Giáo trình Kinh tế Vi mô | Đại học Quảng Nam

Giáo trình Kinh tế Vi mô | Đại học Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 98 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Quảng Nam 25 tài liệu

Thông tin:
98 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình Kinh tế Vi mô | Đại học Quảng Nam

Giáo trình Kinh tế Vi mô | Đại học Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 98 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
1.1.Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
1.1.1.Các khái niệm
1.1.1.1.Kinh tế học
Hoạt động kinh tế hoạt động thường xuyên của con người. Hoạt động kinh tế bao gồm hoạt động
mua bán hàng hóa, hoạt động mua bán tài sản tài chính, hoạt động tín dụng (đi vay, cho vay), v.v. Do các
hoạt động kinh tế thường nhằm mục đích tạo ra sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của con người
nên chúng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, việc hình thành một môn khoa học nghiên cứu hoạt
động kinh tế của con người là rất cần thiết. Điều này giải thích lý do ra đời của môn kinh tế học.
Kinh tế học một môn khoa học nghiên cứu cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên hạn
để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình.
Định nghĩa về kinh tế học thông dụng nhất, được nhiều nhà kinh tế thống nhất là: Kinh tế học là môn
khoa học nghiên cứu phương thức xã hội phân bổ các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa và
dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong xã hội.
Định nghĩa nói trên nhấn mạnh hai khía cạnh quan trọng của kinh tế học. Một là, nguồn tài nguyên
được dùng để sản xuất ra của cải vật chất thì có giới hạn. Điều này có nghĩa là nguồn tài nguyên không thể
đủ để đáp ứng tất cả các nhu cầu của con người. Sự khan hiếm này giới hạn sự chọn lựa của hội giới
hạn cả cơ hội dành cho con người sống trong xã hội. Thí dụ, không một cá nhân nào có thể tiêu dùng nhiều
hơn số thu nhập của mình; không một ai thể nhiều hơn 24 giờ trong một ngày. Sự chọn lựa của con
người thực chất là việc tính toán xem nguồn tài nguyên phải được sử dụng như thế nào. Do đó, sự cần thiết
phải lựa chọn dẫn đến khía cạnh thứ hai của định nghĩa của kinh tế học: mối quan tâm về việc nguồn tài
nguyên được phân phối như thế nào. Bằng cách xem xét các hoạt động của người tiêu dùng, nhà sản xuất,
nhà cung ứng, chính phủ, v.v., các nhà kinh tế học cố gắng tìm hiểu xem nguồn tài nguyên được phân bổ
như thế nào để đáp ứng tiêu dùng xã hội.
Kinh tế học môn khoa học hội, môn khoa học nghiên cứu giải thích hành vi của con người
liên quan đến sản xuất, trao đổi và sử dụng các hàng hóa, dịch vụ.
1.1.1.2. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Tuỳ theo cách thức sử dụng mà kinh tế học được chia làm hai dạng:
- Kinh tế học thực chứng: việc tả phân tích các hiện tượng, sự kiện, những mối quan hệ
trong nền kinh tế. Nhận định thực chứng tính chất khách quan. Kinh tế học thực chứng liên quan đến
cách giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân quả. Kinh tế học thực chng là đtrả lời câu hỏi: Là bao
nhiêu? Là ? Như thế o? Ti sao?
dụ: Hiện nay, tỷ lệ lạm phát bao nhiêu? Nếu lạm phát giảm đi 1% thì thất nghiệp tăng lên
và tăng lên bao nhiêu?
- Kinh tế học chuẩn tắc: Đề cập đến mặt đạo được giải quyết bằng sự lựa chọn. Nhận định chuẩn
tắc tính chủ quan. Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến quan điểm đạo chính trị một quốc gia.
đưa ra những lời chỉ dẫn, khuyến cáo theo tiêu chuẩn nhân. Hay nói cách khác, kinh tế học chuẩn tắc
hoàn toàn mang tính chủ quan.Kinh tế học chuẩn tắc là để trli câu hỏi: Nên làm cái gì? Cần phải làm như
thế nào? . Ví dụ: Tỷ lệ thất nghiệp cao đến mức độ nào thì chấp nhận được? Có nên tăng chi p quốc phòng
không?
dụ: nên lấy của người giàu chia cho người nghèo không? Đây một đạo lý. Nếu thì nên
lấy bằng cách nào? Chắc chắn là phải dùng thuế. Thuế cao hay thấp thuộc kinh tế học chuẩn tắc.
1
Sự khác biệt n bản gia hai loi phân tích trên là kh ng kim chng tính đúng đắn ca cng.
nhiên kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc quan hệ mật thiết với nhau, có ý nghĩa
lớn trong thực tiễn sản xuất đời sống. Cho nên khi nghiên cứu về kinh tế học, bạn luôn luôn nhớ tới sự
phân biệt giữa các nhận định thực chứng chuẩn tắc. Nhiều nội dung của kinh tế học chỉ nhằm giải
cách thức vận hành của nền kinh tế. Nhưng mục tiêu của kinh tế học thường là cải thiện hoạt động của nền
kinh tế.
Nghiên cứu kinh tế học thường được tiến hành từ kinh tế học thực chứng rồi chuyển sang kinh tế học
chuẩn tắc.
Các hành vi kinh tế rất phức tạp. vậy, cần phải xây dựng những thuyết hình kinh tế để
hiểu biết và phân tích các hoạt động kinh tế.
Lý thuyết
thuyết sự diễn giải mang tính giả định những mối quan hệ giữa các biến số chúng ta thể
quan sát được thông qua c quan hệ kinh tế. Các thuyết được xây dựng để giải thích các hiện tượng,
được kiểm định qua các quan sát thực tế và được sử dụng để hình thành những mô hình, từ đó có thể đưa ra
các dự đoán chính xác.
Mô hình kinh tế
hình tả mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều biến số kinh tế. Các nhà kinh tế thường sử dụng các
hình kinh tế để phân tích các hoạt động kinh tế và dự đoán sự thay đổi của một biến khi sự thay đổi
của biến kia.
Các hình được xây dựng trên sở các giả định thường dùng các đồ thị phương trình để
biểu diễn. Mô hình cho phép chúng ta đơn giản hóa thực tế để dễ dàng phân tích các vấn đề kinh tế.
Sử dụng lý thuyếthình kinh tế giúp chúng ta áp dụng các kết quả phân tích để nghiên cứu các
vấn đề kinh tế cơ bản mà mỗi xã hội cần phải giải quyết. Tuy nhiên, thế giới hiện thực không đơn giản như
các mô hình được xây dựng. Các hình chỉước lượng. Nếu một mô hình không chính xác, không đầy
đủ hoặc nếu thế giới thực thay đổi thì cần xây dựng một mô hình mới.
1.1.1.3.Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
Mặc dù nghiên cứu kinh tế bao gồm rất nhiều lĩnh vực kc nhau như thương mại quốc tế, tiền tệ
nn hàng, lao động... nhưng thuyết kinh tế bản thể được chia thành hai pn ngành lớn là:
kinh tế học vi mô và kinh tế học mô.
a. Kinh tế học vi mô
Kinh tế vi nghiên cứu các hành vi cụ thể của từng nhân, từng doanh nghiệp trong việc lựa
chọn và quyết định ba vấn đề kinh tế cơ bản cho mình đó là: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất
cho ai để có thể đứng vững và phát triển cạnh tranh trên thị trường
Nghiên cứu sự lựa chọn những vấn đề kinh tế cụ thể của các đơn vị kinh tế trong nền kinh tế. Kinh tế
học vi mô nghiên cứu chi tiết các quyết định cá nhân về các hàng hóa cụ thể. Nó giải thích vì sao các đơn vị
kinh tế lại đưa ra sự lựa chọn và làm thế nào để có được sự lựa chọn đó.
dụ: Chúng tathể nghiên cứu tại sao người tiêu dùng lại thích xe máyn xe đạp và người sản
xuất quyết định như thế nào trong việc lựa chọn sản xuất xe máy hay xe đạp.
b. Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế vĩ mô nghiên cu nh vi của Nhà nưc khi gii quyết ba vn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì, sản
xut như thế nào, sản xut cho ai tn tổng th mỗi quc gia.
Nghiên cứu sự lựa chọn những vấn đề kinh tế tổng thể của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Kinh tế học
thường đơn giản hóa các vấn đề riêng biệt trong phân tích để nhấn mạnh quá trình tương tác trong
nền kinh tế trong việc quyết định ba vấn đề kinh tế cơ bản. Kinh tế học vĩ mô tập trung phân tích việc phân
bổ nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế tổng quát cho toàn bộ nền kinh tế như: tăng trưởng, lạm
2
phát, thất nghiệp.…
Ví dụ: Các nhà kinh tế học vĩ mô thường không quan tâm đến việc phân loại hàng tiêu dùng thành xe
máy, xe đạp, tivi hay máy tính... Họ nghiên cứu tất cả các hàng này dưới dạng một nhóm gọi"hàng tiêu
dùng". Họ quan tâm chủ yếu đến việc nghiên cứu sự tương tác giữa quyết định mua hàng tiêu dùng của tất
cả các hộ gia đình và quyết định sản xuất của tất cả các doanh nghiệp.
c.Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
Kinh tế vi mô quan tâm đến mục tiêu hiệu quả của từng đơn vị kinh tế.
Kinh tế vĩ mô quan tâm đến mục tiêu hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.
Kinh tế vi và kinh tế mô những nội dung quan trọng của kinh tế học. Cng b sung và
hỗ trợ cho nhau, thể hiện:
- Kết quả của kinh tế phụ thuộc vào các hành vi của kinh tế vi mô. Nền kinh tế phụ thuộc vào
sự phát triển của các doanh nghiệp.
- Những hành vi của kinh tế vi chịu ảnh hưởng của kinh tế mô. Kinh tế vĩ mô tạo điều kiện
môi trường cho kinh tế vi mô phát triển.
thể coi kinh tế học nghiên cứu về một khu rừng còn kinh tế học vi cây cối trong
khu rừng đó.
1.1.2. Các bộ phận của Kinh tế học
1.1.2.1.Nền kinh tế
Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các nhu cầu cạnh tranh nhau.
Để hiểu được một nền kinh tế hoạt động như thế nào, chúng ta phải xem xét cách thức tổ chức của
một nền kinh tế và phương thức tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế với nhau trong quá trình ra quyết
định.
1.1.2.2. Các chủ thể kinh tế
Trong một nền kinh tế có ba nhóm chủ thể ra quyết định về việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm đó
là: doanh nghiệp, hộ gia đình và Chính phủ.
- Hộ gia đình: Là người tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế. Đây là
người quyết định số lượng hàng hóa dịch vụ được mua trên thị trường đầu ra. Đồng thời, hộ gia đình
người sở hữu và cho thuê các yếu tố sản xuất trên thị trường đầu vào.
- Doanh nghiệp: người sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ cung ứng cho nền kinh tế. Đây
người quyết định việc phân bổ các nguồn lực để sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ trên thị trường đầu ra.
Đồng thời là người thuê và sử dụng các yếu tố sản xuất trên thị trường đầu vào.
- Cnh phủ: Là người ban nh các quy định luật lp hợp, tạo ra i trường pháp lý thuận
lợi cho sự hoạt động của các ch thể kinh tế kc tn thị trường. Bằng cách thay đổi các quy định
luật lệ, Cnh phủ thể m thay đổi s lựa chọn của các doanh nghiệp các hộ gia đình để điều
chỉnh c hoạt động kinh tế theo những mục tiêu nhất định.
1.1.2.3. Các yếu tố sản xuất
Các yếu tố sản xuất là các đầu vào dùng để sản xuất ra sản phẩm cho xã hội. Các yếu tố sản xuất bao
gồm:
a.Lao động (L): khả năng sản xuất của con người. năng lực về thể lực trí tuệ của người lao
động để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ .
- Được đo lường bằng: slượng người khả năng lao động, kỹ năng hay chất lượng của người lao
động.
- Thu nhập từ lao động là tiền lương (w).
b. Đất đai (Đ): nguồn lực tự nhiên. các tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên mang lại. Nguồn
tài nguyên có thể tái tạo, nguồn tài nguyên không thể tái tạo.
3
-Thu nhập từ đất đai là tiền thuê đất (r).
c. Vốn (K): là các dự trữ bằng tiền và hàng hóa, tài sản được sử dụng để tạo ra các hàng hóa hay dịch
vụ khác. là phương tiện sản xuất để tạo ra sản phẩm.
- Hàng hóa vốn không trực tiếp thỏa mãn nhu cầu của con người
- Thu nhập từ vốn là tiền lãi.
1.2. Các vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế
1.2.1. Những vấn đề kinh tế cơ bản
Một nền kinh tế muốn tồn tại phát triển được cần phải giải quyết ba vấn đề kinh tế bản là: Sản
xuất cái gì? (What to produce?) Sản xuất như thế nào? (How to produce?) Sản xuất cho ai? (Produce for
whom?).
1.2.1.1. Sản xuất cái gì?
Quyết định sản xuất cái chính quyết định sản xuất hàng hóa, dịch vụ nào; với số lượng bao
nhiêu; khi nào thì sản xuất cung ứng ra thị trường. Người sản xuất phải trả lời được câu hỏi: thị trường
cần hàng hóa gì? chứ không phải là: mình có khả năng sản xuất hàng hóa gì?
Nhu cầu củahội về hàng hóa và dịch vụ rất phong phú, đa dạng và ngày càng tăng về số lượng
chất lượng. Song trên thực tế, nhu cầu khả năng thanh toán lại hạn. vậy, để thỏa mãn nhu cầu
hạn trong khi khả năng thanh toán có hạn, xã hội và người tiêu dùng phải lựa chọn nhu cầu cần thiết hơn và
cần thiết nhất. Các nhu cầu này sẽ được xã hội, người tiêu dùng ưu tiên hơn và khả năng thanh toán của các
nhu cầu này sẽ cao hơn. Tổng các nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội, của người tiêu dùng chính là
nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường. Nhu cầu này là căn cứ, là xuất phát điểm để định hướng cho
Chính phủ các nhà kinh doanh trong việc đưa ra c quyết định về sản xuất. Trên thị trường, giá cả
phương tiện phát tín hiệu báo cho các nhà kinh doanh biết cần phải sản xuất cung ứng cái để lợi
nhất. Giá cả là "bàn tay vô hình" điều khiển thị trường, điều khiển quan hệ cung cầu và giúp người sản xuất
lựa chọn quyết định sản xuất tối ưu.
1.2.1.2. Sản xuất như thế nào?
Quyết định sản xuất như thế nào chính quyết định về phương pháp sản xuất, hình thức công nghệ
và cách phối hợp các đầu vào tối ưu.
Sau khi đã lựa chọn được cần sản xuất cái gì, Chính phủ các nhà kinh doanh phải xem xét lựa
chọn việc sản xuất như thế nào để lợi nhuận cao nhất. Động lợi nhuận đã khuyến khích các doanh
nghiệp tìm kiếm, lựa chọn các phương pháp sản xuất hiệu quả nhất. Để đứng vững cạnh tranh thắng
lợi trên thị trường, các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới kỹ thuật công nghệ, nâng cao trình độ của
công nhân, trình độ quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm và giữ uy tín với khách hàng.
1.2.1.3. Sản xuất cho ai?
Quyết định sản xuất cho ai chính là quyết định về việc phân phối thu nhập. Cần phải xác định rõ ai sẽ
được hưởng lợi từ những hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra.
Thị trường quyết định giá cả của các yếu tố sản xuất. Do đó, thị trường cũng quyết định thu nhập của
các đầu ra - thu nhập về hàng hóa, dịch vụ. Thu nhập của xã hội, của tập thể hay của cá nhân phụ thuộc vào
quyền sở hữu giá cả của các yếu tố sản xuất, phụ thuộc vào lượng hàng hóa giá cả của các hàng hóa,
dịch vụ. Vấn đề mấu chốt cần giải quyết những hàng hóa dịch vụ sản xuất được phân phối cho ai để
vừa có thể kích thích mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, vừa bảo đảm sự công bằnghội. Về nguyên tắc, cần
bảo đảm cho mọi người lao động được hưởng lợi từ những hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp đã tiêu
thụ, căn cứ vào những cống hiến của họ (cả lao động sống và lao động vật hóa) đối với quá trình sản xuất ra
những hàng hóa và dịch vụ, đồng thời cần chú ý thỏa đáng đến những vấn đề xã hội.
Quá trình phát triển kinh tế của mỗi nước, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp chính quá trình lựa chọn
để quyết định tối ưu ba vấn đề kinh tế cơ bản trên. Song, việc lựa chọn để quyết định tối ưu ba vấn đề kinh
4
tế cơ bản còn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, vào hệ thống kinh tế, vào mức độ can thiệp
của Chính phủ và chế độ chính trị - xã hội của mỗi nước.
1.2.2. Các cơ chế kinh tế (Các mô hình kinh tế)
Có ba mô hình kinh tế chủ yếu là: mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mô hình kinh tế thị trường
và mô hình kinh tế hỗn hợp.
1.2.2.1. Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
hình kinh tế trong đó Chính phủ đưa ra mọi quyết định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực
của xã hội.
Trong mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì,
sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai đều do Chính phủ quyết định.
Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Ưu điểm: việc quản lý được thống nhất tập trung và giải quyết được những nhu cầu công cộng của xã
hội. Những vấn đề quan trọng khác của quốc gia như an ninh, quốc phòng các vẫn đề hội cũng được
giải quyết ở một mức độ nhất định. Hạn chế được phân hoá giàu – nghèo và bất công xã hội, tập trung được
nguồn lực để giải quyết được cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân.
Nhược điểm chủ yếu của hình này : kém hiệu quả, kém linh hoạt thiếu động lực khuyến
khích các chủ thể trong nền kinh tế.
1.2.2.2. Cơ chế kinh tế thị trường
hình kinh tế trong đó thị trường đưa ra mọi quyết định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực
của xã hội.
Trong mô hình kinh tế thị trường việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như
thế nào và sản xuất cho ai đều được thực hiện thông qua hoạt động của quan hệ cung cầu giá cả trên thị
trường.
Mô hình kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường tôn trọng các hoạt động của thị trường, quy luật của sản xuất lưu thông
hàng hóa. Kinh tế thị trường là kinh tế năng động và khách quan.
1.2.2.3. Cơ chế kinh tế hỗn hợp
Là mô hình kinh tế kết hợp mô hình kinh tế thị trường với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
Nền kinh tế hỗn hợp đòi hỏi trước hết phải phát triển các quan hệ cung cầu, cạnh tranh, tôn trọng vai
trò của thị trường, lấy lợi nhuận làm mục tiêu và động cơ phấn đấu. Mặt khác, cũng đòi hỏi phải tăng cường
vai trò và sự can thiệp của Chính phủ để khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường.
1.2.3. Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế
Nền kinh tế thường xuyên trong trạng thái động. Các yếu tố sản xuất di chuyển từ khu vực người tiêu
5
Quyết định của Chính phủ
Sản xuất cái gì Sản xuất như thế nào Sản xuất cho ai
PHíA CUNG THị TRƯờNG PHíA CầU
Người sản xuất Người tiêu dùng
Kết quả
(SX cái gì, SX như thế nào, SX cho ai?
dùng sang khu vực kinh doanh. Khu vực kinh doanh sdụng các yếu tố để sản xuất hàng hóa dịch vụ.
Để đổi lại việc cung cấp các yếu tố sản xuất, người tiêu dùng nhận được thu nhập thông qua lương, tiền cho
thuê, tiền lãi lợi nhuận. Nguồn thu nhập này sau đó lại được sử dụng để mua sắm hàng hóa dịch vụ.
Các hoạt động này được thể hiện thông qua sơ đồ hoạt động của nền kinh tế.
Hình 1.1: Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế
1.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô
1.3.1.Đối tượng môn học kinh tế vi mô
- Nghiên cứu các hành vi hoạt động cụ thể của từng đơn vị kinh tế đơn lẻ, trên sở đó giúp cho
việc lựa chọn và ra quyết định đúng đắn của các cá nhân trong nền kinh tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận và tối
đa hóa độ thỏa dụng
- Nghiên cứu phát hiện tìm ra các quy luật kinh tế và sự tác động của các quy luật đó đến các tế bào
trong nền kinh tế như thế nào?
- Nghiên cứu các hiện tượng, sự kiện, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng, trên sở đó những
kiến nghị với Chính phủ có chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp.
1.3.2 Nội dung môn học
Môn học kinh tế học vi mômôn học có nội dung rất phong phú, đa dạng. Tuy nhiên trong phạm vi
của nội dung môn học tập bài giảng này chúng ta chỉ tập trung giải quyết những nội dụng cơ bản sau đây:
- Tổng quan về kinh tế học vi mô
- Cầu cung hàng hóa
- Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
- Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp
- Cấu trúc thị trường
- Thị trường yếu tố sản xuất
- Vai trò Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
1.3.3 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu kinh tế học vi mô, người ta thường sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp thông kê kinh tế
- Phương pháp toán kinh tế
6
- Phương pháp mô hình hóa: Xây dựng các mô hình kinh tế để lượng hóa các quan hệ kinh tế. Vì thực
tế rất phức tạp, để đơn giản hóa, các nhà kinh tế đã xây dựng các hình kinh tế bằng cách chỉ chọn một
số biến bản. Việc đơn giản hóa được thực hiện bằng cách đưa ra các giả định. Đơn giản hóa không
nghĩa là không tính đến sự phức tạp của thế giới thực tế, mà đó là quá trình cần thiết để phát hiện ra thế giới
thực tế đầy phức tạp.
- Phương pháp cân bằng nội bộ; Kinh tế học vi mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân bằng
bộ phận (partial equilibrium). Theo phương pháp này, kinh tế học vi mô bỏ qua sự tương tác của một hành
vi kinh tế với toàn bộ nền kinh tế.
- Phương pháp lựa chọn: Lựa chọn tối ưu các hoạt động kinh tế vi vấn đề cốt lõi, xuyên suốt
của kinh tế học vi nên phải nắm vững phương pháp lựa chọn. Từ đó, rút ra được tính tất yếu xu
hướng phát triển của các hoạt động kinh tế.
- Phương pháp tiếp cận cận biên
Trong đó, phương pháp tiếp cận cận biên (lý thuyết biên) là phương pháp quan trọng nhất. Nội dung
bản của phương pháp này là: nhìn nhận xem xét các quyết định của các tác nhân trong nền kinh tế đều
có điểm dừng tối ưu. Tại đó, người sản xuất hoặc là tối thiểu hóa chi phí khi lựa chọn đầu vào hoặc là tối đa
hóa lợi nhuận khi lựa chọn đầu ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh; người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích
khi sử dụng hàng hóa dịch vụ; còn Chính phủ tối đa hóa phúc lợi công cộng khi lựa chọn chính sách.
Khi tiến hành lựa chọn, các tác nhân đều mong muốn tối đa hóa lợi ích ròng thông qua việc so sánh
phần lợi ích thu được và phần chi phí bỏ ra để sản xuất (hoặc tiêu dùng) thêm một đơn vị sản phẩm.
1.4.Lựa chọn kinh tế tối ưu và hiệu quả kinh tế
Lựa chọn kinh tế tối ưu vấn đề cốt lõi xuyên suốt của Kinh tế học vi mô. do giải thích tại sao
các chủ thể kinh tế luôn phải đối mặt với những sự lựa chọn do sự tồn tại của quy luật khan hiếm tài
nguyên. Tài nguyên khan hiếm buộc các doanh nghiệp, các hộ gia đình chính phủ phải lựa chọn một
phương án tốt nhất nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên khan hiếm.
1.4.1. Sự khan hiếm
Khan hiếm tồn tại bất cứ khi nào nhu cầu của một cá nhân hoặc một chủ thể kinh tế lớn hơn khả năng
sẵn có về tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu đó. Ví dụ một em bé mong muốn có một lon nước ngọt coca cola
giá 6 ngàn đồng một phong kẹo cao su giá 2 ngàn đồng, trong khi chỉ trong tay 7 ngàn đồng, em
bé đó gặp phải sự khan hiếm. Vấn đề quan trọng hơn là sự khan hiếm luôn tồn tại vì mâu thuẫn vốn có giữa
nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ khả năng thỏa mãn nhu cầu. Mâu thuẫn này được thể hiện chỗ nhu cầu
của con người tăng lên không ngừng trong khi khả năng sản xuất của xã hội để thỏa mãn nhu cầu lại có giới
hạn do sự hạn chế về tài nguyên.
Tài nguyên được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm mọi nguồn lực để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ
bao gồm tiền vốn, đất đai, máy móc thiết bị, công nghệ, quản lý, thời gian. Đối với các hàng sản xuất ra
hàng hóa dịch vụ, nguồn lực khan hiếm chính các yếu tố sản xuất khan hiếm. Đối với người tiêu dùng,
nguồn lực khan hiếm chính lượng thu nhập nhất định anh ta kiếm được dùng để mua sắm các hàng
hóa dịch vụ cho tiêu dùng.
1.4.2. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn
1.4.2.1. Khái niệm lựa chọn
Lựa chọn cách thức các nhân các doanh nghiệp đưa ra quyết định tối ưu về việc sử dụng
các nguồn lực của họ. thuyết lựa chọn tìm cách giải thích sở khoa học cho các quyết định của
nhân và của doanh nghiệp. Nó cố gắng giải thích tại sao họ lại lựa chọn và cách thức của sự lựa chọn.
1.4.2.2. Sự cần thiết phải lựa chọn
Sự lựa chọn cần thiết nhu cầu của con người hạn trong khi đó nguồn lực lại chỉ hạn
(Nguồn lực có hạn có nghĩa là khối lượng sản phẩm đầu ra cũng có hạn).
7
Sự lựa chọn có thể thực hiện đượcmột nguồn lực được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau
chúng có thể thay thế được cho nhau trong sản xuất hoặc trong tiêu dùng.
1.4.1.3. Mục tiêu của sự lựa chọn
Đối với người sản xuất, việc lựa chọn nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Đối với người tiêu dùng,
lựa chọn để tối đa hóa lợi ích tiêu dùng. Đối với Chính phủ, lựa chọn nhằm tối đa hóa phúc lợi xã hội.
1.4.1.4. Căn cứ của sự lựa chọn
Khái niệm hữu ích nhất được sử dụng trong thuyết lựa chọn chi phí hội. Chi phí hội
giá trị của cơ hội tốt nhất hoặc phương án kinh doanh tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn kinh tế
(chi phí hội của một quyết định giá trị hàng hoá hoặc dịch vụ bị bỏ qua khi chúng ta lựa chọn quyết
định đó và bỏ qua các quyết định khác trong điều kiện khan hiếm các yếu tố thực hiện quyết định).
Do c nguồn i nguyên khan hiếm n con người ln phải lựa chọn stiến hành các hoạt động
o. Khi quyết địnhm một việc gì đó, tức là đã bmất hội đm c việc khác.
Một dụ đơn giản của chi phí hội khi lựa chọn vệc đến lớp nghe giáo giảng bài, một học
viên sẽ mất hội gặp gỡ kết hợp đồng với đối tác làm ăn, hoặc mất hội tham dự một hội thảo khác
cũng đang được tổ chức cùng trong thời gian đó. Thời gian là nguồn lực khan hiếm nên không thể cùng một
lúc thực hiện được cả ba phương án. Nếu lựa chọn đến lớp nghe giáo sư giảng bài thì phương án tốt nhất bị
bỏ qua đối với người học viên là gặp mặt đối tác để ký kết hợp đồng. Cụ thể hơn, nếu hợp đồng đó mang lại
cho anh ta 10 triệu đồng thì thể nói rằng chi phí cơ hội của việc đến lớp nghe giáo sư giảng bài là giá trị
của phương án tốt nhất đã bị bỏ qua tức là 10 triệu đồng.
Trong tiêu dùng: Nếu mua hàng hóa hoặc dịch vụ này thì phải từ bỏ hội để mua hàng hóa hoặc
dịch vụ khác.
Trong sản xuất: Nếu sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ này thì phải từ bỏ hội để sản xuất hàng hóa
hoặc dịch vụ khác.
Chi phí hội của hàng hóa A số lượng của hàng hóa B phải từ bỏ do sử dụng nguồn lực để sản
xuất hàng hóa A.
Trong thực tiễn: Chọn phương án này là bỏ qua cơ hội thực hiện các phương án khác.
Ví dụ 1: Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất khi gửi tiền vào ngân hàng
Ví dụ 2: Một sinh viên sau khi ra trường có thể làm việc cho doanh nghiệp tư nhân hoặc làm việc cho
một quan nhà nước. Lựa chọn làm việc đâu, sinh viên này phải bỏ qua những thứ thể nhận được
đơn vị kia.
Chú ý: Để đưa ra bất kỳ một quyết định kinh tế nào, các tác nhân phải so sánh giữa các phương án
thật kỹ lưỡng.
Tuy nhiên, khái niệm chi phí hội cho thấy rằng các chi phí tính bằng số tiền thực tế bỏ ra không
phải luôn luôn là một số phản ánh chính xác chi phí cơ hội.
dụ 3: Chi phí hội của việc đi học bao gồm cả chi phí thực tế bạn phải bỏ ra cộng với chi phí
hội của thời gian dành vào việc nghiên cứu đi học. Bởi vì, nếu không dành thời gian đó cho việc
nghiên cứu đi học bạn thể làm việc đó tạo ra một khoản thu nhập nhất định. Như vậy, chi phí
hội cho việc đi học bằng chi phí thực tế cho việc đi học cộng với khoản thu nhập thể tạo ra trong thời
gian đó nếu không dành thời gian cho việc đi học.
dụ 4: Huy, ToànMai có kế hoạch đi du lịch từ Hà Nội đến Vinh. Chuyến đi mất 1 giờ nếu đi
bằng máy bay 5 giờ nếu đi bằng tàu hỏa. Gmáy bay 100$ tàu hỏa 60$. Họ đồng thời cùng
bỏ lỡ việc làm trong khi đi. Huy kiếm 5$ một giờ, Toàn 10$ một giờ và Mai 12$ một giờ.
Hãy tính chi phíhội của việc đi bằng máy baytàu hỏa của mỗi người. Giả định rằng tất cả họ
đều muốn sự lựa chọn tối ưu, mỗi người nên đi như thế nào?
Giải: Tổng chi phí của chuyến du lịch gồm giá vé và chi phí cơ hội của thời gian đi
8
Tổng chi phí Tầu hỏa Máy bay
Huy 85$ 105$
Toàn 110$ 110$
Mai 120$ 112$
Các chủ thể kinh tế khác nhau sự khan hiếm khác nhau về các nguồn lực. vậy, khi lựa chọn
người ta phải tính đến nguồn lực khan hiếm. chính giới hạn ràng buộc, hạn chế đến khả năng lựa
chọn.
dụ 5: Một ông tổng giám đốc chọn phương tiện máy bay để đi từ Nội vào Thành phố Hồ Chí
Minh trong khi một sinh viên lại lựa chọn phương tiện là tàu hỏa.
Đ minh ha cho vấn đ khan hiếm, sự lựa chn hiệu quả kinh tế ngưi ta s dụng đưng
giới hạn kh ng sản xuất.
1.4.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.4.3.1. Nguồn lực khan hiếm
Thời gian là một trong những nguồn lực khan hiếm. Chúng ta chỉ có một quỹ thời gian có hạn để thực
hiện các công việc chúng ta muốn. Giả sử những hoạt động chủ yếu của chúng ta được chia thành hai
loại: học tập nghỉ ngơi. Với cách phân chia như vậy, chúng ta thể biểu diễn sự phân chia quỹ thời
gian trên đồ thị như sau:
Hình 1.2: Thời gian là nguồn lực khan hiếm
Trên hình 1.2, đường đồ thị biểu diễn những khả năng kết hợp thể giữa học tập nghỉ ngơi
chúng ta thể tiến hành trong quỹ thời gian của mình (24 giờ). Một đường như vậy được gọi đường
giới hạn khả năng sản xuất. Cụm từ "đường giới hạn" chỉ ra rằng, đó là một đường biên mà chúng ta không
thể vượt quá. Thực vậy, những điểm nằm ngoài đường giới hạn những điểm không khả thi, để đạt được
những điểm này chúng ta cần phải quỹ thời gian lớn hơn 24 giờ trong một ngày. Những điểm nằm bên
trong đường giới hạn được gọi những điểm không hiệu quả, bởi chúng ta thể đạt đến điểm này
mà không cần phải sử dụng hết quỹ thời gian 24 giờ của mình.
1.4.3.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
a) Khái niệm: Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) chỉ ra số lượng tối đa của hai hàng hóa có thể
được sản xuất ra từ các đầu vào khác nhau của nền kinh tế với một nguồn lực công nghệ nhất định khi
toàn bộ nguồn lực được sử dụng một cách có hiệu quả.
Giả sử chúng ta một khu đất nông nghiệp với một diện tích nhất định được sử dụng
chỉ để trồng cà phê và chè. Đường giới hạn khả năng sản xuất trong trường hợp này như sau:
(đơn vị: Tấn)
Kết hợp Cà phê Chè
A 0 15
B 1 14
C 2 12
D 3 9
E 4 5
F 5 0
nguồn lực hạn nên sản xuất thêm hàng hóa này nghĩa phải sản xuất bớt hàng hóa khác.
Chúng ta phải lựa chọn giữa các kết hợp hàng hóa khác nhau đường giới hạn khả năng sản xuất phản
9
ánh sự giới hạn mà khan hiếm nguồn lực buộc họ phải lựa chọn.
Đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết những điểm tại đó hội sản xuất một cách hiệu
quả.
Những điểm nằm phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất không hiệu quả hội thể
tăng thêm sản lượng của một mặt hàng không phải cắt bớt sản lượng của mặt hàng khác. Tại những
điểm này nguồn lực bị sử dụng lãng phí hoặc phân bổ không đúng.
Nguồn lực bị sử dụng lãng phí khi chúng nhàn rỗi, trong khi chúng có thể được đưa vào hoạt động.
Nguồn lực bị phân bổ không đúng khi chúng thực hiện những nhiệm vụ không phù hợp.
Những điểm nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất là những điểm không thể đạt được.
Như vậy, hiệu quả sản xuất chỉ xuất hiện ở những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
Hiệu quả sản xuất đạt được khi không thể sản xuất thêm hàng hóa này không phải giảm bớt sản
xuất một số hàng hóa khác.
Điều đó có nghĩa là nền kinh tế đã tận dụng hết khả năng sản xuất.
Hình 1.3: Đường giới hạn khả năng sản xuất
Sự khan hiếm về nguồn lực buộc xã hội phải lựa chọn các điểm nằm trên đường PPF. Bằng cách chọn
như vậy, hội đã quyết định sẽ sản xuất cái gì, bao nhiêu hàng hóa A, bao nhiêu hàng hóa B. Khi chọn
một điểm cụ thể trên đường PPF, xã hội cũng sẽ chọn phương án sản xuất như thế nào. Để sản xuất được số
lượng hàng của mỗi loại cần phải sử dụng bao nhiêu yếu tố đầu vào, phải chọn công nghệ nào để tạo ra
được mức sản lượng mong muốn.
Trong việc lựa chọn các điểm hiệu quả, chúng ta gặp phải chi phí hội. nghĩa tăng thêm sản
lượng của một hàng hóa chỉ có thể đạt được bằng cách hy sinh sản lượng của mặt hàng khác.
Chúng ta có thể đo lường chi phí cơ hội bằng cách sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuất:
Hình 1.4: Đường giới hạn khả năng sản xuất phản ánh chi phí cơ hội
Nếu như chúng ta chuyển từ điểm A xuống điểm B, chúng ta phải từ bỏ một số lượng hàng hóa Y
thay vào đó sẽ thu được một số lượng hàng hóa X. Chi phí hội của hàng hóa X được đo bằng số lượng
hàng hóa Y phải từ bỏ cho một đơn vị tăng thêm của X. Chi phí cơ hội của X:
Y/ X = (Y
B
- Y
A
)/(X
B
- X
A
)
Tương tự, trong ví dụ sản xuất chè hoặc cà phê, không phải toàn bộ khu đất nông nghiệp phù hợp với
việc sản xuất chè hoặc cà phê. Nếu như toàn bộ diện tích đất nông nghiệp được dùng để sản xuất chè, thì có
thể một phần khu đất không phù hợp với cây chè. Phần đất này thể thích hợp hơn với việc trồng
phê. Nếu chúng ta chuyển vùng đất này sang trồng cà phê thì việc giảm sản lượng chè sẽ ít hơn sự gia tăng
sản lượng phê. Tuy nhiên, nếu như chúng ta cứ tiếp tục phân bổ lại như thế, cuối cùng chúng ta phải
giảm diện tích đất phù hợp với sản xuất chè để dùng cho sản xuất cà phê, nhưngnăng suất thấp. Lợi ích
thu được khi chuyển sang trồng cà phê không lớn nhưng sản lượng chè sẽ giảm đi rất nhiều.
Đường giới hạn khả năng sản xuất này không giống với đường giới hạn khả năng sản xuất tả
trên. Tại sao đường này lại một đường cong lõm nếu xét từ gốc tọa độ? Các đường PPF thường dạng
đường cong lõm vì năng suất cận biên (sẽ được giải thích sau) của các nguồn lực sẽ thay đổi nếu như chúng
ta chuyển từ việc sản xuất mặt hàng này sang mặt hàng khác.
Những điểm nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất những điểm không thể đạt được. Do
vậy, để tăng sản xuất một loại hàng hóa này thì phải giảm sản xuất một loại hàng hóa khác.
u ý rằng, chi pcơ hội sẽ thay đổi nếu A B nằm hai điểm khác của PPF. Cthể , khi cng ta di
10
chuyển xuống pa dưới của PPF, chi p hội của hàng hóa X tăng lên.
Chúng ta có thể giải thích tại sao chi phí cơ hội của hàng hóa X thay đổi khi di chuyển dọc theo PPF.
Chi phí hội của hàng hóa X được biểu diễn bằng độ dốc của đường nối điểm A B. Khi chúng ta di
chuyển xuống phía dưới của đường cong, thì độ dốc của những đường nối trở nên dốc hơn, chi phí hội
tăng lên.
Thông thường chúng ta xác định chi phí cơ hội tại một điểm trên PPF. Tại một điểm trên PPF, chi phí
cơ hội của hàng hóa X tương đương với độ dốc của PPF tại chính điểm đó. Để có thể tính được độ dốc của
đường PPF, chúng ta có thể tính độ dốc của đường tiếp tuyến với PPF tại điểm chúng ta cần xác định.
b) Đặc điểm của đường giới hạn khả năng sản xuất
- Đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện trình độ sản xuất hiện có.
- Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu hiện hiệu quả tối đa của việc phân bổ nguồn lực. Nghĩa
nguồn lực được tận dụng bằng hết cho việc sản xuất hai mặt hàng hoặc cho hai hoạt động kinh tế.
- Trên đường giới hạn khả năng sản xuất ta có thể tính được chi phí cơ hội của việc sản xuất mặt hàng
này bằng số đơn vị mặt hàng kia phải hy sinh.
- Đường giới hạn khả năng sản xuất có th sử dụng đ tả tăng trưởng kinh tế. c động lực
của ng tởng kinh tế là s gia ng về lực lượng lao động, vốn và ng nghmới.
1.4.4. Ảnh hưởng của các quy luật kinh tế đối với sự lựa chọn kinh tế tối ưu
1.4.4.1. Tác động của quy luật khan hiếm
Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào sản xuất cho ai, sẽ không trở thành vấn đề nếu nguồn lực
không bị hạn chế. Nếu có thể sản xuất một số lượng hạn về hàng hóa, dịch vụ hoặc nếu thỏa mãn được
đầy đủ mọi nhu cầu của con người thì không cần đến việc kết hợp lao động, máy móc, thiết bị nguyên
vật liệu một cách tối ưu. Nhưng thực tế lại không như vậy, mọi hàng hóa đều không cho không, nguồn
lực bị hạn chế, tài nguyên ngày một khan hiếm cạn kiệt. Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng,
càng đa dạng phong phú, nhất về chất lượng hàng hóa dịch vụ. Song tài nguyên để thỏa mãn nhu
cầu trên lại có hạn, ngày một khan hiếm và cạn kiệt. Do vậy, vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày càng phải
đặt ra một cách nghiêm túc, gay gắt thực hiện rất khó khăn. Đó đòi hỏi tất yếu của nhu cầu ngày một
tăng tài nguyên ngày một khan hiếm. Các doanh nghiệp phải lựa chọn những vấn đề kinh tế bản của
mình trong giới hạn cho phép của khả năng sản xuất hiện có mà xã hội đã phân phối cho.
1.4.4.2. Tác động của quy luật hiệu suất giảm dần
Chúng ta có thể sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuất để minh họa một trong những mối quan hệ
kinh tế quan trọng nhất: quy luật hiệu suất giảm dần. Quy luật này nóin mối liên hệ, không phải là giữa hai
loại hàng hóa (thiết bị cơ bản và hàng tiêu dùng) mà là giữa đầu vào của quá trình sản xuất (như lao động) và
đầu ra mà nó góp phần sản xuất ra.
Quy luật hiệu suất giảm dần đề cập khối lượng đầu ra thêm ngày càng giảm, khi ta liên tiếp đưa
vào những đơn vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi (như lao động) với một số lượng cố định của một
đầu vào khác (như đất đai).dụ, một trang trại trồng chè, nếu một người lao động tạo ra sản lượng 2.000
kg chè; khi tăng thêm một người lao động nữa thì sản lượng đạt 3.000 kg, liên tiếp tăng thêm một người lao
động nữa thì sản lượng đạt 3.500 kg chè,... N vậy, nếu tăng thêm một lao động thì sản lượng tăng lên
1.000 kg chè, nhưng tăng thêm một người lao động nữa thì sản lượng chỉ tăng lên 500 kg chè. Đơn vị
đầu vào thứ hai (lao động) tăng lên sẽ làm tăng thêm đầu ra, nhưng sự tăng lên đầu ra này ít hơn đơn vị lao
động thứ nhất. Nếu tăng thêm người lao động thứ ba thì đầu ra sẽ tăng lên ít hơn.
1.4.3.3. Tác động của quy luật chi phí cơ hội tăng dần
Nếu đường giới hạn năng lực sản xuất là một đường thẳng thì chi phí cơ hội để có thêm mặt hàng này
khi từ bỏ mặt hàng kia sẽ không đổi. Đây là trường hợp chi phí cơ hội không thay đổi.
Khi quy luật chi phí hội ngày càng tăng phát huy tác dụng, nếu muốn thêm một số lượng bằng
11
nhau về một mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng một mặt hàng khác. Đường cong lõm
của đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng.
Chúng ta thấy quy luật chi phí hội ngày càng tăng quan hệ với quy luật hiệu suất giảm dần,
nhưng không phải một. Chúng ta cũng nhận thấy rằng cùng với quy luật hiệu suất giảm dần, sản xuất
thiết bị bản hàng tiêu dùng phải s dụng các yếu tố sản xuất (như lao động, thiết bị, đất đai...) với
những tỷ lệ khác nhau, nếu quy luật chi phí hội ngày càng tăng đúng. Chẳng hạn, để sản xuất ơng
thực cần đất đai và lao động; để sản xuất vải cần lao động, còn đất đai không đáng kể. Vì vậy, giả sử đất đai
cố định, ta giả định hy sinh lượng hàng hóa công nghiệp (vải) để đưa lao động sang sản xuất lương thực
trên diện tích đất đai cố định. Tình huống này cho ta thấy rằng, quy luật hiệu suất giảm dần phát huy tác
dụng. Như vậy, mỗi lao động càng ít diện tích sản xuất do đó đem lại ít sản phẩm một đơn vị
lương thực phải trả một lượng chi phí ngày càng cao tính về mặt hy sinh sản xuất vải.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1.Khái niệm Kinh Tế học? Phân biệt Kinh tế học vi mô, Kinh tế học mô? Mối quan hệ giữa kinh tế học
vi mô và Kinh tế học vĩ mô? Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
2. Những vấn đề kinh tế cơ bản và các cơ chế giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản
3. Khái niệm nền kinh tế, các thành viên kinh tế, các cơ chế kinh tế phối hợp
4. Bản chất của mô hình kinh tế và ứng dụng của mô hình kinh tế
5. Nội dung cơ bản của lý thuyết lựa chọn
6. Nội dung của chi phí cơ hội? Cho ví dụ.
7. Nội dung cơ bản đường giới hạn khả năng sản xuất, cho ví dụ về đường giới hạn khả năng sản xuất.
8. Ảnh hưởng của các quy luật kinh tế đối với sự lựa chọn kinh tế tối ưu: Tác động của quy luật khan hiếm;
Tác động của quy luật hiệu suất giảm dần; Tác động của quy luật chi phí cơ hội tăng dần
12
CHƯƠNG 2
CẦU – CUNG HÀNG HÓA
hội phải tìm ra cách thức để giải quyết các vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào sản
xuất cho ai? Kinh tế thị trường cho thấy, thị trường và giá cả là căn cứ để phân bổ nguồn lực khan hiếm cho
các yêu cầu sử dụng mang tính cạnh tranh. Chương này sẽ nghiên cứu thị trường chi tiết hơn với những vấn
đề rất quan trọng đối với phân tích kinh tế.
2.1. Cầu
2.1.1. Khái niệm
Cầu là số lượng hàng hóa mà người mua có khả năngsẵn sàng mua ở mỗi mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định.
Cầu khác nhu cầu: Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con người. Sự khan hiếm
làm cho hầu hết các nhu cầu không được thỏa mãn. Hoặc thỏa mãn nhu cầu này thì người ta lại hướng tới
nhu cầu khác.
Cầu bao gồm hai yếu tố khả năng sự sẵn sàng. Nếu bạn rất thích một chiếc xe máy Dream II
nhưng bạn không có tiền để mua, cầu của bạn về chiếc xe này bằng không. Trong khi người khác có tiền để
mua chiếc xe này song anh ta lại không thích nó nên cũng không mua và cầu của người này đối với xe máy
Dream II bằng không. Lượng cầu lượng hàng hóa dịch vụ người mua sẵn sàng hoặc khả năng
mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
N vậy, cu tn bộ mối quan hệ giữa lượng cu và giá.
Nghiên cứu cầu hàng hoá người ta phân ra làm cầu cá nhân và cầu thị trường.
- Cầu nhân: số lượng hàng hoá, dịch vụ một người khả năng sẵn sàng mua các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cầu thị trường: tổng khối lượng hàng hoá dịch vụ mọi người khả năng sẵn sàng mua
các mức giá khác nhau trong một khoảng không gian thời gian nhất định. Ta có: Cầu thị trường = Tổng
cầu cá nhân.
2.1.2. Biểu cầu, luật cầu và đường cầu
a. Biểu cầu
- Là tập hợp các số cầu vào một biểu ta có biểu cầu.
- Số cầu: Là tương quan giữa giá cả (P) và lượng cầu (Q
D
) trong một khoảng thời gian nhất định.
Cầu của mỗi người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó cầu cá nhân. Cầu của tất
cả người tiêu dùng về hàng hóa hay dịch vụ cầu thị trường. Cầu thị trường tổng hợp của tất cả cầu
nhân.
-Biểu cầu cho thấy: Tương ứng với mỗi mức giá là một lượng cầu nhất định.
Ví dụ: Cầu thị trường về xe máy Dream II ở thành phố Hà Nội như sau:
Giá
(triệu đồng/chiếc)
Lượng cầu
(chiếc/tuần)
30 100
25 200
20 300
15 400
10 500
b.Đường cầu
13
- Biểu diễn biểu cầu trên đồ thị chúng ta đường cầu. Đường cầu thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch
giữa giá cả và lượng cầu của một mặt hàng nào đó.
- đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu mức giá. Các đường cầu nghiêng xuống dưới về
phía phải. Khi giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ giảm thì lượng cầu tăng lên.
Hình 2.1a.Đường cầu về xe máy Dream II
- Đường cầu biểu hiện hai hiệu quả.
+ Hiệu quả thay thế: Khi giá cả của một loại hàng hoá tăng lên người tiêu dùng sẽ thay thế bằng một
loại hàng hoá khác tương tự.
+ Hiệu quả thu nhập: Với một mức thu nhập ổn định, khi giá cả giảm người tiêu dùng cảm thấy mình
giàu có hơn và họ sẽ mua nhiều hàng hoá dịch vụ hơn trước.
+ Đường cầu thị trường thường một đường cong bởi được tập hợp từ đường của các nhân
tham gia thị trường. cùng một mức giá của hàng hoá dịch vụ, những nhân khác nhau, do thu nhập
và sở thích khác nhau nên lượng cầu của họ không giống nhau. Do vậy đường cầu của mỗi cá nhân về hàng
hoá dịch vụ cũng rất khác nhau. Theo đó, tập hợp theo chiều ngang đường cầu của tất cả các nhân
tham gia thị trường ta sẽ có đường cầu thị trường là đường cong.
+ Đường cầu thị trường thường dốc xuống dưới về phía phải cho biết, khi giá của hàng hoá dịch vụ
giảm xuống thì lượng cầu thị trường sẽ tăng lên. Tại sao lại có hiện tượng này? Có thể giải thích bằng ba lý
do sau đây:
Ngoài hình dạng đường cầu phổ biến đã nghiên cứu trên, trong thực tế ta còn bắt gặp một số đường
cầu đặc biệt (hay còn gọi là trường hợp ngoại lệ ).
+ Tính dốc lên trên thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa giá cả P và lượng cầu Q
D
tức là: khi P tăng
hoặc gim một lượng P thì lượng cầu cũng giảm hoặc tăng tương ứng Q.
+ Trường hợp 1 (hình 2.2b): đường cầu dốc lên trên về phía phải. Khi giá P tăng thì Q
D
cũng tăng và
ngược lại. Một số hàng hoá đang thịnh hành về “Mốt” mặc giá tăng ni tiêu dùng vẫn sử dụng nhiều
hàng hoá đó, hoặc do ảnh hưởng yếu tố khách quan cầu hàng hoá chỉ xuất hiện trong thời điểm nhất định
(ngày lễ, ngày tết) dù giá tăng cao người ta vẫn phải mua hàng hoá đó (hoa, cây cảnh ngày tết).
+ Trường hợp 2 (hình 2.2c): đường cầu nằm ngang so với lượng cầu. Ở một mức giá thịnh hành P
1
của
thị trường thì người tiêu ng s mua vào bất cứ khối lượng nào (đường cầu thị tng dịch vụ: ăn, uống,
vui chơi, giải trí…)
+ Tng hợp 3 (hình 2.2d): đưng cầu thẳng đứng. Dù giá cả tăng giảm nhưng không làm lượng cầu
thay đổi (Q
1
).
14
Q
3
Q
2
Q
1
Q
P
3
P
2
P
1
D
P
Hình 2.1b. Đường cầu thị trường hàng hoá dịch
Q
1
P
1
D
D
D
D
P
Q
P
P
P
Q
Q
Q
Hình 2.2.Các dạng đường cầu đặc biệt
2.2a
2.2c
2.2d
2.2b
Ư
c. Luật cầu
Nếu c yếu tố khác không thay đổi, khi giá cả hàng hoá o đó giảm xuống thì ng cầu ng hđó
ng lên ngưc li khi giá tăng lên t lượng cu giảm xuống. Mối quan h y gọi là luật cu.
2.1.3.m s cầu
Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được yêu cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của
giảm xuống. Khi giá của một hàng hóa nào đó cao lên, người tiêu dùng sẽ tìm mua hàng hóa khác thay thế
làm cho lượng cầu về hàng hóa này giảm. Mối quan hệ giữa lượng cầu và mức giá là mối quan hệ hàm số:
Hàm cầu: Q
X
D
= f
(PX)
Trong đó:
Q
X
D
: lượng cầu về hàng hóa X
f
(PX):
giá của hàng hóa X
Cầu thị trường một loại hàng hoá dịch vụ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, cho nên sự thay đổi của
những yếu này sẽ ảmh hưởng trực tiếp đến cầu hàng hoá đó. Để nghiên cứu mối quan hệ giữa cầu hàng hoá
và các yếu tố ảnh hưởng đến nó, người ta sử dụng một hàm số gọi là hàm số của cầu (hàm cầu).
Q
D(x)
= f(P
x
, I, P
y
, N, T, E...)
Trong đó: Q
D(x)
: Lưng cu hàng hoá x trong khong thi gian nht đnh.
P
(x)
: Giá hàng hoá x.
I: Thu nhập của người tiêu dùng
P
y
: Giá cả hàng hoá có liên quan
T: Thị hiếu
N: Quy mô dân số
E: Các kỳ vọng
Do quan hệ giữa P và Q
D
là quan hệ tỷ lệ nghịch do đó có phương trình đường cầu có dạng sau:
Q
D
= a – bP. Trong đó: Q
D
là lượng cầu, P là giá bán, a, b là các hằng số
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu
2.1.4.1. Thu nhập của người tiêu dùng (I)
Thu nhập một yếu tố quan trọng xác định cầu ảnh hưởng trực tiếp đến khả ng mua ng của
người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng n thì người tiêu ng cần nhiều hàng hóa nhọ cũng có khả năng
mua được nhiều loại hàng hóa hơn, dẫn đến sự tăng cầu đối với nhiều loại hàng hóa. Song, những loại
15
hàng hóa mà cầu về lại giảm khi thu nhập của nời tiêu dùng tăng lên gọi là hàng hóa thứ cấp.
2.1.4.2. Giá cả của hàng hóa (P
X
)
Giá cả của hàng hóa tăng lên làm cho người tiêu dùng ít có khả năng mua hàng hóa hơn, và ngược lại.
2.1.4.3. Giá cả hàng hóa liên quan (P
Y
)
Các hàng hóa liên quan được chia làm hai loại: hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung.
- Hàng hóa thay thế là những hàng hóa có công dụng mà việc tiêu dùng hàng hóa này thày thế cho tiêu
dùng hàng hóa kia. dụ, chè phê hai hàng hóa thay thế. Khi giá chè tăng lên, cầu về phê sẽ
tăng.
- Hàng hóa bổ sung là hàng hóa khác nhau về công dụng mà khi tiêu dùng hàng hóa này phải tiêu dùng
hàng hóa kia. dụ, xe máy xăng hai hàng hóa bổ sung. Khi giá xăng tăng lên thì cầu về xe máy sẽ
giảm.
2.1.4.4. Sở thích hay thị hiếu (T)
Người tiêu dùng thường hướng tới việc tiêu dùng những hàng hóa họ thích. Với khả năng hạn,
người tiêu dùng sẽ ưu tiên cho những hàng hóa họ thích nhất hay thích hơn. Quảng cáo cũng đem đến
những tác động đối với thị hiếu của người tiêu dùng. thế, thị hiếu một nhân tố khác hẳn các yếu tố
khác của cầu. Q
s
= f (X
1,
X
2,
X
3
….,X
N
)
2.1.4.5. Tác động của Chính phủ (G)
Chính phđánh thuế vào người tiêu dùng sẽ làm gim cầu và nợc li, nếu được trợ cp, cầu vng hóa
sẽ tăngn.
2.1.4.6. Dân số (N)
Dân số càng đông thì cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ càng nhiều. Cầu về gạo của Việt Nam Trung
Quốc một dụ. mỗi mức giá, lượng cầu về gạo của Trung Quốc lớn hơn cầu về gạo của Việt Nam
quy mô dân số của Trung Quốc lớn hơn quy mô dân số của Việt Nam.
2.1.4.7. Các kỳ vọng (E)
Cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi theo sự mong đợi của người tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng
dự đoán mong đợi giá hàng hóa nào đó trong tương lai sẽ giảm xuống thì cầu về hàng hóa đó hiện tại
giảm ngược lại, người tiêu dùng còn kỳ vọng về thu nhập, về thị hiếu, về giá cả hàng hóa liên quan...
Những kỳ vọng này đều tác động đến cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ hiện tại.
2.1.5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
Cầu hàng hóa dịch vụ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, vì vậy khi các yếu tố này thay đổi sẽ làm
đường cầu vận động theo hai trạng thái: hoặc là di chuyển hoặc là dịch chuyển.
2.1.5.1. Sự di chuyển của đường cầu
+ Khái niệm: Sự di chuyển của đường cầu là sự vận động dọc theo đường cầu hay là sự thay đổi các
điểm trên cùng một đường cầu (thay đổi điểm cầu).
Trên hình 2.3a cho thấy: trên đường cầu D, nếu đường cầu vận động từ điểm B đến A ta kết luận
đường cầu di chuyển theo hướng tăng (hay còn gọi tăng lượng cầu). Nếu vận động ngược lại từ điểm B
về điểm C thì ta nói rằng đường cầu di chuyển theo hướng giảm (giảm lượng cầu).
+ Yếu tố làm đường cầu di chuyển: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá hàng hoá đang xét (P
X
)
thay đổi thì đường cầu sẽ di chuyển. Nếu P
X
giảm từ P
1
xuống P
2
thì đường cầu di chuyển theo hướng tăng
làm tăng lượng cầu từ Q
1
lên Q
2
; còn nếu P
X
tăng từ P
2
lên P
1
thì đường cầu dịch chuyển theo hướng
giảm và làm giảm lượng cầu từ Q
2
xuống Q
1.
Như vậy, giá của bản thân hàng hoá đang xét thay đổi chỉ làm
thay đổi lượng cầu. Người ta gọi P
X
là biến nội sinh.
Lượng cầu thay đổi theo hai hướng: hoặc là tăng, hoặcgiảm khi giá của hàng hóa hoặc dịch vụ thay
đổi (với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên).
Sự thay đổi của lượng cầu dẫn đến sự di chuyển dọc theo đường cầu.
16
Hình 2.3a: Sự di chuyển của đường cầu
2.1.5.2. Sự dịch chuyển của đường cầu
+ Khái niệm: Sự dịch chuyển của đường cầu là sự thay đổi toàn bộ đường cầu từ vị trí này sang vị trí
khác.
Trên hình 2.3b nếu đường cầu dịch chuyển lên trên về phía phải (từ D sang D
1
) khi đó ta kết luận
đường cầu D đó dịch chuyển theo hướng tăng (tăng cầu). Nếu D dịch chuyển xuống dưới về phía trái (từ D
sang D
2
) khi đó ta kết luận ngược lại: D dịch chuyển theo hướng giảm (giảm cầu).
+ Hệ quả xảy ra khi đường cầu dịch chuyển: Nếu đường cầu dịch chuyển tăng từ D sang D
1
thì có hai
hệ quả xảy ra: hoặc tăng lượng cầu mọi mức giá, hoặc tăng giá mọi lượng cầu. Đó chính sự tăng
lên của cầu hàng hoá. Nếu đường cầu dịch chuyển giảm từ D sang D
2
thì xảy ra hệ quả ngược lại.
Cầu cũng thay đổi theo hai hướng: hoặc tăng, hoặc giảm khi một trong các yếu tố hình thành
cầu thay đổi còn các mức giá hàng hóa hoặc dịch vụ giữ nguyên.
Cầu thay đổi làm cho đường cầu dịch chuyển lên trên hoặc sang phải (cầu ng), xuống dưới hoặc sang
trái (cầu giảm).
Hình 2.3b: Sự dịch chuyển của đường cầu
2.2. Cung hàng hóa
2.2.1. Khái niệm
Cung số lượng hàng hóa người bán khả năng sẵn sàng bán các mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định. Cũng như cầu, cung bao gồm hai yếu tố bản khả năng ý muốn của người
bán. Người sản xuất có hàng để bán nhưng không muốn bán vì giá quá rẻ thì không có cung. Tương tự, khi
hàng hóa khan hiếm, giá cao, người sản xuất rất muốn bán song sản xuất đáp ứng không kịp thì cũng không
có cung.
Lượng cung lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người bán sẵn sàng khả năng bán mức giá đã
cho trong một thời gian nhất định.
- Cung cá nhân:
Là số lượng hàng hoá mà một người có khả năng bán trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cung thị trường:
17
P
0
A
B C
Q
2
Q
0
Q
1
tổng khối lượng hàng hoá mọi người khả năng bán trong một khoảng thời gian không
gian nhất định.
Ta có: Cung thị trường = Tổng cung cá nhân
2.2.2. Biểu cung đường cung và luật cung
a.Biểu cung
Là một bảng miêu tả số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các
mức giá khác nhau.
+ Tập hợp các số cung vào một biểu ta có biểu cung.
+ Số cung phản ánh mối quan hệ giữa giá cả hàng hoá (P) và lượng hàng hoá bán ra (Q
S
). Trong kinh tế
thị trường, việc cung ứng hàng hoá phụ thuộc vào giá cả hàng hoá: Ứng dụng với mỗi mức giá ta lượng
cung cụ thể. Như vây, lượng cung chỉ ra rằng: Tại một mức giá nào đó thì những người sản xuất sẽ bán ra
thị trường một lượng hàng hoá là bao nhiêu?
Biểu cung cho thấy: Tương ứng với mỗi mức giá là một lượng cung nhất định.
Ví dụ: Cung thị trường về xe máy Dream II ở thành phố Hà Nội như sau:
Giá (Triệu đồng/chiếc) Lượng cung (chiếc/tuần)
30 500
25 400
20 300
15 200
10 100
b.Đường cung
- đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung mức giá. Các đường cung dốc lên về phía phải.
Khi giá cả hàng hóa hoặc dịch vụ tăng thì lượng cung tăng lên.
Hình 2.4.Đường cung về xe máy Dream II
+ Đường cung thị trường thường đường cong bởi vì được tập hợp từ đường cung nhân các
nhà sản xuất có tham gia thị trường. ở cùng một mức giá, các nhà sản xuất có điều kiện khác nhau sẽ bán ra
một lượng không giống nhau.
18
SP
Q
0
Q
1
Q
2
Q
3
Q
P
3
P
2
P
1
S
P
Hình 2.5 Đường cung thị trường hàng hoá dịch
+ Đường cung thị trường dốc lên trên về phía phải cho biết, khi giá cả tăng lên các nhà sản xuất sẽ
bán ra một lượng nhiều hơn trước. Tại sao lại như vây? Vấn đề đây lợi nhuận, nếu chi phí sản xuất ra
một đơn vị hàng hoá không đổi, khi giá cả của hàng hoá tăng lên đồng nghĩa với việc làm tăng thêm lợi
nhuận cho các nhà sản xuất. Chính điều này đó tạo ra động lực để các nhà sản xuất mở rộng quy mô và làm
tăng lượng cung trên thị trường. Mặt khác, khi giá cả tăng sẽ lôi kéo thêm một số nhà sản xuất tham gia vào
thị trường và làm cho lượng cung thị trường tăng lên.
Ngoài đường cung phổ biến đã nghiên cứu trên, trong thực tế ta cũng gặp một số trường hợp ngoại lệ
của đường cung (đường cung đặc biệt).
+ Trường hợp 1 (hình 2.6.a): Đường cung tuyến tính dốc lên trên thể hiện mối quan hệ tuyến tính
giữa P lượng cung Q
S
tức là: khi P tăng hoặc giảm một lượng P thì lượng cung cũng tăng hoặc giảm
tương ứng một lượng Q.
+ Trường hợp 2 (hình .2.6b): Đường cung dốc xuống dưới về phía phải. Khi giá P giảm thì lượng
cung Q
D
sẽ tăng ngược lại. Một s hàng hoá loại hàng nông sản tươi sống, vào vụ thu hoạch rộ, nếu
không tiêu thụ ngay sẽ giảm phẩm cấp nên mặc giá giảm người sản xuất vẫn phải bán sản phẩm đó với
lượng nhiều hơn để thu hồi vốn; hoặc một số hàng hoá đó lạc hậu về “mốt” nên người ta vẫn phải bán
cho dù giá giảm
+ Trường hợp 3 (hình 2.6c): Đường cung nằm ngang so với lượng cung. một mức giá thịnh hành
P
1
của thị trường thì người sản xuất sẽ bán ra bất cứ khối lượng nào (đường cung thị trường dịch vụ: ăn,
uống, vui chơi, giải trí…)
+ Trường hợp 4 (hình 2.6d): Đường cầu thẳng đứng. giá cả tăng giảm nhưng không làm lượng
cung thay đổi (Q
s1
). Đây là hình ảnh đường cung đất đai trong dài hạn, vì đất đai là sản phẩm do thiên nhiên
ban tặng cho loài người, con người không thể sản xuất ra đất nên về u dài tổng diện tích đất đai cố
định, theo đó sự thay đổi giá thuê đất sẽ không ảnh hưởng gì đến lượng cung đất đai.
c. Luật cung
Nếu các yếu tố khác không thay đổi khi giá cả hàng hoá dịch vụ nào đó tăng lên thì lưng cung hàng hoá
dch v đó trên thtrường cũng tăng lên và ngưc lại.
Số lượng hàng hóa được cung ứng trong khoảng thời gian nhất định tăng lên khi giá của nó tăng lên và
19
S
S
S
S
P
Q
P
P
P
Q
Q
Q
Hình 2.6 Các dạng đường cung đặc biệt
6.2a
6.2c
6.2d
6.2b
ngược lại. Khi giá hàng hóa cao hơn, nếu chi phí đầu vào không thay đổi, lợi nhuận dành cho nhà sản xuất
cao hơn. Họ sẽ sản xuất nhiều hơn thị trường sẽ có thêm các doanh nghiệp khác tham gia sản xuất cung
ứng hàng hóa hoặc dịch vụ này.
2.3.Hàm số cung
Như đã phân ch trên. Cung hàng hoá chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố xác định cung, thể
viết được dưới dạng toán học như sau:
Q
S(x)
= f (P
x,
C, R, G, I, E...)
Trong đó: Q
S(x)
: Là lượng cung hàng hoá x
P
x
: Giá cả hàng hoá x
C: Giá cả các yếu tố đầu vào
R: Trình độ công nghệ và kỹ thuật
G : Các chính sách vĩ mô của Chính phủ
I: Số lượng người sản xuất
E: Các kỳ vọng
Ta có phương trình đường cung có dạng sau:
Q
S
= a + bP Trong đó: + Q
S
là lượng cung.
+ P là giá bán
+ a, b là các hằng số
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
2.2.4.1. Giá cả hàng hóa (Px)
Giá cả hàng hoá là biến nội sinh, có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung hàng hoá, dịch vụ nào đó trên
thị trường.
Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu giá cả hàng hoá tăng thì nhà sản xut sẽ cung hàng hoá nhiều
hơn trên thtrường đ tăng tng doanh thu và nc li.
2.2.4.2. Giá của các yếu tố sản xuất (Pf)
Giá các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến khả năng cung sản phẩm. Nếu giá các yếu tố đầu vào giảm
xuống, chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm giảm dẫn đến xu hướng tăng cung và ngược lại
Giá cả các yếu tố đầu vào được coi yếu tố bên ngoài (biến ngoại sinh) ảnh hưởng trực tiếp đến
lượng cung hàng hoá dịch vụ nào đó.
Nếu giá cả các yếu tố đầu vào giảm sẽ làm cho chi phí sản xuất giảm, khi chi phí giảm sẽ làm cho cung
tăng lên, đường cung sẽ dịch chuyển về phía phải và ngược lại.
2.2.4.3. Công nghệ (T)
Công nghệ một yếu tố góp phần làm tăng năng suất, giảm chi phí lao động trong quá trình sản xuất
sản phẩm. Sự cải tiến công nghệ làm tăng cung.
Trình độ công nghệ và kỹ thuật là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí
lao động trong quá trình chế tạo sản phẩm.
Nếu sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật cao thì lượng cung sẽ tăng. Sự cải tiến công nghệ làm cho
đường cung dịch chuyển về phía phải, nghĩa làm tăng khả năng cung ứng. Chẳng hạn như khi sử dụng
công nghệ hiện đại – tự động hoá, năng sut lao đng tăng nhiu hơn so với lao động th công cung tăng lên.
2.2.4.4. Chính sách của Chính phủ (G)
Trong thực tế việc cung ứng hàng hoá, dịch vụ còn chịu ảnh hưởng các chính sách của Chính
phủ như: chính sách giá cả, chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ... mà đặc biệt là chính sách thuế.
Chính sách thuế của Chính phủ ảnh hưởng lớn đến quyết định sản xuất của c hãng do đó ảnh
hưởng đến cung ứng sản phẩm hàng hoá. Mức thuế cao sẽ làm cho phần thu nhập còn lại của người sản
20
xuất ít đi và họ không có ý muốn cung hàng hoá nữa và ngược lại mức thuế thấp sẽ khuyến khích các hãng
mở rộng sản xuất. Kích thích SX phát triển do đó sẽ làm cho lượng cung tăng.
Nếu Chính phủ tăng thuế đối với các nhà sản xuất, cung hàng hóa hoặc dịch vụ giảm ngược lại.
Tương tự, Chính phủ có thể trợ cấp đối với một số ngành hoặc doanh nghiệp để khuyến khích tăng cung.
2.2.4.5. Số lượng người sản xuất (N)
Số lượng người sản xuất càng nhiều thì khả năng cung ứng càng lớn.
2.2.4.6. Các kỳ vọng (E)
Người sản xuất mong đợi vào sự thay đổi của giá hàng hóa, giá yếu tố sản xuất, tiến bộ công nghệ
các chính sách của Chính phủ. Vì thế, lượng cung hiện tại tăng hoặc giảm tùy thuộc vào sự mong đợi này.
2.2.5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
2.2.5.1. Sự di chuyển của đường cung
+ Khái niệm: Sự di chuyển của đường cung là sự vận động dọc theo đường cung hay là sự thay đổi
các điểm trên cùng một đường cung (thay đổi điểm cung). Trên đồ thị hình 2.7a, nếu đường cung S vận
động từ điểm F đến H, khi đó người ta nói rằng: đường cung đó di chuyển theo hướng tăng (hay còn gọi
tăng lượng cung); nếu vận động ngược lại từ F về E nghĩa đường cung di chuyển theo hướng giảm
(giảm lượng cung).
+Yếu tố nào làm đường cung di chuyển? Chỉ một yếu tố duy nhất đó là: khi giá hàng hoá đang
xét (P
X
) thay đổi sẽ làm đường cung di chuyển. Người ta cũng gọi P
X
yếu tố nội sinh hay biến nội sinh
của hàm cung. Khi P
X
tăng sẽ làm đường cung di chuyển theo hướng tăng làm tăng lượng cung, ngược
lại khi P
X
giảm thì đường cung di chuyển theo hướng giảm và làm giảm lượng cung. Như vậy, đường cung
di chuyển khi sự thay đổi của giá bản thân hàng hoá đang xét chỉ làm thay đổi lượng cung hàng hoá
đó.
Lượng cung thay đổi theo hai hướng: tăng hoặc giảm khi giá của hàng hóa tăng hoặc giảm các yếu
tố khác không đổi. Sự thay đổi của lượng cung dẫn đến sự di chuyển dọc theo đường cung.
Hình 2.7a: Sự di chuyển dọc theo đường cung
2.2.5.2. Sự dịch chuyển của đường cung
Cung thay đổi cũng theo hai hướng: tăng hoặc giảm khi sự thay đổi của một trong các yếu tố hình
thành cung. Sự thay đổi của cung làm cho đường cung dịch chuyển sang phải (cung tăng), sang trái (cung
giảm).
+ Khái niệm: Sự dịch chuyển của đường cung sự vận động của toàn bộ đường cung từ vị trí này
sang vị trí khác. Trên đồ thị hình 2.7b, nếu đường cung vận động xuống dưới về phía phải từ S xuống S
1
thì
ta kết luận đường cung đó dịch chuyển theo hướng tăng (tăng cung), còn nếu ngược lại nếu đường cung S
vận động lên trên về phía trái từ S lên S
2
thì ta nói rằng đường cung S đó dịch chuyển theo hướng giảm
(giảm cung).
21
S
H
F
E
P
1
P
0
P
2
Q
2
Q
0
Q
1
0
+ Hệ quả: Khi đưng cung dịch chuyển theo hưng tăng s gây ra hai hệ quả: hoặc lượng cung sẽ cao hơn
trước ở mọi mức giá, hoặc giá sẽ thấp hơn trướcmi lượng cung. Nếu đường cung dịch chuyển theo hướng
giảm sgây ra hai hệ qu ngược lại.
Hình 2.7b: Sự dịch chuyển của đường cung
2.3. Trạng thái thị trường
2.3.1. Trạng thái cân bằng
Cân bằng cung - cầu xảy ra một mức giá tại đó lượng cung bằng lượng cầu. Tại trạng thái cân
bằng này, ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng.
Đây chính chế hình thành giá thị trường hàng hoá dịch vụ. Điều đó nghĩa là, trong chế thị
trường tự do, giá của hàng hoá dịch vụ đều được hình thành trước hết do quan hệ cung cầu hàng hoá dịch
vụ đó. trạng thái cân bằng thị trường, việc phân bố khai thác, sử dụng các nguồn lực hiệu quả,
phân phối thoả đáng lợi ích giữa người sản xuất, người tiêu dùng và xã hội.
Tại điểm E đường cung cắt đường cầu khi đó: Q
S
= Q
D
= Q
E
(lượng cân bằng) từ đó hình thành nên giá
cân bằng là P
E
(giá cả thị trường).
Như vậy, giá cân bằng mức giá trị tại đó số lượng hàng hoá nhu cầu đúng bằng slượng hàng
hoá cung ứng trên thị trường tại một thời điểm nhất định.
- Phương pháp xác đnh đim cân bng.
T phương trình đưng cung Q
S
= a + bP (1) và PT đưng cu Q
D
= a - bP (2) ta thiết lập hệ phương trình:
+ Ta có hệ phương trình đường cung : Q
S1
= a + bP
1
Q
S2
= a + bP
2
Giải hệ phương trình ta được giá trị a, b rồi thay giá trị a, b vào (1) ta được phương trình đường cung
hàng hoá, dịch vụ nào đó.
+ Ta có hệ phương trình đường cầu: Q
D1
= a - bP
1
Q
D2
= a - bP
2
Giải hệ phương trình ta được giá trị a, b rồi thay giá trị a, b vào (2) ta được phương trình đường cầu.
+ Cho hai phương trình cân bằng Q
S
= Q
D
giải phương trình ta tìm được giá trị P rồi thay giá trị P vào
phương trình đường cung hoặc đường cầu ta xác định được mức sản lượng cân bằng.
- chế tác động giữa cung cầu để hình thành điểm cân bằng. Với giả định hoạt động mua bán
là độc lập, người mua hoạt động theo luật cầu, người bán hoạt động theo luật cung.
Trở lại ví dụ thị trường xe máy Dream II ở thành phố Hà Nội ta thấy, mối quan hệ cung cầu ở mỗi mức
giá khác nhau. ở mức giá 20 triệu đồng/chiếc, lượng cung bằng lượng cầubằng 300 chiếc/tuần. Trên đồ
thị ta thấy, mức cân bằng được xác định bởi giao điểm của hai đường cung và cầu đối với xe máy Dream II.
22
P
P
0
Q
Q
1
Q
0
Q
2
Đó là điểm cân bằng.
Giá
(triệu đồng/chiếc)
Lượng cung
(chiếc/tuần)
Lượng cầu
(chiếc/tuần)
30 500 100
25 400 200
20 300 300
15 200 400
10 100 500
Hình: 2.8. Trạng thái cân bằng cung cầu
Đặc điểm quan trọng của mức giá cân bằng này không được xác định bởi từng nhân riêng lẻ,
mà nó được hình thành bởi hoạt động tập thể của toàn bộ người mua và người bán. Giá cả được hình thành
một cách khách quan.
Xây dựng hàm cầu cung như sau:
Ví dụ: Có số liệu sau đây về cầu cung thóc giống của huyện A
Giá (P) Lượng cầu (Qd) Lượng cung (Qs)
2 50 20
3 40 30
4 30 40
5 20 50
6 10 60
Từ phương trình đường thẳng y = ax + b
Cầu Q
D
= ap + b
Cung Qs = ap +b
→Xây dựng phương trình đường cầu như sau: Qd = ?
50 = 2a +b (1)
40 = 3a + b (2)
Lấy (1)-(2) ta có: 10 = -a →a = - 10
Thay vào (1) ta tính được b = 70
→phương trình đường cầu Qd = -10p +70
Tương tự xây dựng phương trình đường cung Qs
20 = 2a + b (3)
30 = 3a + b (4)
Lấy (4)- (3) ta có: 10 = a →b =0
Phương trình đường cung Qs = 10p
23
S
D
P
Q
0
E
300
20
Cho Q
D
= Qs để tìm giá và lượng cân bằng: -10p + 70 = 10p
Pe = 20p = 70 = 3,5 triệu đồng/tấn
Qe = 35 tấn/ngày
Khi giá P = 3,55 →Q
D
= 34,5 và Qs = 35,5 tấn →Dư thừa 1 tấn/ngày
Khi giá P = 3,35 →Q
D
= 36,5 tấn và Qs = 33,5 tấn →Thiếu hụt 3 tấn/ngày
→lựa chọn lượng hàng hóa dịch vụ tung ra thị trường nhiều hay ít
Vẽ đồ thị:
2.3.2. Cung cầu không cân bằng
Một mức giá bất kỳ thể cao hơn hoặc thấp hơn giá cân bằng thị trường. Tất cả các mức giá lớn hơn
giá cân bằng và nhỏ hơn giá cân bằng đều tạo nên trạng thái không cân bằng cung cầu.
-Trạng thái thiếu hụt thị trường:Là trạng thái khi cầu lớn hơn cung về một loại hàng hoá, dịch vụ nào
đó tại một mức giá nhất định
Tại mức giá P
t
ta thấy:
Ta có: Q
S
< Q
E
Q
D
> Q
E
Với các mức giá thấp hơn giá n bằng, người mua muốn mua nhiều (theo luật cầu) trong khi người
bán muốn bán ít (theo luật cung) gây nên sự chênh lệch này là thiếu hụt thị trường hay còn gọi là dư cầu.
-Trạng thái dư thừa thị trường
Với các mức giá cao hơn giá cân bằng, người bán muốn bán nhiều (theo luật cung) trong khi người
mua muốn mua ít (theo luật cầu) gây nên sự chênh lệch giữa lượng cung lượng cầu. Lượng chênh lệch
này là dư thừa thị trường hay còn gọi là dư cung.
- Trạng thái dư thừa (thặng dư cung).
Trạng thái dư tha là kết qu của vic cung ln hơn cu ti mt mc giá nht định. Tại mức giá P
d
ta thấy:
Q
S
> Q
E
Q
S
<Q
E
24
Q
D
> Q
S
gọi là thiếu
hụt thị tng
P
E
0
Q
E
Q
S
Q
d
Q
D
S
P
E
Thiếu
hụt
P
T
Hình 2.9a Trạng thái thiếu hụt
=> Q
S
> Q
D
gọi là dư thừa thị trường
D
S
E
Pe = 3,5
Qe =35
Q
P
Khi xuất hiệnthừa hoặc thiếu hụt thị trường, chế thị trường sẽ tự điều chỉnh. Đây là sự tác động
qua lại giữa cung và cầu, được mô tả như một "sơ đồ nhện".
dụ, tại mức giá P
1
, lượng cung lượng cầu sẽ cho biết lượng thiếu hụt. Với lượng cầu này, trên
đường cung sẽ cho biết mức giá mà người bán sẵn sàng bán. ở mức này, trên đường cầu sẽ biết được lượng
cầu người mua muốn mua... Cứ như thế, mức giá sẽ dịch chuyển vào giá cân bằng P
0
lượng cung,
cầu sẽ gặp nhau tại lượng cân bằng Q
0
.
Hình 2.9c: Cơ chế thị trường tự điều chỉnh
2.3.3. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng
Chúng ta biết rằng, hoạt động tập th của người mua người bán s hình thành nên g cân bằng
không phải nh cửu, mà nó sẽ thay đổi khi đường cung hoặc đường cầu dịch chuyển bởi s tác động
của c yếu tố hình thành cung, cầu. Khi đó, cân bằng ban đầu mất đi, cân bằng mới xuất hiện.
-Cầu thay đổi (Hình 2.10a)
- Cung thay đổi (Hình 2.10b)
- Cầu cung thay đổi (nh 2.10c)
Hình 2.10a.Cầu thay đổi Hình 2.10b. Cung thay đổi
25
S
D
P
0
P
1
0
Q
0
P
E
0
Q
E
Q
S
Q
d
Q
D S
P
E
P
d
Dư thừa
Hình 2.9b Trạng thái dư thừa
P
Ê’’
S’’
D’’
D
D’
Q’’
E
Q
E Q
E
Q
S
E’
E
P
E
P
E
P
E
S’
Hình 2.10c: Đồ thị trạng thái cân bằng mới
2.4.Chính sách của Chính Phủ
2.4.Chính sách của Chính Phủ
2.4.1.Các biện pháp kiểm soát giá cả
Kiểm soát giá là một minh họa cụ thể cho tình trạng dư thừa và thiếu hụt trên thị trường. Kiểm soát giá
việc quy định giá của Chính phủ đối với một số hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó nhằm thực hiện những
mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ.
Đây cách Chính phủ can thiệp trực tiếp vào thị trường. Nếu không sự can thiệp này, thị trường
luôn hoạt động một cách trôi chảy theo cơ chế tự điều chỉnh. Tổng lợi ích xã hội bao gồm lợi ích của người
mua (thặng dư tiêu dùng - CS) và lợi ích của người bán (thặng dư sản xuất - PS).
Hình 2.11. Kiểm soát giá của Chính Phủ
Kiểm soát giá của Chính phủ làm thay đổi thặng sản xuất thặng tiêu dùng, đồng thời làm
giảm lợi ích xã hội. Thông thường, Chính phủ thực hiện kiểm soát giá với hai loại là giá trần và giá sàn.
a) Giá trần (P
c
)
Giá trần là mức giá cao nhất mà các mức giá cụ thể không được cao hơn.
Chính phủ quy định giá trần để bảo đảm lợi ích cho người tiêu dùng nhằm thực hiện một số mục tiêu
như để khuyến khích tiêu dùng hay để thực hiện một số chính sách xã hội.
dụ, giá trần áp dụng cho nguyên liệu đầu vào nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, xây dựng các
khu công nghiệp..., giá cho thuê túc đối với sinh viên, đặc biệt sinh viên nghèo, sinh viên quê
vùng sâu, vùng xa, sinh viên con gia đình thuộc diện chính sách...
Nếu Chính phủ không quy định giá trần thì thị trường sẽ cho mức giá cân bằng P
0
, lượng cân bằng Q
0
.
Khi Chính phủ quy định giá trần P
c
, thấp hơn giá cân bằng P
0
làm cho lượng cầu là
D
C
Q
lớn hơn lượng
cung
S
C
Q
, gây nên thiếu hụt thị trường
D
C
Q
-
S
C
Q
. Đối với lượng thiếu hụt này Chính phủ sẽ khắc phục bằng
những biện pháp như trợ giá, hỗ trợ bằng lãi suất... cho nhà sản xuất.
Đồng thời, giá trần P
c
đã phân phối lại lợi ích giữa người sản xuất và người tiêu dùng và gây nên khoản
mất không về phúc lợi xã hội.
26
S
D
CS
PS
P
0
Q
0
P
Q0
Hình 2.12: Giá trần
Khi chưa giá trần P
c
, thặng tiêu dùng a
o
EP
0
thặng sản xuất b
0
EP
0
. Tổng lợi ích hội
a
0
Eb
0
.
Khi áp dụng giá trần P
c
, thặng dư tiêu dùng là a
0
NMP
c
, thặng dư sản xuấtlà PcMb
0
. Tổng lợi ích
hội còn lại là a
0
NMb
0
Phúc lợi xã hội mất không là MNE.
b) Giá sàn (P
F
)
Giá sàn là mức giá thấp nhất mà các mức giá cụ thể không được thấp hơn.
Hình 2.13: Giá sàn
Chính phủ quy định giá sàn để bảo đảm lợi ích cho người sản xuất, đặc biệt cho nông dân khi mùa
màng bội thu, giá nông sản phẩm trên thị trường trở nên quá rẻ.
Thóc tẻ một dụ điển hình. Chính phủ quy định giá mua thóc tẻ của nông dân 1.650 đ/kg trong
khi có thời điểm, giá thóc tẻ dao động từ 1.200 đến 1.500 đ/kg.
Việc quy định giá sàn làm cho lượng cung vượt lượng cầu, gây nên dư thừa thị trường. Chính phủ sẽ có
các biện pháp để giải quyết lượng dư thừa này.
Giá sàn đã làm cho lợi ích của người sản xuất tăng lên lợi ích của người tiêu dùng giảm xuống.
Đồng thời tổng lợi ích xã hội giảm - có một bộ phận phúc lợi xã hội bị mất không.
Như vậy, việc can thiệp của Chính phủ vào thị trường dưới hình thức kiểm st giá sẽ dẫn đến sự thừa
hay thiếu hụt, làm thay đổi lợi ích của người sản xuất người tiêu ng, làm giảm lợi ích hội và gây ra
khoản mất không.
Tuy vậy, việc can thiệp vẫn là cần thiết trong mỗi giai đoạn để đạt được mục tiêu nào đó.
