Giáo trình nghề sử dụng thuốc thú ý trong chăn nuôi | Đại học Lâm Nghiệp

Giáo trình nghề sử dụng thuốc thú ý trong chăn nuôi | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Thú Y(DHLN) 3 tài liệu

Trường:

Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu

Thông tin:
102 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình nghề sử dụng thuốc thú ý trong chăn nuôi | Đại học Lâm Nghiệp

Giáo trình nghề sử dụng thuốc thú ý trong chăn nuôi | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

121 61 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU-
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO TRÌNH MÔM HỌC
MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN THỰC HÀNH
SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG HĂN NUÔIC
MÃ SỐ: MH 02
NGHỀ SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI
Trình độ: Đào tạo ưới 03 tháng d
(Phê duyệt tại Quyết định KNKN ngày tháng năm 2016số 443/-SNN- 17 10
của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)
NĂM 2016
1
LỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa
bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đạt được mục tiêu của Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ và
phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của địa phương, chúng tôi tiến hành biên soạn và
điều chỉnh giáo trình đào tạo Nghề Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi.
Giáo trình môn học Một số kiến thức bản thực hành Sử dụng thuốc thú y trong
chăn nuôi” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về việc sử dụng thuốc thú y trong
chăn nuôi cách an toàn và hiệu quả.
Đây giáo trình môn học trình độ đào tạo dưới 03 tháng tổng hợp trên tài liệu được
chính là môn học “Giải phẫu Sinh lý vật nuôi” “Bệnh ở vật nuôi” trình độ cấp nghề
1
được tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt được mục tiêu đào tạo nghề đã đặt ra.
Giáo trình này môn học thứ hai trong số môn học của chương trình đào tạo nghề 02
“Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi” trình độ đào tạo dưới 03 tháng môn học y . Trong
gồm có 03 chương dạy thuộc thể loại lý thuyết và tích hợp như sau:
Chương 1. Kỹ thuật y áp dụng cho vật nuôit
Chương nuôi 2. Giải phẫu, sinh lý vật
Chương 3. Bệnh ở vật nuôi
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn!
Nhóm biên soạn Giáo trình môn học “Giải phẫu, sinh vật nuôitrình độ cấp nghề
gồm:
1. Nguyễn Đức Dương – Chủ biên
2. Nguyễn Công Lý Thành viên
3. Nguyễn Xuân Hùng Thành viên
Nhóm biên soạn Giáo trình môn học “Bệnh ở vật nuôi” trình độ sơ cấp nghề gồm:
1. Nguyễn Đức Dương – Chủ biên
2. Trần Xuân Đệ Thành viên -
3. Nguyễn Trọng Kim Thành viên
1
Giáo trình được biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ TCCB ngày 18/10 của Bộ Nông nghiệp và -BNN- / 2011
PTNT
2
MỤC LỤC
Chương 1. Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật nuôi ............................................................ 3
Chương ......................................................................... 14 2. Giải phẫu, sinh lý vật nuôi
Chương .......................................................................................... 38 3. Bệnh ở vật nuôi
Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành ................................................................ 62
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ............................................................................ 62
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 63
3
MÔN HỌC:
MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN THỰC HÀNH
SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI
Mã môn học: MH 02
Thời gian: 64 gi .
Giới thiệu môn học
Ngư i học sau khi học xong môn học y khả năng thực hành một số thao tác
bản về việc sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi Môn học này được giảng dạy theo phương .
pháp dạy tích hợp giữa thuyết thực hành, kết thức môn học được đánh giá bằng
phương pháp trắc nghiệm, thực hành kỹ năng nghề và làm bài tập thực hành
Chương 1. Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật nuôi
Mã số môn học: MH02-1
Thời gian: 20 gi
Mục tiêu
Học xong chương này người học nghề có khả năng:
- . Thực hiện cố định vật nuôi
- . Biết cách chọn và sử dụng kim, bơm tiêm
- . Thực hiện được các con đư ng cấp thuốc cho vật nuôi
A. Nội dung
1. Một số điểm lưu ý khi cố định vật nuôi
Cố định gia súc giúp ngăn ngừa việc chống cự, tấn công của gia súc tránh được những ;
tai nạn đáng tiếc cho cả ngư i vật nuôi điều kiện thuận lợi, rút ngắn được th i gian ; tạo
thực hiện. Đảm bảo việc kiểm tra sức khỏe, cấp thuốc hoặc phẫu thuật gia súc.
Một số điểm cần lưu ý khi cố định gia súc
- Khi tiếp xúc với gia súc phải có thái độ ôn hòa, thân mật nhất đối với loài tính
hưng phấn cao. Cần tránh những động tác thô bạo, thái độ nóng nảy làm cho gia súc sợ
hãi gây khó khăn cho việc cố định.
- Trước khi thực hiện cố định gia súc cần kiểm tra kỹ lưỡng dụng cụ cố định (dây
thừng, rọ mõm, giá cố định…).
- , Nơi cố định phải được dọn vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt không vật cứng tránh những
tổn thương cho gia súc khi cố định.
- Khi gia súc ăn quá no, cần tránh việc vật ngã một cách thô bạo. Đối với gia súc mang
thai cần thận trọng khi cố định.
- Các thao tác cố định phải được tiến hành nhanh, chính xác. Các nút buộc cần đơn
giản chắc chắn, dễ giải thoát cho vật nuôi khi các tai biến. Trong phẫu thuật ngoại
khoa khi cố định cần sử dụng các nút thắt “sống” để dễ dàng giải thoát gia súc khi tai
biến xảy ra.
4
Tùy theo t ao tác thú y cần tiến hành khố lượng cơ thể của vật nuôi, thể cố h i
định chúng theo nhiều cách khác nhau. Một số phương pháp cố định vật nuôi khám hoặc khi
cấp thuốc hoặc giải phẫu:
2. Các phương pháp cố đinh vật nuôi
2.1. Phương pháp cố định trâu, bò
(1) Phương pháp cố định một chân trước
Một vòng
dây được buộc
vào cổ chân,
đầu còn lại vòng
qua u vai, đưa ra
phía trước
được giữ chặt.
sẽ được bỏ
ra khi bắt
đầu ngã.
Hình 2.1. Phương pháp cố định một chân trước
(2) Phương pháp cố định một chân sau
Cố định một chân khó khăn định sau của trâu, hơn nhiều với cố so chân trước
trâu, rất khỏe. Muốn thực hiện được, chúng ta phải dùng dây thừng buộc vào đốt ngón
chân của chúng rồi kéo lên. dây thừng tự do vắt qua ngư i con vật hoặc thanh dọc của Đầu
gióng cố định.
Hình 2.2. Các bước của phương pháp cố định một chân sau
(3) Phương pháp vật bò Burley
Đây phương pháp vật gia súc, được thiết kế bởi Tiến Burley, nhiều ưu điểm
hơn các phương pháp vật gia súc khác.
Thứ nhất: Phương pháp này không cần thiết buộc sợi dây thừng quanh sừng hoặc cổ
con vật. Nó chỉ đơn giản là chuyển dây thừng qua xung quanh cơ thể con vật mà mất ít th i
5
gian hơn.
Thứ hai: Cách này không gây sức ép lên thành ngực do đó không gây trở ngại hoạt
động của tim và phổi.
Thứ ba: Cách này không gây nguy hiểm cho cơ quan sinh dục hoặc các mạch máu trên
vú của bò.
Cuối cùng, với sự cố định y, cả hai chân sau có thể được trói với hai đầu của y vật.
Tiến hành vật: Dùng dây thừng to đủ chịu lực (dài khoảng 8 – 10m) gập đôi đặt vòng
dây vào chính giữa vai, sau đó luồn 2 đầu dây bắt chéo qua trước ngực phía trong 2
chân trước rồi vòng lên và bắt chéo ở vị trí chính giữa lưng, tiếp tục đưa 2 đầu dây qua háng
về phía sau con vật.
Khi tiến hành vật, kéo mạnh và dứt khoát 2 đầu dây con vật sẽ ngã. Ngư i thực hiện có
thể điều khiển hướng ngã của con vật bằng cách kéo dây thừng về phía ngược lại (Ví dụ
muốn ngã sang phải thì kéo thừng sang trái).
Hình 2.3. Bước 1 và 2 của phương pháp vật bò Burley
Khi con vật ngã, để cố định hai chân sau, ngư i thực hiện vẫn giữ căng y o
chân sau tới vị trí cao nhất rồi buộc dây ở vị trí cổ chân, cố định 1 vòng dây rồi tiếp tục vòng
qua khớp khuỷu buộc vắt theo hình số 8 nhiều vòng (như hình vẽ).
Hình 2.4. Các bước cố định chân sau
Để cố định chân trước cần dùng 1 sợi dây chắc chắn và có độ dài khoảng 2m. Một đầu
cuối của y cuốn 1 vòng chắc chắn vào cổ chân để thừa ra đầu dây dài khoảng 15cm.
Sau đó bẻ gập chân trước, dùng đầu dây còn lại luồn qua sợi dây đã dùng vật ngã đi xuống
từ vai rồi cuốn liên tục xung quanh phần chân gập lại rồi buộc nút cố định với đầu dây kia.
6
(Chi tiết xem hình vẽ).
Hình 2.5. Các bước cố định chân trước
Sau đó tiến hành lật con vật và thực hiện các bước tương tự với các chân phía bên kia,
như vậy con vật đã hoàn toàn bị cố định.
(4) Phương pháp siết chặt dây thừng
Đây một phương pháp việc vật vật được buộc trước vào chuẩn của bò. Sợi y thể
con vật khi đang trong gióng cố định. Sau đó, thể được dẫn đến bạn muốn
nằm xuống và áp dụng sức căng từ các đầu dây để vật.
Bước 1. Tạo một vòng quanh cổ của
bò bằng cách sử dụng một nút thắt dây
thừng đặt ở vị trí như hình vẽ.
Bước 2. Đưa đầu cuối của đoạn y qua
lưng bò về hướng đối diện
7
Bước 3. Vòng y qua sau vai
xuống bụng vị trí sau hai chân
trước, như hình vẽ.
Bước 4. Thực hiện thao tác
như trên một lần nữa, nhưng vòng
dây được đặt phía trước bầu vú tại vị
trí chu vi vòng bụng nhỏ nhất
thực hiện một nút mắc như trên.
Bước 5. Kéo mạnh dây về
phía sau, bò sẽ nằm xuống.
Hình 2.6. Các bước của phương pháp siết dây thừng
(5) Phương pháp vật bò của Reuff
Phương pháp này tương tự như phương pháp siết dây thừng, chỉ khác ở bước một đầu
dây được buộc vào sừng bò.
Hình 2.7. Phương pháp vật bò Reuff
8
(6) Giữ đuôi bò:
Giữ đuôi bò có thể được áp dụng cần thiết để đánh lạc hướng sự chú ý của con vật khi
với mục đích kiểm tra hay điều trị bệnh ở phần khác của cơ thể vật nuôi. Nó có thể được sử
dụng khi tiêm bầu để trách vật nuôi bị kích động Ngư i trợ giúp nên giữ cả hai tay gần .
cậy đuôi bò (hình vẽ) và nên đứng về một bên của con bò để tránh bị đá .
Hình 2.8. Hình giữ đuôi bò
(7) Phương pháp dùng tay không vật bê con (và heo)
Đối với ta thể áp dụng phương pháp sau: Ngư i vật vòng ngư i qua lưng bê,
nắm chặt 2 chân (chân trước và chân sau ở cùng một bên) rồi nhấc lên. Bê ngã, lập tức dùng
đầu gối đè lên vai và phần sau,lấy dây thừng cột 4 chân lại.
Hình 2. Vật bê, nghé bằng tay, túm 2 chân cùng một bên để vật và cố định bê nghé9.
(8) Phương pháp cố định bằng giá đứng
Giá cố định được làm với 4 cột trụ chôn chặt xuống đất hoặc có bộ giá bằng sắt hay xi
măng cốt thép. Kết nối giữa bốn trụ là các gióng dọc và ngang trải đều 2 tầng trên và dưới.
9
Hình 2.10. Cố định bò trong gióng 4 trụ
Có các dây thừng và chão để buộc giữ; ghìm đầu, đỡ bụng, chằng ngang lưng, khóa hai
chân sau hoăc cả bốn chân. định đứng Cố trâu, bò trong giá bốn trụ dùng để thực hiện các ca
phẫu thuật phức tạp có th i gian kéo dài.
2.2. Phương pháp cố định heo
a. Phương pháp cố định heo
(1) Cố định heo để thiến:
Đối với có thể cố định bằng cách xách ngược hai chân sau lên, mặt bụng heo nhỏ quay
ra ngoài. Ngư i cố định dùng hai đầu gối để kẹp phần dưới của lại. Đây cách đơn heo
giản để tiêm tiêm cho heo.
Nếu để thiến đực thì phần lưng của quay ra phía ngoài phần đầu của heo heo
nằm giữa hai chân sau của ngư i cố định.
Hình 2. 2. Cố định heo con, dùng dây buộc 1
2 chân sau
(2) Cố định để cho heo uống thuốc:
Ngư i cố định nắm 2 chân trước của heo và để ở tư thế tựa mông trên mặt đất. Dùng 2
10
đầu gói kẹp vào 2 bên vai để ghìm giữ heo.
(3) Cố định heo ở tư thế nằm ngửa
Phương pháp cố định này thư ng dùng
trong trư ng hợp phẫu thuật vùng bụng. Dùng
một máng ăn, bên dưới được lót bằng bao bố, đặt
heo ở tư thế nằm ngửa, dùng dây để buộc hai chân
trước và hai chân sau vào máng ăn.
b. heo Phương pháp vật
- T t Vật heo bằng dây: rước hế dùng một sợi
dây buộc mõm, phần cuối sợi dây đưa ra phía sau
rồi làm 1 vòng ở phía trên nhượng của chân khớp
sau bên trái. Nắm phần cuối của sợi dây kéo mạnh
về phía sau, con vật sẽ mất thăng bằng ngã
xuống. Dùng một sợi dây buộc mõm để tạm cố
định heo.
Hình 2.14. Vật heo bằng dây, kéo về phía sau
H. 2.15. Vật heo bằng dây, kéo về phía trước
- heo Vật bằng dụng cụ tròng chân sau: Đây là phương pháp tốt nhất để quật ngã và cố
định heo to. Dụng cụ này thể đưa
vào chân sau của rất đơn giản heo
nhanh chóng. Dùng một ống hình tròn,
đư ng kính 3 4 cm, chiều dài 40 cm. -
Hai đầu ống gắn với 2 vòng kim
loại đư ng kính khoảng 5cm. Hai
vòng y được nối với hai sợi dây
xích dài khoảng Đầu 50-60 cm. cuối
của hai sợi y xích nối với một vòng
kim loại thứ Từ vòng thứ 3 3. này nối
với sợi dây thừng chắc chắn. Trước
hết dùng dây để khớp mõm lại. Sau đó
đưa dụng cụ tròng vào hai chân sau
của heo. Nắm sợi dây thừng kéo mạnh về phía sau. ngã xuống.Heo
Nếu thực hiện những ca tiểu phẫu không , ngư i thú y gây đau đớn nhiều cho heo
Hình 2.13. Cố định heo nằm ngửa
Hình 2.16. Vật heo bằng dụng cụ tròng chân
11
chỉ cần sử dụng một sợi dây cột vào mõm heo và kéo căng dây là được.
2.3. Phương pháp cố định (cầm, giữ) gia cầm
Có một số phương pháp cố định gia cầm khi cấp thuốc:
- Cố định gia cầm con để cấp thuốc qua mắt, mũi và miệng.
- Cố định gia cầm con để cấp thuốc qua màng cánh.
Hình 2.17. Cố định gà con để cấp thuốc
- Cố định gia cầm lớn để cấp thuốc qua đư ng tiêm dưới da (dưới da sau cổ, dưới da
bẹn đùi).
- Cố định gia cầm lớn để cấp thuốc qua đư ng tiêm bắp (cơ lư n).
Hình 2.19. Cố định gà để tiêm cơ lườn
3. Các con đường cấp thuốc
3.1. Các con đường cấp thuốc
- Cấp thuốc qua miệng/cho uống (PO: per os, oral)
Chú ý: nhóm thú nhai lạ trâu, bò, dê…) ngư i chăn nuôi hạn chế cấp thuốc qua i (
đư ng uống vì nhiều loại thuốc có thể bị phân hủy ở dạ cỏ do hệ vi sinh vật ở đây.
- (IH: inhalation) Cấp thuốc qua đư ng hít vào/ đư ng mũi
- Cấp thuốc qua mắt và qua màng cánh ở gia cầm (chủ yếu là cấp vắc xin phòng bệnh)
- Cấp thuốc qua đư ng tiêm:
+ Tiêm bắp (IM: intramuscular)
+ Tiêm tĩnh mạch (IV: intravenous)
+ Tiêm dưới da (SC: Subcutaneous)
+ Tiêm phúc mạc (IP: intraperitoneal)
12
- Cấp thuốc bằng đư ng tiêm phương pháp phổ biến nhất, thuận tiện nhất để đưa
thuốc vào cơ thể vật nuôi.
Hình 2.20. Cấp thuốc qua mắt, mũi và miệng ở gia cầm
3.2. Cấp thuốc qua đường tiêm
a. Kỹ thuật tiêm đúng
* Thuốc sử dụng cho thú y nên sử chính xác lượng theo khuyến các của nhà sản
xuất;
* Đảm bảo đã cố định vật nuôi đúng phương pháp trước khi tiêm;
* Đảm bảo điều chỉnh bơm tiêm thích hợp và gắn kết bơm tiêm và kim tiêm đúng cách;
* Phòng ngừa sưng hoặc bị áp xe tại vị trí tiêm:
(1) Sử dụng kim tiêm vô trùng;
(2) Chỉ tiêm vào vùng sạch sẽ và khô ráo;
(3) Phòng nhiễm trùng bằng cách không sử dụng cùng một kim khi tiêm nhiều gia súc
(mà không tiệt trùng kim tiêm trước khi tiêm);
* Việc quyết định vị trí tiêm quyết định quản quan trọng ngăn ngừa làm
giảm giá trị thịt.
b. Khuyến cáo chung khi cấp thuốc qua đư ng tiêm
- Đối với tiêm bắp (IM): Chỉ tiêm vào vị trí sạch sẽ khô ráo; Chỉ tiêm vào vùng
không có nguy cơ gây thương tổn đến xương, mạch máu và cơ quan nội tạng; Tùy thuộc loài
vật nuôi mà có vị trí tiêm cụ thể được đề nghị.
- Đối với tiêm dưới da (SC): Chỉ tiêm vào vị trí sạch sẽ và khô ráo; Chọn các vùng da
lỏng lẻo để tiêm.
- Đối với tiêm tĩnh mạch (IV): Chỉ thực hiện những ngư i tay nghề cao nhiều
13
kinh nghiệm vì có thể gây vỡ mạch máu hoặc tai biến nguy hiểm cho vật nuôi sau khi tiêm.
c. Vị trí tiêm thuốc ở vật nuôi
(1) Vị trí tiêm ở trâu, bò
Hình 2.20. Các vị trí tiêm dưới da và tiêm bắp ở trâu, bò
Hình 2.21. Vị trí tiêm dưới da (SC) ở bò
Hình 2.22. Vị trí tiêm tĩnh mạch (IV) ở bò
(2) Vị trí tiêm ở heo
1. Vị trí tiêm dưới da hay tiêm bắp
2, 3. Vị trí tiêm bắp (chỉ tiêm heo
con)
4. Vị trí tiêm tĩnh mạch tai
5. Vị trí tiêm tĩnh mạch
6. Vị trí tiêm phúc mạc
Hình 2.23. Các vị trí tiêm ở heo
14
(3) Vị trí tiêm ở gia cầm
Hình 2.25. Tiêm bắp (cơ lườn) gà
Hình 2.27. Tiêm tĩnh mạch dưới cánh
4. Chọn và sử dụng kim, bơm tiêm
4.1. Chọn và sử dụng bơm tiêm ở vật nuôi
Có nhiều cỡ bơm tiêm khác nhau nhưng trong thực tế sản xuất ngư i ta thư ng sử dụng
hai cỡ bơm tiêm có dung tích 5ml và 20ml .
- . Bơm tiêm (xi lanh) bằng nhựa có các cỡ: 1ml, 3ml, 5ml, 10ml, 20ml, 50ml
- Bơm tiêm bằng Inox
1. Đốc kim
2. Vỏ sắt bảo vệ
3. Nắp cố định
4. Tay nắm
5. Trục chia mi li lít (ml)
6. Tay hãm nắm cố định
7. Gioăng pit ton
8. Ống thủy tinh
Hình 2.28. Bơm tiêm dùng trong thú y
H. 2.29. Kim chủng qua màng cánh
- Cần kiểm chất lượng bơm tiêm trước khi sử dụng, đảm bảo pit ton bơm tiêm phải tra
khít và bơm thoải mái trong gioăng và không để thuốc lọt ra hai bên Cách kiểm tra như hình .
2.30 (kiểm tra độ kín của bơm tiêm).
15
Hình 2.30 . Kiểm tra độ kín của bơm tm
Hình 2.31. Cách lấy thuốc vào bơm tiêm
Chú ý: trước khi bơm thuốc vào thể vật nuôi cần phải đưa hết không khí ra khỏi
bơm tiêm.
4.2. Chọn và sử dụng kim tiêm ở vật nuôi
- nhiều cỡ kim tiêm khác nhau, tùy vào kích thước vật nuôi và vị trí tiêm mà ngư i
chăn nuôi chọn cỡ kim tiêm phù hợp. Trong thực tế sản xuất ngư i ta thư ng sử dụng hai c
kim tiêm 16G 19G (cỡ kim tiêm được hiệu bằng số chữ G, số càng cao kim tiêm
càng nhỏ; kim tiêm có các cỡ từ 27G nhỏ nhất đến 14G – lớn nhất).
Bảng số 1. Một số loại kim tiêm sử dụng phổ biến trên vật nuôi
Cách tiêm
Gia súc
Ký hiệu của kim
Cỡ kim (mm)
Đường kính
ngoài
Độ dài
Tiêm bắp
(IM)
Đại gia súc
14Gx1½
2,108 (2,1)
38,10 (40)
14Gx1”
2,108 (2,1)
25,40 (25)
14Gx2”
2,108 (2,1)
50,80 (50)
16Gx1½
1,651 (1,7)
38,10 (40)
16Gx1”
1,651 (1,7)
25,40 (25)
18Gx1½
1,270 (1,3)
38,10 (40)
18Gx1”
1,270 (1,3)
25,40 (25)
20Gx1½
0,902 (1,0)
38,10 (40)
16
Cách tiêm
Gia súc
Ký hiệu của kim
Cỡ kim (mm)
Đường kính
ngoài
Độ dài
20Gx1”
0,902 (1,0)
25,40 (25)
Tiểu gia súc
19Gx1
1,067 (1,1)
25,40 (25)
19Gx1½
1,067 (1,1)
38,10 (40)
20Gx½
0,902 (1,0)
12,70 (13)
22Gx1
0,711 (0,7)
25,40 (25)
Gia cầm
20Gx¾
0,902 (1,0)
19,05 (20)
21Gx
0,813 (0,8)
15,88 (15)
Tiêm dưới
da (SC)
Đại gia súc
16Gx½
1,651 (1,7)
12,70 (13)
16Gx¾
1,651 (1,7)
19,05 (20)
16Gx1”
1,651 (1,7)
25,4 (25)
18Gx¾
1,270 (1,3)
19,05 (20)
20Gx½
0,902 (1,0)
12,70 (13)
Tiểu gia súc
19Gx1”
1,067 (1,1)
25,40 (25)
22Gx¾
0,711 (0,7)
19,05 (20)
Gia cầm
20Gx
0,902 (1,0)
9,53 (10)
21Gx
0,813 (0,8)
9,53 (10)
Tiêm tĩnh
mạch (IV)
Đại gia súc
16Gx1½
1,651 (1,7)
38,10 (40)
16Gx2
1,651 (1,7)
50,80 (50)
Tiểu gia súc
19Gx1½
1,067 (1,7)
38,10 (40)
Chú ý: Ký hiệu kim tiem gồm 2 thành phần:
(1) (chữ số) viết tắt của chữ gauge (đư ng kính kim tiêm); giá trị G càng lớn thì G:
đư ng kính kim tiêm càng nhỏ.
(2) 1 inch=25,4mm). Dấu “x” và (chữ số) là độ dài của kim tiêm có đơn vị tính là inch (
Thí dụ: kim tiêm có ký hiệu có nghĩa là kim có đư ng kính ngoài là 0,0650 ± 16Gx1½
0,0005inches (tương đương 1,656±0,0127 mm) và dài 3/2 inches (tương đương 38,10mm).
5. Hằng số sinh lý và biểu hiện lâm sàng
Bảng 2. Nhiệt độ, mạch đập và tần số hô h ở một số loài vật nuôiấp bình thường
Tên loài
Nhiệt độ (
0
C)
Mạch đập (lần/phút)
Tần số hô hấp (lần/phút)
Trâu, bò
37,5-39,0
50-80
10-30
Heo
38,0-40,0
60-80
15-20
40,5-42,0
140-150
12-30
Vịt
41,0-43,0
140-250
16-34
Ngỗng
40,0-41,0
120-160
12-20
17
Bảng 3. Số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu trong 1mm
3
máu một số loài vật nuôi
Tên loài
Hồng cầu
(triệu/mm
3
)
Bạch cầu
(nghìn/mm
3
)
Tiều cầu
(nghìn/mm
3
)
Haemoglobin
(Hb) (g/%)
Trâu
5-7
6-10
220-380
4,7-11,7
6-8
8,2
260-710
9,4-12,5
Heo
4,3-6,7
10,2-11,2
180-300
8,5-11,5
2,5-3,5
9-51
22-41
8,5-16,5
Vịt
2,0-3,7
20-30
70-120
10,5-15,8
Ngỗng
2,8-4,0
16-60
60-70
13,3-18,3
Bảng 4. Công thức bạch cầu của một số loài vật nuôi trong tổng số bạch cầu (% )
Tên loài
Bạch cầu
trung tính
Bạch cầu
ái toan
Bạch cầu
ái kiềm
Lâm ba cầu
Đơn nhân
lớn
Trâu
24-46
3-10
0,0-2,0
45-66
2-5
25
1,7-7,5
0,25-2,5
40-76
1,5-8,5
Heo
28-45
0,0-6,0
0,0-1,0
40-70
2,6-4,0
10-14
0,0-24,0
1,0-7,0
34-82
0,0-12,0
Vịt
30-39
4,0-12,0
0,0-5,0
42-59
2,0-7,0
Ngỗng
2360
2,0-6,0
0,5-4,0
31-80
2,0-8,0
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài 1. Thực hiện các phương pháp cố định vật nuôi
a. Mục tiêu: Thực hiện thành thạo, đúng cách cố định vật nuôi.
b. Thực hành
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm)
- Lựa chọn dụng cụ và địa điểm để cố định vật nuôi
- : Thực hiện hiện cố định vật nuôi
(1) ; Các phương pháo cố định và vật trâu, bò
(2) ; Các phương pháp cố định và vật heo
(3) Các kỹ thuật cầm, nắm gia cầm.
c. Kết quả sản phẩm cần đạt được: Cố định và vật vật nuôi đúng cách, an toàn vật nuôi
và ngư i, trong th i gian cho phép.
Bài 2. Sử dụ phương tiện đưa cấp thuốc cho vật nuôing
a. Mục tiêu: Sử dụng thành thạo, đúng cách các loại ống tiêm, kim tiêm, dụng cụ cho
uống thuốc...
b. Thực hành
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm)
- Chọn các phương tiện đã trưng bày sẳn: ống tiêm kim loại 5, 10, 20ml, ống tiêm nhựa
5, 10ml; mỗi loại 2 cái / nhóm.
(1). Tháo lắp thành thạo
18
(2). Làm sạch các dụng cụ
(3). Xác định vị trí cấp thuốc qua các đư ng tiêm ở vật nuôi
c. Kết quả sản phẩm cần đạt được: Tháo lắp đúng cách, sát trùng đúng th i gian
Bài 3. Thực hiện các thao tác cấp thuốc cho vật nuôi
a. Mục tiêu: Sử dụng thành thạo, đúng cách các con đư ng cấp thuốc cho heo và gà.
b. Thực hành
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm)
- : Chọn các dụng cụ đã trưng bày sẳn để
(1) Cấp thuốc bằng các đư ng tiêm: IM, SC, IV, IP
(2) Cấp thuốc bằng đư ng uống (PO).
(3) Cấp thước bằng đư ng nhỏ mắt, qua màng cách.
c. Kết quả sản phẩm cần đạt: Thực hiện các thao tác cấp thuốc theo đúng kỹ thuật.
Bài 4. Thực hành kiểm tra một số hằng số sinh biểu hiện lâm sàng trên vật
nuôi khỏe mạnh.
a. Mục tiêu: Kiểm tra một số hằng số sinh lý và biểu hiện lâm sàng trên heo khỏe.
b. Thực hành
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm)
- Chọn các dụng cụ đã trưng bày sẳn để:
(1) ( C); Đo và ghi lại nhiệt độ cơ thể vật nuôi
0
(2) Kiểm và ghi lại nhịp tim của bò và heo (lần/phút);
(3) Kiểm tra và ghi lại tần số hô hấp của bò heo (lần/phút).
c. Kết quả sản phẩm cần đạt: Thực hiện đúng thao tác đo nhiệt độ và kiểm tr nhịp tia m,
tần số hô hấp của vật nuôi.
19
Chương 2. inh Giải phẫu, s lý vật nuôi
Mã số môn học: MH02-2
Thời gian: 18 gi
Mục tiêu
Học xong chương này người học nghề có khả năng:
- Mô tả được vị trí, hình tháihoạt động sinh lý củac cơ quan trong cơ thể vật nuôi.
- . c định được vị trí, cấu tạo đại thể của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi
A. Nội dung
1. H ệ vật động
1.1. Bộ xương
1.1.1. Xương đầu
ơng đầu gồm: Xương sọ xương mặt.
- Xương sọ: Có 6 xương hợp thành gồm: xương trán, đỉnh, chẩm, bướm, sàng xương
thái dương. Các xương này mỏng, dẹp, rỗnggiữa, liên kết với nhau bằng các khớp bất động
tạo thành xoang sọ chứa não. Phía sau khớp với đốt sống cổ số 1 thể cử động dễ dàng.
- Xương mặt: Gồm 10 xương gồm: xương mũi, xương lệ, xương gò má, xương hàm trên,
ơng liên hàm, xương khẩu cái, xương mía, xương ống cuộn, xương cánh xương hàm
ới. các xương đều mỏng, dẹp, đa dạng, tạo thành các hốc (hốc mắt, hốc mũi, hốc miệng…) và
c xoang. Các ơng dính liền tạo thành khối. Xương hàm dưới khớp với xương thái dương
của hộp sọ, tạo thành khớp toàn động duy nhất ởng đầu.
1.1.2. xương sống
ơng sống do rất nhiều đốt sống nối tiếp nhau tạo thành. Đốt sống cổ s1 khớp với lồi
cầu ơng chẩm tạo khớp toàn động làm cho đầu thể quay về mọi phía. Phía sau các đốt
sống thoái hóa dần tạo thành đuôi. Cột sống chia thành 5 vùng: Cổ,ng,ng , khum, đuôi.
1.1.3. Xương sườn
ơng sư n xương dài cong, mỏng, dẹp có hai đầu (trên, dưới), phần giữa là thân.
- Đầu trên: Lồi tròn, khớp với đài khớp của đốt sống lưng cùng số.
- Đầu dưới: Đầu xương sư n nối tiếp với một đoạn sụn ngắn.
Ở một số xương n, đoạn sụn này gắn lên mặt trên xương ức gọi là xương sư n thật.
ơng sư n có các đoạn sụn nối liền tạo thành vòng cung sụn sư n (bên phải và bên trái)
gọi là xươngn giả.
dụ: Trâu có 8 đôi xương sư n thật và 5 đôi xương sư n giả.
+ Ngựa có 8 đôi xương n thật, 10 đôi xương n giả.
+ Heotừ 7 9 đôi xương sư n thật, từ 5 8 đôi xương n giả.
1.1.4. Xương ức
ơng ức xương lẻ hình cái thuyền, mỏng, xốp nắm dưới lồng ngực, làm chtựa cho
c sụn sư n.
ơng ức có một thân hai đầu, được tạo thành từ các đốt xương ức: bò, ngựa có 7 đốt, heo
20
6 đốt nối với nhau bởi các đĩa sụn.
- Đầu trước: Gọi là mỏm khí quản (vì khí quản đi sát mặt trên của đầu trước). Hai bên có
hai hố để khớp với đôi xương sư n số 1.
- Đầu sau hay mỏm kiếm xương ức: là đốt ức cuối cùng, gần giống 1/2 hình tròn. Sụn này
rất mỏng và không cốt hóa thànhơng được.
- Lồng ngực: được tạo bởi phía trên là các đốt sống ngực, hai bên là các xương sư n, sụn
n các liên sư n, dưới xương ức, phía trước cửa vào lồng ngực, phía sau
hoành. Xoang ngực chứa tim, phổi, thực quản, khí quản và các mạch máu lớn của tim.
Hình 2.32. Bộ xương heo
1.1.5. Xương chi
a. Xương chi trước
Gồm các ơng bả vai, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay (xương cư m),
ơng bàn tayxương ngón tay.
- Xương bvai: gia súc có hai ơng bả vai không khớp với xương sống. Nó được đính
o hai bên lồng ngực nh các cơ và tổ chức liên kết. Xương bả vai mỏng, dẹp, hình tam gc,
đầu to ở trên gắn với mảnh sụn, đầu nhỏ ở dưới khớp với xương cánh tay. Xương nằm chéo từ
trên xuốngới, từ sau ra trước.
- Xươngnh tay: là xương ống (xươngi) có một thânhai đầu.
+ Đầu trên to, phía trước ncao, phía sau lồi tròn gọi lồi cầu để khớp với hố lõm đầu
ới của xương bả vai.
+ Đầu dưới nhỏ hơn, phía trước các lồi tròn, khớp với đầu trên xương quay
+ Thân trơn nhẵn, mặt ngoài có mấu lồi là u delta dưới đó là rãnh xoắn. ơng cánh tay
nằm từ trên xuốngới, từ trước ra sau.
- Xương cẳng tay: gồm hai xương là xương quayơng trụ.
+ Xương quay: tròn hơn nằm ở pa trước, là xươngi, hơi cong, lồi về phía trước.
+ Xương trụ: nhỏ, nằm dính sát vào mặt sau cạnh ngoài xương quay, đầu trên mỏm
21
khuỷu, phần dưới thon nhỏ kéo dài đến nửa xương quay ở ngựa, hay đến đầu dưới xương quay
ở trâu, bò heo.
- Xương ctay (xương m): gồm hai xương nhỏ, nằm giữa xương cẳng tay xương
n tay.
Ở heo, ngựa: hàng trên có bốn xương từ ngoài vào trong là xương đậu, xương tháp, xương
n nguyệt, xương thuyền. Hàng dưới bốn xương xương mấu, xương cả, xương thê
ơng thang.
- Xương bàn tay: số lượng xương khác nhau tùy thuộc vào từng loại gia súc. Ngựa có 1
ơng bàn chính, một xương bàn phụ rất nhỏ. Trâu có hai xương bàn chính dính làm một chỉ
ngăn cách bởi mộtnh dọc ở mặt trước, có 1 2ơng bàn phụ. Heo có bốn xươngn.
- Xương ngón: ngựa có một ngón gồm ba đốt đốt cầu, đốt quán và đốtng. Trâu bò
hai ngón mỗi ngón ba đốt và hai ngón phụ 1 – 2 đốt.
Heo có hai ngón chính mỗi ngón có ba đốt, có hai ngón phụ mỗi ngón có hai đốt.
Hình 2.33. Bộ xương gia cầm
b. Xương chi sau
ơng chi sau gồm xương chậu, xương đùi, ơng cẳng chân, xương cổ chân, xương bàn
chân và xương ngón chân.
- Xương chậu: gia súc có hai xương chậu là xương chậu phải và xương chậu trái khớp với
nhau ở phía dưới bởi khớp bán động hang và bán động ngồi. phía trên xương chậu khớp với
ơng sống vùng khum và cùng xương khum tạo thành xoang chậu chứa các cơ quan tiết niệu,
22
sinh dục. Mỗi xương chậu gồm ba xương tạo thành:
+ Xương cánh chậu: nằm phía trước phía trên xương háng xương ngồi. Phía
trước hình tam giác hơi lõm là nơi bám của khối mông. Góc trong giáp với xương khum
góc mông, góc ngoài góc hông góp phần tạo ra hai lõm hông hình tam giác trên
sau bụng con vật.
Phía sau xương cánh chậu cùng với xương háng, xương ngồi hợp thành một hố lõm sâu
gọi là ổ cối để khớp với chỏm khớp ở đầu trên xương đùi.
+ Xương háng: hai ơng háng nhỏ nằm dưới xương cánh chậu, khớp nhau bởi khớp
bán động háng, hai bên khớp có hai lỗ bịt.
+ Xương ngồi: hai xương ngồi nằm sau xương háng, khớp nhau bởi khớp bán động
ngồi ở giữa, từ đó kéo dài về phía sau thành hai u ngồi.
- X ương đùi: là xương dài nằm ở dưới xương chậu, chéo từ trên xuống dưới, từ sau ra
trước, có một thân và hai đầu.
+ Đầu trên to, phía ngoài nhô cao mẩu động lớn, phía trong chỏm khớp hình lồi
cầu, khớp vào ổ cối của xương chậu.
+ Đầu dưới nhỏ, phía trước có ròng rọc để khớp với xương bánh chè. Phía sau là hai lồi
cầu để khớp với xương chày.
+ Thân tròn, trơn, trên to, dưới nhỏ.
- Xương cẳng chân:
+ Xương chày: xương dài, hình khối lăng trụ, một thân hai đầu. Đầu trên to,
chính giữa nhô cao gai chày ngăn cách ngoài trong. Đầu dưới nhỏ hai rãnh
song song để khớp với xương sen của cổ chân. Thân có ba mặt, hai mặt bên ở phía trước gặp
nhau mào chày bị uốn cong. Mặt sau giống hình chữ nhật nho lên các đư ng xoắn để
kheo bám vào.
+ Xương c: xương nhỏ giống cái trâm cài đầu, nằm phía ngoài đầu trên xương
chày. Ở trâu bò xương mác thoái hóa chỉ là một mấu nhỏ ngắn, heo kéo dài bằng xương chày.
+ Xương bánh chè: là một xương nhỏ mỏng, chắc, đặc, hình thoi nằm chèn giữa xương
đùi và xương chày, còn gọi là nắp đầu gối.
- Xương cổ chân: tương ứng với cổ tay ở chi trước, gồm 2 – 3 hàng và 5 – 7 xương.
1.2. Hệ cơ
2.1. Vị trí, cấu tạo của cơ vân
a. Vị trí củavân:
- vân bám o xương và là bộ phận vận động chủ động. Khi cơ co sinh ra công và lực
phát động làm cho một bộ phận hoặc toàn bộ thể di chuyển vị trí trong không gian.
- Cơ vân bám bên ngoài xương tạo nên hìnhng bên ngoài của cơ thể con vật.
- Cơ vân tạo nên 36 45% trọng lượng thể, là nguồn (thịt) thực phẩm quan trọng nhất.
- Khi cơ co một phần năng lượng chuyển thành nhiệt tạo nên thân nhiệt ổn định của thể.
b. Cấu tạo của cơ vân:
Cắt ngang một cơ ta thấy các phần cấu tạo sau:
- Màng bọc ngoài: tổ chức sợi liên kết màu trắng bọc ngoài phần thịt.
23
- Trong là nhiều bó cơ: mỗi bó chứa nhiều sợi cơ được bao bọc bởi màng bọc trong. Mỗi
sợi cơ do nhiều tế bào tạo thành.
1.2.2. Hoạt động sinh của cơ vân
a. Tính đàn hồi
Khi bị kéo thì dài ra, khi hết lực
o thì trở lại vị trí ban đầu. Tuy nhiên,
nh đàn hồi của không tỷ lệ thuận với
lực kéo. dụ: khi bị kéo với một lực quá
lớn thì cơ có thể bị đứt hoặc không trở lại v
trí ban đầu được nữa.
b. Tính cư ng
Khi con vật không vận động nhưng
một số vân vẫn luôn ở trọng trạng thái co
t nhất định, gọi là sự cư ng cơ, vậy
c bộ phận của cơ thể có thể nghngơi một cách tương đối. Tính cư ng cơ do thần kinh vận
động điều khiển, nh vậy thể giữ được hình dạng nhất định và duy trì được thân nhiệt.
c. Tính cảm ứng
Khi bị kích thích cơ sẽ phản ứng lại bằng cách co rút, tức là cơ chuyển từ trạng thái ngh
ngơi sang trạng tháing phấn. Các tác nhân kích thích có thể là:
- Kích thích học: Sự châm chích, va đập…
- Kích thích nhiệt: Nóng, lạnh
- Kích thích a học: Tác dụng củac chất hóa học axit, bazơ…
- Kích thích điện: Do tác dụng của dòng điện một chiều hoặc xoay chiều…
- Kích thích sinh lý: Các yếu tố ch thích vào quan cảm giác như mắt, mũi, tai…
d. Sự mệt mỏi của
cũng như các quan tổ chức khác, sau một th i gian dài làm việc sẽ trở nên mệt mỏi.
đã sử dụng hết năng lượng các chất dinh dưỡng, đồng th i sản sinh ra CO
2
axit
lactic.
c chất này ch tụ trong làm đông vón các protein n co cứng lại, do đó co rút
yếu dần. Axit lactic tác động vào đầu mút thần kinh làm chonhức mỏi.
e. Nguồn năng lượng của
ng lượng của có được do quá trình oxy hóac chất dinh dưỡng ở trong cơ (do mạch
u mang đến). Sự biến đổic chất này (chủ yếu là glycogen) sẽ sinh rac chất đơn giản hơn
giải phóng ra năng lượng.
Như vậy, khi cơ cot sẽ sinh ra năng lượng dưới dạng công, nhiệt, điện năng. Trong phản
ứng trên 1/4 năng lượng sinh ra để co cơ còn 3/4 năng lượng sinh ra nhiệt. Vì thế, khi vận động
hoặc lao động cơ thể sẽ nóng lên.
f. Sinh lý vận động
Vận động là một trong những hoạt động sinh lý quan trọng nhất của cơ thể động vật do
xương cùng thực hiện, có các loại hình vận động sau.
Hình 2.34. Cấu tạo sợi cơ vân
24
- Đứng: là tư thế bình thư ng của cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi. Khi đứngc đốt ngón của
chi đều chạm đất. Các tứ chi giữtrạng thái trương lực thư ng xuyên (cơ co) để chống đỡ
sức nặng của thể.
- Vận động chạm đất: là c vận động nằm, đứng dậy, đứng thẳng, nhảy khi giao phối, tất
cả các vận động trên đều chịu sự điều khiển của hệ thần kinh trung ương (não và tủy sống) và là
những phản xạ liên hoàn phức tạp.
- Di động trên mặt đất bao gồm các vận động thay đổi vị t trong không gian như đi, chạy,
nhảy…
- Đi: là chuỗi phản xạ phức tạp. Khi đi các chi trước và chi sau của hai bên phải, trái phối
hợp vận động chéo nhau theo một trình tự nhất định, mà cụ thể là: Trong khi chân trước trái
chân sau phải chống đỡ thể trọng cơ thể thì chân trước phải và chân sau trái bước về phía trước,
sau đó đổi ngược lại. Nh đó mà toàn thân di chuyển được về phía trước. Như vậy bước đi có
hai giai đoạn: giai đoạn chống đỡgiai đoạn bướcn trước.
- Đi nhanh: giống như đi, song tần số vận động tăng, th i gian thực hiện mỗi giai đoạn
ngắn hơn.
- Chạy: khi chạy hai chân trước hoặc hai chân sau đồng th i vận động.
- Nhảy: động tác nhảy chia làm 4 giai đoạn: chạy, r i mặt đất, vượt và tiếp đất. Khi bắt đầu
thì hai chân trước r i mặt đất, đầu, mình, hai chân sau thẳng sau đó bay bổng lên vượt qua
chướng ngại vật. Khi tiếp đất đầu ngẩng lên trên, chân duỗi thẳng để chống đỡ sức nặng thể.
2. Hệ tiêu hóa
2.1. Giải phẫu hệ tiêu hóa
2.1.1. Miệng
Xoang miệng khoảng rỗng được giới hạn giữa hàm trên hàm dưới. Phía trước
môi, hai bên má, trên vòm khẩu cái, dưới xương hàm dưới, phía sau màng khẩu
cái. Trong miệng có lưỡi và răng.
- Môi: gồm môi trên môi dưới gặp nhau mép. Xung quanh môi lông xúc giác.
Dê và ngựa có môi dài, linh hoạt dễ cử động, dùng để lấy thức ăn.
- Má: Má kéo dài từ hàm trên xuống hàm dưới và taọ thành mặt bên của xoang miệng.
Má đẩy thức ăn vào giữa hai mặt răng khi nhai. Ở loài nhai lại, niêm mạc những gai
thịt nhọn hướng vào bên trong.
- Vòm khẩu cái (khẩu cái cứng): phần ngăn cách giữa xoang mũi (ở trên) và xoang
miệng (ở dưới), nằm sau môi trên, giữa hai hàm trên. Cấu tạo là mô sợi bị sừng hóa. Ở chính
giữa đư ng sọc dọc, hai bên 15 20 g ngang. Vòm khẩu cái làm điểm tựa cho lưỡi
khi nuốt.
- Màng khẩu cái (khẩu cái mềm): màng mỏng giống đầu y do niêm mạc khẩu
cái tạo thành, nằm ngăn cách giữa miệng (ở trước) yết hầu phía sau. Màng y hạ
xuống khi thở, uốn cong lên trên về phía sau để đóng kín đư ng lên mũi khi nuốt.
- Lưỡi: Lưỡi giống một hình khối tháp dẹp nằm trong miệng giữa hai xương hàm dưới.
Lưỡi chia làm hai phần và ba mặt:
+ Gốc lưỡi ở phía sau được gắn chặt vào xương lưỡi trước yết hầu.
+ Thân và đỉnh lưỡi ở phía trước có thể cử động tự do.
25
+ Mặt lưng lưỡi (ở trên) phủ bởi niêm mạc 4 loại gai: gai hính sợi để xúc giác, gai
hình nấm, gai hình đài gai hình làm nhiệm vụ vị giác. Hai n mặt lưỡi trơn nhẵn
các gai nhọn là nơi đổ ra của ống dẫn nước bọt của tuyến dưới lưỡi.
+ Cấu tạo: lưỡi chính là một khối cơ gồm nhiều bó sợi sắp xếp theo nhiều chiều hướng
khác nhau khó tách r i.
+ Tác dụng: lấy thức ăn (ở trâu bò), và đưa thức ăn vào thực quản và phát ra âm thanh.
- Răng: là bộ phận cứng nhất trong xoang miệng dùng để cắt, xé và nghiền nát thức ăn.
2.1.2. Hầu: một xoang ngắn, hẹp nằm sâu xoang miệng màng khẩu cái, trước
thực quản thanh quản, dưới hai lỗ thông lên mũi. Yết hầunơi giao nhau (ngã tư) giữa
đư ng tiêu hóa và đư ng hô hấp. Nó có nhiệm vụ dẫn khí từ xoang mũi xuống thanh quản,
dẫn thức ăn từ miệng xuống thực quản.
2.1.3.Thực quản
ống dẫn thức ăn từ yết hầu xuống dạ dày. Thực quản chia làm 3 đoạn: cổ, ngực
bụng.
- Đoạn cổ từ yết hầu đến cửa vào lồng ngực (trước đôi xương n số 1), 2/3 phía
trước nó đi trên khí quản, 1/3 phía sau bẻ cong xuống dưới sang trái và đi song song bên trái
khí quản.
- Đoạn ngực: thực quản đi lên khí quản, giữa hai lá phổi đến cơ hoành.
- Đoạn bụng: sau khi xuyên qua cơ hoành, thực quản bẻ cong xuống dưới sang trái đổ
vào đầu trái dạ dày.
Ở heo: đoạn cổ và ngực là cơ vân, đoạn bụng là cơ trơn. Ở trâu bò, chó, mèo suốt chiều
dài đều là cơ vân.
2.1.4. Dạ dày
Dạ dày đoạn phình to, hình túi của ống tiêu hóa. Tùy loài gia súc khác nhau dạ dày
có hình thái, cấu tạo và chức năng khác nhau. Dạ dầy ở gia súc gồm hai loại dạ dày: Dạ dầy
đơn (ngư i, heo, chó, mèo…) và dạ dày kép (trâu, bò, dê, cừu )
* Dạ dày đơn
a. Vị trí, hình thái:
Dạ dày là túi chứa thức ăn, hình trăng khuyết nằm trong xoang bụng, sau hoành
gan, trước khối ruột, hơi lệch về bên trái bụng, khoảng xương sư n số 6 12. Dạ dày có hai
đầu, hai cạnh và hai mặt.
- Đầu trái dạ dày thông với thực quản ở lỗ thượng vị.
- Đầu phải thon nhỏ thông với tá tràng qua lỗ hạ vị.
- Cạnh trên là đư ng cong nhỏ có dây chằng gắn chặt dạ dày vào rốn gan (mặt sau gan)
và mặt sau cơ hoành.
- Cạnh dưới là đư ng cong lớn có màng treo gắn chặt vào dưới thành bụng.
- Cấu tạo
Dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp:
+ Lớp ngoài cùng: là tương mạc.
+ Lớp giữa: lớp cơ trơn gồm: cơ vòng ở trong, cơ chéo ở giữa và cơ dọc ở ngoài.
26
+ Lớp trong: là niêm mạc có nhiều tuyến tiết ra dịch tiêu hóa và a xít clo hy dric HCl
- Ch ức năng:
Tiêu hóa cơ học là chính (tích trữ, nhào trộn, nghiền nát thức ăn) một phần tiêu hóa hóa
học (nhở men do tuyến dạ dầy tiết ra).
* Dạ dày kép
Hình 2.35. Dạ dày đơn
Hình 2.36. Dạ dày kép ở thú nhai lại
Dạ dày kép ở loài nhai lại (trâu, bò, dê, cừu, lạc đà…) nó chiếm nửa bên trái của xoang
bụng, cấu tạo gồm 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong và dạ múi khế.
- Dạ cỏ:
To nhất trong số 4 túi, chiếm gần hết nửa trái bụng, dung tích 200 300 lít. Khi vật ăn
no dạ cỏ sẽ áp sát lõm hông bên trái, nên có thể kiểm tra dạ cỏ ở lõm hông trái.
+ Cấu tạo: gồm 3 lớp: lớp ngoài lớp tương mạc, giữa lớp trơn, trong cùng
niêm mạc, không có tuyến tiết dịch.
+ Chức năng: là nơi chứa thức ăn tạm th i (rơm, cỏ…), thức ăn được lên men nh hệ vi
sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ trở nên mềm dễ tiêu hóa.
- Dạ tổ ong
+ túi nhỏ như quả bưởi nằm dưới bên trái dạ cỏ, sau hoành trên mỏm kiếm
xương ức, khoảng sụn sư n 6 – 8 bên trái. Có rãnh thực quản chạy qua, phía trước thông với
dạ cỏ, phía sau thông với dạ lá sách.
+ Cấu tạo gồm 3 lớp: ngòai tương mạc, giữa lớp trợn. trong niêm mạc, bề
mặt của niêm mạc có nhiều gấp nếp hình đa giác giống tổ ong.
Chức năng của dạ tổ ong là sàng lọc ngoại vật và ợ đẩy thức ăn lên miệng nhai lại.
- Dạ lá sách:
Túi lớn thứ hai, tròn to như quả bóng, nằm bên phải dạ tổ ong, trước túi phải dạ cỏ,
khoảng giữa xương sư n thứ 7 – 10 bên phải.
+ Cấu tạo có 3 lớp: ngoài là lớp tương mạc, giữa là lớp cơ trơn, trong cùng là lớp niêm
mạc, trên niêm mạc có các gấp nếp mỏng hình trăng lưỡi liềm (giống trang sách) xếp lại với
nhau theo trật tự nhất định .
+ Dạ có 2 lỗ: một lỗ thông với dạ tổ ong, một lỗ thông với dạ múi khế .
27
+ Chức năng: nghiền ép thức ăn sau khi nhai lại thành những lớp mỏng nhuyễn đưa
xuống dạ múi khế.
- Dạ múi khế:
Là dạ dày tiêu hóa hóa học. Giống quả bí đao, dung tích 8 20 lít. Nằm dưới và sau dạ
lá sách trên đư ng thẳng giữa bụng nối từ xương ức đến háng trong khoảng xương sư n số 9
13. Có hai lỗ thông: lỗ trước thông với dạ sách, lỗ sau (lỗ hạ vị) thông với tràng của
ruột non.
- Niêm mạc: chia làm 3 khu: khu thượng vị tuyến tiết dịch nhày, phần thân khu
thân vị niêm mạc màu hồng tạo thành 10 15 nếp gấp dọc nhô cao giống như múi quả khế, -
có tuyến tiết dịch chứa men tiêu hóa, khu hạ vị có tuyến hạ vị tiết axit HCl.
2.1.5. Ruột
* Ruột non
Ruột non ống i gấp đi gấp lại nhiều lần, nối từ lỗ hạ vị của dạ dày đến van hồi
manh tràng. Ở bò ruột non dài khoảng 40 m, đư ng kính 3 –30 5 cm.
Ruột non heo dài từ 10 2 cm. 12 m, đư ng kính 1 –
Ruột non chia làm 3 đoạn ranh giới không rõ rệt là:
- tràng: là đoạn đầu tiên nối tiếp sau dạ dày, dài 1 1,5 m thư ng bẻ cong hình chữ
S (heo, ngựa) hoặc hình chữ U (bò) gọi là quai tràng. Trên niêm mạc tá tràng lỗ đổ ra
của ống mật và ống dẫn tụy.
- Không tràng: đoạn dài nhất cuộn đi cuộn lại thành một khối lớn phía sau dạ y
sát lõm hông trái (heo), ở bò nó nằm phía sau và dưới bụng bên phải.
- Hồi tràng: Dài từ 50 75cm nối tiếp với manh tràng của ruột già. lồi vào bên
trong lòng manh tràng gọi là van hồi – manh tràng.
- Hình thái: ruột non có 2 đư ng cong:
+ Đư ng cong lớn tròn, trơn, tự do.
+ Đư ng cong nhỏ màng treo ruột bám vào. Màng treo ruột nơi cho mạch máu,
thần kinh, mạch bạch huyết (lâm ba) đi vào ruột để nuôi dưỡng vận chuyển chất dinh
dưỡng hấp thụ từ ruột theo máu về gan. Trên màng treo ruột có các hạch lâm ba.
- Cấu tạo:
Ngoài là lớp tương mạc.
Giữa là lớp cơ trơn gồm vòng trong, dọc ngoài, chéo giữa.
Trong lớp niêm mạc màu hồng nhạt tạo ra nhiều nếp gấp dọc để tăng diện tích bề
mặt tiếp xúc với thức ăn. Niêm mạc ruột các tuyến tiết dịch ruột chứa các men tiêu hóa:
Đạm, mỡ và bột đư ng…
- Chức năng: Ruột non tiêu hóa hóa học, phân giải thức ăn thành những chất đơn giản
nhất, hấp thụ qua các tế bào biểu mô vào máu và bạch huyết.
* Ruột già
Ruột già là đoạn nối với ruột non ở manh tràng và thông ra ngoài qua hậu môn, ruột già
được chia làm 3 đoạn:
- Manh tràng: là đoạn đầu của ruột già thông với ruột non ở đoạn hồi tràng .
28
- Kết tràng: Ở trâu cuộn lại thành 3 4 vòng tròn áp sát thành bụng bên phải.
heo manh tràng cuộn lại thành 3 4 vòng xoắn ốc sau dạ dày, trước manh tràng, bên trái
bụng.
- Trực tràng: đoạn ruột thẳng sau kết tràng, từ cửa xoang chậu đến hậu môn, trong
xoang chậu nó đi dưới xương khum, trên tử cung âm đạo (ở con cái), trên bóng đái, niệu đạo
(ở con đực).
