Giáo trình Giáo dục học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Giáo trình Giáo dục học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 67 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Sư phạm Hà Nội 2 128 tài liệu

Thông tin:
67 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình Giáo dục học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Giáo trình Giáo dục học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 67 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

168 84 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 1
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 1
GIẢNG VIÊN : BÙI VĂN VÂN
KHOA: TÂM LÝ - GIÁO DỤC
1
CHƯƠNGI: GIÁO DỤC HỌC KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI .
MỤC TIÊU DẠY HỌC: Học xong bài học người học được một cách tự giác:
1. Về tri thức:
- Đặc trưng của giáo dục với cách một hiện tượng hội một số tính
qui luật cơ bản nhất của giáo dục
- Đối tượng nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của giáo dục học
- Một số khái niệm và phạm trù của giáo dục học
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng tri thức để phân tích hiện thực giáo dục
- Kỹ năng phân tích đánh giá các quan điểm giáo dục
3. Về thái độ: Trên sở tri thức kỹ năng trên, người học sẽ thái độ đúng đối
với giáo dục học và việc học tập vì ngày mai là thầy cô giáo
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I.Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt ( 2 tiết)
II.Đối tượng, nhiệm vụ, của giáo dục học (1tiết) :
III. Một số phạm trù và khái niệm cơ bản của giáo dục học (1tiết)
IV.Phương pháp nghiên cứu giáo dục học (1tiết)
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998
2. N guyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học ,
HN, 1995
3. Phạm Minh Hạc - Đổi mới tư duy giáo dục - NXBGD, HN, 1991
4. Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho thế kỷ XXI- những triển vọng của châu
Á - Thái Bình Dương - Viện KHGDVN
5.T. Makiguchi - Giáo dục cuộc sống sáng tạo - NXB Trẻ - Trường ĐHTH,
TPHCM,1994
6. A. Tofler - Cú sốc tương lại - NXB thông tin lý luận, 1992
7. Tạp chí NCGD từ 1990 - 2005
8. Phạm Viết Vượng - Phương pháp nghiên cứu KHGD - Vụ Đại học - Bộ GD - ĐT,
HN , 1995
E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm
F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
I. GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
1. Sự nảy sinh và phát triển của giáo dục là nhu cầu tồn tại và phát triển của xã
hội loài người
- Trong quá trình sống, con người đã không ngừng đấu tranh trong hội, đấu
tranh với thiên nhiên, không ngừng lao động để tạo ra của cải vật chất tinh thần.
Trong quá trình đó con người đã tích lũy được những kinh nghiệm đấu tranh
2
hội, kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất. Để hội
loài người có thể tồn tại và phát triển, người ta phải truyền thụ cho nhau những kinh
nghiệm đó. Hiện tượng truyền thụ kinh nghiệm xã hội chính là hiện tượng giáo dục.
Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội có đặc trưng cơ bản là:
- Thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm về lao động sản
xuất và sinh hoạt cộng đồng…
- Thế hệ đi sau tiếp thu những kinh nghiệm đó để tham gia đời sống hội, tham
gia lao động sản xuất và các hoạt động xã hội khác.
Hay nói cách khác truyền đạt tiếp thu những kinh nghiệm đã được tích lũy
trong quá trình lịch sử phát triển của hội loài người nét đặc trưng bản của
giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội .
Chứa đựng những giá trịn hóa của hội, kinh nghiệm hội bao gồm những
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, niềm tin, thái độ, v.v... nghĩa các chuẩn mực, các
phương tiện của các dạng hoạt động giao lưu của con người trong hội . Nhờ
lĩnh hội được những kinh nghiệm hội thể trở thành nhân cách nhân
cách của mỗi người được phát triển đầy đủ hơn, những nhu cầu năng lực của họ
phong phú đa dạng hơn, những sức mạnh tinh thần sức mạnh thể chất của họ
tăng thêm. Vì thế:
- Đi học một nhu cầu bản của con người, một quyền mỗi con người
phải được hưởng
- Đi học là một con đường tăng thu nhập của mỗi cá nhân
Giáo dục phương thức để tái sản xuất sức lao động hội, tái sản xuất những
nhân cách cần thiết, phù hợp với yêu cầu của hội trong từng giai đoạn lịch sử
nhất định . Với ý nghĩa đó, giáo dụcđiều kiện không thể thiếu được để duy trì
phát triển đời sống của con người, của hội loài người . Đó một loại hoạt động
có ý thức, có mục đích của con người là chức năng đặc trưng của hội loài người,
một hiện tượng phổ biến của hội loài người tồn tại vĩnh hằng cùng với
hội loài người.
Chính vậy giáo dục một trong những hiện tượng hội, nhưng đó hiện
tượng xã hội đặc biệt .
2. Các tính chất của giáo dục
a. Tính chất lịch sử của giáo dục
3
a. một hiện tượng hội, giáo dục chịu sự chi phối của các quá trình hội
khác như: kinh tế, chính trị, xã hội ... .Giáo dục phát triểnbiến đổi không ngừng,
giáo dục mang tính lịch sử cụ thể . Tính lịch sử của giáo dục được diễn đạt như sau:
mỗi nước trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, một nền giáo dục riêng biệt,
những đặc trưng của về tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương
pháp, phương tiện...đều do những điều kiện của giai đoạn đó qui định
b.Từ tính lịch sử của giáo dục, chúng ta rút ra một số kết luận quan trọng trong
việc xây dựng và phát triển giáo dục:
- Sao chép nguyên bản hình giáo dục của nước khác trong việc xây dựng nền
giáo dục của nước mình là việc làm phản khoa học
- Giữ nguyên mô hình giáo dục đã được hình thànhmột giai đoạn trước đây, khi
điều kiện của giai đoạn mới sự thay đổi căn bản cũng hành động trái qui
luật
- Những điều chỉnh, cải tiến, cải cách, đổi mới giáo dục trong từng thời kỳ phát triển
một tất yếu khách quan. Song những biến động đó cần được dự báo chính xác, chuẩn bị
cẩn thận và tiến hành tốt.
Giáo dục Việt Nam qua các thời kỳ
Thứ Năm, 08/01/2004 - 11:14 AM
Nhân dân Việt Nam vốn truyền thống hiếu học một nền giáo dục lâu
đời. Từ khi cộng đồng người Việt xuất hiện đã lưu truyền việc giáo dục kiến
thức để làm ra của cải vật chất, mưu sinh, dạy nhau tổ chức đời sống xã hội
và giáo dục đạo đức nhân sinh, tạo nên nhân cách, con người Việt Nam.
1. Giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Năm 938, dân tộc Việt Nam khôi phục nền độc lập, thống nhất quốc gia,
xây dựng nhà nước phong kiến. Nền giáo dục phong kiến do nhà nước chỉ đạo
được hình thành và phát triển qua 10 thế kỷ, cơ bản là giống nhau về cơ cấu, nội
dung, cách tổ chức việc dạy học, thi hành chế độ khoa cử. Các triều đại
thường chú trọng việc xây dựng một trường đại học ở kinh đô, đặt các giáo chức
các phủ, lộ để trông coi việc học hành. Tại các trường lớp gia, do các ông
đồ ngồi dạy trẻ. Các ông đồ được người dân tôn kính, quý trọng bởi họ là những
nhà Nho, bậc hưi quan, các nhà khoa bảng.
Nội dung dạy học từ lớp gia đến các trường lớp lộ, phủ, kinh đô
4
đều lấy Tứ thư, Ngũ kinh làm sách giáo khoa. Các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn
tổ chức các khoa thi (thi hương, thi hội, thi đình hay thi tiến sĩ) về cơ bản là giống
nhau. Từ năm 1075, nhà Lý mở khoa thi Minh Kinh đầu tiên, đến năm 1919, nhà
Nguyễn tổ chức khoa thi cuối cùng. Chế độ khoa cử của nền giáo dục phong
kiến Việt Nam trải qua 844 năm với trên 180 khoá thi hơn 2900 người đỗ từ
tiến sĩ đến trạng nguyên.
Trải qua nghìn năm lịch sử, nền giáo dục phong kiến Việt Nam đã đào tạo
nhiều thế hệ tri thức tinh hoa của dân tộc, đồng thời cung cấp lực lượng chủ yếu
cho hệ thống quan chức quản lý nhà nước và xã hội. Nền giáo dục ấy đã đào tạo
nên nhiều nhà bác học, nhà văn, nhà viết sử, nhà giáo, thầy thuốc có danh tiếng
cùng những thế hệ tri thức giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng, vun đắp
nền văn hiến Việt Nam. Một nền giáo dục phong kiến coi trọng luân lý, lễ nghĩa,
góp phần bản xây dựng nền tảng đạo đức hội. Tuy nhiên, ý thức tồn cổ
của Nho giáo đã cản trở những tư tưởng cải cách, kìm hãm sự phát triển của xã
hội; phương pháp học khuôn sáo, giáo điều, nặng về tầm c hương trích cú,
thuyết suông, chạy theo danh...là những hạn chế của nền giáo dục phong
kiến Việt Nam.
Cuối thế kỷ XIX, thực dân pháp xâm chiếm nước ta. Nền giáo dục phong
kiến Việt Nam bị thay đổi toàn bộ, chữ Hán thay bằng chữ quốc ngữ chữ
Pháp. Từ nội dung chương trình sách giáo khoa đến cách học, cách dạy, cách tổ
chức các kỳ thi thay đổi, hệ thống các trường từ cấp, tiểu học, cao đẳng tiểu
học, trung học phổ thông đến các trường chuyên nghiệp, đại học dần dần được
hình thành, thay thế các trường lớp cả nền giáo dục phong kiến.
Thực dân Pháp coi nền giáo dục phong kiến công cụ quan trọng để
chinh phục thuộc địa. Chúng mở các trường nhằm đào tạo một số công chức
cho bộ máy cai trị, các sở kinh doanh...Số trường học ít số người đi học
ngày càng ít hơn. Trong khoảng từ năm 1931 đến năm 1940, cứ 100 người dân
chưa được 3 người đi học hầu hết học bậc tiểu học vỡ lòng, trên 3 vạn
dân mới có một sinh viên (cao đẳng, đại học). Mặc dù đã thực hiện một số chính
sách giáo dục dịch với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt nhưng thực dân Pháp vẫn
không đạt được kết quảmong muốn. Phần lớn những người Việt Nam được
Pháp đào tạo vẫn ý thức dân tộc, một số không nhỏ tinh thần yêu ớc
5
chống Pháp, trở thành chiến sĩ cách mạng và đảng viên cộng sản.
Từ khi Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân
chống thực dân Pháp, giáo dục được coi bộ phận của Cách mạng Việt Nam.
Hội truyền Quốc ngữ thành lập năm 1938, Ðề cương Văn hoá Việt Nam ra
đời năm 1943 những mốc quan trọng trong đấu tranh của Ðảng trên lĩnh vực
văn hoá, giáo dục. tưởng dân tộc, khoa học đại chúng những nguyên tắc
chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục Cách mạng Việt Nam.
2. Giáo dục Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
a.Giai đoạn xây dựng nền giáo dục dân tộc và dân chủ. Giáo dục phục vụ kháng
chiến và kiến quốc (1945- 1954).
Từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, nền giáo dục mới được
hình thành trên cơ sở tiếp quản và cải tổ nền giáo dục Pháp thuộc. Nền giáo dục
mới dược tiến hành trên 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng với mục tiêu
cao cả là: "Tôn trọng nhân phẩm, rèn luyện chí khí, phát triển tài năng?, đề cao
tinh thần khoa học, học tập giảng dạy bằng tiếng Việt từ các trường phổ
thông đến đại học.
Trong phiên họp đầu tiên sau ngày 2- 9- 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát
động chiến dịch chống nạn chữ trong cả nước. Các lớp học bình dân được
mở khắp nơi. Sau một năm, cả nước gần 75.000 lớp học bình dân, trên
95.000 giáo viên và 2,5 triệu người thoát nạn mù chữ.
Từ tháng 9/1945, cả nước cùng khai giảng năm học mới. Nhân ngày khai
trường, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho học sinh, trong đó Người chỉ rõ:
"Non sông Việt Nam trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam bước
tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính
là một phần lớn ở công học tập của các em."
Khi thực dân Pháp quay lại xâm chiếm nước ta một lần nữa, cuộc kháng chiến
toàn quốc bùng nổ. Các trường học thành phố di chuyển về nông thôn các
khu an toàn. Phong trào xoá chữ vẫn được duy trì. Ðến năm 1950, cả nước
trên 10 triệu người được xoá chữ đã 10 tỉnh, 80 huyện, 1424 xã,
7248 thôn được công nhận đạt tiêu chuẩn xoán nạn mù chữ.
Năm 1950, Trung ương Ðảng Chính phủ quyết địng tiến hành cải cách
6
giáo dục: Nền giáo dục của dân, do dân, dân được thiết kế trên 3 nguyên tắc:
Dân tộc, khoa học, đại chúng?. Phương châm giáo dục là học đi đôi với hành,
luận gắn liền với thực tiễn. Ðến năm học 1953- 1954, vùng giải phóng đã
3673 trường cấp I, 397 trường cấp II, 34 trường cấp III, 5 trường trung học
chuyên nghiệp và 4 trường đại học.
b.Giai đoạn giáo dục phục vụ sự nghiệp xây dựng XHCN miền Bắc thống
nhất đất nước (1954- 1975).
Sau năm 1954, nền giáo dục dân chủ nhân dân được xây dựng trong
kháng chiến chuyển hướng mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu mới của nhiệm vụ
xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước.
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai ở miền Bắc là bước đi quan trọng trong
quá trình xây dựng nền giáo dục XHCN. Hệ thống giáo dục mới này được tiến
hành không chỉ giáo dục phổ thông, còn giáo dục đại học chuyên
nghiệp. Nội dung giáo dục mới mang tính chất toàn diện trên bốn mặt: đức, trí,
thể, mỹ. Phương châm giáo dục "liên hệ luận với thực tiễn, gắn nhà trường
với đời sống xã hội".
Do cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, các trường học các
sở giáo dục vừa tiến hành tán, vừa tiếp tục duy trì việc dạy học tất cả
các lớp học, các ngành học. thể nói, ngành giáo dục của nước ta trong thời
kỳ này đã giữ vững được quy mô, chất lượng giáo dục và đạt được nhiều kỳ tích
lớn.
c.Giai đoạn xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất trong cả nước đổi mới
giáo dục Việt Nam.
Năm 1975, đất nước hoàn toàn giải phóng. Nhiệm vụ cấp bách của ngành
giáo dục là xây dựng một nền thống nhất theo định hướng XHCN. Giáo dục miền
Nam, được sự hỗ trợ sức người, sức của từ miền Bắc, nhanh chóng khôi phục
và hoạt động trở lại hoạt động bình thường. Ðến năm 1976, việc đào tạo sau đại
học được triển khai, đến năm 1980 đã 42 trường đại học viện nghiên cứu
khoa học được quyết định là cơ sở sau đại học.
7
Tháng 1/1979, cuộc cách mạng lần thứ ba được triển khai. Hệ thống giáo
dục mười hai năm được thiết kế thống nhất trong toàn quốc. Các bộ sách giáo
khoa mới theo tinh thần nội dung cải cách được thực hiện mỗi năm một lớp,
bắt đầu từ năm học 1981- 1982. Mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, các
trường trung học chuyên nghiệp trung ương địa phương được cải cách, từ
mục tiêu đào tạo đến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy.
Tuy nhiên, những khó khăn của nền kinh tế- hội nói chung bản thân
ngành giáo dục nói riêng đa tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển của
ngành, làm cho hệ thống giáo dục ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Trước
tình hình đó, Bộ Giáo dục đã xây dựngtriển khai chương trình phát triển giáo
dục 3 năm (1987- 1990). Sau 3 năm đổi mới, ngành giáo dục đã dần tháo gỡ
khó khăn, khắc phục tình trạng yếu kém thu được những kết quả đáng khích
lệ.
Năm 1991, Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 9 đã thông qua Luật phổ cập
giáo dục tiểu học. Trước đó, Nhà nước đã quyết định phổ cập giáo dục tiểu học
xoa chữ chương trình mục tiêu quốc gia, đặt mục tiêu đến năm 2000,
tất cả các tỉnh, thành trong cả nước đều đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục
tiểu học và xoá mù chữ.
Hội nghị Trung ương Ðảng lần thứ (khoá VII) đã đề ra Nghị quyết về
"tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo". Nghị quyết nêu lên 4 quan điểm
chỉ đạophát triển giáo dục - đào tạo trong đó nhấn mạnh giáo dục đào tạo
cùng với kho học công nghệ được xem là quốc sách hàng đầu. Tháng 12- 1996,
Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Ðảng khoá VIII tiếp tục ra Nghị
quyết chuyên đề về giáo dục đào tạo. Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua luật Giáo dục, tháng 12 - 1998.
Trong những năm cuối thập kỷ XX, Giáo dục - Ðào tạo Việt Nam đã đạt
được nhiều thành tựu lớn. Quy giáo dục - đào tạo tăng nhanh. Tính đến
tháng 8 ?1999, có hơn 93,7% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ, 85% tỉnh, thành
và 90% quận, huyện đạt chuẩn quốc gia vè xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu
học. Nhiều tỉnh đang tiến tới phổ cập trung học sở. Giáo dục các vùng dân
tộc thiểu số đã có những chuyển biến tích cực.
Trên 100 trường dân tộc nội trú đã được xây dựng tạo điều kiện thuận lợi
8
cho con em các dân tộc theo học. Ðội tuyển học sinh Việt Nam tham dự các kỳ
thi Olimpic quốc tế đem lại niềm tự hoà cho dân tộc Việt Nam. Hơn 25 năm qua,
năm nào học sinh Việt Nam cũng mang về cho đất nước nhiều huy chương
nhiều giải cao trong các kỳ thi Olimpic về toán, vật lý, hoa học, sinh học, tin học,
ngoại ngữ.
Hơn nửa thế kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam nhân dân
Việt Nam đã xây dựng một nền giáo dục XHCN, tính nhân dân, tính dân tộc,
khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng. Ðây sở cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng
nhân tài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
(Saigonnet
c. Đổi mới giáo dục ở nước ta ( theo nghị quyết T. Ư. II.khóa VIII )
* Cơ sở kinh tế - xã hội của việc đổi mới giáo dục ở nước ta:
- Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta từ tập trung bao cấp, kế hoạch hóa sang nền
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa: một mặt giải phóng lực lưọng sản
xuất, phát triển kinh tế mặt khác đòi hỏi phỉa đáp ứng yêu cầu của về người
lao động đó là những người tự chủ, năng động, sáng tạo
Nền giáo dục cách mạng nước ta sau 50 năm xây dựng phát triển, một thành
tích đáng tự hào của nhân dân ta. Đó sự tăng trưởng cả về qui mô, mạng lưới
trường lớp, cấu hệ thống chất lượng. Tuy nhiên so với yêu cầu của sự phát
triển kinh tế - xã hội, nền giáo dục nước ta còn nhiều hạn chế:
- Qui mô giáo dục, nhất là giáo dục đại học còn nhỏ bé
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật còn nghèo nàn
- Đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu
- Điều đáng quan tâm nhất là: chất lượng hiệu quả giáo dục còn thấp. Con
người được đào tao chậm thích nghi với cơ chế thị trường
* tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa;
1. Nhiệm vụ mục tiêu bản nhằm xây dựng con người thế hệ thiết tha
gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên
cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc... giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân
tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc
9
con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực của cá nhân,
làm chủ tri thức khoa học công nghệ, tưduy sáng tạo, kỹ năng thực hành
giỏi, tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật;sức khỏe, là người kế
thừa xây dựng CNXH vừa “ hồng” vừa “chuyên”.
Giữ vững mục tiêu hội chủ nghĩa trong nội dung, phương pháp giáo dục - đào
tạo, trong các chính sách, nhất chính sách công bằng hội. Phát huy ảnh hưởng
tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của chế thị trường đối với giáo dục - đào
tạo. Chống khuynh hướng “thương mại hóa”, đề phòng khuynh hướng phi chính trị
hóa giáo dục - đào tạo. Không truyền bá tôn giáo trong trường học.
2. Thực sự coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc
giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ nhân tố quyết định tăng
trưởng kinh tế phát triển hội, đầu cho giáo dục - đào tạo đầu phát
triển. Thực hiện các chính sách ưu tiên ưu đãi đối với giáo dục - đào tạo, đặc biệt là
chính sách đầu tư và chính sách tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển
giáo dục.
3. Giáo dục - đào tạo sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước của toàn
dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Phê phán thói lười đi học.
Mọi người chăm lo cho giáo dục. Các cấp ủy và tổ chức đảng, các cấp chính quyền,
các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, hội, các gia đình các nhân đều
trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp
trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà
trường, giáo dục gia đình giáo dục hội, tạo nên môi trường giáo dục lành
mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể.
4. Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - hội,
những tiến bộ khoa học - công nghệ củng cố quốc phòng, an ninh. Coi trọng cả
ba mặt; mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả. Thực hiện giáo
dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lí luận gắn với thực tế, học
đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội.
5. Thực hiện công bằng hội trong giáo dục đào tạo. Tạo điều kiện để ai
cũng được học hành. Người nghèo được Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để học
tập. Bảo đảm điều kiện cho những người học giỏi phát triển tài năng.
10
6. Giữ vai trò nòng cốt của các trường công lập đi đôi với đa dạng hóa các
loại hình giáo dục - đào tạo, trên sở Nhà nước thống nhất quản lí, từ nội dung
chương trình, qui chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên, tạo cơ hội cho mọi
người có thể lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mình.
* Các giải pháp chủ yếu:
1. Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục : đầu tư cho giáo dục lấy từ
nguồn chi thường xuyên nguồn chi phát triển trong ngân sách nhà nước, hằng
năm tăng dần chỉ trọng ngân sách chi cho giáo dục.
2. Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học:
chính sách thu hút học sinh khá giỏi vào ngành sư phạm, nâng cao đời sống giáo
viên, chuẩn hóa giáo viên, thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao phẩm chấtnăng
lực của đội ngũ giáo viên.
3. Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp tăng cường svật chất cho
trượng học: tiếp tục đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giáo dục,
đầu tư cơ sở vật chất, nhất là trang thiết bị cho thí nghiệm, thực hành
4. Đối mới cơ chế quản lý giáo dục : qui định lại chức năng, nhiệm vụ của các
quan quản giáo dụ; đổi mới chế quản lý, bồi dưỡng, sắp xếp cán bộ ; xử lý
nghiêm các hiện tượng tiêu cực trong ngành giáo dục ; đổi mới công tác thi đua, coi
trọng hơn nữa công tác nghiên cứu khoa học trong ngành; tăng cường hợp tác trao
đổi quốc tế về giáo dục
b. Tính chất giai cấp của giáo dục
hội phân chia giai cấp thì giáo dục một phương thức đấu tranh giai cấp,
nhà trường là công cụ đấu tranh giai cấp, hoạt động của giáo dục, của nhà trường
hoạt động đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và giáo dục đào tạo con
người mới, thế hệ mới, phục vụ tích cực cho công cuộc đấu tranh giai cấp, xây dựng
xã hội mới theo đường lối của giai cấp nắm chính quyền .
Tính chất giai cấp của giáo dục nhà trường thể hiện tập trung mục đích,
nhiệm vụ giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức
giáo dục và đào tạo .
c. Tính chất kế thừa của giáo dục
11
Giáo dục vừa mang tính chất lịch sử, vừa mang tính chất giai cấp, vừa mang tính
chất kế thừa đó những kinh nghiệm, những thành tựu của nhân loại được đúc
kết qua quá trình xây dựng và phát triển giáo dục theo lịch sử phát triển của xã hội .
Tính kế thừa của giáo dục đòi hỏi : một mặt phải nghiên cứu, tiếp thu phát triển
những yếu tố tiến bộ, những kinh nghiệm quý báu trong các nền giáo dục trước, các
nền giáo dục thuộc các nước, các chế độ chính trị khác nhau . Mặt khác phải phê
phán loại bỏ những yếu tố lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển mới của nền
giáo dục, của xã hội .
3. Những chức năng xã hội của giáo dục
Do giáo dục tác động đến con người cho nên nó cũng có khả năng tác động đến các
lĩnh vực của đời sống hội, đến các quá trình hội con người chủ thể.
Những tác dụng của giáo dục đối với các quá trình hội xét về mặt hội học
được gọi những chức năng hội của giáo dục. 3 loại chức năng hội của
giáo dục : Chức năng kinh tế - sản xuất, chức năng - chính trị hội chức năng
tưởng - văn hoá. Những chức năng này thể hiện vai trò của giáo dục đối với sự
tồn tại và phát triển của xã hội về tất cả các mặt
a. Chức năng kinh tế - sản xuất
. Lao động dù đơn giản đến đâu cũng cần có sự huấn luyện để con người biết lao động,
kinh nghiệm lao động. Lao động càng phức tạp, càng hiện đại càng đòi hỏi sự đầu tư vào
huấn luyện nhiều hơn.
Mối liên hệ giữa giáo dục và sản xuất đươc hình thành trên sức lao động. Sức lao động xã
hội chỉ tồn tại trên nhân cách con người. Giáo dục tái tạo nên sức mạnh bản chất của con
người, vậy giáo dục được coi phương thức tái sản xuất ra sức lao động hội. Giáo
dục góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Giáo dục tạo ra nguồn nhân lực tri thức,
kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, phát triển kinh tế sản xuất.
Giáo dục đào tạo lại nguồn nhân lực đã bị lỗi thời, tạo nên sức lao động mới, đáp ứng kịp
thời nguồn nhân lực thiếu hụt do nhiều nguyên nhân. Bằng con đường truyền thông, giáo
dục phát triển con người những năng lực chung năng lực riêng biệt, giúp con người
nâng cao năng lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay đổi việc làm, góp phần phát triển
kinh tế sản xuất. Giáo dục góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống cộng đồng.
Giáo dục tham gia vào chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Bằng con
đường truyền thông, giáo dục giúp mọi người nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tăng
năng suất lao động, phát triển kinh tế gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo. Như vậy,
giáo dục góp phần phát triển kinh tế sản xuất.
Giáo dục thông qua con đường truyền thông, tham gia vào chương trình dân số, kế hoạch
hóa gia đình. Giáo dục giúp cho mọi người nhận thức đúng đắn về dân số, sức khỏe sinh
sản, giảm tỷ lệ tăng dân số, nâng Cao chất lượng cuộc sống, chất lượng giống nòi, góp
phần phát triển sản xuất.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, chất lượng giáo dục gắn liền với chất lượng sản
phẩm, hàng hóa. Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm ng hóa thì giáo dục phải nâng
12
cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong thời đại phát triển như bão táp của khoa học
công nghệ, nhân loại đang chuyển sang nền văn minh tin học, điện tử, sinh học. Khoa
học-công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Sự phát triển lực lượng sản xuất
gắn liền với sản xuất hàng hóa thị trường, gắn liền với sự phân công lao động hợp
tác quốc tế. Giáo dục không phải là yếu tố phi sản xuất, giáo dục là yếu tố bên trong, yếu
tố cấu thành của sản xuất xã hội. Không thể phát triển lực lượng sản xuất nếu như không
đầu tư thỏa đáng cho nhân tố con người, nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất. Không
thể xây dựng được quan hệ sản xuất mới hội chủ nghĩa nếu như không nâng cao trình
độ dân trí, doanh trí, trình độ tổ chức và quản lý của cán bộ và nhân dân. Thực tiễn đã chỉ
ra rằng, không một quốc gia nào muốn phát triển lại đầu ít cho giáo dục. Cuộc chạy
đua phát triển kinh tế hiện nay là cuộc chạy đua về khoa học công nghệ, chạy đua về giáo
dục đào tạo, chạy đua về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Hội nghị lần thứ hai ban
chấp hành trung ương khóa 8 đã nhấn mạnh: “ Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách,
nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng
trưởng kinh tế phát triển hội. Đầu cho giáo dục đầu cho sự phát triển.” Để
làm tốt chức năng này giáo dục đào tạo phải xây dựng được một hội học tập tạo điều
kiện cho mọi người có thể học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Chính vì vậy, giáo dục
phải thực sự đi trước đón đầu thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất.
Đọc thêm “ KINH TẾ TRI THỨC”
b. Chức năng chính trị - xã hội
Giáo dục trực tiếp tác động đến cấu trúc hội, làm phân hóa các tầng lớp hội
(giáo dục ) hoặc xóa bỏ phân chia tầng lớp hội, xóa bỏ phân chia giai cấp
( giáo dục XHCN ) , nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp...
làm thay đổi vị trí xã hội của mỗi người .
c. Chức năng tư tưởng - văn hóa
Giáo dục truyền xây dựng hệ tưởng hội cho người học, xây dựng lối
sống mới, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho toàn xã hội ( nâng cao
dân trí ), phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, của hội, xây dựng
nền văn hóa mới,tưởng mới theo yêu cầu phát triển xã hội, đào tạo và bồi dưỡng
nhân tài cho xã hội .
Thực hiện những chức năng bản đó, giáo dục phải bám sát yêu cầu phát triển
kinh tế - sản xuất, chính trị - hội, tưởng - văn hóa để đáp ứng đầy đủ kịp
thời . Đồng thời giáo dục phải được phát triển mạnh mẽ để tạo tiền đề cho sự phát
triển mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng .
II. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC
1. Đối tượng của giáo dục học
Với chức năng hình thành phát triển nhân cách, giáo dục cần được nghiên cứu
theo trạng thái động, tức là theo quan điểm quá trình : quá trình giáo dục . Quá trình
13
giáo dục diễn ra trong thời gian , không gian nhất định , nhiều nhân tố tham gia
liên hệ với nhau, vận động phát triển không ngừng . Quá trình giáo dục
nói trên còn gọi quá trình dạy học giáo dục hoặc quá trình giáo dục - học
tập, hoặc là quá trình phạm tổng thể hay quá trình giáo dục học - đó chính đối
tượng của giáo dục học .
a. Các đặc trưng cơ bản của quá trình sư phạm tổng thể
- Quá trình giáo dục một quá trình hội được tổ chức một cách ý thức,
mục đích, kế hoạch nhằm truyền đạt, lĩnh hội phát triển những kinh nghiệm
hội để xây dựng phát triển những kinh nghiệm hội, để xây dựng phát
triển những nhân cách đáp ứng những yêu cầu của giai đoạn lịch sử xã hội mới .
- Quá trình giáo dục một quá trình tác động lẫn nhau giữa người giáo dục
người đưọc giáo dục, giữa cá nhân tập thể tạo thành những quan hệ đặc biệt, gọi
là quan hệ sư phạm .
- Quá trình giáo dục quá trình người giáo dục tổ chức hướng dẫn các loại hình
hoạt độnggiao lưu và người được giáo dục thì tích cực, tự giác tham gia vào các
loại hình hoạt động, giao lưu đó để chiếm lĩnh biến những kinh nghiệm hội,
những giá trị văn hóa xã hội thành vốn sống của mình .
- Quá trình giáo dục một bộ phận chủ yếu của hoạt động sống của con người
được giáo dục, cho nên hoạt động sống càng phong phú đa dạng càng ý nghĩa
giáo dục .
Từ những đặc trưng trên, chúng ta thể rút ra định nghĩa : Quá trình phạm
tổng thể một quá trình tính chất hội hình thành con người được tổ chức
mục đích, kế hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu lịch shội, được thực hiện thông
qua các hoạt động giáo dục, học tập các hoạt động đa dạng khác của cuộc sống
được tiến hành trong các mối quan hệ hội giữa người được giáo dục người
được giáo dục nhằm làm cho người được giáo dục chiếm lĩnh, phát triển kinh
nghiệm xã hội loài người và phát triển toàn diện nhân cách của mình .
b. Cấu trúc của quá trình sư phạm tổng thể
- Quá trình sư phạm tổng thể là sự thống nhất của hai quá trình bộ phận : quá trình
dạy học quá trình giáo dục . Cả hai quá trình đó đều thực hiện chức năng chung
của quá trình phạm tổng thê trong việc hình thành nhân cách toàn diện . Song
14
mỗi quá trình bộ phận đều chức năng trội của mình dựa vào chức năng đó để
thực hiện chức năng khác .
Chức năng trội của quá trình dạy học trau dồi học vấn, chuyển giao lĩnh
hội hệ thống tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo nhận thức và hoạt động .
Chức năng trội của quá trình giáo dục xây dựng hệ thống niềm tin, tưởng,
động cơ, thái độ, tính cách, thói quen . Là hình thành và phát triển những phẩm chất
về thế giới quan khoa học, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ ... của cá nhân người học .
- Quá trình giáo dục tổng thể cũng như quá trình giáo dục bộ phận đều được tạo
thành bởi nhiều yếu tố :
Mục đích giáo dục: Là mẫu nhân cách mà xã hội đòi hỏi được thể hiện thành
hệ thống các mục tiêu giáo dục và nhiệm vụ giáo dục
Nội dung giáo dục: nội dung các hoạt động các hình thái giao lưu
người học tham gia, làmột bộ phận được lựa chọn của kinh nghiệm hội của
nền văn hóa của loài người
Phương pháp giáo dục:Là các con đường, các cách thức, các biện pháp hoạt
động gắn lẫn nhau giữa thầy trò để truyền đạt chiếm lĩnh nội dung giáo
dục, đạt tới mục đích giáo dục.
Hình thức tổ chức giáo dục : Là biểu hiện bên ngoài, là các hình thức tổ chức
hoạt động giữa thầy và trò.
Phương tiện giáo dục : những vật mang nội dung phương pháp giáo
dục, là những phương tiện hoạt động giáo dục của thầy và hoạt động học tập của trò
Kết quả giáo dục: trình độ phát triển nhân cách theo phương hướng mục
đích giáo dục, là tác nhân kích thích và điều chỉnh quá trình giáo dục.
Chủ thể giáo dục: thầy giáo những người làm công tác giáo dục học
sinh
Khách thể giáo dục : Là cá nhân học sinh và tập thể học sinh
Tham gia quá trình giáo dục còn có các điều kiện giáo dục bên trong và bên ngoài.
Đó không khí tâm chung của nhà trường, điều kiện sở vật chất, điều kiện
kinh tế - chính trị hội. Toàn bộ các yếu tố trên vận động, phát triển quan hệ
biện chứng với nhau, thúc đẩy lẫn nhau trong cùng một hệ thống.
2. Nhiệm vụ của giáo dục học
15
Quá trình phạm tổng thể tổng thể theo quan niệm như trên chính đối tượng
nghiên cứu của giáo dục học . Giáo dục học nghiên cứu quá trình giáo dục trong
tính tổng thể, tính toàn vẹn của nó, cũng như các bộ phận, các yếu tố của quá trình
đó để nhận thức bản chất, cấu trúc những tính qui luật của quá trình đó, nhận
thức những đặc điểm của quá trình đó diễn ra với các khách thể giáo dục khác nhau
trên sở xác định nhiệm vụ, nội dung, phương tiện hình thức tổ chức để
thiết kế quá trình giáo dục đó xác định các lực lượng các điều kiện để quá trình
đó được vận hành tối ưu .
3. Hệ thống các khoa học giáo dục
- Muốn phát triển đúng hướng, giáo dục học luôn luôn phải vận dụng “ nguyên tắc
lịch sửtrong nội dung và phương pháp nghiên cứu . Như vậy lịch sử giáo dục học
có vai trò quan trọng trong hệ thống các khoa học giáo dục và trước hết đối với giáo
dục học .
Nhờ quán triệt quan điểm đối với các hiện tượng giáo dục ( của các thời đại khác
nhau ) nhà nghiên cứu sẽ phát hiện đúng đắn bản chất hội của giáo dục từng
thời đại và hiểu được tiến trình phát triển và đổi mới liên tục của giáo dục .
Lịch sử giáo dục học cung cấp cho giáo dục học các tưởng giáo dục tiên tiến,
kiệt xuất, dựa trên sự kế thừa có chọn lọc, có phê phán các thành tựu và lý luận giáo
dục giá trị trong nước quốc tế giúp cho giáo dục học luôn phát triển, luôn
đổi mới, theo kịp xu thế thời đại .
- Giáo dục học nằm trong khoa học giáo dục, bản thân một hệ thống nhỏ
gồm nhiều phân môn khác nhau như : giáp dục học vưòn trẻ, giáo dục học mẫu giáo
( trước tuổi học, tiền học đường ), giáo dục học lứa tuổi đi học (giáo dục phổ thông,
giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo dục học đại học, giáo dục học người lớn ) .
- Giáo dục học còn được nghiên cứu ở từng chuyên môn - nghề nghiệp .
Tuy đối tượng phục vụ khác nhau nhưng các phân môn giáo dục kể trên đều có cơ
sở chung là lý luận giáo dục học đại cương . Từ những kiến thức và kỹ năng này mà
vận dụng, đáp ứng cho việc giáo dục ở các lĩnh vực khác nhau.
- Giáo dục học chuyên biệt ( đặc biệt ) nhiệm vụ chuyên nghiên cứu
những vấn đề dạy học và giáo dục những trẻ có tật về thị giác, thính giác, những trẻ
khuyết tật hoặc chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ ...
16
Đối với mỗi loại trẻ có tật này có những qui tắc, phương pháp dạy học và giáo dục
riêng rất phức tạp .
- luận dạy học bộ môn : nghiên cứu phương pháp dạy học các bộ môn khác
nhau, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học các bộ môn .
4. Quan hệ giữa giáo dục học và các khoa học khác
Với tư cách là một khoa học trong nhóm các khoa học xã hội, giáo dục học nghiên
cứu một trong những chức năng quan trọng nhất của hội - vấn đề giáo dục . Do
vậy giáo dục học trong thực tế liên quan mật thiết với nhiều ngành khoa học hội
khác nhau như Đạo đức học, Mỹ học, Kinh tế học, Văn học, ... Điều đó cũng phản
ánh mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục học với các lĩnh vực khác trong xã hội .
a. Mối quan hệ giữa giáo dục học với triết học và xã hội học
hai ngành này cung cấp các quan điểm phương pháp luận về các quy luật (
luận và thực tiễn ) cho việc nghiên cứu sự vận động và phát triển của giáo dục .
b. Mối quan hệ giữa giáo dục học với sinh lý học và tâm lý học
- Muốn nghiên cứu về sự phát triển của con người trong quá trình dạy học và giáo
dục, giáo dục học phải dựa vào sinh học ( khi nghiên cứu chung, đặc biệt
nghiên cứu giáo dục thể chất )tâm học ( trong việc bồi dưỡng kiến thức, hình
thành thái độ, các kỹ năng, kỹ xảo hành động ... ) .
- Tâm lý học có vai trò rất quan trọng đối với việc nghiên cứu những phát triển của
giáo dục học bởi sở để ứng dụng hợp các phương pháp dạy học giáo
dục là tâm lý học đại cương, đặc biệt là tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm “ (
Ilina T.A - Những nguyên chung của giáo dục học - NXB Giáo dục - Nội -
1973 ) . Còn tâm lý học xã hội hỗ trợ nhiều cho giáo dục học trong việc nghiên cứu,
giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn giáo dục .
Trong giai đoạn phát triển ngày càng cao của cách mạng khoa học kỹ thuật
công nghệ, các khoa học khác, kể cả nhiều ngành khoa học kỹ thuật đang thâm nhập
được ứng dụng trong các nghiên cứu về luận thực tiễn giáo dục, tạo ra
những cách thức tổ chức mới, phương pháp mới, phương tiện mới trong lĩnh vực
giáo dục dạy học ( nhất trong việc dạy học kỹ thuật, dạy học người lớn, dạy
học từ xa, trong dạy các môn kỹ thuật, ... ) .
Từ trước tới nay người ta đã nói đến vai trò, tác dụng của điều khiển học, tin
học, ... và kể cả tư tưởng “ “ được vận dụng vào quá trình giáo dục công nghệ học
17
Như vậy, giống như các khoa học khác, giáo dục học đối tượng, phạm vi
nghiên cứu tương đối riêng biệt của mình . Nhưng để phát triển được, giáo dục học
luôn luôn mối quan hệ mật thiết với các môn khoa học khác, đặc biệt với triết
học các khoa học nghiên cứu về các quy luật phát triển tâm thể chất của
con người thông qua môi trường sống và các hoạt động xã hội của họ .
III KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC
Trong giáo dục học cũng giống như trong các khoa học khác, để thể bắt đầu
duy hoạt động khoa học, nhà khoa học cần nắm vững hệ thống các khái niệm
phạm trù khoa học, xem như để giúp hoạt động khoa học bộ máy công cụ
hiệu quả, đạt tới sự sáng tạo . Dưi đây ta sẽ nghiên cứu :
a. Giáo dục ( nghĩa rộng )
sự hình thành mục đíchtổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần
của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức thị hiếu thẩm mỹ cho
con người ; với hàm nghĩa rộng nhất, khái niệm này bao hàm cả giáo dưỡng, dạy
học tất cả những yếu tố tạo nên những nét tính cách phẩm hạnh của con
người, đáp ứng các yêu cầu của kinh tế xã hội .
b. Giáo dục ( nghĩa hẹp )
Bao gồm các quá trình hoạt động nhằm tạo ra cơ sở khoa học của thế giới quan, lý
tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ đối với hiện thực của con người, kể cả việc phát
triển nâng cao thể lực . Quá trình này được xem một bộ phận của quá trình giáo
dục tổng thể , kết quả không chỉ được xem xét về ý thức mà căn cứ trên các hành vi,
thói quen biểu hiện trình độ phát triển ( cao hay thấp ) của trình độ giáo dục
của mỗi người .
c. Dạy học
khái niệm chỉ hoạt động chung của người dạy và người học, hai hoạt động này
song song tồn tại phát triển trong cùng một quá trình thống nhất . Quá trìnhy
là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục tổng thể, trong đó: - Vai trò của
nhà phạm định hướng tổ chức, thực hiện việc truyền thụ tri thức, kỹ năng
kỹ xảo đến người học một cách hợp lý, khoa học, do đó luôn luôn vai trò tác
dụng chủ đạo .