2.4.2. Tác động của việc đánh thuế đến kết quả hoạt động của thị trường
Thuế là một cung cụ chính sách quan trọng và ảnh hưởng tới nền kinh tế và ảnh hưởng tới cuộc sống
của chúng ta theo nhiều cách. Khi Chính Phủ đánh thuế vào hàng hóa ai là người chịu gánh nặng thuế khóa
27
S
D
Q
P
P
F
P
0
Q
D
F
Q
S
F
Q
0
0
P
P
0
P
C
S
D
a
0
b
0
E
N
M
0
Q
S
C
Q
D
C
Q
0
này? Người mua hàng? Người bán hàng?
2.4.2.1.Thuế đánh vào người mua tác động thế nào đến kết quả hoạt động của thị trường
Đầu tiên chúng ta xem xét khoản thuế đánh vào người mua hàng. Giả dụ Chính quyền địa phương
thông qua một đạo luật quy định người mua kem phải trả cho Chính Phủ 0,5 đô la mỗi khi họ mua 1 chiếc
kem. Luật thuế này tác động như thế nào đến người mua và người bán kem. Để trả lời câu hỏi này chúng ta
tuân theo ba bước trong phân tích cung cầu thị trường: (1) Xác định xem đạo luật này tác động tới đường
cung hay đường cầu; (2) Xác định xem các đường này dịch chuyển theo hướng nào; (3) Xác định xem sự
dịch chuyển này tác động tới trạng thái cân bằng như thế nào.
Tác động đầu tiên của khoản thuế này làm thay đổi nhu cầu về kem. Đường cung không bị ảnh
hưởng bởi bất cứ giá kem nào người bán vẫn động cơ cung ứng kem ra thị trường như cũ. Ngược lại,
bây giờ người mua phải nộp thuế cho chính phủ (và giá kem cho người bán) mỗi khi họ mua kem. Do vậy,
khoản thuế này làm dịch chuyển đường cầu về kem.
Do thuế đánh vào người mua làm cho cho việc mua kem không còn hấp dẫn như trước nên người
mua có lượng cầu về kem thâp hơn tại mọi mức giá. Kết quả là đường cầu dịch chuyển sang trái (hay xuống
dưới) như trong hình 2.14.
Hình 2.14: Tác động của thuế đánh vào người mua
Trong trường hợp này, chúng ta có thể chính xác đường cầu dịch chuyển bao nhiêu. Do người mua bị
đánh thuế 0,5$ nên giá mua kem thực sự đối với người mua cao hơn giá thị trường 0,5$. dụ nếu giá thị
trường của một chiếc kem bằng 2$ thì giá thực sự bằng 0,5$. Do người mua coi tổng chi phí mua hàng bao
gồm cả thuế nên họ có nhu cầu mua 1 lượng kem giống như trường hợp giá thị trường cao hơn giá bán ra
0,5$. Nói cách khác, để người mua có nhu cầu về bất cứ lượng kem nào thì giờ đây giá thị trường cũng phải
thấp hơn 0,5$ để lại ảnh hưởng do thuế gây ra. Cho nên khoản thuế 0,5$ m dịch chuyển đường cầu
xuống dưới một lượng đúng bằng mức thuế 0,5$ tức là từ D
1
tới D
2.
Để thấy rõ tác động của thuế chúng ta so sánh điểm cân bằng cũ với điểm cân bằng mới. Trong hình vẽ giá
cân bằng của kem giảm từ 3$ xuống 2,8$ và lượng cân bằng giảm từ 100 xuống còn 90 chiếc. Do người sản
xuất bán ít hơn và người tiêu dùng mua ít hơn nên khoản thuế này làm giảm qui mô thị trường kem.
Vậy ai người chịu thuế? Mặc người mua nộp toàn bộ số thuế cho chính phủ nhưng cả người
mua người bán đều phải chịu gánh thuế. Do giá thị trường giảm từ 3$ xuống còn 2,8$ khi chính phủ
đánh thuế nên người bán thu được số tiền ít hơn 0,2$ từ một chiếc bánh kem bán ra so với khi chưa có thuế.
Vì vậy thuế gây ảnh hưởng tiêu cực đối với người bán. Người mua trả người bán giá thấp hơn (2,8$) nhưng
giá anh ta thực trả gồm cả thuế đã tăng từ từ 3$ lên 3,3$ (2,8$ + 0,5$ = 3,3$). Cho nên khoản thuế này
28
Giá kem
Lượng kem
Cân bằng
sau thuế
Cân bằng
trước thuế
Giá người
mua trả
Giá không
thuế
Giá người
bán nhận
Thuế (0,5$)
S
1
D
1
D
2
Thuế đánh vào
người mua làm dịch
chuyển đường cầu
xuống dưới một
lượng đúng bằng
thuế (0,5 $)
3,3$
3,0
2,8$
90
100
cũng làm người mua bị thiệt.
Tóm lại: (1) Thuế cản trở hoạt động của thị trường. Khi một mặt hàng bị đánh thuế, lượng bán ra
của nó giảm khi thị trường đạt trạng thái cân bằng mới
(2) Người mua người bán cùng chia s gánh nặng thuế. Trong trạng thái cân bằng mới, giá
người mua phải trả cao hơn và giá mà người bán được nhận thấp hơn.
2.4.2.2.Thuế đánh vào người mua tác động thế nào đến kết quả hoạt động của thị trường
Giả sử chính quyền địa phương thông qua một đạo luật quy định những người bán kem phải nộp 0,5$
cho chính phủ đối với 1 chiếc kem họ bán ra.
Trong trường hợp này trước hết thuế tác động vào cung về kem. Do thuế không đánh vào người mua
nên lượng cầu về kem tại mọi mức giá vẫn như do đó đường cầu không thay đổi. Ngược lại, khi thuế
đánh vào ngưới bán, chi phí bán kem tăng người bán cung ứng lượng kem ít hơn tại mọi mức giá.
Đường cung dịch chuyển sang trái (hay lên trên). (Hình 2.15)
Đối với bất kỳ mức giá thị trường nào của kem, giá mà người bán thực sự nhận được tức là số tiền họ
được phép giữ lại sua khi nộp thuế - thấp hơn so với trước là 0,5$. Nếu giá thị trường 1 chiếc kem là 2$ giá
người bán thực sự nhận được sẽ là 1,5$. Cho dù giá thị trường là bao nhiêu thì người bán cũng chỉ cũng chỉ
cung ứng 1 lượng kem như trong trường hợp giá thị trường giá thị trường giảm 0,5$. Nói cách khác để làm
cho người bán cung ứng bất kỳ lượng nào, giá thị trường cũng phải cao hơn 0,5$ để lại tác động của
thuế. Do đó đường cung dịch chuyển lên trên một đoạn đúng bằng mức thuế 0,5$ tức là từ S
1
tới S
2.
Hình 2.15. Tác động của thuế đánh vào người bán
Khi thị trường chuyển từ trạng thái cân bằng sang trạng thái cân bằng mới giá kem cân bằng tăng
từ 3$ lên 3,3$ và lượng cân bằng giảm từ 100 xuống còn 90 chiếc kem. Như vậy, thuế lại làm giảm quy
thị trường kem. Lúc này người mua người bán cùng chịu gánh nợ thuế. Do giá thị trường tăng, người
mua phải trả thêm 0,3$ cho mỗi chiếc kem họ mua so với trước khi thuế. Người bán nhận được giá
cao hơn so với trước khi có thuế , nhưng giá thực sự (sau khi đóng thuế) giảm từ 3$ xuống còn 2,8$.
So sánh hình 2.14 hình 2.15 chúng ta thấy: Thuế đánh vào người mua người bán tương
đương nhau. Trong cả 2 trường hợp thuế đều đặt một chiếc nêm vào giữa giá người mua trả giá
người bán nhận được. Chiếc nêm này không thay đổi cho dù thuế được đánh vào người mua hay người bán.
Trong cả 2 trường hợp nó đều làm dịch chuyển tương đối cả đường cung đường cầu. Tại điểm cân bằng
mới người mua người bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế. Điểm khác biệt duy nhất giữa thuế đánh vào
người mua và người bán là ở người nộp thuế cho chính phủ. (Hình 2.15)
2.5 Sự co giãn của cầu - cung
2.5.1. Sự co giãn của cầu
Co giãn của cầu là một khái niệm dùng để đo mức độ thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của các
29
Lượng kem
Cân bằng
có thuế
Cân bằng
không thuế
Giá người
mua trả
Giá không
thuế
Giá người
bán nhận
Thuế (0,5$)
S
1
D
1
Thuế đánh vào người
bán làm dịch chuyển
đường cung lên trên
một lượng đúng bằng
thuế (0,5$)
3,3$
3,0
2,8$
90
0
100
S
2
Giá kem
yếu tố hình thành cầu (giá cả hàng hóa, thu nhập của người tiêu dùng và giá các hàng hóa liên quan). Giả sử
chúng ta nghiên cứu sự thay đổi trong lượng cầu về hàng X: Gọi lượng cầu về hàng X là Qx, mức thay đổi
tuyệt đối của lượng cầu đó là Qx và mức thay đổi phần trăm là %Qx.
Theo đó, các biến giá cả của hàng X là Px, giá cả của hàng Y là P
Y
và thu nhập của người tiêu dùng
I. Chúng ta sẽ nghiên cứu ba loại co giãn của cầu:
2.5.1.1. Co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa
Sự co giãn của cầu theo giá là để đo mức độ co giãn của cầu theo giá, tức là xem số lượng tiêu cầu thay
đổi như thế nào khi giá cả thay đổi.
co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa cho ta biết:bao nhiêu phần trăm biến đổi về lượng cầu khi giá
hàng hóa đó thay đổi 1%.
Gọi co giãn của cầu theo gc hàng hóa đó là
D
P
E
, ta :
E
D
P
=
Px
x
%
Q%
(giả định các yếu tố ∆khác không thay đổi)
Trong đó: + E
D
P:
là độ co giãn của cầu theo giá
+ % ∆Qx là % thay đổi của lượng cầu
+ %∆Px là % thay đổi của giá cả
Phương pháp xác định:
Co giãn điểm: Khi phương trình đường cầu theo biến số giá cả hàng hóa đã được thiết lập thì:
E
D
P
=
Qx
Px
dPx
dQx
.
Co giãn khoảng: Được xác định trong trường hợp không thiết lập được phương trình đường cầu:
E
D
P
=
Qx
Px
Px
Qx
.
Trong đó: Px là gtrung bình Qx lượng cầu trung bình.
D
P
E
là một số âm vì mối quan hệ của lượng cầu với giá hàng hóa đó tỷ lệ nghịch.
Các kết quả khác nhau của
D
P
E
mang ý nghĩa khác nhau cho việc ra quyết định một doanh nghiệp
hay việc áp dụng chính sách thuế hoặc trợ cấp của Chính phủ.
- Ý nghĩa và phân loại độ co giãn
Ý nghĩa:
Ðộ co giãn của cầu đối với giá cả E
P
D
cho biết mức độ nhạy cảm về cầu của người tiêu dùng đối với giá
cả thay đổi. Từ đây, độ co giãn tác dụng đối với Nhà nước đối với người sản xuất kinh doanh thực
hiện kiểm soát giá cả trên thị trường cạnh tranh bằng việc xác định mức tăng giá hoặc giảm giá cần thiết để
xoá bỏ tình trạng thiếu hụt (dư cầu) hoặc xoá bỏ tình trạng dư thừa (dư cung) trên thị trường.
Sự co giãn của cầu nói lên mức độ phản ứng của người tiêu dùng đối với giá cả (mức độ thay đổi của
cầu khi giá thay đổi), từ đó để các nhà quản lý đi đến quyết định đúng đắn; tăng hay giảm giá là lợi nhất.
Phân loại : Khi nghiên cứu về co giãn được chia ra các trường hợp sau:
+ E
P
>1 gọi là cầu co giãn tương đối trong miền giá cả hiện thời. Khi đó sự thay đổi % của lượng cầu lớn
hơn sự thay đổi % của giá cả. Có nghĩa là khi tăng giá người tiêu dùng giảm nhiều mức tiêu dùng của họ
+ E
P
<1 gọi cầu co giãn không tương đối. Khi đó sự thay đổi phần trăm của lượng cầu nhỏ hơn sự
thay đổi phần trăm của giá cả. nghĩa khi tăng giá, người tiêu dùng không giảm bao nhiêu mức tiêu
dùng của họ. Như vậy lượng cầu không phản ứng hoàn toàn với sự thay đổi giá cả
30
+ E
P
= 1 gọi là cầu co giãn đơn vị, khi đó sự thay đổi % của lượng cầu đúng bằng sự thay đổi % của giá
cả.
2.5.1.2. Co giãn của cầu theo giá hàng hóa có liên quan (co giãn của cầu theo giá chéo)
Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa liên quan cho ta biết: bao nhiêu phần trăm biến đổi về
lượng cầu của hàng này khi giá hàng hóa khác thay đổi 1%.
Gọi co giãn của cầu theo giá hàng hóa có liên quan là
D
xy
E
, ta có:
E
D
XY
=
Qx
Py
Py
Qx
Py
Qx
.
%
%
Cách tính
D
xy
E
tương tự như đối với
D
P
E
.
Kết quả của
D
xy
E
thường xảy ra 1 trong 3 trường hợp:
D
xy
E
> 0 khi đó X và Y là hai hàng hóa thay thế nhau.
D
xy
E
< 0 khi đó X và Y là hai hàng hóa bổ sung cho nhau.
D
xy
E
= 0 ta nói X và Y không có quan hệ với nhau.
2.5.1.3. Co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập cho ta biết: bao nhiêu phần trăm biến đổi của lượng cầu khi thu
nhập thay đổi 1%.
Gọi co giãn của cầu theo thu nhập là
D
I
E
, ta có:
E
D
I
=
Qx
I
I
Qx
I
Qx
.
%
%
Trong đó: I là thu nhập trung bình và Qx là lượng cầu trung bình.
D
I
E
thường xảy ra một trong 3 trường hợp:
D
I
E
> 0 khi đó ta nói hàng X là hàng thông thường.
D
I
E
< 0 khi đó ta nói hàng X là hàng thứ cấp.
D
I
E
= 0 khi đó ta nói hàng X không có quan h vi thu nhp.
- Mối quan hệ giữa thu nhập với các loại hàng hoá
+ Tỷ trọng % ngân sách của hàng hoá thứ cấp sẽ giảm khi thu nhập tăng
+ Tỷ trọng phần trăm ngân sách của hàng xa xỉ tăng khi thu nhập tăng.
+ Tỷ trọng phần trăm ngân sách của hàng thiết yếu giảm khi thu nhập tăng.
+ Tỷ trọng phần trăm ngân sách hàng thông thường giảm khi thu nhập tăng
2.5.2. Sự co giãn của cung
Cung hàng hoá trong thị trường được hình thành bởi các yếu tố khác nhau như giá của hàng hoá, giá
yếu tố đầu vào, số lượng DN tham gia sản xuất và cung ứng, tiến bộ kỹ thuật, chính sách Chính phủ, kỳ
vọng của người sản xuất... Do đó, từ khái niệm và cách tính chung về độ co giãn ở trên ta có thể xác định
được độ co giãn của cung đối với từng yếu tố đó, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Có thể tính độ
co giãn cung theo yếu tố X bất kỳ nào đó (E
S
X
) theo hai cách là theo khoảng cung, ứng với sự thay đổi của
yếu tố X và tại điểm cung, ứng với một số cung nào đó trong điều kiện thời gian và không gian nhất định.
Tương tự cách hiểu như đối với cầu, độ co giãn của cung đối với một yếu tố X nào đó cho biết khi
thay đổi 1% của mức yếu tố X thì có bao nhiêu phần trăm thay đổi của lượng cung hàng hoá đó trên thị
trường.
2.5.2.1.Độ co giãn của cung đối với giá cả hàng hóa (E
S
P
)
31
Độ co giãn của cung theo giá cho ta biết: bao nhiêu phần trăm biến đổi về lượng cung khi giá thay
đổi 1%.
Gọi
S
P
E
là co giãn của cung hàng X theo giá, ta có:
E
S
P
=
Px
Qx
%
%
Phương pháp xác định:
Co giãn điểm: Khi phương trình đường cung theo giá đã được thiết lập,
S
P
E
được tính là:
E
S
P
=
Qx
Px
dP
dQx
.
Co giãn khoảng: Được sử dụng khi không xác định được phương trình đường cung theo giá:
E
S
P
=
Qx
Px
Px
Qx
.
Khác với hệ số co giãn của cầu theo giá, hệ số co giãn của cung theo giá là một số dươngmối quan
hệ của lượng cung và giá là tỷ lệ thuận.
2.5.2.1.Các loại độ co giãn của cung theo các yếu tố khác
- Ðộ co giãn cung đối với giá cả yếu tố đầu vào nào đó (E
Pin
S
)
- Ðộ co giãn cung đối với tiến bộ kỹ thuật sản xuất? (E
Te
S
)
- Ðộ co giãn cung đối với chính sách thuế hoặc trợ cấp, bảo hiểm (E
G
S
)
- Ðộ co giãn cung đối với số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất (E
N
S
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Thế nào là "cầu" hàng hoá dịch vụ? Những vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu khái niệm này
2. Phân biệt: nhu cu, cu và lượng cu ng hoá dch vụ? Ly dụ minh ho
3. Thế nào là biểu cầu, đường cầu? Tại sao đường cầu thị trường lại dốc xuống dưới về phía phải
4. Hãy phân tích các yếu tố xác định cầu? Khi nghiên cứu ảnh hưởng của từng yếu tố đến lượng cầu cần
chú ý vấn đề gì
5. Thế nào hàng hoá thay thế, hàng hoá bổ sung? Khi giá những hàng hoá này thay đổi sẽ ảnh hưởng
đến cầu hàng hoá đang xét
6. Phân biệt sdi chuyển dịch chuyn ca đường cu? Minh ho bng đồ thị
7. Thế nào là "cung" hàng hoá dch v? Nhng vn đ cn lưu ý khi nghiên cu khái nim này
8. Hãy phân biệt: cung ứng, cung, lượng cung hàng hoá dịch vụ? Cho ví dụ và minh hoạ bằng đồ thị
9. Thế nào biểu cung, đường cung? Tại sao đường cung thị trường hàng hoá dịch vụ lại dốc lên trên về
phía phải
10. Hãy trình bày các yếu tố xác định cung? Khi nghiên cứu ảnh hưởng của từng yếu tố đến lượng cung
cần chú ý vấn đề gì?
11.Phân tích ảnhởng của sự thay đổi gđầu vào đến lượng cung hàng hdịch v
12. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung? Minh hoạ bằng đồ thị
13. Trình bày trạng thái cân bằng cung cầu? Nêu ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này
14. Trình bày trạng thái thừa, thiếu hụt của thị trường? Dùng đồ thị minh hoạ nêu ý nghĩa thực tiễn
của việc nghiên cứu vấn đề này
15. Trình bày trạng thái cân bằng mới của thị trường? Dùng đồ thị minh hoạ nêu ý nghĩa thực tiễn của
việc nghiên cứu vấn đề này
16. Thế nào là "Giá trần"? Cho một số ví dụ về giá trần ở Việt Nam
17. Thế nào là "Giá sàn"? Cho một số ví dụ về giá sàn ở Việt Nam
32
18. Phân tích tác động của thuế đánh vào người mua và người bán.Minh họa bằng đồ thị
19. Trình bày cách tính độ co giãn của cầu và cung
33
CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
3.1. Lý thuyết về lợi ích
3.1.1. Một số khái niệm
Khi mua một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó, người tiêu dùng thường xuất phát từ sở thích hay
nguyện vọng tiêu dùng của mình. Nếu rất thích, người tiêu dùng thường sẵn sàng trả giá cao. Sở thích ảnh
hưởng đến quyết định tiêu dùng và có mối quan hệ thuận chiều giữa sở thích và sự sẵn sàng chi trả cho một
hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Đó chính là đối tượng nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng.
3.2.1.1. Lợi ích tiêu dùng (U) được hiểu sự hài lòng, thỏa mãn do tiêu dùng hàng hóa dịch vụ
mang lại.
Việc tiêu dùng đem đến sự thỏa mãn, càng thỏa mãn chứng tỏ lợi ích từ quá trình tiêu dùng càng cao.
3.2.1.2. Tổng lợi ích hay lợi ích toàn bộ (TU) tổng thể sự hài lòng, thỏa mãn do tiêu dùng hàng hóa
và dịch vụ mang lại.
TU =
n
i
Ui
1
TU = TUx + TUy +...+ TUz
3.2.1.3. Lợi ích cận biên (MU) sự thay đổi của tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa
hoặc dịch vụ. Hay đó là lợi ích có được ở đơn vị hàng tiêu dùng cuối cùng trong một quá trình tiêu dùng.
MU =
Q
TU
hay MU =
dQ
dTU
3.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Khái niệm tổng lợi ích giải thích tại sao người tiêu dùng mua hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Tuy
nhiên, dễ thấy rằng, mỗi đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ tiếp theo, người tiêu ng s không còn thích
thú n trước đó. dụ: Cốc bia thứ hai sẽ không ngon bằng cốc bia đầu tiên, cốc bia th ba lại không
ngon bằng cốc bia thhai. Các nhà kinh tế đã khái quát hiện tượng đó thành quy luật, gọi quy luật lợi
ích cận biên giảm dần.
Quy luật này phát biểu như sau: Lợi ích cận biên của một hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó xu hướng
giảm đi khi lượng hàng hóa hoặc dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định.
Nghĩa là, khi ta tiêu dùng một mặt hàng nào đó nhiu hơn, tổng lợi ích sẽ tăng lên nhưng tăng vi tốc độ
ngày càng chậm.
Quy luật này được minh họa qua dụ sau: Một người tiêu dùng chọn bia để giải khát,
tổng lợi ích và lợi ích cận biên của người này là:
Số lượng
cốc bia (Q)
Lợi ích
cận biên (MU)
Tổng lợi ích
(TU)
0 0 0
1 10 10
2 7 17
3 3 20
4 1 21
5 0 21
6 -2 19
34
Hình 3.1: Tổng lợi ích và lợi ích cận biên
Quy luật này chỉ xuất hiện khi quá trình tiêu dùng diễn ra trong một thời gian ngắn các yếu tố khác
không đổi.
3.1.3. Lợi ích cận biên và đường cầu
Chúng ta đã giải thích tại sao đường cầu dốc xuống. Một cách giải thích khác, vận dụng khái niệm lợi
ích, lợi ích cận biên và quy luật lợi ích cận biên giảm dần, ta cũng giải thích được điều này.
Chúng ta thấy mối quan hệ qua lại giữa lợi ích cận biên giá cả. Lợi ích cận biên của việc tiêu
dùng hàng hóa càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn cho nó và khi lợi ích cận biên giảm thì
sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi. Như vậy, có thể dùng giá cả để đo lợi ích cận biên của việc tiêu dùng một
loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
Về hình dáng, đường cầu và đường lợi ích cận biên giống nhau. Nghĩa là, ẩn bên trong đường cầu là lợi
ích cận biên giảm dần của người tiêu dùng. Hay do quy luật lợi ích cận biên giảm dần đường cầu dốc
xuống.
Hình 3.2:Lợi ích cận biên đường cầu
Với suy luận này, đây cũng cách để giải thích khái niệm thặng tiêu ng và xác định được
mức thặng tu ng mỗi đơn v hàng a do đó, toàn bquá trình tiêu ng.
3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Để hiểu được hành vi của người tiêu dùng, chúng ta sẽ nghiên cứu theo ba bước:
Bước thứ nhất xem xét sở thích của người tiêu dùng. Cụ thể chúng ta sẽ đưa ra một phương pháp
để mô tả được người tiêu dùng thích mặt hàng này hơn mặt hàng khác như thế nào?
Bước thứ hai, chúng ta phải tính đến một thực tế là người tiêu dùng phải đối mặt với những giới hạn về
ngân sách hay thu nhập của họ có hạn, do vậy nó hạn chế lượng hàng mà họ có thể mua được.
Bước thứ ba là kết hợp sở thích của người tiêu dùng và các giới hạn về ngân sách với nhau để xác định
những lựa chọn của người tiêu dùng. Nói cách khác, với sở thích của mình thu nhập giới hạn, người
tiêu dùng sẽ mua một tập hợp các hàng hóa như thế nào để đạt được sự thỏa mãn tối đa.
3.2.1. Sở thích của người tiêu dùng
3.2.1.1. Khái niệm "giỏ hàng hóa"
Việc mô tả sở thích của người tiêu dùng một cách rõ ràng là điều không đơn giản vì có quá nhiều hàng
hóa dịch vụ được cung ứng trên thị trường với những sở thích nhân cùng đa dạng. Chúng ta bắt
35
đầu với khái niệm "giỏ hàng hóa".
Giỏ hàng hóa đơn giản là tập hợp của một hay nhiều loại hàng hóa. Ví dụ, giỏ hàng hóa có thể bao gồm
những mặt hàng thực phẩm khác nhau trong một túi đựng thực phẩm, hoặc một tổ hợp gồm thực phẩm,
quần áo và đồ dùng. Trong những giỏ hàng hóa, người tiêu dùng có thể ưa thích giỏ này hơn giỏ kia...
Ví dụ, có những giỏ hàng hóa bao gồm thực phẩm và quần áo như sau:
Giỏ hàng hóa Số đơn vị thực phẩm Số đơn vị quần áo
A 20 10
B 10 20
C 40 5
D 30 25
E 15 15
F 10 15
3.2.1.2. Một số giả thiết
Chúng ta bắt đầu nghiên cứu thuyết hành vi của người tiêu dùng với ba giả thiết về sở thích (thị
hiếu) đối với một giỏ hàng hóa khi so sánh với giỏ hàng hóa khác.
Giả thiết thứ nhất: Sở thích hoàn chỉnh, người tiêu dùng khả năng đánh giá được sở thích của
mình đối với các gi hàng hóa được đưa ra. dụ, người tiêu dùng sẽ thích A hơn B hoặc thích B A,
hoặc thích A B như nhau (bàng quan giữa hai giỏ hay thỏa mãn như nhau khi nhận được bất cứ giỏ nào
trong hai giỏ).
Giả thiết thứ hai: Sở thích tính chất bắc cầu, nghĩa nếu người tiêu dùng thích giỏ hàng hóa A
hơn B, B hơn C thì người tiêu dùng này cũng thích A hơn C.
Giả thiết thứ ba: Người tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hóa hơn ít. Nếu coi rằng mọi hàng hóa đều
tốt, nghĩa đều được mong muốn; khi bỏ qua chi phí thì người tiêu dùng luôn luôn thích nhiều hàng hóa
hơn ít (ở đây chúng ta cũng bỏ qua những hàng hóa không được mong muốn như ô nhiễm không khí
chẳng hạn).
Ba giả thiết này đúng với hầu hết người tiêu dùng và nó tạo thành cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu
dùng.
3.2.2. Đường bàng quan
Sở thích của người tiêu dùng có thể được biểu diễn bằng đồ thị bởi các đường bàng quan. Để đơn giản,
ta xét đường bàng quan với giỏ hàng hóa gồm hai mặt hàng trong quá trình tiêu dùng.
3.2.2.1. Khái niệm
Đường bàng quan tập hợp tất cả các giỏ hàng hóa thể đem lại một mức thỏa mãn như nhau cho
người tiêung.
dụ, 4 giỏ hàng hóa gồm bữa ăn xem phim đem đến mức độ thỏa mãn như nhau
cho sinh viên Nam.
Giỏ hàng hóa Số bữa ăn Số lần xem phim
A 1 6
B 9 3
C 12 2
D 20 1
Đường ng quan của sinh viên Nam được mô tả như sau:
Gọi đường bàng quan này là U
1
.
Đường bàng quan dốc xuống từ trái qua phải, cho thấy để mức độ thỏa mãn như nhau giữa các giỏ
hàng hóa, người tiêu dùng khi có thêm mặt hàng này phải giảm bớt mặt hàng kia.
36
Hình 3.3: Đường bàng quan
3.2.2.2. Tính chất của đường bàng quan
Tính chất 1: Các đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn những đường bàng quan thấp hơn.
Người tiêu dùng thường ưa thích một cái gì đó nhiều hơn so với ít hơn. Hình 3.4 cho thấy, các đường bàng
quan cao hơn biểu hiện nhiều hàng hóa hơn c đường bàng quan thấp. Do vậy, người tiêu dùng thích
trên những đường bàng quan cao hơn.
Số lần xem phim
Hình 3.4: Các đường bàng quan không cắt
Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống. Độ dốc của một đường bàng quan phản ánh tỷ lệ mà tại
đó người tiêu dùng sẵn sàng thay thế hàng hóa này bằng hàng hóa khác. Trong hầu hết các trường hợp,
người tiêu dùng thích cả hai hàng hóa. Do vậy, nếu lượng hàng hóa này giảm thì lượng hàng hóa kia phải
tăng nhằm làm cho mức thỏa n của người tiêu dùng không thay đổi. thế, hầu hết các đường bàng
quan dốc xuống.
Tính chất 3: Các đường bàng quan không thể cắt nhau. Những đường độ thỏa mãn lớn hơn sẽ dịch
chuyển ngày càng xa gốc tọa độ và ngược lại.
Nếu các đường bàng quan U1 U2 cắt nhau, giả thiết thứ ba bị vi phạm.như vậy người tiêu dùng
phải ưa thích các giỏ hàng hóa A, B như nhau. Tuy nhiên, đồ thị trên cho thấy người tiêu dùng thích B hơn
A vì giỏ B có nhiều hàng hóa hơn.
Tính chất 4: Các đường bàng quan đều lồi vào phía trong. Độ dốc của đường bàng quan chính tỷ lệ
thay thế cận biên - tỷ lệ mà tại đó người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hàng hóa này lấy hàng hóa khác. Tỷ lệ
thay thế cận biên (MRS) luôn phụ thuộc vào lượng mỗi loại hàng hóa người tiêu dùng hiện đang tiêu
dùng. Đặc biệt, mọi người thường sẵn sàng hơn trong việc từ bỏ những loại hàng hóa mà họ đang tiêu dùng
nhiều và ít sẵn sàng hơn trong việc từ bỏ những loại hàng hóahọ đang tiêu dùng ít, do vậy đường bàng
quan lồi vào trong.
3.2.2.3. Tỷ lệ thay thế biên
Người ta phải "đánh đổi" khi lựa chọn một trong hai hoặc nhiều hàng hóa và các đường bàng quan giúp
ta làm rõ sự đánh đổi này.
Trên Hình 3.5 cho thấy, bắt đầu từ giỏ hàng hóa A, khi chuyển sang giỏ hàng hóa B, người tiêu dùng
37
đã phải đánh đổi 3 đơn vị mặt hàng này (số lần xem phim) để thêm 8 đơn vị mặt hàng kia (số bữa ăn).
Tiếp tục từ B đến C là sự đánh đổi 1:3; từ C đến D là sự đánh đổi 1: 8.
Những sự đánh đổi này đưa đến khái niệm tỷ lệ thay thế biên. Tỷ lệ thay thế biên là tỷ số xác định cần
phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị hàng hóa này để thêm một đơn vị hàng hóa kia không làm thay đổi
độ thỏa dụng.
Tỷ lệ thay thế biên:
MRS =
X
Y
. Dấu âm biểu thị số lần xem phim (Y) giảm để tăng số bữa ăn (X).
Tỷ lệ thay thế biên giảm dần dọc theo đường bàng quan, do quy luật lợi ích cận biên giảm dần chi phối.
Hình 3.5: Tỷ lệ thay thế biên giảm dần
Tỷ lệ thay thế biên cnh tr số độ dốc của đường bàng quan. Hay ta i rằng, đdốc của đường
ng quan c định tlệ thay thế biên giữa hai loại ng hóa của nời tu dùng.
Bản chất của sự đánh đổi đây đánh đổi về lợi ích. Để thêm lợi ích từ hàng hóa kia, người tiêu
dùng phải hy sinh một lượng lợi ích từ hàng hóa này.
Do đó:
y
x
MU
MU
X
Y
Vì thế ta có thể nói rằng: Độ dốc của đường bàng quan là tỷ lệ lợi ích cận biên giữa hai hàng hóa X và
Y (
X
Y
).
3.2.2.4. Hai trường hợp đặc biệt
+ Hàng thay thế hoàn toàn:
Hình dáng của đường bàng quan thể chỉ ra những mức độ khác nhau của sự mong muốn thay thế
hàng hóa này bằng hàng hóa khác. Nhưng cũng những người tiêu dùng hoàn toàn bàng quan trong việc
lựa chọn tiêu dùng hàng này hay hàng kia.
dụ, Lan thể uống một cốc nước cam hay một cốc nước táo đều được. Tỷ lệ thay thế biên của
nước táo đối với nước cam bằng 1. Vậy, hai hàng hóa những hàng thay thế hoàn toàn khi tỷ lệ thay thế
của hàng hóa này đối với hàng hóa kia là một số không đổi. Các đường bàng quan là những đường thẳng.
Hình 3.6: Thay thế hoàn toàn
+ Hàng bổ sung hoàn toàn:
38
những loại hàng hóa việc tiêu dùng hàng này bắt buộc phải kèm theo một số lượng nhất định
hàng kia. Đơn giản nhất chúng ta minh họa bằng sở thích của Nam đối với giày trái và giày phải.
Giày trái không làm tăng sự thỏa mãn nếu nó không được dùng kèm chiếc giày phải tương ứng.
Hai hàng hóa hàng bổ sung hoàn toàn khi các đường bàng quan của chúng hình dạng những góc
vuông.
Hình 3.7: Bổ sung hoàn toàn
3.2.3. Đường ngân sách
Chúng ta đã xây dựng đường bàng quan tả lợi ích của người tiêu dùng. Nhưng sở thích không giải
thích được tất cả hành vi của người tiêu dùng, trong khi hàng hóa, để được thì phải mua. Lựa chọn của
nhân còn chịu tác động bởi những giới hạn về ngân sách - những yếu tố hạn chế khả năng tiêu dùng do
giá cả mà người tiêu dùng phải trả cho các hàng hóa, dịch vụ và thu nhập mà họ có được để chi trả.
Giả sử, sinh viên Nam dành 30.000đ để tiêu dùng cho việc ăn xem phim. Chi phí cho một bữa ăn
(Px) là 1.500đ còn một lần xem phim (Py) phải trả 6.000đ.
Những giỏ hàng mà sinh viên này có thể chọn là:
Số lần
xem phim
(Y)
Chi tiêu cho
xem phim
(P
Y
.Y)
Số bữa
ăn (X)
Chi tiêu cho
ăn (P
X
.X)
Tổng chi
tiêu
5 30.000 0 0 30.0000
4 24.000 4 6.000 30.0000
3 18.000 8 12.000 30.0000
2 12.000 12 18.0000 30.0000
1 6.000 16 24.000 30.0000
0 0 20 30.000 30.0000
3.2.3.1. Sự ràng buộc về ngân sách
Sự ràng buộc về ngân sách cho ta biết số lượng tối đa của hàng hóa này mà người tiêu dùng có thể mua
được khi đã mua một số lượng nhất định hàng hóa kia.
Với giá cả của hai hàng hóa Px = 1.500đ Py = 6.000đ, ngân sách tiêu dùng 30.000đ thì sinh
viên này không thể mua được nhiều hơn 20 bữa ăn hoặc nhiều hơn 5 lần xem phim.
3.2.3.2. Đường ngân sách
Đường ngân sách đường tả những kết hợp hàng tiêu dùng khác nhau người tiêu dùng thể
mua được từ một mức ngân sách nhất định.
Gọi I là ngân sách
P
X
là giá hàng X; X là số lượng hàng X
P
Y
là giá hàng Y; Y là số lượng hàng Y.
Ta có phương trình ngân sách
39
I = P
X
.X + P
Y
.Y
X
P
P
P
I
Y
Y
X
Y
.
Hình 3.8: Đường ngân sách
Độ dốc của đường ngân sách
y
x
P
P
, đó tỷ số giữa giá hai hàng hóa, dấu âm biểu thị đường ngân
sách dốc xuống. Độ lớn của độ dốc cho ta biết tỷ lệ theo đó hai hàng hóa thể thay thế cho nhau
không làm thay đổi số tiền chi tiêu.
Giao đim giữa đưng ngân sách với trục tung (I/P
Y
) cho biết sốợng ti đa ca hàng Y có thể mua được
với thu nhập I.
Giao điểm giữa đường ngân sách với trục hoành (I/P
X
) cho biết thể mua được bao nhiêu đơn vị X
nếu toàn bộ thu nhập được chi cho X.
3.2.3.3. Tác động của sự thay đổi về thu nhập và giá cả
Đưng ngân sách phụ thuộc o thu nhập và giá c hai hàng hóa. Giá cả và thu nhập tng thay đi. Chúng
ta y xem nhng thay đi đó c đng như thế nào tới đường nn sách.
a) Sự thay đổi thu nhập
Khi thu nhập thay đổi, giá hai hàng hóa không đổi, đường ngân sách mới sẽ dịch chuyển song song với
đường ngân sách ban đầu; sang phải nếu thu nhập tăng và sang trái nếu thu nhập giảm.
Hình 3.9: Thay đổi thu nhập và đường ngân sách
b) Sự thay đổi về giá cả
Khi giá của một hàng hóa thay đổi, giá của hàng hóa kia không đổi thu nhập danh nghĩa không đổi,
lúc này thu nhập thực tế
P
I
thay đổi.
Đường nn sách "dịch chuyển quay". Giả sử g P
X
giảm, chúng ta s dụng phương tnh
40
X
P
P
P
I
Y
y
x
y
.
để viết pơng tnh nn sách mới với g P'
x
<P
x
:
X
P
P
P
I
Y
y
x
y
.
P
x
< P
x
n
y
x
y
x
P
P
P
P
'
. Đường ngân sách mới lấy trục tung (
y
P
I
) làm gốc, quay ra phía ngoài. ơng tự thế, nếu
P"
x
> P
x
ta đường nn ch quay vào trong.
Hình 3.10: Thay đổi giá và đường ngân sách
Nếu giá của cả hai hàng hóa đều thay đổi và theo cùng tỷ lệ, đường ngân sách mới sẽ dịch chuyển song
song với đường ngân sách ban đầu. độ dốc của đường ngân sách bằng tỷ số giữa giá hai mặt hàng nên
đường ngân sách thay đổi như thế nào là tùy thuộc vào sự thay đổi của giá hai hàng hóa.
3.2.4. Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Điểm tiêu dùng tối ưu
Với sở thích sự hạn chế về ngân sách, người tiêu dùng sẽ lựa chọn mua bao nhiêu đối với mỗi loại
hàng hóa. Giả định, người tiêu dùng lựa chọn hoàn toàn hợp lý, nghĩa là họ lựa chọn các hàng hóa để tối đa
hóa sự thỏa mãn mà họ có thể đạt được với một ngân sách hạn chế.
Giỏ hàng hóa đem lại sự thỏa mãn tối đa phải đáp ứng hai điều kiện:
Điều kiện 1: Phải nằm trên đường ngân sách. Bởi tất cả những giỏ hàng hóa nằm dưới hay bên trái
đường ngân sách nghĩa còn một khoản thu nhập chưa được sử dụng việc dùng hết khoản thu nhập
này sẽ làm tăng sự thỏa mãn. thể người tiêu dùng tiết kiệm một phần ngân sách để tiêu dùng trong
tương lai nhưng để đơn giản, chúng ta giả định toàn bộ thu nhập được tiêu dùng hiện tại.
Điều kiện 2: Giỏ hàng hóa đem sự thỏa mãn tối đa phải tổ hợp các hàng hóa dịch vụ nằm trên
đường bàng quan cao nhất có thể đạt được.
Hai điều kiện này đã đưa vấn đề tối đa hóa sự thỏa mãn của người tiêu dùng thành vấn đề lựa chọn một
điểm thích hợp trên đường ngân sách.
Trong dụ kết hợp giữa số lần xem phim số bữa ăn đem đến sự thỏa mãn như nhau cho sinh viên
Nam thì kết hợp nào phải trả ít tiền nhất sẽ là tối ưu cho sự lựa chọn của sinh viên này.
Hoặc với ngân sách 30.000đ cho việc tiêu dùng hai hàng hóa này, sinh viên này sẽ chọn kết hợp hàng
hóa nào có sự thỏa mãn lớn nhất.
Điểm tối ưu này điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan đường ngân sách hay đường ngân sách
tiếp tuyến của đường bàng quan tại điểm đó. thế, độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đường
ngân sách hay tỷ lệ thay thế biên bằng tỷ số giá cả.
Y
X
Y
X
P
P
MU
MU
hay
Y
X
P
P
MRS
41
Hình 3.11: Điểm lựa chọn tối ưu C, các điểm A, D hay E, F không được lựa chọn
3.3.nh hưởng của các nhân tđến sự lựa chọn tối ưu
Bây giờ chúng ta sẽ xem xét điểm tiêu dùng tối ưu sẽ thay đổi như thế nào khi giá của một hàng hóa
giảm. hai ảnh hưởng khi giá của một hàng hóa giảm: Thứ nhất, sức mua thực tế của người tiêu dùng
tăng lên: người tiêu dùng có lợi hơn bởi vì họ có thể mua cùng lượng hàng hóa đó với số tiền ít hơn và như
vậy đủ tiền để mua sắm thêm. Thứ hai, họ sẽ tăng tiêu dùng mặt hàng nào trở nên rẻ hơn giảm tiêu
dùng mặt hàng nào trở nên đắt hơn một cách tương đối. Thông thường, cả hai ảnh hưởng này xảy ra đồng
thời song chúng ta cũng có thể phân biệt được hai ảnh hưởng này.
Hình 3.12: ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế hàng thông thường
Đồ thị Hình 3.12 cho thấy, ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế đối với hàng thông thường khi g
của một hàng hóa này giảm, giá hàng hóa kia và thu nhập không đổi. Khi giá hàng X giảm, đường ngân sách
sẽ dịch chuyển quay ra ngoài từ MN thành ML. Với đường MN, người tiêu dùng lựa chọn điểm tiêu dùng tối
ưu tại A (Y
1
X
1
) với mức lợi ích U
1
. Giá X giảm, thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng. Với đường
ngân sách cao hơn ML, người tiêu dùng mức lợi ích lớn hơn U
2
, điểm tiêu dùng tối ưu điểm B (Y
2
X
2
) tại B, có nhiều n X được tiêu dùng X
2
> X
1
nhưng lạiít Y hơn Y
2
< Y
1
. X trnên rẻ tương đối so
với Y người tu dùng đã giảm mua Y, dành một phần ngân sách này để mua X.
3.3.1. Ảnh hưởng thay thế
ảnh hưởng thay thế là sự thay đổi trong tiêu dùng hàng X do giá của X thay đổi, với độ thỏa dụng được
giữ cố định. ảnh hưởng thay thế thể hiện sự thay đổi trong tiêu dùng hàng X do giá hàng X giảm làm cho X
trở nên rẻ tương đối so với Y. Sự thay thế này được đánh dấu bằng sự di chuyển dọc theo đường bàng quan.
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thay thế bằng ch vẽ một đường ngân sách song song với đường ngân sách
mới M'N' (phản ánh giá X thấp hơn một cách tương đối) nhưng tiếp xúc với đường bàng quan ban đầu U
1
(giữ cho độ thỏa dụng không đổi). Đường ngân sách mới thấp hơn này thể hiện thu nhập danh nghĩa đã
được trừ đi để tách riêng ảnh hưởng thay thế. Với đường ngân sách này, người tiêu dùng lựa chọn điểm tiêu
dùng tối ưu C.
3.3.2. Ảnh hưởng thu nhập
Để phân tích ảnh hưởng thu nhập, chúng ta coi đường ngân sách M'N' ban đầu. Khi ngân sách tăng,
đường ngân sách mới ML song song với đường M'N'. Người tiêu dùng chọn điểm B trên đường bàng
quan U
2
. Lượng hàng X được tiêu dùng tăng lên từ OX
3
lên OX
2
. Lượng gia tăng này là một số dương vì X
42
là hàng thông thường. Khi X là hàng thứ cấp, ảnh hưởng thu nhậpmột số âm - thu nhập tăng lên thì tiêu
dùng giảm
Hình 3.13: ảnhởng thu nhập và ảnhởng thay thế hàng thứ cấp
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái nim vlợi ích, tng lợi ích và lợi ích cn bn ca ni tiêu dùng khi sử dng hàng hoá, dch vụ? Mối
quan h giữa chúng và minh ho bng hình đồ thị?
2. Trình bày nội dung quy luật lợi ích cận biên giảm dần? Cho dụ minh hoạ bằng đồ thị? Ý nghĩa
thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật này đối với người tiêu dùng và người sản xuất?
3. Trình bày quy tắc lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu khi người ta tiêu dùng một loại hàng hoá giá thị
trường? Vẽ đồ thị để minh họa?
4. Thế nào là đường bàng quan và tỉ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng hai loại hàng hoá (khi có giá ở thị
trường)? Trình bày quy tắc lựa chọn mức tiêu dùng tối ưu khi tiêu dùng hai loại hàng hoá? Vẽ đồ thị để
minh họa?
5. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của người tiêu dùng? Minh hoạ bằng đồ thị?
BÀI TẬP VẬN DỤNG: (Phiếu bài tập)
43
CHƯƠNG 4
LÝ THUYT HÀNH VI CA DOANH NGHIỆP
4.1. Doanh nghiệp
4.1.1..Khái niệm
Theo Luật Doanh nghiệp ngày 26 tng 11 m 2014, khái nim doanh nghiệp như sau:
“Doanh nghiệp một tổ chức kinh tế, tên riêng, tài sản, địa chỉ giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Như vậy doanh nghiệp được hiểu một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức, nhằm tạo ra sản
phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở
tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Từ khái niệm nêu trên chúng ta có thể rút ra những đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp như sau:
- Chức năng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp không thể tách rời nhau, ngược lại chúng
mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tạo thành một chu trình khép kín trong hoạt động của doanh nghiệp.
- DN một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm thoả mãn
nhu cầu của con người và xã hội, và thông qua hoạt động hữu ích đó để kiếm lời.
- Doanh nghiệp đơn vị kinh tế cách pháp nhân, quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất
con người nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên cơ sở tối
đa hoá lợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hoá lợi của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách
hợp lý các mục tiêu xã hội.
- Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân.
- Doanh nghiệp một tổ chức sống trong một thể sống (nền kinh tế quốc dân) gắn liền với địa
phương nơi nó tồn tại.
- Doanh nghiệp ra đời tồn tại luôn luôn gắn liền với một vị trí của một địa phương nhất định, sự
phát triển cũng như suy giảm của nó ảnh hưởng đến địa phương đó.
4.1.2. Các hình thức tổ chức doanh nghiệp theo quy định của luật pháp
Khi một doanh nghiệp lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh trong khuôn khổ pháp lý tuỳ thuộc vào
quyền sở hữu các chức năng của nó. Hình thức đơn giản nhấtdoanh nghiệp một chủ, đây loại hình
tổ chức lâu đời nhất và thường được lựa chọn trong khu vực các doanh nghiệp nhỏ. ở nước ta có hàng chục
ngàn doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu này đã được thành lập trong những năm gần đây.
Ngoài các tổ chức kinh doanh đăng ký, trụ sở chính thức còn những tổ chức kinh doanh
không chính thức. Đó những người bán hàng quán, các cửa hàng buôn bán nhỏ hay những người bán
hàng rong, thậm chí người chỉ kinh doanh, buôn bán trong những dịp lễ hội như Tết nguyên đán, Tết
trung thu hay mùa Nôen. Những tổ chức kinh doanh không chính thức này cũng đóng góp những dịch vụ
rất thiết yếu cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Mỗi doanh nghiệp đều phải đăng ký kinh doanh tại uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương để được Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố cấp giấy phép.
Những người buôn bán nhỏ hay những người làm nghề tự do như thợ thủ công, người bán hàng rong,
chạy xe lam, xe hon đa chở khách hay xe xích được cấp giấy phép hành nghề. Giấy phép của những
người này do chính quyền cơ sở nơi họ hành nghề cấp theo sự uỷ quyền của UBND tỉnh.
Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, dựa trên những đặc điểm về hình thức sở hữu vốn, về quy
(tổng giá trị sản lượng, tổng số vốn, tổng doanh thu, tổng số lao động, tổng số lãi) hay địa vị pháp lý...
người ta thể phân loại các doanh nghiệp. Đứng trên góc độ một nhà quản doanh nghiệp, nhằm tìm
ra phương thức quản doanh nghiệp hiệu quả, chúng ta nghiên cứu loại hình doanh nghiệp dựa trên
các cách phân loại sau:
44
Nhà
Quản
trị
Mục
tiờu
Nguồn nhõn
lực
Nguồn lực tài
chớnh
Nguồn lực vật
chất
Nguồn lực
thụng tin
Hoạc
h
định
Tổ
chứ
c
Chỉ
huy
Kiể
m
soỏt
a. Doanh nghiệp tư nhân
Theo Luật Doanh nghiệp nhân được Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ tám, thông qua ngày 26-11-
2014 Luật sửa đổi một số điều của Luật Doanh nghiệp nhân, quy định mọi công nhân Việt Nam đủ
mười tám tuổi đều quyền thành lập doanh nghiệp nhân. Nhưng những viên chức Nhà nước, quan
đang tại ngũ trong các lực lượng vũ trang nhân dân không được phép thành lập doanh nghiệp tư nhân.
Đây hình thức sở hữu doanh nghiệp phổ biến lâu đời nhất trong lịch sử. Bất cứ nhân nào
đủ năng lực hành vi theo quy định của luật pháp đều có thể đứng ra tự tổ chức kinh doanh cho chính họ.
Đa số các doanh nghiệp loại này hoạt động trong các lĩnh vực: thương mại bán buôn bán lẻ, kinh
doanh xây dựng hay kinh doanh nhà hoặc gia công chế biến hàng xuất khẩu...
Các sở cung cấp dịch vụ cho hội thuộc loại doanh nghiệp nhân các tiệm uốn tóc, trang
điểm thẩm mỹ, các cửa hàng bán quần áo thời trang, quần áo may sẵn, cửa hàng đồ gỗ, cửa hàng tạp hoá và
các nhà hàng khách sạn mini...
Các doanh nghiệp sản xuất nhỏ như các xưởng may gia công, các sở chế biến nông, thuỷ, hải sản
xuất khẩu hay các cửa hàng gia công hàng mỹ nghệ xuất khẩu... cũng thuộc loại doanh nghiệp tư nhân.
Nhìn chung, loại hình doanh nghiệp này rất phong phú, đa dạng và đã góp phần giải quyết nhiều vấn
đề mang tính kinh tế - hội như: tạo ra việc làm cho người lao động, cung cấp dịch vụ sinh hoạt cho
hội và xuất khẩu thu ngoại tệ về cho đất nước.
* Khái niệm
Doanh nghiệp nhân doanh nghiệp do một nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
* Đặc điểm cơ bản
- Do một người bỏ vốn ra, tự làm chủ, đồng thời cũng ni quản lý DN. Một ngưi chỉ được pp
thành lập mt DNTN.
- Không cách pháp nhân, tức chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm hạn về mọi khoản nợ
trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chủ DN người đại diện theo pháp luật, thể trực tiếp hoặc thngưi quản, điều nh hoạt
động kinh doanh.
- Chủ DN quyền cho thhoặc bán DN donh sở hữu.
- Không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.
b. Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn là một sự liên kết kinh doanh dựa trên tính đối nhân, thể hiện trong mối
quan hệ giữa các thành viên công ty. sở của mối quan hệ này bản điều lệ công ty, trong đó các bên
thảo thuận hình thức góp vốn, phân chia lợi nhuận, quyền quản lý giữa các thành viên.
* Khái niệm
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): một loại công ty đối vốn, trong đó các thành viên cùng
góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong đó:
a) Thành viên có th tchc, cá nhân; s lưng thành viên kng vưt quá 50;
b) Thành viên chịu trách nhiệm về c khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 48 của Luật này;
c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 52, 53 và 54 của
Luật này.
45
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một nhân
làm chủ sở hữu (sau đây gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
* Đặc điểm
Đặc điểm nổi bật của loại hình kinh doanh này các nguồn vốn được đóng góp trên tinh thần tự
nguyện, lượng vốn đầu không nhất thiết phải bằng nhau. Các thành viên thể góp vốn bằng tiền,
vàng, bất động sản hay bí quyết công nghệ.
Phần vốn góp của tất cả các thành viên phải được đóng đủ ngay khi thành lập công ty. Các phần vốn
được ghi trong điều lệ công ty. Công ty chỉ chịu trách nhiệm trên phần vốn các thành viên đã đóng
góp và không được phép phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào. Tên công ty phảichữ trách nhiệm
hữu hạn (TNHH).
Việc chuyển nhượng vốn giữa các thành viên diễn ra tự do. Nhưng nếu một thành viên muốn chuyển
nhượng vốn cho một người không phải thành viên của công ty, thì phải ít nhất số thành viên đại diện
cho 3/4 số vốn điều lệ của công ty chấp thuận.
Trong trường hợp công ty từ mười một thành viên trở xuống, công ty phải tuân theo các quy định
sau:
1. Sau khi đã có giấy phép thành lập và các thành viên góp đủ vốn, tất cả thành viên của công ty phải
họp để xem xét, định giá thoả thuận những phần vốn góp bằng hiện vật hay bằng chứng nhận quyền sở
hữu công nghiệp. Đồng thời, hội nghị toàn thể công ty cũng thông qua điều lệ công ty, phân công người
đảm nhận các chức vụ quản lý, kiểm soát công ty, cử người nội bộ hoặc thuê người làm giám đốc.
2. Trong quá trình hoạt động, tất cả các thành viên được quyền tham gia quyết định những vấn đề
sau:
- Phương hướng và nhiệm vụ phát triển công ty.
- Cử hoặc là miễn nhiệm giám đốc công ty.
- Sửa đổi điều lệ công ty.
- Thông qua quyết toán năm tài chính và phân chia lợi nhuận.
- Sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức hoặc gia hạn hoạt động của công ty.
Trong trường hợp công ty có từ mười hai thành viên trở lên thì phải tiến hành đại hội đồng hàng năm,
bầu hội đồng quản trị và kiểm soát viên.
Công tythể tăng vốn điều lệ bằng cách gọi thêm vốn góp trong các thành viên hoặc kết nạp thêm
thành viên mới hay tái đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại theo quyết định của Đại hội đồng.
Công ty TNHH cũng phải tiến hành các thủ tục xin phép thành lập đăng kinh doanh tại uỷ ban
nhân dân các tỉnh, thành phố. Những quy định về thủ tục thành lập, vốn pháp định theo ngành kinh doanh
được quy định trong Nghị định số 222/HĐBT ngày 23-7-1991 của Hội đồng Bộ trưởng.
Tuỳ theo ngành nghề kinh doanh mức vốn pháp định dao động từ 50 triệu VNĐ cho tới 1 tỷ 30
triệu VNĐ.
Những quy định về thủ tục thành lập, đăng kinh doanh tương tự như quy định đối với doanh
nghiệp tư nhân.
Khi bước vào hoạt động, các thành viên căn cứ vào những thoả thuận ghi trong bản điều lệ làm cơ s
để điều hành công ty. Các bản điều lệ công ty được soạn thảo thể khác nhau về chi tiết nhưng nội dung
cơ bản thường gồm những nội dung sau:
1. Tên công ty và tên của các thành viên.
2. Địa điểm công ty và các ngành nghề kinh doanh.
3. Thời gian hiệu lực của bản điều lệ.
4. Số lượng và hình thức góp vốn của các thành viên.
46
5. Cách thức phân chia lợi nhuận và các khoản thua lỗ giữa các thành viên.
6. Lương bổng, việc rút vốn và lợi tức được hưởng trên vốn đầu tư.
7. Quyền lực và phạm vi trách nhiệm của các thành viên trong hội đồng quản trị công ty.
8. Những quy định kết nạp, rút lui của các thành viên và thủ tục giải thể doanh nghiệp.
c) Thuận lợi và khó khăn của công ty TNHH
c. Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
+ Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối
đa;
+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
+ Cổ đông quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy
định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2014..
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn.
Công ty cổ phần một thực thể pháp hay pháp nhân, thể tiến hành hay mua, bán, tham gia
ký kết hợp đồng, có quyền sở hữu tài sản, giao dịch kinh doanh, khởi kiện hay bị kiện trên danh nghĩa công
ty. Chi phí thành lập công ty cổ phần thường cao hơn chi phí thành lập các loại hình doanh nghiệp công ty
tư nhân hay công ty TNHH, bởi mức phí đăng ký thành lập và những chi phí vận động thành lập công ty
chi phí phát hành cổ phiếu khá cao.
Luật Doanh nghiệp của nước ta quy định công ty cổ phần loại công ty từ bảy thành viên trở
lên, cổ phiếu của công ty được phát hành rộng rãi cho công chúng. Cổ phiếu phát hành thể ghi tên hoặc
không ghi tên, riêng các thành viên trong ban sáng lập phải chia nhau mua hết 20% giá trị cổ phần của công
ty. Cổ phiếu của sáng lập viên, thành viên Hội đồng quản trị là những cổ phiếu ghi tên, cổ phiếu không ghi
tên được tự do chuyển nhượng, còn cổ phiếu ghi tên phải được sự đồng ý của Hội đồng quản trị thì cổ đông
mới được quyền chuyển nhượng chúng.
Sau khi tiến hành các thủ tục thành lập và chỉ khi số cổ phiếu dự tính phát hành đã được đăng ký mua
hết đồng thời đã thu được 1/2 số tiền đăng mua, số còn lại được cam kết sẽ đóng đủ khi công ty bước
vào hoạt động... Ban sáng lập công ty có thể triệu tập đại hội cổ đông để thông qua điều lệ công ty, bầu Hội
đồng quản trị và thực hiện các thủ tục cần thiết khác.
Sau một năm kể từ ngày giấy phép thành lập công ty không bước vào hoạt động thì giấy phép
đó không còn giá trị.
Khi đi vào hoạt động, công ty được phép phát hành cổ phiếu để gọi thêm vốn đầu hay phát hành
các công cụ nợ như: kỳ phiếu, trái phiếu...
Những người có ý định trở thành cổ đông của một công ty thường tìm kiếm sự tư vấn của các luật sư,
các nhà kiểm toán giúp họ hoàn thành các thủ tục pháp lý trước khi công ty thể được đăng theo Luật
doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức của công ty
Sau khi thành lập, các cổ đông trở thành những đồng sở hữu chủ của công ty đại hội cổ đông bầu ra
Hội đồng quản trị (có thể có một số thành viên của Hội đồng không phải là cổ đông của công ty). Hội đồng
quản trị bầu ra một chủ tịch và thuê giám đốc để thực hiện các quyết định hay các chính sách do họ đưa ra.
Giám đốc thể thành viên Hội đồng quản trị hoặc thể những nhà quản trị chuyên nghiệp được
thuê.
- Các cổ đông.
47
Với cách tập thể, các cổ đông những người nắm quyền cai quản công ty về mọi mặt. Tại kỳ đại
hội hàng năm, cổ đông bầu ra các thành viên Hội đồng quản trị để thay mặt họ quảncông ty. Đồng thời,
Đại hội cổ đông còn bầu ra Ban kiểm soát gồm các kiểm toán viên độc lập để kiểm soát các hoạt động kinh
doanh và giám sát việc tuân theo điều lệ công ty, kiểm tra báo cáo tài chính công ty. Trong nhiều công ty cổ
phần, do số ợng cổ đông quá lớn nên nhiều người trong số họ không thể trực tiếp tham gia Đại hội cổ
đông. Họ thường uỷ quyền cho các cổ đông khác thay mặt họ tham dự đại hội bỏ phiếu bầu Hội đồng
quản trị.
- Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông, quan quyền lực cao nhất trong việc đưa ra các
chính sách chung các định hướng hoạt động của công ty. Cụ thể Hội đồng quyền bỏ phiếu thông
qua những quyết định quản trị chính yếu như đầu tài chính xây dựng một nhà máy mới, phát triển một
tuyến sản phẩm hay thành lập một chi nhánh mới.
- Tổng giám đốc
Tổng giám đốc hay Tổng giám đốc điều hành của một công ty được Hội đồng quản trị bổ nhiệm và có
nhiệm vụ thực hiện các chính sách của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốcngười chịu trách nhiệm chung
về mọi hoạt động của Ban giám đốc và ông ta thường bổ nhiệm một số giám đốc thuộc quyền.
d. Các tổ chức kinh tế khu vực nhà nước
Một tổ chức kinh tế thuộc khu vực nhà nước được thành lập theo quyết định của Chính phủ và có một
Hội đồng quản trị do vị Bộ trưởng phụ trách ngành bổ nhiệm và quản lý. Tổ chức nàymột thực thể pháp
tách khỏi c dịch vụ dân sự, được thừa hưởng uy tín quyền lực như một quan của chính quyền
cũng như kinh nghiệm của các nhà quản lý, các giám đốc thuộc khu vực nhà nước. Mặt khác, tổ chức này
cũng có tính linh hoạt như một thực thể kinh doanh.
Các t chức ch yếu thuc loi hình phi li nhun bao gm: Tổng công ty Bưu chính viễn
tng, Tổng công ty Đin lực Việt Nam, Tổng cục Tu chun - Cht ng - Đo lưng v.v... c tổ
chức này dưc hưởng quy chế độc quyn do chúng cung cấp những dch vụ thiết yếu cho nn kinh tế
và xã hi.
Mục tiêu chính của các tổ chức này không phải lợi nhuận những dịch vụ, những sản phẩm
kinh tế quan trọng, tối cần thiết mà chúng cung cấp cho xã hội, nhằm hỗ trợ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
và duy trì sự ổn định cho đời sống xã hội.
Bên cạnh những tổ chức kinh tế của Nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, còn có những
tổng công ty, tập đoàn kinh doanh, các công ty, xí nghiệp thuộc quyền sở hữuquản lý của Nhà nước (sở
hữu toàn dân) hoạt động theo mục tiêu định hướng do Chính phủ quy định. Các tổng công ty, tập đoàn kinh
doanh này vừa thực hiện nhiệm vụ phục vụ hội, đảm nhiệm những vai trò trọng yếu trong các ngành
kinh tế mũi nhọn, vừa hoạt động như mọi doanh nghiệp khác vì mục đích lợi nhuận.
Các doanh nghiệp nhà nước với tiềm lực kinh tế, với vị trí ngày càng quan trọng trong việc giữ vai trò
chủ đạo nhằm xây dựng nền kinh tế nước ta theo định hướng XHCN.
e. Các loại hình tổ chức kinh doanh khác
Đa số các tổ chức kinh doanh các doanh nghiệp nhân, công ty TNHH hay công ty cổ phần
doanh nghiệp nhà nước. Song bên cạnh đó, còn một loại hình kinh doanh khác cũng thể được thành
lập.
Những loại hình tổ chức sau đây đôi khi được chọn lựa nhằm mục đích đặc biệt, hoặc để duy trì
những ưu điểm nào đó trong khi đang tìm cách khắc phục những nhược điểm của một loại tổ chức kinh
doanh khác. Các tổ chức đó bao gồm:
1. Công ty hợp danh: là doanh nghiệp, trong đó:
48
+ Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên
chung (sau đây gọi thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty thể thêm thành
viên góp vốn;
+ Thành viên hợp danh phải nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vụ của công ty;
+ Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã
góp vào công ty.
Công ty hợp danh cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh
nghiệp.
Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
2. Công ty liên doanh
Liên doanh thường được hiểu một sự thoả thuận hay một dự án liên kết, hình thức chung vốn
hợp tác kinh doanh do hai hay nhiều công ty tham gia thành lập cho một dự án riêng biệt nào đó. Mục
đích của nhằm liên kết các công ty những thế mạnh trong các lĩnh vực khác nhau, để thể cùng
nhau đóng góp vào thành công chung của một dự án đặc biệt.
Hình thức liên doanh thường được sử dụng một cách phổ biến trong các dự án xây dựng quy
lớn, hay trong việc thúc đẩy thành lập một tổ chức kinh doanh mới đòi hỏi một lượng vốn lớn. Những đặc
điểm chung của một liên doanh là:
- Liên doanh có thể bị giới hạn trong một dự án cụ thể.
- Thời gian hoạt động của liên doanh có thể được giới hạn trong một khoảng thời gian theo thoả thuận
và chấm dứt hoạt động khi dự án hoàn thành.
- Quyền quản lý có thể được trao cho một giám đốc, là người sẽ điều khiển liên doanh hoạt động.
Khi dự án liên doanh hoàn thành, các thành viên của liên doanh chia nhau lợi nhuận hay số tiền thua
lỗ theo tỷ lệ đã được ghi rõ trong bản hợp đồng.
3. Hợp tác xã
Khi những nhà sản xuất, người tiêu thụ hay những nhóm người khác những sản phẩm giống nhau
để mua hay bán, một hợp tác thể thành lập để thuận tiện cho hoạt động của nhóm. Đó một sự dàn
xếp chung, nhờ đó các thành viên đóng góp tiềm lực kinh tế của họ thành vốn chung để mua hàng hoá với
số lượng lớn bán lại giữa họ với nhau. Hợp tác đầu tiên được thành lập Rochdale (nước Anh) vào
năm 1844, dựa trên những nguyên tắc ngày nay vẫn được các hợp tác trên khắp thế giới tuân theo.
Các nguyên tắc đó như sau:
1. Số lượng xã viên được mở rộng tới tất cả những ai quan tâm.
2. Mỗi xã viên chỉ được một phiếu bầu.
3. Việc phân phối của cải thặng dư đã được tạo ra cân xứng với lợi tức hàng năm của hợp tác xã.
4. Không có hình thức tín dụng mở rộng tới khách hàng.
Hợp tác khác với một doanh nghiệp định hướng lợi nhuận thông thường chỗ, cố gắng
mang lại dịch vụ phục vụ cho các viên hơn tìm kiếm lợi nhuận cho các chủ nhân của nó. Chẳng hạn,
hợp tác tiêu thụ của phường, xã... phân phối lợi nhuận của cho các thành viên, vậy làm giảm chi
phí mua hàng của họ. Hợp c của những người sản xuất tìm cách bán sản phẩm của với giá cao,
nhằm đem lại lợi nhuận cho viên. Hợp tác bán lẻ bán hàng cho tất cả các khách hàng với giá cạnh
tranh với những người bán lẻ khác phân phối lợi nhuận cho viên bằng cách bán hàng cho họ với giá
thấp, cộng với khoản lợi tức trên số vốn đầu tư của họ
4.1.3.Sự khác nhau giữa công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân
a. Sự khác nhau giữa công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn
49
Về bản, không nhiều sự khác biệt đáng kể nào giữa hình thức công ty TNHH công ty cổ
phần theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Việc thuận lợi hay không thuận lợi của mỗi loại hình công ty phụ thuộc rất nhiều vào triết lý quản lý
cũng như chính sách của mỗi nhà đầu tư.
Tiêu chí phân loại Công ty cổ phần Công ty TNHH
Vốn Vốn điều lệ của công ty cổ
phần được chia thành nhiều
phần bằng nhau gọi cổ
phần
vốn của các thành viên của
công ty TNHH tính không
được chia thành từng phần
tính theo tỷ lệ phần trăm
vốn góp của các thành viên.
Quyền phát hành cổ phiếu Được quyền phát hành cổ
phiếu
Không được quyền phát hành
cổ phiếu
Số lượng thành viên/Cổ đông
tối thiểu
Tối thiếu 3 thành viên
không giới hạn số thành viên
1 đối với công ty TNHH 1
thành viên 2 đối với Công
ty TNHH từ 2 thành viên trở
lên
Giới hạn tối ta thành viên
50
Cơ quan điều hành cao nhất Đại hội đồng cổ đông Chủ sở hữu đối với công ty
TNHH 1 thành viên Hội
đồng thành viên đối với Công
ty TNHH từ hai thành viên
trở lên
Cơ quan quản lý trung gian Hội đồng quản trị
Tổng Giám đốc/Giám đốc
Tổng Giám đốc/Giám đốc
Hình thức huy động vốn khi
cần tăng vốn
Chào bán cho các Cổ đông
hiện hữu
Chào bán riêng lẻ ra bên
ngoài
Chào bán rộng rãi trên thị
trường chứng khoán
Các thành viên hiện hữu tự
tăng vốn góp
Kêu gọi thêm thành viên góp
vốn
Chuyển nhượng vốn góp Tự do chuyển nhượng vốn
góp sau 3 năm kể từ khi thành
lập
Chỉ được chuyển nhượng cho
các thành viên khác theo tỷ lệ
góp vốn tương ứng trong
công ty, trừ khi các thành
viên hiện hữu khác từ chối
mua hoặc không mua hết
phần vốn góp chào bán
50
Công ty cổ phần thực chất dạng lớn hơn của công ty trách nhiệm hữu hạn, nghĩa như tên gọi
của hình thức kinh doanh thì nhà đầu tư chỉ chịu mất mát với khoản mình đầu tư, khi công ty phá sản thì coi
như mình bị coi như mất khoản tiền đó, còn như doanh nghiệp nhân thể bạn sẽ bị siết nợ. Điểm mấu
chốt và tính chất chính của công ty trách nhiệm hữu hạn là phát cổ tức.
Sự khác nhau giữa công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn phát cổ tức cho bạn những
người thân quen, còn cổ phần là phát hành ra ngoài cho công chúng, chính vì quy mô lớn hơn thế nên công
ty cổ phần có thể huy động được nhiều nguồn vốn hơn.
Giá của mỗi cổ tức công ty TNHH chỉ những cổ đông mới biết, còn giá của cổ tức công ty cổ
phần sẽ dc niêm yết trên sàn, để ông chúng biết. Chính lý do này mà mặc dù công ty cổ phần có quy
to hơn nhưng kém về mặt hạn chế là. Chi phí để trở thành công ty cổ phần sẽ lớn hơn rất nhiều, khi là công
ty cổ phần hàng tháng phải dưa ra bản báo cáo kinh doanh, Nếu công ty nhân, người chủ sở hữu phải
chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản nguồn vốn của cty cả tài sản nhân của mình, chịu trách
nhiệm đến khi hết tiền thì thôi.
Nếu công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm với phần vốn đã đăng ký,
không chịu trách nhiệm thêm, vậy khi hợp đồng với các cty này cần chú ý đến phạm vi chịu trách
nhiệm của cty này.
Nếu công ty cổ phần, mục đích của loại hình công ty này vốn hóa thị trường, tính chịu trách
nhiệm cũng cao.
b. Sự khác nhau giữa doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên
Thứ nhất, sự khác nhau về chủ sở hữu hay nói một cách khác là người thành lập.
+ Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân là cá nhân.
+ Chủ sở hữu công ty tnhh mtv là cá nhân hoặc tổ chức.
Thứ hai, sự khác nhau về tư cách pháp nhân.
+ Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.
+ Công ty TNHH 1 thành viên có tư cách pháp nhân.
Thứ ba, sự khác nhau về việc thay đổi vốn góp trong quá trình hoạt động.
+ Doanh nghiệp tư nhân có thể chủ động bổ sung vốn. Việc bổ sung này chỉ cần ghi chép trong sổ kế
toán của công ty.
+ Công ty TNHH 1 thành viên muốn thay đổi vốn điều lệ phải đăng thay đổi vốn điều lệ với
quan đăng ký kinh doanh.
Thứ tư, sự khác nhau về việc chịu trách nhiệm.
+ Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình.
+ Chủ sở hữu công ty tnhh mtv chỉ chịu trách nhiệm trong phần vốn góp của mình.
Thứ năm, sự khác nhau trong việc huy động vốn.
+ Doanh nghiệp tư nhân không được phép phát hành bất kì loại chứng khoán nào.
+ Công ty TNHH 1 thành viên được phép phát hành chứng khoán trừ cổ phiếu.
4.2 Lý thuyết về sản xuất
4.2.1. Công nghệ và hàm sản xuất
a, Công nghệ
Sản xuất là hot đng ca doanh nghiệp nhm chuyển hóa những yếu tố đu vào để tạo ra sản phm đu ra
với một ng nghệ nht đnh. Công nghệ được hiểu là phương pp nhằm chuyn hóa các yếu tđầu vào đ tạo
ra sản phẩm đầu ra.
Đầu vào của quá trình sản xuất hay các yếu tố sản xuất toàn bộ các hàng hóa, dịch vụ doanh
nghiệp sử dụng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Các yếu tố sản xuất được biểu hiện dưới các hình thức: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên, nhiên,
51
vật liệu, lao động...
Đầu ra của quá trình sản xuất hay sản phẩm của doanh nghiệp toàn bộ các hàng hóa, dịch vụ
doanh nghiệp sản xuất hoặc cung ứng.
b. Hàm sản xuất
Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất được biểu diễn dưới dạng hàm số gọi là hàm sản
xuất.
Hàm sản xuấtmối quan hệ kỹ thuật biểu thị mức sản lượng tối đa có thể được sản xuất ra từ các tập
hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào với một trình độ công nghệ nhất định.
Q = F(X
1
, X
2
,...,X
n
)
Trong đó:
Q: sản lượng đầu ra
X
1
X
2
,..., X
n
: các yếu tố đầu vào
Nếu đơn giản hóa coi quá trình sản xuất chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn (K) lao động (L) thì
hàm sản xuất có dạng đơn giản.
Q = F(K,L)
Trong đó:
Q: sản lượng đầu ra.
K: đầu vào vốn.
L: đầu vào lao động.
Một trong những hàm sản xuất dạng đơn giản này hàm sản xuất Cobb- Douglas. Do nhà kinh tế học
P.H.Douglas và nhà thống kê học C.V.Cobb đưa ra.
Q = A.K
L
Trong đó:
A là hằng số tùy thuộc vào đơn vị đo lường của đầu vào và đầu ra.
, những hằng số biểu thị tầm quan trọng tương đối của vốn lao động trong quá trình sản xuất
sản phẩm.
Đối với hàm sản xuất Cobb- Douglas, tổng các hằng số có một ý nghĩa kinh tế.
Nếu + > 1, thì hàm sản xuất này biểu thị hiệu suất tăng theo quy (tức là, khi các đầu vào tăng
1% thì đầu ra tăng hơn 1%); nếu + =1 thì hàm sản xuất này biểu thị hiệu suất không đổi theo quy
(tức khi các đầu vào tăng 1% thì đầu ra cũng tăng 1%); nếu + < 1 thì hàm này biểu thị hiệu suất
giảm dần theo quy mô (tức là, khi các đầu vào tăng 1% thì đầu ra tăng ít hơn 1%).
4.2.2.Sản xuất trong ngắn hạn
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những giai đoạn doanh nghiệp không thể
thay đổi được toàn bộ các đầu vào, chỉ thể thay đổi một số đầu vào nhất định. Đó giai đoạn ngắn
hạn, khi đó có một hoặc một số đầu vào không thể thay đổi được, còn một hoặc một số đầu vào khác có thể
thay đổi được.
a. Năng suất cận biên và năng suất bình quân
Khi một đầu vào thay đổi còn các đầu vào khác giữ nguyên dẫn đến sự thay đổi về tổng sản lượng đầu
ra.
Năng suất cận biên của một yếu tố đầu vào biến đổi là mức gia tăng về sản lượng đầu ra do sự gia tăng
một đơn vị đầu vào được sử dụng.
Năng suất cận biên của vốn và lao động được xác định bằng công thức:
MP
K
=
Δ
Δ
K
K
Q
hay MP
K
=
dK
dQ
K
52
MP
L
=
L
Q
L
hay MP
L
=
dL
dQ
L
Trong đó: MP
K
: năng suất cận biên của vốn.
MP
L
: năng suất cận biên của lao động.
Q
K
: mức gia tăng về sản lượng do đầu vào vốn.
Q
L
: mức gia tăng về sản lượng do đầu vào lao động.
K: mức gia tăng về vốn.
L: mức gia tăng về lao động.
ng suất bình quân của một yếu t đầu o mức sản ợng đầu ra nh cho một đơn vị yếu tố
đầu o đó được sdụng.
Năng suất bình quân được xác định bằng công thức:
AP
K
=
K
Q
K
AP
L
=
K
Q
K
Trong đó:
AP
K
là năng suất bình quân của vốn.
AP
L
là năng suất bình quân lao động.
Q
K
là mức sản lượng do đầu vào vốn tạo ra.
Q
L
là mức sản lượng do đầu vào lao động tạo ra.
K là mức đầu vào vốn được sử dụng.
L là mức đầu vào lao động được sử dụng.
Lưu ý rằng khi yếu tố đầu vào biến đổi nào đó được sử dụng quá ít trong các yếu tố đầu vào khác được
sử dụng ở một mức độ nhất định thì sự gia tăng về đầu vào này kéo theo sự gia tăng về sản lượng, nhưng
mức độ thấp (điểm A của hình) đến một mức nào đó đạt được sự cân đối giữa đầu vào này các đầu vào
khác thì s gia tăng về đầu vào này kéo theo sự gia tăng về sản lượng nhưng mức độ cao (điểm B của
hình). Tuy nhiên vượt qua điểm đó sản lượng sẽ tăng với tốc độ chậm dần, thậm chí không tăng hoặc giảm.
Hình 4.1: Mối quan hệ giữa sản lượng và năng suất của một yếu tố đầu vào
dụ, số liệu về mức sử dụng lao động mức sản lượng của một doanh nghiệp (khi
53
đầu vào vốn được giữ ở mức không đổi) như sau:
L Q
MP
L
AP
L
1 100 100 100
2 220 120 110
3 330 110 110
4 420 90 105
5 500 80 100
6 700 70 95
Qua ví dụ trên ta thấy, khi không sử dụng lao động thì đầu ra bằng 0. Nếu doanh nghiệp sử dụng 1 đơn
vị lao động thu được mức sản lượng đầu ra 100 sản phẩm, mức gia tăng về sản lượng mức độ thấp.
Nhưng khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị lao động nữa, mức sản ợng đầu ra tăng thêm 300, mức
gia tăng về sản lượng ở mức độ cao. Tuy nhiên, từ mức lao động thứ 3 trở đi, mặc dù sản lượng tăng nhưng
mức gia tăng đã giảm dần.
Hình IV.1 cho thấy mối quan hệ giữa năng suất bình quân năng suất cận biên của lao động. Khi
năng suất cận biên lớn hơn năng suất bình quân thì năng suất bình quân tăng. Ngược lại, khi năng suất cận
biên nhỏ hơn năng suất bình quân thì năng suất bình quân giảm.
b. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Năng suất cận biên của bất kỳ yếu tố sản xuất nào sẽ bắt đầu giảm xuống tại một điểm nào đó, khi
ngày càng có nhiều yếu tố đó được sử dụng trong quá trình sản xuất đã có.
Sở dĩ có quy luật đó bởi vì khi tăng 1 yếu tố đầu vào trong khi các đầu vào khác không đổi sẽ càng dẫn
đến tỷ lệ bất hợp lý giữa các yếu tố sản xuất (K/L hoặc L/K) và càng làm giảm mức gia tăng về sản lượng.
Quy luật năng suất cận biên giảm dần chỉ xuất hiện khi một đầu vào biến đổi, còn các đầu vào khác cố
định và chất lượng của các đầu vào như nhau.
Nhìn vào hình 4.1 ta thấy nếu đầu vào lao động được sử dụng vượt quá mức L
2
thì năng suất cận biên
sẽ giảm dần.
Quy luật năng suất cận biên giảm dần điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp trong việc lựa chọn các yếu
tố đầu vào bảo đảm mục tiêu của quá trình sản xuất. Như vậy, doanh nghiệp không thể tăng mãi sản lượng
từ việc tăng 1 yếu tố đầu vào.
4.2.2. Sản xuất trong dài hạn
Dài hạngiai đoạn mà doanh nghiệp thể thay đổi toàn bộ các đầu vào tứcthay đổi cả máy móc,
thiết bị, nhà xưởng, lẫn lao động...
Khi toàn bộ các đầu vào thể thay đổi được doanh nghiệp thì thể nhiều cách kết hợp giữa các
đầu vào để tạo ra sản phẩm đầu ra. Song cách kết hợp nào tối ưu nhất? Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp
phải xem xét lựa chọn thông qua đường đồng lượng và đường đồng phí.
a. Đường đồng lượng
Đường đồng lượng đường biểu diễn tất cả những tỷ lệ phối hợp khác nhau giữa các đầu vào để sản
xuất một khối lượng đầu ra nhất định.
Trên đường đồng lượng, mỗi điểm bất kỳ biểu diễn một kết hợp nhất định giữa hai đầu vào để sản xuất
ra khối lượng sản phẩm đó. Các đường đồng lượng không cắt nhau khi thay đổi một trong hai đầu vào,
mức sản lượng sẽ thay đổi. Đường bàng quan cao hơn biểu thị mức sản lượng cao hơn, khi đó để đạt được
mức sản lượng cao hơn, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều hơn một hoặc cả hai đầu vào.
54
Hình 4.2: Đường đồng lượng
Trong trường hợp hai đầu vào K L thay thế cho nhau hoàn toàn, khi giảm đầu vào này phải tăng
tương ứng đầu vào kia với một tỷ lệ cố định, đường đồng lượng sẽ đường thẳng. Nếu hai đầu vào bổ
sung cho nhau, mỗi mức đầu ra đòi hỏi một sự kết hợp nhất định giữa K L, đường đồng lượng dạng
chữ L.
Hình 4.3: Hai dạng đặc biệt của đường đồng lượng
Độ dốc của đường đồng lượng (K/L) cho thấy doanh nghiệp thể dùng một lượng đầu vào này
thay thế cho một lượng đầu vào khác như thế nào để đảm bảo sản lượng không thay đổi. Độ dốc này được
gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS. Do đó:
MRTS
L/K
= -
MP
MP
K
L
L
K
hoặc MRTS
K/L
= -
MP
MP
L
K
K
L
b. Đường đồng phí
Đưng đng phí là đưng biu din tt cả nhng t l phi hp khác nhau gia các đu vào với
cùng mt mc chi phí.
Hình 4.4: Đường đồng phí
Do tính chất của đường đồng phí nên mọi điểm trên đường đồng phí thỏa mãn ràng buộc.
TC = r.K + w.L
Trong đó:
r là chi phí sử dụng vốn
w là tiền lương
Từ đó ta có:
55
K =
L
r
w
r
TC
K’
(L)
=
r
w
Độ dốc của đường đồng phí
L
K
= K’
(L)
=
r
w
Độ dốc này cho thấy doanh nghiệp muốn sử dụng thêm một đơn vị lao động thì phải giảm đi bao nhiêu
đơn vị vốn với mức chi phí không đổi.
c. Phối hợp giữa các đầu vào
Để tối thiểu hóa chi phí, doanh nghiệp phải lựa chọn tỷ lệ phối hợp giữa các đầu vào như thế nào để
đảm bảo sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nhất định với mức chi phí thấp nhất. Hoặc với một mức chi
phí nhất định làm sao làm ra được nhiều sản phẩm nhất.
Hình 4.5: Phối hợp giữa các đầu vào
Hình 4.5 minh họa sự lựa chọn của doanh nghiệp TC
0
,TC
1
,TC
2
ứng với từng khả năng chi phí của
doanh nghiệp. Q
1
là mức sản lượngdoanh nghiệp muốn sản xuất. Nếu doanh nghiệp sử dụng K
2
đơn vị
vốn và L
2
đơn vị lao động thì chi phí dùng để sản xuất Q
1
sản phẩm là TC
2
. Còn nếu doanh nghiệp sử dụng
K
1
đơn vị vốn L
1
đơn vị lao động thì chi phí để sản xuất Q
1
sản phẩm TC
1
(TC
1
, TC
2
) Tuy nhiên với
mức chi phí TC
0
thì doanh nghiệp không thể sản xuất Q
1
sản phẩm. Do đó tỷ lệ phối hợp tối ưu giữa K và L
tại E
1
, tại đó đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí, hay độ dốc của đường đồng lượng bằng độ
dốc của đường đồng phí.
Tại E
1
:
r
w
MP
MP
K
L
wr
MPMP
LK
Như vậy, tỷ lệ phối hợp tối ưu giữa các đầu vào thỏa mãn điều kiện: năng suất cận biên tính trên một
đồng chi phí cho các đầu vào phải bằng nhau.
4.3. Lý thuyết về chi phí
4.3.1. Chi phí sản xuất
4.3.1.1. Khái niệm
Để sản xuất tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải sử dụng các yếu tố đầu vào. Giá trị chuyển dịch
của c yếu tố đầu vào đó chi phí sản xuất. Tuy nhiên, nếu xét theo nghĩa rộng thì chi phí sản xuất bao
gồm cả những phí tổn trong quá trình sản xuất và những mất mát, bỏ qua cơ hội sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất những phí tổn doanh nghiệp phải gánh chịu để sản xuất tiêu thụ hàng hóa
hoặc dịch vụ.
Chi phí sn xut là thưc đo trình đ tổ chc qun lý sản xuất, công c cạnh tranh hu hiu và là s đ đưa
ra quyết đnh nhằm thc hin mc tiêu li nhuận của doanh nghip.
4.3.1.2. Phân loại chí phí sản xuất
a) Theo đặc điểm tính chất và phương pháp tính toán
+ Chi phí kế toán: toàn bộ những chi phí doanh nghiệp thực chi ra để sản xuất hàng hóa hoặc
56
dịch vụ.
Chi phí kế toán dùng để tính toán kết quả thực tế của doanh nghiệp, tức kết quả hiệu quả của
phương án cơ hội đã chọn.
+ Chi phí kinh tế: bao gồm cả chi phí kế toán và chi phí cơ hội.
Chi phí kinh tế dùng để tính toán kết quả, hiệu quả giữa các phương án, cơ hội kinh doanh.
b) Theo thời gian
+ Chi phí ngắn hạn: chi phí phát sinh trong ngắn hạn, giai đoạn doanh nghiệp không đủ điều
kiện thay đổi toàn bộ các đầu vào.
+ Chi phí dài hạn: chi phí phát sinh trong dài hạn, giai đoạn doanh nghiệp đủ điều kiện thay
đổi toàn bộ các đầu vào.
4.3.2. Chi phí ngắn hạn
4.3.2.1. Chi phí cố định (FC)
Là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi.
Chi phí cố định bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bán hàng, chi phí quản doanh
nghiệp, vv... Đây là những chi phí mà doanh nghiệp phải gánh chịu ngay cả khi ngừng sản xuất.
4.3.2.2. Chi phí biến đổi (VC)
