-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo trình | Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Giáo trình về Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam là một tài liệu quan trọng trong chương trình học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Giáo trình này cung cấp cái nhìn tổng quan về sự phát triển của hệ thống pháp luật và chính trị ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, từ thời kỳ cổ đại đến hiện đại. Sinh viên sẽ được tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của các hệ thống pháp luật và cơ quan nhà nước, cũng như về vai trò và ảnh hưởng của chúng đối với xã hội và chính trị Việt Nam. Giáo trình này cũng có thể bao gồm các nội dung về luật pháp hiện đại và các vấn đề pháp lý đương đại đang diễn ra trong xã hội Việt Nam.
Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam 2 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Giáo trình | Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Giáo trình về Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam là một tài liệu quan trọng trong chương trình học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Giáo trình này cung cấp cái nhìn tổng quan về sự phát triển của hệ thống pháp luật và chính trị ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, từ thời kỳ cổ đại đến hiện đại. Sinh viên sẽ được tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của các hệ thống pháp luật và cơ quan nhà nước, cũng như về vai trò và ảnh hưởng của chúng đối với xã hội và chính trị Việt Nam. Giáo trình này cũng có thể bao gồm các nội dung về luật pháp hiện đại và các vấn đề pháp lý đương đại đang diễn ra trong xã hội Việt Nam.
Môn: Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam 2 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
* Tiết 1: ngày 20/09/2023
- 3 quyền: lập pháp: ban hành, hành pháp: đề xuất, khởi xướng việc hoạch
định chính sách và điều hành chính sách, tư pháp: cưỡng chế hành vi vi phạm PL
- Nhà nước và pháp luật là cấu trúc thượng tầng của xh - Nguồn gốc nhà nước:
+ thuyết thần học : thượng đế sáng tạo
+ thuyết gia trưởng: nhà nc do gđ cấu thành, do đấu tranh, giống quyền đứng
đầu của ng gia trưởng trong gđ
+ thuyết khế ước xh: giữa con ng sống trong tr.thái tự nhiên ko có nhà nước…. + thuyết bạo lực lý + thuyết tâm lý
- Nhà nước ko phải là 1 hiện tương vĩnh cữu bất biến, mà NN là 1 ptru lịch sử
có qtrinh phát sinh, ptrien, và tiêu vong trong những điều kiện LS nhất định.
- NN là hiện tượng nảy sinh từ XH, chỉ xuất hiện khi XH đạt đến 1 trình độ nhất định.
* sự xuất hiện của nhà nước Nguyên nhân:
+ kinh tế do xuất hiện chế độ tư hữu về tsan
+xã hội: do sự p.hóa gcap đối kháng
Nhà nc x.hiện trc tiép từ sự tan rã của cđo công xã nguyên thủy
Lúc đầu là mẫu hệ -> đàn ông, chế độ phụ hệ thay thế -> sáng kiến làm ra của cải
vc , công cụ kim loại, chuyên canh -> của cải dư thừa -> tích lũy và bảo vệ ->
làm tăng tài sản -> tư hữu tài sản
+ Cùng với qtrinh hthanh tư hữu tư sản dẫn đến những ng giàu
nghèo và gđ cặp đôi (vợ & chồng)
+ Xh phân hóa thành các giai cấp có lợi ích đối kháng nhau tới
mức quyền lực của công xã nguyên thủy ko tự điều hòa đc, xung
đột xảy ra khắp nơi, đe dọa mọi người. Xhien đấu tranh giai cấp Xuất hiện nhà nước
II. KHÁI NIỆM BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
- Nhà nước là hình thức tổ chức xh có g.cấp, là tổ chức quyền lực chính
trị công cộng đặc biệt, có cnang quản lí xh để phục vụ lợi ích trước hết
của g.cấp thống trị và thực hiện những hđ chung nảy sinh từ bản chất xh.
