Giáo trình C++ Cơ bản và Nâng cao | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Giáo trình C++ Cơ bản và Nâng cao | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 79 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
79 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình C++ Cơ bản và Nâng cao | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Giáo trình C++ Cơ bản và Nâng cao | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 79 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
Giáo Trình
C++ Căn Bản Và nâng Cao
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 1
C++ Căn bn và nâng cao
Mc lc:
I. Cơ bn v C++ (2)
I. Cu trúc ca mt trương trình C++ (2)
II. Các biến kiu và hng s (5)
III. Các toán t (13)
IV. Giao tiếp vi Console (19)
II. Các cu trúc điu khin và Hàm (22)
I. Cu trúc d liu điu khin (22)
II. Hàm I (29)
III. Hàm II (34)
III. D liu nâng cao (41)
I. Mng (41)
II. Sâu ký t (48)
III. Con tr
(54)
IV. B nh động (65)
V. Các cu trúc (69)
VI. Các kiu d liu do ngưi dùng định nghĩa. (typedef, union, enum) (75)
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 2
Cu trúc ca mt chương trình C++
Có l mt trong nhng cách tt nht để bt đầu hc mt ngôn ng lp trình là bng mt
chương trình. Vy đây là chương trình đầu tiên ca chúng ta :
// my first program in C++
#include <iostream.h>
int main ()
{
cout << "Hello World!";
return 0;
}
Hello World!
Chương trình trên đây là chương trình đầu tiên mà hu hết nhng ngưi hc ngh lp
trình viết đầu tiên và kết qu ca nó là viết câu "Hello, World" lên màn hình. Đây là mt
trong nhng chương trình đơn gin nht có th viết bng C++ nhưng nó đã bao gm
nhng phn cơ bn mà mi chương trình C++ có. Hãy cùng xem xét tng dòng mt :
// my first program in C++
Đây là dòng chú thích. Tt c các dòng bt đầu bng hai du s (//) được coi là chút thích
mà chúng không có bt kì mt nh hưng nào đến hot động ca chương trình. Chúng có
th được các lp trình viên dùng để gii thích hay bình phm bên trong mã ngun ca
chương trình. Trong trưng hp này, dòng chú thích là mt gii thích ngn gn nhng gì
mà chương trình chúng ta làm.
#include <iostream.h>
Các câu bt đầu bng du (#) được dùng cho preprocessor (ai dch h tôi t này vi).
Chúng không phi là nhng dòng mã thc hin nhưng được dùng để báo hiu cho trình
dch. đây câu lnh #include <iostream.h> báo cho trình dch biết cn phi
"include" thư vin iostream. Đây là mt thư vin vào ra cơ bn trong C++ và nó phi
được "include" vì nó s được dùng trong chương trình. Đây là cách c đin để s dng
thư vin iostream
int main ()
Dòng này tương ng vi phn bt đầu khai báo hàm main. Hàm mainđim mà tt c
các chương trình C++ bt đầu thc hin. Nó không ph thuc vào v trí ca hàm này (
đầu, cui hay gia ca mã ngun) mà ni dung ca nó luôn được thc hin đầu tiên khi
chương trình bt đầu. Thêm vào đó, do nguyên nhân nói trên, mi chương trình C++ đều
phi tn ti mt hàm main.
Theo sau main là mt cp ngoc đơn bi vì nó là mt hàm. Trong C++, tt c các hàm
mà sau đó là mt cp ngoc đơn () thì có nghĩa là nó có th có hoc không có tham s
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 3
(không bt buc). Ni dung ca hàm main tiếp ngay sau phn khai báo chính thc được
bao trong các ngoc nhn ( { } ) như trong ví d ca chúng ta
cout << "Hello World";
Dòng lnh này làm vic quan trng nht ca chương trình. cout là mt dòng (stream)
output chun trong C++ được định nghĩa trong thư vin iostream và nhng gì mà dòng
lnh này làm là gi chui kí t "Hello World" ra màn hình.
Chú ý rng dòng này kết thúc bng du chm phy ( ; ). Kí t này được dùng để kết thúc
mt lnh và bt buc phi có sau mi lnh trong chương trình C++ ca bn (mt trong
nhng li ph biến nht ca nhng lp trình viên C++ là quên mt du chm phy).
return 0;
Lnh return kết thúc hàm main và tr vđi sau nó, trong trưng hp này là 0. Đây là
mt kết thúc bình thưng ca mt chương trình không có mt li nào trong quá trình thc
hin. Như bn s thy trong các ví d tiếp theo, đây là mt cách ph biến nht để kết thúc
mt chương trình C++.
Chương trình được cu trúc thành nhng dòng khác nhau để nó tr nên d đọc hơn nhưng
hoàn toàn không phi bt buc phi làm vy. Ví d, thay vì viết
int main ()
{
cout << " Hello World ";
return 0;
}
ta có th viết
int main () { cout << " Hello World "; return 0; }
cũng cho mt kết qu chính xác như nhau.
Trong C++, các dòng lnh được phân cách bng du chm phy ( ;). Vic chia chương
trình thành các dòng ch nhm để cho nó d đọc hơn mà thôi.
Các chú thích.
Các chú thích được các lp trình viên s dng để ghi chú hay mô t trong các phn ca
chương trình. Trong C++ có hai cách để chú thích
// Chú thích theo dòng
/* Chú thích theo khi */
Chú thích theo dòng bt đầu t cp du x (//) cho đến cui dòng. Chú thích theo khi
bt đầu bng /* và kết thúc bng */ và có th bao gm nhiu dòng. Chúng ta s thêm
các chú thích cho chương trình :
/* my second program in C++
Hello World! I'm a C++ program
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 4
with more comments */
#include <iostream.h>
int main ()
{
cout << "Hello World! ";
// says Hello World!
cout << "I'm a C++
program"; // says I'm a C++
program
return 0;
}
Nếu bn viết các chú thích trong chương trình mà không s dng các du //, /* hay */,
trình dch s coi chúng như là các lnh C++ và s hin th các li.
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 5
Các biến, kiu và hng s
Identifiers
Mt tên (indentifiers) hp l là mt chui gm các ch cái, ch s hoc kí t gch dưới.
Chiu dài ca mt tên là không gii hn.
Kí t trng, các kí t đánh du đều không th có mt trong mt tên. Ch có ch cái, ch
s và kí t gch dưới là được cho phép. Thêm vào đó, mt tên biến luôn phi bt đầu
bng mt ch cái. Chúng cũng có th bt đầu bng kí t gch dưới ( _ ) nhưng kí t này
thưng được dành cho các liên kết bên ngoài (external link). Không bao gi chúng bt
đầu bng mt ch s.
Mt lut na mà bn phi quan tâm đến khi to ra các tên ca riêng mình là chúng không
được trùng vi bt kì t khoá nào ca ngôn ng hay ca trình dch, ví d các tên sau đây
luôn luôn được coi là t khoá theo chun ANSI-C++ và do vy chúng không th được
dùng để đặt tên
asm, car, bool, break, marry, catch, to char, class, const,
const_cast, continue, default, delete, do, double,
dynamic_cast, else, enum, explicit, extern, false, float,
for, friend, goto, if, inline, int, long, mutable,
namespace, new, operator, private, protected, public, to
register, reinterpret_cast, return, short, signed, sizeof,
static, static_cast, struct, switch, template, this, throw,
true, try, typedef, typeid, typename, union, unsigned,
using, virtual, void, volatile, wchar_t
Thêm vào đó, mt s biu din khác ca các toán t (operator) cũng không được dùng
làm tên vì chúng là nhng t được dành riêng trong mt s trưng hp.
and, and_eq, bitand, bitor, compl, not, not_eq, or, or_eq,
xor, xor_eq
Trình dch ca bn có th thêm mt t dành riêng đặc trưng khác. Ví d, rt nhiu trình
dch 16 bit (như các trình dch cho DOS) còn có th các t khoá far, hugenear.
Chú ý: Ngôn ng C++ là "case sensitive" có nghĩa là phân bit ch hoa ch thưng. Do
vy biến RESULT khác vi result cũng như Result.
Các kiu d liu
Khi lp trình, chúng ta lưu tr các biến trong b nh ca máy tính nhưng máy tính phi
biết chúng ta mun lưu tr gì trong chúng vì các kiu d liu khác nhau s cn lượng b
nh khác nhau.
