Giáo trình Lịch sử đảng - Giáo trình - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Giáo trình Lịch sử đảng - Giáo trình - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BAN TUY ÊN GIÁO TRUNG ƢƠNG
B D C VÀ O GIÁO ĐÀO TẠ
GIÁO TRÌNH L CH S ĐẢNG C S N NG
VIT NAM
(Dùng cho các trƣờng đại hc - H không
chuy lý lu n chính tr ) ên
H N ỘI ĐỒNG BIÊN SO
(Theo Quy định s 5001/Q -BGD T, ng 29 tháng 11 nĐ Đ ày ăm 2017,
ca B ng B Giáo d c và trưở Đào tạo)
1. PGS, TS Nguy n t ch H Trng Phúc Ch ội đồng
2. PGS, TS N Tri ó t ch HĐăng Ph Ch i
đồng
3. PGS, TS Nguy n c Hà Ng Thƣ ký chuyên môn
4. Thi u ng, PGS, TS Nguy n Bình Ban y ế tƣớ viên
5. PGS, TS Vũ Quang Hi n y viên
6. PGS, TS m Xuân M y viên Ph
7. PGS, TS Nguy n M y viên nh
8. TS Nguy n H u Công y viên
9. i tá, PGS, TS Nguy S y viên Đạ ễn Văn
10. PGS, TS Nguyễn Văn Giang y viên
11. PGS, TS n Thu HTr Th ƣơng y viên
12. TS Nguy n y viên Th Hoàn
13. TS Dƣơng Văn Khoa y viên
14. TS Ngô Quang Đnh y viên
15. Nguy n c Trung ành chính Đứ Thƣ ký h
L I M U ĐẦ
Th c hi n Kết lu n s -KL/TW c a Ban ng, 94 thƣ Trung ƣơng Đả
ngày 28-3-2014, “Về tiếp t i m i h c t p lý lu n chính tr trong hục đổ thng
giáo d c qu c d c hi ân”; thự n Quy nh sết đị 5001/Q -BGD T c a B Đ Đ
trƣởng B Giáo dc và o, ng - -2017, v c thành l p HĐào tạ ày 29 11 vi ội đồng
bi ônên son chƣơng trình, giáo trình m h c L ch s ng C ng s t Nam Đả n Vi
ca các chuyên ngành o chuyđào tạ ên không chuyên v lu n chính tr
trình độ đại hc, nhim v n ã biên so đ đƣợc Hội đồng biên son trin khai
nghiêm t n c a o Ban Tuy úc, đúng tiế độ theo định hƣớng lãnh đạ ên giáo
Trung ƣơng, lãnh đạo B Giáo dc o, tr c ti p là Ban Ch Đào tạ ế đạo.
Quá trình bi n ình, H ã k a các gi ình L ch ên so giáo tr ội đồng đ ế th áo tr
s ng C ng sĐả n Vit Nam c a H ội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên son giáo
tr trình qu c gia các m lu n M -Lê ng H Chí Minh, gi ôn ác nin, tƣ tƣở áo ình
ca B Giáo d c o và giáo trình c a H c Đào t vin Chính tr quc gia H
Chí Minh. Giáo trình bi n l n này cho c hai h c g ng th n ên so hi
nh ng kết qu nghiên c u mi ca khoa hc Lch s Đảng C ng s n Vi t
Nam, nh ng t k t k ng ế ết lu n c a các Đạ ội Đải h ng toàn quc mt s
H i ngh m tí ng và tính khoa h c. V i h chuy Trung ƣơng, bảo đả nh Đả ên lý
lu ƣơng ĩ n chính tr, n i dung s hâu ơn, nht là các C l nh và nh ng bài hc l n
trong s o c a v làm rõ m t s v tính quy lu t, lãnh đạ Đảng hƣớng ào ấn đề
lý lun ca cách mng Vit Nam.
Các C l nh c a ng (2-1930, 10-1930, 2-1951, 6-1991 C ƣơng ĩ Đả ƣơng
lĩnh xây d c trong th i k á lựng đất nƣớ qu độ ên ch nghĩa hội (B sung,
phát tri n n c trình bày g i các ch v các th i k l ch ăm 2011) đƣợ n v ƣơng
s. Nhi m v xây d ng ch i b o v n B c (1954-1975) nghĩa hộ mi
đƣ c trình bày trong Ch 2 vƣơng hai cu c kháng chi n gi c lế ành độ p hoàn
toàn và ng nh t T th quc.
H n ã n c s n c v nội đồng biên so đ nh đƣợ đóng góp ý kiế i dung
kết c u giáo trình c a các th y, gi áo trc ti p gi ng d y L ch sế Đảng
C ng s n Vi t Nam i h c trong c c qua các cu c h i th các trƣờng đạ nƣớ o,
ta đàm. Đặc bit s quan tâm ch đạo c a ng chí V đồ ăn Thƣởng, y
viên B Chính tr , ng Ban Tuy Trung thƣ Trung ƣơng Đảng, Trƣở ên giáo
ƣơng. Hội đồng đƣợ ến đóng góp củc tiếp nhn ý ki a GS, TS ùng HPh u úPh ;
PGS, TS m V Linh; GS, TS Nguy n c C ; PGS, TS n Ph ăn Ng ơ Tr Đức
Cƣờng; PGS, TS Đo h Đàn Ngc Hi; PGS, TS Trn ình T ; PGS, TS B ùng ùi
Kim Đỉnh; PGS, TS Nguyn Danh Ti ; PGS, TS Nguyên n Xuân Tú; PGS, TS
Hunh Th G m ; TS Đào Th Bích H ng; PGS, TS Nguy n Lê; TS Đình
Nguy n Thanh Huy n; TS Nguy n Th Đình C và nhi u à khoa h c kh . nh ác
M ã nhi u c g ng trong bi n, s a ch a, b sung, song ặc đ ên so
giáo trình khó ánh i ng thi u s , h n . Quá trình gi ng d y, htr kh nh ế ót chế c
tp r t c ti p t c b sung, tu ch không ng mong đƣợ ế ỉnh để ng nâng cao cht
lƣợng giáo trình m h c L ch s ôn Đả ng C ng s n Vi t Nam.