- Cấu tạo ở ruột già: chia làm ba lớp:
Ngoài là lớp tương mạc, giữa là lớp cơ trơn gồm cơ vòng và cơ dọc . Trong cùng là lớp
niêm mạc. niêm mạc ruột già không gấp nếp dọc, không lông nhung nhưng nhiều
nang bạch huyết.
+ Chức năng: Chủ yếu là tái hấp thu nước và ép phân thành khuân đưa ra ngoài.
2.1.6. Các tuyến tiêu hóa
(1).Tuyến nước bọt
Gia súc 3 đôi tuyến nước bọt đều vùng đầu, tiết ra nước bọt theo các ống dẫn đổ
vào xoang miệng làm mềm thức ăn.
- Tuyến dưới tai: là tuyến hình tháp lộn ngược màu vàng nhạt nằm dưới tai và dọc theo
cạnh sau nhánh đứng xương hàm dưới.
- Tuyến dưới hàm: Nằm dưới tuyến dưới tai, kéo dài theo nhánh nằm ngang hàm dưới
về trước. Ống dẫn nước bọt vào xoang miệng ở sau các răng cửa hàm dưới.
- Tuyến dưới lưỡi: Nhỏ hơn hai tuyến trên, gồm hai thùy nằm chồng lên nhau dưới
thân lưỡi. Có nhiều ống dẫn nước bọt đổ ra hai hàng gai thịt mặt bên của lưỡi và cửa hàm
dưới. Nước bọt gia súc có chứa men tiêu hóa tinh bột.
(2). Gan: tuyến tiêu hóa lớn
nhất trong thể, nằm trong xoang
bụng sau cơ hoành, trước dạ dày.
- Hình thái: gan hai mặt
hai cạnh:
Mặt trước cong lồi theo chiều
cong cơ hoành.
Mặt sau sát dạ dày, chứa rốn gan
nơi đi vào của động mạch gan, tĩnh
mạch cửa thần kinh, các hạch lâm
ba và ống dẫn mật.
Cạnh trên dày, tĩnh mạch chủ
sau và thực quản đi qua.
Cạnh ới mỏng, sắc các mẻ
chia gan thành nhiều thùy.
ngựa gan 5 thùy: thùy trái,
thùy giữa trái, thùy vuông, thùy phải
và thùy phụ. Không có túi mật.
Ở bò: gan rất dày phân thùy không rõ ràng, gồm 4 thùy: thùy trái, thùy vuông, thùy
Hình 2.37. C ấu tạo đại thể của gan
29
phải và thùy phụ. Túi mật dính vào thùy vuông.
heo, chó: gan chia làm 6 thùy: thùy trái, thùy giữa trái, thùy vuông, thùy giữa phải,
thùy phải và thùy phụ. Túi mật nằm sau thùy giữa phải.
- Cấu tạo.
Mặt ngoài gan được bao bọc bởi màng sợi rất mỏng. Màng này chui vào trong nhu
gan tạo thành các vách ngăn phân chia thành các thùy, tiểu thùy gan.
- Chức năng:
Tiết ra mật đổ vào ruột non để tiêu hóa thức ăn.
Khử độc, tiêu diệt vi khuẩn bảo vệ cơ thể.
Gan là nơi dự trữ đư ng glucose dưới dạng glycogen.
Dự trữ máu cho cơ thể
Gan tiết ra chất chống đông máu.
Tạo máu (sinh hồng cầu) ở th i kỹ bào thai.
(3). Tuyến tụy
Là một dải màu hồng nhạt hoặc vàng nhạt bám vào đư ng cong nhỏ đoạn quai tá tràng
(chữ S hoặc U).
+ Chức năng: Có hai chức năng:
- Ngoại tiết: Tiết dịch tụy chứa men tiêu hóa đổ vào tá tràng để tiêu hóa thức ăn
- Nội tiết: tiết ra hoocmone tuyến tụy gồm:
+ Glucagon có tác dụng phân giải glycogen tích trữ ở gan thành đư ng glucose tự do đi
vào máu đưa đến các mô bào.
+ Insulin tăng cư ng sự tổng hợp glucose thành glycogen để tích trữ ở gan.
2.2. Hoạt động sinh lý hệ tiêu hóa
Quá trình y xảy ra trên khắp các đoạn của ống tiêu hóa nhằm lấy thức ăn, biến đổi,
phân giải thức ăn thành các chất đơn giản dễ hấp thu.
2.2.1.Tiêu hóa ở miệng
Bao gồm lấy thức ăn, nhai, nhai lại, nuốt.
- Cách lấy thức ăn, nước uống: tùy từng loài gia súc cách lấy thức ăn nước
uống khác nhau.
+ Heo dùng mõm cứng (hàm trên) cày dũi đất tìm kiếm thức ăn, dùng hàm ới, lưỡi
đưa thức ăn vào miệng.
+Trâu bò: lưỡi cứng, nhám dùng để vơ cỏ, rơm đưa vào miệng, sau đó ngậm miệng cắt
đứt cỏ.
+ Dê, cừu: lấy thức ăn giống ngựa và môi trên có khe hở giúp gậm được cỏ ngắn hơn.
+ Chó: lấy thức ăn bằng răng cửa, xé bằng răng nanh, dùng lưỡi hắt nước vào miệng.
- Nhai:
+ heo: Nhai là sự vận động lên xuống và đưa qua lại sang phải sang trái của hàm
dưới.
+ trâu bò: nhai là đưa hàm dưới gặp hàm trên và sang hai bên để nghiền nát thức ăn.
30
Khi thức ăn được tẩm nước bọt đã mềm, động tác nuốt đưa thức ăn xuống dạ cỏ. Trâu, bò có
phản xạ nhai lại, th i gian nhai lại: sau khi ăn, nhai lại lần đầu khoảng 30 70 phút (đối với
trâu, bò) 45 phút (với dê, cừu) vật bắt đầu nhai lại (nhất lúc nghỉ ngơi). Th i gian , 20
nhai lại khoảng 40 50 phút, nghỉ 30 – 60 phút động vật lại tiếp tục nhai lại. Một ngày đêm
trâu bò nhai lại từ 6 8 lần. Bê, nghé đã ăn cỏ khoảng 16 lần, tổng th i gian nhai lại khoảng
7 gi .
- Đặc điểm tuyến nước bọt:
+ Lượng tiết: Nước bọt tiết nhiều nhất khi gia giúc ăn, ngoài bữa ăn lượng tiết ít hơn.
+ Số lượng tính chất nước bọt phụ thuộc số lượng thành phần, tính chất của
thức ăn. dụ: ăn thức ăn khô nước bọt tiết ra nhiều hơn. Heo một ngày đêm tiết ra 15lít,
ngựa 40lít, trâu bò 60lít.
- Nuốt:
Là một phản xạ phức tạp có sự phối hợp của 3 bộ phận: Màng khẩu cái, cơ yết hầu, sụn
tiểu thiệt của thanh quản.
Đầu tiên thức ăn sau khi nhai lại được lưỡi nâng lên áp sát vòm khẩu cái mặt trên
gốc lưỡi.
Khi nuốt màng khẩu cái uốn cong lên trên, về phía sau để đóng kín đư ng lên mũi
ngừng thở.
Sụn tiểu thiệt uốn cong về phía sau đóng kín đư ng thanh quản không cho thức ăn
rơi xuống.
Cơ yết hầu co rút đẩy thức ăn rơi xuống thực quản.
2.2.2. Tiêu hóa ở dạ dày
(1).Tiêu hóa ở dạ dày đơn
Dạ dày là nơi chứa thức ăn, cũng là nơi biến đổi thức ăn về mặt cơ học và hóa học.
- Tiêu hóa học: Thức ăn khi xuống dạ dày sẽ được nghiền nát, nhào trộn thấm
đều vào dịch vị, do sự co bóp của các dạ y tiết dịch vị của các tuyến. Sau đó nó
được đưa xuống tá tràng từng đợt do sự đóng mở của van hạ vị.
- Tiêu hóa hóa học:
Tiêu hóa hóa học thức ăn trong dạ dầy đơn nh men tiêu hóa có trong dịch vị do tuyến
dạ dầy tiết ra. Thức ăn đạm (Protein) dưới tác dụng của men pép xin thành các dạng đơn
giản Am bu mo po li pép t. Mỡ trong dạ dầy hầu như chưa được tiêu hóa do men tiêu
hóa chưa hoạt động.
(2). Tiêu hóa ở dạ dày kép
- Tiêu hóa thức ăn ở dạ cỏ:
+ Tiêu hóa cơ học: Nh nhu động của dạ cỏ thức ăn được nhào trộn giúp cho hệ vi sinh
vật có trong dạ cỏ lên men sinh hơi để tiêu hóa thức ăn.
+ Tiêu hóa học:
Tiêu hóa hóa học thức ăn trong dạ cỏ chủ yếu nh hệ vi sinh vật: Gồm thảo phúc trùng,
vi khuẩn nấm. Chúng theo thức ăn vào dạ cỏ gặp điều kiện yếm khí (không có oxy) môi
trư ng kiềm độ ẩm, nhiệt đột thích hợp sinh sôi phát triển. Chúng vai trò quan trọng
tiêu hóa các chất sau:
31
- Tiêu hóa tinh bột và đư ng:
Tinh bột dưới tác dụng của men do vi sinh vật tiết ra sẽ phân hủy thành đư ng đơn
(glucoza) được vi sinh vật sử dụng một phần, phần còn lại được cơ thể trâu, bò hấp thu
- Tiêu hóa chất xơ:
Chấy (cỏ, rơm, rạ) dưới tác dụng của men tiêu hóa chất do vi sinh vật tiết ra,
được phân giải thành a xít béo bay hơi, khí các bon níc (CO
2
) và khí mê tan (CH
4
).
Axit béo bay hơi như axit a xê tic, p rô pi ô níc, bu ty ric được thấm qua thành dạ cỏ
rồi vào máu đến gan các bào của trâu nguồn cung cấp năng ợng cho trâu
hoạt động.
- Tiêu hóa chất đạm (Protein): Protein trong thức ăn được vi sinh vật phân giải thành
Po li pép tít, di pép tít, axit a min và A mô ni ác (HN ) dùng cho bản thân chúng. Khi xuống
3
dạ múi khế, vi sinh vật được tiêu hóa thành nguồn protein cho trâu, bò.
Vi sinh vật tổng hợp được vitamin nhóm B, vitamin K được vật chủ (trâu, bò) sử dụng.
Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ cỏ của vi sinh vật, tạo ra khí CO các khí này
2
, CH
4
được thoát ra ngoài nh phản xạ hơi của con vật, một lý do nào đó hơi không thoát ra
mà tích lại trong dạ cỏ sẽ gây bệnh chướng hơi dạ cỏ ở trâu, bò.
- Tiêu hóa ở dạ tổ ong: Là nơi vận chuyển, sàng lọc thức ăn, chứa thức ăn lỏng.
- Tiêu hóa ở dạ sách: Là nơi nghiền ép thức ăn sau khi nhai lại đchuyển xuống dạ
múi khế. Phần mềm lỏng xuống trước, phần khô cứng tiếp tục được nghiền ép ở dạ sách,
nước, axit được hấp thu mạnh.
- Tiêu hóa dạ múi khế: Được coi dạ dày chính thức của loài nhai lại, làm chức
năng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học như dạ dày đơn.
2.2.3. Tiêu hóa ở ruột non
(1).Tiêu hóa cơ học
Nh nhu động của ruột non, thức ăn tiếp tục được nghiền nhỏ, trộn đều với dịch ruột,
dịch tụy, dịch mật được di chuyển trong ruột non để tiêu hóa a học trước khi chuyển
xuống ruột già.
(2).Tiêu hóa hóa học
Thức ăn (chưa được tiêu hóa hoàn toàn ở dạ dày) xuống ruột non dưới tác động của các
men tiêu hóa trong dịch mật, dịch tụy, dịch ruột sẽ phân giải hoàn toàn thành các chất
đơn giản nhất để hấp thu qua niêm mạc ruột, vào máu đi nuôi cơ thể.
- Dịch mật:
Dịch mật do tê bào gan tiết ra liên tục được tích trữ trong túi mật, theo ống dẫn mật đổ
vào tràng 10 15 phút trước khi ăn. ngựa, chuột, lạc đà, bồ câu không túi mật thì
theo ống dẫn đổ thẳng vào tá tràng.
Dịch mật hơi nhớt, vị đắng, màu vàng sẫm ở gia súc ăn cỏ, vàng xanh ở gia súc ăn thịt
do sắc tố mật tạo nên.
Tác dụng:
+ Kích thích ruột nhu động.
+ Trung hòa axit trong thức ăn từ dạ dày xuống.
32
+ Cắt mỡ thành các hạt nhỏ (nhũ tương hóa mỡ) để men tiêu hóa mở (lipaza) tác động
có hiệu quả.
+ Làm tăng tác dụng của các men tiêu hóa mỡ, bột đư ng, chất đạm có trong dịch ruột.
+ Tăng hấp thu mỡ trong ruột non
+ Dịch tụy do tuyến tụy tiết ra được đổ vào ruột non để tiêu hóa thức ăn. Trong dịch
tụy chứa nhiều men tiêu hóa chất đạm T ríp xin, ki t ríp xin, men tiêu hóa chất bột
đư ng Sác ca rô za và men tiêu hóa mỡ li pa za
- Dịch ruột do tuyến ruột tiết ra, chứa nhiều men tiêu hóa chất đạm, chất bột đư ng
mỡ.
- Kết quả tiêu hóa ở ruột non
Thức ăn trong ruột non hầu như được tiêu hóa hoàn toàn thành những chất đơn giản
nhất cơ thể thể sử dụng được cụ thể. Chất đạm (protein) dưới tác dụng của men tiêu hóa
(tripxin kimotripxin) thành a xít amin. Chất bột đư ng ới tác dụng của men Amilaza
thành đư ng đơn Glucoza. Chất mỡ dưới tác dụng của mên tiêu hóa lipaza thành a xít béo và
glyxezin. Những chất y tạo thành một huyễn dịch gọi dưỡng chấp được hấp thu qua
niêm mạc ruột vào máu để đi nuôi cơ thể. Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, tại đây nước
được ruột già hấp thu, chất cặn bã được đóng khuân trước dưa ra ngoài qua hậu môn.
2.2.4. Quá trình hấp thu
(1) Cơ quan hấp thu
Suốt chiều dài ống tiêu hóa chỉ
3 quan hấp thu dạ dày, ruột
non và ruột già.
- Dạ y: Dạ dày đơn hấp thu
nước, rượu chủ yếu, một ít đư ng
glucose khoáng, do chất nhày
muxin phủ kín niêm mạc dạ dày.
Dạ y loài nhai lại ngoài các
chất trên còn hấp thu được axit béo
bay hơi.
- Ruột non: quan hấp thu
chủ yếu các chất dinh dưỡng của
thể vì:
Niêm mạc nhiều nếp gấp làm
tăng diện tích tiêu hóa hấp thu.
Niêm mạc tạo thành các lông
nhung được phủ bởi tế bào biểu mô có
vi nhung tăng khả ng tiêu hóa hấp
thu thức ăn.
Chính giữa lông nhung động mạch, tĩnh mạch mạch bạch huyết dễ dàng tiếp
nhận các chất từ tế bào biểu mô thấm vào.
- Ruột già: Ruột già hấp thu được nước, muối khoáng, glucose, axit béo bay hơi khí
Hình 2.38. Bộ máy tiêu hóa ở gia cầm
33
CH
4
, H S.
2
(2). Đư ng vận chuyển chất dinh dưỡng
- Nước, khoáng, vitamin tan trong nước, đư ng đơn, amino axit, 30% axit béo
glyxerin được hấp thu theo con đư ng máu.
- Vitamin tan trong dầu, 70% axit béo gluxerin hấp thu vận chuyển theo con
đư ng bạch huyết.
Đư ng đi: các tĩnh mạch niêm mạc ruột hấp thu các chất dinh dưỡng đổ về tĩnh mạch
ruột, ở dạ dày đổ về tĩnh mạch dạ dày, các tĩnh mạch này đổ vào tĩnh mạch cửa vào gan để
được lọc sạch, khử độc, tiêu diệt vi khuẩn rồi đổ vào tĩnh mạch chủ sau về tim đi nuôi cơ
thể. Đư ng bạch huyết cuối cùng đổ về tim.
(3).Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa, hấp thu
Quá trình tiêu hóa, hấp thu ở gia súc chịu ảnh hưởng các yếu tố sau:
- Tình trạng sức khỏe của con vật: vật khỏe mạnh, không có tổn thương bệnh lý đư ng
tiêu hóa sẽ tiêu hóa, hấp thu tốt.
- Chất lượng thức ăn và kỹ thuật chế biến tốt.
- Thành lập các phản xạ điều kiện khi cho ăn sẽ tăng tính thèm ăn, kích thích tiết
dịch.như; Ăn đúng gi , đúng bữa, đủ khẩu phần, đủ chất dinh dưỡng có th i gian nghỉ ngơi
hợp lý.
3. Hệ tuần hoàn
3.1. Giải phẫu hệ tuần hoàn
3.1.1. Vị trí, hình thái, cấu tạo của tim
(1).V trí hình ti tim
Tim nh nón lộn ngược (đáy
trên, đỉnh dưới) nằm trong lồng
ngực bị hai lá phổi trùm che, nhưng
lệch về phía dưới lá phổi trái nhiều
n. Tim nằm theo chiều từ trên
xuống dưới, trước về sau, từ phải
sang trái, khoảng xương sư n 3 – 6
n trái. Đỉnh tim gần sát mỏm
kiếm xương ức.
(2.) Cấu tạo của tim
Ngoài cùng màng bao tim
bao bọc tim các mạch quản lớn
của tim, gồm 2 màng: ngoài
ng sợi, trong màng ngoại tâm
mạc phủ mặt ngoài tim. Giữa
hai màng hình thành xoang bao
tim, chứa chút dịch trong để giảm
ma sát khi tim hoạt động. Ở đỉnh tim, màng bao tim kéo dàinh vào chân hoành.
tim: cơ tim cấu tạo giống như cơ vân, tạo nên vách khối tâm nhĩ và tâm thất. Vách thất
Hình 2.39. Ccấu tạo bên trong của tim
34
trái cơ dầy hơn, xen kẽ giữa các sợi cơ trên còn có các sợi cơ pha thần kinh làm cho tim có tính
tự động cop.
ng trong tim là lớp màng mỏng lót bên trong c xoang tim tiếp c với máu, hình
thành các chân cầu của van tim.
3.1.2. Vị trí, hình thái, cấu tạo của mạch máu
Mạch máu là hệ thống ống dẫn u trong cơ thể, gồm 3 loại mạch: động mạch, tĩnh mạch
mao mạch.
(1). Động mạch
Động mạch những mạch quản dẫn máu từ tim đến các phần của cơ thể.
- Đặc điểm:
+ Trong cơ thể trđộng mạch phổi còn lại tất cả các động mạch đều mang máu đỏ tươi
chứa oxy và chất dinh dưỡng từ tim đến các cơ quan, mô bào.
+ Vách động mạch dày cứng nên ln căng tròn (ngay cả khi không chứa máu).
+ Động mạch lớn nằm sâu trong thể, động mạch nhỏ đi nông gần bề mặt da. Khi đi
ng tĩnh mạch thần kinhơng ứng động mạch nằmu hơn.
+ Khi đi qua các cơ quan hoạt động co bóp mạnh (dạ dày…) thì động mạch chạy ngoằn
ngoèo để tránh bị căng, đứt.
+ Khi đi qua khớp xương động mạch đi ở mặt gấp.
+ Một số động mạch đi nông dưới da, t xương thư ng dùng để bắt mạch ộng mạch
m ở ngựa, động mạch đuôi trâu bò, động mạch khoeo ở chó).
- Cấu tạo: thành động mạch gồm 3 lớp:
Hình 2.40. Sơ đồ hệ tuần hoàn của tim
35
+ Lớp ngoài cùng: lớpng sợi
+ Lớp giữa rất dày gồm các sợi trơn và sợi chun (co giãn, đàn hồi).
+ Lớp trong: hay lớp nội mạc chỉ có một tầng tế bào tiếp xúc với máu.
(2).Tĩnh mạch Là những mạchu đưa u từ tổ chức, cơ quan trong cơ thể về tim (tâm :
nhĩ)
Hình 2.41. Vị trí, hình thái một số động mạch, tĩnh mạch của heo
+ Cấu tạo: thành tĩnh mạch có cấu tạo giống động mạch nhưng mỏng n.
+ Đặc điểm:
- Xẹp xuống khi không có máu nhưngng phồng lên khi chứa nhiều máu.
- Thư ng nằm nông dưới da, nên ngư i ta thư ng lợi dụng để đưa thuốc qua đư ng tĩnh
mạch.
- Đư ng kính của nh mạch lớn hơn đư ng kính của động mạch tương ứng. Lòng tĩnh -
mạch lớn có van hư ng tâm.
(3). Mao mạch
những mạch quản giao nhau giữa động mạch và tĩnh mạch vì tại đây sẽ xảy ra trao đổi
chất giữa máubào vậy thành mao mạch rất mỏng.
3.2. Hoạt động sinh lý hệ tuần hoàn
u tuần hoàn trong hệ tuần hoàn nh sco bóp của tim. Hệ tuần hoàn của động vật có
là một hệ thống kín gồm 2 vòng tuần hoàn vòng tuần hoàn lớnng tuần hoàn nhỏ:
36
(1).Vòng tuần hoàn lớn
u đi từ m thất trái đến động mạch chủ chia làm hai nhánh:
- Một nhánh đi về phía trước gọi là động mạch chủ trước để đưa dinh dưỡng và O
2
đến các
tổ chức phía trước tim. Sau đó máu theo tĩnh mạch chủ trước vềm n phải của tim.
- Một nhánh đi về phía sau để nuôi dưỡng các tổ chức phía sau gọi động mạch chủ sau.
Sau đó máu theo tĩnh mạch chủ sau về tâm nhĩ phải của tim.
(2).Vòng tuần hoàn nhỏ
u đi ttâm thất phải theo động mạch phổi đến phổi, sau khi trao đổi khí xong (thải ra
CO
2
, nhận khí O
2
) theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái
4. Hệ hô hấp
4.1. Giải phẫu hệ hấp
(1). Xoang mũi
Xoang mũi nhỏ ở vùng đầu được giới hạn phía trước là hai lỗ mũi, sau có hai lỗ thông với
yết hầu, trên là xương mũi,ới là vòm khẩu cái ngăn ch với xoang miệng.
Ở chính giữa có một vách sụn xương lá a chia xoang mũi thành hai phần giống nhau
xoang mũi phải trái.
- Lỗ mũi: hai hốc tròn hoặc hình trứng, là nơi cho không khí đi vào xoang mũi. Cấu tạo
bởi một sụn giống neo tầu thủy làm chỗ bám cho các cơ mũi. Bên ngoài phủ bởi lớp da.
- Cấu tạo xoang mũi:
+ Xoang i được cấu tạo khung xương gồm các xương: xương mũi, xương hàm trên,
liên hàm, khẩu cái, lá mía. Trong xoang mũi từ thành bên đi vào trong có 3 đôi xương ống cuộn
ống cuộn mũi (ở trên), ống cuộn hàm (ở dưới), ống cuộn sàng (ở sau). Đây các xương rất
mỏng cuộn lại và được phủ bởi niêm mạc nhằm tăng diện tích tiếp xúc không khí với niêm mạc
i.
+ Niêm mạc: niêm mạc bao phtoàn bộ mặt trong xoang mũi chia làm hai khu:
Khu niêm mạc hô hấp: bao phủ 2/3 phía trước mặt trong xoang mũi. Niêm mạcu hồng,
các lông để cản bụi, tế bào biểu phủ lông rung, dưới các tuyến tiết dịch nhầy
mạng lưới mao mạch dày đặc.
Chức năng: cản bụi, lọc sạch, tẩm ướt và sưởi nóng không khí trước khi đưa vào phổi.
Khu niêm mạc khứu giác nằm phía sau màu ng u. Trên niêm mạc chứa các tế
o thần kinh khứu giác, sợi trục của chúng tập trung lại thành dây thần kinh khứu giác liên hệ
với bán cầu đại não.
Chức năng: nhận cảm giáci trong không khí.
(2). Yết hầu
Yết hầu là một xoang ngắn, hẹp nằm sau xoang miệng và màng khẩu cái, trước thực quản
thanh quản, dưới hai lỗ thông lên mũi. Yết hầu là nơi giao nhau (ngã tư) giữa đư ng tiêu hóa
đư ng hấp. nhiệm vụ dẫn khí từ xoang mũi xuống thanh quản, dẫn thức ăn từ
miệng xuống thực quản. Ngoài ra từ yết hầu còn hai lỗ thông lên xoang nhĩ (bên trong màng
nhĩ tai) nh hai ống nhĩ hầu.
(3). Thanh quản
37
một xoang ngắn hẹp nằm sau yết hầu màng khẩu cái, trước khí quản, dưới thực
quản. Thanh quản vừa đư ng dẫn khí vừa là cơ quan phát âm.
- Cấu tạo: gồm một khung sụn, và niêm mạc.
+ Khung sụn gồm 5 sụn:
Sụn tiểu thiệt giống như nửa lá cây nằm sau yết hầu.
Sụn giáp trạng giống như quyển sách mở nằm giữa sụn tiểu thiệt sụn nhẫn tạo thành
đáy thanh quản.
Sụn nhẫn giốngi nhẫn mặt đá nằm sau sụn giáp trạng, trước các vòng sụn khí quản.
Hai sụn phễu giống như hai tam giác nằm trên giáp trạng, hai đầu trên gắn liền nhau ng
với sụn tiểu thiệt làm thành hình vòi ấm.
- Ở giữa nvào lòng thanh quản là hai u tiếng.
- Hai đầu dưới cùng gắn lên mặt trên sụn giáp trạng. Hai u tiếng có hai bó dây tiếng (là hai
sợi đàn hồi cao),ng đi xuốngm vào đầu dưới hai sụn phễu.
+ Cơ thanh quản: Gồm nội bộ là các cơ nhỏ mỏng liên kết các sụn với nhau, cơ ngoại
lai có chức năng vận động thanh quản.
+ Niêm mạc: phủ bề mặt thanh quản chia làm 3:
Vùng trước cửa thanh quản rất nhạy cảm. Vật lạ rơi xuống stạo phản xạ ho và bị đẩy ra
ngoài.
Vùng giữa cửa thanh quản:đó có hai bó dây tiếng tạo nên cửa tiếng, sẽ phát ra âm cao
thấp khác nhau.
Vùng sau của thanh quản: niêm mạc có tuyến nhầy để cản bụi.
(4). Khí quản
ống dẫn ktừ thanh quản đến rốn phổi chia làm hai đoạn đoạn cổđoạn ngực.
- Đoạn cổ: 2/3 phía ới đi dưới thực quản, 1/3 phía sau đi song song bên trái thực quản.
- Đoạn ngực đi dưới thực quản
Khí quản được cấu tạo bởi 50 vòng sụn hình
ch C, hai đầu chữ C quay lên trên, nối với nhau
bằng một băng sợi. Niêm mạc khí quản tế bào
biểu mô phía trênng rung, tuyến tiết dịch nhầy.
(5). Phổi
- Vị trí: gia súc hai lá phổi hình nón, chiếm
gần hết lồng ngực, nằm chùm lên tim, phổi phải
thư ng lớn hơn phổi trái.
- Cấu tạo:
+ Ngoài ng lớp màng phổi bao bọc.
+ Trong phổi, mỗi phổi gồm nhiều
thùy phổi. Thùy phổi tập hợp của c đơn vị cấu
tạo bởi tiểu thùy phổi.
Mỗi tiểu thùy hình đa giác có thể tích khoảng một cm
3
bên trong gồm các chùm phế nang
(giống chùm nho) và các túi phế nang (giống quả nho). Trong mỗi u tạo phổi gia súc thùy phổi
Hình 2.42. Cấu tạo phổi gia súc
38
hệ thống phế quản phân nhánh dẫn kvào đến chùm phế nang i phế nang.
- Đi song song với hệ thống ống phế quản là c phân nhánh của động mạch phổi mang
u đen chứa CO
2
đến lòng túi phế nang tạo thành màng lưới mao mạch, ở đây máu thực hiện
sự trao đổi khí thải khí CO nhận O
2 2
trở thành máu đỏ tươi rồi theo hệ thống tĩnh mạch đổ về
tim đi nuôi cơ thể.
- Số lượng phế nang ở phổi rất nhiều. Tổng diện tích bề mặt phế nang (để trao đổi khí)
đại gia súc khoảng 500m2, ở tiểu giac: 50 – 80 m
2
.
- phổi về cơ bản được lát bởi các sợi chun có tính
co giãn, đàn hồi cao.
thế, khi hít vào phổi phồng n, không khí chứa
đầy trong các phế quản, phế nang. Khi thở ra thể ch phổi
thu nhỏ, phổi xẹp xuống tống kra ngoài.
4.2. Ho ạt động sinh lý hệ hô hấp
4.2.1. Hít vào
- Khi các cơ hít vào co rút sẽ làm cho lồng ngực được
o căng sang hai bên từ trước về sau, đồng th i
hoành chuyển từ cong lồi về phía ngực thành một c
nhọn ép xuống các quan trong xoang bụng.
- Kết quả của động tác hít o thể ch lồng ngực
được mở rộng, áp lực âm trong khoang màng ngực tăng làm cho phổi giãn nở ra, áp lực trong
phổi giảm nhỏ hơn áp lực không khí làm cho không khí theo đư ng dẫn khí, tràn vào các chùm
phế nang của phổi và làm thể tích của phổi tăng lên.
4.2.2. Thở ra
- Khi thở ra các cơ thở ra (chiều sắp xêp ngược chiều với cơ hít vào) co rút (trong khi
đó các cơ hít o giãn ra) ép lồng ngực vào trong, đồng th i hoành chuyển ttrạng thái co
sang giãn lại cong lồi lên phía ngực, thu hẹp thể tích lồng ngực từ sau ra trước.
- Kết quả của động tác thở ra làm cho lồng ngực bị thu hẹp lại theo cả 3 chiều không gian,
phổi bị ép xẹp lại, áp lực trong phổing lên, đẩy không khí thoát ra ngoài.
4.2.3. Sự trao đổi kkhi hấp
- Sự kết hợp và vận chuyển khí ô xy
Khi gia súc hít vào lượng ô xy ở trong phổi cao hơn lượng ô xy ở trong máu cho nên ô xy
khuyếch tán trong máu, kết hợp với sắc tố của hồng cầu và được hồng cầu vận chuyển đến các
bào của cơ quan trong thể động vật. Tại bào do lượng ô xy giảm n ô xy từ hồng
cầu khuyếch tán vào mô bào, ô xy hóa các chất dinh dưỡng giải phóng ra năng lượng cho cơ thể
hoạt động
- Sự kết hợp và vận chuyển CO
2
Ở mô bào tổ chức do quá trình oxy hóa các chất dinh dưỡng cho nên giải phóng ra nhiều
khí CO , do đó lượng khí CO cao hơnu nên khuyếch tán o máu kết hợp với sắc tố của
2 2
hồng cầu được hồng cầu vận chuyển về phổi, tại đây lượng CO thấp n u nên CO
2
2
được khuyếch tán vào phổi rồi được đẩy ra ngoài th.Trung khu điều khiển hệ hấp
nh tủy của thần kinh trung ương
Hình 2.43. ảnh chụp phổi gia súc
39
5. Hệ tiết niệu sinh dục
5.1. Giải phẫu hệ tiết niệu – sinh dục
5.1.1. Giải phẫu hệ tiết niệu
(1). Thận
a. Vị trí,nh thái thận
- Vị trí: gia súc có hai quả thận đa số là hình hạt đậu, màu đỏ nâu, nằm ở hai bên cột sống
dướic đốt sống lưng hông, ngoài màng bụng.
+ Ở ngựa, trâu, bò thận phải nằm trước thận trái, cụ thẻ:
Thận phải nằm từ đốt xương sống hông số 1 đến xương hông số 2
Thận trái nằm từ đốt xương sống hông số 2 đến xương sống hông số 3
+ Ở heo và chó hai quả thận bằng nhau.
- Hình thái: ở đa số loài gia súc, mặt ngoài thận trơn nhẵn. Trthận trâu mặt ngoài
nh nông chia bề mặt thận thành 15 – 20 thùy nhỏ. Cạnh ngoài cong lồi, cạnh trong lõm rốn
thận. đó động mạch, thần kinh đi o, tĩnh mạch và ống dẫn niệu từ thận đi ra. Thư ng
thận phải lớn n thận trái.
b. Cấu tạo thận
Bổ dọc thận đi qua rốn từ ngoài vào gồm có:
- Màng thận: lớp ng mỏng bao bọc bề mặt thận. ng này chui qua rốn thận vào
trong lót thành xoang thận (bể thận).
- Mô thận: là mô mềm chia thành miền vỏ và miền tủy.
+ Miền vỏ: ở ngoài sát bề mặt thận, u nâu nhạt chứa các hạt lấm tấm như hạt cát là các
tiểu cầu thận, và hệ ống thận.
+ Miền tủy: trong miền vỏ bao quanh xoang thận. Miền tủy u đỏ u gồm các khối
nh nón gọi là tháp Malpighi. Đỉnh tháp đâmo xoang thận, đáy hướng ra miền vỏ. đỉnh tháp
nơi đi ra của ống dẫn nước tiểu.
Xen kẽ giữa các tháp Malpighi là mạch máu, thần kinh phân nhánh vào miền vở và miền
tủy thận.
- Bể thận: xoang chứa nước tiểu, trước xuốngng quang.
(2). Niệu quản: Là ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái. Niệu quản ở gia súc gồm
hai niệu quản trái và phải.
Cấu tạo: ngoài lớp tương mạc (màng sợi), giữa lớp trơn, trong cùng là lớp niêm
mạc.
(3). Niệu đạo
- con đực niệu đạo là bộ phận chung của cơ quan tiết niệu sinh dục, vừa dẫn tinh dịch
vừa dẫn nước tiểu, gồm 2 giai đoạn:
+ Đoạn trong xoang chậu: kéo dài từ cổ bóng đái đến vòng cung xương ngồi nằm dưới
trực tràng, trên xương ng xương ngồi. Hai bên 3 đôi tuyến sinh dục phụ đổ dịch vào
ng niệu đạo. Ở sau thắt niệu đạo – cổ bóng đái có lỗ đổ của hai ống phóng tinh.
- Đoạn ngoài xoang chậu hay dương vật: đoạn này tng cung xương ngồi men theo
ch bụngđược da bụng bao bọc. Nó mở ra qua một lỗ phía sau rốn. Dương vật có cấu tạo
40
đặc biệt để tích trữ máu làm dương vật cương cứng khi giao phối.
Chức năng: dẫn tinh dịch, nước tiểu và là cơ quan
giao phối.
con cái: niệu đạo đoạn ống ngắn (6 10cm
tùy theo loài gia súc) nằm dưới âm đạo kéo dài từ cổ
ng đái đến lỗ đái phần tiền đình âm đạo. Nó là đoạn
cuối của đư ng tiết niệu của con cái để nước tiểu thoát
ra ngoài.
(4). Bóng đái
một túi tròn dài. Đầu trước tròn to, đầu sau
thon nhỏ, cổ bóng đái được nối tiếp với niệu đạo qua cơ
thắt niệu đạo cổ bóng đái.
- Ở con đực bóng đái nằm ở phần trước của xoang
chậu, dưới trực tràng.
- con cái bóng đái nằm dưới tử cung, âm đạo
trên xương háng trong xoang chậu.
Cấu tạo: ngoài là lớp màng sợi. Giữa là lớp cơ trơn dày xếp theo nhiều chiều hướng khác
nhau tạo cho ng đái có khả năng co giãn đàn hồi cao.cổ bóng đái nối tiếp niệu đạo là lớp
vòng chắc khỏe, luôn thắt chặt lại chỉ mở ra khi nước tiểu chứa đầy bóng đái.Trong cùng là
lớp niêm mạc tạo nhiều nếp gấp nhăn nheo.
5.1.2. Giải phẫu hệ sinh dục
(1). Giải phẫu hệ sinh dục đực
Bộ máy sinh dục đực gồm dịch hoàn, phụ dịch hoàn (cả hai nằm trong bao dịch hoàn), ống
dẫn tinh, niệu đạo, ơng vật và các tuyến sinh dục phụ.
a. Dịch hoàn (tinh hoàn)
- Vị trí, hình thái, cấu tạo:
+ Gia súc đực có hai dịch hoàn, hình trứng hơi dẹp, hai mặt tròn trơn, được treo trong bao
dịch hoàn bởi thừng dịch hoàn. Thừng dịch hoàn là nơi mạch máu dây thần kinh, ống dẫn
tinh đi qua.
ngựa: hai dịch hoàn nằm trong bao dịch hoàn ở giữa bẹn.
Trâu bò: dịch hoàn nằm thấp n sau bụng trước bẹn, treo hai n dương vật sau 4
nhỏ.
Chó: hai dịch hoàn nằm trong bao dịch hoàn, dưới lỗ hậu môn.
Heo: bao dịch hoàn nằm dưới lỗ hậu môn.
- Cấu tạo dịch hoàn:
+ Ngoài cùng màng bao dịch hoàn (màng bao riêng) bao toàn bộ dịch hoàn.
+ Trong là lớp nhu mô dịch hoàn, lớp này chứa các ống sinh tinh nhỏ uốnợn và tổ chức
kẽ. Tổ chức kẽ có các mạch u, thần kinh và tế bào kẽ (tế bào lydig) tiết ra hóc môn sinh dục
đực.
- Chức năng của dịch hoàn:
Hình 2.44. Cấu tạo thận gia súc
41
+ Chức năng ngoại tiết là sản sinh ra tinh trùng tham gia giao phối và thtinh.
+ Chức năng nội tiết: tiết ra hoocmon sinh dục đực Androgen, tạo ra đặc tính sinh dục phụ
ở con đực.
b. Phụ dịch hoàn
- Vị trí, hình thái:
Phụ dịch hoàn là bộ phận nối với đầu dưới của dịch hoàn, chạy song song với dịch hoàn,
đầu cuối của nhập với thừng dịch hoàn, từ đây có ống dẫn tinh đi ra.
- Cấu tạo: ngoài là lớp mạng sợi, trong là các ống sinh tinh, cùng với tổ chức kẽ. Các ống
sinh tinh tập trung thành ống dẫn tinh ra khỏi đuôi phụ dịch hoàn.
- Chức năng của phụ dịch hoàn:
+ Là nơi tinh trùng hoàn chỉnh về cấu trúc và hình thái trước khi xuất tinh.
+ Dự trữ và cung cấp chất dinh dưỡng cho tinh trùng hoạt động, th i gian tinh trùng ở lại
trong phụ dịch hoàn 2 tháng, nếu quả tinh trùng sẽ kỳ hình khôngn khả năng thụ tinh.
c. Bao dịch hn
- Vị trí, hình thái
Bao dịch hoàn là nơi chứa dịch hoàn và phó hoàn nằm ngoài vách bụng ở vùng bẹn (ngựa,
) hoặc dưới hậu môn (heo, chó). Bao dịch hn gia c gồm hai ngăn, trái và phải chạy dọc
bao dịch hoàn, được ngănch bởi vách ngăngiữa
- Cấu tạo gồm 5 lớp:
+ Ngoài cùng da, do da bụng kéo xuống tạo thành.
+ Lớp tổ chức liên kết dưới da, lớp này tạo thành vách ngăn ở giữa bao dịch hoàn chia bao
dịch hoàn làm thành hai ngăn ti và phải.
+ Cơ nâng dịch hoàn: lớp cơ mỏng, tác dụng nâng và hạ dịch hoàn để điều chỉnh nhiệt
độ của dịch hoàn.
+ Màng bao chung: bao chung dịch hoàn, phó hoàn, do phúc mạc kéo xuống tạo thành.
+ Màng bao riêng: màng này bao riêng dịch hoàn và phoàn.
d. Ống dẫn tinh
- Vị trí, hình thái
Ống dẫn tinh gia c đực gồm hai ống, cấu tạo xoang, bắt dầu từ phụ dịch hoàn chạy theo
thừng dịch hoàn chạy qua ống bẹn vào trong xoang chậu, phình to thành ống phóng tinh rồi đổ
o lòng niệu đạo phía sauthắt niệu đạo cổ bóng đái.
- Cấu tạo: gồm 3 lớp: ngoài là màng sợi, giữa là lớp cơ trơn, trong niêm mạc.
e. Niệu đạo và dương vật
bộ phận chung cho tiết niệu và sinh dục, bắt đầu từ cổ bóng đái đến đầu dương vật gồm
2 đoạn:
- Đoạn trong xoang chậu: kéo dài từ cổ bóng đái đến vòng cung xương ngồi nằmới trực
tràng, trên xương háng và xương ngồi. Hai bên có 3 đôi tuyến sinh dục phụ. Ở sau thắt niệu
đạo – cổ bóng đái có lỗ đổ của hai ống phóng tinh, đổ tinh dịch vào lòng niệu đạo khi giao phối.
- Đoạn ngoài xoang chậu hay dương vật: đoạn này tng cung xương ngồi men theo
ch bụngđược da bụng bao bọc. mở ra qua một lỗ phía sau rốn. Dương vật cấu tạo
42
đặc biệt để tích trữ máu làm dương vật cương cứng khi giao phối.
Chức năng: dẫn tinh dịch, nước tiểu và là cơ quan giao phối.
f. Các tuyến sinh dục phụ
- Tuyến tinh nang
ngựa hình qu, bò, heo giống hình chùm nho. Nằm hai bên cổ bóng đái. Mỗi
tuyến có ống dẫn đổ ra niêm mạc niệu đạo. Tuyến tinh nang tiết ra dịch có độ kiềm nhẹ, độ keo
lớn, tác dụng nút cổ tử cung khi con vật giao phối.
- Tuyến tiền liệt
Ở ngựa có hai tuyến hình quả nho, bò, heo gồm hai phần: phần tuyến nằm lưng niệu
đạo, phần nằm trong ch niệu đạo, hai phần đều ống dẫn chất tiết đổ o lòng niệu
đạo.Tuyến tiền liệt tiết ra dịch trong, môi trư ng kiềm nhẹ, chứa chất dinh dưỡng, tác dụng:
+ Pha loãng tinh trùng.
+ Trung hòa độ axit do tinh trùng hoạt động sinh ra trong âm đạo con cái khi giao phối.
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho tinh tng hoạt động.
+ Kích thích cop cơ trơn cơ tử cung tạo thuận lợi cho tinh trùng di chuyển trong đư ng
sinh dục cái
1. Bao dịch hoàn, 2. Ống bẹn, 3.
Dịch hoàn, 4. Thượng hoàn, 5. Thừng
dịch hoàn, 6. Ống dẫn tinh, 6a. Ống
phóng tinh, 7. Nang tuyến, 8. Tiền liệt
tuyến, 9. Tuyến Cowperi, 10. hoành
niệu đạo, 11. ngồi hông, 12. Còng
cung ng dương vật, 13. Dây treo lưng
ơng vật, 14. Đoạn uống cong chữ S,
15. Cơ kéo lùi dương vật, 16. Bao dương
vật, 17. Đầu dương vật, 18. Bóng đái,
19. Ống dẫn niệu.
- Tuyến Cô (tuyến củ hành)
bò, ngựa giống hai củ hành,
heo to nhất giống nhai ngón tay, nằm hai bên đoạn cuối niệu đạo trong xoang chậu.
Tiết ra dịch trong, môi trư ng trung tính có tác dụng rửa đư ng niệu đạo con đực khi giao
phối .
(b). Giải phẫu hệ sinh dục cái
(1). Buồng trứng
- Vị trí, hình thái:
+ Gia súc cái hai buồng trứng nằm hai bên cửa xoang chậu được cố định trong
xoang chậu bẳng màng treo tử cung, buồng trứng hay còn gọi là màng treo rộng.
+ Buồng trứng gia súc có hình thái khác nhau từ loài gia súc. Ngựa buồng trứng bên phái
nh quả thận,n trái hình bầu dục. Bò cả hai buồng trứng hình bầu dục. Heo buồng trứng hình
quả dâu màu hồng
+ gia c cái trưởng thành, bề mặt buồng trứng hơi lồi lõm, đặc biệt động vật đa
Hình 2.45. Cơ quan sinh dục ở
43
thai. Đó là các nang trứng đang pt triển hoặc làc sẹo của th vàng thoái hóa.
- Cấu tạo: ngoài lớp màng mỏng trong là lớp nhu gồm hai miền:
+ Miền vỏ: ở ngoài sát với bề mặt buồng trứng. Miền vỏ là nơi sinh rac loại nang trứng
ở các giai đoạn phát triển khác nhau như nang trứng sơ cấp, thứ cấp và nang trứng trưởng thành.
+ Miền tủy ở trong: Chứa c mạch máu, mạch bạch huyết và các sợi thần kinh chi phối,
nuôi dưỡng buồng trứng .
- Chức năng: Buồng trứng 2 chức năng:
+ Ngoại tiết: Sinh ra nang trứng tham gia vào q trình giao phối, thụ tinh.
+ Nội tiết: Tiết ra hóc môn sinh dục cái estrogen và Progesteron (hóc môm thể vàng). Cả
hai hoocmon này tạo ra đặc tính sinh dục con cái.
Hình 2.46. Cấu tạo hệ sinh dục ở gia c cái
(2). Ống dẫn trứng
- Vị trí, hình thái
Ống dẫn trứng cấu tạo hình ống một đầu thông với sừng tử cung, một đầu phát triển
nh loa kèn bao lấy buồng trứng để hứng trứng rụng, ống dẫn trứng nằm trên dây chằng tử
cung- buồng trứng.
- Cấu tạo theo diện cắt ngang
+ Ngoài làơng mạc.
+ Giữa là lớp trơn.
+ Trong cùng lớp ơng mạc.
- Chức năng:
- Là nơi gặp nhau của trứng tinh trùng xảy ra quá trình thụ tinh khi con vật giao phối
- Chức năng vận chu n trứng và hợp tử về tử cung.y
(3).Tử cung (dạ con)
- Vị trí, hình thái:
Tử cung nằm trong xoang chậu dưới trực tràng, trên bóng đái và được cố định trong xoang
44
chậu bởi dây chằng rộng (màng treo tử cung buồng trứng)
Tử cung gia súc gồm: sừng tử cung, thân tử cung cổ tử cung.
Sừng tử cung gia súc gồm sừng tử cung bên trái và bên phải. Sừng tử cung có cấu tạo hình
ống một đầu thông với ống dẫn trứng, một đầu thông với thân tử cung ở ngã ba tử cung.
+ Thân tử cung: cấu tạo hình ống, một đầu thông với sừng tử cung, một đầu thông với âm
đạo qua cổ tử cung.
+ Cổ tử cung khối cơ vòng chắc một đầu thông với thân tử cung, một đầu thông với âm
đạo. Niêm mạc cổ tử cung có nhiều nếp gấp. Ctử cung luôn đóng, chỉ mở khi con vật động
dục hoặc con vật đẻ, vì vậyc dụng bảo vệ thai khi con vật chửa.
- Cấu tạo: gồm lớp màng sợi ngoài, giữa là 3 lớp cơ trơn dày có khả năng co giãn đàn
hồi cao, trong là niêm mạc có tuyến tiết dịch nhày. Ở trâu bò niêm mạc sừng tử cung có các gấp
nếp hình bát úp là tiền thân của núm nhau mẹ khi con vật chữa.
- Chức năng của tcung là nơi làm tổ của thai khi con vật chửa. Động vật đơn thai, thai
m tổ ở thân tử cung. Động vật đa thai, thai làm tổ ở sừng tử cung.
(4). Âm đạo
- Vị trí, hình thái Âm đạo cấu tạo hình ống một đầu thông với tử cung, một đầu thông với
âm hộ. 1/3 phiá ngoài niêm mạc âm đạo có lỗ đổ ra của đư ng tiết niệu. Âm đạo là nơi tiếp
nhận dương vật con đực khi giao phối và vận chuyển thai ra ngoài khi con vật đẻ.
- Cấu tạo:
+ Ngoài là màng tương mạc.
O - Buồng trứng
M - Ống dẫn trứng
n Loan
k Sừng tử cung
p Màng treo rộng
i Thân tcung
h Cổ tử cung
d Âm đạo
b - Âm môn
g Lỗ niệu quản
Hình 2.47. cấu tạo tử cung gia súci
45
+ Giữa là lớp trơn gồm hai lớp; cơ vòng ở trong, cơ dọc ở ngoài.
+ Trong cùng lớp niêm mạc màu hồng nhạt nhiều tếo tiết dịch.
+ Tiền đình âm đạo là phần ngănch với âm hộ gồm có:
+ Gấp nếp màng trinh: là gấp nếp niêm mạc nằm ngang.
+ Lỗ đái là nơi thoát nước tiểu ra ngoài.
+ Hành tiền đình thể cương cứng nằm hai bên lỗ đái.
+ Tuyến tiền đình nằm hai bên phía sau hành tiền đình tiết dịch nh n đổ vào âm đạo
m trơn khi giao phối.
(5). Âm hộ
bộ phận cuối cùng của bmáy sinh dục i. Âm hộ nằm dưới hậu môn, bên trong
nhiều tuyến tiết dịch nhày khi gia súc động dục. Trong âm hộ có âm vật tương tự như dương vật
thu nhỏ là nơi tiếp nhận kích thích khi giao phối.
(6). Tuyến vú
- Vị trí và slượng.
bộ phận n ngoài của hệ sinh dục.Tùy theo
loài gia súc mà số lượng vú nhiều hay ít.
+ bò, ngựa, trâu hai đôi nằm phía dưới
bụng, tiếp giáp vùng háng.
+ Heo, chó, mèo có 6-7 đôi xếp thành hai ng
chạy từ ngực xuống bụng.
- Hình thái bên ngoài: gồm bầunúm vú.
- Cấu tạo gồm c lớp sau: Lớp da, do da bụng -
o xuống hình thành, da mỏng, mịn, nhậy cảm.
+ Lớp vỏ là lớp nằm sát da phát ra những vách
ngăn đi o trong chia vú làm nhiều thùy, mỗi tiểu thùy
chứa nhiều chùm tuyến sữa
+ Mô tuyến chứa nhiều chùm tuyến mỗi chùm
tuyến có ống dẫn sữa hướng về bể sữa ở gần núm vú.
- Núm vú là nơi đổ ra của ống dẫn sữa.
5.2. Hoạt động sinh hệ tiết niệu – sinh dục
5.2.1. Hoạt động sinh lý hệ tiết niệu
(1). Nước tiểu sựnh thành nước tiểu
- Nước tiểu là sản vật cuối cùng của hoạt động thận. Màu sắc của nước tiểu có thể thay đổi
không màu, có trư ng hợp màu vàng nhạt. Màu sắc của nước tiểu phụ thuộc vào loài gia
c. Trong đó thức ăn sử dụng cho giac ảnh hưởng lớn tới mầu sắc của nước tiểu.
+ Lượng nước tiểu thay đổi tùy thuộc vào loài gia súc và trạng thái sức khỏe của con vật.
Ngựa ở trạng thái sinh lý bình thư ng tiết ra 5 10 lít nước tiểu/ ngày đêm, Bò từ 6 20 lit/ ngày - -
đêm, dê 1,5 – 2 lít/ ngày đêm, heo 2 – 5 lít/ ngày đêm, chó 0,5 – 2 lít/ ngày đêm.
+ Về thành phần hóa học của nước tiểu: Nước chiếm 93 95%. Vật chất khô chiếm 5
7% (vật chất khô protein, ure, ammoniac…) tuy nhiên còn các loại muối khoáng như
Hình 2.48. Cấu tạo tuyến
46
CaCl, muối sulphat.
- Sự hình thành nước tiểu
Sự hình thành nước tiểu được diễn ra ở thận gia súc và qua 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn lọc
Khi máu chảy qua các mao mạch của tiểu cầu thận thì tất cả các thành phần của huyết
ơng trừ protein đều được lọc từ mao mạch qua xoang bao man được gọi là nước tiểu đầu. Như
vậy thành phần hóa học của nước tiểu đầu giống như huyết tương của máu chỉ khác là không
protein.
+ Giai đoạn hấp thu
ớc tiểu đầu sau khi được hình thành ở tiểu cầu thận nhanh chóng được chuyển vào ống
thận, tại đây các chất được tái hấp thu gồm mui NaCl, HCO
3
ion Natri, Ka li. một phần
ớc, phầnn lại gọi là nước tiểu cuối
+ Giai đoạn bài tiết thêm
c chất được bài tiết thêm các chất không lợi cho thể như; axit axit uric, axit
lactic, Ure và một số axit sinh ra NH
3
trước khi đưa xuống bể thận đổ ra ngoài.
(2). Sự thải nước tiểu
ớc tiểu hình thành trong ống thận đổ về bể thận. Từ bể thận nước tiểu sẽ được tiếp tục
theo niệu quản rồi về bóng đái. Đến bóng đái lượng ớc tiểu chứa đến một mức độ nào đó thì
được thải ra ngoài. Sự thải nước tiểu ra ngoài được thực hiện qua phản xạ thải nước tiểu. Lượng
ớc tiểu ra ngoài ít hay nhiều phụ thuộc vào lượng nước uống vào thể, phụ thuộc vào nhiệt
độ, khí hậu môi trưởng…
5.2.2. Hoạt động sinh lý hệ sinh dục
(1). Hoạt động sinh hệ sinh dục đực
- Sự hình thành tinh trùng
Hình 2.49. Vị trí, hình thái các cơ quan sinh dục cái ở heo
47
Khi gia súc đực thành thục về nh, quan sinh dục bắt đầu sinh tinh trùng. Tinh trùng
được sinh ra trong c ống sinh tinh nhỏ của dịch hoàn và được dự trữ ở phụ dịch hoàn, tại đây
tinh trùng hoàn chỉnh về mặt hình thái, trước khi phóng tinh . Sự hình thành tinh trùng liên tục
theo kiểu làn sóng.
Đặc tính sinh lý của tinh trùng là vận động độc lập và tiến thẳng ngược dòng trong tử cung
của con i. Sức sống của tinh trùng phthuộc vào môi trư ng, nếu môi trư ng nóng quá thì
tinh trùng sẽ chết, nếu nhiệt độ dưới 00C t tinh trùng sẽ rơi vào trạng thái tiềm sinh.
- Giao phối: Là chuỗi phản xạ phức tạp bao gồm phản xạ ng phấn, phản xạ cương cứng
ơng vật, phản xạ nhảy và phản xạ phóng tinh đưa tinh trùng con đực vào đư ng sinh dục con
i để gặp trứng. Quá trình này thực hiện dưới sự điều khiển của hệ thần kinh trung ương
mang tính bẩm sinh.
(2). Hoạt động sinhhệ sinh dục cái
- Sự hình thành trứng chín sự rụng trứng:
Khi gia súc cái thành thục về nh, dưới c dụng của hoocmon FSH của tuyến yên sẽ kích
thích noãn o ở miền vỏ buồng phát triển thành noãn baò trứng chín nổi lên bề mặt của buồng
trứng tiết ra hóc môn sinh dục cái đổ vào u gây hưng phấn thần kinh làm con vật động
dục. Đồng th i ới tác dụng của hóc môn LH của tuyến yên, kích thích trứng chín rụng giải
phóng tế bào trứng.
- Sự hình thành thể vàng:
Sau khi trứng rụng, trên bề mặt buồng trứng hình thành một vết sẹo phát triển thành
quan nội tiết gọi đó là thể vàng. Thể vàng này tiết ra hóc môn progesteron có tác dụng ức chế sự
phát triển của noãn bào ức chế quá trình tiết hóc môn sinh dục i, do đó ức chế quá tnh động
dục. Nếu trứng được thụ tinh, con vật có chửa thì thể vàng tồn tại trong suốt quá trình chửa,
gia súc không động dục. Ngược lại nếu trứng rụng nhưng không được thụ tinh, thì thể vàng chỉ
tồn tại trong th i gian ngăn, sau đó tiêu biến con vật động dục trở lại.
- Chu kỳ động dục ở gia súc cái (chu kỳ tính): Chu kỳnh là khoảng th i gian giữa hai lần
động dục khi gia súc cái thành thục về nh. Chu kỳ tính khác nhau các loài gia súc: trâu
khoảng 28 30 ngày, bò 21 ngày, heo 20 21 ngày.
