Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 8 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt sách mới này nhé.

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐIỂM: MẢNH GHÉPU THƯƠNG
Bài 7: GIÓ ỜN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Giải đượcu đố. Nói được v hiện ợng tìm được trong lời giảiu đố.
- u được phỏng đoán về nội dung i qua tên i, hoạt động khi động
tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chyi đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa;
- Hiểu được nội dung i đọc: Gió ờn chăm ch suốt ngày, làm được nhiều
việc để giúp đỡ mọi vật, mọi người.T đó rút ra được ý nghĩa: Chăm ch làm việc,
gắn với ng việc s giúp mọi người lớn khôn và có thêm nhiều bạn tốt mọi
nơi.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, cm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Tranh ảnh.
- HS: mang theo sách có truyện về tình cảm với người thân; Tình cảm với bạn
, trường học; Tình cảm với quê hương, đất ớc. và Phiếu đọc sách đã ghi chép
về truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Khởi động.
- Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Nói được với bạn những chuẩn bị của em v một bài đọc theo ch đề.
+ Nêu được phỏng đoán vnội dung i qua tên i, hoạt động khởi động và tranh
minh hoạ.
- Cách tiến hành:
- Cho HS hát bài: Hoa lá mùa xuân
-Hỏi: +Gió được hình thành như thế nào?
-Từ đó cho HS giải nghĩa câu đố.
a. Sinh ra từ mặt trời hồng
Cho cây xanh lá, cho bừng sắc hoa.
b.Mênh mông không sắc , không hình
Gợn trên sóng nước, rung rinh lúa vàng.
-Nhờ gió ánh nắng mt trời y cối mới
quang hợp phát triển tốt, tươi được, gió m
việc như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung bài học : Gió vườn
- Hát
- HS trả li:+Gió được hình thành
bởi các luồng không k chuyển
động trong không gian vi quy mô
ln.
a. Ánh nng;
b. Gió
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
- Mc tiêu:
- Đọc trôi chyi đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa;
- Hiểu được nội dung bài đọc: Gió vườn chăm chỉ suốt ngày, làm được nhiều vic
để giúp đỡ mọi vật, mọi ngưi.Từ đó rút ra được ý nghĩa: Chăm chỉ làm việc, gắn bó
với công việc sẽ giúp mọi người lớn khôn và có thêm nhiều bạn tốt ở mi nơi.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Đọc giọng trong ng,vui tươi,
hồn nhiên, nhấn giọng nhng t ng ch tên,
trạng thái, hoạt động của các s vật.
- GV HD đọc: Đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, ch
yếu nhịp 2/4; 4/4;4/2/2; câu: G v lên mái
tranh nhà nhịp 1/5; câu :Gió yêu nhất buổi rạng
đông nhịp 3/3.
Đọc đúng một s t khó: suốt ngày, rạng
đông,…
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (2 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến trời xanh.
+ Đoạn 2:Còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Hs lng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyn đọc từ khó: suốt ngày,rạng đông,
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
Tinh sương: khoảng thời gian mới chuyển t
đêm sang ngày, còn nhìn thấy sao và còn
sương.
rạng đông:khong thời gian trước lúc mặt trời
mọc, bầu trời phía đông hng sáng.
- Luyn đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyn
đọc đoạn theo nhóm 2.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- GV gọi HS đọc trả li lần lượt 5 câu hỏi
trong sgk. GV nhn xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp kkhăn, lưu ý n cách
trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Gió thân thiết với mỗi s vật ới đây
như thế nào?
+ Câu 2: Nhng việc làm nào cho thấy gió rất
chăm ch?
+ Câu 3: Gió yêu nhất buổi nào trong ngày?
sao?
-GV rút ra ý đoạn 1: Những việc làm tốt sở
thích của gió vườn.
+ Câu 4: Theo em , sao nói gió Làm bao
việc nh để thành lớn khôn” ?
- HS đọc từ khó.
-HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời ln lượt các câu hỏi:
+Cửa s: nhắc ch cửa s m cửa để
gió vào chơi.
+ C th: Nghe bác c th k chuyện
ngày xưa.
+ Đàn ớm: Đưa hương thơm của
hoa đến cho bướm.
-Giúp thổi bếp nu m,thức sm
đem mưa đến ới ờn cho ông.
+ Gió yêu nhất buổi sớm mai và
buổi rng đông đó thời khắc
vạn vật thức dậy bắt đầu một ngày
mới, cnh vật đẹp: nắng hồng, trời
xanh, chim hót.
- HS nêu theo hiểu biết của mình.Vì
qua việc làm dù nhng việc nh,
gió học được nhiều điều mới, rút
được nhiều kinh nghiệm tích lũy dần
để ngày ng lớn khôn làm được
nhiều việcích hơn nữa.
+Câu 5: Hai ng thơ cuối bài mốn nói lên điều
gì?
-GV rút ra ý đoạn 2: Nhờ chăm chỉ, hiền lành,
biết làm việc tốt, gió vườn lớn khôn bạn
bè ở muôn nơi
- Gọi HS nêu nội dung i:
- GV rút ra nội dung i đọc: Bài thơ nói n
những việc làm tốt s thích của gió.Nh
chăm ch , hiền lành, biết làm việc tốt, gió
ờn lớn khôn và có bạn muôn nơi.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc
của bài nhấn ging một s t ng: giọng
trong sáng, vui tươi, trong trẻo, nhấn ging
những tngữ chỉ màu sắc, hoạt động, trạng thái
của người, vật.
- GV yêu cầu đọc lại bài thơ.
-HS đọc thuộc lòng trong nhóm :10 ng em
thích.
-GV nhận xét .
- Gió t một khu ờn nh, đi khắp
nơi s gặp nhiều bạn mới,chúng ta đi
nhiều nơi, gặp nhiều người s học
thêm được nhiều điều tốtthêm
nhiều niềm vui.
-HS: i thơ nói lên những việc làm
tốt sở thích của gió.Nhờ chăm chỉ
, hiền lành, biết làm việc tốt, gió
vườn lớn khôn và có bạn bè ở muôn
nơi.
-HS lng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS đọc trước lớp.
4. Vận dụng.
- Mc tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong i học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
-GV cho học sinh chia s :
Câu 1: Hình ảnh nào trong bài được nhân hóa?.
Hãy chia sẻ với bạn.
Câu 2: Qua việc làm của gió, em học tập được
điều gì?
- GV nhận xét, kết luận.
5. Nối tiếp
- Học thuộc lòng đoạn thơ yêu thích
- Tìm đọc những truyện về tình cảm với người
thân, tình cảm với bạn , tình cảm với trường
học, quê hương đất ớc, viết cảm nhận vào
Nhật kí đọc sách
-Hs tu
-HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐIỂM: MẢNH GHÉP YÊU THƯƠNG
Bài 7: GIÓ VƯỜN (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc trôi chy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa.
