Giáo trình Lịch sử Đảng | Học viện Hành chính Quốc gia

Chương nhập môn đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
222 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình Lịch sử Đảng | Học viện Hành chính Quốc gia

Chương nhập môn đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
1
Chương mở ầu
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
MÔN HC LCH SĐẢNG CNG SN VIT NAM
Đảng Cng sn Vit Nam do Chủ tịch HChí Minh sáng lp (3-2-1930). T
thời đim lch sđó, lịch scủa Đảng hòa quyn song hành cùng lch scủa
dân tc Việt Nam. Đảng đã lãnh đạo ưa sự nghip cách mng ca giai cp công
nhân và dân tc Việt Nam đi từ thng lợi này ến thng lợi khác, “có được
vị thế như ngày nay”
1
.
Lịch sĐảng Cng sn Vit Nam mt chuyên ngành, mt bphn ca
khoa hc lch s. Chuyên ngành lch sĐảng Cng sn Việt Nam đã được nghiên
cứu trất sớm. Năm 1933, tác giả Hồng Thế Công (tc Hà Huy Tập) đã công b
tác phm thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương. các thi kỳ lịch s
của Đảng, HChí Minh và các nhà lãnh đạo đã tình bày lịch scó nhng tng
kết quan trọng. Đại hội đại biu toàn quc ln thđiII của Đảng (1960) đã nêu rõ
nhiệm vnghiên cu, tng kết lch s Đảng, nht tng kết kinh nghim, bài học
lãnh đạo của Đảng, con đường và quy lut phát trin ca cách mng Vit Nam.
Năm 1962, cơ quan chuyên trách nghiên cứu, biên son lch sĐảng là Ban
Nghiên cu Lch sĐảng Trung ương được thành lp (nay Vin Lch sĐảng).
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, bmôn lch sĐảng đã được ging dy, hc
tập chính thức trong các trường đại học, cao ẳng, trung cp chuyên nghip. Theo
sự chđạo của B Chính trkhóa VII, ngày 13-7-1992, Chtịch Hội đồng Bộ
trưởng (nay là Thtướng Chính phủ) đã ban hành Quyết ịnh s 255CT thành lp
Hội đồng chđạo biên son giáo trình quc gia các bmôn khoa hc Mác-Lênin,
tư tưởng HChí Minh, trong đó có bộ môn Lch sĐảng Cng sn Vit Nam.
Giáo trình bmôn Lch sĐảng Cng sn Việt Nam dùng trong các trường
đại học được biên son ln này là sự kế tha và phát triển các giáo trình đã biên
soạn trước ây, phù hợp vi yêu cầu đổi mới căn bản, toàn din giáo dục và ào tạo
theo quan đim của Đảng.
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Môn hc lch sĐảng Cng sn Vit Nam nghiên cu su sc, h
thng các sự kiện lịch sử Đảng, hiu ni dung, tính cht, bn cht ca các s
kiện đó gắn lin vi slãnh đạo của Đảng. Các skin thhiện quá trình Đảng ra
1
Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng Trung
ương Đảng, Hà Ni, 2016, trang 20.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
2
i, phát triển lãnh đạo sự nghip gii phóng dân tc, kháng chiến cu quc
xây dng, phát triển đất nước theo con đường xã hi chnghĩa, trên các lĩnh vực
chính tr, quân su, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh,i ngoại,…
Sự kin lch sĐảng hoạt động lãnh ạo, u tranh phong phú oanh lit
của Đảng làm sáng rõ bn cht cách mng của Đảng với tư cách là một ng chính
tr“là đội tiên phong ca giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong của nhân
dân lao động ca dân tc Việt Nam, đại biu trung thành li ích ca giai cp
công nhân, nhân dân lao động và ca dân tộc”. Hệ thng các skin lch sĐảng
làm thng li, thành tu ca cách mạng, đồng thời cũng thấy những khó
khăn, thách thức, hiu nhng hy sinh, cng hiến ln lao ca toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân, shy sinh, phấn u ca các tchức lãnh đạo của Đảng tTrung
ương tới cơ sở, ca mi cán bộ, ảng viên, vi nhng tấm gương tiêu biu. Các s
kin phải được tái hiện trên sở liệu lch schính xác, trung thc, khách quan.
1.2. Đảng lãnh đạo cách mng gii phóng dân tc, xây dng và phát triển đất
nước bng Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn. Lch sĐảng phi
nghiên cu, làm sáng tỏ nội dung Cương lĩnh, đường lối của Đảng, cơ sở lý lun,
thc tin giá trhin thc của đường lối trong tiến trình phát trin ca cách
mạng Việt Nam. Cương lĩnh, đường lối đúng đắn điu kiện trước hết quyết ịnh
thng li ca cách mng. Phi không ngng bsung, phát triển đường li phù hp
với sphát trin ca lun thc tin yêu cu ca cuc sng; chống nguy
cơ sai lầm vđường lối, nếu sai lm vđường lối sẽ dẫn ti ổ v, tht bi.
Đảng đã ra Cương lĩnh chính trị u tiên (2-1930); Luận cương chính trị (10-
1930); Chính cương của Đảng (2-1951) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thi kquá lên chnghĩa xã hội (6-1991) và bsung, phát triển năm 2011. Quá
trình lãnh ạo, Đảng ra đường li nhm c th hóa Cương lĩnh trên nhng vấn
nổi bt ở mỗi thi klịch sử. Đường li cách mng gii phóng dân tộc. Đường li
kháng chiến bo v Tổ quốc. Đường li cách mng dân tc dân chnhân dân.
Đường li cách mng hi chnghĩa. Đường lối đổi mới. Đường li quân sự.
Đường lối i ngoại.v.v. Đảng quyết nh nhng vn chiến lược, sách lược
phương pháp cách mạng. Đảng là người tchc phong trào cách mng ca qun
chúng nhân dân hin thực hóa đường lối ưa ến thng li.
1.3. Nghiên cu, hc tp lch sĐảng Cng sn Vit Nam làm thắng lợi,
thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo trong
sự nghip gii phóng dân tc, kháng chiến giành độc lập, thng nht, thành tu
của công cuộc đổi mới. Từ một quc gia phong kiến, kinh tế nông nghip lc hu,
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
3
một nước thuộc ịa, bđế quc, thc dân cai tr, dân tc Vit Nam đã giành lại độc
lập bng cuc Cách mng Tháng Tám năm 1945 với bn
Tuyên ngôn độc lập lịch s; tiến hành hai cuc kháng chiến gii phóng, bo vTổ
quc, thng nhất đất nước; thc hin công cuộc đổi mới ưa đất nước quá lên ch
nghĩa hội vi nhng thành tu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đảng cũng thng thn
nêu rõ nhng khuyết đim, hn chế, khó khăn, thách thức, nguy cơ cần phi khc
phục, vượt qua.
Nghiên cu, hc tp lch sĐảng giáo dc sâu sc nhng kinh nghim, bài
học trong lãnh đạo của Đảng. Tng kết kinh nghim, bài hc, tìm ra quy lut riêng
của cách mng Vit Nam là công việc thưng xuyên của Đảng mỗi thi klịch
sử. Đó là nội dung yêu cu ca công tác lý luận, tư tưởng của Đảng, nâng cao
trình lun, trí tuệ của Đảng. Lch sĐảng quá trình nhn thc, vn dng
phát trin sáng to chnghĩa Mác-Lênin, tưởng HChí Minh vào thc tin Vit
Nam. Cn nhn thc chú trng giáo dc nhng truyn thng ni bt của
Đảng: truyn thống ấu tranh kiên cường, bt khut của Đảng; truyn thống oàn
kết, thng nhất trong Đảng; truyn thng gn bó mt thiết vi nhân dân, vì li ích
quc gia, dân tc; truyn thng ca chnghĩa quốc tế tỏng sáng.
1.4. Nghiên cu, hc tp lch sĐảng để nêu cao hiu biết vcông tác xây
dựng Đảng trong các thời kỳ lịch sử về chính trị, tư tưởng, tchức và đạo c. Xây
dựng Đảng vchính trbảo ảm tính đúng đắn của đường lối, cng c chính trị nội
bộ nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng. Xây dựng Đảng vtưởng “Đảng
lấy chnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HChí Minh làm nn tảng tư tưởng, kim ch
nam cho hành động. Xây dựng Đng vtổ chc, cng c, phát trin h thng t
chức đội ngũ cán bộ, ảng viên của Đảng, tuân thcác nguyên tc tchức
bản”. Xây dựng Đảng vđạo c vi nhng chun mc vđạo ức trong Đảng
ngăn chặn, ẩy lùi ssuy thoái đạo c, li sng ca mt bphn cán bộ, ảng viên
hin nay.
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng
mt ngành ca khoa hc lch s, Lch sĐảng Cng sn Vit Nam có
chức năng, nhiệm vcủa khoa hc lch sử, đồng thi những điêm cấn nhn
mạnh.
2.1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng
Trưc hết đó chức năng nhận thức. Nghiên cu hc tp lch sĐảng
Cộng sn Việt Nam để nhn thức ầy , hthng nhng tri thc lc slãnh ạo,
u tranh cm quyn của Đảng, nhn thc vĐảng với cách một Đảng
chính trị-tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tc Vit
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
4
Nam. Quy luật ra đời phát trin của Đảng skết hp chnghĩa Mác-Lênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng được trang b
học thuyết lý luận, có Cương lĩnh, đường lối rõ ràng, có tchc, klut cht ch,
hoạt động có nguyên tc. Tnăm 1930 ến nay, Đảng là tchức lãnh đạo duy nht
của cách mng Vit Nam. TCách mng Tháng Tám năm 1945, Đảng trthành
Đảng cm quyền, nghĩa là Đảng nm chính quyn, lãnh đạo Nhà nước và xã hi.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhân thàng u quyết nh thng li ca cách
mạng. Đảng thường xuyên txây dng chỉnh n để hoàn thành smệnh lch
sử trước đất nước và dân tc.
Nghiên cu, hc tp lch sĐảng Cng sn Vit Nam còn nhm nâng cao
nhn thc vthời đại mi ca dân tộc-thời đại Hồ Chí Minh, góp phn bồi ắp nhn
thc lý lun tthc tin Vit Nam. Nâng cao nhn thc vgiác ngchính tr, góp
phn làm nhng vấn của khoa hc chính tr(chính tr học) khoa học lãnh
o, qun lý. Nhn thc nhng vấn lớn của đất nước, dân tc trong mi quan
hệ vi nhng vấn của thời đại thế gii. Tng kết lch sĐảng để nhn thc
quy lut ca cách mng gii phóng dân tc, xây dng và bo v Tổ quc, quy luật
đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam. Năng lực nhn thc hành động theo quy
luật là điu kin bảo ảm slãnh đạo đúng đắn của Đảng.
Nghiên cu, biên son, ging dy, hc tp lch sĐảng Cng sn Vit Nam
cần quán trit chức năng giáo dục của khoa hc lch s. Giáo dc sâu sc tinh thần
yêu nước, ý thc, nim thào, ttôn, ý chí tlực, tcường dân tc. Tinh thần đó
hình thành trong lịch sử dựng nước, ginước ca dân tc và phát trin ến ỉnh cao
thi k Đảng lãnh đạo sự nghip cách mng ca dân tc. Lch sĐảng Cng
sản Vit Nam giáo dục tưởng cách mng vi mc tiêu chiến lược độc lập dân
tộc và chnghĩa xã hội. Đó cũng là sự giáo dục tư tưởng chính tr, nâng cao nhn
thức tư tưởng, lý luận, con đường phát trin ca cách mng và dân tc Vit Nam.
Lịch sĐảng Cng sn Vit Nam giáo dc chnghĩa anh hùng cách mng, tinh
thn chiến u bt khuất, ức hy sinh, tính tiên phong gương mẫu ca các t chức
ng, nhng chiến cộng sn tiêu biu trong snghip u tranh gii phóng dân
tộc và phát triển đất nước. Lch sĐảng Cng sn Vit Nam có vai trò quan trng
trong giáo dc truyn thng của Đảng và dân tc, góp phn giáo dục đạo c cách
mạng, nhân cách, li sống cao ẹp như Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Đảng ta đạo
ức, là văn minh”.
Cùng vi hai chức năng bản ca shọc nhận thức giáo dục, khoa
học lch sĐảng còn chức năng dự báo phê phán. Tnhn thc nhng
đã diễn ra trong quá khđể hiu rõ hin ti và dbáo tương lai của sphát triển.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
5
Năm 1942, trong tác phẩm Lịch sử nước ta, HChí Minh đã dự báo: “Năm 1945
Vit Nam độc lập”. Sau này, Người còn nhiu ln dbáo chính xác trong 2 cuc
kháng chiến. Lãnh đạo òi hỏi phi thấy trước. Hiện nay, Đảng nhn mạnh nâng
cao năng lc dbáo. Để tăng cường slãnh ạo, nâng cao sc chiến ấu của Đảng,
tự phê bình và phê bình là quy lut phát trin của Đảng. Phi kiên quyết phê phán
nhng biu hin tiêu cc, lc hậu, hỏng. HIn nay, sphê phán nhằm ngăn
chặn, y lùi ssuy thoái vtưởng chính trị, đạo c, li sng nhng biu hiện
“tự din biến”, “tự chuyển hóa” trong nội b.
2.2. Nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng
Nhim vụ của khoa hc lch s Đảng được t ra tối tượng nghiên cứu đồng
thi cthhóa chức năng của khoa hc lch sĐảng.
Khoa hc lch sĐảng nhiệm vụ hàng ầu khẳng ịnh, chứng minh giá
trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và sách lược cách mạng
Đảng ra trong Cương lĩnh, đường lối tkhi Đảng ra đời sut quá trình
lãnh đạo cách mng. Mục tiêu con đường đó sự kết hp, thng nht gia
thc tin lch svới nn tng lun nhằm thúc y tiến trình cách mng, nhn
thc và ci biến đất nước, xã hội theo con đường đúng đắn. Sự lựa chn mục tiêu
độc lập dân tc gn lin vi chnghĩa xã hi phù hp vi quy lut tiến hóa ca
lịch sử, đã và ang được hin thc hóa.