- Các giai đoạn của chu kỳ tính: chu kỳ tính của gia súc gồm 3 giai đoạn
+ Giai đoạn cân bằng: sau giai đoạn ức chế, trước giai đoạn hưng phấn, giai đoạn này
trứng phát triển chín nổi lên bề mặt của buống trứng. Biểu hiện của con vật; tính tình trầm
lặng, ăn uống bình thư ng, không thích gần con đực, không thích giao phối. cuối giai đoạn này
xuất hiện hưng phấn thần kinh.
+ Giai đoạn ng phấn (động dục): biểu hiện tính dục rõ nhất là hưng phấn thần kinh; con
vật kêu rống, p chuồng, bỏ ăn, tìm con đực, thích gần con đực, đòi giao phối, cuối th i kỳ này
trứng rụng.
- Giai đoạn ức chế: Tính hưng phấn giảm dần và mất hẳn, con vật trần tĩnh, ăn uống trở lại
nh thư ng, không tích gần con đực, không thích giao phối. Ở th i kỳ này thể vàng hình thành
hoạt động th i gian ngắn thì tiêu biến.
+ Sự thụ tinh: Là quá trình gặp nhau và đồng hóa lẫn nhau giữa tinh trùng và tế bào trứng
để phát triển thành hợp tử. quá trình này xẩy ra ở 1/3 ống dẫn trứng trong thể con cái;
+ Chửa: Là th i gian phát triển của thai trong tử cung con mẹ, được tính từ khi trứng được
48
thụ tinh phát triển thành hợp tử đến khi thai phát triển hoàn chỉnh thành cơ thể mới và được đẻ
ra ngoài cơ thể mẹ. Mỗi loài gia súc có th i gian mang thai khác nhau: Heo th i gian chửa trung
nh là 114 ngày; Trâu 310 330 ngày; bò 285 ngày; chó 60 ngày; thỏ 30 ngày; mèo 58 ngày; -
voi 610 ngày.
- : Đẻ Đẻ hoạt động sinh bình thương của gia súc cái; khi thai phát triển hoàn chỉnh,
con mẹ đẩy thai, màng nhau và các sản phụ ra ngi hoàn toàn. Đẻ Là một phản xạ không điều
kiện dưới schđạo của thần kinh và thể dịch. Trước khi đẻ con vật có biểu hiện về toàn thân
cục bộ hệ sinh dục.
6. Hệ thần kinh
6.1. Giải phẫu hệ thần kinh
6.1.1. Giải phẫu hệ não tủy
(1).Tủy sống
- Là một khối hình trụ nằm trong ống cột sống của ơng sống. Bắt đầu từ đốt sống cổ
thứ nhất đến đốt sống khum cuối cùng
- Chức năng tủy sống:
+ Dần truyền xung động thần kinh.
+ Trung khu vận động của các cơ quan phần sau cơ thể gia súc.
(2). Não: Não bộ phận cao cấp của thần kinh não tủy, nằm trong hộp sọ, nối tiếp không
ranh giới với tủy sống. Não động vật gồm:
- Hành não
- Hậu não
- Trung não
- Gian não
- Cùng não
(3). Thần kinh ngoại biên
- Thần kinh não bộ
gồm 12 đôi thần kinh xuất phát từ nào bộ:
+ Đôi số 1: dây thần kinh khứu giác.
+ Đôi số 2: dây thần kinh thị giác: nhận kích thích thị giác.
+ Đôi số 3: dây thần kinh vận nhãn chung: chỉ huy cơ mắt làm vận động nhãn cầu.
+ Đôi số 4: dây thần kinh cảmc: điều khiển các cơ mặt lvẻ vui, buồn.
+ Đôi số 5: dây thần kinh tam thoa: gồm 3 nhánh: một nhánh đi về tuyến lệ, một nhánh đi
o hàm trên như: mũi,ng, nhai, ngáp…, một nhánh đi về hàm dưới.
+ Đôi số 6: Dây thần kinh vận nhãn ngoài: điều khiển cử động nn cầu.
+ Đôi số 7: dây thần kinh mặt: điều khiển ở các cơ mặt.
+ Đôi số 8: dây thần kinh thính giác: nhận biếtch thích về thính giác.
+ Đôi số 9: dây thần kinh lưỡi hầu: nhận kích thích vị giác lưỡi và điều khiển cơ yết hầu
hoạt động.
+ Đôi số 10: dây thần kinh phế vị (đại diện cho phổi và dạ dày): phân phối đến tất cả các
49
quan phủ tạng.
+ Đôi số 11: dây thần kinh gai tủy sống: điều khiển cơ hàm nhai, thiệt cốt, lưỡi.
+ Đôi số 12: dây thần kinh dướiỡi: vận động cơ dưới lưỡi.
- Dây thần kinh tủy sống: Cứ mỗi đốt sống có một đôi dây thần kinh tủy sống đi ra và phân
bố đến các tổ chức cơ quan của cơ thể làm nhiệm vụ nhận mọi kích thích ví dụ: bò 31 đôi, ngựa
36 đôi, heo 32 đôi.
6.1.2. Giải phẫu hệ thần kinh thực vật
Hệ thần kinh thực vật gia súc gồm 2 phần: thần kinh giao cảm thần kinh phó giao
cảm. Hệ thần kinh thực vật được cấu tạo gồm:
- Trung khu giao cảm chỉ nằm ở những nơi nhất định của hệ thần kinh như: não giữa, hành
o, tủy sống vùng ngực,ng khum
- Hạch giao cảm gồm hai dãy hạch năm hai bên cột sống
- Dây giao cảm đio các hạch trước khi tỏa đi chi phối các cơ quan trong cơ thể.
6.2. Hoạt động sinh hệ thần kinh
6.2.1. Hoạt động sinh lý não tủy
Thần kinh não tủy chỉ huy
mọi hoạt động của cácquan tổ
chức trong thể động vật, thông
qua các phản xạ như; phản xạ
nuốt, nhai, tiết nước bọt, ho, hắt
hơi, thải nước tiểu, co cơ… Các
phản xạ này đều do vùng thần
kinh nằm trên vỏ não điều khiển.
não gia súc khoảng 50
vùng, ngư i khoảng 100
vùng. Các vùng chức năng đó
được tập trung thành các vùng
chức năng lớn sau: Vùng vận
động, vùng cảm giác da các
tuyến, vùng thị giác, vùng thính
giác, vùng khứu giác và vùng vị
giác. Hoạt động phản xạ của hệ
thần kinh cao cấp gồm có hai loại:
- Phản xạ không điều kiện.
Phản xạ không điều kiện
phản xạ bẩm sinh, con vật sinh ra
phản xạ đã được hình thành. Đặc
điểm của loại phản xạ này
kích thích tác động vào quan
cảm giác, thể đáp ứng ngay
mà không cần điều kiện nào. Phản xạ không điều kiện bền vững được truyền lại cho đ i
sau, thí dụ phản xạ nuốt, sữa... Phản xạ không điều kiện gồm 3 loại: phản xạ ăn uống,
Hình 2.50. Sơ đồ hoạt động của hệ thần kinh thực vật
50
phản xạ tự vệ và phản xạ tính dục.
- Phản xạ có điều kiện
Phản xạ điều kiện phản xạ được hình thành trong quá trình sống của gia súc do
một kích thích có điều kiện tác động vào cơ thể, trước một kích thích không điều kiện trong
cùng một th i điếm và được lặp đi lặp lại nhiều lần, Thí dụ phản xạ tiết nước bọt ở chó bằng
tiếng kẻng. Phản xạ này được hình thành như sau: Trước khi cho chó ăn một vài giây ngư i
ta đánh kẻng, sau đó cho con vật ăn thức ăn, quá trình này được lặp đi, lặp lại nhiều lần, sau
đó ngươi ta chỉ đánh kẻng không cho chó ăn thì chó vẫn tiết nước bọt. Trong phản xạ
này tiếng kẻng là kích thích có điều kiện, thức ăn là kích thích không điều kiện.
Đặc điểm của phản xạ điều kiện được hình thành trong đ i sống thể đặc
trưng cho từng thể, không truyền lại cho đ i sau, không bền vững nếu không được củng
cố (luyện tập).
Phản xạ điều kiện được ứng dụng rộng rãi trong chăn nuôi như; Phản xạ nhảy giá
của đực giống, huấn luyện gia súc cày kéo, làm xiếc…
6.2.2. Hoạt động sinh lý thần kinh thực vật
- Thần kinh thực vật gồm: thần kinh giao cảm và thần kinh phó giao cảm chi phối hoạt
động của các cơ trơn, tim mạch, nội tạng, các hoạt động trao đổi dinh dưỡng, điều khiển các
hoạt động không theo ý muốn. Hoạt động sinh của thần kinh giao cảm phó giao cảm
tác động ngược chiều nhau, nhưng thống nhất với nhau nhằm cân bằng hoạt động sinh
của thể. Hoạt động sinh của thần kinh giao cảm phó giao cảm đối với các bộ phân
của cơ thể như sau:
Cơ quan
Tác dụng hệ giao cảm
Tác dụng hệ phó giao cảm
+ Tim
Đập nhanh, mạnh
Đạp yếu, chậm
+ Mạch máu
Co mạch
Giãn mạch
+ Cơ trơn
- Dạ dày
Co hoặc giãn
Co, tăng khẩn trương
- Cơ vòng túi mật
Co
Giãn
- Cơ thành túi mật
Giãn
Co
- Ruột non
Giảm nhu động
Tăng nhu động
- Tử cung có thai
Co
Giãn
- Tử cung không có thai
Giãn
Co
- ng quang Cơ thắt bà
Co, tăng căng thẳng
Giãn
- Cơ thành bàng quang
Giãn, giảm căng thẳng
Co, tăng căng thẳng
- Tuyến nước bọt
Tiết ít, nhiều dịch nhầy
Tiết nhiều, loãng
- Đồng tử mắt
Giãn, mở to
Co, thu nhỏ
- Các chất làm tăng cư ng hoặc kìm hãm hoạt động của hệ thần kinh thực vật.
+ : Adrenalin, Ephederin, cocain. Chất tăng cư ng giao cảm
+ hinbin. Chất ức chế giao cảm: Esgotamin, Yo
+ locarpin, Axetylcholin, Axeril. Tăng cư ng phó giao cảm: Pi
+ Chất ức chế phó giao cảm: Artropine.
Ngư i ta thể sử dụng thuốc trên để làm tăng cư ng hay ức chế hoạt động của hệ
51
giao cảm và phó giao cảm trong lâm sàng thú y.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
* Câu hỏi
- Mô tả cấu tạo bộ xương gia súc
- Trình bày cấu tạo cơ vân gia súc
- Mô tả các loại hình vận động ở gia súc
- Trình bày vị trí, cấu tạo và tiêu hóa thức ăn ở dạ dày đơn.
- Trình bày vị trí, cấu tạo và tiêu hóa thức ăn ở dạ dày kép.
- Trình bày vị trí, cấu tạo và tiêu hóa thức ăn ở ruột non.
- Trình bày quá trình hấp thu và vận chuyển thức ăn ở đư ng tiêu hóa.
- Trình bày vị trí, cấu tạo của mạch máu trong cơ thể gia súc.
- Trình bày sự tuần hoàn máu trong cơ thể động vật.
- Mô tả vị trí, hình thái, cầu tạo về mặt giải phẫu của phổi gia súc.
- Trình bày hoạt động hít vào, thở ra và quá trình trao đổi khí khi con vật hô hấp.
- Trình bày vị trí, hình thái, cấu tạo và chức năng sinh lý hệ tiết niệu gia súc.
- Trình bày nước tiểu và sự hình thành nước tiểu ở gia súc.
- Thế nào là chu kỳ tính ở gia súc? các giai đoạn của chu kỳ tính ở gia súc cái.
- Thế nào là sự thụ tinh, chửa, đẻ ở gia súc cái ? hãy nêu th i gian động dục, th i gian
chửa của trâu, bò, ngựa, heo.
- Hãy kể tên và chức năng sinh lý của 12 đôi thần kinh não bộ gia súc.
- Thế nào phản xạ không điều kiện, điều kiện, cho dụ Trình y ứng dụng
trong chăn nuôi.
* Bài thực hành
Bài 1. Quan sát bộ xương bò (hoặc trâu), heo và gà
a. Mục tiêu: Mô tả được vị trí, hình thái và chức năng của bộ xương
b. Thực hành
- Chia nhóm: Mỗi nhóm nhỏ 5 học viên
- Xem phim, hình h và mẫu vật về bộ xương của bò (hoặc trâu), heo và gà.ản
- i t ng lo i . Ghi chép lạ xương về: Vị trí; số lượng; hình thái và chức năng Sau đó thảo
luận nhóm và làm bài thu hoạch.
c. Kết quả sản phẩm cần đạt: Bảng liệt tả về vị trí, số lượng, hình thái chức
năng của từng xương quan trọng của bò (hoặc trâu), và gàheo .
Bài 2. Mổ khảo sát các cơ quan trong cơ thể heo và gà
a. Mục tiêu:
- ; Thực hiên được thao tác mổ khảo sát các cơ quan trong cơ thể heo và gà
- . Xác định được vị trí, hình dạng, màu sắc các nội tạng bình thư ng của heo và gà
b. Thực hành
- Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm từ 5 10 học viên
52
- Thực hiện:
+ Cố định heo và cầm giữ gà ;
+ Lựa chọn dụng cụ để mổ khám heo và gà ;
+ Thực hiện các bước và thao tác mổ khám heo và gà ;
+ Ghi lại: Vị trí, hình dạng, màu sắc các nội tạngnh tng / khác tng của heo và gà.
c. Kết quả sản phẩm cần đạt:
- Quy trình mổ khám heo đúng kỹ thuật;
- : Kết quả ghi chép về quá trình mổ khám tả lại Vị trí, hình dạng, màu sắc các
nội tạng bình thư ng / khác thư ng của heo và gà .
C. Ghi nhớ
- Phân biệt cấu tạo đốt sống cổ, lưng, hông, khum ở gia súc
- Hoạt động cơ vân do thần kinh trung ương chỉ đạo.
- Cơ vân là nơi tiêm thuốc vào cơ thể con vật khi điều trị bệnh cho gia súc.
- Tiêu hóa ở dạ cỏ chủ yếu do hệ vi sinh vật trong dạ cỏ đảm nhiệm.
- Tiêu hóa và hấp thu thức ăn ở ruột non gia súc là chủ yếu và triệt để.
- Gan ở động vật là tuyến tiêu hóa, tiết ra dịch mật để nhũ hóa và tiêu hóa mỡ trong
thức ăn.
- Động mạch phổi đưa máu đen (máu giầu CO
2
) từ tâm thất phải về phổi.
- Tĩnh mạch phổi đưa máu đỏ (máu giầu O
2
) từ phổi về tâm thất trái.
- Vị trí, hình thái, cấu tạo của phổi gia súc.
- . Hoạt động hít vào và thở ra của con vật
- Sự trao đổi khí, khi con vật hô hấp.
- Vị trí, hình thái, cấu tạo của thận gia súc.
- Vị trí, hình thái, cấu tạo dịch hoàn, buồng trứng, tử cung ở gia súc.
- Sự hình thành tinh trùng quá trình liên tục được thực hiện trong ống sinh tinh nhỏ
của dịch hoàn, vì vậy con đực không có chu kỳ động dục.
- Phản xạ điều kiện hoạt động sinh của hệ thần kinh cao cấp, được ứng dụng
trong chăn nuôi.
53
Chương 3. BỆNH Ở VẬT NUÔI
Mã số môn học: MH02-3
Thời gian: 20 gi
Mục tiêu
Học xong chương này người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích, chuẩn đoán, phòng, trị bệnh lây,
không lây và bệnh ký sinh trùng ở trâu, bò, heo và gia cầm.
- Nhận biết được triệu chứng biện pháp phòng, trị bệnh y, không lây bệnh
sinh trùng ở trâu, bò, heo và gia cầm.
A. Nội dung
Bài 1. BỆNH Ở TRÂU, BÒ
I. BỆNH LÂY
1. B ệnh nhiệt thán
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh nhiệt thán còn gọi bệnh than bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chung cho
nhiều loài gia súc và ngư i.
- Bệnh do trực khuẩn nhiệt thán gây ra. Vi khuẩn hình thành giáp và nha bào. Nha
bào hình thành ngoài thiên nhiên khi oxy tự do, nhiệt độ thích hợp (12 C), độ ẩm - 42
0
60%, chất dinh dưỡng thiếu.
- Vi khuẩn có sức đề kháng kém với nhiệt độ cao và các hóa chất, ở nhiệt độ 100
0
C tiêu
diệt vi khuẩn trong 15 phút.
- Nha bào có sức đề kháng mạnh với nhiệt, các hoá chất sát trùng thông thư ng và tồn
tại rất lâu trong đất, hàng chục năm.
1.2. Triệu chứng bệnh
Th i gian nung bệnh 2 3 ngày. -
Con vật biểu hiện vật run rảy, thở hổn hển gấp, bỏ ăn, vã mồ hôi, niêm mạc đỏ ửng
hoặc tím bầm. Sốt cao (40 C), thè lưỡi, gục đầu, mắt đỏ, quay cuồng, lảo đảo, loạng - 42,5
0
choạng, âm hộ, hậu môn chảy máu. Vật chết nhanh trong vài gi , tỷ lệ chết cao.
1.3. Bệnh tích của bệnh
Thể hiện ở các loài gia súc gần giống nhau với một số biểu hiện sau
- Sau khi chết bụng chướng to, xác chóng thối, hậu môn lòi dom, phân có máu đen, khó
đông.
- Niêm mạc đỏ hoặc tím bầm, mũi chất nhầy lẫn máu. Hạch lâm ba sưng máu,
phổi tụ máu, nội tâm mạc xuất huyết, lách sưng to, mềm nát, nhũn như bùn. Bóng đái chứa
nước tiểu màu hồng.
1.4. Chẩn đoán bệnh
- Dựa vào triệu chứng điển nh dịch tễ bệnh để chẩn đoán.Triệu chứng như trình
bày ở trên. Dịch tễ: phát lẻ tẻ, có tính chất địa phương.
54
- Cần chẩn đoán phân biệt một số bệnh như: tụ huyết trùng, ung khí thán, sinh trùng
đư ng máu, ngộ độc.
1.5. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
Dùng vacin nhược độc nha bào nhiệt thán tiêm dưới da, liều lượng 1ml/con, th i gian
miễn dịch trong vòng 1 năm.
Hình 2.52. Bệnh nhiệt thán trên người
+ Khi bệnh phải công bố. Thi hành nghiêm ngặt các biện pháp kiểm dịch, cách ly,
theo dõi. Cấm mổ xác chết, vận chuyển đến nơi khác.
+Tiêu độc chuồng trại, xác chết phải đốt hoặc chôn hố sâu 2m, nằm giữa 2 lớp vôi
bột, phải xây mả nhiệt thán, có biển báo và rào chắn…
+ Đề phòng bệnh lây sang ngư i, tuyệt đối không tiếp xúc với gia súc bệnh, không ăn
thịt gia súc ốm chết.
- Trị bệnh
Tốt nhất là dùng huyết thanh và Penicilin theo tỷ lệ sau:
+ Huyết thanh: 100 – 200ml/gia súc lớn ; 50 100ml/gia súc nhỏ.
+ Peniciline liều cao 2 3 triệu đơn vị/trâu, có thể kết hợp với các kháng sinh khác
và tiêm thêm các thuốc trợ sức, trợ lực cho bệnh súc.
2. B ệnh Lở mồm, long móng trâu, bò
2.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh lở mồm long móng bệnh truyền nhiễm cấp tính y lan rất nhanh, rộng cho
trâu, bò, heo, dê, cừu…, gây thiệt hại lớn cho sản xuất chăn nuôi và kinh tế quốc dân.
- Bệnh do virus lở mồm long móng y ra. Virus sức đề kháng cao đối với ngoại
cảnh, trong đất ẩm có thể sống hàng năm, dưới ánh nắng mặt tr i hàng ngày mới chết.
- Nhiệt độ trên 70
0
C giết chết virus, các thuốc sát trùng mạnh (NaOH 1%; Formon
2%...) diệt virus trong khoảng 5 – 6 gi .
- Virus nhiều trong mụn nước, màng bọc của mụn, đư ng m nhập chủ yếu qua
đư ng tiêu hoá, vết thương xây xát ở da…
2.2. Triệu chứng bệnh
Th i gian nung bệnh 3 7 ngày, trung bình 3 4 ngày có khi chỉ trong khoảng 16 gi . - -
55
- Thể thông thư ng (thể nhẹ): Con vật sốt cao, ủ rũ, ít đi lại , kém ăn hoặc bỏ ăn. Sau 2
- 3 ngày xuất hiện nhiều mụn ở niêm mạc miệng, chân, vú và chỗ da mỏng.
- Miệng chảy dớt dãi ra ngoài như bọt xà phòng, con vật không đi được.
- Thể biến chứng (thể nặng): xẩy ra khi chăm sóc con bệnh không đảm bảo vệ sinh, các
mụn vỡ ra bị nhiễm trùng tạo thành vùng viêm hóa mủ những nơi mụn vỡ. Trâu, sốt
cao, kém ăn hoặc không ăn.
2.3. Bệnh tích của bệnh
Chân bị mụn loét, lở kẽ
móng, móng long ra. Những con
khi khỏi bệnh, bệnh ch để lại
những vết sẹo.
2.4. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng lâm
sàng dịch tễ học như: vật sốt
cao, niêm mạc miệng, kẽ móng,
vú và những nơi da mỏng có mụn
nước. Trâu, chảy nhiều nước
dãi, kém ăn hoặc bỏ ăn, không đi
lại, bệnh lây nhanh giữa trâu,
ốm sang trâu, bò khoẻ…
2.5. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
Hình 2.55. Mụn loét ở chân trâu bệnh
* Phòng bằng các loại vaccine sau:
+ 1988). Vắc xin đa giá OAC của Liên Xô (1978
+ Vắc xin đa giá OAC, ASIA 1 của hãng Hoechst ấn Độ (1992).
+ Vắc xin đa giá OA22C, ASSIA 1 của hãng Rhone Merieux của Pháp (1993).
+ Tiêm cho trâu, bò, bê, nghé, dê, cừu… trên 2 tuần tuổi. Liều lượng 2ml/con; dê, cừu
1ml/con. Sau khi tiêm 10 ngày gia súc miễn dịch và th i gian miễn dịch kéo dài 6 tháng.
- Trị bệnh
Không thuốc đặc hiệu. Chữa triệu chứng bằng các loại axit hữu (chanh, khế…)
hoặc xanh Methylen, oxy già. Các vết loét trong mồm, lưỡi dùng xanh Methylen hoặc oxy
Hình 2.53. Miệng trâu chảy nước dãi do bệnh LMLM
56
già 5 – 10% bôi chống bội nhiễm. Khoảng sau 10 15 ngày gia súc khỏi bệnh. Đồng th i vệ
sinh chuồng trại, bệnh súc sạch sẽ.
Các biện pháp khống chế bệnh
+Trong chuồng bệnh súc; đốt toàn bộ rơm, cỏ, rác thải hàng ngày, thu gom phân, nước
tiểu vào hố ủ rồi tiêu độc bằng vôi sống (50kg vôi/m
3
).
H.2.56. Chà sát khế chua, chanh vào mụn loét
Hình 2.57. Bôi xanh methylen vào mụn loét
+ Phun tiêu độc chuồng nuôikhu vực dân bằng hóa chất theo chỉ định của thú y
(dùng Proryl 5% phun môi trư ng).
Hình 2.58. Tiêm phòng vắc xin LMLM cho
Hình 2.58. Vắc xin LMLM
+ Ngăn chặn không cho động vật, sản phẩm động vật dễ y nhiễm ra, vào vùng
dịch.
+ Cấm giết mổ trâu, bò, heo, dê, cừu… trong vùng dịch.
+ Không bán chạy gia súc sang vùng khác làm dịch lan rộng.
+ Báo cáo cho cán bộ thú y các trư ng hợp gia súc bị bệnh và nghi bệnh.
+ Tiêm phòng vành đai cho đàn trâu, bò và heo bằng vacin.
Tuyên truyền cho mọi ngư i biết tác hại sự nguy hiểm của bệnh để thực hiện tốt,
triệt để các hướng dẫn của Ban chống dịch khi có dịch xảy ra.
3. Bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò
3.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh do vi khuẩn tụ huyết trùng gây ra, vi khuẩn tồn tại trong thiên nhiên (đất,
nước…), niêm mạc đư ng hấp trên của một số động vật. Khi sức đề kháng của th
giảm sẽ tăng cư ng độc gây bệnh. Vi trùng dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ, ánh sáng mặt tr i và
57
các chất sát trùng thông thư ng. Vi khuẩn xâm nhập qua đư ng tiêu hoá thông qua thức ăn,
nước uống, có thể qua đư ng hô hấp.
3.2. Triệu chứng bệnh
- Thể quá cấp (thể kịch liệt): bệnh xảy ra nhanh, con vật có triệu chứng thần kinh như:
đập đầu vào tư ng, giãy giụa, run rẩy, ngã xuống rồi chết (có thể trong 24h).
- Thể cấp tính: th i kỳ nung bệnh ngắn (1 3 ngày). Con vật mệt, không nhai lại, thân
nhiệt tăng (40 C), niêm mạc mắt, mũi đỏ rồi tái xám. Vật ho từng cơn, nước mũi chảy 42
0
ra. hiện ợng chướng hơi. Hạch hầu, trước vai thư ng bị sưng. Khó nuốt, khó thở,
cuống lưỡi sưng to (trâu 2 lưỡi), chân yếu.
Hình 2.60. Trâu sốt, bỏ ăn, bụng chướng
3.3. Bệnh tích của bệnh
Tụ huyết, xuất huyết ở tổ chức liên kết dưới da, bắp thịt ướt có màu tím.
Hạch lâm ba tích nước, cắt ra có nhiều nước vàng. Màng phổi lấm tấm xuất huyết. Phổi
viêm, tim xuất huyết.
3.4. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng chính của bệnh và dựa vào mùa vụ phát bệnh để phát hiện bệnh.
3.5. Phòng và trị bệnh
- : Phòng bệnh
+ Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, thức uống, tăng cư ng chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý,
sử dụng trâu, bò đúng kỹ thuật.
+ : Dùng Vắc xin Vắc xin vô hoạt (keo phèn) liều 2 3ml/con, miễn dịch trong vòng 6
tháng (chú ý không tiêm cho trâu, bò ốm yếu, gần đẻ, hay mới đẻ).
- Trị bệnh
Hình 2.61. Phổi tụ huyết và viêm màng phổi
Hình 2.62. Màng phổi dày lên
58
+ Dùng kháng huyết thanh đa giá; thể dùng để phòng, bao y dập tắt dịch (liều
chữa gấp 2 lần liều phòng).
+ merazin; Sunfathiazon; Streptomycin; Dùng kháng sinh: Sulfamethazin; Sunfa
oxtetraxylin; Kanamycin; Gentamycin.v.v… kết hợp thuốc vitamin B1, cafein…
+ Chú ý hộ lý, chăm sóc tốt gia súc.
4. Bệnh Dịch tả trâu, bò
4.1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh dịch tả trâu, bò là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh của loài nhai lại. Do
virus dịch tả trâu, gây nên. Virus đề kháng kém đối với các yếu tố ngoại cảnh. Nhiệt độ
50 60
0
C giết chết virus trong 20 phút. Các chất sát trùng thông thư ng tiêu diệt virus dễ
dàng sau vài phút. Tất cả các động vật nhai lại (trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai…) đều nhiễm
virus này. Virus nhiễm vào cơ thể trâu, bò qua đư ng tiêu hoá.
4.2. Triệu chứng bệnh
Th i kỳ nung bệnh: 3 – 4 ngày; cũng có thể lên đến 7 – 10 ngày.
- Thể cấp tính
+ Vật rũ, run rẩy, nghiến răng, mắt l đ ,
lưng cong, lông dựng, kém ăn hoặc bỏ ăn. Sốt cao
(40 41
0
C), Th i kỳ đầu phân táo bón, sau ỉa chảy
phân loãng. Phân lẫn máu màu nâu đen
màng giả, mùi thối khắm… Con vật thở nhanh, khó
thở, tim đập nhanh, yếu dần chết. (tỉ lệ chết cao
thể 90 100%). Trâu, cái chửa thư ng đẻ non
hoặc sảy thai;
+ Niêm mạc miệng, mắt những điểm xuất
huyết. Viêm kết mạc nước mắt , có dử;
+ Mũi viêm chảy nước, lúc đầu lỏng vàng đục, sau đặc có mủ, mùi hôi thối. Niêm mạc
miệng viêm đỏ sẫm , vết loét hoặc mụn loét bằng hạt thóc, hạt ngô, đồng xu hay từng
mảng, phủ một lớp bựa màu vàng xám.
- Thể mãn: Vật gày còm, lông dựng, thở dốc, ỉa chảy. Những con vật này chứa và gieo
rắc mầm bệnh.
4.3. Bệnh tích của bệnh
- Xác chết gầy, mắt hõm, có dử, mũi có chất rỉ đặc khô, miệng có nhiều vết loét.
- Xoang bụng, xoang ngực có dịch viêm
Niêm mạc ruột vết loét kích thước thay đổi, trên vết loét có phủ bựa màu xám; chất
đậu; hoặc màng lẫn máu. Đặc biệt van hồi manh tràng xuất huyết, tụ huyết, sưng, đỏ
sẫm, tím bầm hoặc đen xạm, có khi bị loét.
- Trực tràng tụ huyết, xuất huyết thành từng vệt dài, gan vàng úa, dễ nát.
- Hạch màng treo ruột sưng, tụ huyết. Lách, thận tụ huyết, thịt mềm, nhão, thấm máu.
4.4.Chẩn đóan bệnh
Dựa vào triệu chứng, bệnh tích lâm sàng điển hình như: trâu, sốt cao, thở khó, ỉa
chảy, phân loãng có màng giả, mùi thối khắm, ỉa chảy vọt cần câu…
Hình 2.63. Bò sốt, mỏi mệt, ỉa chảy
59
4.5. Phòng và trị bệnh
- : Phòng bệnh Hiện nay dùng vacin nhược độc đông khô tiêm cho bê trên 6 tháng tuổi
trâu, liều lượng 0,5 1ml/con miễn dịch 1 m. Vệ sinh chuồng trại, tổ chức kiểm
dịch…
- : Trị bệnh Dùng kháng huyết dịch tả trâu, bò ( điều trị sớm mới có hiệu quả).
II. BỆNH KHÔNG LÂY
1. Bệnh Chướng hơi dạ cỏ
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Do trâu, bò ăn nhiều thức ăn dễ lên men sinh hơi như: thức ăn xanh chứa nhiều nước,
cây cỏ họ đậu, thân cây ngô non, cây lạc tơi… hoặc những thức ăn đang lên men như: cây
cỏ, rơm dạ mục…
- Do ăn phải những thức ăn chứa độc tố.
- Do kế phát từ các bệnh liệt dạ cỏ, viêm dạ tổ ong, viêm phúc mạc…
1.2. Triệu chứng bệnh
- Vùng bụng trái chướng to, hõm hông trái căng phồng vươn cao hơn cột sống.
Hình 2.64. Vùng bụng trái bò chướng to, hõm hông trái căng phồng, cổ vươn để thở
- Trâu, bò khó thở tần số hô hấp tăng, dạng hai chân để thở, hoặc thè lưỡi để thở.
- Tĩnh mạch cổ phình to, tim đập nhanh 140 nhịp/phút, mạch yếu, huyết áp giảm.
- Con vật khó chịu, đứng, nằm không yên, bụng phình to biểu hiện đau bụng, vật
ngoảnh lại nhìn bụng, vẫy đuôi, cong lưng, hai chân sau thu vào bụng .
1.3. Chẩn đoán bệnh
- Dựa vào triệu trứng điển hình của bệnh như đã nêu trên.
- Phân biệt với bệnh tụ huyết trùng: có sốt vùng hầu sưng...
1.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản trâu, đúng quy trình kthuật. Vệ sinh thức ăn, -
nước uống cho con vật .
+ Không cho trâu, bò ăn những thức ăn nấm mốc, kém phẩm chất.
+ Theo dõi và điều trị sớm các bệnh: liệt dạ cỏ, viêm dạ tổ ong, viêm phúc mạc.
60
- Trị bệnh
* Làm thoát hơi trong dạ cỏ:
+ Xoa bóp vùng dạ cỏ nhiều lần mỗi lần cách nhau 10 – 15 phút.
+ Cho trâu, bò đứng ở trạng thái đầu cao hơn mông.
+ Đánh lưỡi cho con vật để kích thích ợ hơi.
Dùng thuốc:
+ Amoniac liều 15ml hoặc axit lactic liều 10 15ml pha vào 1.000ml nước cho uống.
+ Cồn 70
0
liều 100 200ml cho thêm 1 2 củ tỏi giã nhỏ, pha trong 500ml nước cho
uống.
+ Natri Sulfat hoặc Magie Sulfat liều 200 – 500g cho trâu, bò uống 1 lần.
+ Thụt rửa trực tràng cho con vật.
* Dùng phương pháp chọc dạ cỏ để thoát hơi:
+ Cắt lông sát trùng vùng lõm hông bên trái.
+ Dùng troca chọc thủng da, tổ chức dưới da, thành dạ cỏ.
+ Điều chỉnh cho hơi ra từ từ, tránh tháo hơi đột ngột.
+ Dùng thuốc trợ tim Cafein 20% liều 10 – 15ml/con/1 lần, tiêm dưới da cho trâu, bò.
2. Bệnh Nghẽn dạ lá sách
2.1. Nguyên nhân
- Do gia súc ăn thức ăn bột khô, rơm, cỏ khô nhưng ít được uống nước, hoặc thức ăn có
chứa chất độc, lẫn bùn cát, thức ăn kém phẩm chất...
- Do th i tiết thay đổi đột ngột, thay đổi khẩu phần ăn, gia súc phải làm việc quá sức
gây ảnh hưởng đến cơ năng tiêu hóa.
2.2. Triệu chứng
Bệnh thư ng xảy ra chậm (sau ăn 5 7 ngày).
Giai đoạn đầu con vật giảm ăn, ít nhai lại, mệt mỏi, thỉnh thoảng bị bội thực hoặc
chướng hơi nhẹ.
Sau đó gia súc sốt cao, bỏ ăn, không nhai lại, không hơi, miệng nhiều bựa trắng,
mùi hôi. Luôn đau vùng dạ lá sách, ngoảnh đầu nhìn về phía bụng phải.
Hình 2.65. Chọc Troca dạ cỏ trâu trong điều trị bệnh chương hơi dạ cỏ
61
Bệnh kéo dài 7 10 ngày. Giai đoạn cuối thể mất nước, mắt trũng u, da nhăn
nheo, viêm ruột, ỉa chảy và có thể nhiễm độc rồi chết.
2.3. Chẩn đoán
Căn cứ vào th i gian (mùa giá rét hay mắc), tình hình thức ăn, nước uống.
2.4. Điều trị
- Điều chỉnh lại khẩu phần thức ăn: giảm thức ăn khô, khó tiêu, tăng cư ng cho gia súc
uống nhiều nước, nên pha một ít muối ăn o nước trước khi cho uống. Cho gia súc vận -
động để kích thích co bóp dạ sách, vận động 3 lần/ngày, mỗi lẫn 30 phút. Dùng tay móc
phân ở trực tràng để kích thích đi tiểu.
- Dùng thuốc
+ Dùng thuốc tẩy ma nhê sun
phát (100 300g) hòa nước cho uống
hoặc tiêm thẳng vào dạ lá sách 1 lần.
+ Dùng thuốc tăng cư ng co bóp
dạ lá sách: Pilocarpin, Strychnin, NaCl
10%.
+ Dùng thuốc nâng cao sức đề
kháng, tăng cư ng trợ sức, trợ lực
3. Bệnh viêm phổi
3.1. Nguyên nhân gây bệnh
- Do chăm sóc, nuôi dưỡng bê, nghé m, sức đề kháng giảm khi th i tiết thay đổi,
bệnh bội phát.
- Do con vật hít vào hơi độc, bụi làm tổn thương niêm mạc phế quản gây viêm phế
quản phổi.
- Do con vật sặc thức ăn, sặc thuốc… là nguyên nhân gây bệnh.
- Do kế phát từ bệnh tụ huyết trùng, dịch tả, giun phổi, ấu trùng giun đũa, bệnh tim,
huyết phổi…
3.2. Triệu chứng bệnh
- Con vật ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn hoặc không ăn.
- 41 Sốt cao, thân nhiệt 40 –
0
C, sốt lên xuống.
- Bê, nghé ho. Lúc đầu ho khan, ho ngắn, con vật có cảm giác đau vùng ngực, sau th i
gian ho ướt kéo dài, đau giảm.
Hình 2.66. Bò sốt, bỏ ăn, không nhai lại
62
Hình 2.68. Bệnh tích ở phổi bò bị viêm
Nước mũi ít, đặc màu xanh, dính vào hai bên mũi, khó thở, tần số hấp tăng (40
100lần/phút).
3.3. Chẩn đoán bệnh
- Dựa vào triệu chứng lâm sàng của bệnh như đã nêu ở trên để phát hiện bệnh.
- Chẩn đoán phân biệt với bệnh tụ huyết trùng, dịch tả, bệnh lao, bệnh giun phổi...
3.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý bê, nghé đúng quy trình kỹ thuật.
Tiêm vác xin phòng các bệnh truyền nhiễm như: tụ huyết trùng trâu, liều 0,5–
1ml/con; dịch tả trâu bò liều 1ml/con; lở mồm long móng 0,5 – 1ml/con…
- Trị bệnh
* Dùng các loại kháng sinh sau:
+ Penicilin liều 2 triệu đơn vị cùng với Streptomycin liều 2gam/con/1 lần tiêm.
+ Gentamycin liều 1g cùng với Lincosin liều 1g/con/1 lần.
+ Ampecilin liều 2 triệu đơn vị cùng với Kanamycin liều 2g/con/1 lần tiêm.
* Dùng thuốc trợ sức, trợ lực nâng cao sức đề kháng cho con vật
+ Dung dịch glucoza 20 – 40% liều 500ml.
+ Cafein 20% liều 20ml.
+ Urotropin 10% liều 15g.
+ Vitamin C liều 3g.
+ Caxi chlorua 10% liều 100ml.
Hoà đều tiêm tĩnh mạch ngày một lần.
+ Dùng thuốc giảm ho long đ m Chlorua amon hoặc Bicarbonat Natri.
4. Bệnh Trúng độc khoai mì
4.1. Nguyên nhân bệnh
- . Do trâu, bò ăn nhiều lá khoai mì, hoặc củ khoai mì
- Trong khẩu phần ăn có nhiều bột khoai nhưng chế biến không đúng quy trình.
- Do đói lâu ngày, đột ngột ăn nhiều lá khoai mì hoặc củ khoai mì .
4.2. Triệu chứng bệnh
63
- Bệnh xảy ra nhanh sau 10 – 20 phút kể từ khi gia súc ăn khoai mì. Trâu, bò đứng nằm
không yên, toàn thân run rẩy, đi loạng choạng.
- Mồm chảy dãi, nôn mửa, khó thở, tim đập nhanh, yếu lúc loạn nhịp. Thân nhiệt
thấp hoặc bình thư ng, bốn chân và gốc tai lạnh.
- Con vật hôn mê, đồng tử giãn rộng, co giật rồi chết…
4.3. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng lâm sàng của bệnh như đã nêu ở trên để phát hiện bệnh.
4.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Nếu cho trâu, ăn khoai củ tươi phải loại bỏ vỏ, ngâm khoai củ vào nước
trước khi nấu chín hoặc cho con vật ăn.
+ Không cho trâu, ăn nhiều khoai mì, nếu sử dụng khoai thì sử dụng một
lượng ít trong khẩu phần.
- Trị bệnh
+ Nhanh chóng loại bỏ khoai ra ngoài cơ thể bằng cách gây nôn, hoặc thụt rửa ruột
cho con vật. Dùng Apomorphin liều 0,02 - 0,05g/con tiêm dưới da có tác dụng gây nôn.
+ Dùng xanh methylen 1% liều 1ml/1kg thể trọng tiêm dưới da cho con vật.
+ Dùng Nitrit natri 1% liều 1ml/1kg thể trọng tiêm tĩnh mạch cho trâu, bò.
+ Dùng Thyosulfat natri 1% liều 1ml/1kg thể trọng tiêm tĩnh mạch cổ cho trâu, bò.
+ Cho con vật uống nước đư ng, mật hoặc tiêm glucoza 20 40% liều 500
100ml/con cùng với Cafein liều 10 – 15ml vào tĩnh mạch cổ cho trâu, bò.
5. Bệnh Viêm tử cung
5.1. Nguyên nhân bệnh
- Do phối giống cho trâu, bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo không đảm bảo vệ
sinh hoặc thao tác thô bạo, không đúng kỹ thuật làm tổn thương niêm mạc tử cung gây viêm.
- Do can thiệp trâu, đẻ khó gây tổn thương đư ng sinh dục nguyên nhân dẫn tới
viêm.
- Do bệnh truyền nhiễm như: sảy thai truyền nhiễm.
5.2. Triệu chứng bệnh
- . Trâu, bò mẹ sốt nhẹ, mệt mỏi, chu kỳ động dục rối loạn, giảm lượng sữa
- Đư ng sinh dục có dịch viêm màu trắng đục chảy ra, mùi hôi thối khó chịu.
5.3. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng chính của bệnh như: đư ng sinh dục có dịch viêm màu trắng đục
chảy ra, mùi hôi thối khó chịu .
5.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý trâu, bò sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.
+ Phối giống cho trâu, cần thực hiện vệ sinh, sát trùng dụng cụ phía sau thể
con vật.
64
+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 500ml sau khi đẻ.
- Trị bệnh
+ Thụt tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 500ml 1000ml ngày 1 lần, thụt
rửa liên tục trong 7 ngày.
+ .000 6.Tiêm các thuốc Lincocin liều 4 000 UI/1kg trọng lượng thể vào bắp thịt
cho trâu, bò 1 lần trong ngày, tiêm liên tục 4 - 7 ngày.
6. Bệnh Viêm vú
6.1. Nguyên nhân gây bệnh
- Do tác động học làm tổn thương bầu vú, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết
thương gây viêm. Thư ng gặp trong trư ng hợp trâu, vắt sữa không đúng kỹ thuật, hoặc
do con vật bị va đập vào bầu vú…
- Do thay đổi th i tiết đột ngột.
6. 2. Triệu chứng bệnh
- Trâu, sốt, ăn uống kém, ợng sữa giảm hoặc mất. Con vật không cho con bú,
tránh ngư i vắt sữa, sữa loãng màu trắng, phớt vàng, mùi tanh, nếu viêm nặng sữa lẫn máu
hoặc lẫn mủ.
- Bầu vú sưng, đỏ, đau.
Hình 2.69. Bò sưng vú to, mất sữa
6.3. Chẩn đoán bệnh:
Dựa vào triệu chứng lâm sàng như đã nêu ở trên để phát hiện bệnh.
6.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý trâu, bò sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.
+ Tránh các tác động cơ học vào bầu vú con vật bằng cách tách con hoặc hạn chế cho
con bú và thư ng xuyên kiểm tra, phát hiện bệnh điều trị kịp th i.
- Trị bệnh
+ Dùng cao tiêu viêm Matitis xoa vào bầu viêm cho trâu, ngày bốn lần mỗi lần
cách nhau 2 gi .
65
+ Tiêm Penicilin liều 500.000 UI hoà trong 20ml Novocain 3% tiêm xung quanh tổ
chức vú viêm ngày hai lần mỗi lần cách nhau 6 – 8 gi . Thụt vào bầu vú dung dịch thuốc sát
trùng sau
+ - - - Dung dịch thuốc tím 0,1% liều 100 200ml để lưu trong bầu 2 4 gi vắt kiệt.
Dung dịch thuốc Rivanlol 0,1% liều 100 - - 200ml để lưu trong bầu vú 2 4 gi vắt kiệt.
+ - - - Dung dịch Lugol 1/300 liều 100 200ml để lưu trong bầu vú 2 4 gi vắt kiệt.
Tiêm vitamin B1 liều 5 7ml và Cafein liều 5 7ml/con tiêm bắp thịt cho trâu, bò. - -
III. BỆNH KÝ SINH TRÙNG
1. Bệnh Sán lá gan
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Do hai loài sán lá ký sinh trong ống dẫn mật ở gan trâu,bò gây ra.
- Sán trưởng thành hình lá, đẻ trứng theo ống dẫn mật vào ruột ra ngoài cùng với
phân. Gặp điều kiện thuận lợi trứng nở thành ấu trùng non bơi tự do trong nước, nếu gặp ốc
không vẩy sẽ chui vào thể ốc phát triển thành ấu trùng gây nhiễm. Ấu trùng này theo
đư ng tiêu hóa của ốc ra ngoài môi trư ng nước bám vào cây cỏ thuỷ sinh. Trâu, bò ăn phải
ấu trùng vào ruột, tại đây ấu trùng di hành theo máu đến gan phát triển thành sán trưởng
thành.
Hình 2.70 Sán lá gan trưởng thành
Hình 2.71. Sán lá gan trong ống dẫn mật
1.2. Triệu chứng bệnh
- Con vật suy nhược, niêm mạc nhợt nhạt, lông xù, dễ rụng, chướng bụng nhẹ, ỉa chảy,
gầy yếu, lao tác kém. Trâu, cho sữa bị bệnh thì lượng sữa giảm tới 20 50%. Vật có thể
chết do kiệt sức.
- Thuỷ thũng xuất hiện ở các vùng thấp của cơ thể như dưới hàm, yếm ngực
1.3. Chẩn đoán bệnh
- Dựa vào triệu chứng điển hình như: xác gầy, lông xù, da thô, ỉa chảy… để phát hiện
bệnh.
- Mổ khám gia súc tìm sán trưởng thành trong ống mật của gan.
1.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Định kỳ tẩy sán 2 lần/năm vào các tháng 3 hoặc 4 và 8 hoặc 9.
+ Ủ phân trâu, bò theo phương pháp nhiệt sinh học để diệt trứng sán.
66
+ Diệt ký chủ trung gian (ốc không vảy) bằng cách tháo cạn nước, rắc vôi bột, nuôi vịt.
+ Luân canh tăng vụ cây trồng nhằm tạo điều kiện bất lợi đối với sự phát triển của ốc
ký chủ trung gian.
+ Vệ sinh thức ăn, nước uống…
- Trị bệnh
Dùng thuốc sau:
Fasiozanida: 15mg/kg P cho uống hoặc trộn vào thức ăn.
Fasinex: 12mg/kg P cho uống hoặc trộn vào thức ăn.
Okazan: 10mg/kg P cho uống hoặc trộn vào thức ăn.
2. , Bệnh Giun đũa bê nghé
2.1. Nguyên nhân bệnh
Do giun đũa sinh trong đư ng tiêu hoá bê, nghé y nên. Thân hình giun đũa thon
hai đầu màu vàng nhạt, con đực dài 13 15cm, con cái dài 19 – 26cm. Giun trưởng thành đẻ
trứng, trứng theo phân ra ngoài môi trư ng
2.2. Triệu chứng bệnh
- Dáng đi đù, đầu cúi, lưng cong, đuôi cụp, lúc đầu còn chậm chạp theo mẹ. Khi
nặng thì bỏ ăn, nằm một chỗ, thở yếu, bụng đau, nằm ngửa dãy giụa, đạp chân lên bụng.
- Phân màu trắng, hôi
thối, nghé gầy sút rất
nhanh. Bê, nghé lứa tuổi
từ một tuần đến trên dưới
ba tháng tuổi hay mắc
bệnh.
- Bụng sôi, lông xù,
mắt l đ , niêm mạc nhợt,
mũi khô.
2.3. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng
lâm sàng, dịch tễ học để
phát hiện bệnh:
- Dáng đi đù, đầu
cúi, lưng cong, đuôi cụp, lúc đầu còn chậm chạp theo mẹ
- Nằm một chỗ, thở yếu, bụng đau, nằm ngửa dãy giụa, đạp chân lên bụng
- Phân màu trắng, hôi thối
2.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
Chăm sóc tốt bê, nghé sơ sinh. Bồi dưỡng trâu, bò mẹ khi có chửa, phân ủ theo phương
pháp nhiệt sinh học.
- Trị bệnh
+ Piperazin 0,3 0,5g/kg thể trọng, cho uống.
Hình 2.72. Bê gầy, lông thô, lưng cong do mắc bệnh giun đủa
67
+ Phenothyazin 0,05g/kg thể trọng, 2 lần/ngày, 2 ngày liền.
+ Mebenvet 130 150mg/kg thể trọng, cho uống.
+ Levamisol 1ml/9 10kg thể trọng.
3. Bệnh Tiên mao trùng
3.1. Nguyên nhân bệnh
Do roi trùng sinh trong máu ngoài hồng cầu của tất cả các loài gia súc như: ngựa,
lừa, lạc đà, trâu, bò, dê, cừu, chuột…
Roi trùng gây bệnh bằng cách tiết ra độc tố phá vỡ hồng cầu đầu độc thần kinh
chủ làm cho gia súc sốt, mệt mỏi, thiếu máu… Bệnh lây truyền do ruồi trâu, mòng hút máu
động vật gây ra.
3.2. Triệu chứng bệnh
Con vật sốt lên xuống; 1 2 ngày sốt 40 C, nghỉ 2 6 ngày, ở th i kỳ cuối, có một - - 41
0
-
số trâu, bò bị phù. Trâu, bò có chửa dễ bị sảy thai, bại liệt thân sau hoặc nửa thân sau.
Niêm mạc mắt nhợt nhạt, mi mắt sưng hiện tượng chuyển màu vàng , hồng cầu,
huyết sắc tố giảm, máu loãng...
Hình 2.73. Mòng trâu
Hình 2.73. Bê mắc bệnh gầy, ít đi lại, ăn
kém
3.3. Chẩn đoán bệnh
- Căn cứ vào những triệu chứng điển hình của bệnh để phát hiện bệnh
- Dựa vào đặc điểm dịch tễ; bệnh phát mạnh vào mùa hè, mùa ve, mòng hoạt động
3.4. Phòng và trị bệnh
- : Phòng bệnh Tiêm Tripamidium cho trâu bò vào đầu mùa hè để phòng bệnh.
- Trị bệnh
+ Naganin: 8 - 10mg/kg P, pha với nước cất thành dung dịch 10% tiêm tĩnh mạch hoặc
bắp thịt, sau một tuần tiêm lại lần 2.
+ Tripamidium: 0,5 - - 1mg/kg P, tiêm bắp thịt dung dịch 1 2% pha với nước cất, mỗi
chỗ tiêm không quá 15ml.
+ Azidin: 8mg/kg P pha trong 5ml nước cất tiêm bắp thịt cổ.
* Chú ý:
- Tiêm thuốc trợ tim + thuốc trợ sức, trước khi tiêm thuốc trị roi trùng.
- Thao tác tiêm chậm, từ từ. Nếu vị trí tiêm bị sưng dùng nước ấm chư m.
68
- Điều trị 1 ca bệnh phải tiêm làm 3 lần, mỗi lần cách nhau 4 5 ngày. Trư ng hợp
nặng nên pha thuốc vào dịch truyền gluco 20% + Cafein tiêm tĩnh mạch.za
Bài 2. BỆNH Ở HEO
I. BỆNH LÂY
1. Bệnh dịch tả heo
1.1. Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do virus gây n, virus thể tồn tại nhiều năm trong thịt ướp đông, 6 tháng
trong thịt ướp muối và xông khói. Virus truyền bệnh chủ yếu qua đư ng tiêu hóa.
1.2. Triệu chứng lâm sàng
- 42Heo bệnh sốt cao (41
0
C), da vành tai, bẹn, bụng nổi những điểm đỏ, biếng ăn
hoặc bỏ ăn, chậm chạp, nằm chồng lên nhau, viêm kết mạc, mắt đỏ có dử , chỗ da mỏng có
vết đỏ bằng đầu đinh ghim (giống như muỗi đốt).
- Phân lúc đầu táo bón về sau lỏng mùi tanh khắm khó chịu, đôi khi heo hiện
tượng nôn mửa.
- Heo gầy yếu, hốc hác kiệt sức dần rồi chết.
1.3. Bệnh tích
Xuất huyết màu đỏ hoặc màu tím tràn lan ở những nơi da mỏng, tai, mõm…
- Vỏ thận lấm tấm xuất huyết.
- Lách xuất huyết, nhồi huyết, mép nách có hình như răng cưa.
Hình 2.74. Vết xuất huyết trên da heo
Hình 2.75. Da vành tai bị tím bầm
Hình 2.76. Lách xuất huyết hình răng cưa
Hình 2.77. Xuất huyết điểm ở vỏ thận
1.4. Chẩn đoán
Dựa vào triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh như: Lúc đầu phân táo về sau ỉa
chạy nặng; xuất huyết da, tai, mõm; niêm mạc ruột viêm loét hình cúc áo; mép lách
hình răng cưa để phát hiện bệnh.
69
1.5. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Tiêm vacxin Dịch tả heo 1ml/con.
+ Vệ sinh chuồng trại, môi trư ng chăn nuôi.
+ Cách li theo dõi heo ốm, heo chết không được mổ thịt mà chôn xác cùng với vôi bột
+ - Khai báo với quan thú y khi nghi nhiều heo chết với cùng biểu hiện bệnh
Thực hiện thụ tinh nhân tạo đối với heo cái sinh sản.
- Điều trị bệnh
+ Không có thuốc đặc trị bệnh dịch tả, nên tiêu hủy heo ốm.
+ Tiêm vaccin cho số heo còn lại trong đàn.
+ Tiêu độc triệt để môi trư ng chăn nuôi
+ Tạm th i không nhập thêm heo mới vào đàn
2. Bệnh tụ huyết trùng heo
2.1. Nguyên nhân
Do vi khuẩn tụ huyết trùng heo gây nên. Vi khuẩn tồn tại nhiều trong thiên nhiên,
sức đề kháng kém đối với nhiệt độ, thuốc sát trùng.
2.2. Triệu chứng
Thể quá cấp: Phát ra th i kđầu dịch, bệnh tiến triển nhanh, vật chết đột ngột. -
Thể cấp tính: Heo sốt cao (41 C), rũ, bỏ ăn hoặc ăn ít, thở nhanh, khó. Nước mũi chảy
0
nh n đục, ho khan lúc co rút toàn thân. Thư ng ngồi như chó để thở. 1 2 ngày sau các -
vùng da mỏng (ngực, bụng, tai…) bị đỏ, rồi tím bầm, hầu sưng.
2.3. Bệnh tích
Các niêm mạc, phủ tạng có hiện tượng tụ huyết. Hạch lâm ba sưng, tích nước. Lách tụ
huyết, thận ứ huyết, phổi tụ huyết thành từng đám. Màng phổi viêm dính vào lồng ngực, có
nhiều chấm xuất huyết. Da có nhiều vết, mảng đỏ sẫm, tím bầm ở bụng, ngực, kheo chân.
2.4.Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng bệnh tích trên để phat hiện bệnh
2.5. Phòng - trị
- Phòng bệnh
+ Chăm sóc, vệ sinh chuồng trại.
+ Tiêm vác xin tụ huyết trùng hoạt liều 1ml/heo cho heo từ sau cai sữa trở lên,
không tiêm cho heo đang ốm, mới đẻ hoặc sắp đẻ.
- Trị bệnh
+ Kháng sinh chọn dùng một trong các thuốc: streptomycin; kanamycine, gentamycin
để kết hợp với ampicillin hay amoxicillin;
+ . Tiêm thuốc hạ sốt, vitamin B
1
3. Bệnh phó thương hàn heo
3.1. Nguyên nhân
Do vi trùng phó thương hàn heo. Vi khuẩn tác động chủ yếu đến bộ máy tiêu hoá.
Nhiệt độ trên 60 C, các chất sát trùng thông thư ng tiêu diệt vi khuẩn dễ dàng. Vi 70
0
70
khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đư ng tiêu hoá (thức ăn, nước uống).
3.2. Triệu chứng
Heo sốt (41,5 C), không, kém ăn nôn mửa, ỉa chảy, phân lỏng màu vàng mùi 42
0
hôi thối, heo thở gấp, ho … Trên da xuất huyết từng vệt màu tím xanh ở tai, bụng, mặt trong
đùi, ngực…Heo gầy yếu , mắt sưng, tỷ lệ chết có thể tới 80 – 90%.
