Tài liệu Giáo dục học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Tài liệu Giáo dục học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 33 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Sư phạm Hà Nội 2 128 tài liệu

Thông tin:
33 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Giáo dục học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Tài liệu Giáo dục học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 33 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

127 64 lượt tải Tải xuống
TÍN CHỈ 1
Chương I: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục học[1]
I. Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học
1. Giáo dục một hiện tượng hội đặc trưng cho hội loài người, tính
chất phổ biên và vĩnh hằng
Muốn xã hội loài người không chỉ tồn tại mà còn phát triển thì thế hệ đi trước phải
truyền lại cho thế hệ đi sau hệ thống những kinh nghiệm lịch sử - hội thế hệ
đi sau tiếp thu lấy hệ thống những kinh nghiệm lịch sử - hội làm cho hệ
thống những kinh nghiệm lịch sử - xã hội phong phú hợn đa dạng hơn lên
- Tại sao giáo dục hiện tượng hội đặc trưng cho hội loài người? hiện
tượng giáo dục chỉ có và chỉ có trong xã hội loài người.
- Hiện tượng giáo dục tính chất phổ biến: đâu con người thì đó hiện
tượng giáo dục; hiện tượng giáo dục không chỉ có trong nhà trường, gia đình mà nó
mọi nơi, mọi lúc mọi chỗ cứ đâu con người đó hiện tượng giáo
dục.
- Hiện tượng giáo dục có tính vĩnh hằng: Hiện tượng giáo dục tồn tại mãi mãi cùng
sự tồn tại của hội loài người. Hiện tượng giáo dục chỉ mất đi khi hội loài
người bị diệt vong.
* Hệ thống những kinh nghiệm lịch sử - xã hội là gì? Hệ thống những kinh nghiệm
lịch sử - hội với cách là kết quả của việc con người khám phá thế giới khách
quan được thể hiện ở 4 thành phần sau đây:
+ Hệ thống những tri thức khoa học về tự nhiên, về xã hội, về con người và về
cách thức hoạt động đã biết.
Tri thưc kinh nghiệm tri thức được con người khám phá ra bằng cách tri giác
trực tiếp các sự vật hiện tượng xảy ra xung quanh con người ngay trong thực tiễn
cuộc sống.
Tri thức khoa học tri thức được con người phát hiện ra bằng các phương pháp
nghiên cứu khoa học và được thực tiễn kiểm nghiệm.
+ Hệ thống những kĩ năng kĩ xảo thực hiện các cách thức hoạt động đã biết
+ Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động tìm tòi sáng tạo
+ Hệ thống những qui phạm qui định mối quan hệ giữa con người con
người, giữa con người và thế gới khách quan.
4 thành phần này của hệ thống những kinh nghiệm lịch sử hội được lưu giữ
dưới một dạng rất đặc biệt đó là nền văn hoá xã hội.
+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ nhất giúp con người biết
+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ hai giúp con người biết làm.
+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ ba giúp con người biết làm sáng tạo.
+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ tư giúp con người có thái độ đúng.
Như vậy việc truyền thụ tiếp thu hệ thống những kinh nghiệm lịch sử - hội
giúp mỗi trở thành một chính những nhân cách này góp nhân nhân cách
phần làm cho xã hội không chỉ tồn tại mà còn phát triển.
Chính vậy giáo dục được coi như một chức năng của hội. Điều này
nghĩa là xã hội muốn phát triển thì hội phải thực hiện chức năng quan trọng của
mình đó là chức năng giáo dục.
2. Tính lịch sử và tính giai cấp của giáo dục
- giáo dục hoạt động hội nên giáo dục luôn chịu sự quy định của hội
(chịu sự quy định của các lĩnh vực của đời sống hội). Khi hội thay đổi thì
giáo dục cũng thay đổi theo. Chính vậy giáo dục luôn mang tính lịch sử
tính giai cấp.
- Tính lịch sử của giáo dục
Ứng với mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, tương ứng với nền giáo dục khác
nhau, nền giáo dục của giai đoạn lịch sử này khác nền giáo dục của giai đoạn lịch
sử kia là ở mục đích, nội dung và phương pháp
- Trong cùng một giai đoạn lịch sử, khi lịch sử thay đổi thì giáo dục cũng thay đổi
theo
Một nền giáo dục phát triển phải là nền giáo dục có thể đào tạo ra được những con
người có khả năng đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của lịch sử xã hội.
- Tính giai cấp của giáo dục: Trong hội giai cấp thì giáo dục mang tính giai
cấp rõ rệt.
- Ứng với mỗi giai cấp khác nhau có một nền giáo dục khác nhau, nền giáo dục của
giai cấp này khác nền giáo dục của giai cấp kia là ở mục đích, nội dung và phương
pháp.
3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục học
3.1. Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học
a. Vài nét về sự hình thành giáo dục học – Một khoa học về giáo dục con người
b. Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học
Con người đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học như: triết học, Tâm học,
Sinh lí học, Y học, Giáo dục học…Song mỗi khoa học nghiên cứu con người dưới
góc độ riêng.
Giáo dục học không nghiên cứu sự xuất hiện , sự tồn tại vị trí của con người
trong hội như Triết học; không nghiên cứu cấu trúc thể con người chức
năng của các bộ phận cấu trúc cơ thể con người như sinh lí học; không nghiên cứu
khả năng phục hồi chức năng của các bộ phận cấu trúc thể con người như Y
học; không nghiên cứu tâm lí, ý thức của con người như Tâm học… Giáo dục
học lại nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển con người
Trong quá trình hình thành và phát triển, con người luôn chịu sự tác động của các
nhân tố tự nhiên các nhân tố hội. Quá trình hình thành phát triển con
người dưới tác động của các nhân tố hội được gọi quá trình hội hoá con
người.
Trong quá trình xã hội hoá con người, những nhân tố xã hội vừa tác động đến con
người một cách tự giác (tác động một cách tổ chức mục đích, kế hoạch),
vừa tác động đến con người một cách tự phát ngẫu nhiên. Theo nghĩa rộng hội
hoá con người một quá trình hai mặt, một mặt, nhân lĩnh hội kinh nghiệm
hội bằng cách gia nhập vào môi trường hội , vào các mối quan hệ hội , một
mặt, nhân tự giác tích cực tái sản xuất ra những mối quan hệ hội bằng hoạt
động sống của mình, bằng sự tham gia tích cực vào môi trường hội . Quá trình
xã hội hoá con người dưới tác động tự giác của các nhân tố hội được gọi quá
trình sư phạm (quá trình giáo dục theo nghĩa rộng) và quá trình sư phạm được hiểu
như vậy chính đối tượng nghiên cứu của giáo dục học. Như vậy quá trình
phạm một bộ phận của quá trình hội hoá con người, chỉ bao gồm những tác
động tổ chức mục đích kế hoạch của các nhân tố hội ... Việc tổ chức
quá trình đó do những người có kinh nghiệm , có chuyên môn và nghiệp vụ tổ chức
gọi là những nhà giáo dục. Nơi tổ chức quá trình đó được gọi là nhà trường.
c. Những đặc trưng của quá trình sư phạm.
Quá trình phạm với cách là đối tượng nghiên cứu của giáo dục học những
đặc trưng sau:
- Quá trình phạm một quá trình tự giác hướng vào việc truyền đạt tiếp thu
những kinh nghiệm lịch sử – xã hội (Hướng vào việc phát triển con người) , căn cứ
vào yêu cầu và điều kiện xã hội cụ thể.
- một quá trình trong đó sự tác động qua lại lẫn nhau trên bình diện nhân
cũng như tập thể, giữa người giáo dục người được giáo dục tạo thành một loại
quan hệ đặc biệt đó quan hệ giáo dục (quan hệ phạm quan hệ giữa nhà
phạm và học sinh).
- Đó quá trình đó người giáo dục tổ chức, hướng dẫn, lãnh đạo các hoạt
động giao lưu cho người được giáo dục người được giáo dục tự giác tích
cựcn và sáng tạo tham gia vào các loại hình hoạt động và giao lưu nhằm chiếm lĩnh
những kinh nghiệm lịch sử – xã hội.
- Đó là một bộ phận chủ yếu hoặc toàn bộ hoạt động sống hoặc sinh hoạt của người
được giáo dục. cuộc sống đầy đủ, vui tươi hạnh phúc của người được giáo
dục nếu quá trình giáo dục được tổ chức tốt.
d. Cấu trúc của quá trình sư phạm
+ Cấu trúc vĩ mô: Quá trình sư phạm được cấu thành bởi hai quá trình bộ phận, đó
là quá trình dạy học quá trình giáo dục. Hai quá trình này tương đối độc lập với
nhau và thống nhất với nhau để tạo nên quá trình sư phạm toàn vẹn.
Quá trình dạy học và quá trình giáo dục là hai quá trình độc lập với nhau vì hai quá
trình này có:
*Chức năng trội riêng (nếu chức năng trội của quá trình dạy học học vấn thì
chức năng trội của quá trình giáo dục là đạo đức)
*Mục đích riêng: Mục đích của quá trình dạy học tài thì mục đích của quá trình
giáo dục là đức.
*Nội dung riêng: Nếu nội dung dạy học những tri thức năng xảo thì nội
dung của quá trình giáo dục đạo đức là các chuẩn mực đạo đức xã hội các hành
vi thói quen hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
*Phương pháp riêng và các hình thức tổ chức riêng.
Quá trình dạy học và quá trình giáo dục là hai quá trình có mối quan hệ biện chứng
với nhau vì:
* Hai quá trình này đều hướng vào đạt được mục đích chung của quá trình giáo
dục đào tạo những con người phát triển toàn diện vừa đức vừa tài. Quá
trình dạy học đảm nhận mặt tài; quá trình giáo dục đạo đức đảm nhận việc đức.
* Hai quá trình này được thực hiện trong quá trình của nhau; trong quá trình dạy
học quá trình giáo dục ngược lại; hai quá trình này tồn tại với cách mục
đích phương tiện: Quá trình giáo dục mục đích, quá trình dạy học con
đường, thông qua dạy chữ để dạy người.
+ Cấu trúc vi mô: Quá trình sư phạm được cấu thành bởi các nhân tố cấu trúc sau
- Mục đích của quá trình sư phạm (quá trình giáo dục): là đào tạo những con người
phát triển tòan diện.
- Nội dung giáo dục là nền văn hoá xã hội.
- Chủ thể giáo dục là nhà giáo dục và các lực lượng giáo dục khác.
- Khách thể giáo dục là học sinh.
- Phương pháp phương tiện giáo dục. Phương pháp giáo dục con đường
cách thức nhà chủ thể giáo dục sử dụng để giúp cho khách thể giáo dục nắm
được nội dung giáo dục thông qua đó đạt được mục đích giáo dục... Phương tiện
giáo dục những sản phẩm vật chất tinh thần chứa đựng nội dung giáo dục
và được sử dụng trong quá trình giáo dục.
- Kết quả của quá trình giáo dục trình độ được giáo dục khách thể đạt được
sau một quá trình giáo dục.
Các nhân tố cấu trúc của quá trình giáo dục mối quan hệ biện chứng với nhau
tạo nên quá trình sư phạm toàn vẹn.
3. 2. Các nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục học
Giáo dục học hướng vào việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển của các hiện tượng giáo dục, tìm ra đặc
điểm bản chất, cấu trúc, nội dung, các nguyên tắc các phương pháp các hình
thức tổ chức quá trình giáo.
- Tìm ra một hệ thống lí luận cho việc dạy học, giáo dục và quản lí giáo dục, tìm ra
con đường đúng nhất để hoàn thành thành nhiệm vụ của quá trình dạy học qúa
trình giáo dục đạo đức cho con người.
- Phát hiện ra những điều kiện cần đủ để đảm bảo cho quá trình dạy học quá
trình giáo dục đạt được kết quả.
- Nghiên cứu và dự báo xu hướng phát triển của giáo dục trong tương lai, xây dựng
những chiến lược mới cho từng giai đoạn phát triển của giáo dục.
- Nghiên cứu và tìm ra những giải pháp để áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật
hiện đại vào trong giáo dục…
II. Các khái niệm cơ bản của giáo dục học [5]
1. Giáo dục (nghĩa rộng): quá trình hoạt động phối hợp tương tác giữa chủ thể
giáo dục và đối tượng giáo dục, được tổ chức có mục đích và có kế hoạch, dưới sự
chỉ đạo của chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục tự giác tích cực, tự lực tự hình
thành nhân cách cho bản thân.
2. Giáo dục (nghĩa hẹp): quá trình hoạt động phối hợp tương tác giữa chủ thể
giáo dục và đối tượng giáo dục, được tổ chức có mục đích và có kế hoạch, dưới sự
chỉ đạo của chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục tự giác tích cực, tự lực nắm vững
hệ thống những quan điểm niềm tin thái độ, những định hướng giá trị, hình thành
những hành vi và thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội.
3. Dạy học: quá trình hoạt động phối hợp tương tác giữa giáo viên học sinh,
được tổ chức có mục đích và có kế hoạch, dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh
tự giác tích cực, tự lực nắm vững hệ thống những tri thức khoa học phổ thông
bản phù hợp với đặc điểm tâm lứa tuổi tình hình thực tiễn của đất nước, hình
thành những năng xảo tương ứng; phát triển năng lực nhận thức năng lực
hành động; trên sở đó hình thành thế giới quan khoa học những phẩm chất
đạo đức cần thiết của con người mới.
4. Các khái niệm khác: Giáo dục suốt đời; giáo dục cộng đồng; giáo dục chính qui;
giáo dục tại chức; giáo dục vừa làm vừa học; giáo dục hướng nghiệp dạy nghề;
công nghệ dạy học…
III. Hệ thống khoa học giáo dục mối quan hệ giữa giáo dục học với các
khoa học khác.
1. Hệ thống khoa học giáo dục
Giáo dục học một khoa học về giáo dục con người được chia thành các chuyên
nghành khoa học riêng biệt sau:
- Giáo dục học đại cương
- Giáo dục học lứa tuổi ( Giáo dục học mầm non; giáo dục học tiểu học; giáo dục
học trung học; giáo dục học trung học chuyên nghiệp dạy nghề; giáo dục học cao
đẳng và đại học)
- Giáo dục học khuyết tật: Nghiên cứu hệ thống lí luận về việc dạy học và giáo dục
trẻ em khuyết tật
- Giáo dục học giới tính
- Lịch sử giáo dục và giáo dục học
- Giáo dục học bộ môn
- Giáo dục học chuyên biệt (giáo dục học so sánh; kinh tế học giáo dục; giáo dục
học tội phạm; quản lí giáo dục…)
2. Mối quan hệ giữa giáo dục học và các khoa học khác
Giáo dục học là một khoa học về giáo dục con người nên giáo dục học có liên quan
đến nhiều khoa học khác đặc biệt là những khoa học nghiên cứu về con người.
- Giáo dục học với triết học: Triết học khoa học nghiên cứu về sự xuất hiện sự
tồn tại; bản chất của con người vị trí của con người trong xã hội. Giáo dục học
lấy các thành tựu nghiên cứu của triết học làm sở triết học cho việc giải quyết
tất cả các vấn đề của giáo dục học.
- Giáo dục học với sinh học: Sinh học khoa học nghiên cứu về sinh con
người. Giáo dục học lấy các thành tựu nghiên cứu của sinh lí học làm sở sinh
cho việc giải quyết các vấn đề của giáo dục học.
- Giáo dục học với Tâm học: Tâm học khoa học nghiên cứu tâm ý thức
của con người; quá trình hình thành phát triển tâm con người. Giáo dục học lấy
các thành tựu nghiên cứu của tâm học làm sở tâm cho việc giải quyết các
vấn đề của giáo dục học
- Giáo dục học với xã hội học: Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các vấn đề
hội. Giáo dục học lấy các thành tựu nghiên cứu của hội học làm sở hội
học cho việc giải quyết các vấn đề của giáo dục học...
IV Các phương pháp nghiên cứu của giáo dục học.
