Giáo án Tin học 8 (cả năm) | Cánh diều

Giáo án Tin học 8 Cánh diều giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Xem thêm các thông tin về Giáo án Tin học 8 sách Cánh diều (Cả năm) tại đây

CHỦ ĐỀ A. MÁY NH CỘNG ĐỒNG
LƯỢC VỀ LỊCH S PHÁT TRIỂN Y TÍNH
BÀI 1: VÀI NÉT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU
- Trình bày được lược lịch sử phát triển máy tính
- Nêu được một số thành tựu để minh họa vài nét về các máy tính điện kiến
trúc Von Neumann.
- Biết được sự ra đời của máy tính điện tử c thế hệ phát triển của máy tính
điện tử.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Tin học 8, máy tính, máy chiếu, một số
hình ảnh hoặc video v sự phát triển của công cụ tính toán qua các thời kì, phiếu
học tập
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập Tin học 8, vở viết…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a)Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học
b)Tổ chức hoạt động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhân quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi: Em nhận xét
về sự phát triển của máy tính khi so sánh hình ảnh máy tính điện t ENIAC (Hình 1) với
máy tính bảng mỏng nhẹ hiện nay?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Máy tính thời đầu kích thước rất to bằng c một căn
phòng đã được cải tiến, phát triển vượt bậc để trở thành những máy tính bảng mỏng nhẹ
như ngày hôm nay.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy em có biết máy tính đã thay đổi phát triển ra sao
không?, chúng ta s cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 1: Vài nét lịch
sử phát triển máy tính
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vài nét về các máy tính điện kiến trúc Von Neumann
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số thành tựu để minh họa vài nét
về các máy tính điện kiến trúc Von Neumann.
2. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN
PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi: Theo em, sao chiếc máy tính em dùng lại được gọi
máy tính điện tử? (vì máy tính được lắp ráp từ các thiết bị điện tử)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK tr.5 thảo luận nhóm (4 HS)
điền vào Phiếu bài tập số 1 ính kèm cuối mục): Em hãy tìm đặc điểm về
các máy tính điện kiến trúc Von Neumann theo các ý sau:
Thời gian.
Người phát minh.
Tên phát minh
Đặc điểm.
Ảnh hưởng
Thời gian 5 phút
- GV kết luận: Lịch sử phát triển máy tính đã trải qua nhiều giai đoạn.
Những máy tính xuất hiện trong cùng một giai đoạn được coi cùng một
thế hệ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.5-6 trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: máy tính điện kiến trúc Von
Neumann.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
1. Vài nét
về các máy
tính điện
kiến trúc
Von
Neumann
(phiếu bài
tập đính
kèm cuối
mục).
PHIẾU HỌC TẬP 1: VÀI NÉT VỀ CÁC MÁY TÍNH ĐIỆN
KIẾN TRÚC VON NEUMANN
Nhóm:……
Thời
gian
Nhà phát
minh
Tên phát
minh
Đặc điểm
Ảnh hưởng
1642
Blaise Pascal
Pascaline
Thực hiện phép tính
cộng, trừ
Mở ra một giai đoạn mới
trong lịch sử tính toán
phát triển của máy tính
1820
Charles Xavier
Máy tính
Thực hiện phép tính
Thomas
học
cộng, trừ, nhân, chia
1944
John von
Neumann
Nguyên
Von
Neumann
Nguyên hoạt động
theo chương trình của
máy tính điện tử.
Đặt nền móng cho sự phát
triển y tính điện tử.
Hoạt động 2: Các thế hệ máy tính
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được sự ra đời của máy tính điện tử các
thế hệ phát triển của máy tính điện tử.
2. Tổ chức hoạt động:
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Lịch sử phát
triển máy tính điện
tử
(phiếu bài tập đính
kèm cuối mục).
PHIẾU HỌC TẬP 2. CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH
Nhóm: ……
Thế
hệ
Thời
gian
Đặc điểm
dụ
Thứ
nhất
1945
1955
+ Công nghệ: ống chân không,
van nhiệt điện.
+ Đầu vào: thẻ đục lỗ băng
giấy.
+ Kích thước: lớn.
+ Tiêu thụ nhiều điện tỏa ra
nhiều nhiệt.
+ Hiệu quả: kết quả không đảm
bảo luôn đáng tin cậy.
ENIAC (1945),…
ENIAC 1945
Thứ
hai
1955
1965
+ Công nghệ: bóng bán dẫn lõi
từ
+ Kích thước: nhỏ hơn.
+ Tiêu thụ ít điện năng hơn tỏa
ra ít nhiệt hơn
+ Hiệu quả: tính toán đáng tin cậy
nhanh hơn.
IBM 1602 (1959), UNIVAC 1108
(1964),…
- 1956: RAMAC IBM 350 ra đời sự
xuất hiện của máy tính đĩa.
IBM 1602 (1959)
UNIVAC 1108 (1964)
đĩa cứng RAMAC IBM 350 (1956)
Thứ
ba
1965
-
1974
+ Công nghệ: mạch tích hợp IC.
+ Kích thước: nhỏ hơn.
+ Tiêu thụ ít điện năng hơn tỏa
ra ít nhiệt hơn
+ Hiệu quả: tính toán nhanh hơn.
+ Chi phí bảo trì ít hơn.
IBM-360 (1964) , Honeywell-6000,…
- Năm 1971: máy tính nhân ra đời.
IBM System/360 (1964)
Kenbak-1 chiếc y tính nhân đầu
tiên trên thế giới
Thứ
1974
1989
+ Công nghệ: mạch tích hợp mật
độ cao VLSI.
+ Kích thước: rất nhỏ, thể di
động.
+ Dễ sử dụng
+ Hiệu quả: chạy nhanh đáng
tin cậy.
+ Giá thành sản xuất giảm xuống
thấp.
DEC 10, SAO 1000, PDP 11,… siêu
máy tính CRAY-X-MP
- 1981: máy tính Osborne 1 ra đời
sự xuất hiện của máy tính xách tay.
DEC 10 (1966)
PDP 11 (1970)
Siêu máy tính CRAY-X-MP (1982)
Osborne 1 (1981)
Thứ
năm
1990
- nay
+ Công nghệ: mạch tích hợp mật
độ siêu cao ULSI
+ Khả năng xử song song của
phần cứng phần mềm AI.
IBM Simon (1992), Iphone (2007),…
IBM Simon (1992)
Iphone (2007)
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về lịch sử phát triển máy tính thông qua bài tập trắc
nghiệm bài tập luyện tập sgk trang 7
2. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào các kiến thức đã học hs hoạt động cặp đôi Khoanh tròn vào đáp
án đặt trước câu trả lời đúng trong thời gian 3 phút
Câu 1. Chiếc máy tính học đầu tiên mở ra giai đoạn mới cho lịch s phát triển máy tính
của nhà phát minh nào?
A. Blaise Pascal
B. John von Neumann
C. Alan Turing
D. Charles Xavier Thomas.
Câu 2. Nguyên Von Neumann đã tác động như thế nào đối với máy tính điện tử ngày
nay?
A. Máy tính điện tử ngày nay đều sử dụng công nghệ theo nguyên Von Neumann.
B. Máy tính điện tử ngày nay đều được sản xuất dựa trên bản thảo của John von
Neumann.
C. Các cấu trúc máy tính ngày nay đều dựa vào nguyên Von Neumann
D. Máy tính điện tử ngày nay không bị ảnh hưởng bởi nguyên Von Neumann.
Câu 3. Máy tính thế hệ thứ ba sử dụng công nghệ gì?
A. Bóng bán dẫn
B. Mạch tính hợp IC
C. Trí tuệ nhân tạo AI
D. Ống chân không
Câu 4. Đâu không phải dụ về máy tính thế hệ thứ hai?
A. IBM 1620
B. IBM Simon
C. C. IBM 360
D. IBM PC
Câu 5. Máy tính thế hệ thứ năm những đặc điểm vượt trội hơn hẳn các máy tính thế hệ
trước?
A. Nhỏ gọn di động
B. Tiêu thụ điện năng thấp hơn
C. Chạy nhanh hơn đáng tin cậy hơn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.7
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu học sinh hoạt động nhân trả lời câu hỏi phần luyện tập sgk tr7 trong thời
gian 5 phút:
Hãy cho biết, theo lịch sử phát triển, máy tính thay đổi như thế nào về:
1. a) Kích thước.
2. b) Điện năng tiêu thụ.
3. c) Tốc độ tính toán.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1. a) Kích thước: nhỏ gọn hơn. (thế hệ thứ nhất máy tính chiếm cả một căn phòng thì đến
thế hệ thứ năm máy tính nhỏ gọn thể bỏ vào túi xách.
2. b) Điện năng tiêu thụ: Tiêu thụ ít điện năng hơn tỏa ra ít nhiệt hơn.
3. c) Tốc độ tính toán: nhanh hơn độ chính xác cao hơn.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học đ nêu được ưu nhược điểm của điện
thoại thông minh.
2. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện các bài tập sau: Theo em, máy tính thu nhỏ
dần kích thước tới mức như một điện thoại thông minh ưu điểm gì, nhược điểm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế đ trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
+ Ưu điểm: nhỏ gọn, có thể mang theo bên người, tiện dụng.
+ Nhược điểm: máy nhỏ gọn hơn nên dễ bị gãy, cong, mất trộm.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
* HƯỚNG DẪN V NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra SGK tr.7
- Đọc tìm hiểu trước Bài 2: Vài nét lịch sử phát triển máy tính (tiếp theo)
BÀI 2: VÀI NÉT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH (tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số thành tựu phát triển của giao tiếp người máy tính. Phát triển năng lực tự
học thông qua việc nghiên cứu sự giao tiếp giữa người máy tính.
- Nêu được dụ về sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho hội loài
người. Biết cách làm việc nhóm, ch cực chủ động, sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử
vào trao đổi thông tin để tìm hiểu về lợi ích của máy tính đối với cuộc sống của con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên : SGK, SGV, SBT Tin học 8, máy tính, máy chiếu. Một số hình ảnh hoặc video
về những lợi ích của máy tính đối với cuộc sống của con người.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b, Nội dung
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhân quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi: Theo em, tại sao
thể nói sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho hội loài người?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn
lao cho hội loài người :
Nâng cao tầm hiểu biết của con người.
Giúp con người hội nhận được những tin tức thời sự nóng hổi nhất.
Giúp cho người ta thể tiến hành các cuộc họp, trao đổi thông tin.
phương tiện kết nối bạn bè.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục cùng tìm hiểu về lịch sử phát
triển của máy tính Bài 2: Vài nét lịch s phát triển máy tính (tiếp theo).
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giao tiếp người máy tính ngày càng tiện lợi hơn.
1. Mục tiêu: Hiểu được s phát triển trong giao tiếp giữa người máy tính thông qua
từng giai đoạn.
2. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1
SGK tr.8 thảo luận nhóm trong 5 phút trả lời
câu hỏi: Giao tiếp giữa người máy tính
phát triển theo hướng ngày càng tiện lợi hơn
thể hiện qua các giai đoạn nào?
1. Các giai đoạn phát triển giao tiếp
người máy tính.
- Dùng băng đục lỗ, bìa đục l đ
nhập dữ liệu đầu vào; kết quả tính
toán được in ra dưới dạng ch số trên
băng giấy.
- Dùng giao tiếp dòng lệnh, màn hình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK trg.8 trả lời câu
hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- Đại diện HS trình bày về: sự giao tiếp
người máy tính.
- Đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
hiển thị chữ số.
- Dùng giao tiếp đồ họa với chuột
máy tính. Sau đó thao tác chạm
vuốt bằng đầu ngón tay trên màn hình
cảm ứng.
- Các công nghệ mới hỗ trợ thu nhận
thông tin: chuyển văn bản in, tiếng
nói thành dữ liệu số.
* S phát triển giao tiếp người máy
tính ngày càng tiện lợi hơn một yếu
tố quan trọng làm cho máy tính được
phổ biến rộng rãi, sử dụng thường
xuyên trong cuộc sống hằng ngày.
Hoạt động 2: Máy tính cuộc sống con người
1. Mục tiêu: Nắm được những thay đổi lợi ích máy tính mang lại trong việc học
tập của HS giảng dạy của GV.
2. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2
SGK tr.8,9 thảo luận nhóm trong 5 phút
để trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một vài
dịch vụ, tiện ích máy tính mang lại cho
con người trong cuộc sống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK trg.8 trả lời
câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
2. Máy tính cuộc sống con người
Một vài dụ về sự phát triển của máy
tính: Máy tính xách tay, điện thoại
thông minh mang theo mọi lúc mọi nơi,
khả năng kết nối mạng để làm việc
học tập…
- Máy tính giúp trao đổi thông tin, giao
tiếp xã hội.
- Máy tính giúp học tập, nâng cao trình
độ, bồi dưỡng kiến thức.
- Các dịch vụ tiện ích khác của máy
tính
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: lợi ích
của máy tính trong việc học tập của em và
trong việc giảng dạy của thầy/cô.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Máy tính góp phần thay đổi cuộc sống
của con người trong lao động học
tập, sinh hoạt giải trí.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học thông qua c bài tập sgk tr9
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu học sinh hoạt động nhân trả lời câu hỏi phần luyện tập sgk tr9 trong thời
gian 5 phút:
Em hãy nêu một vài dụ v sự phát triển của máy tính đã tạo nên bước ngoặt lớn trong lĩnh
vực giáo dục đào tạo, giúp mọi người thể học mọi lúc, mọi nơi suốt đời.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
+ Máy tính xách tay, điện thoại thông minh dễ dàng mang theo mọi lúc, mọi nơi.
+ Máy tính xách tay, điện thoại thông minh khả năng kết nối mạng không dây, loa phát
âm thanh, giúp truy cập tài liệu học tập, tự học qua mạng, xem video bài giảng từ xa…
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
* Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn.
* Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 7 phútvà thực hiện các bài tập sau: Khi đi du lịch
cùng với gia đình đến một thành phố địa phương khác cần tìm đường đến một bảo tàng
nhưng chưa địa ch chính xác, em chọn làm theo cách nào giải thích do sao?
1. Hỏi người dân gặp trên đường.
2. Tra cứu tìm đường bằng điện thoại thông minh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế đ trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Em chọn cách thứ 2 là Tra cứu tìm đường bằng điện thoại thông minh :
- Rất nhanh chóng, dễ tìm vị trí của bảo tàng.
- Trên điện thoại chỉ rõ đường đi trên bản đồ để biết còn gần hay xa…
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra SGK tr.9
CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC U TRỮ, TÌM KIẾM TRAO ĐỔI THÔNG TIN
BÀI 1. DỮ LIỆU SỐ TRONG THỜI ĐẠI THÔNG TIN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
- Nêu được các đặc điểm của thông tin số.
- Nêu được VD minh họa việc s dụng công cụ tìm kiếm, xử và trao đổi thông tin trong
môi trường số.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên
SGK, SGV, SBT Tin học 8.
Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
Sách giáo khoa, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Em hãy kể một số dụ về thông tin số cho biết đâu?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Hoạt động nhân hoặc trao đổi, thảo luận để thực hiện yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV: Gọi 1 vài HS đừng tại chỗ trả lời (có thể thông tin số dưới dạng văn bản, hình ảnh,
âm thanh, …)
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổng hợp câu trả lời của HS dẫn dắt HS vào bài học:
B. HOẠT ĐỘNG NH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Những đặc điểm của thông tin số.
3. Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm của thông tin số.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Giải thích cho HS hiểu thông tin s phân biệt
được thông tin số dữ liệu số dựa theo nội dung trong
SGK Tr 10.
- Tiếp theo GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời:
Thông tin số những đặc điểm ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV: Gọi HS đừng tại chỗ trả lời.
- GV: Gọi HS khác nhận xét, b sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức:
GV giải thích cho HS biết được từng đặc điểm của thông
tin số dựa theo SGK.
GV cho HS ghi vở:
1. Những đặc đểm của
thông tin số.
- Thông tin số chiếm tỉ lệ rất
lớn.
- Thông tin số được tạo ra
với tốc đ ngày càng tăng.
- Thông tin số rất đa dạng.
- Thông tin số tính bản
quyền.
- Thông tin số có độ tin cậy
khác nhau.
Thông tin số các đặc điểm: Đa dạng, được thu thập ngày càng nhanh nhiều,
được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức nhân, tính bản
quyền, độ tin cậy khác nhau, các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền xử
thông tin số hiệu quả.
Hoạt động 2: Thông tin số các công cụ xử lí.
3. Mục tiêu: Nêu được VD minh họa việc sử dụng công cụ tìm kiếm, xử trao đổi
thông tin trong môi trường số.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi: Em hãy kể tên một vài phần mềm làm
việc với dữ liệu chữ số.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
GV gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Nhiệm v 2: Tìm hiểu các công c trao đổi, lưu trữ
tìm kiếm.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Thông tin số các công cụ
xử lí.
Một vài phần mềm làm việc với
dữ liệu chữ số: Word,
Excel,…
a) Các công cụ trao đổi, lưu
trữ tìm kiếm.
- VD về công cụ trao đổi thông
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: Em hãy nghiên cứu
SGK thực hiện các yêu cầu sau:
- Nêu VD về công cụ trao đổi thông tin
- Nêu VD về công cụ lưu trữ thông tin
- Nêu VD về công cụ tìm kiếm thông tin
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
GV gọi 3 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
HS khác: Nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu công cụ xử dữ liệu số.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Hãy hoạt động căp đôi đưa ra một số VD về công
cụ xử dữ liệu số.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
GV gọi 3 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
HS khác: Nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét.
- GV nhấn mạnh: Mỗi công cụ được tạo ra đ xử những
kiểu dữ liệu nhất định, cho những mục đích khác nhau.
Tùy theo mục đích, chúng ta cần lựa chọn sử dụng công
cụ xử dữ liệu phù hợp.
tin: Tin nhắn, thư điện tử, các
mạng hội, hội nghị trực
tuyến,
- VD về công cụ lưu trữ thông
tin: cứng, USB, thẻ nhớ, dịch
vụ lưu trữ trên đám mây
(Google Drive, One
Drive,…),…
- VD về công cụ tìm kiếm
thông tin: Các máy tìm kiếm
như Google, Bing,
b) Công cụ xử dữ liệu số đa
dạng:
Một số VD về công cụ xử dữ
liệu số:
- Phần mềm soạn thảo văn bản:
Dùng để xử các loại văn bản.
- Phần mềm trình chiếu: Dùng
để thuyết trình hay giảng bài.
Phần mềm xử hình ảnh:
Paint, Photoshop, GIMP,
- Phần mềm trình diễn âm
thanh: Windows Media Player,
Winamp, AIMP, PowerDVD,
Groove Music,
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoạt động nhân thực hiện 2 bài luyện tập sau:
Bài 1. Hãy nêu giải thích một i đặc điểm của thông tin số.
Bài 2. Hãy giới thiệu tên một phần mềm ứng dụng nêu phần mềm đó làm việc với loại
tệp đuôi tên tệp gì.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
GV gọi 2 HS lên trình bày bài làm của mình
HS khác: Nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét chốt kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi phần vận dụng 2 câu hỏi tự kiểm tra (SGK trang 12).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ n
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
GV: Giờ học tiếp theo gọi 2 HS lên trình bày bài làm của mình.
HS khác: Nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét chốt kiến thức
BÀI 2: KHAI THÁC THÔNG TIN S TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HỘI
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy.
- Nêu được dụ minh họa cho việc khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
a. Giáo viên
- SGK, SGV, SBT Tin học 8.
- Máy tính, máy chiếu.
b. Học sinh:
- SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hành m kiếm thông tin trên mạng internet: nước ta hiện nay bao
nhiêu trường trung học sở? Mỗi em y thực hiện riêng việc tìm trên Internet cho biết:
1) Các kết qu có giống nhau không?
2) Con số nào đáng tin nhất? sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v học tập
- HS trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi 1: Các kết quả không giống nhau.
- HS bàn luận về “độ tin cậy” của thông tin tìm kiếm được.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS vào i học: Vậy độ tin cậy của thông tin là làm thế nào để khai thác
nguồn thông tin đáng tin cậy?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong i học ngày hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Độ tin cậy của thông tin
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được được thông tin đáng tin cậy một thách
thức biết được các nguồn thông tin đáng tin cậy
b. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK tr.13, 14
thảo luận nhóm (4 HS) tr lời câu hỏi trong phần
thảo luận
GV giới thiệu với HS một s cách nhận biết về độ tin
cậy của thông tin qua: tác giả, tính cập nhật, trích dẫn,
mục đích của bài viết, nguồn thông tin.
- GV yêu cầu HS lấy dụ minh họa về tác hại của
việc s dụng thông tin không đáng tin cậy.
- GV chiếu vdeo về việc thông tin giả, sai sự thật xuất
hiện ngày càng nhiều trên mạng xã hội (link video)
- GV nhấn mạnh: Biết khai thác các nguồn thông tin
đáng tin cậy rất quan trọng trong hoạt động của tổ
chức, doanh nghiệp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v học tập
HS đọc thông tin SGK.13, 14 trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình y, đại diện HS khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV chuyển sang nội dung mới.
1. Độ tin cậy của thông tin
- Trong hoạt động thường xuyên
hằng ngày, các tổ chức (cơ quan,
doanh nghiệp) sử dụng thông tin từ
nguồn dữ liệu được thu thập
quản trị bởi các tổ chức đó
- Giải thích: Thông tin được thu
thập quản trị bởi các tổ chức
thông tin đáng tin cậy, dữ liệu
chính xác nhất.
* Kết luận
+ Nguồn thông tin đáng tin cậy
nhất là từ các quan chính quyền,
các cấp thẩm quyền về lĩnh vực
liên quan
+ Các tổ chức, quan, doanh
nghiệm cần xây dựng sở dữ liệu
phục v cho nhu cầu thông tin
trong hoạt động ng ngày
Hoạt động 2: Khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được tầm quan trọng của việc biết khai thác các
nguồn thông tin đáng tin cậy.
b. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV u cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi trong
phần hoạt động 2: Thông tin tìm kiếm được trên Internet
đáng tin cậy hoàn toàn không? sao?
GV thể cho HS xem video clip v tin giả trong bối cảnh
dịch COVID 19 (link video)
- GV nhận xét câu trả lời của HS nhấn mạnh:
+ Thông tin sai lệch giá trị sử dụng thấp, thậm chí không
sử dụng được.
+ Những thông tin giá trị cao không thể được bằng
2. Khai thác nguồn thông tin
đáng tin cậy
Thông tin tìm kiếm trên
Internet không đáng tin cậy
hoàn toàn. Internet là một nơi
rất nhiều thông tin nguồn
tin, trong đó cả thông tin
sai lệch, thông tin sai, hoặc
thông tin bị lừa đảo. Do đó, cần
phải kiểm tra đánh giá
cách đơn giản sử dụng công cụ tìm kiếm
- GV u cầu HS đọc mục 2 SGK tr14, 15 thảo luận theo
nhóm đôi đưa ra nhận xét về những thông tin được m
kiếm trên Internet trong 2 tình huống Câu chuyện “Tã giấy
Bia” “Google dự đoán dịch cúm”
- GV thể chiếu cho HS xem video tận dụng big data
biến dữ liệu thành lợi nhuận (link video)
- GV kết luận: những thông tin đáng tin cậy mang lại giá
trị cao được khai phá từ các tập dữ liệu lớn.
- GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết tầm quan trọng của việc khai
thác nguồn thông tin đáng tin cậy đối với c quan quản lí
nhà nước các doanh nghiệp.
+ quan quản nhà nước quyết định các chính sách quan
trọng ảnh hưởng đến hành triệu người, tác động lâu
dài trong nhiều
năm
+ Giám đốc doanh nghiệp quyết định chiến lược kinh doanh
thể làm giàu hay dẫn đến phá sản
Cần lựa chn những tng tin đáng tin cy để đưa ra các
quyết định ln
- GV cho HS đọc phần Tóm tắt bài học SGK tr.15 để tổng kết
lại bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v học tập
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: khai thác nguồn thông
tin đáng tin cậy
- GV mời đại diện HS khác nhận t, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận,
chuyển sang Hoạt động mới.
nguồn thông tin, tìm hiểu
thêm từ các nguồn đáng tin cậy
khác trước khi sử dụng hoặc
chia s thông tin đó.
* Kết luận:
- Biết khai thác các nguồn
thông tin đáng tin cậy giúp mỗi
nhân cũng như tổ chức kinh
tế hội được những quyết
định hợp
Thông tin đáng tin cậy được rút
ra từ nguồn dữ liệu lớn sẽ mang
lại giá trị cao
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học.
b. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Khi tìm kiếm thông tin trên Internet, ta thể nhận được những tài liệu cung cấp những
thông tin như thế nào?
A. Hoàn toàn giống nhau; B. Giống nhau
C. Không hoàn toàn giống nhau; D. Khác nhau.
Câu 2. Điền vào chỗ trống: được thông tin.............. một thách thức?
A. Cơ mật; B. mật; C. Đáng tin cậy; D. nhân.
Câu 3. Đâu không giấy tờ giá trị pháp lý?
A. Căn cước công dân; B.Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
C. Chứng nhận đăng xe ; D. Thẻ tích điểm mua sắm
Câu 4. Những thông tin làm căn c để đưa ra các quyết định lớn phải những thông tin như
thế nào?
A. Những thông tin giá trị thấp; B. Những thông tin giá trị cao
C. Những thông tin mới lạ; D. Những thông tin nhiều lượt truy cập
Câu 5. những thông tin đáng tin cậy mang lại giá trị cao được khai phá từ?
A. Các nguồn khác nhau; B. Các trang web lớn
C. Các tập dữ liệu lớn; D. Đáp án khác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v học tập
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo luận
Đáp án: Câu 1. C; Câu 2. C; u 3. D; Câu 4. B; Câu 5. C.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời u hỏi phần Luyện tập SGK tr.15
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Câu 1: Em hãy nêu một dụ để thấy được tầm quan trọng của việc biết khai thác nguồn thông
tin đáng tin cậy.
Câu 2: Để thông tin đáng tin cậy phục vụ quản việc dạy học, theo em nhà trường cần
làm ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v
Câu 1. Một ví dụ về tầm quan trọng của việc biết khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy trong
lĩnh vực y tế. Khi tìm kiếm thông tin về bệnh tật hoặc thuốc điều trị, thông tin không đáng tin cậy
thể dẫn đến những kết quả không chính xác hoặc nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
Ngược lại, khi th sử dụng ứng dụng thông tin đáng tin cậy, điều này thể giúp cho các
chuyên gia y tế đưa ra quyết định điều trị tốt n, t đó cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe
cứu sống nhiều người.
Câu 2. Để có thông tin đáng tin cậy phục vụ quản lí việc dạy học, theo em nhà trường cần:
Xây dựng s dữ liệu thu thập dữ liệu đảm bảo chất lượng để thông tin đáng tin cậy
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện c bài tập sau: Học sinh cuối năm học lớp 9
thường cần tìm hiểu thông tin tuyển sinh vào lớp 10. Giữa thông tin tìm được từ hai nguồn sau
đây, thông tin nào đáng tin cậy hơn:
1) Internet.
2) Thông báo chính thức của Sở Giáo dục Đào tạo địa phương.
Hãy giải thích ý kiến của em
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v học tập
- HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
sở dữ liệu sẵn của Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương đáng tin cậy hơn nó của
quan chức năng của nhà nước ph trách v vấn đề ta đang tìm kiếm thông tin.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra SGK tr.15
- Đọc tìm hiểu trước Bài 3: Bài tập nhóm: Thông tin với giải quyết vấn đề.
BÀI 3. BÀI TẬP NHÓM
THÔNG TIN VỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (2 tiết)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
- Biết chủ động thực hiện được tìm kiếm thông tin để hoàn thành một nhiệmvụ
- Đánh giá được lợi ích của thông tin trong giải quyết vấn đề u được dụ
minh họa
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK,SGV, SBT Tin học 8
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Tin học 8
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi m kiến thức cho HS trước khi o bài học.
b. Tổ chức thựchiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Em hãy k tên một s công cụ tìm kiếm (máy tìm kiếm) em biết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: o cáo kết qu hoạt động và thảo luận
- HS th nêu tên một s máy tìm kiếm: Google....
-GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổsung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS o bài học: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành giải
quyết vấn đề với thông tin trong môi trường số Bài 3: Bài tập nhóm - Thông tin với
giải quyết vấn đề.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ cụ thể.
- Đánh giá được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề, nêu được
dụ minh họa.
- S dụng được ng c tìm kiếm, xử trao đổi thông tin trong môi trường số, nêu
được ví dụ minh họa.
b. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN
PHẨM
Hoạt động 1: T chức phân công nhiệm vụ cho các nhóm.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành c nhóm (4 HS) tổ chức cho các nhóm bắt
Thực hành
- Mụcđích
+ Biết chủ động thực
thăm lựa chọn nhiệm vụ
+ Nhiệm vụ 1: Giới thiệu khả năng của chuột máy tính (3 nhóm
thực hiện)
+ Nhiệm vụ 2: Giới thiệu cách sử dụng phiên bản online của
Scratch (2 nhóm thực hiện)
+ Nhiệm vụ 3: Kế hoạch cho chuyến đi du lịch (3
nhóm thực hiện)
+ Nhiệm v 4: Giới thiệu 6 bài hát nói về tình cảm của HS đối
với trường, lớp, thầy giáo bạn (2 nhóm thực hiện)
- GV yêu cầu c nhóm c định mục đích yêu cầu của bài tập
nhóm
- GV giới thiệu với HS mẫu bản thu hoạch (bảng 1 trang 18 SGK)
- GV yêu cầu c nhóm i tập trong 1 tuần và báo cáo kết quả
thực hiện nhiệm vụ trong tiết thứ 2 của bài học
- GV nêu một số tiêu chí quan trọng để đánh giá bài tậpnhóm
+ Thông tin tìm kiếm được nhiều dạng
+ Đánh giá được tính hữu ích của thông tin so với yêu cầu của
nhiệmvụ
+ quan tâm đến tính đáng tin cậy để lựa chọn thông tin
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lựa chọn vấn đề, thực hiện tìm kiếm, tổng hợp thông tin, ý
kiến về vấn đề đã chọn theo mẫu như Bảng 1 SGK tr.18.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ tr HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết qu và thảo luận nhóm
- HS trình bày, chia nhiệm vụ cho các thành viên, thảo luận để
thực hiện yêu cầu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ họctập
- GV đánh giá, nhận t ý thức thực hiện nhiệm vụ của từng thành
viên
- - GV chuyển sang nội dung mới
Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên gọi các nhóm chuẩn bị trình bầy báo cáo sản phẩm
hiện được tìm kiếm
thông tin để hoàn
thành một nhiệm vụ
+ Đánh giá được lợi
ích của thông tin
trong giải quyết vấn
đề nêu được ví dụ
minh họa
- Yêu cầu: Kết qu
của mỗi nhiệm vụ
được th hiện trong
hai tệp
+ Tệp thứ nhất: Bài
trình chiếu nội
dung báo cáo kết quả
thực hiện nhiệm vụ
của nhóm, gồm từ 5
đến 10 trang chiếu
+ Tệp th hai: Bản
thu hoạch về việc tìm
kiếm thông tin để
thực hiện nhiệm vụ
vai trò của thông
tin trong giải quyết
nhiệm v đặt ra cho
nhóm (Bảng 1 SGK
tr18)
của nhóm.
+ Nhiệm vụ 1: Giới thiệu khả năng của chuột máy tính (3 nhóm
thực hiện)
+ Nhiệm vụ 2: Giới thiệu cách sử dụng phiên bản online của
Scratch (2 nhóm thực hiện)
+ Nhiệm vụ 3: Kế hoạch cho chuyến đi du lịch (3
nhóm thực hiện)
+ Nhiệm v 4: Giới thiệu 6 bài hát nói về tình cảm của HS đối
với trường, lớp, thầy giáo bạn (2 nhóm thực hiện)
- GV nêu một số tiêu chí quan trọng để đánh giá bài tậpnhóm
+ Thông tin tìm kiếm được nhiều dạng
+ Đánh giá được tính hữu ích của thông tin so với yêu cầu của
nhiệmvụ
+ quan tâm đến tính đáng tin cậy để lựa chọn thông tin
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cử đại diện nhóm lên trình bầy sản phẩm
- GV theo dõi các nhóm trình bày gọi các nhóm nhận xét.
Bước 3: Báo cáo kết qu và thảo luận nhóm
- HS trình bày, bảo v được nhận xét, đánh giá của mình v độ tin
cậy, lợi ích của thông tin, ý kiến trong sản phẩm của nhóm.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, b sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ họctập
- GV đánh giá, nhận t, chuẩn kiến thức.
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THUẬT SỐ ĐẠO ĐỨC VĂN HÓA
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1.Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức pháp luật, biểu
hiện thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ thuật số
- Bảo đảm được các sản phẩm s do em tạo ra thể hiện được đạo đức, tính văn hóa
không vi phạm pháp luật
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp hợp tác: thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, sáng
tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu biểu hiện vi phạm đạo đức
pháp luật, biểu hiện thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ thuật số
- Sử dụng công nghệ thuật số tạo ra sản phẩm thể hiện được đạo đức, tính văn hóa
không vi phạm pháp luật
3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng cố tinh thần yêu nước trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Tin học 8.
- Hình ảnh, video, bài báo, một vài dụ về sản phẩm thuật số
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
b
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Theo em, sản phẩm số phản ánh
đạo đức văn hóa của người tạo ra không?
- GV thể chiếu một số sản phẩm do HS tạo ra để các em nhận xét về mối quan
hệ giữa nội dung, hình thức của một sản phẩm số với chuẩn mực đạo đức tính
văn hóa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sản phẩm số, như bất kỳ sản phẩm nào khác,
thể phản ánh đạo đức văn hóa của người tạo ra nó. Sản phẩm số được tạo ra
thông qua quá trình sáng tạo thiết kế của con người, do đó chúng mang lại một
phần nào đó trong những giá trị quan điểm của người tạo ra chúng.
dụ, một ứng dụng di động thể được thiết kế để thu thập dữ liệu nhân của
người dùng không được thông báo trước cho người dùng. Điều này phản ánh
đạo đức không tốt của nhà phát triển ứng dụng.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy làm thế nào để giữ gìn đạo đức, văn hóa khi
công nghệ thuật số phát triển đ tạo ra sản phẩm số lành mạnh, hợp pháp cần
phải tránh những gì?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay Sử dụng công nghệ thuật số đạo đức văn hóa
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giữ gìn đạo đức văn hóa khi công nghệ thuật số phát triển
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được việc s dụng công nghệ
thuật số ý thức, không đạo đức, thiếu văn hóa vi phạm pháp luật
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.19, 20 trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu ghi được vào vở: Khi sử dụng ng nghệ thuật
số cần phải tránh vi phạm pháp luật, đồng thời thể hiện đạo đức văn hóa bằng sự
trung thực, lịch sự, tôn trọng người khác.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4HS) trả
lời câu hỏi phần thảo luận 1 SGK tr.19
Trong các hành vi sau đây, những hành vi o
vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức thiếu
văn hóa?
1) Lén quay phim, chụp ảnh nơi biển
cấm quay phim, chụp ảnh.
2) Nhìn trộm bạn đang nhập mật khẩu tài
khoản mạng hội (hay thư điện tử) để biết
mật khẩu đăng nhập của bạn.
3) Ghi âm cuộc tranh cãi của một nhóm bạn
1. Giữ gìn đạo đức văn hóa
khi công nghệ thuật số phát
triển
* Hoạt động 1:
Hành vi vi phạm pháp luật:
Các hành vi 1, 2, 3 vừa vi phạm
b
đưa lên mạng hội.
4) Trêu đùa bằng cách lấy một ảnh của bạn
cắt ghép với những ảnh khác để gây cười rồi
gửi cho một số bạn.
- GV gợi ý HS cách lập luận về mỗi hành vi:
cần đối chiếu các hành vi được nêu với sự tôn
trọng pháp luật, tôn trọng cộng đồng sự
riêng của người khác. Tôn trọng pháp luật,
tôn trng cộng đồng nhân khác, không
làm tổn tại đến cộng đồng nhân khác
người đạo đức văn hóa.
- GV yêu cầu các nhóm tìm thêm các dụ
khác, đặc biệt những trường hợp thường
gặp lứa tuổi các em
VD hành vi vi phạm đạo đức, pháp
luật, vvăn hóa: quay video rồi phát tán lên
mạng hay phát trực tiếp (livestream) lên
mạng các vụ bạo lực học đường, đưa thông
tin nhân của người
khác lên mạng khi
chưa được phép
- GV chiếu thêm hình ảnh về tình huống sử
dụng công ngh thuật thiếu văn hóa, vi
phạm pháp luật một số tình huống khía
cạnh đạo đức, văn hóa
* Vi phạm đạo đức, vi pháp luật
+ Quay phim trong rạp chiếu phim
+ Xem phim tại các trang phim lậu
pháp luật vừa vi phạm đạo đức
thiếu văn hóa
Hành vi 4 vi phạm đạo đức
thiếu văn hóa.
* Kết luận:
Khi sử dụng công nghệ thuật số
cần phải tránh vi phạm pháp luật,
đồng thời thể hiện đạo đức văn
hóa bằng sự trung thực, lịch sự, tôn
trọng người khác.
b
+ Sử dụng phần mềm bẻ khóa
+ Phát trực tiếp hoặc chia sẻ các vụ bạo lực
học
đường
+ Tham gia, chia sẻ, quảng cáo cho các
trang web cổ bạo lực, đánh bạc
* Tình huống khía cạnh đạo đức, văn hóa
(tận dụng mạng hội để lan tỏa những hành
động đẹp)
(link video: 4:14 6: 53)
b
- GV nhấn mạnh với HS: Không đấu tranh với
những hiện tượng sử dụng công nghệ thuật
số vi phạm đạo đức và văn hóa t chính mình
cũng người đồng tình, tiếp tay cho sự phát
triển của những hành vi không lành mạnh như
vậy.
- GV kết luận: Khi sử dụng công nghệ
thuật số cần phải tránh vi phạm pháp luật,
đồng thời thể hiện đạo đức văn hóa bằng
sự trung thực, lịch sự, tôn trọng người khác.
- GV chiếu video về bộ quy tắc ứng xử trên
mạng hội (link video)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.19, 20 trả lời câu
hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo
luận về những hành vi vi phạm pháp luật, vi
phạm đạo đức thiếu văn hóa khi sử dụng
công nghệ thuật số
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ
sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tạo ra sản phẩm số lành mạnh hợp pháp
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ý thức được việc tôn trọng quyền tác giả
của những sản phẩm số hướng đến việc tạo ra sản phẩm số lành mạnh hợp
pháp
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK tr.20, 21 trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS biết cách tạo ra sản phẩm số lành mạnh hợp pháp
d.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu một số sản
phẩm số được tạo ra bởi HS
- GV mời HS chia s câu trả lời, sau đó
chiếu đồ duy về các sản phẩm số
được tạo ra bởi HS
2. Tạo ra sản phẩm số lành mạnh
hợp pháp
* Hoạt động 2:
Khi tạo ra một sản phẩm số như bài
viết, video, tranh quảng cáo, cần tránh
những sai sót sau đây:
- Sai sót chính tả ngữ pháp, nếu
sản phẩm chứa nhiều lỗi chính tả
b
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi
trong phần thảo luận 2, SGK tr20: Theo
em, khi tạo ra một sản phẩm số như bài
viết, video, tranh quảng o, cần phải
tránh những gì? sao?
- GV nhấn mạnh với HS: các sản phẩm số
rất dễ dàng bị sao chép, thay đổi, tức
sản phẩm số dễ bị vi phạm bản quyền. Xã
hội nhiều hiện tượng vi phạm bản
quyền sản phẩm số một hội chưa văn
minh
- GV chiếu video về việc vi phạm bản quyền
(link video)
GV Hướng HS đến ý thức n
trọng
quyền
tác gi ca những sản phẩm
số
- GV kết luận: những sản phẩm số của em
phải mục đích góp phần làm cho hội
mỗi người trở nên tốt đẹp hơn, đồng
thời cho thấy em biết ứng xử lễ phép, lịch
sự, tôn trọng danh dự của chonhs mình
của những người xung quanh.
- GV hướng dẫn HS đọc phần Tóm tắt bài
học
SGK tr.21 đ tổng kết lại bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2, SGK tr.
20, 21 và trả lời u hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về cách
tạo ra sản phẩm số lành mạnh hợp pháp
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ
sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
kết luận.
ngữ pháp, thể gây khó chịu cho
người đọc, người xem.
- Lỗi kỹ thuật: như âm thanh kém
chất lượng, hình ảnh bị mờ hoặc kích
thước không phù hợp,
-Thông tin sai lệch, không đúng với
thực tế
- Lạm dụng hoặc bị cấm về bản quyền
như chứa nội dung bị cấm hoặc vi
phạm bản quyền, sử dụng hình ảnh,
bài viết không xin phép,
* Kết luận:
Những sản phẩm số của em phải
mục đích góp phần làm cho hội
mỗi
người trở nên tốt đẹp hơn, đồng thời
cho thấy em biết ứng xử l phép, lịch
sự, tôn trọng danh dự của chính mình
của những người xung quanh
b
GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời đ luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Đưa thông tin không phù hợp lên mạng thể bị coi vi phạm gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm đạo đức.
C. Tùy theo nội dung hậu quả.
D. Không vi phạm..
Câu 2. Dạng sản phẩm số em thể tạo ra là?
A. Những bức ảnh( chụp, chỉnh sửa)
B. Truyện tự sáng tác
C. Bài đăng trên mạng hội, diễn đàn
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Quyền tác giả gì?
A. Quyền của tổ chức, nhân đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
B. Quyền của tổ chức, nhân đối với tác phẩm mình không sáng tạo ra hoặc
không sở hữu.
C. Quyền của tất cả mọi người đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc s hữu.
D. Không quyền tác giả
Câu 4. Hoạt động nào dưới đây không vi phạm bản quyền?
A. Mạo danh tác giả.
B. Sửa chữa, chuyển thể phần mềm không được phép của tác giả.
C. Sử dụng phần mềm lậu.
D. Xem phim, nghe nhạc tại các trang web chính thống
Câu 5. Việc nào dưới đây không bị phê phán?
A. Phát tán các hình ảnh đồi trụy lên mạng
B. Cố ý làm nhiễm virus vào máy tính của trường
C. Sao chép phần mềm không bản quyền
D. Tự thay đổi mật khẩu cho máy tính nhân của mình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1. Đápán C. Câu 2. Đáp án D. Câu 3. Đáp án A.
Câu 4. Đáp án D. Câu 5. Đáp án D.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.21
b
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
Bài 1. Trong sử dụng công nghệ thuật số, em hãy nêu và phân tích ba trường hợp
cụ thể đ thấy đó biểu hiện vi phạm đạo đức pháp luật, biểu hiện thiếu văn
hóa. Bài 2. Trong một bài viết của em, nếu em sử dụng một bức ảnh lấy trên mạng
Internet, một bài thơ của bạn cùng lớp thì em cần làm gì để bài viết của em thể hiện
sự tôn trọng bản quyền?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhân, dựa vào kiến thức đã học đ trả lời u hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Bài 1. Dưới đây ba trường hợp cụ thể trong sử dụng công nghệ thuật số
thể được coi vi phạm đạo đức pháp luật hoặc thiếu văn hóa:
- Lm dụng thông tin nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc
chia sẻ thông tin nhân không sự đồng ý của người đó vi phạm quyền
riêng của họ có thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa,
thiếu tôn trọng đối với người khác thể gây ra hậu quả tiêu cực.
- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số người thể sử dụng công nghệ
thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này thể làm cho
người đọc hoặc khách hàng tin vào thông tin sai gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Việc phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ vi phạm đạo đức
pháp luật, còn thiếu văn hóa thiếu trách nhiệm.
- Truyền tải nội dung văn hóa: Sử dụng công nghệ thuật số cũng cho phép
người dùng truyền tải nội dung văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời nói không
đúng mực. Hành động này không chỉ vi phạm đạo đức pháp luật, còn thiếu
văn hóa gây ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong hội
Bài 2. Nếu em viết bài sử dụng một bức ảnh lấy trên mạng thì cần giới thiệu tên
tác giả bức ảnh (nếu biết) đưa địa chỉ trang web em đã tải bức ảnh đó
Nếu bài viết của em sử dụng một bài thơ của bạn cùng lớp thì trước hết phải
được sự đồng ý của bạn và trong bài ciết cần nêu tác giả bài thơ.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.21
d.Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện các bài tập sau: Gia đình bạn Bình
vừa lắp đặt camera an ninh để chống trộm. c hàng xóm của nhà bạn Bình nêu
yêu cầu không để camera quay sang phía sân nhà bác. Theo em, yêu cầu đó
chính đáng không? sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
b
- HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu
hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Bác hàng xóm của nhà bạn Bình yêu cầu camera của nhà bạn Bình không quay
sang phía sân nhà bác một yêu cầu chính đáng cần tôn trọng sự riêng của
gia đình người khác.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra SGK tr.21
- Đọc tìm hiểu trước Chủ đề E. ng dụng tin học - Bài 1: Lọc dữ liệu
CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC
E1. XỬ TRỰC QUAN HÓA DỮ LIỆU BẰNG BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1. LỌC DỮ LIỆU
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được cách thiết lập tính năng lọc sắp xếp dữ liệu cho một bảng dữ liệu
- Biết cách thực hiện lọc được dữ liệu trong bảng theo giá trị hoặc theo điều kiện
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu ch thiết lập sắp xếp dữ
liệu cho một bảng dữ liệu
- Thực hiện lọc được dữ liệu trong bảng theo giá trị hoặc theo điều kiện
3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng cố tinh thần yêu nước trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Tin học 8.
b
- Tệp bảng tính chứa dữ liệu như Hình 1 SGK tr22
- Máy tính, máy chiếu.
- Đối với học sinh: SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi m kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình y vấn đề; HS đọc thông tin trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng Hình 1 trong SGK để HS liên hệ thực
tế trả lời câu hỏi phần khởi động: Em một bảng thống số lượng học sinh giỏi của các lớp
trong trường. Nếu chỉ muốn hiển thị các lớp tỉ lệ số học sinh giỏi lớn n 15% t em phải làm
thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sử dụng nh năng lọc trong bảng tính điện t
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào i học: Làm thế nào để thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu, chúng
ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 1: Lọc dữ liệu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thiết lập tính năng sắp xếp lọc dữ liệu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách thiết lập tính năng sắp xếp lọc dữ liệu
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.22 thực nh trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành thiết lập nh năng sắp xếp lọc dữ liệu
d.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
b
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK tr.22 cho
biết các bước thiết lập tính năng sắp xếp lọc dữ liệu
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của Bước 1 dùng để xác
định vùng dữ liệu
+ Nếu chỉ muốn lọc trên một vài dữ liệu, tại ớc 1 cần
chọn dãy các cột em quan tâm trên dòng tiêu đề của
bảng.
+ Khi làm không đúng bước 1(chọn một ô ngoài vùng
bảng dữ liệu cần sắp xếp) thì phần mềm đưa ra thông
báo không các biểu ợng tính năng sắp xếp
lọc (hình 3)
Thông báo khi Excel không xác định được vùng bảng
dữ liệu
- GV tổ chức cho HS tự thực hành khám phá theo
hướng dẫn tại cuối trang 22 của SGK
GV u cầu HS làm việc nhân thực hiện yêu cầu trong
mục hoạt động: Hãy thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ
liệu cho bảng dữ liệu trong Hình 1 so sánh các kết quả
thu được khi lần lượt nháy chuột vào biểu tượng trên
dòng tiêu đề các cột Lớp cột số.
- GV kết luận về cách thiết lập tính năng sắp xếp lọc
dữ liệu : Trên dải lệnh Data, trong nhóm lệnh Sort &
Filter, sử dụng lệnh Filter để thiết lập/ hủy tính năng
sắp xếp lọc cho một bảng dữ liệu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.22, 23, thực hành trả lời câu
hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: thiết lập tính năng
sắp xếp lọc dữ liệu
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4:
Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV chuyển sang nội dung mới.
1. Thiết lập tính năng sắp xếp lọc dữ liệu
Bước 1. Nháy chuột vào một ô tính bất
trong bảng dữ liệu cần sắp xếp hoặc lọc (Ví dụ
ô C10 trong hình 1)
Bước 2. Chọn dải lệnh Data trên bảng chọn
chức năng
Bước 3. Nháy chuột o biểu tượng Filter
(Hình 2) trong nhóm lệnh Sort & Filter
Sau bước 3 biểu tượng sẽ xuất hiện tại
cạnh bên phải c ô tiêu đề của tất c các cột
trong vùng dữ liệu (hình 3). Lúc này, bảng dữ
liệu đã sẵn ng cho các thao tác sắp xếp
lọc dữ liệu
* Hoạt động (SGK tr23)
- Chọn bảng dữ liệu cần sắp xếp lọc.
- Nhấn vào tab Data trên thanh công cụ.
- Nháy chuột vào biểu tượng Filter trong
nhóm lỆnh Sort and Filter
- So sánh kết quả
+ Khi chọn tiêu đề lớp:
b
+ Khi chọn số lớp:
Hoạt động 2: Thực hiện lọc dữ liệu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện được lọc dữ liệu theo giá trị lọc theo điều
kiện
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK, thực hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành lọc dữ liệu theo giá trị theo điều kiện
d.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS tự thực hành khám phá theo
hướng dẫn các bước tại trang 23 24 trong SGK để
thực hành lọc dữ liệu theo giá trị theo điều kiện
- Lưu ý: GV chuẩn bị sẵn tệp dữ liệu bảng tính
như trong Hình 1 để HS thực hành
GV quay lại yêu cầu trong câu hỏi phần khởi động để
minh họa chức năng lọc trong bảng tính giúp giải
- quyết được u cầu thực tế đã nêu đầu bài học
- GV mời đại diện 2 HS lên thực hiện yêu cầu trong
phần khởi động theo cả hai cách lọc theo giá trị
theo điều kiện (mỗi HS thực hiện một cách)
- GV yêu cầu HS so sánh hai cách thực hiện lọc theo
dữ liệu lọc theo điều kiện
Kết qu lc theo c hai cách là như nhau.Tuy
nhiên lc theo điu kin thưng sẽ nhanh hơn và
tổng quátn.
- GV kết luận lại về 2 cách lọc dữ liệu:
+ Lọc theo giá trị bằng cách giữ lại các đánh dấu
trong hộp kiểm tra n cạnh các giá trị dữ liệu muốn
hiển thị.
+ Lọc theo điều kiện bằng cách sử dụng danh sách
các điều kiện của tùy chọn Number Filters hoặc
Text Filters
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2 SGK tr. 24, 25, thực
2. Thực hiện lọc dữ liệu
- Lọc theo giá trị bằng cách giữ lại các đánh dấu
trong hộp kiểm tra bên cạnh các giá tr dữ liệu
muốn hiển thị.
- Lọc theo điều kiện bằng cách sử dụng danh
sách các điều kiện của tùy chọn
Number Filters hoặc Text Filters
b
hành trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: thực hiện lọc dữ
liệu theo giá trị theo điều kiện
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước
4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết
luận.
GV chuyển sang Hoạt động mới.
Hoạt động 3: Thực hành
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khám phá được tính năng lọc theo điều kiện với kiểu
văn bản kiểu số; đánh giá được sự thay đổi kết quả lọc khi thêm hoặc bớt điều kiện
b. Nội dung: GV trình y vấn đề; HS thực hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành lọc dữ liệu theo điều kiện
d.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm thực hành theo
các nhiệm vụ được nêu trong mục 3 SGK
tr24
Lưu ý: GV chuẩn bị sẵn tệp dữ liệu bảng tính như
trong Hình 1 để HS thực hành
- HS thực hành, thảo luận so sánh kết quả với các
bạn khác
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả thực hành
đánh giá sự thay đổi kết quả lọc khi thêm hoặc bớt
điều kiện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2 SGK tr. 24, 25, thực
hành trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: thực hiện lọc dữ
liệu theo giá trị theo điều kiện
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước
4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết
luận.
GV chuyển sang Hoạt động mới.
3. Thực hành
Nhiệm vụ: Sử dụng trang tính với bảng dữ liệu
trong Hình 1, hãy lần lượt thực hiện các công
việc sau:
Trên cột Lớp, sử dụng tuỳ chọn Text Filters
điều kiện Begins With... để được hộp thoại như
Hình 8. Điền các tham số thích hợp để hiển thị
các lớp thuộc khối 7.
- Sử dụng tuỳ chọn Number Filters điều kiện
Greater Than… trên cột S lượng để lọc bổ
sung, chỉ hiện thị khối 7 trên 5 học sinh giỏi
- Hủy bỏ bộ lọc trên cột Lớp quan sát kết quả
hiển thị
- Hủy bỏ toàn bộ các bộ lọc để bảng dữ liệu trở
về trạng thái ban đầu như Hình 1
b
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS tr lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu u cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Trước khi bắt đầu thao tác lọc dữ liệu thì em cần?
A. Chọn dải lệnh Data
B. Nháy chuột vào một ô bất trong bảng dữ liệu cần sắp xếp hoặc lọc
C. Nháy chuột vào biểu tượng Filter
D. Nháy chuột vào biểu tượng .
Câu 2. Lọc và sắp xếp dữ liệu nằm trong dải lệnh nào dưới đây?
A. Home B. Insert C. Data D.Formulas
Câu 3. Nếu chỉ muốn lọc trên một vài cột dữ liệu thì?
A. Chọn tất cả các cột dữ liệu B. Chọn ra một vài cột dữ liệu bất
C. Chọn dãy các cột em quan tâm D. Chọn ô nằm ngoài cột dữ liệu
Câu 4. Để bỏ lọc dữ liệu trên một cột thì
A. Chọn vào ô loc và nhấn Delete
B. Đánh dấu chọn tại hộp kiểm tra cạnh từ Select All
C. Xóa bảng dữ liệu
D. Đáp án khác
Câu 5. Lọc theo điều kiện bằng cách?
A. Sử dụng danh sách điều kiện của tùy chọn Number Filters hoặc Text Filters
B. Sử dụng danh sách điều kiện của tùy chọn Text Filters
C. Sử dụng danh sách điều kiện của tùy chọn Number Filters
D. Giữ lại các đánh dấu trong hộp kiểm tra bên cạnh các giá trị dữ liệu muốn hiển thị
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1. Đáp án B. Câu 2. Đáp án C. Câu 3. Đáp án C. Câu 4. Đáp án B. Câu 5. Đáp án A.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Tr lời câu hỏi phần Tự kiểm tra SGK tr.25
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu u cầu:
Câu 1. Để hủy toàn bộ các bộ lọc của một bảng dữ liệu, cần thực hiện như thế nào?
b
Câu 2. Điều kiện Begins With trong tùy chọn Text Filters ý nghĩa gì?
Câu 3. Cho danh sách điểm trung bình môn Tin học của toàn khối 8. Để hiển thị nhóm các bạn
điểm trung bình môn t 9.0 trở lên cần sử dụng điều kiện nào trong danh sách các điều kiện
của tùy chọn Number Filters?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhân, dựa o kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Câu 1. Để hủy toàn bộ các bộ lọc của một bảng dữ liệu, trên dải lệnh Data, nháy chuột vào
biểu tượng Filter trong nhóm lệnh Sort & Filter
Câu 2. Điều kiện Begins With… trong tùy chọn Text Filters để thiết lập các điều kiện so sánh
bằng giữa chuỗi gồm một số tự liên tiếp bắt đầu của nội dung trong ô tính một chuỗi tự
cho trước
Câu 3. Trong tùy chọn Number Filters, lựa chọn điều kiện lọc Greater Than Or Equal To…,
giá trị cần nhập để so sánh 9.0.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV u nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.25
d.Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện các bài tập sau: Sử dụng trang nh với bảng dữ
liệu trong Hình 1, hãy thực hiện các công việc sau:
- Lọc theo điều kiện để hiển thị chỉ các lớp khối 7 khối 8.
- Lọc theo điều kiện để hiển thị chỉ các lớp t lệ số học sinh giỏi của lớp lớn hơn tỉ lệ học
sinh giỏi của toàn trường.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
- Để lọc bảng dữ liệu trong Hình 1 để hiển thị chỉ các lớp khối 7 khối 8, em thể làm theo
các bước sau:
+ Chọn bảng dữ liệu bằng cách nhấp vào một ô bất kỳ trong bảng.
+ Trên thanh menu, chọn "Data" sau đó chọn "Filter".
+ Trên dòng tiêu đề của cột "Lớp", nhấp vào biểu tượng lọc (hình tam giác) để mở danh sách
lọc.
b
+ Bỏ chọn hết các lớp khác khối 7 8 bằng cách nhấp vào ô "Select All" sau đó bỏ chọn ô
của các lớp không phải khối 7 khối 8.
+ Nhấn nút "OK" để áp dụng bộ lọc
.
- Lọc theo điều kiện để hiển thị chỉ các lớp tỉ lệ số học sinh giỏi của lớp lớn hơn tỉ lệ học
sinh giỏi của toàn trường.
+ Tính tỉ lệ số học sinh giỏi của toàn trường bằng cách chia tổng số học sinh giỏi cho tổng số
học sinh nhân với 100 để tính phần trăm, sử dụng hàm sum
+ Chọn bảng dữ liệu bằng cách nhấp vào một ô bất kỳ trong bảng.
+ Trên thanh menu, chọn "Data" sau đó chọn "Filter".
+ Trên dòng tiêu đề của cột "Tỉ l (%)", nhấp vào biểu ợng lọc (hình tam giác) để mở danh
sách lọc.
+ Chọn "Number Filters" sau đó chọn "Greater Than" trong danh sách.
+ Trong hộp thoại "Custom AutoFilter", nhập tỉ lệ số học sinh giỏi của toàn trường vào ô "is
greater than" sau đó nhấn nút "OK".
+ Sau khi bộ lọc được áp dụng, chỉ các lớp tỉ l số học sinh giỏi của lớp lớn hơn tỉ lệ học
sinh giỏi của toàn trường sẽ được hiển thị trong bảng dữ liệu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc tìm hiểu trước Bài 2: Sắp xếp dữ liệu
b
BÀI 2. SẮP XẾP DỮ LIỆU
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học y, HS sẽ:
- u được ch thực hiện sắp xếp dữ liệu trong một bảng dữ liệu
- Trình bày được cách sử dụng hộp thoại sắp xếp để sắp xếp trên nhiều cột của
bảng
2. Năng lực
Năng lực chung:
- T chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực t học thông qua việc thực hiện sắp xếp dữ liệu trong một
bảng tính dữ liệu
- S dụng hộp thoại sắp xếp để sắp xếp trên nhiều cột của bảng
- u được một số tình huống c thể cần sử dụng chức năng sắp xếp
3. Phẩm chất
- n luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng c tinh thần yêu ớc trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, SBT Tin học 8.
- Tệp dữ liệu như Hình 2 trong SGK
- y tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Tin học 8.
b
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tr lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm cùng liệt ra các tình huống
trong một thời gian khoảng từ 1 đến 2 phút: Em hãy nêu một số tình huống cần có
một bảng dữ liệu đã sắp xếp nêu những tiêu chí sắp xếp tương ứng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS c nhóm tr lời câu hỏi: một số nh huống cần một bảng
dữ liệu đã sắp xếp nêu những tiêu chí sắp xếp tương ứng.
- Bảng dữ liệu sản phẩm của một công ty: Sắp xếp theo tên sản phẩm hoặc theo giá
để giúp khách hàng dễ ng tìm kiếm sản phẩm theo yêu cầu của họ.
- Bảng dữ liệu doanh thu của một công ty: Sắp xếp theo tháng hoặc theo năm để
giúp quản d dàng theo dõi sự thay đổi doanh thu theo thời gian.
- Bảng dữ liệu học sinh trong một trường học: Sắp xếp theo điểm số hoặc theo tên
học sinh để giúp giáo viên phụ huynh dễ dàng theo dõi tiến trình học tập của
học sinh
Bảng dữ liệu khách hàng của một cửa ng: Sắp xếp theo địa chỉ hoặc theo số điện
thoại để giúp nhân viên cửa hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin khách hàng.
- Bảng dữ liệu nhân viên của một công ty: Sắp xếp theo tên nhân viên hoặc theo
chức
vụ để giúp quản dễ dàng quản theo dõi tiến độ công việc của nhân viên.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
b
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Làm thế nào để sắp xếp dữ liệu trên một cột trên
nhiều cột, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 2:
Sắp xếp dữ liệu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC Hoạt động 1: Sắp xếp dữ liệu trên
một cột
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách sắp xếp dữ liệu trên một cột
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.26, 27 thực hành tr
lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành sắp xếp dữ liệu trên một cột
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu đọc thông tin mục 1 SGK tr.26
trả lời câu hỏi
+ Mục đích của việc sắp xếp một bẳng dữ liệu
gì?
Nhmhoán đổivịtrícácng trongbảng da
trên nội dung của một cột cụ thể để giá trị dữ liệu
trên các bảng của cột đó được sắp xếp theo thứ tự
tăng dần hoặc giảm dần
+ Dữ liệu được sắp xếp thể những dạng
nào?
1. Sắp xếp dữ liệu trên một cột
* Hoạt động 1:
- Thiết lập nh năng sắp xếp lọc dữ
liệu cho
bảng
b
Dữ liệu đưc sắp xếp có th dạng văn
bn,dạng số hoặc dạng thời gian
- GV u cầu HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm
vụ trong phần hoạt động 1 SGK tr26: Hãy tạo
bảng d liệu thống xếp loại học lực các lớp
như Hình 2, rồi thiết lập tính năng sắp xếp
lọc d liệu cho bảng. Tiếp đến, nháy chuột vào
biểu tượng trong cột số lựa chọn mục
Sort Smallest to Largest.
Em nhận t về s thay đổi của biểu tượng
trong cột Sĩ số sự thay đổi cách hiển thị dữ liệu
trong bảng?
- GV tiếp tục u cầu HS đọc nội dung trong mục
1 SGK tr26, 27 tự thực hành khám phá sắp xếp
trên một cột dự liệu theo 3 bước hướng dẫn trong
SGK
GV quan sát, hỗ trợ học sinh nếu cần thiết
- GV chiếu hình 2 nh 3 trên 1 trang chiếu,
yêu cầu HS giải thích về sự thay đổi dữ liệu trong
bảng trước sau khi sắp xếp
- Nháy chuột vào biểu tượng trong
cột số lựa chọn mục Sort Smallest
to Largest.
- hiệu chuyển thành
- Dữ liệu được sắp xếp theo chiều tăng
dần của cột số
* Sắp xếp dữ liệu trên một cột
- Bước 1: Chọn một ô tính bất kì trong
cột muốn sắp xếp dữ liệu
- Bước 2: Chọn dải lệnh Data
- Bước 3: Nháy chuột vào biểu ợng
trong nhóm lệnh Sort & Filter
(Hình 1) để sắp xếp theo thứ tự tăng dần
(hoặc biểu tượng để sắp xếp theo thứ
tự giảm dần) của giá trị trong cột muốn
sắp xếp
-
b
Hình 2. dụ bảng thống xếp loại học lực các
lớp trong toàn trường
Hình 3. dụ bảng thống xếp loại học lực sắp
xếp theo thứ tự giảm dần của cột số
- GV thể gợi ý HS so sánh hai dòng d liệu
tương ứng với hai lớp khác nhau như lớp 6B
6C:
b
+ Trong hình 2 lớp 6B dòng 4, 6C dòng 5
+ Trong hình 3 lớp 6B dòng 5, 6C dòng 4
HS phát hiện được: S hoán đổi toàn b
dliệu của các ng 4 5 cho nhau, mặc dù
điều kiện sắp xếp chỉ xác định trên một cột dữ
liệu Sĩ số
- GV kết luận lại cho HS về ch sắp xếp dữ liệu
trên một cột: Trên dải lệnh Data, trong nhóm lệnh
Sort & Filter chọn biểu tượng hoặc để
sắp xếp một hàng dữ liệu theo trật tự tăng dần
hoặc giảm dần
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.25, 26 thực hành tr
lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày v cách sắp xếp
dữ liệu trên một cột
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Sắp xếp d liệu trên nhiều cột
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách sắp xếp dữ liệu trên nhiều cột
thể phân biệt được cột chính, cột ph trong tình huống cần sắp xếp trên nhiều
b
cột d liệu
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK tr.27, 28, thực hành
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành sắp xếp dữ liệu trên nhiều cột
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện
nhiệm vụ trong phần hoạt động 2 SGK tr27:
Trên bảng dữ liệu Hình 2, em hãy thực hiện
lần lượt các yêu cầu sau:
+ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt
+ Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột số
Hãy quan sát cách sắp xếp s lượng học sinh
xếp loại tốt của các lớp cùng sĩ số. Em hãy
nhận xét v cách hiển thị d liệu trong
bảng?
2. Sắp xếp d liệu trên nhiều cột
* Hoạt động 2:
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt
- Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số
- Nhận t: Trong các dòng bằng nhau trên
cột số, giá trị trên cột Tốt được sắp xếp
tăng dần. Khi t trên toàn bộ bảng dữ liệu
tương ứng với 12 lớp, giá trị trên cột Tốt
không còn theo thứ tự tăng dần.
46
- GV lưu ý với HS: Khi thực hiện hai u cầu
cần đảm bảo th tự lần lượt, nhưng cách thực
hiệnc ó thể theo ch dùng t lệnh tượng
(hoặc ) trên dải lệnh hoặc bằng cách thiết
lập tính năng sắp xếp lọc tại các cột tương
ứng (cột Tốt cột Sĩ số)
- GV giới thiệu với HS hộp thoại sắp xếp như
trong hính 4 tại trang 28 SGK
- GV nhấn mạnh với HS cụm từ Sort by và
Then by th hiện được ý cột chính, cột phụ
ràng hơn
- GV lưu ý với HS: Khi nhiều cột trong hộp
thoại Sort được chọn, tiêu chuẩn sắp xếp được
ưu tiên giảm dần theo danh sách cột từ trên
xuống dưới.
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK tr.27, 28
thực hành theo nhóm (2 HS) sắp xếp dữ liệu
trong Hình 2 theo hướng dẫn 3 bước trong
SGK để được kết qu như hoạt động 2.
+ Bước 1. Lựa chọn cột cần sắp xếp kiểu
sắp xếp tăng dần hay giảm dần
+ Bước 2. Nếu cần thiết, chọn lệnh Add Level
để thêm cột muốn sắp xếp, tiếp tục thực hiện
chọn cột cần sắp xếp kiểu sắp xếp tăng dần
hay giảm dần
* Kết luận:
- Excel cho phép sắp xếp lại các ng trong
bảng dữ liệu dựa trên nội dung của nhiều
cột
- Dùng hộp thoại sắp xếp cách đơn giản
để thực hiện sắp xếp dựa trên nội dung của
nhiều cột
- Cách để mở hộp thoại sắp xếp: Trên dải
lệnh Data, trong nhóm lệnh Sort & Filter,
chọn biểu tượng
47
+ Bước 3. Nháy chuột vào lệnh OK để thu
được kết quả mong muốn
- GV kết luận: Trên dải lệnh Data, trong nhóm
lệnh Sort & Filter, chọn biểu tượng đ
hiển thị hộp thoại sắp xếp cho phép sắp xếp
bảng theo nhiều cột khác nhau.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK tr. 27, 28, thực hành
tr lời u hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ tr HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày v cách sắp
xếp d liệu trên nhiều cột
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
kết luận.
GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng c kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức hoạt động:
48
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu tr lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước u tr lời đúng
Câu 1. Để thêm cột muốn sắp xếp thì chọn lệnh?
A. Sort B. Filter C. Add Level D. Then by
Câu 2. Khi nhiều cột trong hộp thoại Sort thì tiêu chuẩn sắp xếp được?
A. Tăng dần theo danh sách cột từ trên xuống dưới
B. Ưu tiên giảm dần theo danh sách cột từ dưới lên trên
C. Ưu tiên giảm dần theo danh sách cột từ trên xuống dưới
D. Giảm dần theo danh sách cột từ trên xuống dưới
Câu 3. Dữ liệu được sắp xếp thể những dạng nào?
A. Dạng văn bản, dạng số hoặc dạng thời gian
B. Dạng văn bản, dạng thời gian hoặc dạng hình ảnh
C. Dạng số, dạng thời gian hoặc dạng hình ảnh
D. Dạng văn bản, dạng s hoặc dạng hình ảnh
Câu 4. Bước đầu tiên để sắp xếp dữ liệu trên một cột là:
A. Chọn một ô tính bất kì trong bảng dữ liệu cần sắp xếp
B. Chọn một ô bất kì trong cột muốn sắp xếp d liệu
C. Chọn dải lệnh Data
D. Nháy chuột vào biểu tượng trong nhóm lệnh Sort & Filter để sắp xếp
theo th tự tăng dần
Câu 5. Excel cho phép sắp xếp lại c dòng trong bảng dữ liệu dựa trên?
A. Nội dung của nhiều hàng C. Nội dung của nhiều cột
B. Nội dung của nhiều ô D. Đáp án khác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học tr lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: o cáo kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1.
Đáp án C.
49
Câu 3.
Đáp án A.
Câu 2.
Đáp án C.
Câu 4.
Đáp án B.
Câu 5.
Đáp án C.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời u hỏi phần Luyện tập SGK tr.28
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Em hãy thực hiện sắp xếp các lớp bảng dữ liệu trong Hình
2 theo thứ tự tăng dần của s lượng học sinh xếp loại học lực Tốt, rồi tới Khá
sau cùng Đạt.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhân, dựa vào kiến thức đã học để tr lời u hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: o cáo kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
+ Trên thanh ng c Data chọn Sort hiển thị hộp thoại
+ Khi hộp thoại xuất hiện lựa chọn cột Tốt, sau đó chọn lệnh Add level thêm
cột Khá và Đạt, tất cả sắp xếp theo thứ tự Smallest to Largest.
50
- Sau đó chọn OK, kết quả thu được như sau:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng c kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực
tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.28
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện các bài tập sau: Bảng xếp hạng
các đội bóng trong một giải đấu ng đá được sắp xếp dựa theo thứ tự các tiêu
chí sau: tổng s điểm đạt được, hiệu s bàn thắng - thua, số n thắng đã ghi
được. Nếu em một danh sách kết quả thi đấu của các đội bóng gồm các
thông tin: tổng điểm đã đạt được, số bàn thắng đã ghi, số bàn thua đã nhận.
Em y sắp xếp danh sách để đưa ra bảng xếp hạng các đội bóng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
51
- HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời
câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: o cáo kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
+ Lựa chọn một danh sách kết quả thi đấu của các đội bóng gồm c thông tin:
1) n đội, 2) tổng điểm đã đạt được, 3) s bàn thắng, 4) số bàn thua; 5) hiệu số
bàn thắng thua (cột 5 được tính từ giá trị của hai cột 3) 4))
+ Chọn toàn bộ bảng sau đó trên thanh công cụ Data chọn Sort hiển thị hộp thoại
+ Khi hộp thoại xuất hiện lựa chọn cột điểm, sau đó chọn lệnh Add level thêm
cột hiệu số bàn thắng - thua, s bàn thắng, tất cả sắp xếp theo thứ tự Largest
to Smallest
+ Kết qu xếp hạng đội bóng theo thứ tự thành tích tốt nhất từ trên xuống.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
- E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
52
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra SGK tr.28
- Đọc tìm hiểu trước Bài 3: Biểu đồ trong phần mềm bảng tính
BÀI 3. BIỂU ĐỒ TRONG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết được ý nghĩa của việc biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
- Nêu được một số dạng biểu đồ thông dụng
- Nêu được c thành phần chủ yếu trong biểu đồ
2. Năng lực
Năng lực chung:
- T chủ và tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp c: thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, sáng
tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu một số dạng biểu đồ thông dụng
- Nêu được một số dạng biểu đồ thông dụng; liệt lê được các thành phần bản, cần
thiết phải xuất hiện trong một biểu đồ để giúp người xem hiểu được nội dung, ý
nghĩa của biểu đồ
3. Phẩm chất
- n luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng c tinh thần yêu ớc trách nhiệm.
53
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Tin học 8.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số hình ảnh v một số biểu đồ thông dụng
- Phiếu học tập
- Tệp bảng tính chứa dữ liệu như Hình 2 SGK tr30
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu với HS về biểu đồ nhiệt độ lượng a của Nội TP. HCM
- GV yêu cầu HS quan sát hình nh sau trả lời câu hỏi: Em hãy nêu một số nh huống
thực tế mà dữ liệu được biểu diễn dưới dạng biểu đồ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời u hỏi
- GV hướng dẫn, h tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo o kết qu hoạt động thảo luận
54
- GV mời đại diện HS tr lời u hỏi:
+ Biểu đồ thống sự u thích một s n th thao của học sinh lớp 8
+ Biểu đồ thành tích bóng đá Việt Nam tại các kỳ SEA GAMES AFF CUP
+ Biểu đồ th hiện sản lượng thủy sản ĐBSCL cả nước giai đoạn 1995 2002
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, b sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào i học: Vậy có những loại biểu đồ thông dụng nào các phàn phần
bản của biểu đồ gồm những gì, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay Bài 3: Biểu đồ trong phần mềm bảng tính
B. HOẠT ĐỘNG NH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
55
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thấy được ưu điểm của việc sử dụng biểu đồ
biết được các dạng biểu đồ tương ứng với các mục tiêu trực quan hóa dữ liệu khác nhau
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.29, 30 tr lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu ghi được vào vở: Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ sẽ làm
cho dữ liệu trực quan dễ hiểu n
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình nh của Bảng 1 Hình 1 trong
SGK trên cùng một trang chiếu, u cầu thảo luận
nhóm (4 HS) tr lời câu hỏi trong phần hoạt động
1 SGK: Hãy quan sát bảng dữ liệu về thành tích
SEA Games của Việt Nam trong Bảng 1 và c
biểu đồ tương ứng trong Hình 1 rồi cho biết bảng
dữ liệu hay c biểu đồ cho phép so sánh thành
tích các năm được dễ dàng n.
- GV yêu cầu HS quan sát Bảng 1 Hình 1 cho
biết: Những cột/ dòng dữ liệu nào trong Bảng 1
1. Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
* Hoạt động 1:
Các biểu đồ cho phép so nh thành ch
các năm được dễ dàng hơn, thể hiện mối
quan hệ, xu thế của dữ liệu.
(phiếu bài tập đính kèm cuối mục).
* Kết luận:
- Biểu đồ cách biểu diễn dữ liệu một
cách trực quan dưới dạng hình ảnh, giúp
ta dễ dàng so sánh sự khác nhau, nhận
thấy xu hướng thay đổi, đánh giá tỉ lệ
giữa các thành phần của một dãy số liệu
- Một số dạng biểu đồ thông dụng trong
PMBT Excel”
+ Biểu đồ hình cột: thích hợp khi so sánh
dữ liệu i chung
+ Biểu đồ đường: thường được dùng để
biểu diễn các dữ liệu thay đổi theo thời
gian để xác định xu hướng tăng hay
56
được biểu diễn trong các biểu đồ của nh 1?
(+ nh 1a tương ứng với dữ liệu tại cột Năm
cột Tổng,
+ Hình 1b tương ng với dữ liệu tại các cột Năm,
cột ng, cột Bạc, cột Đồng.
+ Hình 1c tương ứng giá trị tại ba ô dòng cuối
cùng ba cột Vàng, Bạc, Đồng.)
- GV nhấn mạnh với HS: Biểu diễn dữ liệu bằng
biểu đồ sẽ làm cho dữ liệu trực quan dễ hiểu
hơn
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4HS) thực hiện
nhiệm vụ vào Phiếu học tập (đính kèm cuối
mục): Em hãy nối các tình huống thực tế với dạng
biểu đồ tương ng
- GV tổ chức cho HS báo cáo chốt kết quả bài
tập trong phiếu học tập
+ Biểu đồ cột: a, c, d
+ Biểu đồ đường: e, h, i
+ Biểu đồ hình tròn: b, g, k
- GV kết luận về vai trò của biểu đồ trong biểu
diễn dữ liệu một số dạng biểu đồ thông dụng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.29, 30 trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, h tr HS nếu cần
thiết.
giảm của dữ liệu
+ Biểu đồ hình tròn: thích hợp khi muốn
biểu diễn tỉ lệ hoặc mức đóng p của dữ
liệu so với tổng thể
- Lựa chọn một dạng biểu đồ hợp sẽ
tạp nên hiệu quả tốt trong việc trực quan
hóa d liệu
57
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình y kết quả thảo luận
về việc lựa chọn biểu đồ phù hợp cho các tình
huống c th
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
58
PHIẾU HỌC TẬP: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Nhóm:……
Tên các thành viên: ....................................................................................................................
Bài tập: Em hãy nối các tình huống thực tế với dạng biểu đồ tương ứng
Tình huống thực tế
Dạng biểu đồ
a) So sánh số lượng xếp loại học lực, hạnh kiểm
cuối năm học của lớp em.
Biểu đồ cột
b) Thể hiện cấu diện tích gieo trồng phân theo
các nhóm cây nước ta.
c) So sánh nhiệt độ trung bình hàng tháng của
Nội Thành phố H C Minh.
d) So sánh số lượng học sinh xếp loại học lực
Tốt, Khá giữa các lớp với nhau
Biểu đồ đường
e) Thể hiện sự thay đổi cấu lao động trong các
khu vực kinh tế.
g) Biểu diễn tỉ lệ xếp loại học lực của lớp
h) Thể hiện sự thay đổi nhiệt độ trung bình hằng
tháng trong một năm tại tỉnh/thành phố em đang
sinh sống.
i) Biểu diễn số bạn xếp loại học lực tốt của lớp
em qua các m
59
Biểu đồ hình tròn
k) Thể hiện tỉ lệ xếp loại thừa cân, bình thường
thiếu cân dựa trên chỉ s IBM của lớp em.
Hoạt động 2: Tính tự động của biểu đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hành thấy được tính tự động cập nhật của
biểu đồ
60
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK,tr.30 thực hành tr lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành rút ra được kết luận: Biểu đồ trong PMBT Excel
tự động cập nhật theo sự thay đổi của số liệu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuẩn bị sẵn tệp bảng tính dữ liệu như
trong Hình 2 cho HS thực nh
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hành
lần ợt theo c nhiệm vụ trong phần hoạt
động 2 SGK tr30: Tạo bảng số liệu Thành
tích SEA Games 31 như trong Hình 2. Tiếp
đến, chọn toàn bộ bảng (khối ô A2:C7) rồi
nhấn tổ hợp phím Alt+F1 để thu được biểu đồ
cột tương tự như trong Hình 3.
2. nh tự động của biểu đồ
* Hoạt động 2:
- Tạo bảng số liệu Thành tích SEA Games
31 như trong Hình 2.
- Tiếp đến, chọn toàn bộ bảng (khối ô
A2:C7) rồi nhấn t hợp phím Alt+F1 để
thu được biểu đồ cột tương tự như trong
Hình 3.
- Thay đổi c giá trị trong các cột HCV,
Tổng của bảng số liệu quan sát những
61
Thay đổi các giá trị trong các cột HCV, Tổng
của bảng số liệu quan sát những thay đổi
tương ứng với biểu đồ vừa tạo ra. Em nhận
xét ?
- GV chiếu thêm các dụ về biểu đồ dạng
đường, dạng hình tròn (chuẩn bị sẵn trong các
tệp bảng tính) thực hiện minh họa cho HS
quan sát về tính tự động cập nhật của hai dạng
biểu đồ này.
- GV kết luận về tính tự động của biểu đồ: Biểu
đồ PMBT Excel tự động cập nhật theo sự thay
đổi của số liệu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2 SGK tr. 30,
thực nh tr lời u hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: tính tự
động của biểu đồ
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
thay đổi tương ứng với biểu đồ vừa tạo ra.
- Nhận xét: Giá trị của biểu đồ thay đổi
tương ứng với giá trị trong bảng số liệu.
* Kết luận:
Biểu đồ PMBT Excel tự động cập nhật theo
sự thay đổi của s liệu
62
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
Hoạt động 3: Các thành phần của biểu đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được các thành phần của biểu đồ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK,tr.31 thực hành tr lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các thành phần bản của biểu đồ gồm: tiêu đề
của biểu đồ, các chuỗi dữ liệu, trục giá trị, trục danh mục, các giá tr dữ liệu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 quan
sát hình 3 để ghi nhớ một số thành phần bản
của biểu đồ.
- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức cho HS
chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng: Em hãy gắn
các th dưới đây vào vị trí các thành phần của
biểu đồ
2. nh tự động của biểu đồ
Các thành phần của biểu đồ gồm: tiêu đề
của biểu đồ, các chuỗi dữ liệu, trục giá trị,
trục danh mục, các giá trị dữ liệu,...
- Biểu đồ cột
- Biểu đồ đường
63
+ Biểu đồ cột
+ Biểu đồ đường
- GV yêu cầu HS kể tên các thành phần của
biểu đồ hình tròn trong hình 1c
- GV kết luận về các thành phần của biểu đồ:
Các thành phần của biểu đồ gồm: tiêu đề của
biểu đồ, các chuỗi dữ liệu, trục giá trị, trục
danh mục, các giá trị dữ liệu,...
- GV chú ý với HS: Các thành phần trong biểu
đồ không nhất thiết đều phải xuất hiện đồng
thời trong biểu đồ
64
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 3 SGK tr. 31,
thực hành m hiểu về các thành phần của biểu
đồ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: các thành
phần của biểu đồ
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước u tr lời đúng
Câu 1. Biểu đồ nào thích hợp khi so sánh dữ liệu nói chung?
A. Biểu đồ đường
65
B. Biểu đồ cột
C. Biểu đồ hình tròn
D. Biểu đồ vùng
Câu 2. dụ nào dưới đây ta cần sử dụng biểu đồ tròn?
A. So sánh số lượng học sinh xếp loại học lực tốt, khá giữa các lớp với nhau
B. Biểu diễn số bạn xếp loại học lực tốt của lớp em qua các năm
C. Biểu diễn tỉ l xếp loại học lực của lớp
D. So sánh nhiệt độ trung bình hàng tháng của Nội TP. HCM
Câu 3. Đáp án o dưới đây ta cần sử dụng biểu đồ đường?
A. So sánh số lượng học sinh xếp loại học lực tốt, khá giữa các lớp với nhau
B. Biểu diễn số bạn xếp loại học lực tốt của lớp em qua các năm
C. Biểu diễn tỉ l xếp loại học lực của lớp
D. So sánh nhiệt độ trung bình hàng tháng của Nội TP. HCM
Câu 4. Đâu không phải thành phần của biểu đồ?
A. Số thứ tự biểu đồ
B. Ý nghĩa của trục danh mục
C. Tiêu đề của biểu đồ
D. Các chuỗi dữ liệu
Câu 5. Điểm nổi bật trong phần mềm bảng tính
A. Khả năng thay đổi biểu đồ trên số liệu
B. Khả năng thay đổi dữ liệu
C. Khả ng t động cập nhật theo số liệu
D. Khả năng biến d liệu thành hình nh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo i, hỗ tr HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo o kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS tr lời:
Câu 1. Đáp án B.
Câu 2. Đáp án C.
Câu 3. Đáp án B.
66
Câu 4. Đáp án A.
Câu 5. Đáp án C.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, b sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.31
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Em y quan sát biểu đồ trong Hình 1b cho biết:
1) Trong biểu đồ mấy chuỗi d liệu? Ý nghĩa của mỗi chuỗi dữ liệu đó gì?
2) Ý nghĩa của các trục giá trị trục danh mục trong biểu đồ gì?
3) Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm thành phần nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo i, hỗ tr HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo o kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1) Trong biểu đồ 3 chuỗi dữ liệu: vàng, bạc đồng., Ý nghĩa của mỗi chuỗi dữ liệu đó là
số huy chương vàng, bạc, tương ứng đội tuyển Việt Nam đạt được qua các m.
2) Ý nghĩa của các trục giá trị: số lượng của mỗi loại huy chương
Trục danh mục trong biểu đồ th hiện các năm diễn ra SEA GAMES
3) Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm giá trị dữ liệu.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, b sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
67
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu tr lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.31
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện các bài tập sau: Em sẽ dùng loại biểu đồ
nào để minh họa cho dữ liệu khi muốn:
1) So nh dân số các nước trong khu vực Đông Nam Á cho m 2022.
2) Biểu diễn sự gia tăng dân số của Việt Nam trong 10 m qua.
3) Biểu diễn tỉ trọng cấu GDP của Việt Nam năm 2022.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để tr lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo i, hỗ tr HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo o kết qu hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS tr lời:
1) So nh dân số các nước trong khu vực Đông Nam Á cho m 2022: biểu đồ cột
2) Biểu diễn sự gia tăng dân số của Việt Nam trong 10 m qua: biểu đồ đường
3) Biểu diễn tỉ trọng cấu GDP của Việt Nam năm 2022: biểu đồ hình tròn
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành i tập phần Câu hỏi t kiểm tra SGK tr.31
- Đọc tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành tạo biểu đồ
68
BÀI 4. THỰC HÀNH TẠO BIỂU ĐỒ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Tạo được một biểu đ tự bảng dữ liệu.
Thay đổi được hình dạng của biểu đồ đã có.
Thêm bớt thay đổi được định dạng các thành phần của một biểu đồ.
2. Về năng lực:
u được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng tạo biểu đồ.
Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ của phần mềm bảng tính.
3. Phẩm chất:
Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy tính.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (5 phút)
a) Mục tiêu: Đặt HS vào ngữ cảnh bài học để thấy ý nghĩa của việc trình bày dữ
liệu bằng biểu đồ.
b) Nội dung: nhận xét về hai cách trình bày Hình 1 Hình 2.
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. dụ: Cách trình bày bằng
biểu đồ minh hoạ dữ liệu trực quan, ràng hơn.
d) Tổ chức thực hiện
HS ngồi theo nhóm đôi, quan sát nhận xét v hai cách trình bày dữ liệu Hình 1
Hình 2.
HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến.
Mọi câu trả lời của HS đều được ghi nhận, GV tổng hợp các ý kiến của HS dẫn dắt
vào hoạt động 1 của nội dung hình thành kiến thức.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
69
- Không
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Hoạt động 1: Tạo biểu đồ cột (15 phút)
a) Mục tiêu:
Tạo được một biểu đ tự bảng dữ liệu.
Thay đổi được hình dạng của biểu đồ đã có.
Thêm bớt thay đổi được định dạng các thành phần của một biểu đồ.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Giáo viên HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời hoạt động 1, SGK trang 32, 33, 34.
GV cho các nhóm báo cáo kết quả đánh g b kết quả.
HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (SGK trang 32, 33, 34).
GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức SGK trang 32, 33, 34.
Dựa trên kiến thức đã học, GV yêu cầu HS nêu một số tình huống thực tế cần tạo biểu
