Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam 1 - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội
Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam 1 - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lí luận Nhà nước & Pháp luật
Trường: Đại học Mở Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1 SL02.039 OMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
1.A bị B đánh nhưng A không Đánh B Mà lại đánh con của B bị thương
tích nặng. Hành vi của A:
- (Đ: Không phải là hành vi phòng vệ chính
đáng -(S): Là hành vi phòng vệ chính đáng
-(S): Là hành vi phòng vệ muộn
- (S): Là hành vi phòng vệ sớm
2.A bị B dùng dao đuổi đánh, để ngăn chặn việc B đuổi đánh mình, A đã
dùng bật lửa đốt nhà của B Hành vi của A:
-(Đ): Không được coi là hành vi phòng vệ chính đáng
-(S): Được coi là hành vi phòng vệ muon
-(S): Được coi là hành vi phòng vệ sớm
-(S): Được coi là hành vi phòng vệ chính đáng.
3.A đổ thuốc sâu vào nồi cháo B nấu. Tuy nhiên, khi B ăn, sau một giờ có
triệu chứng co giật và nôn tháo. B được cấp cứu kịp thời và không chết.
Trường hợp này, hành vi của A được xem là
- (Đ): Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành
-(S): Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
-(S): Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành
- (S): Tội phạm hoàn thành.
4.A dùng dao nhọn đâm nhiều nhát vào người B khiến B chết, sau khi B
tắt thở, A dừng lại và bỏ đi. Trường hợp của A thuộc:
-(Đ): Tội phạm hoàn thành
-(S): Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội -(S): Sự kiện bất ngờ
- (S): Phòng vệ chính đáng
5.A phạm tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS) và bị tòa án xử phạt 30
tháng tù. Hỏi tội mà A đã phạm thuộc loại tội gì?
-(S): Tội đặc biệt nghiêm trọng. lOMoARcPSD|45315597
-(Đ): Tội ít nghiêm trọng
-(S): Tội rất nghiêm trọng - (S): Tội nghiêm trọng.
6.A uống rượu say và muốn giao cấu với X, X đồng ý. Hành vi của A có phải chịu TNHS không? -(S): Luôn phải chịu TNHS
-(S): Chỉ phải chịu TNHS khi X là người cùng chung huyết thống -(S): Phải chịu TNHS
-(Đ): Không phải chịu TNHS.
7. Anh A đặt con dao nhọn vào tay của chị B và đe dọa chị B đâm thương tích
cho anh C Hành vi của ai là hành vi khách quan của tội phạm phải chịu trách nhiêm hinh sự? - (S): Chị B -(S): Anh C - (Đ) Cả anh A và chị B - (S): Anh A.
8.Anh A đặt con dao nhọn vào tay của chị B và dùng sức mạnh cầm tay chị B
đâm gây thương tích cho anh C Hoạt động có ý thức và có ý chí thuộc về ai? -(S): Cả anh A và chị B -(Đ): Anh A -(S): Anh C - (S): Chị B
9.Bất kỳ tội phạm nào cũng phải có cấu thành tội phạm cơ bản. -(S): sai
-(S): Chỉ nói đến cấu thành tội phạm cơ bản trong các tội có lỗi cố ý trực tiếp
-(S): Tùy từng tội phạm cụ thể -(Đ): đúng.
10.Biểu hiện nào không phải là biểu hiện của mặt khách quan của tội phạm?
- (S): Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả lOMoARcPSD|45315597
- (S): Phương thức thực hiện.
- (Đ Mục đích phạm tội
- (S): Hành vi nguy hiểm cho xã hội
11.Biểu hiện nào không phải là biểu hiện của mặt khách quan của tội phạm?
-(S): Hành vi nguy hiểm cho xã hội
-(S): Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
-(Đ): Lỗi cố ý gián tiếp
- (S): Thời gian địa điểm.
12.Biểu hiện nào là biểu hiện của mặt khách quan của tội phạm?
- (Đ): Công cụ phương tiện phạm tội -(S): Có động cơ - (S): Có lỗi -(S): Có mục đích
13.Biểu hiện nào là biểu hiện của mặt khách quan của tội phạm?