*bản chất của nhà nước:
- 2.1 tính giai cấp : + c.cụ bv quyền lợi của gc thống trị lOMoAR cPSD| 41487147
+ Nhà nước do gc thống trị quản lí và điều hành
- 2.2 Tính xã hội: + nhà nc đại diện chính thức cho toàn xh, thực hiện
những công việc chung cho cả cộng đồng
+ nhà nước bv các lợi ích chung của toàn xh
- Các đặc trưng cơ bản:
- Đây là những dấu hiệu cban ddeer pbiet nhà nc với các thiết chế các trong xh
+ NN là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đbiet, với bộ máy thực hiện
cưỡng chế và quản lí xh
+ NN có tính lãnh thổ, phân chia và quản lí dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ
+ nhà nước có chủ quyền qgia
+ NN ban hành PL và quản lí xh bằng PL
+ NN ban hành các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc * Tiết 2: 27/09/2023
3.1 nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đbiet với bộ
máy th.hiện cưỡng chế và quản lí xh
- quyền lực NN bao trùm xh ( lập pháp, HP, TP)
- nhà nước có bộ máy hành chính làm nhiệm vụ quản lí xh
- ngoài ra nhà nước còn có các thiết chế cưỡng chế (cảnh sát, nhà tù, quân đội)
- Đảng là tổ chức 9 trị
3.2 Nhà nước có lãnh thổ và thực hiện sự quản lí dân cư theo các đơn
vị hành chính lãnh thổ:
- Nhà nước quản lí dân cư ko phụ thuộc vào chính kiến, nghề nghiệp, dân tộc
- phân bố dân cư đồng đều, hợp lí
- Thiết lập trên mỗi vùng lãnh thổ các cơ quan quản lí hành chính, đc gọi là
các đơn vị hành chính lãnh thổ: Thành phố, tỉnh – Quận , huyện – xã phường.
3.3 Nhà nước có chủ quyền Quốc gia
- Là quyền tối cao của nhà nước về đối nội trong lãnh thổ QG và các quan hệ đối ngoại.
- Chỉ có nhà nước mới có quyền nhân danh quốc gia, dân tộc trong quan hệ đối ngoại.
3.4 Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành PL và đảm bảo thực hiện PL
- Chỉ có nhà nước mới có thẩm quyền ban hành PL
- Nhà nước ban hành PL để quản lí xã hội lOMoAR cPSD| 41487147
- Nhà nước có hệ thống các cơ quan để tổ chức thực hiện PL và bảo đảm cho PL được thực hiện
3.5 Nhà nước ban hành các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới
hình thức bắt buộc:
- Thuế là nguồn thu bắt buộc, chủ yếu của ngân sách nhà nước
- Nhà nước sd ngân sách để duy trì hđ trong các cơ quan trong bộ máy nhà
nước và đầu tư vào các cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi
- Nhà nước có quy định cá]c loại thuế và thu thuế bắt buộc đối với các công dân.
4. Chức năng của nhà nước
- Là những hđ cơ bản nhất của nhà nước, mang tính thường xuyên, liên tục và
ổn định tương đối, xuất phát từ bản chất, cơ sở KT – XH, nhiệm vụ chiến
lược, mục tiêu cơ bản của nhà nước và có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại
và phát triển của nhà nước.
