Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay | Học viện Hành chính Quốc gia

Giao lưu, tiếp biến văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã và đang đặt các nền văn hoá dân tộc trước những thời cơ và thách thức mới. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác, vấn đề đặt ra là làm thế nào để hội nhập, phát triển nhưng không làm biến mất bản sắc, phát huy được vai trò của văn hoá trong phát triển bền vững, là mục tiêu hướng đến. Vấn đề này cũng có nghĩa cần nhận thức giao lưu, tiếp biến văn hoá vừa như một quá trình tự thân, vừa phụ thuộc vào nhận thức và bản lĩnh của chủ thể văn hoá trong quá trình giao lưu, tiếp biến Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay | Học viện Hành chính Quốc gia

Giao lưu, tiếp biến văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã và đang đặt các nền văn hoá dân tộc trước những thời cơ và thách thức mới. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác, vấn đề đặt ra là làm thế nào để hội nhập, phát triển nhưng không làm biến mất bản sắc, phát huy được vai trò của văn hoá trong phát triển bền vững, là mục tiêu hướng đến. Vấn đề này cũng có nghĩa cần nhận thức giao lưu, tiếp biến văn hoá vừa như một quá trình tự thân, vừa phụ thuộc vào nhận thức và bản lĩnh của chủ thể văn hoá trong quá trình giao lưu, tiếp biến Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4983073 9 !
!
Giao lưu, *ếp biến văn hóa trong bi cnh toàn cu hóa và hi
nhp quc tế hin nay!
Nguyn ThHương!
!"#$%!&$%'()%*+%,')-%-."/$0%123%*"#$%4'5$'%-.6%7893%:";%1<%4'5%="$'!
>:+?%$'@$%A+"%BCDBDBEFG0%$:+?%3'8?/$%H'I$%A"#$%FEDJDBEFG0%$:+?%$'@$%H'I$%A"#$%FGDKDBEFG0%$:+?%3'LH%$'@$%M&$:%BEDKDBEFG!
!
"#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2!34%.5!-6#!78.1!3%9.!7:(!1%2!/9!1;#!.1<,!=(67!3+!>?!/9!>$.5!>@3!727!.A.!/0.!1%2!BC.!3;7!34'D7!
.1E.5!31F#!7G!/9!31271!31H7!ID#J!K#L3!M$I!7N.5!.1'!.1#A(!=(67!5#$!O127)!/P.!>A!>@3!4$!&9!&9I!31+!.9%!>Q!1;#!.1<,)!,123!
34#Q.!.1'.5!O1R.5!&9I!-#+.!IP3!-8.!ST7)!,123!1(U!>'V7!/$#!34W!7X$!/0.!1%2!34%.5!,123!34#Q.!-A.!/E.5)!&9!IY7!*Z(!1'D.5!
>+.J!KP.!>A!.9U!7N.5!7[!.51\$!7:.!.1<.!31H7!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2!/]$!.1'!I;3!=(2!34^.1!3_!31C.)!/]$!,1Y!31(;7!
/9%!.1<.!31H7!/9!-8.!&\.1!7X$!71X!31Q!/0.!1%2!34%.5!=(2!34^.1!5#$%!&'()!*+,!-#+.J!
`]!O1[$a!5#$%!&'(!/0.!1[$)!*+,!-#+.!/0.!1[$J!
b1c!S6!,1C.!&%!#!dJee!
CULTURAL EXCHANGE AND
ACCULTURATION IN THE
CONTEXT OF GLOBALIZATION
AND INTERNATIONAL
INTEGRATION NOWADAYS
b(&3(4$&!fg71$.5f!$.B!$77(&3(4$*%.!#.!31f!
7%.3fg3!%h!5&%-$&#i$*%.!$.B!#.3f4.$*%.$&!
#.3f54$*%.!1$/f!-ff.!-4#.5#.5!31f!
7(&3(4fS!$&&!%/f4!31f!j%4&B!.fj!
%,,%43(.#*fS!$.B!71$&&f.5fSJ!k%j!
K#f3.$I!$.B!I$.U!%31f4!7%(.34#fS!7$.!
#.3f54$3f!$.B!Bf/f&%,)!-(3!.%3!&%Sf!31f#4!
#Bf.**fS)!$.B!7$.!,4%I%3f!31f!4%&f!%h!
7(&3(4f!#.!S(S3$#.$-&f!Bf/f&%,If.3!#S!
7%.S#Bf4fB!31f!3$45f3!3%!$71#f/fJ!`1#S!
#SS(f!$&S%!If$.S!31$3!jf!S1%(&B!
(.Bf4S3$.B!31f!7(&3(4$&!fg71$.5f)!
$77(&3(4$*%.!$S!$!,4%7fSS!-U!#3Sf&h!$S!jf&&!
$S!Bf,f.B#.5!%.!31f!$j$4f.fSS!$.B!S,#4#3!
%h!7(&3(4$&!S(-lf73SJ
mfUj%4BSa! $77(&3(4$*%.)! 7(&3(4$&!
fg71$.5fJ!
b&$SS#n7$*%.!.(I-f4!dJee!NO;"PQ%
'8($:R;'-S:O;"PD3(O!
Giao lưu, *ếp biến văn hoá trong nhng khái nim cũ và mới
o_!327!>;.5!7X$!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2!>+.!,123!34#Q.!>'V7!
,18.!2.1!34%.5!1L!316.5!O12#!.#LI!7N!/9!ID#a5#$%!&'(!/0.!1%2p!*+,!
gq7!/0.!1%2p!5#$%!*+,!/0.!1%2p!5#$%!31%$!/0.!1%2p!34$%!>r#!/0.!1%2p!
*+,!-#+.!/0.!1%2p!71(UQ.!Bs71!/0.!1%2p!-#+.!>r#!/0.!1%2p!B#!71(UQ.!
/0.!1%2p!7PU!/0.!1%2p!1t.!B(.5!/0.!1%2p!-$%!B(.5)!O1%$.!B(.5!/0.!
1%2p!7;.5!S#.1!/0.!1%2p!3%9.!7:(!1%2!/0.!1%2p!>6#!31%u#!/0.!1%2p!S67!
/0.!1%2p!71#+I!>%u3!/0.!1%2p!v71!1V,!/0.!1%2p!O1q7!gu!/0.!1%2p!316.5!
.1P3!34%.5!>$!Bu.5!/0.!1%2p!S$!Iu7!/0.!1%2p!SH7!Iu.1!IAI!/0.!1%2p!
/0.!1%2!/9!,123!34#Q.p!.5(w.!&_7!/0.!1%2p!&#Z.!/0.!1%2p!31x71!.51#!/0.!
1%2p!1;#!.1<,!/0.!1%2y"#$%!&'(!/9!*+,!-#+.!/0.!1%2!&9!=(U!&(<3!7[!v.1!
,1r!-#+.!34%.5!*+.!34^.1!&s71!Sz!/9!/0.!1%2!7X$!.1C.!&%u#p!S_!3w.!3u#)!
,123!34#Q.!7X$!727!7;.5!>w.5)!BC.!3;7!B{!|!-^.1!B#L.!.9%!7N.5!5T.!/D#!
O+!31]$)!5#$%!&'()!*+,!gq7)!*+,!-#+.!/0.!1%2J!
"#$%!&'(!/0.!1%2)!*+,!-#+.!/0.!1%2!&9!5^}!`4%.5!39#!&#L(!~A!7'G.5!
.1E.5!-9#!5#8.5!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2!34%.5!&s71!Sz!K#L3!M$I!•e€)!
31(<3!.5E!•5#$%!&'(!‚!*+,!-#+.!/0.!1%2ƒ!„…77(&3(4$*%.†>'V7!*+,!7<.!
3]!727!.19!.1C.!71X.5!17!„k%$!mˆ†)!/D#!.51\$!>Q!71c!1#L.!3'V.5!g8U!4$!
O1#!7[!.1E.5!.1[I!.5'F#!7[!/0.!1%2!O127!.1$()!5@,!.1$(!„*+,!gq7!
34_7!*+,!/9!&C(!B9#†)!5CU!4$!S_!-#+.!>r#!/A!IR!31H7!/0.!1%2!S%!/D#!-$.!
>:(!7X$!I;3!1$U!78!1$#!71X!31QJ!`4%.5!.5R.!.5E!7X$!I;3!S6!.'D7)!727!
31(<3!.5E!71c!1#L.!3'V.5!.9U!>'V7!1#Q(!&9a!34$%!>r#!/0.!1%2!„*+.5!….1†p!
S_!5#$%!31%$)!*+,!.1<.!5#E$!727!.A.!/0.!I#.1!„*+.5!‰12,†p!B#!71(UQ.!
/0.!1%2!„*+.5!`CU!Š$.!M1$†y!`4%.5!*+.5!K#L3)!727!31(<3!.5E!34Z.!>'V7!
Bs71!4$!/9!1#Q(a!5#$%!&'()!*+,!.1<.!„M5(U.!m1T7!K#L.†)!3'G.5!327!„kE(!
M57†)!*+,!-#+.!„k9!K0.!`P.†)!5#$%!31%$!„`4:.!Œ(67!K'V.5†)!1;#!3Y!„`4:.!
K0.!m1Z)!&T,!51•,!„‰1$.!M57†)!*+,!gq7!„‰1uI!~H7!Ž'G.5†J!`]!>#Q.!
Š271!O1%$!K#L3!M$I!>s.1!.51\$a!5#$%!&'(!/0.!1[$!&9!S_!*+,!gq7!/0.!1[$)!
34$%!>r#!8.1!1'|.5!/9!327!>;.5!=($!&u#!5#E$!727!.A.!/0.!1[$!7X$!727!
BC.!3;7!O127!.1$(!J!
b27!=($.!.#LI!&#Z.!=($.!>+.!19I!.51\$!7X$!5#$%!&'(!/0.!1%2!>A(!
71c!4$a!x3!.1P3!7[!1$#!1%@7!.1#A(!1G.!/0.!1%2!7X$!727!71X!31Q!O127!.1$(!
„.1[I)!7;.5!>w.5)!BC.!3;7y†!5@,!.1$(!„*+,!gq7!/D#!.1$(†p!34%.5!=(2!
34^.1!>[!>?!g8U!4$)!1%@7!7[!S_!*+,!.1<.!-r!S(.5!&9I!,1%.5!,1q)!1%@7!
lOMoARcPSD|4983073 9 !
!
7[!31Q!B•.!>+.!S_!31$U!>r#!-Z.!34%.5!„/A!78!
IR! 1^.1! /9! ,1'G.5! 31H7†! /0.! 1%2! 7X$! It#!
-Z.!31$I!5#$!„3_!.5(UL.!1$U!2,!>@3†J!
b[!31Q!1#Q(a!"#$%!&'(!/0.!1[$!&9!=(2!34^.1!
*+,! gq7)! 34$%! >r#)! &_$! 71.)! *+,! .1<.! /9!
