Giáo trình "Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa"

Giáo trình "Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa"giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 13: BỔ SUNG CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA
PPCT: tiết 19 (tiết 1_lý thuyết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết và sử dụng được một số chức năng, thuộc tính, tùy chỉnh, các phép
ghép ở các đối tượng đồ họa đơn giản.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất:
Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Chia lớp thành 4 nhóm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: Hs trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Tổ chức thực hiện: Gv giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đối tượng hình khối
- Mục tiêu: nắm được cách vẽ các đối tượng.
- Nội dung: HS quan sát một số hình, tham khảo sách giáo khoa để tìm hiểu nội
dung kiến thức.
- Sản phẩm: chỉnh sửa các đối tượng theo yêu cầu.
- Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
1. CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH KHỐI
- Inkscape cung cấp một số đối tượng đã
được định nghĩa sẵn trong hộp công cụ như:
hình chữ nhật, hình tròn, ngôi sao, đa giác…
- Mỗi hình khối được đặc trưng bởi các
thuộc tính khác nhau.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV:
- Đưa ra một số hình
- Yêu cầu Hs mô tả và cho biết
các thuộc tính hình đó.
- Đưa thời gian để Hs suy nghĩ.
Trang 1
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
- Bảng các thuộc tính cơ bản của một số
hình có sẵn
Đối tượng
Thuộc
tính
Ý nghĩa
Hình vuông,
hình chữ nhật
W, H Chiều rộng, chiều dài.
Rx, Ry
Bán kính của góc bo tính
từ đỉnh
Hình tròn,
hình elip
Rx, Ry
Bán kính theo phương
ngang và thẳng đứng tính
từ tâm
Start,
End
Góc của điểm đầu và
điểm cuối (đơn vị: độ)
Hình đa giác,
hình sao
Corners
Số đỉnh của đa giác hoặc
số cánh của hình sao
Rounded Độ cong tại các đỉnh
Spoke
ratio
Tỉ lệ bán kính từ tâm đến
góc trong và từ tâm tới
đỉnh đầu hình sao
Randomized
Tham số làm méo hình
ngẫu nhiên
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Hs trả lời
+ Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Hs thao tác lại một số nội dung
đã học.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV chính xác hóa , thực
hành mẫu một số hình.
Câu hỏi: Để chuyển từ hình 1 sang
hình 2. Em cần thay đổi các tham
số nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết lập tô màu, màu vẽ và tô màu cho đối tượng
- Mục tiêu: Nắm được cách tùy chỉnh màu tô và màu vẽ và các giá trị của đối
tượng.
- Nội dung: HS quan sát một số hình, tham khảo sách giáo khoa để tìm hiểu nội
dung kiến thức.
- Sản phẩm: Tùy chỉnh và thay đổi một số màu theo hình.
- Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
2. THIẾT LẬP TÔ MÀU, MÀU VẼ
VÀ TÔ MÀU CHO ĐỐI TƯỢNG
- Để tùy chỉnh màu tô và màu vẽ ta sử
dụng hộp thoại Fill and Stroke sau:
Không màu (trong suốt).
Màu đồng nhất.
Màu chuyển giữa hai hoặc nhiều màu.
Màu chuyển giữa hai hoặc nhiều màu
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV:
- Đưa ra một số hình.
- Yêu cầu Hs mô tả đặc điểm từng
hình
- Đưa thời gian để Hs suy nghĩ.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ
Trang 2
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
từ trung tâm đối tượng.
Hoa văn đối tượng.
Hủy đặt (đối tượng trở về trạng thái
ban đầu)
Lưu ý: màu chuyển trên đối tượng dựa
trên các nút hoặc thông số ở gradient
- Các bước thực hiện việc chỉnh sửa nền
và đường nét:
Bước 1: Chọn Objects/Fill and Stroke.
Bước 2:
+ Fill: tô cho màu tô
+ Stroke paint: tô cho màu vẽ
+ Stroke style: kiểu nét vẽ và độ dày
mỏng của nét.
Bước 3. Tùy chỉnh.
Lưu ý ở hộp thoại Fill and Stroke:
+ Pick colors from image ( ): sao chép
màu tại vị trí nào đó.
+ Opacity: độ trong suốt.
+ Blur: độ mờ.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Hs trả lời.
+ Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Hs thao tác lại một số nội dung
đã học.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV chính xác hóa , thực
hành mẫu một số hình.
Câu hỏi: Hình phía dưới bao gồm
những hình con nào. Mỗi hình con
màu nêu thuộc tính từng
hình con.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép ghép đối tượng đồ họa
- Mục tiêu: nắm được các phép ghép đối tượng đồ họa.
- Nội dung: HS quan sát một số hình, tham khảo sách giáo khoa để tìm hiểu nội
dung kiến thức.
- Sản phẩm: thực hiện được các phép ghép hình đơn giản.
- Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
3. CÁC PHÉP GHÉP ĐỐI TƯỢNG ĐỒ
HOẠ
Gồm các phép sau:
- Phép hợp (Union, Ctrl + +)
- Phép hiệu (Difference, Ctrl + −)
- Phép giao (Intersection, Ctrl + *)
- Phép hiệu đối xứng (Exclusion, Ctrl + ^ )
- Phép chia (Division, Ctrl + /)
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV:
- Đưa ra một số hình
- Yêu cầu Hs mô tả từng hình
- Đưa thời gian để Hs suy nghĩ.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Trang 3
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
- Phép cắt (Cut Path, Ctrl + Alt + /) + Hs trả lời .
+ Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Hs thao tác lại một số nội dung đã
học.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV chính xác hóa , thực hành mẫu
một số hình.
Câu hỏi: Nêu ý tưởng để từ hình 1
tạo thành hình 2
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (tiết 2_Thực hành)
- Mục tiêu: củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
- Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
- Sản phẩm: Vẽ được một số hình.
- Tổ chức thực hiện: thực hành theo yêu cầu ở sách giáo khoa.
4. THỰC HÀNH
- Tạo hình vẽ theo yêu cầu ở nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2 và nhiệm vụ 3.
5. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Hướng dẫn học bài cũ.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
Trang 4
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|36212343
BÀI 13: BỔ SUNG CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA
PPCT: tiết 19 (tiết 1_lý thuyết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
Biết và sử dụng được một số chức năng, thuộc tính, tùy chỉnh, các phép
ghép ở các đối tượng đồ họa đơn giản. 2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất:
Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi. - Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chia lớp thành 4 nhóm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu:
tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: Hs trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Tổ chức thực hiện: Gv giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đối tượng hình khối
- Mục tiêu:
nắm được cách vẽ các đối tượng.
- Nội dung: HS quan sát một số hình, tham khảo sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung kiến thức.
- Sản phẩm: chỉnh sửa các đối tượng theo yêu cầu.
- Tổ chức thực hiện: Hoạt động của
Sản phẩm dự kiến
giáo viên và học sinh
1. CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH KHỐI
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Inkscape cung cấp một số đối tượng đã GV:
được định nghĩa sẵn trong hộp công cụ như: - Đưa ra một số hình
hình chữ nhật, hình tròn, ngôi sao, đa giác… - Yêu cầu Hs mô tả và cho biết
- Mỗi hình khối được đặc trưng bởi các các thuộc tính hình đó. thuộc tính khác nhau.
- Đưa thời gian để Hs suy nghĩ. Trang 1
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 Hoạt động của
Sản phẩm dự kiến
giáo viên và học sinh
- Bảng các thuộc tính cơ bản của một số
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: hình có sẵn + HS: Suy nghĩ Thuộc
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đối tượng Ý nghĩa tính + Hs trả lời W, H Chiều rộng, chiều dài. + Các nhóm Hình vuông,
khác nhận xét, bổ sung cho nhau. hình chữ nhật Bán kính của góc bo tính Rx, Ry từ đỉnh
+ Hs thao tác lại một số nội dung Bán kính theo phương đã học. Rx, Ry
ngang và thẳng đứng tính * Bước 4: Kết luận, nhận định: Hình tròn, từ tâm
+ GV chính xác hóa , thực hình elip Start, Góc của điểm đầu và hành mẫu một số hình. End
điểm cuối (đơn vị: độ)
Số đỉnh của đa giác hoặc Corners
Câu hỏi: Để chuyển từ hình 1 sang số cánh của hình sao
hình 2. Em cần thay đổi các tham
Rounded Độ cong tại các đỉnh số nào? Hình đa giác,
Tỉ lệ bán kính từ tâm đến hình sao Spoke
góc trong và từ tâm tới ratio đỉnh đầu hình sao Tham số làm méo hình Randomized ngẫu nhiên
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết lập tô màu, màu vẽ và tô màu cho đối tượng
- Mục tiêu:
Nắm được cách tùy chỉnh màu tô và màu vẽ và các giá trị của đối tượng.