- CN cơ bản của nhà nước là đối nội và đối ngoại + Chức năng đối nội: Tổ chức và quản lí KT
Tổ chức và quản lí VH – XH
Bảo đảm ổn định CT, an ninh QG, trật tự an toàn XH + Chức năng đối
ngoại: Bảo vệ tổ quốc Hợp tác quốc tế - Hợp tác về KT – TM
- Hợp tác về văn hoá – giáo dục
- Hợp tác chính trị - quân sự
* Mối quan hệ giữa các chức năng của nhà nước:
- CN đối nội và CN đối ngoại có qh chặt chẽ, bổ trợ, tác động lẫn nhau,
trong đó CN đối nội giữa vai trò chủ đạo, quyết định đối với chức năng đối ngoại
- việc thực hiện chức năng đối ngoại xuất phát từ nhu cầu, mục đích của
CN đối nội và nhằm phục vụ CN đối ngoại
III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
- Khái niệm: là cách tổ chức quyền lực của nhà nước và các phương thức
thực hiện quyền lực nhà nước
- Hình thức nhà nước bao gồm: + hình thức chính thể
+ Hình thức cấu trúc nhà nước + chế độ chính trị Hình thức chính thể: lOMoAR cPSD| 41487147
- là cách thức tổ chức các cquan quyền lực tối cao cơ cấu, trình tự thành lập,
mqh giữa chúng với nhau và mức độ tgia của nhân dân vào việc thành lập các cquan nhà nước đó. - có 2 dạng chính thể: + chính thể quân chủ + chính thể cộng hòa
- các dạng cơ bản của chính thể quân chủ:
- quân chủ tuyệt đối: đứng đầu là vua, quốc vương, hoàng đế
- quân chủ hạn chế: gồm quân chủ nhị nguyên( bên cạnh vua còn có song
song nhà nước) và quân chủ đại nghị ( hiến pháp hạn chế quyền lực vua tối đa: Anh, Thái Lan, Nhật)
- quân chủ đại nghị: Do cm tư sản ko triệt để, nên vua vẫn trị vì nhưng ko cai
trị. Vua ko có quyền hành pháp, tư pháp và lập pháp - quân chủ nhị nguyên:
+ Chính thể quân chủ nhị nguyên thể hiện tính song phương
quyền lực giữa nhà vua và nghị viện.
+ Vua chỉ bị hạn chế trong lĩnh vực lập pháp mà không bị hạn
chế trong lĩnh vực hành pháp.
+ Các đạo luật do nghị viện thông qua phải có sự phê chuẩn của nhà vua.
+ Chính phủ chịu trách nhiệm trước nhà vua. - Chính thể cộng hòa:
+ Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về 1 cơ quan đc bầu cử trong 1 tgian xác định
+ Chính thể cộng hòa gồm 2 loại:
1. Cộng hòa quý tộc: chỉ qđinh quyền bầu cử cho tầng lớp quý tộc
2. Cộng hòa dân chủ: quyền lực đc thuộc về cơ quan dc bầu ra trong thời hạn nhất định.
chính thể cộng hòa dân chủ bao gồm những dạng:
. chính thể cộng hòa tổng thống
. chính thể cộng hòa đại nghị
. chính thể cộng hòa lưỡng tính ( 1 và 2)
. chính thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa
- 1.2 Phân loại hình thức cấu trúc nhà nước
- nhà nước đơn nhất:
+ có chủ quyền duy nhất
+ công dân có 1 quốc tịch duy nhất
+ có 1 hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất, đồng bộ
+ có 1 hệ thống pháp luật thống nhất lOMoAR cPSD| 41487147
- nhà nước liên bang:
+ vừa có chủ quyền nhà nước liên bang, vừa có chủ quyền mỗi bang thành viên
+ công dân có 2 quốc tịch
+ có 2 hệ thống cquan quyền lực, cơ quan nhà nước liên bang, và cquan quyền lực bang + có 2 hệ thống PL
- 1.3 Chế độ chính trị:
- Là tổng thể các PP và thủ đoạn mà các cquan nhà nước sd để thực
hiện quyền lực nhà nước - Có 2 loại: - Pp dân chủ - Pp phản dân chủ - Bộ máy nhà nước: o -
o 2.1 Cơ quan nhà nước: là 1 bộ phận hợp thành của bộ máy nhà
nước cơ quan có các dd sau:
- thành lập trên cơ sở PL
- mang quyền lực NN khi thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình
- đc đảm bảo hđ bởi ngân sách nhà nước
o Nguyên tắc tổ chức và hđ của bộ máy nhà nước
- Nguyên tắc tập quyền: quyền lực nhà nước tập trung thống nhất về 1 mối
(một cquan, một cá nhân)
- Nguyên tắc phân quyền: quyền lực nhà nước đc phân chia theo 3 quyền năng
độc lập: lập pháp, hành pháp, tư pháp
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP
LUẬT I. Khái niệm chung về PL:
1. Nguồn gốc PL: chế độ tư hữu xuất hiện
2. Khái niệm PL: PL là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung
do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng sm
cưỡng chế, thể hiện ý chí của nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm duy trì trật tự xh.