71(UQ.!1[$!727!5#2!34s!/0.!1[$!O127!.1$()!7[!
31Q!„1%@7!O1R.5†!B.!>+.!S_!-#+.!>r#!/0.!1[$!
7X$!It#!71X!31Q!34%.5!.1E.5!1%9.!78.1!&s71!
Sz!7Y!31QJ!KA!,1'G.5!B#L.!v71!7_7)!5#$%!&'(!
/0.!1[$!&9!1^.1!31H7!=($.!1L!34$%!>r#!/0.!1[$)!
30.5!7'F.5!S_!1#Q(!-#+3!&.!.1$()!17!1#!&.!
.1$()!3]!>[!.8U!S#.1!.1E.5!.1(!7:(!ID#!31q7!
>‘U!It#!.A.!/0.!1[$!,123!34#Q.J!"#$%!&'(!/0.!
1[$!&9!.1(!7:(!71%!S_!3w.!3u#!/9!,123!34#Q.!7X$!
It#!7;.5!>w.5!=(67!5#$)!BC.!3;7J!`4%.5!=(2!
34^.1!>[!B#.!4$!S_!5#$%!31%$)!,1$!34;.)!B.!
>+.!>;!O1q7!gu!O127!.1$()!&9I!71%!/0.!1[$!
7X$!It#!71X!31Q!7[!S_!-#+.!>r#!1%@7!O1R.5J!
"#$%!&'(!/0.!1%2!3u%!4$!1#L.!3'V.5!*+,!-#+.!
„*+,!31Y!/9!78#!-#+.†!/0.!1%2!„$77(&3(4$*%.†J!
m1R.5!7[!5#$%!&'()!*+,!gq7!/0.!1%2!31^!O1R.5!
7[!*+,!-#+.!/0.!1%2J!
`#+,!-#+.!/0.!1%2&9!=(2!34^.1!I9!34%.5!>[!
727!319.1!/#Z.!7X$!.1[I!/0.!1%2!31R.5!=($!
.#AI!*.!/9!19.1!/#!7X$!.1[I!O127)!71(UQ.!3]!
&6#! S6.5! 4#Z.5! 7X$! I^.1! >Q! 31x71! H.5J! ~s.1!
.51\$!/A!•*+,!-#+.!/0.!1%2ƒ!>'V7!>'$!4$!|!
7(;7! 1,! ’M“ob”! 71C(! •! 3u#! `•1•4$.! .0I!
e–—˜a!`#+,!-#+.!/0.!1%2!>[!&9!S_!*+,!gq7!5#E$!
.1E.5!.1[I!.5'F#!O127!.1$(!/A!/0.!1[$)!B%!
>[!S#.1!4$!.1E.5!S_!31$U!>r#!/A!/0.!1%2!H.5!
gz)! 5#$%! *+,)! 3'! B(Uy†! |! 34%.5! It#! .1[IJ!
`#+,! -#+.! /0.! 1%2! &9! =(2! 34^.1! I;3! .1[I!
.5'F#!1$U!I;3!72!.1C.!=($!*+,!gq7!34_7!*+,!
/9! &#Z.! 3Y7!/D#!I;3!.1[I!O127)!*+,!31Y!„3_!
.5(UL.! 1$U! -T3! -(;7)! 3%9.! -;! 1$U! 3].5! -;!
,1<.†!.A.!/0.!1%2!7X$!.1[I!.9UJ!
k#L.!.$U)!O12#!.#LI!*+,!-#+.!/0.!1%2!>'V7!
=($.!.#LI!>G.!5#8.!1G.a!`#+,!-#+.!/0.!1%2!&9!
=(2!34^.1!I;3!72!.1C.!O1#!*+,!gq7!34_7!*+,!/9!
&#Z.!3Y7!/D#!I;3!7;.5!>w.5!1$U!I;3!72!.1C.!
O127!„7[!1%@7!O1R.5!7[!™!31H7†!1P,!31Y!.1#A(!
1$U!x3!.A.!/0.!1[$!7X$!7;.5!>w.5!1$U!727!72!
.1C.!.9UJ!`#+,!-#+.!/0.!1%2!7[!31Q!g8U!4$!31f%!
7%.! >'F.5! O#.1! 3+)!3R.!5#2%)!3'!3'|.5)! /0.!
1%2!.51L!31(<3JJJ)!34%.5!-6#!78.1!1%9!-^.1!1$U!
5T.!/D#!2,!>@3!/A!71x.1!34sJ!`#+,!-#+.!/0.!1%2!
7N.5!7[!31Q!5CU!•S67ƒ!/0.!1[$)!•2,!>@!/0.!
1%2)!.1'.5!-8.!71P3!7X$!=(2!34^.1!/.!&9!>6#!
31%u#! /0.!1[$)!/^! /<U! .1#A(! O1#! 7N.5! O1[! 7[! 31Q!3271! -u71! 5#E$! 727!
,1'G.5!31H7!5#$%!&'(!/9!*+,!-#+.!/0.!1%2J!
b[!™!O#+.!71%!4š.5)!34%.5!-6#!78.1!1#L.!.$U)!,18#!B{.5!31(<3!.5E!
O•,!&9!5#$%!&'(!‚!*+,!-#+.!/0.!1%2ƒ!•e€)!ID#!,18.!2.1!=(2!34^.1!5#$%!
&'()!*+,!gq7)!1t.!B(.5!‚!7;.5!S#.1!/0.!1%2)!34$%!>r#!‚!*+,!-#+.!/0.!
1%2)!>Q!7[!31Q!-$%!=(23!>'V7!™!.51\$!7X$!.[J!"#$%!&'(!/9!*+,!-#+.!
O1R.5!.1E.5!3u%!7G!S|!,123!34#Q.!7X$!727!.A.!/0.!1%2)!I9!=(2!34^.1!
>[!7N.5!5#q,!727!71X!31Q!.1<.!31H7)!1'D.5!>+.!*.1!31:.!O1%$.!B(.5!
/0.!1%2)!3R.!34.5!/9!71X!>;.5!1G.!34%.5!/#L7!,123!34#Q.!/9!5#E!5^.!
-8.!ST7!/0.!1%2!7X$!I^.1J!
m1#!I9!3%9.!7:(!1%2)!1;#!.1<,!=(67!3+!5T.!/D#!34(UA.!31R.5!3%9.!
7:()!31^!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2!7X$!727!BC.!3;7!1#L.!.$U!,18#!>'V7!
.1<.!31H7!/9!31_7!19.1!31f%!*.1!31:.!&#Z.!/0.!1%2J!
›#Z.!/0.!1%2!31f%!=($.!>#QI!7X$!327!5#8!b1%f!kU(.B%O!„k9.!Œ(67†!
•œ€)!&9!O12#!.#LI!71c!I6#!=($.!1L!5#E$!727!„x3!.1P3!&9!1$#†!1#L.!3'V.5!
/0.!1%2)!.A.!/0.!1%2!31f%!I;3!7271!31H7!.9%!>[)!-#Q(!31s!312#!>;!71P,!
.1<.S_! O127! -#L3)! >$! Bu.5)-^.1! >.5/9>6#! 31%u#)! 1'D.5! >+.! 1‡7!
1•#&•.!.1$()31x71!.51#/0.!1%2J!~6#!31%u#!&#Z.!/0.!1%2!71c!S_!-^.1!>.5)!
v.1!7|#!I|)!S_!34$.1!&(<.!„>P(!34$.1†)!S_!*+,!.1<.y!›#Z.!/0.!1%2)!
v.1!&#Z.!/0.!1%2!O1R.5!71c!>G.!31(:.!&9!I;3!7P(!34q7)!I;3!S_!34](!
3'V.5!1$U!I;3!3'!3'|.5!1t.!1V,)!I9!.[!>u#!B#L.!71%!I;3!.#AI!*.)!
I;3!S_!31P(!1#Q(4š.5!O1R.5!I;3!.A.!/0.!1%2!.9%!7[!31Q!>[.5!/$#!34W!
.A.!/0.!1%2!B(U!.1P3!7X$!3%9.!-;!.1C.!&%u#y!›#Z.!/0.!1%2!7[!.51\$!&9!
I;3! =(2! 34^.1I$.5! v.1! 5#8#! ,1[.5O1#! I#! Bu.5! 31H7! 7X$! 31(U+3!
34(.5!3CI!/A!/0.!1%2J!`#.1!31:.!&#Z.!/0.!1%2!32.!319.1!v.1!>$!Bu.5!
/9!S_!O127!-#L3!/0.!1%2)!I;3!34<3!3_!”M"!‚!`kŸM"!Œ’…!‚!b M"!K¡¢!
.1E.5!S_!O127!-#L3!‚!`£”!M¤M!O1R.5!5#$.!O18!31Q!71%!I;3!S_!,1H7!
1V,!.1#A(!CI!ST7!O127!.1$(J!›#Z.!/0.!1%2!&9!*.1!31:.!ID#!7X$!31F#!
>u#)!3u%!.Z.!.1E.5!>@7!>#QI!ID#!34%.5!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2J!
Nhng đc đim mi trong giao lưu và *ếp biến văn hoá hin
nay
`4'D7!1+3)!>[!&9!S_!31x71!.51#!ID#!34%.5!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2!
`%9.!7:(!1%2!/9!34(UA.!31R.5!3%9.!7:(!>$.5!&9I!71%!5#$%!&'()!*+,!
-#+.!/0.!1%2!7X$!727!=(67!5#$!7[!S_!O127!/A!7G!-8.!S%!/D#!727!5#$#!>%u.!
34'D7J!MA.!/0.!I#.1!*.!17!/D#!7R.5!.51L!31R.5!*.!/9!34(UA.!31R.5!
1#L.!>u#!>?!/9!>$.5!&9I!71%!IR#!34'F.5!ID#!34|!.Z.!,1H7!3u,)!-P3!
>s.1!/9!31'F.5!g(UZ.!-#+.!>r#J!Kx!BY)!O1%$!17!/9!7R.5!.51L!&9I!31$U!
>r#!=($.!.#LI!/A!O1R.5!5#$.)!31F#!5#$.p!3u%!4$!I;3!g?!1;#!S6!1[$)!g$!&;!
31R.5!*.)!&9I!4q3!.5T.!O1%8.5!7271!5#$%!&'()!=(U!IR!/9!1^.1!31H7!
5#$%!&'(!/0.!1[$JJJ!~#A(!>[!-(;7!7%.!.5'F#!,18#!3_!-#+.!>r#!>Q!31x71!
.51#!/9!S2.5!3u%J!
b27!=(67!5#$)!BC.!3;7!.59U!79.5!,18#!1'D.5!>+.!.1E.5!*Z(!71(.!
71(.5!34%.5!>2.1!5#2)!OQ!78!727!*Z(!71x!34%.5!31Q!31$%)!CI!.1u7)!727!