đồ (câu hỏi củng cố trang 33 SGK)
2. Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành tạo biểu đồ (20 phút)
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng tạo biểu đồ của phần mềm bảng tính.
b) Nội dung:
Nhiệm vụ 1: Tạo biểu đồ cột đ so sánh trực quan số học sinh quan tâm các nội dung.
Nhiệm vụ 2: Tạo biểu đồ đường để so sánh trực quan số học sinh quan tâm các nội
dung.
Nhiệm vụ 3: Tạo biểu hình tròn để so sánh trực quan số học sinh quan tâm các nội dung.
d) Tổ chức thực hiện:
Bài tập: Bảng dữ liệu xếp loại học lực các lớp khối 9 của trường 5 năm qua:
70
Dựa vào bảng dữ liệu xếp loại học lực các lớp khối 9 của trường 5 năm qua em
hãy tạo biểu đồ cột, biểu đồ đường và biểu đồ hình tròn để so sánh: Tổng số học sinh
xếp loại học lực Khá của từng lớp trong khối 9 năm vừa qua.
HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo các bước hướng dẫn
trong SGK trang 32, 33, 34 để hoàn thành 2 nhiệm vụ (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được
thực hành trực tiếp trên máy một nhiệm vụ).
GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả (nhóm
kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm vấn đ cần lưu ý,...)
GV sử dụng công cụ quản phòng máy để HS báo cáo quá trình thực hành trước lớp.
GV tổ chức đánh giá chốt lại kỹ năng tạo biểu đồ cột, biểu đ đường viền biểu đồ
hình quạt tròn.
3. Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để tạo biểu đồ.
b) Nội dung: Bài tập vận dụng trong SGK trang 34
c) Sản phẩm: tệp bài làm của học sinh CongNghePhanMem.xlsx.
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua hòm
thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định.
71
GV tổ chức chia sẻ đánh giá kết quả làm bài của HS thời điểm phù hợp của những
tiết học tiếp theo.
* Hướng dẫn v nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc tìm hiểu trước Bài 5: Các kiểu địa chỉ trong Excel
BÀI 5. CÁC KIỂU ĐỊA CHỈ TRONG EXCEL
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối địa chỉ
hỗn hợp của một ô tính.
- Giải thích được sự thay đổi địa chỉ trong công thức khi sao chép ô tính chứa
công thức.
2. Năng lực
Góp phần phát triển năng lực NLa, NLb, (thông qua đó phát triển năng lực chung
“Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác”), biểu hiện cụ thể là:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện
sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi
công việc với giáo viên.
- Năng lực Tin học:
+ Sử dụng được phần mềm Excel vào giải quyết các bải toán trong thực tế, bước
đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng.
+ khả năng làm việc nhóm, hợp tác được trong việc tạo ra, trình bày giới
thiệu sản phẩm số.
3. Phẩm chất
Giúp học sinh hình thành các phẩm chất:
- thái độ học tập tốt để trở thành người ích cho gia đình, hội, đất nước;
- Chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động trên lớp;
72
- Nghiêm túc, trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của thầy cô:
Trả lời câu hỏi, làm bài tập, hoàn thành phiếu học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- SGK, Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, các video liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, SGK.
- Đọc trước bài theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Theo em, sao trong công thức/hàm, Excel thường sử dụng địa chỉ các ô tính
chứa số liệu thay cho số liệu trực tiếp?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Dự kiến trả lời:
Trong công thức/hàm, Excel thường s dng địa ch các ô tính cha số liu thay cho s
liu trc tiếp để có th tự động nh toán li giá tr của ô khi s liệu đầu vào thay đi.
- GV đánh giá, nhận xét dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút)
Hoạt động 1: Địa chỉ ô tính trong công thức (15 phút)
1. Mục tiêu: HS biết được:
73
- Khả năng tự động tính toán lại khi số liệu đầu vào thay đổi. Để khai thác tính
năng này, Excel sử dụng địa chỉ các ô (hoặc khối ô) chứa d liệu trong công thức/hàm
thay vì sử dụng DL trực tiếp.
- Excel khả năng tự động thay đổi địa chỉ các ô được sử dụng trong công
thức/hàm khi sao chép công thức/hàm t ô y sang ô khác.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời u hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các HS thảo luận nhóm thực hiện
hoàn thành Hoạt động 1 SGK tr.35 trong
thời gian 8 phút:
1) Hãy tạo một trang tính với dữ liệu như
Hình 1. Tại ô E2, lập công thức =
B2*C2+D2 để tính doanh s cho sản phẩm
Máy tính.
2) Sao chép công thức từ ô E2 sang các ô
trong khối ô E3:E5 rồi nháy chuột vào các ô
trong khối nhận xét những thay đổi xuất
hiện trên thanh công thức.
1. Địa chỉ ô tính trong công
thức
- Đặc tính nổi bật của PM bảng
tính khả năng tự động tính
toán lại khi số liệu đầu vào thay
đổi. Để khai thác tính năng này,
Excel sử dụng địa chỉ các ô
(hoặc khối ô) chứa dữ liệu
trong công thức/hàm thay sử
dụng DL trực tiếp.
- Khi sao chéo một ô chứa
công thức, địa chỉ ô trong công
thức sẽ thay đổi phù hợp với vị
trí mới.
74
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trao đổi, thảo luận trả lời các
câu hỏi trên.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời
của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét.
* Bước 4: Kết luận nhận định.
- Gv nhận xét câu trả lời của c nhóm,
đánh g chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Các kiểu địa chỉ trong Excel (17 phút)
1. Mục tiêu: HS biết được các kiểu địa chỉ trong Excel: Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt
đối và địa chỉ hỗn hợp.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các HS thảo luận nhóm thực hiện
hoàn thành Hoạt động 1 SGK tr.35 trong
thời gian 9 phút:
1) Trong trang tính được tạo ra từ Hoạt
động 1, tại ô D2 lập ông
thức =B2*C2*B7 để tính thuế cho sản
phẩm Máy tính. Sao chép nội dung
ô D2 sang khối D3:D5 giải thích kết quả
nhận được.
2. Các kiểu địa chỉ trong Excel
75
2) Thực hiện lại yêu cầu trên nhưng
công thức tại D2 =B2*C2*$B$7
rồi cho nhận xét v địa chỉ các ô tính trong
công thức tại các ô thuộc khối ô D3:D5
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc nội dung thảo luận để thực
hiện c nhiệm vụ trên.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của
nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận nhận định.
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm, chốt
kiến thức ghi điểm nhóm thực hành tốt:
1) Trong trang tính được tạo ra từ Hoạt động
1, tại ô D2 lập ông thức =B2*C2*B7 để tính
thuế cho sản phẩm Máy tính:
- Sao chép nội dung ô D2 sang khối D3:D5.
Kết quả thu được ra 0 do B7 trong ô D2 đã
thay đổi thành B8, B9, B10.
- Địa chỉ tương đối: Dạng địa chỉ thể
thay đổi cả tên hàng tên cột khi sao
chép công thức sang nơi khác.
- Địa chỉ tuyệt đối: Dạng địa chỉ cả
tên hàng tên cột không bị thay đôi
khi sao chép công thức sang nơi khác.
- Địa chỉ hỗn hợp: Dạng địa chỉ tên
hàng hoặc tên cột thay đổi khi sao chép
công thức sang nơi khác.
76
- Địa chỉ c ô tính trong công thức tại các ô
thuộc khối ô D3:D5 thay đổi tương ứng, duy
nhất địa chỉ B7 giữ nguyên.
Hoạt động 3: Thực hành (8 phút)
1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được sự khác nhau giữa địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt
đối và địa chỉ hỗn hợp của một ô tính.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời u hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV giao nhiệm vụ học
tập:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK trang 37 thảo luận nhóm
đôi trong thời gian 5 phút để làm
bài tập thực hành.
1) Cho bảng dữ liệu như Hình 3,
tại ô C3 lập công thức =$B3*C$2
để tính diện tích hình chữ nhật
chiều dài chiều rộng được lưu
trong các ô B3 C2. Sao chép nội
dung ô C3 ra toàn khối C3:G6 rồi
quan sát các kết quả thu được
nội dung công thức trong các ô
thuộc khối C3:G6
3. Thực hành
1)
2) Thực hiện yêu cầu 1 với địa chỉ tương đối:
Thực hiện yêu cầu 1 với địa chỉ tuyệt đối:
77
2) Thực hiện lại yêu cầu trên với
các kiểu địa chỉ khác nhau (tương
đối, tuyệt đối, hỗn hợp) trong công
thức tại ô C3.
3) Em có nhận xét với kết quả
thực hiện hai yêu cầu trên.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để
trả lời các câu hỏi trên.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu
trả lời của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
* Bước 4: Kết luận nhận định.
- Gv nhận xét câu trả lời của các
nhóm kết luận: thông qua bài
tập thực hành trên các em cần biết
cách sử dụng loại địa chỉ nào để
giải quyết từng bài tập cụ thể.
3) Nhận xét: Qua việc thực hiện 2 yêu cầu trên
học sinh biết cách sử dụng loại địa chỉ nào để giải
quyết từng bài tập cụ thể.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua làm bài tập luyện tập, vận dụng.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, liên hệ bản thân đ
trả lời câu hỏi.
78
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v
học tập:
GV yêu cầu học sinh hoạt động cá
nhân thực hành bài tập:
Cho bảng dữ liu doanh thu của một
phòng bán xem phim n Hình
4. Em hãy lập công thức để tính:
1) Tổng đã bán cho từng phim.
2) Doanh thu cho từng phim.
3) Tổng doanh thu phòng vé.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhân thực hiện
nhiệm vụ ngoài lớp học.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS gửi câu trả lời cho giáo viên trên
zalo nhóm lớp, HS khác nhận xét, bổ
sung.
* Bước 4: Kết luận nhận định.
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến
thức.
1) Tổng đã bán cho từng phim.
Sau đó sao chép công thức sang ô E5:E7
2) Doanh thu cho từng phim.
- Thiết lập công thức cho ô F4
- Sao chép sang ô F5:F7
79
3) Tổng doanh thu phòng vé.
Công thức:
Kết quả:
BÀI 6. THỰC HÀNH TỔNG HỢP
(Thời lượng 1 tiết)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ.
- Sao chép được dữ liệu từ các tệp văn bản, trang chiếu sang trang tính.
- Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế.
80
2. Năng lực
Góp phần phát triển năng lực NLa, NLd, (thông qua đó phát triển năng lực chung
“Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác”), biểu hiện cụ thể là:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện
sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi
công việc với giáo viên.
- Năng lực Tin học:
+ Sử dụng quản các phương tiện công nghệ thông tin truyền thông;
+ Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin truyền thông;
3. Phẩm chất
Giúp học sinh hình thành các phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách
nhiệm trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
2. Giáo viên
- SGK, Giáo án, phiếu học tập, các video liên quan đến bài học
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, SGK.
- Đọc trước bài theo sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
C. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Hàng tháng, các em được b mẹ cho một số tiền để chi tiêu sinh hoạt nhân.
Các em thường dùng số tiền đó vào những công việc gì? m thế nào để nhớ các khoản
đã tiêu?
81
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Dự kiến trả lời:
+ Em mua ch, truyện, ăn sáng, ….
+ Em s ghi chép các khoản vào sổ,
- GV đánh giá, nhận xét dẫn dắt vào bài học.
D. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP (40 phút)
Hoạt động 1: Bài 1- Lập s chi tiêu hàng tháng (25 phút)
1. Mục tiêu: HS tạo được một sổ chi tiêu nhân để ghi lại nhật chi tiêu trong tháng
từ đó biết quản chi tiêu hợp lý.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận thực hành.
3. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
4. Tổ chức hoạt động:
Cho bảng dữ liệu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- GV trình chiếu giới thiệu các bảng dữ
liệu trên. Sau đó, yêu cầu học sinh thực hiện
các nhiệm vụ sau:
a, Nhiệm vụ 1: Yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm đôi để tạo các bảng dữ liệu trên
trong thời gian 10 phút.
- Tạo được các bảng dữ liệu như
82
b, Nhiệm vụ 2:
- Yêu cầu hs quan sát bảng ngân sách tháng
bảng tổng hợp chi tiêu tháng để trả lời
các câu hỏi sau:
+ Để tính tỉ l trong bảng ngân sách tháng
em làm thế nào?
+ Để tổng số tiền của từng loại trong
tháng em thực hiện như thế nào?
+ Em hãy nêu cách tính tỉ lệ từng mục chi
tiêu trong bảng tổng hợp chi tiêu tháng?
- HS thực hành tính t lệ trong bảng ngân
sách tháng.
- HS thực hiện tính số tiền của từng hạng
mục chi tiêu tỉ lệ trong bảng tổng hợp chi
tiêu tháng.
c, Nhiệm vụ 3:
+ Để so sánh số tiền đã tiêu của từng hạng
mục trong bảng tổng hợp chi tiêu tháng em
sử dụng biểu đồ gì?
+ Để thể hiện tỉ lệ chi tiêu theo từng hạng
mục của bảng trên em sử dụng biểu đồ gì?
+ HS thực hạnh tạo các biểu đồ trên.
mẫu.
- Lấy số tiền trong từng mục chia
cho tổng số tiền *100%
- Tính tổng số tiền tương ứng với
từng hạng mục trong bảng “Nhật
chi tiêu trong tháng 3”
- Lấy số tiền trong từng mục chia
cho tổng số tiền trong bảng “ngân
sách tháng” *100%
- Em sử dụng biểu đồ cột
- Em sử dụng biểu đồ tròn
83
d, Nhiệm vụ 4:
Yêu cầu hs quan sát 2 biểu đ vừa tạo trả
lời câu hỏi:
- Mục đích của việc tạo 2 biểu đồ trên gì?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trao đổi, thảo luận trả lời các
câu hỏi trên thực hành.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời
của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét.
* Bước 4: Kết luận nhận định.
- Quan sát 2 biểu đồ em xác định
được những hạng mục chi tiêu
nhiều/ít tỉ lệ chi tiêu của từng
hạng mục từ đó em thể điều chỉnh
quản chi tiêu cho phù hợp.
84
- Gv nhận xét câu trả lời và bài làm của các
nhóm. GV nhấn mạnh vai trò của việc lập
bảng dữ liệu tạo biu đồ: Giúp học sinh
biết tự quản chi tiêu của mình cho phù
hợp.
Hoạt động 2: Bài 2-Lập trang tính quản chi tiêu trong năm (15 phút)
1. Mục tiêu: HS thực hiện được thao tác sao chép nội dung của bảng từ 1 tệp văn bản
sang 1 tệp Excel chỉnh sửa, định dạng cho p hợp.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề, học sinh thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ.
3. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV yêu cầu c nhóm đọc bài tập 2 SGK/39
thảo luận để xác định các bước thực hiện lập
trang tính quản chi tiêu trong năm trong thời
gian 3 phút.
- GV yêu cầu các nhóm mở file word sổ quản
chi tiêu đã sẵn trên y thực hiện thi đua
hoàn thành bài trong thời gian 10 phút.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để xác định các
bước thực hiện vả thực hành.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của
nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Nhập dữ liệu cho
bảng quản lý chi tiêu trên
file word.
- c 2: Sao chép bảng
trên file word sang file
excel sau đó chỉnh sửa, định
dạng cho phù hợp.
- Bước 3: Chèn vào sau các
cột Hạng mục chi cột có
tiêu đ Tiết kiệm tháng.
- Bước 4: Lập công thức để
tính s tiền tiết kiệm trong
tháng cột mới thêm.
- Bước 5: Chọn một ô hợp
để đưa vào đó công thức
tính số tiền tiết kiệm tích
85
* Bước 4: Kết luận nhận định.
- Gv nhận xét và chọn 3 nhóm hoàn thành đúng,
nhanh nhất để tuyên dương. Yêu cầu các nhóm
chưa làm xong về nhà hoàn thành bài tập
nộp bài qua đường link gửi trên zalo lớp.
lũy được trong năm.
E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút)
1. Mục tiêu: HS biết sử dụng phần mềm bảng tính để giải quyết bài toán thực tế.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề, học sinh thảo luận thực hiện nhiệm vụ nhà.
3. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hãy thiết kế một sổ chi tiêu
sao cho bạn quản quỹ của lớp th quản
quỹ lớp được ràng, hợp lý.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trao đổi, thảo luận hoàn thành
bài nhà.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của
nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận nhận định.
- Gv nhận xét câu trả lời của hs yêu cầu hs
nộp sản phẩm qua đường link gửi trên zalo
lớp.
86
CHỦ ĐỀ E2. SOẠN THẢO VĂN BẢN
PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU NÂNG CAO
Bài 1. Xử đồ họa trong văn bản
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết được cách tạo vùng vẽ tạo hình vẽ bản, hiệu chỉnh xóa bỏ được
hình vẽ.
- Biết được cách đưa ảnh vào văn bản và hiệu chỉnh vị trí kích thước đường viền
của ảnh xóa bỏ ảnh.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành phát triển một số thành tố năng
lực chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự học: Học sinh khả năng tự đọc sách giáo khoa kết hợp với
gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra một số lệnh,
nhóm lệnh trong word
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được cách tạo xử
đồ họa trong văn bản, chèn ảnh và hiệu chỉnh ảnh trong văn bản
2.2. Năng lực Tin học:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành phát triển một số thành tố năng
lực Tin học của học sinh n sau:
Năng lực A (NLa):
- ý thức biết cách khai thác môi trường số, biết tổ chức lưu trữ d liệu;
bước đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai thác phần mềm ứng
dụng
Năng lực E (NLe):
- Sử dụng được công cụ dịch vụ tin học thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông
tin hợp tác 1 cách an toàn. Biết hợp tác trong các dự án tin học tạo ra sản phẩm đơn
giản phục vụ học tập đời sống.
87
3. Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố phẩm
chất của học sinh như sau:
- Nhân ái: Thể hiện sự cm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo
luận nhóm.
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động nhân
theo nhóm, trong đánh giá tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học học liệu:
1. Thiết bị dạy học:
Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập,
2. Học liệu:
- GV: SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, file word Hình 1, 2,3,4,5 sgk
- HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu sử dụng đồ họa trong văn bản
b) Nội dung: 1 số hình ảnh về đồ họa trong văn bản thực tế.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm (Mỗi nhóm 6
bạn) thảo luận thống nhất kết quả trên giấy
A4: V đồ lớp học.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt
động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó
khăn.
* Báo o, thảo luận
- GV yêu cầu đại diện nhóm hoàn thành nhanh
nhất lên bảng trình bày.
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét .
* Nội dung:
đồ lớp học.
88
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét đánh giá mức đ hoàn
thành, thái độ học tập kĩ năng hoạt động
nhóm của HS. Từ đó dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30phút)
Hoạt động 2.1: Tạo xử hình vẽ (20 phút)
a) Mục tiêu: - Biết được cách tạo vùng vẽ và tạo hình v bản, hiệu chỉnh xóa bỏ
được hình vẽ
b) Nội dung: - Học sinh thảo luận làm việc nhóm hoàn thiện phiếu học tập trên sở
nghiên cứu sách giáo khoa gợi ý hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
GV u cầu HS quan sát hình 2
Hoạt động nhân trả lời câu hỏi sau:
Theo em, tả quy trình tuyển thành viên
câu lạc b truyền thông phần bên trái
trong Hình 2 ưu điểm so với thông
báo chỉ bằng văn bản?
* HS thực hiện nhiệm vụ
*GV chốt nhận xét kết quả chuyển vấn đề.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
GV yêu cầu học sinh mở máy kết hợp
nghiên cứu sgk
Thảo luận theo nhóm t (8 học sinh) trả lời
1. Tạo xử hình vẽ.
a) Quy trình chung tạo hình vẽ gồm 3
bước:
-Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí
cần chèn trong văn bản, nháy chuột vào
lệnh Shapes trên dải lệnh Insert, nháy
chuột vào lệnh New Drawing Cansas để
tạo vùng vẽ
-Bước 2: Chọn 1 hình vẽ cần tạo trong
nhóm Insert Shapes trân dải lệnh
Drawing Tools/Format
-Bước 3: Chọn hình v đã tạo thực
hiện hiệu chỉnh bằng các lệnh phù hợp
trên dải lệnh Drawing Tools/Format
b) Hiệu chỉnh kích thước, vị trí khung vẽ
-Hiệu chỉnh kích thước khung vẽ: nháy
chuột phải tại cạnh của khung v chọn
lệnh Fit để kích thước khung vừa đủ bao
trọn các hình vẽ
-Hiệu chỉnh vị trí khung vẽ:
89
câu hỏi phiều học tập. Mỗi nhóm 1 trả
lời 1 câu hỏi tương ứng của tổ mình bốc
thăm được
Câu 1: Em hãy nêu quy trình chung để tạo
hình vẽ gồm mấy bước những bước
nào? Nêu cách xóa bỏ hình vẽ.
Thao tác lại cho các bạn cùng quan sát
Câu 2: Em hãy nêu cách hiệu chỉnh kích
thước, vị trí khung vẽ. Thao tác lại cho các
bạn cùng quan sát
Câu 3: Em hãy nêu hiệu chỉnh màu nền,
nét vẽ ch thước hình vẽ. Thao tác lại
cho các bạn cùng quan sát
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả
luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành
viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi
hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm
hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm
gặp khó khăn. thể cho phép các em HS
khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động
nhóm. Gọi đại diện c nhóm lên báo cáo
kết quả hoạt động.
- GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
đánh giá chấm điểm chéo nhau theo
phân công của GV.
- HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt
động của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định:
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm
vụ đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe
+ Nháy chuột tại cạnh để chọn toàn bộ
khung vẽ
+ Chọn Layout Options
+ Trong bảng chọn mới xuất hiện, chọn 1
kiểu vị trí
c)Hiệu chỉnh màu nền, nét vẽ kích
thước hình vẽ
-Hiệu chỉnh màu nền gồm 4 bước:
+ Chọn hình vẽ
+ Nháy chuột mở dải lệnh Drawing
Tools/ Format
+Nháy chuột vào lệnh Shape Fill
+Nháy chuột chọn màu nền
-Hiệu chỉnh kích thước hình vẽ, ta nháy
chuột chọn hình vẽ/ Di chuyển tại vị trí
nút tròn thành mũi tên hai chiều rối thực
hiện kéo thả điều chỉnh kích thước
- Thay đổi vị trí hình vẽ, di chuyển chuột
vào hình vẽ xuất hiện mũi tên 4 chiều rồi
kéo thả điều chỉnh vị trí.
d) Xóa bỏ hình v
-Nháy chuột vào cạnh để chọn
hình vẽ rồi chọn Delete hoặc
Backspace
90
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả
hoạt động của các nhóm
- GV chốt kiến thức:
Hoạt động 2.2: Chèn ảnh hiệu chỉnh nh ảnh (10 phút)
a) Mục tiêu: -Biết đưa ảnh vào văn bản hiệu chỉnh vị t kích thước đường viền của
ảnh, xóa bỏ ảnh
b) Nội dung: - Thảo luận trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: - Thao tác thực hành được trên máy với hình ảnh đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
GV yêu cầu học sinh mở máy kết hợp
nghiên cứu sgk
Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
- Em hãy cho biết để chèn hình ảnh vào
trong văn bản em làm như thế nào
- Em hãy nêu 1 số hiệu chỉnh thường
dùng đối với đối tượng ảnh thực hiện
thao tác hiệu chỉnh trên máy.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận, thống nhất trả lời
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm
hoạt động, hỗ trợ các nhân hoặc
nhóm gặp khó khăn. thể cho phép
các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn
trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
nhanh hơn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động
nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo
cáo kết quả hoạt động.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận
xét
2.Chèn ảnh hiệu chỉnh hình ảnh
a) Chèn hình ảnh
Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn, nháy
chuột o lệnh Picture trên dải lệnh
Insert, chọn nguồn lấy ảnh từ máy tính
hoặc Internet, thực hiện thao tác chèn
tìm chèn ảnh.
b) Hiệu chỉnh ảnh
-Chọn ảnh/ hiệu chỉnh ảnh trên dải lệnh
Picture Tools/Format
-Hiệu chỉnh kích thước vị trí ảnh giống
với hiệu chỉnh trên hình vẽ
- Cắt xén ảnh
-Tạo khung viền: Nhóm Picture styles
c)Xóa bỏ ảnh
91
- GV chốt kiến thức:
-Chọn ảnh nhấn phím Delete hoặc
Backspace
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng (8 phút)
a) Mục tiêu: Tổ chức t chơi “AI NHANH HƠN” thông qua c câu hỏi trắc nghiệm
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học đ trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu trò chơi luật chơi “AI NHANH
HƠN”
* Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội; mỗi đội chọn ra 3
bạn xếp thành 2 hàng chơi tiếp sức. Bạn thứ 1 đọc
câu hỏi trên bảng phụ ri ghi đáp án lên bảng, xong
quay về chuyền phấn cho bạn thứ 2 rồi xung đứng
cuối hàng. Bạn thứ 2 đọc câu hỏi trên bảng phụ rồi
ghi đáp án lên bảng, thể sửa đáp án của đồng đội
làm trước, xong quay về chuyền phấn cho bạn thứ
3, Tiến hành đến khi hoàn thành các câu hỏi hoặc
đến khi hết thời gian 2 phút.
* Câu hỏi:
Câu 1: Lệnh nào trên dải lệnh Insert cho phép chèn
hình ảnh vào văn bản
A. Shapes
B. Picture
C. Shapes Picture
D. Drawing
Câu 2: Dải lệnh nào chứa các lệnh cho phép hiệu
chỉnh hình ảnh kích thước hình khối
A. Drawing Tools/Format
B. Picture Tools/Fomat
C. Home
D. File
Câu 3: Em hãy sắp xếp thứ tự các bước màu nền 1
hình cho đúng
1)Chọn hình vẽ
Đáp án:
1- C; 2 - A; 3 - C; 4 - B;
5.1)4) đúng
92
2)Nháy chuột vào lệnh Shape Fill
3)Nháy chuột mở dải lệnh Drawing Tools /Format
4) Nháy chuột vào kiểu màu nền
A.1-2-3-4
B. 1-4-3-2
C. 1-3-2-4
D. 4-3-2-1
Câu 4: Để hiệu chỉnh v trí khung vẽ ta nháy chuột
vào khung vẽ chọn:
A. Fit
B. Layout Options
C. Shape
D. Format
Câu 5: Trong các câu sau, những câu nào đúng?
1)Nên tạo vùng vẽ vẽ trong đó để tránh các hình
vẽ di chuyển sai lệnh so sới bố cục hình vẽ ta
thực hiện
2) Sau khi chèn 1 hình bản thì không thể thay đổi
hình dạng của
3)Chỉ thể chèn vào n bản những hình ảnh đã
lưu sẵn trên máy tính đang dùng
4)Chỉ thể chèn được ảnh trong khung vẽ để kết
hợp với các hình vẽ bản tạo thành hình như mong
muốn
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Tiến hành trò chơi:
+ Cử thành viên tham gia trò chơi;
+ Đặt tên đội;
+ Cử trọng tài;
+ Cổ vũ
* Báo o, thảo luận
- Trọng tài: Thông báo hết thời gian hoặc trò chơi kết
thúc. Gọi đại diện các nhóm nhận xét chéo. Công bố
kết quả:
* Đáp án: 1- C; 2 - A; 3 - C; 4 - B; 5
93
- Tuyên bố đội thắng cuộc.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kết
quả cuối cùng
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học nhà (2 phút)
- Hoàn thành bài tập thực hành sách giáo khoa/ tr.43.
- Chuẩn bị bài mới, đọc trước nội dung Bài 2: “Thực hành xử đồ họa trong văn
bản”
BÀI 2. THỰC HÀNH XỬ ĐỒ HỌA TRONG VĂN BẢN (1 TIẾT)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khai thác, sử dụng tốt thực hành về vẽ bản trong Word.
- Biết ứng dụng thực tế vẽ 1 số hình bản.
- Kết hợp giữa mạng Internet và kiến thức đã học để áp dng o thực tế vẽ nh
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b) Năng lực riêng:
Hình thành phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Tổ chức trình bày thông tin.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
94
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Chuẩn b bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, v ghi.
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: GV cho HS thực hành về 1 hình vẽ bản
c) Sản phẩm: Học sinh thực hành trực tiếp
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho 1 học sinh vẽ 1 hình chữ nhật trên máy tính
- GV cho các học sinh khác nhận xét về cách vẽ của bạn
- GV nhận xét dẫn dắt học sinh vào nội dung bài thực hành
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Không
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Sử dụng hình bản
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hình của học sinh, biết áp dụng vào thực tế để vẽ hình về
1 đồ một trường học
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành sản phẩm thực hành
d) Tổ chức thực hiện:
95
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thực hiện nhiệm vụ
hoạt động 1 sgk tr. 44
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK
nêu lên được:
+ Trong sơ đồ một trường học sử dụng các
hình vẽ gì?
+ c hướng chữ trong các hình?
+ màu nền trong các hình?
- GV giải thích cho HS hiểu: trong đồ
sử dụng các hình vẽ: hình chữ nhật, đường
thẳng, hình mũi tên, sử dụng các textbox; sử
dụng hướng chữ ngang, chữ t trên xuống, từ
dưới lên theo hình giáo viên hướng dẫn học
sinh thao tác quay chữ theo hướng yêu cầu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, thảo luận theo nhóm, đưa ra
câu trả lời, áp dụng vào đ làm thực hành
- Giáo viên quan sát trợ giúp các nhóm
1. Sử dụng hình bản
HĐ1
- Vẽ đ của trường
96
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo thảo luận các câu hỏi trước khi
thực hành, báo cáo sản phẩm thực hành của
mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các sản phẩm tuyên dương các
sản phẩm tốt các sản phẩm khác các em s
cố gắng.
Hoạt động 2: Sử dụng hình bản
a) Mục tiêu: Học sinh biết khai thác Internet, biết sử dụng các hình vẽ bản, biết cắt
hình ảnh
b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận trả lời sau đó thực hành hình 2
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện được kết quả thực hành của mình
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thực hiện nhiệm vụ
hoạt động 2 sgk trang 44
- GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi (có
thể tham khảo hình 2 tr 44)
2. Tạo khung ảnh
HĐ2
- Tạo khung ảnh
97
+ Tải từ Internet ảnh của bốn giai đoạn
+ Tạo một khung vẽ. Đưa bốn ảnh vào khung
vẽ, sắp xếp vị t cho hợp
+ Tạo thêm các đối tượng mũi tên cong
thêm hộp văn bản chú thích
+ Sử dụng lệnh Crop\Crop to Shape và chọn
hình để cắt xén ảnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, thảo luận, áp dụng vào để
làm thực hành
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn các cặp chưa
làm được
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo sản phẩm thực hành
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các sản phẩm tuyên dương các
sản phẩm tốt các sản phẩm khác các em s
cố gắng.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập thực tiễn.
b. Nội dung: Biết khai thác sử dụng các hình vẽ để vẽ các hình trong thực tế.
98
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm v đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
Dựa vào kiến thức em đã học em hãy vẽ đồ t nhà đến trường.
BÀI 3. DANH SÁCH LIỆT TIÊU ĐỀ TRANG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Tạo được danh sách dạng liệt dạng Bullets hoặc Numbering. Thay đổi hoặc
hủy bỏ danh sách liệt kê.
Tạo được tiêu đ đầu trang, chân trang đánh số trang.
Tạo được sản phẩm văn bản tính thẩm phục vụ nhu cầu thực tế.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
sáng tạo.
b. Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:
NLa: Biết cách khai thác môi trường số, biết tổ chức lưu trữ dữ liệu; bước đầu
tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng
NLe: Hợp tác trong môi trường số.
3. Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, hình ảnh liên quan đến bài học, phòng máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, sgk, vở ghi, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu: HS biết được văn bản được trình bầy theo danh sách liệt kê.
b) Nội dung:
99
GV cho HS quan sát cách trình bầy của mục Câu hỏi tự kiểm tra Tóm tắt
bài học SGK Tin học 8 để học sinh đưa ra nhận xét.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS quan sát cách trình bầy nội dung các mục Câu hỏi tự kiểm tra Tóm
tắt bài học cuối bài học. Em nhận xét về cách trình bầy văn bản trên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi một số HS đưa ra ý kiến. GV phân tích tổng hợp các ý kiến của HS
Bước 4: Kết luận, nhận định
Chúng ta có thể sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để tạo ra danh sách dạng
liệt kê. Vậy tạo danh sách dạng liệt như thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm
nay. Bài 3. Danh sách liệt tiêu đề trang.
5. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35 phút)
Hoạt động 1: Tạo danh sách liệt (15 phút)
a) Mục tiêu: Biết được cách tạo, thay đổi hoặc hủy bỏ danh sách liệt
b) Nội dung: HS đọc SGK để m hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu c nhóm
quan sát hình 1 trang 45 tìm hiểu SGK để trả
lời câu hỏi sau. Thời gian thảo luận trong 4
phút.
1. Danh sách liệt tác dụng gì?
2. thể trình bầy hai nội dung này theo
định dạng giống nhau không?
3. Trình bầy các bước tạo danh sách liệt
để tạo 2 nội dung trên.
4. thể thay đổi hoặc hủy bỏ danh sách
1. Tạo danh sách liệt
a. Tạo danh dách liệt
B1: Chọn đoạn văn bản cần
tạo danh sách liệt
B2: Vào Home Trong
nhóm Paragraph nháy chuột
vào:
+ Bullets: kiểu hoa thị
+ Numbering: kiểu thứ tự
(chữ số, chữ cái, …)
100
liệt kê không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi, thảo luận, hoàn thành phiếu học
tập
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS nếu HS
gặp khó khăn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ
sung (nếu có).
- Các nhóm trao đổi chéo bài làm, đánh giá kết
quả của nhóm bạn theo kết quả GV trình chiếu
trên PowerPoint.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét thái độ làm việc của các nhóm.
- GV chốt kiến thức.
b. Thay đổi hoặc hủy bỏ danh
sách liệt
- thể thay đổi các biểu
tượng/ tự, chuyển từ kiểu
liệt thứ tự sang không
thứ tự ngược lại
- Chọn None để hủy bỏ kiểu
liệt
Hoạt động 2: Tạo tiêu đề đầu trang, chân trang đánh số trang (20 phút)
a) Mục tiêu: Biết được cách tạo tiêu đề đầu trang, chân trang đánh số trang
b) Nội dung: HS đọc SGK để m hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS trên giấy A0
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS làm việc theo nhóm, sử dụng
thuật khăn trải bàn đ trả lời câu hỏi trong 5
phút:
1. Tiêu đ đầu trang chân trang
xuất hiện tất cả các trang trong văn
bản hay không?
2. Đánh số trang trong văn bản có tác
dụng gì?
3. Trình bầy các bước tạo tiêu đề đầu
trang, chân trang đánh s trang
2. Tạo tiêu đề đầu trang, chân
trang đánh số trang
a. Tạo tiêu đề đầu trang, chân
trang
B1. Vào Insert chọn
lệnh Header hoặc Footer trong
nhóm Header & Footer
B2. Chọn một mẫu tiêu đề
B3. Chỉnh sửa nội dung cho tiêu
đề.
101
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi, thảo luận, hoàn thành phiếu
học tập
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS nếu HS
gặp khó khăn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình, nhóm khác nhận
xét, bổ sung (nếu có).
- Các nhóm trao đổi chéo bài làm, đánh giá
kết quả của nhóm bạn theo kết quả GV trình
chiếu trên PowerPoint.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét thái độ làm việc của các nhóm.
- GV chốt kiến thức.
=> Để chuyển về soạn thảo nội
dung trong trang văn bản
nháy chuột Close Header and
Footer.
b. Đánh số trang
B1. Vào Insert chọn
lệnh Page Number trong nhóm
Header & Footer
B2. Chn một kiểu mẫu thích
hợp
Chú ý:
- Để xóa tiêu đề: vào Header
hoặc Footer chọn Remove
Header hoặc Remove Footer
- Để xóa số trang: vào Page
Number chọn Remove Page
Number
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua trò chơi
b) Nội dung: Học sinh sẽ thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi nhanh nhất.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Câu 1: B, Câu 2: D, Câu 3: C, Câu 4: C; Câu 5: B
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia 4 nhóm tương ứng với 4 đội chơi. Bốn đội chơi thi trả lời nhanh 5 câu
hỏi. Nếu đội nào trả lời đúng nhanh nhất sẽ đội chiến thắng
Câu 1: Khi muốn tạo danh sách liệt dạng số t ta chọn lệnh?
A. Bullets
B. Numbering
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
102
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 2: Ta có thể thay đổi điều của danh sách liệt kê?
A.
Chuyển từ kiểu liệt thứ tự sang kiểu không có thứ tự
B.
Chuyển từ kiểu liệt không thứ tự sang thứ tự
C. Hủy b định dạng danh sách liệt thành các đoạn văn bản bình thường
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: Nhóm lệnh Header & Footer nằm trong thẻ?
A. Home
B.
Data
C. Insert
D.
Đáp án khác
Câu 4: Để thêm đầu trang ta chọn lệnh?
A. Footer
B.
Page Number
C. Header
D.
Đáp án khác
Câu 5: Để đánh số trang ta chọn lệnh?
A. Footer
B. Page Number
C. Header
D.
Đáp án khác
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét bổ sung
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập thực tiễn.
b. Nội dung: Học sinh về nhà thực hành theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm v đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
Câu 1. Em hãy tạo hai danh sách liệt thứ t không thứ tự
Câu 2. Em hãy tạo tiêu đ đầu trang, chân trang đánh s trang cho một văn bản bất
* Hướng dẫn về nhà
103
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
- Nghiên cứu trước Bài 4. Thực hành tạo danh sách liệt tiêu đề trang
BÀI 4. THỰC HÀNH TẠO DANH SÁCH LIỆT TIÊU ĐỀ TRANG
Thời gian thực hiện: 1 tiết.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được thông tin dạng liệt thứ tự hoặc không thứ tự.
- Thực hiện được việc tạo tiêu đề đầu trang, tiêu đề chân trang cách đánh số trang.
2.Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: Học sinh khả năng tự đọc sách giáo khoa kết hợp
với hướng dẫn của giáo viên để tạo danh sách liệt kê; tạo tiêu đề đầu trang, tiêu đề chân
trang và cách đánh số trang trong phần mềm MS Word
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện thao tác như tạo
danh sách liệt kê; tạo tiêu đề đầu trang, tiêu đề chân trang và cách đánh số trang trong
phần mềm MS Word.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh khả năng gii quyết các tình
huống giáo viên đưa ra.
2.2. Năng lực Tin học:
Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng cách phần mềm học tập MS Word phục vụ cuộc
sống học tập.
Năng lực D (NLd):Học sinh sử dụng được phần mềm học tập MS Word.
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, chất lượng các nhiệm vụ học tập trong quá
trình thảo luận nhóm.
II. Thiết bị dạy học học liệu:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy tính.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
104
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
b) Nội dung:
- HS thảo luận vấn đề do giáo viên đưa ra (Phiếu học tập số 1). GV dựa trên câu trả lời
của HS đặt câu hỏi gợi mở sang những tình huống vấn đề trong bài học mới.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu phiếu học tập s 1. Yêu cầu học sinh
các nhóm thảo luận đưa ra đáp án
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi
vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị
báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận
nhóm.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. thể cho phép các
em HS khá, giỏi hỗ tr các bạn trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi
đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
- GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- HS: Nhận xét, đánh g kết quả hoạt động của nhóm
khác.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành, thái đ
học tập năng hoạt động của HS. Từ đó ớng dẫn
học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình
thành kiến thức mới
.- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV: Nhận t, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của
các nhóm về cách tạo danh sách liệt thứ tự.
Đáp án:
Câu
Đáp
án
1
C
2
A
3
B
4
B
2. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)
a) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng tạo một kiểu đánh dấu mới.
105
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học đ rèn luyện kỹ năng tạo một kiểu đánh dấu
mới.
c) Sản phẩm: Sản phẩm thực hành của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Tạo danh sách liệt thứ tự (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Biết được cách tạo danh sách liệt thứ tự.
b) Nội dung:
- Khám phá cách tạo danh sách liệt thứ tự.
c) Sản phẩm:
- Học sinh tạo được danh sách liệt thứ tự.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1 trang 49 sách giáo
khoa.
- Gv y/c HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Em hãy tạo
danh sách liệt thứ tự các mức nhận thức theo
thang đo Bloom.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- c nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào vở
học tập, phân công thành viên nhóm chuẩn bị o cáo kết
quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ tr
các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. thể cho phép
các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ nhanh n.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại
diện nhóm nhanh nhất báo cáo kết qu hoạt động trả lời
các u hỏi phản biện.
- HS: Đại diện nhóm trình bày o cáo.
1. Tạo danh sách liệt
thứ tự.
Tạo danh ch liệt được
thực hiện bằng hai bước:
- Bước 1. Chọn các đoạn cần
tạo danh sách liệt kê.
- Bước 2. Trên dải lệnh
Home, nháy chuột vào lệnh
Numbering, nháy chọn một
kiểu đánh dấu đầu đoạn
trong bảng chọn xuất hiện.
Kết qu các đoạn đã chọn
tạo thành danh sách kiểu
liệt vừa chọn.
106
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét nêu câu
hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ đánh giá
mức đ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của
các nhóm về cách tạo danh sách liệt thứ tự.
Hoạt động 2.2: Tạo danh sách liệt không thứ tự cách to một kiểu đánh
dấu mới (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Biết được cách tạo danh sách liệt không thứ tự cách tạo một kiểu đánh dấu
mới.
b) Nội dung:
- Khám phá cách tạo danh sách liệt không thứ tự và cách tạo một kiểu đánh dấu
mới.
c) Sản phẩm:
- Học sinh tạo được danh sách liệt kê không thứ t cách tạo một kiểu đánh dấu
mới.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Gv y/c HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Em hãy
tạo một danh sách liệt các điều nêu trong “Nội
quy phòng thực hành Tin học”.
- GV: yêu cầu học sinh khởi động máy tính thực
hiện các nhiệm vụ thực hành sau:
+ Khởi động phần mềm MS Word
+ Thực hành bài tập 1
* HS thực hiện nhiệm vụ
2. Tạo danh sách liệt
không thứ tự.
Tạo danh sách liệt không
thứ tự được thực hiện bằng hai
bước
- Bước 1. Chọn các đoạn cần
tạo danh sách liệt kê.
- Bước 2. Trên dải lệnh Home,
nháy chuột vào lệnh Bullets,
nháy chọn một kiểu đánh dấu
đầu đoạn trong bảng chọn xuất
hiện. Kết quả các đoạn đã
chọn tạo thành danh sách kiểu
liệt vừa chọn.
107
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào
vở học tập, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo
cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
- ớng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ
trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. thể cho
phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để
hoàn thành nhiệm v nhanh hơn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi
đại diện nhóm nhanh nhất báo o kết qu hoạt động
trả lời các u hỏi phản biện.
- HS: Đại diện nhóm trình bày o cáo.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét nêu
câu hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ đánh
giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết qu hoạt động
của các nhóm về cách tạo danh sách liệt không
thứ tự.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Gv y/c HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Em hãy
tạo một kiểu đánh dấu đầu dòng không sẵn
( bằng một tự tùy ý) cho danh sách “Nội quy
phòng thực hành Tin học”.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- ớng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ
trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. thể cho
phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để
hoàn thành nhiệm v nhanh hơn.
- Học sinh thực hành theo nhóm máy.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi
Tạo một kiểu đánh dấu mới
được thực hiện:
- Bước 1 Trên dải lệnh Home,
nháy chuột vào lệnh Bullets
- ớc 2. Nháy chuột chọn
Define New Bullet
- Bước 3: Nháy chuột vào
lệnh Symbol để chọn một
tự đặc biệt, hoặc nháy chuột
vào Picture để chọn mt ảnh
dung để đánh dấu đầu dòng.
- Bước 4: Nháy chuột chọn
OK để tạo thêm kiểu đánh
108
đại diện nhóm nhanh nhất báo o kết qu hoạt động
trả lời các u hỏi phản biện.
- HS: Đại diện nhóm trình bày o cáo.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét nêu
câu hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ đánh
giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết qu hoạt động
của các nhóm về cách tạo một kiểu đánh dấu mới.
GV: Lưu ý: Ta thể s dụng Define New
Number Format hoặc Define New Multilevel
List lệnh Numberring hoặc Multilevel List
để tạo thêm kiểu đánh dấu đầu dòng.
dấu đầu dòng mới.
Hoạt động 2.3: Tạo tiêu đề đầu trang đánh số trang (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Biết được cách tạo được tiêu đề đầu trang cách đánh số trang.
b) Nội dung:
- Thực hành tạo tiêu đ đầu trang cách đánh s trang.
c) Sản phẩm:
- SP thực hành của học sinh đã tạo tiêu đề đầu trang cách đánh số trang.
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS đọc nội dung Bài 3 trong sgk, sử dụng một
văn bản tạo tiêu đề đầu trang đánh số trang như yêu
cầu SGK?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hành theo nhóm máy.
- GV ớng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ
các c nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. thể cho phép các
em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ nhanh hơn.
3. Tạo tiêu đề đầu trang,
chân trang đánh số
trang
a. Tạo tiêu đề đầu trang
+ Bước 1: Chọn Insert \
Header, rồi chọn mẫu phù
hợp.
+ Bước 2: Chèn biểu tượng
hình ảnh (Có thể chọn hình
109
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện
các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ đánh giá
mức đ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
ảnh khác SGK).
+ Bước 3: Nhập nội dung
văn bản.
b. Đánh số trang
+ Bước 1: Chọn Insert \
Page Number \ Bottom of
Page, Chọn mẫu trong
bảng hiện ra
+ Bước 2: Nhập thêm từ
“Trang” vào trước số trang.
3. Hoạt động 3: Vận dụng (3phút)
a) Mục tiêu:Rèn luyện kỹ năng tạo tiêu đề chân trang
b) Nội dung: HS thực hành theo yêu của bài
c) Sản phẩm:Tạo tiêu đề chân trang theo yêu cầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập.
Y/c HS chọn một hình ảnh hay biểu tượng đại diện
cho văn bản của em gắn vào tiêu đề chân
trang đ tạo được tiêu đề chân trang theo yêu cầu
SGK
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS thực hành. Nếu không đủ thời gian, thể cho phép HS
hoàn thiện sản phẩm nhà
* Báo o, thảo luận
Hs trình bày sản phẩm nếu hoàn thành hoặc gửi sản
phẩm qua mail hoặc Zalo giáo viên
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập
kết quả của các nhóm sau khi đã o cáo tiết học
sau.
- Các nhóm hoàn thiện câu trả lời hoạt động vận
dụng đ tiết sau báo cáo trước lớp.
- Chuẩn bị bài mới, đọc trước nội dung i
5:“Thực hành tổng hợp”
- Bước 1: Insert / Footer /
Blank (Three Columns).
- Bước 2: Nháy o [Type
here] để thực hiện thêm
hình ảnh văn bản vào vị
trí chân trang.
Phiếu học tập số 1
110
Câu 1: Để tạo danh sách liệt có thứ tự ta sử dụng lệnh
a) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Bullets
b) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Sort
c) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Numbering
d) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Shading
Câu 2: Để tạo danh sách liệt không thứ tự ta sử dụng lệnh.
a) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Bullets
b) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Find
c) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Numbering
d) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Shading
Câu 3: Để tạo tiêu đề đầu trang cho văn bản ta sử dụng lệnh
a) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Header
b) Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Header
c) Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Footer
d) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Footer
Câu 4: Để đánh số trang cho văn bản ta sử dụng lệnh
a) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Page Number
b) Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Page Number
c) Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Footer
d) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Footer
BÀI 5. THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Thời gian thực hiện: 01 tiết.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Tạo được một vài sản phẩm văn bản tính thẩm phục vụ nhu cầu thực tế.
2.Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: HS biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn,
nhóm giáo viên. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm, cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm,
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
2.2. Năng lực Tin học:
Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng cách phần mềm học tập MS Word phục vụ cuộc
sống học tập.
Năng lực D (NLd): Học sinh sử dụng được phần mềm học tập MS Word.
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, chất lượng các nhiệm vụ học tập trong quá
trình thảo luận nhóm.
II. Thiết bị dạy học học liệu:
111
1. Giáo viên:
- SGK, SGV Tin học 8, máy tính, máy chiếu, phòng máy, phiếu đánh giá
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, tệp ảnh về địa điểm tham quan, bản kế hoạch trên giấy
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 5 phút)
a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của i học, tạo m thế cho học sinh vận
dụng kiến thức o bài tập thực hành.
b) Nội dung: GV cho HS trả lời câu hỏi trong Phiếu học tập 1
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1: Để chèn ảnh vào trong văn bản ta thực hiện
A. Insert/Pictures/chn nguồn lấy ảnh/tìm ảnh chèn vào văn bản
B. Insert/Shapes/ chọn nguồn lấy ảnh/tìm ảnh chèn vào văn bản
C. Home/Shapes/ chọn nguồn lấy ảnh/tìm ảnh chèn vào văn bản
D. File/Pictures/chọn nguồn lấy ảnh/tìm ảnh chèn vào văn bản
Câu 2: Để tạo danh sách liệt ta sử dụng lệnh
A. Insert/Bullets
B. Home/Bullets
C. Insert/ Numbering
D. Home/Bullets, Numbering
Câu 3: Để chọn mẫu tiêu đề đầu trang, chân trang, số trang ta sử dụng lệnh
A. Insert/Header, Footer,Page Number
B. Insert/ Footer, Header, Page Number
C. Home/Header, Footer,Page Number
D. Insert/Header,Page Number, Footer
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS trên phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi hoàn thành phiếu
học tập 1 trong 2 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ
- GV: Quan sát HS hoạt động, hỗ trợ nếu cần
Đáp án:
Câu
Đáp án
1
A
2
D
112
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* Báo o, thảo luận
- Gọi đại diện 1 cặp đôi báo cáo
- GV yêu cầu cặp đôi khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt đáp án, nhận xét đánh giá mức độ
hoàn thành, thái độ học tập năng hoạt động của
HS.
- GV: tiết học trước các em đã biết chèn nh vào văn
bản, tạo danh sách liệt kê, tạo tiêu đề đầu trang, chân
trang, đánh số trang. Hôm nay chúng ta cùng thực
hành tổng hợp tạo văn bản tính thẩm mĩ.
3
A
2. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
Hoạt động : Thực hành tạo văn bản về kế hoạch đi ngoại (30 phút)
a) Mục tiêu:
- HS biết trình bày phần nội dung ba mục theo yêu cầu sắp xếp ảnh vào bài trình
chiếu.
- Hs biết tạo tiêu đề đầu trang thể là câu slogan(phương châm) của lớp bên trái, ảnh
logo trường góc bên phải.
b) Nội dung:
- HS đưa nội dung ba mục theo yêu cầu sắp xếp ảnh vào văn bản.
- HS tạo tiêu đề đầu trang thể là câu slogan của lớp bên trái, ảnh logo trường góc bên
phải.
c) Sản phẩm:
Kế hoạch: “CHƯƠNG TRÌNH VUI CHƠI DÃ NGOẠI LỚP 8A”
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV: yêu cầu học sinh khởi động máy
tính thực hiện các nhiệm vụ thực hành
- GV yêu cầu HS tìm hiểu các yêu cầu
trong SGK sau đó trong nhóm thực hành
tổng hợp bổ sung thêm nội dung để
hoàn thành một văn bản về kế hoạch đi
ngoại.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tiến hành làm việc theo nhóm máy,
thực hiện các nhiệm vụ đã được giao
- Trong q trình HS thực hiện nhiệm vụ,
GV theo dõi hoạt động của các nhóm, phát
hiện những nhóm hoặc nhân chưa tích
a. Tạo các mục cho văn bản
+ Bước 1: Chọn các đoạn cần tạo danh
sách liệt
+ ớc 2: Trên dải lệnh Home, nháy
chuột vào lệnh Bullets hoặc Numbering,
nháy chọn một kiểu đánh dấu đầu đoạn
113
cực tham gia các hoạt động học tập hoặc
gặp khó khăn, GV cần hỗ trợ, gợi ý
hướng dẫn cho HS, giải đáp các thắc mắc
dạy các năng thực hiện nhiệm vụ khi
cần thiết.
* Báo o, thảo luận
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động
nhóm.
Đại diện nhóm máy kiểm tra chéo theo
đồ(1-2-3-…), đánh g theo phiếu đánh
giá.
Lưu ý: Một bạn lại, một bạn đi kiểm tra.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động
của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định
- GV quan sát lựa chọn một số bài các
mức đ khác nhau để chữa:
-Nêu những lỗi các em thường hay
mắc phải
- Đưa ra hướng khắc phục
- Giải đáp những thắc mắc của học sinh
- Tuyên dương ghi điểm những học
sinh thực hành tốt, phê bình những em
lười thực hành, mất trật tự trong giờ thực
hành.
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả
hoạt động luyện tập thực hành các bài tập
của c nhóm.
trong bảng xuất hiện.
b. Đánh số trang
+ Bước 1: Chọn dải lệnh Insert, chọn lệnh
Page Number đ mở bảng sẵn các mẫu
đánh s trang
+ Bước 2: Nháy chuột chọn kiểu mẫu p
hợp.
d. Hoàn thiện sản phẩm
- Kiểm tra lại bố cục, nội dung
- Lưu văn bản
Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu:
- Vận dụng c kiến thức đã học đ tạo văn bản tính thẩm mĩ, nội dung gắn với thực
tiễn
b) Nội dung:
- Em hãy tạo một văn bản giới thiệu về trường em. Nội dung n bản gồm: lược lịch
sử ngôi trường, những thành tích nổi bật, hình ảnh khuôn viên trường (có thể đồ
kèm chú thích hoặc ảnh).
c) Sản phẩm:
- Kết quả làm việc theo nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Thực hiện tạo một văn bản giới thiệu v trường em.
Văn bản giới thiệu về
114
Nội dung văn bản gồm: lược lịch sử ngôi trường,
những thành tích nổi bật, hình ảnh khuôn viên trường
(có thể sơ đồ kèm chú thích hoặc ảnh).
* HS thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận, trình bày trong buổi học sau.
* Báo o, thảo luận
Hs trình bày sản phẩm hoàn thành gửi sản phẩm qua E-
mail hay Zalo của giáo viên
Giáo viên chấm kết quả của các nhóm chia sẻ.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
học sinh các nhóm nộp bài qua E-mail hay Zalo của
giáo viên.
trường em.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Nhóm máy:……
STT
Nội dung
Mức độ hoàn thành
Tốt(T)
Đạt(Đ)
Chưa
đạt(CĐ)
1
đầy đ ba phần thông tin theo yêu cầu
2
Sử dụng từ hai kiểu định dạng danh sách
liệt khác nhau
3
từ hai hình ảnh/hình vẽ minh họa
4
tiêu đề đầu trang, chân trang
5
số trang tự động
BÀI 6. SỬ DỤNG CÁC BẢN MẪU TRONG TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Biết được cách sử dụng các bản mẫu (template) khi tạo bài trình chiếu mới.
- Biết được cách áp dụng các mẫu định dạng (theme) trong định dạng bài trình chiếu.
2.Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: Học sinh khả năng tự đọc sách giáo khoa kết hợp
với gợi ý của giáo viên đ trả lời câu hỏi về sử dụng các bản mẫu để tạo bài trình chiếu;
áp dụng các bản mẫu định dạng trong phần mềm MS Powerpoint.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện thao tác sử dụng
các bản mẫu để tạo bài trình chiếu; áp dụng các bản mẫu định dạng trong phần mềm
MS Powerpoint.
115
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh khả năng gii quyết các tình
huống giáo viên đưa ra trong phần mềm MS Powerpoint.
2.2. Năng lực Tin học:
Năng lực A (NLa): HS s dụng đúng cách phần mềm học tập MS Powerpoint phục
vụ cuộc sống học tập.
Năng lực D (NLd): Học sinh sử dụng được phần mềm học tập MS Powerpoint.
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, chất lượng các nhiệm vụ học tập trong quá
trình thảo luận nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Sách kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, bảng, máy tính, máy chiếu, giấy Roki.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút, phấn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy vai trò quan trọng của việc thiết kế các trang trình
chiếu. Sử dụng các mẫu được thiết kế sẵn một cách thuận tiện dễ dàng đ tạo bài
trình chiếu đẹp, hấp dẫn.
b) Nội dung: HS thảo luận vấn đề do giáo viên đưa ra. GV dựa trên câu trả lời của HS
đặt câu hỏi gợi mở sang những tình huống vấn đ trong bài học mới.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
d)Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Để phát động tuần lễ giờ Trái đất. Mỗi nhóm sẽ lên kế hoạch báo cáo bằng bài trình
chiếu Powepoint. Nếu các em giám khảo trong buổi báo cáo đó các em sẽ căn cứ vào
yếu tố nào trong các yếu t sau đ đánh giá bài thuyết trình đó của nhóm bạn ( màu sắc,
hình ảnh, hiệu ứng, hay nội dung)
- Với cùng một nội dung, cùng liệu hình ảnh, bảng biểu, làm sao để tạo một bài trình
chiếu gây ấn tượng, thể hiện sự chuyên nghiệp?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi HS trả lời
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
Để thiết kế được các trang chiếu một cách chuyên nghiệp gây ấn tượng thì việc sử
dụng các mẫu thiết kế sẵn một cách thuận tiện dễ dàng để tạo bài trình chiếu đẹp
hấp dẫn. Vậy cách sử dụng các bản mẫu trong bài trình chiếu này như thế nào thì
chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt động 1: Sử dụng các bản mẫu để tạo bài trình chiếu.(15 phút)
- Mục Tiêu: Giúp HS nhận ra sự hài hòa thống nhất về màu sắc giữa các thành phần
trên một trang giữa các trang trong toàn bài trình chiếu.
- Nội dung: Hãy quan sát bốn trang chiếu trong hình 1. Em nhận xét về màu sắc
nội dung trình bày trên các trang chiếu?
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
116
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1 trang 52 sách
giáo khoa thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Em hãy quan sát Bốn trang chiếu trong Hình
1 ? Em nhận xét về màu sắc nội dung
trình bày trên trang chiếu?
HS trả lời
GV: Như vậy để tạo được bài trình chiếu từ bản
mẫu các em cùng quan sát làm mẫu hoàn
thiện các câu hỏi sau trong phiếu học tập.
? Nêu quy trình chung tạo bài trình chiếu từ bản
mẫu
? Cách tạo trang chiếu mới theo bố cục sẵn.
? Làm thế nào để thay đổi bố cục trang chiếu.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm, quan sát, nghiên cứu trả
lời câu hỏi.
- HS nghiên cứu SGK, suy nghĩ trả lời nhân
các câu hỏi.
* Báo o, thảo luận
- Đại diện 1 nhóm HS trình bày
- HS nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc, kết
quả hoạt động của HS.
* Kết luận, nhận định
Bốn trang trình chiếu trong Hình 1 bản
mẫu định dạng sẵn chứa bố cục, màu sắc,
phông chữ, hiệu ứng, kiểu nền cả nội dung.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS mở phần mềm Powepoint thực
hành tạo bản mẫu trong phần mềm trình chiếu:
- Sau khi thực hành xong em hãy:
+ Ghi lại tên mẫu em đã sử dụng
+ Liệt một s mẫu bố cục sẵn của bản
mẫu
+ Liệt kê mẫu bố cục của 2 trang chiếu đầu tiên
1. Sử dụng các bản mẫu để tạo bài
trình chiếu
Hình 1:
- Các hình ảnh được đặt vị trí khác
nhau trong mỗi trang.
- Các hộp văn bản chưa thể hiện nội
dung cụ thể chỉ minh họa vị trí,
định dạng của phần văn bản.
- Quy trình chung tạo bài trình chiếu
từ bản mẫu gồm ba bước:
+ Bước 1: Chọn lệnh lệnh File, nháy
chuột vào lệnh New
+ Bước 2: Nháy chuột vào bản mẫu
(tìm theo từ khóa).
+ Bước 3: Nháy chuột vào lệnh
Create
* Chú ý: Thay đổi bố cục của trang
chiếu: chọn lệnh Layout trên dải lệnh
Home nháy chuột vào kiểu bố cục
mới
117
trong bài trình chiếu.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hành theo yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt
động.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và
đánh g mức đ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
Hoạt động 2: Áp dụng các mẫu định dạng trong bài trình chiếu. (15 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra được cùng một mẫu nhưng thể hiệu chỉnh thay
đổi màu sắc khác nhau.
b) Nội dung:
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Yêu cầu HS quan sát ba trang chiếu trong Hình
4 trang 53 skg, cho biết những điểm giống
khác nhau của chúng?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Để áp dụng một mẫu nhiều mẫu định
dạng cho toàn bài trình chiếu các em cùng quan
sát làm mẫu hoàn thiện các câu hỏi sau
trong phiếu học tập.
? Tại sao nên sử dụng mẫu định dạng cho các
trang trong bài trình chiếu.
? Làm thế nào để áp dụng một mẫu định dạng
nhiều mẫu định dạng cho toàn bài trình chiếu
? Cách để hiệu chỉnh màu sắc, phông chữ, hình
nền, kích thước của các mẫu định dạng.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
* Báo o, thảo luận
2. ÁP DỤNG CÁC MẪU ĐỊNH
DẠNG TRONG BÀI TRÌNH
CHIẾU
- Trang chiếu thứ nhất hợp về
màu sắc, nội dung văn bản định
dạng chữ hợp lí, các trang còn lại đều
những điểm không hợp lí.
- Mỗi mẫu định dạng được coi như
một tập hợp định dạng màu sắc,
phông chữ hiệu ng thống nhất
cho tất c các trang trong bài trình
chiếu.
- Để áp dụng một mẫu định dang:
Nháy chuột vào một kiểu trong nhóm
Themes trên dải lệnh Design.
- Để áp dụng nhiều mấu định dạng:
Nháy chuột vào lệnh More góc dưới
bên phải của nhóm Themes.
- Cách hiệu chỉnh màu sắc, phông
118
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt
động.
+ Giống nhau: Ba trang chiếu cùng mẫu định
dạng, bố cục, phông chữ.
+ Khác nhau: Ba trang chiếu cách phối màu
khác nhau
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và
đánh g mức đ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung trong sgk thực hành
theo nhóm máy: Em hãy thay đổi mẫu định
dạng của một bài trình chiếu bằng một mẫu định
dạng khác
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các cặp đôi hoạt động, hỗ trợ các
cặp đôi khi gặp khó khăn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động. Gọi
đại diện các cặp đôi lên báo cáo kết quả hoạt
động.
+ Nháy chuột vào một kiểu trong nhóm lệnh
Theme trên dải lệnh Design
+ Ngoài ra, ta thể chỉnh màu sắc, phông chữ.
Hình nền, kích thước các mẫu định dạng:
* Nháy chọn dải lệnh Design chọn nhóm
lệnh Variants chọn Customize
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và
đánh g mức đ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
chữ, hình nền, kích thước của các
mẫu định dạng: Trong dải lệnh
Design, nhóm Variants Customizi
Ghi nhớ:
- Sử dụng các mẫu định dạng trong
khung Themes trên dải lệnh Design
giúp định dạng bài trình chiếu hài hòa
về màu sắc thống nhất về phông
chữ.
Để thay đổi mẫu định dạng của một bài
trình chiếu trong PowerPoint, làm theo
các bước sau:
- Mở bài trình chiếu cần thay đổi mẫu
định dạng.
- Chọn tab "Design" trên thanh menu
phía trên cùng của màn hình.
- Chọn bất kỳ mẫu định dạng o trong
các tùy chọn được cung cấp. Em thể
di chuột qua các mẫu định dạng để xem
trước trước khi chọn.
- Nếu em muốn tùy chỉnh mẫu định
dạng, em thể nhấp chuột vào nút
"Variant" để thay đổi màu sắc các
chi tiết khác của bố cục.
- Em cũng thể tùy chỉnh mẫu định
dạng bằng cách thêm các hình ảnh, biểu
tượng hoặc phông chữ khác. Chọn
"Format Background" để thay đổi hình
nền của trang chiếu hoặc chọn "Slide
Size" để thay đổi kích thước của trang
chiếu.
- Lưu các thay đổi bằng cách chọn
"Save" hoặc "Save As" nếu em muốn
lưu bản sao mới với mẫu định dạng
khác.
Lưu ý rằng thay đổi mẫu định dạng của
bài trình chiếu thể ảnh hưởng đến
sắp xếp, kích thước các thành phần
trên trang chiếu, vậy hãy kiểm tra lại
trước khi lưu trình chiếu bài của em.
3. LUYỆN TẬP (5 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã học v cách sử dụng các bản mẫu
(template) khi tạo bài trình chiếu mới cách áp dụng các mẫu định dạng (theme) trong
định dạng bài trình chiếu.
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học đ trả lời đúng các câu hỏi.
119
c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
* Câu hỏi: Trong các câu sau những câu nào
đúng:
1) thể tìm kiếm tải từ Internet các bản
mẫu theo một mẫu định dạng nhất định.
2) Không thể thay đổi màu sắc phông chữ
của một mẫu định dạng.
3) Không thể thay đổi các hình ảnh trong một
bản mẫu.
4) Cần định dạng văn bản màu tối trên nền
sáng và ngược lại đ dễ đọc nội dung.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời vào vở
* Báo o, thảo luận
- HS trình bày kết quả trả lời câu hỏi
Đáp án: 1, 4
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả của HS đưa ra kết luận
- Đáp án:
1) thể tìm kiếm và tải từ
Internet các bản mẫu theo một mẫu
định dạng nhất định.
4) Cần định dạng văn bản màu
tối trên nền sáng ngược lại đ dễ
đọc nội dung.
4. VẬN DỤNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã học v cách sử dụng các bản mẫu
(template) khi tạo bài trình chiếu mới cách áp dụng các mẫu định dạng (theme) trong
định dạng bài trình chiếu.
b) Nội dung:
2. Em lựa chọn bản mẫu tùy thích đ tạo bài trình chiếu nội dung phát động tuần lễ
hoạt động hưởng ứng Giờ Trái Đất.
c) Sản phẩm: Thay đổi được mẫu định dạng của một bài trình chiếu bằng một mẫu
định dạng khác
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV nêu yêu cầu gợi ý hướng dẫn HS cách
làm bài tập vận dụng theo yêu cầu nội dung
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận trình bày trong buổi
học sau.
* Báo o, thảo luận
- Giáo viên chấm kết quả của i báo của các
nhóm chia sẻ.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình làm
việc của học sinh các nhóm tại n qua nộp
bài qua E-mail hay Zalo của giáo viên.
- Tạo trang chiếu theo bố cục
sẵn: Trên dải lệnh Home, nháy
chuột vào phía ới lệnh New
Slide, nháy chọn một mẫu bố cục.
- Nếu muốn thay đổi bố cục của
trang chiếu, nháy chuột vào lệnh
Layout trên dải lệnh Home rồi
chọn kiểu bố cục mới.
- Hiệu chỉnh màu sắc, phông
chữ, hình nền, kích thước của
các mẫu định dạng sử dụng
nhóm lệnh Variants
Customize trên dải lệnh Design.
120
- Chuẩn bị bài mới, đọc thực hành trước nội
dung i 7: “Thực hành sử dụng bản mẫu”
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 1:
? Em nhận xét về màu sắc nội dung trình bày trên các trang chiếu?
................................................................................................................................
? Nêu quy trình chung tạo bài trình chiếu từ bản mẫu
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
? Cách tạo trang chiếu mới theo bố cục sẵn.
................................................................................................................................
? Làm thế nào để thay đổi bố cục trang chiếu.
................................................................................................................................
Câu hỏi 2: Thực hành mở phần mềm Powepoint tạo một số bản mẫu trong phần mềm
trình chiếu
Sau khi thực hành xong em hãy
- Ghi lại n mẫu em đã sử dụng
- Liệt một số mẫu bố cục sẵn của bản mẫu
- Liệt mẫu bố cục của 2 đến 3 trang chiếu đầu tiên trong bài trình chiếu
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Thực hành
Em hãy thay đổi mẫu định dạng của một bài trình chiếu bằng một mẫu định dạng khác
SẢN PHẨM NHÓM 4
Họ tên
Đơn vị công tác
1. Nguyễn Thị Việt
THCS Bắc Lý
2. Nguyễn Thị Oánh
THCS Xuân Khê
3. Tạ Thị Thu
THCS Đức
4. Trần Hữu Thuận
THCS Phú Phúc
BÀI 7. THỰC HÀNH SỬ DỤNG BẢN MẪU
Thời gian thực hiện: 1 tiết.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Sử dụng được một bản mẫu tùy ý để tạo bài trình chiếu.
121
- Hiệu chỉnh được màu sắc, phông chữ, hình nền cho bản mẫu trình chiếu.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: Học sinh khả năng tự đọc sách giáo khoa kết hợp
với hướng dẫn của giáo viên tạo một bài trình chiếu để báo o tổng kết thi đua trong
tháng của lớp em.
- ng lực giao tiếp hợp c: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện thao c sử dụng bản
mẫu phù hợp để tạo bài trình chiếu, chọn u chữ, màu nền đảm bảo nh tương phản
i hòa trong toàn i.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh khả năng gii quyết các tình
huống giáo viên đưa ra.
2.2. Năng lực Tin học:
- Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng các bản mẫu của phần mềm
- Năng lực D (NLd): HS sử dụng được phần mềm học tập MS PowerPoint
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, chất lượng các nhiệm vụ học tập trong quá
trình thảo luận nhóm.
II. Thiết bị dạy học học liệu:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy tính.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn
- Luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội chơi. Sau khi quản trò đọc câu hỏi, các đội chơi
suy nghĩ giơ tay trả lời trong vòng 15 giây. Nếu trả lời đúng nhanh nhất, đội chơi
giành 10 điểm, trả lời sai, đội bạn được quyền trả lời. Nếu trả lời đúng được 5 điểm.
Đội tổng số điểm cao hơn đội giành chiến thắng.
- Nội dung câu hỏi trò chơi : “Ai nhanh hơn”
Câu 1: Để sử dụng bản mẫu tạo bài trình chiếu ta thực hiện
A. File/New/chọn bản mẫu/create.
B. File/Save/chọn bản mẫu/create.
C. Home/New/chọn bản mẫu/create.
122
D. Insert/New/chọn bản mẫu/create.
Câu 2: Khung nào trên giải lệnh Design giúp định dạng bài trình chiếu hài hòa về màu
sắc và thống nhất về phông chữ
A. Themes.
B. Document Formatting.
C. Page Backgroud.
D. Paragraph.
Câu 3: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng
A. Không th thay đổi các ảnh trong bản mẫu.
B. Không thể thay đổi màu sắc của một mẫu định dạng.
C. Không thể thay đổi phông chữ của một mẫu định dạng.
D. Cần định dạng văn bản màu tối trên nền sáng ngược lại để dể đọc nội dung.
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về tạo tiêu đ trang?
A. Cần nhập nội dung tiêu đề tất cả các trang.
B. Chỉ cần nhập nội dung tiêu đề trang đầu tiên.
C. Cần nhập nội dung tiêu đề trang chính giữa.
D. Chỉ cần nhập nội dung tiêu đề trang 1 trang bất kì.
Câu 5: Để thay đổi bố cục trang chiếu, ta chọn lệnh nào sau đây?
A. Lệnh New Slide trên dải lệnh Home.
B. Lệnh Layout trên dải lệnh Home.
C. Lệnh Themes trên dải lệnh Design
D. Lệnh More trên dải lệnh Design.
Câu 6: Sắp xếp các bước theo đúng thứ tự đ hiệu chỉnh màu sắc cho tổng thể một bản
mẫu theo một bảng màu sẵn.
1. Di chuyển chuột vào lệnh Colors đ mở bảng lựa chọn các bảng màu.
2. Trên dải lệnh Design, nháy chuột vào nút lệnh More trong khung Variants.
3. Nháy chọn bảng màu theo ý thích.
A. 2- 3-1. B. 3-1-2. C. 2-1-3. D. 1-2-3.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức t chơi : “Ai nhanh hơn”
+ Chia đội
+ Phổ biến Luật chơi
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: chia đội, lắng nghe luật chơi tham gia trò chơi
Đáp án:
Câu
Đáp án
1
A
2
A
123
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* Báo o, thảo luận
- HS: Các đội chơi đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV: công bố đáp án, tính điểm cho các đội chơi.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét, đánh g hoạt động trò chơi, công bố
đội chiến thắng.
- GV: tiết học trước các em đã biết sử dụng các bản
mẫu trong tạo bài trình chiếu, hôm nay chúng ta cùng
thực hành s dụng bản mẫu để tạo bài trình chiếu.
3
D
4
D
5
B
6
C
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, luyện tập (35 phút)
Hoạt động: Thực hành tạo bài trình chiếu tổng kết thi đua (35 phút)
a) Mục tiêu:
- Biết sử dụng bản mẫu để tạo bài trình chiếu tổng kết thi đua.
- Nhập được nội dung vào từng trang chiếu
- Sử dụng bảng hình ảnh trong trang chiếu
b) Nội dung: HS thực hành trên máy tạo một bài trình chiếu để báo cáo tổng kết thi đua
trong tháng của lớp em. Yêu cầu cần đạt n sau:
Nhiệm vụ: Em hãy tạo một bài trình chiếu để báo cáo tổng kết thi đua trong tháng của lớp em.
Yêu cầu cần đạt như sau:
1) Sử dụng một bản mẫu phù hợp để tạo bài trình chiếu từ 4 đến 6 trang.
2) Yêu cầu về bố cục: trang đầu tiên có bố cục kiểu Title Slide, các trang còn lại sử dụng từ
hai bố cục khác nhau trở lên.
3) Định dạng màu: màu chữ, màu nền đảm bảo tính tương phản i hòa trong toàn i.
4) Định dạng phông chữ, cỡ chữ: tiêu đề phông chữ Arial, cỡ chữ từ 30 đến 40 nội dung
phông chữ Times New Roman, cỡ ch từ 22 đến 28.
5) ảnh bảng trong bài trình chiếu.
6) Thiết lập hiệu ứng trình chiếu tùy ý.
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập.
- GV: yêu cầu học sinh khởi động máy
tính thực hiện các nhiệm vụ thực hành
sau:
+ Khởi động phần mềm MS Powerpoint
+ Thực hành bài tập thực hành Trang 55,
56 SGK theo nhóm 4hs/máy trong 25
- Sử dụng từ khóa "Education" để tìm kiếm bản
mẫu phù hợp tạo bài trình chiếu. Tạo số lượng
trang chiếu theo u cầu.
- Chọn bố cục phù hợp nhập nội dung cho
từng trang. dụ trong Hình 1: trang đầu tiên
b cục kiểu Title Slide; trang 3 có bố
cục Picture with Caption; trang 4 bố
cục Comparison.
124
phút
-HS: Tiến hành thực hiện nhiệm vụ theo
nhóm đã phân công (4hs/1 máy)
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tiến hành làm việc theo nhóm, thực
hiện các nhiệm vụ đã được giao: lập kế
hoạch làm việc, thỏa thuận về quy tắc làm
việc, tiến hành giải quyết nhiệm vụ,
chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp, xác
định nội dung cách trình bày kết quả.
- Trong quá trình HS thực hiện nhiệm vụ,
GV theo dõi hoạt động của các nhóm,
phát hiện những nhóm hoặc nhân chưa
tích cực tham gia các hoạt động học tập
hoặc gặp k khăn, GV cần hỗ trợ, gợi ý
hướng dẫn cho HS, giải đáp các thắc
mắc dạy các kĩ năng thực hiện nhiệm
vụ khi cần thiết.
* Báo o, thảo luận
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động
nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
đánh giá chấm điểm chéo nhau theo
theo Bảng kiểm đánh g sản phẩm của
HS
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động
của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết
quả hoạt động luyện tập thực hành các bài
tập của các nhóm.
-Nêu những lỗi các em thường hay
mắc phải
- Đưa ra hướng khắc phục
- Giải đáp những thắc mắc của học sinh
- Tuyên dương ghi điểm những học
- Thiết lập bộ phông chữ cho phần tiêu đề
nội dung của bản mẫu hoặc mẫu định dạng theo
yêu cầu như hướng dẫn trong Hình 2.
Xem hình minh họa ới đây
Hình 1. Minh họa bốn trang của báo cáo tổng
kết thi đua tháng
Hình 2. Thiết lập bộ phông chữ mới cho bản
mẫu hoặc mẫu định dạng
125
sinh thực hành tốt, p bình những em
lười thực hành, mất trật tự trong giờ thực
hành.
HS: Chú ý quan sát, lắng nghe kết qu đánh
giá của GV
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
NHÓM........
STT
Nội dung
Điểm
1
Bài trình chiếu đủ từ 4 đến 6 trang
1,5 điểm
2
sử dụng bản mẫu
1,5 điểm
3
Trang đầu tiên bố cục kiểu Title Slide
1 điểm
4
Các trang còn lại sử dụng từ hai bố cục khác nhau tr lên.
1 điểm
5
Màu chữ, màu nền đảm bảo tính tương phản dễ đọc nội dung
1 điểm
6
Màu sắc hài hòa, thống nhất trong toàn bộ i trình chiếu
1 điểm
7
Định dạng phông chữ trên c trang chiếu theo đúng yêu cầu
1 điểm
8
hình nh bảng biểu trong bài trình chiếu
1 điểm
9
hiệu ng chuyển trang, hiệu ứng cho các đối tượng
1 điểm
Tổng
Nhóm đánh giá
3. Hoạt động: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng thay đổi hình nền của toàn bài chiếu
b) Nội dung: HS thực hành thay đổi hình nền toàn bài trình chiếu đã tạo trên bằng
một hình ảnh tùy ý
c) Sản phẩm: Bài trình chiếu của HS đã được thay hình nền bằng ảnh tùy ý
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nội dung vận dụng theo nhóm
* HS thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận, trình bày trong buổi
học sau.
* Báo o, thảo luận
Hs trình bày sản phẩm hoàn thành gửi sản
phẩm qua E-mail hay Zalo của giáo viên
Thực hiện theo các bước sau:
- B1:Chọn Format Background
- B2:Đánh dấu lựa chọn ảnh làm nền
- B3: Chọn ảnh từ file trong thư mục trên
máy tính
- B4: thể hiệu chỉnh độ trong suốt của
ảnh
- B5: Click Apply to all để áp dụng ảnh
nền cho toàn bộ bài trình chiếu
126
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
Giáo viên chấm kết quả của các nhóm chia
sẻ.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình làm
việc của học sinh các nhóm nộp bài qua
E-mail hay Zalo của giáo viên.
- Chuẩn bị bài mới, đọc trước nội dung
Bài 8: Kết nối đa phương tiện
hoàn thiện trang chiếu
BÀI 8. KẾT NỐI ĐA PHƯƠNG TIỆN HOÀN THIỆN TRANG CHIẾU
Thời gian thực hiện: 1 tiết.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được cách tạo siêu liên kết đến một tài liệu sẵn, một địa chỉ trang web hoặc
một trang khác trong bài.
- Biết được cách thêm tiêu đề đầu trang, chân trang, ngày tháng số trang vào trang
chiếu hoặc trang in.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: Học sinh khả năng tự đọc sách giáo khoa kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về tạo siêu liên kết, cách thêm tiêu đề chân
trang, ngày tháng đánh số trang trình chiếu.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện thao tác như tạo
tạo siêu liên kết, ch thêm tiêu đề chân trang, ngày tháng đánh số trang trình chiếu.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh khả năng gii quyết các tình
huống giáo viên đưa ra.
2.2. Năng lực Tin học:
- Năng lực A (NLa): HS s dụng đúng cách phần mềm học tập MS PowerPoint phục
vụ cuộc sống học tập.
127
- Năng lực D (NLd): Học sinh sử dụng được phần mềm học tập MS PowerPoint.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, chất lượng các nhiệm vụ học tập trong quá
trình thảo luận nhóm.
II. Thiết bị dạy học học liệu:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung:
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “LẬT MẢNH GHÉP”.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
*GV giao nhiệm vụ học tập
- GV phổ biến luật chơi: Mỗi HS chọn cặp từ tiếng
anh tiếng việt cho phù hợp. HS nào đoán đúng hình
ảnh phía sau mảnh ghép người chiến thắng
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nghiên cứu chọn đáp án phù hợp (Có thể đoán
hình ảnh bất lúc nào).
* Báo o, thảo luận
- GV: Gọi ngẫu nhiên HS trả lời.
Hình ảnh sau mảnh ghép:
128
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
- HS được chọn đứng dậy trả lời
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét, đánh g hoạt động trò chơi, công bố
người chiến thắng => bài mới
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV: Trong bài thuyết trình PowerPoint chúng ta thể
đều dùng các siêu liên kết (hyperlink) để mở các tài
liệu liên quan hoặc chuyển đến một trang web khác.
Cachs thực hiện các siêu lên kết như thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tạo siêu liên kết (15 phút)
a) Mục tiêu:
- Biết được cách tạo siêu liên kết đến một tài liệu sẵn, một địa chỉ trang web hoặc
một trang khác trong bài.
b) Nội dung:
- Khám phá cách tạo siêu liên kết
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV: Y/c HS thảo luận nhóm 4 HS/ nhóm trong vòng
5 phút trả lời c câu hỏi sau:
+ Em hãy cho biết vai trò của siêu liên kết?
+ Làm thế nào để gắn các siêu liên kết?
+ Cách tạo siêu liên kết đến một tài liệu PDF?
+ thể tạo siêu liên kết đến những tình huống nào?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm, quan sát, nghiên cứu trả lời u
hỏi.
- HS nghiên cứu SGK, suy nghĩ trả lời nhân các
câu hỏi.
* Báo o, thảo luận
- GV chọn ngẫu nhiên HS đại diện nhóm trình bày
- HS được chọn đại diện nhóm HS trình bày
* Kết luận, nhận định
- HS nhận xét, đánh giá
1. Tạo siêu liên kết
- Vai trò của siêu liên kết:
Giúp người đọc nhanh chóng
mở một tài liệu hoặc chuyển
đến một trang web khác
- thể gắn siêu liên kết cho
một cụm từ, hình ảnh, hình
vẽ trong một trang trình
chiếu.
- Cách tạo siêu liên kết
Bước 1: Nháy chuột phải vào
đối tượng cần đặt liên kết
Bước 2: Chọn Hyperlink
Bước 3: Chn Existing File
or Web Page.
Bước 4: Chọn t mục
Bước 5: Chọn tệp hoặc trang
129
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc, kết quả
hoạt động của HS.
- GV chốt nội dung cần ghi nhớ:
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hành tạo 1
siêu liên kết đến 1 bản PDF (GV chuẩn bị sẵn). Sau
đó nhấp chuột phải vào đối tượng vừa gắn siêu liên
kết chọn Open Hyperlink quan sát cho nhận xét
về kết qu thực hiện thao tác trên?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các cặp
đôi gặp khó khăn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động cặp đôi. Gọi đại
diện các cặp n báo o kết quả hoạt động.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ đánh
giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV chiếu cho hs quan sát bài PowerPoint tiêu đề
đầu trang chân trang, đánh số trang, đ thêm tiêu đề
đầu trang, chân trang s trang vào trang chiếu em
cần thực hiện n thế nào?
web được liên kết đến.
Bước 6: Chọn Ok
Hoạt động 2.2: Thêm tiêu đề chân trang, ngày tháng đánh số trang trình chiếu
(15 phút)
a) Mục tiêu:
- Biết được cách thêm tiêu đề đầu trang, chân trang, ngày tháng số trang vào trang
chiếu hoặc trang in.
b) Nội dung:
- Khám p cách cách thêm tiêu đề đầu trang, chân trang, ngày tháng số trang vào
trang chiếu hoặc trang in.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Yêu cầu HS đọc nội dung trong sgk thảo
luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Tiêu đề chân trang cung cấp những thông tin
gì?
2. Thêm tiêu đề chân trang, ngày
tháng đánh số trang trình chiếu
- Tiêu đề chân trang cung cấp thông tin
ngắn gọn như tên tác giả, chủ đ bài
trình chiếu.
130
+ Cách thêm thêm tiêu đề đầu trang, chân trang,
ngày tháng s trang vào trang chiếu hoặc
trang in?
+ Tìm hiểu thẻ Notes and Handouts?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ tr các các
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi
đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ
đánh g mức đ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
- GV chốt kiến thức về cách thêm tiêu đề chân
trang, ngày tháng đánh số trang trình chiếu
- Cách Thêm tiêu đ chân trang, ngày
tháng đánh số trang trình chiếu:
+ Chọn Insert/header & Fooder xuất
hiện hộp thoại header & Fooder lựa
chọn đưa nội dung vào các mục
sẵn
Thẻ Notes and Handouts tương tự như
thẻ slide
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học đ thực hành đánh số trang, chèn tiêu đ
chân trang cho bài trình chiếu
b) Nội dung: HS thực hiện trên máy tính nội dung sau:
Hãy đánh số trang tự động chèn tiêu đề chân trang cho bài trình chiếu đã thực hiện
bài thực hành sử dụng bản mẫu. Hai thông tin này không hiển thị trang tiêu đề.
c) Sản phẩm:
- Bài trình chiếu của HS đã được đánh số trang chèn tiêu đề chân trang.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện trên máy tính nội
dung sau: Đánh số trang tự động chèn tiêu
đề chân trang cho bài trình chiếu đã thực hiện
bài thực hành sử dụng bản mẫu. Hai thông
tin này không hiển th trang tiêu đề.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện trên máy của nhóm mình.
- GV quan sát hỗ trợ nếu cần.
* Báo o, thảo luận
- GV Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
GV chiếu bài của các nhóm đã làm để HS cả lớp
Chọn Insert\Header & Footer, trong
hộp thoại Header and Footer lựa chọn
đưa nội dung vào các mục sẵn
như sau
131
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
cùng quan sát.
* Kết luận, nhận định
- HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của
HS
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã học để tạo liên kết cho bài trình chiếu.
b) Nội dung: HS thực hành tạo bài trình chiếu nội dung hưởng ứng Giờ Trái Đất,
trông đó liên kết đến một trang web một video có nội dung liên quan.
c) Sản phẩm: Bài trình chiếu sử dụng siêu liên kết của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV Yêu cầu HS hoạt động cặp
đôi thực hiện trên y nội dung
sau:
+ Tạo bài trình chiếu nội dung
hưởng ứng Giờ Trái Đất, trông đó
liên kết đến một trang web
một video nội dung liên quan.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện
tạo bài trình chiếu theo yêu cầu của
GV. (Nếu không đủ thời gian giao
về nhà thực hiện)
* Báo o, thảo luận
- GV chấm kết quả của bài báo của
các nhóm chia sẻ.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá quá trình
làm việc của học sinh các nhóm
tại nhà qua nộp bài qua E-mail hay
Zalo của giáo viên.
- Chuẩn bị bài mới, đọc trước
nội dung i 9: “Thực hành
tổng hợp”
- Để thêm liên kết đến một trang web vào một đối ợng
trong PowerPoint, làm theo các bước sau:
+ Chọn đối tượng bạn muốn gắn liên kết.
+ Nhấn chuột phải vào đối tượng chọn "Hyperlink"
hoặc "Liên kết" trong menu xuất hiện.
+ Trong hộp thoại "Insert Hyperlink", chọn "Web Page"
hoặc "Existing File" trong menu n trái.
+ Nhập URL của trang web vào ô "Address" hoặc chọn
thư mục, tệp được liên kế đến
+ Nhấn "OK" để hoàn tất.
132
BÀI 9. THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Thời gian thực hiện: 01 tiết.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Sử dụng được biết cách hiệu chỉnh bản mẫu.
- Tạo được bài trình chiếu sử dụng chữ, hình ảnh phù hợp tính thẩm mĩ.
- Tạo được sản phẩm bài trình chiếu phục v học tập, giao lưu trao đổi thông tin.
2.Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: Học sinh khả năng tự đọc sách giáo khoa kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về tạo một bài trình chiếu giới thiệu một di sản
văn hóa phần mềm MS Powerpoint.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện thao tác tạo một
bài trình chiếu giới thiệu một di sản văn hóa trong phần mềm MS Powerpoint.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh khả năng gii quyết các tình
huống giáo viên đưa ra.
2.2. Năng lực Tin học:
- Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng cách phần mềm học tập MS Powerpoint phục
vụ cuộc sống học tập.
- Năng lực D (NLd): Học sinh sử dụng được phần mềm học tập MS Powerpoint.
- Năng lực E (NLe): Học sinh lựa chọn sử dụng được các công cụ, các dịch vụ ICT
thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác một cách an toàn.
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, chất lượng các nhiệm vụ học tập trong quá
trình thảo luận nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU:
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
* Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên.
* Học sinh: Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút, phấn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
b) Nội dung:
- HS thảo luận vấn đề do giáo viên đưa ra (Phiếu học tập số 1). GV dựa trên câu trả lời
133
của HS đặt câu hỏi gợi mở sang những tình huống vấn đề trong bài học mới.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV trình chiếu phiếu học tập số
1. Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm cặp đôi thảo luận đưa ra
đáp án vào phiếu học tập.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Các nhóm thảo luận, thống
nhất kết quả luận ghi vào phiếu
học tập, phân công thành viên
nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả
khi hết thời gian quy định thảo
luận nhóm.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt
động, hỗ trợ các nhân hoặc
nhóm gặp k khăn. thể cho
phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ
các bạn trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV: Thông báo hết thời gian
hoạt động nhóm. Gọi đại diện
các nhóm lên báo cáo kết quả
hoạt động.
- GV: Yêu cầu c nhóm khác
nhận xét, đánh giá.
- HS: Nhận xét, đánh giá kết quả
hoạt động của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định:
- Giáo viên nhận xét đánh giá
mức độ hoàn thành, thái độ học
Câu 1: Sắp xếp các thao tác sau theo thứ
tự đúng để chèn hình ảnh vào trang chiếu?
1. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh.
2. Chọn lệnh Insert Picture From
File.
3. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.
4. Chọn tệp đồ họa cần thiết nháy Insert.
A. (3) - (2) - (1) - (4). B. (1) - (2) - (3) - (4).
C. (4) - (1) - (2) - (3). D. (4) - (2) - (1) - (3).
Câu 2: Em thể thực hiện thao tác nào
dưới đây với các hình ảnh đã được chèn
vào trang chiếu?
A. Thay đổi màu sắc của hình ảnh B. Thay đi mu ca hình nh.,g
C. Thay đổi kích thước của hình ảnh. D. Tt c đu sai.
Câu 3: Ghép nối địa chỉ ô tính cột bên
trái với đặc điểm tương ứng cột bên phải
khi sao chép công thức.
Lệnh
Chức năng
Kết
quả
1. Home
Layout.
a. Để tạo ra các hình
vẽ mong muốn như
hình thoi, hình ch
nhật, hình tròn, ...
1 -
2. Design
Themes.
b. Áp dụng mẫu định
dạng trong bài trình
chiếu.
2 -
3. Insert
Pictures..
c. Thay đổi mẫu bố
cục của trang chiếu.
3 -
4. Insert
Shapes.
d. Chèn nh ảnh vào
trang chiếu.
4 -
Đáp án:
Câu 1: A.
Câu 2: C
Câu 3: Ghép nối:
1 c; 2 b; 3 d; 4 a.
134
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
tập năng hoạt động của HS.
Từ đó hướng dẫn học sinh
nghiên cứu, tìm hiểu nội dung
cho hoạt động hình thành kiến
thức mới.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Thực hành (25 phút)
Hoạt động 2.1: Tạo bài trình chiếu giới thiệu một di sản thế giới
a) Mục tiêu:
- Biết xây dựng các trang chiếu cho bài thuyết trình giới thiệu một di sản văn hóa
em yêu thích.
- Sử dụng được bản mẫu hoặc mẫu định dạng bất kì, chọn được phông chữ, hình
ảnh, siêu liên kết, biết cách hiệu chỉnh bản mẫu.
b) Nội dung: HS được yêu cầu:
xây dựng các trang chiếu cho bài thuyết trình giới thiệu một di sản văn hóa
em yêu thích.
c) Sản phẩm:
- Bài thực hành của HS được lưu vào máy tính.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS hoạt động nhân, tạo
bài trình chiếu giới thiệu một di sản
văn hóa:
Đất nước ta vốn di sản văn hóa
phi vật thể hết sức phong phú như
Hát Xoan, Dân ca quan họ, nghệ
thuật kê, Hát dặm, Nghi lễ cấp
sắc, Nhã nhạc cung đình Huế,
Em hãy xây dựng các trang chiếu
cho bản thuyết trình giới thiệu một
di sản văn a em yêu thích
hoặc hiểu hơn cả.
Bài trình chiếu cần đáp ứng các yêu cầu sau:
Bài 1: Tạo bài trình chiếu giới
thiệu một di sản văn hóa:
* Yêu cầu: Đất nước ta vốn
di sản văn hóa phi vật thể hết
sức phong phú như Hát Xoan,
Dân ca quan họ, nghệ thuật
kê, Hát dặm, Nghi lễ cấp sắc,
Nhã nhạc cung đình Huế,
Em hãy xây dựng các trang
chiếu cho bản thuyết trình gii
thiệu một di sản văn hóa em
yêu thích hoặc hiểu hơn cả.
* Lưu ý: Bài trình chiếu cần đáp ứng
các yêu cầu sau:
135
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
- Bài thuyết trình gồm 5 trang.
- Sử dụng bản mẫu hoặc mẫu định dạng bất
kì, chọn phông chữ Arial cho c tiêu đề
nội dung. Chèn hình ảnh logo phù hợp các
góc bên phải của mỗi trang.
- Nội dung một số trang:
+ Trang 1: Nêu được tên của di sản muốn
giới thiệu thông tin của học sinh.
+ Trang 2: các hình ảnh khác nhau về di
sản.
+ Trang 3: một vài thông tin v di sản
như nguồn gốc, một vài nét đặc trưng tiêu
biểu. Chèn siêu liên kết đến một trang web
thông tin về những di sản được giới
thiệu.
+ Trang 4: Nêu thông tin về thực trạng bảo
tồn di sản hiện nay.
+ Trang 5: Lời cảm ơn.
- Chèn số trang chú thích chân trang với
nội dung tên di sản đã chọn, trừ trang
trình chiếu đầu tiên.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Thực hiện các yêu cầu của bài
thực hành trên máy tính.
- GV: Quan sát quá trình thực hành
của HS, hỗ trợ những HS gặp khó
khăn.
* Báo o, thảo luận:
- GV yêu cầu một vài HS chia sẻ bài
thực hành của mình cho các lớp quan
sát nhận xét.
- HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét
bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại một số lưu ý của bài
thực hành. Nhận xét thái độ thực hành
- Bài thuyết trình gồm 5 trang.
- Sử dụng bản mẫu hoặc mẫu định dạng
bất kì, chọn phông chữ Arial cho cả
tiêu đ nội dung. Chèn hình ảnh
logo p hợp các góc bên phải của
mỗi trang.
- Nội dung một số trang:
+ Trang 1: Nêu được tên của di sản
muốn giới thiệu thông tin của học
sinh.
+ Trang 2: các hình ảnh khác nhau
về di sản.
+ Trang 3: một vài thông tin về di
sản n nguồn gốc, một vài nét đặc
trưng tiêu biểu. Chèn siêu liên kết đến
một trang web thông tin về những di
sản được giới thiệu.
+ Trang 4: Nêu thông tin về thực trạng
bảo tồn di sản hiện nay.
+ Trang 5: Lời cảm ơn.
- Chèn số trang chú thích chân trang
với nội dung tên di sản đã chọn, trừ
trang trình chiếu đầu tiên.
136
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
của HS cả lớp.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu:
- Biết sử dụng được các tính năng của phần mềm trình chiếu để giải quyết bài
toán thực tế.
b) Nội dung: Tạo bài trình chiếu giới thiệu một di sản văn hóa quê hương em.
c) Sản phẩm:
- Kết quả bài thực hành của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS thực hành nội dung
thực hành như phần nội dung.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Thực hiện các yêu cầu của bài
thực hành trên máy tính.
- GV: Quan sát quá trình thực hành
của HS, h trợ những HS gặp k
khăn.
* Báo o, thảo luận:
- GV yêu cầu một vài HS chia sẻ bài
thực hành của nh cho các lớp quan
sát nhận xét.
- HS cả lớp chú ý theo dõi nhận
xét bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại một số lưu ý của bài
thực hành. Nhận xét thái độ thực
hành của HS cả lớp.
* Yêu cầu: Tạo bài trình chiếu
giới thiệu một di sản văn hóa
quê hương em.
* Gợi ý:
- Bài thuyết trình gồm có 5 trang.
- Nội dung một số trang:
+ Trang 1: Nêu được tên của di sản địa
phương HS HS muốn giới thiệu
thông tin của học sinh.
+ Trang 2: các hình ảnh khác nhau về
di sản.
+ Trang 3: một vài thông tin về di
sản như nguồn gốc, một vài nét đặc
trưng tiêu biểu. Chèn siêu liên kết đến
một trang web thông tin về những di
sản được giới thiệu.
+ Trang 4: Nêu thông tin về thực trạng
bảo tồn di sản hiện nay.
+ Trang 5: Lời cảm ơn.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút)
a) Mục tiêu:
- Rèn luyện lại cho HS việc sử dụng một số tính năng của phần mềm trình chiếu
để giải quyết một số vấn đề thực tế.
b) Nội dung: HS được yêu cầu thực hành nhà: hãy xây dựng một bài trình
137
chiếu giới thiệu về một hoạt động của trường hoặc lớp em yêu thích.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hành tại nhà của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ n phần Nội dung nhà.
- Gửi kết quả thực hành qua mail của GV để chấm lấy điểm thường xuyên.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ về nhà theo hướng dẫn của GV nộp bài vào địa chỉ
mail GV đã gửi.
* Báo o, thảo luận:
- GV sẽ yêu cầu một số HS báo cáo kết quả thực hành cho cả lớp theo dõi
nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét bài thực hành của HS chốt lại một số lưu ý khi vận dụng vào bài
trình chiếu để giải quyết một số vấn đ thực tế.
5. Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học n (2 phút)
- Rèn luyện thêm việc s dụng các tính năng của phần mềm trình chiếu để giải
quyết các vấn đề thực tế.
- Chuẩn bị trước bài 1: Làm quen với phần mềm GIMP.
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Sắp xếp các thao tác sau theo thứ tự đúng để chèn hình ảnh vào trang chiếu?
1. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh.
2. Chọn lệnh Insert Picture From File.
3. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.
4. Chọn tệp đồ họa cần thiết nháy Insert.
A. (3) - (2) - (1) - (4). B. (1) - (2) - (3) - (4).
C. (4) - (1) - (2) - (3). D. (4) - (2) - (1) - (3).
Câu 2: Em thể thực hiện thao tác nào dưới đây với các hình ảnh đã được chèn vào
trang chiếu?
A. Thay đổi màu sắc của hình ảnh B. Thay đổi mẫu của hình ảnh.,g
138
C. Thay đổi kích thước của hình ảnh. D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Ghép nối địa chỉ ô tính cột bên trái với đặc điểm tương ứng cột bên phải khi
sao chép ng thức.
Lệnh
Chức năng
Kết quả
1. Home Layout.
a. Để tạo ra các hình vẽ mong muốn
như hình thoi, hình chữ nhật, hình
tròn, ...
1 -
2. Design Themes.
b. Áp dụng mẫu định dạng trong bài
trình chiếu.
2 -
3. Insert Pictures..
c. Thay đổi mẫu bố cục của trang
chiếu.
3 -
4. Insert Shapes.
d. Chèn hình ảnh vào trang chiếu.
4 -
CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
LẬP TRÌNH TRỰC QUAN
BÀI 1. THỂ HIỆN CẤU TRÚC TUẦN TỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được mỗi chương trình dãy các lệnh điều khiển máy tính thực hiện một thuật
toán.
- Nhận biết được cấu trúc tuần tự trong thuật toán thể hiện được cấu trúc tuần tự
trong chương trình.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành phát triển một số thành tố năng lực
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm v học tập chuẩn b nhà tại
lớp.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
139
- ng lực giải quyết vấn đ sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các dụ trong
cuộc sống hằng ngày.
2.2. Năng lực Tin học:
- tả được kịch bản đơn giản dưới dạng thuật toán và tạo được một chương trình đơn
giản.
3.Về phẩm chất:
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận
nhóm.
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động nhân theo
nhóm, trong đánh giá tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học học liệu:
1. Thiết bị dạy học:
- Máy tính, máy chiếu/bảng thông minh
- Bảng nhóm, bút dạ
2. Học liệu:
- GV: SGK, SBT, phiếu học tập, tài liệu tham khảo
- HS: SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng t cho HS để HS từng bước làm quen với bài học
b) Nội dung:
- HS quan sát video hướng dẫn các bước tạo 1 đoạn trò chơi bản
c) Sản phẩm:
- Ý tưởng của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
https://www.youtube.com/watch?v=NTJHf5egGAQ&t=227s
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát video để được
một số hiểu biết trong việc tạo 1 trò chơi
đơn giản .
- GV yêu cu HS hoàn thành bài tập khởi
- HS những hiểu biết nhất định trong
việc tạo 1 đoạn trò chơi đơn giản
- Bài tập khởi động của HS
140
động SGK (Phiếu học tập s 1)
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi
* Báo o, thảo luận
- HS thảo luận trong nhóm bàn
* Kết luận, nhận định
- GV tổng hợp một số ý tưởng giới
thiệu vào nội dung bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (24 phút)
Hoạt động 2.1: Tuần tự trong kịch bản tuần tự trong thuật toán
(12 phút)
a) Mục tiêu:
- Hiểu được mỗi chương trình dãy các lệnh điều khiển máy tính thực hiện một thuật
toán.
b) Nội dung:
- HS hoàn thành HĐ1 hoàn thành phiếu học tập
c) Sản phẩm:
- Phiếu học tập điền câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu học tập số 1 theo nhóm
bàn
- GV quy định thời gian thực hiện: 5’
* HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS trong nhóm bàn thảo luận trả lời
các câu hỏi trong phiếu học tập
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát
HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ giải đáp
các thắc mắc các nội dung chưa của
HS
* Báo o, thảo luận
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền
phiếu học tập của nhóm mình.
- Các nhóm còn lại chuyển phiếu học tập
cho nhóm tiếp theo (hoán đổi vòng tròn)
để nhóm bạn nhận xét, nếu sai nhóm bạn
thể chữa luôn phiếu để các nhóm rút
kinh nghiệm.
- HS rút ra được kết luận: Kịch bản điều
khiển một nhân vật thể được tả dưới
dạng thuật toán. Nếu thay đổi thứ tự các
bước trong tả thuật toán thì ta sẽ nhận
được một kịch bản khác.
141
- Với từng câu hỏi trong phiếu học tập,
GV mời các nhóm khác nhận xét (đúng/sai
hoặc giải thích).
* Kết luận, nhận định
- GV chốt kết quả, thông báo số nhóm đã
làm đúng.
- GV yêu cầu các nhóm kiểm tra lại phiếu
học tập ban đầu để rút ra được mỗi chương
trình dãy các lệnh điều khiển máy tính
thực hiện một thuật toán.
Hoạt động 2.2: Thể hiện thuật toán bằng chương trình (12 phút)
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu trúc tuần tự trong thuật toán thể hiện được cấu trúc tuần tự
trong chương trình.
b) Nội dung:
- HS hoàn thành phiếu học tập
c) Sản phẩm:
- Phiếu học tập điền câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc VD2 SGK
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc hoạt động VD 2 - SGK đ nhận
biết được cấu trúc tuần tự trong thuật toán
thể hiện được cấu trúc tuần tự trong
chương trình.
* Báo o, thảo luận
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tổng
hợp các kiến thức
* Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức.
- HS t ra được kết luận: Mỗi chương
trình máy tính một dãy các lệnh điều
khiển máy tính thực hiện một thuật toán.
Các bước của thuật toán được tả theo
thứ tự như thế nào thì các lệnh thể hiện
các bước đó cũng phải tuần tự kế tiếp nhau
như vậy.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu:
- HS dựa vào năng lực giải quyết vấn đề duy để tả được thuật toán của nhân
vật.
b) Nội dung:
- HS giải quyết vấn đề đặt ra trong phần luyện tập vận dụng
142
c) Sản phẩm:
- Các thao tác thực hành của HS để tả được thuật toán của nhân vật.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS hoàn thành bài tập trong phần
luyện tập vận dụng.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thao tác thực hành theo nhóm
* Báo o, thảo luận
- HS trong nhóm bàn thảo luận để
hoàn thành yêu cầu của bài.
* Kết luận, nhận định
- GV rút ra nhận xét, chốt kết quả của
các nhóm, khen ngợi các nhóm kết
quả tốt.
- GV lưu ý: Trong Scratch, em thể
tùy chỉnh thời gian của các khối bằng
cách thay đổi số giây trong khối. Em
cũng thể thêm các hoạt cảnh, âm
thanh, hình ảnh các hiệu ứng khác
để tăng tính tương tác thú vị cho
câu chuyện.
- HS chốt được kết quả của bài luyện
tập
1) tả thuật toán điều khiển nhân
vật Mèo
Bước 1. Nhân vật Mèo nói: “Trời
lạnh, điều tồi tệ với cậu gì” trong 2
giây
Bước 2. Nhân vật Mèo hỏi: “Sao lại
vậy?” trong 1,5 giây.
Bước 3. Nhân vật Mèo cười trong 2,5
giây.
2) tả thuật toán điều khiển nhân
vật Hươu cao cổ
Bước 1. Nhân vật Hươu cao cổ suy
nghĩ trong 1,5 giây.
Bước 2. Nhân vật Hươu cao cổ đáp:
“Là uống trà nóng, Mèo ạ!” trong 2
giây
Bước 3. Nhân vật Hươu cao cổ trả lời:
“Khi t xuống được bụng mình t nó
nguội lạnh mất rồi!” trong 2 giây.
Bước 4. Nhân vật Hươu cao cổ cười
trong 2,5 giây.
- HS chốt được kết quả của bài vận
dụng
Bước 1. Nhân vật Mèo nói: “Trời
lạnh, điều tồi tệ với cậu gì” trong 2
giây
Bước 2. Nhân vật Hươu cao cổ suy
nghĩ trong 1,5 giây.
Bước 3. Nhân vật Hươu cao cổ đáp:
“Là uống trà nóng, Mèo ạ!” trong 2
giây
Bước 4. Nhân vật Mèo hỏi: “Sao lại
vậy?” trong 1,5 giây.
Bước 5. Nhân vật Hươu cao cổ trả lời:
“Khi t xuống được bụng mình t nó
nguội lạnh mất rồi!” trong 2 giây.
Bước 6. Cả 2 nhân vật cùng cười
trong 2,5 giây.
143
2) Tạo chương trình thể hiện câu
chuyện trên như sau
Các bước thực hiện
Bước 1:
- Thêm nhân vật Mèo vào sân khấu
- Thêm khối "nói trong ... giây" vào
script của Mèo với ni dung "Trời
lạnh, điều tồi tệ với cậu gì" thời
gian 2 giây
Bước 2:
- Thêm nhân vật Hươu cao cổ vào sân
khấu
- Thêm khối "chờ trong ... giây" vào
script của Hươu cao cổ với thời gian
1.5 giây
Bước 3:
- Thêm khối "nói trong ... giây" vào
script của Hươu cao cổ với nội dung
"Là uống trà nóng, Mèo ạ!" thời
gian 2 giây
Bước 4:
- Thêm khối "nói trong ... giây" vào
script của Mèo với nội dung "Sao lại
vậy?" thời gian 1.5 giây
Bước 5:
- Thêm khối "nói trong ... giây" vào
script của Hươu cao cổ với nội dung
"Khi trà xuống được bụng mình thì
nguội lạnh mất rồi!" thời gian 2
giây
Bước 6:
- Thêm khối "cười trong ... giây" vào
script của cả Mèo Hươu cao cổ với
thời gian 2.5 giây
Bài 2. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
144
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm v biến hằng, sử dụng được biến trong chương trình Scratch
đơn giản.
- Nêu được các kiểu dữ liệu trong Scratch.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Học sinh khả năng tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý của
giáo viên để trả lời câu hỏi về các thông tin nào được trình bày dưới dạng liệt kê thứ
tự không thứ tự; tiêu đề đầu trang, chân trang đánh số thứ tự.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận đưa ra dụ về các thông tin nào
được trình bày dưới dạng liệt thứ tự không thứ tự; tiêu đ đầu trang, chân
trang và đánh số thứ tự.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các dụ về các
thông tin nào được trình bày dưới dạng liệt thứ t không thứ tự; tiêu đề đầu
trang, chân trang đánh số thứ tự.
b) Năng lực riêng:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành phát triển một số thành tố năng lực
Tin học của học sinh như sau:
Năng lực A (NLa):
- Phát triển năng lực sử dụng quản các phương tiện công nghệ thông tin truyền
thông.
Năng lực D (NLd):
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông trong học t học.
Năng lực E (NLe):
- Năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
145
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng t học tập cho học sinh
b. Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức đ trả lời câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập
- Em hãy chạy thử chương trình
Scratch hình 1 giải thích ý nghĩa
của mỗi lệnh:
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm v
- HS hoạt động nhân hoạt động
nhóm, thực hành trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trả lời, HS khác phản
biện
*Bước 4 Kết luận, nhận định
- c nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các
nhóm hoạt động, hỗ trợ các nhân
hoặc nhóm gặp khó khăn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá câu trả
lời của học sinh, hướng dẫn học sinh
nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho
hoạt động hình thành kiến thức mới.
Ý nghĩa ca mi
lnh: , ,
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Biến hằng trong chương trình
146
a. Mục Tiêu: Nắm được cách sử dụng biến hằng trong chương trình
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Tổ chức c hoạt động
Xét bài toán: Một vận động viên chạy hết quãng
đường dài s km, trong thời gian t giây gồm cả n
giây nghỉ giữa đường chạy. Hãy tính tôc đ chạy
của vận động viên đó.
Em hãy cho biết:
1) những d liệu nào đã cho những dữ
liệu nào cần tính?
2) Nếu dùng Scratch để giải bài toán trên, em
làm thế nào để lưu các giá trị đã cho kết
quả lời giải?
HS: Thảo luận, trả lời
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại
khái niệm biến hằng.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa
gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
1. Biến hằng trong chương
trình
- Những dữ liệu đã cho là: quãng
đường dài s km, trong thời
gian t giây gồm cả n giây nghỉ
giữa đường chạy.
- Những dữ liệu cần tính là: tốc
độ chạy của vận động viên.
147
- Biến (Đầy đủ biến nhớ) tên
một vùng bộ nhớ, nơi lưu trữ các
dữ liệu trong chương trình.
+ Giá trị biến được xác định
thể thay đổi khi chạy chương
trình.
- Hằng để chỉ một đại lượng được
đặt tên.
- Giá trị của hằng không thay đổi
trong khi chạy chương trình.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Scratch
a. Mục tiêu: Nắm được một số kiểu dữ liệu trong chương trình Scratch
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: tổ chức các hoạt động
Câu 1: Em hãy nêu các kiểu dữ liệu trong Scratch?
Câu 2: Em hãy nêu miền giá trị của các kiểu dữ
2. Các kiểu dữ liệu trong
Scratch
- Các kiểu dữ liệu: Số, Logic,
Xâu tự.
148
liệu?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các dụ trong thực tế.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các
kiểu d liệu miền g trị.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa
gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
- Miền giá trị
+ Số: Bao gồm số nguyên số
thập phân.
+ Logic: Bao gồm hai giá trị True
(đúng) False (sai).
+ Xâu tự: Bao gồm tự
dãy tự
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Tổ chức thực hiện:
LUYỆN TẬP
Em hãy tạo chương trình Scratch để giải quyết bài toán nêu mục hoạt động?
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
Em hãy tạo chương trình Scratch để giải quyết bài toán sau đây:
R hợp chất của S (sulfur) O (Oxygen), khối lượng phân tử của R 64 amu. Biết
khối lượng nguyên tử của S 32 amu, khối lượng nguyên tử của O 16 amu, phần
trăm khối lượng của O trong R 50%. Hãy xác định số lượng nguyên t trong hợp
chất.
149
5. CỦNG CỐ DẶN
- Củng c
+ Biến dùng để lưu trữ dữ liệu được xử trong thuật toán cũng như trong chương trình.
+ Trong Scratch 3 kiểu dữ liệu: Kiểu số, kiểu logic, kiểu xâu tự
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Về nhà chuẩn bị bài “Sử dụng biểu thức trong chương
trình”
BÀI 3. SỬ DỤNG BIỂU THỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nêu khái niệm biểu thức số, biểu thức logic, biểu thức xâu tự sử dụng được c
loại biểu thức đó trong chương trình Scratch đơn giản.
- Rèn luyện thêm việc sử dụng biểu thức trong một chương trình Scratch.
2. Về năng lực:
- Phát triển NL tin học: NLa, NLc, NLd. Biểu hiện cụ thể là:
Giúp HS nhận biết được các biểu thức thuộc kiểu số, kiểu logic, kiểu xâu tự,
một số phép toán thông dụng tạo ra mỗi loại biểu thức đó; rèn luyện thêm việc sử dụng
biểu thức trong một chương trình Scratch.
- Phát triển năng lực chung: Tự chủ tự học, Giải quyết vấn đề sáng tạo. Biểu hiện
cụ thể là:
+ Đọc sách giáo khoa, quan sát, trả lời câu hỏi, điền phiếu học tập để khám phá kiến
thức.
+ Tự động khai thác được tài nguyên phục v học tập.
3. Về phẩm chất:
Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên nhẫn, cẩn thận trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học học liệu:
- GV: Chuẩn b phòng thực hành (máy tính cài đặt phần mềm Scratch hoặc kết nối
Internet để dùng phần mềm Scratch trực tuyến).
- HS: SGK, vở.
150
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học; giúp HS liên hệ lại kiến thức thuật toán
các lớp trước và nhớ lại những đã thực hiện được với ngôn ngữ Scratch tiểu học.
b. Nội dung: khởi động (SGK).
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi hoặc yêu cầu HS đọc câu hỏi trong
SGK (mục khởi động).
Câu hỏi. Em đã từng tính toán giá trị của một số biểu
thức toán học. Nếu em đã từng tạo ra chương trình
Scratch chứa biểu thức toán học thì hãy nêu tình
huống sử dụng biểu thức đó
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhân hoạt động nhóm, quan sát và
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
* Báo o, thảo luận
- GV gọi HS trả lời, HS khác phản biện
* Kết luận, nhận định
- Biểu thức một toán hạng hoặc nhiều toán hạng được
kết nối với nhau bởi các phép toán.
- Trong Scratch, giá trị của biểu thức chỉ thể thuộc
một trong ba kiểu dữ liệu: số, logic, xâu kí tự.
Câu trả lời của HS:
Trong lập trình, khi ta
không gắn một giá trị cụ
thể cho biến gán một
biểu thức cho biến. Với
trường hợp như vậy, máy
tính tính toán biểu thức để
kết quả một giá trị cụ
thể, rồi gán giá trị đó cho
biến. Biểu thức một
toán hạng hoặc nhiều toán
hạng được kết nối với
nhau bởi các phép toán.
Trong Scratch. giả trị của
biểu thức chỉ thể thuộc
môi trong ba kiểu dữ liệu:
số, logic, xâu tự.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: BIỂU THỨC KIỂU SỐ. (10 phút)
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được các biểu thức thuộc kiểu số.
- thể tạo một biểu thức mới từ các biểu thức đã nhờ các phép toán: +, -, x, /, mod
đối với biểu thức số.
b) Nội dung: HS đọc sách giáo khoa mục 1 hoàn thành phiếu học tập.
c) Sản phẩm:
- Phiếu học tập HS hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
151
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập:
GV phát phiếu học tập cho nhóm đôi; qui định thời
gian thực hiện tối đa 7 phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS trong nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
trong phiếu. Các nhóm lưu lại tệp văn bản đã tạo để sử
dụng cuối tiết học.
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát HS thực hiện
nhiệm vụ, hỗ trợ giải đáp các thắc mắc các nội
dung chưa của HS.
* Báo o, thảo luận
- GV mời 1 nhóm báo o kết quả điền phiếu học tập.
Các nhóm còn lại chuyển phiếu học tập theo kiểu hoán
đổi vòng tròn để nhóm bạn tham khảo.
- từng câu trong phiếu học tập, mời nhóm khác nêu
nhận xét (giống/khác với phương án của nhóm mình,
thể nêu thêm giải thích).
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt kiến thức về biểu thức kiểu số: trình
chiếu slide Hình 1 về nhóm Operators trong Scratch
cung cấp những phép toán để tạo ra biểu thức kiểu số.
1. Biểu thức kiểu số
Phiếu học tập của học sinh
đã hoàn thành
Hoạt động 2.2: BIỂU THỨC KIỂU LOGIC (10 phút)
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được phép toán kiểu logic, biểu thức kiểu logic.
b) Nội dung:
- Phép toán kiểu logic.
- Biểu thức kiểu logic.
c) Sản phẩm:
Phiếu học tập của học sinh đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập:
GV phát phiếu học tập cho nhóm đôi; qui
định thời gian thực hiện tối đa 7 phút.
Phiếu học tập của học sinh đã hoàn
thành.
152
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS trong nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi trong phiếu. Các nhóm lưu lại tệp
văn bản đã tạo để sử dụng cuối tiết học.
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát
HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ giải đáp
các thắc mắc các nội dung chưa của
HS.
* Báo o, thảo luận
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền
phiếu học tập. Các nhóm còn lại chuyển
phiếu học tập theo kiểu hoán đổi vòng tròn
để nhóm bạn tham khảo.
- từng câu trong phiếu học tập, mời
nhóm khác nêu nhận xét (giống/khác với
phương án của nhóm mình, có thể u
thêm giải thích).
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt kiến thức về biểu thức
kiểu số: trình chiếu slide Bảng 2 về nhóm
Operators trong Scratch cung cấp những
phép toán để tạo ra biểu thức kiểu logic.
Hoạt động 2.3: BIỂU THỨC KIỂU XÂU TỰ (10 phút)
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được kiểu dữ liệu xâu tự trong Scratch
b) Nội dung:
- Biểu thức kiểu xâu tự.
c) Sản phẩm:
Phiếu học tập của học sinh đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập:
GV phát phiếu học tập cho nhóm đôi; qui
định thời gian thực hiện tối đa 7 phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ
Phiếu học tập của học sinh đã hoàn
thành.
153
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- 2 HS trong nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi trong phiếu. Các nhóm lưu lại tệp
văn bản đã tạo để sử dụng cuối tiết học.
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát
HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ giải đáp
các thắc mắc các nội dung chưa của
HS.
* Báo o, thảo luận
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền
phiếu học tập. Các nhóm còn lại chuyển
phiếu học tập theo kiểu hoán đổi vòng tròn
để nhóm bạn tham khảo.
- từng câu trong phiếu học tập, mời
nhóm khác nêu nhận xét (giống/khác với
phương án của nhóm mình, có thể u
thêm giải thích).
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt kiến thức về biểu thức
kiểu số: trình chiếu slide Hình 1 về nhóm
Operators trong Scratch cung cấp những
phép toán để tạo ra biểu thức kiểu xâu
tự.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các biểu thức thuộc kiểu số, kiểu logic, kiểu xâu
tự, một số phép toán thông dụng tạo ra mỗi loại biểu thức đó.
b) Nội dung: Biểu diễn các biểu thức trong Scratch nhận biết biểu thức thuộc kiểu
dữ liệu nào.
c) Sản phẩm: Bài tập, bài thực hành của học sinh đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Giao nhiệm vụ học tập
Thực hiện bài luyện tập trong SGK.
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhan làm Bài tập 1; thực
thành Bài tập 2 theo nhóm đôi
* Báo o, thảo luận
Bài tập của học sinh đã
hoàn thành.
Bài thực hành của học sinh
154
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV gọi 2 nhóm báo cáo kết quả nêu cách thực
hiện.
* Kết luận, nhận định
GV đưa ra các nhận xét về kết quả cách làm của
các nhóm báo cáo.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng biểu thức trong Scratch vào chương trình theo yêu cầu bài
tập phần Vận dụng
b) Nội dung: Bài tập trong phần vận dụng của SGK/90.
c) Sản phẩm: Bài thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập
Thực hiện bài tập vận dụng trong SGK trong 4 phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ
Mỗi HS thực hiện trên văn bản đã chuẩn bị sẵn.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn…
* Báo o, thảo luận
- GV đưa ra các nhận xét về kết quả bài tập vận dụng
của cả lớp.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét về tiết học.
- GV chính xác hoá các câu trả lời của HS.
- GV chốt kiến thức.
Bài thực hành của học sinh.
VD: Nếu X "3 678
giây” thì kết quả cần
thông báo ra mán
hình 1 giờ 1 phút
18 giây".
Hướng dẫn học nhà
- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra SGK/91.
- Đọc kỹ phần ghi nhớ cuối SGK/91.
- Tìm hiểu trước Bài 4 Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình”
155
NS:
ND:
BÀI 4. THỂ HIỆN CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình Scratch.
2. Về năng lực:
- Phát triển NL tin học: NLa, NLd. Biểu hiện cụ thể là:
- Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh chương trình trong môi trường lập trình trực quan.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề bằng cách chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính,
qua đó phát triển t tưởng tượng óc sáng tạo.
- Rèn luyện năng lực triển khai cách giải quyết vấn đề dưới dạng thuật toán thành lời
giải cụ thể dưới dạng chương trình máy tính.
- Phát triển năng lực chung: Tự chủ tự học, Giải quyết vấn đề sáng tạo. Biểu hiện
cụ thể là:
+ Đọc sách giáo khoa, quan sát, trả lời câu hỏi, điền phiếu học tập để khám phá kiến
thức.
+ Tự động khai thác được tài nguyên phục v học tập.
3. Về phẩm chất:
Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên nhẫn, cẩn thận trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học học liệu:
- GV: Chuẩn b phòng thực hành (máy tính cài đặt phần mềm Scratch hoặc kết nối
Internet để dùng phần mềm Scratch trực tuyến).
- HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu: Mục đích của hoạt động này để HS triệu hồi (nhớ thể hiện) lại những
hiểu biết v cấu trúc rẽ nhánh trong tả thuật toán.
b. Nội dung: khởi động (SGK).
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi hoặc yêu cầu HS đọc câu hỏi
Câu trả lời của HS:
Bước 1. Nhập hệ số a, b.
156
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
trong SGK (mục khởi động).
Câu hỏi. Em hãy tả thuật toán giải phương
trình bậc nhất ax + b = 0 (bằng liệt các
bước hoặc bằng đồ khối)
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhân hoạt động nhóm,
quan sát trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên.
* Báo o, thảo luận
- GV gọi HS trả lời, HS khác phản biện
* Kết luận, nhận định
- GV chốt u trả lời đúng.
Bước 2. Nếu (a 0): Thông báo
nghiệm duy nhất -b/a
Trái lại: Nếu b = 0: Thông báo
số nghiệm
Trái lại: Thông báo phương
trình nghiệm
Hết nhánh
Hết nhánh
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: THỂ HIỆN CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG SCRATCH. (10
phút)
a) Mục tiêu:
- HS thể hiện được thuật toán bằng cấu trúc rẽ nhánh.
b) Nội dung: HS đọc sách giáo khoa mục 1 hoàn thành phiếu học tập.
c) Sản phẩm:
- Phiếu học tập HS hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập:
GV phát phiếu học tập cho nhóm đôi; qui
định thời gian thực hiện tối đa 7 phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS trong nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi trong phiếu. Các nhóm lưu lại tệp
văn bản đã tạo để sử dụng cuối tiết học.
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát
HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ giải đáp
các thắc mắc các nội dung chưa của
HS.
* Báo o, thảo luận
1. Biểu thức kiểu số
Phiếu học tập của học sinh đã hoàn
thành
157
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền
phiếu học tập. Các nhóm còn lại chuyển
phiếu học tập theo kiểu hoán đổi vòng tròn
để nhóm bạn tham khảo.
- từng câu trong phiếu học tập, mời
nhóm khác nêu nhận xét (giống/khác với
phương án của nhóm mình, có thể u
thêm giải thích).
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt kiến thức về cấu trúc rẽ
nhánh:
+ Ngôn ngữ Scratch hai khối lệnh thể
hiện cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán: rẽ
nhánh dạng đầy đủ rẽ nhánh dạng
khuyết.
+ Cần biểu thức logic thể hiện điều kiện
rẽ nhánh.
+ Chia nhỏ công việc cũng sẽ giúp chúng
ta dễ dàng quản kiểm tra công việc.
Hoạt động 2.2: THỰC HÀNH (15 phút)
a) Mục tiêu:
- Một rèn luyện cho HS duy chia một bài toán lớn thành những bài toán nhỏ hơn
để dễ giải quyết, dễ quản quá trình giải quyết vấn đề;
- Hai xác định được nhiệm vụ (nhỏ hơn bài toán Trò chơi cung) cần làm trong bài
thực hành này p hợp với việc sử dụng cấu trúc rẽ nhánh..
b) Nội dung:
- Tìm hiểu trò chơi cung.
- Xác định thực hiện nhiệm vụ cần làm cho bài thực hành phù hợp với cấu trúc rẽ
nhánh.
c) Sản phẩm:
Bài thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập:
GV phát phiếu học tập cho nhóm đôi; qui
Bài thực hành của học sinh.
158
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
định thời gian thực hiện tối đa 7 phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS trong nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi trong phiếu. Các nhóm lưu lại tệp
văn bản đã tạo để sử dụng cuối tiết học.
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát
HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ giải đáp
các thắc mắc các nội dung chưa của
HS.
* Báo o, thảo luận
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền
phiếu học tập. Các nhóm còn lại chuyển
phiếu học tập theo kiểu hoán đổi vòng tròn
để nhóm bạn tham khảo.
- từng câu trong phiếu học tập, mời
nhóm khác nêu nhận xét (giống/khác với
phương án của nhóm mình, có thể u
thêm giải thích).
* Kết luận, nhận định
- tả như vậy p hợp với yêu cầu
của t chơi không.
thể thể hiện trong Scratch không, cần
kế thừa khối lệnh Ngọc đã viết khối
lệnh của Tuấn kế tiếp đoạn chương trình
của Ngọc (chú ý các biến Ngọc đã dùng).
Gợi ý cụ thể v lệnh dừng trò chơi.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ, rẽ nhánh khuyết, điều kiện rẽ
nhánh.
b) Nội dung: Cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ, rẽ nhánh khuyết, điều kiện rẽ nhánh cần phải
thể hiện bằng một biểu thức logic.
c) Sản phẩm: Bài tập, bài thực hành của học sinh đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Giao nhiệm vụ học tập
Bài tập của học sinh đã
159
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Thực hiện câu hỏi tự kiểm tra trong SGK/94.
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi làm Câu hỏi tự kiểm
tra trong SGK/94;
* Báo o, thảo luận
- GV gọi 2 nhóm báo cáo kết quả nêu cách thực
hiện.
* Kết luận, nhận định
GV đưa ra các nhận xét về kết quả cách làm của
các nhóm báo cáo.
hoàn thành.
Bài thực hành của học sinh
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng biểu thức trong Scratch vào chương trình theo yêu cầu bài
tập phần Vận dụng (SGK/94).
b) Nội dung: Bài tập trong phần vận dụng của SGK/94.
c) Sản phẩm: Bài thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập
Thực hiện bài tập vận dụng trong SGK trong 10
phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ
Mỗi HS thực hiện trên văn bản đã chuẩn bị sẵn.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn…
* Báo o, thảo luận
- GV đưa ra các nhận xét về kết quả bài tập vận dụng
của cả lớp.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét về tiết học.
- GV chính xác hoá các câu trả lời của HS.
- GV chốt kiến thức.
Bài thực hành của học sinh.
VD: Nếu X "3 678
giây” thì kết quả cần
thông báo ra mán
hình 1 giờ 1 phút
18 giây".
Hướng dẫn học nhà
160
- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra SGK/91.
- Đọc kỹ phần ghi nhớ cuối SGK/91.
- Tìm hiểu trước Bài 5 Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình”.
NS:
ND:
BÀI 5. THỂ HIỆN CẤU TRÚC LẶP TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Thể hiện được trong chương trình Scratch hai loại cấu trúc lặp: Lặp với số lần biết
trước lặp với số lần lặp không biết trước.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: Học sinh khả năng tự đọc sách giáo khoa kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về cấu trúc lặp khi biết trưc số lần lặp; cấu
trúc lặp khi không biết trước số lần lặp.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh khả năng hoạt động nhóm đ hoàn thành
các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa ra thêm một số dụ về cấu
trúc lặp khi biết trước số lần lặp; cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp trong
chương trình Scratch.
Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng cách phần mềm học tập Scratch phục vụ cho
việc lập trình.
- Năng lực C (NLc): Bước đầu duy v cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp; cấu
trúc lặp khi không biết trước số lần lặp trong chương trình Scratch.
Năng lực D (NLd): Học sinh sử dụng được phần mềm Scratch
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
161
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học học liệu:
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu
2. Học sinh: SGK, bảng phụ, bút ng
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung:
- HS thảo luận vấn đề do giáo viên đưa ra.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
*GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trong vòng 3
phút trả lời câu hỏi sau:
Khi nào trong tả thuật toán cần dùng cấu trúc
lặp ? Nếu em đã từng tạo chương trình Scratch
thể hiện cấu trúc lặp thì đó tình huống nào?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát c cặp đôi hoạt động, hỗ trợ các
cặp đôi khi gặp khó khăn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động. Gọi đại
diện 1 vài cặp đôi báo cáo kết quả hoạt động, các
nhóm còn lại theo dõi nhận xét.
+ Trong tả thuật toán ta cần
dùng cấu trúc lặp khi thể hiện
một số lệnh được thực hiện lặp đi
lặp lại với số lần thể biết trước
hoặc không biết trước.
+ Tình huống: Tính tổng các số
từ 1 đến 10.
162
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ đánh
giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp (15
phút)
a) Mục tiêu:
- Biết thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp.
b) Nội dung:
- Khám phá cách thể hiện cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp trong Scratch.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS nêu được các thao tác thể hiện cấu trúc lặp khi biết trước s lần lặp
trong Scratch.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1a Hình 1b (sgk,
trang 96).
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
?1. Khối lệnh thể hiện cấu trúc lặp nằm trong
nhóm lệnh nào của Scratch?
?2. Hình 1b, số lần lặp bao nhiêu? Lặp đi lặp
lại những thao tác nào?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc nhân: Quan sát, nghiên cứu trả
lời câu hỏi.
1. Thể hiện trong Scratch cấu trúc
lặp khi biết trước số lần lặp
+ Khối lệnh lặp trong Scratch (trong
nhóm Control):
163
* Báo o, thảo luận
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS.
* Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức: Để thể hiện việc một số
lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần lặp
đã xác định trước, ta chọn khối lệnh trong nhóm
Control của Scratch.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS quan sát Hình 2 (sgk, trang
96) thảo luận nhóm cặp đôi trong 3
phút trả lời câu hỏi sau:
? Hình 2 cho biết chương trình thực
hiện nhiệm vụ gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, h trợ các
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt
động.
- HS: Đại diện nhóm trình bày báo cáo.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét nêu
câu hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ
đánh g mức đ hoàn thành của HS.
Thực hiện lặp đi lặp lại 10 lần 3
thao tác:
+ Nhân vật thay đổi trang phục
+ Chờ 1 giây
+ Nhân vật dịch chuyển 5 đơn vị
(theo trục x)
Chương trình thực hiện tính tổng các
số từ 1 đến 30
164
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
- GV chốt kiến thức: Chương trình Hình 2
thực hiện tính tổng các số từ 1 đến 30.
Hoạt động 2.2: Thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp
(15 phút)
a) Mục tiêu
- Biết thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp.
b) Nội dung
- Khám phá cách thể hiện cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp trong Scratch.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của HS nêu lên được các thao tác thể hiện cấu trúc lặp khi không biết trước
số lần lặp trong Scratch.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động nhóm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- Yêu cầu HS n/c nội dung trong sgk, quan
sát Hình 3a, Hình 3b, Hình 4a, Hình 4b
thảo luận nhóm trong 4 phút trả lời các câu
hỏi sau:
?1. Trong hình 3a 4a mấy khối lệnh
thể hiện cấu trúc lặp khi không biết trước
số lần lặp? khối lệnh nào?
?2. Hình 3b, điều kiện dừng lặp gì?
?3. Số lần lặp Hình 4b?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra, trao đổi
+ Trong hình 3a 4a hai khối
lệnh lặp với số lần không biết trước
repeat until forever
+ hình 3b điều kiện dừng lặp là
nhập đúng mật khẩu Tinhoc8 t
dừng
165
hỗ trợ nhau.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
Gọi đại diện nhóm nhanh nhất lên báo cáo kết
quả hoạt động.
- HS: Đại diện nhóm trình bày báo cáo.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ
đánh g mức đ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
- GV nhận xét chung chốt kiến thức:
+ Scratch cung cấp 2 khối lệnh khác nhau để thể
hiện các cấu trúc lặp với số lần không biết trước.
Lặp cho đến khi điều kiện dừng lặp được thõa
mãn và lặp vô hạn.
+ Điều kiện dừng lặp phải được thể hiện bằng
một biểu thức logic. Khi biểu thức này nhận giá
trị đúng thì việc lặp lại sẽ dừng.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- GV trình chiếu phiếu học tập yêu cầu HS thực
hiện theo nhóm bàn ngồi học nối mỗi tả
thuật toán cột bên trái (cột A) với một đoạn
chương trình Scratch tương ứng cột bên phải
(cột B) trong 4 phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt
+ Số lần lặp hình 4b lặp hạn
lần. Khối lệnh trong khung lặp mãi
mãi, muốn dùng vòng lặp này phải
dùng lệnh stop this script trong
nhóm Control.
Đáp án:
1-c; 2-d; 3-d; 4-b.
166
động.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ
đánh g mức đ hoàn thành của nhóm HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hai loại cấu trúc lặp: Lặp với số lần lặp biết trước
lặp với s lần lặp không biết trước thông qua các bài tập.
b) Nội dung:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1, 2 SGK T 97-98.
c) Sản phẩm:
- Bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Yêu cầu HS nghiên cứu làm bài tập 1 (sgk,
trang 97).
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Làm việc nhóm bàn trong 3 phút thực
hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- HS đã thực hiện được thì tổ chức để hướng
dẫn cho HS khác.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động
nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả hoạt động.
Bài 1. SGK T97
+ Các câu lệnh:
167
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
-HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét nêu
câu hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kết quả cuối cùng.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (sgk, trang 98).
Dựa vào gợi ý SGK
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Làm việc nhóm bàn trong 3 phút thực
hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- HS đã thực hiện được thì tổ chức để hướng
dẫn cho HS khác.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
* Báo o, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động
nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả hoạt động.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét
nêu câu hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kết quả cuối cùng.
Bài 2. SGK T98
168
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
4. Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã học về về hai loại cấu trúc lặp: Lặp với
số lần lặp biết trước lặp với số lần lặp không biết trước làm bài tập vận dụng.
b) Nội dung: HS thực hành theo yêu của bài tập vận dụng.
c) Sản phẩm: Bài làm của các nhóm HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
Theo một mẫu cầu trúc lặp đã học
lớp 6, bạn Quân tả một thuật toán như
Hình 7. Em hãy thể hiện thuật toán này
bằng một chương trình Scratch.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện niệm vụ tại nhà và nộp bài
qua E-mail hay Zalo của giáo viên.
* Báo o, thảo luận
Chương trình:
169
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
- Các nhóm thảo luận trình bày trong
buổi học sau.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình
làm việc của học sinh các nhóm nhà
đã nộp bài qua E-mail hay Zalo của giáo
viên.
* Dặn HS:
1- Làm phần câu hỏi tự kiểm tra bài tập trong sách bài tập
2- Chuẩn bị bài mới, nghiên cứu trước nội dung Bài 6: “Thực hành tìm sửa lỗi”
170
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
tả thuật toán
Đoạn chương trình Scratch
1) Lặp cho đến khi chạm vào con trỏ chuột
- Di chuyển 10 bước.
- Xoay nhân vật 90o ngược chiều kim đồng
hồ.
a)
2) Lặp lại cho đến khi chú mèo chạm vào
cạnh của sân khấu.
- Chú mèo di chuyển 10 bước kêu "meo".
- Hiển thị kết quả trong 1 giây.
b)
3) Lặp 5 lần
- C mèo di chuyển 10 bước
- C mèo kêu "meo".
- Hiển th kết quả trong 1 giây.
c)
4) Lặp 10 lần
- Nhập một số từ bàn phím.
- Nếu số chia hết cho 2 thì Đếm = Đếm +
1
- Thông báo số lượng số chia hết cho 2.
d)
171
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
NS :
ND :
BÀI 6: THỰC HÀNH M SỬA LỔI
(Thời lượng: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau hoạt động này, HS sẽ:
- Nêu được một vài lỗi đã từng gặp khi lập trình.
- Thực hiện được chia nhỏ công việc để tìm lỗi.
- Tìm sửa lỗi được một vài chương trình Scratch.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
172
- Tự chủ tự học: chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong
học tập trong cuộc sống; vận dụng một ch linh hoạt những kiến thức, năng đã
học về Scratch để giải quyết những vấn đề trong tình huống mới;
- Giao tiếp hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vẫn đề của bài học, thực
hiện trách nhiệm các phân việc của nhân phối hợp tốt với các thành viên trong
nhóm.
Năng lực riêng:
- Năng lực giải quyết vấn đề: tìm sửa lỗi chương trình.
- Tổ chức và trình bày thông tin: thực hiện được 1 chương trình scratch hoàn chỉnh
3. Phẩm chất
Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy
Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về bài học
Trách nhiệm: HS ý thức trong các hoạt động nhóm.. trách nhiệm giữ gìn,
bồi đắp tình cảm yêu mến bạn bè, kính trọng thầy yêu quý trường lớp.
Chăm chỉ: ý thức về nhiệm vụ học tập việc vận đụng kiến thức, kĩ năng đã
học về scratch vào thực hiện tìm sửa lỗi chương trình.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
Giáo án, SGK, SGV
Hình ảnh liên quan đến chủ đ bài học
Máy tính, máy chiếu hoặc tivi (nếu có)
T chơi Hái hoa dân chủ”.
Phiếu học tập:
Phiếu học tập 1:
Câu hỏi
Trả lời
1. Quan sát hình 1.a cho biết:
Chương trình bạn Ngọc đã viết
nhằm thực hiện các khối công
việc nào?
173
2. Khi chạy thử chương trình em
thấy nhân vật Mèo thực hiện
được đến những bước nào?
Lệnh đó được thực hiện đúng
như mong muốn không?
3. Bắt đầu từ khối lệnh nào.
chương trình gặp phải sự cố
không mong muốn?
4. Quan sát biến T trong màn hình
khi gặp lỗi biến n chạy tới
giá trị âm, em nghĩ tới lỗi thể
xảy ra đâu?
Phiếu học tập 2:
Các khối lệnh
trong bài
Lỗi
Cách sửa
Khối lệnh giới
thiệu phép toán
Khối lệnh thực
hiện tính toán
Khối lệnh đưa ra
kết quả
2. Đối với HS:
SGK, SBT tin học 8 cánh diều.
Tìm hiểu nội dung trước khi đến lớp.
174
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
*. Ổn định tổ chức : Kiểm tra số lớp
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: GV tạo không khí hào hứng, sôi động cho HS trước khi bước vào bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi t chơi.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv tổ chức cuộc thi Ai nhanh trí hơn?”.
Luật chơi: HS trả lời đúng, hs đó sẽ được nhận quà.
- Gv chiếu câu hỏi:
Câu 1: Để thể hiện việc một số lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại với s lần lặp đã xác
định trước, ta chọn khối lệnh nào?
Đáp án: Repeat trong nhóm Control.
Câu 2: Thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp, ta chọn
khối lệnh nào?
Đáp án: Repeat Until trong nhóm Control.
175
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện trò chơi
Bước 3. Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét dẫn dắt HS vào nội dung bài mới: Khi viết xong các chương trình,
thường lỗi xảy ra làm cho chương trình không chạy? Vậy nếu xảy ra lỗi chúng ta sẽ
làm gì? => Bài 6: Thực hành tìm sửa lỗi.
B. HOẠT ĐỘNG NH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về do tại sao phải gỡ lỗi cách gỡ lỗi
a. Mục tiêu:
Hs biết được tại sao phải gỡ lỗi cách gỡ lỗi chương trình
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ:
- Hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi:
Câu 1: sao cần phải gỡ lỗi?
Câu 2: Nêu một số cách gỡ lỗi?
c. Sản phẩm: câu trả lời, kiến thức của học sinh, kết quả thảo luận nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
Gv yêu cầu hs tìm hiểu thông tin
SGK.
I. Tại sao phải gỡ lỗi cách gỡ
lỗi
Chương trình hay khối lệnh
176
- Hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi:
Câu 1: Kể các lỗi thường gặp khi lập
trình Scratch
Câu 2: sao cần phải gỡ lỗi? Nêu
một số cách gỡ lỗi?
Bước 2: HS thực hin nhiệm vụ
học tập
- HS thảo luận
- GV quan sát hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo o kết quả hoạt động
thảo luận
- Gv mời đại diện nhóm trả lời
nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV kết luận:
Câu 1:
+ Lỗi không hiển thị kết quả như
mong muốn.
+ Điều kiện kết thúc vòng lặp sai
Câu 2:
Chương trình hay khối lệnh
không thể thực hiện đúng những
người tạo ra mong muốn. Việc
tìm nguyên nhân sửa chữa những
lỗi này gọi gỡ lỗi (debug).
Một số cách gỡ lỗi:
- Đọc kiểm tra chương trình
- Thử đặt mình vào vị trí của máy
không thể thực hiện đúng những
người tạo ra mong
muốn. Việc tìm nguyên nhân
sửa chữa những lỗi này gọi gỡ
lỗi (debug).
Một số cách gỡ lỗi:
- Đọc kiểm tra chương trình
- Thử đặt mình vào v trí của máy tính,
khi nhận được lệnh, khối lệnh như
trong chương trình s làm gì?
- Tách nhỏ từng phần ra xem chúng
hoạt động như mong muốn không? Sửa
lỗi nếu lỗi, chạy thử trước sau
khi lắp ghép các khối đã chạy đúng ý
muốn.
177
tính, khi nhận được lệnh, khối lệnh
như trong chương trình sẽ làm gì?
- Tách nhỏ từng phần ra xem chúng
hoạt động như mong muốn
không? Sửa lỗi nếu lỗi, chạy thử
trước sau khi lắp ghép các khối đã
chạy đúng ý muốn.
Hoạt động 2. Thực hành tìm và sửa lỗi một chương trình giá trị biểu thức
a. Mục tiêu:
- HS nêu được một vài lỗi đã từng gặp khi lập trình
- Tìm sửa lỗi được một vài chương trình Scratch
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ:
Thảo luận thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm: HS tiếp nhận hoàn thành nhiệm vụ, rút ra được một số kết luận về
việc tìm và sửa lỗi chương trình
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
II. Thực hành tìm sửa lỗi
một chương trình trình giá trị
biểu thức
Nhiệm vụ: Bạn Ngọc tạo chương
trình n hình 1a (được lưu trong
tệp bai6_Thuchanh1.sb3) để giúp
nhân vật Mèo thực hiện phép tính
đưa ra kết quả của biểu thức
sau:
178
*Nhiệm vụ 1. Chạy chương trình
quan sát thử
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Gv giao nhiệm vụ cho học sinh thực
hiện yêu cầu hoạt động nhóm đôi :
- chương trình vào máy
- Hoàn thành phiếu học tập số 1
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS suy nghỉ
- GV quan sát hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
Tuy nhiên khi chạy chương trình,
nhân vật mèo không chạy thông
báo nào. Em hãy giúp bạn Ngọc:
- Xác định nguyên nhân gây
lỗi
- Chỉnh sửa chương trình
(hình 1) nhân vật Mèo đưa
ra kết quả
179
- Gv mời các nhóm nộp phiếu học tập và
báo cáo
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV kết luận: Gv tổng hợp kết quả các
phiếu học tập nhận xét
*Nhiệm vụ 2: Thực hiện thêm các khối
lệnh kèm độ trễ đưa ra kết quả của
từng bước lặp để xác định bước nào
gây lỗi.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Gv: Gv yêu cầu hs thực hiện theo nhóm
theo máy: Em cũng thể thêm các khối
lệnh m độ trễ đưa ra kết quả của từng
bước lặp đ xác định bước nào gây lỗi:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Hs thực hành trên máy tìm lỗi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời một số đại diện các nhóm trả
lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
180
- GV tổng hợp chốt kiến thức
* Nhiệm vụ 3. Thực hành xác định lỗi
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Gv: Yêu cầu hs thực hiện nhóm đôi thảo
luận thực hiện các nhiệm vụ sau hoàn
thành phiếu học tập số 2:
Nhằm xác định lỗi một cách dễ dàng
hơn, hãy thực hiện: tách ba khối lệnh
tương ứng với ba công việc nói trên như
hình 2a, 2b, 2c. Chạy thử 3 khối.
181
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Hs thảo luận theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời một số đại diện các nhóm trả
lời theo phiếu học tập
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV tổng hợp chốt kiến thức trên
phiếu học tập số 2
* Nhiệm vụ 4. Thực hành sửa lỗi
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Gv yêu cầu hs thực hiện sửa lỗi theo
phiếu học tập số 2
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Hs thực hành trên máy
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời một số đại diện các nhóm giới
thiệu sản phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
182
nhiệm vụ học tập
- GV tổng hợp chốt kiến thức
Kết quả phiếu học tập 1:
Câu hỏi
Trả lời
1. Quan sát hình 1.a cho biết:
Chương trình bạn Ngọc đã viết
nhằm thực hiện các khối công
việc nào?
1. Giới thiệu phép toán
2. Thực hiện tính toán
3. Đưa ra kết quả
2. Khi chạy thử chương trình em
thấy nhân vật Mèo thực hiện
được đến những bước nào?
Lệnh đó được thực hiện đúng
như mong muốn không?
Bước cuối cùng
3. Bắt đầu từ khối lệnh nào.
chương trình gặp phải sự cố
không mong muốn?
Khối lệnh thứ 2, thực hiện tính
toán.
4. Quan sát biến T trong màn hình
khi gặp lỗi biến n chạy tới
giá trị âm, em nghĩ tới lỗi thể
xảy ra đâu?
T = infinity lỗi chia cho 0
Do lệnh giảm n được thực hiện
trước
Kết quả phiếu học tập 2:
Các khối lệnh
trong bài
Lỗi
Cách sửa
Khối lệnh giới
thiệu phép toán
Không lỗi
183
Khối lệnh thực
hiện tính toán
Lỗi:
T=infinity (vô cùng, lỗi
thực hiện phép chia cho 0)
Lệnh n giảm thực hiện
trước s thiếu mất số hạng
Đổi lệnh cộng thêm T lên
trước lệnh giảm n
Điều kiện: n<2
Khối lệnh đưa ra
kết quả
Chỉ thấy kết quả lệnh
cuối cùng
Thêm thời gian chờ đ
nhìn thấy kết quả hiển thị
các lệnh phía trên
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS cũng cố kiến thức đã tìm hiểu.
b. Nội dung: HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Giáo viên phụ trách cho học sinh thực hiện
trò chơi.
- Hs tham gia đầy đủ.
Câu 1: Tại sao phải tìm sửa lỗi chương trình
Câu 1: chương trình hay khối
184
Scratch?
Câu 2: Gỡ lỗi (Debug) gì?
Câu 3: Biểu thức đúng khi
nào?
Câu 4: Sau khi gỡ lỗi xong chúng ta cần u lại
bài. Đúng hay sai?
Câu 5: Một số cách gỡ lỗi là:
A. Đọc kiểm tra chương trình
B. Thử đặt mình vào vị trí của máy tính, khi
nhận được lệnh, khối lệnh như trong chương
trình sẽ làm gì?
C. Tách nhỏ từng phần ra xem chúng hoạt
động n mong muốn không? Sửa lỗi nếu
lỗi, chạy thử trước sau khi lắp ghép các khối
đã chạy đúng ý muốn.
D. tất cả đúng
lệnh không thể thực hiện đúng
những người tạo ra mong
muốn. Nên phải tìm nguyên nhân
lỗi và sửa lỗi
Câu 2: Việc tìm nguyên nhân sửa
chữa những lỗi này gọi gỡ lỗi
(debug).
Câu 3: Biểu thức chỉ đúng khi a
giá trị a nhỏ hơn 9 lớn hơn 1
Câu 4: Đúng
Câu 5: D. tất cả đúng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học thực hiện các yêu cầu
b. Nội dung: HS thực hiện gỡ lỗi chương trình nhà
c. Sản phẩm học tập: kết quả i tập của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
185
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV: yêu cầu hs thực hiện viết chương
trình tính tổng các số T=1+2+3+…+100
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ đã giao nhà
Bước 3. Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt
động, thảo luận
- Báo o kết quả vào tiết học tiếp theo
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Thực hiện phần vận dụng.
- Chuẩn b nội dung bài 7
NS:
ND:
BÀI 7 THỰC HÀNH TỔNG HỢP.
Tin học Lớp 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Học sinh tạo được trò chơi mê cung mức đơn giản.
- Sử dụng được cấu trúc lặp, rẽ nhánh, biến, biểu thức trong chương trình Scratch.
2.Về năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận trong nhóm để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
186
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực hành, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong bài thực hành nhóm.
b) Năng lực riêng:
- Hình thành phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Tổ chức trình bày thông tin.
3. Về phẩm chất:
HS thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm.
HS tôn trọng và tuyệt đối thực hiện các yêu cầu, quy tắc an toàn khi thực hành trong
phòng máy.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: Tạo sẵn mê cung.
HS: Bài tập điều khiển Robot di chuyển xử khi chạm ờng cung bài 5.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1:Khởi động (5’)
a) Mục tiêu:HS c định được nhiệm vụ của mỗi nhóm tạo chương trình điều khiển trò chơi
con bọ, điều khiển nhân vật con bọ. tờ đã được chỉnh sửa từ các tiết học trước.
b) Nội dung: Học sinh đưa ra được các phương án điều khiển con bọ
c) Sản phẩm: Kết quả của nhóm
d) Tổ chứcthực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ sản phẩm đã chỉnh sửa được tạo ra bởi các i học trước.
- H S đọc tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Hs thảo luận đưa ra cách giải quyết đường đi của con bọ, v trí nh đường đi của Robot.
- GV nhận xét và góp ý
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35’)
a) Mục tiêu: Hs sử dụng kết quả i học hôm trước của trò chơi cung để thao tác nhóm
thực hiện nhiệm vụ.
b) Nội dung: Hs thực hành Trò chơi cung
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- HS hoạt động theo nhóm 4hs thực hành tạo một sản phẩm.
- HS từng nhóm thảo luận trình bày kết qu trước lớp.
- GV tổng hợp kết quả của các nhóm.
187
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của c nhóm.
3. Hoạt động 3,4 : Luyện tập Vận dụng : Thực hiện lồng ghép trong hoạt động 2.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TRÒ CHƠI
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
NỘI
DUNG
- cung hoàn chỉnh,
robot di chuyển không
xuyên tường . Nếu
chạm ờng robot v vị
trí xuất phát.
- Bánh vị trí trung
tâm cung. Khi được
tìm thấy t bánh biến
mất
- con bọ cản đường.
- Nháy chuột vào vị trí
bất robot vẫn th
đi qua.
- Mê cung hoàn
chỉnh, robot di
chuyển không
xuyên ờng . Nếu
chạm ờng robot
về vị trí xuất phát.
- Bánh vị trí
trung tâm
cung. Khi được
tìm thấy t nh
biến mất
- con bọ cản
đường.
- Có mê cung,
robot di chuyển.
- Bánh vị trí
trung tâm
cung. Khi được
tìm thấy t nh
biến mất
.
- Có mê cung,
robot không di
chuyển.
- nh không vị
trí trung tâm
cung.
CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
TIN HỌC NGÀNH NGHỀ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 1: TIN HỌC ỨNG DỤNG
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Học xong bài này, HS sẽ:
- Nêu được một số nghề nghiệp ứng dụng tin học sẽ làm tăng hiệu quả ng việc.
- Nêu được tên một số nghề liên quan đến ứng dụng tin học.
2. Về năng lực:
188
Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp hợp tác: thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học, tự tìm hiểu thông tin về vai trò ứng dụng của tin
học trong đời sống hằng ngày
- Hiểu được tầm quan trọng của thông tin, ng dụng tin học trong hội hiện đại.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ứng dụng tin học vào các hoạt động, vào
công việc của bản thân mọi người xung quanh.
3. Về phẩm chất:
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt giữa c giới tính, sẵn lòng hỗ trợ, giúp đỡ
người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- GV: SGK, SGV. Hình ảnh, video, thiết bị số liên quan tới ứng dụng của tin học
với các linh nghề nghiệp khác nhau.
- HS: Tìm hiểu trước về nghề nghiệp họ đang làm một số ngành nghề thuộc
lĩnh vực Tin học, trong đó tập trung vào việc họ đã ứng dụng tin học như thế nào?
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, video về vai trò, một số ứng dụng và ngành nghề
thuộc lĩnh vực tin học sau trả lời câu hỏi: Theo em, tại sao cần học môn Tin học?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo o kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:
- Hỗ trợ trong học tập nghiên cứu: Khi học n Tin học, bạn sẽ học được cách sử
dụng các công cụ và phần mềm để tìm kiếm phân tích thông tin. Điều này sẽ giúp
bạn tìm kiếm tìm hiểu các kiến thức cần thiết cho học tập nghiên cứu.
189
- Tạo điều kiện cho việc làm sự nghiệp: Hiện nay, các công ty tổ chức đang
chuyển sang sử dụng công nghệ k thuật số để quản và phát triển. Khi bạn kiến
thức về Tin học, bạn thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xin việc phát triển sự
nghiệp trong các lĩnh vực liên quan đến công nghệ.
- Tăng khả năng giải quyết vấn đề: Khi học Tin học, bạn sẽ học cách giải quyết các vấn
đề tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng hiệu quả.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy các em biết vai trò của môn Tin học ứng dụng
tin học đ làm những việc không? chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay Bài 1: Tin học ứng dụng
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tin học cần cho mọi người trong thời đại thông tin
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được tin học cần cho mọi người trong thời đại thông tin
- Hướng HS tới nhu cầu học môn Tin học để hỗ trợ học tập định hướng nghề nghiệp
sau này.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK/105 trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu ghi được vào vở về vai t của môn Tin học
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1
SGK tr.105 thảo luận nhóm cặp đôi trả lời
các câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy kể tên một vài thiết bị số
phần mềm thông dụng?
Câu 2: Em hãy kể tên một số lĩnh vực,
nghề nghiệp, dịch vụ thuộc lĩnh vực tin
học?
Câu 3: Em hãy nêu tên một nghề cần
dùng đến máy tính nói dùng máy
tính để làm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
1. Tin học cần cho mọi người trong
thời đại thông tin
*KL: Học môn Tin học c em được
phát triển năng lực tin học để thích
ứng với hội hiện đại, được chuẩn
bị những khả năng cho học tập
làm việc trong tương lai.
190
- HS đọc thông tin SGK/ T.105 trả lời
câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, b
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Hoạt động:
- Một trong những nghề cần dùng
đến máy tính phổ biến hiện nay
nghề lập trình viên.
- Lập trình viên người thiết kế
phát triển các ng dụng, phần mềm,
trang web các sản phẩm k thuật
số khác sử dụng máy tính. Để thực
hiện công việc này, lập trình viên sử
dụng các ngôn ngữ lập trình các
công cụ phần mềm để tạo ra sản
phẩm kỹ thuật số.
- Máy tính công cụ cần thiết để lập
trình viên thực hiện công việc của
họ. được sử dụng để viết, th
nghiệm, kiểm tra triển khai
lập trình, quản dữ liệu tương
tác với c thành phần khác trong
quá trình phát triển sản phẩm kỹ
thuật số. Máy tính cũng giúp lập
trình viên tối ưu hóa quy trình làm
việc tăng hiệu quả công việc của
họ.
Hoạt động 2.2. Ứng dụng tin học để làm việc năng suất cao hiệu quả
a) Mục tiêu:
- HS hiểu được ứng dụng tin học để tăng năng suất lao động, hỗ trợ sáng tạo, nâng cao
chất lượng cuộc sống.
- HS nêu được tên một số nghề ứng dụng tin học một số thiết bị số hỗ trợ nâng
cao chất lượng cuộc sống.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK/106;107 trả lời câu hỏi
của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu ghi được vào vở tên một số ứng dụng tin học để làm
việc năng suất cao hiệu quả
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
191
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2
SGK tr.106;107 thảo luận nhóm cặp
đôi trả lời c câu hỏi sau:
Câu hỏi: Hãy kể tên một số ứng dụng tin
học để làm việc năng suất cao và hiệu
quả, dụ:
- Ứng dụng tin học tăng năng suất lao
động?
- Ứng dụng tin học để hỗ trợ sáng tạo?
- Ứng dụng tin học đ hỗ trợ mọi người
nâng cao chất lượng cuộc sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK/ T.106;107 trả
lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, b
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.
2. Ứng dụng tin học để làm việc
năng suất cao có hiệu quả
- Ứng dụng tin học tăng năng suất
lao động: sử dụng máy tính như
công cụ lao động để làm việc nhanh
hơn, dễ hơn
- Ứng dụng tin học để hỗ trợ sáng
tạo
- Ứng dụng tin học để hỗ trợ mọi
người nâng cao chất lượng cuộc
sống
192
Hoạt động 2.3. Một số nghề ứng dụng tin học
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số ngành nghề nhu cầu ứng dụng tin học rất cao. Một số ngành
nghề thu hút nhiều nhân lựcliên quan đến tin học, nghề ứng dụng tin học đ sáng tạo
- Hướng HS tới một số công việc đặc thù của mỗi ngành nghề (thông qua những dụ
về ứng dụng tin học).
b) Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/107 trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS đưa ra những ý kiến hiểu biết của mình về ngành nghề
nhu cầu ứng dụng tin học rất cao, nghề yêu cầu sử dụng phần mềm chuyên dụng, nghề
ứng dụng tin học để sáng tạo
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/107
trả lời các câu:
Câu hỏi: Em hãy nêu những ngành nghề
nhu cầu ứng dng tin học rất cao,
những công việc nào cần phải s dụng
phần mềm chuyên dụng?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK/ T.107 đưa ra
những ý kiến hiểu biết của mình về
một số nghề ứng dụng tin học
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, b
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
3. Một số nghề ứng dụng tin học
193
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết luận:
- GV chuyển sang nội dung Luyện tập.
*KL: rất nhiều nghề thuộc hầu
hết các lĩnh vực đều liên quan đến
ứng dụng tin học như: Hành chính
văn phòng, Kế toán, Giáo viên,
thuật xây dựng, Thiết kế công
nghiệp,
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: củng cố kiến thức về ứng dụng tin học một số nghề nghiệp ứng
dụng tin học sẽ làm tăng hiệu quả công việc.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi phần luyện tập SGK/107. Nêu lại kiến
thức trọng tâm của bài học
c) Sản phẩm học tập: HS đưa ra câu trả lời của mình.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin bài tập
phần luyện tập SGK/107 hoạt động
nhân trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy nêu một số nghề nghiệp
ứng dụng tin học sẽ làm tăng hiệu
quả công việc
Câu 2: Em hãy kể tên một số nghề liên
quan đến ứng dụng tin học
Câu 3: Nêu kiến thức trọng m của bài
học này
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
4. Luyện tập
Câu 1: Em hãy nêu một số nghề
nghiệp ứng dụng tin học sẽ làm
tăng hiệu quả công việc
- Kế toán: ng dụng phần mềm kế
toán các công cụ khác sẽ giúp kế
toán viên tổ chức phân tích dữ
liệu tài chính một cách nhanh chóng
chính xác hơn.
- Quản dự án: Sử dụng phần mềm
quản lý dự án để lập kế hoạch, phân
công giám sát tiến đ s giúp các
194
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết luận
- GV chuyển sang nội dung Vận dụng.
nhà quản dự án đạt được các mục
tiêu thành công trong công việc
của họ.
- Marketing: Sử dụng các công cụ
phân tích d liệu quản khách
hàng giúp các nhà tiếp thị nắm bắt
được thông tin về khách hàng
tăng hiệu quả trong việc tạo ra các
chiến dịch quảng cáo tiếp thị.
- Thiết kế đồ họa: Sử dng phần
mềm thiết kế đồ họa sẽ giúp các nhà
thiết kế tạo ra các sản phẩm đồ họa
chất lượng cao một cách nhanh
chóng dễ dàng.
- Y tế: Sử dụng hồ bệnh nhân
điện tử các công nghệ y tế khác
giúp các chuyên gia y tế quản
thông tin về bệnh nhân chẩn đoán
bệnh nhanh chóng hơn.
Câu 2: Em hãy kể tên một số nghề
liên quan đến ứng dụng tin học
Một số nghề liên quan đến ứng dụng
tin học Hành chính văn phòng, Kế
toán, thuật sửa chữa lắp ráp
máy tính, đồ họa, thiết kế kiến
trúc,
195
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức bài học nếu quan điểm nhân về sự cần thiết
phải học môn Tin học ứng dụng tin học trong các nghề nghiệp
b) Nội dung: bài tập phần vận dụng SGK/T.107.
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình của học, câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua hòm
thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định.
- GV tổ chức chia sẻ đánh g kết quả làm i của HS thời điểm p hợp của
những tiết học tiếp theo.
NS :
ND :
BÀI 2: TIN HỌC CÁC NGÀNH NGHỀ
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nêu được tên một số nghề thuộc lĩnh vực tin học.
- Nhận thức trình bày được vấn đề bình đẳng giới trong việc sử dụng máy tính
trong ứng dụng tin học, nêu được dụ minh họa.
2. Về năng lực:
Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp hợp tác: thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
196
- Phát triển năng lực tự học, tự tìm hiểu thông tin về một số ngành nghề thuộc
lĩnh vực tin học trình bày được vấn đ bình đẳng giới trong việc sử dụng máy tính
trong ứng dụng tin học, nêu được ví dụ minh hoạ.
- Hiểu được tầm quan trọng của thông tin, ng dụng tin học trong hội hiện đại.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ứng dụng tin học vào các hoạt động, vào
công việc của bản thân mọi người xung quanh.
3. Về phẩm chất:
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt giữa c giới tính, sẵn lòng hỗ trợ, giúp đỡ
người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- GV: SGK, SGV. Hình ảnh, video liên quan tới ứng dụng của tin học với các
nghề nghiệp khác nhau.
- HS: Tìm hiểu trước (ví dụ hỏi bố mẹ) về nghề nghiệp họ đang làm và mt s
ngành nghề thuộc nh vực Tin học, trong đó tập trung vào việc họ đã ứng dụng tin học
như thế nào?
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, video về một số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học
sau trả lời câu hỏi: Em hãy nêu những nghề thuộc lĩnh vực tin học em biết?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo o kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Phân tích hệ thống, Lập trình máy tính, Quản trị
hệ thống, Quản trị mạng, Xử dữ liệu,…
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy các em biết Tin học các ngành nghề thuộc lĩnh
vực tin học những ngành nào không? chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay Bài 2: Tin học các ngành nghề
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Ngành nghề trình độ chuyên môn nghiệp vụ
a) Mục tiêu:
197
- Giải thích ý nghĩa một số cụm từ thường gặp trong hoạt động hướng nghiệp hay tuyển
sinh.
- Nhận biết được một số ngành nghề được đào tạo. Một số ngành nghề liên quan đến tin
học
- Hướng HS tới một số công việc đặc thù của mỗi ngành nghề (thông qua những dụ
về ứng dụng tin học).
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK/108 trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu ghi được vào vở về các ngành, nhóm ngành đào tạo
hướng đến việc làm trong lĩnh vực tin học.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1
SGK tr.108 thảo luận nhóm cặp đôi trả lời
các câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy giải thích ý nghĩa một số
cụm từ “ngành nghề đào tạo” ; “trình độ
chuyên môn nghề nghiệp” và “giáo dục
hướng nghiệp”?
Câu 2: Em hãy kể tên một số ngành đào
tạo hướng đến việc làm trong lĩnh vực tin
học?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK/ T.108 trả lời
câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, b
1. Ngành nghề trình độ chuyên
môn nghề nghiệp
- Một trường cao đẳng, đại học
thể đào tạo một số ngành nhất định
Bộ GD ĐT công bố, liên
quan với nhau. Người ta gọi đó
các ngành nghề đào tạo khi được
tuyển dụng lao động.
- Chọn ngành nghề đào tạo tác
động rất lớn đến việc làm nghề gì,
đạt trình độ chuyên môn nào trong
tương lai.
- Giáo dục hướng nghiệp nhằm
hướng dẫn HS chọn nghề phù hợp
nhất với mình sau này.
198
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.
*KL: nhiều ngành đào tạo hướng
đến việc làm trong lĩnh vực tin học
như: Máy tính công nghệ thông
tin, Công nghệ thuật điện tử - viễn
thông, thuật điện tử - viễn
thông,…
Hoạt động 2.2. Một số nghề thuộc lĩnh vực tin học
a) Mục tiêu:
- HS hiểu được một số nghề thuộc lĩnh vực tin học đâp chỉ đề cập đến hai nhóm lớn
là: các nghề thuộc lĩnh vực phát triển phần mềm các nghề vận hành hệ thống công
nghệ thông tin.
- HS nêu được tên một s nghề thuộc lĩnh vực tin học. Các chức danh nghề nghiệp
thường gặp của những người làm việc trong lĩnh vực này
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK/108;109 trả lời câu hỏi
của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu ghi được vào vở tên một số nghề thuộc lĩnh vực tin
học. Các chức danh nghề nghiệp thường gặp của những người làm việc trong lĩnh vực
này
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2
SGK tr.108;109 thảo luận nhóm cặp
đôi trả lời c câu hỏi sau:
Câu hỏi: Hãy kể tên một số nghề chuyên
môn trong lĩnh vực tin học, dụ:
a) Một số nghề thuộc lĩnh vực phát triển
phần mềm?
b) Một số nghề thuộc lĩnh vực vận hành
hệ thống công nghệ thông tin?
2. Một số nghề thuộc lĩnh vực tin
học
a) Một số nghề thuộc lĩnh vực phát
triển phần mềm
-Lĩnh vực phát triển phần mềm cần
nguồn nhân lực thuộc các nghề như:
Phân tích h thống, Lập trình máy
tính,…Các chức danh nghề nghiệp
thường gặp của những người làm
việc trong lĩnh vực này là: Kiến trúc
phần mềm, phần mềm,
199
c) Nêu các chức danh nghề nghiệp thường
gặp của những người làm việc trong lĩnh
vực này?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK/ T.108;109 trả
lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, b
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.
kiểm thử viên, lập trình viên,…
b) Một s nghề thuộc lĩnh vực vận
hành hệ thống công nghệ thông tin
- Lĩnh vực vận hành hệ thống công
nghệ thông tin cần nguồn nhân lực
thuộc các nghề như: Quản trị hệ
thống, quản trị mạng,…Các chức
danh nghề nghiệp thường gặp của
những người làm việc trong lĩnh vực
này là: quản công nghệ thông tin,
an toàn thông tin, quản trị
mạng, thuật viên,…
Hoạt động 2.3. Bình đẳng giới trong các ngành nghề tin học
a) Mục tiêu:
- HS đưa ra những ý kiến hiểu biết của mình về bình đẳng giới trong các ngành nghề
tin học.
- HS hiểu được bình đẳng giới trong các ngành nghề tin học, nam hay nữ đều thể
chọn các nghề tin học.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi hoạt động trong SGK/109; HS đọc
thông tin SGK/109 trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS đưa ra những ý kiến hiểu biết của mình về bình đẳng giới
trong các ngành nghề tin học.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
200
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin câu hỏi
hoạt động SGK/109 thảo luận nhóm
6HS trả lời các câu hỏi hoạt động:
Câu hỏi: Em đồng ý với lập luận:
“Phải giỏi môn Toán con trai t mới
nên chọn môn Tin học” hay không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK/ T.109 đưa ra
những ý kiến hiểu biết của mình về
bình đẳng giới trong các ngành nghề tin
học.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, b
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết luận: Các nghề lĩnh vực tin
học thuộc nhóm lao động trí óc, không
phải lao động chân tay nên nữ giới không
phái bị yếu thế, thậm trí tính kiên trì,
chăm chỉ, cẩn thận của nữ giới thể
điểm ưu việt hơn. Một tấm gương đó
Ada Lovelace, một phụ nữ thường
được nhắc tên khi nói về giai đoạn đầu
của lịch s phát triển máy tính.
3. Bình đẳng giới trong các ngành
nghề tin học
*KL: nam hay nữ đều cần học
thể học môn tin học, đều thể
chọn sẽ làm việc trong lĩnh vực tin
201
- GV chuyển sang nội dung Luyện tập.
học
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: củng cố kiến thức về ứng dụng tin học bình đẳng giới trong s dụng
máy tính.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi tự kiểm tra SGK/110. Nêu lại kiến thức
trọng tâm của bài học
c) Sản phẩm học tập: HS đưa ra câu trả lời của mình.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin câu hỏi tự
kiểm tra SGK/110 hoạt động nhân
trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Lập trình viên một nghề thuộc
lĩnh vực nào của tin học?
Câu 2: Quản trị mạng phải một nghề
tin học trong cùng lĩnh vực với nghề lập
trình viên hay không?
Câu 3: Nêu kiến thức trọng m của bài
học này
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
4. Luyện tập
Câu 1: Lập trình viên một nghề
thuộc lĩnh vực phát triển phần mềm.
Câu 2: Quản trị mạng một nghề
tin học nhưng không trong cùng lĩnh
vực với nghề lập trình viên
202
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết luận
- GV chuyển sang nội dung Vận dụng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức bài học nếu quan điểm nhân v ứng dụng tin
học trong các nghề nghiệp thúc đẩy bình đẳng giới khía cạnh sử dụng máy tính.
HS u mong muốn nghề nghiệp sau này của mình.
b) Nội dung: bài tập phần vận dụng SGK/T.110.
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình của học, câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua hòm
thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định.
- GV tổ chức chia sẻ đánh g kết quả làm i của HS thời điểm p hợp của
những tiết học tiếp theo.
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm trong SGK/110
203
204
| 1/204