Hà N i, ng ày 1 tháng 2 năm 2018
H ng bi n ội đồ ên so
Chƣơng nhp môn
ĐỐI TƢỢ ỨC NĂNG, NHIỆNG, CH M V, NI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HC T P L CH S C NG ĐẢNG
S N VI T NAM
Đả ng Cng s n Vi t Nam do Ch tch H Chí Minh sáng l p -2-1930). (3
T thời điểm l ch s ó, l ch s c a ng h n song hành cùng l ch đ Đả òa quy
s c a dân t c Vit Nam ã . Đảng đ lãnh đạo đƣa s nghip cách mng ca
giai c p công nhân dân t t Nam t ng l n ng l c Vi đi th ợi này đế th i
khác, “c ngày nay”ó đƣợc cơ đồ v thế nhƣ
1
. Đả ng Cng s n Vi t Nam
độ i ti n phong ca giai cấp công nhân, đồng thi là đội tin phong ca nhân
dân lao độ , đạng ca dân tc Vit Nam i biu trung thành li ích ca giai
cấp công nhân, nhân dân lao độ ộc. Đảng ca dân t ng l y Mác- ch nghĩa
Lênin và ng H Chí Minh làm n n t ng, kim ch nam cho hành tƣ tƣở ng tƣ tƣở
độ
ng, ly tp trung d làm nguyên t c t . ân ch chức cơ bản”
2
L ch s ng C ng s n Vi t Nam là m t chuy ành t b Đả ên ng , m phn c a
khoa h c l ch s . Chuy ành l ch s ng C ên ng Đả ng s n Vi t Nam ã đ đƣợc
nghiên c u t r t s m. N 1933, tác gi H ng Th ng (tăm ế c Huy Tp)
đã công b tác phm Sơ tho l ch s phong trào c ng s n Đông Dương. các
thi k l ch s c a Đảng, H Chí Minh các n ã trình bày l ch lãnh đạo đ
s và có nhng tng k t quan tr i h i bi u toế ọng. Đạ ội đạ àn quc l n th III c a
Đảng (1960) đã n nhiêu m v nghiên cu, tng kết lch s Đảng, nht
tng k t kinh nghi m, bài h o c a ng và quy lu t phát ế ọc lãnh đạ Đảng, con đƣờ
tri n c a cách m ng Vi t Nam.
Năm 1962, quan chuyên trách nghiên c u, bi n l ch s ng ên so Đả
Ban Nghiên c u L ch s Đảng Trung ƣơng đƣợc thành lp (nay Vin Lch
s Đảng). T nhng n 60 c a k XX, b măm thế ôn l ch s ã Đảng đ đƣc
gi ng dy, hc t p chính th c i h , trung ctrong các trƣờng đ ọc, cao đẳng p
chuyên nghi p. Theo s o c a B Chính tr VII, ng -7-1992, ch đ khóa ày 13
Ch t ch H ng B ng (nay là ng Chính ph ã ban h ội đồ trƣở Th tƣớ ủ) đ ành
Quy nh s 255CT thành l p H ng ch o n giáo trình quết đị ội đồ đạ biên so c
gia các b m ôn khoa hc c-Lênin H, tƣởng Chí Minh , trong đó b
m L ch s ng C ng s n Vi t Nam. ôn Đả
Giáo trình b m L ch s ng C ng s n Vi t Nam dùng trong các ôn Đả
trƣờng đạ ọc đƣợi h c biên son l n này là s k ế tha phát tri n các giáo
1
Đảng C ng s n Vi t Nam: Văn kin H i ngh l n th ba Ban Ch p hành XII, Trung ương khóa Văn phòng
Trung ƣơng Đảng, Hà Ni, 2016, tr. 20.
2
Đảng C ng s n Vi t Nam: , Nxb Chính tr c gia, Hà N i, V n i h i bi u to c l n thăn ki Đạ ội đạ àn qu XI qu
2011, tr. 88.
trình đ trƣớc đây, phù hợ ầu đổ ới căn bã biên son p vi yêu c i m n, toàn din
giáo d c và đào tạo theo quan điểm ca Đảng.
I. Đối tƣợng nghiên c u c a m ôn L ch s ng C ng s n ViĐả t N am
1. Đối tƣợ ứu trƣớng nghiên c c hết là các s kin lch s Đảng. Cn phân
bi t rõ s kin l ch s Đảng g n c ti p v i s tr ế lãnh đo ca Đảng. Phân bit
s kin l ch s ng v i s Đả kin l ch s dân t c và l ch s quân s trong c ùng
thi k , th m l s . M h c l ch s ng C ng s n Vi t Nam nghiên ời điể ch ôn Đả
cu sâu s c, có h thng , hi u rõ n i dung, tính ch t, các s n l ch s ki Đảng
bn ch t c a các s kiện đó gn li n v i s o c a ng. Các s lãnh đạ Đả kin
th hiện quá trình Đảng ra đời, phát trin lãnh o s nghi p gi i phóng đạ
dân t c, kháng chi n c u c xây d ng, phát tri c theo con ế qu ển đất nƣớ
đƣ ng h i ch nghĩa, tr các lĩnh vựên c chính tr, quân s , kinh t , h i, ế
văn hóa, quốc phòng i ngo , an ninh, đố i,...
S n l ch s ng ng l u tranh phong phú ki Đả hoạt độ ãnh đạo, đấ
oanh li t c a ng làm sáng b n ch t cách m ng c a ng v à Đả Đả ới cách l
m ng chính tr à i phong c a giai c ng th i là i ột đả “l độ tiên ấp công nhân, đ độ
tiên phong c a ng c a dân t t Nam nhân dân lao độ c Vi , đại biu trung
thành l i ích c a giai c ng c ấp công nhân, nhân dân lao đ a dân t c”. Hệ
th ng các s kin l ch s Đảng làm ng l i, thành t u c a cách m ng, th
đồ ũ ng thi c ng thy ách những khó khăn, th th c, hi u nh ng hy sinh,
cng hiến l n lao c a toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, s hy sinh, ph ấn đấu
ca các t chức lãnh đo ca Đảng t Trung ƣơng tới sở, ca mi cán b,
đả ƣơng ng viên, v i nh ng tm g tiêu biu. Các s ki n ph c t ải đƣợ ái hi n trên
cơ sở tƣ liu l ch s chính xác, trung th c, khách quan.
2. Đảng lãnh đạo cách mng gii phóng dân tc, xây dng phát trin
đất nƣớc bng C l ng l i, chương ĩnh, đư trương, chính sách ln. L ch s
Đả ƣơng Đảng ng nghiên cđối tƣợ u C l ng lĩnh, đƣờ i c a ng, phi
nghiên c u, l àm sáng t n i dung C l nh, ng l i c a ƣơng ĩ đƣờ Đảng, sở
lu ế n, th c ti n và giá tr hi n th c ca đƣ ng l i trong ti n trình phát tri n c a
cách m t Nam ng l n u ki c hng Vi . Cƣơng lĩnh, đƣờ ối đúng đắ đi ện trƣớ ết
quyết định thng li ca cách mng. Ph i không ng b sung, phát tri ng n
đƣ ng l i phù h p v i s phát tri n c a lu n c ti n yêu c th u c a
cuc s ng; ch nguy c sai l m v ng l i, n u sai l m v ng l i s ng ơ đƣờ ế đƣờ
dn ti đổ v, tht b i.
Đảng đã đề ra cƣơng đ ƣơng lĩ nh chính tr u tiên (2-1930); Lun c chính
tr (10-1930); Chính c c a ng (2-1951) ƣơng Đả Cƣơng lĩnh xây dựng đất
c trong th i k á l qu độ ên ch nghĩa hi (6-1991) b sung, phát
tri n n ng l i nh m c h ăm 2011. Quá trình lãnh đạo, Đảng đề ra đƣờ th óa
Cƣơng lĩnh tr ấn đềên nhng v ni bt mi th i k l ch s ng l i cách ử. Đƣờ
m ng gi i phóng dân t ng l i kháng chi n b o v T ng l ộc. Đƣờ ế quốc. Đƣờ i
cách m ng dân t c d ng l i cách m ng xã h i ch ân ch nhân dân. Đƣờ nghĩa.
