Giao trình học đại cương p1 - tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Giao trình học đại cương p1 - tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

KHOA VIỆT NAM HỌC
GIÁO TRÌNH
SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
Gi Chi ng viên: TS. Tr n n Yế
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TT
Tên và nội dung chương
1
Chương trình đào tạo từ xa qua mạng ngành Việt Nam học xin chào
bạn!
Tôi Trần Yến Chi– người hướng dẫn bạn môn học : SÂN KHẤU
TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
Như đã giới thiệu với bạn, môn học này sẽ trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về sân khấu truyền thống Việt Nam, những đặc trưng
thể loại ngôn ngữ của từng loại hình để vận dụng khi nghiên cứu,
thực hành phân tích hay dàn dựng vở diễn thuộc kịch chủng kịch hát
dân tộc.
Chúng ta sẽ bắt đầu với
Chương 1 Kịch chủng Tuồng, Chèo truyền thống:
Chủ đề 1.1 Nhiệm vụ của nghệ thuật SK
5
Chủ đề 1.1 Nhiệm vụ của nghệ thuật SK
-Giải trí sáng tạo.
-Phản ánh cuộc sống.
-Dự báo cho cuộc sống, tham gia vào cải tạo XH.
Các ngành nghệ thuật đều bắt nguồn từ nhu cầu của con người muốn
phản ánh được phần nào đó khát khao, ước mong, nguyện cầu của
mình cũng như ghi nhận các sự việc của thời đại mình sống vào trong
tác phẩm nghệ thuật của mình. Bằng ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng
của mình sẽ có những tác phẩm tương ứng theo ng lực chuyên môn
và thẩm mỹ của riêng mình
Ví dụ với một cảnh đêm trăng gây xúc cảm vào tâm hồn người nghệ
sĩ sáng tác thì người họa sĩ sẽ cho bức tranh về đêm trăng, người làm
văn thơ sẽ cho một áng văn tả cảnh đêm trăng, nhạc sĩ sẽ cho một tác
phẩm âm nhạc về đêm trăng… Nhưng điểm chung trong tất cả các tác
phẩm đó đều phản ánh tâm trạng, khát vọng, ấp tình cảm chí
hướng của người sáng tác.
Giải trí là nhu cầu có thực và cần thiết cho tất cả con người trong mọi
thời đại. Sau một ngày m việc mệt nhọc, sau một thời gian căng
thẳng tập trung cho công việc, sau một sự biến, sự cố, sau những mưu
sinh nhọc nhằn…thì nhu cầu giải trí là rất cần thiết và không thể phủ
nhận. Bên cạnh nhu cầu giải trí vthể lực như các trò chơi, các trò vận
động thì còn nhu cầu giải trí về trí não như nghe nhạc, đọc sách, xem
tranh, xem các tác phẩm về sân khấu, điện ảnh, kiến trúc, điêu khắc…
vừa là giải trí, vừa là nâng cao nhận thức, kiến thức.
Nhu cầu của con người luôn muốn hoàn thiện chính mính thông qua
học hỏi nâng cao nhận thức. Nghệ thuật chân chính luôn hướng tới
đáp ứng nhu cầu giải trí một cách nghệ thuật, giải trí thẩm mỹ thông
qua các tác phẩm nghệ thuật.
Chèo tuồng cổ xuất phát từ nhu cầu của những nhà nho, thầy đồ, những
quan lại, trí thức thời phong kiến muốn khắc họa nhân sinh quan,
trụ quan đời sống hằng ngày như một người ghi “ký sự” thời đại
của mình qua các tác phẩm, qua hệ thống nhân vật của mình. Đặc điểm
của sân khấu là kịch bản dưới hình thức văn học phải được trình diễn
trước khán giả (bản diễn sân khấu) mới hoàn thành “sứ mệnh vòng
sáng tạo” là: thực tế cuộc sống tác giả tác phẩm- - - khán giả của mình.
Chính vậy, qua hình thức biểu diễn hòa đồng trực tiếp cùng khán
giả, chèo tuồng với nội dung mang tải cùng sáng tạo của trí tuệ nhân
dân và nghệ thuật của các diễn viên đã làm tốt vai trògiáo huấn đạo
đức” rất triệt để và hiệu quả.