3.3. Bệnh tích
- Lách sưng to, dai như cao su màu xanh sẫm.
- Thận có điểm xuất huyết đỏ ở vỏ.
- Niêm mạc dạ dày, ruột viêm đỏ, nhăn nheo điểm xuất huyết, các vết loét đỏ bằng
hạt đậu, hoại tử biến thành khối vàng như bột m. Vết loét không giới hạn, không b ,
nhiều khi kéo dài thành từng mảng, từng vệt. Gan có nhiều điểm hoại tử như hạt kê, phổi tụ
máu.
H. 2.78. Heo bệnh tiêu chảy phân vàng
H. 2.79. Nhiều vùng da heo bệnh bị xuất
H. 2.80. Lách heo bệnh sưng to, đen, dai
H. 2.81Xuất huyết điểm trên tương mạc ruột
H. 2.82. Xuất huyết hạch màng treo ruột
Hình 2.83. Niêm mạc ruột bị róc
71
3.4. Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng, bệnh tích chính của bệnh như: sốt, ỉa chẩy phân vàng, xác
gầy…
- Bệnh xẩy ra lẻ tẻ, chủ yếu heo con, các dấu hiệu của bệnh thư ng tập trung
đư ng tiêu hoá.
3.5. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Chăm sóc, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống tốt.
+ Tiêm phòng vác xin phó thương hàn heo con theo mẹ 20 ngày tuổi, sau 10 ngày tiêm
nhắc lại lần 2.
- Trị bệnh
+ n, Kanamycin, Thiamphenicol.. Kháng sinh: Streptomycin, Enrofloxacin, Tiamuli
kết hợp với Vitamin B
1
, cafein.
+ Kết hợp chữa triệu chứng ỉa chảy bằng các chất chát như bút sim, bút ổi hoặc tiêm
Atropin. Nuôi dưỡng, chăm sóc đàn heo tốt, tăng cư ng bổ sung vitamin.
4. Bệnh Tai xanh
4.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh tai xanh còn gọi là hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) là bệnh truyền
nhiễm, lây lan nhanh heo. Đặc trưng của bệnh là hiện tượng sẩy thai heo nái chửa hoặc
triệu chứng bệnh đư ng hô hấp, đặc biệt là ở heo con cai sữa.
- Bệnh do một loại vi rút gây ra. Heo chết thư ng gép với các bệnh truyền nhiễm khác
như dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, suyễn heo, v.v...
4.2. Triệu chứng bệnh
Vi rút gây ra biểu hiện lâm sàng ở hai trạng thái sinh sản và hô hấp.
- heo nái có biểu hiện: ăn, uống kém hoặc không ăn, mất sữa và viêm vú, đẻ sớm, da
biến màu (màu hồng), l đ hoặc hôn mê, thai khô hoặc heo con chết ngay sau khi sinh.
H. 2.84. Heo có biểu biện tai bị tím xanh
H. 2.85. Heo nái biểu hiện đẻ thai chết
- heo con theo mẹ: gầy yếu, mắt dử màu nâu, da vết phồng rộp, tiêu chảy
nhiều, ủ rũ, run rẩy, tai chuyển màu tím xanh. Tỉ lệ chết ở đàn con có thể tới 100%.
72
H. 2.86. Heo bệnh ban đầu sốt đỏ ửng toàn thân
Hình 2.87. Heo chết bệnh tai xanh
- heo cai sữa vỗ béo: những biểu hiện ban đầu thư ng da đỏ ửng hoặc mắt
sưng đỏ. Khi bệnh tiến triển, có thêm những bệnh tích đặc biệt trên da hoặc trên tai.
4.3. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng chính để phát hiện bệnh
- C. Heo sốt cao trên 40
0
- Khó thở.
- Có những vết bầm tím trên da, tai tím xanh.
- Bệnh có ở mọi lứa tuổi heo.
- Heo tiêm kháng sinh nhiều ngày không giảm
- Heo nái chửa sảy thai.
Phải nghi ngờ heo bị tai xanh!
4.4. Phòng và xử lý bệnh
- Phòng bệnh
+ Không cho nhập heo và sản phẩm từ heo không rõ nguồn gốc vào trại.
+ Tiêm phòng đầy đủ các bệnh nguy hiểm như: Dịch tả, Tụ huyết trùng, Thương hàn,
Suyễn heo.
+ Phát hiện bệnh sớm và khai báo với chính quyền địa phương hoặc cơ quan thú y.
+ Không bán chạy heo ốm.
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc đàn heo đúng kỹ thuật.
- Xử lý khi có bệnh
Bệnh tai xanh hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy khi phát hiện bệnh bắt buộc
phải tiêu hủy tất cả heo bệnh. Ngư i chăn nuôi heo bệnh bị bắt buộc phải tiêu hủy được
hưởng chính sách hỗ trợ là 25.000 đ/kg heo hơi.
II. BỆNH KHÔNG LÂY
1. Bệnh phân trắng heo con
1.1. Nguyên nhân
Chủ yếu do vi khuẩn ruột già E. coli gây ra, ngoài ra còn do một số yếu tố bất lợi khác
của ngoại cảnh như: th i tiết, khí hậu và chế độ chăn sóc, nuôi dư ng heo mẹ không tốt.
1.2. Triệu chứng
73
Hình 2.89. Heo bệnh gầy, lông sù
- Heo con xù lông, ỉa chảy, phân trắng vàng, mùi tanh hôi.
- Heo gầy yếu, ít bú, đuôi dính phân lỏng, ỉa chảy nhiều nên hậu môn đỏ, nhiều con
mệt, bỏ bú nằm ở góc chuồng.
- . Nếu không chữa có thể chết. Những con khỏi bệnh thư ng còi cọc, chậm lớn
1.3. Bệnh tích: Ruột bị viêm, căng phồng đầy hơi, bên trong chứa một số chất lỏng
trắng đặc sệt, vàng nhạt có mùi chua, dạ dày chứa sữa không tiêu.
1.4. Chẩn đoán
Dựa vào triệu chứng chính của bệnh như: ỉa chảy, có phân màu trắng hoặc vàng nhạt,
tanh… . để phát hiện bệnh
1.5. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại thức ăn, ớc uống, chuồng phải đảm bảo ấm về
mùa đông, mát về mùa hè, tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi heo con tốt.
- Điều trị: Dùng các loại kháng sinh: streptomycine; oxtetracyline, sulphaguanidin,
neomycine, kết hợp thuốc bổ, điện giải.…
2. Bệnh tiêu chảy ở heo
2.1. Nguyên nhân gây bệnh
Do sinh vật học gồm: Vi rút, vi khuẩn, giun sán và cầu ký trùng, nấm, mốc. Do thức ăn
kém phẩm chất, thức ăn nhiễm bẩn, nước uống nhiễm bẩn, nhiễm các hóa chất độc hại hoặc
thuốc bảo vệ thực vật…
2.2. Triệu chứng
Heo sốt nhẹ, giảm ăn hoặc bỏ ăn, nôn mửa, đi ngoài nhiều lần, phân loãng mùi tanh.
Con vật mất nước da thô, lông xù, còi cọc, chậm lớn, trư ng hợp nặng có thể chết.
2.3. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Tiêm phòng đủ các loại vác xin phòng bệnh truyền nhiễm sau: Dịch tả heo, đóng
dấu, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, bệnh nghệ heo, phó thương hàn…
+ ayzu, Levasol 7,5%, Mebendazol 10%. Tẩy giun sán bằng T
74
Hình 2.90. Heo tiêu chảy phân lỏng vàng
+ 1ml/con cho heo con 3 Tiêm Fe-Dextran-B
12
5 ngày tuổi, heo nái 3ml/con trước
khi đẻ 2 – 3 tuần.
+ Tiêm Vitamin B-Complex, vitamin A, B, D, E…
+ h. Cho con vật uống nước sạc
+ Thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng đúng quy trình kỹ thuật, thức ăn đủ khẩu phần,
giàu chất dinh dưỡng, không hôi thối, nấm mốc…
+ Vệ sinh tiêu độc chuồng trại thư ng xuyên.
- Điều trị bệnh
+ . Chống mất nước, cân bằng chất điện giải bằng thuốc điện giải, nước muối sinh lý
+ Chống nhiễm trùng thứ phát bằng các thuốc kháng sinh, sulfamid như: Gentacostrim
1g/10kg thể trọng, Tetraberrin 1g/10 kg thể trọng, Enrotril-50 2 3ml/con 25 30kg.
+ Tiêm các loại thuốc lợi tiểu: Magnesi sulfate, sorenal, urotropin…
+ Tiêm các thuốc giảm nhu động dạ y, ruột như: Atropin sulfate 0,1% liều 2
4ml/100kg thể trọng, Hampiseptol liều 1g/5kg thể trọng.
3. Bệnh viêm vú
3.1. Nguyên nhân gây bệnh
- Do tác động học làm tổn thương bầu vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết
thương gây viêm.
- Do con làm tổn thương tuyến thư ng gặp trong trư ng hợp không cắt răng
nanh cho heo con hoặc bầu vú của heo mẹ quét xuống nền chuồng.
- Kế phát từ bệnh sản khoa: viêm tử cung
3.2. Triệu chứng của bệnh
- Heo mẹ sốt cao, ăn uống kém, bầu sưng, nóng, đỏ, lượng sữa giảm hoặc mất,
không cho con bú.
- Heo con mỏi mệt, lông xù, da thô, nằm mỗi nơi một con, nếu điều trị không kịp th i
heo con sẽ còi cọc, hoặc chết do thiếu sữa.
75
Hình 2.91. Vú heo nái sưng to
3.3. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý heo nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.
+ Đỡ đẻ và cắt răng nanh cho heo con.
+ Tránh các tác động học vào bầu heo mẹ bằng cách tách con hoặc hạn chế cho
heo con bú và thư ng xuyên kiểm tra, phát hiện bệnh điều trị kịp th i.
- Điều trị bệnh
+ Chư m nóng vú viêm.
+ Dùng cao tiêu viêm Matitis xoa vào bầu vú viêm cho heo ngày bốn lần mỗi lần cách
nhau 2 gi .
+ Tiêm Penicilin liều 500 000 UI hoà trong 20ml Novocain 3% tiêm vào gốc vú viêm
ngày - hai lần, mỗi lần cách nhau 6 8 gi .
+ - - Tiêm Vitamin B
1
liều 5 7ml và Cafein liều 5 7ml/con vào bắp thịt cho heo.
+ Tiêm kháng sinh điều trị toàn thân: Ampicillin, tetramycin, sulfamide.
4. Bệnh viêm tử cung ở heo
4.1. Nguyên nhân bệnh
- Do phối giống cho heo bằng
phương pháp thụ tinh nhân tạo không đảm
bảo vệ sinh hoặc thô bạo làm tổn thương
niêm mạc tử cung gây viêm.
- Do can thiệp heo đẻ khó y tổn
thương đư ng sinh dục.
- Do kế phát từ bệnh: sảy thai truyền
nhiễm, parvo virus, sót nhau.
4.2. Triệu chứng của bệnh
- Heo mẹ sốt, mệt mỏi, đư ng sinh dục dịch viêm màu trắng đục chảy ra, mùi hôi
thối khó chịu, chu kỳ động dục rối loạn.
- Kém sữa, đôi khi không cho con bú.
Hình 2.92. Vị trí tiêm gốc vú
76
Hình 2.93. Heo viêm mủ tử cung
4.3. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý heo nái sinh sản đúng quy trình.
+ Phải thực hiện vệ sinh, sát trùng dụng cụ phía sau thể con vật khi phối giống
cho heo.
+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 500ml sau khi đẻ.
+ Tiêm kháng sinh trước và sau khi sinh từ 1-3 ngày: Ampicillin, Tetracyclin.
- Điều trị bệnh
+Thụt tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 500ml ngày 1 lần, thụt rửa liên tục
trong 7 ngày.
+ Đặt hoặc bơm kháng sinh vào tử cung sau khi thụt rửa: Peniciilin, Ampicillin,
Tetracyclin
+ - Tiêm các thuốc Licocin liều 4000 6000 UI/1kg trọng lượng cơ thể vào bắp thịt cho
heo 1 lần trong ngày, tiêm liên tục trong 1 tuần, hoặc tiêm spiramycin, sulfamide.
5. Bệnh bại liệt ở heo
5.1. Nguyên nhân bệnh
- Do thiếu khoáng trong khẩu phần ăn cho heo nái chửa th i gian dài chủ yếu
Ca, P hoặc tỷ lệ Ca/P không thích hợp.
- Do chuồng trại tối không đủ ánh sáng, hoặc không cho heo vận động, tắm nắng.
- Do tổn thương tuỷ sống vùng hông khum, hoặc bệnh của khớp xương.
5.2. Triệu chứng của bệnh
Heo mẹ đi lại khó khăn một cách đột ngột, đầu tiên xuất hiện ở hai chân sau, th i gian
sau xuất hiện ở cả chân trước. Con vật ngại đi lại, thích nằm, nếu điều trị không kịp th i heo
nằm liệt, ăn uống kém, cơ thể gầy sút nhanh.
77
Hình 2.95. Heo bại liệt cả 2 chân trước
5.3. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản heo nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật, chú ý bổ
sung Ca, P trong khẩu phần ăn, cho heo vận động, tắm nắng.
+ Chuồng nuôi phải đầy đủ ánh sáng, thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông.
+ Tránh tác động cơ học làm tổn thương vùng xương sống heo.
- Điều trị bệnh:
+ Bổ sung bột xương, bột cá, bột vỏ trứng vào khẩu phần ăn cho heo nái.
+ Ti êm các thuốc có can xi cho con vật như: clorua can xi, Gluconat Canxi.
+ Nếu do tổn thương (cơ, khớp, ơng, móng, thần kinh) thì điều trị theo hướng tổn
thương.
6. Bệnh mất sữa ở heo
6.1. Nguyên nhân gây bệnh
- Do các bệnh của tuyến vú như: viêm vú, tắc ống tiết và thải sữa.
- Do khẩu phần ăn thiếu dinh dưỡng trong th i gian dài.
- Do kế phát các bệnh: viêm mủ tử cung, sót nhau, sảy thai truyền nhiễm, dịch tả, tụ
huyết trùng…
- Do rối loạn nội tiết tố tiết sữa.
6.2. Triệu chứng của bệnh
Heo mẹ giảm lượng sữa hoặc mất hoàn toàn. Con vật nằm úp bụng xuống nền chuồng
không cho con bú, heo con lông xù, da thô gầy yếu, nằm mỗi nơi một con đi lại chậm chạp
và chết dần.
78
Hình 2.96. Heo nái mất sữa không cho con bú
6.3. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý heo nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.
+ Điều trị các bệnh tuyến vú, và các bệnh kế phát dẫn đến kém sữa.
- Điều trị bệnh
+ - Tiêm Oxytoxin liều 5 7ml/con vào bắp thịt một lần trong ngày.
+ 5 - 7ml/co - Tiêm Vitamin B
1
n và Cafein liều 7 10ml/con vào bắp thịt cho heo trong
ngày, tiêm liên tục trong 7 ngày.
III. BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở HEO
1. Bệnh giun đũa heo
1.1. Nguyên nhân bệnh
Do giun đũa sinh ruột non của heo gây nên. Giun đũa heo màu trắng sữa, hình
ống, hai đầu hơi nhọn. Giun trưởng thành dài 12 30cm, con cái dài hơn con đực. Trứng
giun hình bầu dục, vỏ dày ngợn sóng, màu nâu.
1.2. Triệu chứng
Heo con gầy còm, chậm lớn, lông xù, da thô, bụng to, viêm phổi, rối loạn tiêu hoá; khi
nhiều giun gây tắc ruột, đau bụng. Ở heo lớn thì triệu chứng không rõ.
1.3. Chẩn đoán
Dựa vào triệu chứng như: chậm lớn gầy, lông xù, da thô, bụng to, đau bụng, rối loạn
tiêu hóa… để phát hiện bệnh.
1.4. Phòng và trị bệnh
+ Phòng bệnh: Định kỳ tẩy giun đũa cho heo 2 3 tháng/lần, phân diệt trứng giun,
vệ sinh thức ăn nước uống.
- Trị bệnh
+ Dùng thuốc sau để tẩy giun
79
Hình 2.97. Giun đũa gây tắc ruột trên heo và bệnh tích ở gan do ấu trùng di hành
+ Levamisol: sử dụng liều 6 – 8mg/kg P, tiêm bắp cho heo con nhỏ hơn 30 kg. Heo lớn
hơn 30 kg tiêm liều 5- 6 mg/kg
+ Tetramisol: 5 7,5mg/kg P, tiêm dưới da hoặc 50mg/kgP, cho uống.
+ Ivermectin: liều 0,3 mg/kg P tiêm bắp.
2. Bệnh Sán lá ruột heo
2.1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh do sán sinh ruột non heo y nên. Sán hình lá, màu đỏ hồng (còn gọi
sán lá tai hồng, sán bã trầu). Kích thước dài 0,2 – 0,7 cm, rộng 0,8 – 0,2 cm.
H. 2.98. Heo thả rông nhiễm sán lá
ruột cao
Hình 2.99. Sán lá ruột heo trưởng thành
2.3. Triệu chứng
Heo mắc bệnh triệu chứng thư ng không rõ; những cơ sở do điều kiện chăn nuôi, dinh
dưỡng tốt thì biểu hiện triệu chứng ngày càng ít; những heo nhiễm nặng thì còi cọc, tăng
trọng thấp.
2.4. Chuẩn đoán
Dựa vào triệu chứng chính của bệnh xét nghiệm phân tìm trứng sán bằng phương
pháp dội rửa nhiều lần.
2.5. Phòng và trị bệnh
- Trị bệnh: Tẩy sán cho heo bằng Hantil B, Dovenix.
- Phòng bệnh: Định kỳ tẩy sán cho heo 3 tháng/lần, phân theo phương pháp sinh vật
học, diệt chủ trung gian, vệ sinh thức ăn, nước uống. Chăn nuôi theo phương pháp công
nghiệp, cho heo ăn các loại cám tổng hợp và không cho heo ăn rau xanh.
3. Bệnh ghẻ heo
80
3.1. Căn bệnh
Do ghẻ sinh trên da của heo gây ra, con ghẻ rất nhìn mắt thư ng khó phát hiện,
phải nhìn qua kính lúp, hoặc kính hiển vi. Ghẻ đào hang, đẻ trứng trên da của heo,
chúng thư ng xuyên tiết ra độc tố y kích thích đầu y thần kinh làm cho con vật ngứa,
khó chịu.
3.2.Triệu chứng: Chủ yếu do con vật
ngứa, rụng lông, và đóng vẩy.
Con vật ngứa, cọ t vào vật cứng, chảy
máu hình thành những mụn, lúc đầu nhỏ về
sau dần dần mọng nước, ta thư ng gọi mụn
ghẻ. Các mụn vỡ ra, sau đó khô lại hình thành
lớp vẩy khô trên da, sau th i gian con vật hoàn
toàn trơ trụi lông, dầy và nhăn nheo.
Lông con vật rụng, khi rụng thành từng
đám, có khi toàn thân.
3.3. Điều trị
- Cắt lông, cạo các mụn ghẻ, tắm xà phòng
trước khi bôi thuốc, tránh không để cái ghẻ rơi ra xung quanh, phải chữa lần thứ 2, thứ 3 thì
cái ghẻ mới chết hết; chữa thí nghiệm trước khi chữa diện rộng, sau đó làm vệ sinh chuồng
trại sạch sẽ.
Hình 2.101. Bệnh tích ghẻ trên heo
+ Dạng tiêm: Ivermectin hoặc doramectin liều 0,3 mg/kgP
+ Dạng mỡ xoa trơn da như cebacil (xoa dọc theo sống lưng heo)
+ Dạng phun, tắm như: Taktic (Amitraz) 1ml/lít nước phun trên mình heo chung
quanh trại.
Hình 2.100. Cái ghẻ ở heo
81
Bài 3. BỆNH Ở GIA CẦM
I. BỆNH LÂY
1. Bệnh cúm gia cầm
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm lây lan mạnh, làm chết nhiều gà gia cầm
khác trong một th i gian ngắn, tỷ lệ chết có thể lên tới 100%.
- Bệnh gây ra bởi vi rút cúm type A, vi rút có trong hầu hết các cơ quan nội tạng, máu,
tủy xương, nước dãi, phân và lông của gà bệnh. Vi rút tồn tại lâu hơn trong không khí ở ẩm
độ và nhiệt độ thấp, trong phân ở điều kiện nhiệt độ thấp và ẩm độ cao.
- Vi rút sức đề kháng kém với nhiệt độ, nhiệt độ 60 -70
0
C bị tiêu diệt trong 5
phút, nhưng tồn tại trong tủ đá, tủ lạnh hàng tháng. Các chất sát trùng thông thư ng đều diệt
được vi rút.
1.2. Triệu chứng
- Th i gian bệnh kéo dài từ 2-5 ngày, kể từ khi vi rút m nhập vào thể đến khi
xuất hiện những triệu chứng đầu tiên.
- Gia cầm bệnh sốt cao, ho, khó thở, chẩy nước mắt, nước dãi, phủ đầu và mặt, da tím
xẫm, chân xuất huyết, lông xù, đứng chụm một chỗ, khát nước, băn. ỉa chảy, phân
loãng màu trắng hoặc xanh chết nhanh. gà đẻ tỷ lệ trứng giảm hẳn, trứng không có vỏ
cứng.
H. 2.102. Gà sốt, lông xù, dứng chụm lại
Hình 2.103. Mào, tích gà sưng, tím tái
- Mào tích sưng to, phù quanh mắt, vịt hiện tượng mắt bị kéo y”,
triệu chứng thần kinh như quay vòng, ngoẹo đầu.
1.3. Bệnh tích
- Niêm mạc phế quản phù có chứa chất nhầy
- Xoang bụng tích nước, hoặc viêm dính.
- Xuất huyết điểm ở bề mặt niêm mạc.
1.4. Phòng bệnh cho gia cầm
- Về chăn nuôi
+ Tự túc con giống gia cầm hoặc mua từ cơ sở sản xuất giống có xác nhận của cơ quan
thú y
82
+ Thủy cầm được nuôi trong ao hồ không nên thả tự do.
+ Không mua hoặc tiêu thụ sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc và không qua kiểm
dịch thú y.
Hình. 2.104. Xuất huyết dại dày tuyến
H. 2.104. Màng treo ruột xuất huyết
H. 2.105. Chảy nước dãi ở mỏ
H. 2.106. Xuất huyết ở chân
+ Gia cầm được nuôi nhốt trong phạm vi gia đình, không nên thả tự do.
+ Tự túc thức ăn cho gà, vịt hoặc mua thức ăn công nghiệp những sở sản xuất
không có dịch.
+ Không tiếp xúc với vùng dịch cho gia cầm ăn đủ khẩu phần, nuôi hợp vệ sinh, sạch
sẽ, thoáng mát, tránh gió lùa, hoặc quá nóng, lạnh, ẩm.
- Về thú y
+ Thực hiện triệt để nuôi cách ly gia cầm mới nhập từ nơi khác về trại, gia cầm có biểu
hiện bất thư ng để theo dõi.
+ Kiểm soát chặt chẽ vận chuyển động vật, sự đi lại của con ngư i, phương tiện vận
chuyển, dụng cụ vào trại và qua trại chăn nuôi.
+ Thực hiện nghiêm ngặt việc vệ sinh phòng dịch gồm: vệ sinh thư ng xuyên dụng cụ,
phương tiện chăn nuôi.
+ Thức ăn nước uống phải đảm bảo vệ sinh, không nhiễm mầm bệnh. Phải hố sát
trùng cổng ra vào trại, cửa ra vào mỗi ô chuồng phải khay sát trùng. Tổng vệ sinh +
chuống trại sau đó xử lý bằng hóa chất tốt nhất xông formol + thuốc tím. Những ngư i làm
việc trong trại phải được vệ sinh và có bảo hộ lao động khi
+ Tiêm phòng vác xin cho đàn gia cầm theo quy trình, thực hiện giám sát chặt chẽ
trong và sau tiêm phòng.
83
+ Khai báo kịp th i với cơ quan thú y khi gia cầm có biểu hiện mặc bệnh.
+ Thực hiện tiêu hủy toàn đàn theo yêu cầu của cơ quan thú y khi có dịch xảy ra.
+ Không mua bán, vận chuyển gia cầm và sản phẩm gia cầm mắc bệnh.
2. Bệnh nui cát xơn
2.1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh do vi rút gây ra, y hại cho mọi lứa tuổi gà. Bệnh lây lan rất mạnh, khi bị
bệnh tỷ lệ gà chết rất cao từ 90 - 100%.
2.2. Triệu chứng
Trong đàn xuất hiện những con rũ, cánh (gà khoác áo tơi), mào thâm, ăn ít,
diều căng chứa đầy hơi hoặc thức ăn không tiêu, khó thở thư ng kêu ”toóc toóc” nhất -
là vào ban đêm, da khô, chân lạnh, cầm chân dốc ngược có nước chảy ra mỏ. Gà ỉa chảy
phân màu trắng hay xanh, nhớt.
Hi. 2.107. Triệu chứng khó thở
H. 2.108. Gà bệnh suy nhược, lờ đờ
Hình 2.109. Triệu chứng thần kinh ở gà bệnh Nui cát xơn
2.3. Bệnh tích
- Xác gầy, diều chứa đầy thức ăn, nước.
- Xuất huyết ở lỗ huyệt.
- Xuất huyết lỗ đổ ra của dạ y tuyến (cuống mề), ruột bị viêm, xuất hiện những nốt
loét có phủ bựa mầu trắng vàng.
- Xuất huyết manh tràng.
2.4. Phòng và trị bệnh
Bệnh này không thuốc chữa mà chỉ có phòng bệnh, các biện pháp phòng bệnh gồm
84
- Không nên nuôi chung gà các lứa tuổi; đảm bảo đầy đủ thức ăn, nước uống đủ chất,
sạch sẽ; chuồng khô ráo; không nhốt chung gà mới mua về với gà khoẻ đang nuôi, cần cách
ly nuôi riêng trong vòng 10 ngày.
- Phương pháp dùng vác xin: Nhỏ mắt, mũi, miệng cho con dưới 1 tháng tuổi vác
xin Lasota vào 3 ngày tuổi và 21 ngày tuổi. Tiêm vác xin Niu cat xơn (Newcastle) hệ 1 cho
gà sau 1 tháng tuổi. Th i gian miễn dịch được 6 tháng.
3. Bệnh tụ huyết trùng gia cầm
3.1. N guyên nhân bệnh
Do vi khuẩn Tụ huyết trùng gây ra. Tất cả gia cầm đều mẫn cảm với bệnh. Gà tây cảm thụ
với bệnh hơn khác rồi đến vịt, ngỗng, quạ, chim sẻ, chim sáolớn mẫn cảm hơn
nhỏ.
3.2. Triệu chứng
Th i gian nung bệnh ngắn, khoảng 1 2 ngày, khi tới 4 9 ngày. Gồm 2 thể cấp tính - -
và mãn tính.
- Thể cấp tính
+ Thư ng triệu chứng chỉ xuất hiện vài gi trước khi chết.
+ Sốt cao (42 C), bỏ ăn, xù lông, chảy nước nhớt từ miệng, nhịp thở tăng.-43
0
+ Phân tiêu chảy có nước màu hơi trắng sau đó trở nên hơi xanh lá cây và có chứa chất
nhầy.
+ Gà chết có biểu hiện mào và tích tím bầm do ngạt thở.
-Thể mãn tính
+ Gà ốm, sưng phồng tích mào, khớp xương chân, xương cánh, đệm của bàn chân.
+ Thỉnh thoảng có tiếng khò khè khí quản và khó thở. Gà có thể bị tật vẹo cổ
Hình 2.110. Gà bệnh uống nhiều nước
Hình 2.111. Mào, tích gà chết bị tím đen
3.3. Bệnh tích
- Xung huyết, xuất huyết dưới da, lớp mỡ vành tim, phổi, lớp mỡ xoang bụng, niêm
mạc đư ng ruột...
- Viêm bao tim tích nước.
- Gan sưng có nốt màu trắng bằng đầu đinh ghim.
- Đư ng tiêu hóa như hầu, diều, ruột có nhiều chất dịch nhầy.
85
H. 2.112. Xuất huyết mở vành tim ở gà bệnh
H. 2.113. Nốt hoại tử ở gan gà bệnh
Hình 2.114. Mở vành tim gà bệnh có điểm xuất huyết
3.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Vệ sinh sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi bằng 1 trong 2 chế phẩm Pividine
hoặc Antivirus-fmb.
+ Bổ sung vitamin B.complex-c: 5g/1kg thức ăn hoặc chất điện giải: 1g/2 lít nước
uống giúp tăng cư ng sức đề kháng, chống stress khi môi trư ng thay đổi.
+ Tiêm phòng vaccin tụ huyết trùng cho gia cầm.
+ Trộn kháng sinh vào thức ăn hoặc nước uống để phòng bệnh
- Trị bệnh
+ -colivit: Dùng 1 trong các sản phẩm chứa kháng sinh sau để điều trị bệnh: Tetra
2g/1lít nước uống. Florfen b: 8g/1 lít nước uống.-
+ Kết hợp dùng vitamin B.complex-c: 5g/1kg thức ăn hoặc chất điện giải: 1g/2 lít nước
uống để tăng sức kháng bệnh, mau phục hồi sức khỏe.
+ Trong th i gian điều trị bệnh, tiến hành sát trùng chuồng trại ngày 1-2 lần bằng 1
trong 2 chế phẩm Pividine hoặc Antivirus-fmb.
4. Bệnh Gumboro.
4.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh Gumboro là bệnh cấp tính của gà, do virut gây gây ra, đặc điểm làm giảm khả
năng miễn dịch của gà. Vi rút có thể sống hàng tháng trong chuồng trại, thức ăn, nước uống,
86
phân...
- Gà ở mọi lứa tuổi đều mắc bệnh, nhưng cao nhất là 3 6 tuần tuổi, gà nhỏ hơn có thể
mắc bệnh ở thể tiềm ẩn, rất nguy hiểm cho đàn gà.
4.2. Triệu chứng
- Đàn uống nhiều nước, sào xạc khi tiếng động lạ hay khi ngư i bước vào
chuồng.
- vùng hậu môn co bóp nhanh, mạnh, phản xạ như muốn đi ngoài nhưng
không thực hiện được, gà có biểu hiện đi giật lùi.
- Gà sốt cao, uống nhiều nước, rối loạn tiêu hoá, viêm hoại tử ruột, ỉa chảy mạnh. Phân
gà trắng loãng, lúc đầu có màu trắng ngà sau chuyển sang vàng trắng, trắng nhớt đôi khi lẫn
máu.
- Bệnh tiến triển rất nhanh chỉ sau 6-8 gi kể từ con ốm đầu tiên, đàn căn bản đã
thay đổi về mặt thể trạng, lông, run rẩy, con thì nằm trẹo bên này, con nằm nghiêng bên
kia, yếu dần rồi chết.
- Tỷ lệ chết từ 5 – 30% , song có thể lên tới 60 80% nếu bị bội nhiễm các bệnh khác.
4.3. Bệnh tích
- Xác gà béo, bẩn vùng xung quanh hậu môn.
- Cơ đùi, cơ ngực có các điểm xuất huyết hoặc vệt xuất huyết.
- Mổ gà ra thấy túi hậu môn hoặc sưng rất to, hoặc teo lại, xuất huyết hoặc bã đậu, phụ
thuộc vào th i điểm đàn gà bị nhiễm vi rút.
- Thận sưng, xuất huyết, tích tụ Urat trong ống thận.
Hình 2.115. Gà mắc bệnh uống nhiều nước, sào xác
Hình 2.116. Xuất huyết cơ đùi, cơ ức ở gà bệnh
87
H. 2.117. Lỗ huyệt gà bị xuất huyết
H. 2.118. Lách gà bị xuất huyết
4.4. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
+ Rắc Safe guard lên nền trấu, 100gr/1m2 chuồng nuôi
+ Định kỳ phun sát trùng bằng Antisep liều 3ml/1lít nước, 2 lít nước pha phun cho
100m
2
chuồng nuôi.
+ Dùng vacxin Medivac gumboro a (b) nhỏ miệng hoặc cho gà uống lúc 12 ngày tuổi,
24 ngày tuổi cho uống lần 2.
+ Unilyte vit- c liều 2-3g/1lít nước uống, bổ sung vitamin, điện giải.
+ Doxycip 20% liều100gr/2 tấnTT/ngày.
+ All- zym pha nước uống, liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ ngày.
- Trị bệnh
+ Nguyên tắc điều trị bệnh: Hạ sốt + giải độc + trợ lực + chống xuất huyết + loại trừ
bội nhiễm vi khuẩn gây bệnh khác.
- Phương pháp điều trị bệnh
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
Tiêu độc chuồng trại bằng Antisep, liều 3ml/1lít nước pha, 2 lít nước pha phun cho
100m
2
chuồng nuôi, phun 1lần/ ngày.
Dùng thuốc trợ sức, điện giải, chống xuất huyết, cung cấp năng lượng như:. Unilyte
vit-c liều 2-3gr/1lít nước, nhằm hạ sốt, giải độc, chống xuất huyết, cung cấp năng lượng.
Phòng bệnh kế phát bằng 1 trong 2 loại thuốc sau: doxycip 20% liều 100gr/1tấn
TT/ngày, gentadox 100gr/1tấn TT/ngày. Dùng liên tục 3 5 ngày. -
5. Bệnh CRD
5.1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh hen CRD, do vi khuẩn (MG) gây nên. Bệnh Mycoplasma gallicepticum
thư ng gặp ở gà con, nặng nhất trong giai đoạn từ 3 tuần 3 tháng tuổi. từ 3 tháng tuổi
trở lên thư ng mắc ở thể mang trùng.
5.2. Triệu chứng
- Bệnh thư ng ở thể mãn tính với các triệu chứng viêm túi khí, viêm niêm mạc xoang
mũi, mắt, viêm phế quản.
88
- ngạt thở từng cơn, trong cơn ngạt, tím tái, mồm thở kèm theo tiếng rít
mạnh, gà rướn cổ cao hít khí, cuối cơn rít có tiếng đ m và bọt khí trong cổ họng.
- Các biểu hiện ho hen trở nên nặng về đêm, đặc biệt khi ghép với bệnh viêm phế quản
truyền nhiễm, hoặc các bệnh khác sẽ gây tỷ lệ tử vong cao. E. coli
- Gà chậm lớn, kém ăn, hay vẩy mỏ…
- Gà đẻ: Giảm tỷ lệ đẻ, trứng biến màu, trong trư ng hợp bệnh ghép với E. coli sẽ thấy
trứng méo mó, vỏ trứng có vết máu.
H.2.119. Gà sưng phù nề đầu và viêm mắt
H.2.120. Xuất huyết mở vành tim ở gà bệnh
5.3.Bệnh tích
- Niêm mạc vùng thanh khí quản phù
nề m theo xuất huyết, phủ một lớp dịch
nhầy, đôi khi bịt kín cả phế quản.
- Mắt gà sưng, có một số gà bị mù.
- Trong một vài trư ng hợp gà bị viêm
khớp, mổ khớp ta thấy khớp bị ng
chứa nhiều dịch vàng loãng
5.4. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh
H.2.121. Viêm kết mạc mắt có mủ
+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
+ Rắc Safe guard lên nền trấu, lượng 100gr/1m2 chuồng nuôi.
+ Định kphun sát trùng bằng Antisep liều 3ml/1lít nước, 2 lít nước pha phun cho
100m
2
chuồng nuôi.
+ Bổ xung Gentadox hoặc Doxycip20% liều 10gr/2tạ TT/ngày, ng theo lịch phòng
bệnh.
+ Bổ sung men, vitamin và điện giải
- Điều trị
+ Tạo độ thoáng bằng cách kéo bạt ngược, giảm mật độ gà/m2 chuồng
+ Rắc Safe guard lên nền trấu 100gr/m
2
chuồng nuôi
+ Phun thuốc sát trùng Antisep 3ml/1 lít nước
+ Dùng thuốc điều trị MG -200 liều 100gr/1tấn TA/ngày hoặc Tylosin (100gr)+
Doxycip20%(10gr)/1 tạ TA/ ngày. Dùng liên tục trong 3 5 ngày, ngày đầu dùng liều tấn -
89
công (gấp 1,5 lần liều điều trị).
+ Bổ trợ tăng cư ng sức đề kháng: Unilyte vit C liều 2 3gr/1lít nước uống - -
6. Bệnh đậu gà
6.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh đậu gà do vi rút gây nên
- Bệnh có ở mọi lứa tuổi gà, nặng ở giai đoạn gà con
- Virut gây bệnh quanh năm nhưng phát bệnh nhanh vào cuối mùa xuân và đầu hè
- Bệnh lây lan nhanh qua hô hấp, đư ng miệng và các côn trùng hút máu
H.2.122. Mụn đậu ở mào, mỏ, kết mạc mắt
H.2.123. Mụn đậu ở gà lông màu
6.2. Triệu chứng
- Trên da xuất hiện các vết loét.
- Các nốt đậu tập chung ở da, mào, tích, kẽ mỏ… trong trư ng hợp bệnh nặng các nốt
đậu mọc dày dính liền vào nhau tạo thành các cục, mảng đậu lớn.
- Vạch mỏ gà thấy các nốt loét nằm rải rác trong vùng họng, cuống họng. Nếu bệnh kéo
dài trên niêm mạc miệng bị phủ một lớp màng giả màu vàng hoặc trắng ngà.
6.3.Bệnh tích
- Các nốt đậu có thể tìm thấy trên mào, tích, mí mắt, chân và các vùng khác trên cơ thể.
- Các nốt đậu hoặc màng giả, nốt loét có thể tìm thấy trong vùng họng.
6.4. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
+ Rắc Safe guard lên nền trấu, 100gr/ 1m
2
chuồng nuôi
+ Phun sương thuốc sát trùng định kỳ bằng Antisep liều 3ml/1lít nước.
+ Chủng màng cánh vaccin Medivac pox khi gà được 21 ngày tuổi để phòng bệnh đậu.
Vắc xin có tác dụng bảo hộ suốt đ i gà.
+ Adepro liều 1gr/1lít nước uống, bổ sung vitamin cho gia cầm.
+ All - zym pha nước uống liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ngày.
- : Điều trị: Không thuốc điều trị đặc hiệu Dùng Antisep liều 10ml pha 100ml nước
hoặc Xanhmetylen bôi vào nốt đậu đến khi vảy đậu bong ra. Bôi 1 2 lần/ngày liên tục trong -
3-4 ngày.
90
7. Bệnh thương hàn gà
7.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh thương hàn gà là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn đư ng ruột gây ra.
- - Bệnh phổ biến trên các đàn gà bố mẹ gà đẻ trứng.
- Bệnh thể lây truyền qua trứng của mái bệnh, con mới nở bị nhiễm bệnh
lan truyền bệnh cho gà con ấp cùng máy. Gà bệnh sống sót còn lại trở thành vật mang trùng
làm lây lan cho những con khác.
7.2. Triệu chứng bệnh
- con: Bệnh xảy ra thể cấp tính, bệnh ốm yếu, trọng ợng thấp, bụng xệ
xuống do ng đỏ không tiêu, ỉa chảy phân màu trắng. Phần lớn bệnh hết sau 2 3 ngày
nhưng cũng có khi kéo dài 1 – 2 tuần.
- lớn: Bệnh thư ng xảy ra thể mãn tính, gầy yếu, , lông xù, niêm mạc
nhợt nhạt, bụng tích nước, trương to. Phân màu trắng bết hậu môn, ỉa chảy. Gà mái
giảm đẻ, vỏ trứng xù xì, lòng đỏ có máu.
7.3. Bệnh tích
- Gà con:
+ Lòng đỏ không tiêu, màu vàng xám, hôi thối.
+ Lách sưng to gấp 2 – 3 lần so với bình thư ng.
+ Ruột tụ máu, xuất huyết. Trư ng hợp nặng niêm mạc ruột loét.
+ Một số gà bị viêm khớp, thư ng là khớp đầu gối
- Gà lớn:
+ Gà bệnh gầy, lông xù, phân ướt bán vào lông hậu môn.
+ Viêm buồng trứng ống dẫn trứng, trứng méo mó, nhiều màu sắc khác nhau,
trứng có thể bị vỡ làm viêm phúc mạc.
+ Gan sưng bở, có những đốm hoại tử.
H.2.124. Lòng đỏ chưa tiêu hết
H. 2.125. Viêm phức mạc ở gà mái mắc bệnh
91
H. 2.126.Trứng gà bệnh mỏng vỏ dễ vỡ
Hình 2.127. Buồng trứng gà bệnh biến dạng
+ Lách, thận sưng lớn.
+ Gà trống: dịch hoàn có nốt hoại tử, đôi khi có điểm bã đậu hóa ở phổi và túi khí.
+ Xoang bụng có nhiều dịch viêm. Một số con bị viêm khớp mãn tính.
7.4. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh.
+ Gà, trứng giống phải mua những nơi, trại không có bệnh.
+ Nuôi cách li gà mới mua về và cách ly gà lớn với gà con.
+ Định kỳ trộn kháng sinh hay Sulfamid vào thức ăn, nước uống.
+ Sát trùng kỹ máy ấp trứng, trước khi ấp trứng.
+ Loại thải gà mái nhiễm bệnh.
+ Nếu bệnh xảy ra ở gà con với số lượng ít thì nên loại cả đàn để trừ nguồn bệnh.
+ Nếu bệnh xảy ra cả đàn với số lượng lớn nên loại bỏ những con nặng, điều trị những
con nhẹ để hạn chế tổn thất kinh tế. Những gà này chỉ được phép nuôi lấy thịt.
- Điều trị bệnh
Đối với nuôi thịt đẻ trứng thương phẩm thể dùng các thuốc kháng sinh để
trị bệnh như sau:
+ Vime - Apracin:1g/ 3-4kg thể trọng liên tục 3-5 ngày.
+ Vimenro: Gói 10g dùng cho 15-25kg thể trọng, liên tục 3-5 ngày.
+ Norflox 20: Pha 25- 50ml cho 100ml nước cho gà uống từ 3-5 ngày.
+ Vimexysone C.O.D : Tiêm bắp 1ml/5-7kg thể trọng/ngày,liên tục 3-5 ngày.
+ Vimethicol 200: Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng/ ngày, liên tục 3-5 ngày
Cho uống thêm:
+ Vime C - - Electrolyte: Liều 1g/2 4 lít nước, cho uống tự do hằng ngày theo nhu cầu.
II. BỆNH KHÔNG LÂY
1. Bệnh thiếu Vitamin B
1
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Do t hiếu vitamin B1 trong thức ăn th i gian dài
- Khẩu phần thức ăn cho gà không bổ sung thức ăn xanh.
1.2. Triệu chứng
92
- Gà mệt mỏi, ít vận động, ăn uống giảm, tiêu hóa kém.
- Bệnh nặng thì chức năng thần kinh suy giảm, các phản xạ chậm
- Giai đoạn cuối phù nề cơ thể, tê liệt thần kinh dẫn đến khó đi lại, bại liệt.
1.3. Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng chính của bệnh là ăn giảm, tăng trọng và phát triển giảm.
- Phản xạ thần kinh kém, bại liệt.
1.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Khẩu phần thức ăn cân đối
+ Bổ sung thức ăn xanh, vitamin B
1
+ Tăng cư ng vận động
+ Tăng cư ng thông thoáng chuồng nuôi.
- Điều trị
+ vitamin B Tiêm hoặc bổ sung
1
vào thức ăn nước uống. Liều lượng 1ml/ 10kg/ngày.
+ Tiêm hoặc bổ sung B complex vào thức ăn nước uống. Liều lượng 1ml /10kg /ngày
+ Tiêm hoặc là bổ sung gluco vào thức ăn nước uống. Liều lượng 1ml / 10kg/ngày.
+ Liệu trình từ 5 – 10 ngày liên tục.
2. Bệnh thiếu vitamin A
2.1. Nguyên nhân
- Do thiếu vitamin A trong khẩu phần ăn cho gia cầm trong th i gian dài
- Không bổ xung rau xanh thư ng xuyên cho gia cầm
- Khả năng hấp thu và trao đổi vitamin A kém.
2.2 Triệu chứng
- Gia súc sinh trưởng và phát triển kém, chậm phát dục, chậm động dục
- Mắt khô, thị lực kém, nhất là trong điều kiện ánh sáng yếu
- Da, lông thô, cứng, dễ dụng
- Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn trên da
2.3 Chẩn đoán: Dựao triệu chứng, mắt k, thị lực kém, da lông thô rối, không mượt.
2.4 Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
Bổ xung vitamin A trong thức ăn Tăng cư ng cho gia cầm vận động bổ xung thức
ăn xanh trong khẩu phần.
- Điều trị
+ Tiêm Complex ADE hoặc trộn vào thức ăn nước uống, liều lượng 1ml/5kg P/ngày
+ Liệu trình: 5-10 ngày liên tục
3. Bệnh thiếu vitamin E
3.1. Nguyên nhân
93
- Do thức ăn thiếu vitamin E
- Khẩu phần thức ăn không cân đối
- Khả năng tổng hợp và trao đổi vitamin kém.
3.2 Triệu chứng
- Gia cầm sinh trưởng phát triển kém, chậm phát dục, chậm đẻ trứng, tỷ lệ trứng
giảm.
- Da lông thô, cứng, dễ dụng
- Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn ở đư ng sinh dục
3.3. Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng, da lông thô rối, không mượt
- Chậm phát dục, hoạt động sinh dục, sinh sản kém
3.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Bổ sung vitamin E trong thức ăn
+ Tăng cư ng cho gia súc vận động, chuồng nuôi thoáng, đủ độ ánh sáng tự nhiên
- Điều trị: Tiêm vitamin E hoặc trộn vào thức ăn, nước uống liều lượng 1ml/5kg P/ngày
Liệu trình: 5-10 ngày liên tục
4. Bệnh thiếu khoáng
4.1. Nguyên nhân
- Do khẩu phần ăn không được cung cấp đủ khoáng (thiếu bột sò, bột xương, bột cá,
bánh dầu lạc và đậu tương ...).
- Do chuồng trại che kín mà không được bổ sung premix khoáng và vitamin D.
- Do khẩu phần ăn chứa lượng chất béo (mỡ, dầu) quá cao, làm giảm khả năng hấp thu
Ca, P.
- Do gia cầm bị bệnh đư ng ruột hay cầu trùng sinh m trở ngại đến việc hấp
thu khoáng.
4.2. Triệu chứng
- Gia cầm phát triển chậm. biểu hiện chung tổn thương khớp chân, hay mổ
lông lẫn nhau, rụng trụi lông, sự mọc lông, thay lông rất chậm, sức đề kháng giảm, chân
cong vẹo, khó đi lại. Gà hay ăn đất, đất sét, cát và các vật lạ khác.
- Biểu hiện ở gà mái đẻ: Đẻ trứng nhỏ, vỏ
mỏng hoặc không vỏ, tlệ đẻ giảm, giảm tỷ lệ
ấp nở.
- Vịt ngỗng con chậm trưởng thành và
phát triển, kém mọc lông, chân đau, dáng đi
xiêu vẹo. Các khớp chân sưng, bàn chân cong
queo, chân như co quắp vào trong khi đi bàn
chân này giẫm lên bàn chân kia. Con vật ít vận
động, cánh rũ, xuất hiện hiện tượng què và yếu
toàn thân.
Hình 2.128. Gà bệnh thiếu khoáng
94
4.3. Biện pháp phòng và điều trị
- Cần xem xét lại các nguyên nhân y thiếu vitamin khoáng chất trên, tìm biện
pháp khắc phục hạn chế thiếu hụt.
- Bổ sung các chế phẩm chứa vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống
thư ng xuyên sẽ khắc phục được tình trạng thiếu vitamin, khoáng chất. Sử dụng 1 trong các
chế phẩm sau:
+ Premix gà: trộn 1g/1 2 kg thức ăn. -
+ Vitamin c- sol: pha 1g/2 lít nước uống.
+ ADE.B.Complex- C: pha 1 g/1lít nước uống.
+ ADE Solution: pha 2g/1- 2 lít nước uống.
+ B.complex- c: trộn 5g/1kg thức ăn.
+ Calciphos: trộn 5g/1 kg thức ăn.
+ Multi-vit amin: pha 1g/1 lít nước.
+SELEN-E: pha 1g/1 lít nước
III. BỆNH KÝ SINH TRÙNG
1. Bệnh cầu trùng gà
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh cầu trùng do nguyên sinh động vật ký sinh ruột của gà, (6-8) chủng cầu
trùng gây các triệu chứng và bệnh tích khác nhau trên đư ng ruột gà.
- Bệnh lây lan nhanh, mầm bệnh tồn tại
chủ yếu trong chất độn chuồng, bệnh phát ra
nhanh khi ẩm độ chuồng nuôi cao.
1.2.Triệu chứng
- Cầu trùng gây bệnh trên gà mọi lứa tuổi
nhưng thư ng gặp 10 90 ngày tuổi, đặc -
biệt trong giai đoạn 18 40 ngày tuổi bị rất -
nặng và thư ng ở thể cấp tính.
- Thể cấp tính: ủ rũ, lư i đi lại, tụ tập
một góc chuồng hay nằm, lông xù, mắt
nhắm nghiền, bỏ ăn, uống nhiều nước.
- Lúc đầu mới bị bệnh, ỉa khó, ỉa phân sống, sau đó ỉa chảy phân loãng (vàng
trắng, vàng xanh) hoặc toàn nước, sau chuyển sang màu nâu có lẫn máu, nhiều con ỉa ra máu
tươi hoàn toàn, hậu môn dính máu.
- Một số gà có triệu chứng thần kinh liệt hoặc bán liệt chân, cánh.
- Thể mãn tính:
Ở thể mãn tính thư ng gặp ở gà trên 50 ngày tuổi. Các triệu chứng như thể cấp nhưng
mức độ nhẹ hơn, th i gian ốm kéo dài hơn với tỷ lệ chết thấp hơn.
- Thể mang trùng:
bị bệnh bền ngoài không biểu hiện bệnh, ăn uống đi lại bình thư ng, thỉnh
thoảng mới thấy gà bị ỉa chảy và tỷ lệ đẻ giảm.
H.2.129. Gà bệnh ủ rũ, nhắm mắt, lông xù
95
1.3. Bệnh tích
- Ruột phình to do chướng hơi, nhìn từ
ngoài vào thấy rõ nhiều điểm trắng, đỏ.
- Ruột chứa nhiều dịch nhầy như mủ,
máu tươi hoặc máu đen và thức ăn không tiêu.
- Gan có nhiều điểm xuất huyết li ti.
- Túi mật chứa căng mật, ngư i chăn
nuôi gọi là bệnh sưng mật.
Hình 2.131. Manh tràng gà bệnh sưng to chứa đầy máu
1.4. Phòng bệnh và trị bệnh
- Phòng bệnh
+ Xử chất độn chuồng bằng thuốc sát trùng sau đó phơi nắng trước khi đưa vào
chuồng nuôi
+ Đệm lót chuồng luôn khô ráo
+ Chuồng nuôi phải sạch sẽ, thông thoáng
+ Phun Antisep trong và ngoài chuồng nuôi định kỳ 1-2 lần /tuần
+ - Trộn All zym trong thức ăn liều 1kg/500-1tấn thức ăn
+ Rắc Safe guard lên nền trấu 100gr/m
2
chuồng nuôi
- Điều trị bệnh
+ Thay chất độn chuồng, làm vệ sinh môi trư ng và phun thuốc sát trùng.
+ Rắc Safe guard lên nền trấu 100gr/m
2
chuồng nuôi.
+ Tiêu độc sát trùng chuồng trại, chất độn chuồng bằng Antisep liều 3ml/1lít nước, 2lít
phun cho 100m
2
chuồng nuôi.
+ Dùng một trong thuốc Cipcox, ESB
3
, Vetpro điều trị, liều lượng theo chỉ dẫn của
nhà sản xuất.
2. Bệnh giun đũa gà
2.1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh do giun đũa sinh ruột non của gây nên. Giun màu trắng ngà hoặc vàng
Hình 2.130. Gà mắc bệnh cầu trùng
96
nhạt, thân vân ngang, kích thước con đực dài 30 80 mm, rộng 0,6mm, con cái dài 65 -
120mm, rộng 1,6 Trứng: Hình bầu dục, vỏ trứng dầy màu vàng.- 1,8mm -
2.2. Triệu chứng
bệnh lông xù, cánh, i vân
động, ăn uống giảm, châm lớn, còi cọc,
chân khô, mào nhợt nhạt, gầy.
Nếu bị nhiễm nặng biểu hiện rối
loạn tiêu hoá, phân lúc táo, lúc lỏng, trong
phân thỉnh thoảng lẫn máu đông,
thư ng đứng chụm lại thành từng đám.
thể suy nhược dần và chết
2.3 Chẩn đoán
Dựa vào triệu chứng như: ăn giảm,chậm l n, rối loạn tiêu hóa, phân lúc khô, lúc nhão.
- Mổ khám tìm giun ở ruột gà.
- . Giun đũa ký sinh trong ruột non gà
2.4. Phòng trị bệnh
- Phòng bệnh.
+ Chăn nuôi đúng quy trình.
+ L uôn giữ vệ sinh tẩy uế chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước uống.
+ Gom phân, ủ phân, định kỳ tẩy giun cho gà.
- Trị bệnh. Dùng một trong các loại thuốc tẩy sau :
+ Phenothyazin 0,7- 2g/ kg trọng lượng cơ thể gà
+ Piperazin 0,3g/ kg trọng lượng cơ thể gà
+ Mebenvet 0,4g/kg trọng lượng cơ thể gà
+ Tetramysol 0,2g/kg trọng lượng cơ thể gà.
+ Trộn vào thức ăn cho gà ăn vào lúc đói, trong th i gian sử dụng thuốc không được bổ
xung bắt cứ loại thức ăn nào khác.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị các bệnh: nhiệt thán,
Lở mồn long móng, tụ huyết trùng và dịch tả trâu, bò.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: chướng hơi
dạ cỏ, nghẽn dạ sách, viêm phổi, trúng độc khoai mì, viêm tử cung bệnh viêm
trâu, bò.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: sán gan,
giun đũa bê nghé và bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị các bệnh: dịch tả, tụ
huyết trùng, tai xanh và bệnh phó thương hàn heo.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: Phân trắng
heo con, tiêu chẩy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt bệnh mất sữa heo 3, Trình bày
H. 2.132. Giun đũa ký sinh trong ruột non gà
97
nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: sán lá ruột, giun đũa và bệnh
ghẻ heo.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị các bệnh: cúm gia
cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị các bệnh: Thiếu
Vitamin B
1
, Vitamin A, Vitamin E và bệnh thiếu khoáng
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: giun đũa
bệnh cầu trùng gà.
2. Bài thực hành
Bài 1. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: nhiệt thán, lở mồn long móng,
tụ huyết trùng và dịch tả trâu, bò
- Nội dung
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh nhiệt thán trâu bò qua hình ảnh, băng hình
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh lở mồm long móng qua hình ảnh, băng hình
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng trâu qua hình ảnh, băng
hình.
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả trâu bò qua hình ảnh, băng hình
- Nguồn lực
+ Tranh ảnh, hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của bệnh nhiệt
thán, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, dịch tả ở trâu, bò.
+ Máy vi tính sách tay, Projecter..
- Cách thức tổ chức: Phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm quan sát
trên hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể trên,
giáo viên theo dõi và sửa lỗi của học viên.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: điền đúng triệu chứng, bệnh tích chính của các
bệnh nhiệt thán, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, dịch tả ở trâu, bò.
Bài 2. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: giun đũa nghé, sán gan
và bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò.
- Nội dung
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh sán gan trâu qua hình ảnh, mẫu vật
băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa bê, nghé qua hình ảnh, mẫu vật
băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tiên mao trùng trâu, bò qua hình ảnh, mẫu vật
và băng hình.
- Nguồn lực
+ Tranh ảnh, hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của bệnh sán
gan, giun đũa bê, nghé và bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò
+ Máy vi tính sách tay, Projecter..
98
- Cách thức tổ chức: Phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3+5 Học viên, mỗi nhóm quan sát
trên hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể trên,
giáo viên theo dõi và sửa lỗi việc thực hiện của học viên.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Xác định đúng triệu chứng, bệnh tích chính của
các bệnh sán lá gan, giun đũa bê, nghé và bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò.
