.y2M
+ _]Z8<Rj<f
gRH+A&>?Rj&&E/$]f
gRjNA"&7]6&H+A&>U
Hf
gƒN0mRj8f
g-]/.]H+A&>66&]
0mRj8&Hf
-I_7&O#@ 
AHU2mM]6-ed
#F/m0,Hj+
Câu1:Vì sao mấy hôm trước Bé đi học sớm?
Câu 2:Bài tập làm văn của Bé viết về nội dung gì?
Câu 3: đã làm những việc để viết bài tập làm
#A7m8<$h
k
#.+8<A<+
#A<+A(m
#mU
# F$7U8<
A<+#0A(m&H
:j
#+7&@$%
Ahs+TUV
k
k
k
k
PP
#+.MK#
0A(m@m
#W77&OH+m
U2
g#F$7UAC
MU0H:je
+ phải ra đầu làng để quan sát,
chuẩn bị cho bài tập làm văn tả cảnh
văn đó thật hay?
Câu 4:Ông đã khen Bé như thế nào?
Câu 5: Tìm một số hình ảnh trong bài tập làm văn để
hiểu vì sao ông khen Bé như vậy?
kk
|C#]0l
I_H:j0m9&/&J#
Uk
I_J@#ACMkQua bài đọc, em hiểu
nội dung bài nói về điều gì?
I_H:j.AF
@QRaBy/!x
LMP+N%(O&VW%&X5+LM%T
FGH&I1k-lF/#$%
FoFr&<+;9+
J"&!%!3%!
I_8<$h#$%For&<
[E67ACF?
&H
+ Bài tập làm văn của tả cảnh đi
làm đồng vào buổi sáng Chủ Nhật.
+ ra đầu làng để quan sát, viết
rồi sửa,viết đi viết lại nhiều lần.
+ HS tự nêu:
Ông khen Bé: “Cháu giỏi quá! Viết
như hệt!”- Tức tả cảnh đi làm
đồng buổi sáng rất thực, quan sát rất
đúng.
+ Hs có thể nêu các hình ảnh sau:
- Quang cảnh buổi sáng: te te
gáy, con lợn ủn ỉn đòi ăn, trên mái
nhà, khói bếp lan nhẹ nhàng.
- Quang cảnh ở đầu làng: các cụ phụ
lão trồng vải thiều dưới bãi; các anh
chị vác cuốc, vác vồ lũ lượt đi;…
€   8C ! 
8CF„(+!
8CN0j:.XU
78C;XNj
.
F$7U]
#A(m
or#AC a6&ERjF
6c&>C>
) ` 0U l  6 J 
 W&7mJ@H+
A&>
#A(m
-ed#A7mU
-ed#$%
I_H:j#J$8*0vA7#
k8AzT8{8|/!x
FGH&I1k-lF/#QA7&
+O+60,>J=0&&7=0
?]
J"&!%!3%!
I_JMk
gEm học tập được những gì từ bạn nhỏ?
+ Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?
I_H:j0vA7",vW?
#
Iu#DU=dJJJJ[+?
Z8<
I_H:j0m96$8*"
#.
#A7mU
#A<+A(m
w
#A(m
k
kk
k
k
#],?]
8<A<+S<+A(mw
#A(m+
#A(m
<^_CBK8
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
QR}<a
QRS <^8B}


 !"#$%&"&%'%()*&+,&!-
(+:+89$!U
789$!J)J8CJ`Av
_89F&>&E/8C>)H+GvA/K)
89$!$!JF&>N&
.//!0%/!"#$%&"&%'%()*&&!1%(23/!45&!6
6>AWT'SV+&9+T;FAHUVK'SW
?&WTW7R-cA<+&cV
RX$8P+YZTDV>)7lF/H+&9+
&<FQ
7898
I_Y`-&vFIa
#Y`Ia-_7bH+/_cH+-_7bH+/
 :;  <=>?>8
8*++$F]FAHU
#]ded$FF//AH+F/Ued$Hm0,
Hj+
<@8<
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DY VÀ HỌC
LM+N%(&bF("L2I% LM+N%(&bF!O&c%!
D!d+N%(
|OJg-F00v&&w+Z0c8<C
ga60dNc8<
D
I_*L*T$]W
V
I<7…8< N
+7$!&$!J
# +OA7&E$
!+7$!J$;6&J
8C&J`Av_7'
mD*L*mWE06?
lL
'm&H
D!"5/!"
mGH&I1
gSZ89/.&v$O&E$!&$!J
g(+:+89!"8<&Uv9+
g_89F&>b206&E/8C>)H+GvA/
TDUs$O$!&$!JF&>V
gLM+N%(t523c~/i/&"&VF%!•
&!1%(23L%!.5!€&!!•/
3-]&(+:+$!&
Uv9+
o#R-oKA<+@
I_C
I_7&O#AH
I_C/&#ACM8<
A<+
I_H:jsAtTUV +#J
+ 
LM+N%(‚/VF%!•#I%(23L#L%(
&"&%!.5!€&!!•/
I_C/&#ACD#8<
A<+
I_H:jsAtTUV&J+
 
g-J8C'%#E
g-J`Avu8*†'-('
-W'`
TI_U6MJa&$!)J
J8C`Av_7'@ =
E]fV
LM+N%(<+LM%2'%TR-BV
RB_/F&>(!b2&E
/8C>)H+Gv
A/TDUs$O$!&$
!JVI_7&O&F
&>&&c
-]F&>N&8<A<+
I_H:jsAtTUV +#
)F&>
'r
F$7U]
D#0H:jU+=
J@
'rg_R-
or#
D#0H:jU+=
'mH
'.+AF+
or#AC
o#A<+@m
S&&c
rb#D#0H:jU+=
<\%VH%(
|OJ
gD?."0dN60(/$
g_H$O0dN&W%
g-F00v&&wdA8A0
g6>AW"
D
mI_ed&H$O6?.0d
&&H$O&W%
gD#UrB<7
]8<A<+
'H:jJ$8*
'H:j$G$L&E
#U8<A<+
S(m 07
<k1&!r%!cF1J3VMe


ƒC
B`GTBB

 !"#$%%'%()*&+,&!-
 !"#$%%'%()*&%(]%%(„
_89F&>TF*V&E/8CF>)TG&H689?