Để giải quyết các vấn đề của giáo dục học giáo dục học sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
1.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: phương pháp nhà giáo dục
sử dụng luận giáo dục để phân tích ,đánh giá những kinh nghiệm giáo dục
người khác đã nói, người khác đã làm nhằm rút ra kinh nghiệm tính khái quát,
có tính lí luận
2. Phương pháp quan sát: phương pháp nghiên cứu nhà khoa học chủ động
tri giác các sự kiện hiện tượng giáo dục nhằm phát hiện ra những tri thức khoa học
về các sự kiện hiện tượng giáo dục.
Nhà khoa học thể quan sát trực tiếp, thể quan sát gián tiếp. thể quan sát
bộ phận có thể quan sát toàn thể. Có thể quan sát tự nhiên có thể quan sát bố trí. Có
thể quan sát kiểm tra có thể quan sát phát hiện.
3. Phương pháp điều tra: Là phương pháp nhà khoa học thu thập những số liệu
lài liệu về những sự kiện hiện tượng giáo dục liên quan đến những vấn đề giáo
dục mà nhà khoa học cần phát hiện bằng cách đặt ra trước đối tượng điều tra những
câu hỏi đã đươc chuẩn bị trước.
Nhà khoa học có thể sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (angkét), có thể
điều tra băng phỏng vấn. Khi dùng phiếu hỏi thể sử dụng phiếu kín thể sử
dụng phiếu hở. Mỗi cách thức điều tra những ưu nhược điển riêng của nên
trong nghiên cứu tốt nhất là sử dụng phối hợp các hình thức điều tra.
4. Phương pháp trò chuyện: phương pháp nghiên cứu nhà khoa học sử dụng
để thu thập những số liệu tài liệu liên quan đến những vấn đề của giáo dục học
cần giải quyết bằng cách chủ động trò chuyện với đối tượng trò chuyện.
Khi sử dụng phương pháp này nhà khoa học thể trò chuyện trực tiếp hay gián
tiếp và có thể trò chuyện theo đường vòng hoặc theo đường thẳng
5. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: phương pháp nhà khoa học chủ động
tổ chức việc trao đổi với các chuyên gia thuộc lĩnh vực giáo dục học cần giải
quyết. Thông qua sự va chạm ý kiến quan điểm của các chuyên gia nhà khoa
học phát hiện ra những tri thức khoa học mới hoặc khẳng định một vấn đề khoa
học nào đấy.
6. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của con người: là phương pháp mà nhà khoa
học chủ động nghiên cứu sản phẩm do con người làm ra. Sản phẩm do con người
làm ra thể sản phẩm vật chất, thể sản phẩm tinh thần. Theo Mác: năng
lực người kết tinh trên chính sản phẩm do con người làm ra
7. Phương pháp thực nghiệm: phương pháp nghiên cứu nhà giáo dục chủ
động tạo ra hiện tượng nghiên cứu để thu thập những số liệu và tài liệu cần thiết
liên quan đến vấn đề cần giải quyết của giáo dục học.
8. Phương pháp đọc sách : phương pháp nhà giáo dục sử dụng để giải quyết
những vấn đề của giáo dục học bằng cách đọc sách các lài liệu tham khảo
liên quan.
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Hiện tượng giáo dục gì? Tại sao hiện tượng giáo dục là hiện tượng xã hội đặc
trưng cho xã hội loài người có tính chất phổ biến và vĩnh hằng? Hãy cho ý kién của
mình về hiện tượng “mèo dạy con trèo cây bắt chuột; người dạy thú làm xiếc”
2. Hệ thống những kinh nghiệm lịch sử xã hội là gì? Tại sao việc truyền thụ và tiếp
thu hệ thống những kinh nghiệm lịch sử xã hội lại làm cho xã hội loài người không
chỉ tồn tại và phát triển?
3. Phân tích tính lịch sử tính giai cấp của giáo dục hãy cho ý kiến của mình
về các quan điểm sau đây
Muốn phát triển nền giáo dục của nước này thì hãy nhập khẩu nền giáo dục của
nước phát triển hơn”
“ có nên giữ nguyên mô hình giáo dục đã được hình thành ở giai đoạn lịch sử trước
đó khi xã hội đã bước sang một giai đoạn lịch sử mới”
4. Trình bày đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục học từ đó cho ý
kiến về vai trò của giáo dục học trong đào tạo giáo viên trong các trường phạm
hiện nay
5. Phân biệt các khái niệm: Giáo dục, giáo duỡng và dạy học
6. Phân tích mối quan hệ giữa giáo dục học và các khoa học có liên quan.
Chương II: Giáo dục và sự phát triển [1]
I. Giáo dục và sự phát triển xã hội
1. Các chức năng xã hội của giáo dục
1.1. giáo dục một chức năng của hội nên giáo dục khả năng tác động
đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Khả năng tác động của giáo dục đến các lĩnh
vực của đời sống xã hội được gọi là các chức năng xã hội của giáo dục.
1.2. Các chức năng xã hội của giáo dục
a. Chức năng kinh tế – sản xuất
Giáo dục góp phát triển nền kinh tế - sản xuất của xã hội bằng cách:
+ Giáo dục đào tạo ra sức lao động mới khéo léo hơn hiệu quả hơn
+ Giáo dục nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật cho người đang lao động
.
b. Chức năng chính trị - xã hội
Giáo dục khả năng tác động đến cấu trúc hội mối quan hệ giữa các thành
phần cấu trúc hội nên giáo dục khả năng làm cho tình hình chính trị của một
quốc gia ổn định hay bất ổn; làm cho tình hình xã hội của một quốc gia thuần nhất
hay phức tạp.
c. Chức năng tư tưởng - văn hoá.
Giáo dục góp phần xây dựng hệ tưởng chi phối toàn bộ hội lối sống phổ
biến văn hoá cho toàn thể nhân dân lao động bằng cách giáo dục tuyên truyền,
giáo dục phổ biến, giáo dục đưa hệ tưởng chi phối toàn bộ hội đến mọi
người, đến mọi nhà đến mọi lĩnh vực của đời sống hội; bằng cách giáo dục
phổ cập giáo dục thường xuyên nâng cao trình độ văn hoá cho toàn thể con em
nhân dân lao động.
2. Giáo dục trong xã hội phát triển
2.1. Xã hội hiện đại và những thách thức đặt ra cho giáo dục
a. Đặc điểm của xã hội hiện đại
+ Cuộc cách mạng khoa học đang phát triển như vũ bão
+ Là xã hội của xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
+ Là xã hội của nền kinh tế tri thức
+ hội con người nhận được nhiều may những cũng phải đứng trước
nhiều thách thức
+ hội đó vốn kinh nghiệm sống của con người rất đa dạng phong
phú
b. Những thách thức đặt ra cho giáo dục
+ Giáo dục phải tiếp cận những tri thức mới, hiện đại để dần thay thế cho những tri
thức khoa học đã bị lão hoá.
+ Giáo dục phải tiếp cận với các phương tiện thuật hiện đại đưa các phương
tiện kĩ thuật hiện đại cũng như công nghệ hiện đại vào trong giáo dục
+ Giáo dục cần hướng vào việc đào tạo ra những con người vừa đáp ứng được yêu
cầu đòi hỏi của cuộc cách mạng trong nước còn phải đáp ứng được yêu cầu
toàn cầu hoá (đào tạo ra những con người có thể hoà nhập với thế giới)
+ Giáo dục phải góp phần xây dựng nên một nền văn hoá tiên tiến nhưng không
làm mất đi tính dân tộc.
+ Giáo dục vừa phải những chiến lược phát triển lâu dài vừa phải những
chiến lược phát triển trước mắt.
+ Cần quan tâm đến việc xây dựng một nền giáo dục trong đó có sự cạnh tranh cần
thiết song phải đảm bảo tính bình đẳng giữa giáo dục các lĩnh vực khác của đời
sống xã hội.
+ Cần chú ý đến việc giáo dục toàn diện cho con người. Không chỉ quan tâm đến
việc dạy cho con người tri thức khoa học cần quan tâm đến việc giáo dục cho
con người đạo đức và lí tưởng sống, kĩ năng sống.
Tự học trong [1] học liệu bât buộc. Từ trang 40 đến trang 62
2.2. Xu thế phát triển của giáo dục trong thế kỉ XXI định hướng phát triển giáo
dục
+ Xu thế phát triển giáo dục (Nhận thức mới về giáo dục là sự nghiệp hàng đầu của
quốc gia; hội hoá giáo dục; Giáo dục suốt đời; áp dụng sáng tạo công nghệ
thông tin vào quá trình giáo dục; đổi mới mạnh mẽ về quản giáo dục; phát triển
giáo dục đại học
+ Định hướng phát triển giáo dục (Chiến lược phát triển giáo dục của UNESCO
với 21 điểm)[1trg 56]
+ Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục ở Việt Nam [1trg 58]
II. Giáo dục với sự phát triển nhân cách
1. Một số khái niệm
a. Khái niệm con người: Theo Mác con người vừa là một thực thể của tự nhiên vừa
là sản phẩm của lịch sử xã hội
- Con người bao hàm trong nó 2 mặt:
+ Mặt vật chất (Tự nhiên sinh học). mặt tự nhiên sinh học sinh ra đã có.
+ Mặt tinh thần (mặt xã họi
Nhân cách bộ mặt tâm hội của con người được hình thành bộc lộ trong
hoạt động và giao tiếp.
c. Sự phát triển nhân cách:
Sự phát triển nhân cách quá trình biến đổi tổng thể các mặt: Thể chất, tâm lí, xã
hội
2. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách
Với sự phát triển nhân cách thì giáo dục giữ vai trò chủ đạo
a. Giáo dục định hướng cho sự phát triển nhân cách dẫn dắt sự hình thành
phát triển nhân cách theo định hướng đó.
b. Giáo dục có khả năng can thiệp vào những yếu tố khác liên quan đến sự hình
thành và phát triển nhân cách góp phần làm cho những yếu tố đó giữ được vị trí vai
trò của đối với sự phát triển nhân cách nhờ đó nhân cách con người được
hình thành và phát triển đúng hướng
+ Với yếu tố bẩm sinh, di truyền
- Giáo dục phát hiện ra những chất năng lực vốn của con người xác định
được khả năng triển vọng của những chất năng lực đó, rồi giáo dục tạo ra
những môi trường tương ứng cho những chất năng lực vốn đó được hình
thành và phát triển.
- Giáo dục khắc phục những khuyết tật của đứa trẻ bằng cách giáo dục hình thànhn
ở đứa trẻ khuyết tật khả năng mới hoặc phát triển khả năng khác vốn có của đứa trẻ
mà chưa bị mất đi ngay từ khi mới sinh ra để thay thế cho những khả năng vốn
của đứa trẻ đã bị mất đi ngay từ khi mới sinh ra, nhờ đó trẻ em khuyết tật
cũng có cơ hội tiếp thu nền văn hoá xã hội, có cơ hội được hưởng nền giáo dục như
những trẻ em bình thường khác.
- Giáo dục góp phần phát triển cơ thể đứa trẻ theo đúng quy luật của thể chất; hình
thành những phẩm chất vận động cần thiết và khả năng chịu đựng của cơ thể trong
những điều kiện tự nhiên khác nhau bằng cách giáo dục tổ chức luyện tập thể dục
thể thao theo những chương trình bài bản nhất đinh.
+ Với yếu tố môi trường
- Giáo dục phát hiện ra những ảnh hưởng tích cực những ảnh hưởng tiêu cực từ
môi trường đến đứa trẻ rồi giáo dục tìm ra những biện pháp cần thiết để tăng cường
hoặc ngăn chặn, hạn chế những tác động từ môi trường đến đứa trẻ (tăng cường
những ảnh hưởng tích cực, ngăn chặn hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực).
- Giáo dục tổ chức cho con người tham gia cải tạo môi trường hội biến môi
trường xã hội thành môi trường giáo dục
+ Với hoạt động và giao tiếp cá nhân.
Trong sự phát triển nhân cách thì hoạt động giao tiếp nhân giữ vai trò quyết
định.
3. Giáo dục với sự phát triển nhân cách theo lứa tuổi [3]
Giáo dục như một hoạt động tổ chức, mục đích kế hoạch của nhà giáo
dục nhằm hình thành những phẩm chất đạo đức cho con người và nó phụ thuộc vào
đặc điểm tâm của nhóm người theo lứa tuổi. Mỗi lứa tuổi khác nhau những
đặc điểm tâm sinh khác nhau vậy giáo dục phải căn cứ vào đặc điểm tâm
(nhân cách) theo tường nhóm tuổi, nhân để xác định được mục đích, nội dung
và lựa chọn phương pháp tác động cho phù hợp
Sự phát triển nhân cách của trẻ diến ra theo thời gian, mang tính quy luật, tính chu
kì nhất định trong sự luân phiên các hình thái phản ánh các hoạt động chủ đạo. Mỗi
giai đoạn phát triển đều chuẩn bị cho sự phát triển của giai đoạn tiếp theo. Sự phát
triển của giai đoạn sau khác giai đoạn phát triển trước về chất.
Các giai đoạn lứa tuổi những chặng đường tất yếu trong phát triển của mối
đứa trẻ bình thường song độ dài của mỗi giai đoạn đó là khác nhau.
Sự phát triển của trẻ thường diễn ra qua 2 thời kì và 6 gai đoạn khác nhau
a. Thời kì trước tuổi đến trường phổ thông với 3 giai đoạn:
- Tuổi sơ sinh (Từ lúc lọt lòng đến 3 tháng tuổi)
- Tuổi nhà trẻ (Từ 3 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi
- Tuổi mẫu giáo (từ 36 tháng tuôpỉ đến 72 tháng tuổi
b. Thời kì đi học phổ thông gồm 3 giai đoạn:
- Lứa tuổi tiểu học (đầu tuổi học) (7 tuổi đến 11 tuổi)
- Lứa tuổi trung học cơ sở (Giữa tuổi học)(11 tuổi đến 15 tuổi)
- Lứa tuổi trung học phổ thông (Cuối tuổi học, đầu tuổi thanh niên) (từ 16 đến 18
tuổi)
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Câu 1: Hãy phân tích các chức năng xã hội của giáo dục để thấy được vai trò của
giáo dục với sự phát triển xã hội.
Câu 2: Hãy phân tích các đặc điểm của thời đại và những thách thức đặt ra cho
giáo dục và từ đó hãy cho biết trách nhiệm của bản thân với sự nghiệp giáo dục và
đào tạo hiện nay.
Câu 3: Háy trình bày các khaí niệm; Con người, nhân cách và sự phát triển nhân
cách.
Câu 4: Phân tích vai trò của giáo dục với sự phát triển nhân cách và từ đó rút ra
những kết luận sư phạm cần thiết.
Câu 5: Hãy trình bày sự hiểu biết của mình về sự phát triển nhân cách theo lứa tuổi
và vai trò của giáo dục với sự phát triển nhân ách theo lứa tuổi.
Chương 1: Qua trinh day hoc
I. Khai niêm vê qua trinh day hoc
1. Qua trinh day hoc la qua trinh hoat đông phối hơp tương tac giưa giao viên va
hoc sinh đươc tô chưc môt cach co muc đich co kê hoach, dươi sư chi đao cua giao
viên hoc sinh tư giac tich cưc va tư lưc hoan thanh cac nhiêm vu day hoc
2. Nhân xet:
2.1. Qua trinh day hoc la qua trinh tư giac.
2.2. Muc đich cua qua trinh day hoc : Qua trinh day hoc hương vao viêc đat đươc 3
muc đich : Muc đich kiên thưc; muc đich ki năng; muc đich thai đô.
+ Muc đich kiên thưc (Giáo dưỡng): Giup cho hoc sinh năm vưng nhưng tri thưc
khoa hoc phô thông ban, hiện đại, phu hơp vơi đăc điêm tâm li hoc sinh va phu
hơp vơi tinh hinh thưc tiên cua đât nươc va cua đia phương.
Tri thức khoa học những tri thức được con người phát hiện ra bằng các phương
pháp nghiên cứu khoa học và được thực tiễn kiểm nghiệm.
Tri thức khoa học của nhân loại rất đa dạng và phong phú. Trong dạy học chúng ta
chỉ dạy cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông bản. Những tri thức
khoa học phổ thông bản những tri thức khoa học tổi thỉểu học phải nắm
vững để tiếp tục học tập lên cao hơn hoặc trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất.
tri thức khoa học phổ thông bản cũng rất nhiều, trong dạy học chúng ta cần dạy
cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông cơ bản hiện đại. Tri thức khoa học
phổ thông bản hiện đại những tri thức khoa học phản ánh những thành tựu
khoa học mới nhất có thể giải quyết được những vấn đề do thời đại thực tiễn
cuộc sống đặt ra.