5#2!34s!*.1!31:.!.1'!.1C.!=(UA.)!BC.!71XJJJ!K#L7!4$!>F#!/9!1%9.!31#L.!
7X$!727!7R.5!'D7!=(67!3+!>?!1'D.5!727!BC.!3;7!,18#!71P,!.1<.!.1E.5!
5#2!34s!71(.5)!.1'a!S|!1E(!34x!3(L)!.1C.!=(UA.)!>$!Bu.5!/0.!1[$)!316.5!
.1P3!/0.!1%2)!-8%!/L!B#!S8.!/0.!1[$JJJ!o_!327!>;.5!.9U!>W#!1#!727!=(67!
lOMoARcPSD|4983073 9 !
!
5#$!31$U!>r#!.1<.!31H7!/9!19.1! >;.5! 31_7!
*‹.a! ,18#! ¥I! .1E.5! &V#! 31+! 7X$! I^.1! >Q!
7u.1! 34$.1! „/6.)! .5(w.! .1C.! &_7)! /6.! /0.!
1[$)!39#!.5(UZ.!31#Z.!.1#Z.y†p!7%#!34.5!S_!
&#Z.!O+3!O1(!/_7!B_$!34Z.!.1E.5!>#QI!3'G.5!
>w.5)! >Q! 3u%!SH7!7u.1!34$.1p!727!S2.5!3u%!
7X$!727!BC.!3;7!,18#!/]$!I$.5!-8.!ST7)!/]$!
,18#! 1'D.5! >+.! .1E.5! 5#2! 34s! 71(.5! 7X$!
.1C.!&%u#J!
M1E.5!g(!1'D.5!>$.5!&9I!31$U!>r#!31+!
5#D#!1#L.!.$U! &9a! 3%9.! 7:(!1%2!O#.1!3+)!O18!
.0.5!&#Z.!O+3!3%9.!7:()!v.1!I#.1!-u71!34%.5!
5#$%!Bs71!/9!S_!31x71!.51#!g?!1;#)!1#L.!>u#!1%2!
.A.!/0.!1%2!7X$!It#!BC.!3;7J!b27!=(67!5#$!
>$.5!3<,!34(.5!31f%!1'D.5a!>:(!3'!71%!&\.1!
/_7!/0.! 1%2! .1šI!=(8.5!-2!1^.1!8.1! BC.!
3;7)!7%.!.5'F#)!/0.!1%2!7X$!>P3!.'D7!I^.1p!
>:(!3'!,123!34#Q.!5#2%!BY7)!5#2%!BY7!=(67!3+)!
3u%!>#A(!O#L.!71%!.5'F#!.'D7!.5%9#!S$.5!>P3!
.'D7!I^.1!B(!17p!>:(!3'!I|!727!34(.5!3CI!
/0.!1%2!7X$!=(67!5#$!I^.1!|!.'D7!O127p!>:(!
3'! 71%! &\.1! /_7!31Q!31$%)!CI!.1u7)! 727! S_!
O#L.!/0.!1%2)!3R.!/#.1!727!/<.!>;.5!/#Z.)!7$!
p!3R.!34.5!S_!316.5!.1P3!34%.5!>$!Bu.5)!
>6#!31%u#)!31C.!31#L.p!>A!7$%!5#2!34s!>u%!>H7!
5#$! >^.1)! 5#2! 34s! g?! 1;#p! ,123! 34#Q.! 34(UA.!
31R.5JJJ!
o%!/D#!34'D7!>CU)!5#$%!&'(!/9!*+,!-#+.!/0.!
1%2!B#.!4$!/D#!.1#A(!1^.1!31H7!ID#J!"#$%!
&'()!*+,!-#+.!/0.!1[$!71X!U+(!>'V7!B#.!4$!
31R.5! =($! 31R.5! *.! >u#! 71q.5p! g(P3! .1<,!
O1(!/0.!1[$!,1Ip! v.! .5'§.5)! 3R.! 5#2%p!
g(P3!.1<,!O1(!&$%!>;.5)!B(!&s71)!B#!BC.!.1<,!
=(67! 3s71! O127)! B(! 17p! 1V,! 327! 5#E$! 727!
71x.1!,1X!31R.5!=($!727!727!B_!2.)!.51s!>s.1!
/A!/0.!1[$)!727!7R.5!'D7!/A!/0.!1[$JJJ!"#$%!
&'()! *+,! -#+.! /0.! 1%2! I$.5! v.1! 31'F.5!
g(UZ.)!7<,!.1<3!1G.J!
`1H!1$#)!727!=(67!5#$!7{.5!-s!71#!,16#!-|#!
.1E.5!>@7!>#QI!ID#!34%.5!5#$%!&'(!/9! *+,!
-#+.!/0.!1%2!
~[!&9!S_!5#$!30.5!2,!&_7!3]!727!.A.!/0.!1[$!
7X$!727!.'D7!,123!34#Q.!>6#!/D#!727!.'D7!71'$!
,123!34#Q.p!g(!1'D.5!/]$!>P(!34$.1)!/]$!1V,!
327!5#E$!727!=(67!5#$)!BC.!3;7p!/P.!>A!-8%!/L!
S_!>$!Bu.5!/0.!1[$)!716.5!71X!.51\$!>+!=(67!
/A!/0.!1[$p!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1[$!5T.!/D#!
S_!34$%!>r#!19.5!1[$!/0.!1[$!/9!,123!34#Q.!7X$!
.A.! 7R.5! .51#L,)! Bs71! /Y! /0.! 1[$)! 5T.! /D#!
34(UA.!31R.5!3%9.!7:()!5T.!/D#!&V#!x71!O#.1!3+!/9!71x.1!34sJ!
bN.5!7[!™!O#+.!71'$!>w.5!¥.1!/D#!7271!1#Q(!=(2!.1P.!Iu.1!/A!2,!
>@3!/0.!1%2)!gCI!&0.5!/0.!1%2!34%.5!5#$%!&'(!/9!*+,!-#+.!/0.!1%2!5#E$!
727!=(67!5#$!1#L.!.$UJ!b1%!4š.5!/0.!1%2!&9!3_!31C.)!/0.!1[$!O1R.5!,18#!
&9!™!31H7!7X$!3R#)!7X$!$.1!1$U!7X$!-P3!Oˆ!$#)!I9!31(;7!/A!7%.!.5'F#!I;3!
7271!3_!.1#Z.)!71x.1!/^!31+!I9!S_!1;#!.1<,!/A!I@3!/0.!1[$!&9!=(2!34^.1!
7%.!.5'F#!>#!¥I!.5R.!.5E!71(.5!71%!I;3!7(;7!S6.5!71(.5!•¨€J!M1'.5!
B{!31+!.9%!31^!5#$%!&'(!/9!*+,!-#+.!/0.!1%2!7N.5!>$.5!B#.!4$!/D#!367!
>;!.1$.1)!=(U!IR!3%9.!7:(!/9!327!>;.5!SC(!ST7!3D#!727!&\.1!/_7!7X$!>F#!
S6.5!g?!1;#)!31q7!>U!1;#!.1<,!/0.!1[$!=(67!3+!.59U!79.5!3%9.!B#L.J!
b27!=(67!5#$)!BC.!3;7!-(;7!,18#!31$U!>r#!.1<.!31H7!/9!gCU!B_.5)!,123!
34#Q.!1L!316.5!71x.1!S271!/0.!1%2!71%!,1{!1V,J!
Phát trin văn hoá Vit Nam trong bi cnh mới
b[!¨!/P.!>A!7:.!=($.!3CI!>Q!,123!34#Q.!/0.!1%2!BC.!3;7!34%.5!-6#!
78.1!1;#!.1<,!/9!,123!34#Q.J!
©;3!&9)!-9#!17!O#.1!.51#LI!34%.5!=(2!34^.1!,123!34#Q.!
K#L3!M$I!7[!.A.!/0.!1[$!>$!ST7!3;7!I9!*+.!34^.1!&s71!Sz!7N.5!&9!=(2!
34^.1!v71!1V,!/0.!1[$!3;7!.5'F#!>Q!,123!34#Q.!/0.!1%2!=(67!5#$J!›s71!Sz!
5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1[$!7N.5!B#.!4$!1+3!SH7!>@7!31{)!>[!&9!5#$%!&'()!
*+,!gq7!/0.!1%2!31'F.5!5T.!/D#!*+,!-#+.!71x.1!34sJ!
M1E.5!-'D7!.5%@3!&s71!Sz!.9U!>?!>@3!/0.!1%2!BC.!3;7!34%.5!I6#!
=($.!1L!-#L.!71H.5!7X$!1$#!I@3!>6#!&<,J!©;3!I@3)!>[!&9!.5(U!7G!-s!>w.5!
1%2!/A!71x.1!34s)!IP3!>;7!&<,)!71X!=(UA.)!.5(U!7G!-s!>w.5!1%2)!IP3!-8.!
ST7)!-s!1%9!3$.!/0.!1%2J!©@3!O127)!>CU!7N.5!&9!31F#!7G!>Q!K#L3!M$I!>'V7!
*+,!gq7)!31(!.1<.!.1E.5!5#2!34s!7X$!727!.A.!/0.!1%2!O127!„/0.!1[$!~R.5!
M$I!•p!/0.!1[$!k2.p!/0.!1[$!ª.!~;p!/0.!1[$!‰12,!/9!,1'G.5!`CUp!/0.!
1[$!g?!1;#!71X!.51\$!/9!31+!5#D#!1#L.!.$U†J!Š9#!17!O#.1!.51#LI!/9!-8.!
&\.1!*+,!gq7)!*+,!-#+.!/0.!1%2!319.1!7R.5!7X$!R.5!71$!3$!7:.!,18#!>'V7!
.51#Z.!7H(!/9!O+!31]$J!
k$#!&9)!327!>;.5!7X$!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2!31+!5#D#!>+.!,123!
34#Q.!/0.!1%2!BC.!3;7!1#L.!.$U!
KA!31F#!7Ga!S_!327!>;.5!.9U!5[,!,1:.!.C.5!7$%!/s!31+!/0.!1%2!K#L3!
M$I!34%.5!=(2!34^.1!,123!34#Q.)!3]!/s!31+)!™!31H7!/9!IY7!>x71!7X$!71X!
31QJ!K#L3!M$I!/D#!3'!7271!&9!I;3!=(67!5#$!>;7!&<,)!3_!B%)!I;3!BC.!3;7!
7[!71X!=(UA.)!7[!™!31H7!/A!-8.!ST7!/9!-8.!&\.1!34%.5!=(2!34^.1!31$I!5#$!
5#$%!&'(!/9!1;#!.1<,!/0.!1%2J!~@7!>#QI!.9U!1%9.!3%9.!O127!/D#!3'!7271!
5#$%!&'(!/9!*+,!-#+.!/D#!/0.!1%2!`4(.5!k%$!/9!/D#!/0.!1%2!‰12,!/9!
,1'G.5!`CU!34%.5!&s71!SzJ!
Œ($!5#$%!&'()!1;#!.1<,!/0.!1%2)!31+!5#D#!1#Q(!>'V7!K#L3!M$I!&9!=(67!
5#$!7[!7;#!.5(w.!&s71!Sz!/0.!1%2!&C(!>F#)!.A.!/0.!1%2!>[!>?!>'V7!1^.1!
319.1!/9!348#!=($!-$%!310.5!34:I)!*+,!-#+.J!`1+!5#D#!7N.5!.1<.!31H7!
>'V7!I;3!.A.!/0.!1%2!K#L3!M$I!&(R.!1'D.5!>+.!.1E.5!5#2!34s!.1C.!
/0.)!/^!1%9!-^.1!/9!>;7!&<,!3_!B%)!•m1R.5!7[!5^!=(™!1G.!>;7!&<,!3_!B%ƒ!
„kw!b1x!©#.1†J!K0.!1%2!34(UA.!316.5!K#L3!M$I!&9!.A.!/0.!1%2!-$%!B(.5)!
7|#!I|)!1%9!>w.5)!7[!O18!.0.5!71(UQ.!1%2!.1E.5!5#2!34s!7X$!.A.!/0.!
1%2!O127J!
lOMoARcPSD|4983073 9 !
!
‰123!34#Q.!/0.!1%2!K#L3!M$I!>?!/9!>$.5!
1'D.5!>+.!I;3!.A.!/0.!1%2!1#L.!>u#!/9!1;#!
.1<,!=(67!3+J!`4'D7!1+3!>[!&9!S_!71X!>;.5)!
5#$%!&'()!1V,!327!=(67!3+!>Q!,123!34#Q.!/0.!
1%2!BC.!3;7J!K#L3!M$I!>?!*+,!31(!3'!3'|.5)!
=($.!>#QI!7X$!31+!5#D#!/A!/$#!34W!7X$!/0.!1%2!
/9!,123!34#Q.!/0.!1%2!>Q!,123!34#Q.!-A.!/E.5!
7%.!.5'F#!/9!g?!1;#J!K$#!34W!7X$!/0.!1%2!>'V7!
.1<.!31H7!&9!.A.!38.5!*.1!31:.! 7X$!g?!1;#)!
/]$!&9!IY7!*Z()!/]$!&9!>;.5!&_7!31q7!>U!S_!
,123!34#Q.!O#.1!3+!‚!g?!1;#p!-8%!>8I!S_!5T.!O+3!
5#E$!,123!34#Q.!O#.1!3+!/9!,123!34#Q.!/0.!1%2)!
,123!34#Q.!O#.1!3+!&9!34.5!3CI)!gCU!B_.5!~8.5!
&9!31f.!7163)!,123!34#Q.!/0.!1%2!&9!.A.!38.5!
*.1!31:.!7X$!g?!1;#p!,123!34#Q.!/0.!1%2!/9!7%.!
.5'F#!K#L3!M$I!>Q!,123!34#Q.!-A.!/E.5!>P3!
.'D7!34%.5!5#$#!>%u.!ID#J!
`1F#!7G!7N.5!>'$!>+.!7G!1;#!>Q!K#L3!M$I!
>r#!ID#!3'!B(U!/A!,123!34#Q.!/0.!1[$!34%.5!7G!
71+!31s!34'F.5!>s.1!1'D.5!g?!1;#!71X!.51\$)!
1;#! .1<,! =(67! 3+! .59U! 79.5! SC(! 4;.5J! K#L3!
M$I!34%.5!,123!34#Q.!.A.!/0.!1%2!ID#!7[!7G!
1;#!>Q!71(UQ.! 5#$%! /6.)! O1%$! 17! O¦! 31(<3)!
7R.5!.51L)!O#.1!.51#LI!1#L.!>u#!1[$!.A.!/0.!
1[$!BC.!3;7J!~CU!7N.5!&9!7G!1;#!>Q!71q.5!3$!
*+,!7<.!31s!34'F.5!19.5!1[$!/9!Bs71!/Y!/0.!
1[$)!31$I!5#$!31s!34'F.5!/0.!1%2!,1I!=(67!
3+!-^.1!>.5J!«(P3)!.1<,!O1(!/0.!1[$!30.5)!
>2,!H.5!.1#A(!.1(!7:(!/0.!1[$!O127! .1$()!
*+,!31(!*.1!1%$!7X$!.1#A(!.A.!/0.!1[$!O127)!
31q7!>U!S_!S2.5!3u%!ID#J!
KA! 31271! 31H7a! 34'D7! 1+3! &9! 3]! ,1'G.5!
B#L.!5#2!34sJ!Œ(2!34^.1!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!
1%2! 34%.5! -6#! 78.1! 1;#! .1<,! =(67! 3+! 1#L.!
.$U)!/.!&9!&9I!S$%!>Q!O1#!71L71!1'D.5!,123!
34#Q.!/0.!1%2a! 5#E$! 5#2! 34s!g?! 1;#)! >u%!>H7)!
31I!I¦!/D#!5#2!34s!31'G.5!Iu#J!©@3!O127)!
K#L3!M$I! 7N.5! .1'! .1#A(! .'D7! 71'$!,123!
34#Q.)! >$.5! ,18#! 71s(! S_! 2,! >@3! 34Z.! 31s!
34'F.5!/0.!1%2!,1‘I)!71s(!S_!&P.!&'D3!7X$!
727!=(67!5#$!>$.5!7[!.59.1!7R.5!.51#L,!/0.!
1%2!,123!34#Q.J!`1H!-$)!>[!&9!.5(U!7G!S_!3Y3!
1<(!.59U!79.5!g$!/A!34^.1!>;!,123!34#Q.!/0.!
1%2J!KA!7G!-8.)!K#L3!M$I!1#L.!/.!>$.5!&9!
.'D7!.51¬%)!,123!34#Q.!|!34^.1!>;!31P,)!=(U!
IR!O#.1!3+!.1•J!
M1<.!31H7!>'V7!S_!327!>;.5!7X$!5#$%!&'()!
*+,!-#+.!/0.!1%2!34%.5!-6#!78.1!ID#!7N.5!&9!
7G!S|!>Q!.1<.!-#+3!71x.1!g27!.1E.5!U+(!O•I)!
-P3!7<,!34%.5!,123!34#Q.!/0.!1%2J!`]!5[7!.1^.!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!
1%2)!34'D7!1+3!>[!&9!•&%u.!71(.!/0.!1%2ƒJ!M+(!5-!/9%!"%%5&f7YI!3]!
.9U!3$!S®!.1<.!>'V7!31R.5!*.!&9!34%.5!¯)d!5#CU!7[!O1%8.5!¨Jee¯J¯¯¯!
-9#!/#+3)!31R.5!*.!&#Z.!=($.J!~#A(!>[!71H.5!3•!71'$!-$%!5#F!/0.!1%2!
&u#!>'V7!-9.!.1#A(!>+.!.1'!1#L.!.$U!/D#!.1#A(!/P.!>A!-H7!gq7J!
bC(!1#!>@3!4$!&9)!7[!S_!>H3!>%u.!„>H3!5?U†!1$U!O1R.5!34%.5!BW.5!
718U!/0.!1%2!34(UA.!316.5!/9!1;#!.1<,}!`1z!gfI!g•3!/P.!>A!3]!,1'G.5!
B#L.!*+,!.1<.)!*+,!-#+.)!S2.5!3u%!/9!1;#!.1<,!/0.!1%2J!M1#A(!™!O#+.!
71%!4š.5)!71q.5!3$!71'$!71(.!-s!.!S9.5!78!/A!.;#!&_7!/9!3CI!31+!
34%.5!5#$%!&'()!*+,!-#+.)!,123!34#Q.!/0.!1%2J!o_!&%u.!71(.!5#2!34s!31Q!
1#L.!|!S(U!31%2#!>u%!>H7)!&6#!S6.5)!O1X.5!1%8.5!5#2!34s!5#$!>^.1)!g?!
1;#y!
~[!7W.!&9!S_31Y!>;.5)!-P3!&_734%.5!/#L7!*+,!.1<.)!*+,!-#+.!/9!/<.!
BY.5!727!5#2!34s!/0.!1%2!7X$!31+!5#D#!>Q!,123!34#Q.!/0.!1%2!BC.!3;7!/9!
1;#!.1<,J!~;#!.5N!72.!-;!&9I!/0.!1%2!O1R.5!$I!1#Q(!/0.!1%2!BC.!3;7!
/9!31+!5#D#J!`'!3'|.5!/‡.5!.5%u#ƒ!>#!&#A.!/D#!3CI!&™!I@7!78I)!3_!*!/0.!
1%2p! 71uU! 31f%! 5#2! 34s! O#.1! 3+34%.5! ,123! 34#Q.! /0.! 1%2J`^.1! 34u.5!
31'G.5!Iu#!1[$)!7C(!O1271!1%@7!71uU!31f%!31s!1#+(!3:I!31'F.5)!=(2!
71q!34.5!71H7!.0.5!5#8#!34x)!7%#!.1±!5#2!34s!.1C.!/0.!/9!v.1!,18.!-#L.!
g?!1;#!7X$!.51L!31(<3!B#.!4$!O12!,1r!-#+.J!k%u3!>;.5!=(8.5!-2)!5#D#!
31#L(!727!5#2!34s!/0.!1%2!K#L3!M$I!4$!31+!5#D#!7W.!&;.!g;.)!3_!,123J!
b{.5!/D#!¥.1!34u.5!34Z.)!727!.19!.51#Z.!7H(!7N.5!78.1!-2%!4š.5)!
7W.!.5(U!1u#!1G.!72#!,18.!5#2!34s!„B‹!.1<.!-#+3†)!&9!71q.5!3$!>$.5!-s!
>:(!>;7!-|#!.1E.5!S8.!,1‘I!31s!34'F.5!3:I!31P,J!M+(!7H!71uU!31f%!
g(!1'D.5!31s!34'F.5!3:I!3:I)!71#A(!31f%!31s!1#+(!&#L(!71q.5!3$!7[!gCU!
B_.5)!,123!34#Q.!>'V7!.A.!/0.!1%2!*Z.!*+.)!><I!-8.!ST7!>Q!1;#!.1<,!
O1R.5}!b1T7!&9!O1R.5J!
`4%.5!727!.5(UZ.!.1C.)!7[!S_!-P3!7<,!34%.5!=(8.!&™!/0.!1%2J!o_!-P3!
7<,!31Q!1#L.!|!71t!O1R.5!71@3!71®)!-P3!1V,!&™)!O1R.5!O18!31#!3]!/#L7!
gCU!B_.5!/9!-$.!19.1)!31_7!31#!1L!316.5!31Q!71+!/0.!1%2!/9!727!B_!2.!
/0.!1%2J!`1_7!3+!.1#A(!31<,!.#Z.!=($!71%!31PU!727!B_!2.!/A!5#2%!BY7!
>9%!3u%)!>#L.!8.1)!.51L!31(<3)!O#.1!B%$.1!Bs71!/Y!/0.!1%2)!gCU!B_.5!
727!31#+3!71+!/0.!1%2y!>:(!3'!.1#A()!.1'.5!1#L(!=(8!4P3!31P,J!
Š$!&9)!I;3!S6!/P.!>A!>@3!4$!34%.5!1%9.!31#L.!71x.1!S271!/0.!1%2!
k#L.!>u#!1%2!.A.!/0.!1%2!&9I!.A.!38.5!*.1!31:.!/9!3u%!>;.5!&_7!
71%!S_!,123!34#Q.!-A.!/E.5!&9!UZ(!7:(!7[!v.1!71P3!S6.5!7W.J!
`1H!.1P3)!,123!34#Q.!71x.1!S271!/0.!1%2!=(67!5#$!,18#!v.1!>+.a!
«CU!B_.5!/0.!1%2!71x.1!34s31f%!.51\$!4;.5a!/0.!1%2!BC.!71X)!
/0.!1%2!/A!I6#!=($.!1L!5#E$!.5'F#!&?.1!>u%!7[!71H7!34271!7X$!>P3!
.'D7!.9U!/D#!BC.!3;7)!/0.!1%2!7G!71+!&?.1!>u%y!`#+,!.1<.!727!5#2!34s!
/0.!1%2!-Z.!.5%9#!,18#!.1šI!.C.5!7$%!/0.!1%2!&?.1!>u%!/9!=(8.!&™!
„,1I!71P3)!34^.1!>;)!.0.5!&_7)!1L!316.5!31Q!71+†)!.+(!/0.!1%2!.9U!
O•I)!S®!8.1!1'|.5!>+.!S_!,123!34#Q.!/0.!1%2!BC.!3;7J!
«CU!B_.5!/0.!1%2!O#.1!B%$.134%.5!7G!71+!,123!34#Q.!.A.!O#.1!
3+!31s!34'F.5!>s.1!1'D.5!g?!1;#!71X!.51\$)!5#8#!=(U+3!363!I6#!=($.!1L!
5#E$!727!5#2!34s!O#.1!3+!/9!5#2!34s!/0.!1%2J!m1R.5!7[!5#2!34s!/0.!1%2!&9I!
.A.!38.5!31^!O#.1!3+!S®!1%$.5!B?)!71x.1!34s!S®!&L71!>'F.5J!
lOMoARcPSD|4983073 9 !
!
‰123!34#Q.!71x.1!S271!/0.!1%2!=(67!
5#$! .1šI! gCU! B_.5! /0.!1%2! .1C.! 72717%.!
.5'F#!‚!/D#!3'!7271!&9!71X!31Q!S2.5!3u%)!.1P3!
&9!/0.!1%2!34%.5!31$.1!31#+(!.#Z.!34%.5!5#$#!
>%u.! 3]! .$U!>+.! œ¯œ¯! „/D#! 727! >@7! 34'.5a!
34(.5!31_7)!S2.5!3u%)!x71!O²)!x71!.1C.†J!b%.!
.5'F#! ID#! K#L3! M$I! ,18#! >w.5! 31F#! I$.5!
.1C.!7271!7X$!7R.5!BC.!BC.!3;7!/9!7R.5!BC.!
3%9.!7:(J!«CU!B_.5!/9!,123!34#Q.!727!5#2!34s!
/0.! 1%2! 5#$! >^.1)! &9I! .A.! 38.5! >:(! *Z.)!
=($.!34.5!71%!S_!,123!34#Q.!7%.!.5'F#!I;3!
7271!3%9.!B#L.J!
‰123!34#Q.!727!5#2!34s!/0.!1%2!>R!31s!
/9!/0.!1%2!&9.5!g?!.R.5!31R.!34%.5!=(2!34^.1!
,123!34#Q.)!.1P3!&9!34%.5!5#$#!>%u.!71q.5!3$!
>‘U!Iu.1!7R.5!.51#L,!1%2)!1#L.!>u#!1%2)!gCU!
B_.5!.R.5!31R.!ID#J!
`1H!1$#)!gCU!B_.5!727!5#8#!,12,!.C.5!7$%!
v.1!v71!7_7!34%.5!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2!
,18#! >8I! -8%! 727! 5#2! 34s! /9! g(! 1'D.5! /<.!
>;.5)!,123!34#Q.!/0.!1%2!31f%!1'D.5!*+.!-;!
>$.5! B#.! 4$!34Z.!31+!5#D#J!~[!&9a!g(!1'D.5!
,123!34#Q.!5#2%!BY7!.1šI!>2,!H.5!/0.!1%2!&$%!
>;.5!ID#p!g(!1'D.5!,123!1(U!/$#!34W!7X$!/0.!
1%2!>#A(!*+3)!>s.1!1'D.5!71%!,123!34#Q.!-A.!
/E.5p!g(!1'D.5!I|!4;.5!5#$%!&'(!=(67!3+!/A!
/0.!1%2)!3R.!34.5!>$!Bu.5)!>6#!31%u#)!316.5!
.1P3! 34%.5! >$! Bu.5)! 31C.! 31#L.! 7{.5! 71(.5!
S6.5J!
`1H!-$)!gCU!B_.5!727!5#8#!,12,!34%.5!5#$%!
&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2!,18#!31PU!>'V7!S_!327!
>;.5!-|#!.1E.5!31F#!7G!/9!31271!31H7!ID#!7X$!
1;#!.1<,!O#.1!3+!=(67!3+!/9! S_!-{.5!.r!7X$!
7R.5!.51L!31R.5!*.J!k;#!.1<,!O#.1!3+!=(67!3+!
>?!/9!>$.5!3u%!4$!.1E.5!>#A(!O#L.!31(<.!&V#!
>Q!71q.5!3$!>r#!ID#!3'!B(U!/A!O#.1!3+)!>w.5!
31F#!7N.5!3u%!7G!1;#!71%!S_!>r#!ID#!3'!B(U!/A!
,123!34#Q.!/0.!1%2!5T.!/D#!,123!34#Q.!O#.1!3+!
34%.5!7G!71+!31s!34'F.5!>s.1!1'D.5!g?!1;#!71X!
.51\$)!1;#!.1<,!.59U!79.5!SC(!/9!3%9.!B#L.J!
~CU!&9!7G!1;#!&D.!>Q!71q.5!3$!gfI!g•3)!>2.1!
5#2!/$#!34W!7X$!/0.!1%2)!31_7!1#L.!5T.!O+3!71@3!
71®!.1#LI!/Y!,123!34#Q.!/0.!1%2)!,123!34#Q.!
7%.!.5'F#!/D#!,123!34#Q.!O#.1!3+!‚!g?!1;#!34%.5!
.A.!O#.1!3+!34#!31H7J!M1#A(!/P.!>A!7:.!,18#!
&9I!S2.5!3•!78!/A!&™!&(<.!/9!31_7!*.)!>@7!-#L3!
&9!I6#!=($.!1L!5#E$!/0.!1%2!/9!O#.1!3+)!/P.!>A!
&9I!71%!/0.!1%2!31PI!SC(!/9%!>F#!S6.5!g?!1;#)!
31_7!1#L.!5T.!O+3!5#E$!,123!34#Q.!O#.1!3+!/9!
,123!34#Q.!/0.!1%2y!Œ(2!34^.1!1;#!.1<,!O#.1!3+!=(67!3+!79.5! >#!/9%!
71#A(!SC(!31^!/0.!1%2!79.5!.r#!&Z.!.1'!I;3!34%.5!.1E.5!34Y!7;3!71x.1J!
`1H!3')!727!5#8#!,12,!.C.5!7$%!v.1!v71!7_7!34%.5!5#$%!&'()!*+,!-#+.!
/0.!1%2!,18#!>'V7!gCU!B_.5!34Z.!7G!S|!5#8#!=(U+3!I6#!=($.!1L!-#L.!
71H.5!5#E$!34(UA.!316.5!/9!1#L.!>u#J!`4%.5!&\.1!/_7!/0.!1%2)!72#!34(UA.!
316.5!I$.5!v.1!>@7!31{)!/0.!1%2!34(UA.!316.5!3u%!.Z.!B#L.!Iu%)!-8.!
ST7!.5R#!.19!7X$!I^.1)!72#!>Q!31#Z.!1u!.1<.!4$!I^.1J!"#$%!&'(!/9!*+,!
-#+.!/0.!1%2!>Q!I;3!BC.!3;7!1%9!.1<,!I9!O1R.5!1%9!3$.!34%.5!S_!,123!
34#Q.!71(.5!7X$!.1C.!&%u#)!/9!>CU!7N.5!71x.1!&9!-L!,1[.5!7X$!-P3!7H!BC.!
3;7!.9%!I(6.!O1R.5!3Y3!1<(!>Q!*+.!&Z.!7{.5!31F#!>u#J!
«CU!B_.5!727!5#8#!,12,!.C.5!7$%!v.1!v71!7_7!34%.5!5#$%!&'()!*+,!
-#+.!/0.!1%2!,18#!34Z.!7G!S|!-9#!17!O#.1!.51#LI!7X$!,123!34#Q.!/0.!
1%2!34%.5!31F#!5#$.!=($J!":.!-$!31<,!O²!>r#!ID#)!,123!34#Q.!>P3!.'D7)!
S%!/D#!.1E.5!319.1!3_(!/A!O#.1!3+)!.1E.5!319.1!3_(!>u3!>'V7!34Z.!&\.1!
/_7!/0.!1%2!71'$!3'G.5!gH.5)!71'$!/E.5!71T7)!71'$!>X!>Q!327!>;.5!
7[!1#L(!=(8!>6#!/D#!727!&\.1!/_7!7X$!>F#!S6.5!g?!1;#J!`4%.5!727!.5(UZ.!
.1C.)!7[!.5(UZ.!.1C.!3]!-9#!17!5#$%!&'(!/9!*+,!-#+.!/0.!1%2J!
`1H!.0I)!34%.5!5#$%!&'()!*+,!-#+.!/0.!1%2!1#L.!.$U)!/P.!>A!-8%!3w.!
/9!,123!1(U!S_!>$!Bu.5!/0.!1%2)!716.5!.5(U!7G!2,!>@3!/0.!1%2!>'V7!
31Q!1#L.!3<,!34(.5!|!/#L7!71#+I!&\.1!31s!34'F.5!/0.!1%2!>u#!71q.5!/D#!
.1E.5!S8.!,1I!7X$!.59.1!7R.5!.51#L,!/9!Bs71!/Y!/0.!1%2J!K#L3!M$I!
,18#!gCU!B_.5!/9!31_7!31#!71#+.!&'V7!,123!34#Q.!.59.1!7R.5!.51#L,!/0.!
1%2!>Q!1;#!3Y!>'V7!SH7!Iu.1!7X$!O#.1!3+!/9!/0.!1%2J!
~CU!&9!7G!1;#!>Q!K#L3!M$I!,123!34#Q.!.A.!/0.!1%2!1#L.!>u#)!1;#!.1<,!
=(67!3+)!71X!>;.5!31$I!5#$!/9%!,123!34#Q.!O#.1!3+!34#!31H7!34%.5!31F#!
Oˆ!3%9.!7:(!1%2!/0.!1%2J!
!
i liu tham khảo
TFU VW%78X%YZ3%[BEFJ\0%Y]%3^_$:%>'`$:%A+"%:"I$:%:";(%P^80%abH%A"b$%-.($:%
P63'%cd%!"#-%>;O0e.^f$:%Yg"%'23%!&$%'()D!
TBU 4'(h% 1?8$i(R% [BEEC\0% je."b-% '23% P"W$% *&$% '()Q% R')"% $"#O% *+% P63'% cdj%
[$:^f"%i63'Q%e'k%V^_$:%=l% !m$n% $:^f"%'"#8%M5$'Q%e'k%e.o$%e8L$%,'($:\0egH%3'5%
e."b-%'230%c9%B%[BEF\D!
TJU >:8?p$% e.o$% qg-% [BEFG\0% !]% R'r8% '"#8% AI(% *#% AI$% cs3% im$% -t30%
'uHQvv-;O$'"$D$h-v*hwR';8w'"h8wA;(w*hwA;$wc;3wi;$w-(3D'-OPD!
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|49830739
Giao lưu, *ếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay Nguyễn Thị Hương
Viện Văn hoá và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Ngày nhận bài 28.2.2015, ngày chuyển phản biện 10.3.2015, ngày nhận phản biện 15.4.2015, ngày chấp nhận đăng 20.4.2015
Giao lưu, *ếp biến văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã và đang đặt các nền văn hoá dân tộc trước
những thời cơ và thách thức mới. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác, vấn đề đặt ra là làm thế nào để hội nhập, phát
triển nhưng không làm biến mất bản sắc, phát huy được vai trò của văn hoá trong phát triển bền vững, là mục *êu hướng
đến. Vấn đề này cũng có nghĩa cần nhận thức giao lưu, *ếp biến văn hoá vừa như một quá trình tự thân, vừa phụ thuộc
vào nhận thức và bản lĩnh của chủ thể văn hoá trong quá trình giao lưu, *ếp biến.
Từ khóa: giao lưu văn hóa, *ếp biến văn hóa. Chỉ số phân lo i 5.11
Giao lưu, *ếp biến văn hoá trong những khái niệm cũ và mới
Sự tác động của giao lưu, *ếp biến văn hoá đến phát triển được
phản ánh trong hệ thống khái niệm cũ và mới:giao lưu văn hoá; *ếp CULTURAL EXCHANGE AND
xúc văn hoá; giao *ếp văn hoá; giao thoa văn hoá; trao đổi văn hoá; ACCULTURATION IN THE
*ếp biến văn hoá; chuyển dịch văn hoá; biến đổi văn hoá; di chuyển CONTEXT OF GLOBALIZATION
văn hoá; cấy văn hoá; hỗn dung văn hoá; bao dung, khoan dung văn
hoá; cộng sinh văn hoá; toàn cầu hoá văn hoá; đối thoại văn hoá; sốc AND INTERNATIONAL
văn hoá; chiếm đoạt văn hoá; vch hợp văn hoá; khúc xạ văn hoá; thống INTEGRATION NOWADAYS
nhất trong đa dạng văn hoá; sa mạc văn hoá; sức mạnh mềm văn hoá;
văn hoá và phát triển; nguồn lực văn hoá; liên văn hoá; thích nghi văn
hoá; hội nhập văn hoá…Giao lưu và *ếp biến văn hoá là quy luật có vnh
Cultural exchange and accultura*on in the
phổ biến trong *ến trình lịch sử và văn hoá của nhân loại; sự tồn tại,
context of globaliza*on and interna*onal
phát triển của các cộng đồng, dân tộc dù ở bình diện nào cũng gắn với
kế thừa, giao lưu, *ếp xúc, *ếp biến văn hoá.
integra*on have been bringing the
cultures all over the world new
Giao lưu văn hoá, *ếp biến văn hoá là gì? Trong tài liệu Đề cương
opportuni*es and challenges. How
những bài giảng giao lưu, *ếp biến văn hoá trong lịch sử Việt Nam [1],
Vietnam and many other countries can
thuật ngữ “giao lưu - *ếp biến văn hoá” (Accultura*on)được *ếp cận
integrate and develop, but not lose their
từ các nhà nhân chủng học (Hoa Kỳ), với nghĩa để chỉ hiện tượng xảy ra
khi có những nhóm người có văn hoá khác nhau, gặp nhau (*ếp xúc
iden**es, and can promote the role of
trực *ếp và lâu dài), gây ra sự biến đổi về mô thức văn hoá so với ban
culture in sustainable development is
đầu của một hay cả hai chủ thể. Trong ngôn ngữ của một số nước, các
considered the target to achieve. This
thuật ngữ chỉ hiện tượng này được hiểu là: trao đổi văn hoá (*ếng Anh);
issue also means that we should
sự giao thoa, *ếp nhận giữa các nền văn minh (*ếng Pháp); di chuyển
understand the cultural exchange,
văn hoá (*ếng Tây Ban Nha)… Trong *ếng Việt, các thuật ngữ trên được
accultura*on as a process by itself as wel
dịch ra và hiểu: giao lưu, *ếp nhận (Nguyễn Khắc Viện), tương tác (Hữu
as depending on the awareness and spirit
Ngọc), *ếp biến (Hà Văn Tấn), giao thoa (Trần Quốc Vượng), hội tụ (Trần of cultural subjects.
Văn Khê), lắp ghép (Phan Ngọc), *ếp xúc (Phạm Đức Dương). Từ điển Keywords: accultura*on, cultural
Bách khoa Việt Nam định nghĩa: giao lưu văn hóa là sự *ếp xúc văn hóa, exchange.
trao đổi ảnh hưởng và tác động qua lại giữa các nền văn hóa của các Classifica*on number 5.11 dân tộc khác nhau . Email:
Các quan niệm liên quan đến hàm nghĩa của giao lưu văn hoá đều
chỉ ra: ít nhất có hai hoặc nhiều hơn văn hoá của các chủ thể khác nhau huongkaht@gmail.com
(nhóm, cộng đồng, dân tộc…) gặp nhau (*ếp xúc với nhau); trong quá
trình đó đã xảy ra, hoặc có sự *ếp nhận bổ sung làm phong phú, hoặc lOMoARcPSD|49830739
có thể dẫn đến sự thay đổi bên trong (về cả
thoại văn hóa, vì vậy nhiều khi cũng khó có thể tách bạch giữa các
mô hình và phương thức) văn hoá của mỗi
phương thức giao lưu và *ếp biến văn hoá.
bên tham gia (tự nguyện hay áp đặt).
Có ý kiến cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, phải dùng thuật ngữ
Có thể hiểu: Giao lưu văn hóa là quá trình
kép là “giao lưu - *ếp biến văn hoá” [1], mới phản ánh quá trình giao
*ếp xúc, trao đổi, lựa chọn, *ếp nhận và
lưu, *ếp xúc, hỗn dung - cộng sinh văn hoá, trao đổi - *ếp biến văn
chuyển hóa các giá trị văn hóa khác nhau, có
hoá, để có thể bao quát được ý nghĩa của nó. Giao lưu và *ếp biến
thể (hoặc không) dẫn đến sự biến đổi văn hóa
không những tạo cơ sở phát triển của các nền văn hoá, mà quá trình
của mỗi chủ thể trong những hoàn cảnh lịch
đó cũng giúp các chủ thể nhận thức, hướng đến *nh thần khoan dung
sử cụ thể. Về phương diện vch cực, giao lưu
văn hoá, tôn trọng và chủ động hơn trong việc phát triển và giữ gìn
văn hóa là hình thức quan hệ trao đổi văn hóa,
bản sắc văn hoá của mình.
tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn
Khi mà toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế gắn với truyền thông toàn
nhau, từ đó nảy sinh những nhu cầu mới thúc
cầu, thì giao lưu, *ếp biến văn hoá của các dân tộc hiện nay phải được
đẩy mỗi nền văn hóa phát triển. Giao lưu văn
nhận thức và thực hành theo *nh thần liên văn hoá.
hóa là nhu cầu cho sự tồn tại và phát triển của
mỗi cộng đồng quốc gia, dân tộc. Trong quá
Liên văn hoá theo quan điểm của tác giả Choe Hyundok (Hàn Quốc)
trình đó diễn ra sự giao thoa, pha trộn, dẫn
[2], là khái niệm chỉ mối quan hệ giữa các (ít nhất là hai) hiện tượng
đến độ khúc xạ khác nhau, làm cho văn hóa
văn hoá, nền văn hoá theo một cách thức nào đó, biểu thị thái độ chấp
của mỗi chủ thể có sự biến đổi hoặc không.
nhậnsự khác biệt, đa dạng,bình đẳngvàđối thoại, hướng đến học
Giao lưu văn hoá tạo ra hiện tượng *ếp biến
hỏilẫn nhau,thích nghivăn hoá. Đối thoại liên văn hoá chỉ sự bình đẳng,
(*ếp thụ và cải biến) văn hoá (accultura*on).
vnh cởi mở, sự tranh luận (đấu tranh), sự *ếp nhận… Liên văn hoá,
Không có giao lưu, *ếp xúc văn hoá thì không
vnh liên văn hoá không chỉ đơn thuần là một cấu trúc, một sự trừu có *ếp biến văn hoá.
tượng hay một tư tưởng hỗn hợp, mà nó đại diện cho một niềm *n,
một sự thấu hiểurằng không một nền văn hoá nào có thể đóng vai trò
Tiếp biến văn hoálà quá trình mà trong đó
nền văn hoá duy nhất của toàn bộ nhân loại… Liên văn hoá có nghĩa là
các thành viên của nhóm văn hoá thông qua
một quá trìnhmang vnh giải phóngkhỏi mọi dạng thức của thuyết
niềm *n và hành vi của nhóm khác, chuyển từ
trung tâm về văn hoá. Tinh thần liên văn hoá tán thành vnh đa dạng
lối sống riêng của mình để thích ứng. Định
và sự khác biệt văn hoá, một trật tự TRONG - THÔNG QUA - CÙNG VỚI
nghĩa về “*ếp biến văn hoá” được đưa ra ở
những sự khác biệt - TẠO NÊN không gian khả thể cho một sự phức
cuộc họp UNESCO châu Á tại Téhéran năm
hợp nhiều âm sắc khác nhau. Liên văn hoá là *nh thần mới của thời
1978: Tiếp biến văn hoá đó là sự *ếp xúc giữa
đại, tạo nên những đặc điểm mới trong giao lưu, *ếp biến văn hoá.