+YZ>)V
'UTVyE0.&.
Rv+;9+&<?6Chăm học, chăm làm.
 !"#$%%'%()*&2'%!O&
R67: 0U&&ED>)
.//!0%/!"#$%&"&%'%()*&&!1%(23/!45&!6
6'S+&9+Tl#UA<+VK'SW?&WTl
&7]6&E8CF&&H689?D>)VK'Sl
&ZE&FTl#&&v&V
RX$8PD>)
7898
I_Y`H&EZTU.AVKZTE
V>$vrG
#Y`0j ZA
@8
LM+N%(&bF("L2I% LM+N%(&bF!O&c%!
D!d+N%(
|OJ
g-F00v&&w0Z0c8<C
ga60dNc8<
D
I_$h$(&<-UF
 L*.&“Ai
chăm, ai ngoan?”6QA70,>&U
&E?6Chăm học, chăm làmD mU
/&ev&F
LM+N%(!*&!3%!
|OJg-8&<789/F&>TG/F*V&E/8C
F>>AA<+G/&H>)TZJV
g-]edF/+.9+
g6>AW"
D
LM+N%(!14%Js&…1+u
I_J@#&(&"J@H+o
I_#W7U&W7J
@&ZA‡ˆC†b
I_F$7U]0l
I_H:j0lU&J
$8*U.H+
LM+N%(~%&…1+u)I%&…e!LF
I_Y`TU.AV/H
&EZU$L"p†>
fqK>$vrGZTEV
I_H:j&J$8*
or#J@R-o
#W7U
BbU]0l
#A(m&H:j
#W7A
F$7e(.AJ

LM+N%("!LF23(X&…1+u
I_o#AlLedL*p#
&.q
I_H:jJ$8*#UAC 
b%(&uTV,%Vv
I_H:jJ$8*"
#&UvW&7Y`U
.E. 
#  A<+ m $y & e &\
U #  v   p†
>q
'8ClLU6m
 @ : + G 
W+#Z0]A<+0c
/L*T8C*@
JV
T'8C    U lE )
`8C*+]V
<k1&!r%!cF1J3VMe



U
TI_8<$h#WcV
C)3J3\/d5H&B23L2dJ3\/TcF1+.*%!\%ijGH&
"/"%J3\/5H&B
…1To6VD= 
…1To6VD= 
…1Tr6V‰ 
…1To6VD$!JR.SaSSvv
…1wT26V#WA
*%!\%ij
I_8<$h#W6UWH:j
oiFJ@cdTM0]8FVf
I9=
V IM!Šo46
V a!136
V -]!2n6
$V D8F$8<26
ri@.(J&EGf
a,>6
ad&E$!$!J
a,>&$;!&&F&>
i@+A]6U0d0,>.*f
| 1/22

Preview text:

TUẦN 4
BÀI ĐỌC 3: CÔ GIÁO NHỎ (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, học sinh sẽ:
1. Phát triển các năng lực đặc thù:
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ HS dễ viết sai. Ngắt nghỉ
hơi đúng ngữ pháp- ngữ nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 75- 80 tiếng/phút. Thể hiện được
giọng đọc xúc động phù hợp với các ý nghĩa nhân văn sâu sắc của câu chuyện. Đọc thầm nhanh hơn lớp 3.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các CH về nội dung của các đoạn và
toàn bài. Hiểu được đặc điểm của nhân vật Giên; tuy còn nhỏ nhưng đã biết vận dụng
những điều học được vào cuộc sống để giúp đỡ được người thân và bạn bè.
1.2. Phát triển năng lực văn học:
- Cảm nhận được những đặc điểm đáng yêu của nhân vật Giên
- Bày tỏ được cảm xúc đối với nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn có thảo luận nhóm); NL tự chủ và
tự học (trả lời đúng các CH đọc hiểu). Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ (biết vận dụng
những điều đã học vào cuộc sống để giúp đỡ người thân và bạn bè); PC nhân ái (mong
muốn bà, mẹ, và các bạn cũng biết chữ như mình)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– GV chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
– HS chuẩn bị: SGK Tiếng Việt 4, tập một, Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
– Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
– Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động độc lập, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: a. Mục tiêu:
- HS ôn lại kiến thức của bài đọc đã học.
- Đọc bài trôi chảy, trả lời được câu hỏi. b. Cách tiến hành:
- GV cho HS ôn lại Bài đọc 2: Lên rẫy
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Cảnh vật thiên nhiên trên đường đi đẹp như thế nào?
+ Tìm những từ thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
được giúp mế làm rẫy?
+ Em có cảm nghĩ gì về bạn nhỏ trong bài thơ?
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét giọng đọc và câu trả lời của học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng: - HS lắng nghe.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc được bài Cô giáo nhỏ với giọng đọc nhẹ nhàng,
trầm lắng, xúc động theo các tình tiết chuyện.
- Giải nghĩa được những từ ngữ khó.
- Có ý thức đọc phân biệt các âm, vần, thanh dễ lẫn lộn. b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu cho HS bài Cô giáo nhỏ
- GV cùng HS giải nghĩa một số từ ngữ khó:
+ Miễn phí: cho phép hưởng một dịch vụ mà không phải trả tiền.