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 6
B nh ca máy tính chúng ta được t chc thành các byte. Mt byte là lượng b nh
nh nht mà chúng ta có th qun lí. Mt byte có th dùng để lưu tr mt loi d liu nh
như là kiu s nguyên t 0 đến 255 hay mt kí t. Nhưng máy tính có th x lý các kiu
d liu phc tp hơn bng cách gp nhiu byte li vi nhau, như s nguyên dài hay s
thp phân. Tiếp theo bn s có mt danh sách các kiu d liu cơ bn trong C++ cũng
như min giá tr mà chúng có th biu din
Tên
S
byte
Mô t Min giá tr
char
1 Kí t hay kiu s nguyên 8-bit
có du: -128 to 127
không du: 0 to 255
short
2 kiu s nguyên 16-bit
có du: -32763 to 32762
không du: 0 to 65535
long
4 kiu s nguyên 32-bit
có du:-2147483648 to
2147483647
không du: 0 to 4294967295
int
*
S nguyên. Độ dài ca nó ph thuc vào h
thng, như trong MS-DOS nó là 16-bit, trên
Windows 9x/2000/NT là 32 bit...
Xem short, long
float
4 Dng du phy động 3.4e + / - 38 (7 digits)
double
8
Dng du phy động vi độ chính xác gp
đôi
1.7e + / - 308 (15 digits)
long
double
10
Dng du phy động vi độ chính xác hơn
na
1.2e + / - 4932 (19 digits)
bool
1
Giá tr logic. Nó mi được thêm vào chun
ANSI-C++. Bi vy không phi tt c các
trình dch đều h tr nó.
true hoc false
Ngoài các kiu d liu cơ bn nói trên còn tn ti các con tr và các tham s không kiu
(void) mà chúng ta s xem xét sau.
Khai báo mt biến
Để có th s dng mt biến trong C++, đầu tiên chúng ta phi khai báo nó, ghi rõ nó là
kiu d liu nào. Chúng ta ch cn viết tên kiu (như int, short, float...) tiếp theo sau đó
là mt tên biến hp l. Ví d
int a;
float mynumber;
Dòng đầu tiên khai báo mt biến kiu int vi tên là a. Dòng th hai khai báo mt biến
kiu float vi tên mynumber. Sau khi được khai báo, các biến trên có th được dùng
trong phm vi ca chúng trong chương trình.
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 7
Nếu bn mun khai báo mt vài biến có cùng mt kiu và bn mun tiết kim công sc
viết bn có th khai báo chúng trên mt dòng, ngăn cách các tên bng du phy. Ví d
int a, b, c;
khai báo ba biến kiu int (a,bc) và hoàn toàn tương đương vi :
int a;
int b;
int c;
Các kiu s nguyên (char, short, long and int) có th là s có du hay không du tu
theo min giá tr mà chúng ta cn biu din. Vì vy khi xác định mt kiu s nguyên
chúng ta đặt t khoá signed hoc unsigned trước tên kiu d liu. Ví d:
unsigned short NumberOfSons;
signed int MyAccountBalance;
Nếu ta không chsigned or unsigned nó s được coi là có du, vì vy trong khai báo
th hai chúng ta có th viết :
int MyAccountBalance
cũng hoàn toàn tương đương vi dòng khai báo trên. Trong thc tế, rt ít khi ngưi ta
dùng đến t khoá signed. Ngoi l duy nht ca lut này kiu char. Trong chun ANSI-
C++ nó là kiu d liu khác vi signed charunsigned char.
Để có th thy rõ hơn vic khai báo trong chương trình, chúng ta s xem xét mt đon mã
C++ ví d như sau:
// operating with variables
#include <iostream.h>
int main ()
{
// declaring variables:
int a, b;
int result;
// process:
a = 5;
b = 2;
a = a + 1;
result = a - b;
// print out the result:
cout << result;
// terminate the program:
4
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 8
return 0;
}
Đừng lo lng nếu như vic khai báo có v hơi l lùng vi bn. Bn s thy phn chi tiết
còn li trong phn tiếp theo
Khi to các biến
Khi khai báo mt biến, giá tr ca nó mc nhiên là không xác định. Nhưng có th bn s
mun nó mang mt giá tr xác định khi được khai báo. Để làm điu đó, bn ch cn viết
du bng và giá tr bn mun biến đó s mang:
type identifier = initial_value ;
Ví d, nếu chúng ta mun khai báo mt biến inta cha giá tr 0 ngay t khi khi to,
chúng ta s viết :
int a = 0;
B xung vào cách khi to kiu C này, C++ còn có thêm mt cách mi để khi to biến
bng cách bc mt cp ngoc đơn sau giá tr khi to. Ví d :
int a (0);
C hai cách đều hp l trong C++.
Phm vi hot động ca các biến
Tt c các biến mà chúng ta s s dng đều phi được khai báo trước. Mt đim khác biết
gia Cvà C++ là trong C++ chúng ta có th khai báo biến bt kì nơi nào trong chương
trình, thm chí là ngay gia các lnh thc hin ch không ch đầu khi lnh như
trong C.
Mc dù vy chúng ta vn nên theo cách ca ngôn ng C khi khai báo các biến bi vì nó
s rt hu dng khi cn sa cha mt chương trình có tt c các phn khai báo được gp
li vi nhau. Bi vy, cách thông dng nht để khai báo biến là đặt nó trong phn bt đầu
ca mi hàm (biến cc b) hay trc tiếp trong thân chương trình, ngoài tt c các hàm
(biến toàn cc).
Global variables (biến toàn cc) có th được s dng bt kì đâu trong chương trình,
ngay sau khi nó được khai báo.
Tm hot động ca local variables (biến cc b) b gii hn trong phn mã mà nó được
khai báo. Nếu chúng được khai báo đầu mt hàm (như hàm main), tm hot động s
toàn b hàm main. Điu đó có nghĩa là trong ví d trên, các biến được khai báo trong
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 9
hàm main() ch có th được dùng trong hàm đó, không được dùng bt kì đâu khác.
Thêm vào các biến toàn cc và cc b, còn có các biến ngoài (external). Các biến này
không nhng được dùng trong mt file mã ngun mà còn trong tt c các file được liên
kết trong chương trình.
Trong C++ tm hot động ca mt biến chính là khi lnh mà nó được khai báo (mt
khi lnh là mt tp hp các lnh được gp li trong mt bng các ngoc nhn { } ). Nếu
được khai báo trong mt hàm tm hot động s là hàm đó, còn nếu được khai báo
trong vòng lp thì tm hot động s ch là vòng lp đó....
Các hng s
Mt hng s là bt kì mt biu thc nào mang mt giá tr c định, như:
Các s nguyên
1776
707
-273
chúng là các hng mang giá tr s. Chú ý rng khi biu din mt hng kiu s chúng ta
không cn viết du ngoc kép hay bt kì du hiu nào khác.
Thêm vào nhng s h cơ s 10 ( cái mà tt c chúng ta đều đã biết) C++ còn cho phép
s dng các hng s cơ s 8 và 16. Để biu din mt s h cơ s 8 chúng ta đặt trước nó
kí t 0, để biu din s h cơ s 16 chúng ta đặt trước nó hai kí t 0x. Ví d:
75
// Cơ s 10
0113
// cơ s 8
0x4b
// cơ s 16
Các s thp phân (dng du phy động)
Chúng biu din các s vi phn thp phân và/hoc s mũ. Chúng có th bao gm phn
thp phân, kí t e (biu din 10 mũ...).
3.14159
// 3.14159
6.02e23
// 6.02 x 10
23
1.6e-19
// 1.6 x 10
-19
3.0
// 3.0
Kí t và xâu kí t
Trong C++ còn tn ti các hng không phi kiu s như:
'z'
'p'
"Hello world"
"How do you do?"
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 10
Hai biu thc đầu tiên biu din các kí t đơn, các kí t được đặt trong du nháy đơn ('),
hai biu thc tiếp theo biu thc các xâu kí t được đặt trong du nháy kép (").
Khi viết các kí t đơn hay các xâu kí t cn phi đặ chúng trong các du nháy để phân
bit vi các tên biến hay các t khoá. Chú ý:
x
'x'
x tr đến biến x trong khi 'x' là kí t hng 'x'.
Các kí t đơn và các xâu kí t có mt tính cht riêng bit là các mã điu khin. Chúng là
nhng kí t đặc bit mà không th được viết bt kì đâu khác trong chương trình như
mã xung dòng (\n) hay tab (\t). Tt c đều bt đầu bng du x ngược (\). Sau đây là
danh sách các mã điu khin đó:
\n
xung dòng
\r
lùi v đầu dòng
\t
kí t tab
\v
căn thng theo chiu dc
\b
backspace
\f
sang trang
\a
Kêu bíp
\'
du nháy đơn
\"
du nháy kép
\
du hi
\\
kí t x ngược
Ví d:
'\n'
'\t'
"Left \t Right"
"one\ntwo\nthree"
Thêm vào đó, để biu din mt mã ASCII bn cn s dng kí t x ngược (\) tiếp theo
đó là mã ASCII viết trong h cơ s 8 hay cơ s 16. Trong trưng hp đầu mã ASCII được
viết ngay sau du s ngược, trong trưng hp th hai, để s dng s trong h cơ s 16
bn cn viết kí t x trước s đó (ví d \x20 hay \x4A).