Đƣờng l i m ng lối đổ ới. Đƣờ i quân s ng l i ngoự. Đƣờ ối đố i v.v... Đảng quyết
đị nh nh ng v chi c, sách ấn đề ến lƣợ lƣợc ng là phƣơng pháp cách mạng. Đả
ngƣ i t chc phong trào cách mng c a n chúng nhân dân hi n th c h qu óa
đƣờng li đƣa n ng lđế th i.
3. Đối tƣợng nghiên cu ca lch s Đảng là quá trình lãnh đạo, ch đạo,
t chc th Đả c tin ca ng trong tiến trình cách mng. Nghiên c u, h c t p
lch s ng C ng s n Đả Vit Nam làm thng l i, thành t u, kinh nghi m,
bài h c a cách m ng t Nam c Vi do Đảng lãnh đạo trong s nghip gii
phóng dân t c, kháng chi n giành c l p, th t, thành t u c a công ế độ ng nh
cuộc đổi mi. T mt qu c gia phong ki n, kinh t ế ế nông nghi p l c h u, m t
nƣớc thuộc địa, b đế c, thqu c dân cai tr , dân t t Nam ã ành l i c Vi đ gi độc
lp bng cuc Cách m ng tháng Tám n 1945 v i b n ăm Tuy c lên ngôn độ p
lch s ; ti n hành hai cu c kháng chi n gi i phóng, b o v T c, th ế ế qu ng
nhất đất nƣớ ộc đ đất nƣớc; thc hin công cu i mi đƣa c quá đ lên ch
nghĩa xã hộ ý nghĩa lị ử. Đải vi nhng thành tu to ln, ch s ng cũng thng
thn nêu ng khuy m, h n , c, nguy c cnh ết điể chế khó khăn, thách th ơ n
phi kh c ph t qua. ục, vƣợ
Nghiên c u, h c t p l ch s ng giáo d c sâu s c nh ng kinh Đả
nghi m, bài h o c a ng. T k t kinh nghi m, bài h c, ọc trong lãnh đạ Đả ng ế m
ra quy lu t ri g c a cách m t Nam công vi c t ng xuyên c a ên ng Vi hƣờ
Đảng mi th i k l ch s i dung và yêu c u c a công tác lý luử. Đó là nộ ận, tƣ
tƣởng ca lu n, trí tuĐảng, nâng cao trình đ ca Đả Đảng. L ch s ng
quá trình nh n th c, v n d ng và phát tri n sáng t o ch -Lênin nghĩa Mác , tƣ
tƣởng H Chí Minh v c ti n t Nam. Cào th Vi n n th c ú nh ch trng
giáo d c nh ng truy n th ng n i b t c a ng: truy n th u tranh ki Đả ống đấ ên
ng, b t khu t ca ng; truyĐả n th t, th ng; ống đoàn kế ng nhất trong Đả
truy n th ng g n m t thi t v i nhân dân, l i ích qu c gia, dân t c; ế
truy n th ng c a ch c tnghĩa quố ế trong sáng.
4. Đối tƣợng nghiên cu ca lch s Đảng nghiên cu, làm t chc
ca ng, công tác xây d n Đả ựng Đảng qua các giai đoạ thi k l ch s .
Nghiên c u, h c t p l ch s Đảng đ n cao hiêu u biết v công tác xây dng
Đả ng trong các th i k lch s v chính tr ng, t ị, tƣ tƣở chc và c. Xây đạo đứ
dựng Đả ảo đả nh đúng đắng v chính tr b m tí n ca đƣờ ng l i, c ng c chính
tr Đả n i b nâng cao b cản lĩnh chính trị a ng. Xây dựng Đảng v
tƣởng “Đả nghĩa ng ly ch Mác-Lênin H Chí Minh làm n n t , tƣởng ng
tƣở nam cho hành động, kim ch ng. Xây d ng v t c, c ng cng Đả ch ,
phát tri n h ng t c ng viên c a ng, tu th ch đội ngũ cán bộ, đ Đả ân th
các nguyên t c t . Xây d ng v c v i nh ng chu n chức cơ bản ựng Đả đạo đứ
m c v ng y l s suy tho c, l đạo đức trong Đả ngăn chn, đẩ ùi ái đạo đứ i
sng c a m t b n cán bph , đảng viên hi n nay.
II. Chức năng, nhiệm v ca môn L ch s ng C Đả ng sn Vi t Nam.
Là m t ngành c a khoa h c lch s , L ch s ng C ng s n Vi Đả t Nam có
chức năng, nhiệ ử, đồ ững điểm v ca khoa hc lch s ng thi có nh m cn nhn
mnh.
1. Ch a khoa h c L ch s ng. ức năng củ Đả
Trƣớ c h . Nghiên cết đó chức năng nhận thc u hc t p lch s
Đả để ng Cng s n Vit Nam nh n th , hức đầy đủ th ng nh ng tri th c
lch s u tranh và c m lãnh đạo, đấ quyn c a ng, nh n th c rõ v ng v Đả Đả i
tƣ cách một Đả ức lãnh đạng chính tr-t ch o giai cp công nhân, nhân dân lao
độ đờ Đả ếng dân t c Vit Nam. Quy lut ra i phát trin c a ng s k t
hp ch Mác-Lênin v i phong trào công nhân nghĩa phong trào yêu nƣớc
Vit Nam c trang b h c thuy t lý lu n, có C l. Đảng đƣợ ế ƣơng ĩnh, đƣờng l i rõ
ràng, có t k t ch t , ho chc, lu ch ạt động có nguyên tc. T năm 1930 đến
nay, Đả ức lãnh đạng là t ch o duy nht ca cách m ng Vi t Nam. T Cách
m ng tháng Tám n ng tr ng c m ăm 1945, Đả thành Đả quyền, nghĩa là Đảng
nm chính quy c h i. S n c a ền, lãnh đạo Nhà nƣớ lãnh đạo đúng đắ
Đảng nhân t hàng đầu quyết định th ng l i c a cách m ạng. Đảng thƣờng
xuyên t xây d ng n hoàn thành s m chỉnh đố để nh l ch s trƣớc đất
nƣớc và dân t c.
Nghiên c u, h c t p l ch s Đảng C ng s n Vi t Nam còn nh m nâng
cao nh n th c v i m i c a dân t c- H Chí Minh, góp ph thời đạ thời đại n
bi đắp nhn thc lý lu n t thc ti n Vit Nam. Nâng cao nh n th c v giác
ng chính tr , góp ph n làm ng v c nh ấn đ a khoa h c chính tr (chính tr
hc) khoa h o, qu n lý. Nh n th c ọc lãnh đạ nhng v l n c a ấn đề đất
c, dân t c trong m i quan h v i nh ng v c ấn đề a i i. thời đạ thế gi
T k t l ch s n th c quy lu t c a cách m ng gi i phóng dân ng ế Đảng để nh
tc, xây d ng b o v T quc, quy lu lt đi ên ch nghĩa xã hội Vit
Nam c nh n th c và ng theo quy lu t là u ki n b m s . Năng lự hành độ điề ảo đả
lãnh đạo đúng đắn c Đảa ng.