- Tìm đọc được một truyện về tình cảm với người thân, tình cm với bạn bè,
tình cm với trường học, qhương đất nước, viết Nhật kí đọc sách chia sẻ
được vi bạn về câu chuyn đã đọc; từ dùng hay, hìnhnh đẹp, đoạn thơ em tch
và lí do.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được nội dung.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SHS, VBT, SGV.
- Ti vi/ máy chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước gihọc.
+ Phng đoán được nội dung bài đọc dựa vào tên bài, hoạt động khi động và tên
bài.
- Cách tiến hành:
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi, chia s suy nghĩ,
cảm nhận của bản thân khi nhận được sự quan m,
chăm sóc của người thân
- GV dẫn vào bài, ghi tựa bài
- Thảo luận nhóm đôi, chia sẻ
trước lớp
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
- Mc tiêu:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa.
+ Tìm đọc được mt truyện về tình cm vi ngưi thân, tình cảm với bạn bè, tình cảm
với trường học, quê ơng đất nước,viết nhật kí đọc sách và chia sđược với bạn về
câu chuyn đã đọc; từ dùng hay, hìnhnh đẹp.
- Cách tiến hành:
2.2. Hoạt động 1: Tìm đọc u chuyện
- GV kim tra việc tìm đọc câu chuyện viết nhật
đọc sách ở nhà của HS.
- 4 HS đọc truyện trước lớp.
2.2. Viết Nhật kí đọc sách:
- Y/C HS viết vào Nhật đọc sách những điều em
ghi nhớ sau khi đọc: tên truyn, tên tác giả, nội dung
của truyện (HS cũng thghi thêm lời nói, hành
động của nhân vật/ chi tiết em tch, lí do),
- Y/C 3 HS trình y trước lớp.
- HS, GV nhận xét.
- Cho HS trang tNhật đọc sách đơn giản theo nội
dung chủ đim .
- Y/C 2 HS trình y sản phm trước lớp.
- HS, GV nhận xét
2.3. Chia sẻ về câu chuyện đã đọc:
- HS trao đổi nội dung u chuyện cho bạn trong
nhóm để cùng nghe.
- HS chia sẻ về Nhật kí đọc sách của mình.
HS nghe góp ý của bạn, chỉnh sửa, hoàn thiện Nhật
đọc sách.
- HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về nội dung u
chuyện yêu thích và giải thích do.
- Bình chọn một số Nhật kí đọc sách sáng tạo và dán
vào Góc sáng tạo Góc sản phẩm Góc Tiếng Việt.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
- HS trình y q trình đọc
truyện em đã đọc.
- 4 HS đọc bài trước lớp.
- Viết vào Nhật kí đọc sách.
- HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, lắng nghe.
- HS trang trí Nhật kí đọc sách
- 2 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Trao đổi trong nhóm.
- Chia sẻ Nhật kí đọc sách.
- Chia sẻ với bạn.
- Bình chọn Nht đọc sách
và dán.
- Nhận xét, lắng nghe.
3. Vận dụng.
- Mc tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau tiết học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- Hỏi: Em đã làm việc gì để giúp đỡ ông bà, cha m,
bạn bè?
- GV nhận xét, kết luận
4. Nối tiếp
- HS vhọc thuộc 10 dòng thơ, xem lại nội dung, ý
nghĩa bài thơ
- Xem trước nội dung bài tiếp theo Gió vườn ( T 3)
- HS nêu
- Lng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 3
Bài 7: GIÓ VƯỜN (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Biết nhận din, phân loại tìm và sử dụng tính từ chỉ đặc điểm phù hợp trong
dùng từ, viết câu.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, làm bài đúng, kịp thời và hn thành các
bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- ng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia m việc trong nhóm để trả lời câu
hỏi trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ mi, trả lời câu hỏi.
- Phm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc, biết hp tác với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết b, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mc tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS nhy múa i Baby
Share” để khởi động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia múa hát.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập v tính t:
- Mc tiêu:
+ HS xác định được tính từ chỉ màu sắc, hình dáng.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Tìm tính t ch hình
dáng, màu sắc.
Bài tập 1:
-Gv yêu cầu HS nêu u cầu của BT1
- HS m việc cá nhân
- GV chấm một số i, nhận xét tuyên dương.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS tìm 1-2 từ ngchỉ hình
dáng, màu sắc, hương thơm của loài hoa em
thích.
-GV gọi đại diện các nhóm trả lời.
- GV- HS nhận xét,đánh giá
Bài tập 3: m nh từ chỉ đặc điểm phù
hợp.
-Gv yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3
- GV cho HS viết vào vở.
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn.
- GV chấm một số i, nhận xét, tuyên
dương.
Bài tập 4:Viết câu có sử dụng tính từ.
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập:
- GV cho HS viết vào vở.
- Gọi HS đọc câu mình viết lên.
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn.
- GV chấm một số i, nhận xét, tuyên
dương.
-Tính từ chỉ màu sắc:tim tím, vàng
vàng,chói chang, đỏ, trắng tinh.
Tính từ chỉ hình ng:nho nhỏ, hình
dáng.
-HS hoạt động nhóm đôi.
-Hình 1: đỏ thắm, ngào ngạt,xinh
đẹp,…
-Hình 2:thơm ngát, mỏng manh,…
-Hình 3:khum tròn, trăng trắng, nhè
nhẹ,…
-HS hoạt động nhóm đôi.
Tìm tính từ chỉ đặc điểm phù hợp thay
cho ngôi sao trong mỗi câu sau và đọc
li u hoàn chỉnh sau khi đã thay thế
a.nhè nhẹ; ào t; b.ào ào;c.vui vẻ, m
rả;d.lững lờ.e.ngon,say.
-HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở câu có sử dụng tính từ
theo một trong các nội dung như SGK.
- HS lắng nghe.
3. Vận dụng.
- Mc tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong i học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
Chia lớp 3 nhóm ứng với 3 tổ. Mỗi tổ cử 5
học sinh trong thời gian 3 phút. Nhóm o
tìm được nhiều tính từ nhóm đó sẽ thắng cuộc
- HS tham gia chơi
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 4
Bài 7: GIÓ VƯỜN (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Biết được cấu tạo, cách trình bày của một báo cáo.Viết được báo cáo thảo
luận nhóm.
- Rèn kĩ ng sử dụng phát triển vốn từ, kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp
trong các văn bản báo cáo.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả li các câu hỏi. Làm được các bài tập
1, 2.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Trách nhim, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - GV: SGK, mẫu báo cáo.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
1. Khi động:
- Học sinh nghe gii thiệu, ghi bài.
2. Khám phá và luyện tập:
Mc tiêu: Biết được cấu tạo, cách trình bày của mt báo cáo.Viết được báo cáo
thảo luận nhóm.