Từ hin thc lch scác nguồn liệu thành văn không thành văn, khoa
học lịch sử Đảng nhiệm vụ rất quan trọng làm rõ những sự kiện lịch sử, làm
nổi bật các thời kỳ, giai oạn và dấu mốc phát triển căn bản của tiến trình lịch sử,
nghĩa tái hiện quá trình lch slãnh đạo ấu tranh của Đảng. Nhng kiến thc,
tri thc lch sĐảng được làm sáng ttừ vai trò lãnh ạo, hoạt động thc tin của
Đảng, vai trò, sc mng ca nhân dân, ca khối đại oàn kết toàn dân tc. Hoạt
động của Đảng không bit lp thng nhất khơi dậy mnh mngun sc
mạnh tgiai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tc.
Lịch sĐảng Cng sn Vit Nam không dng li mô t, tái hin skin
tiến trình lch s, còn nhiệm vụ tổng kết từng chặng đường suốt tiến trình
lịch sử, làm kinh nghiệm, bài học, quy luật những vấn luận của cách
mạng Vit Nam. Kinh nghim lch sgắn lin vi nhng skin hoc mt giai
oạn lch snhất nh. Bài hc lch skhái quát cao hơn gắn lin vi mt thi k
dài, mt vấn ề của chiến lược cách mng hoc khái quát toàn b tiến trình lch s
của Đảng. Quy lut và nhng vấn ề lý lun tầm tng kết cao hơn. Hồ Chí Minh
nêu rõ:
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
6
“Lý luận là em thực tế trong lch s, trong kinh nghim, trong các cuc tranh
u, xem xét, so sánh tht k lưỡng, ràng, làm thành kết lun. Ri li em
chứng minh vi thc tế. Đó là lý luận chân chính”
1
.
“Lý luận do kinh nghim cách mng các nước trong nước ta, do kinh
nghim ttrước kinh nghim hin nay gom góp phân tích kết lun nhng
kinh nghiệm đó thành ra lý luận”
2
.
Hồ Chí Minh nhiu lần ặt ra yêu cu phi tng kết, tìm ra quy lut riêng ca
cách mng Vit Nam. Qua nhiu ln tng kết, Đảng Cng sn Vit Nam khẳng
nh:
“Con đường đi lên ch nghĩa hội nước ta ngày càng được xác ịnh
hơn”
3
.
“Con đường đi lên chủ nghĩa hội nước ta phù hp vi thc tin ca
Vit Nam và xu thế phát trin ca lch sử”
4
.
Một nhim vquan trng ca lch s Đảng là làm rõ vai trò, sc chiến u ca
hệ thng tchức ng tTrung ương ến cơ s trong lãnh o, tchc thc tin.
Nhng truyn thng ni bt của Đảng. Ttuệ, tính tiên phong, gương mẫu, bản
lĩnh của cán bộ, ảng viên. Tấm gương của Chủ tịch HChí Minh và các nhà lãnh
o, nhng chiến sĩ cộng sn tiêu biu trong các thi kcách mng. Nhng giá tr
truyn thống, c hy sinh tấm gương tiêu biểu luôn luôn là động lực cho sphát
trin bn cht cách mng của Đảng. Nghquyết Trung ương 4 khóa XII (10-
2016) khẳng ịnh: “Chúng ta có quyền thào về bản cht tốt ẹp, truyn thng anh
hùng và lch svvang của Đảng ta-Đảng ca Chtịch H Chí Minh đại, đại
biu ca dân tc Việt Nam anh hùng”.
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản
Vit Nam
3.1. Phương pháp luận khoa học
Phương pháp nghiên cứu, hc tp Lch sĐảng Cng sn Vit Nam cn dựa
trên phương pháp luận khoa học mác xít, c bit nm vng chnghĩa duy vt
bin chng và chnghĩa duy vật lch sđể xem xét nhn thc lch s một cách
khách quan, trung thực úng quy luật. Chú trng nhn thc lch stheo quan
đim khách quan, toàn din, phát trin lch scụ thể. Tư duy từ thc tin, t
hin thc lch s, coi thc tin kết qucủa hoạt động thc tin tiêu chun
1
Hồ Chí Minh Tn tập, Nxb CTQG, H, 2011, tp 5, trang 273.
2
Hồ Chí Minh Tn tập, Nxb CTQG, H, 2011, tp 5, trang 312.
3
Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2015, tp 55, trang 356.
4
Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H,
2016, trang 66.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
7
của chân lý. Chân lý là cth, cách mng là sáng to. Nhn thc các skin và
tiến trình lch strong các mi quan h: nguyên nhân và kết qu, hình thc và ni
dung, hiện tượng và bn cht, cái chung và cái riêng, phbiến và ặc thù.
Chnghĩa duy vật lch slà kết qu của duy biện chng, khoa học để xem
xét, nhn thc lch s. Khi nghiên cu, hc tp lch sĐảng Cng sn Vit Nam,
cần thiết phi nhn thc, vn dng ch nghĩa duy vật lch sđể nhn thc tiến
trình cách mạng do Đảng Cng sn Việt Nam lãnh o. Lý lun vhình thái kinh
tế-hi; vgiai cấp u tranh giai cp; vdân tộc ấu tranh dân tc; vvai
trò ca qun chúng nhân dân và cá nhân trong lch s; vcác động lực thúc ẩy s
phát trin ca hi lch s; vcách mng hi tính tt yếu ca cách mng
xã hi chnghĩa, sứ mệnh lch sử của giai cp vô sản và Đảng Cng sn.
Cùng vi chnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng H Chí Minh là nn tảng tư tưởng
kim chnam cho hành động của Đảng. tưởng HChí Minh dn dt s
nghip cách mng của Đảng và dân tc. Nghiên cu, nm vững tưởng HChí
Minh có ý nghĩa quan trọng để hiu rõ lch s Đảng. tưởng HChí Minh
duy, phong cách khoa học của Người sở ịnh hướng vphương pháp nghiên
cứu, hc tp Lch sĐảng Cng sn Vit Nam, không ngng sáng to, chng ch
nghĩa giáo điu và chquan duy ý chí.
3.2. Các phương pháp cụ thể
Khoa hc lch schuyên ngành khoa hc Lch sĐảng Cng sn Vit
Nam đều sử dụng hai phương pháp cơ bản: phương pháp lịch svà phương pháp
logic, đồng thi chú trng vn dụng các phương pháp khác trong nghiên cứu, hc
tập các môn khoa hc xã hi. Phương pháp lịch s
Phương pháp lịch sử các con ường, cách thc tìm hiu trình bày quá
trình phát trin ca các sự vật và hiện tượng nói chung, ca lch sloài người nói
riêng với ầy ủ tính cth, sống động, quanh co của chúng”.
“Phương pháp lịch snhm din li tiến trình phát trin ca lch svới
muôn màu muôn v, nhm thhin cái lch sử với tính cthhin thc, tính sinh
động của nó. giúp chúng ta nm vững được cái lch sđể sở nắm cái
logic được sâu sắc”.
Phương pháp lch sđi sâu vào tính muôn vẻ của lch sđể tìm ra cái c thù,
cái cá bit trong cái phbiến. Các hiện tượng lch s thường hay tái din, nhưng
không bao giờ hoàn toàn như cũ; phương pháp lịch schú ý tìm ra cái khác trước,
cái không lặp để thy những nét ặc thù lch sử. Phương pháp lch sđể thấy bước
quanh co, khi tht lùi tm thi ca quá trình lch sử. Phương pháp lch sòi
hỏi nghiên cu thấu áo mọi chi tiết lch sđể hiu vai trò, tâm lý, tình cm ca
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
8
qun chúng, hiểu đim và din, tng thến cth, Chú trng vkhông gian, thời
gian, tên ất, tên người để i hin lch súng như nó đã din ra. Phương pháp lịch
sử không nghĩa học thuc lòng skin, din biến lch s phi hiu tính
cht, bn cht ca skin, hiện tượng, do đó không tách rời phương pháp logic.
Phương pháp logic
“Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng lch strong
hình thc tng quát, nhm mục ích vạch ra bn cht, quy lut, khuynh hướng
chung trong sự vận động của chúng”.
Phương pháp logic đi sâu tìm hiểu cái bn cht, cái phbiến, cái lp li ca
các hiện tượng, các skin, phân tích, so sánh, tng hp với duy khái quát để
tìm ra bn cht các skin, hiện tượng. Xác ịnh rõ các bước phát trin tt yếu ca
quá trình lch sđể tìm ra quy lut vận động khách quan ca lch sphương pháp
logic chú trng nhng skin, nhân vật, giai oạn mang tính đin hình. Cn thiết
phi nm vng logic hc và rèn luyện tư duy logic, phương pháp logic có ý nghĩa
quyết ịnh ến snhn thức đúng đắn thế gii khách quan, hin thc lch s, thấy
được hướng phát trin ca lch s. Tnắm vng quy lut khách quan mà vn
dụng vào thc tin cách mng, góp phn chđộng cải to, ci biến thế gii và lch
sử.
Chcó nm vững phương pháp lịch svà phương pháp logic với có thhiu
bn cht, nhn thức đúng đắn, ging dy hc tp Lch sĐảng Cng sn
Vit Nam mt cách có hiu qu, với tư cách một môn khoa học. Phương pháp lch
sử phương pháp logic có quan hệ mật thiết với nhau và đó sự thng nht của
phương pháp biện chng mác xít trong nghiên cu nhn thc lch sử. Các
phương pháp đó không tách rời mà luôn luôn gn vi nguyên tc tính khoa học
tính ng trong khoa hc lch strong chuyên ngành Lch sĐảng Cng sn
Vit Nam.
Tính khoa hc là sphn ánh kết qunghiên cu sự vật, hiện tượng, skin
lịch sphải ạt ến chân khách quan. Tính khoa học òi hỏi phn ánh lch skhách
quan, trung thc vi những ánh giá, kết hp da trên lun ckhoa hc, tôn trng
hin thc lch s. Tính khoa hc yêu cầu phương pháp nghiên cu sáng to,
nghiêm túc và có trách nhiệm. Tính ảng cng sn trong nghiên cu lch slch
sử Đảng ng trên lập trường chnghĩa MácLênin, tưởng HChí Minh để
nhn thc lch smt cách khoa học, đúng đắn; sphản ánh đúng đắn quan
điểm, đường lối của Đảng li ích ca giai cp sn, của nhân dân lao động
của dân tc; thhin tính chiến u, biểu dương cái đúng đắn, tốt ẹp, phê phán
cái xu, cái lc hậu, hư hỏng và nhng nhn thc lch lc, sai trái, phản động của
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
9
các thế lực thù ịch; luôn luôn kế tha phát trin sáng to. Tính khoa học và tính
ng thng nhất và đều hướng ti phc vnhim vchính trị của Đảng, ca cách
mạng vì lý tưởng, mc tiêu độc lập dân tc và chnghĩa xã hội.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
10
Chương 1
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
CÁCH MNG GII PHÓNG DÂN TC (1930 - 1945)
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời
1.1. Bối cảnh lịch sử
1.1.1. Tình hình thế giới
Trong khoảng 30 năm cui thế kỷ XIX, chnghĩa tư bản chuyn mnh sang
giai oạn đế quc chnghĩa. Các nước đế quốc phương Tây ẩy mnh quá trình xâm
chiếm dch thuộc a nhm gii quyết vấn thtrường. Điều đó không chỉ
dẫn ti sphát trin gay gt mâu thun giữa các nước đế quc trong vic tranh
giành thuộc ịa, còn làm cho mâu thun gia các dân tc thuộc a vi chnghĩa
thực dân ngày càng sâu sc.
Phong trào ấu tranh giành độc lp ca các dân tc thuộc a trthành mt vấn
có tính thời đại, ngày càng phát trin mạnh, ặc bit châu Á. Phong trào dân
tộc òi độc lập Trung Quc vi cuc cách mng Tân Hi (1911) và sphát trin
của chnghĩa tam dân ảnh hưởng lớn i với các nước trong khu vc. Ảnh
hưởng ca Nht Bản cũng lan rộng vi sthành công ca cuc Minh Trị Duy tân
năm 1868 và thắng li trong chiến tranh Nga - Nhật (năm 1904). Phong trào độc
lập Ấn Độ chng sthng trcủa thc dân Anh ngày càng lên cao. Phong trào
gii phóng dân tc các ớc châu Á u thế kỷ XX phát trin rng khắp, tác động
mạnh m ến Vit Nam.
Thng li ca Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã chặt t khâu yếu
nht trong hthống đế quc chnghĩa, mở ra thời đại mới trong lch sloài người.
Đó không chỉ cuc cách mng vô sản, ưa công nhân và nông dân Nga lên nm
chính quyn, mà còn gii phóng các dân tc thuộc ịa trong đế quc Nga, nên
tác động sâu sắc ến các nước thuộc a, cmạnh m các dân tc báp bức u
tranh tgii phóng.
Tháng 3-1919, Quc tế Cộng sản được thành lp, trthành btham mưu
chiến u, tchức lãnh đạo phong trào cách mng thế gii, không nhng vch
đường hướng chiến lược cho cách mng vô sn mà còn quan tâm gii quyết vn
dân tc và thuộc a, vi khu hiu chiến lược: sản tất cả các nước và các dân
tộc bị áp bức, oàn kết lại.
Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 thành ng ng sra đời hoạt động
của Quc tế Cộng sản tác động mạnh mẽ ối với phong trào ấu tranh giành độc lập
dân tc Vit Nam.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
11
1.1.2. Tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam
Trong bi cảnh các nước đế quốc ẩy mnh tìm kiếm thuộc a,Vit Nam tr
thành ối tượng chinh phc ca thc dân Pháp. Sau một quá trình điu tra thám sát,
ngày 1-9-1858, thc dân Pháp nsúng tiến công tại Đà Nẵng, mu quá trình
xâm lược Vit Nam. Đó là thời đim chế phong kiến Việt Nam đã lâm vào tình
trng khng khong trm trng. Nhà Nguyn thi hành nhng chính sách i nội và
i ngoi sai lm, ni bchia rsâu sc, tchỗ tổ chc cuc chiến ấu chống Pháp,
đã từng c thohiệp đi ến u hàng bng vic các Hiệp ước Ác măng
(H’Armand) năm 1883 và Patơnốt (Patenôtre) năm 1884. Vit Nam trthành
“một xthuộc ịa, dân ta là vong quc nô, Tquc ta bgiày xéo dưới gót st ca
kẻ thù hung ác”
1
.