Là những chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.
Chi phí biến đổi bao gồm: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
vận chuyển, bao gói, v.v..
Đây là những chi phí tỷ lệ theo sản lượng, nhưng không phải tuyệt đối ở các mức sản lượng.tùy
thuộc vào quy của sản xuất. Nếu sản lượng quá thấp, doanh nghiệp thể giảm được chi phí nguyên
liệu, vật liệu một cách tương ứng, còn chi phí nhân công chỉ giảm được ở mức độ nhất định. Nếu sản lượng
quá cao thì doanh nghiệp phải chi thêm khá nhiều chi phí biến đổi.
4.3.2.3. Tổng chi phí (TC)
Là toàn bộ những chi phí mà doanh nghiệp phải gánh chịu để sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ
ở mỗi mức sản lượng, TC được xác định bằng công thức:
TC = FC + VC
4.3.2.4. Chi phí cố định bình quân (AFC)
Là chi phí cố định tính cho một đơn vị sản phẩm
AFC =
Q
FC
4.3.2.5. Chi phí biến đổi bình quân (AVC)
Là chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm.
AVC =
Q
VC
Hình 4.6: Tổng chi phí
4.3.2.6. Chi phí bình quân (AC)
57
Là chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm.
AC =
Q
TC
AC = AFC + AVC
4.3.2.7. Chi phí cận biên (MC)
Là mức gia tăng về chi phí do sự gia tăng một đơn vị sản phẩm sản xuất ra.
Hay chi phí tăng thêm để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
MC =
Q
TC
Nếu TC = f (Q) => MC = TC’(Q)
Hình IV.7 biểu diễn các đường chi phí bình quân ngắn hạn. Một điều cần lưu ý đường chi phí cận
biên (MC) luôn đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí bình quân (AC) đường chi phí biến đổi bình
quân (AVC).
Hình 4.7: Chi phí bình quân ngắn hạn
4.3.3. Chi phí dài hạn
Trong dài hạn, khi tất cả các đầu vào th thay đổi được sẽ không n chi phí c định nữa, tức
tất cả chi p đều biến đổi.
4.3.3.1. Tổng chi phí dài hạn (LTC)
Tổng chi phí dài hạn toàn bộ chi phí doanh nghiệp phải chi ra để sản xuất tiêu thụ sản phẩm
trong điều kiện doanh nghiệp thay đổi toàn bộ các đầu vào.
Tổng chi phí dài hạn phản ánh phương pháp ít tốn kém nhất để sản xuất mỗi mức sản lượng, do đó
đường LTC tả chi phí tối thiểu cho việc sản xuất ra mỗi mức sản lượng khi doanh nghiệp khả năng
điều chỉnh tất cả các đầu vào của mình một cách tối ưu.
4.3.3.2. Chi phí bình quân dài hạn (LAC)
Trong dài hạn, doanh nghiệp thể thay đổi quy sản xuất. ứng với mỗi một quy sản xuất
một mức chi phí sản xuất nhất định, biểu hiện qua đường chi phí bình quân của quy mô sản xuất đó.
Hình IV.8 biểu diễn ba mức chi phí sản xuất AC
1
, AC
2
và AC
3
ứng với ba quy mô sản xuất nhỏ, vừa và
lớn mà doanh nghiệp có thể lựa chọn. ở đây với quy mô vừa, mức chi phí sản xuất là thấp nhất. Đường hợp
thành của ba đường chi phí sản xuất AC
1
, AC
2
AC
3
biểu diễn chi phí sản xuất khi tăng quy sản xuất
từ nhỏ lên vừa và lên quy mô lớn.
Tuy nhiên, nếu xem xét sự gia tăng về quy sản xuất là liên tục từ quynhỏ tăng dần lên quy mô
lớn thì đường hợp thành trở thành đường bao của các đường AC
1
, AC
2
AC
3
. Đó chính đường chi phí
bình quân dài hạn (LAC).
58
Hình 4.8: Chi phí dài hạn
Như vậy, đường chi phí bình quân dài hạn là tập hợp các khả năng chi phí ngắn hạn tốt nhất.
4.3.3.3. Chi phí cận biên dài hạn (LMC)
Chi phí cận biên dài hạn mức gia tăng về tổng chi phí dài hạn do sự gia tăng một đơn vị sản phẩm
sản xuất ra trong dài hạn.
Cũng như đường chi phí cận biên ngắn hạn (MC), đường chi phí cận biên dài hạn biểu diễn mức thay
đổi của tổng chi phí dài hạn khi thay đổi một đơn vị sản phẩm sản xuất ra. cũng luôn đi qua điểm cực
tiểu của đường chi phí bình quân dài hạn (LAC), khi đường LAC dạng chữ U. Tuy nhiên, khi LAC
đường nằm ngang thì LMC trùng với LAC.
4.3.3.4. Hiệu suất của quy mô
Hiệu suất của quy mối quan hệ giữa mức sản lượng đầu ra các yếu tố đầu vào được sử dụng.
Song do các yếu tố đầu vào bao gồm nhiều loại khác nhau, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, lao động...
Do đó, người ta thường xác định hiệu suất của quy mô thông qua mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và chi
phí sản xuất.
Nếu chi phí bình quân dài hạn giảm theo đà tăng của sản lượng thì gọi hiệu suất tăng theo quy
hay tính kinh tế nhờ quy mô.
Nếu chi phí bình quân dài hạn không đổi theo đà tăng của sản lượng thì gọi là hiệu suất không đổi theo
quy mô.
Còn nếu chi phí bình quân dài hạn tăng theo đà tăng của sản lượng thì gọi hiệu suất giảm theo quy
mô hay tính phi kinh tế vì quy mô.
Xem xét hiệu suất của quy giúp cho các nhà quản xây dựng quy hợp cho một doanh
nghiệp.
Hình 4.9: Hiệu suất của quy mô
4.4. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận
4.4.1. Doanh thu
4.4.1.1. Doanh thu
Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc tiêu thụ hàng hóa hoặc dịch vụ.
Doanh thu thể xác định trong một kỳ nhất định thường một tháng, hoặc thể xác định theo
hàng, hạng mục công trình...
59
TR = P.Q
Trong đó:
TR là doanh thu.
P là giá bán.
Q là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tiêu thụ.
4.4.1.2. Doanh thu cận biên
Doanh thu cận biên là mức gia tăng về doanh thu do sự gia tăng một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ.
MR =
Q
TR
Trong trường hợp TR là hàm số theo Q thì MR = TR’(Q).
Khi giá bán không đổi theo lượng hàng bán ra của doanh nghiệp, doanh thu cận biên cũng không đổi
và bằng giá bán, hình IV.10 (1) bởi vì:
MR = TR’(Q) = (P.Q)’ = P
Còn khi giá bán thay đổi theo lượng hàng bán ra của doanh nghiệp, doanh thu cận biên sẽ giảm dần,
hình IV.10 (2). Bởi vì, khi tăng sản lượng bán ra, giá bán sẽ giảm, kéo theo doanh thu từ các đơn vị bán
trước cũng giảm. Do đó, doanh thu cận biên giảm dần.
Hình 4.10: Doanh thu và doanh thu cận biên
4.4.1.3. Tối đa hóa doanh thu
Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất
định doanh nghiệp phải thực hiện mục tiêu tối đa hóa doanh thu để đảm bảo mục tiêu về lợi nhuận trong lâu
dài.
TR
max
MR = 0
Hay TR = P.Q => MR = P'.Q + Q'.P
=
PP
P
Q
dQ
dP
PQ
dQ
dP
MR = P(1 + 1/E
D
)
MR = 0 => E
D
= -1
4.4.2. Lợi nhuận
4.4.2.1. Lợi nhuận
Về bản chất, lợi nhuận hình thức chuyển hóa của giá trị thặng (Karl Marx), tiền công trả cho
năng lực điều hành tổ chức hoạt động kinh doanh (A. Marshall),phần thưởng dành cho sự chấp nhận
60
mạo hiểm, chấp nhận rủi ro (F.H. Kuight).
Về hình thức, lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất:
TP = TR- TC
Trong đó:
TP là tổng lợi nhuận.
TR là doanh thu.
TC là tổng chi phí.
Tương tự với chi phí kế toán và chi phí kinh tế, lợi nhuận cũng bao gồm lợi nhuận kế toán và lợi nhuận
kinh tế. Lợi nhuận kế toán được xác định bằng doanh thu trừ đi chi phí kế toán. Lợi nhuận kinh tế được xác
định bằng doanh thu trừ chi phí kinh tế. Trong đó, lợi nhuận kế toán phản ánh kết quả, hiệu quả của phương
án cơ hội đã chọn. Còn lợi nhuận kinh tế phản ánh kết quả, hiệu quả giữa các phương án, các cơ hội.
4.4.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Để xác định mức sản lượng đem lại lợi nhuận cao nhất, doanh nghiệp phải dựa trên chi phí cận biên và
doanh thu cận biên. Giữa chi phí cận biên và doanh thu cận biên có thể ở vào một trong ba trường hợp.
Hình 4.11: Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Trường hợp thứ nhất: mức sản lượng Q
1
chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu cận biên (MC < MR).
Trong trường hợp này, một sự gia tăng về sản lượng kéo theo tổng doanh thu tăng nhiều hơn tổng chi phí.
Do đó, làm tăng về tổng lợi nhuận, hoặc giảm bớt thua lỗ.
Trường hợp thứ hai: mức sản lượng Q
2
chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên (MC > MR).
Trong trường hợp này, một sự gia tăng về sản lượng kéo theo tổng chi phí tăng nhiều hơn tổng doanh thu.
Do đó, làm giảm đi về tổng lợi nhuận, hoặc tăng thêm mức thua lỗ.
Trường hợp thứ ba: ở mức sản lượng Q* chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên (MC = MR). Trong
trường hợp này, lợi nhuận đạt mức tối đa hoặc thua lỗ tối thiểu. Đó mức sản lượng tối ưu, ứng với điểm
E (Hình trên).
Như vậy, trong ngắn hạn doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng tại đó doanh thu cận biên bằng chi
phí cận biên.
MR = MC
Hay TP = TR - TC
TP'
(Q)
= TR'
(Q)
- TC'
(Q)
TP'
(Q)
= MR - MC
TP'
(Q)
= 0 => MR = MC
Do đó: TP
max
=> MR = MC
Tuy nhn, TP'
(Q)
= MR - MC phải đổi dấu từ (+) sang (-) do đó không phải mức sản lượng tại đó chi phí
cận biên bằng doanh thu cận biên trong bất kỳ trường hợp nào cũng là mức sản lượng đem lại lợi nhuận cao
nhất cho doanh nghiệp, tại đó MR = MC. Đây là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thua
lỗ cho doanh nghiệp. Khi thua lỗ, doanh nghiệp phải đóng cửa hay không còn phụ thuộc vào giá bán so
với chi phí biến đổi bình quân.
61
4.4.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
Cũng giống như trong ngắn hạn, trong dài hạn doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng tại đó chi phí
cận biên dài hạn bằng doanh thu cận biên dài hạn. Song trong dài hạn không chấp nhận sự thua lỗ. Nếu giá
bán nhỏ hơn chi phí bình quân dài hạn, doanh nghiệp sẽ rời bỏ ngành.
Như vậy để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng tại đó chi phí
cận biên dài hạn bằng doanh thu cận biên dài hạn.
LMC = LMR
Với điều kiện P > LAC
MIN
Hình 4.12: Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
CÂU HỎI ÔN TẬP
1.Thế nào là yếu tố đầu vào đầu ra của Doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh?
2. Thế nào là hàm sản xuất? Những vấn đề cần lưu ý về hàm sản xuất? Cho ví dụ để minh hoạ?
3.Thế nào năng suất cận biên, năng suất trung bình của yếu tố đầu vào? Nêu phương pháp tính mối
quan hệ giữa chúng?
4. Trình y quy luật "Năng suất cn biên giảm dn? Cho dvà minh ho bng đồ thị?
5. Trình bày quy tắc "Lựa chọn đầu vào tối ưu" đối với doanh nghiệp trong thời kỳ sản xuất ngắn hạn? Cho
ví dụ và minh hoạ bằng đồ thị?
6. Thế nào đường đồng lượng t suất thay thế kỹ thuật biên - MRTS? Cho dụ nêu ý nghĩa thực
tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này?
7. Đường đồng phí ? Nêu phương pháp kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào nhằm tối thiểu hoá chi phí
của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh? Minh hoạ bằng đồ thị?
8. Trình bày các cách phân loại chi phí của doanh nghiệp? Cho dụ nêu ý nghĩa thực tiễn của việc
nghiên cứu vấn đề này?
9. Thế nào chi cố định(FC), chi phí biến đổi(VC) tổng chi phí(TC)? Vẽ đồ thị minh hoạ nêu ý
nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này?
10. Chi phí bình quân là gì? Khái niệm, công thức tính các loại chi phí bình quân của doanh nghiêp ? Minh
hoạ bằng đồ thị và giải thích hình dạng của các đường chi phí bình quân đó?
11. Thế nào là chi phí cn biên (MC) ? Nêu phương pp nh và cho dđ minh ho?
12. Trình bày mối quan hệ giữa chi phí cận biên và chi phí bình quân? Chứng minh rằng đường chi phí cận
biên luôn cắt đường chi phí biến đổi bình quân đường tổng chi phí bình quân tại điểm cực tiểu của 2
đường này?
13. Các loại chi phí dài hạn của doanh nghiệp? Minh hoạ bằng đồ thị nêu mối quan hệ giữa các loại chi
phí đó?
14. Phân tích khái niệm, vai trò, nguồn gốc và các nhân tố tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp ?
15. Thế nào là doanh thu cn biên (MR)? Pơng pp nh và vẽ đthđ minh ho?
62
16. Trình bày quy tắc tối đa hoá lợi nhuận? Vận dụng quy tắc này để giải thích cho hành vi của doanh
nghiệp khi lựa chọn đầu ra? Dùng đồ thị để minh hoạ?
17. Phân tích ni dung tối đa hli nhun ca doanh nghiệp trong ngắn hạn i hn?
BÀI TẬP (PHIẾU BÀI TẬP)
63
CHƯƠNG 5
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
5.1.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
5.1.1.Khái niệm và đặc điểm
5.1.1.1. Khái niệm
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo hình thái thị trường tập hợp số người bán người mua với số
lượng nhỏ, khiến cho hành vi mua bán của mỗi người không ảnh hưởng đáng kể đến giá cả lượng
hàng hóa giao dịch trên thi trường.
5.1.1.2. Đặc điểm của thị trường
- rất nhiều nời mua và rất nhiều nời bán tn thtrường.
Khi số lượng người tham gia thị trường rất lớn thì mỗi một người chỉ cung ứng hoặc tiêu thụ một phần
rất nhỏ so với thị trường. Do đó, ưu thế giữa người mua người bán, giữa những người mua giữa
những người bán là như nhau. Giá bán trên thị trường này hoàn toàn mang tính chất khách quan, nó chỉ phụ
thuộc vào quan hệ cung cầu.
- Người bán và người mua đều là người chấp nhận giá (phải mua bán theo giá thị trường)
Người mua người bán đều cho rằng các quyết định mua hoặc bán của mình không ảnh hưởng đến
giá cả thị trường.
- Sản phẩm đồng nhất.
Đồng nhất nghĩa là đồng nhất trong tiềm thức của người tiêu dùng. Điều này làm cho người mua sẽ
không cần quan tâm việc họ sẽ mua hàng của ai. Có nghĩa là sản phẩm có thể thay thế hoàn toàn cho nhau.
- Thông tin đầy đủ.
Tất cả người mua và người bán đều có đầy đủ thông tin về thị trường: cung ứng và khả năng cung ứng;
cầu và xu hướng của cầu; giá cả; hàng thay thế, vv..
- Không trở ngại đối với việc gia nhập hay rút khỏi thị trường. Trong thị trường này cả người mua
và người bán tự do gia nhập thị trường khi có lợi và rút khỏi thị trường khi bất lợi. Không có bất kỳ trở ngại
nào ngăn cản họ gia nhập cũng như rút khỏi thị trường.
5.1.2.Đường cầu và doanh thu cận biên của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
- Doanh nghiệp là người chấp nhận giá trên thị trường.
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thể bán tất cả sản lượng của mình mức giá thị trường đang
thịnh hành, nếu doanh nghiệp đặt giá cao hơn thì doanh nghiệp sẽ không bán được người tiêu dùng sẽ
mua của người khác. Theo nghĩa đó, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo khôngsức mạnh thị trường, tức
không khả năng kiểm soát giá thị trường đối với sản phẩm mình bán. Sản lượng của doanh nghiệp
quá nhỏ so với cung thị trường, thế doanh nghiệp không ảnh hưởng đáng kể đến tổng sản lượng hoặc
giá trên thị trường.
- Các doanh nghiệp cạnh tranh riêng lẻ không có sức mạnh thị trường.
Tất cả các doanh nghiệp cạnh tranh không ảnh hưởng độc lập đến giá thị trường. Doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo có sản lượng quá nhỏ so với dung lượng thị trường do đó các quyết định sản lượng của
doanh nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến giá.
- Đường cầu của doanh nghiệp co giãn hoàn toàn.
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đường cầu nằm ngang đối với sản lượng của mình, đường cầu
của DN cũng chính đường doanh thu bình quân doanh thu cận biên, dọc đường cầu doanh thu cận
biên bằng giá bán
Lượng cung ứng hoặc tiêu thụ của một doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với thị trường. Nếu
một doanh nghiệp quyết định thay đổi sản lượng sẽ không ảnh hưởng đến tổng cung hoặc tổng cầu, dẫn đến
giá cả thị trường không bị ảnh hưởng. vậy, đường cầu của doanh nghiệp co giãn hoàn toàn. Tuy nhiên,
64
cầu thị trường tổng cầu của tất cả các doanh nghiệp trong ngành. vậy, đường cầu của thị trường dốc
xuống từ trái sang phải như trong hình dưới đây.
5.1.3. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
5.1.3.1. Nguyên tc ti đa hóa li nhun của doanh nghip
Để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng tối ưu tại đó:
MR = MC.
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá bán sản phẩm của doanh nghiệp không đổi theo sản lượng
bán ra. Do đó, đường cầu của doanh nghiệp trùng với đường doanh thu cận biên doanh thu cận biên
không đổi bằng giá bán: MR = P. Do đó, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ chọn mức sản lượng tại đó
P = MC điểm Q* trên hình V.1. Mức lợi nhuận tối đa được biểu diễn bằng diện ch hình chữ nhật
ABCD.
Hình 5.1: Lựa chọn mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Nếu doanh nghiệp đang sản xuất mức sản lượng Q
1
< Q*, khi đó MC < P. Trong trường hợp này
doanh nghiệp bị mất một phần lợi nhuận do sản lượng hiện thời thấp hơn sản lượng tối ưu, biểu hiện bằng
diện ch tam giác DEF trên hình V.1. mức sản lượng hiện thời này, một sự gia tăng về sản lượng kéo
theo tổng doanh thu tăng nhiều hơn tổng chi phí, do đó làm tăng về tổng lợi nhuận. vậy, doanh nghiệp
nên tăng sản lượng lên Q* để đảm bảo mục tiêu về lợi nhuận.
Nếu doanh nghiệp đang sản xuất mức sản lượng Q
2
> Q*, khi đó MC > P. Trong trường hợp này,
doanh nghiệp cũng bị mất một phần lợi nhuận do sản lượng hiện thời lớn hơn sản lượng tối ưu, biểu hiện
bằng tam giác DGH trên hình V.1. mức sản lượng hiện thời này, một sự gia tăng về sản lượng kéo theo
tổng chi phí tăng nhiều hơn tổng doanh thu, do đó làm giảm đi về tổng lợi nhuận. Vì vậy, doanh nghiệp nên
giảm sản lượng xuống Q*. Như vậy, doanh nghiệp tăng sản lượng chừng nào giá bán còn lớn hơn chi phí
cận biên, giảm sản lượng khi giá bán nhỏ hơn chi phí cận biên và giữ nguyên khi P = MC. Vì đó là mức sản
lượng đem lại lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp.
5.1.3.2. Các trường hợp xảy ra trong kinh doanh
Trong thực tế, c doanh nghiệp thể vào một trong ba trường hợp: Doanh nghiệp lợi nhuận,
doanh nghiệp hòa vốn doanh nghiệp bị thua lỗ. Hình dưới thể hiện các trường hợp mỗi doanh
nghiệp phải đối mặt.
65
Hình 5.2: Tiếp tục hoặc ngừng sản xuất
- Trường hợp thứ nhất: doanh nghiệp có lợi nhuận: P > AC
min
=> TP > 0
Nếu giá thị trường là P
1
đường cầuđường doanh thu cận biên là D
1
và MR
1
. Trong trường hợp này,
vì giá bán P
1
cao hơn chi phí bình quân (AC), do đó doanh nghiệp có lợi nhuận. Doanh nghiệp sẽ chọn mức
sản lượng Q
1
tương ứng với điểm A, ở đó MC = MR
1
= P
1
trên hình.
- Trường hợp thứ hai: doanh nghiệp hòa vốn: P = AC
min
=> TP = 0
Khi giá thị trường giảm xuống mức P
2
(P
2
= AC
min
) khi đó doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng xuống Q
2
tương ứng với điểm B trên hình. điểm này, doanh nghiệp sẽ hòa vốn, không lãi nhưng cũng không bị
lỗ. Mức giá P
2
được coi là mức giá hòa vốn, sản lượng Q
2
là mức sản lượng hòa vốn.
Mức sản lượng hòa vốn được xác định bằng công thức tổng quát sau:
Q
HV
=
AVCP
FC
- Trường hợp thứ ba: doanh nghiệp bị thua lỗ: P < AC
min
=> TP < 0
Trong trường hợp này doanh nghiệp đứng trước hai quyết định: một tiếp tục sản xuất sản xuất
mức sản lượng nào để đảm bảo tối thiểu hóa thua lỗ; hai ngừng sản xuất. Chúng ta phải xem hai khả
năng:
+ Khả năng thứ nhất: Giá thị trường giảm xuống mức P
3
(AVC
min
< P
3
< AC
min
).
Nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất (đóng cửa), tổng doanh thu của doanh nghiệp bằng 0, trong khi đó
doanh nghiệp vẫn phải gánh chịu chi phí cố định (FC). Do đó, khoản lỗ đúng bằng FC.
Nếu doanh nghiệp sản xuất với mức sản lượng Q
3
tương ứng với điểm C, tại đó MC = MR
3
= P
3
. Do
mức giá P
3
mặc dù nhỏ hơn chi phí bình quân AC một khoảng bằng CR nhưng lại cao hơn chi phí biến đổi
bình quân AVC một khoảng bằng CE. vậy, mỗi đơn vị sản phẩm doanh nghiệp chỉ chịu lỗ một khoảng
bằng CR. Nếu tính cho tổng sản lượng, tổng số lỗ (Q
3
. CR) sẽ nhỏ hơn FC (Q
3
. RE). Trong trường hợp
này, doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất.
Như vậy, khi giá thị trường thấp hơn AC nhưng nếu cao hơn AVC tính từ điểm thấp nhất (AVC
min
< P
< AC
min
), doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất để giảm bớt thua lỗ. Mức chênh lệch giữa giá bán chi phí
biến đổi bình quân CE sẽ trang trải được một phần FC. Lựa chọn của doanh nghiệp là giảm sản lượng từ Q
2
xuống Q
3
để tối thiểu hóa thua lỗ.
Tuy nhiên, doanh nghiệp không thể kéo dài mãi tình trạng thua lỗ bởi nếu kéo dài tình trạng này thì
doanh nghiệp sẽ bị phá sản. Vì vậy, đây chính là điểm có nguy cơ bị phá sản.
+ Khả năng thứ hai: Giá thị trường giảm xuống mức P
4
(P
4
< AVC
min
).
Trong trường hợp này, giá bán thấp hơn chi phí biến đổi bình quân, do đó doanh thu không đủ
đắp chi phí biến đổi. Dẫn đến, nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất thì thua lỗ cao hơn cả ngừng sản xuất. Vì
vậy, khi P AVC
min
doanh nghiệp nên ngừng sản xuất. Đây chính là điểm đóng cửa của doanh nghiệp (P =
AVC
min
)
66
5.1.3.3. Đường cung trong ngắn hạn
a. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
Đường cung của doanh nghiệp biểu diễn mức sản lượng doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng mỗi
mức giá. Đối với các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ tăng, giảm sản lượng cho đến khi
chi phí cận biên bằng giá bán. Khi giá bán thay đổi, doanh nghiệp sẽ lựa chọn dọc theo đường MC. Đồng
thời, đóng cửa nếu P < AVC
min
. Vì vậy đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trùng với đường
MC tính từ AVC
min
trở lên.
b. Đường cung ngắn hạn của thị trường
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia cung ứng trên thị
trường. Lượng cung của thị trường tổng cung của tất cả các doanh nghiệp tham gia thị trường. Do đó,
đường cung của thị trường đường tổng hợp theo chiều ngang, tất cả các đường cung của toàn bộ các
doanh nghiệp tham gia thị trường.
c. Thặng dư sản xuất
Thặng dư sản xuất là lợi ích của người sản xuất nhận được từ việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường. được xác định bằng tổng chênh lệch giữa mức giá người sản xuất bán được chi phí cận
biên ở mọi mức sản lượng cung ứng.
Hình 5.3: Thng dư sản xuất của doanh nghip và của ngành
Hình trên biểu thị thặng sản xuất của doanh nghiệp của ngành. Đó diện tích phần nằm trên
đường cung dưới đường giá. Song đối với doanh nghiệp, mức gia tăng về chi phí mỗi mức sản lượng
làm gia tăng MC do chi phí biến đổi. vậy, thặng sản xuất của doanh nghiệp chính tổng chi phí
biến đổi tại mức sản lượng cung ứng (diện tích ABCE).
5.1.4. Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
5.1.4.1. Lựa chọn sản lượng
Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào, kể cả quy mô của doanh nghiệp. ở đây
doanh nghiệp thể tăng quy sản xuất hoặc rút khỏi ngành. Doanh nghiệp vẫn đứng trước đường cầu
co giãn hoàn toàn giả định vẫn đường D MR LMR. Đồng thời tính kinh tế nhờ quy giữ vai
trò chủ đạo (đường LAC phản ánh tính kinh tế nhờ quy mô khi mở rộng đầu ra đến Q
2
).
Nếu mức giá trong dài hạn doanh nghiệp kỳ vọng vẫn gi mức P
1
, doanh nghiệp sẽ mở rộng quy
mô sản xuất để tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô. Tức là tăng sảnợng từ Q
1
n Q
3
tại đó LMC = LMR =
P
1
. Mức sản lượng Q
3
này tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong dài hạn. Doanh nghiệp tăng lợi nhuận
từ ABCP
1
n GFEP
1
. Tuy nhiên mức lợi nhuận này lại là động lực kinh tế tc đẩy sự gia nhập nnh đã làm
giá có chiều hướng giảm xuống đến mức P
2
.
67
Hình 5.4: Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
5.1.4.2. Cân bằng dài hạn
mức giá ban đầu P
1
hình dưới, các doanh nghiệp đều thu được lợi nhuận kinh tế. Mức lợi nhuận này
thúc đẩy s gia nhập ngành, làm cho đường cung dịch chuyển sang S
2
làm cho giá cả chiều hướng
giảm xuống. Mức giá giảm sẽ khiến cho các doanh nghiệp giảm sản lượng. Đồng thời mức giá giảm dần sẽ
khiến các doanh nghiệp không thu được lợi nhuận kinh tế tự rời bỏ ngành. Đến khi mức giá bằng LAC
min
của các hãng điển hình, các doanh nghiệp này lợi nhuận kế toán nhưng không lợi nhuận kinh tế. Do
đó không tạo ra động lực thúc đẩy sự gia nhập ngành cũng không động lực khiến các doanh nghiệp
điển hình rút khỏi ngành. Đó chính là điểm cân bằng dài hạn.
Như vậy, cân bằng dài hạn xảy ra khi tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều không thu được lợi
nhuận kinh tế, không doanh nghiệp nào động gia nhập hoặc rút khỏi thị trường. đó giá cả sản
phẩm khiến cho lượng cung của toàn ngành bằng lượng cầu của thị trường.
Hình 5.5: Cân bằng dài hạn
5.1.4.3. Đường cung dài hạn của ngành
Đường cung ngắn hạn của ngành tổng hợp theo chiều ngang tất cả các đường cung của các doanh
nghiệp trong ngành. Tuy nhiên, trong dài hạn sẽ sự gia nhập rút lui khỏi ngành. Do đó, đường cung
trong dài hạn tùy thuộc vào sự tác động của đầu ra đến giá cả các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất đó.
- Ngành có chi phí không đổi
Trong ngành này, sự gia nhập ngành của các doanh nghiệp sẽ không ảnh hưởng đến chi phí đầu vào
của các doanh nghiệp trong ngành, có nghĩa là các doanh nghiệp trong ngành vẫn giữ chi phí như ban đầu.
Giả sử ban đầu ngành đang nằm trong thế cân bằng E
1
với giá P
1
. Bây giờ nhu cầu thị trường tăng làm
dịch chuyển đường cầu từ D
1
lên D
2
làm cho giá sản phẩm tăng từ P
1
lên P
2
. Khi giá tăng, các doanh
nghiệp sẽ tăng sản lượng dọc theo đường MC để tối đa hóa lợi nhuận. Hình dưới, ở điểm cân bằng dài hạn
A của doanh nghiệp cũng chính một thế cân bằng ngắn hạn. Do đó doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng dọc
theo đường chi phí biên ngắn hạn.
68
Hình 5.6: Đường cung dài hạn của ngành có chi phí không đổi
Lợi nhuận kinh tế lại thúc đẩy sự gia nhập ngành, kết quả làm tăng cung thị trường từ S
1
lên S
2
lại
làm cho giá sản phẩm giảm xuống cho đến khi trở lại mức ban đầu. vậy, đường cung dài hạn LSmột
đường nằm ngang và bằng LAC
MIN
- Ngành có chi phí tăng
Khi sự gia nhập ngành, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tăng, do c doanh nghiệp tăng nhu
cầu sử dụng về các yếu tố đầu vào làm cho giá các yếu tố đầu vào tăng.
Ban đầu điểm cân bằng dài hạn của ngành điểm E
1
. Khi nhu cầu thị trường tăng làm dịch chuyển
đường cầu từ D
1
lên D
2
và giá tăng từ P
1
lên P
2
. Các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng dọc theo đường MC để
tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận cao lại thúc đẩy sự gia nhập ngành làm tăng cung thị trường từ S
1
lên S
2
.
Song sự gia nhập ngành lại làm tăng giá các yếu tố đầu vào làm tăng chi phí sản xuất của các doanh
nghiệp trong ngành. Điều đó làm dịch chuyển cả đường chi phí bình quân ngắn hạn (AC) chi phí bình
quân dài hạn (LAC) của doanh nghiệp lên trên. Do đó, thế cân bằng mới xuất hiện một mức giá cao hơn
thế cân bằng ban đầu. Như vậy đường cung dài hạn của ngành này có xu hướng dốc lên.
Hình 5.7a: Đường cung dài hạn của ngành có chi phí tăng
- Ngành có chi phí giảm
Khi có sự gia nhập ngành, làm cho giá cả các yếu tố đầu vào giảm xuống (có thể do lợi thế kinh tế nhờ
quy mô của các doanh nghiệp cung ứng đầu vào, do áp dụng công nghệ mới).
69
0
Q
1
Q
2
Q
3
Q
Hình 5.7b: Đường cung dài hạn của ngành có chi phí giảm
Giả sử nhu cầu thị trường tăng, làm dịch chuyển đường cầu từ D
1
sang D
2
và làm tăng giá từ P
1
lên P
2
.
Các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng dọc theo đường chi phí cận biên MC để tối đa hóa lợi nhuận. Đồng
thời, sự gia nhập ngành làm chi phí của các doanh nghiệp trong ngành giảm xuống. Do đó, thế cân bằng
mới xuất hiện ở một mức giá thấp hơn mức giá ban đầu.
Đường cung dài hạn của ngành LS lại có chiều hướng dốc xuống như hình trên.
5.1.5. Hiệu quả và hạn chế của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
+ Hiệu quả:
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo luôn tạo ra áp lực cạnh tranh và đó chính là động lực cho sự phát triển
của các doanh nghiệp và cho toàn ngành
- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo nguời tiêu dùng có lợi, họ mua được sản phẩm với giá vừa phải,
chất lượng mẫu mã thường xuyên được cải tiến.
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo buộc các doanh nghiệp phải sản xuất tối thiểu của chi phí bình
quân, cho nên muốn tồn tại các doanh nghiệp phải phấn đấu để giảm chi phí bình quân. Chính điều đó đã
giúp cho việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sản xuất một cách hiệu quả hơn.
+ Hạn chế:
- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp luôn luôn phải cạnh tranh gay gắt với nhau,
do vậy giá sản phẩm trên thị trường luôn xu hướng giảm nên lợi nhuận của các doanh nghiệp cũng liên
tục giảm, thậm chí nhiều doanh nghiệp sẽ đối mặt với tình huống thua lỗ. Do vậy trong thị trường cạnh
tranh hoàn hảo luôn có sự đóng cửa, phá sản của các doanh nghiệp.
- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo một số ngành chu kỳ sản xuất tương đối dài. Do đó nếu nhà sản
xuất hiểu sai lệch về tín hiệu giá cả thị trường thì dẫn đến thua lỗ thậm chí phá sản.
5.2 Thị trường độc quyền
5.2.1 Khái niệm và đặc điểm
5.2.1.1.Khái niệm
Thị trường độc quyền loại thị trường trong đó chỉmột doanh nghiệp tham gia thị trường sản
phẩm bán ra là duy nhất, không có sản phẩm thay thế.
5.2.1.2 Đặc điểm
- Chỉ có một doanh nghiệp khống chế toàn bộ thị trường
- Thị trường độc quyền nó bao gồm độc quyền bán và độc quyền mua
+ Độc quyền bán là một thị trường trong đó chỉ có một người bán nhưng nhiều người mua.
+ Độc quyền mua là một thị trường trong đó chỉ có một người mua nhưng nhiều người bán
- Việc tham gia hoặc rút khỏi thị trường là rất khó hoặc không thể
5.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
Một doanh nghiệp có thể dành được vị trí độc quyền bởi một số nguyên nhân sau:
- Đạt được tính kinh tế của quy mô: yếu tố quan trọng quyết định cấu trúc thị trường sản lượng
mức quy tối thiểu hiệu quả so với cầu thị trường. Quy tối thiểu hiệu quả sản lượng tại
đó đường chi phí bình quân dài hạn của một doanh nghiệp đạt được tính kinh tế của quy mô, thì việc mở
rộng sản lượng của họ sẽ loại bỏ được các đối thủ cuối cùng sẽ người bán duy nhất trên thị trường,
nếu mức sản lượng có chi phí bình quân tối thiểu đủ lớn để đáp ứng cầu thị trường.
- Bằng phát minh sáng chế; đó kết quả của các công trình nghiên cứu, quyết công nghệ đã được
Nhà nước công nhận. Luật về bằng phát minh sáng chế (bản quyền) cho phép các nhà sản xuất độc quyền
về một sản phẩm hoặc một quy trình công nghệ mới trong một khoảng thời gian nhất định.
- Do kiểm soát các yếu tố đầu vào, đặc biệt là các yếu tố quan trọng.
70
- Do quy định của Chính phủ; Chính phủ chỉ cấp giấy phép hành nghề cho một vài doanh nghiệp kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ nào đó. Quyền được bán hoặc cung cấp các loại sản phẩm nhất định.
5.2.3 Đường cầu và doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền.
người sản xuất duy nhất đối với một loại sản phẩm, do đó nhà độc quyền vị trí độc nhất trên
thị trường. Nhà độc quyền có sự kiểm soát toàn diện đối với số lượng sản phẩm đưa ra bán. Nhưng điều đó
không nghĩa họ muốn đặt giá bao nhiêu cũng được, mục đích của doanh nghiệp tối đa hoá lợi
nhuận, nếu nhà độc quyền đặt giá quá cao sẽ làm cho cầu hàng hoá giảm, lợi nhuận sẽ ít đi. Đường cầu của
doanh nghiệp độc quyền dốc xuống dưới, đường
doanh thu cận biên luôn nằm dưới đường cầu. khi tăng lượng bán thêm một đơn vị thì giá phải giảm,
nhưng tất cả các đơn vị bán ra đều phải giảm giá chứ không phải chỉ một đơn vị bán thêm.
5.2.4 Tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
- Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
+ Để tối đa hoá lợi nhuận doanh
nghip độc quyn lựa chọn mức sản
ợng mà tại đó có doanh thu biên bằng
chi phí biên. Từ đường cu ta tìm được P
của mức sản ng Q
*
. Vấn đề đặt ra
m thế nào để biết đưc Q
*
sản lưng
tối đa hoá lợi nhun.
+ Khi MR > MC nghĩa là đơn vị sản phẩm tăng thêm có lợi nhuận dương.
+ Khi MR < MC nghĩa là đơn vị sản phẩm tăng thêm có lợi nhuận âm.
+ Khi MR = MC sản lượng mức tối đa hoá lợi nhuận hoặc tối thiểu hoá thua lỗ. Khi sản xuất ra sản
phẩm đó nhà độc quyền phải kiểm tra xem mức sản lượng như vậy trang trải được các chi phí hay
không.
+ Ta thấy tại mức sản lượng Q
1
, giá tương ứng sẽ P
1
. MR > MC. Nếu nhà độc quyền bán sản
lượng nhiều hơn Q
1
thì sẽ thu được lợi nhuận bổ sung (MR - MC) nhờ đó tổng lợi nhuận sẽ tăng. Nhà
độc quyền có thể tăng sản lượng đến Q
*
.
71
MR
D
Q
P
0
Hình 5.8:Đường cầu và doanh thu cận biên
P
P
1
P
2
MC
MR
0
Q
1
Q
*
Q
2
Q
D
P
*
Hình 5.9.Sản lượng tối ưu
biên
+ Tại mức sản lượng Q
2
giá tương ứng là P
2
MR < MC do đó nhà độc quyền sản xuất ít đi một chút
thì lợi nhuận sẽ tăng thêm (MC - MR). Nhà độc quyền có thể giảm sản lượng đến Q
*
.
+ Một đặc điểm nổi bt của doanh nghiệp đc quyền là nhà độc quyền quy định mức giá vượt chi phí biên
(P >MC) đây chính thước đo quyn lc của n độc quyền.
Sức mạnh độc quyền được đo bằng chỉ số Lenner :
L =
P
MCP
L là mức độ của sức mạnh độc quyền (phần mất không của xã hội do sức mạnh độc quyền).
+ Mất không từ sức mạnh độc quyền: Do sức mạnh độc quyền tạo ra giá cao hơn số lượng sản
phẩm sản xuất ra thấp hơn so với cạnh tranh hoàn hảo nên người tiêu dùng bị thiệt, còn người sản xuất
được lợi. Tuy nhiên nếu xét trên toàn xã hội (tức là cả người tiêu dùng và người sản xuất được tính trên một
tổng thể) thì xã hội sẽ bị thiệt hơn so với cạnh tranh hoàn hảo. Có thể thấy được điều này thông qua việc so
sánh thặng dư của người tiêu dùng và người sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc
quyền:
- Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền:
+ Doanh nghiệp độc quyền sẽ đạt được
lợi nhuận vượt mức bởi hai lý do:
Tăng giá bán , cắt giảm sản lượng
Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì giá thị trường sẽ là P
h
và Q
h
.
Nếu thị trường độc quyền thì giá sản lượng là: P
d
Q
d
. Như vậy so với thị trường cạnh tranh
hoàn hảo thì thị trường độc quyền tạo ra phúc lợi ít hơn một phần thặng tiêu dùng (A) thặng sản
xuất (B) lại mất do chỉ sản xuất ở mức sản lượng Q
d
.
+ Sức mạnh độc quyền tạo ra giá cao hơn sản lượng sản xuất ra thấp hơn so với cạnh tranh hoàn
hảo. Nên ta dễ thấy người tiêu dùng bị thiệt hại còn sản xuất thì được lợi.
Trong điều kiện độc quyền, doanh nghiệp xu hướng sẽ cắt giảm sản lượng nâng g bán để thu
được lợi nhuận độc quyền, mặt khác là người duy nhất bán hàng trên thị trường, cho nên doanh nghiệp
không phải chịu sức ép cạnh tranh do đó họ không chịu đổi mới công nghệ, áp dụng khoa học tiên tiến. Điều
đó làm ảnh hưởng tới lợi ích người tiêu ng và xã hội: Thiệt thòi về giá cả, chất lượng và sản lượng, vì vậy
để bảo đảm lợi ích của người tiêu ng và của xã hội các Chính phủ thường cố gắng can thiệp làm giảm bớt
c tác hại độc quyền.
5.2.5 Ðịnh giá trong độc quyền
5.2.5.1. Phân biệt giá
Do sức mạnh độc quyền nên ưu thế trong quan hệ mua bán hoàn toàn thuộc về doanh nghiệp độc
quyền bán. Do đó, doanh nghiệp độc quyền bán thể lợi dụng ưu thế này để điều hành về giá nhằm thu
được lợi nhuận độc quyền cao.
- Phân biệt giá cấp 1
Đây là chiến lược mà doanh nghiệp độc quyền bán áp đặt cho mỗi khách hàng một mức giá, đó là mức
giá tối đa khách hàng đó sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị mua. Khi đó mỗi sản phẩm một mức giá
đường doanh thu cận biên MR = D như hình 5.7. Doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng Q** đó MC =
72
A
B
P
h
P
đ
P
MC
MR
D
Q
đ
Q
h
Q
0
Hình 5.10: .Lợi nhuận của doanh nghiệp độc
quyền
MR
1
. để chiếm đoạt toàn bộ thặng dư tiêu dùng bị mất B và thặng dư sản xuất bị mất C. Với thủ pháp phân
biệt giá như vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền tăng đến mức cao nhất, toàn bộ diện tích dưới
đường cầu D =MR
1
và trên đường chi phí cận biên MC.
Tuy nhiên phân biệt giá cấp 1 rất khó áp dụng trong thực tiễn,doanh nghiệp thường không có đủ
thông tin về khách hàng, không thể biết một cách chính xác từng mức giá mà mỗi một khách hàng sẵn sàng
trả. Do đó, doanh nghiệp có thể áp đặt giá cho từng nhóm khách hàng (mỗi nhóm sẽ bao gồm những khách
hàng mức giá sẵn sàng trả tương đồng như nhau). Nếu thể đặt cho mỗi khách hàng một giá thì nhà
độc quyền sẽ đặt cho mỗi khách hàng một giá tối đa mà mỗi khách hàng đó sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị sản
phẩm (giá tối đa này giá đặt trước của người tiêu dùng). Bằng cách này nhà độc quyền sẽ thu được lợi
nhuận cao hơn. Việc đặt cho mỗi khách hàng một mức giá bằng giá đặt trước của họ được gọi phân biệt
giá hoàn hảo.
Hình 5.11: Phân biệt giá cấp 1
- Phân biệt giá cấp 2
Đối với một số mặt hàng, mỗi khách hàng thường mua một số lượng nào đó trong một thời gian nhất
định và mức độ tiêu dùng tăng lên theo khả năng thanh toán của họ. Do đó, doanh nghiệp độc quyền có thể
lợi dụng điều đó để phân biệt giá cấp 2 (phân biệt giá theo khối lượng). Doanh nghiệp sẽ đặt các mức giá
khác nhau ứng với mỗi mức hàng hóa tiêu dùng khác nhau. Khi đó doanh nghiệp đã chiếm đoạt được phần
lớn thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng.
Ðây cũng một trường hợp đạt được tính kinh tế của quy với chi phí bình quân chi phí cận
biên giảm dần. Phân biệt giá cấp 2 thể làm cho người tiêu dùng lợi bằng việc mở rộng sản lượng
hạ thấp chi phí (ví dụ cách tính cước của VNPT đối với cước dịch vụ điện thoại cố định nội hạt TP Hà Nội:
1-200 phút giá 120 đ/phút, từ 201 - 400 phút giá 82đ/phút…).
Hình 5.12: Phân biệt giá cấp 2
- Phân biệt giá cấp 3
73
Đây thủ pháp doanh nghiệp độc quyền chia thị trường thành nhiều nhóm người tiêu dùng theo
phản ứng của họ trước sự thay đổi của giá cả ấn định cho mỗi nhóm một mức giá phù hợp với nguyên
tắc: MR từ mỗi nhóm khách hàng phải bằng với MC.
MR
1
= MR
2
=...= MR
Nhà độc quyền phân khách hàng thành 2 hoặc nhiều nhóm với các đường cầu riêng biệt. Giá tối ưu
và sản lượng tối ưu là giá và sản lượng sao cho doanh thu cận biên của mỗi nhóm đều bằng chi phí cận biên
(đây là hình thức phân biệt giá được áp dụng trong vé máy bay, đồ ăn sẵn, rượu...)
Hình 5.13: Phân biệt giá cấp 3
5.2.5.2. Phân biệt giá theo thời kỳ và đặt giá cao điểm
+ Phân biệt giá theo thời kỳ một chiến lược định giá quan trọng được sử dụng rộng rãi liên
quan chặt chẽ với phân biệt giá cấp 3. đây người tiêu dùng được chia ra thành các nhóm khác nhau với
các hàm cầu khác nhau và đặt các giá khác nhau ở những thời điểm khác nhau.
Ví dụ trong ngành phát hành sách (hình 5.10) lúc đầu người ta đặt giá cao (P
1
) để chiếm được thặng
từ người tiêu dùng cầu cao (đường cầu D
1
doanh thu cận biên MR
1
) về hàng hoá không sẵn
sàng chờ mua. Sau đó người ta giảm giá xuống (P2) để thu hút số đông trên thị trường (đường cầu D
2
doanh thu cận biên MR
2
).
+ Ðặt giá cao điểm: Cầu về một số loại hàng hoá dịch vụ tăng nhanh trong những khoảng thời gian
nhất định trong ngày hoặc trong năm. Trong hình 5.11, bình thường đường cầuD
1
và mức giá là P
1
. Tuy
nhiên vào lúc cao điểm đường cầu là D
2
và mức giá sẽ được xác định là P
2
. Ðặt giá P
2
ở thời kỳ cao điểm là
lợi hơn cho doanh nghiệp so với việc chỉ đặt một giá trong suốt thời các thời kỳ. Ðây cũng một việc
làm hiệu quả vì chi phí cận biên cao hơn trong thời kỳ cao điểm.
+ Ðặt giá hai phần
Ðặt giá hai phần liên quan đến phân biệt giá cho ta một biện pháp nữa để chiếm đoạt thêm
thặng của người tiêu dùng. Bằng cách đặt giá 2 phần doanh nghiệp đòi hỏi người tiêu dùng phải trả
trước một khoản phí để quyền mua sản phẩm, sau đó người tiêu dùng phải trả phí bổ sung cho mỗi đơn
74
Q
MR
1
Q
MR
1
D
1
MR
2
Q1
Q2
P1
P2
AC =
MC
D2
Hình 5.14 Phân biệt giá theo thời kỳ
P
P
2
P
1
MC
D1
D2
MR2
Q1 Q2
Hình 5.15 Ðặt giá cao điểm
P
vị sản phẩm họ cần tiêu dùng. Ví dụ về trường hợp này là vé vào cửa công viên và phí sử dụng cho mỗi trò
chơi giải trí trong công viên, dịch vụ điện thoại (khách hàng trả tiền thuê bao hàng tháng trả lệ phí cho
mỗi lần nói chuyện)
Ngoài ra còn nhiều ch khác để thể chiếm đoạt thặng của người tiêu dùng như việc bán
kèm, bán trói buộc....
5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền
5.3.1.Khái niệm và đặc điểm
5.3.1.1.Khái niệm
Thị trường cạnh tranh độc quyền thị trường cạnh tranh không hoàn hảo trong đó nhiều doanh
nghiệp, cung cấp các sản phẩm ít nhiều có sự khác biệt, xuất và nhập ngành hầu như hoàn toàn tự do.
Cạnh tranh độc quyền thị trường trong đó nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
nào đó, nhưng mỗi doanh nghiệp chỉ có khả năng kiểm soát độc lập với giá cả của chính mình.
5.3.1.2.Đặc điểm
a. Thị trường
- nhiều người mua nhiều người bán, do đó giữa các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để
bán hàng. Đồng thời, luôn có nguy cơ cạnh tranh tiềm tàng bởi khả năng gia nhập thị trường của các doanh
nghiệp mới bằng những sản phẩm gần gũi thay thế.
- Sản phẩm của các doanh nghiệp được phân biệt qua nhãn hiệu, bao bì, dịch vụ cung cấp, phương thức
thanh toán, thời gian bảo hành v.v... làm cho người mua sự lựa chọn giữa các sản phẩm của các doanh
nghiệp.
+ Sản phẩm của họ có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao.
+ Sản phẩm của họ có sự khác biệt chút ít: Sự khác biệt của các sản phẩm bán trên thị trường thông qua
hình thức mẫu mã, nhãn hiệu. Ví dụ như thị trường bột giặt, dầu gội đầu, kem đánh răng…
- Việc tham gia hoặc rút khỏi thị trường là tương đối dễ dàng
b. Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là người chấp nhận mặt bằng giá chung của thị trường, tức là giá bán của tất cả các sản
phẩm tương đồng của các doanh nghiệp khác. Đồng thời, lại không phải người chấp nhận giá bán sản
phẩm của chính mình. Do đó ngoài sự điều hành về sản lượng, doanh nghiệp còn điều hành cả về giá để đạt
mục tiêu đề ra.
- Doanh nghiệp sức mạnh độc quyền nhưng luôn bị đe dọa bởi sức ép cạnh tranh tiềm tàng của các
doanh nghiệp khác cung ứng những sản phẩm tương đồng. Do đó, đường cầu về sản phẩm của doanh
nghiệp luôn biến động theo sức ép cạnh tranh đó.
5.3.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên
5.3.2.1. Đường cầu gẫy khúc
Đây quan điểm của một số nhà kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức: GS Gutenberg, Wohe Schmalen,
Meffert một số nhà kinh tế học Tây Âu khác. Họ cho rằng, mỗi doanh nghiệp một lượng khách hàng
quen do sự hấp dẫn riêng của sản phẩm của doanh nghiệp (như đặc tính của sản phẩm phù hợp với sở thích,
mẫu mã, bao đẹp mắt, phục vụ chu đáo, cởi mở, phương thức thanh toán nhanh gọn, kịp thời v.v...). Do
đó doanh nghiệp có thể thay đổi giá trong một giới hạn nhất định mà không bị mất khách, cũng như thu hút
thêm được khách hàng của các hãng khác. Tuy nhiên, nếu giá sản phẩm vượt qua giới hạn đó sẽ ảnh hưởng
lớn đến tâm lý của người tiêu dùng và đến lượng hàng tiêu thụ. Từ đó tạo nên đường cầu gẫy khúc.
75
Hình 5.16: Đường cầu gẫy khúc
5.3.2.2. Đường cầu dốc xuống
Đây là quan điểm truyền thống và khá phổ biến ở Anh, Mỹ và một số nước khác. Theo quan điểm này,
mỗi doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sản xuất ra một loại sản phẩm khác biệt. Do đó, nếu doanh nghiệp
tăng giá lên đôi chút sẽ bị mất đi một phần khách hàng của chính mình ngược lại. Làm cho đường cầu
dốc xuống giống như độc quyền và đường doanh thu cận biên cũng nằm dưới đường cầu.
Hình 5.17: Đường cầu dốc xuống
5.3.3. Cân bằng ngắn hạn và dài hạn
5.3.3.1 Trong ngắn hạn
+ Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có cầu dốc xuống và có thể có sức mạnh độc quyền.
+ Cạnh tranh có tính độc quyn (cũng tương tnhư cạnh tranh hoàn hảo) có khả năng tự do tham gia th
trường nên tim năng thu đưc lợi nhun sẽ hp dẫn cácng ty mới với những mt hàng có sức cnh tranh đi
o thị tng làm li nhuận giảm xuống. Hình 5.18 cho thấy s lượng sn phẩm sức tối đa hóa lợi nhun Q*
đưc tìm thấy ở giao điểm đưng MR MC.
Vì P>ATC do đó doanh nghiệp thu được phần lợi nhuận bằng hình chữ nhật tô đậm
Hình: 5.18. Cân bằng trong ngắn hạn và trong dài hạn
5.3.3.2. Trong dài hạn
76
Trong thời gian dài, lợi nhận sẽ kích thích nhiều doanh nghiệp đi vào thị trường. những doanh
nghiệp này đưa ra mặt hàng cạnh tranh, doanh nghiệp mt một phn thị tng và số hàng bán được gim, li
nhun ca doanh nghip s bị co dần li, đến một thi đim nào đó doanh nghip phải đối mt vi tình trng h
vn. nh 5.18 cho thấy đưng cu Dtrong thi gian dài hạn tiếp tuyến vi đưng chi phí bình qn dài hn ca
doanh nghip. Doanh nghip lựa chọn mc sn lưng Q* vi mc giá P
1
lợi nhun = 0 vì P = LAC (chi phí bình
quân dài hn)
So sánh với cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, cân bằng dài hạn của doanh
nghiệp cạnh tranh độc quyền có nhiều điểm giống và khác nhau.
Về Giống nhau: các doanh nghiệp đều không lợi nhuận kinh tế. Đồng thời, không động lực đối
với việc gia nhập hoặc rút khỏi thị trường.
Về Khác nhau: điểm cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tại điểm AC
MIN
P =
MC, do đó đảm bảo tối đa hiệu quả cho hội. Còn điểm cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh
độc quyền nằm phía bên trái điểm AC
MIN
P > MC. Do đó, hiệu quả của hội bị giảm, tạo ra một
khoản mất không cho hội. đây doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền chưa hoạt động hết công suất, tức
chưa tận dụng hết lợi thế kinh tế nhờ quy mô. vậy, nếu sản lượng được mở rộng đến điểm Q* đó
MC D thì thặng dư tiêu dùng sẽ tăng lên bằng phần mất không.
5.3.4. Phân biệt giá của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
Mặc doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền phải chấp nhận mặt bằng giá chung của tất cả các sản
phẩm cùng loại. Song doanh nghiệp vẫn sức mạnh độc quyền trong giới hạn thị trường sản phẩm của
riêng mình. Do đó, doanh nghiệp có thể phân biệt giá để đạt mục tiêu.
5.3.4.1. Phân biệt theo đối tượng
Đây chiến lược định giá theo nhân cách của đối tượng mua hoặc mức độ phản ứng của họ trước sự
thay đổi của giá bán sản phẩm. Cùng một sản phẩm nhưng bán cho các đối tượng khác nhau theo các mức
giá khác nhau, nhằm tận dụng triệt để khả năng chấp nhận của khách hàng.
5.3.4.2. Phân biệt theo sản phẩm
Đây chiến lược định giá theo danh tiếng, theo nhãn hiệu. Cùng một loại sản phẩm nhưng dưới c
nhãn hiệu khác nhau được bán với c mức giá khác nhau tùy theo mức độ ưa thích, ng bái nn hiệu,
chủng loại người tiêu dùng.
5.3.5.3. Phân biệt theo khối lượng
Giá bán sản phẩm được phân biệt theo khối lượng sản phẩm khách hàng mua nhiều hay ít, thường
xuyên hay nhất thời, v.v..
5.3.4.4. Phân biệt theo hình thức thanh toán
Giá bán sản phẩm còn được phân biệt theo hình thức thanh toán. Mua hàng trả tiền ngay hay mua hàng
kỳ hạn, mua đối lưu bằng hàng hóa hay trả tiền, v.v...
5.4. Độc quyền tập đoàn
5.4.1. Khái niệm và đặc trưng
5.4.1.1. Khái niệm
Thị trường độc quyền tập đoàn là một dạng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, trong đó tồn tại một
số (một nhóm) rất ít doanh nghiệp, các doanh nghiệp này hiểu rất rõ năng lực kinh doanh của các đối thủ và
thể dự kiến được phản ứng của các đối thủ trước mỗi quyết định chính sách kinh doanh của một
doanh nghiệp trong nhóm.
5.4.1.2. Thị trường
Thị trường độc quyền tập đoàn thị trường trong đó chỉ một vài doanh nghiệp sản xuất hoặc cung
ứng toàn bộ một sản phẩm nào đó cho nhu cầu thị trường. Thị trường này mang những đặc điểm sau:
- Số lượng người tham gia thị trường tương đối ít, do đó các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau rất lớn.
77
- Sản phẩm trên thị trường này có thể phân biệt hoặc không bị phân biệt.
5.4.1.3. Doanh nghiệp
- Sự lựa chọn quyết định của doanh nghiệp không phải độc lập như doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo và độc quyền mà trong quan hệ phụ thuộc, chi phối lẫn nhau.
- áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp tùy thuộc vào chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn.
5.4.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên
Trong độc quyền tập đoàn, do mức độ phụ thuộc lẫn nhau rất lớn giữa các doanh nghiệp trong ngành.
Mỗi quyết định của một doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp khác tạo nên đường cầu
gẫy khúc.
Hình 5.19: Đường cầu và đường doanh thu cận biên
Trên hình 5.19, giả định khi chưa sự thay đổi về quyết định, các doanh nghiệp đang vào thế cân
bằng với mức giá P
1
. Sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp Q
1
điểm A nằm trên đường cầu của doanh
nghiệp.
Nếu doanh nghiệp quyết định tăng giá lên P
2
thì các doanh nghiệp khác sẽ không phản ứng gì, làm cho
lượng hàng tiêu thụ giảm đi đáng kể từ Q
1
- Q
2
.
Nếu doanh nghiệp quyết định giảm giá xuống P
3
thì các đối thủ cạnh tranh sẽ giảm giá theo, làm cho
sản lượng tiêu thụ tăng lên không đáng kể từ Q
3
- Q
1
, tạo nên đường cầu gẫy khúc DAD’.
Từ đường cầu gẫy khúc DAD’, đường doanh thu cận biên cũng bao gồm hai đường riêng biệt tách rời
nhau DB CE. Giữa B C trên đường doanh thu cận biên một khoảng cách đó mức sản lượng
Q
1
mức sản lượng tối ưu cho tất cả các mức chi phí cận biên đi qua đó. Mức giá P
1
mức giá kém linh
hoạt. Hiện tượng này xuất hiện từ thực tế một doanh nghiệp sẽ bị trả đũa mỗi khi thay đổi quyết định
nhằm lợi riêng cho mình. Do đó để tránh xung đột, trả đũa các doanh nghiệp thường không muốn thay
đổi giá cho chi phí sản xuất hoặc nhu cầu thị trường đã thay đổi. sự thay đổi giá thể gửi tới một
thông điệp sai lệch đến đối thủ cạnh tranh, dẫn đến xung đột.
Để khắc phục nh trạng y, th trường xuất hiện hiện ợng "lãnh đạo g". G cả s phụ thuộc
o người lãnh đạo trên th trường. Nời nh đạo g ấn định giá cho sản phẩm của nh và những
người kc "những người theo giá" n theo giá cả đó. Nời lãnh đạo g thường là doanh nghiệp lớn,
uy n trên thị tờng. Có th s nh đạo truyền thống, nhưng ng có trường hợp lãnh đạo luân
phn.
5.4.3. Lựa chọn của doanh nghiệp
Nếu không sự cấu kết thì các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn đều rơi vào nh thế “tiến thoái
lưỡng nan" tăng giá thì đối thủ cạnh tranh skhông tăng giá, dẫn đến mất thị trường. Giảm giá thì đối thủ
cạnh tranh cũng sẽ giảm, làm cho lượng hàng tiêu thụ tăng n không đáng kể. Tình trạng này giống như
tình thế khó xử của người tù.
Giả định hai người A B bị tình nghi cùng nhau phạm tội, bị giam trong hai lim khác nhau cả
hai người đều được yêu cầu thú nhận tội ác. Nếu cả hai người đều thú nhận, họ đều phải nhận một án 5
78
năm. Nếu cả hai đều không nhận tội, họ chỉ phải lãnh án 2 năm khó định tội. Còn nếu như một trong
hai người nhận tội, còn người kia không nhận, thì người nhận tội sẽ được hưởng chính sách khoan hồng,
người đó chỉ bị án 1 năm, người ngoan cố kia sẽ bị phạt 10 năm. Ma trận sau biểu thị tình thế "tiến
thoái lưỡng nan" của những người tù.
B
A
Thú nhận Không thú nhận
Thú nhận 5
5
10
1
Không thú nhận 1
10
2
2
Trong ma trận này, số bên trái ô biểu thị số năm người A phải chịu số bên phải ô biểu thị số
năm tù người B phải chịu.
không thể thỏa thuận với nhau cùng không thú nhận để giảm án đến mức 2 năm. Do đó, mỗi
người đều lựa chọn giải pháp tốt nhất với mình.
Đối với A tốt nhất thú nhận, nếu B cũng thú nhận như mình thì cả hai đều chịu án 5 năm, nếu B
không thú nhận thì mình chỉ phải ngồi 1 năm. Còn hơn không thú nhận B lại nhận tội thì mình phải
ngồi tù 10 năm. Đối với B cũng tương tự và kết cục cả hai đều thú nhận và đều phải ngồi tù 5 năm. Giá như
họ thỏa thuận được với nhau, mỗi người chỉ phải ngồi tù 2 năm.
Các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn cũng như vậy, mỗi doanh nghiệp đều lựa chọn giải pháp tốt nhất
cho mình nhưng kết cục đều thu được ít lợi nhuận. vậy, để đạt được mục tiêu về lợi nhuận, các doanh
nghiệp phải cấu kết với nhau nhau để lũng đoạn thị trường, lũng đoạn giá cả.
B
A
Thấp Cao
Thấp 1
1
0
3
Cao 3
0
2
2
Trong ma trận trên, giả sử hai doanh nghiệp AB cùng bán một sản phẩm nào đó trên thị trường.
Nếu cả hai cùng đẩy mạnh bán ra, bán với giá thấp thì đều thu được lợi nhuận thấp 1. Nếu cả hai cùng
bán với giá cao thì đều thu được lợi nhuận cao là 3. Còn nếu một trong hai doanh nghiệp bán với giá thấp sẽ
thu được lợi nhuận cao là 3, còn doanh nghiệp kia bán với giá cao sẽ không lợi nhuận. Trước tình thế
này, để thực hiện mục tiêu về lợi nhuận, hai doanh nghiệp phải cấu kết với nhau cùng bán ít sản phẩm với
giá cao để cùng thu được lợi nhuận cao.
Như vậy, trong độc quyền tập đoàn, khi các doanh nghiệp cấu kết với nhau thì các doanh nghiệp sẽ lựa
chọn giống như một doanh nghiệp độc quyền.
5.4.4. Cân bằng trong độc quyền tập đoàn
Mặc các doanh nghiệp phải lựa chọn trong sự bất hợp tác, cạnh tranh với nhau một cách khốc liệt.
Nhưng không phải thế dẫn đến phá sản của hàng loạt doanh nghiệp trong thị trường này. Một trong
những nguyên nhân bản sự lựa chọn của tất cả các doanh nghiệp đều dựa trên trí, am hiểu thị
trường, am hiểu đối thủ cạnh tranh họ sinh ra để tìm kiếm lợi nhuận chứ không phải để xung đột tiêu
diệt lẫn nhau, điều đó có nghĩa cạnh tranh sẽ đưa đến điểm cân bằng trên thị trường.
5.4.4.1. Mô hình Cournot
hình này do nhà kinh tế học người Pháp Augustin Cournot đề ra năm 1838. Giả sử hai doanh
79
nghiệp cùng bán một loại sản phẩm giống nhau và đều am hiểu nhu cầu thị trường. Mỗi doanh nghiệp phải
quyết định sản xuất và bán bao nhiêu. Đồng thời, cả hai doanh nghiệp phải đề ra quyết định của mình trong
cùng một lúc. Khi đề ra các quyết định của mình, mỗi doanh nghiệp đều biết các đối thủ cạnh tranh của
mình cũng đang quyết định sản xuất bao nhiêu rằng giá cả mình tiếp nhận được sẽ tùy thuộc vào
tổng số sản phẩm của cả hai doanh nghiệp lựa chọn.
Hình 5.20: Lựa chọn của doanh nghiệp trong mô hình Cournot
Hình trên biểu diễn phản ứng của một trong hai doanh nghiệp. Với nhu cầu thị trường D chi phí
cận biên của doanh nghiệp A MC
A
. Nếu doanh nghiệp A cho rằng doanh nghiệp B không sản xuất, khi
đó đường cầu thị trường D cũng là đường cầu đối với mình, doanh nghiệp sẽ lựa chọn Q
1
tại đó MC
A
= MR
A
.
Nếu doanh nghiệp A cho rằng doanh nghiệp B sản xuất Q
1
sản phẩm, doanh nghiệp A sẽ sản xuất (Q
2
- Q
1
)
sản phẩm.
Ví dụ: Hai doanh nghiệp A và B đứng trước đường cầu thị trường:
P
D
= 3- Q
Trong đó Q = Q
A
+ Q
B
Giả định MC
A
= MC
B
= 0
Để tối đa a lợi nhuận, các doanh nghiệp chọn MC = MR
Đối với doanh nghiệp A: TR
A
= P. Q
A
= (30- Q) Q
A
= 30Q
A
- Q
A
2
- Q
A
.Q
B
MR
A
= 30- 2Q
A
- Q
B
MC
A
= MR
A
=> 0 = 30- 2Q
A
- Q
B
Q
A
= 15- 1/2Q
B
(1)
Đây là đường phản ứng của doanh nghiệp A.
Đối với doanh nghiệp B, tương tự có đường phản ứng:
Q
B
= 15- 1/2 Q
A
(2)
Mức đầu ra cân bằng Q
A
,Q
B
là nghiệm của hệ:
)2(
)1(
10
10
Q
Q
B
A
vàà Q
A
+ Q
B
= 20
80
Hình 5.21: Thế cân bằng Cournot
Tuy nhiên, nếu hai doanh nghiệp này cấu kết với nhau, hoạt động như một doanh nghiệp độc quyền, họ
sẽ ấn định mức đầu ra chung để tối đa hóa lợi nhuận chia đều lợi nhuận đó bởichi phí của hai doanh
nghiệp như nhau:
TR = P.Q = (30- Q)Q = 30Q- Q
2
MR = TR’ = 30- 2Q
MC = MR => 30 - 2Q = 0 => Q = 15
Mọi tổ hợp các đầu ra Q
A
+ Q
B
15 đều tối đa hóa tổng lợi nhuận. Do đó đường Q
A
+ Q
B
=15 được
gọi là đường hợp đồng. Thế cân bằng cấu kết nằm trên đường này.
5.4.4.2. Mô hình Nash
hình này do nhà toán học Jonh Nash đưa ra vào năm 1951. Trên sở nghiên cứu chiến lược của
các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn trong việc lựa chọn sản lượng giá cả quảng cáo... trong sự vận động
lắp lại của ý thức và tư duy.
Giả định một trong hai hãng xuất phát với một giá cao (Giá cấu kết) hy vọng đối thủ cạnh tranh
cũng sẽ làm như vậy để cùng thu lợi nhuận cao. Nhưng thực tế lại không như vậy, đối thủ cạnh tranh sẽ thu
được nhiều lợi nhuận hơn nếu định giá cả mức cân bằng Cournot biết rằng doanh nghiệp đó đang
ấn định ở mức giá cấu kết.
Trở lại ví dụ trong mô hình Cournot về giá cả:
Cầu của doanh nghiệp A: Q
A
= 12- 2P
A
+ P
B
Cầu của doanh nghiệp B: Q
B
= 12- 2P
B
+ P
A
Chúng ta đã xác định được trong thế cân bằng Cournot mỗi doanh nghiệp đều đòi một mức giá là 4
thu được mức lợi nhuận 32 [4(12- 2.4 + 4)- 0]. Còn nếu các doanh nghiệp cấu kết với nhau chúng sẽ đòi
một mức giá là 6 và thu được lợi nhuận là 36.
Bây giờ giả định 2 doanh nghiệp này hành động một cách không hợp tác. Doanh nghiệp A định giá cấu
kết 6 hy vọng rằng doanh nghiệp B cũng sẽ làm như vậy cả hai đều thu được lợi nhuận 36.
Nhưng nó sẽ đòi giá là 4 vì lợi nhuận thu được sẽ lớn hơn.
TP
B
= P
B
. Q
B
- 0 = 4 (12- 2.4 + 6)- 0 = 40
TP
A
= P
A
. Q
A
- 0 = 6(12- 2.6 + 4)- 0 = 24.
Như vậy, lôgic hiển nhiên là doanh nghiệp A sẽ phải điều chỉnh giá của mình xuống mức 4. Đây là một
trò chơi có thể được lặp đi lặp lại với một chiến lược đơn giản "Tôi xuất phát với một giá cao và duy trì lâu
từng nào mà anh còn tiếp tục hợp táccũng đặt một giá cao. Nhưng ngay khi các anh hạ thấp giá của các
anh, tôi đi theo liền hạ thấp giá của tôi. Nếu sau đó các anh quyết định hợp tác nâng cao giá của các
anh, tôi sẽ lập tức nâng cao giá của tôi".
Thế cân bằng Nash một tập hợp các chiến lược, khiến cho mỗi người chơi nghĩ một cách đúng đắn
rằng mình đang làm việc tốt nhất thể làm, khi đã biết các hành vi của các đối thủ cạnh tranh. Như vậy,
một thế cân bằng Cournot cũng là một thế cân bằng Nash.
81
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo cho biết tại sao đường chi phí cận biên MC
tính từ điểm AVCmin trở lên chính là đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp?
3. Trình bày đặc điểm của thị trường độc quyền bán và cho biết các nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán?
4. Mục đích ca phân bit giá trong đc quyền và trình bày c hình thức pn bit giá?
5. Hãy cho biết các hình thức điều tiết độc quyền và minh hoạ bằng đồ thị?
6. Trình bày các đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền?
7. Trình bày các đặc điểm của thị trường độc quyền tập đoàn?
82
Chương 6
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT
6.1. Thị trường lao động
ở đây, chúng ta phải coi sức lao động là hàng hóa, nó được mua bán, trao đổi trên thị trường, vì vậy nội
dung của phần này chủ yếu đề cập đến cung, cầu và sự cân bằng trên thị trường.
6.1.1. Cầu về lao động
6.1.1.1.Khái niệm
Cầu về lao động số lượng lao động người thuê khả năng sẵn sàng thuê các mức lương
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Cầu về lao động ngoài phụ thuộc vào giá của lao động nó
còn phụ thuộc vào cầu về các hàng hóa, dịch vụ thông thường do lao động đó sản xuất ra.
6.1.1.2.Đặc điểm
- Cầu đối với lao động là cầu thứ phát, nó phụ thuộc vào cầu đối với hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
- Cầu đối với lao động thuộc vào giá cả của lao động. Khi giá của lao động càng cao thì lượng cầu
đối với lao động của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại.
6.1.1.4. Cầu về lao động của doanh nghiệp
Cầu về lao động của doanh nghiệp lượng lao động mỗi một doanh nghiệp khả năng sẵn
sàng thuê ở các mức lương khác nhau trong một thời gian nhất định.
Trong ngắn hạn, giả định ở đây lao động là yếu tố đầu vào biến đổi duy nhất, doanh nghiệp sẽ thuê bao
nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó phụ thuộc vào doanh thu thu thêm được và chi phí phải chi
thêm khi thuê thêm lao động.
Doanh thu thu được thêm đó doanh thu cận biên của lao động, còn chi phí phải chi thêm tiền
lương hoặc chi phí cận biên của lao động.
+ Doanh thu cận biên của lao động mức gia tăng về tổng doanh thu do sự gia tăng một đơn vị lao
động sử dụng.
MR
L
=
L
TR
L
Trong trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường sản phẩm (giá bán của doanh nghiệp không
đổi theo lượng hàng bán ra).
MR
L
= MP
L
x P (1)
Còn khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường sản phẩm (giá bán của doanh nghiệp thay đổi theo
lượng hàng bán ra).
83
W
1
W
1
D
W
2
W
1
L
2
L
1
L
0
Hình 6.1. Đường cầu về lao động
MR
L
=
L
Q
Q
TR
L
TR
L
(2)
MR
L
= MP
L
x MR.
Lưu ý công thức (1), (2) chỉ đúng trong trường hợp lao động yếu tố sản xuất duy nhất khi đó TR
L
TR.
Đồng thời, doanh thu cận biên của lao động MR
L
cũng tuân theo quy luật giảm dần do quy luật năng
suất cận biên MP
L
giảm dần làm cho đường MR
L
dốc xuống như hình VI.1:
Hình 6.2: Doanh thu cận biên của lao động
+ Chi phí cận biên của lao động là mức gia tăng về tổng chi phí do sự gia tăng một đơn vị lao động sử
dụng.
MR
L
=
L
TC
L
Trong trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường lao động (giá lao động, tiền lương không đổi
theo lượng công nhân cần thuê).
MC
L
= W (3)
Còn khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường lao động (tiền lương thay đổi theo lượng công nhân
cần thuê).
MC
L
= W + L.
L
W
(4)
Do đó đường MC
L
dc n, cao hơn đưng W
2
như nh: VI.2
Hình 6.3: Chi phí cận biên của lao động
+ Cầu về lao động của doanh nghiệp trong ngắn hạn. Trong ngắn hạn, doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu
lao động. Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận nói chung doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức lao động thuê
mướn tại đó chi phí cận biên của lao động bằng doanh thu cận biên của lao động.
MC
L
= MR
L
84
Hình 6.4: Lượng cầu về lao động của doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường sản phẩm cạnh tranh trên thị trường lao động, doanh
nghiệp sẽ thuê L
1
lao động tại điểm A (MR
L1
= W
1
).
Khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường sản phẩm độc quyền trên thị trường lao động, doanh
nghiệp sẽ thuê L
2
lao động tại điểm B (MC
L
= MR
L2
).
Khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường sản phẩm cạnh tranh trên thị trường lao động, doanh
nghiệp sẽ thuê L
3
lao động tại điểm C (W
1
= MR
L2
); còn khi doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường sản
phẩm và độc quyền trên thị trường lao động doanh nghiệp sẽ thuê L
4
lao động, tại điểm D (MC
L
= MR
L1
).
Hình 6.5: Đường cầu về lao động
+ Thay đổi cầu về lao động của doanh nghiệp trong ngắn hạn. Trong ngắn hạn, khi tiền lương thay đổi
sẽ làm thay đổi cầu về lao động của doanh nghiệp. Hình VI.4 cho thấy, khi tiền lương tăng từ W
1
lên W
2
doanh nghiệp sẽ lựa chọn lượng lao động cần thuê dọc theo đường MR
L
đến khi MR
L
= W
2
làm giảm lượng
lao động cần thuê từ L
11
-> L
12
hoặc L
21
-> L
22
. Do đó đường MR
L
đường cầu về lao động của doanh
nghiệp trong ngắn hạn. Còn khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường lao động, không đường cầu về
lao động của doanh nghiệp. Ngoài ra, khi tiền lương tăng sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng làm giảm sản
lượng, từ đó giảm nhu cầu về lao động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, giá bán sản phẩm thay đổi sẽ làm
thay đổi cầu về lao động của doanh nghiệp. Hình VI.5 cho thấy, khi giá bán sản phẩm tăng, mặc MP
L
không đổi nhưng MR
L
sẽ tăng làm dịch chuyển đường MR
L
của doanh nghiệp sang phải MR
L1
MR
L2
với
mức tiền lương W, doanh nghiệp tăng thuê về lao động từ L
1
lên L
2
.
Hình 6.6: ảnh hưởng của giá bán sản phẩm
Ngoài ra, khi năng suất lao động thay đổi cũng sẽ làm thay đổi cầu về lao động của doanh nghiệp. Khi
năng suất lao động ng n, có nghĩa cùng với lượng lao động thớn như trước nng MP
L
sẽ tăng lên
m ng MR
L
, đường MR
L
cũng dịch chuyển sang phải giống như giá n sản phẩm ng. Kết qum ng
cầu về lao động của doanh nghiệp.
85
1.1.2. Cầu về lao động của ngành
Từ cầu về lao động của c doanh nghiệp trong ngành, chúng ta thể xác định được nhu cầu về lao
động của ngành.
Hình 6.7: Cầu về lao động của ngành
6.1.2. Cung về lao động
Cung về lao động số lượng lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng các mức lương khác nhau
trong một thời gian nhất định.
6.1.2.1. Cung về lao động của cá nhân
Mỗi một người lao động là một chủ thể cung ứng sức lao động trên thị trường. Lượng lao động mà mỗi
một cá nhân sẵn sàng cung ứng phụ thuộc vào các nhân tố sau:
+ Các áp lực về mặt tâm lý xã hội.
Các áp lực về mặt tâm lý xã hội làm cho con người cần lao động, đấu tranh đòi quyền được lao động.
+ áp lực về mặt kinh tế.
áp lực về mặt kinh tế buộc con người phải lao động để tiền trang trải cho những nhu cầu người
ta cần.
+ Phạm vi thời gian.
Khả năng cung ứng lao động của một nhân bị chi phối rất nhiều bởi phạm vi thời gian. Thời gian
của một ngày, một tuần, một tháng... là giới hạn cao nhất mà mỗi người lao động phải phân chia cho cả lao
động và nghỉ ngơi. Đồng thời thời gian làm việc của con người không thể suốt toàn bộ thời gian này.
+ Lợi ích cận biên của người lao động.
Lợi ích cận biên của người lao động được đánh giá bằng lợi ích của các hàng hóa, dịch vụ, những thứ
thể mua được bằng tiền lương. Lợi ích của lao động phụ thuộc vào mức tiền lương của người lao động,
mức độ yêu thích lao động của người lao động và phụ thuộc vào vai trò của thu nhập từ lao động đối với
nhân đó.
Lợi ích cận biên của lao động chính là lợi ích của các hàng hóa, dịch vụ mua được bằng tiền lương của
một thời gian lao động thêm. Lợi ích cận biên của lao động cũng tuân theo quy luật giảm dần. Khi thời gian
lao động tăng lên thì lợi ích cận biên của lao động giảm xuống.
Hình 6.8: Lợi ích cận biên của người lao động
Khi MU
L
< MU
F
(lợi ích cận biên của nghỉ ngơi), người lao động xu hướng thay thế lao động bằng
86
nghỉ ngơi.
+ Tiền lương.
Tiền lương giá trị thu nhập trả cho một thời gian lao động, giá cả của sức lao động. Tiền lương
quyết định đến lợi ích lợi ích cận biên của lao động, do đó ảnh hưởng đến quyết định cung ứng sức lao
động của cá nhân.
Mức tiền lương cao hơn tức lợi ích lợi ích cận biên ứng với mỗi thời gian làm việc cao hơn, làm
cho mọi người muốn làm việc nhiều hơn như đường S
L1
. Tuy nhiên, cũng có trường hợp nếu tiền lương cao
hơn có thể thúc đẩy người lao động thay thế lao động bằng nghỉ ngơi như đường S
L2
song cung về lao động
trên thị trường lại bao hàm cả hai đối tượng lao động trên.
Hình 6.9: Cung về lao động của cá nhân
Ngoài ra, tiền lương còn chi phối đến quyết định của một nhân, từ đó ảnh hưởng đến cung về lao
động của cá nhân. Nếu mức tiền lương thấp, kéo theo lợi ích của lao động thấp hơn lợi ích của nghỉ ngơi
hưởng thu nhập phi lao động (trợ cấp thất nghiệp, thu nhập thừa kế...) sẽ không khuyến khích nhân này
tham gia lao động. Ngược lại, nếu tiền lương cao kéo theo lợi ích của lao động cao hơn lợi ích của nghỉ
ngơi và hưởng thu nhập phi lao động sẽ khuyến khích cá nhân đó sẵn sàng tham gia lao động.
6.1.2.2. Cung lao động cho một ngành
+ Trong ngắn hạn, cung về lao động cho một ngành tương đối ổn định, do đó đường cung ngắn hạn có
chiều hướng dốc hơn như S
LS
. Điều này do hai nguyên nhân:
Thứ nhất là do ngun cung của mt nghkỹ thuật cụ thể nào đó là cố đnh, mà mi ngành lại sử dụng nhiều
ngh c thể.
Thứ hai do các công việc trong các ngành khác nhau các đặc tính phi tiền tệ khác nhau (mức độ
rủi ro, sự an nhàn và thời điểm lao động...) làm cho người lao động bàng quan với ngành mà mình đang làm
việc.
0 L
Hình 6.10: Cung về lao động cho một ngành
+ Trong dài hạn, cung về lao động cho một ngành sẽ thay đổi, do đó đường cung dài hạn chiều
hướng thoải hơn như đường S
L1
. Điều này cũng do hai nguyên nhân:
Do trong dài hạn có sthay đổi về nguồn cung của một nghề kỹ thuật nào đó. Ngoài ra, trong dài hạn
sẽ có sự dịch chuyển về lao động giữa các ngành.
Như vậy, cung về lao động cho một ngành phụ thuộc chủ yếu vào tiền lương thực tế của ngành đó,
mức độ khan hiếm về lao động thuộc một ngành nghề cụ thể quyết định đến độ dốc của đường cung.
6.1.3. Cân bằng cung cầu về lao động
Cân bằng thị trường lao động của ngành xảy ra khi cung về lao động cho ngành đúng bằng so với cầu
87
về lao động của ngành đó.
Tại điểm cân bằng E
2
, lượng lao động được thuê là L
0
với mức tiền lương cân bằng là W
0
.
Hình 6.11: Cân bằng thị trường lao động ngành
Bất kỳ một sự thay đổi nào của cung hoặc cầu về lao động đối với ngành đó đều làm thay đổi điểm cân
bằng mức tiền lương cân bằng. Giả sử tiền lương trong các ngành khác tăng lên thu hút lao động từ
ngành này làm cho đường cung về lao động của ngành dịch chuyển sang trái. Đẩy mức tiền lương cân bằng
lên W
1
.
Do đó, nếu ngành không tăng lương sbị thiếu hụt vlao động.
6.2. Thị trường vốn
Vốn là các hàng hóa đã được sản xuất mà sử dụng để sản xuất ra các hàng hóa khác. Vốnchúng ta
xét ở đây là vốn hiện vật (vốn sản xuất) bao gồm: Máy móc thiết bị, nhà xưởng, công trình kiến trúc và các
hàng tiêu dùng lâu bền cung cấp các dịch vụ...
Vốn hin vt khác với vốn i chính, vốn i chính không trực tiếp sản xuất ra ng hóa, dịch vụ, chúng
đưc sử dụng đ mua c yếu tố sản xuất đ sn xut ra các hàng hóa, dịch vụ.
Để đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất, doanh nghiệp có thể mua sắm hoặc đi thuê.
6.2.1. Giá của tài sản và quyết định đầu tư
Đầu tư là quá trình tạo ra các loại hàng tư liệu lao động mới và cải tiến các loại hàng tư liệu hiện có.
Việc quyết định đầu xây dựng một nhà máy hay mua máy móc, thiết bị đem lại cho doanh nghiệp
quyền sở hữu quyền sử dụng. Điều sẽ ảnh hưởng đến quyết định đầu của doanh nghiệp? Doanh
nghiệp phải so sánh những phí tổn họ phải chi ra hiện nay với luồng tiền tài sản đó tạo ra trong
tương lai (khấu hao lợi nhuận, tiền cho thuê). Tuy nhiên, chi phí doanh nghiệp phải chi ra luồng
tiền thể thu được trong tương lai từ tài sản không đồng nhất về thời gian, do đó để thể so sánh được
chúng ta phải đặt chúng trên cùng một mặt bằng về thời gian. Một trong những cách đó chuyển giá trị
những khoản tiền dự kiến thu được trong tương lai về hiện tại.
6.2.1.1. Giá trị hiện tại
Giá trị hiện tại (PDV) của một khoản tiền dự kiến thu được vào một ngày nào đó trong tương lai là một
số tiền mà nếu đem đầu tư ngày hôm nay sẽ tích lũy thành khoản tiền vào ngày trong tương lai đó.
Đầu tư ở đây hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm tất cả các cơ hội sinh lời, đầu vào sản xuất kinh doanh,
đầu tư trên thị trường chứng khoán, cho vay...
Để xác định được giá trị của khoản tiền được trả trong tương lai đáng giá bao nhiêu hiện nay. Chúng ta
phải xác định được giá trị tương lai.
Giả sử chúng ta có vốn K đem đầu tư ngày hôm nay với lãi suất r. Ta có giá trị tương lai là:
FV = K (1 + r) sau 1 kỳ.
FV = K (1 + r)
2
sau 2 kỳ.
88
FV = K (1 + r)
n
sau n kỳ.
Từ cách tính giá trị tương lai trên, ta có thể suy ra công thức xác định giá trị hiện tại.
PDV = FV/(1+r) sau 1 kỳ
PDV = FV/(1+r)
2
sau 2 kỳ
PDV = FV/(1+r)
2
sau n kỳ
6.2.1.2. Giá của tài sản và quyết định đầu tư
Giá của tài sản (giá trị của tài sản) số tiền thể mua tài sản đó. được xác định bằng cách cộng
những giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền có thể thu được trong tương lai từ tài sản đó.
Doanh nghiệp sẽ quyết định đầu nếu giá thực tế của tài sản hoặc chi phí đầu nhỏ hơn giá trị của
tài sản đó. Chênh lệch giữa giá trị của tài sản (giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền có thể thu được trong
tương lai từ tài sản) với chi phí đầu tư gọi là giá trị hiện tại ròng (NPV).