Các hng chui kí t có th được viết trên nhiu dòng nếu mi dòng được kết thúc bng
mt du s ngược (\):
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 11
"string expressed in \
two lines"
Bn có th ni mt vài hng xâu kí t ngăn cách bng mt hay vài du trng, kí t tab,
xung dòng hay bt kì kí t trng nào khác.
"we form" "a unique" "string" "of characters"
Định nghĩa các hng (#define)
Bn có th định nghĩa các hng vi tên mà bn mun để có th s dng thưng xuyên mà
không mt tài nguyên cho các biến bng cách s dng ch th #define. Đây là dng ca
nó:
#define identifier value
Ví d:
#define PI 3.14159265
#define NEWLINE '\n'
#define WIDTH 100
chúng định nghĩa ba hng s mi. Sau khi khai báo bn có th s dng chúng như bt kì
các hng s nào khác, ví d
circle = 2 * PI * r;
cout << NEWLINE;
Trong thc tế vic duy nht mà trình dch làm khi nó tìm thy mt ch th #define
thay thế các tên hng ti bt kì ch nào chúng xut hin (như trong ví d trước, PI,
NEWLINE hay WIDTH) bng giá tr mà chúng được định nghĩa. Vì vy các hng s #define
được coi là các hng s macro
Ch th #define không phi là mt lnh thc thi, nó là ch th tin x lý (preprocessor),
đó là lý do trình dch coi c dòng là mt ch th và dòng đó không cn kết thúc bng du
chm phy. Nếu bn thêm du chm phy vào cui dòng, nó s được coi là mt phn ca
giá tr định nghĩa hng.
Khai báo các hng (const)
Vi tin t const bn có th khai báo các hng vi mt kiu xác định như là bn làm vi
mt biến
const int width = 100;
const to char tab = '\t';
const zip = 12440;
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 12
Trong trưng hp kiu không được ch rõ (như trong ví d cui) trình dch s coi nó là
kiu int
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 13
Các toán t
Qua bài trước chúng ta đã biết đến s tn ti ca các biến và các hng. Trong C++, để
thao tác vi chúng ta s dng các toán t, đó là các t khoá và các du không có trong
bng ch cái nhưng li có trên hu hết các bàn phím trên thế gii. Hiu biết v chúng là
rt quan trng vì đây là mt trong nhng thành phn cơ bn ca ngôn ng C++.
Toán t gán (=).
Toán t gán dùng đển mt giá tr nào đó cho mt biến
a = 5;
gán giá tr nguyên 5 cho biến a. Vế trái bt buc phi là mt biến còn vế phi
có th là bt kì hng, biến hay kết qu ca mt biu thc.
Cn phi nhn mnh rng toán t gán luôn được thc hin t trái sang phi
và không bao gi đảo ngược
a = b;
gán giá tr ca biến a bng giá tr đang cha trong biến b. Chú ý rng
chúng ta ch gán giá tr ca b cho a và s thay đổi ca b sau đó s
không nh hưng đến giá tr ca a.
Mt thuc tính ca toán t gán trong C++ góp phn giúp nó vượt lên các
ngôn ng lp trình khác là vic cho phép vế phi có th cha các phép gán
khác. Ví d:
a = 2 + (b = 5);
tương đương vi
b = 5;
a = 2 + b;
Vì vy biu thc sau cũng hp l trong C++
a = b = c = 5;
gán giá tr 5 cho c ba biến a, bc
Các toán t s hc ( +, -, *, /, % )
Năm toán t s hc được h tr bi ngôn ng là:
+ cng
- tr
* nhân
/ chia
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 14
%
ly phn dư (trong phép chia)
Th t thc hin các toán t này cũng ging như chúng được thc hin trong toán
hc. Điu duy nht có v hơi l đối vi bn là phép ly phn dư, ký hiu bng du
phn trăm (%). Đây chính là phép toán ly phn dư trong phép chia hai s nguyên
vi nhau. Ví d, nếu a = 11 % 3;, biến a s mang giá tr 2 vì 11 = 3*3 +2.
Các toán t gán phc hp (+=, -=, *=, /=, %=, >>=, <<=, &=, ^=, |=)
Mt đặc tính ca ngôn ng C++ làm cho nó ni tiếng là mt ngôn ng súc
tích chính là các toán t gán phc hp cho phép chnh sa giá tr ca mt
biến vi mt trong nhng toán t cơ bn sau:
value += increase; tương đương vi value = value + increase;
a -= 5; tương đương vi a = a - 5;
a /= b; tương đương vi a = a / b;
price *= units + 1; tương đương vi price = price *
(units + 1);
và t
ương t cho tt c các toán t khác.
Tăng và gim.
Mt ví d khác ca vic tiết kim khi viết mã lnh là toán t tăng (++)
gim (--). Chúng tăng hoc gim giá tr cha trong mt biến đi 1. Chúng
tương đương vi +=1 hoc -=1. Vì vy, các dòng sau là tương đương:
a++;
a+=1;
a=a+1;
Mt tính cht ca toán t này là nó có thtin t hoc hu t, có nghĩa là có th
viết trước tên biến (++a) hoc sau (a++) và mc dù trong hai biu thc rt đơn
gin đó nó có cùng ý nghĩa nhưng trong các thao tác khác khi mà kết qu ca vic
tăng hay gim được s dng trong mt biu thc thì chúng có th có mt khác
bit quan trng v ý nghĩa: Trong trưng hp toán t được s dng như là mt
tin t (++a) giá tr được tăng trước khi biu thc được tính và giá tr đã tăng
được s dng trong biu thc; trong trưng hp ngược li (a++) giá tr trong biến
a được tăng sau khi đã tính toán. Hãy chú ý s khác bit :
Ví d 1
Ví d 2
B=3;
A=++B;
// A is 4, B is 4
B=3;
A=B++;
// A is 3, B is 4
Các toán t quan h ( ==, !=, >, <, >=, <= )
Để có th so sánh hai biu thc vi nhau chúng ta có th s dng các toán t
quan h. Theo chun ANSI-C++ thì giá tr ca thao tác quan h ch th
giá tr logic - chúng ch có th có giá tr true hoc false, tu theo biu thc
kết quđúng hay sai.
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 15
Sau đây là các toán t quan h bn có th s dng trong C++
==
Bng
!=
Khác
>
Ln hơn
<
Nh hơn
> =
Ln hơn hoc bng
< =
Nh hơn hoc bng
Ví d:
(7 == 5)
s tr giá tr false
(6 >= 6)
s tr giá tr true
tt nhiên thay vì s dng các s, chúng ta có th s dng bt c biu
thc nào. Cho a=2, b=3c=6
(a*b >= c) s tr giá tr true.
(b+4 < a*c)
s tr giá tr false
Cn chú ý rng = (mt du bng) lf hoàn toàn khác vi == (hai du bng).
Du đầu tiên là mt toán t gán ( gán giá tr ca biu thc bên phi cho biến
bên trái) và du còn li (==) là mt toán t quan h nhm so sánh xem hai
biu thc có bng nhau hay không.
Trong nhiu trình dch có trước chun ANSI-C++ cũng như trong ngôn ng C,
các toán t quan h không tr v giá tr logic true hoc false mà tr v giá tr
int vi 0 tương ng vi false còn giá tr khác 0 (thưng là 1) thì tương ng vi
true.
Các toán t logic ( !, &&, || ).
Toán t ! tương đương vi toán t logic NOT, nó ch có mt đối s phía bên
phi và vic duy nht mà nó làm là đổi ngược giá tr ca đối s t true sang
false hoc ngược li. Ví d:
!(5 == 5)
tr v false vì biu thc bên phi (5 == 5) có giá trtrue.
!(6 <= 4)
tr v true(6 <= 4)có giá tr false.
!true
tr v false.
!false
tr v true.
Toán t logic &&|| được s dng khi tính toán hai biu thc để ly ra mt
kết qu duy nht. Chúng tương ng vi các toán t logic ANDOR. Kết qu
ca chúng ph thuc vào mi quan h ca hai đối s:
Đối s th nht
a
Đối s th hai
b
Kết qu
a && b
Kết qu
a || b
true true true true
true false false true
false true false true
false false false false
Ví d:
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 16
( (5 == 5) && (3 > 6) ) tr v false ( true && false ).
( (5 == 5) || (3 > 6)) tr v true ( true || false ).
Toán t điu kin ( ? ).