+ Hẻo lánh: (nơi) xa, ít người qua lại.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc
+ Ngóng cổ: trông chờ, mong đợi một điều gì đó thầm theo.
+ Cha sinh mẹ đẻ: lúc mới sinh (thường dùng để nhấn
- HS cùng GV giải nghĩa từ khó.
mạnh điều từ trước tới nay chưa từng thấy, chưa từng có)
- Bài đọc có thể chia làm mấy đoạn?
- HS trả lời: chia làm 6 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “với nhà trường ạ”
+ Đoạn 2: Tiếp đến “được đi học”
+ Đoạn 3: Tiếp đến “ê a đánh vần”
+ Đoạn 4: Tiếp đến “học trò”
+ Đoạn 5: Tiếp đến “lấm lem nhọ nồi”
- GV tổ chức và hướng dẫn cho HS luyện đọc: Đọc nối + Đoạn 6: Còn lại. tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn.
+ GV gọi 6 HS bất kì đọc bài, từng em đứng lên đọc
tiếp nối đến hết bài.
- HS đọc nối tiếp bài đọc trước lớp.
+ GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc cho HS.
GDHS: đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ hơi phù hợp.
- GV tổ chức HS đọc nối tiếp 6 đoạn.
- GV mời đại diện nhóm đọc (ít nhất là 2 nhóm), sau - HS đọc bài theo nhóm.
đó cho các HS khác nhận xét.
- HS đại diện nhóm đọc bài trước
lớp, các HS khác lắng nghe và nhận
- GV nhấn mạnh vào những từ ngữ khó đọc: miễn phí, xét.
hẻo lánh, ngóng cổ, cha sinh mẹ đẻ,…)
- HS phân biệt các âm, vần, thanh dễ
Hoạt động 2: Đọc hiểu:
lẫn, sửa phát âm sai (nếu có).
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Thảo luận nhóm 5 theo các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung của bài đọc Cô giáo nhỏ b. Cách tiến hành:
- GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc to, rõ ràng 5 câu hỏi:
+ Trường học của Giên ở đâu? Ngôi trường này có gì
- HS đọc tiếp nối câu hỏi; các HS đặc biệt?
khác lắng nghe, đọc thầm theo.
+ Cô giáo đã chứng kiến việc gì lúc đến nhà Giên?
+ Theo em, vì sao Giên không trả được sách đúng hạn?
+ Vì sao cô giáo nghẹn ngào nói: “Ồ không, Giên!Cô
phải xin lỗi em mới đúng.” Khi Giên xin lỗi cô?
+ Việc làm của Giên đáng khen như thế nào?
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm bài đọc, thảo
luận nhóm 5 theo các câu hỏi tìm hiểu bài. HS trả lời câu hỏi trong bài.
- HS thảo luận theo nhóm 5.
Câu 1: Trường học của Giên ở đâu? Ngôi trường này
+ HS đại diện nhóm trả lời các câu có gì đặc biệt?
hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Trường học của Giên ở một vùng
quê hẻo lánh ở Châu Phi. Gọi là
trường nhưng thực chất lớp dạy học
miễn phí. HS là con cháu của những
người nông dân suốt ngày cặm cụi
Câu 2: Cô giáo đã chứng kiến việc gì lúc đến nhà
trên những cánh đồng ngô cháy Giên? nắng.
- Cô giáo đã chứng kiến cảnh Giên
đang làm “cô giáo”, hướng dẫn bà,
mẹ và các bạn nhỏ trong xóm đánh
vần. Cuốn sách Giên dùng để dạy
Câu 3: Theo em, vì sao Giên không trả được sách
chữ ở lớp học của mình chính là đúng hạn?
cuốn truyện tranh mượn của cô giáo.
Câu 4: Vì sao cô giáo nghẹn ngào nói: “Ồ không,
- Giên đang phải dùng sách để dạy
Giên!Cô phải xin lỗi em mới đúng.” Khi Giên xin lỗi
bà, mẹ và các bạn đọc. cô?
- Vì cô đã hiểu lầm Giên. Cô không
biết là Giên trả sách chậm vì phải
dùng quyển sách để làm một việc rất
Câu 5: Việc làm của Giên đáng khen như thế nào?
đáng khen: dạy bà, mẹ và các bạn đọc.
- Giên đã biết đem những điều học
được vận dụng vận dụng vào cuộc
sống. Việc làm của Giên còn thể hiện
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài đọc, em hiểu
tình yêu thương của mình đối với
nội dung bài nói về điều gì?
người thân và bạn bè.
+ GV mời 2 - 3 HS trả lời. HS khác nhận xét, nêu ý - HS trả lời: kiến (nếu có).
GDHS: Mạnh dạn thể hiện năng khiếu của bản thân.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi và động viên HS các nhóm. - HS lắng nghe.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH:
Hoạt động: Đọc diễn cảm đoạn 3. - HS lắng nghe.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đọc diễn
cảm đoạn 3 với giọng đọc phù hợp. b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 với giọng
đọc nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc trầm lắng, xúc động
khi cô giáo biết việc làm tốt của Giên.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét HS đọc bài, tuyên dương, khích lệ HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
Hoạt động: Thảo luận nhóm đôi - HS thi đọc.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS rèn luyện cách - HS lắng nghe.
trao đổi, thảo luận với bạn. Đồng thời, tiếp tục phát
triển kĩ năng nêu ý kiến của mình. b. Cách tiến hành
- GV nêu câu hỏi thảo luận: Em học tập được điều gì ở Giên?