1
NPV C
(1 )r
2
2
...
(1 )r
)1( r
n
n
Trong đó: C là chi phí đầu tư.
là lợi nhuận + khấu hao.
r là lãi suất.
n là kỳ tồn tại và hoạt động của tài sản.
Tuy nhiên chi phí đầu thể phải chi ra nhiều kỳ, đồng thời thu nhập chỉ khi tài sản đưa vào
hoạt động. Do đó:
NPV =
n
i
i
ii
r
C
0
)1(
Nếu NPV > 0 tức giá trị hiện tại của các khoản tiền dự kiến thu được trong tương lai từ tài sản lớn
hơn chi phí đầu tư, doanh nghiệp sẽ quyết định đầu tư. Nếu NPV = 0 tức là lợi tức từ việc đầu tư đúng bằng
chi phí cơ hội của việc sở hữu vốn. Doanh nghiệp sẽ trung lập giữa đầu tư và không đầu tư.
Nếu NPV < 0 doanh nghiệp sẽ không đầu tư.
6.2.2. Cầu về vốn
Một phần vốn mà các doanh nghiệp sử dụng được đảm bảo từ nguồn thuê mướn trên thị trường. Do đó
cầu về vốn số lượng đơn vị vốn người thuê sẵn sàng khả năng thuê mướn các mức tiền thuê
khác nhau trong một thời gian nhất định.
Tiền thuê vốn đóng vai trò như tiền lương, nó thể hiện chi phí sử dụng vốn như là khấu hao đối với vốn
mà doanh nghiệp sở hữu.
6.2.2.1. Cầu của doanh nghiệp về vốn
Trong ngắn hạn, khi vốn của doanh nghiệp một yếu tố biến đổi, doanh nghiệp sẽ thbao nhiêu
đơn vị vốn để tối đa hóa lợi nhuận? ng giống như lao động, doanh nghiệp phải so sánh giữa chi phí cận
biên của vốn và doanh thu cận biên của vốn. Doanh thu cận biên của vốn là mức gia tăng về tổng doanh thu
do sự gia tăng một đơn vị vốn được sử dụng:
MR
K
=
K
TR
K
Khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường sản phẩm thì đường MR
K
cũng dốc hơn khi doanh nghiệp
cạnh tranh trên thị trường sản phẩm. Đồng thời, doanh thu cận biên của vốn cũng tuân theo quy luật giảm
dần.
Chi phí cận biên của vốn là mức gia tăng về tổng chi phí do sự gia tăng một đơn vị vốn được sử dụng:
89
MC
K
=
K
TC
K
Nếu doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường vốn thì chi phí cận biên của vốn luôn bằng tiền thuê vốn.
MC
K
= r
Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận nói chung, doanh nghiệp sẽ tăng thuê vốn cho đến khi mà doanh
thu cận biên của vốn bằng tiền thuê vốn.
MR
K
= w
Hình 6.12: Cầu về vốn của doanh nghiệp trong dài hạn
Tuy nhiên, khi giá sản phẩm thay đổi sẽ làm thay đổi MR
K
làm cầu về vốn của doanh nghiệp. Nếu
giá sản phẩm tăng lên sẽ làm dịch chuyển đường MR
K
lên trên. Với mức tiền thuê cũ, khiến cho doanh
nghiệp tăng mức thuê vốn; còn nếu giá sản phẩm giảm xuống thì ngược lại.
Ngoài ra, do tiến bộ công nghệ làm tăng năng suất của vốn hiện vật đối với bất cứ lượng các yếu tố đầu
vào khác cho trước. Do đó, làm ng MR
K
mỗi mức sử dụng vốn nhất định làm dịch chuyển đường
MR
K
lên trên. Từ đó tăng cầu của doanh nghiệp về vốn.
nh 6.13:nh hưởng của giá sn phẩm và tiến bộ công ngh
6.2.2.2. Cầu về vốn của ngành
Cầu về vốn của ngành là tổng cầu về vốn của các doanh nghiệp trong ngành. Chúng ta thể xác định
đường cầu về vốn của ngành giống như đường cầu về lao động của ngành. Do đó đường cầu về vốn của
ngành dốc hơn đường tổng hợp theo chiều ngang của tất cả các đường MR
K
của các doanh nghiệp trong
ngành.
Hình 6.14: Cầu về vốn của ngành
6.2.3. Cung về vốn
90
6.2.3.1. Cung về vốn của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cung về vốn đồng thời cũng là các doanh nghiệp có nhu cầu về hàng tư liệu. Vì dịch
vụ vốn do các tài sản vốn tạo ra. Do đó, mỗi nhà cung ứng tiềm tàng về vốn sẽ so sánh giữa giá mua tài sản
vốn với giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền dự kiến thể thu được trong tương lai từ tài sản đó để
quyết định đầu tư.
Đồng thời, doanh nghiệp phải xác định được giá cho thuê tối thiểu. Giá cho thuê tối thiểu
(cầu có) tiền cho thuê cho phép người chủ sở hữu vừa đủ bù đắp chi phí cơ hội cho việc sở
hữu vốn.
Giá cho thuê
tối thiểu
=
Giá mua
tài sản
[
Tỷ lệ lãi
suất
+
Tỷ lệ
khấu hao
]
Nếu giá chi thuê thực tế cao hơn giá cho thuê tối thiểu, doanh nghiệp sẽ mua thêm hàng tư liệu, tăng dự
trữ vốn và tăng khả năng cung ứng vốn.
Còn nếu giá cho thuê thực tế thấp hơn giá cho thuê tối thiểu, doanh nghiệp sẵn sàng để hàng tư liệu của
họ hao mòn, không đầu tư.
6.2.3.2. Cung về vốn cho một ngành
- Trong ngắn hạn, tổng dự trữ các tài sản vốn cho toàn bộ nền kinh tế cố định. Do đó lượng vốn sẵn
sàng cung ứng cho một ngành tương đối cố định. biệt trong một số ngành như điện, viễn thông, luyện
kim,... không thể ngày một, ngày hai thể xây dựng thêm nhà máy mới... Do đó, cung về vốn cho ngành
là cố định.
Tuy nhiên, cũngnhững ngành thể thu hút thêm lượng cung ứng dịch vụ vốn cho mình thông qua
việc tăng tiền thuê vốn.
Như vậy, đường cung về vốn cho một ngành trong ngắn hạn thường dốc hơn.
- Trong dài hạn, dự trữ tài sản vốn trong toàn bộ nền kinh tế cho từng ngành sẽ thay đổi. Các nhà
máy có thể được xây dựng thêm, các thiết bị có thể được sản xuất và mua sắm thêm...
Dự trữ tài sản vốn lớn hơn sẽ tạo ra (luồng dịch vụ vốn) khả năng cung ứng vốn lớn hơn ngược lại.
Nhưng dự trữ vốn lớn hơn chỉ khi nào giá cho thuê vốn cao hơn. Do đó, trong dài hạn đường cung về vốn
cho một ngành sẽ thoải hơn trong ngắn hạn.
6.2.4. Cân bằng cung cầu về vốn của ngành
Hình 6.15: Cân bằng thị trường của vốn
Hình trên cho thấy điểm cân bằng trên thị trường vốn của ngành xảy ra tại điểm E
0
đó đường cung
S
K0
cắt đường cầu D
K0
. Với mức tiền thuê cân bằng R
0
, ngành cần K
0
đơn vị vốn thuê.
Giả sử tiền lương của ngành tăng lên làm giảm cầu của ngành về vốn từ D
0
xuống D
1
. Trong thời gian
ngắn, các doanh nghiệp không thể phản ứng tức thời bằng việc cắt giảm dự trữ vốn để giảm bớt cung ứng
về dịch vụ vốn. Làm cho tiền thuê vốn giảm xuống từ R
0
- R
1
. Với mức tiền thuê vốn R
1
, người sở hữu
91
vốn không thu được tiền thuê cần đối với lượng vốn họ cung ứng. Họ sẽ để cho dự trữ vốn hiện
hao mòn không tăng dự trữ nữa. Theo thời gian dự trữ vốn dịch vụ vốn cung ứng cho ngành giảm
dần từ S
K0
đến S
K1
. Làm tăng tiền thuê vốn cho đến mức R
0
tức là cho đến khi đảm bảo được lợi tức cần có.
6.3. Thị trường đất đai
Cũng giống như đầu vào vốn, để đảm bảo đầu vào đất đai cho sản xuất kinh doanh, các doanh
nghiệp có thể mua quyền sở hữu (ở các nước tư bản) quyền sử dụng (ở các nước xã hội chủ nghĩa) hoặc
thể thuê mướn. Từ đó hình thành nên thị trường đất đai.
6.3.1. Cung - cầu về đất đai
6.3.1.1. Cầu về đất đai
Nhu cầu về thuê đất đai cũng giống như nhu cầu về thuê vốn thuê lao động đều nhu cầu dẫn
xuất. Nó được xác định qua doanh thu cận biên của đất đai MR
Đ
.
Hình 6.16: Cầu về đất đai
6.3.1.2. Cung về đất đai
Đất đai là yếu tố sản xuất đặc biệt do thiên nhiên cung ứng. Do đó trong phạm vi một quốc gia hay một
vùng thì nguồn cung ứng về đất đai là cố định.
Tuy nhiên, thực thế cũng thời kỳ không phải hoàn toàn cố định do khai hoang lấn biển, do sa
mạc hóa... Song người ta thường coi như cố định.
Đất đai có thể được sử dụng để trồng trọt (lương thực, trồng cỏ), chăn nuôi (gia súc, gia cầm, thủy sản),
để xây dựng hoặc để hoang. Người chủ sở hữu đất đai luôn luôn muốn nhận bất cứ giá thuê nào cho đất của
mình hơn bỏ hoang không nhận được (trừ trường hợp kinh doanh ruộng đất bị lũng đoạn). vậy,
tổng cung đất đai là cố định cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Hình 6.17: Cung về đất đai
6.3.2. Cân bằng trên thị trường đất đai
Tiền thuê đất đai hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng đất đai. Nếu cầu về đất đai tăng sẽ làm tăng
tiền thuê đất đai và ngược lại.
92
Hình 6.18: Tiền thuê đất đai
Đất đai có thể được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Do đó nếu giá thuê đất đai trong các ngành
không đồng đều, người chủ sở hữu đất đai sẽ chuyển dịch đất đai từ ngành giá thuê thấp sang ngành
giá thuê cao. Kết quả giá cho thuê giữa các ngành ngang bằng nhau. Đó là điểm cân bằng dài hạn.
Hình 6.19: Cân bằng dài hạn
Ngành F bắt đầu với giá thuê r
F
thấp hơn ngành H với giá thuê r
H1
. Người chủ sở hữu đất đai sẽ chuyển
một phần đất đai
F0
- Đ
F1
) từ ngành F sang ngành H
F0
- Đ
F1
) =
H1
- Đ
H0
). Kết quả tiền thuê cả hai
ngành đều là r
0
.
Tuy nhiên, nếu người chủ sở hữu đất đai không được phép di chuyển đất đai từ ngành này sang ngành
khác (không được chuyển đổi mục đích sử dụng) thì vẫn s chênh lệch về giá thuê đất đai giữa các
ngành.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Trình bày khái niệm cầu về lao động và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cầu về lao động
Câu 2: Trình bày khái niệm cung về lao động và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cung về lao động
Câu 3: Trình bày khái niệm cầu, cung về vốn và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cầu, cung về vốn
Câu 4: Trình bày phương pháp xác định lượng lao động, mức vốn tối ưu
Câu 6: Trình bày khái niệm cung cầu về đất đai và cân bằng trên thị trường đất đai.
93
R
1
R
0
S
Đ
E
1
E
0
D
Đ1
D
Đ0
Đ
0
0
Đ
R
Chương 7. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
7.1.Những thất bại của thị trường
7.1.1 Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo và sức mạnh của thị trường
- Trong thị trường canh tranh hoàn hảo quyết định sản xuất của các hãng hướng theo tiêu chuẩn P = MC
do vậy cũng bằng lợi ích cận biên đối với người tiêu dùng.
- Trong thị trường độc quyền các nhà sản xuất đặt MC = MR nhưng giá bán vượt qua chi phí biên.
- Các ngành độc quyền có xu hướng thu hẹp sản xuất hay sản xuất dưới mức và định giá bán cao.Trong
lúc mở rộng sản xuất sẽ có lợi cho người tiêu ng, cho hội
- Q trình trên chúng ta thy các nhà độc quyn s cắt giảm sản lượng Q
h
Q
đ
và tăng giá bán: P
h
P
đ
.
Nvậy c nhà độc quyn sẽ không phải đầu tư nhiều, nhưng li nhun vẫn đưc đảm bảo. n nữa, là
ngưi duy nhất cung cp hàng hóa dch vụn các doanh nghip độc quyền không phải chịu sức ép cạnh tranh
n không chịu đi mới, ng cao trình đ quản lý đ tăng ng xuất, h gthành sn phm.
7.1.2. Ảnh hưởng của ngoại ứng
- Ảnh hưởng của ngoại ứng tác động của quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng tới thành viên thứ ba
không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu dùng đó. ảnh hưởng của ngoại ứng có thể mang tính
tích cực hoặc mang tính tiêu cực, nhưng thành viên thứ ba này không nhận được sự thanh toán hay phải trả
chi phí thích hợp.
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất đồ da thải chất độc ra một dòng sông mà không phải chịu một chi
phí nào, mặc họ gây ô nhiễm dòng sông, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ cho những người tiêu dùng nước
sông. Ngược lại, một người xây bồn hoa làm đẹp cho cả khu phố, mọi người đều được hưởng những tác
đông từ việc trồng hoa mà không phải chịu một chi phí nào.
- Các ngoại ứng dẫn đến sự chênh lệch giữa chi phí hoặc lợi ích của cá nhân và xã hội.
7.1.3. Hàng hoá công cộng
- Hàng công cộng loại hàng hoá mà ngay cả khi một người đã dùng thì người khác vẫnthể dùng
được.Với sản phẩm công cộng, mọi người đều tự do hưởng thụ, các lợi ích do sản phẩm đó mang lạisự
hưởng thụ của người này không làm giảm thiểu khả năng hưởng thụ của người khác.
Ví dụ: Giao thông công cộng, y tế, giáo dục, quốc phòng an ninh...
- Nếu để các nhân riêng lẻ đảm nhận cung cấp các sản phẩm công cộng sẽ xảy ra tình trạng cung
ứng không đầy đủ hoặc không được cung ứng. đây sẽ xuất hiện những “kẻ ăn không” những người
được tiêu dùng hàng hóa (phải tốn kém mới sản xuất ra được) không phải thanh toán. Bởi lẽ từng
nhân sẽ xuất phát từ lợi ích hẹp hòi của mình mà chờ đợi người khác đóng góp.
7.1.4 Phân phối thu nhập không công bằng
-Thị trường tự do cạnh tranh tất yếu dẫn đến sự phân hoá theo khu vực, theo thu nhập cũng như theo
giới tính, chủng tộc giữa những người hoạt động kinh tế giống nhau gây nên những bất bình thường.
94
P
P
đ
P
h
Q
đ
Q
h
Q0
MC
MR
D
Hình 7.1. Ảnh hưởng của độc quyền
Nền kinh tế thị trường phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả tạo ra một sự phân phối thu
nhập nhất định dựa trên sở hữu của nhân về các yếu tố sản xuất giá cả hiện hành của các yếu tố trên
thị trường. Tuy nhiên thị trường không tạo ra một suwjphaan phối thu nhập công bằng. Thu nhập của hộ gia
đình hình thành từ các nguồn sau:
I = wL + iK + rĐ
Trong đó: L, K, D là các yếu tố sản xuất thuộc các hộ gia đình
W, I, r các mức giá tương ứng của c yếu tố sản xuất đó. Các yếu tố này tên gọi tương ứng
tiền công, tiền lãi và tiền thuê đất.
ràng sự khác nhau về sự sẵn của các yếu tố sản xuất của các hộ gia đình nguồn gốc của sự
khác biệt trong thu nhập của các nhân. Hơn nữa giá của lao động các yếu tố sản xuất khác do thị
trường yếu tố xác định. Các doanh nghiệp thuê các yếu tố sản xuất để đạt được mục tiêu tối đa hoa lợi
nhuận do đó họ chỉ thuê các yếu tố tạo ra lợi nhuận cho họ. Điều đó có nghĩakhả năng cung cấp dịch vụ
các yếu tố sản xuất của các nhân cũng rất khác nhau – phụ thuộc vào chất lượng của các yếu tố đó cũng
như giá cả của hàng hóa họ sản xuất ra. Tất cả các điều đó làm cho thu nhập của các nhân rất khác
nhau trong kinh tế thị trường.
7.2.Vai trò của Chính Phủ trong nền kinh tế thị trường
7.2.1 Chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ
- Xây dựng pháp luật các quy định và quy chế của Nhà nước đề ra hệ thống luật pháp, trên cơ sở đó đề
ra những điều luật bản về quyền sở hữu sảnvà hoạt động của thị trường. Chính phủ cũng như chính
quyền các cấp còn lập nên một hệ thống quy định chi tiết, các quy chế điều tiết …Nhằm tạo nên một môi
trường thuận lợi và hành lang an toàn cho sự phát triển có hiệu quả của các hoạt động kinh tế.
- Ổn định cải thiện các hoạt động nền kinh tế. Chính phủ thông qua các chính sách kinh tế
như chính sách thuế, kiểm soát số lượng tiền trong nền kinh tế, cố gắng làm giảm những dao động lên
xuống trong chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm phát.
- Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực
Phân bổ nguồn lc có hiệu quả là yêu cu sốngn của mọi nn kinh tế. Sự phn bkh thi phụ thuộc vào
ng nghệ và nguồn lực nền kinh tế sẵn có. Giá tr cuối cùng của bất k s phân b nào cũng phthuộc vào
sở thích người tiêu dùng. Mọi sự phân bhiệu quả đối vi một tp hợp nht định c cơ sở của ngưi tiêu
ng. Các ngun lc và công nghệ có thể làm cho một s người giàu lên không ai nghèo đi.
Chính phủ có thể tác động đến sự phân bổ các nguồn lực, bằng cách tác động trực tiếp đến sản xuất cái
qua sự lựa chọn của Chính phủ, tác động đến khâu phân phối cho ai qua thuế các khoản chuyển
nhượng.
- Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết cấu hạ tầng.
Các yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế hội là điều kiện qua trọng để phát triển kinh tế xã hội đất nước. Tầm
quan trọng quy mô của nó đòi hỏi nhà nước phải là người đứng ra chăm lo từ khâu quy hoạch đến tổ chức thu
hút đầu quản sử dụng.
7.2.2 Các công cụ chủ yếu của chính phủ tác động vào kinh tế
a. Chi tiêu của chính phủ
- Chi tiêu của chính phủ vai trò tích cực trong nền kinh tế thị trường, nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho cho sản xuất và đời sống kinh tế xã hội, đối nội, đối ngoại, các khoản chi tiêu của chính phủ là:
+ Chi phí sn xut kinh doanh cơ sở h tầng cn thiết cho sản xut và đi sng.
+ Chi cho an ninh quốc phòng.
+ Chi cho dự án phát triển kính tế vùng và các địa phương.
+ Các khoản chi khác.
95
Các khoản chi tiêu về hàng hoá dịch vụ là sử dụng trực tiếp các yếu tố sản xuất tham gia vào phân chia
các nguồn lực khan hiếm của xã hội.
Các khoản chi tiêu của chính phủ về thanh toán chuyển nhượng như trợ cấp hội, lương hưu, Nhà
nước chuyển sức mua từ nguồn một nhóm người tác dụng này (nhóm người đóng thuế sang một nhóm
người tiêu dùng khác nhóm người nhận thanh toán chuyển nhượng hay trợ cấp).
- Chi tiêu của Nhà nước kích thích cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường khả năng gia tăng
lượng cung.
b. Thuế
Thuế một công cụ tài chính rất quan trọng để Nhà nước tác động vào nền kinh tế, nhằm điều chỉnh
các hoạt động của đời sống kinh tế-xã hội. Theo đối tượng đánh thuế có thể chia thành 3 loại thuế:
-Thuế trực thu: đánh vào người sản xuất theo mặt hàng và thu qui mô, loại thuế nhân nộp
thuế thu nhập về các khoản tiền kiếm được do sức lao động, tiền cho thuế, cổ tức và lãi suất.
-Thuế gián thu: đánh vào nguồn tiều dùng thông qua hệ thống giá cả. Đánh vào việc tiêu thụ hàng
hoá và dịch vụ.
-Thuế tài sản là loại thuế đánh vào bản thân tài sản chứ không phản ứng từ thu nhập để ra từ tài sản
c. Kiểm soát lượng tiền lưu thông
Chính phủ thể tác động vào nền kinh tế bằng những công cụ của mình; Chính phủ tác động vào
mức cung ứng tiền tệ cho phù hợp với trạng thái của nền kinh tế.
- Ngân hàng Nhà nước nơi kiểm soát lượng tiền, thể tăng nhanh số lượng tiền hơn nữa khi nền
kinh tế bị suy thoái, để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng vượt qua suy thoái.
- Khi xảy ra lạm phát cao, Ngân hàng Nnước thể hạn chế giảm bớt ợng tiền lưu thông để
giảm tỷ lệ lạm phát. Ngân hàng thông qua việc điều chỉnh tỷ lệ lãi suất tiền gửi, cho vay đầu tư mà tác động
vào tổng cung, tổng cầu và cân bằng cung cầu của nền kinh tế quốc dân.
d. Tổ Chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước
- Hệ thống kinh tế nhà nước là một công cụ đắc lực để định hướng phát triển, khắc phục các khuyết tật
của nền kinh tế thị trường. Đồng thời giải quyết việc làm tăng trưởng cho ngân sách.
- Để điều tiết nền kinh tế thì sự tồn tại của hệ thống kinh tế nhà nước là một tất yếu khách quan. Vấn đề
đặt ra là quy mô cần thiết và cơ cấu ngành nghề của hệ thống doanh nghiêp nhà nước.
- Chính ph có thể đảm nhiệm nhận sn xuấtc mt hàng dịch vụng cộng
- Các hoạt động kinh tế của Nhà nước phải nhm ti đa hphúc lợi công cng.
7.2.3.Các phương pháp điều tiết của Chính phủ
7.2.3.1.Đối với ngoại ứng
Đối với ngoại ứng tiêu cực Chính Phủ có thể đưa ra nhiều biện pháp khác nhau để tạo ra được mức sản
lượng hiệu quả. Chính Phủ thể đặt ra chuẩn ô nhiễm, nếu như công nghệ không thay đổi thì các doanh
nghiệp gây ô nhiễm phải phải thu hẹp sản lượng do đó mức sản lượng sẽ giảm dần xuống gần mức sản
lượng hiệu quả. Chính Phủ có thể thu phí gây ô nhiễm.
Vơi mỗi đơn vị chất thải doanh nghiệp phải trả một khoản phí nhất địnhsẽ làm cho chi phí nhân
cận biên tăng lên, sản lượng giảm dần xuống gần mức sản lượng hiệu quả.
Một cách khác Chính Phủ cấp giấy phép xả chất thải thể chuyển nhượng được. Chính Phủ xác
định mức chất thải tối ưu rồi phân bổ cho các doanh nghiệp. Những giấy phép này thể mua bán được
sẽ tạo động cơ cho các doanh nghiệp giảm ô nhiễm đẻ bán giấy phép.
7.2.3.2. Đối với hàng hóa công cộng
Do tính chất của hàng hóa công cộng nên nếu để cho nhân cung cấp thì s không cung cấp hoặc
cung cấp không đầy đủ. Chính Phủ thể khắc phục tình trạng thiếu thốn hàng hóa công cộng bằng giải
pháp lựa chọn công cộng. Các công chức Chính Phủ do dân bầu ra thể dùng phương pháp bỏ phiếu để
96
quyết định mức chi tiêu vào hàng hóa công cộng, sau đó phân bổ chi tiêu cho các nhân đóng góp. Tuy
nhiên Chính Phủ cũng phải theo đuổi những lợi ích riêng vậy vấn đề hàng hóa công cộng rất khó giải
quyết một cách triệt để.
7.2.3.3. Đối với sức mạnh thị trường của độc quyền
Để giảm bớt phần mất không nhà độc quyền gây ra đối với hội, chinh sphur phải điều tiết nhà
độc quyền. Chính Phủ thể dùng luật chống độc quyền để thể loại bỏ được sức mạnh thị trường. Lựa
chọn phương pháp điều tiết phải xuất phát từ mục tiêu của việc việc điều tiết. Các mục tiêu thường đặt ra là
mức giá, mức sản lượng, mức lợi nhuận, thu nhập, khi lựa chọn các mục tiêu thường trái ngược nhau. Nên
phải có phương pháp thích hợp mới đạt được mục tiêu mong muốn.
- Điều tiết giá cả
Mục tiêu công bằng đạt được thông qua điều tiết lợi nhuận buộc giá bán phải phản ánh chi phí sản
xuất. Các DN độc quyền phải đặt giá = tổng chi phí bình quân (P = ATC). Khi đó lợi nhuận kinh tế của nhà
độc quyền sẽ bằng không.
Nếu Chính Phủ quy định giá theo chi phí cận biên (P = MC). Tuy nhiên trường hợp này nhà độc quyền
bị lỗ và chính phủ phải bù lỗ để nhà độc quyền tiếp tục sản xuất.
- Điều tiết sản lượng
Đây phương pháp điều tiết phổ biến nhất, Chính phủ buộc các doanh nhiệp phải sản xuất mức sản
lượng tối thiểu, mà sản lượng tối thiểu này phải ở mức Q
min
> Q
đ
nhờ đó giá cả giảm xuống và vẫn đảm bảo
lợi nhuận thoả đáng cho nhà độc quyền.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích các khuyết tật của kinh tế thị trường? Liên hệ với thực tế nền kinh tế Việt Nam.
2. Phân tích các chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ.
3. Các công cụ biện pháp Chính phủ thường sử dụng để hạn chế c khuyết tật của nền kinh tế thị
trường? Liên hệ với thực tế Việt Nam?
Tài liệu tham khảo
1. N.Gregory Mankiw: Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003, t.1,2
2. Vũ Kim Dũng: Nguyên lý kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005.
3. Vũ Kim Dũng, Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô, NXB Lao Động – Xã Hội 2012
97
98
| 1/98