Về chính tr, thc dân Pháp chia Vit Nam thành ba kvới ba chế cai tr
khác nhau Bc K(xbán bo h), Trung K(xbo h), Nam K(xthuc a),
cùng hai xAi Lao và Cao Miên nm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp.
Từ một quc gia phong kiến độc lập, Vit Nam trthành một nước thuc a vi
nhng tàn tích phong kiến nng n.
Về kinh tế, tnăm 1897, sau khi àn áp phong trào vũ trang chống Pháp ca
nhân dân Vit Nam, thc dân Pháp thiết lp bmáy cai trvà tiến hành khai thác
thuộc ịa, làm cho cấu tính cht nn kinh tế Vit Nam sbiến i, dẫn ến
sự ra đời những ô thị mi, nhng trung tâm kinh tế tđiểm dân mới. Tuy
nhiên, Pháp không du nhp hoàn chỉnh phương thức bản chnghĩa vào Vit
Nam, mà vn duy trì quan hkinh tế phong kiến, kết hợp hai phương thc bóc lột
bản phong kiến để thu nhiu li nhun. thế nước Vit Nam không thphát
triển bình thưng lên chnghĩa tư bản được, nn kinh tế Vit Nam chyếu vãn
một nn kinh tế nông nghip lc hu, què qut và phthuc nng nvào nn kinh
tế Pháp.
Chế cai tr, c lt khc ca thực dân Pháp i vi Việt Nam “chế
độc tài chuyên chế nht, cùng khkhng khiếp hơn cả chế chuyên
chế của nhà nước quân chchâu Á đời xưa”
2
.
Về văn hoá - hi, thc dân Pháp thc hiện chính sách “ngu dân” để dễ cai
tr, duy trì tnạn hi vn ca chế phong kiến to nên nhiu tnạn
hội mới, dùng rượu cn thuc phiện để ầu độc các thế hệ người Vit Nam, ra
sức tuyên truyền tư tưởng “khai hoá văn minh” của nước "Đại Pháp"…
1
Hồ Chí Minh: Toàn tp, Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni, 2011, t.12, tr. 401
2
Phan Văn Trường, Bài ăng trên tờ La Cloche Félée, s36 (21-1-1926)
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
12
Xã hi Vit Nam có sbiến chuyn vcơ cấu và tính cht. Các giai cấp cũ ít
nhiều thay i, các giai cp, tng lp mi lần lượt ra i. Mi giai cp a v
kinh tế, thái ộ chính trvà khnăng cách mạng khác nhau.
Giai cấp ịa chủ bphân hóa. Bphận đại a chcâu kết vi thc dân Pháp
trthành công ccho nn thng trcủa thc dân. Bphn trung, tiu a ch
tuy trong quan hệ với nông dân có mc hn chế, nhưng trong quan hệ với đế quốc
Pháp, cũng phải chu ni nhc mất nước, nên khnăng tham gia phong trào
yêu nước chng Pháp.
Giai cấp nông dân thành phần ông o nht trong hi Vit Nam (chiếm
gần 90% dân số). Dưới chế thuộc a, na phong kiến, nông dân bđế quc, phong
kiến bản bóc lt nng n. Nông dân Vit Nam bbần cùng hoá bi chính
sách chiếm oạt ruộng đất để lập ồn đin ca thc dân Pháp, bi nạn sưu cao, thuế
nặng của nhà nước thc dân. Báp bc bóc lt nng nề, người nông dân Vit Nam
không ngng vùng dy chng thc dân phong kiến. “Tinh thn cách mng ca
nông dân không chỉ gắn lin vi ruộng t, với đời sống hng ngày ca h, mà còn
gắn bó mt cách sâu sc vi tình cảm quê hương đất nước, vi nền văn hóa hàng
nghìn năm của dân tộc”
1
. Vì bmất nước mt ruộng đất nên nông dân có mâu
thun với đế quc phong kiến. Hva yêu cầu độc lập dân tc, li va
yêu cu ruộng ất, song yêu cu vđộc lập dân tc là bc thiết nht. Giai cp nông
dân là lực lượng to ln nht, một động lực cách mng mnh m khi được tổ chc
lại vàslãnh đạo của một đội tin phong cách mng trong snghiệp ấu tranh
độc lập tdo.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong quá trình thực dân Pháp thực hiện
cuộc khai thác thuộc ịa lần thứ nhất. Ngoài những ặc điểm của giai cấp công nhân
quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam có những ặc điểm riêng: Ra đời trước giai
cấp tư sản dân tộc, kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc; bị ba tầng áp bức:
đế quốc, phong kiến, bản; phần lớn xuất thân từ nông dân, là cơ sở khách quan,
thuận lợi cho công nhân ng dân liên minh chặt chẽ trong quá trình u tranh
cách mạng. Giai cấp công nhân Việt Nam sớm tiếp thu ảnh hưởng của Cách mạng
tháng Mười Nga. Do vậy, tuy lực lượng ng nhân Việt Nam còn ít
2
, nhưng phong
trào công nhân nhanh chóng phát triển từ “tự phát” ến tự giác”; là giai cấp có sứ
mệnh lãnh đạo cách mạng.
1
Lê Dun: Giai cấp công nhân Việt Nam và liên minh công nông, Nxb. Stht, Hà Ni, 1976, tr 119.
2
Số
lượng công nhân ến trước chiến tranh thế gii thnht (1913) có khong 10 vạn người, ến cuối năm 1929
số công nhân Việt Nam là hơn 22 vạn người, chiếm khong 1% dân s.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
13
Giai cấp sản Việt Nam ra đời sau chiến tranh thế gii thnht (19141918),
nhưng do bị tư bản Pháp chèn ép, cnh tranh gay gt, nên slượng ít, thế lực kinh
tế nhbé, thế lực chính tryếu uối. Bphận tư sản mi bn gn lin li ích với tư
bản Pháp, tham gia vào đời sống chính tr, kinh tế của chính quyn thc dân. B
phận tư sản dân tc mâu thun với đế quc và phong kiến, có tinh thn yêu nước,
nên có ththam gia phong trào yêu nước.
Tầng lớp tiểu sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên,…) bị đế quốc, bản
chèn ép, khinh miệt, do đó tinh thần dân tộc, yêu nước rt nhy cm vchính
trthi cuc, d dàng tiếp thu tưởng tiến b, mt lực lượng cách mng
quan trng trong snghip gii phóng dân tc.
Nhìn chung, chính sách thng trcủa thực dân Pháp i vi Vit Nam mt
chính sách chuyên chế về chính tr, bóc lt nng nvkinh tế, kìm hãm và nô dch
về văn hóa, giáo dục, chkhông phải em ến s"khai hoá văn minh.
Mặc du thc dân Pháp còn duy trì mt phn tính cht phong kiến, song khi
đã thành một nước thuộc ịa thì thì tt ccác mt chính tr, kinh tế, văn hóa xã hội
và giai cp Việt Nam đều bị ặt trong quđạo chuyển động của xã hi thuộc ịa.
Trong lòng xã hi Vit Nam hình thành nên nhng mâu thuẫn an xen nhau,
song mâu thuẫn bản chyếu mâu thun gia dân tc Vit Nam vi vi
thc dân Pháp tay sai phản động. Sthng tr, áp bc và bóc lt càng tăng thì
mâu thuẫn đó càng sâu sắc, sphản kháng và và u tranh vì s tồn vong ca dân
tộc càng phát trin mnh m, gay gt vtính chất, a dạng vnội dung hình
thc. Trái li, sxung ột, ấu tranh vquyn li riêng ca mi giai cp trong ni
bộ dân tộc được gim thiu và không quyết liệt như cuộc ấu tranh dân tc.
1.2. Phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX
Cui thế kỷ XIX, mc dù triều ình phong kiến nhà Nguyễn ầu hàng đế quc
Pháp, song phong trào chng thực dân Pháp xâm lược vn din ra sôi ni. Phong
trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào ấu tranh trang do Hàm Nghi
Tôn Tht Thuyết phát động, mu bng cuc tiến công tri lính Pháp ở cạnh kinh
thành Huế (1885). Vic không thành, Tôn Tht Thuyết ưa Hàm Nghi chy ra Tân
Sở (Qung Tr), hchiếu Cần Vương. Mặc sau đó Hàm Nghbị bắt, nhưng
phong trào Cần Vương vẫn phát trin, nht là ở Bắc kBc Trung k, tiêu biu
các cuc khởi nghĩa: Ba Đình ca Phm Bành Đinh Công tráng (1881-1887),
Bãi Sậy của Nguyn Thin Thut (1883-1892) Hương Khê của Phan Đình
phùng (1885-1895). Cùng thi gian này còn nra cuc khởi nghĩa nông dân Yên
Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh ạo, kéo dài ến năm 1913.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
14
Tht bi ca phong trào Cần Vương chng tsự bất lc ca htưởng
phong kiến trong vic gii quyết nhim vgiành độc lập dân tc.
Đầu thế kỷ XX, khi giai cấp sản Việt Nam chưa ra ời, nhưng hệ tưởng
sản đã ảnh hưởng ến Việt Nam được sử dụng làm khí giành độc lập với
hai xu hướng bạo động và ci cách.
Phan Bi Châu chtrương dựa vào sgiúp bên ngoài, chyếu Nht Bản,
để ánh Pháp giành độc lập dân tc, thiết lp một nhà nước theo mô hình quân ch
lập hiến ca Nht. Ông lp ra Hi Duy tân (1904), tchc phong trào Đông Du
(1906-1908). Chtrương dựa vào Nhật để chng Pháp không thành, ông vXiêm
để chthi. Giữa lúc đó Cách mạng Tân Hi bùng n thng li (1911). Ông v
Trung Quc lp ra Vit Nam Quang phc hi (1912) với ý nh tp hp lực lượng
rồi kéo quân vnước võ trang bạo động ánh Pháp, gii phóng dân tộc, nhưng rồi
cũng không thành công.
Phan Châu Trinh chtrương dùng những cải cách văn hóa, mở mang dân trí,
nâng cao dân khí, phát trin kinh tế theo hướng tư bản chnghĩa trong khuôn kh
hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mnh, buc thc dân Pháp phi trao trđộc lập
cho nước Vit Nam. Bắc k vic mtrường hc, ging dy hc tp theo
nhng nội dung phương pháp mới, tiêu biểu trường Đông kinh nghĩa thục
Ni. Trung k cuc vận động Duy tân, hào thay đổi phong tc, nếp
sống, kết hp với phong trào ấu tranh chng thuế (1908).
Do nhng hn chế về lịch s, vgiai cp, nên Phan Bi Châu, Phan Châu
Trinh, cũng như các sĩ phu cp tiến lãnh đạo phong trào yêu nước ầu thế kỷ XX
không thtìm được một phương hướng chính xác cho cuộc ấu tranh gii phóng
của dân tc nên chsau mt thi kphát trin bng bột đã bị kẻ thù dp tt.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất htư tưởng tư sản tiếp tc ảnh hưởng vào
Vit Nam. Mc còn nhiu hn chế về số lượng, thế lực kinh tế chính trị,
nhưng với tinh thn dân tc, dân ch, giai cấp tư sản Việt Nam đã hăng hái bước
lên ài chính trị với một phong trào yêu nước sôi ni, rng ln, thu hút ông ảo
qun chúng tham gia vi nhng hình thức ấu tranh phong phú.
- Phong trào quốc gia cải lương sản (1919-1923) ca bphận sản
a ch lp trên din ra vi nhng hoạt động tiêu biu: mcuc vận động chn
hưng nội hoá bài trngoi hoá; chống độc quyền thương cảng Sài Gòn; chng
độc quyn khai thác lúa go Nam Kỳ; òi thực dân Pháp phi m rộng các vin
dân biểu cho sản Vit Nam tham gia... V tổ chức, năm 1923 xuất hin Đảng
lập hiến của Bùi Quang Chiêu Sài Gòn. Hưa ra một skhu hiệu òi tự do dân
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
15
chđể lôi kéo quần chúng. Nhưng khi bị thc dân Pháp thẳng tay àn áp hoặc nhân
nhượng cho mt squyn li thì họ lại đi vào con đường u hàng thohip.
- Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1925-1926) ca tiểu tư sản thành
thtư sản lớp dưới. H lập ra nhiu tchc chính trnhư: Vit Nam Nghĩa oàn,
Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926); thành lp nhiu nhà
xut bản như Nam Đồng thư , (Hà Ni), Cường học Thư (Sài Gòn), Quan
hải tùng thư (Huế); ra nhiu báo chí tiến bnhư Chuông rạn (La
Cloche fêléet), Người nhà quê (Le Nhaque), An Nam trẻ (La jeune Annam)...
nhiều phong trào u tranh chính trgây tiếng vang khá lớn như ấu tranh òi th
Phan Bi Châu (1925), ltruy điệu để tang Phan Châu Trinh, u tranh òi thả
nhà yêu nước Nguyn An Ninh (1926). Cùng với phong trào u tranh chính tr,
tiểu sản Vit Nam còn tiến hành mt cuc vận động văn hoá tiến b, tuyên
truyn rng rãi những tưởng tdo dân ch. Tuy nhiên càng vsau, cùng sthay
đổi của điu kin lch sử, phong trào trên ây ngày càng bị phân hoá mnh. Có b
phn di sâu hơn nữa vào khuynh hướng chính trsản (như Nam Đồng thư xã),
bộ phn chuyn dần sang quĩ đạo cách mng sn (tiêu biu Phc Việt,
Hưng Nam).