- (Đ): Phương thức thực hiện - (S): Có mục đích -(S): Có động cơ -(S): Lỗi
=> Mặt khách quan của tội phạm có những dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xã
hội, hậu quả tác hại do hành vi đó gây ra, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy
hiểm và hậu quả tác hại, thời gian, địa điểm, phuong pháp, phương tiện và công
cụ thực hiện tội phạm.
14. Bộ luật hình sự bao gồm:
-(S): Những quy định chung, trách nhiệm hình sự, các điều khoản thi hành
-(Đ) Những quy định chung, các tội phạm, các điều khoản thi hành.
-(S): Những quy định chung, trách nhiệm hình sự, hướng dẫn thi hành.
-(S): Những quy định chung, các hình phạt, các điều khoản thi hành. lOMoARcPSD|45315597
=> Bộ luật hình sự là đạo luật hoàn chỉnh bao gồm hệ thống các quy phạm
pháp luật hình sự quy định về tội phạm và hình phạt nói chung cũng như về các
tội phạm cụ thể và các khung hình phạt đối với tội phạm cụ thể đó.
15.Các giai đoạn thực hiện tội phạm được đặt ra đối với:
- (Đ): Chỉ các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý
- (S): Chỉ các tội phạm được thực hiện vói lỗi vô ý do quá tự tin.
- (S): Chỉ các tội phạm được thực hiện với lỗi vô ý.
- (S): Tất cả các tội phạm
16.Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm
tội, tội phạm được phân thành mấy loại? -(S): 2 -(Đ): 4
=> phân loại tội phạm ra thành 04 loại cụ thể (quy định tại Khoản 2 Điều 8
BLHS), lần luợt theo thứ tự từ ít nguy hại cho xã hội nhất đến mức nguy hại cao
nhất đó là: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất
nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
17.Cấu thành tội phạm không phải là?
-(S): Căn cứ pháp lý để định khung
-(Đ): Căn cứ pháp lý để miễn chấp hành hình phạt
- (S): Căn cứ pháp lý để định tội - (S): Cơ sở của TNHS
=> Cấu thành tội phạm là tổng thể các dấu hiệu pháp lý đặc trưng (khách quan và
chủ quan) được quy định trong Luật Hình sự thể hiện một hành vi nguy hiểm cho
xã hội cụ thể là tội phạm, tức là căn cứ vào các dấu hiệu đó một hành vi nguy hiểm
cho xã hội bị coi là tội phạm.
18. Chọn đáp án đúng nhất cho nhận định sau: “Dấu hiệu hậu quả là dấu
hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm”. -(S): Sai
-(S): Trong cấu thành tội phạm không có dấu hiệu hậu quả -(S): Đúng
-(Đ) Tùy từng tội phạm cụ thể lOMoARcPSD|45315597
19.Chọn đáp án đúng. Đối với hình phạt chính khi xét xử cùng 01 lần một
người phạm nhiều tội, tòa án quyết định hình phạt đối với từng tội và tổng
hợp hình phạt trong trường hợp nào dưới đây.
- (Đ Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tù chung thân thì
hình phạt chung là tù chung thân.
- (S): Nếu hình phạt nhẹ nhất trong số các hình phạt đã tuyên là chung thân thì
hình phạt chung là tù chung thân.
- (S): Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tù chung thân
thì hình phạt chung là tử hình
- (S): Nếu hình phạt nhẹ nhất trong số các hình phạt đã tuyên là chung thân
thì hình phạt chung là tử hình.
20.Chọn đáp án đúng: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy đinh:
-(Đ): 05 năm đối với tội ít nghiêm trọng
- (S): 05 năm đối vói tội nghiêm trọng
- (S): 10 năm đối với tội rất nghiêm trọng
- (S): 25 năm đối vối tội đặc biệt nghiêm trọng
21. Chọn đáp án đúng:
- (S): Hiệu lực theo thời gian của luật hình sự là khoảng thời gian kể từ thời điểm
soạn dự thảo đến thời điểm chấm dứt hiệu lực của bộ luật đó.
