Giáo trình Giáo dục học tập 2 | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Giáo trình Giáo dục học tập 2 | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 164 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC TẬP 2-
GIÁO TRÌNH
GIÁO DỤC HỌC TẬP 2 -
(Dành cho sinh viên Đại học sư phạm)
Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên)
Phần 3: LÝ LUẬN GIÁO DỤC
luận giáo dục hệ thống luận vtổ chức quá trình giáo dục (theo
nghĩa hẹp) hướng chủ yếu vào việc hình thành cho người được giáo dục
những quan điểm, niềm tin, giá trị, động thái độ, hành vi, thói quen phù
hợp với những chuẩn mực của hội, góp phần phát triển toàn diện nhân
cách theo mục đích giáo dục. Hệ thống lí luận này bao gồm những vấn đề
bản về bản chất, đặc điểm, quy luật của quá trình giáo dục; về nguyên tắc,
phương pháp nội dung giáo dục, sự thống nhất các môi trường giáo dục,
đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt hiệu quả.
Chương 12: QUÁ TRÌNH GIÁO D C
I. KH O DÁI NIỆM Á QU TRÌNH GIÁ C
1. Quá trình giáo dục là gì?
Quá trình giáo dục ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp, là bộ phận của quá
trình giáo dục tổng thể. Quá.trình giáo dục theo nghĩa hẹp quá trình dạy
học và đều hướng vào hình thành nhân cách toàn diện theo mục tiêu giáo dục
đã xác định. Trong đó quá trình giáo dục với chức năng trội làm cho học
sinh có nhận thức đúng đắn về các yêu cầu, chuẩn mực hội và có hành vi,
thói quen hành động tương ứng, một trong những kết quả, mục đích
quan trọng nhất của hoạt động dạy học trong nhà trường. Quá trình dạy học
nhiệm vụ truyền thụ cho học sinh tri thức rèn luyện các năng,
xảo tương ứng, phát triển trí tuệ, trên cơ sở đó hình thành cho họ những giá
trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội. Như vậy dạy học với
chức năng trội truyền thụ tri thức, rèn luyện năng, xảo tương ứng cho
học sinh sẽ phải dẫn đến quá trình giáo dục, được xem là một con đường,
phương tiện hữu hiệu nhất để thực hiện quá trình giáo dục.
Như vậy quá trình giáo dục quá trình hoạt động mục đích, tổ
chức của giáo viên và học sinh, hình thành những quan điểm, mềm tin, giá trị,
động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với những chuẩn mực chính trị,
đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hoá, làm phát triển nhân cách học sinh theo
mục đích giáo dục của nhà trường và xã hội.
2. Cấu trúc của quá trình giáo dục
Theo cách tiếp cận hệ thống, quá trình giáo dục một hệ thống bao
gồm trong các thành tố cấu trúc như: mục đích nhiệm vụ giáo dục; nội
dung giáo dục; phương pháp giáo dục; nhà giáo dục; người được giáo dục;
kết quả giáo dục. Mỗi thành tố có chức năng riêng mối quan hệ biện
chứng với nhau.
Mục đích giáo dục là một hình dự kiến về nhân cách học sinh đáp
ứng được các yêu cầu khách quan của hội, của đất nước trong một giai
đoạn lịch sử nhất định. Để thực hiện được mục đích đó, nhiệm vụ giáo dục
của nhà trường phải hình thành phát triển các mặt tư tưởng, chính trị, tình
cảm, thái độ, hành vi đạo đức, pháp luật, trí tuệ, thể chất, lao động kĩ t- huật -
nghề... góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Mục đích giáo dục
thành tố hàng đầu, vai trò định hướng cho sự vận động, phát triển của
các thành tố khác của quá trình giáo dục (nội dung, phương pháp, phương
thức giáo dục...) và định hướng cho toàn bộ quá trình giáo dục. Mục đích giáo
dục được ví là "đơn đặt hàng của xã hội".
Nhà giáo dục là chủ thể của quá trình giáo dục giữ vai trò chủ đạo, nhà
giáo dục cần quán triệt mục đích, nhiệm vụ giáo dục và chuyển tải nó tới học
sinh (đối tượng giáo dục). Đồng thời, nhà giáo dục lựa chọn nội dung,
phương pháp, các hình thức tổ chức giáo dục tổ chức quá trình giáo dục
học sinh. Nhà giáo dục ở nhà trường các thầy giáo, tập thể sư phạm,
gia đình là các bậc cha mẹ, ông bà, người lớn và các mối quan hệ khác.
Vai trò của giáo viên trong quá trình giáo dục thể hiện ở những mặt sau:
- Định hướng sự phát triển nhân cách học sinh theo mục đích giáo dục
của Đảng, Nhà nước và mục tiêu giáo dục cụ thể của nhà trường.
- kế hoạch, phương pháp tổ chức hợp lí, khoa học, hệ thống các
hoạt động giáo dục ở trong và ngoài nhà trường.
- Phát huy được ý thức tự giáo dục của học sinh.
- Phối hợp giữa tác động phạm của giáo viên với tác động giáo dục
đồng bộ, thống nhất của Hội đồng giáo dục trong nhà trường các lực
lượng, tổ chức giáo dục khác.
Học sinh với ch khách thể của qtrình giáo dục nhận sự tác
động định hướng, kế hoạch, phương pháp, tổ chức và có h
thống của giáo viên, nhà giáo dục. Quá trình giáo dục luôn sự tác động
qua lại, thống nhất giữa chủ thể giáo dục (nhà giáo dục) và khách thể giáo
dục (người được giáo dục). Tuy nghiên, học sinh trong quá trình giáo dục tiếp
nhận có chọn lọc các tác động giáo dục và tự vận động để biến các tác động,
các yêu cầu giáo dục từ bên ngoài thành nhu cầu được giáo dục bên trong
của bản thân. Trong quá trình giáo dục, học sinh luôn nhận các tác động giáo
dục từ phía nhà giáo dục và các lực lượng giáo dục, khi đó, học sinh là khách
thể của quá trình giáo dục. Khi tiếp nhận các tác động giáo dục đó, người học
không thụ động một thực thể hội ý thức, người học ý thức được
mục đích, ý nghĩa, các yêu cầu giáo dục đối với mình, rồi diễn ra quá trình
đấu tranh động trong khi lựa chọn định hướng giá trị. Tức khi đứng
trước những tác động giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau, người được
giáo dục tiếp nhận theo nhu cầu ý thức của mình, n mọi tác động
giáo dục bị khúc xạ theo lăng kính chủ quan của họ, khi đó học sinh được
xem chủ thể của quá trình giáo dục. Hiệu quả của quá trình giáo dục phụ
thuộc rất lớn vào tính chủ thể này, với cách chủ thể, học sinh sẽ tự giáo
dục, tự tu dưỡng và rèn luyện để phát triển và hoàn thiện nhân cách.
Nội dung giáo dục hệ thống những tri thức, những chuẩn mực đạo
đức cần giáo dục cho học sinh, những tình cảm, thái độ, hành vi - thói quen
trong các lĩnh vực của đời sống hội. Nội dung giáo dục chịu sự quy định,
chi phối, định hướng của mục đích giáo dục sở để xác định các
phương pháp giáo dục.
Phương pháp giáo dục là những cách thức, biện pháp hoạt động phối
hợp thống nhất giữa nhà giáo dục và người được giáo dục để giúp cho người
được giáo dục chuyển hoá các yêu cầu, các chuẩn mực hội thành hành vi
thói quen ứng xử, tức hình thành phát triển c em những phẩm
chất và hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực đã được
hội quy định.
Kết quả giáo dục thành tố biểu hiện tập trung kết quả vận động
phát triển của quá trình giáo dục nói chung kết quả làm hình thành thói
quen hành vi, thái độ nói riêng học sinh theo mục đích, nhiệm vụ, mục tiêu
giáo dục của nhà trường. Nếu mục đích giáo dục là dự kiến mô hình giáo dục
- đào tạo mong muốn thì kết quả giáo dục đích cần đạt được, mục tiêu
thực tế của quá trình giáo dục. Giữa mục đích giáo dục (M) kết quả giáo
dục (Kq) sẽ có các mối tương quan sau:
Kq -> M; Kq ~ M; Kq < M; Kq trái (lệch hoặc ngược) với M.
Các thành tố của quá trình giáo dục nêu trên liên quan mật thiết, thống
nhất biện chứng tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. Mặt khác chúng lại
quan hệ bị chi phối bởi môi trường kinh tế văn hoá - - KHKT các
quan hệ sản xuất. Sản phẩm của quá trình giáo dục nhân cách học sinh
được phát triển. Sản phẩm đó phải thoả mãn được hai tiêu chí cơ bản:
- Một là phù hợp với các chuẩn mực đã được xã hội quy định mang tính
bền vững, phổ biến.
- Hai phải đáp ứng, phục vụ được các yêu cầu tồn tại, phát triển
không ngừng của xã hội, tạo ra sự thích ứng cao giữa cá nhân sự biến đổi
của môi trường kinh tế hội. Từ sự phân tích các mối quan hệ biện chứng -
giữa các thành tố của quá trình giáo dục, ta có thể thiết lập sơ đồ về mối quan
hệ đó như sau:
M: Mục đích giáo dục
C: Chủ thể giáo dục (giáo viên)
N: Nội dung, nhiệm vụ giáo dục
P: Phương pháp giáo dục
Pt: Phương tiện giáo dục
HTTC: Hình thức tổ chức giáo dục
Kq: Kết quả giáo dục
K: Khách thể giáo dục (học sinh)
II. BN CH T VÀ C A QUÁ D C ĐẶC ĐIỂM TRÌNH GIÁO
1. Bản chất của quá trình giáo dục
Bản chất quá trình giáo dục được xác định căn cứ vào những sở
sau:
Thứ nhất, quá trình giáo dục là quá trình hình thành một kiểu nhân cách
trong xã hội. Sự phát triển cá nhân con người được quy định bởi tác động qua
lại của các nhân tố hội nhân tố học sinh, trong đó sự ưu tiên hàng đầu
thuộc về các nhân tố hội. nhân được phát triển dưới ảnh hưởng của
chương trình. Quá trình hội hoá nhân quá trình biến nhân thành
một thành viên của xã hội (ứng với các giai đoạn phát triển lịch sử cụ thể của
hội); đầy đủ các giá trị hội để tham gia vào những hoạt động của
hội. Do đó muốn xác định được bản chất của quá trình giáo dục phải xuất
phát tchế tính hội của sự truyền đạt lĩnh hội những kinh
nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ trước trong các lĩnh vực hoạt động của -
đời sống xã hội. Nhờ đó nhân chiếm lĩnh được các giá trị văn hoá của loài
người.
Thứ hai, trong quá trình giáo dục luôn mối quan hệ giữa nhà giáo
dục và người được giáo dục (cá nhân hoặc tập thể), đó quan hệ phạm -
một loại quan hệ hội đặc thù. Quan hệ phạm này luôn luôn chịu sự chi
phối của các quan hệ chính trị, tư tưởng, văn hoá, hội, kinh tế, khoa học -
thuật..., đặc biệt những quan hệ chính trị hội. Quan hệ phạm -
sở để xác định bản chất của quá trình giáo dục, đó là sự thống nhất giữa
sự tác động giáo dục của nhà giáo dục sự tiếp nhận, tự điều chỉnh của
người được giáo dục trong quá trình giáo dục.
Bản chất của quá trình giáo dục là gì?
Quá trình giáo dục một quá trình xã hội nhằm hình thành phát triển -
nhân trở thành những thành viên hội, những thành viên đó phải thoả
mãn được hai mặt: vừa phù hợp (thích ứng) với các yêu cầu của xã hội ở mỗi
giai đoạn phát triển, vừa khả năng tác động cải tạo, xây dựng hội, làm
cho tồn tại phát triển. Những nét bản chất của nhân do các mối
quan hệ hội hợp thành. Quá trình giáo dục là quá trình làm cho người
được giáo dục (học sinh) ý thức được các quan hệ xã hội và các giá trị của nó
(các quan hệ chính trị tưởng, kinh tế, pháp luật, đạo đức) để rồi biết vận -
dụng vào các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá xã hội, đạo đức, tôn giáo, pháp luật, -
gia đình...
Quá trình vận dụng, trải nghiệm các quan hệ xã hội đó sẽ giúp học sinh
(người được giáo dục) tích luỹ được kinh nghiệm hội (thực tiễn) tốt
nhu cầu, hành vi, thói quen, biết thể hiện đúng đắn các quan hệ xã hội. Chính
trong quá trình tham gia vào các quan hệ xã hội như vậy sẽ giúp cho học sinh
khẳng định những quan hệ mới, tích cực trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và
biết loại bỏ khỏi bản thân những quan niệm, những biểu hiện tiêu cực, tàn
cũ, lạc hậu không còn phù hợp với xã hội ngày nay.
Quá trình giáo dục là quá trình hình thành bản chất người hội trong -
mỗi nhân một ch ý thức, quá trình tổ chức để mỗi nhân chiếm
lĩnh được các lực lượng bản chất hội của con người, được biểu hiện
toàn bộ các quan hệ xã hội của họ. Triết học mác xít đã khẳng định: Bản chất
hội của con người chỉ được khi tham gia vào đời sống hội đích
thực thông qua hoạt động và giao lưu ở một môi trường văn hoá (văn hoá vật
chất và tinh thần). Do đó việc tiếp cận bản chất quá trình giáo dục buộc chúng
ta phải xem xét quá trình tổ chức đời sống, hoạt động giao lưu của đối
tượng giáo dục.
Mỗi con người đều sống trong một môi trường lịch sử hội cụ thể.
Quá trình giáo dục quá trình tổ chức cuộc sống cho mỗi nhân hoặc
nhóm, tầng lớp hội theo các chuẩn mực các yêu cầu của sự phát triển
hội, làm cho cá nhân biết sống phù hợp với các quan hệ xã hội.
Hoạt động giao lưu hai mặt bản, thống nhất trong cuộc sống
của con người cũng điều kiện tất yếu của sự hình thành phát triển
nhân cách của cá nhân. Các thuyết về hoạt động đã chứng tỏ là con người
muốn tồn tại phát triển phải hoạt động giao lưu. Nếu các hoạt động
và giao lưu của cá nhân (hoặc nhóm người) được tổ chức một cách khoa học
với các điều kiện, phương tiện hoạt động tiên tiến, phong phú, đa dạng;
nhân được tham gia vào các hoạt động giao lưu đó thì sẽ nhiều hội
tốt cho sự phát triển. bất một hoạt động nào của con người cũng đều
phải đặt vào (có quan hệ) những mối quan hệ hội những hình thái giao
lưu nhất định. Chính vậy quá trình giáo dục vừa mang bản chất của hoạt
động vừa mang bản chất của giao lưu. Giáo dục một quá trình tác động
qua lại mang tính hội giữa nhà giáo dục người được giáo dục, giữa
những người được giáo dục (học sinh) với nhau với các lực lượng, các
quan hệ xã hội trong và ngoài nhà trường.
Như vậy bản chất của quá trình giáo dục quá trình tổ chức các hoạt
động giao u trong cuộc sống nhằm giúp cho người được giáo dục tự
giác, tích cực, độc lập chuyển hoá những yêu cầu những chuẩn mực của
xã hội thành hành vi và thói quen tương ứng.
2. Đặc điểm quá trình giáo dục
a. Giáo dục là một quá trình có mục đích xuất phát tư yêu cầu của xã hội
và diễn ra lâu dài
Quá trình giáo dục nhằm hình thành những phẩm chất, những nét tính
cách của nhân nên đòi hỏi một thời gian lâu dài mới đạt được kết quả.
Tính chất lâu dài của quá trình giáo dục được xem xét ở các góc độ sau:
- Quá trình giáo dục được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của cuộc
đời con người, từ lúc sinh ra cho đến khi không còn sống nữa.
- Việc hình thành trở nên bền vững, ổn định của một hành vi, thói
quen của cá nhân đòi hỏi một thời gian lâu dài không thể một sớm, một chiều
ngay được. Những phẩm chất mới của nhân cách (niềm tin, động
đúng, tình cảm mới. ) chỉ có được và trở nên vừng chắc khi người được giáo ..
dục tiếp nhận trải qua một thời gian tập luyện, thể nghiệm, đấu tranh bản
thân (đấu tranh động cơ) trong cuộc sống thực để trở thành kinh nghiệm sống
của chính mình càng đòi hỏi một thời gian lâu dài.
- Kết quả tác động giáo dục, nhất các tác động nhằm hình thành
nhận thức mới, niềm tin... thường khó nhận thấy ngay (khó đánh giá, lượng
hoá một cách cụ thể) khi kết quả đó lại bị biến đổi hoặc mất đi. Do đó
công tác giáo dục phải được tiến hành bền bỉ, liên tục theo một kế hoạch ổn
định, lâu dài, đồng thời trong quá trình giáo dục lại phải phát huy được cao độ
tính tự giác, nỗ lực tự giáo dục kéo dài, liên tục của người được giáo dục thì
mới đạt được hiệu quả giáo dục, kinh nghiệm thực tiễn giáo dục đã chứng tỏ
điều đó.
- Việc sửa chữa, thay đổi những nếp nghĩ; thói quen cũ, lạc hậu, không
đúng, nhất những thói quen h vi xấu thường diễn ra dai dẳng, trở đi - hàn
trở lại mãi trong ý thức, hành vi của mỗi người nên việc khắc phục chúng rất
khó khăn và lâu dài.
b. Quá trình giáo dục diễn ra với sự tác động của rất nhiều nhân tố
Quá trình giáo dục quá trình tổ chức các hoạt động phong phú, các
dạng giao lưu đa dạng để hình thành những phẩm chất nhân cách bền vững
cho người được giáo dục, rất nhiều nhân tố tác động đến quá trình này
như: Các sự kiện, quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng văn hoá, phong -
tục, tập quán; các hoạt động giáo dục trong ngoài nhà trường; các nội
dung thông tin - - văn hoá nghệ thuật tuyên truyền qua các phương tiện và
các kênh thông tin khác nhau; các thành tố của quá trình giáo dục (mục đích,
nội dung, phương pháp, phương tiện) cách tổ chức được chủ thể khách
thể quá trình giáo dục tác động để nó vận hành phát triển nhằm đem lại
hiệu quả giáo dục; các yếu tố m lí, trình độ được giáo dục, điều kiện, hoàn
cảnh riêng tư... của người được giáo dục; các mối quan hệ sư phạm được tạo
ra trong quá trình tác động qua lại giữa học sinh với giáo viên, giữa học sinh
với các lực lượng giáo dục khác.
Các yếu tố tác động từ nhiều phía đan kết, xen kẽ, bổ sung cho nhau
tạo thành một thể thống nhất hướng tới việc hoàn thiện nhân cách. Tuy nhiên,
các yếu tố tác động đến quá trình giáo dục với nhiều mức độ khác nhau,
chúng có thể thống nhất hỗ trợ cho nhau trong quá trình giáo dục, cũng có thể
mâu thuẫn làm hạn chế, suy giảm, thậm chí làm hiệu hoá kết quả của
quá trình giáo dục. Điều này đòi hỏi nhà giáo dục cần chủ động phối hợp
thống nhất c tác động giáo dục, đồng thời phải linh hoạt vận dụng các
nguyên tắc, phương pháp giáo dục để hạn chế tới mức tối đa những tác động
tiêu cực, tự phát, phát huy những tác động tích cực đối với quá trình giáo
dục.
c. Quá trình giáo dục mang tính cụ thể
Quá trình giáo dục được thực hiện trong cuộc sống, hoạt động giao
lưu của mỗi cá nhân. Với cách người được giáo dục, nhân tiếp nhận
các tác động giáo dục theo những quy luật chung, đồng thời lại phải chú ý
đến những điểm riêng biệt cụ thể thì mới hiệu quả tránh được những
tác động giáo dục một cách cứng nhắc, công thức, giáo điều. Tính cụ thế của
quá trình giáo dục được thể hiện như sau:
- Tác động giáo dục theo từng cá nhân người được giáo dục với những
tình huống giáo dục cụ thể, riêng biệt. Quá trình giáo dục luôn phải giải quyết
các mâu thuẫn xung đột cụ thể giữa yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục với phẩm
chất, năng lực, tâm lí chủ quan của người được giáo dục.
- Quá trình giáo dục phải tính đến những đặc điểm của từng loại đối
tượng cụ thể. Mỗi học sinh đều một nhân tính độc lập tương đối của
về trình độ được giáo dục, về kinh nghiệm sống, về thái độ, tình cảm, thói
quen.. đặc điểm tâm lứa tuổi, điều kiện hoàn cảnh sống, những diễn biến
phức tạp, éo le của từng tình huống cụ thể. Nhà giáo dục cần phải nhìn thấy
hoặc dự đoán được những nguyên nhân (sâu xa trước mắt) của các biểu
hiện (tốt, xấu) của thái độ, hành vi, thói quen... từ đó mới biện pháp tác
động phù hợp.
Quá trình giáo dục được diễn ra trong thời gian, thời điểm, không gian
với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Kết quả giáo dục cũng mang tính cụ
thể đối với từng loại đối tượng giáo dục. Quá trình giáo dục phải đặc biệt chú
ý rèn luyện, luyện tập phương thức, thao tác, năng thhiện các yêu cầu,
nội dung, chuẩn mực xã hội về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, biến những yêu cầu
đó từ bên ngoài thành nét tính cách riêng, độc đáo của mỗi con người.
Tóm lại quá trình giáo dục luôn diễn ra cụ thể trong những tình huống
giáo dục, điều kiện giáo dục với những con người (đối tượng giáo dục) cụ
thể.
d. Quá trình giáo dục thống nhất biện chứng với quá trình dạy học
Giáo dục và dạy học là hai quá trình có cùng mục đích là hình thành và
phát triển nhân cách, tuy nhiên chúng không đồng nhất. Dạy học nhằm tổ
chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh có chất lượng và hiệu quả nội dung
học vấn; giáo dục hình thành những phẩm chất đạo đức, hành vi, thói quen...
hai hoạt động này không tách biệt quan hệ biện chứng với nhau. Trên
cơ sở thực hiện các nhiệm vụ dạy học thì thế giới quan và các phẩm chất đạo
đức của học sinh được hình thành phát triển, ngược lại, giáo dục tốt các
phẩm chất sẽ thúc đẩy hoạt động đạt kết quả cao, dạy học quá trình điều
khiển được, còn quá trình giáo dục là quá trình phức tạp khó kiểm soát.
III. ĐỘNG LC VÀ CÁC KHÂU CA QUÁ IÁO DTRÌNH G ỤC
1. Động lực của quá trình giáo dục
Theo quan điểm triết học biện chứng, các sự vật, hiện tượng, quá trình
luôn vận động và phát triển, động lực của sự phát triển được hình thành trong
quá trình giải quyết có hiệu quả các mâu thuẫn cơ bản, nội tại của chúng.
Trong cuộc sống, con người luôn chịu những tác động khách quan từ
môi trường, chúng có thể tác động ngẫu nhiên, tự phát hoặc tác động có mục
đích. Mỗi nhân cần tiếp thu những tác động để chuyển hoá thành ý
thức, hành vi phù hợp với các chuẩn mực được xã hội chấp nhận.
Trong quá trình đó tồn tại rất nhiều u thuẫn phải được giải quyết,
giữa cái tốt và cái xấu, cái tích cực cái tiêu cực, giữa cái mới tính tích
cực với thói quen lạc hậu. Chính sự đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn sẽ
thúc đẩy sự hoàn thiện nhân cách.
Quá trình giáo dục có nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn cơ bản của
bản thân quá trình giáo dục, trở thành động lực chủ yếu của quá trình giáo
dục. Động lực của quá trình giáo dục chính là kết quả giải quyết tốt mâu thuẫn
giữa một bên các yêu cầu, nhiệm vgiáo dục mới đang đặt ra cho người
được giáo dục với một bên là trình độ được giáo dục và phát triển hiện có của
người được giáo dục. Các nhiệm vụ giáo dục luôn được đặt ra trước những
nhu cầu, động muốn vươn lên hoàn thiện nhân ch, đòi hỏi người được
giáo dục tự giác, tính cực tìm các cách thức, phương tiện khác nhau để thực
hiện các nhiệm vụ giáo dục, trình độ được giáo dục được nâng cao. Tiếp tục
những yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục mới khác cao hơn, phức tạp hơn được
đặt ra lại mâu thuẫn với trình độ được giáo dục đang có, học sinh lại nhu
cầu muốn giải quyết nhiệm vụ giáo dục mới đó. Cứ như vậy, quá trình giáo
dục vận động và phát triển không ngừng, ngày một đi lên.
2. Các khâu của quá trình giáo dục
Quá trình giáo dục mang tính toàn vẹn. Để hình thành phát triển bất
một phẩm chất nhân cách nào đều phải tác động vào tất cả các mặt của
đời sống tâm nhân: nhận thức, ý chí, niềm tin, tình cảm, ng hành
động... Từ luận thực tiễn giáo dục ta thể nêu ra các khâu của q
trình giáo dục như sau:
a. Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức làm cơ sở cho hành động
Quá trình giáo dục trước hết phải làm cho học sinh nhận thức đúng, đủ,
chính xác các nội dung khái niệm về tưởng, chính trị, đạo đức, văn hoá,
thẩm mĩ, quyền lợi, nghĩa vụ, bơn phận, các quy định, chuẩn mực hành vi
trong các quan hệ hội... Từ nhận thức đúng đắn, học sinh mới thể biết
hành động như thế nào trong các nh huống của đời sống hội. Nhận
thức làm kim chỉ nam cho hành động. Nếu có nhận thức đúng sẽ có cơ hội để
dẫn đến hành động đúng. Quá trình giáo dục quá trình giúp học sinh phát
triển về mặt nhận thức từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết
những điều đơn giản đến phức tạp hơn, cao hơn... để rồi biết vận dụng vào
đời sống xã hội.
Chính quá trình vận dụng, trải nghiệm những điều đã thu nhận được
trong quá trình giáo dục lại củng cố nhận thức, xây dựng được ý thức niềm tin
cho cá nhân.
b. Bồi dưỡng những tình cảm đúng đắn, lành mạnh phù hợp với các
quan niệm, chuẩn mực đạo đức, quan hệ - ứng xử xã hội
Quá trình giáo dục, trên cơ sở làm cho nhân có nhận thức đúng đắn
sẽ hình thành thái độ, niềm tin và tình cảm đúng. Thái độ, tình cảm là sự biểu
hiện cụ thể của quan điểm sống với những giá trị, chuẩn mực hội của
bản thân. Từ nhận thức đến hành động phải sự thúc đẩy của tình cảm.
Tình cảm sức mạnh tinh thần to lớn để chuyển hoá nhận thức thành hành -
động. Với vai trò là động thúc đẩy hành động nên trong quá trình giáo dục
cần phải bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đúng đắn cho học sinh. Thực tiễn
đời sống đã cho thấy: nhận thức đúng nhưng do tình cảm sai lệch thì
chưa chắc đã dẫn đến hành động đúng, khi còn làm sai lệch, xuyên tạc,
bóp méo sự thật. như "yêu nên tốt, ghét nên xấu", "yêu nhau củ ấu cũng
tròn, ghét nhau quả bồ hòn cũng vuông...". Để bồi dưỡng, nh thành được
những tình cảm tốt đẹp cho học sinh phải dựa vào cơ chế hình thành của tình
cảm: tạo nhiều hội nảy sinh các xúc cảm đồng loại được tổng hợp lại.
Muốn vậy, các quan hệ giáo dục (quan hệ sư phạm) thầy trò phải tốt đẹp, -
tạo được nhiều ấn tượng tình cảm học sinh. Quá trình giáo dục cũng cần
chú ý uốn nắn, sửa chữa, khắc phục những xúc cảm, tình cảm sai lệch, thiếu
trong sáng ở học sinh..
c. Rèn luyện hình thành hành vi thói quen
Quá trình giáo dục không dừng lại chnhận thức như thế nào,
phải dẫn đến đích con người phải biết thể hiện nhận thức bằng hành động.
Hành vi đạo đức bộ mặt đạo đức của nhân. Trong thực tiễn nhiều khi
không có sự thống nhất giữa nhận thức và hành vi đạo đức, như "nói hay, làm
dở", "chỉ nói không làm", hành động trái với nhận thức "nghĩ một đằng,
làm một nẻo". Qua đây ta thấy: nh thành hành vi thói quen, tức hành vi
của nhân đã vững chắc trong mọi trường hợp, kết quả của quá trình
giáo dục, cũng chính kết quả của việc thực hiện tốt hai khâu bồi dưỡng
nhận thức và tình cảm trong quá trình giáo dục.
Trong thực tiễn giáo dục, cần căn cứ vào nội dung và yêu cầu giáo dục
cụ thể, vào đối tượng giáo dục cụ thvận dụng c khâu của quá trình
giáo dục theo trình tự và mức độ khác nhau. Ví dụ, để giáo dục cho học sinh ý
thức tổ chức, kỉ luật, trật tự, vệ sinh thì chú ý tác động thường xuyên vào
khâu rèn luyện thói quen. Hoặc để nâng cao tình yêu quê hương, đất nước thì
vừa bồi dưỡng về nhận thức vừa đặc biệt gây nhiều ấn tượng tốt về quê
hương, đất nước. Như vậy, trong quá trình giáo dục phải tác động đầy đủ vào
cả ba khâu (nhận thức, tình cảm, hành vi). Tuy nhiên do tính không đồng đều
của sự hình thành, phát triển nhân cách của mỗi cá nhân về nhận thức, tình
cảm, hành vi thói quen, nên có khi phải tập trung nhiều hơn vào một nhiệm vụ
trong một thời gian nhất định để giải quyết dứt điểm nhiệm vụ đó. Mặt khác
khi tác động vào khâu này, đồng thời lại có tác động đến khâu khác trong quá
trình giáo dục. dụ, khi ta giảng giải về một yêu cầu, một chuẩn mực đạo
đức, làm cho học sinh nhận thức được thì đồng thời cũng tác động đến
việc hình thành tình cảm đạo đức và có phương hướng trong hành vi.
Tóm lại: Ba khâu nhận thức, tình cảm, hành vi thói quen trong quá trình
giáo dục không tách biệt nhau quan hệ chặt chẽ với nhau, không th
thiếu được khâu nào bởi giáo dục một quá trình toàn vẹn. Khi vận dụng
các khâu của quá trình giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục phải tutheo đối tượng,
yêu cầu, nhiệm vụ giáo đục cụ thể, đối tượng và hoàn cảnh cụ thể để lựa
chọn và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các khâu cho phù hợp.
IV. T O D GIÁ C VÀ GIÁO D I C L
1. Tự giáo dục
Tự giáo dục là một bộ phận của quá trình giáo dục. Tự giáo dục là hoạt
động ý thức, mục đích của mỗi nhân để tự hoàn thiện những phẩm
chất nhân cách của bản thân theo những định hướng giá trị nhất định. dụ,
tự mình nỗ lực khắc phục khó khăn vươn lên trong học tập đạt đến một trình
độ học vấn cao hơn. Tự học hỏi những điều hay, điều tốt đẹp trong quan hệ
ứng xử...
Nhu cầu tự giáo dục nảy sinh theo từng giai đoạn phát triển của
nhân. Trẻ em thường bắt chước những người lớn chúng yêu thích,
hấp dẫn bởi những biểu hiện bề ngoài. Học sinh trung học có nhu cầu tự giáo
dục mạnh mẽ, đã tự ý thức, khao khát những giá trị mà các em cho là hữu ích
với cuộc sống. dụ như, tự tìm cách tập luyện thể dục, thể thao, n luyện
thể lực để thể cường tráng, khoẻ mạnh. Tự tu dưỡng theo các mẫu
hình nhân cách trong các tác phẩm văn học nghệ thuật, tự đề ra kế hoạch -
cho mình những thói quen tốt, những phẩm chất ý chí của nhân cách. Tuổi
thanh niên - các lớp cuối phổ thông trung học luôn tự ý thức vnghề nghiệp,
lập nghiệp trong tương lai, tự phấn đấu, nỗ lực học tập để thực hiện được
ước mơ hoài bão của mình.
Quá trình tự giáo dục bao gồm những yếu tố cơ bản sau:
- Năng lực tự ý thức của học sinh về sphát triển nhân cách của bản
thân, vmột phẩm chất hay năng lực nào đó cần được phát triển hơn, hoặc
cần phải thay đổi, sửa chữa cho phù hợp, đáp ứng được yêu cầu mới cao
hơn. Năng lực tự ý thức này được thôi thúc bởi ước nguyện tưởng của
nhân muốn vươn tới, đạt được những mục đích tốt đẹp trong cuộc sống, đòi
hỏi người được giáo dục phải khả năng phân tích tự đánh giá những
phẩm chất và hành động, thói quen của bản thân. Trình độ được giáo dục của
nhân phải được phát triển đến một mức độ nhất định mới khả năng tự
đánh giá đúng đắn những phẩm chất và năng lực của bản thân, từ sự tự đánh
giá này, học sinh thấy cần phải hướng đích đến những giá trị mong muốn.
- Năng lực tổ chức tự giáo dục như: l) lập kế hoạch, đòi hỏi người được
giáo dục tự nêu cho mình yêu cầu, nội dung, mức độ cần sẽ thực hiện
nhằm đạt được một vấn đề, một hoạt động hay một công việc nhất định, dự
định thời gian thực hiện, hoàn thành kế hoạch. Bước lập kế hoạch trong tự
giáo dục tiến hành tốt được xem tự cam kết phấn đấu, rèn luyện bản thân.
2) lựa chọn các phương pháp, phương tiện để thực hiện các cam kết dobản
thân đề ra.
- Sự nỗ lực của bản thân để vượt qua được những khó khăn, trở ngại
gặp phải trong quá trình thực hiện kế hoạch tự giáo dục. Tính tự giáo dục tích
cực cao giúp cho người được giáo dục vượt lên chính bản thân mình, hình
thành được các phẩm chất ý chí.
- Tự kiểm tra xem đã đạt được những kết quả tự giáo dục như thế nào,
cần phải phấn đấu tiếp như thế nào để hoàn thiện những điều đã dự kiến
trong kế hoạch tự giáo dục. T đánh giá tự rút ra những bài học kinh
nghiệm cho bản thân.
2. Giáo dục lại
Do ảnh hưởng của môi trường hội, gia đình, nhà trường do
những thiếu sót, sai lầm trong phương pháp, điều kiện giáo dục, một số, một
bộ phận thanh thiếu niên học sinh đã hình thành những ý nghĩ tình cảm, thái
độ, hành vi, thói quen xấu, trái ngược với những quy định tính chuẩn mực
trong các lĩnh vực, trong các mối quan hệ hội đời sống. Chẳng hạn ..
thanh thiếu niên chơi bời lêu lổng, sống tuỳ tiện, buông thả, liều lĩnh... Những
biểu hiện như thế (hành vi lệch chuẩn) cần được giáo dục, uốn nắn để trở
thành người tốt. Quá trình giáo dục đó gọi là giáo dục lại.
Giáo dục lại là hoạt động tổ chức giáo dục nhằm uốn nắn, sửa chữa,
điều chỉnh làm thay đổi những quan điểm, tình cảm, thái độ, lối sống... đặc
biệt những thói quen, hành vi không đúng, không tốt đã hình thành học
sinh trong quá trình sống. Giáo dục lại được xem là một quá trình giáo dục đối
với những cá nhân có những biểu hiện lệch chuẩn để họ trở thành những con
người ích cho hội, biết sống theo những yêu cầu, chuẩn mực của
hội.
Giáo dục lại là một quá trình khó khăn, phức tạp hơn quá trình giáo dục
bình thường rất nhiều. Vì khi những sai lệch, những tật xấu của hành vi đã trở
thành thói quen mà muốn thay đổi được rất khó, rất lâu dài. Đối với những
nhân đã bnhiễm những tưởng, quan điểm sai lầm, đạo đức suy thoái,
những hành vi xâm hại đến hội người khác thì phải được giáo dục
trong các tổ chức giáo dục lại đặc biệt (giáo dục cải tạo). Những tổ chức -
giáo dục lại đó những điều kiện, phương tiện lực lượng cán bộ chuyên
làm công tác giáo dục lại như: các trung tâm giáo dục cải tạo trẻ em hư, lang
thang - phạm pháp, nghiện ngập.... Khi tiến hành quá trình giáo dục lại cần
chú ý một số yêu cầu sau:
- Xác định đúng, cụ thể hệ thống các nguyên nhân gây ra những sai
lệch trong quá trình phát triển nhân cách. Chú ý những nguyên nhân sâu xa
được xem như sự "tiềm ẩn" để dẫn đến những hành vi lệch chuẩn, đồng
thời phải xác định được những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi sai
lệch. Chỉ khi nào xác định đúng, đầy đủ nguyên nhân gây ra sai lệch hoặc
hỏng, suy thoái nhân cách của mỗi nhân thì biện pháp giáo dục lại mới
hiệu quả.
- phương pháp tổ chức, tác động giáo dục khoa học, phù hợp với
đối tượng giáo dục lại. Các trường giáo dưỡng nước ta đã vận dụng lí luận
giáo dục và tiến hành giáo dục lại thành công, đã tích luỹ được hệ thống kinh
nghiệm về giáo dục lại.
CÂU HỎI ÔN TP VÀ THO LUN
1. Quá trình giáo dục gì? Nêu các chức năng trội của quá trình giáo
dục, dạy học.
2. Phân tích các thành tố của quá trình giáo dục mối quan hệ biện
chứng của chúng.
3. Phân tích bản chất quá trình giáo dục.
4. Phân tích các đặc điểm của quá trình giáo dục rút ra những kết
luận sư phạm cần thiết trong quá trình giáo dục học sinh.
5. Trình bày động lực của quá trình giáo dục, lấy các dụ trong thực
tiễn để minh hoạ cho các mâu thuẫn của quá trình giáo dục.
6. Phân tích các khâu của quá trình giáo dục mối quan hệ biện
chứng của chúng.
7. Thế nào là tự giáo dục?
8. Thế nào giáo dục lại, quá trình tiến hành giáo dục lại cần đặc biệt
chú ý đến những yêu cầu nào? Tại sao?
BÀI TẬP
1. Đọc các tài liệu vgiáo dục lại. Viết thu hoạch về các nguyên nhân
của trẻ em hư, lang t phạm pháp.hang -
2. Đi thực tế ở trường giáo dưỡng, nghiên cứu một học sinh của trường
để viết bài tập về các hiện tượng phạm pháp vị thành niên, nguyên nhân
những biện pháp giáo dục lại của nhà trường đó.
Chương 13: NGUYÊN TC GIÁO D C
I. KHÁI NI ÁO D ỆM NGUYÊN TẮC GI ỤC
Quá trình giáo dục là quá trình vận động phát triển quy luật, là
hoạt độngtính khoa học và tính nghệ thuật cao. Hoạt động giáo dục muốn
đạt kết quả mong muốn đòi hỏi nhà giáo dục không phải chỉ nắm được các
quy luật mà còn phải biết vận dụng những quy luật đó một cách linh hoạt sáng
tạo. Các quy luật của giáo dục được phản ánh trong những luận điểm chung
bản, mang tính chất chỉ đạo toàn bộ tiến trình giáo dục đó các nguyên
tắc giáo dục.
Nguyên tắc giáo dục được hiểu những luận điểm bản tính quy
luật của luận giáo dục, tác dụng chỉ đạo việc lựa chọn vận dụng nội
dung, phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục nhằm thực hiện tối ưu
mục đích và nhiệm vụ giáo dục.
Nguyên tắc giáo dục kết quả nhận thức của con người về các quy
luật giáo dục, do đó nguyên tắc giáo dục sở khách quan, phản ánh
những quy luật của quá trình giáo dục. Nguyên tắc giáo dục là những tri thức,
kinh nghiệm được tổng kết từ thực tiễn giáo dục của ntrường, các sở
giáo dục của các nhà giáo dục tiên tiến trên thế giới trong nước đã đạt
được thành công trong quá trình giáo dục, từ đó rút ra những phương hướng
chỉ đạo hoạt động giáo dục trong thực tiễn. Ví dụ như giáo dục trong lao động
tập thể, tôn trọng nhân ch học sinh được nhà giáo dục Nga Macarencô
đúc rút từ thực tiễn giáo dục sinh động mà ông đã thực hiện.
Như vậy nguyên tắc giáo dục trở thành sở cho mọi hoạt động giáo
dục, giúp cho những người làm ng tác giáo dục nói chung giáo viên nói
riêng vận dụng, làm chỗ dựa để tiến hành các quá trình giáo dục đúng
phương hướng và đạt hiệu quả. Tuy nhiên nguyên tắc giáo dục không phải
những "đơn thuốc", những cẩm nang sẵn ứng với các hoạt động giáo dục
thực tiễn. chỉ cung cấp cho nhà giáo dục hthống những sở lí luận,
làm chỗ dựa để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục đa dạng và sinh động.
Nắm được các nguyên tắc giáo dục sẽ giúp cho nhà giáo dục biết kết
hợp những kinh nghiệm thực tiễn với lí luận giáo dục để vận dụng chúng một
cách ng tạo trong quá trình giáo dục, đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt
hiệu quả cao.
II. H NG CÁC NGUYÊN T ÁO D TH C GI C
1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong hoạt động giáo dục
Hoạt động của con người bao giờ cũng hướng tới mục đích nhất định.
Giáo dục hoạt động mục đích, do đó nội dung, phương pháp, hình thức
tổ chức quá trình giáo dục đều phải căn cứ vào mục đích phải đạt được
mục đích giáo dục đó. Mục đích của hoạt động giáo dục phải được cụ thể hoá
bằng các mục tiêu giáo dục.
Toàn bộ hoạt động giáo dục ở trong và ngoài nhà trường đều phải hướng vào
mục đích xây dựng phẩm chất nhân cách cho con người. Trong thời công
nghiệp hoá hiện đại hoá nước ta cần hướng vào mục đích xây dựng nhân
cách phát triển toàn diện, đó mẫu người tưởng hoạt động giáo dục
phải đạt tới. Giáo dục phải làm cho học sinh thấm nhuần đường lối quan điểm
của Đảng Nhà nước; sống làm việc theo hiến pháp pháp luật; tiếp
thu tinh hoa n hoá nhân loại, bảo vệ phát triển những gtrị vật chất
tinh thần của dân tộc; xây dựng nếp sống văn hoá mới, xoá bỏ tàn của
nếp sống cũ lạc hậu...
Giáo dục thực chất tổ chức tổ chức các hoạt động giáo lưu cho
người được giáo dục. vậy, quá trình tchức các hoạt động giáo dục đều
phải đặt ra những mục tiêu cụ thể và đạt được chúng, tức khi tổ chức các
quá trình giáo dục cthể phải chú ý dkiến kết quả sẽ đạt được theo mục
đích giáo dục, dụ việc tổ chức lao động sản xuất cho học sinh phải đạt
được hai mục đích: giáo dục phẩm chất đạo đức hiệu quả kinh tế. Giáo
dục lao động hướng nghiệp trong nhà trường phải đạt được mục đích -
hình thành nâng cao ý thức, tinh thần, thái độ lao động mới, tri thức,
năng lao động nghề nghiệp để học sinhthể hướng nghiệp và định hướng -
nghề nghiệp đúng, có hiệu quả. Như vậy, thông qua tổ chức hoạt động có thể
giúp học sinh nhận thức một khái niệm mới, hình thành xúc cảm, tình cảm
tích cực hay những thói quen hành vi đúng đắn... Mục đích giáo dục bao gồm
những mục đích trước mắt, mục đích tương lai gần mục đích chiến lược,
giáo dục cần xác định và đạt được các mục đích đó.
2. Giáo dục gắn với đời sống xã hội
Quá trình giáo dục học sinh quá trình làm hình thành các em
những phẩm chất, năng lực, thái độ, quan hệ của nhân đối với hội
với người khác. Tất cả những phẩm chất năng lực đó của nhân phải
phù hợp với các quan hệ hội. vậy quá trình giáo dục phải gắn với đời
sống xã hội về hai phương diện cơ bản.
Thứ nhất là sự chuyển hoá các quan hệhội thành ý nghĩa, giá trị đối
với các nhân được thể hiện trong các hành động tương ứng trong các
lĩnh vực đời sống. Bởi vậy, không thể chỉ cung cấp cho học sinh những giáo lí
chết cứng, khép kín trong sách vở mà phải gắn tri thức lí luận với đời sống xã
hội đang phát triển sinh động.
Thứ hai, quá trình giáo dục là quá trình đào tạo những con người phục
vụ cho một hội nhất định nên phải tạo điều kiện cho họ khả năng thích
ứng cao với đời sống hội những biến động không ngừng của nó. Quá
trình giáo dục thế htrẻ phải phát huy, tận dụng những ảnh hưởng, tác động
giáo dục của các quan hệ xã hội (kinh tế, chính trị, đạo đức, lối sống, văn hoá
- thẩm mĩ, pháp luật...) làm cho học sinh không bị xa rời, thoát li thực tế
hội.
Phương hướng thực hiện nguyên tắc giáo dục gắn với đời sống hội
để xây dựng những phẩm chất nhân cách cho học sinh là:
- Tạo mối liên hệ gắn giữa việc giảng dạy, học tập, giáo dục trong
nhà trường với đời sống hội bên ngoài. Để tạo sự gắn này đòi hỏi một
mặt phải đưa vào trong chương trình, nội dung giáo dục những sự kiện, hiện
tượng sinh động trong đời sống hội, các quan hệ hội phong phú, mặt
khác cần chỉ ra phương hướng, cách vận dụng những điều đã học vào thực
tiễn cuộc sống, thực tiễn lao động sản xuất, đấu tranh của hội; rèn luyện
cho học sinh những thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực của xã hội
- Làm cho thanh thiếu niên học sinh luôn ý thức quan tâm đến các
sự kiện trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá hội của đất nước; làm -
cho học sinh từ khi còn học trong nhà trường sau này là một công dân
chân chính phải biết được những khó khăn, thuận lợi những vấn đề gì của
hội cần phải giải quyết trong thực tiễn, từ đó nảy nở những tình cảm, thái
độ, suy nghĩ đúng đắn của học sinh đối với Tổ quốc.
- Tổ chức cho học sinh được tham gia thường xuyên vào công cuộc lao
động y dựng đất nước, xây dựng cuộc sống mới trong cộng đồng dân
(làng, xóm, xã, khối phố...) và quá trình đấu tranh cải tạo xã hội cũ, thiết lập kỉ
cương, trật tự hội mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, của các tổ chức chính
quyền, đoàn thể.
- Phê phán, khắc phục những biểu hiện của phương thức giáo dục của
nhà trường kiểu cũ. Tách rời giáo dục với đời sống, không rèn luyện học sinh
trong thực tế cuộc sống. Mặt khác cũng cần khắc phục hiện tượng giáo dục là
chỉ chú trọng học kiến thức văn hoá khoa học thuật, chạy theo văn bằng - -
mà không (hoặc ít) chú trọng việc giáo dục lí tưởng, đạo đức, lối sống, lẽ sống
cho thanh thiếu niên. Hậu quả là một số bộ phận thanh niên học sinh bị xa rời
cuộc sống, sai lệch trong lối sống, khó thích ứng với sự biến động của xã hội.
3. Nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hành vi trong giáo dục
Quá trình giáo dục diễn ra từ khâu nhận thức hình thành ý thức cá -
nhân đến việc chuyển hoá ý thức thành hành vi Quá trình đó lại làm nảy nở
những xúc cảm, tình cảm, ý chí cho nhân, giúp cho sự chuyển hoá ý thức
thành hành vi mạnh mẽ hơn, nhu cầu thể hiện hành vi theo ý thức (nhận
thức) đã của bản thân. Sự thống nhất giữa ý thức hành vi trong quá
trình giáo dục học sinh được thể hiện như sau Hiểu được những khái niệm, : -
quy tắc, chuẩn mực về tưởng, chính trị, đạo đức, pháp luật... Đối với mỗi
chuẩn mực đó, yêu cầu học sinh trước hết phải hiểu đúng, đủ, cao hơn
hiểu đúng, chính xác các góc độ, khía cạnh khác nhau, trong các trường hợp,
tình huống khác nhau. dụ biết phân biệt thế nào sự khéo léo, tế nhị với
sự giả tạo trong quan hệ, giao tiếp...
- Trên sở nắm vững các chuẩn mực (nội dung, ý nghĩa, cách thể
hiện) chuyển hoá thành niềm tin.
- Quá trình rèn luyện, tập luyện, thể hiện các chuẩn mực về đạo đức,
chính trị, lối sống... trong các điều kiện, tình huống sẽ chuyển hoá ý thức
thành hành vi - thói quen. Quá trình giáo dục phải hình thành củng cố
những hành vi thói quen tương ứng với ý thức, niềm tin về những chuẩn -
mực hành vi được xã hội quy định. Đây là bước quan trọng của quá trình giáo
đục, vì chỉ có hành vi - thói quen mới xác định bộ mặt của nhân cách.
Ý thức hành vi trong quá trình giáo dục mối quan hệ biện chứng
với nhau. ý thức cơ sở cho hành vi. ý thức đúng tiền đquan trọng cho
hành vi đúng, được coi kim chỉ nam cho hành động, xây dựng niềm tin
vững chắc. Hành vi thói quen được hình thành lại củng cý thức, niềm tin
làm cho nhân nhu cầu thực hiện, thể hiện các hành vi đạo đức đã ý
thức được.
Để vận dụng có hiệu quả nguyên tắc thống nhất giữa ý thức hành vi
trong quá trình giáo dục, cần thực hiện một số yêu cầu như:
- Giúp cho học sinh (tuỳ theo lứa tuổi và trình độ được giáo dục) có hiểu
biết đúng, ràng vcác khái niệm, các chuẩn mực đạo đức, chính trị, pháp
luật, các quan hệ hội, lối sống... Từ những hiểu biết về thuyết cần làm
cho học sinh thấy được ý nghĩa, giá trị của những chuẩn mực đó trong thực
tiễn đời sống, sức thuyết phục, biến thành niềm tin thúc đẩy hình thành
hành vi.
- Cần đề phòng và ra sức khắc phục tình trạng tách rời, không ăn khớp
giữa ý thức hành vi của học sinh. dụ như "nói hay, làm dở". những
trường hợp học sinh không biết thể hiện những chuẩn mực của hành vi là do
chưa hiểu phải làm như thế nào trong các tình huống cụ thể khác
nhau, điều đó cũng dẫn đến sự tách rời giữa ý thức và hành vi.
- - Tổ chức rèn luyện giáo dục học sinh trong các loại hình hoạt động
phong phú, đa dạng như hoạt động học tập, lao động, vui chơi, hoạt động
hội, lao động công ích, sinh hoạt tập thể, hoạt động văn hoá nghệ thuật, thể -
dục - thể thao... Trong quá trình tham gia trực tiếp vào các loại hình hoạt
động, học sinh sẽ thể nghiệm những điều được giáo dục, tích luỹ được kinh
nghiệm hội cho bản thân năng vận dụng những kinh nghiệm đó
vào thực tiễn cuộc sống.
- Tổ chức cho học sinh tự rèn luyện, tự giáo dục thường xuyên, liên tục
trong các môi trường giáo dục khác nhau để hình thành các thói quen hành vi
tốt, đúng, đồng thời biết tự uốn nắn, sửa chữa, điều chỉnh những thói quen
hành vi xấu, không đúng, không phù hợp với các quy định, chuẩn mực của xã
hội.
4. Nguyên tắc giáo dục trong lao động và bằng lao động
Giáo dục trong lao động tchức một cách khoa học các loại hình
hoạt động lao động đthông qua đó giáo dục học sinh, nhằm hình thành
các em những phẩm chất nhân cách cần thiết của người lao động kiểu mới.
Giáo dục bằng lao động là dùng lao động như là một phương tiện để giáo dục
học sinh, tạo cơ hội điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào
cuộc sống và rèn luyện những đức tính, phẩm chất tốt đẹp.
Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc giáo dục trong lao động bằng lao
động cần tổ chức đưa học sinh trực tiếp tham gia vào c loại hình lao
động để các em điều kiện được thực sự rèn luyện trong lao động. Khi tổ
chức lao động cho học sinh cần bảo đảm các yêu cầu:
Rèn luyện tính tự giác, tích cực tham gia lao động của học sinh. Muốn
vậy hình thức lao động phải phong phú, hấp dẫn. Sự chỉ đạo, lãnh đạo lao
động phải chặt chẽ, nghiêm túc, tránh hình thức chủ nghĩa, vì thành tích.
- Kích thích tính sáng tạo trong lao động của học sinh.
- Cần giúp cho giáo viên học sinh có nhận thức đúng đắn đưa
giáo dục lao động vào nhà trường để giáo dục học sinh yêu cầu mới,
tính nguyên tắc của giáo dục. Do đó cần khắc phục những biểu hiện, khuynh
hướng không đúng khi thực hiện nguyên tắc này như không tổ chức giáo dục,
rèn luyện học sinh trong và bằng lao động; đơn giản hoá, hình thức chủ nghĩa
hoặc thực dụng trong việc tổ chức lao động cho học sinh; không gắn lao động
của học sinh với tri thức khoa học thuật công nghệ, không chú ý rèn - -
luyện những phẩm chất nhân cách cho học sinh trong lao động nội ngoại
khoá của nhà trường.
5. Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể
Giáo dục trong tập thể là xem tập thể học sinh (trường lớp các đoàn thể
học sinh) là một môi trường giáo dục, bởi vì:
- Tập thể học sinh một tập hợp tổ chức chặt chẽ, hoạt động
chung với mục đích thống nhất mục đích giáo dục xã hội.- -
- Tập thể học sinh bộ máy tự quản, xây dựng thực hiện một hệ
thống các mối quan hệ trong tập thể: trách nhiệm giữa các thành viên trong
tập thể với nhau với tập thể, quan hệ chỉ huy, quyết định - thi hành, quan
hệ hợp tác, nhân ái...
- Tập thể học sinh luôn duy trì các dư luận xã hội lành mạnh, phê phán,
điều chỉnh những thái độ, hành vi trái với các chuẩn mực hội của mỗi
nhân - thành viên của tập thể.
- Sống trong tập thể, học sinh luôn ý thức về tập thể do bầu không khí
thân ái, đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên; làm hình thành tinh thần ý thức
tập thể ở học sinh - yêu cầu quan trọng của giáo dục trong nhà trường.
Giáo dục bằng tập thể xem tập thể như một lực lượng, một phương
tiện giáo dục tác dụng hình thành, phát triển nhân cách học sinh. Các yêu
cầu giáo dục của nhà trường, của giáo viên thông qua tập thể tác động đến
các thành viên trong tập thể, các thành viên lại tác động giáo dục lẫn nhau
(tác động giáo dục liên nhân cách). Các hoạt động chung của tập thể tính
chất tự quản điều kiện cho các thành viên trong tập thể tự rèn luyện, tự
giáo dục, tự điều chỉnh hành vi thói quen cho phù hợp với yêu cầu giáo dục xã
hội. còn đánh giá buộc cá nhân phải biết tự đánh giá kết quả tgiáo
dục, rèn luyện của mình so với các quy định, quy chế của tập thể.
Những yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng
tập thể:
- Thực hiện các tác động giáo dục song song, đòi hỏi công tác giáo dục
của nhà trường, của giáo viên phải tác động đến tập thể học sinh; làm cho
trở thành một môi trường, một phương tiện giáo dục đối với từng học sinh -
thành viên của tập thể. Đồng thời, giáo viên tác động giáo dục đến từng học
sinh song không thiên về "giáo dục tay đôi" giữa giáo viên và một học sinh.
thể diễn tả quá trình tác động giáo dục song song đó theo đồ
sau:
GV: giáo viên tác động đến tập thể
TT: tập thể tác động đến mỗi thành viên (học sinh)
HS - HS: c thành viên của tập thể học sinh lại tác động giáo dục
lẫn nhau
GV - HS: tác động giáo dục từng học sinh
- Xây dựng tập thể học sinh phát triển vững mạnh đảm bảo cho
thực sự là một môi trường, một lực lượng giáo dục hữu hiệu. Cần khắc phục
hiện ợng tập thể thiếu tổ chức chặt chẽ, không tác dụng giáo dục nhân
cách cho các thành viên.
6. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách học sinh kết hợp với yêu cầu hợp
trong quá trình giáo dục
Tôn trọng nhân cách học sinh trong quá trình giáo dục đòi hỏi phải tôn
trọng phẩm giá, danh dự, thân thể học sinh và kích thích lòng tự trọng của các
em. Khi học sinh những hành vi, lời nói trái với chuẩn mực nh vi, giáo
viên phải biết tự kiềm chế, bình tĩnh, nghiêm khắc, chân tình giúp đỡ các em
nhận ra lỗi lầm, không mạt sát sỉ nhục, đánh đập, thể hiện sthiếu tôn trọng
các em. Tôn trọng nhân cách học sinh cần phải lạc quan tin tưởng đối với sự
tiến bộ của học sinh. Tuyệt đối không thành kiến với học sinh, ngay cả đối với
những học sinh mắc phải những lỗi lầm lớn. nếu ác cảm, định kiến với
học sinh thì sẽ làm cho các em mất tự tin mặc cảm xa lánh nhà giáo dục,
bạn bè và tập thể nên càng mất cơ hội được giáo dục.
Giáo dục cần phát huy mặt tốt, ưu điểm của học sinh là chính, phải nhìn
thấy mặt tốt của con người để động viên phát triển lên. Đồng thời khi các
em mắc lỗi, mắc sai lầm thì cũng phải có phương pháp giáo dục, không được
hắt hủi, sỉ nhục. Nhà giáo dục cần xác định những u cầu hợp cho học
sinh, tức trong quá trình giáo dục, nhà giáo dục luôn nêu ra những đòi hỏi
phạm những yêu cầu để học sinh phấn đấu n luyện theo, tính hợp -
của yêu cầu đó thể hiện các mặt sau đây: Học sinh phải nỗ lực ở mức độ -
nhất định mới thực hiện được. Điều đó nghĩa là yêu cầu không quá cao để
học sinh không thể thực hiện được cũng không quá dễ để học sinh không
cần có sự cố gắng nào cũng làm được ngay.
Yêu cầu đề ra ngày một cao hơn để học sinh luôn phải cố gắng tích cực
hơn mới thực hiện được.
- Yêu cầu phải tính khả thi, đáp ứng được nguyện vọng muốn hoàn
thành tốt các nhiệm vụ giáo dục của giáo viên giao cho. Những yêu cầu của
nhà giáo dục phải ràng, cụ thể, phù hợp với trình độ đã được giáo dục của
học sinh và có tính chất dẫn dắt, khuyến khích các em vươn lên cao hơn nữa.
Hai mặt tôn trọng nhân cách yêu cầu cao trong giáo dục không mâu
thuẫn mà thống nhất với nhau vì:
- Tôn trọng nhân cách học sinh cần phải luôn đề ra các yêu cầu giúp
cho các em vươn lên, phát triển nhân cách tốt hơn.
- Đòi hỏi học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ giáo dục cũng như trong
quan hệ ứng xử phạm phải thể hiện sự tôn trọng, yêu thương, dìu dắt các
em tiến bộ.
Trong thực tiễn giáo dục cần tránh hiện tượng thiếu tôn trọng nhân
cách học sinh (coi thường học sinh, đối xử thô bạo) hoặc ngược lại quá dễ
dãi, nuông chiều, thoả n mọi yêu cầu của học sinh một cách điều kiện,
không đòi hỏi học sinh thực hiện nghiêm túc những yêu cầu giáo dục đã nêu
ra. Tất cả những hiện tượng đó đều làm giảm hoặc không đem lại hiệu quả
giáo dục. một số trường hợp còn dẫn đến hậu quả làm cho học sinh
do sự buông thả, nuông chiều, tự do quá mức, điều này hay xảy ra trong
giáo dục gia đình.
7. Nguyên tắc thống nhất giữa sự tổ chức lãnh đạo phạm của giáo
viên với việc phát huy tính tự giác tích cực độc lập tự giáo dục của học
sinh
Trong quá trình giáo dục, giáo viên nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo, -
tổ chức lãnh đạo quá trình hình thành, phát triển những phẩm chất, hành vi
thói quen ở học sinh, thể hiện:
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, vai trò lãnh đạo phạm của giáo viên
trong việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả hoạt động của tập
thể học sinh và của từng học sinh.
- Thuyết phục học sinh biết định hướng quyết tâm phấn đấu đạt
những mục đích đã đề ra.
- Lựa chọn các phương pháp, phương tiện để thực hiện các nhiệm vụ
giáo dục cho phù hợp.
Để phát huy vai trò tự giác tích cực, độc lập, tự n luyện, tự giáo dục
của học sinh, đòi hỏi nhà giáo dục cần phải: Tôn trọng sáng kiến sự độc -
lập của học sinh.
- Động viên kịp thời ý chí quyết tâm vươn lên của học sinh.
- Biến yêu cầu giáo dục của nhà trường thành yêu cầu tự giáo dục của
tập thể và trách nhiệm của từng cá nhân học sinh.
- Lựa chọn các biện pháp và hình thức tổ chức giáo dục, giúp học sinh
tự định hướng rèn luyện, hoạt động.
Trong quá trình giáo dục, tính tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo của
học sinh giữ vai trò quyết định trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân
cách.
8. Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống kế tiếp liên tục trong công tác giáo
dục
Nguyên tắc này yêu cầu phải tiến hành một cách lâu dài, hệ thống
các tác động giáo dục nhằm hình thành dần dần, từng bước các phẩm chất
nhân cách. Quá trình giáo dục bao gồm hệ thống các nhiệm vụ, nội dung,
phương pháp các hình thức tổ chức giáo dục. Giáo viên phải xem xét các
tác động và hiệu quả giáo dục trong toàn bộ hệ thống đó. Tính hệ thống và kế
tiếp liên quan tới nhau. Hệ thống kế tiếp từ thấp đến cao, đơn giản đến
phức tạp dần n, từ dễ đến khó... trong việc hình thành các tri thức chuẩn
mực, hành vi thói quen cho học sinh. Những phẩm chất mới phải được hình
thành dựa trên cơ sở rình độ đã được giáo dục trước đó. t
Trong quá trình giáo dục phải chú ý củng cố tập luyện liên tục, kéo dài
để nâng cao dần các kết quả giáo dục ở học sinh, làm cho nhận thức, thái độ,
tình cảm, hành vi đã được hình thành trở nên ổn định vững chắc.
Giáo dục bất kì một phẩm chất nào của nhân cách, đặc biệt là việc hình
thành một thói quen, nếp sống, lối sống cần phải được tiến hành liên tục,
thường xuyên. Các yêu cầu giáo dục phải được học sinh thực hiện ở mọi nơi,
mọi lúc.
Thực tiễn giáo dục đã chứng tỏ nơi nào (nhà trường, gia đình, tập
thể...) công tác giáo dục được ý thức đầy đủ, được tiến hành có hệ thống, liên
tục, thường xuyên thì sẽ đạt được hiệu quả cao. Trong quá trình giáo dục lại,
cải tạo những thói quen xấu đã tiêm nhiễm lâu trong mỗi nhân thì càng đòi
hỏi tính kiên trì, tác động giáo dục thường xuyên, liên tục và có hệ thống.
9. Nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình
và giáo dục của cộng đồng xã hội
Quá trình giáo dục con người diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc. Học sinh luôn
sống, hoạt động trong các môi trường gia đình, trường học cộng đồng
hội (làng xóm, khu phố...) luôn nhận được các tác động giáo dục từ nhiều
phía, nhiều lực lượng. Để nâng cao hiệu quả giáo dục, hạn chế những mặt
tiêu cực làm giảm kết quả giáo đục cần phải sự thống nhất giữa giáo dục
nhà trường, gia đình và xã hội.
Mỗi lực lượng giáo dục (gia đình, nhà trường, hội) có vị trí nhất định
trong giáo dục học sinh.
- Giáo dục gia đình: Đặt cơ sở nền móng đầu tiên cho sự hình thành
phát triển nhân cách của trẻ. thể nói "Người m người thầy giáo đầu
tiên của đứa trẻ", gia đình cái nôi nuôi dưỡng làm nảy nở những tâm
hồn tốt đẹp cho trẻ. Hoàn cảnh, điều kiện sống, bầu không khí văn hoá, tâm lí
các quan hệ trong gia đình thường xuyên tác động, ảnh hưởng đến nhân
cách của trẻ trong gia đình.
- Giáo dục xã hội vai trò rất quan trọng. Các quan hệ xã hội (kinh tế,
văn hoá, khoa học, kĩ thuật,tưởng, chính trị...) thường xuyên tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp qua nhiều kênh đến các nhân. Các ảnh hưởng, tác
động của xã hội đến cá nhân theo cả hai hướng: tích cực, mục đích tốt
tự phát tiêu cực. Những tác động tiêu cực của xã hội có khi làm giảm sút hoặc
trái ngược với giáo dục của nhà trường.
- Giáo dục nhà trường giữ vai trò chđạo: bao m những tác động,
nội dung giáo dục mục đích, kế hoạch tổ chức chặt chẽ. Giáo dục
nhà trường khai thác lựa chọn những tác động giáo dục tích cực của gia
đình và của hội, góp phần điều chỉnh những tác động tiêu cực từ gia đình,
xã hội.
Giáo dục nhà trường được tiến hành một cách khoa học (hệ thống,
có phương pháp, kế hoạch, tổ chức chặt chẽ) do những nhà giáo dục có năng
lực phạm thực hiện nên đã đạt được hiệu quả cao trong việc hình thành
phát triển nhân cách học sinh.
Trong thực tiễn giáo dục vẫn còn sự thiếu thống nhất, còn khoảng
cách giữa giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Ví dụ, nhà trường giáo dục
những giá trị, tình cảm, thái độ tích cực theo các chuẩn mực hội, nhưng
nếu ở gia đình lại có những tác động khác, có khi trái ngược với tác động giáo
dục của nhà trường thì những tác động ngược chiều như vậy sẽ ảnh hưởng
đến hiệu quả giáo dục.
10. Nguyên tắc chú ý đến đặc điểm của đối tượng giáo dục
Nguyên tắc này u cầu những người làm công tác giáo dục phải nắm
được các đặc điểm của đối tượng giáo dục. Căn cứ vào đặc điểm trình độ
được giáo dục đã trưởng thành về mặt xã hội đến mức độ nào để làm căn cứ
nhằm đề ra kế hoạch giáo dục cho sát hợp.
Đối tượng giáo dục nhiều đặc điểm khác nhau như: đặc điểm quá
trình tâm cá nhân (nhận thức, xúc cảm, tình cảm, trí, xu ớng, tính cách,
nhu cầu, động cơ...); những đặc điểm riêng của đời sống nhân (gia đình,
bố mẹ, sự phát triển trí tuệ, đạo đức ; đặc điểm tâm lứa tuổi; đặc điểm của )
các điều kiện môi trường, vùng, miền những sự phát triển kinh tế văn hoá,
phong tục tập quán khác nhau. Nhà giáo dục phải n cứ vào các đặc điểm
đó để lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức giáo dục phù hợp,
có hiệu quả cao.
Các nguyên tắc giáo dục là một hệ thống toàn diện, chúng không tồn tại
tách biệt mà có quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho
nhau. Người giáo viên cần biết vận dụng và phối hợp các nguyên tắc giáo dục
một cách linh hoạt, sáng tạo để có được những kết quả mong muốn.
CÂU HI ÔN T À N P V THO LU
1. Trình bày khái niệm nguyên tắc giáo dục. sở luận và thực tiễn
của các nguyên tắc giáo dục.
2. So sánh và đánh giá hệ thống các nguyên tắc giáo dục trong một số
giáo trình giáo dục học hiện nay.
3. Phân tích nội dung, phương hướng thực hiện nguyên tắc bảo đảm
tính mục đích trong giáo dục.
4. Phân tích nội dung, yêu cầu thực hiện nguyên tắc giáo dục gắn với
đời sống xã hội.
5. Hiểu như thế nào giáo dục trong lao động bằng lao động trong
quá trình giáo dục?
6. Phương hướng thực hiện nguyên tắc giáo dục trong lao động
bằng lao động. Nêu thực trạng thực hiện nguyên tắc này trường phổ thông
mà anh chị biết.
7. Nội dung, phương hướng thực hiện nguyên tắc giáo dục trong tập
thể và bằng tập thể.
8. Nội dung của nguyên tắc giáo dục thống nhất tôn trọng nhân cách
yêu cầu hợp lí trong giáo dục là gì? Nêu các yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc
giáo dục này.
9. Tại sao trong giáo dục lại phải thực hiện nguyên tắc kết hợp thống
nhất sự lãnh đạo của giáo viên phát huy tính tự giác, ch cực chủ động
của học sinh?
10. Bảo đảm tính hệ thống, kế tiếp liên tục có ý nghĩa như thế nào trong
quá trình giáo dục? Lấy dẫn chứng thực tiễn để minh họa.
BÀI TẬP
Điều tra 20 học sinh của một lớp (ở trường Tiểu học, Trung học sở
hoặc Trung học phổ thông) để thấy được các đặc điểm về tinh thần, thái độ
đối với tập thể lớp của các em. Nêu những mặt mạnh, mặt yếu phân tích
nguyên nhân.
Chương 14: NỘI DUNG GIÁO D C
Giáo dục quá trình tổ chức các loại hình hoạt động phong phú, đa
dạng nhằm hình thành phát triển các phẩm chất năng lực của con
người, đáp ứng được các yêu cầu của xã hội, thời đại. Để thực hiện mục tiêu
giáo dục đào tạo, nhà trường phải chuyển tải các nội dung giáo dục tương -
ứng đến học sinh, giúp cho các em chiếm lĩnh được các nội dung giáo dục đó
để hình thành nhân cách.
I. NHNG N I DUNG GIÁO D N TRONG NHÀ ỤC CƠ BẢ TRƯỜNG
1. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân
a. Giáo dục đạo đức
Ý nghĩa của giáo dục đạo đức
Đạo đức một hình thái ý thức hội, hệ thống các quan niệm về
cái thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con người với con người. Đạo đức
về bản chất những quy tắc, những chuẩn mực trong quan hệ hội, được
hình thành phát triển trong cuộc sống, được cả hội thừa nhận. Đạo đức
quy tắc sống, nó vị trí to lớn trong đời sống nhân loại, đạo đức định
hướng giá trị cho cuộc sống của mỗi cá nhân, điều chỉnh hành vi cho phù hợp
với chuẩn mực của hội. Những giá trị phổ biến của đạo đức thể hiện trong
các khái niệm: thiện, ác, lẽ phải, công bằng, văn minh, lương tâm, trách
nhiệm... thang giá trị của đạo đức diễn biến theo lịch sử và mang tính dân tộc
Giáo dục đạo đức hoạt động của nhà giáo dục dựa theo yêu cầu
hội, tác động hệ thống lên người được giáo dục một cách mục đích
kế hoạch để bồi dưỡng những phẩm chất tưởng nhà giáo dục
vọng, chuyển hóa những quan điểm, yêu cầu ý thức hội liên quan
thành phẩm chất đạo đức, tư tưởng của mỗi cá nhân.
Trong công cuộc y dựng đất nước, giáo dục đạo đức ý nghĩa rất
quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo và đối với toàn xã hộ- i.
- Giáo dục đạo đức có vai trò thúc đẩy sự ổn định lâu dài của xã hội, xã
hội ổn định tiền đề, sở để phát triển, giáo dục đạo đức chính bảo
đảm cho sự ổn định lâu dài của xã hội. Lí tưởng, niềm tin, đạo đức được hình
thành qua công tác giáo d ục đạo đức ở trong và ngoài nhà trường.
- Giáo dục đạo đức vị trí hàng đầu chủ đạo trong giáo dục nhà
trường, giáo dục đạo đức với tưởng chính trị rõ ràng vai trò định hướng
cho các nội dung giáo dục khác. Nhà trường thông qua thực hiện công c
giáo dục thể nâng cao hiệu quả giáo dục, thúc đẩy hoàn thành các nhiệm
vụ giáo dục khác.
- Đối với s phát triển của thanh thiếu niên, giáo dục đạo đức hình
thành cho hhệ thống lập trường chính trị, quan điểm, thế giới quan mácxít
và phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức của hội. Trước xu
thế hội nhập của thế giới hiện đại, giáo dục đạo đức trong nhà trường giữ vai
trò rất quan trọng trong định hướng cuộc sống lựa chọn giá trị của thế hệ
trẻ.
Nhiệm vụ giáo dục đạo đức trong nhà trường có thể khái quát như sau:
- Hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, nắm được những
quy luật bản của sự phát triển hội, ý thức thực hiện nghĩa vụ của
người công dân, từng bước trang bị cho học sinh định hướng chính trị kiên
định, rõ ràng.
- Giúp cho học sinh hiểu nắm vững những vấn đề bản trong
đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, ý thức học tập,
làm việc tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật.
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực phán đoán, đánh giá đạo đức, hình
thành niềm tin đạo đức, yêu cầu học sinh phải thấm nhuần các nguyên tắc và
chuẩn mực đạo đức do hội quy định, biết tiếp thu văn minh nhân loại kết
hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Dẫn dắt học sinh biết rèn luyện để hình thành hành vi, thói quen đạo
đức, có ý thức tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, có ý thức đấu
tranh chống những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu.
Những nội dung chủ yếu để giáo dục đạo đức cho học sinh:
- - Giáo dục luận bản của chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí
Minh;
- Giáo dục chủ nghĩa yêu nước;
- Giáo dục lí tưởng của chủ nghĩa cộng sản;
- Giáo dục chủ nghĩa tập thể;
- Giáo dục lòng nhiệt tình, hăng say lao động, ý thức bảo vệ tài sản
XHCN;
- Giáo dục dân chủ và pháp chế XHCN;
- Giáo dục hành vi văn minh trong các lĩnh vực của đời sống hội,
giáo dục ý thức công dân và các nội dung đạo đức mới XHCN.
Nội dung chủ yếu của giáo dục đạo đức phải phù hợp với u cầu của
công cuộc xây dựng phát triển đất nước, thực hiện ý nguyện của Đảng:
Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Các bước của quá trình giáo dục đạo đức bao gồm:
- Quá trình tác động nâng cao nhận thức về tưởng, chính trị, đạo
đức làm cơ sở cho sự hình thành, phát triển và thể hiện các hành vi đạo đức.
- Bồi dưỡng những tình cảm đúng đắn, trong sáng, phù hợp với các
quan niệm, chuẩn mực đạo đức, quan hệ, ứng xử của xã hội.
- Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức.
Các con đường giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông là: Giảng dạy
môn Giáo dục công dân và các môn học khác qua hoạt động ngoại khóa, lao
động sản xuất, hoạt động của Đoàn thanh niên Đội thiếu niên, công tác
chủ nhiệm lớp. Hoạt động ngoại khóa các hoạt động ngoài nhà trường
con đường quan trọng thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh một cách
sinh động, hấp dẫn.
b. Giáo dục ý thức công dân
Toàn bộ các hoạt động giáo dục trong nhà trường đều hướng vào mục
tiêu đào tạo một thế hệ công dân mới, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Học sinh hôm nay là công dân trong tương lai, họ sẽ là chủ nhân xây dựng
bảo vệ đất nước, họ cần được giáo dục ý thức công dân, để trở thành những
công dân có ích nhất đối với Tổ quốc.
Ý thức công dân là một phạm trù xã hội học, nó phản ánh trình độ nhận
thức về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với Nhà nước
với tư cách là những công dân chân chính của xã hội và của cộng đồng.
Nhiệm vụ giáo dục ý thức công dân trong nhà trường như sau:
Giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh: giáo dục cho học sinh lòng -
yêu nước; giáo dục cho học sinh hiểu rõ chiến lược phát triển kinh tế, văn hoá
xã hội, mục tiêu là tiến tới xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; làm
cho học sinh quan tâm đến những vấn đề chính trị, hội đang diễn ra trong
nước trên thế giới; rèn luyện cho học sinh thói quen năng tham gia
các hoạt động hội, tham gia vào các phong trào chính trị, văn hoá được tổ
chức ở địa phương và nhà trường.
Giáo dục cho học sinh ý thức hành vi pháp luật: giúp cho học sinh
hiểu biết về nghĩa vquyền lợi của công dân để biết sống hành động
theo pháp luật, có ý thức đấu tranh với những biểu hiện vi phạm pháp luật, có
ý thức tuyên truyền, giúp đỡ mọi người xung quanh thực hiện đúng pháp luật.
Nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trường bao gồm các
quyền và nghĩa vụ của trẻ em trong quan hệ với gia đình, nhà trường và ngoài
xã hội như: quyền được nuôi dưỡng, giáo dục; được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khoẻ danh dự; quyền được học tập, vui chơi, lao động, được
tham gia vào các hoạt động đoàn thể, hội; nghĩa vụ vâng lời dạy bảo của
cha mẹ, thầy giáo kính trọng người lớn; nghĩa vụ học tập phấn đấu
vươn lên để trở thành người công dân có ích cho Tổ quốc; nghĩa vụ tuân theo
các quy định của pháp luật (Luật An toàn giao thông, Luật Bảo vệ môi trường,
Luật Bảo vệ di sản văn hoá...).
2. Giáo dục thẩm mĩ
Ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ
Thẩm giá trị khách quan vốn của các đối tượng trong t
nhiên, hội con người, được con người nhận thức, đánh giá, thưởng
thức và sáng tạo.
Giáo dục thẩm vận dụng cái đẹp của nghệ thuật, của tnhiên
nét đẹp của cuộc sống hội đbồi dưỡng quan điểm thẩm năng lực
cảm thụ, thưởng thức, sáng tạo cái đẹp đúng đắn cho học sinh. Giáo dục
thẩm bộ phận cấu thành cần thiết của mục tiêu giáo dục phát triển toàn
diện.
Con người chủ thể của đời sống hội, vừa nhu cầu về đời sống
vật chất vừa nhu cầu về đời sống tinh thần, trong đó nhu cầu thẩm mĩ.
Bồi dưỡng hun đúc cái đẹp hiệu quả nhất bắt đầu từ khi trẻ còn nhỏ.
Làm tốt công tác giáo dục thẩm trong nhà trường sẽ nâng cao tố chất văn
minh tinh thần cho thế hệ trẻ và toàn dân tộc.
Giáo dục thẩm thể mở rộng tầm nhìn cho học sinh, phát triển trí
lực tinh thần sáng tạo của học sinh. Con người thể nhận thức thế giới
bằng nhiều con đường, trong đó có nghệ thuật. Nghệ thuật tái hiện đời sống
hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật. Tác phẩm nghệ thuật một
phương thức phản ánh thế giới một cách sinh động, mới mẻ.
Giáo dục thẩm có thể thúc đẩy trí lực của học sinh phát triển. Khi
học sinh cảm nhận và thể nghiệm tình cảm trước cái đẹp của tự nhiên, hội
và nghệ thuật sẽ thúc đẩy năng lực tư duy và năng lực sáng tạo phát triển.
- Giáo dục thẩm vai trò làm cho tâm hồn của học sinh trở nên
trong sáng hơn, rèn luyện cảm xúc, hoàn thiện phẩm chất đạo đức cho các
em.
Sự thống nhất giữa cái đẹp cái thiện đã được đề cập đến từ lâu,
ngày nay với mục tiêu giáo dục nhân cách toàn diện, vấn đề này lại càng
được nhấn mạnh. Giáo dục thẩm ảnh hưởng to lớn tới giáo dục đạo
đức, thông qua hình tượng đẹp chúng ta thể giáo dục, nâng cao năng lực,
phân biệt xấu, đẹp, thiện, ác, đồng thời tạo ảnh hưởng sâu sắc tới tình cảm,
tư tưởng của học sinh, gợi lên tiếng gọi từ nội tâm, hình thành phẩm chất đạo
đức và tình cảm cao thượng của học sinh.
- Giáo dục thẩm mĩ thúc đẩy học sinh vươn tới cái đẹp, biết thể hiện cái
đẹp trong mọi lĩnh vực của đời sống, tứcbiết xây dựng cuộc sống theo quy
luật của cái đẹp.
Giáo dục thẩm mĩcác nội dung giáo dục khác là điều kiện cho nhau,
tương hỗ lẫn nhau cùng thúc đẩy sự phát triển toàn diện của học sinh. Vì vậy,
tăng cường giáo dục thẩm cho các cấp học, các ngành học xu thế tất
yếu hiện nay.
Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường là:
- ng cao Giúp học sinh hình thành quan điểm thẩm đúng đắn,
năng lực thẩm mĩ. Quan điểm thẩm thái độ cách nhìn của con người
trong hoạt động thẩm mĩ. Mỗi thời đại tiêu chuẩn thẩm mĩ riêng biệt. Trong
hội giai cấp giáo dục thẩm mang tính giai cấp. thế, nhiệm vụ của
giáo dục thẩm trong nhà trường trước hết giáo dục học sinh xây dựng
quan điểm thẩm mĩ đúng đắn, nắm vững tiêu chuẩn, phân biệt và đánh giá cái
đẹp, đồng thời phải bồi dưỡng cho học sinh tình cảm thẩm cao thượng.
Muốn nâng cao năng lực cảm thụ, hiểu biết thưởng thức cái đẹp của học
sinh thì phải tăng cường bồi dưỡng, truyền thụ tri thức nghệ thuật cơ bản, cần
thiết cho các em, bao gồm: tri thức mĩ học, văn học, âm nhạc, mĩ thuật. hiểu ..
biết tri thức nghệ thuật, cảm thụ cái đẹp trong tự nhiên, phân tích nét đẹp đời
sống xã hội, nâng cao năng lực thẩm mĩ.
- Bồi dưỡng tình cảm thẩm lành mạnh, kích thích học sinh yêu thích
và vươn tới cái đẹp chân chính. Con người thưởng thức cái đẹp theo sắc thái
tình cảm. Hướng dẫn học sinh thưởng thức các hình thái của cái đẹp, ch
thích các em tình cảm vui thích, yêu mến cái đẹp, hình thành tình cảm
thẩm lành mạnh, cao thượng tinh thần sáng tạo phấn đấu vươn lên để
thực hiện ý tưởng tốt đẹp.
- Giúp cho học sinh phát triển năng lực biểu hiện sáng tạo cái đẹp.
Con người ai cũng yêu thích cái đẹp. Điều này không chỉ biểu hiện hứng
thú, sở thích đối với sự vật đẹp, tác phẩm nghệ thuật còn mong muốn
biểu hiện sáng tạo cái đẹp trong thực tiễn hội, phát triển nét đẹp mọi
nơi mọi lúc trong đời sống xã hội, trong cuộc sống hàng ngày (chú ý làm đẹp
môi trường, hành vi cử chỉ văn minh, phục trang hợp lí; đối nhân xử thế
khiêm nhường, lịch sự...).
Các nhiệm vụ giáo dục thẩm mối liên hệ với nhau, trong đó bồi
dưỡng quan điểm thẩm đúng đắn nhiệm vụ hạt nhân. quan điểm
đúng đắn mới thể hình thành tình cảm thẩm lành mạnh quan điểm
thẩm mĩ được thể nghiệm trong hoạt động thẩm mĩ, sáng tạo thẩm mĩ.
Giáo dục thẩm mĩ thông qua các con đường sau đây:
- Giáo dục nghệ thuật: Giáo dục nghệ thuật chiếm vị trí chủ yếu trong
nội dung giáo dục thẩm mĩ. Nghệ thuật bắt đầu từ cuộc sống và cao hơn cuộc
sống. Nghệ thuật phản ánh vẻ đẹp của tự nhiên và xã hội một cách tập trung,
điển hình và mang tính tiêu biểu nên sức truyền cảm tác dụng
giáo dục to lớn. Hình thức nghệ thuật có: văn học, thuật, âm nhạc, đạo
(múa), kịch, điện ảnh, truyền hình với nội dung phong phú, hình thức đa dạng.
Tác phẩm nghệ thuật ở hình thức nào cũng đặc điểm vai trò riêng, độc
đáo. Giáo viên cần dựa vào nội dung đặc điểm cụ thể của chúng để giáo
dục thẩm cho học sinh. Con đường giáo dục nghệ thuật trong nhà trường
bao gồm: 1. Giáo dục nghệ thuật trên lớp, bao gồm việc dạy các môn học
trong đó văn học, thuật, âm nhạc chiếm vị trí và vai trò quan trọng. 2. Hoạt
động văn học nghệ thuật ngoại khóa.
- Giáo dục thẩm thông qua dạy học các bmôn khoa học, đặc
biệt là khoa học xã hội và nhân văn. Mỗi môn học đều chứa đựng những tiềm
năng trong việc giáo dục cái đẹp, những tiềm năng này không giống nhau,
giáo viên cần căn cvào tiềm ng của từng môn học để khai thác chúng,
biết tìm ra cái đẹp ngay trong hệ thống kiến thức học sinh lĩnh hội. Ngày
nay, quá trình dạy học có sự hỗ trợ của phương tiện kĩ thuật hiện đại nên giáo
viên có điều kiện để làm sáng tỏ các góc độ của đối tượng thẩm mĩ.
- Thông qua xây dưng môi trường văn hoá lành mạnh trong gia đình,
nhà trường hội. Nét đẹp trong cuộc sống gia đình được biểu hiện thông
qua quan hệ trực tiếp thường xuyên của ông bà, cha mẹ, anh chị em, những
người thân yêu ruột thịt. Sthương yêu đùm bọc, chăm sóc của gia đình
sở để học sinh thể hiện những nét đẹp đó trong các mối quan hệ. Do đó
nhà trường cần phối hợp với gia đình, cung cấp cho họ những kiến thức,
phương pháp, hình thức giáo dục thẩm mĩ, giúp cho họ thấy được lợi ích của
những giá trị thẩm trong quan hệ gia đình. hội đẹp cội nguồn quan
trọng của giáo dục thẩm mĩ, nhà trường cần phối hợp với chính quyền, với
các quan văn hoá nghệ thuật địa phương xây dựng nên môi trường -
văn htrong sạch. nhà trường, cảnh quan môi trường phạm, các mối
quan hệ giao lưu trong trường, phong cách, cử chỉ, trang phục, ngôn ngữ, nét
mặt... được coi phương tiện quan trọng để giáo dục thẩm cho học sinh.
Giáo viên cần vận dụng thực tiễn sinh động để giáo dục thẩm cho học
sinh, đồng thời tích cực gợi mở, hướng dẫn học sinh thể nghiệm, cảm thụ để
phát huy tác dụng thẩm mĩ của chúng. –
Giáo dục cái đẹp trong tự nhiên:
Cái đẹp tồn tại trong tự nhiên như phong cảnh đất nước, quê hương,
danh lam thắng cảnh... chính nguồn liệu sống không bao giờ cạn kiệt
của giáo dục thẩm mĩ, cần tạo điều kiện để học sinh tiếp xúc với cảnh quan
thiên nhiên.
3. Giáo dục lao động và hướng nghiệp
a. Giáo dục lao động
Lao động là phạm trù hội, vừa điều kiện vừa là kết quả cho sự
tồn tại của xã hội loài người cũng như sự phát triển của mỗi cá nhân.
Nhờ lao động con người tạo ra những giá trị vật chất tinh
thần. Lao động trở thành thuộc tính bản chất của con người, thể hiện sự khác
biệt giữa con người và loài vật. Trong quá trình lao động, các mối quan hệ
hội giữa con người với con người được hình thành, qua đó thiết lập bộ mặt
nhân cách riêng cho mỗi con người.
Lao động không chỉ với mục đích chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt
động thực tiễn mà còn là phương tiện hình thành nhân cách, phát triển về mặt
thể lực, tác động đến sự phát triển trí tuệ của học sinh.