- Phong trào cách mạng quốc gia tư sản (1927-1930) gn lin vi sra đời
hoạt động ca Vit Nam Quốc dân ảng (25-12-1927). Ci nguồn Đảng này
Nam Đồng thư xã, lãnh tụ Nguyn Thái Hc, Phm Tun Tài, Nguyn Khắc
Nhu Phó Đức Chính. Đây tổ chc chính trtiêu biu nht ca khuynh hướng
dân chsản Vit Nam, tp hợp tư sản, tiu tiểu sản, ịa chvà cả hạ sĩ quan
Vit Nam trong quân đội Pháp. Vtư tưởng, Đảng mô phng theo chnghĩa Tam
Dân của Tôn Trung Sơn. Về chính trị, Đảng chtrương ánh uổi đế quc, xoá b
chế ộ vua quan, thành lp dân quyền, nhưng chưa bao giờ một đường lối chính
trị cụ th, rõ ràng. Về tổ chức, ng chtrương xây dựng các cp ttrung ương ến
cơ sở, nhưng cũng chưa bao giờ có mt hthng tchc thng nht.
Ngày 9-2-1929 mt sng viên ca Vit Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm
mộ phu Ba-danh (Bazin) ti Hà Hi. Thực dân Pháp điên cuồng khng bphong
trào yêu nước. Vit Nam Quốc dân ảng btn tht nng nnht. Trong tình thế hết
sức bđộng các lãnh tcủa Đảng quyết nh dc toàn blực lượng vào mt trn
chiến ấu cui cùng với tư tưởng “không thành công cũng thành nhân”.
Ngày 9-2-1930 cuc khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ, trung tâm thYên
Bái vi cuc tiến công tri lính Pháp ca quân khởi nghĩa. một sịa phương
như Thái Bình, Hải Dương … cũng có những hoạt động phi hp.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
16
Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra khi chưa được chun bcho áo, lại chưa thời
cơ, nên nhanh chóng bị thc dân Pháp dìm trong mt bin máu. Các lãnh tcủa
Vit Nam quốc dân Đảng cùng hàng ngàn chiến sĩ yêu nước bị bắt và bị kết án t
hình. Trước khi bước lên oạn ầu ài, họ hô vang khu hiu "Vit Nam vn tuế".
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân ch sản Vit Nam cuối
cùng đều tht bi do nhiu nguyên nhân chquan khách quan, nhưng đã góp
phn cvũ mạnh mtinh thần yêu nước ca nhân dân, bồi ắp thêm cho chnghĩa
yêu nước Việt Nam, ặc bit góp phần thúc y những nhà yêu nước, nht lp
thanh niên trí thc tiên tiến chn la một con đường mới, mt gii pháp cứu nước,
gii phóng dân tc theo xu thế ca thời đại.
1.3. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự phát triển của phong
trào công nhân Việt Nam
1.3.1. Nguyễn Ái Quốc xác ịnh con đường giải phóng dân tộc theo khuynh
hướng vô sản
Sinh ra lớn lên khi đất nước mất độc lập, nhân dân mất tự do, ngày 5-
61911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Sau khi ến nhiều châu lục
quốc gia trên thế giới, kết hợp tìm hiểu lý luận với khảo sát thực tiễn, Nguyễn Ái
Quốc rút ra một kết luận quan trọng: đế quốc thực dân ở âu cũng độc ác kẻ
thù của các dân tộc, còn nhân dân lao động âu cũng đói kh đều bạn của
nhân dân Việt Nam.
Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Nguyn Ái Quc tLuân Đôn
trở lại Paris, tham gia Đảng hi Pháp. Tháng 6-1919, ti Hi nghcác nước
thng trn trong Chiến tranh thế gii thnht hp Vécxây (Versailles), Tng
thng M Uynxơn tuyên bố bảo m quyn dân tc t quyết cho các ớc nhược
tiu. Nguyn Ái Quc thay mt những người Việt Nam yêu nước gi ti Hi ngh
bản Yêu sách ca nhân dân An Nam gồm tám điểm, òi các quyền tdo dân ch
cho nhân dân Vit Nam. Những yêu sách đó không được Hội ngháp ứng, nhưng
sự kiện này đã tạo nên tiếng vang lớn trong luận quc tế Nguyn Ái Quc
càng hiểu hơn bn cht của đế quc thc dân: “chủ nghĩa Uynxơn chỉ mt
trò bp bm lớn”
1
.
Tháng 7-1920, Nguyn Ái Quốc c bn thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn dân tộc vấn thuộc ịa của V. đi. Lênin ăng trên báo L'Humanité
(Nhân o) sra ngày 16 17-7-1920. Nhng luận đim ca V. đi .Lênin đã chỉ
ra phương hướng gii phóng các dân tc thuộc a, giúp Nguyn Ái Quốc xác ịnh
1
Hồ Chí Minh: Toàn tp, Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni, 2011, t. 1, tr. 441.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
17
con đường gii phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sn. Sau này, HChí Minh
viết: “Lúc ầu chính là chnghĩa yêu nước, chkhông phi là chnghĩa cộng sản
đã làm tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế th điII. Tng bước mt trong cuộc ấu
tranh, va nghiên cu lun Mác-Lênin, va làm công tác thc tế, dn dn tôi
hiu rng chchnghĩa hội, chnghĩa cộng sn mi giải phóng được các
dân tc báp bc và những người lao động trên thế gii khi ách nô lệ”
1
.
Tại Đại hi XVIII của Đảng hi Pháp (tháng 12-1920) hp thành ph
Tua (Tour), Nguyn Ái Quc bphiếu tán thành Quc tế điII (Quc tế Cng sn)
tiếp đó, tham gia thành lập Phân bộ Pháp của Quốc tế Cộng sản - tức Đảng
Cộng sn Pháp. Skiện này ánh dấu bước chuyn quyết nh trong cuộc đời hoạt
động cách mng ca Nguyn Ái Quốc; đồng thi mra “giai oạn gn phong trào
cách mng Vit Nam vi phong trào công nhân quc tế, ưa nhân dân Việt Nam đi
theo con đường chính Người đã trải qua, tchnghĩa yêu nước ến vi ch
nghĩa Mác-Lênin”
2
.
1.3.2. Phong trào công nhân Việt Nam 1919-1929
Trưc Chiến tranh thế gii thnht phong trào công nhân Việt Nam đã din
ra vi nhng hình thức khai như bỏ trn tp thể, phá giao kèo, t lán trại, ánh
cai ký, ưa ơn phn kháng, ri tiến dn lên nhng hình thc lãn công, bãi công.
Năm 1907, đã nổ ra cuộc bãi công ầu tiên ca 200 công nhân viên chc hãng Liên
hiệp thương mại Đông Dương (LUCI) Nội. Năm 1912, cuc bãi công ca
công nhân Ba. Ngoài ra, công nhân còn tham gia các phong trào yêu nước khác:
công nhân mthan Đông Triều tham gia đội nghĩa quân của lãnh binh Pha và lãnh
binh Hy (1892); công nhân làm đường PhLạng Thương - Lạng Sơn tham gia
phong trào khởi nghĩa Yên Thế, tập kích các đạo quân đóng dọc đường sắt và nhà
ga (1894); nhng bi bếp công nhân làm trong quân đội Pháp tham gia cầu
độc binh lính quan Pháp Ni (1908); công nhân tham gia khởi nghĩa
Duy tân Huế (1916); trong cuc binh biến Thái Nguyên, công nhân tham gia
trc tiếp chiến ấu, hoặc rèn vũ khí cho nghĩa quân (1917)…
Sau Chiến tranh thế gii thnht, giai cp công nhân Vit Nam ngày càng
ông ảo và tập trung hơn. Trong những năm 1919-1925 đã nổ ra 25 cuc bãi công,
tiêu biu các cuc bãi công ca công nhân viên chc các scông thương
nhân Bắc k, công nhân các nhum Sài Gòn, Ch Lớn (1922), các nhà máy
dêt, rượu, xay xát Nam Định, Ni, Hải Dương (1924). Đáng chú ý nht
1
Hồ Chí Minh, Toàn tp, Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni, 2011, t. 12, tr. 563.
2
Lê Dun: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Stht, Hà Ni, 1976,
tr. 8.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
18
cuc bãi công của hơn 1.000 công nhân xưởng sa cha tàu thuBa Son, Sài Gòn
(8-925) do Tôn Đức Thng tchc, không chu cha chiến hạm Misơlê (Michelet)
để thc dân Pháp chquân đi àn áp phong trào nổi dy chống xâm lược ca nhân
dân Trung Quc ti các thành phcó tô gii của đế quc Pháp. Cuc bãi công n
ra với yêu sách òi tăng lương 20%, thu nhn nhng công nhân bsa thải được tr
lại làm vic. Cuộc bãi công được công nhân nhiều xưởng Sài Gòn - Ch Lớn
ng h. Bn chhung hãn e dọa, nhưng không khut phục được, cui cùng chúng
phải nhượng b, chịu tăng 10% lương cho công nhân. Mc dù vy, sau khi trở lại
làm vic công nhân Ba Son còn tìm cách lãn công, kéo dài thi hn sa cha, làm
cho chiến hm Mi--lê phi nm ch4 tháng tri mi nhneo đi lên hướng Bắc
được. Ngoài ra, trong phong trào n chnhững năm 1925-1926, công nhân đã
tham gia các cuộc míttinh, biu tình, òi thực dân Pháp thPhan Bội Châu, để tang
Phan Châu Trinh, v.v…
Nhìn chung phong trào công nhân những năm 1919-1925 đã bước phát
trin mi so với trước chiến tranh. Hình thức bãi công đã tr nên phbiến, din
ra trên qui mô lớn hơn và thời gian dài hơn.
Từ 1926-1929 phong trào công nhân ngày càng phát trin vi sra đời
hoạt động của Hi Vit Nam cách mng thanh niên. Trong những năm 1926 1927
mỗi năm hàng chục cuộc bãi công. Trong hai năm 1928-1929 nra hơn 40 cuộc
u tranh, tiêu biu các cuc bãi công nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy
sợi Nam Định, nhà máy diêm nhà máy cưa Bến Thủy, xưởng sa cha ôtô A-
vi-a Hà Ni, nhà máy si Hi Phòng, mthan Hng Gai, nhà máy xe lửa Trường
Thi (Vinh), xưởng sa cha tàu thuBa Son (Sài Gòn), ồn đin cao su Phú Riềng
v.v Các cuc u tranh đó đã kết hp nhng khu hiu kinh tế với nhng khu
hiu chính trị, vượt ra ngoài phm vi một nhà máy, ồn đin, bước ầu sliên kết
nhiu ngành, nhiều ịa phương. Điều đó chứng ttrình giác ng của công nhân
đã nâng lên rõ rệt tuy chưa được đều khp. Phong trào ang phát triển mnh m,
sức qui tvà dẫn ầu phong trào yêu nước nói chung.
1.4. Quá trình chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của Đảng
Sau khi xác ịnh được con đường cách mạng đúng đắn, tr thành người cng
sản, Nguyn Ái Quc ra sc hoạt động, chun bnhững điu kin cho sra đời
của Đảng Cng sn Vit Nam.
1.4.1. Về tư tưởng chính trị, trong những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyn Ái
Quc vn dng phát trin sáng to chnghĩa Mác Lênin vào điu kin lch
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
19
sử cụ ththuộc a, xây dng nên luận giải phóng dân tộc
1
theo khuynh hướng
sn truyn vào Vit Nam. Lý luận đó được trình bày qua nhiu bài viết
của Nguyn Ái Quốc ăng trên các báo: Le Paria (Người cùng khổ) của Hi Liên
hip thuộc a, L Humanite (Nhân ạo) của Đảng Cng sn Pháp, La Vie Ouvrière
(Đời sống công nhân) của Tổng Liên oàn lao động Pháp, La
Revue Communiste (Tạp chí Cộng sản) của Quc tế Cng sản, Prav a của Đảng
Cộng sn Liên Xô, Thanh niên của Hi Vit Nam cách mng thanh niên; nhng
tham lun trình bày ti mt sđại hội hi nghquc tế, nhất Đại hi V ca
Quc tế Cộng sn (tháng 7-1924); ặc bit qua hai tác phm Bản án chế thực dân
Pháp ( được xut bn lần ầu tiên Paris năm 1925 và Đường Kách mệnh (do Hi
Liên hip các dân tc báp bc Á Đông xuất bản năm 1927).
lun gii phóng dân tc ca Nguyn Ái Quc vch ra những phương
hướng cơ bản vchiến lược và sách lược ca cách mng Vit Nam:
- Tính cht nhim vcủa cách mng Việt Nam “dân tộc cách mệnh”
(cách mng gii phóng dân tc). Các cuc cách mng M (1776), cách mng Pháp
(1789) cách mạng “chưa ến nơi” quần chúng nhân dân vẫn đói khổ, ch
mạng tháng Mười Nga (1917) đã “thành công ến nơi”, thế cách mng Vit Nam
cần phải đi theo con đường của cách mng vô sn.
- Lực lượng ca cách mng gii phóng dân tc bao gm toàn dân tc, vì "sỹ,
nông, công, thương" đều nht trí chng lại cường quyền, trong đó công nông
"chcách mnh", "gc cách mnh", còn hc trò, nhà buôn nhỏ, đin chnh
"bu bn cách mnh ca công nông".
- "Cách mnh vic chung ca cdân chúng chkhông phi vic ca một
hai người". Vic gii phóng dân tc, chyếu do nhân dân t làm ly, vì vy
phi làm cho mọi người Vit Nam hiu rõ "vì sao làm cách mnh". Cách mng là
sự nghip ca qun chúng vì vy phải động viên, tchức lãnh đạo ông ảo quần
chúng vùng lên " ánh uổi ti áp bức mình đi".
- Cách mng Vit Nam là mt bphn ca cách mng thế gii, cần được s
giúp ỡ quc tế, nhưng "muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phi tự tự giúp
lấy mình đã". Cách mạng vô sn chính quc và cách mng gii phóng dân tc
các nước thuộc a quan h mật thiết vi nhau ảnh hưởng thúc y nhau trong
quan hbình ẳng. "Vit Nam dân tc cách mệnh thành công thì bản Pháp yếu,
tư bản Pháp yếu thì công nông Pháp làm giai cp cách mệnh cũng dễ".
1
Theo cách dùng từ của Trn Dân Tiên trong tác phm Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch,
Nhà xut bản Văn nghệ, Hà Ni 1956, tr. 71.