Preview text:

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH
BÀI 1: VÀI NÉT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU
- Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển máy tính
- Nêu được một số thành tựu để minh họa vài nét về các máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann.
- Biết được sự ra đời của máy tính điện tử và các thế hệ phát triển của máy tính điện tử.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Tin học 8, máy tính, máy chiếu, một số
hình ảnh hoặc video về sự phát triển của công cụ tính toán qua các thời kì, phiếu học tập 2. Học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập Tin học 8, vở viết…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a)Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học
b)Tổ chức hoạt động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Em có nhận xét
gì về sự phát triển của máy tính khi so sánh hình ảnh máy tính điện tử ENIAC (Hình 1) với
máy tính bảng mỏng nhẹ hiện nay?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Máy tính thời đầu có kích thước rất to bằng cả một căn
phòng và đã được cải tiến, phát triển vượt bậc để trở thành những máy tính bảng mỏng nhẹ như ngày hôm nay.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy em có biết máy tính đã thay đổi và phát triển ra sao
không?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Vài nét lịch
sử phát triển máy tính
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vài nét về các máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số thành tựu để minh họa vài nét
về các máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann. 2. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Vài nét
- GV nêu câu hỏi: Theo em, vì sao chiếc máy tính em dùng lại được gọi là về các máy
máy tính điện tử? (vì máy tính được lắp ráp từ các thiết bị điện tử) tính điện cơ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 – SGK tr.5 thảo luận nhóm (4 HS) và và kiến trúc
điền vào Phiếu bài tập số 1 (đính kèm cuối mục): Em hãy tìm đặc điểm về Von
các máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann theo các ý sau: Neumann Thời gian. Người phát minh. (phiếu bài Tên phát minh Đặc điểm. Ảnh hưởng tập đính Thời gian 5 phút kèm cuối
- GV kết luận: Lịch sử phát triển máy tính đã trải qua nhiều giai đoạn. mục).
Những máy tính xuất hiện trong cùng một giai đoạn được coi là cùng một thế hệ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.5-6 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
PHIẾU HỌC TẬP 1: VÀI NÉT VỀ CÁC MÁY TÍNH ĐIỆN CƠ
VÀ KIẾN TRÚC VON NEUMANN Nhóm:……
Thời Nhà phát
Tên phát Đặc điểm Ảnh hưởng gian minh minh
1642 Blaise Pascal Pascaline Thực hiện phép tính
Mở ra một giai đoạn mới cộng, trừ
trong lịch sử tính toán và phát triển của máy tính 1820 Charles Xavier Máy tính Thực hiện phép tính Thomas cơ học cộng, trừ, nhân, chia 1944 John von
Nguyên lí Nguyên lí hoạt động
Đặt nền móng cho sự phát Neumann Von theo chương trình của
triển máy tính điện tử.
Neumann máy tính điện tử.
Hoạt động 2: Các thế hệ máy tính
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được sự ra đời của máy tính điện tử và các
thế hệ phát triển của máy tính điện tử.
2. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Lịch sử phát
- GV quan sát mục 2 và trả lời câu hỏi: Máy tính điện tử phát triển triển máy tính điện qua mấy thế hệ? tử
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 – SGK tr.6, 7, luận theo nhóm (4 HS) và (phiếu bài tập đính
thực hiện nhiệm vụ vào Phiếu học tập số 2 (đính kèm cuối mục) kèm cuối mục). trong thời gian 7 phút
Em hãy nêu thông tin của máy tính điện tử qua từng thế hệ:
+ Nhóm 1: Thế hệ thứ nhất
+ Nhóm 2: Thế hệ thứ hai
+ Nhóm 3: Thế hệ thứ ba
+ Nhóm 4: Thế hệ thứ tư
+ Nhóm 5: Thế hệ thứ năm
- GV tiếp tục đặt câu hỏi:
+ Máy vi tính thuộc thế hệ nào? Tại sao chúng được gọi là máy vi tính?
+ Tại sao máy tính thế hệ thứ năm trở lên thông minh hơn?
(- Máy vi tính thuộc thế hệ thứ 4. Chúng được gọi là máy vi tính vì
chúng sử dụng công nghệ vi xử lí tích hợp mật độ cao.
- Máy tính thế hệ thứ năm trở nên thông minh hơn nhờ khả năng xử lí
song song của phần cứng và phần mềm AI.)
- GV cho HS xem video sau để hiểu thêm về các sự ra đời của máy tính:
youtube.com/watch?v=KYW1HvgEpLk
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK tr.7 và thực hiện:
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Những máy tính thế hệ sau có ưu điểm gì so
với những máy tính thế hệ trước? (nhỏ gọn hơn, tiêu thụ ít điện năng
hơn, di động được, nhanh nhạy hơn và độ chính xác cao hơn)
- GV kết luận: Được phát minh để tính toán khoa học, từ một cỗ máy
lớn hơn, máy tính điện tử nhỏ dần nhưng làm việc nhanh hơn nhiều
và trở thành công cụ cá nhân.
- GV hướng dẫn HS đọc phần Tóm tắt bài học – SGK tr.7 để tổng kết lại bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2, Hình 1, 2 - SGK tr. 6, 7 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: Các thế hệ phát triển của máy tính điện tử.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
PHIẾU HỌC TẬP 2. CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH Nhóm: ……
Thế Thời Đặc điểm Ví dụ hệ gian
Thứ 1945 + Công nghệ: ống chân không, ENIAC (1945),… nhất – van nhiệt điện. ENIAC 1945
1955 + Đầu vào: thẻ đục lỗ và băng giấy. + Kích thước: lớn.
+ Tiêu thụ nhiều điện và tỏa ra nhiều nhiệt.
+ Hiệu quả: kết quả không đảm bảo luôn đáng tin cậy.
Thứ 1955 + Công nghệ: bóng bán dẫn và lõi IBM 1602 (1959), UNIVAC 1108 hai – từ (1964),…
1965 + Kích thước: nhỏ hơn.
- 1956: RAMAC IBM 350 ra đời → sự
+ Tiêu thụ ít điện năng hơn và tỏa xuất hiện của máy tính có ổ đĩa. ra ít nhiệt hơn IBM 1602 (1959)
+ Hiệu quả: tính toán đáng tin cậy UNIVAC 1108 (1964) và nhanh hơn.
Ổ đĩa cứng RAMAC IBM 350 (1956)
Thứ 1965 + Công nghệ: mạch tích hợp IC.
IBM-360 (1964) , Honeywell-6000,… ba - + Kích thước: nhỏ hơn.
- Năm 1971: máy tính cá nhân ra đời.
1974 + Tiêu thụ ít điện năng hơn và tỏa IBM System/360 (1964) ra ít nhiệt hơn
Kenbak-1 – chiếc máy tính cá nhân đầu
+ Hiệu quả: tính toán nhanh hơn. tiên trên thế giới
+ Chi phí bảo trì ít hơn.
Thứ 1974 + Công nghệ: mạch tích hợp mật
DEC 10, SAO 1000, PDP 11,… và siêu tư – độ cao VLSI. máy tính CRAY-X-MP
1989 + Kích thước: rất nhỏ, có thể di
- 1981: máy tính Osborne 1 ra đời động.
→ sự xuất hiện của máy tính xách tay. + Dễ sử dụng DEC 10 (1966)
+ Hiệu quả: chạy nhanh và đáng PDP 11 (1970) tin cậy.
Siêu máy tính CRAY-X-MP (1982)
+ Giá thành sản xuất giảm xuống Osborne 1 (1981) thấp.
Thứ 1990 + Công nghệ: mạch tích hợp mật
IBM Simon (1992), Iphone (2007),…
năm - nay độ siêu cao ULSI IBM Simon (1992) Iphone (2007)
+ Khả năng xử lí song song của
phần cứng và phần mềm AI.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về lịch sử phát triển máy tính thông qua bài tập trắc
nghiệm và bài tập luyện tập sgk trang 7
2. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào các kiến thức đã học hs hoạt động cặp đôi Khoanh tròn vào đáp
án đặt trước câu trả lời đúng trong thời gian 3 phút
Câu 1. Chiếc máy tính cơ học đầu tiên mở ra giai đoạn mới cho lịch sử phát triển máy tính
là của nhà phát minh nào? A. Blaise Pascal B. John von Neumann C. Alan Turing
D. Charles Xavier Thomas.
Câu 2. Nguyên lí Von Neumann đã có tác động như thế nào đối với máy tính điện tử ngày
nay?A. MáytínhđiệntửngàynayđềusửdụngcôngnghệtheonguyênlíVonNeumann.
B. Máy tính điện tử ngày nay đều được sản xuất dựa trên bản thảo của John von Neumann.
C. Các cấu trúc máy tính ngày nay đều dựa vào nguyên lý Von Neumann
D. Máy tính điện tử ngày nay không bị ảnh hưởng bởi nguyên lí Von Neumann.
Câu 3. Máy tính thế hệ thứ ba sử dụng công nghệ gì? A. Bóng bán dẫn
B. Mạch tính hợp IC
C. Trí tuệ nhân tạo AI D. Ống chân không
Câu 4. Đâu không phải là ví dụ về máy tính ở thế hệ thứ hai? A. IBM 1620 B. IBM Simon C. C. IBM 360 D. IBM PC
Câu 5. Máy tính thế hệ thứ năm có những đặc điểm gì vượt trội hơn hẳn các máy tính thế hệ trước?
A. Nhỏ gọn và di động
B. Tiêu thụ điện năng thấp hơn
C. Chạy nhanh hơn và đáng tin cậy hơn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.7
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi phần luyện tập sgk tr7 trong thời gian 5 phút:
Hãy cho biết, theo lịch sử phát triển, máy tính thay đổi như thế nào về: 1. a) Kích thước.
2. b) Điện năng tiêu thụ.
3. c) Tốc độ tính toán.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1. a) Kích thước: nhỏ gọn hơn. (thế hệ thứ nhất máy tính chiếm cả một căn phòng thì đến
thế hệ thứ năm máy tính nhỏ gọn có thể bỏ vào túi xách.
2. b) Điện năng tiêu thụ: Tiêu thụ ít điện năng hơn và tỏa ra ít nhiệt hơn.
3. c) Tốc độ tính toán: nhanh hơn và độ chính xác cao hơn.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để nêu được ưu nhược điểm của điện thoại thông minh.
2. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Theo em, máy tính thu nhỏ
dần kích thước tới mức như một điện thoại thông minh có ưu điểm gì, có nhược điểm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
+ Ưu điểm: nhỏ gọn, có thể mang theo bên người, tiện dụng.
+ Nhược điểm: vì máy nhỏ gọn hơn nên dễ bị gãy, cong, mất trộm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra – SGK tr.7
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Vài nét lịch sử phát triển máy tính (tiếp theo)
BÀI 2: VÀI NÉT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số thành tựu phát triển của giao tiếp người – máy tính. Phát triển năng lực tự
học thông qua việc nghiên cứu sự giao tiếp giữa người và máy tính.
- Nêu được ví dụ về sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài
người. Biết cách làm việc nhóm, tích cực chủ động, sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí
vào trao đổi thông tin để tìm hiểu về lợi ích của máy tính đối với cuộc sống của con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên :
SGK, SGV, SBT Tin học 8, máy tính, máy chiếu. Một số hình ảnh hoặc video
về những lợi ích của máy tính đối với cuộc sống của con người.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b, Nội dung
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Theo em, tại sao
có thể nói sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn
lao cho xã hội loài người vì:
Nâng cao tầm hiểu biết của con người.
Giúp con người cơ hội nhận được những tin tức thời sự nóng hổi nhất.
Giúp cho người ta có thể tiến hành các cuộc họp, trao đổi thông tin.
Là phương tiện kết nối bạn bè.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục cùng tìm hiểu về lịch sử phát
triển của máy tính – Bài 2: Vài nét lịch sử phát triển máy tính (tiếp theo).
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giao tiếp người – máy tính ngày càng tiện lợi hơn.
1. Mục tiêu: Hiểu được sự phát triển trong giao tiếp giữa người và máy tính thông qua từng giai đoạn.
2. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Các giai đoạn phát triển giao tiếp tập
người – máy tính.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 –
- Dùng băng đục lỗ, bìa đục lỗ để
SGK tr.8 thảo luận nhóm trong 5 phút trả lời nhập dữ liệu đầu vào; kết quả tính
câu hỏi: Giao tiếp giữa người – máy tính
toán được in ra dưới dạng chữ số trên
phát triển theo hướng ngày càng tiện lợi hơn băng giấy.
thể hiện qua các giai đoạn nào?
- Dùng giao tiếp dòng lệnh, màn hình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
hiển thị chữ và số.
- HS đọc thông tin SGK trg.8 và trả lời câu - Dùng giao tiếp đồ họa với chuột hỏi.
máy tính. Sau đó là thao tác chạm
vuốt bằng đầu ngón tay trên màn hình
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cảm ứng. cần thiết.
- Các công nghệ mới hỗ trợ thu nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thông tin: chuyển văn bản in, tiếng thảo luận
nói thành dữ liệu số.
- Đại diện HS trình bày về: sự giao tiếp
* Sự phát triển giao tiếp người – máy người – máy tính.
tính ngày càng tiện lợi hơn là một yếu
tố quan trọng làm cho máy tính được
- Đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
phổ biến rộng rãi, sử dụng thường
xuyên trong cuộc sống hằng ngày.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Máy tính và cuộc sống con người
1. Mục tiêu: Nắm được những thay đổi và lợi ích mà máy tính mang lại trong việc học
tập của HS và giảng dạy của GV.
2. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Máy tính và cuộc sống con người tập
Một vài ví dụ về sự phát triển của máy
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 –
tính: Máy tính xách tay, điện thoại
SGK tr.8,9 thảo luận nhóm trong 5 phút
thông minh mang theo mọi lúc mọi nơi,
để trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một vài
có khả năng kết nối mạng để làm việc
dịch vụ, tiện ích mà máy tính mang lại cho và học tập…
con người trong cuộc sống.
- Máy tính giúp trao đổi thông tin, giao
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tiếp xã hội.
- HS đọc thông tin SGK trg.8 và trả lời
- Máy tính giúp học tập, nâng cao trình câu hỏi.
độ, bồi dưỡng kiến thức.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu - Các dịch vụ và tiện ích khác của máy cần thiết. tính
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
* Máy tính góp phần thay đổi cuộc sống thảo luận
của con người trong lao động và học
tập, sinh hoạt và giải trí.
- GV mời đại diện HS trình bày về: lợi ích
của máy tính trong việc học tập của em và
trong việc giảng dạy của thầy/cô.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học thông qua các bài tập sgk tr9
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi phần luyện tập sgk tr9 trong thời gian 5 phút:
Em hãy nêu một vài ví dụ về sự phát triển của máy tính đã tạo nên bước ngoặt lớn trong lĩnh
vực giáo dục và đào tạo, giúp mọi người có thể học mọi lúc, mọi nơi và suốt đời.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
+ Máy tính xách tay, điện thoại thông minh dễ dàng mang theo mọi lúc, mọi nơi.
+ Máy tính xách tay, điện thoại thông minh có khả năng kết nối mạng không dây, có loa phát
âm thanh, giúp truy cập tài liệu học tập, tự học qua mạng, xem video bài giảng từ xa…
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
* Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn.
* Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 7 phútvà thực hiện các bài tập sau: Khi đi du lịch
cùng với gia đình đến một thành phố ở địa phương khác và cần tìm đường đến một bảo tàng
nhưng chưa có địa chỉ chính xác, em chọn làm theo cách nào và giải thích lí do vì sao?
1. Hỏi người dân gặp trên đường.
2. Tra cứu và tìm đường bằng điện thoại thông minh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Em chọn cách thứ 2 là Tra cứu và tìm đường bằng điện thoại thông minh vì:
- Rất nhanh chóng, dễ tìm vị trí của bảo tàng.
- Trên điện thoại có chỉ rõ đường đi trên bản đồ để biết còn gần hay xa…
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học. 
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra – SGK tr.9
CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
BÀI 1. DỮ LIỆU SỐ TRONG THỜI ĐẠI THÔNG TIN Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU
- Nêu được các đặc điểm của thông tin số.
- Nêu được VD minh họa việc sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên  SGK, SGV, SBT Tin học 8.  Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Em hãy kể một số ví dụ về thông tin số và cho biết nó có ở đâu?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Hoạt động cá nhân hoặc trao đổi, thảo luận để thực hiện yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV: Gọi 1 vài HS đừng tại chỗ trả lời (có thể là thông tin số dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh, …)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổng hợp câu trả lời của HS và dẫn dắt HS vào bài học:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Những đặc điểm của thông tin số.
3. Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm của thông tin số.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Những đặc đểm của
- GV: Giải thích cho HS hiểu thông tin số và phân biệt thông tin số.
được thông tin số và dữ liệu số dựa theo nội dung trong - Thông tin số chiếm tỉ lệ rất SGK Tr 10. lớn.
- Tiếp theo GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời: - Thông tin số được tạo ra
Thông tin số có những đặc điểm gì?
với tốc độ ngày càng tăng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thông tin số rất đa dạng.
- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.
- Thông tin số có tính bản
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. quyền.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Thông tin số có độ tin cậy
- GV: Gọi HS đừng tại chỗ trả lời. khác nhau.
- GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức:
GV giải thích cho HS biết được từng đặc điểm của thông tin số dựa theo SGK. GV cho HS ghi vở:
Thông tin số có các đặc điểm: Đa dạng, được thu thập ngày càng nhanh và nhiều,
được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân, có tính bản
quyền, có độ tin cậy khác nhau, có các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lí
thông tin số hiệu quả.
Hoạt động 2: Thông tin số và các công cụ xử lí.
3. Mục tiêu: Nêu được VD minh họa việc sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi
thông tin trong môi trường số.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1:
2. Thông tin số và các công cụ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập xử lí.
- GV nêu câu hỏi: Em hãy kể tên một vài phần mềm làm Một vài phần mềm làm việc với
việc với dữ liệu chữ và số.
dữ liệu chữ và số: Word,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Excel,…
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
a) Các công cụ trao đổi, lưu
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các công cụ trao đổi, lưu trữ trữ và tìm kiếm. và tìm kiếm.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- VD về công cụ trao đổi thông
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: Em hãy nghiên cứu tin: Tin nhắn, thư điện tử, các
SGK và thực hiện các yêu cầu sau:
mạng xã hội, hội nghị trực
- Nêu VD về công cụ trao đổi thông tin tuyến, …
- Nêu VD về công cụ lưu trữ thông tin
- VD về công cụ lưu trữ thông
- Nêu VD về công cụ tìm kiếm thông tin
tin: Ổ cứng, USB, thẻ nhớ, dịch
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
vụ lưu trữ trên đám mây
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ (Google Drive, One
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Drive,…),…
GV gọi 3 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
- VD về công cụ tìm kiếm
HS khác: Nhận xét, bổ sung
thông tin: Các máy tìm kiếm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập như Google, Bing, …
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
b) Công cụ xử lí dữ liệu số đa
* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu công cụ xử lí dữ liệu số. dạng:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Một số VD về công cụ xử lí dữ
GV: Hãy hoạt động căp đôi và đưa ra một số VD về công liệu số:
cụ xử lí dữ liệu số.
- Phần mềm soạn thảo văn bản:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Dùng để xử lí các loại văn bản.
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
- Phần mềm trình chiếu: Dùng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
để thuyết trình hay giảng bài.
GV gọi 3 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
Phần mềm xử lí hình ảnh:
HS khác: Nhận xét, bổ sung Paint, Photoshop, GIMP, …
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Phần mềm trình diễn âm - GV đánh giá, nhận xét. thanh: Windows Media Player,
- GV nhấn mạnh: Mỗi công cụ được tạo ra để xử lí những Winamp, AIMP, PowerDVD,
kiểu dữ liệu nhất định, cho những mục đích khác nhau. Groove Music, …
Tùy theo mục đích, chúng ta cần lựa chọn sử dụng công
cụ xử lí dữ liệu phù hợp.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện 2 bài luyện tập sau:
Bài 1. Hãy nêu và giải thích một vài đặc điểm của thông tin số.
Bài 2. Hãy giới thiệu tên một phần mềm ứng dụng và nêu rõ phần mềm đó làm việc với loại
tệp có đuôi tên tệp là gì.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi 2 HS lên trình bày bài làm của mình
HS khác: Nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét và chốt kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi phần vận dụng và 2 câu hỏi tự kiểm tra (SGK trang 12).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ ở nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV: Giờ học tiếp theo gọi 2 HS lên trình bày bài làm của mình.
HS khác: Nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét và chốt kiến thức
BÀI 2: KHAI THÁC THÔNG TIN SỐ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU
- Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy.
- Nêu được ví dụ minh họa cho việc khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a. Giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học 8. - Máy tính, máy chiếu. b. Học sinh: - SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học b.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hành tìm kiếm thông tin trên mạng internet: Ở nước ta hiện nay có bao
nhiêu trường trung học cơ sở? Mỗi em hãy thực hiện riêng việc tìm trên Internet và cho biết:
1) Các kết quả có giống nhau không?
2) Con số nào là đáng tin nhất? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi 1: Các kết quả không giống nhau.
- HS bàn luận về “độ tin cậy” của thông tin tìm kiếm được.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập -
GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy độ tin cậy của thông tin là gì và làm thế nào để khai thác
nguồn thông tin đáng tin cậy?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Độ tin cậy của thông tin
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được có được thông tin đáng tin cậy là một thách
thức và biết được các nguồn thông tin đáng tin cậy
b. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Độ tin cậy của thông tin
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 – SGK tr.13, 14 - Trong hoạt động thường xuyên
thảo luận nhóm (4 HS) và trả lời câu hỏi trong phần hằng ngày, các tổ chức (cơ quan, thảo luận
doanh nghiệp) sử dụng thông tin từ
GV giới thiệu với HS một số cách nhận biết về độ tin nguồn dữ liệu được thu thập và
cậy của thông tin qua: tác giả, tính cập nhật, trích dẫn, quản trị bởi các tổ chức đó
mục đích của bài viết, nguồn thông tin.
- Giải thích: Thông tin được thu
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa về tác hại của thập và quản trị bởi các tổ chức là
việc sử dụng thông tin không đáng tin cậy.
thông tin đáng tin cậy, dữ liệu
- GV chiếu vdeo về việc thông tin giả, sai sự thật xuất chính xác nhất.
hiện ngày càng nhiều trên mạng xã hội (link video) * Kết luận
- GV nhấn mạnh: Biết khai thác các nguồn thông tin + Nguồn thông tin đáng tin cậy
đáng tin cậy rất quan trọng trong hoạt động của tổ nhất là từ các cơ quan chính quyền, chức, doanh nghiệp.
các cấp có thẩm quyền về lĩnh vực
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập liên quan
HS đọc thông tin SGK.13, 14 và trả lời câu hỏi.
+ Các tổ chức, cơ quan, doanh
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
nghiệm cần xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
phục vụ cho nhu cầu thông tin
- GV mời đại diện HS trình bày, đại diện HS khác trong hoạt động hàng ngày nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy a.
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được tầm quan trọng của việc biết khai thác các
nguồn thông tin đáng tin cậy.
b. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Khai thác nguồn thông tin
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi trong đáng tin cậy
phần hoạt động 2: Thông tin tìm kiếm được trên Internet có Thông tin tìm kiếm trên
đáng tin cậy hoàn toàn không? Vì sao?
Internet không đáng tin cậy
GV có thể cho HS xem video clip về tin giả trong bối cảnh hoàn toàn. Internet là một nơi
dịch COVID – 19 (link video)
có rất nhiều thông tin và nguồn
- GV nhận xét câu trả lời của HS và nhấn mạnh:
tin, trong đó có cả thông tin
+ Thông tin sai lệch có giá trị sử dụng thấp, thậm chí không sai lệch, thông tin sai, hoặc sử dụng được.
thông tin bị lừa đảo. Do đó, cần
+ Những thông tin có giá trị cao không thể có được bằng phải kiểm tra và đánh giá
cách đơn giản là sử dụng công cụ tìm kiếm
nguồn thông tin, và tìm hiểu
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 – SGK tr14, 15 thảo luận theo thêm từ các nguồn đáng tin cậy
nhóm đôi và đưa ra nhận xét về những thông tin được tìm khác trước khi sử dụng hoặc
kiếm trên Internet trong 2 tình huống Câu chuyện “Tã giấy chia sẻ thông tin đó.
và Bia” và “Google dự đoán dịch cúm”
- GV có thể chiếu cho HS xem video tận dụng big data –
biến dữ liệu thành lợi nhuận (link video)
- GV kết luận: Có những thông tin đáng tin cậy mang lại giá
trị cao được khai phá từ các tập dữ liệu lớn.
- GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết tầm quan trọng của việc khai
thác nguồn thông tin đáng tin cậy đối với các cơ quan quản lí
nhà nước và các doanh nghiệp.
+ Cơ quan quản lí nhà nước quyết định các chính sách quan
trọng có ảnh hưởng đến hành triệu người, có tác động lâu dài trong nhiều năm
+ Giám đốc doanh nghiệp quyết định chiến lược kinh doanh
có thể làm giàu hay dẫn đến phá sản
Cần lựa chọn những thông tin đáng tin cậy để đưa ra các quyết định lớn
- GV cho HS đọc phần Tóm tắt bài học SGK tr.15 để tổng kết lại bài học. * Kết luận:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Biết khai thác các nguồn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
thông tin đáng tin cậy giúp mỗi
- GV mời đại diện HS trình bày về: khai thác nguồn thông cá nhân cũng như tổ chức kinh tin đáng tin cậy
tế xã hội có được những quyết
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. định hợp lí
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Thông tin đáng tin cậy được rút
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận, ra từ nguồn dữ liệu lớn sẽ mang
chuyển sang Hoạt động mới. lại giá trị cao B.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học.
b. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Khi tìm kiếm thông tin trên Internet, ta có thể nhận được những tài liệu cung cấp những
thông tin như thế nào?
A. Hoàn toàn giống nhau; B. Giống nhau
C. Không hoàn toàn giống nhau; D. Khác nhau.
Câu 2. Điền vào chỗ trống: Có được thông tin. . . . . . . là một thách thức? A. Cơ mật; B. Bí mật; C. Đáng tin cậy; D. Cá nhân.
Câu 3. Đâu không là giấy tờ có giá trị pháp lý?
A. Căn cước công dân;
B.Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
C. Chứng nhận đăng kí xe mô tô;
D. Thẻ tích điểm mua sắm
Câu 4. Những thông tin làm căn cứ để đưa ra các quyết định lớn phải là những thông tin như thế nào?
A. Những thông tin có giá trị thấp;
B. Những thông tin có giá trị cao
C. Những thông tin mới lạ;
D. Những thông tin có nhiều lượt truy cập
Câu 5. Có những thông tin đáng tin cậy mang lại giá trị cao được khai phá từ?
A. Các nguồn khác nhau; B. Các trang web lớn
C. Các tập dữ liệu lớn; D. Đáp án khác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Đáp án: Câu 1. C; Câu 2. C; Câu 3. D; Câu 4. B; Câu 5. C.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập -
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.15
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Câu 1: Em hãy nêu một ví dụ để thấy được tầm quan trọng của việc biết khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy.
Câu 2: Để có thông tin đáng tin cậy phục vụ quản lí việc dạy và học, theo em nhà trường cần làm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Câu 1. Một ví dụ về tầm quan trọng của việc biết khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy là trong
lĩnh vực y tế. Khi tìm kiếm thông tin về bệnh tật hoặc thuốc điều trị, thông tin không đáng tin cậy
có thể dẫn đến những kết quả không chính xác hoặc nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
Ngược lại, khi có thể sử dụng và ứng dụng thông tin đáng tin cậy, điều này có thể giúp cho các