Bài 3. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: dịch tả, tụ huyết trùng, đóng
dấu, tai xanh và bệnh phó thương hàn heo.
- Nội dung
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả heo qua hình ảnh, băng hình
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng heo qua hình ảnh, băng hình
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh phó thương hàn heo qua hình ảnh, băng hình
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tai xanh heo qua hình ảnh, băng hình
- Nguồn lực
+ Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh dịch
tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, tai xanh và bệnh phó thương hàn heo.
+ Máy vi tính sách tay, Projecter…
- Cách thức tổ chức
+ Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích trên
tiêu bản, tranh ảnh, hình các bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, tai xanh bệnh
phó thương hàn heo.
+ Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3 5 học viên, mỗi nhóm +
quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể
trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi việc thực hiện của học viên.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Xác định đúng triệu chứng, bệnh tích chính của
các bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, tai xanh và bệnh phó thương hàn heo.
Bài 4. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: Phân trắng heo con, tiêu chẩy,
viêm vú, viêm tử cung, bại liệt và bệnh mất sữa ở heo.
- Nội dung
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh phân trắng heo con qua hình ảnh, băng hình
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tiêu chẩy ở heo qua hình ảnh, ng hình.
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh viêm vú heo qua hình ảnh, băng hình
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh viêm tử cung ở heo qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh bại liệt qua hình ảnh, mẫu vật , băng hình.
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh mất sữa ở heo qua hình ảnh, băng hình
- Nguồn lực
+ Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh
+ Phân trắng heo con, tiêu chẩy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt và bệnh mất sữa ở heo
+ Máy vi tính sách tay, Projecter.
- Cách thức tổ chức:
99
+ Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích trên
tiêu bản, tranh ảnh, hình các bệnh: Phân trắng heo con, tiêu chảy, viêm vú, viêm tử
cung, bại liệt và bệnh mất sữa ở heo
+ Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3+5 học viên, mỗi nhóm
quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể
trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi việc thực hiện của học viên.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: điền đúng triệu chứng, bệnh tích chính của các
bệnh: Phân trắng heo con, tiêu chẩy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt và bệnh mất sữa ở heo.
Bài 5. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ
huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà.
- Nội dung
+ Nhận biệt triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Nui cát xơn qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng gia cầm qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Gumboro qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh CRD qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh đậu gà qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh thương hàn gà qua hình ảnh, băng hình.
- Nguồn lực
+ Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh cúm
gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà.
+ Máy vi tính sách tay, Projecter..
- Cách thức tổ chức
Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3 5 Học viên, mỗi nhóm +
quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể
trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi trong việc thực hiện của học viên.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: điền đúng triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh
cúm gia cầm, Nêu cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà.
Bài 6. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: Giun đũa và cầu trùng gà
- Nội dung
+ . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa gà qua hình ảnh, băng hình
+ a . Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh cầu trùng gà qu hình ảnh, băng hình
- Nguồn lực
+ Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh
+ Giun đũa và cầu trùng gà
+ Máy vi tính sách tay, Projecter..
- : Cách thức tổ chức Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 5 học 3+
viên, mỗi nhóm quan sát trên hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính
của các bệnh kể trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi việc thực hiện của học viên.
100
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: nhận biết đúng triệu chứng, bệnh tích chính của
các bệnh giun đũa và cầu trùng gà trên tiêu bản, tranh, ảnh
C. Ghi nhớ
- Triệu chứng, bệnh tích và phương pháp phòng trị các bệnh lây, không lây và bệnh ký
sinh trùng ở trâu, bò.
- Bệnh nhiệt thán là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang ngư i.
- Bệnh lở mồm long móng bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn về
mặt kinh tế cho ngành chăn nuôi.
- Triệu chứng, bệnh tích và phương pháp phòng trị các bệnh lây, không lây và bệnh ký
sinh trừng ở heo.
- Bệnh tai xanh ở heo là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế
cho ngư i chăn nuôi.
- Triệu chứng, bệnh tích và phương pháp phòng trị các bệnh lây, không lây và bệnh
sinh trùng ở gà.
- Bệnh cúm gia cầm H
5
N
1
là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang ngư i.
Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
- Nguồn nhân lực:
- . Địa điểm thực hành: Tại mô hình nuôi và trại chăn nuôi , heo và gàtrâu, bò
- Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, bài tập, máy tính, máy chiếu, ảnh thuốc vắc xin các
loại, các loại dụng cụ thú y, trại chăn nuôi trâu bò, nhân lực, quần áo bảo hộ lao động, bài
tập thực hành.
- Cách thức tổ chức
- ) Giáo viên làm mẫu (hướng dẫn thao tác thực hành
- Học viên xây dựng các bước thực hiện công việc
- Học viên thực hiện làm bài thực hành.
- . Học viên báo cáo kết quả và giáo viên cùng lớp đánh giá kết quả
- . Rút ra bài học kinh nghiệm
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Chương 1. Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật nuôi
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Liệt kê các phương pháp cố định vật nuôi (bò, heo,gà)
- . Liệt kê các đư ng cung cấp thuốc cho vật nuôi
- Trình bày các loại kim tiêm thư ng dùng cho vật nuôi;
cách đọc kỹ hiệu kim tiêm.
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi.
- Thực hiện cố định (vật ngã, giữ) trâu, bò và heo.
- Thực hiện cầm (giữ) gia cầm.
- nh v . Xác đị ị trí tiêm thuốc cho trâu, bò, heo và gà
- . Thực hiện các đư ng cấp thuốc cho vật nuôi
- Theo dõi thao tác thực hiện
công.
- Kiểm tra thao tác kết quả
thực hiện công việc.
- Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc.
Theo dõi quá thực hiện công việc
101
Chương 2 Giải phẫu, sinh lý vật nuôi.
Tiêu chí đánh giá
Đánh giá
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái và cấu tạo cơ vân gia súc
- Trắc nghiệm
- Theo dõi thao tác thực
hiện công.
- Kiểm tra thao tác và kết
quả thực hiện công việc.
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo dạ dày và ruột heo
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo tuyến tụy, gan heo
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo dạ dày kép:
(Dạ cỏ, dạ tổ ong ạ lá sách và dạ múi khế, d )
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái và cấu tạo tim heo
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo phổi
Xác định được nhịp thở của trâu, bò và heo
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo thận
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục đực
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục cái
Chương Bệnh ở vật nuôi3.
Tiêu chí đánh giá
Đánh giá
Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng và trị bệnh
lây, không lây, ký sinh trùng ở trâu, bò.
- Trắc nghiệm
- Theo dõi thao tác thực
hiện công.
- Kiểm tra thao tác và kết
quả thực hiện công việc.
Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng và trị bệnh
lây, không lây, ký sinh trùng ở heo
Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng và trị bệnh
lây, không lây, ký sinh trùng ở gia cầm
Tài liệu tham khảo
- 0Giáo tr môn họcình 2 03 (Giải phẫu, sinh vật nuôi Bệnh vật nuôi); Giáo
trình đào tạo Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi; Trình độ đào tạo cấp. Theo Nghề
Quyết định số 1549/QĐ của Bộ Nông nghiệp và PTNT-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 .
- Bài giảng ngoại khoa thú y. pdf . Trư ng Trung cấp Âu Lạc Huế. -
<http://aulachue.edu.vn/Portals/0/khoathuy/bai_giang_ngoai_khoa_ty_42_4683.pdf>
- Needile gauge comparison Chart.
<https://en.wikipedia.org/wiki/Needle_gauge_comparison_chart>
- List of Possible Uses for Ideal ® Needles
<http://www.neogen.com/AnimalSafety/pdf/Catalogs/IdealNeedleRecommendations.pdf>
- Phùng Quốc Quảng Lê Minh Lịnh, 2009. Hướng dẫn thực hành Chăn nuôi - T
y. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
- Một số phương pháp cố định gia xúc
< http://research.vet.upenn.edu/Dairy/Restraint/tabid/3851/Default.aspx>
- < http://cal.vet.upenn.edu/projects/fieldservice/Dairy/RESTR/ropework.htm>
- 8 Ways to vaccinate Chickens- wikiHow
< http://www.wikihow.com/Vaccinate-Chickens>.
| 1/102

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO TRÌNH MÔM HỌC
MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN THỰC HÀNH
SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI MÃ SỐ: MH 02
NGHỀ SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI
Trình độ: Đào tạo dưới 03 tháng
(Phê duyệt tại Quyết định số 443/-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016
của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) NĂM 2016 LỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa
bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt được mục tiêu của Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ và
phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của địa phương, chúng tôi tiến hành biên soạn và
điều chỉnh giáo trình đào tạo Nghề Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi.
Giáo trình môn học “Một số kiến thức cơ bản thực hành Sử dụng thuốc thú y trong
chăn nuôi” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về việc sử dụng thuốc thú y trong
chăn nuôi cách an toàn và hiệu quả.
Đây là giáo trình môn học trình độ đào tạo dưới 03 tháng được tổng hợp trên tài liệu
chính là môn học “Giải phẫu – Sinh lý vật nuôi” và “Bệnh ở vật nuôi” trình độ sơ cấp nghề1
được tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt được mục tiêu đào tạo nghề đã đặt ra.
Giáo trình này là môn học thứ hai trong số 02 môn học của chương trình đào tạo nghề
“Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi” trình độ đào tạo dưới 03 tháng. Trong môn học này
gồm có 03 chương dạy thuộc thể loại lý thuyết và tích hợp như sau:
Chương 1. Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật nuôi
Chương 2. Giải phẫu, sinh lý vật nuôi
Chương 3. Bệnh ở vật nuôi
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn!
Nhóm biên soạn Giáo trình môn học “Giải phẫu, sinh lý vật nuôi” trình độ sơ cấp nghề gồm:
1. Nguyễn Đức Dương – Chủ biên
2. Nguyễn Công Lý – Thành viên
3. Nguyễn Xuân Hùng – Thành viên
Nhóm biên soạn Giáo trình môn học “Bệnh ở vật nuôi” trình độ sơ cấp nghề gồm:
1. Nguyễn Đức Dương – Chủ biên
2. Trần Xuân Đệ - Thành viên
3. Nguyễn Trọng Kim – Thành viên
1 Giáo trình được biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/ 2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT 1 MỤC LỤC
Chương 1. Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật nuôi ............................................................ 3
Chương 2. Giải phẫu, sinh lý vật nuôi ......................................................................... 14
Chương 3. Bệnh ở vật nuôi .......................................................................................... 38
Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành ................................................................ 62
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ............................................................................ 62
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 63 2 MÔN HỌC:
MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN THỰC HÀNH
SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI Mã môn học: MH 02
Thời gian: 64 gi .
Giới thiệu môn học
Ngư i học sau khi học xong môn học này có khả năng thực hành một số thao tác cơ
bản về việc sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi. Môn học này được giảng dạy theo phương
pháp dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, kết thức môn học được đánh giá bằng
phương pháp trắc nghiệm, thực hành kỹ năng nghề và làm bài tập thực hành Chương 1.
Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật nuôi
Mã số môn học: MH02-1
Thời gian: 20 gi Mục tiêu
Học xong chương này người học nghề có khả năng:
- Thực hiện cố định vật nuôi.
- Biết cách chọn và sử dụng kim, bơm tiêm.
- Thực hiện được các con đư ng cấp thuốc cho vật nuôi. A. Nội dung
1.
Một số điểm lưu ý khi cố định vật nuôi
Cố định gia súc giúp ngăn ngừa việc chống cự, tấn công của gia súc; tránh được những
tai nạn đáng tiếc cho cả ngư i và vật nuôi; tạo điều kiện thuận lợi, rút ngắn được th i gian
thực hiện. Đảm bảo việc kiểm tra sức khỏe, cấp thuốc hoặc phẫu thuật gia súc.
Một số điểm cần lưu ý khi cố định gia súc
- Khi tiếp xúc với gia súc phải có thái độ ôn hòa, thân mật nhất là đối với loài có tính
hưng phấn cao. Cần tránh có những động tác thô bạo, thái độ nóng nảy làm cho gia súc sợ
hãi gây khó khăn cho việc cố định.
- Trước khi thực hiện cố định gia súc cần kiểm tra kỹ lưỡng dụng cụ cố định (dây
thừng, rọ mõm, giá cố định…).
- Nơi cố định phải được dọn vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt không có vật cứng, tránh những
tổn thương cho gia súc khi cố định.
- Khi gia súc ăn quá no, cần tránh việc vật ngã một cách thô bạo. Đối với gia súc mang
thai cần thận trọng khi cố định.
- Các thao tác cố định phải được tiến hành nhanh, chính xác. Các nút buộc cần đơn
giản mà chắc chắn, dễ giải thoát cho vật nuôi khi có các tai biến. Trong phẫu thuật ngoại
khoa khi cố định cần sử dụng các nút thắt “sống” để dễ dàng giải thoát gia súc khi có tai biến xảy ra. 3
Tùy theo thao tác thú y cần tiến hành và khối lượng cơ thể của vật nuôi, mà có thể cố
định chúng theo nhiều cách khác nhau. Một số phương pháp cố định vật nuôi khi khám hoặc
cấp thuốc hoặc giải phẫu:
2. Các phương pháp cố đinh vật nuôi
2.1
. Phương pháp cố định trâu, bò
(1) Phương pháp cố định một chân trước Một vòng dây được buộc vào cổ chân, đầu còn lại vòng qua u vai, đưa ra phía trước và được giữ chặt. Nó sẽ được bỏ ra khi bò bắt đầu ngã.
Hình 2.1. Phương pháp cố định một chân trước
(2) Phương pháp cố định một chân sau
Cố định một chân sau của trâu, bò khó khăn hơn nhiều so với cố định chân trước vì
trâu, bò rất khỏe. Muốn thực hiện được, chúng ta phải dùng dây thừng buộc vào đốt ngón
chân của chúng rồi kéo lên. Đầu dây thừng tự do vắt qua ngư i con vật hoặc thanh dọc của gióng cố định.
Hình 2.2. Các bước của phương pháp cố định một chân sau
(3) Phương pháp vật bò Burley
Đây là phương pháp vật gia súc, được thiết kế bởi Tiến sĩ Burley, có nhiều ưu điểm
hơn các phương pháp vật gia súc khác.
Thứ nhất: Phương pháp này không cần thiết buộc sợi dây thừng quanh sừng hoặc cổ
con vật. Nó chỉ đơn giản là chuyển dây thừng qua xung quanh cơ thể con vật mà mất ít th i 4 gian hơn.
Thứ hai: Cách này không gây sức ép lên thành ngực và do đó không gây trở ngại hoạt động của tim và phổi.
Thứ ba: Cách này không gây nguy hiểm cho cơ quan sinh dục hoặc các mạch máu trên vú của bò.
Cuối cùng, với sự cố định này, cả hai chân sau có thể được trói với hai đầu của dây vật.
Tiến hành vật: Dùng dây thừng to đủ chịu lực (dài khoảng 8 – 10m) gập đôi đặt vòng
dây vào chính giữa vai, sau đó luồn 2 đầu dây bắt chéo qua trước ngực và ở phía trong 2
chân trước rồi vòng lên và bắt chéo ở vị trí chính giữa lưng, tiếp tục đưa 2 đầu dây qua háng về phía sau con vật.
Khi tiến hành vật, kéo mạnh và dứt khoát 2 đầu dây con vật sẽ ngã. Ngư i thực hiện có
thể điều khiển hướng ngã của con vật bằng cách kéo dây thừng về phía ngược lại (Ví dụ
muốn ngã sang phải thì kéo thừng sang trái).
Hình 2.3. Bước 1 và 2 của phương pháp vật bò Burley
Khi con vật ngã, để cố định hai chân sau, ngư i thực hiện vẫn giữ căng dây và kéo
chân sau tới vị trí cao nhất rồi buộc dây ở vị trí cổ chân, cố định 1 vòng dây rồi tiếp tục vòng
qua khớp khuỷu buộc vắt theo hình số 8 nhiều vòng (như hình vẽ).
Hình 2.4. Các bước cố định chân sau
Để cố định chân trước cần dùng 1 sợi dây chắc chắn và có độ dài khoảng 2m. Một đầu
cuối của dây cuốn 1 vòng chắc chắn vào cổ chân và để thừa ra đầu dây dài khoảng 15cm.
Sau đó bẻ gập chân trước, dùng đầu dây còn lại luồn qua sợi dây đã dùng vật ngã đi xuống
từ vai rồi cuốn liên tục xung quanh phần chân gập lại rồi buộc nút cố định với đầu dây kia. 5 (Chi tiết xem hình vẽ).
Hình 2.5. Các bước cố định chân trước
Sau đó tiến hành lật con vật và thực hiện các bước tương tự với các chân phía bên kia,
như vậy con vật đã hoàn toàn bị cố định.
(4) Phương pháp siết chặt dây thừng
Đây là một phương pháp chuẩn của việc vật bò. Sợi dây vật thể được buộc trước vào
con vật khi nó đang trong gióng cố định. Sau đó, nó có thể được dẫn đến mà bạn muốn nó
nằm xuống và áp dụng sức căng từ các đầu dây để vật.
Bước 1. Tạo một vòng quanh cổ của
Bước 2. Đưa đầu cuối của đoạn dây qua
bò bằng cách sử dụng một nút thắt dây
lưng bò về hướng đối diện
thừng đặt ở vị trí như hình vẽ. 6
Bước 3. Vòng dây qua sau vai
xuống bụng ở vị trí sau hai chân trước, như hình vẽ.
Bước 4. Thực hiện thao tác
như trên một lần nữa, nhưng vòng
dây được đặt phía trước bầu vú tại vị
trí có chu vi vòng bụng nhỏ nhất và
thực hiện một nút mắc như trên.
Bước 5. Kéo mạnh dây về
phía sau, bò sẽ nằm xuống.
Hình 2.6. Các bước của phương pháp siết dây thừng
(5) Phương pháp vật bò của Reuff
Phương pháp này tương tự như phương pháp siết dây thừng, chỉ khác ở bước một đầu
dây được buộc vào sừng bò.
Hình 2.7. Phương pháp vật bò Reuff 7 (6) Giữ đuôi bò:
Giữ đuôi bò có thể được áp dụng khi cần thiết để đánh lạc hướng sự chú ý của con vật
với mục đích kiểm tra hay điều trị bệnh ở phần khác của cơ thể vật nuôi. Nó có thể được sử
dụng khi tiêm bầu vú để trách vật nuôi bị kích động. Ngư i trợ giúp nên giữ cả hai tay gần
cậy đuôi bò (hình vẽ) và nên đứng về một bên của con bò để tránh bị đá.
Hình 2.8. Hình giữ đuôi bò
(7) Phương pháp dùng tay không vật bê con (và heo)
Đối với bê ta có thể áp dụng phương pháp sau: Ngư i vật vòng ngư i qua lưng bê,
nắm chặt 2 chân (chân trước và chân sau ở cùng một bên) rồi nhấc lên. Bê ngã, lập tức dùng
đầu gối đè lên vai và phần sau,lấy dây thừng cột 4 chân lại.
Hình 2.9. Vật bê, nghé bằng tay, túm 2 chân cùng một bên để vật và cố định bê nghé
(8) Phương pháp cố định bằng giá đứng
Giá cố định được làm với 4 cột trụ chôn chặt xuống đất hoặc có bộ giá bằng sắt hay xi
măng cốt thép. Kết nối giữa bốn trụ là các gióng dọc và ngang trải đều 2 tầng trên và dưới. 8
Hình 2.10. Cố định bò trong gióng 4 trụ
Có các dây thừng và chão để buộc giữ; ghìm đầu, đỡ bụng, chằng ngang lưng, khóa hai
chân sau hoăc cả bốn chân. Cố định trâu, bò đứng trong giá bốn trụ dùng để thực hiện các ca
phẫu thuật phức tạp có th i gian kéo dài.
2.2. Phương pháp cố định heo
a. Phương pháp cố định heo
(1) Cố định heo để thiến:
Đối với heo nhỏ có thể cố định bằng cách xách ngược hai chân sau lên, mặt bụng quay
ra ngoài. Ngư i cố định dùng hai đầu gối để kẹp phần dưới của heo lại. Đây là cách đơn
giản để tiêm tiêm cho heo.
Nếu để thiến heo đực thì phần lưng của heo quay ra phía ngoài và phần đầu của nó
nằm giữa hai chân sau của ngư i cố định.
Hình 2.11. Cố định heo con, túm chân kẹp Hình 2.12. Cố định heo con, dùng dây buộc giữa hai đùi 2 chân sau
(2) Cố định để cho heo uống thuốc:
Ngư i cố định nắm 2 chân trước của heo và để ở tư thế tựa mông trên mặt đất. Dùng 2 9
đầu gói kẹp vào 2 bên vai để ghìm giữ heo.
(3) Cố định heo ở tư thế nằm ngửa
Phương pháp cố định này thư ng dùng
trong trư ng hợp phẫu thuật vùng bụng. Dùng
một máng ăn, bên dưới được lót bằng bao bố, đặt
heo ở tư thế nằm ngửa, dùng dây để buộc hai chân
trước và hai chân sau vào máng ăn. b. Phương pháp vật heo
- Vật heo bằng dây: Trước hết dùng một sợi
dây buộc mõm, phần cuối sợi dây đưa ra phía sau
rồi làm 1 vòng ở phía trên khớp nhượng của chân
sau bên trái. Nắm phần cuối của sợi dây kéo mạnh
về phía sau, con vật sẽ mất thăng bằng và ngã
xuống. Dùng một sợi dây buộc mõm để tạm cố
Hình 2.13. Cố định heo nằm ngửa định heo.
Hình 2.14. Vật heo bằng dây, kéo về phía sau
H. 2.15. Vật heo bằng dây, kéo về phía trước
- Vật heo bằng dụng cụ tròng chân sau: Đây là phương pháp tốt nhất để quật ngã và cố
định heo to. Dụng cụ này có thể đưa
vào chân sau của heo rất đơn giản và
nhanh chóng. Dùng một ống hình tròn,
đư ng kính 3-4 cm, chiều dài 40 cm.
Hai đầu ống gắn với 2 vòng kim
loại đư ng kính khoảng 5cm. Hai
vòng này được nối với hai sợi dây
xích dài khoảng 50-60 cm. Đầu cuối
của hai sợi dây xích nối với một vòng
kim loại thứ 3. Từ vòng thứ 3 này nối
với sợi dây thừng chắc chắn. Trước
hết dùng dây để khớp mõm lại. Sau đó
Hình 2.16. Vật heo bằng dụng cụ tròng chân
đưa dụng cụ tròng vào hai chân sau
của heo. Nắm sợi dây thừng kéo mạnh về phía sau. Heo ngã xuống.
Nếu thực hiện những ca tiểu phẫu mà không gây đau đớn nhiều cho heo, ngư i thú y 10
chỉ cần sử dụng một sợi dây cột vào mõm heo và kéo căng dây là được.
2.3. Phương pháp cố định (cầm, giữ) gia cầm
Có một số phương pháp cố định gia cầm khi cấp thuốc: - Cố định gia cầ
m con để cấp thuốc qua mắt, mũi và miệng.
- Cố định gia cầm con để cấp thuốc qua màng cánh.
Hình 2.17. Cố định gà con để cấp thuốc
- Cố định gia cầm lớn để cấp thuốc qua đư ng tiêm dưới da (dưới da sau cổ, dưới da bẹn đùi).
- Cố định gia cầm lớn để cấp thuốc qua đư ng tiêm bắp (cơ lư n).
H. 2.18. Cố định gà để tiêm dưới da sau cổ
Hình 2.19. Cố định gà để tiêm cơ lườn
3. Các con đường cấp thuốc
3.1. Các con đường cấp thuốc
- Cấp thuốc qua miệng/cho uống (PO: per os, oral)
Chú ý: Ở nhóm thú nhai lại (trâu, bò, dê…) ngư i chăn nuôi hạn chế cấp thuốc qua
đư ng uống vì nhiều loại thuốc có thể bị phân hủy ở dạ cỏ do hệ vi sinh vật ở đây.
- Cấp thuốc qua đư ng hít vào/ đư ng mũi (IH: inhalation)
- Cấp thuốc qua mắt và qua màng cánh ở gia cầm (chủ yếu là cấp vắc xin phòng bệnh)
- Cấp thuốc qua đư ng tiêm:
+ Tiêm bắp (IM: intramuscular)
+ Tiêm tĩnh mạch (IV: intravenous)
+ Tiêm dưới da (SC: Subcutaneous)
+ Tiêm phúc mạc (IP: intraperitoneal) 11
- Cấp thuốc bằng đư ng tiêm là phương pháp phổ biến nhất, thuận tiện nhất để đưa
thuốc vào cơ thể vật nuôi.
Hình 2.20. Cấp thuốc qua mắt, mũi và miệng ở gia cầm
3.2. Cấp thuốc qua đường tiêm
a. Kỹ thuật tiêm đúng
* Thuốc sử dụng cho thú y nên sử chính xác lượng và theo khuyến các của nhà sản xuất;
* Đảm bảo đã cố định vật nuôi đúng phương pháp trước khi tiêm;
* Đảm bảo điều chỉnh bơm tiêm thích hợp và gắn kết bơm tiêm và kim tiêm đúng cách;
* Phòng ngừa sưng hoặc bị áp xe tại vị trí tiêm:
(1) Sử dụng kim tiêm vô trùng;
(2) Chỉ tiêm vào vùng sạch sẽ và khô ráo;
(3) Phòng nhiễm trùng bằng cách không sử dụng cùng một kim khi tiêm nhiều gia súc
(mà không tiệt trùng kim tiêm trước khi tiêm);
* Việc quyết định vị trí tiêm là quyết định quản lý quan trọng vì nó ngăn ngừa làm giảm giá trị thịt.
b. Khuyến cáo chung khi cấp thuốc qua đư ng tiêm
- Đối với tiêm bắp (IM): Chỉ tiêm vào vị trí sạch sẽ và khô ráo; Chỉ tiêm vào vùng cơ
không có nguy cơ gây thương tổn đến xương, mạch máu và cơ quan nội tạng; Tùy thuộc loài
vật nuôi mà có vị trí tiêm cụ thể được đề nghị.
- Đối với tiêm dưới da (SC): Chỉ tiêm vào vị trí sạch sẽ và khô ráo; Chọn các vùng da lỏng lẻo để tiêm.
- Đối với tiêm tĩnh mạch (IV): Chỉ thực hiện ở những ngư i có tay nghề cao và nhiều 12
kinh nghiệm vì có thể gây vỡ mạch máu hoặc tai biến nguy hiểm cho vật nuôi sau khi tiêm.
c. Vị trí tiêm thuốc ở vật nuôi
(1) Vị trí tiêm ở trâu, bò
Hình 2.20. Các vị trí tiêm dưới da và tiêm bắp ở trâu, bò
Hình 2.21. Vị trí tiêm dưới da (SC) ở bò
Hình 2.22. Vị trí tiêm tĩnh mạch (IV) ở bò (2) Vị trí tiêm ở heo
1. Vị trí tiêm dưới da hay tiêm bắp
2, 3. Vị trí tiêm bắp (chỉ tiêm ở heo con)
4. Vị trí tiêm tĩnh mạch tai
5. Vị trí tiêm tĩnh mạch
6. Vị trí tiêm phúc mạc
Hình 2.23. Các vị trí tiêm ở heo 13
(3) Vị trí tiêm ở gia cầm
Hình 2.24. Tiêm qua màng cách
Hình 2.25. Tiêm bắp (cơ lườn)
H. 2.26. Tiêm dưới da (sau gáy và bẹn đùi)
Hình 2.27. Tiêm tĩnh mạch dưới cánh
4. Chọn và sử dụng kim, bơm tiêm
4.1. Chọn và sử dụng bơm tiêm ở vật nuôi
Có nhiều cỡ bơm tiêm khác nhau nhưng trong thực tế sản xuất ngư i ta thư ng sử dụng
hai cỡ bơm tiêm có dung tích 5ml và 20ml.
- Bơm tiêm (xi lanh) bằng nhựa có các cỡ: 1ml, 3ml, 5ml, 10ml, 20ml, 50ml. - Bơm tiêm bằng Inox 1. Đốc kim 2. Vỏ sắt bảo vệ 3. Nắp cố định 4. Tay nắm
5. Trục chia mi li lít (ml)
6. Tay hãm nắm cố định 7. Gioăng pit ton 8. Ống thủy tinh
Hình 2.28. Bơm tiêm dùng trong thú y
H. 2.29. Kim chủng qua màng cánh
- Cần kiểm tra chất lượng bơm tiêm trước khi sử dụng, đảm bảo pit ton bơm tiêm phải
khít và bơm thoải mái trong gioăng và không để thuốc lọt ra hai bên. Cách kiểm tra như hình
2.30 (kiểm tra độ kín của bơm tiêm). 14
Hình 2.30 . Kiểm tra độ kín của bơm tiêm
Hình 2.31. Cách lấy thuốc vào bơm tiêm
Chú ý: trước khi bơm thuốc vào cơ thể vật nuôi cần phải đưa hết không khí ra khỏi bơm tiêm.
4.2. Chọn và sử dụng kim tiêm ở vật nuôi
- Có nhiều cỡ kim tiêm khác nhau, tùy vào kích thước vật nuôi và vị trí tiêm mà ngư i
chăn nuôi chọn cỡ kim tiêm phù hợp. Trong thực tế sản xuất ngư i ta thư ng sử dụng hai cỡ
kim tiêm 16G và 19G (cỡ kim tiêm được ký hiệu bằng số và chữ G, số càng cao kim tiêm
càng nhỏ; kim tiêm có các cỡ từ 27G – nhỏ nhất đến 14G – lớn nhất).
Bảng số 1. Một số loại kim tiêm sử dụng phổ biến trên vật nuôi Cỡ kim (mm) Cách tiêm Gia súc Ký hiệu của kim Đường kính Độ dài ngoài 14Gx1½” 2,108 (2,1) 38,10 (40) 14Gx1” 2,108 (2,1) 25,40 (25) 14Gx2” 2,108 (2,1) 50,80 (50) Tiêm bắp 16Gx1½” 1,651 (1,7) 38,10 (40) Đại gia súc (IM) 16Gx1” 1,651 (1,7) 25,40 (25) 18Gx1½” 1,270 (1,3) 38,10 (40) 18Gx1” 1,270 (1,3) 25,40 (25) 20Gx1½” 0,902 (1,0) 38,10 (40) 15 Cỡ kim (mm) Cách tiêm Gia súc Ký hiệu của kim Đường kính Độ dài ngoài 20Gx1” 0,902 (1,0) 25,40 (25) 19Gx1” 1,067 (1,1) 25,40 (25) 19Gx1½” 1,067 (1,1) 38,10 (40) Tiểu gia súc 20Gx½” 0,902 (1,0) 12,70 (13) 22Gx1” 0,711 (0,7) 25,40 (25) 20Gx¾” 0,902 (1,0) 19,05 (20) Gia cầm 21Gx⅝” 0,813 (0,8) 15,88 (15) 16Gx½” 1,651 (1,7) 12,70 (13) 16Gx¾” 1,651 (1,7) 19,05 (20) Đại gia súc 16Gx1” 1,651 (1,7) 25,4 (25) 18Gx¾” 1,270 (1,3) 19,05 (20) Tiêm dưới 20Gx½” 0,902 (1,0) 12,70 (13) da (SC) 19Gx1” 1,067 (1,1) 25,40 (25) Tiểu gia súc 22Gx¾” 0,711 (0,7) 19,05 (20) 20Gx⅜” 0,902 (1,0) 9,53 (10) Gia cầm 21Gx⅜” 0,813 (0,8) 9,53 (10) 16Gx1½” 1,651 (1,7) 38,10 (40) Tiêm tĩnh Đại gia súc mạch 16Gx2” 1,651 (1,7) 50,80 (50) (IV) Tiểu gia súc 19Gx1½” 1,067 (1,7) 38,10 (40)
Chú ý: Ký hiệu kim tiem gồm 2 thành phần:
(1) (chữ số) G: viết tắt của chữ gauge (đư ng kính kim tiêm); giá trị G càng lớn thì
đư ng kính kim tiêm càng nhỏ.
(2) Dấu “x” và (chữ số) là độ dài của kim tiêm có đơn vị tính là inch (1 inch=25,4mm).
Thí dụ: kim tiêm có ký hiệu 16Gx1½”có nghĩa là kim có đư ng kính ngoài là 0,0650 ±
0,0005inches (tương đương 1,656±0,0127 mm) và dài 3/2 inches (tương đương 38,10mm).
5. Hằng số sinh lý và biểu hiện lâm sàng
Bảng 2. Nhiệt độ, mạch đập và tần số hô hấp bình thường ở một số loài vật nuôi Tên loài Nhiệt độ (0C)
Mạch đập (lần/phút)
Tần số hô hấp (lần/phút) Trâu, bò 37,5-39,0 50-80 10-30 Heo 38,0-40,0 60-80 15-20 Gà 40,5-42,0 140-150 12-30 Vịt 41,0-43,0 140-250 16-34 Ngỗng 40,0-41,0 120-160 12-20 16
Bảng 3. Số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu trong 1mm3 máu ở m ột số loài vật nuôi Hồng cầu Bạch cầu Tiều cầu Haemoglobin Tên loài (triệu/mm3) (nghìn/mm3) (nghìn/mm3) (Hb) (g/%) Trâu 5-7 6-10 220-380 4,7-11,7 Bò 6-8 8,2 260-710 9,4-12,5 Heo 4,3-6,7 10,2-11,2 180-300 8,5-11,5 Gà 2,5-3,5 9-51 22-41 8,5-16,5 Vịt 2,0-3,7 20-30 70-120 10,5-15,8 Ngỗng 2,8-4,0 16-60 60-70 13,3-18,3
Bảng 4. Công thức bạch cầu của một số loài vật nuôi (% trong tổng số bạch cầu) Tên loài Bạch cầu Bạch cầu Bạch cầu Đơn nhân Lâm ba cầu trung tính ái toan ái kiềm lớn Trâu 24-46 3-10 0,0-2,0 45-66 2-5 Bò 25 1,7-7,5 0,25-2,5 40-76 1,5-8,5 Heo 28-45 0,0-6,0 0,0-1,0 40-70 2,6-4,0 Gà 10-14 0,0-24,0 1,0-7,0 34-82 0,0-12,0 Vịt 30-39 4,0-12,0 0,0-5,0 42-59 2,0-7,0 Ngỗng 2360 2,0-6,0 0,5-4,0 31-80 2,0-8,0
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài 1. Thực hiện các phương pháp cố định vật nuôi
a. Mục tiêu: Thực hiện thành thạo, đúng cách cố định vật nuôi. b. Thực hành
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm)
- Lựa chọn dụng cụ và địa điểm để cố định vật nuôi
- Thực hiện hiện cố định vật nuôi:
(1) Các phương pháo cố định và vật trâu, bò;
(2) Các phương pháp cố định và vật heo;
(3) Các kỹ thuật cầm, nắm gia cầm.
c. Kết quả sản phẩm cần đạt được: Cố định và vật vật nuôi đúng cách, an toàn vật nuôi
và ngư i, trong th i gian cho phép.
Bài 2. Sử dụng phương tiện đưa cấp thuốc cho vật nuôi
a. Mục tiêu: Sử dụng thành thạo, đúng cách các loại ống tiêm, kim tiêm, dụng cụ cho uống thuốc... b. Thực hành
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm)
- Chọn các phương tiện đã trưng bày sẳn: ống tiêm kim loại 5, 10, 20ml, ống tiêm nhựa
5, 10ml; mỗi loại 2 cái / nhóm.
(1). Tháo lắp thành thạo 17
(2). Làm sạch các dụng cụ
(3). Xác định vị trí cấp thuốc qua các đư ng tiêm ở vật nuôi
c. Kết quả sản phẩm cần đạt được: Tháo lắp đúng cách, sát trùng đúng th i gian
Bài 3. Thực hiện các thao tác cấp thuốc cho vật nuôi
a. Mục tiêu: Sử dụng thành thạo, đúng cách các con đư ng cấp thuốc cho heo và gà. b. Thực hành
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm)
- Chọn các dụng cụ đã trưng bày sẳn để:
(1) Cấp thuốc bằng các đư ng tiêm: IM, SC, IV, IP
(2) Cấp thuốc bằng đư ng uống (PO).
(3) Cấp thước bằng đư ng nhỏ mắt, qua màng cách.
c. Kết quả sản phẩm cần đạt: Thực hiện các thao tác cấp thuốc theo đúng kỹ thuật.
Bài 4. Thực hành kiểm tra một số hằng số sinh lý và biểu hiện lâm sàng trên vật nuôi khỏe mạnh.
a. Mục tiêu: Kiểm tra một số hằng số sinh lý và biểu hiện lâm sàng trên heo khỏe. b. Thực hành
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm)
- Chọn các dụng cụ đã trưng bày sẳn để:
(1) Đo và ghi lại nhiệt độ cơ thể vật nuôi (0C);
(2) Kiểm và ghi lại nhịp tim của bò và heo (lần/phút);
(3) Kiểm tra và ghi lại tần số hô hấp của bò và heo (lần/phút).
c. Kết quả sản phẩm cần đạt: Thực hiện đúng thao tác đo nhiệt độ và kiểm tra nhịp tim,
tần số hô hấp của vật nuôi. 18 Chương 2.
Giải phẫu, sinh lý vật nuôi
Mã số môn học: MH02-2
Thời gian: 18 gi Mục tiêu
Học xong chương này người học nghề có khả năng:
- Mô tả được vị trí, hình thái và hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi.
- Xác định được vị trí, cấu tạo đại thể của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. A. Nội dung 1. Hệ vật động 1.1. Bộ xương 1.1.1. Xương đầu
Xương đầu gồm: Xương sọ và xương mặt.
- Xương sọ: Có 6 xương hợp thành gồm: xương trán, đỉnh, chẩm, bướm, sàng và xương
thái dương. Các xương này mỏng, dẹp, rỗng ở giữa, liên kết với nhau bằng các khớp bất động
tạo thành xoang sọ chứa não. Phía sau khớp với đốt sống cổ số 1 có thể cử động dễ dàng.
- Xương mặt: Gồm 10 xương gồm: xương mũi, xương lệ, xương gò má, xương hàm trên,
xương liên hàm, xương khẩu cái, xương lá mía, xương ống cuộn, xương cánh và xương hàm
dưới. các xương đều mỏng, dẹp, đa dạng, tạo thành các hốc (hốc mắt, hốc mũi, hốc miệng…) và
các xoang. Các xương dính liền tạo thành khối. Xương hàm dưới khớp với xương thái dương
của hộp sọ, tạo thành khớp toàn động duy nhất ở vùng đầu. 1.1.2. xương sống
Xương sống do rất nhiều đốt sống nối tiếp nhau tạo thành. Đốt sống cổ số 1 khớp với lồi
cầu xương chẩm tạo khớp toàn động làm cho đầu có thể quay về mọi phía. Phía sau các đốt
sống thoái hóa dần tạo thành đuôi. Cột sống chia thành 5 vùng: Cổ, lưng, hông , khum, đuôi.
1.1.3. Xương sườn
Xương sư n là xương dài cong, mỏng, dẹp có hai đầu (trên, dưới), phần giữa là thân.
- Đầu trên: Lồi tròn, khớp với đài khớp của đốt sống lưng cùng số.
- Đầu dưới: Đầu xương sư n nối tiếp với một đoạn sụn ngắn.
Ở một số xương sư n, đoạn sụn này gắn lên mặt trên xương ức gọi là xương sư n thật.
Xương sư n có các đoạn sụn nối liền tạo thành vòng cung sụn sư n (bên phải và bên trái)
gọi là xương sư n giả.
Ví dụ: Trâu bò có 8 đôi xương sư n thật và 5 đôi xương sư n giả.
+ Ngựa có 8 đôi xương sư n thật, 10 đôi xương sư n giả.
+ Heo có từ 7 – 9 đôi xương sư n thật, từ 5 – 8 đôi xương sư n giả. 1.1.4. Xương ức
Xương ức là xương lẻ hình cái thuyền, mỏng, xốp nắm dưới lồng ngực, làm chỗ tựa cho các sụn sư n.
Xương ức có một thân hai đầu, được tạo thành từ các đốt xương ức: bò, ngựa có 7 đốt, heo 19
có 6 đốt nối với nhau bởi các đĩa sụn.
- Đầu trước: Gọi là mỏm khí quản (vì khí quản đi sát mặt trên của đầu trước). Hai bên có
hai hố để khớp với đôi xương sư n số 1.
- Đầu sau hay mỏm kiếm xương ức: là đốt ức cuối cùng, gần giống 1/2 hình tròn. Sụn này
rất mỏng và không cốt hóa thành xương được.
- Lồng ngực: được tạo bởi phía trên là các đốt sống ngực, hai bên là các xương sư n, sụn
sư n và các cơ liên sư n, dưới là xương ức, phía trước là cửa vào lồng ngực, phía sau là cơ
hoành. Xoang ngực chứa tim, phổi, thực quản, khí quản và các mạch máu lớn của tim.
Hình 2.32. Bộ xương heo 1.1.5. Xương chi a. Xương chi trước
Gồm các xương bả vai, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay (xương cư m),
xương bàn tay và xương ngón tay.
- Xương bả vai: gia súc có hai xương bả vai không khớp với xương sống. Nó được đính
vào hai bên lồng ngực nh các cơ và tổ chức liên kết. Xương bả vai mỏng, dẹp, hình tam giác,
đầu to ở trên gắn với mảnh sụn, đầu nhỏ ở dưới khớp với xương cánh tay. Xương nằm chéo từ
trên xuống dưới, từ sau ra trước.
- Xương cánh tay: là xương ống (xương dài) có một thân và hai đầu.
+ Đầu trên to, phía trước nhô cao, phía sau lồi tròn gọi là lồi cầu để khớp với hố lõm đầu
dưới của xương bả vai.
+ Đầu dưới nhỏ hơn, phía trước có các lồi tròn, khớp với đầu trên xương quay
+ Thân trơn nhẵn, mặt ngoài có mấu lồi là u delta dưới đó là rãnh xoắn. Xương cánh tay
nằm từ trên xuống dưới, từ trước ra sau.
- Xương cẳng tay: gồm hai xương là xương quay và xương trụ.
+ Xương quay: tròn hơn nằm ở phía trước, là xương dài, hơi cong, lồi về phía trước.
+ Xương trụ: nhỏ, nằm dính sát vào mặt sau cạnh ngoài xương quay, đầu trên có mỏm 20
khuỷu, phần dưới thon nhỏ kéo dài đến nửa xương quay ở ngựa, hay đến đầu dưới xương quay ở trâu, bò heo.
- Xương cổ tay (xương cư m): gồm hai xương nhỏ, nằm giữa xương cẳng tay và xương bàn tay.
Ở heo, ngựa: hàng trên có bốn xương từ ngoài vào trong là xương đậu, xương tháp, xương
bán nguyệt, xương thuyền. Hàng dưới có bốn xương là xương mấu, xương cả, xương thê và xương thang.
- Xương bàn tay: số lượng xương khác nhau tùy thuộc vào từng loại gia súc. Ngựa có 1
xương bàn chính, một xương bàn phụ rất nhỏ. Trâu bò có hai xương bàn chính dính làm một chỉ
ngăn cách bởi một rãnh dọc ở mặt trước, có 1 – 2 xương bàn phụ. Heo có bốn xương bàn.
- Xương ngón: ngựa có một ngón gồm ba đốt là đốt cầu, đốt quán và đốt móng. Trâu bò có
hai ngón mỗi ngón có ba đốt và hai ngón phụ có 1 – 2 đốt.
Heo có hai ngón chính mỗi ngón có ba đốt, có hai ngón phụ mỗi ngón có hai đốt.
Hình 2.33. Bộ xương gia cầm b. Xương chi sau
Xương chi sau gồm xương chậu, xương đùi, xương cẳng chân, xương cổ chân, xương bàn
chân và xương ngón chân.
- Xương chậu: gia súc có hai xương chậu là xương chậu phải và xương chậu trái khớp với
nhau ở phía dưới bởi khớp bán động hang và bán động ngồi. Ở phía trên xương chậu khớp với
xương sống vùng khum và cùng xương khum tạo thành xoang chậu chứa các cơ quan tiết niệu, 21
sinh dục. Mỗi xương chậu gồm ba xương tạo thành:
+ Xương cánh chậu: nằm ở phía trước và phía trên xương háng và xương ngồi. Phía
trước hình tam giác hơi lõm là nơi bám của khối cơ mông. Góc trong giáp với xương khum
là góc mông, góc ngoài là góc hông góp phần tạo ra hai lõm hông hình tam giác ở trên và sau bụng con vật.
Phía sau xương cánh chậu cùng với xương háng, xương ngồi hợp thành một hố lõm sâu
gọi là ổ cối để khớp với chỏm khớp ở đầu trên xương đùi.
+ Xương háng: hai xương háng nhỏ nằm dưới xương cánh chậu, khớp nhau bởi khớp
bán động háng, hai bên khớp có hai lỗ bịt.
+ Xương ngồi: hai xương ngồi nằm sau xương háng, khớp nhau bởi khớp bán động
ngồi ở giữa, từ đó kéo dài về phía sau thành hai u ngồi.
- Xương đùi: là xương dài nằm ở dưới xương chậu, chéo từ trên xuống dưới, từ sau ra
trước, có một thân và hai đầu.
+ Đầu trên to, phía ngoài nhô cao là mẩu động lớn, phía trong là chỏm khớp hình lồi
cầu, khớp vào ổ cối của xương chậu.
+ Đầu dưới nhỏ, phía trước có ròng rọc để khớp với xương bánh chè. Phía sau là hai lồi
cầu để khớp với xương chày.
+ Thân tròn, trơn, trên to, dưới nhỏ. - Xương cẳng chân:
+ Xương chày: là xương dài, hình khối lăng trụ, có một thân và hai đầu. Đầu trên to,
chính giữa nhô cao là gai chày ngăn cách gò ngoài và gò trong. Đầu dưới nhỏ có hai rãnh
song song để khớp với xương sen của cổ chân. Thân có ba mặt, hai mặt bên ở phía trước gặp
nhau ở mào chày bị uốn cong. Mặt sau giống hình chữ nhật nho lên các đư ng xoắn để cơ kheo bám vào.
+ Xương mác: là xương nhỏ giống cái trâm cài đầu, nằm ở phía ngoài đầu trên xương
chày. Ở trâu bò xương mác thoái hóa chỉ là một mấu nhỏ ngắn, ở heo kéo dài bằng xương chày.
+ Xương bánh chè: là một xương nhỏ mỏng, chắc, đặc, hình thoi nằm chèn giữa xương
đùi và xương chày, còn gọi là nắp đầu gối.
- Xương cổ chân: tương ứng với cổ tay ở chi trước, gồm 2 – 3 hàng và 5 – 7 xương. 1.2. Hệ cơ
2.1. Vị trí, cấu tạo của cơ vân
a. Vị trí của cơ vân:
- Cơ vân bám vào xương và là bộ phận vận động chủ động. Khi cơ co sinh ra công và lực
phát động làm cho một bộ phận hoặc toàn bộ cơ thể di chuyển vị trí trong không gian.
- Cơ vân bám bên ngoài xương tạo nên hình dáng bên ngoài của cơ thể con vật.
- Cơ vân tạo nên 36 – 45% trọng lượng cơ thể, là nguồn (thịt) thực phẩm quan trọng nhất.
- Khi cơ co một phần năng lượng chuyển thành nhiệt tạo nên thân nhiệt ổn định của cơ thể.
b. Cấu tạo của cơ vân:
Cắt ngang một cơ ta thấy các phần cấu tạo sau:
- Màng bọc ngoài: là tổ chức sợi liên kết màu trắng bọc ngoài phần thịt. 22
- Trong là nhiều bó cơ: mỗi bó chứa nhiều sợi cơ được bao bọc bởi màng bọc trong. Mỗi
sợi cơ do nhiều tế bào cơ tạo thành.
1.2.2. Hoạt động sinh lý của cơ vân a. Tính đàn hồi
Khi cơ bị kéo thì dài ra, khi hết lực
kéo thì cơ trở lại vị trí ban đầu. Tuy nhiên,
tính đàn hồi của cơ không tỷ lệ thuận với
lực kéo. Ví dụ: khi bị kéo với một lực quá
lớn thì cơ có thể bị đứt hoặc không trở lại vị
trí ban đầu được nữa. b. Tính cư ng cơ
Khi con vật không vận động nhưng
một số cơ vân vẫn luôn ở trọng trạng thái co
Hình 2.34. Cấu tạo sợi cơ vân
rút nhất định, gọi là sự cư ng cơ, vì vậy mà
các bộ phận của cơ thể có thể nghỉ ngơi một cách tương đối. Tính cư ng cơ do thần kinh vận
động điều khiển, nh vậy cơ thể giữ được hình dạng nhất định và duy trì được thân nhiệt. c. Tính cảm ứng
Khi bị kích thích cơ sẽ phản ứng lại bằng cách co rút, tức là cơ chuyển từ trạng thái nghỉ
ngơi sang trạng thái hưng phấn. Các tác nhân kích thích có thể là:
- Kích thích cơ học: Sự châm chích, va đập…
- Kích thích nhiệt: Nóng, lạnh…
- Kích thích hóa học: Tác dụng của các chất hóa học axit, bazơ…
- Kích thích điện: Do tác dụng của dòng điện một chiều hoặc xoay chiều…
- Kích thích sinh lý: Các yếu tố kích thích vào cơ quan cảm giác như mắt, mũi, tai… d. Sự mệt mỏi của cơ
Cơ cũng như các cơ quan tổ chức khác, sau một th i gian dài làm việc sẽ trở nên mệt mỏi.
Vì cơ đã sử dụng hết năng lượng và các chất dinh dưỡng, đồng th i sản sinh ra CO2 và axit lactic.
Các chất này tích tụ trong cơ làm đông vón các protein nên cơ co cứng lại, do đó co rút
yếu dần. Axit lactic tác động vào đầu mút thần kinh làm cho cơ nhức mỏi.
e. Nguồn năng lượng của cơ
Năng lượng của cơ có được do quá trình oxy hóa các chất dinh dưỡng ở trong cơ (do mạch
máu mang đến). Sự biến đổi các chất này (chủ yếu là glycogen) sẽ sinh ra các chất đơn giản hơn
và giải phóng ra năng lượng.
Như vậy, khi cơ co rút sẽ sinh ra năng lượng dưới dạng công, nhiệt, điện năng. Trong phản
ứng trên 1/4 năng lượng sinh ra để co cơ còn 3/4 năng lượng sinh ra nhiệt. Vì thế, khi vận động
hoặc lao động cơ thể sẽ nóng lên. f. Sinh lý vận động
Vận động là một trong những hoạt động sinh lý quan trọng nhất của cơ thể động vật do cơ
và xương cùng thực hiện, có các loại hình vận động sau. 23
- Đứng: là tư thế bình thư ng của cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi. Khi đứng các đốt ngón của
chi đều chạm đất. Các cơ tứ chi giữ ở trạng thái trương lực thư ng xuyên (cơ co) để chống đỡ sức nặng của cơ thể.
- Vận động chạm đất: là các vận động nằm, đứng dậy, đứng thẳng, nhảy khi giao phối, tất
cả các vận động trên đều chịu sự điều khiển của hệ thần kinh trung ương (não và tủy sống) và là
những phản xạ liên hoàn phức tạp.
- Di động trên mặt đất bao gồm các vận động thay đổi vị trí trong không gian như đi, chạy, nhảy…
- Đi: là chuỗi phản xạ phức tạp. Khi đi các chi trước và chi sau của hai bên phải, trái phối
hợp vận động chéo nhau theo một trình tự nhất định, mà cụ thể là: Trong khi chân trước trái và
chân sau phải chống đỡ thể trọng cơ thể thì chân trước phải và chân sau trái bước về phía trước,
sau đó đổi ngược lại. Nh đó mà toàn thân di chuyển được về phía trước. Như vậy bước đi có
hai giai đoạn: giai đoạn chống đỡ và giai đoạn bước lên trước.
- Đi nhanh: giống như đi, song tần số vận động tăng, th i gian thực hiện mỗi giai đoạn ngắn hơn.
- Chạy: khi chạy hai chân trước hoặc hai chân sau đồng th i vận động.
- Nhảy: động tác nhảy chia làm 4 giai đoạn: chạy, r i mặt đất, vượt và tiếp đất. Khi bắt đầu
thì hai chân trước r i mặt đất, đầu, mình, hai chân sau thẳng sau đó bay bổng lên vượt qua
chướng ngại vật. Khi tiếp đất đầu ngẩng lên trên, chân duỗi thẳng để chống đỡ sức nặng cơ thể. 2. Hệ tiêu hóa
2.1. Giải phẫu hệ tiêu hóa 2.1.1. Miệng
Xoang miệng là khoảng rỗng được giới hạn giữa hàm trên và hàm dưới. Phía trước là
môi, hai bên có má, trên là vòm khẩu cái, dưới là xương hàm dưới, phía sau là màng khẩu
cái. Trong miệng có lưỡi và răng.
- Môi: gồm môi trên và môi dưới gặp nhau ở mép. Xung quanh môi có lông xúc giác.
Dê và ngựa có môi dài, linh hoạt dễ cử động, dùng để lấy thức ăn.
- Má: Má kéo dài từ hàm trên xuống hàm dưới và taọ thành mặt bên của xoang miệng.
Má đẩy thức ăn vào giữa hai mặt răng khi nhai. Ở loài nhai lại, niêm mạc má có những gai
thịt nhọn hướng vào bên trong.
- Vòm khẩu cái (khẩu cái cứng): Là phần ngăn cách giữa xoang mũi (ở trên) và xoang
miệng (ở dưới), nằm sau môi trên, giữa hai hàm trên. Cấu tạo là mô sợi bị sừng hóa. Ở chính
giữa có đư ng sọc dọc, hai bên là 15 – 20 g ngang. Vòm khẩu cái làm điểm tựa cho lưỡi khi nuốt.
- Màng khẩu cái (khẩu cái mềm): là màng mỏng giống đầu lá cây do niêm mạc khẩu
cái tạo thành, nằm ngăn cách giữa miệng (ở trước) và yết hầu ở phía sau. Màng này hạ
xuống khi thở, uốn cong lên trên về phía sau để đóng kín đư ng lên mũi khi nuốt.
- Lưỡi: Lưỡi giống một hình khối tháp dẹp nằm trong miệng giữa hai xương hàm dưới.
Lưỡi chia làm hai phần và ba mặt:
+ Gốc lưỡi ở phía sau được gắn chặt vào xương lưỡi trước yết hầu.
+ Thân và đỉnh lưỡi ở phía trước có thể cử động tự do. 24
+ Mặt lưng lưỡi (ở trên) phủ bởi niêm mạc có 4 loại gai: gai hính sợi để xúc giác, gai
hình nấm, gai hình đài và gai hình lá làm nhiệm vụ vị giác. Hai bên mặt lưỡi trơn nhẵn có
các gai nhọn là nơi đổ ra của ống dẫn nước bọt của tuyến dưới lưỡi.
+ Cấu tạo: lưỡi chính là một khối cơ gồm nhiều bó sợi sắp xếp theo nhiều chiều hướng khác nhau khó tách r i.
+ Tác dụng: lấy thức ăn (ở trâu bò), và đưa thức ăn vào thực quản và phát ra âm thanh.
- Răng: là bộ phận cứng nhất trong xoang miệng dùng để cắt, xé và nghiền nát thức ăn.
2.1.2. Hầu: Là một xoang ngắn, hẹp nằm sâu xoang miệng và màng khẩu cái, trước
thực quản và thanh quản, dưới hai lỗ thông lên mũi. Yết hầu là nơi giao nhau (ngã tư) giữa
đư ng tiêu hóa và đư ng hô hấp. Nó có nhiệm vụ dẫn khí từ xoang mũi xuống thanh quản,
dẫn thức ăn từ miệng xuống thực quản. 2.1.3.Thực quản
Là ống dẫn thức ăn từ yết hầu xuống dạ dày. Thực quản chia làm 3 đoạn: cổ, ngực và bụng.
- Đoạn cổ từ yết hầu đến cửa vào lồng ngực (trước đôi xương sư n số 1), 2/3 phía
trước nó đi trên khí quản, 1/3 phía sau bẻ cong xuống dưới sang trái và đi song song bên trái khí quản.
- Đoạn ngực: thực quản đi lên khí quản, giữa hai lá phổi đến cơ hoành.
- Đoạn bụng: sau khi xuyên qua cơ hoành, thực quản bẻ cong xuống dưới sang trái đổ vào đầu trái dạ dày.