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
20
- Muốn ưa cách mạng ến thng lợi, "trước hết phải ng cách mệnh” để
“trong thì tổ chc dân chúng, ngoài thì liên lc vi sn giai cp dân tc b
áp bước mọi nơi”. “Đảng vng cách mnh mới thành công, cũng như người
cầm lái vng thuyn mi chạy”. “Trong ảng phi có chnghĩa làm cốt, ai cũng
phải hiểu, ai cũng phải theo. Đảng thiếu chnghĩa như người không trí khôn,
tàu không bàn chnam". "Bây gihọc thuyết nhiu, chnghĩa nhiều nhưng
chủ nghĩa chân chính nhất, chc chn nht, cách mnh nht là chnghĩa Lênin"
1
.
Lý lun cách mng gii phóng dân tc ca Nguyn Ái Quc ánh sáng soi
đường cho lớp thanh niên yêu nước Việt Nam ầu thế kỷ XX ang đi tìm chân lý, là
ngn chướng đạo phong trào cách mng Vit Nam trong thi kỳ vận động thành
lập Đảng, là schun bđiu kin vtưởng chính trcho sra đời của Đảng và
t nn móng cho sra đời cương lĩnh chính trị của Đảng vsau.
1.4.2. Về tổ chức, ngày 11-11-1924, Nguyn Ái Quốc ến Qung Châu (Trung
Quc). Sau khi tiếp xúc vi Tâm tâm một tchức yêu nước ca thanh niên
Vit Nam (thành lập năm 1923) nhận thy hkhông hiu v lun, li càng
không biết vic tchc, Nguyn Ái Quc la chn mt sngười tích cc và giác
nghọ, lp ra Cộng sản oàn (tháng 2-1925) gm Lê Hng Phong, Hồng Sơn,
Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long, Trương Văn Lĩnh, Quảng Đạt Lâm Đức
Thụ. Trên cơ sở hạt nhân đó, Nguyễn Ái Quc thành lp Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (6-1925) với quan tuyên truyền tun báo Thanh niên. Hi ng
bố Tuyên ngôn, nêu rõ mục ích tổ chc và lãnh đạo quần chúng oàn kết, tranh ấu
để ánh ổ đế quc chnghĩa Pháp và tay sai để tự cứu ly mình
2
.
Để ào tạo một đội ngũ cán bộ cách mạng, sau khi ến Qung Châu, Nguyn
Ái Quc mnhiu lp hun luyện chính trị tại Qung Châu. Phn ln học viên là
thanh niên, hc sinh, trí thc Việt Nam yêu nước. Hhọc làm cách mng, hc
cách hoạt động bí mt. Mt sđược chọn đi học trường Đại hc Phương Đông
của Quc tế Cng sn, mt skhác được cử đi học trường quân sHoàng Ph,
còn phn lớn “bí mật vnước để "truyn bá lý lun gii phóng dân tc và tchc
nhân dân"
3
.
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên quan lãnh đạo cao nht Tng
bộ, trong đó Nguyễn Ái Quc, HTùng Mu, Lê Hng Sơn. Trụ sở của Tổng
bộ đóng Qung Châu. Hi có t chức cơ sở trong cnước, mt ssở Thái
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni, 2011, t. 2, tr. 289.
2
Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni, 1998, t. 1, tr. 98.
3
Trn
Dân Tiên: Những mẩu chuyện v đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nhà xut bản Văn nghệ, Hà Ni, 1956, tr. 71.
| 1/222

Preview text:

Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến Chương mở ầu
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập (3-2-1930). Từ
thời điểm lịch sử đó, lịch sử của Đảng hòa quyện và song hành cùng lịch sử của
dân tộc Việt Nam. Đảng đã lãnh đạo và ưa sự nghiệp cách mạng của giai cấp công
nhân và dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này ến thắng lợi khác, “có được cơ ồ là
vị thế như ngày nay”1.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên ngành, một bộ phận của
khoa học lịch sử. Chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đã được nghiên
cứu từ rất sớm. Năm 1933, tác giả Hồng Thế Công (tức Hà Huy Tập) đã công bố
tác phẩm Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương. Ở các thời kỳ lịch sử
của Đảng, Hồ Chí Minh và các nhà lãnh đạo đã tình bày lịch sử và có những tổng
kết quan trọng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ điII của Đảng (1960) đã nêu rõ
nhiệm vụ nghiên cứu, tổng kết lịch sử Đảng, nhất là tổng kết kinh nghiệm, bài học
lãnh đạo của Đảng, con đường và quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam.
Năm 1962, cơ quan chuyên trách nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng là Ban
Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương được thành lập (nay là Viện Lịch sử Đảng).
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, bộ môn lịch sử Đảng đã được giảng dạy, học
tập chính thức trong các trường đại học, cao ẳng, trung cấp chuyên nghiệp. Theo
sự chỉ đạo của Bộ Chính trị khóa VII, ngày 13-7-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ban hành Quyết ịnh số 255CT thành lập
Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giáo trình bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dùng trong các trường
đại học được biên soạn lần này là sự kế thừa và phát triển các giáo trình đã biên
soạn trước ây, phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và ào tạo
theo quan điểm của Đảng.
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu sấu sắc, có hệ
thống các sự kiện lịch sử Đảng, hiểu rõ nội dung, tính chất, bản chất của các sự
kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. Các sự kiện thể hiện quá trình Đảng ra
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng Trung
ương Đảng, Hà Nội, 2016, trang 20. 1
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
ời, phát triển và lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến cứu quốc và
xây dựng, phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trên các lĩnh vực
chính trị, quân sựu, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, ối ngoại,…
Sự kiện lịch sử Đảng là hoạt động lãnh ạo, ấu tranh phong phú và oanh liệt
của Đảng làm sáng rõ bản chất cách mạng của Đảng với tư cách là một ảng chính
trị “là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”. Hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng
làm rõ thắng lợi, thành tựu của cách mạng, đồng thời cũng thấy rõ những khó
khăn, thách thức, hiểu rõ những hy sinh, cống hiến lớn lao của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân, sự hy sinh, phấn ấu của các tổ chức lãnh đạo của Đảng từ Trung
ương tới cơ sở, của mỗi cán bộ, ảng viên, với những tấm gương tiêu biểu. Các sự
kiện phải được tái hiện trên cơ sở tư liệu lịch sử chính xác, trung thực, khách quan.
1.2. Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất
nước bằng Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn. Lịch sử Đảng phải
nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung Cương lĩnh, đường lối của Đảng, cơ sở lý luận,
thực tiễn và giá trị hiện thực của đường lối trong tiến trình phát triển của cách
mạng Việt Nam. Cương lĩnh, đường lối đúng đắn là điều kiện trước hết quyết ịnh
thắng lợi của cách mạng. Phải không ngừng bổ sung, phát triển đường lối phù hợp
với sự phát triển của lý luận và thực tiễn và yêu cầu của cuộc sống; chống nguy
cơ sai lầm về đường lối, nếu sai lầm về đường lối sẽ dẫn tới ổ vỡ, thất bại.
Đảng đã ề ra Cương lĩnh chính trị ầu tiên (2-1930); Luận cương chính trị (10-
1930); Chính cương của Đảng (2-1951) và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991) và bổ sung, phát triển năm 2011. Quá
trình lãnh ạo, Đảng ề ra đường lối nhằm cụ thể hóa Cương lĩnh trên những vấn ề
nổi bật ở mỗi thời kỳ lịch sử. Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc. Đường lối
kháng chiến bảo vệ Tổ quốc. Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đường lối đổi mới. Đường lối quân sự.
Đường lối ối ngoại.v.v. Đảng quyết ịnh những vấn ề chiến lược, sách lược và
phương pháp cách mạng. Đảng là người tổ chức phong trào cách mạng của quần
chúng nhân dân hiện thực hóa đường lối ưa ến thắng lợi.
1.3. Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ thắng lợi,
thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo trong
sự nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến giành độc lập, thống nhất, thành tựu
của công cuộc đổi mới. Từ một quốc gia phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, 2
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
một nước thuộc ịa, bị đế quốc, thực dân cai trị, dân tộc Việt Nam đã giành lại độc
lập bằng cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với bản
Tuyên ngôn độc lập lịch sử; tiến hành hai cuộc kháng chiến giải phóng, bảo vệ Tổ
quốc, thống nhất đất nước; thực hiện công cuộc đổi mới ưa đất nước quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội với những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đảng cũng thẳng thắn
nêu rõ những khuyết điểm, hạn chế, khó khăn, thách thức, nguy cơ cần phải khắc phục, vượt qua.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng là giáo dục sâu sắc những kinh nghiệm, bài
học trong lãnh đạo của Đảng. Tổng kết kinh nghiệm, bài học, tìm ra quy luật riêng
của cách mạng Việt Nam là công việc thường xuyên của Đảng ở mỗi thời kỳ lịch
sử. Đó là nội dung và yêu cầu của công tác lý luận, tư tưởng của Đảng, nâng cao
trình ộ lý luận, trí tuệ của Đảng. Lịch sử Đảng là quá trình nhận thức, vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt
Nam. Cần nhận thức rõ và chú trọng giáo dục những truyền thống nổi bật của
Đảng: truyền thống ấu tranh kiên cường, bất khuất của Đảng; truyền thống oàn
kết, thống nhất trong Đảng; truyền thống gắn bó mật thiết với nhân dân, vì lợi ích
quốc gia, dân tộc; truyền thống của chủ nghĩa quốc tế tỏng sáng.
1.4. Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng để nêu cao hiểu biết về công tác xây
dựng Đảng trong các thời kỳ lịch sử về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo ức. Xây
dựng Đảng về chính trị bảo ảm tính đúng đắn của đường lối, củng cố chính trị nội
bộ và nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng. Xây dựng Đảng về tư tưởng “Đảng
lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động. Xây dựng Đảng về tổ chức, củng cố, phát triển hệ thống tổ
chức và đội ngũ cán bộ, ảng viên của Đảng, tuân thủ các nguyên tắc tổ chức cơ
bản”. Xây dựng Đảng về đạo ức với những chuẩn mực về đạo ức trong Đảng và
ngăn chặn, ẩy lùi sự suy thoái đạo ức, lối sống của một bộ phận cán bộ, ảng viên hiện nay.
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng
Là một ngành của khoa học lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có
chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử, đồng thời có những điêm cấn nhấn mạnh.
2.1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng
Trước hết đó là chức năng nhận thức. Nghiên cứu và học tập lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam để nhận thức ầy ủ, có hệ thống những tri thức lịc sử lãnh ạo,
ấu tranh và cầm quyền của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đảng
chính trị-tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt 3
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
Nam. Quy luật ra đời và phát triển của Đảng là sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng được trang bị
học thuyết lý luận, có Cương lĩnh, đường lối rõ ràng, có tổ chức, kỷ luật chặt chẽ,
hoạt động có nguyên tắc. Từ năm 1930 ến nay, Đảng là tổ chức lãnh đạo duy nhất
của cách mạng Việt Nam. Từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng trở thành
Đảng cầm quyền, nghĩa là Đảng nắm chính quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng ầu quyết ịnh thắng lợi của cách
mạng. Đảng thường xuyên tự xây dựng và chỉnh ốn để hoàn thành sứ mệnh lịch
sử trước đất nước và dân tộc.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam còn nhằm nâng cao
nhận thức về thời đại mới của dân tộc-thời đại Hồ Chí Minh, góp phần bồi ắp nhận
thức lý luận từ thực tiễn Việt Nam. Nâng cao nhận thức về giác ngộ chính trị, góp
phần làm rõ những vấn ề của khoa học chính trị (chính trị học) và khoa học lãnh
ạo, quản lý. Nhận thức rõ những vấn ề lớn của đất nước, dân tộc trong mối quan
hệ với những vấn ề của thời đại và thế giới. Tổng kết lịch sử Đảng để nhận thức
quy luật của cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, quy luật
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Năng lực nhận thức và hành động theo quy
luật là điều kiện bảo ảm sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
Nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
cần quán triệt chức năng giáo dục của khoa học lịch sử. Giáo dục sâu sắc tinh thần
yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc. Tinh thần đó
hình thành trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc và phát triển ến ỉnh cao
ở thời kỳ Đảng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam giáo dục lý tưởng cách mạng với mục tiêu chiến lược là độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là sự giáo dục tư tưởng chính trị, nâng cao nhận
thức tư tưởng, lý luận, con đường phát triển của cách mạng và dân tộc Việt Nam.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh
thần chiến ấu bất khuất, ức hy sinh, tính tiên phong gương mẫu của các tổ chức
ảng, những chiến sĩ cộng sản tiêu biểu trong sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân
tộc và phát triển đất nước. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò quan trọng
trong giáo dục truyền thống của Đảng và dân tộc, góp phần giáo dục đạo ức cách
mạng, nhân cách, lối sống cao ẹp như Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Đảng ta là đạo ức, là văn minh”.
Cùng với hai chức năng cơ bản của sử học là nhận thứcgiáo dục, khoa
học lịch sử Đảng còn có chức năng dự báophê phán. Từ nhận thức những gì
đã diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại và dự báo tương lai của sự phát triển. 4
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
Năm 1942, trong tác phẩm Lịch sử nước ta, Hồ Chí Minh đã dự báo: “Năm 1945
Việt Nam độc lập”. Sau này, Người còn nhiều lần dự báo chính xác trong 2 cuộc
kháng chiến. Lãnh đạo òi hỏi phải thấy trước. Hiện nay, Đảng nhấn mạnh nâng
cao năng lực dự báo. Để tăng cường sự lãnh ạo, nâng cao sức chiến ấu của Đảng,
tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng. Phải kiên quyết phê phán
những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu, hư hỏng. HIện nay, sự phê phán nhằm ngăn
chặn, ẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo ức, lối sống và những biểu hiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
2.2. Nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng
Nhiệm vụ của khoa học lịch sử Đảng được ặt ra từ ối tượng nghiên cứu đồng
thời cụ thể hóa chức năng của khoa học lịch sử Đảng.
Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ hàng ầu là khẳng ịnh, chứng minh giá
trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và sách lược cách mạng
mà Đảng ề ra trong Cương lĩnh, đường lối từ khi Đảng ra đời và suốt quá trình
lãnh đạo cách mạng. Mục tiêu và con đường đó là sự kết hợp, thống nhất giữa
thực tiễn lịch sử với nền tảng lý luận nhằm thúc ẩy tiến trình cách mạng, nhận
thức và cải biến đất nước, xã hội theo con đường đúng đắn. Sự lựa chọn mục tiêu
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phù hợp với quy luật tiến hóa của
lịch sử, đã và ang được hiện thực hóa.