Mục đích của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông hình
thành cho học sinh quan điểm đúng đắn về lao động, hình thành thái độ ch
cực đối với lao động, nhu cầu và thói quen đối với lao động.
Nhiệm vụ của giáo dục lao động
- Giáo dục cho học sinh thái độ đúng đắn đối với lao động: Có tinh thần
trách nhiệm cao đối với công việc, nghề nghiệp, có thói quen lao động cần cù,
bền bỉ, ý thức tổ chức, kỉ luật, lao động sáng tạo, năng suất cao, lao
động với lương tâm nghề nghiệp, bổn phận nghĩa vụ lợi ích của bản
thân, gia đình, tập thể hội. Giáo dục ý thức đúng đắn đối với lao động,
lao động trung thực có năng suất cao vì phúc lợi xã hội và cá nhân.
- Cung cấp cho học sinh học vấn thuật tổng hợp, phát triển duy kĩ
thuật hiện đại. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
đặc biệt sự phát triển của công nghệ thông tin đòi hỏi học sinh phải học
vấn cần thiết để đáp ứng với sự phát triển kinh tế xã hội hiện đại.
- Chuẩn bị cho học sinh những năng lao động thuật nghề
nghiệp một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định trong các khu vực kinh tế của
đất nước, của địa phương.
- Hình thành cho học sinh thói quen lao động văn hóa: làm việc
kế hoạch, khoa học, biết tiết kiệm, quý trọng của cải sức lao động, thực
hiện công việc được giao chuẩn xác, đúng thời hạn, biết lao động, nghỉ ngơi
hợp lí, khoa học v.v....
- Tổ chức các hoạt động để làm cho học sinh những hiểu biết
bản về các ngành, nghề và thị trường lao động trước mắt và sự phát triển lâu
dài của kinh tế, sản xuất để khả năng lựa chọn ngành nghề phù hợp với
năng lực, nguyện vọng của bản thân và yêu cầu của xã hội.
Tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia lao động sản xuất các loại
hình lao động khác để góp phần sáng tạo những giá trị vật chất tinh thần
cho bản thân và xã hội.
Một số loại hình lao động
Lao động học tập: Là dạng lao động bản, chiếm thời gian nhiều nhất
trong các hoạt động của học sinh trong nhà trường, mục đích chủ yếu là cung
cấp cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học. Hoạt động học tập chỉ thực sự
một dạng lao động mang tính giáo dục đối với học sinh khi sự tham gia
gia tích cực của trí tuệ và được tổ chức một cách khoa học, hợp lí.
- Lao động sản xuất của học sinh trong nhà trường: dạng lao động
ý nghĩa to lớn, đó sự tham gia trực tiếp của học sinh vào một lĩnh vực
nghề nghiệp nào đó, đem lại những sản phẩm cụ thể, thông qua đó hình
thành những phẩm chất quý báu của người lao động điều kiện để thử
sức mình những nghề nghiệp nhất định. Lao động sản xuất của học sinh
thường được tiến hành ở cơ sở sản xuất ngoài xã hội hay trong vườn trường,
xưởng trường.
- Lao động công ích hội: Lao động công ích của học sinh rất phong
phú như tu sửa trường lớp, sân chơi, tviện, vệ sinh đường phố, đường
làng, trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Lao động công ích ...
thường lao động không thù lao, rất ưu thế trong việc giáo dục ý
thức trách nhiệm, hình thành tình cảm, tinh thần đoàn kết trong tập thể
- Lao động tự phục vụ: Được học sinh tiến hành ở gia đình (vệ sinh nhà
cửa, sửa chữa đồ dùng sinh hoạt, chăm sóc cây, vật nuôi trong gia đình...)
tiến hành ở nhà trường (vệ sinh trường lớp, sửa chữa đồ dùng học tập, chăm
sóc vườn trường....).
Nội dung, chương trình giáo dục lao động cho học sinh trong nhà
trường phổ thông thể hiện trong chương trình môn Kĩ thuật được Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành áp dụng trong tất cả các trường phổ thông. Trong đó
những phần bắt buộc (phần chung) nhằm trang bị cho học sinh tri thức,
năng cần thiết đối với hoạt động thuật. Học phần riêng (do nhà trường tự
chọn) sẽ giúp học sinh hiểu được thuật công, nông nghiệp, nghề địa
phương đang phát triển. Nhờ đó học sinh được định hướng cụ thể trước hệ
thống nghề của địa phương các vùng lân cận, giúp cho việc sử dụng học
sinh ra trường được hợp lí.
Một số yêu cầu để tổ chức lao động cho học sinh có hiệu quả:
- Tổ chức cho học sinh tham quan các cơ sở sản xuất theo kế hoạch,
phân bố nội dung của giáo dục lao động theo trình tự giáo dục.
- Lựa chọn các dạng lao động để học sinh thể làm quen với một
phạm vi rộng các dạng lao động xã hội.
- Lựa chọn các hình thức lao động theo hướng phức tạp dần đảm
bảo phù hợp với trình độ, lứa tuổi, giới tính của học sinh.
- Cần tổ chức lao động phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hoá, hội
của địa phương để khai thác kinh nghiệm của học sinh thu hút các em đi
vào lĩnh vực nghề nghiệp mà địa phương đang yêu cầu.
- Những người hướng dẫn lao động cần phải có kiến thức có kĩ năng về
lĩnh vực lao động để đảm bảo lao động mang lại hiệu quả.
b. Giáo dục hướng nghiệp
Hướng nghiệp một hoạt động của tập thể phạm nhằm giúp học
sinh chọn nghề một cách hợp lí, phợp với hứng thú, nguyện vọng, năng
lực của cá nhân và yêu cầu của xã hội.
Hướng nghiệp được coi một bộ phận cấu thành trong toàn bộ công
tác giáo dục. Việc chọn nghề của học sinh không thể để diễn ra một cách
ngẫu nhiên, tự phát phải một quá trình giáo dục. Dưới sự hướng dẫn,
ảnh hưởng của thầy giáo, cha mẹ, bạn bè, thông tin luận hội v.v... làm
cho quá trình chọn nghề của học sinh từ chỗ "định hướng ban đầu" đến chỗ
"tự quyết định con đường đi vào nghề nghiệp tương lai" được đúng đắn.
Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp
Thứ nhất, định hướng nghề nghiệp: Công việc chủ yếu của định hướng
nghề nghiệp thông tin về sự phát triển của c nghề trong hội, nhất là
những nghề đang cần nhiều nhân lực kể cả những nghề trong khu vực kinh tế
Nhà nước các thành phần kinh tế khác trong cả nước i chung địa
phương nói riêng. Những thông tin này bao gồm:
- - Yêu cầu tâm sinh lí của nghề
- - Tình hình phân công lao động, yêu cầu tuyển chọn; Điều kiện lao
động và triển vọng của nghề;
- Những quan niệm (thường biểu hiện dưới dạng luận hội) đúng
hoặc sai lệch về một số nghề trong xã hội hiện tại.
- Yêu cầu phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ trong những giai đoạn
trước mắt lâu dài của đất nước và địa phương liên quan đến sự phát triển
của các ngành nghề.
- Hệ thống các trường dạy nghề.
- - Các tổng công ti, công ti, nhà máy, nghiệp, công nông trường,
hầm mỏ, hợp tác v.v. Các sở sản xuất (địa điểm, cấu hoạt động, ..
sản phẩm...) để có hướng chọn cho mình một chỗ đứng sau này.
Đối tượng tác động để định hướng nghề nghiệp là học sinh, đặc biệt là
những học sinh lớp cuối cấp (lớp 9 trường PTCS và lớp 12 trường PTTH).
Biện pháp và phương tiện thông tin nghề nghiệp cho học sinh là:
- Giới thiệu, tuyên truyền về nghề qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp.
Công việc này thể do giáo viên làm, thể mời người sử dụng lao động,
người đã từng lao động các sở đến báo cáo, nói chuyện, trao đổi với
học sinh về nghề.
- Tạo điều kiện cho học sinh được làm quen với một số nghề hiện
trong xã hội. dụ như: Tổ chức cho các em tham quan sản xuất, tham gia
lao động một số cơ sở sản xuất nếu có điều kiện (nhận gia công một số chi
tiết hoặc một số mặt hàng theo hợp đồng cho nhà máy, nghiệp, hợp tác
xã); tổ chức lao động sản xuất ở trường.
- Tăng cường mở rộng các phương tiện thông tin đại chúng (phát
thanh tuyên truyền, báo chí, phim ảnh, quảng cáo ..) để giới thiệu về nghề..
Quá trình thông tin nghề nghiệp trong hội cho học sinh cần bảo đảm
một số yêu cầu như: giúp học sinh định hướng vào những nghề đang nhu
cầu nhân lực lớn, cần thiết cho nền kinh tế quốc dân, những nghề đòi hỏi
năng khiếu đặc biệt để gây hứng thú nghề nghiệp cho học sinh.
Thứ hai, tư vấn nghề nghiệp: Tư vấn nghề nghiệp là hoạt động giúp các
nhân, đặc biệt thanh thiếu niên trong quá trình định hướng, tìm chọn
cũng nthay đổi nghề. Để vấn nghề nghiệp các nước thường thành lập
những ban vấn nghề nghiệp trong trường học. Việt Nam, trong các
trường phổ thông hiện nay, công tác hướng nghiệp được coi một nội dung
giáo dục của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp thường là người vấn
nghề nghiệp cho học sinh. Cũng thể thành lập những trung tâm vấn
nghề nghiệp ngoài nhà trường. Người làm công tác vấn qua quá trình
tiếp xúc với học sinh, với cha mẹ học sinh, với các giáo viên bộ môn nắm ...
được đặc điểm nhân cách của học sinh, hoặc dựa vào sự khảo sát, điều tra,
đánh giá các môn văn hóa, môn kĩ thuật và lao động sản xuất, nghiên cứu các
sản phẩm hoặc kết quả hoạt động... người làm công tác tư vấn lập sổ hướng
nghiệp cho từng học sinh, ghi lại những cần thiết; cuối cùng trên sở đó
cho học sinh những lời khuyên trong việc chọn nghề.
Thứ ba là tuyển chọn nghề (Thích hợp nghề)
Ngoài ra, người làm công tác vấn nghề nghiệp phải xây dựng một
phác đồ nghề nghiệp để giới thiệu cho học sinh, chỉ ra cho học sinh thấy được
mức độ phù hợp hay không phù hợp giữa nhận thức, khả năng của nhân
với yêu cầu thực tế khách quan của nghề, tức mối quan hgiữa nghề với
cá nhân. Từ đó học sinh sẽ quyết định chọn nghề gì.
Trường phổ thông căn cứ vào nhu cầu nhân lực của mỗi nghề cụ thể
trong kế hoạch phát triển kinh tế để định hướng, vấn nghề nghiệp cho học
sinh. Nghiên cứu, tham khảo sổ hướng nghiệp của học sinh, các trường dạy
nghề, trường trung học chuyên nghiệp, đại học, cao đẳng, nhà máy,
nghiệp, hợp tác snhững cứ liệu quan trọng để tuyển chọn người phù
hợp, làm rõ được mối quan hệ nghề cá nhân trong việc sắp xếp, bố trí nghề.-
Ba nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông có mối
quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau, có thể biểu diễn mối quan hệ đó bằng sơ đồ
tam giác hướng nghiệp.
Trong trường phổ thông, hướng nghiệp được thực hiện bằng các con
đường sau:
- Hướng nghiệp qua dạy học các môn khoa học bản, trước hết
cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và có hệ thống về khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội và tư duy. Đó là những khái niệm, quy luật, lí thuyết cơ
bản có liên quan đến thuật sản xuất. Những môn học này cung cấp
những cơ sở khoa học cho việc thực hiện giáo dục kĩ thuật tổng hợp, giúp cho
việc xây dựng và phát triển những năng lực phong phú, đa dạng của học sinh;
chuẩn bị cho các em đi vào lao động nghề nghiệp.
- Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học môn thuật lao động sản
xuất trong trường học.
- Tchức cho học sinh tham gia sản xuất các nhà máy, nghiệp,
công nông trường, hợp tác xã, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhằm ...
giúp học sinh có biểu tượng rõ hơn về những nghề đang cần tìm hiểu.
- Hướng nghiệp qua sinh hoạt hướng nghiệp: Thông tư số 31/TT của
Bộ Giáo dục Đào tạo đã nêu: "Để giúp học sinh hiểu các ngành nghề,
các trường tạm thời sử dụng mỗi tháng một buổi lao động để giới thiệu, tuyên
truyền, giải thích về ngành nghề". Sinh hoạt hướng nghiệp nhằm giúp học
sinh được bước chuẩn bị, sẵn sàng vtâm để đi vào lao động sản xuất
xã hội. Các hình thức và nội dung sinh hoạt hướng nghiệp bao gồm:
- Giới thiệu những nghề đang cần nhiều nhân lực, nghề địa phương,
những yêu cầu về sự phù hợp giữa người và nghề.
- Giới thiệu hệ thống các trường đào tạo nghề (Trung ương địa
phương).
Thông số 31 TT của Bộ Giáo dục Đào tạo đã nêu lên những -
hình thức ngoại khóa chính như sau:
- Xây dựng các tổ ngoại khóa;
- Xây dựng phòng hướng nghiệp;
- Tổ chức cho học sinh tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm
yêu cầu của các ngành nghề đang phát triển;
- Giới thiệu, tuyên truyền nghề nghiệp với cha mẹ học sinh;
- Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đội
Thiếu niên Tiền phong trong công tác hướng nghiệp;
- Tổ chức hội thi khéo tay kĩ thuật trong học sinh.
Mỗi nh thức hướng nghiệp vai trò, vị trí nhất định của nó. Khi áp
dụng, tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi trường cần kết hợp chúng
một cách linh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong nhà
trường phổ thông hiện nay.
4. Giáo dục thể chất
Ý nghĩa của giáo dục thể chất
Giáo dục thchất (thể dục) bộ phận cấu thành quan trọng của nền
giáo dục phát triển toàn diện; thể dục biện pháp quan trọng nâng cao sức
khoẻ người dân, tăng cường thể chất, làm phong phú đời sống văn hoá
hội, nâng cao sức sản xuất hội. Giáo dục thể chất theo nghĩa rộng bao
gồm giáo dục rèn luyện thân thể và giáo dục vệ sinh giữ n sức khỏe; rèn
luyện thân thể nghiêng về bồi dưỡng cơ thể, còn giáo dục vệ sinh giữ gìn sức
khỏe lại nghiêng về bảo vệ sức khỏe. Giáo dục thể chất theo nghĩa hẹp, chủ
yếu chỉ rèn luyện thân thể hoặc giáo dục vận động thể dục thể thao.
Hiện nay giáo dục thể chất trong nhà trường phải chú ý làm tốt hai việc:
thể dục vệ sinh sức khỏe. Giáo dục thể chất trong nhà trường ý nghĩa
quan trọng, được biểu hiện như sau:
- Giáo dục thể chất thể thúc đẩy học sinh phát triển thân thể khỏe
mạnh, tăng cường thể chất cho học sinh.
- Giáo dục thể chất là bộ phận không thể thiếu để thúc đẩy sự phát triển
toàn diện của học sinh, bộ phận hợp thành quan trọng của nền giáo dục
phát triển toàn diện. Thân thể khoẻ mạnh sở vật chất để thực hiện c
nhiệm vụ giáo dục khác. Giáo dục thể chất liên hệ mật thiết với giáo dục đạo
đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ và lao động.
- Giáo dục thể chất không những thể bồi dưỡng phẩm chất đạo đức
cho học sinh còn làm cho tinh thần con người mạnh khỏe, cuộc sống văn
minh vui vẻ, có ý nghĩa, tạo nên hành vi thói quen văn minh như tôn trọng
kỉ luật, trách nhiệm với tập thể, tôn trọng, tuân theo trật tự công cộng, giữ gìn
môi trường sạch đẹp, giữ gìn vệ sinh.
Nhiệm vụ và nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường
- Tăng cường thể chất, sức khỏe cho học sinh. Tchức cho học sinh
rèn luyện thân thể, thúc đẩy thể học sinh phát triển bình thường, tăng
cường thể chất sức khỏe cho học sinh, phát triển toàn diện năng lực hoạt
động bản của thể ng như tố chất của thể như: tốc độ, độ nhạy
cảm, sức mạnh, độ dẻo dai, nhanh nhạy. hay các vận động bản như ..
chạy, nhảy, nâng, trèo nâng cao vận động thích ứng với môi trường tự ...
nhiên cho học sinh.
Giúp học sinh dần dần nắm vững tri thức bản và năng xảo của
vận động thể dục thể thao, tạo nên thói quen tgiác rèn luyện thân thể một
cách khoa học.
- Truyền thụ tri thức vệ sinh cần thiết cho học sinh, bồi dưỡng thói quen
vệ sinh tốt, hướng dẫn học sinh phòng ngừa bệnh tật, bảo vệ tăng cường
sức khỏe tâm sinh lí.
- Thông qua thể dục, tiến hành giáo dục phẩm chất đạo đức cho học
sinh, tạo nên phong cách đạo đức tốt đẹp, cao thượng. Nội dung giáo dục thể
chất trong nhà trường:
- Vận động thể dục thể thao: Đây nội dung chủ yếu của thể dục nhà
trường, là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát triển khỏe mạnh của tâm lí
học sinh, bao gồm vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng, bơi lội, trò
chơi, thuật. hoạt động thể dục trong giáo dục quốc phòng, tận dụng ..
điều kiện tự nhiên rèn luyện thân thể.
Vệ sinh ntrường, yêu cầu nhà trường cần xây dựng chế độ học tập,
sinh hoạt hợp lí, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong
nhà trường, bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lí, tạo nên thói quen sinh hoạt
tốt, có kỉ luật. Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, cửa sổ, cửa ra
vào to nhỏ, thấp cao; hướng ánh sáng, độ phản quang của bảng, đèn chiếu
sáng.... đều đòi hỏi phải phù hợp với mức độ học tập tình trạng phát triển
cơ thể của học sinh.
Cần làm cho học sinh hiểutri thức vệ sinh học tập, tạo nên thói quen
học tập tốt, tạo tư thế ngồi, đi đứng, viết... đúng tư thế, đảm bảo cho học sinh
phát triển bình thường. Bảo vthị lực cho học sinh đang vấn đề nổi cộm
hiện nay, phải kiên trì bảo vệ sức khỏe đôi mắt, giúp học sinh hiểu về vệ sinh
mắt. Khi sắp xếp chỗ ngồi phải chú ý điều tiết thị lực học sinh. Cũng cần làm
cho học sinh hiểu về vệ sinh vận động, luyện tập theo khoa học.
Thiết bị thể dục sân bãi cần phù hợp với yêu cầu về sự an toàn,
phòng tránh xảy ra sự cố. Cần tiến hành kiểm tra sức khỏe định cho học
sinh, làm tốt công tác phòng trị bệnh để đảm bảo cho học sinh phát triển
tốt
II. NHNG N I DUNG GIÁO D I C M
hội loài người đang bước vào thời khoa học công nghệ phát
triển như bão. Với xu thế mở cửa, hội nhập của thế giới, đời sống hội,
giáo dục đang phải giải quyết những vấn đề tính bức thiết đầy thách
thức. Để giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những con người mới khả -
năng và bản lĩnh thích ứng cao với những biến động của xã hội hiện đại, giáo
dục trong nhà trường hiện nay đã được bổ sung những nội dung giáo dục cho
phù hợp
1. Giáo dục môi trường
a. Khái niệm
Môi trường vùng vật sinh học xung quanh con người, môi
trường sinh quyển bao gồm không khí, đất đai hệ sinh thái ảnh
hưởng đến cuộc sống của con người. Hệ sinh thái khái niệm chỉ mối quan
hệ tương hỗ với nhau giữa quần sinh vật môi trường. Hệ sinh thái
đơn vị tự nhiên của các vật hữu sinh và vô sinh ở trong thế cân bằng.
Mô hình hệ sinh thái:
Quần xã sinh vật Môi trường xung quanh Năng lượng mặt trời Hệ sinh - - -
thái
Tóm lại môi trường là tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh bao quanh
Trái Đất, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống và sự phát triển
của mọi lĩnh vực sống.
Ô nhiễm môi trường: môi trường bị nhiễm các chất độc hại, nhiễm
bẩn hoặc tiếng ồn quá giới hạn cho phép, hoặc do sự khai thác của con
người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ sự cân bằng sinh
thái
Ô nhiễm môi trường kết quả của ba yếu tố. quy dân số, mức tiêu
thụ tính theo đầu người, tác động của môi trường.
Quy mô dân số x Mức tiêu thụ/người x Tác động của môi trường (đơn vị sx) =
Độ ô nhiễm
Các loại môi trường bị ô nhiễm: môi trường đất, môi trường nước,
không khí, môi trường bị ô nhiễm bởi tiếng ồn.
b. Nội dung giáo dục môi trường
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Bảo vệ nơi sinh sống và phát triển của quần xã sinh vật và tôn trọng s
cân bằng của hệ sinh thái.
- ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh chống lại
những hành vi ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, không khai thác bừa
bãi tài nguyên, tàn phá thiên nhiên.
- ý thức giữ gìn sự trong lành của môi trường sống hàng ngày của
con người ở mọi nơi, mọi chỗ.
* Bồi dưỡng kiên thức v môi trường, bảo vệ chống ô nhiễm môi
trường
- Tìm hiểu về môi trường, hệ sinh thái;
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của nó nhiễm đất,
bầu khí quyển, "hiệu ứng nhà kính", ô nhiễm nguồn nước, hoá chất, thuốc trừ
sâu...);
- Rèn luyện hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, bảo đảm sự trong
lành của môi trường sống xung quanh con người, tham gia tích cực vào các
hoạt động giữ gìn và làm sạch môi trường.
c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh
- Thông qua giảng dạy các bộ môn khoa học tự nhiên hội, đặc
biệt là các môn học có nội dung tri thức có thể khai thác bằng cách lồng ghép,
ch hợp hoặc theo môđun để giáo dục môi trường có hiệu quả như môn Sinh
học, Địa lí, Đạo đức, Giáo dục công dân...
- Tổ chức trao đổi, tọa đàm, tranh luận qua các buổi sinh hoạt về môi
trường và bảo vệ môi trường cũng như các hoạt động cụ thể.
Tổ chức cho học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường: tuyên
truyền, cổ động, trồng cây, chăm sóc hoa, chim, cây cảnh, dọn vệ sinh, diệt
ruồi, muỗi, bọ gậy...
- Tham quan, du lịch môi trường sinh thái, danh lam thắng cảnh, rừng
nguyên sinh, các môi trường tự nhiên và thiên nhiên nhân tạo.
2. Giáo dục dân số
a. Khái niệm
Giáo dục dân số (population education) là thuật ngUNESCO dùng đ
chỉ một chương trình giáo dục nhằm giúp người học hiểu được mối quan hệ
qua lại giữa động lực dân số các nhân tố khác của chất lượng cuộc sống,
từ đó hình thành ý thức trách nhiệm của từng nhân trước những quyết
định về lĩnh vực dân số nhằm ng cao chất lượng cuộc sống cho bản thân,
gia đình và xã hội.
Giáo dục dân số ý nghĩa rất quan trọng, là một quá trình giúp cho
người học những hiểu biết về các vấn đề dân số, trên sở đó nhãn
quan đúng đắn về phát triển dân số, quy gia đình, kế hoạch hóa gia đình,
phát triển cải thiện chất lượng cuộc sống. Giáo dục n số (GDDS) trở
thành một nội dung giáo dục không thể thiếu được cho học sinh trong nhà
trường hiện nay để thế hệ trẻ nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm để
chuẩn bị làm cha mẹ sau này.
Chính sách dân số như hình thức điều khiển sự phát triển dân số,
tác động đến tái sản xuất dân cư, đến các điều kiện sống của mọi tầng lớp
nhân dân và nó hoàn thiện các điều kiện lao động, hệ thống tiền lương và các
nguồn gốc thu nhập khác, điều chỉnh việc chuyển cấu lãnh thổ dân
cư.
Tuổi kết hôn: độ tuổi được phép xây dựng gia đình theo pháp luật
(tuổi tối thiểu của nữ đủ 18, nam đủ 20). Quy mô gia đình-
- : Kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) Điều chỉnh số con sinh ra một cách
ý thức, chđộng trong nội bộ một gia đình, thông qua stự nguyện của
hai vợ chồng. KHHGĐ tổng hợp các biện pháp nhằm chủ động hạn chế
việc sinh đẻ và sinh đẻ có kế hoạch.
b. Mục tiêu của giáo dục dân số
- Cung cấp những tri thức cơ bản về Dân số học, tình hình dân số trên
thế giới, trong nước và địa phương; các chính sách về dân số và KHHGĐ.
- Nâng cao nhận thức về khả năng điều chỉnh hoạt động sinh đẻ của
con người để tạo ra sự cân đối giữa n số sản xuất, chất lượng cuộc
sống.
- Định hướng những giá trị đạo đức mới, khắc phục những quan niệm
cũ không còn phù hợp về hôn nhân, gia đình và hạnh phúc gia đình.
- Giáo dục thái độ, hành vi đúng đắn trước những vấn đề dân số đất
nước, phát triển dân số hợp lí, phân bố dân cư và lao động.
- Bồi dưỡng tri thức và kĩ năng thực hiện KHHGĐ, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
- Biết làm công tác, tuyên truyền về GDDS và KHHGĐ.
c. Nội dung và con đường giáo dục dân số
* Nội dung giáo dục dân số
Về mặt thuyết làm cho học sinh hiểu mối quan hệ giữa dân số,
môi trường và chất lượng cuộc sống.
Dân số <- <-> <- > Môi trường Chất lượng cuộc sống > Dân số
Chất lượng cuộc sống
Mục tiêu GDDS:
- Bồi dưỡng nhận thức
- Thái độ đúng
- Có hành vi thích hợp
=> Quy gia đình hợp lí; Phát triển dân số hợp Phân bố dân ;
hợp lí
- Nắm vững ba khái niệm cơ bản: Dân số, chất lượng cuộc sống và môi
trường.
- Nắm vững hai mối quan hệ bản: Quan hệ dân số chất lượng
cuộc sống, quan hệ dân số môi trường và chất lượng cuộc sống.-
Về mặt thực tiễn, vận dụng năm chủ điểm GDDS trong khu vực vào
thực tiễn nước ta.
- Quy gia đình chất lượng cuộc sống: Chấp nhận gia đình quy
nhỏ, mỗi cặp vợ chồng chỉ 1 hoặc 2 con, sinh cách nhau 5 năm (QĐ
162 HĐBT).
- Tuổi kết n hợp lí: Nữ đủ 18 tuổi, nam đủ 20 tuổi, vận động kết hôn
muộn khi nữ đủ 22 tuổi, nam đủ 24 - 25.
- cách trách nhiệm làm cha mẹ: Được trang bị những kiến thức
tối thiểu về sinh đẻ kế hoạch, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ thai nghén
sinh sản, nuôi con, thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm làm cha mẹ.
- - Nắm được mối quan hệ dân số môi trường và chất lượng cuộc sống,
từ đó làm nổi bật tính cấp bách của kế hoạch hoá dân số và sinh đẻ HHGĐ - K
trong hiện tại tương lai. Xác định lựa chọn những giá trị hội liên
quan đến dân số (như số con, con trai, con gái, hạnh phúc gia đình...)
* Các con đường giáo dục dân số
- - Thông qua phương pháp lồng ghép tích hợp nội dung GDDS vào các
n học tự nhiên, xã hội.
- Thông qua các hoạt động ngoại khoá: nói chuyện về dân số, sinh hoạt
câu lạc bộ tìm hiểu về dân số, KHHGĐ, hoạt động nghệ thuật, tuyên truyền về
dân số.
- Tổ chức cho học sinh tham gia cuộc tuyên truyền về GDDS, tư vấn về
GDDS.
- Phổ biến, giới thiệu cho học sinh nắm được các chủ trương, chính
sách của Đảng Nhà nước về dân số (chính sách dân sô), các chiến lược
phát triển dân số và xây dựng, nâng cao chất lượng cuộc sống.
3. Giáo dục giới tính
a. Khái niệm và ý nghĩa
Giới tính những đặc điểm riêng biệt về giải phẫu sinh thể
những đặc trưng về tâm (hứng thú, tình cảm, xúc cảm, tính cách, năng lực,
nhận thức...) tạo nên sự khác biệt giữa giới nam và nữ.
Giáo dục giới tính (GDGT) "giáo dục về chức năng làm một con
người giới tính, điều quan trọng đề cập vấn đề giới tính một cách công
khai đầy đủ lớp từ nhà trẻ đến đại học, giúp cho học sinh cảm thấy an
toàn và tự do trong việc biểu lộ cảm xúc liên quan tới đời sống giới tính" (theo
Từ điển bách khoa về giáo dục). Ta thể hiểu GDGT một quá trình tác
động phạm hướng vào việc vạch ra những nét, những phẩm chất, những
đặc trưng những khuynh hướng phát triển của nhân cách nhằm xác định
thái độ xã hội cần thiết của cá nhân đối với các vấn đề giới tính.
GDGT ý nghĩa lớn đối với sự phát triển tâm của thanh thiếu niên
học sinh. hội hiện đại đã những yếu tố điều kiện dẫn đến sự phát
triển sớm về giới trẻ em. Chất lượng cuộc sống ngày càng cao, sự bùng nổ
thông tin với nhiều phương tiện nghe nhìn, phim ảnh về cuộc sống gia đình,
tình yêu, quan hệ nam nữ ảnh hưởng rất nhiều và nhanh nhậy với thế hệ trẻ.
Xã hội hiện đại cần phải rất quan tâm đến vấn đề GDGT.
- GDGT ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục dân số. GDGT cung cấp
những kiến thức khoa học về dân số kế hoạch hoá gia đình, sức khoẻ sinh
sản, về hạnh phúc gia đình. giúp cho học sinh có hiểu biết và ý thức làm chủ ..
trong các quan htình bạn, tình yêu hôn nhân sau này; thực hiện được
mục tiêu nội dung của giáo dục dân số trong thế hệ trẻ một bộ phận rất -
quan trọng trong dân cư.
- GDGT là con đường hữu hiệu ngăn ngừa các bệnh lây nhiễm qua con
đường tình dục, đặc biệt là HIV - AIDS.
- GDGT sẽ giúp cho thanh thiếu niên học sinh hình thành thái độ, hành
vi đúng đắn trong các mối quan hệ bạn khác giới, biết làm chủ trong việc
giải quyết các vấn đề có liên quan đến tình yêu, hôn nhân, gia đình, xây dựng
cuộc sống lành mạnh, có văn hoá, hướng tới cuộc sống hạnh phúc.
b. Nội dung và các con đường giáo dục giới tính
* Nội dung giáo dục giới tính bao gồm những kiến thức về sự phát triển
của giới nam và nữ.
- Về giải phẫu sinh lí.
- - Cấu tạo, chức năng của các cơ quan sinh dục nam nữ.
- Tuổi dậy thì và những biểu hiện, cách nhận biết giải quyết những
"bí ẩn" ở tuổi dậy thì.
- Sinh sản và sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
- Các kiến thức, hiểu biết về sức khoẻ của giới, phòng tránh thai, phòng
tránh các bệnh lây lan qua đường tình dục.
Giáo dục về các mối quan hệ xã hội theo giới của cá nhân mỗi người:
- Quan hệ hôn nhân, gia đình.
- Quan hệ, bổn phận của mỗi người nam, nữ khi trở thành cha mẹ, con
cái (trai, gái, dâu, rể), ông bà, anh chị, em...
- Quan hệ bạn bè và bạn khác giới.
- Tình yêu nam - nữ
Giáo dục, nh thành ng xác định các giá trị hội; tưởng, lẽ
sống, hạnh phúc gia đình, dân tộc, con cái (trai, gái, tình yêu, cuộc sống, tình
yêu, cuộc sống, tình bạn...).
* Các con đường giáo dục giới tính trong nhà trường phổ thông - Thông
qua giảng dạy, học tập các môn khoa học tự nhiên, khoa học hội bằng
phương pháp lồng ghép hoặc tích hợp.
- Thông qua các chương trình, hoạt động ngoại khoá như: + Diễn đàn
trao đổi về các chuyên đề tình bạn, tình yêu, hôn nhân, gia đình.
+ Tìm hiểu các tài liệu, sách báo, phim, ảnh về cấu tạo, chức năng, vệ
sinh thường thức, phòng tránh các bệnh của các bộ phận sinh dục, sinh sản
của nam - nữ.
+ Triển lãm về phòng tránh thai (phương thức, phương tiện, dụng cụ...).
- Qua tư vấn (tình yêu, hôn nhân, gia đình, các bệnh của mỗi giới, tâm lí
và bệnh tâm lí...).
Qua các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động văn hoá, văn nghệ với các đề
tài về giới, về hôn nhân, hạnh phúc gia đình...
- Qua các hoạt động vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao.
- Qua các môn học tự chọn (nấu ăn, nữ công, du lịch, cắm tỉa hoa,
nhạc, họa, kĩ thuật...).
4. Giáo dục phòng chống ma túy
a. Khái niệm
Ma túy những chất như thuốc phiện, hêrôin, côcain, moocphin... khi
vào cơ thể người sẽ gây nghiện và huỷ hoại, làm thay đổi các chức năng sinh
lí, tâm của con người. Ma túy thể được đưa vào thể người qua các
con đường:
- Hút thuốc phiện, cần sa.
- Ngửi, hít hêrôin, côcain bằng cách đốt cháy trực tiếp rồi ngửi, hít khói
của chúng vào miệng, mũi.
- Nhai, nuốt, uống các thuốc kích thích thần kinh.
- Tiêm, chích dưới da, tĩnh mạch các chất như moocphin, đôlacgan,
hêrôin dưới dạng lỏng.
Nghiện ma túy: Theo nghĩa khoa học thì nghiện ma túy trạng thái
nhiễm độc thể theo chu hay mãn tính khi đã sử dụng chất ma tuý thành
thói quen.
Những biểu hiện có thể nhận biết người nghiện ma túy:
- thể nhẹ (mới mắc nghiện một thời gian ngắn): ngáp vặt, chảy nước
mắt, nước mũi, hay ho vặt, vã mồ hôi, khi đói thuốc thì mắt lờ đờ, chân tay đờ
đẫn, không muốn làm gì ngoài việc đi tìm thuốc để thoả mãn cơn nghiện.
- thể nặng thì nôn mửa, xuất huyết đường tiêu hoá, đau buốt xương,
cơ, khớp, nhức đầu, sút cân, thể suy sụp. Khi đói thuốc không được
đáp ứng thì người nghiện rũ, co giật, sùi bọt mép, đau buốt, mỏi mệt toàn
thân. Người nghiện thường lên cơn nghiện vào một thời điểm nhất định trong
ngày và hầu như không thể cưỡng lại được nếu như không một ý chí kiên
cường, chịu đựng, vượt qua cơn đau, đòi hỏi của cơ thể.
Hiện nay người ta thể dùng phép thử nước tiểu của người nghiện
bằng que chỉ thị màu sẽ biết chính c tình trạng nghiện ma tuý của người
nghiện một cách nhanh chóng.
Những người rơi vào nghiện ma túy không tránh khỏi những tai hoạ
sau:
- Sức khoẻ, trí tuệ bị huỷ hoại, không sức đkháng với bệnh tật,
luôn uể oải, không còn khả năng lao động.
- Người nghiện ma tuý làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ, tài sản
khánh kiệt, trở thành gánh nặng cho gia đình.
- Ma túy nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy các tệ nạn hội khác,
bạn đồng hành của tội ác và tội phạm.
- . Ma túy là con đường ngắn nhất dẫn tới lây nhiễm HIV/AIDS
b. Mục đích giáo dục phòng chống ma túy học đường
- Nâng cao nhận thức cho thế hệ trẻ, học sinh về tính chất tác hại
của ma tuý, một hiểm hoạ của hội loài người, quốc gia, dân tộc, thời đại.
Mọi người, đặc biệt thanh thiếu niên học sinh phải cảnh giác với kẻ thù
nguy hiểm này.
- Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh biết cách phòng chống ma tuý
cho bản thân, cho gia đình và xã hội.
- Làm cho học sinh biết tổ chức, xây dựng lối sống nh mạnh, lạc
quan, yêu đời, không mắc vào c tệ nạn cờ bạc, rượu chè, nghiện hút làm
cho nhân cách, phẩm chất bị đồi bại, thân thể tàn phế.
Giáo dục phòng chống ma tuý còn có mục đích làm cho học sinh biết tỏ
thái độ kiên quyết chống lại việc sản xuất, buôn bán, tàng trữ sử dụng trái
phép ma tuý và những người tiếp tay cho tệ nạn ma tuý này.
c. Các hình thức giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý trong trường học
- Thông qua dạy học các môn Chính trị, Đạo đức, Giáo dục công dân..
- Qua các buổi sinh hoạt tập thể (sinh hoạt lớp, Đoàn, Đội, chào cờ,
ngoại khoá, diễn đàn).
- Tổ chức cho học sinh tham gia tuyên truyền, phổ biến các
chủ trương của nhà nước, của chính quyền về phòng chống ma túy.
Tham gia các phong trào tuyên truyền, vận động i trừ các tệ nạn hội
địa phương.
Tổ chức các hoạt động, sáng tác thơ ca, họa, các tiểu phẩm nghệ thuật
tổ chức diễn đàn vàn nghệ của thầy trò với những nội dung tuyên
truyền, vận động, giáo dục thiết thực, cụ thể, hấp dẫn về phòng chống ma tuý.
Cho học sinh (nhất học sinh c lớp lớn tuổi) trực tiếp được nghe,
hoặc trao đổi với những thanh niên bị rơi vào con đường ma túy nay đã cai
nghiện được nói về nỗi đau khổ nghiện ngập để học sinh hãy tránh xa ma
túy. Cũng thể cho học sinh trực tiếp tiếp xúc với cha, mẹ, người thân của
một số người mắc nghiện ma tuý để họ được chứng kiến nỗi cực nhục của
các gia đình người nghiện như thế nào. Đó chính bài học để các em
không bao giờ mắc vào các tệ nạn xã hội này.
- Tổ chức cho học sinh xem các bphim, vở diễn nói về tác hại của
nghiện ma túy; tổ chức tọa đàm, trao đổi cụ thể qua các hình tượng nghệ
thuật; viết thu hoạch về tác hại của nghiện ma túy mà tự giác xa lánh nó.
- Tổ chức các hội nghị giữa chính quyền địa phương, cha mẹ học sinh
và học sinh của lớp, trường về phòng chống ma túy ở trường và địa phương.
Sau đó thực hiện cam kết đối với từng gia đình từng học sinh không
mắc vào các tệ nạn hội, không nghiện hút, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển
chất ma tuý.
5. Giáo dục giá trị
a. Những K niệm cơ bảnhái
Giá trị phẩm chất tốt hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ của sự vật hay
của một con người, là cái làm cho vật được thừa nhận là có ích lợi, đáng quý,
tính ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của khách thể đối với con người, giai
cấp, nhóm hội; nói chung các giá trị vật chất giá trí vật chất tinh thần
có ý nghĩa đối với cuộc sống.
Hệ giá trị hay còn gọi hệ thống giá trị, đó một tổ hợp giá trị khác
nhau được sắp xếp, hệ thống lại theo những nguyên tắc nhất định thành một
tập hợp mang tính toàn vẹn, hệ thống, thực hiện các chức năng đặc thù trong
việc đánh giá con người theo những phương thức vận hành nhất định của giá
trị. Cá nhân con người luôn tiếp cận với hệ thống giá trị.
Thang giá trị đó là một tổ hợp giá trị, một hệ thống giá trị được sắp xếp
theo một trật tự ưu tiên nhất định. Thang giá trị còn gọi là thước đo giá trị.
Chuẩn mực giá trị trong hệ thống giá trị được sắp xếp theo một trật tự
nhất định, một thứ tự ưu tiên. những giá trị giữ vị trí cốt lõi, chuẩn mực
chung cho nhiều người, chiếm vị trí ở bậc cao hoặc then chốt, được coi là giá
trị chuẩn.
Định hướng giá trị: Theo Từ điển Bách khoa Xô viết, định hướng giá trị
là: l) sở tưởng, chính trị, đạo đức, thẩm giúp chủ thđánh giá thực
tại chung quanh định hướng trong thực tại đó. 2) Phương pháp phân loại
các khách thể của nhân theo giá trị của chúng. Định hướng giá trị hình
thành thông qua sự chiếm lĩnh kinh nghiệm hội thể hiện trong c mục
đích tư tưởng, chính kiến ham muốn... của nhân cách.
Giáo dục giá trị thể hiểu một quá trình tổ chức, hướng dẫn, kích
thích hoạt động tích cực của người được giáo dục để họ lĩnh hội được các giá
trị xã hội, hình thành nên hệ thống giá trị của nhân, phù hợp với mong đợi
của xã hội.
b. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục giá trị
Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục giá trị:
- Nhận thức được kiến thức văn hoá, khoa học, năng nghề nghiệp
mà họ đang học trong trường là hết sức cần thiết, có ý nghĩa thiết thực với họ
trong sự phát triển tiếp tục cũng như ứng dụng trong đời sống...
- Có thái độ trân trọng, yêu quý, cố gắng lĩnh hội và thực hiện được các
giá trị nêu trên, đồng thời không tán thành, không chấp nhận những giá trị
phản lại các giá trị đó, dám đấu tranh bảo vệ những giá trị chân chính đích
thực của xã hội chúng ta.
- hành động thực tiễn thể hiện việc học tập, nghiên cứu, chiếm
lĩnh bằng được kiến thức, năng, xảo văn hoá, khoa học, nghề nghiệp...
thể hiện ở sự quan tâm gắn bó với công việc, sự nghiệp của cá nhân và trách
nhiệm với xã hội...
Mục đích và nhiệm vụ của giáo dục giá trị đòi hỏi phải làm cho hệ thống
giá trị xã hội mong đợi chuyển vào thành hệ giá trị trong mỗi công dân, nhất là
đối với học sinh, sinh viên, làm cho nhân cách của họ giá trị cao trước
hội, đáp ứng yêu cầu mà xã hội đòi hỏi trong hiện tại và tương lai.
c Nội dung giá dục giá trị
Nội dung những giá trị chung, bản cần phải giáo dục cho thế hệ trẻ
bao gồm:
- Hoà bình ổn định và an ninh của đất nước.
- Độc lập và thống nhất Tổ quốc.
- Tự do và dân chủ.
- Lòng nhân đạo, sống có tình nghĩa.
- Sức khoẻ của bản thân và cộng đồng.
- Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, trọng hiền tài, trọng học vấn.
- Giá trị nghề nghiệp.
- Tình bạn, tình yêu và cuộc sống gia đình.
- Nếp sống văn minh.
- Những giá trị về giới.
Có rất nhiều giá trị phải giáo dục, song cần phải lựa chọn những giá trị
cơ bản, tối thiểu, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phù hợp với đối tượng giáo
dục, lựa chọn các giá trị đó cần quan tâm đến những phương hướng bản
sau:
- Phải quán triệt sâu sắc mục đích giáo dục.
- Coi trọng cả những giá trị truyền thống tốt đẹp lẫn giá trị hiện đại.
- Phải chú ý nh đặc thù về đối tượng, về lứa tuổi, về nghề nghiệp, về
giới.
- Phải xem xét những giá trị đó trong một tổng thể có hệ thống, cân đối,
hài hoà.
d. Các con đường giáo dục giá trị
- Giáo dục hình thành các giá trị con người trước hết từ gia đình. Trẻ
thấm nhuần các giá trị cũng như cách trẻ học nói, học cảm nhận, học biểu lộ
thái độ học hành vi của người lớn xung quanh trẻ. Toàn bộ bầu không
khí tâm - hội, toàn bộ cuộc sống của gia đình được biểu hiện những
người gần gũi, thân thiết nhất đều có tác động hình thành giá trị cho trẻ.
- Thông qua việc nhân học tập, rèn luyện. Giá trị cũng được tiếp thu
từ con đường dạy học như các tri thức khác, cũng cần người học nắm
được khái niệm, tri thức, có trình độ để phân tích, nhìn thấy bản chất, tính quy
luật, sự phát triển biểu hiện của giá trị mà mình lĩnh hội. Trong đó, con
đường rất quan trọng để lĩnh hội các giá trị tự học, tự nghiên cứu, tự suy
nghĩ, phân tích, thể nghiệm để tự rút ra kinh nghiệm, kết luận để nh thành
nên những giá trị cho mình.
Môi trường sư phạm: Tác động của môi trường sư phạm có ý nghĩa hết
sức to lớn đối với việc hình thành giá trị cho học sinh, sinh viên. Các yếu t
của môi trường giáo dục các bậc học từ trường mẫu giáo, trung học phổ
thông đến các đại học, chuyên nghiệp trước hết là:
- Môi trường văn hoá vật chất. Từ trường, lớp, thư viện, nhà ăn, xưởng
thực tập, phòng thí nghiệm đến vườn hoa, cây cảnh, nhà vệ sinh, phòng ở, tất
cả đều tác động đến nhận thức, thái độ, hành vi của mỗi con người sống
trong đó.
- - Môi trường tâm hội. Trước hết nội quy, quy chế, cách thức
quản điều hành, cách xử lí các mối quan hệ giữa người người trong đời
sống nhà trường. Không khí tâm lí, luận của nhóm, tập thể lớp, phòng
ở... đều có tác động mạnh đến sự lây lan tâm trong định hướng, đánh giá...
các giá trị.
- Quan hệ thầy trò. Tác động của giáo viên đến người học một nhân
tố hết sức đặc biệt trong việc hình thành các giá trị người học. Người giáo
viên không chỉ là người giúp cho người học lĩnh hội kiến thức, hình thành
năng, kĩ xảo cho người học mà còn mang trong mình những giá trị quý báu để
tác động đến người học bằng toàn bộ nhân cách của mình.
Môi trường văn hoá hội: Ngoài việc tiếp thu giá trị trong quá trình - .
lĩnh hội kiến thức, năng, xảo qua học tập nhà trường, việc hình thành
các gtrị còn chịu ảnh hưởng sâu đậm của nguồn gốc, nền tảng, bản sắc
văn hoá, đạo đức của cộng đồng, xã hội.
- Văn hoá, tôn giáo, phong tục, tập quán, nếp sống của mỗi cộng đồng,
dân tộc, nhóm hội ảnh hưởng sâu xa đến sự hình thành những giá trị
của mỗi thành viên trong cộng đồng đó.
- Các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng hiện đại, phong phú,
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó tác động đến con người ở mọi nơi, mọi lúc,
thấm dần vào con người những quan điểm, cảm xúc, nhu cầu, khát vọng,
những phương hướng hoạt động về các mặt tư tưởng, chính trị, đạo đức,
thẩm mĩ, khoa học công nghệ thực chất đó là hình thành sự định hướng
giá trị ở con người một cách rất tự nhiên.
- Các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Những chủ trương chính sách về giáo dục, về việc làm, về khuyến khích tài
năng... có ý nghĩa lớn đến định hướng giá trị của học sinh, sinh viên.
Việc nêu lên những con đường giáo dục giá trị như trên mới chỉ nhằm
định hướng cho việc lựa chọn những biện pháp, hình thức giáo dục giá trị phù
hợp với mỗi loại đối tượng trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
6. Giáo dục quốc tế
a. Ý nghĩa của giáo dục quốc tế
Khuyến nghị của Đại hội đồng UNESCO năm 1974 đã nêu: Giáo dục
quốc tế là quá trình sinh hoạt hội, nhờ đó nhân nhóm hội học
tập để phát triển toàn bộ năng lực, quan điểm, khuynh hướng tri thức của
nhân về những nguyên tắc quan hệ hữu nghị giữa nhân dân các quốc
gia hệ thống hội chính trị khác nhau, dựa trên sự tôn trọng quyền
con người và các quyền tự do cơ bản.
nước ta, ngoài ý nghĩa chung của giáo dục quốc tế đã nêu trên còn
ý nghĩa riêng của mình. Cụ thể từ khi bước sang giai đoạn đổi mới đến
nay chúng ta chủ trương hợp tác bình đẳng cùng lợi với tất cả các nước,
không phân biệt chế độ chính trị xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc -
cùng tồn tại hoà bình. Hơn nữa Việt Nam một thành viên của ASEAN, đã
thiết lập quan hngoại giao nhiều nước trên thế giới. Do đó, việc nâng cao
hiểu biết quốc tế cho mọi công dân, đặc biệt thế hệ trẻ cấp bách để
thể hội nhập với các nước một cách tự tin, sáng suốt có trách nhiệm trong
hoàn cảnh toàn cầu hoá hiện nay.
Giáo dục quốc tế cũng góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ yêu hoà bình,
ghét chiến tranh phi nghĩa, ý thức bảo vệ xây dựng đất nước, trách nhiệm
bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản văn hoá của các dân tộc, của nhân loại,
những hiểu biết về phát triển hài hoà giữa kinh tế và xã hội, dân số, có thái độ
trách nhiệm đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng.
b. Mục tiêu giáo dục quốc tế
Về kiến thức: những hiểu biết hệ thống về các nội dung bản của
giáo dục quốc tế.
Về thái độ: Thừa nhận xây dựng cho bản thân những giá trị đúng
đắn, thái độ tích cực tham gia vào việc tuyên truyền, vận động thực hiện
nội dung của giáo dục quốc tế, có thái độ tích cực trước việc giải quyết những
vấn đề của bản thân, của cộng đồng, của quốc gia và thế giới.
Về năng: năng suy nghĩ, phê phán, năng tìm kiếm giải pháp
phát triển giải quyết vấn đề. năng hành động thể hiện năng lực trao
đổi, thảo luận, năng lực hợp tác giải quyết vấn đề.
Giáo dục quốc tế cũng như các nội dung giáo dục khác phải được tiến
hành trong nhà trường, lấy học sinh sinh viên làm đối tượng giáo dục. Đối
với ngoài nhà trường, đối tượng giáo dục là những người không còn ngồi trên
ghế nhà trường.
c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế
Nhiệm vụ giáo dục quốc tế bao gồm:
- Làm cho mọi người quan m hiểu biết đầy đvề những vấn đề
chung tính toàn cầu cũng như từng khu vực trên thế giới, những vấn đ
đó hiện đang đặt cho nhân loại những trách nhiệm, những đòi hỏi cùng tham
gia và cùng giải quyết để hướng tới một tương lai tốt đẹp.
- Giúp mỗi người trong cộng đồng nhân loại hiểu rõ những tác động tích
cực tiêu cực của sự phát triển tiến bộ, nhất trong cách mạng khoa
học công nghệ, nh hưởng của đối với mọi vấn đề trong cuộc sống (môi
trường, sự khác biệt về trình độ phát triển, thảm hoạ chung của toàn nhân
loại...) và có cách giải quyết thích hợp.
- Trong xu thế hòa nhập đòi hỏi con người phải tôn trọng tính đa dạng
về chính trị xã hội, đạo đức, văn hoá, thẩm mĩ, về lối sống. Từ đó tạo nên sự -
phối hợp hài hoà của nhân loại (chung sống hòa bình, khoan dung, chấp nhận
đa chủng tộc, đa dạng về văn hoá), tạo nên sự hòa nhập, sự liên kết định
hướng. Tất cả những điều đó trở thành nguyên tắc tổng quát trong đời sống
nhân loại, trong cộng đồng thế giới, trong bối cảnh chung của thế giới hiện
đại.
Nội dung giáo dục quốc tế được tập trung vào những vấn đề sau:
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Hoà bình và hợp tác quốc tế.
- Quyền con người, quyền trẻ em.
- Dân số, nhu cầu phát triển bền vững cuộc sống.
- Môi trường.
- Di sản văn hoá nhân loại.
- Hệ thống tổ chức Liên hợp quốc.
d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế trong nhà trường
Giáo dục quốc tế tiến hành trong nhà trường cũng như các nội dung
giáo dục khác đều được thực hiện thông qua hoạt động nội khóa và hoạt
động ngoại khóa.
Hoạt động nội khóa có hai phương án: phương án thứ nhất là tách giáo
dục quốc tế thành môn học riêng, phương án này chỉ thích hợp với các
trường đại học cao đẳng; phương án thứ hai chuyển nội dung giáo dục
quốc tế vào tất cả các môn học. Những môn học có ưu thế hơn trong việc
đưa nội dung giáo dục quốc tế vào đó môn Giáo dục công dân, Đạo đức,
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Tiếng nước ngoài, Sinh học, Hoá học.
Hoạt động ngoại khóa giáo dục quốc tế thể tiến hành dưới nhiều
hình thức phong psinh động như: nói chuyện ngoại khoá, thi viết, vẽ, hát,
tổ chức những triển lãm nhỏ, tiến hành sưu tập, trao đổi thư từ, kết bạn, tham
quan các nhà bảo tàng, các cuộc triển lãm, các nhà hát, xem phim, tham gia
các loại câu lạc bộ, đi tham dự các lễ hội truyền thống... Cần tận dụng nhiều
lực lượng tham gia vào việc giáo dục quốc tế, tận dụng mọi phương tiện giáo
dục, đặc biệt là các phương tiện thông tin đại chúng. Để thực hiện giáo dục
quốc tế cần phải có những điều kiện sau:
- chương trình, tài liệu giáo dục quốc tế cho học sinh cũng như tài
liệu hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên.
- Thiết kế chương trình, biên soạn tài liệu cho học sinh và tài liệu hướng
dẫn giảng dạy cho giáo viên, in ấn, phát hành rộng rãi những tài liệu đó.
- Đội ngũ giáo viên có năng lực, được đào tạo bài bản.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Phân tích khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của giáo dục đạo đức trong
nhà trường phổ thông.
2. Phân tích các nội dung của giáo dục đạo đức. Theo anh (chị) thì các
nội dung giáo dục đạo đức cần phải được thực hiện như thế nào để đáp ứng
được yêu cầu của thực tiễn giáo dục hiện nay?
3. Hiểu thế nào giáo dục trí tuệ, phân tích ý nghĩa, nhiệm vụ nội
dung cơ bản của giáo dục trí tuệ.
4. Phân tích các nhiệm vụ và nội dung của giáo dục thể chất.
5. Những nội dung bản của giáo dục thẩm trong nhà trường phổ
thông hiện nay là gì? Có thể thực hiện các nội dung thẩmbằng những con
đường nào?
6. Phân ch nhiệm vụ, nội dung của giáo dục lao động thuật cho -
học sinh trong nhà trường phổ thông.
7. Phân tích khái niệm ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh trong nhà tr ường phổ thông.
8. Phân tích các nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp trong nhà trường
phổ thông và phương hướng thực hiện các nhiệm vụ đó.
9. Nêu phân tích các hình thức hướng nghiệp trường phổ thông
hiện nay ở nước ta.
10. Phân tích những nội dung con đường giáo dục môi trường cho
học sinh trong nhà trường phổ thông.
11. Nêu khái niệm những mục tiêu của giáo dục n số, các nội
dung cơ bản của giáo dục dân số.
12. Phân tích nội dung các con đường giáo dục giới tính cho học
sinh trong nhà trường phổ thông.
13. sao phải giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh trong nhà
trường hiện nay?
14. Phân tích các tác hại của tệ nạn ma túy các nh thức giáo dục
phòng chống ma túy học đường hiện nay.
15. Hãy trình bày những khái niệm bản sau: giá trị, hệ giá trị, thang
giá trị và chuẩn giá trị, định hướng giá trị và giáo dục giá trị.
16. Hãy trình bày nội dung và các con đường giáo dục giá trị.
17. Hãy trình bày những nhiệm vụ và nội dung của giáo dục quốc tế
Chương PHƯƠNG PH15: ÁP GIÁO D C
I. KHÁI NI M VÀ M C ÁP GIÁ C ĐẶ C ĐI ỦA PHƯƠNG PH O D
1. Phương pháp giáo dục là gì?
Phương pháp giáo dục thành tố quan trọng trong cấu trúc của quá
trình giáo dục, quan hệ mật thiết với các thành tố khác của quá trình này;
đặc biệt với mục đích, nội dung, nhà giáo dục, người được giáo dục,
phương tiện giáo dục, với các điều kiện thực hiện quá trình này.
Trong mối quan hệ với mục đích, phương pháp trả lời câu hỏi làm thế
nào, bằng cách nào để đạt mục đích đã đề ra? Nghiên cứu phương pháp giáo
dục nhằm tìm ra quy luật vận động của đối tượng để tác động điều khiển
chúng đạt được mục đích.
Phương pháp chịu sự quy định của nội dung và là hình thức của sự vận
động bên trong nội dung, mỗi nội dung giáo dục những phương pháp
tương ứng phù hợp với nó.
Phương pháp giáo dục phản ánh cách thức tổ chức quá trình giáo dục,
các loại hình hoạt động phong phú đa dạng của giáo viên học sinh nhằm
chuyển hóa những yêu cầu, chuẩn mực về đạo đức, lối sống, văn hóa, thẩm
mĩ do hội quy định thành phẩm chất, nhân cách, hành vi, thói quen nếp
sống văn minh của học sinh. Phương pháp giáo dục được xem cách thức
tác động qua lại giữa nhà giáo dục và người được giáo dục, trong đó nhà giáo
dục giữ vai trò chủ đạo nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục đã đề ra.
2. Đặc điểm của phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục được tiến hành trên sở hoạt động phối hợp
giữa nhà giáo dục người được giáo dục, trong đó những tác động của nhà
giáo dục giữ vai trò chủ đạo, còn người được giáo dục hoạt động tích cực, tự
giác, tự giáo dục, tự vận động phát triển nhằm hướng tới mục tiêu phát
triển nhân cách đã định. Chủ thể của những c động giáo dục đến người
được giáo dục có thể là nhà giáo dục, cũng có thể là tập thể sư phạm, tập thể
học sinh, các các tổ chức xã hội hay sự phối hợp giữa các chủ thể đó. Những
tác động này có thể trực tiếp, cũng thể gián tiếp thông qua các mối quan
hệ hội đa dạng, các hoạt động, các phương tiện thông tin đại chúng...
Những tác động giáo dục thường phối hợp, thống nhất với nhau cùng ảnh
hưởng đến người được giáo dục (nhân, tập thể học sinh) giúp cho cho
người được giáo dục biến những yêu cầu, những tác động giáo dục thành
phẩm chất và năng lực của mình thông qua hoạt động của bản thân.
Phương pháp giáo dục có mối quan hệ mật thiết với các biện pháp giáo
dục, cả biện pháp phương pháp đều được quy định bởi các nh động
phối hợp giữa nhà giáo dục người được giáo dục. Song biện pháp mang
tính cụ thể, phương pháp mang tính khái quát, nó bao gồm một số hành động
của nhà giáo dục người được giáo dục, các hành động này thống nhất với
nhau nhằm thực hiện mục đích chung hình thành những phẩm chất nhân
cách của người được giáo dục.
Phương pháp giáo dục quan hệ mật thiết với các phương tiện giáo
dục. Phương tiện giáo dục bao gồm các sản phẩm văn hóa được sử dụng
trong quá trình giáo dục trong các loại hình hoạt động văn hóa hội, thể
dục thể thao, lao động sản xuất. Nhờ phương tiện giáo dục đảm bảo
được sự tác động qua lại giữa nhà giáo dục người được giáo dục, đảm
bảo cho hoạt động giáo dục đạt được hiệu quả cao.
II. HỆ NG CÁ ÁP GIÁTH C PHƯƠNG PH O DC
1. Phân loại phương pháp giáo dục
Trong lí luận giáo dục hiện còn nhiều cách phân loại phương pháp giáo
dục khác nhau. Mỗi cách phân loại đều dựa trên những sở nhất định,
những sở này làm nguyên tắc để sắp xếp các phương pháp vào hệ thống
các tên gọi khác nhau. Mỗi hệ thống phương pháp đều thể sử dụng
hiệu quả trong những hoàn cảnh giáo dục nhất định, tùy theo mục đích giáo
dục đã đặt ra.
Nếu căn cứ vào lực lượng môi trường nơi diễn ra các hoạt động
giáo dục ta các phương pháp giáo dục gia đình, các phương pháp giáo
dục nhà trường, các phương pháp giáo dục hội; phương pháp giáo dục
trên lớp, phương pháp giáo dục ngoài lớp. Căn cứ vào đối tượng giáo dục ta
các phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo, giáo dục trẻ vị thành niên;
phương pháp giáo dục trẻ khuyết tật, phương pháp giáo dục biệt. Căn ...
cứ vào nội dung giáo dục c phương pháp giáo dục thchất, phương
pháp giáo dục đạo đức, phương pháp giáo dục môi trường, phương pháp
giáo dục thẩm mĩ. Căn cứ vào sự tác động tới các khâu của quá trình giáo ...
dục có các phương pháp tác động đến nhận thức, phương pháp tác động đến
tình cảm, phương pháp hình thành hành vi thói quen
Do tính chất phức tạp đa dạng của phương pháp nên nhiều cách
gọi tên phân loại khác nhau. Phương pháp giáo dục thường được phân
loại và trình bày theo ba nhóm cơ bản sau:
1.1. Nhóm các phương pháp thuyết phục
Nhóm phương pháp thuyết phục nhóm phương pháp giáo dục tác
động lên nhận thức tình cảm của người được giáo dục nhằm hình thành
những khái niệm, biểu tượng niềm tin đúng đắn về đạo đức, thẩm mĩ, tạo
điều kiện cho người được giáo dục tư tưởng đúng, nh cảm đẹp, làm
sở cho việc hình thành những nh vi thói quen tốt: Trong công tác giáo
dục, thuyết phục phương pháp bản con đường quan trọng để
biến ý thức hội thành ý thức của nhân, biến những yêu cầu của hội
thành nhu cầu của bản thân, động viên, thúc đẩy cá nhân hành động đáp ứng
những yêu cầu, chuẩn mực của xã hội.
Mục tiêu cơ bản của thuyết phục là nhà giáo dục đưa lí luận (lí luận đạo
đức, luận thẩm mĩ, pháp luật. vào ý thức của học sinh, giúp các em khái ..)
quát những kinh nghiệm của bản thân thành những biểu tượng, khái niệm
niềm tin vđạo đức, thẩm mĩ; cụ thể a các khái niệm, chuẩn mực đã thu
được trong cuộc sống; có động cơ và thái độ đúng đắn với các chuẩn mực
hành vi phù hợp với nhận thức và tình cảm của bản thân. Muốn vậy, nhà giáo
dục phải hình thành học sinh những hiểu biết về các quy tắc hội của
hành vi, giúp các em có niềm tin mong muốn thực hiện hành vi, biến hành
vi thành thói quen.
Phương tiện dùng trong nhóm phương pháp này rất phong phú đa dạng
như ngôn ngữ, sách báo, khẩu hiệu, các phương tiện trực quan (tranh, ảnh,
hình, đồ), các phương tiện k thuật hiện đại, băng hình, phim đèn ĩ
chiếu, phát thanh, truyền hình, mạng internet... Căn cứ vào phương tiện, cách
sử dụng phương tiện để tác động đến nhận thức, tình cảm, niềm tin của
người được giáo dục, các phương pháp thuyết phục khác nhau. Chẳng
hạn, sử dụng ngôn ngữ trong tiếp xúc nhân các phương pháp đàm
thoại, vấn; tiếp cận nhóm các phương pháp thuyết trình, thảo luận; tiếp
cận đại chúng thông qua các phương tiện (truyền thanh, truyền hình) các
phương pháp phát thanh, truyền hình. Nhóm phương pháp thuyết phục bao ..
gồm:
a. Phương pháp đàm thoại
Đàm thoại là phương pháp giáo dục được thực hiện chủ yếu bằng cách
trao đổi ý kiến quan điểm giữa nhà giáo dục với học sinh giữa học sinh
với nhau về một chủ đề nào đó thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, hội
đời sống hàng ngày. Đàm thoại thể được tiến hành giữa nhà giáo dục với
đối tượng giáo dục, giữa nhà giáo dục với các thành viên trong nhóm, trong
tập thể học sinh. Ưu điểm đặc biệt của phương pháp đàm thoại thông qua
đàm thoại nhà giáo dục thể kịp thời nắm bắt những tâm tư, tình cảm, vốn
kinh nghiệm của từng học sinh để trên sở đó những tác động giáo dục
thích hợp và cần thiết đối với các em.
* Đàm thoại thể diễn ra theo hai cách: đàm thoại tự nhiên đàm
thoại theo chủ đề
Đàm thoại tự nhiên: cuộc đàm thoại được dẫn đến một cách tự
nhiên, không tập trung vào một chủ đề nhất định. Trong cuộc đàm thoại này
các ý kiến thường được bộc lộ trong những bối cảnh không được chuẩn bị
trước, diễn ra trong các tình huống của cuộc sống ng ngày, qua các cuộc
tiếp xúc trực tiếp giữa giáo viên và học sinh trong và ngoài giờ học.
Đàm thoại theo chủ đề. loại đàm thoại những câu hỏi của chúng
được xoay quanh một chủ đề nhất định. Muốn đàm thoại hiệu quả nhà
giáo dục cần quan tâm đến nội dung chủ đề cần trao đổi với học sinh, cần
phải chuẩn bị các câu hỏi, các vấn đề, sự kiện để thông báo cho học sinh.
Chủ đề đàm thoại cần thông báo trước để học sinh có thời gian chuẩn bị ý
kiến quan điểm của mình. Chủ đ đàm thoại thường những sự kiện
mang nội dung chính trị, đạo đức thẩm mĩ, thể hiện các mặt khác nhau của
đời sống hội, gắn liền với cuộc sống hoạt động của học sinh. Đề tài
chọn thảo luận phải mang tính thiết thực, tập trung vào các vấn đề bức xúc
trong cuộc sống, lao động, học tập, trong quan hệ với thầy, với bạn, với cha
mẹ và những người xung quanh.
Khi tiến hành đàm thoại, nhà giáo dục cần phát huy tính tích cực của
học sinh vào việc phân tích đánh giá các sự kiện, các hành vi trong đời
sống xã hội, giúp các em tự rút ra những kết luận phù hợp. Mở đầu buổi đàm
thoại, nhà giáo dục cần cung cấp cho người được giáo dục những tài liệu
đặt ra các câu hỏi cho các em suy nghĩ tự trả lời. Nhà giáo dục cần tạo ra
không khí thân mật, cởi mở, tự nhiên giữa người nói người nghe, làm cho
mọi người không chỉ nghe n phát biểu ý kiến, đặt ra các câu hỏi
trả lời chúng. Học sinh cũng thể đặt ra các câu hỏi, vấn đề để giáo viên và
c bạn trả lời. Trong đàm thoại, thái độ của những người tham gia rất quan
trọng, thể thúc đẩy người khác phản ứng tích cực, mạnh dạn bày tỏ
chính kiến của mình hoặc làm cho không khí nặng nề, mọi người không muốn
tham gia hoặc tham gia một cách hình thức. Muốn thảo luận thành công, nhà
giáo dục cần biết cách bộc lộ quan điểm và tình cảm của mình trong quá trình
đàm thoại, khéo léo khêu gợi người được giáo dục để họ tự rút ra những
quan điểm phù hợp với các giá trị đạo đức, thẩm mĩ. * Đàm thoại thể diễn
ra dưới hình thức cá nhân có thể diễn ra dưới hình thức tập thể
Dưới hình thức cá nhân: Nhà giáo dục đàm thoại riêng với từng học
sinh. Hình thức này giúp nhà giáo dục hiểu biết sâu sắc về hoàn cảnh
tính của học sinh, vnhững vấn đề cụ thể chưa được giải quyết trong nhận
thức, tưởng nh cảm của các em, nhất những vấn đề thầm kín, khó
nói trước tập thể. Đàm thoại riêng chỉ hiệu quả khi giữa người được giáo
dục và nhà giáo dục có quan hệ tốt đẹp, khi họ tin tưởng vào nhà giáo dục và
mong muốn nhà giáo dục chia sẻ tháo gỡ những băn khoăn thắc mắc cho
họ.
Đàm thoại nhân ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những học
sinh "chậm tiến về đạo đức", những học sinh này thường những định kiến
sai lệch về người khác, về các chuẩn mực hội, thái độ thiếu tin cậy đối
với tập thể. Muốn đàm thoại thành công đối với những học sinh này, nhà giáo
dục cần hết sức thận trọng, tế nhị trong cách nhận định đánh giá học sinh,
thật sự thương u tôn trọng các em, các lẽ đưa ra cần có tình, tránh
khuôn sáo dập khuôn, công thức.
Một phương pháp đàm thoại nhân ngày nay được đề cập tới nhiều
hoạt động vấn giáo dục. Đây phương pháp giáo dục trong đó s
tương tác giữa nhà vấn người được tư vấn trên sở nhà vấn cung
cấp những thông tin khách quan, chia sẻ về mặt tình cảm nhằm giúp cho
người được tư vấn khắc phục những khó khăn về nhận thức tình cảm của
mình, từ đó đi đến một quyết định hành động phù hợp. Muốn vấn có hiệu
quả, cần cung cấp cho đối tượng những t khách quan, đầy đủ, tạo hông tin
điều kiện để họ thay đổi những quan niệm lệch lạc; hỗ trợ giúp đỡ về mặt
hiểu biết, tâm và tình cảm, làm yên lòng người được vấn; hỗ trợ giúp
đỡ họ tìm ra giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề.
Đàm thoại tập thể được phát triển thành hai mức độ thảo luận tranh
luận. Thảo luận hình thức đặc biệt của đàm thoại trong đó nhà giáo dục tổ
chức sự trao đổi giữa học sinh với nhau, tạo điều kiện cho mỗi thành viên
trong tập thể đóng góp ý kiến và tìm ra cách giải quyết về một vấn đề nào đó.
Thông qua thảo luận, học sinh thgiúp nhau đi u phân tích những khía
cạnh khác nhau của vấn đề, từ đó các em được nhận thức, thái độ, niềm
tin đúng đắn. Mức độ cao của thảo luận là tranh luận. Tranh luận dựa trên sự
va chạm các ý kiến, các quan điểm khác nhau, khi đối lập nhau. Nhờ đó
các em nâng cao được nh khái quát, tính vững vàng và mềm dẻo của các
quan điểm, kiến thức về các chuẩn mực đã tiếp thu. Tranh luận phương
pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học, lứa tuổi say tìm
hiểu ý nghĩa của cuộc đời, lứa tuổi muốn có sự cọ sát về quan điểm, về chính
kiến để tìm ra chân lí. thế, trong tranh luận, học sinh không chỉ phát biểu
quan điểm của mình, còn phát hiện ra những điểm mạnh điểm yếu
trong quan niệm cách bảo vệ quan niệm, đưa ra các luận chứng để bác bỏ
sai lầm và khẳng định chân lí.
Giáo viên thể tham gia o cuộc thảo luận tranh luận của học sinh với
tư cách là người dẫn dắt, gợi ý và định hướng cho học sinh những vấn đề cần
tranh luận giải quyết, nhưng tuyệt đối không được vội vã phê phán, tán
dương hoặc phủ nhận những quan điểm sai lầm của học sinh, buộc học sinh
phải chấp nhận những quan điểm của mình. Những nhà giáo dục kinh
nghiệm thường biết chờ đợi, nhiệt tình v thành, tạo điều kiện cho học à chân
sinh trình bày quan điểm của mình để trên sở đó đưa ra cách giải phù
hợp, làm cho các em chấp nhận nội dung của chuẩn mực không phải bằng uy
quyền mà bằng chính những hiểu biết và niềm tin của bản thân.
Kết thúc đàm thoại nhà giáo dục cần tạo điều kiện cho học sinh nêu bật
những nội dung chính, những kết luận quan trọng về những vấn đề được trao
đổi thảo luận, hướng dẫn các em đề ra được các chương trình cụ thể để thực
hiện chuẩn mực hành vi đã được thống nhất.
b. Phương pháp giảng giải
Giảng giải phương pháp giáo dục trong đó nhà giáo dục dùng lời nói
để thông báo, phân tích, giải thích, chứng minh tính đúng đắn của các chuẩn
mực đã được hội quy định. Trọng tâm của giảng giải là cung cấp thông tin
về sự kiện chuẩn mực hành vi giúp người được giáo dục nắm vững ý
nghĩa, nội dung cách thực hiện những nguyên tắc chuẩn mực về n
hóa, đạo đức và lối sống, hình thành niềm tin và mong muốn thực hiện chúng.
Giảng giải thường tiến nh trong trường hợp người được giáo dục không
nhận thức được những điều cần phải làm những việc cần phải tránh. Nói
như Xukhômlinxki giúp người được giáo dục nhận ra điều "cần phải" ý
thức về chúng.
Hiệu quả của phương pháp giảng giải phụ thuộc vào việc chuẩn bị nội
dung các biện pháp tiến hành phương pháp này của nhà giáo dục. Chuẩn
bị tốt nội dung vấn đề cần giảng giải ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
phương pháp này. Nội dung giảng giải những nguyên tắc, những chuẩn
mực, những giá trị về đạo đức thẩm mĩ cần phải hình thành cho học sinh, làm
cho các em hiểu được ý nghĩa của chuẩn mực và cách thức thực hiện chúng.
Nội dung chuẩn mực phải hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý của người nghe,
gắn liền với thực tiễn đất nước, với cuộc sống và hoạt động của học sinh, gắn
với kinh nghiệm sống của các em. Nội dung giảng giải cần tập trung giải thích
làm ba vấn đề: Chuẩn mực đó gì? Tại sao phải thực hiện chúng?
thực hiện chúng như thế nào? Tuy nhiên, trong thực tiễn tùy theo nội dung
chuẩn mực, đặc điểm lứa tuổi sự hiểu biết của đối tượng, nhà giáo dục
cần xác định các nội dung giảng giải cho phù hợp.
Nội dung của phương pháp giảng giải được chứa đựng trong các môn
học chính khóa của nhà trường. Các môn học thuộc lĩnh vực xã hội nhân văn
nguồn liệu phong phú cho nội dung giảng giải, đó những tưởng,
quan điểm tác dụng to lớn trong việc hình thành nhân cách cho học sinh.
thế, người giáo viên cần tích hợp các nội dung về giáo dục đạo đức công
dân, giáo dục văn hóa, thẩm giáo dục thể chất vào nội dung dạy học,
tạo điều kiện cho các em nắm vững được các nội dung của chuẩn mực hành
vi, các giá trị văn hóa trong quá trình dạy các môn học ở nhà trường.
Nhà giáo dục có thể vận dụng các phương pháp thuyết trình, giảng giải
trong dạy học vào việc hình thành các khái niệm về đạo đức, văn hóa thẩm mĩ
cho học sinh. Tuy nhiên, khi tiến hành giảng giải các nội dung giáo dục cần
đảm bảo tính thuyết phục của các luận chứng, tính hệ thống chặt chẽ của cấu
trúc nội dung.
Thái độ của người giảng phải chân thực, tránh cách nói khuôn sáo, khoa
trương, dài dòng. Hiệu qu của giảng giải không những phụ thuộc vào tri
thức, kinh nghiệm sống, trình độ tư tưởng, đạo đức của nhà giáo dục còn
phụ thuộc vào uy tín, thái độ của nhà giáo dục đối với học sinh cũng như phụ
thuộc vào tình cảm, nghệ thuật diễn đạt, tính ràng ngôn ngữ của nhà
giáo dục. Người được giáo dục chỉ chấp nhận hưởng ứng các chuẩn mực
hành vi khi họ biết rằng chính nhà giáo dục cũng đồng cảm, xúc động tin
tưởng vào vấn đề đang được trình bày.
Kết thúc giảng giải, giáo viên cần đưa ra các kết luận gắn gọn, súc tích
về các chuẩn mực để học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ hình dung vận dụng
trong thực tiễn. Người giáo viên cũng thể khuyến khích học sinh trình bày
tóm tắt và đưa chuẩn mực mới học được vào hệ thống các chuẩn mực đã có.
c Phương pháp nêu gương
Phương pháp thuyết phục thể được thực hiện bằng sự mẫu mực
của bản thân nhà giáo dục, của những người lớn, bạn bè, những người được
học sinh ngưỡng mộ mong muốn noi theo, làm theo. Trong công tác giáo
dục, việc sử dụng tấm gương tốt làm phương tiện để giáo dục sẽ làm cho các
chuẩn mực và hành vi hội trở nên cụ thể, trực quan có tính thuyết phục
hơn. Giáo dục bằng lời sẽ giảm giá trị nếu không được thuyết phục
chứng minh bằng những tấm gương người thật, việc thật cụ thể, sinh động.
Nêu gương phương pháp giáo dục trong đó nhà giáo dục dùng
những tấm gương sáng của nhân hoặc tập thể hoặc bằng hành động của
chính bản thân mình như là một mẫu mực để kích thích người được giáo dục
cảm phục, noi theo làm theo những gương đó nhằm đạt được mục đích
giáo dục đã đề ra.
Cơ sở của phương pháp nêu gương là dựa vào tính hay bắt chước của
trẻ em. Trẻ em thường bắt chước những người xung quanh, nhất những
người gần gũi thân thuộc như cha mẹ, thầy giáo. Sự bắt chước phụ thuộc
vào độ tuổi, vốn kinh nghiệm trình độ phát triển trí tuệ, đạo đức các em.
Khi còn nhỏ, trẻ thể bắt chước một cách máy móc tất cả những hành vi
của người lớn (kể cả những hành vi tích cực tiêu cực); khi lớn lên, cùng
với sự tích lũy của kinh nghiệm sự phát triển của trí tuệ, sự bắt chước
mang tính lựa chọn tổng hợp hơn. Bắt chước tuổi thiếu niên đã mang
tính lựa chọn, sang lứa tuổi thanh niên, bắt chước mang tính khái quát
tổng hợp, những hành vi bắt chước đã được biến đổi phù hợp với những điều
kiện và tình huống nảy sinh trong cuộc sống của họ.
Điều quan trọng trong phương pháp nêu gương đối với nhà giáo dục
sự lựa chọn sử dụng tấm gương để giáo dục học sinh. Nhà giáo dục cần
căn cứ vào mục tiêu nội dung giáo dục lựa chọn tấm gương điển hình
để giáo dục các em. Việc nêu những tấm gương tốt như của các anh hùng,
chiến sỹ thi đua, những gương tốt trong lao động, sản xuất, trong đấu tranh
với các thói tật xấu, những tấm gương của học sinh nghèo vượt khó
điều rất quan trọng. Đó những hành vi nghĩa cử của các nhân vật các
em đã có ấn tượng tốt đẹp, được các em ngưỡng mộ và mong muốn có được
hành vi cử chỉ đó. Tuy nhiên, cũng thể sử dụng cái phản diện để ngăn
ngừa loại bỏ những thói tật xấu trong hội. thể kể lại chỉ cho
học sinh thấy số phận của một người nghiện, của một kẻ hỏng, kẻ lang
thang bụi đời để các em thể rút ra bài học về cách ứng xử với bản thân ...
và cuộc đời, có thái độ tránh xa những thói xấu và tệ nạn xã hội. Nên sử dụng
những gương tốt là chủ yếu, lạm dụng gương phản diện có thể phản tác dụng
giáo dục.
Khi sử dụng phương pháp nêu gương, điều quan trọng là phải giúp học
sinh cách xử thái độ đúng đắn với mọi hành vi cử chỉ của những
người xung quanh; tiếp thu học tập cái tốt lên án phê phán cái xấu.
thế, phương pháp này sẽ hiệu quả hơn nếu người giáo viên biết phối hợp
giữa nêu gương với giải thích đàm thoại về các chuẩn mực và hành vi xã hội.
Tấm gương của chính bản thân nhà giáo dục yếu tố có vị trí đặc biệt
trong giáo dục bằng nêu gương. Nếu như việc làm lối sống của nhà giáo
dục không đi đôi với lời nói, hoặc lời nói cũng sai trái thì đó nguyên nhân
dẫn đến sự bất lực không hiệu quả trong công tác giáo dục. thế,
người thầy giáo không chỉ "nêu gương" của những người khác, bản thân
mình phải "làm gương" sáng cho học sinh noi theo. Tấm gương sống của
giáo viên sức mạnh thuyết phục hơn mọi lời giải thích động viên của họ
đối với học sinh.
1.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động hình thành kinh nghiệm
ứng xử xã hội
Quá trình giáo dục không chỉ nhằm hình thành cho học sinh những
nhận thức, niềm tin về các chuẩn mực hội, điều quan trọng hơn phải
được thể hiện bằng hành vi, thói quen cụ thể. Để làm được việc này giáo dục
không chỉ tác động lên ý thức còn tác động đến hành vi. Giáo dục sự
thống nhất giữa ý thức hành vi, quá trình biến những yếu tố nhận thức,
tình cảm thành hành vi, biến những hành vi, những kinh nghiệm ứng xử
hội thành thói quen văn hóa cho học sinh.
Mục đích chủ yếu của nhóm phương pháp này hình thành người
được giáo dục những hành vi phù hợp với các chuẩn mực của đời sống
hội, hình thành những phẩm chất nhân cách và hành vi thói quen.
Việc hình thành các hành vi thói quen phù hợp với các chuẩn mực
hội trong phương pháp này không phải bằng nghe, bằng nhìn chủ yếu
bằng cách tham gia vào các hoạt động, các quan hệ phong phú đa dạng (hoạt
động lao động sản xuất, hoạt động hội, sinh hoạt tập thể, hoạt động văn
hóa văn nghệ ththao, vui chơi giải trí… Thông qua việc tiến nh các hoạt
động tham gia vào các mối quan hệ hội người được giáo dục sẽ
hình thành những hành vi mới, điều chỉnh những hành vi đã cho phù hợp
với các chuẩn mực hội, hình thành niềm tin thói quen phù hợp với
những quy định của xã hội. Nhóm phương pháp này bao gồm: Phương pháp
đòi hỏi sư phạm, phương pháp tập thói quen và phương pháp rèn luyện.
a. Phương pháp đòi hỏi sư phạm
Đòi hỏi phạm một phương pháp giáo dục trong đó nhà giáo dục
nêu lên những yêu cầu, những đòi hỏi đối với tập thể và cá nhân học sinh, tổ
chức giám sát việc thực hiện các yêu cầu đó học sinh nhằm đạt được
các mục tiêu giáo dục đã đề ra. Phương pháp đòi hỏi sư phạm bao gồm nhiều
hoạt động phối hợp giữa nhà giáo dục người được giáo dục, trong đó nhà
giáo dục nêu lên những yêu cầu về mặt giáo dục; biến những yêu cầu đó
thành yêu cầu của chính bản thân người được giáo dục; tổ chức, giám sát,
điều chỉnh người được giáo dục thực hiện các u cầu đó một cách tự giác,
độc lập, sáng tạo.
Những yêu cầu của nhà giáo dục thực chất là hệ thống các quy định và
các chuẩn mực hội đòi hỏi người được giáo dục phải tuân theo trong khi
tham gia các hoạt động các mối quan hệ hàng ngày. Hệ thống các chuẩn
mực đó thường được cụ thể hóa dưới dạng:
- Các quy tắc, quy định về hoạt động của học sinh (những quy định
trong học tập, trong lao động, hoạt động thể thao, vui chơi giải trí...).
- Các quy tắc ứng xử của học sinh trong quan hệ với những người
được tiếp xúc hàng ngày (ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cán bộ công nhân
viên trong nhà trường...).
- Những quy định về hành vi đối với tập thể, với các tổ chức hội,
quan... Xác định những yêu cầu biến thành những đòi hỏi đối với học
sinh công việc đầu tiên trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho các
em. A. X. Macarenko đã nhấn mạnh: Nếu không u n những đòi hỏi chân
thành, công khai, thuyết phục, nồng nhiệt, cương quyết thì không thể bắt đầu
tiến hành việc giáo dục tập thể được.
Việc đầu tiên khi thực hiện phương. pháp này là xác định nội dung của
những đòi hỏi sư phạm. Nội dung đòi hỏi cần xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục,
từ tình hình thực tiễn của nhà trường tính đến đặc điểm trình độ phát
triển của người được giáo dục. Chúng phải mang tính cụ thể, ràng, được
cụ thể hóa thành các yêu cầu cụ thể tỉ mỉ hơn để học sinh thể nhận
thức hành động phù hợp với các yêu cầu đã đề ra. Những yêu cầu
phạm phải chỉ những việc cần phải làm, những việc nên làm, những việc
cần phải tránh. ng không nên đặt ra các yêu cầu cao quá mức, ngược lại
cũng không nên đưa ra những yêu cầu người học thực hiện quá dễ dàng,
không đòi hỏi họ cố gắng vươn lên về mặt ý chí. Trọng tâm của đòi hỏi
phạm là xây dựng được những bản nội quy, những quy định về nền nếp sinh
hoạt, lao động, học tập, rèn luyện, tu dưỡng của học sinh.
Khi đã đề ra được yêu cầu, cần thiết phải tổ chức thực hiện các biện pháp
nhằm biến yêu cầu thành đòi hỏi phạm đối với học sinh, làm cho học sinh
biến các yêu cầu giáo dục của nhà phạm thành chính những yêu cầu của
bản thân mình quyết tâm thực hiện chúng. Công việc này đòi hỏi người
giáo viên ngay từ đầu năm học phổ biến đến từng học sinh, tạo điều kiện cho
các em tập thể thời gian học tập thảo luận kĩ về các quy chế, quy định,
nội quy của nhà trường. Khuyến khích hướng dẫn học sinh viết bản cam
kết thi đua nghiêm túc thực hiện các quy chế, quy định nội quy đó. Nhà
giáo dục có thể giải thích và hướng dẫn những điều các em còn chưa rõ, giúp
đỡ tập thể ra nghị quyết khẳng định sự quyết tâm trong việc thực hiện.
Không nên đưa ra quá nhiều yêu cầu hoặc yêu cầu quá cao so với khả
năng thực hiện của học sinh. Nhà trường cần tạo điều kiện về thời gian, về cơ
sở vật chất để các em thực hiện các đòi hỏi phạm. Chẳng hạn, học sinh
thực hiện yêu cầu không vứt rác bừa bãi sẽ tốt hơn nếu nhà trường bố trí chỗ
đổ rác nơi thuận lợi cho các em. Việc thực hiện yêu cầu lớp học ngăn nắp,
vệ sinh sẽ tốt hơn nếu chỗ để nón, mũ, áo đi mưa, ngăn bàn để cặp
sách và đồ dùng học tập. Đòi hỏi sư phạm sẽ được thực hiện tốt hơn nếu nhà
giáo dục phát huy được tính tích cực độc lập sáng tạo của tập thể và mỗi học
sinh trong quá trình thực hiện những yêu cầu. Dư luận tập thể tích cực sẽ tạo
nên áp lực thúc đẩy hoạt động của các thành viên. Nên đề cao vai trò tự quản
của học sinh kết hợp với việc tăng cường các biện pháp kiểm tra đánh giá, kịp
thời để phát hiện và uốn nắn các lệch lạc có thể xảy ra.
b. Phương pháp lập thói quen
Thói quen là những cử chỉ và hành động ổn định trở thành nhu cầu của
con người, nếu nhu cầu đó không được thỏa mãn, con người cảm thấy
khó chịu, bứt rứt, không yên. Thói quenbản tính thứ hai của con người,
làm cho hành động của nhân mang tính tự nhiên, n định, bền vững
đặc trưng cho mỗi nhân. Nhờ xảo thói quen hành vi của cá
nhân mang tính tnhiên, hành động mang tính dứt khoát, quả quyết. thói
quen tốt phù hợp những thói quen xấu không phù hợp với các chuẩn mực
hội. Cần xóa bỏ thói quen không phù hợp, hình thành những thói quen,
hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội thể hiện trong mối quan hệ giữa
học sinh với những người thân trong gia đình, với bạn bè, thầy giáo, thể
hiện trong cuộc sống, lao động, học tập và vui chơi.