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày suy nghĩ của mình trước lớp.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
câu hỏi theo suy nghĩ của mình.
- GV nhận xét, khích lệ những suy nghĩ tích cực của
- HS trình bày suy nghĩ của mình HS. trước lớp.
GDHS: Có ý thức trong học tập, để đạt được những - HS lắng nghe, tiếp thu. thành tích mong muốn. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS tốt. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- Xem và chuẩn bị bài: nói và nghe: trao đổi chăm
- HS lắng nghe, thực hiện. học, chăm làm
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: BÀI VIẾT 3:
TRẢ BÀI VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ MỘT NHÂN VẬT (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, học sinh sẽ:
1. Phát triển các năng lực đặc thù:
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Nghe – hiểu, đọc- hiểu lời nhận xét của cô giáo (thầy giáo) về bài viết của mình và các bạn.
- Có kĩ năng phát hiện và chữa lỗi về cấu tạo, nội dung, cách dùng từ, đặt câu, chính tả để hoàn thiện bài viết.
1.2. Phát triển năng lực văn học:
- Bước đầu biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ biểu đạt tình cảm, cảm xúc khi viết về nhân vật.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo (khi tham gia phát hiện lỗi, chữa bài, viết lại
đoạn văn trong bài). Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái (trân trọng thành quả và sự tiến bộ của bạn trong học tập)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– GV chuẩn bị: Ti vi, máy tính, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
– HS chuẩn bị: SGK Tiếng Việt 4, tập một, Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
– Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
– Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, tổ chức dậy học theo kĩ thuật mảnh ghép.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: * Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
- Nắm được mục tiêu của tiết học. * Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát và kết hợp vận động một
- TBVN bắt nhịp cho cả lớp hát bài mà các em yêu thích.
kết hợp vận động theo nhạc.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Trong tiết học trước, các
em đã được làm bài luyện tập viết đoạn văn về một
nhân vật. Hôm nay, cô (thầy) sẽ hướng dẫn các em
sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn - HS lắng nghe. cho bài văn đó nhé.
2. Thực hành luyện tập - Mục tiêu:
+ Dựa vào nhận xét và hướng dẫn của GV, nhận biết được ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của bản thân;
+ Mạnh dạn tham gia sửa bài cùng cả lớp.
+ Tự sửa được các lỗi về cấu tạo và nội dung của đoạn văn viết về nhân vật, về chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
+ Viết được các câu văn rõ ràng, rành mạch, diễn đạt chính xác và đầy đủ thông tin. - Cách tiến hành:
*HĐ1: Nghe nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
- GV nhận xét chung về bài viết của cả lớp: - HS chú ý theo dõi
+ Ưu điểm, nhược điểm chung của cả lớp.
+ Những lỗi chính tả điển hình về bố cục, nội
dung, dùng từ, đặt câu, chính tả, .... (Trình chiếu trên màn hình)
+ Tuyên dương những HS có bài viết hay, có tiến bộ nổi bật.
+ GV chọn đọc một số bài viết hay.
- Lắng nghe để học tập
*HĐ2: Tham gia sửa bài cùng cả lớp
- GV tổ chức cho HS chữa một số lỗi điển hình (về - Làm việc cả lớp.
cấu tạo, nội dung, cách dùng từ, đặt câu, chính tả,...) của lớp.
- GV trình chiếu lên màn hình những lỗi phổ biến
- HS đọc bài trên màn hình, phát trong bài chấm.
hiện ra những lỗi phổ biến.
- Mời HS chia sẻ cách sửa lỗi.
- Suy nghĩ và nối tiếp chia sẻ - GV chốt ý cách sửa.
cách sửa lỗi những lỗi điển hình *Lưu ý: đó.
+ Có thể xây dựng các BT chữa lỗi với nguồn ngữ
liệu từ bài viết của HS (Trình chiếu lên slide)
+ Có thể tổ chức HĐ nhóm hoặc HĐ lớp.
+ Có thể cho HS nghe bài viết đoạn văn về một nhân vật tốt. HĐ3: Tự sửa bài - HS làm việc cá nhân:
- GV hướng dẫn HS tự sửa bài bài viết của mình.
+ Đọc kĩ nhận xét của GV về bài
+ Đọc kĩ nhận xét của GV về bài viết của mình. viết của mình.
+ Tự sửa lỗi về dùng từ, đặt câu,
+ Tự sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả, ... trong chính tả, ... trong bài. bài.
*GV theo dõi và hỗ trợ HS gặp khó khăn,
HĐ 4: Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi: đổi bài viết
- HS làm việc nhóm đôi: đổi bài
(đã sửa), góp ý để bạn hoàn thiện bài viết (nếu có).
viết (đã sửa), góp ý để bạn hoàn
- Mời 1 – 2 HS báo cáo kết quả sửa bài.
thiện bài viết (nếu có).
- 1-2 HS báo cáo kết quả sửa bài.
Lớp theo dõi, nhận xét và bổ
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến để HS tiếp tục hoàn sung cho bạn (nếu cần)
thiện bài viết (nếu cần).
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. * Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. * Cách tiến hành:
GV hỏi: Qua tiết học hôm nay, các em đã làm được - HS nối tiếp chia sẻ. những gì?
- GV nhắc HS phải chú ý thực hiện đúng yêu cầu
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
khi viết một đoạn văn về nhân vật.
- GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị - Lắng nghe, thực hiện
cho bài Góc sáng tạo: Đố vui: Ai chăm, ai ngoan.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................... TRAO ĐỔI:
CHĂM HỌC, CHĂM LÀM (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, học sinh sẽ:
1. Phát triển các năng lực đặc thù:
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Trình bày được ý kiến về tính cách của nhân vật trong một câu chuyện đã học.