Tri thức khoa học phổ thông bản hiện đại cũng còn rất nhiều, trong dạy
học chúng ta chỉ dạy cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông bản hiện
đại nhưng phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh của học sinh Việt Nam nói chung
và theo lứa tuổi nói riêng. Tri thức khoa học phù hợp với đặc điểm tâm học sinh
Việt Nam những tri thức khoa học học sinh Việt Nam thể tiếp thu vận
dụng được vào trong thực tiễn cuộc sống Việt Namtrên sở phát huy hết khả
năng năng năng lực của mình.
Tri thức khoa học phổ thông bản hiện đại nhưng phải phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lí của học sinh Việt Nam còn nhiều, trong dạy học chúng ta phải lựa
chon những tri thức khoa học phổ thông cơ bản hiện đại phù hợp với đặc điểm tâm
sinh của học sinh Việt Nam phù hợp tình hình thực tiễn của đất nước địa
phương. Tri thức khoa học phổ thông bản hiện đại, phù hợp với đặc điểm tâm
sinh của học sinh Việt Nam tình hình thực tiễn của đát nước của địa
phương những tri thức khoa học thể giải quyết được những vấn đề đất
nước và địa phương đặt ra.
+ Muc đich ki năng (Phát triển): Hình thành cho học sinh những năng, xảo
cần thiết đặc biệt là kĩ năng nhận thức (Phat triên ơ hoc sinh năng lưc nhân thưc va
năng lưc hanh đông)
- Năng lưc nhân thưc la kha năng sư dung cac giac quan đê tri giac tai liêu hoc tâp
va kha năng sư dung cac thao tac tư duy đê linh hôi khai niêm.
Trong dạy học ta phải dạy cho học sinh biết nhìn, biết nghe, biết ngửi, biết nếm
biết sờ mó. Đứa trẻ sinh ra chỉ nhìn được chưa biết nhìn;nghe được mả chưa
biết nghe; ngửi được mà chưa biết ngửi; mếm được mà chưa biết nếm; sờ được
chưa biết sờ. muốn đứa trẻ biết nhìn, biết nghe, biết ngửi, biết nếm biết sờ thì
người lớn phaỉo dạy cho trong dạy học chúng ta phỉ dạy chọ học sinh biết
nhìn, biết nghe, biết ngửi, biết nếm biết sờ rèn luyện thành năng xảo.
Đứa trẻ sinh ra không biết sử dụng các thao tác duy, dạy học trong nhà trường
phổ thông phải dạy cho cho học sinh biết sử dụng các thao tác duy để lĩnh hội
khái niệm và rèn luyện thành những kĩ năng kĩ xảo sử dụng các thao tác tư duy.
- Năng lưc hanh đông la kha năng vân dung cac tri thưc đa năm đươc đê giai quyêt
nhưng nhiêm vu hoc tâp do qua trinh day hoc đăt ra va nhưng nhiêm vu do thưc
tiên cuôc sông đăt ra trong nhưng tinh huông khac nhau.
+ Muc đich thai đô (Giáo dục): Hinh thanh ơ hoc sinh thê giơi quan khoa hoc va
nhưng phâm chât đao đưc cân thiêt cua con ngươi mơi
- Thê giơi quan la hê thông nhưng quan điêm vê tư nhiên vê xa hôi vê con ngươi
- Thê giơi quan đươc chia lam 2 loai: Thê giơi quan giai câp va thê giơi quan ca
nhân.
+ Thê giơi quan giai câp la hê thông nhưng quan điêm vê tư nhiên vê xa hôi vê con
ngươi cua giai câp. Thưc chât thê giơi quan giai câp chinh la hê tương cua giai
câp. Hê tư tương cua giai câp vô san la hoc thuyêt Mac – Lê nin, nên thê giơi quan
cua giai câp san chinh la hoc thuyêt Mac Lênin. Ma hoc thuyêt Mac Lênin
la hoc thuyêt khoa hoc nhât, tiên bô nhât va cach mang nhât vi vây thê giơi quan
cua giai câp vô san la thê giơi quan khoa hoc. Day hoc trong nha trương phô thông
la phai hinh thanh cho hoc sinh thê giơi quan khoa hoc, ma thưc chât la giup cho
hoc sinh năm vưng đươc hoc thuyêt Mac – Lênin.
- Thê giơi quan ca nhân la hê thông nhưng quan điêm vê tư nhiên vê xa
hôi vê con ngươi đươc hinh thanh ơ môi ca nhân.
Nêu thê giơi quan giai câp mang tinh giai câp thi thê giơi quan ca nhân
mang tinh ca nhân. Day hoc trong nha trương phô thông phai hinh thanh cho hoc
sinh thê giơi quan ca nhân khoa hoc. Thê giơi quan ca nhân khoa hoc la thê giơi
quan ca nhân đươc hinh thanh trên sơ cua thê giơi quan cua giai câp san.
Nhơ thê giơi quan ca nhân khoa hoc ma hoc sinh co sơ khoa hoc đê đanh gia
đươc tât ca nhưng sư kiên hiên tương xay ra xung quanh con ngươi: Biêt đươc đi
hoc muôn la tôt hay xâu, đi hoc đung giơ la tôt hay xâu; lê phep vơi thây la tôt
hay xâu, lê vơi thây la tôt hay xâu…cơ sơ đê hinh thanh ơ hoc sinh hanh vi
va thoi quan hanh vi đao đưc.
Như vây qua trinh day hoc hương vao viêc hoan thanh 3 nhiêm vu (Giao dương,
phat triên va giao duc hay kiên thưc, ki năng, thai đô) 3 nhiêm vu nay co môi quan
hê biên chưng vơi nhau va đươc thưc hiên đông thơi trong qua trinh day hoc va ơ
moi khâu cua qua trinh day hoc. Nhiệm vụ thứ nhất sở của nhiệm vụ thứ 2;
nhiệm vụ thứ 2 vừa hệ qủ của nhiệm vụ thứ nhất vừa điều kiện của nhiệm vụ
thứ 3. Nhiệm vụ thứ 3 vừa hệ quả của nhiệm vụ thứ 2 vừa điều kiện của
nhiệm vụ thứ 1 và nhiệm vụ thứ 2.
2.3. Tinh chât đăc trưng cua qua trinh day hoc đo la tinh chât hai măt.
Tinh chât hai măt cua qua trinh day hoc đươc thê hiên ơ chô: Qua trinh day hoc
luôn luôn tôn tai trong no 2 hoat đông : hoat đông day va hoat đông hoc. Hai hoat
đông nay tương đôi đôc lâp vơi nhau nhưng lai thông nhât vơi nhau đê tao nên qua
trinh day hoc hoan chinh.
+ Hoat đông day: Chu thê cua hoat đông day la giao viên; khach thê cua hoat đông
day la hoc sinh.
+ Hoat đông hoc: Chu thê cua hoat đông hoc la hoc sinh; khach thê cua hoat đông
hoc la tai liêu hoc tâp (Sach giao khoa, sach tham khao; cac phương tiên day hoc
trưc quan; vôn tri thưc cua giao viên).
Hai hoat đông nay co môi quan hê biên chưng vơi nhau, tac đông qua lai vơi nhau
va tao thanh môt hê thông hoan chinh
Ta co thê biêu diễn qua sơ đô sau:
D + H = 1
Trong đo hoat đông day giư vai tro chi đao (Tô chưc, lanh đao, điêu khiên, điêu
chinh hoat đông hoc); hoat đông hoc giư vai tro tư giac tich cưc va tư lưc (Tư giac
tham gia vao hoat đông hoc; tich cưc duy, tich cưc suy nghi, tich cưc tim toi…;
tư lưc hoan thanh cac nhiêm vu day hoc không trông chơ vao ban, không trông chơ
vao thây)
D H
II. Câu truc cua qua trinh day hoc
1. Cac nhân tô câu thanh qua trinh day hoc: Qua trinh day hoc đươc câu thanh bơi
cac nhân tô câu truc sau đây:
a. Muc đich va nhiêm vu day hoc (M)
Dạy học trong nhà trường phổ thông hướng vào việc đạt được 3 mục đích (nhiệm
vụ) kiến thức, kĩ năng, thái độ.
b. Nôi dung day hoc (N)
Nội dung dạy học là những tri thức khoa học và những kĩ năng sảo mà học sinh
cần tiếp thu trong qúa trình dạy học được lấy ra từ nền văn hoá hội (từ hệ
thống những kinh nghiệm lịch sử - hội) nhưng không phải tất cả chỉ lấy
ra những nhưng tri thưc khoa hoc phô thông ban, hiện đại, phu hơp vơi đăc
điêm tâm li hoc sinh va phu hơp vơi tinh hinh thưc tiên cua đât nươc va cua đia
phương. Những tri thức này được sắp xếp theo một trình tự lôgíc chặt chẽ rồi đưa
vào trong sách giáo khoa làm nội dung dạy học.
c. Giao viên va hoat đông day (G)
d. Hoc sinh va hoat đông hoc (H)
e. Phương phap phương tiên day hoc (PPPT)
Phương pháp dạy học con đường cách thức thày trò sử dụng đẻ giúp cho trò
chiếm lĩnh lấy nội dung dạy học thông qua đó mà đạt được mục đích dạy học.
Phương tiện dạy bao gồm phương tiện dạy học trực quan phương tiện thuật
dạy học.
Phương tiện dạy học trực quan những sản phẩm vật chất tinh thần chứa
đựng nội dung dạy học và được sử dụng trong quá trình dạy học.
Phương tiện thuật dạy học sản phẩm vật chất tính thuật cao được sử
dụng để hỗ trợ cho quá trình dạy học dụ như máy vi tính, đầu chiếu, đầu video,
máy chiếu hắt; radio catset…
g. Kêt qua cua qua trinh day hoc (K)
Kết quả của quá trình dạy học trình độ tri thức năng sảo học sinh đạt
được sau một qua trình dạy học được phát hiện bằng phương pháp kiểm tra
đánh giá.
Như vậy quá trình dạy học được cấu thành bới 6 nhân tố cấu trúc, trong đó
nhân tô muc đich la nhân tô ban xuyên suôt toàn bộ qua trinh day hoc, co tac
dung chi đao moi hoat đông cua giao viên va hoc sinh trong qua trinh day hoc; hai
nhân tô trung tâm cua qua trinh day hoc đo la nhân tô G va nhân tô H. Hai nhân tô
nay quyêt đinh đên tôn tai hay không tôn tai cua qua trinh day hoc. Sư co măt
cua 6 nhân tô câu truc cung vơi môi quan hê giưa cac nhân tô câu truc gop phân
lam cho qua trinh day hoc không chi tôn tai ma con vân đông va phat triên. Vân đê
ơ chô qua trinh day hoc vân đông va phat triên đung hương hay không đung hương
thi phu thuôc vao viêc thiêt lâp cac môi quan hê giưa cac nhân tô câu truc đung hay
không đung. Nêu đung thi qua trinh day hoc vân đông va phat triên đung hương,
nêu sai thi qua trinh day hoc vân đông va phat triên sai hương.
2. Môi qua hê giưa cac nhân tô câu truc cua qua trinh day hoc
Cac nhân tô câu truc cua qua trinh day hoc co môi quan hê biên chưng vơi nhau:
Muc đich quy đinh nôi dung, phương phap va kêt qua. Nôi dung quy đinh phương
phap va phương phap quy đinh kêt qua. Muc đich quy đinh môi quan hê qua lai
giưa giao viên va hoc sinh va cuôi cung la đi đên kêt qua. Môi quan hê giưa cac
nhân tô câu truc co thê biêu diên băng sơ đô sau đây:
M N P
K
H G
Đk kinh tê chinh tri, văn hoa
xh…
Hoăc theo sơ đô:
G M
N
PP
PTDH
H K
Đk kinh tê chinh tri, văn hoa, xh…
Từ sơ đồ trên ta thấy: Quá trình dạy học bắt đầu từ nhân tố mục đích. Nhân tố mục
đích trước hết tác động vào giáo viên (G), G căn cứ vào mục đích dạy học lựa chọn
nội dung dùng các phương pháp, phương tiện dạy học tác động vào học sinh
giúp cho học sinh nắm vững nội dung dạy học. Giáo viên tác động đến học sinh
không chỉ gián tiếp thông qua nội dung phương pháp dạy học giáo viên
trong quá trình dạy học còn trực tiếp tác động đến học sinh thông qua nhân cách
của giáo viên.
Mục đích cũng tác động đến học sinh, học sinh căn cứ vào mục đích nhiệm vụ dạy
học để tự lựa chọn nội dung dùng các phương pháp học để tự tiếp thu nội dung
dạy học. Kết quả là làm cho học sinh biến đổi tức là quá trình dạy học đạt được kết
quả.
Quá trình dạy học không dừng lại ở việc phát hiện ra kết quả của quá trình dạy học
sau khi phát hiện ra kết quả của quá trình dạy học thì thầy trò cùng nhau
phân tích kết quả của quá trình dạy học tức đem kết quả đối chiếu với mục đích
dạy học. Nếu kết quả của quá trình dạy học phù hợp với mục đích dạy học thì quá
trình dạy học kết thúc chuyển sang một quá trình dạy học mới với mục đích
mới, nội dung mới phương pháp mới. Nếu kết quả của quá trình dạy học không
phù hợp với mục đích thì thầy và trò cùng tìm hiểu nguyên nhân. Nếu nguyên nhân
thuộc về phía thầy thì thầy phải tự điều chỉnh. Nếu nguyên nhân thuộc về phía trò
thì thầy giúp cho trò tự điều chỉnh hoạt động của mình cho đến khi kết quả của quá
trình dạy học phù hợp với mục đích dạy học đã xác định.
Mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố cấu trúc giúp cho quá trình dạy học tạo
thành một hệ thống hoàn chỉnh hay tạo thành một hệ kín.
Mối quan hệ M G N P K được gọi là mối quan hệ xuôi
Mối quan hệ K M gọi là môí quan hệ nghịch ngoài
Mối quan hệ K H gọi là mối quan hệ nghịch trong
Nhờ các mối quan hệ nghịch ngoài và nghịch trong mà quá trình dạy học
trở thành một chu trình khép kín.
Toàn bộ quá trình dạy học được diễn ra trong đièu kiện kinh tế chính trị, văn hoá
xã hội, khoa học và công nghệ…
Phương châm trong qúa trình dạy học phải làm cho qúa trình dạy học trở thành
một chu trình khép kín.
Từ cấu trúc của quá trình dạy học chúng ta có một định nghĩa mới về quá trình dạy
học như sau:
“Quá trình dạy học một hệ thống hoàn chỉnh, trong đó các nhân tố cấu trúc
mối quan hệ biện chứng với nhau theo những quy luật nhất định”
Quá trình dạy học chứa đựng trong nhiều quy luật. Quy luật của quá trình dạy
học những mối quan hệ bền vững tất yếu giữa các nhân tố cấu trúc của quá
trình dạy học: Mối quan hệ bền vững tất yếu giữa mục đích nội dung ; giữa
nội dung và phương pháp, giữa Thầy và trò…
III. Ban chât cua qua trinh day hoc
1. Cơ sơ đê xac đinh ban chât cua qua trinh day hoc
a. Căn cư vao môi quan hê giưa nhân thưc va day hoc
Trong xa hôi loai ngươi luôn tôn tai hai hoat đông: Hoat đông nhân thưc va hoat
đông day hoc. Hoat đông nhân thưc diên ra trươc, hoat đông day hoc diên ra sau.