Muốn được thói quen, người được giáo dục không phải chỉ hình
dung nét các hành vi mang tính chuẩn mực dưới dạng khái quát, quan
trọng hơn là phải trải qua một quá trình luyện tập hành vi đó theo những cách
nhất định. thế phương pháp tập thói quen phương pháp giáo dục trong
đó nhà giáo dục tổ chức cho học sinh lặp đi lặp lại tổ chức, thường xuyên
những hành động cử chỉ dưới dạng khác nhau trong các tình huống tương tự,
làm cho hành động đó trở thành nhu cầu và thói quen tốt của học sinh.
Để thực hiện phương pháp này nhà giáo dục cần thực hiện tốt các nội
dung sau:
- Xác định những thói quen cần phải cho học sinh, bởi vì trong thực tiễn
giáo dục, học sinh tham gia vào nhiều hoạt động với các mối quan hệ khác
nhau, nếu những hành động được tiến hành thường xuyên liên tục trong
những điều kiện nhất định sẽ trở thành các thói quen. Thói quen cần hình
thành cho học sinh phải những hành vi tính phổ biến, được nhân sử
dụng thường xuyên hàng ngày trong hoạt động cũng như trong ứng xvới
những người xung quanh. Những hình thái ứng xử mang tính khái quát, mềm
dẻo, ổn định trong các tình huống ít thay đổi (ăn ở hợp vệ sinh, những ứng xử
trong giao tiếp, trong học tập, lao động vui chơi...) nếu được luyện tập thường
xuyên sẽ trở nên ổn định, vững chắc, đặc trưng cho cá nhân.
- Cần làm cho học sinh nắm vững mẫu hành vi cần được hình thành.
Nhà giáo dục cần giới thiệu cho các em những quy tắc hành vi ngắn gọn,
ràng dễ hiểu, trên sở đó phân tích và làm mẫu hành vi thói quen này.
Chỉ cho học sinh thấy những hành động thao tác nào các em đã thực
hiện được tốt, hoặc thực hiện còn khó khăn. Khi giải thích hướng dẫn học
sinh, nhà giáo dục thể sử dụng tranh vẽ, băng hình, đưa ra các dụ cụ
thể hoặc giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát và thực hiện theo mẫu.
- Khi đã nắm được mẫu của hành vi, cần cho học sinh tiến hành luyện
tập đều đặn và thường xuyên bằng cách đặt ra cho các các em những nhiệm
vụ, những yêu cầu có ý nghĩa thực tiễn, gắn liền với việc giải quyết các nhiệm
vụ cụ thể. Tuy nhiên, công việc này cần được duy trì thường xuyên, đòi hỏi
việc thực hiện sinh hoạt phải theo chế độ và nền nếp nhất định.
c. Phương pháp rèn luyện
Phương pháp tập thói quen phương pháp rèn luyện điểm giống
nhau đều hình thành những hành vi thói quen của người được giáo dục
thông qua hoạt động bằng hoạt động nên giữa chúng chỉ sự phân biệt
tương đối. Phương pháp tập thói quen chú ý đến việc hình thành các hành vi
thói quen còn phương pháp rèn luyện lại quan tâm nhiều đến các phẩm chất
nhân cách ý chí của người được giáo dục, quan tâm đến việc tổ chức cho
người được giáo dục thể hiện ý thức, nh cảm của mình về các chuẩn mực
xã hội trong các tình huống đa dạng của cuộc sống. Vì vậy, phương pháp tập
thói quen thường được sử dụng trong những điều kiện ít thay đổi, còn
phương pháp rèn luyện thường được sdụng trong c tình huống ít nhiều
sự biến đổi khác nhau, làm cho người được giáo dục bộc lnhững phẩm
chất, đòi hỏi họ sự cố gắng mới thực hiện được Chẳng hạn, muốn hình .
thành và củng cố tính kiên trì ở học sinh, cần thiết phải đặt các em vào những
hoàn cảnh vấn đề để các em phải khắc phục nhằm hoàn thành nhiệm vụ.
Thực hiện hành vi ứng x nhiều lần trong các điều kiện giống nhau nhằm
hình thành thói quen, còn thực hiện hành động trong nhiều tình huống khác
nhau với mức độ thuận lợi và khó khăn khác nhau nhằm hình thành ý chí
khắc phục khó khăn là đặc điểm cơ bản của rèn luyện.
Cũng như tập thói quen, phương pháp rèn luyện cũng phải yêu cầu
người được giáo dục thực hiện nhiều lần những hành động phù hợp với các
khuôn mẫu ứng xử. Các hành vi này không thực hiện một cách máy móc
gắn liền với tình cảm, ý chí, nhu cầu động hoạt động của nhân
trong những tình huống khác nhau của đời sống. Muốn thực hiện phương
pháp này cần thực hiện tốt yêu cầu sau:
Tổ chức các tình huống, các điều kiện đhọc sinh tham gia giải quyết
chúng bằng các hành động tích cực, phù hợp với các chuẩn mực đạo đức
xã hội. Tình huống mà giáo viên lựa chọn có thể là các hoạt động gắn liền với
thực tiễn cuộc sống như tham gia an toàn giao thông, giữ gìn vệ sinh môi
trường, công c đền ơn đáp nghĩa... Tùy theo phẩm chất cần giáo dục cho
học sinh mà nhà giáo dục thể lựa chọn các tình huống hoạt động cho
phù hợp. Chẳng hạn, muốn giáo dục nh kiên trì cần đưa người được giáo
dục vào trong các hoạt động đòi hỏi phải có tính kiên trì.
- Rèn luyện sẽ phát huy được hiệu quả khi người được giáo dục ý thức
được nhiệm vụ của mình, tự mình đề ra các hoạt động, kế hoạch và quyết
tâm thực hiện chúng. Người giáo viên cần hướng dẫn học sinh và tập thể học
sinh, đề ra những kế hoạch phù hợp, động viên khuyến khích các em quyết
tâm thực hiện những kế hoạch đã vạch ra.
1 3. Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi
ứng xử của người được giáo dục
Nhóm phương pháp này khả năng to lớn trong việc động viên học
sinh phát huy mọi sức lực tinh thần, thể chất, tình cảm trí tuệ để đạt
hiệu quả cao nhất trong học tập rèn luyện. Đặc điểm bản của nhóm
phương pháp này dựa trên kết quả hành vi mà đối tượng giáo dục đã thực
hiện trước đây để phát huy tính tích cực của học sinh vào các hoạt động thực
tiễn.Khuyến khích, động viên, lôi cuốn lòng nhiệt tình tham gia vào hoạt động
mà học sinh đã đạt được những thành quả nhất định. Khắc phục, ngăn ngừa,
uốn nắn hay trách phạt đối với những biểu hiện tiêu cực không được xã hội
thừa nhận.
Chức năng của nhóm phương pháp nàykhuyến khích, củng cố, điều
chỉnh hành vi của học sinh, tạo ra những tiền đề tâm lí thuận lợi cho việc thực
hiện nhiệm vụ mới trên sở những hoạt động trước đây các em. Những
phương pháp hiệu lực để khuyến khích, điều chỉnh sửa chữa hành vi
của học sinh là khen và chê, khuyến khích và trừng phạt. Khuyến khích, khen
thưởng phương pháp để củng cố kích thích những động hình
thức hành vi đúng đắn. Trách phạt là phương pháp nhằm ức chế, kìm hãm và
điều chỉnh hành vi không phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
a. Phương pháp khen thưởng
Trong công tác giáo dục, khen thưởng có tác dụng củng cố phát huy
những phẩm chất tích cực trong nhân cách của học sinh cũng như những
truyền thống tốt đẹp trong tập thể, giúp cho nhân tập thể khẳng định
được mình, phấn khởi vươn lên trong tu dưỡng phấn đấu. Khen thưởng
không những tác dụng động viên người được khen còn thúc đẩy
những học sinh khác noi theo phấn đấu vươn lên. Khen thưởng góp phần
quan trọng tạo nên động thúc đẩy quá trình giáo dục đạt hiệu quả mong
muốn vì nó đem lại cho nhân và tập thể sự an hoan, vui sướng, tự hào, tự
tin; làm nảy sinh ý muốn và quyết tâm phấn đấu tốt hơn nữa.
Tác dụng ch thích của khen thưởng chỗ thể hiện sự công
nhận của nhà giáo dục, của tập thể và xã hội đối với kiểu hành vi mà học sinh
đã lựa chọn thực hiện. thế, khen thưởng cần sự đồng tình, tán
thưởng của luận tập thể mới tác dụng tích cực đối với tập thể
nhân người được khen. Khen thưởng cần sử dụng đúng chỗ, công bằng,
khách quan. Nếu khen thưởng không đúng (thiếu khách quan, quá ddãi..)
thì khen thưởng sẽ biến thành mặt đối lập, gây ra thói kiêu ngạo, tự mãn, ích
kỉ ở người được khen.
nhiều hình thức biện pháp khen thưởng, tùy theo đối tượng giáo
dục các hình thức mức độ khen thưởng khác nhau. khi chỉ cần
một cái nhìn đặc biệt, một cái gật đầu đồng tình, một nụ cười tán thưởng của
nhà giáo dục trước một lời nói, một hành động đáng khen của học sinh cũng
làm cho các em vui thích về những hành động đã thực hiện, kích thích lòng
mong muốn được hành động như vậy. Nếu thành tích, ưu điểm của học sinh
do sự cố gắng thường xuyên khắc phục nhiều khó khăn mới đạt được
thì cần phải có những hình thức biện pháp khen thưởng xứng đáng hơn.
Việc khen thưởng trong trường hợp này không chỉ thể hiện sự đồng tình
của giáo viên còn cần sự đồng thuận của tập thể, sự công nhận của
các cấp thẩm quyền. Điều quan trọng khen thưởng phải tác dụng cổ
vũ, động viên những thành viên trong tập thể mong muốn noi theo.
b. Phương pháp trách phạt
Trách phạt phương pháp giáo dục thể hiện thái độ nghiêm khắc của
nhà giáo dục đối với những hành vi sai trái của người được giáo dục, tạo
hội cho người được giáo dục nhận thấy lỗi lầm về hành vi sai trái của mình,
hối hận quyết tâm không tái phạm nữa. Tác dụng của trách phạt, của kỉ
luật làm nảy sinh học sinh m trạng xấu hổ, sự ân hận trước tập thể
nhà giáo dục về hành vi của mình. Để tác dụng đó, trách phạt cần
đồng tình của tập thể. Sự trách phạt và thi hành luật phải gắn liền với việc
làm cho học sinh tự ý thức được tác hại của những hành vi xấu. Chừng nào
học sinh chưa hiểu, chưa nhận sự sai trái của mình thì trách phạt ng
chưa phát huy được hết tác dụng đối với học sinh đó. Thái độ nghiêm khắc
của nhà giáo dục tập thể có vị trí đặc biệt quan trọng đối với phương pháp
trách phạt. Sự không tán thành, phủ nhận, chê trách, lên án hay trừng phạt
đối với những thái độ, hành vi trái với chuẩn mực hồi slàm cho người
mắc lỗi nhận ra khuyết điểm của mình, nhờ đó giúp họ thêm ý chí, nghị lực
chống lại sự cám dỗ, ức chế những hành vi tương tự.
Trách phạt cần mang tính giáo dục, đảm bảo sự công bằng, công khai
và tôn trọng nhân cách của người được giáo dục. Khi trách phạt cần phải biết
rõ tình huống phạm lỗi của học sinh, nhất là phải biết được động phạm lỗi
để từ đó lựa chọn nội dung và hình thức trách phạt cho phù hợp.
Trong thực tiễn giáo dục, phương pháp trách phạt thường được thực
hiện nhiều hình thức nhau tùy theo mức độ sai phạm về phẩm chất đạo
đức, lối sống, hành vi ứng xử,… nhà giáo dục thể đưa ra các hình thức từ
nhẹ đến nặng như: nhắc nhở, phê bình, cảnh cáo, c nh thức kỉ luật như
khắc phục những thiệt hại do hành vi sai trái gây ra, buộc thôi học... Tuy
nhiên, việc lựa chọn những hình thức mức độ trách phạt cần dựa trên các
nguyên tắc giáo dục, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng yêu cầu cao đối với
người mắc khuyết điểm. Nguyên tắc này đòi hỏi tuyệt đối không đánh đập hay
xúc phạm đến lòng tự trọng nhân phẩm của người mắc lỗi, giữ được quan
hệ thầy trò, quan hệ cá nhân tập thể tốt đẹp ngay cả trong trường hợp học - -
sinh mắc sai lầm, khuyết điểm và bị thi hành kỉ luật. Sự trách phạt của tập thể
và nhà giáo dục phải nghiêm khắc nhưng với thái độ chân thành, mong muốn
giúp đỡ, giáo dục để học sinh sửa chữa những sai lầm, đồng thời trách phạt
cũng cần phải khách quan, công bằng tạo được sự đồng tình của luận tập
thể học sinh.
III. LỰA CHN CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DC
Lựa chọn sử dụng phương pháp giáo dục hiệu quả vừa khoa
học, vừanghệ thuật của nhà giáo dục, khi lựa chọn phương pháp giáo dục
cần căn cứ vào những yếu tố sau:
Khi lựa chọn một phương pháp giáo dục cần tính đến các mối quan hệ
của nó với tất cả các phương pháp và biện pháp khác được sử dụng trước và
sau đó, tính đến những phương tiện và các điều kiện tiến hành các hoạt động
giáo dục bởi vì các phương pháp giáo dục có mối quan hệ mật thiết với nhau,
tạo thành một tổng thể thống nhất hướng vào việc hình thành những phẩm
chất nhân cách toàn diện cho học sinh. Sử dụng một phương pháp giáo dục
sẽ làm cho quá trình giáo dục không toàn diện ảnh hưởng đến chất lượng
hiệu quả của quá trình này. Thực hiện tốt một phương pháp này điều
kiện để thực hiện tốt một phương pháp tiếp theo ngược lại. Không một
phương pháp nào lại được coi là tốt khi nó tách rời khỏi hệ thống các phương
pháp giáo dục. Mỗi nhóm phương pháp và mỗi phương pháp giáo dục đều có
chức năng và những ưu điểm, hạn chế nhất định trong việc tác động đến việc
hình thành nhân cách. Không có phương pháp giáo dục nào được coi tối
ưu trong mọi trường hợp. Nhà giáo dục cần tính đến những điều kiện thực
tiễn để lựa chọn sử dụng phối hợp tất cả các phương pháp giáo dục một
cách hợp lí.
Phương pháp chịu sự quy định của mục tiêu và là phương tiện để thực
hiện mục tiêu, do đó khi lựa chọn sử dụng phương pháp cần căn cứ o
mục tiêu, nội dung giáo dục cụ thể. Chẳng hạn, nếu giáo dục ý thức nhân
cách nên tập trung vào các phương pháp thuyết phục, giáo dục thói quen
hành vi tập trung vào các phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn. Nội dung
giáo dục cũng góp phần quy định phương pháp giáo dục. Việc giáo dục đạo
đức khác với việc giáo dục thể dục vệ sinh và khác với giáo dục lao động
hướng nghiệp... thế, người giáo viên cần dựa vào các nội dung giáo dục
mà xác định phương pháp giáo dục cho thích hợp.
Việc lựa chọn sdụng phương pháp phụ thuộc chủ yếu vào nhà
giáo dục, bởi lẽ họ người quyết định sử dụng phương pháp giáo dục nào
trong những tình huống cụ thể. Tuy nhiên, muốn sử dụng phương pháp
hiệu quả, nhà giáo dục cần căn cứ vào trình độ khả năng thực hiện của
nhà giáo dục và người được giáo dục.
Muốn thành công trong lựa chọn sử đụng phương pháp giáo đục,
nhà giáo dục cần tính đến tất cả các yếu tố trên.
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1. Định nghĩa phương pháp giáo dục. Mối quan hệ giữa phương pháp
giáo dục với các thành tố khác của quá trình giáo dục?
2. Nêu những đặc điểm chính của phương pháp giáo dục trong nhà
trường?
3. Phân tích những sở của việc phân loại các phương pháp giáo
dục?
4. Nêu những điểm chủ yếu của nhóm phương pháp thuyết phục?
5. Nêu những điểm chủ yếu của nhóm phương pháp tổ chức hoạt động
thực tiễn hình thành hành vi thói quen?
6. Nêu những điểm chủ yếu của nhóm phương pháp kích thích hoạt
động và điều chỉnh hành vi ứng xử của người được giáo dục.
7. Hãy phân tích những yêu cầu khi thực hiện khen thưởng trách
phạt đối với học sinh.
8. Phân tích những sở khoa học của việc lựa chọn sử dụng
những phương pháp giáo dục?
9. Tại sao trong quá trình giáo dục lại phải sử dụng phối hợp các
phương pháp giáo dục?
BÀI TẬP
1. Hãy xây dựng dàn ý nội dung cuộc đàm thoại với học sinh của bạn
về một chủ đề giáo dục cụ thể (Chẳng hạn, vấn đề vệ sinh môi trường; đi học
đúng giờ; giúp đỡ những người nghèo, người cô đơn, tàn tật. v.v...).
2. Hãy xây dựng n ý nội dung bài thuyết trình với học sinh lớp mình
chủ nhiệm về chủ đề: vệ sinh môi trường.
Chương 16: MÔI TRƯỜNG GIÁO D ỤC
Con người vừa một thực thể tự nhiên vừa một thực thể hội.
Cuộc sống của con người chịu sự chi phối bởi môi trường tự nhiên hội
con người sống trong đó. Gia đình, nhà trường, hội ba môi trường
liên kết, gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình hình thành và phát triển của
mỗi cá nhân.
I. ÁO D GI ỤC GIA ĐÌNH
1. Ý nghĩa của giáo dục gia đình
Gia đình một đơn vị hội (nhóm nhỏ hội), hình thức tổ chức
quan trọng nhất của sinh hoạt cá nhân, dựa trên hôn nhân quan hệ huyết
thống, tức quan hệ giữa vợ chồng, giữa cha mẹ con cái, giữa anh chị
em và những người thân khác cùng chung sống và có kinh tế chung (theo Từ
điển triết học, NXB Văn hoá Thông tin, HN, 2002).
Gia đình môi trường sở, đầu tiên vị trí quan trọng ý nghĩa
lớn lao đối với quá trình hình thành phát triển nhân cách. Đó môi trường
gắn trong suốt cuộc đời của mỗi một nhân. Gia đình nơi tạo ra mối
quan hệ gắn ruột thịt, huyết thống một thứ tình cảm khó thể chia cắt. -
Do đó, phải trải qua bao biến động về mọi phương diện, con người vẫn
luôn hướng về quê hương, gia đình.
Cha mẹ người thẩy giáo, nphạm đầu tiên giáo dục cho con
cái mình những phẩm chất nhân cách bản (gốc) làm nền tảng cho quá
trình phát triển toàn diện về đạo đức, trí lực, thể lực, thẩm , lao động theo
các yêu cầu của hội. Snghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
đòi hỏi ngành giáo dục, trong đó giáo dục gia đình đào tạo cho hội
những công dân phẩm chất chính trị, đạo đức, tri thức, năng thực hành
nghề, khả năng thích ứng với những thay đổi về mặt công nghệ và quản lí, tài
giỏi trong các lĩnh vực chuyên môn như: chính trị, kinh tế, quản lí, thể thao,
văn hoá, v.v. những lĩnh vực mà xã hội rất cần nhân tài..;
Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan n số đông gia đình
không thể trực tiếp giáo dục con cái phát triển về mọi mặt: tri thức, văn hoá, kĩ
thuật, nghề nghiệp của hội hiện đại hoặc ngoại ngữ hay nghệ thuật v.v...
Để thực hiện những điều đó đã những quan tổ chức chuyên môn.
Song, giáo dục cho trẻ về mặt đạo đức, thói quen lao động chân tay trí óc
phù hợp với khả năng của mình để tồn tại phát triển trong hội hiện đại
thì các bậc cha mẹ giữ vai trò quan trọng. Nhà giáo dục kiệt xuất C Đ Usinxki
đã khẳng định: "Lao động tự giác liều thần dược của quá trình phát triển
nhân cách". Đạo đức lao động những phẩm chất cốt lõi của nhân cách.
Người đạo đức cũng người yêu quý, tích cực lao động chân tay trí
óc, làm giàu một cách chân chính cho gia đình và cho xã hội.
Giáo dục gia đình những mặt mạnh, tích cực mang tính xúc cảm
cao, gắn với quan hệ ruột thịt, máu mủ nên khả năng cảm hoá rất lớn.
Giáo dục gia đình cũng mang tính biệt rệt dựa trên sở huyết thống,
yêu thương sâu sắc, lâu dài, bền vững và cũng rất linh hoạt, thiết thực trên cơ
sở nhu cầu hứng thú của nhân. Mặc vậy, giáo dục gia đình không th
thay thế hoàn toàn giáo dục của nhà trường.
2. Đặc điểm của giáo dục gia đình hiện nay
Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường đã ảnh hưởng mạnh mẽ
đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của gia đình.
Quy gia đình nh ít thế hệ, ít nhân khẩu (gia đình hạt nhân) ngày -
càng phổ biến, tạo nên nếp sống ng động, linh hoạt so với gia đình truyền
thống đông người nhiều thế hệ (tam, tứ đại đồng đường) sống chung với
nhau trong một mái nhà.
Ảnh hưởng của văn hoá ngoại lai và quy luật cạnh tranh cũng làm phát
triển nhanh chóng, mạnh mẽ những tệ nạn hội như tham nhũng, mại dâm,
nghiện hút, bạo lực v.v. tạo ra những thách thức những khó khăn trong ..
việc lựa chọn các giá trị chân, thiện, mĩ trong giáo dục gia đình hiện nay.
Các hiện tượng gây mất ổn định đối với đời sống gia đình như li hôn, có
người nghiện hút, kinh doanh thua lỗ, phá sản, nợ nần, bị tội, bị y nhiễm
căn bệnh thế kỉ HIV. đang có nguy cơ gia tăng.. cũng gây khó khăn cho công ..
tác giáo dục gia đình.
Tình trạng thiếu việc làm, đời sống chênh lệch giữa nông thôn và thành
thị khiến một bộ phận thanh thiếu niên nông thôn bỏ gia đình ra thành phố
lang thang kiếm sống... cũng tạo nên những hoàn cảnh bất lợi khiến các em
dễ sa vào các tệ nạn xã hội.
Nền sản xuất công nghiệp làm cho mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái
trong gia đình ngày càng lỏng lẻo. Nhiều bậc cha mẹ đã phải gửi con vào nhà
trẻ từ lúc 3 hay 4 tháng tuổi; hình thức nội trú, bán trú lứa tuổi mầm non,
tiểu học v.v... trở nên phổ biến. Thời gian tiếp xúc với con cái của các bậc cha
mẹ ngày càng ít ỏi.
Giáo dục gia đình chịu ảnh hưởng khá lớn của điều kiện kinh tế, tiện
nghi, nếp sống văn hoá, nghề nghiệp... của cha mẹ. Đặc biệt mối quan hệ
gần gũi, gắn bó giữa cha mẹ và con cái.
Nhờ thấu hiểu tính cách, sức khỏe của con cái các bậc cha mẹ tìm
kiếm, lựa chọn được biện pháp phù hợp để giải quyết hiệu quả các tình
huống giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi đối với việc hình thành phát triển
những phẩm chất nhân cách tốt đẹp của trẻ.
3. Một số sai lầm thường gặp trong giáo dục gia đình
Nhà văn, nhà giáo dục J. J. Rút xô đã khẳng định: "trẻ em không phải là -
người lớn thu nhỏ lại", tức trẻ em một đời sống tâm đặc trưng thể hiện
trong nhu cầu, hứng thú, suy nghĩ, hành vi của chúng. Do từng sống trong
những môi trường, hoàn cảnh giáo dục đầu tiên khác biệt nhiều bậc cha
mẹ thường vọng truyền thụ, áp đặt kinh nghiệm, phương pháp giáo dục
mình được hưởng cho con em, điều này không hợp bởi lẽ mỗi thời
đại đều có những phương thức giáo dục đặc thù. Cha mẹ cần tôn trọng quyền
được làm trẻ em những nhu cầu vật chất, tinh thần hợp của trẻ trong
hội ngày nay.
Chiều chuộng, yêu thương con một bản tính tự nhiên của cha mẹ,
nguồn vui, hạnh phúc của gia đình. Nhưng không nên nuông chiều quá mức,
tức là đáp ứng, thoả mãn mọi nhu cầu của trẻ dẫn đến việc hình thành những
thói xấu như vị kỉ, ỷ lại, kiêu ngạo, đua đòi...
Thường xuyên đánh mắng thô bạo sẽ m cho quan hệ giữa bố mẹ
con cái không sự gần gũi, tạo nên sự cách biệt sợ hãi. Trẻ em sẽ tránh
những trận đánh mắng thô bạo khi biết mình phạm khuyết điểm bằng cách nói
dối hoặc ngoan cố một cách ý thức. Mặt khác, thường xuyên đánh mắng
thô bạo làm cho trẻ bi quan, chán đời, muốn rời bỏ tổ ấm gia đình, thậm chí
quyên sinh. A. X. Macarencô đã tổng kết: "Từ những đứa trẻ bị đánh đập,
cấm đoán sẽ sinh ra con người bạc nhược, tích sự hoặc độc đoán, suốt
đời sẽ trả thù cho tuổi thơ bị dồn nén của mình".
Thả nổi tự do sai lầm khá phổ biến đối với các bậc cha mbận rộn
với công việc, không còn thời gian quan tâm giáo dục con cái, phó thác
cho nhà trường hoặc người trông trẻ. Tác hại đầu tiên là không theo dõi được
khả năng phát triển trí lực của con cái để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, dễ
dẫn đến việc trẻ học yếu, từ đó chán học. Tác hại thứ hai trẻ dễ điều
kiện nhiễm các thói quen xấu mà bố mẹ không biết để ngăn chặn kịp thời.
Nóng lạnh thất thường, vọng quá cao thể hiện thái độ cách xử
của cha mẹ với con cái, lúc thì vỗ về chiều chuộng hết mức, lúc thì đánh
mắng thô bạo tuỳ theo tâm trạng buồn vui của họ chứ không phải theo
phương pháp giáo dục phù hợp với các tình huống cụ thể, vậy không đạt
được kết quả mong muốn. Trong giáo dục gia đình, cha mẹ không nên đặt
vọng quá cao vào con cái, mong muốn thúc bách chúng trở thành tài, thu
nhập cao... không tính đến năng lực thực sự của chúng. Kết quả trẻ
không đánh giá được mình, một bộ phận trẻ thất bại mất niềm tin vào cha
mẹ.
4. Một số nguyên tắc trong việc xây dựng môi trường giáo dục gia đình
a. Tạo không khí gia đình êm ấm, hoà thuận
Gia đình môi trường sống đầu tiên, gần gửi, gắn suốt cuộc đời
của mọi thành viên nên có ảnh hưởng cùng lớn lao, sâu sắc đến toàn
bộ đời sống tâm lí, đạo đức, xu hướng phát triển v.v. của cá nhân. Không khí ..
gia đình được hình thành phát triển tuỳ thuộc vào quan hệ, uy tín của b
mẹ. Không khí gia đình êm ấm, hoà thuận sẽ tạo nên nếp sống trật tự, k
cương, mọi thành viên tôn trọng, quý mến, yêu thương, tin tưởng lẫn nhau.
Môi trường giáo dục gia đình được thể hiện qua cách con người lao
động, học tập, sinh hoạt v.v...
b. Nghiêm khắc và khoan dung độ lượng
Nghiêm khắc thể hiện trước hết bằng chính bản thân bố mẹ, bằng sự
mẫu mực trong lời nói việc làm với cách người công dân chân chính,
người chủ gia đình; từ đó cha mẹ mới thể nêu yêu cầu, đòi hỏi đối với
mọi hành vi hoạt động của con cái. Khoan dung, độ lượng thể hiện sự tôn
trọng, tin tưởng yêu thương của bố mẹ với con cái, không phải quá dễ dãi,
nuông chiều mặc trẻ tự do hành động. Nghiêm khắc kết hợp với khoan dung
độ lượng sẽ giúp cho các bậc cha mẹ tìm được giải pháp phù hợp đối với các
tình huống trong giáo dục gia đình.
c. Thống nhất mục đích giáo dục theo mô hình lí tưởng xã hội
Giáo dục trẻ ở trong gia đình chỉ đạt kết quả tốt đẹp nếu như tất cả mọi
thành viên trong gia đình (ông bà, bố mẹ, người lớn v.v...) đều tác động theo
định hướng thống nhất vào một mục đích chung nhằm hình thành phát
triển trẻ những phẩm chất, năng lực, thói quen, hành vi chuẩn mực của
người công n chân chính theo yêu cầu của hội. Trong quá trình phát
triển nhân cách, đứa trẻ sẽ vô cùng khó khăn lựa chọn nếu như trong gia đình
không sự tác động thống nhất vào những yếu tố bản, phù hợp với
hình nhân cách mà xã hội đang yêu cầu
d. Uy quyền của bố mẹ trong giáo dục gia đình
sở chính để xây dựng uy quyền thật sự của bố mẹ chỉ thể nằm
ngay trong cuộc sống lao động, học tập, trong đạo đức vai trò, trách nhiệm
của người công dân của họ làm cho con cái phải kính phục, học tập. Đối với
con cái, uy quyền thực sự của bố mẹ có ý nghĩa to lớn, tích cực, bền vững đối
với quá trình hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp của chúng. Còn các
loại uy quyền giả tạo dựa vào s đàn áp, mua chuộc, thuyết v.v. chỉ tạo ra
sự đối phó, không đem lại kết quả bền vững, lâu dài.
e. Tôn trọng nhân cách của trẻ
Ngày nay các quốc gia trên thế giới đã Công ước quốc tế về Quyền
trẻ em Thực hiện "Quyền trẻ em" là thể hiện sự tôn trọng nhân cách của trẻ, ...
coi trẻ như một công dân nhỏ tuổi trong hội văn minh. Do đó, giáo dục gia
đình cũng cần tránh các phương pháp bạo lực như đánh đập, mắng mỏ, thoá
mạ, cưỡng bức v.v. thủ tiêu những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng cần ..
do đặc điểm lứa tuổi của các em đòi hỏi.
g. Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động
Giáo dục gia đình sẽ không ý nghĩa tác dụng nếu chỉ tập trung
vào các phương pháp giải thích, diễn giảng, đối thoại, đàm thoại, nêu gương
v.v... điều quan trọng là các bậc cha mẹ phải tổ chức môi trường cho trẻ được
hoạt động giao lưu. Hoạt động giao lưu con đường bản để hình -
thành phát triển nhân cách. Theo một ý nghĩa nào đó, trong hoạt động đã
giao lưu, muốn giao lưu cần phải hoạt động. Các bậc cha mẹ nên tổ chức
môi trường, không khí hoạt động lao động trong sinh hoạt hàng ngày của gia
đình từ những hình thức đơn giản như quét dọn nhà cửa, chăm sóc vườn
hoa, cây cảnh, chuẩn bị bữa ăn hằng ngày đến những hình thức lao động
phức tạp hơnNhư hoạt động học tập, nghỉ ngơi, giải trí, thể dục thể thao
v.v… Chính trong quá trình tham gia vào các hoạt động đó, cá nhân sẽ bộc lộ
năng lực, ý chí, tình cảm, hứng thú, tính nết… Thông qua các mối quan hệ cá
nhân tự nhận biết được những tồn tại nhược điểm để rèn luyện, học tập
ngày càng hoàn thiện bản thân hơn.
Mọi hoạt động dù đơn giản nhưng các bậc cha mẹ cũng cần hướng dẫn
cẩn thận, nêu lợi ích trước mắt, lâu dài trong đời sống con người. mức
độ cao hơn các bậc cha mẹ nên và cần chú ý tổ chức môi trường giáo dục gia
đình sao cho hợp nhằm đưa các em vào các hoạt động phát triển cả đức,
trí, thể, mỹ, lao động… phù hợp với lứa tuổi
II. GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
Giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục trong các trường lớp thuộc
hệ thống giáo dục quốc dân theo mục đích, nội dung, phương pháp chọn
lọc trên sở khoa học thực tiễn nhất định. Giáo dục nhà trường được
tiến hànhtổ chức, luôn luôn tác động trực tiếp có hệ thống đến sự hình
thành và phát triển toàn diện của nhân cách. Thông qua giáo dục nhà trường,
mỗi nhân được bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức, kiến thức khoa học, kỹ
năng thực hành cần thiết, tương ứng với yêu cầu của các bậc học, cấp học
phù hợp với trình độ phát triển của xã hội trong từng giai đoạn.
So với gia đình, nhà trường một môi trường giáo dục rộng lớn hơn,
phong phú, hấp dẫn hơn đối với thế hệ trẻ. Trong nhà trường trẻ được giao
lưu với bạn cùng lứa tuổi địa phương, cộng đồng, được tham gia vào
nhiều hoạt động mang tính hội, giúp cho quá trình hội hoá nhân
phong phú, toàn d iện hơn.
Nhà trường là một thiết chế hội chuyên biệt thực hiện chức năng cơ
bản tái sản xuất sức lao động, phát triển nhân cách theo hướng duy trì,
phát triển hội. Nhà trường chức năng hình thành phát triển nhân
cách thế hệ trẻ thông qua hoạt động dạy học, giáo dục. Tri thức trong nhà
trường là những kinh nghiệm của nhân loại đã được chọn lọc và tích luỹ. Nhà
trường tổ chức chuyên biệt chức năng truyền thụ toàn bộ kinh nghiệm
lịch sử của nhân loại cho thế hệ trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lứa tuổi
nhằm hình thành và phát triển mô hình nhân cách lí tưởng của xã hội đặt ra.
Giáo dục nhà trường sự thống nhất về mục đích, mục tiêu cụ thể,
được thực hiện bởi đội ngũ các nhà sư phạm được đào tạo bồi dưỡng chu
đáo; tiến hành giáo dục theo một chương trình, nội dung, phương pháp
phạm nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhân cách toàn diện,
hướng tới sự thành đạt của con người.
Ngày nay giáo dục nhà trường luôn gắn liền với môi trường sống
môi trường tự nhiên, với các sở sản xuất nhằm phát huy nội lực, lôi cuốn
sự tham gia của các lực lượng xã hội vào giáo dục học đường, mặt khác giúp
cho nội dung giáo dục gắn với đời sống sản xuất hội. Nhà trường có chức
năng chuyển giao văn hóa giúp cho mỗi học sinh hòa nhập với cộng đồng
trở thành tác nhân chuyển giao nền văn hóa cho thế hệ sau, nhằm duy trì bản
sắc văn hóa của dân tộc. Ngày nay, mỗi cá nhân không chỉ tiếp thu tri thức t
nhà trường n tiếp nhận thông tin qua các kênh như sách báo, mạng
Internet...
Giáo dục nhà trường phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình
hội thì mới đạt được mục tiêu chung về giáo dục đào tạo thế hệ trẻ. Điều
quan trọng nhất phải sự thống nhất về định hướng giáo dục giữa nhà
trường, gia đình và xã hội.
III GI. ÁO D C XÃ H I
Giáo dục xã hội là hoạt động của các tổ chức, các nhóm xã hội có chức
năng giáo dục theo quy định của pháp luật hoặc các chương trình giáo dục
trên các phương tiện thông tin đại chúng. Giáo dục hội tác động đến quá
trình hình thành phát triển nhân cách của trẻ thường qua hai nh thức tự
phát tự giác. Những ảnh hưởng tự phát bao gồm các yếu tố tích cực
tiêu cực của đời sống hội cùng phức tạp do nhân tlựa chọn theo
nhu cầu, hứng thú, trình độ tự giáo dục của mình. Những ảnh hưởng tự giác
những tổ hợp tác động trực tiếp hay gián tiếp hướng đích, nội dung,
phương pháp bằng nhiều hình thức của các tổ chức, quan, đoàn thể
hội: như y tế, thể thao, nghệ thuật, Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh,
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ v v đến quá trình hình .
thành phát triển nhân cách của trẻ. Môi trường hội có ảnh hưởng rất
mạnh mẽ đến cuộc sống của mọi cá nhân.
Đối với thanh thiếu niên, học sinh thì tổ chức Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên Tiền phong trong nhà trường địa
phương tổ chức thu hút các em thường xuyên sinh hoạt nhằm thoả mãn
các nhu cầu, hứng thú theo đặc điểm của lứa tuổi. Đó cũng các tổ chức
giúp các em hoạt động giao lưu, vui chơi, giải trí nhằm thực hiện chức năng -
giáo dục tưởng, chính trị, đạo đức, nhân sinh quan cho thế hệ công dân
tương lai theo yêu cầu phát triển của xã hội.
Môi trường giáo dục hội hiện đại không còn hạn chế trong một địa
phương hay trong một quốc gia đã mở rộng ra toàn thế giới nhờ các
phương tiện thông tin. Trong môi trường hội, mỗi nhóm, mỗi tổ chức, mỗi
quốc gia đều có những mục đích, yêu cầu, nội dung, phương thức tiến hành
giáo dục riêng biệt.. Đây là vấn đề phức tạp của môi trường hội, nhà nước
cần có những chtrương, chính sách phù hợp nhằm tập hợp quản lí các chủ
thể, phương tiện tham gia giáo dục xã hội hoạt động theo những định hướng
lành mạnh, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam
Giáo dục của xã hội phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình và nhà
trường, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo con người theo định hướng của
Đảng Nhà nước. Để phát huy tính tích cực của giáo dục hội, các tổ
chức, quan đoàn thể hội trước hết phải thực hiện chức năng bản,
chủ yếu của mình, góp phần m cho môi trường hội trong sạch, đời sống
văn hoá vật chất, tinh thần phong phú, lành mạnh, hạn chế tác động tiêu cực
đến đời sống của mỗi cá nhân, nhất là đối với thế hệ trẻ.
IV GI. MỘT S I PH O DÁP PH P GII H Á C GIA CÁC MÔI TRƯỜNG
GIÁO DC
1. Nội dung phối hợp
Việc liên kết, phối hợp giữa môi trường giáo dục gia đình, nhà trường
các tổ chức hội nhằm thực hiện mục đích phát triển nhân ch công
dân được coi một nguyên tắc quan trọng. Việc liên kết, phối hợp chặt chẽ
giữa ba môi trường gi dục nhằm đảm bảo sự thống nhất về nhận thức cũng áo
như cách thức hành động để hiện thực hoá mục tiêu quá trình phát triển nhân
cách, tránh sự tách rời, mâu thuẫn, hiệu hoá lẫn nhau; gây nên tâm trạng
nghi ngờ, hoang mang, dao động đối với cá nhân trong việc lựa chọn, tiếp thu
các giá trị tốt đẹp.
Gia đình, nhà trường các t chức hội liên kết, phối hợp thống
nhất mục đích, mục tiêu giáo dục thể hiện những nội dung bản nhằm
phát triển toàn diện các mặt đức, trí, thể mĩ, lao động v.v. mỗi môi trường ..
đều có một ưu thế trong việc thực hiện các nội dung giáo dục. Gia đình có ưu
thế đối với việc giáo dục định hướng nghề nghiệp, rèn luyện năng, xảo,
thói quen lao động chân tay, quan hệ ứng xử nhà trường ưu thế trong ...;
việc giáo dục toàn diện, đặc biệt tri thức văn hoá, các chuẩn mực đạo đức,
ý thức công dân v.v... bằng các phương pháp, phương tiện hiện đại nhằm
thúc đẩy nhanh quá trình phát triển nhân cách; các đoàn thể hội bằng các
hình thức tổ chức hoạt động hội ngoài giờ lên lớp giúp các em mở rộng
kiến thức, gắn tri thức với thực tiễn, chủ trương, chính sách chung của Nhà
nước, của địa phương về các lĩnh vực trong đời sống xã hội.
Việc liên kết, phối hợp các môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và
các tổ chức hội diễn ra dưới nhiều hình thức. Vấn đề bản, quan trọng
hàng đầu các lực lượng giáo dục đó phải phát huy tinh thần trách nhiệm,
chủ động tìm ra các hình thức, giải pháp, tạo ra mối liên kết, phối hợp mục
đích giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ thành những công dân hữu ích của đất
nước. Do đó, không thể coi đây trách nhiệm riêng của lực lượng nào. Tuy
nhiên gia đình nhà trường trọng trách lớn hơn, bởi trẻ em con cái
của gia đình, là học sinh của nhà trường trước khi trở thành công dân xã hội.
Liên kết, phối hợp giáo dục của gia đình, nhà trường hội nhằm
thực hiện những nội dung chủ yếu sau:
- Thống nhất mục đích, kế hoạch chăm sóc, giáo dục học sinh của tập
thể phạm nhà trường với phụ huynh, với các đoàn thể, sở sản xuất,
các cơ quan văn h giáo dục ngoài nhà trường.oá -
- Theo dõi, đánh giá kết quả quá trình giáo dục học sinh trong nhà
trường và ở địa phương nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục.
- Gia đình phải tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ cho trẻ em; người lớn có trách nhiệm giáo
dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả
giáo dục.
- Đẩy mạnh sự nghiệp xã hội hoá giáo dục, tạo động lực mạnh mẽ cũng
như điều kiện thuận lợi cho hệ thống nhà trường thực hiện tốt mục tiêu giáo
dục đào tạo ở tất cả các cấp học.
2. Những yêu cầu để thực hiện tốt việc phối hợp
a. Đối với gia đình
- Hoạt động tích cực trong tổ chức hội phụ huynh nhà trường nhằm góp
phần xây dựng cơ sở vật chất, tinh thần, thực hiện sự nghiệp hội hoá giáo
dục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường nâng cao chất lượng giáo dưỡng
giáo dục. Những cuộc họp phụ huynh học sinh được tổ chức theo khối,
theo lớp do giáo viên chủ nhiệm hoặc ban liên lạc phụ huynh tổ chức đầu
năm học hoặc từng học v.v. yêu cầu các bậc cha mẹ cần đi đầy đủ để ..
nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục học sinh, tạo
sự thống nhất giữa nhà trường với gia đình.
- Duy trì thường xuyên, đều đặn mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình
bằng sổ liên lạc, phiếu đánh giá, điện thoại để gia đình biết được kết quả học
tập, rèn luyện và những ưu nhược điểm của con em mình. Ngược lại nhà -
trường cũng nắm bắt được tình hình học tập, sinh hoạt của học sinh ngoài giờ
lên lớp. Tất cnhững nhận xét, đánh giá về phía nhà trường cũng như gia
đình cần chính xác, thận trọng, nhấn mạnh đến ưu điểm, tiến bộ chủ yếu,
không nên chỉ tập trung nhấn mạnh vào những nhược điểm, yếu kém. Nếu trẻ
những sai phạm nghiêm trọng thì các bậc cha mẹ nhà trường cần gặp
nhau trực tiếp nhằm tìm đúng nguyên nhân các biện pháp giáo dục phù
hợp. Cha mẹ không nên che giấu những nhược điểm của con cái trong học
tập, sinh hoạt ở gia đình, địa phương đối với nhà trường, dẫn đến những hiện
tượng một số em ở trường được khen thưởng là học sinh giỏi, tiên tiến nhưng
ở địa phương gia đình còn yếu kém về nhiều mặt. Gia đình cũng phát huy
truyền thống "Tôn trọng đạo" bảo vệ uy tín, danh dự cho thầy giáo,
tránh những lời nói, thái độ, hành vi coi thường thầy giáo trước mặt các
em.
- mục đích giáo dục nên các bậc cha mẹ cần mạnh dạn thẳng thắn
liên lạc, phối hợp với các quan, đoàn thể, tổ chức mỗi phương, kể cả
những quan bảo vệ pháp luật ncông an, chính quyền địa phương nếu
thấy cần thiết để uốn nắn, ngăn chặn kịp thời những biểu hiện xấu, lệch lạc có
thể phát triển đối với con em mình.
b. Đối với nhà trường
Cần phát huy vai trò trung tâm trong việc liên lạc, phối hợp giáo dục;
nhà trường chủ động phổ biến nội dung, mục đích giáo dục đến các tổ chức
hội của địa phương như Đoàn Thanh niên, hội Phụ nữ, v.v. nhằm định ..
hướng tác động thống nhất đối với quá trình hình thành phát triển nhân
cách của trẻ.
Thực hiện vai trò trung tâm văn hoá, giáo dục của địa phương, nhà
trường cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến các tri thức khoa học kĩ thuật, công
nghệ, văn hoá, xã hội v.v... những kiến thức về phương pháp, biện pháp giáo
dục, hiệu quả, tránh được những sai lầm, lệch lạc đối với quá trình phát
triển nhân cách của trẻ, đặc biệt trong cơ chế thị trường có không ít những tác
động xấu ảnh hưởng đến thế hệ trẻ.
Nhà trường cần phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức cho các
em tham gia tích cực vào các hoạt động văn hoá, hội như: bảo vệ môi
trường, đền ơn đáp nghĩa, bài trừ ma tuý, dân số kế hoạch hoá gia đình -
v.v... nhằm góp phần cải tạo môi trường ngày càng tốt đẹp, lành mạnh đối với
quá trình hình thành, phát triển nhân cách của trẻ.
Giúp địa phương theo dõi, đánh giá kết quả của quá trình giáo dục
thanh thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất các biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của sự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các môi trường khai
thác vai trò, ưu thế đặc biệt của giáo dục gia đình.
Xây dựng, củng cố hội phụ huynh học sinh, ban giáo dục địa phương
tạo nên sức mạnh tổng hợp, đồng bộ, hướng vào mục tiêu giáo dục. Thế hệ
trẻ một cách thường xuyên, có tổ chức, có kế hoạch.
c. Với các tổ chức xã hội
- Tiềm năng giáo dục của lực lượng hội như các quan đoàn thể,
các hội quần chúng, các cơ sở sản xuất, các đơn vị quân đội v.v... cùng
to lớn, được thhiện trong tất cả các lĩnh vực tưởng chính trị đạo đức, -
khoa học thuật, văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao, nghề nghiệp - - -
v.v... dưới hình thức kết nghĩa với nhà trường hoặc đỡ đầu nhà trường về xây
dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, hoặc giúp các lớp học sinh tham quan, học tập, -
giao lưu, tiếp xúc với việc thật, người thật điển hình, gương mẫu trong hội
để hoàn thiện cá nhân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Nếu nhà trường
dạy tốt gia đình ngược lại, sẽ ảnh hưởng không tốt đến trẻ kết quả
cũng không tốt. Cho nên muốn giáo dục các cháu thành người tốt, nhà
trường, gia đình, đoàn thể xã hội đều phải kết hợp chặt chẽ với nhau".
Chính quyền các cấp động viên tất cả mọi lực lượng, mọi tầng lớp xây
dựng thực hiện nếp sống văn minh, thực hiện các phong trào "ông bà cha mẹ
mẫu mực, con cháu hiếu thảo", "Gia đình văn hoá", xây dựng "Thôn xóm
không người nghiện hút" v. v... kiên quyết đẩy lùi, xoá bỏ các tàn lạc
hậu, các nguyên nhân gây ra những tệ nạn xã hội. Người lớn cần gương mẫu
trong mọi lĩnh vực của cuộc sống để thế hệ trẻ noi theo.
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1 Phân tích những khó khăn, thuận lợi của giáo dục gia đình trong
hội hiện nay.
2. Trình bày những nguyên tắcbản trong xây dựng môi trường giáo
dục gia đình.
3. sao việc phối hợp giáo dục giữa ba môi trường: gia đình, nhà
trường và xã hội là một nguyên tắc quan trọng của nền giáo dục XHCN?
4. Nhà trường thế mạnh so với giáo dục gia đình những nội
dung giáo dục nào?
BÀI TẬP
1 Đánh giá hiện trạng vai trò, trách nhiệm của gia đình nói chung, gia
đình bạn nói riêng trong sự liên kết, phối hợp với nhà trường hoặc đoàn thể
xã hội trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục nhân cách học sinh.
2. Thông qua ý kiến nhận xét trong sổ lên lạc của cha mẹ về một học
sinh chưa cố gắng thực hiện thời gian học tập nhà, bạn hãy chuẩn bị nội
dung để trao đổi với gia đình.
3. Lựa chọn một tình huống trong cuốn "Giải pháp tình huống trong giáo
dục gia đình", hãy bàn luận theo suy nghĩ của mình và đặt câu hỏi.
Phần QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG4:
Chương 17: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG
I. QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG
1. Khái niệm
Theo nghĩa chung nhất: Quản sự tác động tổ chức, định
hướng của chủ thể quản lên đối tượng quản nhằm sử dụng hiệu quả
các tiềm lực, các hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đã đặt ra trong
điều kiện biến đổi của môi trường.
Quản trường học hoạt động của các quan quản giáo dục
nhằm tập hợp tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực
lượng giáo dục khác huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường.
Từ các định nghĩa trên ta có thể hiểu:
- Quản một hoạt động mục tiêu, trong đó mục tiêu chất lượng.
Nhà quản lí biết chính xác mục tiêu phải đạt được và tổ chức cho các cá nhân
và tập thể dưới quyền thực hiện công việc đó một cách có chất lượng và hiệu
quả. Ban Giám hiệu nắm vững mục tiêu năm học, huy động mọi tập thể
nhân thực hiện tốt mục tiêu đó.
- Quản tạo ra một môi trường thuận lợi để mọi nhân tập thể
hợp tác với nhau hoàn thành mục tiêu chung. Ban Giám hiệu tổ chức tốt các
hoạt động của Hội đồng giáo dục, các tổ chuyên môn tạo thành một phong
trào thi đua hoàn thành kế hoạch của năm học.
- Quản tận dụng mọi nguồn lực, mọi hội để đạt được mục tiêu
chất lượng. Ban Giám hiệu biết tận dụng các lực lượng giáo dục gia đình, nhà
trường, xã hội, khai thác các nguồn lực: sở vật chất, nguồn tài chính, lực
lượng giáo viên... tập trung phấn đấu cho chất lượng giáo dục.
2. Mục đích của quản lí nhà trường
Mục đích của quản nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục
đào tạo, đưa nhà trường từ trạng thái hiện tiến lên một trạng thái mới có
chất lượng hơn. Mục đích cuối cùng của quản lí giáo dục tổ chức quá trình
giáo dục hiệu quả để đào tạo một lớp thanh niên thông minh, sáng tạo,
năng động, tự chủ, biết sống phấn đấu hạnh phúc của bản thân
hội.
Mục đích quản giáo dục còn xây dựng phát triển mạnh mẽ c
nguồn lực giáo dục, hướng các nguồn lực đó phục vụ cho việc tăng cường hệ
thống giáo dục và chất lượng giáo dục.
3. Nguyên tắc quản lí trường học
Để đảm bảo sự thành công trong mọi hoạt động của nhà trường, công
tác quản lí phải thực hiện các nguyên tắc sau đây:
1. Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng đối với toàn bộ
công tác giáo dục trong nhà trường về: chuyên môn, tưởng, chính trị, đạo
đức, văn thể, lao động hướng nghiệp và giáo dục quốc phòng...
2. Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo các công việc
của nhà trường. Động viên và phối hợp với các tổ chức đoàn thể, các tập thể
giáo viên, cán bộ công nhân viên cùng tham gia vào công tác quản nhà
trường. Phát huy vai trò chủ động tích cực của các lực lượng giáo dục đối với
sự nghiệp giáo dục. Đảm bảo sự đoàn kết nhất trí trong tập thể sư phạm.
3. Nguyên tắc quản quan trọng nhất quản theo chất lượng. Mỗi
trường học phải có sứ mệnh, mục tiêu và chính sách chất lượng, công bố các
tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, phải phấn đấu để đạt danh hiệu trường chuẩn
quốc gia.
4. Đảm bảo nguyên tắc tính khoa học trong hoạt động quản lí, đó là áp
dụng kĩ thuật quản lí gồm bốn khâu: kế hoạch hoá, thực hiện, kiểm tra và điều
chỉnh. Mỗi công việc cần có mục tiêu cụ thể, được tổ chức thực hiện chu đáo,
có kiểm tra uốn nắn, điều chỉnh kịp thời.
4. Các cấp quản lí nhà trường
- Cấp quản lí nhà nước cao nhất đối với mọi nhà trường là Bộ Giáo dục
Đào tạo, bằng hệ thống các văn bản, các quy chế, chế tài tổ chức cho cả
hệ thống giáo dục hoạt động có nền nếp và chất lượng.
- Có hai cấp trung gian quản lí trường học là các sở giáo dục và đào tạo
tỉnh các phòng giáo dục đào tạo các huyện. Các cấp quản này
theo dõi các trường học theo kế hoạch năm học tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho các nhà trường hoạt động.
- Cấp quản lí trực tiếp của hoạt động giáo dục trong nhà trường Ban
giám hiệu mà người đại diện trực tiếp là hiệu trưởng.
5. Các nguồn lực giáo dục
Để thực hiện các hoạt động giáo dục nhà trường phải đủ các nguồn
lực và các nguồn lực được phát huy tác dụng ở mức tối đa.
Nhân lực giáo dục: đội ngũ giáo viên, cán bộ quản nhân viên
phục vụ của trường học. Đội ngũ này cần đủ về số lượng, mạnh mẽ về chất
lượng, đồng bộ về cơ cấu sẽ tạo nên chất lượng giáo dục trong nhà trường.
+ Bộ phận quan trọng nhất của nhân lực giáo dục chínhđội ngũ giáo
viên, họ cần đạt chuẩn về đào tạo, năng lực chuyên môn nghiệp vụ
phạm, phẩm chất cách đạo đức một yêu cầu không kém phần quan
trọng là đủ thành phần cơ cấu theo môn học.
+ Bộ phận thứ hai của nhân lực giáo dục các nhân viên kĩ thuật phục
vụ trong các phòng thí nghiệm, trung tâm công nghệ dạy học công nghệ
thông tin, tài chính, giáo vụ phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học tập trong
trường.
+ Bộ phận thứ ba là đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường, những người
chịu trách nhiệm chính về tổ chức các hoạt động giáo dục đảm bảo chất
lượng giáo dục.
sở vật chất thiết bị trường học l điều kiện thiết yếu để tổ chức à
dạy học. Phòng học đúng quy cách, môi trường phong quang, sạch sẽ,
trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc học thuyết thực hành tất ccác
bộ môn, thư viện đủ sách giáo khoa, báo chí các tài liệu tham khảo...
Cơ sở vật chất đầy đủ là một trường học lí tưởng.
Ngân sách giáo dục toàn bộ các nguồn thu, chi thoả mãn nhu cầu
hoạt động thường xuyên của quá trình giáo dục và dạy học trong nhà trường.
Ngân sách đầy đủ là một điều kiện thiết yếu cho giáo dục và đào tạo.
Ngân sách giáo dục các trường công lập chủ yếu từ nguồn tài chính
từ do Nhà nước cấp và một phần đóng góp của nhân dân.
Ngân sách của các trường ngoài công lập chủ yếu sự đóng góp của
nhân dân theo các dịch vụ giáo dục.
Các lực lượng giáo dục hội quan tâm đến sự nghiệp giáo dục
biện pháp chủ động phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục dạy
học, điều này mang một ý nghĩa quan trọng. Lực lượng giáo dục của hội
thông nhất với nhà trường về mục tiêu nội dung và phương thức giáo dục, đó
là điều kiện tối ưu để dạy tốt và học tốt.
II. BỘ MÁY QUN L NG PHÍ TRƯỜ THÔNG
1. Ban Giám hiệu
Ban Giám hiệu gồm từ một đến ba người.
Hiệu trưởng người phụ trách cao nhất của trường, chịu trách nhiệm
trước Nhà nước, trước nhân dân và trước cấp trên trực tiếp về mọi hoạt động
giáo dục của trường.
Các Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm về phần công tác được phân
công, đồng thời liên đới chịu trách nhiệm chung về các mặt công tác của
trường
2. Các bộ phận chức năng
Tổ chuyên môn: các trường phổ thông Trung học thường các tổ
chuyên môn: - - tổ Tự nhiên, tổ Xã hội, tổ Văn Thể Giáo dục chính tả...
Trong các trường lớn, mỗi môn học có một tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn
lực lượng lao động quan trọng nhất trường học, chịu trách nhiệm bảo đảm
chất lượng bộ môn mình.
Các bộ phận giúp việc cho công tác quản lí của Ban Giám hiệu:
- T ổ giáo vụ, hành chính, quản trị, tài vụ.
- Tổ giáo dục chính trị, văn thể.
- Tổ giáo dục lao động và hướng nghiệp.
- Tổ giáo viên chủ nhiệm lớp.
Các hội đồng tư vấn:
- Hội đồng sư phạm.
- Hội đồng thi đua, khen thưởng, kỉ luật.
- Hội cha mẹ học sinh.
3. Các đoàn thể
Các đoàn thể trong trường phổ thông gồm: Chi bộ Đảng. Đoàn thanh
niên Cộng sản và Công đoàn cơ sở, ban nữ công.
+ Chi bộ Đảng tổ chức lãnh đạo toàn diện các công tác trong nhà
trường. Bí thư chi bộ thường là một trong ba người trong Ban Giám hiệu.
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với lực lượng là giáo viên
học sinh tổ chức trợ thủ đắc lực của Đảng Ban Giám hiệu, lực lượng
chủ yếu trong các phong trào hoạt động của nhà trường.
+ ng đoàn sở tập hợp giáo viên thành một tổ chức để thực hiện
chức năng bảo vệ quyền lợi của người lao động. Chi bộ Đảng, Đoàn Thanh
niên, Công đoàn cơ sở Ban Giám hiệu tạo thành btứ lãnh đạo, tham gia
lãnh đạo nhà trường.
III. N I DUNG VÀ Í À NG PHƯƠNG THỨC QU N L NH TRƯỜ
1. Nội dung công tác quản tí trong nhà trường
Công tác quản lí trong nhà trường bao gồm các nội dung sau đây:
- Quản lí toàn bộ cơ sở vật chất và thiết bị nhà trường nhằm phục vụ tốt
nhất cho việc giảng dạy, học tập giáo dục học sinh. Quản tốt sở vật
chất nhà trường không đơn thuần chỉ là bảo quản tốt, mà phải phát huy tốt giá
trị của chúng cho dạy học giáo dục. Quản tốt còn làm sao để thể
thường xuyên bổ sung thêm những thiết bị mới, có giá trị sử dụng cao.
- Quản lí tốt nguồn tài chính hiện có của nhà trường theo đúng nguyên
tắc quản tài chính của Nhà nước của ngành Giáo dục. Đồng thời biết
động viên, thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng sở vật chất,
mua sắm thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục và dạy học.
- Tổ chức đội ngũ các thầy giáo, cán bộ công nhân viên tập thể học
sinh thực hiện tốt các nhiệm vụ trong chương trình công tác của nhà trường.
Động viên, giáo dục tập thể phạm thành một tập thể đoàn kết nhất trí,
gương mẫu hợp tác, tương trợ nhau trong mọi việc. Giáo dục học sinh
phấn đấu học tập tu dưỡng trở thành những công dân ưu tú. Quản con
người việc làm phức tạp, bao gồm các nội dung về nhân sự, tưởng tinh
thần, chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng đề bạt... Quản con
người một khoa học một nghệ thuật. Chính đội ngũ giáo viên chất
lượng sẽ làm nên mọi thành quả của giáo dục.
- Chỉ đạo tốt các hoạt động chuyên môn theo chương trình giáo dục của
Bộ, của các cấp chỉ đạo. Thực hiện nghiêm túc chương trình năm học,
phương pháp giáo dục luôn được cải tiến, từ đó chất lượng dạy học sẽ được
nâng cao. Biện pháp quản chuyên môn theo dõi sát sao mọi công việc,
kiểm tra kịp thời để điều chỉnh, uốn nắn... Tổ chức tốt việc tự kiểm tra, giám
sát của các bộ phận, các tổ chuyên môn biện pháp quản tốt hiệu
quả nhất.
- Quản nhà trường chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của
tập thể nhà giáo công nhân viên. Chỉ khi nào cuộc sống vật chất của giáo
viên được đảm bảo, tinh thần phấn khởi vươn lên lúc đó mới thnói
quản tốt. Cần tạo thành một phong trào thi đua phấn đấu liên tục trong nhà
trường thầy dạy tốt, trò học tốt, cả trường hướng tới một chất lượng giáo dục
tốt.
- Quản lí tốt việc học tập của học sinh theo quy chế của Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Quản lí học sinh bao gồm cả quản lí thời gian và chất lượng học tập,
quản lí tinh thần, thái độ và phương pháp học tập. Quản lí tốt việc học tập của
học sinh là nội dung quản lí quan trọng.
2. Phương thức quản lí trường học
Quản giáo dục hoạt động mang tính khoa học, đối với mỗi nhà
trường cần phải tìm ra một phương thức phù hợp. Quản ntrường được
thực hiện bằng các phương thức sau đây:
a. Kế hoạch hoá hoạt động của nhà trường
Kế hoạch hoá trong quản giáo dục vbản chất xây dựng chương
trình hành động của nhà trường theo năm học, nhằm đảm bảo thực hiện chất
lượng giáo dục. Chương trình hành động này bao gồm các chi tiết: mục tiêu
chất lượng, nội dung công c, thời gian, biện pháp thực hiện phân công
người chịu trách nhiệm và dự kiến sản phẩm.
Việc soạn thảo chương trình, kế hoạch hành động dựa vào tiềm lực
của nhà trường và sự ủng hộ của địa phương nơi trường đóng.
Xây dưng kế hoạch nhà trường thực chất là:
- Dự báo mục tiêu chất lượng cần đạt tới.
- Mô hình hoá nội dung công việc.
- Lựa chọn các giải pháp tối ưu.
- Phân công người thực hiện và thời gian hoàn thành.
Nội dung của chương trình hành động của nhà trường gồm có:
- Tổ chức lực lượng giáo dục, tăng cường chất lượng chuyên môn
trong đội ngũ giáo viên các bộ phận chức năng khác. Xây dựng khối đoàn
kết nhất trí cao, tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho việc dạy và học.
- Xây dựng chương trình công tác giảng dạy giáo dục học sinh với
nội dung toàn diện: giáo dục đạo đức, giáo dục lao động hướng nghiệp,
các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao... Quan trọng nhất
chương trình chuyên môn của c tổ chuyên môn các bphận công tác
khác.
Lưu tâm thích đáng đến hoạt động học tập của học sinh.
Đây chính trọng điểm của công tác tổ chức quản giáo dục trong
nhà trường. Nhà trường cần kế hoạch hoạt động cho học sinh một cách cụ
thể theo từng thời điểm trong năm, đồng thời động viên tập thể học sinh tự t
chức các hoạt động phù hợp với hứng thú của mình.
Cần một chương trình xây dựng phát triển các sở vật chất
thiết bị trường học. Mỗi năm nhà trường cần kế hoạch xây dựng bổ sung
phòng học mới, mua sắm những thiết bị mới phù hợp với kế hoạch phát triển
nhà trường. Nhà trường cần có kế hoạch phát triển tổng thể trong nhiều năm.
- Cần một kế hoạch thực hiện hội hoá giáo dục bằng nhiều biện
pháp nhằm huy động tối đa khả năng của nhân dân, các tổ chức chính quyền
và các cơ sở sản xuất ở địa phương chăm lo đóng góp xây dựng nhà trường.
Cần xây dựng một kế hoạch tổng thể phát triển nhà trường phục vụ cho nhu
cầu văn hoá xã hội của địa phương.
b. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục
- Phân công rõ ràng từng nội dung công việc đến từng người thực hiện.
Sự phân công phải cụ thể: Nội dung công việc, thời gian hoàn thành, chất
lượng sản phẩm.
- Xác lập cấu phối hợp với các bộ phận chức ng để công việc
được tiến hành đồng bộ, toàn diện, đúng với tiến độ của kế hoạch chung.
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ chuyên môn bằng cách rút
kinh nghiệm thường xuyên nghiên cứu áp dụng các kiến thức mới, bồi dưỡng
nghiệp vụ chuyên môn... Tiếp nhận các nguồn bổ sung nhân sự, vật chất thiết
bị, tài chính và các tài liệu thông tin khoa học mới phục vụ cho công tác giảng
dạy và giáo dục học sinh.
- Huy động toàn bộ lực lượng trong trường tích cực hoàn thành công
việc đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng.
- Giám sát thực hiện công việc điều chỉnh kịp thời những bất hợp lí,
tháo gỡ khó khăn những trở ngại trong quá trình thực hiện kế hoạch, uốn
nắn kịp thời những lệch lạc theo đúng quỹ đạo của chương trình chung.
c. Kiểm tra việc thực hiện hoạch năm họckế
Chức năng kiểm tra của cơ quan quản lí được thực hiện trong suốt năm
học, theo từng giai đoạn từng công việc. Kiểm tra giám sát chặt chẽ, sát
sao tỉ mỉ về số lượng, chất lượng tiến độ công việc để rút kinh nghiệm kịp
thời, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Vệc kiểm tra thực hiện bao
gồm. Kiểm tra đánh giá tình trạng ban đầu.
- Kiểm tra đánh giá tiến độ công việc. Quan trọng nhất kiểm tra đánh
giá chất lượng các hoạt động giảng dạy của giáo viên hoạt động học tập
của học sinh. Đánh giá quản cả số lượng, chất lượng sản phẩm, nhưng
quan trọng là các phương pháp thực hiện.
- Phát hiện sai sót, lệch lạc; tìm nguyên nhân để điều chỉnh, uốn nắn kịp
thời.
- Tổng kết, rút kinh nghiệm theo học kì cả năm học để những bài
học bổ ích cho việc kiểm tra ở các năm sau.
Chức năng kiểm tra giám sát, thanh tra là những chức năng quan trọng
của quản lí giáo dục.
IV. À NG VI T NAM HI N NAY VÀ VAI TRÒ CNH TRƯỜ A HIỆU TRƯỜNG
TRONG QU N LÍ À NH TRƯỜNG
1. Đặc điểm nhà trường hiện nay
Sự nghiệp giáo dục ở nước ta trong hơn nửa thế kỉ qua đã phát triển và
trưởng thành vượt bậc cả về số lượng chất lượng, tạo ra một hệ thống
giáo dục quốc dân hoàn chỉnh, có đủ tất cả các bậc học, từ bậc mầm non đến
đại học sau đại học. Nhà trường Việt Nam đã đào tạo hàng triệu thanh,
thiếu niên trở thành những người lao động sáng tạo, tham gia vào quá trình
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta đang tiến hành quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam cũng phải
hiện đại hoá, tiến lên mạnh mẽ hơn nữa nhằm góp phần xây dựng một xã hội
học tập, đưa nước ta tiến vào kỉ nguyên kinh tế từ thức.
Nhà trường hiện đại Việt Nam có những đặc điểm sau:
l) Nhà trường một đơn vị giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân,
được tổ chức chặt chẽ và thực hiện một chương trình, một kế hoạch giáo dục
thống nhất trong cả nước.
2) Mục đích của nhà trường giáo dục nhân cách toàn diện cho học
sinh và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, văn
hoá xã hội, đặc biệt là sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
3) Mục tiêu trước mắt của giáo dục nước ta phổ cập giáo dục Trung
học cơ sở và tiến tới phổ cập giáo dục Trung học phổ thông, phát triển nhanh
giáo dục nghề nghiệp để nhanh chóng đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực
kĩ thuật của nền kinh tế quốc dân.
4) Tính chất của nhà trường Việt Nam là khoa học, hiện đại, thống nhất,
dân tộc đại chúng. Giáo dục Việt Nam phấn đấu tiến kịp trình độ thế giới,
mang bản sắc dân tộc và đáp ứng mọi nhu cầu học tập của nhân dân.
5) Nhà trường một trung tâm n hoá, khoa học thuật các địa
phương, thu hút tất cả mọi đối tượng học sinh, đáp ứng mọi nhu cầu học tập
của nhân dân địa phương. Nhà trường phải phát huy tác dụng của mình cho
sự nghiệp phát triển văn hoá, khoa học, kĩ thuật ở địa phương.
6) Hệ thống giáo dục Việt Nam được tổ chức đa dạng với nhiều loại
hình và phương thức đào tạo.
- Thực hiện chính ch hội hoá giáo dục, Nhà nước chủ trương thu
hút tất cả các lực lượng hội tham gia phát triển giáo dục tạo điều kiện
để nhân dân được học tập (giáo dục cho mọi người giáo dục của mọi
người). Trong hệ thống giáo dục hiện nay các loại hình trường: trường
công lập, trường n lập, trường thục. Các trường ngoài công lập được
quyền tự chủ quản về các phương diện: tài chính, sở vật chất, nhân
lực.... nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục.
Nhà nước chủ trương đa dạng hoá các phương thức đào tạo đặc biệt là
bậc đại học, các chế độ học tập khác nhau nhằm tạo điều kiện cho mọi
người dân được học tập. Hiện nay ta các hệ đào tạo: chính quy tập trung,
chính quy không tập trung, chuyên tu, tại chức, đào tạo từ xa bổ túc văn
hoá...
7) Về phương thức tổ chức giáo dục: Nhà nước chủ trương phân luồng
và phân hoá giáo dục phổ thông. Hiện nay đang thí điểm dạy học phân ban
các trường phổ thông trung học: ban khoa học tự nhiên ban khoa học
hội nhân văn. Mục tiêu phân ban chuẩn bị tốt về kiến thức năng
cho học sinh để giúp các em chọn được một nghề theo năng lực, sở trường
và hứng thú, tại các trường đại học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, hoặc
bước vào cuộc sống một cách tự tin.
8) Về nội dung giáo dục: Nhà nước đang tiến hành đổi mới nội dung,
chương trình sách giáo khoa. Thống nhất giữa dạy kiến thức văn hoá với
dạy nghề hướng nghiệp. Thống nhất giữa chương trình bắt buộc và chương -
trình tự chọn. Chuẩn bị cho một số lượng lớn học sinh vào các trường dạy
nghề nhằm đào tạo nhân lực cho các vùng công nghiệp địa phương.
9) Nhà nước đang tổ chức các trung tâm giáo dục mạnh Trung ương
vùng miền, khu vực các địa phương trong nước với hệ thống các
trường đại học trọng điểm, trường đại học vùng, các trường ph thông
chuyên, các trường năng khiếu, các trường giáo dục đặc biệt. Đầu tập
trung trọng điểm, đồng bộ về tài chính, phương tiện thiết bị thuật, đội
ngữ giáo viên để đảm bảo đào tạo chất lượng cao, làm sđể phát triển
các vùng miền, địa phương.
2. Vai trò người hiệu trưởng trong quản lí nhà trường
Trong ntrường, hiệu trưởng con chim đầu đàn, vai trò của người
hiệu trưởng cùng quan trọng. Ngày nay trong trào lưu đổi ngôi, cải tiến
phương pháp quản lí và dân chủ hoá nhà trường, nhằm phát huy cao độ tính
tích cực của đội ngũ giáo viên tvai trò của người hiệu trưởng càng nổi bật
lên hơn bao giờ hết.
Người hiệu trưởng có các nhiệm vụ sau đây:
1. Tổ chức tất cả các hoạt động của ntrường theo đúng quan điểm,
đường lối chính sách của Đảng. Chịu trách nhiệm trước Nhà nước về công
tác quản lí nhà trường và chất lượng giáo dục học sinh.
2. Đảm bảo cho bộ máy nhà trường hoạt động tích cực với sự sáng tạo
cao, hoàn thành các nhiệm vụ của năm học.
3. Đảm bảo các điều kiện vật chất tinh thần để tập thể giáo viên
học sinh hoàn thành các nhiệm vụ của mình với chất lượng cao.
4. Givững khối đoàn kết nhất trí trong tập thể học sinh giáo viên
trong trường. Động viên, khen thưởng kịp thời những người đạt được thành
tích tốt.
5. Luôn kiểm tra, giám sát, uốn nắn kịp thời những sai sót để điều chỉnh
công việc chung.
6. Động viên, phối hợp các lực lượng giáo dục trong ngoài nhà
trường vào mục đích giáo dục chung.
Phẩm chất cần có của người hiệu trưởng:
1. Hiệu trưởng phải giáo viên giỏi, nphạm tiêu biểu, kinh
nghiệm tổ chức, quản giáo dục, tốt nhất được lựa chọn từ đội ngũ giáo
viên trong trường.
2. Hiệu trưởng phải nhà hoạt động hội, biết động viên, thu hút
quần chúng vào sự nghiệp giáo dục.
3. khả năng lao động sáng tạo, ham nghiên cứu khoa học, luôn
tìm tòi, cải tiến phương pháp giáo dục, giảng dạy và quản lí nhà trường.
4. Am hiểu pháp luật đường lối giáo dục của Nhà nước, nhãn
quan giáo dục để vận dụng đúng đắn vào thực tiễn giáo dục chung.
5. Hiệu trưởng cần được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lí giáo dục.
CÂU H C HI ÔN T À N, THP V THO LU ÀNH
1. Thế nào quản í trường học? Trình bày các nguyên tắc quản l
trường học.
2. Hãy trình bày những nội dung quản lí trong nhà trường.
3. Hãy phân tích các phương thức quản lí trường học.
4. Nêu phân tích vai trò của tổ bộ môn, của các bộ phận chức năng
tham mưu trong trường.
5. Nhận định, đánh giá nêu các phương hướng hoạt động của các
đoàn thể để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường.
6. Nêu vai trò các phẩm chất cần của người hiệu trưởng phân
tích vai trò của ban giám hiệu.
BÀI TP
1. Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra nội bộ của trường Trung học phổ
thông mà anh (chị) đã thực tập.
Chương 18: LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CA GIÁO VIÊN VÀ HOT
ĐỘNG CA HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC
I. ÁO VIÊN TRONG NHÀ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CA GI TRƯNG
1. Nhiệm vụ của giáo viên trong nhà trường
Trong Điều 70 của Luật Giáo dục, được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khoá XI, họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 nêu "l.
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, sở
giáo dục khác; 2. Ngiáo phải những tiêu chuẩn sau đây: Phẩm chất,
đạo đức, tưởng tốt; đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn
nghiệp vụ; lịch bản thân ràng; 3. Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; ởsở
đại học gọi là giảng viên." Giáo viên có những nhiệm vụ cụ thể như sau:
* Giáo dục và giảng dạy
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, xây dựng tập thể học sinh. Nhiệm vụ này
được tiến hành thông qua giảng dạy bộ môn, công tác chủ nhiệm lớp, công
tác phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội;
- Giảng dạy thuyết, chữa bài tập, hướng dẫn thực hành; Soạn bài,
chấm bài, m đồ ng giảng dạy, chuẩn bị thí nghiệm, tổ chức ngoại khoá,
bồi dưỡng và phụ đạo học sinh; Coi thi, chấm thi (học kì, lên lớp, thi tuyển vào
lớp đầu cấp thi tốt nghiệp);
- Giáo dục lao động cho học sinh cùng học sinh tham gia lao động
sản xuất;
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh, đánh giá xếp loại học sinh, làm
sổ điểm, phê học bạ;
- Sinh hoạt chuyên môn: họp hội đồng giáo dục, họp tổ chuyên môn, d
giờ, rút kinh nghiệm giáo dục và giảng dạy học sinh.
* Học tập và bồi dưỡng
Tham dự các lớp bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng trong hè, trong năm
học theo chương trình và kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo
nhân kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng nhằm không ngừng nâng
cao trình độ để đạt tiêu chuẩn theo quy định.
* Tham gia công tác xã hội
- Tham gia xây dựng đời sống tập thể của cán bộ, giáo viên trong nhà
trường;
- Tham gia công tác hội, công tác đoàn thể trong ngoài nhà
trường;
- Tham gia các hoạt động của địa phương theo đúng chức năng của
nhà trường;
- Tham gia công tác bổ túc văn hoá;
* Luyện tập quân sự
Thực hiện theo quy định của Nhà nước đối với những người trong độ
tuổi.
2. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên
* Mục đích của lao động sư phạm.
Như chúng ta đã biết, mỗi loại hình lao động đều đặc trưng riêng,
nhờ đó mới có thể phân biệt giữa loại hình lao động này với loại hình lao động
khác. Theo Điều 2 của Luật Giáo dục của nước Cộng hoà hội Chủ nghĩa
Việt Nam: "Mục tiêu giáo dục đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn
diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với
tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, hình thành bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng
bảo vệ Tổ quốc". Đây chính là định hướng của nền giáo dục Việt Nam, vì vậy
lao động sư phạm của giáo viên phải phục vụ mục tiêu đó.
Lao động sư phạm của giáo viên là loại hình lao động có ý nghĩa như là
một yếu tố hội góp phần "sáng tạo ra con người", mang tính "khai sáng"
cho con người, từng bước cải biến con người tự nhiên thành con người
hội, tạo dựng nên con người đáp ứng yêu cầu của thời đại. Sản phẩm của lao
động đặc thù này cũng tạo ra những nét khác biệt. Đó loại lao động sản
xuất ra những nhân cách, sản xuất ra giá trị nhân bản với stổng hoà của
các mối quan hệ xã hội.
* Đối tượng của lao động sư phạm.
Bất cứ loại hình lao động nào cũng đối tượng tác động. Vậy lao
động sư phạm của giáo viên đối tượng tác động rất đặc biệt đó nhân -
cách của học sinh, dẫn dắt học sinh linh hội tri thức, phát triển trí tuệ, hình
thành phẩm chất đạo đức. Giáo viên dùng trí tuệ cả nhân cách của mình
để tác động tới học sinh (người học), hay nói cách khác dùng một nhân
cách đã trưởng thành để tác động tới các nhân cách đang được rèn luyện
từng bước trưởng thành.
Đối tượng giáo dục con người (người học) nên họ không thụ động
trái lại ý thức, tính tích cực, chủ động, sáng tạo vậy, thành quả .
lao động phạm của giáo viên mang lại không chỉ phụ thuộc vào đạo
đức, trí tuệ, trình độ nghề nghiệp, nghệ thuật phạm của mình còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác như quan hệ thầy trò, khả năng nhận thức hành
vi, cách ứng xử, giao tiếp, trạng thái tâm lí, hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh
hội đặc biệt là nhân cách của học sinh.
Theo K.Đ.Usinxki: "Muốn giáo dục con người về mọi phương diện thì
trước hết phải hiểu con người về mọi phương diện". Như vậy muốn đạt được
hiệu quả cao trong công tác giảng dạy, giáo viên phải nghiên cứu, nắm chắc
các đặc điểm của đối tượng (học sinh), lựa chọn những tác động phạm
mềm dẻo, uyển chuyển, thích hợp với từng đối tượng, phát huy vai trò chủ thể
giáo dục của học sinh, vai trò chủ đạo của mình.
* Công cụ lao động sư phạm
Công cụ lao động sư phạm của giáo viên hệ thống những tri thức,
những năng, xảo cần truyền đạt và rèn luyện, những dạng hoạt động
giao lưu cần tổ chức cho học sinh. Giáo viên có công cụ lao động rất đặc biệt
trí tuệ, phẩm chất của chính mình, Nhân cách của giáo viên như một
công cụ lao động thật sự, sẽ phát huy tác dụng mạnh mẽ khi giáo viên
uy tín cao, tức phẩm chất năng lực, đức tài của giáo viên sức thuyết
phục lớn.
Muốn như vậy, bản thân giáo viên phải có năng lực chọn lọc tri thức
bản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với mục tiêu của giáo dục, phải không
ngừng tự nâng cao trình độ vnhiều mặt, hoàn thiện nhân cách, đạo đức,
chuyên môn nghiệp vụ, độc lập, sáng tạo, đặc biệt phải luôn m tòi các
phương pháp giảng dạy hiện đại, sử dụng thành thạo c phương tiện dạy
học tiên tiến để truyền tải kiến thức cho học sinh với con đường ngắn nhất
hiệu quả nhất.
* Sản phẩm lao động của sư phạm
Lao động phạm của giáo viên tạo ra sản phẩm đặc biệt, đó nhân
cách của học sinh, do đó nhân cách của học sinh (phẩm chất và năng lực) thể
hiện chất lượng sản phẩm của lao động sư phạm. Sự bùng nổ của công nghệ
thông tin xu thế toàn cầu hoá đòi hỏi giáo viên phải không ngừng bồi
dưỡng, cập nhật tri thức, nâng cao trình độ để nâng cao chất lượng dạy học
và giáo dục. Giáo viên cần giáo dục và đào tạo học sinh trở thành người có tri
thức, đạo đức, năng lực sáng tạo, biết hợp tác, biết ứng xử, hiểu biết
pháp luật, thông lệ quốc tế. để góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, ..
hội công bằng, dân chủ và văn minh.
* Thời gian và không gian của lao động sư phạm
Thời gian lao động phạm của giáo viên về mặt pháp thời gian
quy định trong các văn hạn của các quan Nhà nước thẩm quyền. Đó
chính là thời gian lao động bắt buộc tuỳ theo vào từng bậc học, cấp học. Vấn
đề này thường được hiểu quy định về số giờ giảng dạy các công tác
khác. Thời gian làm việc ngoài giờ quy định như: thời gian chuẩn bị bài giảng,
chấm bài, tự bồi dưỡng nghiệp vụ, tham gia các công việc ngoài nhà trường
và hoạt động xã hội.
Không gian lao động phạm của người giáo viên tiến hành hai
phạm vi trong ngoài nhà trường. ngoài nhà trường thì rất đa dạng,
phong phú như: Tổ chức thực tế, tham quan, tham gia các hoạt động hội
hoặc đến thăm gia đình các học sinh. Đây vấn đề cần được chú ý nghiên
cứu để chế độ chính ch thích hợp, tạo điều kiện cho giáo viên hoàn
thành nhiệm vụ.
3. Những yêu cầu dối với giáo viên
* Thế giới quan của giáo viên
Như chúng ta đã biết, giáo dục chức năng chính trị, sản phẩm của
giáo dục người tạo ra sản phẩm giáo dục phải phục vụ đường lối, quan
điểm của nhà nước. Đối với nước ta, thể chế chính trị rất ràng: Xây dựng
nước Việt Nam thành một nước xã hội chủ nghĩa theo học thuyết Mác - Lê nin
tưởng Hồ Chí Minh. vậy, nền giáo dục Việt Nam phải được định
hướng phát triển theo chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước. Vì vậy, giáo viên phải có phẩm chất chính trị và thế giới quan chủ nghĩa
Mác - nin tưởng Hồ Chí Minh, tạo niềm tin vào định hướng giáo dục
của Đảng và Nhà nước.
Người giáo viên phải hiểu biết thực tiễn của đất nước trong đó giáo
dục, nắm bắt được tình hình thế giới trong đó có cả lĩnh vực giáo dục của các
nước để từ đó xây dựng hệ thống các quan điểm chỉ đạo, cách nhìn nhận vấn
đề, cách suy nghĩ, cách hành động nhằm xây dựng tưởng nghề nghiệp để
gắn bó cuộc đời mình với sự nghiệp giáo dục của đất nước. Đây là yếu tố rất
cơ bản để giáo viên trở thành tấm gương cho học sinh noi theo.
* Lòng yêu trẻ
Đây một phẩm chất đạo đức cao quý của con người một phẩm
chất đặc trưng trong nhân cách của người thầy. Cố Tổng thư Đảng cộng
sản Việt Nam ẩn đã nói tại một hội nghị giáo dục: Càng yêu người - Lê Du
bao nhiêu càng yêu nghề bấy nhiêu”. Chính lòng yêu trẻ một trong những
nhân tố hướng người thanh niên nam, nữ vào nghề dạy học giáo viên
thành đạt một phần nhờ vào tình yêu trẻ.
Lòng yêu trđây được hiểu đó lòng thương trẻ, gần gũi, ân cần,
chân thật, khoan dung khi trẻ mắc lỗi, nhưng phải nghiêm nghị, công bằng
có yêu cầu cao với trẻ. Ngày nay, giáo viên phải tôn trọng nhân cách của trẻ,
kết hợp với trẻ trong quá trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu đào tạo
lớp trẻ thành con người trí tuệ nhân cách tốt để phục vsự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tình cảm trong sáng, cao thượng của giáo viên sẽ tạo thêm sức mạnh
cho lớp trẻ không ngại khó khăn, quyết tâm vươn lên trong mọi thử thách,
chính là: “ cả vì học sinh thân yêu”Tất .
* Lòng yêu nghề nghiệp
Trong bất cứ một hội nào, bất cứ thời đại nào, con người làm việc
mà không có lòng yêu nghề thì không bao giờ sự thành đạt, nghề dạy học
cũng không nằm ngoài quy luật đó. Bởi vậy, mỗi giáo viên muốn thành đạt
phải yêu nghề dạy học thực sự, vượt qua mọi khó khăn ththách để thực
hiện chức ng người "kĩ sư tâm hồn", không ngừng học hỏi để ng cao
trình độ chuyên môn, hoàn thiện nhân cách để cống hiến cho sự nghiệp
"trồng người".
Ngoài những yếu tố nêu trên, giáo viên cần phải một loạt các phẩm
chất, năng lực khác như: năng lực phạm, năng lực nghiên cứu khoa học,
năng lực giao tiếp, năng lực tổ chức, năng lực quản những vấn đề liên
quan đến nghề dạy học. Phải hình thành cho mình một số năng, xảo để
tiến hành hoạt động phạm hiệu quả cao. Đặc biệt, trong thời đại ngày
nay, giáo viên phải có ăn thức về ngoại ngữ, tin học... có kĩ năng sử dụng các
thiết bị hiện đại phục vụ công tác giảng dạy.
Qua khảo sát, nghiên cứu cũng nthực tiễn giáo dục, ta có thể thấy
rất nhiều năng giáo viên phải có, nhưng tập trung vào hai hệ thống: hệ
thống kĩ năng cơ bản và hệ thống kê năng chuyên biệt.
Hệ thống những kĩ năng cơ bản bao gồm:
- giáo viên Nhóm năng thiết kế. Những năng của nhóm này giúp
nhìn thấy trước lập các kế hoạch, nội dung, hình thức, phương pháp,
phương thức tiến hành các hoạt động của chính mình cũng như của học sinh;
dự kiến các tình huống thể xảy ra, nhất những hành vi bột phát dự
liệu giải pháp để xử nếu những tình huống đó xảy ra. Làm được như vậy,
giáo viên luôn giữ vai trò chủ đạo trong quá trình giáo dục.
- - Nhóm năng tổ chức: Khi đã thiết kế, lập được kế hoạch dạy học
giáo dục, giáo viên phải biết cách tổ chức thực hiện một cách tốt nhất để đạt
được kết quả như mong muốn.
- Nhóm năng giao tiếp: Đây một tiền đề rất quan trọng để thành
công trong dạy học giáo dục. Do đối tượng học sinh lứa tuổi hiếu - -
động, chưa nhận thức đầy đủ hành vi của mình, mỗi học sinh lại có nhân cách
khác n hau nên khi tiếp xúc phải có nghệ thuật lôi cuốn, lời nói phải dễ hiểu,
sức truyền cảm, phải linh hoạt xử các tình huống, không "dập khuôn" vì
cùng một sự việc xảy ra, cách giải quyết đối với học sinh này chút khác
biệt đối với học sinh khác...
- Nhóm năng nhận thức: Những năng này giúp giáo viên biết
nghiên cứu hoạt động của mình hoạt động của học sinh để tìm ra cách
thực hiện hiệu quả nhất. cuộc sống luôn biến đổi nên phải thường
xuyên suy nghĩ, tìm tòi để ngày càng hoàn thiện vốn tri thức của mình.