TT
Tên và nội dung chương
1
Chương trình đào tạo từ xa qua mạng ngành Việt Nam học xin chào
bạn!
Tôi Trần Yến Chi– là người hướng dẫn bạn môn học : SÂN KHẤU
TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
Như đã giới thiệu với bạn, môn học này sẽ trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về sân khấu truyền thống Việt Nam, những đặc trưng
thể loại ngôn ngữ của từng loại hình để vận dụng khi nghiên cứu,
thực hành phân tích hay dàn dựng vở diễn thuộc kịch chủng kịch hát
dân tộc.
Chúng ta sẽ bắt đầu với
Chương 1 Kịch chủng Tuồng, Chèo truyền thống:
Chủ đề Các loại hình của nghệ thuật 1.1.1
3
Chủ đề Các loại hình của nghệ thuật 1.1.1
Những nhà nghiên cứu chia nghệ thuật thành 3 loại:
+ Nghệ thuật không gian: nghệ thuật như hội hoạ, kiến trúc,
điêu khắc được tiếp nhận bằng mắt, trình bầy một khoảng khắc, cần -
có một khoảng không gian để trình bầy, có thể đảo lộn quá trình sáng
tác.
Trong hội họa, họa sử dụng màu vtrên các chất liệu khác
nhau, dựa vào sự màu sắc, khoảng sáng tối, luật xa gần, ánh sáng, bố
cục…ghi nhận một khoảng khắc, một cảm xúc, một ấn tượng…mang
dấu ấn của tác giả đối với các sự vật , hiện tượng bên ngoài.
Chơi ô ăn quan – 1931 ( 62cmx58cm).
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
(Nguồn: redsvn.net › ve-dep-cua-nguoi-phu- -viet-trong-nu
tranh-nguyen-phan-chanh)
Họa Nguyễn Phan Chánh được coi họa đã khai phá
đưa tranh lụa hiện đại Việt Nam đến thành công ên tuổi của ông .T
được giới mỹ thuật châu Âu biết đến qua các tác phẩm: Chơi ô ăn
quan (1931), (1931), (1936)... Em cho chim ăn Rửa rau cầu ao
Những bức vẽ trên lụa của Nguyễn Phan Chánh có một phong vị đặc
biệt Việt Nam với những mảng màu đơn giản, ấm áp, nhuần nhị, những
đường viền mềm mại, những khoảng trống đúng chỗ. Tác phẩm “Chơi
ô ăn quan” là một trong những mẫu mực của hội họa Việt Nam, cũng
Thái Bá Vân trong bài viết “Nguyễn Phan Chánh và Chơi ô ăn quan”
(Tạp chí của Hội Mỹ Thuật Thành Phố HCM, số 6, tháng 12,1992) - -
“Chơi ô ăn quan” mang phẩm chất cổ điển, ổn định, thăng bằng, hoàn
thiện, nó không gợn một xáo động bất yên nào giữa tình cảm và lý trí,
sự đọng đầy đủ nhất tâm chất tinh thần của Nguyễn Phan
Chánh. Qua “Chơi ô ăn quan” Nguyễn Phan Chánh tỏ ra bình tĩnh,
đường hoàng và tự trọng. Ông biết mình là ai, gam màu nâu đậm đà,
thô mộc kia làng quê của ông; những hình vẽ kín đáo, chừng mực
kia là cử chỉ giữ gìn nét văn hóa Việt; đường nét, hình ảnh giản dị kia
cách ứng xử giản đơn, thành thật, khiêm tốn của ông Hình ảnh
bốn đứa trẻ, đầu chít khăn mỏ quạ nâu sồng, nếp quần lụa trắng, chăm
chú với trò chơi của mình một cách lặng lẽ, nhẹ nhàng và ấm áp. Tác
giả muốn gửi tới người xem thông điệp về sự giữ gìn những nét bình
dị, trong sáng, hồn nhiên của tuổi thơ với một trò chơi thấm đậm hồn
xưa của dân tộc, phản ánh rõ snét sinh hoạt đời thường, sự thanh bình,
yên ả của làng quê Việt Nam. Bức tranh không nhiều màu, chủ yếu là
gam màu nâu trầm đặc trưng của màu sắc trang phục vùng Kinh Bắc
xưa, kết hợp với màu sáng ngà của nền lụa. Gam màu chủ đạo là ấm
nóng nhưng người xem vẫn thấy đâu đó những mảng màu xanh
lạnh đan xen, sự sắp xếp màu sắc hài hòa, đậm nhạt, trung gian hết
sức tinh tế và cân bằng trên mặt tranh. Trên nền lụa sáng màu, người
ta thấy hai màu nâu và đen, đan cài nhau một cách uyển chuyển, tạo
nên tiết điệu nhịp nhàng, mềm mại
http://hufa.hueuni.edu.vn/wp-content/uploads/2018/11/10-Choi-o-
an-quan.pdf
Họa Sĩ Lê Phổ (sinh ngày 02 tháng 08 năm , mất ngày 12 tháng 1907
12 năm 2001 là họa sĩ bậc thầy Việt Nam và trên thế giới theo trường
phái hậu ấn tượng với nhiều tác phẩm đắt giá. Ông còn được nhiều
người gọi "Danh họa Việt Nam trên đất Pháp". Nhiều người khác
còn coi ông là "cây đại thụ" trong làng nghệ thuật vẽ tranh Việt Nam.