chuyên gia y tế đưa ra quyết định điều trị tốt hơn, từ đó cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe
và cứu sống nhiều người.

Câu 2. Để có thông tin đáng tin cậy phục vụ quản lí việc dạy và học, theo em nhà trường cần:
Xây dựng cơ sở dữ liệu và thu thập dữ liệu đảm bảo chất lượng để có thông tin đáng tin cậy
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập -
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Học sinh ở cuối năm học lớp 9
thường cần tìm hiểu thông tin tuyển sinh vào lớp 10. Giữa thông tin tìm được từ hai nguồn sau
đây, thông tin nào là đáng tin cậy hơn:
1) Internet. 2)
Thông báo chính thức của Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương.
Hãy giải thích ý kiến của em
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Cơ sở dữ liệu có sẵn của Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương đáng tin cậy hơn vì nó là của cơ
quan chức năng của nhà nước phụ trách về vấn đề ta đang tìm kiếm thông tin.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra – SGK tr.15
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Bài tập nhóm: Thông tin với giải quyết vấn đề.
BÀI 3. BÀI TẬP NHÓM
THÔNG TIN VỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (2 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu
- Biết chủ động thực hiện được tìm kiếm thông tin để hoàn thành một nhiệmvụ
- Đánh giá được lợi ích của thông tin trong giải quyết vấn đề và nêu được ví dụ minh họa
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK,SGV, SBT Tin học 8 - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh SGK, SBT Tin học 8
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Tổ chức thựchiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi: Em hãy kể tên một số công cụ tìm kiếm (máy tìm kiếm) mà em biết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS có thể nêu tên một số máy tìm kiếm: Google. .
-GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổsung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành giải
quyết vấn đề với thông tin trong môi trường số Bài 3: Bài tập nhóm - Thông tin với giải quyết vấn đề.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ cụ thể.
- Đánh giá được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề, nêu được ví dụ minh họa.
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số, nêu được ví dụ minh họa.
b. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hoạt động 1: Tổ chức phân công nhiệm vụ cho các nhóm. Thực hành
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Mụcđích
- GV chia lớp thành các nhóm (4 HS) tổ chức cho các nhóm bắt + Biết chủ động thực
thăm lựa chọn nhiệm vụ hiện được tìm kiếm
+ Nhiệm vụ 1: Giới thiệu khả năng của chuột máy tính (3 nhóm thông tin để hoàn thực hiện) thành một nhiệm vụ
+ Nhiệm vụ 2: Giới thiệu cách sử dụng phiên bản online của + Đánh giá được lợi
Scratch (2 nhóm thực hiện) ích của thông tin
+ Nhiệm vụ 3: Kế hoạch cho chuyến đi du lịch (3 trong giải quyết vấn nhóm thực hiện)
đề và nêu được ví dụ
+ Nhiệm vụ 4: Giới thiệu 6 bài hát nói về tình cảm của HS đối minh họa
với trường, lớp, thầy cô giáo và bè bạn (2 nhóm thực hiện) - Yêu cầu: Kết quả
- GV yêu cầu các nhóm xác định mục đích và yêu cầu của bài tập của mỗi nhiệm vụ nhóm được thể hiện trong
- GV giới thiệu với HS mẫu bản thu hoạch (bảng 1 trang 18 SGK) hai tệp
- GV yêu cầu các nhóm là bài tập trong 1 tuần và báo cáo kết quả + Tệp thứ nhất: Bài
thực hiện nhiệm vụ trong tiết thứ 2 của bài học trình chiếu có nội
- GV nêu một số tiêu chí quan trọng để đánh giá bài tậpnhóm dung báo cáo kết quả
+ Thông tin tìm kiếm được có nhiều dạng thực hiện nhiệm vụ
+ Đánh giá được tính hữu ích của thông tin so với yêu cầu của của nhóm, gồm từ 5 nhiệmvụ đến 10 trang chiếu
+ Có quan tâm đến tính đáng tin cậy để lựa chọn thông tin + Tệp thứ hai: Bản
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập thu hoạch về việc tìm
- HS lựa chọn vấn đề, thực hiện tìm kiếm, tổng hợp thông tin, ý kiếm thông tin để
kiến về vấn đề đã chọn theo mẫu như Bảng 1 SGK tr.18. thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. và vai trò của thông
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận nhóm tin trong giải quyết
- HS trình bày, chia nhiệm vụ cho các thành viên, thảo luận để nhiệm vụ đặt ra cho thực hiện yêu cầu. nhóm (Bảng 1 SGK
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ họctập – tr18)
- GV đánh giá, nhận xét ý thức thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên
- - GV chuyển sang nội dung mới
Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên gọi các nhóm chuẩn bị trình bầy và báo cáo sản phẩm của nhóm.
+ Nhiệm vụ 1: Giới thiệu khả năng của chuột máy tính (3 nhóm thực hiện)
+ Nhiệm vụ 2: Giới thiệu cách sử dụng phiên bản online của
Scratch (2 nhóm thực hiện)
+ Nhiệm vụ 3: Kế hoạch cho chuyến đi du lịch (3 nhóm thực hiện)

+ Nhiệm vụ 4: Giới thiệu 6 bài hát nói về tình cảm của HS đối
với trường, lớp, thầy cô giáo và bè bạn (2 nhóm thực hiện)
- GV nêu một số tiêu chí quan trọng để đánh giá bài tậpnhóm
+ Thông tin tìm kiếm được có nhiều dạng
+ Đánh giá được tính hữu ích của thông tin so với yêu cầu của nhiệmvụ
+ Có quan tâm đến tính đáng tin cậy để lựa chọn thông tin
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cử đại diện nhóm lên trình bầy sản phẩm
- GV theo dõi các nhóm trình bày và gọi các nhóm nhận xét.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận nhóm
- HS trình bày, bảo vệ được nhận xét, đánh giá của mình về độ tin
cậy, lợi ích của thông tin, ý kiến trong sản phẩm của nhóm.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ họctập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT SỐ CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1.Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết và giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật, biểu
hiện thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
- Bảo đảm được các sản phẩm số do em tạo ra thể hiện được đạo đức, tính văn hóa và không vi phạm pháp luật 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng
tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu biểu hiện vi phạm đạo đức và
pháp luật, biểu hiện thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
- Sử dụng công nghệ kĩ thuật số tạo ra sản phẩm thể hiện được đạo đức, tính văn hóa
và không vi phạm pháp luật 3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng cố tinh thần yêu nước và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học 8.
- Hình ảnh, video, bài báo, một vài ví dụ về sản phẩm kĩ thuật số - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Theo em, sản phẩm số có phản ánh
đạo đức và văn hóa của người tạo ra nó không?
- GV có thể chiếu một số sản phẩm do HS tạo ra để các em nhận xét về mối quan
hệ giữa nội dung, hình thức của một sản phẩm số với chuẩn mực đạo đức và tính văn hóa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sản phẩm số, như bất kỳ sản phẩm nào khác,
có thể phản ánh đạo đức và văn hóa của người tạo ra nó. Sản phẩm số được tạo ra
thông qua quá trình sáng tạo và thiết kế của con người, do đó chúng mang lại một
phần nào đó trong những giá trị và quan điểm của người tạo ra chúng.
Ví dụ, một ứng dụng di động có thể được thiết kế để thu thập dữ liệu cá nhân của
người dùng mà không được thông báo trước cho người dùng. Điều này phản ánh
đạo đức không tốt của nhà phát triển ứng dụng.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy làm thế nào để giữ gìn đạo đức, văn hóa khi
công nghệ kĩ thuật số phát triển và để tạo ra sản phẩm số lành mạnh, hợp pháp cần
phải tránh những gì?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay – Sử dụng công nghệ kĩ thuật số có đạo đức và văn hóa
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giữ gìn đạo đức và văn hóa khi công nghệ kĩ thuật số phát triển
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được việc sử dụng công nghệ kĩ
thuật số vô ý thức, không có đạo đức, thiếu văn hóa và vi phạm pháp luật
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.19, 20 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở: Khi sử dụng công nghệ kĩ thuật
số cần phải tránh vi phạm pháp luật, đồng thời thể hiện đạo đức và văn hóa bằng sự
trung thực, lịch sự, tôn trọng người khác.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Giữ gìn đạo đức và văn hóa
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4HS) trả
khi công nghệ kĩ thuật số phát
lời câu hỏi phần thảo luận 1 – SGK tr.19 triển
Trong các hành vi sau đây, những hành vi nào * Hoạt động 1:
là vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức và thiếu văn hóa?
1) Lén quay phim, chụp ảnh ở nơi có biển
cấm quay phim, chụp ảnh.
2) Nhìn trộm bạn đang nhập mật khẩu tài
khoản mạng xã hội (hay thư điện tử) để biết
mật khẩu đăng nhập của bạn.
3) Ghi âm cuộc tranh cãi của một nhóm bạn
Hành vi vi phạm pháp luật:
Các hành vi 1, 2, 3 vừa vi phạm b
và đưa lên mạng xã hội.
pháp luật vừa vi phạm đạo đức và
4) Trêu đùa bằng cách lấy một ảnh của bạn thiếu văn hóa
cắt ghép với những ảnh khác để gây cười rồi
Hành vi 4 vi phạm đạo đức và
gửi cho một số bạn. thiếu văn hóa.
- GV gợi ý HS cách lập luận về mỗi hành vi: * Kết luận:
cần đối chiếu các hành vi được nêu với sự tôn
trọng pháp luật, tôn trọng cộng đồng và sự Khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
riêng tư của người khác. Tôn trọng pháp luật, cần phải tránh vi phạm pháp luật,
tôn trọng cộng đồng và cá nhân khác, không đồng thời thể hiện đạo đức và văn
làm gì tổn tại đến cộng đồng và cá nhân khác
là người có đạo đức và văn hóa.
hóa bằng sự trung thực, lịch sự, tôn
- GV yêu cầu các nhóm tìm thêm các ví dụ trọng người khác.
khác, đặc biệt là những trường hợp thường gặp ở lứa tuổi các em
VD hành vi vi phạm đạo đức, pháp
luật, vềvăn hóa: quay video rồi phát tán lên
mạng hay phát trực tiếp (livestream) lên
mạng các vụ bạo lực học đường, đưa thông
tin cá nhân của người khác lên mạng khi chưa được phép
- GV chiếu thêm hình ảnh về tình huống sử
dụng công nghệ kĩ thuật thiếu văn hóa, vi
phạm pháp luật và một số tình huống ở khía
cạnh đạo đức, văn hóa
* Vi phạm đạo đức, vi pháp luật
+ Quay phim trong rạp chiếu phim
+ Xem phim tại các trang phim lậu b
+ Sử dụng phần mềm bẻ khóa
+ Phát trực tiếp hoặc chia sẻ các vụ bạo lực học đường
+ Tham gia, chia sẻ, quảng cáo cho các
trang web cổ vũ bạo lực, đánh bạc
* Tình huống ở khía cạnh đạo đức, văn hóa
(tận dụng mạng xã hội để lan tỏa những hành động đẹp)
(link video: 4:14 – 6: 53) b
- GV nhấn mạnh với HS: Không đấu tranh với
những hiện tượng sử dụng công nghệ kĩ thuật
số vi phạm đạo đức và văn hóa thì chính mình
cũng là người đồng tình, tiếp tay cho sự phát
triển của những hành vi không lành mạnh như vậy.
- GV kết luận: Khi sử dụng công nghệ kĩ
thuật số cần phải tránh vi phạm pháp luật,
đồng thời thể hiện đạo đức và văn hóa bằng
sự trung thực, lịch sự, tôn trọng người khác.
- GV chiếu video về bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (link video)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.19, 20 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo
luận về những hành vi vi phạm pháp luật, vi
phạm đạo đức và thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ
sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tạo ra sản phẩm số lành mạnh và hợp pháp
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ý thức được việc tôn trọng quyền tác giả
của những sản phẩm số và hướng đến việc tạo ra sản phẩm số lành mạnh và hợp pháp
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK tr.20, 21 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS biết cách tạo ra sản phẩm số lành mạnh và hợp pháp
d.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Tạo ra sản phẩm số lành mạnh tập và hợp pháp
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu một số sản
* Hoạt động 2:
phẩm số được tạo ra bởi HS
Khi tạo ra một sản phẩm số như bài
- GV mời HS chia sẻ câu trả lời, sau đó
viết, video, tranh quảng cáo, cần tránh
chiếu sơ đồ tư duy về các sản phẩm số những sai sót sau đây: được tạo ra bởi HS
- Sai sót chính tả và ngữ pháp, nếu
sản phẩm chứa nhiều lỗi chính tả và b
ngữ pháp, có thể gây khó chịu cho người đọc, người xem.
- Lỗi kỹ thuật: như âm thanh kém
chất lượng, hình ảnh bị mờ hoặc kích
thước không phù hợp, …
-Thông tin sai lệch, không đúng với
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi thực tế
trong phần thảo luận 2, SGK – tr20: Theo
- Lạm dụng hoặc bị cấm về bản quyền
em, khi tạo ra một sản phẩm số như bài
như chứa nội dung bị cấm hoặc vi
viết, video, tranh quảng cáo, … cần phải
phạm bản quyền, sử dụng hình ảnh,
tránh những gì? Vì sao?
bài viết không xin phép, …
- GV nhấn mạnh với HS: các sản phẩm số * Kết luận:
rất dễ dàng bị sao chép, thay đổi, tức là Những sản phẩm số của em phải có
sản phẩm số dễ bị vi phạm bản quyền. Xã mục đích góp phần làm cho xã hội và
hội có nhiều hiện tượng vi phạm bản mỗi
quyền sản phẩm số là một xã hội chưa văn minh
người trở nên tốt đẹp hơn, đồng thời
- GV chiếu video về việc vi phạm bản quyền cho thấy em biết ứng xử lễ phép, lịch (link video)
sự, tôn trọng danh dự của chính mình
và của những người xung quanh
→ GV Hướng HS đến ý thức tôn
trọng quyền tác giả của những sản phẩm số
- GV kết luận: những sản phẩm số của em
phải có mục đích góp phần làm cho xã hội
và mỗi người trở nên tốt đẹp hơn, đồng
thời cho thấy em biết ứng xử lễ phép, lịch
sự, tôn trọng danh dự của chonhs mình và
của những người xung quanh.
- GV hướng dẫn HS đọc phần Tóm tắt bài học
– SGK tr.21 để tổng kết lại bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2, SGK tr.
20, 21 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về cách
tạo ra sản phẩm số lành mạnh và hợp pháp
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ
sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận. b
GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Đưa thông tin không phù hợp lên mạng có thể bị coi là vi phạm gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm đạo đức.
C. Tùy theo nội dung và hậu quả. D. Không vi phạm.
Câu 2. Dạng sản phẩm số em có thể tạo ra là?
A. Những bức ảnh( chụp, chỉnh sửa)
B. Truyện tự sáng tác
C. Bài đăng trên mạng xã hội, diễn đàn
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Quyền tác giả là gì?
A. Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
B. Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm mình không sáng tạo ra hoặc không sở hữu.
C. Quyền của tất cả mọi người đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
D. Không có quyền tác giả
Câu 4. Hoạt động nào dưới đây không vi phạm bản quyền?
A. Mạo danh tác giả.
B. Sửa chữa, chuyển thể phần mềm mà không được phép của tác giả.
C. Sử dụng phần mềm lậu.
D. Xem phim, nghe nhạc tại các trang web chính thống
Câu 5. Việc nào dưới đây không bị phê phán?
A. Phát tán các hình ảnh đồi trụy lên mạng
B. Cố ý làm nhiễm virus vào máy tính của trường
C. Sao chép phần mềm không có bản quyền
D. Tự thay đổi mật khẩu cho máy tính cá nhân của mình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1. Đápán C.
Câu 2. Đáp án D.
Câu 3. Đáp án A.
Câu 4. Đáp án D.
Câu 5. Đáp án D.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.21 b
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu:
Bài 1. Trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số, em hãy nêu và phân tích ba trường hợp
cụ thể để thấy đó là biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật, biểu hiện thiếu văn
hóa. Bài 2. Trong một bài viết của em, nếu em sử dụng một bức ảnh lấy trên mạng
Internet, một bài thơ của bạn cùng lớp thì em cần làm gì để bài viết của em thể hiện
sự tôn trọng bản quyền?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Bài 1. Dưới đây là ba trường hợp cụ thể trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số mà có
thể được coi là vi phạm đạo đức và pháp luật hoặc thiếu văn hóa:
- Lạm dụng thông tin cá nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc
chia sẻ thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý của người đó là vi phạm quyền
riêng tư của họ và có thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa,
thiếu tôn trọng đối với người khác và có thể gây ra hậu quả tiêu cực.
- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số người có thể sử dụng công nghệ
kĩ thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này có thể làm cho
người đọc hoặc khách hàng tin vào thông tin sai và gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Việc phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ là vi phạm đạo đức và
pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và thiếu trách nhiệm.
- Truyền tải nội dung vô văn hóa: Sử dụng công nghệ kĩ thuật số cũng cho phép
người dùng truyền tải nội dung vô văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời nói không
đúng mực. Hành động này không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu
văn hóa và gây ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong xã hội
Bài 2. Nếu em viết bài có sử dụng một bức ảnh lấy trên mạng thì cần giới thiệu tên
tác giả bức ảnh (nếu biết) và đưa địa chỉ trang web mà em đã tải bức ảnh đó
Nếu bài viết của em có sử dụng một bài thơ của bạn cùng lớp thì trước hết phải
được sự đồng ý của bạn và trong bài ciết cần nêu tác giả bài thơ.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.21
d.Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Gia đình bạn Bình
vừa lắp đặt camera an ninh để chống trộm. Bác hàng xóm của nhà bạn Bình nêu
yêu cầu không để camera quay sang phía sân nhà bác. Theo em, yêu cầu đó có
chính đáng không? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập b
- HS thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Bác hàng xóm của nhà bạn Bình yêu cầu camera của nhà bạn Bình không quay
sang phía sân nhà bác là một yêu cầu chính đáng vì cần tôn trọng sự riêng tư của
gia đình người khác.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra – SGK tr.21
- Đọc và tìm hiểu trước Chủ đề E. Ứng dụng tin học - Bài 1: Lọc dữ liệu
CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC
E1. XỬ LÍ VÀ TRỰC QUAN HÓA DỮ LIỆU BẰNG BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1. LỌC DỮ LIỆU Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được cách thiết lập tính năng lọc và sắp xếp dữ liệu cho một bảng dữ liệu
- Biết cách thực hiện lọc được dữ liệu trong bảng theo giá trị hoặc theo điều kiện 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu cách thiết lập và sắp xếp dữ
liệu cho một bảng dữ liệu
- Thực hiện lọc được dữ liệu trong bảng theo giá trị hoặc theo điều kiện 3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng cố tinh thần yêu nước và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học 8. b
- Tệp bảng tính có chứa dữ liệu như ở Hình 1 SGK – tr22 - Máy tính, máy chiếu.
- Đối với học sinh: SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bàihọc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng Hình 1 trong SGK để HS liên hệ thực
tế và trả lời câu hỏi phần khởi động: Em có một bảng thống kê số lượng học sinh giỏi của các lớp
trong trường. Nếu chỉ muốn hiển thị các lớp có tỉ lệ số học sinh giỏi lớn hơn 15% thì em phải làm thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sử dụng tính năng lọc trong bảng tính điện tử
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Làm thế nào để thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu, chúng
ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Lọc dữ liệu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.22 thực hành và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu
d.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM b
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 – SGK tr.22 cho Bước 1. Nháy chuột vào một ô tính bất kì
biết các bước thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu
trong bảng dữ liệu cần sắp xếp hoặc lọc (Ví dụ
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của Bước 1 dùng để xác ô C10 trong hình 1) định vùng dữ liệu
+ Nếu chỉ muốn lọc trên một vài dữ liệu, tại Bước 1 cần
chọn dãy các cột em quan tâm trên dòng tiêu đề của bảng.
+ Khi làm không đúng bước 1(chọn một ô ngoài vùng
bảng dữ liệu cần sắp xếp) thì phần mềm đưa ra thông
báo và không có các biểu tượng tính năng sắp xếp và lọc (hình 3)
Bước 2. Chọn dải lệnh Data trên bảng chọn chức năng
Bước 3. Nháy chuột vào biểu tượng Filter
(Hình 2) trong nhóm lệnh Sort & Filter
Thông báo khi Excel không xác định được vùng bảng dữ liệu Sau bước 3 biểu tượng sẽ xuất hiện tại
cạnh bên phải các ô tiêu đề của tất cả các cột
trong vùng dữ liệu (hình 3). Lúc này, bảng dữ
liệu đã sẵn sàng cho các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
- GV tổ chức cho HS tự thực hành khám phá theo
hướng dẫn tại cuối trang 22 của SGK
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu trong
mục hoạt động: Hãy thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ
liệu cho bảng dữ liệu trong Hình 1 và so sánh các kết quả
thu được khi lần lượt nháy chuột vào biểu tượng
trên
dòng tiêu đề các cột Lớp và cột Sĩ số.
- GV kết luận về cách thiết lập tính năng sắp xếp và lọc * Hoạt động (SGK – tr23)
dữ liệu : Trên dải lệnh Data, trong nhóm lệnh Sort & - Chọn bảng dữ liệu cần sắp xếp và lọc.
Filter, sử dụng lệnh Filter để thiết lập/ hủy tính năng - Nhấn vào tab Data trên thanh công cụ.
sắp xếp và lọc cho một bảng dữ liệu
- Nháy chuột vào biểu tượng Filter trong
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập nhóm lỆnh Sort and Filter
- HS đọc thông tin SGK.22, 23, thực hành và trả lời câu - So sánh kết quả hỏi.
+ Khi chọn tiêu đề lớp:
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: thiết lập tính năng
sắp xếp và lọc dữ liệu
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4:
Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV chuyển sang nội dung mới. b + Khi chọn sĩ số lớp:
Hoạt động 2: Thực hiện lọc dữ liệu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện được lọc dữ liệu theo giá trị và lọc theo điều kiện
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK, thực hành và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành lọc dữ liệu theo giá trị và theo điềukiện
d.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Thực hiện lọc dữ liệu
- GV tổ chức cho HS tự thực hành khám phá theo - Lọc theo giá trị bằng cách giữ lại các đánh dấu
hướng dẫn các bước tại trang 23 và 24 trong SGK để trong hộp kiểm tra bên cạnh các giá trị dữ liệu
thực hành lọc dữ liệu theo giá trị và theo điều kiện muốn hiển thị.
- Lưu ý: GV chuẩn bị sẵn tệp dữ liệu bảng tính
- Lọc theo điều kiện bằng cách sử dụng danh
như trong Hình 1 để HS thực hành
sách các điều kiện của tùy chọn
GV quay lại yêu cầu trong câu hỏi phần khởi động để
Number Filters hoặc Text Filters
minh họa chức năng lọc trong bảng tính giúp giải
- quyết được yêu cầu thực tế đã nêu ở đầu bài học
- GV mời đại diện 2 HS lên thực hiện yêu cầu trong
phần khởi động theo cả hai cách lọc theo giá trị và
theo điều kiện (mỗi HS thực hiện một cách)
- GV yêu cầu HS so sánh hai cách thực hiện lọc theo
dữ liệu và lọc theo điều kiện
Kết quả lọc theo cả hai cách là như nhau.Tuy
nhiên lọc theo điều kiện thường sẽ nhanh hơn và tổng quáthơn.
- GV kết luận lại về 2 cách lọc dữ liệu:
+ Lọc theo giá trị bằng cách giữ lại các đánh dấu
trong hộp kiểm tra bên cạnh các giá trị dữ liệu muốn hiển thị.
+ Lọc theo điều kiện bằng cách sử dụng danh sách
các điều kiện của tùy chọn Number Filters hoặc Text Filters
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2 SGK tr. 24, 25, thực b
hành và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: thực hiện lọc dữ
liệu theo giá trị và theo điều kiện
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước
4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
GV chuyển sang Hoạt động mới.
Hoạt động 3: Thực hành
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khám phá được tính năng lọc theo điều kiện với kiểu
văn bản và kiểu số; đánh giá được sự thay đổi kết quả lọc khi thêm hoặc bớt điều kiện
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS thực hành và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành lọc dữ liệu theo điều kiện
d.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Thực hành
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm thực hành theo
Nhiệm vụ: Sử dụng trang tính với bảng dữ liệu
các nhiệm vụ được nêu trong mục 3 SGK
trong Hình 1, hãy lần lượt thực hiện các công – tr24 việc sau:
Lưu ý: GV chuẩn bị sẵn tệp dữ liệu bảng tính như
– Trên cột Lớp, sử dụng tuỳ chọn Text Filters
trong Hình 1 để HS thực hành
điều kiện Begins With. . để được hộp thoại như
- HS thực hành, thảo luận và so sánh kết quả với các Hình 8. Điền các tham số thích hợp để hiển thị bạn khác
các lớp thuộc khối 7.
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả thực hành
đánh giá sự thay đổi kết quả lọc khi thêm hoặc bớt điều kiện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2 SGK tr. 24, 25, thực
hành và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: thực hiện lọc dữ - Sử dụng tuỳ chọn Number Filters và điều kiện
liệu theo giá trị và theo điều kiện
Greater Than… trên cột Số lượng để lọc bổ
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước sung, chỉ hiện thị khối 7 có trên 5 học sinh giỏi
4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hủy bỏ bộ lọc trên cột Lớp và quan sát kết quả
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết hiển thị luận.
- Hủy bỏ toàn bộ các bộ lọc để bảng dữ liệu trở
GV chuyển sang Hoạt động mới.
về trạng thái ban đầu như ở Hình 1 b
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Trước khi bắt đầu thao tác lọc dữ liệu thì em cần?
A. Chọn dải lệnh Data
B. Nháy chuột vào một ô bất kì trong bảng dữ liệu cần sắp xếp hoặc lọc
C. Nháy chuột vào biểu tượng Filter
D. Nháy chuột vào biểu tượng
.
Câu 2. Lọc và sắp xếp dữ liệu nằm trong dải lệnh nào dưới đây? A. Home B. Insert C. Data D.Formulas
Câu 3. Nếu chỉ muốn lọc trên một vài cột dữ liệu thì?
A. Chọn tất cả các cột dữ liệu
B. Chọn ra một vài cột dữ liệu bất kì
C. Chọn dãy các cột mà em quan tâm D. Chọn ô nằm ngoài cột dữ liệu
Câu 4. Để bỏ lọc dữ liệu trên một cột thì
A. Chọn vào ô loc và nhấn Delete
B. Đánh dấu chọn tại hộp kiểm tra cạnh từ Select All
C. Xóa bảng dữ liệu D. Đáp án khác
Câu 5. Lọc theo điều kiện bằng cách?
A. Sử dụng danh sách điều kiện của tùy chọn Number Filters hoặc Text Filters
B. Sử dụng danh sách điều kiện của tùy chọn Text Filters
C. Sử dụng danh sách điều kiện của tùy chọn Number Filters
D. Giữ lại các đánh dấu trong hộp kiểm tra bên cạnh các giá trị dữ liệu muốn hiển thị
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1. Đáp án B. Câu 2. Đáp án C. Câu 3. Đáp án C. Câu 4. Đáp án B. Câu 5. Đáp án A.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Tự kiểm tra SGK tr.25
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu:
Câu 1. Để hủy toàn bộ các bộ lọc của một bảng dữ liệu, cần thực hiện như thế nào? b
Câu 2. Điều kiện Begins With … trong tùy chọn Text Filters có ý nghĩa gì?
Câu 3. Cho danh sách điểm trung bình môn Tin học của toàn khối 8. Để hiển thị nhóm các bạn
có điểm trung bình môn từ 9.0 trở lên cần sử dụng điều kiện nào trong danh sách các điều kiện
của tùy chọn Number Filters?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Câu 1. Để hủy toàn bộ các bộ lọc của một bảng dữ liệu, trên dải lệnh Data, nháy chuột vào
biểu tượng Filter trong nhóm lệnh Sort & Filter
Câu 2. Điều kiện Begins With… trong tùy chọn Text Filters để thiết lập các điều kiện so sánh
bằng giữa chuỗi gồm một số kí tự liên tiếp bắt đầu của nội dung trong ô tính và một chuỗi kí tự cho trước
Câu 3. Trong tùy chọn Number Filters, lựa chọn điều kiện lọc Greater Than Or Equal To…,
giá trị cần nhập để so sánh là 9.0.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.25
d.Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Sử dụng trang tính với bảng dữ
liệu trong Hình 1, hãy thực hiện các công việc sau:
- Lọc theo điều kiện để hiển thị chỉ các lớp khối 7 và khối 8.
- Lọc theo điều kiện để hiển thị chỉ các lớp có tỉ lệ số học sinh giỏi của lớp lớn hơn tỉ lệ học
sinh giỏi của toàn trường.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập -
HS thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
- Để lọc bảng dữ liệu trong Hình 1 để hiển thị chỉ các lớp khối 7 và khối 8, em có thể làm theo các bước sau:
+ Chọn bảng dữ liệu bằng cách nhấp vào một ô bất kỳ trong bảng.
+ Trên thanh menu, chọn "Data" và sau đó chọn "Filter".
+ Trên dòng tiêu đề của cột "Lớp", nhấp vào biểu tượng lọc (hình tam giác) để mở danh sách lọc. b
+ Bỏ chọn hết các lớp khác khối 7 và 8 bằng cách nhấp vào ô "Select All" và sau đó bỏ chọn ô
của các lớp không phải khối 7 và khối 8.
+ Nhấn nút "OK" để áp dụng bộ lọc .
- Lọc theo điều kiện để hiển thị chỉ các lớp có tỉ lệ số học sinh giỏi của lớp lớn hơn tỉ lệ học
sinh giỏi của toàn trường.

+ Tính tỉ lệ số học sinh giỏi của toàn trường bằng cách chia tổng số học sinh giỏi cho tổng số
học sinh và nhân với 100 để tính phần trăm, sử dụng hàm sum
+ Chọn bảng dữ liệu bằng cách nhấp vào một ô bất kỳ trong bảng.
+ Trên thanh menu, chọn "Data" và sau đó chọn "Filter".
+ Trên dòng tiêu đề của cột "Tỉ lệ (%)", nhấp vào biểu tượng lọc (hình tam giác) để mở danh sách lọc.
+ Chọn "Number Filters" và sau đó chọn "Greater Than" trong danh sách.
+ Trong hộp thoại "Custom AutoFilter", nhập tỉ lệ số học sinh giỏi của toàn trường vào ô "is
greater than" và sau đó nhấn nút "OK".
+ Sau khi bộ lọc được áp dụng, chỉ các lớp có tỉ lệ số học sinh giỏi của lớp lớn hơn tỉ lệ học
sinh giỏi của toàn trường sẽ được hiển thị trong bảng dữ liệu.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Sắp xếp dữ liệu b
BÀI 2. SẮP XẾP DỮ LIỆU Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được cách thực hiện sắp xếp dữ liệu trong một bảng dữ liệu
- Trình bày được cách sử dụng hộp thoại sắp xếp để sắp xếp trên nhiều cột của bảng 2. Năng lực Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc thực hiện sắp xếp dữ liệu trong một bảng tính dữ liệu
- Sử dụng hộp thoại sắp xếp để sắp xếp trên nhiều cột của bảng
- Nêu được một số tình huống cụ thể cần sử dụng chức năng sắp xếp 3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng cố tinh thần yêu nước và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, SBT Tin học 8.
- Tệp dữ liệu như ở Hình 2 trong SGK - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học 8. b
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-
GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm cùng liệt kê ra các tình huống
trong một thời gian khoảng từ 1 đến 2 phút: Em hãy nêu một số tình huống cần có
một bảng dữ liệu đã sắp xếp và nêu những tiêu chí sắp xếp tương ứng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm trả lời câu hỏi: một số tình huống cần có một bảng
dữ liệu đã sắp xếp và nêu những tiêu chí sắp xếp tương ứng.
- Bảng dữ liệu sản phẩm của một công ty: Sắp xếp theo tên sản phẩm hoặc theo giá
để giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm theo yêu cầu của họ.
- Bảng dữ liệu doanh thu của một công ty: Sắp xếp theo tháng hoặc theo năm để
giúp quản lý dễ dàng theo dõi sự thay đổi doanh thu theo thời gian.
- Bảng dữ liệu học sinh trong một trường học: Sắp xếp theo điểm số hoặc theo tên
học sinh để giúp giáo viên và phụ huynh dễ dàng theo dõi tiến trình học tập của học sinh
Bảng dữ liệu khách hàng của một cửa hàng: Sắp xếp theo địa chỉ hoặc theo số điện
thoại để giúp nhân viên cửa hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin khách hàng.
- Bảng dữ liệu nhân viên của một công ty: Sắp xếp theo tên nhân viên hoặc theo chức
vụ để giúp quản lý dễ dàng quản lý và theo dõi tiến độ công việc của nhân viên.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập b
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Làm thế nào để sắp xếp dữ liệu trên một cột và trên
nhiều cột, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2:
Sắp xếp dữ liệu
B.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC Hoạt động 1: Sắp xếp dữ liệu trên một cột
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS biết cách sắp xếp dữ liệu trên một cột
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.26, 27 thực hành và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành sắp xếp dữ liệu trên một cột
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sắp xếp dữ liệu trên một cột
- GV yêu cầu đọc thông tin mục 1 – SGK tr.26 và * Hoạt động 1: trả lời câu hỏi
- Thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ
+ Mục đích của việc sắp xếp một bẳng dữ liệu là liệu cho gì? bảng
Nhằmhoánđổivịtrícáchàng trongbảngdựa
trên nội dung của một cột cụ thể để giá trị dữ liệu
trên các bảng của cột đó được sắp xếp theo thứ tự

tăng dần hoặc giảm dần
+ Dữ liệu được sắp xếp có thể ở những dạng nào?
b
Dữ liệu được sắp xếp có thể ở dạng văn
bản,dạng số hoặc dạng thời gian

- Nháy chuột vào biểu tượng trong
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm cột Sĩ số và lựa chọn mục Sort Smallest
vụ trong phần hoạt động 1 SGK – tr26: Hãy tạo to Largest.
bảng dữ liệu thống kê xếp loại học lực các lớp
như ở Hình 2, rồi thiết lập tính năng sắp xếp và
lọc dữ liệu cho bảng. Tiếp đến, nháy chuột vào
biểu tượng
trong cột Sĩ số và lựa chọn mục
Sort Smallest to Largest.
Em nhận xét gì về sự thay đổi của biểu tượng
trong cột Sĩ số và sự thay đổi cách hiển thị dữ liệu trong bảng?
- Kí hiệu chuyển thành
- GV tiếp tục yêu cầu HS đọc nội dung trong mục- Dữ liệu được sắp xếp theo chiều tăng
1 SGK – tr26, 27 tự thực hành khám phá sắp xếp dần của cột sĩ số
trên một cột dự liệu theo 3 bước hướng dẫn trong * Sắp xếp dữ liệu trên một cột SGK
- Bước 1: Chọn một ô tính bất kì trong
GVquan sát, hỗ trợ học sinh nếu cần thiết cột muốn sắp xếp dữ liệu
- GV chiếu hình 2 và hình 3 trên 1 trang chiếu, - Bước 2: Chọn dải lệnh Data
yêu cầu HS giải thích về sự thay đổi dữ liệu trong - Bước 3: Nháy chuột vào biểu tượng
bảng trước và sau khi sắp xếp
trong nhóm lệnh Sort & Filter
(Hình 1) để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc biểu tượng để sắp xếp theo thứ
tự giảm dần) của giá trị trong cột muốn sắp xếp - b
Hình 2. Ví dụ bảng thống kê xếp loại học lực các
lớp trong toàn trường
Hình 3. Ví dụ bảng thống kê xếp loại học lực sắp
xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số
- GV có thể gợi ý HS so sánh hai dòng dữ liệu
tương ứng với hai lớp khác nhau như lớp 6B và 6C: b
+ Trong hình 2 lớp 6B ở dòng 4, 6C ở dòng 5
+ Trong hình 3 lớp 6B ở dòng 5, 6C ở dòng 4
→ HS phát hiện được: Sự hoán đổi toàn bộ
dữliệu của các dòng 4 và 5 cho nhau, mặc dù
điều kiện sắp xếp chỉ xác định trên một cột dữ liệu Sĩ số

- GV kết luận lại cho HS về cách sắp xếp dữ liệu
trên một cột: Trên dải lệnh Data, trong nhóm lệnh
Sort & Filter chọn biểu tượng hoặc để
sắp xếp một hàng dữ liệu theo trật tự tăng dần hoặc giảm dần
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.25, 26 thực hành và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về cách sắp xếp dữ liệu trên một cột
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Sắp xếp dữ liệu trên nhiều cột
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách sắp xếp dữ liệu trên nhiều cột và
có thể phân biệt được cột chính, cột phụ trong tình huống cần sắp xếp trên nhiều b cột dữ liệu
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK tr.27, 28, thực hành và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành sắp xếp dữ liệu trên nhiều cột
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Sắp xếp dữ liệu trên nhiều cột
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện * Hoạt động 2:
nhiệm vụ trong phần hoạt động 2 SGK – tr27: - Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt
Trên bảng dữ liệu ở Hình 2, em hãy thực hiện
lần lượt các yêu cầu sau:
+ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt
+ Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số
Hãy quan sát cách sắp xếp số lượng học sinh
xếp loại tốt của các lớp có cùng sĩ số. Em hãy
nhận xét về cách hiển thị dữ liệu trong

- Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số
- Nhận xét: Trong các dòng bằng nhau trên bảng?
cột Sĩ số, giá trị trên cột Tốt được sắp xếp
tăng dần. Khi xét trên toàn bộ bảng dữ liệu
tương ứng với 12 lớp, giá trị trên cột Tốt
không còn theo thứ tự tăng dần. b * Kết luận:
- GV lưu ý với HS: Khi thực hiện hai yêu cầu - Excel cho phép sắp xếp lại các dòng trong
cần đảm bảo thứ tự lần lượt, nhưng cách thực bảng dữ liệu dựa trên nội dung của nhiều
hiệnc ó thể theo cách dùng nút lệnh tượng cột
- Dùng hộp thoại sắp xếp là cách đơn giản (hoặc
) trên dải lệnh hoặc bằng cách thiết để thực hiện sắp xếp dựa trên nội dung của
lập tính năng sắp xếp và lọc tại các cột tương nhiều cột
ứng (cột Tốt và cột Sĩ số)
- Cách để mở hộp thoại sắp xếp: Trên dải
- GV giới thiệu với HS hộp thoại sắp xếp như lệnh Data, trong nhóm lệnh Sort & Filter,
trong hính 4 tại trang 28 SGK chọn biểu tượng
- GV nhấn mạnh với HS cụm từ Sort by
Then by thể hiện được ý cột chính, cột phụ rõ ràng hơn
- GV lưu ý với HS: Khi có nhiều cột trong hộp
thoại Sort được chọn, tiêu chuẩn sắp xếp được
ưu tiên giảm dần theo danh sách cột từ trên
xuống dưới.
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 – SGK tr.27, 28
thực hành theo nhóm (2 HS) sắp xếp dữ liệu
trong Hình 2 theo hướng dẫn 3 bước trong
SGK để được kết quả như hoạt động 2.
+ Bước 1. Lựa chọn cột cần sắp xếp và kiểu
sắp xếp tăng dần hay giảm dần

+ Bước 2. Nếu cần thiết, chọn lệnh Add Level
để thêm cột muốn sắp xếp, tiếp tục thực hiện
chọn cột cần sắp xếp và kiểu sắp xếp tăng dần hay giảm dần
46
+ Bước 3. Nháy chuột vào lệnh OK để thu
được kết quả mong muốn
- GV kết luận: Trên dải lệnh Data, trong nhóm
lệnh Sort & Filter, chọn biểu tượng để
hiển thị hộp thoại sắp xếp cho phép sắp xếp
bảng theo nhiều cột khác nhau.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK tr. 27, 28, thực hành và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về cách sắp
xếp dữ liệu trên nhiều cột
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức hoạt động: 47
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Để thêm cột muốn sắp xếp thì chọn lệnh? A. Sort
B. Filter C. Add Level D. Then by
Câu 2. Khi có nhiều cột trong hộp thoại Sort thì tiêu chuẩn sắp xếp được?
A. Tăng dần theo danh sách cột từ trên xuống dưới
B. Ưu tiên và giảm dần theo danh sách cột từ dưới lên trên
C. Ưu tiên và giảm dần theo danh sách cột từ trên xuống dưới
D. Giảm dần theo danh sách cột từ trên xuống dưới
Câu 3. Dữ liệu được sắp xếp có thể ở những dạng nào?