Toán t điu kin tính toán mt biu thc và tr v mt giá tr khác tu thuc
vào biu thc đó là đúng hay sai. Cu trúc ca nó như sau:
condition ? result1 : result2
Nếu conditiontrue thì giá tr tr v sresult1, nếu không giá tr tr
vresult2.
7==5 ? 4 : 3
tr v 37 không bng 5.
7==5+2 ? 4 : 3
tr v 47 bng 5+2.
5>3 ? a : b
tr v a, vì 5 ln hơn 3.
a>b ? a : b
tr v giá tr ln hơn, a hoc b.
Các toán t thao tác bit ( &, |, ^, ~, <<, >> ).
Các toán t thao tác bit thay đổi các bit biu din mt biến, có nghĩa là thay
đổi biu din nh phân ca chúng
toán t
asm Mô t
& AND
Logical AND
| OR Logical OR
^ XOR
Logical exclusive OR
~ NOT
Đảo ngược bit
<< SHL Dch bit sang trái
>> SHR Dch bit sang phi
Các toán t chuyn đổi kiu
Các toán t chuyn đổi kiu cho phép bn chuyn đổi d liu t kiu này sang
kiu khác. Có vài cách để làm vic này trong C++, cách cơ bn nht được
tha kế t ngôn ng C là đặt trước biu thc cn chuyn đổi tên kiu d liu
được bc trong cp ngoc đơn (), ví d:
int i;
float f = 3.14;
i = (int) f;
Đo
n mã trên chuyn s thp phân 3.14 sang mt s nguyên (3). đây, toán
t chuyn đổi kiu là (int). Mt cách khác để làm điu này trong C++ là s
dng các constructors ( mt sch thut ng này được dch là cu t
nhưng tôi thy nó có v không xuôi tai lm) thay vì dùng các toán t : đặt
trước biu thc cn chuyn đổi kiu tên kiu mi và bao bc biu thc gia
mt c
p ngoc đơn.
i = int ( f );
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 17
C hai cách chuyn đổi kiu đều hp l trong C++. Thêm vào đó ANSI-C++
còn có nhng toán t chuyn đổi kiu mi đặc trưng cho lp trình hướng đối
tượng.
sizeof()
Toán t này có mt tham s, đó có th là mt kiu d liu hay là mt biến và
tr v kích c bng byte ca kiu hay đối tượng đó.
a = sizeof (char);
a s mang giá tr 1 vì kiu char luôn có kích c 1 byte trên mi h thng. Giá
tr tr v ca sizeof là mt hng s vì vy nó luôn luôn đưc tính trước khi
chương trình thc hin.
Các toán t khác
Trong C++ còn có mt s các toán t khác, như các toán t liên quan đến con
tr hay lp trình hướng đối tượng. Chúng s được nói đến c th trong các
phn tương ng.
Th t ưu tiên ca các toán t
Khi viết các biu thc phc tp vi nhiu toán hng các bn có th t hi toán hng
nào được tính trước, toán hng nào được tính sau. Ví d như trong biu thc sau:
a = 5 + 7 % 2
có th có hai cách hiu sau:
a = 5 + (7 % 2) vi kết qu6, hoc
a = (5 + 7) % 2 vi kết qu0
Câu tr li đúng là biu thc đầu tiên. Vì nguyên nhân nói trên, ngôn ng C++ đã
thiết lp mt th t ưu tiên gia các toán t, không ch riêng các toán t s hc mà
tt c các toán t có th xut hin trong C++. Th t ưu tiên ca chúng được lit kê
trong bng sau theo th t t cao xung thp.
Th
t
Toán t Mô t Associativity
1
::
scope Trái
2
() [ ] -> . sizeof
Trái
++ --
tăng/gim
~
Đảo ngược bit
!
NOT
& *
Toán t con tr
(type)
Chuyn đổi kiu
3
+ -
Dương hoc âm
Phi
4
* / %
Toán t s hc Trái
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 18
5
+ -
Toán t s hc Trái
6
<< >>
Dch bit Trái
7
< <= > >=
Toán t quan h Trái
8
== !=
Toán t quan h Trái
9
& ^ |
Toán t thao tác
bit
Trái
10
&& ||
Toán t logic Trái
11
?:
Toán t điu kin
Phi
12
= += -= *= /= %=
>>= <<= &= ^= |=
Toán t gán Phi
13
,
Du phy Trái
Associativity định nghĩa trong trưng hp có mt vài toán t có cùng th t ưu tiên thì cái
nào s được tính trước, toán t phía xa nht bên phi hay là xa nht bên trái.
Nếu bn mun viết mt biu thc phc tp mà li không chc lm v th t ưu tiên ca
các toán t thì nên s dng các ngoc đơn. Các bn nên thc hin điu này vì nó s giúp
chương trình d đọc hơn.
Vietebooks Nguyn Hoàng Cương
Trang 19
Giao tiếp vi console.
Console là giao din cơ bn ca máy tính. Bàn phím là thiết b vào cơ bn còn màn hình
là thiết b ra cơ bn.
Trong thư vin iostream ca C++, các thao tác vào ra cơ bn ca mt chương trình được
h tr bi hai dòng d liu : cin để nhp d liu và cout để xut. Thêm vào đó, còn có
cerrclog là hai dòng d liu dùng để hin th các thông báo li trên thiết b ra chun
(thưng là màn hình) hoc ra mt file. Thông thưng cout được gán vi màn hình còn
cin được gán vi bàn phím.
S dng hai dòng d liu này bn s có th giao tiếp vi ngưi s dng vì bn có th hin
th các thông báo lên màn hình cũng như nhn d liu t bàn phím.
Xut d liu (cout)
Dòng cout được s dng vi toán t đã quá ti << (overloaded - bn s hiu rõ hơn v
thut ng này trong phn lp trình hướng đối tượng)
cout << "Output sentence";
// Hin th Output sentence lên màn hình
cout << 120;
// Hin th s 120 lên màn hình
cout << x;
// Hin th ni dung biến x lên màn hình
Toán t << được gi là toán t chèn vì nó chèn d liu đi sau nó vào dòng d liu đứng
trước. Trong ví d trên nó chèn chui "Output sentence", hng s 120 và biến x vào
dòng d liu ra cout.Chú ý rng dòng đầu tiên chúng ta s dng du ngoc kép vì đó là
mt chui kí t. Khi chúng ta mun s dng các hng xâu kí t ta phi đặt chúng trong
cp du ngoc kép để chúng có th được phân bit vi các biến. Ví d, hai lnh sau đây là
hoàn toàn khác nhau:
cout << "Hello"; // Hin th Hello lên màn hình
cout << Hello;
// Hin th ni dung ca biến Hello lên màn hình
Toán t chèn (<<) có th được s dng nhiu ln trong mt câu lnh:
cout << "Hello, " << "I am " << "a C++ sentence";
Câu lnh trên s in thông báo Hello, I am a C++ sentence lên màn hình. S tin li
ca vic s dng lp li toán t chèn (<<) th hin rõ khi chúng ta mun hin th nhiu
biến và hng hơn là ch mt biến:
cout << "Hello, I am " << age << " years old and my email address is " << email_add;
Cn phi nhn mnh rng cout không nhy xung dòng sau khi xut d liu, vì vy hai
câu lnh sau :
cout << "This is a sentence.";
cout << "This is another sentence.";
s được hin th trên màn hình:
This is a sentence.This is another sentence.
Bi vy khi mun xung dòng chúng ta phi s dng kí t xung dòng, trong C++ là \n:
| 1/79

Preview text:

Giáo Trình
C++ Căn Bản Và nâng Cao Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
C++ Căn bản và nâng cao Mục lục: I. Cơ bản về C++ (2)
I. Cấu trúc của một trương trình C++ (2)
II. Các biến kiểu và hằng số (5) III. Các toán tử (13)
IV. Giao tiếp với Console (19)
II. Các cấu trúc điều khiển và Hàm (22)
I. Cấu trúc dữ liệu điều khiển (22) II. Hàm I (29) III. Hàm II (34)
III. Dữ liệu nâng cao (41) I. Mạng (41) II. Sâu ký tự (48) III. Con trỏ (54) IV. Bộ nhớ động (65) V. Các cấu trúc (69)
VI. Các kiểu dữ liệu do ngư i dùng định nghĩa. (typedef, union, enum) (75) Trang 1 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
Cấu trúc của một chương trình C++
Có lẽ một trong những cách tốt nhất để bắt đầu học một ngôn ngữ lập trình là bằng một
chương trình. Vậy đây là chương trình đầu tiên của chúng ta :
// my first program in C++ Hello World! #include int main () {
cout << "Hello World!"; return 0; }
Chương trình trên đây là chương trình đầu tiên mà hầu hết những ngư i học nghề lập
trình viết đầu tiên và kết quả của nó là viết câu "Hello, World" lên màn hình. Đây là một
trong những chương trình đơn giản nhất có thể viết bằng C++ nhưng nó đã bao gồm
những phần cơ bản mà mọi chương trình C++ có. Hãy cùng xem xét từng dòng một :
// my first program in C++
Đây là dòng chú thích. Tất cả các dòng bắt đầu bằng hai dấu sổ (//) được coi là chút thích
mà chúng không có bất kì một ảnh hư ng nào đến hoạt động của chương trình. Chúng có
thể được các lập trình viên dùng để giải thích hay bình phẩm bên trong mã nguồn của
chương trình. Trong trư ng hợp này, dòng chú thích là một giải thích ngắn gọn những gì
mà chương trình chúng ta làm. #include
Các câu bắt đầu bằng dấu (#) được dùng cho preprocessor (ai dịch hộ tôi từ này với).