- Nội dung: HS quan sát một số hình, tham khảo sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung kiến thức.
- Sản phẩm: Tùy chỉnh và thay đổi một số màu theo hình.
- Tổ chức thực hiện: Hoạt động của
Sản phẩm dự kiến
giáo viên và học sinh
2. THIẾT LẬP TÔ MÀU, MÀU VẼ
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
VÀ TÔ MÀU CHO ĐỐI TƯỢNG GV:
- Để tùy chỉnh màu tô và màu vẽ ta sử - Đưa ra một số hình.
dụng hộp thoại Fill and Stroke sau:
- Yêu cầu Hs mô tả đặc điểm từng Không màu (trong suốt). hình Màu đồng nhất.
- Đưa thời gian để Hs suy nghĩ.
Màu chuyển giữa hai hoặc nhiều màu.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Màu chuyển giữa hai hoặc nhiều màu + HS: Suy nghĩ Trang 2
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 Hoạt động của
Sản phẩm dự kiến
giáo viên và học sinh
từ trung tâm đối tượng.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hoa văn đối tượng. + Hs trả lời.
Hủy đặt (đối tượng trở về trạng thái + Các nhóm ban đầu)
khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
Lưu ý: màu chuyển trên đối tượng dựa
+ Hs thao tác lại một số nội dung
trên các nút hoặc thông số ở gradient đã học.
- Các bước thực hiện việc chỉnh sửa nền
* Bước 4: Kết luận, nhận định: và đường nét:
+ GV chính xác hóa , thực
Bước 1: Chọn Objects/Fill and Stroke. hành mẫu một số hình. Bước 2: + Fill: tô cho màu tô
Câu hỏi: Hình phía dưới bao gồm
+ Stroke paint: tô cho màu vẽ
những hình con nào. Mỗi hình con
+ Stroke style: kiểu nét vẽ và độ dày
có màu gì và nêu thuộc tính từng mỏng của nét. hình con. Bước 3. Tùy chỉnh.
Lưu ý ở hộp thoại Fill and Stroke:
+ Pick colors from image ( ): sao chép
màu tại vị trí nào đó. + Opacity: độ trong suốt. + Blur: độ mờ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép ghép đối tượng đồ họa
- Mục tiêu:
nắm được các phép ghép đối tượng đồ họa.
- Nội dung: HS quan sát một số hình, tham khảo sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung kiến thức.
- Sản phẩm: thực hiện được các phép ghép hình đơn giản.
- Tổ chức thực hiện: Hoạt động của
Sản phẩm dự kiến
giáo viên và học sinh
3. CÁC PHÉP GHÉP ĐỐI TƯỢNG ĐỒ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HOẠ GV: Gồm các phép sau: - Đưa ra một số hình
- Phép hợp (Union, Ctrl + +)
- Yêu cầu Hs mô tả từng hình
- Phép hiệu (Difference, Ctrl + −)
- Đưa thời gian để Hs suy nghĩ.
- Phép giao (Intersection, Ctrl + *)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Phép hiệu đối xứng (Exclusion, Ctrl + ^ ) + HS: Suy nghĩ
- Phép chia (Division, Ctrl + /)
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Trang 3
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 Hoạt động của
Sản phẩm dự kiến
giáo viên và học sinh
- Phép cắt (Cut Path, Ctrl + Alt + /) + Hs trả lời . + Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Hs thao tác lại một số nội dung đã học.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV chính xác hóa , thực hành mẫu một số hình.
Câu hỏi: Nêu ý tưởng để từ hình 1 tạo thành hình 2
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (tiết 2_Thực hành)
- Mục tiêu: củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
- Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
- Sản phẩm: Vẽ được một số hình.
- Tổ chức thực hiện: thực hành theo yêu cầu ở sách giáo khoa. 4. THỰC HÀNH
- Tạo hình vẽ theo yêu cầu ở nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2 và nhiệm vụ 3.
5. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Hướng dẫn học bài cũ.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới. Trang 4
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)