Hệ thống các kĩ năng chuyên biệt bao gồm:
- Nhóm năng giảng dạy: Đây năng đặc trưng trong lao động sư
phạm của giáo viên. Thành công uy tín của người giáo viên thường thông
qua giảng dạy, còn các kĩ năng khác chỉ có chức năng bổ trợ...
Muốn vậy, giáo viên phải có kĩ năng lựa chọn và vận dụng nội dung dạy
học, các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học thuộc phạm vi
môn học; soạn bài giảng, tổ chức các dạng hoạt động học tập cũng như hoạt
động độc lập của học sinh, đặc biệt phải lấy học sinh làm trung tâm trong hoạt
động dạy học. Ngoài ra còn kĩ năng giúp đỡ học sinh kém, bồi dưỡng học
sinh giỏi sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học, nhất các phương
tiện dạy học hiện đại: Máy tính, máy chiếu, thiết bị nghe nhìn... phân tích,
đánh giá, rút kinh nghiệm các hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ
năng, xảo học sinh nắm được thông qua các hoạt động dạy học - giáo
dục.
- Nhóm kĩ năng giáo dục: Bao gồm các năng xác định mục tiêu,
nhiệm vụ giáo dục theo quy định của Luật Giáo dục, những nhiệm vụ cụ thể
giáo dục học sinh, tổ chức, phối hợp các lực lượng giáo dục: nhà trường, các
tổ chức hội, đặc biệt tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
Hội Phụ nữ, Hội khuyến học để giáo dục học sinh nói chung, học sinh ...
biệt nói riêng về lao động, hướng nghiệp. Giáo viên phải biết lựa chọn và vận
dụng các phương pháp, hình thức cho phù hợp với đối tượng giáo dục. Tuỳ
theo hoàn cảnh, yêu cầu, sau mỗi thời gian hoặc kết thúc chuyên đề cần phải
tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện, tu dưỡng của học sinh.
- Nhóm năng nghiên cứu khoa học: Ngày nay, khoa học công
nghệ phát triển mạnh mẽ trong đó có khoa học giáo dục. Vì vậy, mỗi giáo viên
phải biết lựa chọn đtài cần nghiên cứu để phục vụ nghề nghiệp của mình.
Muốn làm được điều đó, người giáo viên phải biết xây dựng đề cương nghiên
cứu, lựa chọn phương pháp, thu thập xử lí dữ liệu, biết cách viết, trình bày
một cách khoa học. Muốn hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học, không
thể thiếu vai trò của cố vấn khoa học cũng như sự giúp đỡ của đồng nghiệp...
nhất nghiên cứu những đề tài khó, phức tạp, những vấn đề khoa học giáo
dục đang xem xét, nhận thức mới, bổ sung cho phù hợp với thời đại ngày
nay.
- Nhóm kĩ năng hoạt động xã hội: Nhà trường là một tổ chức có tư cách
pháp nhân, giáo viên, học sinh thành viên của hội, cho nên bản thân
giáo viên phải có khả năng tham gia các hoạt động hội, nhất các hoạt
động liên quan đến giáo dục. Phải biết tổ chức cho học sinh tham gia các
hoạt động xã hội cùng phong phú như: xây dựng nếp sống văn hoá, giữ
gìn môi trường "xanh, sạch, đẹp", phong trào ủng hộ người nghèo, nạn nhân
chiến tranh, nạn nhân bị thiên tai, hiến máu nhân đạo... Đó cách tốt nhất để
gắn nhà trường với xã hội. Như V. I. nên đã từng nói: "Chúng ta không tin
vào dạy học, giáo dục, giáo dưỡng nếu hoạt động đó chỉ khung trong
nhà trường, nó tách biệt khỏi cuộc sống sôi động...".
- Nhóm năng tự học: Giáo viên ngày nay khác với giáo viên những
thế hệ trước, bởi vì lượng kiến thức tăng rất nhanh ở nhiều lĩnh vực, xã hội
nhiều biến động, do đó việc tự học được đặt ra một cách cấp bách. Ngày nay,
khoa học công nghệ phát triển như bão, nhiều ngành khoa học mới
hình thành, giáo dục học cũng nhiều ng trình nghiên cứu mới, phương
pháp dạy học cũng được đổi mới, nội dung, chương trình được biên soạn lại,
đưa thêm nhiều kiến thức hiện đại để giảng dạy... vậy, giáo viên phải tổ
chức tự học những vấn đề liên quan đến chuyên môn, đến nghề dạy học.
Đặc biệt, vấn đề toàn cầu hoá hội nhập quốc tế đòi hỏi người giáo viên
phải biết sử dụng máy tính và các phương tiện dạy học hiện đại. Muốn đạt kết
quả, người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp, vấn đề cần tự học để
nâng cao trình độ của mình.
3. Những lời khuyên đối với giáo viên trẻ mới vào nghề
Đặc điểm của giáo viên trẻ mới vào nghề
Giáo viên mới tốt nghiệp các trường phạm những người trẻ tuổi,
nhiệt tình với nhiều hoài bão trong tương lai nhưng con đường nghề nghiệp
đang chờ họ cũng không ít những khó khăn, thách thức, bỡ ngỡ. Nếu không
sự giúp đỡ của ntrường, đặc biệt Hội đồng nhà trường thì việc nâng
cao trình độ bị hạn chế, làm giảm ý chí phấn đấu con đường vươn lên
trong sự nghiệp bị kéo dài, thậm chí dẫn tới tình trạng cn nghề hoặc bỏ
nghề. Giáo viên trẻ được đào tạo tại c trường Cao đẳng, Đại học được
trang bị các kiến thức về chuyên ngành, cách ứng xử giao tiếp , nhưng để...
trình độ nghệ thuật phạm thì phải qua thực tiễn trong nhà trường, trong
môi trường sống động với trẻ e m.
Trong thực tế, giáo viên mới tốt nghiệp người sẽ làm việc tại các
trường phổ thông với điều kiện thuận lợi (tập thphạm mạnh, đội ngũ
giáo viên nhiều kinh nghiệm, cạnh các thư viện lớn, các trường đại học...),
hoặc học sinh điều kiện tốt (phần lớn bố mẹ học sinh đã được đào tạo,
thậm chí trình độ nhất định); người về các vùng xa, vùng khó khăn, với
những yêu cầu đòi hỏi khác, khi phải dạy 2 3 môn học hoặc dạy các lớp -
khác nhau. Với các điều kiện như vậy, giáo viên cần phải quan tâm tới cái
chung, cái riê ng, cái đặc thù của từng địa phương.
Những khó khăn thường gặp trong công tác của giáo viên mới vào nghề
* Khó khăn trong việc nắm vững các tài liệu phục vụ công tác giảng
dạy;
* Phương pháp giảng dạy, điều khiển tổ chức lớp;
* Giáo dục đạo đức đối với những học sinh cá biệt
* Chủ trì, tiến hành các cuộc hội họp, thảo luận, tổ chức hoạt động.
Những lời khuyên đối với việc giáo viên trẻ mới vào nghề
* Biết lắng nghe các lời khuyên thực tế.
* Làm quen với truyền thống của nhà trường, những nét đặc trưng về
công tác giảng dạy, học tập, giáo dục đạo đức.
* Chủ động tìm hiểu về nhà trường, lớp học, phòng học, các trang thiết
bị, các cơ sở vật chất khác của nhà trường.
* Cần học hỏi về những phương pháp, phương thức thành công trong
giảng dạy của một số giáo viên bộ n, giáo viên chủ nhiệm kinh nghiệm
của trường.
* Học hỏi kinh nghiệm về cách thức soạn bài, ghi sổ nhật ký, sổ điểm và
ghi chép các tài liệu cần thiết phục vụ công tác giảng dạyhọc tập, đặc biệt
là khâu chuẩn bị cho bài giảng, tổ chức quá trình học tập cho học sinh và các
hoạt động khác (tiến nh giờ sinh hoạt lớp, tổ chức trực nhật, phân công
trách nhiệm cho học sinh v.v...).
* Cần nhận thức được những việc nên làm, việc nên tránh.
Thành công của giáo viên trẻ, ngoài khả năng giảng dạy công tác
giáo dục khác còn thường phụ thuộc vào những việc nhỏ như: quần áo, giọng
nói, nét mặt, phong cách... nếu như không phù hợp với môi trường sư phạm
sẽ dẫn tới có những lời nhận xét, bình phẩm không có lợi.
II. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1. Các hoạt động giáo dục
Theo Điều lệ Trường trung học, các hoạt động giáo dục trong trường
trung học bao gồm:
- Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học
các môn học bắt buộc tchọn theo quy định trong chương trình giáo dục
trung học sở, trung học phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo
ban hành.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các
lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm hoạt động ngoại khoá
về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục, thể thao nhằm phát triển năng lực
toàn diện của học sinh bồi dưỡng học sinh năng khiếu; các hoạt động
vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu n hoá; các hoạt động giáo dục môi
trường; các hoạt động lao động công ích; các hoạt động xã hội; các hoạt động
từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh.
Hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
hai bộ phận hữu hợp thành một thể thống nhất trong quá trình giáo dục
học sinh nhằm đạt được mục tiêu giáo dục ở trường trung học.
Hệ thống sổ sách theo dõi c hoạt động giáo dục trong trường bao
gồm:
- Đối với nhà trường: sổ đăng bộ; sổ gọi tên và ghi điểm; sổ ghi đầu bài;
học bạ học sinh; sổ quản lí cấp phát văn bằng chứng chỉ; sổ theo dõi phổ cập
giáo dục (khi tiến hành phổ cập giáo dục); sổ nghị quyết của nhà trường; sổ
kiểm tra đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn; sổ khen thưởng kỉ luật
học sinh; sổ lưu trữ các văn bản, công văn; sổ quản tài sản, sổ quản tài
chính.
- Đối với giáo viên: bài soạn, sổ dự giờ thăm lớp, sổ chủ nhiệm (đối với
giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, sổ công tác).
2. Hội đồng giáo dục
Hội đồng giáo dục ở trường trung học là tổ chức tư vấn cho hiệu trưởng
trong việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của nhà trường, do hiệu trưởng
thành lập vào đầu mỗi năm học.
Thành viên của hội đồng giáo dục (theo điều lệ trường trung học) bao
gồm: Hiệu trưởng chủ tịch, các Phó hiệu trưởng, thư chi bộ Đảng Cộng
sản Việt Nam, chủ tịch Công đoàn giáo dục nhà trường, thư Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh, các tổ trưởng chuyên môn, một số giáo viên kinh nghiệm
trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường.
Khi cần thiết, hiệu trưởng thể mời đại diện chính quyền đoàn thể
địa phương tham dự các cuộc họp của hội đồng giáo dục. Hội đồng giáo dục
họp ít nhất mỗi học kì một lần.
Nhiệm vụ của hội đồng giáo dục
Hội đồng giáo dục trường trung học nhiệm vụ vấn cho hiệu
trưởng trong việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường như:
- vấn về tổ chức giảng dạy, học tập các hoạt động giáo dục khác
theo chương trình giáo dục trung học do Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo
ban hành.
- vấn về việc tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến
trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng theo
quy định của nhà nước.
- Tư vấn về việc quản lí giáo viên, nhân viên và học sinh.
- vấn về việc quản lí, sử dụng đất đai, trường sở trang thiết bị và tài
chính theo quy định của pháp luật.
- vấn việc phối hợp với gia đình học sinh, với các tổ chức
nhân trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục.
- vấn về việc tổ chức cho giáo viên, nhân viên học sinh tham gia
các hoạt động xã hội trong cộng đồng.
Nội dung hoạt động của hội đồng giáo dục
Hội đồng giáo dục cần hoạt động để phát huy được vai trò, chức năng
giúp hiệu trưởng quản lí, điều hành thực hiện nhiệm vụ năm học đạt kết
quả tốt.
Trong trường phổ thông hiện đại, hội đồng trường cần có các hình thức
hoạt động có hiệu quả để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. Hoạt động của Hội
đồng giáo dục chủ yếu tập trung vào các mặt chính:
- Kế hoạch năm học của nhà trường, xem xét các kết quả đạt được của
nhà trường trong từng học kì, nửa học kì, kế hoạch chuẩn bị tiến hành t
chức thi, học sinh tốt nghiệp ra trường; chuyển lớp cho học sinh học lớp tiếp
theo; kế hoạch năm học, kế hoạch nghỉ hè đối với học sinh...
- Nghiên cứu và thảo luận các chỉ thị của các cơ quan lãnh đạo cấp trên
và các kết quả nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm tiên tiến với mục đích phân
tích, áp dụng vào quá trình giáo dục trong nhà trường.
thể chia ra thành một số giai đoạn trong việc chuẩn bị tiến hành
hoạt động của Hội đồng giáo dục.
- Lập kế hoạch của Hội đồng giáo dục trong cả năm;
- Chuẩn bị sơ bộ hoạt động cụ thể của Hội đồng giáo dục;
- Thực hiện các công việc của Hội đồng giáo dục.
Thông thường, một số họp của Hội đồng diễn ra vào các thời điểm:
đầu năm học, đầu học kì và cuối năm học. Trong cuộc họp, hội đồng cần thảo
luận những vấn đề lớn, quan trọng, những vấn đề tính nguyên tắc, những
chỉ thị, nghị quyết, những vấn đề đặc biệt của nhà trường theo các mục tiêu
như: dạy học, giáo dục, công tác tổ chức lao động sư phạm, nhanh chóng
khắc phục những tồn tại, yếu kém.
Thông thường, hàng năm tập thphạm nhà trường chọn một hoặc
một vài vấn đề xác định có tính định hướng cho hoạt động. Hội đồng giáo dục
thể đặt kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng thời kì. Tuỳ theo yêu cầu của
nhà trường, các cuộc họp có thể đề cập tới các chủ đề nhất định.
* Các chủ đề thảo luận của Hội đồng giáo dục:
- Kế hoạch công tác của trường cả năm học; Những nhiệm vụ bản
của nhà trường;
- Trao đổi kinh nghiệm công tác; Công tác thể dục thể thao trong trường
(báo cáo và thảo luận); Công tác phối hợp nhà trường và gia đình về giáo dục
đạo đức; Vấn đề giáo dục những học sinh cá biệt.
- Mối quan hệ qua lại giữa giáo viên học sinh, báo cáo trên sở
phân tích công tác của nhà trường; Chuẩn bị thi nghỉ hè cho học sinh, nêu
kế hoạch biện pháp thực hiện...
Hội đồng giáo dục có thể chọn chủ đề với các khía cạnh khác nhau của
hoạt động dạy học, đổi mới phương pháp dạy học... giáo dục, áp dụng kinh
nghiệm tiên tiến v.v... Chủ đề dựa trên tài liệu cụ thể, điều kiện, cơ sở vật chất
đội ngữ giáo viên của nhà trường.
Về mặt lí luận cũng như thực tế đã chứng minh rằng: Hội đồng giáo dục
trường nếu có nội dung hoạt động cụ thể theo điều lệ, kế hoạch hoạt động
chi tiết, giải quyết những vấn đề cần thiết nhà trường đặt ra một cách
hiệu quả thì chắc chắn sẽ phát huy được vai trò, chức năng giúp Hiệu trưởng
tổ chức thực hiện tốt kế hoạch năm học. Hiệu trưởng phải tạo mọi điều kiện
thuận lợi để Hội đồng làm đúng chức năng, nhiệm vụ đã quy định.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Phân tích những đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên.
2. Trình bày những yêu cầu đặt ra cho giáo viên trong thời đại ngày
nay.
3. Nhiệm vụ nội dụng hoạt động của Hội đồng giáo dục trường
Trung học.
BÀI TẬP
1. Tìm hiểu các biện pháp của nhà trường nơi anh (chị) thực tập đã sử -
dụng để giúp đỡ giáo viên mới vào nghề.
2. Viết một bản thu hoạch sau khi tìm hiểu về nội dung hoạt động của
Hội đồng giáo dục ở một trường nơi anh (chị) thực tập.-
Chương 19: CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. VAI TRÒ À C ÁO VIÊN CH , CHC NĂNG V NHIM V A GI NHIM
LP
1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông
Trong nhà trường phổ thông, lớp học là đơn vị hành chính bản, một
tế bào hữu của hệ thống nhà trường. Mỗi lớp học gồm một số lượng học
sinh ổn định, lứa tuổi trình độ nhận thức tương đương, cùng nhau tiến
hành các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt văn hóa, n nghệ, thể dục
thể thao, vui chơi, giải trí... Các hoạt động giáo dục dạy học của nhà
trường chủ yếu diễn ra theo đơn vị lớp học. thế, sự trưởng thành của lớp
học gắn liền với sự trưởng thành phát triển của mỗi thành viên trong lớp
học và những thành tích của nhà trường. Xây dựng tập thể lớp vững mạnh
nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường phổ thông. Do tầm quan trọng của lớp
học đối với sự hình thành nhân cách học sinh, các trường phổ thông đều cử
ra một giáo viên chủ nhiệm người chịu trách nhiệm quản giáo dục, -
người điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các thành viên trong lớp
cũng ntổ chức mối quan hệ giữa lớp học với nhà trường, với gia đình
xã hội.
Trong nhà trường phổ thông, giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt
hiệu trưởng, được hiệu trưởng cra làm công tác quản giáo dục học
sinh trong một lớp học cụ thể và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn
diện của học sinh trong tập thể đó. Có thể nói, người giáo viên chủ nhiệm lớp
cầu nối, người giữ mối liên lạc thường xuyên giữa các lực lượng giáo dục
trong nhà trường, giữa giáo dục nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội
khác.
Giáo viên chủ nhiệm người góp phần quyết định sự thành công hay
thất bại trong công tác giáo dục của nhà trường nên những giáo viên kinh
nghiệm, có uy tín, được các em quý trọng thường được cử làm giáo viên chủ
nhiệm lớp. Mỗi giáo viên chủ nhiệm tiếp nhận quản một lớp học trong
khoảng thời gian nhất định (thường một năm học cũng khi cả một
khóa học). Giáo viên chủ nhiệm người vị trí đặc biệt quan trọng trong
công tác quản lí giáo dục của nhà trường.
Công việc quản giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm được
thể hiện trong quản lí hồ sơ, sổ điểm, học bạ; quản lí tình hình lớp học các
phương tiện dạy học trong lớp đó; quản giáo dục tập thể học sinh, theo
dõi những biến chuyển trong tâm tư, nguyện vọng tình cảm của mỗi học
sinh, phát huy những tiềm năng giáo dục các em trở thành những chủ
nhân của đất nước theo hướng phát triển toàn diện. Giáo viên chủ nhiệm lớp
người thay mặt đại diện cho quyền lợi chính đáng của tập thể học sinh,
thay mặt tập thể học sinh để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến quyền
lợi và nghĩa vụ hợp lí của các em.
Giáo viên chủ nhiệm cũng người phản ánh với hiệu trưởng, với giáo
viên bộ môn, với các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường những nguyện
vọng chính đáng của các em để các lực lượng giáo dục này cách giải
quyết phù hợp. Giáo viên chủ nhiệm người đại diện cho tập thể lớp trong
các cuộc họp bàn về quyền lợi và trách nhiệm của tập thể học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm lớp đại diện cho lớp đề nghị khen thưởng hay kỉ luật học sinh
thuộc lớp nh phụ trách. Họ cũng quyền biểu quyết trong hội đồng khen
thưởng hội đồng kỉ luật khi các hội đồng này giải quyết các vấn đề liên
quan trực tiếp đến học sinh lớp mình đảm nhận.
Giáo viên chủ nhiệm lớp người tổ chức, phối hợp thống nhất các
lực lượng tác động giáo dục tới tập thể học sinh. Chính giáo viên chủ
nhiệm người tạo ra sự thống nhất giữa các tác động giáo dục trong nhà
trường, giữa các giáo viên bộ môn đến tập thể học sinh; sự thống nhất tác
động giáo dục của các đoàn thể, các tổ chức xã hội và gia đình trong công tác
quản lí và giáo dục học sinh.
Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm lớp người vừa thay mặt hiệu trưởng,
thay mặt nhà trường để quản lí và giáo dục toàn diện học sinh; là cầu nối giữa
các lực lượng giáo dục trong ngoài nhà trường với tập thể học sinh; đồng
thời lại là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể học sinh.
2. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp
a. Quản lí toàn diện hoạt động của học sinh trong một lớp học
Lớp học một đơn vị bản trong hệ thống giáo dục của nhà trường,
nơi diễn ra các hoạt động dạy họcgiáo dục toàn diện đối với mỗi học sinh
trong lớp. Xét về mặt quyền lực hành chính, giáo viên chủ nhiệm người
thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản toàn diện học sinh lớp mình
phụ trách. Chức năng quản đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải tiến hành
công việc vừa mang tính hành chính vừa mang tính khoa học. nghệ thuật.
Công tác quản lí của giáo viên chủ nhiệm phải thống nhất với công tác quản lí
các các khối lớp khác trong nhà trường, chịu sự chỉ đạo của nhà trường
mang tính hệ thống, kế hoạch cao.
Để thực hiện chức năng quản hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm cần
nắm vững mục tiêu giáo dục của lớp học, bậc học và cấp học, hiểu đầy đủ kế
hoạch, chương trình dạy học giáo dục. Đặc biệt, cần phải dựa trên các
quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những quy định của Bộ Giáo
dục Đào tạo trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, triển khai các hoạt
động giáo dục trong lớp học sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của lớp
mình phụ trách. Chức năng quản cũng đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải
nắm vững đầy đủ nghị quyết, sự chỉ đạo của hiệu trưởng nhà trường đối với
lớp học, phổ biến triển khai đến các thành viên trong lớp ngược lại,
phản ánh những m nguyện vọng, những diễn biến về tưởng tình cảm
của học sinh đến lãnh đạo nhà trường. Nắm vững các thông tin sẽ giúp cho
giáo viên chủ nhiệm tiến hành quản lí hoạt động của học sinh có hiệu quả.
b. Xây dựng tập thể và giáo dục toàn diện học sinh trong lớp
Giáo viên chủ nhiệm cần tập hợp được học sinh thành một tập thể tự
quản, biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phấn đấu thực hiện mục
tiêu chung, giúp mỗi học sinh ý thức năng lực tham gia vào quá trình
giáo dục thành viên khác và giáo dục chính mình. Muốn làm được việc đó,
giáo viên chủ nhiệm lớp cần quan tâm đến việc xây dựng lớp học thành tập
thể tự quản. Một tập thể tự quản là tập thể có đội ngũ cán bộ lớp cán bộ Đoàn
Đội gương mẫu, có năng lực nhiệt tình trong công tác; tạo ra sự đoàn kết,
nhất trí giữa các thành viên trong lớp, luận tiến bộ lành mạnh, hướng
về lẽ phải, biết bảo vệ những giá trị chân, thiện, mĩ, biết lên án những thói hư,
tật xấu, những lối sống không lành mạnh; tập thể khả năng đề ra được
mục tiêu phấn đấu và biến chúng thành các kế hoạch và hoạt động cụ thể.
Xây dựng tập thể gắn liền với việc giáo dục toàn diện về trí tuệ, đạo
đức, thẩm mĩ và thể chất cho học sinh trong tập thể. Khắc phục tình trạng học
kém, lưu ban chậm tiến về mặt đạo đức trong tập thể. Hình thành phát
triển những phẩm chất năng lực của con người mới, đáp ứng yêu cầu của
mục đích giáo dục.
Trong quá trình xây dựng tập thể giáo dục toàn diện cho học sinh,
giáo viên chủ nhiệm tham gia với tư cáchngười hướng dẫn, điều khiển các
hoạt động của tập thể và các thành viên trong tập thể.
c. Phối hợp thống nhất các tác động để giáo dục học sinh lớp mình
chủ nhiệm
Nhân cách được hình thành không chỉ trong lớp học diễn ra mọi
lúc, mọi nơi, trong từng khu phố, thôn xóm gia đình. Trách nhiệm giáo dục
toàn diện học sinh trong lớp đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải chủ động phối
hợp thống nhất các yêu cầu các tác động giáo dục trong gia đình, nhà
trường và xã hội. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người có vai trò chính, là cầu nối
trong sự phối hợp và thống nhất về yêu cầu và tác động giáo dục trong nội bộ
nhà trường, giữa nhà trường với gia đình và giữa nhà trường với các tổ chức
xã hội.
Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên lạc với các giáo viên bộ môn để
nắm tình hình chung của lớp, cùng với họ đề ra các yêu cầu thống nhất
thực hiện các yêu cầu đó với tập thể học sinh. Thực tế cho thấy, nếu không
có sự phối hợp chặt chẽ với các giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm không
thể hoàn thành tốt các chức năng giáo dục của mình.
Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt cho hiệu trưởng nhà trường liên
kết phối hợp với các lực lượng giáo dục địa phương, các tổ chức chính
trị hội để phối hợp thống nhất trong công tác giáo dục học sinh. Giáo
dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, cần lôi cuốn mọi tầng lớp và các tổ
chức hội tham gia vào công c giáo dục. Công c giáo dục chỉ thể
thành công khi giáo viên chủ nhiệm biết tập hợp, khai thác phối hợp các
sức mạnh giáo dục của tập thể cán bộ công nhân viên trong trường, các lực
lượng giáo dục xã hội gia đình học sinh. Giáo v chủ nhiệm người iên
chuyển tải những chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng Nhà nước
đến các tổ chức hội đến cha mẹ học sinh, góp phần nâng cao nhận
thức và trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ.
d. Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của học sinh lớp mình
chủ nhiệm
Để tiến hành các hoạt động giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải thường
xuyên cập nhật những thông tin về học sinh, tiến hành kiểm tra đánh giá
sự phấn đấu toàn diện của mỗi học sinh tập thể lớp. Nếu giáo viên nắm
được những đặc điểm bản về tâm lí, tưởng, chính trị đạo đức các
mối quan hệ của học sinh với tập thể những người xung quanh... thì sẽ
thấy được mặt mạnh yếu của học sinh tập thể, qua đó nội dung
phương pháp giáo dục phù hợp. Theo sát từng bước phát triển của mỗi học
sinh tập thể lớp, phát hiện ra những yếu tố tích cực hạn chế của mỗi
học sinh sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm nâng cao vai trò tự quản của tập thể
học sinh.
người quản lí, giáo dục chịu trách nhiệm về tập thể học sinh
trước hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá
tình hình học sinh để báo cáo cho hiệu trưởng hội đồng giáo dục của nhà
trường về kết quả tu dưỡng, rèn luyện của học sinh. Để đưa ra được những
nhận định và đánh giá đúng mức, khách quan, giáo viên chủ nhiệm cần có sự
liên kết các giáo viên bộ môn, tchức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đội ngũ cán ,
bộ quản lớp , tham khảo ý kiến của họ. Việc thu thập thông tin phải được ...
cập nhật thường xuyên, ghi chép cẩn thận nên sử dụng nhiều phương
pháp và từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin. Khi tiến hành đánh giá
học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo tính khách quan, công bằng, công
khai. Đánh ghọc sinh cần dựa vào những tiêu chuẩn nhất định. Những tiêu
chuẩn này phổ biến đến từng học sinh, giúp học sinh biết cách tự đánh giá
hoàn thiện bản thân. Thống nhất đánh giá của giáo viên chủ nhiệm và của tập
thể lớp cũng như tự đánh giá của học sinh.
3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
Theo Điều lệ Nhà trường phổ thông, giáo viên chủ nhiệm lớp có những
nhiệm vụ sáu:
- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp
tổ chức việc giáo dục sát với từng đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả
lớp. Đảm bảo việc theo dõi uốn nắn các hành vi của học sinh trong
ngoài lớp học, nhằm thực hiện tốt các quy định giáo dục của nhà trường.
- Cùng với các giáo viên khác cán bộ Đoàn, Đội phối hợp, thống
nhất các biện pháp kế hoạch giảng dạy giáo dục của lớp. Điều hòa các
hoạt động hàng ngày của học sinh trong lớp học giúp đỡ và tạo điều kiện thực
hiện hợp lí các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, giải trí. Đảm bảo sự học
tập chuyên cần của học sinh, phát hiện kịp thời những học sinh đi học muốn
bgiờ, bỏ tiết. Đảm bảo tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt
động dạy học và giáo dục theo đúng nội quy, quy chế của nhà trường.
- Cùng với các giáo viên khác cán bộ Đoàn, Đội xây dựng lớp thành
một tập thể vững mạnh, giúp đỡ tạo điều kiện cho Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh của lớp hoạt động,
phát huy ý thức tự chủ, tính tgiác chủ động của học sinh trong các hoạt
động giáo dục.
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình trong công tác giáo dục học sinh.
Nhiệm vụ cơ bản của việc phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình học
sinh cùng nhau làm tốt công tác giáo dục toàn diện học sinh. Thường
xuyên thông báo tình hình học tập tu dưỡng của học sinh về gia đình,
thống nhất với gia đình về các biện pháp quản lí giáo dục học sinh.
- Phối hợp với các giáo viên khác, với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ
chức, nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh vào cuối học cuối năm
theo nội dung tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục Đào tạo, đề nghị khen
thưởng học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp hay phải lại...
Giáo viên chủ nhiệm phải báo cáo thường xuyên định với Hiệu trưởng
về tình hình mọi mặt của lớp. Khi thay đổi giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc
học sinh chuyển lên lớp trên thì giáo viên chủ nhiệm phải bàn giao cthể
tình hình mọi mặt của lớp cho giáo viên chủ nhiệm mới.
II. GIÁ I VIO VIÊN CH NHIM LP V C XÂY D P TH H C SINH NG T
Do vị trí chức ng của mình, nội dung phương pháp công tác
của giáo viên chủ nhiệm liên quan đến toàn bộ các hoạt động quản
giáo dục học sinh trong lớp học. Các công việc với gia đình học sinh, các tổ
chức chính t hội các giáo viên khác đều nhằm mục tiêu giáo dục học rị
sinh trong một lớp học cụ thể. Chương này sẽ tập trung vào công tác quản
và giáo dục đối với tập thể học sinh.
1. Tập thể học sinh trong nhà trường
a. Chức năng của tập thể học sinh
Trong nhà trường phổ thông, lớp học là đơn vị hành chính bản, một
tế bào hữu của hệ thống nhà trường. Các hoạt động quản giáo dục của
giáo viên chủ nhiệm chủ yếu diễn ra theo đơn vị lớp học. Tập thể học sinh
vừa là khách thể chịu sự tác động sư phạm của giáo viên vừa chủ thể
ảnh hưởng tích cực đến các thành viên khác trong lớp học.
Tác động của tập thđến các thành viên của lớp học thông qua chức
năng tổ chức quản , giáo dục và động viên của tập thể. Với chức năng tổ
chức quản lí, tập thể tập hợp các thành viên có cùng mục đích, tưởng,
cùng tham gia thực hiện c hoạt động chung của tập thể hiệu quả. Với
chức năng giáo dục, tập thể góp phần chuyển hóa c quy tắc, các chuẩn
mực hội về đạo đức, lao động, thể chất, thẩm thành thói quen hành vi
văn hóa của học sinh. Tập thể còn tác dụng kích thích động viên tính ch
cực của các thành viên, điều chỉnh những nh vi ứng xử của học sinh qua
dư luận tập thể.
Xây dựng tập thể vững mạnh, lấy tập thể học sinh để quản giáo
dục học sinh nhiệm vụ trọng m của mỗi giáo viên chủ nhiệm. Công tác
quản lí và giáo dục toàn diện học sinh chỉ thực sự kết quả khi họ xây dựng
lớp học trở thành tập thể đoàn kết thân ái, tổ chức kỉ luật tự giác, biết
giúp đỡ và tạo điều kiện cho mỗi thành viên trong tập thể phấn đấu vươn lên.
b. Đặc trưng của tập thể học sinh
Tập thể học sinh không phải tự nó hình thành, không phải cứ có 40 - 50
học sinh cùng một độ tuổi, cùng trình độ nhận thức, cùng ngồi cạnh nhau
trong một lớp học được gọi tập thể học sinh. Tập thể học sinh một nh
thái tổ chức đời sống hội, một đơn vị tự quản trong nhà trường, các học
sinh được tập hợp lại trên sở nguyên tắc kỉ luật tự giác, cùng nhau
phấn đấu, học tập và rèn luyện nhằm đạt được những mục tiêu chung. Có thể
phân biệt được tập thể với đám đông, tập thể chân chính với tập thể giả hiệu,
tập thể học sinh với các tập thể khác qua các đặc trưng sau:
- mục đích chung. Tập thể được hình thành trên sở mục đích
chung, phù hợp với lợi ích của thành viên trong tập th hội. Mục đích
chính là lí do tồn tại của tập thể. Mục đích của tập thể học sinh là trau dồi kiến
thức, đạo đức, sự chuẩn bị những phẩm chất năng lực để tham gia vào
cuộc sống lao động xã hội.
- hoạt động chung. Mục đích chung của tập thể được thực hiện
thông qua các hoạt động chung. Hoạt động của tập thể học sinh là cùng nhau
học tập, rèn luyện tu dưỡng. Đó chính các hoạt động học tập, lao động
công ích, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí...
- quan tự quản. Để tiến hành các hoạt động chung, tập thể học
sinh được xây dựng thành một tổ chức chặt chẽ, tự quản; đội ngũ cán bộ do
tập thể bầu ra được phân công trách nhiệm ng, hoạt động theo chế
dân chủ.
- một bộ phận của tập thể nhà trường, tập thể học sinh quan hệ
mật thiết với các tập thể khác, phục tùng thống nhất giữa lợi ích xã hội, lợi
ích tập thể và lợi ích cá nhân.
- Thành phần của tập thể học sinh các em cùng độ tuổi, cùng trình
độ. Sự tồn tại của tập thể được nh theo năm học, khoá học. Tập thể học
sinh phát triển tốt sẽ luận lành mạnh, tiến bộ; kỉ luật tự giác được hình
thành; các mối quan hệ hội trong tập thể lành mạnh, mọi người quan tâm
và giúp đỡ lẫn nhau.
2. Nội dung phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp với
tập thể học sinh
a. Tìm hiểu tình hình học sinh
* Ý nghĩa của việc tìm hiểu tình hình học sinh
Hiểu đối tượng có vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình hoạt
động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp. nắm được nh hình mọi mặt
của học sinh mới sở thực hiện nguyên tắc tính vừa sức trong giáo dục
các hoạt động quản giáo dục học sinh. Mọi hành động giáo dục như
xây dựng mục tiêu, nội dung, lựa chọn phương pháp hình thức giáo dục
đều phải căn cứ vào đối tượng giáo dục phụ thuộc vào những hiểu biết về
đối tượng giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp thế, cần phải qua. n tâm
đến việc nắm vững tình nh mọi mặt của học sinh, đây nhiệm vụ nội
dung cần được tiến hành trước tiên đối với giáo viên chủ nhiệm lớp.
Tìm hiểu tình hình học sinh nhằm phục vụ cho công tác quản giáo
dục các em. Để làm được điều này, giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu thật
đầy đủ về các mặt của mỗi cá nhân trong tập thể, hoàn cảnh sốngcác mối
quan hệ đa dạng có liên quan đến các nội dung giáo dục toàn diện.
* Nội dung của việc tìm hiểu tình hình học sinh bao gồm:
- Tìm hiểu về tưởng, chính trị, đạo đức của học sinh: tìm hiểu về
nhận thức, thái độ, hành vi của các em với các sự kiện chính trị xã hội, với tập
thể những người xung quanh của học sinh. Xem xét tính tự giác của học
sinh khi tham gia vào lao động, khi thực hiện các nhiệm vụ được giao trong
tập thể, thực hiện các nội quy, quy chế của trường lớp, ý thức, hành vi
thái độ đối với thầy với bạn...
- Tìm hiểu về học tập của học sinh: là tìm hiểu về động cơ và thái độ đối
với học tập, cách thức thực hiện các hoạt động học tập lớp cũng như
nhà, mức độ cố gắng kết quả học tập của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm
cần phân tích những điểm mạnh hạn chế của học sinh trong việc tchức
hoạt động tự học, trên sở đó tìm ra các biện pháp nâng cao kết quả học
tập của học sinh trong lớp.
Tìm hiểu về sự phát triển thể chất: là quan tâm đến tình trạng sức khỏe
mức độ mệt mỏi của học sinh trong các hoạt động học tập c hoạt
động khác. Nắm vững tình hình sức khỏe vệ sinh phòng bệnh trong phạm
vi lớp học từng nhân học sinh, đảm bảo cho mọi học sinh trong lớp
điều kiện phát triển thể chất bình thường. Giúp các em điều kiện phòng
chống dịch bệnh và nâng cao sức khỏe thể chất.
- Tìm hiểu sự phát triển về mặt văn hóa thẩm mĩ ở học sinh: là tìm hiểu
những hiểu biết của học sinh về văn hóa thẩm mĩ; tìm hiểu nhu cầu thị
hiếu thẩm trong việc thưởng thức các tác phẩm văn hóa nghệ thuật; tìm
hiểu khả năng sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống cũng như trong học tập.
- Tìm hiểu về lao động lựa chọn nghề nghiệp học sinh: những
hoạt động của giáo viên hướng vào việc tìm hiểu ý thức, thái độ năng
tiến hành các hoạt động lao động sản xuất; tổ chức các hoạt động lao động
khoa học của học sinh. Đối với học sinh Trung học, giáo viên chủ nhiệm cần
quan tâm đến hứng thú sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh, tạo điều
kiện cho các em thể lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với hứng thú khả
năng của của mình.
- Tìm hiểu những ảnh hưởng của giáo dục gia đình, bạn hội
đối với sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
* Tìm hiểu tình hình học sinh bằng những cách thức sau:
- Nghiên cứu hồ học sinh: nghiên cứu học bạ, lí lịch của học sinh và
cha mẹ các em, nghiên cứu hồ sơ sổ sách của lớp. Học bạ của học sinh là hồ
ghi tương đối đầy đủ về tình hình học tập, tu dưỡng, khen thưởng kỉ
luật đối với mỗi học sinh. Nghiên cứu học bạ sẽ cho giáo viên hiểu biết khái
quát về tình tình học sinh qua những năm học trước. lịch nhân cho biết
về hoàn cảnh xuất thân, các mối quan hệ trong gia đình xã hội của học
sinh. Nắm được lịch học sinh sẽ cho giáo viên được phương pháp tác
động giáo dục học sinh trong lớp phù hợp. Sổ sách hồ lớp học tả
tương đối đầy đủ tình hình tiến hành các hoạt động của học sinh lớp chủ
nhiệm. Dựa vào sổ ghi đầu bài, giáo viên chủ nhiệm thể biết được tình
hình chung của lớp diễn ra trong ngày: ai người đi học muộn, không học
bài, ai là người học làm bài đầy đủ, hăng hái phát biểu ý kiến, tình hình vệ
sinh trật tự trong lớp học. thế những giáo viên chủ nhiệm kinh
nghiệm thường quan tâm đến các loại hsổ sách ghi chép về lớp học
tình hình hoạt động của học sinh.
- Quan sát nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh lớp chủ
nhiệm.
Nghiên cứu sổ sách các hồ của lớp giúp cho giáo viên biết được
khái quát nh hình của lớp. Tuy nhiên, nếu quá dựa vào những ghi chép sẽ
mắc bệnh quan liêu. Giáo viên chủ nhiệm cần kiểm tra lại những thông tin thu
được qua hồ bằng việc quan sát ng ngày c hoạt động tập thể, học
tập, lao động vui chơi giải trí; thái độ, hành vi của học sinh trong lớp ngoài
lớp. Các sản phẩm lao động, học tập cũng phản ánh được sự phát triển nhân
cách của học sinh, thế giáo viên cần dựa vào để nắm vững tình hình học
sinh.
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để tìm hiểu tình hình
học sinh như soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm, thiết kế các phiếu điều tra,
thực hiện quan sát sư phạm. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học
vào việc nắm vững tình hình học sinh còn được thể hiện qua cách ghi chép,
xử các sự kiện rút ra c kết luận khoa học phản ánh được đúng đắn
bản chất nhân cách của mỗi học sinh và trình độ phát triển của tập thể.
Nắm vững đặc điểm học sinh việc làm rất quan trọng, sở
cho toàn bộ công việc quản giáo dục tập thể học sinh, các kết luận về học
sinh tập thphải mang tính khách quan và phản ánh đúng trình độ phát
triển nhân cách của học sinh cũng như trình độ phát triển của tập thể lớp.
b. Nội dung và phương pháp xây dựng tập thể học sinh
* Xây dưng mục tiêu phát triển tập thể
Tập thể học sinh cần được phát triển không ngừng với những mục tiêu,
hoạt động ngày càng phong phú đa dạng cao hơn. Không tiến lên phía
trước hoặc dừng lại tại chỗ thì tập thể ssuy yếu tan vỡ. vậy, đặt ra
những mục tiêu (hay viễn cảnh) ngày một phức tạp, hấp dẫn hơn thu t
tập thể học sinh vào việc thực hiện mục tiêu mong muốn điều kiện quan
trọng giúp cho việc củng cố phát triển học sinh. Xây dựng viễn cảnh sẽ
giúp cho các thành viên trong tập thể thấy được tương lai tươi đẹp của mình,
của tập thể góp phần kích thích tính tích cực hoạt động,. mang lại niềm hi
vọng, tình cảm lạc quan, yêu đời trong tập thể. Macarencô gọi những viễn
cảnh là "niềm vui ngày mai" của tập thể.
Đối với tập thể học sinh, hệ thống viễn cảnh là tổng thể những mục tiêu
được đề ra trước tập thể do những đòi hỏi khách quan của đời sống xã hội và
nhà trường, đồng thời ý nghĩa quan trọng đối với tập thể nhân. Xét
về mặt thời gian ba loại viễn cảnh viễn cảnh gần, viễn cảnh trung bình
và viễn cảnh xa.
Trong công tác của giáo viên chủ nhiệm, khi xây dựng hệ thống viễn cảnh cần
tập trung vào việc nâng cao chất lượng các hoạt động học tập rèn luyện
của tập thể học sinh. Điều quan trọng phải giúp cho các thành viên trong
tập thể biết tự đặt ra cho mình những mục tiêu, cụ thể, vừa sức, rõ ràng và
tính khả thi. Gắn mục tiêu của cá nhân với mục tiêu của tập thể, mục tiêu gần
với mục tiêu xa, mục tiêu tính cụ thể mục tiêu mang tính khái quát.
Chẳng hạn những mục tiêu cụ thể như nắm vững bài học, thuộc bài khi tới
lớp, không đi học muộn... đến những mục tiêu tính khái quát hơn như xây
dựng tập thể thành tập thể tiên tiến, xuất sắc, không có học sinh chậm tiến về
đạo đức.... Xây dựng mục tiêu cần chính xác về nội dung (mục tiêu thể đo
được, đánh giá được, phù hợp với trình độ phát triển của tập thể...), hấp dẫn
về hình thức để có sức lôi cuốn mọi người thực hiện.
Khi đã xác định được mục tiêu, giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức hoạt
động thi đua trong tập thể. Thi đua sẽ góp phần động viên, lôi cuốn mọi thành
viên hào hứng và tự giác thực hiện các mục tiêu mà tập thể đã đề ra.
* Xây dưng đội ngũ cán bộ lớp và các mối quan hệ tốt đẹp trong tập th
Muốn hoạt động hiệu quả, tập thể cần bộ phận làm công tác tổ
chức điều phối các hoạt động của mình. Với tập thể học sinh, bộ phận đó
hàng ngũ cán bộ lớp cán bộ Đoàn, Đội những thành viên tích cực -
được tập thể tín nhiệm bầu ra. Đó những người chịu trách nhiệm chính
trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch về các công việc chung; phân công
kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên; phối hợp thống
nhất công việc các đơn vị sở. Khi xây dựng bộ máy lãnh đạo, giáo viên
chủ nhiệm cần làm cho học sinh trong lớp hiểucơ cấu, thành phần tổ chức
lớp, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp, hiểu chế, quy chế
hoạt động và điều hành của đội ngũ cán bộ lớp, tạo điều kiện cho đội ngũ cán
bộ hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Trong tập thể tồn tại ba loại quan hệ, được biểu hiện như sau:
- Quan hệ phục tùng của các thành viên đối với nội quy của tập thể.
Tôn trọng và tuân theo những quy định sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể, đảm
bảo tập thể phát triển đúng hướng đạt được các mục tiêu đề ra. thế,
giáo viên chủ nhiệm cần giúp đỡ tập thể xây dựng, thực hiện và giám sát việc
thực hiện nội quy đã đề ra.
Quan hệ của các thành viên đối với công việc được giao, thể hiện trách
nhiệm của nhân đối với công việc. Trong tập thể, mỗi thành viên một vị
trí, vai trò trách nhiệm nhất định trong việc thực hiện nhiệm vụ chung. Xây
dựng mối quan hệ đối với công việc tạo điều kiện cho mỗi người hoàn
thành tốt nhiệm v của mình nhiệm vụ chung của tập thể, làm cho các
thành viên trong tập thể đoàn kết gắn bó với nhau.
- chúng Quan hệ tình cảm riêng giữa các thành viên trong tập thể,
được hình thành trong quá trình hoạt động và giao tiếp trong tập thể. Quan hệ
tình cảm tốt đẹp sẽ tạo nên sự đoàn kết gắn bó, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
giữa các thành viên. Một tập thể các mối quan hệ tốt đẹp tập thể phát
triển cao. Vì thế, để xây dựng tập thể học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần quan
tâm đến các mối quan hệ trên.
* Xây dưng dư luận và truyền thông của tập thể học sinh
Việc hình thành luận lành mạnh yếu tố quan trọng của sự phát
triển và trưởng thành của tập thể. Dư luận tập thể bao gồm những phán đoán
và những đòi hỏi có tính chất đánh giá của đa số thành viên trong tập thể đối
với các sự kiện nghĩ, lời nói, hành động việc làm) liên quan đến tập thể
các giá trị hội. luận sức mạnh to lớn trong việc điều chỉnh các
mối quan hệ trong tập thể, xây dựng động hoạt động, hoàn thiện hành vi
ứng xử của nhân. luận mang tính giáo dục sâu sắc nên người giáo
viên chủ nhiệm cần biết cách xây dựng luận lành mạnh hướng chúng
vào công tác giáo dục học sinh.
Xây dựng dư luận xây dựng những ý kiến đánh giá đòi hỏi chung
của tập thể đối với hành vi nhân. Việc này thể tiến hành trong quá trình
hoạt động học tập, lao động, hoạt động xã hội..., qua các biện pháp như tranh
luận, trao đổi ý kiến, báo tường, truyền thanh.... Tuy nhiên, trước một sự kiện
trong tập thể thể nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, giáo viên chủ
nhiệm cần định hướng sao cho phù hợp với giá trị và chuẩn mực của tập thể,
của xã hội. Định hướng dư luận chính là hướng dư luận của tập thể vào nhận
thức và hành vi sai trái của các thành viên, giúp họ khắc phục điều chỉnh
sao cho phù hợp với những giá trị chung của tập thể.
Truyền thống là những nét đẹp tiêu biểu, những tác động và hợp tác đã
được củng cố thành những nghi lễ, tập quán tương ứng. Nét đặc trưng nhất
của truyền thống bao gồm những nguyện vọng bản của tập thể, những
kinh nghiệm hoạt động đã được đúc kết, những quan hệ đã được hình thành,
những giá trị đã được chấp nhận. thế, tác dụng giáo dục của truyền thống
là làm cho các thành viên tự hào về tập thể của mình, ý thức giữ gìn
thực hiện những nét đẹp đó.
Truyền thống không phải tự nhiên có, được hình thành phát
triển trong qtrình xây dựng phát triển. Giáo viên chnhiệm thể xây
dựng truyền thống qua việc tổ chức tốt các hoạt động quan hệ trong tập
thể. Gigìn truyền thống đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm tổ chức các cuộc triển
lãm, trưng bày, báo cáo nhắc lại những ấn tượng tốt đẹp về truyền thống
của tập thể, hình thành ở học sinh lòng mong muốn thực hiện những nét đẹp
của truyền thống. Giáo dục truyền thống cũng đồng thời phải loại bỏ những
nếp nghĩ, thói quen không phù hợp với các chuẩn mựchội, thay thế chúng
bằng những thói quen và truyền thống tốt đẹp hơn.
* Tổ chức các hoạt động trong tập thể học sinh
sở để tạo lập củng cố phát triển tập thể học sinh tổ chức
những hoạt động giao lưu hướng vào thực hiện các mục tiêu chung của
tập thể. Do đó, con đường quan trọng nhất để xây dựng tập thể học sinh là lôi
cuốn các em tích cực tham gia vào các hoạt động chung của tập thể. Hoạt
động tập thể không những tác dụng củng cố sự gắn kết các thành viên
trong tập thể n tác dụng giáo dục tích cực đối với các thành viên.
Bằng hoạt động và thông qua hoạt động, các thành viên trong tập thể mới bộc
lộ hiểu biết, hứng thú và năng lực của mình cũng như hiểu biết lẫn nhau, hình
thành các mối quan hệ tốt đẹp và giúp nhau cùng phát triển.
Hoạt động trong tập thể của học sinh rất đa dạng. Đó các hoạt động
học tập, lao động sản xuất, thi đấu thể thao, văn hóa văn nghệ, giúp đỡ
những người bị thiệt thòi trong hội, vui chơi giải trí... Đó hoạt động trong
giờ lên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động trong giờ lên lớp hoạt động học tập văn hóa được tiến
hành theo thời khóa biểu được quy định chặt chẽ trong kế hoạch dạy học
trường phổ thông, được thực hiện chủ yếu dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo
trực tiếp của giáo viên bộ môn. Sự tác động của giáo viên chủ nhiệm đối với
hoạt động này thường thông qua các giáo viên bộ môn và tập trung vào giáo
dục ý thức, động cơ, thái độ học tập của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh
học tập trên lớp thoải mái và đạt kết quả cao.
Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là nhiệm vụ chủ yếu
của giáo viên chủ nhiệm. Trong nhiều trường phổ thông hiện nay, giáo viên
chủ nhiệm tiến hành các tiết sinh hoạt lớp, các hoạt động ngoại khóa về văn
hóa thể thao, các hoạt động tham quan dã ngoại, hoạt động giáo dục hướng
nghiệp... Mỗi hoạt động trên tuy những đặc điểm riêng về nội dung
phương pháp tiến hành nhưng lại điểm chung là đều nhằm bổ sung, hoàn
thiện những nội dung giáo dục qua các tiết học trên lớp. thế thể khẳng
định, hoạt động ngoài giờ lên lớp snối tiếp hoạt động dạy học trên lớp
trong trường phổ thông, tạo nên sự phát triển hài hòa, cân đối trong nhân
cách người học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp tác dụng củng cố phát triển
những mối quan hệ tốt đẹp trong tập thể, tạo nên sự gắn giữa các thành
viên. Nếu giáo viên chủ nhiệm tổ chức hiệu quả, hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp sẽ phát huy được tiềm năng của các lực lượng hội gia đình
vào công tác giáo dục, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho các em.
Biện pháp này còn thống nhất giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình
hội, biện pháp lôi cuốn các lực lượng hội tham gia vào công tác giáo
dục toàn diện cũng như trở thành phương tiện quan trọng trong công tác giáo
dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm.
Nội dung và hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp mang nội dung hội nhân văn: những
hoạt động này thường tập trung vào những ngày lễ lớn, những sự kiện chính
trị xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi
người như: hoạt động kỉ niệm những ngày lễ lớn; hoạt động hưởng ứng ch
trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta như vấn đề thực hiện
an toàn giao thông, thực hiện vệ sinh phòng bệnh, chông ô nhiễm môi trường,
trợ giúp những người nghèo, cô đơn không nơi nương tựa...
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp mang nội dung tìm hiểu khoa học như tổ
chức các cuộc chơi tìm hiểu khoa học theo các môn học chuyên đề. Tổ
chức cho học sinh nghe nói chuyện và tham quan các cơ sở nghiên cứu khoa
học; tham gia các câu lạc bộ về khoa học thuật hoặc về ngành nghề mà
các em yêu thích, tập ứng dụng những thành tựu khoa học vào thực tiễn đời
sống....
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp với nội dung văn hóa nghệ thuật và thẩm
mĩ: đây những hoạt động nhằm mục đích ng cao nhận thức thị hiếu
thẩm mĩ cho học sinh, giúp các em hiểu được cái đẹp, đánh giá đúng cái đẹp
sáng tạo được cái đẹp trong cuộc sống nghệ thuật. Cần tổ chức cho
học sinh xem phim, biểu diễn văn nghệ; ở mức độ cao hơn là tổ chức cho các
em tham gia vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ lành mạnh như tổ chức hội
diễn văn nghệ với các chủ đề nội dung phong phú đa dạng; tổ chức các
cuộc thi như học sinh thanh lịch, cắm hoa, nấu ăn...
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp với nội dung thể thao, giải trí: đó các
hoạt động thể dục giữa giờ, hoạt động vui chơi giải trí, tổ chức Hội khỏe Phù
đổng, thi đấu thể thao...
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp với nội dung lao động và hướng nghiệp.
Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động lao động
tự phục vụ như trực nhật, sửa chữa bàn ghế, trang trí lớp học; các hoạt động
lao động hàng tuần; thực hiện các nội dung giáo dục nghề nghiệp hướng
nghiệp trong trường phổ thông.
Như vậy, các nội dung giáo dục ngoài gilên lớp rất phong phú đa
dạng, chúng phục vụ cho các mục tiêu giáo dục toàn diện, bổ sung khắc
phục những nhược điểm của hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp. Các nội
dung giáo dục trên được tiến hành chủ yếu thông qua tiết sinh hoạt tập thể
lớp hàng tuần sinh hoạt chủ điểm giáo dục hàng tháng. Những hoạt động
này đã được quy định dành thời gian trong kế hoạch dạy học của trường
phổ thông trung học, thực hiện chúng chủ yếu dưới sự tổ chức điều khiển của
giáo viên chủ nhiệm lớp.
Phương pháp tiế nh hoạt động ngoài giờ lên lớp n hà
Để tổ chức hiệu quả một hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên chủ
nhiệm cần thực hiện tốt các bước sau:
- Xác định mục tiêu yêu cầu cần phải đạt được của hoạt động ngoài
giờ lên lớp. Mục tiêu càng cụ thể, ràng đầy đủ thì việc đánh giá kết quả
hoạt động sẽ căn cứ xác đáng. Khi xây dựng mục tiêu hoạt động ngoài giờ
lên lớp, giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến các yêu cầu về nhận thức, thái
độ và hành vi của học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị cho hoạt động ngoài giờ lên lớp: hiệu quả hoạt động ngoài
giờ lên lớp phụ thuộc phần lớn vào công tác chuẩn bị của người giáo viên.
Trong quá trình chuẩn bị, giáo viên chủ nhiệm nên mở rộng, phát huy dân chủ
và tinh thần tự quản của học sinh, khuyến khích đội ngũ cán bộ lớp và tập thể
học sinh bàn bạc, trao đổi cùng tìm ra những hình thức và nội dung hoạt động
cho phù hợp với hứng thú thực tiễn lớp học.
- Tiến hành và kết thúc hoạt động: Để tiến hành hoạt động hiệu quả,
giáo viên chủ nhiệm cần tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ lớp tập thể học
sinh thực hiện chương trình hoạt động theo kế hoạch đã được chuẩn bị từ
trước. Giáo viên chủ nhiệm kinh nghiệm thường đóng vai trò như một đại
biểu, một thành viên của lớp. Giáo viên chủ nhiệm chỉ xuất hiện khi nảy sinh
tình huống bất ngờ học sinh không có khả năng xử lí. Kết thúc hoạt động,
giáo viên chủ nhiệm cần tạo điều kiện cho người điều hành tập thể đánh
giá và rút kinh nghiệm, chỉ ra những điểm đạt được và những vấn đề cần phải
lưu ý thêm.
d. Giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đức
* Ý nghĩa của việc giáo dục học sinh chậm tiên về đạo đức
Quá trình giáo dục hướng vào việc hình thành nhân cách phát triển
toàn diện của học sinh. Tuy nhiên, một số học sinh có những hành vi thói
quen không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức hội, thường được gọi
học sinh chậm tiến về đạo đức. Các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
hướng vào sự thay đổi những quan điểm, phán đoán và đánh giá không đúng
đắn của học sinh, loại bỏ và làm thay đổi những hành vi thói quen không phù
hợp với các chuẩn mực hội được gọi công tác giáo dục học sinh chậm
tiến về đạo đức. Giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đức vai trò đặc biệt
quan trọng trong công tác của giáo viên chủ nhiệm. Công tác quản lí giáo dục
của giáo viên chủ nhiệm chỉ thực sự có kết quả khi người giáo viên chủ nhiệm
khắc phục được tình trạng chậm tiến về đạo đức học sinh. Các giáo viên chủ
nhiệm giỏi thường nhiều những kinh nghiệm quý báu và thành công trong
việc cảm hóa, giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đức.
* Nguyên nhân học sinh chậm tiến về đạo đức phương pháp khắc
phục
Sự chậm tiến về đạo đức bao giờ những nguyên nhân chquan
khách quan nhất định. Vì thế, muốn giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đức,
giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu nguyên nhân và mức độ chậm tiến, trên
sở đó phương pháp khắc phục phù hợp. Nguyên nhân học sinh chậm tiến
về đạo đức được giải theo nhiều cách khác nhau. Nhìn chung, những
nguyên nhân thường được đề cập là:
- Những thiếu sót trong môi trường xã hội
Môi trường ngoài nhà trường (gia đình đường phố...) nhiều khi tác
động mạnh mẽ đến nhân cách của trẻ. Để khắc phục nguyên nhân này, giáo
viên chủ nhiệm cần quan m đến việc xây dựng môi trường giáo dục thống
nhất, hướng vào sự hình thành phát triển nhân cách lành mạnh cho học
sinh.
- Những nguyên nhân về phát triển tâm lí
Không ít học sinh chậm tiến về đạo đức liên quan đến sự phát triển
tâm với những nhu cầu không lành mạnh, những nhận thức thái độ lệch
lạc, sự không ổn định về tâm lí, rối loạn thần kinh chức năng, dễ bị kích động,
khả năng nhận thức học tập bị hạn chế. Một số học sinh có sức khỏe tốt, phát
triển thể khoẻ mạnh song sự phát triển trí tuệ lại hạn chế, kết quả học tập
thấp nên chán học thường xuyên bhọc, vi phạm những quy định trong
lớp... Để khắc phục nguyên nhân này, trong một số trường hợp cần có sự can
thiệt của y học, sinh học. Tuy nhiên, giáo viên chủ nhiệm cũng cần tìm ra
những nguyên nhân về mặt giáo dục đạo đức. Đây những em không hiểu
hoặc hiểu không đúng đắn về những chuẩn mực đạo đức; những thái đ
và hành vi không phù hợp với chuẩn mực hội. Do đó, giáo viên chủ nhiệm
cần hiểu bản chất, mức độ và nguyên nhân chậm tiến về đạo đức của các
em nhằm có kế hoạch giáo dục phù hợp.
- Nguyên nhân từ phương pháp giáo dục
Một số giáo viên chủ nhiệm do cách ứng xử phạm không phù
hợp nên đã để lại những hậu quả không tốt. Họ thường đưa ra nhận xét,
đánh giá hình thức kỉ luật học sinh một cách vội vã, thiếu khách quan,
không căn cứ vào ý kiến của tập thể, làm ảnh hưởng tới mối quan hệ thầy trò.
Việc xử thiếu tế nhị như: thường xuyên nhắc nhở khiển trách những
khuyết điểm của học sinh, hay nhắc lại những khuyết điểm cũ, hoặc áp đặt
đánh giá chủ quan của nh với các hành vi chuẩn của học sinh đã gây ấn
tượng xấu với học trò, phản tác dụng giáo dục.
Giáo dục chỉ hiệu quả trên sở phát huy những ưu điểm, hạn chế
nhược điểm của người được giáo dục. Con người luôn nhu cầu tự khẳng
định, đặc biệt với học sinh đầu tuổi thanh niên đang muốn vươn lên trở thành
người lớn thì nhu cầu này càng mạnh mẽ. vậy, khen nhiều hơn chê,
thưởng nhiều n phạt một cách đúng mức con đường giáo dục đem lại
hiệu quả cao. Nếu giáo viên chủ nhiệm đề ra yêu cầu đối với học sinh một
cách hoặc đòi hỏi học sinh thực hiện nhiều yêu cầu ngay một lúc (có khi
quá sức), hoặc thiếu thống nhất về ý kiến và thái độ giữa giáo viên chủ nhiệm
với tập thể sư phạm cũng làm ảnh hưởng tới việc phát triển đạo đức của học
sinh.
Giáo viên chủ nhiệm cần có sự bàn bạc thống nhất với các giáo viên bộ
môn, với Hội đồng giáo dục của nhà trường, với các bậc cha mẹ học sinh khi
đưa ra các yêu cầu giáo dục cho học sinh chậm tiến. Yêu cầu giáo dục chỉ
hiệu quả khi được tập thể lớp đồng tình ủng hộ. thế, giáo viên chủ
nhiệm cần làm cho những yêu cầu này đến một các tnhiên như một sự đòi
hỏi tất yếu trong cuộc sống và hoạt động của lớp học, tránh cho học sinh
cảm giác bị áp đặt. Giáo viên chủ nhiệm thường giữ vai trò là người cố vấn tin
cậy của tập thể học sinh, tạo điều kiện cho tập thể đề xuất các yêu cầu với
những học sinh chậm tiến, chỉ ý kiến can thiệp khi thấy thật sự cần thiết.
Thống nhất các yêu cầu tác động giáo dục, tạo ra luận lành mạnh tiến
bộ trong tập thể, thương yêu tôn trọng yêu cầu cao đối với học sinh
những nguyên tắc quan trọng người giáo viên cần quán triệt trong việc
giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đức.
3. Các giai đoạn phát triển của tập thể học sinh và yêu cầu đối với giáo
viên chủ nhiệm
Tập thể học sinh đối tượng tác động phạm của người giáo viên
chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm là người thiết kế, tổ chức, quản tạo điều
kiện cho tập thể phát triển liên tục và bền vững. Những tác động sư phạm của
giáo viên chủ nhiệm thể được thực hiện bằng hai con đường: tác động
trực tiếp đến từng học sinh hoặc c động đến học sinh thông qua việc xây
dựng tập thể. Kinh nghiệm giáo dục của Macarenco cho thấy, giáo dục chỉ
thành công khi người giáo viên tổ chức tất tập thể học sinh. Tập thể học sinh
vừa phương tiện, vừa điều kiện vừa mục tiêu giáo dục của giáo viên
chủ nhiệm lớp.
Tập thể học sinh được hình thành phát triển liên tục qua các giai
đoạn. Mỗi giai đoạn được thể hiện bởi các dấu hiệu khác nhau, đặc biệt là hai
dấu hiệu quan trọng: Ai đề ra yêu cầu đối với tập thể (giáo viên chủ nhiệm,
cán bộ lớp hay tất cả các thành viên trong tập thể); Các thành viên trong tập
thể chấp nhận yêu cầu đó ra sao (bắt buộc hay tự giác, chủ động...). Căn cứ
vào những dấu hiệu này, các nhà luận giáo dục chỉ ra ba giai đoạn phát
triển của tập thể học sinh như sau:
a. Giai đoạn 1
Đặc điểm bản của giai đoạn này tập thể mới hình thành, các
thành viên trong tập thể mới được tập hợp, còn chưa hiểu biết nhiều về nhau,
các mối quan hệ trong tập thể còn nhiều bỡ ngỡ. giai đoạn này nhà giáo
dục cần phải trực tiếp giải quyết các công việc. Nhà giáo dục vừa là người đ
ra các yêu cầu, vừa là người giám sát thực hiện các yêu cầu đó trong tập thể.
Công việc này dừng lại khi ban cán sự lớp được chỉ định, khi tập thể lớp
đã hoạt động dần dần đi vào nền nếp, các thành viên trong tập thhiểu
biết nhau hơn. cuối giai đoạn này đã xuất hiện những phần tử tích cực, chủ
động và xung phong thực hiện các công việc chung.
b. Giai đoạn 2
Các mối quan hệ trong tập thể đã được hình thành, tập thể đã bầu ra
được ban lãnh đạo cho mình. Các mối quan hệ trong tập thể đã sự phân
hoá đối với việc thực hiện các yêu cầu của tập thể. Yêu cầu của giáo viên chủ
nhiệm và tập thể được đa số các thành viên chấp nhận ủng hộ. Trong quá
trình thực hiện những yêu cầu tập thể dần dần hình thành các mối quan hệ,
luận truyền thống của tập thể đã bắt đầu được hình thành phát huy
tác dụng. Sự phát triển này của tập thể làm sở cho việc chuyển sang giai
đoạn thứ 3.
c. Giai đoạn 3
Đây là giai đoạn tập thể đã lớn mạnh với đặc trưng cơ bản là đã biết đề
ra yêu cầu cho mình cho mỗi thành viên. Mỗi thành viên của tập thể cũng
biết tự đề ra yêu cầu đối với bản thân. Các hoạt động của tập thể đã dần dần
đi vào nền nếp. Các mối quan hệ trong tập thể được củng cố phát huy tác
dụng. Tập thể thực sự trở thành nơi gắn tình cảm trách nhiệm giữa các
cá nhân, lúc này tập thể thực sự trở thành sức mạnh giáo dục tuyệt vời. Trong
giai đoạn này, vai trò của nhà giáo dục được th hiện n người cố vấn,
người bạn tâm tình, biết cách động viên và giúp đỡ tập thể xác định mục tiêu
và tổ chức các hoạt động thực hiện mục tiêu đó.
Tập thể học sinh được hình thành phát triển không ngừng qua các
giai đoạn khác nhau. Kết quả của sự hình thành phát triển đó do sự
quan tâm quản giáo dục của giáo viên chủ nhiệm, sự cố gắng ý thức
vươn lên của tập thể lớp. Tài năng phạm của người giáo viên chủ nhiệm
thể hiện ở chỗ, trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của tập thể, nhà giáo
dục đưa ra những nội dung và phương pháp tác động phù hợp với tập thể
học sinh
III. XÂY DNG K CH CH NHI M L HO P
1. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch
Kế hoạch trường học có đặc tính quan trọng là tính liên tục thể hiện một
hệ thống liên tục các mục tiêu liên quan chặt chẽ với nhau, năm học trước
làm sở cho năm sau, hoạt động trước làm sở cho hoạt động sau....
vậy, kế hoạch nhà trường tập hợp các mục tiêu quan hệ chặt chẽ với
nhau, thống nhất bởi mục tiêu chung hệ thống những biện pháp được xây
dựng trước cho một giai đoạn nhất định nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đã
được xác định. Kế hoạch còn chương trình hành động tập thể phạm
được xây dựng trên sở những chỉ thị, nghị quyết của Đảng Nnước
về giáo dục, được vận dụng thực hiện trong những điều kiện cụ thể, phù
hợp với đặc điểm của trường.
Trong nhà trường phổ thông nhiều loại kế hoạch. hoạch của nhà Kế
trường một mặt là sự cụ thể và chi tiết hoá kế hoạch của cơ quan quản lí cấp
trên, mặt khác được dựa trên tình nh thực tiễn nhiệm vụ cụ thể của
nhà trường. Mỗi loại kế hoạch của nhà trường được xác định theo nhiệm vụ
của từng đơn vị công tác (theo tổ chức ntrường), theo các hoạt động (dạy
học, giáo dục, lao động sản xuất...) theo thời gian (năm học, học kì, tháng,
tuần). Kế hoạch chnhiệm sự cụ thể hóa kế hoạch của nhà trường, của
khối lớp chủ nhiệm, được thực hiện trong phạm vi một lớp học cụ thể.
Kế hoạch chủ nhiệm lớp thể hiện sự cụ thể hoá quan điểm đường lối
giáo dục của Đảng, các nhiệm vụ năm học, những quy luật và lí luận giáo dục
vào việc thiết kế và thực hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trường một cách
cụ thể.
Lập kế hoạch vạch ra những cách tiếp cận hợp để đạt được các
mục tiêu đã đề ra, đsự cố gắng của thầy trò hiệu quả. Không kế
hoạch, hoạt động quản sẽ trạng thái tự nhiên, hiệu quả thấp. Lập kế
hoạch chủ nhiệm có các mục đích: giảm bớt sự bất định; ctrọng vào các
mục tiêu; tạo khả năng đạt các mục tiêu một cách kinh tế cho phép giáo
viên chủ nhiệm có thể kiểm soát quá trình tiến hành các nhiệm vụ.
Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến việc lập kế hoạch, đến việc thiết
kế những bước đi việc làm cụ thể theo một trình tự đã được quy định đ
đạt được. mục tiêu đã đề ra. Hình dung được những bước đi cụ thể này, chắc
chắn giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ tránh được yếu tố ngẫu nhiên, tùy tiện tr ong
công tác quản lí và giáo dục tập thể học sinh.
2. Nội dung và phương pháp lập kế hoạch chủ nhiệm lớp
Lập kế hoạch quyết định trước xem phải làm cái ? Làm như thế
nào? Khi nào làm? ai làm cái đó? Làm việc đó trong những điều kiện
nào?... Lập kế hoạch được hiểu thiết kế trước bước đi cho hoạt động
tương lai thông qua việc sdụng khai thác tối ưu nguồn nhân lực, vật lực
để đạt được những mục tiêu xác định. Lập kế hoạch đòi hỏi phải có tri thức và
kỹ năng tiến hành, xác định được đường lối đưa ra các quyết định trên
sở các mục tiêu, sự hiểu biết cùng các đánh giá một cách thận trọng.
Kế hoạch chủ nhiệm là ssáng tạo của giáo viên chủ nhiệm lớp, phản
ánh khả năng xthông tin, xác định mục tiêu, thiết kế dự đoán các hoạt
động đạt được mục tiêu của họ. Bản kế hoạch công c của giáo viên chủ
nhiệm thường bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Tóm tắt tình hình của nhà trường của lớp học. Phần này yêu cầu
nêu ngắn gọn, ràng đặc điểm năm học của nhà trường, của lớp (những
thuận lợi khó khăn, tình hình học sinh...).
- Xác định mục đích, yêu cầu tiến hành các hoạt động giáo dục.
Phần này yêu cầu viết mục tiêu thật cụ thể, chính xác thể đo được, quan
sát đánh giá được: Cụ thể hóa mục tiêu thành các nhiệm vụ phải thực
hiện.
- Xác định những điều kiện, phương tiện, địa điểm thời gian tiến
hành các hoạt động.
- Xác định các phương pháp kiểm tra đánh g việc thực hiện kế
hoạch.
Xây dựng các kế hoạch hoạt động giáo dục trong năm học, giáo viên
chủ nhiệm có thể sắp xếp các hoạt động theo cách sau:
Các
hoạt
động
Thời gian
Phân công
Chuẩn
bị điều
kiện
Kiểm tra
Nhận
xét
đánh
giá
Ghi chú
(sửa đổi
điều chỉnh)
Tuần
Người
phụ
trách
Người
tham
gia
Người
tham
gia
Thời
gian
Thực tiễn cho thấy, kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm được thiết kế
một ch cẩn thận, tính đến những tiền đề những điều kiện nhất định,
song không tránh khỏi những hạn chế do những biến động của thực tiễn đem
lại. Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần dựa vào các thông tin thu được, đối chiếu
với mục tiêu để kịp thời điều chỉnh hoàn thiện kế hoạch một cách linh hoạt
sáng tạp nhằm thực hiện tốt những mục tiêu giáo dục đã đề ra. Giáo viên chủ
nhiệm giỏi những người biết xây dựng kế hoạch, thực hiện theo kế hoạch
và cũng biết điều chỉnh chúng nếu thấy cần thiết.
V. NG YÊU C VIÊN CH P NH ẦU ĐỐI VI GIÁO NHIM L
Thông thường, những người được hiệu trưởng hội đồng giáo dục
nhà trường tin tưởng giao phó làm công tác chủ nhiệm lớp những giáo
viên gương mẫu trong công tác, ng lực chuyên môn, được học sinh tin
yêu mến phục. Vì thế, giáo viên chủ nhiệm lớp vừa phải một giáo viên
tốt, thực hiện tốt đầy đủ các ng việc của một giá.o viên bộ môn, đồng
thời họ phải hiện tốt các yêu cầu của giáo viên chủ nhiều lớp. Mỗi giáo viên và
cán bộ giáo dục đều phải đáp ứng những yêu ầu về nhà giáo. Riêng đối với c
giáo viên chủ nhiệm, người trách nhiệm nặng n thay mặt hiệu trưởng,
thay mặt nhà trường, gia đình thực hiện công việc quản giáo dục toàn diện
một tập thể học sinh, muốn làm tốt nhiệm vụ của mình, bên cạnh những u
cầu chung của người cán bộ giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần đạt được một
số yêu cầu cụ thể sau
1. Yêu cầu về tri thức
Bên cạnh những kiến thức sâu, rộng về chuyên n mình phụ
trách, giáo viên chủ nhiệm cần những hiểu biết đầy đủ về các hoạt động
quản giáo dục học sinh, những quy định về sự phối hợp giáo dục giữa
nhà trường với gia đình và xã hội. Đó là những hiểu biết về quy chế, quy định
về công tác quản lí giáo dục học sinh, những hiểu biết về nội dung và phương
pháp giáo dục học sinh tập thhọc sinh. Giáo viên chủ nhiệm cũng cần
nắm được những quy định và cách thức tiến hành các nội dung phối hợp giữa
giáo viên chnhiệm với giáo viên bộ môn, giáo viên chnhiệm với các t
chức Đoàn đội, giáo viên chủ nhiệm với các tổ chức hội, hội phụ huynh
gia đình học sinh....
Đặc biệt, giáo viên chủ nhiệm cần được những tri thức về công tác
giáo dục tập thể học sinh, giáo dục học sinh biệt, học sinh chậm tiến về
học tập, đạo đức; những tri thức về đặc điểm tâm sinh lí học sinh, về nội dung
phương pháp giáo dục các em... Những hiểu biết này sẽ sở hình
thành năng quản giáo dục học sinh, giúp giáo viên chủ nhiệm lớp làm tốt
vai trò và trách nhiệm của mình.
Để được hiểu biết sâu rộng về nghề nghiệp, về đối tượng
phương pháp giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng cố gắng vươ n
lên, thường xuyên cập nhật kiến thức năng lực, học tập không mệt mỏi,
suốt đời.
2. Yêu cầu về kĩ năng
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, bên cạnh những ng chung
của giáo viên, mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp cán phấn đấu để đạt được một số
kĩ năng quản lí giáo dục như sau:
Nhóm năng thiết kế các hoạt động giáo dục. Thiết kế các hoạt động
giáo dục sẽ làm cho hoạt động giáo dục tập thể học sinh được tiến hành một
cách chủ động về thời gian, đảm bảo nội đung phương pháp tiến hành.
Muốn thiết kế các hoạt động giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải biết thu thập
các thông tin về tình hình của lớp học, của nhà trường, xác định mục tiêu và
cụ thể hóa các mục tiêu thành các hoạt động giáo dục v.v.... Hình dung ra
những thuận lợi và khó khăn khi tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh,
những điều kiện, sở vật chất những hoạt động phối hợp khi tiến hành
các hoạt động giáo dục.
Nhóm năng tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục. Tổ chức triển
khai các hoạt động giáo dục gắn liền với các hoạt động như phân công ng
việc một cách hợp lí; truyền đạt công việc đầy đủ và đúng đắn đến từng thành
viên; phối hợp các hoạt động để đạt được mục tiêu chung; phát hiện ra những
yếu tố sai sót để khắc phục kịp thời... Muốn làm được các công việc đó đòi
hỏi giáo viên chủ nhiệm phải am hiểu kinh nghiệm trong việc thực hiện
và xử lí các công việc được giao, vừa biết cách thu thập đầy đủ các thông tin
về tiến trình thực hiện các hoạt động giáo dục; vừa biết cách đánh giá s
dụng các thông tin ấy để điều khiển, điều chỉnh các hoạt động cho phợp
với mục tiêu đã đề ra. Để tổ chức và triển khai tốt các hoạt động giáo dục,
giáo viên chủ nhiệm cần có khả năng sau:
Khả năng thiết lập các mối quan hệ đối với học sinh, gia đình và các
nhân có liên quan. Chỉ có xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với học sinh, gia đình
tập thể học sinh, những tác động giáo dục của giáo viên mới hiệu quả.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những giáo viên nhạy bén, nhiệt tình thường
quan tâm đến hoạt động của học sinh lớp học; hiểu xử thân mật đối
học sinh .. là những giáo viên chủ nhiệm hoạt động có hiệu quả..
Có kĩ năng kiểm tra và giám sát các hoạt động giáo dục học sinh. Có ba
loại kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục của học sinh là: đánh giá trước khi
tiến hành hoạt động giáo dục (đánh giá kế hoạch), đánh giá trong khi tiến
hành (đánh giá triển khai, đánh giá thực hiện) và đánh giá tổng kết (sau khi đã
thực hiện công việc). được kĩ năng kiểm tra đánh giá ở tất cả các khâu sẽ
giúp giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công việc của mình.
3. Yêu cầu về phẩm chất
Bên cạnh những phẩm chất cần có ở giáo viên như lòng yêu nước, giác
ngộ hội chủ nghĩa tưởng nghề nghiệp, giáo viên chủ nhiệm lớp phải
xác định trách nhiệm của mình, luôn giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự
của nhà giáo, không ngừng học tập rèn luyện nâng cao tưởng, phẩm chất
đạo đức, lối sống, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lòng yêu nghề, yêu người,
thực sự làm tấm gương tốt cho học sinh noi theo.
Phẩm chất chính trị, tưởng một u cầu quan trọng đối với giáo
viên chủ nhiệm, tạo nên thành công trong công tác quản giáo dục học
sinh của giáo viên. Phẩm chất chính trị đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có
niềm tin sâu sắc vào sự nghiệp cách mạng của Đảng dân tộc, tin vào
đường lối đổi mới kinh tế hội, đổi mới giáo dục nước ta. Niềm tin sẽ tạo
nên động lực thúc đẩy người giáo viên tham gia vào các hoạt động chính trị
hội, vận động các tầng lớp nhân dân, gia đình học sinh lớp chủ nhiệm
thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Giáo viên chủ nhiệm phải người mẫu mực, thực sự tấm gương
sáng cho học sinh. Những phẩm chất đạo đức cần của giáo viên chủ
nhiệm vừa phù hợp với các chuẩn mực xã hội hiện đại, vừa kế thừa, phát huy
những truyền thống đạo đức của dân tộc. Đó là các phẩm chất đạo đức sau:
Lòng yêu thương con người, đặc biệt yêu thương trem đối tượng -
trực tiếp của mình, hăng say với công việc giáo dục học sinh “Càng yêu nghề
bao nhiêu, càng yêu người bấy nhiêu”.
Quan tâm tới công việc của nhà trường và đồng nghiệp; có trách nhiệm
đối với công việc được giao (giáo dục, giảng dạy, chủ nhiệm lớp...).
Làm chủ được bản thân trong công việc cuộc sống; biết giữ lời hứa
với mọi người, đặc biệt đối với học sinh mẫu mực trong gia đình, trong
quan hệ với người khác.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Phân tích những đặc điểm bản của giáo viên chủ nhiệm lớp trong
trường trung học phổ thông?
2. Phân tích các nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp và mối quan hệ
giữa các nhiệm vụ đó.
3. Phân tích c chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp mối quan
hệ giữa các chức năng đó.
5. Trình bày các phương pháp chủ yếu khi nghiên cứu tình hình học
sinh, bạn đã sdụng những phương pháp nào để nghiên cứu tình hình học
sinh trong đợt thực tập sư phạm vừa qua?
6. Trình bày nội dung và phượng pháp xây dựng tập thể học sinh, trong
đợt thực tập sư phạm vừa qua bạn đã sử dụng phương pháp nào để giáo dục
tập thể học sinh?
7. Hãy thảo luận về những phẩm chất năng lực giáo viên chủ
nhiệm cần phải có để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
BÀI TP
1. Mô tả nội dung và phương pháp tổ chức một hoạt động ngoài giờ lên
lớp cho học sinh lớp chủ nhiệm.
2. Thiết kế nội dung phương pháp tổ chức hoạt động theo chủ đề
“Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 8 3”.
3. Hãy viết một báo cáo để đánh giá nh hình giáo dục đạo đức lớp
chủ nhiệm trong đợt thực tập vừa qua. Theo bạn, cần phải những biện
pháp gì với một số học sinh không có sự tiến bộ về đạo đức.
4. Xây dựng kế hoạch tiến hành buổi sinh hoạt lớp với chủ đề: "Xây
dựng và thực hiện nền nếp học tập".
TÀI LIU THAM KH O
. 1. Iu K. Babanxki. Giáo dục học. NXB Giáo dục. Matxcơva, 1985.
2. Nguyễn Ngọc Bảo Thị Đức. Hoạt động dạy học ở trường Trung -
học cơ sở. NXB Giáo dục. Hà Nội. 2001
3. Hoạt động giáo dục lao động Hướng nghiệp năm học 200- 0 - 2001
và phương hướng năm học 2001 2002. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2001.-
4. Phạm Khắc Chương. Giáo dục gia đình. NXB Giáo dục. Nội.
2001.
5. Tô Xuân Giáp. Phương tiện dạy học. NXB Giáo dục. Hà Nội 1997.
6. Giáo trình giáo dục hướng nghiệp. Đại học Hùng Dã Mai - NXB Nhân
Trung Quốc. Xuất bản lần đầu 1/2002. -
7. Phạm Minh Hạc (chủ biên). Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI. NXB
Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 2002.
8. Đặng Thành Hưng. Dạy học hiện đại luận, biện pháp, thuật. -
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2002.
9. Nguyễn Văn Hộ, Thị Đức. Giáo dục học đại cương. Tập Tập I
II NXB Giáo dục. 2002.
10. - Nguyễn Văn Lê Nguyễn Sinh Huy. Giáo dục học đại cương. NXB
Giáo dục Hà Nội. 2000.
11. Luật giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 1998.
12. Luật Giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 2005.
13. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
1997.
14. Thế Ngữ Đặng Hoạt. Giáo dục học tập I, (1986) tập II -
(1987). NXB Giáo dục Hà Nội.
15. Trần Tuyết Oanh (chủ biên). Giáo dục học hiện đại. NXB Đại học
Sư phạm. 2004.
16. RAJA. ROY SINGH. Nền giáo dục cho thê kỉ XXI những triển vọng
của Thái Bình Dương. Viện Khoa học giáo dục. H. 1994.Châu Á -
17. Thông (chủ biên). Dân số Môi trường - - Tài nguyên. NXB Giáo
dục Hà Nội. 1998.
18. Thái Duy Tuyên. Những vấn đề bản của giáo dục học hiện đại.
NXB Giáo dục Hà Nội. 1998.
19. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang. Giá trị đị nh
hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị. Chương trình KHCN cấp N
nước KX 07. Đề tài KX - - - 07 04.
20. Việt Nam với công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em - NXB
Sự thật. Hà Nội. 1991.
21. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Nội.
2000.
22. Phạm Viết Vượng (chủ biên). Quản tí hành chính nhà nước và quản
lí ngành giáo dục và đào tạo. NXB Đại học Sư phạm. 2003.
23. Xkatkin M.N. luận dạy học trường phổ thông. NXB Giáo dục
Nội. 1982.
MỤC LỤC
Phần III
LÍ LUẬN GIÁO DỤC
Chương XII. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
I. Khái niệm quá trình giáo dục
II. Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục
III. Động lực và các khâu của quá trình giáo dục
IV. Tự giáo dục và giáo dục lại
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Bài tập
Chương XIII. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC
I. Khái niệm nguyên tắc giáo dục
II. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Bài tập
Chương XIV. NỘI DUNG GIÁO DỤC
I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường
II. Những nội dung giáo dục mới
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Chương XV. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
I. Khái niệm và đặc điểm của phương pháp giáo dục
II. Hệ thống các phương pháp giáo dục
III. Lựa chọn các phương pháp giáo dục
Câu hỏi ôn tập, thảo luận
Bài tập
Chương XVI. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
I. Giáo dục gia đình
II. Giáo dục nhà trường
III. Giáo dục xã hội
IV. Một số giải pháp phối hợp giáo dục giữa các môi trường giáo dục
Câu hỏi ôn tập, thảo luận
Bài tập
Phần IV
QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG
Chương XVII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG
I. Quản lí nhà trường
II. Bộ máy quản lí trường phổ thông
III. Nội dung và phương thức quản lí nhà trường
IV. Nhà trường Việt Nam hiện nay và vai trò của hiệu trưởng trong quản
lí nhà trường
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Bài tập
Chương XVIII. LAO ĐỘNG PHẠM CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
CỦA HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC
I. Lao động sư phạm của giáo viên trong nhà trường
II. Hoạt động giáo dục ở trường Trung học
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Bài tập
Chương XIX. CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
I. V ai trò, chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
II. Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc xây dựng tập thể học sinh
III. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
IV. Những yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp
Câu hỏi ôn tập, thảo luận
Bài tập
Tài liệu tham khảo
--- ---//
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC – TẬP 2
Tác giả:
TRẦN THỊ TUYẾT OANH (Chủ biên) – PHẠM KHẮC CHƯƠNG PHẠM VIẾT -
VƯỢNG – NGUYỄN VĂN DIỆN LÊ TRÀNG ĐỊNH -
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO
Tổng biên tập: LÊ A
Người nhận xét:
GS. TSKH THÁI DUY TUYÊN - PGS.TS HÀ THỊ ĐỨC
Biên tập nội dung: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ
Kĩ thuật vi tính: ĐÀO PHƯƠNG DUYẾN
Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG
Mã số: 01.01.588/681 ĐH 2007
Đăng kí KHXB số: 30-2007/CXB/588-120/ĐHSP, ngày 4/1/2007.
In xong và nộp lưu chiểu tháng 8 năm 2007.
| 1/164

Preview text:

GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH
GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
(Dành cho sinh viên Đại học sư phạm)
Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên)
Phần 3: LÝ LUẬN GIÁO DỤC
Lí luận giáo dục là hệ thống lí luận về tổ chức quá trình giáo dục (theo
nghĩa hẹp) hướng chủ yếu vào việc hình thành cho người được giáo dục
những quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ thái độ, hành vi, thói quen phù
hợp với những chuẩn mực của xã hội, góp phần phát triển toàn diện nhân
cách theo mục đích giáo dục. Hệ thống lí luận này bao gồm những vấn đề cơ
bản về bản chất, đặc điểm, quy luật của quá trình giáo dục; về nguyên tắc,
phương pháp và nội dung giáo dục, sự thống nhất các môi trường giáo dục,
đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt hiệu quả.
Chương 12: QUÁ TRÌNH GIÁO DC
I. KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH GIÁO DC
1. Quá trình giáo dục là gì?
Quá trình giáo dục ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp, là bộ phận của quá
trình giáo dục tổng thể. Quá.trình giáo dục theo nghĩa hẹp và quá trình dạy
học và đều hướng vào hình thành nhân cách toàn diện theo mục tiêu giáo dục
đã xác định. Trong đó quá trình giáo dục với chức năng trội là làm cho học
sinh có nhận thức đúng đắn về các yêu cầu, chuẩn mực xã hội và có hành vi,
thói quen hành động tương ứng, nó là một trong những kết quả, mục đích
quan trọng nhất của hoạt động dạy học trong nhà trường. Quá trình dạy học
có nhiệm vụ là truyền thụ cho học sinh tri thức và rèn luyện các kĩ năng, kĩ
xảo tương ứng, phát triển trí tuệ, trên cơ sở đó hình thành cho họ những giá
trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội. Như vậy dạy học với
chức năng trội là truyền thụ tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tương ứng cho
học sinh sẽ phải dẫn đến quá trình giáo dục, nó được xem là một con đường,
phương tiện hữu hiệu nhất để thực hiện quá trình giáo dục.