Ở heo: đoạn cổ và ngực là cơ vân, đoạn bụng là cơ trơn. Ở trâu bò, chó, mèo suốt chiều dài đều là cơ vân. 2.1.4. Dạ dày
Dạ dày là đoạn phình to, hình túi của ống tiêu hóa. Tùy loài gia súc khác nhau dạ dày
có hình thái, cấu tạo và chức năng khác nhau. Dạ dầy ở gia súc gồm hai loại dạ dày: Dạ dầy
đơn (ngư i, heo, chó, mèo…) và dạ dày kép (trâu, bò, dê, cừu )
* Dạ dày đơn a. Vị trí, hình thái:
Dạ dày là túi chứa thức ăn, hình trăng khuyết nằm trong xoang bụng, sau cơ hoành và
gan, trước khối ruột, hơi lệch về bên trái bụng, khoảng xương sư n số 6 – 12. Dạ dày có hai
đầu, hai cạnh và hai mặt.
- Đầu trái dạ dày thông với thực quản ở lỗ thượng vị.
- Đầu phải thon nhỏ thông với tá tràng qua lỗ hạ vị.
- Cạnh trên là đư ng cong nhỏ có dây chằng gắn chặt dạ dày vào rốn gan (mặt sau gan) và mặt sau cơ hoành.
- Cạnh dưới là đư ng cong lớn có màng treo gắn chặt vào dưới thành bụng. - Cấu tạo
Dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp:
+ Lớp ngoài cùng: là tương mạc.
+ Lớp giữa: lớp cơ trơn gồm: cơ vòng ở trong, cơ chéo ở giữa và cơ dọc ở ngoài. 25
+ Lớp trong: là niêm mạc có nhiều tuyến tiết ra dịch tiêu hóa và a xít clo hy dric HCl - Chức năng:
Tiêu hóa cơ học là chính (tích trữ, nhào trộn, nghiền nát thức ăn) một phần tiêu hóa hóa
học (nhở men do tuyến dạ dầy tiết ra).
* Dạ dày kép
Hình 2.35. Dạ dày đơn
Hình 2.36. Dạ dày kép ở thú nhai lại
Dạ dày kép ở loài nhai lại (trâu, bò, dê, cừu, lạc đà…) nó chiếm nửa bên trái của xoang
bụng, cấu tạo gồm 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong và dạ múi khế. - Dạ cỏ:
To nhất trong số 4 túi, chiếm gần hết nửa trái bụng, dung tích 200 – 300 lít. Khi vật ăn
no dạ cỏ sẽ áp sát lõm hông bên trái, nên có thể kiểm tra dạ cỏ ở lõm hông trái.
+ Cấu tạo: gồm 3 lớp: lớp ngoài là lớp tương mạc, giữa là lớp cơ trơn, trong cùng là
niêm mạc, không có tuyến tiết dịch.
+ Chức năng: là nơi chứa thức ăn tạm th i (rơm, cỏ…), thức ăn được lên men nh hệ vi
sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ trở nên mềm dễ tiêu hóa. - Dạ tổ ong
+ Là túi nhỏ như quả bưởi nằm dưới bên trái dạ cỏ, sau cơ hoành trên mỏm kiếm
xương ức, khoảng sụn sư n 6 – 8 bên trái. Có rãnh thực quản chạy qua, phía trước thông với
dạ cỏ, phía sau thông với dạ lá sách.
+ Cấu tạo gồm 3 lớp: ngòai là tương mạc, giữa là lớp cơ trợn. trong là niêm mạc, bề
mặt của niêm mạc có nhiều gấp nếp hình đa giác giống tổ ong.
Chức năng của dạ tổ ong là sàng lọc ngoại vật và ợ đẩy thức ăn lên miệng nhai lại. - Dạ lá sách:
Túi lớn thứ hai, tròn to như quả bóng, nằm bên phải dạ tổ ong, trước túi phải dạ cỏ,
khoảng giữa xương sư n thứ 7 – 10 bên phải.
+ Cấu tạo có 3 lớp: ngoài là lớp tương mạc, giữa là lớp cơ trơn, trong cùng là lớp niêm
mạc, trên niêm mạc có các gấp nếp mỏng hình trăng lưỡi liềm (giống trang sách) xếp lại với
nhau theo trật tự nhất định .
+ Dạ có 2 lỗ: một lỗ thông với dạ tổ ong, một lỗ thông với dạ múi khế . 26
+ Chức năng: nghiền ép thức ăn sau khi nhai lại thành những lớp mỏng nhuyễn đưa xuống dạ múi khế. - Dạ múi khế:
Là dạ dày tiêu hóa hóa học. Giống quả bí đao, dung tích 8 – 20 lít. Nằm dưới và sau dạ
lá sách trên đư ng thẳng giữa bụng nối từ xương ức đến háng trong khoảng xương sư n số 9
– 13. Có hai lỗ thông: lỗ trước thông với dạ lá sách, lỗ sau (lỗ hạ vị) thông với tá tràng của ruột non.
- Niêm mạc: chia làm 3 khu: khu thượng vị có tuyến tiết dịch nhày, phần thân là khu
thân vị niêm mạc màu hồng tạo thành 10 -15 nếp gấp dọc nhô cao giống như múi quả khế,
có tuyến tiết dịch chứa men tiêu hóa, khu hạ vị có tuyến hạ vị tiết axit HCl. 2.1.5. Ruột * Ruột non
Ruột non là ống dài gấp đi gấp lại nhiều lần, nối từ lỗ hạ vị của dạ dày đến van hồi
manh tràng. Ở bò ruột non dài khoảng 30 – 40 m, đư ng kính 3 – 5 cm.
Ruột non heo dài từ 10 – 12 m, đư ng kính 1 – 2 cm.
Ruột non chia làm 3 đoạn ranh giới không rõ rệt là:
- Tá tràng: là đoạn đầu tiên nối tiếp sau dạ dày, dài 1 – 1,5 m thư ng bẻ cong hình chữ
S (heo, ngựa) hoặc hình chữ U (bò) gọi là quai tá tràng. Trên niêm mạc tá tràng có lỗ đổ ra
của ống mật và ống dẫn tụy.
- Không tràng: Là đoạn dài nhất cuộn đi cuộn lại thành một khối lớn phía sau dạ dày
sát lõm hông trái (heo), ở bò nó nằm phía sau và dưới bụng bên phải.
- Hồi tràng: Dài từ 50 – 75cm nối tiếp với manh tràng của ruột già. Nó lồi vào bên
trong lòng manh tràng gọi là van hồi – manh tràng.
- Hình thái: ruột non có 2 đư ng cong:
+ Đư ng cong lớn tròn, trơn, tự do.
+ Đư ng cong nhỏ có màng treo ruột bám vào. Màng treo ruột là nơi cho mạch máu,
thần kinh, mạch bạch huyết (lâm ba) đi vào ruột để nuôi dưỡng và vận chuyển chất dinh
dưỡng hấp thụ từ ruột theo máu về gan. Trên màng treo ruột có các hạch lâm ba. - Cấu tạo:
Ngoài là lớp tương mạc.
Giữa là lớp cơ trơn gồm vòng trong, dọc ngoài, chéo giữa.
Trong là lớp niêm mạc màu hồng nhạt tạo ra nhiều nếp gấp dọc để tăng diện tích bề
mặt tiếp xúc với thức ăn. Niêm mạc ruột có các tuyến tiết dịch ruột chứa các men tiêu hóa:
Đạm, mỡ và bột đư ng…
- Chức năng: Ruột non tiêu hóa hóa học, phân giải thức ăn thành những chất đơn giản
nhất, hấp thụ qua các tế bào biểu mô vào máu và bạch huyết. * Ruột già
Ruột già là đoạn nối với ruột non ở manh tràng và thông ra ngoài qua hậu môn, ruột già được chia làm 3 đoạn:
- Manh tràng: là đoạn đầu của ruột già thông với ruột non ở đoạn hồi tràng . 27
- Kết tràng: Ở trâu bò nó cuộn lại thành 3 – 4 vòng tròn áp sát thành bụng bên phải. Ở
heo manh tràng cuộn lại thành 3 – 4 vòng xoắn ốc sau dạ dày, trước manh tràng, bên trái bụng.
- Trực tràng: Là đoạn ruột thẳng sau kết tràng, từ cửa xoang chậu đến hậu môn, trong
xoang chậu nó đi dưới xương khum, trên tử cung âm đạo (ở con cái), trên bóng đái, niệu đạo (ở con đực).
- Cấu tạo ở ruột già: chia làm ba lớp:
Ngoài là lớp tương mạc, giữa là lớp cơ trơn gồm cơ vòng và cơ dọc . Trong cùng là lớp
niêm mạc. niêm mạc ruột già không có gấp nếp dọc, không có lông nhung nhưng có nhiều nang bạch huyết.
+ Chức năng: Chủ yếu là tái hấp thu nước và ép phân thành khuân đưa ra ngoài.
2.1.6. Các tuyến tiêu hóa (1).Tuyến nước bọt
Gia súc có 3 đôi tuyến nước bọt đều ở vùng đầu, tiết ra nước bọt theo các ống dẫn đổ
vào xoang miệng làm mềm thức ăn.
- Tuyến dưới tai: là tuyến hình tháp lộn ngược màu vàng nhạt nằm dưới tai và dọc theo
cạnh sau nhánh đứng xương hàm dưới.
- Tuyến dưới hàm: Nằm dưới tuyến dưới tai, kéo dài theo nhánh nằm ngang hàm dưới
về trước. Ống dẫn nước bọt vào xoang miệng ở sau các răng cửa hàm dưới.
- Tuyến dưới lưỡi: Nhỏ hơn hai tuyến trên, gồm hai thùy nằm chồng lên nhau ở dưới
thân lưỡi. Có nhiều ống dẫn nước bọt đổ ra hai hàng gai thịt ở mặt bên của lưỡi và cửa hàm
dưới. Nước bọt gia súc có chứa men tiêu hóa tinh bột.
(2). Gan: Là tuyến tiêu hóa lớn
nhất trong cơ thể, nằm trong xoang
bụng sau cơ hoành, trước dạ dày.
- Hình thái: gan có hai mặt và hai cạnh:
Mặt trước cong lồi theo chiều cong cơ hoành.
Mặt sau sát dạ dày, chứa rốn gan
nơi đi vào của động mạch gan, tĩnh
mạch cửa và thần kinh, các hạch lâm ba và ống dẫn mật.
Cạnh trên dày, có tĩnh mạch chủ
sau và thực quản đi qua.
Cạnh dưới mỏng, sắc có các mẻ
chia gan thành nhiều thùy.
Ở ngựa gan có 5 thùy: thùy trái,
thùy giữa trái, thùy vuông, thùy phải
và thùy phụ. Không có túi mật.
Hình 2.37. Cấu tạo đại thể của gan
Ở bò: gan bò rất dày phân thùy không rõ ràng, gồm 4 thùy: thùy trái, thùy vuông, thùy 28
phải và thùy phụ. Túi mật dính vào thùy vuông.
Ở heo, chó: gan chia làm 6 thùy: thùy trái, thùy giữa trái, thùy vuông, thùy giữa phải,
thùy phải và thùy phụ. Túi mật nằm sau thùy giữa phải. - Cấu tạo.
Mặt ngoài gan được bao bọc bởi màng sợi rất mỏng. Màng này chui vào trong nhu mô
gan tạo thành các vách ngăn phân chia thành các thùy, tiểu thùy gan. - Chức năng:
Tiết ra mật đổ vào ruột non để tiêu hóa thức ăn.
Khử độc, tiêu diệt vi khuẩn bảo vệ cơ thể.
Gan là nơi dự trữ đư ng glucose dưới dạng glycogen. Dự trữ máu cho cơ thể
Gan tiết ra chất chống đông máu.
Tạo máu (sinh hồng cầu) ở th i kỹ bào thai. (3). Tuyến tụy
Là một dải màu hồng nhạt hoặc vàng nhạt bám vào đư ng cong nhỏ đoạn quai tá tràng (chữ S hoặc U).
+ Chức năng: Có hai chức năng:
- Ngoại tiết: Tiết dịch tụy chứa men tiêu hóa đổ vào tá tràng để tiêu hóa thức ăn
- Nội tiết: tiết ra hoocmone tuyến tụy gồm:
+ Glucagon có tác dụng phân giải glycogen tích trữ ở gan thành đư ng glucose tự do đi
vào máu đưa đến các mô bào.
+ Insulin tăng cư ng sự tổng hợp glucose thành glycogen để tích trữ ở gan.
2.2. Hoạt động sinh lý hệ tiêu hóa
Quá trình này xảy ra trên khắp các đoạn của ống tiêu hóa nhằm lấy thức ăn, biến đổi,
phân giải thức ăn thành các chất đơn giản dễ hấp thu.
2.2.1.Tiêu hóa ở miệng
Bao gồm lấy thức ăn, nhai, nhai lại, nuốt.
- Cách lấy thức ăn, nước uống: tùy từng loài gia súc mà có cách lấy thức ăn và nước uống khác nhau.
+ Heo dùng mõm cứng (hàm trên) cày dũi đất tìm kiếm thức ăn, dùng hàm dưới, lưỡi
đưa thức ăn vào miệng.
+Trâu bò: lưỡi cứng, nhám dùng để vơ cỏ, rơm đưa vào miệng, sau đó ngậm miệng cắt đứt cỏ.
+ Dê, cừu: lấy thức ăn giống ngựa và môi trên có khe hở giúp gậm được cỏ ngắn hơn.
+ Chó: lấy thức ăn bằng răng cửa, xé bằng răng nanh, dùng lưỡi hắt nước vào miệng. - Nhai:
+ Ở heo: Nhai là sự vận động lên xuống và đưa qua lại sang phải và sang trái của hàm dưới.
+ Ở trâu bò: nhai là đưa hàm dưới gặp hàm trên và sang hai bên để nghiền nát thức ăn. 29
Khi thức ăn được tẩm nước bọt đã mềm, động tác nuốt đưa thức ăn xuống dạ cỏ. Trâu, bò có
phản xạ nhai lại, th i gian nhai lại: sau khi ăn, nhai lại lần đầu khoảng 30 – 70 phút (đối với
trâu, bò), 20 – 45 phút (với dê, cừu) vật bắt đầu nhai lại (nhất là lúc nghỉ ngơi). Th i gian
nhai lại khoảng 40 – 50 phút, nghỉ 30 – 60 phút động vật lại tiếp tục nhai lại. Một ngày đêm
trâu bò nhai lại từ 6 – 8 lần. Bê, nghé đã ăn cỏ khoảng 16 lần, tổng th i gian nhai lại khoảng 7 gi .
- Đặc điểm tuyến nước bọt:
+ Lượng tiết: Nước bọt tiết nhiều nhất khi gia giúc ăn, ngoài bữa ăn lượng tiết ít hơn.
+ Số lượng và tính chất nước bọt phụ thuộc và số lượng và thành phần, tính chất của
thức ăn. Ví dụ: ăn thức ăn khô nước bọt tiết ra nhiều hơn. Heo một ngày đêm tiết ra 15lít,
ngựa 40lít, trâu bò 60lít. - Nuốt:
Là một phản xạ phức tạp có sự phối hợp của 3 bộ phận: Màng khẩu cái, cơ yết hầu, sụn
tiểu thiệt của thanh quản.
Đầu tiên thức ăn sau khi nhai lại được lưỡi nâng lên áp sát vòm khẩu cái và mặt trên gốc lưỡi.
Khi nuốt màng khẩu cái uốn cong lên trên, về phía sau để đóng kín đư ng lên mũi và ngừng thở.
Sụn tiểu thiệt uốn cong về phía sau đóng kín đư ng thanh quản và không cho thức ăn rơi xuống.
Cơ yết hầu co rút đẩy thức ăn rơi xuống thực quản.
2.2.2. Tiêu hóa ở dạ dày
(1).Tiêu hóa ở dạ dày đơn
Dạ dày là nơi chứa thức ăn, cũng là nơi biến đổi thức ăn về mặt cơ học và hóa học.
- Tiêu hóa cơ học: Thức ăn khi xuống dạ dày sẽ được nghiền nát, nhào trộn và thấm
đều vào dịch vị, do sự co bóp của các cơ dạ dày và tiết dịch vị của các tuyến. Sau đó nó
được đưa xuống tá tràng từng đợt do sự đóng mở của van hạ vị. - Tiêu hóa hóa học:
Tiêu hóa hóa học thức ăn trong dạ dầy đơn nh men tiêu hóa có trong dịch vị do tuyến
dạ dầy tiết ra. Thức ăn đạm (Protein) dưới tác dụng của men pép xin thành các dạng đơn
giản Am bu mo và po li pép tít. Mỡ trong dạ dầy hầu như chưa được tiêu hóa do men tiêu hóa chưa hoạt động.
(2). Tiêu hóa ở dạ dày kép
- Tiêu hóa thức ăn ở dạ cỏ:
+ Tiêu hóa cơ học: Nh nhu động của dạ cỏ thức ăn được nhào trộn giúp cho hệ vi sinh
vật có trong dạ cỏ lên men sinh hơi để tiêu hóa thức ăn. + Tiêu hóa học:
Tiêu hóa hóa học thức ăn trong dạ cỏ chủ yếu nh hệ vi sinh vật: Gồm thảo phúc trùng,
vi khuẩn và nấm. Chúng theo thức ăn vào dạ cỏ gặp điều kiện yếm khí (không có oxy) môi
trư ng kiềm và độ ẩm, nhiệt đột thích hợp sinh sôi phát triển. Chúng có vai trò quan trọng tiêu hóa các chất sau: 30
- Tiêu hóa tinh bột và đư ng:
Tinh bột dưới tác dụng của men do vi sinh vật tiết ra sẽ phân hủy thành đư ng đơn
(glucoza) được vi sinh vật sử dụng một phần, phần còn lại được cơ thể trâu, bò hấp thu - Tiêu hóa chất xơ:
Chấy xơ (cỏ, rơm, rạ) dưới tác dụng của men tiêu hóa chất xơ do vi sinh vật tiết ra,
được phân giải thành a xít béo bay hơi, khí các bon níc (CO ) và khí mê tan (CH 2 4).
Axit béo bay hơi như axit a xê tic, p rô pi ô níc, bu ty ric được thấm qua thành dạ cỏ
rồi vào máu đến gan và các mô bào của trâu bò là nguồn cung cấp năng lượng cho trâu bò hoạt động.
- Tiêu hóa chất đạm (Protein): Protein trong thức ăn được vi sinh vật phân giải thành
Po li pép tít, di pép tít, axit a min và A mô ni ác (HN3) dùng cho bản thân chúng. Khi xuống
dạ múi khế, vi sinh vật được tiêu hóa thành nguồn protein cho trâu, bò.
Vi sinh vật tổng hợp được vitamin nhóm B, vitamin K được vật chủ (trâu, bò) sử dụng.
Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ cỏ của vi sinh vật, tạo ra khí CO2, CH4 các khí này
được thoát ra ngoài nh phản xạ ợ hơi của con vật, vì một lý do nào đó hơi không thoát ra
mà tích lại trong dạ cỏ sẽ gây bệnh chướng hơi dạ cỏ ở trâu, bò.
- Tiêu hóa ở dạ tổ ong: Là nơi vận chuyển, sàng lọc thức ăn, chứa thức ăn lỏng.
- Tiêu hóa ở dạ lá sách: Là nơi nghiền ép thức ăn sau khi nhai lại để chuyển xuống dạ
múi khế. Phần mềm lỏng xuống trước, phần khô cứng tiếp tục được nghiền ép ở dạ lá sách,
nước, axit được hấp thu mạnh.
- Tiêu hóa ở dạ múi khế: Được coi là dạ dày chính thức của loài nhai lại, làm chức
năng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học như dạ dày đơn.
2.2.3. Tiêu hóa ở ruột non (1).Tiêu hóa cơ học
Nh nhu động của ruột non, thức ăn tiếp tục được nghiền nhỏ, trộn đều với dịch ruột,
dịch tụy, dịch mật và được di chuyển trong ruột non để tiêu hóa hóa học trước khi chuyển xuống ruột già. (2).Tiêu hóa hóa học
Thức ăn (chưa được tiêu hóa hoàn toàn ở dạ dày) xuống ruột non dưới tác động của các
men tiêu hóa có trong dịch mật, dịch tụy, dịch ruột sẽ phân giải hoàn toàn thành các chất
đơn giản nhất để hấp thu qua niêm mạc ruột, vào máu đi nuôi cơ thể. - Dịch mật:
Dịch mật do tê bào gan tiết ra liên tục được tích trữ trong túi mật, theo ống dẫn mật đổ
vào tá tràng 10 – 15 phút trước khi ăn. Ở ngựa, chuột, lạc đà, bồ câu không có túi mật thì
theo ống dẫn đổ thẳng vào tá tràng.
Dịch mật hơi nhớt, vị đắng, màu vàng sẫm ở gia súc ăn cỏ, vàng xanh ở gia súc ăn thịt
do sắc tố mật tạo nên. Tác dụng:
+ Kích thích ruột nhu động.
+ Trung hòa axit trong thức ăn từ dạ dày xuống. 31
+ Cắt mỡ thành các hạt nhỏ (nhũ tương hóa mỡ) để men tiêu hóa mở (lipaza) tác động có hiệu quả.
+ Làm tăng tác dụng của các men tiêu hóa mỡ, bột đư ng, chất đạm có trong dịch ruột.
+ Tăng hấp thu mỡ trong ruột non
+ Dịch tụy do tuyến tụy tiết ra được đổ vào ruột non để tiêu hóa thức ăn. Trong dịch
tụy chứa nhiều men tiêu hóa chất đạm T ríp xin, ki mô t ríp xin, men tiêu hóa chất bột
đư ng Sác ca rô za và men tiêu hóa mỡ li pa za
- Dịch ruột do tuyến ruột tiết ra, chứa nhiều men tiêu hóa chất đạm, chất bột đư ng và mỡ.
- Kết quả tiêu hóa ở ruột non
Thức ăn trong ruột non hầu như được tiêu hóa hoàn toàn thành những chất đơn giản
nhất cơ thể có thể sử dụng được cụ thể. Chất đạm (protein) dưới tác dụng của men tiêu hóa
(tripxin và kimotripxin) thành a xít amin. Chất bột đư ng dưới tác dụng của men Amilaza
thành đư ng đơn Glucoza. Chất mỡ dưới tác dụng của mên tiêu hóa lipaza thành a xít béo và
glyxezin. Những chất này tạo thành một huyễn dịch gọi là dưỡng chấp được hấp thu qua
niêm mạc ruột vào máu để đi nuôi cơ thể. Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, tại đây nước
được ruột già hấp thu, chất cặn bã được đóng khuân trước dưa ra ngoài qua hậu môn.
2.2.4. Quá trình hấp thu (1) Cơ quan hấp thu
Suốt chiều dài ống tiêu hóa chỉ
có 3 cơ quan hấp thu là dạ dày, ruột non và ruột già.
- Dạ dày: Dạ dày đơn hấp thu
nước, rượu là chủ yếu, một ít đư ng
glucose và khoáng, lí do vì chất nhày
muxin phủ kín niêm mạc dạ dày.
Dạ dày loài nhai lại ngoài các
chất trên còn hấp thu được axit béo bay hơi.
- Ruột non: Là cơ quan hấp thu
chủ yếu các chất dinh dưỡng của cơ thể vì:
Niêm mạc có nhiều nếp gấp làm
tăng diện tích tiêu hóa hấp thu.
Niêm mạc tạo thành các lông
nhung được phủ bởi tế bào biểu mô có
vi nhung tăng khả năng tiêu hóa hấp
Hình 2.38. Bộ máy tiêu hóa ở gia cầm thu thức ăn.
Chính giữa lông nhung có động mạch, tĩnh mạch và mạch bạch huyết dễ dàng tiếp
nhận các chất từ tế bào biểu mô thấm vào.
- Ruột già: Ruột già hấp thu được nước, muối khoáng, glucose, axit béo bay hơi khí 32 CH4 , H2S.
(2). Đư ng vận chuyển chất dinh dưỡng
- Nước, khoáng, vitamin tan trong nước, đư ng đơn, amino axit, 30% axit béo và
glyxerin được hấp thu theo con đư ng máu.
- Vitamin tan trong dầu, 70% axit béo và gluxerin hấp thu và vận chuyển theo con đư ng bạch huyết.
Đư ng đi: các tĩnh mạch niêm mạc ruột hấp thu các chất dinh dưỡng đổ về tĩnh mạch
ruột, ở dạ dày đổ về tĩnh mạch dạ dày, các tĩnh mạch này đổ vào tĩnh mạch cửa vào gan để
được lọc sạch, khử độc, tiêu diệt vi khuẩn rồi đổ vào tĩnh mạch chủ sau về tim đi nuôi cơ
thể. Đư ng bạch huyết cuối cùng đổ về tim.
(3).Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa, hấp thu
Quá trình tiêu hóa, hấp thu ở gia súc chịu ảnh hưởng các yếu tố sau:
- Tình trạng sức khỏe của con vật: vật khỏe mạnh, không có tổn thương bệnh lý đư ng
tiêu hóa sẽ tiêu hóa, hấp thu tốt.
- Chất lượng thức ăn và kỹ thuật chế biến tốt.
- Thành lập các phản xạ có điều kiện khi cho ăn sẽ tăng tính thèm ăn, kích thích tiết
dịch.như; Ăn đúng gi , đúng bữa, đủ khẩu phần, đủ chất dinh dưỡng có th i gian nghỉ ngơi hợp lý. 3. Hệ tuần hoàn
3.1
. Giải phẫu hệ tuần hoàn
3.1.1. Vị trí, hình thái, cấu tạo của tim
(1).Vị trí và hình thái tim
Tim hình nón lộn ngược (đáy
trên, đỉnh dưới) nằm trong lồng
ngực bị hai lá phổi trùm che, nhưng
lệch về phía dưới lá phổi trái nhiều
hơn. Tim nằm theo chiều từ trên
xuống dưới, trước về sau, từ phải
sang trái, khoảng xương sư n 3 – 6
bên trái. Đỉnh tim gần sát mỏm kiếm xương ức. (2.) Cấu tạo của tim
Ngoài cùng là màng bao tim
bao bọc tim và các mạch quản lớn
của tim, gồm 2 màng: ngoài là
màng sợi, trong là màng ngoại tâm
mạc phủ mặt ngoài cơ tim. Giữa
hai màng hình thành xoang bao
Hình 2.39. Ccấu tạo bên trong của tim
tim, chứa chút dịch trong để giảm
ma sát khi tim hoạt động. Ở đỉnh tim, màng bao tim kéo dài dính vào chân cơ hoành.
Cơ tim: cơ tim cấu tạo giống như cơ vân, tạo nên vách khối tâm nhĩ và tâm thất. Vách thất 33
trái cơ dầy hơn, xen kẽ giữa các sợi cơ trên còn có các sợi cơ pha thần kinh làm cho tim có tính tự động co bóp.
Màng trong tim là lớp màng mỏng lót ở bên trong các xoang tim tiếp xúc với máu, hình
thành các chân cầu của van tim.
3.1.2. Vị trí, hình thái, cấu tạo của mạch máu
Mạch máu là hệ thống ống dẫn máu trong cơ thể, gồm 3 loại mạch: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. (1). Động mạch
Động mạch là những mạch quản dẫn máu từ tim đến các phần của cơ thể. - Đặc điểm:
+ Trong cơ thể trừ động mạch phổi còn lại tất cả các động mạch đều mang máu đỏ tươi
chứa oxy và chất dinh dưỡng từ tim đến các cơ quan, mô bào.
+ Vách động mạch dày và cứng nên luôn căng tròn (ngay cả khi không chứa máu).
Hình 2.40. Sơ đồ hệ tuần hoàn của tim
+ Động mạch lớn nằm sâu trong cơ thể, động mạch nhỏ đi nông gần bề mặt da. Khi đi
cùng tĩnh mạch và thần kinh tương ứng động mạch nằm sâu hơn.
+ Khi đi qua các cơ quan có hoạt động co bóp mạnh (dạ dày…) thì động mạch chạy ngoằn
ngoèo để tránh bị căng, đứt.
+ Khi đi qua khớp xương động mạch đi ở mặt gấp.
+ Một số động mạch đi nông dưới da, sát xương thư ng dùng để bắt mạch (động mạch
hàm ở ngựa, động mạch đuôi ở trâu bò, động mạch khoeo ở chó).
- Cấu tạo: thành động mạch gồm có 3 lớp: 34
+ Lớp ngoài cùng: là lớp màng sợi
+ Lớp giữa rất dày gồm các sợi cơ trơn và sợi chun (co giãn, đàn hồi).
+ Lớp trong: hay lớp nội mạc chỉ có một tầng tế bào tiếp xúc với máu.
(2).Tĩnh mạch: Là những mạch máu đưa máu từ tổ chức, cơ quan trong cơ thể về tim (tâm nhĩ)
Hình 2.41. Vị trí, hình thái một số động mạch, tĩnh mạch của heo
+ Cấu tạo: thành tĩnh mạch có cấu tạo giống động mạch nhưng mỏng hơn. + Đặc điểm:
- Xẹp xuống khi không có máu nhưng căng phồng lên khi chứa nhiều máu.
- Thư ng nằm nông dưới da, nên ngư i ta thư ng lợi dụng để đưa thuốc qua đư ng tĩnh mạch.
- Đư ng kính của tĩnh mạch lớn hơn đư ng kính của động mạch tương ứng. - Lòng tĩnh
mạch lớn có van hư ng tâm. (3). Mao mạch
Là những mạch quản giao nhau giữa động mạch và tĩnh mạch vì tại đây sẽ xảy ra trao đổi
chất giữa máu và mô bào vì vậy thành mao mạch rất mỏng.
3.2. Hoạt động sinh lý hệ tuần hoàn
Máu tuần hoàn trong hệ tuần hoàn nh sự co bóp của tim. Hệ tuần hoàn của động vật có
vú là một hệ thống kín gồm 2 vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ: 35 (1).Vòng tuần hoàn lớn
Máu đi từ tâm thất trái đến động mạch chủ chia làm hai nhánh:
- Một nhánh đi về phía trước gọi là động mạch chủ trước để đưa dinh dưỡng và O2 đến các
tổ chức phía trước tim. Sau đó máu theo tĩnh mạch chủ trước về tâm nhĩ phải của tim.
- Một nhánh đi về phía sau để nuôi dưỡng các tổ chức phía sau gọi là động mạch chủ sau.
Sau đó máu theo tĩnh mạch chủ sau về tâm nhĩ phải của tim. (2).Vòng tuần hoàn nhỏ
Máu đi từ tâm thất phải theo động mạch phổi đến phổi, sau khi trao đổi khí xong (thải ra
CO , nhận khí O ) theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái 2 2 4. Hệ hô hấp
4.1. Giải phẫu hệ hô hấp (1). Xoang mũi
Xoang mũi nhỏ ở vùng đầu được giới hạn phía trước là hai lỗ mũi, sau có hai lỗ thông với
yết hầu, trên là xương mũi, dưới là vòm khẩu cái ngăn cách với xoang miệng.
Ở chính giữa có một vách sụn và xương lá mía chia xoang mũi thành hai phần giống nhau
là xoang mũi phải và trái.
- Lỗ mũi: là hai hốc tròn hoặc hình trứng, là nơi cho không khí đi vào xoang mũi. Cấu tạo
bởi một sụn giống neo tầu thủy làm chỗ bám cho các cơ mũi. Bên ngoài phủ bởi lớp da. - Cấu tạo xoang mũi:
+ Xoang mũi được cấu tạo khung xương gồm các xương: xương mũi, xương hàm trên,
liên hàm, khẩu cái, lá mía. Trong xoang mũi từ thành bên đi vào trong có 3 đôi xương ống cuộn
là ống cuộn mũi (ở trên), ống cuộn hàm (ở dưới), ống cuộn sàng (ở sau). Đây là các xương rất
mỏng cuộn lại và được phủ bởi niêm mạc nhằm tăng diện tích tiếp xúc không khí với niêm mạc mũi.
+ Niêm mạc: niêm mạc bao phủ toàn bộ mặt trong xoang mũi chia làm hai khu:
Khu niêm mạc hô hấp: bao phủ 2/3 phía trước mặt trong xoang mũi. Niêm mạc màu hồng,
có các lông để cản bụi, tế bào biểu mô phủ có lông rung, dưới là các tuyến tiết dịch nhầy và
mạng lưới mao mạch dày đặc.
Chức năng: cản bụi, lọc sạch, tẩm ướt và sưởi nóng không khí trước khi đưa vào phổi.
Khu niêm mạc khứu giác nằm ở phía sau có màu vàng nâu. Trên niêm mạc chứa các tế
bào thần kinh khứu giác, sợi trục của chúng tập trung lại thành dây thần kinh khứu giác liên hệ với bán cầu đại não.
Chức năng: nhận cảm giác mùi trong không khí. (2). Yết hầu
Yết hầu là một xoang ngắn, hẹp nằm sau xoang miệng và màng khẩu cái, trước thực quản
và thanh quản, dưới hai lỗ thông lên mũi. Yết hầu là nơi giao nhau (ngã tư) giữa đư ng tiêu hóa
và đư ng hô hấp. Nó có nhiệm vụ dẫn khí từ xoang mũi xuống thanh quản, dẫn thức ăn từ
miệng xuống thực quản. Ngoài ra từ yết hầu còn có hai lỗ thông lên xoang nhĩ (bên trong màng
nhĩ tai) nh hai ống nhĩ hầu. (3). Thanh quản 36
Là một xoang ngắn hẹp nằm sau yết hầu và màng khẩu cái, trước khí quản, dưới thực
quản. Thanh quản vừa là đư ng dẫn khí vừa là cơ quan phát âm.
- Cấu tạo: gồm một khung sụn, cơ và niêm mạc. + Khung sụn gồm 5 sụn:
Sụn tiểu thiệt giống như nửa lá cây nằm sau yết hầu.
Sụn giáp trạng giống như quyển sách mở nằm giữa sụn tiểu thiệt và sụn nhẫn tạo thành đáy thanh quản.
Sụn nhẫn giống cái nhẫn mặt đá nằm sau sụn giáp trạng, trước các vòng sụn khí quản.
Hai sụn phễu giống như hai tam giác nằm trên giáp trạng, hai đầu trên gắn liền nhau cùng
với sụn tiểu thiệt làm thành hình vòi ấm.
- Ở giữa nhô vào lòng thanh quản là hai u tiếng.
- Hai đầu dưới cùng gắn lên mặt trên sụn giáp trạng. Hai u tiếng có hai bó dây tiếng (là hai
bó sợi đàn hồi cao), cùng đi xuống bám vào đầu dưới hai sụn phễu.
+ Cơ thanh quản: Gồm cơ nội bộ là các cơ nhỏ mỏng liên kết các sụn với nhau, cơ ngoại
lai có chức năng vận động thanh quản.
+ Niêm mạc: phủ bề mặt thanh quản chia làm 3:
Vùng trước cửa thanh quản rất nhạy cảm. Vật lạ rơi xuống sẽ tạo phản xạ ho và bị đẩy ra ngoài.
Vùng giữa cửa thanh quản: ở đó có hai bó dây tiếng tạo nên cửa tiếng, sẽ phát ra âm cao thấp khác nhau.
Vùng sau của thanh quản: niêm mạc có tuyến nhầy để cản bụi. (4). Khí quản
Là ống dẫn khí từ thanh quản đến rốn phổi chia làm hai đoạn là đoạn cổ và đoạn ngực.
- Đoạn cổ: 2/3 phía dưới đi dưới thực quản, 1/3 phía sau đi song song bên trái thực quản.
- Đoạn ngực đi dưới thực quản
Khí quản được cấu tạo bởi 50 vòng sụn hình
chữ C, hai đầu chữ C quay lên trên, nối với nhau
bằng một băng sợi. Niêm mạc khí quản có tế bào
biểu mô phía trên có lông rung, tuyến tiết dịch nhầy. (5). Phổi
- Vị trí: gia súc có hai lá phổi hình nón, chiếm
gần hết lồng ngực, nằm chùm lên tim, lá phổi phải
thư ng lớn hơn phổi trái. - Cấu tạo:
+ Ngoài cùng là lớp màng phổi bao bọc.
+ Trong là mô phổi, mỗi lá phổi gồm nhiều
thùy phổi. Thùy phổi là tập hợp của các đơn vị cấu
tạo bởi tiểu thùy phổi. Hình
2.42. Cấu tạo phổi gia súc
Mỗi tiểu thùy hình đa giác có thể tích khoảng một cm3 bên trong gồm các chùm phế nang
(giống chùm nho) và các túi phế nang (giống quả nho). Trong mỗi u tạo phổi gia súc thùy phổi 37
hệ thống phế quản phân nhánh dẫn khí vào đến chùm phế nang và túi phế nang.
- Đi song song với hệ thống ống phế quản là các phân nhánh của động mạch phổi mang
máu đen chứa CO2 đến lòng túi phế nang tạo thành màng lưới mao mạch, ở đây máu thực hiện
sự trao đổi khí thải khí CO2 và nhận O2 trở thành máu đỏ tươi rồi theo hệ thống tĩnh mạch đổ về tim đi nuôi cơ thể.
- Số lượng phế nang ở phổi rất nhiều. Tổng diện tích bề mặt phế nang (để trao đổi khí) ở
đại gia súc khoảng 500m2, ở tiểu gia súc: 50 – 80 m2.
- Mô phổi về cơ bản được lát bởi các sợi chun có tính co giãn, đàn hồi cao.
Vì thế, khi hít vào phổi phồng lên, không khí chứa
đầy trong các phế quản, phế nang. Khi thở ra thể tích phổi
thu nhỏ, phổi xẹp xuống tống khí ra ngoài. 4.2. Ho
t động sinh lý hệ hô hấp
4.2.1. Hít vào
- Khi các cơ hít vào co rút sẽ làm cho lồng ngực được
kéo căng sang hai bên và từ trước về sau, đồng th i cơ
hoành chuyển từ cong lồi về phía ngực thành một góc
nhọn ép xuống các cơ quan trong xoang bụng.
Hình 2.43. ảnh chụp phổi gia súc
- Kết quả của động tác hít vào là thể tích lồng ngực
được mở rộng, áp lực âm trong khoang màng ngực tăng làm cho phổi giãn nở ra, áp lực trong
phổi giảm nhỏ hơn áp lực không khí làm cho không khí theo đư ng dẫn khí, tràn vào các chùm
phế nang của phổi và làm thể tích của phổi tăng lên. 4.2.2. Thở ra
- Khi thở ra các cơ thở ra (chiều cơ sắp xêp ngược chiều với cơ hít vào) co rút (trong khi
đó các cơ hít vào giãn ra) ép lồng ngực vào trong, đồng th i có hoành chuyển từ trạng thái co
sang giãn lại cong lồi lên phía ngực, thu hẹp thể tích lồng ngực từ sau ra trước.
- Kết quả của động tác thở ra làm cho lồng ngực bị thu hẹp lại theo cả 3 chiều không gian,
phổi bị ép xẹp lại, áp lực trong phổi tăng lên, đẩy không khí thoát ra ngoài.
4.2.3. Sự trao đổi khí khi hô hấp
- Sự kết hợp và vận chuyển khí ô xy
Khi gia súc hít vào lượng ô xy ở trong phổi cao hơn lượng ô xy ở trong máu cho nên ô xy
khuyếch tán trong máu, kết hợp với sắc tố của hồng cầu và được hồng cầu vận chuyển đến các
mô bào của cơ quan trong cơ thể động vật. Tại mô bào do lượng ô xy giảm nên ô xy từ hồng
cầu khuyếch tán vào mô bào, ô xy hóa các chất dinh dưỡng giải phóng ra năng lượng cho cơ thể hoạt động
- Sự kết hợp và vận chuyển CO2
Ở mô bào tổ chức do quá trình oxy hóa các chất dinh dưỡng cho nên giải phóng ra nhiều
khí CO2, do đó lượng khí CO2 cao hơn ở máu nên khuyếch tán vào máu kết hợp với sắc tố của
hồng cầu và được hồng cầu vận chuyển về phổi, tại đây lượng CO2 thấp hơn ở máu nên CO2
được khuyếch tán vào phổi rồi được đẩy ra ngoài cơ thể .Trung khu điều khiển hệ hô hấp là
hành tủy của thần kinh trung ương 38
5. Hệ tiết niệu – sinh dục
5.1. Giải phẫu hệ tiết niệu – sinh dục
5.1.
1. Giải phẫu hệ tiết niệu (1). Thận
a. Vị trí, hình thái thận
- Vị trí: gia súc có hai quả thận đa số là hình hạt đậu, màu đỏ nâu, nằm ở hai bên cột sống
và dưới các đốt sống lưng hông, ngoài màng bụng.
+ Ở ngựa, trâu, bò thận phải nằm trước thận trái, cụ thẻ:
Thận phải nằm từ đốt xương sống hông số 1 đến xương hông số 2
Thận trái nằm từ đốt xương sống hông số 2 đến xương sống hông số 3
+ Ở heo và chó hai quả thận bằng nhau.
- Hình thái: ở đa số loài gia súc, mặt ngoài thận trơn nhẵn. Trừ thận trâu bò mặt ngoài có
rãnh nông chia bề mặt thận thành 15 – 20 thùy nhỏ. Cạnh ngoài cong lồi, cạnh trong lõm là rốn
thận. Ở đó có động mạch, thần kinh đi vào, tĩnh mạch và ống dẫn niệu từ thận đi ra. Thư ng
thận phải lớn hơn thận trái. b. Cấu tạo thận
Bổ dọc thận đi qua rốn từ ngoài vào gồm có:
- Màng thận: là lớp màng mỏng bao bọc bề mặt thận. Màng này chui qua rốn thận vào
trong lót thành xoang thận (bể thận).
- Mô thận: là mô mềm chia thành miền vỏ và miền tủy.
+ Miền vỏ: ở ngoài sát bề mặt thận, màu nâu nhạt chứa các hạt lấm tấm như hạt cát là các
tiểu cầu thận, và hệ ống thận.
+ Miền tủy: ở trong miền vỏ bao quanh xoang thận. Miền tủy màu đỏ nâu gồm các khối
hình nón gọi là tháp Malpighi. Đỉnh tháp đâm vào xoang thận, đáy hướng ra miền vỏ. đỉnh tháp
là nơi đi ra của ống dẫn nước tiểu.
Xen kẽ giữa các tháp Malpighi là mạch máu, thần kinh phân nhánh vào miền vở và miền tủy thận.
- Bể thận: là xoang chứa nước tiểu, trước xuống bàng quang.
(2). Niệu quản: Là ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái. Niệu quản ở gia súc gồm
có hai niệu quản trái và phải.
Cấu tạo: ngoài là lớp tương mạc (màng sợi), giữa là lớp cơ trơn, trong cùng là lớp niêm mạc. (3). Niệu đạo
- Ở con đực niệu đạo là bộ phận chung của cơ quan tiết niệu và sinh dục, vừa dẫn tinh dịch
vừa dẫn nước tiểu, gồm 2 giai đoạn:
+ Đoạn trong xoang chậu: kéo dài từ cổ bóng đái đến vòng cung xương ngồi nằm dưới
trực tràng, trên xương háng và xương ngồi. Hai bên có 3 đôi tuyến sinh dục phụ đổ dịch vào
lòng niệu đạo. Ở sau cơ thắt niệu đạo – cổ bóng đái có lỗ đổ của hai ống phóng tinh.
- Đoạn ngoài xoang chậu hay dương vật: đoạn này từ vòng cung xương ngồi men theo
vách bụng và được da bụng bao bọc. Nó mở ra qua một lỗ phía sau rốn. Dương vật có cấu tạo 39
đặc biệt để tích trữ máu làm dương vật cương cứng khi giao phối.
Chức năng: dẫn tinh dịch, nước tiểu và là cơ quan giao phối.
Ở con cái: niệu đạo là đoạn ống ngắn (6 – 10cm
tùy theo loài gia súc) nằm dưới âm đạo kéo dài từ cổ
bóng đái đến lỗ đái ở phần tiền đình âm đạo. Nó là đoạn
cuối của đư ng tiết niệu của con cái để nước tiểu thoát ra ngoài. (4). Bóng đái
Là một túi tròn dài. Đầu trước tròn to, đầu sau
thon nhỏ, cổ bóng đái được nối tiếp với niệu đạo qua cơ
thắt niệu đạo – cổ bóng đái.
- Ở con đực bóng đái nằm ở phần trước của xoang
chậu, dưới trực tràng.
Hình 2.44. Cấu tạo thận gia súc
- Ở con cái bóng đái nằm dưới tử cung, âm đạo
trên xương háng trong xoang chậu.
Cấu tạo: ngoài là lớp màng sợi. Giữa là lớp cơ trơn dày xếp theo nhiều chiều hướng khác
nhau tạo cho bóng đái có khả năng co giãn đàn hồi cao. Ở cổ bóng đái nối tiếp niệu đạo là lớp
cơ vòng chắc khỏe, luôn thắt chặt lại chỉ mở ra khi nước tiểu chứa đầy bóng đái.Trong cùng là
lớp niêm mạc tạo nhiều nếp gấp nhăn nheo.
5.1.2. Giải phẫu hệ sinh dục
(1). Giải phẫu hệ sinh dục đực
Bộ máy sinh dục đực gồm dịch hoàn, phụ dịch hoàn (cả hai nằm trong bao dịch hoàn), ống
dẫn tinh, niệu đạo, dương vật và các tuyến sinh dục phụ. a. Dịch hoàn (tinh hoàn)
- Vị trí, hình thái, cấu tạo:
+ Gia súc đực có hai dịch hoàn, hình trứng hơi dẹp, hai mặt tròn trơn, được treo trong bao
dịch hoàn bởi thừng dịch hoàn. Thừng dịch hoàn là nơi có mạch máu dây thần kinh, ống dẫn tinh đi qua.
Ở ngựa: hai dịch hoàn nằm trong bao dịch hoàn ở giữa bẹn.
Trâu bò: dịch hoàn nằm thấp hơn sau bụng trước bẹn, treo ở hai bên dương vật sau 4 vú nhỏ.
Chó: hai dịch hoàn nằm trong bao dịch hoàn, dưới lỗ hậu môn.
Heo: bao dịch hoàn nằm dưới lỗ hậu môn. - Cấu tạo dịch hoàn:
+ Ngoài cùng là màng bao dịch hoàn (màng bao riêng) bao toàn bộ dịch hoàn.
+ Trong là lớp nhu mô dịch hoàn, lớp này chứa các ống sinh tinh nhỏ uốn lượn và tổ chức
kẽ. Tổ chức kẽ có các mạch máu, thần kinh và tế bào kẽ (tế bào lydig) tiết ra hóc môn sinh dục đực.
- Chức năng của dịch hoàn: 40
+ Chức năng ngoại tiết là sản sinh ra tinh trùng tham gia giao phối và thụ tinh.
+ Chức năng nội tiết: tiết ra hoocmon sinh dục đực Androgen, tạo ra đặc tính sinh dục phụ ở con đực. b. Phụ dịch hoàn - Vị trí, hình thái:
Phụ dịch hoàn là bộ phận nối với đầu dưới của dịch hoàn, chạy song song với dịch hoàn,
đầu cuối của nó nhập với thừng dịch hoàn, từ đây có ống dẫn tinh đi ra.
- Cấu tạo: ngoài là lớp mạng sợi, trong là các ống sinh tinh, cùng với tổ chức kẽ. Các ống
sinh tinh tập trung thành ống dẫn tinh ra khỏi đuôi phụ dịch hoàn.
- Chức năng của phụ dịch hoàn:
+ Là nơi tinh trùng hoàn chỉnh về cấu trúc và hình thái trước khi xuất tinh.
+ Dự trữ và cung cấp chất dinh dưỡng cho tinh trùng hoạt động, th i gian tinh trùng ở lại
trong phụ dịch hoàn là 2 tháng, nếu quả tinh trùng sẽ kỳ hình không còn khả năng thụ tinh. c. Bao dịch hoàn - Vị trí, hình thái
Bao dịch hoàn là nơi chứa dịch hoàn và phó hoàn nằm ngoài vách bụng ở vùng bẹn (ngựa,
bò) hoặc dưới hậu môn (heo, chó). Bao dịch hoàn gia súc gồm hai ngăn, trái và phải chạy dọc
bao dịch hoàn, được ngăn cách bởi vách ngăn ở giữa - Cấu tạo gồm 5 lớp:
+ Ngoài cùng là da, do da bụng kéo xuống tạo thành.
+ Lớp tổ chức liên kết dưới da, lớp này tạo thành vách ngăn ở giữa bao dịch hoàn chia bao
dịch hoàn làm thành hai ngăn trái và phải.
+ Cơ nâng dịch hoàn: là lớp cơ mỏng, tác dụng nâng và hạ dịch hoàn để điều chỉnh nhiệt độ của dịch hoàn.
+ Màng bao chung: bao chung dịch hoàn, phó hoàn, do phúc mạc kéo xuống tạo thành.
+ Màng bao riêng: màng này bao riêng dịch hoàn và phó hoàn. d. Ống dẫn tinh - Vị trí, hình thái
Ống dẫn tinh gia súc đực gồm hai ống, cấu tạo xoang, bắt dầu từ phụ dịch hoàn chạy theo
thừng dịch hoàn chạy qua ống bẹn vào trong xoang chậu, phình to thành ống phóng tinh rồi đổ
vào lòng niệu đạo phía sau cơ thắt niệu đạo – cổ bóng đái.
- Cấu tạo: gồm 3 lớp: ngoài là màng sợi, giữa là lớp cơ trơn, trong là niêm mạc.
e. Niệu đạo và dương vật
Là bộ phận chung cho tiết niệu và sinh dục, bắt đầu từ cổ bóng đái đến đầu dương vật gồm 2 đoạn:
- Đoạn trong xoang chậu: kéo dài từ cổ bóng đái đến vòng cung xương ngồi nằm dưới trực
tràng, trên xương háng và xương ngồi. Hai bên có 3 đôi tuyến sinh dục phụ. Ở sau cơ thắt niệu
đạo – cổ bóng đái có lỗ đổ của hai ống phóng tinh, đổ tinh dịch vào lòng niệu đạo khi giao phối.
- Đoạn ngoài xoang chậu hay dương vật: đoạn này từ vòng cung xương ngồi men theo
vách bụng và được da bụng bao bọc. Nó mở ra qua một lỗ phía sau rốn. Dương vật có cấu tạo 41
đặc biệt để tích trữ máu làm dương vật cương cứng khi giao phối.
Chức năng: dẫn tinh dịch, nước tiểu và là cơ quan giao phối.
f. Các tuyến sinh dục phụ - Tuyến tinh nang
Ở ngựa có hình quả lê, ở bò, heo giống hình chùm nho. Nằm hai bên cổ bóng đái. Mỗi
tuyến có ống dẫn đổ ra niêm mạc niệu đạo. Tuyến tinh nang tiết ra dịch có độ kiềm nhẹ, độ keo
lớn, tác dụng nút cổ tử cung khi con vật giao phối. - Tuyến tiền liệt
Ở ngựa có hai tuyến hình quả nho, ở bò, heo gồm hai phần: phần tuyến nằm ở lưng niệu
đạo, phần nằm trong vách niệu đạo, hai phần đều có ống dẫn chất tiết đổ vào lòng niệu
đạo.Tuyến tiền liệt tiết ra dịch trong, môi trư ng kiềm nhẹ, chứa chất dinh dưỡng, tác dụng: + Pha loãng tinh trùng.
+ Trung hòa độ axit do tinh trùng hoạt động sinh ra trong âm đạo con cái khi giao phối.
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho tinh trùng hoạt động.
+ Kích thích co bóp cơ trơn cơ tử cung tạo thuận lợi cho tinh trùng di chuyển trong đư ng sinh dục cái
1. Bao dịch hoàn, 2. Ống bẹn, 3.
Dịch hoàn, 4. Thượng hoàn, 5. Thừng
dịch hoàn, 6. Ống dẫn tinh, 6a. Ống
phóng tinh, 7. Nang tuyến, 8. Tiền liệt
tuyến, 9. Tuyến Cowperi, 10. Cơ hoành
niệu đạo, 11. Cơ ngồi hông, 12. Còng
cung lưng dương vật, 13. Dây treo lưng
dương vật, 14. Đoạn uống cong chữ S,
15. Cơ kéo lùi dương vật, 16. Bao dương
vật, 17. Đầu dương vật, 18. Bóng đái, 19. Ống dẫn niệu.
- Tuyến Cô pơ (tuyến củ hành)
Hình 2.45. Cơ quan sinh dục ở bò
Ở bò, ngựa giống hai củ hành, ở
heo to nhất giống như hai ngón tay, nằm hai bên đoạn cuối niệu đạo trong xoang chậu.
Tiết ra dịch trong, môi trư ng trung tính có tác dụng rửa đư ng niệu đạo con đực khi giao phối .
(b). Giải phẫu hệ sinh dục cái (1). Buồng trứng - Vị trí, hình thái:
+ Gia súc cái có hai buồng trứng nằm ở hai bên cửa xoang chậu và được cố định trong
xoang chậu bẳng màng treo tử cung, buồng trứng hay còn gọi là màng treo rộng.
+ Buồng trứng gia súc có hình thái khác nhau từ loài gia súc. Ngựa buồng trứng bên phái
hình quả thận, bên trái hình bầu dục. Bò cả hai buồng trứng hình bầu dục. Heo buồng trứng hình quả dâu màu hồng
+ Ở gia súc cái trưởng thành, bề mặt buồng trứng hơi lồi lõm, đặc biệt là ở động vật đa 42
thai. Đó là các nang trứng đang phát triển hoặc là các sẹo của thể vàng thoái hóa.
- Cấu tạo: ngoài là lớp màng mỏng trong là lớp nhu mô gồm hai miền:
+ Miền vỏ: ở ngoài sát với bề mặt buồng trứng. Miền vỏ là nơi sinh ra các loại nang trứng
ở các giai đoạn phát triển khác nhau như nang trứng sơ cấp, thứ cấp và nang trứng trưởng thành.
+ Miền tủy ở trong: Chứa các mạch máu, mạch bạch huyết và các sợi thần kinh chi phối,
nuôi dưỡng buồng trứng .
- Chức năng: Buồng trứng có 2 chức năng:
+ Ngoại tiết: Sinh ra nang trứng tham gia vào quá trình giao phối, thụ tinh.
+ Nội tiết: Tiết ra hóc môn sinh dục cái estrogen và Progesteron (hóc môm thể vàng). Cả
hai hoocmon này tạo ra đặc tính sinh dục ở con cái.
Hình 2.46. Cấu tạo hệ sinh dục ở gia súc cái (2). Ống dẫn trứng - Vị trí, hình thái
Ống dẫn trứng có cấu tạo hình ống một đầu thông với sừng tử cung, một đầu phát triển
hình loa kèn bao lấy buồng trứng để hứng trứng rụng, ống dẫn trứng nằm trên dây chằng tử cung- buồng trứng.
- Cấu tạo theo diện cắt ngang + Ngoài là tương mạc. + Giữa là lớp cơ trơn.
+ Trong cùng là lớp tương mạc. - Chức năng:
- Là nơi gặp nhau của trứng và tinh trùng xảy ra quá trình thụ tinh khi con vật giao phối - Chức năng vận chuy n
ể trứng và hợp tử về tử cung. (3).Tử cung (dạ con) - Vị trí, hình thái:
Tử cung nằm trong xoang chậu dưới trực tràng, trên bóng đái và được cố định trong xoang 43
chậu bởi dây chằng rộng (màng treo tử cung buồng trứng)
Tử cung gia súc gồm: sừng tử cung, thân tử cung và cổ tử cung.
Sừng tử cung gia súc gồm sừng tử cung bên trái và bên phải. Sừng tử cung có cấu tạo hình
ống một đầu thông với ống dẫn trứng, một đầu thông với thân tử cung ở ngã ba tử cung.
+ Thân tử cung: cấu tạo hình ống, một đầu thông với sừng tử cung, một đầu thông với âm đạo qua cổ tử cung.