Preview text:

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
1.1.Giới thiệu tổng quan về kinh tế học 1.1.1.Các khái niệm 1.1.1.1.Kinh tế học
Hoạt động kinh tế là hoạt động thường xuyên của con người. Hoạt động kinh tế bao gồm hoạt động
mua bán hàng hóa, hoạt động mua bán tài sản tài chính, hoạt động tín dụng (đi vay, cho vay), v.v. Do các
hoạt động kinh tế thường nhằm mục đích tạo ra sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của con người
nên chúng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, việc hình thành một môn khoa học nghiên cứu hoạt
động kinh tế của con người là rất cần thiết. Điều này giải thích lý do ra đời của môn kinh tế học.
Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn
để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình.
Định nghĩa về kinh tế học thông dụng nhất, được nhiều nhà kinh tế thống nhất là: Kinh tế học là môn
khoa học nghiên cứu phương thức xã hội phân bổ các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa và
dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong xã hội.

Định nghĩa nói trên nhấn mạnh hai khía cạnh quan trọng của kinh tế học. Một là, nguồn tài nguyên
được dùng để sản xuất ra của cải vật chất thì có giới hạn. Điều này có nghĩa là nguồn tài nguyên không thể
đủ để đáp ứng tất cả các nhu cầu của con người. Sự khan hiếm này giới hạn sự chọn lựa của xã hội và giới
hạn cả cơ hội dành cho con người sống trong xã hội. Thí dụ, không một cá nhân nào có thể tiêu dùng nhiều
hơn số thu nhập của mình; không một ai có thể có nhiều hơn 24 giờ trong một ngày. Sự chọn lựa của con
người thực chất là việc tính toán xem nguồn tài nguyên phải được sử dụng như thế nào. Do đó, sự cần thiết
phải lựa chọn dẫn đến khía cạnh thứ hai của định nghĩa của kinh tế học: mối quan tâm về việc nguồn tài
nguyên được phân phối như thế nào
. Bằng cách xem xét các hoạt động của người tiêu dùng, nhà sản xuất,
nhà cung ứng, chính phủ, v.v., các nhà kinh tế học cố gắng tìm hiểu xem nguồn tài nguyên được phân bổ
như thế nào
để đáp ứng tiêu dùng xã hội.
Kinh tế học là môn khoa học xã hội, môn khoa học nghiên cứu và giải thích hành vi của con người
liên quan đến sản xuất, trao đổi và sử dụng các hàng hóa, dịch vụ.
1.1.1.2. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Tuỳ theo cách thức sử dụng mà kinh tế học được chia làm hai dạng:
- Kinh tế học thực chứng: Là việc mô tả và phân tích các hiện tượng, sự kiện, những mối quan hệ
trong nền kinh tế. Nhận định thực chứng có tính chất khách quan. Kinh tế học thực chứng liên quan đến
cách lý giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân quả. Kinh tế học thực chứng là để trả lời câu hỏi: Là bao
nhiêu? Là gì? Như thế nào? Tại sao?
Ví dụ: Hiện nay, tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu? Nếu lạm phát giảm đi 1% thì thất nghiệp có tăng lên và tăng lên bao nhiêu?
- Kinh tế học chuẩn tắc: Đề cập đến mặt đạo lí được giải quyết bằng sự lựa chọn. Nhận định chuẩn
tắc có tính chủ quan. Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến quan điểm đạo lý chính trị ở một quốc gia. Nó
đưa ra những lời chỉ dẫn, khuyến cáo theo tiêu chuẩn cá nhân. Hay nói cách khác, kinh tế học chuẩn tắc
hoàn toàn mang tính chủ quan.Kinh tế học chuẩn tắc là để trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì? Cần phải làm như
thế nào? . Ví dụ: Tỷ lệ thất nghiệp cao đến mức độ nào thì chấp nhận được? Có nên tăng chi phí quốc phòng không?
Ví dụ: Có nên lấy của người giàu chia cho người nghèo không? Đây là một đạo lý. Nếu có thì nên
lấy bằng cách nào? Chắc chắn là phải dùng thuế. Thuế cao hay thấp thuộc kinh tế học chuẩn tắc. 1
Sự khác biệt căn bản giữa hai loại phân tích trên là ở khả năng kiểm chứng tính đúng đắn của chúng.
Dĩ nhiên kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc có quan hệ mật thiết với nhau, có ý nghĩa
lớn trong thực tiễn sản xuất và đời sống. Cho nên khi nghiên cứu về kinh tế học, bạn luôn luôn nhớ tới sự
phân biệt giữa các nhận định thực chứng và chuẩn tắc. Nhiều nội dung của kinh tế học chỉ nhằm lý giải
cách thức vận hành của nền kinh tế. Nhưng mục tiêu của kinh tế học thường là cải thiện hoạt động của nền kinh tế.
Nghiên cứu kinh tế học thường được tiến hành từ kinh tế học thực chứng rồi chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc.
Các hành vi kinh tế rất phức tạp. Vì vậy, cần phải xây dựng những lý thuyết và mô hình kinh tế để
hiểu biết và phân tích các hoạt động kinh tế. Lý thuyết
Lý thuyết là sự diễn giải mang tính giả định những mối quan hệ giữa các biến số mà chúng ta có thể
quan sát được thông qua các quan hệ kinh tế. Các lý thuyết được xây dựng để giải thích các hiện tượng,
được kiểm định qua các quan sát thực tế và được sử dụng để hình thành những mô hình, từ đó có thể đưa ra các dự đoán chính xác. Mô hình kinh tế
Mô hình mô tả mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều biến số kinh tế. Các nhà kinh tế thường sử dụng các
mô hình kinh tế để phân tích các hoạt động kinh tế và dự đoán sự thay đổi của một biến khi có sự thay đổi của biến kia.
Các mô hình được xây dựng trên cơ sở các giả định và thường dùng các đồ thị và phương trình để
biểu diễn. Mô hình cho phép chúng ta đơn giản hóa thực tế để dễ dàng phân tích các vấn đề kinh tế.
Sử dụng lý thuyết và mô hình kinh tế giúp chúng ta áp dụng các kết quả phân tích để nghiên cứu các
vấn đề kinh tế cơ bản mà mỗi xã hội cần phải giải quyết. Tuy nhiên, thế giới hiện thực không đơn giản như
các mô hình được xây dựng. Các mô hình chỉ là ước lượng. Nếu một mô hình không chính xác, không đầy
đủ hoặc nếu thế giới thực thay đổi thì cần xây dựng một mô hình mới.
1.1.1.3.Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
Mặc dù nghiên cứu kinh tế bao gồm rất nhiều lĩnh vực khác nhau như thương mại quốc tế, tiền tệ
và ngân hàng, lao động... nhưng lý thuyết kinh tế cơ bản có thể được chia thành hai phân ngành lớn là:
kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. a. Kinh tế học vi mô
Kinh tế vi mô nghiên cứu các hành vi cụ thể của từng cá nhân, từng doanh nghiệp trong việc lựa

chọn và quyết định ba vấn đề kinh tế cơ bản cho mình đó là: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất
cho ai để có thể đứng vững và phát triển cạnh tranh trên thị trường

Nghiên cứu sự lựa chọn những vấn đề kinh tế cụ thể của các đơn vị kinh tế trong nền kinh tế. Kinh tế
học vi mô nghiên cứu chi tiết các quyết định cá nhân về các hàng hóa cụ thể. Nó giải thích vì sao các đơn vị
kinh tế lại đưa ra sự lựa chọn và làm thế nào để có được sự lựa chọn đó.
Ví dụ: Chúng ta có thể nghiên cứu tại sao người tiêu dùng lại thích xe máy hơn xe đạp và người sản
xuất quyết định như thế nào trong việc lựa chọn sản xuất xe máy hay xe đạp.
b. Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hành vi của Nhà nước khi giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì, sản
xuất như thế nào, sản xuất cho ai trên tổng thể mỗi quốc gia.

Nghiên cứu sự lựa chọn những vấn đề kinh tế tổng thể của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Kinh tế học
vĩ mô thường đơn giản hóa các vấn đề riêng biệt trong phân tích để nhấn mạnh quá trình tương tác trong
nền kinh tế trong việc quyết định ba vấn đề kinh tế cơ bản. Kinh tế học vĩ mô tập trung phân tích việc phân
bổ nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế tổng quát cho toàn bộ nền kinh tế như: tăng trưởng, lạm 2 phát, thất nghiệp.…
Ví dụ: Các nhà kinh tế học vĩ mô thường không quan tâm đến việc phân loại hàng tiêu dùng thành xe
máy, xe đạp, tivi hay máy tính... Họ nghiên cứu tất cả các hàng này dưới dạng một nhóm gọi là "hàng tiêu
dùng". Họ quan tâm chủ yếu đến việc nghiên cứu sự tương tác giữa quyết định mua hàng tiêu dùng của tất
cả các hộ gia đình và quyết định sản xuất của tất cả các doanh nghiệp.
c.Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
Kinh tế vi mô quan tâm đến mục tiêu hiệu quả của từng đơn vị kinh tế.
Kinh tế vĩ mô quan tâm đến mục tiêu hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô là những nội dung quan trọng của kinh tế học. Chúng bổ sung và
hỗ trợ cho nhau, thể hiện:
- Kết quả của kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào các hành vi của kinh tế vi mô. Nền kinh tế phụ thuộc vào
sự phát triển của các doanh nghiệp.
- Những hành vi của kinh tế vi mô chịu ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô. Kinh tế vĩ mô tạo điều kiện và
môi trường cho kinh tế vi mô phát triển.
Có thể coi kinh tế học vĩ mô là nghiên cứu về một khu rừng còn kinh tế học vi mô là cây cối trong khu rừng đó.
1.1.2. Các bộ phận của Kinh tế học
1.1.2.1.Nền kinh tế
Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các nhu cầu cạnh tranh nhau.
Để hiểu được một nền kinh tế hoạt động như thế nào, chúng ta phải xem xét cách thức tổ chức của
một nền kinh tế và phương thức tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế với nhau trong quá trình ra quyết định.
1.1.2.2. Các chủ thể kinh tế
Trong một nền kinh tế có ba nhóm chủ thể ra quyết định về việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm đó
là: doanh nghiệp, hộ gia đình và Chính phủ.
- Hộ gia đình: Là người tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế. Đây là
người quyết định số lượng hàng hóa và dịch vụ được mua trên thị trường đầu ra. Đồng thời, hộ gia đình là
người sở hữu và cho thuê các yếu tố sản xuất trên thị trường đầu vào.
- Doanh nghiệp: Là người sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ cung ứng cho nền kinh tế. Đây là
người quyết định việc phân bổ các nguồn lực để sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ trên thị trường đầu ra.
Đồng thời là người thuê và sử dụng các yếu tố sản xuất trên thị trường đầu vào.
- Chính phủ: Là người ban hành các quy định và luật lệ phù hợp, tạo ra môi trường pháp lý thuận
lợi cho sự hoạt động của các chủ thể kinh tế khác trên thị trường. Bằng cách thay đổi các quy định và
luật lệ, Chính phủ có thể làm thay đổi sự lựa chọn của các doanh nghiệp và các hộ gia đình để điều
chỉnh các hoạt động kinh tế theo những mục tiêu nhất định.
1.1.2.3. Các yếu tố sản xuất
Các yếu tố sản xuất là các đầu vào dùng để sản xuất ra sản phẩm cho xã hội. Các yếu tố sản xuất bao gồm:
a.Lao động (L): là khả năng sản xuất của con người. Là năng lực về thể lực và trí tuệ của người lao
động để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ .
- Được đo lường bằng: số lượng người có khả năng lao động, kỹ năng hay chất lượng của người lao động.
- Thu nhập từ lao động là tiền lương (w).
b. Đất đai (Đ): là nguồn lực tự nhiên. Là các tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên mang lại. Nguồn
tài nguyên có thể tái tạo, nguồn tài nguyên không thể tái tạo. 3
-Thu nhập từ đất đai là tiền thuê đất (r).
c. Vốn (K): là các dự trữ bằng tiền và hàng hóa, tài sản được sử dụng để tạo ra các hàng hóa hay dịch
vụ khác. là phương tiện sản xuất để tạo ra sản phẩm.
- Hàng hóa vốn không trực tiếp thỏa mãn nhu cầu của con người
- Thu nhập từ vốn là tiền lãi.
1.2. Các vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế
1.2.1. Những vấn đề kinh tế cơ bản

Một nền kinh tế muốn tồn tại và phát triển được cần phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản là: Sản
xuất cái gì? (What to produce?) Sản xuất như thế nào? (How to produce?) Sản xuất cho ai? (Produce for whom?).
1.2.1.1. Sản xuất cái gì?
Quyết định sản xuất cái gì chính là quyết định sản xuất hàng hóa, dịch vụ nào; với số lượng bao
nhiêu; khi nào thì sản xuất và cung ứng ra thị trường. Người sản xuất phải trả lời được câu hỏi: thị trường
cần hàng hóa gì? chứ không phải là: mình có khả năng sản xuất hàng hóa gì?
Nhu cầu của xã hội về hàng hóa và dịch vụ rất phong phú, đa dạng và ngày càng tăng về số lượng và
chất lượng. Song trên thực tế, nhu cầu có khả năng thanh toán lại có hạn. Vì vậy, để thỏa mãn nhu cầu vô
hạn trong khi khả năng thanh toán có hạn, xã hội và người tiêu dùng phải lựa chọn nhu cầu cần thiết hơn và
cần thiết nhất. Các nhu cầu này sẽ được xã hội, người tiêu dùng ưu tiên hơn và khả năng thanh toán của các
nhu cầu này sẽ cao hơn. Tổng các nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội, của người tiêu dùng chính là
nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường. Nhu cầu này là căn cứ, là xuất phát điểm để định hướng cho
Chính phủ và các nhà kinh doanh trong việc đưa ra các quyết định về sản xuất. Trên thị trường, giá cả là
phương tiện phát tín hiệu báo cho các nhà kinh doanh biết cần phải sản xuất và cung ứng cái gì để có lợi
nhất. Giá cả là "bàn tay vô hình" điều khiển thị trường, điều khiển quan hệ cung cầu và giúp người sản xuất
lựa chọn quyết định sản xuất tối ưu.
1.2.1.2. Sản xuất như thế nào?
Quyết định sản xuất như thế nào chính là quyết định về phương pháp sản xuất, hình thức công nghệ
và cách phối hợp các đầu vào tối ưu.
Sau khi đã lựa chọn được cần sản xuất cái gì, Chính phủ và các nhà kinh doanh phải xem xét và lựa
chọn việc sản xuất như thế nào để có lợi nhuận cao nhất. Động cơ lợi nhuận đã khuyến khích các doanh
nghiệp tìm kiếm, lựa chọn các phương pháp sản xuất có hiệu quả nhất. Để đứng vững và cạnh tranh thắng
lợi trên thị trường, các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ của
công nhân, trình độ quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm và giữ uy tín với khách hàng.
1.2.1.3. Sản xuất cho ai?
Quyết định sản xuất cho ai chính là quyết định về việc phân phối thu nhập. Cần phải xác định rõ ai sẽ
được hưởng lợi từ những hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra.
Thị trường quyết định giá cả của các yếu tố sản xuất. Do đó, thị trường cũng quyết định thu nhập của
các đầu ra - thu nhập về hàng hóa, dịch vụ. Thu nhập của xã hội, của tập thể hay của cá nhân phụ thuộc vào
quyền sở hữu và giá cả của các yếu tố sản xuất, phụ thuộc vào lượng hàng hóa và giá cả của các hàng hóa,
dịch vụ. Vấn đề mấu chốt cần giải quyết là những hàng hóa và dịch vụ sản xuất được phân phối cho ai để
vừa có thể kích thích mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, vừa bảo đảm sự công bằng xã hội. Về nguyên tắc, cần
bảo đảm cho mọi người lao động được hưởng lợi từ những hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp đã tiêu
thụ, căn cứ vào những cống hiến của họ (cả lao động sống và lao động vật hóa) đối với quá trình sản xuất ra
những hàng hóa và dịch vụ, đồng thời cần chú ý thỏa đáng đến những vấn đề xã hội.
Quá trình phát triển kinh tế của mỗi nước, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp chính là quá trình lựa chọn
để quyết định tối ưu ba vấn đề kinh tế cơ bản trên. Song, việc lựa chọn để quyết định tối ưu ba vấn đề kinh 4
tế cơ bản còn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, vào hệ thống kinh tế, vào mức độ can thiệp
của Chính phủ và chế độ chính trị - xã hội của mỗi nước.
1.2.2. Các cơ chế kinh tế (Các mô hình kinh tế)
Có ba mô hình kinh tế chủ yếu là: mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mô hình kinh tế thị trường
và mô hình kinh tế hỗn hợp.
1.2.2.1. Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Là mô hình kinh tế trong đó Chính phủ đưa ra mọi quyết định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực của xã hội.
Trong mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì,
sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai đều do Chính phủ quyết định.
Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Quyết định của Chính phủ Sản xuất cái gì Sản xuất như thế nào Sản xuất cho ai
Ưu điểm: việc quản lý được thống nhất tập trung và giải quyết được những nhu cầu công cộng của xã
hội. Những vấn đề quan trọng khác của quốc gia như an ninh, quốc phòng và các vẫn đề xã hội cũng được
giải quyết ở một mức độ nhất định. Hạn chế được phân hoá giàu – nghèo và bất công xã hội, tập trung được
nguồn lực để giải quyết được cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân.
Nhược điểm chủ yếu của mô hình này là: kém hiệu quả, kém linh hoạt và thiếu động lực khuyến
khích các chủ thể trong nền kinh tế.
1.2.2.2. Cơ chế kinh tế thị trường
Là mô hình kinh tế trong đó thị trường đưa ra mọi quyết định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực của xã hội.
Trong mô hình kinh tế thị trường việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như
thế nào và sản xuất cho ai đều được thực hiện thông qua hoạt động của quan hệ cung cầu và giá cả trên thị trường.
Mô hình kinh tế thị trường PHíA CUNG THị TRƯờNG PHíA CầU Ngư ời sản xuất Người tiêu dùng Kết quả
(SX cái gì, SX như thế nào, SX cho ai?
Nền kinh tế thị trường tôn trọng các hoạt động của thị trường, quy luật của sản xuất và lưu thông
hàng hóa. Kinh tế thị trường là kinh tế năng động và khách quan.
1.2.2.3. Cơ chế kinh tế hỗn hợp
Là mô hình kinh tế kết hợp mô hình kinh tế thị trường với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
Nền kinh tế hỗn hợp đòi hỏi trước hết phải phát triển các quan hệ cung cầu, cạnh tranh, tôn trọng vai
trò của thị trường, lấy lợi nhuận làm mục tiêu và động cơ phấn đấu. Mặt khác, cũng đòi hỏi phải tăng cường
vai trò và sự can thiệp của Chính phủ để khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường.
1.2.3. Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế
Nền kinh tế thường xuyên trong trạng thái động. Các yếu tố sản xuất di chuyển từ khu vực người tiêu 5
dùng sang khu vực kinh doanh. Khu vực kinh doanh sử dụng các yếu tố để sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
Để đổi lại việc cung cấp các yếu tố sản xuất, người tiêu dùng nhận được thu nhập thông qua lương, tiền cho
thuê, tiền lãi và lợi nhuận. Nguồn thu nhập này sau đó lại được sử dụng để mua sắm hàng hóa và dịch vụ.
Các hoạt động này được thể hiện thông qua sơ đồ hoạt động của nền kinh tế.
Hình 1.1: Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế
1.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô
1.3.1.Đối tượng môn học kinh tế vi mô

- Nghiên cứu các hành vi hoạt động cụ thể của từng đơn vị kinh tế đơn lẻ, trên cơ sở đó giúp cho
việc lựa chọn và ra quyết định đúng đắn của các cá nhân trong nền kinh tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa độ thỏa dụng
- Nghiên cứu phát hiện tìm ra các quy luật kinh tế và sự tác động của các quy luật đó đến các tế bào
trong nền kinh tế như thế nào?
- Nghiên cứu các hiện tượng, sự kiện, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng, trên cơ sở đó có những
kiến nghị với Chính phủ có chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp.
1.3.2 Nội dung môn học
Môn học kinh tế học vi mô là môn học có nội dung rất phong phú, đa dạng. Tuy nhiên trong phạm vi
của nội dung môn học tập bài giảng này chúng ta chỉ tập trung giải quyết những nội dụng cơ bản sau đây:
- Tổng quan về kinh tế học vi mô - Cầu cung hàng hóa
- Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
- Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp - Cấu trúc thị trường
- Thị trường yếu tố sản xuất
- Vai trò Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
1.3.3 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu kinh tế học vi mô, người ta thường sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp thông kê kinh tế
- Phương pháp toán kinh tế 6
- Phương pháp mô hình hóa: Xây dựng các mô hình kinh tế để lượng hóa các quan hệ kinh tế. Vì thực
tế rất phức tạp, để đơn giản hóa, các nhà kinh tế đã xây dựng các mô hình kinh tế bằng cách chỉ chọn một
số biến cơ bản. Việc đơn giản hóa được thực hiện bằng cách đưa ra các giả định. Đơn giản hóa không có
nghĩa là không tính đến sự phức tạp của thế giới thực tế, mà đó là quá trình cần thiết để phát hiện ra thế giới
thực tế đầy phức tạp.
- Phương pháp cân bằng nội bộ; Kinh tế học vi mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân bằng
bộ phận (partial equilibrium). Theo phương pháp này, kinh tế học vi mô bỏ qua sự tương tác của một hành
vi kinh tế với toàn bộ nền kinh tế.
- Phương pháp lựa chọn: Lựa chọn tối ưu các hoạt động kinh tế vi mô là vấn đề cốt lõi, xuyên suốt
của kinh tế học vi mô nên phải nắm vững phương pháp lựa chọn. Từ đó, rút ra được tính tất yếu và xu
hướng phát triển của các hoạt động kinh tế.
- Phương pháp tiếp cận cận biên
Trong đó, phương pháp tiếp cận cận biên (lý thuyết biên) là phương pháp quan trọng nhất. Nội dung
cơ bản của phương pháp này là: nhìn nhận xem xét các quyết định của các tác nhân trong nền kinh tế đều
có điểm dừng tối ưu. Tại đó, người sản xuất hoặc là tối thiểu hóa chi phí khi lựa chọn đầu vào hoặc là tối đa
hóa lợi nhuận khi lựa chọn đầu ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh; người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích
khi sử dụng hàng hóa dịch vụ; còn Chính phủ tối đa hóa phúc lợi công cộng khi lựa chọn chính sách.
Khi tiến hành lựa chọn, các tác nhân đều mong muốn tối đa hóa lợi ích ròng thông qua việc so sánh
phần lợi ích thu được và phần chi phí bỏ ra để sản xuất (hoặc tiêu dùng) thêm một đơn vị sản phẩm.
1.4.Lựa chọn kinh tế tối ưu và hiệu quả kinh tế
Lựa chọn kinh tế tối ưu là vấn đề cốt lõi xuyên suốt của Kinh tế học vi mô. Lý do giải thích tại sao
các chủ thể kinh tế luôn phải đối mặt với những sự lựa chọn là do sự tồn tại của quy luật khan hiếm tài
nguyên. Tài nguyên khan hiếm buộc các doanh nghiệp, các hộ gia đình và chính phủ phải lựa chọn một
phương án tốt nhất nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên khan hiếm. 1.4.1. Sự khan hiếm
Khan hiếm tồn tại bất cứ khi nào nhu cầu của một cá nhân hoặc một chủ thể kinh tế lớn hơn khả năng
sẵn có về tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu đó. Ví dụ một em bé mong muốn có một lon nước ngọt coca cola
giá 6 ngàn đồng và một phong kẹo cao su giá 2 ngàn đồng, trong khi nó chỉ có trong tay 7 ngàn đồng, em
bé đó gặp phải sự khan hiếm. Vấn đề quan trọng hơn là sự khan hiếm luôn tồn tại vì mâu thuẫn vốn có giữa
nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ và khả năng thỏa mãn nhu cầu. Mâu thuẫn này được thể hiện ở chỗ nhu cầu
của con người tăng lên không ngừng trong khi khả năng sản xuất của xã hội để thỏa mãn nhu cầu lại có giới
hạn do sự hạn chế về tài nguyên.
Tài nguyên được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm mọi nguồn lực để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ
bao gồm tiền vốn, đất đai, máy móc thiết bị, công nghệ, quản lý, thời gian. Đối với các hàng sản xuất ra
hàng hóa dịch vụ, nguồn lực khan hiếm chính là các yếu tố sản xuất khan hiếm. Đối với người tiêu dùng,
nguồn lực khan hiếm chính là lượng thu nhập nhất định mà anh ta kiếm được dùng để mua sắm các hàng
hóa dịch vụ cho tiêu dùng.
1.4.2. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn
1.4.2.1. Khái niệm lựa chọn
Lựa chọn là cách thức mà các cá nhân và các doanh nghiệp đưa ra quyết định tối ưu về việc sử dụng
các nguồn lực của họ. Lý thuyết lựa chọn tìm cách giải thích có cơ sở khoa học cho các quyết định của cá
nhân và của doanh nghiệp. Nó cố gắng giải thích tại sao họ lại lựa chọn và cách thức của sự lựa chọn.
1.4.2.2. Sự cần thiết phải lựa chọn
Sự lựa chọn là cần thiết vì nhu cầu của con người vô hạn trong khi đó nguồn lực lại chỉ có hạn
(Nguồn lực có hạn có nghĩa là khối lượng sản phẩm đầu ra cũng có hạn). 7
Sự lựa chọn có thể thực hiện được vì một nguồn lực được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau và
chúng có thể thay thế được cho nhau trong sản xuất hoặc trong tiêu dùng.
1.4.1.3. Mục tiêu của sự lựa chọn
Đối với người sản xuất, việc lựa chọn nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Đối với người tiêu dùng,
lựa chọn để tối đa hóa lợi ích tiêu dùng. Đối với Chính phủ, lựa chọn nhằm tối đa hóa phúc lợi xã hội.
1.4.1.4. Căn cứ của sự lựa chọn
Khái niệm hữu ích nhất được sử dụng trong lý thuyết lựa chọn là chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là
giá trị của cơ hội tốt nhất hoặc phương án kinh doanh tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn kinh tế
(chi phí cơ hội của một quyết định là giá trị hàng hoá hoặc dịch vụ bị bỏ qua khi chúng ta lựa chọn quyết
định đó và bỏ qua các quyết định khác trong điều kiện khan hiếm các yếu tố thực hiện quyết định).

Do các nguồn tài nguyên khan hiếm nên con người luôn phải lựa chọn sẽ tiến hành các hoạt động
nào. Khi quyết định làm một việc gì đó, tức là đã bỏ mất cơ hội để làm các việc khác.
Một ví dụ đơn giản của chi phí cơ hội là khi lựa chọn vệc đến lớp nghe giáo sư giảng bài, một học
viên sẽ mất cơ hội gặp gỡ ký kết hợp đồng với đối tác làm ăn, hoặc mất cơ hội tham dự một hội thảo khác
cũng đang được tổ chức cùng trong thời gian đó. Thời gian là nguồn lực khan hiếm nên không thể cùng một
lúc thực hiện được cả ba phương án. Nếu lựa chọn đến lớp nghe giáo sư giảng bài thì phương án tốt nhất bị
bỏ qua đối với người học viên là gặp mặt đối tác để ký kết hợp đồng. Cụ thể hơn, nếu hợp đồng đó mang lại
cho anh ta 10 triệu đồng thì có thể nói rằng chi phí cơ hội của việc đến lớp nghe giáo sư giảng bài là giá trị
của phương án tốt nhất đã bị bỏ qua tức là 10 triệu đồng.
Trong tiêu dùng: Nếu mua hàng hóa hoặc dịch vụ này thì phải từ bỏ cơ hội để mua hàng hóa hoặc dịch vụ khác.
Trong sản xuất: Nếu sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ này thì phải từ bỏ cơ hội để sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ khác.
Chi phí cơ hội của hàng hóa A là số lượng của hàng hóa B phải từ bỏ do sử dụng nguồn lực để sản xuất hàng hóa A.
Trong thực tiễn: Chọn phương án này là bỏ qua cơ hội thực hiện các phương án khác.
Ví dụ 1: Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất khi gửi tiền vào ngân hàng
Ví dụ 2: Một sinh viên sau khi ra trường có thể làm việc cho doanh nghiệp tư nhân hoặc làm việc cho
một cơ quan nhà nước. Lựa chọn làm việc ở đâu, sinh viên này phải bỏ qua những thứ có thể nhận được ở đơn vị kia.
Chú ý: Để đưa ra bất kỳ một quyết định kinh tế nào, các tác nhân phải so sánh giữa các phương án thật kỹ lưỡng.
Tuy nhiên, khái niệm chi phí cơ hội cho thấy rằng các chi phí tính bằng số tiền thực tế bỏ ra không
phải luôn luôn là một số phản ánh chính xác chi phí cơ hội.
Ví dụ 3: Chi phí cơ hội của việc đi học bao gồm cả chi phí thực tế bạn phải bỏ ra cộng với chi phí
cơ hội của thời gian dành vào việc nghiên cứu và đi học. Bởi vì, nếu không dành thời gian đó cho việc
nghiên cứu và đi học bạn có thể làm việc gì đó tạo ra một khoản thu nhập nhất định. Như vậy, chi phí cơ
hội cho việc đi học bằng chi phí thực tế cho việc đi học cộng với khoản thu nhập có thể tạo ra trong thời
gian đó nếu không dành thời gian cho việc đi học.
Ví dụ 4: Huy, Toàn và Mai có kế hoạch đi du lịch từ Hà Nội đến Vinh. Chuyến đi mất 1 giờ nếu đi
bằng máy bay và 5 giờ nếu đi bằng tàu hỏa. Giá vé máy bay là 100$ và tàu hỏa là 60$. Họ đồng thời cùng
bỏ lỡ việc làm trong khi đi. Huy kiếm 5$ một giờ, Toàn 10$ một giờ và Mai 12$ một giờ.
Hãy tính chi phí cơ hội của việc đi bằng máy bay và tàu hỏa của mỗi người. Giả định rằng tất cả họ
đều muốn sự lựa chọn tối ưu, mỗi người nên đi như thế nào?
Giải: Tổng chi phí của chuyến du lịch gồm giá vé và chi phí cơ hội của thời gian đi 8 Tổng chi phí Tầu hỏa Máy bay Huy 85$ 105$ Toàn 110$ 110$ Mai 120$ 112$
Các chủ thể kinh tế khác nhau có sự khan hiếm khác nhau về các nguồn lực. Vì vậy, khi lựa chọn
người ta phải tính đến nguồn lực khan hiếm. Nó chính là giới hạn ràng buộc, hạn chế đến khả năng lựa chọn.
Ví dụ 5: Một ông tổng giám đốc chọn phương tiện máy bay để đi từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí
Minh trong khi một sinh viên lại lựa chọn phương tiện là tàu hỏa.
Để minh họa cho vấn đề khan hiếm, sự lựa chọn và hiệu quả kinh tế người ta sử dụng đường
giới hạn khả năng sản xuất.
1.4.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.4.3.1. Nguồn lực khan hiếm
Thời gian là một trong những nguồn lực khan hiếm. Chúng ta chỉ có một quỹ thời gian có hạn để thực
hiện các công việc mà chúng ta muốn. Giả sử những hoạt động chủ yếu của chúng ta được chia thành hai
loại: học tập và nghỉ ngơi. Với cách phân chia như vậy, chúng ta có thể biểu diễn sự phân chia quỹ thời
gian trên đồ thị như sau:
Hình 1.2: Thời gian là nguồn lực khan hiếm
Trên hình 1.2, đường đồ thị biểu diễn những khả năng kết hợp có thể giữa học tập và nghỉ ngơi mà
chúng ta có thể tiến hành trong quỹ thời gian của mình (24 giờ). Một đường như vậy được gọi là đường
giới hạn khả năng sản xuất. Cụm từ "đường giới hạn" chỉ ra rằng, đó là một đường biên mà chúng ta không
thể vượt quá. Thực vậy, những điểm nằm ngoài đường giới hạn là những điểm không khả thi, để đạt được
những điểm này chúng ta cần phải có quỹ thời gian lớn hơn 24 giờ trong một ngày. Những điểm nằm bên
trong đường giới hạn được gọi là những điểm không có hiệu quả, bởi vì chúng ta có thể đạt đến điểm này
mà không cần phải sử dụng hết quỹ thời gian 24 giờ của mình.
1.4.3.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
a) Khái niệm: Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) chỉ ra số lượng tối đa của hai hàng hóa có thể
được sản xuất ra từ các đầu vào khác nhau của nền kinh tế với một nguồn lực và công nghệ nhất định khi
toàn bộ nguồn lực được sử dụng một cách có hiệu quả.
Giả sử chúng ta có một khu đất nông nghiệp với một diện tích nhất định được sử dụng
chỉ để trồng cà phê và chè. Đường giới hạn khả năng sản xuất trong trường hợp này như sau: (đơn vị: Tấn) Kết hợp Cà phê Chè A 0 15 B 1 14 C 2 12 D 3 9 E 4 5 F 5 0
Vì nguồn lực có hạn nên sản xuất thêm hàng hóa này có nghĩa là phải sản xuất bớt hàng hóa khác.
Chúng ta phải lựa chọn giữa các kết hợp hàng hóa khác nhau và đường giới hạn khả năng sản xuất phản 9
ánh sự giới hạn mà khan hiếm nguồn lực buộc họ phải lựa chọn.
Đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết những điểm mà tại đó xã hội sản xuất một cách có hiệu quả.
Những điểm nằm phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất là không hiệu quả vì xã hội có thể
tăng thêm sản lượng của một mặt hàng mà không phải cắt bớt sản lượng của mặt hàng khác. Tại những
điểm này nguồn lực bị sử dụng lãng phí hoặc phân bổ không đúng.
Nguồn lực bị sử dụng lãng phí khi chúng nhàn rỗi, trong khi chúng có thể được đưa vào hoạt động.
Nguồn lực bị phân bổ không đúng khi chúng thực hiện những nhiệm vụ không phù hợp.
Những điểm nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất là những điểm không thể đạt được.
Như vậy, hiệu quả sản xuất chỉ xuất hiện ở những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
Hiệu quả sản xuất đạt được khi không thể sản xuất thêm hàng hóa này mà không phải giảm bớt sản
xuất một số hàng hóa khác.
Điều đó có nghĩa là nền kinh tế đã tận dụng hết khả năng sản xuất.
Hình 1.3: Đường giới hạn khả năng sản xuất
Sự khan hiếm về nguồn lực buộc xã hội phải lựa chọn các điểm nằm trên đường PPF. Bằng cách chọn
như vậy, xã hội đã quyết định sẽ sản xuất cái gì, bao nhiêu hàng hóa A, bao nhiêu hàng hóa B. Khi chọn
một điểm cụ thể trên đường PPF, xã hội cũng sẽ chọn phương án sản xuất như thế nào. Để sản xuất được số
lượng hàng của mỗi loại cần phải sử dụng bao nhiêu yếu tố đầu vào, phải chọn công nghệ nào để tạo ra
được mức sản lượng mong muốn.
Trong việc lựa chọn các điểm hiệu quả, chúng ta gặp phải chi phí cơ hội. Có nghĩa là tăng thêm sản
lượng của một hàng hóa chỉ có thể đạt được bằng cách hy sinh sản lượng của mặt hàng khác.
Chúng ta có thể đo lường chi phí cơ hội bằng cách sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuất:
Hình 1.4: Đường giới hạn khả năng sản xuất phản ánh chi phí cơ hội
Nếu như chúng ta chuyển từ điểm A xuống điểm B, chúng ta phải từ bỏ một số lượng hàng hóa Y và
thay vào đó sẽ thu được một số lượng hàng hóa X. Chi phí cơ hội của hàng hóa X được đo bằng số lượng
hàng hóa Y phải từ bỏ cho một đơn vị tăng thêm của X. Chi phí cơ hội của X:
Y/ X = (YB - YA)/(XB - XA)
Tương tự, trong ví dụ sản xuất chè hoặc cà phê, không phải toàn bộ khu đất nông nghiệp phù hợp với
việc sản xuất chè hoặc cà phê. Nếu như toàn bộ diện tích đất nông nghiệp được dùng để sản xuất chè, thì có
thể có một phần khu đất không phù hợp với cây chè. Phần đất này có thể thích hợp hơn với việc trồng cà
phê. Nếu chúng ta chuyển vùng đất này sang trồng cà phê thì việc giảm sản lượng chè sẽ ít hơn sự gia tăng
sản lượng cà phê. Tuy nhiên, nếu như chúng ta cứ tiếp tục phân bổ lại như thế, cuối cùng chúng ta phải
giảm diện tích đất phù hợp với sản xuất chè để dùng cho sản xuất cà phê, nhưng có năng suất thấp. Lợi ích
thu được khi chuyển sang trồng cà phê không lớn nhưng sản lượng chè sẽ giảm đi rất nhiều.
Đường giới hạn khả năng sản xuất này không giống với đường giới hạn khả năng sản xuất mô tả ở
trên. Tại sao đường này lại là một đường cong lõm nếu xét từ gốc tọa độ? Các đường PPF thường có dạng
đường cong lõm vì năng suất cận biên (sẽ được giải thích sau) của các nguồn lực sẽ thay đổi nếu như chúng
ta chuyển từ việc sản xuất mặt hàng này sang mặt hàng khác.
Những điểm nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất là những điểm không thể đạt được. Do
vậy, để tăng sản xuất một loại hàng hóa này thì phải giảm sản xuất một loại hàng hóa khác.
Lưu ý rằng, chi phí cơ hội sẽ thay đổi nếu A và B nằm ở hai điểm khác của PPF. Cụ thể là, khi chúng ta di 10
chuyển xuống phía dưới của PPF, chi phí cơ hội của hàng hóa X tăng lên.
Chúng ta có thể giải thích tại sao chi phí cơ hội của hàng hóa X thay đổi khi di chuyển dọc theo PPF.
Chi phí cơ hội của hàng hóa X được biểu diễn bằng độ dốc của đường nối điểm A và B. Khi chúng ta di
chuyển xuống phía dưới của đường cong, thì độ dốc của những đường nối trở nên dốc hơn, chi phí cơ hội tăng lên.
Thông thường chúng ta xác định chi phí cơ hội tại một điểm trên PPF. Tại một điểm trên PPF, chi phí
cơ hội của hàng hóa X tương đương với độ dốc của PPF tại chính điểm đó. Để có thể tính được độ dốc của
đường PPF, chúng ta có thể tính độ dốc của đường tiếp tuyến với PPF tại điểm chúng ta cần xác định.
b) Đặc điểm của đường giới hạn khả năng sản xuất
- Đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện trình độ sản xuất hiện có.
- Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu hiện hiệu quả tối đa của việc phân bổ nguồn lực. Nghĩa là
nguồn lực được tận dụng bằng hết cho việc sản xuất hai mặt hàng hoặc cho hai hoạt động kinh tế.
- Trên đường giới hạn khả năng sản xuất ta có thể tính được chi phí cơ hội của việc sản xuất mặt hàng
này bằng số đơn vị mặt hàng kia phải hy sinh.
- Đường giới hạn khả năng sản xuất có thể sử dụng để mô tả tăng trưởng kinh tế. Các động lực
của tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lực lượng lao động, vốn và công nghệ mới.
1.4.4. Ảnh hưởng của các quy luật kinh tế đối với sự lựa chọn kinh tế tối ưu
1.4.4.1. Tác động của quy luật khan hiếm
Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai, sẽ không trở thành vấn đề nếu nguồn lực
không bị hạn chế. Nếu có thể sản xuất một số lượng vô hạn về hàng hóa, dịch vụ hoặc nếu thỏa mãn được
đầy đủ mọi nhu cầu của con người thì không cần đến việc kết hợp lao động, máy móc, thiết bị và nguyên
vật liệu một cách tối ưu. Nhưng thực tế lại không như vậy, mọi hàng hóa đều không cho không, vì nguồn
lực bị hạn chế, tài nguyên ngày một khan hiếm và cạn kiệt. Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng,
càng đa dạng và phong phú, nhất là về chất lượng hàng hóa và dịch vụ. Song tài nguyên để thỏa mãn nhu
cầu trên lại có hạn, ngày một khan hiếm và cạn kiệt. Do vậy, vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày càng phải
đặt ra một cách nghiêm túc, gay gắt và thực hiện rất khó khăn. Đó là đòi hỏi tất yếu của nhu cầu ngày một
tăng và tài nguyên ngày một khan hiếm. Các doanh nghiệp phải lựa chọn những vấn đề kinh tế cơ bản của
mình trong giới hạn cho phép của khả năng sản xuất hiện có mà xã hội đã phân phối cho.
1.4.4.2. Tác động của quy luật hiệu suất giảm dần
Chúng ta có thể sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuất để minh họa một trong những mối quan hệ
kinh tế quan trọng nhất: quy luật hiệu suất giảm dần. Quy luật này nói lên mối liên hệ, không phải là giữa hai
loại hàng hóa (thiết bị cơ bản và hàng tiêu dùng) mà là giữa đầu vào của quá trình sản xuất (như lao động) và
đầu ra mà nó góp phần sản xuất ra.
Quy luật hiệu suất giảm dần đề cập khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm, khi ta liên tiếp đưa
vào những đơn vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi (như lao động) với một số lượng cố định của một
đầu vào khác (như đất đai). Ví dụ, một trang trại trồng chè, nếu một người lao động tạo ra sản lượng 2.000
kg chè; khi tăng thêm một người lao động nữa thì sản lượng đạt 3.000 kg, liên tiếp tăng thêm một người lao
động nữa thì sản lượng đạt 3.500 kg chè,... Như vậy, nếu tăng thêm một lao động thì sản lượng tăng lên
1.000 kg chè, nhưng tăng thêm một người lao động nữa thì sản lượng chỉ tăng lên có 500 kg chè. Đơn vị
đầu vào thứ hai (lao động) tăng lên sẽ làm tăng thêm đầu ra, nhưng sự tăng lên đầu ra này ít hơn đơn vị lao
động thứ nhất. Nếu tăng thêm người lao động thứ ba thì đầu ra sẽ tăng lên ít hơn.
1.4.3.3. Tác động của quy luật chi phí cơ hội tăng dần
Nếu đường giới hạn năng lực sản xuất là một đường thẳng thì chi phí cơ hội để có thêm mặt hàng này
khi từ bỏ mặt hàng kia sẽ không đổi. Đây là trường hợp chi phí cơ hội không thay đổi.
Khi quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng phát huy tác dụng, nếu muốn có thêm một số lượng bằng 11
nhau về một mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng một mặt hàng khác. Đường cong lõm
của đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng.
Chúng ta thấy quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng có quan hệ với quy luật hiệu suất giảm dần,
nhưng không phải là một. Chúng ta cũng nhận thấy rằng cùng với quy luật hiệu suất giảm dần, sản xuất
thiết bị cơ bản và hàng tiêu dùng phải sử dụng các yếu tố sản xuất (như lao động, thiết bị, đất đai...) với
những tỷ lệ khác nhau, nếu quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng là đúng. Chẳng hạn, để sản xuất lương
thực cần đất đai và lao động; để sản xuất vải cần lao động, còn đất đai không đáng kể. Vì vậy, giả sử đất đai
là cố định, ta giả định hy sinh lượng hàng hóa công nghiệp (vải) để đưa lao động sang sản xuất lương thực
trên diện tích đất đai cố định. Tình huống này cho ta thấy rằng, quy luật hiệu suất giảm dần phát huy tác
dụng. Như vậy, mỗi lao động càng có ít diện tích sản xuất và do đó đem lại ít sản phẩm và một đơn vị
lương thực phải trả một lượng chi phí ngày càng cao tính về mặt hy sinh sản xuất vải.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1.Khái niệm Kinh Tế học? Phân biệt Kinh tế học vi mô, Kinh tế học vĩ mô? Mối quan hệ giữa kinh tế học
vi mô và Kinh tế học vĩ mô? Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
2. Những vấn đề kinh tế cơ bản và các cơ chế giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản
3. Khái niệm nền kinh tế, các thành viên kinh tế, các cơ chế kinh tế phối hợp
4. Bản chất của mô hình kinh tế và ứng dụng của mô hình kinh tế
5. Nội dung cơ bản của lý thuyết lựa chọn
6. Nội dung của chi phí cơ hội? Cho ví dụ.
7. Nội dung cơ bản đường giới hạn khả năng sản xuất, cho ví dụ về đường giới hạn khả năng sản xuất.
8. Ảnh hưởng của các quy luật kinh tế đối với sự lựa chọn kinh tế tối ưu: Tác động của quy luật khan hiếm;
Tác động của quy luật hiệu suất giảm dần; Tác động của quy luật chi phí cơ hội tăng dần 12 CHƯƠNG 2
CẦU – CUNG HÀNG HÓA
Xã hội phải tìm ra cách thức để giải quyết các vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào và sản
xuất cho ai? Kinh tế thị trường cho thấy, thị trường và giá cả là căn cứ để phân bổ nguồn lực khan hiếm cho
các yêu cầu sử dụng mang tính cạnh tranh. Chương này sẽ nghiên cứu thị trường chi tiết hơn với những vấn
đề rất quan trọng đối với phân tích kinh tế. 2.1. Cầu 2.1.1. Khái niệm
Cầu là số lượng hàng hóa mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở mỗi mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định.
Cầu khác nhu cầu: Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con người. Sự khan hiếm
làm cho hầu hết các nhu cầu không được thỏa mãn. Hoặc thỏa mãn nhu cầu này thì người ta lại hướng tới nhu cầu khác.
Cầu bao gồm hai yếu tố là khả năng và sự sẵn sàng. Nếu bạn rất thích có một chiếc xe máy Dream II
nhưng bạn không có tiền để mua, cầu của bạn về chiếc xe này bằng không. Trong khi người khác có tiền để
mua chiếc xe này song anh ta lại không thích nó nên cũng không mua và cầu của người này đối với xe máy
Dream II bằng không. Lượng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua sẵn sàng hoặc có khả năng
mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
Như vậy, cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá.
Nghiên cứu cầu hàng hoá người ta phân ra làm cầu cá nhân và cầu thị trường.
- Cầu cá nhân: Là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà một người có khả năng sẵn sàng mua ở các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cầu thị trường: Là tổng khối lượng hàng hoá dịch vụ mà mọi người có khả năng và sẵn sàng mua ở
các mức giá khác nhau trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Ta có: Cầu thị trường = Tổng cầu cá nhân.
2.1.2. Biểu cầu, luật cầu và đường cầu a. Biểu cầu
- Là tập hợp các số cầu vào một biểu ta có biểu cầu.
- Số cầu: Là tương quan giữa giá cả (P) và lượng cầu (QD) trong một khoảng thời gian nhất định.
Cầu của mỗi người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó là cầu cá nhân. Cầu của tất
cả người tiêu dùng về hàng hóa hay dịch vụ là cầu thị trường. Cầu thị trường là tổng hợp của tất cả cầu cá nhân.
-Biểu cầu cho thấy: Tương ứng với mỗi mức giá là một lượng cầu nhất định.
Ví dụ: Cầu thị trường về xe máy Dream II ở thành phố Hà Nội như sau: Giá Lượng cầu (triệu đồng/chiếc) (chiếc/tuần) 30 100 25 200 20 300 15 400 10 500 b.Đường cầu 13
- Biểu diễn biểu cầu trên đồ thị chúng ta có đường cầu. Đường cầu thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch
giữa giá cả và lượng cầu của một mặt hàng nào đó.
- Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và mức giá. Các đường cầu nghiêng xuống dưới về
phía phải. Khi giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ giảm thì lượng cầu tăng lên.
Hình 2.1a.Đường cầu về xe máy Dream II
- Đường cầu biểu hiện hai hiệu quả.
+ Hiệu quả thay thế: Khi giá cả của một loại hàng hoá tăng lên người tiêu dùng sẽ thay thế bằng một
loại hàng hoá khác tương tự.
+ Hiệu quả thu nhập: Với một mức thu nhập ổn định, khi giá cả giảm người tiêu dùng cảm thấy mình
giàu có hơn và họ sẽ mua nhiều hàng hoá dịch vụ hơn trước.
+ Đường cầu thị trường thường là một đường cong bởi vì nó được tập hợp từ đường của các cá nhân
có tham gia thị trường. ở cùng một mức giá của hàng hoá dịch vụ, những cá nhân khác nhau, do thu nhập
và sở thích khác nhau nên lượng cầu của họ không giống nhau. Do vậy đường cầu của mỗi cá nhân về hàng
hoá dịch vụ cũng rất khác nhau. Theo đó, tập hợp theo chiều ngang đường cầu của tất cả các cá nhân có
tham gia thị trường ta sẽ có đường cầu thị trường là đường cong.
+ Đường cầu thị trường thường dốc xuống dưới về phía phải cho biết, khi giá của hàng hoá dịch vụ
giảm xuống thì lượng cầu thị trường sẽ tăng lên. Tại sao lại có hiện tượng này? Có thể giải thích bằng ba lý do sau đây: P P3 P2 P1 D Q3 Q2 Q1 Q
Hình 2.1b. Đường cầu thị trường hàng hoá dịch
Ngoài hình dạng đường cầu phổ biến đã nghiên cứu trên, trong thực tế ta còn bắt gặp một số đường
cầu đặc biệt (hay còn gọi là trường hợp ngoại lệ ).
+ Tính dốc lên trên thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa giá cả P và lượng cầu QD tức là: khi P tăng
hoặc giảm một lượng P thì lượng cầu cũng giảm hoặc tăng tương ứng Q. P 2.2a
+ Trường hợp 1 (hình 2.2b): đường cầu dốc lên trên về
P phía phải. Khi giá P tăng 2.2 t b hì QD cũng tăng và D
ngược lại. Một số hàng hoá đang thịnh hành về “Mốt” mặc dù giá tăng người tiêu dùng vẫn sử dụng nhiều
hàng hoá đó, hoặc do ảnh hưởng yếu tố khách quan cầu hàng hoá chỉ xuất hiện trong thời điểm nhất định
(ngày lễ, ngày tết) dù giá
D tăng cao người ta vẫn phải mua hàng hoá đó (hoa, cây cảnh ngày tết).
+ Trường hợp 2 (hình 2.2c): đường cầu nằm ngang so với lượng cầu. Ở một mức giá thịnh hành P1 của
thị trường thì người tiêu dùng s
Q ẽ mua vào bất cứ khối lượng nào (đường cầu thị trường dịch vụ: ăn, uống, Q vui chơi, giải trí…) P
+ Trường hợp 3 (hình 2.2d): đườ
2.2c ng cầu thẳng đứng. Dù
P giá cả tăng giảm nhưng không làm lượng cầu D 2.2d thay đổi (Q1). D P1 14 Q Q Q1
Hình 2.2.Các dạng đường cầu đặc biệt Ư c. Luật cầu
Nếu các yếu tố khác không thay đổi, khi giá cả hàng hoá nào đó giảm xuống thì lượng cầu hàng hoá đó
tăng lên và ngược lại khi giá tăng lên thì lượng cầu giảm xuống. Mối quan hệ này gọi là luật cầu. 2.1.3. Hàm số cầu
Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được yêu cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó
giảm xuống. Khi giá của một hàng hóa nào đó cao lên, người tiêu dùng sẽ tìm mua hàng hóa khác thay thế
làm cho lượng cầu về hàng hóa này giảm. Mối quan hệ giữa lượng cầu và mức giá là mối quan hệ hàm số: Hàm cầu: Q D X = f(PX) Trong đó: Q D
X : lượng cầu về hàng hóa X
f(PX): giá của hàng hóa X
Cầu thị trường một loại hàng hoá dịch vụ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, cho nên sự thay đổi của
những yếu này sẽ ảmh hưởng trực tiếp đến cầu hàng hoá đó. Để nghiên cứu mối quan hệ giữa cầu hàng hoá
và các yếu tố ảnh hưởng đến nó, người ta sử dụng một hàm số gọi là hàm số của cầu (hàm cầu).
QD(x) = f(Px, I, Py, N, T, E...)
Trong đó: QD(x): Lượng cầu hàng hoá x trong khoảng thời gian nhất định. P(x): Giá hàng hoá x.
I: Thu nhập của người tiêu dùng
Py: Giá cả hàng hoá có liên quan T: Thị hiếu N: Quy mô dân số E: Các kỳ vọng
Do quan hệ giữa P và QD là quan hệ tỷ lệ nghịch do đó có phương trình đường cầu có dạng sau:
QD = a – bP. Trong đó: QD là lượng cầu, P là giá bán, a, b là các hằng số
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu
2.1.4.1. Thu nhập của người tiêu dùng (I)
Thu nhập là một yếu tố quan trọng xác định cầu vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua hàng của
người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng lên thì người tiêu dùng cần nhiều hàng hóa hơn và họ cũng có khả năng
mua được nhiều loại hàng hóa hơn, dẫn đến sự tăng cầu đối với nhiều loại hàng hóa. Song, có những loại 15
hàng hóa mà cầu về nó lại giảm khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên gọi là hàng hóa thứ cấp.
2.1.4.2. Giá cả của hàng hóa (PX)
Giá cả của hàng hóa tăng lên làm cho người tiêu dùng ít có khả năng mua hàng hóa hơn, và ngược lại.
2.1.4.3. Giá cả hàng hóa liên quan (PY)
Các hàng hóa liên quan được chia làm hai loại: hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung.
- Hàng hóa thay thế là những hàng hóa có công dụng mà việc tiêu dùng hàng hóa này thày thế cho tiêu
dùng hàng hóa kia. Ví dụ, chè và cà phê là hai hàng hóa thay thế. Khi giá chè tăng lên, cầu về cà phê sẽ tăng.
- Hàng hóa bổ sung là hàng hóa khác nhau về công dụng mà khi tiêu dùng hàng hóa này phải tiêu dùng
hàng hóa kia. Ví dụ, xe máy và xăng là hai hàng hóa bổ sung. Khi giá xăng tăng lên thì cầu về xe máy sẽ giảm.
2.1.4.4. Sở thích hay thị hiếu (T)
Người tiêu dùng thường hướng tới việc tiêu dùng những hàng hóa mà họ thích. Với khả năng có hạn,
người tiêu dùng sẽ ưu tiên cho những hàng hóa mà họ thích nhất hay thích hơn. Quảng cáo cũng đem đến
những tác động đối với thị hiếu của người tiêu dùng. Vì thế, thị hiếu là một nhân tố khác hẳn các yếu tố
khác của cầu. Qs = f (X1,X2,X3….,XN)
2.1.4.5. Tác động của Chính phủ (G)
Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng sẽ làm giảm cầu và ngược lại, nếu được trợ cấp, cầu về hàng hóa sẽ tăng lên. 2.1.4.6. Dân số (N)
Dân số càng đông thì cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ càng nhiều. Cầu về gạo của Việt Nam và Trung
Quốc là một ví dụ. ở mỗi mức giá, lượng cầu về gạo của Trung Quốc lớn hơn cầu về gạo của Việt Nam vì
quy mô dân số của Trung Quốc lớn hơn quy mô dân số của Việt Nam.
2.1.4.7. Các kỳ vọng (E)
Cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi theo sự mong đợi của người tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng
dự đoán và mong đợi giá hàng hóa nào đó trong tương lai sẽ giảm xuống thì cầu về hàng hóa đó hiện tại
giảm và ngược lại, người tiêu dùng còn kỳ vọng về thu nhập, về thị hiếu, về giá cả hàng hóa liên quan...
Những kỳ vọng này đều tác động đến cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ hiện tại.
2.1.5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
Cầu hàng hóa dịch vụ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, vì vậy khi các yếu tố này thay đổi sẽ làm
đường cầu vận động theo hai trạng thái: hoặc là di chuyển hoặc là dịch chuyển.
2.1.5.1. Sự di chuyển của đường cầu
+ Khái niệm: Sự di chuyển của đường cầu là sự vận động dọc theo đường cầu hay là sự thay đổi các
điểm trên cùng một đường cầu (thay đổi điểm cầu).
Trên hình 2.3a cho thấy: trên đường cầu D, nếu đường cầu vận động từ điểm B đến A ta kết luận
đường cầu di chuyển theo hướng tăng (hay còn gọi là tăng lượng cầu). Nếu vận động ngược lại từ điểm B
về điểm C thì ta nói rằng đường cầu di chuyển theo hướng giảm (giảm lượng cầu).
+ Yếu tố làm đường cầu di chuyển: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá hàng hoá đang xét (PX)
thay đổi thì đường cầu sẽ di chuyển. Nếu PX giảm từ P1 xuống P2 thì đường cầu di chuyển theo hướng tăng
và làm tăng lượng cầu từ Q1 lên Q2; còn nếu PX tăng từ P2 lên P1 thì đường cầu dịch chuyển theo hướng
giảm và làm giảm lượng cầu từ Q2 xuống Q1. Như vậy, giá của bản thân hàng hoá đang xét thay đổi chỉ làm
thay đổi lượng cầu. Người ta gọi PX là biến nội sinh.
Lượng cầu thay đổi theo hai hướng: hoặc là tăng, hoặc là giảm khi giá của hàng hóa hoặc dịch vụ thay
đổi (với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên).
Sự thay đổi của lượng cầu dẫn đến sự di chuyển dọc theo đường cầu. 16
Hình 2.3a: Sự di chuyển của đường cầu
2.1.5.2. Sự dịch chuyển của đường cầu
+ Khái niệm: Sự dịch chuyển của đường cầu là sự thay đổi toàn bộ đường cầu từ vị trí này sang vị trí khác.
Trên hình 2.3b nếu đường cầu dịch chuyển lên trên về phía phải (từ D sang D1) khi đó ta kết luận
đường cầu D đó dịch chuyển theo hướng tăng (tăng cầu). Nếu D dịch chuyển xuống dưới về phía trái (từ D
sang D2) khi đó ta kết luận ngược lại: D dịch chuyển theo hướng giảm (giảm cầu).
+ Hệ quả xảy ra khi đường cầu dịch chuyển: Nếu đường cầu dịch chuyển tăng từ D sang D1 thì có hai
hệ quả xảy ra: hoặc là tăng lượng cầu ở mọi mức giá, hoặc tăng giá ở mọi lượng cầu. Đó chính là sự tăng
lên của cầu hàng hoá. Nếu đường cầu dịch chuyển giảm từ D sang D2 thì xảy ra hệ quả ngược lại.
Cầu cũng thay đổi theo hai hướng: hoặc là tăng, hoặc là giảm khi có một trong các yếu tố hình thành
cầu thay đổi còn các mức giá hàng hóa hoặc dịch vụ giữ nguyên.
Cầu thay đổi làm cho đường cầu dịch chuyển lên trên hoặc sang phải (cầu tăng), xuống dưới hoặc sang trái (cầu giảm). P0 A B C Q1 Q0 Q2
Hình 2.3b: Sự dịch chuyển của đường cầu 2.2. Cung hàng hóa 2.2.1. Khái niệm
Cung là số lượng hàng hóa mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định. Cũng như cầu, cung bao gồm hai yếu tố cơ bản là khả năng và ý muốn của người
bán. Người sản xuất có hàng để bán nhưng không muốn bán vì giá quá rẻ thì không có cung. Tương tự, khi
hàng hóa khan hiếm, giá cao, người sản xuất rất muốn bán song sản xuất đáp ứng không kịp thì cũng không có cung.
Lượng cung là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở mức giá đã
cho trong một thời gian nhất định. - Cung cá nhân:
Là số lượng hàng hoá mà một người có khả năng bán trong một khoảng thời gian nhất định. - Cung thị trường: 17
Là tổng khối lượng hàng hoá mà mọi người có khả năng bán trong một khoảng thời gian và không gian nhất định.
Ta có: Cung thị trường = Tổng cung cá nhân
2.2.2. Biểu cung đường cung và luật cung a.Biểu cung
Là một bảng miêu tả số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau.
+ Tập hợp các số cung vào một biểu ta có biểu cung.
+ Số cung phản ánh mối quan hệ giữa giá cả hàng hoá (P) và lượng hàng hoá bán ra (QS). Trong kinh tế
thị trường, việc cung ứng hàng hoá phụ thuộc vào giá cả hàng hoá: Ứng dụng với mỗi mức giá ta có lượng
cung cụ thể. Như vây, lượng cung chỉ ra rằng: Tại một mức giá nào đó thì những người sản xuất sẽ bán ra
thị trường một lượng hàng hoá là bao nhiêu?
Biểu cung cho thấy: Tương ứng với mỗi mức giá là một lượng cung nhất định.
Ví dụ: Cung thị trường về xe máy Dream II ở thành phố Hà Nội như sau: Giá (Triệu đồng/chiếc) Lượng cung (chiếc/tuần) 30 500 25 400 20 300 15 200 10 100 b.Đường cung
- Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và mức giá. Các đường cung dốc lên về phía phải.
Khi giá cả hàng hóa hoặc dịch vụ tăng thì lượng cung tăng lên. P S 0 Q
Hình 2.4.Đường cung về xe máy Dream II
+ Đường cung thị trường thường là đường cong bởi vì nó được tập hợp từ đường cung cá nhân các
nhà sản xuất có tham gia thị trường. ở cùng một mức giá, các nhà sản xuất có điều kiện khác nhau sẽ bán ra
một lượng không giống nhau. P S P3 P2 P1 Q1 Q2 Q3 Q
Hình 2.5 Đường cung thị trường hàng hoá dịch 18
+ Đường cung thị trường dốc lên trên về phía phải cho biết, khi giá cả tăng lên các nhà sản xuất sẽ
bán ra một lượng nhiều hơn trước. Tại sao lại như vây? Vấn đề ở đây là lợi nhuận, nếu chi phí sản xuất ra
một đơn vị hàng hoá không đổi, khi giá cả của hàng hoá tăng lên đồng nghĩa với việc làm tăng thêm lợi
nhuận cho các nhà sản xuất. Chính điều này đó tạo ra động lực để các nhà sản xuất mở rộng quy mô và làm
tăng lượng cung trên thị trường. Mặt khác, khi giá cả tăng sẽ lôi kéo thêm một số nhà sản xuất tham gia vào
thị trường và làm cho lượng cung thị trường tăng lên.
Ngoài đường cung phổ biến đã nghiên cứu trên, trong thực tế ta cũng gặp một số trường hợp ngoại lệ
của đường cung (đường cung đặc biệt). P 6.2a S P 6.2b S Q Q P 6.2c P S 6.2d S Q Q
Hình 2.6 Các dạng đường cung đặc biệt
+ Trường hợp 1 (hình 2.6.a): Đường cung tuyến tính dốc lên trên thể hiện mối quan hệ tuyến tính
giữa P và lượng cung QS tức là: khi P tăng hoặc giảm một lượng P thì lượng cung cũng tăng hoặc giảm
tương ứng một lượng Q.
+ Trường hợp 2 (hình .2.6b): Đường cung dốc xuống dưới về phía phải. Khi giá P giảm thì lượng
cung QD sẽ tăng và ngược lại. Một số hàng hoá là loại hàng nông sản tươi sống, vào vụ thu hoạch rộ, nếu
không tiêu thụ ngay sẽ giảm phẩm cấp nên mặc dù giá giảm người sản xuất vẫn phải bán sản phẩm đó với
lượng nhiều hơn để thu hồi vốn; hoặc một số hàng hoá đó lạc hậu về “mốt” nên người ta vẫn phải bán nó cho dù giá giảm
+ Trường hợp 3 (hình 2.6c): Đường cung nằm ngang so với lượng cung. Ở một mức giá thịnh hành
P1 của thị trường thì người sản xuất sẽ bán ra bất cứ khối lượng nào (đường cung thị trường dịch vụ: ăn,
uống, vui chơi, giải trí…)
+ Trường hợp 4 (hình 2.6d): Đường cầu thẳng đứng. Dù giá cả tăng giảm nhưng không làm lượng
cung thay đổi (Qs1). Đây là hình ảnh đường cung đất đai trong dài hạn, vì đất đai là sản phẩm do thiên nhiên
ban tặng cho loài người, con người không thể sản xuất ra đất nên về lâu dài tổng diện tích đất đai là cố
định, theo đó sự thay đổi giá thuê đất sẽ không ảnh hưởng gì đến lượng cung đất đai. c. Luật cung
Nếu các yếu tố khác không thay đổi khi giá cả hàng hoá dịch vụ nào đó tăng lên thì lượng cung hàng hoá
dịch vụ đó trên thị trường cũng tăng lên và ngược lại.
Số lượng hàng hóa được cung ứng trong khoảng thời gian nhất định tăng lên khi giá của nó tăng lên và 19
ngược lại. Khi giá hàng hóa cao hơn, nếu chi phí đầu vào không thay đổi, lợi nhuận dành cho nhà sản xuất
cao hơn. Họ sẽ sản xuất nhiều hơn và thị trường sẽ có thêm các doanh nghiệp khác tham gia sản xuất cung
ứng hàng hóa hoặc dịch vụ này. 2.3.Hàm số cung
Như đã phân tích ở trên. Cung hàng hoá chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố xác định cung, có thể
viết được dưới dạng toán học như sau:
QS(x) = f (Px,C, R, G, I, E...)
Trong đó: QS(x): Là lượng cung hàng hoá x Px: Giá cả hàng hoá x
C: Giá cả các yếu tố đầu vào
R: Trình độ công nghệ và kỹ thuật
G : Các chính sách vĩ mô của Chính phủ
I: Số lượng người sản xuất E: Các kỳ vọng
Ta có phương trình đường cung có dạng sau:
QS = a + bP Trong đó: + QS là lượng cung. + P là giá bán + a, b là các hằng số
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
2.2.4.1. Giá cả hàng hóa (Px)
Giá cả hàng hoá là biến nội sinh, có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung hàng hoá, dịch vụ nào đó trên thị trường.
Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu giá cả hàng hoá tăng thì nhà sản xuất sẽ cung hàng hoá nhiều
hơn trên thị trường để tăng tổng doanh thu và ngược lại.
2.2.4.2. Giá của các yếu tố sản xuất (Pf)
Giá các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến khả năng cung sản phẩm. Nếu giá các yếu tố đầu vào giảm
xuống, chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm giảm dẫn đến xu hướng tăng cung và ngược lại
Giá cả các yếu tố đầu vào được coi là yếu tố bên ngoài (biến ngoại sinh) có ảnh hưởng trực tiếp đến
lượng cung hàng hoá dịch vụ nào đó.
Nếu giá cả các yếu tố đầu vào giảm sẽ làm cho chi phí sản xuất giảm, khi chi phí giảm sẽ làm cho cung
tăng lên, đường cung sẽ dịch chuyển về phía phải và ngược lại.
2.2.4.3. Công nghệ (T)
Công nghệ là một yếu tố góp phần làm tăng năng suất, giảm chi phí lao động trong quá trình sản xuất
sản phẩm. Sự cải tiến công nghệ làm tăng cung.
Trình độ công nghệ và kỹ thuật là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí
lao động trong quá trình chế tạo sản phẩm.
Nếu sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật cao thì lượng cung sẽ tăng. Sự cải tiến công nghệ làm cho
đường cung dịch chuyển về phía phải, nghĩa là làm tăng khả năng cung ứng. Chẳng hạn như khi sử dụng
công nghệ hiện đại – tự động hoá, năng suất lao động tăng nhiều hơn so với lao động thủ công và cung tăng lên.
2.2.4.4. Chính sách của Chính phủ (G)
Trong thực tế việc cung ứng hàng hoá, dịch vụ còn chịu ảnh hưởng các chính sách vĩ mô của Chính
phủ như: chính sách giá cả, chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ... mà đặc biệt là chính sách thuế.
Chính sách thuế của Chính phủ có ảnh hưởng lớn đến quyết định sản xuất của các hãng do đó ảnh
hưởng đến cung ứng sản phẩm hàng hoá. Mức thuế cao sẽ làm cho phần thu nhập còn lại của người sản 20
xuất ít đi và họ không có ý muốn cung hàng hoá nữa và ngược lại mức thuế thấp sẽ khuyến khích các hãng
mở rộng sản xuất. Kích thích SX phát triển do đó sẽ làm cho lượng cung tăng.
Nếu Chính phủ tăng thuế đối với các nhà sản xuất, cung hàng hóa hoặc dịch vụ giảm và ngược lại.
Tương tự, Chính phủ có thể trợ cấp đối với một số ngành hoặc doanh nghiệp để khuyến khích tăng cung.
2.2.4.5. Số lượng người sản xuất (N)
Số lượng người sản xuất càng nhiều thì khả năng cung ứng càng lớn.
2.2.4.6. Các kỳ vọng (E)
Người sản xuất mong đợi vào sự thay đổi của giá hàng hóa, giá yếu tố sản xuất, tiến bộ công nghệ và
các chính sách của Chính phủ. Vì thế, lượng cung hiện tại tăng hoặc giảm tùy thuộc vào sự mong đợi này.
2.2.5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
2.2.5.1. Sự di chuyển của đường cung
+ Khái niệm: Sự di chuyển của đường cung là sự vận động dọc theo đường cung hay là sự thay đổi
các điểm trên cùng một đường cung (thay đổi điểm cung). Trên đồ thị hình 2.7a, nếu đường cung S vận
động từ điểm F đến H, khi đó người ta nói rằng: đường cung đó di chuyển theo hướng tăng (hay còn gọi là
tăng lượng cung); nếu vận động ngược lại từ F về E có nghĩa là đường cung di chuyển theo hướng giảm (giảm lượng cung).
+Yếu tố nào làm đường cung di chuyển? Chỉ có một yếu tố duy nhất đó là: khi giá hàng hoá đang
xét (PX) thay đổi sẽ làm đường cung di chuyển. Người ta cũng gọi PX là yếu tố nội sinh hay biến nội sinh
của hàm cung. Khi PX tăng sẽ làm đường cung di chuyển theo hướng tăng và làm tăng lượng cung, ngược
lại khi PX giảm thì đường cung di chuyển theo hướng giảm và làm giảm lượng cung. Như vậy, đường cung
di chuyển khi có sự thay đổi của giá bản thân hàng hoá đang xét và chỉ làm thay đổi lượng cung hàng hoá đó.
Lượng cung thay đổi theo hai hướng: tăng hoặc giảm khi giá của hàng hóa tăng hoặc giảm và các yếu
tố khác không đổi. Sự thay đổi của lượng cung dẫn đến sự di chuyển dọc theo đường cung. H S P1 F P0 E P2 0 Q2 Q0 Q1
Hình 2.7a: Sự di chuyển dọc theo đường cung
2.2.5.2. Sự dịch chuyển của đường cung
Cung thay đổi cũng theo hai hướng: tăng hoặc giảm khi có sự thay đổi của một trong các yếu tố hình
thành cung. Sự thay đổi của cung làm cho đường cung dịch chuyển sang phải (cung tăng), sang trái (cung giảm).
+ Khái niệm: Sự dịch chuyển của đường cung là sự vận động của toàn bộ đường cung từ vị trí này
sang vị trí khác. Trên đồ thị hình 2.7b, nếu đường cung vận động xuống dưới về phía phải từ S xuống S1 thì
ta kết luận đường cung đó dịch chuyển theo hướng tăng (tăng cung), còn nếu ngược lại nếu đường cung S
vận động lên trên về phía trái từ S lên S2 thì ta nói rằng đường cung S đó dịch chuyển theo hướng giảm (giảm cung). 21
+ Hệ quả: Khi đường cung dịch chuyển theo hướng tăng sẽ gây ra hai hệ quả: hoặc lượng cung sẽ cao hơn
trước ở mọi mức giá, hoặc giá sẽ thấp hơn trước ở mọi lượng cung. Nếu đường cung dịch chuyển theo hướng
giảm sẽ gây ra hai hệ quả ngược lại. P P0 Q1 Q0 Q2 Q
Hình 2.7b: Sự dịch chuyển của đường cung
2.3. Trạng thái thị trường
2.3.1. Trạng thái cân bằng