- (S): Hiệu lực theo thời gian của luật hình sự là khoảng thời gian kể từ thời điểm
phát sinh đến thời điểm chấm dứt hiệu lực của Bộ luật đó.
- (Đ) Hiệu lực theo thời gian của luật hình sự là khoảng thời gian kể từ thời
điểm ban hành đến thời điểm chấm dứt hiệu lực của Bộ luật đó.
-(S): Hiệu lực theo thời gian của luật hình sự là khoảng thời gian kể từ thời
điểm phát sinh đến thời điểm áp dụng bộ luật đó.
22.Chủ thể chịu trách nhiệm hình sự bao gồm:
- (S): Cá nhân, cơ quan tổ chức
- (S): Cá nhân, pháp nhân và doanh nghiệp
- (Đ): Cá nhân, pháp nhân thương mại
- (S): Cá nhân, doanh nghiệp. lOMoARcPSD|45315597
23.Chuẩn bị phạm tội là:
-(S): Tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng mặc dù không có gì ngăn cản
-(S): Hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm
-(Đ): Tìm kiếm, sửa soạn công cụ phương tiện phạm tội và các điều kiện cần
thiết cho việc thực hiện tội phạm.
- (S): Đã bắt đầu thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện đưọc tội phạm đến cùng.
24.Đâu là nhận định đúng:
- (Đ): Tội kéo dài là tội phạm mà hành vi khách quan được thực hiện trong một
thời gian dài không gián đoạn
- (S): Tội phạm chỉ được thực hiện dưới dạng hành động
-(S): Hành động phạm tội luôn nguy hiểm hơn không hành động phạm tội
-(S): Hành vi khách quan trong cấu thành tội phạm bao gồm cả trong suy nghĩ của con người.
25.Đâu là nhận định đúng: “Hậu quả của tội phạm là:”
-(S): Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho người bị hại
-(S): Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho đối tượng tác động của tội phạm.
-(Đ): Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho khách thể
-(S): Mọi sự biến đổi của thế giới khách quan hội được luật hình sự ý bảo vệ,
đồng thời là dấu hiệ trong cấu thành tội phạm vât chất, nó
=> Hậu quả phạm tội là thiệt hại cụ thể (vật chất, thể chất, tinh thần, chính trị) do
hành vi phạm tội gây ra cho các quan hệ xã hội được luật hình sự xác lập và
bảo vệ, đồng thời là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm vật chất, nó thể
hiện qua sự biến đổi tình trạng bình thưòng của đối tượng tác động của tội phạm.
26.Đâu là nhận định đúng?
-(S): Trong Bộ luật hình sự có nhiều tội phạm có cấu thành giống nhau
-(Đ): Một dấu hiệu nào đó có thể có mặt trong cấu thành tội phạm này và cũng có
thể có mặt trong cấu thành tội phạm khác.
- (S): Việc phân tích cấu thành tội phạm chỉ là việc của luật sự bào chữa. lOMoARcPSD|45315597
- (S): Những người áp dụng pháp luật có thể thêm dấu hiệu vào cấu thành tội
phạm hoặc bớt đi các dấu hiệt^^ng cấu thành tội phạm
- (S): Những người áp dụng pháp luật có thể thêm dấu hiệu vào cấu thành tội
phạm hoặc bớt đi các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm
27.Đâu là nhận định đúng?
- (S): Dấu hiệu động cơ phạm tội luôn không đuợc xét đến trong cấu thành tội phạm
-(S): Dấu hiệu mục đích phạm tội luôn là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm.
-(Đ) Tùy từng truòng hợp mà dấu hiệu động cơ phạm tội, dấu hiệu mục đích phạm
tội có thể là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm
- (S): Dấu hiệu động cơ phạm tội luôn là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm.
28. Đâu là nhận định đúng?
- (Đ): Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
- (S): từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình
sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý.
- (S): Người từ đủ 14 tuổi trở nên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý
- (S): Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội phạm rất nghiêm trọng.
29.Đâu là nhận định đúng?
-(S): Người bị hạn chế về năng lực hành vi sử dụng do sử dụng chất kích thích thì
không phải chịu trách nhiệm hình sự
-(Đ): Tiêu chuẩn y học quyết định tiêu chuẩn pháp lý nhưng để xác định
trách nhiệm hình sự thì phải căn cứ vào tiêu chuẩn pháp lý.