+ Cổ tử cung là khối cơ vòng chắc một đầu thông với thân tử cung, một đầu thông với âm
đạo. Niêm mạc cổ tử cung có nhiều nếp gấp. Cổ tử cung luôn đóng, chỉ mở khi con vật động
dục hoặc con vật đẻ, vì vậy có tác dụng bảo vệ thai khi con vật chửa. O - Buồng trứng M - Ống dẫn trứng n – Loa kèn k – Sừng tử cung p – Màng treo rộng i – Thân tử cung h – Cổ tử cung d – Âm đạo b - Âm môn g – Lỗ niệu quản
Hình 2.47. cấu tạo tử cung gia súc cái
- Cấu tạo: gồm lớp màng sợi ở ngoài, giữa là 3 lớp cơ trơn dày có khả năng co giãn đàn
hồi cao, trong là niêm mạc có tuyến tiết dịch nhày. Ở trâu bò niêm mạc sừng tử cung có các gấp
nếp hình bát úp là tiền thân của núm nhau mẹ khi con vật có chữa.
- Chức năng của tử cung là nơi làm tổ của thai khi con vật chửa. Động vật đơn thai, thai
làm tổ ở thân tử cung. Động vật đa thai, thai làm tổ ở sừng tử cung. (4). Âm đạo
- Vị trí, hình thái Âm đạo cấu tạo hình ống một đầu thông với tử cung, một đầu thông với
âm hộ. Ở 1/3 phiá ngoài niêm mạc âm đạo có lỗ đổ ra của đư ng tiết niệu. Âm đạo là nơi tiếp
nhận dương vật con đực khi giao phối và vận chuyển thai ra ngoài khi con vật đẻ. - Cấu tạo:
+ Ngoài là màng tương mạc. 44
+ Giữa là lớp cơ trơn gồm hai lớp; cơ vòng ở trong, cơ dọc ở ngoài.
+ Trong cùng là lớp niêm mạc màu hồng nhạt có nhiều tế bào tiết dịch.
+ Tiền đình âm đạo là phần ngăn cách với âm hộ gồm có:
+ Gấp nếp màng trinh: là gấp nếp niêm mạc nằm ngang.
+ Lỗ đái là nơi thoát nước tiểu ra ngoài.
+ Hành tiền đình là thể cương cứng nằm hai bên lỗ đái.
+ Tuyến tiền đình nằm hai bên và phía sau hành tiền đình tiết dịch nh n đổ vào âm đạo làm trơn khi giao phối. (5). Âm hộ
Là bộ phận cuối cùng của bộ máy sinh dục cái. Âm hộ nằm dưới hậu môn, bên trong có
nhiều tuyến tiết dịch nhày khi gia súc động dục. Trong âm hộ có âm vật tương tự như dương vật
thu nhỏ là nơi tiếp nhận kích thích khi giao phối. (6). Tuyến vú
- Vị trí và số lượng.
Vú là bộ phận bên ngoài của hệ sinh dục.Tùy theo
loài gia súc mà số lượng vú nhiều hay ít.
+ Ở bò, ngựa, trâu có hai đôi vú nằm ở phía dưới
bụng, tiếp giáp vùng háng.
+ Heo, chó, mèo có 6-7 đôi vú xếp thành hai hàng
chạy từ ngực xuống bụng.
- Hình thái bên ngoài: gồm bầu vú và núm vú.
- Cấu tạo gồm các lớp sau: - Lớp da, do da bụng
kéo xuống hình thành, da mỏng, mịn, nhậy cảm.
+ Lớp vỏ là lớp nằm sát da phát ra những vách
ngăn đi vào trong chia vú làm nhiều thùy, mỗi tiểu thùy
chứa nhiều chùm tuyến sữa
+ Mô tuyến chứa nhiều chùm tuyến mỗi chùm
tuyến có ống dẫn sữa hướng về bể sữa ở gần núm vú.
Hình 2.48. Cấu tạo tuyến vú
- Núm vú là nơi đổ ra của ống dẫn sữa.
5.2. Hoạt động sinh lý hệ tiết niệu – sinh dục
5.2.1. Hoạt động sinh lý hệ tiết niệu
(1). Nước tiểu và sự hình thành nước tiểu
- Nước tiểu là sản vật cuối cùng của hoạt động thận. Màu sắc của nước tiểu có thể thay đổi
là không màu, có trư ng hợp có màu vàng nhạt. Màu sắc của nước tiểu phụ thuộc vào loài gia
súc. Trong đó thức ăn sử dụng cho gia súc ảnh hưởng lớn tới mầu sắc của nước tiểu.
+ Lượng nước tiểu thay đổi tùy thuộc vào loài gia súc và trạng thái sức khỏe của con vật.
Ngựa ở trạng thái sinh lý bình thư ng tiết ra 5-10 lít nước tiểu/ ngày đêm, Bò từ 6-20 lit/ ngày
đêm, dê 1,5 – 2 lít/ ngày đêm, heo 2 – 5 lít/ ngày đêm, chó 0,5 – 2 lít/ ngày đêm.
+ Về thành phần hóa học của nước tiểu: Nước chiếm 93 – 95%. Vật chất khô chiếm 5 –
7% (vật chất khô có protein, ure, ammoniac…) tuy nhiên còn có các loại muối khoáng như 45 CaCl, muối sulphat.
Hình 2.49. Vị trí, hình thái các cơ quan sinh dục cái ở heo
- Sự hình thành nước tiểu
Sự hình thành nước tiểu được diễn ra ở thận gia súc và qua 3 giai đoạn: + Giai đoạn lọc
Khi máu chảy qua các mao mạch của tiểu cầu thận thì tất cả các thành phần của huyết
tương trừ protein đều được lọc từ mao mạch qua xoang bao man được gọi là nước tiểu đầu. Như
vậy thành phần hóa học của nước tiểu đầu giống như huyết tương của máu chỉ khác là không có protein. + Giai đoạn hấp thu
Nước tiểu đầu sau khi được hình thành ở tiểu cầu thận nhanh chóng được chuyển vào ống
thận, tại đây các chất được tái hấp thu gồm muối NaCl, HCO3 ion Natri, Ka li. và một phần
nước, phần còn lại gọi là nước tiểu cuối
+ Giai đoạn bài tiết thêm
Các chất được bài tiết thêm là các chất không có lợi cho cơ thể như; axit axit uric, axit
lactic, Ure và một số axit sinh ra NH3 trước khi đưa xuống bể thận đổ ra ngoài.
(2). Sự thải nước tiểu
Nước tiểu hình thành trong ống thận đổ về bể thận. Từ bể thận nước tiểu sẽ được tiếp tục
theo niệu quản rồi về bóng đái. Đến bóng đái lượng nước tiểu chứa đến một mức độ nào đó thì
được thải ra ngoài. Sự thải nước tiểu ra ngoài được thực hiện qua phản xạ thải nước tiểu. Lượng
nước tiểu ra ngoài ít hay nhiều phụ thuộc vào lượng nước uống vào cơ thể, phụ thuộc vào nhiệt
độ, khí hậu môi trưởng…
5.2.2. Hoạt động sinh lý hệ sinh dục
(1). Hoạt động sinh lý hệ sinh dục đực
- Sự hình thành tinh trùng 46
Khi gia súc đực thành thục về tính, cơ quan sinh dục bắt đầu sinh tinh trùng. Tinh trùng
được sinh ra trong các ống sinh tinh nhỏ của dịch hoàn và được dự trữ ở phụ dịch hoàn, tại đây
tinh trùng hoàn chỉnh về mặt hình thái, trước khi phóng tinh . Sự hình thành tinh trùng liên tục theo kiểu làn sóng.
Đặc tính sinh lý của tinh trùng là vận động độc lập và tiến thẳng ngược dòng trong tử cung
của con cái. Sức sống của tinh trùng phụ thuộc vào môi trư ng, nếu môi trư ng nóng quá thì
tinh trùng sẽ chết, nếu nhiệt độ dưới 00C thì tinh trùng sẽ rơi vào trạng thái tiềm sinh.
- Giao phối: Là chuỗi phản xạ phức tạp bao gồm phản xạ hưng phấn, phản xạ cương cứng
dương vật, phản xạ nhảy và phản xạ phóng tinh đưa tinh trùng con đực vào đư ng sinh dục con
cái để gặp trứng. Quá trình này thực hiện dưới sự điều khiển của hệ thần kinh trung ương và mang tính bẩm sinh.
(2). Hoạt động sinh lý hệ sinh dục cái
- Sự hình thành trứng chín và sự rụng trứng:
Khi gia súc cái thành thục về tính, dưới tác dụng của hoocmon FSH của tuyến yên sẽ kích
thích noãn bào ở miền vỏ buồng phát triển thành noãn baò trứng chín nổi lên bề mặt của buồng
trứng và tiết ra hóc môn sinh dục cái đổ vào máu gây hưng phấn thần kinh làm con vật động
dục. Đồng th i dưới tác dụng của hóc môn LH của tuyến yên, kích thích trứng chín rụng giải phóng tế bào trứng.
- Sự hình thành thể vàng:
Sau khi trứng rụng, trên bề mặt buồng trứng hình thành một vết sẹo phát triển thành cơ
quan nội tiết gọi đó là thể vàng. Thể vàng này tiết ra hóc môn progesteron có tác dụng ức chế sự
phát triển của noãn bào ức chế quá trình tiết hóc môn sinh dục cái, do đó ức chế quá trình động
dục. Nếu trứng được thụ tinh, con vật có chửa thì thể vàng tồn tại trong suốt quá trình có chửa,
gia súc không động dục. Ngược lại nếu trứng rụng nhưng không được thụ tinh, thì thể vàng chỉ
tồn tại trong th i gian ngăn, sau đó tiêu biến con vật động dục trở lại.
- Chu kỳ động dục ở gia súc cái (chu kỳ tính): Chu kỳ tính là khoảng th i gian giữa hai lần
động dục khi gia súc cái thành thục về tính. Chu kỳ tính khác nhau ở các loài gia súc: trâu
khoảng 28 – 30 ngày, bò 21 ngày, heo 20 – 21 ngày.
- Các giai đoạn của chu kỳ tính: chu kỳ tính của gia súc gồm 3 giai đoạn
+ Giai đoạn cân bằng: sau giai đoạn ức chế, trước giai đoạn hưng phấn, giai đoạn này
trứng phát triển chín và nổi lên bề mặt của buống trứng. Biểu hiện của con vật; tính tình trầm
lặng, ăn uống bình thư ng, không thích gần con đực, không thích giao phối. cuối giai đoạn này
xuất hiện hưng phấn thần kinh.
+ Giai đoạn hưng phấn (động dục): biểu hiện tính dục rõ nhất là hưng phấn thần kinh; con
vật kêu rống, phá chuồng, bỏ ăn, tìm con đực, thích gần con đực, đòi giao phối, cuối th i kỳ này trứng rụng.
- Giai đoạn ức chế: Tính hưng phấn giảm dần và mất hẳn, con vật trần tĩnh, ăn uống trở lại
bình thư ng, không tích gần con đực, không thích giao phối. Ở th i kỳ này thể vàng hình thành
và hoạt động th i gian ngắn thì tiêu biến.
+ Sự thụ tinh: Là quá trình gặp nhau và đồng hóa lẫn nhau giữa tinh trùng và tế bào trứng
để phát triển thành hợp tử. quá trình này xẩy ra ở 1/3 ống dẫn trứng trong cơ thể con cái;
+ Chửa: Là th i gian phát triển của thai trong tử cung con mẹ, được tính từ khi trứng được 47
thụ tinh phát triển thành hợp tử đến khi thai phát triển hoàn chỉnh thành cơ thể mới và được đẻ
ra ngoài cơ thể mẹ. Mỗi loài gia súc có th i gian mang thai khác nhau: Heo th i gian chửa trung
bình là 114 ngày; Trâu 310 - 330 ngày; bò 285 ngày; chó 60 ngày; thỏ 30 ngày; mèo 58 ngày; voi 610 ngày. - Đ :
ẻ Đẻ là hoạt động sinh lý bình thương của gia súc cái; khi thai phát triển hoàn chỉnh,
con mẹ đẩy thai, màng nhau và các sản phụ ra ngoài hoàn toàn. Đẻ Là một phản xạ không điều
kiện dưới sự chỉ đạo của thần kinh và thể dịch. Trước khi đẻ con vật có biểu hiện về toàn thân
và cục bộ hệ sinh dục. 6. Hệ thần kinh
6.1. Giải phẫu hệ thần kinh
6.1.
1. Giải phẫu hệ não tủy (1).Tủy sống
- Là một khối hình trụ nằm ở trong ống cột sống của xương sống. Bắt đầu từ đốt sống cổ
thứ nhất đến đốt sống khum cuối cùng - Chức năng tủy sống:
+ Dần truyền xung động thần kinh.
+ Trung khu vận động của các cơ quan phần sau cơ thể gia súc.
(2). Não: Não là bộ phận cao cấp của thần kinh não tủy, nằm trong hộp sọ, nối tiếp không
có ranh giới với tủy sống. Não động vật gồm: - Hành não - Hậu não - Trung não - Gian não - Cùng não
(3). Thần kinh ngoại biên - Thần kinh não bộ
gồm 12 đôi thần kinh xuất phát từ nào bộ:
+ Đôi số 1: dây thần kinh khứu giác.
+ Đôi số 2: dây thần kinh thị giác: nhận kích thích thị giác.
+ Đôi số 3: dây thần kinh vận nhãn chung: chỉ huy cơ mắt làm vận động nhãn cầu.
+ Đôi số 4: dây thần kinh cảm xúc: điều khiển các cơ mặt lộ vẻ vui, buồn.
+ Đôi số 5: dây thần kinh tam thoa: gồm 3 nhánh: một nhánh đi về tuyến lệ, một nhánh đi
vào hàm trên như: mũi, răng, nhai, ngáp…, một nhánh đi về hàm dưới.
+ Đôi số 6: Dây thần kinh vận nhãn ngoài: điều khiển cử động nhãn cầu.
+ Đôi số 7: dây thần kinh mặt: điều khiển ở các cơ mặt.
+ Đôi số 8: dây thần kinh thính giác: nhận biết kích thích về thính giác.
+ Đôi số 9: dây thần kinh lưỡi hầu: nhận kích thích vị giác ở lưỡi và điều khiển cơ yết hầu hoạt động.
+ Đôi số 10: dây thần kinh phế vị (đại diện cho phổi và dạ dày): phân phối đến tất cả các 48 cơ quan phủ tạng.
+ Đôi số 11: dây thần kinh gai tủy sống: điều khiển cơ hàm nhai, thiệt cốt, lưỡi.
+ Đôi số 12: dây thần kinh dưới lưỡi: vận động cơ dưới lưỡi.
- Dây thần kinh tủy sống: Cứ mỗi đốt sống có một đôi dây thần kinh tủy sống đi ra và phân
bố đến các tổ chức cơ quan của cơ thể làm nhiệm vụ nhận mọi kích thích ví dụ: bò 31 đôi, ngựa 36 đôi, heo 32 đôi.
6.1.2. Giải phẫu hệ thần kinh thực vật
Hệ thần kinh thực vật ở gia súc gồm 2 phần: thần kinh giao cảm và thần kinh phó giao
cảm. Hệ thần kinh thực vật được cấu tạo gồm:
- Trung khu giao cảm chỉ nằm ở những nơi nhất định của hệ thần kinh như: não giữa, hành
não, tủy sống vùng ngực, hông khum
- Hạch giao cảm gồm hai dãy hạch năm hai bên cột sống
- Dây giao cảm đi vào các hạch trước khi tỏa đi chi phối các cơ quan trong cơ thể.
6.2. Hoạt động sinh lý hệ thần kinh
6.2.1. Hoạt động sinh lý não tủy
Thần kinh não tủy chỉ huy
mọi hoạt động của các cơ quan tổ
chức trong cơ thể động vật, thông
qua các phản xạ như; phản xạ
nuốt, nhai, tiết nước bọt, ho, hắt
hơi, thải nước tiểu, co cơ… Các
phản xạ này đều do vùng thần
kinh nằm trên vỏ não điều khiển.
Võ não gia súc có khoảng 50
vùng, ở ngư i có khoảng 100
vùng. Các vùng chức năng đó
được tập trung thành các vùng
chức năng lớn sau: Vùng vận
động, vùng cảm giác da và các
tuyến, vùng thị giác, vùng thính
giác, vùng khứu giác và vùng vị
giác. Hoạt động phản xạ của hệ
thần kinh cao cấp gồm có hai loại:
- Phản xạ không điều kiện.
Phản xạ không điều kiện là
phản xạ bẩm sinh, con vật sinh ra
phản xạ đã được hình thành. Đặc
điểm của loại phản xạ này là có
kích thích tác động vào cơ quan Hình 2.50. Sơ đồ hoạt động của hệ thần kinh thực vật
cảm giác, cơ thể có đáp ứng ngay
mà không cần điều kiện nào. Phản xạ không điều kiện bền vững và được truyền lại cho đ i
sau, thí dụ phản xạ nuốt, vú sữa... Phản xạ không điều kiện gồm 3 loại: phản xạ ăn uống, 49
phản xạ tự vệ và phản xạ tính dục.
- Phản xạ có điều kiện
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong quá trình sống của gia súc do
một kích thích có điều kiện tác động vào cơ thể, trước một kích thích không điều kiện trong
cùng một th i điếm và được lặp đi lặp lại nhiều lần, Thí dụ phản xạ tiết nước bọt ở chó bằng
tiếng kẻng. Phản xạ này được hình thành như sau: Trước khi cho chó ăn một vài giây ngư i
ta đánh kẻng, sau đó cho con vật ăn thức ăn, quá trình này được lặp đi, lặp lại nhiều lần, sau
đó ngươi ta chỉ đánh kẻng mà không cho chó ăn thì chó vẫn tiết nước bọt. Trong phản xạ
này tiếng kẻng là kích thích có điều kiện, thức ăn là kích thích không điều kiện.
Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là được hình thành trong đ i sống cá thể và đặc
trưng cho từng cá thể, không truyền lại cho đ i sau, không bền vững nếu không được củng cố (luyện tập).
Phản xạ có điều kiện được ứng dụng rộng rãi trong chăn nuôi như; Phản xạ nhảy giá
của đực giống, huấn luyện gia súc cày kéo, làm xiếc…
6.2.2. Hoạt động sinh lý thần kinh thực vật
- Thần kinh thực vật gồm: thần kinh giao cảm và thần kinh phó giao cảm chi phối hoạt
động của các cơ trơn, tim mạch, nội tạng, các hoạt động trao đổi dinh dưỡng, điều khiển các
hoạt động không theo ý muốn. Hoạt động sinh lý của thần kinh giao cảm và phó giao cảm
tác động ngược chiều nhau, nhưng thống nhất với nhau nhằm cân bằng hoạt động sinh lý
của cơ thể. Hoạt động sinh lý của thần kinh giao cảm và phó giao cảm đối với các bộ phân của cơ thể như sau: Cơ quan
Tác dụng hệ giao cảm
Tác dụng hệ phó giao cảm + Tim Đập nhanh, mạnh Đạp yếu, chậm + Mạch máu Co mạch Giãn mạch + Cơ trơn - Dạ dày Co hoặc giãn Co, tăng khẩn trương - Cơ vòng túi mật Co Giãn - Cơ thành túi mật Giãn Co - Ruột non Giảm nhu động Tăng nhu động - Tử cung có thai Co Giãn - Tử cung không có thai Giãn Co - Cơ thắt bàng quang Co, tăng căng thẳng Giãn - Cơ thành bàng quang Giãn, giảm căng thẳng Co, tăng căng thẳng - Tuyến nước bọt
Tiết ít, nhiều dịch nhầy Tiết nhiều, loãng - Đồng tử mắt Giãn, mở to Co, thu nhỏ
- Các chất làm tăng cư ng hoặc kìm hãm hoạt động của hệ thần kinh thực vật.
+ Chất tăng cư ng giao cảm: Adrenalin, Ephederin, cocain.
+ Chất ức chế giao cảm: Esgotamin, Yohinbin.
+ Tăng cư ng phó giao cảm: Pilocarpin, Axetylcholin, Axeril.
+ Chất ức chế phó giao cảm: Artropine.
Ngư i ta có thể sử dụng thuốc trên để làm tăng cư ng hay ức chế hoạt động của hệ 50
giao cảm và phó giao cảm trong lâm sàng thú y.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành * Câu hỏi
- Mô tả cấu tạo bộ xương gia súc
- Trình bày cấu tạo cơ vân gia súc
- Mô tả các loại hình vận động ở gia súc
- Trình bày vị trí, cấu tạo và tiêu hóa thức ăn ở dạ dày đơn.
- Trình bày vị trí, cấu tạo và tiêu hóa thức ăn ở dạ dày kép.
- Trình bày vị trí, cấu tạo và tiêu hóa thức ăn ở ruột non.
- Trình bày quá trình hấp thu và vận chuyển thức ăn ở đư ng tiêu hóa.
- Trình bày vị trí, cấu tạo của mạch máu trong cơ thể gia súc.
- Trình bày sự tuần hoàn máu trong cơ thể động vật.
- Mô tả vị trí, hình thái, cầu tạo về mặt giải phẫu của phổi gia súc .
- Trình bày hoạt động hít vào, thở ra và quá trình trao đổi khí khi con vật hô hấp.
- Trình bày vị trí, hình thái, cấu tạo và chức năng sinh lý hệ tiết niệu gia súc.
- Trình bày nước tiểu và sự hình thành nước tiểu ở gia súc.
- Thế nào là chu kỳ tính ở gia súc? các giai đoạn của chu kỳ tính ở gia súc cái.
- Thế nào là sự thụ tinh, chửa, đẻ ở gia súc cái ? hãy nêu th i gian động dục, th i gian
chửa của trâu, bò, ngựa, heo.
- Hãy kể tên và chức năng sinh lý của 12 đôi thần kinh não bộ gia súc.
- Thế nào là phản xạ không điều kiện, có điều kiện, cho ví dụ Trình bày ứng dụng trong chăn nuôi. * Bài thực hành
Bài 1. Quan sát bộ xương bò (hoặc trâu), heo và gà
a. Mục tiêu: Mô tả được vị trí, hình thái và chức năng của bộ xương b. Thực hành
- Chia nhóm: Mỗi nhóm nhỏ 5 học viên
- Xem phim, hình ảnh và mẫu vật về bộ xương của bò (hoặc trâu), heo và gà.
- Ghi chép lại từng loại xương về: Vị trí; số lượng; hình thái và chức năng. Sau đó thảo
luận nhóm và làm bài thu hoạch.
c. Kết quả sản phẩm cần đạt: Bảng liệt kê mô tả về vị trí, số lượng, hình thái và chức
năng của từng xương quan trọng của bò (hoặc trâu), heo và gà.
Bài 2. Mổ khảo sát các cơ quan trong cơ thể heo và gà a. Mục tiêu:
- Thực hiên được thao tác mổ khảo sát các cơ quan trong cơ thể heo và gà;
- Xác định được vị trí, hình dạng, màu sắc các nội tạng bình thư ng của heo và gà. b. Thực hành
- Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm từ 5 – 10 học viên 51 - Thực hiện:
+ Cố định heo và cầm giữ gà;
+ Lựa chọn dụng cụ để mổ khám heo và gà;
+ Thực hiện các bước và thao tác mổ khám heo và gà;
+ Ghi lại: Vị trí, hình dạng, màu sắc các nội tạng bình thư ng / khác thư ng của heo và gà.
c. Kết quả sản phẩm cần đạt:
- Quy trình mổ khám heo đúng kỹ thuật;
- Kết quả ghi chép về quá trình mổ khám và mô tả lại: Vị trí, hình dạng, màu sắc các
nội tạng bình thư ng / khác thư ng của heo và gà. C. Ghi nhớ
- Phân biệt cấu tạo đốt sống cổ, lưng, hông, khum ở gia súc
- Hoạt động cơ vân do thần kinh trung ương chỉ đạo.
- Cơ vân là nơi tiêm thuốc vào cơ thể con vật khi điều trị bệnh cho gia súc.
- Tiêu hóa ở dạ cỏ chủ yếu do hệ vi sinh vật trong dạ cỏ đảm nhiệm.
- Tiêu hóa và hấp thu thức ăn ở ruột non gia súc là chủ yếu và triệt để.
- Gan ở động vật là tuyến tiêu hóa, vì tiết ra dịch mật để nhũ hóa và tiêu hóa mỡ trong thức ăn.
- Động mạch phổi đưa máu đen (máu giầu CO ) từ tâm thất phải về phổi. 2
- Tĩnh mạch phổi đưa máu đỏ (máu giầu O ) từ phổi về tâm thất trái. 2
- Vị trí, hình thái, cấu tạo của phổi gia súc.
- Hoạt động hít vào và thở ra của con vật.
- Sự trao đổi khí, khi con vật hô hấp.
- Vị trí, hình thái, cấu tạo của thận gia súc.
- Vị trí, hình thái, cấu tạo dịch hoàn, buồng trứng, tử cung ở gia súc.
- Sự hình thành tinh trùng là quá trình liên tục được thực hiện trong ống sinh tinh nhỏ
của dịch hoàn, vì vậy con đực không có chu kỳ động dục.
- Phản xạ có điều kiện là hoạt động sinh lý của hệ thần kinh cao cấp, được ứng dụng trong chăn nuôi. 52 Chương 3. BỆNH Ở VẬT NUÔI
Mã số môn học: MH02-3
Thời gian: 20 gi Mục tiêu
Học xong chương này người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích, chuẩn đoán, phòng, trị bệnh lây,
không lây và bệnh ký sinh trùng ở trâu, bò, heo và gia cầm.
- Nhận biết được triệu chứng và biện pháp phòng, trị bệnh lây, không lây và bệnh ký
sinh trùng ở trâu, bò, heo và gia cầm. A. Nội dung Bài 1. BỆNH Ở TRÂU, BÒ I. BỆNH LÂY
1. B
ệnh nhiệt thán 1.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh nhiệt thán còn gọi là bệnh than là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chung cho
nhiều loài gia súc và ngư i.
- Bệnh do trực khuẩn nhiệt thán gây ra. Vi khuẩn hình thành giáp mô và nha bào. Nha
bào hình thành ngoài thiên nhiên khi có oxy tự do, nhiệt độ thích hợp (12 - 420C), độ ẩm
60%, chất dinh dưỡng thiếu.
- Vi khuẩn có sức đề kháng kém với nhiệt độ cao và các hóa chất, ở nhiệt độ 1000C tiêu
diệt vi khuẩn trong 15 phút.
- Nha bào có sức đề kháng mạnh với nhiệt, các hoá chất sát trùng thông thư ng và tồn
tại rất lâu trong đất, hàng chục năm.
1.2. Triệu chứng bệnh
Th i gian nung bệnh 2 - 3 ngày.
Con vật có biểu hiện vật run rảy, thở hổn hển gấp, bỏ ăn, vã mồ hôi, niêm mạc đỏ ửng
hoặc tím bầm. Sốt cao (40 - 42,50C), thè lưỡi, gục đầu, mắt đỏ, quay cuồng, lảo đảo, loạng
choạng, âm hộ, hậu môn chảy máu. Vật chết nhanh trong vài gi , tỷ lệ chết cao.
1.3. Bệnh tích của bệnh
Thể hiện ở các loài gia súc gần giống nhau với một số biểu hiện sau
- Sau khi chết bụng chướng to, xác chóng thối, hậu môn lòi dom, phân có máu đen, khó đông.
- Niêm mạc đỏ hoặc tím bầm, mũi có chất nhầy lẫn máu. Hạch lâm ba sưng ứ máu,
phổi tụ máu, nội tâm mạc xuất huyết, lách sưng to, mềm nát, nhũn như bùn. Bóng đái chứa nước tiểu màu hồng. 1.4. Chẩn đoán bệnh
- Dựa vào triệu chứng điển hình và dịch tễ bệnh để chẩn đoán.Triệu chứng như trình
bày ở trên. Dịch tễ: phát lẻ tẻ, có tính chất địa phương. 53
- Cần chẩn đoán phân biệt một số bệnh như: tụ huyết trùng, ung khí thán, ký sinh trùng đư ng máu, ngộ độc.
1.5. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
Dùng vacin nhược độc nha bào nhiệt thán tiêm dưới da, liều lượng 1ml/con, th i gian
miễn dịch trong vòng 1 năm.
Hình 2.51. Bò chết do bệnh nhiệt thán
Hình 2.52. Bệnh nhiệt thán trên người
+ Khi có bệnh phải công bố. Thi hành nghiêm ngặt các biện pháp kiểm dịch, cách ly,
theo dõi. Cấm mổ xác chết, vận chuyển đến nơi khác.
+Tiêu độc chuồng trại, xác chết phải đốt hoặc chôn ở hố sâu 2m, nằm giữa 2 lớp vôi
bột, phải xây mả nhiệt thán, có biển báo và rào chắn…
+ Đề phòng bệnh lây sang ngư i, tuyệt đối không tiếp xúc với gia súc bệnh, không ăn thịt gia súc ốm chết. - Trị bệnh
Tốt nhất là dùng huyết thanh và Penicilin theo tỷ lệ sau:
+ Huyết thanh: 100 – 200ml/gia súc lớn ; 50 – 100ml/gia súc nhỏ.
+ Peniciline liều cao 2 – 3 triệu đơn vị/trâu, bò có thể kết hợp với các kháng sinh khác
và tiêm thêm các thuốc trợ sức, trợ lực cho bệnh súc.
2. Bệnh Lở mồm, long móng trâu, bò
2.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan rất nhanh, rộng cho
trâu, bò, heo, dê, cừu…, gây thiệt hại lớn cho sản xuất chăn nuôi và kinh tế quốc dân.
- Bệnh do virus lở mồm long móng gây ra. Virus có sức đề kháng cao đối với ngoại
cảnh, trong đất ẩm có thể sống hàng năm, dưới ánh nắng mặt tr i hàng ngày mới chết.
- Nhiệt độ trên 700C giết chết virus, các thuốc sát trùng mạnh (NaOH 1%; Formon
2%...) diệt virus trong khoảng 5 – 6 gi .
- Virus có nhiều trong mụn nước, màng bọc của mụn, đư ng xâm nhập chủ yếu qua
đư ng tiêu hoá, vết thương xây xát ở da…
2.2. Triệu chứng bệnh
Th i gian nung bệnh 3 - 7 ngày, trung bình 3 - 4 ngày có khi chỉ trong khoảng 16 gi . 54
- Thể thông thư ng (thể nhẹ): Con vật sốt cao, ủ rũ, ít đi lại , kém ăn hoặc bỏ ăn. Sau 2
- 3 ngày xuất hiện nhiều mụn ở niêm mạc miệng, chân, vú và chỗ da mỏng.
- Miệng chảy dớt dãi ra ngoài như bọt xà phòng, con vật không đi được.
- Thể biến chứng (thể nặng): xẩy ra khi chăm sóc con bệnh không đảm bảo vệ sinh, các
mụn vỡ ra bị nhiễm trùng tạo thành vùng viêm hóa mủ ở những nơi mụn vỡ. Trâu, bò sốt
cao, kém ăn hoặc không ăn.
2.3. Bệnh tích của bệnh
Chân bị mụn loét, lở ở kẽ
móng, móng long ra. Những con
khi khỏi bệnh, bệnh tích để lại là những vết sẹo. 2.4. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng lâm
sàng và dịch tễ học như: vật sốt
cao, niêm mạc miệng, kẽ móng,
vú và những nơi da mỏng có mụn
nước. Trâu, bò chảy nhiều nước
dãi, kém ăn hoặc bỏ ăn, không đi
lại, bệnh lây nhanh giữa trâu, bò
ốm sang trâu, bò khoẻ…
Hình 2.53. Miệng trâu chảy nước dãi do bệnh LMLM
2.5. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
Hình 2.54. Mụn loét ở miệng trâu bệnh
Hình 2.55. Mụn loét ở chân trâu bệnh
* Phòng bằng các loại vaccine sau:
+ Vắc xin đa giá OAC của Liên Xô (1978 – 1988).
+ Vắc xin đa giá OAC, ASIA 1 của hãng Hoechst ấn Độ (1992).
+ Vắc xin đa giá OA22C, ASSIA 1 của hãng Rhone Merieux của Pháp (1993).
+ Tiêm cho trâu, bò, bê, nghé, dê, cừu… trên 2 tuần tuổi. Liều lượng 2ml/con; dê, cừu
1ml/con. Sau khi tiêm 10 ngày gia súc miễn dịch và th i gian miễn dịch kéo dài 6 tháng. - Trị bệnh
Không có thuốc đặc hiệu. Chữa triệu chứng bằng các loại axit hữu cơ (chanh, khế…)
hoặc xanh Methylen, oxy già. Các vết loét trong mồm, lưỡi dùng xanh Methylen hoặc oxy 55
già 5 – 10% bôi chống bội nhiễm. Khoảng sau 10 – 15 ngày gia súc khỏi bệnh. Đồng th i vệ
sinh chuồng trại, bệnh súc sạch sẽ.
Các biện pháp khống chế bệnh
+Trong chuồng bệnh súc; đốt toàn bộ rơm, cỏ, rác thải hàng ngày, thu gom phân, nước
tiểu vào hố ủ rồi tiêu độc bằng vôi sống (50kg vôi/m3).
H.2.56. Chà sát khế chua, chanh vào mụn loét Hình 2.57. Bôi xanh methylen vào mụn loét
+ Phun tiêu độc chuồng nuôi và khu vực dân cư bằng hóa chất theo chỉ định của thú y
(dùng Proryl 5% phun môi trư ng).
Hình 2.58. Tiêm phòng vắc xin LMLM cho bò
Hình 2.58. Vắc xin LMLM
+ Ngăn chặn không cho động vật, sản phẩm động vật dễ lây nhiễm ra, vào vùng có dịch.
+ Cấm giết mổ trâu, bò, heo, dê, cừu… trong vùng dịch.
+ Không bán chạy gia súc sang vùng khác làm dịch lan rộng.
+ Báo cáo cho cán bộ thú y các trư ng hợp gia súc bị bệnh và nghi bệnh.
+ Tiêm phòng vành đai cho đàn trâu, bò và heo bằng vacin.
Tuyên truyền cho mọi ngư i biết tác hại và sự nguy hiểm của bệnh để thực hiện tốt,
triệt để các hướng dẫn của Ban chống dịch khi có dịch xảy ra.
3. Bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò
3.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh do vi khuẩn tụ huyết trùng gây ra, vi khuẩn tồn tại trong thiên nhiên (đất,
nước…), ở niêm mạc đư ng hô hấp trên của một số động vật. Khi sức đề kháng của cơ thể
giảm sẽ tăng cư ng độc gây bệnh. Vi trùng dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ, ánh sáng mặt tr i và 56
các chất sát trùng thông thư ng. Vi khuẩn xâm nhập qua đư ng tiêu hoá thông qua thức ăn,
nước uống, có thể qua đư ng hô hấp.
3.2. Triệu chứng bệnh
- Thể quá cấp (thể kịch liệt): bệnh xảy ra nhanh, con vật có triệu chứng thần kinh như:
đập đầu vào tư ng, giãy giụa, run rẩy, ngã xuống rồi chết (có thể trong 24h).
- Thể cấp tính: th i kỳ nung bệnh ngắn (1 – 3 ngày). Con vật mệt, không nhai lại, thân
nhiệt tăng (40 – 420C), niêm mạc mắt, mũi đỏ rồi tái xám. Vật ho từng cơn, nước mũi chảy
ra. Có hiện tượng chướng hơi. Hạch hầu, trước vai thư ng bị sưng. Khó nuốt, khó thở,
cuống lưỡi sưng to (trâu 2 lưỡi), chân yếu.
Hình 2.59. Kiểm tra hạch hầu trâu
Hình 2.60. Trâu sốt, bỏ ăn, bụng chướng
3.3. Bệnh tích của bệnh
Tụ huyết, xuất huyết ở tổ chức liên kết dưới da, bắp thịt ướt có màu tím.
Hạch lâm ba tích nước, cắt ra có nhiều nước vàng. Màng phổi lấm tấm xuất huyết. Phổi viêm, tim xuất huyết. 3.4. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng chính của bệnh và dựa vào mùa vụ phát bệnh để phát hiện bệnh.
3.5. Phòng và trị bệnh - Phòng bện : h
+ Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, thức uống, tăng cư ng chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý,
sử dụng trâu, bò đúng kỹ thuật.
+ Dùng Vắc xin: Vắc xin vô hoạt (keo phèn) liều 2 – 3ml/con, miễn dịch trong vòng 6
tháng (chú ý không tiêm cho trâu, bò ốm yếu, gần đẻ, hay mới đẻ). - Trị bệnh
Hình 2.61. Phổi tụ huyết và viêm màng phổi
Hình 2.62. Màng phổi dày lên 57
+ Dùng kháng huyết thanh đa giá; có thể dùng để phòng, bao vây dập tắt dịch (liều
chữa gấp 2 lần liều phòng).
+ Dùng kháng sinh: Sulfamethazin; Sunfamerazin; Sunfathiazon; Streptomycin;
oxtetraxylin; Kanamycin; Gentamycin.v.v… kết hợp thuốc vitamin B1, cafein…
+ Chú ý hộ lý, chăm sóc tốt gia súc.
4. Bệnh Dịch tả trâu, bò
4.1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh dịch tả trâu, bò là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh của loài nhai lại. Do
virus dịch tả trâu, bò gây nên. Virus đề kháng kém đối với các yếu tố ngoại cảnh. Nhiệt độ
50 – 600C giết chết virus trong 20 phút. Các chất sát trùng thông thư ng tiêu diệt virus dễ
dàng sau vài phút. Tất cả các động vật nhai lại (trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai…) đều nhiễm
virus này. Virus nhiễm vào cơ thể trâu, bò qua đư ng tiêu hoá.
4.2. Triệu chứng bệnh
Th i kỳ nung bệnh: 3 – 4 ngày; cũng có thể lên đến 7 – 10 ngày. - Thể cấp tính
+ Vật ủ rũ, run rẩy, nghiến răng, mắt l đ ,
lưng cong, lông dựng, kém ăn hoặc bỏ ăn. Sốt cao
(40 – 410C), Th i kỳ đầu phân táo bón, sau ỉa chảy
phân loãng. Phân có lẫn máu màu nâu đen và có
màng giả, mùi thối khắm… Con vật thở nhanh, khó
thở, tim đập nhanh, yếu dần chết. (tỉ lệ chết cao có
thể 90 – 100%). Trâu, bò cái có chửa thư ng đẻ non hoặc sảy thai;
+ Niêm mạc miệng, mắt có những điểm xuất
Hình 2.63. Bò sốt, mỏi mệt, ỉa chảy
huyết. Viêm kết mạc nước mắt , có dử;
+ Mũi viêm chảy nước, lúc đầu lỏng vàng đục, sau đặc có mủ, mùi hôi thối. Niêm mạc
miệng viêm đỏ sẫm , có vết loét hoặc mụn loét bằng hạt thóc, hạt ngô, đồng xu hay từng
mảng, phủ một lớp bựa màu vàng xám.
- Thể mãn: Vật gày còm, lông dựng, thở dốc, ỉa chảy. Những con vật này chứa và gieo rắc mầm bệnh.
4.3. Bệnh tích của bệnh
- Xác chết gầy, mắt hõm, có dử, mũi có chất rỉ đặc khô, miệng có nhiều vết loét.
- Xoang bụng, xoang ngực có dịch viêm
Niêm mạc ruột có vết loét kích thước thay đổi, trên vết loét có phủ bựa màu xám; chất
bã đậu; hoặc màng lẫn máu. Đặc biệt là van hồi manh tràng xuất huyết, tụ huyết, sưng, đỏ
sẫm, tím bầm hoặc đen xạm, có khi bị loét.
- Trực tràng tụ huyết, xuất huyết thành từng vệt dài, gan vàng úa, dễ nát.
- Hạch màng treo ruột sưng, tụ huyết. Lách, thận tụ huyết, thịt mềm, nhão, thấm máu. 4.4.Chẩn đóan bệnh
Dựa vào triệu chứng, bệnh tích lâm sàng điển hình như: trâu, bò sốt cao, thở khó, ỉa
chảy, phân loãng có màng giả, mùi thối khắm, ỉa chảy vọt cần câu… 58
4.5. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh: Hiện nay dùng vacin nhược độc đông khô tiêm cho bê trên 6 tháng tuổi
và trâu, bò liều lượng 0,5 – 1ml/con miễn dịch 1 năm. Vệ sinh chuồng trại, tổ chức kiểm dịch…
- Trị bệnh: Dùng kháng huyết dịch tả trâu, bò ( điều trị sớm mới có hiệu quả). II. BỆNH KHÔNG LÂY
1. Bệnh Chướng hơi dạ cỏ
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Do trâu, bò ăn nhiều thức ăn dễ lên men sinh hơi như: thức ăn xanh chứa nhiều nước,
cây cỏ họ đậu, thân cây ngô non, cây lạc tơi… hoặc những thức ăn đang lên men như: cây cỏ, rơm dạ mục…
- Do ăn phải những thức ăn chứa độc tố.
- Do kế phát từ các bệnh liệt dạ cỏ, viêm dạ tổ ong, viêm phúc mạc…
1.2. Triệu chứng bệnh
- Vùng bụng trái chướng to, hõm hông trái căng phồng vươn cao hơn cột sống.
Hình 2.64. Vùng bụng trái bò chướng to, hõm hông trái căng phồng, cổ vươn để thở
- Trâu, bò khó thở tần số hô hấp tăng, dạng hai chân để thở, hoặc thè lưỡi để thở.
- Tĩnh mạch cổ phình to, tim đập nhanh 140 nhịp/phút, mạch yếu, huyết áp giảm.
- Con vật khó chịu, đứng, nằm không yên, bụng phình to có biểu hiện đau bụng, vật
ngoảnh lại nhìn bụng, vẫy đuôi, cong lưng, hai chân sau thu vào bụng . 1.3. Chẩn đoán bệnh
- Dựa vào triệu trứng điển hình của bệnh như đã nêu trên.
- Phân biệt với bệnh tụ huyết trùng: có sốt vùng hầu sưng...
1.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý trâu, bò đúng quy trình kỹ thuật. - Vệ sinh thức ăn,
nước uống cho con vật .
+ Không cho trâu, bò ăn những thức ăn nấm mốc, kém phẩm chất.
+ Theo dõi và điều trị sớm các bệnh: liệt dạ cỏ, viêm dạ tổ ong, viêm phúc mạc. 59 - Trị bệnh
* Làm thoát hơi trong dạ cỏ:
+ Xoa bóp vùng dạ cỏ nhiều lần mỗi lần cách nhau 10 – 15 phút.
+ Cho trâu, bò đứng ở trạng thái đầu cao hơn mông.
+ Đánh lưỡi cho con vật để kích thích ợ hơi. Dùng thuốc:
+ Amoniac liều 15ml hoặc axit lactic liều 10 – 15ml pha vào 1.000ml nước cho uống.
+ Cồn 700 liều 100 – 200ml cho thêm 1 – 2 củ tỏi giã nhỏ, pha trong 500ml nước cho uống.
+ Natri Sulfat hoặc Magie Sulfat liều 200 – 500g cho trâu, bò uống 1 lần.
+ Thụt rửa trực tràng cho con vật.
* Dùng phương pháp chọc dạ cỏ để thoát hơi:
Hình 2.65. Chọc Troca dạ cỏ trâu trong điều trị bệnh chương hơi dạ cỏ
+ Cắt lông sát trùng vùng lõm hông bên trái.
+ Dùng troca chọc thủng da, tổ chức dưới da, thành dạ cỏ.
+ Điều chỉnh cho hơi ra từ từ, tránh tháo hơi đột ngột.
+ Dùng thuốc trợ tim Cafein 20% liều 10 – 15ml/con/1 lần, tiêm dưới da cho trâu, bò.
2. Bệnh Nghẽn dạ lá sách 2.1. Nguyên nhân
- Do gia súc ăn thức ăn bột khô, rơm, cỏ khô nhưng ít được uống nước, hoặc thức ăn có
chứa chất độc, lẫn bùn cát, thức ăn kém phẩm chất...
- Do th i tiết thay đổi đột ngột, thay đổi khẩu phần ăn, gia súc phải làm việc quá sức
gây ảnh hưởng đến cơ năng tiêu hóa. 2.2. Triệu chứng
Bệnh thư ng xảy ra chậm (sau ăn 5 – 7 ngày).
Giai đoạn đầu con vật giảm ăn, ít nhai lại, mệt mỏi, thỉnh thoảng bị bội thực hoặc chướng hơi nhẹ.
Sau đó gia súc sốt cao, bỏ ăn, không nhai lại, không ợ hơi, miệng có nhiều bựa trắng,
mùi hôi. Luôn đau vùng dạ lá sách, ngoảnh đầu nhìn về phía bụng phải. 60
Bệnh kéo dài 7 – 10 ngày. Giai đoạn cuối cơ thể mất nước, mắt trũng sâu, da nhăn
nheo, viêm ruột, ỉa chảy và có thể nhiễm độc rồi chết. 2.3. Chẩn đoán
Căn cứ vào th i gian (mùa giá rét hay mắc), tình hình thức ăn, nước uống. 2.4. Điều trị
- Điều chỉnh lại khẩu phần thức ăn: giảm thức ăn khô, khó tiêu, tăng cư ng cho gia súc
uống nhiều nước, nên pha một ít muối ăn vào nước trước khi cho uống. - Cho gia súc vận
động để kích thích co bóp dạ lá sách, vận động 3 lần/ngày, mỗi lẫn 30 phút. Dùng tay móc
phân ở trực tràng để kích thích đi tiểu. - Dùng thuốc
+ Dùng thuốc tẩy ma nhê sun
phát (100 – 300g) hòa nước cho uống
hoặc tiêm thẳng vào dạ lá sách 1 lần.
+ Dùng thuốc tăng cư ng co bóp
dạ lá sách: Pilocarpin, Strychnin, NaCl 10%.
+ Dùng thuốc nâng cao sức đề
kháng, tăng cư ng trợ sức, trợ lực 3. Bệnh viêm phổi
Hình 2.66. Bò sốt, bỏ ăn, không nhai lại
3.1. Nguyên nhân gây bệnh
- Do chăm sóc, nuôi dưỡng bê, nghé kém, sức đề kháng giảm khi th i tiết thay đổi, bệnh bội phát.
- Do con vật hít vào hơi độc, bụi làm tổn thương niêm mạc phế quản gây viêm phế quản phổi.
- Do con vật sặc thức ăn, sặc thuốc… là nguyên nhân gây bệnh.
- Do kế phát từ bệnh tụ huyết trùng, dịch tả, giun phổi, ấu trùng giun đũa, bệnh tim, ứ huyết phổi…
3.2. Triệu chứng bệnh
- Con vật ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn hoặc không ăn.
- Sốt cao, thân nhiệt 40 – 410C, sốt lên xuống.
- Bê, nghé ho. Lúc đầu ho khan, ho ngắn, con vật có cảm giác đau vùng ngực, sau th i
gian ho ướt kéo dài, đau giảm. 61
Hình 2.67. Triệu chứng thở khó ở bò
Hình 2.68. Bệnh tích ở phổi bò bị viêm
Nước mũi ít, đặc màu xanh, dính vào hai bên mũi, khó thở, tần số hô hấp tăng (40 – 100lần/phút). 3.3. Chẩn đoán bệnh
- Dựa vào triệu chứng lâm sàng của bệnh như đã nêu ở trên để phát hiện bệnh.
- Chẩn đoán phân biệt với bệnh tụ huyết trùng, dịch tả, bệnh lao, bệnh giun phổi...
3.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý bê, nghé đúng quy trình kỹ thuật.
Tiêm vác xin phòng các bệnh truyền nhiễm như: tụ huyết trùng trâu, bò liều 0,5–
1ml/con; dịch tả trâu bò liều 1ml/con; lở mồm long móng 0,5 – 1ml/con… - Trị bệnh
* Dùng các loại kháng sinh sau:
+ Penicilin liều 2 triệu đơn vị cùng với Streptomycin liều 2gam/con/1 lần tiêm.
+ Gentamycin liều 1g cùng với Lincosin liều 1g/con/1 lần.
+ Ampecilin liều 2 triệu đơn vị cùng với Kanamycin liều 2g/con/1 lần tiêm.
* Dùng thuốc trợ sức, trợ lực nâng cao sức đề kháng cho con vật
+ Dung dịch glucoza 20 – 40% liều 500ml. + Cafein 20% liều 20ml. + Urotropin 10% liều 15g. + Vitamin C liều 3g.
+ Caxi chlorua 10% liều 100ml.
Hoà đều tiêm tĩnh mạch ngày một lần.
+ Dùng thuốc giảm ho long đ m Chlorua amon hoặc Bicarbonat Natri.
4. Bệnh Trúng độc khoai mì
4.1. Nguyên nhân bệnh
- Do trâu, bò ăn nhiều lá khoai mì, hoặc củ khoai mì.
- Trong khẩu phần ăn có nhiều bột khoai mì nhưng chế biến không đúng quy trình.
- Do đói lâu ngày, đột ngột ăn nhiều lá khoai mì hoặc củ khoai mì.
4.2. Triệu chứng bệnh 62
- Bệnh xảy ra nhanh sau 10 – 20 phút kể từ khi gia súc ăn khoai mì. Trâu, bò đứng nằm
không yên, toàn thân run rẩy, đi loạng choạng.
- Mồm chảy dãi, nôn mửa, khó thở, tim đập nhanh, yếu có lúc loạn nhịp. Thân nhiệt
thấp hoặc bình thư ng, bốn chân và gốc tai lạnh.
- Con vật hôn mê, đồng tử giãn rộng, co giật rồi chết… 4.3. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng lâm sàng của bệnh như đã nêu ở trên để phát hiện bệnh.
4.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bện h
+ Nếu cho trâu, bò ăn khoai mì củ tươi phải loại bỏ vỏ, ngâm khoai mì củ vào nước
trước khi nấu chín hoặc cho con vật ăn.
+ Không cho trâu, bò ăn nhiều lá khoai mì, nếu sử dụng lá khoai mì thì sử dụng một
lượng ít trong khẩu phần. - Trị bệnh
+ Nhanh chóng loại bỏ khoai mì ra ngoài cơ thể bằng cách gây nôn, hoặc thụt rửa ruột
cho con vật. Dùng Apomorphin liều 0,02 - 0,05g/con tiêm dưới da có tác dụng gây nôn.
+ Dùng xanh methylen 1% liều 1ml/1kg thể trọng tiêm dưới da cho con vật.
+ Dùng Nitrit natri 1% liều 1ml/1kg thể trọng tiêm tĩnh mạch cho trâu, bò.
+ Dùng Thyosulfat natri 1% liều 1ml/1kg thể trọng tiêm tĩnh mạch cổ cho trâu, bò.
+ Cho con vật uống nước đư ng, mật hoặc tiêm glucoza 20 – 40% liều 500 –
100ml/con cùng với Cafein liều 10 – 15ml vào tĩnh mạch cổ cho trâu, bò. 5. Bệnh Viêm tử cung
5.1. Nguyên nhân bệnh
- Do phối giống cho trâu, bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo không đảm bảo vệ
sinh hoặc thao tác thô bạo, không đúng kỹ thuật làm tổn thương niêm mạc tử cung gây viêm.
- Do can thiệp trâu, bò đẻ khó gây tổn thương đư ng sinh dục là nguyên nhân dẫn tới viêm.
- Do bệnh truyền nhiễm như: sảy thai truyền nhiễm.
5.2. Triệu chứng bệnh
- Trâu, bò mẹ sốt nhẹ, mệt mỏi, chu kỳ động dục rối loạn, giảm lượng sữa.
- Đư ng sinh dục có dịch viêm màu trắng đục chảy ra, mùi hôi thối khó chịu. 5.3. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng chính của bệnh như: đư ng sinh dục có dịch viêm màu trắng đục
chảy ra, mùi hôi thối khó chịu .
5.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý trâu, bò sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.
+ Phối giống cho trâu, bò cần thực hiện vệ sinh, sát trùng dụng cụ và phía sau cơ thể con vật. 63
+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 500ml sau khi đẻ. - Trị bệnh
+ Thụt tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 500ml – 1000ml ngày 1 lần, thụt
rửa liên tục trong 7 ngày.
+ Tiêm các thuốc Lincocin liều 4.000 – 6.000 UI/1kg trọng lượng cơ thể vào bắp thịt
cho trâu, bò 1 lần trong ngày, tiêm liên tục 4 - 7 ngày. 6. Bệnh Viêm vú
6.1. Nguyên nhân gây bệnh
- Do tác động cơ học làm tổn thương bầu vú, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết
thương gây viêm. Thư ng gặp trong trư ng hợp trâu, bò vắt sữa không đúng kỹ thuật, hoặc
do con vật bị va đập vào bầu vú…
- Do thay đổi th i tiết đột ngột.
6. 2. Triệu chứng bệnh
- Trâu, bò sốt, ăn uống kém, lượng sữa giảm hoặc mất. Con vật không cho con bú,
tránh ngư i vắt sữa, sữa loãng màu trắng, phớt vàng, mùi tanh, nếu viêm nặng sữa lẫn máu hoặc lẫn mủ.
- Bầu vú sưng, đỏ, đau.
Hình 2.69. Bò sưng vú to, mất sữa 6.3. Chẩn đoán bệnh:
Dựa vào triệu chứng lâm sàng như đã nêu ở trên để phát hiện bệnh.
6.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý trâu, bò sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.
+ Tránh các tác động cơ học vào bầu vú con vật bằng cách tách con hoặc hạn chế cho
con bú và thư ng xuyên kiểm tra, phát hiện bệnh điều trị kịp th i. - Trị bệnh
+ Dùng cao tiêu viêm Matitis xoa vào bầu vú viêm cho trâu, bò ngày bốn lần mỗi lần cách nhau 2 gi . 64
+ Tiêm Penicilin liều 500.000 UI hoà trong 20ml Novocain 3% tiêm xung quanh tổ
chức vú viêm ngày hai lần mỗi lần cách nhau 6 – 8 gi . Thụt vào bầu vú dung dịch thuốc sát trùng sau
+ Dung dịch thuốc tím 0,1% liều 100 - 200ml để lưu trong bầu vú 2 - 4 gi vắt kiệt. -
Dung dịch thuốc Rivanlol 0,1% liều 100 - 200ml để lưu trong bầu vú 2 - 4 gi vắt kiệt.
+ Dung dịch Lugol 1/300 liều 100 - 200ml để lưu trong bầu vú 2 - 4 gi vắt kiệt. -
Tiêm vitamin B1 liều 5 - 7ml và Cafein liều 5 - 7ml/con tiêm bắp thịt cho trâu, bò.
III. BỆNH KÝ SINH TRÙNG 1. Bệnh Sán lá gan
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Do hai loài sán lá ký sinh trong ống dẫn mật ở gan trâu,bò gây ra.
- Sán trưởng thành hình lá, đẻ trứng theo ống dẫn mật vào ruột và ra ngoài cùng với
phân. Gặp điều kiện thuận lợi trứng nở thành ấu trùng non bơi tự do trong nước, nếu gặp ốc
không vẩy sẽ chui vào cơ thể ốc phát triển thành ấu trùng gây nhiễm. Ấu trùng này theo
đư ng tiêu hóa của ốc ra ngoài môi trư ng nước bám vào cây cỏ thuỷ sinh. Trâu, bò ăn phải
ấu trùng vào ruột, tại đây ấu trùng di hành theo máu đến gan phát triển thành sán trưởng thành.
Hình 2.70 Sán lá gan trưởng thành
Hình 2.71. Sán lá gan trong ống dẫn mật
1.2. Triệu chứng bệnh
- Con vật suy nhược, niêm mạc nhợt nhạt, lông xù, dễ rụng, chướng bụng nhẹ, ỉa chảy,
gầy yếu, lao tác kém. Trâu, bò cho sữa bị bệnh thì lượng sữa giảm tới 20 – 50%. Vật có thể chết do kiệt sức.
- Thuỷ thũng xuất hiện ở các vùng thấp của cơ thể như dưới hàm, yếm ngực 1.3. Chẩn đoán bệnh
- Dựa vào triệu chứng điển hình như: xác gầy, lông xù, da thô, ỉa chảy… để phát hiện bệnh.
- Mổ khám gia súc tìm sán trưởng thành trong ống mật của gan.
1.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Định kỳ tẩy sán 2 lần/năm vào các tháng 3 hoặc 4 và 8 hoặc 9.
+ Ủ phân trâu, bò theo phương pháp nhiệt sinh học để diệt trứng sán. 65
+ Diệt ký chủ trung gian (ốc không vảy) bằng cách tháo cạn nước, rắc vôi bột, nuôi vịt.
+ Luân canh tăng vụ cây trồng nhằm tạo điều kiện bất lợi đối với sự phát triển của ốc ký chủ trung gian.