- Trao đổi với các bạn về những việc làm của bản thân (hoặc của người khác) thể hiện
được đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động
- Biết điều chỉnh bài nói phù hợp với thái độ, phản hồi của người nghe.
- Biết cách nghe, ghi chép vắn tắt nhận xét về bài nói và ý kiến của bạn trong trao đổi về
cách đặt câu hỏi hoặc phát biểu ý kiến.
1.2. Phát triển năng lực văn học:
- Cảm nhận được đặc điểm nhân vật trong văn bản đã học.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết nghe, ghi, trao đổi cùng các bạn, chủ động, tự
nhiên, tự tin, có thái độ đúng khi nghe và nói: lắng nghe, tôn trọng người nói, tôn trọng người nghe)
- Bồi dưỡng PC chăm chỉ (có ý thức chăm chỉ, yêu quý những người say mê học tập, ham thích lao động)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV chuẩn bị: Ti vi, máy tính, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS chuẩn bị: SGK Tiếng Việt 4, tập một, Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, tổ chức dạy học theo kĩ thuật mảnh ghép.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát và kết hợp vận động một bài
- TBVN bắt nhịp cho cả lớp hát kết mà các em yêu thích.
hợp vận động theo nhạc.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Trong tiết nói và nghe hôm
nay, các em trình bày ý kiến về tính cách của nhân vật
trong một câu chuyện đã học ở bài 2. Sau đó, các em - HS lắng nghe.
sẽ trao đổi về những việc làm của bản thân (hoặc của
một người mà các em biết) thể hiện đức tính chăm chỉ
trong học tập và lao động. 2. Khám phá.
- Mục tiêu: Trình bày ý kiến về tính cách của nhân vật trong câu chuyện đã học ở Bài 2/ Trao đổi
với các bạn về những việc làm của em (hoặc của một người mà em biết) thể hiện đức tính chăm
chỉ trong học tập và lao động. - Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Chuẩn bị cho bài nói.
Đề 1: Trình bày ý kiến về tính cách của nhân vật trong câu chuyện đã học ở Bài 2
Đề 2: Trao đổi với các bạn về những việc làm của em (hoặc của một người mà em biết) thể hiện
đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý và chọn 1 trong 2
- HS quan sát, đọc gợi ý 2 đề. đề.
- GV hỏi: Em chọn đề nào?
- HS ngồi thành 2 dãy: dãy chọn đề 1
+ Nếu học sinh chọn đề 1: Em sẽ giới thiệu nhân vật và dãy chọn đề 2
nào? Vì sao em chọn nhân vật đó?
+ Nếu học sinh chọn đề 2: Em sẽ giới thiệu về việc
làm của ai? Đó là việc gì? Vì sao em chọn giới thiệu việc làm đó? 3. Luyện tập: - Mục tiêu:
+ Trình bày bài nói theo 5 bước: Nói về gì? - Tìm ý - Sắp xếp ý - Nói - Hoàn chỉnh (bài nói). Trình bày tự tin.
+ Biết lắng nghe, nhận xét và đánh giá ý kiến của bạn. - Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Trình bày bài nói.
* Hoạt động nhóm đôi: Cho HS trình bày bài nói trong - HS trao đổi với bạn
nhóm đôi dựa vào nội dung đã chuẩn bị.
* Hoạt động cả lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện
- Đại diện trình bày bài của mình
trình bày bài nói trước lớp trước lớp
- GV lưu ý HS cách trình bày: nội dung, dùng từ, diễn
đạt, ngữ điệu nói kết hợp thái độ, cử chỉ khi nói…..
- GV nhận xét, bình chọn bài nói hay, trình bày hấp - Các HS khác nhận xét dẫn.
4. Củng cố, dặn dò: - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV hỏi: Qua tiết học ngày hôm nay, em học được
- HS nối tiếp chia sẻ trước lớp những gì?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS có bài nói
- HS Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
hay, thuyết phục, những HS tiến bộ về kĩ năng nói, nghe.
- Giao nhiệm vụ HS về nhà chia sẻ bài nói cho người thân nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
....................................................................................................................................................... B ÀI ĐỌC 4 :
BÀI VĂN TẢ CẢNH (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, học sinh sẽ:
1. Phát triển các năng lực đặc thù:
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng từ HS dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng
ngữ pháp và ngữ nghĩa. Tốc độ đọc 75 – 80 tiếng/ phút. Thể hiện được giọng đọc diễn
cảm phù hợp với nội dung bài và lời thoại của các nhân vật trong bài. Đọc thầm nhanh hơn lớp 3.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: kể về một cô bé đạt
điểm cao ở bài văn tả cảnh nhờ chăm chỉ, chịu khó quan sát để miêu tả đúng sự việc theo
yêu cầu của bài tập làm văn.
1.2. Phát triển năng lực văn học:
- Bày tỏ được cảm xúc trước những tình tiết thú vị của câu chuyện và sự dễ thương của nhân vật.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Phát triển năng lực (NL) giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm); NL tự
chủ và tự học (trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu).
- Bồi dưỡng phẩm chất (PC) nhân ái (yêu nước, yêu thiên nhiên), chăm chỉ, trách nhiệm
(kiên trì, quyết tâm trong công việc).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV chuẩn bị: Ti vi, máy tính, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS chuẩn bị: SGK Tiếng Việt 4, tập một, Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, tổ chức dậy học theo kĩ thuật mảnh ghép.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu:
- HS ôn lại kiến thức của bài đọc đã học.
- Đọc bài trôi chảy, trả lời được câu hỏi. b. Cách tiến hành:
- GV cho HS ôn lại Bài đọc 3: Cô giáo nhỏ
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Cô giáo đã chứng kiến việc gì lúc đến nhà Giên?