18
- Người học tiếp thu một cách có ý thức độc lập và sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ
năng kỹ xảo, hình thành năng lực thái độ đúng đắn . Người học chủ thể
sáng tạo của việc học, của việc hình thành nhân cách của bản thân .
Theo quan điểm tiếp cận hệ thống, thì vai trò chủ đạo của giáo viên luôn luôn có ý
nghĩa đặc biệt đối với việc bảo đm chất lượng của học sinh trong học tập .
Vai trò chủ động, tích cực, năng động của học sinh trong quá trình học tập ý
nghĩa quyết định đối với sự phát triển trí tuệ, lĩnh hội kiến thức hoàn thiện nhân
cách của bản thân - vói ý nghĩa là chủ thể sáng tạo không thể thay thế .Vì thế, giảng
dạy học tập nếu hiểu cho đúng hai mặt của một quá trình bổ sung cho nhau,
cái này chế ước và là tác động quan trọng của cái kia, kích thích động lực bên trong
của mỗi chủ thể phát triển .
IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC
a. Trong học phần Giáo dục học đại cương “, chúng ta chỉ nghiên cứu, xem xét
các phương pháp nghiên cứu giáo dục học mức tổng quan, định hướng, không đề
cập đến các vấn đề cụ thể, về phương pháp nghiên cứu .
sở phương pháp luận của giáo dục học là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử . Khi áp dụng các quan điểm này vào nghiên cứu các quá trình
giáo dục, nhà nghiên cứu phải đặt các hiện tượng và quá trình này trong không gian
thời gian xác định ( cụ thể ) với những điều kiện cụ thể tương quan, trong mối
tương tác lẫn nhau giữa hoạt động giáo dục với các hiện tượng khác của đời sống xã
hội . Hoạt động giáo dục luôn luôn vận động phát triển, vậy phải nghiên cứu
trong sự vận động phát triển . Thông qua đó, cái mới phát triển, cái bản chất
được khẳng định .
Với việc quán triệt các quan điểm trên, nhà nghiên cứu thể thực hiện nghiên
cứu theo các các phương hướng xác định :
- Nghiên cứu thông qua các nguồn tài liệu, các công trình nghiên cứu trước đây,
các sách báo, thông báo khoa học .
- Nghiên cứu dưới dạng thí nghiệm, thực nghiệm trong thực tế ; giải thích khoa
học hoặc tả quá trình thực tế của việc dạy học giáo dục - từ đó rút ra các
kết luận khoa học .
b. Khi nghiên cứu phải nắm vững vận dụng kết quả những phương pháp
nghiên cứu cụ thể như quan sát, đàm thoại, nghiên cứu sản phẩm do học sinh làm
19
ra, qua đó đánh giá, nhận xét trình độ duy, óc sáng tạo khả năng thực hành về
một lĩnh vực nào đó .
Việc áp dụng phương pháp thăm dò ý kiến ( ankét ) trong nghiên cứu cũng có khả
năng tìm ra được những vấn đề trong giáo dục, đặc biệt các vấn đề tâm giáo
dục có liên quan đến đời sống xã hội bên ngoài ( dư luận xã hội ) .
Ngày nay người ta thiên về sử dụng phương pháp thực nghiệm . Đây phương
pháp tính chất “, muốn thực nghiệm phải chuẩn bị công phu : lậptổng hợp
giả định, kế hoạch hoặc phương pháp thực nghiệm, bộ công cụ để đánh giá, ... nghĩa
là được dự kiến và tính toán chính xác để từ thực nghiệm vạch ra được quy luật bên
trong của các hiện tượng giáo dục, phát hiện được trật tự chi phối diễncác bước
biến của quá trình sư phạm nào đó .
Ngoài ra trong nghiên cứu giáo dục học, người ta còn sử dụng phương pháp trắc
nghiệm ( test ), phương pháp hình hóa các quá trình phạm, phương pháp
thống kê để hỗ trợ cho việc nghiên cứu giáo dục .
CÂU HỎI TỰ HỌC
1. Đặc trưng của giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội . Theo ý nghĩa nào
có thể nói giáo dục là một phạm trù phổ biến, vĩnh viễn ?
2. Thế nào là tính lịch sử của xã hội đối với giáo dục ? Tính giai cấp của giáo dục
thể hiện như thế nào ?sao tính giai cấp là quy luật cơ bản của việc xây dựng và
phát triển giáo dục trong xã hội có giai cấp.
3. Đặc trưng của quá trình phạm với cách một quá trình hội ? Hãy
phân tích các yếu tố hợp thành của quá trình sư phạm .
4. Phân tích các chức năng xã hội của giáo dục và những xu hướng phát triển của
giáo dục học ở Việt Nam hiện nay .
20
CHƯƠNG II GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Giúp người học có được một cách tự giác:
1. Về tri thức:
- Khái niệm con người, nhân cách, sự phát triển nhân cách
- Vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách
- Ý nghĩa của việc nắm vững vai trò của các yếu tố đó trong quá trình giáo
dục học sinh
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng tri thức để phân tích hiện thực phát triển nhân cách
- Kỹ năng phân tích đánh giá các quan điểm khác nhau về vai trò của các yếu tố
ảnh hưởng đế sự phát triển nhân cách.
3. Về thái độ: Trên sở tri thức kỹ năng trên, người học sẽ thái độ đúng đối
với việc tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển nhân cách trẻ em
bằng việc phát huy vai trò của các nhân tố đó
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I. Sự phát triển nhân cách của con người ( 1 tiết)
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách ( 2 tiết)
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1989
2. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học ,
HN, 1995
3. Phạm Minh Hạc - Đổi mới tư duy giáo dục - NXBGD, HN, 1991
4. Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho thế kỷ XXI- những triển vọng của châu
Á - Thái Bình Dương - Viện KHGDVN
5.T. Makiguchi - Giáo dục cuộc sống sáng tạo - NXB Trẻ - Trường ĐHTH,
TPHCM,1994
6. A. Tofler - Cú sốc tương lại - NXB thông tin lý luận, 1992
7. Nguyễn Anh Tuyết, tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXBGD, HN, 1994
E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm
F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
I. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người, nhân cách trong giáo dục học
a. Khái niệm con người
- Từ trước đến nay, có rât nhiều ngành khoa học nghiên cứu con người và người ta
đã gọi con người bằng những từ ngữ chứa đựng những nội dung khác nhau dựa trên
mục đích và phương diện nghiên cứu của mình:
+ người hiểu con người như một” tồn tại thần “. Đây chính quan
điểm sai lầm, dễ đưa chúng ta, nhất thanh thiếu niên vào con đường tín dị
21
đoan, tin vào bói toán, số mệnh, sẽ hại cho việc tu dưỡng, rèn luyện sự cống
hiến của mỗi người .
+ người còn cho rằng “con người bản năng “. Đây cũng một
thuyết sai lầm mà hậu quả cuả nó là dẫn đến lối sống tự do, tùy tiện và tha hóa .
- Khác hẳn với các quan điểm trên đây, lần đầu tiên trong lịch sử C. Mác đã đưa
ra một quan điểm rất khoa học về con người: “... bản chất con người không phải
cái trừu tượng, vốn của mỗi nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó,
bản chất con người tổng hòa các mối quan hệ hội ( C. Mác: luận cương về
Phơ Bách, 1775 - 1833 ) .
Tồn tại khách quan xung quanh con người bao giờ cũng tác động vào con người
thông qua các quan hệ hội ( dụ quan hệ sản xuất , quan hệ chính trị , quan hệ
cộng đồng , quan hệ giai cấp , quan hệ tôn giáo v.v... ) hoặc dưới các hình thức của
các quan hệ hội tác động vào con người . Đồng thời với cách một chủ
thể hoạt động có ý thức , con người lại tác động lại tồn tại khách quan, làm biến đổi
môi trường sống, làm thay đổi các mối quan hệ và các thể chế xã hội... Chính thông
qua các hoạt động sống như học tập, lao động, vui chơi, giải trí, đấu tranh, xây dựng
với những người khác, con người đã thiết lập các mối quan hệ xã hội .
- Nhấn mạnh tính xã hội trong con người không có nghĩa là phủ nhận phần thể xác
hoặc tính tự nhiên của con người.
Theo ý nghĩa đó, con người vẫn một bộ phận, khâu tiến hóa cao nhất của tự
nhiên nói chung của quá trình sinh học nói riêng, một thực thể mang bản chất
tự nhiên - sinh học, mang trong mình sức sống của tự nhiên tính tự nhiên tính
bao trùm của sự sống. Song điều quan trọng hơn, con người còn một sản phẩm
của lịch sử xã hội, là một thực thể mang bản chất xã hội, bao gồm những thuộc tính,
những phẩm chất ý nghĩa hội, được hình thành trong quá trình hoạt động
do kết quả của sự tác động qua lại giữa người với người trong xã hội .
b. Khái niệm nhân cách
Như trên đã trình bày, trong mỗi con người đã tồn tại rất nhiều mối quan hệ
con người cụ thể có khi được nhìn nhận như một chủ thể và có khi là một nhân cách
.
- Khi chúng ta nhìn nhận con người như một đại diện của loài, thì đó nhân .
Ví dụ : mỗi học sinh, mỗi cán bộ công nhân viên .
22
- Khi cá nhân tiến hành các hoạt động một cách có mục đích, có ý thức thì cá nhân
đó được xem như là một chủ thể .
- Khi xem xét, nhìn nhận con người với cách là một thành viên của hội, một
chủ thể của các mối quan hệ và hoạt động thì ta nói đến nhân cách của họ .
Như vậy, xét dưới góc độ giáo dục học, khái niệm nhân cách bao gồm tất cả các
nét, các mặt, các phẩm chất ý nghĩa hội trong một con người . Những thuộc
tính này được hình thành trong quá trình tác động qua lại giữa người đó những
người khác trong hội . Nhân cách được hình thành phát triển nhờ những
quan hệ hội trong đó nhân đang lớn lên đang biến đổi ấy bắt đầu quá
trình hoạt động sống của mình .
Cũng trong quá trình hình thành phát triển nhân cách của con người, hàng loạt
đặc điểm, thuộc tính, thái độ ... của họ được biến đổi trở thành những đặc điểm,
thuộc tính mang tính người đích thực - tính hội - đạo đức . Khi nói đến nhân
cách, người ta thường nhấn mạnh đến một trong những yếu tố quan trọng nhất của
nhân cách là định hướng giá trị . Đó cũng chính là cốt lõi của nhân cách .
Định hướng giá trị bao giờ cũng được hình thành củng cố bởi năng lực nhận
thức, bởi kinh nghiệm sống của từng nhân qua quá trình thể nghiệm lâu dài .
Định hướng giá trị luôn gắn liền với việc giải quyết những mâu thuẫn trong hệ động
cơ, trong cuộc đấu tranh giữa nghĩa vụ sự ham muốn, giữa hành vi đạo đức
những kích thích thực dụng . Nội dung của định hướng giá trị niềm tin chính trị,
thế giới quan, đạo đức của con người cũng như những khát vọng sâu xa, những
nguyên tắc sống của họ ... Cần chú ý đến chiều sâu, đến vị thế định hướng của giá
trị trong cấu trúc nhân cách để đề ra các con đường, các biện pháp nhằm hình thành
và phát triển nhân cách cho học sinh .
Người Việt Nam ta, khi nói đến nhân cách thường quan niệm đó sự thống nhất
biện chứng giữa các phẩm chất và năng lực ( đức và tài ) của con người . Sự hài hòa
giữa đức và tài chính là những đặc điểmý nghãihội, có giá trị hội của con
người .
2. Khái niệm về sự hình thành và phát triển nhân cách
Sự phát triển nhân cách gồm các mặt phát triển sau đây :
- Sự phát triển về thể chất : biểu hiện sự tăng trưởng về chiều cao, bắp sự
hoàn thiện của các giác quan .
23
- Sự phát triển về mặt tâm : biểu hiện những biến đổi bản trong các quá
trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống, thói quen, ... nhất sự hình
thành các thuộc tính tâm lý mới của nhân cách .
- Sự phát triển về mặt hội biểu hiện việc tích cực, tự giác tham gia vào các
mặt khác nhau của đời sống hội, cũng như những thay đổi trong việc xử với
mọi người xung quanh .
Sự hình thành và phát triển nhân cách con người chịu sự tác động của nhiều nhân
tố, trong đó nhân tố sinh học nhân tố hội . vậy cần phải xem xét một
cách đúng đắn, khách quan khoa học các tác động của di truyền của môi
trường trong công tác giáo dục .
II. VAI TRÒ CỦA DI TRUYỀN MÔI TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH
1. Vai trò của di truyền
a. Khái niệm di truyền : Di truyền là sự tái tạo ở trẻ em những thuộc tính sinh
học cha mẹ, s truyền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc điểm, những
phẩm chất nhất định đã được ghi lại trong hệ thống gen .
Một số thuộc tính sinh học ngay từ khi đứa trẻ mới sinh gọi những thuộc
tính bẩm sinh .
b. Vai trò của di truyền trong sự phát triển nhân cách
- Vấn đề di truyền những tư chất và nhất là những năng lực, phẩm chất về một lĩnh
vực hoạt động nào đó trẻ em vấn đề tầm quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực
giáo dục .
Di truyền tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho
người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định .
Chính vậy, nhà giáo dục cần quan tâm đúng mức để phát huy hết bản chất tự
nhiên đó của con người. Cần khai thác những chất, những năng lực vốn có,
những say mê, hứng thú của trẻ em bằng cách sớm phát hiện, xác định tính chất
phương hướng cho những sức sống đó, để kế hoạch chăm sóc, bồi dưỡng kịp
thời nhằm phát triển tài năng của trẻ . Điều đó cũng có nghĩa là không được hạ thấp
vai trò của các nhân tố học sinh trong hoạt động sống của con người .
- Tuy nhiên, di truyền không thể quyết định những giới hạn tiến bộ của con người .
Những đặc điểm sinh học có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành tài năng,
24
xúc cảm, sức khỏe, thể chất của con người nhưng nó chỉ tạo nên tiền đề vật chất cho
hoạt động trong mối liên hệ mật thiết với tất cả những đặc điểm tâm lý, sinh của
nhân, tạo thành một hiệu quả hoạt động cao hơn những đứa trẻ khác trong cùng
lứa tuổi, cùng hoạt động, khiến ta thể nhận thấy sự nổi bật của em ấy so với bạn
bè, trong trường hợp ấy ta nói rằng em ấy có năng khiếu về lĩnh vực hoạt động ấy .
Như vậy, không phải chỉ cần chất thì tự khắc năng khiếu, năng lực, tài
năng . Cái quyết định trong vấn đề hình thành phát triển năng khiếu, năng lực
chính điều kiện hoạt động bản thân sự hoạt động ấy, bởi những cái đó đòi
hỏi đứa trẻ phải bộc lộ những phẩm chất nhân cách nhất định . Chính vậy
không chỉ những đứa trẻ sẵn những chất nào đó, ngay cả với trẻ em bình
thường, khi được hoạt động dưới sự lãnh đạo, tổ chức đúng đắn về giáo dục thì kết
quả hoạt động của các em cũng rất cao .
- Ngay cả đối với những em năng khiếu đã được biểu hiện ra, nếu điều kiện
hoạt động thuận lợi một do nào đó bị mất đi, các em không còn được hoạt
động trong điều kiện như trước nữa thì năng khiếu dn dần cũng bị mai một đi .
Tóm lại : cần chú ý đúng mức đến vai trò của di truyền trong sự hình thành và phát
triển nhân cách, nếu xem nhẹ vai trò của di truyền thì vô hình chung chúng ta đã bỏ
qua yếu tố tư chất, tiền đề thuận lợi cho sự phát triển . Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa
hoặc đánh giá quá cao ảnh hưởng của nhân tố này sẽ dẫn đến sai lầm về nhận thức
luận dẫn đến khả năng phủ nhận sự biến đổi bản chất của con người hạ thấp vai
trò của giáo dục và tự giáo dục .
2. Vai trò của môi trường trong sự phát triển nhân cách
a. Khái niệm môi trường
- Khác với ảnh hưởng của yếu tố bẩm sinh - di truyền ảnh hưởng từ bên trong
con người, ảnh hưởng của môi trường là loại ảnh hưởng từ bên ngoài thông qua các
hoạt động của con người .
Môi trường hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên hội
xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con người . - Các loại
môi trường
+ Môi trường tự nhiên .
+ Môi trường xã hội .
- Môi trường tự nhiên ảnh hưởng rất rõ rệt đến sự phát triển cá nhân .
25
dụ : sự vận động của thiên nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển cân đối của
nhân. Điều kiện địa ảnh hưởng đến cách sống, cách làm ăn của con người địa
phương ấy, do đó ảnh hưởng đến nhân cách con người .
- Môi trường hội ảnh hưởng quan trong nhất . Không môi trường hội,
không có giao tiếp với người khác thì nhân cách không thể nào hình thành được, bởi
vì bản chất con người là tổng hòa của tất cả các quan hệ xã hội .
b. Môi trường và sự phát triển nhân cách
- Sự hình thành phát triển nhân cách chỉ có thể thực hiện trong một môi trường
nhất định . Môi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, phương tiện điều
kiện cho hoạt động giao lưu của nhân nhờ đó nhân chiếm lĩnh được các
kinh nghiệm xã hội loài người để hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình .
- Tuy nhiên, tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành
phát triển nhân cách tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của nhân
đối với các ảnh hưởng đó, tùy thuộc vào xu hướng, năng lực và mức độ của cá nhân
tham gia cải biến môi trường .
- Như vậy, cần chú ý đến hai mặt trong tác động qua lại giữa nhân cách môi
trường .
+ Tính chất tác động của hoàn cảnh đã phn ảnh vào nhân cách .
+ Sự tham gia của nhân cách tác động đến hoàn cảnh nhằm làm cho hoàn
cảnh đó phục vụ lợi ích của mình .
- Trong quá trình giáo dục cần gắn chặt từng bước việc giáo dục học tập với
thực tiễn cải tạo hội, phải hướng vào việc hình thành học sinh những định
hướng giá trị đúng đắn, xây dựng cho các em bản lĩnh vững vàng để chiếm lĩnh
những ảnh hưởng tích cực của môi trường xung quanh, tạo điều kiện để các em tích
cực tham gia vào việc cải tạo và xây dựng môi trường ... Đó chính là một con đường
để phát triển nhân cách học sinh .
- Trong quá trình hình thành phát triển nhân cách, cần đáng giá đúng mức vai
trò của môi trường . Việc tuyệt đối hóa hay hạ thập vai trò của môi trường hội
đều là sai lầm .
III. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
1. Giáo dục là một quá trình có mục đích được tổ chức một cách có kế hoạch,
phương pháp nhằm hình thành phát triển nhân cách con người phù hợp với
26
những yêu cầu của hội trong giai đoạn phát triển của nó. Như vậy, thể nói
rằng, những tác động của giáo dục đối với sự hình thành phát triển nhân cách
không phải là mang tính tự phát , trái lại, mang tính tự giác rõ rệt .
Giáo dục định hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Giáo dục diễn
ra theo một quá trình được tổ chức nghiêm ngặt với một mục đích xác định theo
nhưng yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn phát triển lịch sử của nó.Mục đích
này - mục đích giáo dục - phản ánh hình nhân cách hội đòi hỏi, mong
muốn.
Người được giáo dục:
- Phải lấy đó làm cái đích để rèn luyện, tự phấn đấu sao cho đạt được một cách tự
giác, với nỗ lực cao nhất của mình.
- Phải lấy đó làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của mình, không đi chệch
hướng, nếu như một lúc nào đó chệch hướng thì họ nhạy bén tự điều chỉnh
trở lại hướng xác định.
- Phải lấy đó làm chuẩn để tự đánh giá kết quả phát triển nhân cách của mình.
Còn nhà giáo dục
- Phải lấy đó làm đích cho mọi hoạt động của mình
- Phải lấy đó làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động giáo dục của mình.
- Phải lấy đó làm chuẩn để đánh giá mọi hoạt động của mình và của học sinh.
Giáo dục tổ chức, hướng dẫn shình thành phát triển nhân cách theo hình
đã được định hướng.
Như trên đã nói, giáo dục đưa ra hình nhân cách mong muốn phù hợp với nhu
cầu của hội nhằm định hướng cho sự hình thành phát triển nhân cách của
người được giáo dục. Điều này hết sức cần thiết, quan trọng, song không phải
chỉ có như vậy.
Giáo dục lại còn tổ chức các hoạt động như dạy học, lao động, hoạt động hội,
hoạt động tập thể, vui chơi , giải trí..., trong đó, dưới sự tổ chức, điều khiển của nhà
giáo dục, người được giáo dục tích cực tham gia qua đó, nhân cách được hình
thành và phát triển theo định hướng xác định.
Trong quá trình hoạt động, diễn ra sự điều chỉnh của nhà giáo dục sự tự điều
chỉnh của người được giáo dục nhằm giúp cho quá trình hình thành phát triển
nhân cách của người được giáo dục không bị chệch hướng. Kết quả của quá trình
27
này, cuối cùng sẽ nhận được nhờ giáo dục đánh giá người được giáo dục đánh
giá.
+ Giáo dục phát hiện, khai thác tận dụng được những yếu tố thuận lợi, đồng
thời phát hiện , hạn chế và góp phần khắc phục những yếu tố không thuận lợi của di
truyền , môi trường , nhằm phục vụ cho sự hình thành phát triển nhân cách của
người được giáo dục.
Thật vậy, di truyền không những tạo ra những tiến bộ sinh học thuận lợi đôi
khi còn mang lại những yếu tố không thuận lợi. Do đó, giáo dục cần và có thể :
Phát hiện kịp thời đầy đủ những tiền đề sinh học thuận lợi, không để chúng bị
lãng quên, bị thui chột.
Khai thác tận dụng những tiền đề sinh học này phục vụ cho giáo dục qua
đó , giúp cho chúng phát triển trên sở này, nhằm hình thành phát triển
những thuộc tính hoặc phẩm chất tương ứng của nhân cách người được giáo dục.
Đồng thời, hạn chế hoặc cải tạo được những yếu tố không thuận lợi do bẩm sinh di
truyền mang lại.
Thực tiễn giáo dục sinh động đã và đang chứng tỏ những điều đó
Thật vậy, giáo dục đã phát hiện khá sớm một số em mầm mống toán học.
Những mầm mống này được khai thác phục vụ cho việc dạy toán cho các em; qua
đó chúng được phát triển và ở các em này, óc toán học dần dần hình thành thực sự.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy giáo dục phát hiện được những em điếc , câm,
những em thiếu khả năng trí tuệ do những nguyên nhân sinh học gây ra . Từ đó,
giáo dục đã những phương pháp hữu hiệu để giúp các em hạn chế được những
nhược điểm đó.
Tương tự như vậy, môi trường không những tạo ra những yếu tố thuận lợicòn
mang lại những yếu tố không thuận lợi cho sự hình thành phát triển nhân cách
con người được giáo dục. Do đó, giáo dục cần và có thể :
- Phát hiện những yếu tố thuận lợi, không để chúng bị lãng quên, sử dụng chúng
phục vụ cho mục đích giáo dục con người.
- Hạn chế thể khắc phục những ảnh hưởng của nhữg yếu tố không thuận lợi
của môi trường.
đặc biệtthể cải tạo chừng mực nhất định những yếu tố không thuận lợi
biến chúng thành nhữgn yếu tố thuận lợi.
28
Không những vậy, còn thể tạo ra được những yếu tố thuận lợi, góp phần làm
cho môi trường trong sạch, giúp ích cho sư hình thành và phát triển nhân cách
Theo định hướng đã xác định.
Thực tiễn giáo dục sinh động đã chứng tỏ rằng giáo dục đã phát hiện sr dụng
được những yếu tố thuận lợicủa môi trường nhà trường, môi trường gia đình, môi
trường xã hội để tạo ra được sức mạnh tổng hợp trong quá trình giáo dục nhân cách
thế hệ trẻ.
Hiện nay, khi mà trong xã hội tồn tại nhiều hiện tượng tiêu cực với nhiều tệ nạn
hội ( cờ bạc, rượu chè, nghiện ma túy...) với nạn lan tràn văn hóa phẩm đồi trụy, bạo
lực... một mặt giáo dục còn giúp cho người được giáo dục , trước hết là thế hệ trẻ có
sức đề kháng để tự bảo vệ chống lại ảnh hưởng xấu xa đó. Song mặt khác, giáo dục
nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội phối hợp với nhau thực hiện cuộc vận
động nhằm ngăn chặn, hạn chế khắc phục những tình trạng làm mất vệ sinh, vi
phạm lụật lệ giao thông, chiếu các băng Video đen...
Kinh nghiệm thực tiễn cũng cho thấy, bằng những biện pháp thích hợp, nhiều nhà
trường đã đẩy công cuộc xây dựng môi trường phạm lành mạnh. Trong đó, các
mối quan hệ thầy - thầy, thầy - trò, trò - trò những mối quan hệ tốt đẹp; các hoạt
động nề nếp, kỷ cương; môi tường tự nhiên đã được thầy trò cải tạo sạch
đẹp...Chính môi trường sư phạm lành mạnh được giáo dục tạo ra cũng chínhđã
hỗ trợ trở lại giáo dục, góp phần quan trọng vào quá trình hình thành phát triển
nhân cách thế hệ trẻ theo định hướng đã xác định.
Đến đây, một vấn đề được đặt ra là, giáo dục muốn phát huy được đầy dủ vai
trò chủ đạo của mình thì cần có những điều kiện nhất định:
Một là, giáo dục phải diễn ra theo một qui trình, trong đó sự vận động phát
triển đồng bộ của các thành tố của ( mục đích nhiệm vụ giáo dục, nội dung
giáo dục, phương pháp và phương tiện giáo dục, nhà giáo dục, người được giáo dục,
kết quả giáo dục).
- Hai là, giáo dục phải đi trước sự phát triển o theo sự phát triển của người
được giáo dục, nghĩa giáo dục phải đưa ra được các yêu cầu cao, vừa sức đối với
người được giáo dục mà họ có thể hoàn thành được với sự nỗ lực cao nhất.
29
- Ba là, giáo dục và sự phát triển nhân cách có tác động qua lại mật thiết với nhau:
giáo dục định hướng kích thích sự phát triển nhân cách; kết quả phát triển nhân
cách lại tạo tiền đề và điều kiện cho giáo dục được tiến hành ở trình độ cao hơn.
Bốn là, giáo dục một mặt quan tâm đến trình độ, đặc điểm tâm sinh chung của
người được giáo dục, một mặt khác, cũng phải quan tâm đúng đến trình độ, đặc
điểm tâm sinh lý của từng cá nhân người được giáo dục.
Từ những điều đã trình bày trên, chúng ta nhận thấy giáo dục đóng vai trò chủ đạo
trong sự hình thành và phát triển nhân cách ; giáo dục và sự phát triển nhân cách có
sự tác động qua lại tích cực đối với nhau; giáo dục muốn phát huy được đầy đue vai
trò của mình thì cần phải có những điều kiện nhất định.
Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa giáo dục vạn năng, quyết định sự
hình thành phát triển nhân cách như một số người lầm tưởng. Đó sự hình
thành phát triển nhân cách phụ thuộc vào nhiều nhân tố giáo dục chỉ một
trong những nhân tố đó, mặc dù đó là nhân tố chủ đạo
CÂU HỎI TỰ HỌC
1. Phân tích khái niệm con người, nhân cách, sự hình thành và phát triển của
nhân cách dưới góc độ giáo dục học.
2. Phân tích vai trò của di truyền môi trường trong sự hình thành phát
triển nhân cách. Phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này cho dụ cụ
thể để minh họa.
3. Trình bày vai trò của giáo dục học nói chung hoạt động tự giáo dục của
nhân nói riêng đối với sự hình thành phát triển nhân cách. Từ đó chỉ những
điều kiện cơ bản để giáo dục phát huy được vai trò chủ đạo.
4. Trình bày các giai đoạn phát triển nhân cách của học sinh theo lứa tuổi và nêu
những kết luận sư phạm cần thiết để giáo dục học sinh ở các lứa tuổi này.
30
CHƯƠNG III
MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC, HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Giúp người học có được một cách tự giác:
1. Về tri thức:
- Khái niệm mục đích giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu phát triển tổng
quát, mục tiêu phát triển nhân cách
- Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân và cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Việt Nam hiện nay.
- Các nhiệm vụ giáo dục
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng tri thức để phân tích mục đích giáo dục, hiện thực giáo dục
- Kỹ năng phân tích đánh giá các yêu cầu của hội đối với hệ thống giáo dục
quốc dân và đối với con người mà nhà trường phải đào tạo.
3. Về thái độ: Trên cơ sở tri thức và kỹ năng trên, người học sẽ có thái độ đúng
- Đối với việc học tập theo yêu cầu của bậc học, ngành học
- Đối với việc quán triệt mục tiêu đào tạo với tư cách là giáo viên trong tương
lai
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I. Phạm trù mục đích giáo dục - quan hệ giữa mục đích giáo dục mục tiêu giáo
dục (1tiết)
II. Các cơ sở xây dựng mục đích giáo dục (1 tiết)
III. Mục đích tổng quát của nền giáo dục việt nam (2tiết)
IV. Các nhiệm vụ giáo dục(2tiết)
V. Hệ thống giáo dục quốc dân việt nam (1tiết)
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998
2. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học ,
HN, 1995
3. Phạm Minh Hạc - Đổi mới tư duy giáo dục - NXBGD, HN, 1991
4. Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho thế kỷ XXI- những triển vọng của châu
Á - Thái Bình Dương - Viện KHGDVN
5.T. Makiguchi - Giáo dục cuộc sống sáng tạo - NXB Trẻ - Trường ĐHTH,
TPHCM,1994
6. A. Tofler - Cú sốc tương lại - NXB thông tin lý luận, 1992
7. Luật giáo duc, nhà xuất bn chính trị quốc gia 1999
E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm
F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
I. PHẠM TRÙ MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC
1. Khái niệm chung
a. Mục đích giáo dục
31
Mục đích giáo dục một phạm trù bản của giáo dục học, phản ánh trước kết
quả mong muốn trong tương lai của quá trình giáo dục, phản ánh trước sản phẩm dự
kiến của hoạt động chung giáo dục và học tập .
Với cách hình giáo dục học về nhân cách của con người cần được
đào tạo, mục đích giáo dục có những đặc trưng sau :
- Mục đích kết quả dự kiến của một quá trình hoạt động dài lâu, với thời gian
ngắn, nó không cho kết quả rõ ràng .
- Biểu thị những yêu cầu, những quan điểm chung nhất của hội đối với việc
giáo dục con người .
- Tính chất quan trọng nhất của mục đích giáo dục định hướng, nhưng không
phải là một điểm có thể xác định được .
3. Ý nghĩa của việc xác định mục đích giáo dục
- Mục đích giáo dục tụ điểm của những đòi hỏi về kinh tế, chính trị, văn hóa,
khoa học kỹ thuật trong một thời kỳ lịch sử nhất định của hội. vậy mục đích
giáo dục có quan hệ trực tiếp đến việc phát huy sức mạnh của con người . Nếu mục
đích giáo dục được xác định đúng đắn thì sức mạnh của con người được đào tạo sẽ
được phát huy mạnh mẽ và đầy đủ sức mạnh đó sẽ được hiện thực hóa trong sức
mạnh kinh tế, sức mạnh chính trị, sức mạnh văn hóa của đất nước. Do đó vấn đề
mục đích giáo dục là vấn đề cơ bản của chiến lược con người, là thuộc vào hệ thống
những vấn đề then chốt trong chiến lược kinh tê - xã hội của đất nước.
- Đối với một nền giáo dục thì mục đích, mục tiêu giáo dục một phạm trù
bản nhất bởi Xét về bản chất của giáo dục một hệ thống định hướng
con người sáng tạo ra, sử dụng để tác động đến chính bản thân mình để tao ra một
con người thứ hai từ con người thứ nhất có tính tự nhiên ”. Vì vậy một trong những
quan điểm tác dụng định hướng cho hoạt động giáo dục chính mục đích giáo
dục. Mục đích giáo dục qui định tính chất và phương hướng của quá trình giáo dục,
quy định nội dung, phương pháp tổ chức của quá trình giáo dục, qui định tiêu
chuẩn kiểm tra đánh giá kết quả của quá trình giáo dục, qui định tính chất
phong cách tác động qua lại giữa thầy và trò.
- Đối với thực tiễn giáo dục, mục đích giáo dục như kim chỉ nam cho mọi hoạt
động giáo dục của người giáo viên. Việc xác định chuẩn xác mục đích giáo dục sẽ
hỗ trợ cho các nhà giáo rất nhiều, nhờ vậy họ ý thức đầy đủ về nội dung, yêu cầu,
32
cách thức tổ chức hoạt động nhằm đạt tới hiệu quả, chất lượng, phù hợp, đáp ứng
đòi hỏi của mục đích giáo dục. Trong thực tế người ta thấy rằng hiệu quả của hoạt
động giáo dục cao hay thấp tùy thuộc vào việc người giáo viên hình dung được
nét mục đích của hoạt động dạy học, có ý thức được đầy đủ về ý nghĩa hội
tầm chiến lược của vấn đề mục đích giáo dục hay không. vậy đối với mỗi
người giáo viên, việc xác định đúng đắn,ràng va cụ thể mục đích giáo dục, quán
triệt mục đích giáo dục trong toàn bộ công tác giáo dục, làm cho mục đích giáo dục
trở thành hệ thống mục tiêu phấn đấu trong suốt quá trình hoạt động dạy học là một
đòi hỏi bức thiết của thực tiễn dạy học và giáo dục hiện nay .
II.. CÁC CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG MỤC ĐÍCH
a. Tư tưởng phát triển hài hòa con người
- Trong các hội bóc lột trước đây, giai cấp thống trị dùng nhà trường
giáo dục để đào tạo ra những người thống trị, bóc lột còn những người bị trị thì chỉ
biết lao động phục tùng một cách quáng chịu cảnh dốt nát . Chính việc đào
tạo đó đã làm cho con người què quặt .
Cùng với giai cấp thống trị, thì chế độ nhà thờ của tôn giáo, chế độ nhà trường của
giáo hội cũng làm cho con người phát triển què quặt, gò bó ... Ngay trong xã hội đó,
một số người tưởng tiến bộ, thương yêu con người đều đề xướng tưởng
phát triển hài hòa . Đó chính tưởng giáo dục của các nhà triết học tiến bộ vào
cuối thời kỳ lệ, các nhà giáo dục thời phục hưng, các nhà giáo dục hội chủ
nghĩa không tưởng ...
Những người trước Mác mong muốn phát triển hài hòa con người nhưng không
thể thực hiện được, đó hội bóc lột, giáo dục một đặc quyền của giai cấp
thống trị .
- Tư tưởng phát triển toàn diện con người của chủ nghĩa Mác - Lênin
Mác - Ăng ghen , Lênin kế thừa các tưởng tiến bộ về phát triển hài hòa
con người hoàn thiện tưởng đó, chỉ ra sở luận thực tiễn của sự phát
triển què quặt, phát triển hài hòa, đưa lý luận đó trở thành học thuyết phát triển toàn
diện con người của chủ nghĩa Mác - Lênin .
Mác - Ăng Ghen chỉ ra nguyên nhân làm con người phát triển què quặt sở
phát triển toàn diện con người chính nền sản xuất đại khí . Nền sản xuất máy
móc hiện đại làm nảy sinh hai xu hưng :
33
+ Chuyên môn hóa ngày càng cao để tăng năng suất không ngừng do đó
làm cho con ngưòi què quặt .
+ Nền sản xuất máy móc hiện đại sự khác nhau lớn giữa các ngành sản
xuất, nhưng khác nhau thì các ngành sản xuất cũng những nguyên chung .
Nếu nắm được các nguyên chung, nguyên tắc chung, phương pháp chung đó thì
mới đáp ứng yêu cầu luân chuyển sản xuất, đáp ứng phát triển sản xuất đó cũng
chính là cơ sở để tránh què quặt, để phát triển toàn diện .
Lênin đã bảo vệ phát triển tưởng toàn diện con người của Mác - Ăng Ghen
nói con người phát triển toàn diện con người được phát triển về mọi mặt,
được chuẩn bị về mọi mặt, những con người biết làm mọi việc “.
Các đặc trưng của con người phát triển toàn diện là :
+ Nhân cách được phát triển đầy đủ về các mặt cấu trúc hội, phong phú
trong quan hệ và trong hoạt động xã hội .
+ Hình thành các nhu cầu và năng lực cần thiết để sống trong xã hội mới
+ Hài hòa giữa thể chất và tâm hồn .
+ Phát triển hết mọi khả năng, cá tính con người trong xã hội mới . - Thời
gian để hình thành phát triển toàn diện con người lâu dài, phát triển dần theo
sự phát triển của hội hội chủ nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa, phấn đấu,
rèn luyện suốt cả đời người, cả thế hệ, hết thế hệ này sang thế hệ khác
-. Tư tưởng phát triển toàn diện trong giáo dục ngày nay
+ Ngày nay tư tưởng dân chủ, tư tưởng giải phóng con người, tư tưởng phát
triển hài hòa con người, quyền học tập, quyền được hưởng giáo dục của con người
được phát triển mạnh mẽ khắp các nước, nên trong mục đích giáo dục hầu hết
các nước đều có đề cập đến phát triển toàn diện, phát triển hài hòa con người . Đó là
một mục đích tiến bộ trong lịch sử phát triển giáo dục nhận loại .
+ Giáo dục thế giới ngày nay 4 xu hướng lớn thì một trong 4 xu hướng
đó là : “ phát triển hài hòa và toàn diện nhân cách người học sinh “ .
+ Đại hội đồng tổ chức văn hóa giáo dục Liên hiệp quốc ( UNESCO ) khóa
họp 27 khẳng định chức năng của giáo dục đóng góp vào sự phát triển toàn diện
của các cá nhân để phát triển hết tiềm năng trong xã hội đa dạng ( điểm 1 ) .
b. Truyền thống dân tộc Việt Nam
34
Dân tộc Việt Nam trên 4000 năm lịch sử, hoàn cảnh thiên nhiên - xã hội đã tạo
cho dân tộc Việt Nam một truyền thống cùng quý giá, nếu biết khai thác triệt để
và phát huy tốt, chúng ta sẽ có lợi thế trong cạnh tranh quốc tế .
- Trước hết đó là tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự cường rất cao . Đây là
nội dung cực kỳ quan trọng của truyền thống Việt Nam nhân tố cấu thành
phẩm chất của người Việt Nam . Truyền thống này đã được thể hiện rệt trong
những lần Việt Nam phải đối phó với họa xâm lăng từ bên ngoài . Tinh thần dân tộc
cao sẽ động lực sức mạnh thúc đẩy một dân tộc vươn tới đỉnh cao . Vấn đề
đang đặt ra hiện nay cho Việt Nam làm thế o để động viên được tới mức cao
nhất sức mạnh này trong công cuộc xây dựng đất nước và cạnh tranh quốc tế .
- Tính cách mềm dẻo, cởi mở và dễ hòa nhập là một truyền thống hết sức thuận lợi
trong hoàn cảnh ngày nay, khi mà thế giới ngày càng phát triển theo xu thế hội nhập
và chu kỳ thay đổi công nghệ ngày càng có xu hướng rút ngắn .
- Truyền thống hiếu học khả năng trí tuệ của người Việt Nam đã đang trở
thành một nhân tố bảo đảm cho sự phát triển với tốc độ cao của đất nước trở
thành một thế mạnh trong cạnh tranh quốc tế trong tương lai .v.v...
Giáo dục phải đào tạo con người mới mang trong mình truyền thống tốt đẹp đó
của dân tộc phát huy truyền thống đó trong hoàn cảnh mới của Tổ quốc Việt
Nam .
Bên cạnh những giá trị cao đẹp của truyền thống như đã nói trên, giáo dục
cần phải phát huy mạnh mẽ hơn nữa, cũng có không ít vấn đề đặt ra từ di sản truyền
thống .
- Trước hết đó những thói quen, những tập tính những hạn chế của một
dân nông nghiệp khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa . Chúng ta
thường hay nói tới một nhược điểm gây rất nhiều hậu quả tai hại không nhìn
xa . Cùng với nhược điểm này, tâm ăn xổi cũng chi phối khá mạnh mẽ đến
hành vi của người Việt Nam . Nếu không những nhận thức thật sâu sắc để
những biện pháp khắc phục thật hữu hiệu thì đây một cản trở lớn cho sự phát
triển .
- Hạch toán kinh tế vốn là một sở đoản của cư dân nông nghiệp . Sở đoản này có ở
người Việt Nam khi bước vào nền kinh tế thị trường cạnh tranh quốc tế, sở đoản
35
này cần phải thấy cho hết để chủ động khiêm tốn học hỏi để khắc phục dần từng
bước .
- Sẽ không đi vào xã hội công nghiệp được nếu không xây dựng được một lối sống
kỷ luật . Truyền thống tự do, tùy tiện, thiếu kỷ luật chặt chẽ thói quen trọng
tục lệ hơn luật pháp cần phải được khắc phục bẵng những biện pháp cương quyết
.v.v...
Tóm lại : Cần phải thấy cho hết những truyền thống tốt đẹp cùng những tàn dư của
nền sản xuất nông nghiệp còn đang để lại dấu ấn trong cách nghĩ, trong tác phong
của người Việt Nam, để từ đó sở xây dựng một mục đích, mục tiêu giáo dục
đúng đắn nhằm hình thành cho thế hệ trẻ những phẩm chất cần thiết cho xã hội hiện
nay .
c. Yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới
-. Nhà trường, giáo dục có nhiệm vụ đào tạo con người mới phục vụ tích cực
cho cách mạng, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, ấm no, hạnh phúc .
Cho nên phải quán triệt yêu cầu cách mạng Việt Nam trước mắt lâu dài . Cụ thể
đó là :
+ Phải quán triệt yêu cầu đổi mới, phát triển cách mạng Việt Nam trước mắt
và lâu dài .
+ Phải quán triệt quan hệ phát triển của cách mạng Việt Nam với cách
mạng thế giới ngày nay, để vững vàng tiến lên trong mọi tình huống .
+ Phải quán triệt xu hướng phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật,
cách mạng công nghệ mới để đào tạo con người thích ứng .
-. Yêu cầu của thực tiễn cách mạng Việt Nam đòi hỏi con người Việt Nam
hiện đại cần có những giá trị mới .
Con người Việt Nam hiện đại những con người kiến thức văn hóa, khoa
học, kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo kỷ luật, giàu lòng
nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát
triển đất nước vào những năm 90 chuẩn bị cho tương lai ( Văn kiện Hội nghị
Trung ương 4 khóa 7 ) .
Muốn vậy con người Việt Nam hiện đại phải :
36
+ Được phát triển như một chỉnh thể với những tiềm năng nhân : thể
chất phù hợp, độc lập duy năng lực sáng tạo, đạo đức nhạy bén xúc
cảm trong quan hệ với con người và môi trường .
+ Có những giá trị định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thích ứng với
chế thị trường mở cửa, nhiều thành phần .
+ Có những giá trị nhân văn và kỹ thuật thích hợp cho sự hòa nhập quốc tế .
+ những giá trị tưởng văn hóa bản của phương Đông truyền
thống đặc trưng cơ bản của Việt Nam .
Những yêu cầu trên trong nhân cách của con người Việt Nam hiện đại sở
quan trọng để giáo dục, nhà trường xác định mục đích, mục tiêu đào tạo các bậc
học .
d. Để sở xác định đúng đắn mục đích, mục tiêu giáo dục trong giai
đoạn hiện nay, người ta còn phải xem xét các phạm trù cơ bản sau đây :
- Về nhân tố người : Là nhân tố rất quan trọng tạo nên sự phát triển kinh tế - xã hội
trong từng giai đoạn phát triển, giữ vị trí trung tâm, quyết định đối với toàn bộ hệ
thống các nhân tố khác tạo nên sự phát triển chung . Trong thời đại mới, khi hội
phát triển càng nhanh, càng u sắc nhờ ảnh hưởng tác động của khoa học kỹ
thuật, công nghệ thì thông qua giáo dục, sự phát triển trí tuệ của con người có địa vị
hết sức trọng yếu . Nhờ có trí tuệ phát triển cao, con người lại tạo nên những giá trị
cao trên tất cả các giá trị khác, tạo nên quyền lực, nói cách khác nếu giáo dục làm
đúng, làm tròn trách nhiệm của mình sẽ tạo nên động lực thúc đẩy sự phát triển
nhanh chóng của xã hội .
- Về sự phát triển người : Như phần giáo dục phát triển đã trình bày, chúng ta
một lần nữa khẳng định rằng con người vừa một thực thể tự nhiên ( sinh học ),
được phát triển và tồn tại theo quy luật chung, trước hết về sinh học - nhưng nhân tố
người lại do quá trình tương tác, hoạt động trong môi trường xã hội do con người có
ý thức tạo nên . Bản thân vai trò trung tâm của con người trong đời sốnghội, vai
trò quyết định của nhân tố người cũng do con người tạo nên thông qua các hoạt
động năng động, sáng tạo . Vì vậy khi nói đến nhân tố người - cần hiểu là con người
được giáo dục, được phát triển với ý nghĩa chủ thể ý thức . Như vậy, con
người từ khi sinh ra cần phải được giáo dưỡng, nuôi dạy giáo dục để phát triển,
qua hoạt động giao lưu, hoạt động xã hội nói chung . Chỉ có như vậy mới thực sự có
37
con người phát triển theo nghĩa hoàn chỉnh vì “ sự phát triển con người đã trở thành
tiêu chí ngày càng quan trong trong việc xếp hạng các nước trên thế giới “ .
- : Con ngưòi luôn luôn sáng tạo, khi trí tuệ và phẩm hạnh củaVề nguồn lực người
con người được phát triển sẽ tạo nên động lực thúc đẩy sự phát triển sáng tạo nói
chung : sáng tạo ra các giá trị mới, các nguồn của cải phong phú . Nguồn lực người,
theo kinh nghiệm của các nước phát triểnthứ vốn quý cùng với vốn tài chính tạo
nên sự phát triển liên tục, năng động của nền kinh tế - xã hội ( như kinh nghiệm của
Singapo, Nhật Bản ... đã chứng minh ) .
Ba yếu tố : nhân tố người, phát triển người, nguồn lực người có thể xem các
phạm trù bản, giúp chúng ta có sở nhận thức đúng đắn để xác định mục tiêu,
phương thức, nội dung và phương pháp để tổ chức thực hiện các quá trình giáo dục
- đào tạo ; làm cho giáo dục trở thành “ cơ sở hạ tầng của xã hội “, mới thu hút được
tài lực đầu tư của xã hội vào công tác giáo dục “ Cùng với việc tạo ra nguồn lực vật
chất nguồn lực tài chính và để phát huy các nguồn lực đó thì điều quan trọng
nhất hiện nay tăng trưởng nguồn lực con người Việt Nam, tạo ra khả năng lao
động một trình độ mới cao hơn nhiều so với trước đây ( Đỗ Mười -i nói về
giáo dục phát biểu tại Hội nghị Trung ương 4 )
II. MỤC ĐÍCH CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM
1. Mục tiêu tổng quát:
Xuất phát từ những sở trên, mục đích giáo dục tổng quát nước ta trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nên những con người kiến thức văn
hóa, khoa học, kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo kỷ luật,
giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu
cầu phát triển đất nước những năm 90 chuẩn bị cho tương lai ( Văn kiện Hội
nghị làn thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khóa VII Đảng cộng sản Việt Nam ) .
- Nâng cao dân trí
Mặc trình độ dân trí của mỗi nước kết quả tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo
dục : giáo dục nhà trường, giáo dục hội, giáo dục gia đình được thể hiện
trình độ văn hóa - đạo đức - thẩm mỹ của con người trong từng thời kỳ lịch sử nhất
định, nhưng xét đến cùng thì việc giáo dục nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc
dân từng quốc gia, hoạt động thực tiễn giáo dục luôn luôn chịu sự quy định của
38
trình độ phát triển kinh tế hội; xã hội càng phát triển, chất lượng cuộc sống được
cải thiện thì trình độ phổ cập giáo dục sẽ được nâng cao một cách tương ứng, nhờ
đó “ măt bằng dân trí “ sẽ có điều kiện nâng lên rõ rệt .
Hiện nay nước ta, khả năng kinh tế hội mới cho phép chúng ta phổ cập giáo
dục tiểu học, với trình độ này so với các nước trong vùng và so với yêu cầu của quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta còn phải phấn đấu vươn lên rất nhiều.
Theo các nhà hoạch định chiến lược, vào những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, chúng
ta phải nâng trình độ phổ cập giáo dục lên trình độ trung học sở trên một số
địa bàn như các thành phố lớn, các vùng trọng điểm trình độ dân trí phải đạt mức
văn hóa phổ thông trung học . Chỉ trên mặt bằng dân trí như vậy con người
Việt Nam mới tiếp cận được xu thế phát triển chung của thế giới, trữ năng văn
hóa đủ sức tiếp thu các tri thức khoa họccông nghệ cần thiết cho quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhân dân ta mới đủ trình độ học vấn tự giác thực
hiện các mục tiêu về dân số, xây dựng nhà nước pháp quyền ( thông qua giáo dục
pháp luật, giáo dục đạo đức công dân, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục nhân
văn quốc tế, phát huy bản sắc truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong các lĩnh vực ),
tham gia chủ động, ý thức vào quá trình hòa nhập, giao lưu quốc tế thực hiện
các chính sách kinh tế - xã hội một cách năng động tự giác cao .
Để mức độ dân trí ngày càng cao, giáo dục cần được liên tục đổi mới, liên tục
phát triển phù hợp đáp ứng với các quá trình phát triển chung theo hướng nhân
văn hóa, hội hóa, đa dạng hóa với những phương thức thích hợp, huy động mọi
lực lượng, mọi tiềm năng của hội làm giáo dục . Muốn vậy phải quyết tâm
cao và có chính sách đầu tư hữu hiệu để sớm nâng cả mặt bằng lẫn đỉnh cao dân trí
nước ta lên trình độ một quốc gia phát triển ( Đỗ Mười - Bài phát biểu tại Hội
nghị Trung ương IV ) .
- Đào tạo nhân lực
Chất lượng và hiệu quả lao động trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật luôn
luôn phụ thuộc vào trình độ của nhân lực được đào tạo .
Việc đào tạo nhân lực trước hết thông qua hệ thống giáo dục quốc dântrực tiếp
các ngành giáo dục chuyên nghiệp đại học . Do đó bản thân hệ thống giáo
dục đào tạo phải đảm bảo thực hiện các phương thức thích hợp để rèn luyện cho đội
ngũ người lao động luôn luôn tiếp cận với cái mới, cái năng động sáng tạo trong sản
39
xuất, trong kỹ thuật, trong công nghệ, giúp cho họ luôn luôn thể thích ứng với
quá trình biến động và phát triển của nền kinh tế xã hội đang phát triển trong cơ chế
mới . Trong quá trình đào tạo - bồi dưỡng phải gắn việc đào tạo với việc phân phối
sử dụng lao động trong thị trường lao động phù hợp với luật pháp quy luật phát
triẻn kinh tế xã hội .
Do đó, hơn bất cứ bộ phận nào của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống đào tạo
nhân lực phải thực hiện với phương thức nhạy bén, linh hoạt, đa dạng đáp ứng
các nhu cầu mới trong hệ thống lao động hội luôn luôn biến động theo đà phát
triển chung ( sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội ) .
Trong thực tế nước ta hiện nay, nhiều loại hình giáo dục mới đã đang hình
thành cùng với sự đổi mới mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo, cơ cấu tổ chức
hệ thống, đang từng bước tạo cho hệ thống giáo dục quốc dân tự điều chỉnh, thích
ứng dần từng bước với chế mới, đưa quy mô, tốc độ đào tạo đi dần vào thế ổn
định, đạt tới chất lượng ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu về nhân lực cho quá trình
đổi mới và xu thế phát triển kinh tế xã hội .
- Bồi dưỡng nhân tài
Cả ba mục tiêu : nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài là ba vấn
đề nhưng đều thể hiện dấu hiệu chất lượng đào tạo chung của hệ thống giáo dục
quốc dân .
Chỉ có thể phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trên cơ sở một nền kinh tế - xã hội phát
triển ổn định, vững chắc và ngược lại chỉ có những mũi đột phá trong văn hóa, khoa
học, kỹ thuật mới nhanh chóng tạo nên đà phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội
khoa học kỹ thuật ở một nước, vào những thời điểm quyết định, cũng như trong quá
trình phát triển bình thường .
Việc phát triển bồi dưỡng nhân tài phải dựa trên sự phổ cập rộng rãi ( qua đó
sàng lọc, lựa chọn ) giáo dục mọi miền, mọi dân tộc, mọi vùng dân cư, phải
hướng vào thế hệ trẻ, phải những điều kiện, sở vật chất, kỹ thuật, tài chính
nhất định để hiện thực hóa các chủ trương, các tư tưởng chiến lược về đào tạo nhân
tài .
Cũng như các lĩnh vực khác, bồi dưỡng phải đi đôi với thu hút sử dụng nhân tài
hợp lý, tận dụng mọi tiềm năng chất xám của các thế hệ, tạo điều kiện để đội ngũ trí
thức, các nhà khoa học kỹ thuật điều kiện tiếp cận với thế giới phát huy tiềm
40
năng của họ, biến tiềm năng thành hiện thực góp phần tạo ra đà phát triển mạnh mẽ
trên mọi lĩnh vực của đất nước . Kinh nghiệm phát triển của thế giới, của các nước
trong khu vực đã khẳng định tầm quan trọnghiệu quả thực tế của chính sách bồi
dưỡng nhân tài đúng đắn đối với sự phát triển nhanh chóng, chống “ tụt hậu “ trong
nhiều lĩnh vực đáng để cho chúng ta học hỏi và rút kinh nghiệm về vấn đề này .
Tất nhiên trong một chính sách hợp lý, ba mục tiêu trên cần được xác định giới
hạn, mức độ khả thi hợp trong mối tương quan chung của hệ thống giáo dục
thể cần được liên tục điều chỉnh cho phù hợp với sphát triển chung ( Theo tài
liệu : Phấn đấu tạo bước chuyển biến bản về giáo dục - Bộ Giáo dục đào
tạo - 1993 ) .
2. Mục tiêu phát triển nhân cách:
a. Mục tiêu của nền giáo dục:
Mục tiêu giáo dục đào tạo cong người Việt nam phát triển toàn diện, đạo
đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với tưởng độc lập
dân tộc Chủ nghĩa hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất
năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” ( Luật giáo
dục 2005)
III. HỆTHỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta
a Khái niệm chung về hệ thống giáo dục quốc dân
Hệ thống giáo dục quốc dân của một nước toàn bộ quan chuyên trách việc
giáo dục học tập cho thanh thiếu nhi công dân nước đó. Các quan này liên
kết chặt chẽ tạo thành một hệ thống.
Hệ thống giáo dục quốc dân một nước phản ánh trình độ, khả năng về giáo dục
của một quốc gia - phản ánh chế độ chính trị xã hội, trình độ phát triển kinh tế, khoa
học, kỹ thuật, chính sách văn hóa giáo dục của nước đó . Cho nên khi trong nước có
những biến đổi về các mặt kinh tế, chính trị, hội thì hệ thống giáo dục quốc dân
cũng thay đổi theo khi hệ thống giáo dục quốc dân được cải cách, đổi mới thì
cũng góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển mọi mặt của đất nước .
b. Những nguyên tắc cơ bản xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân
Khi xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân chúng ta cần quán triệt các nguyên tắc
cơ bản sau :
41
- Phải đảm bảo quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động về giáo dục .
Tạo điều kiện để mọi người được hưởng và được góp phần xây dựng giáo dục .
- Thực hiện từng bước phổ cập giáo dục bắt buộc, làm cho mọi người thấy rõ
quyền lợi và nghĩa vụ học tập .
- Đảm bảo bình đẳng cho mọi người về học tập cho mọi dân tộc trong quốc
gia, quyền dùng chữ viết, tiếng nói .
- Sự nghiệp giáo dục do nhà nước thống nhất quản lý, gia đình, các đoàn thể,
các tổ chức xã hội có trách nhiệm phối hợp giáo dục con người mới .
- Sự nghiệp giáo dục phải gắn liền với sự nghiệp cách mạng hội chủ
nghĩa, góp phần thúc đẩy sự nghiệp cách mạng chung .
- Đảm bảo đường lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam, Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hoạt động giáo dục .
- Đảm bảo tính cân đối, liên tục, hoàn chỉnh trong hệ thống giáo dục quốc
dân .
Các nguyên tắc trên quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên một hệ thống, chỉ đạo quá
trình, xây dựng và nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam .
c. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay
Về cơ cấu hệ thống giáo dục. Luật giáo dục 2005 quy định tại Điều 4
- “Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”.
Như vậy, giáo dục thường xuyên vừa thể hiểu như một phương thức giáo dục, vừa
thể xem là một tiểu hệ thống/ phân h của hệ thống giáo dục quốc dân.
- Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
a) Giáo dục mầm non, có nhà trẻ và mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông, 3 cấp học: tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), trung học sở
(từ lớp 6 đến lớp 9), trung học phổ thông (từ lớp 10 đến lớp 12);
c) Giáo dục nghề nghiệp, gồm 3 trình độ đào tạo: cấp, trung cấp (trung cấp
chuyên nghiệp và trung cấp nghề), cao đẳng;
d) Giáo dục đại học, gồm 4 trình độ đào tạo: cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.
* Về mạng lưới trường/ lớp, theo nguyên tắc phân bố đến nay trêntrường gần dân,
các địa bàn dân cư đều có các cơ sở giáo dục. Cụ thể là:
- đều ít nhất một sở giáo dục mầm non, mộtMỗi xã, phường hoặc thị trấn
trường tiểu học, một trường trung học sở hoặc một trường liên cấp tiểu học trung
42
học sở (hình thức này chỉ vùng kinh tế - hội đặc biệt khó khăn); phần lớn các
xã có trung tâm học tập cộng đồng.
- đã một hoặc một số trườngMỗi quận, huyện, thị hoặc thành phố thuộc tỉnh
trung học phổ thông, có một trung tâm giáo dục thường xuyên của huyện. Các thị xã, các
quận nhiều huyện đã trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp. Các huyện miền
núi, hải đảo đều có một trường trung học cơ sở nội trú dành cho học sinh dân tộc thiểu số
và trường phổ thông có nhiều cấp học.
- đều có một trường trung học phổ thôngMỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
chuyên dành cho học sinh xuất sắc trong việc học tập một trong các các môn học,
trường trung cấp hoặc/và một trường cao đẳng (junior college), một trung tâm giáo dục
thường xuyên của tỉnh. Các tỉnh miền núi các tỉnh nhiều huyện miền núi đều
trường trung học phổ thông nội trú dành cho học sinh dân tộc thiểu số. Một số tỉnh
thành phố trực thuộc trung ương còn có trường năng khiếu nghệ thuật, trường năng khiếu
thể dục-thể thao và trường dành cho người khuyết tật, tàn tật.
- Các trường đại học tập trung Nội, thành phố Hồ Chí Minh một số thành
phố như Hải Phòng, Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ ... Ngoài ra, hầu như mỗi tỉnh
đều có trường cao đẳng hoặc trường đại học.
IV. NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
1. Giáo dục đạo đức và công dân ( đức dục )
Giáo dục đạo đức công dân một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong quá trình
giáo dục ở nhà trường các cấp.
* Đức dục có nhiệm vụ làm cho người học:
- Thấm nhuần các chuẩn mực và qui tắc đạo đức XHCN trong nhận thức, tình cảm
và thói quen hành vi; hình thành lối sống mới tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc.
- Tham gia tích cực, tự giác hiệu quả vào các hoạt động chính trị - hội
nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân lao động.
- bản lĩnh để đấu tranh không khoan nhượng chống những tưởng thù địch,
phản động, lối sống buông thả; bài trừ hủ tục, mê tín, dị đoan
* Đức dục được tiến hành thông qua việc dạy các môn học, trong đó môn đạo
đức, giáo dục công dân có vị trí đặc biệt và trong các hoạt động và giao lưu của học
sinh
2. Giáo dục trí tuệ ( trí dục )
* Trí dục có nhiệm vụ chủ yếu sau:
-Trang bị cho học sinh vốn tri thức hệ thống, hiện đại, phù hợp với những tiến
bộ của khoa học và công nghệ, phản ánh thực tiễn đất nước
- Phát triển ở học sinh năng lực hoạt động trí tuệ, nhất là các phẩm chất của tư duy.
43
- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức thói quen thực hành tri thức đã
học để giải quyết những nhiệm vụ nhận thức và thực tiễn
- Phát triển nhu cầu về học vấn, nhu cầu thường xuyên bổ sung, mở rộng kiến
thức, nhu cầu tự học.
* Việc giáo dục trí tuệ sự phát triển trí tuệ không chỉ diễn ra qua các môn học
trong lớp học, trong nhà trường mà diễn ra trong toàn bộ các quan hệ, các hoạt động
của con người trong cuộc sống .
3.Giáo dục thể chất và quốc phòng ( thể dục)
* Thể dục có nhiệm vụ làm cho người học có được:
- Cơ thể phát triển bình thường, có sức khỏe và năng lực làm việc tốt
- Những kỹ năng, kỹ xảo vận động hợp lý, thói quen vệ sinh nhân
hội
- Các phẩm chất vận động cơ bản ( nhanh, mạnh, bền, khéo...)
- Những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen và hứng thú luyện tập thân thể
luyện tập thể dục, thể thao.
- Những hiểu biết phổ thông về quốc phòng; những kỹ năng quân sự thường
thức; ý thức cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc
* Thể dục được tiến hành thông qua hoạt động TDTT trên lớp, ngoài lớp,
trong trường, ngoài trường cũng như toàn bộ sinh hoạt của học sinh
4. Giáo dục thẩm my (mỹ dục)
* Mỹ dục có nhiệm vụ làm cho người học:
- Hình thành, phát triển cảm xúc thẩm mỹ, năng lực cảm nhận cái đẹp
- Hình thành thị hiếu thẩm mỹ, năng lực đánh giá cái đẹp
- Có thái độ thẩm mỹ tích cực đối với hiện thực, có nhu cầu, năng lực biểu hiện và
sáng tạo cái đẹp trong nghệ thuật và trong cuộc sống.
* Mỹ dục được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học, trong quá trình
tổ chức đời sống của học sinh
5. Giáo dục lao động
* Nhiệm vụ tổng quát của giáo dục lao động kỹ thuật là :
- Giáo dục thái độ niềm tin đúng đắn đối với mọi loại hình lao động ( lao động
trí óc, lao động chân tay, lao động nghề nghiệp ... ) xem đó là con đường chân chính
44
để mưu cầu hạnh phúc cho chính bản thân làm tròn nghĩa vụ bản đối với gia
đình và toàn xã hội .
- Thông qua giáo dục lao động kỹ thuật cụ thể, hình thành học sinh nhu cầu
lành mạnh, gắn với cuộc sống, với hạnh phúc, phù hợp với nhu cầu của hội
văn minh.
- Hình thành tâm ( được chuẩn bị sẵn sàng ) tham gia vào mọi hình thức lao
động trong suốt cuộc sống của mình ( liên tục, suốt đời ) một cách sáng tạo, chủ
động.
- Trong điều kiện thực tế của nhà trường phổ thông Việt Nam, các nhiệm vụ giáo
dục lao động kỹ thuật cho học sinh được cụ thể hóa như sau :
+ Đưa hoạt động dạy học lao động kỹ thuật của học sinh phổ thông vào nền nếp .
+ Lựa chọn nội dung hình thức lao động sản xuất vừa sức, phù hợp với chế
thị trường và điều kiện thực tế của nhà trường ở từng vùng kinh tế .
+ Phát triển các Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghề các
quận, huyện .
+ Tăng cường chỉ đạo hoạt động lao động hướng nghiệp của học sinh các dân tộc
miền núi, đặc biệt là các trường phổ thông dân tộc nội trú ...
Việc phân định nhiệm vụ kể trên tuy còn rất lược, mới nêu lên được những nội
dung tổng quát ở từng nhiệm vụ, chỉ có ý nghĩa và tác dụng định hướng chung .
Trong thực tiễn hoạt động giáo dục, các nhiệm vụ kể trên được đan xen vào
nhau, tạo thành nội dung giáo dục, được thiết kế thành các quá trình giáo dục cụ thể,
trong đó các yêu cầu của từng nhiệm vụ vừa tiên đề, vừa điều kiện cho sự vận
động và phát triển của các nhiệm vụ khác.
CÂU HỎI TỰ HỌC
1 .Tại sao trong hoạt động giáo dục (hoặc mọi quá trình giáo dục )bao giờ
cũng phải bắt đầu từ việc xác định đúng đắn mục tiêu của hoạt động giáo dục ?
- Cơ sở lý luận của vấn đề.
- Kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn (cho ví dụ để minh họa).
2. Phân tích mục tiêu phát triển tổng quát mục tiêu phát triển nhân cách của
nền giáo dục nướcta
3. Nêu cơ cấu của hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam hiện nay và cho biết quan
điểm của mình về hệ thống đó.
45
4. Phân tích các nhiệm vụ giáo dục và con đường thực hiện các nhiệm vụ đó.
Chương IV: PHỔ CẬP GIÁO DỤC
A. MỤC TIÊU DẬY HỌC: Giúp người học có được một cách tự giác:
1. 1. Vtri thức:
- Khái niệm Phổ câ ¨p giáo ý nghĩa của phổ câ ¨p giáo dục.
- Mục tiêu và các biê ¨n pháp để phổ câ ¨p giáo dục.
2. 2. Vkỹ năng: kỹ năng phân tích viê ¨c thực hiê ¨n phổ câ ¨p THCS ở nước ta hiê ¨n nay.
3. Về thái độ: Trên sở tri thức kỹ năng trên, người học sẽ thái độ đúng đối
với việc phổ câ ¨p giáo dục
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I.Khái niệm về phổ cập giáo dục( 1 tiết)
II. Mục tiêu và chuẩn quốc gia về phổ cập Trung học cơ sở( 1 tiết)
III. Những biện pháp để phổ cập giáo dục
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998
2. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học ,
HN, 1995
3 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - NXBGD, HN, 1993
4. Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho thế kỷ XXI- những triển vọng của châu - ĐT,
HN , 1995
5. Nghị quyết quốc hội về phổ cập trung học cơ sở,www.moet.gov.vn
E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm
F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
1. Khái niê ¨m phổ câ ¨p giáo dục:
Phổ ¨p giáo dục tổ chức viê ¨c dạy viê ¨c học nhằm làm cho đoàn thể thành
viên trong ¨i, đến ¨t đô¨ tuổio đó (ở nước ta quy định đối với phổ ¨p giáo dục
tiểu học là 15 tuổi) có mô¨t trình đô ¨ đào tạo nhất định (theo số năm hoă ¨c theo bâ ¨c học)
Cần lưu ý rằng : phổ ¨p giáo dục không chỉ là làm cho tất cả các thanh thiếu niên
trong đô¨ tuổi quy định đều được đến trường (có chỗ học – được học ¨p chu đáo) mà còn
đòi hỏi làm cho tất cả thanh thiếu niên đến ¨t đô¨ tuổi nhất định đềuđược ¨t chất
lượng và mô ¨t trình đô¨ giáo dục nhất định.
2. Ý nghĩa mục tiêu phổ câ ¨p giáo dục ở V ¨t Nam :
2.1. Ý nghĩa của viê ¨c phổ câ ¨p giáo dục :
Phổ câ ¨p giáo dục có mô ¨t ý nghĩa cùng quan trọng được thể hiê ¨n ở ¨t số khía
cạnh sau :
- thể hiê ¨n ¨t quyền bản của trẻ em quyền được giáo dục đã được nhà
nước ta khẳng định bằng hiến phápluâ ¨t (luâ ¨t bảo ¨, chăm sócgiáo dục
trẻ em, luâ ¨t phổ câ ¨p giáo dục tiểu học…)
- Phổ câ ¨p giáo dục là mô ¨t bước, mô ¨t biê ¨n pháp nâng cao trình đô ¨ dân trí nước ta,
từ đó tạo điều kiê ¨n để cho tương lai tiến hành ở trình đô ¨ cao hơn.
- Phổ ¨p giáo dục còn nhằm tạo điều kiê ¨n bản để nâng cao năng suất, phát
triển sản xuất và các mă ¨t khác của đời sống xã hô¨i.
46
3. Mục tiêu và chuẩn quốc gia về phổ cập Trung học cơ sở
QUỐC HỘI
_______
Nghị quyết số 41/2000/QH10
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_________________________________________
QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoá X, kỳ họp thứ 8
(Từ ngày 14 tháng 11 đến ngày 09 tháng 12 năm 2000)
_______
NGHỊ QUYẾT
VỀ THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
_________
QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Căn cứ vào Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Căn cứ vào Luật Giáo dục;
Sau khi xem xét Tờ trình của Chính phủ về chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, báo cáo
thẩm tra của Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội và ý kiến của các
vị đại biểu Quốc hội;
QUYẾT NGHỊ:
Tán thành đề nghị của Chính phủ về chủ trương thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong cả nước
từ năm 2001 đến năm 2010; đồng thời nhấn mạnh một số vấn đề sau:
I. Mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở giai đoạn 2001-2010 là phải bảo đảm cho hầu hết thanh niên,
thiếu niên sau khi tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học tập để đạt trình độ trung học cơ sở trước khi hết tuổi 18,
đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
Việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở phải đạt được các chỉ tiêu sau:
1. Đối với xã, phường, thị trấn:
- Bảo đảm duy trì, củng cố kết quả và hoàn thiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học.
- Huy động số học sinh tốt nghiệp tiểu học hàng năm vào học trung học cơ sở đạt tỷ lệ từ 95% trở lên;
những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn từ 80% trở lên.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trung học cơ sở; giảm tỷ lệ lưu ban, bỏ học; bảo đảm tỷ lệ học
sinh tốt nghiệp trung học cơ sở hàng năm từ 90% trở lên; ở những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn và đặc biệt khó khăn từ 75% trở lên.
- Bảo đảm tỷ lệ thanh, thiếu niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 đạt trình độ trung học cơ sở từ 80% trở lên; ở
những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn từ 70% trở lên.
47
2. Đối với quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh:
Bảo đảm 90% số xã, phường, thị trấn đạt các mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
3. Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
Bảo đảm 100% số quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đạt các mục tiêu phổ cập giáo dục trung học
cơ sở.
II. Trách nhiệm của công dân, gia đình, tổ chức và Nhà nước đối với việc phổ cập giáo dục trung
học cơ sở.
1. Công dân trong diện phổ cập giáo dục có quyền và nghĩa vụ học tập để đạt trình độ trung học cơ sở
trước khi hết tuổi 18.
2. Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên trong độ tuổi quy định được học tập để đạt
trình độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
3. Nhà nước có chính sách bảo đảm các điều kiện về giáo viên, trường lớp, sách giáo khoa, trang thiết bị
và tài chính để phổ cập giáo dục trung học cơ sở; tiếp tục thực hiện thu học phí ở trung học cơ sở, đồng
thời miễn, giảm học phí cho đối tượng nghèo, đối tượng được hưởng chính sách xã hội; cấp sách giáo
khoa, học phẩm cho đối tượng có hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn.
4. Nhà nước khuyến khích các tổ chức và cá nhân đóng góp công sức và vật chất cho việc phổ cập giáo
dục trung học cơ sở.
5. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm động viên
toàn dân tích cực thực hiện và giám sát việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
III. Tổ chức thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
1. Giao Chính phủ chỉ đạo thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo,
các Bộ, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển
khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; bảo đảm các điều kiện về tài chính, biên chế giáo viên,
nâng cấp và xây dựng trường lớp, trang thiết bị theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục
trung học cơ sở.
2. Giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của
Quốc hội giám sát việc triển khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; Hội đồng Dân tộc, các Ủy
ban khác của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và đại
biểu Hội đồng nhân dân giám sát việc triển khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong phạm
vi trách nhiệm của mình.
_____________________________________________________________
Nghị quyết này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 8 thông
qua ngày 09 tháng 12 năm 2000./.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
Nông Đức Mạnh
4. Nhrng biê
t
n pháp cơ bun để phổ câ
t
p giáo dục :
48
Phổ
¨
p giáo dục quá trình không ngừng phấn đấu đạt đến số người đi học
chất lượng đào tạo giáo dục của quá trình đó. Để đạt được điều đó cần những biê
¨
n
pháp đồng bô
¨
và nhiều mă
¨
t. Sau đây là các biê
¨
n pháp cụ thể :
- Những biê
¨
n pháp hình chinh pháp chế : được khẳng định bằng các đạo luâ
¨
t
các văn bản dưới luâ
¨
t quy định quyền lợi nghĩa vụ học
¨
p của mỗi công dân, khẳng
định đó là chế đô
¨
bắt buô
¨
c và không phải trả tiền; quy định nô
¨
i dung giáo dục thống nhất,
quy định đối tượng, tiêu chuẩn, quy định trách nhiê
¨
m của các ngành các cấp của gia đình
của mỗi công dân trong viê
¨
c thực hiê
¨
n phổ câ
¨
p giáo dục tiểu học; trách nhiê
¨
m của xã hô
¨
i,
gia đình và nhà trường.
Những biê
n pháp kinh tế xã hô
i :
Đi đôi với viê
¨
c nâng cao mức sống nhân dân, cần giảm bớt tỉ lê
¨
sinh đẻ, xây dựng
ngân sách cho giáo dục tiểu học : CSVC, trang bị dạy học, tài liê
¨
u học
¨
p. Cải thiê
¨
n điều
kiê
¨
n làm viê
¨
c và mức sống của giáo viên vẫn còn khó khăn.
Những biê
¨
n pháp về tư tưởng văn hóa :
Cần tuyên truyền, giải thích chế đô
¨ phổ
¨
p giáo dục tiểu học
¨
t cách sâu
¨
ng
trong toàn dân đă
¨
c biê
¨
t là làm cho người dân thấy được ý nghĩa quyền lợi của con em họ
trong chính sách phổ câ
¨
p giáo dục tiểu học.
Khắc phục tâm lạc
¨
u, tính toán vị kỉ, thiê
¨
n
¨
n gây trở ngại cho viê
¨
c học
¨
p
của trẻ em.
Những biê
¨
n pháp về tổ chức sư phạm :
- Cần bố trí mạng lưới trường học hợp lý để trẻ em đi học thuâ
¨
n tiê
¨
n.
- Xây dựng hê
¨
thống các trường dành cho trẻ em khuyết tâ
¨
t.
- Nhà trường cùng với chính quyền địa phương tổ chức thống hằng năm số trẻ
em trong đô
¨
tuổi đi học và kiểm tra chă
¨
t chẽ viê
¨
c các em đến trường.
- Gây hứng thú học tâ
¨
p, nâng cao chất lượng dạy và học.
- Giảm bớt số học sinh kém, phải ở lại lớp, ngăn chă
¨
n hiê
¨
n tượng bỏ học.
- Phối hợp chă
¨
t chẽ giữa gia đình nhà trường
¨
i trong viê
¨
c tiến hành phổ
¨
p giáo dục tiểu học.
* Lưu ý : các biê
¨
n pháp trên phải được tiến hành
¨
t cách đồng
¨ trong đó các
biê
¨
n pháp tổ chức sư phạm phải được đă
¨
c biê
¨
t quan trọng.
CÂU HỎI
3. Phổ câ
¨
p giáo dục là gì? Ý nghĩa của phổ câ
¨
p giáo dục.
4. Mục tiêu và các biê
¨
n pháp để phổ câ
¨
p giáo dục.
5. Phân tích viê
¨
c thực hiê
¨
n phổ câ
¨
p THCS ở nước ta hiê
¨
n nay.
CHƯƠNG V: NGUYÊN LÝ VÀ CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC
49
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Giúp người học có được một cách tự giác:
1. Về tri thức:
- Khái niệm con đường giáo dục và một số khái niệm có nội hàm gần với khái
niệm con đường giáo dục
- Vai trò, tác dụng của các con đường giáo dục
- Yêu cầu sư phạm khi tổ chức từng con đường giáo dục đó
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng tri thức để phân tích hiện thực giáo dục
- Kỹ năng phân tích, đánh giá vai trò, tác dụng của các con đường giáo dục
3. Về thái độ: Trên sở tri thức kỹ năng trên, người học sẽ thái độ đúng đối
với việc lựa chọn và vận dụng các con đường giáo dục
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I. Khái niệm và nội dung nguyên lý giáo dục
II.Khái niệm về con đường giáo dục( 1 tiết)
III. Các con đường giáo dục ( 5 tiết)
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998
2. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học ,
HN, 1995
3. Phạm Minh Hạc - Đổi mới tư duy giáo dục - NXBGD, HN, 1991
4. Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho thế kỷ XXI- những triển vọng của châu Á -
Thái Bình Dương - Viện KHGDVN
5.T. Makiguchi - Giáo dục cuộc sống sáng tạo - NXB Trẻ - Trường ĐHTH,
TPHCM,1994
6. A. Tofler - Cú sốc tương lại - NXB thông tin lý luận, 1992
7. Luật giáo dục 2005
E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm
F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
I. NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC
1. Khái niê
¨
m về nguyên lý giáo dục.
Thuâ
¨
t ngữ phương pháp giáo dục (được dùng theo nghĩa
¨
ng của từ giáo dục) chỉ
phương pháp đào tạo
¨
t kiểu nhân cách nhất định (trong nhà trường chúng ta đó là kiểu nhân
cách xã hô
¨
i chủ nghĩa). Tương đương với thuâ
¨
t ngữ phương pháp giáo dục (theo nghĩa
¨
ng) này,
còn có các thuâ
¨
t ngữ phương pháp đào tạo, phương thức giáo dục, phương thức đào tạo. Phương
pháp giáo dục (theo nghĩa
¨
ng) bao gồm các con đường, các cách thức, các biê
¨
n pháp tác đô
¨
ng
đến nhân cách người học để thực hiê
¨
n mục đích giáo dục, bao gồm
¨
t
¨ thống các phương
pháp giảng dạy và giáo dục, học tâ
¨
p và rèn luyê
¨
n, được tiến hành ở trên lớp và ngoài lớp, ở trong
trường và ngoài trường để thực hiê
¨
n các nhiê
¨
m vụ giáo dục.
Phương pháp giáo dục (theo nghĩa
¨
ng) của nhà trường xã hô
¨
i chủ nghĩa được xây dựng
trên sở những nguyên tắc bản của nền giáo dục
¨
i chủ nghĩa. Đó các nguyên tắc :
giáo dục gắn chă
¨
t với đời sống, với thực tiễn xây dựng CNXH bảo
¨ tổ quốc XHCN; giáo
dục phục vụ đường lối và nhiê
¨
m vụ cách mạng của Đảng cô
¨
ng sản; giáo dục quán triê
¨
t mục đích
đào tạo những người lao đô
¨
ng mới, nhân cách phát triển toàn diê
¨
n hài hòa;
¨
i dung học
50
vấn bao gồm những tinh hoa văn hóa của loài người và của dân tô
¨
c, mang tính khoa học hiê
¨
n đại,
thấm nhuần thế giới quan Mác Lenin; luâ
¨
n đi đôi với thực hành, giáo dục kết hợp với lao
đô
¨
ng sản xuất; giáo dục học sinh trong tâ
¨
p thể và thông qua
¨
p thể; thống nhất quá trình dạy học
và quá trình giáo dục và phát triển nhân cách; kết hợp giáo dục của nhà trường với giáo dục của
gia đình của
¨
i… Những nguyên tắc nói trên chỉ đạo viê
¨
c tổ chức quá trình giáo dục, sẽ
được nghiên cứu trong chương sau.
Trong các nguyên tắc nói trên, nguyên tắc bản nhất chi phối phương pháp giáo dục
(theo nghĩa
ng), tạo nên cái cốt lõi của phương pháp giáo dục mới, cái tinh thần mới của
phương pháp đào tạo nhân cách XHCN là nguyên tắc học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với
lao đô
ng sản xuất, nhà trường gắn liền với
i. Nguyên tắc bản đó còn gọi nguyên
giáo dục. Nguyên giáo dục chỉ đạo viê
c xác định những nhiê
m vụ giáo dục cụ thể, viê
c lựa
chọn
i dung giáo dục, viê
c lựa chọn sử dụng các hình thức tổ chức các phương pháp
dạy học và giáo dục.
2. Nô
¨
i dung nguyên lý giáo dục
Khoản 2 điều 3 luâ
¨
t giáo dục : “Hoạt đô
¨
ng giáo dục phải thực hiê
¨
n theo nguyên : học
đi đôi với hành, giáo dục kết hợp lao đô
¨
ng sản xuất, lý luâ
¨
n gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà
trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hô
¨
i”.
Trong toàn
¨
¨
nh đề, điểm then chốt giáo dục kết hợp với lao đô
¨
ng sản xuất. Thực
hiê
¨
n đúng đắn triê
¨
t để giáo dục kết hợp với lao đô
¨
ng sản xuất sẽ tạo tiền đề cho viê
¨
c học đi
đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống. Do
¨
y, những người sáng
¨
p ra chủ nghĩa
¨
ng
sản khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen, đã coi viê
¨
c “kết hợp giáo dục với lao đô
¨
ng trong công
xưởng” (những nguyên của CNCS), “kết hợp giáo dục với sản xuất
¨
t chất” (tuyên ngôn
của Đảng
¨
ng sản) yêu cầu tính chất cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuô
¨
c đấu
tranh xóa bỏ CNTB và xây dựng thắng lợi xã hô
¨
i XHCN và CSCN.
Nguyên lý giáo dục, với tư cách là cái cốt lõi, cái cơ bản nhất của phương pháp giáo dục
(hoă
¨
c phương thức đào tạo), cùng với mục đích giáo dục (hoă
¨
c mục tiêu đào tạo)
¨
t
¨
p
phạm trù bản của giáo dục học. Mục đích giáo dục quy định phương pháp giáo dục,
nguyêngiáo dục là nô
¨
i dung bản. Phương pháo giáo dục,cốt lõi là nguyên lí giáo dục,
bảo đảm viê
¨
c thực hiê
¨
n mục đích giáo dục. Thừa nhâ
¨
n mục đích giáo dục tất yếu phải thừa nhâ
¨
n
nguyên lí giáo dục. Mục đích giáo dục cũng như nguyên lí giáo dục là những vấn đề thuô
¨
c quan
điểm và
¨
p trường giai cấp trong giáo dục, biểu hiê
¨
n
¨
p trung lợi ích giai cấp và cuô
¨
c đấu tranh
giai cấp trong giáo dục.
II. KHÁI NIỆM CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC
1. Trong luận giáo dục học từ trước tới nay, nội dung cấu trúc của các quá
trình giáo dục đã được xác định, thiết kế tương đối ràng ( mục tiêu - nội dung -
phương pháp - hình thức tổ chức dạy học - giáo dục ... ) . Tuy vậy trong thực tiễn
giáo dục, phạm vi của các vấn đề thường không tách bạch rõ ràng như trong lý luận
thường thâm nhập, đan chéo vào nhau ; rất khó phân biệt giữa nội dung
phương pháp, giữa phương pháp hình thức tổ chức, giữa các cách thức riêng lẻ
tổ hợp các biện pháp, cách thức tổ chức hoạt động - trước đây quen gọi
phương thức .
Hơn thế nữa, thực chất quá trình giáo dục nhằm hình thành nhân cách của con
người mà “ con người sinh ra chưa có nhân cách . Nhân cáchcác cấu tạo mới do
51
từng con người tự hình thành nên phát triển trong quá trình sống - giao tiếp, học
tập, lao động vui chơi ... . Nhân cách chỉ thể hình thành, phát triển thông qua
các hoạt động, bằng các hoạt động hội, ngay từ tấm dần dần lĩnh hội nội
dung loài người chứa đựng trong các mối quan hệ xã hội có liên quan đến hoạt động
của trẻ . Phương pháp giáo dục hiệu quả tổ chức cho trẻ hoạt động, lĩnh hội
các cái đó mà hình thành nhân cách, chứ không phải là tạo ra các biên pháp cho phù
hợp với mức độ trưởng thành sinh của trẻ ... ( Phạm Minh Hạc - Vấn đề con
người trong công cuộc đổi mới - Hà Nội 1994 - Trang 2, 3 ) .
Từ nội dung trên có thể rút ra kết luận rằng : giáo dục chỉ có thể đạt được hiệu quả
bằng con đường tổ chức , kết hợp hợp các hoạt động trong cuộc sống của con
người . Việc tổ chức kết hợp này đòi hỏi vận dụng tổng hợp các phương pháp, cách
thức, các phương tiện giáo dục, tạo ra môi trường thích hợp cho sự hoạt động
phát triển của con người - người ta gọi cách làm này tạo ra các con đường giáo
dục “ .
2. Như vậy khái niệm về các con đường giáo dụcmột khái niệm rộng ( thiên về
hội học giáo dục ) bao hàm sự tổ chức thực hiện các quá trình giáo dục, việc vận
dụng tổng hợp các phương pháp, các cách thức, cách tổ chức các quá trình giáo dục,
trong đó học sinh được hoạt động một cách chủ động, sáng tạo để lĩnh hội kết
quả các hệ thống giá trị văn hóa - khoa học - kỹ thuật - thẩm mỹ ... đồng thời góp
phần sáng tạo ra các giá trị mới . Đó sự kết hợp hài hòa, chặt chẽ các hình thức,
các biện pháp giáo dục phù hợp với các loại hình giáo dục ( chính quy, tại chức, phi
chính quy, giáo dục từ xa ... ) nhằm thực hiện có hiệu quả nhất các yêu cầu, các nội
dung giáo dục, để đạt mục tiêu giáo dục cụ thể . Trong điều kiện phát triển đa
dạng hóa giáo dục, giáo dục chính quy thể hiện các kiến thức kỹ năng tổ
chức, có hệ thống phải có một vị trí trung tâm trong tổ hợp giáo dục “ .
Như vậy, khái niệm con đường giáo dục không chỉ áp dụng cho một loại hình giáo
dục nào, nhưng vẫn dựa trên sở cốt lõi hệ thống giáo dục chính quy, xem như
định chế chuẩn mực trong định chế hội nói chung . Nói cách khác, con đường
giáo dục không chỉ một phạm trù luận chính sự thể hiện tổng hợp sự tổ
chức thực hiện các hoạt động thực tiễn giáo dục và tự giáo dục của con người .
III. CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC
52
1. Hoạt động của con người trong các hình thái tổ chức hoạt động giáo dụcmột
quá trình hoạt động sáng tạo; tính chất của hoạt động này được xem như sự hội
nhập về văn hóa hội ( trong hội giáo dục học được xem như những diễn
biến xã hội như : đồng hóa, xã hội hóa, sự thích nghi văn hóa, trong một hoàn cảnh,
một thời kỳ xã hội cụ thể )
a. Được xem như một diễn biến trong đó con người hoạt động phát
triển ..., xem như một kết quả của hoạt động ấy trong đó bao hàm s lĩnh
hội, chuyển hóa theo một mục tiêu xác định, diễn ra không ngừng trong một cuộc
đời của một con người .
Quá trình hoạt động theo hướng hội nhập văn hóa - hội tính chất tương đối
và sự biến đổi liên tục của hệ thống văn hóa - xã hội được xem như là điều kiện cần
thiết cho sự vận động phát triển của hội - văn hóa trong đó những yếu tố,
những điều kiện đã được cân nhắc, thiết kế chặt chẽ ( các quá trình giáo dục, trong
đó mối liên kết, hợp tác giữa các thành viên nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của
từng cá nhân và lợi ích xã hội .
Trong mỗi con đường giáo dục : học tập, lao động, hoạt động xã hội, cộng đồng ...
mỗi người đều duy trì sự hợp tác, liên kết ( chằng chịt ) với nhau tạo ra điều kiện
khả năng cùng hoạt động với nhau vì mục tiêu chung .
b. Cốt lõi của các hoạt động nàysự “ hội nhập văn hóa “ ; sự hội nhập văn hóa
này được thể hiện qua việc lĩnh hội các “ khuôn mẫu, tác phong “ phù hợp với trình
độ văn hóa chung, ở việc tiếp thu năng động các hệ thống giá trị chung .
Nhờ có các hoạt động trong các khuôn khổ giáo dục con người giữ được mối
tương quan văn hóa với người khác, được mọi người chia xẻ và thừa nhận, tức là trở
thành “ con người xã hội “ .
Xem xét các hoạt động, giáo dục ở góc độ định chế xã hội, sự hội nhập xã hội diễn
ra một cách hệ thống, nhịp nhàng, từng phần hoặc toàn bộ để đạt tới khuôn mẫu văn
hóa chung mà xã hội mong đợi ( mục tiêu giáo dục ) .
Thực tế cho thấy trong quá trình hội nhập văn hóa, các định chế ( giáo dục, gia
đình, cộng đồng, các hoạt động xã hội ...) liên kết, phối hợp tương đối bền vững với
nhau ( nhưung diễn ra không đều ), cuối cùng thì con người thích nghi tạo lập
nên các cơ sở để hội nhập vào đời sống xã hội .
53
Nhờ được giáo dục, con người nhân cách, thông qua các hoạt động biểu lộ các
giá trị hội . Mỗi hội một nền văn hóa chung ( trình độ học vấn, tập quán,
phong tục, truyền thống ) và có những khuôn mẫu đòi hỏi mỗi cá nhân phải tuân thủ
theo các định chế, trong xã hội học giáo dục có thể xem xét ở :
- Sự hội nhập về nhân cách xã hội .
- Hội nhập vào các đoàn thể, các cộng đồng .
- Hội nhập ở bình diện xã hội chung ...
Sự hội nhập hội ( cốt lõi thông qua giáo dục ), kết quả của quá trình
đồng hóa ( xétbình diện chung ) giúp những người ngoài phân biệt được người
nước này sống tronghội này với người nước khác sống tronghội khác ... Vậy
sự hội nhập tực chất là hội nhập vềcấu, chức năng ( sống, học tập, lao động ... )
của con người xã hội hơn là hướng vào sự đồng nhất hoặc tạo ra sự tương đồng .
Hội nhập, tất nhiên không xóa bỏ sự khác biệt, chỉ tạo ra sự phối hợp định
hướng cho sự phát triển chung và riêng của mỗi người .
2. Các con đường giáo dục
a. Dạy học
Một trong những con đường quan trọng nhất để giáo dục thế hệ trẻ là đưa học sinh
vào học tập trong nhà trường . Nhà trường một tổ chức giáo dục chuyên nghiệp,
nội dung chương trình, phương tiệnphương pháp hiện đại, do một đội ngũ
các nhà sư phạm đã được đào tạo chu đáo thực hiện . Nhà trường là môi trường giáo
dục thuận lợi, có một tập thể học sinh cùng nhau học tập, rèn luyện và tu dưỡng .
Trong nhà trường học sinh được trang bị một khối lượng lớn tri thức khoa học,
được tiếp thu những khái niệm đạo đức, văn hóa, thẩm mỹ, những quy tắc, những
chuẩn mực hội qua các môn học . Nhờ học tập thực hành theo các chương
trình nội , ngoại khóa kỹ năng lao động trí óc chân tay được hình thành, trí
tuệ được mở mang, nhân cách được hoàn thiện .
Dạy học con đường giáo dục tích cực, chủ động ngắn nhất hiệu quả nhất
giúp thế hệ trẻ tránh được những mò mẫm không cần thiết.
Con người được đào tạo chính quy bao giờ cũng thành đạt hơn những người
không được học tập chu đáo . Dạy học là con đường quan trọng nhất trong tất cả các
con đường giáo dục .
54
Điều kiện để có thể đạt được chất lượng và hiệu quả cao trong quá trình dạy học là
:
- Phải tạo ra môi trường kiến thức thích hợp trong đó hứng thú, nhu cầu học
tập được khởi động, được kích thích, được định hướng đúng đắn đối với mọi thành
viên .
- Mọi dạng hoạt động phải có trọng tâm, phải ưu tiên cho chất lượng, đạt tới sự
chuyển biến thật sự về chất .
- Bảo đảm cho việc học phát triển sâu rộng trên một nền tảng rộng “, phải
chuyển từ mặt đơn thuần trí thức sang mặt phát triển toàn diện của người học về trí
tuệ, thể chất, tình cảm xã hội và đạo đức “ .
- “ Việc học tập không được tiến hành tách biệt với con đường giáo dục khác . Do
vậy các tổ chức hội cần phải đảm bảo cho mọi người học nhận được sự nuôi
dưỡng, bảo vệ sức khỏe, sự hỗ trợ chung cho thể chất và tình cảm mà người học cần
để tham gia một cách tích cực vào quá trình giáo dục tận hưởng mọi lợi ích
của giáo dục ( Tuyên bố thế giới về giáo dục cho mọi người - Hội nghị Jomtien -
Thái Lan - 1990 ) .
b. Con đường tổ chức lao động
Lao động hình thức hoạt động đặc biệt của con người . Lao động tạo ra sản
phẩm vật chất tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu cuộc sống của con người
chính lao động lại tạo ra con người xã hội có ý thức .
hai loại lao động : lao động trí óc lao động chân tay . Cả hai loại lao động
đều rèn trí thông minh, đều làm bộc lộ phát triển các tiềm năng trí tuệ của
nhân, đều hình thành các kỹ năng hoạt động sáng tạo . Lao động thử sức bền bỉ, dẻo
dai, khả năng vượt khó, tạo ý chí vươn lên của con người trong cuộc sống .
Lao động sản xuất với trình độ kỹ thuật cao, lao động sáng tạo lao động trong
tập thể ý nghĩa giáo dục to lớn . vậy, để thể hình thành nhân cách năng
động, sáng tạo thích ứng với mọi biến chuyển của thế giới đang thay đổi, học
sinh cần được rèn luyện thử thách qua các hoạt động lao động ( tùy theo địa
phương, điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường).
Các loại hình lao động phong phú đa dạng sẽ góp phần chuẩn bị cho học sinh về
tâm lý, đạo đức và kỹ năng để tham gia vào mọi hoạt động lao động sáng tạo :
55
- Thông qua lao động ( nông nghiệp, học các nghề thông thường ... ) hình thành
cho học sinh thái độ lao động đúng đắn, nhận thức được quyền lợi nghĩa vụ đối với
lao động, thấy chỉ lao động trí óc chân tay mới tạo ra điều kiện thực tế để
đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu vật chất tinh thần của bản thân, mới kết hợp được lợi
ích chính đáng của nhân cũng như đáp ứng các nhu cầu, các lợi ích của hội,
cũng là cách tốt nhất để mưu cầu hạnh phúc cho chính mình .
Trước đây trong tổ chức lao động nhà trường, người ta thường xem nhẹ việc kết
hợp đúng đắn những lợi ích vật chất lợi ích tinh thần - chính thế rất khó
hình thành động đúng đắn cho học sinh tham gia một cách tự giác vào các hình
thức tổ chức hoạt động lao động .
- Trong nhà trường, thông qua lao động của bản thân, mỗi học sinh đều hình thành
được kinh nghiệm riêng, hình thành được niềm tin đối với lao động, thấy rõ bằng trí
tuệ sức lực của chính mình, mỗi người sáng tạo nên những sản phẩm, những giá
trị và đáp ứng, thỏa mãn được các nhu cầu, các yêu cầu của bản thân vàhội, gắn
bó giữa lợi ích bản thân và lợi ích xã hội và xét về đạo đức đó là con đường tạo nên
lương tâm thanh thản trong cuộc sống mỗi người .
- Trong nhà trường nếu tạo ra môi trường lao động thích hợp, đưa học sinh vào
hoạt động tự lập trong phạm vi lao động kỹ thuật, sẽ từng bước tạo ra thói quen lao
động hướng vào các mục đích thực tế, luôn luôn sáng tạo, hợp hóa các công việc
của mình .
Như vậy không phải lao động hạn chế sự phát triển đạo đức trí tuệ của con
người, trái lại lao động chính hoạt động hữu hiệu nhất để phát triển năng lực
phẩm chất của con người, gắn hoạt động của học sinh nhà trường nói chung
với đời sống xã hội hiện thực.
- Lao động tự phục vụ cũng cần được tổ chức hợp lý, hiệu quả để góp phần
hình thành con người nhân cách đúng đắn, biết tôn trọng người khác cũng
chính người hiểu giá trị của lao động đối với việc tạo lập giá trị mỗi con
người .
- Hoạt động lao động còn là nghệ thuật giáo dục, còn là việc gắn chặt các quá trình
giáo dục, tính chất chuyên biệt với các quá trình hội khác ( trong đó lao
động các loại ), tạo nên sự liên kết hữu giữa các thành viên trong tập thể, trong
cộng đồng rộng hơn trong hội ; lao động còn con đường, phương tiện
56
giúp mọi người sáng tạo nên những giá trị mới nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất
và tinh thần, làm cho cuộc sống vui tươi hứng thú, mang lại niềm vui hạnh phúc cho
mỗi nhân, kích thích sự phát triển trí tuệ, xác lập kiến thức niềm tin đối với
đạo đức, phát triển năng khiếu và thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh .
Tất nhiên việc tổ chức lao động trong nhà trường luôn luôn chịu sự chi phối của
các điều kiện tương quan : chính sách hội về la động, vấn đề đáp ứng, tạo công
ăn việc làm trong hội, môi trường hội thích hợp với công việc kích thích lao
động, tạo ra tâm lý hướng tới mọi lao động cần thiết mà xã hội mong đợi .
Ngày nay trong điều kiện các hình thức tổ chức lao động, tạo công ăn việc làm
luôn luôn có sự biến động ( ngay trong xã hội phát triển, có trình độ kỹ thuật cao thì
việc thiếu công ăn việc làm, thiếu sự công bằng trong phân phối lao động, việc làm
vẫn tồn tại, thậm chí tăng lên ) thì việc tổ chức lao động hợp chính một con
đường thích hợp chuẩn bị cả về tâm về điều kiện thực tế, làm cho công tác
giáo dục đào tạo gắn hữu với sự phát triển tiến bộ hội trong hiện tại
trong tương lai .
c. Con đường tổ chức các hoạt động xã hội
Hoạt động hội hoạt động của nhân trong các mối quan hệ, giao tiếp đa
dạng với cộng đồng hội trong một môi trường phức tạp, hoạt động hội trở
thành trường học rèn luyện và giáo dục con người .
- Hoạt động xã hội tạo ra cơ hội và điều kiện cho học sinh quan hệ với người khác,
quá trình nhận thức chấp nhận những khuôn mẫu chuẩn mực hội thích
nghi với các chuẩn mực ấy chuyển thành những giá trị của bản thân mỗi ngưòi .
Trong hoạt động hội, sụ giao tiếp giữa các nhân càng đa dạng, càng làm phát
triển phong phú các phẩm chất nhân cách, hình thành kỹ năng ứng xử, giao tiếp
văn hóa, cá tính được bộc lộ . Hoạt động xã hội đem lại những thỏa mãn tinh thần vì
những thành quả có giá trị xã hội, phục vụ đông đảo qun chúng .
- Thông qua các hoạt động hội, kiến thức về con người, về hội ngày càng
phong phú, càng mở rộng, kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa với mọi người ngày
càng đa dạng, càng sâu sắc và càng nhuần nhuyễn hơn, bộ mặt văn hóa đạo đức của
con người cũng ngày càng hoàn thiện hơn . Trong quá trình hoạt động thông qua các
kinh nghiệm thu nhận được qua cuộc sống, con người trở nên tâm hồn phong
phú, rộng mở, đồng thời tính, bản sắc riêng của từng người cũng ngày càng đậm
57
nét hơn . Trong hoạt độnghội tính phức tạp của nội dung công việc càng cao, thì
con người càng phải cố gắng tìm ra các giải pháp hợp lý, do đó trí thông minh sáng
tạo, tính khéo léo tế nhị có văn hóa đưc hình thành .
- Quá trình hội hóa quá trình giáo dục không mâu thuẫn bổ sung cho
nhau theo 2 hướng : một mặt là xã hội ảnh hưởng tới cá nhân và mặt khác là thái độ
và cung cách có tính chất chủ quan của cá nhân đáp ứng lại xã hội .
Trong cả hai chiều hướng này xã hội truyền thụ lại các hệ thống giá trị, truyền thụ
lại văn hóa của mình từ thế hệ này qua thế hệ khác, tạo điều kiện cho nhân thích
ứng với nếp sống và các định chế của xã hội .
Nhờ các hoạt động hội, tính tích cực hội được hình thành củng cố vững
chắc và thông qua các dạng hoạt động con người phát triển được kiến thức, kỹ năng
nhân cần tới, những ước vọng, những hệ thống giá trị, những tưởng về
cuộc sống giúp con người củng cố được vị thế vai trò hội của chính mình
trong hiện tại và trong tương lai .
Cũng cần nhấn mạnh thêm thông qua các hoạt động tiếp xúc, con người gắn
với con, với hội dân tộc mình . Nhờ đó, cùng với sự phát triển trí tuệ, các
phẩm chất nhân cách đạo đức còn mang được bản sắc, tiếp thu và gắn bó với truyền
thống văn hóa của dân tộc, của xã hội mình .
Nhà trường so với các tổ chức hội khác vừa những lợi thế, vừa điều kiện
thực tế để thu hút, tổ chức cho thầy, trò cùng tham gia các hoạt động hội từ thấp
đến cao như chơi thể dục thể thao, tham gia các lễ hội văn hóa địa phương, tham
gia các cuộc vận động chính trị - xã hội, các hoạt động nhân đạo - từ thiện ... để tạo
ra các hội, các tình huống, các hoạt động cụ thể . Với mối quan hệ tương hỗ,
rộng rãi của Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên, Hội phụ huynh học sinh ( với đủ các
tầng lớp hội ... ), nhà trường hơn bất cứ tổ chức hội nào đủ điều kiện tận
dụng các hội, thông qua các hoạt động các mối quan hệ hội sâu sắc, tiến
hành các hình thức tổ chức hoạt động, định hướng phục vụ tốt cho việc thực hiện
môi trường giáo dục và thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của học sinh .
Như vậy, tham gia các hoạt động hội, sự hiểu biết về thế giới cuộc sống
hội được mở mang, kinh nghiệm hoạt động được tích lũy, tính tích cực hội được
hình thành, thu hút học sinh vào các hoạt động hội phong phú đa dạng, đó
chính là con đường tổ chức giáo dục có hiệu quả .
58
d. Hoạt động tập thể
Tổ chức cho học sinh sinh hoạt tập thể một hoạt động giáo dục quan trọng của
nhà trường . Tập thể là một tập hợp nhiều cá nhân cùng nhau hoạt động . Hia yếu tố
quan trọng của tập thể có ý nghĩa giáo dục lớn là chế độ sinh hoạt và dư luận tập thể
. Chế độ sinh hoạt tập thể hợp lý, với kỷ luật nghiêm, hoạt động kế hoạch, tổ
chức nề nếp sẽ tạo nên thói quen sống văn hóa, hình thành ý chí nghị lực .
luận tập thể lành mạnh luôn tự giúp con người nhận thức những điều tốt đẹp,
điều chỉnh cách sống và hành vi sống có văn hóa .
Trong cuộc sống tập thể, các cá nhân cùng nhau hoạt động, tinh thần đoàn kết, tình
thân ái, tính hợp tác, cộng đồng được hình thành, đó là những phẩm chất quan trọng
của nhân cách . Trong sinh hoạt tập thể, một mặt các cá nhân tác động lẫn nhau, mặt
khác sự tác động của nhà phạm đến tập thể đến từng nhân tạo thành tác
động tổng hợp có tác dụng giáo dục rất lớn . Như vậy tập thể vừa là môi trường vừa
phương tiện để giáo dục con người, tổ chức tốt các hoạt động tập thể học sinh
con đường giáo dục đúng đắn .
Điều khác mới trong việc tổ chức tập thể hoạt động tập thể cảu học sinh
trong giai đoạn hiện nay là phải có định hướng mục tiêu chính xác và từ đó xác định
các phương pháp, các hình thức tổ chức thích hợp .
Nhà giáo dục phải thực hiện một cách nhất quán việc kết hợp nhuần nhuyễn, hợp
hoạt động tập thể để phát huy chỗ mạnh của mỗi nhân trong sự hưởng ứng
tôn trọng kết hợp với tập thể, đồng thời lợi ích chính đáng của cá nhân và lợi ích tập
thể, lợi ích của hội cũng luôn luôn được tôn trọng, được bảo đảm phù hợp với
yêu cầu của đạo đức, của gia đình, phù hợp và đáp ứng sự mong đợi của xã hội .
Ngày nay trong giai đoạn quá độ, mặc vẫn định hướng chung mọi hoạt
động của mọi người phải nhằm vào việc thực hiện dân giàu, nước mạnh, hội
công bằng, văn minh yêu cầu này được thể hiện trong các thang giá trị các
chuẩn mực hội, nhưng trong thực tế vẫn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn trong nhận
thức, trong hành vi, trong đời sống hàng ngày làm cho lợi ích của nhân, nhất
lợi ích xã hội bị vi phạm, bị xói mòn .
Nếu sự nhận thức điều chỉnh hợp lý, phù hợp với môi trường hội mới để
cân đối được lợi ích nhân với lợi ích của tập thể của hội thì trên căn bản,
những lợi ích của hoạt động tập thể, vai trò của tập thể vẫn còn những dấu hiệu hợp
59
lý, thể phát huy tác dụng của trong hoàn cảnh mới ( tất nhiên sau khi đã loại
bỏ các hạn chế, các yếu tố lỗi thời).
Để tập thể thể tồn tại hoạt động hữu hiệu, tác dụng giáo dục, cần
nhữung điều kiện sau :
- Tập thể giáo viên phải đoàn kết nhất trí, tinh thần trách nhiệm cao, tôn trọng
những nguyên tắc phương pháp giáo dục . Mặt khác tập thể giáo viên cũng phải
kết hợp chặt chẽ với phụ huynh về yêu cầu giáo dục, thái độ phương pháp giáo
dục .
- Trong sinh hoạt tập thể cần hướng theo các viễn cảnh ( gần xa ) xuất phát từ
mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường của cấp học, của tổ chức Đội, Đoàn gắn
với các hoạt động chủ yếu của học sinh ( học tập, vui chơi, giải trí, lao động, tham
gia công tác xã hội ... ), đây tính quy luật phát triển của tập thể là sự vận động
phát triển của tập thể thông qua các hoạt động tích cực sáng tạo, trong đó lợi ích của
cá nhân và của tập thể được tôn trọng .
- Trong mỗi tập thể cần xây dựng những lực lượng hạt nhân tích cực, thu hút,
lôi cuốn số đông học sinh cần tạohội và điều kiện ( tình huống ) để giúp các em
học sinh rèn luyện để biết thích ứng, tự điều chỉnh hành vi hoạt động của mình một
cách năng động, tích cực trên sở tôn trọng lợi ích phẩm giá của mỗi người, tôn
trọng mối quan hệ liên nhân cách của các nhân trong tập thể . Từ thực tiễn
hoạt động tập thể hình thành ý thức tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, tôn
trọng sự công bằng xã hội trong mọi hoạt động của tập thể .
- Phải tổ chức hoạt động trên cơ sở tăng cường mối liên hệ nội bộ giữa các tập thể
lớp, tổ chức các mối liên hệ có hiệu quả giữa các tập thể lớp với các tổ chức, các tập
thể khác trong nhà trường, hình thành ý thức cộng đồng, tránh thói bản vị cụ bộ .
- Tạo được dư luận nhất trí trong tập thể, thông qua dư luận mà điều chỉnh hành vi,
hoạt động, uốn nắn các lệch lạc của mỗi nhân ( nếu ), giúp mỗi người hiểu và
chấp hành đúng nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân, đồng thời biết giới hạn và thỏa
mãn các nhu cầu chính đáng của bản thân .
- Đã hoạt động trong tập thể thì mỗi nhân đều được bảo vệ . Tập thể phải
trách nhiệm và thường xuyên quan tâm đến lợi ích của mỗi thành viên và đồng thời
cũng đòi hỏi mỗi thành viên tôn trọng các giá trị chuẩn mực tập thể hướng tới,
noi theo .
60
- Tập thểhoạt động năng động, sinh động, tác phong, nếp sống vui tươi, sôi
nổi tạo ra không khí đoàn kết thân ái xứng đángmôi trường chuẩn mực, giúp
cá nhân hoạt động có hiệu quả, hội nhập vào cuộc sống cộng đồng rộng lớn .
- Đã tập thể chân chính, hoạt động năng động, qua thời gian sẽ hình thành các
truyền thống tốt đẹp, do đó phải củng cố thường xuyên, liên tục các truyền thống,
qua đó phát huy vai trò giáo dục của tập thể cùng với việc tự giáo dục của các
thành viên, sự hỗ trợ, kết hợp của các lực lượng giáo dục khác .
- Tất nhiên những điều kể trên là những kinh nghiệm quý báu trong việc xây dựng
tập thể . Ngày nay việc giáo dục trong tập thể cần được tiếp cận với những yêu cầu
mới, hướng hoạt động của tập thể vào những mục tiêu rộng lớn trên tinh thần “ giáo
dục nhân văn, vì sự hiểu biết quốc tế “, làm cho con người gắn bó không những với
các tập thể nhỏ còn vươn tới cuộc sống trên bình diện quốc tế lợi ích của
nhân loại, đúng như khuyến nghị của UNESCO và Liên hợp quốc rằng : “ Giáo dục
hướng vào việc phát triển đầy đủ nhân cách nhân, tôn trọng quyền con người
các quyền tự do bản . Giáo dục nhằm thúc đẩy sự hiểu biết, thông cảm hữu
nghị giữa các dân tộc, các nhóm sắc tộc tôn giáo tăng cường hoạt động của
Liên hợp quốc nhằm gìn giữ hòa bình ( trích Về giáo dục quốc tế “UNESCO
PROAP - VB UNESCO Việt Nam .
Trên thực tế các con đường giáo dục việc tích hợp các nội dung phương pháp
giáo dục, thể hiện chúng trong một hình thức tổ chức giáo dục chung nhất : con
đường giáo dục .
Thông qua các con đường giáo dục mỗi nhân hội điều kiện thử
nghiệm kiến thức, thái độ các kỹ năng đã tiếp thu, đã học tập được trong nhà
trường, thử nghiệm, áp dụng chúng trong các tình huống, các môi trường hội
khác nhau, hình thành kinh nghiệm hoạt động, kinh nghiệm sống của cá nhân .
Ở góc độ xã hội học cũng có thể xem các con đường giáo dục là tổng hợp các cách
thức mà con người đi vào cuộc sống xã hội, là quá trình “ xã hội hóa “ của cá nhân,
quá trình trở thành con người văn hóa, tượng trưng cho các biểu tượng các
giá trị mà xã hội mong đợi .
CÂU HỎI TỰ HỌC
61
1. Hãy nêu nội dung nguyên giáo dục của nước ta hiện nay. Theo anh chị
cần có những biện pháp gì để thực hiện nguyên lý giáo dục trong điều kiện hiện nay
của nước ta?
2. Nêu hiểu khái niệm -Các con đường giáo dục - như thế nào cho chính xác .
Hãy liên hệ thực tế hoạt động của nhà trường để hiểu rõ và sinh động hơn.
3.Hoạt động tập thể trong nhà trường hiện nay còn thích hợp không. Theo anh (chị)
nên bổ sung và cải tiến các hoạt động tập thể như thế nào để đạt hiệu quả tốt hơn.
CHƯƠNG VI: NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MỤC TIÊU DẠY HỌC: Học xong bài học người học được một cách tự giác:
1. Về tri thức:
- Vị trí, chức năng của người giáo viên trong nhà trường và xã hội
- Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học phổ thông
- Những yêu cầu đối với nhân cách người giáo viên trung học phổ thông
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng tri thức để phân tích những thành tố trong nhân cách của một
giáo viên trung học phổ thông
- Kỹ năng phân tích đánh giá các quan điểm xã hội về nghề giáo và nhân cách nhà
giáo
3. Về thái độ: Trên sở tri thức kỹ năng trên, người học sẽ thái độ đúng đối
với nhà giáo và việc học tập vì ngày mai là thầy cô giáo
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I. Vị trí chức năng của người giáo viên (1tiết)
II.Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học phổ thông (2tiết) :
III. Những yêu cầu đối với nhân cách giáo viên(3tiết)
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998
2. N guyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học ,
HN, 1995
E. NỘI DUNG
I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN :
1. Vtrí của người giáo viên :
a) Vị trí, hội của người giáo viên gắn liền với vị trí chức năng của giáo dục :
chuẩn bị cho học sinh về mọi mặt để bước vào cuộc sống đáp ứng những yêu cầu của
hội, trên sở tiếp thu những kinh nghiệm hội. Đặc biệt trí thức kỹ năng
62
lao động nghề nghiệp, trong một thời đại khoa học công nghệ phát triển như
bão. Công việc này ý nghĩa cực kỳ quan trọng, ý nghĩa quyết định đưa nước ta
thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, trở thành đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
Vì vậy người thầy giáo từ xưa tới nay luôn được nhân dân ta tôn trọng và đánh giá
cao. Tôn sư trọng đạo đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Đảng ta trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng luôn đánh giá cao công lao của
các thầy giáo, cô giáo. Đảng ta khẳng định :
Người thầy giáo là chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng văn hóa, là lực lượng
cốt cán trong sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Tuy nhiên không phải bất c hội nào, giai đoạn nào người thầy giáo cũng
được coi trọng đối xử đúng mức, nhất tronghội giai cấp đối kháng khi sự
nghiệp giáo dục không được chú trọng đúng mức.
b) Trong nhà trường thầy giáo một trong hai nhân vật trung tâm, người quyết
định chất lượng giáo dục.
2. Chức năng người giáo viên :
Chức năng của người giáo viên là dạy học và giáo dục toàn diện cho học sinh.
Trước đây, chức năng truyền đạt thông tin, kiến thức của người giáo viên chức
năng chủ yếu dường nhu duy nhất. Đó trong điều kiện khoa học kỹ thuật,
nhất các phương tiện thông tin đại chúng còn hạn chế. Nhà trường người giáo
viên là người độc quyền nắm tri thức khoa học.
Ngày nay tình hình đã thay đổi : Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
các phương tiện thông tin đại chúng. Do đó người học điều kiện để tiếp nhận tri
thức không chỉ từ người giáo viên, từ sách giáo khoa từ còn nhiều thông tin khác
trong cuộc sống. Vì vậy chức năng truyền đạt thông tin mặc dù vẫn quan trọng và vẫn
tồn tại lâu dài. Nhưng không còn chức năng chủ yếu nữa. Từ mục đích đào tạo ra
những con người năng động, sáng tạo, có năng lực tự giải quyết vấn đề, thì chức năng
chủ yếu của người giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn quá trình nhận thức của học
sinh, quá trình hình thành những năng lực phẩm chất tâm cho cuộc sống trong
một xã hội luôn biến đổi mà nhiều điều không biết trước hết được.
II. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN
63
Đặc điểm lao động của người thầy giáo do mục đích, đối tượng, công cụ, sản
phẩm… của lao động sư phạm quy định.
1. Mục đích của lao động sư phạm (LĐSP)
a) Mục đích của LĐSP là nhằm giáo dục – đào tạo thế hệ trẻ, hình thành cho học sinh
những phẩm chất năng lực hội yêu cầu. Nói cách khác LĐSP góp phần
sáng tạo ra con người, ra nhân cách mới, nghề dạy học “trồng người”. vậy
nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý.
Mục đích của LĐSP của người giáo viên THPT thực hiện mục tiêu của giáo
dục THPT.
Đặc điểm nói trên phải được các thầy giáo ý thức một cách sâu sắc, đầy
đủ, phải biến hành động. như vậy hoạt động cụ thể của họ mới được tiến
hành một cách sáng tạo. Ngược lại quáng sẽ dẫn đến những hậu quả xấu,
tác hại lâu dài, nghiêm trọng không lường hết được kết quả.
2. Đối tượng của lao động sư phạm :
a) Đối tượng của LĐSP học sinh, lứa tuổi nhân cách đang hình thành phát
triển. Các em có kinh nghiệm, có vốn hiểu biết, có những đặc trưng về tâm lý, sinh
lý, xã hội. Hơn thế nữa họ còn là chủ thể của các hoạt động.
LĐSP của giáo viên THPT những con người bắt đầu khả năng so sánh, bình
luận, đánh giá và tự lựa chọn. Dạy những gì và dạy như thế nào để họ thích học và
để tiếp thu là công việc vô cùng khó khăn, phức tạp.
Dạy cho đối tượng này phải bằng những kiến thức mới mẻ, có giá trị sử dụng bằng
phương pháp phạm phù hợp, không áp đặt dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn
phương pháp.
b) Từ đặc điểm trên muốn cho LĐSP đạt hiệu quả cao, giáo viên phải tìm hiểu nắm
bắt được những đặc điểm nhân cách của học sinh, coi đó sở khoa học của
mọi hành động sư phạm. Phải tôn trọng nhân cách phát huy vai trò chủ thể của
họ. thể nói rằng lao động phạm lao động sáng tạo sự sáng tạo nhất
chính là ở chỗ dạy cho phù hợp với từng nhân cách vốn rất đa dạng phong phú.
3. Công cụ của lao động sư phạm :
a) Công cụ của LĐSP là công cụ đặc biệt. Công cụ của LĐSP chủ yếu là :
- Hệ thống tri thức và kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên.
- Những dạng hoạt động mà giáo viên thu hút học sinh tham gia.
64
- Phẩm chất đạo đức và nhân cách của giáo viên.
b) Đặc điểm này đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên rèn luyện bản thân, nâng
cao trình độ về mọi mặt của mình. Coi đó biện pháp chủ yếu, quan trọng hàng
đầu để nâng cao hiệu quả hoạt động sư phạm.
4. Sun phẩm của lao đống sư phạm :
a) Sản phẩm của LĐSP con người. Trải qua quá trình giáo dục, đào tạo những
người đó đã thay đổi về chất. Họ đã chuẩn bị về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu của cuộc
sống. Họ sẽ một bộ phận của lực lượng sản xuất quan trọng của hội, góp phần
làm ra các sản phẩm vật chất tinh thần, tương lai đất nước phần lớn phụ thuộc vào
họ.
b) Đặc điểm này đòi hỏi người giáo viên trong lao động phải hết sức thận trọng,
nhẫn nại trong công việc, phải thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục
một cách khoa học, tuyệt đối không cho ra đời những sản phẩm loại 2, những thứ
phẩm.
5. Điều kiện làm việc của LĐSP :
a) LĐSP của người giáo viên là loại lao động không chỉ phức tạp mà còn có cường độ
lao động cao.
Để tạo ra sản phẩm quan trọng cho hội, giáo viên cần phải vất vả một cách
thường xuyên, khó quan sát. GV phải làm việc trên lớp, phòng bộ môn, sở
kinh thế - xã hội. GV phải làm việc trong giờ hành chính và ngoài giờ hành chính, vào
cả ngày chủ nhật, ngày lễ… LĐSP lao động một số độc hại ng thẳng đặc
thù, nhất là trong hoàn cảnh nước ta hiện nay.
b) Muốn cho LĐSP đạt hiệu quả cao phải kết hợp một cách hữu các khoảng thời
gian làm việc của giáo viên, huy động sự toàn tâm toàn ý của giáo viên. Mặt khác
phải tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho giáo viên một cách xứng đáng.
III. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN :
Khoản 2 điều 61 luật giáo dục nước Cộng hòa XHCN Việt Nam : “Nhà giáo phải
có những tiêu chuẩn sau :
a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt.
b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn nghiệp
vụ.
c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu của nghề nghiệp.
65
d) Lý lịch bản thân rõ ràng.
Như vậy những yêu cầu bản đối với người giáo viên được xem xét những
khía cạnh chủ yếu sau :
1. Vphẩm chất nhân cách :
tưởng XHCN, niềm tin cách mạng trong mối liên hệ chặt chẽ với
tưởng nghề nghiệp, niềm tin nghề nghiệp. Thực tiễn giáo dục đã chỉ rằng với sự
giác ngộ cách mạng, niềm tin nghề nghiệp, niềm tin cách mạng đội ngũ giáo viên đã
góp phần quan trọng của sự nghiệp cách mạng, đã ngăn chặn hạn chế được nhiều
biểu hiện tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của người thầy.
tình cảm trong sáng, cao thượng : u nước, yêu CNXH, yêu nghề, yêu con
người, yêu thế hệ trẻ. Tình cảm đó sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ nhen nhóm bùng lên
ngọn lửa nhiệt tình, họ sẽ thái độ ân cần, trìu mến, chân thành với học hành luôn
luôn nỗ lực chăm lo cho chúng trở nên con người mới, có ích cho xã hội.
hàng loạt những phẩm chất khác giúp họ có bản lĩnh vững vàng, có nghệ thuật
khéo léo trước học sinh. Đó sự thống nhất giữa mục đích tính kế hoạch; giữa
tính tổ chức kỷ luật với tính tự chủ trong công việc, với tính nghiêm khắc với s
thương yêu của học sinh, giữa chí tiến thủ và tính khiêm tốn.
2. Vnăng lực :
* hệ thống tri thức sâu rộng đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp : tri thức văn hóa
chung, tri thức khoa học chuyên môn; tri thức khoa học giáo dục; tri thức công cụ
giúp hoàn thiện nhân cách (tin học, ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu khoa học)
* Có hệ thống kỹ năng sư phạm bao gồm 2 nhóm :
- Hệ thống kỹ năng nền tảng bao gồm :
+ Nhóm kỹ năng thiết kế.
+ Nhóm kỹ năng tổ chức.
+ Nhóm kỹ năng giao tiếp.
+ Nhóm kỹ năng nhận thức.
- Hệ thống kỹ năng chuyên biệt bao gồm :
+ Nhóm kỹ năng dạy học.
+ Nhóm kỹ năng giáo dục.
+ Nhóm kỹ năng nghiên cứu khoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục.
+ Nhóm kỹ năng hoạt động xã hội.
66
+ Nhóm kỹ năng tự học.
3. Vsức khỏe :
LĐSP của người lao động giáo viên lao động trí tuệ căng thẳng nặng nhọc.
vậy đòi hỏi người thầy giáo phải sức khỏe. Sức khỏe của người giáo viên bao
gồm :
- Sức khỏe về thể chất.
- Sức khỏe về tinh thần.
IV. VIỆC TỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CỦA GIÁO VIÊN :
1. Nhân cách người thầy giáo được hình thành liên tục bao gồm các giai đoạn :
- Giai đoạn hướng nghiệp khi học sinh ở nhà trường phổ thông.
- Giai đoạn học ở nhà trường ĐH.
- Giai đoạn lao động trong thực tiễn giáo dục.
2. Để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, nhấttrong điều kiện của sự bùng nổ thông tin,
điều kịên gia tốc của sự phát triển trẻ em, người giáo viên khi bước vào nghề vẫn
phải luôn tự hoàn thiện nhân cách giáo viên bằng nhiều hình thức.
- Học thêm để nâng cao trình độ, đạt và vượt trình độ chuẩn.
- Tự học, tự bồi dưỡng.
- Nghiên cứu khoa học.
- Học hỏi ở đồng nghiệp.
67
| 1/67

Preview text:

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 1
GIẢNG VIÊN : BÙI VĂN VÂN
KHOA: TÂM LÝ - GIÁO DỤC 2
CHƯƠNGI: GIÁO DỤC HỌC LÀ KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI .
MỤC TIÊU DẠY HỌC: Học xong bài học người học có được một cách tự giác: 1. Về tri thức:
- Đặc trưng của giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội và một số tính
qui luật cơ bản nhất của giáo dục
- Đối tượng nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của giáo dục học
- Một số khái niệm và phạm trù của giáo dục học 2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng tri thức để phân tích hiện thực giáo dục
- Kỹ năng phân tích đánh giá các quan điểm giáo dục
3. Về thái độ: Trên cơ sở tri thức và kỹ năng trên, người học sẽ có thái độ đúng đối
với giáo dục học và việc học tập vì ngày mai là thầy cô giáo
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I.Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt ( 2 tiết)
II.Đối tượng, nhiệm vụ, của giáo dục học (1tiết) :
III. Một số phạm trù và khái niệm cơ bản của giáo dục học (1tiết)
IV.Phương pháp nghiên cứu giáo dục học (1tiết)
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998
2. N guyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học , HN, 1995
3. Phạm Minh Hạc - Đổi mới tư duy giáo dục - NXBGD, HN, 1991
4. Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho thế kỷ XXI- những triển vọng của châu
Á - Thái Bình Dương - Viện KHGDVN
5.T. Makiguchi - Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo - NXB Trẻ - Trường ĐHTH, TPHCM,1994
6. A. Tofler - Cú sốc tương lại - NXB thông tin lý luận, 1992
7. Tạp chí NCGD từ 1990 - 2005
8. Phạm Viết Vượng - Phương pháp nghiên cứu KHGD - Vụ Đại học - Bộ GD - ĐT, HN , 1995
E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm
F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
I. GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
1. Sự nảy sinh và phát triển của giáo dục là nhu cầu tồn tại và phát triển của xã
hội loài người
- Trong quá trình sống, con người đã không ngừng đấu tranh trong xã hội, đấu
tranh với thiên nhiên, không ngừng lao động để tạo ra của cải vật chất và tinh thần.
Trong quá trình đó con người đã tích lũy được những kinh nghiệm đấu tranh xã 3
hội, kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất. Để xã hội
loài người có thể tồn tại và phát triển, người ta phải truyền thụ cho nhau những kinh
nghiệm đó. Hiện tượng truyền thụ kinh nghiệm xã hội chính là hiện tượng giáo dục.
Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội có đặc trưng cơ bản là:
- Thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm về lao động sản
xuất và sinh hoạt cộng đồng…
- Thế hệ đi sau tiếp thu những kinh nghiệm đó để tham gia đời sống xã hội, tham
gia lao động sản xuất và các hoạt động xã hội khác.
Hay nói cách khác truyền đạt và tiếp thu những kinh nghiệm đã được tích lũy
trong quá trình lịch sử phát triển của xã hội loài người là nét đặc trưng cơ bản của
giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội .
Chứa đựng những giá trị văn hóa của xã hội, kinh nghiệm xã hội bao gồm những
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, niềm tin, thái độ, v.v... nghĩa là các chuẩn mực, các
phương tiện của các dạng hoạt động và giao lưu của con người trong xã hội . Nhờ
lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội mà cá thể trở thành nhân cách và nhân
cách của mỗi người được phát triển đầy đủ hơn, những nhu cầu và năng lực của họ
phong phú đa dạng hơn, những sức mạnh tinh thần và sức mạnh thể chất của họ tăng thêm. Vì thế:
- Đi học là một nhu cầu cơ bản của con người, một quyền mà mỗi con người phải được hưởng
- Đi học là một con đường tăng thu nhập của mỗi cá nhân
Giáo dục là phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất những
nhân cách cần thiết, phù hợp với yêu cầu của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử
nhất định . Với ý nghĩa đó, giáo dục là điều kiện không thể thiếu được để duy trì và
phát triển đời sống của con người, của xã hội loài người . Đó là một loại hoạt động
có ý thức, có mục đích của con người là chức năng đặc trưng của xã hội loài người,
là một hiện tượng phổ biến của xã hội loài người và tồn tại vĩnh hằng cùng với xã hội loài người.
Chính vì vậy giáo dục là một trong những hiện tượng xã hội, nhưng đó là hiện
tượng xã hội đặc biệt .
2. Các tính chất của giáo dục
a. Tính chất lịch sử của giáo dục 4
a. là một hiện tượng xã hội, giáo dục chịu sự chi phối của các quá trình xã hội
khác như: kinh tế, chính trị, xã hội ... .Giáo dục phát triển và biến đổi không ngừng,
giáo dục mang tính lịch sử cụ thể . Tính lịch sử của giáo dục được diễn đạt như sau:
Ở mỗi nước trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, có một nền giáo dục riêng biệt,
mà những đặc trưng của nó về tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương
pháp, phương tiện...đều do những điều kiện của giai đoạn đó qui định
b.Từ tính lịch sử của giáo dục, chúng ta rút ra một số kết luận quan trọng trong
việc xây dựng và phát triển giáo dục:
- Sao chép nguyên bản mô hình giáo dục của nước khác trong việc xây dựng nền
giáo dục của nước mình là việc làm phản khoa học
- Giữ nguyên mô hình giáo dục đã được hình thành ở một giai đoạn trước đây, khi
mà điều kiện của giai đoạn mới có sự thay đổi căn bản cũng là hành động trái qui luật
- Những điều chỉnh, cải tiến, cải cách, đổi mới giáo dục trong từng thời kỳ phát triển là
một tất yếu khách quan. Song những biến động đó cần được dự báo chính xác, chuẩn bị
cẩn thận và tiến hành tốt.
Giáo dục Việt Nam qua các thời kỳ
Thứ Năm, 08/01/2004 - 11:14 AM
Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và một nền giáo dục lâu
đời. Từ khi cộng đồng người Việt xuất hiện đã lưu truyền việc giáo dục kiến
thức để làm ra của cải vật chất, mưu sinh, dạy nhau tổ chức đời sống xã hội
và giáo dục đạo đức nhân sinh, tạo nên nhân cách, con người Việt Nam.
1. Giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Năm 938, dân tộc Việt Nam khôi phục nền độc lập, thống nhất quốc gia,
xây dựng nhà nước phong kiến. Nền giáo dục phong kiến do nhà nước chỉ đạo
được hình thành và phát triển qua 10 thế kỷ, cơ bản là giống nhau về cơ cấu, nội
dung, cách tổ chức việc dạy và học, thi hành chế độ khoa cử. Các triều đại
thường chú trọng việc xây dựng một trường đại học ở kinh đô, đặt các giáo chức
ở các phủ, lộ để trông coi việc học hành. Tại các trường lớp tư gia, do các ông
đồ ngồi dạy trẻ. Các ông đồ được người dân tôn kính, quý trọng bởi họ là những
nhà Nho, bậc hưi quan, các nhà khoa bảng.
Nội dung dạy và học từ lớp tư gia đến các trường lớp ở lộ, phủ, kinh đô 5
đều lấy Tứ thư, Ngũ kinh làm sách giáo khoa. Các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn
tổ chức các khoa thi (thi hương, thi hội, thi đình hay thi tiến sĩ) về cơ bản là giống
nhau. Từ năm 1075, nhà Lý mở khoa thi Minh Kinh đầu tiên, đến năm 1919, nhà
Nguyễn tổ chức khoa thi cuối cùng. Chế độ khoa cử của nền giáo dục phong
kiến Việt Nam trải qua 844 năm với trên 180 khoá thi và hơn 2900 người đỗ từ
tiến sĩ đến trạng nguyên.
Trải qua nghìn năm lịch sử, nền giáo dục phong kiến Việt Nam đã đào tạo
nhiều thế hệ tri thức tinh hoa của dân tộc, đồng thời cung cấp lực lượng chủ yếu
cho hệ thống quan chức quản lý nhà nước và xã hội. Nền giáo dục ấy đã đào tạo
nên nhiều nhà bác học, nhà văn, nhà viết sử, nhà giáo, thầy thuốc có danh tiếng
cùng những thế hệ tri thức giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng, vun đắp
nền văn hiến Việt Nam. Một nền giáo dục phong kiến coi trọng luân lý, lễ nghĩa,
góp phần cơ bản xây dựng nền tảng đạo đức xã hội. Tuy nhiên, ý thức tồn cổ
của Nho giáo đã cản trở những tư tưởng cải cách, kìm hãm sự phát triển của xã
hội; phương pháp học khuôn sáo, giáo điều, nặng về tầm c hương trích cú, lý
thuyết suông, chạy theo hư danh...là những hạn chế của nền giáo dục phong kiến Việt Nam.
Cuối thế kỷ XIX, thực dân pháp xâm chiếm nước ta. Nền giáo dục phong
kiến Việt Nam bị thay đổi toàn bộ, chữ Hán thay bằng chữ quốc ngữ và chữ
Pháp. Từ nội dung chương trình sách giáo khoa đến cách học, cách dạy, cách tổ
chức các kỳ thi thay đổi, hệ thống các trường từ sơ cấp, tiểu học, cao đẳng tiểu
học, trung học phổ thông đến các trường chuyên nghiệp, đại học dần dần được
hình thành, thay thế các trường lớp cả nền giáo dục phong kiến.
Thực dân Pháp coi nền giáo dục phong kiến là công cụ quan trọng để
chinh phục thuộc địa. Chúng mở các trường nhằm đào tạo một số công chức
cho bộ máy cai trị, các cơ sở kinh doanh...Số trường học ít và số người đi học
ngày càng ít hơn. Trong khoảng từ năm 1931 đến năm 1940, cứ 100 người dân
chưa được 3 người đi học và hầu hết là học bậc tiểu học và vỡ lòng, trên 3 vạn
dân mới có một sinh viên (cao đẳng, đại học). Mặc dù đã thực hiện một số chính
sách giáo dục nô dịch với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt nhưng thực dân Pháp vẫn
không đạt được kết quảmong muốn. Phần lớn những người Việt Nam được
Pháp đào tạo vẫn có ý thức dân tộc, một số không nhỏ có tinh thần yêu nư ớc 6
chống Pháp, trở thành chiến sĩ cách mạng và đảng viên cộng sản.
Từ khi Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân
chống thực dân Pháp, giáo dục được coi là bộ phận của Cách mạng Việt Nam.
Hội truyền bá Quốc ngữ thành lập năm 1938, Ðề cương Văn hoá Việt Nam ra
đời năm 1943 là những mốc quan trọng trong đấu tranh của Ðảng trên lĩnh vực
văn hoá, giáo dục. Tư tưởng dân tộc, khoa học đại chúng là những nguyên tắc
chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục Cách mạng Việt Nam.
2. Giáo dục Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
a.Giai đoạn xây dựng nền giáo dục dân tộc và dân chủ. Giáo dục phục vụ kháng
chiến và kiến quốc (1945- 1954).
Từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, nền giáo dục mới được
hình thành trên cơ sở tiếp quản và cải tổ nền giáo dục Pháp thuộc. Nền giáo dục
mới dược tiến hành trên 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng với mục tiêu
cao cả là: "Tôn trọng nhân phẩm, rèn luyện chí khí, phát triển tài năng?, đề cao
tinh thần khoa học, học tập và giảng dạy bằng tiếng Việt từ các trường phổ thông đến đại học.
Trong phiên họp đầu tiên sau ngày 2- 9- 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát
động chiến dịch chống nạn mù chữ trong cả nước. Các lớp học bình dân được
mở ở khắp nơi. Sau một năm, cả nước có gần 75.000 lớp học bình dân, trên
95.000 giáo viên và 2,5 triệu người thoát nạn mù chữ.
Từ tháng 9/1945, cả nước cùng khai giảng năm học mới. Nhân ngày khai
trường, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho học sinh, trong đó Người chỉ rõ:
"Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước
tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính
là một phần lớn ở công học tập của các em."
Khi thực dân Pháp quay lại xâm chiếm nước ta một lần nữa, cuộc kháng chiến
toàn quốc bùng nổ. Các trường học ở thành phố di chuyển về nông thôn và các
khu an toàn. Phong trào xoá mù chữ vẫn được duy trì. Ðến năm 1950, cả nước
có trên 10 triệu người được xoá mù chữ và đã có 10 tỉnh, 80 huyện, 1424 xã,
7248 thôn được công nhận đạt tiêu chuẩn xoán nạn mù chữ.
Năm 1950, Trung ương Ðảng và Chính phủ quyết địng tiến hành cải cách 7
giáo dục: Nền giáo dục của dân, do dân, vì dân được thiết kế trên 3 nguyên tắc:
Dân tộc, khoa học, đại chúng?. Phương châm giáo dục là học đi đôi với hành, lý
luận gắn liền với thực tiễn. Ðến năm học 1953- 1954, ở vùng giải phóng đã có
3673 trường cấp I, 397 trường cấp II, 34 trường cấp III, 5 trường trung học
chuyên nghiệp và 4 trường đại học.
b.Giai đoạn giáo dục phục vụ sự nghiệp xây dựng XHCN ở miền Bắc và thống
nhất đất nước (1954- 1975).
Sau năm 1954, nền giáo dục dân chủ nhân dân được xây dựng trong
kháng chiến chuyển hướng mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu mới của nhiệm vụ
xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai ở miền Bắc là bước đi quan trọng trong
quá trình xây dựng nền giáo dục XHCN. Hệ thống giáo dục mới này được tiến
hành không chỉ ở giáo dục phổ thông, mà còn ở giáo dục đại học và chuyên
nghiệp. Nội dung giáo dục mới mang tính chất toàn diện trên bốn mặt: đức, trí,
thể, mỹ. Phương châm giáo dục là "liên hệ lý luận với thực tiễn, gắn nhà trường
với đời sống xã hội".
Do cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, các trường học và các cơ
sở giáo dục vừa tiến hành sơ tán, vừa tiếp tục duy trì việc dạy và học ở tất cả
các lớp học, các ngành học. Có thể nói, ngành giáo dục của nước ta trong thời
kỳ này đã giữ vững được quy mô, chất lượng giáo dục và đạt được nhiều kỳ tích lớn.
c.Giai đoạn xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất trong cả nước và đổi mới giáo dục Việt Nam.
Năm 1975, đất nước hoàn toàn giải phóng. Nhiệm vụ cấp bách của ngành
giáo dục là xây dựng một nền thống nhất theo định hướng XHCN. Giáo dục miền
Nam, được sự hỗ trợ sức người, sức của từ miền Bắc, nhanh chóng khôi phục
và hoạt động trở lại hoạt động bình thường. Ðến năm 1976, việc đào tạo sau đại
học được triển khai, đến năm 1980 đã có 42 trường đại học và viện nghiên cứu
khoa học được quyết định là cơ sở sau đại học. 8
Tháng 1/1979, cuộc cách mạng lần thứ ba được triển khai. Hệ thống giáo
dục mười hai năm được thiết kế thống nhất trong toàn quốc. Các bộ sách giáo
khoa mới theo tinh thần và nội dung cải cách được thực hiện mỗi năm một lớp,
bắt đầu từ năm học 1981- 1982. Mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, các
trường trung học chuyên nghiệp ở trung ương và địa phương được cải cách, từ
mục tiêu đào tạo đến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy.
Tuy nhiên, những khó khăn của nền kinh tế- xã hội nói chung và bản thân
ngành giáo dục nói riêng đa tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển của
ngành, làm cho hệ thống giáo dục ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Trước
tình hình đó, Bộ Giáo dục đã xây dựng và triển khai chương trình phát triển giáo
dục 3 năm (1987- 1990). Sau 3 năm đổi mới, ngành giáo dục đã dần tháo gỡ
khó khăn, khắc phục tình trạng yếu kém và thu được những kết quả đáng khích lệ.
Năm 1991, Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 9 đã thông qua Luật phổ cập
giáo dục tiểu học. Trước đó, Nhà nước đã quyết định phổ cập giáo dục tiểu học
và xoa mù chữ là chương trình mục tiêu quốc gia, đặt mục tiêu đến năm 2000,
tất cả các tỉnh, thành trong cả nước đều đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục
tiểu học và xoá mù chữ.
Hội nghị Trung ương Ðảng lần thứ tư (khoá VII) đã đề ra Nghị quyết về
"tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo". Nghị quyết nêu lên 4 quan điểm
chỉ đạophát triển giáo dục - đào tạo trong đó nhấn mạnh giáo dục và đào tạo
cùng với kho học công nghệ được xem là quốc sách hàng đầu. Tháng 12- 1996,
Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Ðảng khoá VIII tiếp tục ra Nghị
quyết chuyên đề về giáo dục đào tạo. Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua luật Giáo dục, tháng 12 - 1998.
Trong những năm cuối thập kỷ XX, Giáo dục - Ðào tạo Việt Nam đã đạt
được nhiều thành tựu lớn. Quy mô giáo dục - đào tạo tăng nhanh. Tính đến
tháng 8 ?1999, có hơn 93,7% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ, 85% tỉnh, thành
và 90% quận, huyện đạt chuẩn quốc gia vè xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu
học. Nhiều tỉnh đang tiến tới phổ cập trung học cơ sở. Giáo dục ở các vùng dân
tộc thiểu số đã có những chuyển biến tích cực.
Trên 100 trường dân tộc nội trú đã được xây dựng tạo điều kiện thuận lợi 9
cho con em các dân tộc theo học. Ðội tuyển học sinh Việt Nam tham dự các kỳ
thi Olimpic quốc tế đem lại niềm tự hoà cho dân tộc Việt Nam. Hơn 25 năm qua,
năm nào học sinh Việt Nam cũng mang về cho đất nước nhiều huy chương và
nhiều giải cao trong các kỳ thi Olimpic về toán, vật lý, hoa học, sinh học, tin học, ngoại ngữ.
Hơn nửa thế kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam nhân dân
Việt Nam đã xây dựng một nền giáo dục XHCN, có tính nhân dân, tính dân tộc,
khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng. Ðây là cơ sở cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. (Saigonnet
c. Đổi mới giáo dục ở nước ta ( theo nghị quyết T. Ư. II.khóa VIII )
* Cơ sở kinh tế - xã hội của việc đổi mới giáo dục ở nước ta:
- Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta từ tập trung bao cấp, kế hoạch hóa sang nền
kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa: một mặt giải phóng lực lưọng sản
xuất, phát triển kinh tế mặt khác nó đòi hỏi phỉa đáp ứng yêu cầu của nó về người
lao động đó là những người tự chủ, năng động, sáng tạo
Nền giáo dục cách mạng nước ta sau 50 năm xây dựng và phát triển, là một thành
tích đáng tự hào của nhân dân ta. Đó là sự tăng trưởng cả về qui mô, mạng lưới
trường lớp, cơ cấu hệ thống và chất lượng. Tuy nhiên so với yêu cầu của sự phát
triển kinh tế - xã hội, nền giáo dục nước ta còn nhiều hạn chế:
- Qui mô giáo dục, nhất là giáo dục đại học còn nhỏ bé
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật còn nghèo nàn
- Đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu
- Điều đáng quan tâm nhất là: chất lượng và hiệu quả giáo dục còn thấp. Con
người được đào tao chậm thích nghi với cơ chế thị trường
* Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
1. Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản là nhằm xây dựng con người và thế hệ thiết tha
gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên
cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc... giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân
tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc 10
và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân,
làm chủ tri thức khoa học và công nghệ, có tưduy sáng tạo, có kỹ năng thực hành
giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khỏe, là người kế
thừa xây dựng CNXH vừa “ hồng” vừa “chuyên”.
Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong nội dung, phương pháp giáo dục - đào
tạo, trong các chính sách, nhất là chính sách công bằng xã hội. Phát huy ảnh hưởng
tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường đối với giáo dục - đào
tạo. Chống khuynh hướng “thương mại hóa”, đề phòng khuynh hướng phi chính trị
hóa giáo dục - đào tạo. Không truyền bá tôn giáo trong trường học.
2. Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc
giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng
trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát
triển. Thực hiện các chính sách ưu tiên ưu đãi đối với giáo dục - đào tạo, đặc biệt là
chính sách đầu tư và chính sách tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục.
3. Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn
dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Phê phán thói lười đi học.
Mọi người chăm lo cho giáo dục. Các cấp ủy và tổ chức đảng, các cấp chính quyền,
các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và các cá nhân đều
có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp
trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà
trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành
mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể.
4. Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
những tiến bộ khoa học - công nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh. Coi trọng cả
ba mặt; mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả. Thực hiện giáo
dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lí luận gắn với thực tế, học
đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội.
5. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục đào tạo. Tạo điều kiện để ai
cũng được học hành. Người nghèo được Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để học
tập. Bảo đảm điều kiện cho những người học giỏi phát triển tài năng. 11
6. Giữ vai trò nòng cốt của các trường công lập đi đôi với đa dạng hóa các
loại hình giáo dục - đào tạo, trên cơ sở Nhà nước thống nhất quản lí, từ nội dung
chương trình, qui chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên, tạo cơ hội cho mọi
người có thể lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mình.
* Các giải pháp chủ yếu:
1. Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục : đầu tư cho giáo dục lấy từ
nguồn chi thường xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách nhà nước, hằng
năm tăng dần chỉ trọng ngân sách chi cho giáo dục.
2. Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học:
chính sách thu hút học sinh khá giỏi vào ngành sư phạm, nâng cao đời sống giáo
viên, chuẩn hóa giáo viên, thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất và năng
lực của đội ngũ giáo viên.
3. Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp và tăng cường cơ sở vật chất cho
trượng học: tiếp tục đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giáo dục,
đầu tư cơ sở vật chất, nhất là trang thiết bị cho thí nghiệm, thực hành
4. Đối mới cơ chế quản lý giáo dục : qui định lại chức năng, nhiệm vụ của các
cơ quan quản lý giáo dụ; đổi mới cơ chế quản lý, bồi dưỡng, sắp xếp cán bộ ; xử lý
nghiêm các hiện tượng tiêu cực trong ngành giáo dục ; đổi mới công tác thi đua, coi
trọng hơn nữa công tác nghiên cứu khoa học trong ngành; tăng cường hợp tác trao
đổi quốc tế về giáo dục
b. Tính chất giai cấp của giáo dục
Xã hội có phân chia giai cấp thì giáo dục là một phương thức đấu tranh giai cấp,
nhà trường là công cụ đấu tranh giai cấp, hoạt động của giáo dục, của nhà trường là
hoạt động đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và giáo dục đào tạo con
người mới, thế hệ mới, phục vụ tích cực cho công cuộc đấu tranh giai cấp, xây dựng
xã hội mới theo đường lối của giai cấp nắm chính quyền .
Tính chất giai cấp của giáo dục và nhà trường thể hiện tập trung ở mục đích,
nhiệm vụ giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục và đào tạo .
c. Tính chất kế thừa của giáo dục 12
Giáo dục vừa mang tính chất lịch sử, vừa mang tính chất giai cấp, vừa mang tính
chất kế thừa vì đó là những kinh nghiệm, những thành tựu của nhân loại được đúc
kết qua quá trình xây dựng và phát triển giáo dục theo lịch sử phát triển của xã hội .
Tính kế thừa của giáo dục đòi hỏi : một mặt phải nghiên cứu, tiếp thu phát triển
những yếu tố tiến bộ, những kinh nghiệm quý báu trong các nền giáo dục trước, các
nền giáo dục thuộc các nước, các chế độ chính trị khác nhau . Mặt khác phải phê
phán loại bỏ những yếu tố lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển mới của nền giáo dục, của xã hội .
3. Những chức năng xã hội của giáo dục
Do giáo dục tác động đến con người cho nên nó cũng có khả năng tác động đến các
lĩnh vực của đời sống xã hội, đến các quá trình xã hội mà con người là chủ thể.
Những tác dụng của giáo dục đối với các quá trình xã hội xét về mặt xã hội học
được gọi là những chức năng xã hội của giáo dục. Có 3 loại chức năng xã hội của
giáo dục : Chức năng kinh tế - sản xuất, chức năng - chính trị xã hội và chức năng
tư tưởng - văn hoá. Những chức năng này thể hiện vai trò của giáo dục đối với sự
tồn tại và phát triển của xã hội về tất cả các mặt a. Chức năng kinh tế - sản xuất
. Lao động dù đơn giản đến đâu cũng cần có sự huấn luyện để con người biết lao động, có
kinh nghiệm lao động. Lao động càng phức tạp, càng hiện đại càng đòi hỏi sự đầu tư vào huấn luyện nhiều hơn.
Mối liên hệ giữa giáo dục và sản xuất đươc hình thành trên sức lao động. Sức lao động xã
hội chỉ tồn tại trên nhân cách con người. Giáo dục tái tạo nên sức mạnh bản chất của con
người, vì vậy giáo dục được coi là phương thức tái sản xuất ra sức lao động xã hội. Giáo
dục góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Giáo dục tạo ra nguồn nhân lực có tri thức, có
kỹ thuật, có kỹ năng nghề nghiệp, phát triển kinh tế sản xuất.
Giáo dục đào tạo lại nguồn nhân lực đã bị lỗi thời, tạo nên sức lao động mới, đáp ứng kịp
thời nguồn nhân lực thiếu hụt do nhiều nguyên nhân. Bằng con đường truyền thông, giáo
dục phát triển ở con người những năng lực chung và năng lực riêng biệt, giúp con người
nâng cao năng lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay đổi việc làm, góp phần phát triển
kinh tế sản xuất. Giáo dục góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống cộng đồng.
Giáo dục tham gia vào chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Bằng con
đường truyền thông, giáo dục giúp mọi người nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tăng
năng suất lao động, phát triển kinh tế gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo. Như vậy,
giáo dục góp phần phát triển kinh tế sản xuất.
Giáo dục thông qua con đường truyền thông, tham gia vào chương trình dân số, kế hoạch
hóa gia đình. Giáo dục giúp cho mọi người nhận thức đúng đắn về dân số, sức khỏe sinh
sản, giảm tỷ lệ tăng dân số, nâng Cao chất lượng cuộc sống, chất lượng giống nòi, góp phần phát triển sản xuất.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, chất lượng giáo dục gắn liền với chất lượng sản
phẩm, hàng hóa. Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa thì giáo dục phải nâng 13
cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong thời đại phát triển như bão táp của khoa học và
công nghệ, nhân loại đang chuyển sang nền văn minh tin học, điện tử, sinh học. Khoa
học-công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Sự phát triển lực lượng sản xuất
gắn liền với sản xuất hàng hóa và thị trường, gắn liền với sự phân công lao động và hợp
tác quốc tế. Giáo dục không phải là yếu tố phi sản xuất, giáo dục là yếu tố bên trong, yếu
tố cấu thành của sản xuất xã hội. Không thể phát triển lực lượng sản xuất nếu như không
đầu tư thỏa đáng cho nhân tố con người, nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất. Không
thể xây dựng được quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa nếu như không nâng cao trình
độ dân trí, doanh trí, trình độ tổ chức và quản lý của cán bộ và nhân dân. Thực tiễn đã chỉ
ra rằng, không một quốc gia nào muốn phát triển lại đầu tư ít cho giáo dục. Cuộc chạy
đua phát triển kinh tế hiện nay là cuộc chạy đua về khoa học công nghệ, chạy đua về giáo
dục đào tạo, chạy đua về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Hội nghị lần thứ hai ban
chấp hành trung ương khóa 8 đã nhấn mạnh: “ Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách,
nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng
trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.” Để
làm tốt chức năng này giáo dục đào tạo phải xây dựng được một xã hội học tập tạo điều
kiện cho mọi người có thể học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Chính vì vậy, giáo dục
phải thực sự đi trước đón đầu thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất.
Đọc thêm “ KINH TẾ TRI THỨC”
b. Chức năng chính trị - xã hội
Giáo dục trực tiếp tác động đến cấu trúc xã hội, làm phân hóa các tầng lớp xã hội
(giáo dục cũ ) hoặc xóa bỏ phân chia tầng lớp xã hội, xóa bỏ phân chia giai cấp
( giáo dục XHCN ) , nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp...
làm thay đổi vị trí xã hội của mỗi người .
c. Chức năng tư tưởng - văn hóa
Giáo dục truyền bá và xây dựng hệ tư tưởng xã hội cho người học, xây dựng lối
sống mới, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho toàn xã hội ( nâng cao
dân trí ), phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, của xã hội, xây dựng
nền văn hóa mới, tư tưởng mới theo yêu cầu phát triển xã hội, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho xã hội .
Thực hiện những chức năng cơ bản đó, giáo dục phải bám sát yêu cầu phát triển
kinh tế - sản xuất, chính trị - xã hội, tư tưởng - văn hóa để đáp ứng đầy đủ và kịp
thời . Đồng thời giáo dục phải được phát triển mạnh mẽ để tạo tiền đề cho sự phát
triển mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng .
II. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC
1. Đối tượng của giáo dục học
Với chức năng hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục cần được nghiên cứu
theo trạng thái động, tức là theo quan điểm quá trình : quá trình giáo dục . Quá trình 14
giáo dục diễn ra trong thời gian , không gian nhất định , có nhiều nhân tố tham gia
và có liên hệ với nhau, có vận động và phát triển không ngừng . Quá trình giáo dục
nói trên còn gọi là quá trình dạy học và giáo dục hoặc là quá trình giáo dục - học
tập, hoặc là quá trình sư phạm tổng thể hay quá trình giáo dục học - đó chính là đối
tượng của giáo dục học .
a. Các đặc trưng cơ bản của quá trình sư phạm tổng thể
- Quá trình giáo dục là một quá trình xã hội được tổ chức một cách có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch nhằm truyền đạt, lĩnh hội và phát triển những kinh nghiệm
xã hội để xây dựng và phát triển những kinh nghiệm xã hội, để xây dựng và phát
triển những nhân cách đáp ứng những yêu cầu của giai đoạn lịch sử xã hội mới .
- Quá trình giáo dục là một quá trình tác động lẫn nhau giữa người giáo dục và
người đưọc giáo dục, giữa cá nhân và tập thể tạo thành những quan hệ đặc biệt, gọi là quan hệ sư phạm .
- Quá trình giáo dục là quá trình người giáo dục tổ chức hướng dẫn các loại hình
hoạt động và giao lưu và người được giáo dục thì tích cực, tự giác tham gia vào các
loại hình hoạt động, giao lưu đó để chiếm lĩnh và biến những kinh nghiệm xã hội,
những giá trị văn hóa xã hội thành vốn sống của mình .
- Quá trình giáo dục là một bộ phận chủ yếu của hoạt động sống của con người
được giáo dục, cho nên hoạt động sống càng phong phú đa dạng càng có ý nghĩa giáo dục .
Từ những đặc trưng trên, chúng ta có thể rút ra định nghĩa : Quá trình sư phạm
tổng thể là một quá trình có tính chất xã hội hình thành con người được tổ chức có
mục đích, có kế hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu lịch sử xã hội, được thực hiện thông
qua các hoạt động giáo dục, học tập và các hoạt động đa dạng khác của cuộc sống
được tiến hành trong các mối quan hệ xã hội giữa người được giáo dục và người
được giáo dục nhằm làm cho người được giáo dục chiếm lĩnh, phát triển kinh
nghiệm xã hội loài người và phát triển toàn diện nhân cách của mình .
b. Cấu trúc của quá trình sư phạm tổng thể
- Quá trình sư phạm tổng thể là sự thống nhất của hai quá trình bộ phận : quá trình
dạy học và quá trình giáo dục . Cả hai quá trình đó đều thực hiện chức năng chung
của quá trình sư phạm tổng thê trong việc hình thành nhân cách toàn diện . Song 15
mỗi quá trình bộ phận đều có chức năng trội của mình và dựa vào chức năng đó để
thực hiện chức năng khác .
Chức năng trội của quá trình dạy học là trau dồi học vấn, là chuyển giao và lĩnh
hội hệ thống tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo nhận thức và hoạt động .
Chức năng trội của quá trình giáo dục là xây dựng hệ thống niềm tin, lý tưởng,
động cơ, thái độ, tính cách, thói quen . Là hình thành và phát triển những phẩm chất
về thế giới quan khoa học, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ ... của cá nhân người học .
- Quá trình giáo dục tổng thể cũng như quá trình giáo dục bộ phận đều được tạo
thành bởi nhiều yếu tố :
Mục đích giáo dục: Là mẫu nhân cách mà xã hội đòi hỏi được thể hiện thành
hệ thống các mục tiêu giáo dục và nhiệm vụ giáo dục
Nội dung giáo dục: Là nội dung các hoạt động và các hình thái giao lưu mà
người học tham gia, làmột bộ phận được lựa chọn của kinh nghiệm xã hội và của
nền văn hóa của loài người
Phương pháp giáo dục:Là các con đường, các cách thức, các biện pháp hoạt
động gắn bó lẫn nhau giữa thầy và trò để truyền đạt và chiếm lĩnh nội dung giáo
dục, đạt tới mục đích giáo dục.
Hình thức tổ chức giáo dục : Là biểu hiện bên ngoài, là các hình thức tổ chức
hoạt động giữa thầy và trò.
Phương tiện giáo dục : Là những vật mang nội dung và phương pháp giáo
dục, là những phương tiện hoạt động giáo dục của thầy và hoạt động học tập của trò
Kết quả giáo dục: Là trình độ phát triển nhân cách theo phương hướng mục
đích giáo dục, là tác nhân kích thích và điều chỉnh quá trình giáo dục.
Chủ thể giáo dục: Là thầy giáo và những người làm công tác giáo dục học sinh
Khách thể giáo dục : Là cá nhân học sinh và tập thể học sinh
Tham gia quá trình giáo dục còn có các điều kiện giáo dục bên trong và bên ngoài.
Đó là không khí tâm lý chung của nhà trường, điều kiện cơ sở vật chất, điều kiện
kinh tế - chính trị xã hội. Toàn bộ các yếu tố trên vận động, phát triển và quan hệ
biện chứng với nhau, thúc đẩy lẫn nhau trong cùng một hệ thống.
2. Nhiệm vụ của giáo dục học 16
Quá trình sư phạm tổng thể tổng thể theo quan niệm như trên chính là đối tượng
nghiên cứu của giáo dục học . Giáo dục học nghiên cứu quá trình giáo dục trong
tính tổng thể, tính toàn vẹn của nó, cũng như các bộ phận, các yếu tố của quá trình
đó để nhận thức bản chất, cấu trúc và những tính qui luật của quá trình đó, nhận
thức những đặc điểm của quá trình đó diễn ra với các khách thể giáo dục khác nhau
và trên cơ sở xác định nhiệm vụ, nội dung, phương tiện và hình thức tổ chức để
thiết kế quá trình giáo dục đó xác định các lực lượng và các điều kiện để quá trình
đó được vận hành tối ưu .
3. Hệ thống các khoa học giáo dục
- Muốn phát triển đúng hướng, giáo dục học luôn luôn phải vận dụng “ nguyên tắc
lịch sử “ trong nội dung và phương pháp nghiên cứu . Như vậy lịch sử giáo dục học
có vai trò quan trọng trong hệ thống các khoa học giáo dục và trước hết đối với giáo dục học .
Nhờ quán triệt quan điểm đối với các hiện tượng giáo dục ( của các thời đại khác
nhau ) nhà nghiên cứu sẽ phát hiện đúng đắn bản chất xã hội của giáo dục ở từng
thời đại và hiểu được tiến trình phát triển và đổi mới liên tục của giáo dục .
Lịch sử giáo dục học cung cấp cho giáo dục học các tư tưởng giáo dục tiên tiến,
kiệt xuất, dựa trên sự kế thừa có chọn lọc, có phê phán các thành tựu và lý luận giáo
dục có giá trị ở trong nước và quốc tế giúp cho giáo dục học luôn phát triển, luôn
đổi mới, theo kịp xu thế thời đại .
- Giáo dục học nằm trong khoa học giáo dục, bản thân nó là một hệ thống nhỏ
gồm nhiều phân môn khác nhau như : giáp dục học vưòn trẻ, giáo dục học mẫu giáo
( trước tuổi học, tiền học đường ), giáo dục học lứa tuổi đi học (giáo dục phổ thông,
giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo dục học đại học, giáo dục học người lớn ) .
- Giáo dục học còn được nghiên cứu ở từng chuyên môn - nghề nghiệp .
Tuy đối tượng phục vụ khác nhau nhưng các phân môn giáo dục kể trên đều có cơ
sở chung là lý luận giáo dục học đại cương . Từ những kiến thức và kỹ năng này mà
vận dụng, đáp ứng cho việc giáo dục ở các lĩnh vực khác nhau.
- Giáo dục học chuyên biệt ( đặc biệt ) có nhiệm vụ chuyên nghiên cứu
những vấn đề dạy học và giáo dục những trẻ có tật về thị giác, thính giác, những trẻ
khuyết tật hoặc chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ ... 17
Đối với mỗi loại trẻ có tật này có những qui tắc, phương pháp dạy học và giáo dục riêng rất phức tạp .
- Lý luận dạy học bộ môn : nghiên cứu phương pháp dạy học các bộ môn khác
nhau, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học các bộ môn .
4. Quan hệ giữa giáo dục học và các khoa học khác
Với tư cách là một khoa học trong nhóm các khoa học xã hội, giáo dục học nghiên
cứu một trong những chức năng quan trọng nhất của xã hội - vấn đề giáo dục . Do
vậy giáo dục học trong thực tế liên quan mật thiết với nhiều ngành khoa học xã hội
khác nhau như Đạo đức học, Mỹ học, Kinh tế học, Văn học, ... Điều đó cũng phản
ánh mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục học với các lĩnh vực khác trong xã hội .
a. Mối quan hệ giữa giáo dục học với triết học và xã hội học
Vì hai ngành này cung cấp các quan điểm phương pháp luận về các quy luật ( lý
luận và thực tiễn ) cho việc nghiên cứu sự vận động và phát triển của giáo dục .
b. Mối quan hệ giữa giáo dục học với sinh lý học và tâm lý học
- Muốn nghiên cứu về sự phát triển của con người trong quá trình dạy học và giáo
dục, giáo dục học phải dựa vào sinh lý học ( khi nghiên cứu chung, đặc biệt là
nghiên cứu giáo dục thể chất ) và tâm lý học ( trong việc bồi dưỡng kiến thức, hình
thành thái độ, các kỹ năng, kỹ xảo hành động ... ) .
- Tâm lý học có vai trò rất quan trọng đối với việc nghiên cứu những phát triển của
giáo dục học bởi vì “ Cơ sở để ứng dụng hợp lý các phương pháp dạy học và giáo
dục là tâm lý học đại cương, đặc biệt là tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm “ (
Ilina T.A - Những nguyên lý chung của giáo dục học - NXB Giáo dục - Hà Nội -
1973 ) . Còn tâm lý học xã hội hỗ trợ nhiều cho giáo dục học trong việc nghiên cứu,
giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn giáo dục .
Trong giai đoạn phát triển ngày càng cao của cách mạng khoa học kỹ thuật và
công nghệ, các khoa học khác, kể cả nhiều ngành khoa học kỹ thuật đang thâm nhập
và được ứng dụng trong các nghiên cứu về lý luận và thực tiễn giáo dục, tạo ra
những cách thức tổ chức mới, phương pháp mới, phương tiện mới trong lĩnh vực
giáo dục và dạy học ( nhất là trong việc dạy học kỹ thuật, dạy học người lớn, dạy
học từ xa, trong dạy các môn kỹ thuật, ... ) .
Từ trước tới nay người ta đã nói đến vai trò, tác dụng của điều khiển học, tin
học, ... và kể cả tư tưởng “ công nghệ học “ được vận dụng vào quá trình giáo dục 18
Như vậy, giống như các khoa học khác, giáo dục học có đối tượng, phạm vi
nghiên cứu tương đối riêng biệt của mình . Nhưng để phát triển được, giáo dục học
luôn luôn có mối quan hệ mật thiết với các môn khoa học khác, đặc biệt là với triết
học và các khoa học nghiên cứu về các quy luật phát triển tâm lý và thể chất của
con người thông qua môi trường sống và các hoạt động xã hội của họ .
III KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC
Trong giáo dục học cũng giống như trong các khoa học khác, để có thể bắt đầu tư
duy và hoạt động khoa học, nhà khoa học cần nắm vững hệ thống các khái niệm và
phạm trù khoa học, xem như là “ bộ máy công cụ “ để giúp hoạt động khoa học có
hiệu quả, đạt tới sự sáng tạo . Dưới đây ta sẽ nghiên cứu :
a. Giáo dục ( nghĩa rộng )
Là sự hình thành có mục đích và có tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần
của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cho
con người ; với hàm nghĩa rộng nhất, khái niệm này bao hàm cả giáo dưỡng, dạy
học và tất cả những yếu tố tạo nên những nét tính cách và phẩm hạnh của con
người, đáp ứng các yêu cầu của kinh tế xã hội .
b. Giáo dục ( nghĩa hẹp )
Bao gồm các quá trình hoạt động nhằm tạo ra cơ sở khoa học của thế giới quan, lý
tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ đối với hiện thực của con người, kể cả việc phát
triển nâng cao thể lực . Quá trình này được xem là một bộ phận của quá trình giáo
dục tổng thể , kết quả không chỉ được xem xét về ý thức mà căn cứ trên các hành vi,
thói quen biểu hiện trình độ phát triển ( cao hay thấp ) của trình độ “ có giáo dục “ của mỗi người . c. Dạy học
Là khái niệm chỉ hoạt động chung của người dạy và người học, hai hoạt động này
song song tồn tại và phát triển trong cùng một quá trình thống nhất . Quá trình này
là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục tổng thể, trong đó: - Vai trò của
nhà sư phạm là định hướng tổ chức, thực hiện việc truyền thụ tri thức, kỹ năng và
kỹ xảo đến người học một cách hợp lý, khoa học, do đó luôn luôn có vai trò và tác dụng chủ đạo . 19
- Người học tiếp thu một cách có ý thức độc lập và sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ
năng và kỹ xảo, hình thành năng lực và thái độ đúng đắn . Người học là chủ thể
sáng tạo của việc học, của việc hình thành nhân cách của bản thân .
Theo quan điểm tiếp cận hệ thống, thì vai trò chủ đạo của giáo viên luôn luôn có ý
nghĩa đặc biệt đối với việc bảo đảm chất lượng của học sinh trong học tập .
Vai trò chủ động, tích cực, năng động của học sinh trong quá trình học tập có ý
nghĩa quyết định đối với sự phát triển trí tuệ, lĩnh hội kiến thức và hoàn thiện nhân
cách của bản thân - vói ý nghĩa là chủ thể sáng tạo không thể thay thế .Vì thế, giảng
dạy và học tập nếu hiểu cho đúng là hai mặt của một quá trình bổ sung cho nhau,
cái này chế ước và là tác động quan trọng của cái kia, kích thích động lực bên trong
của mỗi chủ thể phát triển .
IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC
a. Trong học phần “ Giáo dục học đại cương “, chúng ta chỉ nghiên cứu, xem xét
các phương pháp nghiên cứu giáo dục học ở mức tổng quan, định hướng, không đề
cập đến các vấn đề cụ thể, về phương pháp nghiên cứu .
Cơ sở phương pháp luận của giáo dục học là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử . Khi áp dụng các quan điểm này vào nghiên cứu các quá trình
giáo dục, nhà nghiên cứu phải đặt các hiện tượng và quá trình này trong không gian
và thời gian xác định ( cụ thể ) với những điều kiện cụ thể tương quan, trong mối
tương tác lẫn nhau giữa hoạt động giáo dục với các hiện tượng khác của đời sống xã
hội . Hoạt động giáo dục luôn luôn vận động và phát triển, vì vậy phải nghiên cứu
nó trong sự vận động và phát triển . Thông qua đó, cái mới phát triển, cái bản chất được khẳng định .
Với việc quán triệt các quan điểm trên, nhà nghiên cứu có thể thực hiện nghiên
cứu theo các các phương hướng xác định :
- Nghiên cứu thông qua các nguồn tài liệu, các công trình nghiên cứu trước đây,
các sách báo, thông báo khoa học .
- Nghiên cứu dưới dạng thí nghiệm, thực nghiệm trong thực tế ; giải thích khoa
học hoặc mô tả quá trình thực tế của việc dạy học và giáo dục - từ đó mà rút ra các kết luận khoa học .
b. Khi nghiên cứu phải nắm vững và vận dụng có kết quả những phương pháp
nghiên cứu cụ thể như quan sát, đàm thoại, nghiên cứu sản phẩm do học sinh làm 20
ra, qua đó đánh giá, nhận xét trình độ tư duy, óc sáng tạo và khả năng thực hành về một lĩnh vực nào đó .
Việc áp dụng phương pháp thăm dò ý kiến ( ankét ) trong nghiên cứu cũng có khả
năng tìm ra được những vấn đề trong giáo dục, đặc biệt các vấn đề tâm lý và giáo
dục có liên quan đến đời sống xã hội bên ngoài ( dư luận xã hội ) .
Ngày nay người ta thiên về sử dụng phương pháp thực nghiệm . Đây là phương
pháp có tính chất “ tổng hợp “, vì muốn thực nghiệm phải chuẩn bị công phu : lập
giả định, kế hoạch hoặc phương pháp thực nghiệm, bộ công cụ để đánh giá, ... nghĩa
là được dự kiến và tính toán chính xác để từ thực nghiệm vạch ra được quy luật bên
trong của các hiện tượng giáo dục, phát hiện được trật tự chi phối “các bước “ diễn
biến của quá trình sư phạm nào đó .
Ngoài ra trong nghiên cứu giáo dục học, người ta còn sử dụng phương pháp trắc
nghiệm ( test ), phương pháp mô hình hóa các quá trình sư phạm, phương pháp
thống kê để hỗ trợ cho việc nghiên cứu giáo dục . CÂU HỎI TỰ HỌC
1. Đặc trưng của giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội . Theo ý nghĩa nào
có thể nói giáo dục là một phạm trù phổ biến, vĩnh viễn ?
2. Thế nào là tính lịch sử của xã hội đối với giáo dục ? Tính giai cấp của giáo dục
thể hiện như thế nào ? Vì sao tính giai cấp là quy luật cơ bản của việc xây dựng và
phát triển giáo dục trong xã hội có giai cấp.
3. Đặc trưng của quá trình sư phạm với tư cách là một quá trình xã hội ? Hãy
phân tích các yếu tố hợp thành của quá trình sư phạm .
4. Phân tích các chức năng xã hội của giáo dục và những xu hướng phát triển của
giáo dục học ở Việt Nam hiện nay . 21
CHƯƠNG II GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Giúp người học có được một cách tự giác: 1. Về tri thức:
- Khái niệm con người, nhân cách, sự phát triển nhân cách
- Vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách
- Ý nghĩa của việc nắm vững vai trò của các yếu tố đó trong quá trình giáo dục học sinh 2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng tri thức để phân tích hiện thực phát triển nhân cách
- Kỹ năng phân tích đánh giá các quan điểm khác nhau về vai trò của các yếu tố
ảnh hưởng đế sự phát triển nhân cách.
3. Về thái độ: Trên cơ sở tri thức và kỹ năng trên, người học sẽ có thái độ đúng đối
với việc tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển nhân cách trẻ em
bằng việc phát huy vai trò của các nhân tố đó
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I. Sự phát triển nhân cách của con người ( 1 tiết)
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách ( 2 tiết)
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1989
2. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học , HN, 1995
3. Phạm Minh Hạc - Đổi mới tư duy giáo dục - NXBGD, HN, 1991
4. Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho thế kỷ XXI- những triển vọng của châu
Á - Thái Bình Dương - Viện KHGDVN
5.T. Makiguchi - Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo - NXB Trẻ - Trường ĐHTH, TPHCM,1994
6. A. Tofler - Cú sốc tương lại - NXB thông tin lý luận, 1992
7. Nguyễn Anh Tuyết, tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXBGD, HN, 1994
E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm
F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
I. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người, nhân cách trong giáo dục học
a. Khái niệm con người
- Từ trước đến nay, có rât nhiều ngành khoa học nghiên cứu con người và người ta
đã gọi con người bằng những từ ngữ chứa đựng những nội dung khác nhau dựa trên
mục đích và phương diện nghiên cứu của mình:
+ Có người hiểu con người như một” tồn tại thần bí “. Đây chính là quan
điểm sai lầm, dễ đưa chúng ta, nhất là thanh thiếu niên vào con đường mê tín dị 22
đoan, tin vào bói toán, số mệnh, sẽ có hại cho việc tu dưỡng, rèn luyện và sự cống hiến của mỗi người .
+ Có người còn cho rằng có “con người bản năng “. Đây cũng là một lý
thuyết sai lầm mà hậu quả cuả nó là dẫn đến lối sống tự do, tùy tiện và tha hóa .
- Khác hẳn với các quan điểm trên đây, lần đầu tiên trong lịch sử C. Mác đã đưa
ra một quan điểm rất khoa học về con người: “... bản chất con người không phải là
cái gì trừu tượng, vốn có của mỗi cá nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó,
bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội “ ( C. Mác: luận cương về Phơ Bách, 1775 - 1833 ) .
Tồn tại khách quan xung quanh con người bao giờ cũng tác động vào con người
thông qua các quan hệ xã hội ( ví dụ quan hệ sản xuất , quan hệ chính trị , quan hệ
cộng đồng , quan hệ giai cấp , quan hệ tôn giáo v.v... ) hoặc dưới các hình thức của
các quan hệ xã hội mà tác động vào con người . Đồng thời với tư cách là một chủ
thể hoạt động có ý thức , con người lại tác động lại tồn tại khách quan, làm biến đổi
môi trường sống, làm thay đổi các mối quan hệ và các thể chế xã hội... Chính thông
qua các hoạt động sống như học tập, lao động, vui chơi, giải trí, đấu tranh, xây dựng
với những người khác, con người đã thiết lập các mối quan hệ xã hội .
- Nhấn mạnh tính xã hội trong con người không có nghĩa là phủ nhận phần thể xác
hoặc tính tự nhiên của con người.
Theo ý nghĩa đó, con người vẫn là một bộ phận, là khâu tiến hóa cao nhất của tự
nhiên nói chung và của quá trình sinh học nói riêng, là một thực thể mang bản chất
tự nhiên - sinh học, mang trong mình sức sống của tự nhiên và tính tự nhiên là tính
bao trùm của sự sống. Song điều quan trọng hơn, con người còn là một sản phẩm
của lịch sử xã hội, là một thực thể mang bản chất xã hội, bao gồm những thuộc tính,
những phẩm chất có ý nghĩa xã hội, được hình thành trong quá trình hoạt động và
do kết quả của sự tác động qua lại giữa người với người trong xã hội .
b. Khái niệm nhân cách
Như trên đã trình bày, trong mỗi con người đã tồn tại rất nhiều mối quan hệ mà
con người cụ thể có khi được nhìn nhận như một chủ thể và có khi là một nhân cách .
- Khi chúng ta nhìn nhận con người như một đại diện của loài, thì đó là cá nhân .
Ví dụ : mỗi học sinh, mỗi cán bộ công nhân viên . 23
- Khi cá nhân tiến hành các hoạt động một cách có mục đích, có ý thức thì cá nhân
đó được xem như là một chủ thể .
- Khi xem xét, nhìn nhận con người với tư cách là một thành viên của xã hội, một
chủ thể của các mối quan hệ và hoạt động thì ta nói đến nhân cách của họ .
Như vậy, xét dưới góc độ giáo dục học, khái niệm nhân cách bao gồm tất cả các
nét, các mặt, các phẩm chất có ý nghĩa xã hội trong một con người . Những thuộc
tính này được hình thành trong quá trình tác động qua lại giữa người đó và những
người khác trong xã hội . Nhân cách được hình thành và phát triển là nhờ những
quan hệ xã hội mà trong đó cá nhân đang lớn lên và đang biến đổi ấy bắt đầu quá
trình hoạt động sống của mình .
Cũng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người, hàng loạt
đặc điểm, thuộc tính, thái độ ... của họ được biến đổi và trở thành những đặc điểm,
thuộc tính mang tính người đích thực - tính xã hội - đạo đức . Khi nói đến nhân
cách, người ta thường nhấn mạnh đến một trong những yếu tố quan trọng nhất của
nhân cách là định hướng giá trị . Đó cũng chính là cốt lõi của nhân cách .
Định hướng giá trị bao giờ cũng được hình thành và củng cố bởi năng lực nhận
thức, bởi kinh nghiệm sống của từng cá nhân qua quá trình thể nghiệm lâu dài .
Định hướng giá trị luôn gắn liền với việc giải quyết những mâu thuẫn trong hệ động
cơ, trong cuộc đấu tranh giữa nghĩa vụ và sự ham muốn, giữa hành vi đạo đức và
những kích thích thực dụng . Nội dung của định hướng giá trị là niềm tin chính trị,
thế giới quan, đạo đức của con người cũng như những khát vọng sâu xa, những
nguyên tắc sống của họ ... Cần chú ý đến chiều sâu, đến vị thế định hướng của giá
trị trong cấu trúc nhân cách để đề ra các con đường, các biện pháp nhằm hình thành
và phát triển nhân cách cho học sinh .
Người Việt Nam ta, khi nói đến nhân cách thường quan niệm đó là sự thống nhất
biện chứng giữa các phẩm chất và năng lực ( đức và tài ) của con người . Sự hài hòa
giữa đức và tài chính là những đặc điểm có ý nghãi xã hội, có giá trị xã hội của con người .
2. Khái niệm về sự hình thành và phát triển nhân cách
Sự phát triển nhân cách gồm các mặt phát triển sau đây :
- Sự phát triển về thể chất : biểu hiện ở sự tăng trưởng về chiều cao, cơ bắp và sự
hoàn thiện của các giác quan . 24
- Sự phát triển về mặt tâm lý : biểu hiện ở những biến đổi cơ bản trong các quá
trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống, thói quen, ... nhất là ở sự hình
thành các thuộc tính tâm lý mới của nhân cách .
- Sự phát triển về mặt xã hội biểu hiện ở việc tích cực, tự giác tham gia vào các
mặt khác nhau của đời sống xã hội, cũng như những thay đổi trong việc cư xử với mọi người xung quanh .
Sự hình thành và phát triển nhân cách con người chịu sự tác động của nhiều nhân
tố, trong đó có nhân tố sinh học và nhân tố xã hội . Vì vậy cần phải xem xét một
cách đúng đắn, khách quan và khoa học các tác động của di truyền và của môi
trường trong công tác giáo dục .
II. VAI TRÒ CỦA DI TRUYỀN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
1. Vai trò của di truyền
a. Khái niệm di truyền : Di truyền là sự tái tạo ở trẻ em những thuộc tính sinh
học có ở cha mẹ, là sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc điểm, những
phẩm chất nhất định đã được ghi lại trong hệ thống gen .
Một số thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ mới sinh gọi là những thuộc tính bẩm sinh .
b. Vai trò của di truyền trong sự phát triển nhân cách
- Vấn đề di truyền những tư chất và nhất là những năng lực, phẩm chất về một lĩnh
vực hoạt động nào đó ở trẻ em là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục .
Di truyền tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho
người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định .
Chính vì vậy, nhà giáo dục cần quan tâm đúng mức để phát huy hết bản chất tự
nhiên đó của con người. Cần khai thác những tư chất, những năng lực vốn có,
những say mê, hứng thú của trẻ em bằng cách sớm phát hiện, xác định rõ tính chất
và phương hướng cho những sức sống đó, để có kế hoạch chăm sóc, bồi dưỡng kịp
thời nhằm phát triển tài năng của trẻ . Điều đó cũng có nghĩa là không được hạ thấp
vai trò của các nhân tố học sinh trong hoạt động sống của con người .
- Tuy nhiên, di truyền không thể quyết định những giới hạn tiến bộ của con người .
Những đặc điểm sinh học dù có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành tài năng, 25
xúc cảm, sức khỏe, thể chất của con người nhưng nó chỉ tạo nên tiền đề vật chất cho
hoạt động trong mối liên hệ mật thiết với tất cả những đặc điểm tâm lý, sinh lý của
cá nhân, tạo thành một hiệu quả hoạt động cao hơn những đứa trẻ khác trong cùng
lứa tuổi, cùng hoạt động, khiến ta có thể nhận thấy sự nổi bật của em ấy so với bạn
bè, trong trường hợp ấy ta nói rằng em ấy có năng khiếu về lĩnh vực hoạt động ấy .
Như vậy, không phải chỉ cần có tư chất thì tự khắc có năng khiếu, năng lực, tài
năng . Cái quyết định trong vấn đề hình thành và phát triển năng khiếu, năng lực
chính là điều kiện hoạt động và bản thân sự hoạt động ấy, bởi vì những cái đó đòi
hỏi đứa trẻ phải bộc lộ những phẩm chất nhân cách nhất định . Chính vì vậy mà
không chỉ những đứa trẻ có sẵn những tư chất nào đó, mà ngay cả với trẻ em bình
thường, khi được hoạt động dưới sự lãnh đạo, tổ chức đúng đắn về giáo dục thì kết
quả hoạt động của các em cũng rất cao .
- Ngay cả đối với những em mà năng khiếu đã được biểu hiện ra, nếu điều kiện
hoạt động thuận lợi vì một lý do nào đó bị mất đi, các em không còn được hoạt
động trong điều kiện như trước nữa thì năng khiếu dần dần cũng bị mai một đi .
Tóm lại : cần chú ý đúng mức đến vai trò của di truyền trong sự hình thành và phát
triển nhân cách, nếu xem nhẹ vai trò của di truyền thì vô hình chung chúng ta đã bỏ
qua yếu tố tư chất, tiền đề thuận lợi cho sự phát triển . Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa
hoặc đánh giá quá cao ảnh hưởng của nhân tố này sẽ dẫn đến sai lầm về nhận thức
luận dẫn đến khả năng phủ nhận sự biến đổi bản chất của con người và hạ thấp vai
trò của giáo dục và tự giáo dục .
2. Vai trò của môi trường trong sự phát triển nhân cách
a. Khái niệm môi trường
- Khác với ảnh hưởng của yếu tố bẩm sinh - di truyền là ảnh hưởng từ bên trong
con người, ảnh hưởng của môi trường là loại ảnh hưởng từ bên ngoài thông qua các
hoạt động của con người .
Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội
xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con người . - Các loại môi trường + Môi trường tự nhiên . + Môi trường xã hội .
- Môi trường tự nhiên ảnh hưởng rất rõ rệt đến sự phát triển cá nhân . 26
Ví dụ : sự vận động của thiên nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển cân đối của cá
nhân. Điều kiện địa lý ảnh hưởng đến cách sống, cách làm ăn của con người ở địa
phương ấy, do đó ảnh hưởng đến nhân cách con người .
- Môi trường xã hội là ảnh hưởng quan trong nhất . Không có môi trường xã hội,
không có giao tiếp với người khác thì nhân cách không thể nào hình thành được, bởi
vì bản chất con người là tổng hòa của tất cả các quan hệ xã hội .
b. Môi trường và sự phát triển nhân cách
- Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể thực hiện trong một môi trường
nhất định . Môi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, phương tiện và điều
kiện cho hoạt động giao lưu của cá nhân mà nhờ đó cá nhân chiếm lĩnh được các
kinh nghiệm xã hội loài người để hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình .
- Tuy nhiên, tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành
và phát triển nhân cách tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân
đối với các ảnh hưởng đó, tùy thuộc vào xu hướng, năng lực và mức độ của cá nhân
tham gia cải biến môi trường .
- Như vậy, cần chú ý đến hai mặt trong tác động qua lại giữa nhân cách và môi trường .
+ Tính chất tác động của hoàn cảnh đã phản ảnh vào nhân cách .
+ Sự tham gia của nhân cách tác động đến hoàn cảnh nhằm làm cho hoàn
cảnh đó phục vụ lợi ích của mình .
- Trong quá trình giáo dục cần gắn chặt từng bước việc giáo dục và học tập với
thực tiễn cải tạo xã hội, phải hướng vào việc hình thành ở học sinh những định
hướng giá trị đúng đắn, xây dựng cho các em bản lĩnh vững vàng để chiếm lĩnh
những ảnh hưởng tích cực của môi trường xung quanh, tạo điều kiện để các em tích
cực tham gia vào việc cải tạo và xây dựng môi trường ... Đó chính là một con đường
để phát triển nhân cách học sinh .
- Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, cần đáng giá đúng mức vai
trò của môi trường . Việc tuyệt đối hóa hay hạ thập vai trò của môi trường xã hội đều là sai lầm .
III. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
1. Giáo dục là một quá trình có mục đích được tổ chức một cách có kế hoạch,
có phương pháp nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người phù hợp với 27
những yêu cầu của xã hội trong giai đoạn phát triển của nó. Như vậy, có thể nói
rằng, những tác động của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
không phải là mang tính tự phát , trái lại, mang tính tự giác rõ rệt .
Giáo dục định hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Giáo dục diễn
ra theo một quá trình được tổ chức nghiêm ngặt với một mục đích xác định theo
nhưng yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn phát triển lịch sử của nó.Mục đích
này - mục đích giáo dục - phản ánh mô hình nhân cách mà xã hội đòi hỏi, mong muốn. Người được giáo dục:
- Phải lấy đó làm cái đích để rèn luyện, tự phấn đấu sao cho đạt được một cách tự
giác, với nỗ lực cao nhất của mình.
- Phải lấy đó làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của mình, không đi chệch
hướng, mà nếu như có một lúc nào đó chệch hướng thì họ nhạy bén tự điều chỉnh
trở lại hướng xác định.
- Phải lấy đó làm chuẩn để tự đánh giá kết quả phát triển nhân cách của mình. Còn nhà giáo dục
- Phải lấy đó làm đích cho mọi hoạt động của mình
- Phải lấy đó làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động giáo dục của mình.
- Phải lấy đó làm chuẩn để đánh giá mọi hoạt động của mình và của học sinh.
Giáo dục tổ chức, hướng dẫn sự hình thành và phát triển nhân cách theo mô hình
đã được định hướng.
Như trên đã nói, giáo dục đưa ra mô hình nhân cách mong muốn phù hợp với nhu
cầu của xã hội nhằm định hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của
người được giáo dục. Điều này là hết sức cần thiết, là quan trọng, song không phải chỉ có như vậy.
Giáo dục lại còn tổ chức các hoạt động như dạy học, lao động, hoạt động xã hội,
hoạt động tập thể, vui chơi , giải trí..., trong đó, dưới sự tổ chức, điều khiển của nhà
giáo dục, người được giáo dục tích cực tham gia và qua đó, nhân cách được hình
thành và phát triển theo định hướng xác định.
Trong quá trình hoạt động, diễn ra sự điều chỉnh của nhà giáo dục và sự tự điều
chỉnh của người được giáo dục nhằm giúp cho quá trình hình thành và phát triển
nhân cách của người được giáo dục không bị chệch hướng. Kết quả của quá trình 28
này, cuối cùng sẽ nhận được nhờ giáo dục đánh giá và người được giáo dục đánh giá.
+ Giáo dục phát hiện, khai thác và tận dụng được những yếu tố thuận lợi, đồng
thời phát hiện , hạn chế và góp phần khắc phục những yếu tố không thuận lợi của di
truyền , môi trường , nhằm phục vụ cho sự hình thành và phát triển nhân cách của người được giáo dục.
Thật vậy, di truyền không những tạo ra những tiến bộ sinh học thuận lợi mà đôi
khi còn mang lại những yếu tố không thuận lợi. Do đó, giáo dục cần và có thể :
Phát hiện kịp thời và đầy đủ những tiền đề sinh học thuận lợi, không để chúng bị lãng quên, bị thui chột.
Khai thác và tận dụng những tiền đề sinh học này phục vụ cho giáo dục và qua
đó , giúp cho chúng phát triển và trên cơ sở này, nhằm hình thành và phát triển
những thuộc tính hoặc phẩm chất tương ứng của nhân cách người được giáo dục.
Đồng thời, hạn chế hoặc cải tạo được những yếu tố không thuận lợi do bẩm sinh di truyền mang lại.
Thực tiễn giáo dục sinh động đã và đang chứng tỏ những điều đó
Thật vậy, giáo dục đã phát hiện khá sớm một số em có mầm mống toán học.
Những mầm mống này được khai thác phục vụ cho việc dạy toán cho các em; qua
đó chúng được phát triển và ở các em này, óc toán học dần dần hình thành thực sự.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy giáo dục phát hiện được những em điếc , câm,
những em thiếu khả năng trí tuệ do những nguyên nhân sinh học gây ra . Từ đó,
giáo dục đã có những phương pháp hữu hiệu để giúp các em hạn chế được những nhược điểm đó.
Tương tự như vậy, môi trường không những tạo ra những yếu tố thuận lợi mà còn
mang lại những yếu tố không thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách
con người được giáo dục. Do đó, giáo dục cần và có thể :
- Phát hiện những yếu tố thuận lợi, không để chúng bị lãng quên, sử dụng chúng
phục vụ cho mục đích giáo dục con người.
- Hạn chế và có thể khắc phục những ảnh hưởng của nhữg yếu tố không thuận lợi của môi trường.
Và đặc biệt là có thể cải tạo ở chừng mực nhất định những yếu tố không thuận lợi
biến chúng thành nhữgn yếu tố thuận lợi. 29
Không những vậy, còn có thể tạo ra được những yếu tố thuận lợi, góp phần làm
cho môi trường trong sạch, giúp ích cho sư hình thành và phát triển nhân cách
Theo định hướng đã xác định.
Thực tiễn giáo dục sinh động đã chứng tỏ rằng giáo dục đã phát hiện và sr dụng
được những yếu tố thuận lợicủa môi trường nhà trường, môi trường gia đình, môi
trường xã hội để tạo ra được sức mạnh tổng hợp trong quá trình giáo dục nhân cách thế hệ trẻ.
Hiện nay, khi mà trong xã hội tồn tại nhiều hiện tượng tiêu cực với nhiều tệ nạn xã
hội ( cờ bạc, rượu chè, nghiện ma túy...) với nạn lan tràn văn hóa phẩm đồi trụy, bạo
lực... một mặt giáo dục còn giúp cho người được giáo dục , trước hết là thế hệ trẻ có
sức đề kháng để tự bảo vệ chống lại ảnh hưởng xấu xa đó. Song mặt khác, giáo dục
nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội phối hợp với nhau thực hiện cuộc vận
động nhằm ngăn chặn, hạn chế và khắc phục những tình trạng làm mất vệ sinh, vi
phạm lụật lệ giao thông, chiếu các băng Video đen...
Kinh nghiệm thực tiễn cũng cho thấy, bằng những biện pháp thích hợp, nhiều nhà
trường đã đẩy công cuộc xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh. Trong đó, các
mối quan hệ thầy - thầy, thầy - trò, trò - trò là những mối quan hệ tốt đẹp; các hoạt
động có nề nếp, kỷ cương; môi tường tự nhiên đã được thầy trò cải tạo sạch và
đẹp...Chính môi trường sư phạm lành mạnh được giáo dục tạo ra cũng chính nó đã
hỗ trợ trở lại giáo dục, góp phần quan trọng vào quá trình hình thành và phát triển
nhân cách thế hệ trẻ theo định hướng đã xác định.
Đến đây, có một vấn đề được đặt ra là, giáo dục muốn phát huy được đầy dủ vai
trò chủ đạo của mình thì cần có những điều kiện nhất định:
Một là, giáo dục phải diễn ra theo một qui trình, trong đó có sự vận động và phát
triển đồng bộ của các thành tố của nó ( mục đích và nhiệm vụ giáo dục, nội dung
giáo dục, phương pháp và phương tiện giáo dục, nhà giáo dục, người được giáo dục, kết quả giáo dục).
- Hai là, giáo dục phải đi trước sự phát triển và kéo theo sự phát triển của người
được giáo dục, nghĩa là giáo dục phải đưa ra được các yêu cầu cao, vừa sức đối với
người được giáo dục mà họ có thể hoàn thành được với sự nỗ lực cao nhất. 30
- Ba là, giáo dục và sự phát triển nhân cách có tác động qua lại mật thiết với nhau:
giáo dục định hướng và kích thích sự phát triển nhân cách; kết quả phát triển nhân
cách lại tạo tiền đề và điều kiện cho giáo dục được tiến hành ở trình độ cao hơn.
Bốn là, giáo dục một mặt quan tâm đến trình độ, đặc điểm tâm sinh lý chung của
người được giáo dục, một mặt khác, cũng phải quan tâm đúng đến trình độ, đặc
điểm tâm sinh lý của từng cá nhân người được giáo dục.
Từ những điều đã trình bày trên, chúng ta nhận thấy giáo dục đóng vai trò chủ đạo
trong sự hình thành và phát triển nhân cách ; giáo dục và sự phát triển nhân cách có
sự tác động qua lại tích cực đối với nhau; giáo dục muốn phát huy được đầy đue vai
trò của mình thì cần phải có những điều kiện nhất định.
Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là giáo dục là vạn năng, là quyết định sự
hình thành và phát triển nhân cách như một số người lầm tưởng. Đó là vì sự hình
thành và phát triển nhân cách phụ thuộc vào nhiều nhân tố mà giáo dục chỉ là một
trong những nhân tố đó, mặc dù đó là nhân tố chủ đạo CÂU HỎI TỰ HỌC
1. Phân tích khái niệm con người, nhân cách, sự hình thành và phát triển của
nhân cách dưới góc độ giáo dục học.
2. Phân tích vai trò của di truyền và môi trường trong sự hình thành và phát
triển nhân cách. Phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này và cho ví dụ cụ thể để minh họa.
3. Trình bày vai trò của giáo dục học nói chung và hoạt động tự giáo dục của cá
nhân nói riêng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Từ đó chỉ rõ những
điều kiện cơ bản để giáo dục phát huy được vai trò chủ đạo.
4. Trình bày các giai đoạn phát triển nhân cách của học sinh theo lứa tuổi và nêu
những kết luận sư phạm cần thiết để giáo dục học sinh ở các lứa tuổi này. 31 CHƯƠNG III
MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC, HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Giúp người học có được một cách tự giác:
1. Về tri thức:
- Khái niệm mục đích giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu phát triển tổng
quát, mục tiêu phát triển nhân cách
- Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân và cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay.
- Các nhiệm vụ giáo dục 2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng tri thức để phân tích mục đích giáo dục, hiện thực giáo dục
- Kỹ năng phân tích đánh giá các yêu cầu của xã hội đối với hệ thống giáo dục
quốc dân và đối với con người mà nhà trường phải đào tạo.
3. Về thái độ: Trên cơ sở tri thức và kỹ năng trên, người học sẽ có thái độ đúng
- Đối với việc học tập theo yêu cầu của bậc học, ngành học
- Đối với việc quán triệt mục tiêu đào tạo với tư cách là giáo viên trong tương lai
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I. Phạm trù mục đích giáo dục - quan hệ giữa mục đích giáo dục và mục tiêu giáo dục (1tiết)
II. Các cơ sở xây dựng mục đích giáo dục (1 tiết)
III. Mục đích tổng quát của nền giáo dục việt nam (2tiết)
IV. Các nhiệm vụ giáo dục(2tiết)
V. Hệ thống giáo dục quốc dân việt nam (1tiết)
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998
2. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học , HN, 1995
3. Phạm Minh Hạc - Đổi mới tư duy giáo dục - NXBGD, HN, 1991
4. Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho thế kỷ XXI- những triển vọng của châu
Á - Thái Bình Dương - Viện KHGDVN
5.T. Makiguchi - Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo - NXB Trẻ - Trường ĐHTH, TPHCM,1994
6. A. Tofler - Cú sốc tương lại - NXB thông tin lý luận, 1992
7. Luật giáo duc, nhà xuất bản chính trị quốc gia 1999
E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm
F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
I. PHẠM TRÙ MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC
1. Khái niệm chung
a. Mục đích giáo dục 32
Mục đích giáo dục là một phạm trù cơ bản của giáo dục học, phản ánh trước kết
quả mong muốn trong tương lai của quá trình giáo dục, phản ánh trước sản phẩm dự
kiến của hoạt động chung giáo dục và học tập .
Với tư cách là mô hình giáo dục học về nhân cách của con người cần được
đào tạo, mục đích giáo dục có những đặc trưng sau :
- Mục đích là kết quả dự kiến của một quá trình hoạt động dài lâu, với thời gian
ngắn, nó không cho kết quả rõ ràng .
- Biểu thị những yêu cầu, những quan điểm chung nhất của xã hội đối với việc giáo dục con người .
- Tính chất quan trọng nhất của mục đích giáo dục là định hướng, nhưng không
phải là một điểm có thể xác định được .
3. Ý nghĩa của việc xác định mục đích giáo dục
- Mục đích giáo dục là tụ điểm của những đòi hỏi về kinh tế, chính trị, văn hóa,
khoa học kỹ thuật trong một thời kỳ lịch sử nhất định của xã hội. Vì vậy mục đích
giáo dục có quan hệ trực tiếp đến việc phát huy sức mạnh của con người . Nếu mục
đích giáo dục được xác định đúng đắn thì sức mạnh của con người được đào tạo sẽ
được phát huy mạnh mẽ và đầy đủ và sức mạnh đó sẽ được hiện thực hóa trong sức
mạnh kinh tế, sức mạnh chính trị, sức mạnh văn hóa của đất nước. Do đó vấn đề
mục đích giáo dục là vấn đề cơ bản của chiến lược con người, là thuộc vào hệ thống
những vấn đề then chốt trong chiến lược kinh tê - xã hội của đất nước.
- Đối với một nền giáo dục thì mục đích, mục tiêu giáo dục là một phạm trù cơ
bản nhất bởi vì “ Xét về bản chất của nó giáo dục là một hệ thống định hướng mà
con người sáng tạo ra, sử dụng để tác động đến chính bản thân mình để tao ra một
con người thứ hai từ con người thứ nhất có tính tự nhiên ”. Vì vậy một trong những
quan điểm có tác dụng định hướng cho hoạt động giáo dục chính là mục đích giáo
dục. Mục đích giáo dục qui định tính chất và phương hướng của quá trình giáo dục,
quy định nội dung, phương pháp và tổ chức của quá trình giáo dục, qui định tiêu
chuẩn kiểm tra và đánh giá kết quả của quá trình giáo dục, qui định tính chất và
phong cách tác động qua lại giữa thầy và trò.
- Đối với thực tiễn giáo dục, mục đích giáo dục như kim chỉ nam cho mọi hoạt
động giáo dục của người giáo viên. Việc xác định chuẩn xác mục đích giáo dục sẽ
hỗ trợ cho các nhà giáo rất nhiều, nhờ vậy họ ý thức đầy đủ về nội dung, yêu cầu, 33
cách thức tổ chức hoạt động nhằm đạt tới hiệu quả, chất lượng, phù hợp, đáp ứng
đòi hỏi của mục đích giáo dục. Trong thực tế người ta thấy rằng hiệu quả của hoạt
động giáo dục cao hay thấp tùy thuộc vào việc người giáo viên có hình dung được
rõ nét mục đích của hoạt động dạy và học, có ý thức được đầy đủ về ý nghĩa xã hội
có tầm chiến lược của vấn đề mục đích giáo dục hay không. Vì vậy đối với mỗi
người giáo viên, việc xác định đúng đắn, rõ ràng va cụ thể mục đích giáo dục, quán
triệt mục đích giáo dục trong toàn bộ công tác giáo dục, làm cho mục đích giáo dục
trở thành hệ thống mục tiêu phấn đấu trong suốt quá trình hoạt động dạy học là một
đòi hỏi bức thiết của thực tiễn dạy học và giáo dục hiện nay .
II.. CÁC CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG MỤC ĐÍCH
a. Tư tưởng phát triển hài hòa con người
- Trong các xã hội bóc lột trước đây, giai cấp thống trị dùng nhà trường và
giáo dục để đào tạo ra những người thống trị, bóc lột còn những người bị trị thì chỉ
biết lao động phục tùng một cách mù quáng và chịu cảnh dốt nát . Chính việc đào
tạo đó đã làm cho con người què quặt .
Cùng với giai cấp thống trị, thì chế độ nhà thờ của tôn giáo, chế độ nhà trường của
giáo hội cũng làm cho con người phát triển què quặt, gò bó ... Ngay trong xã hội đó,
có một số người có tư tưởng tiến bộ, thương yêu con người đều đề xướng tư tưởng
phát triển hài hòa . Đó chính là tư tưởng giáo dục của các nhà triết học tiến bộ vào
cuối thời kỳ nô lệ, các nhà giáo dục thời phục hưng, các nhà giáo dục xã hội chủ nghĩa không tưởng ...
Những người trước Mác mong muốn phát triển hài hòa con người nhưng không
thể thực hiện được, vì đó là xã hội bóc lột, giáo dục là một đặc quyền của giai cấp thống trị .
- Tư tưởng phát triển toàn diện con người của chủ nghĩa Mác - Lênin
Mác - Ăng ghen , Lênin kế thừa các tư tưởng tiến bộ về phát triển hài hòa
con người và hoàn thiện tư tưởng đó, chỉ ra cơ sở lý luận và thực tiễn của sự phát
triển què quặt, phát triển hài hòa, đưa lý luận đó trở thành học thuyết phát triển toàn
diện con người của chủ nghĩa Mác - Lênin .
Mác - Ăng Ghen chỉ ra nguyên nhân làm con người phát triển què quặt và cơ sở
phát triển toàn diện con người chính là nền sản xuất đại cơ khí . Nền sản xuất máy
móc hiện đại làm nảy sinh hai xu hướng : 34
+ Chuyên môn hóa ngày càng cao để tăng năng suất không ngừng do đó
làm cho con ngưòi què quặt .
+ Nền sản xuất máy móc hiện đại có sự khác nhau lớn giữa các ngành sản
xuất, nhưng dù khác nhau thì các ngành sản xuất cũng có những nguyên lý chung .
Nếu nắm được các nguyên lý chung, nguyên tắc chung, phương pháp chung đó thì
mới đáp ứng yêu cầu luân chuyển sản xuất, đáp ứng phát triển sản xuất và đó cũng
chính là cơ sở để tránh què quặt, để phát triển toàn diện .
Lênin đã bảo vệ và phát triển tư tưởng toàn diện con người của Mác - Ăng Ghen
và nói rõ con người phát triển toàn diện là “ con người được phát triển về mọi mặt,
được chuẩn bị về mọi mặt, những con người biết làm mọi việc “.
Các đặc trưng của con người phát triển toàn diện là :
+ Nhân cách được phát triển đầy đủ về các mặt cấu trúc xã hội, phong phú
trong quan hệ và trong hoạt động xã hội .
+ Hình thành các nhu cầu và năng lực cần thiết để sống trong xã hội mới
+ Hài hòa giữa thể chất và tâm hồn .
+ Phát triển hết mọi khả năng, cá tính con người trong xã hội mới . - Thời
gian để hình thành và phát triển toàn diện con người là lâu dài, phát triển dần theo
sự phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa, phấn đấu,
rèn luyện suốt cả đời người, cả thế hệ, hết thế hệ này sang thế hệ khác
-. Tư tưởng phát triển toàn diện trong giáo dục ngày nay
+ Ngày nay tư tưởng dân chủ, tư tưởng giải phóng con người, tư tưởng phát
triển hài hòa con người, quyền học tập, quyền được hưởng giáo dục của con người
được phát triển mạnh mẽ và khắp các nước, nên trong mục đích giáo dục hầu hết
các nước đều có đề cập đến phát triển toàn diện, phát triển hài hòa con người . Đó là
một mục đích tiến bộ trong lịch sử phát triển giáo dục nhận loại .
+ Giáo dục thế giới ngày nay có 4 xu hướng lớn thì một trong 4 xu hướng
đó là : “ phát triển hài hòa và toàn diện nhân cách người học sinh “ .
+ Đại hội đồng tổ chức văn hóa giáo dục Liên hiệp quốc ( UNESCO ) khóa
họp 27 khẳng định chức năng của giáo dục là đóng góp vào sự phát triển toàn diện
của các cá nhân để phát triển hết tiềm năng trong xã hội đa dạng ( điểm 1 ) .
b. Truyền thống dân tộc Việt Nam 35
Dân tộc Việt Nam có trên 4000 năm lịch sử, hoàn cảnh thiên nhiên - xã hội đã tạo
cho dân tộc Việt Nam một truyền thống vô cùng quý giá, nếu biết khai thác triệt để
và phát huy tốt, chúng ta sẽ có lợi thế trong cạnh tranh quốc tế .
- Trước hết đó là tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự cường rất cao . Đây là
nội dung cực kỳ quan trọng của truyền thống Việt Nam và là nhân tố cấu thành
phẩm chất của người Việt Nam . Truyền thống này đã được thể hiện rõ rệt trong
những lần Việt Nam phải đối phó với họa xâm lăng từ bên ngoài . Tinh thần dân tộc
cao sẽ là động lực và sức mạnh thúc đẩy một dân tộc vươn tới đỉnh cao . Vấn đề
đang đặt ra hiện nay cho Việt Nam là làm thế nào để động viên được tới mức cao
nhất sức mạnh này trong công cuộc xây dựng đất nước và cạnh tranh quốc tế .
- Tính cách mềm dẻo, cởi mở và dễ hòa nhập là một truyền thống hết sức thuận lợi
trong hoàn cảnh ngày nay, khi mà thế giới ngày càng phát triển theo xu thế hội nhập
và chu kỳ thay đổi công nghệ ngày càng có xu hướng rút ngắn .
- Truyền thống hiếu học và khả năng trí tuệ của người Việt Nam đã và đang trở
thành một nhân tố bảo đảm cho sự phát triển với tốc độ cao của đất nước và trở
thành một thế mạnh trong cạnh tranh quốc tế trong tương lai .v.v...
Giáo dục phải đào tạo con người mới mang trong mình truyền thống tốt đẹp đó
của dân tộc và phát huy truyền thống đó trong hoàn cảnh mới của Tổ quốc Việt Nam .
Bên cạnh những giá trị cao đẹp của truyền thống như đã nói ở trên, mà giáo dục
cần phải phát huy mạnh mẽ hơn nữa, cũng có không ít vấn đề đặt ra từ di sản truyền thống .
- Trước hết đó là những thói quen, những tập tính và những hạn chế của một cư
dân nông nghiệp khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa . Chúng ta
thường hay nói tới một nhược điểm gây rất nhiều hậu quả tai hại là không có nhìn
xa . Cùng với nhược điểm này, tâm lý “ ăn xổi “ cũng chi phối khá mạnh mẽ đến
hành vi của người Việt Nam . Nếu không có những nhận thức thật sâu sắc để có
những biện pháp khắc phục thật hữu hiệu thì đây là một cản trở lớn cho sự phát triển .
- Hạch toán kinh tế vốn là một sở đoản của cư dân nông nghiệp . Sở đoản này có ở
người Việt Nam khi bước vào nền kinh tế thị trường và cạnh tranh quốc tế, sở đoản 36
này cần phải thấy cho hết để chủ động và khiêm tốn học hỏi để khắc phục dần từng bước .
- Sẽ không đi vào xã hội công nghiệp được nếu không xây dựng được một lối sống
có kỷ luật . Truyền thống tự do, tùy tiện, thiếu kỷ luật chặt chẽ và thói quen trọng
tục lệ hơn luật pháp cần phải được khắc phục bẵng những biện pháp cương quyết .v.v...
Tóm lại : Cần phải thấy cho hết những truyền thống tốt đẹp cùng những tàn dư của
nền sản xuất nông nghiệp còn đang để lại dấu ấn trong cách nghĩ, trong tác phong
của người Việt Nam, để từ đó có cơ sở xây dựng một mục đích, mục tiêu giáo dục
đúng đắn nhằm hình thành cho thế hệ trẻ những phẩm chất cần thiết cho xã hội hiện nay .
c. Yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới
-. Nhà trường, giáo dục có nhiệm vụ đào tạo con người mới phục vụ tích cực
cho cách mạng, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, ấm no, hạnh phúc .
Cho nên phải quán triệt yêu cầu cách mạng Việt Nam trước mắt và lâu dài . Cụ thể đó là :
+ Phải quán triệt yêu cầu đổi mới, phát triển cách mạng Việt Nam trước mắt và lâu dài .
+ Phải quán triệt quan hệ phát triển của cách mạng Việt Nam với cách
mạng thế giới ngày nay, để vững vàng tiến lên trong mọi tình huống .
+ Phải quán triệt xu hướng phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật,
cách mạng công nghệ mới để đào tạo con người thích ứng .
-. Yêu cầu của thực tiễn cách mạng Việt Nam đòi hỏi con người Việt Nam
hiện đại cần có những giá trị mới .
Con người Việt Nam hiện đại là “ những con người có kiến thức văn hóa, khoa
học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng
nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát
triển đất nước vào những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai “ ( Văn kiện Hội nghị Trung ương 4 khóa 7 ) .
Muốn vậy con người Việt Nam hiện đại phải : 37
+ Được phát triển như một chỉnh thể với những tiềm năng cá nhân : thể
chất phù hợp, độc lập tư duy và có năng lực sáng tạo, có đạo đức và nhạy bén xúc
cảm trong quan hệ với con người và môi trường .
+ Có những giá trị định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thích ứng với cơ
chế thị trường mở cửa, nhiều thành phần .
+ Có những giá trị nhân văn và kỹ thuật thích hợp cho sự hòa nhập quốc tế .
+ Có những giá trị tư tưởng văn hóa cơ bản của phương Đông và truyền
thống đặc trưng cơ bản của Việt Nam .
Những yêu cầu trên trong nhân cách của con người Việt Nam hiện đại là cơ sở
quan trọng để giáo dục, nhà trường xác định mục đích, mục tiêu đào tạo ở các bậc học .
d. Để có cơ sở xác định đúng đắn mục đích, mục tiêu giáo dục trong giai
đoạn hiện nay, người ta còn phải xem xét các phạm trù cơ bản sau đây :
- Về nhân tố người : Là nhân tố rất quan trọng tạo nên sự phát triển kinh tế - xã hội
trong từng giai đoạn phát triển, giữ vị trí trung tâm, quyết định đối với toàn bộ hệ
thống các nhân tố khác tạo nên sự phát triển chung . Trong thời đại mới, khi xã hội
phát triển càng nhanh, càng sâu sắc nhờ ảnh hưởng và tác động của khoa học kỹ
thuật, công nghệ thì thông qua giáo dục, sự phát triển trí tuệ của con người có địa vị
hết sức trọng yếu . Nhờ có trí tuệ phát triển cao, con người lại tạo nên những giá trị
cao trên tất cả các giá trị khác, tạo nên quyền lực, nói cách khác nếu giáo dục làm
đúng, làm tròn trách nhiệm của mình sẽ tạo nên động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của xã hội .
- Về sự phát triển người : Như phần giáo dục và phát triển đã trình bày, chúng ta
một lần nữa khẳng định rằng con người vừa là một thực thể tự nhiên ( sinh học ),
được phát triển và tồn tại theo quy luật chung, trước hết về sinh học - nhưng nhân tố
người lại do quá trình tương tác, hoạt động trong môi trường xã hội do con người có
ý thức tạo nên . Bản thân vai trò trung tâm của con người trong đời sống xã hội, vai
trò quyết định của nhân tố người cũng do con người tạo nên thông qua các hoạt
động năng động, sáng tạo . Vì vậy khi nói đến nhân tố người - cần hiểu là con người
được giáo dục, được phát triển với ý nghĩa là chủ thể có ý thức . Như vậy, con
người từ khi sinh ra cần phải được giáo dưỡng, nuôi dạy và giáo dục để phát triển,
qua hoạt động giao lưu, hoạt động xã hội nói chung . Chỉ có như vậy mới thực sự có 38
con người phát triển theo nghĩa hoàn chỉnh vì “ sự phát triển con người đã trở thành
tiêu chí ngày càng quan trong trong việc xếp hạng các nước trên thế giới “ .
- Về nguồn lực người : Con ngưòi luôn luôn sáng tạo, khi trí tuệ và phẩm hạnh của
con người được phát triển sẽ tạo nên động lực thúc đẩy sự phát triển sáng tạo nói
chung : sáng tạo ra các giá trị mới, các nguồn của cải phong phú . Nguồn lực người,
theo kinh nghiệm của các nước phát triển là thứ vốn quý cùng với vốn tài chính tạo
nên sự phát triển liên tục, năng động của nền kinh tế - xã hội ( như kinh nghiệm của
Singapo, Nhật Bản ... đã chứng minh ) .
Ba yếu tố : nhân tố người, phát triển người, nguồn lực người có thể xem là các
phạm trù cơ bản, giúp chúng ta có cơ sở nhận thức đúng đắn để xác định mục tiêu,
phương thức, nội dung và phương pháp để tổ chức thực hiện các quá trình giáo dục
- đào tạo ; làm cho giáo dục trở thành “ cơ sở hạ tầng của xã hội “, mới thu hút được
tài lực đầu tư của xã hội vào công tác giáo dục “ Cùng với việc tạo ra nguồn lực vật
chất và nguồn lực tài chính và để phát huy các nguồn lực đó thì điều quan trọng
nhất hiện nay là tăng trưởng nguồn lực con người Việt Nam, tạo ra khả năng lao
động ở một trình độ mới cao hơn nhiều so với trước đây “ ( Đỗ Mười - bài nói về
giáo dục phát biểu tại Hội nghị Trung ương 4 )
II. MỤC ĐÍCH CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM 1. Mục tiêu tổng quát:
Xuất phát từ những cơ sở trên, mục đích giáo dục tổng quát ở nước ta trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội là “ Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nên những con người có kiến thức văn
hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật,
giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu
cầu phát triển đất nước những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai “ ( Văn kiện Hội
nghị làn thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khóa VII Đảng cộng sản Việt Nam ) . - Nâng cao dân trí
Mặc dù trình độ dân trí của mỗi nước là kết quả tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo
dục : giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội, giáo dục gia đình và được thể hiện ở
trình độ văn hóa - đạo đức - thẩm mỹ của con người trong từng thời kỳ lịch sử nhất
định, nhưng xét đến cùng thì việc giáo dục nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc
dân ở từng quốc gia, hoạt động thực tiễn giáo dục luôn luôn chịu sự quy định của 39
trình độ phát triển kinh tế xã hội; xã hội càng phát triển, chất lượng cuộc sống được
cải thiện thì trình độ phổ cập giáo dục sẽ được nâng cao một cách tương ứng, nhờ
đó “ măt bằng dân trí “ sẽ có điều kiện nâng lên rõ rệt .
Hiện nay ở nước ta, khả năng kinh tế xã hội mới cho phép chúng ta phổ cập giáo
dục tiểu học, với trình độ này so với các nước trong vùng và so với yêu cầu của quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta còn phải phấn đấu vươn lên rất nhiều.
Theo các nhà hoạch định chiến lược, vào những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, chúng
ta phải nâng trình độ phổ cập giáo dục lên trình độ trung học cơ sở và trên một số
địa bàn như các thành phố lớn, các vùng trọng điểm trình độ dân trí phải đạt mức
văn hóa phổ thông trung học . Chỉ có trên “ mặt bằng dân trí “ như vậy con người
Việt Nam mới tiếp cận được xu thế phát triển chung của thế giới, có trữ năng văn
hóa đủ sức tiếp thu các tri thức khoa học và công nghệ cần thiết cho quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhân dân ta mới đủ trình độ học vấn tự giác thực
hiện các mục tiêu về dân số, xây dựng nhà nước pháp quyền ( thông qua giáo dục
pháp luật, giáo dục đạo đức công dân, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục nhân
văn quốc tế, phát huy bản sắc truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong các lĩnh vực ),
tham gia chủ động, có ý thức vào quá trình hòa nhập, giao lưu quốc tế và thực hiện
các chính sách kinh tế - xã hội một cách năng động tự giác cao .
Để có mức độ dân trí ngày càng cao, giáo dục cần được liên tục đổi mới, liên tục
phát triển phù hợp và đáp ứng với các quá trình phát triển chung theo hướng nhân
văn hóa, xã hội hóa, đa dạng hóa với những phương thức thích hợp, huy động mọi
lực lượng, mọi tiềm năng của xã hội làm giáo dục . Muốn vậy “ phải có quyết tâm
cao và có chính sách đầu tư hữu hiệu để sớm nâng cả mặt bằng lẫn đỉnh cao dân trí
nước ta lên trình độ một quốc gia phát triển “ ( Đỗ Mười - Bài phát biểu tại Hội nghị Trung ương IV ) .
- Đào tạo nhân lực
Chất lượng và hiệu quả lao động trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật luôn
luôn phụ thuộc vào trình độ của nhân lực được đào tạo .
Việc đào tạo nhân lực trước hết thông qua hệ thống giáo dục quốc dân và trực tiếp
là ở các ngành giáo dục chuyên nghiệp và đại học . Do đó bản thân hệ thống giáo
dục đào tạo phải đảm bảo thực hiện các phương thức thích hợp để rèn luyện cho đội
ngũ người lao động luôn luôn tiếp cận với cái mới, cái năng động sáng tạo trong sản 40
xuất, trong kỹ thuật, trong công nghệ, giúp cho họ luôn luôn có thể thích ứng với
quá trình biến động và phát triển của nền kinh tế xã hội đang phát triển trong cơ chế
mới . Trong quá trình đào tạo - bồi dưỡng phải gắn việc đào tạo với việc phân phối
sử dụng lao động trong thị trường lao động phù hợp với luật pháp và quy luật phát triẻn kinh tế xã hội .
Do đó, hơn bất cứ bộ phận nào của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống đào tạo
nhân lực phải thực hiện với phương thức nhạy bén, linh hoạt, đa dạng và đáp ứng
các nhu cầu mới trong hệ thống lao động xã hội luôn luôn biến động theo đà phát
triển chung ( sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội ) .
Trong thực tế ở nước ta hiện nay, nhiều loại hình giáo dục mới đã và đang hình
thành cùng với sự đổi mới mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo, cơ cấu tổ chức
hệ thống, đang từng bước tạo cho hệ thống giáo dục quốc dân tự điều chỉnh, thích
ứng dần từng bước với cơ chế mới, đưa quy mô, tốc độ đào tạo đi dần vào thế ổn
định, đạt tới chất lượng ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu về nhân lực cho quá trình
đổi mới và xu thế phát triển kinh tế xã hội .
- Bồi dưỡng nhân tài
Cả ba mục tiêu : nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài là ba vấn
đề nhưng đều thể hiện dấu hiệu chất lượng đào tạo chung của hệ thống giáo dục quốc dân .
Chỉ có thể phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trên cơ sở một nền kinh tế - xã hội phát
triển ổn định, vững chắc và ngược lại chỉ có những mũi đột phá trong văn hóa, khoa
học, kỹ thuật mới nhanh chóng tạo nên đà phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội và
khoa học kỹ thuật ở một nước, vào những thời điểm quyết định, cũng như trong quá
trình phát triển bình thường .
Việc phát triển và bồi dưỡng nhân tài phải dựa trên sự phổ cập rộng rãi ( qua đó
sàng lọc, lựa chọn ) giáo dục ở mọi miền, mọi dân tộc, mọi vùng dân cư, phải
hướng vào thế hệ trẻ, phải có những điều kiện, cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính
nhất định để hiện thực hóa các chủ trương, các tư tưởng chiến lược về đào tạo nhân tài .
Cũng như các lĩnh vực khác, bồi dưỡng phải đi đôi với thu hút sử dụng nhân tài
hợp lý, tận dụng mọi tiềm năng chất xám của các thế hệ, tạo điều kiện để đội ngũ trí
thức, các nhà khoa học kỹ thuật có điều kiện tiếp cận với thế giới và phát huy tiềm 41
năng của họ, biến tiềm năng thành hiện thực góp phần tạo ra đà phát triển mạnh mẽ
trên mọi lĩnh vực của đất nước . Kinh nghiệm phát triển của thế giới, của các nước
trong khu vực đã khẳng định tầm quan trọng và hiệu quả thực tế của chính sách bồi
dưỡng nhân tài đúng đắn đối với sự phát triển nhanh chóng, chống “ tụt hậu “ trong
nhiều lĩnh vực đáng để cho chúng ta học hỏi và rút kinh nghiệm về vấn đề này .
Tất nhiên trong một chính sách hợp lý, ba mục tiêu trên cần được xác định giới
hạn, mức độ khả thi hợp lý trong mối tương quan chung của hệ thống giáo dục và
có thể cần được liên tục điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển chung ( Theo tài
liệu : “ Phấn đấu tạo bước chuyển biến cơ bản về giáo dục “ - Bộ Giáo dục và đào tạo - 1993 ) .
2. Mục tiêu phát triển nhân cách:
a. Mục tiêu của nền giáo dục:
“ Mục tiêu giáo dục là đào tạo cong người Việt nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và Chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc” ( Luật giáo dục 2005)
III. HỆTHỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta
a Khái niệm chung về hệ thống giáo dục quốc dân
Hệ thống giáo dục quốc dân của một nước là toàn bộ cơ quan chuyên trách việc
giáo dục và học tập cho thanh thiếu nhi và công dân nước đó. Các cơ quan này liên
kết chặt chẽ tạo thành một hệ thống.
Hệ thống giáo dục quốc dân một nước phản ánh trình độ, khả năng về giáo dục
của một quốc gia - phản ánh chế độ chính trị xã hội, trình độ phát triển kinh tế, khoa
học, kỹ thuật, chính sách văn hóa giáo dục của nước đó . Cho nên khi trong nước có
những biến đổi về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội thì hệ thống giáo dục quốc dân
cũng thay đổi theo và khi hệ thống giáo dục quốc dân được cải cách, đổi mới thì
cũng góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển mọi mặt của đất nước .
b. Những nguyên tắc cơ bản xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân
Khi xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân chúng ta cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau : 42
- Phải đảm bảo quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động về giáo dục .
Tạo điều kiện để mọi người được hưởng và được góp phần xây dựng giáo dục .
- Thực hiện từng bước phổ cập giáo dục bắt buộc, làm cho mọi người thấy rõ
quyền lợi và nghĩa vụ học tập .
- Đảm bảo bình đẳng cho mọi người về học tập cho mọi dân tộc trong quốc
gia, quyền dùng chữ viết, tiếng nói .
- Sự nghiệp giáo dục do nhà nước thống nhất quản lý, gia đình, các đoàn thể,
các tổ chức xã hội có trách nhiệm phối hợp giáo dục con người mới .
- Sự nghiệp giáo dục phải gắn liền với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa, góp phần thúc đẩy sự nghiệp cách mạng chung .
- Đảm bảo đường lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam, Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hoạt động giáo dục .
- Đảm bảo tính cân đối, liên tục, hoàn chỉnh trong hệ thống giáo dục quốc dân .
Các nguyên tắc trên quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên một hệ thống, chỉ đạo quá
trình, xây dựng và nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam .
c. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay
Về cơ cấu hệ thống giáo dục. Luật giáo dục 2005 quy định tại Điều 4
- “Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”.
Như vậy, giáo dục thường xuyên vừa có thể hiểu như một phương thức giáo dục, vừa có
thể xem là một tiểu hệ thống/ phân hệ của hệ thống giáo dục quốc dân.
- Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
a) Giáo dục mầm non, có nhà trẻ và mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông, có 3 cấp học: tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), trung học cơ sở
(từ lớp 6 đến lớp 9), trung học phổ thông (từ lớp 10 đến lớp 12);
c) Giáo dục nghề nghiệp, gồm 3 trình độ đào tạo: sơ cấp, trung cấp (trung cấp
chuyên nghiệp và trung cấp nghề), cao đẳng;
d) Giáo dục đại học, gồm 4 trình độ đào tạo: cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.
* Về mạng lưới trường/ lớp, theo nguyên tắc phân bố trường gần dân, đến nay trên
các địa bàn dân cư đều có các cơ sở giáo dục. Cụ thể là:
- Mỗi xã, phường hoặc thị trấn đều có ít nhất một cơ sở giáo dục mầm non, một
trường tiểu học, một trường trung học cơ sở hoặc một trường liên cấp tiểu học và trung 43
học cơ sở (hình thức này chỉ có ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn); phần lớn các
xã có trung tâm học tập cộng đồng.
- Mỗi quận, huyện, thị xã hoặc thành phố thuộc tỉnh đã có một hoặc một số trường
trung học phổ thông, có một trung tâm giáo dục thường xuyên của huyện. Các thị xã, các
quận và nhiều huyện đã có trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp. Các huyện miền
núi, hải đảo đều có một trường trung học cơ sở nội trú dành cho học sinh dân tộc thiểu số
và trường phổ thông có nhiều cấp học.
- Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đều có một trường trung học phổ thông
chuyên dành cho học sinh xuất sắc trong việc học tập một trong các các môn học, có
trường trung cấp hoặc/và một trường cao đẳng (junior college), một trung tâm giáo dục
thường xuyên của tỉnh. Các tỉnh miền núi và các tỉnh có nhiều huyện miền núi đều có
trường trung học phổ thông nội trú dành cho học sinh dân tộc thiểu số. Một số tỉnh và
thành phố trực thuộc trung ương còn có trường năng khiếu nghệ thuật, trường năng khiếu
thể dục-thể thao và trường dành cho người khuyết tật, tàn tật.
- Các trường đại học tập trung ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số thành
phố như Hải Phòng, Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ ... Ngoài ra, hầu như mỗi tỉnh
đều có trường cao đẳng hoặc trường đại học.
IV. NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
1. Giáo dục đạo đức và công dân ( đức dục )
Giáo dục đạo đức và công dân là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong quá trình
giáo dục ở nhà trường các cấp.
* Đức dục có nhiệm vụ làm cho người học:
- Thấm nhuần các chuẩn mực và qui tắc đạo đức XHCN trong nhận thức, tình cảm
và thói quen hành vi; hình thành lối sống mới tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc.
- Tham gia tích cực, tự giác và có hiệu quả vào các hoạt động chính trị - xã hội
nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân lao động.
- Có bản lĩnh để đấu tranh không khoan nhượng chống những tư tưởng thù địch,
phản động, lối sống buông thả; bài trừ hủ tục, mê tín, dị đoan
* Đức dục được tiến hành thông qua việc dạy các môn học, trong đó môn đạo
đức, giáo dục công dân có vị trí đặc biệt và trong các hoạt động và giao lưu của học sinh
2. Giáo dục trí tuệ ( trí dục )
* Trí dục có nhiệm vụ chủ yếu sau:
-Trang bị cho học sinh vốn tri thức có hệ thống, hiện đại, phù hợp với những tiến
bộ của khoa học và công nghệ, phản ánh thực tiễn đất nước
- Phát triển ở học sinh năng lực hoạt động trí tuệ, nhất là các phẩm chất của tư duy. 44
- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức và thói quen thực hành tri thức đã
học để giải quyết những nhiệm vụ nhận thức và thực tiễn
- Phát triển nhu cầu về học vấn, nhu cầu thường xuyên bổ sung, mở rộng kiến thức, nhu cầu tự học.
* Việc giáo dục trí tuệ và sự phát triển trí tuệ không chỉ diễn ra qua các môn học
trong lớp học, trong nhà trường mà diễn ra trong toàn bộ các quan hệ, các hoạt động
của con người trong cuộc sống .
3.Giáo dục thể chất và quốc phòng ( thể dục)
* Thể dục có nhiệm vụ làm cho người học có được:
- Cơ thể phát triển bình thường, có sức khỏe và năng lực làm việc tốt
- Những kỹ năng, kỹ xảo vận động hợp lý, thói quen vệ sinh cá nhân và xã hội
- Các phẩm chất vận động cơ bản ( nhanh, mạnh, bền, khéo...)
- Những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen và hứng thú luyện tập thân thể và
luyện tập thể dục, thể thao.
- Những hiểu biết phổ thông về quốc phòng; những kỹ năng quân sự thường
thức; ý thức cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc
* Thể dục được tiến hành thông qua hoạt động TDTT trên lớp, ngoài lớp,
trong trường, ngoài trường cũng như toàn bộ sinh hoạt của học sinh
4. Giáo dục thẩm my (mỹ dục)
* Mỹ dục có nhiệm vụ làm cho người học:
- Hình thành, phát triển cảm xúc thẩm mỹ, năng lực cảm nhận cái đẹp
- Hình thành thị hiếu thẩm mỹ, năng lực đánh giá cái đẹp
- Có thái độ thẩm mỹ tích cực đối với hiện thực, có nhu cầu, năng lực biểu hiện và
sáng tạo cái đẹp trong nghệ thuật và trong cuộc sống.
* Mỹ dục được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học, và trong quá trình
tổ chức đời sống của học sinh
5. Giáo dục lao động
* Nhiệm vụ tổng quát của giáo dục lao động kỹ thuật là :
- Giáo dục thái độ và niềm tin đúng đắn đối với mọi loại hình lao động ( lao động
trí óc, lao động chân tay, lao động nghề nghiệp ... ) xem đó là con đường chân chính 45
để mưu cầu hạnh phúc cho chính bản thân và làm tròn nghĩa vụ cơ bản đối với gia đình và toàn xã hội .
- Thông qua giáo dục lao động và kỹ thuật cụ thể, hình thành ở học sinh nhu cầu
lành mạnh, gắn bó với cuộc sống, với hạnh phúc, phù hợp với nhu cầu của xã hội văn minh.
- Hình thành tâm lý ( và được chuẩn bị sẵn sàng ) tham gia vào mọi hình thức lao
động trong suốt cuộc sống của mình ( liên tục, suốt đời ) một cách sáng tạo, chủ động.
- Trong điều kiện thực tế của nhà trường phổ thông Việt Nam, các nhiệm vụ giáo
dục lao động kỹ thuật cho học sinh được cụ thể hóa như sau :
+ Đưa hoạt động dạy học lao động kỹ thuật của học sinh phổ thông vào nền nếp .
+ Lựa chọn nội dung và hình thức lao động sản xuất vừa sức, phù hợp với cơ chế
thị trường và điều kiện thực tế của nhà trường ở từng vùng kinh tế .
+ Phát triển các Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghề ở các quận, huyện .
+ Tăng cường chỉ đạo hoạt động lao động hướng nghiệp của học sinh các dân tộc
miền núi, đặc biệt là các trường phổ thông dân tộc nội trú ...
Việc phân định nhiệm vụ kể trên tuy còn rất sơ lược, mới nêu lên được những nội
dung tổng quát ở từng nhiệm vụ, chỉ có ý nghĩa và tác dụng định hướng chung .
Trong thực tiễn hoạt động giáo dục, các nhiệm vụ kể trên được đan xen vào
nhau, tạo thành nội dung giáo dục, được thiết kế thành các quá trình giáo dục cụ thể,
trong đó các yêu cầu của từng nhiệm vụ vừa là tiên đề, vừa là điều kiện cho sự vận
động và phát triển của các nhiệm vụ khác. CÂU HỎI TỰ HỌC
1 .Tại sao trong hoạt động giáo dục (hoặc mọi quá trình giáo dục )bao giờ
cũng phải bắt đầu từ việc xác định đúng đắn mục tiêu của hoạt động giáo dục ?
- Cơ sở lý luận của vấn đề.
- Kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn (cho ví dụ để minh họa).
2. Phân tích mục tiêu phát triển tổng quát và mục tiêu phát triển nhân cách của
nền giáo dục nướcta
3. Nêu cơ cấu của hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam hiện nay và cho biết quan
điểm của mình về hệ thống đó. 46
4. Phân tích các nhiệm vụ giáo dục và con đường thực hiện các nhiệm vụ đó.
Chương IV: PHỔ CẬP GIÁO DỤC
A. MỤC TIÊU DẬY HỌC: Giúp người học có được một cách tự giác: 1. 1. Về tri thức:
- Khái niệm Phổ câ ¨p giáo ý nghĩa của phổ câ ¨p giáo dục.
- Mục tiêu và các biê ¨n pháp để phổ câ ¨p giáo dục.
2. 2. Về kỹ năng: kỹ năng phân tích viê ¨c thực hiê ¨n phổ câ ¨p THCS ở nước ta hiê ¨n nay.
3. Về thái độ: Trên cơ sở tri thức và kỹ năng trên, người học sẽ có thái độ đúng đối
với việc phổ câ ¨p giáo dục
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I.Khái niệm về phổ cập giáo dục( 1 tiết)
II. Mục tiêu và chuẩn quốc gia về phổ cập Trung học cơ sở( 1 tiết)
III. Những biện pháp để phổ cập giáo dục
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998
2. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học , HN, 1995
3 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - NXBGD, HN, 1993
4. Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho thế kỷ XXI- những triển vọng của châu - ĐT, HN , 1995
5. Nghị quyết quốc hội về phổ cập trung học cơ sở,www.moet.gov.vn
E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm
F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
1. Khái niê ¨m phổ câ ¨p giáo dục:
Phổ câ ¨p giáo dục là tổ chức viê ¨c dạy và viê ¨c học nhằm làm cho đoàn thể thành
viên trong xã hô ¨i, đến mô ¨t đô ¨ tuổi nào đó (ở nước ta quy định đối với phổ câ ¨p giáo dục
tiểu học là 15 tuổi) có mô ¨t trình đô ¨ đào tạo nhất định (theo số năm hoă ¨c theo bâ ¨c học)
Cần lưu ý rằng : phổ câ ¨p giáo dục không chỉ là làm cho tất cả các thanh thiếu niên
trong đô ¨ tuổi quy định đều được đến trường (có chỗ học – được học tâ ¨p chu đáo) mà còn
đòi hỏi làm cho tất cả thanh thiếu niên đến mô ¨t đô ¨ tuổi nhất định đều có được mô ¨t chất
lượng và mô ¨t trình đô ¨ giáo dục nhất định.
2. Ý nghĩa mục tiêu phổ câ ¨p giáo dục ở Viê ¨t Nam :
2.1. Ý nghĩa của viê ¨c phổ câ ¨p giáo dục :
Phổ câ ¨p giáo dục có mô ¨t ý nghĩa vô cùng quan trọng được thể hiê ¨n ở mô ¨t số khía cạnh sau :
- Là thể hiê ¨n mô ¨t quyền cơ bản của trẻ em – quyền được giáo dục đã được nhà
nước ta khẳng định bằng hiến pháp và luâ ¨t (luâ ¨t bảo vê ¨, chăm sóc và giáo dục
trẻ em, luâ ¨t phổ câ ¨p giáo dục tiểu học…)
- Phổ câ ¨p giáo dục là mô ¨t bước, mô ¨t biê ¨n pháp nâng cao trình đô ¨ dân trí nước ta,
từ đó tạo điều kiê ¨n để cho tương lai tiến hành ở trình đô ¨ cao hơn.
- Phổ câ ¨p giáo dục còn nhằm tạo điều kiê ¨n cơ bản để nâng cao năng suất, phát
triển sản xuất và các mă ¨t khác của đời sống xã hô ¨i. 47
3. Mục tiêu và chuẩn quốc gia về phổ cập Trung học cơ sở QUỐC HỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _______
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nghị quyết số 41/2000/QH10
_________________________________________ QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoá X, kỳ họp thứ 8
(Từ ngày 14 tháng 11 đến ngày 09 tháng 12 năm 2000) _______ NGHỊ QUYẾT
VỀ THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ _________ QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Căn cứ vào Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Căn cứ vào Luật Giáo dục;
Sau khi xem xét Tờ trình của Chính phủ về chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, báo cáo
thẩm tra của Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội và ý kiến của các
vị đại biểu Quốc hội; QUYẾT NGHỊ:
Tán thành đề nghị của Chính phủ về chủ trương thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong cả nước
từ năm 2001 đến năm 2010; đồng thời nhấn mạnh một số vấn đề sau:
I. Mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở giai đoạn 2001-2010 là phải bảo đảm cho hầu hết thanh niên,
thiếu niên sau khi tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học tập để đạt trình độ trung học cơ sở trước khi hết tuổi 18,
đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
Việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở phải đạt được các chỉ tiêu sau:
1. Đối với xã, phường, thị trấn:
- Bảo đảm duy trì, củng cố kết quả và hoàn thiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học.
- Huy động số học sinh tốt nghiệp tiểu học hàng năm vào học trung học cơ sở đạt tỷ lệ từ 95% trở lên; ở
những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn từ 80% trở lên.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trung học cơ sở; giảm tỷ lệ lưu ban, bỏ học; bảo đảm tỷ lệ học
sinh tốt nghiệp trung học cơ sở hàng năm từ 90% trở lên; ở những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn và đặc biệt khó khăn từ 75% trở lên.
- Bảo đảm tỷ lệ thanh, thiếu niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 đạt trình độ trung học cơ sở từ 80% trở lên; ở
những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn từ 70% trở lên. 48
2. Đối với quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh:
Bảo đảm 90% số xã, phường, thị trấn đạt các mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
3. Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
Bảo đảm 100% số quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đạt các mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
II. Trách nhiệm của công dân, gia đình, tổ chức và Nhà nước đối với việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
1. Công dân trong diện phổ cập giáo dục có quyền và nghĩa vụ học tập để đạt trình độ trung học cơ sở trước khi hết tuổi 18.
2. Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên trong độ tuổi quy định được học tập để đạt
trình độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
3. Nhà nước có chính sách bảo đảm các điều kiện về giáo viên, trường lớp, sách giáo khoa, trang thiết bị
và tài chính để phổ cập giáo dục trung học cơ sở; tiếp tục thực hiện thu học phí ở trung học cơ sở, đồng
thời miễn, giảm học phí cho đối tượng nghèo, đối tượng được hưởng chính sách xã hội; cấp sách giáo
khoa, học phẩm cho đối tượng có hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn.
4. Nhà nước khuyến khích các tổ chức và cá nhân đóng góp công sức và vật chất cho việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
5. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm động viên
toàn dân tích cực thực hiện và giám sát việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
III. Tổ chức thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
1. Giao Chính phủ chỉ đạo thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo,
các Bộ, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển
khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; bảo đảm các điều kiện về tài chính, biên chế giáo viên,
nâng cấp và xây dựng trường lớp, trang thiết bị theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
2. Giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của
Quốc hội giám sát việc triển khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; Hội đồng Dân tộc, các Ủy
ban khác của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và đại
biểu Hội đồng nhân dân giám sát việc triển khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong phạm vi trách nhiệm của mình.
_____________________________________________________________
Nghị quyết này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 8 thông
qua ngày 09 tháng 12 năm 2000./.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nông Đức Mạnh
4. Nhrng biê tn pháp cơ bun để phổ câ t p giáo dục : 49
Phổ câ ¨p giáo dục là quá trình không ngừng phấn đấu đạt đến số người đi học và
chất lượng đào tạo – giáo dục của quá trình đó. Để đạt được điều đó cần có những biê ¨n
pháp đồng bô ¨ và nhiều mă ¨t. Sau đây là các biê ¨n pháp cụ thể :
- Những biê ¨n pháp hình chinh – pháp chế : được khẳng định bằng các đạo luâ ¨t và
các văn bản dưới luâ ¨t quy định quyền lợi và nghĩa vụ học tâ ¨p của mỗi công dân, khẳng
định đó là chế đô ¨ bắt buô ¨c và không phải trả tiền; quy định nô ¨i dung giáo dục thống nhất,
quy định đối tượng, tiêu chuẩn, quy định trách nhiê ¨m của các ngành các cấp của gia đình
của mỗi công dân trong viê ¨c thực hiê ¨n phổ câ ¨p giáo dục tiểu học; trách nhiê ¨m của xã hô ¨i, gia đình và nhà trường.
Những biê ‹n pháp kinh tế xã hô ‹i :
Đi đôi với viê ¨c nâng cao mức sống nhân dân, cần giảm bớt tỉ lê ¨ sinh đẻ, xây dựng
ngân sách cho giáo dục tiểu học : CSVC, trang bị dạy học, tài liê ¨u học tâ ¨p. Cải thiê ¨n điều
kiê ¨n làm viê ¨c và mức sống của giáo viên vẫn còn khó khăn.
Những biê ¨n pháp về tư tưởng văn hóa :
Cần tuyên truyền, giải thích chế đô ¨ phổ câ ¨p giáo dục tiểu học mô ¨t cách sâu rô ¨ng
trong toàn dân đă ¨c biê ¨t là làm cho người dân thấy được ý nghĩa quyền lợi của con em họ
trong chính sách phổ câ ¨p giáo dục tiểu học.
Khắc phục tâm lý lạc hâ ¨u, tính toán vị kỉ, thiê ¨n câ ¨n gây trở ngại cho viê ¨c học tâ ¨p của trẻ em.
Những biê ¨n pháp về tổ chức sư phạm :
- Cần bố trí mạng lưới trường học hợp lý để trẻ em đi học thuâ ¨n tiê ¨n.
- Xây dựng hê ¨ thống các trường dành cho trẻ em khuyết tâ ¨t.
- Nhà trường cùng với chính quyền địa phương tổ chức thống kê hằng năm số trẻ
em trong đô ¨ tuổi đi học và kiểm tra chă ¨t chẽ viê ¨c các em đến trường.
- Gây hứng thú học tâ ¨p, nâng cao chất lượng dạy và học.
- Giảm bớt số học sinh kém, phải ở lại lớp, ngăn chă ¨n hiê ¨n tượng bỏ học.
- Phối hợp chă ¨t chẽ giữa gia đình – nhà trường – xã hô ¨i trong viê ¨c tiến hành phổ
câ ¨p giáo dục tiểu học.
* Lưu ý : các biê ¨n pháp trên phải được tiến hành mô ¨t cách đồng bô ¨ trong đó các
biê ¨n pháp tổ chức sư phạm phải được đă ¨c biê ¨t quan trọng. CÂU HỎI
3. Phổ câ ¨p giáo dục là gì? Ý nghĩa của phổ câ ¨p giáo dục.
4. Mục tiêu và các biê ¨n pháp để phổ câ ¨p giáo dục.
5. Phân tích viê ¨c thực hiê ¨n phổ câ ¨p THCS ở nước ta hiê ¨n nay.
CHƯƠNG V: NGUYÊN LÝ VÀ CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 50
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Giúp người học có được một cách tự giác: 1. Về tri thức:
- Khái niệm con đường giáo dục và một số khái niệm có nội hàm gần với khái
niệm con đường giáo dục
- Vai trò, tác dụng của các con đường giáo dục
- Yêu cầu sư phạm khi tổ chức từng con đường giáo dục đó 2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng tri thức để phân tích hiện thực giáo dục
- Kỹ năng phân tích, đánh giá vai trò, tác dụng của các con đường giáo dục
3. Về thái độ: Trên cơ sở tri thức và kỹ năng trên, người học sẽ có thái độ đúng đối
với việc lựa chọn và vận dụng các con đường giáo dục
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I. Khái niệm và nội dung nguyên lý giáo dục
II.Khái niệm về con đường giáo dục( 1 tiết)
III. Các con đường giáo dục ( 5 tiết)
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998
2. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học , HN, 1995
3. Phạm Minh Hạc - Đổi mới tư duy giáo dục - NXBGD, HN, 1991
4. Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho thế kỷ XXI- những triển vọng của châu Á -
Thái Bình Dương - Viện KHGDVN
5.T. Makiguchi - Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo - NXB Trẻ - Trường ĐHTH, TPHCM,1994
6. A. Tofler - Cú sốc tương lại - NXB thông tin lý luận, 1992 7. Luật giáo dục 2005
E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm
F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG I. NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC
1. Khái niê ¨m về nguyên lý giáo dục.
Thuâ ¨t ngữ phương pháp giáo dục (được dùng theo nghĩa rô ¨ng của từ giáo dục) chỉ
phương pháp đào tạo mô ¨t kiểu nhân cách nhất định (trong nhà trường chúng ta đó là kiểu nhân
cách xã hô ¨i chủ nghĩa). Tương đương với thuâ ¨t ngữ phương pháp giáo dục (theo nghĩa rô ¨ng) này,
còn có các thuâ ¨t ngữ phương pháp đào tạo, phương thức giáo dục, phương thức đào tạo. Phương
pháp giáo dục (theo nghĩa rô ¨ng) bao gồm các con đường, các cách thức, các biê ¨n pháp tác đô ¨ng
đến nhân cách người học để thực hiê ¨n mục đích giáo dục, bao gồm mô ¨t hê ¨ thống các phương
pháp giảng dạy và giáo dục, học tâ ¨p và rèn luyê ¨n, được tiến hành ở trên lớp và ngoài lớp, ở trong
trường và ngoài trường để thực hiê ¨n các nhiê ¨m vụ giáo dục.
Phương pháp giáo dục (theo nghĩa rô ¨ng) của nhà trường xã hô ¨i chủ nghĩa được xây dựng
trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục xã hô ¨i chủ nghĩa. Đó là các nguyên tắc :
giáo dục gắn chă ¨t với đời sống, với thực tiễn xây dựng CNXH và bảo vê ¨ tổ quốc XHCN; giáo
dục phục vụ đường lối và nhiê ¨m vụ cách mạng của Đảng cô ¨ng sản; giáo dục quán triê ¨t mục đích
đào tạo những người lao đô ¨ng mới, có nhân cách phát triển toàn diê ¨n và hài hòa; nô ¨i dung học 51
vấn bao gồm những tinh hoa văn hóa của loài người và của dân tô ¨c, mang tính khoa học hiê ¨n đại,
thấm nhuần thế giới quan Mác – Lenin; lí luâ ¨n đi đôi với thực hành, giáo dục kết hợp với lao
đô ¨ng sản xuất; giáo dục học sinh trong tâ ¨p thể và thông qua tâ ¨p thể; thống nhất quá trình dạy học
và quá trình giáo dục và phát triển nhân cách; kết hợp giáo dục của nhà trường với giáo dục của
gia đình và của xã hô ¨i… Những nguyên tắc nói trên chỉ đạo viê ¨c tổ chức quá trình giáo dục, sẽ
được nghiên cứu trong chương sau.
Trong các nguyên tắc nói trên, nguyên tắc cơ bản nhất chi phối phương pháp giáo dục
(theo nghĩa rô ‹ng), tạo nên cái cốt lõi của phương pháp giáo dục mới, cái tinh thần mới của
phương pháp đào tạo nhân cách XHCN là nguyên tắc học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với

lao đô ‹ng sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hô ‹i. Nguyên tắc cơ bản đó còn gọi là nguyên lí
giáo dục. Nguyên lí giáo dục chỉ đạo viê ‹c xác định những nhiê ‹m vụ giáo dục cụ thể, viê ‹c lựa
chọn nô ‹i dung giáo dục, viê ‹c lựa chọn và sử dụng các hình thức tổ chức và các phương pháp dạy học và giáo dục.
2. Nô ¨i dung nguyên lý giáo dục
Khoản 2 điều 3 luâ ¨t giáo dục : “Hoạt đô ¨ng giáo dục phải thực hiê ¨n theo nguyên lý : học
đi đôi với hành, giáo dục kết hợp lao đô ¨ng sản xuất, lý luâ ¨n gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà
trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hô ¨i”.
Trong toàn bô ¨ mê ¨nh đề, điểm then chốt là giáo dục kết hợp với lao đô ¨ng sản xuất. Thực
hiê ¨n đúng đắn và triê ¨t để giáo dục kết hợp với lao đô ¨ng sản xuất sẽ tạo tiền đề cho viê ¨c học đi
đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống. Do vâ ¨y, những người sáng lâ ¨p ra chủ nghĩa cô ¨ng
sản khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen, đã coi viê ¨c “kết hợp giáo dục với lao đô ¨ng trong công
xưởng” (những nguyên lý lý của CNCS), “kết hợp giáo dục với sản xuất vâ ¨t chất” (tuyên ngôn
của Đảng cô ¨ng sản) là yêu cầu có tính chất cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuô ¨c đấu
tranh xóa bỏ CNTB và xây dựng thắng lợi xã hô ¨i XHCN và CSCN.
Nguyên lý giáo dục, với tư cách là cái cốt lõi, cái cơ bản nhất của phương pháp giáo dục
(hoă ¨c phương thức đào tạo), cùng với mục đích giáo dục (hoă ¨c mục tiêu đào tạo) là mô ¨t că ¨p
phạm trù cơ bản của giáo dục học. Mục đích giáo dục quy định phương pháp giáo dục, mà
nguyên lí giáo dục là nôi¨ dung cơ bản. Phương pháo giáo dục, mà cốt lõi là nguyên lí giáo dục,
bảo đảm viê ¨c thực hiê ¨n mục đích giáo dục. Thừa nhâ ¨n mục đích giáo dục tất yếu phải thừa nhâ ¨n
nguyên lí giáo dục. Mục đích giáo dục cũng như nguyên lí giáo dục là những vấn đề thuô ¨c quan
điểm và lâ ¨p trường giai cấp trong giáo dục, biểu hiê ¨n tâ ¨p trung lợi ích giai cấp và cuô ¨c đấu tranh giai cấp trong giáo dục.
II. KHÁI NIỆM CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC
1. Trong lý luận giáo dục học từ trước tới nay, nội dung và cấu trúc của các quá
trình giáo dục đã được xác định, thiết kế tương đối rõ ràng ( mục tiêu - nội dung -
phương pháp - hình thức tổ chức dạy học - giáo dục ... ) . Tuy vậy trong thực tiễn
giáo dục, phạm vi của các vấn đề thường không tách bạch rõ ràng như trong lý luận
mà thường thâm nhập, đan chéo vào nhau ; rất khó phân biệt giữa nội dung và
phương pháp, giữa phương pháp và hình thức tổ chức, giữa các cách thức riêng lẻ
và tổ hợp các biện pháp, cách thức tổ chức hoạt động - trước đây quen gọi là phương thức .
Hơn thế nữa, thực chất quá trình giáo dục nhằm hình thành nhân cách của con
người mà “ con người sinh ra chưa có nhân cách . Nhân cách là các cấu tạo mới do 52
từng con người tự hình thành nên và phát triển trong quá trình sống - giao tiếp, học
tập, lao động vui chơi ... “ . Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển thông qua
các hoạt động, “ bằng các hoạt động xã hội, ngay từ tấm bé dần dần lĩnh hội nội
dung loài người chứa đựng trong các mối quan hệ xã hội có liên quan đến hoạt động
của trẻ . Phương pháp giáo dục có hiệu quả là tổ chức cho trẻ hoạt động, lĩnh hội
các cái đó mà hình thành nhân cách, chứ không phải là tạo ra các biên pháp cho phù
hợp với mức độ trưởng thành sinh lý của trẻ ... “ ( Phạm Minh Hạc - Vấn đề con
người trong công cuộc đổi mới - Hà Nội 1994 - Trang 2, 3 ) .
Từ nội dung trên có thể rút ra kết luận rằng : giáo dục chỉ có thể đạt được hiệu quả
bằng con đường tổ chức , kết hợp hợp lý các hoạt động trong cuộc sống của con
người . Việc tổ chức kết hợp này đòi hỏi vận dụng tổng hợp các phương pháp, cách
thức, các phương tiện giáo dục, tạo ra môi trường thích hợp cho sự hoạt động và
phát triển của con người - người ta gọi cách làm này là tạo ra các “ con đường giáo dục “ .
2. Như vậy khái niệm về các con đường giáo dục là một khái niệm rộng ( thiên về
xã hội học giáo dục ) bao hàm sự tổ chức thực hiện các quá trình giáo dục, việc vận
dụng tổng hợp các phương pháp, các cách thức, cách tổ chức các quá trình giáo dục,
trong đó học sinh được hoạt động một cách chủ động, sáng tạo để lĩnh hội có kết
quả các hệ thống giá trị văn hóa - khoa học - kỹ thuật - thẩm mỹ ... đồng thời góp
phần sáng tạo ra các giá trị mới . Đó là sự kết hợp hài hòa, chặt chẽ các hình thức,
các biện pháp giáo dục phù hợp với các loại hình giáo dục ( chính quy, tại chức, phi
chính quy, giáo dục từ xa ... ) nhằm thực hiện có hiệu quả nhất các yêu cầu, các nội
dung giáo dục, để đạt mục tiêu giáo dục cụ thể . Trong điều kiện phát triển và đa
dạng hóa giáo dục, “ giáo dục chính quy thể hiện các kiến thức và kỹ năng có tổ
chức, có hệ thống phải có một vị trí trung tâm trong tổ hợp giáo dục “ .
Như vậy, khái niệm con đường giáo dục không chỉ áp dụng cho một loại hình giáo
dục nào, nhưng vẫn dựa trên cơ sở cốt lõi là hệ thống giáo dục chính quy, xem như
là định chế chuẩn mực trong định chế xã hội nói chung . Nói cách khác, con đường
giáo dục không chỉ là một phạm trù lý luận mà chính là sự thể hiện tổng hợp sự tổ
chức thực hiện các hoạt động thực tiễn giáo dục và tự giáo dục của con người .
III. CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 53
1. Hoạt động của con người trong các hình thái tổ chức hoạt động giáo dục là một
quá trình hoạt động sáng tạo; tính chất của hoạt động này được xem như là sự hội
nhập về văn hóa xã hội ( trong xã hội giáo dục học được xem như là những diễn
biến xã hội như : đồng hóa, xã hội hóa, sự thích nghi văn hóa, trong một hoàn cảnh,
một thời kỳ xã hội cụ thể )
a. Được xem như là một diễn biến vì trong đó có con người hoạt động và phát
triển ..., và xem như là một kết quả của hoạt động ấy vì trong đó bao hàm sự lĩnh
hội, chuyển hóa theo một mục tiêu xác định, diễn ra không ngừng trong một cuộc
đời của một con người .
Quá trình hoạt động theo hướng hội nhập văn hóa - xã hội có tính chất tương đối
và sự biến đổi liên tục của hệ thống văn hóa - xã hội được xem như là điều kiện cần
thiết cho sự vận động và phát triển của xã hội - văn hóa trong đó có những yếu tố,
những điều kiện đã được cân nhắc, thiết kế chặt chẽ ( các quá trình giáo dục, trong
đó có mối liên kết, hợp tác giữa các thành viên nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của
từng cá nhân và lợi ích xã hội .
Trong mỗi con đường giáo dục : học tập, lao động, hoạt động xã hội, cộng đồng ...
mỗi người đều duy trì sự hợp tác, liên kết ( chằng chịt ) với nhau tạo ra điều kiện và
khả năng cùng hoạt động với nhau vì mục tiêu chung .
b. Cốt lõi của các hoạt động này là sự “ hội nhập văn hóa “ ; sự hội nhập văn hóa
này được thể hiện qua việc lĩnh hội các “ khuôn mẫu, tác phong “ phù hợp với trình
độ văn hóa chung, ở việc tiếp thu năng động các hệ thống giá trị chung .
Nhờ có các hoạt động trong các khuôn khổ giáo dục mà con người giữ được mối
tương quan văn hóa với người khác, được mọi người chia xẻ và thừa nhận, tức là trở
thành “ con người xã hội “ .
Xem xét các hoạt động, giáo dục ở góc độ định chế xã hội, sự hội nhập xã hội diễn
ra một cách hệ thống, nhịp nhàng, từng phần hoặc toàn bộ để đạt tới khuôn mẫu văn
hóa chung mà xã hội mong đợi ( mục tiêu giáo dục ) .
Thực tế cho thấy trong quá trình hội nhập văn hóa, các định chế ( giáo dục, gia
đình, cộng đồng, các hoạt động xã hội ...) liên kết, phối hợp tương đối bền vững với
nhau ( nhưung diễn ra không đều ), cuối cùng thì con người thích nghi và tạo lập
nên các cơ sở để hội nhập vào đời sống xã hội . 54
Nhờ được giáo dục, con người có nhân cách, thông qua các hoạt động biểu lộ các
giá trị xã hội . Mỗi xã hội có một nền văn hóa chung ( trình độ học vấn, tập quán,
phong tục, truyền thống ) và có những khuôn mẫu đòi hỏi mỗi cá nhân phải tuân thủ
theo các định chế, trong xã hội học giáo dục có thể xem xét ở :
- Sự hội nhập về nhân cách xã hội .
- Hội nhập vào các đoàn thể, các cộng đồng .
- Hội nhập ở bình diện xã hội chung ...
Sự hội nhập xã hội ( mà cốt lõi là thông qua giáo dục ), là kết quả của quá trình “
đồng hóa “ ( xét ở bình diện chung ) giúp những người ngoài phân biệt được người
nước này sống trong xã hội này với người nước khác sống trong xã hội khác ... Vậy
sự hội nhập tực chất là hội nhập về cơ cấu, chức năng ( sống, học tập, lao động ... )
của con người xã hội hơn là hướng vào sự đồng nhất hoặc tạo ra sự tương đồng .
Hội nhập, tất nhiên không xóa bỏ sự khác biệt, chỉ tạo ra sự phối hợp và định
hướng cho sự phát triển chung và riêng của mỗi người .
2. Các con đường giáo dục a. Dạy học
Một trong những con đường quan trọng nhất để giáo dục thế hệ trẻ là đưa học sinh
vào học tập trong nhà trường . Nhà trường là một tổ chức giáo dục chuyên nghiệp,
có nội dung chương trình, có phương tiện và phương pháp hiện đại, do một đội ngũ
các nhà sư phạm đã được đào tạo chu đáo thực hiện . Nhà trường là môi trường giáo
dục thuận lợi, có một tập thể học sinh cùng nhau học tập, rèn luyện và tu dưỡng .
Trong nhà trường học sinh được trang bị một khối lượng lớn tri thức khoa học,
được tiếp thu những khái niệm đạo đức, văn hóa, thẩm mỹ, những quy tắc, những
chuẩn mực xã hội qua các môn học . Nhờ học tập và thực hành theo các chương
trình nội , ngoại khóa mà kỹ năng lao động trí óc và chân tay được hình thành, trí
tuệ được mở mang, nhân cách được hoàn thiện .
Dạy học là con đường giáo dục tích cực, chủ động ngắn nhất và có hiệu quả nhất
giúp thế hệ trẻ tránh được những mò mẫm không cần thiết.
Con người được đào tạo chính quy bao giờ cũng thành đạt hơn những người
không được học tập chu đáo . Dạy học là con đường quan trọng nhất trong tất cả các con đường giáo dục . 55
Điều kiện để có thể đạt được chất lượng và hiệu quả cao trong quá trình dạy học là :
- Phải tạo ra “ môi trường kiến thức “ thích hợp trong đó hứng thú, nhu cầu học
tập được khởi động, được kích thích, được định hướng đúng đắn đối với mọi thành viên .
- Mọi dạng hoạt động phải có trọng tâm, phải ưu tiên cho chất lượng, đạt tới sự
chuyển biến thật sự về chất .
- Bảo đảm cho việc học phát triển sâu rộng trên “ một nền tảng rộng “, phải “
chuyển từ mặt đơn thuần trí thức sang mặt phát triển toàn diện của người học về trí
tuệ, thể chất, tình cảm xã hội và đạo đức “ .
- “ Việc học tập không được tiến hành tách biệt với con đường giáo dục khác . Do
vậy các tổ chức xã hội cần phải đảm bảo cho mọi người học nhận được sự nuôi
dưỡng, bảo vệ sức khỏe, sự hỗ trợ chung cho thể chất và tình cảm mà người học cần
có để tham gia một cách tích cực vào quá trình giáo dục và tận hưởng mọi lợi ích
của giáo dục “ ( Tuyên bố thế giới về giáo dục cho mọi người - Hội nghị Jomtien - Thái Lan - 1990 ) .
b. Con đường tổ chức lao động
Lao động là hình thức hoạt động đặc biệt của con người . Lao động tạo ra sản
phẩm vật chất và tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu cuộc sống của con người và
chính lao động lại tạo ra con người xã hội có ý thức .
Có hai loại lao động : lao động trí óc và lao động chân tay . Cả hai loại lao động
đều rèn trí thông minh, đều làm bộc lộ và phát triển các tiềm năng trí tuệ của cá
nhân, đều hình thành các kỹ năng hoạt động sáng tạo . Lao động thử sức bền bỉ, dẻo
dai, khả năng vượt khó, tạo ý chí vươn lên của con người trong cuộc sống .
Lao động sản xuất với trình độ kỹ thuật cao, lao động sáng tạo và lao động trong
tập thể có ý nghĩa giáo dục to lớn . Vì vậy, để có thể hình thành nhân cách năng
động, sáng tạo và thích ứng với mọi biến chuyển của thế giới đang thay đổi, học
sinh cần được rèn luyện và thử thách qua các hoạt động lao động ( tùy theo địa
phương, điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường).
Các loại hình lao động phong phú đa dạng sẽ góp phần chuẩn bị cho học sinh về
tâm lý, đạo đức và kỹ năng để tham gia vào mọi hoạt động lao động sáng tạo : 56
- Thông qua lao động ( nông nghiệp, học các nghề thông thường ... ) hình thành
cho học sinh thái độ lao động đúng đắn, nhận thức được quyền lợi nghĩa vụ đối với
lao động, thấy rõ chỉ có lao động trí óc và chân tay mới tạo ra điều kiện thực tế để
đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu vật chất tinh thần của bản thân, mới kết hợp được lợi
ích chính đáng của cá nhân cũng như đáp ứng các nhu cầu, các lợi ích của xã hội,
cũng là cách tốt nhất để mưu cầu hạnh phúc cho chính mình .
Trước đây trong tổ chức lao động ở nhà trường, người ta thường xem nhẹ việc kết
hợp đúng đắn những lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần - và chính vì thế rất khó
hình thành động cơ đúng đắn cho học sinh tham gia một cách tự giác vào các hình
thức tổ chức hoạt động lao động .
- Trong nhà trường, thông qua lao động của bản thân, mỗi học sinh đều hình thành
được kinh nghiệm riêng, hình thành được niềm tin đối với lao động, thấy rõ bằng trí
tuệ và sức lực của chính mình, mỗi người sáng tạo nên những sản phẩm, những giá
trị và đáp ứng, thỏa mãn được các nhu cầu, các yêu cầu của bản thân và xã hội, gắn
bó giữa lợi ích bản thân và lợi ích xã hội và xét về đạo đức đó là con đường tạo nên
lương tâm thanh thản trong cuộc sống mỗi người .
- Trong nhà trường nếu tạo ra môi trường lao động thích hợp, đưa học sinh vào
hoạt động tự lập trong phạm vi lao động kỹ thuật, sẽ từng bước tạo ra thói quen lao
động hướng vào các mục đích thực tế, luôn luôn sáng tạo, hợp lý hóa các công việc của mình .
Như vậy là không phải lao động hạn chế sự phát triển đạo đức và trí tuệ của con
người, mà trái lại lao động chính là hoạt động hữu hiệu nhất để phát triển năng lực
và phẩm chất của con người, gắn hoạt động của học sinh và nhà trường nói chung
với đời sống xã hội hiện thực.
- Lao động tự phục vụ cũng cần được tổ chức hợp lý, có hiệu quả để góp phần
hình thành con người có nhân cách đúng đắn, biết tôn trọng người khác và cũng
chính là người hiểu rõ giá trị của lao động đối với việc tạo lập giá trị mỗi con người .
- Hoạt động lao động còn là nghệ thuật giáo dục, còn là việc gắn chặt các quá trình
giáo dục, có tính chất chuyên biệt với các quá trình xã hội khác ( trong đó có lao
động các loại ), tạo nên sự liên kết hữu cơ giữa các thành viên trong tập thể, trong
cộng đồng và rộng hơn trong xã hội ; lao động còn là con đường, là phương tiện 57
giúp mọi người sáng tạo nên những giá trị mới nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất
và tinh thần, làm cho cuộc sống vui tươi hứng thú, mang lại niềm vui hạnh phúc cho
mỗi cá nhân, kích thích sự phát triển trí tuệ, xác lập kiến thức và niềm tin đối với
đạo đức, phát triển năng khiếu và thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh .
Tất nhiên việc tổ chức lao động trong nhà trường luôn luôn chịu sự chi phối của
các điều kiện tương quan : chính sách xã hội về la động, vấn đề đáp ứng, tạo công
ăn việc làm trong xã hội, môi trường xã hội thích hợp với công việc kích thích lao
động, tạo ra tâm lý hướng tới mọi lao động cần thiết mà xã hội mong đợi .
Ngày nay trong điều kiện các hình thức tổ chức lao động, tạo công ăn việc làm
luôn luôn có sự biến động ( ngay trong xã hội phát triển, có trình độ kỹ thuật cao thì
việc thiếu công ăn việc làm, thiếu sự công bằng trong phân phối lao động, việc làm
vẫn tồn tại, thậm chí tăng lên ) thì việc tổ chức lao động hợp lý chính là một con
đường thích hợp chuẩn bị cả về tâm lý và về điều kiện thực tế, làm cho công tác
giáo dục đào tạo gắn bó hữu cơ với sự phát triển và tiến bộ xã hội trong hiện tại và trong tương lai .
c. Con đường tổ chức các hoạt động xã hội
Hoạt động xã hội là hoạt động của cá nhân trong các mối quan hệ, giao tiếp đa
dạng với cộng đồng xã hội trong một môi trường phức tạp, hoạt động xã hội trở
thành trường học rèn luyện và giáo dục con người .
- Hoạt động xã hội tạo ra cơ hội và điều kiện cho học sinh quan hệ với người khác,
là quá trình nhận thức và chấp nhận những khuôn mẫu và chuẩn mực xã hội thích
nghi với các chuẩn mực ấy và chuyển thành những giá trị của bản thân mỗi ngưòi .
Trong hoạt động xã hội, sụ giao tiếp giữa các cá nhân càng đa dạng, càng làm phát
triển phong phú các phẩm chất nhân cách, hình thành kỹ năng ứng xử, giao tiếp có
văn hóa, cá tính được bộc lộ . Hoạt động xã hội đem lại những thỏa mãn tinh thần vì
những thành quả có giá trị xã hội, phục vụ đông đảo quần chúng .
- Thông qua các hoạt động xã hội, kiến thức về con người, về xã hội ngày càng
phong phú, càng mở rộng, kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa với mọi người ngày
càng đa dạng, càng sâu sắc và càng nhuần nhuyễn hơn, bộ mặt văn hóa đạo đức của
con người cũng ngày càng hoàn thiện hơn . Trong quá trình hoạt động thông qua các
kinh nghiệm thu nhận được qua cuộc sống, con người trở nên có tâm hồn phong
phú, rộng mở, đồng thời cá tính, bản sắc riêng của từng người cũng ngày càng đậm 58
nét hơn . Trong hoạt động xã hội tính phức tạp của nội dung công việc càng cao, thì
con người càng phải cố gắng tìm ra các giải pháp hợp lý, do đó trí thông minh sáng
tạo, tính khéo léo tế nhị có văn hóa được hình thành .
- Quá trình xã hội hóa và quá trình giáo dục không mâu thuẫn mà bổ sung cho
nhau theo 2 hướng : một mặt là xã hội ảnh hưởng tới cá nhân và mặt khác là thái độ
và cung cách có tính chất chủ quan của cá nhân đáp ứng lại xã hội .
Trong cả hai chiều hướng này xã hội truyền thụ lại các hệ thống giá trị, truyền thụ
lại văn hóa của mình từ thế hệ này qua thế hệ khác, tạo điều kiện cho cá nhân thích
ứng với nếp sống và các định chế của xã hội .
Nhờ các hoạt động xã hội, tính tích cực xã hội được hình thành và củng cố vững
chắc và thông qua các dạng hoạt động con người phát triển được kiến thức, kỹ năng
mà cá nhân cần tới, những ước vọng, những hệ thống giá trị, những lý tưởng về
cuộc sống giúp con người củng cố được vị thế và vai trò xã hội của chính mình
trong hiện tại và trong tương lai .
Cũng cần nhấn mạnh thêm là thông qua các hoạt động tiếp xúc, con người gắn bó
với bà con, với xã hội và dân tộc mình . Nhờ đó, cùng với sự phát triển trí tuệ, các
phẩm chất nhân cách đạo đức còn mang được bản sắc, tiếp thu và gắn bó với truyền
thống văn hóa của dân tộc, của xã hội mình .
Nhà trường so với các tổ chức xã hội khác vừa có những lợi thế, vừa có điều kiện
thực tế để thu hút, tổ chức cho thầy, trò cùng tham gia các hoạt động xã hội từ thấp
đến cao như chơi thể dục thể thao, tham gia các lễ hội văn hóa ở địa phương, tham
gia các cuộc vận động chính trị - xã hội, các hoạt động nhân đạo - từ thiện ... để tạo
ra các cơ hội, các tình huống, các hoạt động cụ thể . Với mối quan hệ tương hỗ,
rộng rãi của Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên, Hội phụ huynh học sinh ( với đủ các
tầng lớp xã hội ... ), nhà trường hơn bất cứ tổ chức xã hội nào có đủ điều kiện tận
dụng các cơ hội, thông qua các hoạt động và các mối quan hệ xã hội sâu sắc, tiến
hành các hình thức tổ chức hoạt động, định hướng phục vụ tốt cho việc thực hiện
môi trường giáo dục và thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của học sinh .
Như vậy, tham gia các hoạt động xã hội, sự hiểu biết về thế giới và cuộc sống xã
hội được mở mang, kinh nghiệm hoạt động được tích lũy, tính tích cực xã hội được
hình thành, thu hút học sinh vào các hoạt động xã hội phong phú và đa dạng, đó
chính là con đường tổ chức giáo dục có hiệu quả . 59 d. Hoạt động tập thể
Tổ chức cho học sinh sinh hoạt tập thể là một hoạt động giáo dục quan trọng của
nhà trường . Tập thể là một tập hợp nhiều cá nhân cùng nhau hoạt động . Hia yếu tố
quan trọng của tập thể có ý nghĩa giáo dục lớn là chế độ sinh hoạt và dư luận tập thể
. Chế độ sinh hoạt tập thể hợp lý, với kỷ luật nghiêm, hoạt động có kế hoạch, có tổ
chức và nề nếp sẽ tạo nên thói quen sống có văn hóa, hình thành ý chí và nghị lực .
Dư luận tập thể lành mạnh luôn tự giúp con người nhận thức những điều tốt đẹp,
điều chỉnh cách sống và hành vi sống có văn hóa .
Trong cuộc sống tập thể, các cá nhân cùng nhau hoạt động, tinh thần đoàn kết, tình
thân ái, tính hợp tác, cộng đồng được hình thành, đó là những phẩm chất quan trọng
của nhân cách . Trong sinh hoạt tập thể, một mặt các cá nhân tác động lẫn nhau, mặt
khác là sự tác động của nhà sư phạm đến tập thể và đến từng cá nhân tạo thành tác
động tổng hợp có tác dụng giáo dục rất lớn . Như vậy tập thể vừa là môi trường vừa
là phương tiện để giáo dục con người, tổ chức tốt các hoạt động tập thể học sinh là
con đường giáo dục đúng đắn .
Điều khác và mới trong việc tổ chức tập thể và hoạt động tập thể cảu học sinh
trong giai đoạn hiện nay là phải có định hướng mục tiêu chính xác và từ đó xác định
các phương pháp, các hình thức tổ chức thích hợp .
Nhà giáo dục phải thực hiện một cách nhất quán việc kết hợp nhuần nhuyễn, hợp
lý hoạt động tập thể để phát huy chỗ mạnh của mỗi cá nhân trong sự hưởng ứng và
tôn trọng kết hợp với tập thể, đồng thời lợi ích chính đáng của cá nhân và lợi ích tập
thể, lợi ích của xã hội cũng luôn luôn được tôn trọng, được bảo đảm phù hợp với
yêu cầu của đạo đức, của gia đình, phù hợp và đáp ứng sự mong đợi của xã hội .
Ngày nay trong giai đoạn quá độ, mặc dù vẫn có định hướng chung là mọi hoạt
động của mọi người phải nhằm vào việc thực hiện “ dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, văn minh “ và yêu cầu này được thể hiện trong các thang giá trị các
chuẩn mực xã hội, nhưng trong thực tế vẫn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn trong nhận
thức, trong hành vi, trong đời sống hàng ngày làm cho lợi ích của cá nhân, nhất là
lợi ích xã hội bị vi phạm, bị xói mòn .
Nếu có sự nhận thức và điều chỉnh hợp lý, phù hợp với môi trường xã hội mới để
cân đối được lợi ích cá nhân với lợi ích của tập thể và của xã hội thì trên căn bản,
những lợi ích của hoạt động tập thể, vai trò của tập thể vẫn còn những dấu hiệu hợp 60
lý, có thể phát huy tác dụng của nó trong hoàn cảnh mới ( tất nhiên sau khi đã loại
bỏ các hạn chế, các yếu tố lỗi thời).
Để tập thể có thể tồn tại và hoạt động hữu hiệu, có tác dụng giáo dục, cần có nhữung điều kiện sau :
- Tập thể giáo viên phải đoàn kết nhất trí, có tinh thần trách nhiệm cao, tôn trọng
những nguyên tắc và phương pháp giáo dục . Mặt khác tập thể giáo viên cũng phải
kết hợp chặt chẽ với phụ huynh về yêu cầu giáo dục, thái độ và phương pháp giáo dục .
- Trong sinh hoạt tập thể cần hướng theo các viễn cảnh ( gần và xa ) xuất phát từ
mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường và của cấp học, của tổ chức Đội, Đoàn và gắn
với các hoạt động chủ yếu của học sinh ( học tập, vui chơi, giải trí, lao động, tham
gia công tác xã hội ... ), ở đây tính quy luật phát triển của tập thể là sự vận động và
phát triển của tập thể thông qua các hoạt động tích cực sáng tạo, trong đó lợi ích của
cá nhân và của tập thể được tôn trọng .
- Trong mỗi tập thể cần xây dựng những lực lượng “ hạt nhân “ tích cực, thu hút,
lôi cuốn số đông học sinh cần tạo cơ hội và điều kiện ( tình huống ) để giúp các em
học sinh rèn luyện để biết thích ứng, tự điều chỉnh hành vi hoạt động của mình một
cách năng động, tích cực trên cơ sở tôn trọng lợi ích phẩm giá của mỗi người, tôn
trọng mối quan hệ “ liên nhân cách “ của các cá nhân trong tập thể . Từ thực tiễn
hoạt động tập thể hình thành ý thức tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, tôn
trọng sự công bằng xã hội trong mọi hoạt động của tập thể .
- Phải tổ chức hoạt động trên cơ sở tăng cường mối liên hệ nội bộ giữa các tập thể
lớp, tổ chức các mối liên hệ có hiệu quả giữa các tập thể lớp với các tổ chức, các tập
thể khác trong nhà trường, hình thành ý thức cộng đồng, tránh thói bản vị cụ bộ .
- Tạo được dư luận nhất trí trong tập thể, thông qua dư luận mà điều chỉnh hành vi,
hoạt động, uốn nắn các lệch lạc của mỗi cá nhân ( nếu có ), giúp mỗi người hiểu và
chấp hành đúng nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân, đồng thời biết giới hạn và thỏa
mãn các nhu cầu chính đáng của bản thân .
- Đã hoạt động trong tập thể thì mỗi cá nhân đều được bảo vệ . Tập thể phải có
trách nhiệm và thường xuyên quan tâm đến lợi ích của mỗi thành viên và đồng thời
cũng đòi hỏi mỗi thành viên tôn trọng các giá trị chuẩn mực mà tập thể hướng tới, noi theo . 61
- Tập thể có hoạt động năng động, sinh động, có tác phong, nếp sống vui tươi, sôi
nổi tạo ra “ không khí đoàn kết thân ái “ xứng đáng là môi trường chuẩn mực, giúp
cá nhân hoạt động có hiệu quả, hội nhập vào cuộc sống cộng đồng rộng lớn .
- Đã là tập thể chân chính, hoạt động năng động, qua thời gian sẽ hình thành các
truyền thống tốt đẹp, do đó phải củng cố thường xuyên, liên tục các truyền thống,
qua đó phát huy vai trò giáo dục của tập thể cùng với việc tự giáo dục của các
thành viên, sự hỗ trợ, kết hợp của các lực lượng giáo dục khác .
- Tất nhiên những điều kể trên là những kinh nghiệm quý báu trong việc xây dựng
tập thể . Ngày nay việc giáo dục trong tập thể cần được tiếp cận với những yêu cầu
mới, hướng hoạt động của tập thể vào những mục tiêu rộng lớn trên tinh thần “ giáo
dục nhân văn, vì sự hiểu biết quốc tế “, làm cho con người gắn bó không những với
các tập thể nhỏ bé mà còn vươn tới cuộc sống trên bình diện quốc tế và lợi ích của
nhân loại, đúng như khuyến nghị của UNESCO và Liên hợp quốc rằng : “ Giáo dục
hướng vào việc phát triển đầy đủ nhân cách cá nhân, tôn trọng quyền con người và
các quyền tự do cơ bản . Giáo dục nhằm thúc đẩy sự hiểu biết, thông cảm và hữu
nghị giữa các dân tộc, các nhóm sắc tộc và tôn giáo và tăng cường hoạt động của
Liên hợp quốc nhằm gìn giữ hòa bình “ ( trích “ Về giáo dục quốc tế “UNESCO PROAP - VB UNESCO Việt Nam .
Trên thực tế các con đường giáo dục là việc tích hợp các nội dung phương pháp
giáo dục, thể hiện chúng trong một hình thức tổ chức giáo dục chung nhất : con đường giáo dục .
Thông qua các con đường giáo dục mỗi cá nhân có cơ hội và điều kiện thử
nghiệm kiến thức, thái độ và các kỹ năng đã tiếp thu, đã học tập được trong nhà
trường, thử nghiệm, áp dụng chúng trong các tình huống, các môi trường xã hội
khác nhau, hình thành kinh nghiệm hoạt động, kinh nghiệm sống của cá nhân .
Ở góc độ xã hội học cũng có thể xem các con đường giáo dục là tổng hợp các cách
thức mà con người đi vào cuộc sống xã hội, là quá trình “ xã hội hóa “ của cá nhân,
là quá trình trở thành con người có văn hóa, tượng trưng cho các biểu tượng và các
giá trị mà xã hội mong đợi . CÂU HỎI TỰ HỌC 62
1. Hãy nêu nội dung nguyên lý giáo dục của nước ta hiện nay. Theo anh chị
cần có những biện pháp gì để thực hiện nguyên lý giáo dục trong điều kiện hiện nay của nước ta?
2. Nêu hiểu khái niệm -Các con đường giáo dục - như thế nào cho chính xác .
Hãy liên hệ thực tế hoạt động của nhà trường để hiểu rõ và sinh động hơn.
3.Hoạt động tập thể trong nhà trường hiện nay còn thích hợp không. Theo anh (chị)
nên bổ sung và cải tiến các hoạt động tập thể như thế nào để đạt hiệu quả tốt hơn.
CHƯƠNG VI: NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MỤC TIÊU DẠY HỌC: Học xong bài học người học có được một cách tự giác: 1. Về tri thức:
- Vị trí, chức năng của người giáo viên trong nhà trường và xã hội
- Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học phổ thông
- Những yêu cầu đối với nhân cách người giáo viên trung học phổ thông 2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng tri thức để phân tích những thành tố trong nhân cách của một
giáo viên trung học phổ thông
- Kỹ năng phân tích đánh giá các quan điểm xã hội về nghề giáo và nhân cách nhà giáo
3. Về thái độ: Trên cơ sở tri thức và kỹ năng trên, người học sẽ có thái độ đúng đối
với nhà giáo và việc học tập vì ngày mai là thầy cô giáo
B. NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết)
I. Vị trí chức năng của người giáo viên (1tiết)
II.Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học phổ thông (2tiết) :
III. Những yêu cầu đối với nhân cách giáo viên(3tiết)
C. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998
2. N guyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học , HN, 1995 E. NỘI DUNG
I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN :
1. Vị trí của người giáo viên :
a) Vị trí, xã hội của người giáo viên gắn liền với vị trí và chức năng của giáo dục :
chuẩn bị cho học sinh về mọi mặt để bước vào cuộc sống đáp ứng những yêu cầu của
xã hội, trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm xã hội. Đặc biệt là trí thức và kỹ năng 63
lao động nghề nghiệp, trong một thời đại mà khoa học công nghệ phát triển như vũ
bão. Công việc này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa quyết định đưa nước ta
thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, trở thành đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
Vì vậy người thầy giáo từ xưa tới nay luôn được nhân dân ta tôn trọng và đánh giá
cao. Tôn sư trọng đạo đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Đảng ta trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng luôn đánh giá cao công lao của
các thầy giáo, cô giáo. Đảng ta khẳng định :
Người thầy giáo là chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng văn hóa, là lực lượng
cốt cán trong sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Tuy nhiên không phải ở bất cứ xã hội nào, giai đoạn nào người thầy giáo cũng
được coi trọng và đối xử đúng mức, nhất là trong xã hội có giai cấp đối kháng khi sự
nghiệp giáo dục không được chú trọng đúng mức.
b) Trong nhà trường thầy giáo là một trong hai nhân vật trung tâm, là người quyết
định chất lượng giáo dục.
2. Chức năng người giáo viên :
Chức năng của người giáo viên là dạy học và giáo dục toàn diện cho học sinh.
Trước đây, chức năng truyền đạt thông tin, kiến thức của người giáo viên là chức
năng chủ yếu và dường nhu là duy nhất. Đó là vì trong điều kiện khoa học kỹ thuật,
nhất là các phương tiện thông tin đại chúng còn hạn chế. Nhà trường và người giáo
viên là người độc quyền nắm tri thức khoa học.
Ngày nay tình hình đã thay đổi : Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
các phương tiện thông tin đại chúng. Do đó người học có điều kiện để tiếp nhận tri
thức không chỉ từ người giáo viên, từ sách giáo khoa mà từ còn nhiều thông tin khác
trong cuộc sống. Vì vậy chức năng truyền đạt thông tin mặc dù vẫn quan trọng và vẫn
tồn tại lâu dài. Nhưng không còn là chức năng chủ yếu nữa. Từ mục đích đào tạo ra
những con người năng động, sáng tạo, có năng lực tự giải quyết vấn đề, thì chức năng
chủ yếu của người giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn quá trình nhận thức của học
sinh, quá trình hình thành những năng lực và phẩm chất tâm lý cho cuộc sống trong
một xã hội luôn biến đổi mà nhiều điều không biết trước hết được.
II. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN 64
Đặc điểm lao động của người thầy giáo do mục đích, đối tượng, công cụ, sản
phẩm… của lao động sư phạm quy định.
1. Mục đích của lao động sư phạm (LĐSP)
a) Mục đích của LĐSP là nhằm giáo dục – đào tạo thế hệ trẻ, hình thành cho học sinh
những phẩm chất và năng lực mà xã hội yêu cầu. Nói cách khác LĐSP góp phần
sáng tạo ra con người, ra nhân cách mới, nghề dạy học là “trồng người”. Vì vậy
nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý.
Mục đích của LĐSP của người giáo viên THPT là thực hiện mục tiêu của giáo dục THPT.
Đặc điểm nói trên phải được các thầy cô giáo ý thức một cách sâu sắc, đầy
đủ, phải biến nó hành động. Có như vậy hoạt động cụ thể của họ mới được tiến
hành một cách sáng tạo. Ngược lại mù quáng sẽ dẫn đến những hậu quả xấu, có
tác hại lâu dài, nghiêm trọng không lường hết được kết quả.
2. Đối tượng của lao động sư phạm :
a) Đối tượng của LĐSP là học sinh, là lứa tuổi nhân cách đang hình thành và phát
triển. Các em có kinh nghiệm, có vốn hiểu biết, có những đặc trưng về tâm lý, sinh
lý, xã hội. Hơn thế nữa họ còn là chủ thể của các hoạt động.
LĐSP của giáo viên THPT là những con người bắt đầu có khả năng so sánh, bình
luận, đánh giá và tự lựa chọn. Dạy những gì và dạy như thế nào để họ thích học và
để tiếp thu là công việc vô cùng khó khăn, phức tạp.
Dạy cho đối tượng này phải bằng những kiến thức mới mẻ, có giá trị sử dụng bằng
phương pháp sư phạm phù hợp, không áp đặt mà dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn phương pháp.
b) Từ đặc điểm trên muốn cho LĐSP đạt hiệu quả cao, giáo viên phải tìm hiểu nắm
bắt được những đặc điểm nhân cách của học sinh, coi đó là cơ sở khoa học của
mọi hành động sư phạm. Phải tôn trọng nhân cách và phát huy vai trò chủ thể của
họ. Có thể nói rằng lao động sư phạm là lao động sáng tạo và sự sáng tạo nhất
chính là ở chỗ dạy cho phù hợp với từng nhân cách vốn rất đa dạng phong phú.
3. Công cụ của lao động sư phạm :
a) Công cụ của LĐSP là công cụ đặc biệt. Công cụ của LĐSP chủ yếu là :
- Hệ thống tri thức và kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên.
- Những dạng hoạt động mà giáo viên thu hút học sinh tham gia. 65
- Phẩm chất đạo đức và nhân cách của giáo viên.
b) Đặc điểm này đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên rèn luyện bản thân, nâng
cao trình độ về mọi mặt của mình. Coi đó là biện pháp chủ yếu, quan trọng hàng
đầu để nâng cao hiệu quả hoạt động sư phạm.
4. Sun phẩm của lao đống sư phạm :
a) Sản phẩm của LĐSP là con người. Trải qua quá trình giáo dục, đào tạo những
người đó đã thay đổi về chất. Họ đã chuẩn bị về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu của cuộc
sống. Họ sẽ là một bộ phận của lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội, góp phần
làm ra các sản phẩm vật chất và tinh thần, tương lai đất nước phần lớn phụ thuộc vào họ.
b) Đặc điểm này đòi hỏi người giáo viên trong lao động phải hết sức thận trọng,
nhẫn nại trong công việc, phải thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục
một cách khoa học, tuyệt đối không cho ra đời những sản phẩm loại 2, những thứ phẩm.
5. Điều kiện làm việc của LĐSP :
a) LĐSP của người giáo viên là loại lao động không chỉ phức tạp mà còn có cường độ lao động cao.
Để tạo ra sản phẩm quan trọng cho xã hội, giáo viên cần phải vất vả một cách
thường xuyên, khó quan sát. GV phải làm việc ở trên lớp, ở phòng bộ môn, ở cơ sở
kinh thế - xã hội. GV phải làm việc trong giờ hành chính và ngoài giờ hành chính, vào
cả ngày chủ nhật, ngày lễ… LĐSP là lao động có một số độc hại và căng thẳng đặc
thù, nhất là trong hoàn cảnh nước ta hiện nay.
b) Muốn cho LĐSP đạt hiệu quả cao phải kết hợp một cách hữu cơ các khoảng thời
gian làm việc của giáo viên, huy động sự toàn tâm toàn ý của giáo viên. Mặt khác
phải tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho giáo viên một cách xứng đáng.
III. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN :
Khoản 2 điều 61 luật giáo dục nước Cộng hòa XHCN Việt Nam : “Nhà giáo phải
có những tiêu chuẩn sau : a)
Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt. b)
Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ. c)
Đủ sức khỏe theo yêu cầu của nghề nghiệp. 66 d)
Lý lịch bản thân rõ ràng.
Như vậy những yêu cầu cơ bản đối với người giáo viên được xem xét ở những khía cạnh chủ yếu sau :
1. Về phẩm chất nhân cách :
Có lý tưởng XHCN, có niềm tin cách mạng trong mối liên hệ chặt chẽ với lý
tưởng nghề nghiệp, niềm tin nghề nghiệp. Thực tiễn giáo dục đã chỉ rõ rằng với sự
giác ngộ cách mạng, niềm tin nghề nghiệp, niềm tin cách mạng đội ngũ giáo viên đã
góp phần quan trọng của sự nghiệp cách mạng, đã ngăn chặn và hạn chế được nhiều
biểu hiện tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của người thầy.
Có tình cảm trong sáng, cao thượng : yêu nước, yêu CNXH, yêu nghề, yêu con
người, yêu thế hệ trẻ. Tình cảm đó sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ nhen nhóm và bùng lên
ngọn lửa nhiệt tình, họ sẽ có thái độ ân cần, trìu mến, chân thành với học hành luôn
luôn nỗ lực chăm lo cho chúng trở nên con người mới, có ích cho xã hội.
Có hàng loạt những phẩm chất khác giúp họ có bản lĩnh vững vàng, có nghệ thuật
khéo léo trước học sinh. Đó là sự thống nhất giữa mục đích và tính kế hoạch; giữa
tính tổ chức kỷ luật với tính tự chủ trong công việc, với tính nghiêm khắc với sự
thương yêu của học sinh, giữa chí tiến thủ và tính khiêm tốn. 2. Về năng lực :
* Có hệ thống tri thức sâu rộng đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp : tri thức văn hóa
chung, tri thức khoa học chuyên môn; tri thức khoa học giáo dục; tri thức công cụ
giúp hoàn thiện nhân cách (tin học, ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu khoa học)
* Có hệ thống kỹ năng sư phạm bao gồm 2 nhóm :
- Hệ thống kỹ năng nền tảng bao gồm :
+ Nhóm kỹ năng thiết kế.
+ Nhóm kỹ năng tổ chức.
+ Nhóm kỹ năng giao tiếp.
+ Nhóm kỹ năng nhận thức.
- Hệ thống kỹ năng chuyên biệt bao gồm :
+ Nhóm kỹ năng dạy học.
+ Nhóm kỹ năng giáo dục.
+ Nhóm kỹ năng nghiên cứu khoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục.
+ Nhóm kỹ năng hoạt động xã hội. 67 + Nhóm kỹ năng tự học. 3. Về sức khỏe :
LĐSP của người lao động giáo viên là lao động trí tuệ căng thẳng và nặng nhọc. Vì
vậy đòi hỏi người thầy giáo phải có sức khỏe. Sức khỏe của người giáo viên bao gồm :
- Sức khỏe về thể chất.
- Sức khỏe về tinh thần.
IV. VIỆC TỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CỦA GIÁO VIÊN :
1. Nhân cách người thầy giáo được hình thành liên tục bao gồm các giai đoạn :
- Giai đoạn hướng nghiệp khi học sinh ở nhà trường phổ thông.
- Giai đoạn học ở nhà trường ĐH.
- Giai đoạn lao động trong thực tiễn giáo dục.
2. Để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, nhất là trong điều kiện của sự bùng nổ thông tin,
điều kịên gia tốc của sự phát triển ở trẻ em, người giáo viên khi bước vào nghề vẫn
phải luôn tự hoàn thiện nhân cách giáo viên bằng nhiều hình thức.
- Học thêm để nâng cao trình độ, đạt và vượt trình độ chuẩn.
- Tự học, tự bồi dưỡng.
- Nghiên cứu khoa học.
- Học hỏi ở đồng nghiệp.