Chúng không phải là những dòng mã thực hiện nhưng được dùng để báo hiệu cho trình
dịch. đây câu lệnh #include báo cho trình dịch biết cần phải
"include" thư viện iostream. Đây là một thư viện vào ra cơ bản trong C++ và nó phải
được "include" vì nó sẽ được dùng trong chương trình. Đây là cách cổ điển để sử dụng thư viện iostream int main ()
Dòng này tương ứng với phần bắt đầu khai báo hàm main. Hàm main là điểm mà tất cả
các chương trình C++ bắt đầu thực hiện. Nó không phụ thuộc vào vị trí của hàm này (
đầu, cuối hay giữa của mã nguồn) mà nội dung của nó luôn được thực hiện đầu tiên khi
chương trình bắt đầu. Thêm vào đó, do nguyên nhân nói trên, mọi chương trình C++ đều
phải tồn tại một hàm main.
Theo sau main là một cặp ngoặc đơn b i vì nó là một hàm. Trong C++, tất cả các hàm
mà sau đó là một cặp ngoặc đơn () thì có nghĩa là nó có thể có hoặc không có tham số Trang 2 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
(không bắt buộc). Nội dung của hàm main tiếp ngay sau phần khai báo chính thức được
bao trong các ngoặc nhọn ( { } ) như trong ví dụ của chúng ta
cout << "Hello World";
Dòng lệnh này làm việc quan trọng nhất của chương trình. cout là một dòng (stream)
output chuẩn trong C++ được định nghĩa trong thư viện iostream và những gì mà dòng
lệnh này làm là gửi chuỗi kí tự "Hello World" ra màn hình.
Chú ý rằng dòng này kết thúc bằng dấu chấm phẩy ( ; ). Kí tự này được dùng để kết thúc
một lệnh và bắt buộc phải có sau mỗi lệnh trong chương trình C++ của bạn (một trong
những lỗi phổ biến nhất của những lập trình viên C++ là quên mất dấu chấm phẩy). return 0;
Lệnh return kết thúc hàm main và trả về mã đi sau nó, trong trư ng hợp này là 0. Đây là
một kết thúc bình thư ng của một chương trình không có một lỗi nào trong quá trình thực
hiện. Như bạn sẽ thấy trong các ví dụ tiếp theo, đây là một cách phổ biến nhất để kết thúc một chương trình C++.
Chương trình được cấu trúc thành những dòng khác nhau để nó tr nên dễ đọc hơn nhưng
hoàn toàn không phải bắt buộc phải làm vậy. Ví dụ, thay vì viết int main () {
cout << " Hello World "; return 0; } ta có thể viết
int main () { cout << " Hello World "; return 0; }
cũng cho một kết quả chính xác như nhau.
Trong C++, các dòng lệnh được phân cách bằng dấu chấm phẩy ( ;). Việc chia chương
trình thành các dòng chỉ nhằm để cho nó dễ đọc hơn mà thôi. Các chú thích.
Các chú thích được các lập trình viên sử dụng để ghi chú hay mô tả trong các phần của
chương trình. Trong C++ có hai cách để chú thích // Chú thích theo dòng /* Chú thích theo khối */
Chú thích theo dòng bắt đầu từ cặp dấu xổ (//) cho đến cuối dòng. Chú thích theo khối
bắt đầu bằng /* và kết thúc bằng */ và có thể bao gồm nhiều dòng. Chúng ta sẽ thêm
các chú thích cho chương trình :
/* my second program in C++
Hello World! I'm a C++ program Trang 3 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương with more comments */ #include int main () {
cout << "Hello World! "; // says Hello World! cout << "I'm a C++
program"; // says I'm a C++ program return 0; }
Nếu bạn viết các chú thích trong chương trình mà không sử dụng các dấu //, /* hay */,
trình dịch sẽ coi chúng như là các lệnh C++ và sẽ hiển thị các lỗi. Trang 4 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
Các biến, kiểu và hằng số Identifiers
Một tên (indentifiers) hợp lệ là một chuỗi gồm các chữ cái, chữ số hoặc kí tự gạch dưới.
Chiều dài của một tên là không giới hạn.
Kí tự trống, các kí tự đánh dấu đều không thể có mặt trong một tên. Chỉ có chữ cái, chữ
số và kí tự gạch dưới là được cho phép. Thêm vào đó, một tên biến luôn phải bắt đầu
bằng một chữ cái. Chúng cũng có thể bắt đầu bằng kí tự gạch dưới ( _ ) nhưng kí tự này
thư ng được dành cho các liên kết bên ngoài (external link). Không bao gi chúng bắt
đầu bằng một chữ số.
Một luật nữa mà bạn phải quan tâm đến khi tạo ra các tên của riêng mình là chúng không
được trùng với bất kì từ khoá nào của ngôn ngữ hay của trình dịch, ví dụ các tên sau đây
luôn luôn được coi là từ khoá theo chuẩn ANSI-C++ và do vậy chúng không thể được dùng để đặt tên
asm, car, bool, break, marry, catch, to char, class, const,
const_cast, continue, default, delete, do, double,
dynamic_cast, else, enum, explicit, extern, false, float,
for, friend, goto, if, inline, int, long, mutable,
namespace, new, operator, private, protected, public, to
register, reinterpret_cast, return, short, signed, sizeof,
static, static_cast, struct, switch, template, this, throw,
true, try, typedef, typeid, typename, union, unsigned,
using, virtual, void, volatile, wchar_t

Thêm vào đó, một số biểu diễn khác của các toán tử (operator) cũng không được dùng
làm tên vì chúng là những từ được dành riêng trong một số trư ng hợp.
and, and_eq, bitand, bitor, compl, not, not_eq, or, or_eq, xor, xor_eq
Trình dịch của bạn có thể thêm một từ dành riêng đặc trưng khác. Ví dụ, rất nhiều trình
dịch 16 bit (như các trình dịch cho DOS) còn có thể các từ khoá far, hugenear.
Chú ý: Ngôn ngữ C++ là "case sensitive" có nghĩa là phân biệt chữ hoa chữ thư ng. Do
vậy biến RESULT khác với result cũng như Result.
Các kiểu dữ liệu
Khi lập trình, chúng ta lưu trữ các biến trong bộ nhớ của máy tính nhưng máy tính phải
biết chúng ta muốn lưu trữ gì trong chúng vì các kiểu dữ liệu khác nhau sẽ cần lượng bộ nhớ khác nhau. Trang 5 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
Bộ nhớ của máy tính chúng ta được tổ chức thành các byte. Một byte là lượng bộ nhớ
nhỏ nhất mà chúng ta có thể quản lí. Một byte có thể dùng để lưu trữ một loại dữ liệu nhỏ
như là kiểu số nguyên từ 0 đến 255 hay một kí tự. Nhưng máy tính có thể xử lý các kiểu
dữ liệu phức tạp hơn bằng cách gộp nhiều byte lại với nhau, như số nguyên dài hay số
thập phân. Tiếp theo bạn sẽ có một danh sách các kiểu dữ liệu cơ bản trong C++ cũng
như miền giá trị mà chúng có thể biểu diễn Số Tên Mô tả Miền giá trị byte có dấu: -128 to 127 char 1 Kí
tự hay kiểu số nguyên 8-bit không dấu: 0 to 255
có dấu: -32763 to 32762
short 2 kiểu số nguyên 16-bit
không dấu: 0 to 65535
có dấu:-2147483648 to long 4 kiểu số nguyên 32-bit 2147483647
không dấu: 0 to 4294967295
Số nguyên. Độ dài của nó phụ thuộc vào hệ int *
thống, như trong MS-DOS nó là 16-bit, trên Xem short, long
Windows 9x/2000/NT là 32 bit... float 4 Dạng dấu phẩy động 3.4e + / - 38 (7 digits)
Dạng dấu phẩy động với độ chính xác gấp double 8 đ 1.7e + / - 308 (15 digits) ôi long
Dạng dấu phẩy động với độ chính xác hơn 10 1.2e + / - 4932 (19 digits) double nữa
Giá trị logic. Nó mới được thêm vào chuẩn bool 1
ANSI-C++. B i vậy không phải tất cả các
true hoặc false
trình dịch đều hỗ trợ nó.