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Việc làm của Giên đáng khen như thế nào?
- GV nhận xét giọng đọc và câu trả lời của học sinh. - HS lắng nghe.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (22 phút)
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - HS lắng nghe.
- Đọc được bài Bài văn tả cảnh với giọng đọc nhẹ
nhàng, khoan thai, truyền cảm kể về một cô bé đạt
điểm cao ở bài văn tả cảnh nhờ chăm chỉ, chịu khó
quan sát để miêu tả đúng sự việc của bài tập làm văn.
- Giải nghĩa được những từ ngữ khó.
- Có ý thức đọc phân biệt các âm, vần, thanh dễ lẫn lộn. b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu cho HS bài Bài văn tả cảnh
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc
- GV cùng HS giải nghĩa một số từ ngữ khó: thầm theo.
+ Phụ lão: người già
- HS cùng GV giải nghĩa từ khó.
+ Vải thiều: loại vải có quả ngon, hạt nhỏ
+ Vồ: dụng cụ bằng gỗ chắc, nặng, có cán dùng để
đập, nện, làm nhỏ đất
+ Bạch đàn (khuynh diệp): loại cây to, thân thẳng, lá
có tinh dầu để làm thuốc.
- Bài đọc có thể chia làm mấy đoạn?
- HS trả lời: chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ….. Rồi cháu
viết, cháu lại viết lại, cháu..
+ Đoạn 2: Tiếp đến ….. bắt đầu
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV tổ chức và hướng dẫn cho HS luyện đọc: Đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn.
+ GV gọi 3 HS bất kì đọc bài, từng em đứng lên đọc
tiếp nối đến hết bài.
- HS đọc nối tiếp bài đọc trước lớp.
+ GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc cho HS. HS lớp lắng nghe.
GDHS: đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ hơi phù hợp. - HS đọc bài theo nhóm.
- GV tổ chức HS đọc nối tiếp 3 đoạn theo nhóm.
- HS đại diện nhóm đọc bài trước
- GV mời đại diện nhóm đọc (ít nhất là 2 nhóm), sau
lớp, các HS khác lắng nghe và nhận
đó cho các HS khác nhận xét. xét.
- GV nhấn mạnh vào những từ ngữ khó đọc: ủn ỉn, rối rít, vun xới, ồn ã,…
- HS phân biệt các âm, vần, thanh dễ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
lẫn, sửa phát âm sai (nếu có).
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Thảo luận nhóm 5 theo các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung của bài đọc Bài văn tả cảnh b. Cách tiến hành:
- GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc to, rõ ràng 5 câu hỏi:
+ Vì sao mấy hôm trước Bé đi học sớm?
- HS đọc tiếp nối câu hỏi; các HS
+ Bài tập làm văn của Bé viết về nội dung gì?
khác lắng nghe, đọc thầm theo.
+ Bé đã làm những việc gì để viết bài tập làm văn đó thật hay?
+ Ông đã khen Bé như thế nào?
+ Tìm một số hình ảnh trong bài tập làm văn để hiểu vì sao ông khen Bé như vậy?
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm bài đọc, thảo
luận nhóm 5 theo các câu hỏi tìm hiểu bài. Tổ chức
cho HS hoạt động theo kĩ thuật mảnh ghép
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm 5
Câu 1: Vì sao mấy hôm trước Bé đi học sớm?
+ HS đại diện nhóm trả lời các câu
Câu 2: Bài tập làm văn của Bé viết về nội dung gì?
hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Bé phải ra đầu làng để quan sát,
Câu 3: Bé đã làm những việc gì để viết bài tập làm
chuẩn bị cho bài tập làm văn tả cảnh văn đó thật hay?
+ Bài tập làm văn của Bé tả cảnh đi
Câu 4: Ông đã khen Bé như thế nào?
làm đồng vào buổi sáng Chủ Nhật.
+ Bé ra đầu làng để quan sát, viết
rồi sửa,viết đi viết lại nhiều lần. + HS tự nêu:
Ông khen Bé: “Cháu giỏi quá! Viết
Câu 5: Tìm một số hình ảnh trong bài tập làm văn để
như hệt!”- Tức là Bé tả cảnh đi làm
hiểu vì sao ông khen Bé như vậy?
đồng buổi sáng rất thực, quan sát rất đúng.
+ Hs có thể nêu các hình ảnh sau:
- Quang cảnh buổi sáng: gà te te
gáy, con lợn ủn ỉn đòi ăn, trên mái
- Mời HS trình bày, báo cáo kết quả
nhà, khói bếp lan nhẹ nhàng.
- Quang cảnh ở đầu làng: các cụ phụ
lão trồng vải thiều dưới bãi; các anh
chị vác cuốc, vác vồ lũ lượt đi;…
- Quang cảnh con đường: từ con
đường bạch đàn thẳng tắp, từng đoàn
người đã kéo xuống đồng, tiếng nói
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi và động viên HS
chuyện cười đùa ồn ã, át cả cái rét các nhóm. buốt.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài đọc, em hiểu
- Đại diện nhóm trình bày
nội dung bài nói về điều gì? - HS lắng nghe. - GV nhận xét, chốt lại
- 1-2 HS trả lời: Kể về cô Bé đạt
điểm cao ở bài văn tả cảnh nhờ chăm
chỉ, chịu khó quan sát để miêu tả
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN NÂNG CAO (6 phút)
đúng sự việc theo yêu cầu bài tập
Hoạt động: Đọc diễn cảm đoạn 1,2 làm văn.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đọc diễn
cảm đoạn 1, đoạn 2 với giọng đọc phù hợp. b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2 với giọng
đọc nhẹ nhàng, truyền cảm thể hiện lời thoại của nhân - HS lắng nghe. vật.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi cá nhân, lớp lắng nghe, chia
- GV nhận xét HS đọc bài, tuyên dương, khích lệ HS. sẻ
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2 phút) - HS lắng nghe.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS rèn luyện và
tiếp tục phát triển kĩ năng nêu ý kiến và bảo vệ ý kiến của mình. b. Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi:
+ Em học tập được những gì từ bạn nhỏ?
+ Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?
- HS trình bày suy nghĩ của mình
- GV nhận xét, khích lệ những suy nghĩ tích cực của
trước lớp. Lớp lắng nghe, chia sẻ HS. - HS lắng nghe, tiếp thu.
GDHS: Có ý thức yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp của đất nước.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS tốt. - HS lắng nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
BÀI LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, học sinh sẽ:
1. Phát triển các năng lực đặc thù:
- Sắp xếp được danh từ thành các nhóm.
- Phân biệt được các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí
- Viết được đoạn văn về một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích lao động; chỉ ra
được các danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn đã viết.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Phát triển năng lực (NL) giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm); NL tự
chủ và tự học (thực hiện BT ở lớp và ở nhà).
- Bồi dưỡng phẩm chất (PC) chăm chỉ, trách nhiệm thông qua hoạt động học tập và hợp tác với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV chuẩn bị: Ti vi, máy tính, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS chuẩn bị: SGK Tiếng Việt 4, tập một, Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, tổ chức dậy học theo kĩ thuật mảnh ghép.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành:
- GV cho học sinh chơi trò chơi (do mình tự
- Chơi trò chơi theo sự điều khiển của chọn) quản trò.
- Giới thiệu bài: Ở bài trước, chúng ta đã biết - Nghe và cảm nhận
phân biệt danh từ chung và danh từ riêng.
Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn luyện về danh
từ, phân biệt danh từ riêng dùng để viết tên
người và tên địa lí Việt Nam. 2. Khám phá - Mục tiêu:
+ Lấy được một số ví dụ về danh từ chung và danh từ riêng.
+ Sắp xếp được các từ ngữ cho trước vào nhóm thích hợp.
+ Viết được đoạn văn 4-5 câu kể về một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích lao động
(Có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn)
* Hoạt động 1: Tìm và sắp xếp các danh từ
chung vào nhóm thích hợp (BT1)
Bài 1: Tìm và sắp xếp các danh từ chung vào
-1 HS đọc BT 1; cả lớp đọc thầm. nhóm thích hợp GV mời N2
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV mời một vài HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét, sửa lỗi (nếu có), giúp HS nêu đáp án đúng.
Hoạt động 2: Xếp danh từ riêng vào trong
các nhóm thích hợp:
- GV mời một vài HS trả lời các CH trước lớp. - Đọc yêu cầu
- GV nhận xét, sửa lỗi (nếu có) và nêu đáp án - N2+ VBT đúng:
+ Tên người: Nguyễn Hiền -1-2 HS đọc.
+ Tên địa lí: Dương A, Nam Thắng, Nam
- Các HS khác nhận xét, góp ý. Trực, Nam Định - Nghe, cảm nhận
(GV có thể hỏi thêm: Khi viết danh từ chỉ tên
-Nối tiếp đọc lại đáp án
riêng người, hay địa lí Việt Nam, cần chú ý điều gì?) - 1-2 HS trả lời
Hoạt động 3: Viết đoạn văn (BT 3)
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 4-5 câu về
một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích
lao động (Có sử dụng danh từ chung và danh
từ riêng)- GV giao nhiệm vụ cho viết đoạn
-1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm theo. văn vào vở
-Trình bày đoạn văn đã viết trước lớp.
-Làm bài các nhân vào vở
- GV nhận xét, sửa lỗi (nếu có), giúp HS hoàn chỉnh đoạn văn.
2-4 HS đọc. Các HS khác nhận xét, góp ý. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức
và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
+ Cho HS nói 2-3 câu giới thiệu bản thân mình trước lớp. - HS nói trước lớp - Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................ GÓC SÁNG TẠO:
AI CHĂM, AI NGOAN (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phát triển năng lực đặc thù:
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Viết được đoạn văn (đoạn thơ) về một người bạn chăm chỉ (hoặc con vật biểu tượng của phẩm chất chăm chỉ).
- Nói (đọc) rõ ràng, truyền cảm khi ra câu đố và giải đố.
- Biết trang trí cây hoa phù hợp với chủ điểm Chăm học, chăm làm.
1.2. Phát triển năng lực văn học:
- Biết thể hiện cảm xúc khi đọc, nói, viết về PC chăm chỉ
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (thông qua HĐ nhóm, lớp); NL tự chủ và tự học (qua
việc tìm hiểu về người bạn và các con vật biểu tượng của PC chăm chỉ); NL giải quyết
vấn đề và sáng tạo (qua HĐ viết và trang trí bài viết).
- Bồi dưỡng PC chăm chỉ, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bị: chậu hoa viền giấy màu, cây hoa (có gốc, cành, lá); giấy màu (nhiều màu), băng dính 2 mặt.
- HS chuẩn bị: kéo, bút, giấy ô li.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành:
- GV dẫn dắt vào bài mới: Trong tiết góc sáng tạo
hôm nay, chúng ta sẽ tham gia trò chơi đố vui: “Ai
chăm, ai ngoan?” để rèn luyện các kĩ năng viết, nói
về chủ điểm Chăm học, chăm làm. Chúc các em có
một tiết học vui, bổ ích và sáng tạo.