Cách tiến hành:
- HS xác định yêu cầu của BT 1: Hoạt
động nhóm đôi.
- Cá nhân đọc xác định các phần của
báo cáo.
- HS chia sẻ, thống nhất kết quả trong
nhóm
HS xác định yêu cầu của BT 2
-HS thảo luận nhóm đôi để đưa nội dung
thảo luận và viết kết quả thảo luận.
-Chia sẻ trong nhóm.
-HS chia sẻ trước lớp.
3. Vn dng:
Mục tiêu: u được câu có các t ng ch hình dáng, màu sắc hoặc âm thanh.
Cách tiến hành:
- HS xác định yêu cầu
- HS viết câu văn, trang trí.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 5
BÀI 8: CÂY TRÁI TRONG VƯỜN BÁC (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ với bạn về một khu vườn em biết, nêu được phỏng đoán về nội
dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy i đọc. ngắt nghỉ đúng dấu u đúng logic ngữ nghĩa; bước
đầu thề hiện đúng giọng đọc văn bản , trả lời được các câu hỏi tìm hiu bài.
- Hiểu được nội dung i:Miêu tả vẽ đẹp tốt tươi, đầy sức sng của y cối
trong mảnh vườn quanh nhà sàn Bác Hồ. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Vườn y
quanh nhà sàn thể hin tình cảm yêu kính, biết ơn của nhân n cả nước dành cho
Bác.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - GV: SGK, tranh ảnh ,video quay v vườn cây bên nhà sàn của Bác.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
Mc tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Nêu được phỏng
đoán của bản thân v nội dung bài đọc qua tên bài.
Cách tiến hành:
HS hoạt động nhóm đôi chia s vi bn
v mt mnh n mà em thích .
GV gii thiu i mi. GV ghi n i đọc
mi Cây trái trong vườn Bác
--HS chia s vi bn v mt mnh vườn
mà em thích
Hs khác nhận xét.
Hs ghi bài vào vở.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Mc tiêu: - Đọc trôi chảy bài đọc. ngắt nghỉ đúng dấu câu đúng logic ngữ
nghĩa; bước đầu thề hiện đúng ging đọc văn bản , trả li được các câu hi m hiểu
bài.
- Hiu được nội dung i:Miêu tả v đẹp tốt tươi, đầy sức sống của y cối trong
mnh vườn quanh nhà sàn Bác Hồ. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Vườn cây quanh nhà
sàn thể hiện tình cảm u kính, biết ơn của nhân dân cả nước dành cho Bác.
Cách tiến hành:
2.1. Hoạt đng 1: Luyn đc thành
tiếng
- GV đọc mu: Đọc ging trong ng,vui
tươi, hồn nhiên, nhn giọng ở những từ ngữ
tả vẻ đẹp,chỉ trạng thái, tình cảm,cảm xúc.
- GV HD đọc: Đọc ngắt nghỉ đúng hơi
một s câu i,đọc đúng một s u thể
hin cảm xúc của tác giả.
Đọc đúng một s từ khó: ng khuâng,trĩu
trịt,sương giá, lặng lờ,…
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: T đầu đến vô tn.
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến x Huế.
+ Đoạn 3: còn li.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyn đọc từ khó: xứ Huế,quýt,…
- Luyn đọc câu dài:
Lng l Hương Giang/phảng phất ơng
khói/trên cành quýt Hương Cần nh
nhn/và qu thanh trà tròn xinh x Huế.// -
-Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện
đọc đoạn theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
-Ngt bùi?-S ấm no hnh phúc;
-Yên thôn? Làng yên thôn, Thạch,
huyện Thạch Thất, thành ph Hà Nội.
- GV gọi HS đọc và trả li lần lượt các câu
hỏi trong SGK. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp kkhăn, lưu ý rèn
cách trả li đầy đủ câu.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiu
GV gi HS đọc tr li ln lượt 4 u
hi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV h tr HS gặp khó khăn, lưu ý n
cách tr lời đầy đủ u.
+ Câu 1: Mi loi qu trong vườn Bác
- Lng nghe, dò bài.
- Lng nghe.
- HS đọc bài.
- Lng nghe
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyn đọc
- Luyn đọc
- Luyn đọc
- Lng nghe.
-HS luyện đọc theo nhóm 3
1 hs đọc c bài
- Đọc và trả lời các câu hỏi.
+ Khế : Ba Đình- ngọt
ngun gc t đâu? Mỗi loi qu ấy được
t bng nhng t ng, hình nh nào?
+ Câu 2: Cách t màu sc qu hng n
Thôn có gì đặc bit?
+ Câu 3: sao nói mnh vườn quanh nhà
sàn của Bác là ……?
+ Câu 4:Bài đc giúp em hiểu thêm điều
v tình cm ca nhân n c nước vi
Bác H?
- GV hướng dẫn HS tìm ý từng đoạn
+ Đoạn 1: Các cây ti trong ờn Bác
nguồn gốc từ khắp đất nước.
+ Đoạn 2: Nguồn gốc các loại y ăn qu
trong vườn Bác và đặc trưng của nó.
+ Đoạn 3: Nhờ bàn tay sắp xếp chăm sóc
của Bác, của mọi người nên y cối trong
vườn Bác luôn tỏa hương thơm ngát.
- GV gọi HS nêu nội dung bài.
-GV cht nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp
tốt ơi, đầy sức sống của y ci trong
mảnh vườn quanh nhà sàn Bác Hồ.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- HS nhắc lại cách hiểu về nội dung ý
nghĩa bài đọc. Từ đó, bước đầu xác định
được giọng đọc toàn i và một stừ ngữ
cần nhấn giọng.
- HS nghe GV hoặc bạn đọc lại đoạn 2
xác định giọng đọc đoạn này (Gợi ý: giọng
trong sáng; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi
tả và miêu tả vẻ đẹp của vườn cây):
Vườn cây ôm tròn gần nửa vòng cung
quanh ao / cứ nở đầy nỗi thương nhớ
không nguôi.// Vị khế ngọt Ba Đình,/ hồng
+Hồng xiêm:Xuân Đỉnh- cát mịn
+ Bưởi đỏ: Mê Linh- đỏ.
+ Bưởi:Biên Hòa- đậm vị phù sa bãi
bờ Nam Bộ.
+Quýt: Hương cần- nhỏ nhắn.
+Thanh trà: Huế- tròn xinh.
-Màu hồng chói như ng trăm chiếc
đèn lồng giữa sương giá; màu hồng
thm thiết và vồn vã.
-HS chọn đáp án 2 và 4.
-Nhân n c nước luôn quan m
yêu quý Bác.
-HS nêu nội dung bài đọc.