Từ hiện thực lịch sử và các nguồn tư liệu thành văn và không thành văn, khoa
học lịch sử Đảng có nhiệm vụ rất quan trọng và làm rõ những sự kiện lịch sử, làm
nổi bật các thời kỳ, giai oạn và dấu mốc phát triển căn bản của tiến trình lịch sử
,
nghĩa là tái hiện quá trình lịch sử lãnh đạo và ấu tranh của Đảng. Những kiến thức,
tri thức lịch sử Đảng được làm sáng tỏ từ vai trò lãnh ạo, hoạt động thực tiễn của
Đảng, vai trò, sức mạng của nhân dân, của khối đại oàn kết toàn dân tộc. Hoạt
động của Đảng không biệt lập mà thống nhất và khơi dậy mạnh mẽ nguồn sức
mạnh từ giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam không dừng lại mô tả, tái hiện sự kiện và
tiến trình lịch sử, mà còn có nhiệm vụ tổng kết từng chặng đường và suốt tiến trình
lịch sử, làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật và những vấn ề lý luận
của cách
mạng Việt Nam. Kinh nghiệm lịch sử gắn liền với những sự kiện hoặc một giai
oạn lịch sử nhất ịnh. Bài học lịch sử khái quát cao hơn gắn liền với một thời kỳ
dài, một vấn ề của chiến lược cách mạng hoặc khái quát toàn bộ tiến trình lịch sử
của Đảng. Quy luật và những vấn ề lý luận ở tầm tổng kết cao hơn. Hồ Chí Minh nêu rõ: 5
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
“Lý luận là em thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc tranh
ấu, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng, rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi lại em nó
chứng minh với thực tế. Đó là lý luận chân chính”1.
“Lý luận do kinh nghiệm cách mạng ở các nước và trong nước ta, do kinh
nghiệm từ trước và kinh nghiệm hiện nay gom góp phân tích và kết luận những
kinh nghiệm đó thành ra lý luận”2.
Hồ Chí Minh nhiều lần ặt ra yêu cầu phải tổng kết, tìm ra quy luật riêng của
cách mạng Việt Nam. Qua nhiều lần tổng kết, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng ịnh:
“Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác ịnh rõ hơn”3.
“Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là phù hợp với thực tiễn của
Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử”4.
Một nhiệm vụ quan trọng của lịch sử Đảng là làm rõ vai trò, sức chiến ấu của
hệ thống tổ chức ảng từ Trung ương ến cơ sở trong lãnh ạo, tổ chức thực tiễn.
Những truyền thống nổi bật của Đảng. Trí tuệ, tính tiên phong, gương mẫu, bản
lĩnh của cán bộ, ảng viên. Tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà lãnh
ạo, những chiến sĩ cộng sản tiêu biểu trong các thời kỳ cách mạng. Những giá trị
truyền thống, ức hy sinh và tấm gương tiêu biểu luôn luôn là động lực cho sự phát
triển và bản chất cách mạng của Đảng. Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII (10-
2016) khẳng ịnh: “Chúng ta có quyền tự hào về bản chất tốt ẹp, truyền thống anh
hùng và lịch sử vẻ vang của Đảng ta-Đảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đại
biểu của dân tộc Việt Nam anh hùng”.
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
3.1. Phương pháp luận khoa học
Phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cần dựa
trên phương pháp luận khoa học mác xít, ặc biệt là nắm vững chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét và nhận thức lịch sử một cách
khách quan, trung thực và úng quy luật. Chú trọng nhận thức lịch sử theo quan
điểm khách quan, toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể. Tư duy từ thực tiễn, từ
hiện thực lịch sử, coi thực tiễn và kết quả của hoạt động thực tiễn là tiêu chuẩn
1 Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2011, tập 5, trang 273.
2 Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2011, tập 5, trang 312.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2015, tập 55, trang 356.
4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H, 2016, trang 66. 6
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
của chân lý. Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo. Nhận thức rõ các sự kiện và
tiến trình lịch sử trong các mối quan hệ: nguyên nhân và kết quả, hình thức và nội
dung, hiện tượng và bản chất, cái chung và cái riêng, phổ biến và ặc thù.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là kết quả của tư duy biện chứng, khoa học để xem
xét, nhận thức lịch sử. Khi nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
cần thiết phải nhận thức, vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhận thức tiến
trình cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo. Lý luận về hình thái kinh
tế-xã hội; về giai cấp và ấu tranh giai cấp; về dân tộc và ấu tranh dân tộc; về vai
trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử; về các động lực thúc ẩy sự
phát triển của xã hội và lịch sử; về cách mạng xã hội và tính tất yếu của cách mạng
xã hội chủ nghĩa, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và Đảng Cộng sản.
Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Tư tưởng Hồ Chí Minh dẫn dắt sự
nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Nghiên cứu, nắm vững tư tưởng Hồ Chí
Minh có ý nghĩa quan trọng để hiểu rõ lịch sử Đảng. Tư tưởng Hồ Chí Minh và tư
duy, phong cách khoa học của Người là cơ sở và ịnh hướng về phương pháp nghiên
cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, không ngừng sáng tạo, chống chủ
nghĩa giáo điều và chủ quan duy ý chí.
3.2. Các phương pháp cụ thể
Khoa học lịch sử và chuyên ngành khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam đều sử dụng hai phương pháp cơ bản: phương pháp lịch sử và phương pháp
logic, đồng thời chú trọng vận dụng các phương pháp khác trong nghiên cứu, học
tập các môn khoa học xã hội. Phương pháp lịch sử
Phương pháp lịch sử là các con ường, cách thức tìm hiểu và trình bày quá
trình phát triển của các sự vật và hiện tượng nói chung, của lịch sử loài người nói
riêng với ầy ủ tính cụ thể, sống động, quanh co của chúng”.
“Phương pháp lịch sử là nhằm diễn lại tiến trình phát triển của lịch sử với
muôn màu muôn vẻ, nhằm thể hiện cái lịch sử với tính cụ thể hiện thực, tính sinh
động của nó. Nó giúp chúng ta nắm vững được cái lịch sử để có cơ sở nắm cái logic được sâu sắc”.
Phương pháp lịch sử đi sâu vào tính muôn vẻ của lịch sử để tìm ra cái ặc thù,
cái cá biệt trong cái phổ biến. Các hiện tượng lịch sử thường hay tái diễn, nhưng
không bao giờ hoàn toàn như cũ; phương pháp lịch sử chú ý tìm ra cái khác trước,
cái không lặp để thấy những nét ặc thù lịch sử. Phương pháp lịch sử để thấy bước
quanh co, có khi thụt lùi tạm thời của quá trình lịch sử. Phương pháp lịch sử òi
hỏi nghiên cứu thấu áo mọi chi tiết lịch sử để hiểu vai trò, tâm lý, tình cảm của 7
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
quần chúng, hiểu điểm và diện, tổng thể ến cụ thể, Chú trọng về không gian, thời
gian, tên ất, tên người để tái hiện lịch sử úng như nó đã diễn ra. Phương pháp lịch
sử không có nghĩa là học thuộc lòng sự kiện, diễn biến lịch sử mà phải hiểu tính
chất, bản chất của sự kiện, hiện tượng, do đó không tách rời phương pháp logic.
Phương pháp logic
“Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong
hình thức tổng quát, nhằm mục ích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng
chung trong sự vận động của chúng”.
Phương pháp logic đi sâu tìm hiểu cái bản chất, cái phổ biến, cái lặp lại của
các hiện tượng, các sự kiện, phân tích, so sánh, tổng hợp với tư duy khái quát để
tìm ra bản chất các sự kiện, hiện tượng. Xác ịnh rõ các bước phát triển tất yếu của
quá trình lịch sử để tìm ra quy luật vận động khách quan của lịch sử phương pháp
logic chú trọng những sự kiện, nhân vật, giai oạn mang tính điển hình. Cần thiết
phải nắm vững logic học và rèn luyện tư duy logic, phương pháp logic có ý nghĩa
quyết ịnh ến sự nhận thức đúng đắn thế giới khách quan, hiện thực lịch sử, thấy
rõ được hướng phát triển của lịch sử. Từ nắm vững quy luật khách quan mà vận
dụng vào thực tiễn cách mạng, góp phần chủ động cải tạo, cải biến thế giới và lịch sử.
Chỉ có nắm vững phương pháp lịch sử và phương pháp logic với có thể hiểu
rõ bản chất, nhận thức đúng đắn, giảng dạy và học tập Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam một cách có hiệu quả, với tư cách một môn khoa học. Phương pháp lịch
sử và phương pháp logic có quan hệ mật thiết với nhau và đó là sự thống nhất của
phương pháp biện chứng mác xít trong nghiên cứu và nhận thức lịch sử. Các
phương pháp đó không tách rời mà luôn luôn gắn với nguyên tắc tính khoa học và
tính ảng trong khoa học lịch sử và trong chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tính khoa học là sự phản ánh kết quả nghiên cứu sự vật, hiện tượng, sự kiện
lịch sử phải ạt ến chân lý khách quan. Tính khoa học òi hỏi phản ánh lịch sử khách
quan, trung thực với những ánh giá, kết hợp dựa trên luận cứ khoa học, tôn trọng
hiện thực lịch sử. Tính khoa học yêu cầu phương pháp nghiên cứu sáng tạo,
nghiêm túc và có trách nhiệm. Tính ảng cộng sản trong nghiên cứu lịch sử và lịch
sử Đảng là ứng trên lập trường chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để
nhận thức lịch sử một cách khoa học, đúng đắn; là sự phản ánh đúng đắn quan
điểm, đường lối của Đảng vì lợi ích của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và
của dân tộc; là thể hiện tính chiến ấu, biểu dương cái đúng đắn, tốt ẹp, phê phán
cái xấu, cái lạc hậu, hư hỏng và những nhận thức lệch lạc, sai trái, phản động của 8
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
các thế lực thù ịch; luôn luôn kế thừa và phát triển sáng tạo. Tính khoa học và tính
ảng là thống nhất và đều hướng tới phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng, của cách
mạng vì lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 9
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến Chương 1
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1930 - 1945)
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời
1.1. Bối cảnh lịch sử
1.1.1. Tình hình thế giới

Trong khoảng 30 năm cuỗi thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển mạnh sang
giai oạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc phương Tây ẩy mạnh quá trình xâm
chiếm và nô dịch thuộc ịa nhằm giải quyết vấn ề thị trường. Điều đó không chỉ
dẫn tới sự phát triển gay gắt mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong việc tranh
giành thuộc ịa, mà còn làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc ịa với chủ nghĩa
thực dân ngày càng sâu sắc.
Phong trào ấu tranh giành độc lập của các dân tộc thuộc ịa trở thành một vấn
ề có tính thời đại, ngày càng phát triển mạnh, ặc biệt là ở châu Á. Phong trào dân
tộc òi độc lập ở Trung Quốc với cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) và sự phát triển
của chủ nghĩa tam dân có ảnh hưởng lớn ối với các nước trong khu vực. Ảnh
hưởng của Nhật Bản cũng lan rộng với sự thành công của cuộc Minh Trị Duy tân
năm 1868 và thắng lợi trong chiến tranh Nga - Nhật (năm 1904). Phong trào độc
lập ở Ấn Độ chống sự thống trị của thực dân Anh ngày càng lên cao. Phong trào
giải phóng dân tộc ở các nước châu Á ầu thế kỷ XX phát triển rộng khắp, tác động mạnh mẽ ến Việt Nam.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã chặt ứt khâu yếu
nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người.
Đó không chỉ là cuộc cách mạng vô sản, ưa công nhân và nông dân Nga lên nắm
chính quyền, mà còn giải phóng các dân tộc thuộc ịa trong đế quốc Nga, nên có
tác động sâu sắc ến các nước thuộc ịa, cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp bức ấu tranh tự giải phóng.
Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập, trở thành bộ tham mưu
chiến ấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới, không những vạch
đường hướng chiến lược cho cách mạng vô sản mà còn quan tâm giải quyết vấn ề
dân tộc và thuộc ịa, với khẩu hiệu chiến lược: Vô sản tất cả các nước và các dân
tộc bị áp bức, oàn kết lại
.
Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 thành công cùng sự ra đời và hoạt động
của Quốc tế Cộng sản tác động mạnh mẽ ối với phong trào ấu tranh giành độc lập dân tộc ở Việt Nam. 10
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
1.1.2. Tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam
Trong bối cảnh các nước đế quốc ẩy mạnh tìm kiếm thuộc ịa,Việt Nam trở
thành ối tượng chinh phục của thực dân Pháp. Sau một quá trình điều tra thám sát,
ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng tiến công tại Đà Nẵng, mở ầu quá trình
xâm lược Việt Nam. Đó là thời điểm chế ộ phong kiến Việt Nam đã lâm vào tình
trạng khủng khoảng trầm trọng. Nhà Nguyễn thi hành những chính sách ối nội và
ối ngoại sai lầm, nội bộ chia rẽ sâu sắc, từ chỗ tổ chức cuộc chiến ấu chống Pháp,
đã từng bước thoả hiệp và đi ến ầu hàng bằng việc ký các Hiệp ước Ác măng
(H’Armand) năm 1883 và Patơnốt (Patenôtre) năm 1884. Việt Nam trở thành
“một xứ thuộc ịa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”1.
Về chính trị, thực dân Pháp chia Việt Nam thành ba kỳ với ba chế ộ cai trị
khác nhau Bắc Kỳ (xứ bán bảo hộ), Trung Kỳ (xứ bảo hộ), Nam Kỳ (xứ thuộc ịa),
cùng hai xứ Ai Lao và Cao Miên nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp.
Từ một quốc gia phong kiến độc lập, Việt Nam trở thành một nước thuộc ịa với
những tàn tích phong kiến nặng nề.
Về kinh tế, từ năm 1897, sau khi àn áp phong trào vũ trang chống Pháp của
nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị và tiến hành khai thác
thuộc ịa, làm cho cơ cấu và tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến ổi, dẫn ến
sự ra đời những ô thị mới, những trung tâm kinh tế và tụ điểm cư dân mới. Tuy
nhiên, Pháp không du nhập hoàn chỉnh phương thức tư bản chủ nghĩa vào Việt
Nam, mà vẫn duy trì quan hệ kinh tế phong kiến, kết hợp hai phương thức bóc lột
tư bản và phong kiến để thu nhiều lợi nhuận. Vì thế nước Việt Nam không thể phát
triển bình thường lên chủ nghĩa tư bản được, nền kinh tế Việt Nam chủ yếu vãn là
một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt và phụ thuộc nặng nề vào nền kinh tế Pháp.
Chế ộ cai trị, bóc lột hà khắc của thực dân Pháp ối với Việt Nam là “chế ộ
độc tài chuyên chế nhất, nó vô cùng khả ố và khủng khiếp hơn cả chế ộ chuyên
chế của nhà nước quân chủ châu Á đời xưa”2.
Về văn hoá - xã hội, thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ cai
trị, duy trì tệ nạn xã hội vốn có của chế ộ phong kiến và tạo nên nhiều tệ nạn xã
hội mới, dùng rượu cồn và thuốc phiện để ầu độc các thế hệ người Việt Nam, ra
sức tuyên truyền tư tưởng “khai hoá văn minh” của nước "Đại Pháp"…
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.12, tr. 401
2 Phan Văn Trường, Bài ăng trên tờ La Cloche Félée, số 36 (21-1-1926) 11
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
Xã hội Việt Nam có sự biến chuyển về cơ cấu và tính chất. Các giai cấp cũ ít
nhiều có thay ổi, các giai cấp, tầng lớp mới lần lượt ra ời. Mỗi giai cấp có ịa vị
kinh tế, thái ộ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau.
Giai cấp ịa chủ bị phân hóa. Bộ phận đại ịa chủ câu kết với thực dân Pháp
và trở thành công cụ cho nền thống trị của thực dân. Bộ phận trung, tiểu ịa chủ
tuy trong quan hệ với nông dân có mặc hạn chế, nhưng trong quan hệ với đế quốc
Pháp, cũng phải chịu nỗi nhục mất nước, nên có khả năng tham gia phong trào yêu nước chống Pháp.
Giai cấp nông dân là thành phần ông ảo nhất trong xã hội Việt Nam (chiếm
gần 90% dân số). Dưới chế ộ thuộc ịa, nửa phong kiến, nông dân bị đế quốc, phong
kiến và tư bản bóc lột nặng nề. Nông dân Việt Nam bị bần cùng hoá bởi chính
sách chiếm oạt ruộng đất để lập ồn điền của thực dân Pháp, bởi nạn sưu cao, thuế
nặng của nhà nước thực dân. Bị áp bức bóc lột nặng nề, người nông dân Việt Nam
không ngừng vùng dậy chống thực dân phong kiến. “Tinh thần cách mạng của
nông dân không chỉ gắn liền với ruộng ất, với đời sống hằng ngày của họ, mà còn
gắn bó một cách sâu sắc với tình cảm quê hương đất nước, với nền văn hóa hàng
nghìn năm của dân tộc”1. Vì bị mất nước và mất ruộng đất nên nông dân có mâu
thuẫn với đế quốc và phong kiến. Họ vừa có yêu cầu độc lập dân tộc, lại vừa có
yêu cầu ruộng ất, song yêu cầu về độc lập dân tộc là bức thiết nhất. Giai cấp nông
dân là lực lượng to lớn nhất, một động lực cách mạng mạnh mẽ khi được tổ chức
lại và có sự lãnh đạo của một đội tiền phong cách mạng trong sự nghiệp ấu tranh vì độc lập tự do.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong quá trình thực dân Pháp thực hiện
cuộc khai thác thuộc ịa lần thứ nhất. Ngoài những ặc điểm của giai cấp công nhân
quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam có những ặc điểm riêng: Ra đời trước giai
cấp tư sản dân tộc, kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc; bị ba tầng áp bức:
đế quốc, phong kiến, tư bản; phần lớn xuất thân từ nông dân, là cơ sở khách quan,
thuận lợi cho công nhân và nông dân liên minh chặt chẽ trong quá trình ấu tranh
cách mạng. Giai cấp công nhân Việt Nam sớm tiếp thu ảnh hưởng của Cách mạng
tháng Mười Nga. Do vậy, tuy lực lượng công nhân Việt Nam còn ít 2, nhưng phong
trào công nhân nhanh chóng phát triển từ “tự phát” ến “ tự giác”; là giai cấp có sứ
mệnh lãnh đạo cách mạng.
1 Lê Duẩn: Giai cấp công nhân Việt Nam và liên minh công nông, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976, tr 119. 2 Số
lượng công nhân ến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (1913) có khoảng 10 vạn người, ến cuối năm 1929
số công nhân Việt Nam là hơn 22 vạn người, chiếm khoảng 1% dân số. 12
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918),
nhưng do bị tư bản Pháp chèn ép, cạnh tranh gay gắt, nên số lượng ít, thế lực kinh
tế nhỏ bé, thế lực chính trị yếu uối. Bộ phận tư sản mại bản gắn liền lợi ích với tư
bản Pháp, tham gia vào đời sống chính trị, kinh tế của chính quyền thực dân. Bộ
phận tư sản dân tộc mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến, có tinh thần yêu nước,
nên có thể tham gia phong trào yêu nước.
Tầng lớp tiểu tư sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên,…) bị đế quốc, tư bản
chèn ép, khinh miệt, do đó có tinh thần dân tộc, yêu nước và rất nhạy cảm về chính
trị và thời cuộc, dễ dàng tiếp thu tư tưởng tiến bộ, là một lực lượng cách mạng
quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Nhìn chung, chính sách thống trị của thực dân Pháp ối với Việt Nam là một
chính sách chuyên chế về chính trị, bóc lột nặng nề về kinh tế, kìm hãm và nô dịch
về văn hóa, giáo dục, chứ không phải em ến sự "khai hoá văn minh.
Mặc dầu thực dân Pháp còn duy trì một phần tính chất phong kiến, song khi
đã thành một nước thuộc ịa thì thì tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội
và giai cấp ở Việt Nam đều bị ặt trong quỹ đạo chuyển động của xã hội thuộc ịa.
Trong lòng xã hội Việt Nam hình thành nên những mâu thuẫn an xen nhau,
song mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với với
thực dân Pháp và tay sai phản động. Sự thống trị, áp bức và bóc lột càng tăng thì
mâu thuẫn đó càng sâu sắc, sự phản kháng và và ấu tranh vì sự tồn vong của dân
tộc càng phát triển mạnh mẽ, gay gắt về tính chất, a dạng về nội dung và hình
thức. Trái lại, sự xung ột, ấu tranh về quyền lợi riêng của mỗi giai cấp trong nội
bộ dân tộc được giảm thiểu và không quyết liệt như cuộc ấu tranh dân tộc.
1.2. Phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX
Cuối thế kỷ XIX, mặc dù triều ình phong kiến nhà Nguyễn ầu hàng đế quốc
Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược vẫn diễn ra sôi nổi. Phong
trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào ấu tranh vũ trang do Hàm Nghi và
Tôn Thất Thuyết phát động, mở ầu bằng cuộc tiến công trại lính Pháp ở cạnh kinh
thành Huế (1885). Việc không thành, Tôn Thất Thuyết ưa Hàm Nghi chạy ra Tân
Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương. Mặc dù sau đó Hàm Nghị bị bắt, nhưng
phong trào Cần Vương vẫn phát triển, nhất là ở Bắc kỳ và Bắc Trung kỳ, tiêu biểu
là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công tráng (1881-1887),
Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) và Hương Khê của Phan Đình
phùng (1885-1895). Cùng thời gian này còn nổ ra cuộc khởi nghĩa nông dân Yên
Thế
do Hoàng Hoa Thám lãnh ạo, kéo dài ến năm 1913. 13
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
Thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng
phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc.
Đầu thế kỷ XX, khi giai cấp tư sản Việt Nam chưa ra ời, nhưng hệ tư tưởng
tư sản đã ảnh hưởng ến Việt Nam và được sử dụng làm vũ khí giành độc lập với
hai xu hướng bạo động và cải cách.
Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp ỡ bên ngoài, chủ yếu là Nhật Bản,
để ánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước theo mô hình quân chủ
lập hiến của Nhật. Ông lập ra Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du
(1906-1908). Chủ trương dựa vào Nhật để chống Pháp không thành, ông về Xiêm
để chờ thời. Giữa lúc đó Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và thắng lợi (1911). Ông về
Trung Quốc lập ra Việt Nam Quang phục hội (1912) với ý ịnh tập hợp lực lượng
rồi kéo quân về nước võ trang bạo động ánh Pháp, giải phóng dân tộc, nhưng rồi cũng không thành công.
Phan Châu Trinh chủ trương dùng những cải cách văn hóa, mở mang dân trí,
nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn khổ
hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
cho nước Việt Nam. Ở Bắc kỳ có việc mở trường học, giảng dạy và học tập theo
những nội dung và phương pháp mới, tiêu biểu là trường Đông kinh nghĩa thục
Hà Nội. Ở Trung kỳ có cuộc vận động Duy tân, hô hào thay đổi phong tục, nếp
sống, kết hợp với phong trào ấu tranh chống thuế (1908).
Do những hạn chế về lịch sử, về giai cấp, nên Phan Bội Châu, Phan Châu
Trinh, cũng như các sĩ phu cấp tiến lãnh đạo phong trào yêu nước ầu thế kỷ XX
không thể tìm được một phương hướng chính xác cho cuộc ấu tranh giải phóng
của dân tộc nên chỉ sau một thời kỳ phát triển bồng bột đã bị kẻ thù dập tắt.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất hệ tư tưởng tư sản tiếp tục ảnh hưởng vào
Việt Nam. Mặc dù còn nhiều hạn chế về số lượng, thế lực kinh tế và chính trị,
nhưng với tinh thần dân tộc, dân chủ, giai cấp tư sản Việt Nam đã hăng hái bước
lên vũ ài chính trị với một phong trào yêu nước sôi nổi, rộng lớn, thu hút ông ảo
quần chúng tham gia với những hình thức ấu tranh phong phú.
- Phong trào quốc gia cải lương tư sản (1919-1923) của bộ phận tư sản và
ịa chủ lớp trên diễn ra với những hoạt động tiêu biểu: mở cuộc vận động chấn
hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá; chống độc quyền thương cảng Sài Gòn; chống
độc quyền khai thác lúa gạo ở Nam Kỳ; òi thực dân Pháp phải mở rộng các viện
dân biểu cho tư sản Việt Nam tham gia... Về tổ chức, năm 1923 xuất hiện Đảng
lập hiến
của Bùi Quang Chiêu ở Sài Gòn. Họ ưa ra một số khẩu hiệu òi tự do dân 14
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
chủ để lôi kéo quần chúng. Nhưng khi bị thực dân Pháp thẳng tay àn áp hoặc nhân
nhượng cho một số quyền lợi thì họ lại đi vào con đường ầu hàng thoả hiệp.
- Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1925-1926) của tiểu tư sản thành
thị và tư sản lớp dưới. Họ lập ra nhiều tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa oàn,
Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926)
; thành lập nhiều nhà
xuất bản như Nam Đồng thư xã, (Hà Nội), Cường học Thư xã (Sài Gòn), Quan
hải tùng thư
(Huế); ra nhiều báo chí tiến bộ như Chuông rạn (La
Cloche fêléet), Người nhà quê (Le Nhaque), An Nam trẻ (La jeune Annam)... Có
nhiều phong trào ấu tranh chính trị gây tiếng vang khá lớn như ấu tranh òi thả
Phan Bội Châu (1925), lễ truy điệu và để tang Phan Châu Trinh, ấu tranh òi thả
nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926). Cùng với phong trào ấu tranh chính trị,
tiểu tư sản Việt Nam còn tiến hành một cuộc vận động văn hoá tiến bộ, tuyên
truyền rộng rãi những tư tưởng tự do dân chủ. Tuy nhiên càng về sau, cùng sự thay
đổi của điều kiện lịch sử, phong trào trên ây ngày càng bị phân hoá mạnh. Có bộ
phận di sâu hơn nữa vào khuynh hướng chính trị tư sản (như Nam Đồng thư xã),
có bộ phận chuyển dần sang quĩ đạo cách mạng vô sản (tiêu biểu là Phục Việt, Hưng Nam).
- Phong trào cách mạng quốc gia tư sản (1927-1930) gắn liền với sự ra đời
và hoạt động của Việt Nam Quốc dân ảng (25-12-1927). Cội nguồn Đảng này là
Nam Đồng thư xã, lãnh tụ là Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc
Nhu và Phó Đức Chính. Đây là tổ chức chính trị tiêu biểu nhất của khuynh hướng
dân chủ tư sản ở Việt Nam, tập hợp tư sản, tiểu tiểu tư sản, ịa chủ và cả hạ sĩ quan
Việt Nam trong quân đội Pháp. Về tư tưởng, Đảng mô phỏng theo chủ nghĩa Tam
Dân của Tôn Trung Sơn. Về chính trị, Đảng chủ trương ánh uổi đế quốc, xoá bỏ
chế ộ vua quan, thành lập dân quyền, nhưng chưa bao giờ có một đường lối chính
trị cụ thể, rõ ràng. Về tổ chức, ảng chủ trương xây dựng các cấp từ trung ương ến
cơ sở, nhưng cũng chưa bao giờ có một hệ thống tổ chức thống nhất.
Ngày 9-2-1929 một số ảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm
mộ phu Ba-danh (Bazin) tại Hà Hội. Thực dân Pháp điên cuồng khủng bố phong
trào yêu nước. Việt Nam Quốc dân ảng bị tổn thất nặng nề nhất. Trong tình thế hết
sức bị động các lãnh tụ của Đảng quyết ịnh dốc toàn bộ lực lượng vào một trận
chiến ấu cuối cùng với tư tưởng “không thành công cũng thành nhân”.