Nghiên c u, bi n, gi ng d y, h c t p l ch s ng C ng s n Vi ên so Đả t
Nam c n tri t c a khoa h c l ch s . Giáo d c sâu quán chức năng giáo dc
sc tinh th c, ý th c, ni m t hần yêu nƣớ ào, t t ôn, ý chí t l c, t cƣờng dân
tc. Tinh th ó hình thành trong l ch s dần đ ng nƣớc, gi nƣớc c a dân t c và
phát tri n cao i k o s nghi p cách m ng c a dân ển đế đỉnh th Đảng lãnh đạ
tc. L ch s ng C ng s n Vi t Nam giáo d Đả ục tƣởng cách m ng v i m c
tiêu chi c c l p dân t c và ó c s giáo dến lƣợ độ ch nghĩa xã hội. Đ ũng c
tƣ tƣở ức tƣ tƣở ận, con đƣờng chính tr, nâng cao nhn th ng, lý lu ng phát trin
ca cách mng dân tc Vit Nam. L ch s ng C Đả ng sn Vit Nam giáo
dc ch ng, tinh th n chi u b t khu c hy nghĩa anh hùng cách mạ ến đấ t, đứ
sinh, tính ti u c a các t ng, nh ng chiên phong gƣơng mẫ chức đả ến cộng
sn tiêu bi u trong s nghi u tranh gi i phóng dân t c phát tri ệp đấ ển đất
nƣớc. Lch s ng C ng s Đả n Vi t Nam vai trò quan tr ng trong giáo d c
truy n th ng c a Đảng dân tc, góp ph n giáo d c cách m ng, ục đạo đứ
nhân cách, l i s p H ng cao đẹ nhƣ Chí Minh ng ta khẳng định: “Đả đạo
đức, là văn minh”.
Cùng v i hai ch n c a s h c ức năng bả nhn thc giáo dc,
khoa h c l ch s ng c . T Đả òn chức năng d báo phê phán nhn thc
nh hi ng gì đã di n ra trong quá kh để hiu n t i và d b a áo tƣơng lai củ
s phát tri n. N ăm 1942, trong tác phm L ch s nước ta, H Chí Minh ã d đ
báo: “Năm 1945 t Nam c lVi độ ập”. Sau này, Ngƣời còn nhiu ln d b áo
chính xác trong 2 cu c kháng chi i ph i th y c. Hi ến. Lãnh đạo đòi hỏ trƣớ n
nay, Đả ạnh nâng cao năng l . Để tăng cƣờ lãnh đạng nhn m c d báo ng s o,
nâng cao s c chi u c a ng, t phê bình phê bình quy lu t phát ến đấ Đả
tri n c a ng. Ph i kiên quy t phê phán nh u hi n tiêu c c, l c h u, Đả ế ng bi
hƣ hng. Hi n nay, s phê phán nh m ngăn chn, đẩy l s suy tho vùi ái
tƣởng chính tr c, l i s, đạo đứ ng nh ng bi u hiện “tự din bi ến”, “tự
chuy n h óa” trong nội b.
2. Nhi m v c a khoa h c L ch s Đảng
Nhi m v c a khoa h c l ch s t ra t ng nghiên Đảng đƣợc đặ đối tƣợ
cứu đồng thi c th h a khoa h c l ch s óa chức năng củ Đảng.
- . Khoa Nhi m v trình bày có h ng C l ng l i c a th ương ĩnh, đườ Đảng
hc l ch s ng Đả nhi m v u nh, ch ng minh giá tr hàng đầ khẳng đị
khoa h c và hin th c c a ng m c tiêu chinh ến lược và sách lược cách mng
ra trong C l ng l i t i t quá Đảng đề ƣơng ĩnh, đƣờ khi Đảng ra đờ su
trình lãnh đạ con đƣờng đó là sựo cách mng. Mc tiêu và kết hp, thng nht
gi úc a th c ti n lch s vi n n tng lu n nh m th đẩy n trình cách tiế
m ng, nh n th c c i n c, h n. S biế đất nƣớ ội theo con đƣờng đúng đắ
la chn mục tiêu đ nghĩa xã hộc lp dân tc gn lin vi ch i phù hp vi
quy lu t ti n h c a l ch s ã và ế óa ử, đ đang đƣợc hin th c h . óa
- . T Nhi m v t n n trình l ch s u tranh c a ái hi tiế lãnh đạo, đấ Đảng
hi n th c l ch s các ngu n t u thành v không thành v ƣ li ăn ăn, khoa
hc l ch s ng có nhi m v r t quan tr ng và làm rõ Đả nhng s kin l ch s ,
làm n i b t các th i k n d u m c phát tri ỳ, giai đoạ ển căn bản ca tiến
trình l ch s , nghĩa t lãnh đạái hin quá trình lch s o đấu tranh ca
Đả ng. Nh ng kiến th c, tri th c lch s Đảng đƣợc l sáng tàm t vai trò lãnh
đạ o, ho ng thạt độ c ti n c a ng, vai trò, s c mĐả nh c a ân dân, c nh a khi
đại đoàn kế ạt đột to dân tàn c. Ho ng ca Đảng không bit lp thng nht
i d y mkhơ nh m ngu n s c m nh t giai c p công nhân., nhân dân lao
động và dân ttoàn c.
- . L ch s ng C ng s n Vi t Nam Nhi m v t k t l ch s c a ng ế Đảng Đả
không d ng l i t , t n s n n trình l ch s , c ái hi ki tiế òn nhim
v tng kết tng chng đường và t n trình l ch s , làm kinh nghi m, su tiế
bài h c, quy lu t ng v lu nh ấn đề n c a cách m ng Vi t Nam. Kinh
nghi m l ch s g n li n v i nh ng s n ho c m n l ch s ki ột giai đoạ nht
đị nh. Bài hc lch s khái quát cao hơn g n lin vi mt thi k d , mài t v n
đề ế ca chi c cách mến lƣợ ng hoc khái quát to bàn ti n trình lch s ca
Đảng. Quy lu t và ng v lý lu t m t k t cao h H Chí Minh nh ấn đề n ng ế ơn.
nêu rõ:
“Lý luận đem thc tế trong l ch s , trong kinh nghi m, trong các cu c
tranh đấu, xem xét, so sánh tht k lƣỡng, rõ ràng, làm thành kết lu n. R i l i
đem
nó ch ng minh v i th c t ế. Đó là lý luận ch ân chính”
1
.
“Lý luậ các nƣớ trong nƣớn do kinh nghim cách mng c c ta, do
kinh nghi m t c và kinh nghi m hi n nay gom góp phân tích và k t lu trƣớ ế n
nh
ng kinh nghi ó thành ra lý lu . ệm đ ận”
2
H Chí Minh nhi u l n t ra yêu c u ph i t k t, tìm ra quy lu t ri đặ ng ế êng
ca cách m ng Vit Nam. Qua nhi u l n t k t, ng C ng ế Đả ng sn Vi t Nam
khẳng định:
“Con đƣờ nghĩa xã hộ ớc ta ngày càng đƣợc xác đng đi lên ch i nh
rõ h . ơn”
3
“Con đƣờ nghĩa hộng đi lên ch i c ta phù hp vi thc tin
c
a Vit Nam và xu th phát tri n c a lế ch s . ử”
4
1
H Chí Minh To tàn p, Nxb Chính c gia, Hà Ntr qu i, 2011, tp 5, tr.