Ngoài các kiểu dữ liệu cơ bản nói trên còn tồn tại các con trỏ và các tham số không kiểu
(void) mà chúng ta sẽ xem xét sau. Khai báo một biến
Để có thể sử dụng một biến trong C++, đầu tiên chúng ta phải khai báo nó, ghi rõ nó là
kiểu dữ liệu nào. Chúng ta chỉ cần viết tên kiểu (như int, short, float...) tiếp theo sau đó
là một tên biến hợp lệ. Ví dụ int a; float mynumber;
Dòng đầu tiên khai báo một biến kiểu int với tên là a. Dòng thứ hai khai báo một biến
kiểu float với tên mynumber. Sau khi được khai báo, các biến trên có thể được dùng
trong phạm vi của chúng trong chương trình. Trang 6 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
Nếu bạn muốn khai báo một vài biến có cùng một kiểu và bạn muốn tiết kiệm công sức
viết bạn có thể khai báo chúng trên một dòng, ngăn cách các tên bằng dấu phẩy. Ví dụ int a, b, c;
khai báo ba biến kiểu int (a,bc) và hoàn toàn tương đương với : int a; int b; int c;
Các kiểu số nguyên (char, short, long and int) có thể là số có dấu hay không dấu tuỳ
theo miền giá trị mà chúng ta cần biểu diễn. Vì vậy khi xác định một kiểu số nguyên
chúng ta đặt từ khoá signed hoặc unsigned trước tên kiểu dữ liệu. Ví dụ: unsigned short NumberOfSons; signed int MyAccountBalance;
Nếu ta không chỉ rõ signed or unsigned nó sẽ được coi là có dấu, vì vậy trong khai báo
thứ hai chúng ta có thể viết : int MyAccountBalance
cũng hoàn toàn tương đương với dòng khai báo trên. Trong thực tế, rất ít khi ngư i ta
dùng đến từ khoá signed. Ngoại lệ duy nhất của luật này kiểu char. Trong chuẩn ANSI-
C++ nó là kiểu dữ liệu khác với signed charunsigned char.
Để có thể thấy rõ hơn việc khai báo trong chương trình, chúng ta sẽ xem xét một đoạn mã C++ ví dụ như sau:
// operating with variables 4 #include int main () {
// declaring variables: int a, b; int result; // process: a = 5; b = 2; a = a + 1; result = a - b;
// print out the result: cout << result;
// terminate the program: Trang 7 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương return 0; }
Đừng lo lắng nếu như việc khai báo có vẻ hơi lạ lùng với bạn. Bạn sẽ thấy phần chi tiết
còn lại trong phần tiếp theo
Khởi tạo các biến
Khi khai báo một biến, giá trị của nó mặc nhiên là không xác định. Nhưng có thể bạn sẽ
muốn nó mang một giá trị xác định khi được khai báo. Để làm điều đó, bạn chỉ cần viết
dấu bằng và giá trị bạn muốn biến đó sẽ mang:
type identifier = initial_value ;
Ví dụ, nếu chúng ta muốn khai báo một biến inta chứa giá trị 0 ngay từ khi kh i tạo, chúng ta sẽ viết : int a = 0;
Bổ xung vào cách kh i tạo kiểu C này, C++ còn có thêm một cách mới để kh i tạo biến
bằng cách bọc một cặp ngoặc đơn sau giá trị kh i tạo. Ví dụ : int a (0);
Cả hai cách đều hợp lệ trong C++.
Phạm vi hoạt động của các biến
Tất cả các biến mà chúng ta sẽ sử dụng đều phải được khai báo trước. Một điểm khác biết
giữa Cvà C++ là trong C++ chúng ta có thể khai báo biến bất kì nơi nào trong chương
trình, thậm chí là ngay giữa các lệnh thực hiện chứ không chỉ là đầu khối lệnh như trong C.
Mặc dù vậy chúng ta vẫn nên theo cách của ngôn ngữ C khi khai báo các biến b i vì nó
sẽ rất hữu dụng khi cần sửa chữa một chương trình có tất cả các phần khai báo được gộp
lại với nhau. B i vậy, cách thông dụng nhất để khai báo biến là đặt nó trong phần bắt đầu
của mỗi hàm (biến cục bộ) hay trực tiếp trong thân chương trình, ngoài tất cả các hàm (biến toàn cục).
Global variables (biến toàn cục) có thể được sử dụng bất kì đâu trong chương trình,
ngay sau khi nó được khai báo.
Tầm hoạt động của local variables (biến cục bộ) bị giới hạn trong phần mã mà nó được
khai báo. Nếu chúng được khai báo đầu một hàm (như hàm main), tầm hoạt động sẽ là
toàn bộ hàm main. Điều đó có nghĩa là trong ví dụ trên, các biến được khai báo trong Trang 8 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
hàm main() chỉ có thể được dùng trong hàm đó, không được dùng bất kì đâu khác.
Thêm vào các biến toàn cục và cục bộ, còn có các biến ngoài (external). Các biến này
không những được dùng trong một file mã nguồn mà còn trong tất cả các file được liên kết trong chương trình.
Trong C++ tầm hoạt động của một biến chính là khối lệnh mà nó được khai báo (một
khối lệnh là một tập hợp các lệnh được gộp lại trong một bằng các ngoặc nhọn { } ). Nếu
nó được khai báo trong một hàm tầm hoạt động sẽ là hàm đó, còn nếu được khai báo
trong vòng lặp thì tầm hoạt động sẽ chỉ là vòng lặp đó.... Các hằng số
Một hằng số là bất kì một biểu thức nào mang một giá trị cố định, như: Các số nguyên 1776 707 -273
chúng là các hằng mang giá trị số. Chú ý rằng khi biểu diễn một hằng kiểu số chúng ta
không cần viết dấu ngoặc kép hay bất kì dấu hiệu nào khác.
Thêm vào những số hệ cơ số 10 ( cái mà tất cả chúng ta đều đã biết) C++ còn cho phép
sử dụng các hằng số cơ số 8 và 16. Để biểu diễn một số hệ cơ số 8 chúng ta đặt trước nó
kí tự 0, để biễu diễn số hệ cơ số 16 chúng ta đặt trước nó hai kí tự 0x. Ví dụ: 75 // Cơ số 10 0113 // cơ số 8 0x4b // cơ số 16
Các số thập phân (dạng dấu phẩy động)
Chúng biểu diễn các số với phần thập phân và/hoặc số mũ. Chúng có thể bao gồm phần
thập phân, kí tự e (biểu diễn 10 mũ...). 3.14159 // 3.14159 6.02e23 // 6.02 x 1023 1.6e-19 // 1.6 x 10-19 3.0 // 3.0
Kí tự và xâu kí tự
Trong C++ còn tồn tại các hằng không phải kiểu số như: 'z' 'p' "Hello world" "How do you do?" Trang 9 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
Hai biểu thức đầu tiên biểu diễn các kí tự đơn, các kí tự được đặt trong dấu nháy đơn ('),
hai biểu thức tiếp theo biểu thức các xâu kí tự được đặt trong dấu nháy kép (").
Khi viết các kí tự đơn hay các xâu kí tự cần phải đặ chúng trong các dấu nháy để phân
biệt với các tên biến hay các từ khoá. Chú ý: x 'x'
x trỏ đến biến x trong khi 'x' là kí tự hằng 'x'.
Các kí tự đơn và các xâu kí tự có một tính chất riêng biệt là các mã điều khiển. Chúng là
những kí tự đặc biệt mà không thể được viết bất kì đâu khác trong chương trình như là
mã xuống dòng (\n) hay tab (\t). Tất cả đều bắt đầu bằng dấu xổ ngược (\). Sau đây là
danh sách các mã điều khiển đó: \n xuống dòng \r lùi về đầu dòng \t kí tự tab \v
căn thẳng theo chiều dọc \b backspace \f sang trang \a Kêu bíp \' dấu nháy đơn \" dấu nháy kép \ dấu hỏi \\ kí tự xổ ngược Ví dụ: '\n' '\t' "Left \t Right" "one\ntwo\nthree"
Thêm vào đó, để biểu diễn một mã ASCII bạn cần sử dụng kí tự xổ ngược (\) tiếp theo
đó là mã ASCII viết trong hệ cơ số 8 hay cơ số 16. Trong trư ng hợp đầu mã ASCII được
viết ngay sau dấu sổ ngược, trong trư ng hợp thứ hai, để sử dụng số trong hệ cơ số 16
bạn cần viết kí tự x trước số đó (ví dụ \x20 hay \x4A).
Các hằng chuỗi kí tự có thể được viết trên nhiều dòng nếu mỗi dòng được kết thúc bằng
một dấu sổ ngược (\): Trang 10 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương "string expressed in \ two lines"
Bạn có thể nối một vài hằng xâu kí tự ngăn cách bằng một hay vài dấu trống, kí tự tab,
xuống dòng hay bất kì kí tự trống nào khác.
"we form" "a unique" "string" "of characters"
Định nghĩa các hằng (#define)
Bạn có thể định nghĩa các hằng với tên mà bạn muốn để có thể sử dụng thư ng xuyên mà
không mất tài nguyên cho các biến bằng cách sử dụng chỉ thị #define. Đây là dạng của nó:
#define identifier value Ví dụ: #define PI 3.14159265 #define NEWLINE '\n' #define WIDTH 100
chúng định nghĩa ba hằng số mới. Sau khi khai báo bạn có thể sử dụng chúng như bất kì
các hằng số nào khác, ví dụ circle = 2 * PI * r; cout << NEWLINE;
Trong thực tế việc duy nhất mà trình dịch làm khi nó tìm thấy một chỉ thị #define
thay thế các tên hằng tại bất kì chỗ nào chúng xuất hiện (như trong ví dụ trước, PI,
NEWLINE hay WIDTH) bằng giá trị mà chúng được định nghĩa. Vì vậy các hằng số #define
được coi là các hằng số macro
Chỉ thị #define không phải là một lệnh thực thi, nó là chỉ thị tiền xử lý (preprocessor),
đó là lý do trình dịch coi cả dòng là một chỉ thị và dòng đó không cần kết thúc bằng dấu
chấm phẩy. Nếu bạn thêm dấu chấm phẩy vào cuối dòng, nó sẽ được coi là một phần của
giá trị định nghĩa hằng.
Khai báo các hằng (const)
Với tiền tố const bạn có thể khai báo các hằng với một kiểu xác định như là bạn làm với một biến const int width = 100; const to char tab = '\t'; const zip = 12440; Trang 11 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
Trong trư ng hợp kiểu không được chỉ rõ (như trong ví dụ cuối) trình dịch sẽ coi nó là kiểu int Trang 12 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương Các toán tử
Qua bài trước chúng ta đã biết đến sự tồn tại của các biến và các hằng. Trong C++, để
thao tác với chúng ta sử dụng các toán tử, đó là các từ khoá và các dấu không có trong
bảng chữ cái nhưng lại có trên hầu hết các bàn phím trên thế giới. Hiểu biết về chúng là
rất quan trọng vì đây là một trong những thành phần cơ bản của ngôn ngữ C++. Toán tử gán (=).
Toán tử gán dùng để gán một giá trị nào đó cho một biến a = 5;
gán giá trị nguyên 5 cho biến a. Vế trái bắt buộc phải là một biến còn vế phải
có thể là bất kì hằng, biến hay kết quả của một biểu thức.
Cần phải nhấn mạnh rằng toán tử gán luôn được thực hiện từ trái sang phải
và không bao gi đảo ngược a = b;
gán giá trị của biến a bằng giá trị đang chứa trong biến b. Chú ý rằng
chúng ta chỉ gán giá trị của b cho a và sự thay đổi của b sau đó sẽ
không ảnh hư ng đến giá trị của a.
Một thuộc tính của toán tử gán trong C++ góp phần giúp nó vượt lên các
ngôn ngữ lập trình khác là việc cho phép vế phải có thể chứa các phép gán khác. Ví dụ: a = 2 + (b = 5); tương đương với b = 5; a = 2 + b;
Vì vậy biểu thức sau cũng hợp lệ trong C++ a = b = c = 5;
gán giá trị 5 cho cả ba biến a, bc
Các toán tử số học ( +, -, *, /, % )
Năm toán tử số học được hỗ trợ b i ngôn ngữ là: + cộng - trừ * nhân / chia Trang 13 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
% lấy phần dư (trong phép chia)
Thứ tự thực hiện các toán tử này cũng giống như chúng được thực hiện trong toán
học. Điều duy nhất có vẻ hơi lạ đối với bạn là phép lấy phần dư, ký hiệu bằng dấu
phần trăm (%). Đây chính là phép toán lấy phần dư trong phép chia hai số nguyên
với nhau. Ví dụ, nếu a = 11 % 3;, biến a sẽ mang giá trị 2 vì 11 = 3*3 +2.
Các toán tử gán phức hợp (+=, -=, *=, /=, %=, >>=, <<=, &=, ^=, |=)
Một đặc tính của ngôn ngữ C++ làm cho nó nổi tiếng là một ngôn ngữ súc
tích chính là các toán tử gán phức hợp cho phép chỉnh sửa giá trị của một
biến với một trong những toán tử cơ bản sau:
value += increase; tương đương với value = value + increase;
a -= 5; tương đương với a = a - 5;
a /= b; tương đương với a = a / b;
price *= units + 1; tương đương với price = price * (units + 1);
và tương tự cho tất cả các toán tử khác. Tăng và giảm.
Một ví dụ khác của việc tiết kiệm khi viết mã lệnh là toán tử tăng (++) và
giảm (--). Chúng tăng hoặc giảm giá trị chứa trong một biến đi 1. Chúng
tương đương với +=1 hoặc -=1. Vì vậy, các dòng sau là tương đương: a++; a+=1; a=a+1;
Một tính chất của toán tử này là nó có thể là tiền tố hoặc hậu tố, có nghĩa là có thể
viết trước tên biến (++a) hoặc sau (a++) và mặc dù trong hai biểu thức rất đơn
giản đó nó có cùng ý nghĩa nhưng trong các thao tác khác khi mà kết quả của việc
tăng hay giảm được sử dụng trong một biểu thức thì chúng có thể có một khác
biệt quan trọng về ý nghĩa: Trong trư ng hợp toán tử được sử dụng như là một
tiền tố (++a) giá trị được tăng trước khi biểu thức được tính và giá trị đã tăng
được sử dụng trong biểu thức; trong trư ng hợp ngược lại (a++) giá trị trong biến
a được tăng sau khi đã tính toán. Hãy chú ý sự khác biệt : Ví dụ 1 Ví dụ 2 B=3; B=3; A=++B; A=B++;
// A is 4, B is 4 // A is 3, B is 4
Các toán tử quan hệ ( ==, !=, >, <, >=, <= )

Để có thể so sánh hai biểu thức với nhau chúng ta có thể sử dụng các toán tử
quan hệ. Theo chuẩn ANSI-C++ thì giá trị của thao tác quan hệ chỉ có thể là
giá trị logic - chúng chỉ có thể có giá trị true hoặc false, tuỳ theo biểu thức
kết quả là đúng hay sai. Trang 14 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
Sau đây là các toán tử quan hệ bạn có thể sử dụng trong C++ == Bằng != Khác > Lớn hơn < Nhỏ hơn
> = Lớn hơn hoặc bằng
< = Nhỏ hơn hoặc bằng Ví dụ:
(7 == 5) sẽ trả giá trị false
(6 >= 6) sẽ trả giá trị true
tất nhiên thay vì sử dụng các số, chúng ta có thể sử dụng bất cứ biểu
thức nào. Cho a=2, b=3c=6
(a*b >= c) sẽ trả giá trị true.
(b+4 < a*c) sẽ trả giá trị false
Cần chú ý rằng = (một dấu bằng) lf hoàn toàn khác với == (hai dấu bằng).
Dấu đầu tiên là một toán tử gán ( gán giá trị của biểu thức bên phải cho biến
bên trái) và dấu còn lại (==) là một toán tử quan hệ nhằm so sánh xem hai
biểu thức có bằng nhau hay không.
Trong nhiều trình dịch có trước chuẩn ANSI-C++ cũng như trong ngôn ngữ C,
các toán tử quan hệ không trả về giá trị logic true hoặc false mà trả về giá trị
int với 0 tương ứng với false còn giá trị khác 0 (thư ng là 1) thì tương ứng với true.
Các toán tử logic ( !, &&, || ).
Toán tử ! tương đương với toán tử logic NOT, nó chỉ có một đối số phía bên
phải và việc duy nhất mà nó làm là đổi ngược giá trị của đối số từ true sang
false hoặc ngược lại. Ví dụ:
!(5 == 5) trả về false vì biểu thức bên phải (5 == 5) có giá trịtrue.
!(6 <= 4) trả về true vì (6 <= 4)có giá trị false. !true trả về false. !false trả về true.