Ngày 9-2-1930 cuộc khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ, trung tâm là thị xã Yên
Bái với cuộc tiến công trại lính Pháp của quân khởi nghĩa. Ở một số ịa phương
như Thái Bình, Hải Dương … cũng có những hoạt động phối hợp. 15
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra khi chưa được chuẩn bị cho áo, lại chưa có thời
cơ, nên nhanh chóng bị thực dân Pháp dìm trong một biển máu. Các lãnh tụ của
Việt Nam quốc dân Đảng cùng hàng ngàn chiến sĩ yêu nước bị bắt và bị kết án tử
hình. Trước khi bước lên oạn ầu ài, họ hô vang khẩu hiệu "Việt Nam vạn tuế".
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam cuối
cùng đều thất bại do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhưng đã góp
phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân, bồi ắp thêm cho chủ nghĩa
yêu nước Việt Nam, ặc biệt góp phần thúc ẩy những nhà yêu nước, nhất là lớp
thanh niên trí thức tiên tiến chọn lựa một con đường mới, một giải pháp cứu nước,
giải phóng dân tộc theo xu thế của thời đại.
1.3. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự phát triển của phong
trào công nhân Việt Nam
1.3.1. Nguyễn Ái Quốc xác ịnh con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản
Sinh ra và lớn lên khi đất nước mất độc lập, nhân dân mất tự do, ngày 5-
61911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Sau khi ến nhiều châu lục và
quốc gia trên thế giới, kết hợp tìm hiểu lý luận với khảo sát thực tiễn, Nguyễn Ái
Quốc rút ra một kết luận quan trọng: đế quốc thực dân ở âu cũng độc ác và là kẻ
thù của các dân tộc, còn nhân dân lao động ở âu cũng đói khổ và đều là bạn của
nhân dân Việt Nam.
Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Nguyễn Ái Quốc từ Luân Đôn
trở lại Paris, tham gia Đảng Xã hội Pháp. Tháng 6-1919, tại Hội nghị các nước
thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất họp ở Vécxây (Versailles), Tổng
thống Mỹ Uynxơn tuyên bố bảo ảm quyền dân tộc tự quyết cho các nước nhược
tiểu. Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi tới Hội nghị
bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm tám điểm, òi các quyền tự do dân chủ
cho nhân dân Việt Nam. Những yêu sách đó không được Hội nghị áp ứng, nhưng
sự kiện này đã tạo nên tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế và Nguyễn Ái Quốc
càng hiểu rõ hơn bản chất của đế quốc thực dân: “chủ nghĩa Uynxơn chỉ là một trò bịp bợm lớn”1.
Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc ọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn ề dân tộc và vấn ề thuộc ịa của V. đi. Lênin ăng trên báo L'Humanité
(Nhân ạo) số ra ngày 16 và 17-7-1920. Những luận điểm của V. đi .Lênin đã chỉ
ra phương hướng giải phóng các dân tộc thuộc ịa, giúp Nguyễn Ái Quốc xác ịnh
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t. 1, tr. 441. 16
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản. Sau này, Hồ Chí Minh
viết: “Lúc ầu chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ không phải là chủ nghĩa cộng sản
đã làm tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ điII. Từng bước một trong cuộc ấu
tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi
hiểu rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”1.
Tại Đại hội XVIII của Đảng Xã hội Pháp (tháng 12-1920) họp ở thành phố
Tua (Tour), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế điII (Quốc tế Cộng sản)
và tiếp đó, tham gia thành lập Phân bộ Pháp của Quốc tế Cộng sản - tức Đảng
Cộng sản Pháp. Sự kiện này ánh dấu bước chuyển quyết ịnh trong cuộc đời hoạt
động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc; đồng thời mở ra “giai oạn gắn phong trào
cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, ưa nhân dân Việt Nam đi
theo con đường mà chính Người đã trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước ến với chủ nghĩa Mác-Lênin”2.
1.3.2. Phong trào công nhân Việt Nam 1919-1929
Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào công nhân Việt Nam đã diễn
ra với những hình thức sơ khai như bỏ trốn tập thể, phá giao kèo, ốt lán trại, ánh
cai ký, ưa ơn phản kháng, rồi tiến dần lên những hình thức lãn công, bãi công.
Năm 1907, đã nổ ra cuộc bãi công ầu tiên của 200 công nhân viên chức hãng Liên
hiệp thương mại Đông Dương (LUCI) ở Hà Nội. Năm 1912, có cuộc bãi công của
công nhân Ba. Ngoài ra, công nhân còn tham gia các phong trào yêu nước khác:
công nhân mỏ than Đông Triều tham gia đội nghĩa quân của lãnh binh Pha và lãnh
binh Hy (1892); công nhân làm đường Phủ Lạng Thương - Lạng Sơn tham gia
phong trào khởi nghĩa Yên Thế, tập kích các đạo quân đóng dọc đường sắt và nhà
ga (1894); những bồi bếp và công nhân làm trong quân đội Pháp tham gia cụ ầu
độc binh lính và sĩ quan Pháp ở Hà Nội (1908); công nhân tham gia khởi nghĩa
Duy tân ở Huế (1916); trong cuộc binh biến ở Thái Nguyên, công nhân tham gia
trực tiếp chiến ấu, hoặc rèn vũ khí cho nghĩa quân (1917)…
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng
ông ảo và tập trung hơn. Trong những năm 1919-1925 đã nổ ra 25 cuộc bãi công,
tiêu biểu là các cuộc bãi công của công nhân viên chức các sở công thương tư
nhân Bắc kỳ, công nhân các lò nhuộm ở Sài Gòn, Chợ Lớn (1922), các nhà máy
dêt, rượu, xay xát ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương (1924). Đáng chú ý nhất là
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t. 12, tr. 563.
2 Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976, tr. 8. 17
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
cuộc bãi công của hơn 1.000 công nhân xưởng sửa chữa tàu thuỷ Ba Son, Sài Gòn
(8-925) do Tôn Đức Thắng tổ chức, không chịu chữa chiến hạm Misơlê (Michelet)
để thực dân Pháp chở quân đi àn áp phong trào nổi dậy chống xâm lược của nhân
dân Trung Quốc tại các thành phố có tô giới của đế quốc Pháp. Cuộc bãi công nổ
ra với yêu sách òi tăng lương 20%, thu nhận những công nhân bị sa thải được trở
lại làm việc. Cuộc bãi công được công nhân nhiều xưởng ở Sài Gòn - Chợ Lớn
ủng hộ. Bọn chủ hung hãn e dọa, nhưng không khuất phục được, cuối cùng chúng
phải nhượng bộ, chịu tăng 10% lương cho công nhân. Mặc dù vậy, sau khi trở lại
làm việc công nhân Ba Son còn tìm cách lãn công, kéo dài thời hạn sửa chữa, làm
cho chiến hạm Mi-sơ-lê phải nằm chờ 4 tháng trời mới nhổ neo đi lên hướng Bắc
được. Ngoài ra, trong phong trào dân chủ những năm 1925-1926, công nhân đã
tham gia các cuộc míttinh, biểu tình, òi thực dân Pháp thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh, v.v…
Nhìn chung phong trào công nhân những năm 1919-1925 đã có bước phát
triển mới so với trước chiến tranh. Hình thức bãi công đã trở nên phổ biến, diễn
ra trên qui mô lớn hơn và thời gian dài hơn.
Từ 1926-1929 phong trào công nhân ngày càng phát triển với sự ra đời và
hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Trong những năm 1926 1927
mỗi năm có hàng chục cuộc bãi công. Trong hai năm 1928-1929 nổ ra hơn 40 cuộc
ấu tranh, tiêu biểu là các cuộc bãi công ở nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy
sợi Nam Định, nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy, xưởng sửa chữa ôtô A-
vi-a Hà Nội, nhà máy sợi Hải Phòng, mỏ than Hồng Gai, nhà máy xe lửa Trường
Thi (Vinh), xưởng sửa chữa tàu thuỷ Ba Son (Sài Gòn), ồn điền cao su Phú Riềng
v.v… Các cuộc ấu tranh đó đã kết hợp những khẩu hiệu kinh tế với những khẩu
hiệu chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một nhà máy, ồn điền, bước ầu có sự liên kết
nhiều ngành, nhiều ịa phương. Điều đó chứng tỏ trình ộ giác ngộ của công nhân
đã nâng lên rõ rệt tuy chưa được đều khắp. Phong trào ang phát triển mạnh mẽ, có
sức qui tụ và dẫn ầu phong trào yêu nước nói chung.
1.4. Quá trình chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của Đảng
Sau khi xác ịnh được con đường cách mạng đúng đắn, trở thành người cộng
sản, Nguyễn Ái Quốc ra sức hoạt động, chuẩn bị những điều kiện cho sự ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.4.1. Về tư tưởng chính trị, trong những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái
Quốc vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện lịch 18
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
sử cụ thể ở thuộc ịa, xây dựng nên lý luận giải phóng dân tộc1 theo khuynh hướng
vô sản và truyền bá vào Việt Nam. Lý luận đó được trình bày qua nhiều bài viết
của Nguyễn Ái Quốc ăng trên các báo: Le Paria (Người cùng khổ) của Hội Liên
hiệp thuộc ịa, L’ Humanite (Nhân ạo) của Đảng Cộng sản Pháp, La Vie Ouvrière
(Đời sống công nhân)
của Tổng Liên oàn lao động Pháp, La
Revue Communiste (Tạp chí Cộng sản) của Quốc tế Cộng sản, Prav a của Đảng
Cộng sản Liên Xô, Thanh niên của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên; những
tham luận trình bày tại một số đại hội và hội nghị quốc tế, nhất là Đại hội V của
Quốc tế Cộng sản (tháng 7-1924); ặc biệt qua hai tác phẩm Bản án chế ộ thực dân
Pháp
( được xuất bản lần ầu tiên ở Paris năm 1925 và Đường Kách mệnh (do Hội
Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản năm 1927).
Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc vạch ra những phương
hướng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam:
- Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là “dân tộc cách mệnh”
(cách mạng giải phóng dân tộc). Các cuộc cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp
(1789) là cách mạng “chưa ến nơi” vì quần chúng nhân dân vẫn đói khổ, Cách
mạng tháng Mười Nga (1917) đã “thành công ến nơi”, vì thế cách mạng Việt Nam
cần phải đi theo con đường của cách mạng vô sản.
- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc, vì "sỹ,
nông, công, thương" đều nhất trí chống lại cường quyền, trong đó công nông là
"chủ cách mệnh", là "gốc cách mệnh", còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là
"bầu bạn cách mệnh của công nông".
- "Cách mệnh là việc chung của cả dân chúng chứ không phải là việc của một
hai người". Việc giải phóng dân tộc, chủ yếu là do nhân dân tự làm lấy, vì vậy
phải làm cho mọi người Việt Nam hiểu rõ "vì sao làm cách mệnh". Cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng vì vậy phải động viên, tổ chức và lãnh đạo ông ảo quần
chúng vùng lên " ánh uổi tụi áp bức mình đi".
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, cần được sự
giúp ỡ quốc tế, nhưng "muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải tự tự giúp
lấy mình đã". Cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc ịa quan hệ mật thiết với nhau và ảnh hưởng thúc ẩy nhau trong
quan hệ bình ẳng. "Việt Nam dân tộc cách mệnh thành công thì tư bản Pháp yếu,
tư bản Pháp yếu thì công nông Pháp làm giai cấp cách mệnh cũng dễ".
1 Theo cách dùng từ của Trần Dân Tiên trong tác phẩm Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch,
Nhà xuất bản Văn nghệ, Hà Nội 1956, tr. 71. 19
Tài liệu ang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
- Muốn ưa cách mạng ến thắng lợi, "trước hết phải có ảng cách mệnh” để
“trong thì tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với vô sản giai cấp và dân tộc bị
áp bước mọi nơi”. “Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người
cầm lái có vững thuyền mới chạy”. “Trong ảng phải có chủ nghĩa làm cốt, ai cũng
phải hiểu, ai cũng phải theo. Đảng thiếu chủ nghĩa như người không có trí khôn,
tàu không có bàn chỉ nam". "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng
chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin"1.
Lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc là ánh sáng soi
đường cho lớp thanh niên yêu nước Việt Nam ầu thế kỷ XX ang đi tìm chân lý, là
ngọn cờ hướng đạo phong trào cách mạng Việt Nam trong thời kỳ vận động thành
lập Đảng, là sự chuẩn bị điều kiện về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng và
ặt nền móng cho sự ra đời cương lĩnh chính trị của Đảng về sau.
1.4.2. Về tổ chức, ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc ến Quảng Châu (Trung
Quốc). Sau khi tiếp xúc với Tâm tâm xã – một tổ chức yêu nước của thanh niên
Việt Nam (thành lập năm 1923) và nhận thấy họ không hiểu gì về lý luận, lại càng
không biết việc tổ chức, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn một số người tích cực và giác
ngộ họ, lập ra Cộng sản oàn (tháng 2-1925) gồm Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn,
Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long, Trương Văn Lĩnh, Lê Quảng Đạt và Lâm Đức
Thụ. Trên cơ sở hạt nhân đó, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên
(6-1925) với cơ quan tuyên truyền là tuần báo Thanh niên. Hội công
bố Tuyên ngôn, nêu rõ mục ích tổ chức và lãnh đạo quần chúng oàn kết, tranh ấu
để ánh ổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình2.
Để ào tạo một đội ngũ cán bộ cách mạng, sau khi ến Quảng Châu, Nguyễn
Ái Quốc mở nhiều lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu. Phần lớn học viên là
thanh niên, học sinh, trí thức Việt Nam yêu nước. Họ học làm cách mạng, học
cách hoạt động bí mật. Một số được chọn đi học ở trường Đại học Phương Đông
của Quốc tế Cộng sản, một số khác được cử đi học trường quân sự Hoàng Phố,
còn phần lớn “bí mật về nước để "truyền bá lý luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân"3.
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên có cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tổng
bộ, trong đó có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn. Trụ sở của Tổng
bộ đóng ở Quảng Châu. Hội có tổ chức cơ sở trong cả nước, một số cơ sở ở Thái
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t. 2, tr. 289.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t. 1, tr. 98. 3 Trần
Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nhà xuất bản Văn nghệ, Hà Nội, 1956, tr. 71. 20