Cân bằng cung - cầu xảy ra ở một mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu. Tại trạng thái cân
bằng này, ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng.
Đây chính là cơ chế hình thành giá thị trường hàng hoá dịch vụ. Điều đó có nghĩa là, trong cơ chế thị
trường tự do, giá của hàng hoá dịch vụ đều được hình thành trước hết do quan hệ cung cầu hàng hoá dịch
vụ đó. Ở trạng thái cân bằng thị trường, việc phân bố và khai thác, sử dụng các nguồn lực là có hiệu quả,
phân phối thoả đáng lợi ích giữa người sản xuất, người tiêu dùng và xã hội.
Tại điểm E đường cung cắt đường cầu khi đó: QS = QD = QE (lượng cân bằng) từ đó hình thành nên giá
cân bằng là PE (giá cả thị trường).
Như vậy, giá cân bằng là mức giá trị tại đó số lượng hàng hoá có nhu cầu đúng bằng số lượng hàng
hoá cung ứng trên thị trường tại một thời điểm nhất định.
- Phương pháp xác định điểm cân bằng.
Từ phương trình đường cung QS = a + bP (1) và PT đường cầu QD = a - bP (2) ta thiết lập hệ phương trình:
+ Ta có hệ phương trình đường cung : QS1 = a + bP1 QS2 = a + bP2
Giải hệ phương trình ta được giá trị a, b rồi thay giá trị a, b vào (1) ta được phương trình đường cung
hàng hoá, dịch vụ nào đó.
+ Ta có hệ phương trình đường cầu: QD1 = a - bP1 QD2 = a - bP2
Giải hệ phương trình ta được giá trị a, b rồi thay giá trị a, b vào (2) ta được phương trình đường cầu.
+ Cho hai phương trình cân bằng QS = QD giải phương trình ta tìm được giá trị P rồi thay giá trị P vào
phương trình đường cung hoặc đường cầu ta xác định được mức sản lượng cân bằng.
- Cơ chế tác động giữa cung và cầu để hình thành điểm cân bằng. Với giả định hoạt động mua và bán
là độc lập, người mua hoạt động theo luật cầu, người bán hoạt động theo luật cung.
Trở lại ví dụ thị trường xe máy Dream II ở thành phố Hà Nội ta thấy, mối quan hệ cung cầu ở mỗi mức
giá khác nhau. ở mức giá 20 triệu đồng/chiếc, lượng cung bằng lượng cầu và bằng 300 chiếc/tuần. Trên đồ
thị ta thấy, mức cân bằng được xác định bởi giao điểm của hai đường cung và cầu đối với xe máy Dream II. 22 Đó là điểm cân bằng. Giá Lượng cung Lượng cầu (triệu đồng/chiếc) (chiếc/tuần) (chiếc/tuần) 30 500 100 25 400 200 20 300 300 15 200 400 10 100 500 P S E 20 D 0 Q 300
Hình: 2.8. Trạng thái cân bằng cung cầu
Đặc điểm quan trọng của mức giá cân bằng này là nó không được xác định bởi từng cá nhân riêng lẻ,
mà nó được hình thành bởi hoạt động tập thể của toàn bộ người mua và người bán. Giá cả được hình thành một cách khách quan.
Xây dựng hàm cầu cung như sau:
Ví dụ: Có số liệu sau đây về cầu cung thóc giống của huyện A Giá (P) Lượng cầu (Qd) Lượng cung (Qs) 2 50 20 3 40 30 4 30 40 5 20 50 6 10 60
Từ phương trình đường thẳng y = ax + b Cầu QD = ap + b Cung Qs = ap +b
→Xây dựng phương trình đường cầu như sau: Qd = ? 50 = 2a +b (1) 40 = 3a + b (2)
Lấy (1)-(2) ta có: 10 = -a →a = - 10
Thay vào (1) ta tính được b = 70
→phương trình đường cầu Qd = -10p +70
Tương tự xây dựng phương trình đường cung Qs 20 = 2a + b (3) 30 = 3a + b (4)
Lấy (4)- (3) ta có: 10 = a →b =0
Phương trình đường cung Qs = 10p 23
Cho QD= Qs để tìm giá và lượng cân bằng: -10p + 70 = 10p
Pe = 20p = 70 = 3,5 triệu đồng/tấn Qe = 35 tấn/ngày
Khi giá P = 3,55 →QD = 34,5 và Qs = 35,5 tấn →Dư thừa 1 tấn/ngày
Khi giá P = 3,35 →QD = 36,5 tấn và Qs = 33,5 tấn →Thiếu hụt 3 tấn/ngày
→lựa chọn lượng hàng hóa dịch vụ tung ra thị trường nhiều hay ít Vẽ đồ thị: P S E Pe = 3,5 D Q Qe =35
2.3.2. Cung cầu không cân bằng
Một mức giá bất kỳ có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá cân bằng thị trường. Tất cả các mức giá lớn hơn
giá cân bằng và nhỏ hơn giá cân bằng đều tạo nên trạng thái không cân bằng cung cầu.
-Trạng thái thiếu hụt thị trường:Là trạng thái khi cầu lớn hơn cung về một loại hàng hoá, dịch vụ nào
đó tại một mức giá nhất định
Tại mức giá Pt ta thấy: P Ta có: QS < QE D S Q
 QD > QS gọi là thiếu D > QE hụt thị trườ E ng PE PT Thiếu hụt 0 QS QE Qd Q
Hình 2.9a Trạng thái thiếu hụt
Với các mức giá thấp hơn giá cân bằng, người mua muốn mua nhiều (theo luật cầu) trong khi người
bán muốn bán ít (theo luật cung) gây nên sự chênh lệch này là thiếu hụt thị trường hay còn gọi là dư cầu.
-Trạng thái dư thừa thị trường
Với các mức giá cao hơn giá cân bằng, người bán muốn bán nhiều (theo luật cung) trong khi người
mua muốn mua ít (theo luật cầu) gây nên sự chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu. Lượng chênh lệch
này là dư thừa thị trường hay còn gọi là dư cung.
- Trạng thái dư thừa (thặng dư cung).
Trạng thái dư thừa là kết quả của việc cung lớn hơn cầu tại một mức giá nhất định. Tại mức giá Pd ta thấy: QS > QE Q => Q
S S > QD gọi là dư thừa thị trường 24 P D S P Dư thừa d E PE 0 QS QE Qd Q
Hình 2.9b Trạng thái dư thừa
Khi xuất hiện dư thừa hoặc thiếu hụt thị trường, cơ chế thị trường sẽ tự điều chỉnh. Đây là sự tác động
qua lại giữa cung và cầu, được mô tả như một "sơ đồ nhện".
Ví dụ, tại mức giá P1, lượng cung và lượng cầu sẽ cho biết lượng thiếu hụt. Với lượng cầu này, trên
đường cung sẽ cho biết mức giá mà người bán sẵn sàng bán. ở mức này, trên đường cầu sẽ biết được lượng
cầu mà người mua muốn mua... Cứ như thế, mức giá sẽ dịch chuyển vào giá cân bằng P0 và lượng cung,
cầu sẽ gặp nhau tại lượng cân bằng Q0. S P0 P1 D 0 Q0
Hình 2.9c: Cơ chế thị trường tự điều chỉnh
2.3.3. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng
Chúng ta biết rằng, hoạt động tập thể của người mua và người bán sẽ hình thành nên giá cân bằng
không phải là vĩnh cửu, mà nó sẽ thay đổi khi đường cung hoặc đường cầu dịch chuyển bởi sự tác động
của các yếu tố hình thành cung, cầu. Khi đó, cân bằng ban đầu mất đi, cân bằng mới xuất hiện.
-Cầu thay đổi (Hình 2.10a)
- Cung thay đổi (Hình 2.10b)
- Cầu và cung thay đổi (Hình 2.10c) S’’ P S S’ PE’ E’ PE E P Hình 2.10a.Cầu tha Ê y đổi Hình 2.10b. Cung t Dhay đổi E” D D’’ 25 Q’’E QE Q’E Q
Hình 2.10c: Đồ thị trạng thái cân bằng mới
2.4.Chính sách của Chính Phủ
2.4.Chính sách của Chính Phủ
2.4.1.Các biện pháp kiểm soát giá cả
Kiểm soát giá là một minh họa cụ thể cho tình trạng dư thừa và thiếu hụt trên thị trường. Kiểm soát giá
là việc quy định giá của Chính phủ đối với một số hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó nhằm thực hiện những
mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ.
Đây là cách Chính phủ can thiệp trực tiếp vào thị trường. Nếu không có sự can thiệp này, thị trường
luôn hoạt động một cách trôi chảy theo cơ chế tự điều chỉnh. Tổng lợi ích xã hội bao gồm lợi ích của người
mua (thặng dư tiêu dùng - CS) và lợi ích của người bán (thặng dư sản xuất - PS). P S CS P0 PS D 0 Q0 Q
Hình 2.11. Kiểm soát giá của Chính Phủ
Kiểm soát giá của Chính phủ làm thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng, đồng thời làm
giảm lợi ích xã hội. Thông thường, Chính phủ thực hiện kiểm soát giá với hai loại là giá trần và giá sàn. a) Giá trần (Pc)
Giá trần là mức giá cao nhất mà các mức giá cụ thể không được cao hơn.
Chính phủ quy định giá trần để bảo đảm lợi ích cho người tiêu dùng nhằm thực hiện một số mục tiêu
như để khuyến khích tiêu dùng hay để thực hiện một số chính sách xã hội.
Ví dụ, giá trần áp dụng cho nguyên liệu đầu vào nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, xây dựng các
khu công nghiệp..., giá cho thuê ký túc xá đối với sinh viên, đặc biệt là sinh viên nghèo, sinh viên quê ở
vùng sâu, vùng xa, sinh viên con gia đình thuộc diện chính sách...
Nếu Chính phủ không quy định giá trần thì thị trường sẽ cho mức giá cân bằng P0, lượng cân bằng Q0.
Khi Chính phủ quy định giá trần Pc, thấp hơn giá cân bằng P0 làm cho lượng cầu là D QC lớn hơn lượng cung S
Q , gây nên thiếu hụt thị trường D Q - S
Q . Đối với lượng thiếu hụt này Chính phủ sẽ khắc phục bằng C C C
những biện pháp như trợ giá, hỗ trợ bằng lãi suất... cho nhà sản xuất.
Đồng thời, giá trần Pc đã phân phối lại lợi ích giữa người sản xuất và người tiêu dùng và gây nên khoản
mất không về phúc lợi xã hội. 26 P S a0 N P0 E PC M b0 D 0 QS Q C 0 QDC Hình 2.12: Giá trần
Khi chưa có giá trần Pc, thặng dư tiêu dùng là aoEP0 thặng dư sản xuất là b0EP0. Tổng lợi ích xã hội là a0Eb0.
Khi áp dụng giá trần Pc, thặng dư tiêu dùng là a0NMPc, thặng dư sản xuất dư là PcMb0. Tổng lợi ích xã hội còn lại là a0NMb0
Phúc lợi xã hội mất không là MNE. b) Giá sàn (PF)
Giá sàn là mức giá thấp nhất mà các mức giá cụ thể không được thấp hơn. P S PF P0 D 0 Q QDF Q0 QSF Hình 2.13: Giá sàn
Chính phủ quy định giá sàn để bảo đảm lợi ích cho người sản xuất, đặc biệt là cho nông dân khi mùa
màng bội thu, giá nông sản phẩm trên thị trường trở nên quá rẻ.
Thóc tẻ là một ví dụ điển hình. Chính phủ quy định giá mua thóc tẻ của nông dân là 1.650 đ/kg trong
khi có thời điểm, giá thóc tẻ dao động từ 1.200 đến 1.500 đ/kg.
Việc quy định giá sàn làm cho lượng cung vượt lượng cầu, gây nên dư thừa thị trường. Chính phủ sẽ có
các biện pháp để giải quyết lượng dư thừa này.
Giá sàn đã làm cho lợi ích của người sản xuất tăng lên và lợi ích của người tiêu dùng giảm xuống.
Đồng thời tổng lợi ích xã hội giảm - có một bộ phận phúc lợi xã hội bị mất không.
Như vậy, việc can thiệp của Chính phủ vào thị trường dưới hình thức kiểm soát giá sẽ dẫn đến sự dư thừa
hay thiếu hụt, làm thay đổi lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng, làm giảm lợi ích xã hội và gây ra khoản mất không.
Tuy vậy, việc can thiệp vẫn là cần thiết trong mỗi giai đoạn để đạt được mục tiêu nào đó.
2.4.2. Tác động của việc đánh thuế đến kết quả hoạt động của thị trường
Thuế là một cung cụ chính sách quan trọng và ảnh hưởng tới nền kinh tế và ảnh hưởng tới cuộc sống
của chúng ta theo nhiều cách. Khi Chính Phủ đánh thuế vào hàng hóa ai là người chịu gánh nặng thuế khóa 27
này? Người mua hàng? Người bán hàng?
2.4.2.1.Thuế đánh vào người mua tác động thế nào đến kết quả hoạt động của thị trường
Đầu tiên chúng ta xem xét khoản thuế đánh vào người mua hàng. Giả dụ Chính quyền địa phương
thông qua một đạo luật quy định người mua kem phải trả cho Chính Phủ 0,5 đô la mỗi khi họ mua 1 chiếc
kem. Luật thuế này tác động như thế nào đến người mua và người bán kem. Để trả lời câu hỏi này chúng ta
tuân theo ba bước trong phân tích cung cầu thị trường: (1) Xác định xem đạo luật này tác động tới đường
cung hay đường cầu; (2) Xác định xem các đường này dịch chuyển theo hướng nào; (3) Xác định xem sự
dịch chuyển này tác động tới trạng thái cân bằng như thế nào.
Tác động đầu tiên của khoản thuế này là làm thay đổi nhu cầu về kem. Đường cung không bị ảnh
hưởng bởi vì bất cứ giá kem nào người bán vẫn có động cơ cung ứng kem ra thị trường như cũ. Ngược lại,
bây giờ người mua phải nộp thuế cho chính phủ (và giá kem cho người bán) mỗi khi họ mua kem. Do vậy,
khoản thuế này làm dịch chuyển đường cầu về kem.
Do thuế đánh vào người mua làm cho cho việc mua kem không còn hấp dẫn như trước nên người
mua có lượng cầu về kem thâp hơn tại mọi mức giá. Kết quả là đường cầu dịch chuyển sang trái (hay xuống
dưới) như trong hình 2.14. Giá kem S Giá người 1 mua trả 3,3$ Thuế (0,5$) Giá không 3,0 thuế Cân bằng Thuế đánh vào 2,8$ trước thuế người mua làm dịch Giá người chuyển đường cầu bán nhận xuống dưới một lượng đúng bằng D thuế (0,5 $) 1 Cân bằng sau thuế D2 0 90 100 Lượng kem
Hình 2.14: Tác động của thuế đánh vào người mua
Trong trường hợp này, chúng ta có thể chính xác đường cầu dịch chuyển bao nhiêu. Do người mua bị
đánh thuế 0,5$ nên giá mua kem thực sự đối với người mua cao hơn giá thị trường 0,5$. Ví dụ nếu giá thị
trường của một chiếc kem bằng 2$ thì giá thực sự bằng 0,5$. Do người mua coi tổng chi phí mua hàng bao
gồm cả thuế nên họ có nhu cầu mua 1 lượng kem giống như trường hợp giá thị trường cao hơn giá bán ra là
0,5$. Nói cách khác, để người mua có nhu cầu về bất cứ lượng kem nào thì giờ đây giá thị trường cũng phải
thấp hơn 0,5$ để bù lại ảnh hưởng do thuế gây ra. Cho nên khoản thuế 0,5$ làm dịch chuyển đường cầu
xuống dưới một lượng đúng bằng mức thuế 0,5$ tức là từ D1 tới D2.
Để thấy rõ tác động của thuế chúng ta so sánh điểm cân bằng cũ với điểm cân bằng mới. Trong hình vẽ giá
cân bằng của kem giảm từ 3$ xuống 2,8$ và lượng cân bằng giảm từ 100 xuống còn 90 chiếc. Do người sản
xuất bán ít hơn và người tiêu dùng mua ít hơn nên khoản thuế này làm giảm qui mô thị trường kem.
Vậy ai là người chịu thuế? Mặc dù người mua nộp toàn bộ số thuế cho chính phủ nhưng cả người
mua và người bán đều phải chịu gánh thuế. Do giá thị trường giảm từ 3$ xuống còn 2,8$ khi chính phủ
đánh thuế nên người bán thu được số tiền ít hơn 0,2$ từ một chiếc bánh kem bán ra so với khi chưa có thuế.
Vì vậy thuế gây ảnh hưởng tiêu cực đối với người bán. Người mua trả người bán giá thấp hơn (2,8$) nhưng
giá mà anh ta thực trả gồm cả thuế đã tăng từ từ 3$ lên 3,3$ (2,8$ + 0,5$ = 3,3$). Cho nên khoản thuế này 28
cũng làm người mua bị thiệt.
Tóm lại: (1) Thuế cản trở hoạt động của thị trường. Khi một mặt hàng bị đánh thuế, lượng bán ra
của nó giảm khi thị trường đạt trạng thái cân bằng mới
(2) Người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế. Trong trạng thái cân bằng mới, giá mà
người mua phải trả cao hơn và giá mà người bán được nhận thấp hơn.
2.4.2.2.Thuế đánh vào người mua tác động thế nào đến kết quả hoạt động của thị trường
Giả sử chính quyền địa phương thông qua một đạo luật quy định những người bán kem phải nộp 0,5$
cho chính phủ đối với 1 chiếc kem họ bán ra.
Trong trường hợp này trước hết thuế tác động vào cung về kem. Do thuế không đánh vào người mua
nên lượng cầu về kem tại mọi mức giá vẫn như cũ do đó đường cầu không thay đổi. Ngược lại, khi thuế
đánh vào ngưới bán, chi phí bán kem tăng và người bán cung ứng lượng kem ít hơn tại mọi mức giá.
Đường cung dịch chuyển sang trái (hay lên trên). (Hình 2.15)
Đối với bất kỳ mức giá thị trường nào của kem, giá mà người bán thực sự nhận được tức là số tiền họ
được phép giữ lại sua khi nộp thuế - thấp hơn so với trước là 0,5$. Nếu giá thị trường 1 chiếc kem là 2$ giá
người bán thực sự nhận được sẽ là 1,5$. Cho dù giá thị trường là bao nhiêu thì người bán cũng chỉ cũng chỉ
cung ứng 1 lượng kem như trong trường hợp giá thị trường giá thị trường giảm 0,5$. Nói cách khác để làm
cho người bán cung ứng bất kỳ lượng nào, giá thị trường cũng phải cao hơn 0,5$ để bù lại tác động của
thuế. Do đó đường cung dịch chuyển lên trên một đoạn đúng bằng mức thuế 0,5$ tức là từ S1tới S2. Giá kem Cân bằng S2 3,3$ có thuế S Thuế đánh vào người Giá người 1 Thuế (0,5$) bán làm dịch chuyển mua trả 3,0 Giá không đường cung lên trên thuế một lượng đúng bằng 2,8$ Cân bằng thuế (0,5$) không thuế Giá người bán nhận D1 0 90 100 Lượng kem
Hình 2.15. Tác động của thuế đánh vào người bán
Khi thị trường chuyển từ trạng thái cân bằng cũ sang trạng thái cân bằng mới giá kem cân bằng tăng
từ 3$ lên 3,3$ và lượng cân bằng giảm từ 100 xuống còn 90 chiếc kem. Như vậy, thuế lại làm giảm quy mô
thị trường kem. Lúc này người mua và người bán cùng chịu gánh nợ thuế. Do giá thị trường tăng, người
mua phải trả thêm 0,3$ cho mỗi chiếc kem mà họ mua so với trước khi có thuế. Người bán nhận được giá
cao hơn so với trước khi có thuế , nhưng giá thực sự (sau khi đóng thuế) giảm từ 3$ xuống còn 2,8$.
So sánh hình 2.14 và hình 2.15 chúng ta thấy: Thuế đánh vào người mua và người bán là tương
đương nhau. Trong cả 2 trường hợp thuế đều đặt một chiếc nêm vào giữa giá mà người mua trả và giá mà
người bán nhận được. Chiếc nêm này không thay đổi cho dù thuế được đánh vào người mua hay người bán.
Trong cả 2 trường hợp nó đều làm dịch chuyển tương đối cả đường cung và đường cầu. Tại điểm cân bằng
mới người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế. Điểm khác biệt duy nhất giữa thuế đánh vào
người mua và người bán là ở người nộp thuế cho chính phủ. (Hình 2.15)
2.5 Sự co giãn của cầu - cung
2.5.1. Sự co giãn của cầu

Co giãn của cầu là một khái niệm dùng để đo mức độ thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của các 29
yếu tố hình thành cầu (giá cả hàng hóa, thu nhập của người tiêu dùng và giá các hàng hóa liên quan). Giả sử
chúng ta nghiên cứu sự thay đổi trong lượng cầu về hàng X: Gọi lượng cầu về hàng X là Qx, mức thay đổi
tuyệt đối của lượng cầu đó là Qx và mức thay đổi phần trăm là %Qx.
Theo đó, các biến giá cả của hàng X là Px, giá cả của hàng Y là PY và thu nhập của người tiêu dùng là
I. Chúng ta sẽ nghiên cứu ba loại co giãn của cầu:
2.5.1.1. Co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa
Sự co giãn của cầu theo giá là để đo mức độ co giãn của cầu theo giá, tức là xem số lượng tiêu cầu thay
đổi như thế nào khi giá cả thay đổi.
co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa cho ta biết: có bao nhiêu phần trăm biến đổi về lượng cầu khi giá
hàng hóa đó thay đổi 1%.
Gọi co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa đó là D E , ta có: P % x Q EDP = % Px
(giả định các yếu tố ∆khác không thay đổi)
Trong đó: + EDP: là độ co giãn của cầu theo giá
+ % ∆Qx là % thay đổi của lượng cầu
+ %∆Px là % thay đổi của giá cả
Phương pháp xác định:
Co giãn điểm: Khi phương trình đường cầu theo biến số giá cả hàng hóa đã được thiết lập thì: dQx Px ED . P = dPx Qx
Co giãn khoảng: Được xác định trong trường hợp không thiết lập được phương trình đường cầu: Qx Px ED . P = Px Qx
Trong đó: Px là giá trung bình và Qx là lượng cầu trung bình. D
E là một số âm vì mối quan hệ của lượng cầu với giá hàng hóa đó tỷ lệ nghịch. P
Các kết quả khác nhau của D
E mang ý nghĩa khác nhau cho việc ra quyết định ở một doanh nghiệp P
hay việc áp dụng chính sách thuế hoặc trợ cấp của Chính phủ.
- Ý nghĩa và phân loại độ co giãn Ý nghĩa:
Ðộ co giãn của cầu đối với giá cả EPD cho biết mức độ nhạy cảm về cầu của người tiêu dùng đối với giá
cả thay đổi. Từ đây, độ co giãn có tác dụng đối với Nhà nước và đối với người sản xuất kinh doanh thực
hiện kiểm soát giá cả trên thị trường cạnh tranh bằng việc xác định mức tăng giá hoặc giảm giá cần thiết để
xoá bỏ tình trạng thiếu hụt (dư cầu) hoặc xoá bỏ tình trạng dư thừa (dư cung) trên thị trường.
Sự co giãn của cầu nói lên mức độ phản ứng của người tiêu dùng đối với giá cả (mức độ thay đổi của
cầu khi giá thay đổi), từ đó để các nhà quản lý đi đến quyết định đúng đắn; tăng hay giảm giá là lợi nhất.
Phân loại : Khi nghiên cứu về co giãn được chia ra các trường hợp sau:
+ EP >1 gọi là cầu co giãn tương đối trong miền giá cả hiện thời. Khi đó sự thay đổi % của lượng cầu lớn
hơn sự thay đổi % của giá cả. Có nghĩa là khi tăng giá người tiêu dùng giảm nhiều mức tiêu dùng của họ
+ EP <1 gọi là cầu co giãn không tương đối. Khi đó sự thay đổi phần trăm của lượng cầu nhỏ hơn sự
thay đổi phần trăm của giá cả. Có nghĩa là khi tăng giá, người tiêu dùng không giảm bao nhiêu mức tiêu
dùng của họ. Như vậy lượng cầu không phản ứng hoàn toàn với sự thay đổi giá cả 30
+ EP = 1 gọi là cầu co giãn đơn vị, khi đó sự thay đổi % của lượng cầu đúng bằng sự thay đổi % của giá cả.
2.5.1.2. Co giãn của cầu theo giá hàng hóa có liên quan (co giãn của cầu theo giá chéo)
Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa có liên quan cho ta biết: có bao nhiêu phần trăm biến đổi về
lượng cầu của hàng này khi giá hàng hóa khác thay đổi 1%.
Gọi co giãn của cầu theo giá hàng hóa có liên quan là D Exy , ta có: % Qx Qx Py ED  . XY = % Py Py Qx Cách tính D
Exy tương tự như đối với D E . P Kết quả của D
Exy thường xảy ra 1 trong 3 trường hợp: D
Exy > 0 khi đó X và Y là hai hàng hóa thay thế nhau. D
Exy < 0 khi đó X và Y là hai hàng hóa bổ sung cho nhau. D
Exy = 0 ta nói X và Y không có quan hệ với nhau.
2.5.1.3. Co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập cho ta biết: có bao nhiêu phần trăm biến đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%.
Gọi co giãn của cầu theo thu nhập là D E , ta có: I % Qx Qx I ED  . I = % IIQx
Trong đó: I là thu nhập trung bình và Qx là lượng cầu trung bình. D
E thường xảy ra một trong 3 trường hợp: I D
E > 0 khi đó ta nói hàng X là hàng thông thường. I D
E < 0 khi đó ta nói hàng X là hàng thứ cấp. I D
E = 0 khi đó ta nói hàng X không có quan hệ với thu nhập. I
- Mối quan hệ giữa thu nhập với các loại hàng hoá
+ Tỷ trọng % ngân sách của hàng hoá thứ cấp sẽ giảm khi thu nhập tăng
+ Tỷ trọng phần trăm ngân sách của hàng xa xỉ tăng khi thu nhập tăng.
+ Tỷ trọng phần trăm ngân sách của hàng thiết yếu giảm khi thu nhập tăng.
+ Tỷ trọng phần trăm ngân sách hàng thông thường giảm khi thu nhập tăng
2.5.2. Sự co giãn của cung
Cung hàng hoá trong thị trường được hình thành bởi các yếu tố khác nhau như giá của hàng hoá, giá
yếu tố đầu vào, số lượng DN tham gia sản xuất và cung ứng, tiến bộ kỹ thuật, chính sách Chính phủ, kỳ
vọng của người sản xuất... Do đó, từ khái niệm và cách tính chung về độ co giãn ở trên ta có thể xác định
được độ co giãn của cung đối với từng yếu tố đó, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Có thể tính độ
co giãn cung theo yếu tố X bất kỳ nào đó (ESX) theo hai cách là theo khoảng cung, ứng với sự thay đổi của
yếu tố X và tại điểm cung, ứng với một số cung nào đó trong điều kiện thời gian và không gian nhất định.
Tương tự cách hiểu như đối với cầu, độ co giãn của cung đối với một yếu tố X nào đó cho biết khi
thay đổi 1% của mức yếu tố X thì có bao nhiêu phần trăm thay đổi của lượng cung hàng hoá đó trên thị trường.
2.5.2.1.Độ co giãn của cung đối với giá cả hàng hóa (ESP) 31
Độ co giãn của cung theo giá cho ta biết: có bao nhiêu phần trăm biến đổi về lượng cung khi giá thay đổi 1%. Gọi S
E là co giãn của cung hàng X theo giá, ta có: P % Qx ESP = % Px
Phương pháp xác định:
Co giãn điểm: Khi phương trình đường cung theo giá đã được thiết lập, S E được tính là: P dQx Px ES . P = dP Qx
Co giãn khoảng: Được sử dụng khi không xác định được phương trình đường cung theo giá: Qx Px ES . P = Px Qx
Khác với hệ số co giãn của cầu theo giá, hệ số co giãn của cung theo giá là một số dương vì mối quan
hệ của lượng cung và giá là tỷ lệ thuận.
2.5.2.1.Các loại độ co giãn của cung theo các yếu tố khác
- Ðộ co giãn cung đối với giá cả yếu tố đầu vào nào đó (EPinS)
- Ðộ co giãn cung đối với tiến bộ kỹ thuật sản xuất? (ETeS)
- Ðộ co giãn cung đối với chính sách thuế hoặc trợ cấp, bảo hiểm (EGS)
- Ðộ co giãn cung đối với số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất (ENS CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Thế nào là "cầu" hàng hoá dịch vụ? Những vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu khái niệm này
2. Phân biệt: nhu cầu, cầu và lượng cầu hàng hoá dịch vụ? Lấy ví dụ minh hoạ
3. Thế nào là biểu cầu, đường cầu? Tại sao đường cầu thị trường lại dốc xuống dưới về phía phải
4. Hãy phân tích các yếu tố xác định cầu? Khi nghiên cứu ảnh hưởng của từng yếu tố đến lượng cầu cần chú ý vấn đề gì
5. Thế nào là hàng hoá thay thế, hàng hoá bổ sung? Khi giá những hàng hoá này thay đổi sẽ ảnh hưởng gì
đến cầu hàng hoá đang xét
6. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu? Minh hoạ bằng đồ thị
7. Thế nào là "cung" hàng hoá dịch vụ? Những vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu khái niệm này
8. Hãy phân biệt: cung ứng, cung, lượng cung hàng hoá dịch vụ? Cho ví dụ và minh hoạ bằng đồ thị
9. Thế nào là biểu cung, đường cung? Tại sao đường cung thị trường hàng hoá dịch vụ lại dốc lên trên về phía phải
10. Hãy trình bày các yếu tố xác định cung? Khi nghiên cứu ảnh hưởng của từng yếu tố đến lượng cung cần chú ý vấn đề gì?
11.Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi giá đầu vào đến lượng cung hàng hoá dịch vụ
12. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung? Minh hoạ bằng đồ thị
13. Trình bày trạng thái cân bằng cung cầu? Nêu ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này
14. Trình bày trạng thái dư thừa, thiếu hụt của thị trường? Dùng đồ thị minh hoạ và nêu ý nghĩa thực tiễn
của việc nghiên cứu vấn đề này
15. Trình bày trạng thái cân bằng mới của thị trường? Dùng đồ thị minh hoạ và nêu ý nghĩa thực tiễn của
việc nghiên cứu vấn đề này
16. Thế nào là "Giá trần"? Cho một số ví dụ về giá trần ở Việt Nam
17. Thế nào là "Giá sàn"? Cho một số ví dụ về giá sàn ở Việt Nam 32
18. Phân tích tác động của thuế đánh vào người mua và người bán.Minh họa bằng đồ thị
19. Trình bày cách tính độ co giãn của cầu và cung 33 CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
3.1. Lý thuyết về lợi ích
3.1.1. Một số khái niệm

Khi mua một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó, người tiêu dùng thường xuất phát từ sở thích hay
nguyện vọng tiêu dùng của mình. Nếu rất thích, người tiêu dùng thường sẵn sàng trả giá cao. Sở thích ảnh
hưởng đến quyết định tiêu dùng và có mối quan hệ thuận chiều giữa sở thích và sự sẵn sàng chi trả cho một
hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Đó chính là đối tượng nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng.
3.2.1.1. Lợi ích tiêu dùng (U) được hiểu là sự hài lòng, thỏa mãn do tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ mang lại.
Việc tiêu dùng đem đến sự thỏa mãn, càng thỏa mãn chứng tỏ lợi ích từ quá trình tiêu dùng càng cao.
3.2.1.2. Tổng lợi ích hay lợi ích toàn bộ (TU) là tổng thể sự hài lòng, thỏa mãn do tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ mang lại. n TU = Ui i1 TU = TUx + TUy +...+ TUz
3.2.1.3. Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi của tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa
hoặc dịch vụ. Hay đó là lợi ích có được ở đơn vị hàng tiêu dùng cuối cùng trong một quá trình tiêu dùng. TU dTU MU = hay MU = QdQ
3.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Khái niệm tổng lợi ích giải thích tại sao người tiêu dùng mua hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Tuy
nhiên, dễ thấy rằng, ở mỗi đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ tiếp theo, người tiêu dùng sẽ không còn thích
thú như trước đó. Ví dụ: Cốc bia thứ hai sẽ không ngon bằng cốc bia đầu tiên, cốc bia thứ ba lại không
ngon bằng cốc bia thứ hai. Các nhà kinh tế đã khái quát hiện tượng đó thành quy luật, gọi là quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
Quy luật này phát biểu như sau: Lợi ích cận biên của một hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó có xu hướng
giảm đi khi lượng hàng hóa hoặc dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định.
Nghĩa là, khi ta tiêu dùng một mặt hàng nào đó nhiều hơn, tổng lợi ích sẽ tăng lên nhưng tăng với tốc độ ngày càng chậm.
Quy luật này được minh họa qua ví dụ sau: Một người tiêu dùng chọn bia để giải khát,
tổng lợi ích và lợi ích cận biên của người này là: Số lượng Lợi ích Tổng lợi ích cốc bia (Q) cận biên (MU) (TU) 0 0 0 1 10 10 2 7 17 3 3 20 4 1 21 5 0 21 6 -2 19 34
Hình 3.1: Tổng lợi ích và lợi ích cận biên
Quy luật này chỉ xuất hiện khi quá trình tiêu dùng diễn ra trong một thời gian ngắn và các yếu tố khác không đổi.
3.1.3. Lợi ích cận biên và đường cầu
Chúng ta đã giải thích tại sao đường cầu dốc xuống. Một cách giải thích khác, vận dụng khái niệm lợi
ích, lợi ích cận biên và quy luật lợi ích cận biên giảm dần, ta cũng giải thích được điều này.
Chúng ta thấy có mối quan hệ qua lại giữa lợi ích cận biên và giá cả. Lợi ích cận biên của việc tiêu
dùng hàng hóa càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn cho nó và khi lợi ích cận biên giảm thì
sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi. Như vậy, có thể dùng giá cả để đo lợi ích cận biên của việc tiêu dùng một
loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
Về hình dáng, đường cầu và đường lợi ích cận biên giống nhau. Nghĩa là, ẩn bên trong đường cầu là lợi
ích cận biên giảm dần của người tiêu dùng. Hay do quy luật lợi ích cận biên giảm dần mà đường cầu dốc xuống.
Hình 3.2:Lợi ích cận biên đường cầu
Với suy luận này, đây cũng là cách để giải thích khái niệm thặng dư tiêu dùng và xác định được
mức thặng dư tiêu dùng ở mỗi đơn vị hàng hóa và do đó, ở toàn bộ quá trình tiêu dùng.
3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Để hiểu được hành vi của người tiêu dùng, chúng ta sẽ nghiên cứu theo ba bước:
Bước thứ nhất là xem xét sở thích của người tiêu dùng. Cụ thể là chúng ta sẽ đưa ra một phương pháp
để mô tả được người tiêu dùng thích mặt hàng này hơn mặt hàng khác như thế nào?
Bước thứ hai, chúng ta phải tính đến một thực tế là người tiêu dùng phải đối mặt với những giới hạn về
ngân sách hay thu nhập của họ có hạn, do vậy nó hạn chế lượng hàng mà họ có thể mua được.
Bước thứ ba là kết hợp sở thích của người tiêu dùng và các giới hạn về ngân sách với nhau để xác định
những lựa chọn của người tiêu dùng. Nói cách khác, với sở thích của mình và thu nhập có giới hạn, người
tiêu dùng sẽ mua một tập hợp các hàng hóa như thế nào để đạt được sự thỏa mãn tối đa.
3.2.1. Sở thích của người tiêu dùng
3.2.1.1. Khái niệm "giỏ hàng hóa"
Việc mô tả sở thích của người tiêu dùng một cách rõ ràng là điều không đơn giản vì có quá nhiều hàng
hóa và dịch vụ được cung ứng trên thị trường với những sở thích cá nhân vô cùng đa dạng. Chúng ta bắt 35
đầu với khái niệm "giỏ hàng hóa".
Giỏ hàng hóa đơn giản là tập hợp của một hay nhiều loại hàng hóa. Ví dụ, giỏ hàng hóa có thể bao gồm
những mặt hàng thực phẩm khác nhau trong một túi đựng thực phẩm, hoặc một tổ hợp gồm thực phẩm,
quần áo và đồ dùng. Trong những giỏ hàng hóa, người tiêu dùng có thể ưa thích giỏ này hơn giỏ kia...
Ví dụ, có những giỏ hàng hóa bao gồm thực phẩm và quần áo như sau: Giỏ hàng hóa Số đơn vị thực phẩm Số đơn vị quần áo A 20 10 B 10 20 C 40 5 D 30 25 E 15 15 F 10 15
3.2.1.2. Một số giả thiết
Chúng ta bắt đầu nghiên cứu lý thuyết hành vi của người tiêu dùng với ba giả thiết về sở thích (thị
hiếu) đối với một giỏ hàng hóa khi so sánh với giỏ hàng hóa khác.
Giả thiết thứ nhất: Sở thích là hoàn chỉnh, người tiêu dùng có khả năng đánh giá được sở thích của
mình đối với các giỏ hàng hóa được đưa ra. Ví dụ, người tiêu dùng sẽ thích A hơn B hoặc thích B và A,
hoặc thích A và B như nhau (bàng quan giữa hai giỏ hay thỏa mãn như nhau khi nhận được bất cứ giỏ nào trong hai giỏ).
Giả thiết thứ hai: Sở thích có tính chất bắc cầu, có nghĩa là nếu người tiêu dùng thích giỏ hàng hóa A
hơn B, B hơn C thì người tiêu dùng này cũng thích A hơn C.
Giả thiết thứ ba: Người tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hóa hơn là ít. Nếu coi rằng mọi hàng hóa đều
tốt, nghĩa là đều được mong muốn; khi bỏ qua chi phí thì người tiêu dùng luôn luôn thích nhiều hàng hóa
hơn là ít (ở đây chúng ta cũng bỏ qua những hàng hóa không được mong muốn như ô nhiễm không khí chẳng hạn).
Ba giả thiết này đúng với hầu hết người tiêu dùng và nó tạo thành cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu dùng.
3.2.2. Đường bàng quan
Sở thích của người tiêu dùng có thể được biểu diễn bằng đồ thị bởi các đường bàng quan. Để đơn giản,
ta xét đường bàng quan với giỏ hàng hóa gồm hai mặt hàng trong quá trình tiêu dùng. 3.2.2.1. Khái niệm
Đường bàng quan là tập hợp tất cả các giỏ hàng hóa có thể đem lại một mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng.
Ví dụ, có 4 giỏ hàng hóa gồm bữa ăn và xem phim đem đến mức độ thỏa mãn như nhau cho sinh viên Nam. Giỏ hàng hóa Số bữa ăn Số lần xem phim A 1 6 B 9 3 C 12 2 D 20 1
Đường bàng quan của sinh viên Nam được mô tả như sau:
Gọi đường bàng quan này là U1.
Đường bàng quan dốc xuống từ trái qua phải, cho thấy để có mức độ thỏa mãn như nhau giữa các giỏ
hàng hóa, người tiêu dùng khi có thêm mặt hàng này phải giảm bớt mặt hàng kia. 36
Hình 3.3: Đường bàng quan
3.2.2.2. Tính chất của đường bàng quan
Tính chất 1: Các đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn những đường bàng quan thấp hơn.
Người tiêu dùng thường ưa thích một cái gì đó nhiều hơn so với ít hơn. Hình 3.4 cho thấy, các đường bàng
quan cao hơn biểu hiện nhiều hàng hóa hơn các đường bàng quan thấp. Do vậy, người tiêu dùng thích ở
trên những đường bàng quan cao hơn. Số lần xem phim
Hình 3.4: Các đường bàng quan không cắt
Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống. Độ dốc của một đường bàng quan phản ánh tỷ lệ mà tại
đó người tiêu dùng sẵn sàng thay thế hàng hóa này bằng hàng hóa khác. Trong hầu hết các trường hợp,
người tiêu dùng thích cả hai hàng hóa. Do vậy, nếu lượng hàng hóa này giảm thì lượng hàng hóa kia phải
tăng nhằm làm cho mức thỏa mãn của người tiêu dùng không thay đổi. Vì thế, hầu hết các đường bàng quan dốc xuống.
Tính chất 3: Các đường bàng quan không thể cắt nhau. Những đường có độ thỏa mãn lớn hơn sẽ dịch
chuyển ngày càng xa gốc tọa độ và ngược lại.
Nếu các đường bàng quan U1 và U2 cắt nhau, giả thiết thứ ba bị vi phạm. Vì như vậy người tiêu dùng
phải ưa thích các giỏ hàng hóa A, B như nhau. Tuy nhiên, đồ thị trên cho thấy người tiêu dùng thích B hơn
A vì giỏ B có nhiều hàng hóa hơn.
Tính chất 4: Các đường bàng quan đều lồi vào phía trong. Độ dốc của đường bàng quan chính là tỷ lệ
thay thế cận biên - tỷ lệ mà tại đó người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hàng hóa này lấy hàng hóa khác. Tỷ lệ
thay thế cận biên (MRS) luôn phụ thuộc vào lượng mỗi loại hàng hóa mà người tiêu dùng hiện đang tiêu
dùng. Đặc biệt, mọi người thường sẵn sàng hơn trong việc từ bỏ những loại hàng hóa mà họ đang tiêu dùng
nhiều và ít sẵn sàng hơn trong việc từ bỏ những loại hàng hóa mà họ đang tiêu dùng ít, do vậy đường bàng quan lồi vào trong.
3.2.2.3. Tỷ lệ thay thế biên
Người ta phải "đánh đổi" khi lựa chọn một trong hai hoặc nhiều hàng hóa và các đường bàng quan giúp
ta làm rõ sự đánh đổi này.
Trên Hình 3.5 cho thấy, bắt đầu từ giỏ hàng hóa A, khi chuyển sang giỏ hàng hóa B, người tiêu dùng 37
đã phải đánh đổi 3 đơn vị mặt hàng này (số lần xem phim) để có thêm 8 đơn vị mặt hàng kia (số bữa ăn).
Tiếp tục từ B đến C là sự đánh đổi 1:3; từ C đến D là sự đánh đổi 1: 8.
Những sự đánh đổi này đưa đến khái niệm tỷ lệ thay thế biên. Tỷ lệ thay thế biên là tỷ số xác định cần
phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị hàng hóa này để có thêm một đơn vị hàng hóa kia mà không làm thay đổi độ thỏa dụng. Tỷ lệ thay thế biên: Y  MRS =
. Dấu âm biểu thị số lần xem phim (Y) giảm để tăng số bữa ăn (X). X
Tỷ lệ thay thế biên giảm dần dọc theo đường bàng quan, do quy luật lợi ích cận biên giảm dần chi phối.
Hình 3.5: Tỷ lệ thay thế biên giảm dần
Tỷ lệ thay thế biên chính là trị số độ dốc của đường bàng quan. Hay ta nói rằng, độ dốc của đường
bàng quan xác định tỷ lệ thay thế biên giữa hai loại hàng hóa của người tiêu dùng.
Bản chất của sự đánh đổi ở đây là đánh đổi về lợi ích. Để có thêm lợi ích từ hàng hóa kia, người tiêu
dùng phải hy sinh một lượng lợi ích từ hàng hóa này.  YMU Do đó: xXMU y
Vì thế ta có thể nói rằng: Độ dốc của đường bàng quan là tỷ lệ lợi ích cận biên giữa hai hàng hóa X và Y  Y (  ). X
3.2.2.4. Hai trường hợp đặc biệt
+ Hàng thay thế hoàn toàn:
Hình dáng của đường bàng quan có thể chỉ ra những mức độ khác nhau của sự mong muốn thay thế
hàng hóa này bằng hàng hóa khác. Nhưng cũng có những người tiêu dùng hoàn toàn bàng quan trong việc
lựa chọn tiêu dùng hàng này hay hàng kia.
Ví dụ, Lan có thể uống một cốc nước cam hay một cốc nước táo đều được. Tỷ lệ thay thế biên của
nước táo đối với nước cam bằng 1. Vậy, hai hàng hóa là những hàng thay thế hoàn toàn khi tỷ lệ thay thế
của hàng hóa này đối với hàng hóa kia là một số không đổi. Các đường bàng quan là những đường thẳng.
Hình 3.6: Thay thế hoàn toàn + Hàng bổ sung hoàn toàn: 38
Có những loại hàng hóa mà việc tiêu dùng hàng này bắt buộc phải kèm theo một số lượng nhất định
hàng kia. Đơn giản nhất chúng ta minh họa bằng sở thích của Nam đối với giày trái và giày phải.
Giày trái không làm tăng sự thỏa mãn nếu nó không được dùng kèm chiếc giày phải tương ứng.
Hai hàng hóa là hàng bổ sung hoàn toàn khi các đường bàng quan của chúng có hình dạng những góc vuông.
Hình 3.7: Bổ sung hoàn toàn
3.2.3. Đường ngân sách
Chúng ta đã xây dựng đường bàng quan mô tả lợi ích của người tiêu dùng. Nhưng sở thích không giải
thích được tất cả hành vi của người tiêu dùng, trong khi hàng hóa, để có được thì phải mua. Lựa chọn của
cá nhân còn chịu tác động bởi những giới hạn về ngân sách - những yếu tố hạn chế khả năng tiêu dùng do
giá cả mà người tiêu dùng phải trả cho các hàng hóa, dịch vụ và thu nhập mà họ có được để chi trả.
Giả sử, sinh viên Nam dành 30.000đ để tiêu dùng cho việc ăn và xem phim. Chi phí cho một bữa ăn
(Px) là 1.500đ còn một lần xem phim (Py) phải trả 6.000đ.
Những giỏ hàng mà sinh viên này có thể chọn là:
Số lần Chi tiêu cho Số bữa Chi tiêu cho Tổng chi
xem phim xem phim ăn (X) ăn (P tiêu (Y) (P X.X) Y.Y) 5 30.000 0 0 30.0000 4 24.000 4 6.000 30.0000 3 18.000 8 12.000 30.0000 2 12.000 12 18.0000 30.0000 1 6.000 16 24.000 30.0000 0 0 20 30.000 30.0000
3.2.3.1. Sự ràng buộc về ngân sách
Sự ràng buộc về ngân sách cho ta biết số lượng tối đa của hàng hóa này mà người tiêu dùng có thể mua
được khi đã mua một số lượng nhất định hàng hóa kia.
Với giá cả của hai hàng hóa là Px = 1.500đ và Py = 6.000đ, ngân sách tiêu dùng là 30.000đ thì sinh
viên này không thể mua được nhiều hơn 20 bữa ăn hoặc nhiều hơn 5 lần xem phim.
3.2.3.2. Đường ngân sách
Đường ngân sách là đường mô tả những kết hợp hàng tiêu dùng khác nhau mà người tiêu dùng có thể
mua được từ một mức ngân sách nhất định. Gọi I là ngân sách
PX là giá hàng X; X là số lượng hàng X
PY là giá hàng Y; Y là số lượng hàng Y.
Ta có phương trình ngân sách 39 I = PX.X + PY.Y I P Y X   .X P P Y Y
Hình 3.8: Đường ngân sách P
Độ dốc của đường ngân sách là x
P , đó là tỷ số giữa giá hai hàng hóa, dấu âm biểu thị đường ngân y
sách dốc xuống. Độ lớn của độ dốc cho ta biết tỷ lệ theo đó hai hàng hóa có thể thay thế cho nhau mà
không làm thay đổi số tiền chi tiêu.
Giao điểm giữa đường ngân sách với trục tung (I/PY) cho biết số lượng tối đa của hàng Y có thể mua được với thu nhập I.
Giao điểm giữa đường ngân sách với trục hoành (I/PX) cho biết có thể mua được bao nhiêu đơn vị X
nếu toàn bộ thu nhập được chi cho X.
3.2.3.3. Tác động của sự thay đổi về thu nhập và giá cả
Đường ngân sách phụ thuộc vào thu nhập và giá cả hai hàng hóa. Giá cả và thu nhập thường thay đổi. Chúng
ta hãy xem những thay đổi đó tác động như thế nào tới đường ngân sách.
a) Sự thay đổi thu nhập
Khi thu nhập thay đổi, giá hai hàng hóa không đổi, đường ngân sách mới sẽ dịch chuyển song song với
đường ngân sách ban đầu; sang phải nếu thu nhập tăng và sang trái nếu thu nhập giảm.
Hình 3.9: Thay đổi thu nhập và đường ngân sách
b) Sự thay đổi về giá cả
Khi giá của một hàng hóa thay đổi, giá của hàng hóa kia không đổi và thu nhập danh nghĩa không đổi, I
lúc này thu nhập thực tế thay đổi. P
Đường ngân sách "dịch chuyển quay". Giả sử giá PX giảm, chúng ta sử dụng phương trình 40 I P I P Y x   .X Y x   . P P
để viết phương trình ngân sách mới với giá P'xX P P vì P’x < Px nên y y y y P' P I x xP
P . Đường ngân sách mới lấy trục tung ( P ) làm gốc, quay ra phía ngoài. Tương tự thế, nếu y y y
P"x> Px ta có đường ngân sách quay vào trong.
Hình 3.10: Thay đổi giá và đường ngân sách
Nếu giá của cả hai hàng hóa đều thay đổi và theo cùng tỷ lệ, đường ngân sách mới sẽ dịch chuyển song
song với đường ngân sách ban đầu. Vì độ dốc của đường ngân sách bằng tỷ số giữa giá hai mặt hàng nên
đường ngân sách thay đổi như thế nào là tùy thuộc vào sự thay đổi của giá hai hàng hóa.
3.2.4. Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Điểm tiêu dùng tối ưu
Với sở thích và sự hạn chế về ngân sách, người tiêu dùng sẽ lựa chọn mua bao nhiêu đối với mỗi loại
hàng hóa. Giả định, người tiêu dùng lựa chọn hoàn toàn hợp lý, nghĩa là họ lựa chọn các hàng hóa để tối đa
hóa sự thỏa mãn mà họ có thể đạt được với một ngân sách hạn chế.
Giỏ hàng hóa đem lại sự thỏa mãn tối đa phải đáp ứng hai điều kiện:
Điều kiện 1: Phải nằm trên đường ngân sách. Bởi vì tất cả những giỏ hàng hóa nằm dưới hay bên trái
đường ngân sách nghĩa là còn một khoản thu nhập chưa được sử dụng mà việc dùng hết khoản thu nhập
này sẽ làm tăng sự thỏa mãn. Có thể người tiêu dùng tiết kiệm một phần ngân sách để tiêu dùng trong
tương lai nhưng để đơn giản, chúng ta giả định toàn bộ thu nhập được tiêu dùng hiện tại.
Điều kiện 2: Giỏ hàng hóa đem sự thỏa mãn tối đa phải là tổ hợp các hàng hóa và dịch vụ nằm trên
đường bàng quan cao nhất có thể đạt được.
Hai điều kiện này đã đưa vấn đề tối đa hóa sự thỏa mãn của người tiêu dùng thành vấn đề lựa chọn một
điểm thích hợp trên đường ngân sách.
Trong ví dụ kết hợp giữa số lần xem phim và số bữa ăn đem đến sự thỏa mãn như nhau cho sinh viên
Nam thì kết hợp nào phải trả ít tiền nhất sẽ là tối ưu cho sự lựa chọn của sinh viên này.
Hoặc với ngân sách 30.000đ cho việc tiêu dùng hai hàng hóa này, sinh viên này sẽ chọn kết hợp hàng
hóa nào có sự thỏa mãn lớn nhất.
Điểm tối ưu này là điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường ngân sách hay đường ngân sách là
tiếp tuyến của đường bàng quan tại điểm đó. Vì thế, độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đường
ngân sách hay tỷ lệ thay thế biên bằng tỷ số giá cả. MU P P X X    hay X MRS MU P P Y Y Y 41
Hình 3.11: Điểm lựa chọn tối ưu C, các điểm A, D hay E, F không được lựa chọn
3.3. Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự lựa chọn tối ưu
Bây giờ chúng ta sẽ xem xét điểm tiêu dùng tối ưu sẽ thay đổi như thế nào khi giá của một hàng hóa
giảm. Có hai ảnh hưởng khi giá của một hàng hóa giảm: Thứ nhất, sức mua thực tế của người tiêu dùng
tăng lên: người tiêu dùng có lợi hơn bởi vì họ có thể mua cùng lượng hàng hóa đó với số tiền ít hơn và như
vậy có đủ tiền để mua sắm thêm. Thứ hai, họ sẽ tăng tiêu dùng mặt hàng nào trở nên rẻ hơn và giảm tiêu
dùng mặt hàng nào trở nên đắt hơn một cách tương đối. Thông thường, cả hai ảnh hưởng này xảy ra đồng
thời song chúng ta cũng có thể phân biệt được hai ảnh hưởng này.
Hình 3.12: ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế hàng thông thường
Đồ thị Hình 3.12 cho thấy, ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế đối với hàng thông thường khi giá
của một hàng hóa này giảm, giá hàng hóa kia và thu nhập không đổi. Khi giá hàng X giảm, đường ngân sách
sẽ dịch chuyển quay ra ngoài từ MN thành ML. Với đường MN, người tiêu dùng lựa chọn điểm tiêu dùng tối
ưu tại A (Y1 và X1) với mức lợi ích U1. Giá X giảm, thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng. Với đường
ngân sách cao hơn ML, người tiêu dùng có mức lợi ích lớn hơn U2, điểm tiêu dùng tối ưu là điểm B (Y2 và
X2) tại B, có nhiều hơn X được tiêu dùng X2 > X1 nhưng lại có ít Y hơn Y2 < Y1. X trở nên rẻ tương đối so
với Y và người tiêu dùng đã giảm mua Y, dành một phần ngân sách này để mua X.
3.3.1. Ảnh hưởng thay thế
ảnh hưởng thay thế là sự thay đổi trong tiêu dùng hàng X do giá của X thay đổi, với độ thỏa dụng được
giữ cố định. ảnh hưởng thay thế thể hiện sự thay đổi trong tiêu dùng hàng X do giá hàng X giảm làm cho X
trở nên rẻ tương đối so với Y. Sự thay thế này được đánh dấu bằng sự di chuyển dọc theo đường bàng quan.
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thay thế bằng cách vẽ một đường ngân sách song song với đường ngân sách
mới M'N' (phản ánh giá X thấp hơn một cách tương đối) nhưng tiếp xúc với đường bàng quan ban đầu U1
(giữ cho độ thỏa dụng không đổi). Đường ngân sách mới thấp hơn này thể hiện thu nhập danh nghĩa đã
được trừ đi để tách riêng ảnh hưởng thay thế. Với đường ngân sách này, người tiêu dùng lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu C.
3.3.2. Ảnh hưởng thu nhập
Để phân tích ảnh hưởng thu nhập, chúng ta coi đường ngân sách M'N' là ban đầu. Khi ngân sách tăng,
đường ngân sách mới là ML song song với đường M'N'. Người tiêu dùng chọn điểm B trên đường bàng
quan U2. Lượng hàng X được tiêu dùng tăng lên từ OX3 lên OX2. Lượng gia tăng này là một số dương vì X 42
là hàng thông thường. Khi X là hàng thứ cấp, ảnh hưởng thu nhập là một số âm - thu nhập tăng lên thì tiêu dùng giảm
Hình 3.13: ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế hàng thứ cấp CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm về lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên của người tiêu dùng khi sử dụng hàng hoá, dịch vụ? Mối
quan hệ giữa chúng và minh hoạ bằng hình đồ thị?
2. Trình bày nội dung quy luật lợi ích cận biên giảm dần? Cho ví dụ và minh hoạ bằng đồ thị? Ý nghĩa
thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật này đối với người tiêu dùng và người sản xuất?
3. Trình bày quy tắc lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu khi người ta tiêu dùng một loại hàng hoá có giá ở thị
trường? Vẽ đồ thị để minh họa?
4. Thế nào là đường bàng quan và tỉ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng hai loại hàng hoá (khi có giá ở thị
trường)? Trình bày quy tắc lựa chọn mức tiêu dùng tối ưu khi tiêu dùng hai loại hàng hoá? Vẽ đồ thị để minh họa?
5. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của người tiêu dùng? Minh hoạ bằng đồ thị?
BÀI TẬP VẬN DỤNG: (Phiếu bài tập) 43 Nguồn nhõn lực CHƯƠNG 4 Nguồn lực tài
chớnh LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP Nhà Mục Quản Nguồn lực vật tiờu 4.1. Doanh ng c h h iệ ấtp trị 4.1.1..Khái niệm Theo Luật Doa Ng nh nghi uồn lự ệ
c p ngày 26 tháng 11 năm 2014, khái niệm doanh nghiệp như sau: thụng tin
“Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có địa chỉ giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định của phá Ho p l
ạc uật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Tổ Chỉ Kiể
Như vậy doanh nghiệp được hiểu
h là một đơ c n h vị sản h xuấ uy t kinh
m doanh được tổ chức, nhằm tạo ra sản định
phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên t
c hị trường, thông s qua
oỏ tđó để tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở
tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Từ khái niệm nêu trên chúng ta có thể rút ra những đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp như sau:
- Chức năng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp là không thể tách rời nhau, ngược lại chúng có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tạo thành một chu trình khép kín trong hoạt động của doanh nghiệp.
- DN là một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm thoả mãn
nhu cầu của con người và xã hội, và thông qua hoạt động hữu ích đó để kiếm lời.
- Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất và
con người nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên cơ sở tối
đa hoá lợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hoá lợi của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách
hợp lý các mục tiêu xã hội.
- Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân.
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống trong một thể sống (nền kinh tế quốc dân) gắn liền với địa
phương nơi nó tồn tại.
- Doanh nghiệp ra đời và tồn tại luôn luôn gắn liền với một vị trí của một địa phương nhất định, sự
phát triển cũng như suy giảm của nó ảnh hưởng đến địa phương đó.
4.1.2. Các hình thức tổ chức doanh nghiệp theo quy định của luật pháp
Khi một doanh nghiệp lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh trong khuôn khổ pháp lý tuỳ thuộc vào
quyền sở hữu và các chức năng của nó. Hình thức đơn giản nhất là doanh nghiệp một chủ, đây là loại hình
tổ chức lâu đời nhất và thường được lựa chọn trong khu vực các doanh nghiệp nhỏ. ở nước ta có hàng chục
ngàn doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu này đã được thành lập trong những năm gần đây.
Ngoài các tổ chức kinh doanh có đăng ký, có trụ sở chính thức còn có những tổ chức kinh doanh
không chính thức. Đó là những người bán hàng quán, các cửa hàng buôn bán nhỏ hay những người bán
hàng rong, thậm chí có người chỉ kinh doanh, buôn bán trong những dịp lễ hội như Tết nguyên đán, Tết
trung thu hay mùa Nôen. Những tổ chức kinh doanh không chính thức này cũng đóng góp những dịch vụ
rất thiết yếu cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Mỗi doanh nghiệp đều phải đăng ký kinh doanh tại uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương để được Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố cấp giấy phép.
Những người buôn bán nhỏ hay những người làm nghề tự do như thợ thủ công, người bán hàng rong,
chạy xe lam, xe hon đa chở khách hay xe xích lô được cấp giấy phép hành nghề. Giấy phép của những
người này do chính quyền cơ sở nơi họ hành nghề cấp theo sự uỷ quyền của UBND tỉnh.
Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, dựa trên những đặc điểm về hình thức sở hữu vốn, về quy mô
(tổng giá trị sản lượng, tổng số vốn, tổng doanh thu, tổng số lao động, tổng số lãi) hay địa vị pháp lý...
người ta có thể phân loại các doanh nghiệp. Đứng trên góc độ là một nhà quản lý doanh nghiệp, nhằm tìm
ra phương thức quản ký doanh nghiệp có hiệu quả, chúng ta nghiên cứu loại hình doanh nghiệp dựa trên các cách phân loại sau: 44
a. Doanh nghiệp tư nhân
Theo Luật Doanh nghiệp tư nhân được Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ tám, thông qua ngày 26-11-
2014 và Luật sửa đổi một số điều của Luật Doanh nghiệp tư nhân, quy định mọi công nhân Việt Nam đủ
mười tám tuổi đều có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân. Nhưng những viên chức Nhà nước, sĩ quan
đang tại ngũ trong các lực lượng vũ trang nhân dân không được phép thành lập doanh nghiệp tư nhân.
Đây là hình thức sở hữu doanh nghiệp phổ biến và lâu đời nhất trong lịch sử. Bất cứ cá nhân nào có
đủ năng lực hành vi theo quy định của luật pháp đều có thể đứng ra tự tổ chức kinh doanh cho chính họ.
Đa số các doanh nghiệp loại này hoạt động trong các lĩnh vực: thương mại bán buôn và bán lẻ, kinh
doanh xây dựng hay kinh doanh nhà hoặc gia công chế biến hàng xuất khẩu...
Các cơ sở cung cấp dịch vụ cho xã hội thuộc loại doanh nghiệp tư nhân là các tiệm uốn tóc, trang
điểm thẩm mỹ, các cửa hàng bán quần áo thời trang, quần áo may sẵn, cửa hàng đồ gỗ, cửa hàng tạp hoá và
các nhà hàng khách sạn mini...
Các doanh nghiệp sản xuất nhỏ như các xưởng may gia công, các cơ sở chế biến nông, thuỷ, hải sản
xuất khẩu hay các cửa hàng gia công hàng mỹ nghệ xuất khẩu... cũng thuộc loại doanh nghiệp tư nhân.
Nhìn chung, loại hình doanh nghiệp này rất phong phú, đa dạng và đã góp phần giải quyết nhiều vấn
đề mang tính kinh tế - xã hội như: tạo ra việc làm cho người lao động, cung cấp dịch vụ sinh hoạt cho xã
hội và xuất khẩu thu ngoại tệ về cho đất nước. * Khái niệm
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. * Đặc điểm cơ bản
- Do một người bỏ vốn ra, tự làm chủ, đồng thời cũng là người quản lý DN. Một người chỉ được phép thành lập một DNTN.
- Không có tư cách pháp nhân, tức là chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ
trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chủ DN là người đại diện theo pháp luật, có thể trực tiếp hoặc thuê người quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh.
- Chủ DN có quyền cho thuê hoặc bán DN do mình sở hữu.
- Không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.
b. Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn là một sự liên kết kinh doanh dựa trên tính đối nhân, thể hiện trong mối
quan hệ giữa các thành viên công ty. Cơ sở của mối quan hệ này là bản điều lệ công ty, trong đó các bên
thảo thuận hình thức góp vốn, phân chia lợi nhuận, quyền quản lý giữa các thành viên. * Khái niệm
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): là một loại công ty đối vốn, trong đó các thành viên cùng
góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong đó:
a) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50;
b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 48 của Luật này;
c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 52, 53 và 54 của Luật này. 45
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân
làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. * Đặc điểm
Đặc điểm nổi bật của loại hình kinh doanh này là các nguồn vốn được đóng góp trên tinh thần tự
nguyện, và lượng vốn đầu tư không nhất thiết phải bằng nhau. Các thành viên có thể góp vốn bằng tiền,
vàng, bất động sản hay bí quyết công nghệ.
Phần vốn góp của tất cả các thành viên phải được đóng đủ ngay khi thành lập công ty. Các phần vốn
được ghi rõ trong điều lệ công ty. Công ty chỉ chịu trách nhiệm trên phần vốn mà các thành viên đã đóng
góp và không được phép phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào. Tên công ty phải có chữ trách nhiệm hữu hạn (TNHH).
Việc chuyển nhượng vốn giữa các thành viên diễn ra tự do. Nhưng nếu một thành viên muốn chuyển
nhượng vốn cho một người không phải là thành viên của công ty, thì phải có ít nhất số thành viên đại diện
cho 3/4 số vốn điều lệ của công ty chấp thuận.
Trong trường hợp công ty có từ mười một thành viên trở xuống, công ty phải tuân theo các quy định sau:
1. Sau khi đã có giấy phép thành lập và các thành viên góp đủ vốn, tất cả thành viên của công ty phải
họp để xem xét, định giá và thoả thuận những phần vốn góp bằng hiện vật hay bằng chứng nhận quyền sở
hữu công nghiệp. Đồng thời, hội nghị toàn thể công ty cũng thông qua điều lệ công ty, phân công người
đảm nhận các chức vụ quản lý, kiểm soát công ty, cử người nội bộ hoặc thuê người làm giám đốc.
2. Trong quá trình hoạt động, tất cả các thành viên được quyền tham gia quyết định những vấn đề sau:
- Phương hướng và nhiệm vụ phát triển công ty.
- Cử hoặc là miễn nhiệm giám đốc công ty.
- Sửa đổi điều lệ công ty.
- Thông qua quyết toán năm tài chính và phân chia lợi nhuận.
- Sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức hoặc gia hạn hoạt động của công ty.
Trong trường hợp công ty có từ mười hai thành viên trở lên thì phải tiến hành đại hội đồng hàng năm,
bầu hội đồng quản trị và kiểm soát viên.
Công ty có thể tăng vốn điều lệ bằng cách gọi thêm vốn góp trong các thành viên hoặc kết nạp thêm
thành viên mới hay tái đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại theo quyết định của Đại hội đồng.
Công ty TNHH cũng phải tiến hành các thủ tục xin phép thành lập và đăng ký kinh doanh tại uỷ ban
nhân dân các tỉnh, thành phố. Những quy định về thủ tục thành lập, vốn pháp định theo ngành kinh doanh
được quy định trong Nghị định số 222/HĐBT ngày 23-7-1991 của Hội đồng Bộ trưởng.
Tuỳ theo ngành nghề kinh doanh mà mức vốn pháp định dao động từ 50 triệu VNĐ cho tới 1 tỷ 30 triệu VNĐ.
Những quy định về thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh tương tự như quy định đối với doanh nghiệp tư nhân.
Khi bước vào hoạt động, các thành viên căn cứ vào những thoả thuận ghi trong bản điều lệ làm cơ sở
để điều hành công ty. Các bản điều lệ công ty được soạn thảo có thể khác nhau về chi tiết nhưng nội dung
cơ bản thường gồm những nội dung sau:
1. Tên công ty và tên của các thành viên.
2. Địa điểm công ty và các ngành nghề kinh doanh.
3. Thời gian hiệu lực của bản điều lệ.
4. Số lượng và hình thức góp vốn của các thành viên. 46
5. Cách thức phân chia lợi nhuận và các khoản thua lỗ giữa các thành viên.
6. Lương bổng, việc rút vốn và lợi tức được hưởng trên vốn đầu tư.
7. Quyền lực và phạm vi trách nhiệm của các thành viên trong hội đồng quản trị công ty.
8. Những quy định kết nạp, rút lui của các thành viên và thủ tục giải thể doanh nghiệp.
c) Thuận lợi và khó khăn của công ty TNHH
c. Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
+ Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa;
+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
+ Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy
định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2014..
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn.
Công ty cổ phần là một thực thể pháp lý hay pháp nhân, nó có thể tiến hành hay mua, bán, tham gia
ký kết hợp đồng, có quyền sở hữu tài sản, giao dịch kinh doanh, khởi kiện hay bị kiện trên danh nghĩa công
ty. Chi phí thành lập công ty cổ phần thường cao hơn chi phí thành lập các loại hình doanh nghiệp công ty
tư nhân hay công ty TNHH, bởi mức phí đăng ký thành lập và những chi phí vận động thành lập công ty và
chi phí phát hành cổ phiếu khá cao.
Luật Doanh nghiệp của nước ta quy định công ty cổ phần là loại công ty có từ bảy thành viên trở
lên, cổ phiếu của công ty được phát hành rộng rãi cho công chúng. Cổ phiếu phát hành có thể ghi tên hoặc
không ghi tên, riêng các thành viên trong ban sáng lập phải chia nhau mua hết 20% giá trị cổ phần của công
ty. Cổ phiếu của sáng lập viên, thành viên Hội đồng quản trị là những cổ phiếu ghi tên, cổ phiếu không ghi
tên được tự do chuyển nhượng, còn cổ phiếu ghi tên phải được sự đồng ý của Hội đồng quản trị thì cổ đông
mới được quyền chuyển nhượng chúng.
Sau khi tiến hành các thủ tục thành lập và chỉ khi số cổ phiếu dự tính phát hành đã được đăng ký mua
hết đồng thời đã thu được 1/2 số tiền đăng ký mua, số còn lại được cam kết sẽ đóng đủ khi công ty bước
vào hoạt động... Ban sáng lập công ty có thể triệu tập đại hội cổ đông để thông qua điều lệ công ty, bầu Hội
đồng quản trị và thực hiện các thủ tục cần thiết khác.
Sau một năm kể từ ngày có giấy phép thành lập mà công ty không bước vào hoạt động thì giấy phép đó không còn giá trị.
Khi đi vào hoạt động, công ty được phép phát hành cổ phiếu để gọi thêm vốn đầu tư hay phát hành
các công cụ nợ như: kỳ phiếu, trái phiếu...
Những người có ý định trở thành cổ đông của một công ty thường tìm kiếm sự tư vấn của các luật sư,
các nhà kiểm toán giúp họ hoàn thành các thủ tục pháp lý trước khi công ty có thể được đăng ký theo Luật doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức của công ty
Sau khi thành lập, các cổ đông trở thành những đồng sở hữu chủ của công ty đại hội cổ đông bầu ra
Hội đồng quản trị (có thể có một số thành viên của Hội đồng không phải là cổ đông của công ty). Hội đồng
quản trị bầu ra một chủ tịch và thuê giám đốc để thực hiện các quyết định hay các chính sách do họ đưa ra.
Giám đốc có thể là thành viên Hội đồng quản trị hoặc có thể là những nhà quản trị chuyên nghiệp được thuê. - Các cổ đông. 47
Với tư cách tập thể, các cổ đông là những người nắm quyền cai quản công ty về mọi mặt. Tại kỳ đại
hội hàng năm, cổ đông bầu ra các thành viên Hội đồng quản trị để thay mặt họ quản lý công ty. Đồng thời,
Đại hội cổ đông còn bầu ra Ban kiểm soát gồm các kiểm toán viên độc lập để kiểm soát các hoạt động kinh
doanh và giám sát việc tuân theo điều lệ công ty, kiểm tra báo cáo tài chính công ty. Trong nhiều công ty cổ
phần, do số lượng cổ đông quá lớn nên nhiều người trong số họ không thể trực tiếp tham gia Đại hội cổ
đông. Họ thường uỷ quyền cho các cổ đông khác thay mặt họ tham dự đại hội và bỏ phiếu bầu Hội đồng quản trị. - Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông, là cơ quan có quyền lực cao nhất trong việc đưa ra các
chính sách chung và các định hướng hoạt động của công ty. Cụ thể là Hội đồng có quyền bỏ phiếu thông
qua những quyết định quản trị chính yếu như đầu tư tài chính xây dựng một nhà máy mới, phát triển một
tuyến sản phẩm hay thành lập một chi nhánh mới. - Tổng giám đốc
Tổng giám đốc hay Tổng giám đốc điều hành của một công ty được Hội đồng quản trị bổ nhiệm và có
nhiệm vụ thực hiện các chính sách của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm chung
về mọi hoạt động của Ban giám đốc và ông ta thường bổ nhiệm một số giám đốc thuộc quyền.
d. Các tổ chức kinh tế khu vực nhà nước
Một tổ chức kinh tế thuộc khu vực nhà nước được thành lập theo quyết định của Chính phủ và có một
Hội đồng quản trị do vị Bộ trưởng phụ trách ngành bổ nhiệm và quản lý. Tổ chức này là một thực thể pháp
lý tách khỏi các dịch vụ dân sự, được thừa hưởng uy tín và quyền lực như một cơ quan của chính quyền
cũng như kinh nghiệm của các nhà quản lý, các giám đốc thuộc khu vực nhà nước. Mặt khác, tổ chức này
cũng có tính linh hoạt như một thực thể kinh doanh.
Các tổ chức chủ yếu thuộc loại hình phi lợi nhuận bao gồm: Tổng công ty Bưu chính viễn
thông, Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn - Chất lượng - Đo lường v.v... Các tổ
chức này dược hưởng quy chế độc quyền do chúng cung cấp những dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế và xã hội.
Mục tiêu chính của các tổ chức này không phải là lợi nhuận mà là những dịch vụ, những sản phẩm
kinh tế quan trọng, tối cần thiết mà chúng cung cấp cho xã hội, nhằm hỗ trợ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
và duy trì sự ổn định cho đời sống xã hội.
Bên cạnh những tổ chức kinh tế của Nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, còn có những
tổng công ty, tập đoàn kinh doanh, các công ty, xí nghiệp thuộc quyền sở hữu và quản lý của Nhà nước (sở
hữu toàn dân) hoạt động theo mục tiêu định hướng do Chính phủ quy định. Các tổng công ty, tập đoàn kinh
doanh này vừa thực hiện nhiệm vụ phục vụ xã hội, đảm nhiệm những vai trò trọng yếu trong các ngành
kinh tế mũi nhọn, vừa hoạt động như mọi doanh nghiệp khác vì mục đích lợi nhuận.
Các doanh nghiệp nhà nước với tiềm lực kinh tế, với vị trí ngày càng quan trọng trong việc giữ vai trò
chủ đạo nhằm xây dựng nền kinh tế nước ta theo định hướng XHCN.
e. Các loại hình tổ chức kinh doanh khác
Đa số các tổ chức kinh doanh là các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH hay công ty cổ phần và
doanh nghiệp nhà nước. Song bên cạnh đó, còn có một loại hình kinh doanh khác cũng có thể được thành lập.
Những loại hình tổ chức sau đây đôi khi được chọn lựa nhằm mục đích đặc biệt, hoặc để duy trì
những ưu điểm nào đó trong khi đang tìm cách khắc phục những nhược điểm của một loại tổ chức kinh
doanh khác. Các tổ chức đó bao gồm:
1. Công ty hợp danh: là doanh nghiệp, trong đó: 48
+ Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên
chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;
+ Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
+ Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. 2. Công ty liên doanh
Liên doanh thường được hiểu là một sự thoả thuận hay một dự án liên kết, là hình thức chung vốn
hợp tác kinh doanh và do hai hay nhiều công ty tham gia thành lập cho một dự án riêng biệt nào đó. Mục
đích của nó nhằm liên kết các công ty có những thế mạnh trong các lĩnh vực khác nhau, để có thể cùng
nhau đóng góp vào thành công chung của một dự án đặc biệt.
Hình thức liên doanh thường được sử dụng một cách phổ biến trong các dự án xây dựng có quy mô
lớn, hay trong việc thúc đẩy thành lập một tổ chức kinh doanh mới đòi hỏi một lượng vốn lớn. Những đặc
điểm chung của một liên doanh là:
- Liên doanh có thể bị giới hạn trong một dự án cụ thể.
- Thời gian hoạt động của liên doanh có thể được giới hạn trong một khoảng thời gian theo thoả thuận
và chấm dứt hoạt động khi dự án hoàn thành.
- Quyền quản lý có thể được trao cho một giám đốc, là người sẽ điều khiển liên doanh hoạt động.
Khi dự án liên doanh hoàn thành, các thành viên của liên doanh chia nhau lợi nhuận hay số tiền thua
lỗ theo tỷ lệ đã được ghi rõ trong bản hợp đồng. 3. Hợp tác xã
Khi những nhà sản xuất, người tiêu thụ hay những nhóm người khác có những sản phẩm giống nhau
để mua hay bán, một hợp tác xã có thể thành lập để thuận tiện cho hoạt động của nhóm. Đó là một sự dàn
xếp chung, nhờ đó các thành viên đóng góp tiềm lực kinh tế của họ thành vốn chung để mua hàng hoá với
số lượng lớn và bán lại giữa họ với nhau. Hợp tác xã đầu tiên được thành lập ở Rochdale (nước Anh) vào
năm 1844, dựa trên những nguyên tắc mà ngày nay vẫn được các hợp tác xã trên khắp thế giới tuân theo.
Các nguyên tắc đó như sau:
1. Số lượng xã viên được mở rộng tới tất cả những ai quan tâm.
2. Mỗi xã viên chỉ được một phiếu bầu.
3. Việc phân phối của cải thặng dư đã được tạo ra cân xứng với lợi tức hàng năm của hợp tác xã.
4. Không có hình thức tín dụng mở rộng tới khách hàng.
Hợp tác xã khác với một doanh nghiệp có định hướng lợi nhuận thông thường ở chỗ, nó cố gắng
mang lại dịch vụ phục vụ cho các xã viên hơn là tìm kiếm lợi nhuận cho các chủ nhân của nó. Chẳng hạn,
hợp tác xã tiêu thụ của phường, xã... phân phối lợi nhuận của nó cho các thành viên, vì vậy làm giảm chi
phí mua hàng của họ. Hợp tác xã của những người sản xuất tìm cách bán sản phẩm của nó với giá cao,
nhằm đem lại lợi nhuận cho xã viên. Hợp tác xã bán lẻ bán hàng cho tất cả các khách hàng với giá cạnh
tranh với những người bán lẻ khác và phân phối lợi nhuận cho xã viên bằng cách bán hàng cho họ với giá
thấp, cộng với khoản lợi tức trên số vốn đầu tư của họ
4.1.3.Sự khác nhau giữa công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân
a. Sự khác nhau giữa công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn 49
Về cơ bản, không có nhiều sự khác biệt đáng kể nào giữa hình thức công ty TNHH và công ty cổ
phần theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Việc thuận lợi hay không thuận lợi của mỗi loại hình công ty phụ thuộc rất nhiều vào triết lý quản lý
cũng như chính sách của mỗi nhà đầu tư. Tiêu chí phân loại Công ty cổ phần Công ty TNHH Vốn
Vốn điều lệ của công ty cổ vốn của các thành viên của
phần được chia thành nhiều công ty TNHH tính không
phần bằng nhau gọi là cổ được chia thành từng phần phần
mà tính theo tỷ lệ phần trăm
vốn góp của các thành viên.
Quyền phát hành cổ phiếu
Được quyền phát hành cổ Không được quyền phát hành phiếu cổ phiếu
Số lượng thành viên/Cổ đông Tối thiếu có 3 thành viên và 1 đối với công ty TNHH 1 tối thiểu
không giới hạn số thành viên
thành viên và 2 đối với Công
ty TNHH từ 2 thành viên trở lên
Giới hạn tối ta thành viên là 50
Cơ quan điều hành cao nhất
Đại hội đồng cổ đông
Chủ sở hữu đối với công ty TNHH 1 thành viên và Hội
đồng thành viên đối với Công ty TNHH từ hai thành viên trở lên Cơ quan quản lý trung gian
Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc/Giám đốc
Tổng Giám đốc/Giám đốc
Hình thức huy động vốn khi Chào bán cho các Cổ đông Các thành viên hiện hữu tự cần tăng vốn hiện hữu tăng vốn góp
Chào bán riêng lẻ ra bên Kêu gọi thêm thành viên góp ngoài vốn
Chào bán rộng rãi trên thị trường chứng khoán Chuyển nhượng vốn góp
Tự do chuyển nhượng vốn Chỉ được chuyển nhượng cho
góp sau 3 năm kể từ khi thành các thành viên khác theo tỷ lệ lập góp vốn tương ứng trong
công ty, trừ khi các thành
viên hiện hữu khác từ chối mua hoặc không mua hết phần vốn góp chào bán 50
Công ty cổ phần thực chất là dạng lớn hơn của công ty trách nhiệm hữu hạn, có nghĩa là như tên gọi
của hình thức kinh doanh thì nhà đầu tư chỉ chịu mất mát với khoản mình đầu tư, khi công ty phá sản thì coi
như mình bị coi như mất khoản tiền đó, còn như doanh nghiệp tư nhân có thể bạn sẽ bị siết nợ. Điểm mấu
chốt và tính chất chính của công ty trách nhiệm hữu hạn là phát cổ tức.
Sự khác nhau giữa công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn là phát cổ tức cho bạn bè những
người thân quen, còn cổ phần là phát hành ra ngoài cho công chúng, chính vì quy mô lớn hơn thế nên công
ty cổ phần có thể huy động được nhiều nguồn vốn hơn.
Giá của mỗi cổ tức ở công ty TNHH chỉ có những cổ đông mới biết, còn giá của cổ tức ở công ty cổ
phần sẽ dc niêm yết trên sàn, để ông chúng biết. Chính vì lý do này mà mặc dù công ty cổ phần có quy mô
to hơn nhưng kém về mặt hạn chế là. Chi phí để trở thành công ty cổ phần sẽ lớn hơn rất nhiều, khi là công
ty cổ phần hàng tháng phải dưa ra bản báo cáo kinh doanh, Nếu là công ty tư nhân, người chủ sở hữu phải
chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản và nguồn vốn của cty và cả tài sản cá nhân của mình, chịu trách
nhiệm đến khi hết tiền thì thôi.
Nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm với phần vốn đã đăng ký,
không chịu trách nhiệm thêm, vì vậy khi ký hợp đồng với các cty này cần chú ý đến phạm vi chịu trách nhiệm của cty này.
Nếu là công ty cổ phần, mục đích của loại hình công ty này là vốn hóa thị trường, tính chịu trách nhiệm cũng cao.
b. Sự khác nhau giữa doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên
Thứ nhất
, sự khác nhau về chủ sở hữu hay nói một cách khác là người thành lập.
+ Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân là cá nhân.
+ Chủ sở hữu công ty tnhh mtv là cá nhân hoặc tổ chức.
Thứ hai, sự khác nhau về tư cách pháp nhân.
+ Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.
+ Công ty TNHH 1 thành viên có tư cách pháp nhân.
Thứ ba, sự khác nhau về việc thay đổi vốn góp trong quá trình hoạt động.
+ Doanh nghiệp tư nhân có thể chủ động bổ sung vốn. Việc bổ sung này chỉ cần ghi chép trong sổ kế toán của công ty.
+ Công ty TNHH 1 thành viên muốn thay đổi vốn điều lệ phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Thứ tư, sự khác nhau về việc chịu trách nhiệm.
+ Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình.
+ Chủ sở hữu công ty tnhh mtv chỉ chịu trách nhiệm trong phần vốn góp của mình.
Thứ năm, sự khác nhau trong việc huy động vốn.
+ Doanh nghiệp tư nhân không được phép phát hành bất kì loại chứng khoán nào.
+ Công ty TNHH 1 thành viên được phép phát hành chứng khoán trừ cổ phiếu.
4.2 Lý thuyết về sản xuất
4.2.1. Công nghệ và hàm sản xuất
a, Công nghệ
Sản xuất là hoạt động của doanh nghiệp nhằm chuyển hóa những yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm đầu ra
với một công nghệ nhất định. Công nghệ được hiểu là phương pháp nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm đầu ra.
Đầu vào của quá trình sản xuất hay các yếu tố sản xuất là toàn bộ các hàng hóa, dịch vụ mà doanh
nghiệp sử dụng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Các yếu tố sản xuất được biểu hiện dưới các hình thức: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên, nhiên, 51 vật liệu, lao động...
Đầu ra của quá trình sản xuất hay sản phẩm của doanh nghiệp là toàn bộ các hàng hóa, dịch vụ mà
doanh nghiệp sản xuất hoặc cung ứng. b. Hàm sản xuất
Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất được biểu diễn dưới dạng hàm số gọi là hàm sản xuất.
Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị mức sản lượng tối đa có thể được sản xuất ra từ các tập
hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào với một trình độ công nghệ nhất định. Q = F(X1, X2,...,Xn) Trong đó: Q: sản lượng đầu ra
X1 X2,..., Xn: các yếu tố đầu vào
Nếu đơn giản hóa coi quá trình sản xuất chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) thì
hàm sản xuất có dạng đơn giản. Q = F(K,L) Trong đó: Q: sản lượng đầu ra. K: đầu vào vốn. L: đầu vào lao động.
Một trong những hàm sản xuất dạng đơn giản này là hàm sản xuất Cobb- Douglas. Do nhà kinh tế học
P.H.Douglas và nhà thống kê học C.V.Cobb đưa ra. Q = A.KL Trong đó:
A là hằng số tùy thuộc vào đơn vị đo lường của đầu vào và đầu ra.
,  là những hằng số biểu thị tầm quan trọng tương đối của vốn và lao động trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Đối với hàm sản xuất Cobb- Douglas, tổng các hằng số  và  có một ý nghĩa kinh tế.
Nếu  +  > 1, thì hàm sản xuất này biểu thị hiệu suất tăng theo quy mô (tức là, khi các đầu vào tăng
1% thì đầu ra tăng hơn 1%); nếu  +  =1 thì hàm sản xuất này biểu thị hiệu suất không đổi theo quy mô
(tức là khi các đầu vào tăng 1% thì đầu ra cũng tăng 1%); và nếu  +  < 1 thì hàm này biểu thị hiệu suất
giảm dần theo quy mô (tức là, khi các đầu vào tăng 1% thì đầu ra tăng ít hơn 1%).
4.2.2.Sản xuất trong ngắn hạn
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có những giai đoạn doanh nghiệp không thể
thay đổi được toàn bộ các đầu vào, mà chỉ có thể thay đổi một số đầu vào nhất định. Đó là giai đoạn ngắn
hạn, khi đó có một hoặc một số đầu vào không thể thay đổi được, còn một hoặc một số đầu vào khác có thể thay đổi được.
a. Năng suất cận biên và năng suất bình quân
Khi một đầu vào thay đổi còn các đầu vào khác giữ nguyên dẫn đến sự thay đổi về tổng sản lượng đầu ra.
Năng suất cận biên của một yếu tố đầu vào biến đổi là mức gia tăng về sản lượng đầu ra do sự gia tăng
một đơn vị đầu vào được sử dụng.
Năng suất cận biên của vốn và lao động được xác định bằng công thức: ΔQ dQ MPK = K hay MPK = K ΔK dK 52 dQ MP Q  L = L hay MPL = L LdL
Trong đó: MPK: năng suất cận biên của vốn.
MPL: năng suất cận biên của lao động.
QK: mức gia tăng về sản lượng do đầu vào vốn.
QL: mức gia tăng về sản lượng do đầu vào lao động.
K: mức gia tăng về vốn.
L: mức gia tăng về lao động.
Năng suất bình quân của một yếu tố đầu vào là mức sản lượng đầu ra tính cho một đơn vị yếu tố
đầu vào đó được sử dụng.
Năng suất bình quân được xác định bằng công thức: Q APK = K K Q APL = K K Trong đó:
APK là năng suất bình quân của vốn.
APL là năng suất bình quân lao động.
QK là mức sản lượng do đầu vào vốn tạo ra.
QL là mức sản lượng do đầu vào lao động tạo ra.
K là mức đầu vào vốn được sử dụng.
L là mức đầu vào lao động được sử dụng.
Lưu ý rằng khi yếu tố đầu vào biến đổi nào đó được sử dụng quá ít trong các yếu tố đầu vào khác được
sử dụng ở một mức độ nhất định thì sự gia tăng về đầu vào này kéo theo sự gia tăng về sản lượng, nhưng ở
mức độ thấp (điểm A của hình) đến một mức nào đó đạt được sự cân đối giữa đầu vào này và các đầu vào
khác thì sự gia tăng về đầu vào này kéo theo sự gia tăng về sản lượng nhưng ở mức độ cao (điểm B của
hình). Tuy nhiên vượt qua điểm đó sản lượng sẽ tăng với tốc độ chậm dần, thậm chí không tăng hoặc giảm.
Hình 4.1: Mối quan hệ giữa sản lượng và năng suất của một yếu tố đầu vào
Ví dụ, có số liệu về mức sử dụng lao động và mức sản lượng của một doanh nghiệp (khi 53
đầu vào vốn được giữ ở mức không đổi) như sau: L Q MPL APL 1 100 100 100 2 220 120 110 3 330 110 110 4 420 90 105 5 500 80 100 6 700 70 95
Qua ví dụ trên ta thấy, khi không sử dụng lao động thì đầu ra bằng 0. Nếu doanh nghiệp sử dụng 1 đơn
vị lao động thu được mức sản lượng đầu ra là 100 sản phẩm, mức gia tăng về sản lượng ở mức độ thấp.
Nhưng khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị lao động nữa, mức sản lượng đầu ra tăng thêm 300, mức
gia tăng về sản lượng ở mức độ cao. Tuy nhiên, từ mức lao động thứ 3 trở đi, mặc dù sản lượng tăng nhưng
mức gia tăng đã giảm dần.
Hình IV.1 cho thấy mối quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động. Khi
năng suất cận biên lớn hơn năng suất bình quân thì năng suất bình quân tăng. Ngược lại, khi năng suất cận
biên nhỏ hơn năng suất bình quân thì năng suất bình quân giảm.
b. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Năng suất cận biên của bất kỳ yếu tố sản xuất nào sẽ bắt đầu giảm xuống tại một điểm nào đó, khi mà
ngày càng có nhiều yếu tố đó được sử dụng trong quá trình sản xuất đã có.
Sở dĩ có quy luật đó bởi vì khi tăng 1 yếu tố đầu vào trong khi các đầu vào khác không đổi sẽ càng dẫn
đến tỷ lệ bất hợp lý giữa các yếu tố sản xuất (K/L hoặc L/K) và càng làm giảm mức gia tăng về sản lượng.
Quy luật năng suất cận biên giảm dần chỉ xuất hiện khi một đầu vào biến đổi, còn các đầu vào khác cố
định và chất lượng của các đầu vào như nhau.
Nhìn vào hình 4.1 ta thấy nếu đầu vào lao động được sử dụng vượt quá mức L2 thì năng suất cận biên sẽ giảm dần.
Quy luật năng suất cận biên giảm dần điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp trong việc lựa chọn các yếu
tố đầu vào bảo đảm mục tiêu của quá trình sản xuất. Như vậy, doanh nghiệp không thể tăng mãi sản lượng
từ việc tăng 1 yếu tố đầu vào.
4.2.2. Sản xuất trong dài hạn
Dài hạn là giai đoạn mà doanh nghiệp có thể thay đổi toàn bộ các đầu vào tức là thay đổi cả máy móc,
thiết bị, nhà xưởng, lẫn lao động...
Khi toàn bộ các đầu vào có thể thay đổi được doanh nghiệp thì có thể có nhiều cách kết hợp giữa các
đầu vào để tạo ra sản phẩm đầu ra. Song cách kết hợp nào là tối ưu nhất? Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp
phải xem xét lựa chọn thông qua đường đồng lượng và đường đồng phí.
a. Đường đồng lượng
Đường đồng lượng là đường biểu diễn tất cả những tỷ lệ phối hợp khác nhau giữa các đầu vào để sản
xuất một khối lượng đầu ra nhất định.
Trên đường đồng lượng, mỗi điểm bất kỳ biểu diễn một kết hợp nhất định giữa hai đầu vào để sản xuất
ra khối lượng sản phẩm đó. Các đường đồng lượng không cắt nhau vì khi thay đổi một trong hai đầu vào,
mức sản lượng sẽ thay đổi. Đường bàng quan cao hơn biểu thị mức sản lượng cao hơn, khi đó để đạt được
mức sản lượng cao hơn, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều hơn một hoặc cả hai đầu vào. 54
Hình 4.2: Đường đồng lượng
Trong trường hợp hai đầu vào K và L thay thế cho nhau hoàn toàn, khi giảm đầu vào này phải tăng
tương ứng đầu vào kia với một tỷ lệ cố định, đường đồng lượng sẽ là đường thẳng. Nếu hai đầu vào bổ
sung cho nhau, mỗi mức đầu ra đòi hỏi một sự kết hợp nhất định giữa K và L, đường đồng lượng có dạng chữ L.
Hình 4.3: Hai dạng đặc biệt của đường đồng lượng
Độ dốc của đường đồng lượng (K/L) cho thấy doanh nghiệp có thể dùng một lượng đầu vào này
thay thế cho một lượng đầu vào khác như thế nào để đảm bảo sản lượng không thay đổi. Độ dốc này được
gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS. Do đó: KMP LMP MRTS LK  L/K = - hoặc MRTS LMP K/L = - KMP K L
b. Đường đồng phí
Đường đồng phí là đường biểu diễn tất cả những tỷ lệ phối hợp khác nhau giữa các đầu vào với cùng một mức chi phí.
Hình 4.4: Đường đồng phí
Do tính chất của đường đồng phí nên mọi điểm trên đường đồng phí thỏa mãn ràng buộc. TC = r.K + w.L Trong đó:
r là chi phí sử dụng vốn w là tiền lương Từ đó ta có: 55 TC w K =  L r r w K’  (L)= r Kw
Độ dốc của đường đồng phí = K’  L  (L)= r
Độ dốc này cho thấy doanh nghiệp muốn sử dụng thêm một đơn vị lao động thì phải giảm đi bao nhiêu
đơn vị vốn với mức chi phí không đổi.
c. Phối hợp giữa các đầu vào
Để tối thiểu hóa chi phí, doanh nghiệp phải lựa chọn tỷ lệ phối hợp giữa các đầu vào như thế nào để
đảm bảo sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nhất định với mức chi phí thấp nhất. Hoặc với một mức chi
phí nhất định làm sao làm ra được nhiều sản phẩm nhất.
Hình 4.5: Phối hợp giữa các đầu vào
Hình 4.5 minh họa sự lựa chọn của doanh nghiệp TC0,TC1,TC2 ứng với từng khả năng chi phí của
doanh nghiệp. Q1 là mức sản lượng mà doanh nghiệp muốn sản xuất. Nếu doanh nghiệp sử dụng K2 đơn vị
vốn và L2 đơn vị lao động thì chi phí dùng để sản xuất Q1 sản phẩm là TC2. Còn nếu doanh nghiệp sử dụng
K1 đơn vị vốn và L1 đơn vị lao động thì chi phí để sản xuất Q1 sản phẩm là TC1 (TC1, TC2) Tuy nhiên với
mức chi phí TC0 thì doanh nghiệp không thể sản xuất Q1 sản phẩm. Do đó tỷ lệ phối hợp tối ưu giữa K và L
tại E1, tại đó đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí, hay độ dốc của đường đồng lượng bằng độ
dốc của đường đồng phí. MPL w Tại E  MPK MPL 1:   r MP r w K
Như vậy, tỷ lệ phối hợp tối ưu giữa các đầu vào thỏa mãn điều kiện: năng suất cận biên tính trên một
đồng chi phí cho các đầu vào phải bằng nhau.
4.3. Lý thuyết về chi phí 4.3.1. Chi phí sản xuất
4.3.1.1. Khái niệm
Để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải sử dụng các yếu tố đầu vào. Giá trị chuyển dịch
của các yếu tố đầu vào đó là chi phí sản xuất. Tuy nhiên, nếu xét theo nghĩa rộng thì chi phí sản xuất bao
gồm cả những phí tổn trong quá trình sản xuất và những mất mát, bỏ qua cơ hội sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất là những phí tổn mà doanh nghiệp phải gánh chịu để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa hoặc dịch vụ.
Chi phí sản xuất là thước đo trình độ tổ chức quản lý sản xuất, là công cụ cạnh tranh hữu hiệu và là cơ sở để đưa
ra quyết định nhằm thực hiện mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.
4.3.1.2. Phân loại chí phí sản xuất
a) Theo đặc điểm tính chất và phương pháp tính toán
+ Chi phí kế toán: là toàn bộ những chi phí mà doanh nghiệp thực chi ra để sản xuất hàng hóa hoặc 56 dịch vụ.
Chi phí kế toán dùng để tính toán kết quả thực tế của doanh nghiệp, tức là kết quả và hiệu quả của
phương án cơ hội đã chọn.
+ Chi phí kinh tế: bao gồm cả chi phí kế toán và chi phí cơ hội.
Chi phí kinh tế dùng để tính toán kết quả, hiệu quả giữa các phương án, cơ hội kinh doanh. b) Theo thời gian
+ Chi phí ngắn hạn: là chi phí phát sinh trong ngắn hạn, giai đoạn mà doanh nghiệp không có đủ điều
kiện thay đổi toàn bộ các đầu vào.
+ Chi phí dài hạn: là chi phí phát sinh trong dài hạn, giai đoạn mà doanh nghiệp có đủ điều kiện thay
đổi toàn bộ các đầu vào.
4.3.2. Chi phí ngắn hạn
4.3.2.1. Chi phí cố định (FC)
Là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi.
Chi phí cố định bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp, vv... Đây là những chi phí mà doanh nghiệp phải gánh chịu ngay cả khi ngừng sản xuất.
4.3.2.2. Chi phí biến đổi (VC)
Là những chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.
Chi phí biến đổi bao gồm: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
vận chuyển, bao gói, v.v..
Đây là những chi phí tỷ lệ theo sản lượng, nhưng không phải là tuyệt đối ở các mức sản lượng. Nó tùy
thuộc vào quy mô của sản xuất. Nếu sản lượng quá thấp, doanh nghiệp có thể giảm được chi phí nguyên
liệu, vật liệu một cách tương ứng, còn chi phí nhân công chỉ giảm được ở mức độ nhất định. Nếu sản lượng
quá cao thì doanh nghiệp phải chi thêm khá nhiều chi phí biến đổi.
4.3.2.3. Tổng chi phí (TC)
Là toàn bộ những chi phí mà doanh nghiệp phải gánh chịu để sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ
ở mỗi mức sản lượng, TC được xác định bằng công thức: TC = FC + VC
4.3.2.4. Chi phí cố định bình quân (AFC)
Là chi phí cố định tính cho một đơn vị sản phẩm FC AFC = Q
4.3.2.5. Chi phí biến đổi bình quân (AVC)