-Bài đọc :Miêu tả vẻ đẹp tốt tươi, đầy
sức sống của cây cối trong mnh vưn
quanh nhà sàn Bác Hồ.
- Lng nghe.
xiêm Xuân Đỉnh cát mịn,/ ởi đỏ
Linh.// Hồng Yên Thôn!// Cả một rặng cây
hồng!// a đông, cây trụi hết lá, chỉ còn
hàng trăm quả trĩu trịt /trên cành màu hồng
chói /như hàng trăm chiếc đèn lồng/ giữa
sương giá,/ ơi cái màu hồng thắm thiết
vồn vã…//Sum vầy muôn loài quả khác/
mang bóng dáng miền quê yêu thương.//
Bãi bờ Nam Bộ ậm vị phù sa /trong mùi
bưởi Biên Hòa.// Lặng lờ Hương Giang/
phảng phất khói/ trên cành quýt Hương
Cần/ nhỏ nhắn quả thanh trà /tròn xinh
xứ Huế.
- HS luyện đọc trong nhóm đoạn 2.
- 1 2 HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Luyn đọc trong nhóm.
- Đọc trước lớp.
- Lng nghe.
3. Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu
nội dung. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Cách tiến hành:
Gọi HS tr lới câu hỏi:
Trong vườn cây của các có những loại qu
nào?
Câu 2: địa phương của bạnloại qu
đặc sản
1 hs nêu trước lớp.
Về nhà xem lạii. Chuẩn bị: M
rộng vốn t: Nhân hậu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 6
BÀI 8: CÂY TRÁI TRONG VƯỜN BÁC (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Mở rộng vốn từ theo chủ đề Nn hậu.
2. Năng lực chung.
- ng lực tự chủ, tự học. ng lực gii quyết vấn đề sáng tạo. Năng lực
giao tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất: Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Em hãy nêu những đức tính của con người?.
-GV chốt lại t đó dẫn dắt Giới thiệu vào i
mi - Ghi bảng đầu bài.
- Học sinh u.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Mc tiêu: u được các t ng theo ch đ Nhân hậu.
Cách tiến hành:
2.1 Hoạt động 1: bài tập 1
Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT 1 và dùng bút
chì nối vào SGK.
Gv tổ chức HS trao đổi trong nhóm đôi .
-GV nhận xét.
2.2. Hoạt động 2: bài tập 2
-Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT 2 xếp các
t vào hai nhóm.
-GV sửa bài , cho HS chơi dưới dng tiếp sức.
GV nhận xét chung- chốt ý tr lời đúng cho HS:
a.Ch hành đng, thái độ tốt: cưu mang, chia s,
đùm bọc, thương cảm, giúp đỡ.
b.Ch hành động, thái độ không tốt: chèn ép, bắt
nạt, chia r, th ơ, ganh t.
GV yêu cầu HS đặt 1 u với một trong những t
trên.
2.3. Hoạt động 3: bài tập 3
Gv yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3
HS xác định yêu cầu của BT 1
và nối vào SGK.
2 - 3 HS trình bày kết qutrước
lớp
-HS hoạt động nhóm đôi.
a.Ch hành động, thái độ tốt.
b.Ch hành động, thái độ không
tốt.
- HS xác định và phân tích yêu
cầu BT
- GV cho HS viết vào vở.
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trongn.
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
2.4. Hoạt động 4: bài tập 4 .Viết 2-3 câu bày t
cảm xúc của em về những hoạt động của câu lạc
bộ vì Hoàng Sa -Trường Sa thân yêu.
-GV gọi vài nhóm chia sẻ.
-GV-HS nhận xét câu bạn nói.
Thay cho ngôi sao trong đoạn
văn bng một t ng phù hợp
trong khung.
t cần điền: ấm áp,chia s,hạnh
phúc, giúp đỡ, lòng nhân hậu.
-HS hoạt động nhóm đôi.
-Các nhóm chia s.
3. Vận dụng
Mc tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Cách tiến hành:
Em hãy kể những việc làm tốt mà em đã làm.
Về nhà xem lạii. Chuẩn bị: Tr bài văn thuật
lại một việc tốt mà em hoặc bạn, người thân
đã làm,…
1-2 hs nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 7
BÀI 8: CÂY TRÁI TRONG VƯỜN BÁC (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Hiểu được cấu tạo, cách trình bày của một o cáo, viết được báo cáo thảo
lun nhóm.
- Biết cách nhận xét được bài báo cáo.
2. Năng lực chung.
- ng lực tự chủ, tự học. ng lực gii quyết vấn đề sáng tạo. Năng lực
giao tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất.
Trách nhim, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, ưu ,khuyết điểm của bài báo cáo.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài.
- Mở SGK và ghi tựa bài.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Hoạt động Viết sáng tạo
Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo, cách trình bày của một báo cáo, viết được báo
cáo thảo luận nhóm.
Cách tiến hành:
2.1. Nghe cô nhận xét chung v bài văn thuật lại
một việc tốt.
-GV nêu ưu điểm:….
Khuyết điểm:…………..
( dựa trên bài viết của HS để u)
2.2. đọc lời nhận xét của cô chỉnh sửa bài viết
của em
Gv yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu BT 2.
- GV theo dõi Hs viếtchỉnh sửa, giúp đỡ nhng
HS yếu.
3.3. Trao đổi với bạn.
a.Những điều em học được t bài viết của bạn:
M bài: -Cách giới thiệu ca bạn hấp dẫn,
độc đáo?
-Bạn đã y ấn ợng khi giới thiệu v s việc
được thuật bằng cách nào?
HS lắng nghe.
-HS t đọc li nhận xét ca
chỉnh sửa i viết của mình
theo ờn ý như sau: cấu tạo,
sắp xếp ý, dùng t, viết u,
chính t.
-HS trao đổi bài viết của mình
trong nhóm đôi.
HS nghe tr lời câu hỏi.
Thân bài:-Bạn thuật lại s việc theo trình t nào?
-cách s dụng t ng, địa điểm ch thời gian đã
phù hợp chưa?....
Kết bài:-Cách bày t suy nghĩ, cảm xúc của bạn
có gì đặc biệt?
b.Những nội dung em có thể điều chỉnh:
-GV yêu cầu HS nêu nhng ý mình muốn bsung.
4.4. Viết lại một đoạn trong bài viết của em cho
hay hơn.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-Gọi HS chia s đoạn viết lại của mình.
-GV-HS nhận xét đoạn viết.
-HS nêu.
-HS dựa trên phần bổ sung để
viết.
-Cá nhân chia s.
3. Vận dụng
Mục tiêu: HS tìm đọc một bài vè hoặc một bài đồng dao v một loạiy hoặc
một loại qu.
Cách tiến hành:
Gv tổ chức Chơi trò chơi nhóm 4
GV hướng dẫn cách thực chơi, gợi ý một s u
vd:Ngồi chơi trên đất/là c su hào./…
Gv nhận xét-tuyên dương nhóm đọc được nhiều
câu vè hay.
- Về nhà xem lii. Chuẩn bị: Ôn tập giữa HK
1.
-Các nhóm thi đọc.
Một số nhóm HS chia sẻ bài
của nhóm mình thích trước lớp.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/21

Preview text:

Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐIỂM: MẢNH GHÉP YÊU THƯƠNG
Bài 7: GIÓ VƯỜN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Giải được câu đố. Nói được về hiện tượng tìm được trong lời giải câu đố.
- Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa;
- Hiểu được nội dung bài đọc: Gió vườn chăm chỉ suốt ngày, làm được nhiều
việc để giúp đỡ mọi vật, mọi người.Từ đó rút ra được ý nghĩa: Chăm chỉ làm việc,
gắn bó với công việc sẽ giúp mọi người lớn khôn và có thêm nhiều bạn tốt ở mọi nơi.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Tranh ảnh.
- HS: mang theo sách có truyện về tình cảm với người thân; Tình cảm với bạn
bè, trường học; Tình cảm với quê hương, đất nước. và Phiếu đọc sách đã ghi chép về truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh TIẾT 1
1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Nói được với bạn những chuẩn bị của em về một bài đọc theo chủ đề.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. - Cách tiến hành:
- Cho HS hát bài: Hoa lá mùa xuân - Hát
-Hỏi: +Gió được hình thành như thế nào?
- HS trả lời:+Gió được hình thành
bởi các luồng không khí chuyển
động trong không gian với quy mô
-Từ đó cho HS giải nghĩa câu đố. lớn.
a. Sinh ra từ mặt trời hồng a. Ánh nắng;
Cho cây xanh lá, cho bừng sắc hoa.
b.Mênh mông không sắc , không hình b. Gió
Gợn trên sóng nước, rung rinh lúa vàng.
-Nhờ có gió và ánh nắng mặt trời cây cối mới
quang hợp và phát triển tốt, tươi được, gió làm
việc như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung bài học : Gió vườn
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa;
- Hiểu được nội dung bài đọc: Gió vườn chăm chỉ suốt ngày, làm được nhiều việc
để giúp đỡ mọi vật, mọi người.Từ đó rút ra được ý nghĩa: Chăm chỉ làm việc, gắn bó
với công việc sẽ giúp mọi người lớn khôn và có thêm nhiều bạn tốt ở mọi nơi.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Đọc giọng trong sáng,vui tươi, - Hs lắng nghe.
hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ tên,
trạng thái, hoạt động của các sự vật.
- GV HD đọc: Đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, chủ
yếu nhịp 2/4; 4/4;4/2/2; câu: Gió vẽ lên mái
tranh nhà nhịp 1/5; câu :Gió yêu nhất buổi rạng - HS lắng nghe cách đọc. đông nhịp 3/3.
Đọc đúng một số từ khó: suốt ngày, rạng đông,…
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (2 đoạn) - HS quan sát
+ Đoạn 1: Từ đầu đến trời xanh. + Đoạn 2:Còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: suốt ngày,rạng đông,… - HS đọc từ khó.
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
Tinh sương: khoảng thời gian mới chuyển từ
đêm sang ngày, còn nhìn thấy sao và còn mù sương.
rạng đông:khoảng thời gian trước lúc mặt trời -HS lắng nghe.
mọc, bầu trời ở phía đông hừng sáng.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 2. đọc đoạn theo nhóm 2. - GV nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Gió thân thiết với mỗi sự vật dưới đây +Cửa sổ: nhắc chị cửa sổ mở cửa để như thế nào? gió vào chơi.
+ Cổ thụ: Nghe bác cổ thụ kể chuyện ngày xưa.
+ Đàn bướm: Đưa hương thơm của hoa đến cho bướm.
+ Câu 2: Những việc làm nào cho thấy gió rất -Giúp bà thổi bếp nấu cơm,thức sớm chăm chỉ?
đem mưa đến tưới vườn cho ông.
+ Câu 3: Gió yêu nhất buổi nào trong ngày? Vì + Gió yêu nhất buổi sớm mai và sao?
buổi rạng đông vì đó là thời khắc
vạn vật thức dậy bắt đầu một ngày
mới, cảnh vật đẹp: nắng hồng, trời xanh, chim hót.
-GV rút ra ý đoạn 1: Những việc làm tốt và sở thích của gió vườn.
+ Câu 4: Theo em , vì sao nói gió “ Làm bao - HS nêu theo hiểu biết của mình.Vì
việc nhỏ để thành lớn khôn” ?
qua việc làm dù là những việc nhỏ,
gió học được nhiều điều mới, rút
được nhiều kinh nghiệm tích lũy dần
để ngày càng lớn khôn và làm được
nhiều việc có ích hơn nữa.
+Câu 5: Hai dòng thơ cuối bài mốn nói lên điều - Gió từ một khu vườn nhỏ, đi khắp gì?
nơi sẽ gặp nhiều bạn mới,chúng ta đi
nhiều nơi, gặp nhiều người sẽ học
thêm được nhiều điều tốt và có thêm nhiều niềm vui.
-GV rút ra ý đoạn 2: Nhờ chăm chỉ, hiền lành,
biết làm việc tốt, gió vườn lớn khôn và có bạn -HS: Bài thơ nói lên những việc làm bè ở muôn nơi
tốt và sở thích của gió.Nhờ chăm chỉ
- Gọi HS nêu nội dung bài:
, hiền lành, biết làm việc tốt, gió
vườn lớn khôn và có bạn bè ở muôn nơi.
- GV rút ra nội dung bài đọc: Bài thơ nói lên
những việc làm tốt và sở thích của gió.Nhờ
chăm chỉ , hiền lành, biết làm việc tốt, gió
vườn lớn khôn và có bạn bè ở muôn nơi. -HS lắng nghe.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - GV đọc lại toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc
của bài và nhấn giọng một số từ ngữ: giọng
trong sáng, vui tươi, trong trẻo, nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ màu sắc, hoạt động, trạng thái -HS lắng nghe. của người, vật. -HS đọc trước lớp.
- GV yêu cầu đọc lại bài thơ.
-HS đọc thuộc lòng trong nhóm :10 dòng em thích. -GV nhận xét . 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
-GV cho học sinh chia sẻ :
Câu 1: Hình ảnh nào trong bài được nhân hóa?. Hãy chia sẻ với bạn.
Câu 2: Qua việc làm của gió, em học tập được -Hs tự nêu điều gì?
- GV nhận xét, kết luận. -HS lắng nghe. 5. Nối tiếp
- Học thuộc lòng đoạn thơ yêu thích
- Tìm đọc những truyện về tình cảm với người
thân, tình cảm với bạn bè, tình cảm với trường
học, quê hương đất nước, viết cảm nhận vào Nhật kí đọc sách
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
..................................................................................................................... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐIỂM: MẢNH GHÉP YÊU THƯƠNG
Bài 7: GIÓ VƯỜN (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa.
- Tìm đọc được một truyện về tình cảm với người thân, tình cảm với bạn bè,
tình cảm với trường học, quê hương đất nước, viết Nhật kí đọc sách và chia sẻ
được với bạn về câu chuyện đã đọc; từ dùng hay, hình ảnh đẹp, đoạn thơ em thích và lí do. 2. Năng lực chung.
-
Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được nội dung.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Ti vi/ máy chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Phỏng đoán được nội dung bài đọc dựa vào tên bài, hoạt động khởi động và tên bài. - Cách tiến hành:
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi, chia sẻ suy nghĩ, - Thảo luận nhóm đôi, chia sẻ
cảm nhận của bản thân khi nhận được sự quan tâm, trước lớp
chăm sóc của người thân
- GV dẫn vào bài, ghi tựa bài
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa.
+ Tìm đọc được một truyện về tình cảm với người thân, tình cảm với bạn bè, tình cảm
với trường học, quê hương đất nước,viết nhật kí đọc sách và chia sẻ được với bạn về
câu chuyện đã đọc; từ dùng hay, hình ảnh đẹp. - Cách tiến hành:
2.2. Hoạt động 1: Tìm đọc câu chuyện
- GV kiểm tra việc tìm đọc câu chuyện và viết nhật - HS trình bày quá trình đọc
kí đọc sách ở nhà của HS. truyện em đã đọc.
- 4 HS đọc truyện trước lớp.
- 4 HS đọc bài trước lớp.
2.2. Viết Nhật kí đọc sách:
- Y/C HS viết vào Nhật kí đọc sách những điều em - Viết vào Nhật kí đọc sách.
ghi nhớ sau khi đọc: tên truyện, tên tác giả, nội dung
của truyện (HS cũng có thể ghi thêm lời nói, hành
động của nhân vật/ chi tiết em thích, lí do),…
- Y/C 3 HS trình bày trước lớp.
- HS trình bày trước lớp. - HS, GV nhận xét. - Nhận xét, lắng nghe.
- Cho HS trang trí Nhật kí đọc sách đơn giản theo nội - HS trang trí Nhật kí đọc sách dung chủ điểm .
- Y/C 2 HS trình bày sản phẩm trước lớp.
- 2 HS trình bày trước lớp. - HS, GV nhận xét - Nhận xét, lắng nghe.
2.3. Chia sẻ về câu chuyện đã đọc:
- HS trao đổi nội dung câu chuyện cho bạn trong - Trao đổi trong nhóm. nhóm để cùng nghe.
- HS chia sẻ về Nhật kí đọc sách của mình.
- Chia sẻ Nhật kí đọc sách.
HS nghe góp ý của bạn, chỉnh sửa, hoàn thiện Nhật kí đọc sách.
- HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về nội dung câu - Chia sẻ với bạn.
chuyện yêu thích và giải thích lí do.
- Bình chọn một số Nhật kí đọc sách sáng tạo và dán - Bình chọn Nhật kí đọc sách
vào Góc sáng tạo Góc sản phẩm Góc Tiếng Việt. và dán.
- HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. - Nhận xét, lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau tiết học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- Hỏi: Em đã làm việc gì để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, - HS nêu bạn bè?
- GV nhận xét, kết luận - Lắng nghe. 4. Nối tiếp
- HS về học thuộc 10 dòng thơ, xem lại nội dung, ý nghĩa bài thơ
- Xem trước nội dung bài tiếp theo Gió vườn ( T 3)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
------------------------------------------------------------------- Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 3
Bài 7: GIÓ VƯỜN (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Biết nhận diện, phân loại tìm và sử dụng tính từ chỉ đặc điểm phù hợp trong dùng từ, viết câu. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, làm bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc, biết hợp tác với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS nhảy múa bài “Baby - HS tham gia múa hát.
Share” để khởi động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập về tính từ: - Mục tiêu:
+ HS xác định được tính từ chỉ màu sắc, hình dáng.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Tìm tính từ chỉ hình dáng, màu sắc. Bài tập 1: - HS làm việc cá nhân
-Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT1
- GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. -Tính từ chỉ màu sắc:tim tím, vàng
vàng,chói chang, đỏ, trắng tinh.
Tính từ chỉ hình dáng:nho nhỏ, hình dáng. Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS tìm 1-2 từ ngữ chỉ hình -HS hoạt động nhóm đôi.
dáng, màu sắc, hương thơm của loài hoa em -Hình 1: đỏ thắm, ngào ngạt,xinh thích. đẹp,…
-GV gọi đại diện các nhóm trả lời.
-Hình 2:thơm ngát, mỏng manh,…
- GV- HS nhận xét,đánh giá
-Hình 3:khum tròn, trăng trắng, nhè nhẹ,…
Bài tập 3: Tìm tính từ chỉ đặc điểm phù hợp.
-Gv yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3
-HS hoạt động nhóm đôi.
Tìm tính từ chỉ đặc điểm phù hợp thay
cho ngôi sao trong mỗi câu sau và đọc - GV cho HS viết vào vở.
lại câu hoàn chỉnh sau khi đã thay thế
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. a.nhè nhẹ; ào ạt; b.ào ào;c.vui vẻ, rôm
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên rả;d.lững lờ.e.ngon,say. dương.
Bài tập 4:Viết câu có sử dụng tính từ.
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập: -HS nêu yêu cầu. - GV cho HS viết vào vở.
- HS viết vào vở câu có sử dụng tính từ
- Gọi HS đọc câu mình viết lên.
theo một trong các nội dung như SGK.
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn.
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
Chia lớp 3 nhóm ứng với 3 tổ. Mỗi tổ cử 5 - HS tham gia chơi
học sinh trong thời gian 3 phút. Nhóm nào
tìm được nhiều tính từ nhóm đó sẽ thắng cuộc
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
------------------------------------------------------------------ Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 4
Bài 7: GIÓ VƯỜN (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Biết được cấu tạo, cách trình bày của một báo cáo.Viết được báo cáo thảo luận nhóm.
- Rèn kĩ năng sử dụng và phát triển vốn từ, có kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp lý
trong các văn bản báo cáo. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các bài tập 1, 2.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - - GV: SGK, mẫu báo cáo. - HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. sinh.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
2. Khám phá và luyện tập:
Mục tiêu: Biết được cấu tạo, cách trình bày của một báo cáo.Viết được báo cáo thảo luận nhóm. Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1:Nhận diện thể loại
báo cáo thảo luận nhóm . Bài tập 1:
- HS xác định yêu cầu của BT 1: Hoạt
-Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT1 động nhóm đôi. -Hs thực hiện cá nhân.
- Cá nhân đọc và xác định các phần của báo cáo.
- HS chia sẻ, thống nhất kết quả trong
- Gv nghe các nhóm chia sẽ. nhóm - GV đánh giá
2.2. Hoạt động 2: Viết báo cáo thảo luận nhóm. Bài 2:
Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT2 và HS xác định yêu cầu của BT 2 đọc gợi ý.
-GV yêu cầu HS nhớ lại một buổi thảo -HS thảo luận nhóm đôi để đưa nội dung
luận nhóm để viết báo cáo.
thảo luận và viết kết quả thảo luận. -Chia sẻ trong nhóm.
-Gọi đại diện một vài nhóm trình bày. -HS chia sẻ trước lớp.
-GV-HS nhận xét , bổ sung cho nhóm bạn. 3. Vận dụng:
Mục tiêu: Nêu được câu có các từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc hoặc âm thanh. Cách tiến hành:
- HS xác định yêu cầu của hoạt động: - HS xác định yêu cầu
nói 2 - 3 câu về một hiện tượng thiên
nhiên, trong đó có từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc hoặc âm thanh.
- HS viết câu văn, trang trí.
- 2-3 HS chia sẻ lời trước lớp.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nghe GV nhận xét, đánh giá hoạt
động và tổng kết bài học
- Nhận xét, đánh giá hoạt động
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
..................................................................................................................... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 5
BÀI 8: CÂY TRÁI TRONG VƯỜN BÁC (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ với bạn về một khu vườn mà em biết, nêu được phỏng đoán về nội
dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc. ngắt nghỉ đúng dấu câu đúng logic ngữ nghĩa; bước
đầu thề hiện đúng giọng đọc văn bản , trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài:Miêu tả vẽ đẹp tốt tươi, đầy sức sống của cây cối
trong mảnh vườn quanh nhà sàn Bác Hồ. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Vườn cây
quanh nhà sàn thể hiện tình cảm yêu kính, biết ơn của nhân dân cả nước dành cho Bác. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -
- GV: SGK, tranh ảnh ,video quay về vườn cây bên nhà sàn của Bác. - HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài. Cách tiến hành:
HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ với bạn --HS chia sẻ với bạn về một mảnh vườn
về một mảnh vườn mà em thích . mà em thích Hs khác nhận xét.
GV giới thiệu bài mới. GV ghi tên bài đọc Hs ghi bài vào vở.
mới “Cây trái trong vườn Bác”
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Mục tiêu: - Đọc trôi chảy bài đọc. ngắt nghỉ đúng dấu câu đúng logic ngữ
nghĩa; bước đầu thề hiện đúng giọng đọc văn bản , trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài:Miêu tả vẻ đẹp tốt tươi, đầy sức sống của cây cối trong
mảnh vườn quanh nhà sàn Bác Hồ. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Vườn cây quanh nhà
sàn thể hiện tình cảm yêu kính, biết ơn của nhân dân cả nước dành cho Bác. Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Đọc giọng trong sáng,vui - Lắng nghe, dò bài.
tươi, hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ ngữ
tả vẻ đẹp,chỉ trạng thái, tình cảm,cảm xúc.
- GV HD đọc: Đọc ngắt nghỉ đúng hơi ở - Lắng nghe.
một số câu dài,đọc đúng một số câu thể
hiện cảm xúc của tác giả.
Đọc đúng một số từ khó: bâng khuâng,trĩu
trịt,sương giá, lặng lờ,…
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn) - Lắng nghe
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vô tận.
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến xứ Huế. + Đoạn 3: còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc từ khó: xứ Huế,quýt,… - Luyện đọc - Luyện đọc câu dài: - Luyện đọc
Lặng lờ Hương Giang/phảng phất hương
khói/trên cành quýt Hương Cần nhỏ
nhắn/và quả thanh trà tròn xinh xứ Huế.// -
-Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - Luyện đọc - GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu: - Lắng nghe.
-Ngọt bùi?-Sự ấm no hạnh phúc;
-Yên thôn? Làng yên thôn, xã Thạch Xá,
huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu
hỏi trong SGK. GV nhận xét, tuyên dương. -HS luyện đọc theo nhóm 3
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu. 1 hs đọc cả bài
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu
hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.
- Đọc và trả lời các câu hỏi.
+ Câu 1: Mỗi loại quả trong vườn Bác có + Khế : Ba Đình- ngọt
nguồn gốc từ đâu? Mỗi loại quả ấy được +Hồng xiêm:Xuân Đỉnh- cát mịn
tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
+ Bưởi đỏ: Mê Linh- đỏ.
+ Bưởi:Biên Hòa- đậm vị phù sa bãi bờ Nam Bộ.
+Quýt: Hương cần- nhỏ nhắn.
+Thanh trà: Huế- tròn xinh.
+ Câu 2: Cách tả màu sắc quả hồng Yên -Màu hồng chói như hàng trăm chiếc Thôn có gì đặc biệt?
đèn lồng giữa sương giá; màu hồng thắm thiết và vồn vã.
+ Câu 3: Vì sao nói mảnh vườn quanh nhà sàn của Bác là ……? -HS chọn đáp án 2 và 4.
+ Câu 4:Bài đọc giúp em hiểu thêm điều
gì về tình cảm của nhân dân cả nước với -Nhân dân cả nước luôn quan tâm và Bác Hồ? yêu quý Bác.
- GV hướng dẫn HS tìm ý từng đoạn
-HS nêu nội dung bài đọc.
+ Đoạn 1: Các cây trái trong vườn Bác có
nguồn gốc từ khắp đất nước.
+ Đoạn 2: Nguồn gốc các loại cây ăn quả
trong vườn Bác và đặc trưng của nó.
+ Đoạn 3: Nhờ bàn tay sắp xếp chăm sóc
của Bác, của mọi người nên cây cối trong
vườn Bác luôn tỏa hương thơm ngát.
- GV gọi HS nêu nội dung bài.
-Bài đọc :Miêu tả vẻ đẹp tốt tươi, đầy
sức sống của cây cối trong mảnh vườn quanh nhà sàn Bác Hồ.
-GV chốt nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp
tốt tươi, đầy sức sống của cây cối trong
mảnh vườn quanh nhà sàn Bác Hồ
- Lắng nghe. .
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- HS nhắc lại cách hiểu về nội dung và ý
nghĩa bài đọc. Từ đó, bước đầu xác định
được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS nghe GV hoặc bạn đọc lại đoạn 2
xác định giọng đọc đoạn này (Gợi ý: giọng
trong sáng; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi
tả và miêu tả vẻ đẹp của vườn cây):
Vườn cây ôm tròn gần nửa vòng cung
quanh ao cá / cứ nở đầy nỗi thương nhớ
không nguôi.// Vị khế ngọt Ba Đình,/ hồng
xiêm Xuân Đỉnh cát mịn,/ bưởi đỏ Mê
Linh.// Hồng Yên Thôn!// Cả một rặng cây
hồng!// Mùa đông, cây trụi hết lá, chỉ còn
hàng trăm quả trĩu trịt /trên cành màu hồng
chói /như hàng trăm chiếc đèn lồng/ giữa
sương giá,/ ơi cái màu hồng thắm thiết và

vồn vã…//Sum vầy muôn loài quả khác/
mang bóng dáng miền quê yêu thương.//
Bãi bờ Nam Bộ /đậm vị phù sa /trong mùi
bưởi Biên Hòa.// Lặng lờ Hương Giang/
phảng phất khói/ trên cành quýt Hương
Cần/ nhỏ nhắn và quả thanh trà /tròn xinh xứ Huế.
- HS luyện đọc trong nhóm đoạn 2.
- 1 – 2 HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương. - Luyện đọc trong nhóm. - Đọc trước lớp. - Lắng nghe. 3. Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu
nội dung. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Cách tiến hành:
Gọi HS trả lới câu hỏi: 1 hs nêu trước lớp.
Trong vườn cây của các có những loại quả Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: Mở nào?
rộng vốn từ: Nhân hậu.
Câu 2: Ở địa phương của bạn có loại quả gì là đặc sản
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
..................................................................................................................... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 6
BÀI 8: CÂY TRÁI TRONG VƯỜN BÁC (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Mở rộng vốn từ theo chủ đề Nhân hậu. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất: Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Em hãy nêu những đức tính của con người?. - Học sinh nêu.
-GV chốt lại và từ đó dẫn dắt Giới thiệu vào bài
mới - Ghi bảng đầu bài.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Mục tiêu
: Nêu được các từ ngữ theo chủ đề Nhân hậu. Cách tiến hành:
2.1 Hoạt động 1: bài tập 1

Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT 1 và dùng bút chì nối vào SGK.
HS xác định yêu cầu của BT 1
Gv tổ chức HS trao đổi trong nhóm đôi . và nối vào SGK. -GV nhận xét.
2 - 3 HS trình bày kết quả trước
2.2. Hoạt động 2: bài tập 2 lớp
-Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT 2 và xếp các từ vào hai nhóm.
-HS hoạt động nhóm đôi.
a.Chỉ hành động, thái độ tốt.
b.Chỉ hành động, thái độ không tốt.
-GV sửa bài , cho HS chơi dưới dạng tiếp sức.
GV nhận xét chung- chốt ý trả lời đúng cho HS:
a.Chỉ hành động, thái độ tốt: cưu mang, chia sẻ,
đùm bọc, thương cảm, giúp đỡ.
b.Chỉ hành động, thái độ không tốt: chèn ép, bắt
nạt, chia rẽ, thờ ơ, ganh tị.
GV yêu cầu HS đặt 1 câu với một trong những từ ở trên.
2.3. Hoạt động 3: bài tập 3
Gv yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3
- HS xác định và phân tích yêu cầu BT
Thay cho ngôi sao trong đoạn - GV cho HS viết vào vở.
văn bằng một từ ngữ phù hợp trong khung.
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn.
từ cần điền: ấm áp,chia sẻ,hạnh
phúc, giúp đỡ, lòng nhân hậu.
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
-HS hoạt động nhóm đôi.
2.4. Hoạt động 4: bài tập 4 .Viết 2-3 câu bày tỏ
cảm xúc của em về những hoạt động của câu lạc
bộ vì Hoàng Sa -Trường Sa thân yêu. -Các nhóm chia sẻ.
-GV gọi vài nhóm chia sẻ.
-GV-HS nhận xét câu bạn nói. 3. Vận dụng
Mục tiêu
: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành:
Em hãy kể những việc làm tốt mà em đã làm. 1-2 hs nêu
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: Trả bài văn thuật
lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân đã làm,…
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
..................................................................................................................... Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 TIẾT 7
BÀI 8: CÂY TRÁI TRONG VƯỜN BÁC (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Hiểu được cấu tạo, cách trình bày của một báo cáo, viết được báo cáo thảo luận nhóm.
- Biết cách nhận xét được bài báo cáo. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, ưu ,khuyết điểm của bài báo cáo. - HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Mở SGK và ghi tựa bài.
- Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Hoạt động Viết sáng tạo

Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo, cách trình bày của một báo cáo, viết được báo cáo thảo luận nhóm. Cách tiến hành:
2.1. Nghe cô nhận xét chung về bài văn thuật lại HS lắng nghe. một việc tốt. -GV nêu ưu điểm:….
Khuyết điểm:…………..
( dựa trên bài viết của HS để nêu)
2.2. đọc lời nhận xét của cô và chỉnh sửa bài viết của em
Gv yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu BT 2.
-HS tự đọc lời nhận xét của cô
và chỉnh sửa bài viết của mình
theo sườn ý như sau: cấu tạo,
- GV theo dõi Hs viết và chỉnh sửa, giúp đỡ những sắp xếp ý, dùng từ, viết câu, HS yếu. chính tả.
3.3. Trao đổi với bạn.
a.Những điều em học được từ bài viết của bạn: -HS trao đổi bài viết của mình
Mở bài: -Cách giới thiệu của bạn có gì hấp dẫn, trong nhóm đôi. độc đáo?
HS nghe và trả lời câu hỏi.
-Bạn đã gây ấn tượng khi giới thiệu về sự việc
được thuật bằng cách nào?
Thân bài:-Bạn thuật lại sự việc theo trình tự nào?
-cách sử dụng từ ngữ, địa điểm chỉ thời gian đã phù hợp chưa?....
Kết bài:-Cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bạn có gì đặc biệt?
b.Những nội dung em có thể điều chỉnh:
-GV yêu cầu HS nêu những ý mình muốn bổ sung. -HS nêu.
4.4. Viết lại một đoạn trong bài viết của em cho hay hơn.
-HS dựa trên phần bổ sung để
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. viết.
-Gọi HS chia sẻ đoạn viết lại của mình. -Cá nhân chia sẻ.
-GV-HS nhận xét đoạn viết. 3. Vận dụng
Mục tiêu: HS tìm đọc một bài vè hoặc một bài đồng dao về một loại cây hoặc một loại quả. Cách tiến hành:
Gv tổ chức Chơi trò chơi nhóm 4 -Các nhóm thi đọc.
GV hướng dẫn cách thực chơi, gợi ý một số câu vè Một số nhóm HS chia sẻ bài vè
vd:Ngồi chơi trên đất/là củ su hào./……
của nhóm mình thích trước lớp.
Gv nhận xét-tuyên dương nhóm đọc được nhiều câu vè hay.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: Ôn tập giữa HK 1.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (1)
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (2)
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (3)
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (4)