Như vậy quá trình giáo dục là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ
chức của giáo viên và học sinh, hình thành những quan điểm, mềm tin, giá trị,
động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với những chuẩn mực chính trị,
đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hoá, làm phát triển nhân cách học sinh theo
mục đích giáo dục của nhà trường và xã hội.
2. Cấu trúc của quá trình giáo dục
Theo cách tiếp cận hệ thống, quá trình giáo dục là một hệ thống bao
gồm trong nó các thành tố cấu trúc như: mục đích và nhiệm vụ giáo dục; nội
dung giáo dục; phương pháp giáo dục; nhà giáo dục; người được giáo dục;
kết quả giáo dục. Mỗi thành tố có chức năng riêng và có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Mục đích giáo dục là một mô hình dự kiến về nhân cách học sinh đáp
ứng được các yêu cầu khách quan của xã hội, của đất nước trong một giai
đoạn lịch sử nhất định. Để thực hiện được mục đích đó, nhiệm vụ giáo dục
của nhà trường phải hình thành và phát triển các mặt tư tưởng, chính trị, tình
cảm, thái độ, hành vi đạo đức, pháp luật, trí tuệ, thể chất, lao động - kĩ thuật -
nghề... góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Mục đích giáo dục
là thành tố hàng đầu, có vai trò định hướng cho sự vận động, phát triển của
các thành tố khác của quá trình giáo dục (nội dung, phương pháp, phương
thức giáo dục...) và định hướng cho toàn bộ quá trình giáo dục. Mục đích giáo
dục được ví là "đơn đặt hàng của xã hội".
Nhà giáo dục là chủ thể của quá trình giáo dục giữ vai trò chủ đạo, nhà
giáo dục cần quán triệt mục đích, nhiệm vụ giáo dục và chuyển tải nó tới học
sinh (đối tượng giáo dục). Đồng thời, nhà giáo dục lựa chọn nội dung,
phương pháp, các hình thức tổ chức giáo dục và tổ chức quá trình giáo dục
học sinh. Nhà giáo dục ở nhà trường là các thầy cô giáo, tập thể sư phạm, ở
gia đình là các bậc cha mẹ, ông bà, người lớn và các mối quan hệ khác.
Vai trò của giáo viên trong quá trình giáo dục thể hiện ở những mặt sau:
- Định hướng sự phát triển nhân cách học sinh theo mục đích giáo dục
của Đảng, Nhà nước và mục tiêu giáo dục cụ thể của nhà trường.
- Có kế hoạch, phương pháp tổ chức hợp lí, khoa học, hệ thống các
hoạt động giáo dục ở trong và ngoài nhà trường.
- Phát huy được ý thức tự giáo dục của học sinh.
- Phối hợp giữa tác động sư phạm của giáo viên với tác động giáo dục
đồng bộ, thống nhất của Hội đồng giáo dục trong nhà trường và các lực
lượng, tổ chức giáo dục khác.
Học sinh với tư cách là khách thể của quá trình giáo dục nhận sự tác
động có định hướng, có kế hoạch, có phương pháp, có tổ chức và có hệ
thống của giáo viên, nhà giáo dục. Quá trình giáo dục luôn có sự tác động
qua lại, thống nhất giữa chủ thể giáo dục (nhà giáo dục) và khách thể giáo
dục (người được giáo dục). Tuy nghiên, học sinh trong quá trình giáo dục tiếp
nhận có chọn lọc các tác động giáo dục và tự vận động để biến các tác động,
các yêu cầu giáo dục từ bên ngoài thành nhu cầu được giáo dục bên trong
của bản thân. Trong quá trình giáo dục, học sinh luôn nhận các tác động giáo
dục từ phía nhà giáo dục và các lực lượng giáo dục, khi đó, học sinh là khách
thể của quá trình giáo dục. Khi tiếp nhận các tác động giáo dục đó, người học
không thụ động mà là một thực thể xã hội có ý thức, người học ý thức được
mục đích, ý nghĩa, các yêu cầu giáo dục đối với mình, rồi diễn ra quá trình
đấu tranh động cơ trong khi lựa chọn và định hướng giá trị. Tức là khi đứng
trước những tác động giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau, người được
giáo dục tiếp nhận nó theo nhu cầu và ý thức của mình, nên mọi tác động
giáo dục bị khúc xạ theo lăng kính chủ quan của họ, khi đó học sinh được
xem là chủ thể của quá trình giáo dục. Hiệu quả của quá trình giáo dục phụ
thuộc rất lớn vào tính chủ thể này, với tư cách là chủ thể, học sinh sẽ tự giáo
dục, tự tu dưỡng và rèn luyện để phát triển và hoàn thiện nhân cách.
Nội dung giáo dục là hệ thống những tri thức, những chuẩn mực đạo
đức cần giáo dục cho học sinh, những tình cảm, thái độ, hành vi - thói quen
trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nội dung giáo dục chịu sự quy định,
chi phối, định hướng của mục đích giáo dục và là cơ sở để xác định các phương pháp giáo dục.
Phương pháp giáo dục là những cách thức, biện pháp hoạt động phối
hợp thống nhất giữa nhà giáo dục và người được giáo dục để giúp cho người
được giáo dục chuyển hoá các yêu cầu, các chuẩn mực xã hội thành hành vi
và thói quen ứng xử, tức là hình thành và phát triển ở các em những phẩm
chất và hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực đã được xã hội quy định.
Kết quả giáo dục là thành tố biểu hiện tập trung kết quả vận động và
phát triển của quá trình giáo dục nói chung và kết quả làm hình thành thói
quen hành vi, thái độ nói riêng ở học sinh theo mục đích, nhiệm vụ, mục tiêu
giáo dục của nhà trường. Nếu mục đích giáo dục là dự kiến mô hình giáo dục
- đào tạo mong muốn thì kết quả giáo dục là đích cần đạt được, là mục tiêu
thực tế của quá trình giáo dục. Giữa mục đích giáo dục (M) và kết quả giáo
dục (Kq) sẽ có các mối tương quan sau:
Kq -> M; Kq ~ M; Kq < M; Kq trái (lệch hoặc ngược) với M.
Các thành tố của quá trình giáo dục nêu trên liên quan mật thiết, thống
nhất biện chứng và tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. Mặt khác chúng lại
có quan hệ và bị chi phối bởi môi trường kinh tế - văn hoá - KHKT và các
quan hệ sản xuất. Sản phẩm của quá trình giáo dục là nhân cách học sinh
được phát triển. Sản phẩm đó phải thoả mãn được hai tiêu chí cơ bản:
- Một là phù hợp với các chuẩn mực đã được xã hội quy định mang tính bền vững, phổ biến.
- Hai là phải đáp ứng, phục vụ được các yêu cầu tồn tại, phát triển
không ngừng của xã hội, tạo ra sự thích ứng cao giữa cá nhân và sự biến đổi
của môi trường kinh tế - xã hội. Từ sự phân tích các mối quan hệ biện chứng
giữa các thành tố của quá trình giáo dục, ta có thể thiết lập sơ đồ về mối quan hệ đó như sau: M: Mục đích giáo dục
C: Chủ thể giáo dục (giáo viên)
N: Nội dung, nhiệm vụ giáo dục P: Phương pháp giáo dục
Pt: Phương tiện giáo dục
HTTC: Hình thức tổ chức giáo dục Kq: Kết quả giáo dục
K: Khách thể giáo dục (học sinh)
II. BN CHT VÀ ĐẶC ĐIỂM CA QUÁ TRÌNH GIÁO DC
1. Bản chất của quá trình giáo dục
Bản chất quá trình giáo dục được xác định căn cứ vào những cơ sở sau:
Thứ nhất, quá trình giáo dục là quá trình hình thành một kiểu nhân cách
trong xã hội. Sự phát triển cá nhân con người được quy định bởi tác động qua
lại của các nhân tố xã hội và nhân tố học sinh, trong đó sự ưu tiên hàng đầu
thuộc về các nhân tố xã hội. Cá nhân được phát triển dưới ảnh hưởng của
chương trình. Quá trình xã hội hoá cá nhân là quá trình biến cá nhân thành
một thành viên của xã hội (ứng với các giai đoạn phát triển lịch sử cụ thể của
xã hội); có đầy đủ các giá trị xã hội để tham gia vào những hoạt động của xã
hội. Do đó muốn xác định được bản chất của quá trình giáo dục phải xuất
phát từ cơ chế có tính xã hội của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội những kinh
nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ trước trong các lĩnh vực hoạt động của
đời sống xã hội. Nhờ đó cá nhân chiếm lĩnh được các giá trị văn hoá của loài người.
Thứ hai, trong quá trình giáo dục luôn có mối quan hệ giữa nhà giáo
dục và người được giáo dục (cá nhân hoặc tập thể), đó là quan hệ sư phạm -
một loại quan hệ xã hội đặc thù. Quan hệ sư phạm này luôn luôn chịu sự chi
phối của các quan hệ chính trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội, kinh tế, khoa học -
kĩ thuật..., đặc biệt là những quan hệ chính trị - xã hội. Quan hệ sư phạm là
cơ sở để xác định bản chất của quá trình giáo dục, đó là sự thống nhất giữa
sự tác động giáo dục của nhà giáo dục và sự tiếp nhận, tự điều chỉnh của
người được giáo dục trong quá trình giáo dục.
Bản chất của quá trình giáo dục là gì?
Quá trình giáo dục - một quá trình xã hội nhằm hình thành và phát triển
cá nhân trở thành những thành viên xã hội, những thành viên đó phải thoả
mãn được hai mặt: vừa phù hợp (thích ứng) với các yêu cầu của xã hội ở mỗi
giai đoạn phát triển, vừa có khả năng tác động cải tạo, xây dựng xã hội, làm
cho nó tồn tại và phát triển. Những nét bản chất của cá nhân là do các mối
quan hệ xã hội hợp thành. Quá trình giáo dục là quá trình làm cho người
được giáo dục (học sinh) ý thức được các quan hệ xã hội và các giá trị của nó
(các quan hệ chính trị - tư tưởng, kinh tế, pháp luật, đạo đức) để rồi biết vận
dụng vào các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá - xã hội, đạo đức, tôn giáo, pháp luật, gia đình...
Quá trình vận dụng, trải nghiệm các quan hệ xã hội đó sẽ giúp học sinh
(người được giáo dục) tích luỹ được kinh nghiệm xã hội (thực tiễn) tốt và có
nhu cầu, hành vi, thói quen, biết thể hiện đúng đắn các quan hệ xã hội. Chính
trong quá trình tham gia vào các quan hệ xã hội như vậy sẽ giúp cho học sinh
khẳng định những quan hệ mới, tích cực trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và
biết loại bỏ khỏi bản thân những quan niệm, những biểu hiện tiêu cực, tàn dư
cũ, lạc hậu không còn phù hợp với xã hội ngày nay.
Quá trình giáo dục là quá trình hình thành bản chất người - xã hội trong
mỗi cá nhân một cách có ý thức, là quá trình tổ chức để mỗi cá nhân chiếm
lĩnh được các lực lượng bản chất xã hội của con người, được biểu hiện ở
toàn bộ các quan hệ xã hội của họ. Triết học mác xít đã khẳng định: Bản chất
xã hội của con người chỉ có được khi nó tham gia vào đời sống xã hội đích
thực thông qua hoạt động và giao lưu ở một môi trường văn hoá (văn hoá vật
chất và tinh thần). Do đó việc tiếp cận bản chất quá trình giáo dục buộc chúng
ta phải xem xét quá trình tổ chức đời sống, hoạt động và giao lưu của đối tượng giáo dục.
Mỗi con người đều sống trong một môi trường lịch sử xã hội cụ thể.
Quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống cho mỗi cá nhân hoặc
nhóm, tầng lớp xã hội theo các chuẩn mực các yêu cầu của sự phát triển xã
hội, làm cho cá nhân biết sống phù hợp với các quan hệ xã hội.
Hoạt động và giao lưu là hai mặt cơ bản, thống nhất trong cuộc sống
của con người và cũng là điều kiện tất yếu của sự hình thành và phát triển
nhân cách của cá nhân. Các lí thuyết về hoạt động đã chứng tỏ là con người
muốn tồn tại và phát triển phải có hoạt động và giao lưu. Nếu các hoạt động
và giao lưu của cá nhân (hoặc nhóm người) được tổ chức một cách khoa học
với các điều kiện, phương tiện hoạt động tiên tiến, phong phú, đa dạng; cá
nhân được tham gia vào các hoạt động và giao lưu đó thì sẽ có nhiều cơ hội
tốt cho sự phát triển. Vì bất kì một hoạt động nào của con người cũng đều
phải đặt vào (có quan hệ) những mối quan hệ xã hội và những hình thái giao
lưu nhất định. Chính vì vậy quá trình giáo dục vừa mang bản chất của hoạt
động vừa mang bản chất của giao lưu. Giáo dục là một quá trình tác động
qua lại mang tính xã hội giữa nhà giáo dục và người được giáo dục, giữa
những người được giáo dục (học sinh) với nhau và với các lực lượng, các
quan hệ xã hội trong và ngoài nhà trường.
Như vậy bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức các hoạt
động và giao lưu trong cuộc sống nhằm giúp cho người được giáo dục tự
giác, tích cực, độc lập chuyển hoá những yêu cầu và những chuẩn mực của
xã hội thành hành vi và thói quen tương ứng.
2. Đặc điểm quá trình giáo dục
a. Giáo dục là một quá trình có mục đích xuất phát tư yêu cầu của xã hội
và diễn ra lâu dài
Quá trình giáo dục nhằm hình thành những phẩm chất, những nét tính
cách của cá nhân nên nó đòi hỏi một thời gian lâu dài mới đạt được kết quả.
Tính chất lâu dài của quá trình giáo dục được xem xét ở các góc độ sau:
- Quá trình giáo dục được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của cuộc
đời con người, từ lúc sinh ra cho đến khi không còn sống nữa.
- Việc hình thành và trở nên bền vững, ổn định của một hành vi, thói
quen của cá nhân đòi hỏi một thời gian lâu dài không thể một sớm, một chiều
mà có ngay được. Những phẩm chất mới của nhân cách (niềm tin, động cơ
đúng, tình cảm mới...) chỉ có được và trở nên vừng chắc khi người được giáo
dục tiếp nhận và trải qua một thời gian tập luyện, thể nghiệm, đấu tranh bản
thân (đấu tranh động cơ) trong cuộc sống thực để trở thành kinh nghiệm sống
của chính mình càng đòi hỏi một thời gian lâu dài.
- Kết quả tác động giáo dục, nhất là các tác động nhằm hình thành
nhận thức mới, niềm tin... thường khó nhận thấy ngay (khó đánh giá, lượng
hoá một cách cụ thể) và có khi kết quả đó lại bị biến đổi hoặc mất đi. Do đó
công tác giáo dục phải được tiến hành bền bỉ, liên tục theo một kế hoạch ổn
định, lâu dài, đồng thời trong quá trình giáo dục lại phải phát huy được cao độ
tính tự giác, nỗ lực tự giáo dục kéo dài, liên tục của người được giáo dục thì
mới đạt được hiệu quả giáo dục, kinh nghiệm thực tiễn giáo dục đã chứng tỏ điều đó.
- Việc sửa chữa, thay đổi những nếp nghĩ; thói quen cũ, lạc hậu, không
đúng, nhất là những thói quen - hành vi xấu thường diễn ra dai dẳng, trở đi
trở lại mãi trong ý thức, hành vi của mỗi người nên việc khắc phục chúng rất khó khăn và lâu dài.
b. Quá trình giáo dục diễn ra với sự tác động của rất nhiều nhân tố
Quá trình giáo dục là quá trình tổ chức các hoạt động phong phú, các
dạng giao lưu đa dạng để hình thành những phẩm chất nhân cách bền vững
cho người được giáo dục, có rất nhiều nhân tố tác động đến quá trình này
như: Các sự kiện, quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng - văn hoá, phong
tục, tập quán; các hoạt động giáo dục ở trong và ngoài nhà trường; các nội
dung thông tin - văn hoá - nghệ thuật tuyên truyền qua các phương tiện và
các kênh thông tin khác nhau; các thành tố của quá trình giáo dục (mục đích,
nội dung, phương pháp, phương tiện) cách tổ chức được chủ thể và khách
thể quá trình giáo dục tác động để nó vận hành và phát triển nhằm đem lại
hiệu quả giáo dục; các yếu tố tâm lí, trình độ được giáo dục, điều kiện, hoàn
cảnh riêng tư... của người được giáo dục; các mối quan hệ sư phạm được tạo
ra trong quá trình tác động qua lại giữa học sinh với giáo viên, giữa học sinh
với các lực lượng giáo dục khác.
Các yếu tố tác động từ nhiều phía đan kết, xen kẽ, bổ sung cho nhau
tạo thành một thể thống nhất hướng tới việc hoàn thiện nhân cách. Tuy nhiên,
các yếu tố tác động đến quá trình giáo dục với nhiều mức độ khác nhau,
chúng có thể thống nhất hỗ trợ cho nhau trong quá trình giáo dục, cũng có thể
có mâu thuẫn làm hạn chế, suy giảm, thậm chí làm vô hiệu hoá kết quả của
quá trình giáo dục. Điều này đòi hỏi nhà giáo dục cần chủ động phối hợp
thống nhất các tác động giáo dục, đồng thời phải linh hoạt vận dụng các
nguyên tắc, phương pháp giáo dục để hạn chế tới mức tối đa những tác động
tiêu cực, tự phát, và phát huy những tác động tích cực đối với quá trình giáo dục.
c. Quá trình giáo dục mang tính cụ thể
Quá trình giáo dục được thực hiện trong cuộc sống, hoạt động và giao
lưu của mỗi cá nhân. Với tư cách là người được giáo dục, cá nhân tiếp nhận
các tác động giáo dục theo những quy luật chung, đồng thời lại phải chú ý
đến những điểm riêng biệt cụ thể thì mới có hiệu quả và tránh được những
tác động giáo dục một cách cứng nhắc, công thức, giáo điều. Tính cụ thế của
quá trình giáo dục được thể hiện như sau:
- Tác động giáo dục theo từng cá nhân người được giáo dục với những
tình huống giáo dục cụ thể, riêng biệt. Quá trình giáo dục luôn phải giải quyết
các mâu thuẫn xung đột cụ thể giữa yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục với phẩm
chất, năng lực, tâm lí chủ quan của người được giáo dục.
- Quá trình giáo dục phải tính đến những đặc điểm của từng loại đối
tượng cụ thể. Mỗi học sinh đều là một cá nhân có tính độc lập tương đối của
nó về trình độ được giáo dục, về kinh nghiệm sống, về thái độ, tình cảm, thói
quen.. đặc điểm tâm lí lứa tuổi, điều kiện hoàn cảnh sống, những diễn biến
phức tạp, éo le của từng tình huống cụ thể. Nhà giáo dục cần phải nhìn thấy
hoặc dự đoán được những nguyên nhân (sâu xa và trước mắt) của các biểu
hiện (tốt, xấu) của thái độ, hành vi, thói quen... từ đó mới có biện pháp tác động phù hợp.
Quá trình giáo dục được diễn ra trong thời gian, thời điểm, không gian
với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Kết quả giáo dục cũng mang tính cụ
thể đối với từng loại đối tượng giáo dục. Quá trình giáo dục phải đặc biệt chú
ý rèn luyện, luyện tập phương thức, thao tác, kĩ năng thể hiện các yêu cầu,
nội dung, chuẩn mực xã hội về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, biến những yêu cầu
đó từ bên ngoài thành nét tính cách riêng, độc đáo của mỗi con người.
Tóm lại quá trình giáo dục luôn diễn ra cụ thể trong những tình huống
giáo dục, điều kiện giáo dục và với những con người (đối tượng giáo dục) cụ thể.
d. Quá trình giáo dục thống nhất biện chứng với quá trình dạy học
Giáo dục và dạy học là hai quá trình có cùng mục đích là hình thành và
phát triển nhân cách, tuy nhiên chúng không đồng nhất. Dạy học nhằm tổ
chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh có chất lượng và hiệu quả nội dung
học vấn; giáo dục hình thành những phẩm chất đạo đức, hành vi, thói quen...
hai hoạt động này không tách biệt mà có quan hệ biện chứng với nhau. Trên
cơ sở thực hiện các nhiệm vụ dạy học thì thế giới quan và các phẩm chất đạo
đức của học sinh được hình thành và phát triển, ngược lại, giáo dục tốt các
phẩm chất sẽ thúc đẩy hoạt động đạt kết quả cao, dạy học là quá trình điều
khiển được, còn quá trình giáo dục là quá trình phức tạp khó kiểm soát.
III. ĐỘNG LC VÀ CÁC KHÂU CA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
1. Động lực của quá trình giáo dục
Theo quan điểm triết học biện chứng, các sự vật, hiện tượng, quá trình
luôn vận động và phát triển, động lực của sự phát triển được hình thành trong
quá trình giải quyết có hiệu quả các mâu thuẫn cơ bản, nội tại của chúng.
Trong cuộc sống, con người luôn chịu những tác động khách quan từ
môi trường, chúng có thể tác động ngẫu nhiên, tự phát hoặc tác động có mục
đích. Mỗi cá nhân cần tiếp thu những tác động để chuyển hoá nó thành ý
thức, hành vi phù hợp với các chuẩn mực được xã hội chấp nhận.
Trong quá trình đó tồn tại rất nhiều mâu thuẫn phải được giải quyết,
giữa cái tốt và cái xấu, cái tích cực và cái tiêu cực, giữa cái mới có tính tích
cực với thói quen cũ lạc hậu. Chính sự đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn sẽ
thúc đẩy sự hoàn thiện nhân cách.
Quá trình giáo dục có nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn cơ bản của
bản thân quá trình giáo dục, trở thành động lực chủ yếu của quá trình giáo
dục. Động lực của quá trình giáo dục chính là kết quả giải quyết tốt mâu thuẫn
giữa một bên là các yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục mới đang đặt ra cho người
được giáo dục với một bên là trình độ được giáo dục và phát triển hiện có của
người được giáo dục. Các nhiệm vụ giáo dục luôn được đặt ra trước những
nhu cầu, động cơ muốn vươn lên hoàn thiện nhân cách, đòi hỏi người được
giáo dục tự giác, tính cực tìm các cách thức, phương tiện khác nhau để thực
hiện các nhiệm vụ giáo dục, trình độ được giáo dục được nâng cao. Tiếp tục
là những yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục mới khác cao hơn, phức tạp hơn được
đặt ra lại mâu thuẫn với trình độ được giáo dục đang có, học sinh lại có nhu
cầu muốn giải quyết nhiệm vụ giáo dục mới đó. Cứ như vậy, quá trình giáo
dục vận động và phát triển không ngừng, ngày một đi lên.
2. Các khâu của quá trình giáo dục
Quá trình giáo dục mang tính toàn vẹn. Để hình thành và phát triển bất
kì một phẩm chất nhân cách nào đều phải tác động vào tất cả các mặt của
đời sống tâm lí cá nhân: nhận thức, ý chí, niềm tin, tình cảm, kĩ năng hành
động... Từ lí luận và thực tiễn giáo dục ta có thể nêu ra các khâu của quá trình giáo dục như sau:
a. Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức làm cơ sở cho hành động
Quá trình giáo dục trước hết phải làm cho học sinh nhận thức đúng, đủ,
chính xác các nội dung khái niệm về tư tưởng, chính trị, đạo đức, văn hoá,
thẩm mĩ, quyền lợi, nghĩa vụ, bơn phận, các quy định, chuẩn mực hành vi
trong các quan hệ xã hội... Từ nhận thức đúng đắn, học sinh mới có thể biết
và hành động như thế nào trong các tình huống của đời sống xã hội. Nhận
thức làm kim chỉ nam cho hành động. Nếu có nhận thức đúng sẽ có cơ hội để
dẫn đến hành động đúng. Quá trình giáo dục là quá trình giúp học sinh phát
triển về mặt nhận thức từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết
những điều đơn giản đến phức tạp hơn, cao hơn... để rồi biết vận dụng vào đời sống xã hội.
Chính quá trình vận dụng, trải nghiệm những điều đã thu nhận được
trong quá trình giáo dục lại củng cố nhận thức, xây dựng được ý thức niềm tin cho cá nhân.
b. Bồi dưỡng những tình cảm đúng đắn, lành mạnh phù hợp với các
quan niệm, chuẩn mực đạo đức, quan hệ - ứng xử xã hội
Quá trình giáo dục, trên cơ sở làm cho cá nhân có nhận thức đúng đắn
sẽ hình thành thái độ, niềm tin và tình cảm đúng. Thái độ, tình cảm là sự biểu
hiện cụ thể của quan điểm sống với những giá trị, chuẩn mực xã hội và của
bản thân. Từ nhận thức đến hành động phải có sự thúc đẩy của tình cảm.
Tình cảm - sức mạnh tinh thần to lớn để chuyển hoá nhận thức thành hành
động. Với vai trò là động cơ thúc đẩy hành động nên trong quá trình giáo dục
cần phải bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đúng đắn cho học sinh. Thực tiễn
đời sống đã cho thấy: Có nhận thức đúng nhưng do tình cảm sai lệch thì
chưa chắc đã dẫn đến hành động đúng, có khi còn làm sai lệch, xuyên tạc,
bóp méo sự thật. Ví như "yêu nên tốt, ghét nên xấu", "yêu nhau củ ấu cũng
tròn, ghét nhau quả bồ hòn cũng vuông...". Để bồi dưỡng, hình thành được
những tình cảm tốt đẹp cho học sinh phải dựa vào cơ chế hình thành của tình
cảm: tạo nhiều cơ hội nảy sinh các xúc cảm đồng loại và được tổng hợp lại.
Muốn vậy, các quan hệ giáo dục (quan hệ sư phạm) thầy - trò phải tốt đẹp,
tạo được nhiều ấn tượng tình cảm ở học sinh. Quá trình giáo dục cũng cần
chú ý uốn nắn, sửa chữa, khắc phục những xúc cảm, tình cảm sai lệch, thiếu trong sáng ở học sinh..
c. Rèn luyện hình thành hành vi thói quen
Quá trình giáo dục không dừng lại ở chỗ nhận thức như thế nào, mà
phải dẫn đến đích là con người phải biết thể hiện nhận thức bằng hành động.
Hành vi đạo đức là bộ mặt đạo đức của cá nhân. Trong thực tiễn nhiều khi
không có sự thống nhất giữa nhận thức và hành vi đạo đức, như "nói hay, làm
dở", "chỉ nói mà không làm", hành động trái với nhận thức "nghĩ một đằng,
làm một nẻo". Qua đây ta thấy: hình thành hành vi thói quen, tức là hành vi
của cá nhân đã vững chắc trong mọi trường hợp, là kết quả của quá trình
giáo dục, và cũng chính là kết quả của việc thực hiện tốt hai khâu bồi dưỡng
nhận thức và tình cảm trong quá trình giáo dục.
Trong thực tiễn giáo dục, cần căn cứ vào nội dung và yêu cầu giáo dục
cụ thể, vào đối tượng giáo dục cụ thể mà vận dụng các khâu của quá trình
giáo dục theo trình tự và mức độ khác nhau. Ví dụ, để giáo dục cho học sinh ý
thức tổ chức, kỉ luật, trật tự, vệ sinh thì chú ý tác động thường xuyên vào
khâu rèn luyện thói quen. Hoặc để nâng cao tình yêu quê hương, đất nước thì
vừa bồi dưỡng về nhận thức vừa đặc biệt gây nhiều ấn tượng tốt về quê
hương, đất nước. Như vậy, trong quá trình giáo dục phải tác động đầy đủ vào
cả ba khâu (nhận thức, tình cảm, hành vi). Tuy nhiên do tính không đồng đều
của sự hình thành, phát triển nhân cách của mỗi cá nhân về nhận thức, tình
cảm, hành vi thói quen, nên có khi phải tập trung nhiều hơn vào một nhiệm vụ
trong một thời gian nhất định để giải quyết dứt điểm nhiệm vụ đó. Mặt khác
khi tác động vào khâu này, đồng thời lại có tác động đến khâu khác trong quá
trình giáo dục. Ví dụ, khi ta giảng giải về một yêu cầu, một chuẩn mực đạo
đức, làm cho học sinh nhận thức được nó thì đồng thời cũng tác động đến
việc hình thành tình cảm đạo đức và có phương hướng trong hành vi.
Tóm lại: Ba khâu nhận thức, tình cảm, hành vi thói quen trong quá trình
giáo dục không tách biệt nhau mà có quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể
thiếu được khâu nào bởi vì giáo dục là một quá trình toàn vẹn. Khi vận dụng
các khâu của quá trình giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục phải tuỳ theo đối tượng,
yêu cầu, nhiệm vụ giáo đục cụ thể, đối tượng và hoàn cảnh cụ thể để lựa
chọn và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các khâu cho phù hợp.
IV. T GIÁO DC VÀ GIÁO DC LI
1. Tự giáo dục
Tự giáo dục là một bộ phận của quá trình giáo dục. Tự giáo dục là hoạt
động có ý thức, có mục đích của mỗi cá nhân để tự hoàn thiện những phẩm
chất nhân cách của bản thân theo những định hướng giá trị nhất định. Ví dụ,
tự mình nỗ lực khắc phục khó khăn vươn lên trong học tập đạt đến một trình
độ học vấn cao hơn. Tự học hỏi những điều hay, điều tốt đẹp trong quan hệ ứng xử...
Nhu cầu tự giáo dục nảy sinh theo từng giai đoạn phát triển của cá
nhân. Trẻ em thường bắt chước những gì ở người lớn mà chúng yêu thích,
hấp dẫn bởi những biểu hiện bề ngoài. Học sinh trung học có nhu cầu tự giáo
dục mạnh mẽ, đã tự ý thức, khao khát những giá trị mà các em cho là hữu ích
với cuộc sống. Ví dụ như, tự tìm cách tập luyện thể dục, thể thao, rèn luyện
thể lực để có cơ thể cường tráng, khoẻ mạnh. Tự tu dưỡng theo các mẫu
hình nhân cách trong các tác phẩm văn học - nghệ thuật, tự đề ra kế hoạch
cho mình những thói quen tốt, những phẩm chất ý chí của nhân cách. Tuổi
thanh niên - các lớp cuối phổ thông trung học luôn tự ý thức về nghề nghiệp,
lập nghiệp trong tương lai, tự phấn đấu, nỗ lực học tập để thực hiện được
ước mơ hoài bão của mình.
Quá trình tự giáo dục bao gồm những yếu tố cơ bản sau:
- Năng lực tự ý thức của học sinh về sự phát triển nhân cách của bản
thân, về một phẩm chất hay năng lực nào đó cần được phát triển hơn, hoặc
cần phải thay đổi, sửa chữa cho phù hợp, đáp ứng được yêu cầu mới cao
hơn. Năng lực tự ý thức này được thôi thúc bởi ước nguyện lí tưởng của cá
nhân muốn vươn tới, đạt được những mục đích tốt đẹp trong cuộc sống, đòi
hỏi người được giáo dục phải có khả năng phân tích và tự đánh giá những
phẩm chất và hành động, thói quen của bản thân. Trình độ được giáo dục của
cá nhân phải được phát triển đến một mức độ nhất định mới có khả năng tự
đánh giá đúng đắn những phẩm chất và năng lực của bản thân, từ sự tự đánh
giá này, học sinh thấy cần phải hướng đích đến những giá trị mong muốn.
- Năng lực tổ chức tự giáo dục như: l) lập kế hoạch, đòi hỏi người được
giáo dục tự nêu cho mình yêu cầu, nội dung, mức độ cần và sẽ thực hiện
nhằm đạt được một vấn đề, một hoạt động hay một công việc nhất định, dự
định thời gian thực hiện, hoàn thành kế hoạch. Bước lập kế hoạch trong tự
giáo dục tiến hành tốt được xem là tự cam kết phấn đấu, rèn luyện bản thân.
2) lựa chọn các phương pháp, phương tiện để thực hiện các cam kết dobản thân đề ra.
- Sự nỗ lực của bản thân để vượt qua được những khó khăn, trở ngại
gặp phải trong quá trình thực hiện kế hoạch tự giáo dục. Tính tự giáo dục tích
cực cao giúp cho người được giáo dục vượt lên chính bản thân mình, hình
thành được các phẩm chất ý chí.
- Tự kiểm tra xem đã đạt được những kết quả tự giáo dục như thế nào,
cần phải phấn đấu tiếp như thế nào để hoàn thiện những điều đã dự kiến
trong kế hoạch tự giáo dục. Tự đánh giá và tự rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân. 2. Giáo dục lại
Do ảnh hưởng của môi trường xã hội, gia đình, nhà trường và do
những thiếu sót, sai lầm trong phương pháp, điều kiện giáo dục, một số, một
bộ phận thanh thiếu niên học sinh đã hình thành những ý nghĩ tình cảm, thái
độ, hành vi, thói quen xấu, trái ngược với những quy định có tính chuẩn mực
trong các lĩnh vực, trong các mối quan hệ xã hội và đời sống... Chẳng hạn
thanh thiếu niên chơi bời lêu lổng, sống tuỳ tiện, buông thả, liều lĩnh... Những
biểu hiện như thế (hành vi lệch chuẩn) cần được giáo dục, uốn nắn để trở
thành người tốt. Quá trình giáo dục đó gọi là giáo dục lại.
Giáo dục lại là hoạt động tổ chức giáo dục nhằm uốn nắn, sửa chữa,
điều chỉnh làm thay đổi những quan điểm, tình cảm, thái độ, lối sống... đặc
biệt là những thói quen, hành vi không đúng, không tốt đã hình thành ở học
sinh trong quá trình sống. Giáo dục lại được xem là một quá trình giáo dục đối
với những cá nhân có những biểu hiện lệch chuẩn để họ trở thành những con
người có ích cho xã hội, biết sống theo những yêu cầu, chuẩn mực của xã hội.
Giáo dục lại là một quá trình khó khăn, phức tạp hơn quá trình giáo dục
bình thường rất nhiều. Vì khi những sai lệch, những tật xấu của hành vi đã trở
thành thói quen mà muốn thay đổi được là rất khó, rất lâu dài. Đối với những
cá nhân đã bị nhiễm những tư tưởng, quan điểm sai lầm, đạo đức suy thoái,
có những hành vi xâm hại đến xã hội và người khác thì phải được giáo dục
trong các tổ chức giáo dục lại đặc biệt (giáo dục - cải tạo). Những tổ chức
giáo dục lại đó có những điều kiện, phương tiện và lực lượng cán bộ chuyên
làm công tác giáo dục lại như: các trung tâm giáo dục cải tạo trẻ em hư, lang
thang - phạm pháp, nghiện ngập.... Khi tiến hành quá trình giáo dục lại cần
chú ý một số yêu cầu sau:
- Xác định đúng, cụ thể hệ thống các nguyên nhân gây ra những sai
lệch trong quá trình phát triển nhân cách. Chú ý những nguyên nhân sâu xa
được xem như là sự "tiềm ẩn" để dẫn đến những hành vi lệch chuẩn, đồng
thời phải xác định được những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi sai
lệch. Chỉ khi nào xác định đúng, đầy đủ nguyên nhân gây ra sai lệch hoặc hư
hỏng, suy thoái nhân cách của mỗi cá nhân thì biện pháp giáo dục lại mới có hiệu quả.
- Có phương pháp tổ chức, tác động giáo dục khoa học, phù hợp với
đối tượng giáo dục lại. Các trường giáo dưỡng ở nước ta đã vận dụng lí luận
giáo dục và tiến hành giáo dục lại thành công, đã tích luỹ được hệ thống kinh
nghiệm về giáo dục lại.
CÂU HỎI ÔN TP VÀ THO LUN
1. Quá trình giáo dục là gì? Nêu các chức năng trội của quá trình giáo dục, dạy học.
2. Phân tích các thành tố của quá trình giáo dục và mối quan hệ biện chứng của chúng.
3. Phân tích bản chất quá trình giáo dục.
4. Phân tích các đặc điểm của quá trình giáo dục và rút ra những kết
luận sư phạm cần thiết trong quá trình giáo dục học sinh.
5. Trình bày động lực của quá trình giáo dục, lấy các ví dụ trong thực
tiễn để minh hoạ cho các mâu thuẫn của quá trình giáo dục.
6. Phân tích các khâu của quá trình giáo dục và mối quan hệ biện chứng của chúng.
7. Thế nào là tự giáo dục?
8. Thế nào là giáo dục lại, quá trình tiến hành giáo dục lại cần đặc biệt
chú ý đến những yêu cầu nào? Tại sao? BÀI TẬP
1. Đọc các tài liệu về giáo dục lại. Viết thu hoạch về các nguyên nhân
của trẻ em hư, lang thang - phạm pháp.
2. Đi thực tế ở trường giáo dưỡng, nghiên cứu một học sinh của trường
để viết bài tập về các hiện tượng phạm pháp vị thành niên, nguyên nhân và
những biện pháp giáo dục lại của nhà trường đó.
Chương 13: NGUYÊN TC GIÁO DC
I. KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC
Quá trình giáo dục là quá trình vận động và phát triển có quy luật, là
hoạt động có tính khoa học và tính nghệ thuật cao. Hoạt động giáo dục muốn
đạt kết quả mong muốn đòi hỏi nhà giáo dục không phải chỉ nắm được các
quy luật mà còn phải biết vận dụng những quy luật đó một cách linh hoạt sáng
tạo. Các quy luật của giáo dục được phản ánh trong những luận điểm chung
cơ bản, mang tính chất chỉ đạo toàn bộ tiến trình giáo dục đó là các nguyên tắc giáo dục.
Nguyên tắc giáo dục được hiểu là những luận điểm cơ bản có tính quy
luật của lí luận giáo dục, có tác dụng chỉ đạo việc lựa chọn và vận dụng nội
dung, phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục nhằm thực hiện tối ưu
mục đích và nhiệm vụ giáo dục.
Nguyên tắc giáo dục là kết quả nhận thức của con người về các quy
luật giáo dục, do đó nguyên tắc giáo dục có cơ sở khách quan, nó phản ánh
những quy luật của quá trình giáo dục. Nguyên tắc giáo dục là những tri thức,
kinh nghiệm được tổng kết từ thực tiễn giáo dục của nhà trường, các cơ sở
giáo dục và của các nhà giáo dục tiên tiến trên thế giới và trong nước đã đạt
được thành công trong quá trình giáo dục, từ đó rút ra những phương hướng
chỉ đạo hoạt động giáo dục trong thực tiễn. Ví dụ như giáo dục trong lao động
tập thể, tôn trọng nhân cách học sinh được nhà giáo dục Nga là Macarencô
đúc rút từ thực tiễn giáo dục sinh động mà ông đã thực hiện.
Như vậy nguyên tắc giáo dục trở thành cơ sở cho mọi hoạt động giáo
dục, giúp cho những người làm công tác giáo dục nói chung và giáo viên nói
riêng vận dụng, làm chỗ dựa để tiến hành các quá trình giáo dục đúng
phương hướng và đạt hiệu quả. Tuy nhiên nguyên tắc giáo dục không phải là
những "đơn thuốc", những cẩm nang có sẵn ứng với các hoạt động giáo dục
thực tiễn. Nó chỉ cung cấp cho nhà giáo dục hệ thống những cơ sở lí luận,
làm chỗ dựa để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục đa dạng và sinh động.
Nắm được các nguyên tắc giáo dục sẽ giúp cho nhà giáo dục biết kết
hợp những kinh nghiệm thực tiễn với lí luận giáo dục để vận dụng chúng một
cách sáng tạo trong quá trình giáo dục, đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao.
II. H THNG CÁC NGUYÊN TC GIÁO DC
1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong hoạt động giáo dục
Hoạt động của con người bao giờ cũng hướng tới mục đích nhất định.
Giáo dục là hoạt động có mục đích, do đó nội dung, phương pháp, hình thức
tổ chức quá trình giáo dục đều phải căn cứ vào mục đích và phải đạt được
mục đích giáo dục đó. Mục đích của hoạt động giáo dục phải được cụ thể hoá
bằng các mục tiêu giáo dục.
Toàn bộ hoạt động giáo dục ở trong và ngoài nhà trường đều phải hướng vào
mục đích xây dựng phẩm chất nhân cách cho con người. Trong thời kì công
nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta cần hướng vào mục đích xây dựng nhân
cách phát triển toàn diện, đó là mẫu người lí tưởng mà hoạt động giáo dục
phải đạt tới. Giáo dục phải làm cho học sinh thấm nhuần đường lối quan điểm
của Đảng và Nhà nước; sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật; tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại, bảo vệ và phát triển những giá trị vật chất và
tinh thần của dân tộc; xây dựng nếp sống văn hoá mới, xoá bỏ tàn dư của
nếp sống cũ lạc hậu...
Giáo dục thực chất là tổ chức tổ chức các hoạt động và giáo lưu cho
người được giáo dục. Vì vậy, quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục đều
phải đặt ra những mục tiêu cụ thể và đạt được chúng, tức là khi tổ chức các
quá trình giáo dục cụ thể phải chú ý dự kiến kết quả sẽ đạt được theo mục
đích giáo dục, ví dụ việc tổ chức lao động sản xuất cho học sinh phải đạt
được hai mục đích: giáo dục phẩm chất đạo đức và hiệu quả kinh tế. Giáo
dục lao động - hướng nghiệp trong nhà trường phải đạt được mục đích là
hình thành và nâng cao ý thức, tinh thần, thái độ lao động mới, có tri thức, kĩ
năng lao động - nghề nghiệp để học sinh có thể hướng nghiệp và định hướng
nghề nghiệp đúng, có hiệu quả. Như vậy, thông qua tổ chức hoạt động có thể
giúp học sinh nhận thức một khái niệm mới, hình thành xúc cảm, tình cảm
tích cực hay những thói quen hành vi đúng đắn... Mục đích giáo dục bao gồm
những mục đích trước mắt, mục đích tương lai gần và mục đích chiến lược,
giáo dục cần xác định và đạt được các mục đích đó.
2. Giáo dục gắn với đời sống xã hội
Quá trình giáo dục học sinh là quá trình làm hình thành ở các em
những phẩm chất, năng lực, thái độ, quan hệ của cá nhân đối với xã hội và
với người khác. Tất cả những phẩm chất và năng lực đó của cá nhân phải
phù hợp với các quan hệ xã hội. Vì vậy quá trình giáo dục phải gắn với đời
sống xã hội về hai phương diện cơ bản.
Thứ nhất là sự chuyển hoá các quan hệ xã hội thành ý nghĩa, giá trị đối
với các cá nhân và được thể hiện trong các hành động tương ứng trong các
lĩnh vực đời sống. Bởi vậy, không thể chỉ cung cấp cho học sinh những giáo lí
chết cứng, khép kín trong sách vở mà phải gắn tri thức lí luận với đời sống xã
hội đang phát triển sinh động.
Thứ hai, quá trình giáo dục là quá trình đào tạo những con người phục
vụ cho một xã hội nhất định nên phải tạo điều kiện cho họ có khả năng thích
ứng cao với đời sống xã hội và những biến động không ngừng của nó. Quá
trình giáo dục thế hệ trẻ phải phát huy, tận dụng những ảnh hưởng, tác động
giáo dục của các quan hệ xã hội (kinh tế, chính trị, đạo đức, lối sống, văn hoá
- thẩm mĩ, pháp luật...) làm cho học sinh không bị xa rời, thoát li thực tế xã hội.
Phương hướng thực hiện nguyên tắc giáo dục gắn với đời sống xã hội
để xây dựng những phẩm chất nhân cách cho học sinh là:
- Tạo mối liên hệ gắn bó giữa việc giảng dạy, học tập, giáo dục trong
nhà trường với đời sống xã hội bên ngoài. Để tạo sự gắn bó này đòi hỏi một
mặt phải đưa vào trong chương trình, nội dung giáo dục những sự kiện, hiện
tượng sinh động trong đời sống xã hội, các quan hệ xã hội phong phú, mặt
khác cần chỉ ra phương hướng, cách vận dụng những điều đã học vào thực
tiễn cuộc sống, thực tiễn lao động sản xuất, đấu tranh của xã hội; rèn luyện
cho học sinh những thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực của xã hội
- Làm cho thanh thiếu niên học sinh luôn có ý thức quan tâm đến các
sự kiện trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của đất nước; làm
cho học sinh từ khi còn học trong nhà trường và sau này là một công dân
chân chính phải biết được những khó khăn, thuận lợi và những vấn đề gì của
xã hội cần phải giải quyết trong thực tiễn, từ đó nảy nở những tình cảm, thái
độ, suy nghĩ đúng đắn của học sinh đối với Tổ quốc.
- Tổ chức cho học sinh được tham gia thường xuyên vào công cuộc lao
động xây dựng đất nước, xây dựng cuộc sống mới trong cộng đồng dân cư
(làng, xóm, xã, khối phố...) và quá trình đấu tranh cải tạo xã hội cũ, thiết lập kỉ
cương, trật tự xã hội mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, của các tổ chức chính quyền, đoàn thể.
- Phê phán, khắc phục những biểu hiện của phương thức giáo dục của
nhà trường kiểu cũ. Tách rời giáo dục với đời sống, không rèn luyện học sinh
trong thực tế cuộc sống. Mặt khác cũng cần khắc phục hiện tượng giáo dục là
chỉ chú trọng học kiến thức văn hoá - khoa học -kĩ thuật, chạy theo văn bằng
mà không (hoặc ít) chú trọng việc giáo dục lí tưởng, đạo đức, lối sống, lẽ sống
cho thanh thiếu niên. Hậu quả là một số bộ phận thanh niên học sinh bị xa rời
cuộc sống, sai lệch trong lối sống, khó thích ứng với sự biến động của xã hội.
3. Nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hành vi trong giáo dục
Quá trình giáo dục diễn ra từ khâu nhận thức - hình thành ý thức cá
nhân đến việc chuyển hoá ý thức thành hành vi Quá trình đó lại làm nảy nở
những xúc cảm, tình cảm, ý chí cho cá nhân, giúp cho sự chuyển hoá ý thức
thành hành vi mạnh mẽ hơn, có nhu cầu thể hiện hành vi theo ý thức (nhận
thức) đã có của bản thân. Sự thống nhất giữa ý thức và hành vi trong quá
trình giáo dục học sinh được thể hiện như sau: - Hiểu được những khái niệm,
quy tắc, chuẩn mực về tư tưởng, chính trị, đạo đức, pháp luật... Đối với mỗi
chuẩn mực đó, yêu cầu học sinh trước hết phải hiểu đúng, đủ, cao hơn là
hiểu đúng, chính xác các góc độ, khía cạnh khác nhau, trong các trường hợp,
tình huống khác nhau. Ví dụ biết phân biệt thế nào là sự khéo léo, tế nhị với
sự giả tạo trong quan hệ, giao tiếp...
- Trên cơ sở nắm vững các chuẩn mực (nội dung, ý nghĩa, cách thể
hiện) chuyển hoá thành niềm tin.
- Quá trình rèn luyện, tập luyện, thể hiện các chuẩn mực về đạo đức,
chính trị, lối sống... trong các điều kiện, tình huống sẽ chuyển hoá ý thức
thành hành vi - thói quen. Quá trình giáo dục phải hình thành và củng cố
những hành vi - thói quen tương ứng với ý thức, niềm tin về những chuẩn
mực hành vi được xã hội quy định. Đây là bước quan trọng của quá trình giáo
đục, vì chỉ có hành vi - thói quen mới xác định bộ mặt của nhân cách.
Ý thức và hành vi trong quá trình giáo dục có mối quan hệ biện chứng
với nhau. ý thức là cơ sở cho hành vi. ý thức đúng là tiền đề quan trọng cho
hành vi đúng, nó được coi là kim chỉ nam cho hành động, xây dựng niềm tin
vững chắc. Hành vi thói quen được hình thành lại củng cố ý thức, niềm tin
làm cho cá nhân có nhu cầu thực hiện, thể hiện các hành vi đạo đức đã ý thức được.
Để vận dụng có hiệu quả nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hành vi
trong quá trình giáo dục, cần thực hiện một số yêu cầu như:
- Giúp cho học sinh (tuỳ theo lứa tuổi và trình độ được giáo dục) có hiểu
biết đúng, rõ ràng về các khái niệm, các chuẩn mực đạo đức, chính trị, pháp
luật, các quan hệ xã hội, lối sống... Từ những hiểu biết về lí thuyết cần làm
cho học sinh thấy được ý nghĩa, giá trị của những chuẩn mực đó trong thực
tiễn đời sống, có sức thuyết phục, biến thành niềm tin thúc đẩy hình thành hành vi.
- Cần đề phòng và ra sức khắc phục tình trạng tách rời, không ăn khớp
giữa ý thức và hành vi của học sinh. Ví dụ như "nói hay, làm dở". Có những
trường hợp học sinh không biết thể hiện những chuẩn mực của hành vi là do
chưa hiểu nó là gì và phải làm như thế nào trong các tình huống cụ thể khác
nhau, điều đó cũng dẫn đến sự tách rời giữa ý thức và hành vi.
- Tổ chức rèn luyện - giáo dục học sinh trong các loại hình hoạt động
phong phú, đa dạng như hoạt động học tập, lao động, vui chơi, hoạt động xã
hội, lao động công ích, sinh hoạt tập thể, hoạt động văn hoá - nghệ thuật, thể
dục - thể thao... Trong quá trình tham gia trực tiếp vào các loại hình hoạt
động, học sinh sẽ thể nghiệm những điều được giáo dục, tích luỹ được kinh
nghiệm xã hội cho bản thân và có kĩ năng vận dụng những kinh nghiệm đó
vào thực tiễn cuộc sống.
- Tổ chức cho học sinh tự rèn luyện, tự giáo dục thường xuyên, liên tục
trong các môi trường giáo dục khác nhau để hình thành các thói quen hành vi
tốt, đúng, đồng thời biết tự uốn nắn, sửa chữa, điều chỉnh những thói quen
hành vi xấu, không đúng, không phù hợp với các quy định, chuẩn mực của xã hội.
4. Nguyên tắc giáo dục trong lao động và bằng lao động
Giáo dục trong lao động là tổ chức một cách khoa học các loại hình
hoạt động lao động để thông qua đó giáo dục học sinh, nhằm hình thành ở
các em những phẩm chất nhân cách cần thiết của người lao động kiểu mới.
Giáo dục bằng lao động là dùng lao động như là một phương tiện để giáo dục
học sinh, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào
cuộc sống và rèn luyện những đức tính, phẩm chất tốt đẹp.
Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc giáo dục trong lao động và bằng lao
động là cần tổ chức đưa học sinh trực tiếp tham gia vào các loại hình lao
động để các em có điều kiện được thực sự rèn luyện trong lao động. Khi tổ
chức lao động cho học sinh cần bảo đảm các yêu cầu:
Rèn luyện tính tự giác, tích cực tham gia lao động của học sinh. Muốn
vậy hình thức lao động phải phong phú, hấp dẫn. Sự chỉ đạo, lãnh đạo lao
động phải chặt chẽ, nghiêm túc, tránh hình thức chủ nghĩa, vì thành tích.
- Kích thích tính sáng tạo trong lao động của học sinh.
- Cần giúp cho giáo viên và học sinh có nhận thức đúng đắn là đưa
giáo dục lao động vào nhà trường để giáo dục học sinh là yêu cầu mới, có
tính nguyên tắc của giáo dục. Do đó cần khắc phục những biểu hiện, khuynh
hướng không đúng khi thực hiện nguyên tắc này như không tổ chức giáo dục,
rèn luyện học sinh trong và bằng lao động; đơn giản hoá, hình thức chủ nghĩa
hoặc thực dụng trong việc tổ chức lao động cho học sinh; không gắn lao động
của học sinh với tri thức khoa học - kĩ thuật - công nghệ, không chú ý rèn
luyện những phẩm chất nhân cách cho học sinh trong lao động nội ngoại khoá của nhà trường.
5. Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể
Giáo dục trong tập thể là xem tập thể học sinh (trường lớp các đoàn thể
học sinh) là một môi trường giáo dục, bởi vì:
- Tập thể học sinh là một tập hợp có tổ chức chặt chẽ, có hoạt động
chung với mục đích thống nhất - mục đích giáo dục - xã hội.
- Tập thể học sinh có bộ máy tự quản, xây dựng và thực hiện một hệ
thống các mối quan hệ trong tập thể: trách nhiệm giữa các thành viên trong
tập thể với nhau và với tập thể, quan hệ chỉ huy, quyết định - thi hành, quan hệ hợp tác, nhân ái...
- Tập thể học sinh luôn duy trì các dư luận xã hội lành mạnh, phê phán,
điều chỉnh những thái độ, hành vi trái với các chuẩn mực xã hội của mỗi cá
nhân - thành viên của tập thể.
- Sống trong tập thể, học sinh luôn ý thức về tập thể do bầu không khí
thân ái, đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên; làm hình thành tinh thần ý thức
tập thể ở học sinh - yêu cầu quan trọng của giáo dục trong nhà trường.
Giáo dục bằng tập thể là xem tập thể như một lực lượng, một phương
tiện giáo dục có tác dụng hình thành, phát triển nhân cách học sinh. Các yêu
cầu giáo dục của nhà trường, của giáo viên thông qua tập thể tác động đến
các thành viên trong tập thể, các thành viên lại tác động giáo dục lẫn nhau
(tác động giáo dục liên nhân cách). Các hoạt động chung của tập thể có tính
chất tự quản là điều kiện cho các thành viên trong tập thể tự rèn luyện, tự
giáo dục, tự điều chỉnh hành vi thói quen cho phù hợp với yêu cầu giáo dục xã
hội. Nó còn đánh giá và buộc cá nhân phải biết tự đánh giá kết quả tự giáo
dục, rèn luyện của mình so với các quy định, quy chế của tập thể.
Những yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể:
- Thực hiện các tác động giáo dục song song, đòi hỏi công tác giáo dục
của nhà trường, của giáo viên phải tác động đến tập thể học sinh; làm cho nó
trở thành một môi trường, một phương tiện giáo dục đối với từng học sinh -
thành viên của tập thể. Đồng thời, giáo viên tác động giáo dục đến từng học
sinh song không thiên về "giáo dục tay đôi" giữa giáo viên và một học sinh.
Có thể diễn tả quá trình tác động giáo dục song song đó theo sơ đồ sau:
GV: giáo viên tác động đến tập thể
TT: tập thể tác động đến mỗi thành viên (học sinh)
HS - HS: các thành viên của tập thể là học sinh lại tác động giáo dục lẫn nhau
GV - HS: tác động giáo dục từng học sinh
- Xây dựng tập thể học sinh phát triển vững mạnh là đảm bảo cho nó
thực sự là một môi trường, một lực lượng giáo dục hữu hiệu. Cần khắc phục
hiện tượng tập thể thiếu tổ chức chặt chẽ, không có tác dụng giáo dục nhân cách cho các thành viên.
6. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách học sinh kết hợp với yêu cầu hợp lí
trong quá trình giáo dục
Tôn trọng nhân cách học sinh trong quá trình giáo dục đòi hỏi phải tôn
trọng phẩm giá, danh dự, thân thể học sinh và kích thích lòng tự trọng của các
em. Khi học sinh có những hành vi, lời nói trái với chuẩn mực hành vi, giáo
viên phải biết tự kiềm chế, bình tĩnh, nghiêm khắc, chân tình giúp đỡ các em
nhận ra lỗi lầm, không mạt sát sỉ nhục, đánh đập, thể hiện sự thiếu tôn trọng
các em. Tôn trọng nhân cách học sinh cần phải lạc quan tin tưởng đối với sự
tiến bộ của học sinh. Tuyệt đối không thành kiến với học sinh, ngay cả đối với
những học sinh mắc phải những lỗi lầm lớn. Vì nếu có ác cảm, định kiến với
học sinh thì sẽ làm cho các em mất tự tin mặc cảm và xa lánh nhà giáo dục,
bạn bè và tập thể nên càng mất cơ hội được giáo dục.
Giáo dục cần phát huy mặt tốt, ưu điểm của học sinh là chính, phải nhìn
thấy mặt tốt của con người để động viên phát triển nó lên. Đồng thời khi các
em mắc lỗi, mắc sai lầm thì cũng phải có phương pháp giáo dục, không được
hắt hủi, sỉ nhục. Nhà giáo dục cần xác định những yêu cầu hợp lí cho học
sinh, tức là trong quá trình giáo dục, nhà giáo dục luôn nêu ra những đòi hỏi
sư phạm - những yêu cầu để học sinh phấn đấu rèn luyện theo, tính hợp lí
của yêu cầu đó thể hiện ở các mặt sau đây: - Học sinh phải nỗ lực ở mức độ
nhất định mới thực hiện được. Điều đó có nghĩa là yêu cầu không quá cao để
học sinh không thể thực hiện được mà cũng không quá dễ để học sinh không
cần có sự cố gắng nào cũng làm được ngay.
Yêu cầu đề ra ngày một cao hơn để học sinh luôn phải cố gắng tích cực
hơn mới thực hiện được.
- Yêu cầu phải có tính khả thi, đáp ứng được nguyện vọng muốn hoàn
thành tốt các nhiệm vụ giáo dục của giáo viên giao cho. Những yêu cầu của
nhà giáo dục phải rõ ràng, cụ thể, phù hợp với trình độ đã được giáo dục của
học sinh và có tính chất dẫn dắt, khuyến khích các em vươn lên cao hơn nữa.
Hai mặt tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao trong giáo dục không mâu
thuẫn mà thống nhất với nhau vì:
- Tôn trọng nhân cách học sinh cần phải luôn đề ra các yêu cầu giúp
cho các em vươn lên, phát triển nhân cách tốt hơn.
- Đòi hỏi học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ giáo dục cũng như trong
quan hệ ứng xử sư phạm phải thể hiện sự tôn trọng, yêu thương, dìu dắt các em tiến bộ.
Trong thực tiễn giáo dục cần tránh hiện tượng thiếu tôn trọng nhân
cách học sinh (coi thường học sinh, đối xử thô bạo) hoặc ngược lại quá dễ
dãi, nuông chiều, thoả mãn mọi yêu cầu của học sinh một cách vô điều kiện,
không đòi hỏi học sinh thực hiện nghiêm túc những yêu cầu giáo dục đã nêu
ra. Tất cả những hiện tượng đó đều làm giảm hoặc không đem lại hiệu quả
giáo dục. ở một số trường hợp còn dẫn đến hậu quả là làm cho học sinh hư
do có sự buông thả, nuông chiều, tự do quá mức, điều này hay xảy ra trong giáo dục gia đình.
7. Nguyên tắc thống nhất giữa sự tổ chức lãnh đạo sư phạm của giáo
viên với việc phát huy tính tự giác tích cực độc lập tự giáo dục của học sinh
Trong quá trình giáo dục, giáo viên - nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo,
tổ chức lãnh đạo quá trình hình thành, phát triển những phẩm chất, hành vi
thói quen ở học sinh, thể hiện:
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, vai trò lãnh đạo sư phạm của giáo viên
trong việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả hoạt động của tập
thể học sinh và của từng học sinh.
- Thuyết phục học sinh biết định hướng và quyết tâm phấn đấu đạt
những mục đích đã đề ra.
- Lựa chọn các phương pháp, phương tiện để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp.
Để phát huy vai trò tự giác tích cực, độc lập, tự rèn luyện, tự giáo dục
của học sinh, đòi hỏi nhà giáo dục cần phải: - Tôn trọng sáng kiến và sự độc lập của học sinh.
- Động viên kịp thời ý chí quyết tâm vươn lên của học sinh.
- Biến yêu cầu giáo dục của nhà trường thành yêu cầu tự giáo dục của
tập thể và trách nhiệm của từng cá nhân học sinh.
- Lựa chọn các biện pháp và hình thức tổ chức giáo dục, giúp học sinh
tự định hướng rèn luyện, hoạt động.
Trong quá trình giáo dục, tính tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo của
học sinh giữ vai trò quyết định trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách.
8. Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống kế tiếp liên tục trong công tác giáo dục
Nguyên tắc này yêu cầu phải tiến hành một cách lâu dài, có hệ thống
các tác động giáo dục nhằm hình thành dần dần, từng bước các phẩm chất
nhân cách. Quá trình giáo dục bao gồm hệ thống các nhiệm vụ, nội dung,
phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục. Giáo viên phải xem xét các
tác động và hiệu quả giáo dục trong toàn bộ hệ thống đó. Tính hệ thống và kế
tiếp có liên quan tới nhau. Hệ thống kế tiếp từ thấp đến cao, đơn giản đến
phức tạp dần lên, từ dễ đến khó... trong việc hình thành các tri thức chuẩn
mực, hành vi thói quen cho học sinh. Những phẩm chất mới phải được hình
thành dựa trên cơ sở trình độ đã được giáo dục trước đó.
Trong quá trình giáo dục phải chú ý củng cố tập luyện liên tục, kéo dài
để nâng cao dần các kết quả giáo dục ở học sinh, làm cho nhận thức, thái độ,
tình cảm, hành vi đã được hình thành trở nên ổn định vững chắc.
Giáo dục bất kì một phẩm chất nào của nhân cách, đặc biệt là việc hình
thành một thói quen, nếp sống, lối sống cần phải được tiến hành liên tục,
thường xuyên. Các yêu cầu giáo dục phải được học sinh thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
Thực tiễn giáo dục đã chứng tỏ là ở nơi nào (nhà trường, gia đình, tập
thể...) công tác giáo dục được ý thức đầy đủ, được tiến hành có hệ thống, liên
tục, thường xuyên thì sẽ đạt được hiệu quả cao. Trong quá trình giáo dục lại,
cải tạo những thói quen xấu đã tiêm nhiễm lâu trong mỗi cá nhân thì càng đòi
hỏi tính kiên trì, tác động giáo dục thường xuyên, liên tục và có hệ thống.
9. Nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình
và giáo dục của cộng đồng xã hội
Quá trình giáo dục con người diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc. Học sinh luôn
sống, hoạt động trong các môi trường gia đình, trường học và cộng đồng xã
hội (làng xóm, khu phố...) và luôn nhận được các tác động giáo dục từ nhiều
phía, nhiều lực lượng. Để nâng cao hiệu quả giáo dục, hạn chế những mặt
tiêu cực làm giảm kết quả giáo đục cần phải có sự thống nhất giữa giáo dục
nhà trường, gia đình và xã hội.
Mỗi lực lượng giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) có vị trí nhất định trong giáo dục học sinh.
- Giáo dục gia đình: Đặt cơ sở nền móng đầu tiên cho sự hình thành và
phát triển nhân cách của trẻ. Có thể nói "Người mẹ là người thầy giáo đầu
tiên của đứa trẻ", gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và làm nảy nở những tâm
hồn tốt đẹp cho trẻ. Hoàn cảnh, điều kiện sống, bầu không khí văn hoá, tâm lí
và các quan hệ trong gia đình thường xuyên tác động, ảnh hưởng đến nhân
cách của trẻ trong gia đình.
- Giáo dục xã hội có vai trò rất quan trọng. Các quan hệ xã hội (kinh tế,
văn hoá, khoa học, kĩ thuật, tư tưởng, chính trị...) thường xuyên tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp qua nhiều kênh đến các cá nhân. Các ảnh hưởng, tác
động của xã hội đến cá nhân theo cả hai hướng: tích cực, có mục đích tốt và
tự phát tiêu cực. Những tác động tiêu cực của xã hội có khi làm giảm sút hoặc
trái ngược với giáo dục của nhà trường.
- Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo: bao hàm những tác động,
nội dung giáo dục có mục đích, có kế hoạch và tổ chức chặt chẽ. Giáo dục
nhà trường khai thác có lựa chọn những tác động giáo dục tích cực của gia
đình và của xã hội, góp phần điều chỉnh những tác động tiêu cực từ gia đình, xã hội.
Giáo dục nhà trường được tiến hành một cách khoa học (có hệ thống,
có phương pháp, kế hoạch, tổ chức chặt chẽ) do những nhà giáo dục có năng
lực sư phạm thực hiện nên đã đạt được hiệu quả cao trong việc hình thành
phát triển nhân cách học sinh.
Trong thực tiễn giáo dục vẫn còn có sự thiếu thống nhất, còn khoảng
cách giữa giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Ví dụ, nhà trường giáo dục
những giá trị, tình cảm, thái độ tích cực theo các chuẩn mực xã hội, nhưng
nếu ở gia đình lại có những tác động khác, có khi trái ngược với tác động giáo
dục của nhà trường thì những tác động ngược chiều như vậy sẽ ảnh hưởng
đến hiệu quả giáo dục.
10. Nguyên tắc chú ý đến đặc điểm của đối tượng giáo dục
Nguyên tắc này yêu cầu những người làm công tác giáo dục phải nắm
được các đặc điểm của đối tượng giáo dục. Căn cứ vào đặc điểm trình độ
được giáo dục đã trưởng thành về mặt xã hội đến mức độ nào để làm căn cứ
nhằm đề ra kế hoạch giáo dục cho sát hợp.
Đối tượng giáo dục có nhiều đặc điểm khác nhau như: đặc điểm quá
trình tâm lí cá nhân (nhận thức, xúc cảm, tình cảm, lí trí, xu hướng, tính cách,
nhu cầu, động cơ...); những đặc điểm riêng của đời sống cá nhân (gia đình,
bố mẹ, sự phát triển trí tuệ, đạo đức); đặc điểm tâm lí lứa tuổi; đặc điểm của
các điều kiện môi trường, vùng, miền có những sự phát triển kinh tế văn hoá,
phong tục tập quán khác nhau. Nhà giáo dục phải căn cứ vào các đặc điểm
đó để lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức giáo dục phù hợp, có hiệu quả cao.
Các nguyên tắc giáo dục là một hệ thống toàn diện, chúng không tồn tại
tách biệt mà có quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho
nhau. Người giáo viên cần biết vận dụng và phối hợp các nguyên tắc giáo dục
một cách linh hoạt, sáng tạo để có được những kết quả mong muốn.
CÂU HI ÔN TP VÀ THO LUN
1. Trình bày khái niệm nguyên tắc giáo dục. Cơ sở lí luận và thực tiễn
của các nguyên tắc giáo dục.
2. So sánh và đánh giá hệ thống các nguyên tắc giáo dục trong một số
giáo trình giáo dục học hiện nay.
3. Phân tích nội dung, phương hướng thực hiện nguyên tắc bảo đảm
tính mục đích trong giáo dục.
4. Phân tích nội dung, yêu cầu thực hiện nguyên tắc giáo dục gắn với đời sống xã hội.
5. Hiểu như thế nào là giáo dục trong lao động và bằng lao động trong quá trình giáo dục?
6. Phương hướng thực hiện nguyên tắc giáo dục trong lao động và
bằng lao động. Nêu thực trạng thực hiện nguyên tắc này ở trường phổ thông mà anh chị biết.
7. Nội dung, phương hướng thực hiện nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.
8. Nội dung của nguyên tắc giáo dục thống nhất tôn trọng nhân cách và
yêu cầu hợp lí trong giáo dục là gì? Nêu các yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc giáo dục này.
9. Tại sao trong giáo dục lại phải thực hiện nguyên tắc kết hợp thống
nhất sự lãnh đạo của giáo viên và phát huy tính tự giác, tích cực chủ động của học sinh?
10. Bảo đảm tính hệ thống, kế tiếp liên tục có ý nghĩa như thế nào trong
quá trình giáo dục? Lấy dẫn chứng thực tiễn để minh họa. BÀI TẬP
Điều tra 20 học sinh của một lớp (ở trường Tiểu học, Trung học cơ sở
hoặc Trung học phổ thông) để thấy được các đặc điểm về tinh thần, thái độ
đối với tập thể lớp của các em. Nêu những mặt mạnh, mặt yếu và phân tích nguyên nhân.
Chương 14: NỘI DUNG GIÁO DC
Giáo dục là quá trình tổ chức các loại hình hoạt động phong phú, đa
dạng nhằm hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực của con
người, đáp ứng được các yêu cầu của xã hội, thời đại. Để thực hiện mục tiêu
giáo dục - đào tạo, nhà trường phải chuyển tải các nội dung giáo dục tương
ứng đến học sinh, giúp cho các em chiếm lĩnh được các nội dung giáo dục đó
để hình thành nhân cách.
I. NHNG NI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân
a. Giáo dục đạo đức
Ý nghĩa của giáo dục đạo đức
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan niệm về
cái thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con người với con người. Đạo đức
về bản chất là những quy tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội, được
hình thành và phát triển trong cuộc sống, được cả xã hội thừa nhận. Đạo đức
là quy tắc sống, nó có vị trí to lớn trong đời sống nhân loại, đạo đức định
hướng giá trị cho cuộc sống của mỗi cá nhân, điều chỉnh hành vi cho phù hợp
với chuẩn mực của xã hội. Những giá trị phổ biến của đạo đức thể hiện trong
các khái niệm: thiện, ác, lẽ phải, công bằng, văn minh, lương tâm, trách
nhiệm... thang giá trị của đạo đức diễn biến theo lịch sử và mang tính dân tộc
Giáo dục đạo đức là hoạt động của nhà giáo dục dựa theo yêu cầu xã
hội, tác động có hệ thống lên người được giáo dục một cách có mục đích và
có kế hoạch để bồi dưỡng những phẩm chất tư tưởng mà nhà giáo dục kì
vọng, chuyển hóa những quan điểm, yêu cầu và ý thức xã hội có liên quan
thành phẩm chất đạo đức, tư tưởng của mỗi cá nhân.
Trong công cuộc xây dựng đất nước, giáo dục đạo đức có ý nghĩa rất
quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo và đối với toàn xã hội.
- Giáo dục đạo đức có vai trò thúc đẩy sự ổn định lâu dài của xã hội, xã
hội ổn định là tiền đề, là cơ sở để phát triển, giáo dục đạo đức chính là bảo
đảm cho sự ổn định lâu dài của xã hội. Lí tưởng, niềm tin, đạo đức được hình
thành qua công tác giáo dục đạo đức ở trong và ngoài nhà trường.
- Giáo dục đạo đức có vị trí hàng đầu và chủ đạo trong giáo dục nhà
trường, giáo dục đạo đức với tư tưởng chính trị rõ ràng có vai trò định hướng
cho các nội dung giáo dục khác. Nhà trường thông qua thực hiện công tác
giáo dục có thể nâng cao hiệu quả giáo dục, thúc đẩy hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục khác.
- Đối với sự phát triển của thanh thiếu niên, giáo dục đạo đức hình
thành cho họ hệ thống lập trường chính trị, quan điểm, thế giới quan mácxít
và phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội. Trước xu
thế hội nhập của thế giới hiện đại, giáo dục đạo đức trong nhà trường giữ vai
trò rất quan trọng trong định hướng cuộc sống và lựa chọn giá trị của thế hệ trẻ.
Nhiệm vụ giáo dục đạo đức trong nhà trường có thể khái quát như sau:
- Hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, nắm được những
quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội, có ý thức thực hiện nghĩa vụ của
người công dân, từng bước trang bị cho học sinh định hướng chính trị kiên định, rõ ràng.
- Giúp cho học sinh hiểu và nắm vững những vấn đề cơ bản trong
đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có ý thức học tập,
làm việc tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật.
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực phán đoán, đánh giá đạo đức, hình
thành niềm tin đạo đức, yêu cầu học sinh phải thấm nhuần các nguyên tắc và
chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định, biết tiếp thu văn minh nhân loại kết
hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Dẫn dắt học sinh biết rèn luyện để hình thành hành vi, thói quen đạo
đức, có ý thức tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, có ý thức đấu
tranh chống những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu.
Những nội dung chủ yếu để giáo dục đạo đức cho học sinh:
- Giáo dục lí luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
- Giáo dục chủ nghĩa yêu nước;
- Giáo dục lí tưởng của chủ nghĩa cộng sản;
- Giáo dục chủ nghĩa tập thể;
- Giáo dục lòng nhiệt tình, hăng say lao động, có ý thức bảo vệ tài sản XHCN;
- Giáo dục dân chủ và pháp chế XHCN;
- Giáo dục hành vi văn minh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội,
giáo dục ý thức công dân và các nội dung đạo đức mới XHCN.
Nội dung chủ yếu của giáo dục đạo đức phải phù hợp với yêu cầu của
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thực hiện ý nguyện của Đảng:
Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Các bước của quá trình giáo dục đạo đức bao gồm:
- Quá trình tác động nâng cao nhận thức về tư tưởng, chính trị, đạo
đức làm cơ sở cho sự hình thành, phát triển và thể hiện các hành vi đạo đức.
- Bồi dưỡng những tình cảm đúng đắn, trong sáng, phù hợp với các
quan niệm, chuẩn mực đạo đức, quan hệ, ứng xử của xã hội.
- Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức.
Các con đường giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông là: Giảng dạy
môn Giáo dục công dân và các môn học khác qua hoạt động ngoại khóa, lao
động sản xuất, hoạt động của Đoàn thanh niên và Đội thiếu niên, công tác
chủ nhiệm lớp. Hoạt động ngoại khóa và các hoạt động ngoài nhà trường là
con đường quan trọng thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh một cách sinh động, hấp dẫn.
b. Giáo dục ý thức công dân
Toàn bộ các hoạt động giáo dục trong nhà trường đều hướng vào mục
tiêu đào tạo một thế hệ công dân mới, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Học sinh hôm nay là công dân trong tương lai, họ sẽ là chủ nhân xây dựng và
bảo vệ đất nước, họ cần được giáo dục ý thức công dân, để trở thành những
công dân có ích nhất đối với Tổ quốc.
Ý thức công dân là một phạm trù xã hội học, nó phản ánh trình độ nhận
thức về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với Nhà nước
với tư cách là những công dân chân chính của xã hội và của cộng đồng.
Nhiệm vụ giáo dục ý thức công dân trong nhà trường như sau:
Giáo dục chính trị - tư tưởng cho học sinh: giáo dục cho học sinh lòng
yêu nước; giáo dục cho học sinh hiểu rõ chiến lược phát triển kinh tế, văn hoá
xã hội, mục tiêu là tiến tới xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; làm
cho học sinh quan tâm đến những vấn đề chính trị, xã hội đang diễn ra trong
nước và trên thế giới; rèn luyện cho học sinh thói quen và kĩ năng tham gia
các hoạt động xã hội, tham gia vào các phong trào chính trị, văn hoá được tổ
chức ở địa phương và nhà trường.
Giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi pháp luật: giúp cho học sinh
hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân để biết sống và hành động
theo pháp luật, có ý thức đấu tranh với những biểu hiện vi phạm pháp luật, có
ý thức tuyên truyền, giúp đỡ mọi người xung quanh thực hiện đúng pháp luật.
Nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trường bao gồm các
quyền và nghĩa vụ của trẻ em trong quan hệ với gia đình, nhà trường và ngoài
xã hội như: quyền được nuôi dưỡng, giáo dục; được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khoẻ và danh dự; quyền được học tập, vui chơi, lao động, được
tham gia vào các hoạt động đoàn thể, xã hội; nghĩa vụ vâng lời dạy bảo của
cha mẹ, thầy cô giáo và kính trọng người lớn; nghĩa vụ học tập và phấn đấu
vươn lên để trở thành người công dân có ích cho Tổ quốc; nghĩa vụ tuân theo
các quy định của pháp luật (Luật An toàn giao thông, Luật Bảo vệ môi trường,
Luật Bảo vệ di sản văn hoá...).
2. Giáo dục thẩm mĩ
Ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ
Thẩm mĩ là giá trị khách quan vốn có của các đối tượng có trong tự
nhiên, xã hội và con người, được con người nhận thức, đánh giá, thưởng thức và sáng tạo.
Giáo dục thẩm mĩ là vận dụng cái đẹp của nghệ thuật, của tự nhiên và
nét đẹp của cuộc sống xã hội để bồi dưỡng quan điểm thẩm mĩ và năng lực
cảm thụ, thưởng thức, sáng tạo cái đẹp đúng đắn cho học sinh. Giáo dục
thẩm mĩ là bộ phận cấu thành cần thiết của mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện.
Con người là chủ thể của đời sống xã hội, vừa có nhu cầu về đời sống
vật chất vừa có nhu cầu về đời sống tinh thần, trong đó có nhu cầu thẩm mĩ.
Bồi dưỡng và hun đúc cái đẹp có hiệu quả nhất bắt đầu từ khi trẻ còn nhỏ.
Làm tốt công tác giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường sẽ nâng cao tố chất văn
minh tinh thần cho thế hệ trẻ và toàn dân tộc.
Giáo dục thẩm mĩ có thể mở rộng tầm nhìn cho học sinh, phát triển trí
lực và tinh thần sáng tạo của học sinh. Con người có thể nhận thức thế giới
bằng nhiều con đường, trong đó có nghệ thuật. Nghệ thuật tái hiện đời sống
hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật. Tác phẩm nghệ thuật là một
phương thức phản ánh thế giới một cách sinh động, mới mẻ.
Giáo dục thẩm mĩ có thể thúc đẩy trí lực của học sinh phát triển. Khi
học sinh cảm nhận và thể nghiệm tình cảm trước cái đẹp của tự nhiên, xã hội
và nghệ thuật sẽ thúc đẩy năng lực tư duy và năng lực sáng tạo phát triển.
- Giáo dục thẩm mĩ có vai trò làm cho tâm hồn của học sinh trở nên
trong sáng hơn, rèn luyện cảm xúc, hoàn thiện phẩm chất đạo đức cho các em.
Sự thống nhất giữa cái đẹp và cái thiện đã được đề cập đến từ lâu,
ngày nay với mục tiêu giáo dục nhân cách toàn diện, vấn đề này lại càng
được nhấn mạnh. Giáo dục thẩm mĩ có ảnh hưởng to lớn tới giáo dục đạo
đức, thông qua hình tượng đẹp chúng ta có thể giáo dục, nâng cao năng lực,
phân biệt xấu, đẹp, thiện, ác, đồng thời tạo ảnh hưởng sâu sắc tới tình cảm,
tư tưởng của học sinh, gợi lên tiếng gọi từ nội tâm, hình thành phẩm chất đạo
đức và tình cảm cao thượng của học sinh.
- Giáo dục thẩm mĩ thúc đẩy học sinh vươn tới cái đẹp, biết thể hiện cái
đẹp trong mọi lĩnh vực của đời sống, tức là biết xây dựng cuộc sống theo quy luật của cái đẹp.
Giáo dục thẩm mĩ và các nội dung giáo dục khác là điều kiện cho nhau,
tương hỗ lẫn nhau cùng thúc đẩy sự phát triển toàn diện của học sinh. Vì vậy,
tăng cường giáo dục thẩm mĩ cho các cấp học, các ngành học là xu thế tất yếu hiện nay.
Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường là:
- Giúp học sinh hình thành quan điểm thẩm mĩ đúng đắn, nâng cao
năng lực thẩm mĩ. Quan điểm thẩm mĩ là thái độ và cách nhìn của con người
trong hoạt động thẩm mĩ. Mỗi thời đại có tiêu chuẩn thẩm mĩ riêng biệt. Trong
xã hội có giai cấp giáo dục thẩm mĩ mang tính giai cấp. Vì thế, nhiệm vụ của
giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường trước hết là giáo dục học sinh xây dựng
quan điểm thẩm mĩ đúng đắn, nắm vững tiêu chuẩn, phân biệt và đánh giá cái
đẹp, đồng thời phải bồi dưỡng cho học sinh tình cảm thẩm mĩ cao thượng.
Muốn nâng cao năng lực cảm thụ, hiểu biết và thưởng thức cái đẹp của học
sinh thì phải tăng cường bồi dưỡng, truyền thụ tri thức nghệ thuật cơ bản, cần
thiết cho các em, bao gồm: tri thức mĩ học, văn học, âm nhạc, mĩ thuật... hiểu
biết tri thức nghệ thuật, cảm thụ cái đẹp trong tự nhiên, phân tích nét đẹp đời
sống xã hội, nâng cao năng lực thẩm mĩ.
- Bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ lành mạnh, kích thích học sinh yêu thích
và vươn tới cái đẹp chân chính. Con người thưởng thức cái đẹp theo sắc thái
tình cảm. Hướng dẫn học sinh thưởng thức các hình thái của cái đẹp, kích
thích các em có tình cảm vui thích, yêu mến cái đẹp, hình thành tình cảm
thẩm mĩ lành mạnh, cao thượng và tinh thần sáng tạo phấn đấu vươn lên để
thực hiện ý tưởng tốt đẹp.
- Giúp cho học sinh phát triển năng lực biểu hiện và sáng tạo cái đẹp.
Con người ai cũng yêu thích cái đẹp. Điều này không chỉ biểu hiện ở hứng
thú, sở thích đối với sự vật đẹp, tác phẩm nghệ thuật mà còn mong muốn
biểu hiện và sáng tạo cái đẹp trong thực tiễn xã hội, phát triển nét đẹp ở mọi
nơi mọi lúc trong đời sống xã hội, trong cuộc sống hàng ngày (chú ý làm đẹp
môi trường, có hành vi cử chỉ văn minh, phục trang hợp lí; đối nhân xử thế
khiêm nhường, lịch sự...).
Các nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ có mối liên hệ với nhau, trong đó bồi
dưỡng quan điểm thẩm mĩ đúng đắn là nhiệm vụ hạt nhân. Có quan điểm
đúng đắn mới có thể hình thành tình cảm thẩm mĩ lành mạnh và quan điểm
thẩm mĩ được thể nghiệm trong hoạt động thẩm mĩ, sáng tạo thẩm mĩ.
Giáo dục thẩm mĩ thông qua các con đường sau đây:
- Giáo dục nghệ thuật: Giáo dục nghệ thuật chiếm vị trí chủ yếu trong
nội dung giáo dục thẩm mĩ. Nghệ thuật bắt đầu từ cuộc sống và cao hơn cuộc
sống. Nghệ thuật phản ánh vẻ đẹp của tự nhiên và xã hội một cách tập trung,
điển hình và mang tính tiêu biểu nên nó có sức truyền cảm và có tác dụng
giáo dục to lớn. Hình thức nghệ thuật có: văn học, mĩ thuật, âm nhạc, vũ đạo
(múa), kịch, điện ảnh, truyền hình với nội dung phong phú, hình thức đa dạng.
Tác phẩm nghệ thuật ở hình thức nào cũng có đặc điểm và vai trò riêng, độc
đáo. Giáo viên cần dựa vào nội dung và đặc điểm cụ thể của chúng để giáo
dục thẩm mĩ cho học sinh. Con đường giáo dục nghệ thuật trong nhà trường
bao gồm: 1. Giáo dục nghệ thuật trên lớp, bao gồm việc dạy các môn học
trong đó văn học, mĩ thuật, âm nhạc chiếm vị trí và vai trò quan trọng. 2. Hoạt
động văn học nghệ thuật ngoại khóa.
- Giáo dục thẩm mĩ thông qua dạy và học các bộ môn khoa học, đặc
biệt là khoa học xã hội và nhân văn. Mỗi môn học đều chứa đựng những tiềm
năng trong việc giáo dục cái đẹp, những tiềm năng này không giống nhau,
giáo viên cần căn cứ vào tiềm năng của từng môn học để khai thác chúng,
biết tìm ra cái đẹp ngay trong hệ thống kiến thức mà học sinh lĩnh hội. Ngày
nay, quá trình dạy học có sự hỗ trợ của phương tiện kĩ thuật hiện đại nên giáo
viên có điều kiện để làm sáng tỏ các góc độ của đối tượng thẩm mĩ.
- Thông qua xây dưng môi trường văn hoá lành mạnh trong gia đình,
nhà trường và xã hội. Nét đẹp trong cuộc sống gia đình được biểu hiện thông
qua quan hệ trực tiếp thường xuyên của ông bà, cha mẹ, anh chị em, những
người thân yêu ruột thịt. Sự thương yêu đùm bọc, chăm sóc của gia đình là
cơ sở để học sinh thể hiện những nét đẹp đó trong các mối quan hệ. Do đó
nhà trường cần phối hợp với gia đình, cung cấp cho họ những kiến thức,
phương pháp, hình thức giáo dục thẩm mĩ, giúp cho họ thấy được lợi ích của
những giá trị thẩm mĩ trong quan hệ gia đình. Xã hội đẹp là cội nguồn quan
trọng của giáo dục thẩm mĩ, nhà trường cần phối hợp với chính quyền, với
các cơ quan văn hoá - nghệ thuật ở địa phương xây dựng nên môi trường
văn hoá trong sạch. ở nhà trường, cảnh quan môi trường sư phạm, các mối
quan hệ giao lưu trong trường, phong cách, cử chỉ, trang phục, ngôn ngữ, nét
mặt... được coi là phương tiện quan trọng để giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.
Giáo viên cần vận dụng thực tiễn sinh động để giáo dục thẩm mĩ cho học
sinh, đồng thời tích cực gợi mở, hướng dẫn học sinh thể nghiệm, cảm thụ để
phát huy tác dụng thẩm mĩ của chúng. –
Giáo dục cái đẹp trong tự nhiên:
Cái đẹp tồn tại trong tự nhiên như phong cảnh đất nước, quê hương,
danh lam thắng cảnh... chính là nguồn tư liệu sống không bao giờ cạn kiệt
của giáo dục thẩm mĩ, cần tạo điều kiện để học sinh tiếp xúc với cảnh quan thiên nhiên.
3. Giáo dục lao động và hướng nghiệp
a. Giáo dục lao động
Lao động là phạm trù xã hội, nó vừa là điều kiện vừa là kết quả cho sự
tồn tại của xã hội loài người cũng như sự phát triển của mỗi cá nhân.
Nhờ có lao động mà con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh
thần. Lao động trở thành thuộc tính bản chất của con người, thể hiện sự khác
biệt giữa con người và loài vật. Trong quá trình lao động, các mối quan hệ xã
hội giữa con người với con người được hình thành, qua đó thiết lập bộ mặt
nhân cách riêng cho mỗi con người.
Lao động không chỉ với mục đích chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt
động thực tiễn mà còn là phương tiện hình thành nhân cách, phát triển về mặt
thể lực, tác động đến sự phát triển trí tuệ của học sinh.
Mục đích của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông là hình
thành cho học sinh quan điểm đúng đắn về lao động, hình thành thái độ tích
cực đối với lao động, nhu cầu và thói quen đối với lao động.
Nhiệm vụ của giáo dục lao động
- Giáo dục cho học sinh thái độ đúng đắn đối với lao động: Có tinh thần
trách nhiệm cao đối với công việc, nghề nghiệp, có thói quen lao động cần cù,
bền bỉ, có ý thức tổ chức, kỉ luật, lao động sáng tạo, có năng suất cao, lao
động với lương tâm nghề nghiệp, có bổn phận và nghĩa vụ vì lợi ích của bản
thân, gia đình, tập thể và xã hội. Giáo dục ý thức đúng đắn đối với lao động,
lao động trung thực có năng suất cao vì phúc lợi xã hội và cá nhân.
- Cung cấp cho học sinh học vấn kĩ thuật tổng hợp, phát triển tư duy kĩ
thuật hiện đại. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin đòi hỏi học sinh phải có học
vấn cần thiết để đáp ứng với sự phát triển kinh tế xã hội hiện đại.
- Chuẩn bị cho học sinh có những kĩ năng lao động kĩ thuật nghề
nghiệp ở một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định trong các khu vực kinh tế của
đất nước, của địa phương.