Là chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm. VC AVC = Q Hình 4.6: Tổng chi phí
4.3.2.6. Chi phí bình quân (AC)
57
Là chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm. TC AC = Q AC = AFC + AVC
4.3.2.7. Chi phí cận biên (MC)
Là mức gia tăng về chi phí do sự gia tăng một đơn vị sản phẩm sản xuất ra.
Hay chi phí tăng thêm để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. TC MC = Q
Nếu TC = f (Q) => MC = TC’(Q)
Hình IV.7 biểu diễn các đường chi phí bình quân ngắn hạn. Một điều cần lưu ý là đường chi phí cận
biên (MC) luôn đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí bình quân (AC) và đường chi phí biến đổi bình quân (AVC).
Hình 4.7: Chi phí bình quân ngắn hạn
4.3.3. Chi phí dài hạn
Trong dài hạn, khi tất cả các đầu vào có thể thay đổi được sẽ không còn chi phí cố định nữa, tức là
tất cả chi phí đều biến đổi.
4.3.3.1. Tổng chi phí dài hạn (LTC)
Tổng chi phí dài hạn là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
trong điều kiện doanh nghiệp thay đổi toàn bộ các đầu vào.
Tổng chi phí dài hạn phản ánh phương pháp ít tốn kém nhất để sản xuất mỗi mức sản lượng, do đó
đường LTC mô tả chi phí tối thiểu cho việc sản xuất ra mỗi mức sản lượng khi doanh nghiệp có khả năng
điều chỉnh tất cả các đầu vào của mình một cách tối ưu.
4.3.3.2. Chi phí bình quân dài hạn (LAC)
Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể thay đổi quy mô sản xuất. ứng với mỗi một quy mô sản xuất có
một mức chi phí sản xuất nhất định, biểu hiện qua đường chi phí bình quân của quy mô sản xuất đó.
Hình IV.8 biểu diễn ba mức chi phí sản xuất AC1, AC2 và AC3 ứng với ba quy mô sản xuất nhỏ, vừa và
lớn mà doanh nghiệp có thể lựa chọn. ở đây với quy mô vừa, mức chi phí sản xuất là thấp nhất. Đường hợp
thành của ba đường chi phí sản xuất AC1, AC2 và AC3 biểu diễn chi phí sản xuất khi tăng quy mô sản xuất
từ nhỏ lên vừa và lên quy mô lớn.
Tuy nhiên, nếu xem xét sự gia tăng về quy mô sản xuất là liên tục từ quy mô nhỏ tăng dần lên quy mô
lớn thì đường hợp thành trở thành đường bao của các đường AC1, AC2 và AC3. Đó chính là đường chi phí bình quân dài hạn (LAC). 58
Hình 4.8: Chi phí dài hạn
Như vậy, đường chi phí bình quân dài hạn là tập hợp các khả năng chi phí ngắn hạn tốt nhất.
4.3.3.3. Chi phí cận biên dài hạn (LMC)
Chi phí cận biên dài hạn là mức gia tăng về tổng chi phí dài hạn do sự gia tăng một đơn vị sản phẩm
sản xuất ra trong dài hạn.
Cũng như đường chi phí cận biên ngắn hạn (MC), đường chi phí cận biên dài hạn biểu diễn mức thay
đổi của tổng chi phí dài hạn khi thay đổi một đơn vị sản phẩm sản xuất ra. Nó cũng luôn đi qua điểm cực
tiểu của đường chi phí bình quân dài hạn (LAC), khi đường LAC có dạng chữ U. Tuy nhiên, khi LAC là
đường nằm ngang thì LMC trùng với LAC.
4.3.3.4. Hiệu suất của quy mô
Hiệu suất của quy mô là mối quan hệ giữa mức sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào được sử dụng.
Song do các yếu tố đầu vào bao gồm nhiều loại khác nhau, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, lao động...
Do đó, người ta thường xác định hiệu suất của quy mô thông qua mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và chi phí sản xuất.
Nếu chi phí bình quân dài hạn giảm theo đà tăng của sản lượng thì gọi là hiệu suất tăng theo quy mô
hay tính kinh tế nhờ quy mô.
Nếu chi phí bình quân dài hạn không đổi theo đà tăng của sản lượng thì gọi là hiệu suất không đổi theo quy mô.
Còn nếu chi phí bình quân dài hạn tăng theo đà tăng của sản lượng thì gọi là hiệu suất giảm theo quy
mô hay tính phi kinh tế vì quy mô.
Xem xét hiệu suất của quy mô giúp cho các nhà quản lý xây dựng quy mô hợp lý cho một doanh nghiệp.
Hình 4.9: Hiệu suất của quy mô
4.4. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận 4.4.1. Doanh thu 4.4.1.1. Doanh thu
Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc tiêu thụ hàng hóa hoặc dịch vụ.
Doanh thu có thể xác định trong một kỳ nhất định thường là một tháng, hoặc có thể xác định theo lô
hàng, hạng mục công trình... 59 TR = P.Q Trong đó: TR là doanh thu. P là giá bán.
Q là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tiêu thụ.
4.4.1.2. Doanh thu cận biên
Doanh thu cận biên là mức gia tăng về doanh thu do sự gia tăng một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ. TR MR = Q
Trong trường hợp TR là hàm số theo Q thì MR = TR’(Q).
Khi giá bán không đổi theo lượng hàng bán ra của doanh nghiệp, doanh thu cận biên cũng không đổi
và bằng giá bán, hình IV.10 (1) bởi vì: MR = TR’(Q) = (P.Q)’ = P
Còn khi giá bán thay đổi theo lượng hàng bán ra của doanh nghiệp, doanh thu cận biên sẽ giảm dần,
hình IV.10 (2). Bởi vì, khi tăng sản lượng bán ra, giá bán sẽ giảm, kéo theo doanh thu từ các đơn vị bán
trước cũng giảm. Do đó, doanh thu cận biên giảm dần.
Hình 4.10: Doanh thu và doanh thu cận biên
4.4.1.3. Tối đa hóa doanh thu
Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất
định doanh nghiệp phải thực hiện mục tiêu tối đa hóa doanh thu để đảm bảo mục tiêu về lợi nhuận trong lâu dài. TRmax  MR = 0
Hay TR = P.Q => MR = P'.Q + Q'.P dP dP Q = Q P P P dQ dQ P MR = P(1 + 1/ED) MR = 0 => ED = -1 4.4.2. Lợi nhuận
4.4.2.1. Lợi nhuận
Về bản chất, lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư (Karl Marx), là tiền công trả cho
năng lực điều hành và tổ chức hoạt động kinh doanh (A. Marshall), là phần thưởng dành cho sự chấp nhận 60
mạo hiểm, chấp nhận rủi ro (F.H. Kuight).
Về hình thức, lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất: TP = TR- TC Trong đó: TP là tổng lợi nhuận. TR là doanh thu. TC là tổng chi phí.
Tương tự với chi phí kế toán và chi phí kinh tế, lợi nhuận cũng bao gồm lợi nhuận kế toán và lợi nhuận
kinh tế. Lợi nhuận kế toán được xác định bằng doanh thu trừ đi chi phí kế toán. Lợi nhuận kinh tế được xác
định bằng doanh thu trừ chi phí kinh tế. Trong đó, lợi nhuận kế toán phản ánh kết quả, hiệu quả của phương
án cơ hội đã chọn. Còn lợi nhuận kinh tế phản ánh kết quả, hiệu quả giữa các phương án, các cơ hội.
4.4.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Để xác định mức sản lượng đem lại lợi nhuận cao nhất, doanh nghiệp phải dựa trên chi phí cận biên và
doanh thu cận biên. Giữa chi phí cận biên và doanh thu cận biên có thể ở vào một trong ba trường hợp.
Hình 4.11: Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Trường hợp thứ nhất: ở mức sản lượng Q1 chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu cận biên (MC < MR).
Trong trường hợp này, một sự gia tăng về sản lượng kéo theo tổng doanh thu tăng nhiều hơn tổng chi phí.
Do đó, làm tăng về tổng lợi nhuận, hoặc giảm bớt thua lỗ.
Trường hợp thứ hai: ở mức sản lượng Q2 chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên (MC > MR).
Trong trường hợp này, một sự gia tăng về sản lượng kéo theo tổng chi phí tăng nhiều hơn tổng doanh thu.
Do đó, làm giảm đi về tổng lợi nhuận, hoặc tăng thêm mức thua lỗ.
Trường hợp thứ ba: ở mức sản lượng Q* chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên (MC = MR). Trong
trường hợp này, lợi nhuận đạt mức tối đa hoặc thua lỗ tối thiểu. Đó là mức sản lượng tối ưu, ứng với điểm E (Hình trên).
Như vậy, trong ngắn hạn doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. MR = MC Hay TP = TR - TC TP'(Q) = TR'(Q) - TC'(Q) TP'(Q) = MR - MC TP'(Q) = 0 => MR = MC Do đó: TPmax => MR = MC
Tuy nhiên, TP'(Q) = MR - MC phải đổi dấu từ (+) sang (-) do đó không phải mức sản lượng tại đó chi phí
cận biên bằng doanh thu cận biên trong bất kỳ trường hợp nào cũng là mức sản lượng đem lại lợi nhuận cao
nhất cho doanh nghiệp, tại đó MR = MC. Đây là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thua
lỗ cho doanh nghiệp. Khi thua lỗ, doanh nghiệp có phải đóng cửa hay không còn phụ thuộc vào giá bán so
với chi phí biến đổi bình quân. 61
4.4.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
Cũng giống như trong ngắn hạn, trong dài hạn doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng tại đó chi phí
cận biên dài hạn bằng doanh thu cận biên dài hạn. Song trong dài hạn không chấp nhận sự thua lỗ. Nếu giá
bán nhỏ hơn chi phí bình quân dài hạn, doanh nghiệp sẽ rời bỏ ngành.
Như vậy để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng tại đó chi phí
cận biên dài hạn bằng doanh thu cận biên dài hạn. LMC = LMR
Với điều kiện P > LACMIN
Hình 4.12: Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn CÂU HỎI ÔN TẬP
1.Thế nào là yếu tố đầu vào đầu ra của Doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh?
2. Thế nào là hàm sản xuất? Những vấn đề cần lưu ý về hàm sản xuất? Cho ví dụ để minh hoạ?
3.Thế nào là năng suất cận biên, năng suất trung bình của yếu tố đầu vào? Nêu phương pháp tính và mối quan hệ giữa chúng?
4. Trình bày quy luật "Năng suất cận biên giảm dần”? Cho ví dụ và minh hoạ bằng đồ thị?
5. Trình bày quy tắc "Lựa chọn đầu vào tối ưu" đối với doanh nghiệp trong thời kỳ sản xuất ngắn hạn? Cho
ví dụ và minh hoạ bằng đồ thị?
6. Thế nào là đường đồng lượng và tỷ suất thay thế kỹ thuật biên - MRTS? Cho ví dụ và nêu ý nghĩa thực
tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này?
7. Đường đồng phí là gì ? Nêu phương pháp kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào nhằm tối thiểu hoá chi phí
của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh? Minh hoạ bằng đồ thị?
8. Trình bày các cách phân loại chi phí của doanh nghiệp? Cho ví dụ và nêu ý nghĩa thực tiễn của việc
nghiên cứu vấn đề này?
9. Thế nào là chi cố định(FC), chi phí biến đổi(VC) và tổng chi phí(TC)? Vẽ đồ thị minh hoạ và nêu ý
nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này?
10. Chi phí bình quân là gì? Khái niệm, công thức tính các loại chi phí bình quân của doanh nghiêp ? Minh
hoạ bằng đồ thị và giải thích hình dạng của các đường chi phí bình quân đó?
11. Thế nào là chi phí cận biên (MC) ? Nêu phương pháp tính và cho ví dụ để minh hoạ?
12. Trình bày mối quan hệ giữa chi phí cận biên và chi phí bình quân? Chứng minh rằng đường chi phí cận
biên luôn cắt đường chi phí biến đổi bình quân và đường tổng chi phí bình quân tại điểm cực tiểu của 2 đường này?
13. Các loại chi phí dài hạn của doanh nghiệp? Minh hoạ bằng đồ thị và nêu mối quan hệ giữa các loại chi phí đó?
14. Phân tích khái niệm, vai trò, nguồn gốc và các nhân tố tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp ?
15. Thế nào là doanh thu cận biên (MR)? Phương pháp tính và vẽ đồ thị để minh hoạ? 62
16. Trình bày quy tắc tối đa hoá lợi nhuận? Vận dụng quy tắc này để giải thích cho hành vi của doanh
nghiệp khi lựa chọn đầu ra? Dùng đồ thị để minh hoạ?
17. Phân tích nội dung tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn?
BÀI TẬP (PHIẾU BÀI TẬP) 63 CHƯƠNG 5
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
5.1.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
5.1.1.Khái niệm và đặc điểm
5.1.1.1. Khái niệm
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là hình thái thị trường tập hợp vô số người bán và người mua với số
lượng nhỏ, khiến cho hành vi mua bán của mỗi người không có ảnh hưởng đáng kể gì đến giá cả và lượng
hàng hóa giao dịch trên thi trường.
5.1.1.2. Đặc điểm của thị trường
- Có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán trên thị trường.
Khi số lượng người tham gia thị trường rất lớn thì mỗi một người chỉ cung ứng hoặc tiêu thụ một phần
rất nhỏ so với thị trường. Do đó, ưu thế giữa người mua và người bán, giữa những người mua và giữa
những người bán là như nhau. Giá bán trên thị trường này hoàn toàn mang tính chất khách quan, nó chỉ phụ
thuộc vào quan hệ cung cầu.
- Người bán và người mua đều là người chấp nhận giá (phải mua bán theo giá thị trường)
Người mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua hoặc bán của mình không ảnh hưởng đến giá cả thị trường. - Sản phẩm đồng nhất.
Đồng nhất có nghĩa là đồng nhất trong tiềm thức của người tiêu dùng. Điều này làm cho người mua sẽ
không cần quan tâm việc họ sẽ mua hàng của ai. Có nghĩa là sản phẩm có thể thay thế hoàn toàn cho nhau. - Thông tin đầy đủ.
Tất cả người mua và người bán đều có đầy đủ thông tin về thị trường: cung ứng và khả năng cung ứng;
cầu và xu hướng của cầu; giá cả; hàng thay thế, vv..
- Không có trở ngại đối với việc gia nhập hay rút khỏi thị trường. Trong thị trường này cả người mua
và người bán tự do gia nhập thị trường khi có lợi và rút khỏi thị trường khi bất lợi. Không có bất kỳ trở ngại
nào ngăn cản họ gia nhập cũng như rút khỏi thị trường.
5.1.2.Đường cầu và doanh thu cận biên của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
- Doanh nghiệp là người chấp nhận giá trên thị trường.
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lượng của mình ở mức giá thị trường đang
thịnh hành, nếu doanh nghiệp đặt giá cao hơn thì doanh nghiệp sẽ không bán được vì người tiêu dùng sẽ
mua của người khác. Theo nghĩa đó, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trường, tức
là không có khả năng kiểm soát giá thị trường đối với sản phẩm mình bán. Sản lượng của doanh nghiệp là
quá nhỏ so với cung thị trường, vì thế doanh nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến tổng sản lượng hoặc giá trên thị trường.
- Các doanh nghiệp cạnh tranh riêng lẻ không có sức mạnh thị trường.
Tất cả các doanh nghiệp cạnh tranh không có ảnh hưởng độc lập đến giá thị trường. Doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo có sản lượng quá nhỏ so với dung lượng thị trường do đó các quyết định sản lượng của
doanh nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến giá.
- Đường cầu của doanh nghiệp co giãn hoàn toàn.
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu nằm ngang đối với sản lượng của mình, đường cầu
của DN cũng chính là đường doanh thu bình quân và doanh thu cận biên, dọc đường cầu doanh thu cận biên bằng giá bán
Lượng cung ứng hoặc tiêu thụ của một doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với thị trường. Nếu
một doanh nghiệp quyết định thay đổi sản lượng sẽ không ảnh hưởng đến tổng cung hoặc tổng cầu, dẫn đến
giá cả thị trường không bị ảnh hưởng. Vì vậy, đường cầu của doanh nghiệp co giãn hoàn toàn. Tuy nhiên, 64
cầu thị trường là tổng cầu của tất cả các doanh nghiệp trong ngành. Vì vậy, đường cầu của thị trường dốc
xuống từ trái sang phải như trong hình dưới đây.
5.1.3. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
5.1.3.1. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng tối ưu tại đó: MR = MC.
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá bán sản phẩm của doanh nghiệp không đổi theo sản lượng
bán ra. Do đó, đường cầu của doanh nghiệp trùng với đường doanh thu cận biên và doanh thu cận biên
không đổi bằng giá bán: MR = P. Do đó, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ chọn mức sản lượng tại đó
có P = MC ở điểm Q* trên hình V.1. Mức lợi nhuận tối đa được biểu diễn bằng diện tích hình chữ nhật ABCD.
Hình 5.1: Lựa chọn mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Nếu doanh nghiệp đang sản xuất ở mức sản lượng Q1 < Q*, khi đó MC < P. Trong trường hợp này
doanh nghiệp bị mất một phần lợi nhuận do sản lượng hiện thời thấp hơn sản lượng tối ưu, biểu hiện bằng
diện tích tam giác DEF trên hình V.1. ở mức sản lượng hiện thời này, một sự gia tăng về sản lượng kéo
theo tổng doanh thu tăng nhiều hơn tổng chi phí, do đó làm tăng về tổng lợi nhuận. Vì vậy, doanh nghiệp
nên tăng sản lượng lên Q* để đảm bảo mục tiêu về lợi nhuận.
Nếu doanh nghiệp đang sản xuất ở mức sản lượng Q2 > Q*, khi đó MC > P. Trong trường hợp này,
doanh nghiệp cũng bị mất một phần lợi nhuận do sản lượng hiện thời lớn hơn sản lượng tối ưu, biểu hiện
bằng tam giác DGH trên hình V.1. ở mức sản lượng hiện thời này, một sự gia tăng về sản lượng kéo theo
tổng chi phí tăng nhiều hơn tổng doanh thu, do đó làm giảm đi về tổng lợi nhuận. Vì vậy, doanh nghiệp nên
giảm sản lượng xuống Q*. Như vậy, doanh nghiệp tăng sản lượng chừng nào giá bán còn lớn hơn chi phí
cận biên, giảm sản lượng khi giá bán nhỏ hơn chi phí cận biên và giữ nguyên khi P = MC. Vì đó là mức sản
lượng đem lại lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp.
5.1.3.2. Các trường hợp xảy ra trong kinh doanh
Trong thực tế, các doanh nghiệp có thể ở vào một trong ba trường hợp: Doanh nghiệp có lợi nhuận,
doanh nghiệp hòa vốn và doanh nghiệp bị thua lỗ. Hình dưới thể hiện các trường hợp mà mỗi doanh nghiệp phải đối mặt. 65
Hình 5.2: Tiếp tục hoặc ngừng sản xuất
- Trường hợp thứ nhất: doanh nghiệp có lợi nhuận: P > AC min => TP > 0
Nếu giá thị trường là P1 đường cầu và đường doanh thu cận biên là D1 và MR1. Trong trường hợp này,
vì giá bán P1 cao hơn chi phí bình quân (AC), do đó doanh nghiệp có lợi nhuận. Doanh nghiệp sẽ chọn mức
sản lượng Q1 tương ứng với điểm A, ở đó MC = MR1 = P1 trên hình.
- Trường hợp thứ hai: doanh nghiệp hòa vốn: P = AC min => TP = 0
Khi giá thị trường giảm xuống mức P2 (P2 = ACmin) khi đó doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng xuống Q2
tương ứng với điểm B trên hình. ở điểm này, doanh nghiệp sẽ hòa vốn, không có lãi nhưng cũng không bị
lỗ. Mức giá P2 được coi là mức giá hòa vốn, sản lượng Q2 là mức sản lượng hòa vốn.
Mức sản lượng hòa vốn được xác định bằng công thức tổng quát sau: FC QHV = P AVC
- Trường hợp thứ ba: doanh nghiệp bị thua lỗ: P < AC min => TP < 0
Trong trường hợp này doanh nghiệp đứng trước hai quyết định: một là tiếp tục sản xuất và sản xuất ở
mức sản lượng nào để đảm bảo tối thiểu hóa thua lỗ; hai là ngừng sản xuất. Chúng ta phải xem hai khả năng:
+ Khả năng thứ nhất: Giá thị trường giảm xuống mức P3 (AVCmin < P3 < ACmin).
Nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất (đóng cửa), tổng doanh thu của doanh nghiệp bằng 0, trong khi đó
doanh nghiệp vẫn phải gánh chịu chi phí cố định (FC). Do đó, khoản lỗ đúng bằng FC.
Nếu doanh nghiệp sản xuất với mức sản lượng Q3 tương ứng với điểm C, tại đó MC = MR3 = P3. Do
mức giá P3 mặc dù nhỏ hơn chi phí bình quân AC một khoảng bằng CR nhưng lại cao hơn chi phí biến đổi
bình quân AVC một khoảng bằng CE. Vì vậy, mỗi đơn vị sản phẩm doanh nghiệp chỉ chịu lỗ một khoảng
bằng CR. Nếu tính cho tổng sản lượng, tổng số lỗ là (Q3. CR) sẽ nhỏ hơn FC (Q3. RE). Trong trường hợp
này, doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất.
Như vậy, khi giá thị trường thấp hơn AC nhưng nếu cao hơn AVC tính từ điểm thấp nhất (AVCmin < P
< ACmin), doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất để giảm bớt thua lỗ. Mức chênh lệch giữa giá bán và chi phí
biến đổi bình quân CE sẽ trang trải được một phần FC. Lựa chọn của doanh nghiệp là giảm sản lượng từ Q2
xuống Q3 để tối thiểu hóa thua lỗ.
Tuy nhiên, doanh nghiệp không thể kéo dài mãi tình trạng thua lỗ bởi vì nếu kéo dài tình trạng này thì
doanh nghiệp sẽ bị phá sản. Vì vậy, đây chính là điểm có nguy cơ bị phá sản.
+ Khả năng thứ hai: Giá thị trường giảm xuống mức P4 (P4 < AVCmin).
Trong trường hợp này, vì giá bán thấp hơn chi phí biến đổi bình quân, do đó doanh thu không đủ bù
đắp chi phí biến đổi. Dẫn đến, nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất thì thua lỗ cao hơn cả ngừng sản xuất. Vì
vậy, khi P  AVCmin doanh nghiệp nên ngừng sản xuất. Đây chính là điểm đóng cửa của doanh nghiệp (P = AVCmin) 66
5.1.3.3. Đường cung trong ngắn hạn
a. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp

Đường cung của doanh nghiệp biểu diễn mức sản lượng mà doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng ở mỗi
mức giá. Đối với các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ tăng, giảm sản lượng cho đến khi
chi phí cận biên bằng giá bán. Khi giá bán thay đổi, doanh nghiệp sẽ lựa chọn dọc theo đường MC. Đồng
thời, đóng cửa nếu P < AVCmin. Vì vậy đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trùng với đường
MC tính từ AVCmin trở lên.
b. Đường cung ngắn hạn của thị trường
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia cung ứng trên thị
trường. Lượng cung của thị trường là tổng cung của tất cả các doanh nghiệp tham gia thị trường. Do đó,
đường cung của thị trường là đường tổng hợp theo chiều ngang, tất cả các đường cung của toàn bộ các
doanh nghiệp tham gia thị trường.
c. Thặng dư sản xuất
Thặng dư sản xuất là lợi ích của người sản xuất nhận được từ việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường. Nó được xác định bằng tổng chênh lệch giữa mức giá mà người sản xuất bán được và chi phí cận
biên ở mọi mức sản lượng cung ứng.
Hình 5.3: Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp và của ngành
Hình trên biểu thị thặng dư sản xuất của doanh nghiệp và của ngành. Đó là diện tích phần nằm trên
đường cung và dưới đường giá. Song đối với doanh nghiệp, mức gia tăng về chi phí ở mỗi mức sản lượng
làm gia tăng MC là do chi phí biến đổi. Vì vậy, thặng dư sản xuất của doanh nghiệp chính là tổng chi phí
biến đổi tại mức sản lượng cung ứng (diện tích ABCE).
5.1.4. Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
5.1.4.1. Lựa chọn sản lượng
Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào, kể cả quy mô của doanh nghiệp. ở đây
doanh nghiệp có thể tăng quy mô sản xuất hoặc rút khỏi ngành. Doanh nghiệp vẫn đứng trước đường cầu
co giãn hoàn toàn và giả định vẫn là đường D  MR  LMR. Đồng thời tính kinh tế nhờ quy mô giữ vai
trò chủ đạo (đường LAC phản ánh tính kinh tế nhờ quy mô khi mở rộng đầu ra đến Q2).
Nếu mức giá trong dài hạn mà doanh nghiệp kỳ vọng vẫn giữ ở mức P1, doanh nghiệp sẽ mở rộng quy
mô sản xuất để tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô. Tức là tăng sản lượng từ Q1 lên Q3 tại đó LMC = LMR =
P1. Mức sản lượng Q3 này tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong dài hạn. Doanh nghiệp tăng lợi nhuận
từ ABCP1 lên GFEP1. Tuy nhiên mức lợi nhuận này lại là động lực kinh tế thúc đẩy sự gia nhập ngành đã làm
giá có chiều hướng giảm xuống đến mức P2. 67
Hình 5.4: Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
5.1.4.2. Cân bằng dài hạn

ở mức giá ban đầu P1 hình dưới, các doanh nghiệp đều thu được lợi nhuận kinh tế. Mức lợi nhuận này
thúc đẩy sự gia nhập ngành, làm cho đường cung dịch chuyển sang S2 và làm cho giá cả có chiều hướng
giảm xuống. Mức giá giảm sẽ khiến cho các doanh nghiệp giảm sản lượng. Đồng thời mức giá giảm dần sẽ
khiến các doanh nghiệp không thu được lợi nhuận kinh tế tự rời bỏ ngành. Đến khi mức giá bằng LACmin
của các hãng điển hình, các doanh nghiệp này có lợi nhuận kế toán nhưng không có lợi nhuận kinh tế. Do
đó không tạo ra động lực thúc đẩy sự gia nhập ngành và cũng không có động lực khiến các doanh nghiệp
điển hình rút khỏi ngành. Đó chính là điểm cân bằng dài hạn.
Như vậy, cân bằng dài hạn xảy ra khi tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều không thu được lợi
nhuận kinh tế, không có doanh nghiệp nào có động cơ gia nhập hoặc rút khỏi thị trường. ở đó giá cả sản
phẩm khiến cho lượng cung của toàn ngành bằng lượng cầu của thị trường.
Hình 5.5: Cân bằng dài hạn
5.1.4.3. Đường cung dài hạn của ngành
Đường cung ngắn hạn của ngành là tổng hợp theo chiều ngang tất cả các đường cung của các doanh
nghiệp trong ngành. Tuy nhiên, trong dài hạn sẽ có sự gia nhập và rút lui khỏi ngành. Do đó, đường cung
trong dài hạn tùy thuộc vào sự tác động của đầu ra đến giá cả các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất đó.
- Ngành có chi phí không đổi
Trong ngành này, sự gia nhập ngành của các doanh nghiệp sẽ không ảnh hưởng đến chi phí đầu vào
của các doanh nghiệp trong ngành, có nghĩa là các doanh nghiệp trong ngành vẫn giữ chi phí như ban đầu.
Giả sử ban đầu ngành đang nằm trong thế cân bằng E1 với giá P1. Bây giờ nhu cầu thị trường tăng làm
dịch chuyển đường cầu từ D1 lên D2 và làm cho giá sản phẩm tăng từ P1 lên P2. Khi giá tăng, các doanh
nghiệp sẽ tăng sản lượng dọc theo đường MC để tối đa hóa lợi nhuận. Hình dưới, ở điểm cân bằng dài hạn
A của doanh nghiệp cũng chính là một thế cân bằng ngắn hạn. Do đó doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng dọc
theo đường chi phí biên ngắn hạn. 68
Hình 5.6: Đường cung dài hạn của ngành có chi phí không đổi
Lợi nhuận kinh tế lại thúc đẩy sự gia nhập ngành, kết quả làm tăng cung thị trường từ S1 lên S2 và lại
làm cho giá sản phẩm giảm xuống cho đến khi trở lại mức ban đầu. Vì vậy, đường cung dài hạn LS là một
đường nằm ngang và bằng LACMIN - Ngành có chi phí tăng
Khi có sự gia nhập ngành, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tăng, do các doanh nghiệp tăng nhu
cầu sử dụng về các yếu tố đầu vào làm cho giá các yếu tố đầu vào tăng.
Ban đầu điểm cân bằng dài hạn của ngành ở điểm E1. Khi nhu cầu thị trường tăng làm dịch chuyển
đường cầu từ D1 lên D2 và giá tăng từ P1 lên P2. Các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng dọc theo đường MC để
tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận cao lại thúc đẩy sự gia nhập ngành làm tăng cung thị trường từ S 1 lên S2.
Song sự gia nhập ngành lại làm tăng giá các yếu tố đầu vào và làm tăng chi phí sản xuất của các doanh
nghiệp trong ngành. Điều đó làm dịch chuyển cả đường chi phí bình quân ngắn hạn (AC) và chi phí bình
quân dài hạn (LAC) của doanh nghiệp lên trên. Do đó, thế cân bằng mới xuất hiện ở một mức giá cao hơn
thế cân bằng ban đầu. Như vậy đường cung dài hạn của ngành này có xu hướng dốc lên.
Hình 5.7a: Đường cung dài hạn của ngành có chi phí tăng
- Ngành có chi phí giảm
Khi có sự gia nhập ngành, làm cho giá cả các yếu tố đầu vào giảm xuống (có thể do lợi thế kinh tế nhờ
quy mô của các doanh nghiệp cung ứng đầu vào, do áp dụng công nghệ mới). 0 Q1 Q2 Q3 Q 69
Hình 5.7b: Đường cung dài hạn của ngành có chi phí giảm
Giả sử nhu cầu thị trường tăng, làm dịch chuyển đường cầu từ D1 sang D2 và làm tăng giá từ P1 lên P2.
Các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng dọc theo đường chi phí cận biên MC để tối đa hóa lợi nhuận. Đồng
thời, sự gia nhập ngành làm chi phí của các doanh nghiệp trong ngành giảm xuống. Do đó, thế cân bằng
mới xuất hiện ở một mức giá thấp hơn mức giá ban đầu.
Đường cung dài hạn của ngành LS lại có chiều hướng dốc xuống như hình trên.
5.1.5. Hiệu quả và hạn chế của thị trường cạnh tranh hoàn hảo + Hiệu quả:
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo luôn tạo ra áp lực cạnh tranh và đó chính là động lực cho sự phát triển
của các doanh nghiệp và cho toàn ngành
- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo nguời tiêu dùng có lợi, họ mua được sản phẩm với giá vừa phải,
chất lượng mẫu mã thường xuyên được cải tiến.
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo buộc các doanh nghiệp phải sản xuất ở tối thiểu của chi phí bình
quân, cho nên muốn tồn tại các doanh nghiệp phải phấn đấu để giảm chi phí bình quân. Chính điều đó đã
giúp cho việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sản xuất một cách hiệu quả hơn. + Hạn chế:
- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp luôn luôn phải cạnh tranh gay gắt với nhau,
do vậy giá sản phẩm trên thị trường luôn có xu hướng giảm nên lợi nhuận của các doanh nghiệp cũng liên
tục giảm, thậm chí nhiều doanh nghiệp sẽ đối mặt với tình huống thua lỗ. Do vậy trong thị trường cạnh
tranh hoàn hảo luôn có sự đóng cửa, phá sản của các doanh nghiệp.
- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo một số ngành chu kỳ sản xuất tương đối dài. Do đó nếu nhà sản
xuất hiểu sai lệch về tín hiệu giá cả thị trường thì dẫn đến thua lỗ thậm chí phá sản.
5.2 Thị trường độc quyền
5.2.1 Khái niệm và đặc điểm
5.2.1.1.Khái niệm
Thị trường độc quyền là loại thị trường trong đó chỉ có một doanh nghiệp tham gia thị trường và sản
phẩm bán ra là duy nhất, không có sản phẩm thay thế. 5.2.1.2 Đặc điểm
- Chỉ có một doanh nghiệp khống chế toàn bộ thị trường
- Thị trường độc quyền nó bao gồm độc quyền bán và độc quyền mua
+ Độc quyền bán là một thị trường trong đó chỉ có một người bán nhưng nhiều người mua.
+ Độc quyền mua là một thị trường trong đó chỉ có một người mua nhưng nhiều người bán
- Việc tham gia hoặc rút khỏi thị trường là rất khó hoặc không thể
5.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
Một doanh nghiệp có thể dành được vị trí độc quyền bởi một số nguyên nhân sau:
- Đạt được tính kinh tế của quy mô: yếu tố quan trọng quyết định cấu trúc thị trường là sản lượng ở
mức quy mô tối thiểu có hiệu quả so với cầu thị trường. Quy mô tối thiểu có hiệu quả là sản lượng mà tại
đó đường chi phí bình quân dài hạn của một doanh nghiệp đạt được tính kinh tế của quy mô, thì việc mở
rộng sản lượng của họ sẽ loại bỏ được các đối thủ và cuối cùng sẽ là người bán duy nhất trên thị trường,
nếu mức sản lượng có chi phí bình quân tối thiểu đủ lớn để đáp ứng cầu thị trường.
- Bằng phát minh sáng chế; đó là kết quả của các công trình nghiên cứu, bí quyết công nghệ đã được
Nhà nước công nhận. Luật về bằng phát minh sáng chế (bản quyền) cho phép các nhà sản xuất độc quyền
về một sản phẩm hoặc một quy trình công nghệ mới trong một khoảng thời gian nhất định.
- Do kiểm soát các yếu tố đầu vào, đặc biệt là các yếu tố quan trọng. 70
- Do quy định của Chính phủ; Chính phủ chỉ cấp giấy phép hành nghề cho một vài doanh nghiệp kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ nào đó. Quyền được bán hoặc cung cấp các loại sản phẩm nhất định.
5.2.3 Đường cầu và doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền.
Là người sản xuất duy nhất đối với một loại sản phẩm, do đó nhà độc quyền có vị trí độc nhất trên
thị trường. Nhà độc quyền có sự kiểm soát toàn diện đối với số lượng sản phẩm đưa ra bán. Nhưng điều đó
không có nghĩa là họ muốn đặt giá bao nhiêu cũng được, vì mục đích của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi
nhuận, nếu nhà độc quyền đặt giá quá cao sẽ làm cho cầu hàng hoá giảm, lợi nhuận sẽ ít đi. Đường cầu của
doanh nghiệp độc quyền dốc xuống dưới, đường
doanh thu cận biên luôn nằm dưới đường cầu. Vì khi tăng lượng bán thêm một đơn vị thì giá phải giảm,
nhưng tất cả các đơn vị bán ra đều phải giảm giá chứ không phải chỉ một đơn vị bán thêm. P D MR 0 Q
Hình 5.8:Đường cầu và doanh thu cận biên
5.2.4 Tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
- Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
+ Để tối đa hoá lợi nhuận doanh
nghiệp độc quyền lựa chọn mức sản
lượng mà tại đó có doanh thu biên bằng
chi phí biên. Từ đường cầu ta tìm được P
của mức sản lượng Q*. Vấn đề đặt ra là P
làm thế nào để biết được Q* là sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. P1 MC P* P2 D MR 0 Q1 Q* Q2 Q
Hình 5.9.Sản lượng tối ưu
+ Khi MR > MC nghĩa là đơn vị sản phẩm tăng thêm có lợi nhuận dương. biên
+ Khi MR < MC nghĩa là đơn vị sản phẩm tăng thêm có lợi nhuận âm.
+ Khi MR = MC sản lượng ở mức tối đa hoá lợi nhuận hoặc tối thiểu hoá thua lỗ. Khi sản xuất ra sản
phẩm gì đó nhà độc quyền phải kiểm tra xem ở mức sản lượng như vậy có trang trải được các chi phí hay không.
+ Ta thấy tại mức sản lượng Q1, giá tương ứng sẽ là P1. Có MR > MC. Nếu nhà độc quyền bán sản
lượng nhiều hơn Q1 thì sẽ thu được lợi nhuận bổ sung (MR - MC) và nhờ đó tổng lợi nhuận sẽ tăng. Nhà
độc quyền có thể tăng sản lượng đến Q*. 71
+ Tại mức sản lượng Q2 giá tương ứng là P2 có MR < MC do đó nhà độc quyền sản xuất ít đi một chút
thì lợi nhuận sẽ tăng thêm (MC - MR). Nhà độc quyền có thể giảm sản lượng đến Q*.
+ Một đặc điểm nổi bật của doanh nghiệp độc quyền là nhà độc quyền quy định mức giá vượt chi phí biên
(P >MC) đây chính là thước đo quyền lực của nhà độc quyền.
Sức mạnh độc quyền được đo bằng chỉ số Lenner : P MC L = P
L là mức độ của sức mạnh độc quyền (phần mất không của xã hội do sức mạnh độc quyền).
+ Mất không từ sức mạnh độc quyền: Do sức mạnh độc quyền tạo ra giá cao hơn và số lượng sản
phẩm sản xuất ra thấp hơn so với cạnh tranh hoàn hảo nên người tiêu dùng bị thiệt, còn người sản xuất
được lợi. Tuy nhiên nếu xét trên toàn xã hội (tức là cả người tiêu dùng và người sản xuất được tính trên một
tổng thể) thì xã hội sẽ bị thiệt hơn so với cạnh tranh hoàn hảo. Có thể thấy được điều này thông qua việc so
sánh thặng dư của người tiêu dùng và người sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền:
- Lợi nhuận của doanh nghiệp độc q P uyền:
+ Doanh nghiệp độc quyền sẽ đạt được P MC
lợi nhuận vượt mức bởi hai lý do: đ
Tăng giá bán , cắt giảm sản lượng A Ph B D MR 0 Qđ Qh Q
Hình 5.10: .Lợi nhuận của doanh nghiệp độc
Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì gi
quyềán thị trường sẽ là Ph và Qh .
Nếu thị trường là độc quyền thì giá và sản lượng là: Pd và Qd . Như vậy so với thị trường là cạnh tranh
hoàn hảo thì thị trường độc quyền tạo ra phúc lợi ít hơn một phần thặng dư tiêu dùng (A) và thặng dư sản
xuất (B) lại mất do chỉ sản xuất ở mức sản lượng Qd.
+ Sức mạnh độc quyền tạo ra giá cao hơn và sản lượng sản xuất ra thấp hơn so với cạnh tranh hoàn
hảo. Nên ta dễ thấy người tiêu dùng bị thiệt hại còn sản xuất thì được lợi.
Trong điều kiện độc quyền, doanh nghiệp có xu hướng sẽ cắt giảm sản lượng và nâng giá bán để thu
được lợi nhuận độc quyền, mặt khác vì là người duy nhất bán hàng trên thị trường, cho nên doanh nghiệp
không phải chịu sức ép cạnh tranh do đó họ không chịu đổi mới công nghệ, áp dụng khoa học tiên tiến. Điều
đó làm ảnh hưởng tới lợi ích người tiêu dùng và xã hội: Thiệt thòi về giá cả, chất lượng và sản lượng, vì vậy
để bảo đảm lợi ích của người tiêu dùng và của xã hội các Chính phủ thường cố gắng can thiệp làm giảm bớt
các tác hại độc quyền.
5.2.5 Ðịnh giá trong độc quyền
5.2.5.1. Phân biệt giá
Do sức mạnh độc quyền nên ưu thế trong quan hệ mua bán hoàn toàn thuộc về doanh nghiệp độc
quyền bán. Do đó, doanh nghiệp độc quyền bán có thể lợi dụng ưu thế này để điều hành về giá nhằm thu
được lợi nhuận độc quyền cao. - Phân biệt giá cấp 1
Đây là chiến lược mà doanh nghiệp độc quyền bán áp đặt cho mỗi khách hàng một mức giá, đó là mức
giá tối đa mà khách hàng đó sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị mua. Khi đó mỗi sản phẩm có một mức giá và
đường doanh thu cận biên MR = D như hình 5.7. Doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng Q** ở đó MC = 72
MR1. để chiếm đoạt toàn bộ thặng dư tiêu dùng bị mất B và thặng dư sản xuất bị mất C. Với thủ pháp phân
biệt giá như vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền tăng đến mức cao nhất, toàn bộ diện tích dưới
đường cầu D =MR1 và trên đường chi phí cận biên MC.
Tuy nhiên phân biệt giá cấp 1 rất khó áp dụng trong thực tiễn, vì doanh nghiệp thường không có đủ
thông tin về khách hàng, không thể biết một cách chính xác từng mức giá mà mỗi một khách hàng sẵn sàng
trả. Do đó, doanh nghiệp có thể áp đặt giá cho từng nhóm khách hàng (mỗi nhóm sẽ bao gồm những khách
hàng có mức giá sẵn sàng trả tương đồng như nhau). Nếu có thể đặt cho mỗi khách hàng một giá thì nhà
độc quyền sẽ đặt cho mỗi khách hàng một giá tối đa mà mỗi khách hàng đó sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị sản
phẩm (giá tối đa này là giá đặt trước của người tiêu dùng). Bằng cách này nhà độc quyền sẽ thu được lợi
nhuận cao hơn. Việc đặt cho mỗi khách hàng một mức giá bằng giá đặt trước của họ được gọi là phân biệt giá hoàn hảo.
Hình 5.11: Phân biệt giá cấp 1 - Phân biệt giá cấp 2
Đối với một số mặt hàng, mỗi khách hàng thường mua một số lượng nào đó trong một thời gian nhất
định và mức độ tiêu dùng tăng lên theo khả năng thanh toán của họ. Do đó, doanh nghiệp độc quyền có thể
lợi dụng điều đó để phân biệt giá cấp 2 (phân biệt giá theo khối lượng). Doanh nghiệp sẽ đặt các mức giá
khác nhau ứng với mỗi mức hàng hóa tiêu dùng khác nhau. Khi đó doanh nghiệp đã chiếm đoạt được phần
lớn thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng.
Ðây cũng là một trường hợp đạt được tính kinh tế của quy mô với chi phí bình quân và chi phí cận
biên giảm dần. Phân biệt giá cấp 2 có thể làm cho người tiêu dùng có lợi bằng việc mở rộng sản lượng và
hạ thấp chi phí (ví dụ cách tính cước của VNPT đối với cước dịch vụ điện thoại cố định nội hạt TP Hà Nội:
1-200 phút giá 120 đ/phút, từ 201 - 400 phút giá 82đ/phút…).
Hình 5.12: Phân biệt giá cấp 2
- Phân biệt giá cấp 3 73
Đây là thủ pháp mà doanh nghiệp độc quyền chia thị trường thành nhiều nhóm người tiêu dùng theo
phản ứng của họ trước sự thay đổi của giá cả và ấn định cho mỗi nhóm một mức giá phù hợp với nguyên
tắc: MR từ mỗi nhóm khách hàng phải bằng với MC. MR1= MR2=...= MR
Nhà độc quyền phân khách hàng thành 2 hoặc nhiều nhóm với các đường cầu riêng biệt. Giá tối ưu
và sản lượng tối ưu là giá và sản lượng sao cho doanh thu cận biên của mỗi nhóm đều bằng chi phí cận biên
(đây là hình thức phân biệt giá được áp dụng trong vé máy bay, đồ ăn sẵn, rượu...)
Hình 5.13: Phân biệt giá cấp 3
5.2.5.2. Phân biệt giá theo thời kỳ và đặt giá cao điểm
+ Phân biệt giá theo thời kỳ
là một chiến lược định giá quan trọng được sử dụng rộng rãi và có liên
quan chặt chẽ với phân biệt giá cấp 3. Ở đây người tiêu dùng được chia ra thành các nhóm khác nhau với
các hàm cầu khác nhau và đặt các giá khác nhau ở những thời điểm khác nhau.
Ví dụ trong ngành phát hành sách (hình 5.10) lúc đầu người ta đặt giá cao (P1) để chiếm được thặng
dư từ người tiêu dùng có cầu cao (đường cầu D1 và doanh thu cận biên MR1) về hàng hoá và không sẵn
sàng chờ mua. Sau đó người ta giảm giá xuống (P2) để thu hút số đông trên thị trường (đường cầu D2 và doa P P nh thu cận biên MR2). P1 MC P2 P AC = 2 MC D2 MR P 1 D1 MR2 D1 1 MR2 D2 MR1 Q Q1 Q1 Q2 Q Q2
Hình 5.14 Phân biệt giá theo thời kỳ
Hình 5.15 Ðặt giá cao điểm
+ Ðặt giá cao điểm: Cầu về một số loại hàng hoá dịch vụ tăng nhanh trong những khoảng thời gian
nhất định trong ngày hoặc trong năm. Trong hình 5.11, bình thường đường cầu là D1 và mức giá là P1. Tuy
nhiên vào lúc cao điểm đường cầu là D2 và mức giá sẽ được xác định là P2. Ðặt giá P2 ở thời kỳ cao điểm là
có lợi hơn cho doanh nghiệp so với việc chỉ đặt một giá trong suốt thời các thời kỳ. Ðây cũng là một việc
làm hiệu quả vì chi phí cận biên cao hơn trong thời kỳ cao điểm. + Ðặt giá hai phần
Ðặt giá hai phần
có liên quan đến phân biệt giá và cho ta một biện pháp nữa để chiếm đoạt thêm
thặng dư của người tiêu dùng. Bằng cách đặt giá 2 phần doanh nghiệp đòi hỏi người tiêu dùng phải trả
trước một khoản phí để có quyền mua sản phẩm, sau đó người tiêu dùng phải trả phí bổ sung cho mỗi đơn 74
vị sản phẩm họ cần tiêu dùng. Ví dụ về trường hợp này là vé vào cửa công viên và phí sử dụng cho mỗi trò
chơi giải trí trong công viên, dịch vụ điện thoại (khách hàng trả tiền thuê bao hàng tháng và trả lệ phí cho mỗi lần nói chuyện)
Ngoài ra còn có nhiều cách khác để có thể chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng như việc bán kèm, bán trói buộc....
5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền
5.3.1.Khái niệm và đặc điểm
5.3.1.1.Khái niệm
Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo trong đó có nhiều doanh
nghiệp, cung cấp các sản phẩm ít nhiều có sự khác biệt, xuất và nhập ngành hầu như hoàn toàn tự do.
Cạnh tranh độc quyền là thị trường trong đó có nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
nào đó, nhưng mỗi doanh nghiệp chỉ có khả năng kiểm soát độc lập với giá cả của chính mình. 5.3.1.2.Đặc điểm a. Thị trường
- Có nhiều người mua và nhiều người bán, do đó giữa các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để
bán hàng. Đồng thời, luôn có nguy cơ cạnh tranh tiềm tàng bởi khả năng gia nhập thị trường của các doanh
nghiệp mới bằng những sản phẩm gần gũi thay thế.
- Sản phẩm của các doanh nghiệp được phân biệt qua nhãn hiệu, bao bì, dịch vụ cung cấp, phương thức
thanh toán, thời gian bảo hành v.v... làm cho người mua có sự lựa chọn giữa các sản phẩm của các doanh nghiệp.
+ Sản phẩm của họ có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao.
+ Sản phẩm của họ có sự khác biệt chút ít: Sự khác biệt của các sản phẩm bán trên thị trường thông qua
hình thức mẫu mã, nhãn hiệu. Ví dụ như thị trường bột giặt, dầu gội đầu, kem đánh răng…
- Việc tham gia hoặc rút khỏi thị trường là tương đối dễ dàng b. Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là người chấp nhận mặt bằng giá chung của thị trường, tức là giá bán của tất cả các sản
phẩm tương đồng của các doanh nghiệp khác. Đồng thời, lại không phải là người chấp nhận giá bán sản
phẩm của chính mình. Do đó ngoài sự điều hành về sản lượng, doanh nghiệp còn điều hành cả về giá để đạt mục tiêu đề ra.
- Doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền nhưng luôn bị đe dọa bởi sức ép cạnh tranh tiềm tàng của các
doanh nghiệp khác cung ứng những sản phẩm tương đồng. Do đó, đường cầu về sản phẩm của doanh
nghiệp luôn biến động theo sức ép cạnh tranh đó.
5.3.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên
5.3.2.1. Đường cầu gẫy khúc
Đây là quan điểm của một số nhà kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức: GS Gutenberg, Wohe Schmalen,
Meffert và một số nhà kinh tế học Tây Âu khác. Họ cho rằng, mỗi doanh nghiệp có một lượng khách hàng
quen do sự hấp dẫn riêng của sản phẩm của doanh nghiệp (như đặc tính của sản phẩm phù hợp với sở thích,
mẫu mã, bao bì đẹp mắt, phục vụ chu đáo, cởi mở, phương thức thanh toán nhanh gọn, kịp thời v.v...). Do
đó doanh nghiệp có thể thay đổi giá trong một giới hạn nhất định mà không bị mất khách, cũng như thu hút
thêm được khách hàng của các hãng khác. Tuy nhiên, nếu giá sản phẩm vượt qua giới hạn đó sẽ ảnh hưởng
lớn đến tâm lý của người tiêu dùng và đến lượng hàng tiêu thụ. Từ đó tạo nên đường cầu gẫy khúc. 75
Hình 5.16: Đường cầu gẫy khúc
5.3.2.2. Đường cầu dốc xuống

Đây là quan điểm truyền thống và khá phổ biến ở Anh, Mỹ và một số nước khác. Theo quan điểm này,
mỗi doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sản xuất ra một loại sản phẩm khác biệt. Do đó, nếu doanh nghiệp
tăng giá lên đôi chút sẽ bị mất đi một phần khách hàng của chính mình và ngược lại. Làm cho đường cầu
dốc xuống giống như độc quyền và đường doanh thu cận biên cũng nằm dưới đường cầu.
Hình 5.17: Đường cầu dốc xuống
5.3.3. Cân bằng ngắn hạn và dài hạn
5.3.3.1 Trong ngắn hạn
+ Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có cầu dốc xuống và có thể có sức mạnh độc quyền.
+ Cạnh tranh có tính độc quyền (cũng tương tự như cạnh tranh hoàn hảo) có khả năng tự do tham gia thị
trường nên tiềm năng thu được lợi nhuận sẽ hấp dẫn các công ty mới với những mặt hàng có sức cạnh tranh đi
vào thị trường làm lợi nhuận giảm xuống. Hình 5.18 cho thấy số lượng sản phẩm có sức tối đa hóa lợi nhuận Q*
được tìm thấy ở giao điểm đường MR và MC.
Vì P>ATC do đó doanh nghiệp thu được phần lợi nhuận bằng hình chữ nhật tô đậm
Hình: 5.18. Cân bằng trong ngắn hạn và trong dài hạn
5.3.3.2. Trong dài hạn 76
Trong thời gian dài, lợi nhận sẽ kích thích nhiều doanh nghiệp đi vào thị trường. Vì những doanh
nghiệp này đưa ra mặt hàng cạnh tranh, doanh nghiệp mất một phần thị trường và số hàng bán được giảm, lợi
nhuận của doanh nghiệp sẽ bị co dần lại, đến một thời điểm nào đó doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng hoà
vốn. Hình 5.18 cho thấy đường cầu Dtrong thời gian dài hạn tiếp tuyến với đường chi phí bình quân dài hạn của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng Q* với mức giá P1 lợi nhuận = 0 vì P = LAC (chi phí bình quân dài hạn)
So sánh với cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, cân bằng dài hạn của doanh
nghiệp cạnh tranh độc quyền có nhiều điểm giống và khác nhau.
Về Giống nhau: các doanh nghiệp đều không có lợi nhuận kinh tế. Đồng thời, không có động lực đối
với việc gia nhập hoặc rút khỏi thị trường.
Về Khác nhau: điểm cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tại điểm ACMIN và P =
MC, do đó đảm bảo tối đa hiệu quả cho xã hội. Còn điểm cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh
độc quyền nằm ở phía bên trái điểm ACMIN và P > MC. Do đó, hiệu quả của xã hội bị giảm, và tạo ra một
khoản mất không cho xã hội. ở đây doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền chưa hoạt động hết công suất, tức
là chưa tận dụng hết lợi thế kinh tế nhờ quy mô. Vì vậy, nếu sản lượng được mở rộng đến điểm Q* ở đó
MC  D thì thặng dư tiêu dùng sẽ tăng lên bằng phần mất không.
5.3.4. Phân biệt giá của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
Mặc dù doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền phải chấp nhận mặt bằng giá chung của tất cả các sản
phẩm cùng loại. Song doanh nghiệp vẫn có sức mạnh độc quyền trong giới hạn thị trường sản phẩm của
riêng mình. Do đó, doanh nghiệp có thể phân biệt giá để đạt mục tiêu.
5.3.4.1. Phân biệt theo đối tượng
Đây là chiến lược định giá theo nhân cách của đối tượng mua hoặc mức độ phản ứng của họ trước sự
thay đổi của giá bán sản phẩm. Cùng một sản phẩm nhưng bán cho các đối tượng khác nhau theo các mức
giá khác nhau, nhằm tận dụng triệt để khả năng chấp nhận của khách hàng.
5.3.4.2. Phân biệt theo sản phẩm
Đây là chiến lược định giá theo danh tiếng, theo nhãn hiệu. Cùng một loại sản phẩm nhưng dưới các
nhãn hiệu khác nhau được bán với các mức giá khác nhau tùy theo mức độ ưa thích, sùng bái nhãn hiệu,
chủng loại ở người tiêu dùng.
5.3.5.3. Phân biệt theo khối lượng
Giá bán sản phẩm được phân biệt theo khối lượng sản phẩm mà khách hàng mua nhiều hay ít, thường
xuyên hay nhất thời, v.v..
5.3.4.4. Phân biệt theo hình thức thanh toán
Giá bán sản phẩm còn được phân biệt theo hình thức thanh toán. Mua hàng trả tiền ngay hay mua hàng
kỳ hạn, mua đối lưu bằng hàng hóa hay trả tiền, v.v...
5.4. Độc quyền tập đoàn
5.4.1. Khái niệm và đặc trưng
5.4.1.1. Khái niệm
Thị trường độc quyền tập đoàn là một dạng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, trong đó tồn tại một
số (một nhóm) rất ít doanh nghiệp, các doanh nghiệp này hiểu rất rõ năng lực kinh doanh của các đối thủ và
có thể dự kiến được phản ứng của các đối thủ trước mỗi quyết định và chính sách kinh doanh của một doanh nghiệp trong nhóm.
5.4.1.2. Thị trường
Thị trường độc quyền tập đoàn là thị trường trong đó chỉ có một vài doanh nghiệp sản xuất hoặc cung
ứng toàn bộ một sản phẩm nào đó cho nhu cầu thị trường. Thị trường này mang những đặc điểm sau:
- Số lượng người tham gia thị trường tương đối ít, do đó các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau rất lớn. 77
- Sản phẩm trên thị trường này có thể phân biệt hoặc không bị phân biệt. 5.4.1.3. Doanh nghiệp
- Sự lựa chọn và quyết định của doanh nghiệp không phải độc lập như doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo và độc quyền mà trong quan hệ phụ thuộc, chi phối lẫn nhau.
- áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp tùy thuộc vào chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn.
5.4.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên
Trong độc quyền tập đoàn, do mức độ phụ thuộc lẫn nhau rất lớn giữa các doanh nghiệp trong ngành.
Mỗi quyết định của một doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp khác tạo nên đường cầu gẫy khúc.
Hình 5.19: Đường cầu và đường doanh thu cận biên
Trên hình 5.19, giả định khi chưa có sự thay đổi về quyết định, các doanh nghiệp đang ở vào thế cân
bằng với mức giá P1. Sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp là Q1 và điểm A nằm trên đường cầu của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp quyết định tăng giá lên P2 thì các doanh nghiệp khác sẽ không phản ứng gì, làm cho
lượng hàng tiêu thụ giảm đi đáng kể từ Q1- Q2.
Nếu doanh nghiệp quyết định giảm giá xuống P3 thì các đối thủ cạnh tranh sẽ giảm giá theo, làm cho
sản lượng tiêu thụ tăng lên không đáng kể từ Q3- Q1, tạo nên đường cầu gẫy khúc DAD’.
Từ đường cầu gẫy khúc DAD’, đường doanh thu cận biên cũng bao gồm hai đường riêng biệt tách rời
nhau DB và CE. Giữa B và C trên đường doanh thu cận biên có một khoảng cách mà ở đó mức sản lượng
Q1 là mức sản lượng tối ưu cho tất cả các mức chi phí cận biên đi qua đó. Mức giá P1 là mức giá kém linh
hoạt. Hiện tượng này xuất hiện từ thực tế là một doanh nghiệp sẽ bị trả đũa mỗi khi thay đổi quyết định
nhằm có lợi riêng cho mình. Do đó để tránh xung đột, trả đũa các doanh nghiệp thường không muốn thay
đổi giá cho dù chi phí sản xuất hoặc nhu cầu thị trường đã thay đổi. Vì sự thay đổi giá có thể gửi tới một
thông điệp sai lệch đến đối thủ cạnh tranh, dẫn đến xung đột.
Để khắc phục tình trạng này, thị trường xuất hiện hiện tượng "lãnh đạo giá". Giá cả sẽ phụ thuộc
vào người lãnh đạo trên thị trường. Người lãnh đạo giá ấn định giá cho sản phẩm của mình và những
người khác "những người theo giá" bán theo giá cả đó. Người lãnh đạo giá thường là doanh nghiệp lớn,
có uy tín trên thị trường. Có thể có sự lãnh đạo truyền thống, nhưng cũng có trường hợp lãnh đạo luân phiên.
5.4.3. Lựa chọn của doanh nghiệp
Nếu không có sự cấu kết thì các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn đều rơi vào tình thế “tiến thoái
lưỡng nan" tăng giá thì đối thủ cạnh tranh sẽ không tăng giá, dẫn đến mất thị trường. Giảm giá thì đối thủ
cạnh tranh cũng sẽ giảm, làm cho lượng hàng tiêu thụ tăng lên không đáng kể. Tình trạng này giống như
tình thế khó xử của người tù.
Giả định hai người A và B bị tình nghi cùng nhau phạm tội, bị giam trong hai xà lim khác nhau và cả
hai người đều được yêu cầu thú nhận tội ác. Nếu cả hai người đều thú nhận, họ đều phải nhận một án tù 5 78
năm. Nếu cả hai đều không nhận tội, họ chỉ phải lãnh án tù 2 năm vì khó định tội. Còn nếu như một trong
hai người nhận tội, còn người kia không nhận, thì người nhận tội sẽ được hưởng chính sách khoan hồng,
người đó chỉ bị án tù 1 năm, người ngoan cố kia sẽ bị phạt tù 10 năm. Ma trận sau biểu thị tình thế "tiến
thoái lưỡng nan" của những người tù. B Thú nhận Không thú nhận A Thú nhận 5 10 5 1 Không thú nhận 1 2 10 2
Trong ma trận này, số bên trái ô biểu thị số năm tù mà người A phải chịu và số bên phải ô biểu thị số
năm tù người B phải chịu.
Vì không thể thỏa thuận với nhau cùng không thú nhận để giảm án tù đến mức 2 năm. Do đó, mỗi
người đều lựa chọn giải pháp tốt nhất với mình.
Đối với A tốt nhất là thú nhận, vì nếu B cũng thú nhận như mình thì cả hai đều chịu án 5 năm, nếu B
không thú nhận thì mình chỉ phải ngồi tù 1 năm. Còn hơn không thú nhận mà B lại nhận tội thì mình phải
ngồi tù 10 năm. Đối với B cũng tương tự và kết cục cả hai đều thú nhận và đều phải ngồi tù 5 năm. Giá như
họ thỏa thuận được với nhau, mỗi người chỉ phải ngồi tù 2 năm.
Các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn cũng như vậy, mỗi doanh nghiệp đều lựa chọn giải pháp tốt nhất
cho mình nhưng kết cục đều thu được ít lợi nhuận. Vì vậy, để đạt được mục tiêu về lợi nhuận, các doanh
nghiệp phải cấu kết với nhau nhau để lũng đoạn thị trường, lũng đoạn giá cả. B Thấp Cao A Thấp 1 0 1 3 Cao 3 2 0 2
Trong ma trận trên, giả sử có hai doanh nghiệp A và B cùng bán một sản phẩm nào đó trên thị trường.
Nếu cả hai cùng đẩy mạnh bán ra, bán với giá thấp thì đều thu được lợi nhuận thấp là 1. Nếu cả hai cùng
bán với giá cao thì đều thu được lợi nhuận cao là 3. Còn nếu một trong hai doanh nghiệp bán với giá thấp sẽ
thu được lợi nhuận cao là 3, còn doanh nghiệp kia bán với giá cao sẽ không có lợi nhuận. Trước tình thế
này, để thực hiện mục tiêu về lợi nhuận, hai doanh nghiệp phải cấu kết với nhau cùng bán ít sản phẩm với
giá cao để cùng thu được lợi nhuận cao.
Như vậy, trong độc quyền tập đoàn, khi các doanh nghiệp cấu kết với nhau thì các doanh nghiệp sẽ lựa
chọn giống như một doanh nghiệp độc quyền.
5.4.4. Cân bằng trong độc quyền tập đoàn
Mặc dù các doanh nghiệp phải lựa chọn trong sự bất hợp tác, cạnh tranh với nhau một cách khốc liệt.
Nhưng không phải vì thế mà dẫn đến phá sản của hàng loạt doanh nghiệp trong thị trường này. Một trong
những nguyên nhân cơ bản là vì sự lựa chọn của tất cả các doanh nghiệp đều dựa trên lý trí, am hiểu thị
trường, am hiểu đối thủ cạnh tranh và họ sinh ra là để tìm kiếm lợi nhuận chứ không phải để xung đột tiêu
diệt lẫn nhau, điều đó có nghĩa cạnh tranh sẽ đưa đến điểm cân bằng trên thị trường.
5.4.4.1. Mô hình Cournot
Mô hình này do nhà kinh tế học người Pháp Augustin Cournot đề ra năm 1838. Giả sử có hai doanh 79
nghiệp cùng bán một loại sản phẩm giống nhau và đều am hiểu nhu cầu thị trường. Mỗi doanh nghiệp phải
quyết định sản xuất và bán bao nhiêu. Đồng thời, cả hai doanh nghiệp phải đề ra quyết định của mình trong
cùng một lúc. Khi đề ra các quyết định của mình, mỗi doanh nghiệp đều biết các đối thủ cạnh tranh của
mình cũng đang quyết định sản xuất bao nhiêu và rằng giá cả mà mình tiếp nhận được sẽ tùy thuộc vào
tổng số sản phẩm của cả hai doanh nghiệp lựa chọn.
Hình 5.20: Lựa chọn của doanh nghiệp trong mô hình Cournot
Hình trên biểu diễn phản ứng của một trong hai doanh nghiệp. Với nhu cầu thị trường là D và chi phí
cận biên của doanh nghiệp A là MCA. Nếu doanh nghiệp A cho rằng doanh nghiệp B không sản xuất, khi
đó đường cầu thị trường D cũng là đường cầu đối với mình, doanh nghiệp sẽ lựa chọn Q1tại đó MCA= MRA.
Nếu doanh nghiệp A cho rằng doanh nghiệp B sản xuất Q1 sản phẩm, doanh nghiệp A sẽ sản xuất (Q2- Q1) sản phẩm.
Ví dụ: Hai doanh nghiệp A và B đứng trước đường cầu thị trường: PD = 3- Q Trong đó Q = QA+ QB Giả định MCA = MCB = 0
Để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp chọn MC = MR
Đối với doanh nghiệp A: TRA = P. QA = (30- Q) QA = 30Q 2 A- QA - QA.QB MRA = 30- 2QA - QB
MCA = MRA => 0 = 30- 2QA - QB QA = 15- 1/2QB (1)
Đây là đường phản ứng của doanh nghiệp A.
Đối với doanh nghiệp B, tương tự có đường phản ứng: QB = 15- 1/2 QA (2)
Mức đầu ra cân bằng QA,QB là nghiệm của hệ:  ) 1 (  Q 10    A vàà QA + QB = 20 ( ) 2 Q 10 B 80
Hình 5.21: Thế cân bằng Cournot
Tuy nhiên, nếu hai doanh nghiệp này cấu kết với nhau, hoạt động như một doanh nghiệp độc quyền, họ
sẽ ấn định mức đầu ra chung để tối đa hóa lợi nhuận và chia đều lợi nhuận đó bởi vì chi phí của hai doanh nghiệp như nhau: TR = P.Q = (30- Q)Q = 30Q- Q2 MR = TR’ = 30- 2Q
MC = MR => 30 - 2Q = 0 => Q = 15
Mọi tổ hợp các đầu ra QA + QB là 15 đều tối đa hóa tổng lợi nhuận. Do đó đường QA + QB =15 được
gọi là đường hợp đồng. Thế cân bằng cấu kết nằm trên đường này. 5.4.4.2. Mô hình Nash
Mô hình này do nhà toán học Jonh Nash đưa ra vào năm 1951. Trên cơ sở nghiên cứu chiến lược của
các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn trong việc lựa chọn sản lượng giá cả quảng cáo... trong sự vận động
lắp lại của ý thức và tư duy.
Giả định một trong hai hãng xuất phát với một giá cao (Giá cấu kết) và hy vọng đối thủ cạnh tranh
cũng sẽ làm như vậy để cùng thu lợi nhuận cao. Nhưng thực tế lại không như vậy, đối thủ cạnh tranh sẽ thu
được nhiều lợi nhuận hơn nếu định giá cả ở mức cân bằng Cournot dù nó biết rằng doanh nghiệp đó đang
ấn định ở mức giá cấu kết.
Trở lại ví dụ trong mô hình Cournot về giá cả:
Cầu của doanh nghiệp A: QA = 12- 2PA + PB
Cầu của doanh nghiệp B: QB = 12- 2PB + PA
Chúng ta đã xác định được trong thế cân bằng Cournot mỗi doanh nghiệp đều đòi một mức giá là 4 và
thu được mức lợi nhuận là 32 [4(12- 2.4 + 4)- 0]. Còn nếu các doanh nghiệp cấu kết với nhau chúng sẽ đòi
một mức giá là 6 và thu được lợi nhuận là 36.
Bây giờ giả định 2 doanh nghiệp này hành động một cách không hợp tác. Doanh nghiệp A định giá cấu
kết là 6 và hy vọng rằng doanh nghiệp B cũng sẽ làm như vậy và cả hai đều thu được lợi nhuận là 36.
Nhưng nó sẽ đòi giá là 4 vì lợi nhuận thu được sẽ lớn hơn.
TPB = PB. QB- 0 = 4 (12- 2.4 + 6)- 0 = 40
TPA = PA. QA- 0 = 6(12- 2.6 + 4)- 0 = 24.
Như vậy, lôgic hiển nhiên là doanh nghiệp A sẽ phải điều chỉnh giá của mình xuống mức 4. Đây là một
trò chơi có thể được lặp đi lặp lại với một chiến lược đơn giản "Tôi xuất phát với một giá cao và duy trì lâu
từng nào mà anh còn tiếp tục hợp tác và cũng đặt một giá cao. Nhưng ngay khi các anh hạ thấp giá của các
anh, tôi đi theo liền và hạ thấp giá của tôi. Nếu sau đó các anh quyết định hợp tác và nâng cao giá của các
anh, tôi sẽ lập tức nâng cao giá của tôi".
Thế cân bằng Nash là một tập hợp các chiến lược, khiến cho mỗi người chơi nghĩ một cách đúng đắn
rằng mình đang làm việc tốt nhất có thể làm, khi đã biết các hành vi của các đối thủ cạnh tranh. Như vậy,
một thế cân bằng Cournot cũng là một thế cân bằng Nash. 81 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cho biết tại sao đường chi phí cận biên MC
tính từ điểm AVCmin trở lên chính là đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp?
3. Trình bày đặc điểm của thị trường độc quyền bán và cho biết các nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán?
4. Mục đích của phân biệt giá trong độc quyền và trình bày các hình thức phân biệt giá?
5. Hãy cho biết các hình thức điều tiết độc quyền và minh hoạ bằng đồ thị?
6. Trình bày các đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền?
7. Trình bày các đặc điểm của thị trường độc quyền tập đoàn? 82 Chương 6
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT
6.1. Thị trường lao động
ở đây, chúng ta phải coi sức lao động là hàng hóa, nó được mua bán, trao đổi trên thị trường, vì vậy nội
dung của phần này chủ yếu đề cập đến cung, cầu và sự cân bằng trên thị trường.
6.1.1. Cầu về lao động 6.1.1.1.Khái niệm
Cầu về lao động là số lượng lao động mà người thuê có khả năng và sẵn sàng thuê ở các mức lương
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Cầu về lao động ngoài phụ thuộc vào giá của lao động nó
còn phụ thuộc vào cầu về các hàng hóa, dịch vụ thông thường do lao động đó sản xuất ra. 6.1.1.2.Đặc điểm
- Cầu đối với lao động là cầu thứ phát, nó phụ thuộc vào cầu đối với hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
- Cầu đối với lao động nó thuộc vào giá cả của lao động. Khi giá của lao động càng cao thì lượng cầu
đối với lao động của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại. W 1 W 1 W2 D W1 0 L L 2 1 L
Hình 6.1. Đường cầu về lao động
6.1.1.4. Cầu về lao động của doanh nghiệp
Cầu về lao động của doanh nghiệp là lượng lao động mà mỗi một doanh nghiệp có khả năng và sẵn
sàng thuê ở các mức lương khác nhau trong một thời gian nhất định.
Trong ngắn hạn, giả định ở đây lao động là yếu tố đầu vào biến đổi duy nhất, doanh nghiệp sẽ thuê bao
nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó phụ thuộc vào doanh thu thu thêm được và chi phí phải chi
thêm khi thuê thêm lao động.
Doanh thu thu được thêm đó là doanh thu cận biên của lao động, còn chi phí phải chi thêm là tiền
lương hoặc chi phí cận biên của lao động.
+ Doanh thu cận biên của lao động là mức gia tăng về tổng doanh thu do sự gia tăng một đơn vị lao động sử dụng. TR MR L L = L
Trong trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường sản phẩm (giá bán của doanh nghiệp không
đổi theo lượng hàng bán ra). MRL = MPL x P (1)
Còn khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường sản phẩm (giá bán của doanh nghiệp thay đổi theo lượng hàng bán ra). 83 TR TR Q  MR L L =   (2) LQL  MRL = MPL x MR.
Lưu ý công thức (1), (2) chỉ đúng trong trường hợp lao động là yếu tố sản xuất duy nhất khi đó TRL  TR.
Đồng thời, doanh thu cận biên của lao động MRL cũng tuân theo quy luật giảm dần do quy luật năng
suất cận biên MPL giảm dần làm cho đường MRL dốc xuống như hình VI.1:
Hình 6.2: Doanh thu cận biên của lao động
+ Chi phí cận biên của lao động là mức gia tăng về tổng chi phí do sự gia tăng một đơn vị lao động sử dụng. TC MR L L = L
Trong trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường lao động (giá lao động, tiền lương không đổi
theo lượng công nhân cần thuê). MCL = W (3)
Còn khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường lao động (tiền lương thay đổi theo lượng công nhân cần thuê). W  MCL = W + L. (4) L
Do đó đường MCL dốc lên, cao hơn đường W2 như hình: VI.2
Hình 6.3: Chi phí cận biên của lao động
+ Cầu về lao động của doanh nghiệp trong ngắn hạn. Trong ngắn hạn, doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu
lao động. Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận nói chung doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức lao động thuê
mướn tại đó chi phí cận biên của lao động bằng doanh thu cận biên của lao động. MCL = MRL 84
Hình 6.4: Lượng cầu về lao động của doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường sản phẩm và cạnh tranh trên thị trường lao động, doanh
nghiệp sẽ thuê L1 lao động tại điểm A (MRL1 = W1).
Khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường sản phẩm và độc quyền trên thị trường lao động, doanh
nghiệp sẽ thuê L2 lao động tại điểm B (MCL = MRL2).
Khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường sản phẩm và cạnh tranh trên thị trường lao động, doanh
nghiệp sẽ thuê L3 lao động tại điểm C (W1 = MRL2); còn khi doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường sản
phẩm và độc quyền trên thị trường lao động doanh nghiệp sẽ thuê L4 lao động, tại điểm D (MCL = MRL1).
Hình 6.5: Đường cầu về lao động
+ Thay đổi cầu về lao động của doanh nghiệp trong ngắn hạn. Trong ngắn hạn, khi tiền lương thay đổi
sẽ làm thay đổi cầu về lao động của doanh nghiệp. Hình VI.4 cho thấy, khi tiền lương tăng từ W1 lên W2
doanh nghiệp sẽ lựa chọn lượng lao động cần thuê dọc theo đường MRL đến khi MRL = W2 làm giảm lượng
lao động cần thuê từ L11-> L12 hoặc L21 -> L22. Do đó đường MRL là đường cầu về lao động của doanh
nghiệp trong ngắn hạn. Còn khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường lao động, không có đường cầu về
lao động của doanh nghiệp. Ngoài ra, khi tiền lương tăng sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng và làm giảm sản
lượng, từ đó giảm nhu cầu về lao động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, giá bán sản phẩm thay đổi sẽ làm
thay đổi cầu về lao động của doanh nghiệp. Hình VI.5 cho thấy, khi giá bán sản phẩm tăng, mặc dù MP L
không đổi nhưng MRL sẽ tăng làm dịch chuyển đường MRL của doanh nghiệp sang phải MRL1 MRL2 với
mức tiền lương W, doanh nghiệp tăng thuê về lao động từ L1 lên L2.
Hình 6.6: ảnh hưởng của giá bán sản phẩm
Ngoài ra, khi năng suất lao động thay đổi cũng sẽ làm thay đổi cầu về lao động của doanh nghiệp. Khi
năng suất lao động tăng lên, có nghĩa là cùng với lượng lao động thuê mướn như trước nhưng MPL sẽ tăng lên
làm tăng MRL, đường MRL cũng dịch chuyển sang phải giống như giá bán sản phẩm tăng. Kết quả làm tăng
cầu về lao động của doanh nghiệp. 85
1.1.2. Cầu về lao động của ngành
Từ cầu về lao động của các doanh nghiệp trong ngành, chúng ta có thể xác định được nhu cầu về lao động của ngành.
Hình 6.7: Cầu về lao động của ngành
6.1.2. Cung về lao động

Cung về lao động là số lượng lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng ở các mức lương khác nhau
trong một thời gian nhất định.
6.1.2.1. Cung về lao động của cá nhân
Mỗi một người lao động là một chủ thể cung ứng sức lao động trên thị trường. Lượng lao động mà mỗi
một cá nhân sẵn sàng cung ứng phụ thuộc vào các nhân tố sau:
+ Các áp lực về mặt tâm lý xã hội.
Các áp lực về mặt tâm lý xã hội làm cho con người cần lao động, đấu tranh đòi quyền được lao động.
+ áp lực về mặt kinh tế.
áp lực về mặt kinh tế buộc con người phải lao động để có tiền trang trải cho những nhu cầu mà người ta cần. + Phạm vi thời gian.
Khả năng cung ứng lao động của một cá nhân bị chi phối rất nhiều bởi phạm vi thời gian. Thời gian
của một ngày, một tuần, một tháng... là giới hạn cao nhất mà mỗi người lao động phải phân chia cho cả lao
động và nghỉ ngơi. Đồng thời thời gian làm việc của con người không thể suốt toàn bộ thời gian này.
+ Lợi ích cận biên của người lao động.
Lợi ích cận biên của người lao động được đánh giá bằng lợi ích của các hàng hóa, dịch vụ, những thứ
có thể mua được bằng tiền lương. Lợi ích của lao động phụ thuộc vào mức tiền lương của người lao động,
mức độ yêu thích lao động của người lao động và phụ thuộc vào vai trò của thu nhập từ lao động đối với cá nhân đó.
Lợi ích cận biên của lao động chính là lợi ích của các hàng hóa, dịch vụ mua được bằng tiền lương của
một thời gian lao động thêm. Lợi ích cận biên của lao động cũng tuân theo quy luật giảm dần. Khi thời gian
lao động tăng lên thì lợi ích cận biên của lao động giảm xuống.
Hình 6.8: Lợi ích cận biên của người lao động
Khi MUL < MUF (lợi ích cận biên của nghỉ ngơi), người lao động có xu hướng thay thế lao động bằng 86 nghỉ ngơi. + Tiền lương.
Tiền lương là giá trị thu nhập trả cho một thời gian lao động, là giá cả của sức lao động. Tiền lương
quyết định đến lợi ích và lợi ích cận biên của lao động, do đó ảnh hưởng đến quyết định cung ứng sức lao động của cá nhân.
Mức tiền lương cao hơn tức là lợi ích và lợi ích cận biên ứng với mỗi thời gian làm việc cao hơn, làm
cho mọi người muốn làm việc nhiều hơn như đường SL1. Tuy nhiên, cũng có trường hợp nếu tiền lương cao
hơn có thể thúc đẩy người lao động thay thế lao động bằng nghỉ ngơi như đường SL2 song cung về lao động
trên thị trường lại bao hàm cả hai đối tượng lao động trên.
Hình 6.9: Cung về lao động của cá nhân
Ngoài ra, tiền lương còn chi phối đến quyết định của một cá nhân, từ đó ảnh hưởng đến cung về lao
động của cá nhân. Nếu mức tiền lương thấp, kéo theo lợi ích của lao động thấp hơn lợi ích của nghỉ ngơi và
hưởng thu nhập phi lao động (trợ cấp thất nghiệp, thu nhập thừa kế...) sẽ không khuyến khích cá nhân này
tham gia lao động. Ngược lại, nếu tiền lương cao kéo theo lợi ích của lao động cao hơn lợi ích của nghỉ
ngơi và hưởng thu nhập phi lao động sẽ khuyến khích cá nhân đó sẵn sàng tham gia lao động.
6.1.2.2. Cung lao động cho một ngành
+ Trong ngắn hạn, cung về lao động cho một ngành tương đối ổn định, do đó đường cung ngắn hạn có
chiều hướng dốc hơn như SLS. Điều này do hai nguyên nhân:
Thứ nhất là do nguồn cung của một nghề kỹ thuật cụ thể nào đó là cố định, mà mỗi ngành lại sử dụng nhiều nghề cụ thể.
Thứ hai là do các công việc trong các ngành khác nhau có các đặc tính phi tiền tệ khác nhau (mức độ
rủi ro, sự an nhàn và thời điểm lao động...) làm cho người lao động bàng quan với ngành mà mình đang làm việc. 0 L
Hình 6.10: Cung về lao động cho một ngành
+ Trong dài hạn, cung về lao động cho một ngành sẽ thay đổi, do đó đường cung dài hạn có chiều
hướng thoải hơn như đường SL1. Điều này cũng do hai nguyên nhân:
Do trong dài hạn có sự thay đổi về nguồn cung của một nghề kỹ thuật nào đó. Ngoài ra, trong dài hạn
sẽ có sự dịch chuyển về lao động giữa các ngành.
Như vậy, cung về lao động cho một ngành phụ thuộc chủ yếu vào tiền lương thực tế của ngành đó,
mức độ khan hiếm về lao động thuộc một ngành nghề cụ thể quyết định đến độ dốc của đường cung.
6.1.3. Cân bằng cung cầu về lao động
Cân bằng thị trường lao động của ngành xảy ra khi cung về lao động cho ngành đúng bằng so với cầu 87
về lao động của ngành đó.
Tại điểm cân bằng E2, lượng lao động được thuê là L0 với mức tiền lương cân bằng là W0.
Hình 6.11: Cân bằng thị trường lao động ngành
Bất kỳ một sự thay đổi nào của cung hoặc cầu về lao động đối với ngành đó đều làm thay đổi điểm cân
bằng và mức tiền lương cân bằng. Giả sử tiền lương trong các ngành khác tăng lên thu hút lao động từ
ngành này làm cho đường cung về lao động của ngành dịch chuyển sang trái. Đẩy mức tiền lương cân bằng lên W1.
Do đó, nếu ngành không tăng lương sẽ bị thiếu hụt về lao động.
6.2. Thị trường vốn
Vốn là các hàng hóa đã được sản xuất mà sử dụng để sản xuất ra các hàng hóa khác. Vốn mà chúng ta
xét ở đây là vốn hiện vật (vốn sản xuất) bao gồm: Máy móc thiết bị, nhà xưởng, công trình kiến trúc và các
hàng tiêu dùng lâu bền cung cấp các dịch vụ...
Vốn hiện vật khác với vốn tài chính, vốn tài chính không trực tiếp sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ, chúng
được sử dụng để mua các yếu tố sản xuất để sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ.
Để đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất, doanh nghiệp có thể mua sắm hoặc đi thuê.
6.2.1. Giá của tài sản và quyết định đầu tư
Đầu tư là quá trình tạo ra các loại hàng tư liệu lao động mới và cải tiến các loại hàng tư liệu hiện có.
Việc quyết định đầu tư xây dựng một nhà máy hay mua máy móc, thiết bị đem lại cho doanh nghiệp
quyền sở hữu và quyền sử dụng. Điều gì sẽ ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp? Doanh
nghiệp phải so sánh những phí tổn mà họ phải chi ra hiện nay với luồng tiền mà tài sản đó tạo ra trong
tương lai (khấu hao và lợi nhuận, tiền cho thuê). Tuy nhiên, chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra và luồng
tiền có thể thu được trong tương lai từ tài sản không đồng nhất về thời gian, do đó để có thể so sánh được
chúng ta phải đặt chúng trên cùng một mặt bằng về thời gian. Một trong những cách đó là chuyển giá trị
những khoản tiền dự kiến thu được trong tương lai về hiện tại.
6.2.1.1. Giá trị hiện tại
Giá trị hiện tại (PDV) của một khoản tiền dự kiến thu được vào một ngày nào đó trong tương lai là một
số tiền mà nếu đem đầu tư ngày hôm nay sẽ tích lũy thành khoản tiền vào ngày trong tương lai đó.
Đầu tư ở đây hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm tất cả các cơ hội sinh lời, đầu tư vào sản xuất kinh doanh,
đầu tư trên thị trường chứng khoán, cho vay...
Để xác định được giá trị của khoản tiền được trả trong tương lai đáng giá bao nhiêu hiện nay. Chúng ta
phải xác định được giá trị tương lai.
Giả sử chúng ta có vốn K đem đầu tư ngày hôm nay với lãi suất r. Ta có giá trị tương lai là: FV = K (1 + r) sau 1 kỳ. FV = K (1 + r)2 sau 2 kỳ. 88 FV = K (1 + r)n sau n kỳ.
Từ cách tính giá trị tương lai trên, ta có thể suy ra công thức xác định giá trị hiện tại. PDV = FV/(1+r) sau 1 kỳ PDV = FV/(1+r)2 sau 2 kỳ PDV = FV/(1+r)2 sau n kỳ
6.2.1.2. Giá của tài sản và quyết định đầu tư
Giá của tài sản (giá trị của tài sản) là số tiền có thể mua tài sản đó. Nó được xác định bằng cách cộng
những giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền có thể thu được trong tương lai từ tài sản đó.
Doanh nghiệp sẽ quyết định đầu tư nếu giá thực tế của tài sản hoặc chi phí đầu tư nhỏ hơn giá trị của
tài sản đó. Chênh lệch giữa giá trị của tài sản (giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền có thể thu được trong
tương lai từ tài sản) với chi phí đầu tư gọi là giá trị hiện tại ròng (NPV).      1 NPV C  2  ...  n (  1 2 n r) (  1 r) 1 ( r)
Trong đó: C là chi phí đầu tư.
 là lợi nhuận + khấu hao. r là lãi suất.
n là kỳ tồn tại và hoạt động của tài sản.
Tuy nhiên chi phí đầu tư có thể phải chi ra ở nhiều kỳ, đồng thời thu nhập chỉ có khi tài sản đưa vào hoạt động. Do đó: n   C i i NPV =  i i0  1 ( r)
Nếu NPV > 0 tức là giá trị hiện tại của các khoản tiền dự kiến thu được trong tương lai từ tài sản lớn
hơn chi phí đầu tư, doanh nghiệp sẽ quyết định đầu tư. Nếu NPV = 0 tức là lợi tức từ việc đầu tư đúng bằng
chi phí cơ hội của việc sở hữu vốn. Doanh nghiệp sẽ trung lập giữa đầu tư và không đầu tư.
Nếu NPV < 0 doanh nghiệp sẽ không đầu tư. 6.2.2. Cầu về vốn
Một phần vốn mà các doanh nghiệp sử dụng được đảm bảo từ nguồn thuê mướn trên thị trường. Do đó
cầu về vốn là số lượng đơn vị vốn mà người thuê sẵn sàng và có khả năng thuê mướn ở các mức tiền thuê
khác nhau trong một thời gian nhất định.
Tiền thuê vốn đóng vai trò như tiền lương, nó thể hiện chi phí sử dụng vốn như là khấu hao đối với vốn mà doanh nghiệp sở hữu.
6.2.2.1. Cầu của doanh nghiệp về vốn
Trong ngắn hạn, khi mà vốn của doanh nghiệp là một yếu tố biến đổi, doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu
đơn vị vốn để tối đa hóa lợi nhuận? Cũng giống như lao động, doanh nghiệp phải so sánh giữa chi phí cận
biên của vốn và doanh thu cận biên của vốn. Doanh thu cận biên của vốn là mức gia tăng về tổng doanh thu
do sự gia tăng một đơn vị vốn được sử dụng: TR MR K K = K
Khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường sản phẩm thì đường MRK cũng dốc hơn khi doanh nghiệp
cạnh tranh trên thị trường sản phẩm. Đồng thời, doanh thu cận biên của vốn cũng tuân theo quy luật giảm dần.
Chi phí cận biên của vốn là mức gia tăng về tổng chi phí do sự gia tăng một đơn vị vốn được sử dụng: 89 TC MC K K = K
Nếu doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường vốn thì chi phí cận biên của vốn luôn bằng tiền thuê vốn. MCK = r
Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận nói chung, doanh nghiệp sẽ tăng thuê vốn cho đến khi mà doanh
thu cận biên của vốn bằng tiền thuê vốn. MRK = w
Hình 6.12: Cầu về vốn của doanh nghiệp trong dài hạn
Tuy nhiên, khi giá sản phẩm thay đổi sẽ làm thay đổi MRK và làm cầu về vốn của doanh nghiệp. Nếu
giá sản phẩm tăng lên sẽ làm dịch chuyển đường MRK lên trên. Với mức tiền thuê cũ, khiến cho doanh
nghiệp tăng mức thuê vốn; còn nếu giá sản phẩm giảm xuống thì ngược lại.
Ngoài ra, do tiến bộ công nghệ làm tăng năng suất của vốn hiện vật đối với bất cứ lượng các yếu tố đầu
vào khác cho trước. Do đó, làm tăng MRK ở mỗi mức sử dụng vốn nhất định và làm dịch chuyển đường
MRK lên trên. Từ đó tăng cầu của doanh nghiệp về vốn.
Hình 6.13: ảnh hưởng của giá sản phẩm và tiến bộ công nghệ
6.2.2.2. Cầu về vốn của ngành

Cầu về vốn của ngành là tổng cầu về vốn của các doanh nghiệp trong ngành. Chúng ta có thể xác định
đường cầu về vốn của ngành giống như đường cầu về lao động của ngành. Do đó đường cầu về vốn của
ngành dốc hơn đường tổng hợp theo chiều ngang của tất cả các đường MRK của các doanh nghiệp trong ngành.
Hình 6.14: Cầu về vốn của ngành
6.2.3. Cung về vốn 90
6.2.3.1. Cung về vốn của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cung về vốn đồng thời cũng là các doanh nghiệp có nhu cầu về hàng tư liệu. Vì dịch
vụ vốn do các tài sản vốn tạo ra. Do đó, mỗi nhà cung ứng tiềm tàng về vốn sẽ so sánh giữa giá mua tài sản
vốn với giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền dự kiến có thể thu được trong tương lai từ tài sản đó để quyết định đầu tư.
Đồng thời, doanh nghiệp phải xác định được giá cho thuê tối thiểu. Giá cho thuê tối thiểu
(cầu có) là tiền cho thuê cho phép người chủ sở hữu vừa đủ bù đắp chi phí cơ hội cho việc sở hữu vốn. Giá cho thuê Giá mua Tỷ lệ lãi Tỷ lệ = [ + ] tối thiểu tài sản suất khấu hao
Nếu giá chi thuê thực tế cao hơn giá cho thuê tối thiểu, doanh nghiệp sẽ mua thêm hàng tư liệu, tăng dự
trữ vốn và tăng khả năng cung ứng vốn.
Còn nếu giá cho thuê thực tế thấp hơn giá cho thuê tối thiểu, doanh nghiệp sẵn sàng để hàng tư liệu của
họ hao mòn, không đầu tư.
6.2.3.2. Cung về vốn cho một ngành
- Trong ngắn hạn, tổng dự trữ các tài sản vốn cho toàn bộ nền kinh tế là cố định. Do đó lượng vốn sẵn
sàng cung ứng cho một ngành tương đối cố định. Cá biệt trong một số ngành như điện, viễn thông, luyện
kim,... không thể ngày một, ngày hai có thể xây dựng thêm nhà máy mới... Do đó, cung về vốn cho ngành là cố định.
Tuy nhiên, cũng có những ngành có thể thu hút thêm lượng cung ứng dịch vụ vốn cho mình thông qua
việc tăng tiền thuê vốn.
Như vậy, đường cung về vốn cho một ngành trong ngắn hạn thường dốc hơn.
- Trong dài hạn, dự trữ tài sản vốn trong toàn bộ nền kinh tế và cho từng ngành sẽ thay đổi. Các nhà
máy có thể được xây dựng thêm, các thiết bị có thể được sản xuất và mua sắm thêm...
Dự trữ tài sản vốn lớn hơn sẽ tạo ra (luồng dịch vụ vốn) khả năng cung ứng vốn lớn hơn và ngược lại.
Nhưng dự trữ vốn lớn hơn chỉ khi nào giá cho thuê vốn cao hơn. Do đó, trong dài hạn đường cung về vốn
cho một ngành sẽ thoải hơn trong ngắn hạn.
6.2.4. Cân bằng cung cầu về vốn của ngành
Hình 6.15: Cân bằng thị trường của vốn
Hình trên cho thấy điểm cân bằng trên thị trường vốn của ngành xảy ra tại điểm E0 ở đó đường cung
SK0 cắt đường cầu DK0. Với mức tiền thuê cân bằng R0, ngành cần K0 đơn vị vốn thuê.
Giả sử tiền lương của ngành tăng lên làm giảm cầu của ngành về vốn từ D0 xuống D1. Trong thời gian
ngắn, các doanh nghiệp không thể phản ứng tức thời bằng việc cắt giảm dự trữ vốn để giảm bớt cung ứng
về dịch vụ vốn. Làm cho tiền thuê vốn giảm xuống từ R0 - R1. Với mức tiền thuê vốn là R1, người sở hữu 91
vốn không thu được tiền thuê cần có đối với lượng vốn mà họ cung ứng. Họ sẽ để cho dự trữ vốn hiện có
hao mòn mà không tăng dự trữ nữa. Theo thời gian dự trữ vốn và dịch vụ vốn cung ứng cho ngành giảm
dần từ SK0 đến SK1. Làm tăng tiền thuê vốn cho đến mức R0 tức là cho đến khi đảm bảo được lợi tức cần có.
6.3. Thị trường đất đai
Cũng giống như đầu tư vào vốn, để đảm bảo đầu vào đất đai cho sản xuất kinh doanh, các doanh
nghiệp có thể mua quyền sở hữu (ở các nước tư bản) quyền sử dụng (ở các nước xã hội chủ nghĩa) hoặc có
thể thuê mướn. Từ đó hình thành nên thị trường đất đai.
6.3.1. Cung - cầu về đất đai
6.3.1.1. Cầu về đất đai
Nhu cầu về thuê đất đai cũng giống như nhu cầu về thuê vốn và thuê lao động và đều là nhu cầu dẫn
xuất. Nó được xác định qua doanh thu cận biên của đất đai MRĐ.
Hình 6.16: Cầu về đất đai
6.3.1.2. Cung về đất đai

Đất đai là yếu tố sản xuất đặc biệt do thiên nhiên cung ứng. Do đó trong phạm vi một quốc gia hay một
vùng thì nguồn cung ứng về đất đai là cố định.
Tuy nhiên, thực thế cũng có thời kỳ nó không phải hoàn toàn là cố định do khai hoang lấn biển, do sa
mạc hóa... Song người ta thường coi như cố định.
Đất đai có thể được sử dụng để trồng trọt (lương thực, trồng cỏ), chăn nuôi (gia súc, gia cầm, thủy sản),
để xây dựng hoặc để hoang. Người chủ sở hữu đất đai luôn luôn muốn nhận bất cứ giá thuê nào cho đất của
mình hơn là bỏ hoang không nhận được gì (trừ trường hợp kinh doanh ruộng đất bị lũng đoạn). Vì vậy,
tổng cung đất đai là cố định cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Hình 6.17: Cung về đất đai
6.3.2. Cân bằng trên thị trường đất đai
Tiền thuê đất đai hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng đất đai. Nếu cầu về đất đai tăng sẽ làm tăng
tiền thuê đất đai và ngược lại. 92 R SĐ R E 1 1 R0 E0 DĐ1 DĐ0 0 Đ Đ 0
Hình 6.18: Tiền thuê đất đai
Đất đai có thể được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Do đó nếu giá thuê đất đai trong các ngành
không đồng đều, người chủ sở hữu đất đai sẽ chuyển dịch đất đai từ ngành có giá thuê thấp sang ngành có
giá thuê cao. Kết quả giá cho thuê giữa các ngành ngang bằng nhau. Đó là điểm cân bằng dài hạn.
Hình 6.19: Cân bằng dài hạn
Ngành F bắt đầu với giá thuê rF thấp hơn ngành H với giá thuê rH1. Người chủ sở hữu đất đai sẽ chuyển
một phần đất đai (ĐF0- ĐF1) từ ngành F sang ngành H (ĐF0- ĐF1) = (ĐH1 - ĐH0). Kết quả tiền thuê ở cả hai ngành đều là r0.
Tuy nhiên, nếu người chủ sở hữu đất đai không được phép di chuyển đất đai từ ngành này sang ngành
khác (không được chuyển đổi mục đích sử dụng) thì vẫn có sự chênh lệch về giá thuê đất đai giữa các ngành. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Trình bày khái niệm cầu về lao động và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cầu về lao động
Câu 2: Trình bày khái niệm cung về lao động và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cung về lao động
Câu 3: Trình bày khái niệm cầu, cung về vốn và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cầu, cung về vốn
Câu 4: Trình bày phương pháp xác định lượng lao động, mức vốn tối ưu
Câu 6: Trình bày khái niệm cung cầu về đất đai và cân bằng trên thị trường đất đai. 93
Chương 7. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
7.1.Những thất bại của thị trường
7.1.1 Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo và sức mạnh của thị trường

- Trong thị trường canh tranh hoàn hảo quyết định sản xuất của các hãng hướng theo tiêu chuẩn P = MC
và do vậy cũng bằng lợi ích cận biên đối với người tiêu dùng.
- Trong thị trường độc quyền các nhà sản xuất đặt MC = MR nhưng giá bán vượt qua chi phí biên.
- Các ngành độc quyền có xu hướng thu hẹp sản xuất hay sản xuất dưới mức và định giá bán cao.Trong
lúc mở rộng sản xuất sẽ có lợi cho người tiêu dùng, cho xã hội P MC Pđ Ph D MR 0 Qđ Qh Q
Hình 7.1. Ảnh hưởng của độc quyền
- Quá trình trên chúng ta thấy các nhà độc quyền sẽ cắt giảm sản lượng Qh  Qđ và tăng giá bán: Ph Pđ.
Như vậy các nhà độc quyền sẽ không phải đầu tư nhiều, nhưng lợi nhuận vẫn được đảm bảo. Hơn nữa, vì là
người duy nhất cung cấp hàng hóa dịch vụ nên các doanh nghiệp độc quyền không phải chịu sức ép cạnh tranh
nên không chịu đổi mới, nâng cao trình độ quản lý để tăng năng xuất, hạ giá thành sản phẩm.
7.1.2. Ảnh hưởng của ngoại ứng
- Ảnh hưởng của ngoại ứng là tác động của quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng tới thành viên thứ ba
không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu dùng đó. ảnh hưởng của ngoại ứng có thể mang tính
tích cực hoặc mang tính tiêu cực, nhưng thành viên thứ ba này không nhận được sự thanh toán hay phải trả chi phí thích hợp.
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất đồ da thải chất độc ra một dòng sông mà không phải chịu một chi
phí nào, mặc dù họ gây ô nhiễm dòng sông, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ cho những người tiêu dùng nước
sông. Ngược lại, một người xây bồn hoa làm đẹp cho cả khu phố, mọi người đều được hưởng những tác
đông từ việc trồng hoa mà không phải chịu một chi phí nào.
- Các ngoại ứng dẫn đến sự chênh lệch giữa chi phí hoặc lợi ích của cá nhân và xã hội.
7.1.3. Hàng hoá công cộng
- Hàng công cộng là loại hàng hoá mà ngay cả khi một người đã dùng thì người khác vẫn có thể dùng
được.Với sản phẩm công cộng, mọi người đều tự do hưởng thụ, các lợi ích do sản phẩm đó mang lại và sự
hưởng thụ của người này không làm giảm thiểu khả năng hưởng thụ của người khác.
Ví dụ: Giao thông công cộng, y tế, giáo dục, quốc phòng an ninh...
- Nếu để các cá nhân riêng lẻ đảm nhận cung cấp các sản phẩm công cộng sẽ xảy ra tình trạng cung
ứng không đầy đủ hoặc không được cung ứng. Ở đây sẽ xuất hiện những “kẻ ăn không” là những người
được tiêu dùng hàng hóa (phải tốn kém mới sản xuất ra được) mà không phải thanh toán. Bởi lẽ từng cá
nhân sẽ xuất phát từ lợi ích hẹp hòi của mình mà chờ đợi người khác đóng góp.
7.1.4 Phân phối thu nhập không công bằng
-Thị trường tự do cạnh tranh tất yếu dẫn đến sự phân hoá theo khu vực, theo thu nhập cũng như theo
giới tính, chủng tộc giữa những người hoạt động kinh tế giống nhau gây nên những bất bình thường. 94
Nền kinh tế thị trường phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả và tạo ra một sự phân phối thu
nhập nhất định dựa trên sở hữu của cá nhân về các yếu tố sản xuất và giá cả hiện hành của các yếu tố trên
thị trường. Tuy nhiên thị trường không tạo ra một suwjphaan phối thu nhập công bằng. Thu nhập của hộ gia
đình hình thành từ các nguồn sau: I = wL + iK + rĐ
Trong đó: L, K, D là các yếu tố sản xuất thuộc các hộ gia đình
W, I, r là các mức giá tương ứng của các yếu tố sản xuất đó. Các yếu tố này có tên gọi tương ứng là
tiền công, tiền lãi và tiền thuê đất.
Rõ ràng sự khác nhau về sự sẵn có của các yếu tố sản xuất của các hộ gia đình là nguồn gốc của sự
khác biệt trong thu nhập của các cá nhân. Hơn nữa giá của lao động và các yếu tố sản xuất khác do thị
trường yếu tố xác định. Các doanh nghiệp thuê các yếu tố sản xuất để đạt được mục tiêu tối đa hoa lợi
nhuận do đó họ chỉ thuê các yếu tố tạo ra lợi nhuận cho họ. Điều đó có nghĩa là khả năng cung cấp dịch vụ
các yếu tố sản xuất của các cá nhân cũng rất khác nhau – phụ thuộc vào chất lượng của các yếu tố đó cũng
như giá cả của hàng hóa mà họ sản xuất ra. Tất cả các điều đó làm cho thu nhập của các cá nhân rất khác
nhau trong kinh tế thị trường.
7.2.Vai trò của Chính Phủ trong nền kinh tế thị trường
7.2.1 Chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ

- Xây dựng pháp luật các quy định và quy chế của Nhà nước đề ra hệ thống luật pháp, trên cơ sở đó đề
ra những điều luật cơ bản về quyền sở hữu tà sảnvà hoạt động của thị trường. Chính phủ cũng như chính
quyền các cấp còn lập nên một hệ thống quy định chi tiết, các quy chế điều tiết …Nhằm tạo nên một môi
trường thuận lợi và hành lang an toàn cho sự phát triển có hiệu quả của các hoạt động kinh tế.
- Ổn định và cải thiện các hoạt động nền kinh tế. Chính phủ thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô
như chính sách thuế, kiểm soát số lượng tiền trong nền kinh tế, cố gắng làm giảm những dao động lên
xuống trong chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm phát.
- Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực
Phân bổ nguồn lực có hiệu quả là yêu cầu sống còn của mọi nền kinh tế. Sự phẩn bổ khả thi phụ thuộc vào
công nghệ và nguồn lực mà nền kinh tế sẵn có. Giá trị cuối cùng của bất kỳ sự phân bổ nào cũng phụ thuộc vào
sở thích người tiêu dùng. Mọi sự phân bổ là hiệu quả đối với một tập hợp nhất định các cơ sở của người tiêu
dùng. Các nguồn lực và công nghệ có thể làm cho một số người giàu lên mà không có ai nghèo đi.
Chính phủ có thể tác động đến sự phân bổ các nguồn lực, bằng cách tác động trực tiếp đến sản xuất cái
gì qua sự lựa chọn của Chính phủ, tác động đến khâu phân phối cho ai qua thuế và các khoản chuyển nhượng.
- Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết cấu hạ tầng.
Các yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là điều kiện qua trọng để phát triển kinh tế xã hội đất nước. Tầm
quan trọng quy mô của nó đòi hỏi nhà nước phải là người đứng ra chăm lo từ khâu quy hoạch đến tổ chức thu
hút đầu tư và quản lý sử dụng.
7.2.2 Các công cụ chủ yếu của chính phủ tác động vào kinh tế
a. Chi tiêu của chính phủ
- Chi tiêu của chính phủ có vai trò tích cực trong nền kinh tế thị trường, nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho cho sản xuất và đời sống kinh tế xã hội, đối nội, đối ngoại, các khoản chi tiêu của chính phủ là:
+ Chi phí sản xuất kinh doanh cơ sở hạ tầng cần thiết cho sản xuất và đời sống.
+ Chi cho an ninh quốc phòng.
+ Chi cho dự án phát triển kính tế vùng và các địa phương. + Các khoản chi khác. 95
Các khoản chi tiêu về hàng hoá dịch vụ là sử dụng trực tiếp các yếu tố sản xuất tham gia vào phân chia
các nguồn lực khan hiếm của xã hội.
Các khoản chi tiêu của chính phủ về thanh toán chuyển nhượng như trợ cấp xã hội, lương hưu, Nhà
nước chuyển sức mua từ nguồn một nhóm người tác dụng này (nhóm người đóng thuế sang một nhóm
người tiêu dùng khác nhóm người nhận thanh toán chuyển nhượng hay trợ cấp).
- Chi tiêu của Nhà nước kích thích cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường khả năng gia tăng lượng cung. b. Thuế
Thuế là một công cụ tài chính rất quan trọng để Nhà nước tác động vào nền kinh tế, nhằm điều chỉnh
các hoạt động của đời sống kinh tế-xã hội. Theo đối tượng đánh thuế có thể chia thành 3 loại thuế:
-Thuế trực thu: Là đánh vào người sản xuất theo mặt hàng và thu qui mô, là loại thuế mà cá nhân nộp
thuế thu nhập về các khoản tiền kiếm được do sức lao động, tiền cho thuế, cổ tức và lãi suất.
-Thuế gián thu: Là đánh vào nguồn tiều dùng thông qua hệ thống giá cả. Đánh vào việc tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ.
-Thuế tài sản là loại thuế đánh vào bản thân tài sản chứ không phản ứng từ thu nhập để ra từ tài sản
c. Kiểm soát lượng tiền lưu thông
Chính phủ có thể tác động vào nền kinh tế bằng những công cụ của mình; Chính phủ tác động vào
mức cung ứng tiền tệ cho phù hợp với trạng thái của nền kinh tế.
- Ngân hàng Nhà nước là nơi kiểm soát lượng tiền, có thể tăng nhanh số lượng tiền hơn nữa khi nền
kinh tế bị suy thoái, để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng vượt qua suy thoái.
- Khi xảy ra lạm phát cao, Ngân hàng Nhà nước có thể hạn chế và giảm bớt lượng tiền lưu thông để
giảm tỷ lệ lạm phát. Ngân hàng thông qua việc điều chỉnh tỷ lệ lãi suất tiền gửi, cho vay đầu tư mà tác động
vào tổng cung, tổng cầu và cân bằng cung cầu của nền kinh tế quốc dân.
d. Tổ Chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước
- Hệ thống kinh tế nhà nước là một công cụ đắc lực để định hướng phát triển, khắc phục các khuyết tật
của nền kinh tế thị trường. Đồng thời giải quyết việc làm tăng trưởng cho ngân sách.
- Để điều tiết nền kinh tế thì sự tồn tại của hệ thống kinh tế nhà nước là một tất yếu khách quan. Vấn đề
đặt ra là quy mô cần thiết và cơ cấu ngành nghề của hệ thống doanh nghiêp nhà nước.
- Chính phủ có thể đảm nhiệm nhận sản xuất các mặt hàng và dịch vụ công cộng
- Các hoạt động kinh tế của Nhà nước phải nhằm tối đa hoá phúc lợi công cộng.
7.2.3.Các phương pháp điều tiết của Chính phủ
7.2.3.1.Đối với ngoại ứng
Đối với ngoại ứng tiêu cực Chính Phủ có thể đưa ra nhiều biện pháp khác nhau để tạo ra được mức sản
lượng hiệu quả. Chính Phủ có thể đặt ra chuẩn ô nhiễm, nếu như công nghệ không thay đổi thì các doanh
nghiệp gây ô nhiễm phải phải thu hẹp sản lượng và do đó mức sản lượng sẽ giảm dần xuống gần mức sản
lượng hiệu quả. Chính Phủ có thể thu phí gây ô nhiễm.
Vơi mỗi đơn vị chất thải doanh nghiệp phải trả một khoản phí nhất định và sẽ làm cho chi phí tư nhân
cận biên tăng lên, sản lượng giảm dần xuống gần mức sản lượng hiệu quả.
Một cách khác là Chính Phủ cấp giấy phép xả chất thải có thể chuyển nhượng được. Chính Phủ xác
định mức chất thải tối ưu rồi phân bổ cho các doanh nghiệp. Những giấy phép này có thể mua bán được và
sẽ tạo động cơ cho các doanh nghiệp giảm ô nhiễm đẻ bán giấy phép.
7.2.3.2. Đối với hàng hóa công cộng
Do tính chất của hàng hóa công cộng nên nếu để cho tư nhân cung cấp thì sẽ không cung cấp hoặc
cung cấp không đầy đủ. Chính Phủ có thể khắc phục tình trạng thiếu thốn hàng hóa công cộng bằng giải
pháp lựa chọn công cộng. Các công chức Chính Phủ do dân bầu ra có thể dùng phương pháp bỏ phiếu để 96
quyết định mức chi tiêu vào hàng hóa công cộng, sau đó phân bổ chi tiêu cho các cá nhân đóng góp. Tuy
nhiên Chính Phủ cũng phải theo đuổi những lợi ích riêng vì vậy vấn đề hàng hóa công cộng rất khó giải
quyết một cách triệt để.
7.2.3.3. Đối với sức mạnh thị trường của độc quyền
Để giảm bớt phần mất không mà nhà độc quyền gây ra đối với xã hội, chinh sphur phải điều tiết nhà
độc quyền. Chính Phủ có thể dùng luật chống độc quyền để có thể loại bỏ được sức mạnh thị trường. Lựa
chọn phương pháp điều tiết phải xuất phát từ mục tiêu của việc việc điều tiết. Các mục tiêu thường đặt ra là
mức giá, mức sản lượng, mức lợi nhuận, thu nhập, khi lựa chọn các mục tiêu thường trái ngược nhau. Nên
phải có phương pháp thích hợp mới đạt được mục tiêu mong muốn. - Điều tiết giá cả
Mục tiêu công bằng đạt được thông qua điều tiết lợi nhuận buộc giá bán phải phản ánh chi phí sản
xuất. Các DN độc quyền phải đặt giá = tổng chi phí bình quân (P = ATC). Khi đó lợi nhuận kinh tế của nhà
độc quyền sẽ bằng không.
Nếu Chính Phủ quy định giá theo chi phí cận biên (P = MC). Tuy nhiên trường hợp này nhà độc quyền
bị lỗ và chính phủ phải bù lỗ để nhà độc quyền tiếp tục sản xuất.
- Điều tiết sản lượng
Đây là phương pháp điều tiết phổ biến nhất, Chính phủ buộc các doanh nhiệp phải sản xuất ở mức sản
lượng tối thiểu, mà sản lượng tối thiểu này phải ở mức Qmin > Qđ nhờ đó giá cả giảm xuống và vẫn đảm bảo
lợi nhuận thoả đáng cho nhà độc quyền. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích các khuyết tật của kinh tế thị trường? Liên hệ với thực tế nền kinh tế Việt Nam.
2. Phân tích các chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ.
3. Các công cụ và biện pháp mà Chính phủ thường sử dụng để hạn chế các khuyết tật của nền kinh tế thị
trường? Liên hệ với thực tế Việt Nam? Tài liệu tham khảo
1. N.Gregory Mankiw: Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003, t.1,2
2. Vũ Kim Dũng: Nguyên lý kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005.
3. Vũ Kim Dũng, Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô, NXB Lao Động – Xã Hội 2012 97 98
Document Outline

  • Ta có: Cung thị trường = Tổng cung cá nhân
  • + a, b là các hằng số
  • - Ý nghĩa và phân loại độ co giãn
  • - Mối quan hệ giữa thu nhập với các loại hàng hoá
  • 17. Thế nào là "Giá sàn"? Cho một số ví dụ về giá sàn ở Việt Nam
  • 18. Phân tích tác động của thuế đánh vào người mua và người bán.Minh họa bằng đồ thị
  • 19. Trình bày cách tính độ co giãn của cầu và cung
  • 5.2.4 Tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
  • L =
  • 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền
  • 5.3.3. Cân bằng ngắn hạn và dài hạn
  • 6.1.1.2.Đặc điểm