Đại diện cho hoạt động nhận thức của nhân loại đó hoạt động của các nhà khoa
học.
b. Môi quan hê giưa day va hoc
Như chung ta đa biêt: Trong qua trinh day hoc hoat đông day va hoat đông hoc co
môi quan hê biên chưng vơi nhau va tao thanh môt hê thông hoan chinh. Nêu tach
riêng hoat đông hoc ra thi hoc sinh va tai liêu hoc tâp cung co môi quan hê biên
chưng vơi nhau tao thanh hê thông hoan chinh nhưng no tôn tai vơi cach la hê
thông nho năm trong hê thông lơn day va hoc. Ta co thê biêu diên theo sơ đô sau:
D H
H TLHT
Tư sơ đồ trên ta co mây nhân xet sau đây:
- Trong qua trinh day hoc, đam bao đươc sư thông nhât giưa day va hoc la nhăm
đam bao tôt môi quan hê giưa hoc sinh va tai liêu hoc tâp.
- Kêt qua chung cua qua trinh day hoc đươc tâp trung va thê hiên ơ kêt qua hoc tâp
cua hoc sinh
Tư 2 nhân xet trên ta đi đên kêt luân sau đây:
Chung ta chi tim thây ban chât cua qua trinh day hoc trong môi quan hê giưa hoc
sinh va tai liêu hoc tâp.
2. Ban chât cua qua trinh day hoc.
Qua trinh day hoc vê ban chât la qua trinh nhân thưc đôc đao cua hoc sinh dưới sự
chỉ đạo của giáo viên..
Đê chưng minh cho kêt luân trên chung ta đi so sanh hoat đông nhân thưc cua nha
khoa hoc va hoat đông cua hoc sinh trong hoat đông day hoc
Sư giông nhau giưa 2 qua trinh chưng to răng: Qua trinh day hoc vê ban chât la qua
trinh nhân thưc.
Sư khac nhau giưa 2 qua trinh chưng to răng: Qua trinh nhân thưc cua hoc sinh co
tinh chât đôc đao.
a. Sư giông nhau:
- Vê muc đich klham pha kham pha thê giơi khach quan: Ca nha khoa hoc va hoc
sinh trong qua trinh day hoc đêu nhăm muc đich la kham pha thê giơi khach quan
đê cai tao thê giơi khach quan va cai tao chinh ban thân minh
- Vê con đương kham pha thê giơi khach quan: Ca nha khoa hoc va hoc sinh đêu đi
theo con đương ma Nin đa đưa ra “Tư trưc quan sinh đông đên duy triu
tương, tư tư duy triu tương trơ vê thưc tiên…”
- Vê điêu kiên kham pha thê giơi khach quan: Ca nha khoa hoc va hoc sinh đêu
dưa trên sư huy đông ơ mưc đô cao nhât cua cac thao tac tri tuê.
b. Sư khac nhau
- Vê muc đich nhân thưc: Nêu muc đich nhân thưc cua nha khoa hoc la nhăm phat
hiên ra nhưng chân li khach quan thi muc đich nhân thưc cua hoc sinh la nhằm
phat hiên ra nhưng chân li chu quan.
- Vê con đương nhân thưc: Nêu con đương nhân thưc cua nha khoa hoc la con
đương vong quanh co khuc khuyu, mât nhiêu thơi gian thâm chi thât bai thi con
đương nhân thưc cua hoc sinh la con đương thăng, mât it thơi gian không bao giơ
thât bai.
- Vê điêu kiên nhân thưc: Nêu điêu kiên nhân thưc cua nha khoa hoc la đôc lâp mo
mâm, không cân ôn tâp cung cô, không cân kiêm tra đanh gia, lưa tuôi không cân
đăt ra thi điêu kiên nhân thưc cua hoc sinh la co sư hương dân cua giao viên, ôn tâp
cung cô, kiêm tra đanh gia la nhưng khâu không thê thiêu đươc va lưa tuôi la điêu
kiên rât quan trong.
Tư ban chât cua qua trinh day hoc chung ta đinh nghia qua trinh day hoc như sau:
Qua trinh day hoc la qua trinh tô chưc hoat đông nhân thưc cho hoc sinh.
Tô chưc hoat đông nhân thưc cho hoc sinh la:
- Tô chưc cho hoc sinh sư dung cac giac quan đê tri giac tai liêu hoc tâp
- Tô chưc cho hoc sinh sư dung cac thao tac tư duy đê linh hôi khai niêm.
2.3. Kêt luân sư pham
+ Trong day hoc không cương điêu hoa tinh đôc đao cua qua trinh nhân thưc cua
hoc sinh ; không đông nhât hai hoat đông: hoat đông nhân thưc va hoat đông day
hoc. Ca hai khuynh hương trên đêu dân đên sư vi pham cac nguyên tăc day hoc.
+ Trong quá trình day hoc , giao viên phai giư đung vai tro cua thay va vai tro cua
tro trong qua trinh day hoc, đông thơi phai luôn chu y đên viêc hinh thanh cho hoc
sinh phương phap hoc tâp khoa hoc chu đông va sang tao. Xu hương cang lên bâc
hoc cao thi phương phap hoc tâp cua hoc sinh cang gân vơi phương phap nghiên
cưu cua nha khoa hoc.
+ Môi giao viên phai tư hinh thanh cho minh ki năng, ki xao tô chưc hoat đông
nhân thưc cho hoc sinh.
IV. Đông lưc cua qua trinh day hoc
1. Bât ki hoat đông nao cua con ngươi bao giơ cung đươc thuc đây bơi yêu tô nao
đó, yêu tô thuc đây moi hoat đông cua con ngươi goi la đông lưc.
2. Theo hoc thuyêt Mac - Lênin : “Moi sư vât hiên tương luôn luôn vân đông va
phat triên, no vân đông va phat triên đươc la do co sư đâu tranh va thông nhât giưa
cac măt đôi lâp”
Như vây: Yêu tô thuc đây moi hoat đông cua con ngươi chinh la mâu thuân va viêc
giai quyêt mâu thuân.
Theo hoc thuyêt Mac – Lênin: Bât ki sư vât hiên tương nao cung tôn tai trong no 2
loai mâu thuân: mâu thuân bên trong va mâu thuân bên ngoai va chi nhưng mâu
thuân bên trong va viêc giai quyêt cac mâu thuân bên trong mơi la đông lưc cua
moi sư phat triên.
3. Đông lưc cua qua trinh day hoc chinh la cac mâu thuân bên trong va viêc giai
quyêt cac mâu thuân bên trong cua qua trinh day hoc.
Mâu thuân bên trong cua qua trinh day hoc la mâu thuân giưa cac nhân tô câu truc
vơi cac nhân tô câu truc cua qua trinh day hoc; giưa cac yêu tô vơi cac yêu tô trong
cung môt nhân tô.
Mâu thuân bên ngoai la mâu thuân giưa nhân tô câu truc cua qua trinh day hoc vơi
cac điêu kiên kinh tê chinh tri, văn hoa xa hôi, khoa hoc va công nghê.
Mâu thuân bên trong cung vơi viêc giai quyêt no tao nên đông lưc cua qua trinh
day hoc.
4. Mâu thuân cơ ban cua qua trinh day hoc
Đê xac đinh mâu thuân ban cua qua trinh day hoc, cân căn cư vao 3 điêu kiên
sau đây:
- Mâu thuân phai tôn tai tư đâu đên cuôi qua trinh day hoc
- Viêc giai quyêt cac mâu thuân khac suy cho đên cung la nhăm giai quyêt tôt mâu
thuân đo.
- Mâu thuân đo phai liên quan đên sư vân đông va phat triên cua nhân tô tro (H)
Tư 3 điêu kiên trên ma mâu thuân ban cua qua trinh day hoc la mâu thuân giưa
nhân tô mục đích (M) va nhân tô trò (H). Đo la mâu thuân giưa môt bên la muc
đich nhiêm vu day hoc do qua trinh day hoc đăt ra vơi môt bên la trinh đô tri thưc
ki năng ki xao hiên co cua hoc sinh.
Mâu thuân ban cung viêc giai quyêt nâu thuân cơ ban tao nên đông lưc chu yêu
cua qua trinh day hoc.
5. 3 điêu kiên đê mâu thuân trơ thanh đông lưc
- Mâu thuân phai đươc hoc sinh y thưc đươc môt cach sâu săc va co nhu câu giai
quyêt.
- Mâu thuân phai vưa sưc
- Mâu thuân phai nay sinh tât yêu trên con đương day hoc.
Tư đây chung ta lai co môt đinh nghia mơi vê qua trinh day hoc: Qua trinh day hoc
la qua trinh liên tuc hinh thanh mâu thuân va liên tuc giai quyêt mâu thuân.
V. Lôgic cua qua trinh day hoc
1. Khai niêm vê lôgic cua qua trinh day hoc: Lôgic cua qua trinh day hoc la trinh tư
vân đông hơp quy luât tôi ưu cua qua trinh day hoc kê tư trinh đô tri thưc ki năng
ki xao khi hoc sinh băt đâu nghiên cưu môn hoc (môt phân, môt chương hay môt
bai) đên trinh đô tri thưc ki năng ki xao khi hoc sinh hoan thanh xong viêc nghiên
cưu môn hoc (môt phân, môt chương hay môt bai) .
Qua trinh day hoc vân đông theo lôgic môn hoc (Lmh) chú ý đến đặc điểm tâm
sinh lí của học sinh, quy luật nhận thức của học sinh
Vậy lôgíc của quá trình dạy học (Lqtdh) sự hợp thành giữa gíc môn học
(Lmh) và lôgic tâm lí nhận thức của học sinh (Ltlnt)
Ta co thê biêu diên theo công thưc sau:
Lqtdh = Lmh + Ltlnt
2. Cac khâu cua qua trinh day hoc
2.1. Khâu thư nhât : Kich thich hoc sinh hoc tâp (hinh thanh hưng thu hoc tâp cho
hoc sinh; kich thich tri to mo khoa hoc cho hoc sinh) thưc chât cua khâu nay la
hinh thanh mâu thuân cơ ban, giup hoc sinh y thưc mâu thuân cơ ban va hinh thanh
ơ hoc sinh nhu câu giai quyêt mâu thuân cơ ban.
2.2. Khâu thư 2: Tô chưc cho hoc sinh linh hôi tri thưc mơi. Thưc chât cua khâu
nay la thây va tro cung sư dung cac phương phap day hoc đê giai quyêt mâu thuân
cơ ban cua qua trinh day hoc . Co cac mưc đô giai quyêt mâu thuân sau:
Môt la: Thây giai quyêt mâu thuân, tro nghe, hiêu va ghi nhơ.
Hai la: Thây va tro cung giai quyêt mâu thuân.
Ba la: Tro tư lưc giai quyêt mâu thuân dươi sư hương dân cua thây.
Bôn la: Tro tư hinh thanh mâu thuân va tư giai quyêt mâu thuân dươi sư hương dân
cua giao viên.
2.3. Khâu thư 3: Tô chưc hinh thanh cho hoc sinh nhưng ki năng ki xao tương ưng.
Thưc chât cua khâu nay la thay tô chưc cho hoc sinh vân dung nhưng tri thưc đa
năm đươc vao đê giai quyêt nhưng nhiên vu hoc tâp va nhưng vân đê do thưc tiên
cuôc sông đăt ra dươi dang cac bai tâp vân dung va dươi dang cac bai tâp thưc tiên.
2.4. Khâu thư 4: Tô chưc cho hoc sinh ôn tâp, cung cô, hê thông hoa, khai quat hoa
tri thưc, ki năng ki xao.
Thưc chât cua khâu nay la giao viên giup cho hoc sinh năm lai nhưng tri thưc đa
năm đươc môt cach co hê thông. Giao viên co thê sư dung cac hinh thưc sau đê ôn
tâp, cung cô hê thông hoa, khai quat hoá tri thưc, ki năng, ki xao cho hoc sinh:
- Giao viên nhăc lai môt cach co hê thông nhưng tri thưc ma hoc sinh đa năm đươc,
hoc sinh nghe va nhơ lai.
- Giao viên đăt ra nhưng câu hoi ôn tâp cung cô hương vao nhưng tri thưc ma hoc
sinh đa hoc, thông qua viêc tra lơi nhưng câu hoi đo ma hoc sinh năm lai nhưng tri
thưc đa hoc môt cach co hê thông.
- Giao viên ra cho hoc sinh nhưng bai tâp ôn tâp cung cô. Thông qua viêc hoan
thanh nhưng bai tâp ôn tâp cung cô ma hoc sinh năm lai nhưng tri thưc đa hoc môt
cach co hê thông.
2.5. Khâu thư 5: Kiêm tra va đanh gia tri thưc, ki năng, ki xao cua hoc sinh
Trong qua trinh day hoc đây la khâu cung không thê thiêu đươc. Muc đich cua
khâu nay la nhăm phat hiên ra trinh đô tri thưc, ki năng, ki xao cua hoc sinh đat
đươc sau môt qua trinh day hoc.
Co cac hinh thưc kiêm tra
- Kiêm tra thương xuyên
- Kiêm tra đinh ki
- Kiêm tra tông kêt.
Băng cac phương phap:
- Kiêm tra vân đap
- Kiêm tra viêt ( Tư luân hoăc trăc nghiêm)
Kiểm tra tự luận hình thức kiểm tra người được kiểm tra phải tự trả lời câu
hỏi bằng hành văn của chính mình
Kiểm tra trắc nghiệm hình thức kiểm tra người được kiểm tra chỉ cần lựa
chọn phương án đúng.
Có các dạng trắc nghiệm sau:
+ Trắc nghiệm đúng sai. dạng trắc nghiệm chỉ cần lựa chọn phương án đúng
hoặc
+ Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn:
+ Dạng trắc nghiệm điền thế
+ Dạng trắc nghiệm cặp đôi
+ Dạng trắc nghiệm trả lời ngắn
- Kiêm tra thưc hanh
2.6 Khâu thư 6: Phân tich kêt qua hoc tâp cua hoc sinh
Thưc chât cua khâu nay la thây va tro đem kêt qua đôi chiêu vơi muc đich va
nhiêm vu day hoc đa đăt ra. Nêu co sư phu hơp giưa kêt qua va muc đich thi xem
như qua trinh day hoc đa đat đươc kêt qua va qua trinh day hoc kêt thuc. Nêu
không co sư phu hơp giưa kêt qua va muc đich thi thây va tro cung tim hiêu
nguyên nhân, trên sơ nguyên nhân Thây va Tro cung tim ra nhưng biên phap
phu hơp đê khăc phuc nguyên nhân (điêu chinh). Nguyên nhân co thê tư thây,
nguyên nhân co thê tư tro. Nêu nguyên nhân tư thây thi thầy phai tư điêu chinh,
nêu nguyên nhân tư tro thi thây phai giup cho tro điêu chinh hoat đông hoc tâp cua
ban thân.
3 Môi liên hê giưa cac khâu cua qua trinh day hoc
Sư phân chia cac khâu cua qua trinh day hoc như trên cung chi la tương đôi. Trong
thưc tê day hoc cac khâu trên cua qua trinh day hoc chung co môi quan hê biên
chưng vơi nhau va chung đươc thưc hiên đông thơi đan cheo vao nhau trong suôt
qua trinh day hoc. Trong qua trinh day hoc giao viên không nhât thiêt phai thưc
hiên tuân tư theo nhưng khâu trên, tuy theo trinh đô cua giao viên ma cac khâu trên
cua qua trinh day hoc đươc thưc hiên môt cach linh hoat va sang tao.
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Câu 1: Phân tích khái niệm quá trình dạy học
Câu 2: Hãy phân tích cấu trúc của quá trình dạy học, từ đó hãy cho biết điều kiện
cần và đủ để đảm bảo cho quá trình dạy học có kết quả.
Câu 3: Phân tích bản chất của quá trình dạy học từ đó hãy cho ý kiến của mình
về quan điểm sau đây:
“Quá trình dạy học về bản chát quá trình chuyển tải tri thức đơn thuần từ Thầy
sang trò”
Câu 4: Bằng lí luận và thực tiễn dạy học anh chị hãy chứng tỏ rằng: “Quá trình dạy
học là quá trình liên tục hình thành mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn”
Câu 5: Hãy phân tích các khâu của quá trình dạy học mối quan hệ giữa các
khâu.
| 1/33

Preview text:

TÍN CHỈ 1
Chương I: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục học[1]
I. Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học
1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc trưng cho xã hội loài người, có tính
chất phổ biên và vĩnh hằng
Muốn xã hội loài người không chỉ tồn tại mà còn phát triển thì thế hệ đi trước phải
truyền lại cho thế hệ đi sau hệ thống những kinh nghiệm lịch sử - xã hội và thế hệ
đi sau tiếp thu lấy hệ thống những kinh nghiệm lịch sử - xã hội và làm cho hệ
thống những kinh nghiệm lịch sử - xã hội phong phú hợn đa dạng hơn lên
- Tại sao giáo dục là hiện tượng xã hội đặc trưng cho xã hội loài người? Vì hiện
tượng giáo dục chỉ có và chỉ có trong xã hội loài người.
- Hiện tượng giáo dục có tính chất phổ biến: Ở đâu có con người thì ở đó có hiện
tượng giáo dục; hiện tượng giáo dục không chỉ có trong nhà trường, gia đình mà nó
có ở mọi nơi, mọi lúc mọi chỗ cứ ở đâu có con người là ở đó có hiện tượng giáo dục.
- Hiện tượng giáo dục có tính vĩnh hằng: Hiện tượng giáo dục tồn tại mãi mãi cùng
sự tồn tại của xã hội loài người. Hiện tượng giáo dục chỉ mất đi khi xã hội loài người bị diệt vong.
* Hệ thống những kinh nghiệm lịch sử - xã hội là gì? Hệ thống những kinh nghiệm
lịch sử - xã hội với tư cách là kết quả của việc con người khám phá thế giới khách
quan được thể hiện ở 4 thành phần sau đây:
+ Hệ thống những tri thức khoa học về tự nhiên, về xã hội, về con người và về
cách thức hoạt động đã biết.
Tri thưc kinh nghiệm là tri thức được con người khám phá ra bằng cách tri giác
trực tiếp các sự vật hiện tượng xảy ra xung quanh con người ngay trong thực tiễn cuộc sống.
Tri thức khoa học là tri thức được con người phát hiện ra bằng các phương pháp
nghiên cứu khoa học và được thực tiễn kiểm nghiệm.
+ Hệ thống những kĩ năng kĩ xảo thực hiện các cách thức hoạt động đã biết
+ Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động tìm tòi sáng tạo
+ Hệ thống những qui phạm qui định mối quan hệ giữa con người và con
người, giữa con người và thế gới khách quan.
4 thành phần này của hệ thống những kinh nghiệm lịch sử – xã hội được lưu giữ
dưới một dạng rất đặc biệt đó là nền văn hoá xã hội.
+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ nhất giúp con người biết
+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ hai giúp con người biết làm.
+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ ba giúp con người biết làm sáng tạo.
+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ tư giúp con người có thái độ đúng.
Như vậy việc truyền thụ và tiếp thu hệ thống những kinh nghiệm lịch sử - xã hội
giúp mỗi cá nhân trở thành một nhân cách và chính những nhân cách này góp
phần làm cho xã hội không chỉ tồn tại mà còn phát triển.
Chính vì vậy mà giáo dục được coi như là một chức năng của xã hội. Điều này có
nghĩa là xã hội muốn phát triển thì xã hội phải thực hiện chức năng quan trọng của
mình đó là chức năng giáo dục.
2. Tính lịch sử và tính giai cấp của giáo dục
- Vì giáo dục là hoạt động xã hội nên giáo dục luôn chịu sự quy định của xã hội
(chịu sự quy định của các lĩnh vực của đời sống xã hội). Khi xã hội thay đổi thì
giáo dục cũng thay đổi theo. Chính vì vậy mà giáo dục luôn mang tính lịch sử và tính giai cấp.
- Tính lịch sử của giáo dục
Ứng với mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, tương ứng với nó là nền giáo dục khác
nhau, nền giáo dục của giai đoạn lịch sử này khác nền giáo dục của giai đoạn lịch
sử kia là ở mục đích, nội dung và phương pháp
- Trong cùng một giai đoạn lịch sử, khi lịch sử thay đổi thì giáo dục cũng thay đổi theo
Một nền giáo dục phát triển phải là nền giáo dục có thể đào tạo ra được những con
người có khả năng đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của lịch sử xã hội.
- Tính giai cấp của giáo dục: Trong xã hội có giai cấp thì giáo dục mang tính giai cấp rõ rệt.
- Ứng với mỗi giai cấp khác nhau có một nền giáo dục khác nhau, nền giáo dục của
giai cấp này khác nền giáo dục của giai cấp kia là ở mục đích, nội dung và phương pháp.
3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục học
3.1. Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học
a. Vài nét về sự hình thành giáo dục học – Một khoa học về giáo dục con người
b. Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học
Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học như: triết học, Tâm lí học,
Sinh lí học, Y học, Giáo dục học…Song mỗi khoa học nghiên cứu con người dưới góc độ riêng.
Giáo dục học không nghiên cứu sự xuất hiện , sự tồn tại và vị trí của con người
trong xã hội như Triết học; không nghiên cứu cấu trúc cơ thể con người và chức
năng của các bộ phận cấu trúc cơ thể con người như sinh lí học; không nghiên cứu
khả năng phục hồi chức năng của các bộ phận cấu trúc cơ thể con người như Y
học; không nghiên cứu tâm lí, ý thức của con người như Tâm lí học… Giáo dục
học lại nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển con người
Trong quá trình hình thành và phát triển, con người luôn chịu sự tác động của các
nhân tố tự nhiên và các nhân tố xã hội. Quá trình hình thành và phát triển con
người dưới tác động của các nhân tố xã hội được gọi là quá trình xã hội hoá con người.
Trong quá trình xã hội hoá con người, những nhân tố xã hội vừa tác động đến con
người một cách tự giác (tác động một cách có tổ chức có mục đích, có kế hoạch),
vừa tác động đến con người một cách tự phát ngẫu nhiên. Theo nghĩa rộng xã hội
hoá con người là một quá trình hai mặt, một mặt, cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm xã
hội bằng cách gia nhập vào môi trường xã hội , vào các mối quan hệ xã hội , một
mặt, cá nhân tự giác tích cực tái sản xuất ra những mối quan hệ xã hội bằng hoạt
động sống của mình, bằng sự tham gia tích cực vào môi trường xã hội . Quá trình
xã hội hoá con người dưới tác động tự giác của các nhân tố xã hội được gọi là quá
trình sư phạm (quá trình giáo dục theo nghĩa rộng) và quá trình sư phạm được hiểu
như vậy chính là đối tượng nghiên cứu của giáo dục học. Như vậy quá trình sư
phạm là một bộ phận của quá trình xã hội hoá con người, chỉ bao gồm những tác
động có tổ chức có mục đích có kế hoạch của các nhân tố xã hội ... Việc tổ chức
quá trình đó do những người có kinh nghiệm , có chuyên môn và nghiệp vụ tổ chức
gọi là những nhà giáo dục. Nơi tổ chức quá trình đó được gọi là nhà trường.
c. Những đặc trưng của quá trình sư phạm.
Quá trình sư phạm với tư cách là đối tượng nghiên cứu của giáo dục học có những đặc trưng sau:
- Quá trình sư phạm là một quá trình tự giác hướng vào việc truyền đạt và tiếp thu
những kinh nghiệm lịch sử – xã hội (Hướng vào việc phát triển con người) , căn cứ
vào yêu cầu và điều kiện xã hội cụ thể.
- Là một quá trình trong đó có sự tác động qua lại lẫn nhau trên bình diện cá nhân
cũng như tập thể, giữa người giáo dục và người được giáo dục tạo thành một loại
quan hệ đặc biệt đó là quan hệ giáo dục (quan hệ sư phạm – quan hệ giữa nhà sư phạm và học sinh).
- Đó là quá trình mà ở đó người giáo dục tổ chức, hướng dẫn, lãnh đạo các hoạt
động và giao lưu cho người được giáo dục và người được giáo dục tự giác tích
cựcn và sáng tạo tham gia vào các loại hình hoạt động và giao lưu nhằm chiếm lĩnh
những kinh nghiệm lịch sử – xã hội.
- Đó là một bộ phận chủ yếu hoặc toàn bộ hoạt động sống hoặc sinh hoạt của người
được giáo dục. Là cuộc sống đầy đủ, vui tươi và hạnh phúc của người được giáo
dục nếu quá trình giáo dục được tổ chức tốt.
d. Cấu trúc của quá trình sư phạm
+ Cấu trúc vĩ mô: Quá trình sư phạm được cấu thành bởi hai quá trình bộ phận, đó
là quá trình dạy học và quá trình giáo dục. Hai quá trình này tương đối độc lập với
nhau và thống nhất với nhau để tạo nên quá trình sư phạm toàn vẹn.
Quá trình dạy học và quá trình giáo dục là hai quá trình độc lập với nhau vì hai quá trình này có:
*Chức năng trội riêng (nếu chức năng trội của quá trình dạy học là học vấn thì
chức năng trội của quá trình giáo dục là đạo đức)
*Mục đích riêng: Mục đích của quá trình dạy học là tài thì mục đích của quá trình giáo dục là đức.
*Nội dung riêng: Nếu nội dung dạy học là những tri thức kĩ năng kĩ xảo thì nội
dung của quá trình giáo dục đạo đức là các chuẩn mực đạo đức xã hội và các hành
vi thói quen hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
*Phương pháp riêng và các hình thức tổ chức riêng.
Quá trình dạy học và quá trình giáo dục là hai quá trình có mối quan hệ biện chứng với nhau vì:
* Hai quá trình này đều hướng vào đạt được mục đích chung của quá trình giáo
dục là đào tạo những con người phát triển toàn diện vừa có đức vừa có tài. Quá
trình dạy học đảm nhận mặt tài; quá trình giáo dục đạo đức đảm nhận việc đức.
* Hai quá trình này được thực hiện trong quá trình của nhau; trong quá trình dạy
học có quá trình giáo dục và ngược lại; hai quá trình này tồn tại với tư cách mục
đích và phương tiện: Quá trình giáo dục là mục đích, quá trình dạy học là con
đường, thông qua dạy chữ để dạy người.
+ Cấu trúc vi mô: Quá trình sư phạm được cấu thành bởi các nhân tố cấu trúc sau
- Mục đích của quá trình sư phạm (quá trình giáo dục): là đào tạo những con người phát triển tòan diện.
- Nội dung giáo dục là nền văn hoá xã hội.
- Chủ thể giáo dục là nhà giáo dục và các lực lượng giáo dục khác.
- Khách thể giáo dục là học sinh.
- Phương pháp và phương tiện giáo dục. Phương pháp giáo dục là con đường và
cách thức mà nhà chủ thể giáo dục sử dụng để giúp cho khách thể giáo dục nắm
được nội dung giáo dục thông qua đó đạt được mục đích giáo dục... Phương tiện
giáo dục là những sản phẩm vật chất và tinh thần có chứa đựng nội dung giáo dục
và được sử dụng trong quá trình giáo dục.
- Kết quả của quá trình giáo dục là trình độ được giáo dục mà khách thể đạt được
sau một quá trình giáo dục.
Các nhân tố cấu trúc của quá trình giáo dục có mối quan hệ biện chứng với nhau
tạo nên quá trình sư phạm toàn vẹn.
3. 2. Các nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục học
Giáo dục học hướng vào việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển của các hiện tượng giáo dục, tìm ra đặc
điểm bản chất, cấu trúc, nội dung, các nguyên tắc và các phương pháp và các hình
thức tổ chức quá trình giáo.
- Tìm ra một hệ thống lí luận cho việc dạy học, giáo dục và quản lí giáo dục, tìm ra
con đường đúng nhất để hoàn thành thành nhiệm vụ của quá trình dạy học và qúa
trình giáo dục đạo đức cho con người.
- Phát hiện ra những điều kiện cần và đủ để đảm bảo cho quá trình dạy học và quá
trình giáo dục đạt được kết quả.
- Nghiên cứu và dự báo xu hướng phát triển của giáo dục trong tương lai, xây dựng
những chiến lược mới cho từng giai đoạn phát triển của giáo dục.
- Nghiên cứu và tìm ra những giải pháp để áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật
hiện đại vào trong giáo dục…
II. Các khái niệm cơ bản của giáo dục học [5]
1. Giáo dục (nghĩa rộng): Là quá trình hoạt động phối hợp tương tác giữa chủ thể
giáo dục và đối tượng giáo dục, được tổ chức có mục đích và có kế hoạch, dưới sự
chỉ đạo của chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục tự giác tích cực, tự lực tự hình
thành nhân cách cho bản thân.
2. Giáo dục (nghĩa hẹp): Là quá trình hoạt động phối hợp tương tác giữa chủ thể
giáo dục và đối tượng giáo dục, được tổ chức có mục đích và có kế hoạch, dưới sự
chỉ đạo của chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục tự giác tích cực, tự lực nắm vững
hệ thống những quan điểm niềm tin thái độ, những định hướng giá trị, hình thành
những hành vi và thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội.
3. Dạy học: Là quá trình hoạt động phối hợp tương tác giữa giáo viên và học sinh,
được tổ chức có mục đích và có kế hoạch, dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh
tự giác tích cực, tự lực nắm vững hệ thống những tri thức khoa học phổ thông cơ
bản phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi và tình hình thực tiễn của đất nước, hình
thành những kĩ năng kĩ xảo tương ứng; phát triển năng lực nhận thức và năng lực
hành động; trên cơ sở đó hình thành thế giới quan khoa học và những phẩm chất
đạo đức cần thiết của con người mới.
4. Các khái niệm khác: Giáo dục suốt đời; giáo dục cộng đồng; giáo dục chính qui;
giáo dục tại chức; giáo dục vừa làm vừa học; giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề; công nghệ dạy học…
III. Hệ thống khoa học giáo dục và mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác.
1. Hệ thống khoa học giáo dục
Giáo dục học là một khoa học về giáo dục con người được chia thành các chuyên
nghành khoa học riêng biệt sau:
- Giáo dục học đại cương
- Giáo dục học lứa tuổi ( Giáo dục học mầm non; giáo dục học tiểu học; giáo dục
học trung học; giáo dục học trung học chuyên nghiệp dạy nghề; giáo dục học cao đẳng và đại học)
- Giáo dục học khuyết tật: Nghiên cứu hệ thống lí luận về việc dạy học và giáo dục trẻ em khuyết tật
- Giáo dục học giới tính
- Lịch sử giáo dục và giáo dục học - Giáo dục học bộ môn
- Giáo dục học chuyên biệt (giáo dục học so sánh; kinh tế học giáo dục; giáo dục
học tội phạm; quản lí giáo dục…)
2. Mối quan hệ giữa giáo dục học và các khoa học khác
Giáo dục học là một khoa học về giáo dục con người nên giáo dục học có liên quan
đến nhiều khoa học khác đặc biệt là những khoa học nghiên cứu về con người.
- Giáo dục học với triết học: Triết học là khoa học nghiên cứu về sự xuất hiện sự
tồn tại; bản chất của con người và vị trí của con người trong xã hội. Giáo dục học
lấy các thành tựu nghiên cứu của triết học làm cơ sở triết học cho việc giải quyết
tất cả các vấn đề của giáo dục học.
- Giáo dục học với sinh lí học: Sinh lí học là khoa học nghiên cứu về sinh lí con
người. Giáo dục học lấy các thành tựu nghiên cứu của sinh lí học làm cơ sở sinh lí
cho việc giải quyết các vấn đề của giáo dục học.
- Giáo dục học với Tâm lí học: Tâm lí học là khoa học nghiên cứu tâm lí ý thức
của con người; quá trình hình thành phát triển tâm lí con người. Giáo dục học lấy
các thành tựu nghiên cứu của tâm lí học làm cơ sở tâm lí cho việc giải quyết các
vấn đề của giáo dục học
- Giáo dục học với xã hội học: Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các vấn đề xã
hội. Giáo dục học lấy các thành tựu nghiên cứu của xã hội học làm cơ sở xã hội
học cho việc giải quyết các vấn đề của giáo dục học...
IV Các phương pháp nghiên cứu của giáo dục học.
Để giải quyết các vấn đề của giáo dục học giáo dục học sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
1.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Là phương pháp mà nhà giáo dục
sử dụng lí luận giáo dục để phân tích ,đánh giá những kinh nghiệm giáo dục mà
người khác đã nói, người khác đã làm nhằm rút ra kinh nghiệm có tính khái quát, có tính lí luận
2. Phương pháp quan sát: là phương pháp nghiên cứu mà nhà khoa học chủ động
tri giác các sự kiện hiện tượng giáo dục nhằm phát hiện ra những tri thức khoa học
về các sự kiện hiện tượng giáo dục.
Nhà khoa học có thể quan sát trực tiếp, có thể quan sát gián tiếp. Có thể quan sát
bộ phận có thể quan sát toàn thể. Có thể quan sát tự nhiên có thể quan sát bố trí. Có
thể quan sát kiểm tra có thể quan sát phát hiện.
3. Phương pháp điều tra: Là phương pháp mà nhà khoa học thu thập những số liệu
lài liệu về những sự kiện hiện tượng giáo dục có liên quan đến những vấn đề giáo
dục mà nhà khoa học cần phát hiện bằng cách đặt ra trước đối tượng điều tra những
câu hỏi đã đươc chuẩn bị trước.
Nhà khoa học có thể sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (angkét), có thể
điều tra băng phỏng vấn. Khi dùng phiếu hỏi có thể sử dụng phiếu kín có thể sử
dụng phiếu hở. Mỗi cách thức điều tra có những ưu nhược điển riêng của nó nên
trong nghiên cứu tốt nhất là sử dụng phối hợp các hình thức điều tra.
4. Phương pháp trò chuyện: là phương pháp nghiên cứu mà nhà khoa học sử dụng
để thu thập những số liệu tài liệu có liên quan đến những vấn đề của giáo dục học
cần giải quyết bằng cách chủ động trò chuyện với đối tượng trò chuyện.
Khi sử dụng phương pháp này nhà khoa học có thể trò chuyện trực tiếp hay gián
tiếp và có thể trò chuyện theo đường vòng hoặc theo đường thẳng
5. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: là phương pháp mà nhà khoa học chủ động
tổ chức việc trao đổi với các chuyên gia thuộc lĩnh vực mà giáo dục học cần giải
quyết. Thông qua sự va chạm ý kiến quan điểm của các chuyên gia mà nhà khoa
học phát hiện ra những tri thức khoa học mới hoặc khẳng định một vấn đề khoa học nào đấy.
6. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của con người: là phương pháp mà nhà khoa
học chủ động nghiên cứu sản phẩm do con người làm ra. Sản phẩm do con người
làm ra có thể là sản phẩm vật chất, có thể là sản phẩm tinh thần. Theo Mác: năng
lực người kết tinh trên chính sản phẩm do con người làm ra
7. Phương pháp thực nghiệm: là phương pháp nghiên cứu mà nhà giáo dục chủ
động tạo ra hiện tượng nghiên cứu để thu thập những số liệu và tài liệu cần thiết có
liên quan đến vấn đề cần giải quyết của giáo dục học.
8. Phương pháp đọc sách : là phương pháp mà nhà giáo dục sử dụng để giải quyết
những vấn đề của giáo dục học bằng cách đọc sách và các lài liệu tham khảo có liên quan.
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Hiện tượng giáo dục là gì? Tại sao hiện tượng giáo dục là hiện tượng xã hội đặc
trưng cho xã hội loài người có tính chất phổ biến và vĩnh hằng? Hãy cho ý kién của
mình về hiện tượng “mèo dạy con trèo cây bắt chuột; người dạy thú làm xiếc”
2. Hệ thống những kinh nghiệm lịch sử xã hội là gì? Tại sao việc truyền thụ và tiếp
thu hệ thống những kinh nghiệm lịch sử xã hội lại làm cho xã hội loài người không
chỉ tồn tại và phát triển?
3. Phân tích tính lịch sử và tính giai cấp của giáo dục và hãy cho ý kiến của mình
về các quan điểm sau đây
“ Muốn phát triển nền giáo dục của nước này thì hãy nhập khẩu nền giáo dục của nước phát triển hơn”
“ có nên giữ nguyên mô hình giáo dục đã được hình thành ở giai đoạn lịch sử trước
đó khi xã hội đã bước sang một giai đoạn lịch sử mới”
4. Trình bày đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục học và từ đó cho ý
kiến về vai trò của giáo dục học trong đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm hiện nay
5. Phân biệt các khái niệm: Giáo dục, giáo duỡng và dạy học
6. Phân tích mối quan hệ giữa giáo dục học và các khoa học có liên quan.
Chương II: Giáo dục và sự phát triển [1]
I. Giáo dục và sự phát triển xã hội
1. Các chức năng xã hội của giáo dục
1.1. Vì giáo dục là một chức năng của xã hội nên giáo dục có khả năng tác động
đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Khả năng tác động của giáo dục đến các lĩnh
vực của đời sống xã hội được gọi là các chức năng xã hội của giáo dục.
1.2. Các chức năng xã hội của giáo dục
a. Chức năng kinh tế – sản xuất
Giáo dục góp phát triển nền kinh tế - sản xuất của xã hội bằng cách:
+ Giáo dục đào tạo ra sức lao động mới khéo léo hơn hiệu quả hơn
+ Giáo dục nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật cho người đang lao động .
b. Chức năng chính trị - xã hội
Giáo dục có khả năng tác động đến cấu trúc xã hội và mối quan hệ giữa các thành
phần cấu trúc xã hội nên giáo dục có khả năng làm cho tình hình chính trị của một
quốc gia ổn định hay bất ổn; làm cho tình hình xã hội của một quốc gia thuần nhất hay phức tạp.
c. Chức năng tư tưởng - văn hoá.
Giáo dục góp phần xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn bộ xã hội và lối sống phổ
biến có văn hoá cho toàn thể nhân dân lao động bằng cách giáo dục tuyên truyền,
giáo dục phổ biến, giáo dục đưa hệ tư tưởng chi phối toàn bộ xã hội đến mọi
người, đến mọi nhà và đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; bằng cách giáo dục
phổ cập giáo dục thường xuyên nâng cao trình độ văn hoá cho toàn thể con em nhân dân lao động.
2. Giáo dục trong xã hội phát triển
2.1. Xã hội hiện đại và những thách thức đặt ra cho giáo dục
a. Đặc điểm của xã hội hiện đại
+ Cuộc cách mạng khoa học đang phát triển như vũ bão
+ Là xã hội của xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
+ Là xã hội của nền kinh tế tri thức
+ Là xã hội mà con người nhận được nhiều cơ may những cũng phải đứng trước nhiều thách thức
+ Là xã hội mà ở đó vốn kinh nghiệm sống của con người rất đa dạng và phong phú
b. Những thách thức đặt ra cho giáo dục
+ Giáo dục phải tiếp cận những tri thức mới, hiện đại để dần thay thế cho những tri
thức khoa học đã bị lão hoá.
+ Giáo dục phải tiếp cận với các phương tiện kĩ thuật hiện đại và đưa các phương
tiện kĩ thuật hiện đại cũng như công nghệ hiện đại vào trong giáo dục
+ Giáo dục cần hướng vào việc đào tạo ra những con người vừa đáp ứng được yêu
cầu đòi hỏi của cuộc cách mạng trong nước mà còn phải đáp ứng được yêu cầu
toàn cầu hoá (đào tạo ra những con người có thể hoà nhập với thế giới)
+ Giáo dục phải góp phần xây dựng nên một nền văn hoá tiên tiến nhưng không
làm mất đi tính dân tộc.
+ Giáo dục vừa phải có những chiến lược phát triển lâu dài vừa phải có những
chiến lược phát triển trước mắt.
+ Cần quan tâm đến việc xây dựng một nền giáo dục trong đó có sự cạnh tranh cần
thiết song phải đảm bảo tính bình đẳng giữa giáo dục và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
+ Cần chú ý đến việc giáo dục toàn diện cho con người. Không chỉ quan tâm đến
việc dạy cho con người tri thức khoa học mà cần quan tâm đến việc giáo dục cho
con người đạo đức và lí tưởng sống, kĩ năng sống.
Tự học trong [1] học liệu bât buộc. Từ trang 40 đến trang 62
2.2. Xu thế phát triển của giáo dục trong thế kỉ XXI và định hướng phát triển giáo dục
+ Xu thế phát triển giáo dục (Nhận thức mới về giáo dục là sự nghiệp hàng đầu của
quốc gia; Xã hội hoá giáo dục; Giáo dục suốt đời; áp dụng sáng tạo công nghệ
thông tin vào quá trình giáo dục; đổi mới mạnh mẽ về quản lí giáo dục; phát triển giáo dục đại học
+ Định hướng phát triển giáo dục (Chiến lược phát triển giáo dục của UNESCO với 21 điểm)[1trg 56]
+ Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục ở Việt Nam [1trg 58]
II. Giáo dục với sự phát triển nhân cách 1. Một số khái niệm
a. Khái niệm con người: Theo Mác con người vừa là một thực thể của tự nhiên vừa
là sản phẩm của lịch sử xã hội
- Con người bao hàm trong nó 2 mặt:
+ Mặt vật chất (Tự nhiên sinh học). mặt tự nhiên sinh học sinh ra đã có.
+ Mặt tinh thần (mặt xã họi
Nhân cách là bộ mặt tâm lí xã hội của con người được hình thành và bộc lộ trong
hoạt động và giao tiếp.
c. Sự phát triển nhân cách:
Sự phát triển nhân cách là quá trình biến đổi tổng thể các mặt: Thể chất, tâm lí, xã hội
2. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách
Với sự phát triển nhân cách thì giáo dục giữ vai trò chủ đạo
a. Giáo dục định hướng cho sự phát triển nhân cách và dẫn dắt sự hình thành và
phát triển nhân cách theo định hướng đó.
b. Giáo dục có khả năng can thiệp vào những yếu tố khác có liên quan đến sự hình
thành và phát triển nhân cách góp phần làm cho những yếu tố đó giữ được vị trí vai
trò của nó đối với sự phát triển nhân cách nhờ đó mà nhân cách con người được
hình thành và phát triển đúng hướng
+ Với yếu tố bẩm sinh, di truyền
- Giáo dục phát hiện ra những tư chất năng lực vốn có của con người và xác định
được khả năng và triển vọng của những tư chất năng lực đó, rồi giáo dục tạo ra
những môi trường tương ứng cho những tư chất năng lực vốn có đó được hình thành và phát triển.
- Giáo dục khắc phục những khuyết tật của đứa trẻ bằng cách giáo dục hình thànhn
ở đứa trẻ khuyết tật khả năng mới hoặc phát triển khả năng khác vốn có của đứa trẻ
mà chưa bị mất đi ngay từ khi mới sinh ra để thay thế cho những khả năng vốn có
của đứa trẻ đã bị mất đi ngay từ khi mới sinh ra, nhờ đó mà trẻ em có khuyết tật
cũng có cơ hội tiếp thu nền văn hoá xã hội, có cơ hội được hưởng nền giáo dục như
những trẻ em bình thường khác.
- Giáo dục góp phần phát triển cơ thể đứa trẻ theo đúng quy luật của thể chất; hình
thành những phẩm chất vận động cần thiết và khả năng chịu đựng của cơ thể trong
những điều kiện tự nhiên khác nhau bằng cách giáo dục tổ chức luyện tập thể dục
thể thao theo những chương trình bài bản nhất đinh.
+ Với yếu tố môi trường
- Giáo dục phát hiện ra những ảnh hưởng tích cực và những ảnh hưởng tiêu cực từ
môi trường đến đứa trẻ rồi giáo dục tìm ra những biện pháp cần thiết để tăng cường
hoặc ngăn chặn, hạn chế những tác động từ môi trường đến đứa trẻ (tăng cường
những ảnh hưởng tích cực, ngăn chặn hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực).
- Giáo dục tổ chức cho con người tham gia cải tạo môi trường xã hội biến môi
trường xã hội thành môi trường giáo dục
+ Với hoạt động và giao tiếp cá nhân.
Trong sự phát triển nhân cách thì hoạt động và giao tiếp cá nhân giữ vai trò quyết định.
3. Giáo dục với sự phát triển nhân cách theo lứa tuổi [3]
Giáo dục như là một hoạt động có tổ chức, có mục đích có kế hoạch của nhà giáo
dục nhằm hình thành những phẩm chất đạo đức cho con người và nó phụ thuộc vào
đặc điểm tâm lí của nhóm người theo lứa tuổi. Mỗi lứa tuổi khác nhau có những
đặc điểm tâm sinh lí khác nhau vì vậy giáo dục phải căn cứ vào đặc điểm tâm lí
(nhân cách) theo tường nhóm tuổi, cá nhân để xác định được mục đích, nội dung
và lựa chọn phương pháp tác động cho phù hợp
Sự phát triển nhân cách của trẻ diến ra theo thời gian, mang tính quy luật, tính chu
kì nhất định trong sự luân phiên các hình thái phản ánh các hoạt động chủ đạo. Mỗi
giai đoạn phát triển đều chuẩn bị cho sự phát triển của giai đoạn tiếp theo. Sự phát
triển của giai đoạn sau khác giai đoạn phát triển trước về chất.
Các giai đoạn lứa tuổi là những chặng đường tất yếu trong sư phát triển của mối
đứa trẻ bình thường song độ dài của mỗi giai đoạn đó là khác nhau.
Sự phát triển của trẻ thường diễn ra qua 2 thời kì và 6 gai đoạn khác nhau
a. Thời kì trước tuổi đến trường phổ thông với 3 giai đoạn:
- Tuổi sơ sinh (Từ lúc lọt lòng đến 3 tháng tuổi)
- Tuổi nhà trẻ (Từ 3 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi
- Tuổi mẫu giáo (từ 36 tháng tuôpỉ đến 72 tháng tuổi
b. Thời kì đi học phổ thông gồm 3 giai đoạn:
- Lứa tuổi tiểu học (đầu tuổi học) (7 tuổi đến 11 tuổi)
- Lứa tuổi trung học cơ sở (Giữa tuổi học)(11 tuổi đến 15 tuổi)
- Lứa tuổi trung học phổ thông (Cuối tuổi học, đầu tuổi thanh niên) (từ 16 đến 18 tuổi)
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Câu 1: Hãy phân tích các chức năng xã hội của giáo dục để thấy được vai trò của
giáo dục với sự phát triển xã hội.
Câu 2: Hãy phân tích các đặc điểm của thời đại và những thách thức đặt ra cho
giáo dục và từ đó hãy cho biết trách nhiệm của bản thân với sự nghiệp giáo dục và đào tạo hiện nay.
Câu 3: Háy trình bày các khaí niệm; Con người, nhân cách và sự phát triển nhân cách.
Câu 4: Phân tích vai trò của giáo dục với sự phát triển nhân cách và từ đó rút ra
những kết luận sư phạm cần thiết.
Câu 5: Hãy trình bày sự hiểu biết của mình về sự phát triển nhân cách theo lứa tuổi
và vai trò của giáo dục với sự phát triển nhân ách theo lứa tuổi.
Chương 1: Qua trinh day hoc
I. Khai niêm vê qua trinh day hoc
1. Qua trinh day hoc la qua trinh hoat đông phối hơp tương tac giưa giao viên va
hoc sinh đươc tô chưc môt cach co muc đich co kê hoach, dươi sư chi đao cua giao
viên hoc sinh tư giac tich cưc va tư lưc hoan thanh cac nhiêm vu day hoc 2. Nhân xet:
2.1. Qua trinh day hoc la qua trinh tư giac.
2.2. Muc đich cua qua trinh day hoc : Qua trinh day hoc hương vao viêc đat đươc 3
muc đich : Muc đich kiên thưc; muc đich ki năng; muc đich thai đô.
+ Muc đich kiên thưc (Giáo dưỡng): Giup cho hoc sinh năm vưng nhưng tri thưc
khoa hoc phô thông cơ ban, hiện đại, phu hơp vơi đăc điêm tâm li hoc sinh va phu
hơp vơi tinh hinh thưc tiên cua đât nươc va cua đia phương.
Tri thức khoa học là những tri thức được con người phát hiện ra bằng các phương
pháp nghiên cứu khoa học và được thực tiễn kiểm nghiệm.
Tri thức khoa học của nhân loại rất đa dạng và phong phú. Trong dạy học chúng ta
chỉ dạy cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông cơ bản. Những tri thức
khoa học phổ thông cơ bản là những tri thức khoa học tổi thỉểu mà học phải nắm
vững để tiếp tục học tập lên cao hơn hoặc trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất.
tri thức khoa học phổ thông cơ bản cũng rất nhiều, trong dạy học chúng ta cần dạy
cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông cơ bản hiện đại. Tri thức khoa học
phổ thông cơ bản hiện đại là những tri thức khoa học phản ánh những thành tựu
khoa học mới nhất và có thể giải quyết được những vấn đề do thời đại và thực tiễn cuộc sống đặt ra.
Tri thức khoa học phổ thông cơ bản hiện đại cũng còn rất nhiều, trong dạy
học chúng ta chỉ dạy cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông cơ bản hiện
đại nhưng phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Việt Nam nói chung
và theo lứa tuổi nói riêng. Tri thức khoa học phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh
Việt Nam là những tri thức khoa học mà học sinh Việt Nam có thể tiếp thu và vận
dụng được vào trong thực tiễn cuộc sống Việt Namtrên cơ sở phát huy hết khả
năng năng năng lực của mình.
Tri thức khoa học phổ thông cơ bản hiện đại nhưng phải phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lí của học sinh Việt Nam còn nhiều, trong dạy học chúng ta phải lựa
chon những tri thức khoa học phổ thông cơ bản hiện đại phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lí của học sinh Việt Nam và phù hợp tình hình thực tiễn của đất nước và địa
phương. Tri thức khoa học phổ thông cơ bản hiện đại, phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lí của học sinh Việt Nam và tình hình thực tiễn của đát nước và của địa
phương là những tri thức khoa học có thể giải quyết được những vấn đề mà đất
nước và địa phương đặt ra.
+ Muc đich ki năng (Phát triển): Hình thành cho học sinh những kĩ năng, kĩ xảo
cần thiết đặc biệt là kĩ năng nhận thức (Phat triên ơ hoc sinh năng lưc nhân thưc va
năng lưc hanh đông)
- Năng lưc nhân thưc la kha năng sư dung cac giac quan đê tri giac tai liêu hoc tâp
va kha năng sư dung cac thao tac tư duy đê linh hôi khai niêm.
Trong dạy học ta phải dạy cho học sinh biết nhìn, biết nghe, biết ngửi, biết nếm
biết sờ mó. Đứa trẻ sinh ra chỉ nhìn được mà chưa biết nhìn;nghe được mả chưa
biết nghe; ngửi được mà chưa biết ngửi; mếm được mà chưa biết nếm; sờ được mà
chưa biết sờ. muốn đứa trẻ biết nhìn, biết nghe, biết ngửi, biết nếm biết sờ mó thì
người lớn phaỉo dạy cho nó và trong dạy học chúng ta phỉ dạy chọ học sinh biết
nhìn, biết nghe, biết ngửi, biết nếm biết sờ mó và rèn luyện thành kĩ năng kĩ xảo.
Đứa trẻ sinh ra không biết sử dụng các thao tác tư duy, dạy học trong nhà trường
phổ thông phải dạy cho cho học sinh biết sử dụng các thao tác tư duy để lĩnh hội
khái niệm và rèn luyện thành những kĩ năng kĩ xảo sử dụng các thao tác tư duy.
- Năng lưc hanh đông la kha năng vân dung cac tri thưc đa năm đươc đê giai quyêt
nhưng nhiêm vu hoc tâp do qua trinh day hoc đăt ra va nhưng nhiêm vu do thưc
tiên cuôc sông đăt ra trong nhưng tinh huông khac nhau.
+ Muc đich thai đô (Giáo dục): Hinh thanh ơ hoc sinh thê giơi quan khoa hoc va
nhưng phâm chât đao đưc cân thiêt cua con ngươi mơi
- Thê giơi quan la hê thông nhưng quan điêm vê tư nhiên vê xa hôi vê con ngươi
- Thê giơi quan đươc chia lam 2 loai: Thê giơi quan giai câp va thê giơi quan ca nhân.
+ Thê giơi quan giai câp la hê thông nhưng quan điêm vê tư nhiên vê xa hôi vê con
ngươi cua giai câp. Thưc chât thê giơi quan giai câp chinh la hê tư tương cua giai
câp. Hê tư tương cua giai câp vô san la hoc thuyêt Mac – Lê nin, nên thê giơi quan
cua giai câp vô san chinh la hoc thuyêt Mac – Lênin. Ma hoc thuyêt Mac – Lênin
la hoc thuyêt khoa hoc nhât, tiên bô nhât va cach mang nhât vi vây thê giơi quan
cua giai câp vô san la thê giơi quan khoa hoc. Day hoc trong nha trương phô thông
la phai hinh thanh cho hoc sinh thê giơi quan khoa hoc, ma thưc chât la giup cho
hoc sinh năm vưng đươc hoc thuyêt Mac – Lênin.
- Thê giơi quan ca nhân la hê thông nhưng quan điêm vê tư nhiên vê xa
hôi vê con ngươi đươc hinh thanh ơ môi ca nhân.
Nêu thê giơi quan giai câp mang tinh giai câp thi thê giơi quan ca nhân
mang tinh ca nhân. Day hoc trong nha trương phô thông phai hinh thanh cho hoc
sinh thê giơi quan ca nhân khoa hoc. Thê giơi quan ca nhân khoa hoc la thê giơi
quan ca nhân đươc hinh thanh trên cơ sơ cua thê giơi quan cua giai câp vô san.
Nhơ thê giơi quan ca nhân khoa hoc ma hoc sinh co cơ sơ khoa hoc đê đanh gia
đươc tât ca nhưng sư kiên hiên tương xay ra xung quanh con ngươi: Biêt đươc đi
hoc muôn la tôt hay xâu, đi hoc đung giơ la tôt hay xâu; lê phep vơi thây cô la tôt
hay xâu, vô lê vơi thây cô la tôt hay xâu…cơ sơ đê hinh thanh ơ hoc sinh hanh vi
va thoi quan hanh vi đao đưc.
Như vây qua trinh day hoc hương vao viêc hoan thanh 3 nhiêm vu (Giao dương,
phat triên va giao duc hay kiên thưc, ki năng, thai đô) 3 nhiêm vu nay co môi quan
hê biên chưng vơi nhau va đươc thưc hiên đông thơi trong qua trinh day hoc va ơ
moi khâu cua qua trinh day hoc. Nhiệm vụ thứ nhất là cơ sở của nhiệm vụ thứ 2;
nhiệm vụ thứ 2 vừa là hệ qủ của nhiệm vụ thứ nhất vừa là điều kiện của nhiệm vụ
thứ 3. Nhiệm vụ thứ 3 vừa là hệ quả của nhiệm vụ thứ 2 vừa là điều kiện của
nhiệm vụ thứ 1 và nhiệm vụ thứ 2.
2.3. Tinh chât đăc trưng cua qua trinh day hoc đo la tinh chât hai măt.
Tinh chât hai măt cua qua trinh day hoc đươc thê hiên ơ chô: Qua trinh day hoc
luôn luôn tôn tai trong no 2 hoat đông : hoat đông day va hoat đông hoc. Hai hoat
đông nay tương đôi đôc lâp vơi nhau nhưng lai thông nhât vơi nhau đê tao nên qua
trinh day hoc hoan chinh.
+ Hoat đông day: Chu thê cua hoat đông day la giao viên; khach thê cua hoat đông day la hoc sinh.
+ Hoat đông hoc: Chu thê cua hoat đông hoc la hoc sinh; khach thê cua hoat đông
hoc la tai liêu hoc tâp (Sach giao khoa, sach tham khao; cac phương tiên day hoc
trưc quan; vôn tri thưc cua giao viên).
Hai hoat đông nay co môi quan hê biên chưng vơi nhau, tac đông qua lai vơi nhau
va tao thanh môt hê thông hoan chinh
Ta co thê biêu diễn qua sơ đô sau: D + H = 1
Trong đo hoat đông day giư vai tro chi đao (Tô chưc, lanh đao, điêu khiên, điêu
chinh hoat đông hoc); hoat đông hoc giư vai tro tư giac tich cưc va tư lưc (Tư giac
tham gia vao hoat đông hoc; tich cưc tư duy, tich cưc suy nghi, tich cưc tim toi…;
tư lưc hoan thanh cac nhiêm vu day hoc không trông chơ vao ban, không trông chơ vao thây) D H
II. Câu truc cua qua trinh day hoc
1. Cac nhân tô câu thanh qua trinh day hoc: Qua trinh day hoc đươc câu thanh bơi
cac nhân tô câu truc sau đây:
a. Muc đich va nhiêm vu day hoc (M)
Dạy học trong nhà trường phổ thông hướng vào việc đạt được 3 mục đích (nhiệm
vụ) kiến thức, kĩ năng, thái độ.
b. Nôi dung day hoc (N)
Nội dung dạy học là những tri thức khoa học và những kĩ năng kĩ sảo mà học sinh
cần tiếp thu trong qúa trình dạy học và được lấy ra từ nền văn hoá xã hội (từ hệ
thống những kinh nghiệm lịch sử - xã hội) nhưng không phải là tất cả mà chỉ lấy
ra những nhưng tri thưc khoa hoc phô thông cơ ban, hiện đại, phu hơp vơi đăc
điêm tâm li hoc sinh va phu hơp vơi tinh hinh thưc tiên cua đât nươc va cua đia
phương. Những tri thức này được sắp xếp theo một trình tự lôgíc chặt chẽ rồi đưa
vào trong sách giáo khoa làm nội dung dạy học.
c. Giao viên va hoat đông day (G)
d. Hoc sinh va hoat đông hoc (H)
e. Phương phap phương tiên day hoc (PPPT)
Phương pháp dạy học là con đường cách thức mà thày trò sử dụng đẻ giúp cho trò
chiếm lĩnh lấy nội dung dạy học thông qua đó mà đạt được mục đích dạy học.
Phương tiện dạy bao gồm phương tiện dạy học trực quan và phương tiện kĩ thuật dạy học.
Phương tiện dạy học trực quan là những sản phẩm vật chất và tinh thần có chứa
đựng nội dung dạy học và được sử dụng trong quá trình dạy học.
Phương tiện kĩ thuật dạy học là sản phẩm vật chất có tính kĩ thuật cao được sử
dụng để hỗ trợ cho quá trình dạy học ví dụ như máy vi tính, đầu chiếu, đầu video,
máy chiếu hắt; radio catset…
g. Kêt qua cua qua trinh day hoc (K)
Kết quả của quá trình dạy học là trình độ tri thức kĩ năng kĩ sảo mà học sinh đạt
được sau một qua trình dạy học và được phát hiện bằng phương pháp kiểm tra và đánh giá.
Như vậy quá trình dạy học được cấu thành bới 6 nhân tố cấu trúc, trong đó
nhân tô muc đich la nhân tô cơ ban xuyên suôt toàn bộ qua trinh day hoc, co tac
dung chi đao moi hoat đông cua giao viên va hoc sinh trong qua trinh day hoc; hai
nhân tô trung tâm cua qua trinh day hoc đo la nhân tô G va nhân tô H. Hai nhân tô
nay quyêt đinh đên sư tôn tai hay không tôn tai cua qua trinh day hoc. Sư co măt
cua 6 nhân tô câu truc cung vơi môi quan hê giưa cac nhân tô câu truc gop phân
lam cho qua trinh day hoc không chi tôn tai ma con vân đông va phat triên. Vân đê
ơ chô qua trinh day hoc vân đông va phat triên đung hương hay không đung hương
thi phu thuôc vao viêc thiêt lâp cac môi quan hê giưa cac nhân tô câu truc đung hay
không đung. Nêu đung thi qua trinh day hoc vân đông va phat triên đung hương,
nêu sai thi qua trinh day hoc vân đông va phat triên sai hương.
2. Môi qua hê giưa cac nhân tô câu truc cua qua trinh day hoc
Cac nhân tô câu truc cua qua trinh day hoc co môi quan hê biên chưng vơi nhau:
Muc đich quy đinh nôi dung, phương phap va kêt qua. Nôi dung quy đinh phương
phap va phương phap quy đinh kêt qua. Muc đich quy đinh môi quan hê qua lai
giưa giao viên va hoc sinh va cuôi cung la đi đên kêt qua. Môi quan hê giưa cac
nhân tô câu truc co thê biêu diên băng sơ đô sau đây: M N P K H G
Đk kinh tê chinh tri, văn hoa xh… Hoăc theo sơ đô: G M N PP PTDH H K
Đk kinh tê chinh tri, văn hoa, xh…
Từ sơ đồ trên ta thấy: Quá trình dạy học bắt đầu từ nhân tố mục đích. Nhân tố mục
đích trước hết tác động vào giáo viên (G), G căn cứ vào mục đích dạy học lựa chọn
nội dung và dùng các phương pháp, phương tiện dạy học tác động vào học sinh
giúp cho học sinh nắm vững nội dung dạy học. Giáo viên tác động đến học sinh
không chỉ gián tiếp thông qua nội dung và phương pháp dạy học mà giáo viên
trong quá trình dạy học còn trực tiếp tác động đến học sinh thông qua nhân cách của giáo viên.
Mục đích cũng tác động đến học sinh, học sinh căn cứ vào mục đích nhiệm vụ dạy
học để tự lựa chọn nội dung và dùng các phương pháp học để tự tiếp thu nội dung
dạy học. Kết quả là làm cho học sinh biến đổi tức là quá trình dạy học đạt được kết quả.
Quá trình dạy học không dừng lại ở việc phát hiện ra kết quả của quá trình dạy học
mà sau khi phát hiện ra kết quả của quá trình dạy học thì thầy và trò cùng nhau
phân tích kết quả của quá trình dạy học tức là đem kết quả đối chiếu với mục đích
dạy học. Nếu kết quả của quá trình dạy học phù hợp với mục đích dạy học thì quá
trình dạy học kết thúc và chuyển sang một quá trình dạy học mới với mục đích
mới, nội dung mới và phương pháp mới. Nếu kết quả của quá trình dạy học không
phù hợp với mục đích thì thầy và trò cùng tìm hiểu nguyên nhân. Nếu nguyên nhân
thuộc về phía thầy thì thầy phải tự điều chỉnh. Nếu nguyên nhân thuộc về phía trò
thì thầy giúp cho trò tự điều chỉnh hoạt động của mình cho đến khi kết quả của quá
trình dạy học phù hợp với mục đích dạy học đã xác định.
Mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố cấu trúc giúp cho quá trình dạy học tạo
thành một hệ thống hoàn chỉnh hay tạo thành một hệ kín.
Mối quan hệ M G N P K được gọi là mối quan hệ xuôi
Mối quan hệ K M gọi là môí quan hệ nghịch ngoài
Mối quan hệ K H gọi là mối quan hệ nghịch trong
Nhờ các mối quan hệ nghịch ngoài và nghịch trong mà quá trình dạy học
trở thành một chu trình khép kín.
Toàn bộ quá trình dạy học được diễn ra trong đièu kiện kinh tế chính trị, văn hoá
xã hội, khoa học và công nghệ…
Phương châm trong qúa trình dạy học là phải làm cho qúa trình dạy học trở thành một chu trình khép kín.
Từ cấu trúc của quá trình dạy học chúng ta có một định nghĩa mới về quá trình dạy học như sau:
“Quá trình dạy học là một hệ thống hoàn chỉnh, trong đó các nhân tố cấu trúc có
mối quan hệ biện chứng với nhau theo những quy luật nhất định”
Quá trình dạy học chứa đựng trong nó nhiều quy luật. Quy luật của quá trình dạy
học là những mối quan hệ bền vững và tất yếu giữa các nhân tố cấu trúc của quá
trình dạy học: Mối quan hệ bền vững và tất yếu giữa mục đích và nội dung ; giữa
nội dung và phương pháp, giữa Thầy và trò…
III. Ban chât cua qua trinh day hoc
1. Cơ sơ đê xac đinh ban chât cua qua trinh day hoc
a. Căn cư vao môi quan hê giưa nhân thưc va day hoc
Trong xa hôi loai ngươi luôn tôn tai hai hoat đông: Hoat đông nhân thưc va hoat
đông day hoc. Hoat đông nhân thưc diên ra trươc, hoat đông day hoc diên ra sau.