* Đặc điểm của PL:
- PL do hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
- PL do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
- PL do nhà nước đảm bảo thực hiện
- PL đc ban hành để điều chỉnh quan hệ xh *Ngày 4/10/2023 lOMoAR cPSD| 41487147 2.3 Thuộc tính PL:
- 2.3.1 Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung
- 2.3.2 tính chặt chẽ về hình thức
- 2.3.3 Tính đc đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
* Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung
- Tính quy phạm: PL tạo khuân mẫu, chuẩn mực, giới hạn cho hvi ứng xửcủa con ng trong xh
- Tính phổ biến: PL điều chỉnh hầu hết các quan hệ XH mang tính chất bình đẳng
- Bắt buộc chung: mọi ng đều phải tuân thủ PL
* Tính chặt chẽ về hình thức:
- PL phải đc thể hiện dưới hình thức xác định: Tập quán pháp, Tiền lệ Pháp, VBQPPL
- VBQPPL có các dạng dưới tên gọi : HP, Bộ, Bộ luật
- Ngôn ngữ PL cần phải rõ ràng, chính xác, logic có chức năng áp dụng trực tiếp
* Tính đảm bảo bằng quyền lực nhà nước:
- PL do nhà nhà nước ban hành or thừa nhận
- Được NN tổ chức thực hiện PL bằng những biện pháp hiệu quả nhất
- NN có bộ máy cuỡng chế bảo vệ PL 3. Hình thức PL: 1. Nguồn PL
- Nguồn PL là những hình thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung được nhà
nước thừa nhận có giá trị pháp lí để áp dụng vào việc giải quyết các quan hệ PL. - Các loại nguồn PL: + Tập quán pháp + Tiền lệ pháp + Văn hóa QPPL * Tập quán pháp:
- Là hình thức nhà nước thừa nhận 1 số tập quán đã lưu truyền trong xh, phù
hợp với lợi ích giai cấp thống trị và nâng chúng thành luật
- Đây là nguồn phổ biến của PL Chủ nô và PL phong kiến. * Tiền lệ pháp:
- Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc
Tòa án ( cơ quan xét xử) đã có hiệu lực PL và áp dụng các quyết định đó để
giải quyết các vụ việc tương tự xảy ra sau này - Vd: án lệ *Văn bản quy phạm PL lOMoAR cPSD| 41487147
- VBQPPL là vb có chứa quy phạm PL, được ban hành theo đúng thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định của PL
- VB có chứa quy phạm tương tự QPPL nhưng đc ban hành không đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật thì ko phải là VB quy phạm PL 4. Chức năng PL:
- Chức năng cơ bản PL:
+ Điều chỉnh các quan hệ XH
+ Bảo vệ các quan hệ XH ( cưỡng chế những hành vi vi phạm PL) + Giáo dục
II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT * Đặc điểm QPPL
- Thể hiện ý chí nhà nước
- Có tính lặp đi lặp lại và bắt buộc chung
- Được xđ chặt chẽ về hình thức
- Được nhà nước đảm bảo và nhà nước * Cơ cấu QPPL Giả định: QPPL +Quy định +Chế tài
- Giả định: là 1 bộ phận của QPPL nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh (thời
gian, địa điểm) có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống mà cá nhân hay tổ chức
khi ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó là phải chịu sự tác động của QPPL.
- VD: Cá nhân từ khi sinh ra có quyền được khai sinh
- VD: cá nhân chết phải khai tử
- Quy định: là bộ phận của QPPL, trong đó nêu lên cách xử sự mà chủ thể ở
vào hoàn cảnh, điều kiện.. đã nêu trong bộ phận giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện.
- Bộ phận quy định của PL chứa đựng mệnh lệnh của nhà nước.