- Hình thành cho học sinh thói quen lao động có văn hóa: làm việc có
kế hoạch, khoa học, biết tiết kiệm, quý trọng của cải và sức lao động, thực
hiện công việc được giao chuẩn xác, đúng thời hạn, biết lao động, nghỉ ngơi hợp lí, khoa học v.v....
- Tổ chức các hoạt động để làm cho học sinh có những hiểu biết cơ
bản về các ngành, nghề và thị trường lao động trước mắt và sự phát triển lâu
dài của kinh tế, sản xuất để có khả năng lựa chọn ngành nghề phù hợp với
năng lực, nguyện vọng của bản thân và yêu cầu của xã hội.
Tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia lao động sản xuất và các loại
hình lao động khác để góp phần sáng tạo những giá trị vật chất và tinh thần
cho bản thân và xã hội.
Một số loại hình lao động
Lao động học tập: Là dạng lao động cơ bản, chiếm thời gian nhiều nhất
trong các hoạt động của học sinh trong nhà trường, mục đích chủ yếu là cung
cấp cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học. Hoạt động học tập chỉ thực sự
là một dạng lao động mang tính giáo dục đối với học sinh khi có sự tham gia
gia tích cực của trí tuệ và được tổ chức một cách khoa học, hợp lí.
- Lao động sản xuất của học sinh trong nhà trường: Là dạng lao động
có ý nghĩa to lớn, đó là sự tham gia trực tiếp của học sinh vào một lĩnh vực
nghề nghiệp nào đó, đem lại những sản phẩm cụ thể, thông qua đó hình
thành những phẩm chất quý báu của người lao động và có điều kiện để thử
sức mình ở những nghề nghiệp nhất định. Lao động sản xuất của học sinh
thường được tiến hành ở cơ sở sản xuất ngoài xã hội hay trong vườn trường, xưởng trường.
- Lao động công ích xã hội: Lao động công ích của học sinh rất phong
phú như tu sửa trường lớp, sân chơi, thư viện, vệ sinh đường phố, đường
làng, trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trường sinh thái... Lao động công ích
thường là lao động không có thù lao, nó rất có ưu thế trong việc giáo dục ý
thức trách nhiệm, hình thành tình cảm, tinh thần đoàn kết trong tập thể
- Lao động tự phục vụ: Được học sinh tiến hành ở gia đình (vệ sinh nhà
cửa, sửa chữa đồ dùng sinh hoạt, chăm sóc cây, vật nuôi trong gia đình...)
tiến hành ở nhà trường (vệ sinh trường lớp, sửa chữa đồ dùng học tập, chăm sóc vườn trường....).
Nội dung, chương trình giáo dục lao động cho học sinh trong nhà
trường phổ thông thể hiện trong chương trình môn Kĩ thuật được Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành và áp dụng trong tất cả các trường phổ thông. Trong đó
có những phần bắt buộc (phần chung) nhằm trang bị cho học sinh tri thức, kĩ
năng cần thiết đối với hoạt động kĩ thuật. Học phần riêng (do nhà trường tự
chọn) sẽ giúp học sinh hiểu được kĩ thuật công, nông nghiệp, nghề địa
phương đang phát triển. Nhờ đó học sinh được định hướng cụ thể trước hệ
thống nghề của địa phương và các vùng lân cận, giúp cho việc sử dụng học
sinh ra trường được hợp lí.
Một số yêu cầu để tổ chức lao động cho học sinh có hiệu quả:
- Tổ chức cho học sinh tham quan các cơ sở sản xuất theo kế hoạch,
phân bố nội dung của giáo dục lao động theo trình tự giáo dục.
- Lựa chọn các dạng lao động để học sinh có thể làm quen với một
phạm vi rộng các dạng lao động xã hội.
- Lựa chọn các hình thức lao động theo hướng phức tạp dần và đảm
bảo phù hợp với trình độ, lứa tuổi, giới tính của học sinh.
- Cần tổ chức lao động phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội
của địa phương để khai thác kinh nghiệm của học sinh và thu hút các em đi
vào lĩnh vực nghề nghiệp mà địa phương đang yêu cầu.
- Những người hướng dẫn lao động cần phải có kiến thức có kĩ năng về
lĩnh vực lao động để đảm bảo lao động mang lại hiệu quả.
b. Giáo dục hướng nghiệp
Hướng nghiệp là một hoạt động của tập thể sư phạm nhằm giúp học
sinh chọn nghề một cách hợp lí, phù hợp với hứng thú, nguyện vọng, năng
lực của cá nhân và yêu cầu của xã hội.
Hướng nghiệp được coi là một bộ phận cấu thành trong toàn bộ công
tác giáo dục. Việc chọn nghề của học sinh không thể để diễn ra một cách
ngẫu nhiên, tự phát mà phải là một quá trình giáo dục. Dưới sự hướng dẫn,
ảnh hưởng của thầy giáo, cha mẹ, bạn bè, thông tin dư luận xã hội v.v... làm
cho quá trình chọn nghề của học sinh từ chỗ "định hướng ban đầu" đến chỗ
"tự quyết định con đường đi vào nghề nghiệp tương lai" được đúng đắn.
Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp
Thứ nhất, định hướng nghề nghiệp: Công việc chủ yếu của định hướng
nghề nghiệp là thông tin về sự phát triển của các nghề trong xã hội, nhất là
những nghề đang cần nhiều nhân lực kể cả những nghề trong khu vực kinh tế
Nhà nước và các thành phần kinh tế khác trong cả nước nói chung và ở địa
phương nói riêng. Những thông tin này bao gồm:
- Yêu cầu tâm - sinh lí của nghề
- Tình hình phân công lao động, yêu cầu tuyển chọn; - Điều kiện lao
động và triển vọng của nghề;
- Những quan niệm (thường biểu hiện dưới dạng dư luận xã hội) đúng
hoặc sai lệch về một số nghề trong xã hội hiện tại.
- Yêu cầu phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ trong những giai đoạn
trước mắt và lâu dài của đất nước và địa phương liên quan đến sự phát triển của các ngành nghề.
- Hệ thống các trường dạy nghề.
- Các tổng công ti, công ti, nhà máy, xí nghiệp, công - nông trường,
hầm mỏ, hợp tác xã v.v... Các cơ sở sản xuất (địa điểm, cơ cấu hoạt động,
sản phẩm...) để có hướng chọn cho mình một chỗ đứng sau này.
Đối tượng tác động để định hướng nghề nghiệp là học sinh, đặc biệt là
những học sinh lớp cuối cấp (lớp 9 trường PTCS và lớp 12 trường PTTH).
Biện pháp và phương tiện thông tin nghề nghiệp cho học sinh là:
- Giới thiệu, tuyên truyền về nghề qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp.
Công việc này có thể do giáo viên làm, có thể mời người sử dụng lao động,
người đã từng lao động ở các cơ sở đến báo cáo, nói chuyện, trao đổi với học sinh về nghề.
- Tạo điều kiện cho học sinh được làm quen với một số nghề hiện có
trong xã hội. Ví dụ như: Tổ chức cho các em tham quan sản xuất, tham gia
lao động ở một số cơ sở sản xuất nếu có điều kiện (nhận gia công một số chi
tiết hoặc một số mặt hàng theo hợp đồng cho nhà máy, xí nghiệp, hợp tác
xã); tổ chức lao động sản xuất ở trường.
- Tăng cường và mở rộng các phương tiện thông tin đại chúng (phát
thanh tuyên truyền, báo chí, phim ảnh, quảng cáo...) để giới thiệu về nghề.
Quá trình thông tin nghề nghiệp trong xã hội cho học sinh cần bảo đảm
một số yêu cầu như: giúp học sinh định hướng vào những nghề đang có nhu
cầu nhân lực lớn, cần thiết cho nền kinh tế quốc dân, những nghề đòi hỏi
năng khiếu đặc biệt để gây hứng thú nghề nghiệp cho học sinh.
Thứ hai, tư vấn nghề nghiệp: Tư vấn nghề nghiệp là hoạt động giúp các
cá nhân, đặc biệt là thanh thiếu niên trong quá trình định hướng, tìm chọn
cũng như thay đổi nghề. Để tư vấn nghề nghiệp các nước thường thành lập
những ban tư vấn nghề nghiệp trong trường học. ở Việt Nam, trong các
trường phổ thông hiện nay, công tác hướng nghiệp được coi là một nội dung
giáo dục của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp thường là người tư vấn
nghề nghiệp cho học sinh. Cũng có thể thành lập những trung tâm tư vấn
nghề nghiệp ở ngoài nhà trường. Người làm công tác tư vấn qua quá trình
tiếp xúc với học sinh, với cha mẹ học sinh, với các giáo viên bộ môn... nắm
được đặc điểm nhân cách của học sinh, hoặc dựa vào sự khảo sát, điều tra,
đánh giá các môn văn hóa, môn kĩ thuật và lao động sản xuất, nghiên cứu các
sản phẩm hoặc kết quả hoạt động... người làm công tác tư vấn lập sổ hướng
nghiệp cho từng học sinh, ghi lại những gì cần thiết; cuối cùng trên cơ sở đó
cho học sinh những lời khuyên trong việc chọn nghề.
Thứ ba là tuyển chọn nghề (Thích hợp nghề)
Ngoài ra, người làm công tác tư vấn nghề nghiệp phải xây dựng một
phác đồ nghề nghiệp để giới thiệu cho học sinh, chỉ ra cho học sinh thấy được
mức độ phù hợp hay không phù hợp giữa nhận thức, khả năng của cá nhân
với yêu cầu thực tế khách quan của nghề, tức là mối quan hệ giữa nghề với
cá nhân. Từ đó học sinh sẽ quyết định chọn nghề gì.
Trường phổ thông căn cứ vào nhu cầu nhân lực của mỗi nghề cụ thể
trong kế hoạch phát triển kinh tế để định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học
sinh. Nghiên cứu, tham khảo sổ hướng nghiệp của học sinh, các trường dạy
nghề, trường trung học chuyên nghiệp, đại học, cao đẳng, nhà máy, xí
nghiệp, hợp tác xã sẽ có những cứ liệu quan trọng để tuyển chọn người phù
hợp, làm rõ được mối quan hệ nghề - cá nhân trong việc sắp xếp, bố trí nghề.
Ba nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông có mối
quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau, có thể biểu diễn mối quan hệ đó bằng sơ đồ tam giác hướng nghiệp.
Trong trường phổ thông, hướng nghiệp được thực hiện bằng các con đường sau:
- Hướng nghiệp qua dạy học các môn khoa học cơ bản, trước hết nó
cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và có hệ thống về khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội và tư duy. Đó là những khái niệm, quy luật, lí thuyết cơ
bản có liên quan đến kĩ thuật và sản xuất. Những môn học này cung cấp
những cơ sở khoa học cho việc thực hiện giáo dục kĩ thuật tổng hợp, giúp cho
việc xây dựng và phát triển những năng lực phong phú, đa dạng của học sinh;
chuẩn bị cho các em đi vào lao động nghề nghiệp.
- Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học môn Kĩ thuật và lao động sản xuất trong trường học.
- Tổ chức cho học sinh tham gia sản xuất ở các nhà máy, xí nghiệp,
công nông trường, hợp tác xã, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp... nhằm
giúp học sinh có biểu tượng rõ hơn về những nghề đang cần tìm hiểu.
- Hướng nghiệp qua sinh hoạt hướng nghiệp: Thông tư số 31/TT của
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu: "Để giúp học sinh hiểu rõ các ngành nghề,
các trường tạm thời sử dụng mỗi tháng một buổi lao động để giới thiệu, tuyên
truyền, giải thích về ngành nghề". Sinh hoạt hướng nghiệp nhằm giúp học
sinh có được bước chuẩn bị, sẵn sàng về tâm lí để đi vào lao động sản xuất
xã hội. Các hình thức và nội dung sinh hoạt hướng nghiệp bao gồm:
- Giới thiệu những nghề đang cần nhiều nhân lực, nghề địa phương,
những yêu cầu về sự phù hợp giữa người và nghề.
- Giới thiệu hệ thống các trường đào tạo nghề (Trung ương và địa phương).
Thông tư số 31 - TT của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu lên những
hình thức ngoại khóa chính như sau:
- Xây dựng các tổ ngoại khóa;
- Xây dựng phòng hướng nghiệp;
- Tổ chức cho học sinh tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm và
yêu cầu của các ngành nghề đang phát triển;
- Giới thiệu, tuyên truyền nghề nghiệp với cha mẹ học sinh;
- Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Đội
Thiếu niên Tiền phong trong công tác hướng nghiệp;
- Tổ chức hội thi khéo tay kĩ thuật trong học sinh.
Mỗi hình thức hướng nghiệp có vai trò, vị trí nhất định của nó. Khi áp
dụng, tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi trường cần kết hợp chúng
một cách linh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong nhà
trường phổ thông hiện nay.
4. Giáo dục thể chất
Ý nghĩa của giáo dục thể chất
Giáo dục thể chất (thể dục) là bộ phận cấu thành quan trọng của nền
giáo dục phát triển toàn diện; thể dục là biện pháp quan trọng nâng cao sức
khoẻ người dân, tăng cường thể chất, làm phong phú đời sống văn hoá xã
hội, nâng cao sức sản xuất xã hội. Giáo dục thể chất theo nghĩa rộng bao
gồm giáo dục rèn luyện thân thể và giáo dục vệ sinh giữ gìn sức khỏe; rèn
luyện thân thể nghiêng về bồi dưỡng cơ thể, còn giáo dục vệ sinh giữ gìn sức
khỏe lại nghiêng về bảo vệ sức khỏe. Giáo dục thể chất theo nghĩa hẹp, chủ
yếu chỉ rèn luyện thân thể hoặc giáo dục vận động thể dục thể thao.
Hiện nay giáo dục thể chất trong nhà trường phải chú ý làm tốt hai việc:
thể dục và vệ sinh sức khỏe. Giáo dục thể chất trong nhà trường có ý nghĩa
quan trọng, được biểu hiện như sau:
- Giáo dục thể chất có thể thúc đẩy học sinh phát triển thân thể khỏe
mạnh, tăng cường thể chất cho học sinh.
- Giáo dục thể chất là bộ phận không thể thiếu để thúc đẩy sự phát triển
toàn diện của học sinh, là bộ phận hợp thành quan trọng của nền giáo dục
phát triển toàn diện. Thân thể khoẻ mạnh là cơ sở vật chất để thực hiện các
nhiệm vụ giáo dục khác. Giáo dục thể chất liên hệ mật thiết với giáo dục đạo
đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ và lao động.
- Giáo dục thể chất không những có thể bồi dưỡng phẩm chất đạo đức
cho học sinh mà còn làm cho tinh thần con người mạnh khỏe, cuộc sống văn
minh vui vẻ, có ý nghĩa, tạo nên hành vi và thói quen văn minh như tôn trọng
kỉ luật, trách nhiệm với tập thể, tôn trọng, tuân theo trật tự công cộng, giữ gìn
môi trường sạch đẹp, giữ gìn vệ sinh.
Nhiệm vụ và nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường
- Tăng cường thể chất, sức khỏe cho học sinh. Tổ chức cho học sinh
rèn luyện thân thể, thúc đẩy cơ thể học sinh phát triển bình thường, tăng
cường thể chất và sức khỏe cho học sinh, phát triển toàn diện năng lực hoạt
động cơ bản của cơ thể cũng như tố chất của cơ thể như: tốc độ, độ nhạy
cảm, sức mạnh, độ dẻo dai, nhanh nhạy... hay các vận động cơ bản như
chạy, nhảy, nâng, trèo... nâng cao vận động thích ứng với môi trường tự nhiên cho học sinh.
Giúp học sinh dần dần nắm vững tri thức cơ bản và kĩ năng kĩ xảo của
vận động thể dục thể thao, tạo nên thói quen tự giác rèn luyện thân thể một cách khoa học.
- Truyền thụ tri thức vệ sinh cần thiết cho học sinh, bồi dưỡng thói quen
vệ sinh tốt, hướng dẫn học sinh phòng ngừa bệnh tật, bảo vệ và tăng cường sức khỏe tâm sinh lí.
- Thông qua thể dục, tiến hành giáo dục phẩm chất đạo đức cho học
sinh, tạo nên phong cách đạo đức tốt đẹp, cao thượng. Nội dung giáo dục thể chất trong nhà trường:
- Vận động thể dục thể thao: Đây là nội dung chủ yếu của thể dục nhà
trường, là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát triển khỏe mạnh của tâm lí
học sinh, bao gồm vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng, bơi lội, trò
chơi, võ thuật... và hoạt động thể dục trong giáo dục quốc phòng, tận dụng
điều kiện tự nhiên rèn luyện thân thể.
Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường cần xây dựng chế độ học tập,
sinh hoạt hợp lí, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong
nhà trường, bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lí, tạo nên thói quen sinh hoạt
tốt, có kỉ luật. Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, cửa sổ, cửa ra
vào to nhỏ, thấp cao; hướng ánh sáng, độ phản quang của bảng, đèn chiếu
sáng.... đều đòi hỏi phải phù hợp với mức độ học tập và tình trạng phát triển cơ thể của học sinh.
Cần làm cho học sinh hiểu rõ tri thức vệ sinh học tập, tạo nên thói quen
học tập tốt, tạo tư thế ngồi, đi đứng, viết... đúng tư thế, đảm bảo cho học sinh
phát triển bình thường. Bảo vệ thị lực cho học sinh đang là vấn đề nổi cộm
hiện nay, phải kiên trì bảo vệ sức khỏe đôi mắt, giúp học sinh hiểu về vệ sinh
mắt. Khi sắp xếp chỗ ngồi phải chú ý điều tiết thị lực học sinh. Cũng cần làm
cho học sinh hiểu về vệ sinh vận động, luyện tập theo khoa học.
Thiết bị thể dục và sân bãi cần phù hợp với yêu cầu về sự an toàn,
phòng tránh xảy ra sự cố. Cần tiến hành kiểm tra sức khỏe định kì cho học
sinh, làm tốt công tác phòng và trị bệnh để đảm bảo cho học sinh phát triển tốt
II. NHNG NI DUNG GIÁO DC MI
Xã hội loài người đang bước vào thời kì khoa học và công nghệ phát
triển như vũ bão. Với xu thế mở cửa, hội nhập của thế giới, đời sống xã hội,
giáo dục đang phải giải quyết những vấn đề có tính bức thiết và đầy thách
thức. Để giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ thành những con người mới có khả
năng và bản lĩnh thích ứng cao với những biến động của xã hội hiện đại, giáo
dục trong nhà trường hiện nay đã được bổ sung những nội dung giáo dục cho phù hợp
1. Giáo dục môi trường a. Khái niệm
Môi trường là vùng vật lí và sinh học xung quanh con người, môi
trường là sinh quyển bao gồm không khí, đất đai và hệ sinh thái có ảnh
hưởng đến cuộc sống của con người. Hệ sinh thái là khái niệm chỉ mối quan
hệ tương hỗ với nhau giữa quần xã sinh vật và môi trường. Hệ sinh thái là
đơn vị tự nhiên của các vật hữu sinh và vô sinh ở trong thế cân bằng. Mô hình hệ sinh thái:
Quần xã sinh vật - Môi trường xung quanh - Năng lượng mặt trời - Hệ sinh thái
Tóm lại môi trường là tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh bao quanh
Trái Đất, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống và sự phát triển
của mọi lĩnh vực sống.
Ô nhiễm môi trường: Là môi trường bị nhiễm các chất độc hại, nhiễm
bẩn hoặc tiếng ồn quá giới hạn cho phép, hoặc do sự khai thác của con
người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ sự cân bằng sinh thái
Ô nhiễm môi trường là kết quả của ba yếu tố. quy mô dân số, mức tiêu
thụ tính theo đầu người, tác động của môi trường.
Quy mô dân số x Mức tiêu thụ/người x Tác động của môi trường (đơn vị sx) = Độ ô nhiễm
Các loại môi trường bị ô nhiễm: môi trường đất, môi trường nước,
không khí, môi trường bị ô nhiễm bởi tiếng ồn.
b. Nội dung giáo dục môi trường
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Bảo vệ nơi sinh sống và phát triển của quần xã sinh vật và tôn trọng sự
cân bằng của hệ sinh thái.
- Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh chống lại
những hành vi ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, không khai thác bừa
bãi tài nguyên, tàn phá thiên nhiên.
- Có ý thức giữ gìn sự trong lành của môi trường sống hàng ngày của
con người ở mọi nơi, mọi chỗ.
* Bồi dưỡng kiên thức về môi trường, bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường
- Tìm hiểu về môi trường, hệ sinh thái;
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của nó (ô nhiễm đất,
bầu khí quyển, "hiệu ứng nhà kính", ô nhiễm nguồn nước, hoá chất, thuốc trừ sâu...);
- Rèn luyện và hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, bảo đảm sự trong
lành của môi trường sống xung quanh con người, tham gia tích cực vào các
hoạt động giữ gìn và làm sạch môi trường.
c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh
- Thông qua giảng dạy các bộ môn khoa học tự nhiên và xã hội, đặc
biệt là các môn học có nội dung tri thức có thể khai thác bằng cách lồng ghép,
tích hợp hoặc theo môđun để giáo dục môi trường có hiệu quả như môn Sinh
học, Địa lí, Đạo đức, Giáo dục công dân...
- Tổ chức trao đổi, tọa đàm, tranh luận qua các buổi sinh hoạt về môi
trường và bảo vệ môi trường cũng như các hoạt động cụ thể.
Tổ chức cho học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường: tuyên
truyền, cổ động, trồng cây, chăm sóc hoa, chim, cây cảnh, dọn vệ sinh, diệt ruồi, muỗi, bọ gậy...
- Tham quan, du lịch môi trường sinh thái, danh lam thắng cảnh, rừng
nguyên sinh, các môi trường tự nhiên và thiên nhiên nhân tạo.
2. Giáo dục dân số a. Khái niệm
Giáo dục dân số (population education) là thuật ngữ UNESCO dùng để
chỉ một chương trình giáo dục nhằm giúp người học hiểu được mối quan hệ
qua lại giữa động lực dân số và các nhân tố khác của chất lượng cuộc sống,
từ đó hình thành ý thức trách nhiệm của từng cá nhân trước những quyết
định về lĩnh vực dân số nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho bản thân, gia đình và xã hội.
Giáo dục dân số có ý nghĩa rất quan trọng, nó là một quá trình giúp cho
người học có những hiểu biết về các vấn đề dân số, trên cơ sở đó có nhãn
quan đúng đắn về phát triển dân số, quy mô gia đình, kế hoạch hóa gia đình,
phát triển và cải thiện chất lượng cuộc sống. Giáo dục dân số (GDDS) trở
thành một nội dung giáo dục không thể thiếu được cho học sinh trong nhà
trường hiện nay để thế hệ trẻ nâng cao hiểu biết, có ý thức trách nhiệm để
chuẩn bị làm cha mẹ sau này.
Chính sách dân số như hình thức điều khiển sự phát triển dân số, nó
tác động đến tái sản xuất dân cư, đến các điều kiện sống của mọi tầng lớp
nhân dân và nó hoàn thiện các điều kiện lao động, hệ thống tiền lương và các
nguồn gốc thu nhập khác, điều chỉnh việc chuyển cư và cơ cấu lãnh thổ dân cư.
Tuổi kết hôn: Là độ tuổi được phép xây dựng gia đình theo pháp luật
(tuổi tối thiểu của nữ đủ 18, nam đủ 20). - Quy mô gia đình
- Kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ): Điều chỉnh số con sinh ra một cách
có ý thức, chủ động trong nội bộ một gia đình, thông qua sự tự nguyện của
hai vợ chồng. KHHGĐ là tổng hợp các biện pháp nhằm chủ động và hạn chế
việc sinh đẻ và sinh đẻ có kế hoạch.
b. Mục tiêu của giáo dục dân số
- Cung cấp những tri thức cơ bản về Dân số học, tình hình dân số trên
thế giới, trong nước và địa phương; các chính sách về dân số và KHHGĐ.
- Nâng cao nhận thức về khả năng điều chỉnh hoạt động sinh đẻ của
con người để tạo ra sự cân đối giữa dân số và sản xuất, chất lượng cuộc sống.
- Định hướng những giá trị đạo đức mới, khắc phục những quan niệm
cũ không còn phù hợp về hôn nhân, gia đình và hạnh phúc gia đình.
- Giáo dục thái độ, hành vi đúng đắn trước những vấn đề dân số đất
nước, phát triển dân số hợp lí, phân bố dân cư và lao động.
- Bồi dưỡng tri thức và kĩ năng thực hiện KHHGĐ, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Biết làm công tác, tuyên truyền về GDDS và KHHGĐ.
c. Nội dung và con đường giáo dục dân số
* Nội dung giáo dục dân số
Về mặt lí thuyết và làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số,
môi trường và chất lượng cuộc sống.
Dân số <-> Môi trường <-> Chất lượng cuộc sống <-> Dân số Chất lượng cuộc sống Mục tiêu GDDS:
- Bồ idưỡng nhận thức - Thái độ đúng - Có hành vi thích hợp
=> Quy mô gia đình hợp lí; Phát triển dân số hợp lí; Phân bố dân cư hợp lí
- Nắm vững ba khái niệm cơ bản: Dân số, chất lượng cuộc sống và môi trường.
- Nắm vững hai mối quan hệ cơ bản: Quan hệ dân số và chất lượng
cuộc sống, quan hệ dân số - môi trường và chất lượng cuộc sống.
Về mặt thực tiễn, vận dụng năm chủ điểm GDDS trong khu vực vào thực tiễn nước ta.
- Quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống: Chấp nhận gia đình quy
mô nhỏ, mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 hoặc 2 con, sinh cách nhau 5 năm (QĐ 162 HĐBT).
- Tuổi kết hôn hợp lí: Nữ đủ 18 tuổi, nam đủ 20 tuổi, vận động kết hôn
muộn khi nữ đủ 22 tuổi, nam đủ 24 - 25.
- Tư cách và trách nhiệm làm cha mẹ: Được trang bị những kiến thức
tối thiểu về sinh đẻ có kế hoạch, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ thai nghén và
sinh sản, nuôi con, thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm làm cha mẹ.
- Nắm được mối quan hệ dân số - môi trường và chất lượng cuộc sống,
từ đó làm nổi bật tính cấp bách của kế hoạch hoá dân số và sinh đẻ - KHHGĐ
trong hiện tại và tương lai. Xác định và lựa chọn những giá trị xã hội có liên
quan đến dân số (như số con, con trai, con gái, hạnh phúc gia đình...)
* Các con đường giáo dục dân số
- Thông qua phương pháp lồng ghép - tích hợp nội dung GDDS vào các
môn học tự nhiên, xã hội.
- Thông qua các hoạt động ngoại khoá: nói chuyện về dân số, sinh hoạt
câu lạc bộ tìm hiểu về dân số, KHHGĐ, hoạt động nghệ thuật, tuyên truyền về dân số.
- Tổ chức cho học sinh tham gia cuộc tuyên truyền về GDDS, tư vấn về GDDS.
- Phổ biến, giới thiệu cho học sinh nắm được các chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước về dân số (chính sách dân sô), các chiến lược
phát triển dân số và xây dựng, nâng cao chất lượng cuộc sống.
3. Giáo dục giới tính
a. Khái niệm và ý nghĩa
Giới tính là những đặc điểm riêng biệt về giải phẫu sinh lí cơ thể và
những đặc trưng về tâm lí (hứng thú, tình cảm, xúc cảm, tính cách, năng lực,
nhận thức...) tạo nên sự khác biệt giữa giới nam và nữ.
Giáo dục giới tính (GDGT) là "giáo dục về chức năng làm một con
người có giới tính, điều quan trọng là đề cập vấn đề giới tính một cách công
khai và đầy đủ ở lớp từ nhà trẻ đến đại học, giúp cho học sinh cảm thấy an
toàn và tự do trong việc biểu lộ cảm xúc liên quan tới đời sống giới tính" (theo
Từ điển bách khoa về giáo dục). Ta có thể hiểu GDGT là một quá trình tác
động sư phạm hướng vào việc vạch ra những nét, những phẩm chất, những
đặc trưng và những khuynh hướng phát triển của nhân cách nhằm xác định
thái độ xã hội cần thiết của cá nhân đối với các vấn đề giới tính.
GDGT có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển tâm lí của thanh thiếu niên
học sinh. Xã hội hiện đại đã có những yếu tố và điều kiện dẫn đến sự phát
triển sớm về giới ở trẻ em. Chất lượng cuộc sống ngày càng cao, sự bùng nổ
thông tin với nhiều phương tiện nghe nhìn, phim ảnh về cuộc sống gia đình,
tình yêu, quan hệ nam nữ ảnh hưởng rất nhiều và nhanh nhậy với thế hệ trẻ.
Xã hội hiện đại cần phải rất quan tâm đến vấn đề GDGT.
- GDGT ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục dân số. GDGT cung cấp
những kiến thức khoa học về dân số kế hoạch hoá gia đình, sức khoẻ sinh
sản, về hạnh phúc gia đình... giúp cho học sinh có hiểu biết và ý thức làm chủ
trong các quan hệ tình bạn, tình yêu và hôn nhân sau này; thực hiện được
mục tiêu và nội dung của giáo dục dân số trong thế hệ trẻ - một bộ phận rất quan trọng trong dân cư.
- GDGT là con đường hữu hiệu ngăn ngừa các bệnh lây nhiễm qua con
đường tình dục, đặc biệt là HIV - AIDS.
- GDGT sẽ giúp cho thanh thiếu niên học sinh hình thành thái độ, hành
vi đúng đắn trong các mối quan hệ bạn bè khác giới, biết làm chủ trong việc
giải quyết các vấn đề có liên quan đến tình yêu, hôn nhân, gia đình, xây dựng
cuộc sống lành mạnh, có văn hoá, hướng tới cuộc sống hạnh phúc.
b. Nội dung và các con đường giáo dục giới tính
* Nội dung giáo dục giới tính bao gồm những kiến thức về sự phát triển của giới nam và nữ.
- Về giải phẫu sinh lí.
- Cấu tạo, chức năng của các cơ quan sinh dục nam - nữ.
- Tuổi dậy thì và những biểu hiện, cách nhận biết và giải quyết những
"bí ẩn" ở tuổi dậy thì.
- Sinh sản và sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
- Các kiến thức, hiểu biết về sức khoẻ của giới, phòng tránh thai, phòng
tránh các bệnh lây lan qua đường tình dục.
Giáo dục về các mối quan hệ xã hội theo giới của cá nhân mỗi người:
- Quan hệ hôn nhân, gia đình.
- Quan hệ, bổn phận của mỗi người nam, nữ khi trở thành cha mẹ, con
cái (trai, gái, dâu, rể), ông bà, anh chị, em...
- Quan hệ bạn bè và bạn khác giới. - Tình yêu nam - nữ
Giáo dục, hình thành kĩ năng xác định các giá trị xã hội; lí tưởng, lẽ
sống, hạnh phúc gia đình, dân tộc, con cái (trai, gái, tình yêu, cuộc sống, tình
yêu, cuộc sống, tình bạn...).
* Các con đường giáo dục giới tính trong nhà trường phổ thông - Thông
qua giảng dạy, học tập các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội bằng
phương pháp lồng ghép hoặc tích hợp.
- Thông qua các chương trình, hoạt động ngoại khoá như: + Diễn đàn
trao đổi về các chuyên đề tình bạn, tình yêu, hôn nhân, gia đình.
+ Tìm hiểu các tài liệu, sách báo, phim, ảnh về cấu tạo, chức năng, vệ
sinh thường thức, phòng tránh các bệnh của các bộ phận sinh dục, sinh sản của nam - nữ.
+ Triển lãm về phòng tránh thai (phương thức, phương tiện, dụng cụ...).
- Qua tư vấn (tình yêu, hôn nhân, gia đình, các bệnh của mỗi giới, tâm lí và bệnh tâm lí...).
Qua các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động văn hoá, văn nghệ với các đề
tài về giới, về hôn nhân, hạnh phúc gia đình...
- Qua các hoạt động vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao.
- Qua các môn học tự chọn (nấu ăn, nữ công, du lịch, cắm tỉa hoa,
nhạc, họa, kĩ thuật...).
4. Giáo dục phòng chống ma túy
a. Khái niệm
Ma túy là những chất như thuốc phiện, hêrôin, côcain, moocphin... khi
vào cơ thể người sẽ gây nghiện và huỷ hoại, làm thay đổi các chức năng sinh
lí, tâm lí của con người. Ma túy có thể được đưa vào cơ thể người qua các con đường:
- Hút thuốc phiện, cần sa.
- Ngửi, hít hêrôin, côcain bằng cách đốt cháy trực tiếp rồi ngửi, hít khói
của chúng vào miệng, mũi.
- Nhai, nuốt, uống các thuốc kích thích thần kinh.
- Tiêm, chích dưới da, tĩnh mạch các chất như moocphin, đôlacgan,
hêrôin dưới dạng lỏng.
Nghiện ma túy: Theo nghĩa khoa học thì nghiện ma túy là trạng thái
nhiễm độc cơ thể theo chu kì hay mãn tính khi đã sử dụng chất ma tuý thành thói quen.
Những biểu hiện có thể nhận biết người nghiện ma túy:
- Ở thể nhẹ (mới mắc nghiện một thời gian ngắn): ngáp vặt, chảy nước
mắt, nước mũi, hay ho vặt, vã mồ hôi, khi đói thuốc thì mắt lờ đờ, chân tay đờ
đẫn, không muốn làm gì ngoài việc đi tìm thuốc để thoả mãn cơn nghiện.
- Ở thể nặng thì nôn mửa, xuất huyết đường tiêu hoá, đau buốt xương,
cơ, khớp, nhức đầu, sút cân, cơ thể suy sụp. Khi đói thuốc mà không được
đáp ứng thì người nghiện ủ rũ, co giật, sùi bọt mép, đau buốt, mỏi mệt toàn
thân. Người nghiện thường lên cơn nghiện vào một thời điểm nhất định trong
ngày và hầu như không thể cưỡng lại được nếu như không có một ý chí kiên
cường, chịu đựng, vượt qua cơn đau, đòi hỏi của cơ thể.
Hiện nay người ta có thể dùng phép thử nước tiểu của người nghiện
bằng que chỉ thị màu sẽ biết chính xác tình trạng nghiện ma tuý của người
nghiện một cách nhanh chóng.
Những người rơi vào nghiện ma túy không tránh khỏi những tai hoạ sau:
- Sức khoẻ, trí tuệ bị huỷ hoại, không có sức đề kháng với bệnh tật,
luôn uể oải, không còn khả năng lao động.
- Người nghiện ma tuý làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ, tài sản
khánh kiệt, trở thành gánh nặng cho gia đình.
- Ma túy là nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy các tệ nạn xã hội khác, là
bạn đồng hành của tội ác và tội phạm.
- Ma túy là con đường ngắn nhất dẫn tới lây nhiễm HIV/AIDS.
b. Mục đích giáo dục phòng chống ma túy học đường
- Nâng cao nhận thức cho thế hệ trẻ, học sinh về tính chất và tác hại
của ma tuý, một hiểm hoạ của xã hội loài người, quốc gia, dân tộc, thời đại.
Mọi người, đặc biệt là thanh thiếu niên học sinh phải cảnh giác với kẻ thù nguy hiểm này.
- Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh biết cách phòng chống ma tuý
cho bản thân, cho gia đình và xã hội.
- Làm cho học sinh biết tổ chức, xây dựng lối sống lành mạnh, lạc
quan, yêu đời, không mắc vào các tệ nạn cờ bạc, rượu chè, nghiện hút làm
cho nhân cách, phẩm chất bị đồi bại, thân thể tàn phế.
Giáo dục phòng chống ma tuý còn có mục đích làm cho học sinh biết tỏ
thái độ kiên quyết chống lại việc sản xuất, buôn bán, tàng trữ và sử dụng trái
phép ma tuý và những người tiếp tay cho tệ nạn ma tuý này.
c. Các hình thức giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý trong trường học
- Thông qua dạy học các môn Chính trị, Đạo đức, Giáo dục công dân..
- Qua các buổi sinh hoạt tập thể (sinh hoạt lớp, Đoàn, Đội, chào cờ, ngoại khoá, diễn đàn).
- Tổ chức cho học sinh tham gia tuyên truyền, phổ biến các
chủ trương của nhà nước, của chính quyền về phòng chống ma túy.
Tham gia các phong trào tuyên truyền, vận động bài trừ các tệ nạn xã hội ở địa phương.
Tổ chức các hoạt động, sáng tác thơ ca, họa, các tiểu phẩm nghệ thuật
và tổ chức diễn đàn vàn nghệ của thầy và trò với những nội dung tuyên
truyền, vận động, giáo dục thiết thực, cụ thể, hấp dẫn về phòng chống ma tuý.
Cho học sinh (nhất là học sinh các lớp lớn tuổi) trực tiếp được nghe,
hoặc trao đổi với những thanh niên bị rơi vào con đường ma túy nay đã cai
nghiện được nói về nỗi đau khổ vì nghiện ngập để học sinh hãy tránh xa ma
túy. Cũng có thể cho học sinh trực tiếp tiếp xúc với cha, mẹ, người thân của
một số người mắc nghiện ma tuý để họ được chứng kiến nỗi cực nhục của
các gia đình có người nghiện như thế nào. Đó chính là bài học để các em
không bao giờ mắc vào các tệ nạn xã hội này.
- Tổ chức cho học sinh xem các bộ phim, vở diễn nói về tác hại của
nghiện ma túy; tổ chức tọa đàm, trao đổi cụ thể qua các hình tượng nghệ
thuật; viết thu hoạch về tác hại của nghiện ma túy mà tự giác xa lánh nó.
- Tổ chức các hội nghị giữa chính quyền địa phương, cha mẹ học sinh
và học sinh của lớp, trường về phòng chống ma túy ở trường và địa phương.
Sau đó thực hiện kí cam kết đối với từng gia đình và từng học sinh không
mắc vào các tệ nạn xã hội, không nghiện hút, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển chất ma tuý.
5. Giáo dục giá trị
a. Những Khái niệm cơ bản
Giá trị là phẩm chất tốt hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ của sự vật hay
của một con người, là cái làm cho vật được thừa nhận là có ích lợi, đáng quý,
là tính ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của khách thể đối với con người, giai
cấp, nhóm xã hội; nói chung là các giá trị vật chất và giá trí vật chất tinh thần
có ý nghĩa đối với cuộc sống.
Hệ giá trị hay còn gọi là hệ thống giá trị, đó là một tổ hợp giá trị khác
nhau được sắp xếp, hệ thống lại theo những nguyên tắc nhất định thành một
tập hợp mang tính toàn vẹn, hệ thống, thực hiện các chức năng đặc thù trong
việc đánh giá con người theo những phương thức vận hành nhất định của giá
trị. Cá nhân con người luôn tiếp cận với hệ thống giá trị.
Thang giá trị đó là một tổ hợp giá trị, một hệ thống giá trị được sắp xếp
theo một trật tự ưu tiên nhất định. Thang giá trị còn gọi là thước đo giá trị.
Chuẩn mực giá trị trong hệ thống giá trị được sắp xếp theo một trật tự
nhất định, một thứ tự ưu tiên. Có những giá trị giữ vị trí cốt lõi, chuẩn mực
chung cho nhiều người, chiếm vị trí ở bậc cao hoặc then chốt, được coi là giá trị chuẩn.
Định hướng giá trị: Theo Từ điển Bách khoa Xô viết, định hướng giá trị
là: l) Cơ sở tư tưởng, chính trị, đạo đức, thẩm mĩ giúp chủ thể đánh giá thực
tại chung quanh và định hướng trong thực tại đó. 2) Phương pháp phân loại
các khách thể của cá nhân theo giá trị của chúng. Định hướng giá trị hình
thành thông qua sự chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội và thể hiện trong các mục
đích tư tưởng, chính kiến ham muốn... của nhân cách.
Giáo dục giá trị có thể hiểu là một quá trình tổ chức, hướng dẫn, kích
thích hoạt động tích cực của người được giáo dục để họ lĩnh hội được các giá
trị xã hội, hình thành nên hệ thống giá trị của cá nhân, phù hợp với mong đợi của xã hội.
b. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục giá trị
Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục giá trị:
- Nhận thức được kiến thức văn hoá, khoa học, kĩ năng nghề nghiệp
mà họ đang học trong trường là hết sức cần thiết, có ý nghĩa thiết thực với họ
trong sự phát triển tiếp tục cũng như ứng dụng trong đời sống...
- Có thái độ trân trọng, yêu quý, cố gắng lĩnh hội và thực hiện được các
giá trị nêu trên, đồng thời không tán thành, không chấp nhận những giá trị
phản lại các giá trị đó, dám đấu tranh bảo vệ những giá trị chân chính đích
thực của xã hội chúng ta.
- Có hành động thực tiễn thể hiện ở việc học tập, nghiên cứu, chiếm
lĩnh bằng được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo văn hoá, khoa học, nghề nghiệp...
thể hiện ở sự quan tâm gắn bó với công việc, sự nghiệp của cá nhân và trách nhiệm với xã hội...
Mục đích và nhiệm vụ của giáo dục giá trị đòi hỏi phải làm cho hệ thống
giá trị xã hội mong đợi chuyển vào thành hệ giá trị trong mỗi công dân, nhất là
đối với học sinh, sinh viên, làm cho nhân cách của họ có giá trị cao trước xã
hội, đáp ứng yêu cầu mà xã hội đòi hỏi trong hiện tại và tương lai.
c Nội dung giá dục giá trị
Nội dung những giá trị chung, cơ bản cần phải giáo dục cho thế hệ trẻ bao gồm:
- Hoà bình ổn định và an ninh của đất nước.
- Độc lập và thống nhất Tổ quốc. - Tự do và dân chủ.
- Lòng nhân đạo, sống có tình nghĩa.
- Sức khoẻ của bản thân và cộng đồng.
- Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, trọng hiền tài, trọng học vấn. - Giá trị nghề nghiệp.
- Tình bạn, tình yêu và cuộc sống gia đình. - Nếp sống văn minh.
- Những giá trị về giới.
Có rất nhiều giá trị phải giáo dục, song cần phải lựa chọn những giá trị
cơ bản, tối thiểu, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phù hợp với đối tượng giáo
dục, lựa chọn các giá trị đó cần quan tâm đến những phương hướng cơ bản sau:
- Phải quán triệt sâu sắc mục đích giáo dục.
- Coi trọng cả những giá trị truyền thống tốt đẹp lẫn giá trị hiện đại.
- Phải chú ý tính đặc thù về đối tượng, về lứa tuổi, về nghề nghiệp, về giới.
- Phải xem xét những giá trị đó trong một tổng thể có hệ thống, cân đối, hài hoà.
d. Các con đường giáo dục giá trị
- Giáo dục hình thành các giá trị ở con người trước hết từ gia đình. Trẻ
thấm nhuần các giá trị cũng như cách trẻ học nói, học cảm nhận, học biểu lộ
thái độ và học hành vi của người lớn ở xung quanh trẻ. Toàn bộ bầu không
khí tâm lí - xã hội, toàn bộ cuộc sống của gia đình được biểu hiện ở những
người gần gũi, thân thiết nhất đều có tác động hình thành giá trị cho trẻ.
- Thông qua việc cá nhân học tập, rèn luyện. Giá trị cũng được tiếp thu
từ con đường dạy học như các tri thức khác, nó cũng cần người học nắm
được khái niệm, tri thức, có trình độ để phân tích, nhìn thấy bản chất, tính quy
luật, sự phát triển và biểu hiện của giá trị mà mình lĩnh hội. Trong đó, con
đường rất quan trọng để lĩnh hội các giá trị là tự học, tự nghiên cứu, tự suy
nghĩ, phân tích, thể nghiệm để tự rút ra kinh nghiệm, kết luận để hình thành
nên những giá trị cho mình.
Môi trường sư phạm: Tác động của môi trường sư phạm có ý nghĩa hết
sức to lớn đối với việc hình thành giá trị cho học sinh, sinh viên. Các yếu tố
của môi trường giáo dục ở các bậc học từ trường mẫu giáo, trung học phổ
thông đến các đại học, chuyên nghiệp trước hết là:
- Môi trường văn hoá vật chất. Từ trường, lớp, thư viện, nhà ăn, xưởng
thực tập, phòng thí nghiệm đến vườn hoa, cây cảnh, nhà vệ sinh, phòng ở, tất
cả đều tác động đến nhận thức, thái độ, hành vi của mỗi con người sống trong đó.
- Môi trường tâm lí - xã hội. Trước hết là nội quy, quy chế, cách thức
quản lí điều hành, cách xử lí các mối quan hệ giữa người và người trong đời
sống ở nhà trường. Không khí tâm lí, dư luận của nhóm, tập thể lớp, phòng
ở... đều có tác động mạnh đến sự lây lan tâm lí trong định hướng, đánh giá... các giá trị.
- Quan hệ thầy trò. Tác động của giáo viên đến người học là một nhân
tố hết sức đặc biệt trong việc hình thành các giá trị ở người học. Người giáo
viên không chỉ là người giúp cho người học lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ
năng, kĩ xảo cho người học mà còn mang trong mình những giá trị quý báu để
tác động đến người học bằng toàn bộ nhân cách của mình.
Môi trường văn hoá - xã hội: Ngoài.việc tiếp thu giá trị trong quá trình
lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo qua học tập ở nhà trường, việc hình thành
các giá trị còn chịu ảnh hưởng sâu đậm của nguồn gốc, nền tảng, bản sắc
văn hoá, đạo đức của cộng đồng, xã hội.
- Văn hoá, tôn giáo, phong tục, tập quán, nếp sống của mỗi cộng đồng,
dân tộc, nhóm xã hội có ảnh hưởng sâu xa đến sự hình thành những giá trị
của mỗi thành viên trong cộng đồng đó.
- Các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng hiện đại, phong phú,
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó tác động đến con người ở mọi nơi, mọi lúc,
thấm dần vào con người những quan điểm, cảm xúc, nhu cầu, khát vọng,
những phương hướng hoạt động về các mặt tư tưởng, chính trị, đạo đức,
thẩm mĩ, khoa học công nghệ mà thực chất đó là hình thành sự định hướng
giá trị ở con người một cách rất tự nhiên.
- Các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Những chủ trương chính sách về giáo dục, về việc làm, về khuyến khích tài
năng... có ý nghĩa lớn đến định hướng giá trị của học sinh, sinh viên.
Việc nêu lên những con đường giáo dục giá trị như trên mới chỉ nhằm
định hướng cho việc lựa chọn những biện pháp, hình thức giáo dục giá trị phù
hợp với mỗi loại đối tượng trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
6. Giáo dục quốc tế
a. Ý nghĩa của giáo dục quốc tế
Khuyến nghị của Đại hội đồng UNESCO năm 1974 đã nêu: Giáo dục
quốc tế là quá trình sinh hoạt xã hội, nhờ đó mà cá nhân và nhóm xã hội học
tập để phát triển toàn bộ năng lực, quan điểm, khuynh hướng và tri thức của
cá nhân về những nguyên tắc quan hệ hữu nghị giữa nhân dân và các quốc
gia có hệ thống xã hội và chính trị khác nhau, dựa trên sự tôn trọng quyền
con người và các quyền tự do cơ bản.
Ở nước ta, ngoài ý nghĩa chung của giáo dục quốc tế đã nêu trên còn
có ý nghĩa riêng của mình. Cụ thể là từ khi bước sang giai đoạn đổi mới đến
nay chúng ta chủ trương hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nước,
không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc
cùng tồn tại hoà bình. Hơn nữa Việt Nam là một thành viên của ASEAN, đã
thiết lập quan hệ ngoại giao nhiều nước trên thế giới. Do đó, việc nâng cao
hiểu biết quốc tế cho mọi công dân, đặc biệt là thế hệ trẻ là cấp bách để có
thể hội nhập với các nước một cách tự tin, sáng suốt và có trách nhiệm trong
hoàn cảnh toàn cầu hoá hiện nay.
Giáo dục quốc tế cũng góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ yêu hoà bình,
ghét chiến tranh phi nghĩa, ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước, trách nhiệm
bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản văn hoá của các dân tộc, của nhân loại, có
những hiểu biết về phát triển hài hoà giữa kinh tế và xã hội, dân số, có thái độ
trách nhiệm đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng.
b. Mục tiêu giáo dục quốc tế
Về kiến thức: Có những hiểu biết hệ thống về các nội dung cơ bản của giáo dục quốc tế.
Về thái độ: Thừa nhận và xây dựng cho bản thân những giá trị đúng
đắn, có thái độ tích cực tham gia vào việc tuyên truyền, vận động thực hiện
nội dung của giáo dục quốc tế, có thái độ tích cực trước việc giải quyết những
vấn đề của bản thân, của cộng đồng, của quốc gia và thế giới.
Về kĩ năng: Có kĩ năng suy nghĩ, phê phán, kĩ năng tìm kiếm giải pháp
phát triển và giải quyết vấn đề. Kĩ năng hành động thể hiện ở năng lực trao
đổi, thảo luận, năng lực hợp tác giải quyết vấn đề.
Giáo dục quốc tế cũng như các nội dung giáo dục khác phải được tiến
hành trong nhà trường, lấy học sinh và sinh viên làm đối tượng giáo dục. Đối
với ngoài nhà trường, đối tượng giáo dục là những người không còn ngồi trên ghế nhà trường.
c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế
Nhiệm vụ giáo dục quốc tế bao gồm:
- Làm cho mọi người quan tâm và hiểu biết đầy đủ về những vấn đề
chung có tính toàn cầu cũng như ở từng khu vực trên thế giới, những vấn đề
đó hiện đang đặt cho nhân loại những trách nhiệm, những đòi hỏi cùng tham
gia và cùng giải quyết để hướng tới một tương lai tốt đẹp.
- Giúp mỗi người trong cộng đồng nhân loại hiểu rõ những tác động tích
cực và tiêu cực của sự phát triển và tiến bộ, nhất là trong cách mạng khoa
học công nghệ, ảnh hưởng của nó đối với mọi vấn đề trong cuộc sống (môi
trường, sự khác biệt về trình độ phát triển, thảm hoạ chung của toàn nhân
loại...) và có cách giải quyết thích hợp.
- Trong xu thế hòa nhập đòi hỏi con người phải tôn trọng tính đa dạng
về chính trị - xã hội, đạo đức, văn hoá, thẩm mĩ, về lối sống. Từ đó tạo nên sự
phối hợp hài hoà của nhân loại (chung sống hòa bình, khoan dung, chấp nhận
đa chủng tộc, đa dạng về văn hoá), tạo nên sự hòa nhập, sự liên kết có định
hướng. Tất cả những điều đó trở thành nguyên tắc tổng quát trong đời sống
nhân loại, trong cộng đồng thế giới, trong bối cảnh chung của thế giới hiện đại.
Nội dung giáo dục quốc tế được tập trung vào những vấn đề sau:
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Hoà bình và hợp tác quốc tế.
- Quyền con người, quyền trẻ em.
- Dân số, nhu cầu phát triển bền vững cuộc sống. - Môi trường.
- Di sản văn hoá nhân loại.
- Hệ thống tổ chức Liên hợp quốc.
d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế trong nhà trường
Giáo dục quốc tế tiến hành trong nhà trường cũng như các nội dung
giáo dục khác đều được thực hiện thông qua hoạt động nội khóa và hoạt động ngoại khóa.
Hoạt động nội khóa có hai phương án: phương án thứ nhất là tách giáo
dục quốc tế thành môn học riêng, phương án này chỉ thích hợp với các
trường đại học và cao đẳng; phương án thứ hai là chuyển nội dung giáo dục
quốc tế vào tất cả các môn học. Những môn học có ưu thế hơn trong việc
đưa nội dung giáo dục quốc tế vào đó là môn Giáo dục công dân, Đạo đức,
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Tiếng nước ngoài, Sinh học, Hoá học.
Hoạt động ngoại khóa giáo dục quốc tế có thể tiến hành dưới nhiều
hình thức phong phú sinh động như: nói chuyện ngoại khoá, thi viết, vẽ, hát,
tổ chức những triển lãm nhỏ, tiến hành sưu tập, trao đổi thư từ, kết bạn, tham
quan các nhà bảo tàng, các cuộc triển lãm, các nhà hát, xem phim, tham gia
các loại câu lạc bộ, đi tham dự các lễ hội truyền thống... Cần tận dụng nhiều
lực lượng tham gia vào việc giáo dục quốc tế, tận dụng mọi phương tiện giáo
dục, đặc biệt là các phương tiện thông tin đại chúng. Để thực hiện giáo dục
quốc tế cần phải có những điều kiện sau:
- Có chương trình, tài liệu giáo dục quốc tế cho học sinh cũng như tài
liệu hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên.
- Thiết kế chương trình, biên soạn tài liệu cho học sinh và tài liệu hướng
dẫn giảng dạy cho giáo viên, in ấn, phát hành rộng rãi những tài liệu đó.
- Đội ngũ giáo viên có năng lực, được đào tạo bài bản.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Phân tích khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông.
2. Phân tích các nội dung của giáo dục đạo đức. Theo anh (chị) thì các
nội dung giáo dục đạo đức cần phải được thực hiện như thế nào để đáp ứng
được yêu cầu của thực tiễn giáo dục hiện nay?
3. Hiểu thế nào là giáo dục trí tuệ, phân tích ý nghĩa, nhiệm vụ và nội
dung cơ bản của giáo dục trí tuệ.
4. Phân tích các nhiệm vụ và nội dung của giáo dục thể chất.
5. Những nội dung cơ bản của giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường phổ
thông hiện nay là gì? Có thể thực hiện các nội dung thẩm mĩ bằng những con đường nào?
6. Phân tích nhiệm vụ, nội dung của giáo dục lao động - kĩ thuật cho
học sinh trong nhà trường phổ thông.
7. Phân tích khái niệm và ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh trong nhà trường phổ thông.
8. Phân tích các nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp trong nhà trường
phổ thông và phương hướng thực hiện các nhiệm vụ đó.
9. Nêu và phân tích các hình thức hướng nghiệp ở trường phổ thông hiện nay ở nước ta.
10. Phân tích những nội dung và con đường giáo dục môi trường cho
học sinh trong nhà trường phổ thông.
11. Nêu khái niệm và những mục tiêu của giáo dục dân số, các nội
dung cơ bản của giáo dục dân số.
12. Phân tích nội dung và các con đường giáo dục giới tính cho học
sinh trong nhà trường phổ thông.
13. Vì sao phải giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh trong nhà trường hiện nay?
14. Phân tích các tác hại của tệ nạn ma túy và các hình thức giáo dục
phòng chống ma túy học đường hiện nay.
15. Hãy trình bày những khái niệm cơ bản sau: giá trị, hệ giá trị, thang
giá trị và chuẩn giá trị, định hướng giá trị và giáo dục giá trị.
16. Hãy trình bày nội dung và các con đường giáo dục giá trị.
17. Hãy trình bày những nhiệm vụ và nội dung của giáo dục quốc tế
Chương 15: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DC
I. KHÁI NIM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DC
1. Phương pháp giáo dục là gì?
Phương pháp giáo dục là thành tố quan trọng trong cấu trúc của quá
trình giáo dục, có quan hệ mật thiết với các thành tố khác của quá trình này;
đặc biệt là với mục đích, nội dung, nhà giáo dục, người được giáo dục,
phương tiện giáo dục, với các điều kiện thực hiện quá trình này.
Trong mối quan hệ với mục đích, phương pháp trả lời câu hỏi làm thế
nào, bằng cách nào để đạt mục đích đã đề ra? Nghiên cứu phương pháp giáo
dục nhằm tìm ra quy luật vận động của đối tượng để tác động và điều khiển
chúng đạt được mục đích.
Phương pháp chịu sự quy định của nội dung và là hình thức của sự vận
động bên trong nội dung, mỗi nội dung giáo dục có những phương pháp
tương ứng phù hợp với nó.
Phương pháp giáo dục phản ánh cách thức tổ chức quá trình giáo dục,
các loại hình hoạt động phong phú đa dạng của giáo viên và học sinh nhằm
chuyển hóa những yêu cầu, chuẩn mực về đạo đức, lối sống, văn hóa, thẩm
mĩ do xã hội quy định thành phẩm chất, nhân cách, hành vi, thói quen và nếp
sống văn minh của học sinh. Phương pháp giáo dục được xem là cách thức
tác động qua lại giữa nhà giáo dục và người được giáo dục, trong đó nhà giáo
dục giữ vai trò chủ đạo nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục đã đề ra.
2. Đặc điểm của phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục được tiến hành trên cơ sở hoạt động phối hợp
giữa nhà giáo dục và người được giáo dục, trong đó những tác động của nhà
giáo dục giữ vai trò chủ đạo, còn người được giáo dục hoạt động tích cực, tự
giác, tự giáo dục, tự vận động và phát triển nhằm hướng tới mục tiêu phát
triển nhân cách đã định. Chủ thể của những tác động giáo dục đến người
được giáo dục có thể là nhà giáo dục, cũng có thể là tập thể sư phạm, tập thể
học sinh, các các tổ chức xã hội hay sự phối hợp giữa các chủ thể đó. Những
tác động này có thể trực tiếp, cũng có thể gián tiếp thông qua các mối quan
hệ xã hội đa dạng, các hoạt động, các phương tiện thông tin đại chúng...
Những tác động giáo dục thường phối hợp, thống nhất với nhau cùng ảnh
hưởng đến người được giáo dục (là cá nhân, tập thể học sinh) giúp cho cho
người được giáo dục biến những yêu cầu, những tác động giáo dục thành
phẩm chất và năng lực của mình thông qua hoạt động của bản thân.
Phương pháp giáo dục có mối quan hệ mật thiết với các biện pháp giáo
dục, cả biện pháp và phương pháp đều được quy định bởi các hành động
phối hợp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục. Song biện pháp mang
tính cụ thể, phương pháp mang tính khái quát, nó bao gồm một số hành động
của nhà giáo dục và người được giáo dục, các hành động này thống nhất với
nhau nhằm thực hiện mục đích chung là hình thành những phẩm chất nhân
cách của người được giáo dục.
Phương pháp giáo dục có quan hệ mật thiết với các phương tiện giáo
dục. Phương tiện giáo dục bao gồm các sản phẩm văn hóa được sử dụng
trong quá trình giáo dục và trong các loại hình hoạt động văn hóa xã hội, thể
dục thể thao, lao động sản xuất. Nhờ có phương tiện giáo dục mà đảm bảo
được sự tác động qua lại giữa nhà giáo dục và người được giáo dục, đảm
bảo cho hoạt động giáo dục đạt được hiệu quả cao.
II. HỆ THNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DC
1. Phân loại phương pháp giáo dục
Trong lí luận giáo dục hiện còn nhiều cách phân loại phương pháp giáo
dục khác nhau. Mỗi cách phân loại đều dựa trên những cơ sở nhất định,
những cơ sở này làm nguyên tắc để sắp xếp các phương pháp vào hệ thống
các tên gọi khác nhau. Mỗi hệ thống phương pháp đều có thể sử dụng có
hiệu quả trong những hoàn cảnh giáo dục nhất định, tùy theo mục đích giáo dục đã đặt ra.
Nếu căn cứ vào lực lượng và môi trường nơi diễn ra các hoạt động
giáo dục ta có các phương pháp giáo dục gia đình, các phương pháp giáo
dục nhà trường, các phương pháp giáo dục xã hội; phương pháp giáo dục
trên lớp, phương pháp giáo dục ngoài lớp. Căn cứ vào đối tượng giáo dục ta
có các phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo, giáo dục trẻ vị thành niên;
phương pháp giáo dục trẻ khuyết tật, phương pháp giáo dục cá biệt.... Căn
cứ vào nội dung giáo dục có các phương pháp giáo dục thể chất, phương
pháp giáo dục đạo đức, phương pháp giáo dục môi trường, phương pháp
giáo dục thẩm mĩ.... Căn cứ vào sự tác động tới các khâu của quá trình giáo
dục có các phương pháp tác động đến nhận thức, phương pháp tác động đến
tình cảm, phương pháp hình thành hành vi thói quen
Do tính chất phức tạp và đa dạng của phương pháp nên có nhiều cách
gọi tên và phân loại khác nhau. Phương pháp giáo dục thường được phân
loại và trình bày theo ba nhóm cơ bản sau:
1.1. Nhóm các phương pháp thuyết phục
Nhóm phương pháp thuyết phục là nhóm phương pháp giáo dục tác
động lên nhận thức và tình cảm của người được giáo dục nhằm hình thành
những khái niệm, biểu tượng và niềm tin đúng đắn về đạo đức, thẩm mĩ, tạo
điều kiện cho người được giáo dục có tư tưởng đúng, có tình cảm đẹp, làm
cơ sở cho việc hình thành những hành vi thói quen tốt: Trong công tác giáo
dục, thuyết phục là phương pháp cơ bản vì nó là con đường quan trọng để
biến ý thức xã hội thành ý thức của cá nhân, biến những yêu cầu của xã hội
thành nhu cầu của bản thân, động viên, thúc đẩy cá nhân hành động đáp ứng
những yêu cầu, chuẩn mực của xã hội.
Mục tiêu cơ bản của thuyết phục là nhà giáo dục đưa lí luận (lí luận đạo
đức, lí luận thẩm mĩ, pháp luật...) vào ý thức của học sinh, giúp các em khái
quát những kinh nghiệm của bản thân thành những biểu tượng, khái niệm và
niềm tin về đạo đức, thẩm mĩ; cụ thể hóa các khái niệm, chuẩn mực đã thu
được trong cuộc sống; có động cơ và thái độ đúng đắn với các chuẩn mực và
hành vi phù hợp với nhận thức và tình cảm của bản thân. Muốn vậy, nhà giáo
dục phải hình thành ở học sinh những hiểu biết về các quy tắc xã hội của
hành vi, giúp các em có niềm tin và mong muốn thực hiện hành vi, biến hành vi thành thói quen.
Phương tiện dùng trong nhóm phương pháp này rất phong phú và đa dạng
như ngôn ngữ, sách báo, khẩu hiệu, các phương tiện trực quan (tranh, ảnh,
mô hình, sơ đồ), các phương tiện kĩ thuật hiện đại, băng hình, phim đèn
chiếu, phát thanh, truyền hình, mạng internet... Căn cứ vào phương tiện, cách
sử dụng phương tiện để tác động đến nhận thức, tình cảm, niềm tin của
người được giáo dục, có các phương pháp thuyết phục khác nhau. Chẳng
hạn, sử dụng ngôn ngữ trong tiếp xúc cá nhân có các phương pháp đàm
thoại, tư vấn; tiếp cận nhóm có các phương pháp thuyết trình, thảo luận; tiếp
cận đại chúng thông qua các phương tiện (truyền thanh, truyền hình) có các
phương pháp phát thanh, truyền hình... Nhóm phương pháp thuyết phục bao gồm:
a. Phương pháp đàm thoại
Đàm thoại là phương pháp giáo dục được thực hiện chủ yếu bằng cách
trao đổi ý kiến và quan điểm giữa nhà giáo dục với học sinh và giữa học sinh
với nhau về một chủ đề nào đó thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và
đời sống hàng ngày. Đàm thoại có thể được tiến hành giữa nhà giáo dục với
đối tượng giáo dục, giữa nhà giáo dục với các thành viên trong nhóm, trong
tập thể học sinh. Ưu điểm đặc biệt của phương pháp đàm thoại là thông qua
đàm thoại nhà giáo dục có thể kịp thời nắm bắt những tâm tư, tình cảm, vốn
kinh nghiệm của từng học sinh để trên cơ sở đó có những tác động giáo dục
thích hợp và cần thiết đối với các em.
* Đàm thoại có thể diễn ra theo hai cách: đàm thoại tự nhiên và đàm
thoại theo chủ đề
Đàm thoại tự nhiên: Là cuộc đàm thoại được dẫn đến một cách tự
nhiên, không tập trung vào một chủ đề nhất định. Trong cuộc đàm thoại này
các ý kiến thường được bộc lộ trong những bối cảnh không được chuẩn bị
trước, diễn ra trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày, qua các cuộc
tiếp xúc trực tiếp giữa giáo viên và học sinh trong và ngoài giờ học.
Đàm thoại theo chủ đề. Là loại đàm thoại mà những câu hỏi của chúng
được xoay quanh một chủ đề nhất định. Muốn đàm thoại có hiệu quả nhà
giáo dục cần quan tâm đến nội dung chủ đề cần trao đổi với học sinh, cần
phải chuẩn bị kĩ các câu hỏi, các vấn đề, sự kiện để thông báo cho học sinh.
Chủ đề đàm thoại cần thông báo trước để học sinh có thời gian chuẩn bị ý
kiến và quan điểm của mình. Chủ đề đàm thoại thường là những sự kiện
mang nội dung chính trị, đạo đức thẩm mĩ, thể hiện các mặt khác nhau của
đời sống xã hội, gắn liền với cuộc sống và hoạt động của học sinh. Đề tài
chọn thảo luận phải mang tính thiết thực, tập trung vào các vấn đề bức xúc
trong cuộc sống, lao động, học tập, trong quan hệ với thầy, với bạn, với cha
mẹ và những người xung quanh.
Khi tiến hành đàm thoại, nhà giáo dục cần phát huy tính tích cực của
học sinh vào việc phân tích và đánh giá các sự kiện, các hành vi trong đời
sống xã hội, giúp các em tự rút ra những kết luận phù hợp. Mở đầu buổi đàm
thoại, nhà giáo dục cần cung cấp cho người được giáo dục những tài liệu và
đặt ra các câu hỏi cho các em suy nghĩ và tự trả lời. Nhà giáo dục cần tạo ra
không khí thân mật, cởi mở, tự nhiên giữa người nói và người nghe, làm cho
mọi người không chỉ có nghe mà còn phát biểu ý kiến, đặt ra các câu hỏi và
trả lời chúng. Học sinh cũng có thể đặt ra các câu hỏi, vấn đề để giáo viên và
các bạn trả lời. Trong đàm thoại, thái độ của những người tham gia rất quan
trọng, nó có thể thúc đẩy người khác phản ứng tích cực, mạnh dạn bày tỏ
chính kiến của mình hoặc làm cho không khí nặng nề, mọi người không muốn
tham gia hoặc tham gia một cách hình thức. Muốn thảo luận thành công, nhà
giáo dục cần biết cách bộc lộ quan điểm và tình cảm của mình trong quá trình
đàm thoại, khéo léo khêu gợi người được giáo dục để họ tự rút ra những
quan điểm phù hợp với các giá trị đạo đức, thẩm mĩ. * Đàm thoại có thể diễn
ra dưới hình thức cá nhân có thể diễn ra dưới hình thức tập thể
Dưới hình thức cá nhân: Nhà giáo dục đàm thoại riêng với từng học
sinh. Hình thức này giúp nhà giáo dục hiểu biết sâu sắc về hoàn cảnh và cá
tính của học sinh, về những vấn đề cụ thể chưa được giải quyết trong nhận
thức, tư tưởng và tình cảm của các em, nhất là những vấn đề thầm kín, khó
nói trước tập thể. Đàm thoại riêng chỉ có hiệu quả khi giữa người được giáo
dục và nhà giáo dục có quan hệ tốt đẹp, khi họ tin tưởng vào nhà giáo dục và
mong muốn nhà giáo dục chia sẻ và tháo gỡ những băn khoăn thắc mắc cho họ.
Đàm thoại cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những học
sinh "chậm tiến về đạo đức", những học sinh này thường có những định kiến
sai lệch về người khác, về các chuẩn mực xã hội, có thái độ thiếu tin cậy đối
với tập thể. Muốn đàm thoại thành công đối với những học sinh này, nhà giáo
dục cần hết sức thận trọng, tế nhị trong cách nhận định và đánh giá học sinh,
thật sự thương yêu tôn trọng các em, các lí lẽ đưa ra cần có lí có tình, tránh
khuôn sáo dập khuôn, công thức.
Một phương pháp đàm thoại cá nhân ngày nay được đề cập tới nhiều
là hoạt động tư vấn giáo dục. Đây là phương pháp giáo dục trong đó có sự
tương tác giữa nhà tư vấn và người được tư vấn trên cơ sở nhà tư vấn cung
cấp những thông tin khách quan, chia sẻ về mặt tình cảm nhằm giúp cho
người được tư vấn khắc phục những khó khăn về nhận thức và tình cảm của
mình, từ đó đi đến một quyết định hành động phù hợp. Muốn tư vấn có hiệu
quả, cần cung cấp cho đối tượng những thông tin khách quan, đầy đủ, tạo
điều kiện để họ thay đổi những quan niệm lệch lạc; hỗ trợ và giúp đỡ về mặt
hiểu biết, tâm lí và tình cảm, làm yên lòng người được tư vấn; hỗ trợ và giúp
đỡ họ tìm ra giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề.
Đàm thoại tập thể được phát triển thành hai mức độ thảo luận và tranh
luận. Thảo luận là hình thức đặc biệt của đàm thoại trong đó nhà giáo dục tổ
chức sự trao đổi giữa học sinh với nhau, tạo điều kiện cho mỗi thành viên
trong tập thể đóng góp ý kiến và tìm ra cách giải quyết về một vấn đề nào đó.
Thông qua thảo luận, học sinh có thể giúp nhau đi sâu phân tích những khía
cạnh khác nhau của vấn đề, từ đó các em có được nhận thức, thái độ, niềm
tin đúng đắn. Mức độ cao của thảo luận là tranh luận. Tranh luận dựa trên sự
va chạm các ý kiến, các quan điểm khác nhau, có khi đối lập nhau. Nhờ đó
các em nâng cao được tính khái quát, tính vững vàng và mềm dẻo của các
quan điểm, kiến thức về các chuẩn mực đã tiếp thu. Tranh luận là phương
pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học, lứa tuổi say mê tìm
hiểu ý nghĩa của cuộc đời, lứa tuổi muốn có sự cọ sát về quan điểm, về chính
kiến để tìm ra chân lí. Vì thế, trong tranh luận, học sinh không chỉ phát biểu
quan điểm của mình, mà còn phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu
trong quan niệm và cách bảo vệ quan niệm, đưa ra các luận chứng để bác bỏ
sai lầm và khẳng định chân lí.
Giáo viên có thể tham gia vào cuộc thảo luận và tranh luận của học sinh với
tư cách là người dẫn dắt, gợi ý và định hướng cho học sinh những vấn đề cần
tranh luận và giải quyết, nhưng tuyệt đối không được vội vã phê phán, tán
dương hoặc phủ nhận những quan điểm sai lầm của học sinh, buộc học sinh
phải chấp nhận những quan điểm của mình. Những nhà giáo dục có kinh
nghiệm thường biết chờ đợi, nhiệt tình và chân thành, tạo điều kiện cho học
sinh trình bày quan điểm của mình để trên cơ sở đó đưa ra cách lí giải phù
hợp, làm cho các em chấp nhận nội dung của chuẩn mực không phải bằng uy
quyền mà bằng chính những hiểu biết và niềm tin của bản thân.
Kết thúc đàm thoại nhà giáo dục cần tạo điều kiện cho học sinh nêu bật
những nội dung chính, những kết luận quan trọng về những vấn đề được trao
đổi thảo luận, hướng dẫn các em đề ra được các chương trình cụ thể để thực
hiện chuẩn mực hành vi đã được thống nhất.
b. Phương pháp giảng giải
Giảng giải là phương pháp giáo dục trong đó nhà giáo dục dùng lời nói
để thông báo, phân tích, giải thích, chứng minh tính đúng đắn của các chuẩn
mực đã được xã hội quy định. Trọng tâm của giảng giải là cung cấp thông tin
về sự kiện và chuẩn mực hành vi giúp người được giáo dục nắm vững ý
nghĩa, nội dung và cách thực hiện những nguyên tắc và chuẩn mực về văn
hóa, đạo đức và lối sống, hình thành niềm tin và mong muốn thực hiện chúng.
Giảng giải thường tiến hành trong trường hợp người được giáo dục không
nhận thức được những điều cần phải làm và những việc cần phải tránh. Nói
như Xukhômlinxki là giúp người được giáo dục nhận ra điều "cần phải" và ý thức về chúng.
Hiệu quả của phương pháp giảng giải phụ thuộc vào việc chuẩn bị nội
dung và các biện pháp tiến hành phương pháp này của nhà giáo dục. Chuẩn
bị tốt nội dung vấn đề cần giảng giải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
phương pháp này. Nội dung giảng giải là những nguyên tắc, những chuẩn
mực, những giá trị về đạo đức thẩm mĩ cần phải hình thành cho học sinh, làm
cho các em hiểu được ý nghĩa của chuẩn mực và cách thức thực hiện chúng.
Nội dung chuẩn mực phải hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý của người nghe,
gắn liền với thực tiễn đất nước, với cuộc sống và hoạt động của học sinh, gắn
với kinh nghiệm sống của các em. Nội dung giảng giải cần tập trung giải thích
và làm rõ ba vấn đề: Chuẩn mực đó là gì? Tại sao phải thực hiện chúng? và
thực hiện chúng như thế nào? Tuy nhiên, trong thực tiễn tùy theo nội dung
chuẩn mực, đặc điểm lứa tuổi và sự hiểu biết của đối tượng, nhà giáo dục
cần xác định các nội dung giảng giải cho phù hợp.
Nội dung của phương pháp giảng giải được chứa đựng trong các môn
học chính khóa của nhà trường. Các môn học thuộc lĩnh vực xã hội nhân văn
là nguồn tư liệu phong phú cho nội dung giảng giải, đó là những tư tưởng,
quan điểm có tác dụng to lớn trong việc hình thành nhân cách cho học sinh.
Vì thế, người giáo viên cần tích hợp các nội dung về giáo dục đạo đức công
dân, giáo dục văn hóa, thẩm mĩ và giáo dục thể chất vào nội dung dạy học,
tạo điều kiện cho các em nắm vững được các nội dung của chuẩn mực hành
vi, các giá trị văn hóa trong quá trình dạy các môn học ở nhà trường.
Nhà giáo dục có thể vận dụng các phương pháp thuyết trình, giảng giải
trong dạy học vào việc hình thành các khái niệm về đạo đức, văn hóa thẩm mĩ
cho học sinh. Tuy nhiên, khi tiến hành giảng giải các nội dung giáo dục cần
đảm bảo tính thuyết phục của các luận chứng, tính hệ thống chặt chẽ của cấu trúc nội dung.
Thái độ của người giảng phải chân thực, tránh cách nói khuôn sáo, khoa
trương, dài dòng. Hiệu quả của giảng giải không những phụ thuộc vào tri
thức, kinh nghiệm sống, trình độ tư tưởng, đạo đức của nhà giáo dục mà còn
phụ thuộc vào uy tín, thái độ của nhà giáo dục đối với học sinh cũng như phụ
thuộc vào tình cảm, nghệ thuật diễn đạt, tính rõ ràng và ngôn ngữ của nhà
giáo dục. Người được giáo dục chỉ chấp nhận và hưởng ứng các chuẩn mực
hành vi khi họ biết rằng chính nhà giáo dục cũng đồng cảm, xúc động và tin
tưởng vào vấn đề đang được trình bày.
Kết thúc giảng giải, giáo viên cần đưa ra các kết luận gắn gọn, súc tích
về các chuẩn mực để học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ hình dung và vận dụng
trong thực tiễn. Người giáo viên cũng có thể khuyến khích học sinh trình bày
tóm tắt và đưa chuẩn mực mới học được vào hệ thống các chuẩn mực đã có.
c Phương pháp nêu gương
Phương pháp thuyết phục có thể được thực hiện bằng sự mẫu mực
của bản thân nhà giáo dục, của những người lớn, bạn bè, những người được
học sinh ngưỡng mộ và mong muốn noi theo, làm theo. Trong công tác giáo
dục, việc sử dụng tấm gương tốt làm phương tiện để giáo dục sẽ làm cho các
chuẩn mực và hành vi xã hội trở nên cụ thể, trực quan và có tính thuyết phục
hơn. Giáo dục bằng lời sẽ giảm giá trị nếu nó không được thuyết phục và
chứng minh bằng những tấm gương người thật, việc thật cụ thể, sinh động.
Nêu gương là phương pháp giáo dục trong đó nhà giáo dục dùng
những tấm gương sáng của cá nhân hoặc tập thể hoặc bằng hành động của
chính bản thân mình như là một mẫu mực để kích thích người được giáo dục
cảm phục, noi theo và làm theo những gương đó nhằm đạt được mục đích giáo dục đã đề ra.
Cơ sở của phương pháp nêu gương là dựa vào tính hay bắt chước của
trẻ em. Trẻ em thường bắt chước những người xung quanh, nhất là những
người gần gũi thân thuộc như cha mẹ, thầy cô giáo. Sự bắt chước phụ thuộc
vào độ tuổi, vốn kinh nghiệm và trình độ phát triển trí tuệ, đạo đức ở các em.
Khi còn nhỏ, trẻ có thể bắt chước một cách máy móc tất cả những hành vi
của người lớn (kể cả những hành vi tích cực và tiêu cực); khi lớn lên, cùng
với sự tích lũy của kinh nghiệm và sự phát triển của trí tuệ, sự bắt chước
mang tính lựa chọn và tổng hợp hơn. Bắt chước ở tuổi thiếu niên đã mang
tính lựa chọn, sang lứa tuổi thanh niên, bắt chước mang tính khái quát và
tổng hợp, những hành vi bắt chước đã được biến đổi phù hợp với những điều
kiện và tình huống nảy sinh trong cuộc sống của họ.
Điều quan trọng trong phương pháp nêu gương đối với nhà giáo dục là
sự lựa chọn và sử dụng tấm gương để giáo dục học sinh. Nhà giáo dục cần
căn cứ vào mục tiêu và nội dung giáo dục mà lựa chọn tấm gương điển hình
để giáo dục các em. Việc nêu những tấm gương tốt như của các anh hùng,
chiến sỹ thi đua, những gương tốt trong lao động, sản xuất, trong đấu tranh
với các thói hư tật xấu, những tấm gương của học sinh nghèo vượt khó là
điều rất quan trọng. Đó là những hành vi nghĩa cử của các nhân vật mà các
em đã có ấn tượng tốt đẹp, được các em ngưỡng mộ và mong muốn có được
hành vi cử chỉ đó. Tuy nhiên, cũng có thể sử dụng cái phản diện để ngăn
ngừa và loại bỏ những thói hư tật xấu trong xã hội. Có thể kể lại và chỉ cho
học sinh thấy số phận của một người nghiện, của một kẻ hư hỏng, kẻ lang
thang bụi đời... để các em có thể rút ra bài học về cách ứng xử với bản thân
và cuộc đời, có thái độ tránh xa những thói xấu và tệ nạn xã hội. Nên sử dụng
những gương tốt là chủ yếu, lạm dụng gương phản diện có thể phản tác dụng giáo dục.
Khi sử dụng phương pháp nêu gương, điều quan trọng là phải giúp học
sinh có cách cư xử và thái độ đúng đắn với mọi hành vi cử chỉ của những
người xung quanh; tiếp thu và học tập cái tốt lên án và phê phán cái xấu. Vì
thế, phương pháp này sẽ có hiệu quả hơn nếu người giáo viên biết phối hợp
giữa nêu gương với giải thích đàm thoại về các chuẩn mực và hành vi xã hội.
Tấm gương của chính bản thân nhà giáo dục là yếu tố có vị trí đặc biệt
trong giáo dục bằng nêu gương. Nếu như việc làm và lối sống của nhà giáo
dục không đi đôi với lời nói, hoặc lời nói cũng sai trái thì đó là nguyên nhân
dẫn đến sự bất lực và không có hiệu quả trong công tác giáo dục. Vì thế,
người thầy giáo không chỉ "nêu gương" của những người khác, mà bản thân
mình phải "làm gương" sáng cho học sinh noi theo. Tấm gương sống của
giáo viên có sức mạnh thuyết phục hơn mọi lời giải thích và động viên của họ đối với học sinh.
1.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm
ứng xử xã hội
Quá trình giáo dục không chỉ nhằm hình thành cho học sinh những
nhận thức, niềm tin về các chuẩn mực xã hội, điều quan trọng hơn là nó phải
được thể hiện bằng hành vi, thói quen cụ thể. Để làm được việc này giáo dục
không chỉ tác động lên ý thức mà còn tác động đến hành vi. Giáo dục là sự
thống nhất giữa ý thức và hành vi, là quá trình biến những yếu tố nhận thức,
tình cảm thành hành vi, biến những hành vi, những kinh nghiệm ứng xử xã
hội thành thói quen văn hóa cho học sinh.
Mục đích chủ yếu của nhóm phương pháp này là hình thành ở người
được giáo dục những hành vi phù hợp với các chuẩn mực của đời sống xã
hội, hình thành những phẩm chất nhân cách và hành vi thói quen.
Việc hình thành các hành vi thói quen phù hợp với các chuẩn mực xã
hội trong phương pháp này không phải bằng nghe, bằng nhìn mà chủ yếu
bằng cách tham gia vào các hoạt động, các quan hệ phong phú đa dạng (hoạt
động lao động sản xuất, hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể, hoạt động văn
hóa văn nghệ thể thao, vui chơi giải trí… Thông qua việc tiến hành các hoạt
động và tham gia vào các mối quan hệ xã hội mà người được giáo dục sẽ
hình thành những hành vi mới, điều chỉnh những hành vi đã có cho phù hợp
với các chuẩn mực xã hội, hình thành niềm tin và thói quen phù hợp với
những quy định của xã hội. Nhóm phương pháp này bao gồm: Phương pháp
đòi hỏi sư phạm, phương pháp tập thói quen và phương pháp rèn luyện.
a. Phương pháp đòi hỏi sư phạm
Đòi hỏi sư phạm là một phương pháp giáo dục trong đó nhà giáo dục
nêu lên những yêu cầu, những đòi hỏi đối với tập thể và cá nhân học sinh, tổ
chức và giám sát việc thực hiện các yêu cầu đó ở học sinh nhằm đạt được
các mục tiêu giáo dục đã đề ra. Phương pháp đòi hỏi sư phạm bao gồm nhiều
hoạt động phối hợp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục, trong đó nhà
giáo dục nêu lên những yêu cầu về mặt giáo dục; biến những yêu cầu đó
thành yêu cầu của chính bản thân người được giáo dục; tổ chức, giám sát,
điều chỉnh người được giáo dục thực hiện các yêu cầu đó một cách tự giác, độc lập, sáng tạo.
Những yêu cầu của nhà giáo dục thực chất là hệ thống các quy định và
các chuẩn mực xã hội đòi hỏi người được giáo dục phải tuân theo trong khi
tham gia các hoạt động và các mối quan hệ hàng ngày. Hệ thống các chuẩn
mực đó thường được cụ thể hóa dưới dạng:
- Các quy tắc, quy định về hoạt động của học sinh (những quy định
trong học tập, trong lao động, hoạt động thể thao, vui chơi giải trí...).
- Các quy tắc ứng xử của học sinh trong quan hệ với những người
được tiếp xúc hàng ngày (ông, bà, cha, mẹ, thầy cô giáo, cán bộ công nhân
viên trong nhà trường...).
- Những quy định về hành vi đối với tập thể, với các tổ chức xã hội, cơ
quan... Xác định những yêu cầu và biến nó thành những đòi hỏi đối với học
sinh là công việc đầu tiên trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho các
em. A. X. Macarenko đã nhấn mạnh: Nếu không nêu lên những đòi hỏi chân
thành, công khai, thuyết phục, nồng nhiệt, cương quyết thì không thể bắt đầu
tiến hành việc giáo dục tập thể được.
Việc đầu tiên khi thực hiện phương. pháp này là xác định nội dung của
những đòi hỏi sư phạm. Nội dung đòi hỏi cần xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục,
từ tình hình thực tiễn của nhà trường có tính đến đặc điểm và trình độ phát
triển của người được giáo dục. Chúng phải mang tính cụ thể, rõ ràng, được
cụ thể hóa thành các yêu cầu cụ thể và tỉ mỉ hơn để học sinh có thể nhận
thức và hành động phù hợp với các yêu cầu đã đề ra. Những yêu cầu sư
phạm phải chỉ rõ những việc cần phải làm, những việc nên làm, những việc
cần phải tránh. Cũng không nên đặt ra các yêu cầu cao quá mức, ngược lại
cũng không nên đưa ra những yêu cầu mà người học thực hiện quá dễ dàng,
không đòi hỏi họ cố gắng vươn lên về mặt ý chí. Trọng tâm của đòi hỏi sư
phạm là xây dựng được những bản nội quy, những quy định về nền nếp sinh
hoạt, lao động, học tập, rèn luyện, tu dưỡng của học sinh.
Khi đã đề ra được yêu cầu, cần thiết phải tổ chức thực hiện các biện pháp
nhằm biến yêu cầu thành đòi hỏi sư phạm đối với học sinh, làm cho học sinh
biến các yêu cầu giáo dục của nhà sư phạm thành chính những yêu cầu của
bản thân mình và quyết tâm thực hiện chúng. Công việc này đòi hỏi người
giáo viên ngay từ đầu năm học phổ biến đến từng học sinh, tạo điều kiện cho
các em và tập thể có thời gian học tập thảo luận kĩ về các quy chế, quy định,
nội quy của nhà trường. Khuyến khích và hướng dẫn học sinh viết bản cam
kết thi đua nghiêm túc thực hiện các quy chế, quy định và nội quy đó. Nhà
giáo dục có thể giải thích và hướng dẫn những điều các em còn chưa rõ, giúp
đỡ tập thể ra nghị quyết khẳng định sự quyết tâm trong việc thực hiện.
Không nên đưa ra quá nhiều yêu cầu hoặc yêu cầu quá cao so với khả
năng thực hiện của học sinh. Nhà trường cần tạo điều kiện về thời gian, về cơ
sở vật chất để các em thực hiện các đòi hỏi sư phạm. Chẳng hạn, học sinh
thực hiện yêu cầu không vứt rác bừa bãi sẽ tốt hơn nếu nhà trường bố trí chỗ
đổ rác ở nơi thuận lợi cho các em. Việc thực hiện yêu cầu lớp học ngăn nắp,
vệ sinh sẽ tốt hơn nếu có chỗ để nón, mũ, áo đi mưa, có ngăn bàn để cặp
sách và đồ dùng học tập. Đòi hỏi sư phạm sẽ được thực hiện tốt hơn nếu nhà
giáo dục phát huy được tính tích cực độc lập sáng tạo của tập thể và mỗi học
sinh trong quá trình thực hiện những yêu cầu. Dư luận tập thể tích cực sẽ tạo
nên áp lực thúc đẩy hoạt động của các thành viên. Nên đề cao vai trò tự quản
của học sinh kết hợp với việc tăng cường các biện pháp kiểm tra đánh giá, kịp
thời để phát hiện và uốn nắn các lệch lạc có thể xảy ra.
b. Phương pháp lập thói quen
Thói quen là những cử chỉ và hành động ổn định trở thành nhu cầu của
con người, mà nếu nhu cầu đó không được thỏa mãn, con người cảm thấy
khó chịu, bứt rứt, không yên. Thói quen là bản tính thứ hai của con người, nó
làm cho hành động của cá nhân mang tính tự nhiên, ổn định, bền vững và
đặc trưng cho mỗi cá nhân. Nhờ có kĩ xảo và thói quen mà hành vi của cá
nhân mang tính tự nhiên, hành động mang tính dứt khoát, quả quyết. Có thói
quen tốt phù hợp và những thói quen xấu không phù hợp với các chuẩn mực
xã hội. Cần xóa bỏ thói quen không phù hợp, hình thành những thói quen,
hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội thể hiện trong mối quan hệ giữa
học sinh với những người thân trong gia đình, với bạn bè, thầy cô giáo, thể
hiện trong cuộc sống, lao động, học tập và vui chơi.