A. Dạng văn bản, dạng số hoặc dạng thời gian
B. Dạng văn bản, dạng thời gian hoặc dạng hình ảnh

C. Dạng số, dạng thời gian hoặc dạng hình ảnh
D. Dạng văn bản, dạng số hoặc dạng hình ảnh
Câu 4. Bước đầu tiên để sắp xếp dữ liệu trên một cột là:
A. Chọn một ô tính bất kì trong bảng dữ liệu cần sắp xếp
B. Chọn một ô bất kì trong cột muốn sắp xếp dữ liệu

C. Chọn dải lệnh Data
D. Nháy chuột vào biểu tượng
trong nhóm lệnh Sort & Filter để sắp xếp
theo thứ tự tăng dần
Câu 5. Excel cho phép sắp xếp lại các dòng trong bảng dữ liệu dựa trên?
A. Nội dung của nhiều hàng
C. Nội dung của nhiều cột
B. Nội dung của nhiều ô D. Đáp án khác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1. Đáp án C. 48 Câu 3. Đáp án A. Câu 2. Đáp án C. Câu 4. Đáp án B. Câu 5. Đáp án C.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.28
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Em hãy thực hiện sắp xếp các lớp ở bảng dữ liệu trong Hình
2 theo thứ tự tăng dần của số lượng học sinh xếp loại học lực Tốt, rồi tới Khá
và sau cùng là Đạt.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
+ Trên thanh công cụ Data chọn Sort hiển thị hộp thoại
+ Khi hộp thoại xuất hiện lựa chọn cột Tốt, sau đó chọn lệnh Add level thêm
cột Khá và Đạt, tất cả sắp xếp theo thứ tự Smallest to Largest.
49
- Sau đó chọn OK, kết quả thu được như sau:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực
tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.28
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Bảng xếp hạng
các đội bóng trong một giải đấu bóng đá được sắp xếp dựa theo thứ tự các tiêu
chí sau: tổng số điểm đạt được, hiệu số bàn thắng - thua, số bàn thắng đã ghi
được. Nếu em có một danh sách kết quả thi đấu của các đội bóng gồm các
thông tin: tổng điểm đã đạt được, số bàn thắng đã ghi, số bàn thua đã nhận.
Em hãy sắp xếp danh sách để đưa ra bảng xếp hạng các đội bóng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 50
- HS thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
+ Lựa chọn một danh sách kết quả thi đấu của các đội bóng gồm các thông tin:
1) tên đội, 2) tổng điểm đã đạt được, 3) số bàn thắng, 4) số bàn thua; 5) hiệu số
bàn thắng – thua (cột 5 được tính từ giá trị của hai cột 3) và 4))

+ Chọn toàn bộ bảng sau đó trên thanh công cụ Data chọn Sort hiển thị hộp thoại
+ Khi hộp thoại xuất hiện lựa chọn cột điểm, sau đó chọn lệnh Add level thêm
cột hiệu số bàn thắng - thua, số bàn thắng, tất cả sắp xếp theo thứ tự Largest to Smallest

+ Kết quả là xếp hạng đội bóng theo thứ tự thành tích tốt nhất từ trên xuống.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
- E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 51
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra – SGK tr.28
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Biểu đồ trong phần mềm bảng tính
BÀI 3. BIỂU ĐỒ TRONG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết được ý nghĩa của việc biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
- Nêu được một số dạng biểu đồ thông dụng
- Nêu được các thành phần chủ yếu trong biểu đồ 2. Năng lực Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng
tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu một số dạng biểu đồ thông dụng
- Nêu được một số dạng biểu đồ thông dụng; liệt lê được các thành phần cơ bản, cần
thiết phải xuất hiện trong một biểu đồ để giúp người xem hiểu được nội dung, ý nghĩa của biểu đồ 3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng cố tinh thần yêu nước và trách nhiệm. 52
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Tin học 8. - Máy tính, máy chiếu.
- Một số hình ảnh về một số biểu đồ thông dụng - Phiếu học tập
- Tệp bảng tính có chứa dữ liệu như ở Hình 2 SGK – tr30
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-
GV giới thiệu với HS về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP. HCM
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu một số tình huống
thực tế mà dữ liệu được biểu diễn dưới dạng biểu đồ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 53
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:
+ Biểu đồ thống kê sự yêu thích một số môn thể thao của học sinh lớp 8
+ Biểu đồ thành tích bóng đá Việt Nam tại các kỳ SEA GAMES và AFF CUP
+ Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ở ĐBSCL và cả nước giai đoạn 1995 – 2002
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy có những loại biểu đồ thông dụng nào và các phàn phần
cơ bản của biểu đồ gồm những gì, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay – Bài 3: Biểu đồ trong phần mềm bảng tính
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
54
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thấy được ưu điểm của việc sử dụng biểu đồ
và biết được các dạng biểu đồ tương ứng với các mục tiêu trực quan hóa dữ liệu khác nhau
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.29, 30 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở: Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ sẽ làm
cho dữ liệu trực quan và dễ hiểu hơn
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
- GV chiếu hình ảnh của Bảng 1 Hình 1 trong * Hoạt động 1:
SGK trên cùng một trang chiếu, yêu cầu thảo luận Các biểu đồ cho phép so sánh thành tích
nhóm (4 HS) trả lời câu hỏi trong phần hoạt động các năm được dễ dàng hơn, thể hiện mối
1 SGK: Hãy quan sát bảng dữ liệu về thành tích quan hệ, xu thế của dữ liệu.
SEA Games của Việt Nam trong Bảng 1 và các
biểu đồ tương ứng trong Hình 1 rồi cho biết bảng (phiếu bài tập đính kèm cuối mục).
dữ liệu hay các biểu đồ cho phép so sánh thành * Kết luận:

tích các năm được dễ dàng hơn.
- Biểu đồ là cách biểu diễn dữ liệu một
cách trực quan dưới dạng hình ảnh, giúp
ta dễ dàng so sánh sự khác nhau, nhận
thấy xu hướng thay đổi, đánh giá tỉ lệ
giữa các thành phần của một dãy số liệu
- Một số dạng biểu đồ thông dụng trong PMBT Excel”
+ Biểu đồ hình cột: thích hợp khi so sánh dữ liệu nói chung
+ Biểu đồ đường: thường được dùng để
- GV yêu cầu HS quan sát Bảng 1 Hình 1 cho biểu diễn các dữ liệu thay đổi theo thời
biết: Những cột/ dòng dữ liệu nào trong Bảng 1 gian và để xác định xu hướng tăng hay 55
được biểu diễn trong các biểu đồ của Hình 1? giảm của dữ liệu
(+ Hình 1a tương ứng với dữ liệu tại cột Năm + Biểu đồ hình tròn: thích hợp khi muốn cột Tổng,
biểu diễn tỉ lệ hoặc mức đóng góp của dữ liệu so với tổng thể
+ Hình 1b tương ứng với dữ liệu tại các cột Năm,
cột Vàng, cột Bạc, cột Đồng.

- Lựa chọn một dạng biểu đồ hợp lí sẽ
tạp nên hiệu quả tốt trong việc trực quan
+ Hình 1c tương ứng giá trị tại ba ô ở dòng cuối hóa dữ liệu
cùng và ba cột Vàng, Bạc, Đồng.)
- GV nhấn mạnh với HS: Biểu diễn dữ liệu bằng
biểu đồ sẽ làm cho dữ liệu trực quan và dễ hiểu hơn

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4HS) thực hiện
nhiệm vụ vào Phiếu học tập (đính kèm cuối
mục)
: Em hãy nối các tình huống thực tế với dạng biểu đồ tương ứng
- GV tổ chức cho HS báo cáo và chốt kết quả bài
tập trong phiếu học tập
+ Biểu đồ cột: a, c, d
+ Biểu đồ đường: e, h, i
+ Biểu đồ hình tròn: b, g, k
- GV kết luận về vai trò của biểu đồ trong biểu
diễn dữ liệu và một số dạng biểu đồ thông dụng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.29, 30 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 56
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận
về việc lựa chọn biểu đồ phù hợp cho các tình huống cụ thể
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới. 57
PHIẾU HỌC TẬP: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ Nhóm:……
Tên các thành viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài tập: Em hãy nối các tình huống thực tế với dạng biểu đồ tương ứng
Tình huống thực tế Dạng biểu đồ
a) So sánh số lượng xếp loại học lực, hạnh kiểm
cuối năm học của lớp em.
b) Thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo
các nhóm cây ở nước ta.
c) So sánh nhiệt độ trung bình hàng tháng của Hà Biểu đồ cột
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
d) So sánh số lượng học sinh xếp loại học lực
Tốt, Khá giữa các lớp với nhau
e) Thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế.
g) Biểu diễn tỉ lệ xếp loại học lực của lớp Biểu đồ đường
h) Thể hiện sự thay đổi nhiệt độ trung bình hằng
tháng trong một năm tại tỉnh/thành phố em đang sinh sống.
i) Biểu diễn số bạn xếp loại học lực tốt của lớp em qua các năm 58
k) Thể hiện tỉ lệ xếp loại thừa cân, bình thường Biểu đồ hình tròn
và thiếu cân dựa trên chỉ số IBM của lớp em.
Hoạt động 2: Tính tự động của biểu đồ
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS thực hành và thấy được tính tự động cập nhật của biểu đồ 59
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK,tr.30 thực hành và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành và rút ra được kết luận: Biểu đồ trong PMBT Excel
tự động cập nhật theo sự thay đổi của số liệu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tính tự động của biểu đồ
- GV chuẩn bị sẵn tệp bảng tính có dữ liệu như * Hoạt động 2:
trong Hình 2 cho HS thực hành
- Tạo bảng số liệu Thành tích SEA Games 31 như trong Hình 2.
- Tiếp đến, chọn toàn bộ bảng (khối ô
A2:C7) rồi nhấn tổ hợp phím Alt+F1 để
thu được biểu đồ cột tương tự như trong Hình 3.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hành
lần lượt theo các nhiệm vụ trong phần hoạt
động 2 SGK – tr30: Tạo bảng số liệu Thành
tích SEA Games 31 như trong Hình 2. Tiếp
đến, chọn toàn bộ bảng (khối ô A2:C7) rồi
nhấn tổ hợp phím Alt+F1 để thu được biểu đồ
cột tương tự như trong Hình 3.

- Thay đổi các giá trị trong các cột HCV,
Tổng của bảng số liệu và quan sát những 60
thay đổi tương ứng với biểu đồ vừa tạo ra.
Thay đổi các giá trị trong các cột HCV, Tổng
của bảng số liệu và quan sát những thay đổi
tương ứng với biểu đồ vừa tạo ra. Em có nhận xét gì?

- Nhận xét: Giá trị của biểu đồ thay đổi
tương ứng với giá trị trong bảng số liệu.
- GV chiếu thêm các ví dụ về biểu đồ dạng
đường, dạng hình tròn (chuẩn bị sẵn trong các * Kết luận:
tệp bảng tính)
và thực hiện minh họa cho HS Biểu đồ PMBT Excel tự động cập nhật theo
quan sát về tính tự động cập nhật của hai dạng sự thay đổi của số liệu biểu đồ này.
- GV kết luận về tính tự động của biểu đồ: Biểu
đồ PMBT Excel tự động cập nhật theo sự thay đổi của số liệu

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2 SGK tr. 30,
thực hành và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: tính tự động của biểu đồ
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. 61
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
Hoạt động 3: Các thành phần của biểu đồ
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nhận biết được các thành phần của biểu đồ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK,tr.31 thực hành và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các thành phần cơ bản của biểu đồ gồm: tiêu đề
của biểu đồ, các chuỗi dữ liệu, trục giá trị, trục danh mục, các giá trị dữ liệu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tính tự động của biểu đồ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 và quan Các thành phần của biểu đồ gồm: tiêu đề
sát hình 3 để ghi nhớ một số thành phần cơ bản của biểu đồ, các chuỗi dữ liệu, trục giá trị, của biểu đồ.
trục danh mục, các giá trị dữ liệu,. .
- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức cho HS - Biểu đồ cột
chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng: Em hãy gắn
các thẻ dưới đây vào vị trí các thành phần của biểu đồ
- Biểu đồ đường 62 + Biểu đồ cột + Biểu đồ đường
- GV yêu cầu HS kể tên các thành phần của
biểu đồ hình tròn trong hình 1c
- GV kết luận về các thành phần của biểu đồ:
Các thành phần của biểu đồ gồm: tiêu đề của
biểu đồ, các chuỗi dữ liệu, trục giá trị, trục
danh mục, các giá trị dữ liệu,. .

- GV chú ý với HS: Các thành phần trong biểu
đồ không nhất thiết đều phải xuất hiện đồng thời trong biểu đồ
63
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 3 SGK tr. 31,
thực hành tìm hiểu về các thành phần của biểu đồ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: các thành phần của biểu đồ
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Biểu đồ nào thích hợp khi so sánh dữ liệu nói chung? A. Biểu đồ đường
64 B. Biểu đồ cột C. Biểu đồ hình tròn D. Biểu đồ vùng
Câu 2. Ví dụ nào dưới đây ta cần sử dụng biểu đồ tròn?
A. So sánh số lượng học sinh xếp loại học lực tốt, khá giữa các lớp với nhau
B. Biểu diễn số bạn xếp loại học lực tốt của lớp em qua các năm
C. Biểu diễn tỉ lệ xếp loại học lực của lớp
D. So sánh nhiệt độ trung bình hàng tháng của Hà Nội và TP. HCM
Câu 3. Đáp án nào dưới đây ta cần sử dụng biểu đồ đường?
A. So sánh số lượng học sinh xếp loại học lực tốt, khá giữa các lớp với nhau
B. Biểu diễn số bạn xếp loại học lực tốt của lớp em qua các năm
C. Biểu diễn tỉ lệ xếp loại học lực của lớp
D. So sánh nhiệt độ trung bình hàng tháng của Hà Nội và TP. HCM
Câu 4. Đâu không phải là thành phần của biểu đồ?
A. Số thứ tự biểu đồ
B. Ý nghĩa của trục danh mục
C. Tiêu đề của biểu đồ D. Các chuỗi dữ liệu
Câu 5. Điểm nổi bật trong phần mềm bảng tính là
A. Khả năng thay đổi biểu đồ trên số liệu
B. Khả năng thay đổi dữ liệu
C. Khả năng tự động cập nhật theo số liệu
D. Khả năng biến dữ liệu thành hình ảnh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1. Đáp án B.
Câu 2. Đáp án C.
Câu 3. Đáp án B. 65 Câu 4. Đáp án A.
Câu 5. Đáp án C.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.31
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Em hãy quan sát biểu đồ trong Hình 1b và cho biết:
1) Trong biểu đồ có mấy chuỗi dữ liệu? Ý nghĩa của mỗi chuỗi dữ liệu đó là gì?
2) Ý nghĩa của các trục giá trị và trục danh mục trong biểu đồ là gì?
3) Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm thành phần nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1) Trong biểu đồ có 3 chuỗi dữ liệu: vàng, bạc đồng., Ý nghĩa của mỗi chuỗi dữ liệu đó là
số huy chương vàng, bạc, tương ứng đội tuyển Việt Nam đạt được qua các năm.
2) Ý nghĩa của các trục giá trị: số lượng của mỗi loại huy chương
Trục danh mục trong biểu đồ thể hiện các năm diễn ra SEA GAMES
3) Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm giá trị dữ liệu.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 66
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.31
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Em sẽ dùng loại biểu đồ
nào để minh họa cho dữ liệu khi muốn:
1) So sánh dân số các nước trong khu vực Đông Nam Á cho năm 2022.
2) Biểu diễn sự gia tăng dân số của Việt Nam trong 10 năm qua.
3) Biểu diễn tỉ trọng cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2022.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
1) So sánh dân số các nước trong khu vực Đông Nam Á cho năm 2022: biểu đồ cột
2) Biểu diễn sự gia tăng dân số của Việt Nam trong 10 năm qua: biểu đồ đường
3) Biểu diễn tỉ trọng cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2022: biểu đồ hình tròn
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra – SGK tr.31
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành tạo biểu đồ 67
BÀI 4. THỰC HÀNH TẠO BIỂU ĐỒ Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
 Tạo được một biểu đồ tự bảng dữ liệu.
 Thay đổi được hình dạng của biểu đồ đã có.
 Thêm bớt và thay đổi được định dạng các thành phần của một biểu đồ. 2. Về năng lực:
 Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng tạo biểu đồ.
 Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ của phần mềm bảng tính. 3. Phẩm chất:
 Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy tính. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (5 phút)
a) Mục tiêu: Đặt HS vào ngữ cảnh bài học để thấy ý nghĩa của việc trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.
b) Nội dung: nhận xét về hai cách trình bày Hình 1 và Hình 2.
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. Ví dụ: Cách trình bày bằng
biểu đồ minh hoạ dữ liệu trực quan, rõ ràng hơn.
d) Tổ chức thực hiện
 HS ngồi theo nhóm đôi, quan sát và nhận xét về hai cách trình bày dữ liệu ở Hình 1 và Hình 2.
 HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
 GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến.
 Mọi câu trả lời của HS đều được ghi nhận, GV tổng hợp các ý kiến của HS và dẫn dắt
vào hoạt động 1 của nội dung hình thành kiến thức.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 68 - Không
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Hoạt động 1: Tạo biểu đồ cột (15 phút) a) Mục tiêu:
 Tạo được một biểu đồ tự bảng dữ liệu.
 Thay đổi được hình dạng của biểu đồ đã có.
 Thêm bớt và thay đổi được định dạng các thành phần của một biểu đồ.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
 Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 1, SGK trang 32, 33, 34.
 GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả.
 HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (SGK trang 32, 33, 34).
 GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở SGK trang 32, 33, 34.
 Dựa trên kiến thức đã học, GV yêu cầu HS nêu một số tình huống thực tế cần tạo biểu
đồ (câu hỏi củng cố trang 33 SGK)
2. Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành tạo biểu đồ (20 phút)
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng tạo biểu đồ của phần mềm bảng tính. b) Nội dung:
 Nhiệm vụ 1: Tạo biểu đồ cột để so sánh trực quan số học sinh quan tâm các nội dung.
 Nhiệm vụ 2: Tạo biểu đồ đường để so sánh trực quan số học sinh quan tâm các nội dung.
 Nhiệm vụ 3: Tạo biểu hình tròn để so sánh trực quan số học sinh quan tâm các nội dung.
d) Tổ chức thực hiện:
Bài tập: Bảng dữ liệu xếp loại học lực các lớp khối 9 của trường 5 năm qua: 69
Dựa vào bảng dữ liệu xếp loại học lực các lớp khối 9 của trường 5 năm qua em
hãy tạo biểu đồ cột, biểu đồ đường và biểu đồ hình tròn để so sánh: Tổng số học sinh
xếp loại học lực Khá của từng lớp trong khối 9 năm vừa qua.
 HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo các bước hướng dẫn
trong SGK trang 32, 33, 34 để hoàn thành 2 nhiệm vụ (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được
thực hành trực tiếp trên máy một nhiệm vụ).
 GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả (nhóm
có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,. .)
 GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy để HS báo cáo quá trình thực hành trước lớp.
 GV tổ chức đánh giá và chốt lại kỹ năng tạo biểu đồ cột, biểu đồ đường viền và biểu đồ hình quạt tròn.
3. Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để tạo biểu đồ.
b) Nội dung: Bài tập vận dụng trong SGK trang 34
c) Sản phẩm: tệp bài làm của học sinh CongNghePhanMem.xlsx.
d) Tổ chức thực hiện:
 GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua hòm
thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định. 70
 GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của những tiết học tiếp theo.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Các kiểu địa chỉ trong Excel
BÀI 5. CÁC KIỂU ĐỊA CHỈ TRONG EXCEL Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ
hỗn hợp của một ô tính.
- Giải thích được sự thay đổi địa chỉ trong công thức khi sao chép ô tính có chứa công thức. 2. Năng lực
Góp phần phát triển năng lực NLa, NLb, (thông qua đó phát triển năng lực chung
“Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác”), biểu hiện cụ thể là:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên. - Năng lực Tin học:
+ Sử dụng được phần mềm Excel vào giải quyết các bải toán trong thực tế, bước
đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng.
+ Có khả năng làm việc nhóm, hợp tác được trong việc tạo ra, trình bày và giới thiệu sản phẩm số. 3. Phẩm chất
Giúp học sinh hình thành các phẩm chất:
- Có thái độ học tập tốt để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội, đất nước;
- Chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; 71
- Nghiêm túc, có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của thầy cô:
Trả lời câu hỏi, làm bài tập, hoàn thành phiếu học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- SGK, Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, các video liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, SGK.
- Đọc trước bài theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 4. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Theo em, vì sao trong công thức/hàm, Excel thường sử dụng địa chỉ các ô tính
chứa số liệu thay cho số liệu trực tiếp?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ. Dự kiến trả lời:
Trong công thức/hàm, Excel thường sử dụng địa chỉ các ô tính chứa số liệu thay cho số
liệu trực tiếp để có thể tự động tính toán lại giá trị của ô khi số liệu đầu vào thay đổi.
- GV đánh giá, nhận xét và dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút)
Hoạt động 1: Địa chỉ ô tính trong công thức (15 phút)
1. Mục tiêu: HS biết được: 72
- Khả năng tự động tính toán lại khi số liệu đầu vào thay đổi. Để khai thác tính
năng này, Excel sử dụng địa chỉ các ô (hoặc khối ô) chứa dữ liệu trong công thức/hàm
thay vì sử dụng DL trực tiếp.
- Excel có khả năng tự động thay đổi địa chỉ các ô được sử dụng trong công
thức/hàm khi sao chép công thức/hàm từ ô này sang ô khác.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
1. Địa chỉ ô tính trong công thức
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các HS thảo luận nhóm thực hiện
hoàn thành Hoạt động 1 SGK tr.35 trong - Đặc tính nổi bật của PM bảng thời gian 8 phút:
tính là khả năng tự động tính
toán lại khi số liệu đầu vào thay
1) Hãy tạo một trang tính với dữ liệu như đổi. Để khai thác tính năng này,
Hình 1. Tại ô E2, lập công thức = Excel sử dụng địa chỉ các ô
B2*C2+D2 để tính doanh số cho sản phẩm (hoặc khối ô) chứa dữ liệu Máy tính.
trong công thức/hàm thay vì sử
2) Sao chép công thức từ ô E2 sang các ô dụng DL trực tiếp.
trong khối ô E3:E5 rồi nháy chuột vào các ô - Khi sao chéo một ô có chứa
trong khối và nhận xét những thay đổi xuất công thức, địa chỉ ô trong công
hiện trên thanh công thức.
thức sẽ thay đổi phù hợp với vị trí mới. 73
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi trên.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét.
* Bước 4: Kết luận nhận định.
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm,
đánh giá và chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Các kiểu địa chỉ trong Excel (17 phút)
1. Mục tiêu: HS biết được các kiểu địa chỉ trong Excel: Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt
đối và địa chỉ hỗn hợp.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Các kiểu địa chỉ trong Excel tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các HS thảo luận nhóm thực hiện
hoàn thành Hoạt động 1 SGK tr.35 trong thời gian 9 phút:
1) Trong trang tính được tạo ra từ Hoạt động 1, tại ô D2 lập ông
thức =B2*C2*B7 để tính thuế cho sản
phẩm Máy tính. Sao chép nội dung
ô D2 sang khối D3:D5 và giải thích kết quả nhận được. 74
2) Thực hiện lại yêu cầu trên nhưng
công thức tại D2 =B2*C2*$B$7
rồi cho nhận xét về địa chỉ các ô tính trong
công thức tại các ô thuộc khối ô D3:D5
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc nội dung và thảo luận để thực
hiện các nhiệm vụ trên.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận nhận định.
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm, chốt
kiến thức và ghi điểm nhóm thực hành tốt:
1) Trong trang tính được tạo ra từ Hoạt động
1, tại ô D2 lập ông thức =B2*C2*B7 để tính
thuế cho sản phẩm Máy tính:
- Địa chỉ tương đối: Dạng địa chỉ có thể
thay đổi cả tên hàng và tên cột khi sao
- Sao chép nội dung ô D2 sang khối D3:D5. chép công thức sang nơi khác.
Kết quả thu được ra 0 do B7 trong ô D2 đã - Địa chỉ tuyệt đối: Dạng địa chỉ có cả
thay đổi thành B8, B9, B10.
tên hàng và tên cột không bị thay đôi
khi sao chép công thức sang nơi khác.
- Địa chỉ hỗn hợp: Dạng địa chỉ có tên
hàng hoặc tên cột thay đổi khi sao chép công thức sang nơi khác. 75
- Địa chỉ các ô tính trong công thức tại các ô
thuộc khối ô D3:D5 thay đổi tương ứng, duy
nhất địa chỉ B7 giữ nguyên.
Hoạt động 3: Thực hành (8 phút)
1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được sự khác nhau giữa địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt
đối và địa chỉ hỗn hợp của một ô tính.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV giao nhiệm vụ học 3. Thực hành tập: 1)
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK trang 37 và thảo luận nhóm
đôi trong thời gian 5 phút để làm bài tập thực hành.
1) Cho bảng dữ liệu như Hình 3,
tại ô C3 lập công thức =$B3*C$2 2) Thực hiện yêu cầu 1 với địa chỉ tương đối:
để tính diện tích hình chữ nhật có
chiều dài và chiều rộng được lưu
trong các ô B3 C2. Sao chép nội
dung ô C3 ra toàn khối C3:G6 rồi
quan sát các kết quả thu được và
nội dung công thức trong các ô Thực hiện yêu cầu 1 với địa chỉ tuyệt đối: thuộc khối C3:G6 76
3) Nhận xét: Qua việc thực hiện 2 yêu cầu trên
học sinh biết cách sử dụng loại địa chỉ nào để giải
2) Thực hiện lại yêu cầu trên với quyết từng bài tập cụ thể.
các kiểu địa chỉ khác nhau (tương
đối, tuyệt đối, hỗn hợp) trong công thức tại ô C3.
3) Em có nhận xét gì với kết quả
thực hiện hai yêu cầu trên.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để
trả lời các câu hỏi trên.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận nhận định.
- Gv nhận xét câu trả lời của các
nhóm và kết luận: thông qua bài
tập thực hành trên các em cần biết
cách sử dụng loại địa chỉ nào để
giải quyết từng bài tập cụ thể.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua làm bài tập luyện tập, vận dụng.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, liên hệ bản thân để trả lời câu hỏi. 77
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hành bài tập:
Cho bảng dữ liệu doanh thu của một
phòng bán vé xem phim như ở Hình
4. Em hãy lập công thức để tính:
1) Tổng vé đã bán cho từng phim. 2) Doanh thu cho từng phim.
3) Tổng doanh thu phòng vé.
1) Tổng vé đã bán cho từng phim.
Sau đó sao chép công thức sang ô E5:E7
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân thực hiện
nhiệm vụ ngoài lớp học.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS gửi câu trả lời cho giáo viên trên
zalo nhóm lớp, HS khác nhận xét, bổ 2) Doanh thu cho từng phim. sung.
- Thiết lập công thức cho ô F4
* Bước 4: Kết luận nhận định.
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến - Sao chép sang ô F5:F7 thức. 78
3) Tổng doanh thu phòng vé. Công thức: Kết quả:
BÀI 6. THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Thời lượng 1 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ.
- Sao chép được dữ liệu từ các tệp văn bản, trang chiếu sang trang tính.
- Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế. 79 2. Năng lực
Góp phần phát triển năng lực NLa, NLd, (thông qua đó phát triển năng lực chung
“Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác”), biểu hiện cụ thể là:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên. - Năng lực Tin học:
+ Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;
+ Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông; 3. Phẩm chất
Giúp học sinh hình thành các phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 2. Giáo viên
- SGK, Giáo án, phiếu học tập, các video liên quan đến bài học
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, SGK.
- Đọc trước bài theo sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
C. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 4. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Hàng tháng, các em được bố mẹ cho một số tiền để chi tiêu sinh hoạt cá nhân.
Các em thường dùng số tiền đó vào những công việc gì? Làm thế nào để nhớ các khoản đã tiêu? 80
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ. Dự kiến trả lời:
+ Em mua sách, truyện, ăn sáng, ….
+ Em sẽ ghi chép các khoản vào sổ, …
- GV đánh giá, nhận xét và dẫn dắt vào bài học.
D. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP (40 phút)
Hoạt động 1: Bài 1- Lập sổ chi tiêu hàng tháng (25 phút)
1. Mục tiêu: HS tạo được một sổ chi tiêu cá nhân để ghi lại nhật kí chi tiêu trong tháng
từ đó biết quản lí chi tiêu hợp lý.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và thực hành.
3. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh 4. Tổ chức hoạt động: Cho bảng dữ liệu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- GV trình chiếu và giới thiệu các bảng dữ
liệu trên. Sau đó, yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ sau:
a, Nhiệm vụ 1: Yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm đôi để tạo các bảng dữ liệu trên trong thời gian 10 phút.
- Tạo được các bảng dữ liệu như 81 b, Nhiệm vụ 2: mẫu.
- Yêu cầu hs quan sát bảng ngân sách tháng
và bảng tổng hợp chi tiêu tháng để trả lời các câu hỏi sau:
+ Để tính tỉ lệ trong bảng ngân sách tháng em làm thế nào?
+ Để có tổng số tiền của từng loại trong - Lấy số tiền trong từng mục chia
tháng em thực hiện như thế nào? cho tổng số tiền *100%
- Tính tổng số tiền tương ứng với
+ Em hãy nêu cách tính tỉ lệ từng mục chi từng hạng mục trong bảng “Nhật kí
tiêu trong bảng tổng hợp chi tiêu tháng? chi tiêu trong tháng 3”
- Lấy số tiền trong từng mục chia
cho tổng số tiền trong bảng “ngân sách tháng” *100%
- HS thực hành tính tỉ lệ trong bảng ngân sách tháng.
- HS thực hiện tính số tiền của từng hạng
mục chi tiêu và tỉ lệ trong bảng tổng hợp chi tiêu tháng. c, Nhiệm vụ 3:
- Em sử dụng biểu đồ cột
+ Để so sánh số tiền đã tiêu của từng hạng
mục trong bảng tổng hợp chi tiêu tháng em sử dụng biểu đồ gì?
+ Để thể hiện tỉ lệ chi tiêu theo từng hạng - Em sử dụng biểu đồ tròn
mục của bảng trên em sử dụng biểu đồ gì?
+ HS thực hạnh tạo các biểu đồ trên. 82
- Quan sát 2 biểu đồ em xác định
được những hạng mục chi tiêu
nhiều/ít và tỉ lệ chi tiêu của từng
hạng mục từ đó em có thể điều chỉnh d, Nhiệm vụ 4:
và quản lý chi tiêu cho phù hợp.
Yêu cầu hs quan sát 2 biểu đồ vừa tạo và trả lời câu hỏi:
- Mục đích của việc tạo 2 biểu đồ trên là gì?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trao đổi, thảo luận trả lời các
câu hỏi trên và thực hành.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét.
* Bước 4: Kết luận nhận định. 83
- Gv nhận xét câu trả lời và bài làm của các
nhóm. GV nhấn mạnh vai trò của việc lập
bảng dữ liệu và tạo biểu đồ: Giúp học sinh
biết và tự quản lý chi tiêu của mình cho phù hợp.
Hoạt động 2: Bài 2-Lập trang tính quản lý chi tiêu trong năm (15 phút)
1. Mục tiêu: HS thực hiện được thao tác sao chép nội dung của bảng từ 1 tệp văn bản
sang 1 tệp Excel và chỉnh sửa, định dạng cho phù hợp.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề, học sinh thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.
3. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh. 4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành các nhóm 4. Các bước thực hiện:
- GV yêu cầu các nhóm đọc bài tập 2 SGK/39 - Bước 1: Nhập dữ liệu cho
và thảo luận để xác định các bước thực hiện lập bảng quản lý chi tiêu trên
trang tính quản lý chi tiêu trong năm trong thời file word. gian 3 phút. - Bước 2: Sao chép bảng
- GV yêu cầu các nhóm mở file word sổ quản lý trên file word sang file
chi tiêu đã có sẵn trên máy và thực hiện thi đua excel sau đó chỉnh sửa, định
hoàn thành bài trong thời gian 10 phút. dạng cho phù hợp.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Chèn vào sau các
cột Hạng mục chi cột có
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để xác định các tiêu đề Tiết kiệm tháng.
bước thực hiện vả thực hành.
- Bước 4: Lập công thức để
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
tính số tiền tiết kiệm trong
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của tháng ở cột mới thêm. nhóm.
- Bước 5: Chọn một ô hợp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
lý để đưa vào đó công thức
tính số tiền tiết kiệm tích 84
* Bước 4: Kết luận nhận định. lũy được trong năm.
- Gv nhận xét và chọn 3 nhóm hoàn thành đúng,
nhanh nhất để tuyên dương. Yêu cầu các nhóm
chưa làm xong về nhà hoàn thành bài tập và
nộp bài qua đường link cô gửi trên zalo lớp.
E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút)
1. Mục tiêu: HS biết sử dụng phần mềm bảng tính để giải quyết bài toán thực tế.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề, học sinh thảo luận và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
3. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh. 4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hãy thiết kế một sổ chi tiêu
sao cho bạn quản lí quỹ của lớp có thể quản lí
quỹ lớp được rõ ràng, hợp lý.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài ở nhà.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận nhận định.
- Gv nhận xét câu trả lời của hs và yêu cầu hs
nộp sản phẩm qua đường link cô gửi trên zalo lớp. 85
CHỦ ĐỀ E2. SOẠN THẢO VĂN BẢN
VÀ PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU NÂNG CAO
Bài 1. Xử lý đồ họa trong văn bản Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Biết được cách tạo vùng vẽ và tạo hình vẽ cơ bản, hiệu chỉnh và xóa bỏ được hình vẽ.
- Biết được cách đưa ảnh vào văn bản và hiệu chỉnh vị trí kích thước đường viền
của ảnh và xóa bỏ ảnh. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng
lực chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với
gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra một số lệnh, nhóm lệnh trong word
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được cách tạo và xử lý
đồ họa trong văn bản, chèn ảnh và hiệu chỉnh ảnh trong văn bản
2.2. Năng lực Tin học:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng
lực Tin học của học sinh như sau: Năng lực A (NLa):
- Có ý thức và biết cách khai thác môi trường số, biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu;
bước đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng Năng lực E (NLe):
- Sử dụng được công cụ và dịch vụ tin học thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông
tin và hợp tác 1 cách an toàn. Biết hợp tác trong các dự án tin học tạo ra sản phẩm đơn
giản phục vụ học tập và đời sống. 86 3. Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố phẩm
chất của học sinh như sau:
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Thiết bị dạy học:

Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, … 2. Học liệu:
- GV: SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, file word Hình 1, 2,3,4,5 sgk
- HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
(5 phút)
a) Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu sử dụng đồ họa trong văn bản
b) Nội dung: 1 số hình ảnh về đồ họa trong văn bản thực tế.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập * Nội dung:
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm (Mỗi nhóm 6 Sơ đồ lớp học.
bạn) thảo luận thống nhất kết quả trên giấy
A4: Vẽ sơ đồ lớp học.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt
động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. * Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu đại diện nhóm hoàn thành nhanh
nhất lên bảng trình bày.
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét . 87
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét đánh giá mức độ hoàn
thành, thái độ học tập và kĩ năng hoạt động
nhóm của HS. Từ đó dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30phút)
Hoạt động 2.1: Tạo và xử lý hình vẽ (20 phút)
a) Mục tiêu: - Biết được cách tạo vùng vẽ và tạo hình vẽ cơ bản, hiệu chỉnh và xóa bỏ được hình vẽ
b) Nội dung: - Học sinh thảo luận làm việc nhóm hoàn thiện phiếu học tập trên cơ sở
nghiên cứu sách giáo khoa và gợi ý hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
1. Tạo và xử lý hình vẽ.
GV yêu cầu HS quan sát hình 2
a) Quy trình chung tạo hình vẽ gồm 3 bước:
-Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí
cần chèn trong văn bản, nháy chuột vào
lệnh Shapes trên dải lệnh Insert, nháy
chuột vào lệnh New Drawing Cansas để tạo vùng vẽ
-Bước 2: Chọn 1 hình vẽ cần tạo trong
nhóm Insert Shapes trân dải lệnh Drawing Tools/Format
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau:
Theo em, mô tả quy trình tuyển thành viên
câu lạc bộ truyền thông ở phần bên trái -Bước 3: Chọn hình vẽ đã tạo và thực
trong Hình 2 cơ ưu điểm gì so với thông hiện hiệu chỉnh bằng các lệnh phù hợp báo chỉ bằng văn bản?
trên dải lệnh Drawing Tools/Format
* HS thực hiện nhiệm vụ
b) Hiệu chỉnh kích thước, vị trí khung vẽ
*GV chốt nhận xét kết quả chuyển vấn đề. -Hiệu chỉnh kích thước khung vẽ: nháy
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
chuột phải tại cạnh của khung vẽ chọn
GV yêu cầu học sinh mở máy kết hợp lệnh Fit để kích thước khung vừa đủ bao nghiên cứu sgk trọn các hình vẽ
Thảo luận theo nhóm tổ (8 học sinh) trả lời -Hiệu chỉnh vị trí khung vẽ: 88
câu hỏi và phiều học tập. Mỗi nhóm 1 trả + Nháy chuột tại cạnh để chọn toàn bộ
lời 1 câu hỏi tương ứng của tổ mình bốc khung vẽ thăm được + Chọn Layout Options
Câu 1: Em hãy nêu quy trình chung để tạo + Trong bảng chọn mới xuất hiện, chọn 1
hình vẽ gồm mấy bước là những bước kiểu vị trí
nào? Nêu cách xóa bỏ hình vẽ.
Thao tác lại cho các bạn cùng quan sát
Câu 2: Em hãy nêu cách hiệu chỉnh kích
thước, vị trí khung vẽ. Thao tác lại cho các bạn cùng quan sát
Câu 3: Em hãy nêu hiệu chỉnh màu nền,
nét vẽ và kích thước hình vẽ. Thao tác lại c)Hiệu chỉnh màu nền, nét vẽ và kích cho các bạn cùng quan sát thước hình vẽ
* HS thực hiện nhiệm vụ
-Hiệu chỉnh màu nền gồm 4 bước:
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả + Chọn hình vẽ
luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành + Nháy chuột mở dải lệnh Drawing
viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi Tools/ Format
hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
+Nháy chuột vào lệnh Shape Fill
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm
hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm +Nháy chuột chọn màu nền
gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS -Hiệu chỉnh kích thước hình vẽ, ta nháy
khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để chuột chọn hình vẽ/ Di chuyển tại vị trí
hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
nút tròn thành mũi tên hai chiều rối thực
* Báo cáo, thảo luận
hiện kéo thả điều chỉnh kích thước
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động - Thay đổi vị trí hình vẽ, di chuyển chuột
nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo vào hình vẽ xuất hiện mũi tên 4 chiều rồi kết quả hoạt động.
kéo thả điều chỉnh vị trí.
- GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
- HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác. d) Xóa bỏ hình vẽ
* Kết luận, nhận định:
-Nháy chuột vào cạnh để chọn
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm
hình vẽ rồi chọn Delete hoặc
vụ và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. Backspace
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe 89
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả
hoạt động của các nhóm - GV chốt kiến thức:
Hoạt động 2.2: Chèn ảnh và hiệu chỉnh hình ảnh (10 phút)
a) Mục tiêu: -Biết đưa ảnh vào văn bản và hiệu chỉnh vị trí kích thước đường viền của ảnh, xóa bỏ ảnh
b) Nội dung: - Thảo luận trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: - Thao tác thực hành được trên máy với hình ảnh đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
2.Chèn ảnh và hiệu chỉnh hình ảnh
GV yêu cầu học sinh mở máy kết hợp a) Chèn hình ảnh nghiên cứu sgk
Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn, nháy
Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
chuột vào lệnh Picture trên dải lệnh
- Em hãy cho biết để chèn hình ảnh vào Insert, chọn nguồn lấy ảnh từ máy tính
trong văn bản em làm như thế nào
hoặc Internet, thực hiện thao tác chèn
- Em hãy nêu 1 số hiệu chỉnh thường tìm và chèn ảnh.
dùng đối với đối tượng ảnh và thực hiện b) Hiệu chỉnh ảnh
thao tác hiệu chỉnh trên máy.
-Chọn ảnh/ hiệu chỉnh ảnh trên dải lệnh
* HS thực hiện nhiệm vụ Picture Tools/Format
- Các nhóm thảo luận, thống nhất trả lời
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm -Hiệu chỉnh kích thước vị trí ảnh giống
hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc với hiệu chỉnh trên hình vẽ
nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép - Cắt xén ảnh
các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn
trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. * Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động
nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo
cáo kết quả hoạt động.
-Tạo khung viền: Nhóm Picture styles
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét c)Xóa bỏ ảnh 90 - GV chốt kiến thức:
-Chọn ảnh nhấn phím Delete hoặc Backspace
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng (8 phút)
a) Mục tiêu: Tổ chức trò chơi “AI NHANH HƠN” thông qua các câu hỏi trắc nghiệm
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu trò chơi và luật chơi “AI NHANH Đáp án: HƠN” 1- C; 2 - A; 3 - C; 4 - B;
* Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội; mỗi đội chọn ra 3 5.1)4) đúng
bạn xếp thành 2 hàng chơi tiếp sức. Bạn thứ 1 đọc
câu hỏi trên bảng phụ rồi ghi đáp án lên bảng, xong
quay về chuyền phấn cho bạn thứ 2 rồi xuống đứng
cuối hàng. Bạn thứ 2 đọc câu hỏi trên bảng phụ rồi
ghi đáp án lên bảng, có thể sửa đáp án của đồng đội
làm trước, xong quay về chuyền phấn cho bạn thứ
3, … Tiến hành đến khi hoàn thành các câu hỏi hoặc
đến khi hết thời gian 2 phút. * Câu hỏi:
Câu 1: Lệnh nào trên dải lệnh Insert cho phép chèn
hình và ảnh vào văn bản A. Shapes B. Picture C. Shapes và Picture D. Drawing
Câu 2: Dải lệnh nào chứa các lệnh cho phép hiệu
chỉnh hình ảnh kích thước hình khối A. Drawing Tools/Format B. Picture Tools/Fomat C. Home D. File
Câu 3: Em hãy sắp xếp thứ tự các bước tô màu nền 1 hình cho đúng 1)Chọn hình vẽ 91
2)Nháy chuột vào lệnh Shape Fill
3)Nháy chuột mở dải lệnh Drawing Tools /Format
4) Nháy chuột vào kiểu tô màu nền A.1-2-3-4 B. 1-4-3-2 C. 1-3-2-4 D. 4-3-2-1
Câu 4: Để hiệu chỉnh vị trí khung vẽ ta nháy chuột vào khung vẽ và chọn: A. Fit B. Layout Options C. Shape D. Format
Câu 5: Trong các câu sau, những câu nào đúng?
1)Nên tạo vùng vẽ và vẽ trong đó để tránh các hình
vẽ di chuyển sai lệnh so sới bố cục hình vẽ mà ta thực hiện
2) Sau khi chèn 1 hình cơ bản thì không thể thay đổi hình dạng của nó
3)Chỉ có thể chèn vào văn bản những hình ảnh đã
lưu sẵn trên máy tính đang dùng
4)Chỉ có thể chèn được ảnh trong khung vẽ để kết
hợp với các hình vẽ cơ bản tạo thành hình như mong muốn
* HS thực hiện nhiệm vụ - Tiến hành trò chơi:
+ Cử thành viên tham gia trò chơi; + Đặt tên đội; + Cử trọng tài; + Cổ vũ * Báo cáo, thảo luận
- Trọng tài: Thông báo hết thời gian hoặc trò chơi kết
thúc. Gọi đại diện các nhóm nhận xét chéo. Công bố kết quả:
* Đáp án: 1- C; 2 - A; 3 - C; 4 - B; 5 92
- Tuyên bố đội thắng cuộc.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kết quả cuối cùng
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Hoàn thành bài tập thực hành sách giáo khoa/ tr.43.
- Chuẩn bị bài mới, đọc trước nội dung Bài 2: “Thực hành xử lý đồ họa trong văn bản”
BÀI 2. THỰC HÀNH XỬ LÍ ĐỒ HỌA TRONG VĂN BẢN (1 TIẾT) Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khai thác, sử dụng tốt thực hành về vẽ cơ bản trong Word.
- Biết ứng dụng thực tế vẽ 1 số hình cơ bản.
- Kết hợp giữa mạng Internet và kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế vẽ hình
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b) Năng lực riêng:
Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. 
Tổ chức và trình bày thông tin.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. 93
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi. - Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: GV cho HS thực hành về 1 hình vẽ cơ bản
c) Sản phẩm: Học sinh thực hành trực tiếp
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho 1 học sinh vẽ 1 hình chữ nhật trên máy tính
- GV cho các học sinh khác nhận xét về cách vẽ của bạn
- GV nhận xét và dẫn dắt học sinh vào nội dung bài thực hành
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Không
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Sử dụng hình cơ bản
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hình của học sinh, biết áp dụng vào thực tế để vẽ hình về
1 sơ đồ một trường học
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành sản phẩm thực hành
d) Tổ chức thực hiện: 94
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Sử dụng hình cơ bản
- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện nhiệm vụ HĐ1
ở hoạt động 1 sgk tr. 44
- Vẽ sơ đồ của trường
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK nêu lên được:
+ Trong sơ đồ một trường học có sử dụng các hình vẽ gì?
+ Có các hướng chữ gì trong các hình?
+ Có màu nền gì trong các hình?
- GV giải thích cho HS hiểu: ở trong sơ đồ có
sử dụng các hình vẽ: hình chữ nhật, đường
thẳng, hình mũi tên, sử dụng các textbox; sử
dụng hướng chữ ngang, chữ từ trên xuống, từ
dưới lên theo hình giáo viên hướng dẫn học
sinh thao tác quay chữ theo hướng yêu cầu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, thảo luận theo nhóm, đưa ra
câu trả lời, áp dụng vào để làm thực hành
- Giáo viên quan sát và trợ giúp các nhóm 95
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo thảo luận các câu hỏi trước khi
thực hành, báo cáo sản phẩm thực hành của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các sản phẩm tuyên dương các
sản phẩm tốt và các sản phẩm khác các em sẽ cố gắng.
Hoạt động 2: Sử dụng hình cơ bản
a) Mục tiêu: Học sinh biết khai thác Internet, biết sử dụng các hình vẽ cơ bản, biết cắt hình ảnh
b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời sau đó thực hành hình 2
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện được kết quả thực hành của mình
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Tạo khung ảnh
- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện nhiệm vụ HĐ2
ở hoạt động 2 sgk trang 44 - Tạo khung ảnh
- GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi (có
thể tham khảo hình 2 tr 44) 96
+ Tải từ Internet ảnh của bốn giai đoạn
+ Tạo một khung vẽ. Đưa bốn ảnh vào khung
vẽ, sắp xếp vị trí cho hợp lí
+ Tạo thêm các đối tượng mũi tên cong và
thêm hộp văn bản chú thích
+ Sử dụng lệnh Crop\Crop to Shape và chọn hình để cắt xén ảnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, thảo luận, áp dụng vào để làm thực hành
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn các cặp chưa làm được
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo sản phẩm thực hành
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các sản phẩm tuyên dương các
sản phẩm tốt và các sản phẩm khác các em sẽ cố gắng.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Biết khai thác sử dụng các hình vẽ để vẽ các hình trong thực tế. 97
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà:
Dựa vào kiến thức em đã học em hãy vẽ sơ đồ từ nhà đến trường.
BÀI 3. DANH SÁCH LIỆT KÊ VÀ TIÊU ĐỀ TRANG Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
 Tạo được danh sách dạng liệt kê dạng Bullets hoặc Numbering. Thay đổi hoặc
hủy bỏ danh sách liệt kê.
 Tạo được tiêu đề đầu trang, chân trang và đánh số trang.
 Tạo được sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:
 NLa: Biết cách khai thác môi trường số, biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu; bước đầu
tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng
 NLe: Hợp tác trong môi trường số.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
Giáo án, hình ảnh liên quan đến bài học, phòng máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, sgk, vở ghi, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a) Mục tiêu: HS biết được văn bản được trình bầy theo danh sách liệt kê. b) Nội dung: 98
GV cho HS quan sát cách trình bầy của mục Câu hỏi tự kiểm tra Tóm tắt
bài học ở SGK Tin học 8 để học sinh đưa ra nhận xét.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS quan sát cách trình bầy nội dung các mục Câu hỏi tự kiểm tra và Tóm
tắt bài học ở cuối bài học. Em có nhận xét gì về cách trình bầy văn bản trên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi một số HS đưa ra ý kiến. GV phân tích và tổng hợp các ý kiến của HS
Bước 4: Kết luận, nhận định
Chúng ta có thể sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để tạo ra danh sách dạng
liệt kê. Vậy tạo danh sách dạng liệt kê như thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm
nay. Bài 3. Danh sách liệt kê và tiêu đề trang.
5. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35 phút)
Hoạt động 1: Tạo danh sách liệt kê (15 phút)
a) Mục tiêu: Biết được cách tạo, thay đổi hoặc hủy bỏ danh sách liệt kê
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Tạo danh sách liệt kê
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm a. Tạo danh dách liệt kê
quan sát hình 1 trang 45 và tìm hiểu SGK để trả B1: Chọn đoạn văn bản cần
lời câu hỏi sau. Thời gian thảo luận trong 4 tạo danh sách liệt kê phút. B2: Vào Home  Trong
1. Danh sách liệt kê có tác dụng gì? nhóm Paragraph nháy chuột
2. Có thể trình bầy hai nội dung này theo vào:
định dạng giống nhau không? + Bullets: kiểu hoa thị
3. Trình bầy các bước tạo danh sách liệt kê
+ Numbering: kiểu có thứ tự
để tạo 2 nội dung trên. (chữ số, chữ cái, …)
4. Có thể thay đổi hoặc hủy bỏ danh sách 99 liệt kê không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b. Thay đổi hoặc hủy bỏ danh
- HS trao đổi, thảo luận, hoàn thành phiếu học sách liệt kê tập
- Có thể thay đổi các biểu
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS nếu HS tượng/ kí tự, chuyển từ kiểu gặp khó khăn.
liệt kê có thứ tự sang không
Bước 3: Báo cáo, thảo luận thứ tự và ngược lại
- GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả thảo - Chọn None để hủy bỏ kiểu
luận của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ liệt kê sung (nếu có).
- Các nhóm trao đổi chéo bài làm, đánh giá kết
quả của nhóm bạn theo kết quả GV trình chiếu trên PowerPoint.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét thái độ làm việc của các nhóm. - GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tạo tiêu đề đầu trang, chân trang và đánh số trang (20 phút)
a) Mục tiêu: Biết được cách tạo tiêu đề đầu trang, chân trang và đánh số trang
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS trên giấy A0
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Tạo tiêu đề đầu trang, chân
- GV cho HS làm việc theo nhóm, sử dụng kĩ trang và đánh số trang
thuật khăn trải bàn để trả lời câu hỏi trong 5 a. Tạo tiêu đề đầu trang, chân phút: trang
1. Tiêu đề đầu trang và chân trang có B1. Vào Insert  chọn
xuất hiện ở tất cả các trang trong văn
lệnh Header hoặc Footer trong bản hay không? nhóm Header & Footer
2. Đánh số trang trong văn bản có tác
B2. Chọn một mẫu tiêu đề dụng gì?
B3. Chỉnh sửa nội dung cho tiêu
3. Trình bầy các bước tạo tiêu đề đầu đề.
trang, chân trang và đánh số trang 100
=> Để chuyển về soạn thảo nội
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
dung trong trang văn bản 
- HS trao đổi, thảo luận, hoàn thành phiếu nháy chuột Close Header and học tập Footer.
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS nếu HS gặp khó khăn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
b. Đánh số trang
- GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả B1. Vào Insert  chọn
thảo luận của nhóm mình, nhóm khác nhận lệnh Page Number trong nhóm xét, bổ sung (nếu có). Header & Footer
- Các nhóm trao đổi chéo bài làm, đánh giá B2. Chọn một kiểu mẫu thích
kết quả của nhóm bạn theo kết quả GV trình hợp chiếu trên PowerPoint.
Bước 4: Kết luận, nhận định Chú ý:
- GV nhận xét thái độ làm việc của các nhóm. - Để xóa tiêu đề: vào Header - GV chốt kiến thức.
hoặc Footer  chọn Remove Header hoặc Remove Footer
- Để xóa số trang: vào Page Number chọn Remove Page Number
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3 phút)
a) Mục tiêu:
Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua trò chơi
b) Nội dung: Học sinh sẽ thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi nhanh nhất.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Câu 1: B, Câu 2: D, Câu 3: C, Câu 4: C; Câu 5: B
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia 4 nhóm tương ứng với 4 đội chơi. Bốn đội chơi thi trả lời nhanh 5 câu
hỏi. Nếu đội nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng
Câu 1: Khi muốn tạo danh sách liệt kê dạng số thì ta chọn lệnh? A. Bullets B. Numbering
C. Cả hai đáp án trên đều đúng 101
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 2: Ta có thể thay đổi điều gì của danh sách liệt kê?
A. Chuyển từ kiểu liệt kê có thứ tự sang kiểu không có thứ tự
B. Chuyển từ kiểu liệt kê không có thứ tự sang có thứ tự
C. Hủy bỏ định dạng danh sách liệt kê thành các đoạn văn bản bình thường
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: Nhóm lệnh Header & Footer nằm trong thẻ? A. Home B. Data C. Insert D. Đáp án khác
Câu 4: Để thêm đầu trang ta chọn lệnh? A. Footer B. Page Number C. Header D. Đáp án khác
Câu 5: Để đánh số trang ta chọn lệnh? A. Footer B. Page Number C. Header D. Đáp án khác
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và bổ sung
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút)
a. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Học sinh về nhà thực hành theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
Câu 1. Em hãy tạo hai danh sách liệt kê có thứ tự và không có thứ tự
Câu 2. Em hãy tạo tiêu đề đầu trang, chân trang và đánh số trang cho một văn bản bất kì
* Hướng dẫn về nhà 102
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
- Nghiên cứu trước Bài 4. Thực hành tạo danh sách liệt kê và tiêu đề trang
BÀI 4. THỰC HÀNH TẠO DANH SÁCH LIỆT KÊ VÀ TIÊU ĐỀ TRANG
Thời gian thực hiện: 1 tiết. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- Trình bày được thông tin dạng liệt kê có thứ tự hoặc không có thứ tự.
- Thực hiện được việc tạo tiêu đề đầu trang, tiêu đề chân trang và cách đánh số trang. 2.Về năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp
với hướng dẫn của giáo viên để tạo danh sách liệt kê; tạo tiêu đề đầu trang, tiêu đề chân
trang và cách đánh số trang trong phần mềm MS Word
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện thao tác như tạo
danh sách liệt kê; tạo tiêu đề đầu trang, tiêu đề chân trang và cách đánh số trang trong phần mềm MS Word.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có khả năng giải quyết các tình
huống mà giáo viên đưa ra.
2.2. Năng lực Tin học:
– Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng cách phần mềm học tập MS Word phục vụ cuộc sống và học tập.
Năng lực D (NLd):Học sinh sử dụng được phần mềm học tập MS Word. 3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập và trong quá trình thảo luận nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy tính. 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút, phấn.
III. Tiến trình dạy học: 103
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. b) Nội dung:
- HS thảo luận vấn đề do giáo viên đưa ra (Phiếu học tập số 1). GV dựa trên câu trả lời
của HS đặt câu hỏi gợi mở sang những tình huống có vấn đề trong bài học mới. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu phiếu học tập số 1. Yêu cầu học sinh Đáp án:
các nhóm thảo luận đưa ra đáp án
* HS thực hiện nhiệm vụ Câu Đáp án
- HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi 1 C
vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị
báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận 2 A nhóm.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá 3 B
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các
em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn 4 B
thành nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi
đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
- GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành, thái độ
học tập và kĩ năng hoạt động của HS. Từ đó hướng dẫn
học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiến thức mới
.- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của
các nhóm về cách tạo danh sách liệt kê có thứ tự.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)
a) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng tạo một kiểu đánh dấu mới. 104
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện kỹ năng tạo một kiểu đánh dấu mới.
c) Sản phẩm: Sản phẩm thực hành của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Tạo danh sách liệt kê có thứ tự (5 phút) a) Mục tiêu:
- Biết được cách tạo danh sách liệt kê có thứ tự. b) Nội dung:
- Khám phá cách tạo danh sách liệt kê có thứ tự. c) Sản phẩm:
- Học sinh tạo được danh sách liệt kê có thứ tự.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
1. Tạo danh sách liệt kê
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1 trang 49 sách giáo có thứ tự. khoa.
- Gv y/c HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Em hãy tạo Tạo danh sách liệt kê được
danh sách liệt kê có thứ tự các mức nhận thức theo thực hiện bằng hai bước: thang đo Bloom.
- Bước 1. Chọn các đoạn cần tạo danh sách liệt kê.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 2. Trên dải lệnh
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào vở Home, nháy chuột vào lệnh
học tập, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết Numbering, nháy chọn một
quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
kiểu đánh dấu đầu đoạn
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ trong bảng chọn xuất hiện.
các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép Kết quả là các đoạn đã chọn
các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn tạo thành danh sách ở kiểu
thành nhiệm vụ nhanh hơn. liệt kê vừa chọn.
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại
diện nhóm nhanh nhất báo cáo kết quả hoạt động và trả lời các câu hỏi phản biện.
- HS: Đại diện nhóm trình bày báo cáo. 105
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu
hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của
các nhóm về cách tạo danh sách liệt kê có thứ tự.
Hoạt động 2.2: Tạo danh sách liệt kê không có thứ tự và cách tạo một kiểu đánh dấu mới (5 phút) a) Mục tiêu:
- Biết được cách tạo danh sách liệt kê không có thứ tự và cách tạo một kiểu đánh dấu mới. b) Nội dung:
- Khám phá cách tạo danh sách liệt kê không có thứ tự và cách tạo một kiểu đánh dấu mới. c) Sản phẩm:
- Học sinh tạo được danh sách liệt kê không có thứ tự và cách tạo một kiểu đánh dấu mới.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
2. Tạo danh sách liệt kê
- Gv y/c HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Em hãy không có thứ tự.
tạo một danh sách liệt kê các điều nêu trong “Nội
quy phòng thực hành Tin học”.
Tạo danh sách liệt kê không có
thứ tự được thực hiện bằng hai bước
- Bước 1. Chọn các đoạn cần tạo danh sách liệt kê.
- Bước 2. Trên dải lệnh Home,
nháy chuột vào lệnh Bullets,
nháy chọn một kiểu đánh dấu
đầu đoạn trong bảng chọn xuất
hiện. Kết quả là các đoạn đã
chọn tạo thành danh sách ở kiểu
- GV: yêu cầu học sinh khởi động máy tính và thực liệt kê vừa chọn.
hiện các nhiệm vụ thực hành sau:
+ Khởi động phần mềm MS Word
+ Thực hành bài tập 1
* HS thực hiện nhiệm vụ 106
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào
vở học tập, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo
cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ
trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho
phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi
đại diện nhóm nhanh nhất báo cáo kết quả hoạt động và
trả lời các câu hỏi phản biện.
- HS: Đại diện nhóm trình bày báo cáo.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu
câu hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và đánh
giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động
của các nhóm về cách tạo danh sách liệt kê không có thứ tự.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
Tạo một kiểu đánh dấu mới
- Gv y/c HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Em hãy được thực hiện:
tạo một kiểu đánh dấu đầu dòng không có sẵn - Bước 1 Trên dải lệnh Home,
( bằng một ký tự tùy ý) cho danh sách “Nội quy nháy chuột vào lệnh Bullets
phòng thực hành Tin học”.
- Bước 2. Nháy chuột chọn Define New Bullet …
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Nháy chuột vào
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ lệnh Symbol để chọn một ký
trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho
phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để tự đặc biệt, hoặc nháy chuột
hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
vào Picture để chọn một ảnh
- Học sinh thực hành theo nhóm máy.
dung để đánh dấu đầu dòng.
* Báo cáo, thảo luận
- Bước 4: Nháy chuột chọn
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi OK để tạo thêm kiểu đánh 107
đại diện nhóm nhanh nhất báo cáo kết quả hoạt động và dấu đầu dòng mới.
trả lời các câu hỏi phản biện.
- HS: Đại diện nhóm trình bày báo cáo.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu
câu hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và đánh
giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động
của các nhóm về cách tạo một kiểu đánh dấu mới.
GV: Lưu ý: Ta có thể sử dụng Define New
Number Format … hoặc Define New Multilevel
List …ở lệnh Numberring hoặc Multilevel List
để tạo thêm kiểu đánh dấu đầu dòng.
Hoạt động 2.3: Tạo tiêu đề đầu trang và đánh số trang (5 phút) a) Mục tiêu:
- Biết được cách tạo được tiêu đề đầu trang và cách đánh số trang. b) Nội dung:
- Thực hành tạo tiêu đề đầu trang và cách đánh số trang. c) Sản phẩm:
- SP thực hành của học sinh đã tạo tiêu đề đầu trang và cách đánh số trang.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
3. Tạo tiêu đề đầu trang,
- Yêu cầu HS đọc nội dung Bài 3 trong sgk, sử dụng một chân trang và đánh số
văn bản tạo tiêu đề đầu trang và đánh số trang như yêu trang cầu SGK?
a. Tạo tiêu đề đầu trang
* HS thực hiện nhiệm vụ
+ Bước 1: Chọn Insert \
- Học sinh thực hành theo nhóm máy.
Header, rồi chọn mẫu phù
- GV hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ hợp.
các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các
em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành + Bước 2: Chèn biểu tượng nhiệm vụ nhanh hơn.
hình ảnh (Có thể chọn hình 108
* Báo cáo, thảo luận ảnh khác SGK).
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện + Bước 3: Nhập nội dung
các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. văn bản.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và đánh giá b. Đánh số trang
mức độ hoàn thành của HS.
+ Bước 1: Chọn Insert \
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe. Page Number \ Bottom of
Page, Chọn mẫu trong bảng hiện ra + Bước 2: Nhập thêm từ
“Trang” vào trước số trang.
3. Hoạt động 3: Vận dụng (3phút)
a) Mục tiêu:Rèn luyện kỹ năng tạo tiêu đề chân trang
b) Nội dung: HS thực hành theo yêu của bài
c) Sản phẩm:Tạo tiêu đề chân trang theo yêu cầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập.
Y/c HS chọn một hình ảnh hay biểu tượng đại diện
cho văn bản của em và gắn nó vào tiêu đề chân
trang để tạo được tiêu đề chân trang theo yêu cầu
- Bước 1: Insert / Footer / SGK Blank (Three Columns).
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 2: Nháy vào [Type
HS thực hành. Nếu không đủ thời gian, có thể cho phép HS here] để thực hiện thêm
hoàn thiện sản phẩm ở nhà
hình ảnh và văn bản vào vị
* Báo cáo, thảo luận trí chân trang.
Hs trình bày sản phẩm nếu hoàn thành hoặc gửi sản
phẩm qua mail hoặc Zalo giáo viên
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả của các nhóm sau khi đã báo cáo ở tiết học sau.
- Các nhóm hoàn thiện câu trả lời ở hoạt động vận
dụng để tiết sau báo cáo trước lớp.
- Chuẩn bị bài mới, đọc trước nội dung Bài
5:“Thực hành tổng hợp”
Phiếu học tập số 1 109
Câu 1: Để tạo danh sách liệt kê có thứ tự ta sử dụng lệnh
a) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Bullets
b) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Sort
c) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Numbering
d) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Shading
Câu 2: Để tạo danh sách liệt kê không có thứ tự ta sử dụng lệnh.
a) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Bullets
b) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Find
c) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Numbering
d) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Shading
Câu 3: Để tạo tiêu đề đầu trang cho văn bản ta sử dụng lệnh
a) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Header
b) Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Header
c) Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Footer
d) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Footer
Câu 4: Để đánh số trang cho văn bản ta sử dụng lệnh
a) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Page Number
b) Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Page Number
c) Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Footer
d) Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Footer
BÀI 5. THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Thời gian thực hiện: 01 tiết. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- Tạo được một vài sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế. 2.Về năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và giáo viên. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm, cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm,
có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
2.2. Năng lực Tin học:
– Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng cách phần mềm học tập MS Word phục vụ cuộc sống và học tập.
Năng lực D (NLd): Học sinh sử dụng được phần mềm học tập MS Word. 3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập và trong quá trình thảo luận nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 110 1. Giáo viên:
- SGK, SGV Tin học 8, máy tính, máy chiếu, phòng máy, phiếu đánh giá 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, tệp ảnh về địa điểm tham quan, bản kế hoạch trên giấy
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 5 phút) a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh vận
dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
b) Nội dung: GV cho HS trả lời câu hỏi trong Phiếu học tập 1 PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1: Để chèn ảnh vào trong văn bản ta thực hiện
A. Insert/Pictures/chọn nguồn lấy ảnh/tìm ảnh và chèn vào văn bản
B. Insert/Shapes/ chọn nguồn lấy ảnh/tìm ảnh và chèn vào văn bản
C. Home/Shapes/ chọn nguồn lấy ảnh/tìm ảnh và chèn vào văn bản
D. File/Pictures/chọn nguồn lấy ảnh/tìm ảnh và chèn vào văn bản
Câu 2: Để tạo danh sách liệt kê ta sử dụng lệnh A. Insert/Bullets B. Home/Bullets C. Insert/ Numbering D. Home/Bullets, Numbering
Câu 3: Để chọn mẫu tiêu đề đầu trang, chân trang, số trang ta sử dụng lệnh
A. Insert/Header, Footer,Page Number
B. Insert/ Footer, Header, Page Number
C. Home/Header, Footer,Page Number
D. Insert/Header,Page Number, Footer c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS trên phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập Đáp án:
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi hoàn thành phiếu Câu Đáp án học tập 1 trong 2 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ 1 A
- HS: lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ
- GV: Quan sát HS hoạt động, hỗ trợ nếu cần 2 D 111
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Báo cáo, thảo luận 3 A
- Gọi đại diện 1 cặp đôi báo cáo
- GV yêu cầu cặp đôi khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt đáp án, nhận xét đánh giá mức độ
hoàn thành, thái độ học tập và kĩ năng hoạt động của HS.
- GV: ở tiết học trước các em đã biết chèn ảnh vào văn
bản, tạo danh sách liệt kê, tạo tiêu đề đầu trang, chân
trang, đánh số trang. Hôm nay chúng ta cùng thực
hành tổng hợp tạo văn bản có tính thẩm mĩ.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
Hoạt động : Thực hành tạo văn bản về kế hoạch đi dã ngoại (30 phút) a) Mục tiêu:
- HS biết trình bày phần nội dung ba mục theo yêu cầu và sắp xếp ảnh vào bài trình chiếu.
- Hs biết tạo tiêu đề đầu trang có thể là câu slogan(phương châm) của lớp bên trái, ảnh
logo trường góc bên phải. b) Nội dung:
- HS đưa nội dung ba mục theo yêu cầu và sắp xếp ảnh vào văn bản.
- HS tạo tiêu đề đầu trang có thể là câu slogan của lớp bên trái, ảnh logo trường góc bên phải. c) Sản phẩm:
Kế hoạch: “CHƯƠNG TRÌNH VUI CHƠI DÃ NGOẠI LỚP 8A”
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV: yêu cầu học sinh khởi động máy
tính và thực hiện các nhiệm vụ thực hành
- GV yêu cầu HS tìm hiểu các yêu cầu
trong SGK sau đó trong nhóm thực hành
tổng hợp và bổ sung thêm nội dung để
hoàn thành một văn bản về kế hoạch đi dã ngoại.
* HS thực hiện nhiệm vụ
a. Tạo các mục cho văn bản
- HS tiến hành làm việc theo nhóm máy, + Bước 1: Chọn các đoạn cần tạo danh
thực hiện các nhiệm vụ đã được giao sách liệt kê
- Trong quá trình HS thực hiện nhiệm vụ, + Bước 2: Trên dải lệnh Home, nháy
GV theo dõi hoạt động của các nhóm, phát chuột vào lệnh Bullets hoặc Numbering,
hiện những nhóm hoặc cá nhân chưa tích nháy chọn một kiểu đánh dấu đầu đoạn 112
cực tham gia các hoạt động học tập hoặc trong bảng xuất hiện.
gặp khó khăn, GV cần hỗ trợ, gợi ý và b. Đánh số trang
hướng dẫn cho HS, giải đáp các thắc mắc + Bước 1: Chọn dải lệnh Insert, chọn lệnh
và dạy các kĩ năng thực hiện nhiệm vụ khi Page Number để mở bảng có sẵn các mẫu cần thiết. đánh số trang
* Báo cáo, thảo luận
+ Bước 2: Nháy chuột chọn kiểu mẫu phù
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động hợp. nhóm.
d. Hoàn thiện sản phẩm
Đại diện nhóm máy kiểm tra chéo theo sơ - Kiểm tra lại bố cục, nội dung
đồ(1-2-3-…), đánh giá theo phiếu đánh - Lưu văn bản giá.
Lưu ý: Một bạn ở lại, một bạn đi kiểm tra.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định
- GV quan sát lựa chọn một số bài ở các
mức độ khác nhau để chữa:
-Nêu những lỗi mà các em thường hay mắc phải
- Đưa ra hướng khắc phục
- Giải đáp những thắc mắc của học sinh
- Tuyên dương và ghi điểm những học
sinh thực hành tốt, phê bình những em
lười thực hành, mất trật tự trong giờ thực hành.
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả
hoạt động luyện tập thực hành các bài tập của các nhóm.
Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học để tạo văn bản có tính thẩm mĩ, nội dung gắn với thực tiễn b) Nội dung:
- Em hãy tạo một văn bản giới thiệu về trường em. Nội dung văn bản gồm: sơ lược lịch
sử ngôi trường, những thành tích nổi bật, hình ảnh khuôn viên trường (có thể có sơ đồ
kèm chú thích hoặc ảnh). c) Sản phẩm:
- Kết quả làm việc theo nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập Văn bản giới thiệu về
- Thực hiện tạo một văn bản giới thiệu về trường em. 113
Nội dung văn bản gồm: sơ lược lịch sử ngôi trường, trường em.
những thành tích nổi bật, hình ảnh khuôn viên trường
(có thể có sơ đồ kèm chú thích hoặc ảnh).
* HS thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận, và trình bày trong buổi học sau.
* Báo cáo, thảo luận
Hs trình bày sản phẩm hoàn thành gửi sản phẩm qua E-
mail hay Zalo của giáo viên
Giáo viên chấm kết quả của các nhóm chia sẻ.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
học sinh và các nhóm nộp bài qua E-mail hay Zalo của giáo viên. PHIẾU ĐÁNH GIÁ Nhóm máy:…… STT Nội dung
Mức độ hoàn thành Tốt(T) Đạt(Đ) Chưa đạt(CĐ) 1
Có đầy đủ ba phần thông tin theo yêu cầu 2
Sử dụng từ hai kiểu định dạng danh sách liệt kê khác nhau 3
Có từ hai hình ảnh/hình vẽ minh họa 4
Có tiêu đề đầu trang, chân trang 5 Có số trang tự động
BÀI 6. SỬ DỤNG CÁC BẢN MẪU TRONG TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Biết được cách sử dụng các bản mẫu (template) khi tạo bài trình chiếu mới.
- Biết được cách áp dụng các mẫu định dạng (theme) trong định dạng bài trình chiếu. 2.Về năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về sử dụng các bản mẫu để tạo bài trình chiếu;
áp dụng các bản mẫu định dạng trong phần mềm MS Powerpoint.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện thao tác sử dụng
các bản mẫu để tạo bài trình chiếu; áp dụng các bản mẫu định dạng trong phần mềm MS Powerpoint. 114
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có khả năng giải quyết các tình
huống mà giáo viên đưa ra trong phần mềm MS Powerpoint.
2.2. Năng lực Tin học:
– Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng cách phần mềm học tập MS Powerpoint phục
vụ cuộc sống và học tập.
Năng lực D (NLd): Học sinh sử dụng được phần mềm học tập MS Powerpoint. 3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập và trong quá trình thảo luận nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Sách kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, bảng, máy tính, máy chiếu, giấy Roki. 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút, phấn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy vai trò quan trọng của việc thiết kế các trang trình
chiếu. Sử dụng các mẫu được thiết kế sẵn là một cách thuận tiện và dễ dàng để tạo bài
trình chiếu đẹp, hấp dẫn.
b) Nội dung: HS thảo luận vấn đề do giáo viên đưa ra. GV dựa trên câu trả lời của HS
đặt câu hỏi gợi mở sang những tình huống có vấn đề trong bài học mới.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
d)Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Để phát động tuần lễ giờ Trái đất. Mỗi nhóm sẽ lên kế hoạch và báo cáo bằng bài trình
chiếu Powepoint. Nếu các em là giám khảo trong buổi báo cáo đó các em sẽ căn cứ vào
yếu tố nào trong các yếu tố sau để đánh giá bài thuyết trình đó của nhóm bạn ( màu sắc,
hình ảnh, hiệu ứng, hay nội dung)
- Với cùng một nội dung, cùng tư liệu hình ảnh, bảng biểu, làm sao để tạo một bài trình
chiếu gây ấn tượng, thể hiện sự chuyên nghiệp?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi HS trả lời
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
Để thiết kế được các trang chiếu một cách chuyên nghiệp và gây ấn tượng thì việc sử
dụng các mẫu thiết kế sẵn là một cách thuận tiện và dễ dàng để tạo bài trình chiếu đẹp
và hấp dẫn. Vậy cách sử dụng các bản mẫu trong bài trình chiếu này như thế nào thì
chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt động 1: Sử dụng các bản mẫu để tạo bài trình chiếu.(15 phút)
- Mục Tiêu: Giúp HS nhận ra sự hài hòa thống nhất về màu sắc giữa các thành phần
trên một trang và giữa các trang trong toàn bài trình chiếu.
- Nội dung: Hãy quan sát bốn trang chiếu trong hình 1. Em có nhận xét gì về màu sắc
và nội dung trình bày trên các trang chiếu?
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức 115
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
1. Sử dụng các bản mẫu để tạo bài
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1 trang 52 sách trình chiếu
giáo khoa thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Hình 1:
- Các hình ảnh được đặt ở vị trí khác nhau trong mỗi trang.
- Các hộp văn bản chưa thể hiện nội
dung cụ thể mà chỉ là minh họa vị trí,
định dạng của phần văn bản.
+ Em hãy quan sát Bốn trang chiếu trong Hình - Quy trình chung tạo bài trình chiếu
1 ? Em có nhận xét gì về màu sắc và nội dung từ bản mẫu gồm ba bước:
trình bày trên trang chiếu?
+ Bước 1: Chọn lệnh lệnh File, nháy HS trả lời
chuột vào lệnh New
GV: Như vậy để tạo được bài trình chiếu từ bản + Bước 2: Nháy chuột vào bản mẫu
mẫu các em cùng quan sát cô làm mẫu và hoàn (tìm theo từ khóa).
thiện các câu hỏi sau trong phiếu học tập.
+ Bước 3: Nháy chuột vào lệnh
? Nêu quy trình chung tạo bài trình chiếu từ bản Create mẫu
? Cách tạo trang chiếu mới theo bố cục có sẵn.
? Làm thế nào để thay đổi bố cục trang chiếu.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm, quan sát, nghiên cứu trả lời câu hỏi.
- HS nghiên cứu SGK, suy nghĩ trả lời cá nhân các câu hỏi.
* Chú ý: Thay đổi bố cục của trang
* Báo cáo, thảo luận
chiếu: chọn lệnh Layout trên dải lệnh
- Đại diện 1 nhóm HS trình bày
Home  nháy chuột vào kiểu bố cục - HS nhận xét, đánh giá mới
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS.
* Kết luận, nhận định
Bốn trang trình chiếu trong Hình 1 là bản
mẫu có định dạng sẵn chứa bố cục, màu sắc,
phông chữ, hiệu ứng, kiểu nền và cả nội dung.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS mở phần mềm Powepoint thực
hành tạo bản mẫu trong phần mềm trình chiếu:
- Sau khi thực hành xong em hãy:
+ Ghi lại tên mẫu em đã sử dụng
+ Liệt kê một số mẫu bố cục có sẵn của bản mẫu
+ Liệt kê mẫu bố cục của 2 trang chiếu đầu tiên 116 trong bài trình chiếu.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hành theo yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và
đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
Hoạt động 2: Áp dụng các mẫu định dạng trong bài trình chiếu. (15 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra được cùng một mẫu nhưng có thể hiệu chỉnh thay đổi màu sắc khác nhau. b) Nội dung:
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
2. ÁP DỤNG CÁC MẪU ĐỊNH
- Yêu cầu HS quan sát ba trang chiếu trong Hình DẠNG TRONG BÀI TRÌNH
4 trang 53 skg, cho biết những điểm giống và CHIẾU khác nhau của chúng?
- Trang chiếu thứ nhất là hợp lí về
màu sắc, nội dung văn bản và định
dạng chữ hợp lí, các trang còn lại đều
có những điểm không hợp lí.
- Mỗi mẫu định dạng được coi như
HS: Thảo luận, trả lời
một tập hợp định dạng màu sắc,
GV: Để áp dụng một mẫu và nhiều mẫu định phông chữ và hiệu ứng thống nhất
dạng cho toàn bài trình chiếu các em cùng quan cho tất cả các trang trong bài trình
sát cô làm mẫu và hoàn thiện các câu hỏi sau chiếu.
trong phiếu học tập.
- Để áp dụng một mẫu định dang:
? Tại sao nên sử dụng mẫu định dạng cho các Nháy chuột vào một kiểu trong nhóm
trang trong bài trình chiếu.
Themes trên dải lệnh Design.
? Làm thế nào để áp dụng một mẫu định dạng - Để áp dụng nhiều mấu định dạng:
và nhiều mẫu định dạng cho toàn bài trình chiếu Nháy chuột vào lệnh More ở góc dưới
? Cách để hiệu chỉnh màu sắc, phông chữ, hình bên phải của nhóm Themes.
nền, kích thước của các mẫu định dạng.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận
- Cách hiệu chỉnh màu sắc, phông 117
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. chữ, hình nền, kích thước của các
Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt mẫu định dạng: Trong dải lệnh động.
Design, nhóm Variants và Customizi
+ Giống nhau: Ba trang chiếu có cùng mẫu định
dạng, bố cục, phông chữ. Ghi nhớ:
+ Khác nhau: Ba trang chiếu có cách phối màu - Sử dụng các mẫu định dạng trong khác nhau
khung Themes trên dải lệnh Design
* Kết luận, nhận định
giúp định dạng bài trình chiếu hài hòa
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và về màu sắc và thống nhất về phông
đánh giá mức độ hoàn thành của HS. chữ.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
Để thay đổi mẫu định dạng của một bài
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
trình chiếu trong PowerPoint, làm theo
- Yêu cầu HS đọc nội dung trong sgk thực hành các bước sau:
theo nhóm máy: Em hãy thay đổi mẫu định - Mở bài trình chiếu cần thay đổi mẫu
dạng của một bài trình chiếu bằng một mẫu định định dạng. dạng khác
- Chọn tab "Design" trên thanh menu ở
* HS thực hiện nhiệm vụ
phía trên cùng của màn hình.
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- Chọn bất kỳ mẫu định dạng nào trong
các tùy chọn được cung cấp. Em có thể
- GV: Quan sát các cặp đôi hoạt động, hỗ trợ các di chuột qua các mẫu định dạng để xem
cặp đôi khi gặp khó khăn. trước trước khi chọn.
* Báo cáo, thảo luận
- Nếu em muốn tùy chỉnh mẫu định
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động. Gọi dạng, em có thể nhấp chuột vào nút
đại diện các cặp đôi lên báo cáo kết quả hoạt "Variant" để thay đổi màu sắc và các động.
chi tiết khác của bố cục.
+ Nháy chuột vào một kiểu trong nhóm lệnh - Em cũng có thể tùy chỉnh mẫu định
Theme trên dải lệnh Design
dạng bằng cách thêm các hình ảnh, biểu
+ Ngoài ra, ta có thể chỉnh màu sắc, phông chữ. tượng hoặc phông chữ khác. Chọn
Hình nền, kích thước các mẫu định dạng:
"Format Background" để thay đổi hình
* Nháy chọn dải lệnh Design  chọn nhóm nền của trang chiếu hoặc chọn "Slide
lệnh Variants  chọn Customize
Size" để thay đổi kích thước của trang
* Kết luận, nhận định chiếu.
- Lưu các thay đổi bằng cách chọn
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và "Save" hoặc "Save As" nếu em muốn
đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
lưu bản sao mới với mẫu định dạng
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe. khác.
Lưu ý rằng thay đổi mẫu định dạng của
bài trình chiếu có thể ảnh hưởng đến
sắp xếp, kích thước và các thành phần
trên trang chiếu, vì vậy hãy kiểm tra lại
trước khi lưu và trình chiếu bài của em.
3. LUYỆN TẬP (5 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã học về cách sử dụng các bản mẫu
(template) khi tạo bài trình chiếu mới và cách áp dụng các mẫu định dạng (theme) trong
định dạng bài trình chiếu.
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời đúng các câu hỏi. 118
c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
* Câu hỏi: Trong các câu sau những câu nào đúng: - Đáp án:
1) Có thể tìm kiếm và tải từ Internet các bản 1) Có thể tìm kiếm và tải từ
mẫu theo một mẫu định dạng nhất định.
Internet các bản mẫu theo một mẫu
2) Không thể thay đổi màu sắc và phông chữ định dạng nhất định.
của một mẫu định dạng.
4) Cần định dạng văn bản có màu
3) Không thể thay đổi các hình ảnh trong một tối trên nền sáng và ngược lại để dễ bản mẫu. đọc nội dung.
4) Cần định dạng văn bản có màu tối trên nền
sáng và ngược lại để dễ đọc nội dung.
* HS thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời vào vở
* Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả trả lời câu hỏi Đáp án: 1, 4
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả của HS và đưa ra kết luận
4. VẬN DỤNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã học về cách sử dụng các bản mẫu
(template) khi tạo bài trình chiếu mới và cách áp dụng các mẫu định dạng (theme) trong
định dạng bài trình chiếu. b) Nội dung:
2. Em lựa chọn bản mẫu tùy thích để tạo bài trình chiếu có nội dung phát động tuần lễ
hoạt động hưởng ứng Giờ Trái Đất.
c) Sản phẩm: Thay đổi được mẫu định dạng của một bài trình chiếu bằng một mẫu định dạng khác
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Tạo trang chiếu theo bố cục có
GV nêu yêu cầu và gợi ý hướng dẫn HS cách sẵn: Trên dải lệnh Home, nháy
làm bài tập vận dụng theo yêu cầu nội dung
chuột vào phía dưới lệnh New
* HS thực hiện nhiệm vụ
Slide, nháy chọn một mẫu bố cục.
- Các nhóm thảo luận và trình bày trong buổi - Nếu muốn thay đổi bố cục của học sau.
trang chiếu, nháy chuột vào lệnh
* Báo cáo, thảo luận
Layout trên dải lệnh Home rồi
- Giáo viên chấm kết quả của bài báo của các chọn kiểu bố cục mới. nhóm chia sẻ.
- Hiệu chỉnh màu sắc, phông
* Kết luận, nhận định
chữ, hình nền, kích thước của
- Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình làm các mẫu định dạng sử dụng
việc của học sinh và các nhóm tại nhà qua nộp nhóm lệnh Variants và
bài qua E-mail hay Zalo của giáo viên.
Customize trên dải lệnh Design. 119
- Chuẩn bị bài mới, đọc và thực hành trước nội
dung Bài 7: “Thực hành sử dụng bản mẫu”
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu hỏi 1:
? Em có nhận xét gì về màu sắc và nội dung trình bày trên các trang chiếu?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
? Nêu quy trình chung tạo bài trình chiếu từ bản mẫu
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
? Cách tạo trang chiếu mới theo bố cục có sẵn.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
? Làm thế nào để thay đổi bố cục trang chiếu.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu hỏi 2: Thực hành mở phần mềm Powepoint tạo một số bản mẫu trong phần mềm trình chiếu
Sau khi thực hành xong em hãy
- Ghi lại tên mẫu em đã sử dụng
- Liệt kê một số mẫu bố cục có sẵn của bản mẫu
- Liệt kê mẫu bố cục của 2 đến 3 trang chiếu đầu tiên trong bài trình chiếu
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Thực hành
Em hãy thay đổi mẫu định dạng của một bài trình chiếu bằng một mẫu định dạng khác SẢN PHẨM NHÓM 4 Họ tên Đơn vị công tác 1. Nguyễn Thị Việt THCS Bắc Lý 2. Nguyễn Thị Oánh THCS Xuân Khê 3. Tạ Thị Thu Hà THCS Đức Lý 4. Trần Hữu Thuận THCS Phú Phúc
BÀI 7. THỰC HÀNH SỬ DỤNG BẢN MẪU
Thời gian thực hiện: 1 tiết. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- Sử dụng được một bản mẫu tùy ý để tạo bài trình chiếu. 120
- Hiệu chỉnh được màu sắc, phông chữ, hình nền cho bản mẫu trình chiếu. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp
với hướng dẫn của giáo viên tạo một bài trình chiếu để báo cáo tổng kết thi đua trong tháng của lớp em.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện thao tác sử dụng bản
mẫu phù hợp để tạo bài trình chiếu, chọn màu chữ, màu nền đảm bảo tính tương phản và hài hòa trong toàn bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có khả năng giải quyết các tình
huống mà giáo viên đưa ra.
2.2. Năng lực Tin học:
- Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng các bản mẫu của phần mềm
- Năng lực D (NLd): HS sử dụng được phần mềm học tập MS PowerPoint 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập và trong quá trình thảo luận nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy tính. 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn
- Luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội chơi. Sau khi quản trò đọc câu hỏi, các đội chơi
suy nghĩ và giơ tay trả lời trong vòng 15 giây. Nếu trả lời đúng và nhanh nhất, đội chơi
giành 10 điểm, trả lời sai, đội bạn được quyền trả lời. Nếu trả lời đúng được 5 điểm.
Đội có tổng số điểm cao hơn là đội giành chiến thắng.
- Nội dung câu hỏi trò chơi : “Ai nhanh hơn”
Câu 1: Để sử dụng bản mẫu tạo bài trình chiếu ta thực hiện
A. File/New/chọn bản mẫu/create.
B. File/Save/chọn bản mẫu/create.
C. Home/New/chọn bản mẫu/create. 121
D. Insert/New/chọn bản mẫu/create.
Câu 2: Khung nào trên giải lệnh Design giúp định dạng bài trình chiếu hài hòa về màu
sắc và thống nhất về phông chữ A. Themes. B. Document Formatting. C. Page Backgroud. D. Paragraph.
Câu 3: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng
A. Không thể thay đổi các ảnh trong bản mẫu.
B. Không thể thay đổi màu sắc của một mẫu định dạng.
C. Không thể thay đổi phông chữ của một mẫu định dạng.
D. Cần định dạng văn bản có màu tối trên nền sáng và ngược lại để dể đọc nội dung.
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về tạo tiêu đề trang?
A. Cần nhập nội dung tiêu đề ở tất cả các trang.
B. Chỉ cần nhập nội dung tiêu đề ở trang đầu tiên.
C. Cần nhập nội dung tiêu đề ở trang chính giữa.
D. Chỉ cần nhập nội dung tiêu đề trang ở 1 trang bất kì.
Câu 5: Để thay đổi bố cục trang chiếu, ta chọn lệnh nào sau đây?
A. Lệnh New Slide trên dải lệnh Home.
B. Lệnh Layout trên dải lệnh Home.
C. Lệnh Themes trên dải lệnh Design
D. Lệnh More trên dải lệnh Design.
Câu 6: Sắp xếp các bước theo đúng thứ tự để hiệu chỉnh màu sắc cho tổng thể một bản
mẫu theo một bảng màu có sẵn.
1. Di chuyển chuột vào lệnh Colors để mở bảng lựa chọn các bảng màu.
2. Trên dải lệnh Design, nháy chuột vào nút lệnh More trong khung Variants.
3. Nháy chọn bảng màu theo ý thích. A. 2- 3-1. B. 3-1-2. C. 2-1-3. D. 1-2-3. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập Đáp án:
- GV tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn” Câu Đáp án + Chia đội + Phổ biến Luật chơi 1 A
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: chia đội, lắng nghe luật chơi và tham gia trò chơi 2 A 122
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Báo cáo, thảo luận 3 D
- HS: Các đội chơi đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- GV: công bố đáp án, tính điểm cho các đội chơi. 4
* Kết luận, nhận định D
- GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động trò chơi, công bố 5 B đội chiến thắng.
- GV: ở tiết học trước các em đã biết sử dụng các bản 6 C
mẫu trong tạo bài trình chiếu, hôm nay chúng ta cùng
thực hành sử dụng bản mẫu để tạo bài trình chiếu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, luyện tập (35 phút)
Hoạt động: Thực hành tạo bài trình chiếu tổng kết thi đua (35 phút) a) Mục tiêu:
- Biết sử dụng bản mẫu để tạo bài trình chiếu tổng kết thi đua.
- Nhập được nội dung vào từng trang chiếu
- Sử dụng bảng và hình ảnh trong trang chiếu
b) Nội dung: HS thực hành trên máy tạo một bài trình chiếu để báo cáo tổng kết thi đua
trong tháng của lớp em. Yêu cầu cần đạt như sau:
Nhiệm vụ: Em hãy tạo một bài trình chiếu để báo cáo tổng kết thi đua trong tháng của lớp em.
Yêu cầu cần đạt như sau:
1) Sử dụng một bản mẫu phù hợp để tạo bài trình chiếu có từ 4 đến 6 trang.
2) Yêu cầu về bố cục: trang đầu tiên có bố cục kiểu Title Slide, các trang còn lại sử dụng từ
hai bố cục khác nhau trở lên.
3) Định dạng màu: màu chữ, màu nền đảm bảo tính tương phản và hài hòa trong toàn bài.
4) Định dạng phông chữ, cỡ chữ: tiêu đề có phông chữ Arial, cỡ chữ từ 30 đến 40 nội dung có
phông chữ Times New Roman, cỡ chữ từ 22 đến 28.
5) Có ảnh và bảng trong bài trình chiếu.
6) Thiết lập hiệu ứng trình chiếu tùy ý.
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập.
- Sử dụng từ khóa "Education" để tìm kiếm bản
- GV: yêu cầu học sinh khởi động máy mẫu phù hợp tạo bài trình chiếu. Tạo số lượng
tính và thực hiện các nhiệm vụ thực hành trang chiếu theo yêu cầu. sau:
- Chọn bố cục phù hợp và nhập nội dung cho
+ Khởi động phần mềm MS Powerpoint
từng trang. Ví dụ trong Hình 1: trang đầu tiên
+ Thực hành bài tập thực hành Trang 55, có bố cục kiểu Title Slide; trang 3 có bố
56 SGK theo nhóm 4hs/máy trong 25 cục Picture with Caption; trang 4 có bố cục Comparison. 123 phút
- Thiết lập bộ phông chữ cho phần tiêu đề và
-HS: Tiến hành thực hiện nhiệm vụ theo nội dung của bản mẫu hoặc mẫu định dạng theo
nhóm đã phân công (4hs/1 máy)
yêu cầu như hướng dẫn trong Hình 2.
* HS thực hiện nhiệm vụ
Xem hình minh họa dưới đây
- HS tiến hành làm việc theo nhóm, thực
hiện các nhiệm vụ đã được giao: lập kế
hoạch làm việc, thỏa thuận về quy tắc làm
việc, tiến hành giải quyết nhiệm vụ,
chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp, xác
định nội dung và cách trình bày kết quả.
- Trong quá trình HS thực hiện nhiệm vụ,
GV theo dõi hoạt động của các nhóm,
phát hiện những nhóm hoặc cá nhân chưa Hình 1. Minh họa bốn trang của báo cáo tổng
tích cực tham gia các hoạt động học tập kết thi đua tháng
hoặc gặp khó khăn, GV cần hỗ trợ, gợi ý
và hướng dẫn cho HS, giải đáp các thắc
mắc và dạy các kĩ năng thực hiện nhiệm vụ khi cần thiết.
* Báo cáo, thảo luận
Hình 2. Thiết lập bộ phông chữ mới cho bản
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động mẫu hoặc mẫu định dạng
nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo
theo Bảng kiểm đánh giá sản phẩm của HS
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết
quả hoạt động luyện tập thực hành các bài tập của các nhóm.
-Nêu những lỗi mà các em thường hay mắc phải
- Đưa ra hướng khắc phục
- Giải đáp những thắc mắc của học sinh
- Tuyên dương và ghi điểm những học 124
sinh thực hành tốt, phê bình những em
lười thực hành, mất trật tự trong giờ thực hành.
HS: Chú ý quan sát, lắng nghe kết quả đánh giá của GV
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH NHÓM. . . . STT Nội dung Điểm 1
Bài trình chiếu có đủ từ 4 đến 6 trang 1,5 điểm 2 Có sử dụng bản mẫu 1,5 điểm 3
Trang đầu tiên có bố cục kiểu Title Slide 1 điểm 4
Các trang còn lại sử dụng từ hai bố cục khác nhau trở lên. 1 điểm 5
Màu chữ, màu nền đảm bảo tính tương phản và dễ đọc nội dung 1 điểm 6
Màu sắc hài hòa, thống nhất trong toàn bộ bài trình chiếu 1 điểm 7
Định dạng phông chữ trên các trang chiếu theo đúng yêu cầu 1 điểm 8
Có hình ảnh và có bảng biểu trong bài trình chiếu 1 điểm 9
Có hiệu ứng chuyển trang, hiệu ứng cho các đối tượng 1 điểm Tổng Nhóm đánh giá
3. Hoạt động: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng thay đổi hình nền của toàn bài chiếu
b) Nội dung: HS thực hành thay đổi hình nền toàn bài trình chiếu đã tạo ở trên bằng một hình ảnh tùy ý
c) Sản phẩm: Bài trình chiếu của HS đã được thay hình nền bằng ảnh tùy ý
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
Thực hiện theo các bước sau:
- Thực hiện nội dung vận dụng theo nhóm - B1:Chọn Format Background
* HS thực hiện nhiệm vụ
- B2:Đánh dấu lựa chọn ảnh làm nền
Các nhóm thảo luận, và trình bày trong buổi - B3: Chọn ảnh từ file trong thư mục trên học sau. máy tính
* Báo cáo, thảo luận
- B4: Có thể hiệu chỉnh độ trong suốt của
Hs trình bày sản phẩm hoàn thành gửi sản ảnh
- B5: Click Apply to all để áp dụng ảnh
phẩm qua E-mail hay Zalo của giáo viên
nền cho toàn bộ bài trình chiếu 125
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Giáo viên chấm kết quả của các nhóm chia sẻ.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình làm
việc của học sinh và các nhóm nộp bài qua
E-mail hay Zalo của giáo viên.
- Chuẩn bị bài mới, đọc trước nội dung
Bài 8: “Kết nối đa phương tiện và
hoàn thiện trang chiếu”