Toán tử logic &&|| được sử dụng khi tính toán hai biểu thức để lấy ra một
kết quả duy nhất. Chúng tương ứng với các toán tử logic ANDOR. Kết quả
của chúng phụ thuộc vào mối quan hệ của hai đối số:
Đối số thứ nhất Đối số thứ hai Kết quả Kết quả a b
a && b a || b true true true true true false false true false true false true false false false false Ví dụ: Trang 15 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
( (5 == 5) && (3 > 6) ) trả về false ( true && false ).
( (5 == 5) || (3 > 6)) trả về true ( true || false ).
Toán tử điều kiện ( ? ).
Toán tử điều kiện tính toán một biểu thức và trả về một giá trị khác tuỳ thuộc
vào biểu thức đó là đúng hay sai. Cấu trúc của nó như sau:
condition ? result1 : result2
Nếu conditiontrue thì giá trị trả về sẽ là result1, nếu không giá trị trả về là result2. 7==5 ? 4 : 3
trả về 37 không bằng 5.
7==5+2 ? 4 : 3 trả về 47 bằng 5+2. 5>3 ? a : b
trả về a, vì 5 lớn hơn 3. a>b ? a : b
trả về giá trị lớn hơn, a hoặc b.
Các toán tử thao tác bit ( &, |, ^, ~, <<, >> ).

Các toán tử thao tác bit thay đổi các bit biểu diễn một biến, có nghĩa là thay
đổi biểu diễn nhị phân của chúng toán tử asm Mô tả & AND Logical AND | OR Logical OR ^
XOR Logical exclusive OR ~
NOT Đảo ngược bit <<
SHL Dịch bit sang trái >>
SHR Dịch bit sang phải
Các toán tử chuyển đổi kiểu

Các toán tử chuyển đổi kiểu cho phép bạn chuyển đổi dữ liệu từ kiểu này sang
kiểu khác. Có vài cách để làm việc này trong C++, cách cơ bản nhất được
thừa kế từ ngôn ngữ C là đặt trước biểu thức cần chuyển đổi tên kiểu dữ liệu
được bọc trong cặp ngoặc đơn (), ví dụ: int i; float f = 3.14; i = (int) f;
Đoạn mã trên chuyển số thập phân 3.14 sang một số nguyên (3). đây, toán
tử chuyển đổi kiểu là (int). Một cách khác để làm điều này trong C++ là sử
dụng các constructors ( một số sách thuật ngữ này được dịch là cấu tử
nhưng tôi thấy nó có vẻ không xuôi tai lắm) thay vì dùng các toán tử : đặt
trước biểu thức cần chuyển đổi kiểu tên kiểu mới và bao bọc biểu thức giữa một cặp ngoặc đơn. i = int ( f ); Trang 16 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
Cả hai cách chuyển đổi kiểu đều hợp lệ trong C++. Thêm vào đó ANSI-C++
còn có những toán tử chuyển đổi kiểu mới đặc trưng cho lập trình hướng đối tượng. sizeof()
Toán tử này có một tham số, đó có thể là một kiểu dữ liệu hay là một biến và
trả về kích cỡ bằng byte của kiểu hay đối tượng đó. a = sizeof (char);
a sẽ mang giá trị 1 vì kiểu char luôn có kích cỡ 1 byte trên mọi hệ thống. Giá
trị trả về của sizeof là một hằng số vì vậy nó luôn luôn được tính trước khi
chương trình thực hiện. Các toán tử khác
Trong C++ còn có một số các toán tử khác, như các toán tử liên quan đến con
trỏ hay lập trình hướng đối tượng. Chúng sẽ được nói đến cụ thể trong các phần tương ứng.
Thứ tự ưu tiên của các toán tử
Khi viết các biểu thức phức tạp với nhiều toán hạng các bạn có thể tự hỏi toán hạng
nào được tính trước, toán hạng nào được tính sau. Ví dụ như trong biểu thức sau: a = 5 + 7 % 2
có thể có hai cách hiểu sau:
a = 5 + (7 % 2) với kết quả là 6, hoặc
a = (5 + 7) % 2 với kết quả là 0
Câu trả l i đúng là biểu thức đầu tiên. Vì nguyên nhân nói trên, ngôn ngữ C++ đã
thiết lập một thứ tự ưu tiên giữa các toán tử, không chỉ riêng các toán tử số học mà
tất cả các toán tử có thể xuất hiện trong C++. Thứ tự ưu tiên của chúng được liệt kê
trong bảng sau theo thứ tự từ cao xuống thấp. Thứ tự Toán tử Mô tả Associativity 1 :: scope Trái 2 () [ ] -> . sizeof Trái ++ -- tăng/giảm ~ Đảo ngược bit ! NOT 3 Phải & * Toán tử con trỏ (type) Chuyển đổi kiểu + - Dương hoặc âm 4 * / % Toán tử số học Trái Trang 17 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương 5 + - Toán tử số học Trái 6 << >> Dịch bit Trái 7 < <= > >= Toán tử quan hệ Trái 8 == != Toán tử quan hệ Trái 9 & ^ | Toán tử thao tác bit Trái 10 && || Toán tử logic Trái 11 ?:
Toán tử điều kiện Phải 12 = += -= *= /= %=
>>= <<= &= ^= |= Toán tử gán Phải 13 , Dấu phẩy Trái
Associativity định nghĩa trong trư ng hợp có một vài toán tử có cùng thứ tự ưu tiên thì cái
nào sẽ được tính trước, toán tử phía xa nhất bên phải hay là xa nhất bên trái.
Nếu bạn muốn viết một biểu thức phức tạp mà lại không chắc lắm về thứ tự ưu tiên của
các toán tử thì nên sử dụng các ngoặc đơn. Các bạn nên thực hiện điều này vì nó sẽ giúp
chương trình dễ đọc hơn. Trang 18 Vietebooks
Nguyễn Hoàng Cương
Giao tiếp với console.
Console là giao diện cơ bản của máy tính. Bàn phím là thiết bị vào cơ bản còn màn hình
là thiết bị ra cơ bản.
Trong thư viện iostream của C++, các thao tác vào ra cơ bản của một chương trình được
hỗ trợ b i hai dòng dữ liệu : cin để nhập dữ liệu và cout để xuất. Thêm vào đó, còn có
cerrclog là hai dòng dữ liệu dùng để hiển thị các thông báo lỗi trên thiết bị ra chuẩn
(thư ng là màn hình) hoặc ra một file. Thông thư ng cout được gán với màn hình còn
cin được gán với bàn phím.
Sử dụng hai dòng dữ liệu này bạn sẽ có thể giao tiếp với ngư i sử dụng vì bạn có thể hiển
thị các thông báo lên màn hình cũng như nhận dữ liệu từ bàn phím.
Xuất dữ liệu (cout)
Dòng cout được sử dụng với toán tử đã quá tải << (overloaded - bạn sẽ hiểu rõ hơn về
thuật ngữ này trong phần lập trình hướng đối tượng)
cout << "Output sentence"; // Hiển thị Output sentence lên màn hình
cout << 120; // Hiển thị số 120 lên màn hình
cout << x; // Hiển thị nội dung biến x lên màn hình
Toán tử << được gọi là toán tử chèn vì nó chèn dữ liệu đi sau nó vào dòng dữ liệu đứng
trước. Trong ví dụ trên nó chèn chuỗi "Output sentence", hằng số 120 và biến x vào
dòng dữ liệu ra cout.Chú ý rằng dòng đầu tiên chúng ta sử dụng dấu ngoặc kép vì đó là
một chuỗi kí tự. Khi chúng ta muốn sử dụng các hằng xâu kí tự ta phải đặt chúng trong
cặp dấu ngoặc kép để chúng có thể được phân biệt với các biến. Ví dụ, hai lệnh sau đây là hoàn toàn khác nhau:
cout << "Hello"; // Hiển thị Hello lên màn hình
cout << Hello; // Hiển thị nội dung của biến Hello lên màn hình
Toán tử chèn (<<) có thể được sử dụng nhiều lần trong một câu lệnh:
cout << "Hello, " << "I am " << "a C++ sentence";
Câu lệnh trên sẽ in thông báo Hello, I am a C++ sentence lên màn hình. Sự tiện lợi
của việc sử dụng lặp lại toán tử chèn (<<) thể hiện rõ khi chúng ta muốn hiển thị nhiều
biến và hằng hơn là chỉ một biến:
cout << "Hello, I am " << age << " years old and my email address is " << email_add;
Cần phải nhấn mạnh rằng cout không nhảy xuống dòng sau khi xuất dữ liệu, vì vậy hai câu lệnh sau :
cout << "This is a sentence.";
cout << "This is another sentence.";
sẽ được hiển thị trên màn hình:
This is a sentence.This is another sentence.
B i vậy khi muốn xuống dòng chúng ta phải sử dụng kí tự xuống dòng, trong C++ là \n: Trang 19