+Vd: việc sd hình ảnh của cá nhân phải được ng đó đồng ý
+VD: mọi ng có quyền tự do kinh doanh theo quy định của PL
- Các loại quy phạm PL: căn cứ vào nội dung QPPL - QPPL: + định nghĩa + điều chỉnh + bảo vệ
2. Văn bản quy phạm PL:
* Khái niệm: là văn bản có chứa quy phạm PL đc ban hành theo đúng
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định PL. - Các loại văn bản:
- Văn bản cá biệt ( áp dụng PL ) lOMoAR cPSD| 41487147 - Văn bản hành chính - Văn bản chuyên môn
* Đặc điểm của VBQPPL:
- Là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
- Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại VBQPPL được quy định cụ thể trong PL
- Có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung (QPPL)
- Được sử dụng nhiều lần trong cuộc sống, được áp dụng khi có sự kiện pháp lí xảy ra.
* Văn bản luật: là văn bản QPPL do Quốc hội ban hành. Hiến pháp: + Bộ luật + Luật
+ Nghị quyết của Quốc hội
* Văn bản dưới Luật: là văn bản do các cquan có thẩm quyền ban hành theo
quy định PL, có giá trị pháp lí thấp hơn văn bản luật và ko được trái với văn bản Luật. - Văn bản dưới luật:
- Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH
- Lênh, Quyết định của chủ tịch nước
- Nghị định của chính phủ
- Quyết định của Chính phủ
- Quyết định của thủ tướng chính phủ
- Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC, thông tư Chánh Án TANDTC
- Thông tư của viện trưởng Viện kiểm sát NDTC
- Quyết định của tổng Kiểm toán NN -
* Hiệu lực của VBQPPL:
- Hiệu lực của VBQPPL là thời điểm phát sinh giá trị điều chỉnh các quan hệ xh
và giới hạn về thgian, không gian về đối tượng thi hành mà VBQPPL tác động tới.
- VBQPPL phải được ăn công báo mới có hiệu lực thi hành ( trừ VB có nội
dung thuộc bí mật nhà nước )
* Hiệu lực theo tgian:
- Hiệu lực theo tgian của VBQPPL được xác định từ thời điểm phát sinh
cho đến khi chấm dứt sự tác động của VB đó.
- Thời điểm có hiệu lực quy định trong VB nhưng khong sớm hơn 45 ngày
kể từ ngày công bố hoặc kí ban hành (trừ TH khẩn cấp)
- Hiệu lực trở về trước của VBQPPL:
- Trường hợp cần thiết mới áp dụng hiệu lực trở về trước lOMoAR cPSD| 41487147
- Ko đc áp dụng văn bản có hiệu lực trở về trước đối với những tr/h mà hậu quả Pháp lý nặng hơn
* Hiệu lực không gian:
- Được xđ theo lãnh thổ QG, 1 vùng hay 1 địa phương nhất định
* Hiệu lực theo đối tượng tác động:
- Đối tượng của VBQPPL bao gồm cá nhân, các tổ chức và những mối
QHXH mà văn bản đó cần phát huy hiệu lực. * Áp dụng VBQPPL:
- VB QPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực
- Được áp dụng đối với các hành vi xảy ra tại thời điểm mà VB đang có hiệu lực.
III. QUAN HỆ PL VÀ THỰC HIỆN PL: 1. Quan hệ PL:
- QHPL là qh xã hội được điều chỉnh bởi các QPPL, trong đó các bên tgia
QHPL có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định, được nhà nước đảm bảo thực hiện.
* Đặc điểm của qh PL: - QHPL mang tính ý chí
- QHPL xuất hiện trên cơ sở QPPL điều chỉnh
- Các bên tgia quan hệ PL có quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Quan hệ PL được đảm bảo bằng sự cưỡng chế nhà nước 2. Cấu trúc QHPL:
- Khái niệm: Chủ thể của quan hệ pháp luật là các cá nhân, tổ chức có khả
năng trở thành các bên tgia qh PL và khi đã tgia vào 1 QHPL, các bên sẽ
được hưởng các quyền và/hoặc phải làm những nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Khả năng => Năng lực chủ thể: +Năng lực PL + Năng lực hành vi
- Năng lực hành vi: là khả nnagw của chủ thể bằng chính hành vi của mình để
xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi tgia vào các qh PL.