BÀI 8. KẾT NỐI ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ HOÀN THIỆN TRANG CHIẾU
Thời gian thực hiện: 1 tiết. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- Biết được cách tạo siêu liên kết đến một tài liệu có sẵn, một địa chỉ trang web hoặc một trang khác trong bài.
- Biết được cách thêm tiêu đề đầu trang, chân trang, ngày tháng và số trang vào trang chiếu hoặc trang in. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về tạo siêu liên kết, cách thêm tiêu đề chân
trang, ngày tháng và đánh số trang trình chiếu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện thao tác như tạo
tạo siêu liên kết, cách thêm tiêu đề chân trang, ngày tháng và đánh số trang trình chiếu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có khả năng giải quyết các tình
huống mà giáo viên đưa ra.
2.2. Năng lực Tin học:
- Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng cách phần mềm học tập MS PowerPoint phục
vụ cuộc sống và học tập. 126
- Năng lực D (NLd): Học sinh sử dụng được phần mềm học tập MS PowerPoint. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập và trong quá trình thảo luận nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung:
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “LẬT MẢNH GHÉP”. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*GV giao nhiệm vụ học tập Hình ảnh sau mảnh ghép:
- GV phổ biến luật chơi: Mỗi HS chọn cặp từ tiếng
anh và tiếng việt cho phù hợp. HS nào đoán đúng hình
ảnh phía sau mảnh ghép là người chiến thắng
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nghiên cứu chọn đáp án phù hợp (Có thể đoán
hình ảnh bất kì lúc nào).
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Gọi ngẫu nhiên HS trả lời. 127
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- HS được chọn đứng dậy trả lời
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động trò chơi, công bố
người chiến thắng => bài mới
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV: Trong bài thuyết trình PowerPoint chúng ta có thể
đều dùng các siêu liên kết (hyperlink) để mở các tài
liệu liên quan hoặc chuyển đến một trang web khác.
Cachs thực hiện các siêu lên kết như thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tạo siêu liên kết (15 phút) a) Mục tiêu:
- Biết được cách tạo siêu liên kết đến một tài liệu có sẵn, một địa chỉ trang web hoặc một trang khác trong bài. b) Nội dung:
- Khám phá cách tạo siêu liên kết c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
1. Tạo siêu liên kết
- GV: Y/c HS thảo luận nhóm 4 HS/ nhóm trong vòng - Vai trò của siêu liên kết:
5 phút trả lời các câu hỏi sau:
Giúp người đọc nhanh chóng
+ Em hãy cho biết vai trò của siêu liên kết?
mở một tài liệu hoặc chuyển
+ Làm thế nào để gắn các siêu liên kết? đến một trang web khác
+ Cách tạo siêu liên kết đến một tài liệu PDF?
- Có thể gắn siêu liên kết cho
+ Có thể tạo siêu liên kết đến những tình huống nào? một cụm từ, hình ảnh, hình
* HS thực hiện nhiệm vụ vẽ trong một trang trình
- HS thảo luận nhóm, quan sát, nghiên cứu trả lời câu chiếu. hỏi.
- Cách tạo siêu liên kết
- HS nghiên cứu SGK, suy nghĩ trả lời cá nhân các Bước 1: Nháy chuột phải vào câu hỏi.
đối tượng cần đặt liên kết
* Báo cáo, thảo luận Bước 2: Chọn Hyperlink
- GV chọn ngẫu nhiên HS đại diện nhóm trình bày
Bước 3: Chọn Existing File
- HS được chọn đại diện nhóm HS trình bày or Web Page.
* Kết luận, nhận định Bước 4: Chọn thư mục - HS nhận xét, đánh giá
Bước 5: Chọn tệp hoặc trang 128
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc, kết quả web được liên kết đến. hoạt động của HS. Bước 6: Chọn Ok
- GV chốt nội dung cần ghi nhớ:
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hành tạo 1
siêu liên kết đến 1 bản PDF (GV chuẩn bị sẵn). Sau
đó nhấp chuột phải vào đối tượng vừa gắn siêu liên
kết chọn Open Hyperlink quan sát và cho nhận xét
về kết quả thực hiện thao tác trên?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các cặp đôi gặp khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động cặp đôi. Gọi đại
diện các cặp lên báo cáo kết quả hoạt động.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và đánh
giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
GV chiếu cho hs quan sát bài PowerPoint có tiêu đề
đầu trang chân trang, đánh số trang, để thêm tiêu đề
đầu trang, chân trang và số trang vào trang chiếu em
cần thực hiện như thế nào?
Hoạt động 2.2: Thêm tiêu đề chân trang, ngày tháng và đánh số trang trình chiếu (15 phút) a) Mục tiêu:
- Biết được cách thêm tiêu đề đầu trang, chân trang, ngày tháng và số trang vào trang chiếu hoặc trang in. b) Nội dung:
- Khám phá cách cách thêm tiêu đề đầu trang, chân trang, ngày tháng và số trang vào trang chiếu hoặc trang in. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
2. Thêm tiêu đề chân trang, ngày
- Yêu cầu HS đọc nội dung trong sgk và thảo tháng và đánh số trang trình chiếu
luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Tiêu đề chân trang cung cấp thông tin
+ Tiêu đề chân trang cung cấp những thông tin ngắn gọn như tên tác giả, chủ đề bài gì? trình chiếu. 129
+ Cách thêm thêm tiêu đề đầu trang, chân trang, - Cách Thêm tiêu đề chân trang, ngày
ngày tháng và số trang vào trang chiếu hoặc tháng và đánh số trang trình chiếu: trang in?
+ Chọn Insert/header & Fooder xuất
+ Tìm hiểu thẻ Notes and Handouts?
hiện hộp thoại header & Fooder lựa
* HS thực hiện nhiệm vụ
chọn và đưa nội dung vào các mục có
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra. sẵn
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi
đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và
đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
Thẻ Notes and Handouts tương tự như
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe. thẻ slide
- GV chốt kiến thức về cách thêm tiêu đề chân
trang, ngày tháng và đánh số trang trình chiếu
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành đánh số trang, chèn tiêu đề
chân trang cho bài trình chiếu
b) Nội dung: HS thực hiện trên máy tính nội dung sau:
Hãy đánh số trang tự động và chèn tiêu đề chân trang cho bài trình chiếu đã thực hiện ở
bài thực hành sử dụng bản mẫu. Hai thông tin này không hiển thị ở trang tiêu đề. c) Sản phẩm:
- Bài trình chiếu của HS đã được đánh số trang và chèn tiêu đề chân trang.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện trên máy tính nội Chọn Insert\Header & Footer, trong
dung sau: Đánh số trang tự động và chèn tiêu hộp thoại Header and Footer lựa chọn
đề chân trang cho bài trình chiếu đã thực hiện và đưa nội dung vào các mục có sẵn
ở bài thực hành sử dụng bản mẫu. Hai thông như sau
tin này không hiển thị ở trang tiêu đề.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện trên máy của nhóm mình.
- GV quan sát hỗ trợ nếu cần.
* Báo cáo, thảo luận
- GV Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
GV chiếu bài của các nhóm đã làm để HS cả lớp 130
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm cùng quan sát.
* Kết luận, nhận định
- HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã học để tạo liên kết cho bài trình chiếu.
b) Nội dung: HS thực hành tạo bài trình chiếu có nội dung hưởng ứng Giờ Trái Đất,
trông đó có liên kết đến một trang web và một video có nội dung liên quan.
c) Sản phẩm: Bài trình chiếu có sử dụng siêu liên kết của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV Yêu cầu HS hoạt động cặp
đôi thực hiện trên máy nội dung sau:
+ Tạo bài trình chiếu có nội dung
hưởng ứng Giờ Trái Đất, trông đó
có liên kết đến một trang web và
một video có nội dung liên quan.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Để thêm liên kết đến một trang web vào một đối tượng
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện trong PowerPoint, làm theo các bước sau:
tạo bài trình chiếu theo yêu cầu của + Chọn đối tượng mà bạn muốn gắn liên kết.
GV. (Nếu không đủ thời gian giao + Nhấn chuột phải vào đối tượng và chọn "Hyperlink"
hoặc "Liên kết" trong menu xuất hiện. về nhà thực hiện)
+ Trong hộp thoại "Insert Hyperlink", chọn "Web Page"
* Báo cáo, thảo luận
hoặc "Existing File" trong menu bên trái.
- GV chấm kết quả của bài báo của + Nhập URL của trang web vào ô "Address" hoặc chọn các nhóm chia sẻ.
thư mục, tệp được liên kế đến
+ Nhấn "OK" để hoàn tất.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá quá trình
làm việc của học sinh và các nhóm
tại nhà qua nộp bài qua E-mail hay Zalo của giáo viên.
- Chuẩn bị bài mới, đọc trước
nội dung Bài 9: “Thực hành tổng hợp” 131
BÀI 9. THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Thời gian thực hiện: 01 tiết. Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Sử dụng được và biết cách hiệu chỉnh bản mẫu.
- Tạo được bài trình chiếu có sử dụng chữ, hình ảnh phù hợp và có tính thẩm mĩ.
- Tạo được sản phẩm là bài trình chiếu phục vụ học tập, giao lưu và trao đổi thông tin. 2.Về năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về tạo một bài trình chiếu giới thiệu một di sản
văn hóa phần mềm MS Powerpoint.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện thao tác tạo một
bài trình chiếu giới thiệu một di sản văn hóa trong phần mềm MS Powerpoint.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có khả năng giải quyết các tình
huống mà giáo viên đưa ra.
2.2. Năng lực Tin học:
- Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng cách phần mềm học tập MS Powerpoint phục
vụ cuộc sống và học tập.
- Năng lực D (NLd): Học sinh sử dụng được phần mềm học tập MS Powerpoint.
- Năng lực E (NLe): Học sinh lựa chọn và sử dụng được các công cụ, các dịch vụ ICT
thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác một cách an toàn. 3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập và trong quá trình thảo luận nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu:
* Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên.
* Học sinh: Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút, phấn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. b) Nội dung:
- HS thảo luận vấn đề do giáo viên đưa ra (Phiếu học tập số 1). GV dựa trên câu trả lời 132
của HS đặt câu hỏi gợi mở sang những tình huống có vấn đề trong bài học mới. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập:
Câu 1: Sắp xếp các thao tác sau theo thứ
tự đúng để chèn hình ảnh vào trang chiếu?
- GV trình chiếu phiếu học tập số 1. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh.
1. Yêu cầu học sinh hoạt động 2. Chọn lệnh Insert → Picture → From
nhóm cặp đôi thảo luận đưa ra File.
đáp án vào phiếu học tập.
3. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
4. Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert. A. (3) - (2) - (1) - (4). B. (1) - (2) - (3) - (4).
- HS: Các nhóm thảo luận, thống C. (4) - (1) - (2) - (3).
D. (4) - (2) - (1) - (3).
nhất kết quả luận ghi vào phiếu Câu 2: Em có thể thực hiện thao tác nào
học tập, phân công thành viên dưới đây với các hình ảnh đã được chèn
nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả vào trang chiếu?
khi hết thời gian quy định thảo
A. Thay đổi màu sắc của hình ảnh
B. Thay đổi mẫu của hình ảnh.,g luận nhóm.
C. Thay đổi kích thước của hình ảnh.
D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Ghép nối địa chỉ ô tính ở cột bên
- GV: Quan sát các nhóm hoạt trái với đặc điểm tương ứng ở cột bên phải
động, hỗ trợ các cá nhân hoặc khi sao chép công thức.
nhóm gặp khó khăn. Có thể cho Lệnh Chức năng Kết
phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ quả
các bạn trong nhóm để hoàn 1. Home → a. Để tạo ra các hình 1 - vẽ mong muốn như
thành nhiệm vụ nhanh hơn. Layout. hình thoi, hình chữ
* Báo cáo, thảo luận: nhật, hình tròn, . . 2. Design b. Áp dụng mẫu định 2 -
- GV: Thông báo hết thời gian → Themes. dạng trong bài trình
hoạt động nhóm. Gọi đại diện chiếu.
các nhóm lên báo cáo kết quả 3. Insert → c. Thay đổi mẫu bố 3 - hoạt động. Pictures. cục của trang chiếu.
4. Insert d. Chèn hình ảnh vào 4 -
- GV: Yêu cầu các nhóm khác Shapes. trang chiếu. nhận xét, đánh giá. Đáp án:
- HS: Nhận xét, đánh giá kết quả Câu 1: A.
hoạt động của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định: Câu 2: C
- Giáo viên nhận xét đánh giá Câu 3: Ghép nối:
mức độ hoàn thành, thái độ học
1 – c; 2 – b; 3 – d; 4 – a. 133
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
tập và kĩ năng hoạt động của HS.
Từ đó hướng dẫn học sinh
nghiên cứu, tìm hiểu nội dung
cho hoạt động hình thành kiến thức mới.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Thực hành (25 phút)
Hoạt động 2.1: Tạo bài trình chiếu giới thiệu một di sản thế giới a) Mục tiêu:
- Biết xây dựng các trang chiếu cho bài thuyết trình giới thiệu một di sản văn hóa mà em yêu thích.
- Sử dụng được bản mẫu hoặc mẫu định dạng bất kì, chọn được phông chữ, hình
ảnh, siêu liên kết, biết cách hiệu chỉnh bản mẫu.
b) Nội dung: HS được yêu cầu:
xây dựng các trang chiếu cho bài thuyết trình giới thiệu một di sản văn hóa mà em yêu thích. c) Sản phẩm:
- Bài thực hành của HS được lưu vào máy tính.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập:
Bài 1: Tạo bài trình chiếu giới
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, tạo
thiệu một di sản văn hóa:
bài trình chiếu giới thiệu một di sản
* Yêu cầu: Đất nước ta có vốn văn hóa:
di sản văn hóa phi vật thể hết
Đất nước ta có vốn di sản văn hóa
sức phong phú như Hát Xoan,
phi vật thể hết sức phong phú như
Dân ca quan họ, nghệ thuật dù
Hát Xoan, Dân ca quan họ, nghệ
kê, Hát ví dặm, Nghi lễ cấp sắc,
thuật dù kê, Hát ví dặm, Nghi lễ cấp
Nhã nhạc cung đình Huế, …
sắc, Nhã nhạc cung đình Huế, …
Em hãy xây dựng các trang
Em hãy xây dựng các trang chiếu
chiếu cho bản thuyết trình giới
cho bản thuyết trình giới thiệu một
thiệu một di sản văn hóa mà em
di sản văn hóa mà em yêu thích
yêu thích hoặc hiểu rõ hơn cả.
hoặc hiểu rõ hơn cả.
* Lưu ý: Bài trình chiếu cần đáp ứng
Bài trình chiếu cần đáp ứng các yêu cầu sau: các yêu cầu sau: 134
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Bài thuyết trình gồm có 5 trang.
- Bài thuyết trình gồm có 5 trang.
- Sử dụng bản mẫu hoặc mẫu định dạng bất - Sử dụng bản mẫu hoặc mẫu định dạng
kì, chọn phông chữ Arial cho cả tiêu đề và bất kì, chọn phông chữ Arial cho cả
nội dung. Chèn hình ảnh logo phù hợp ở các tiêu đề và nội dung. Chèn hình ảnh
góc bên phải của mỗi trang.
logo phù hợp ở các góc bên phải của - Nội dung một số trang: mỗi trang.
+ Trang 1: Nêu được tên của di sản muốn - Nội dung một số trang:
giới thiệu và thông tin của học sinh.
+ Trang 1: Nêu được tên của di sản
+ Trang 2: Có các hình ảnh khác nhau về di muốn giới thiệu và thông tin của học sản. sinh.
+ Trang 3: Có một vài thông tin về di sản + Trang 2: Có các hình ảnh khác nhau
như nguồn gốc, một vài nét đặc trưng tiêu về di sản.
biểu. Chèn siêu liên kết đến một trang web + Trang 3: Có một vài thông tin về di
có thông tin về những di sản được giới sản như nguồn gốc, một vài nét đặc thiệu.
trưng tiêu biểu. Chèn siêu liên kết đến
+ Trang 4: Nêu thông tin về thực trạng bảo một trang web có thông tin về những di tồn di sản hiện nay. sản được giới thiệu. + Trang 5: Lời cảm ơn.
+ Trang 4: Nêu thông tin về thực trạng
- Chèn số trang và chú thích chân trang với bảo tồn di sản hiện nay.
nội dung là tên di sản đã chọn, trừ trang + Trang 5: Lời cảm ơn. trình chiếu đầu tiên.
- Chèn số trang và chú thích chân trang
* HS thực hiện nhiệm vụ:
với nội dung là tên di sản đã chọn, trừ
- HS: Thực hiện các yêu cầu của bài trang trình chiếu đầu tiên. thực hành trên máy tính.
- GV: Quan sát quá trình thực hành
của HS, hỗ trợ những HS gặp khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu một vài HS chia sẻ bài
thực hành của mình cho các lớp quan sát và nhận xét.
- HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại một số lưu ý của bài
thực hành. Nhận xét thái độ thực hành 135
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm của HS cả lớp.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu:
- Biết sử dụng được các tính năng của phần mềm trình chiếu để giải quyết bài toán thực tế.
b) Nội dung: Tạo bài trình chiếu giới thiệu một di sản văn hóa ở quê hương em. c) Sản phẩm:
- Kết quả bài thực hành của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập:
* Yêu cầu: Tạo bài trình chiếu
- GV yêu cầu HS thực hành nội dung
giới thiệu một di sản văn hóa ở
thực hành như phần nội dung. quê hương em.
* HS thực hiện nhiệm vụ: * Gợi ý:
- HS: Thực hiện các yêu cầu của bài - Bài thuyết trình gồm có 5 trang. thực hành trên máy tính. - Nội dung một số trang:
+ Trang 1: Nêu được tên của di sản ở địa
- GV: Quan sát quá trình thực hành phương HS mà HS muốn giới thiệu và
của HS, hỗ trợ những HS gặp khó thông tin của học sinh. khăn.
+ Trang 2: Có các hình ảnh khác nhau về
* Báo cáo, thảo luận: di sản.
- GV yêu cầu một vài HS chia sẻ bài + Trang 3: Có một vài thông tin về di
thực hành của mình cho các lớp quan sản như nguồn gốc, một vài nét đặc sát và nhận xét.
trưng tiêu biểu. Chèn siêu liên kết đến
một trang web có thông tin về những di
- HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận sản được giới thiệu. xét bài làm của bạn.
+ Trang 4: Nêu thông tin về thực trạng
* Kết luận, nhận định:
bảo tồn di sản hiện nay.
- GV chốt lại một số lưu ý của bài + Trang 5: Lời cảm ơn.
thực hành. Nhận xét thái độ thực hành của HS cả lớp.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút) a) Mục tiêu:
- Rèn luyện lại cho HS việc sử dụng một số tính năng của phần mềm trình chiếu
để giải quyết một số vấn đề thực tế.
b) Nội dung: HS được yêu cầu thực hành ở nhà: hãy xây dựng một bài trình 136
chiếu giới thiệu về một hoạt động của trường hoặc lớp mà em yêu thích. c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hành tại nhà của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ như phần Nội dung ở nhà.
- Gửi kết quả thực hành qua mail của GV để chấm và lấy điểm thường xuyên.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ về nhà theo hướng dẫn của GV và nộp bài vào địa chỉ mail GV đã gửi.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV sẽ yêu cầu một số HS báo cáo kết quả thực hành cho cả lớp theo dõi và nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét bài thực hành của HS và chốt lại một số lưu ý khi vận dụng vào bài
trình chiếu để giải quyết một số vấn đề thực tế.
5. Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Rèn luyện thêm việc sử dụng các tính năng của phần mềm trình chiếu để giải
quyết các vấn đề thực tế.
- Chuẩn bị trước bài 1: Làm quen với phần mềm GIMP.
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Sắp xếp các thao tác sau theo thứ tự đúng để chèn hình ảnh vào trang chiếu?
1. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh.
2. Chọn lệnh Insert → Picture → From File.
3. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.
4. Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert.
A. (3) - (2) - (1) - (4).
B. (1) - (2) - (3) - (4).
C. (4) - (1) - (2) - (3).
D. (4) - (2) - (1) - (3).
Câu 2: Em có thể thực hiện thao tác nào dưới đây với các hình ảnh đã được chèn vào trang chiếu?
A. Thay đổi màu sắc của hình ảnh
B. Thay đổi mẫu của hình ảnh.,g 137
C. Thay đổi kích thước của hình ảnh.
D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Ghép nối địa chỉ ô tính ở cột bên trái với đặc điểm tương ứng ở cột bên phải khi sao chép công thức. Lệnh Chức năng Kết quả
a. Để tạo ra các hình vẽ mong muốn 1 - 1. Home → Layout.
như hình thoi, hình chữ nhật, hình tròn, . . 2. Design → Themes.
b. Áp dụng mẫu định dạng trong bài 2 - trình chiếu. 3. Insert → Pictures.
c. Thay đổi mẫu bố cục của trang 3 - chiếu. 4. Insert Shapes.
d. Chèn hình ảnh vào trang chiếu. 4 -
CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
LẬP TRÌNH TRỰC QUAN
BÀI 1. THỂ HIỆN CẤU TRÚC TUẦN TỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian thực hiện: (1 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- Hiểu được mỗi chương trình là dãy các lệnh điều khiển máy tính thực hiện một thuật toán.
- Nhận biết được cấu trúc tuần tự trong thuật toán và thể hiện được cấu trúc tuần tự trong chương trình. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 138
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ trong cuộc sống hằng ngày. 2.2. Năng lực Tin học:
- Mô tả được kịch bản đơn giản dưới dạng thuật toán và tạo được một chương trình đơn giản. 3.Về phẩm chất:
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Thiết bị dạy học:
- Máy tính, máy chiếu/bảng thông minh - Bảng nhóm, bút dạ 2. Học liệu:
- GV: SGK, SBT, phiếu học tập, tài liệu tham khảo - HS: SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút) a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS để HS từng bước làm quen với bài học b) Nội dung:
- HS quan sát video hướng dẫn các bước tạo 1 đoạn trò chơi cơ bản c) Sản phẩm: - Ý tưởng của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
https://www.youtube.com/watch?v=NTJHf5egGAQ&t=227s
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS có những hiểu biết nhất định trong
- GV cho HS quan sát video để có được việc tạo 1 đoạn trò chơi đơn giản
một số hiểu biết trong việc tạo 1 trò chơi - Bài tập khởi động của HS đơn giản .
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập khởi 139
động SGK (Phiếu học tập số 1)
* HS thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận
- HS thảo luận trong nhóm bàn
* Kết luận, nhận định
- GV tổng hợp một số ý tưởng và giới
thiệu vào nội dung bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (24 phút)
Hoạt động 2.1: Tuần tự trong kịch bản và tuần tự trong thuật toán (12 phút) a) Mục tiêu:
- Hiểu được mỗi chương trình là dãy các lệnh điều khiển máy tính thực hiện một thuật toán. b) Nội dung:
- HS hoàn thành HĐ1 và hoàn thành phiếu học tập c) Sản phẩm:
- Phiếu học tập có điền câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS rút ra được kết luận: Kịch bản điều
- GV phát phiếu học tập số 1 theo nhóm khiển một nhân vật có thể được mô tả dưới bàn
dạng thuật toán. Nếu thay đổi thứ tự các
- GV quy định thời gian thực hiện: 5’
bước trong mô tả thuật toán thì ta sẽ nhận
* HS thực hiện nhiệm vụ
được một kịch bản khác.
- 2 HS trong nhóm bàn thảo luận và trả lời
các câu hỏi trong phiếu học tập
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát
HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ và giải đáp
các thắc mắc và các nội dung chưa rõ của HS
* Báo cáo, thảo luận
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền
phiếu học tập của nhóm mình.
- Các nhóm còn lại chuyển phiếu học tập
cho nhóm tiếp theo (hoán đổi vòng tròn)
để nhóm bạn nhận xét, nếu sai nhóm bạn
có thể chữa luôn và phiếu để các nhóm rút kinh nghiệm. 140
- Với từng câu hỏi trong phiếu học tập,
GV mời các nhóm khác nhận xét (đúng/sai hoặc giải thích).
* Kết luận, nhận định
- GV chốt kết quả, thông báo số nhóm đã làm đúng.
- GV yêu cầu các nhóm kiểm tra lại phiếu
học tập ban đầu để rút ra được mỗi chương
trình là dãy các lệnh điều khiển máy tính
thực hiện một thuật toán.
Hoạt động 2.2: Thể hiện thuật toán bằng chương trình (12 phút) a) Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu trúc tuần tự trong thuật toán và thể hiện được cấu trúc tuần tự trong chương trình. b) Nội dung:
- HS hoàn thành phiếu học tập c) Sản phẩm:
- Phiếu học tập có điền câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS rút ra được kết luận: Mỗi chương
- GV yêu cầu HS đọc VD2 – SGK
trình máy tính là một dãy các lệnh điều
khiển máy tính thực hiện một thuật toán.
* HS thực hiện nhiệm vụ
Các bước của thuật toán được mô tả theo
- HS đọc hoạt động VD 2 - SGK để nhận thứ tự như thế nào thì các lệnh thể hiện
biết được cấu trúc tuần tự trong thuật toán các bước đó cũng phải tuần tự kế tiếp nhau
và thể hiện được cấu trúc tuần tự trong như vậy. chương trình.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tổng hợp các kiến thức
* Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu:
- HS dựa vào năng lực giải quyết vấn đề và tư duy để mô tả được thuật toán của nhân vật. b) Nội dung:
- HS giải quyết vấn đề đặt ra trong phần luyện tập và vận dụng 141 c) Sản phẩm:
- Các thao tác thực hành của HS để mô tả được thuật toán của nhân vật.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS chốt được kết quả của bài luyện
- HS hoàn thành bài tập trong phần tập
luyện tập và vận dụng.
1) Mô tả thuật toán điều khiển nhân
* HS thực hiện nhiệm vụ vật Mèo
Bước 1. Nhân vật Mèo nói: “Trời
- HS thao tác thực hành theo nhóm
lạnh, điều tồi tệ với cậu là gì” trong 2
* Báo cáo, thảo luận giây
- HS trong nhóm bàn thảo luận để Bước 2. Nhân vật Mèo hỏi: “Sao lại
hoàn thành yêu cầu của bài. vậy?” trong 1,5 giây.
* Kết luận, nhận định
Bước 3. Nhân vật Mèo cười trong 2,5
- GV rút ra nhận xét, chốt kết quả của giây.
các nhóm, khen ngợi các nhóm có kết 2) Mô tả thuật toán điều khiển nhân quả tốt. vật Hươu cao cổ
Bước 1. Nhân vật Hươu cao cổ suy
- GV lưu ý: Trong Scratch, em có thể nghĩ trong 1,5 giây.
tùy chỉnh thời gian của các khối bằng Bước 2. Nhân vật Hươu cao cổ đáp:
cách thay đổi số giây trong khối. Em “Là uống trà nóng, Mèo ạ!” trong 2
cũng có thể thêm các hoạt cảnh, âm giây
thanh, hình ảnh và các hiệu ứng khác Bước 3. Nhân vật Hươu cao cổ trả lời:
để tăng tính tương tác và thú vị cho “Khi trà xuống được bụng mình thì nó câu chuyện.
nguội lạnh mất rồi!” trong 2 giây.
Bước 4. Nhân vật Hươu cao cổ cười trong 2,5 giây.
- HS chốt được kết quả của bài vận dụng
Bước 1. Nhân vật Mèo nói: “Trời
lạnh, điều tồi tệ với cậu là gì” trong 2 giây
Bước 2. Nhân vật Hươu cao cổ suy nghĩ trong 1,5 giây.
Bước 3. Nhân vật Hươu cao cổ đáp:
“Là uống trà nóng, Mèo ạ!” trong 2 giây
Bước 4. Nhân vật Mèo hỏi: “Sao lại vậy?” trong 1,5 giây.
Bước 5. Nhân vật Hươu cao cổ trả lời:
“Khi trà xuống được bụng mình thì nó
nguội lạnh mất rồi!” trong 2 giây.
Bước 6. Cả 2 nhân vật cùng cười trong 2,5 giây. 142
2) Tạo chương trình thể hiện câu chuyện trên như sau Các bước thực hiện Bước 1:
- Thêm nhân vật Mèo vào sân khấu
- Thêm khối "nói trong . . giây" vào
script của Mèo với nội dung "Trời
lạnh, điều tồi tệ với cậu là gì" và thời gian là 2 giây Bước 2:
- Thêm nhân vật Hươu cao cổ vào sân khấu
- Thêm khối "chờ trong . . giây" vào
script của Hươu cao cổ với thời gian là 1.5 giây Bước 3:
- Thêm khối "nói trong . . giây" vào
script của Hươu cao cổ với nội dung
"Là uống trà nóng, Mèo ạ!" và thời gian là 2 giây Bước 4:
- Thêm khối "nói trong . . giây" vào
script của Mèo với nội dung "Sao lại
vậy?" và thời gian là 1.5 giây Bước 5:
- Thêm khối "nói trong . . giây" vào
script của Hươu cao cổ với nội dung
"Khi trà xuống được bụng mình thì nó
nguội lạnh mất rồi!" và thời gian là 2 giây Bước 6:
- Thêm khối "cười trong . . giây" vào
script của cả Mèo và Hươu cao cổ với thời gian là 2.5 giây
Bài 2. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian thực hiện: (01 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: 143 I. MỤC TIÊU
1
. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về biến và hằng, sử dụng được biến trong chương trình Scratch đơn giản.
- Nêu được các kiểu dữ liệu trong Scratch.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của
giáo viên để trả lời câu hỏi về các thông tin nào được trình bày dưới dạng liệt kê có thứ
tự và không có thứ tự; tiêu đề đầu trang, chân trang và đánh số thứ tự.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận đưa ra ví dụ về các thông tin nào
được trình bày dưới dạng liệt kê có thứ tự và không có thứ tự; tiêu đề đầu trang, chân
trang và đánh số thứ tự.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về các
thông tin nào được trình bày dưới dạng liệt kê có thứ tự và không có thứ tự; tiêu đề đầu
trang, chân trang và đánh số thứ tự.
b) Năng lực riêng:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực
Tin học của học sinh như sau: Năng lực A (NLa):
- Phát triển năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. Năng lực D (NLd):
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học. Năng lực E (NLe):
-
Năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi 144 - Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập
- Em hãy chạy thử chương trình
Scratch ở hình 1 và giải thích ý nghĩa của mỗi lệnh:
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm, thực hành và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trả lời, HS khác phản biện Ý nghĩa của mỗi
*Bước 4 Kết luận, nhận định
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu lệnh: , ,
hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các
nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá câu trả
lời của học sinh, hướng dẫn học sinh
nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho
hoạt động hình thành kiến thức mới.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1:
Biến và hằng trong chương trình 145
a. Mục Tiêu: Nắm được cách sử dụng biến và hằng trong chương trình
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Biến và hằng trong chương trình
GV: Tổ chức các hoạt động
Xét bài toán: Một vận động viên chạy hết quãng
đường dài s km, trong thời gian t giây gồm cả n
giây nghỉ giữa đường chạy. Hãy tính tôc độ chạy
của vận động viên đó. Em hãy cho biết:
1) Có những dữ liệu nào đã cho và những dữ liệu nào cần tính?
2) Nếu dùng Scratch để giải bài toán trên, em
làm thế nào để lưu các giá trị đã cho và kết quả lời giải?
HS: Thảo luận, trả lời
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Những dữ liệu đã cho là: quãng
đường dài s km, trong thời
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
gian t giây gồm cả n giây nghỉ
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại giữa đường chạy.
khái niệm biến và hằng.
- Những dữ liệu cần tính là: tốc
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
độ chạy của vận động viên.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa
và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 146
- Biến (Đầy đủ là biến nhớ) là tên
một vùng bộ nhớ, nơi lưu trữ các
dữ liệu trong chương trình.
+ Giá trị biến được xác định và
có thể thay đổi khi chạy chương trình.
- Hằng để chỉ một đại lượng được đặt tên.
- Giá trị của hằng không thay đổi
trong khi chạy chương trình.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Scratch
a. Mục tiêu: Nắm được một số kiểu dữ liệu trong chương trình Scratch
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Các kiểu dữ liệu trong Scratch
GV: tổ chức các hoạt động
Câu 1: Em hãy nêu các kiểu dữ liệu trong Scratch? -Cáckiểudữliệu:Số,Logic,
Câu 2: Em hãy nêu miền giá trị của các kiểu dữ Xâu kí tự. 147 liệu? - Miền giá trị
HS: Thảo luận, trả lời
+ Số: Bao gồm số nguyên và số thập phân.
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
+ Logic: Bao gồm hai giá trị True
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (đúng) và False (sai).
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ Xâu kí tự: Bao gồm kí tự và
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. dãy kí tự
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các
kiểu dữ liệu và miền giá trị.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa
và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Tổ chức thực hiện: LUYỆN TẬP
Em hãy tạo chương trình Scratch để giải quyết bài toán nêu ở mục hoạt động?
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
Em hãy tạo chương trình Scratch để giải quyết bài toán sau đây:
R là hợp chất của S (sulfur) và O (Oxygen), khối lượng phân tử của R là 64 amu. Biết
khối lượng nguyên tử của S là 32 amu, khối lượng nguyên tử của O là 16 amu, phần
trăm khối lượng của O trong R là 50%. Hãy xác định số lượng nguyên tử trong hợp chất. 148
5. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Củng cố
+ Biến dùng để lưu trữ dữ liệu được xử lí trong thuật toán cũng như trong chương trình.
+ Trong Scratch có 3 kiểu dữ liệu: Kiểu số, kiểu logic, kiểu xâu kí tự
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Về nhà chuẩn bị bài “Sử dụng biểu thức trong chương trình”
BÀI 3. SỬ DỤNG BIỂU THỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian thực hiện: (01 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- Nêu khái niệm biểu thức số, biểu thức logic, biểu thức xâu kí tự và sử dụng được các
loại biểu thức đó trong chương trình Scratch đơn giản.
- Rèn luyện thêm việc sử dụng biểu thức trong một chương trình Scratch. 2. Về năng lực:
- Phát triển NL tin học: NLa, NLc, NLd. Biểu hiện cụ thể là:
Giúp HS nhận biết được các biểu thức thuộc kiểu số, kiểu logic, kiểu xâu kí tự,
một số phép toán thông dụng tạo ra mỗi loại biểu thức đó; rèn luyện thêm việc sử dụng
biểu thức trong một chương trình Scratch.
- Phát triển năng lực chung: Tự chủ và tự học, Giải quyết vấn đề và sáng tạo. Biểu hiện cụ thể là:
+ Đọc sách giáo khoa, quan sát, trả lời câu hỏi, điền phiếu học tập để khám phá kiến thức.
+ Tự động khai thác được tài nguyên phục vụ học tập. 3. Về phẩm chất:
Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên nhẫn, cẩn thận và có trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- GV: Chuẩn bị phòng thực hành (máy tính cài đặt phần mềm Scratch hoặc kết nối
Internet để dùng phần mềm Scratch trực tuyến). - HS: SGK, vở. 149
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động
(5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học; giúp HS liên hệ lại kiến thức thuật toán
ở các lớp trước và nhớ lại những gì đã thực hiện được với ngôn ngữ Scratch ở tiểu học.
b. Nội dung: HĐ khởi động (SGK).
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập Câu trả lời của HS:
- GV nêu câu hỏi hoặc yêu cầu HS đọc câu hỏi trong Trong lập trình, có khi ta SGK (mục khởi động).
không gắn một giá trị cụ
Câu hỏi. Em đã từng tính toán giá trị của một số biểu thể cho biến mà gán một
thức toán học. Nếu em đã từng tạo ra chương trình biểu thức cho biến. Với
Scratch có chứa biểu thức toán học thì hãy nêu tình trường hợp như vậy, máy
huống sử dụng biểu thức đó
tính tính toán biểu thức để
* HS thực hiện nhiệm vụ
có kết quả là một giá trị cụ
thể, rồi gán giá trị đó cho
- HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, quan sát và biến. Biểu thức là một
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
toán hạng hoặc nhiều toán
* Báo cáo, thảo luận
hạng được kết nối với
- GV gọi HS trả lời, HS khác phản biện nhau bởi các phép toán.
* Kết luận, nhận định
Trong Scratch. giả trị của
biểu thức chỉ có thể thuộc
- Biểu thức là một toán hạng hoặc nhiều toán hạng được
kết nối với nhau bởi các phép toán.
môi trong ba kiểu dữ liệu: số, logic, xâu kí tự.
- Trong Scratch, giá trị của biểu thức chỉ có thể thuộc
một trong ba kiểu dữ liệu: số, logic, xâu kí tự.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: BIỂU THỨC KIỂU SỐ. (10 phút) a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được các biểu thức thuộc kiểu số.
- Có thể tạo một biểu thức mới từ các biểu thức đã có nhờ các phép toán: +, -, x, /, mod
đối với biểu thức số.
b) Nội dung: HS đọc sách giáo khoa mục 1 và hoàn thành phiếu học tập. c) Sản phẩm:
- Phiếu học tập HS hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện: 150
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập:
1. Biểu thức kiểu số
GV phát phiếu học tập cho nhóm đôi; qui định thời Phiếu học tập của học sinh
gian thực hiện tối đa 7 phút. đã hoàn thành
* HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS trong nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi
trong phiếu. Các nhóm lưu lại tệp văn bản đã tạo để sử
dụng ở cuối tiết học.
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát HS thực hiện
nhiệm vụ, hỗ trợ và giải đáp các thắc mắc và các nội dung chưa rõ của HS. * Báo cáo, thảo luận
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền phiếu học tập.
Các nhóm còn lại chuyển phiếu học tập theo kiểu hoán
đổi vòng tròn để nhóm bạn tham khảo.
- Ở từng câu trong phiếu học tập, mời nhóm khác nêu
nhận xét (giống/khác với phương án của nhóm mình,
có thể nêu thêm giải thích).
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt kiến thức về biểu thức kiểu số: trình
chiếu slide Hình 1 về nhóm Operators trong Scratch
cung cấp những phép toán để tạo ra biểu thức kiểu số.
Hoạt động 2.2: BIỂU THỨC KIỂU LOGIC (10 phút) a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được phép toán có kiểu logic, biểu thức kiểu logic. b) Nội dung:
- Phép toán kiểu logic. - Biểu thức kiểu logic. c) Sản phẩm:
Phiếu học tập của học sinh đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập:
Phiếu học tập của học sinh đã hoàn
GV phát phiếu học tập cho nhóm đôi; qui thành.
định thời gian thực hiện tối đa 7 phút. 151
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS trong nhóm thảo luận và trả lời các
câu hỏi trong phiếu. Các nhóm lưu lại tệp
văn bản đã tạo để sử dụng ở cuối tiết học.
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát
HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ và giải đáp
các thắc mắc và các nội dung chưa rõ của HS. * Báo cáo, thảo luận
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền
phiếu học tập. Các nhóm còn lại chuyển
phiếu học tập theo kiểu hoán đổi vòng tròn để nhóm bạn tham khảo.
- Ở từng câu trong phiếu học tập, mời
nhóm khác nêu nhận xét (giống/khác với
phương án của nhóm mình, có thể nêu thêm giải thích).
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt kiến thức về biểu thức
kiểu số: trình chiếu slide Bảng 2 về nhóm
Operators trong Scratch cung cấp những
phép toán để tạo ra biểu thức kiểu logic.
Hoạt động 2.3: BIỂU THỨC KIỂU XÂU KÍ TỰ (10 phút) a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được kiểu dữ liệu xâu kí tự trong Scratch b) Nội dung:
- Biểu thức kiểu xâu kí tự. c) Sản phẩm:
Phiếu học tập của học sinh đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập:
Phiếu học tập của học sinh đã hoàn
GV phát phiếu học tập cho nhóm đôi; qui thành.
định thời gian thực hiện tối đa 7 phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ 152
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- 2 HS trong nhóm thảo luận và trả lời các
câu hỏi trong phiếu. Các nhóm lưu lại tệp
văn bản đã tạo để sử dụng ở cuối tiết học.
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát
HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ và giải đáp
các thắc mắc và các nội dung chưa rõ của HS. * Báo cáo, thảo luận
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền
phiếu học tập. Các nhóm còn lại chuyển
phiếu học tập theo kiểu hoán đổi vòng tròn để nhóm bạn tham khảo.
- Ở từng câu trong phiếu học tập, mời
nhóm khác nêu nhận xét (giống/khác với
phương án của nhóm mình, có thể nêu thêm giải thích).
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt kiến thức về biểu thức
kiểu số: trình chiếu slide Hình 1 về nhóm
Operators trong Scratch cung cấp những
phép toán để tạo ra biểu thức kiểu xâu kí tự.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các biểu thức thuộc kiểu số, kiểu logic, kiểu xâu
kí tự, một số phép toán thông dụng tạo ra mỗi loại biểu thức đó.
b) Nội dung: Biểu diễn các biểu thức trong Scratch và nhận biết biểu thức thuộc kiểu dữ liệu nào.
c) Sản phẩm: Bài tập, bài thực hành của học sinh đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Giao nhiệm vụ học tập
Bài tập của học sinh đã
Thực hiện bài luyện tập trong SGK. hoàn thành.
* HS thực hiện nhiệm vụ
Bài thực hành của học sinh
HS hoạt động cá nhan làm Bài tập 1; thực
thành Bài tập 2 theo nhóm đôi
* Báo cáo, thảo luận 153
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV gọi 2 nhóm báo cáo kết quả và nêu cách thực hiện.
* Kết luận, nhận định
GV đưa ra các nhận xét về kết quả và cách làm của các nhóm báo cáo.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng biểu thức trong Scratch vào chương trình theo yêu cầu ở bài tập phần Vận dụng
b) Nội dung: Bài tập trong phần vận dụng của SGK/90.
c) Sản phẩm: Bài thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập
Bài thực hành của học sinh.
Thực hiện bài tập vận dụng trong SGK trong 4 phút.  VD: Nếu X là "3 678
* HS thực hiện nhiệm vụ
giây” thì kết quả cần
Mỗi HS thực hiện trên văn bản đã chuẩn bị sẵn. thông báo ra mán
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các hình là 1 giờ 1 phút
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn… 18 giây". * Báo cáo, thảo luận
- GV đưa ra các nhận xét về kết quả bài tập vận dụng của cả lớp.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét về tiết học.
- GV chính xác hoá các câu trả lời của HS. - GV chốt kiến thức. Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra SGK/91.
- Đọc kỹ phần ghi nhớ cuối SGK/91.
- Tìm hiểu trước Bài 4 “Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình” 154 NS: ND:
BÀI 4. THỂ HIỆN CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình Scratch. 2. Về năng lực:
- Phát triển NL tin học: NLa, NLd. Biểu hiện cụ thể là:
- Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh ở chương trình trong môi trường lập trình trực quan.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề bằng cách chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính,
qua đó phát triển trí tưởng tượng và óc sáng tạo.
- Rèn luyện năng lực triển khai cách giải quyết vấn đề dưới dạng thuật toán thành lời
giải cụ thể dưới dạng chương trình máy tính.
- Phát triển năng lực chung: Tự chủ và tự học, Giải quyết vấn đề và sáng tạo. Biểu hiện cụ thể là:
+ Đọc sách giáo khoa, quan sát, trả lời câu hỏi, điền phiếu học tập để khám phá kiến thức.
+ Tự động khai thác được tài nguyên phục vụ học tập. 3. Về phẩm chất:
Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên nhẫn, cẩn thận và có trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- GV: Chuẩn bị phòng thực hành (máy tính cài đặt phần mềm Scratch hoặc kết nối
Internet để dùng phần mềm Scratch trực tuyến). - HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động
(5 phút)
a. Mục tiêu: Mục đích của hoạt động này là để HS triệu hồi (nhớ và thể hiện) lại những
hiểu biết về cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán.
b. Nội dung: HĐ khởi động (SGK).
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập Câu trả lời của HS:
- GV nêu câu hỏi hoặc yêu cầu HS đọc câu hỏi Bước 1. Nhập hệ số a, b. 155
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
trong SGK (mục khởi động).
Bước 2. Nếu (a ≠ 0): Thông báo
Câu hỏi. Em hãy mô tả thuật toán giải phương nghiệm duy nhất là -b/a
trình bậc nhất ax + b = 0 (bằng liệt kê các Trái lại: Nếu b = 0: Thông báo
bước hoặc bằng sơ đồ khối) vô số nghiệm
* HS thực hiện nhiệm vụ
Trái lại: Thông báo phương
- HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trình vô nghiệm
quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Hết nhánh giáo viên. Hết nhánh * Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trả lời, HS khác phản biện
* Kết luận, nhận định
- GV chốt câu trả lời đúng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: THỂ HIỆN CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG SCRATCH. (10 phút) a) Mục tiêu:
- HS thể hiện được thuật toán bằng cấu trúc rẽ nhánh.
b) Nội dung: HS đọc sách giáo khoa mục 1 và hoàn thành phiếu học tập. c) Sản phẩm:
- Phiếu học tập HS hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập:
1. Biểu thức kiểu số
GV phát phiếu học tập cho nhóm đôi; qui Phiếu học tập của học sinh đã hoàn
định thời gian thực hiện tối đa 7 phút. thành
* HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS trong nhóm thảo luận và trả lời các
câu hỏi trong phiếu. Các nhóm lưu lại tệp
văn bản đã tạo để sử dụng ở cuối tiết học.
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát
HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ và giải đáp
các thắc mắc và các nội dung chưa rõ của HS.
* Báo cáo, thảo luận 156
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền
phiếu học tập. Các nhóm còn lại chuyển
phiếu học tập theo kiểu hoán đổi vòng tròn để nhóm bạn tham khảo.
- Ở từng câu trong phiếu học tập, mời
nhóm khác nêu nhận xét (giống/khác với
phương án của nhóm mình, có thể nêu thêm giải thích).
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh:
+ Ngôn ngữ Scratch có hai khối lệnh thể
hiện cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán: rẽ
nhánh dạng đầy đủ và rẽ nhánh dạng khuyết.
+ Cần có biểu thức logic thể hiện điều kiện rẽ nhánh.
+ Chia nhỏ công việc cũng sẽ giúp chúng
ta dễ dàng quản lý và kiểm tra công việc.
Hoạt động 2.2: THỰC HÀNH (15 phút) a) Mục tiêu:
- Một là rèn luyện cho HS tư duy chia một bài toán lớn thành những bài toán nhỏ hơn
để dễ giải quyết, dễ quản lí quá trình giải quyết vấn đề;
- Hai là xác định được nhiệm vụ (nhỏ hơn bài toán Trò chơi mê cung) cần làm trong bài
thực hành này phù hợp với việc sử dụng cấu trúc rẽ nhánh. b) Nội dung:
- Tìm hiểu trò chơi mê cung.
- Xác định và thực hiện nhiệm vụ cần làm cho bài thực hành phù hợp với cấu trúc rẽ nhánh. c) Sản phẩm:
Bài thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập:
Bài thực hành của học sinh.
GV phát phiếu học tập cho nhóm đôi; qui 157
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
định thời gian thực hiện tối đa 7 phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS trong nhóm thảo luận và trả lời các
câu hỏi trong phiếu. Các nhóm lưu lại tệp
văn bản đã tạo để sử dụng ở cuối tiết học.
- GV chiếu slides phiếu học tập, quan sát
HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ và giải đáp
các thắc mắc và các nội dung chưa rõ của HS. * Báo cáo, thảo luận
- GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả điền
phiếu học tập. Các nhóm còn lại chuyển
phiếu học tập theo kiểu hoán đổi vòng tròn để nhóm bạn tham khảo.
- Ở từng câu trong phiếu học tập, mời
nhóm khác nêu nhận xét (giống/khác với
phương án của nhóm mình, có thể nêu thêm giải thích).
* Kết luận, nhận định
- Mô tả như vậy có phù hợp với yêu cầu của trò chơi không.
 Có thể thể hiện trong Scratch không, cần
kế thừa gì ở khối lệnh Ngọc đã viết vì khối
lệnh của Tuấn kế tiếp đoạn chương trình
của Ngọc (chú ý các biến Ngọc đã dùng).
 Gợi ý cụ thể về lệnh dừng trò chơi.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ, rẽ nhánh khuyết, điều kiện rẽ nhánh.
b) Nội dung: Cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ, rẽ nhánh khuyết, điều kiện rẽ nhánh cần phải
thể hiện bằng một biểu thức logic.
c) Sản phẩm: Bài tập, bài thực hành của học sinh đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Giao nhiệm vụ học tập
Bài tập của học sinh đã 158
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Thực hiện câu hỏi tự kiểm tra trong SGK/94. hoàn thành.
* HS thực hiện nhiệm vụ
Bài thực hành của học sinh
HS hoạt động nhóm đôi làm Câu hỏi tự kiểm tra trong SGK/94; * Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 2 nhóm báo cáo kết quả và nêu cách thực hiện.
* Kết luận, nhận định
GV đưa ra các nhận xét về kết quả và cách làm của các nhóm báo cáo.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng biểu thức trong Scratch vào chương trình theo yêu cầu ở bài
tập phần Vận dụng (SGK/94).
b) Nội dung: Bài tập trong phần vận dụng của SGK/94.
c) Sản phẩm: Bài thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV giao nhiệm vụ học tập
Bài thực hành của học sinh.
Thực hiện bài tập vận dụng trong SGK trong 10  VD: Nếu X là "3 678 phút.
giây” thì kết quả cần
* HS thực hiện nhiệm vụ thông báo ra mán
Mỗi HS thực hiện trên văn bản đã chuẩn bị sẵn. hình là 1 giờ 1 phút
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các 18 giây".
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn… * Báo cáo, thảo luận
- GV đưa ra các nhận xét về kết quả bài tập vận dụng của cả lớp.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét về tiết học.
- GV chính xác hoá các câu trả lời của HS. - GV chốt kiến thức. Hướng dẫn học ở nhà 159
- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra SGK/91.
- Đọc kỹ phần ghi nhớ cuối SGK/91.
- Tìm hiểu trước Bài 5 “Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình”. NS: ND:
BÀI 5. THỂ HIỆN CẤU TRÚC LẶP TRONG CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- Thể hiện được trong chương trình Scratch có hai loại cấu trúc lặp: Lặp với số lần biết
trước và lặp với số lần lặp không biết trước. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp; cấu
trúc lặp khi không biết trước số lần lặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh có khả năng hoạt động nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra thêm một số ví dụ về cấu
trúc lặp khi biết trước số lần lặp; cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp trong chương trình Scratch.
– Năng lực A (NLa): HS sử dụng đúng cách phần mềm học tập Scratch phục vụ cho việc lập trình.
- Năng lực C (NLc): Bước đầu có tư duy về cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp; cấu
trúc lặp khi không biết trước số lần lặp trong chương trình Scratch.
Năng lực D (NLd): Học sinh sử dụng được phần mềm Scratch 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ:
Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. 160
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên:
Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu
2. Học sinh: SGK, bảng phụ, bút lông
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung:
- HS thảo luận vấn đề do giáo viên đưa ra. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trong vòng 3 + Trong mô tả thuật toán ta cần
phút trả lời câu hỏi sau:
dùng cấu trúc lặp khi thể hiện
Khi nào trong mô tả thuật toán cần dùng cấu trúc một số lệnh được thực hiện lặp đi
lặp ? Nếu em đã từng tạo chương trình Scratch có lặp lại với số lần có thể biết trước
thể hiện cấu trúc lặp thì đó là tình huống nào? hoặc không biết trước.
* HS thực hiện nhiệm vụ
+ Tình huống: Tính tổng các số từ 1 đến 10.
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các cặp đôi hoạt động, hỗ trợ các
cặp đôi khi gặp khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động. Gọi đại
diện 1 vài cặp đôi báo cáo kết quả hoạt động, các
nhóm còn lại theo dõi nhận xét. 161
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và đánh
giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp (15 phút) a) Mục tiêu:
- Biết thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp. b) Nội dung:
- Khám phá cách thể hiện cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp trong Scratch. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS nêu được các thao tác thể hiện cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp trong Scratch.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
1. Thể hiện trong Scratch cấu trúc
lặp khi biết trước số lần lặp
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1a và Hình 1b (sgk, trang 96).
+ Khối lệnh lặp trong Scratch (trong nhóm Control):
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
?1. Khối lệnh thể hiện cấu trúc lặp nằm trong
nhóm lệnh nào của Scratch?
?2. Ở Hình 1b, số lần lặp bao nhiêu? Lặp đi lặp lại những thao tác nào?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân: Quan sát, nghiên cứu trả lời câu hỏi. 162
* Báo cáo, thảo luận - 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS.
* Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức: Để thể hiện việc một số
lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần lặp
đã xác định trước, ta chọn khối lệnh trong nhóm  Thực hiện lặp đi lặp lại 10 lần 3 Control của Scratch. thao tác:
+ Nhân vật thay đổi trang phục
* GV giao nhiệm vụ học tập 2 + Chờ 1 giây
- Yêu cầu HS quan sát Hình 2 (sgk, trang
96) và thảo luận nhóm cặp đôi trong 3 + Nhân vật dịch chuyển 5 đơn vị (theo trục x)
phút trả lời câu hỏi sau:
? Ở Hình 2 cho biết chương trình thực hiện nhiệm vụ gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
- HS: Đại diện nhóm trình bày báo cáo.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu
câu hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và Chương trình thực hiện tính tổng các
đánh giá mức độ hoàn thành của HS. số từ 1 đến 30 163
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
- GV chốt kiến thức: Chương trình ở Hình 2
thực hiện tính tổng các số từ 1 đến 30.
Hoạt động 2.2: Thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp (15 phút) a) Mục tiêu
- Biết thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp. b) Nội dung
- Khám phá cách thể hiện cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp trong Scratch. c) Sản phẩm
- Câu trả lời của HS nêu lên được các thao tác thể hiện cấu trúc lặp khi không biết trước
số lần lặp trong Scratch.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm Hoạt động nhóm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- Yêu cầu HS n/c nội dung trong sgk, quan + Trong hình 3a và 4a có hai khối
lệnh lặp với số lần không biết trước
sát Hình 3a, Hình 3b, Hình 4a, Hình 4b và là repeat until và forever
thảo luận nhóm trong 4 phút trả lời các câu hỏi sau:
?1. Trong hình 3a và 4a có mấy khối lệnh + Ở hình 3b điều kiện dừng lặp là
thể hiện cấu trúc lặp khi không biết trước
nhập đúng mật khẩu “ Tinhoc8” thì
số lần lặp? Là khối lệnh nào? dừng
?2. Ở Hình 3b, điều kiện dừng lặp là gì?
?3. Số lần lặp ở Hình 4b?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra, trao đổi 164 hỗ trợ nhau.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động * Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
Gọi đại diện nhóm nhanh nhất lên báo cáo kết quả hoạt động.
- HS: Đại diện nhóm trình bày báo cáo.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và + Số lần lặp ở hình 4b là lặp vô hạn
lần. Khối lệnh trong khung lặp mãi
đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
mãi, muốn dùng vòng lặp này phải
dùng lệnh stop this script trong
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe. nhóm Control.
- GV nhận xét chung và chốt kiến thức:
+ Scratch cung cấp 2 khối lệnh khác nhau để thể
hiện các cấu trúc lặp với số lần không biết trước.
Lặp cho đến khi điều kiện dừng lặp được thõa mãn và lặp vô hạn.
+ Điều kiện dừng lặp phải được thể hiện bằng
một biểu thức logic. Khi biểu thức này nhận giá
trị đúng thì việc lặp lại sẽ dừng.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- GV trình chiếu phiếu học tập yêu cầu HS thực
hiện theo nhóm bàn ngồi học nối mỗi mô tả
thuật toán
ở cột bên trái (cột A) với một đoạn
chương trình Scratch tương ứng ở cột bên phải (cột B) trong 4 phút. Đáp án:
* HS thực hiện nhiệm vụ 1-c; 2-d; 3-d; 4-b.
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa ra.
* Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt 165 động.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và
đánh giá mức độ hoàn thành của nhóm HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hai loại cấu trúc lặp: Lặp với số lần lặp biết trước và
lặp với số lần lặp không biết trước thông qua các bài tập. b) Nội dung:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1, 2 SGK T 97-98. c) Sản phẩm: - Bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập 1 Bài 1. SGK T97
- Yêu cầu HS nghiên cứu làm bài tập 1 (sgk, + Các câu lệnh: trang 97).
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Làm việc nhóm bàn trong 3 phút và thực
hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- HS đã thực hiện được thì tổ chức để hướng dẫn cho HS khác.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. * Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động
nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. 166
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
-HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu
câu hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kết quả cuối cùng.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (sgk, trang 98). Dựa vào gợi ý SGK
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Làm việc nhóm bàn trong 3 phút và thực
hiện yêu cầu của GV đưa ra.
- HS đã thực hiện được thì tổ chức để hướng dẫn cho HS khác.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. * Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động Bài 2. SGK T98
nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét và
nêu câu hỏi phản biện (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kết quả cuối cùng. 167
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
4. Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã học về về hai loại cấu trúc lặp: Lặp với
số lần lặp biết trước và lặp với số lần lặp không biết trước làm bài tập vận dụng.
b) Nội dung: HS thực hành theo yêu của bài tập vận dụng.
c) Sản phẩm: Bài làm của các nhóm HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
Theo một mẫu mô tà cầu trúc lặp đã học ở
lớp 6, bạn Quân mô tả một thuật toán như
ở Hình 7. Em hãy thể hiện thuật toán này
bằng một chương trình Scratch.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện niệm vụ tại nhà và nộp bài
qua E-mail hay Zalo của giáo viên.
* Báo cáo, thảo luận Chương trình: 168
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Các nhóm thảo luận và trình bày trong buổi học sau.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình
làm việc của học sinh và các nhóm ở nhà
đã nộp bài qua E-mail hay Zalo của giáo viên. * Dặn dò HS:
1- Làm phần câu hỏi tự kiểm tra và bài tập trong sách bài tập
2- Chuẩn bị bài mới, nghiên cứu trước nội dung Bài 6: “Thực hành tìm và sửa lỗi” 169
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Mô tả thuật toán
Đoạn chương trình Scratch
1) Lặp cho đến khi chạm vào con trỏ chuột a) - Di chuyển 10 bước.
- Xoay nhân vật 90o ngược chiều kim đồng hồ.
2) Lặp lại cho đến khi chú mèo chạm vào b) cạnh của sân khấu.
- Chú mèo di chuyển 10 bước và kêu "meo".
- Hiển thị kết quả trong 1 giây. 3) Lặp 5 lần c)
- Chú mèo di chuyển 10 bước - Chú mèo kêu "meo".
- Hiển thị kết quả trong 1 giây. 4) Lặp 10 lần d)
- Nhập một số từ bàn phím.
- Nếu là số chia hết cho 2 thì Đếm = Đếm + 1
- Thông báo số lượng số chia hết cho 2. 170
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NS : ND :
BÀI 6: THỰC HÀNH TÌM VÀ SỬA LỔI (Thời lượng: 1 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau hoạt động này, HS sẽ:
- Nêu được một vài lỗi đã từng gặp khi lập trình.
- Thực hiện được chia nhỏ công việc để tìm lỗi.
- Tìm và sửa lỗi được một vài chương trình Scratch. 2. Năng lực:
Năng lực chung: 171
- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong
học tập và trong cuộc sống; vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã
học về Scratch để giải quyết những vấn đề trong tình huống mới;
- Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vẫn đề của bài học, thực
hiện có trách nhiệm các phân việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm.
Năng lực riêng:
- Năng lực giải quyết vấn đề: tìm và sửa lỗi chương trình.
- Tổ chức và trình bày thông tin: thực hiện được 1 chương trình scratch hoàn chỉnh 3. Phẩm chất
Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô 
Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về bài học 
Trách nhiệm: HS có ý thức trong các hoạt động nhóm. Có trách nhiệm giữ gìn,
bồi đắp tình cảm yêu mến bạn bè, kính trọng thầy cô yêu quý trường lớp. 
Chăm chỉ: có ý thức về nhiệm vụ học tập và việc vận đụng kiến thức, kĩ năng đã
học về scratch vào thực hiện tìm và sửa lỗi chương trình.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: ● Giáo án, SGK, SGV
● Hình ảnh liên quan đến chủ đề bài học
● Máy tính, máy chiếu hoặc tivi (nếu có)
● Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”. ● Phiếu học tập: Phiếu học tập 1: Câu hỏi Trả lời
1. Quan sát hình 1.a cho biết:
Chương trình bạn Ngọc đã viết
nhằm thực hiện các khối công việc nào? 172
2. Khi chạy thử chương trình em
thấy nhân vật Mèo thực hiện
được đến những bước nào?
Lệnh đó có được thực hiện đúng như mong muốn không?
3. Bắt đầu từ khối lệnh nào.
chương trình gặp phải sự cố không mong muốn?
4. Quan sát biến T trong màn hình
khi gặp lỗi và biến n chạy tới
giá trị âm, em nghĩ tới lỗi có thể xảy ra ở đâu? Phiếu học tập 2: Các khối lệnh Lỗi Cách sửa trong bài Khối lệnh giới thiệu phép toán Khối lệnh thực hiện tính toán Khối lệnh đưa ra kết quả 2. Đối với HS:
● SGK, SBT tin học 8 cánh diều.
● Tìm hiểu nội dung trước khi đến lớp. 173
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
*. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: GV tạo không khí hào hứng, sôi động cho HS trước khi bước vào bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv tổ chức cuộc thi “ Ai nhanh trí hơn?”.
Luật chơi: HS trả lời đúng, hs đó sẽ được nhận quà. - Gv chiếu câu hỏi:
Câu 1: Để thể hiện việc một số lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần lặp đã xác
định trước, ta chọn khối lệnh nào?
Đáp án: Repeat trong nhóm Control.
Câu 2: Thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp, ta chọn khối lệnh nào?
Đáp án: Repeat Until trong nhóm Control. 174
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện trò chơi
Bước 3. Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào nội dung bài mới: Khi viết xong các chương trình,
thường có lỗi xảy ra làm cho chương trình không chạy? Vậy nếu xảy ra lỗi chúng ta sẽ
làm gì? => Bài 6: Thực hành tìm và sửa lỗi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về lý do tại sao phải gỡ lỗi và cách gỡ lỗi a. Mục tiêu:
Hs biết được tại sao phải gỡ lỗi và cách gỡ lỗi chương trình
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ:
- Hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi:
Câu 1: Vì sao cần phải gỡ lỗi?
Câu 2: Nêu một số cách gỡ lỗi?
c. Sản phẩm: câu trả lời, kiến thức của học sinh, kết quả thảo luận nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
I. Tại sao phải gỡ lỗi và cách gỡ học tập lỗi
Gv yêu cầu hs tìm hiểu thông tin SGK. 
Chương trình hay khối lệnh 175
- Hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi:
không thể thực hiện đúng những
Câu 1: Kể các lỗi thường gặp khi lập
gì mà người tạo ra nó mong trình Scratch
muốn. Việc tìm nguyên nhân và
Câu 2: Vì sao cần phải gỡ lỗi? Nêu
sửa chữa những lỗi này gọi là gỡ một số cách gỡ lỗi? lỗi (debug).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ  Một số cách gỡ lỗi: học tập
- Đọc và kiểm tra chương trình - HS thảo luận
- Thử đặt mình vào vị trí của máy tính,
- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần.
khi nhận được lệnh, khối lệnh như
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động trong chương trình sẽ làm gì? và thảo luận
- Tách nhỏ từng phần ra xem chúng có
- Gv mời đại diện nhóm trả lời và hoạt động như mong muốn không? Sửa nhận xét
lỗi nếu có lỗi, chạy thử trước và sau
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực khi lắp ghép các khối đã chạy đúng ý
hiện nhiệm vụ học tập muốn. - GV kết luận: Câu 1:
+ Lỗi không hiển thị kết quả như mong muốn.
+ Điều kiện kết thúc vòng lặp sai … Câu 2: •
Chương trình hay khối lệnh
không thể thực hiện đúng những gì
mà người tạo ra nó mong muốn. Việc
tìm nguyên nhân và sửa chữa những
lỗi này gọi là gỡ lỗi (debug). • Một số cách gỡ lỗi:
- Đọc và kiểm tra chương trình
- Thử đặt mình vào vị trí của máy 176
tính, khi nhận được lệnh, khối lệnh
như trong chương trình sẽ làm gì?
- Tách nhỏ từng phần ra xem chúng
có hoạt động như mong muốn
không? Sửa lỗi nếu có lỗi, chạy thử
trước và sau khi lắp ghép các khối đã chạy đúng ý muốn.
Hoạt động 2. Thực hành tìm và sửa lỗi một chương trình giá trị biểu thức a. Mục tiêu:
- HS nêu được một vài lỗi đã từng gặp khi lập trình
- Tìm và sửa lỗi được một vài chương trình Scratch
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ:
 Thảo luận thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm: HS tiếp nhận và hoàn thành nhiệm vụ, rút ra được một số kết luận về
việc tìm và sửa lỗi chương trình
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM II.
Thực hành tìm và sửa lỗi
một chương trình trình giá trị biểu thức
Nhiệm vụ: Bạn Ngọc tạo chương
trình như ở hình 1a (được lưu trong
tệp bai6_Thuchanh1.sb3) để giúp
nhân vật Mèo thực hiện phép tính
và đưa ra kết quả của biểu thức sau:
177
Tuy nhiên khi chạy chương trình,
nhân vật mèo không chạy thông
báo nào. Em hãy giúp bạn Ngọc:

- Xác định nguyên nhân gây lỗi
- Chỉnh sửa chương trình
*Nhiệm vụ 1. Chạy chương trình và
(hình 1) nhân vật Mèo đưa quan sát thử ra kết quả
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv giao nhiệm vụ cho học sinh thực
hiện yêu cầu hoạt động nhóm đôi :
- Gõ chương trình vào máy
- Hoàn thành phiếu học tập số 1
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghỉ
- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 178
- Gv mời các nhóm nộp phiếu học tập và báo cáo
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV kết luận: Gv tổng hợp kết quả các
phiếu học tập và nhận xét
*Nhiệm vụ 2: Thực hiện thêm các khối
lệnh kèm độ trễ đưa ra kết quả của
từng bước lặp để xác định bước nào gây lỗi.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv: Gv yêu cầu hs thực hiện theo nhóm
theo máy: Em cũng có thể thêm các khối
lệnh kèm độ trễ đưa ra kết quả của từng
bước lặp để xác định bước nào gây lỗi:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs thực hành trên máy và tìm lỗi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số đại diện các nhóm trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 179
- GV tổng hợp và chốt kiến thức
* Nhiệm vụ 3. Thực hành xác định lỗi
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv: Yêu cầu hs thực hiện nhóm đôi thảo
luận thực hiện các nhiệm vụ sau hoàn
thành phiếu học tập số 2:
Nhằm xác định lỗi một cách dễ dàng
hơn, hãy thực hiện: tách ba khối lệnh
tương ứng với ba công việc nói trên như
ở hình 2a, 2b, 2c. Chạy thử 3 khối. 180
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs thảo luận theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số đại diện các nhóm trả lời theo phiếu học tập
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng hợp và chốt kiến thức trên phiếu học tập số 2
* Nhiệm vụ 4. Thực hành sửa lỗi
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv yêu cầu hs thực hiện sửa lỗi theo phiếu học tập số 2
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs thực hành trên máy
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số đại diện các nhóm giới thiệu sản phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện 181 nhiệm vụ học tập
- GV tổng hợp và chốt kiến thức
Kết quả phiếu học tập 1: Câu hỏi Trả lời
1. Quan sát hình 1.a cho biết: 1. Giới thiệu phép toán
Chương trình bạn Ngọc đã viết 2. Thực hiện tính toán
nhằm thực hiện các khối công 3. Đưa ra kết quả việc nào?
2. Khi chạy thử chương trình em Bước cuối cùng
thấy nhân vật Mèo thực hiện
được đến những bước nào?
Lệnh đó có được thực hiện đúng như mong muốn không?
3. Bắt đầu từ khối lệnh nào. Khối lệnh thứ 2, thực hiện tính
chương trình gặp phải sự cố toán. không mong muốn?
4. Quan sát biến T trong màn hình T = infinity lỗi chia cho 0
khi gặp lỗi và biến n chạy tới Do lệnh giảm n được thực hiện
giá trị âm, em nghĩ tới lỗi có thể trước xảy ra ở đâu?
Kết quả phiếu học tập 2: Các khối lệnh Lỗi Cách sửa trong bài Khối lệnh giới Không lỗi thiệu phép toán 182 Khối lệnh thực Lỗi:
Đổi lệnh cộng thêm T lên hiện tính toán T=infinity (vô cùng, lỗi trước lệnh giảm n
thực hiện phép chia cho 0) Lệnh n giảm thực hiện Điều kiện: n<2
trước sẽ thiếu mất số hạng Khối lệnh đưa ra
Chỉ thấy kết quả ở lệnh Thêm thời gian chờ để kết quả cuối cùng
nhìn thấy kết quả hiển thị ở các lệnh phía trên
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS cũng cố kiến thức đã tìm hiểu.
b. Nội dung: HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Giáo viên phụ trách cho học sinh thực hiện trò chơi. - Hs tham gia đầy đủ.
Câu 1: Tại sao phải tìm và sửa lỗi chương trình Câu 1: Vì chương trình hay khối 183 Scratch?
lệnh không thể thực hiện đúng
những gì mà người tạo ra nó mong
muốn. Nên phải tìm nguyên nhân
Câu 2: Gỡ lỗi (Debug) là gì? lỗi và sửa lỗi
Câu 2: Việc tìm nguyên nhân và sửa
chữa những lỗi này gọi là gỡ lỗi
Câu 3: Biểu thức đúng khi (debug). nào?
Câu 3: Biểu thức chỉ đúng khi a có
giá trị a nhỏ hơn 9 và lớn hơn 1
Câu 4: Sau khi gỡ lỗi xong chúng ta cần lưu lại Câu 4: Đúng bài. Đúng hay sai?
Câu 5: Một số cách gỡ lỗi là: Câu 5: D. tất cả đúng
A. Đọc và kiểm tra chương trình
B. Thử đặt mình vào vị trí của máy tính, khi
nhận được lệnh, khối lệnh như trong chương trình sẽ làm gì?
C. Tách nhỏ từng phần ra xem chúng có hoạt
động như mong muốn không? Sửa lỗi nếu có
lỗi, chạy thử trước và sau khi lắp ghép các khối đã chạy đúng ý muốn. D. tất cả đúng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học thực hiện các yêu cầu
b. Nội dung: HS thực hiện gỡ lỗi chương trình ở nhà
c. Sản phẩm học tập: kết quả bài tập của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG
DỰ KIẾN SẢN PHẨM 184
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-
GV: yêu cầu hs thực hiện viết chương
trình tính tổng các số T=1+2+3+…+100
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ đã giao ở nhà
Bước 3. Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận
- Báo cáo kết quả vào tiết học tiếp theo
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Thực hiện phần vận dụng.
- Chuẩn bị nội dung bài 7 NS: ND:
BÀI 7 – THỰC HÀNH TỔNG HỢP. Tin học Lớp 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Học sinh tạo được trò chơi mê cung ở mức đơn giản.
- Sử dụng được cấu trúc lặp, rẽ nhánh, biến, biểu thức trong chương trình Scratch. 2.Về năng lực:
a) Năng lực chung:
-
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 185 -
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực hành, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong bài thực hành nhóm.
b) Năng lực riêng: -
Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. -
Tổ chức và trình bày thông tin. 3. Về phẩm chất:
HS có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm. ⁃
HS tôn trọng và tuyệt đối thực hiện các yêu cầu, quy tắc an toàn khi thực hành trong phòng máy.
II. Thiết bị dạy học và học liệu ⁃ GV: Tạo sẵn mê cung. ⁃
HS: Bài tập điều khiển Robot di chuyển và xử lí khi chạm tường mê cung ở bài 5.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1:Khởi động (5’)
a) Mục tiêu:HS xác định được nhiệm vụ của mỗi nhóm là tạo chương trình điều khiển trò chơi
con bọ, điều khiển nhân vật con bọ. tờ đã được chỉnh sửa từ các tiết học trước.
b) Nội dung: Học sinh đưa ra được các phương án điều khiển con bọ
c) Sản phẩm: Kết quả của nhóm d) Tổ chứcthực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ sản phẩm đã chỉnh sửa được tạo ra bởi các bài học trước.
- H S đọc tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Hs thảo luận đưa ra cách giải quyết đường đi của con bọ, vị trí bánh và đường đi của Robot.
- GV nhận xét và góp ý
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35’)
a) Mục tiêu: Hs sử dụng kết quả bài học hôm trước của trò chơi mê cung để thao tác nhóm thực hiện nhiệm vụ.
b) Nội dung: Hs thực hành Trò chơi mê cung
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
- HS hoạt động theo nhóm 4hs thực hành tạo một sản phẩm.
- HS từng nhóm thảo luận và trình bày kết quả trước lớp.
- GV tổng hợp kết quả của các nhóm. 186
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm.
3. Hoạt động 3,4 : Luyện tập – Vận dụng : Thực hiện lồng ghép trong hoạt động 2.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TRÒ CHƠI Tốt Khá Trung bình Yếu NỘI
- Mê cung hoàn chỉnh, - Mê cung hoàn - Có mê cung, - Có mê cung,
DUNG robot di chuyển không chỉnh, robot di robot di chuyển. robot không di
xuyên tường . Nếu chuyển
không - Bánh ở vị trí chuyển.
chạm tường robot về vị xuyên tường . Nếu trung tâm mê - Bánh không ở vị trí xuất phát.
chạm tường robot cung. Khi được trí trung tâm mê
- Bánh ở vị trí trung về vị trí xuất phát. tìm thấy thì bánh cung.
tâm mê cung. Khi được - Bánh ở vị trí biến mất
tìm thấy thì bánh biến trung tâm mê . mất cung. Khi được
- Có con bọ cản đường. tìm thấy thì bánh
- Nháy chuột vào vị trí biến mất
bất kì robot vẫn có thể - Có con bọ cản đi qua. đường.
CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
TIN HỌC VÀ NGÀNH NGHỀ Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 1: TIN HỌC VÀ ỨNG DỤNG
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Học xong bài này, HS sẽ:
- Nêu được một số nghề nghiệp mà ứng dụng tin học sẽ làm tăng hiệu quả công việc.
- Nêu được tên một số nghề liên quan đến ứng dụng tin học. 2. Về năng lực: 187
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học, tự tìm hiểu thông tin về vai trò và ứng dụng của tin
học trong đời sống hằng ngày
- Hiểu được tầm quan trọng của thông tin, ứng dụng tin học trong xã hội hiện đại.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ứng dụng tin học vào các hoạt động, vào
công việc của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Về phẩm chất:
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt giữa các giới tính, sẵn lòng hỗ trợ, giúp đỡ người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: SGK, SGV. Hình ảnh, video, thiết bị số liên quan tới ứng dụng của tin học
với các linh nghề nghiệp khác nhau.
- HS: Tìm hiểu trước về nghề nghiệp họ đang làm và một số ngành nghề thuộc
lĩnh vực Tin học, trong đó tập trung vào việc họ đã ứng dụng tin học như thế nào?
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, video về vai trò, một số ứng dụng và ngành nghề
thuộc lĩnh vực tin học sau và trả lời câu hỏi: Theo em, tại sao cần học môn Tin học?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:
- Hỗ trợ trong học tập và nghiên cứu: Khi học môn Tin học, bạn sẽ học được cách sử
dụng các công cụ và phần mềm để tìm kiếm và phân tích thông tin. Điều này sẽ giúp
bạn tìm kiếm và tìm hiểu các kiến thức cần thiết cho học tập và nghiên cứu. 188
- Tạo điều kiện cho việc làm và sự nghiệp: Hiện nay, các công ty và tổ chức đang
chuyển sang sử dụng công nghệ kỹ thuật số để quản lý và phát triển. Khi bạn có kiến
thức về Tin học, bạn có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xin việc và phát triển sự
nghiệp trong các lĩnh vực liên quan đến công nghệ.
- Tăng khả năng giải quyết vấn đề: Khi học Tin học, bạn sẽ học cách giải quyết các vấn
đề và tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy các em có biết vai trò của môn Tin học và ứng dụng
tin học để làm những việc gì không? chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay – Bài 1: Tin học và ứng dụng
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tin học cần cho mọi người trong thời đại thông tin a) Mục tiêu:
- Nhận biết được tin học cần cho mọi người trong thời đại thông tin
- Hướng HS tới nhu cầu học môn Tin học để hỗ trợ học tập và định hướng nghề nghiệp sau này.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK/105 và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở về vai trò của môn Tin học d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Tin học cần cho mọi người trong tập
thời đại thông tin
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 –
SGK tr.105 thảo luận nhóm cặp đôi trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy kể tên một vài thiết bị số
và phần mềm thông dụng?
Câu 2: Em hãy kể tên một số lĩnh vực,
nghề nghiệp, dịch vụ thuộc lĩnh vực tin học?
*KL: Học môn Tin học các em được
phát triển năng lực tin học để thích
Câu 3: Em hãy nêu tên một nghề cần ứng với xã hội hiện đại, được chuẩn
dùng đến máy tính và nói rõ dùng máy bị những khả năng cho học tập và tính để làm gì làm việc trong tương lai.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 189
- HS đọc thông tin SGK/ T.105 và trả lời * Hoạt động: câu hỏi.
- Một trong những nghề cần dùng
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu đến máy tính phổ biến hiện nay là cần thiết. nghề lập trình viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Lập trình viên là người thiết kế và thảo luận
phát triển các ứng dụng, phần mềm,
trang web và các sản phẩm kỹ thuật
- GV mời đại diện HS trình bày.
số khác sử dụng máy tính. Để thực
hiện công việc này, lập trình viên sử
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ dụng các ngôn ngữ lập trình và các sung.
công cụ phần mềm để tạo ra sản phẩm kỹ thuật số.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Máy tính là công cụ cần thiết để lập
trình viên thực hiện công việc của
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. họ. Nó được sử dụng để viết, thử - GV kết luận:
nghiệm, kiểm tra và triển khai mã
lập trình, quản lý dữ liệu và tương
- GV chuyển sang nội dung mới.
tác với các thành phần khác trong
quá trình phát triển sản phẩm kỹ
thuật số. Máy tính cũng giúp lập
trình viên tối ưu hóa quy trình làm
việc và tăng hiệu quả công việc của họ.
Hoạt động 2.2. Ứng dụng tin học để làm việc năng suất cao và có hiệu quả a) Mục tiêu:
- HS hiểu được ứng dụng tin học để tăng năng suất lao động, hỗ trợ sáng tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- HS nêu được tên một số nghề có ứng dụng tin học và một số thiết bị số hỗ trợ nâng
cao chất lượng cuộc sống.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK/106;107 và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở tên một số ứng dụng tin học để làm
việc năng suất cao và có hiệu quả d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM 190
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Ứng dụng tin học để làm việc tập
năng suất cao và có hiệu quả
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 – - Ứng dụng tin học tăng năng suất
SGK tr.106;107 và thảo luận nhóm cặp lao động: sử dụng máy tính như
đôi trả lời các câu hỏi sau:
công cụ lao động để làm việc nhanh hơn, dễ hơn
Câu hỏi: Hãy kể tên một số ứng dụng tin
học để làm việc năng suất cao và có hiệu - Ứng dụng tin học để hỗ trợ sáng quả, ví dụ: tạo
- Ứng dụng tin học tăng năng suất lao - Ứng dụng tin học để hỗ trợ mọi động?
người nâng cao chất lượng cuộc sống
- Ứng dụng tin học để hỗ trợ sáng tạo?
- Ứng dụng tin học để hỗ trợ mọi người
nâng cao chất lượng cuộc sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK/ T.106;107 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới. 191
Hoạt động 2.3. Một số nghề ứng dụng tin học a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số ngành nghề có nhu cầu ứng dụng tin học rất cao. Một số ngành
nghề thu hút nhiều nhân lựcliên quan đến tin học, nghề có ứng dụng tin học để sáng tạo
- Hướng HS tới một số công việc đặc thù của mỗi ngành nghề (thông qua những ví dụ về ứng dụng tin học).
b) Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/107 và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS đưa ra những ý kiến và hiểu biết của mình về ngành nghề có
nhu cầu ứng dụng tin học rất cao, nghề yêu cầu sử dụng phần mềm chuyên dụng, nghề
có ứng dụng tin học để sáng tạo d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Một số nghề ứng dụng tin học tập
-
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/107 và trả lời các câu:
Câu hỏi: Em hãy nêu những ngành nghề
có nhu cầu ứng dụng tin học rất cao,
những công việc nào cần phải sử dụng phần mềm chuyên dụng?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK/ T.107 và đưa ra
những ý kiến và hiểu biết của mình về
một số nghề ứng dụng tin học
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện 192 nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV kết luận:
*KL: Có rất nhiều nghề thuộc hầu
hết các lĩnh vực đều liên quan đến
- GV chuyển sang nội dung Luyện tập.
ứng dụng tin học như: Hành chính
văn phòng, Kế toán, Giáo viên, Kĩ
thuật xây dựng, Thiết kế công nghiệp, …
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: củng cố kiến thức về ứng dụng tin học và một số nghề nghiệp mà ứng
dụng tin học sẽ làm tăng hiệu quả công việc.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi phần luyện tập SGK/107. Nêu lại kiến
thức trọng tâm của bài học
c) Sản phẩm học tập: HS đưa ra câu trả lời của mình. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 4. Luyện tập tập
-
GV yêu cầu HS đọc thông tin bài tập
phần luyện tập SGK/107 và hoạt động cá
nhân trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy nêu một số nghề nghiệp Câu 1: Em hãy nêu một số nghề
mà ứng dụng tin học sẽ làm tăng hiệu nghiệp mà ứng dụng tin học sẽ làm quả công việc
tăng hiệu quả công việc
Câu 2: Em hãy kể tên một số nghề liên - Kế toán: Ứng dụng phần mềm kế
quan đến ứng dụng tin học
toán và các công cụ khác sẽ giúp kế
Câu 3: Nêu kiến thức trọng tâm của bài toán viên tổ chức và phân tích dữ học này
liệu tài chính một cách nhanh chóng và chính xác hơn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Quản lý dự án: Sử dụng phần mềm
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
quản lý dự án để lập kế hoạch, phân
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu công và giám sát tiến độ sẽ giúp các 193 cần thiết.
nhà quản lý dự án đạt được các mục
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tiêu và thành công trong công việc thảo luận của họ. - GV gọi HS trình bày.
- Marketing: Sử dụng các công cụ
phân tích dữ liệu và quản lý khách
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
hàng giúp các nhà tiếp thị nắm bắt
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện được thông tin về khách hàng và
nhiệm vụ học tập
tăng hiệu quả trong việc tạo ra các
chiến dịch quảng cáo và tiếp thị.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - Thiết kế đồ họa: Sử dụng phần - GV kết luận
mềm thiết kế đồ họa sẽ giúp các nhà
- GV chuyển sang nội dung Vận dụng.
thiết kế tạo ra các sản phẩm đồ họa
chất lượng cao một cách nhanh chóng và dễ dàng.
- Y tế: Sử dụng hồ sơ bệnh nhân
điện tử và các công nghệ y tế khác
giúp các chuyên gia y tế quản lý
thông tin về bệnh nhân và chẩn đoán bệnh nhanh chóng hơn.
Câu 2: Em hãy kể tên một số nghề
liên quan đến ứng dụng tin học
Một số nghề liên quan đến ứng dụng
tin học là Hành chính văn phòng, Kế
toán, Kĩ thuật sửa chữa và lắp ráp
máy tính, đồ họa, thiết kế kiến trúc, … 194
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức bài học nếu quan điểm cá nhân về sự cần thiết
phải học môn Tin học và ứng dụng tin học trong các nghề nghiệp
b) Nội dung: bài tập phần vận dụng SGK/T.107.
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình của học, câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua hòm
thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định.
- GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của
những tiết học tiếp theo. NS : ND :
BÀI 2: TIN HỌC VÀ CÁC NGÀNH NGHỀ
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Nêu được tên một số nghề thuộc lĩnh vực tin học.
- Nhận thức và trình bày được vấn đề bình đẳng giới trong việc sử dụng máy tính
và trong ứng dụng tin học, nêu được ví dụ minh họa. 2. Về năng lực:
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng: 195
- Phát triển năng lực tự học, tự tìm hiểu thông tin về một số ngành nghề thuộc
lĩnh vực tin học và trình bày được vấn đề bình đẳng giới trong việc sử dụng máy tính và
trong ứng dụng tin học, nêu được ví dụ minh hoạ.
- Hiểu được tầm quan trọng của thông tin, ứng dụng tin học trong xã hội hiện đại.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ứng dụng tin học vào các hoạt động, vào
công việc của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Về phẩm chất:
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt giữa các giới tính, sẵn lòng hỗ trợ, giúp đỡ người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: SGK, SGV. Hình ảnh, video liên quan tới ứng dụng của tin học với các nghề nghiệp khác nhau.
- HS: Tìm hiểu trước (ví dụ hỏi bố mẹ) về nghề nghiệp họ đang làm và một số
ngành nghề thuộc lĩnh vực Tin học, trong đó tập trung vào việc họ đã ứng dụng tin học như thế nào?
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, video về một số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học
sau và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu những nghề thuộc lĩnh vực tin học mà em biết?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Phân tích hệ thống, Lập trình máy tính, Quản trị
hệ thống, Quản trị mạng, Xử lí dữ liệu,…
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy các em có biết Tin học và các ngành nghề thuộc lĩnh
vực tin học là những ngành nào không? chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay – Bài 2: Tin học và các ngành nghề
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Ngành nghề và trình độ chuyên môn nghiệp vụ a) Mục tiêu: 196
- Giải thích ý nghĩa một số cụm từ thường gặp trong hoạt động hướng nghiệp hay tuyển sinh.
- Nhận biết được một số ngành nghề được đào tạo. Một số ngành nghề liên quan đến tin học
- Hướng HS tới một số công việc đặc thù của mỗi ngành nghề (thông qua những ví dụ về ứng dụng tin học).
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK/108 và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở về các ngành, nhóm ngành đào tạo
hướng đến việc làm trong lĩnh vực tin học. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Ngành nghề và trình độ chuyên tập môn nghề nghiệp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 –
SGK tr.108 thảo luận nhóm cặp đôi trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy giải thích ý nghĩa một số
cụm từ “ngành nghề đào tạo” ; “trình độ - Một trường cao đẳng, đại học có
chuyên môn nghề nghiệp” và “giáo dục thể đào tạo một số ngành nhất định hướng nghiệp”?
mà Bộ GD và ĐT công bố, có liên
Câu 2: Em hãy kể tên một số ngành đào quan với nhau. Người ta gọi đó là
tạo hướng đến việc làm trong lĩnh vực tin các ngành nghề đào tạo khi được học? tuyển dụng lao động.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Chọn ngành nghề đào tạo có tác
động rất lớn đến việc làm nghề gì,
- HS đọc thông tin SGK/ T.108 và trả lời đạt trình độ chuyên môn nào trong câu hỏi. tương lai.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu - Giáo dục hướng nghiệp nhằm cần thiết.
hướng dẫn HS chọn nghề phù hợp nhất với mình sau này.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ 197 sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện *KL: Có nhiều ngành đào tạo hướng
nhiệm vụ học tập
đến việc làm trong lĩnh vực tin học
như: Máy tính và công nghệ thông
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. tin, Công nghệ kĩ thuật điện tử - viễn - GV kết luận:
thông, Kĩ thuật điện tử - viễn thông,…
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2.2. Một số nghề thuộc lĩnh vực tin học a) Mục tiêu:
- HS hiểu được một số nghề thuộc lĩnh vực tin học ở đâp chỉ đề cập đến hai nhóm lớn
là: các nghề thuộc lĩnh vực phát triển phần mềm và các nghề vận hành hệ thống công nghệ thông tin.
- HS nêu được tên một số nghề thuộc lĩnh vực tin học. Các chức danh nghề nghiệp
thường gặp của những người làm việc trong lĩnh vực này
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK/108;109 và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở tên một số nghề thuộc lĩnh vực tin
học. Các chức danh nghề nghiệp thường gặp của những người làm việc trong lĩnh vực này d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Một số nghề thuộc lĩnh vực tin tập học
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 – a) Một số nghề thuộc lĩnh vực phát
SGK tr.108;109 và thảo luận nhóm cặp triển phần mềm
đôi trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi: Hãy kể tên một số nghề chuyên
môn trong lĩnh vực tin học, ví dụ:
-Lĩnh vực phát triển phần mềm cần
nguồn nhân lực thuộc các nghề như:
a) Một số nghề thuộc lĩnh vực phát triển Phân tích hệ thống, Lập trình máy phần mềm?
tính,…Các chức danh nghề nghiệp
thường gặp của những người làm
b) Một số nghề thuộc lĩnh vực vận hành việc trong lĩnh vực này là: Kiến trúc
hệ thống công nghệ thông tin?
sư phần mềm, Kĩ sư phần mềm, 198
c) Nêu các chức danh nghề nghiệp thường kiểm thử viên, lập trình viên,…
gặp của những người làm việc trong lĩnh vực này?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập b) Một số nghề thuộc lĩnh vực vận
hành hệ thống công nghệ thông tin
- HS đọc thông tin SGK/ T.108;109 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu - Lĩnh vực vận hành hệ thống công cần thiết.
nghệ thông tin cần nguồn nhân lực
thuộc các nghề như: Quản trị hệ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thống, quản trị mạng,…Các chức thảo luận
danh nghề nghiệp thường gặp của
những người làm việc trong lĩnh vực
- GV mời đại diện HS trình bày.
này là: quản lí công nghệ thông tin,
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ kĩ sư an toàn thông tin, kĩ sư quản trị sung. mạng, kĩ thuật viên,…
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2.3. Bình đẳng giới trong các ngành nghề tin học a) Mục tiêu:
- HS đưa ra những ý kiến và hiểu biết của mình về bình đẳng giới trong các ngành nghề tin học.
- HS hiểu được bình đẳng giới trong các ngành nghề tin học, dù nam hay nữ đều có thể chọn các nghề tin học.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi hoạt động trong SGK/109; HS đọc
thông tin SGK/109 và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS đưa ra những ý kiến và hiểu biết của mình về bình đẳng giới
trong các ngành nghề tin học. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM 199
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Bình đẳng giới trong các ngành tập nghề tin học
- GV yêu cầu HS đọc thông tin câu hỏi
hoạt động SGK/109 và thảo luận nhóm
6HS trả lời các câu hỏi hoạt động:
Câu hỏi: Em có đồng ý với lập luận:
“Phải giỏi môn Toán và là con trai thì mới
nên chọn môn Tin học” hay không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK/ T.109 và đưa ra
những ý kiến và hiểu biết của mình về
bình đẳng giới trong các ngành nghề tin học.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV kết luận: Các nghề ở lĩnh vực tin
học thuộc nhóm lao động trí óc, không
phải lao động chân tay nên nữ giới không
là phái bị yếu thế, thậm trí tính kiên trì,
chăm chỉ, cẩn thận của nữ giới có thể là
điểm ưu việt hơn. Một tấm gương đó là
Ada Lovelace, một phụ nữ thường *KL: Dù nam hay nữ đều cần học và
được nhắc tên khi nói về giai đoạn đầu có thể học môn tin học, đều có thể
của lịch sử phát triển máy tính.
chọn sẽ làm việc trong lĩnh vực tin 200
- GV chuyển sang nội dung Luyện tập. học
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: củng cố kiến thức về ứng dụng tin học và bình đẳng giới trong sử dụng máy tính.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi tự kiểm tra SGK/110. Nêu lại kiến thức trọng tâm của bài học
c) Sản phẩm học tập: HS đưa ra câu trả lời của mình. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 4. Luyện tập tập
-
GV yêu cầu HS đọc thông tin câu hỏi tự
kiểm tra SGK/110 và hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Lập trình viên là một nghề thuộc
lĩnh vực nào của tin học?
Câu 1: Lập trình viên là một nghề
Câu 2: Quản trị mạng có phải là một nghề thuộc lĩnh vực phát triển phần mềm.
tin học trong cùng lĩnh vực với nghề lập trình viên hay không?
Câu 3: Nêu kiến thức trọng tâm của bài Câu 2: Quản trị mạng là một nghề học này
tin học nhưng không trong cùng lĩnh
vực với nghề lập trình viên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện 201 nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV kết luận
- GV chuyển sang nội dung Vận dụng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức bài học nếu quan điểm cá nhân về ứng dụng tin
học trong các nghề nghiệp và thúc đẩy bình đẳng giới ở khía cạnh sử dụng máy tính.
HS nêu mong muốn nghề nghiệp sau này của mình.
b) Nội dung: bài tập phần vận dụng SGK/T.110.
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình của học, câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua hòm
thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định.
- GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của
những tiết học tiếp theo.
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm trong SGK/110 202 203 204
Document Outline

  • CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
  • SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH
    • BÀI 1: VÀI NÉT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH
    • Ngày soạn:
    • Ngày dạy:
  • II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • b. Học sinh:
  • III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  • b.Tổ chức thực hiện:
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  • Hoạt động 1: Độ tin cậy của thông tin
  • a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được có
  • b. Tổ chức hoạt động:
  • b.Tổ chức hoạt động:
  • b.Tổ chức hoạt động:
    • Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu t
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
    • Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
    • Câu 2. Để có thông tin đáng tin cậy phục vụ quản l
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  • b.Tổ chức hoạt động:
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
  • II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • 2.Đối với học sinh
  • III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  • b.Tổ chức thựchiện:
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP
  • b.Tổ chức hoạt động:
  • 2.Năng lực
    • Năng lực chung:
    • Năng lực riêng:
  • 3. Phẩm chất
  • II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • 2.Đối với học sinh
  • III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  • d.Tổ chức thực hiện:
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  • d.Tổ chức hoạt động:
  • d.Tổ chức hoạt động:
    • Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu t
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
    • Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  • d.Tổ chức hoạt động:
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
  • 2.Năng lực
    • Năng lực chung:
    • Năng lực riêng:
  • 3.Phẩm chất
  • II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • -Đối với học sinh: SGK, SBT Tin học 8.
  • III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  • d.Tổ chức thực hiện:
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  • d.Tổ chức hoạt động:
  • d.Tổ chức hoạt động:
  • d.Tổ chức hoạt động:
  • d.Tổ chức hoạt động:
    • Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu t
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
    • Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Tự kiểm tra SGK t
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  • d.Tổ chức hoạt động:
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
  • 2.Năng lực
    • Năng lực chung:
    • Năng lực riêng:
  • 3.Phẩm chất
  • II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • 2.Đối với học sinh
  • III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  • d.Tổ chức thực hiện:
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sắp xế
  • d.Tổ chức hoạt động:
  • d.Tổ chức hoạt động:
  • d.Tổ chức hoạt động:
    • Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu t
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
    • Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.
  • -GV nêu yêu cầu: Em hãy thực hiện sắp xếp các lớp
  • -Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  • d.Tổ chức hoạt động:
  • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
  • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học t
  • -GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc t
  • -E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
    • BÀI 3. BIỂU ĐỒ TRONG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH
    • Bài tập: Bảng dữ liệu xếp loại học lực các lớp khố
    • Dựa vào bảng dữ liệu xếp loại học lực các lớp khối
    • BÀI 2. THỰC HÀNH XỬ LÍ ĐỒ HỌA TRONG VĂN BẢN (1 TIẾ
      • B.Numbering
      • D.Cả ba đáp án trên đều đúng
      • C.Insert
      • C.Header
      • A.Footer
  • Câu 1: Để tạo danh sách liệt kê có thứ tự ta sử dụ
  • a)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Bullets
  • b)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Sort
  • c)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Numbering
  • d)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Shading
  • Câu 2: Để tạo danh sách liệt kê không có thứ tự ta
  • a)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Bullets
  • b)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Find
  • c)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Numbering
  • d)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Shading
  • Câu 3: Để tạo tiêu đề đầu trang cho văn bản ta sử
  • a)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Header
  • b)Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Header
  • c)Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Footer
  • d)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Footer
  • Câu 4: Để đánh số trang cho văn bản ta sử dụng lện
  • a)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Page Numbe
  • b)Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Page Num
  • c)Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Footer
  • d)Trên dải lệnh Home, nháy chuột vào lệnh Footer
  • BÀI 6. SỬ DỤNG CÁC BẢN MẪU TRONG TẠO BÀI TRÌNH CHI
    • I. MỤC TIÊU