những nhóm người khác nhau về văn hóa, do
đó sinh ra những sự thay đổi về văn hoá (ứng
Những đặc điểm mới trong giao lưu và *ếp biến văn hoá hiện
xử, giao *ếp, tư duy…) ở trong mỗi nhóm. nay
Tiếp biến văn hoá là quá trình một nhóm
Trước hết, đó là sự thích nghi mới trong giao lưu, *ếp biến văn hoá
người hay một cá nhân qua *ếp xúc trực *ếp
và liên tục với một nhóm khác, *ếp thụ (tự
Toàn cầu hoá và truyền thông toàn cầu đang làm cho giao lưu, *ếp
nguyện hay bắt buộc, toàn bộ hay từng bộ
biến văn hoá của các quốc gia có sự khác về cơ bản so với các giai đoạn
phận) nền văn hoá của nhóm này.
trước. Nền văn minh *n học với công nghệ thông *n và truyền thông
hiện đại đã và đang làm cho môi trường mới trở nên phức tạp, bất
Hiện nay, khái niệm *ếp biến văn hoá được
định và thường xuyên biến đổi. Ví dụ, khoa học và công nghệ làm thay
quan niệm đơn giản hơn: Tiếp biến văn hoá là
đổi quan niệm về không gian, thời gian; tạo ra một xã hội số hóa, xa lộ
quá trình một cá nhân khi *ếp xúc trực *ếp và
thông *n, làm rút ngắn khoảng cách giao lưu, quy mô và hình thức
liên tục với một cộng đồng hay một cá nhân
giao lưu văn hóa... Điều đó buộc con người phải tự biến đổi để thích
khác (có hoặc không có ý thức) hấp thụ nhiều nghi và sáng tạo.
hay ít nền văn hóa của cộng đồng hay các cá
nhân này. Tiếp biến văn hoá có thể xảy ra theo
Các quốc gia, dân tộc ngày càng phải hướng đến những *êu chuẩn
con đường kinh tế, tôn giáo, tư tưởng, văn
chung trong đánh giá, kể cả các *êu chí trong thể thao, âm nhạc, các
hoá nghệ thuật..., trong bối cảnh hoà bình hay
giá trị *nh thần như nhân quyền, dân chủ... Việc ra đời và hoàn thiện
gắn với áp đặt về chính trị. Tiếp biến văn hoá
của các công ước quốc tế đã hướng các dân tộc phải chấp nhận những
cũng có thể gây “sốc” văn hóa, “áp đặt” văn
giá trị chung, như: sở hữu trí tuệ, nhân quyền, đa dạng văn hóa, thống
hoá, nhưng bản chất của quá trình vẫn là đối
nhất văn hoá, bảo vệ di sản văn hóa... Sự tác động này đòi hỏi các quốc lOMoARcPSD|49830739
gia thay đổi nhận thức và hành động thực
truyền thông toàn cầu, gắn với lợi ích kinh tế và chính trị.
*ễn: phải ¥m những lợi thế của mình để
Cũng có ý kiến chưa đồng ¥nh với cách hiểu quá nhấn mạnh về áp
cạnh tranh (vốn, nguồn nhân lực, vốn văn
đặt văn hoá, xâm lăng văn hoá trong giao lưu và *ếp biến văn hoá giữa
hóa, tài nguyên thiên nhiên…); coi trọng sự
các quốc gia hiện nay. Cho rằng văn hoá là tự thân, văn hóa không phải
liên kết khu vực dựa trên những điểm tương
là ý thức của tôi, của anh hay của bất kỳ ai, mà thuộc về con người một
đồng, để tạo sức cạnh tranh; các sáng tạo
cách tự nhiên, chính vì thế mà sự hội nhập về mặt văn hóa là quá trình
của các dân tộc phải vừa mang bản sắc, vừa
con người đi ¥m ngôn ngữ chung cho một cuộc sống chung [3]. Nhưng
phải hướng đến những giá trị chung của
dù thế nào thì giao lưu và *ếp biến văn hoá cũng đang diễn ra với tốc nhân loại.
độ nhanh, quy mô toàn cầu và tác động sâu sắc tới các lĩnh vực của đời
Những xu hướng đang làm thay đổi thế
sống xã hội, thúc đẩy hội nhập văn hóa quốc tế ngày càng toàn diện.
giới hiện nay là: toàn cầu hoá kinh tế, khả
Các quốc gia, dân tộc buộc phải thay đổi nhận thức và xây dựng, phát
năng liên kết toàn cầu, vnh minh bạch trong
triển hệ thống chính sách văn hoá cho phù hợp.
giao dịch và sự thích nghi xã hội, hiện đại hoá
nền văn hoá của mỗi dân tộc. Các quốc gia
Phát triển văn hoá Việt Nam trong bối cảnh mới
đang tập trung theo hướng: đầu tư cho lĩnh
Có 3 vấn đề cần quan tâm để phát triển văn hoá dân tộc trong bối
vực văn hoá nhằm quảng bá hình ảnh dân
cảnh hội nhập và phát triển.
tộc, con người, văn hoá của đất nước mình;
Một là, bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển
đầu tư phát triển giáo dục, giáo dục quốc tế,
tạo điều kiện cho người nước ngoài sang đất
Việt Nam có nền văn hóa đa sắc tộc mà *ến trình lịch sử cũng là quá
nước mình du học; đầu tư mở các trung tâm
trình vch hợp văn hóa tộc người để phát triển văn hoá quốc gia. Lịch sử
văn hoá của quốc gia mình ở nước khác; đầu
giao lưu, *ếp biến văn hóa cũng diễn ra hết sức đặc thù, đó là giao lưu,
tư cho lĩnh vực thể thao, âm nhạc, các sự
*ếp xúc văn hoá thường gắn với *ếp biến chính trị.
kiện văn hoá, tôn vinh các vận động viên, ca
Những bước ngoặt lịch sử này đã đặt văn hoá dân tộc trong mối
sỹ; tôn trọng sự thống nhất trong đa dạng,
quan hệ biện chứng của hai mặt đối lập. Một mặt, đó là nguy cơ bị đồng
đối thoại, thân thiện; đề cao giá trị đạo đức
hoá về chính trị, mất độc lập, chủ quyền, nguy cơ bị đồng hoá, mất bản
gia đình, giá trị xã hội; phát triển truyền
sắc, bị hoà tan văn hoá. Mặt khác, đây cũng là thời cơ để Việt Nam được thông...
*ếp xúc, thu nhận những giá trị của các nền văn hoá khác (văn hóa Đông
So với trước đây, giao lưu và *ếp biến văn
Nam Á; văn hóa Hán; văn hóa Ấn Độ; văn hóa Pháp và phương Tây; văn
hoá diễn ra với nhiều hình thức mới. Giao
hóa xã hội chủ nghĩa và thế giới hiện nay). Bài học kinh nghiệm và bản
lưu, *ếp biến văn hóa chủ yếu được diễn ra
lĩnh *ếp xúc, *ếp biến văn hoá thành công của ông cha ta cần phải được
thông qua thông *n đại chúng; xuất nhập
nghiên cứu và kế thừa.
khẩu văn hóa phẩm; vn ngưỡng, tôn giáo;
Hai là, tác động của giao lưu, *ếp biến văn hoá thế giới đến phát
xuất nhập khẩu lao động, du lịch, di dân nhập
triển văn hoá dân tộc hiện nay
quốc tịch khác, du học; hợp tác giữa các
chính phủ thông qua các các dự án, nghị định
Về thời cơ: sự tác động này góp phần nâng cao vị thế văn hoá Việt
về văn hóa, các công ước về văn hóa... Giao
Nam trong quá trình phát triển, từ vị thế, ý thức và mục đích của chủ
lưu, *ếp biến văn hoá mang vnh thường
thể. Việt Nam với tư cách là một quốc gia độc lập, tự do, một dân tộc xuyên, cập nhật hơn.
có chủ quyền, có ý thức về bản sắc và bản lĩnh trong quá trình tham gia
giao lưu và hội nhập văn hoá. Đặc điểm này hoàn toàn khác với tư cách
Thứ hai, các quốc gia cùng bị chi phối bởi
giao lưu và *ếp biến với văn hoá Trung Hoa và với văn hoá Pháp và
những đặc điểm mới trong giao lưu và *ếp
phương Tây trong lịch sử. biến văn hoá
Qua giao lưu, hội nhập văn hoá, thế giới hiểu được Việt Nam là quốc
Đó là sự gia tăng áp lực từ các nền văn hóa
gia có cội nguồn lịch sử văn hoá lâu đời, nền văn hoá đó đã được hình
của các nước phát triển đối với các nước chưa
thành và trải qua bao thăng trầm, *ếp biến. Thế giới cũng nhận thức
phát triển; xu hướng vừa đấu tranh, vừa hợp
được một nền văn hoá Việt Nam luôn hướng đến những giá trị nhân
tác giữa các quốc gia, dân tộc; vấn đề bảo vệ
văn, vì hoà bình và độc lập tự do, “Không có gì quý hơn độc lập tự do”
sự đa dạng văn hóa, chống chủ nghĩa đế quốc
(Hồ Chí Minh). Văn hoá truyền thống Việt Nam là nền văn hoá bao dung,
về văn hóa; giao lưu, *ếp biến văn hóa gắn với
cởi mở, hoà đồng, có khả năng chuyển hoá những giá trị của nền văn
sự trao đổi hàng hóa văn hóa và phát triển của hoá khác.
nền công nghiệp, dịch vụ văn hóa, gắn với lOMoARcPSD|49830739
Phát triển văn hoá Việt Nam đã và đang
bất cập trong phát triển văn hoá. Từ góc nhìn giao lưu, *ếp biến văn
hướng đến một nền văn hoá hiện đại và hội
hoá, trước hết đó là “loạn chuẩn văn hoá”. Nếu gõ vào Googlecụm từ
nhập quốc tế. Trước hết đó là sự chủ động,
này ta sẽ nhận được thông *n là trong 0,5 giây có khoảng 3.110.000
giao lưu, hợp tác quốc tế để phát triển văn
bài viết, thông *n liên quan. Điều đó chứng tỏ chưa bao giờ văn hoá
hoá dân tộc. Việt Nam đã *ếp thu tư tưởng,
lại được bàn nhiều đến như hiện nay với nhiều vấn đề bức xúc.
quan điểm của thế giới về vai trò của văn hoá
Câu hỏi đặt ra là, có sự đứt đoạn (đứt gãy) hay không trong dòng
và phát triển văn hoá để phát triển bền vững
chảy văn hoá truyền thống và hội nhập? Thử xem xét vấn đề từ phương
con người và xã hội. Vai trò của văn hoá được
diện *ếp nhận, *ếp biến, sáng tạo và hội nhập văn hoá. Nhiều ý kiến
nhận thức là nền tảng *nh thần của xã hội,
cho rằng, chúng ta chưa chuẩn bị sẵn sàng cả về nội lực và tâm thế
vừa là mục *êu, vừa là động lực thúc đẩy sự
trong giao lưu, *ếp biến, phát triển văn hoá. Sự loạn chuẩn giá trị thể
phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm sự gắn kết
hiện ở suy thoái đạo đức, lối sống, khủng hoảng giá trị gia đình, xã
giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hoá, hội…
phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng
là then chốt, phát triển văn hoá là nền tảng
Đó còn là sựthụ động, bất lựctrong việc *ếp nhận, *ếp biến và vận
*nh thần của xã hội; phát triển văn hoá và con
dụng các giá trị văn hoá của thế giới để phát triển văn hoá dân tộc và
người Việt Nam để phát triển bền vững đất
hội nhập. Đội ngũ cán bộ làm văn hoá không am hiểu văn hoá dân tộc
nước trong giai đoạn mới.
và thế giới. Tư tưởng “vọng ngoại” đi liền với tâm lý mặc cảm, tự * văn
hoá; chạy theo giá trị kinh tếtrong phát triển văn hoá.Tình trạng
Thời cơ cũng đưa đến cơ hội để Việt Nam
thương mại hóa, câu khách hoặc chạy theo thị hiếu tầm thường, quá
đổi mới tư duy về phát triển văn hóa trong cơ
chú trọng chức năng giải trí, coi nhẹ giá trị nhân văn và vnh phản biện
chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
xã hội của nghệ thuật diễn ra khá phổ biến. Hoạt động quảng bá, giới
hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Việt
thiệu các giá trị văn hoá Việt Nam ra thế giới còn lộn xộn, tự phát.