- Năng lực hành vi cũng được nhà nước xác nhận trong các quy phạm PL nhất định a. Cá nhân:
- Năng lực chủ thể của cá nhân phát triển tăng dần cùng với độ tuổi => có
năng lực chủ thể đầy đủ
- Thời điểm phát sinh và chấm dứt năng lực chủ thể của cá nhân
- Năng lực Pháp luật dân sự: có từ lúc sinh ra cho đến khi chết
- Năng lực hành vi dân sự: cá nhân có NLHV khi đến độ tuổi nhất định cho
đến đủ 18 tuổi trở lên -> chết, trừ những trường hợp bị mất hoặc bị hạn chế NLHV lOMoAR cPSD| 41487147
* Hạn chế, mất năng lực hành vi:
- Là người nghiện ma túy hoặc nghiện các chất kích thích khác có kahr năng
phá tản tài sản của gđ bị toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự
* Mất năng lực hành vi:
- Là ng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh mất khả năng nhận thức. b. Tổ chức (pháp nhân)
- Gồm các cơ quan nhà nước, tổ chức xh, tổ chức kinh tế,… có năng lực chủ thể để tgia các QHPL
- NLPL & NLHV của PN được nhà nước thừa nhận trong các VBQPPL và
tùy thuộc vào quy chế/ điều lệ/ giấy phép thành lập. - Tổ chức có 2 loại:
+ TC ko có tư cách pháp nhân
+ TC có tư cách pháp nhân
- Pháp nhân: là 1 thuật ngữ pháp lý phản ánh địa vị của 1 tổ chức. Một tổ
chức đc công nhận là pháp nhân khi:
+ Được thành lập theo quy định PL
+ Có cơ quan điều hành, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ quyền hạn được quy
định trong điều lệ PN or QD thành lập
+ có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của PN khi tgia các QHPL
+ Nhân danh mình tgia các QHPL một cách độc lập
* Nội dung của quan hệ PL: a) Quyền chủ thể:
- Quyền pháp lý chủ thể: là kn xử sự (hành vi) của các chủ thể trong quan hệ PL
được quy phạm pháp luật quy định và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
- Quyền thực hiện hành vi
- Quyền yêu cầu thực hiện NV
- Yêu cầu cquan nhà nước bảo vệ quyền b) Nghĩa vụ pháp lý:
- Là hành vi xử sự bắt buộc được QPPL quy định trước, mà một bên của
quan hệ PL đó phải thực hiện nhằm đáp ứng quyền của các chủ thể khác
- Phải thực hiện những hvi nhất định
- Kiềm chế knang thực hiện 1 số hành vi
- Phải chịu TNPL khi ko thực hiện
* Khách thể của QHPL:
- Khách thể quan hệ PL là đối tượng mà các bên tgia QHPL mong muốn
đạt được khi tgia vào các QHPL, đó là những lợi ích vật chất, chính trị, tinh thần.
3. Sự kiện pháp lý: lOMoAR cPSD| 41487147
- Sự kiện pháp lý là những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện của đs thực tế,
được ghi nhận trong phần giả định của các QPPL mà nhà làm luật gắn với
sự phát sinh, thay đổi, và chấm dứt PL cụ thể khi chúng xảy ra.
- Phân loại sự kiện pháp lý: căn cứ theo dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp lý được phận thành
* Hành vi pháp lý: hành vi những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí của
con người và sự hiện diện của chúng đưa đến những hệ quả pháp lý nhất
định theo quy định của PL
* Sự biến pháp lý: là sk khách quan xảy ra ko phụ thuộc vào ý chí con
người nhưng khi xuất hiện trong những trường hợp nhất định, nàh làm luật
cũng gắn với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể
Ví dụ: thiên tai, hỏa hoạn…
IV. THỰC HIỆN PL VÀ ÁP DỤNG PL:
- Thực hiện pháp luật là một quá trình hđ có mục đích của các chủ thể PL
làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống, trở thành những hành
vi thực tế hợp pháp của các chủ thể PL.
- Các hình thức thực hiện PL
+ Tuân thủ PL: là 1 hình thức thực hiện PL, trong đó các chủ thể PL
kiềm chế ko tiến hành những hoạt động mà PL ngăn cấm.
- Thực hiện PL thụ động + Sử dụng pháp luật: