Giáo án Tin học 8 Bài 9a: Tạo đầu trang, chân trang cho văn bản | Kết nối tri thức

Giáo án Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm là tài liệu vô cùng hữu ích bao gồm những nội dung của giờ lên lớp dạy học, mục đích mà giáo viên cần hướng đến, nội dung, phương hướng, cách thức hay những hoạt động cụ thể của thầy và học sinh. Tài liệu được biên soạn bám sát nội dung SGK, được trình bày theo thứ tự thực tế diễn ra trong buổi học. Mời bạn đọc đón xem!

Trường: ..................................................... Giáo viên: .................................................
Tổ: ............................................................. ..................................................................
BÀI 9a TẠO ĐẦU TRANG, CHÂN TRANG CHO VĂN BẢN
Tin hc Lp 8
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
Thc hiện được các thao tác: đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang.
Tạo được sn phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục v nhu cu thc tế.
2. V năng lc:
ý thc biết cách khai thác môi trường s, biết t chức lưu trữ d liu;
ớc đầu tạo ra được sn phm s phc v cuc sng nh khai thác phn mm
ng dng (NLa).
3. Phm cht:
Chăm chỉ, có tinh thn t hc, nhit tình tham gia công vic chung.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
GV: Hình nh mt s trang văn bản s dng đầu trang, chân trang, s trang.
Tệp văn bản CLBTinhoc.docx. Mt s cun sách, truyện,... có đánh số trang.
HS: Tệp văn bản CLBTinhoc.docx t to.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a) Mc tiêu: HS phát hiện ra trong văn bn, ngoài phần văn bản chính còn có thêm
các phn khác, t đó HS muốn tìm hiu v các phần văn bn này. Ngoài ra, Hình
9a.1 và Hình 9a.2 còn cung cp cho HS cái nhìn tng quát v các trang văn bản.
b) Ni dung:
HS quan sát Hình 9a.1 và Hình 9a.2 để phát hin ra thành phần khác trong văn bản,
yêu cu HS tác dng ca chúng gì? GV tng hp ý kiến ca HS dn dt HS
đến ni dung ca tiết hc.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin
Chuyn giao nhim v: Yêu cu HS quan sát Hình 9a.1, Hình 9a.2 tìm ra
những khác nhau trong hai trang văn bn. Trong các cun sách, truyện em đã đọc
có các thành phần văn bản đó không? Tác dụng ca chúng là gì?
Thc hin nhim v: HS tho lun nhóm đưa ra câu trả li
Báo cáo, tho lun: GV mt s hc sinh đưa ra ý kiến. GV phân tích và tng hp
các ý kiến ca HS
Kết lun, nhận định: Ni dung ca bài hc.
2
2. Hoạt động 1: Đầu trang và chân trang (20 phút)
a) Mc tiêu:
HS biết được trong văn bản, ngoài phần văn bản chính còn có phần đầu trang và
chân trang.
Phần đầu trang chân trang thường cung cp các thông tin ngn gn v văn bản.
b) Ni dung: HS quan sát trang văn bản Hình 9a.2, mt s tệp văn bản có cha
đầu trang và chân trang. Yêu cu hc sinh tr li các câu hi t đó rút ra vị trí,
đặc điểm, tác dng ca đầu trang và chân trang vào phiếu bài tp
c) Sn phm: Phiếu bài tp ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao nhim v:
+ HS được ngồi theo nhóm đã được phân công.
+ Quan sát hình 9a.2 và các tệp văn bn có chứa đầu trang và chân trang
GV đã chuẩn btr li các câu hi sau:
o V trí của đầu trang và chân trang?
o Đu trang và chân trang cha nhng gì?
o Đu trang chân trang xut hin tt c các trang trong tệp văn
bn hay không?
o Hình 9a.2, phn văn bản màu cam đầu trang chân trang cho em
biết điều gì? Tác dng của đầu trang và chân trang?
o HS sưu tầm các tệp n bản hoc các cun sách, cun truyn
chứa đầu trang và chân trang. Nêu tác dng c th của đầu trang và
chân trang trong mi ví d.
o Sau khi chèn đu trang chân trang, mun xoá b thì làm thế nào?
+ HS làm bài tp phn hoạt động cng c kiến thc.
Thc hin nhim v: Các nhóm tho lun và tr li câu hi, thc hin theo yêu
cu
Báo cáo, tho lun: HS trình bày kết qu ca nhóm.