2. Hoạt động thực hành
- Mục tiêu: + Trưng bày và giới thiệu được một đoạn văn (hoặc một đoạn thơ) về một người
bạn chăm học, chăm làm trong lớp hoặc một con vật chăm chỉ (giấu tên)
+ Thuyết trình, tổ chức các hoạt động phối hợp
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Chuẩn bị câu đố (BT1)
- GV yêu cầu HS đọc và nắm vững yêu cầu bài tập 1. 1-2 HS đọc yêu cầu BT1.
- GV cho HS thực hiện nhóm đôi và thực hiện yêu
cầu vào giấy ôly bằng ¼ tờ A4.
- HS thực hiện nhóm đôi.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét chung kết quả các nhóm và tuyên
- 3-4 nhóm trình bày kết quả.
dương nhóm hoàn thành tốt bài tập.
- HS lắng nghe và nhận xét
Hoạt động 2: Gắn câu đố lên cây hoa (BT2)
- GV chuẩn bị cây hoa (có gốc, cành, lá), một chậu
hoa viền giấy màu có dòng chữ “Ai chăm, ai
- HS thực hiện làm các bông hoa
ngoan?”; băng dính 2 mặt, giấy màu (nhiều màu)
- Đại diện các tổ gắn câu đố lên
- GV nhận xét và tuyên dương. cây.
Hoạt động 3: Hái hoa và giải câu đố
- HS cả lớp theo dõi và cổ vũ
- GV gọi 1 HS làm quản trò- tổ chức trò chơi “Hái
nhóm HS trang trí cây hoa “Ai hoa và giải câu đố” chăm, ai ngoan”
- Người quản trò có thể gọi theo
tinh thần xung phong hoặc gọi
- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời đúng.
trực tiếp HS bất kì trong lớp khởi
4. Củng cố, dặn dò
động cho trò chơi (người chơi đầu
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân tiên)
HS và nhóm tích cực trong việc chuẩn bị cây hoa, có
(Người giải đúng có quyền chỉ
câu đố hay, giải nhiều câu đố đúng.
định người chơi tiếp sau mình)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................. TỰ ĐÁNH GIÁ
(GV hướng dẫn HS tự đánh giá ở nhà)
1. HS là bài tập ở mục A vào vở bài tập, sau đó tự nhận xét (Mục B)
2. Đáp án bài tập mục A
Câu 1. (1 điểm): Các ý b,c đúng
Câu 2. (1 điểm): Các ý a, b đúng
Câu 3. (2 điểm): Ý c đúng
Câu 4. (1 điểm): Các danh từ riêng trong bài đọc: Bống, Lan, Kết, Lu, Lít, Phít, Phan.
Câu 5. (5 điểm): HS tự làm 3. Tự nhận xét:
GV hướng dẫn HS tự cho điểm, sau đó tự nhận xét:
1. Em đạt yêu cầu ở mức nào (giỏi, khá, trung bình hay chưa đạt)? Gợi ý:
a) Giỏi: từ 9 đến 10 điểm
b) Khá: từ 7 đến 8 điểm
c) Trung bình: từ 5 đến 6 điểm
d) Chưa đạt: dưới 5 điểm.
2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào? - Kĩ năng đọc hiểu
- Kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng
- Kĩ năng viết: dùng từ, viết câu, viết đoạn văn.
Em cần phải làm gì để có kiến thức, kĩ năng tốt hơn?
Document Outline

  • 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
  • 1.2. Phát triển năng lực văn học:
  • 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
    • Câu 3: Theo em, vì sao Giên không trả được sách đúng hạn?
    • - Giên đang phải dùng sách để dạy bà, mẹ và các bạn đọc.
  • V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
    • 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
    • 1.2. Phát triển năng lực văn học:
  • 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
  • - GV tổ chức cho HS hát và kết hợp vận động một bài mà các em yêu thích.
  • - HS lắng nghe.
    • 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
    • 1.2. Phát triển năng lực văn học:
    • 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
    • IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
  • Hoạt động của giáo viên
  • Hoạt động của học sinh
  • - Cách tiến hành:
  • - GV tổ chức cho HS hát và kết hợp vận động một bài mà các em yêu thích.
  • - GV dẫn dắt vào bài mới: Trong tiết nói và nghe hôm nay, các em trình bày ý kiến về tính cách của nhân vật trong một câu chuyện đã học ở bài 2. Sau đó, các em sẽ trao đổi về những việc làm của bản thân (hoặc của một người mà các em biết) thể hiện đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động.
  • - HS lắng nghe.
  • - Cách tiến hành:
  • - GV hỏi: Em chọn đề nào?
  • + Nếu học sinh chọn đề 1: Em sẽ giới thiệu nhân vật nào? Vì sao em chọn nhân vật đó?
  • + Nếu học sinh chọn đề 2: Em sẽ giới thiệu về việc làm của ai? Đó là việc gì? Vì sao em chọn giới thiệu việc làm đó?
  • - Cách tiến hành:
  • - GV nhận xét, bình chọn bài nói hay, trình bày hấp dẫn.
  • - Cách tiến hành:
  • - Giao nhiệm vụ HS về nhà chia sẻ bài nói cho người thân nghe.
  • - HS Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
    • 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
    • 1.2. Phát triển năng lực văn học:
    • 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
    • V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
    • ……………………………………………………………………………………………
    • ……………………………………………………………………………………………
    • ……………………………………………………………………………………………
    • 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
    • IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
  • - GV dẫn dắt vào bài mới: Trong tiết góc sáng tạo hôm nay, chúng ta sẽ tham gia trò chơi đố vui: “Ai chăm, ai ngoan?” để rèn luyện các kĩ năng viết, nói về chủ điểm Chăm học, chăm làm. Chúc các em có một tiết học vui, bổ ích và sáng tạo.