Giáo trình "Bài 9 - Sóng dừng"

Giáo trình "Bài 9 - Sóng dừng" gồm 3 trang giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình "Bài 9 - Sóng dừng"

Giáo trình "Bài 9 - Sóng dừng" gồm 3 trang giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
Bài 9. SÓNG DỪNG
I. Sự phản xạ của sóng :
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định :
a. Thí nghiệm :
- Dùng một sợi dây mềm, dài, gắn một đầu B vào tường.
- Giật mạnh đầu A lên trên rồi hạ tay ngay về chỗ cũ thì biến dạng của dây truyền từ A đến B.
- Tới B, biến dạng của dây phản xạ lại từ B về A và hướng xuống dưới.
b. Kết luận :
- Khi phản xạ trên vật cản cố định, biến dạng bị đổi chiều.
- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới điểm phản xạ
chúng triệt tiêu lẫn nhau ở đó.
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do :
a. Thí nghiệm :
b. Kết luận :
- Khi phản xạ trên vật cản tự do, biến dạng không bị đổi chiều.
- Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới điểm phản xạ
chúng tăng cường lẫn nhau.
II. Sóng dừng :
- Giả sử cho đầu A dao động liên tục thìng tới vàng phản x liên tục gặp nhau giao thoa với
nhau, vì chúng là các sóng kết hợp.
- Sóng tới sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương, thì thể giao thoa với nhau, tạo
thành một hệ sóng dừng.
- Trên sợi dây xuất hiện :
+ Những điểm luôn luôn đứng yên là những nút.
+ Những đim luôn luôn dao đng với biên độ lớn nhất nhng
bng.
A
B
n
g
N
ú
t
B
A
B
A
B
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
* Định nghĩang dừng : ng dng là sóng truyn trên sợi dây trong trường hợp xut hiện các nút và
bng.
1. Sóng dng trên si dây có hai đu c đnh :
a. Hai đu A và B là hai nút.
b. V t c nút:
- Các nút nằm ch đầu A và đầu B những khoảng bằng mt số
nguyên ln nửa c ng.
- Hai nút liên tiếp cách nhau khoảng là :
2
c. V trí các bng :
- Các bng nm ch hai đầu c định nhng khong bằng mt s ngun llần
4
.
- Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng là :
2
.
d. Điều kiện có sóng dừng trên si y có hai đầu cđnh :
Điều kiện để sóng dừng trên một sợi dây hai đầu c định chiều i của sợi dây phải bằng
một số nguyên lần nửa bước sóng.
.
2
l k
Vi : k = 1; 2; 3;
Gi k : là s bó sóng ngun.
S bng = k
S nút = k + 1
2. Sóng dng trên một si dây có mt đu cđnh, một đầu tự do
a. Đu A c định là t, đầu B tdo là bng.
b. Hai nút ln tiếp hoc hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng :
2
.
c. Điu kiện để có sóng dừng trên sợi dây có mt đầu cố định, mt đầu tự do là : chiều dài của sợi dây
phải bằng một số lẻ lần
4
.
1
(2 1)
2 2 4
l k k
Vi : k = 0; 1; 2; 3;
Gi k : là s bó sóng ngun.
S bng = s t = k + 1
* Lưu ý :
2
A
B
N
N N N
B B B B
4
2
A
B
N
N N N
B B B
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
- Khi thổi kèn, thì dao động của cột không khí trong kèn cũng làm xuất hiện một hệ sóng dừng với một
đầu cố định, một đầu tự do.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|36212343
Bài 9. SÓNG DỪNG
I. Sự phản xạ của sóng :
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định :
a. Thí nghiệm :
- Dùng một sợi dây mềm, dài, gắn một đầu B vào tường.
- Giật mạnh đầu A lên trên rồi hạ tay ngay về chỗ cũ thì biến dạng của dây truyền từ A đến B.
- Tới B, biến dạng của dây phản xạ lại từ B về A và hướng xuống dưới.
b. Kết luận :
- Khi phản xạ trên vật cản cố định, biến dạng bị đổi chiều.
- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ và
chúng triệt tiêu lẫn nhau ở đó.
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do :
a. Thí nghiệm : A B
b. Kết luận :
- Khi phản xạ trên vật cản tự do, biến dạng không bị đổi chiều.
- Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ và
chúng tăng cường lẫn nhau. II. Sóng dừng :
- Giả sử cho đầu A dao động liên tục thì sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau và giao thoa với
nhau, vì chúng là các sóng kết hợp.
- Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo
thành một hệ sóng dừng.
- Trên sợi dây xuất hiện : B N
+ Những điểm luôn luôn đứng yên là những nút. ụ A ú n t B
+ Những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất là những g bụng.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
* Định nghĩa sóng dừng : Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và bụng.
1. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định :
a. Hai đầu A và B là hai nút.  
b. Vị trí các nút: 2 4
- Các nút nằm cách đầu A và đầu B những khoảng bằng một số A B
nguyên lần nửa bước sóng. N N N N B B B B 
- Hai nút liên tiếp cách nhau khoảng là : 2
c. Vị trí các bụng :
- Các bụng nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng một số nguyên lẻ lần 4 . 
- Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng là : 2 .
d. Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định :
 Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng
một số nguyên lần nửa bước sóng.  l  . k 2 Với : k = 1; 2; 3; …
Gọi k : là số bó sóng nguyên.
Số bụng = k
Số nút = k + 1
2. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do
a. Đầu A cố định là nút, đầu B tự do là bụng. 2  A B
b. Hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng : 2 . N N N N B B B
c. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là : chiều dài của sợi dây 
phải bằng một số lẻ lần 4 .  1  
l  k   (2k  1) 2 2 4   Với : k = 0; 1; 2; 3; …
Gọi k : là số bó sóng nguyên.
Số bụng = số nút = k + 1 * Lưu ý :
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
- Khi thổi kèn, thì dao động của cột không khí trong kèn cũng làm xuất hiện một hệ sóng dừng với một
đầu cố định, một đầu tự do.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)