- (S): Nếu một người có khả năng nhận thức nhưng mất khả năng điều khiển hành
vi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội thì không phải chịu trách nhiệm hình sự
- (S): Người bị hạn chế về năng lực hành vi thì không phải chịu trách nhiệm hình sự
30.Đâu là nhận định sai: lOMoARcPSD|45315597
- (S): Dấu hiệu định tội có trong cấu thành tội phạm cơ bản.
- (S): Trong cấu thành tội phạm tăng nặng có dấu hiệu định tội
- (S): Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ có dấu hiệu định tội
- (Đ): Dấu hiệu định tội không xuất hiện trong cấu thành tội phạm
31.Để đánh giá năng lực trách nhiệm hình sự của chủ thể của tội phạm cần
dựa vào mấy yếu tố -(S): 1 - (S): 2 -(S): 4 -(Đ): 3
32.Điểm mới về chủ thể của tội phạm theo quy định BLHS 2015 so với BLHS
1999(sửa đổi bổ sung 2009) là:
- (S): Bổ sung chủ thể của tội phạm là pháp nhân
-(S): Bổ sung chủ thể tội phạm là tổ chức
-(Đ): Bổ sung chủ thể tội phạm là pháp nhân thuơng mại
-(S): Bổ sung chủ thể tội phạm là nhà nưóc
33.Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Người phạm tội trong tình trạng mất
khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng
rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác ...phải chịu trách nhiệm hình sự. -(S): Luôn
-(S): Tất cả các phưong án đều sai - (Đ): vẫn - (S): Không
34.Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu
trách nhiệm hình sự về ... tội phạm, trừ những tội phạm mà bộ luật hình sự có quy định khác ”
-(S): Về các tội rất nghiêm trọng -(Đ): Mọi
-(S): Về các tội đặc biệt nghiêm trọng lOMoARcPSD|45315597 - (S): Một số
35. Điền từ thích hợp vào dấu (...) Theo quy định của Bộ luật hình sự Việt
Nam, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật hình sự quy định
mà khi hết thời hạn đó người phạm tội ... bị truy cứu trách nhiệm hình sự. - (Đ): Không - (S): vẫn
- (S): Tùy từng trường hợp
36. Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Phòng vệ chính đáng là hành vi của
người vì bảo vệ lợi ích của nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính
đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách ...người
đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên - (Đ): Cần thiết - (S): Tưong xứng -(S): Vượt quá - (S): Ngang bằng
37.Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa hai chủ thể là:
-(S): Nhà nưóc và nạn nhân
-(S): Nhà nước và người nhà nạn nhân
-(S) Nhà nước và người phạm tội
-(S): Người phạm tội và nạn nhân
38.Giai đoạn phạm tội chưa đạt là người phạm tội không thực hiện được do:
-(Đ) Nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn
-(S): Nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn và nguyên nhân chủ quan
-(S): Cả hai đáp án đều sai
- (S): Nguyên nhân chủ quan
39.Hành vi khách quan của tội phạm phải thỏa mãn đủ mấy điẽu kiện? - (Đ): 3 lOMoARcPSD|45315597 -(S):4 -(S): 2 -(S): 5
40.Hình phạt tử hình không áp dụng đối với các trường hợp nào dưới đây?
- (Đ): Người dưởi 18 tuổi khi phạm tội - (S): Người già - (S): Người tàn tật
- (S): Phụ nữ đang nuôi con nhỏ
41. Khẳng định nào dưới đây là đúng
- (Đ Đối vói trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật áp dụng có quy định
hình phạt cao nhất là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư
mức hình phạt tù mà điều luật quy định.
-(S): Đối vối trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật áp dụng có quy định
hình phạt cao nhất là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá một phần hai
mức hình phạt tù mà mà điều luật quy định.