Nam trong phát triển nền văn hoá mới có cơ
hội để chuyển giao vốn, khoa học kỹ thuật,
Cùng với ¥nh trạng trên, các nhà nghiên cứu cũng cảnh báo rằng,
công nghệ, kinh nghiệm hiện đại hóa nền văn
còn nguy hại hơn cái phản giá trị (dễ nhận biết), là chúng ta đang bị
hóa dân tộc. Đây cũng là cơ hội để chúng ta
đầu độc bởi những sản phẩm thị trường tầm thấp. Nếu cứ chạy theo
*ếp cận thị trường hàng hóa và dịch vụ văn
xu hướng thị trường tầm tầm, chiều theo thị hiếu liệu chúng ta có xây
hóa, tham gia thị trường văn hoá phẩm quốc
dựng, phát triển được nền văn hoá *ên *ến, đậm bản sắc để hội nhập
tế bình đẳng. Xuất, nhập khẩu văn hóa tăng, không? Chắc là không.
đáp ứng nhiều nhu cầu văn hóa khác nhau,
Trong các nguyên nhân, có sự bất cập trong quản lý văn hoá. Sự bất
*ếp thu *nh hoa của nhiều nền văn hóa khác,
cập thể hiện ở chỗ không chặt chẽ, bất hợp lý, không khả thi từ việc
thúc đẩy sự sáng tạo mới.
xây dựng và ban hành, thực thi hệ thống thể chế văn hoá và các dự án
Về thách thức: trước hết là từ phương
văn hoá. Thực tế nhiều thập niên qua cho thấy các dự án về giáo dục
diện giá trị. Quá trình giao lưu, *ếp biến văn
đào tạo, điện ảnh, nghệ thuật, kinh doanh dịch vụ văn hoá, xây dựng
hoá trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện
các thiết chế văn hoá… đầu tư nhiều, nhưng hiệu quả rất thấp.
nay, vẫn là làm sao để khỏi chệch hướng phát
Ba là, một số vấn đề đặt ra trong hoàn thiện chính sách văn hoá
triển văn hoá: giữa giá trị xã hội, đạo đức,
thẩm mỹ với giá trị thương mại. Mặt khác,
Hiện đại hoá nền văn hoá làm nền tảng *nh thần và tạo động lực
Việt Nam cũng như nhiều nước chưa phát
cho sự phát triển bền vững là yêu cầu có vnh chất sống còn.
triển, đang phải chịu sự áp đặt trên thị
Thứ nhất, phát triển chính sách văn hoá quốc gia phải vnh đến:
trường văn hoá phẩm, chịu sự lấn lướt của -
Xây dựng văn hoá chính trịtheo nghĩa rộng: văn hoá dân chủ,
các quốc gia đang có ngành công nghiệp văn
văn hoá về mối quan hệ giữa người lãnh đạo có chức trách của đất
hoá phát triển. Thứ ba, đó là nguy cơ sự tụt
nước này với dân tộc, văn hoá cơ chế lãnh đạo… Tiếp nhận các giá trị
hậu ngày càng xa về trình độ phát triển văn
văn hoá bên ngoài phải nhằm nâng cao văn hoá lãnh đạo và quản lý
hoá. Về cơ bản, Việt Nam hiện vẫn đang là
(phẩm chất, trình độ, năng lực, hệ thống thể chế), nếu văn hoá này
nước nghèo, phát triển ở trình độ thấp, quy
kém, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển văn hoá dân tộc. mô kinh tế nhỏ. -
Xây dựng văn hoá kinh doanhtrong cơ chế phát triển nền kinh
Nhận thức được sự tác động của giao lưu,
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải quyết tốt mối quan hệ
*ếp biến văn hoá trong bối cảnh mới cũng là
giữa các giá trị kinh tế và giá trị văn hoá. Không có giá trị văn hoá làm
cơ sở để nhận biết chính xác những yếu kém,
nền tảng thì kinh tế sẽ hoang dã, chính trị sẽ lệch đường. lOMoARcPSD|49830739 -
Phát triển chính sách văn hoá quốc
phát triển văn hoá… Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế càng đi vào
gia nhằm xây dựng văn hoá nhân cáchcon
chiều sâu thì văn hoá càng nổi lên như một trong những trụ cột chính.
người - với tư cách là chủ thể sáng tạo, nhất
Thứ tư, các giải pháp nâng cao vnh vch cực trong giao lưu, *ếp biến
là văn hoá trong thanh thiếu niên trong giai
văn hoá phải được xây dựng trên cơ sở giải quyết mối quan hệ biện
đoạn từ nay đến 2020 (với các đặc trưng:
chứng giữa truyền thống và hiện đại. Trong lĩnh vực văn hoá, cái truyền
trung thực, sáng tạo, ích kỷ, ích nhân). Con
thống mang vnh đặc thù, văn hoá truyền thống tạo nên diện mạo, bản
người mới Việt Nam phải đồng thời mang
sắc ngôi nhà của mình, cái để thiên hạ nhận ra mình. Giao lưu và *ếp
nhân cách của công dân dân tộc và công dân
biến văn hoá để một dân tộc hoà nhập mà không hoà tan trong sự phát
toàn cầu. Xây dựng và phát triển các giá trị
triển chung của nhân loại, và đây cũng chính là bệ phóng của bất cứ dân
văn hoá gia đình, làm nền tảng đầu *ên,
tộc nào muốn không tụt hậu để *ến lên cùng thời đại.
quan trọng cho sự phát triển con người một cách toàn diện.
Xây dựng các giải pháp nâng cao vnh vch cực trong giao lưu, *ếp
biến văn hoá phải trên cơ sở bài học kinh nghiệm của phát triển văn -
Phát triển các giá trị văn hoá đô thị
hoá trong thời gian qua. Gần ba thập kỷ đổi mới, phát triển đất nước,
và văn hoá làng xã nông thôn trong quá trình
so với những thành tựu về kinh tế, những thành tựu đạt được trên lĩnh
phát triển, nhất là trong giai đoạn chúng ta
vực văn hoá chưa tương xứng, chưa vững chắc, chưa đủ để tác động
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây
có hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong các nguyên dựng nông thôn mới.
nhân, có nguyên nhân từ bài học giao lưu và *ếp biến văn hoá.
Thứ hai, xây dựng các giải pháp nâng cao
Thứ năm, trong giao lưu, *ếp biến văn hoá hiện nay, vấn đề bảo tồn
vnh vch cực trong giao lưu, *ếp biến văn hoá
và phát huy sự đa dạng văn hoá, chống nguy cơ áp đặt văn hoá được
phải đảm bảo các giá trị và xu hướng vận
thể hiện tập trung ở việc chiếm lĩnh thị trường văn hoá đại chúng với
động, phát triển văn hoá theo hướng *ến bộ
những sản phẩm của ngành công nghiệp và dịch vụ văn hoá. Việt Nam
đang diễn ra trên thế giới. Đó là: xu hướng
phải xây dựng và thực thi chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn
phát triển giáo dục nhằm đáp ứng văn hoá lao
hoá để hội tụ được sức mạnh của kinh tế và văn hoá.
động mới; xu hướng phát huy vai trò của văn
hoá điều *ết, định hướng cho phát triển bền
Đây là cơ hội để Việt Nam phát triển nền văn hoá hiện đại, hội nhập
vững; xu hướng mở rộng giao lưu quốc tế về
quốc tế, chủ động tham gia vào phát triển kinh tế tri thức trong thời
văn hoá, tôn trọng đa dạng, đối thoại, thống
kỳ toàn cầu hoá văn hoá.
nhất trong đa dạng, thân thiện cùng chung sống. Tài liệu tham khảo
Thứ ba, xây dựng các giải pháp trong giao [1]
Lê Quý Đức (2013), Đề cương Những bài giảng giao lưu, aếp biến trong
lưu, *ếp biến văn hoá phải thấy được sự tác
lịch sử Việt Nam,Trường Đại học Văn hoá.
động bởi những thời cơ và thách thức mới của [2]
Choe Hyundok (2008), "Triết học liên văn hoá: khái niệm và lịch sử"
hội nhập kinh tế quốc tế và sự bùng nổ của
(người dịch: ThS Lương Mỹ Vân; người hiệu đính: ThS Trần Tuấn Phong),Tạp chí Triết học, số 2 (201).
công nghệ thông *n. Hội nhập kinh tế quốc tế
đã và đang tạo ra những điều kiện thuận lợi [3]
Nguyễn Trần Bạt (2015), Về khẩu hiệu bảo vệ bản sắc dân tộc,
hup://tamnhin.net/ve-khau-hieu-bao-ve-ban-sac-dan-toc.html.
để chúng ta đổi mới tư duy về kinh tế, đồng
thời cũng tạo cơ hội cho sự đổi mới tư duy về
phát triển văn hoá gắn với phát triển kinh tế
trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, hội nhập ngày càng sâu và toàn diện.
Đây là cơ hội lớn để chúng ta xem xét, đánh
giá vai trò của văn hoá, thực hiện gắn kết chặt
chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá, phát triển
con người với phát triển kinh tế - xã hội trong
nền kinh tế tri thức. Nhiều vấn đề cần phải
làm sáng tỏ cả về lý luận và thực *ễn, đặc biệt
là mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế, vấn đề
làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống xã hội,
thực hiện gắn kết giữa phát triển kinh tế và