Kết lun và nhận đnh: GV nhn mnh kiến thc cho HS
GV nhn mnh nội dung đặt trong phần đầu trang và chân trang mc dù cn thiết
nhưng cũng không nên lm dng. Ni dung trong phn đầu trang chân trang
nên chn lc, đọng thc s cn thiết.
3. Hot động 2: Đánh số trang (20 phút)
a) Mc tiêu:
3
HS nh li các cun sách, tài liu, truyện mình đã từng đọc đều được đánh số
trang.
HS biết được s trang trong các cun sách, truyn có th được đặt nhiu v trí.
HS biết được quy định đánh số trang theo Ngh định 30/2020/NĐ-CP v công tác
văn thư.
b) Ni dung: GV cho HS quan sát nhng tệp văn bản mu trên yêu cu hc sinh
đánh số trang v trí nào? Quy định đánh số trang theo Ngh định 30/2020/NĐ-CP
v công tác văn thư.
c) Sn phm: Ni dung tr li các câu hi.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao nhim v:
+ HS ngồi theo nhóm được phân công. Thc hin quan sát các tệp văn bản
mu ca GV và bng s hiu biết ca mình, HS tr li các câu hi sau:
o Nêu các v trí ca s trang trong tệp văn bản.
o Tác dng ca việc đánh số trang trong văn bản.
o Em hãy tìm hiu Ngh đnh 30/2020/NĐ-CP v công tác văn thư
yêu cầu như thế nào v đánh số trang trong văn bản?
+ HS làm bài tp phn hoạt động cng c kiến thc.
Thc hin nhim v: Các nhóm thc hin theo yêu cu
Báo cáo, tho lun: GV gọi đi din mt s nhóm lên tr li, các nhóm khác nhn
xét và b sung.
Kết lun nhn định: S trang trong văn bản được đánh tự động đặt đầu
trang và chân trang.
+ B sung kiến thc cho HS v Ngh định 30/2020/NĐ-CP v công tác văn
thư có yêu cầu v đánh số trang trong văn bản:
S trang văn bản được đặt canh gia theo chiu ngang trong phn l trên
của văn bản, được đánh từ s 1, bng ch s -rp, c ch 13 đến 14, kiu
ch đứng và không hin th s trang th nht
4. Hoạt động 3: Thc hành Đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang (30
phút)
a) Mc tiêu: HS thc hin thao tác thêm đầu trang, chân trang và đánh s trang theo
Ngh định 30.
b) Ni dung: GV chia nhóm HS (2-3HS/nhóm), Yêu cu HS b sung thêm ni dung
ca tệp văn bản ít nht 3 trang (Nội dung này HS đã yêu cầu chun b nhà).
HS thc hiện các theo các bước hưng dn SGK yêu cầu đánh số trang theo Ngh
định 30
d) T chc thc hin:
4
Chuyn giao nhim v:
+ HS ngồi theo nhóm để thc hành trên máy tính, thc hiện theo hướng dn
SGK để hoàn thành nhim v:
o M tp CLBTinhoc.docx để thc hiện thêm đu trang, chân trang
và đánh số trang
o GV yêu cu HS nhc lại quy định v đánh số trang theo Ngh Định
30: S trang văn bản được đặt canh gia theo chiu ngang trong
phn l trên của văn bản, được đánh từ s 1, bng ch s -rp, c
ch 13 đến 14, kiu ch đứng và không hin th s trang th nht
+ HS thc hành theo nhóm, GV ng dn quan sát các thao tác thc hin
ca các nhóm.
Thc hin nhim v: Các nhóm thc hin theo yêu cu
Báo cáo, tho lun: Các nhóm báo cáo kết qu sau khi thc hin thao tác và tiến
hành đánh giá dựa trên tiêu chí đánh giá.
Kết lun và nhận đnh:
o GV nhn mnh li thao tác thêm đầu trang, chân trang đánh s
trang.
o Thao tác đánh số trang, không hin th s trang th nht:
HS nhn chn mc Different First Page
5. Hoạt động 4: Luyn tp và vn dng ( 15 phút)
a) Mc tiêu:
ng dn HS làm bài tp luyn tp và vn dng, giúp HS ghi nh ni dung bài
hc thc hin thao tác thêm đầu trang, chân trang và đánh số trang
b) Ni dung: Hs làm bài tp luyn tp và vn dng trong SGK T45
c) Sn phm: Bài làm ca hs
d) T chc thc hin:
Chuyn giao nhim v: Chia hot động nhóm 2-3HS/nhóm
+ Thc hin các yêu cu phn Luyn tp
+ Làm bài tp phn vn dng.
Thc hin nhim v: HS tho lun và tr li câu hi phn luyn tp và vn dng
Báo cáo, tho lun: HS tr li câu hi. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá và bổ
sung
Kết lun, nhận định: GV đánh giá kết qu của HS và đưa ra kết lun. Nhn mnh
thao tác to thêm đầu trang, chân trang và đánh số trang
| 1/4

Preview text:

Trường: ..................................................... Giáo viên: .................................................
Tổ: ............................................................. ..................................................................
BÀI 9a – TẠO ĐẦU TRANG, CHÂN TRANG CHO VĂN BẢN Tin học Lớp 8
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
− Thực hiện được các thao tác: đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang.
− Tạo được sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế. 2. Về năng lực:
− Có ý thức và biết cách khai thác môi trường số, biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu;
bước đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng (NLa). 3. Phẩm chất:
− Chăm chỉ, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia công việc chung. II.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
− GV: Hình ảnh một số trang văn bản có sử dụng đầu trang, chân trang, số trang.
Tệp văn bản CLBTinhoc.docx. Một số cuốn sách, truyện,... có đánh số trang.
− HS: Tệp văn bản CLBTinhoc.docx tự tạo.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a) Mục tiêu: HS phát hiện ra trong văn bản, ngoài phần văn bản chính còn có thêm
các phần khác, từ đó HS muốn tìm hiểu về các phần văn bản này. Ngoài ra, Hình
9a.1 và Hình 9a.2 còn cung cấp cho HS cái nhìn tổng quát về các trang văn bản. b) Nội dung:
HS quan sát Hình 9a.1 và Hình 9a.2 để phát hiện ra thành phần khác trong văn bản,
yêu cầu HS tác dụng của chúng là gì? GV tổng hợp ý kiến của HS và dẫn dắt HS
đến nội dung của tiết học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
− Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát Hình 9a.1, Hình 9a.2 và tìm ra
những khác nhau trong hai trang văn bản. Trong các cuốn sách, truyện em đã đọc
có các thành phần văn bản đó không? Tác dụng của chúng là gì?
− Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
− Báo cáo, thảo luận: GV một số học sinh đưa ra ý kiến. GV phân tích và tổng hợp các ý kiến của HS
− Kết luận, nhận định: Nội dung của bài học. 2
2. Hoạt động 1: Đầu trang và chân trang (20 phút) a) Mục tiêu:
− HS biết được trong văn bản, ngoài phần văn bản chính còn có phần đầu trang và chân trang.
− Phần đầu trang và chân trang thường cung cấp các thông tin ngắn gọn về văn bản.
b) Nội dung: HS quan sát trang văn bản Hình 9a.2, một số tệp văn bản có chứa
đầu trang và chân trang. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi từ đó rút ra vị trí,
đặc điểm, tác dụng của đầu trang và chân trang vào phiếu bài tập
c) Sản phẩm: Phiếu bài tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
− Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS được ngồi theo nhóm đã được phân công.
+ Quan sát hình 9a.2 và các tệp văn bản có chứa đầu trang và chân trang mà
GV đã chuẩn bị và trả lời các câu hỏi sau:
o Vị trí của đầu trang và chân trang?
o Đầu trang và chân trang chứa những gì?
o Đầu trang và chân trang có xuất hiện ở tất cả các trang trong tệp văn bản hay không?
o Hình 9a.2, phần văn bản màu cam ở đầu trang và chân trang cho em
biết điều gì? Tác dụng của đầu trang và chân trang?
o HS sưu tầm các tệp văn bản hoặc các cuốn sách, cuốn truyện có
chứa đầu trang và chân trang. Nêu tác dụng cụ thể của đầu trang và
chân trang trong mỗi ví dụ.
o Sau khi chèn đầu trang và chân trang, muốn xoá bỏ thì làm thế nào?
+ HS làm bài tập phần hoạt động củng cố kiến thức.
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi, thực hiện theo yêu cầu
Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả của nhóm.
Kết luận và nhận định: GV nhấn mạnh kiến thức cho HS
GV nhấn mạnh nội dung đặt trong phần đầu trang và chân trang mặc dù cần thiết
nhưng cũng không nên lạm dụng. Nội dung trong phần đầu trang và chân trang
nên chọn lọc, cô đọng và thực sự cần thiết.
3. Hoạt động 2: Đánh số trang (20 phút) a) Mục tiêu: 3
− HS nhớ lại các cuốn sách, tài liệu, truyện mà mình đã từng đọc đều được đánh số trang.
− HS biết được số trang trong các cuốn sách, truyện có thể được đặt ở nhiều vị trí.
− HS biết được quy định đánh số trang theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát những tệp văn bản mẫu ở trên và yêu cầu học sinh
đánh số trang ở vị trí nào? Quy định đánh số trang theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư.
c) Sản phẩm: Nội dung trả lời các câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS ngồi theo nhóm được phân công. Thực hiện quan sát các tệp văn bản
mẫu của GV và bằng sự hiểu biết của mình, HS trả lời các câu hỏi sau:
o Nêu các vị trí của số trang trong tệp văn bản.
o Tác dụng của việc đánh số trang trong văn bản.
o Em hãy tìm hiểu Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư có
yêu cầu như thế nào về đánh số trang trong văn bản?
+ HS làm bài tập phần hoạt động củng cố kiến thức.
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định: Số trang trong văn bản được đánh tự động và đặt ở đầu trang và chân trang.
+ Bổ sung kiến thức cho HS về Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn
thư có yêu cầu về đánh số trang trong văn bản:
Số trang văn bản được đặt canh giữa theo chiều ngang trong phần lề trên
của văn bản, được đánh từ số 1, bằng chữ số Ả-rập, cỡ chữ 13 đến 14, kiểu
chữ đứng và không hiển thị số trang thứ nhất
4. Hoạt động 3: Thực hành – Đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang (30 phút)
a) Mục tiêu: HS thực hiện thao tác thêm đầu trang, chân trang và đánh số trang theo Nghị định 30.
b) Nội dung: GV chia nhóm HS (2-3HS/nhóm), Yêu cầu HS bổ sung thêm nội dung
của tệp văn bản – ít nhất là 3 trang (Nội dung này HS đã yêu cầu chuẩn bị ở nhà).
HS thực hiện các theo các bước hướng dẫn SGK và yêu cầu đánh số trang theo Nghị định 30
d) Tổ chức thực hiện: 4
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS ngồi theo nhóm để thực hành trên máy tính, thực hiện theo hướng dẫn
SGK để hoàn thành nhiệm vụ:
o Mở tệp CLBTinhoc.docx để thực hiện thêm đầu trang, chân trang và đánh số trang
o GV yêu cầu HS nhắc lại quy định về đánh số trang theo Nghị Định
30: Số trang văn bản được đặt canh giữa theo chiều ngang trong
phần lề trên của văn bản, được đánh từ số 1, bằng chữ số Ả-rập, cỡ
chữ 13 đến 14, kiểu chữ đứng và không hiển thị số trang thứ nhất
+ HS thực hành theo nhóm, GV hướng dẫn và quan sát các thao tác thực hiện của các nhóm.
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
Báo cáo, thảo luận: Các nhóm báo cáo kết quả sau khi thực hiện thao tác và tiến
hành đánh giá dựa trên tiêu chí đánh giá.
Kết luận và nhận định:
o GV nhấn mạnh lại thao tác thêm đầu trang, chân trang và đánh số trang.
o Thao tác đánh số trang, không hiển thị số trang thứ nhất:
HS nhấn chọn mục Different First Page
5. Hoạt động 4: Luyện tập và vận dụng ( 15 phút) a) Mục tiêu:
− Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập và vận dụng, giúp HS ghi nhớ nội dung bài
học thực hiện thao tác thêm đầu trang, chân trang và đánh số trang
b) Nội dung: Hs làm bài tập luyện tập và vận dụng trong SGK T45
c) Sản phẩm: Bài làm của hs
d) Tổ chức thực hiện:
− Chuyển giao nhiệm vụ: Chia hoạt động nhóm 2-3HS/nhóm
+ Thực hiện các yêu cầu phần Luyện tập
+ Làm bài tập phần vận dụng.
− Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và trả lời câu hỏi phần luyện tập và vận dụng
− Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá và bổ sung
− Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS và đưa ra kết luận. Nhấn mạnh
thao tác tạo thêm đầu trang, chân trang và đánh số trang