- (S): Đối vởi trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật áp dụng có quy định
hình phạt cao nhất là tù có thời hạn thì mức hình phạt thì mức hình phạt không
quá mức hình phạt tù mà điều luật quy định
42.Khẳng định nào dưới đây là đún - ((Đ); Án treo là biện pháp miễn
chấp hành hình phạt tù có điều kiện
-(S): Án treo là hình phạt áp dụng đối với hình phạt tù không quá 03 năm
-(S): Án treo là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù
- (S): Án treo là hình phạt được miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện
43.Khẳng định nào dưới đây là đúng
- (Đ): Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật áp dụng có quy
định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng hình phạt tù không quá 20 năm.
- (S): Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật áp dụng có quy định
hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng hình phạt tù không quá 15 năm. lOMoARcPSD|45315597
-(S): Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật áp dụng có quy định
hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng hình phạt tù không quá 25 năm.
-(S): Đối vói trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật áp dụng có quy định
hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng hình phạt tù không quá 10 năm.
44.Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- (Đ): Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trưởc được trừ vào thời
gian chấp hành hình phạt chung.
- (S): Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước được cộng vào thời
gian chấp hành hình phạt chung.
- (S): Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trưóc không được tính vào
thời gian chấp hành hình phạt chung
- (S): Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước không được trừ vào thời
gian chấp hành hình phạt chung.
45.Khi nào quan hệ giữa nhà nước và người phạm tội phát sinh?
- (Đ): Khi người phạm tội thực hiện tội phạm
- (S): Khi người phạm tội bị áp dụng hình phạt
- (S): Khi người phạm tội bị bắt
- (S): Khi người phạm tội bị xét xử.
46. Lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp giống nhau ở chỗ?
- (S): Người phạm tội đều không mong muốn cho hậu quả xảy ra nhưng có ý
thức bỏ mặc cho hậu quả xảy ra
- (Đ): Người phạm tội đều thấy nhận thức được tính nguy hiểm trong hành vi của mình
- (S): Người phạm tội đều mong muốn cho hậu quả xảy ra
- (S): Người phạm tội do quá tự tin nên đã để mặc nên đã cho hậu quả xảy ra
47.Mối quan hệ giữa tội phạm và cấu thành tội phạm là mối quan hệ gì?
-(S): Nguyên nhân và kết quả
-(Đ): Hiện tượng và bản chất
-(S): Hiện tượng và sự vật lOMoARcPSD|45315597
-(S): Tất nhiên và ngẫu nhiên.
48.Một người bị Tòa án tuyên phạt 3 năm tù thì tội phạm mà họ thực hiện phải là
- (S): Tội phạm nghiêm trọng
- (S): Tội phạm ít nghiêm trọng
- Tội phạm rất nghiêm trọng (Đ):
Tùy từng trường hợp cụ thể
49.Một người có ý định giết người khác đã dùng súng bắn 3 phát vào nạn
nhân và tin là nạn nhân đã chết nên bỏ đi, nhưng sau đó nạn nhân được
cứu chữa nên không chết. Tội phạm được thực hiện đến giai đoạn
- (Đ) Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành
- (S): Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành
- (S): Tội phạm hoàn thành
- (S): Chuẩn bị phạm tội
50.Một tội phạm chỉ được coi là thựchiện trên lãnh thổ Việt Nam khi -
(Đ): Chỉ cần tội phạm đó bắt đầu hoăc kết thúc trên lãnh thổ Viêt Nam
-(S): Tội phạm đó phải có tất cả các giai đoạn được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam
-(S): Tội phạm đó phải được bắt đầu trên lãnh thổ Viêt Nam
- (S): Tội phạm đó phải được kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.
51.Người bị xử phạt tù có thể hoãn chấp hành hinh phạt tù trong trường hợp nào dưới đây.
- (Đ): Bị kết án về tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ thì được hoãn đến 01 năm -(S): Phụ nữ có thai -(S): Người già yếu -(S): ốm đau
52.Người thực hiện hành vi vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng
-(Đ): Được giảm nhẹ TNHS lOMoARcPSD|45315597 -(S): Được miễn TNHS
- (S): Không phải chịu TNHS - (S): Bị tăng nặng TNHS
53.Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải chấm dứt tội phạm: -(S): Chậm rãi -(S): Nhanh chóng
-(Đ): Tự nguyện và dứt khoát
-(S): Tự nguyện và dứt khoát và Chậm rãi.