2
H Chí Minh To tàn p, Nxb Chính tr c gia, Hà N qu i, 2011, tp 5, tr. 312.
3
Đảng C ng s n Vi t Nam: Nxb Chính tr c gia, Hà N i, 2015, t p 55, tr. 356. Văn ki n ng To t p Đả àn , qu
4
Đảng C ng s n Vi t Nam: ng, Văn kin i h i bi u to c l n thĐạ ội đạ àn qu XII, Văn phòng Trung ƣơng Đả
Hà N i, 2016, tr. 66.
- M t nhi m v quan tr ng c a l ch s ng l vai trò, s c chi Đả àm ến
đấ u ca h thng t chức đảng t Trung ƣơng đế sở trong lãnh đn o, t
ch c th c ti n. Nh ng truyn th ng n i b t c a ng. Trí tu ính ti phong, Đả , t ên
gƣơng m u, b a cán b ng viên. T m g c a ản lĩnh củ ộ, đả ƣơng Ch t ch H Chí
Minh và các nhà o, nh ng chi ng s n tiêu bi u trong các th i k lãnh đạ ến sĩ cộ
cách m ng. Nh ng giá tr truy n th c hy sinh t m g tiêu bi ống, đứ ƣơng u
luôn luôn là l c cho s phát tri n và b n ch t cách m ng c a động Đảng. Ngh
quyết Trung ƣơng 4 kh ẳng định: “Chúng ta cóa XII (10-2016) kh ó quyn t
hào v b n ch t t p, truy n th ng anh hùng l ch s v vang c a ốt đẹ Đảng
ta-Đả ng ca Ch t ch H Chí Minh i bivĩ đại, đ u ca dân tc Vit Nam anh
hùng”.
III. Phƣơng pháp nghiên c u, h c t p m h c L ch s ng C ng ôn Đả
sn Vi t Nam
1. Qu tri t n s h c án phƣơng pháp luậ
Phƣơng pháp nghiên cu, hc tp Lch s Đảng Cng sn Vit Nam cn
da trên phƣơng pháp lun khoa hc m xác ít, đặc bit nm vng ch nghĩa
duy v t bi n ch ng và t l ch s xem xét n th c l ch ch nghĩa duy v để nh
s m t cách khách quan, trung th c t. Chú đúng quy luậ trng nhn thc
lch s m khách quan, to theo quan điể àn din, phát tri n và l ch s c th. T ƣ
duy t c ti n, t n th c l ch s , coi th c ti n và k t qu c th hi ế a hoạt động
th c tin tiêu chu n ca chân lý. Chân c , cách m ng là sáng t o. th
Nhn th c các s n và n trình l ch s trong các m i quan h : nguyên ki tiế
nhân và k t qu , hình th c và n i dung, hi ng b t, c chung ế ện tƣợ n ch ái
cái riêng, ph biến và c thù. đặ
Ch nghĩa duy v ọc đt lch s là kết qu ca tƣ duy bin chng, khoa h
xem xét, nh n th c l ch s . Khi nghiên c u, h c t p l ch s ng C ng s Đả n
Vit Nam, c n thi t i nh n th c, v n d ng ch t l ch s ế ph nghĩa duy v để
nhn th c ti n trình cách m ng do ng C ng s n Vi t Nam o. ế Đả lãnh đ
lu n v hình th kinh t -xã h i; v giai c p u tranh giai c p; v dân tái ế đấ c
u tranh dân t c; v vai trò c a n chúng nhân dân và nhân trong đấ qu
lch s ; v ng l c th các độ úc đẩy s phát tri n c a xã h i l ch s ; v cách
m ng xã h i và tính t t y u c a cách m ng xã h i ch m l ch s ế nghĩa, s nh
ca giai c p vô s n và ng C Đả ng s n.
Cùng v i ch nghĩa Mác-Lênin ng H Chí Minh n, tƣở n tng
tƣởng kim ch ng c a ng H Chí Minh d n nam cho hành độ Đảng. tƣở
dt s nghi p cách m ng c a ng dân t c. Nghiên c u, n m v Đả ng
tƣởng H Chí Minh u rõ lý nghĩa quan trọng đ hi ch s Đảng. ng
| 1/241

Preview text:

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƢƠNG B GIÁ D O C VÀ O ĐÀO TẠ
GIÁO TRÌNH LCH S ĐẢNG CN G SN VIT NA M
(Dùng cho các trƣờng đại hc - H không chuyê
n lý lun chính tr) HỘI ĐỒN G BIÊ N SON
(Theo Quy định s 5001/QĐ-BGDĐT, ngà
y 29 tháng 11 năm 2017,
ca B trưởng B Giáo dc và Đào tạo ) 1. PGS, TS Nguyễn Trọn g Phúc Chủ tịch Hội đồng 2. PGS, TS Ngô Đăng Tri P ó h Chủ tịch Hội đồng
3. PGS, TS Nguyễn Ngọc Hà Thƣ ký chuyên môn
4. Thiếu tƣớng, PGS, TS Nguyễn Bình Ban Ủy viên 5. PGS, TS Vũ Quang Hiển Ủy viên 6. PGS, TS Phạm Xuân Mỹ Ủy viên 7. PGS, TS Nguyễn Mạn h Hà Ủy viên 8. TS Nguyễn Hữu Công Ủy viên
9. Đại tá, PGS, TS Nguyễn Văn Sự Ủy viên
10. PGS, TS Nguyễn Văn Giang Ủy viên
11. PGS, TS Trần Thị Thu Hƣơng Ủy viên 12. TS Nguyễn Thị Hoàn Ủy viên 13. TS Dƣơng Văn Khoa Ủy viên 14. TS Ngô Quang Định Ủy viên 15. Nguyễn Đức Trung Thƣ ký hành chính
LI M ĐẦU
Thực hiện Kết luận số 9 -
4 KL/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng,
ngày 28-3-2014, “Về tiếp tục đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống
giáo dục quốc dân”; thực hiện Quyết định số 5001/QĐ-BGDĐT của Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 29-11-2017, về việc thành lập Hội đồng
biên soạn chƣơng trình, giáo trình môn học Lch s Đảng Cng sn Vit Nam
của các chuyên ngành đào tạo chuyên và không chuyên về lý luận chính trị
trình độ đại học, nhiệm vụ biên soạn đã đƣợc Hội đồng biên son triển khai
nghiêm túc, đúng tiến độ theo định hƣớn
g của lãnh đạo Ban Tuyên giá o
Trung ƣơng, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, trực tiếp là Ban Chỉ đạo.
Quá trình biên soạn giáo trình, Hội đồng đã kế thừa các giáo t ì r nh Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam của Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biê n soạn giá o
trình quốc gia các môn lý luận Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, giáo trình
của Bộ Giáo dục và Đào tạo và giáo trình của Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh. Giáo trình biên soạn lần này cho cả hai hệ cố gắng thể hiện rõ
những kết quả nghiên cứu mới của khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, những tổn
g kết và kết luận của các Đại hội Đảng toàn quốc và một số
Hội nghị Trung ƣơng, bảo đảm tính Đảng và tính khoa học. Với hệ chuyên lý
luận chính trị, nội dung sâu hơn, nhất là các Cƣơng lĩnh và n ữ h ng bài học lớn
trong sự lãnh đạo của Đảng hƣớn
g vào làm rõ một số vấn đề có tính quy luật,
lý luận của cách mạng Việt Nam.
Các Cƣơng lĩnh của Đảng (2-1930, 10-1930, 2-1951, 6-1991 và Cƣơng
lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung,
phát triển năm 2011) đƣợc trình bày gắn với các chƣơng về các thời kỳ lịch
sử. Nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ miền Bắc (1954-1975)
đƣợc trình bày trong Chƣơng 2 về hai cuộc kháng chiến giành độc lập hoàn
toàn và thống nhất Tổ quốc.
Hội đồng biên soạn đã nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến cả về nội dung và
kết cấu giáo trình của các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam ở các trƣờng đại học trong cả nƣớc qua các cuộc hội thảo,
tọa đàm. Đặc biệt có sự quan tâm chỉ đạo của đồng chí Võ Văn Thƣởng, Ủy
viên Bộ Chính trị, Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Trƣởng Ban Tuyên giá o Trung
ƣơng. Hội đồng đƣợc tiếp nhận ý kiến đóng góp của GS, TS P ù h ng Hữu P ú h ;
PGS, TS Phạm Văn Linh; GS, TS Nguyễn Ngọc Cơ; PGS, TS Trần Đức
Cƣờng; PGS, TS Đoàn Ngọc Hải; PGS, TS Trịnh Đình Tùn ; g PGS, TS Bùi
Kim Đỉnh; PGS, TS Nguyễn Danh Tiên; PGS, TS Nguyễn Xuân Tú; PGS, TS
Huỳnh Thị Gấm; TS Đào Thị Bích Hồng; PGS, TS Nguyễn Đình Lê; TS
Nguyễn Thị Thanh Huyền; TS Nguyễn Đình Cả và nhiều n à h khoa học khác.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong biên soạn, sửa chữa, bổ sung, song
giáo trình khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Quá trình giảng dạy, học
tập rất mong đƣợc tiếp tục bổ sung, tu chỉnh để không ngừng nâng cao chất
lƣợng giáo trình môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hà Nội, ngày 1 tháng 2 năm 2018
Hội đồng biên son
Chƣơng nhp môn
ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM V, NI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HC TP LCH S ĐẢN G CNG SN VIT NA M
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập (3-2-1930).
Từ thời điểm lịch sử đó, lịch sử của Đảng hòa quyện và song hành cùng lịch
sử của dân tộc Việt Nam. Đảng đã lãnh đạo và đƣa sự nghiệp cách mạng của
giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác, “có đƣợc cơ đồ là vị thế nhƣ ngày nay”1. “Đảng Cng sn Vit Nam là đội t ề
i n phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiền phong của nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-
Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam cho hành
động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản”2.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên n à g nh, một bộ phận của
khoa học lịch sử. Chuyên n à
g nh lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đã đƣợc
nghiên cứu từ rất sớm. Năm 1933, tác giả Hồng Thế Công (tức Hà Huy Tập)
đã công bố tác phẩm Sơ tho lch s phong trào cng sn Đôn g Dương. Ở các
thời kỳ lịch sử của Đảng, Hồ Chí Minh và các nhà lãnh đạo đã trình bày lịch
sử và có những tổng kết quan trọng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã nê
u rõ nhiệm vụ nghiên cứu, tổng kết lịch sử Đảng, nhất là
tổng kết kinh nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng, con đƣờng và quy luật phát
triển của cách mạng V ệ i t Nam.
Năm 1962, cơ quan chuyên trách nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng là
Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng đƣợc thành lập (nay là Viện Lịch
sử Đảng). Từ những năm 60 của thế kỷ XX, bộ môn lịch sử Đảng đã đƣợc
giảng dạy, học tập chính thức trong các trƣờng đại học, cao đẳn , g trung cấp
chuyên nghiệp. Theo sự chỉ đạo của Bộ Chính trị khó a VII, ngày 13-7-1992,
Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ) đã ban hành
Quyết định số 255CT thành lập Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, trong đó có bộ
môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giáo trình bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dùng trong các
trƣờng đại học đƣợc biên soạn lần này là sự kế thừa và phát triển các giáo
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kin Hi ngh ln th ba Ban Chp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng
Trung ƣơng Đảng, Hà Nội, 2016, tr. 20.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kin Đại hội đại biu toàn quc ln th XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 88.
trình đã biên soạn trƣớc đây, phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo theo quan điểm của Đảng.
I. Đối tƣợng nghiên cu ca môn Lch s Đảng Cng sn Vit Nam
1. Đối tƣợng nghiên cứu trƣớc hết là các sự kiện lịch sử Đảng. Cần phân
biệt rõ sự kiện lịch sử Đảng gắn trực tiếp với sự lãnh đạo của Đảng. Phân biệt
sự kiện lịch sử Đảng với sự kiện lịch sử dân tộc và lịch sử quân sự trong cùng
thời kỳ, thời điểm lịch sử. Môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên
cứu sâu sắc, có hệ thống các s kin lch s Đảng, hiểu rõ nội dung, tính chất,
bản chất của các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. Các sự kiện
thể hiện quá trình Đảng ra đời, phát triển và lãnh đạo sự nghiệp giải phóng
dân tộc, kháng chiến cứu quốc và xây dựng, phát triển đất nƣớc theo con
đƣờng xã hội chủ nghĩa, trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội,
văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,.. .
Sự kiện lịch sử Đảng là hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú và
oanh liệt của Đảng làm sáng rõ bản chất cách mạng của Đảng với tƣ cách là
một đảng chính trị “là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội
tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”. Hệ
thống các sự kiện lịch sử Đảng làm rõ thắng lợi, thành tựu của cách mạng,
đồng thời cũng thấy rõ những khó khăn, thách thức, hiểu rõ n ữ h ng hy sinh,
cống hiến lớn lao của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, sự hy sinh, phấn đấu
của các tổ chức lãnh đạo của Đảng từ Trung ƣơng tới cơ sở, của mỗi cán bộ,
đảng viên, với những tấm gƣơng tiêu biểu. Các sự kiện phải đƣợc tá ihiện trên
cơ sở tƣ liệu lịch sử chính xác, trung thực, khách quan.
2. Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển
đất nƣớc bằng Cương lĩnh, đường li, ch trương, chính sách lớn. Lịch sử
Đảng có đối tƣợng nghiên cứu là Cƣơng lĩnh, đƣờng lối của Đảng, phải
nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung Cƣơng lĩnh, đƣờng lối của Đảng, cơ sở lý
luận, thực tiễn và giá trị hiện thực của đƣờng lối trong tiến trình phát triển của
cách mạng Việt Nam. Cƣơng lĩnh, đƣờng lối đúng đắn là điều kiện trƣớc hết
quyết định thắng lợi của cách mạng. Phải không ngừn g bổ sung, phát triển
đƣờng lối phù hợp với sự phát triển của lý luận và thực tiễn và yêu cầu của cuộc sống; chốn
g nguy cơ sai lầm về đƣờng lối, nếu sai lầm về đƣờng lối sẽ
dẫn tới đổ vỡ, thất bại.
Đảng đã đề ra cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930); Luận cƣơng chính
trị (10-1930); Chính cƣơng của Đảng (2-1951) và Cƣơng lĩnh xây dựng đất
nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991) và bổ sung, phát
triển năm 2011. Quá trình lãnh đạo, Đảng đề ra đƣờng lối nhằm cụ thể hó a
Cƣơng lĩnh trên những vấn đề nổi bật ở mỗi thời kỳ lịch sử. Đƣờng lối cách
mạng giải phóng dân tộc. Đƣờng lối kháng chiến bảo vệ Tổ quốc. Đƣờng lối
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đƣờng lối đổi mới. Đƣờng lối quân sự. Đƣờng lối đối ngoại v.v... Đảng quyết
định những vấn đề chiến lƣợc, sách lƣợc và phƣơng pháp cách mạng. Đảng là
ngƣời tổ chức phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân hiện thực hóa
đƣờng lối đƣa đến thắng lợi.
3. Đối tƣợng nghiên cứu của lịch sử Đảng là quá trình lãnh đạo, ch đạo,
t chc thực tiễn của Đảng trong tiến trình cách mạng. Nghiên cứu, học tập
lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ thng li, thành tu, kinh nghim,
bài hc ca cách mng Vit Nam do Đảng lãnh đạo trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc, kháng chiến giành độc lập, thống nhất, thành tựu của công
cuộc đổi mới. Từ một quốc gia phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, một
nƣớc thuộc địa, bị đế quốc, thực dân cai trị, dân tộc Việt Nam đã giành lại độc
lập bằng cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 với bản Tuyên ngôn độc lp
lịch sử; tiến hành hai cuộc kháng chiến giải phóng, bảo vệ Tổ quốc, thống
nhất đất nƣớc; thực hiện công cuộc đổi mới đƣa đất nƣớc quá độ lên chủ
nghĩa xã hội với những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đảng cũng thẳng
thắn nêu rõ những khuyết điểm, hạn chế, khó khăn, thách thức, nguy cơ cần
phải khắc phục, vƣợt qua.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng là giáo dục sâu sắc những kinh
nghiệm, bài học trong lãnh đạo của Đảng. Tổng kết kinh nghiệm, bài học, tìm ra quy luật riê g
n của cách mạng Việt Nam là công việc thƣờng xuyên của
Đảng ở mỗi thời kỳ lịch sử. Đó là nội dung và yêu cầu của công tác lý luận, tƣ
tƣởng của Đảng, nâng cao trình độ lý luận, trí tuệ của Đảng. Lịch sử Đảng là
quá trình nhận thức, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Má - c Lênin, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam. Cần nhận thức rõ và chú trọn g
giáo dục những truyền thống nổi bật của Đảng: truyền thống đấu tranh kiê n
cƣờng, bất khuất của Đảng; truyền thống đoàn kết, thống nhất trong Đảng;
truyền thống gắn bó mật thiết với nhân dân, vì lợi ích quốc gia, dân tộc; truyền thống của c ủ
h nghĩa quốc tế trong sáng.
4. Đối tƣợng nghiên cứu của lịch sử Đảng là nghiên cứu, làm rõ tổ chức
của Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các giai đoạn và thời kỳ lịch sử.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng để nê
u cao hiểu biết về công tác xây dng
Đảng trong các thi k lch s về chính trị, tƣ tƣởng, tổ chức và đạo đức. Xây
dựng Đảng về chính trị bảo đảm tính đúng đắn của đƣờng lối, củng cố chính
trị nội bộ và nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng. Xây dựng Đảng về tƣ
tƣởng “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tản g
tƣ tƣởng, kim chỉ nam cho hành động. Xây dựng Đảng về tổ chức, củng cố,
phát triển hệ thống tổ chức và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng, tuân thủ
các nguyên tắc tổ chức cơ bản”. Xây dựng Đảng về đạo đức với những chuẩn
mực về đạo đức trong Đảng và ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái đạo đức, lối
sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay.
II. Chức năng, nhiệm v ca môn Lch s Đảng Cng sn Vit Nam.
Là một ngành của khoa học lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có
chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử, đồng thời có những điểm cần nhấn mạnh.
1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng.
Trƣớc hết đó là chức năng nhận thc. Nghiên cứu và học tập lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam để n ậ
h n thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức
lịch sử lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với
tƣ cách một Đảng chính trị-tổ c ứ
h c lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và dân tộc Việt Nam. Quy luật ra đời và phát triển của Đảng là sự kết
hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nƣớc
Việt Nam. Đảng đƣợc trang bị học thuyết lý luận, có Cƣơng lĩnh, đƣờng lối rõ
ràng, có tổ chức, kỷ luật chặt chẽ, hoạt động có nguyên tắc. Từ năm 1930 đến
nay, Đảng là tổ chức lãnh đạo duy nhất của cách mạng V ệ i t Nam. Từ Cách
mạng tháng Tám năm 1945, Đảng trở thành Đảng cầm quyền, nghĩa là Đảng
nắm chính quyền, lãnh đạo Nhà nƣớc và xã hội. Sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng. Đảng thƣờng
xuyên tự xây dựng và chỉnh đốn để hoàn thành sứ mệnh lịch sử trƣớc đất nƣớc và dân tộc.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam còn nhằm nâng
cao nhận thức về thời đại mới của dân tộc-thời đại Hồ Chí Minh, góp phần
bồi đắp nhận thức lý luận từ thực tiễn Việt Nam. Nâng cao nhận thức về giác
ngộ chính trị, góp phần làm rõ những vấn đề của khoa học chính trị (chính trị
học) và khoa học lãnh đạo, quản lý. Nhận thức rõ những vấn đề lớn của đất
nƣớc, dân tộc trong mối quan hệ với những vấn đề của thời đại và thế giới. Tổn
g kết lịch sử Đảng để nhận thức quy luật của cách mạng giải phóng dân
tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, quy luật đ i lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện bảo đảm sự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
Nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam cần quán triệt chức năng giáo dục của khoa học lịch sử. Giáo dục sâu
sắc tinh thần yêu nƣớc, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự lực, tự cƣờng dân
tộc. Tinh thần đó hình thành trong lịch sử dựng nƣớc, giữ nƣớc của dân tộc và
phát triển đến đỉnh cao ở thời kỳ Đảng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân
tộc. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục lý tƣởng cách mạng với mục
tiêu chiến lƣợc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó cũn g là sự giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, nâng cao nhận thức tƣ tƣởng, lý luận, con đƣờng phát triển
của cách mạng và dân tộc Việt Nam. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam giáo
dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần chiến đấu bất khuất, đức hy
sinh, tính tiên phong gƣơng mẫu của các tổ chức đảng, những chiến sĩ cộng
sản tiêu biểu trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và phát triển đất
nƣớc. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò quan trọng trong giáo dục
truyền thống của Đảng và dân tộc, góp phần giáo dục đạo đức cách mạng,
nhân cách, lối sống cao đẹp nhƣ Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”.
Cùng với hai chức năng cơ bản của sử học là nhn thc và giáo dc,
khoa học lịch sử Đảng cò
n có chức năng d báo và phê phán. Từ nhận thức những gì đã d ễ
i n ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại và dự báo tƣơng lai của
sự phát triển. Năm 1942, trong tác phẩm Lch s nước ta, Hồ Chí Minh đã dự
báo: “Năm 1945 Việt Nam độc lập”. Sau này, Ngƣời còn nhiều lần dự bá o
chính xác trong 2 cuộc kháng chiến. Lãnh đạo đòi hỏi phải thấy trƣớc. Hiện
nay, Đảng nhấn mạnh nâng cao năng lực dự báo. Để tăng cƣờng sự lãnh đạo,
nâng cao sức chiến đấu của Đảng, tự phê bình và phê bình là quy luật phát
triển của Đảng. Phải kiên quyết phê phán những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu,
hƣ hỏng. Hiện nay, sự phê phán nhằm ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ.
2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đản g
Nhiệm vụ của khoa học lịch sử Đảng đƣợc đặt ra từ đối tƣợng nghiên
cứu đồng thời cụ thể hó
a chức năng của khoa học lịch sử Đảng.
- Nhim v trình bày có h thng Cương lĩnh, đường li ca Đảng. Khoa
học lịch sử Đảng có nhim v hàng đầu là khẳng định, chng minh giá tr
khoa hc và hin thc ca nhng mc tiêu chiến lược và sách lược cách mng
mà Đảng đề ra trong Cƣơng lĩnh, đƣờng lối từ khi Đảng ra đời và suốt quá
trình lãnh đạo cách mạng. Mục tiêu và con đƣờng đó là sự kết hợp, thống nhất giữa t ự
h c tiễn lịch sử với nền tảng lý luận nhằm thúc đẩy tiến trình cách
mạng, nhận thức và cải biến đất nƣớc, xã hội theo con đƣờng đúng đắn. Sự
lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phù hợp với
quy luật tiến hóa của lịch sử, đã và đang đƣợc hiện thực hó . a
- Nhim v tái hin tiến trình lch s lãnh đạo, đấu tranh ca Đảng. Từ
hiện thực lịch sử và các nguồn tƣ liệu thành vă
n và không thành văn, khoa
hc lch s Đảng có nhim v rt quan trng và làm rõ nhng s kin lch s,
làm ni bt các thi kỳ, giai đoạn và du mc phát triển căn bản ca tiến
trình lch s, nghĩa là tái hiện quá trình lịch sử lãnh đạo và đấu tranh của
Đảng. Những kiến thức, tri thức lịch sử Đảng đƣợc làm sáng tỏ từ vai trò lãnh
đạo, hoạt động thực tiễn của Đảng, vai trò, sức mạnh của n â h n dân, của khối
đại đoàn kết toàn dân tộc. Hoạt động của Đảng không biệt lập mà thống nhất
và khơi dậy mạnh mẽ nguồn sức mạnh từ giai cấp công nhân., nhân dân lao động và toàn dân tộc.
- Nhim v tng kết lch s ca Đản .
g Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
không dừng lại mô tả, tái hiện sự kiện và tiến trình lịch sử, mà cò n có nhim
v tng kết tng chng đường và sut tiến trình lch s, làm rõ kinh nghim,
bài hc, quy lut và nhng vấn đề lý lun của cách mạng Việt Nam. Kinh
nghiệm lịch sử gắn liền với những sự kiện hoặc một giai đoạn lịch sử nhất
định. Bài học lịch sử khái quát cao hơn gắn liền với một thời kỳ dài, một vấn
đề của chiến lƣợc cách mạng hoặc khái quát toàn bộ t ế i n trình lịch sử của
Đảng. Quy luật và những vấn đề lý luận ở tầm tổng kết cao hơn. H ồ Chí Minh nêu rõ:
“Lý luận là đem thc tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc
tranh đấu, xem xét, so sánh thật kỹ lƣỡng, rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi lại
đem nó chứng minh với thực tế. Đó là lý luận chân chính”1.
“Lý luận do kinh nghiệm cách mạng ở các nƣớc và trong nƣớc ta, do
kinh nghiệm từ trƣớc và kinh nghiệm hiện nay gom góp phân tích và kết luận
những kinh nghiệm đó thành ra lý luận”2.
Hồ Chí Minh nhiều lần đặt ra yêu cầu phải tổn
g kết, tìm ra quy luật riêng
của cách mạng Việt Nam. Qua nhiều lần tổn
g kết, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định:
“Con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta ngày càng đƣợc xác định rõ hơn”3.
“Con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta là phù hợp với thực tiễn
của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử”4.
1 H Chí Minh Toàn tp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 5, tr. 2
H Chí Minh Toàn tp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 5, tr. 312.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kin Đảng Toà
n tp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, tập 55, tr. 356.
4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kin Đại hội đại biu toàn quc ln th XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội, 2016, tr. 66.
- Một nhiệm vụ quan trọng của lịch sử Đảng là làm rõ vai trò, sức chiến
đấu của hệ thống tổ chức đảng từ Trung ƣơng đến cơ sở trong lãnh đạo, tổ
chức thực tiễn. Những truyền thống nổi bật của Đảng. Trí tuệ, ítnh tiên phong,
gƣơng mẫu, bản lĩnh của cán bộ, đảng viên. Tấm gƣơng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và các nhà lãnh đạo, những chiến sĩ cộng sản tiêu biểu trong các thời kỳ
cách mạng. Những giá trị truyền thống, đức hy sinh và tấm gƣơng tiêu biểu luôn luôn là độn
g lực cho sự phát triển và bản chất cách mạng của Đảng. Nghị
quyết Trung ƣơng 4 khóa XII (10-2016) khẳng định: “Chúng ta có quyền tự
hào về bản chất tốt đẹp, truyền thống anh hùng và lịch sử vẻ vang của Đảng
ta-Đảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đại biểu của dân tộc Việt Nam anh hùng”.
III. Phƣơng pháp nghiên cu, hc tp môn hc Lch s Đảng Cng
sn Vit Nam 1. Quá
n triệt phƣơng pháp luận sử học
Phƣơng pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cần
dựa trên phƣơng pháp luận khoa học mác xít, đặc biệt là nắm vững chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét và nhận thức lịch
sử một cách khách quan, trung thực và đúng quy luật. Chú trọng nhận thức
lịch sử theo quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể. Tƣ
duy từ thực tiễn, từ hiện thực lịch sử, coi thực tiễn và kết quả của hoạt động
thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo.
Nhận thức rõ các sự kiện và tiến trình lịch sử trong các mối quan hệ: nguyên
nhân và kết quả, hình thức và nội dung, hiện tƣợng và bản chất, cái chung và
cái riêng, phổ biến và đặc thù.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là kết quả của tƣ duy biện chứng, khoa học để
xem xét, nhận thức lịch sử. Khi nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam, cần thiết phải nhận thức, vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử để
nhận thức tiến trình cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Lý
luận về hình thái kinh tế-xã hội; về giai cấp và đấu tranh giai cấp; về dân tộc
và đấu tranh dân tộc; về vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong
lịch sử; về các động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội và lịch sử; về cách
mạng xã hội và tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, sứ mệnh lịch sử
của giai cấp vô sản và Đảng Cộng sản.
Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là nền tảng tƣ
tƣởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dẫn
dắt sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Nghiên cứu, nắm vững tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng để hiểu rõ lịch sử Đảng. Tƣ tƣởng