Muốn có được thói quen, người được giáo dục không phải chỉ hình
dung rõ nét các hành vi mang tính chuẩn mực dưới dạng khái quát, mà quan
trọng hơn là phải trải qua một quá trình luyện tập hành vi đó theo những cách
nhất định. Vì thế phương pháp tập thói quen là phương pháp giáo dục trong
đó nhà giáo dục tổ chức cho học sinh lặp đi lặp lại có tổ chức, thường xuyên
những hành động cử chỉ dưới dạng khác nhau trong các tình huống tương tự,
làm cho hành động đó trở thành nhu cầu và thói quen tốt của học sinh.
Để thực hiện phương pháp này nhà giáo dục cần thực hiện tốt các nội dung sau:
- Xác định những thói quen cần phải cho học sinh, bởi vì trong thực tiễn
giáo dục, học sinh tham gia vào nhiều hoạt động với các mối quan hệ khác
nhau, nếu những hành động được tiến hành thường xuyên liên tục trong
những điều kiện nhất định sẽ trở thành các thói quen. Thói quen cần hình
thành cho học sinh phải là những hành vi có tính phổ biến, được cá nhân sử
dụng thường xuyên hàng ngày trong hoạt động cũng như trong ứng xử với
những người xung quanh. Những hình thái ứng xử mang tính khái quát, mềm
dẻo, ổn định trong các tình huống ít thay đổi (ăn ở hợp vệ sinh, những ứng xử
trong giao tiếp, trong học tập, lao động vui chơi...) nếu được luyện tập thường
xuyên sẽ trở nên ổn định, vững chắc, đặc trưng cho cá nhân.
- Cần làm cho học sinh nắm vững mẫu hành vi cần được hình thành.
Nhà giáo dục cần giới thiệu cho các em những quy tắc hành vi ngắn gọn, rõ
ràng dễ hiểu, trên cơ sở đó phân tích và làm rõ mẫu hành vi thói quen này.
Chỉ cho học sinh thấy rõ những hành động và thao tác nào các em đã thực
hiện được tốt, hoặc thực hiện còn khó khăn. Khi giải thích và hướng dẫn học
sinh, nhà giáo dục có thể sử dụng tranh vẽ, băng hình, đưa ra các ví dụ cụ
thể hoặc giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát và thực hiện theo mẫu.
- Khi đã nắm được mẫu của hành vi, cần cho học sinh tiến hành luyện
tập đều đặn và thường xuyên bằng cách đặt ra cho các các em những nhiệm
vụ, những yêu cầu có ý nghĩa thực tiễn, gắn liền với việc giải quyết các nhiệm
vụ cụ thể. Tuy nhiên, công việc này cần được duy trì thường xuyên, đòi hỏi
việc thực hiện sinh hoạt phải theo chế độ và nền nếp nhất định.
c. Phương pháp rèn luyện
Phương pháp tập thói quen và phương pháp rèn luyện có điểm giống
nhau là đều hình thành những hành vi thói quen của người được giáo dục
thông qua hoạt động và bằng hoạt động nên giữa chúng chỉ có sự phân biệt
tương đối. Phương pháp tập thói quen chú ý đến việc hình thành các hành vi
thói quen còn phương pháp rèn luyện lại quan tâm nhiều đến các phẩm chất
nhân cách và ý chí của người được giáo dục, quan tâm đến việc tổ chức cho
người được giáo dục thể hiện ý thức, tình cảm của mình về các chuẩn mực
xã hội trong các tình huống đa dạng của cuộc sống. Vì vậy, phương pháp tập
thói quen thường được sử dụng trong những điều kiện ít thay đổi, còn
phương pháp rèn luyện thường được sử dụng trong các tình huống ít nhiều
có sự biến đổi khác nhau, làm cho người được giáo dục bộc lộ những phẩm
chất, đòi hỏi ở họ có sự cố gắng mới thực hiện được.Chẳng hạn, muốn hình
thành và củng cố tính kiên trì ở học sinh, cần thiết phải đặt các em vào những
hoàn cảnh có vấn đề để các em phải khắc phục nhằm hoàn thành nhiệm vụ.
Thực hiện hành vi ứng xử nhiều lần trong các điều kiện giống nhau nhằm
hình thành thói quen, còn thực hiện hành động trong nhiều tình huống khác
nhau với mức độ thuận lợi và khó khăn khác nhau nhằm hình thành ý chí
khắc phục khó khăn là đặc điểm cơ bản của rèn luyện.
Cũng như tập thói quen, phương pháp rèn luyện cũng phải yêu cầu
người được giáo dục thực hiện nhiều lần những hành động phù hợp với các
khuôn mẫu ứng xử. Các hành vi này không thực hiện một cách máy móc mà
nó gắn liền với tình cảm, ý chí, nhu cầu và động cơ hoạt động của cá nhân
trong những tình huống khác nhau của đời sống. Muốn thực hiện phương
pháp này cần thực hiện tốt yêu cầu sau:
Tổ chức các tình huống, các điều kiện để học sinh tham gia giải quyết
chúng bằng các hành động tích cực, phù hợp với các chuẩn mực và đạo đức
xã hội. Tình huống mà giáo viên lựa chọn có thể là các hoạt động gắn liền với
thực tiễn cuộc sống như tham gia an toàn giao thông, giữ gìn vệ sinh môi
trường, công tác đền ơn đáp nghĩa... Tùy theo phẩm chất cần giáo dục cho
học sinh mà nhà giáo dục có thể lựa chọn các tình huống và hoạt động cho
phù hợp. Chẳng hạn, muốn giáo dục tính kiên trì cần đưa người được giáo
dục vào trong các hoạt động đòi hỏi phải có tính kiên trì.
- Rèn luyện sẽ phát huy được hiệu quả khi người được giáo dục ý thức
được nhiệm vụ của mình, tự mình đề ra các hoạt động, có kế hoạch và quyết
tâm thực hiện chúng. Người giáo viên cần hướng dẫn học sinh và tập thể học
sinh, đề ra những kế hoạch phù hợp, động viên khuyến khích các em quyết
tâm thực hiện những kế hoạch đã vạch ra.
1 3. Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi
ứng xử của người được giáo dục
Nhóm phương pháp này có khả năng to lớn trong việc động viên học
sinh phát huy mọi sức lực và tinh thần, thể chất, tình cảm và trí tuệ để đạt
hiệu quả cao nhất trong học tập và rèn luyện. Đặc điểm cơ bản của nhóm
phương pháp này là dựa trên kết quả hành vi mà đối tượng giáo dục đã thực
hiện trước đây để phát huy tính tích cực của học sinh vào các hoạt động thực
tiễn.Khuyến khích, động viên, lôi cuốn lòng nhiệt tình tham gia vào hoạt động
mà học sinh đã đạt được những thành quả nhất định. Khắc phục, ngăn ngừa,
uốn nắn hay trách phạt đối với những biểu hiện tiêu cực không được xã hội thừa nhận.
Chức năng của nhóm phương pháp này là khuyến khích, củng cố, điều
chỉnh hành vi của học sinh, tạo ra những tiền đề tâm lí thuận lợi cho việc thực
hiện nhiệm vụ mới trên cơ sở những hoạt động trước đây ở các em. Những
phương pháp có hiệu lực để khuyến khích, điều chỉnh và sửa chữa hành vi
của học sinh là khen và chê, khuyến khích và trừng phạt. Khuyến khích, khen
và thưởng là phương pháp để củng cố và kích thích những động cơ và hình
thức hành vi đúng đắn. Trách phạt là phương pháp nhằm ức chế, kìm hãm và
điều chỉnh hành vi không phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
a. Phương pháp khen thưởng
Trong công tác giáo dục, khen thưởng có tác dụng củng cố và phát huy
những phẩm chất tích cực trong nhân cách của học sinh cũng như những
truyền thống tốt đẹp trong tập thể, giúp cho cá nhân và tập thể khẳng định
được mình, phấn khởi vươn lên trong tu dưỡng và phấn đấu. Khen thưởng
không những có tác dụng động viên người được khen mà còn thúc đẩy
những học sinh khác noi theo và phấn đấu vươn lên. Khen thưởng góp phần
quan trọng tạo nên động cơ thúc đẩy quá trình giáo dục đạt hiệu quả mong
muốn vì nó đem lại cho cá nhân và tập thể sự an hoan, vui sướng, tự hào, tự
tin; làm nảy sinh ý muốn và quyết tâm phấn đấu tốt hơn nữa.
Tác dụng kích thích của khen thưởng là ở chỗ nó thể hiện sự công
nhận của nhà giáo dục, của tập thể và xã hội đối với kiểu hành vi mà học sinh
đã lựa chọn và thực hiện. Vì thế, khen thưởng cần có sự đồng tình, tán
thưởng của dư luận tập thể mới có tác dụng tích cực đối với tập thể và cá
nhân người được khen. Khen thưởng cần sử dụng đúng chỗ, công bằng,
khách quan. Nếu khen thưởng không đúng (thiếu khách quan, quá dễ dãi..)
thì khen thưởng sẽ biến thành mặt đối lập, gây ra thói kiêu ngạo, tự mãn, ích
kỉ ở người được khen.
Có nhiều hình thức và biện pháp khen thưởng, tùy theo đối tượng giáo
dục mà có các hình thức và mức độ khen thưởng khác nhau. Có khi chỉ cần
một cái nhìn đặc biệt, một cái gật đầu đồng tình, một nụ cười tán thưởng của
nhà giáo dục trước một lời nói, một hành động đáng khen của học sinh cũng
làm cho các em vui thích về những hành động đã thực hiện, kích thích lòng
mong muốn được hành động như vậy. Nếu thành tích, ưu điểm của học sinh
do có sự cố gắng thường xuyên và khắc phục nhiều khó khăn mới đạt được
thì cần phải có những hình thức và biện pháp khen thưởng xứng đáng hơn.
Việc khen thưởng trong trường hợp này không chỉ thể hiện ở sự đồng tình
của giáo viên mà còn cần có sự đồng thuận của tập thể, sự công nhận của
các cấp có thẩm quyền. Điều quan trọng là khen thưởng phải có tác dụng cổ
vũ, động viên những thành viên trong tập thể mong muốn noi theo.
b. Phương pháp trách phạt
Trách phạt là phương pháp giáo dục thể hiện thái độ nghiêm khắc của
nhà giáo dục đối với những hành vi sai trái của người được giáo dục, tạo cơ
hội cho người được giáo dục nhận thấy lỗi lầm về hành vi sai trái của mình,
hối hận và quyết tâm không tái phạm nữa. Tác dụng của trách phạt, của kỉ
luật là làm nảy sinh ở học sinh tâm trạng xấu hổ, sự ân hận trước tập thể và
nhà giáo dục về hành vi của mình. Để có tác dụng đó, trách phạt cần có sư
đồng tình của tập thể. Sự trách phạt và thi hành kí luật phải gắn liền với việc
làm cho học sinh tự ý thức được tác hại của những hành vi xấu. Chừng nào
học sinh chưa hiểu, chưa nhận rõ sự sai trái của mình thì trách phạt cũng
chưa phát huy được hết tác dụng đối với học sinh đó. Thái độ nghiêm khắc
của nhà giáo dục và tập thể có vị trí đặc biệt quan trọng đối với phương pháp
trách phạt. Sự không tán thành, phủ nhận, chê trách, lên án hay trừng phạt
đối với những thái độ, hành vi trái với chuẩn mực xã hồi sẽ làm cho người
mắc lỗi nhận ra khuyết điểm của mình, nhờ đó giúp họ thêm ý chí, nghị lực
chống lại sự cám dỗ, ức chế những hành vi tương tự.
Trách phạt cần mang tính giáo dục, đảm bảo sự công bằng, công khai
và tôn trọng nhân cách của người được giáo dục. Khi trách phạt cần phải biết
rõ tình huống phạm lỗi của học sinh, nhất là phải biết được động cơ phạm lỗi
để từ đó lựa chọn nội dung và hình thức trách phạt cho phù hợp.
Trong thực tiễn giáo dục, phương pháp trách phạt thường được thực
hiện ở nhiều hình thức nhau tùy theo mức độ sai phạm về phẩm chất đạo
đức, lối sống, hành vi ứng xử,… nhà giáo dục có thể đưa ra các hình thức từ
nhẹ đến nặng như: nhắc nhở, phê bình, cảnh cáo, các hình thức kỉ luật như
khắc phục những thiệt hại do hành vi sai trái gây ra, buộc thôi học... Tuy
nhiên, việc lựa chọn những hình thức và mức độ trách phạt cần dựa trên các
nguyên tắc giáo dục, đặc biệt là nguyên tắc tôn trọng và yêu cầu cao đối với
người mắc khuyết điểm. Nguyên tắc này đòi hỏi tuyệt đối không đánh đập hay
xúc phạm đến lòng tự trọng và nhân phẩm của người mắc lỗi, giữ được quan
hệ thầy - trò, quan hệ cá nhân - tập thể tốt đẹp ngay cả trong trường hợp học
sinh mắc sai lầm, khuyết điểm và bị thi hành kỉ luật. Sự trách phạt của tập thể
và nhà giáo dục phải nghiêm khắc nhưng với thái độ chân thành, mong muốn
giúp đỡ, giáo dục để học sinh sửa chữa những sai lầm, đồng thời trách phạt
cũng cần phải khách quan, công bằng tạo được sự đồng tình của dư luận tập thể học sinh.
III. LỰA CHN CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DC
Lựa chọn và sử dụng phương pháp giáo dục có hiệu quả vừa là khoa
học, vừa là nghệ thuật của nhà giáo dục, khi lựa chọn phương pháp giáo dục
cần căn cứ vào những yếu tố sau:
Khi lựa chọn một phương pháp giáo dục cần tính đến các mối quan hệ
của nó với tất cả các phương pháp và biện pháp khác được sử dụng trước và
sau đó, tính đến những phương tiện và các điều kiện tiến hành các hoạt động
giáo dục bởi vì các phương pháp giáo dục có mối quan hệ mật thiết với nhau,
tạo thành một tổng thể thống nhất hướng vào việc hình thành những phẩm
chất nhân cách toàn diện cho học sinh. Sử dụng một phương pháp giáo dục
sẽ làm cho quá trình giáo dục không toàn diện và ảnh hưởng đến chất lượng
và hiệu quả của quá trình này. Thực hiện tốt một phương pháp này là điều
kiện để thực hiện tốt một phương pháp tiếp theo và ngược lại. Không có một
phương pháp nào lại được coi là tốt khi nó tách rời khỏi hệ thống các phương
pháp giáo dục. Mỗi nhóm phương pháp và mỗi phương pháp giáo dục đều có
chức năng và những ưu điểm, hạn chế nhất định trong việc tác động đến việc
hình thành nhân cách. Không có phương pháp giáo dục nào được coi là tối
ưu trong mọi trường hợp. Nhà giáo dục cần tính đến những điều kiện thực
tiễn để lựa chọn và sử dụng phối hợp tất cả các phương pháp giáo dục một cách hợp lí.
Phương pháp chịu sự quy định của mục tiêu và là phương tiện để thực
hiện mục tiêu, do đó khi lựa chọn và sử dụng phương pháp cần căn cứ vào
mục tiêu, nội dung giáo dục cụ thể. Chẳng hạn, nếu giáo dục ý thức nhân
cách nên tập trung vào các phương pháp thuyết phục, giáo dục thói quen
hành vi tập trung vào các phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn. Nội dung
giáo dục cũng góp phần quy định phương pháp giáo dục. Việc giáo dục đạo
đức khác với việc giáo dục thể dục vệ sinh và khác với giáo dục lao động
hướng nghiệp... Vì thế, người giáo viên cần dựa vào các nội dung giáo dục
mà xác định phương pháp giáo dục cho thích hợp.
Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp phụ thuộc chủ yếu vào nhà
giáo dục, bởi lẽ họ là người quyết định sử dụng phương pháp giáo dục nào
trong những tình huống cụ thể. Tuy nhiên, muốn sử dụng phương pháp có
hiệu quả, nhà giáo dục cần căn cứ vào trình độ và khả năng thực hiện của
nhà giáo dục và người được giáo dục.
Muốn thành công trong lựa chọn và sử đụng phương pháp giáo đục,
nhà giáo dục cần tính đến tất cả các yếu tố trên.
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1. Định nghĩa phương pháp giáo dục. Mối quan hệ giữa phương pháp
giáo dục với các thành tố khác của quá trình giáo dục?
2. Nêu những đặc điểm chính của phương pháp giáo dục trong nhà trường?
3. Phân tích những cơ sở của việc phân loại các phương pháp giáo dục?
4. Nêu những điểm chủ yếu của nhóm phương pháp thuyết phục?
5. Nêu những điểm chủ yếu của nhóm phương pháp tổ chức hoạt động
thực tiễn hình thành hành vi thói quen?
6. Nêu những điểm chủ yếu của nhóm phương pháp kích thích hoạt
động và điều chỉnh hành vi ứng xử của người được giáo dục.
7. Hãy phân tích những yêu cầu khi thực hiện khen thưởng và trách
phạt đối với học sinh.
8. Phân tích những cơ sở khoa học của việc lựa chọn và sử dụng
những phương pháp giáo dục?
9. Tại sao trong quá trình giáo dục lại phải sử dụng phối hợp các phương pháp giáo dục? BÀI TẬP
1. Hãy xây dựng dàn ý nội dung cuộc đàm thoại với học sinh của bạn
về một chủ đề giáo dục cụ thể (Chẳng hạn, vấn đề vệ sinh môi trường; đi học
đúng giờ; giúp đỡ những người nghèo, người cô đơn, tàn tật. v.v...).
2. Hãy xây dựng dàn ý nội dung bài thuyết trình với học sinh lớp mình
chủ nhiệm về chủ đề: vệ sinh môi trường.
Chương 16: MÔI TRƯỜNG GIÁO D C
Con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội.
Cuộc sống của con người chịu sự chi phối bởi môi trường tự nhiên và xã hội
mà con người sống trong đó. Gia đình, nhà trường, xã hội là ba môi trường
liên kết, gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình hình thành và phát triển của mỗi cá nhân. I. G Á
I O DỤC GIA ĐÌNH
1. Ý nghĩa của giáo dục gia đình
Gia đình là một đơn vị xã hội (nhóm nhỏ xã hội), hình thức tổ chức
quan trọng nhất của sinh hoạt cá nhân, dựa trên hôn nhân và quan hệ huyết
thống, tức là quan hệ giữa vợ chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị
em và những người thân khác cùng chung sống và có kinh tế chung (theo Từ
điển triết học, NXB Văn hoá Thông tin, HN, 2002).
Gia đình là môi trường cơ sở, đầu tiên có vị trí quan trọng và ý nghĩa
lớn lao đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Đó là môi trường
gắn bó trong suốt cuộc đời của mỗi một cá nhân. Gia đình là nơi tạo ra mối
quan hệ gắn bó ruột thịt, huyết thống - một thứ tình cảm khó có thể chia cắt.
Do đó, có phải trải qua bao biến động về mọi phương diện, con người vẫn
luôn hướng về quê hương, gia đình.
Cha mẹ là người thẩy giáo, là nhà sư phạm đầu tiên giáo dục cho con
cái mình những phẩm chất nhân cách cơ bản (gốc) làm nền tảng cho quá
trình phát triển toàn diện về đạo đức, trí lực, thể lực, thẩm mĩ, lao động theo
các yêu cầu của xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
đòi hỏi ngành giáo dục, trong đó có giáo dục gia đình đào tạo cho xã hội
những công dân có phẩm chất chính trị, đạo đức, tri thức, kĩ năng thực hành
nghề, khả năng thích ứng với những thay đổi về mặt công nghệ và quản lí, tài
giỏi trong các lĩnh vực chuyên môn như: chính trị, kinh tế, quản lí, thể thao,
văn hoá, v.v...; những lĩnh vực mà xã hội rất cần nhân tài
Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên số đông gia đình
không thể trực tiếp giáo dục con cái phát triển về mọi mặt: tri thức, văn hoá, kĩ
thuật, nghề nghiệp của xã hội hiện đại hoặc ngoại ngữ hay nghệ thuật v.v...
Để thực hiện những điều đó đã có những cơ quan tổ chức chuyên môn.
Song, giáo dục cho trẻ về mặt đạo đức, thói quen lao động chân tay và trí óc
phù hợp với khả năng của mình để tồn tại và phát triển trong xã hội hiện đại
thì các bậc cha mẹ giữ vai trò quan trọng. Nhà giáo dục kiệt xuất C Đ Usinxki
đã khẳng định: "Lao động tự giác là liều thần dược của quá trình phát triển
nhân cách". Đạo đức và lao động những phẩm chất cốt lõi của nhân cách.
Người có đạo đức cũng là người yêu quý, tích cực lao động chân tay và trí
óc, làm giàu một cách chân chính cho gia đình và cho xã hội.
Giáo dục gia đình có những mặt mạnh, tích cực là mang tính xúc cảm
cao, gắn bó với quan hệ ruột thịt, máu mủ nên có khả năng cảm hoá rất lớn.
Giáo dục gia đình cũng mang tính cá biệt rõ rệt dựa trên cơ sở huyết thống,
yêu thương sâu sắc, lâu dài, bền vững và cũng rất linh hoạt, thiết thực trên cơ
sở nhu cầu hứng thú của cá nhân. Mặc dù vậy, giáo dục gia đình không thể
thay thế hoàn toàn giáo dục của nhà trường.
2. Đặc điểm của giáo dục gia đình hiện nay
Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường đã ảnh hưởng mạnh mẽ
đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của gia đình.
Quy mô gia đình nhỏ - ít thế hệ, ít nhân khẩu (gia đình hạt nhân) ngày
càng phổ biến, tạo nên nếp sống năng động, linh hoạt so với gia đình truyền
thống đông người nhiều thế hệ (tam, tứ đại đồng đường) sống chung với nhau trong một mái nhà.
Ảnh hưởng của văn hoá ngoại lai và quy luật cạnh tranh cũng làm phát
triển nhanh chóng, mạnh mẽ những tệ nạn xã hội như tham nhũng, mại dâm,
nghiện hút, bạo lực v.v... tạo ra những thách thức và những khó khăn trong
việc lựa chọn các giá trị chân, thiện, mĩ trong giáo dục gia đình hiện nay.
Các hiện tượng gây mất ổn định đối với đời sống gia đình như li hôn, có
người nghiện hút, kinh doanh thua lỗ, phá sản, nợ nần, bị tù tội, bị lây nhiễm
căn bệnh thế kỉ HIV... đang có nguy cơ gia tăng.. cũng gây khó khăn cho công tác giáo dục gia đình.
Tình trạng thiếu việc làm, đời sống chênh lệch giữa nông thôn và thành
thị khiến một bộ phận thanh thiếu niên ở nông thôn bỏ gia đình ra thành phố
lang thang kiếm sống... cũng tạo nên những hoàn cảnh bất lợi khiến các em
dễ sa vào các tệ nạn xã hội.
Nền sản xuất công nghiệp làm cho mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái
trong gia đình ngày càng lỏng lẻo. Nhiều bậc cha mẹ đã phải gửi con vào nhà
trẻ từ lúc 3 hay 4 tháng tuổi; hình thức nội trú, bán trú ở lứa tuổi mầm non,
tiểu học v.v... trở nên phổ biến. Thời gian tiếp xúc với con cái của các bậc cha mẹ ngày càng ít ỏi.
Giáo dục gia đình chịu ảnh hưởng khá lớn của điều kiện kinh tế, tiện
nghi, nếp sống văn hoá, nghề nghiệp... của cha mẹ. Đặc biệt là mối quan hệ
gần gũi, gắn bó giữa cha mẹ và con cái.
Nhờ thấu hiểu tính cách, sức khỏe của con cái mà các bậc cha mẹ tìm
kiếm, lựa chọn được biện pháp phù hợp để giải quyết có hiệu quả các tình
huống giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi đối với việc hình thành và phát triển
những phẩm chất nhân cách tốt đẹp của trẻ.
3. Một số sai lầm thường gặp trong giáo dục gia đình
Nhà văn, nhà giáo dục J. J. Rút-xô đã khẳng định: "trẻ em không phải là
người lớn thu nhỏ lại", tức trẻ em có một đời sống tâm lí đặc trưng thể hiện
trong nhu cầu, hứng thú, suy nghĩ, hành vi của chúng. Do từng sống trong
những môi trường, hoàn cảnh giáo dục đầu tiên khác biệt mà nhiều bậc cha
mẹ thường có kì vọng truyền thụ, áp đặt kinh nghiệm, phương pháp giáo dục
mà mình được hưởng cho con em, điều này là không hợp lí bởi lẽ mỗi thời
đại đều có những phương thức giáo dục đặc thù. Cha mẹ cần tôn trọng quyền
được làm trẻ em và những nhu cầu vật chất, tinh thần hợp lí của trẻ trong xã hội ngày nay.
Chiều chuộng, yêu thương con là một bản tính tự nhiên của cha mẹ, là
nguồn vui, hạnh phúc của gia đình. Nhưng không nên nuông chiều quá mức,
tức là đáp ứng, thoả mãn mọi nhu cầu của trẻ dẫn đến việc hình thành những
thói xấu như vị kỉ, ỷ lại, kiêu ngạo, đua đòi...
Thường xuyên đánh mắng thô bạo sẽ làm cho quan hệ giữa bố mẹ và
con cái không có sự gần gũi, tạo nên sự cách biệt vì sợ hãi. Trẻ em sẽ tránh
những trận đánh mắng thô bạo khi biết mình phạm khuyết điểm bằng cách nói
dối hoặc ngoan cố một cách có ý thức. Mặt khác, thường xuyên đánh mắng
thô bạo làm cho trẻ bi quan, chán đời, muốn rời bỏ tổ ấm gia đình, thậm chí
quyên sinh. A. X. Macarencô đã tổng kết: "Từ những đứa trẻ bị đánh đập,
cấm đoán sẽ sinh ra con người bạc nhược, vô tích sự hoặc độc đoán, suốt
đời sẽ trả thù cho tuổi thơ bị dồn nén của mình".
Thả nổi tự do là sai lầm khá phổ biến đối với các bậc cha mẹ bận rộn
với công việc, không còn thời gian quan tâm và giáo dục con cái, phó thác
cho nhà trường hoặc người trông trẻ. Tác hại đầu tiên là không theo dõi được
khả năng phát triển trí lực của con cái để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, dễ
dẫn đến việc trẻ học yếu, từ đó chán học. Tác hại thứ hai là trẻ dễ có điều
kiện nhiễm các thói quen xấu mà bố mẹ không biết để ngăn chặn kịp thời.
Nóng lạnh thất thường, kì vọng quá cao thể hiện thái độ và cách cư xử
của cha mẹ với con cái, lúc thì vỗ về chiều chuộng hết mức, lúc thì đánh
mắng thô bạo tuỳ theo tâm trạng buồn vui của họ chứ không phải theo
phương pháp giáo dục phù hợp với các tình huống cụ thể, vì vậy không đạt
được kết quả mong muốn. Trong giáo dục gia đình, cha mẹ không nên đặt kì
vọng quá cao vào con cái, mong muốn thúc bách chúng trở thành tài, có thu
nhập cao... mà không tính đến năng lực thực sự của chúng. Kết quả là trẻ
không đánh giá được mình, một bộ phận trẻ thất bại và mất niềm tin vào cha mẹ.
4. Một số nguyên tắc trong việc xây dựng môi trường giáo dục gia đình
a. Tạo không khí gia đình êm ấm, hoà thuận
Gia đình là môi trường sống đầu tiên, gần gửi, gắn bó suốt cuộc đời
của mọi thành viên nên nó có ảnh hưởng vô cùng lớn lao, sâu sắc đến toàn
bộ đời sống tâm lí, đạo đức, xu hướng phát triển v.v... của cá nhân. Không khí
gia đình được hình thành và phát triển tuỳ thuộc vào quan hệ, uy tín của bố
mẹ. Không khí gia đình êm ấm, hoà thuận sẽ tạo nên nếp sống trật tự, kỉ
cương, mọi thành viên tôn trọng, quý mến, yêu thương, tin tưởng lẫn nhau.
Môi trường giáo dục gia đình được thể hiện qua cách con người lao
động, học tập, sinh hoạt v.v...
b. Nghiêm khắc và khoan dung độ lượng
Nghiêm khắc thể hiện trước hết bằng chính bản thân bố mẹ, bằng sự
mẫu mực trong lời nói và việc làm với tư cách là người công dân chân chính,
là người chủ gia đình; từ đó cha mẹ mới có thể nêu yêu cầu, đòi hỏi đối với
mọi hành vi hoạt động của con cái. Khoan dung, độ lượng thể hiện sự tôn
trọng, tin tưởng yêu thương của bố mẹ với con cái, không phải là quá dễ dãi,
nuông chiều mặc trẻ tự do hành động. Nghiêm khắc kết hợp với khoan dung
độ lượng sẽ giúp cho các bậc cha mẹ tìm được giải pháp phù hợp đối với các
tình huống trong giáo dục gia đình.
c. Thống nhất mục đích giáo dục theo mô hình lí tưởng xã hội
Giáo dục trẻ ở trong gia đình chỉ đạt kết quả tốt đẹp nếu như tất cả mọi
thành viên trong gia đình (ông bà, bố mẹ, người lớn v.v...) đều tác động theo
định hướng thống nhất vào một mục đích chung nhằm hình thành và phát
triển ở trẻ những phẩm chất, năng lực, thói quen, hành vi chuẩn mực của
người công dân chân chính theo yêu cầu của xã hội. Trong quá trình phát
triển nhân cách, đứa trẻ sẽ vô cùng khó khăn lựa chọn nếu như trong gia đình
không có sự tác động thống nhất vào những yếu tố cơ bản, phù hợp với mô
hình nhân cách mà xã hội đang yêu cầu
d. Uy quyền của bố mẹ trong giáo dục gia đình
Cơ sở chính để xây dựng uy quyền thật sự của bố mẹ chỉ có thể nằm
ngay trong cuộc sống lao động, học tập, trong đạo đức vai trò, trách nhiệm
của người công dân của họ làm cho con cái phải kính phục, học tập. Đối với
con cái, uy quyền thực sự của bố mẹ có ý nghĩa to lớn, tích cực, bền vững đối
với quá trình hình thành và phát triển nhân cách tốt đẹp của chúng. Còn các
loại uy quyền giả tạo dựa vào sự đàn áp, mua chuộc, thuyết lí v.v. chỉ tạo ra
sự đối phó, không đem lại kết quả bền vững, lâu dài.
e. Tôn trọng nhân cách của trẻ
Ngày nay các quốc gia trên thế giới đã kí Công ước quốc tế về Quyền
trẻ em... Thực hiện "Quyền trẻ em" là thể hiện sự tôn trọng nhân cách của trẻ,
coi trẻ như một công dân nhỏ tuổi trong xã hội văn minh. Do đó, giáo dục gia
đình cũng cần tránh các phương pháp bạo lực như đánh đập, mắng mỏ, thoá
mạ, cưỡng bức v.v... thủ tiêu những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng cần có
do đặc điểm lứa tuổi của các em đòi hỏi.
g. Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động
Giáo dục gia đình sẽ không có ý nghĩa và tác dụng nếu chỉ tập trung
vào các phương pháp giải thích, diễn giảng, đối thoại, đàm thoại, nêu gương
v.v... điều quan trọng là các bậc cha mẹ phải tổ chức môi trường cho trẻ được
hoạt động và giao lưu. Hoạt động - giao lưu là con đường cơ bản để hình
thành và phát triển nhân cách. Theo một ý nghĩa nào đó, trong hoạt động đã
có giao lưu, muốn giao lưu cần phải hoạt động. Các bậc cha mẹ nên tổ chức
môi trường, không khí hoạt động lao động trong sinh hoạt hàng ngày của gia
đình từ những hình thức đơn giản như quét dọn nhà cửa, chăm sóc vườn
hoa, cây cảnh, chuẩn bị bữa ăn hằng ngày đến những hình thức lao động
phức tạp hơn… Như hoạt động học tập, nghỉ ngơi, giải trí, thể dục thể thao
v.v… Chính trong quá trình tham gia vào các hoạt động đó, cá nhân sẽ bộc lộ
năng lực, ý chí, tình cảm, hứng thú, tính nết… Thông qua các mối quan hệ cá
nhân tự nhận biết được những tồn tại nhược điểm để rèn luyện, học tập và
ngày càng hoàn thiện bản thân hơn.
Mọi hoạt động dù đơn giản nhưng các bậc cha mẹ cũng cần hướng dẫn
cẩn thận, nêu rõ lợi ích trước mắt, lâu dài trong đời sống con người. Ở mức
độ cao hơn các bậc cha mẹ nên và cần chú ý tổ chức môi trường giáo dục gia
đình sao cho hợp lý nhằm đưa các em vào các hoạt động phát triển cả đức,
trí, thể, mỹ, lao động… phù hợp với lứa tuổi
II. GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
Giáo dục nhà trường là hoạt động giáo dục trong các trường lớp thuộc
hệ thống giáo dục quốc dân theo mục đích, nội dung, phương pháp có chọn
lọc trên cơ sở khoa học và thực tiễn nhất định. Giáo dục nhà trường được
tiến hành có tổ chức, luôn luôn tác động trực tiếp và có hệ thống đến sự hình
thành và phát triển toàn diện của nhân cách. Thông qua giáo dục nhà trường,
mỗi cá nhân được bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức, kiến thức khoa học, kỹ
năng thực hành cần thiết, tương ứng với yêu cầu của các bậc học, cấp học
phù hợp với trình độ phát triển của xã hội trong từng giai đoạn.
So với gia đình, nhà trường là một môi trường giáo dục rộng lớn hơn,
phong phú, hấp dẫn hơn đối với thế hệ trẻ. Trong nhà trường trẻ được giao
lưu với bạn bè cùng lứa tuổi ở địa phương, cộng đồng, được tham gia vào
nhiều hoạt động mang tính xã hội, giúp cho quá trình xã hội hoá cá nhân
phong phú, toàn diện hơn.
Nhà trường là một thiết chế xã hội chuyên biệt thực hiện chức năng cơ
bản là tái sản xuất sức lao động, phát triển nhân cách theo hướng duy trì,
phát triển xã hội. Nhà trường có chức năng hình thành và phát triển nhân
cách thế hệ trẻ thông qua hoạt động dạy học, giáo dục. Tri thức trong nhà
trường là những kinh nghiệm của nhân loại đã được chọn lọc và tích luỹ. Nhà
trường là tổ chức chuyên biệt có chức năng truyền thụ toàn bộ kinh nghiệm
lịch sử của nhân loại cho thế hệ trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi
nhằm hình thành và phát triển mô hình nhân cách lí tưởng của xã hội đặt ra.
Giáo dục nhà trường có sự thống nhất về mục đích, mục tiêu cụ thể,
được thực hiện bởi đội ngũ các nhà sư phạm được đào tạo và bồi dưỡng chu
đáo; tiến hành giáo dục theo một chương trình, nội dung, phương pháp sư
phạm nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhân cách toàn diện,
hướng tới sự thành đạt của con người.
Ngày nay giáo dục nhà trường luôn gắn liền với môi trường sống và
môi trường tự nhiên, với các cơ sở sản xuất nhằm phát huy nội lực, lôi cuốn
sự tham gia của các lực lượng xã hội vào giáo dục học đường, mặt khác giúp
cho nội dung giáo dục gắn với đời sống sản xuất xã hội. Nhà trường có chức
năng chuyển giao văn hóa giúp cho mỗi học sinh hòa nhập với cộng đồng và
trở thành tác nhân chuyển giao nền văn hóa cho thế hệ sau, nhằm duy trì bản
sắc văn hóa của dân tộc. Ngày nay, mỗi cá nhân không chỉ tiếp thu tri thức từ
nhà trường mà còn tiếp nhận thông tin qua các kênh như sách báo, mạng Internet...
Giáo dục nhà trường phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình và xã
hội thì mới đạt được mục tiêu chung về giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. Điều
quan trọng nhất là phải có sự thống nhất về định hướng giáo dục giữa nhà
trường, gia đình và xã hội.
III. GIÁO DC XÃ HI
Giáo dục xã hội là hoạt động của các tổ chức, các nhóm xã hội có chức
năng giáo dục theo quy định của pháp luật hoặc các chương trình giáo dục
trên các phương tiện thông tin đại chúng. Giáo dục xã hội tác động đến quá
trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ thường qua hai hình thức tự
phát và tự giác. Những ảnh hưởng tự phát bao gồm các yếu tố tích cực và
tiêu cực của đời sống xã hội vô cùng phức tạp do cá nhân tự lựa chọn theo
nhu cầu, hứng thú, trình độ tự giáo dục của mình. Những ảnh hưởng tự giác
là những tổ hợp tác động trực tiếp hay gián tiếp có hướng đích, có nội dung,
phương pháp bằng nhiều hình thức của các tổ chức, cơ quan, đoàn thể xã
hội: như y tế, thể thao, nghệ thuật, Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh,
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ v v. đến quá trình hình
thành và phát triển nhân cách của trẻ. Môi trường xã hội có ảnh hưởng rất
mạnh mẽ đến cuộc sống của mọi cá nhân.
Đối với thanh thiếu niên, học sinh thì tổ chức Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu niên Tiền phong ở trong nhà trường và địa
phương là tổ chức thu hút các em thường xuyên sinh hoạt nhằm thoả mãn
các nhu cầu, hứng thú theo đặc điểm của lứa tuổi. Đó cũng là các tổ chức
giúp các em hoạt động - giao lưu, vui chơi, giải trí nhằm thực hiện chức năng
giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, nhân sinh quan cho thế hệ công dân
tương lai theo yêu cầu phát triển của xã hội.
Môi trường giáo dục xã hội hiện đại không còn hạn chế trong một địa
phương hay trong một quốc gia mà đã mở rộng ra toàn thế giới nhờ các
phương tiện thông tin. Trong môi trường xã hội, mỗi nhóm, mỗi tổ chức, mỗi
quốc gia đều có những mục đích, yêu cầu, nội dung, phương thức tiến hành
giáo dục riêng biệt.. Đây là vấn đề phức tạp của môi trường xã hội, nhà nước
cần có những chủ trương, chính sách phù hợp nhằm tập hợp quản lí các chủ
thể, phương tiện tham gia giáo dục xã hội hoạt động theo những định hướng
lành mạnh, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam
Giáo dục của xã hội phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình và nhà
trường, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo con người theo định hướng của
Đảng và Nhà nước. Để phát huy tính tích cực của giáo dục xã hội, các tổ
chức, cơ quan đoàn thể xã hội trước hết phải thực hiện chức năng cơ bản,
chủ yếu của mình, góp phần làm cho môi trường xã hội trong sạch, đời sống
văn hoá vật chất, tinh thần phong phú, lành mạnh, hạn chế tác động tiêu cực
đến đời sống của mỗi cá nhân, nhất là đối với thế hệ trẻ.
IV. MỘT S GII PHÁP PHI HP GIÁO DC GIA CÁC MÔI TRƯỜNG GIÁO DC
1. N
ội dung phối hợp
Việc liên kết, phối hợp giữa môi trường giáo dục gia đình, nhà trường
và các tổ chức xã hội nhằm thực hiện mục đích phát triển nhân cách công
dân được coi là một nguyên tắc quan trọng. Việc liên kết, phối hợp chặt chẽ
giữa ba môi trường giáo dục nhằm đảm bảo sự thống nhất về nhận thức cũng
như cách thức hành động để hiện thực hoá mục tiêu quá trình phát triển nhân
cách, tránh sự tách rời, mâu thuẫn, vô hiệu hoá lẫn nhau; gây nên tâm trạng
nghi ngờ, hoang mang, dao động đối với cá nhân trong việc lựa chọn, tiếp thu các giá trị tốt đẹp.
Gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội liên kết, phối hợp thống
nhất mục đích, mục tiêu giáo dục thể hiện ở những nội dung cơ bản nhằm
phát triển toàn diện các mặt đức, trí, thể mĩ, lao động v.v... mỗi môi trường
đều có một ưu thế trong việc thực hiện các nội dung giáo dục. Gia đình có ưu
thế đối với việc giáo dục định hướng nghề nghiệp, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo,
thói quen lao động chân tay, quan hệ ứng xử...; nhà trường có ưu thế trong
việc giáo dục toàn diện, đặc biệt là tri thức văn hoá, các chuẩn mực đạo đức,
ý thức công dân v.v... bằng các phương pháp, phương tiện hiện đại nhằm
thúc đẩy nhanh quá trình phát triển nhân cách; các đoàn thể xã hội bằng các
hình thức tổ chức hoạt động xã hội ngoài giờ lên lớp giúp các em mở rộng
kiến thức, gắn tri thức với thực tiễn, chủ trương, chính sách chung của Nhà
nước, của địa phương về các lĩnh vực trong đời sống xã hội.
Việc liên kết, phối hợp các môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và
các tổ chức xã hội diễn ra dưới nhiều hình thức. Vấn đề cơ bản, quan trọng
hàng đầu là các lực lượng giáo dục đó phải phát huy tinh thần trách nhiệm,
chủ động tìm ra các hình thức, giải pháp, tạo ra mối liên kết, phối hợp vì mục
đích giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ thành những công dân hữu ích của đất
nước. Do đó, không thể coi đây là trách nhiệm riêng của lực lượng nào. Tuy
nhiên gia đình và nhà trường có trọng trách lớn hơn, bởi vì trẻ em là con cái
của gia đình, là học sinh của nhà trường trước khi trở thành công dân xã hội.
Liên kết, phối hợp giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội nhằm
thực hiện những nội dung chủ yếu sau:
- Thống nhất mục đích, kế hoạch chăm sóc, giáo dục học sinh của tập
thể sư phạm nhà trường với phụ huynh, với các đoàn thể, cơ sở sản xuất,
các cơ quan văn hoá - giáo dục ngoài nhà trường.
- Theo dõi, đánh giá kết quả quá trình giáo dục học sinh trong nhà
trường và ở địa phương nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục.
- Gia đình phải tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ cho trẻ em; người lớn có trách nhiệm giáo
dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
- Đẩy mạnh sự nghiệp xã hội hoá giáo dục, tạo động lực mạnh mẽ cũng
như điều kiện thuận lợi cho hệ thống nhà trường thực hiện tốt mục tiêu giáo
dục đào tạo ở tất cả các cấp học.
2. Những yêu cầu để thực hiện tốt việc phối hợp
a. Đối với gia đình
- Hoạt động tích cực trong tổ chức hội phụ huynh nhà trường nhằm góp
phần xây dựng cơ sở vật chất, tinh thần, thực hiện sự nghiệp xã hội hoá giáo
dục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường nâng cao chất lượng giáo dưỡng
và giáo dục. Những cuộc họp phụ huynh học sinh được tổ chức theo khối,
theo lớp do giáo viên chủ nhiệm hoặc ban liên lạc phụ huynh tổ chức đầu
năm học hoặc từng học kì v.v... yêu cầu các bậc cha mẹ cần đi đầy đủ để
nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục học sinh, tạo
sự thống nhất giữa nhà trường với gia đình.
- Duy trì thường xuyên, đều đặn mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình
bằng sổ liên lạc, phiếu đánh giá, điện thoại để gia đình biết được kết quả học
tập, rèn luyện và những ưu - nhược điểm của con em mình. Ngược lại nhà
trường cũng nắm bắt được tình hình học tập, sinh hoạt của học sinh ngoài giờ
lên lớp. Tất cả những nhận xét, đánh giá về phía nhà trường cũng như gia
đình cần chính xác, thận trọng, nhấn mạnh đến ưu điểm, tiến bộ là chủ yếu,
không nên chỉ tập trung nhấn mạnh vào những nhược điểm, yếu kém. Nếu trẻ
có những sai phạm nghiêm trọng thì các bậc cha mẹ và nhà trường cần gặp
nhau trực tiếp nhằm tìm đúng nguyên nhân và các biện pháp giáo dục phù
hợp. Cha mẹ không nên che giấu những nhược điểm của con cái trong học
tập, sinh hoạt ở gia đình, địa phương đối với nhà trường, dẫn đến những hiện
tượng một số em ở trường được khen thưởng là học sinh giỏi, tiên tiến nhưng
ở địa phương và gia đình còn yếu kém về nhiều mặt. Gia đình cũng phát huy
truyền thống "Tôn sư trọng đạo" bảo vệ uy tín, danh dự cho thầy cô giáo,
tránh những lời nói, thái độ, hành vi coi thường thầy cô giáo trước mặt các em.
- Vì mục đích giáo dục nên các bậc cha mẹ cần mạnh dạn thẳng thắn
liên lạc, phối hợp với các cơ quan, đoàn thể, tổ chức ở mỗi phương, kể cả
những cơ quan bảo vệ pháp luật như công an, chính quyền địa phương nếu
thấy cần thiết để uốn nắn, ngăn chặn kịp thời những biểu hiện xấu, lệch lạc có
thể phát triển đối với con em mình.
b. Đối với nhà trường
Cần phát huy vai trò trung tâm trong việc liên lạc, phối hợp giáo dục;
nhà trường chủ động phổ biến nội dung, mục đích giáo dục đến các tổ chức
xã hội của địa phương như Đoàn Thanh niên, hội Phụ nữ, v.v... nhằm định
hướng tác động thống nhất đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.
Thực hiện vai trò là trung tâm văn hoá, giáo dục của địa phương, nhà
trường cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến các tri thức khoa học kĩ thuật, công
nghệ, văn hoá, xã hội v.v... những kiến thức về phương pháp, biện pháp giáo
dục, có hiệu quả, tránh được những sai lầm, lệch lạc đối với quá trình phát
triển nhân cách của trẻ, đặc biệt trong cơ chế thị trường có không ít những tác
động xấu ảnh hưởng đến thế hệ trẻ.
Nhà trường cần phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức cho các
em tham gia tích cực vào các hoạt động văn hoá, xã hội như: bảo vệ môi
trường, đền ơn đáp nghĩa, bài trừ ma tuý, dân số - kế hoạch hoá gia đình
v.v... nhằm góp phần cải tạo môi trường ngày càng tốt đẹp, lành mạnh đối với
quá trình hình thành, phát triển nhân cách của trẻ.
Giúp địa phương theo dõi, đánh giá kết quả của quá trình giáo dục
thanh thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất các biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của sự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các môi trường và khai
thác vai trò, ưu thế đặc biệt của giáo dục gia đình.
Xây dựng, củng cố hội phụ huynh học sinh, ban giáo dục địa phương
tạo nên sức mạnh tổng hợp, đồng bộ, hướng vào mục tiêu giáo dục. Thế hệ
trẻ một cách thường xuyên, có tổ chức, có kế hoạch.
c. Với các tổ chức xã hội
- Tiềm năng giáo dục của lực lượng xã hội như các cơ quan đoàn thể,
các hội quần chúng, các cơ sở sản xuất, các đơn vị quân đội v.v... là vô cùng
to lớn, được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực tư tưởng chính trị - đạo đức,
khoa học - kĩ thuật, văn hoá - nghệ thuật, thể dục - thể thao, nghề nghiệp
v.v... dưới hình thức kết nghĩa với nhà trường hoặc đỡ đầu nhà trường về xây
dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật, hoặc giúp các lớp học sinh tham quan, học tập,
giao lưu, tiếp xúc với việc thật, người thật điển hình, gương mẫu trong xã hội
để hoàn thiện cá nhân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Nếu nhà trường
dạy tốt mà gia đình ngược lại, sẽ có ảnh hưởng không tốt đến trẻ và kết quả
cũng không tốt. Cho nên muốn giáo dục các cháu thành người tốt, nhà
trường, gia đình, đoàn thể xã hội đều phải kết hợp chặt chẽ với nhau".
Chính quyền các cấp động viên tất cả mọi lực lượng, mọi tầng lớp xây
dựng thực hiện nếp sống văn minh, thực hiện các phong trào "ông bà cha mẹ
mẫu mực, con cháu hiếu thảo", "Gia đình văn hoá", xây dựng "Thôn xóm
không có người nghiện hút" v. v... kiên quyết đẩy lùi, xoá bỏ các tàn dư lạc
hậu, các nguyên nhân gây ra những tệ nạn xã hội. Người lớn cần gương mẫu
trong mọi lĩnh vực của cuộc sống để thế hệ trẻ noi theo.
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1 Phân tích những khó khăn, thuận lợi của giáo dục gia đình trong xã hội hiện nay.
2. Trình bày những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng môi trường giáo dục gia đình.
3. Vì sao việc phối hợp giáo dục giữa ba môi trường: gia đình, nhà
trường và xã hội là một nguyên tắc quan trọng của nền giáo dục XHCN?
4. Nhà trường có thế mạnh gì so với giáo dục gia đình và ở những nội dung giáo dục nào? BÀI TẬP
1 Đánh giá hiện trạng vai trò, trách nhiệm của gia đình nói chung, gia
đình bạn nói riêng trong sự liên kết, phối hợp với nhà trường hoặc đoàn thể
xã hội trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục nhân cách học sinh.
2. Thông qua ý kiến nhận xét trong sổ lên lạc của cha mẹ về một học
sinh chưa cố gắng thực hiện thời gian học tập ở nhà, bạn hãy chuẩn bị nội
dung để trao đổi với gia đình.
3. Lựa chọn một tình huống trong cuốn "Giải pháp tình huống trong giáo
dục gia đình", hãy bàn luận theo suy nghĩ của mình và đặt câu hỏi.
Phần 4: QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG
Chương 17: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG
I. QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG 1. Khái niệm
Theo nghĩa chung nhất: Quản lí là sự tác động có tổ chức, có định
hướng của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm sử dụng có hiệu quả
các tiềm lực, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đã đặt ra trong
điều kiện biến đổi của môi trường.
Quản lí trường học là hoạt động của các cơ quan quản lí giáo dục
nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực
lượng giáo dục khác huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường.
Từ các định nghĩa trên ta có thể hiểu:
- Quản lí là một hoạt động có mục tiêu, trong đó mục tiêu chất lượng.
Nhà quản lí biết chính xác mục tiêu phải đạt được và tổ chức cho các cá nhân
và tập thể dưới quyền thực hiện công việc đó một cách có chất lượng và hiệu
quả. Ban Giám hiệu nắm vững mục tiêu năm học, huy động mọi tập thể và cá
nhân thực hiện tốt mục tiêu đó.
- Quản lí là tạo ra một môi trường thuận lợi để mọi cá nhân và tập thể
hợp tác với nhau hoàn thành mục tiêu chung. Ban Giám hiệu tổ chức tốt các
hoạt động của Hội đồng giáo dục, các tổ chuyên môn tạo thành một phong
trào thi đua hoàn thành kế hoạch của năm học.
- Quản lí là tận dụng mọi nguồn lực, mọi cơ hội để đạt được mục tiêu
chất lượng. Ban Giám hiệu biết tận dụng các lực lượng giáo dục gia đình, nhà
trường, xã hội, khai thác các nguồn lực: cơ sở vật chất, nguồn tài chính, lực
lượng giáo viên... tập trung phấn đấu cho chất lượng giáo dục.
2. Mục đích của quản lí nhà trường
Mục đích của quản lí nhà trường là nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo, đưa nhà trường từ trạng thái hiện có tiến lên một trạng thái mới có
chất lượng hơn. Mục đích cuối cùng của quản lí giáo dục là tổ chức quá trình
giáo dục có hiệu quả để đào tạo một lớp thanh niên thông minh, sáng tạo,
năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và xã hội.
Mục đích quản lí giáo dục còn là xây dựng và phát triển mạnh mẽ các
nguồn lực giáo dục, hướng các nguồn lực đó phục vụ cho việc tăng cường hệ
thống giáo dục và chất lượng giáo dục.
3. Nguyên tắc quản lí trường học
Để đảm bảo sự thành công trong mọi hoạt động của nhà trường, công
tác quản lí phải thực hiện các nguyên tắc sau đây:
1. Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng đối với toàn bộ
công tác giáo dục trong nhà trường về: chuyên môn, tư tưởng, chính trị, đạo
đức, văn thể, lao động hướng nghiệp và giáo dục quốc phòng...
2. Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo các công việc
của nhà trường. Động viên và phối hợp với các tổ chức đoàn thể, các tập thể
giáo viên, cán bộ công nhân viên cùng tham gia vào công tác quản lí nhà
trường. Phát huy vai trò chủ động tích cực của các lực lượng giáo dục đối với
sự nghiệp giáo dục. Đảm bảo sự đoàn kết nhất trí trong tập thể sư phạm.
3. Nguyên tắc quản lí quan trọng nhất là quản lí theo chất lượng. Mỗi
trường học phải có sứ mệnh, mục tiêu và chính sách chất lượng, công bố các
tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, phải phấn đấu để đạt danh hiệu trường chuẩn quốc gia.
4. Đảm bảo nguyên tắc tính khoa học trong hoạt động quản lí, đó là áp
dụng kĩ thuật quản lí gồm bốn khâu: kế hoạch hoá, thực hiện, kiểm tra và điều
chỉnh. Mỗi công việc cần có mục tiêu cụ thể, được tổ chức thực hiện chu đáo,
có kiểm tra uốn nắn, điều chỉnh kịp thời.
4. Các cấp quản lí nhà trường
- Cấp quản lí nhà nước cao nhất đối với mọi nhà trường là Bộ Giáo dục
và Đào tạo, bằng hệ thống các văn bản, các quy chế, chế tài tổ chức cho cả
hệ thống giáo dục hoạt động có nền nếp và chất lượng.
- Có hai cấp trung gian quản lí trường học là các sở giáo dục và đào tạo
ở tỉnh và các phòng giáo dục và đào tạo ở các huyện. Các cấp quản lí này
theo dõi các trường học theo kế hoạch năm học và tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho các nhà trường hoạt động.
- Cấp quản lí trực tiếp của hoạt động giáo dục trong nhà trường là Ban
giám hiệu mà người đại diện trực tiếp là hiệu trưởng.
5. Các nguồn lực giáo dục
Để thực hiện các hoạt động giáo dục nhà trường phải có đủ các nguồn
lực và các nguồn lực được phát huy tác dụng ở mức tối đa.
Nhân lực giáo dục: Là đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí và nhân viên
phục vụ của trường học. Đội ngũ này cần đủ về số lượng, mạnh mẽ về chất
lượng, đồng bộ về cơ cấu sẽ tạo nên chất lượng giáo dục trong nhà trường.
+ Bộ phận quan trọng nhất của nhân lực giáo dục chính là đội ngũ giáo
viên, họ cần đạt chuẩn về đào tạo, có năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư
phạm, có phẩm chất tư cách đạo đức và một yêu cầu không kém phần quan
trọng là đủ thành phần cơ cấu theo môn học.
+ Bộ phận thứ hai của nhân lực giáo dục là các nhân viên kĩ thuật phục
vụ trong các phòng thí nghiệm, trung tâm công nghệ dạy học và công nghệ
thông tin, tài chính, giáo vụ phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học tập trong trường.
+ Bộ phận thứ ba là đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường, là những người
chịu trách nhiệm chính về tổ chức các hoạt động giáo dục và đảm bảo chất lượng giáo dục.
Cơ sở vật chất và thiết bị trường học là điều kiện thiết yếu để tổ chức
dạy và học. Phòng học đúng quy cách, môi trường phong quang, sạch sẽ,
trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc học lí thuyết và thực hành tất cả các
bộ môn, thư viện có đủ sách giáo khoa, báo chí và các tài liệu tham khảo...
Cơ sở vật chất đầy đủ là một trường học lí tưởng.
Ngân sách giáo dục là toàn bộ các nguồn thu, chi thoả mãn nhu cầu
hoạt động thường xuyên của quá trình giáo dục và dạy học trong nhà trường.
Ngân sách đầy đủ là một điều kiện thiết yếu cho giáo dục và đào tạo.
Ngân sách giáo dục ở các trường công lập chủ yếu từ nguồn tài chính
từ do Nhà nước cấp và một phần đóng góp của nhân dân.
Ngân sách của các trường ngoài công lập chủ yếu là sự đóng góp của
nhân dân theo các dịch vụ giáo dục.
Các lực lượng giáo dục xã hội quan tâm đến sự nghiệp giáo dục có
biện pháp chủ động phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục và dạy
học, điều này mang một ý nghĩa quan trọng. Lực lượng giáo dục của xã hội
thông nhất với nhà trường về mục tiêu nội dung và phương thức giáo dục, đó
là điều kiện tối ưu để dạy tốt và học tốt.
II. BỘ MÁY QUN LÍ TRƯỜNG PH THÔNG
1.
Ban Giám hiệu
Ban Giám hiệu gồm từ một đến ba người.
Hiệu trưởng là người phụ trách cao nhất của trường, chịu trách nhiệm
trước Nhà nước, trước nhân dân và trước cấp trên trực tiếp về mọi hoạt động giáo dục của trường.
Các Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm về phần công tác được phân
công, đồng thời liên đới chịu trách nhiệm chung về các mặt công tác của trường
2. Các bộ phận chức năng
Tổ chuyên môn: ở các trường phổ thông Trung học thường có các tổ
chuyên môn: tổ Tự nhiên, tổ Xã hội, tổ Văn - Thể - Mĩ và Giáo dục chính tả...
Trong các trường lớn, mỗi môn học có một tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn là
lực lượng lao động quan trọng nhất ở trường học, chịu trách nhiệm bảo đảm
chất lượng bộ môn mình.
Các bộ phận giúp việc cho công tác quản lí của Ban Giám hiệu:
- Tổ giáo vụ, hành chính, quản trị, tài vụ.
- Tổ giáo dục chính trị, văn thể.
- Tổ giáo dục lao động và hướng nghiệp.
- Tổ giáo viên chủ nhiệm lớp. Các hội đồng tư vấn: - Hội đồng sư phạm.
- Hội đồng thi đua, khen thưởng, kỉ luật. - Hội cha mẹ học sinh.
3. Các đoàn thể
Các đoàn thể trong trường phổ thông gồm: Chi bộ Đảng. Đoàn thanh
niên Cộng sản và Công đoàn cơ sở, ban nữ công.
+ Chi bộ Đảng là tổ chức lãnh đạo toàn diện các công tác trong nhà
trường. Bí thư chi bộ thường là một trong ba người trong Ban Giám hiệu.
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với lực lượng là giáo viên và
học sinh là tổ chức trợ thủ đắc lực của Đảng và Ban Giám hiệu, là lực lượng
chủ yếu trong các phong trào hoạt động của nhà trường.
+ Công đoàn cơ sở tập hợp giáo viên thành một tổ chức để thực hiện
chức năng bảo vệ quyền lợi của người lao động. Chi bộ Đảng, Đoàn Thanh
niên, Công đoàn cơ sở và Ban Giám hiệu tạo thành bộ tứ lãnh đạo, tham gia lãnh đạo nhà trường.
III. NI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC QUN LÍ NHÀ TRƯỜNG
1. Nội dung công tác quản tí trong nhà trường
Công tác quản lí trong nhà trường bao gồm các nội dung sau đây:
- Quản lí toàn bộ cơ sở vật chất và thiết bị nhà trường nhằm phục vụ tốt
nhất cho việc giảng dạy, học tập và giáo dục học sinh. Quản lí tốt cơ sở vật
chất nhà trường không đơn thuần chỉ là bảo quản tốt, mà phải phát huy tốt giá
trị của chúng cho dạy học và giáo dục. Quản lí tốt còn làm sao để có thể
thường xuyên bổ sung thêm những thiết bị mới, có giá trị sử dụng cao.
- Quản lí tốt nguồn tài chính hiện có của nhà trường theo đúng nguyên
tắc quản lí tài chính của Nhà nước và của ngành Giáo dục. Đồng thời biết
động viên, thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng cơ sở vật chất,
mua sắm thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục và dạy học.
- Tổ chức đội ngũ các thầy giáo, cán bộ công nhân viên và tập thể học
sinh thực hiện tốt các nhiệm vụ trong chương trình công tác của nhà trường.
Động viên, giáo dục tập thể sư phạm thành một tập thể đoàn kết nhất trí,
gương mẫu và hợp tác, tương trợ nhau trong mọi việc. Giáo dục học sinh
phấn đấu học tập và tu dưỡng trở thành những công dân ưu tú. Quản lí con
người là việc làm phức tạp, bao gồm các nội dung về nhân sự, tư tưởng tinh
thần, chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng và đề bạt... Quản lí con
người là một khoa học và một nghệ thuật. Chính đội ngũ giáo viên có chất
lượng sẽ làm nên mọi thành quả của giáo dục.
- Chỉ đạo tốt các hoạt động chuyên môn theo chương trình giáo dục của
Bộ, của các cấp chỉ đạo. Thực hiện nghiêm túc chương trình năm học,
phương pháp giáo dục luôn được cải tiến, từ đó chất lượng dạy học sẽ được
nâng cao. Biện pháp quản lí chuyên môn là theo dõi sát sao mọi công việc,
kiểm tra kịp thời để điều chỉnh, uốn nắn... Tổ chức tốt việc tự kiểm tra, giám
sát của các bộ phận, các tổ chuyên môn là biện pháp quản lí tốt và có hiệu quả nhất.
- Quản lí nhà trường là chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của
tập thể nhà giáo và công nhân viên. Chỉ khi nào cuộc sống vật chất của giáo
viên được đảm bảo, tinh thần phấn khởi vươn lên lúc đó mới có thể nói là
quản lí tốt. Cần tạo thành một phong trào thi đua phấn đấu liên tục trong nhà
trường thầy dạy tốt, trò học tốt, cả trường hướng tới một chất lượng giáo dục tốt.
- Quản lí tốt việc học tập của học sinh theo quy chế của Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Quản lí học sinh bao gồm cả quản lí thời gian và chất lượng học tập,
quản lí tinh thần, thái độ và phương pháp học tập. Quản lí tốt việc học tập của
học sinh là nội dung quản lí quan trọng.
2. Phương thức quản lí trường học
Quản lí giáo dục là hoạt động mang tính khoa học, đối với mỗi nhà
trường cần phải tìm ra một phương thức phù hợp. Quản lí nhà trường được
thực hiện bằng các phương thức sau đây:
a. Kế hoạch hoá hoạt động của nhà trường
Kế hoạch hoá trong quản lí giáo dục về bản chất là xây dựng chương
trình hành động của nhà trường theo năm học, nhằm đảm bảo thực hiện chất
lượng giáo dục. Chương trình hành động này bao gồm các chi tiết: mục tiêu
chất lượng, nội dung công tác, thời gian, biện pháp thực hiện và phân công
người chịu trách nhiệm và dự kiến sản phẩm.
Việc soạn thảo chương trình, kế hoạch hành động dựa vào tiềm lực
của nhà trường và sự ủng hộ của địa phương nơi trường đóng.
Xây dưng kế hoạch nhà trường thực chất là:
- Dự báo mục tiêu chất lượng cần đạt tới.
- Mô hình hoá nội dung công việc.
- Lựa chọn các giải pháp tối ưu.
- Phân công người thực hiện và thời gian hoàn thành.
Nội dung của chương trình hành động của nhà trường gồm có:
- Tổ chức lực lượng giáo dục, tăng cường chất lượng chuyên môn
trong đội ngũ giáo viên và các bộ phận chức năng khác. Xây dựng khối đoàn
kết nhất trí cao, tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho việc dạy và học.
- Xây dựng chương trình công tác giảng dạy và giáo dục học sinh với
nội dung toàn diện: giáo dục đạo đức, giáo dục lao động và hướng nghiệp,
các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao... Quan trọng nhất là
chương trình chuyên môn của các tổ chuyên môn và các bộ phận công tác khác.
Lưu tâm thích đáng đến hoạt động học tập của học sinh.
Đây chính là trọng điểm của công tác tổ chức quản lí giáo dục trong
nhà trường. Nhà trường cần có kế hoạch hoạt động cho học sinh một cách cụ
thể theo từng thời điểm trong năm, đồng thời động viên tập thể học sinh tự tổ
chức các hoạt động phù hợp với hứng thú của mình.
Cần có một chương trình xây dựng và phát triển các cơ sở vật chất
thiết bị trường học. Mỗi năm nhà trường cần có kế hoạch xây dựng bổ sung
phòng học mới, mua sắm những thiết bị mới phù hợp với kế hoạch phát triển
nhà trường. Nhà trường cần có kế hoạch phát triển tổng thể trong nhiều năm.
- Cần có một kế hoạch thực hiện xã hội hoá giáo dục bằng nhiều biện
pháp nhằm huy động tối đa khả năng của nhân dân, các tổ chức chính quyền
và các cơ sở sản xuất ở địa phương chăm lo đóng góp xây dựng nhà trường.
Cần xây dựng một kế hoạch tổng thể phát triển nhà trường phục vụ cho nhu
cầu văn hoá xã hội của địa phương.
b. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục
- Phân công rõ ràng từng nội dung công việc đến từng người thực hiện.
Sự phân công phải cụ thể: Nội dung công việc, thời gian hoàn thành, chất lượng sản phẩm.
- Xác lập cơ cấu phối hợp với các bộ phận chức năng để công việc
được tiến hành đồng bộ, toàn diện, đúng với tiến độ của kế hoạch chung.
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ chuyên môn bằng cách rút
kinh nghiệm thường xuyên nghiên cứu áp dụng các kiến thức mới, bồi dưỡng
nghiệp vụ chuyên môn... Tiếp nhận các nguồn bổ sung nhân sự, vật chất thiết
bị, tài chính và các tài liệu thông tin khoa học mới phục vụ cho công tác giảng
dạy và giáo dục học sinh.
- Huy động toàn bộ lực lượng trong trường tích cực hoàn thành công
việc đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng.
- Giám sát thực hiện công việc và điều chỉnh kịp thời những bất hợp lí,
tháo gỡ khó khăn và những trở ngại trong quá trình thực hiện kế hoạch, uốn
nắn kịp thời những lệch lạc theo đúng quỹ đạo của chương trình chung.
c. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch năm học
Chức năng kiểm tra của cơ quan quản lí được thực hiện trong suốt năm
học, theo từng giai đoạn và từng công việc. Kiểm tra giám sát chặt chẽ, sát
sao tỉ mỉ về số lượng, chất lượng và tiến độ công việc để rút kinh nghiệm kịp
thời, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Vệc kiểm tra thực hiện bao
gồm. Kiểm tra đánh giá tình trạng ban đầu.
- Kiểm tra đánh giá tiến độ công việc. Quan trọng nhất là kiểm tra đánh
giá chất lượng các hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập
của học sinh. Đánh giá quản lí cả số lượng, chất lượng sản phẩm, nhưng
quan trọng là các phương pháp thực hiện.
- Phát hiện sai sót, lệch lạc; tìm nguyên nhân để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.
- Tổng kết, rút kinh nghiệm theo học kì và cả năm học để có những bài
học bổ ích cho việc kiểm tra ở các năm sau.
Chức năng kiểm tra giám sát, thanh tra là những chức năng quan trọng của quản lí giáo dục.
IV. NHÀ TRƯỜNG VIT NAM HIN NAY VÀ VAI TRÒ CA HIỆU TRƯỜNG
TRONG QU
N LÍ NHÀ TRƯỜNG
1. Đặc điểm nhà trường hiện nay
Sự nghiệp giáo dục ở nước ta trong hơn nửa thế kỉ qua đã phát triển và
trưởng thành vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, tạo ra một hệ thống
giáo dục quốc dân hoàn chỉnh, có đủ tất cả các bậc học, từ bậc mầm non đến
đại học và sau đại học. Nhà trường Việt Nam đã đào tạo hàng triệu thanh,
thiếu niên trở thành những người lao động sáng tạo, tham gia vào quá trình
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta đang tiến hành quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam cũng phải
hiện đại hoá, tiến lên mạnh mẽ hơn nữa nhằm góp phần xây dựng một xã hội
học tập, đưa nước ta tiến vào kỉ nguyên kinh tế từ thức.
Nhà trường hiện đại Việt Nam có những đặc điểm sau:
l) Nhà trường là một đơn vị giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân,
được tổ chức chặt chẽ và thực hiện một chương trình, một kế hoạch giáo dục
thống nhất trong cả nước.
2) Mục đích của nhà trường là giáo dục nhân cách toàn diện cho học
sinh và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, văn
hoá xã hội, đặc biệt là sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
3) Mục tiêu trước mắt của giáo dục nước ta là phổ cập giáo dục Trung
học cơ sở và tiến tới phổ cập giáo dục Trung học phổ thông, phát triển nhanh
giáo dục nghề nghiệp để nhanh chóng đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực có
kĩ thuật của nền kinh tế quốc dân.
4) Tính chất của nhà trường Việt Nam là khoa học, hiện đại, thống nhất,
dân tộc và đại chúng. Giáo dục Việt Nam phấn đấu tiến kịp trình độ thế giới,
mang bản sắc dân tộc và đáp ứng mọi nhu cầu học tập của nhân dân.
5) Nhà trường là một trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật ở các địa
phương, thu hút tất cả mọi đối tượng học sinh, đáp ứng mọi nhu cầu học tập
của nhân dân địa phương. Nhà trường phải phát huy tác dụng của mình cho
sự nghiệp phát triển văn hoá, khoa học, kĩ thuật ở địa phương.
6) Hệ thống giáo dục Việt Nam được tổ chức đa dạng với nhiều loại
hình và phương thức đào tạo.
- Thực hiện chính sách xã hội hoá giáo dục, Nhà nước chủ trương thu
hút tất cả các lực lượng xã hội tham gia phát triển giáo dục và tạo điều kiện
để nhân dân được học tập (giáo dục cho mọi người và giáo dục của mọi
người). Trong hệ thống giáo dục hiện nay có các loại hình trường: trường
công lập, trường dân lập, trường tư thục. Các trường ngoài công lập được
quyền tự chủ quản lí về các phương diện: tài chính, cơ sở vật chất, nhân
lực.... nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục.
Nhà nước chủ trương đa dạng hoá các phương thức đào tạo đặc biệt là
ở bậc đại học, có các chế độ học tập khác nhau nhằm tạo điều kiện cho mọi
người dân được học tập. Hiện nay ta có các hệ đào tạo: chính quy tập trung,
chính quy không tập trung, chuyên tu, tại chức, đào tạo từ xa và bổ túc văn hoá...
7) Về phương thức tổ chức giáo dục: Nhà nước chủ trương phân luồng
và phân hoá giáo dục phổ thông. Hiện nay đang thí điểm dạy học phân ban ở
các trường phổ thông trung học: ban khoa học tự nhiên và ban khoa học xã
hội và nhân văn. Mục tiêu phân ban là chuẩn bị tốt về kiến thức và kĩ năng
cho học sinh để giúp các em chọn được một nghề theo năng lực, sở trường
và hứng thú, tại các trường đại học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, hoặc
bước vào cuộc sống một cách tự tin.
8) Về nội dung giáo dục: Nhà nước đang tiến hành đổi mới nội dung,
chương trình và sách giáo khoa. Thống nhất giữa dạy kiến thức văn hoá với
dạy nghề - hướng nghiệp. Thống nhất giữa chương trình bắt buộc và chương
trình tự chọn. Chuẩn bị cho một số lượng lớn học sinh vào các trường dạy
nghề nhằm đào tạo nhân lực cho các vùng công nghiệp địa phương.
9) Nhà nước đang tổ chức các trung tâm giáo dục mạnh ở Trung ương
và vùng miền, khu vực và các địa phương trong nước với hệ thống các
trường đại học trọng điểm, trường đại học vùng, các trường phổ thông
chuyên, các trường năng khiếu, các trường giáo dục đặc biệt. Đầu tư tập
trung có trọng điểm, đồng bộ về tài chính, phương tiện thiết bị kĩ thuật, đội
ngữ giáo viên để đảm bảo đào tạo chất lượng cao, làm cơ sở để phát triển
các vùng miền, địa phương.
2. Vai trò người hiệu trưởng trong quản lí nhà trường
Trong nhà trường, hiệu trưởng là con chim đầu đàn, vai trò của người
hiệu trưởng vô cùng quan trọng. Ngày nay trong trào lưu đổi ngôi, cải tiến
phương pháp quản lí và dân chủ hoá nhà trường, nhằm phát huy cao độ tính
tích cực của đội ngũ giáo viên thì vai trò của người hiệu trưởng càng nổi bật lên hơn bao giờ hết.
Người hiệu trưởng có các nhiệm vụ sau đây:
1. Tổ chức tất cả các hoạt động của nhà trường theo đúng quan điểm,
đường lối chính sách của Đảng. Chịu trách nhiệm trước Nhà nước về công
tác quản lí nhà trường và chất lượng giáo dục học sinh.
2. Đảm bảo cho bộ máy nhà trường hoạt động tích cực với sự sáng tạo
cao, hoàn thành các nhiệm vụ của năm học.
3. Đảm bảo các điều kiện vật chất và tinh thần để tập thể giáo viên và
học sinh hoàn thành các nhiệm vụ của mình với chất lượng cao.
4. Giữ vững khối đoàn kết nhất trí trong tập thể học sinh và giáo viên
trong trường. Động viên, khen thưởng kịp thời những người đạt được thành tích tốt.
5. Luôn kiểm tra, giám sát, uốn nắn kịp thời những sai sót để điều chỉnh công việc chung.
6. Động viên, phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường vào mục đích giáo dục chung.
Phẩm chất cần có của người hiệu trưởng:
1. Hiệu trưởng phải là giáo viên giỏi, nhà sư phạm tiêu biểu, có kinh
nghiệm tổ chức, quản lí giáo dục, tốt nhất là được lựa chọn từ đội ngũ giáo viên trong trường.
2. Hiệu trưởng phải là nhà hoạt động xã hội, biết động viên, thu hút
quần chúng vào sự nghiệp giáo dục.
3. Có khả năng lao động sáng tạo, ham mê nghiên cứu khoa học, luôn
tìm tòi, cải tiến phương pháp giáo dục, giảng dạy và quản lí nhà trường.
4. Am hiểu pháp luật và đường lối giáo dục của Nhà nước, có nhãn
quan giáo dục để vận dụng đúng đắn vào thực tiễn giáo dục chung.
5. Hiệu trưởng cần được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lí giáo dục.
CÂU HI ÔN TP VÀ THO LUN, THC HÀNH
1. Thế nào là quản lí trường học? Trình bày các nguyên tắc quản lí trường học.
2. Hãy trình bày những nội dung quản lí trong nhà trường.
3. Hãy phân tích các phương thức quản lí trường học.
4. Nêu và phân tích vai trò của tổ bộ môn, của các bộ phận chức năng tham mưu trong trường.
5. Nhận định, đánh giá và nêu các phương hướng hoạt động của các
đoàn thể để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường.
6. Nêu vai trò và các phẩm chất cần có của người hiệu trưởng và phân
tích vai trò của ban giám hiệu. BÀI TP
1. Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra nội bộ của trường Trung học phổ
thông mà anh (chị) đã thực tập.
Chương 18: LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CA GIÁO VIÊN VÀ HOT
ĐỘNG CA HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC
I. LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CA GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Nhi
ệm vụ của giáo viên trong nhà trường
Trong Điều 70 của Luật Giáo dục, được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khoá XI, kì họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 có nêu "l.
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở
giáo dục khác; 2. Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây: Phẩm chất,
đạo đức, tư tưởng tốt; đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn
nghiệp vụ; lí lịch bản thân rõ ràng; 3. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở
đại học gọi là giảng viên." Giáo viên có những nhiệm vụ cụ thể như sau:
* Giáo dục và giảng dạy
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, xây dựng tập thể học sinh. Nhiệm vụ này
được tiến hành thông qua giảng dạy bộ môn, công tác chủ nhiệm lớp, công
tác phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội;
- Giảng dạy lí thuyết, chữa bài tập, hướng dẫn thực hành; Soạn bài,
chấm bài, làm đồ dùng giảng dạy, chuẩn bị thí nghiệm, tổ chức ngoại khoá,
bồi dưỡng và phụ đạo học sinh; Coi thi, chấm thi (học kì, lên lớp, thi tuyển vào
lớp đầu cấp thi tốt nghiệp);
- Giáo dục lao động cho học sinh và cùng học sinh tham gia lao động sản xuất;
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh, đánh giá xếp loại học sinh, làm
sổ điểm, phê học bạ;
- Sinh hoạt chuyên môn: họp hội đồng giáo dục, họp tổ chuyên môn, dự
giờ, rút kinh nghiệm giáo dục và giảng dạy học sinh.
* Học tập và bồi dưỡng
Tham dự các lớp bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng trong hè, trong năm
học theo chương trình và kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cá nhân có kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng nhằm không ngừng nâng
cao trình độ để đạt tiêu chuẩn theo quy định.
* Tham gia công tác xã hội
- Tham gia xây dựng đời sống tập thể của cán bộ, giáo viên trong nhà trường;
- Tham gia công tác xã hội, công tác đoàn thể ở trong và ngoài nhà trường;
- Tham gia các hoạt động của địa phương theo đúng chức năng của nhà trường;
- Tham gia công tác bổ túc văn hoá;
* Luyện tập quân sự
Thực hiện theo quy định của Nhà nước đối với những người trong độ tuổi.
2. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên
* Mục đích của lao động sư phạm.
Như chúng ta đã biết, mỗi loại hình lao động đều có đặc trưng riêng,
nhờ đó mới có thể phân biệt giữa loại hình lao động này với loại hình lao động
khác. Theo Điều 2 của Luật Giáo dục của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam: "Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn
diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với
lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc". Đây chính là định hướng của nền giáo dục Việt Nam, vì vậy
lao động sư phạm của giáo viên phải phục vụ mục tiêu đó.
Lao động sư phạm của giáo viên là loại hình lao động có ý nghĩa như là
một yếu tố xã hội góp phần "sáng tạo ra con người", mang tính "khai sáng"
cho con người, từng bước cải biến con người tự nhiên thành con người xã
hội, tạo dựng nên con người đáp ứng yêu cầu của thời đại. Sản phẩm của lao
động đặc thù này cũng tạo ra những nét khác biệt. Đó là loại lao động sản
xuất ra những nhân cách, sản xuất ra giá trị nhân bản với sự tổng hoà của
các mối quan hệ xã hội.
* Đối tượng của lao động sư phạm.
Bất cứ loại hình lao động nào cũng có đối tượng tác động. Vậy lao
động sư phạm của giáo viên có đối tượng tác động rất đặc biệt - đó là nhân
cách của học sinh, dẫn dắt học sinh linh hội tri thức, phát triển trí tuệ, hình
thành phẩm chất đạo đức. Giáo viên dùng trí tuệ và cả nhân cách của mình
để tác động tới học sinh (người học), hay nói cách khác là dùng một nhân
cách đã trưởng thành để tác động tới các nhân cách đang được rèn luyện
từng bước trưởng thành.
Đối tượng giáo dục là con người (người học) nên họ không thụ động
mà trái lại có ý thức, có tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Vì vậy, thành quả
lao động sư phạm của giáo viên mang lại mà không chỉ phụ thuộc vào đạo
đức, trí tuệ, trình độ nghề nghiệp, nghệ thuật sư phạm của mình mà còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác như quan hệ thầy trò, khả năng nhận thức hành
vi, cách ứng xử, giao tiếp, trạng thái tâm lí, hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh xã
hội đặc biệt là nhân cách của học sinh.
Theo K.Đ.Usinxki: "Muốn giáo dục con người về mọi phương diện thì
trước hết phải hiểu con người về mọi phương diện". Như vậy muốn đạt được
hiệu quả cao trong công tác giảng dạy, giáo viên phải nghiên cứu, nắm chắc
các đặc điểm của đối tượng (học sinh), lựa chọn những tác động sư phạm
mềm dẻo, uyển chuyển, thích hợp với từng đối tượng, phát huy vai trò chủ thể
giáo dục của học sinh, vai trò chủ đạo của mình.
* Công cụ lao động sư phạm
Công cụ lao động sư phạm của giáo viên là hệ thống những tri thức,
những kĩ năng, kĩ xảo cần truyền đạt và rèn luyện, những dạng hoạt động và
giao lưu cần tổ chức cho học sinh. Giáo viên có công cụ lao động rất đặc biệt
là trí tuệ, là phẩm chất của chính mình, Nhân cách của giáo viên như một
công cụ lao động thật sự, nó sẽ phát huy tác dụng mạnh mẽ khi giáo viên có
uy tín cao, tức là phẩm chất năng lực, đức và tài của giáo viên có sức thuyết phục lớn.
Muốn như vậy, bản thân giáo viên phải có năng lực chọn lọc tri thức cơ
bản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với mục tiêu của giáo dục, phải không
ngừng tự nâng cao trình độ về nhiều mặt, hoàn thiện nhân cách, đạo đức,
chuyên môn nghiệp vụ, độc lập, sáng tạo, đặc biệt phải luôn tìm tòi các
phương pháp giảng dạy hiện đại, sử dụng thành thạo các phương tiện dạy
học tiên tiến để truyền tải kiến thức cho học sinh với con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất.
* Sản phẩm lao động của sư phạm
Lao động sư phạm của giáo viên tạo ra sản phẩm đặc biệt, đó là nhân
cách của học sinh, do đó nhân cách của học sinh (phẩm chất và năng lực) thể
hiện chất lượng sản phẩm của lao động sư phạm. Sự bùng nổ của công nghệ
thông tin và xu thế toàn cầu hoá đòi hỏi giáo viên phải không ngừng bồi
dưỡng, cập nhật tri thức, nâng cao trình độ để nâng cao chất lượng dạy học
và giáo dục. Giáo viên cần giáo dục và đào tạo học sinh trở thành người có tri
thức, có đạo đức, có năng lực sáng tạo, biết hợp tác, biết ứng xử, hiểu biết
pháp luật, thông lệ quốc tế... để góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, xã
hội công bằng, dân chủ và văn minh.
* Thời gian và không gian của lao động sư phạm
Thời gian lao động sư phạm của giáo viên về mặt pháp lí là thời gian
quy định trong các văn hạn của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Đó
chính là thời gian lao động bắt buộc tuỳ theo vào từng bậc học, cấp học. Vấn
đề này thường được hiểu là quy định về số giờ giảng dạy và các công tác
khác. Thời gian làm việc ngoài giờ quy định như: thời gian chuẩn bị bài giảng,
chấm bài, tự bồi dưỡng nghiệp vụ, tham gia các công việc ngoài nhà trường và hoạt động xã hội.
Không gian lao động sư phạm của người giáo viên tiến hành ở hai
phạm vi là ở trong và ngoài nhà trường. Ở ngoài nhà trường thì rất đa dạng,
phong phú như: Tổ chức thực tế, tham quan, tham gia các hoạt động xã hội
hoặc đến thăm gia đình các học sinh. Đây là vấn đề cần được chú ý nghiên
cứu để có chế độ chính sách thích hợp, tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ.
3. Những yêu cầu dối với giáo viên
* Thế giới quan của giáo viên
Như chúng ta đã biết, giáo dục có chức năng chính trị, sản phẩm của
giáo dục và người tạo ra sản phẩm giáo dục phải phục vụ đường lối, quan
điểm của nhà nước. Đối với nước ta, thể chế chính trị rất rõ ràng: Xây dựng
nước Việt Nam thành một nước xã hội chủ nghĩa theo học thuyết Mác - Lê nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, nền giáo dục Việt Nam phải được định
hướng phát triển theo chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước. Vì vậy, giáo viên phải có phẩm chất chính trị và thế giới quan chủ nghĩa
Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, tạo niềm tin vào định hướng giáo dục
của Đảng và Nhà nước.
Người giáo viên phải hiểu biết thực tiễn của đất nước trong đó có giáo
dục, nắm bắt được tình hình thế giới trong đó có cả lĩnh vực giáo dục của các
nước để từ đó xây dựng hệ thống các quan điểm chỉ đạo, cách nhìn nhận vấn
đề, cách suy nghĩ, cách hành động nhằm xây dựng lí tưởng nghề nghiệp để
gắn bó cuộc đời mình với sự nghiệp giáo dục của đất nước. Đây là yếu tố rất
cơ bản để giáo viên trở thành tấm gương cho học sinh noi theo.
* Lòng yêu trẻ
Đây là một phẩm chất đạo đức cao quý của con người và là một phẩm
chất đặc trưng trong nhân cách của người thầy. Cố Tổng bí thư Đảng cộng
sản Việt Nam - Lê Duẩn đã nói tại một hội nghị giáo dục: “Càng yêu người
bao nhiêu càng yêu nghề bấy nhiêu”. Chính lòng yêu trẻ là một trong những
nhân tố hướng người thanh niên nam, nữ vào nghề dạy học và giáo viên
thành đạt một phần nhờ vào tình yêu trẻ.
Lòng yêu trẻ ở đây được hiểu đó là lòng thương trẻ, gần gũi, ân cần,
chân thật, khoan dung khi trẻ mắc lỗi, nhưng phải nghiêm nghị, công bằng và
có yêu cầu cao với trẻ. Ngày nay, giáo viên phải tôn trọng nhân cách của trẻ,
kết hợp với trẻ trong quá trình dạy và học nhằm đạt được mục tiêu đào tạo
lớp trẻ thành con người có trí tuệ và nhân cách tốt để phục vụ sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tình cảm trong sáng, cao thượng của giáo viên sẽ tạo thêm sức mạnh
cho lớp trẻ không ngại khó khăn, quyết tâm vươn lên trong mọi thử thách,
chính là: “Tất cả vì học sinh thân yêu”.
* Lòng yêu nghề nghiệp
Trong bất cứ một xã hội nào, ở bất cứ thời đại nào, con người làm việc
mà không có lòng yêu nghề thì không bao giờ có sự thành đạt, nghề dạy học
cũng không nằm ngoài quy luật đó. Bởi vậy, mỗi giáo viên muốn thành đạt
phải yêu nghề dạy học thực sự, vượt qua mọi khó khăn thử thách để thực
hiện chức năng người "kĩ sư tâm hồn", không ngừng học hỏi để nâng cao
trình độ chuyên môn, hoàn thiện nhân cách để cống hiến cho sự nghiệp "trồng người".
Ngoài những yếu tố nêu trên, giáo viên cần phải có một loạt các phẩm
chất, năng lực khác như: năng lực sư phạm, năng lực nghiên cứu khoa học,
năng lực giao tiếp, năng lực tổ chức, năng lực quản lí những vấn đề có liên
quan đến nghề dạy học. Phải hình thành cho mình một số kĩ năng, kĩ xảo để
tiến hành hoạt động sư phạm có hiệu quả cao. Đặc biệt, trong thời đại ngày
nay, giáo viên phải có ăn thức về ngoại ngữ, tin học... có kĩ năng sử dụng các
thiết bị hiện đại phục vụ công tác giảng dạy.
Qua khảo sát, nghiên cứu cũng như thực tiễn giáo dục, ta có thể thấy
có rất nhiều kĩ năng giáo viên phải có, nhưng tập trung vào hai hệ thống: hệ
thống kĩ năng cơ bản và hệ thống kê năng chuyên biệt.
Hệ thống những kĩ năng cơ bản bao gồm:
- Nhóm kĩ năng thiết kế. Những kĩ năng của nhóm này giúp giáo viên
nhìn thấy trước và lập các kế hoạch, nội dung, hình thức, phương pháp,
phương thức tiến hành các hoạt động của chính mình cũng như của học sinh;
dự kiến các tình huống có thể xảy ra, nhất là những hành vi bột phát và dự
liệu giải pháp để xử lí nếu những tình huống đó xảy ra. Làm được như vậy,
giáo viên luôn giữ vai trò chủ đạo trong quá trình giáo dục.
- Nhóm kĩ năng tổ chức: Khi đã thiết kế, lập được kế hoạch dạy học -
giáo dục, giáo viên phải biết cách tổ chức thực hiện một cách tốt nhất để đạt
được kết quả như mong muốn.