54.Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội:
-(S): Luôn được miễn TNHS
-(Đ): Được miễn TNHS về tội tự ý nửa chừng chấm dứt nhưng nếu hành vi trên
thực tế đã đủ cấu thành một tội phạm độc lập khác thì phải chịu TNHS về tội phạm độc lập này.
- (S): Được giảm nhẹ TNHS
- (S): Phải chịu TNHS về tội tự ý nửa chừng chấm dứt.
55.Nguồn nguy hiểm trong phòng vệ chính đáng là:
- (Đ) Hành vi tấn công của con người
-(S): Hành vi tấn công của động vật
- (S): Nguồn điện cao thế
- (S): Rủi ro trong sản xuất
56.Nguyên tắc nào được coi là nguyên pháp luật từ phía nhà nước, các tổ
chức và tất cả công dân trong xã hội? -(S): Nhân đạo
-(S): Không có nguyên tắc nào -(Đ Pháp chế -(S): Dân chủ
57.Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của luật hình sự.
- (S): Bảo vệ những quan hệ xã hội cơ bản nhất và quan trọng nhất trong đời sống lOMoARcPSD|45315597
- (Đ): Bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần
tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
- (S): Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
- (S): Giáo dực mọi nguôi nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh
phòng ngừa và chống tội phạm
58.Những đặc điểm nào không thuộc về thân nhân của tội phạm?
- (S): Hoàn cảnh gia đình và đời sống kinh tế - (S): Tiền án tiền sự - (S): Nghề nghiệp - (Đ): Thân nhân.
59.Phạm tội chưa đạt được quy định tạiđiều luật nào của BLHS. - (Đ):Điều 18 -(S): Điều 93 - (S): Điều 21 -(S): Điều 17
60.Phân loại tội phạm trong BLHS Việt Nam năm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) căn cứ vào?
- (S): Mức hình phạt do tòa án áp dụng đối với người phạm
tội -(S): Tính chất và mức độ lỗi của của người phạm tội
-(S): Đặc điểm đối tượng tác động của tội phạm
-(Đ) : Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
61.Phần thứ nhất - những quy định chung của BLHS có bao nhiêu chương? - (S): 14 chương -(S): 13 chương -(Đ): 12 chương - (S): 15 chương lOMoARcPSD|45315597
62.Quan điểm sau đúng hay sai: “Trong mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
và hậu quả, hậu quả xảy ra là sự hiện thực hóa khả năng thực tế của hành vi phạm tội”
- (S): Tùy từng trường hợp cụ thể -(S): Sai
-(S): Chỉ đúng đối vói lỗi vô ý -(Đ): Đúng
63 .Quan điểm sau đúng hay sai: Trong mối quan hệ nhân quả giữa hành
vi và hậu quả, hành vi phải có trước hậu quả về mặt thời gian. - (S): Sai
- (S): Chỉ đúng đối vói lỗi cố ý trực tiếp - (Đ): Đúng
- (S): Tùy từng trường hợp cụ thể
64.Theo quy định của bộ luật hình sự (BLHS) thì điều kiện nào dưới đây
không phải là một trong những điều kiện của một người ở trong tình
trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự (NLTNHS)?
- (S): Tình trạng bệnh phải xuất hiện tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hôi
-(S): Điều kiện về y học
-(Đ): Điều kiện kinh tế
-(S): Điều kiện về tâm lý
65.Theo quy định của BLHS, dấu hiệu của chủ thể đặc biệt có thể thuộc các dấu hiệu sau đây?
-(S): Sở thích, chiều cao, vóc dáng
-(Đ): Độ tuổi, nghề nghiệp công việc, quan hệ họ hàng
-(S): Giới tính, sở thích, ngành nghề
-(S): Độ tuổi, nghề nghiệp, sở thích
66.Theo quy định của bộ luật hình sự Việt Nam, tù có thời hạn đối với người
phạm tội có mức độ tối thiểu là 03 và mức độ tối đa là bao nhiêu năm? - (Đ): 20 năm