Phổ một trong nhóm tứ kiệt trời Âu của nền hội họa Việt Nam
(Phổ - Thứ - Lựu - Đàm).
Từ năm 1937, ông sang Pháp và định cư tại đó, và chưa một lần quay
trở về quê hương, cho đến khi qua đời năm 2001 tại Paris.
[2]
Hình ảnh nữ được xuất hiện xuyên suốt trong nhiều tác phẩm ph
của Corinne de Menonville họa Phổ. Ông đã nhận xét trong
cuốn sách "Những tác phẩm hội họa Việt Nam (sách)" như sau: "Ở
giai đoạn đầu, người phụ nữ (trong tranh Phổ) thường mỏng manh,
e ấp, khuôn mặt trái xoan, ánh sáng tạo hiệu ứng cho hồn tranh.
Họ đều toát nên sự trang nhã, nhẹ nhàng, duyên dáng, lịch thiệp. Với
tranh lụa, màu sắc nguyên chất đậm sắc thái tạo nên khung cảnh
lãng mạn. Giai đoạn tiếp theo, tranh sơn dầu vẫn đặt phụ nữ tâm
điểm, nhưng có thêm những cảm giác về tự do qua cử chỉ và màu sắc.
Tranh lụa, người vẽ mất nhiều thời gian, cần sự tinh tế và tỉ mỉ, trong
khi tranh sơn dầu, người nghệ sĩ được phép sáng tạo hơn với nhiều cử
động mức độ của màu sắc. Ảnh hưởng bởi trường phái ấn tượng,
các tác phẩm thời gian này thể hiện sự tự do, tính hoa mỹ, hân hoan
trong ánh sáng, nhịp nhàng trong nét cọ".
Nhà phê bình Waldemar thì viết: "Một con lướt giữa những thuyền
bông súng, những cô gái ẩn hiện hái trái cây vườn địa đàng, họ trong
thật kiểu cách và được nhớ đến bởi sự duyên dáng, niềm vui của cuộc
sống phát ra từ tất cả, trong tiết trời xuân tận, những thiếu nữ mảnh
mai đang dùng bữa trưa trên một hiên nhà, những đĩa trái cây trên
bàn phủ khăn, bình đựng đầy hoa dại: thế giới của Phổ là một thiên
đường trên trái đất".
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Ph%E1%BB%95
Bức tranh lụa “Gia đình” của họa sĩ Lê Phổ đã bán được giá
749.053 USD. Nguồn ảnh: SOTHEBY’S HONG KONG
Bức tranh “Cuộc sống gia đình” (Family life) của danh họa Lê
Phổ có giá bán hơn 1,1 triệu USD. Nguồn ảnh: SOTHEBY’S
HONGKONG
Nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật tổ chức, sắp xếp không gian theo
nhu cầu mục đích sử dụng của con người trong hoạt động xã hội. Yếu
tố quan trọng trong kiến trúc là sử dụng đường nét tạo hình khối trong
không gian, sử dụng nguyên vật liệu phù hợp với điều kiện địa lý, môi
trường, mang tư tưởng xã hội, đặc tính dân tộc và thuần phong mỹ tục
| 1/81

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC GIÁO TRÌNH
SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
Giảng viên: TS. Trần Yến Chi TT Tên và nội dung chương 1
Chương trình đào tạo từ xa qua mạng ngành Việt Nam học xin chào bạn!
Tôi là Trần Yến Chi– là người hướng dẫn bạn môn học : SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
Như đã giới thiệu với bạn, môn học này sẽ trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về sân khấu truyền thống Việt Nam, những đặc trưng
thể loại và ngôn ngữ của từng loại hình để vận dụng khi nghiên cứu,
thực hành phân tích hay dàn dựng vở diễn thuộc kịch chủng kịch hát dân tộc.
Chúng ta sẽ bắt đầu với
Chương 1: Kịch chủng Tuồng, Chèo truyền thống
Chủ đề 1.1 N
hiệm vụ của nghệ thuật SK 5
Chủ đề 1.1 N
hiệm vụ của nghệ thuật SK -Giải trí sáng tạo. -Phản ánh cuộc sống.
-Dự báo cho cuộc sống, tham gia vào cải tạo XH.
Các ngành nghệ thuật đều bắt nguồn từ nhu cầu của con người là muốn
phản ánh được phần nào đó khát khao, ước mong, nguyện cầu của
mình cũng như ghi nhận các sự việc của thời đại mình sống vào trong
tác phẩm nghệ thuật của mình. Bằng ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng
của mình sẽ có những tác phẩm tương ứng theo năng lực chuyên môn
và thẩm mỹ của riêng mình
Ví dụ với một cảnh đêm trăng gây xúc cảm vào tâm hồn người nghệ
sĩ sáng tác thì người họa sĩ sẽ cho bức tranh về đêm trăng, người làm
văn thơ sẽ cho một áng văn tả cảnh đêm trăng, nhạc sĩ sẽ cho một tác
phẩm âm nhạc về đêm trăng… Nhưng điểm chung trong tất cả các tác
phẩm đó đều phản ánh tâm trạng, khát vọng, ấp ủ tình cảm và chí
hướng của người sáng tác.
Giải trí là nhu cầu có thực và cần thiết cho tất cả con người trong mọi
thời đại. Sau một ngày làm việc mệt nhọc, sau một thời gian căng
thẳng tập trung cho công việc, sau một sự biến, sự cố, sau những mưu
sinh nhọc nhằn…thì nhu cầu giải trí là rất cần thiết và không thể phủ
nhận. Bên cạnh nhu cầu giải trí về thể lực như các trò chơi, các trò vận
động thì còn nhu cầu giải trí về trí não như nghe nhạc, đọc sách, xem
tranh, xem các tác phẩm về sân khấu, điện ảnh, kiến trúc, điêu khắc…
vừa là giải trí, vừa là nâng cao nhận thức, kiến thức.
Nhu cầu của con người là luôn muốn hoàn thiện chính mính thông qua
học hỏi nâng cao nhận thức. Nghệ thuật chân chính luôn hướng tới
đáp ứng nhu cầu giải trí một cách có nghệ thuật, giải trí thẩm mỹ thông
qua các tác phẩm nghệ thuật.
Chèo tuồng cổ xuất phát từ nhu cầu của những nhà nho, thầy đồ, những
quan lại, trí thức thời phong kiến muốn khắc họa nhân sinh quan, vũ
trụ quan và đời sống hằng ngày như một người ghi “ký sự” thời đại
của mình qua các tác phẩm, qua hệ thống nhân vật của mình. Đặc điểm
của sân khấu là kịch bản dưới hình thức văn học phải được trình diễn
trước khán giả (bản diễn sân khấu) mới hoàn thành “sứ mệnh vòng
sáng tạo” là: thực tế cuộc sống- tác giả- tác phẩm- khán giả của mình.
Chính vì vậy, qua hình thức biểu diễn hòa đồng trực tiếp cùng khán
giả, chèo tuồng với nội dung mang tải cùng sáng tạo của trí tuệ nhân
dân và nghệ thuật của các diễn viên đã làm tốt vai trò “giáo huấn đạo
đức” rất triệt để và hiệu quả. TT Tên và nội dung chương 1
Chương trình đào tạo từ xa qua mạng ngành Việt Nam học xin chào bạn!
Tôi là Trần Yến Chi– là người hướng dẫn bạn môn học : SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
Như đã giới thiệu với bạn, môn học này sẽ trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về sân khấu truyền thống Việt Nam, những đặc trưng
thể loại và ngôn ngữ của từng loại hình để vận dụng khi nghiên cứu,
thực hành phân tích hay dàn dựng vở diễn thuộc kịch chủng kịch hát dân tộc.
Chúng ta sẽ bắt đầu với
Chương 1: Kịch chủng Tuồng, Chèo truyền thống
Chủ đề 1.1.1 Các loại hình của nghệ thuật 3
Chủ đề 1.1.1 Các loại hình của nghệ thuật
Những nhà nghiên cứu chia nghệ thuật thành 3 loại:
+ Nghệ thuật không gian: là nghệ thuật như hội hoạ, kiến trúc,
điêu khắc - được tiếp nhận bằng mắt, trình bầy một khoảng khắc, cần
có một khoảng không gian để trình bầy, có thể đảo lộn quá trình sáng tác.
Trong hội họa, họa sĩ sử dụng màu vẽ trên các chất liệu khác
nhau, dựa vào sự màu sắc, khoảng sáng tối, luật xa gần, ánh sáng, bố
cục…ghi nhận một khoảng khắc, một cảm xúc, một ấn tượng…mang
dấu ấn của tác giả đối với các sự vật , hiện tượng bên ngoài.
Chơi ô ăn quan – 1931 ( 62cmx58cm).
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
(Nguồn: redsvn.net › ve-dep-cua-nguoi-phu-n - u viet-trong-
tranh-nguyen-phan-chanh)
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh được coi là họa sĩ đã khai phá và
đưa tranh lụa hiện đại Việt Nam đến thành công.Tên tuổi của ông
được giới mỹ thuật châu Âu biết đến qua các tác phẩm: Chơi ô ăn
quan (1931), Em bé cho chim ăn (1931), Rửa rau cầu ao (1936)...
Những bức vẽ trên lụa của Nguyễn Phan Chánh có một phong vị đặc
biệt Việt Nam với những mảng màu đơn giản, ấm áp, nhuần nhị, những
đường viền mềm mại, những khoảng trống đúng chỗ. Tác phẩm “Chơi
ô ăn quan” là một trong những mẫu mực của hội họa Việt Nam, cũng
Thái Bá Vân trong bài viết “Nguyễn Phan Chánh và Chơi ô ăn quan”
(Tạp chí của Hội Mỹ Thuật - Thành Phố HCM, số 6, tháng 12,1992) -
“Chơi ô ăn quan” mang phẩm chất cổ điển, ổn định, thăng bằng, hoàn
thiện, nó không gợn một xáo động bất yên nào giữa tình cảm và lý trí,
sự cô đọng và đầy đủ nhất tâm chất và tinh thần của Nguyễn Phan
Chánh. Qua “Chơi ô ăn quan” Nguyễn Phan Chánh tỏ ra bình tĩnh,
đường hoàng và tự trọng. Ông biết mình là ai, gam màu nâu đậm đà,
thô mộc kia là làng quê của ông; những hình vẽ kín đáo, chừng mực
kia là cử chỉ giữ gìn nét văn hóa Việt; đường nét, hình ảnh giản dị kia
là cách ứng xử giản đơn, thành thật, khiêm tốn của ông … Hình ảnh
bốn đứa trẻ, đầu chít khăn mỏ quạ nâu sồng, nếp quần lụa trắng, chăm
chú với trò chơi của mình một cách lặng lẽ, nhẹ nhàng và ấm áp. Tác
giả muốn gửi tới người xem thông điệp về sự giữ gìn những nét bình
dị, trong sáng, hồn nhiên của tuổi thơ với một trò chơi thấm đậm hồn
xưa của dân tộc, phản ánh rõ snét sinh hoạt đời thường, sự thanh bình,
yên ả của làng quê Việt Nam. Bức tranh không nhiều màu, chủ yếu là
gam màu nâu trầm đặc trưng của màu sắc trang phục vùng Kinh Bắc
xưa, kết hợp với màu sáng ngà của nền lụa. Gam màu chủ đạo là ấm
nóng nhưng người xem vẫn thấy đâu đó có những mảng màu xanh
lạnh đan xen, sự sắp xếp màu sắc hài hòa, đậm nhạt, trung gian hết
sức tinh tế và cân bằng trên mặt tranh. Trên nền lụa sáng màu, người
ta thấy hai màu nâu và đen, đan cài nhau một cách uyển chuyển, tạo
nên tiết điệu nhịp nhàng, mềm mại
http://hufa.hueuni.edu.vn/wp-content/uploads/2018/11/10-Choi-o- an-quan.pdf
Họa Sĩ Lê Phổ (sinh ngày 02 tháng 08 năm 1907, mất ngày 12 tháng
12 năm 2001 là họa sĩ bậc thầy Việt Nam và trên thế giới theo trường
phái hậu ấn tượng với nhiều tác phẩm đắt giá. Ông còn được nhiều
người gọi là "Danh họa Việt Nam trên đất Pháp". Nhiều người khác
còn coi ông là "cây đại thụ" trong làng nghệ thuật vẽ tranh Việt Nam.
Lê Phổ là một trong nhóm tứ kiệt trời Âu của nền hội họa Việt Nam
(Phổ - Thứ - Lựu - Đàm).
Từ năm 1937, ông sang Pháp và định cư tại đó, và chưa một lần quay
trở về quê hương, cho đến khi qua đời năm 2001 tại Paris.[2] Hình ảnh p
h nữ được xuất hiện xuyên suốt trong nhiều tác phẩm
của họa sĩ Lê Phổ. Ông Corinne de Menonville đã nhận xét trong
cuốn sách "Những tác phẩm hội họa Việt Nam (sách)" như sau: "Ở
giai đoạn đầu, người phụ nữ (trong tranh Lê Phổ) thường mỏng manh,
e ấp, khuôn mặt trái xoan, có ánh sáng tạo hiệu ứng cho hồn tranh.
Họ đều toát nên sự trang nhã, nhẹ nhàng, duyên dáng, lịch thiệp. Với
tranh lụa, màu sắc nguyên chất và đậm sắc thái tạo nên khung cảnh
lãng mạn. Giai đoạn tiếp theo, tranh sơn dầu vẫn đặt phụ nữ là tâm
điểm, nhưng có thêm những cảm giác về tự do qua cử chỉ và màu sắc.
Tranh lụa, người vẽ mất nhiều thời gian, cần sự tinh tế và tỉ mỉ, trong
khi tranh sơn dầu, người nghệ sĩ được phép sáng tạo hơn với nhiều cử
động và mức độ của màu sắc. Ảnh hưởng bởi trường phái ấn tượng,
các tác phẩm thời gian này thể hiện sự tự do, tính hoa mỹ, hân hoan
trong ánh sáng, nhịp nhàng trong nét cọ".
Nhà phê bình Waldemar thì viết: "Một con thuyền lướt giữa những
bông súng, những cô gái ẩn hiện hái trái cây trong vườn địa đàng, họ
thật kiểu cách và được nhớ đến bởi sự duyên dáng, niềm vui của cuộc
sống phát ra từ tất cả, trong tiết trời xuân vô tận, những thiếu nữ mảnh
mai đang dùng bữa trưa trên một hiên nhà, những đĩa trái cây trên
bàn phủ khăn, bình đựng đầy hoa dại: thế giới của Lê Phổ là một thiên
đường trên trái đất".
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Ph%E1%BB%95
Bức tranh lụa “Gia đình” của họa sĩ Lê Phổ đã bán được giá
749.053 USD. Nguồn ảnh: SOTHEBY’S HONG KONG
Bức tranh “Cuộc sống gia đình” (Family life) của danh họa Lê
Phổ có giá bán hơn 1,1 triệu USD. Nguồn ảnh: SOTHEBY’S HONGKONG
Nghệ thuật kiến trúc là nghệ thuật tổ chức, sắp xếp không gian theo
nhu cầu mục đích sử dụng của con người trong hoạt động xã hội. Yếu
tố quan trọng trong kiến trúc là sử dụng đường nét tạo hình khối trong
không gian, sử dụng nguyên vật liệu phù hợp với điều kiện địa lý, môi
trường, mang tư tưởng xã hội, đặc tính dân tộc và thuần phong mỹ tục