- Nhóm kĩ năng giao tiếp: Đây là một tiền đề rất quan trọng để thành
công trong dạy học - giáo dục. Do đối tượng là học sinh - ở lứa tuổi hiếu
động, chưa nhận thức đầy đủ hành vi của mình, mỗi học sinh lại có nhân cách
khác nhau nên khi tiếp xúc phải có nghệ thuật lôi cuốn, lời nói phải dễ hiểu, có
sức truyền cảm, phải linh hoạt xử lí các tình huống, không "dập khuôn" vì
cùng một sự việc xảy ra, cách giải quyết đối với học sinh này có chút khác
biệt đối với học sinh khác...
- Nhóm kĩ năng nhận thức: Những kĩ năng này giúp giáo viên biết
nghiên cứu hoạt động của mình và hoạt động của học sinh để tìm ra cách
thực hiện có hiệu quả nhất. Vì cuộc sống luôn biến đổi nên phải thường
xuyên suy nghĩ, tìm tòi để ngày càng hoàn thiện vốn tri thức của mình.
Hệ thống các kĩ năng chuyên biệt bao gồm:
- Nhóm kĩ năng giảng dạy: Đây là kĩ năng đặc trưng trong lao động sư
phạm của giáo viên. Thành công và uy tín của người giáo viên thường thông
qua giảng dạy, còn các kĩ năng khác chỉ có chức năng bổ trợ...
Muốn vậy, giáo viên phải có kĩ năng lựa chọn và vận dụng nội dung dạy
học, các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học thuộc phạm vi
môn học; soạn bài giảng, tổ chức các dạng hoạt động học tập cũng như hoạt
động độc lập của học sinh, đặc biệt phải lấy học sinh làm trung tâm trong hoạt
động dạy học. Ngoài ra còn có kĩ năng giúp đỡ học sinh kém, bồi dưỡng học
sinh giỏi sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học, nhất là các phương
tiện dạy học hiện đại: Máy tính, máy chiếu, thiết bị nghe nhìn... phân tích,
đánh giá, rút kinh nghiệm các hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo mà học sinh nắm được thông qua các hoạt động dạy học - giáo dục.
- Nhóm kĩ năng giáo dục: Bao gồm các kĩ năng xác định mục tiêu,
nhiệm vụ giáo dục theo quy định của Luật Giáo dục, những nhiệm vụ cụ thể
giáo dục học sinh, tổ chức, phối hợp các lực lượng giáo dục: nhà trường, các
tổ chức xã hội, đặc biệt là tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
Hội Phụ nữ, Hội khuyến học... để giáo dục học sinh nói chung, học sinh cá
biệt nói riêng về lao động, hướng nghiệp. Giáo viên phải biết lựa chọn và vận
dụng các phương pháp, hình thức cho phù hợp với đối tượng giáo dục. Tuỳ
theo hoàn cảnh, yêu cầu, sau mỗi thời gian hoặc kết thúc chuyên đề cần phải
tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện, tu dưỡng của học sinh.
- Nhóm kĩ năng nghiên cứu khoa học: Ngày nay, khoa học và công
nghệ phát triển mạnh mẽ trong đó có khoa học giáo dục. Vì vậy, mỗi giáo viên
phải biết lựa chọn đề tài cần nghiên cứu để phục vụ nghề nghiệp của mình.
Muốn làm được điều đó, người giáo viên phải biết xây dựng đề cương nghiên
cứu, lựa chọn phương pháp, thu thập và xử lí dữ liệu, biết cách viết, trình bày
một cách khoa học. Muốn hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học, không
thể thiếu vai trò của cố vấn khoa học cũng như sự giúp đỡ của đồng nghiệp...
nhất là nghiên cứu những đề tài khó, phức tạp, những vấn đề khoa học giáo
dục đang xem xét, nhận thức mới, bổ sung cho phù hợp với thời đại ngày nay.
- Nhóm kĩ năng hoạt động xã hội: Nhà trường là một tổ chức có tư cách
pháp nhân, giáo viên, học sinh là thành viên của xã hội, cho nên bản thân
giáo viên phải có khả năng tham gia các hoạt động xã hội, nhất là các hoạt
động có liên quan đến giáo dục. Phải biết tổ chức cho học sinh tham gia các
hoạt động xã hội vô cùng phong phú như: xây dựng nếp sống văn hoá, giữ
gìn môi trường "xanh, sạch, đẹp", phong trào ủng hộ người nghèo, nạn nhân
chiến tranh, nạn nhân bị thiên tai, hiến máu nhân đạo... Đó là cách tốt nhất để
gắn nhà trường với xã hội. Như V. I. Lê nên đã từng nói: "Chúng ta không tin
vào dạy học, giáo dục, giáo dưỡng nếu hoạt động đó chỉ bó khung ở trong
nhà trường, nó tách biệt khỏi cuộc sống sôi động...".
- Nhóm kĩ năng tự học: Giáo viên ngày nay khác với giáo viên những
thế hệ trước, bởi vì lượng kiến thức tăng rất nhanh ở nhiều lĩnh vực, xã hội có
nhiều biến động, do đó việc tự học được đặt ra một cách cấp bách. Ngày nay,
khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, nhiều ngành khoa học mới
hình thành, giáo dục học cũng có nhiều công trình nghiên cứu mới, phương
pháp dạy học cũng được đổi mới, nội dung, chương trình được biên soạn lại,
đưa thêm nhiều kiến thức hiện đại để giảng dạy... Vì vậy, giáo viên phải tổ
chức tự học những vấn đề có liên quan đến chuyên môn, đến nghề dạy học.
Đặc biệt, vấn đề toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đòi hỏi người giáo viên
phải biết sử dụng máy tính và các phương tiện dạy học hiện đại. Muốn đạt kết
quả, người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp, vấn đề cần tự học để
nâng cao trình độ của mình.
3. Những lời khuyên đối với giáo viên trẻ mới vào nghề
Đặc điểm của giáo viên trẻ mới vào nghề
Giáo viên mới tốt nghiệp các trường sư phạm là những người trẻ tuổi,
nhiệt tình với nhiều hoài bão trong tương lai nhưng con đường nghề nghiệp
đang chờ họ cũng không ít những khó khăn, thách thức, bỡ ngỡ. Nếu không
có sự giúp đỡ của nhà trường, đặc biệt là Hội đồng nhà trường thì việc nâng
cao trình độ bị hạn chế, làm giảm ý chí phấn đấu và con đường vươn lên
trong sự nghiệp bị kéo dài, thậm chí dẫn tới tình trạng chán nghề hoặc bỏ
nghề. Giáo viên trẻ được đào tạo tại các trường Cao đẳng, Đại học được
trang bị các kiến thức về chuyên ngành, cách ứng xử giao tiếp..., nhưng để có
trình độ nghệ thuật sư phạm thì phải qua thực tiễn trong nhà trường, trong
môi trường sống động với trẻ e m.
Trong thực tế, giáo viên mới tốt nghiệp có người sẽ làm việc tại các
trường phổ thông với điều kiện thuận lợi (tập thể sư phạm mạnh, có đội ngũ
giáo viên nhiều kinh nghiệm, ở cạnh các thư viện lớn, các trường đại học...),
hoặc học sinh có điều kiện tốt (phần lớn bố mẹ học sinh đã được đào tạo,
thậm chí có trình độ nhất định); có người về các vùng xa, vùng khó khăn, với
những yêu cầu đòi hỏi khác, có khi phải dạy 2-3 môn học hoặc dạy các lớp
khác nhau. Với các điều kiện như vậy, giáo viên cần phải quan tâm tới cái
chung, cái riêng, cái đặc thù của từng địa phương.
Những khó khăn thường gặp trong công tác của giáo viên mới vào nghề
* Khó khăn trong việc nắm vững các tài liệu phục vụ công tác giảng dạy;
* Phương pháp giảng dạy, điều khiển tổ chức lớp;
* Giáo dục đạo đức đối với những học sinh cá biệt
* Chủ trì, tiến hành các cuộc hội họp, thảo luận, tổ chức hoạt động.
Những lời khuyên đối với việc giáo viên trẻ mới vào nghề
* Biết lắng nghe các lời khuyên thực tế.
* Làm quen với truyền thống của nhà trường, những nét đặc trưng về
công tác giảng dạy, học tập, giáo dục đạo đức.
* Chủ động tìm hiểu về nhà trường, lớp học, phòng học, các trang thiết
bị, các cơ sở vật chất khác của nhà trường.
* Cần học hỏi về những phương pháp, phương thức thành công trong
giảng dạy của một số giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm của trường.
* Học hỏi kinh nghiệm về cách thức soạn bài, ghi sổ nhật ký, sổ điểm và
ghi chép các tài liệu cần thiết phục vụ công tác giảng dạy và học tập, đặc biệt
là khâu chuẩn bị cho bài giảng, tổ chức quá trình học tập cho học sinh và các
hoạt động khác (tiến hành giờ sinh hoạt lớp, tổ chức trực nhật, phân công
trách nhiệm cho học sinh v.v...).
* Cần nhận thức được những việc nên làm, việc nên tránh.
Thành công của giáo viên trẻ, ngoài khả năng giảng dạy và công tác
giáo dục khác còn thường phụ thuộc vào những việc nhỏ như: quần áo, giọng
nói, nét mặt, phong cách... nếu như không phù hợp với môi trường sư phạm
sẽ dẫn tới có những lời nhận xét, bình phẩm không có lợi.
II. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1. Các hoạt động giáo dục
Theo Điều lệ Trường trung học, các hoạt động giáo dục trong trường trung học bao gồm:
- Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học
các môn học bắt buộc và tự chọn theo quy định trong chương trình giáo dục
trung học cơ sở, trung học phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các
lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm hoạt động ngoại khoá
về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục, thể thao nhằm phát triển năng lực
toàn diện của học sinh và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu; các hoạt động
vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá; các hoạt động giáo dục môi
trường; các hoạt động lao động công ích; các hoạt động xã hội; các hoạt động
từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh.
Hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là
hai bộ phận hữu cơ hợp thành một thể thống nhất trong quá trình giáo dục
học sinh nhằm đạt được mục tiêu giáo dục ở trường trung học.
Hệ thống sổ sách theo dõi các hoạt động giáo dục trong trường bao gồm:
- Đối với nhà trường: sổ đăng bộ; sổ gọi tên và ghi điểm; sổ ghi đầu bài;
học bạ học sinh; sổ quản lí cấp phát văn bằng chứng chỉ; sổ theo dõi phổ cập
giáo dục (khi tiến hành phổ cập giáo dục); sổ nghị quyết của nhà trường; sổ
kiểm tra đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn; sổ khen thưởng kỉ luật
học sinh; sổ lưu trữ các văn bản, công văn; sổ quản lí tài sản, sổ quản lí tài chính.
- Đối với giáo viên: bài soạn, sổ dự giờ thăm lớp, sổ chủ nhiệm (đối với
giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, sổ công tác).
2. Hội đồng giáo dục
Hội đồng giáo dục ở trường trung học là tổ chức tư vấn cho hiệu trưởng
trong việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường, do hiệu trưởng
thành lập vào đầu mỗi năm học.
Thành viên của hội đồng giáo dục (theo điều lệ trường trung học) bao
gồm: Hiệu trưởng là chủ tịch, các Phó hiệu trưởng, bí thư chi bộ Đảng Cộng
sản Việt Nam, chủ tịch Công đoàn giáo dục nhà trường, bí thư Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh, các tổ trưởng chuyên môn, một số giáo viên có kinh nghiệm và
trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường.
Khi cần thiết, hiệu trưởng có thể mời đại diện chính quyền và đoàn thể
địa phương tham dự các cuộc họp của hội đồng giáo dục. Hội đồng giáo dục
họp ít nhất mỗi học kì một lần.
Nhiệm vụ của hội đồng giáo dục
Hội đồng giáo dục ở trường trung học có nhiệm vụ tư vấn cho hiệu
trưởng trong việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường như:
- Tư vấn về tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác
theo chương trình giáo dục trung học do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Tư vấn về việc tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến
trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng theo
quy định của nhà nước.
- Tư vấn về việc quản lí giáo viên, nhân viên và học sinh.
- Tư vấn về việc quản lí, sử dụng đất đai, trường sở trang thiết bị và tài
chính theo quy định của pháp luật.
- Tư vấn việc phối hợp với gia đình học sinh, với các tổ chức và cá
nhân trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục.
- Tư vấn về việc tổ chức cho giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia
các hoạt động xã hội trong cộng đồng.
Nội dung hoạt động của hội đồng giáo dục
Hội đồng giáo dục cần hoạt động để phát huy được vai trò, chức năng
là giúp hiệu trưởng quản lí, điều hành thực hiện nhiệm vụ năm học đạt kết quả tốt.
Trong trường phổ thông hiện đại, hội đồng trường cần có các hình thức
hoạt động có hiệu quả để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. Hoạt động của Hội
đồng giáo dục chủ yếu tập trung vào các mặt chính:
- Kế hoạch năm học của nhà trường, xem xét các kết quả đạt được của
nhà trường trong từng học kì, nửa học kì, kế hoạch chuẩn bị và tiến hành tổ
chức thi, học sinh tốt nghiệp ra trường; chuyển lớp cho học sinh học lớp tiếp
theo; kế hoạch năm học, kế hoạch nghỉ hè đối với học sinh...
- Nghiên cứu và thảo luận các chỉ thị của các cơ quan lãnh đạo cấp trên
và các kết quả nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm tiên tiến với mục đích phân
tích, áp dụng vào quá trình giáo dục trong nhà trường.
Có thể chia ra thành một số giai đoạn trong việc chuẩn bị và tiến hành
hoạt động của Hội đồng giáo dục.
- Lập kế hoạch của Hội đồng giáo dục trong cả năm;
- Chuẩn bị sơ bộ hoạt động cụ thể của Hội đồng giáo dục;
- Thực hiện các công việc của Hội đồng giáo dục.
Thông thường, một số kì họp của Hội đồng diễn ra vào các thời điểm:
đầu năm học, đầu học kì và cuối năm học. Trong cuộc họp, hội đồng cần thảo
luận những vấn đề lớn, quan trọng, những vấn đề có tính nguyên tắc, những
chỉ thị, nghị quyết, những vấn đề đặc biệt của nhà trường theo các mục tiêu
như: dạy học, giáo dục, công tác tổ chức lao động sư phạm, nhanh chóng
khắc phục những tồn tại, yếu kém.
Thông thường, hàng năm tập thể sư phạm nhà trường chọn một hoặc
một vài vấn đề xác định có tính định hướng cho hoạt động. Hội đồng giáo dục
có thể đặt kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng thời kì. Tuỳ theo yêu cầu của
nhà trường, các cuộc họp có thể đề cập tới các chủ đề nhất định.
* Các chủ đề thảo luận của Hội đồng giáo dục:
- Kế hoạch công tác của trường cả năm học; Những nhiệm vụ cơ bản của nhà trường;
- Trao đổi kinh nghiệm công tác; Công tác thể dục thể thao trong trường
(báo cáo và thảo luận); Công tác phối hợp nhà trường và gia đình về giáo dục
đạo đức; Vấn đề giáo dục những học sinh cá biệt.
- Mối quan hệ qua lại giữa giáo viên và học sinh, báo cáo trên cơ sở
phân tích công tác của nhà trường; Chuẩn bị thi và nghỉ hè cho học sinh, nêu
kế hoạch biện pháp thực hiện...
Hội đồng giáo dục có thể chọn chủ đề với các khía cạnh khác nhau của
hoạt động dạy học, đổi mới phương pháp dạy học... giáo dục, áp dụng kinh
nghiệm tiên tiến v.v... Chủ đề dựa trên tài liệu cụ thể, điều kiện, cơ sở vật chất
đội ngữ giáo viên của nhà trường.
Về mặt lí luận cũng như thực tế đã chứng minh rằng: Hội đồng giáo dục
trường nếu có nội dung hoạt động cụ thể theo điều lệ, có kế hoạch hoạt động
chi tiết, giải quyết những vấn đề cần thiết mà nhà trường đặt ra một cách có
hiệu quả thì chắc chắn sẽ phát huy được vai trò, chức năng giúp Hiệu trưởng
tổ chức thực hiện tốt kế hoạch năm học. Hiệu trưởng phải tạo mọi điều kiện
thuận lợi để Hội đồng làm đúng chức năng, nhiệm vụ đã quy định.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Phân tích những đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên.
2. Trình bày những yêu cầu đặt ra cho giáo viên trong thời đại ngày nay.
3. Nhiệm vụ và nội dụng hoạt động của Hội đồng giáo dục ở trường Trung học. BÀI TẬP
1. Tìm hiểu các biện pháp của nhà trường - nơi anh (chị) thực tập đã sử
dụng để giúp đỡ giáo viên mới vào nghề.
2. Viết một bản thu hoạch sau khi tìm hiểu về nội dung hoạt động của
Hội đồng giáo dục ở một trường - nơi anh (chị) thực tập.
Chương 19: CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NHIM V CA GIÁO VIÊN CH NHIM LP
1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông
Trong nhà trường phổ thông, lớp học là đơn vị hành chính cơ bản, một
tế bào hữu cơ của hệ thống nhà trường. Mỗi lớp học gồm một số lượng học
sinh ổn định, có lứa tuổi và trình độ nhận thức tương đương, cùng nhau tiến
hành các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục
thể thao, vui chơi, giải trí... Các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà
trường chủ yếu diễn ra theo đơn vị lớp học. Vì thế, sự trưởng thành của lớp
học gắn liền với sự trưởng thành và phát triển của mỗi thành viên trong lớp
học và những thành tích của nhà trường. Xây dựng tập thể lớp vững mạnh là
nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường phổ thông. Do tầm quan trọng của lớp
học đối với sự hình thành nhân cách học sinh, các trường phổ thông đều cử
ra một giáo viên chủ nhiệm - người chịu trách nhiệm quản lí và giáo dục,
người điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các thành viên trong lớp
cũng như tổ chức mối quan hệ giữa lớp học với nhà trường, với gia đình và xã hội.
Trong nhà trường phổ thông, giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt
hiệu trưởng, được hiệu trưởng cử ra làm công tác quản lí và giáo dục học
sinh trong một lớp học cụ thể và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn
diện của học sinh trong tập thể đó. Có thể nói, người giáo viên chủ nhiệm lớp
là cầu nối, người giữ mối liên lạc thường xuyên giữa các lực lượng giáo dục
trong nhà trường, giữa giáo dục nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội khác.
Giáo viên chủ nhiệm là người góp phần quyết định sự thành công hay
thất bại trong công tác giáo dục của nhà trường nên những giáo viên có kinh
nghiệm, có uy tín, được các em quý trọng thường được cử làm giáo viên chủ
nhiệm lớp. Mỗi giáo viên chủ nhiệm tiếp nhận quản lí một lớp học trong
khoảng thời gian nhất định (thường là một năm học cũng có khi là cả một
khóa học). Giáo viên chủ nhiệm là người có vị trí đặc biệt quan trọng trong
công tác quản lí giáo dục của nhà trường.
Công việc quản lí và giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm được
thể hiện trong quản lí hồ sơ, sổ điểm, học bạ; quản lí tình hình lớp học và các
phương tiện dạy học trong lớp đó; quản lí và giáo dục tập thể học sinh, theo
dõi những biến chuyển trong tâm tư, nguyện vọng và tình cảm của mỗi học
sinh, phát huy những tiềm năng và giáo dục các em trở thành những chủ
nhân của đất nước theo hướng phát triển toàn diện. Giáo viên chủ nhiệm lớp
là người thay mặt và đại diện cho quyền lợi chính đáng của tập thể học sinh,
thay mặt tập thể học sinh để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến quyền
lợi và nghĩa vụ hợp lí của các em.
Giáo viên chủ nhiệm cũng là người phản ánh với hiệu trưởng, với giáo
viên bộ môn, với các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường những nguyện
vọng chính đáng của các em để các lực lượng giáo dục này có cách giải
quyết phù hợp. Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho tập thể lớp trong
các cuộc họp bàn về quyền lợi và trách nhiệm của tập thể học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm lớp đại diện cho lớp đề nghị khen thưởng hay kỉ luật học sinh
thuộc lớp mình phụ trách. Họ cũng có quyền biểu quyết trong hội đồng khen
thưởng và hội đồng kỉ luật khi các hội đồng này giải quyết các vấn đề có liên
quan trực tiếp đến học sinh lớp mình đảm nhận.
Giáo viên chủ nhiệm lớp là người tổ chức, phối hợp và thống nhất các
lực lượng và tác động giáo dục tới tập thể học sinh. Chính giáo viên chủ
nhiệm là người tạo ra sự thống nhất giữa các tác động giáo dục trong nhà
trường, giữa các giáo viên bộ môn đến tập thể học sinh; sự thống nhất tác
động giáo dục của các đoàn thể, các tổ chức xã hội và gia đình trong công tác
quản lí và giáo dục học sinh.
Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm lớp là người vừa thay mặt hiệu trưởng,
thay mặt nhà trường để quản lí và giáo dục toàn diện học sinh; là cầu nối giữa
các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường với tập thể học sinh; đồng
thời lại là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể học sinh.
2. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp
a. Quản lí toàn diện hoạt động của học sinh trong một lớp học
Lớp học là một đơn vị cơ bản trong hệ thống giáo dục của nhà trường,
nơi diễn ra các hoạt động dạy học và giáo dục toàn diện đối với mỗi học sinh
trong lớp. Xét về mặt quyền lực hành chính, giáo viên chủ nhiệm là người
thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lí toàn diện học sinh lớp mình
phụ trách. Chức năng quản lí đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải tiến hành
công việc vừa mang tính hành chính vừa mang tính khoa học. nghệ thuật.
Công tác quản lí của giáo viên chủ nhiệm phải thống nhất với công tác quản lí
các các khối lớp khác trong nhà trường, chịu sự chỉ đạo của nhà trường và
mang tính hệ thống, kế hoạch cao.
Để thực hiện chức năng quản lí có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm cần
nắm vững mục tiêu giáo dục của lớp học, bậc học và cấp học, hiểu đầy đủ kế
hoạch, chương trình dạy học và giáo dục. Đặc biệt, cần phải dựa trên các
quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, triển khai các hoạt
động giáo dục trong lớp học sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của lớp
mình phụ trách. Chức năng quản lí cũng đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải
nắm vững đầy đủ nghị quyết, sự chỉ đạo của hiệu trưởng nhà trường đối với
lớp học, phổ biến và triển khai đến các thành viên trong lớp và ngược lại,
phản ánh những tâm tư nguyện vọng, những diễn biến về tư tưởng tình cảm
của học sinh đến lãnh đạo nhà trường. Nắm vững các thông tin sẽ giúp cho
giáo viên chủ nhiệm tiến hành quản lí hoạt động của học sinh có hiệu quả.
b. Xây dựng tập thể và giáo dục toàn diện học sinh trong lớp
Giáo viên chủ nhiệm cần tập hợp được học sinh thành một tập thể tự
quản, biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phấn đấu thực hiện mục
tiêu chung, giúp mỗi học sinh có ý thức và năng lực tham gia vào quá trình
giáo dục thành viên khác và giáo dục chính mình. Muốn làm được việc đó,
giáo viên chủ nhiệm lớp cần quan tâm đến việc xây dựng lớp học thành tập
thể tự quản. Một tập thể tự quản là tập thể có đội ngũ cán bộ lớp cán bộ Đoàn
Đội gương mẫu, có năng lực và nhiệt tình trong công tác; tạo ra sự đoàn kết,
nhất trí giữa các thành viên trong lớp, có dư luận tiến bộ lành mạnh, hướng
về lẽ phải, biết bảo vệ những giá trị chân, thiện, mĩ, biết lên án những thói hư,
tật xấu, những lối sống không lành mạnh; là tập thể có khả năng đề ra được
mục tiêu phấn đấu và biến chúng thành các kế hoạch và hoạt động cụ thể.
Xây dựng tập thể gắn liền với việc giáo dục toàn diện về trí tuệ, đạo
đức, thẩm mĩ và thể chất cho học sinh trong tập thể. Khắc phục tình trạng học
kém, lưu ban và chậm tiến về mặt đạo đức trong tập thể. Hình thành và phát
triển những phẩm chất và năng lực của con người mới, đáp ứng yêu cầu của mục đích giáo dục.
Trong quá trình xây dựng tập thể và giáo dục toàn diện cho học sinh,
giáo viên chủ nhiệm tham gia với tư cách là người hướng dẫn, điều khiển các
hoạt động của tập thể và các thành viên trong tập thể.
c. Phối hợp và thống nhất các tác động để giáo dục học sinh lớp mình chủ nhiệm
Nhân cách được hình thành không chỉ trong lớp học mà diễn ra ở mọi
lúc, mọi nơi, trong từng khu phố, thôn xóm và gia đình. Trách nhiệm giáo dục
toàn diện học sinh trong lớp đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải chủ động phối
hợp và thống nhất các yêu cầu và các tác động giáo dục trong gia đình, nhà
trường và xã hội. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người có vai trò chính, là cầu nối
trong sự phối hợp và thống nhất về yêu cầu và tác động giáo dục trong nội bộ
nhà trường, giữa nhà trường với gia đình và giữa nhà trường với các tổ chức xã hội.
Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên lạc với các giáo viên bộ môn để
nắm tình hình chung của lớp, cùng với họ đề ra các yêu cầu và thống nhất
thực hiện các yêu cầu đó với tập thể học sinh. Thực tế cho thấy, nếu không
có sự phối hợp chặt chẽ với các giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm không
thể hoàn thành tốt các chức năng giáo dục của mình.
Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt cho hiệu trưởng nhà trường liên
kết và phối hợp với các lực lượng giáo dục ở địa phương, các tổ chức chính
trị xã hội để phối hợp và thống nhất trong công tác giáo dục học sinh. Giáo
dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, cần lôi cuốn mọi tầng lớp và các tổ
chức xã hội tham gia vào công tác giáo dục. Công tác giáo dục chỉ có thể
thành công khi giáo viên chủ nhiệm biết tập hợp, khai thác và phối hợp các
sức mạnh giáo dục của tập thể cán bộ công nhân viên trong trường, các lực
lượng giáo dục xã hội và gia đình học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là người
chuyển tải những chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước
đến các tổ chức xã hội và đến cha mẹ học sinh, góp phần nâng cao nhận
thức và trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ.
d. Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của học sinh lớp mình chủ nhiệm
Để tiến hành các hoạt động giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải thường
xuyên cập nhật những thông tin về học sinh, tiến hành kiểm tra và đánh giá
sự phấn đấu toàn diện của mỗi học sinh và tập thể lớp. Nếu giáo viên nắm
được những đặc điểm cơ bản về tâm lí, tư tưởng, chính trị đạo đức và các
mối quan hệ của học sinh với tập thể và những người xung quanh... thì sẽ
thấy được mặt mạnh và yếu của học sinh và tập thể, qua đó có nội dung và
phương pháp giáo dục phù hợp. Theo sát từng bước phát triển của mỗi học
sinh và tập thể lớp, phát hiện ra những yếu tố tích cực và hạn chế của mỗi
học sinh sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm nâng cao vai trò tự quản của tập thể học sinh.
Là người quản lí, giáo dục và chịu trách nhiệm về tập thể học sinh
trước hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá
tình hình học sinh để báo cáo cho hiệu trưởng và hội đồng giáo dục của nhà
trường về kết quả tu dưỡng, rèn luyện của học sinh. Để đưa ra được những
nhận định và đánh giá đúng mức, khách quan, giáo viên chủ nhiệm cần có sự
liên kết các giáo viên bộ môn, tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, đội ngũ cán
bộ quản lí lớp..., tham khảo ý kiến của họ. Việc thu thập thông tin phải được
cập nhật thường xuyên, ghi chép cẩn thận và nên sử dụng nhiều phương
pháp và từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin. Khi tiến hành đánh giá
học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo tính khách quan, công bằng, công
khai. Đánh giá học sinh cần dựa vào những tiêu chuẩn nhất định. Những tiêu
chuẩn này phổ biến đến từng học sinh, giúp học sinh biết cách tự đánh giá và
hoàn thiện bản thân. Thống nhất đánh giá của giáo viên chủ nhiệm và của tập
thể lớp cũng như tự đánh giá của học sinh.
3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
Theo Điều lệ Nhà trường phổ thông, giáo viên chủ nhiệm lớp có những nhiệm vụ sáu:
- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp
tổ chức việc giáo dục sát với từng đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả
lớp. Đảm bảo việc theo dõi và uốn nắn các hành vi của học sinh trong và
ngoài lớp học, nhằm thực hiện tốt các quy định giáo dục của nhà trường.
- Cùng với các giáo viên khác và cán bộ Đoàn, Đội phối hợp, thống
nhất các biện pháp và kế hoạch giảng dạy và giáo dục của lớp. Điều hòa các
hoạt động hàng ngày của học sinh trong lớp học giúp đỡ và tạo điều kiện thực
hiện hợp lí các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, giải trí. Đảm bảo sự học
tập chuyên cần của học sinh, phát hiện kịp thời những học sinh đi học muốn
và bỏ giờ, bỏ tiết. Đảm bảo và tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt
động dạy học và giáo dục theo đúng nội quy, quy chế của nhà trường.
- Cùng với các giáo viên khác và cán bộ Đoàn, Đội xây dựng lớp thành
một tập thể vững mạnh, giúp đỡ và tạo điều kiện cho Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh của lớp hoạt động,
phát huy ý thức tự chủ, tính tự giác và chủ động của học sinh trong các hoạt động giáo dục.
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình trong công tác giáo dục học sinh.
Nhiệm vụ cơ bản của việc phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình học
sinh là cùng nhau làm tốt công tác giáo dục toàn diện học sinh. Thường
xuyên thông báo tình hình học tập và tu dưỡng của học sinh về gia đình,
thống nhất với gia đình về các biện pháp quản lí giáo dục học sinh.
- Phối hợp với các giáo viên khác, với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ
chức, nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh vào cuối học kì và cuối năm
theo nội dung và tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đề nghị khen
thưởng học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp hay phải ở lại...
Giáo viên chủ nhiệm phải báo cáo thường xuyên và định kì với Hiệu trưởng
về tình hình mọi mặt của lớp. Khi có thay đổi giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc
học sinh chuyển lên lớp trên thì giáo viên chủ nhiệm cũ phải bàn giao cụ thể
tình hình mọi mặt của lớp cho giáo viên chủ nhiệm mới.
II. GIÁO VIÊN CH NHIM LP VI VIC XÂY DNG TP TH HC SINH
Do vị trí và chức năng của mình, nội dung và phương pháp công tác
của giáo viên chủ nhiệm có liên quan đến toàn bộ các hoạt động quản lí và
giáo dục học sinh trong lớp học. Các công việc với gia đình học sinh, các tổ
chức chính trị xã hội và các giáo viên khác đều nhằm mục tiêu giáo dục học
sinh trong một lớp học cụ thể. Chương này sẽ tập trung vào công tác quản lí
và giáo dục đối với tập thể học sinh.
1. Tập thể học sinh trong nhà trường
a. Chức năng của tập thể học sinh
Trong nhà trường phổ thông, lớp học là đơn vị hành chính cơ bản, một
tế bào hữu cơ của hệ thống nhà trường. Các hoạt động quản lí giáo dục của
giáo viên chủ nhiệm chủ yếu diễn ra theo đơn vị lớp học. Tập thể học sinh
vừa là khách thể chịu sự tác động sư phạm của giáo viên vừa là chủ thể có
ảnh hưởng tích cực đến các thành viên khác trong lớp học.
Tác động của tập thể đến các thành viên của lớp học thông qua chức
năng tổ chức quản lí, giáo dục và động viên của tập thể. Với chức năng tổ
chức và quản lí, tập thể tập hợp các thành viên có cùng mục đích, lí tưởng,
cùng tham gia thực hiện các hoạt động chung của tập thể có hiệu quả. Với
chức năng giáo dục, tập thể góp phần chuyển hóa các quy tắc, các chuẩn
mực xã hội về đạo đức, lao động, thể chất, thẩm mĩ thành thói quen hành vi
văn hóa của học sinh. Tập thể còn có tác dụng kích thích động viên tính tích
cực của các thành viên, điều chỉnh những hành vi ứng xử của học sinh qua dư luận tập thể.
Xây dựng tập thể vững mạnh, lấy tập thể học sinh để quản lí và giáo
dục học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi giáo viên chủ nhiệm. Công tác
quản lí và giáo dục toàn diện học sinh chỉ thực sự có kết quả khi họ xây dựng
lớp học trở thành tập thể đoàn kết thân ái, có tổ chức và kỉ luật tự giác, biết
giúp đỡ và tạo điều kiện cho mỗi thành viên trong tập thể phấn đấu vươn lên.
b. Đặc trưng của tập thể học sinh
Tập thể học sinh không phải tự nó hình thành, không phải cứ có 40 - 50
học sinh có cùng một độ tuổi, cùng trình độ nhận thức, cùng ngồi cạnh nhau
trong một lớp học được gọi là tập thể học sinh. Tập thể học sinh là một hình
thái tổ chức đời sống xã hội, một đơn vị tự quản trong nhà trường, các học
sinh được tập hợp lại trên cơ sở nguyên tắc và kỉ luật tự giác, cùng nhau
phấn đấu, học tập và rèn luyện nhằm đạt được những mục tiêu chung. Có thể
phân biệt được tập thể với đám đông, tập thể chân chính với tập thể giả hiệu,
tập thể học sinh với các tập thể khác qua các đặc trưng sau:
- Có mục đích chung. Tập thể được hình thành trên cơ sở mục đích
chung, phù hợp với lợi ích của thành viên trong tập thể và xã hội. Mục đích
chính là lí do tồn tại của tập thể. Mục đích của tập thể học sinh là trau dồi kiến
thức, đạo đức, là sự chuẩn bị những phẩm chất và năng lực để tham gia vào
cuộc sống lao động xã hội.
- Có hoạt động chung. Mục đích chung của tập thể được thực hiện
thông qua các hoạt động chung. Hoạt động của tập thể học sinh là cùng nhau
học tập, rèn luyện và tu dưỡng. Đó chính là các hoạt động học tập, lao động
công ích, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí...
- Có cơ quan tự quản. Để tiến hành các hoạt động chung, tập thể học
sinh được xây dựng thành một tổ chức chặt chẽ, tự quản; đội ngũ cán bộ do
tập thể bầu ra được phân công trách nhiệm rõ ràng, hoạt động theo cơ chế dân chủ.
- Là một bộ phận của tập thể nhà trường, tập thể học sinh có quan hệ
mật thiết với các tập thể khác, phục tùng và thống nhất giữa lợi ích xã hội, lợi
ích tập thể và lợi ích cá nhân.
- Thành phần của tập thể học sinh là các em ở cùng độ tuổi, cùng trình
độ. Sự tồn tại của tập thể được tính theo năm học, khoá học. Tập thể học
sinh phát triển tốt sẽ có dư luận lành mạnh, tiến bộ; kỉ luật tự giác được hình
thành; các mối quan hệ xã hội trong tập thể lành mạnh, mọi người quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau.
2. Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp với tập thể học sinh
a. Tìm hiểu tình hình học sinh
* Ý nghĩa của việc tìm hiểu tình hình học sinh
Hiểu đối tượng có vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình hoạt
động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp. Có nắm được tình hình mọi mặt
của học sinh mới có cơ sở thực hiện nguyên tắc tính vừa sức trong giáo dục
và các hoạt động quản lí và giáo dục học sinh. Mọi hành động giáo dục như
xây dựng mục tiêu, nội dung, lựa chọn phương pháp và hình thức giáo dục
đều phải căn cứ vào đối tượng giáo dục và phụ thuộc vào những hiểu biết về
đối tượng giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp. Vì thế, cần phải quan tâm
đến việc nắm vững tình hình mọi mặt của học sinh, đây là nhiệm vụ và nội
dung cần được tiến hành trước tiên đối với giáo viên chủ nhiệm lớp.
Tìm hiểu tình hình học sinh nhằm phục vụ cho công tác quản lí và giáo
dục các em. Để làm được điều này, giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu thật
đầy đủ về các mặt của mỗi cá nhân trong tập thể, hoàn cảnh sống và các mối
quan hệ đa dạng có liên quan đến các nội dung giáo dục toàn diện.
* Nội dung của việc tìm hiểu tình hình học sinh bao gồm:
- Tìm hiểu về tư tưởng, chính trị, đạo đức của học sinh: là tìm hiểu về
nhận thức, thái độ, hành vi của các em với các sự kiện chính trị xã hội, với tập
thể và những người xung quanh của học sinh. Xem xét tính tự giác của học
sinh khi tham gia vào lao động, khi thực hiện các nhiệm vụ được giao trong
tập thể, thực hiện các nội quy, quy chế của trường và lớp, ý thức, hành vi và
thái độ đối với thầy với bạn...
- Tìm hiểu về học tập của học sinh: là tìm hiểu về động cơ và thái độ đối
với học tập, cách thức thực hiện các hoạt động học tập ở lớp cũng như ở
nhà, mức độ cố gắng và kết quả học tập của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm
cần phân tích những điểm mạnh và hạn chế của học sinh trong việc tổ chức
hoạt động tự học, trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp nâng cao kết quả học
tập của học sinh trong lớp.
Tìm hiểu về sự phát triển thể chất: là quan tâm đến tình trạng sức khỏe
và mức độ mệt mỏi của học sinh trong các hoạt động học tập và các hoạt
động khác. Nắm vững tình hình sức khỏe và vệ sinh phòng bệnh trong phạm
vi lớp học và từng cá nhân học sinh, đảm bảo cho mọi học sinh trong lớp có
điều kiện phát triển thể chất bình thường. Giúp các em có điều kiện phòng
chống dịch bệnh và nâng cao sức khỏe thể chất.
- Tìm hiểu sự phát triển về mặt văn hóa thẩm mĩ ở học sinh: là tìm hiểu
những hiểu biết của học sinh về văn hóa và thẩm mĩ; tìm hiểu nhu cầu và thị
hiếu thẩm mĩ trong việc thưởng thức các tác phẩm văn hóa nghệ thuật; tìm
hiểu khả năng sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống cũng như trong học tập.
- Tìm hiểu về lao động và lựa chọn nghề nghiệp ở học sinh: là những
hoạt động của giáo viên hướng vào việc tìm hiểu ý thức, thái độ và kĩ năng
tiến hành các hoạt động lao động sản xuất; tổ chức các hoạt động lao động
khoa học của học sinh. Đối với học sinh Trung học, giáo viên chủ nhiệm cần
quan tâm đến hứng thú và sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh, tạo điều
kiện cho các em có thể lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với hứng thú và khả năng của của mình.
- Tìm hiểu những ảnh hưởng của giáo dục gia đình, bạn bè và xã hội
đối với sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
* Tìm hiểu tình hình học sinh bằng những cách thức sau:
- Nghiên cứu hồ sơ học sinh: nghiên cứu học bạ, lí lịch của học sinh và
cha mẹ các em, nghiên cứu hồ sơ sổ sách của lớp. Học bạ của học sinh là hồ
sơ ghi tương đối đầy đủ về tình hình học tập, tu dưỡng, khen thưởng và kỉ
luật đối với mỗi học sinh. Nghiên cứu học bạ sẽ cho giáo viên hiểu biết khái
quát về tình tình học sinh qua những năm học trước. Lí lịch cá nhân cho biết
về hoàn cảnh xuất thân, các mối quan hệ trong gia đình và xã hội của học
sinh. Nắm được lí lịch học sinh sẽ cho giáo viên có được phương pháp tác
động giáo dục học sinh trong lớp phù hợp. Sổ sách và hồ sơ lớp học mô tả
tương đối đầy đủ tình hình tiến hành các hoạt động của học sinh lớp chủ
nhiệm. Dựa vào sổ ghi đầu bài, giáo viên chủ nhiệm có thể biết được tình
hình chung của lớp diễn ra trong ngày: ai là người đi học muộn, không học
bài, ai là người học và làm bài đầy đủ, hăng hái phát biểu ý kiến, tình hình vệ
sinh và trật tự trong lớp học. Vì thế những giáo viên chủ nhiệm có kinh
nghiệm thường quan tâm đến các loại hồ sơ sổ sách ghi chép về lớp học và
tình hình hoạt động của học sinh.
- Quan sát và nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh lớp chủ nhiệm.
Nghiên cứu sổ sách và các hồ sơ của lớp giúp cho giáo viên biết được
khái quát tình hình của lớp. Tuy nhiên, nếu quá dựa vào những ghi chép sẽ
mắc bệnh quan liêu. Giáo viên chủ nhiệm cần kiểm tra lại những thông tin thu
được qua hồ sơ bằng việc quan sát hàng ngày các hoạt động tập thể, học
tập, lao động vui chơi giải trí; thái độ, hành vi của học sinh trong lớp và ngoài
lớp. Các sản phẩm lao động, học tập cũng phản ánh được sự phát triển nhân
cách của học sinh, vì thế giáo viên cần dựa vào để nắm vững tình hình học sinh.
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để tìm hiểu tình hình
học sinh như soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm, thiết kế các phiếu điều tra,
thực hiện quan sát sư phạm. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học
vào việc nắm vững tình hình học sinh còn được thể hiện qua cách ghi chép,
xử lí các sự kiện và rút ra các kết luận khoa học phản ánh được đúng đắn
bản chất nhân cách của mỗi học sinh và trình độ phát triển của tập thể.
Nắm vững đặc điểm học sinh là việc làm rất quan trọng, nó là cơ sở
cho toàn bộ công việc quản lí giáo dục tập thể học sinh, các kết luận về học
sinh và tập thể phải mang tính khách quan và phản ánh đúng trình độ phát
triển nhân cách của học sinh cũng như trình độ phát triển của tập thể lớp.
b. Nội dung và phương pháp xây dựng tập thể học sinh
* Xây dưng mục tiêu phát triển tập thể
Tập thể học sinh cần được phát triển không ngừng với những mục tiêu,
hoạt động ngày càng phong phú đa dạng và cao hơn. Không tiến lên phía
trước hoặc dừng lại tại chỗ thì tập thể sẽ suy yếu và tan vỡ. Vì vậy, đặt ra
những mục tiêu (hay viễn cảnh) ngày một phức tạp, hấp dẫn hơn và thu hút
tập thể học sinh vào việc thực hiện mục tiêu mong muốn là điều kiện quan
trọng giúp cho việc củng cố và phát triển học sinh. Xây dựng viễn cảnh sẽ
giúp cho các thành viên trong tập thể thấy được tương lai tươi đẹp của mình,
của tập thể góp phần kích thích tính tích cực hoạt động,. mang lại niềm hi
vọng, tình cảm lạc quan, yêu đời trong tập thể. Macarencô gọi những viễn
cảnh là "niềm vui ngày mai" của tập thể.
Đối với tập thể học sinh, hệ thống viễn cảnh là tổng thể những mục tiêu
được đề ra trước tập thể do những đòi hỏi khách quan của đời sống xã hội và
nhà trường, đồng thời có ý nghĩa quan trọng đối với tập thể và cá nhân. Xét
về mặt thời gian có ba loại viễn cảnh là viễn cảnh gần, viễn cảnh trung bình và viễn cảnh xa.
Trong công tác của giáo viên chủ nhiệm, khi xây dựng hệ thống viễn cảnh cần
tập trung vào việc nâng cao chất lượng các hoạt động học tập và rèn luyện
của tập thể học sinh. Điều quan trọng là phải giúp cho các thành viên trong
tập thể biết tự đặt ra cho mình những mục tiêu, cụ thể, vừa sức, rõ ràng và có
tính khả thi. Gắn mục tiêu của cá nhân với mục tiêu của tập thể, mục tiêu gần
với mục tiêu xa, mục tiêu có tính cụ thể và mục tiêu mang tính khái quát.
Chẳng hạn những mục tiêu cụ thể như nắm vững bài học, thuộc bài khi tới
lớp, không đi học muộn... đến những mục tiêu có tính khái quát hơn như xây
dựng tập thể thành tập thể tiên tiến, xuất sắc, không có học sinh chậm tiến về
đạo đức.... Xây dựng mục tiêu cần chính xác về nội dung (mục tiêu có thể đo
được, đánh giá được, phù hợp với trình độ phát triển của tập thể...), hấp dẫn
về hình thức để có sức lôi cuốn mọi người thực hiện.
Khi đã xác định được mục tiêu, giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức hoạt
động thi đua trong tập thể. Thi đua sẽ góp phần động viên, lôi cuốn mọi thành
viên hào hứng và tự giác thực hiện các mục tiêu mà tập thể đã đề ra.
* Xây dưng đội ngũ cán bộ lớp và các mối quan hệ tốt đẹp trong tập thể
Muốn hoạt động có hiệu quả, tập thể cần có bộ phận làm công tác tổ
chức và điều phối các hoạt động của mình. Với tập thể học sinh, bộ phận đó
là hàng ngũ cán bộ lớp và cán bộ Đoàn, Đội - những thành viên tích cực
được tập thể tín nhiệm bầu ra. Đó là những người chịu trách nhiệm chính
trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch về các công việc chung; phân công
và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên; phối hợp và thống
nhất công việc ở các đơn vị cơ sở. Khi xây dựng bộ máy lãnh đạo, giáo viên
chủ nhiệm cần làm cho học sinh trong lớp hiểu rõ cơ cấu, thành phần tổ chức
lớp, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp, hiểu rõ cơ chế, quy chế
hoạt động và điều hành của đội ngũ cán bộ lớp, tạo điều kiện cho đội ngũ cán
bộ hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Trong tập thể tồn tại ba loại quan hệ, được biểu hiện như sau:
- Quan hệ phục tùng của các thành viên đối với nội quy của tập thể.
Tôn trọng và tuân theo những quy định sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể, đảm
bảo tập thể phát triển đúng hướng và đạt được các mục tiêu đề ra. Vì thế,
giáo viên chủ nhiệm cần giúp đỡ tập thể xây dựng, thực hiện và giám sát việc
thực hiện nội quy đã đề ra.
Quan hệ của các thành viên đối với công việc được giao, thể hiện trách
nhiệm của cá nhân đối với công việc. Trong tập thể, mỗi thành viên có một vị
trí, vai trò và trách nhiệm nhất định trong việc thực hiện nhiệm vụ chung. Xây
dựng mối quan hệ đối với công việc là tạo điều kiện cho mỗi người hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình và nhiệm vụ chung của tập thể, làm cho các
thành viên trong tập thể đoàn kết gắn bó với nhau.
- Quan hệ tình cảm riêng tư giữa các thành viên trong tập thể, chúng
được hình thành trong quá trình hoạt động và giao tiếp trong tập thể. Quan hệ
tình cảm tốt đẹp sẽ tạo nên sự đoàn kết gắn bó, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
giữa các thành viên. Một tập thể có các mối quan hệ tốt đẹp là tập thể phát
triển cao. Vì thế, để xây dựng tập thể học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần quan
tâm đến các mối quan hệ trên.
* Xây dưng dư luận và truyền thông của tập thể học sinh
Việc hình thành dư luận lành mạnh là yếu tố quan trọng của sự phát
triển và trưởng thành của tập thể. Dư luận tập thể bao gồm những phán đoán
và những đòi hỏi có tính chất đánh giá của đa số thành viên trong tập thể đối
với các sự kiện (ý nghĩ, lời nói, hành động việc làm) có liên quan đến tập thể
và các giá trị xã hội. Dư luận có sức mạnh to lớn trong việc điều chỉnh các
mối quan hệ trong tập thể, xây dựng động cơ hoạt động, hoàn thiện hành vi
ứng xử của cá nhân. Dư luận mang tính giáo dục sâu sắc nên người giáo
viên chủ nhiệm cần biết cách xây dựng dư luận lành mạnh và hướng chúng
vào công tác giáo dục học sinh.
Xây dựng dư luận là xây dựng những ý kiến đánh giá và đòi hỏi chung
của tập thể đối với hành vi cá nhân. Việc này có thể tiến hành trong quá trình
hoạt động học tập, lao động, hoạt động xã hội..., qua các biện pháp như tranh
luận, trao đổi ý kiến, báo tường, truyền thanh.... Tuy nhiên, trước một sự kiện
trong tập thể có thể có nhiều ý kiến và đánh giá khác nhau, giáo viên chủ
nhiệm cần định hướng sao cho phù hợp với giá trị và chuẩn mực của tập thể,
của xã hội. Định hướng dư luận chính là hướng dư luận của tập thể vào nhận
thức và hành vi sai trái của các thành viên, giúp họ khắc phục và điều chỉnh
sao cho phù hợp với những giá trị chung của tập thể.
Truyền thống là những nét đẹp tiêu biểu, những tác động và hợp tác đã
được củng cố thành những nghi lễ, tập quán tương ứng. Nét đặc trưng nhất
của truyền thống là bao gồm những nguyện vọng cơ bản của tập thể, những
kinh nghiệm hoạt động đã được đúc kết, những quan hệ đã được hình thành,
những giá trị đã được chấp nhận. Vì thế, tác dụng giáo dục của truyền thống
là làm cho các thành viên tự hào về tập thể của mình, có ý thức giữ gìn và
thực hiện những nét đẹp đó.
Truyền thống không phải tự nhiên mà có, nó được hình thành và phát
triển trong quá trình xây dựng và phát triển. Giáo viên chủ nhiệm có thể xây
dựng truyền thống qua việc tổ chức tốt các hoạt động và quan hệ trong tập
thể. Giữ gìn truyền thống đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm tổ chức các cuộc triển
lãm, trưng bày, báo cáo và nhắc lại những ấn tượng tốt đẹp về truyền thống
của tập thể, hình thành ở học sinh lòng mong muốn thực hiện những nét đẹp
của truyền thống. Giáo dục truyền thống cũng đồng thời phải loại bỏ những
nếp nghĩ, thói quen không phù hợp với các chuẩn mực xã hội, thay thế chúng
bằng những thói quen và truyền thống tốt đẹp hơn.
* Tổ chức các hoạt động trong tập thể học sinh
Cơ sở để tạo lập củng cố và phát triển tập thể học sinh là tổ chức
những hoạt động và giao lưu hướng vào thực hiện các mục tiêu chung của
tập thể. Do đó, con đường quan trọng nhất để xây dựng tập thể học sinh là lôi
cuốn các em tích cực tham gia vào các hoạt động chung của tập thể. Hoạt
động tập thể không những có tác dụng củng cố sự gắn kết các thành viên
trong tập thể mà còn có tác dụng giáo dục tích cực đối với các thành viên.
Bằng hoạt động và thông qua hoạt động, các thành viên trong tập thể mới bộc
lộ hiểu biết, hứng thú và năng lực của mình cũng như hiểu biết lẫn nhau, hình
thành các mối quan hệ tốt đẹp và giúp nhau cùng phát triển.
Hoạt động trong tập thể của học sinh rất đa dạng. Đó là các hoạt động
học tập, lao động sản xuất, thi đấu thể thao, văn hóa văn nghệ, giúp đỡ
những người bị thiệt thòi trong xã hội, vui chơi giải trí... Đó là hoạt động trong
giờ lên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động trong giờ lên lớp là hoạt động học tập văn hóa được tiến
hành theo thời khóa biểu và được quy định chặt chẽ trong kế hoạch dạy học
ở trường phổ thông, được thực hiện chủ yếu dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo
trực tiếp của giáo viên bộ môn. Sự tác động của giáo viên chủ nhiệm đối với
hoạt động này thường thông qua các giáo viên bộ môn và tập trung vào giáo
dục ý thức, động cơ, thái độ học tập của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh
học tập trên lớp thoải mái và đạt kết quả cao.
Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là nhiệm vụ chủ yếu
của giáo viên chủ nhiệm. Trong nhiều trường phổ thông hiện nay, giáo viên
chủ nhiệm tiến hành các tiết sinh hoạt lớp, các hoạt động ngoại khóa về văn
hóa thể thao, các hoạt động tham quan dã ngoại, hoạt động giáo dục hướng
nghiệp... Mỗi hoạt động trên tuy có những đặc điểm riêng về nội dung và
phương pháp tiến hành nhưng lại có điểm chung là đều nhằm bổ sung, hoàn
thiện những nội dung giáo dục qua các tiết học trên lớp. Vì thế có thể khẳng
định, hoạt động ngoài giờ lên lớp là sự nối tiếp hoạt động dạy học trên lớp
trong trường phổ thông, tạo nên sự phát triển hài hòa, cân đối trong nhân
cách người học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác dụng củng cố phát triển
những mối quan hệ tốt đẹp trong tập thể, tạo nên sự gắn bó giữa các thành
viên. Nếu giáo viên chủ nhiệm tổ chức có hiệu quả, hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp sẽ phát huy được tiềm năng của các lực lượng xã hội và gia đình
vào công tác giáo dục, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho các em.
Biện pháp này còn thống nhất giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và
xã hội, là biện pháp lôi cuốn các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo
dục toàn diện cũng như trở thành phương tiện quan trọng trong công tác giáo
dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm.
Nội dung và hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp mang nội dung xã hội nhân văn: những
hoạt động này thường tập trung vào những ngày lễ lớn, những sự kiện chính
trị xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi
người như: hoạt động kỉ niệm những ngày lễ lớn; hoạt động hưởng ứng chủ
trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta như vấn đề thực hiện
an toàn giao thông, thực hiện vệ sinh phòng bệnh, chông ô nhiễm môi trường,
trợ giúp những người nghèo, cô đơn không nơi nương tựa...
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp mang nội dung tìm hiểu khoa học như tổ
chức các cuộc chơi tìm hiểu khoa học theo các môn học và chuyên đề. Tổ
chức cho học sinh nghe nói chuyện và tham quan các cơ sở nghiên cứu khoa
học; tham gia các câu lạc bộ về khoa học kĩ thuật hoặc về ngành nghề mà
các em yêu thích, tập ứng dụng những thành tựu khoa học vào thực tiễn đời sống....
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp với nội dung văn hóa nghệ thuật và thẩm
mĩ: đây là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao nhận thức và thị hiếu
thẩm mĩ cho học sinh, giúp các em hiểu được cái đẹp, đánh giá đúng cái đẹp
và sáng tạo được cái đẹp trong cuộc sống và nghệ thuật. Cần tổ chức cho
học sinh xem phim, biểu diễn văn nghệ; ở mức độ cao hơn là tổ chức cho các
em tham gia vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ lành mạnh như tổ chức hội
diễn văn nghệ với các chủ đề và nội dung phong phú đa dạng; tổ chức các
cuộc thi như học sinh thanh lịch, cắm hoa, nấu ăn...
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp với nội dung thể thao, giải trí: đó là các
hoạt động thể dục giữa giờ, hoạt động vui chơi giải trí, tổ chức Hội khỏe Phù
đổng, thi đấu thể thao...
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp với nội dung lao động và hướng nghiệp.
Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động lao động
tự phục vụ như trực nhật, sửa chữa bàn ghế, trang trí lớp học; các hoạt động
lao động hàng tuần; thực hiện các nội dung giáo dục nghề nghiệp và hướng
nghiệp trong trường phổ thông.
Như vậy, các nội dung giáo dục ngoài giờ lên lớp rất phong phú và đa
dạng, chúng phục vụ cho các mục tiêu giáo dục toàn diện, bổ sung và khắc
phục những nhược điểm của hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp. Các nội
dung giáo dục trên được tiến hành chủ yếu thông qua tiết sinh hoạt tập thể
lớp hàng tuần và sinh hoạt chủ điểm giáo dục hàng tháng. Những hoạt động
này đã được quy định và dành thời gian trong kế hoạch dạy học của trường
phổ thông trung học, thực hiện chúng chủ yếu dưới sự tổ chức điều khiển của
giáo viên chủ nhiệm lớp. Phương pháp tiến h n
à h hoạt động ngoài giờ lên lớp
Để tổ chức có hiệu quả một hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên chủ
nhiệm cần thực hiện tốt các bước sau:
- Xác định mục tiêu và yêu cầu cần phải đạt được của hoạt động ngoài
giờ lên lớp. Mục tiêu càng cụ thể, rõ ràng và đầy đủ thì việc đánh giá kết quả
hoạt động sẽ có căn cứ xác đáng. Khi xây dựng mục tiêu hoạt động ngoài giờ
lên lớp, giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến các yêu cầu về nhận thức, thái
độ và hành vi của học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị cho hoạt động ngoài giờ lên lớp: hiệu quả hoạt động ngoài
giờ lên lớp phụ thuộc phần lớn vào công tác chuẩn bị của người giáo viên.
Trong quá trình chuẩn bị, giáo viên chủ nhiệm nên mở rộng, phát huy dân chủ
và tinh thần tự quản của học sinh, khuyến khích đội ngũ cán bộ lớp và tập thể
học sinh bàn bạc, trao đổi cùng tìm ra những hình thức và nội dung hoạt động
cho phù hợp với hứng thú và thực tiễn lớp học.
- Tiến hành và kết thúc hoạt động: Để tiến hành hoạt động có hiệu quả,
giáo viên chủ nhiệm cần tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ lớp và tập thể học
sinh thực hiện chương trình hoạt động theo kế hoạch đã được chuẩn bị từ
trước. Giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm thường đóng vai trò như một đại
biểu, một thành viên của lớp. Giáo viên chủ nhiệm chỉ xuất hiện khi nảy sinh
tình huống bất ngờ mà học sinh không có khả năng xử lí. Kết thúc hoạt động,
giáo viên chủ nhiệm cần tạo điều kiện cho người điều hành và tập thể đánh
giá và rút kinh nghiệm, chỉ ra những điểm đạt được và những vấn đề cần phải lưu ý thêm.
d. Giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đức
* Ý nghĩa của việc giáo dục học sinh chậm tiên về đạo đức
Quá trình giáo dục hướng vào việc hình thành nhân cách phát triển
toàn diện của học sinh. Tuy nhiên, một số học sinh có những hành vi thói
quen không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội, thường được gọi là
học sinh chậm tiến về đạo đức. Các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
hướng vào sự thay đổi những quan điểm, phán đoán và đánh giá không đúng
đắn của học sinh, loại bỏ và làm thay đổi những hành vi thói quen không phù
hợp với các chuẩn mực xã hội được gọi là công tác giáo dục học sinh chậm
tiến về đạo đức. Giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đức có vai trò đặc biệt
quan trọng trong công tác của giáo viên chủ nhiệm. Công tác quản lí giáo dục
của giáo viên chủ nhiệm chỉ thực sự có kết quả khi người giáo viên chủ nhiệm
khắc phục được tình trạng chậm tiến về đạo đức học sinh. Các giáo viên chủ
nhiệm giỏi thường có nhiều những kinh nghiệm quý báu và thành công trong
việc cảm hóa, giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đức.
* Nguyên nhân học sinh chậm tiến về đạo đức và phương pháp khắc phục
Sự chậm tiến về đạo đức bao giờ có những nguyên nhân chủ quan và
khách quan nhất định. Vì thế, muốn giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đức,
giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu nguyên nhân và mức độ chậm tiến, trên cơ
sở đó có phương pháp khắc phục phù hợp. Nguyên nhân học sinh chậm tiến
về đạo đức được lí giải theo nhiều cách khác nhau. Nhìn chung, những
nguyên nhân thường được đề cập là:
- Những thiếu sót trong môi trường xã hội
Môi trường ngoài nhà trường (gia đình đường phố...) nhiều khi có tác
động mạnh mẽ đến nhân cách của trẻ. Để khắc phục nguyên nhân này, giáo
viên chủ nhiệm cần quan tâm đến việc xây dựng môi trường giáo dục thống
nhất, hướng vào sự hình thành và phát triển nhân cách lành mạnh cho học sinh.
- Những nguyên nhân về phát triển tâm lí
Không ít học sinh chậm tiến về đạo đức có liên quan đến sự phát triển
tâm lí với những nhu cầu không lành mạnh, những nhận thức và thái độ lệch
lạc, sự không ổn định về tâm lí, rối loạn thần kinh chức năng, dễ bị kích động,
khả năng nhận thức học tập bị hạn chế. Một số học sinh có sức khỏe tốt, phát
triển cơ thể khoẻ mạnh song sự phát triển trí tuệ lại hạn chế, kết quả học tập
thấp nên chán học và thường xuyên bỏ học, vi phạm những quy định trong
lớp... Để khắc phục nguyên nhân này, trong một số trường hợp cần có sự can
thiệt của y học, sinh học. Tuy nhiên, giáo viên chủ nhiệm cũng cần tìm ra
những nguyên nhân về mặt giáo dục đạo đức. Đây là những em không hiểu
hoặc hiểu không đúng đắn về những chuẩn mực đạo đức; có những thái độ
và hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội. Do đó, giáo viên chủ nhiệm
cần hiểu rõ bản chất, mức độ và nguyên nhân chậm tiến về đạo đức của các
em nhằm có kế hoạch giáo dục phù hợp.
- Nguyên nhân từ phương pháp giáo dục
Một số giáo viên chủ nhiệm do có cách ứng xử sư phạm không phù
hợp nên đã để lại những hậu quả không tốt. Họ thường đưa ra nhận xét,
đánh giá và hình thức kỉ luật học sinh một cách vội vã, thiếu khách quan,
không căn cứ vào ý kiến của tập thể, làm ảnh hưởng tới mối quan hệ thầy trò.
Việc cư xử thiếu tế nhị như: thường xuyên nhắc nhở và khiển trách những
khuyết điểm của học sinh, hay nhắc lại những khuyết điểm cũ, hoặc áp đặt
đánh giá chủ quan của mình với các hành vi chuẩn của học sinh đã gây ấn
tượng xấu với học trò, phản tác dụng giáo dục.
Giáo dục chỉ có hiệu quả trên cơ sở phát huy những ưu điểm, hạn chế
nhược điểm của người được giáo dục. Con người luôn có nhu cầu tự khẳng
định, đặc biệt với học sinh đầu tuổi thanh niên đang muốn vươn lên trở thành
người lớn thì nhu cầu này càng mạnh mẽ. Vì vậy, khen nhiều hơn chê,
thưởng nhiều hơn phạt một cách đúng mức là con đường giáo dục đem lại
hiệu quả cao. Nếu giáo viên chủ nhiệm đề ra yêu cầu đối với học sinh một
cách vô lí hoặc đòi hỏi học sinh thực hiện nhiều yêu cầu ngay một lúc (có khi
quá sức), hoặc thiếu thống nhất về ý kiến và thái độ giữa giáo viên chủ nhiệm
với tập thể sư phạm cũng làm ảnh hưởng tới việc phát triển đạo đức của học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm cần có sự bàn bạc thống nhất với các giáo viên bộ
môn, với Hội đồng giáo dục của nhà trường, với các bậc cha mẹ học sinh khi
đưa ra các yêu cầu giáo dục cho học sinh chậm tiến. Yêu cầu giáo dục chỉ có
hiệu quả khi được tập thể lớp đồng tình và ủng hộ. Vì thế, giáo viên chủ
nhiệm cần làm cho những yêu cầu này đến một các tự nhiên như một sự đòi
hỏi tất yếu trong cuộc sống và hoạt động của lớp học, tránh cho học sinh có
cảm giác bị áp đặt. Giáo viên chủ nhiệm thường giữ vai trò là người cố vấn tin
cậy của tập thể học sinh, tạo điều kiện cho tập thể đề xuất các yêu cầu với
những học sinh chậm tiến, chỉ có ý kiến can thiệp khi thấy thật sự cần thiết.
Thống nhất các yêu cầu và tác động giáo dục, tạo ra dư luận lành mạnh tiến
bộ trong tập thể, thương yêu tôn trọng và yêu cầu cao đối với học sinh là
những nguyên tắc quan trọng mà người giáo viên cần quán triệt trong việc
giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đức.
3. Các giai đoạn phát triển của tập thể học sinh và yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm
Tập thể học sinh là đối tượng tác động sư phạm của người giáo viên
chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm là người thiết kế, tổ chức, quản lí tạo điều
kiện cho tập thể phát triển liên tục và bền vững. Những tác động sư phạm của
giáo viên chủ nhiệm có thể được thực hiện bằng hai con đường: tác động
trực tiếp đến từng học sinh hoặc tác động đến học sinh thông qua việc xây
dựng tập thể. Kinh nghiệm giáo dục của Macarenco cho thấy, giáo dục chỉ
thành công khi người giáo viên tổ chức tất tập thể học sinh. Tập thể học sinh
vừa là phương tiện, vừa là điều kiện vừa là mục tiêu giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Tập thể học sinh được hình thành và phát triển liên tục qua các giai
đoạn. Mỗi giai đoạn được thể hiện bởi các dấu hiệu khác nhau, đặc biệt là hai
dấu hiệu quan trọng: Ai đề ra yêu cầu đối với tập thể (giáo viên chủ nhiệm,
cán bộ lớp hay tất cả các thành viên trong tập thể); Các thành viên trong tập
thể chấp nhận yêu cầu đó ra sao (bắt buộc hay tự giác, chủ động...). Căn cứ
vào những dấu hiệu này, các nhà lí luận giáo dục chỉ ra ba giai đoạn phát
triển của tập thể học sinh như sau:
a. Giai đoạn 1
Đặc điểm cơ bản của giai đoạn này là tập thể mới hình thành, các
thành viên trong tập thể mới được tập hợp, còn chưa hiểu biết nhiều về nhau,
các mối quan hệ trong tập thể còn nhiều bỡ ngỡ. ở giai đoạn này nhà giáo
dục cần phải trực tiếp giải quyết các công việc. Nhà giáo dục vừa là người đề
ra các yêu cầu, vừa là người giám sát thực hiện các yêu cầu đó trong tập thể.
Công việc này dừng lại khi có ban cán sự lớp được chỉ định, khi tập thể lớp
đã hoạt động và dần dần đi vào nền nếp, các thành viên trong tập thể hiểu
biết nhau hơn. Ở cuối giai đoạn này đã xuất hiện những phần tử tích cực, chủ
động và xung phong thực hiện các công việc chung.
b. Giai đoạn 2
Các mối quan hệ trong tập thể đã được hình thành, tập thể đã bầu ra
được ban lãnh đạo cho mình. Các mối quan hệ trong tập thể đã có sự phân
hoá đối với việc thực hiện các yêu cầu của tập thể. Yêu cầu của giáo viên chủ
nhiệm và tập thể được đa số các thành viên chấp nhận và ủng hộ. Trong quá
trình thực hiện những yêu cầu tập thể dần dần hình thành các mối quan hệ,
dư luận và truyền thống của tập thể đã bắt đầu được hình thành và phát huy
tác dụng. Sự phát triển này của tập thể làm cơ sở cho việc chuyển sang giai đoạn thứ 3.
c. Giai đoạn 3
Đây là giai đoạn tập thể đã lớn mạnh với đặc trưng cơ bản là đã biết đề
ra yêu cầu cho mình và cho mỗi thành viên. Mỗi thành viên của tập thể cũng
biết tự đề ra yêu cầu đối với bản thân. Các hoạt động của tập thể đã dần dần
đi vào nền nếp. Các mối quan hệ trong tập thể được củng cố và phát huy tác
dụng. Tập thể thực sự trở thành nơi gắn bó tình cảm và trách nhiệm giữa các
cá nhân, lúc này tập thể thực sự trở thành sức mạnh giáo dục tuyệt vời. Trong
giai đoạn này, vai trò của nhà giáo dục được thể hiện như người cố vấn,
người bạn tâm tình, biết cách động viên và giúp đỡ tập thể xác định mục tiêu
và tổ chức các hoạt động thực hiện mục tiêu đó.
Tập thể học sinh được hình thành và phát triển không ngừng qua các
giai đoạn khác nhau. Kết quả của sự hình thành và phát triển đó là do có sự
quan tâm quản lí giáo dục của giáo viên chủ nhiệm, sự cố gắng và ý thức
vươn lên của tập thể lớp. Tài năng sư phạm của người giáo viên chủ nhiệm
thể hiện ở chỗ, trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của tập thể, nhà giáo
dục đưa ra những nội dung và phương pháp tác động phù hợp với tập thể học sinh
III. XÂY DNG K HOCH CH NHIM LP
1. Ý
nghĩa của việc xây dựng kế hoạch
Kế hoạch trường học có đặc tính quan trọng là tính liên tục thể hiện một
hệ thống liên tục các mục tiêu liên quan chặt chẽ với nhau, năm học trước
làm cơ sở cho năm sau, hoạt động trước làm cơ sở cho hoạt động sau.... Vì
vậy, kế hoạch nhà trường là tập hợp các mục tiêu có quan hệ chặt chẽ với
nhau, thống nhất bởi mục tiêu chung và hệ thống những biện pháp được xây
dựng trước cho một giai đoạn nhất định nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đã
được xác định. Kế hoạch còn là chương trình hành động tập thể sư phạm
được xây dựng trên cơ sở những chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước
về giáo dục, được vận dụng và thực hiện trong những điều kiện cụ thể, phù
hợp với đặc điểm của trường.
Trong nhà trường phổ thông có nhiều loại kế hoạch. Kế hoạch của nhà
trường một mặt là sự cụ thể và chi tiết hoá kế hoạch của cơ quan quản lí cấp
trên, mặt khác nó được dựa trên tình hình thực tiễn và nhiệm vụ cụ thể của
nhà trường. Mỗi loại kế hoạch của nhà trường được xác định theo nhiệm vụ
của từng đơn vị công tác (theo tổ chức nhà trường), theo các hoạt động (dạy
học, giáo dục, lao động sản xuất...) và theo thời gian (năm học, học kì, tháng,
tuần). Kế hoạch chủ nhiệm là sự cụ thể hóa kế hoạch của nhà trường, của
khối lớp chủ nhiệm, được thực hiện trong phạm vi một lớp học cụ thể.
Kế hoạch chủ nhiệm lớp thể hiện sự cụ thể hoá quan điểm đường lối
giáo dục của Đảng, các nhiệm vụ năm học, những quy luật và lí luận giáo dục
vào việc thiết kế và thực hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trường một cách cụ thể.
Lập kế hoạch là vạch ra những cách tiếp cận hợp lí để đạt được các
mục tiêu đã đề ra, để sự cố gắng của thầy và trò có hiệu quả. Không có kế
hoạch, hoạt động quản lí sẽ ở trạng thái tự nhiên, hiệu quả thấp. Lập kế
hoạch chủ nhiệm có các mục đích: giảm bớt sự bất định; chú trọng vào các
mục tiêu; tạo khả năng đạt các mục tiêu một cách kinh tế và cho phép giáo
viên chủ nhiệm có thể kiểm soát quá trình tiến hành các nhiệm vụ.
Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến việc lập kế hoạch, đến việc thiết
kế những bước đi và việc làm cụ thể theo một trình tự đã được quy định để
đạt được. mục tiêu đã đề ra. Hình dung được những bước đi cụ thể này, chắc
chắn giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ tránh được yếu tố ngẫu nhiên, tùy tiện trong
công tác quản lí và giáo dục tập thể học sinh.
2. Nội dung và phương pháp lập kế hoạch chủ nhiệm lớp
Lập kế hoạch là quyết định trước xem phải làm cái gì? Làm như thế
nào? Khi nào làm? Và ai làm cái đó? Làm việc đó trong những điều kiện
nào?... Lập kế hoạch được hiểu là thiết kế trước bước đi cho hoạt động
tương lai thông qua việc sử dụng và khai thác tối ưu nguồn nhân lực, vật lực
để đạt được những mục tiêu xác định. Lập kế hoạch đòi hỏi phải có tri thức và
kỹ năng tiến hành, xác định được đường lối và đưa ra các quyết định trên cơ
sở các mục tiêu, sự hiểu biết cùng các đánh giá một cách thận trọng.
Kế hoạch chủ nhiệm là sự sáng tạo của giáo viên chủ nhiệm lớp, phản
ánh khả năng xử lí thông tin, xác định mục tiêu, thiết kế và dự đoán các hoạt
động đạt được mục tiêu của họ. Bản kế hoạch công tác của giáo viên chủ
nhiệm thường bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Tóm tắt tình hình của nhà trường và của lớp học. Phần này yêu cầu
nêu ngắn gọn, rõ ràng đặc điểm năm học của nhà trường, của lớp (những
thuận lợi khó khăn, tình hình học sinh...).
- Xác định rõ mục đích, yêu cầu tiến hành các hoạt động giáo dục.
Phần này yêu cầu viết mục tiêu thật cụ thể, chính xác có thể đo được, quan
sát và đánh giá được: Cụ thể hóa mục tiêu thành các nhiệm vụ phải thực hiện.
- Xác định những điều kiện, phương tiện, địa điểm và thời gian tiến hành các hoạt động.
- Xác định các phương pháp kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Xây dựng các kế hoạch hoạt động giáo dục trong năm học, giáo viên
chủ nhiệm có thể sắp xếp các hoạt động theo cách sau: Thời gian Phân công Kiểm tra Nhận Các Chuẩn Ghi chú xét Người Người Người hoạt bị điều (sửa đổi Thời Tháng tham tham đánh Tuần phụ động kiện điều chỉnh) gian giá trách gia gia
Thực tiễn cho thấy, kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm dù được thiết kế
một cách cẩn thận, có tính đến những tiền đề và những điều kiện nhất định,
song không tránh khỏi những hạn chế do những biến động của thực tiễn đem
lại. Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần dựa vào các thông tin thu được, đối chiếu
với mục tiêu để kịp thời điều chỉnh và hoàn thiện kế hoạch một cách linh hoạt
sáng tạp nhằm thực hiện tốt những mục tiêu giáo dục đã đề ra. Giáo viên chủ
nhiệm giỏi là những người biết xây dựng kế hoạch, thực hiện theo kế hoạch
và cũng biết điều chỉnh chúng nếu thấy cần thiết.
V. NHNG YÊU CẦU ĐỐI VI GIÁO VIÊN CH NHIM LP
Thông thường, những người được hiệu trưởng và hội đồng giáo dục
nhà trường tin tưởng và giao phó làm công tác chủ nhiệm lớp là những giáo
viên gương mẫu trong công tác, có năng lực chuyên môn, được học sinh tin
yêu và mến phục. Vì thế, giáo viên chủ nhiệm lớp vừa phải là một giáo viên
tốt, thực hiện tốt và đầy đủ các công việc của một giá.o viên bộ môn, đồng
thời họ phải hiện tốt các yêu cầu của giáo viên chủ nhiều lớp. Mỗi giáo viên và
cán bộ giáo dục đều phải đáp ứng những yêu cầu về nhà giáo. Riêng đối với
giáo viên chủ nhiệm, người có trách nhiệm nặng nề là thay mặt hiệu trưởng,
thay mặt nhà trường, gia đình thực hiện công việc quản lí giáo dục toàn diện
một tập thể học sinh, muốn làm tốt nhiệm vụ của mình, bên cạnh những yêu
cầu chung của người cán bộ giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần đạt được một
số yêu cầu cụ thể sau
1. Yêu cầu về tri thức
Bên cạnh những kiến thức sâu, rộng về chuyên môn mà mình phụ
trách, giáo viên chủ nhiệm cần có những hiểu biết đầy đủ về các hoạt động
quản lí và giáo dục học sinh, những quy định về sự phối hợp giáo dục giữa
nhà trường với gia đình và xã hội. Đó là những hiểu biết về quy chế, quy định
về công tác quản lí giáo dục học sinh, những hiểu biết về nội dung và phương
pháp giáo dục học sinh và tập thể học sinh. Giáo viên chủ nhiệm cũng cần
nắm được những quy định và cách thức tiến hành các nội dung phối hợp giữa
giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm với các tổ
chức Đoàn đội, giáo viên chủ nhiệm với các tổ chức xã hội, hội phụ huynh và gia đình học sinh....
Đặc biệt, giáo viên chủ nhiệm cần có được những tri thức về công tác
giáo dục tập thể học sinh, giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến về
học tập, đạo đức; những tri thức về đặc điểm tâm sinh lí học sinh, về nội dung
và phương pháp giáo dục các em... Những hiểu biết này sẽ là cơ sở hình
thành kĩ năng quản lí giáo dục học sinh, giúp giáo viên chủ nhiệm lớp làm tốt
vai trò và trách nhiệm của mình.
Để có được hiểu biết sâu rộng về nghề nghiệp, về đối tượng và
phương pháp giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng cố gắng vươn
lên, thường xuyên cập nhật kiến thức và năng lực, học tập không mệt mỏi, suốt đời.
2. Yêu cầu về kĩ năng
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, bên cạnh những kĩ năng chung
của giáo viên, mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp cán phấn đấu để đạt được một số
kĩ năng quản lí giáo dục như sau:
Nhóm kĩ năng thiết kế các hoạt động giáo dục. Thiết kế các hoạt động
giáo dục sẽ làm cho hoạt động giáo dục tập thể học sinh được tiến hành một
cách chủ động về thời gian, đảm bảo nội đung và phương pháp tiến hành.
Muốn thiết kế các hoạt động giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải biết thu thập
các thông tin về tình hình của lớp học, của nhà trường, xác định mục tiêu và
cụ thể hóa các mục tiêu thành các hoạt động giáo dục v.v.... Hình dung ra
những thuận lợi và khó khăn khi tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh,
những điều kiện, cơ sở vật chất và những hoạt động phối hợp khi tiến hành
các hoạt động giáo dục.
Nhóm kĩ năng tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục. Tổ chức triển
khai các hoạt động giáo dục gắn liền với các hoạt động như phân công công
việc một cách hợp lí; truyền đạt công việc đầy đủ và đúng đắn đến từng thành
viên; phối hợp các hoạt động để đạt được mục tiêu chung; phát hiện ra những
yếu tố sai sót để khắc phục kịp thời... Muốn làm được các công việc đó đòi
hỏi giáo viên chủ nhiệm phải am hiểu và có kinh nghiệm trong việc thực hiện
và xử lí các công việc được giao, vừa biết cách thu thập đầy đủ các thông tin
về tiến trình thực hiện các hoạt động giáo dục; vừa biết cách đánh giá và sử
dụng các thông tin ấy để điều khiển, điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp
với mục tiêu đã đề ra. Để tổ chức và triển khai tốt các hoạt động giáo dục,
giáo viên chủ nhiệm cần có khả năng sau:
Khả năng thiết lập các mối quan hệ đối với học sinh, gia đình và các cá
nhân có liên quan. Chỉ có xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với học sinh, gia đình
và tập thể học sinh, những tác động giáo dục của giáo viên mới có hiệu quả.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những giáo viên nhạy bén, nhiệt tình thường
quan tâm đến hoạt động của học sinh và lớp học; hiểu và cư xử thân mật đối
học sinh... là những giáo viên chủ nhiệm hoạt động có hiệu quả.
Có kĩ năng kiểm tra và giám sát các hoạt động giáo dục học sinh. Có ba
loại kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục của học sinh là: đánh giá trước khi
tiến hành hoạt động giáo dục (đánh giá kế hoạch), đánh giá trong khi tiến
hành (đánh giá triển khai, đánh giá thực hiện) và đánh giá tổng kết (sau khi đã
thực hiện công việc). Có được kĩ năng kiểm tra đánh giá ở tất cả các khâu sẽ
giúp giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công việc của mình.
3. Yêu cầu về phẩm chất
Bên cạnh những phẩm chất cần có ở giáo viên như lòng yêu nước, giác
ngộ xã hội chủ nghĩa và lí tưởng nghề nghiệp, giáo viên chủ nhiệm lớp phải
xác định rõ trách nhiệm của mình, luôn giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự
của nhà giáo, không ngừng học tập rèn luyện nâng cao tư tưởng, phẩm chất
đạo đức, lối sống, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lòng yêu nghề, yêu người,
thực sự làm tấm gương tốt cho học sinh noi theo.
Phẩm chất chính trị, tư tưởng là một yêu cầu quan trọng đối với giáo
viên chủ nhiệm, tạo nên thành công trong công tác quản lí và giáo dục học
sinh của giáo viên. Phẩm chất chính trị đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có
niềm tin sâu sắc vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, tin vào
đường lối đổi mới kinh tế xã hội, đổi mới giáo dục ở nước ta. Niềm tin sẽ tạo
nên động lực thúc đẩy người giáo viên tham gia vào các hoạt động chính trị
xã hội, vận động các tầng lớp nhân dân, gia đình và học sinh lớp chủ nhiệm
thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Giáo viên chủ nhiệm phải là người mẫu mực, thực sự là tấm gương
sáng cho học sinh. Những phẩm chất đạo đức cần có của giáo viên chủ
nhiệm vừa phù hợp với các chuẩn mực xã hội hiện đại, vừa kế thừa, phát huy
những truyền thống đạo đức của dân tộc. Đó là các phẩm chất đạo đức sau:
Lòng yêu thương con người, đặc biệt yêu thương trẻ em - đối tượng
trực tiếp của mình, hăng say với công việc giáo dục học sinh “Càng yêu nghề
bao nhiêu, càng yêu người bấy nhiêu”.
Quan tâm tới công việc của nhà trường và đồng nghiệp; có trách nhiệm
đối với công việc được giao (giáo dục, giảng dạy, chủ nhiệm lớp...).
Làm chủ được bản thân trong công việc và cuộc sống; biết giữ lời hứa
với mọi người, đặc biệt là đối với học sinh mẫu mực trong gia đình, trong
quan hệ với người khác.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Phân tích những đặc điểm cơ bản của giáo viên chủ nhiệm lớp trong
trường trung học phổ thông?
2. Phân tích các nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp và mối quan hệ
giữa các nhiệm vụ đó.
3. Phân tích các chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp và mối quan
hệ giữa các chức năng đó.
5. Trình bày các phương pháp chủ yếu khi nghiên cứu tình hình học
sinh, bạn đã sử dụng những phương pháp nào để nghiên cứu tình hình học
sinh trong đợt thực tập sư phạm vừa qua?
6. Trình bày nội dung và phượng pháp xây dựng tập thể học sinh, trong
đợt thực tập sư phạm vừa qua bạn đã sử dụng phương pháp nào để giáo dục tập thể học sinh?
7. Hãy thảo luận về những phẩm chất và năng lực mà giáo viên chủ
nhiệm cần phải có để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. BÀI TP
1. Mô tả nội dung và phương pháp tổ chức một hoạt động ngoài giờ lên
lớp cho học sinh lớp chủ nhiệm.
2. Thiết kế nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động theo chủ đề
“Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 8 – 3”.
3. Hãy viết một báo cáo để đánh giá tình hình giáo dục đạo đức ở lớp
chủ nhiệm trong đợt thực tập vừa qua. Theo bạn, cần phải có những biện
pháp gì với một số học sinh không có sự tiến bộ về đạo đức.
4. Xây dựng kế hoạch tiến hành buổi sinh hoạt lớp với chủ đề: "Xây
dựng và thực hiện nền nếp học tập".
TÀI LIU THAM KHO 1. I .
u K. Babanxki. Giáo dục học. NXB Giáo dục. Matxcơva, 1985.
2. Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức. Hoạt động dạy học ở trường Trung
học cơ sở. NXB Giáo dục. Hà Nội. 2001
3. Hoạt động giáo dục lao động - Hướng nghiệp năm học 2000 - 2001
và phương hướng năm học 2001- 2002. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2001.
4. Phạm Khắc Chương. Giáo dục gia đình. NXB Giáo dục. Hà Nội. 2001.
5. Tô Xuân Giáp. Phương tiện dạy học. NXB Giáo dục. Hà Nội 1997.
6. Giáo trình giáo dục hướng nghiệp. Đại học Hùng Dã Mai - NXB Nhân
sư - Trung Quốc. Xuất bản lần đầu 1/2002.
7. Phạm Minh Hạc (chủ biên). Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI. NXB
Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 2002.
8. Đặng Thành Hưng. Dạy học hiện đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2002.
9. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức. Giáo dục học đại cương. Tập I và Tập II NXB Giáo dục. 2002.
10. Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy. Giáo dục học đại cương. NXB Giáo dục Hà Nội. 2000.
11. Luật giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 1998.
12. Luật Giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 2005.
13. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 1997.
14. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học tập I, (1986) tập II
(1987). NXB Giáo dục Hà Nội.
15. Trần Tuyết Oanh (chủ biên). Giáo dục học hiện đại. NXB Đại học Sư phạm. 2004.
16. RAJA. ROY SINGH. Nền giáo dục cho thê kỉ XXI những triển vọng
của Châu Á - Thái Bình Dương. Viện Khoa học giáo dục. H. 1994.
17. Lê Thông (chủ biên). Dân số - Môi trường - Tài nguyên. NXB Giáo dục Hà Nội. 1998.
18. Thái Duy Tuyên. Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại.
NXB Giáo dục Hà Nội. 1998.
19. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang. Giá trị định
hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị. Chương trình KHCN cấp Nhà
nước KX- 07. Đề tài KX - 07 - 04 .
20. Việt Nam với công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em - NXB Sự thật. Hà Nội. 1991.
21. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2000.
22. Phạm Viết Vượng (chủ biên). Quản tí hành chính nhà nước và quản
lí ngành giáo dục và đào tạo. NXB Đại học Sư phạm. 2003.
23. Xkatkin M.N. Lí luận dạy học trường phổ thông. NXB Giáo dục Hà Nội. 1982. MỤC LỤC Phần III LÍ LUẬN GIÁO DỤC
Chương XII. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
I. Khái niệm quá trình giáo dục
II. Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục
III. Động lực và các khâu của quá trình giáo dục
IV. Tự giáo dục và giáo dục lại
Câu hỏi ôn tập và thảo luận Bài tập
Chương XIII. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC
I. Khái niệm nguyên tắc giáo dục
II. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục
Câu hỏi ôn tập và thảo luận Bài tập
Chương XIV. NỘI DUNG GIÁO DỤC
I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường
II. Những nội dung giáo dục mới
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Chương XV. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
I. Khái niệm và đặc điểm của phương pháp giáo dục
II. Hệ thống các phương pháp giáo dục
III. Lựa chọn các phương pháp giáo dục
Câu hỏi ôn tập, thảo luận Bài tập
Chương XVI. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC I. Giáo dục gia đình
II. Giáo dục nhà trường III. Giáo dục xã hội
IV. Một số giải pháp phối hợp giáo dục giữa các môi trường giáo dục
Câu hỏi ôn tập, thảo luận Bài tập Phần IV
QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG
Chương XVII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG I. Quản lí nhà trường
II. Bộ máy quản lí trường phổ thông
III. Nội dung và phương thức quản lí nhà trường
IV. Nhà trường Việt Nam hiện nay và vai trò của hiệu trưởng trong quản lí nhà trường
Câu hỏi ôn tập và thảo luận Bài tập
Chương XVIII. LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC
I. Lao động sư phạm của giáo viên trong nhà trường
II. Hoạt động giáo dục ở trường Trung học
Câu hỏi ôn tập và thảo luận Bài tập
Chương XIX. CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
II. Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc xây dựng tập thể học sinh
III. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
IV. Những yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp
Câu hỏi ôn tập, thảo luận Bài tập Tài liệu tham khảo ---//---
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC – TẬP 2 Tác giả:
TRẦN THỊ TUYẾT OANH (Chủ biên) – PHẠM KHẮC CHƯƠNG - PHẠM VIẾT
VƯỢNG – NGUYỄN VĂN DIỆN - LÊ TRÀNG ĐỊNH
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: LÊ A Người nhận xét:
GS. TSKH THÁI DUY TUYÊN - PGS.TS HÀ THỊ ĐỨC
Biên tập nội dung: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ
Kĩ thuật vi tính: ĐÀO PHƯƠNG DUYẾN
Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG
Mã số: 01.01.588/681 ĐH 2007
Đăng kí KHXB số: 30-2007/CXB/588-120/ĐHSP, ngày 4/1/2007.
In xong và nộp lưu chiểu tháng 8 năm 2007.