Đại diện cho hoạt động nhận thức của nhân loại đó là hoạt động của các nhà khoa học.
b. Môi quan hê giưa day va hoc
Như chung ta đa biêt: Trong qua trinh day hoc hoat đông day va hoat đông hoc co
môi quan hê biên chưng vơi nhau va tao thanh môt hê thông hoan chinh. Nêu tach
riêng hoat đông hoc ra thi hoc sinh va tai liêu hoc tâp cung co môi quan hê biên
chưng vơi nhau tao thanh hê thông hoan chinh nhưng no tôn tai vơi tư cach la hê
thông nho năm trong hê thông lơn day va hoc. Ta co thê biêu diên theo sơ đô sau: D H H TLHT
Tư sơ đồ trên ta co mây nhân xet sau đây:
- Trong qua trinh day hoc, đam bao đươc sư thông nhât giưa day va hoc la nhăm
đam bao tôt môi quan hê giưa hoc sinh va tai liêu hoc tâp.
- Kêt qua chung cua qua trinh day hoc đươc tâp trung va thê hiên ơ kêt qua hoc tâp cua hoc sinh
Tư 2 nhân xet trên ta đi đên kêt luân sau đây:
Chung ta chi tim thây ban chât cua qua trinh day hoc trong môi quan hê giưa hoc
sinh va tai liêu hoc tâp.
2. Ban chât cua qua trinh day hoc.
Qua trinh day hoc vê ban chât la qua trinh nhân thưc đôc đao cua hoc sinh dưới sự
chỉ đạo của giáo viên..
Đê chưng minh cho kêt luân trên chung ta đi so sanh hoat đông nhân thưc cua nha
khoa hoc va hoat đông cua hoc sinh trong hoat đông day hoc
Sư giông nhau giưa 2 qua trinh chưng to răng: Qua trinh day hoc vê ban chât la qua trinh nhân thưc.
Sư khac nhau giưa 2 qua trinh chưng to răng: Qua trinh nhân thưc cua hoc sinh co
tinh chât đôc đao. a. Sư giông nhau:
- Vê muc đich klham pha kham pha thê giơi khach quan: Ca nha khoa hoc va hoc
sinh trong qua trinh day hoc đêu nhăm muc đich la kham pha thê giơi khach quan
đê cai tao thê giơi khach quan va cai tao chinh ban thân minh
- Vê con đương kham pha thê giơi khach quan: Ca nha khoa hoc va hoc sinh đêu đi
theo con đương ma Lê Nin đa đưa ra “Tư trưc quan sinh đông đên tư duy triu
tương, tư tư duy triu tương trơ vê thưc tiên…”
- Vê điêu kiên kham pha thê giơi khach quan: Ca nha khoa hoc va hoc sinh đêu
dưa trên sư huy đông ơ mưc đô cao nhât cua cac thao tac tri tuê. b. Sư khac nhau
- Vê muc đich nhân thưc: Nêu muc đich nhân thưc cua nha khoa hoc la nhăm phat
hiên ra nhưng chân li khach quan thi muc đich nhân thưc cua hoc sinh la nhằm
phat hiên ra nhưng chân li chu quan.
- Vê con đương nhân thưc: Nêu con đương nhân thưc cua nha khoa hoc la con
đương vong quanh co khuc khuyu, mât nhiêu thơi gian thâm chi thât bai thi con
đương nhân thưc cua hoc sinh la con đương thăng, mât it thơi gian không bao giơ thât bai.
- Vê điêu kiên nhân thưc: Nêu điêu kiên nhân thưc cua nha khoa hoc la đôc lâp mo
mâm, không cân ôn tâp cung cô, không cân kiêm tra đanh gia, lưa tuôi không cân
đăt ra thi điêu kiên nhân thưc cua hoc sinh la co sư hương dân cua giao viên, ôn tâp
cung cô, kiêm tra đanh gia la nhưng khâu không thê thiêu đươc va lưa tuôi la điêu kiên rât quan trong.
Tư ban chât cua qua trinh day hoc chung ta đinh nghia qua trinh day hoc như sau:
Qua trinh day hoc la qua trinh tô chưc hoat đông nhân thưc cho hoc sinh.
Tô chưc hoat đông nhân thưc cho hoc sinh la:
- Tô chưc cho hoc sinh sư dung cac giac quan đê tri giac tai liêu hoc tâp
- Tô chưc cho hoc sinh sư dung cac thao tac tư duy đê linh hôi khai niêm.
2.3. Kêt luân sư pham
+ Trong day hoc không cương điêu hoa tinh đôc đao cua qua trinh nhân thưc cua
hoc sinh ; không đông nhât hai hoat đông: hoat đông nhân thưc va hoat đông day
hoc. Ca hai khuynh hương trên đêu dân đên sư vi pham cac nguyên tăc day hoc.
+ Trong quá trình day hoc , giao viên phai giư đung vai tro cua thay va vai tro cua
tro trong qua trinh day hoc, đông thơi phai luôn chu y đên viêc hinh thanh cho hoc
sinh phương phap hoc tâp khoa hoc chu đông va sang tao. Xu hương cang lên bâc
hoc cao thi phương phap hoc tâp cua hoc sinh cang gân vơi phương phap nghiên
cưu cua nha khoa hoc.
+ Môi giao viên phai tư hinh thanh cho minh ki năng, ki xao tô chưc hoat đông
nhân thưc cho hoc sinh.
IV. Đông lưc cua qua trinh day hoc
1. Bât ki hoat đông nao cua con ngươi bao giơ cung đươc thuc đây bơi yêu tô nao
đó, yêu tô thuc đây moi hoat đông cua con ngươi goi la đông lưc.
2. Theo hoc thuyêt Mac - Lênin : “Moi sư vât hiên tương luôn luôn vân đông va
phat triên, no vân đông va phat triên đươc la do co sư đâu tranh va thông nhât giưa
cac măt đôi lâp”
Như vây: Yêu tô thuc đây moi hoat đông cua con ngươi chinh la mâu thuân va viêc
giai quyêt mâu thuân.
Theo hoc thuyêt Mac – Lênin: Bât ki sư vât hiên tương nao cung tôn tai trong no 2
loai mâu thuân: mâu thuân bên trong va mâu thuân bên ngoai va chi nhưng mâu
thuân bên trong va viêc giai quyêt cac mâu thuân bên trong mơi la đông lưc cua
moi sư phat triên.
3. Đông lưc cua qua trinh day hoc chinh la cac mâu thuân bên trong va viêc giai
quyêt cac mâu thuân bên trong cua qua trinh day hoc.
Mâu thuân bên trong cua qua trinh day hoc la mâu thuân giưa cac nhân tô câu truc
vơi cac nhân tô câu truc cua qua trinh day hoc; giưa cac yêu tô vơi cac yêu tô trong cung môt nhân tô.
Mâu thuân bên ngoai la mâu thuân giưa nhân tô câu truc cua qua trinh day hoc vơi
cac điêu kiên kinh tê chinh tri, văn hoa xa hôi, khoa hoc va công nghê.
Mâu thuân bên trong cung vơi viêc giai quyêt no tao nên đông lưc cua qua trinh day hoc.
4. Mâu thuân cơ ban cua qua trinh day hoc
Đê xac đinh mâu thuân cơ ban cua qua trinh day hoc, cân căn cư vao 3 điêu kiên sau đây:
- Mâu thuân phai tôn tai tư đâu đên cuôi qua trinh day hoc
- Viêc giai quyêt cac mâu thuân khac suy cho đên cung la nhăm giai quyêt tôt mâu thuân đo.
- Mâu thuân đo phai liên quan đên sư vân đông va phat triên cua nhân tô tro (H)
Tư 3 điêu kiên trên ma mâu thuân cơ ban cua qua trinh day hoc la mâu thuân giưa
nhân tô mục đích (M) va nhân tô trò (H). Đo la mâu thuân giưa môt bên la muc
đich nhiêm vu day hoc do qua trinh day hoc đăt ra vơi môt bên la trinh đô tri thưc
ki năng ki xao hiên co cua hoc sinh.
Mâu thuân cơ ban cung viêc giai quyêt nâu thuân cơ ban tao nên đông lưc chu yêu
cua qua trinh day hoc.
5. 3 điêu kiên đê mâu thuân trơ thanh đông lưc
- Mâu thuân phai đươc hoc sinh y thưc đươc môt cach sâu săc va co nhu câu giai quyêt.
- Mâu thuân phai vưa sưc
- Mâu thuân phai nay sinh tât yêu trên con đương day hoc.
Tư đây chung ta lai co môt đinh nghia mơi vê qua trinh day hoc: Qua trinh day hoc
la qua trinh liên tuc hinh thanh mâu thuân va liên tuc giai quyêt mâu thuân.
V. Lôgic cua qua trinh day hoc
1. Khai niêm vê lôgic cua qua trinh day hoc: Lôgic cua qua trinh day hoc la trinh tư
vân đông hơp quy luât tôi ưu cua qua trinh day hoc kê tư trinh đô tri thưc ki năng
ki xao khi hoc sinh băt đâu nghiên cưu môn hoc (môt phân, môt chương hay môt
bai) đên trinh đô tri thưc ki năng ki xao khi hoc sinh hoan thanh xong viêc nghiên
cưu môn hoc (môt phân, môt chương hay môt bai) .
Qua trinh day hoc vân đông theo lôgic môn hoc (Lmh) và chú ý đến đặc điểm tâm
sinh lí của học sinh, quy luật nhận thức của học sinh
Vậy lôgíc của quá trình dạy học (Lqtdh) là sự hợp thành giữa lô gíc môn học
(Lmh) và lôgic tâm lí nhận thức của học sinh (Ltlnt)
Ta co thê biêu diên theo công thưc sau: Lqtdh = Lmh + Ltlnt
2. Cac khâu cua qua trinh day hoc
2.1. Khâu thư nhât : Kich thich hoc sinh hoc tâp (hinh thanh hưng thu hoc tâp cho
hoc sinh; kich thich tri to mo khoa hoc cho hoc sinh) thưc chât cua khâu nay la
hinh thanh mâu thuân cơ ban, giup hoc sinh y thưc mâu thuân cơ ban va hinh thanh
ơ hoc sinh nhu câu giai quyêt mâu thuân cơ ban.
2.2. Khâu thư 2: Tô chưc cho hoc sinh linh hôi tri thưc mơi. Thưc chât cua khâu
nay la thây va tro cung sư dung cac phương phap day hoc đê giai quyêt mâu thuân
cơ ban cua qua trinh day hoc . Co cac mưc đô giai quyêt mâu thuân sau:
Môt la: Thây giai quyêt mâu thuân, tro nghe, hiêu va ghi nhơ.
Hai la: Thây va tro cung giai quyêt mâu thuân.
Ba la: Tro tư lưc giai quyêt mâu thuân dươi sư hương dân cua thây.
Bôn la: Tro tư hinh thanh mâu thuân va tư giai quyêt mâu thuân dươi sư hương dân cua giao viên.
2.3. Khâu thư 3: Tô chưc hinh thanh cho hoc sinh nhưng ki năng ki xao tương ưng.
Thưc chât cua khâu nay la thay tô chưc cho hoc sinh vân dung nhưng tri thưc đa
năm đươc vao đê giai quyêt nhưng nhiên vu hoc tâp va nhưng vân đê do thưc tiên
cuôc sông đăt ra dươi dang cac bai tâp vân dung va dươi dang cac bai tâp thưc tiên.
2.4. Khâu thư 4: Tô chưc cho hoc sinh ôn tâp, cung cô, hê thông hoa, khai quat hoa
tri thưc, ki năng ki xao.
Thưc chât cua khâu nay la giao viên giup cho hoc sinh năm lai nhưng tri thưc đa
năm đươc môt cach co hê thông. Giao viên co thê sư dung cac hinh thưc sau đê ôn
tâp, cung cô hê thông hoa, khai quat hoá tri thưc, ki năng, ki xao cho hoc sinh:
- Giao viên nhăc lai môt cach co hê thông nhưng tri thưc ma hoc sinh đa năm đươc,
hoc sinh nghe va nhơ lai.
- Giao viên đăt ra nhưng câu hoi ôn tâp cung cô hương vao nhưng tri thưc ma hoc
sinh đa hoc, thông qua viêc tra lơi nhưng câu hoi đo ma hoc sinh năm lai nhưng tri
thưc đa hoc môt cach co hê thông.
- Giao viên ra cho hoc sinh nhưng bai tâp ôn tâp cung cô. Thông qua viêc hoan
thanh nhưng bai tâp ôn tâp cung cô ma hoc sinh năm lai nhưng tri thưc đa hoc môt
cach co hê thông.
2.5. Khâu thư 5: Kiêm tra va đanh gia tri thưc, ki năng, ki xao cua hoc sinh
Trong qua trinh day hoc đây la khâu cung không thê thiêu đươc. Muc đich cua
khâu nay la nhăm phat hiên ra trinh đô tri thưc, ki năng, ki xao cua hoc sinh đat
đươc sau môt qua trinh day hoc.
Co cac hinh thưc kiêm tra
- Kiêm tra thương xuyên - Kiêm tra đinh ki
- Kiêm tra tông kêt.
Băng cac phương phap: - Kiêm tra vân đap
- Kiêm tra viêt ( Tư luân hoăc trăc nghiêm)
Kiểm tra tự luận là hình thức kiểm tra mà người được kiểm tra phải tự trả lời câu
hỏi bằng hành văn của chính mình
Kiểm tra trắc nghiệm là hình thức kiểm tra mà người được kiểm tra chỉ cần lựa chọn phương án đúng.
Có các dạng trắc nghiệm sau:
+ Trắc nghiệm đúng sai. Là dạng trắc nghiệm chỉ cần lựa chọn phương án đúng hoặc
+ Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn:
+ Dạng trắc nghiệm điền thế
+ Dạng trắc nghiệm cặp đôi
+ Dạng trắc nghiệm trả lời ngắn
- Kiêm tra thưc hanh
2.6 Khâu thư 6: Phân tich kêt qua hoc tâp cua hoc sinh
Thưc chât cua khâu nay la thây va tro đem kêt qua đôi chiêu vơi muc đich va
nhiêm vu day hoc đa đăt ra. Nêu co sư phu hơp giưa kêt qua va muc đich thi xem
như qua trinh day hoc đa đat đươc kêt qua va qua trinh day hoc kêt thuc. Nêu
không co sư phu hơp giưa kêt qua va muc đich thi thây va tro cung tim hiêu
nguyên nhân, trên cơ sơ nguyên nhân Thây va Tro cung tim ra nhưng biên phap
phu hơp đê khăc phuc nguyên nhân (điêu chinh). Nguyên nhân co thê tư thây,
nguyên nhân co thê tư tro. Nêu nguyên nhân tư thây thi thầy phai tư điêu chinh,
nêu nguyên nhân tư tro thi thây phai giup cho tro điêu chinh hoat đông hoc tâp cua ban thân.
3 Môi liên hê giưa cac khâu cua qua trinh day hoc
Sư phân chia cac khâu cua qua trinh day hoc như trên cung chi la tương đôi. Trong
thưc tê day hoc cac khâu trên cua qua trinh day hoc chung co môi quan hê biên
chưng vơi nhau va chung đươc thưc hiên đông thơi đan cheo vao nhau trong suôt
qua trinh day hoc. Trong qua trinh day hoc giao viên không nhât thiêt phai thưc
hiên tuân tư theo nhưng khâu trên, tuy theo trinh đô cua giao viên ma cac khâu trên
cua qua trinh day hoc đươc thưc hiên môt cach linh hoat va sang tao.
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Câu 1: Phân tích khái niệm quá trình dạy học
Câu 2: Hãy phân tích cấu trúc của quá trình dạy học, từ đó hãy cho biết điều kiện
cần và đủ để đảm bảo cho quá trình dạy học có kết quả.
Câu 3: Phân tích bản chất của quá trình dạy học và từ đó hãy cho ý kiến của mình về quan điểm sau đây:
“Quá trình dạy học về bản chát là quá trình chuyển tải tri thức đơn thuần từ Thầy sang trò”
Câu 4: Bằng lí luận và thực tiễn dạy học anh chị hãy chứng tỏ rằng: “Quá trình dạy
học là quá trình liên tục hình thành mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn”
Câu 5: Hãy phân tích các khâu của quá trình dạy học và mối quan hệ giữa các khâu.