+ Vệ sinh thức ăn, nước uống… - Trị bệnh Dùng thuốc sau:
Fasiozanida: 15mg/kg P – cho uống hoặc trộn vào thức ăn.
Fasinex: 12mg/kg P – cho uống hoặc trộn vào thức ăn.
Okazan: 10mg/kg P – cho uống hoặc trộn vào thức ăn.
2. Bệnh Giun đũa bê, nghé
2.1. Nguyên nhân bệnh
Do giun đũa ký sinh trong đư ng tiêu hoá bê, nghé gây nên. Thân hình giun đũa thon
hai đầu màu vàng nhạt, con đực dài 13 – 15cm, con cái dài 19 – 26cm. Giun trưởng thành đẻ
trứng, trứng theo phân ra ngoài môi trư ng
2.2. Triệu chứng bệnh
- Dáng đi lù đù, đầu cúi, lưng cong, đuôi cụp, lúc đầu còn chậm chạp theo mẹ. Khi
nặng thì bỏ ăn, nằm một chỗ, thở yếu, bụng đau, nằm ngửa dãy giụa, đạp chân lên bụng. - Phân màu trắng, hôi
thối, nghé gầy sút rất
nhanh. Bê, nghé ở lứa tuổi
từ một tuần đến trên dưới ba tháng tuổi hay mắc bệnh. - Bụng sôi, lông xù,
mắt l đ , niêm mạc nhợt, mũi khô. 2.3. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng
lâm sàng, dịch tễ học để phát hiện bệnh:
Hình 2.72. Bê gầy, lông thô, lưng cong do mắc bệnh giun đủa - Dáng đi lù đù, đầu
cúi, lưng cong, đuôi cụp, lúc đầu còn chậm chạp theo mẹ
- Nằm một chỗ, thở yếu, bụng đau, nằm ngửa dãy giụa, đạp chân lên bụng
- Phân màu trắng, hôi thối
2.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
Chăm sóc tốt bê, nghé sơ sinh. Bồi dưỡng trâu, bò mẹ khi có chửa, phân ủ theo phương pháp nhiệt sinh học. - Trị bệnh
+ Piperazin 0,3 – 0,5g/kg thể trọng, cho uống. 66
+ Phenothyazin 0,05g/kg thể trọng, 2 lần/ngày, 2 ngày liền.
+ Mebenvet 130 – 150mg/kg thể trọng, cho uống.
+ Levamisol 1ml/9 – 10kg thể trọng. 3. Bệnh Tiên mao trùng
3.1. Nguyên nhân bệnh
Do roi trùng ký sinh trong máu ngoài hồng cầu của tất cả các loài gia súc như: ngựa,
lừa, lạc đà, trâu, bò, dê, cừu, chuột…
Roi trùng gây bệnh bằng cách tiết ra độc tố phá vỡ hồng cầu và đầu độc thần kinh ký
chủ làm cho gia súc sốt, mệt mỏi, thiếu máu… Bệnh lây truyền do ruồi trâu, mòng hút máu động vật gây ra.
3.2. Triệu chứng bệnh
Con vật sốt lên xuống; 1 - 2 ngày sốt 40 - 410C, nghỉ 2 - 6 ngày, ở th i kỳ cuối, có một
số trâu, bò bị phù. Trâu, bò có chửa dễ bị sảy thai, bại liệt thân sau hoặc nửa thân sau.
Niêm mạc mắt nhợt nhạt, mi mắt sưng có hiện tượng chuyển màu vàng , hồng cầu,
huyết sắc tố giảm, máu loãng...
Hình 2.73. Mòng trâu
Hình 2.73. Bê mắc bệnh gầy, ít đi lại, ăn kém 3.3. Chẩn đoán bệnh
- Căn cứ vào những triệu chứng điển hình của bệnh để phát hiện bệnh
- Dựa vào đặc điểm dịch tễ; bệnh phát mạnh vào mùa hè, mùa ve, mòng hoạt động
3.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bện :
h Tiêm Tripamidium cho trâu bò vào đầu mùa hè để phòng bệnh. - Trị bệnh
+ Naganin: 8 - 10mg/kg P, pha với nước cất thành dung dịch 10% tiêm tĩnh mạch hoặc
bắp thịt, sau một tuần tiêm lại lần 2.
+ Tripamidium: 0,5 - 1mg/kg P, tiêm bắp thịt dung dịch 1 - 2% pha với nước cất, mỗi chỗ tiêm không quá 15ml.
+ Azidin: 8mg/kg P pha trong 5ml nước cất tiêm bắp thịt cổ. * Chú ý:
- Tiêm thuốc trợ tim + thuốc trợ sức, trước khi tiêm thuốc trị roi trùng.
- Thao tác tiêm chậm, từ từ. Nếu vị trí tiêm bị sưng dùng nước ấm chư m. 67
- Điều trị 1 ca bệnh phải tiêm làm 3 lần, mỗi lần cách nhau 4 – 5 ngày. Trư ng hợp
nặng nên pha thuốc vào dịch truyền glucoza 20% + Cafein tiêm tĩnh mạch. Bài 2. BỆNH Ở HEO I. BỆNH LÂY
1. Bệnh dịch tả heo
1.1. Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do virus gây nên, virus có thể tồn tại nhiều năm trong thịt ướp đông, 6 tháng
trong thịt ướp muối và xông khói. Virus truyền bệnh chủ yếu qua đư ng tiêu hóa.
1.2. Triệu chứng lâm sàng
- Heo bệnh sốt cao (41 – 420C), da vành tai, bẹn, bụng nổi những điểm đỏ, biếng ăn
hoặc bỏ ăn, chậm chạp, nằm chồng lên nhau, viêm kết mạc, mắt đỏ có dử , chỗ da mỏng có
vết đỏ bằng đầu đinh ghim (giống như muỗi đốt).
- Phân lúc đầu táo bón về sau lỏng có mùi tanh khắm khó chịu, đôi khi heo có hiện tượng nôn mửa.
- Heo gầy yếu, hốc hác kiệt sức dần rồi chết. 1.3. Bệnh tích
Xuất huyết màu đỏ hoặc màu tím tràn lan ở những nơi da mỏng, tai, mõm…
- Vỏ thận lấm tấm xuất huyết.
- Lách xuất huyết, nhồi huyết, mép nách có hình như răng cưa.
Hình 2.74. Vết xuất huyết trên da heo
Hình 2.75. Da vành tai bị tím bầm
Hình 2.76. Lách xuất huyết hình răng cưa
Hình 2.77. Xuất huyết điểm ở vỏ thận 1.4. Chẩn đoán
Dựa vào triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh như: Lúc đầu phân táo về sau ỉa
chạy nặng; xuất huyết ở da, tai, mõm; niêm mạc ruột viêm loét hình cúc áo; mép lách có
hình răng cưa để phát hiện bệnh. 68
1.5. Phòng bệnh và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Tiêm vacxin Dịch tả heo 1ml/con.
+ Vệ sinh chuồng trại, môi trư ng chăn nuôi.
+ Cách li theo dõi heo ốm, heo chết không được mổ thịt mà chôn xác cùng với vôi bột
+ Khai báo với cơ quan thú y khi nghi có nhiều heo chết với cùng biểu hiện bệnh -
Thực hiện thụ tinh nhân tạo đối với heo cái sinh sản. - Điều trị bệnh
+ Không có thuốc đặc trị bệnh dịch tả, nên tiêu hủy heo ốm.
+ Tiêm vaccin cho số heo còn lại trong đàn.
+ Tiêu độc triệt để môi trư ng chăn nuôi
+ Tạm th i không nhập thêm heo mới vào đàn
2. Bệnh tụ huyết trùng heo 2.1. Nguyên nhân
Do vi khuẩn tụ huyết trùng heo gây nên. Vi khuẩn tồn tại nhiều trong thiên nhiên, có
sức đề kháng kém đối với nhiệt độ, thuốc sát trùng. 2.2. Triệu chứng
Thể quá cấp: Phát ra ở th i kỳ đầu ổ dịch, bệnh tiến triển nhanh, vật chết đột ngột. -
Thể cấp tính: Heo sốt cao (410C), ủ rũ, bỏ ăn hoặc ăn ít, thở nhanh, khó. Nước mũi chảy
nh n đục, ho khan có lúc co rút toàn thân. Thư ng ngồi như chó để thở. 1 - 2 ngày sau các
vùng da mỏng (ngực, bụng, tai…) bị đỏ, rồi tím bầm, hầu sưng. 2.3. Bệnh tích
Các niêm mạc, phủ tạng có hiện tượng tụ huyết. Hạch lâm ba sưng, tích nước. Lách tụ
huyết, thận ứ huyết, phổi tụ huyết thành từng đám. Màng phổi viêm dính vào lồng ngực, có
nhiều chấm xuất huyết. Da có nhiều vết, mảng đỏ sẫm, tím bầm ở bụng, ngực, kheo chân.
2.4.Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng bệnh tích trên để phat hiện bệnh 2.5. Phòng - trị - Phòng bệnh
+ Chăm sóc, vệ sinh chuồng trại.
+ Tiêm vác xin tụ huyết trùng vô hoạt liều 1ml/heo cho heo từ sau cai sữa trở lên,
không tiêm cho heo đang ốm, mới đẻ hoặc sắp đẻ. - Trị bệnh
+ Kháng sinh chọn dùng một trong các thuốc: streptomycin; kanamycine, gentamycin
để kết hợp với ampicillin hay amoxicillin;
+ Tiêm thuốc hạ sốt, vitamin B1.
3. Bệnh phó thương hàn heo 3.1. Nguyên nhân
Do vi trùng phó thương hàn heo. Vi khuẩn tác động chủ yếu đến bộ máy tiêu hoá.
Nhiệt độ trên 60 – 700C, các chất sát trùng thông thư ng tiêu diệt vi khuẩn dễ dàng. Vi 69
khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đư ng tiêu hoá (thức ăn, nước uống). 3.2. Triệu chứng
Heo sốt (41,5 – 420C), không bú, kém ăn nôn mửa, ỉa chảy, phân lỏng màu vàng mùi
hôi thối, heo thở gấp, ho … Trên da xuất huyết từng vệt màu tím xanh ở tai, bụng, mặt trong
đùi, ngực…Heo gầy yếu , mắt sưng, tỷ lệ chết có thể tới 80 – 90%. 3.3. Bệnh tích
- Lách sưng to, dai như cao su màu xanh sẫm.
- Thận có điểm xuất huyết đỏ ở vỏ.
- Niêm mạc dạ dày, ruột viêm đỏ, nhăn nheo có điểm xuất huyết, các vết loét đỏ bằng
hạt đậu, hoại tử biến thành khối vàng như bột cám. Vết loét không giới hạn, không có b ,
nhiều khi kéo dài thành từng mảng, từng vệt. Gan có nhiều điểm hoại tử như hạt kê, phổi tụ máu.
H. 2.78. Heo bệnh tiêu chảy phân vàng
H. 2.79. Nhiều vùng da heo bệnh bị xuất
H. 2.80. Lách heo bệnh sưng to, đen, dai
H. 2.81Xuất huyết điểm trên tương mạc ruột
H. 2.82. Xuất huyết hạch màng treo ruột
Hình 2.83. Niêm mạc ruột bị róc 70 3.4. Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng, bệnh tích chính của bệnh như: sốt, ỉa chẩy phân vàng, xác gầy…
- Bệnh xẩy ra lẻ tẻ, chủ yếu ở heo con, các dấu hiệu của bệnh thư ng tập trung ở đư ng tiêu hoá.
3.5. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Chăm sóc, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống tốt.
+ Tiêm phòng vác xin phó thương hàn heo con theo mẹ 20 ngày tuổi, sau 10 ngày tiêm nhắc lại lần 2. - Trị bệnh
+ Kháng sinh: Streptomycin, Enrofloxacin, Tiamulin, Kanamycin, Thiamphenicol..
kết hợp với Vitamin B1, cafein.
+ Kết hợp chữa triệu chứng ỉa chảy bằng các chất chát như bút sim, bút ổi hoặc tiêm
Atropin. Nuôi dưỡng, chăm sóc đàn heo tốt, tăng cư ng bổ sung vitamin.
4. Bệnh Tai xanh
4.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh tai xanh còn gọi là hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) là bệnh truyền
nhiễm, lây lan nhanh ở heo. Đặc trưng của bệnh là hiện tượng sẩy thai ở heo nái chửa hoặc
triệu chứng bệnh đư ng hô hấp, đặc biệt là ở heo con cai sữa.
- Bệnh do một loại vi rút gây ra. Heo chết thư ng gép với các bệnh truyền nhiễm khác
như dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, suyễn heo, v.v...
4.2. Triệu chứng bệnh
Vi rút gây ra biểu hiện lâm sàng ở hai trạng thái sinh sản và hô hấp.
- Ở heo nái có biểu hiện: ăn, uống kém hoặc không ăn, mất sữa và viêm vú, đẻ sớm, da
biến màu (màu hồng), l đ hoặc hôn mê, thai khô hoặc heo con chết ngay sau khi sinh.
H. 2.84. Heo có biểu biện tai bị tím xanh
H. 2.85. Heo nái biểu hiện đẻ thai chết
- Ở heo con theo mẹ: gầy yếu, mắt có dử màu nâu, da có vết phồng rộp, tiêu chảy
nhiều, ủ rũ, run rẩy, tai chuyển màu tím xanh. Tỉ lệ chết ở đàn con có thể tới 100%. 71
H. 2.86. Heo bệnh ban đầu sốt đỏ ửng toàn thân
Hình 2.87. Heo chết bệnh tai xanh
- Ở heo cai sữa và vỗ béo: những biểu hiện ban đầu thư ng là da đỏ ửng hoặc mắt
sưng đỏ. Khi bệnh tiến triển, có thêm những bệnh tích đặc biệt trên da hoặc trên tai.
4.3. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào triệu chứng chính để phát hiện bệnh - Heo sốt cao trên 400C. - Khó thở.
- Có những vết bầm tím trên da, tai tím xanh.
- Bệnh có ở mọi lứa tuổi heo.
- Heo tiêm kháng sinh nhiều ngày không giảm - Heo nái chửa sảy thai.
Phải nghi ngờ heo bị tai xanh!
4.4. Phòng và xử lý bệnh - Phòng bệnh
+ Không cho nhập heo và sản phẩm từ heo không rõ nguồn gốc vào trại.
+ Tiêm phòng đầy đủ các bệnh nguy hiểm như: Dịch tả, Tụ huyết trùng, Thương hàn, Suyễn heo.
+ Phát hiện bệnh sớm và khai báo với chính quyền địa phương hoặc cơ quan thú y.
+ Không bán chạy heo ốm.
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc đàn heo đúng kỹ thuật. - Xử lý khi có bệnh
Bệnh tai xanh hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy khi phát hiện bệnh bắt buộc
phải tiêu hủy tất cả heo bệnh. Ngư i chăn nuôi có heo bệnh bị bắt buộc phải tiêu hủy được
hưởng chính sách hỗ trợ là 25.000 đ/kg heo hơi.
II. BỆNH KHÔNG LÂY
1. Bệnh phân trắng heo con 1.1. Nguyên nhân
Chủ yếu do vi khuẩn ruột già E. coli gây ra, ngoài ra còn do một số yếu tố bất lợi khác
của ngoại cảnh như: th i tiết, khí hậu và chế độ chăn sóc, nuôi dư ng heo mẹ không tốt. 1.2. Triệu chứng 72
Hình 2.88. Heo tiêu chảy, phân trắng
Hình 2.89. Heo bệnh gầy, lông sù
- Heo con xù lông, ỉa chảy, phân trắng vàng, mùi tanh hôi.
- Heo gầy yếu, ít bú, đuôi dính phân lỏng, ỉa chảy nhiều nên hậu môn đỏ, nhiều con
mệt, bỏ bú nằm ở góc chuồng.
- Nếu không chữa có thể chết. Những con khỏi bệnh thư ng còi cọc, chậm lớn.
1.3. Bệnh tích: Ruột bị viêm, căng phồng đầy hơi, bên trong chứa một số chất lỏng
trắng đặc sệt, vàng nhạt có mùi chua, dạ dày chứa sữa không tiêu. 1.4. Chẩn đoán
Dựa vào triệu chứng chính của bệnh như: ỉa chảy, có phân màu trắng hoặc vàng nhạt,
tanh… để phát hiện bệnh.
1.5. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại thức ăn, nước uống, chuồng phải đảm bảo ấm về
mùa đông, mát về mùa hè, tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi heo con tốt.
- Điều trị: Dùng các loại kháng sinh: streptomycine; oxtetracyline, sulphaguanidin,
neomycine, kết hợp thuốc bổ, điện giải.…
2. Bệnh tiêu chảy ở heo
2.1. Nguyên nhân gây bệnh
Do sinh vật học gồm: Vi rút, vi khuẩn, giun sán và cầu ký trùng, nấm, mốc. Do thức ăn
kém phẩm chất, thức ăn nhiễm bẩn, nước uống nhiễm bẩn, nhiễm các hóa chất độc hại hoặc
thuốc bảo vệ thực vật… 2.2. Triệu chứng
Heo sốt nhẹ, giảm ăn hoặc bỏ ăn, nôn mửa, đi ngoài nhiều lần, phân loãng mùi tanh.
Con vật mất nước da thô, lông xù, còi cọc, chậm lớn, trư ng hợp nặng có thể chết.
2.3. Phòng bệnh và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Tiêm phòng đủ các loại vác xin phòng bệnh truyền nhiễm sau: Dịch tả heo, đóng
dấu, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, bệnh nghệ heo, phó thương hàn…
+ Tẩy giun sán bằng Tayzu, Levasol 7,5%, Mebendazol 10%. 73
Hình 2.90. Heo tiêu chảy phân lỏng vàng + Tiêm Fe-Dextran-B –
12 1ml/con cho heo con 3 5 ngày tuổi, heo nái 3ml/con trước khi đẻ 2 – 3 tuần.
+ Tiêm Vitamin B-Complex, vitamin A, B, D, E…
+ Cho con vật uống nước sạch.
+ Thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng đúng quy trình kỹ thuật, thức ăn đủ khẩu phần,
giàu chất dinh dưỡng, không hôi thối, nấm mốc…
+ Vệ sinh tiêu độc chuồng trại thư ng xuyên. - Điều trị bệnh
+ Chống mất nước, cân bằng chất điện giải bằng thuốc điện giải, nước muối sinh lý.
+ Chống nhiễm trùng thứ phát bằng các thuốc kháng sinh, sulfamid như: Gentacostrim
1g/10kg thể trọng, Tetraberrin 1g/10 kg thể trọng, Enrotril-50 2 – 3ml/con 25 – 30kg.
+ Tiêm các loại thuốc lợi tiểu: Magnesi sulfate, sorenal, urotropin…
+ Tiêm các thuốc giảm nhu động dạ dày, ruột như: Atropin sulfate 0,1% liều 2 –
4ml/100kg thể trọng, Hampiseptol liều 1g/5kg thể trọng. 3. Bệnh viêm vú
3.1. Nguyên nhân gây bệnh
- Do tác động cơ học làm tổn thương bầu vú vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết thương gây viêm.
- Do con bú làm tổn thương tuyến vú thư ng gặp trong trư ng hợp không cắt răng
nanh cho heo con hoặc bầu vú của heo mẹ quét xuống nền chuồng.
- Kế phát từ bệnh sản khoa: viêm tử cung
3.2. Triệu chứng của bệnh
- Heo mẹ sốt cao, ăn uống kém, bầu vú sưng, nóng, đỏ, lượng sữa giảm hoặc mất, không cho con bú.
- Heo con mỏi mệt, lông xù, da thô, nằm mỗi nơi một con, nếu điều trị không kịp th i
heo con sẽ còi cọc, hoặc chết do thiếu sữa. 74
Hình 2.91. Vú heo nái sưng to
3.3. Phòng bệnh và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý heo nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.
+ Đỡ đẻ và cắt răng nanh cho heo con.
+ Tránh các tác động cơ học vào bầu vú heo mẹ bằng cách tách con hoặc hạn chế cho
heo con bú và thư ng xuyên kiểm tra, phát hiện bệnh điều trị kịp th i. - Điều trị bệnh + Chư m nóng vú viêm.
+ Dùng cao tiêu viêm Matitis xoa vào bầu vú viêm cho heo ngày bốn lần mỗi lần cách nhau 2 gi .
+ Tiêm Penicilin liều 500 000 UI hoà trong 20ml Novocain 3% tiêm vào gốc vú viêm
ngày hai lần, mỗi lần cách nhau 6 - 8 gi . + Tiêm Vitamin B
7ml và Cafein liều 5 7ml/con vào bắp thịt cho heo. 1 liều 5 - -
+ Tiêm kháng sinh điều trị toàn thân: Ampicillin, tetramycin, sulfamide.
4. Bệnh viêm tử cung ở heo
4.1. Nguyên nhân bệnh
- Do phối giống cho heo bằng
phương pháp thụ tinh nhân tạo không đảm
bảo vệ sinh hoặc thô bạo làm tổn thương
niêm mạc tử cung gây viêm.
- Do can thiệp heo đẻ khó gây tổn thương đư ng sinh dục.
- Do kế phát từ bệnh: sảy thai truyền
nhiễm, parvo virus, sót nhau.
Hình 2.92. Vị trí tiêm gốc vú
4.2. Triệu chứng của bệnh
- Heo mẹ sốt, mệt mỏi, đư ng sinh dục có dịch viêm màu trắng đục chảy ra, mùi hôi
thối khó chịu, chu kỳ động dục rối loạn.
- Kém sữa, đôi khi không cho con bú. 75
Hình 2.93. Heo viêm mủ tử cung
4.3. Phòng bệnh và trị bệnh - Phòng bện h
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý heo nái sinh sản đúng quy trình.
+ Phải thực hiện vệ sinh, sát trùng dụng cụ và phía sau cơ thể con vật khi phối giống cho heo.
+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 500ml sau khi đẻ.
+ Tiêm kháng sinh trước và sau khi sinh từ 1-3 ngày: Ampicillin, Tetracyclin. - Điều trị bệnh
+Thụt tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 500ml ngày 1 lần, thụt rửa liên tục trong 7 ngày.
+ Đặt hoặc bơm kháng sinh vào tử cung sau khi thụt rửa: Peniciilin, Ampicillin, Tetracyclin
+ Tiêm các thuốc Licocin liều 4000 - 6000 UI/1kg trọng lượng cơ thể vào bắp thịt cho
heo 1 lần trong ngày, tiêm liên tục trong 1 tuần, hoặc tiêm spiramycin, sulfamide.
5. Bệnh bại liệt ở heo
5.1. Nguyên nhân bệnh
- Do thiếu khoáng trong khẩu phần ăn cho heo nái chửa th i gian dài mà chủ yếu là
Ca, P hoặc tỷ lệ Ca/P không thích hợp.
- Do chuồng trại tối không đủ ánh sáng, hoặc không cho heo vận động, tắm nắng.
- Do tổn thương tuỷ sống vùng hông khum, hoặc bệnh của khớp xương.
5.2. Triệu chứng của bệnh
Heo mẹ đi lại khó khăn một cách đột ngột, đầu tiên xuất hiện ở hai chân sau, th i gian
sau xuất hiện ở cả chân trước. Con vật ngại đi lại, thích nằm, nếu điều trị không kịp th i heo
nằm liệt, ăn uống kém, cơ thể gầy sút nhanh. 76
Hình 2.94. Heo bại liệt 2 chân sau
Hình 2.95. Heo bại liệt cả 2 chân trước
5.3. Phòng bệnh và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý heo nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật, chú ý bổ
sung Ca, P trong khẩu phần ăn, cho heo vận động, tắm nắng.
+ Chuồng nuôi phải đầy đủ ánh sáng, thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông.
+ Tránh tác động cơ học làm tổn thương vùng xương sống heo. - Điều trị bệnh:
+ Bổ sung bột xương, bột cá, bột vỏ trứng vào khẩu phần ăn cho heo nái.
+ Tiêm các thuốc có can xi cho con vật như: clorua can xi, Gluconat Canxi.
+ Nếu do tổn thương (cơ, khớp, xương, móng, thần kinh) thì điều trị theo hướng tổn thương.
6. Bệnh mất sữa ở heo
6.1. Nguyên nhân gây bệnh
- Do các bệnh của tuyến vú như: viêm vú, tắc ống tiết và thải sữa.
- Do khẩu phần ăn thiếu dinh dưỡng trong th i gian dài.
- Do kế phát các bệnh: viêm mủ tử cung, sót nhau, sảy thai truyền nhiễm, dịch tả, tụ huyết trùng…
- Do rối loạn nội tiết tố tiết sữa.
6.2. Triệu chứng của bệnh
Heo mẹ giảm lượng sữa hoặc mất hoàn toàn. Con vật nằm úp bụng xuống nền chuồng
không cho con bú, heo con lông xù, da thô gầy yếu, nằm mỗi nơi một con đi lại chậm chạp và chết dần. 77
Hình 2.96. Heo nái mất sữa không cho con bú
6.3. Phòng bệnh và trị bệnh - Phòng bện h
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý heo nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.
+ Điều trị các bệnh tuyến vú, và các bệnh kế phát dẫn đến kém sữa. - Điều trị bệnh
+ Tiêm Oxytoxin liều 5 - 7ml/con vào bắp thịt một lần trong ngày. + Tiêm Vitamin B
n và Cafein liều 7 10ml/con vào bắp thịt cho heo trong 1 5 - 7ml/co -
ngày, tiêm liên tục trong 7 ngày.
III. BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở HEO
1. Bệnh giun đũa heo
1.1. Nguyên nhân bệnh
Do giun đũa ký sinh ở ruột non của heo gây nên. Giun đũa heo màu trắng sữa, hình
ống, hai đầu hơi nhọn. Giun trưởng thành dài 12 – 30cm, con cái dài hơn con đực. Trứng
giun hình bầu dục, vỏ dày ngợn sóng, màu nâu. 1.2. Triệu chứng
Heo con gầy còm, chậm lớn, lông xù, da thô, bụng to, viêm phổi, rối loạn tiêu hoá; khi
nhiều giun gây tắc ruột, đau bụng. Ở heo lớn thì triệu chứng không rõ. 1.3. Chẩn đoán
Dựa vào triệu chứng như: chậm lớn gầy, lông xù, da thô, bụng to, đau bụng, rối loạn
tiêu hóa… để phát hiện bệnh.
1.4. Phòng và trị bệnh
+ Phòng bệnh: Định kỳ tẩy giun đũa cho heo 2 – 3 tháng/lần, ủ phân diệt trứng giun,
vệ sinh thức ăn nước uống. - Trị bệnh
+ Dùng thuốc sau để tẩy giun 78
Hình 2.97. Giun đũa gây tắc ruột trên heo và bệnh tích ở gan do ấu trùng di hành
+ Levamisol: sử dụng liều 6 – 8mg/kg P, tiêm bắp cho heo con nhỏ hơn 30 kg. Heo lớn
hơn 30 kg tiêm liều 5- 6 mg/kg
+ Tetramisol: 5 – 7,5mg/kg P, tiêm dưới da hoặc 50mg/kgP, cho uống.
+ Ivermectin: liều 0,3 mg/kg P tiêm bắp.
2. Bệnh Sán lá ruột heo
2.1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh do sán lá ký sinh ở ruột non heo gây nên. Sán hình lá, màu đỏ hồng (còn gọi là
sán lá tai hồng, sán bã trầu). Kích thước dài 0,2 – 0,7 cm, rộng 0,8 – 0,2 cm.
H. 2.98. Heo thả rông nhiễm sán lá
Hình 2.99. Sán lá ruột heo trưởng thành ruột cao 2.3. Triệu chứng
Heo mắc bệnh triệu chứng thư ng không rõ; những cơ sở do điều kiện chăn nuôi, dinh
dưỡng tốt thì biểu hiện triệu chứng ngày càng ít; những heo nhiễm nặng thì còi cọc, tăng trọng thấp. 2.4. Chuẩn đoán
Dựa vào triệu chứng chính của bệnh và xét nghiệm phân tìm trứng sán bằng phương
pháp dội rửa nhiều lần.
2.5. Phòng và trị bệnh
- Trị bệnh: Tẩy sán cho heo bằng Hantil B, Dovenix.
- Phòng bệnh: Định kỳ tẩy sán cho heo 3 tháng/lần, ủ phân theo phương pháp sinh vật
học, diệt ký chủ trung gian, vệ sinh thức ăn, nước uống. Chăn nuôi theo phương pháp công
nghiệp, cho heo ăn các loại cám tổng hợp và không cho heo ăn rau xanh. 3. Bệnh ghẻ heo 79 3.1. Căn bệnh
Do ghẻ ký sinh trên da của heo gây ra, con ghẻ rất bé nhìn mắt thư ng khó phát hiện,
mà phải nhìn qua kính lúp, hoặc kính hiển vi. Ghẻ đào hang, đẻ trứng trên da của heo,
chúng thư ng xuyên tiết ra độc tố gây kích thích đầu dây thần kinh làm cho con vật ngứa, khó chịu.
3.2.Triệu chứng: Chủ yếu là do con vật
ngứa, rụng lông, và đóng vẩy.
Con vật ngứa, cọ xát vào vật cứng, chảy
máu và hình thành những mụn, lúc đầu nhỏ về
sau dần dần mọng nước, ta thư ng gọi là mụn
ghẻ. Các mụn vỡ ra, sau đó khô lại hình thành
lớp vẩy khô trên da, sau th i gian con vật hoàn
toàn trơ trụi lông, dầy và nhăn nheo.
Lông con vật rụng, có khi rụng thành từng đám, có khi toàn thân. 3.3. Điều trị
Hình 2.100. Cái ghẻ ở heo
- Cắt lông, cạo các mụn ghẻ, tắm xà phòng
trước khi bôi thuốc, tránh không để cái ghẻ rơi ra xung quanh, phải chữa lần thứ 2, thứ 3 thì
cái ghẻ mới chết hết; chữa thí nghiệm trước khi chữa diện rộng, sau đó làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
Hình 2.101. Bệnh tích ghẻ trên heo
+ Dạng tiêm: Ivermectin hoặc doramectin liều 0,3 mg/kgP
+ Dạng mỡ xoa trơn da như cebacil (xoa dọc theo sống lưng heo)
+ Dạng phun, tắm như: Taktic (Amitraz) 1ml/lít nước phun trên mình heo và chung quanh trại. 80 Bài 3. BỆNH Ở GIA CẦM I. BỆNH LÂY
1. Bệnh cúm gia cầm
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm lây lan mạnh, làm chết nhiều gà và gia cầm
khác trong một th i gian ngắn, tỷ lệ chết có thể lên tới 100%.
- Bệnh gây ra bởi vi rút cúm type A, vi rút có trong hầu hết các cơ quan nội tạng, máu,
tủy xương, nước dãi, phân và lông của gà bệnh. Vi rút tồn tại lâu hơn trong không khí ở ẩm
độ và nhiệt độ thấp, trong phân ở điều kiện nhiệt độ thấp và ẩm độ cao.
- Vi rút có sức đề kháng kém với nhiệt độ, ở nhiệt độ 60 -700C bị tiêu diệt trong 5
phút, nhưng tồn tại trong tủ đá, tủ lạnh hàng tháng. Các chất sát trùng thông thư ng đều diệt được vi rút. 1.2. Triệu chứng
- Th i gian ủ bệnh kéo dài từ 2-5 ngày, kể từ khi vi rút xâm nhập vào cơ thể đến khi
xuất hiện những triệu chứng đầu tiên.
- Gia cầm bệnh sốt cao, ho, khó thở, chẩy nước mắt, nước dãi, phủ đầu và mặt, da tím
xẫm, chân xuất huyết, lông xù, đứng chụm một chỗ, khát nước, bỏ ăn. Gà ỉa chảy, phân
loãng màu trắng hoặc xanh và chết nhanh. Ở gà đẻ tỷ lệ trứng giảm hẳn, trứng không có vỏ cứng.
H. 2.102. Gà sốt, lông xù, dứng chụm lại
Hình 2.103. Mào, tích gà sưng, tím tái
- Mào và tích sưng to, phù quanh mí mắt, ở vịt có hiện tượng mắt bị “ kéo mây”, có
triệu chứng thần kinh như quay vòng, ngoẹo đầu. 1.3. Bệnh tích
- Niêm mạc phế quản phù có chứa chất nhầy
- Xoang bụng tích nước, hoặc viêm dính.
- Xuất huyết điểm ở bề mặt niêm mạc.
1.4. Phòng bệnh cho gia cầm - Về chăn nuôi
+ Tự túc con giống gia cầm hoặc mua từ cơ sở sản xuất giống có xác nhận của cơ quan thú y 81
+ Thủy cầm được nuôi trong ao hồ không nên thả tự do.
+ Không mua hoặc tiêu thụ sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc và không qua kiểm dịch thú y.
Hình. 2.104. Xuất huyết dại dày tuyến
H. 2.104. Màng treo ruột xuất huyết
H. 2.105. Chảy nước dãi ở mỏ
H. 2.106. Xuất huyết ở chân
+ Gia cầm được nuôi nhốt trong phạm vi gia đình, không nên thả tự do.
+ Tự túc thức ăn cho gà, vịt hoặc mua thức ăn công nghiệp ở những cơ sở sản xuất không có dịch.
+ Không tiếp xúc với vùng dịch cho gia cầm ăn đủ khẩu phần, nuôi hợp vệ sinh, sạch
sẽ, thoáng mát, tránh gió lùa, hoặc quá nóng, lạnh, ẩm. - Về thú y
+ Thực hiện triệt để nuôi cách ly gia cầm mới nhập từ nơi khác về trại, gia cầm có biểu
hiện bất thư ng để theo dõi.
+ Kiểm soát chặt chẽ vận chuyển động vật, sự đi lại của con ngư i, phương tiện vận
chuyển, dụng cụ vào trại và qua trại chăn nuôi.
+ Thực hiện nghiêm ngặt việc vệ sinh phòng dịch gồm: vệ sinh thư ng xuyên dụng cụ, phương tiện chăn nuôi.
+ Thức ăn nước uống phải đảm bảo vệ sinh, không nhiễm mầm bệnh. Phải có hố sát
trùng ở cổng ra vào trại, cửa ra vào mỗi ô chuồng phải có khay sát trùng. + Tổng vệ sinh
chuống trại sau đó xử lý bằng hóa chất tốt nhất xông formol + thuốc tím. Những ngư i làm
việc trong trại phải được vệ sinh và có bảo hộ lao động khi
+ Tiêm phòng vác xin cho đàn gia cầm theo quy trình, thực hiện giám sát chặt chẽ trong và sau tiêm phòng. 82
+ Khai báo kịp th i với cơ quan thú y khi gia cầm có biểu hiện mặc bệnh.
+ Thực hiện tiêu hủy toàn đàn theo yêu cầu của cơ quan thú y khi có dịch xảy ra.
+ Không mua bán, vận chuyển gia cầm và sản phẩm gia cầm mắc bệnh. 2. Bệnh nui cát xơn
2.1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh do vi rút gây ra, gây hại cho mọi lứa tuổi ở gà. Bệnh lây lan rất mạnh, khi bị
bệnh tỷ lệ gà chết rất cao từ 90 - 100%. 2.2. Triệu chứng
Trong đàn xuất hiện những con gà ủ rũ, xã cánh (gà khoác áo tơi), mào thâm, ăn ít,
diều căng chứa đầy hơi hoặc thức ăn không tiêu, gà khó thở thư ng kêu ”toóc - toóc” nhất
là vào ban đêm, da khô, chân lạnh, cầm chân dốc ngược có nước chảy ra ở mỏ. Gà ỉa chảy
phân màu trắng hay xanh, nhớt.
Hi. 2.107. Triệu chứng khó thở
H. 2.108. Gà bệnh suy nhược, lờ đờ
Hình 2.109. Triệu chứng thần kinh ở gà bệnh Nui cát xơn 2.3. Bệnh tích
- Xác gầy, diều chứa đầy thức ăn, nước.
- Xuất huyết ở lỗ huyệt.
- Xuất huyết lỗ đổ ra của dạ dày tuyến (cuống mề), ruột bị viêm, xuất hiện những nốt
loét có phủ bựa mầu trắng vàng. - Xuất huyết manh tràng.
2.4. Phòng và trị bệnh
Bệnh này không thuốc chữa mà chỉ có phòng bệnh, các biện pháp phòng bệnh gồm 83
- Không nên nuôi chung gà các lứa tuổi; đảm bảo đầy đủ thức ăn, nước uống đủ chất,
sạch sẽ; chuồng khô ráo; không nhốt chung gà mới mua về với gà khoẻ đang nuôi, cần cách
ly nuôi riêng trong vòng 10 ngày.
- Phương pháp dùng vác xin: Nhỏ mắt, mũi, miệng cho gà con dưới 1 tháng tuổi vác
xin Lasota vào 3 ngày tuổi và 21 ngày tuổi. Tiêm vác xin Niu cat xơn (Newcastle) hệ 1 cho
gà sau 1 tháng tuổi. Th i gian miễn dịch được 6 tháng.
3. Bệnh tụ huyết trùng gia cầm
3.1. N
guyên nhân bệnh
Do vi khuẩn Tụ huyết trùng gây ra. Tất cả gia cầm đều mẫn cảm với bệnh. Gà tây cảm thụ
với bệnh hơn gà khác rồi đến vịt, ngỗng, quạ, chim sẻ, chim sáo… Gà lớn mẫn cảm hơn gà nhỏ. 3.2. Triệu chứng
Th i gian nung bệnh ngắn, khoảng 1-2 ngày, có khi tới 4-9 ngày. Gồm 2 thể cấp tính và mãn tính. - Thể cấp tính
+ Thư ng triệu chứng chỉ xuất hiện vài gi trước khi chết.
+ Sốt cao (42-430C), bỏ ăn, xù lông, chảy nước nhớt từ miệng, nhịp thở tăng.
+ Phân tiêu chảy có nước màu hơi trắng sau đó trở nên hơi xanh lá cây và có chứa chất nhầy.
+ Gà chết có biểu hiện mào và tích tím bầm do ngạt thở. -Thể mãn tính
+ Gà ốm, sưng phồng tích mào, khớp xương chân, xương cánh, đệm của bàn chân.
+ Thỉnh thoảng có tiếng khò khè khí quản và khó thở. Gà có thể bị tật vẹo cổ
Hình 2.110. Gà bệnh uống nhiều nước
Hình 2.111. Mào, tích gà chết bị tím đen 3.3. Bệnh tích
- Xung huyết, xuất huyết dưới da, lớp mỡ vành tim, phổi, lớp mỡ xoang bụng, niêm mạc đư ng ruột...
- Viêm bao tim tích nước.
- Gan sưng có nốt màu trắng bằng đầu đinh ghim.
- Đư ng tiêu hóa như hầu, diều, ruột có nhiều chất dịch nhầy. 84
H. 2.112. Xuất huyết mở vành tim ở gà bệnh
H. 2.113. Nốt hoại tử ở gan gà bệnh
Hình 2.114. Mở vành tim gà bệnh có điểm xuất huyết
3.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Vệ sinh sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi bằng 1 trong 2 chế phẩm Pividine hoặc Antivirus-fmb.
+ Bổ sung vitamin B.complex-c: 5g/1kg thức ăn hoặc chất điện giải: 1g/2 lít nước
uống giúp tăng cư ng sức đề kháng, chống stress khi môi trư ng thay đổi.
+ Tiêm phòng vaccin tụ huyết trùng cho gia cầm.
+ Trộn kháng sinh vào thức ăn hoặc nước uống để phòng bệnh - Trị bệnh
+ Dùng 1 trong các sản phẩm chứa kháng sinh sau để điều trị bệnh: Tetra-colivit:
2g/1lít nước uống. Florfen-b: 8g/1 lít nước uống.
+ Kết hợp dùng vitamin B.complex-c: 5g/1kg thức ăn hoặc chất điện giải: 1g/2 lít nước
uống để tăng sức kháng bệnh, mau phục hồi sức khỏe.
+ Trong th i gian điều trị bệnh, tiến hành sát trùng chuồng trại ngày 1-2 lần bằng 1
trong 2 chế phẩm Pividine hoặc Antivirus-fmb. 4. Bệnh Gumboro.
4.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh Gumboro là bệnh cấp tính của gà, do virut gây gây ra, đặc điểm làm giảm khả
năng miễn dịch của gà. Vi rút có thể sống hàng tháng trong chuồng trại, thức ăn, nước uống, 85 phân...
- Gà ở mọi lứa tuổi đều mắc bệnh, nhưng cao nhất là 3 – 6 tuần tuổi, gà nhỏ hơn có thể
mắc bệnh ở thể tiềm ẩn, rất nguy hiểm cho đàn gà. 4.2. Triệu chứng
- Đàn gà uống nhiều nước, sào xạc khi có tiếng động lạ hay khi có ngư i bước vào chuồng.
- Cơ vùng hậu môn co bóp nhanh, mạnh, gà có phản xạ như muốn đi ngoài nhưng
không thực hiện được, gà có biểu hiện đi giật lùi.
- Gà sốt cao, uống nhiều nước, rối loạn tiêu hoá, viêm hoại tử ruột, ỉa chảy mạnh. Phân
gà trắng loãng, lúc đầu có màu trắng ngà sau chuyển sang vàng trắng, trắng nhớt đôi khi lẫn máu.
- Bệnh tiến triển rất nhanh chỉ sau 6-8 gi kể từ con ốm đầu tiên, đàn gà căn bản đã
thay đổi về mặt thể trạng, xù lông, run rẩy, con thì nằm trẹo bên này, con nằm nghiêng bên
kia, yếu dần rồi chết.
- Tỷ lệ chết từ 5 – 30% , song có thể lên tới 60 – 80% nếu bị bội nhiễm các bệnh khác. 4.3. Bệnh tích
- Xác gà béo, bẩn vùng xung quanh hậu môn.
- Cơ đùi, cơ ngực có các điểm xuất huyết hoặc vệt xuất huyết.
- Mổ gà ra thấy túi hậu môn hoặc sưng rất to, hoặc teo lại, xuất huyết hoặc bã đậu, phụ
thuộc vào th i điểm đàn gà bị nhiễm vi rút.
- Thận sưng, xuất huyết, tích tụ Urat trong ống thận.
Hình 2.115. Gà mắc bệnh uống nhiều nước, sào xác
Hình 2.116. Xuất huyết cơ đùi, cơ ức ở gà bệnh 86
H. 2.117. Lỗ huyệt gà bị xuất huyết
H. 2.118. Lách gà bị xuất huyết
4.4. Phòng bệnh và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
+ Rắc Safe guard lên nền trấu, 100gr/1m2 chuồng nuôi
+ Định kỳ phun sát trùng bằng Antisep liều 3ml/1lít nước, 2 lít nước pha phun cho 100m2 chuồng nuôi.
+ Dùng vacxin Medivac gumboro a (b) nhỏ miệng hoặc cho gà uống lúc 12 ngày tuổi,
24 ngày tuổi cho uống lần 2.
+ Unilyte vit-c liều 2-3g/1lít nước uống, bổ sung vitamin, điện giải.
+ Doxycip 20% liều100gr/2 tấnTT/ngày.
+ All- zym pha nước uống, liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ ngày. - Trị bệnh
+ Nguyên tắc điều trị bệnh: Hạ sốt + giải độc + trợ lực + chống xuất huyết + loại trừ
bội nhiễm vi khuẩn gây bệnh khác.
- Phương pháp điều trị bệnh
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
Tiêu độc chuồng trại bằng Antisep, liều 3ml/1lít nước pha, 2 lít nước pha phun cho
100m2 chuồng nuôi, phun 1lần/ ngày.
Dùng thuốc trợ sức, điện giải, chống xuất huyết, cung cấp năng lượng như:. Unilyte
vit-c liều 2-3gr/1lít nước, nhằm hạ sốt, giải độc, chống xuất huyết, cung cấp năng lượng.
Phòng bệnh kế phát bằng 1 trong 2 loại thuốc sau: doxycip 20% liều 100gr/1tấn
TT/ngày, gentadox 100gr/1tấn TT/ngày. Dùng liên tục 3-5 ngày. 5. Bệnh CRD
5.1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh hen gà CRD, do vi khuẩn Mycoplasma gallicepticum (MG) gây nên. Bệnh
thư ng gặp ở gà con, nặng nhất trong giai đoạn từ 3 tuần – 3 tháng tuổi. Gà từ 3 tháng tuổi
trở lên thư ng mắc ở thể mang trùng. 5.2. Triệu chứng
- Bệnh thư ng ở thể mãn tính với các triệu chứng viêm túi khí, viêm niêm mạc xoang
mũi, mắt, viêm phế quản. 87
- Gà ngạt thở từng cơn, trong cơn ngạt, gà tím tái, há mồm thở kèm theo tiếng rít
mạnh, gà rướn cổ cao hít khí, cuối cơn rít có tiếng đ m và bọt khí trong cổ họng.
- Các biểu hiện ho hen trở nên nặng về đêm, đặc biệt khi ghép với bệnh viêm phế quản
truyền nhiễm, E. coli hoặc các bệnh khác sẽ gây tỷ lệ tử vong cao.
- Gà chậm lớn, kém ăn, hay vẩy mỏ…
- Gà đẻ: Giảm tỷ lệ đẻ, trứng biến màu, trong trư ng hợp bệnh ghép với E. coli sẽ thấy
trứng méo mó, vỏ trứng có vết máu.
H.2.119. Gà sưng phù nề đầu và viêm mắt
H.2.120. Xuất huyết mở vành tim ở gà bệnh 5.3.Bệnh tích
- Niêm mạc vùng thanh khí quản phù
nề kèm theo xuất huyết, phủ một lớp dịch
nhầy, đôi khi bịt kín cả phế quản.
- Mắt gà sưng, có một số gà bị mù.
- Trong một vài trư ng hợp gà bị viêm
khớp, mổ khớp gà ta thấy khớp gà bị sưng
chứa nhiều dịch vàng loãng
5.4. Phòng bệnh và trị bệnh
H.2.121. Viêm kết mạc mắt có mủ - Phòng bệnh
+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
+ Rắc Safe guard lên nền trấu, lượng 100gr/1m2 chuồng nuôi.
+ Định kỳ phun sát trùng bằng Antisep liều 3ml/1lít nước, 2 lít nước pha phun cho 100m2 chuồng nuôi.
+ Bổ xung Gentadox hoặc Doxycip20% liều 10gr/2tạ TT/ngày, dùng theo lịch phòng bệnh.
+ Bổ sung men, vitamin và điện giải - Điều trị
+ Tạo độ thoáng bằng cách kéo bạt ngược, giảm mật độ gà/m2 chuồng
+ Rắc Safe guard lên nền trấu 100gr/m2 chuồng nuôi
+ Phun thuốc sát trùng Antisep 3ml/1 lít nước
+ Dùng thuốc điều trị MG -200 liều 100gr/1tấn TA/ngày hoặc Tylosin (100gr)+
Doxycip20%(10gr)/1 tạ TA/ ngày. Dùng liên tục trong 3-5 ngày, ngày đầu dùng liều tấn 88
công (gấp 1,5 lần liều điều trị).
+ Bổ trợ tăng cư ng sức đề kháng: Unilyte vit-C liều 2-3gr/1lít nước uống
6. Bệnh đậu gà
6.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh đậu gà do vi rút gây nên
- Bệnh có ở mọi lứa tuổi gà, nặng ở giai đoạn gà con
- Virut gây bệnh quanh năm nhưng phát bệnh nhanh vào cuối mùa xuân và đầu hè
- Bệnh lây lan nhanh qua hô hấp, đư ng miệng và các côn trùng hút máu
H.2.122. Mụn đậu ở mào, mỏ, kết mạc mắt
H.2.123. Mụn đậu ở gà lông màu 6.2. Triệu chứng
- Trên da xuất hiện các vết loét.
- Các nốt đậu tập chung ở da, mào, tích, kẽ mỏ… trong trư ng hợp bệnh nặng các nốt
đậu mọc dày dính liền vào nhau tạo thành các cục, mảng đậu lớn.
- Vạch mỏ gà thấy các nốt loét nằm rải rác trong vùng họng, cuống họng. Nếu bệnh kéo
dài trên niêm mạc miệng bị phủ một lớp màng giả màu vàng hoặc trắng ngà. 6.3.Bệnh tích
- Các nốt đậu có thể tìm thấy trên mào, tích, mí mắt, chân và các vùng khác trên cơ thể.
- Các nốt đậu hoặc màng giả, nốt loét có thể tìm thấy trong vùng họng.
6.4. Phòng bệnh và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
+ Rắc Safe guard lên nền trấu, 100gr/ 1m2 chuồng nuôi
+ Phun sương thuốc sát trùng định kỳ bằng Antisep liều 3ml/1lít nước.
+ Chủng màng cánh vaccin Medivac pox khi gà được 21 ngày tuổi để phòng bệnh đậu.
Vắc xin có tác dụng bảo hộ suốt đ i gà.
+ Adepro liều 1gr/1lít nước uống, bổ sung vitamin cho gia cầm.
+ All -zym pha nước uống liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ngày.
- Điều trị: Không có thuốc điều trị đặc hiệu: Dùng Antisep liều 10ml pha 100ml nước
hoặc Xanhmetylen bôi vào nốt đậu đến khi vảy đậu bong ra. Bôi 1-2 lần/ngày liên tục trong 3-4 ngày. 89
7. Bệnh thương hàn gà
7.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh thương hàn gà là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn đư ng ruột gây ra.
- Bệnh phổ biến trên các đàn gà bố mẹ - gà đẻ trứng.
- Bệnh có thể lây truyền qua trứng của gà mái bệnh, gà con mới nở bị nhiễm bệnh và
lan truyền bệnh cho gà con ấp cùng máy. Gà bệnh sống sót còn lại trở thành vật mang trùng
làm lây lan cho những con khác.
7.2. Triệu chứng bệnh
- Ở gà con: Bệnh xảy ra ở thể cấp tính, gà bệnh ốm yếu, trọng lượng thấp, bụng xệ
xuống do lòng đỏ không tiêu, ỉa chảy phân màu trắng. Phần lớn bệnh hết sau 2 – 3 ngày
nhưng cũng có khi kéo dài 1 – 2 tuần.
- Ở gà lớn: Bệnh thư ng xảy ra ở thể mãn tính, gà gầy yếu, ủ rũ , lông xù, niêm mạc
nhợt nhạt, bụng tích nước, trương to. Phân có màu trắng bết ở hậu môn, ỉa chảy. Gà mái
giảm đẻ, vỏ trứng xù xì, lòng đỏ có máu. 7.3. Bệnh tích - Gà con:
+ Lòng đỏ không tiêu, màu vàng xám, hôi thối.
+ Lách sưng to gấp 2 – 3 lần so với bình thư ng.
+ Ruột tụ máu, xuất huyết. Trư ng hợp nặng niêm mạc ruột loét.
+ Một số gà bị viêm khớp, thư ng là khớp đầu gối - Gà lớn:
+ Gà bệnh gầy, lông xù, phân ướt bán vào lông hậu môn.
+ Viêm buồng trứng và ống dẫn trứng, trứng méo mó, có nhiều màu sắc khác nhau,
trứng có thể bị vỡ làm viêm phúc mạc.
+ Gan sưng bở, có những đốm hoại tử.
H.2.124. Lòng đỏ chưa tiêu hết
H. 2.125. Viêm phức mạc ở gà mái mắc bệnh 90
H. 2.126.Trứng gà bệnh mỏng vỏ dễ vỡ
Hình 2.127. Buồng trứng gà bệnh biến dạng + Lách, thận sưng lớn.
+ Gà trống: dịch hoàn có nốt hoại tử, đôi khi có điểm bã đậu hóa ở phổi và túi khí.
+ Xoang bụng có nhiều dịch viêm. Một số con bị viêm khớp mãn tính.
7.4. Phòng bệnh và trị bệnh - Phòng bệnh.
+ Gà, trứng giống phải mua những nơi, trại không có bệnh.
+ Nuôi cách li gà mới mua về và cách ly gà lớn với gà con.
+ Định kỳ trộn kháng sinh hay Sulfamid vào thức ăn, nước uống.
+ Sát trùng kỹ máy ấp trứng, trước khi ấp trứng.
+ Loại thải gà mái nhiễm bệnh.
+ Nếu bệnh xảy ra ở gà con với số lượng ít thì nên loại cả đàn để trừ nguồn bệnh.
+ Nếu bệnh xảy ra cả đàn với số lượng lớn nên loại bỏ những con nặng, điều trị những
con nhẹ để hạn chế tổn thất kinh tế. Những gà này chỉ được phép nuôi lấy thịt. - Điều trị bệnh
Đối với gà nuôi thịt và gà đẻ trứng thương phẩm có thể dùng các thuốc kháng sinh để trị bệnh như sau:
+ Vime - Apracin:1g/ 3-4kg thể trọng liên tục 3-5 ngày.
+ Vimenro: Gói 10g dùng cho 15-25kg thể trọng, liên tục 3-5 ngày.
+ Norflox 20: Pha 25-50ml cho 100ml nước cho gà uống từ 3-5 ngày.
+ Vimexysone C.O.D : Tiêm bắp 1ml/5-7kg thể trọng/ngày,liên tục 3-5 ngày.
+ Vimethicol 200: Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng/ ngày, liên tục 3-5 ngày Cho uống thêm:
+ Vime C - Electrolyte: Liều 1g/2 - 4 lít nước, cho uống tự do hằng ngày theo nhu cầu. II. BỆNH KHÔNG LÂY
1. Bệnh thiếu Vitamin B1
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Do thiếu vitamin B1 trong thức ăn th i gian dài
- Khẩu phần thức ăn cho gà không bổ sung thức ăn xanh. 1.2. Triệu chứng 91
- Gà mệt mỏi, ít vận động, ăn uống giảm, tiêu hóa kém.
- Bệnh nặng thì chức năng thần kinh suy giảm, các phản xạ chậm
- Giai đoạn cuối phù nề cơ thể, tê liệt thần kinh dẫn đến khó đi lại, bại liệt. 1.3. Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng chính của bệnh là ăn giảm, tăng trọng và phát triển giảm.
- Phản xạ thần kinh kém, bại liệt.
1.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Khẩu phần thức ăn cân đối
+ Bổ sung thức ăn xanh, vitamin B1 + Tăng cư ng vận động
+ Tăng cư ng thông thoáng chuồng nuôi. - Điều trị
+ Tiêm hoặc bổ sung vitamin B1 vào thức ăn nước uống. Liều lượng 1ml/ 10kg/ngày.
+ Tiêm hoặc bổ sung B complex vào thức ăn nước uống. Liều lượng 1ml /10kg /ngày
+ Tiêm hoặc là bổ sung gluco vào thức ăn nước uống. Liều lượng 1ml / 10kg/ngày.
+ Liệu trình từ 5 – 10 ngày liên tục.
2. Bệnh thiếu vitamin A 2.1. Nguyên nhân
- Do thiếu vitamin A trong khẩu phần ăn cho gia cầm trong th i gian dài
- Không bổ xung rau xanh thư ng xuyên cho gia cầm
- Khả năng hấp thu và trao đổi vitamin A kém. 2.2 Triệu chứng
- Gia súc sinh trưởng và phát triển kém, chậm phát dục, chậm động dục
- Mắt khô, thị lực kém, nhất là trong điều kiện ánh sáng yếu
- Da, lông thô, cứng, dễ dụng
- Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn trên da
2.3 Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng, mắt khô, thị lực kém, da lông thô rối, không mượt.
2.4 Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
Bổ xung vitamin A trong thức ăn Tăng cư ng cho gia cầm vận động và bổ xung thức ăn xanh trong khẩu phần. - Điều trị
+ Tiêm Complex ADE hoặc trộn vào thức ăn nước uống, liều lượng 1ml/5kg P/ngày
+ Liệu trình: 5-10 ngày liên tục
3. Bệnh thiếu vitamin E 3.1. Nguyên nhân 92
- Do thức ăn thiếu vitamin E
- Khẩu phần thức ăn không cân đối
- Khả năng tổng hợp và trao đổi vitamin kém. 3.2 Triệu chứng
- Gia cầm sinh trưởng và phát triển kém, chậm phát dục, chậm đẻ trứng, tỷ lệ trứng giảm.
- Da lông thô, cứng, dễ dụng
- Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn ở đư ng sinh dục 3.3. Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng, da lông thô rối, không mượt
- Chậm phát dục, hoạt động sinh dục, sinh sản kém
3.4. Phòng và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Bổ sung vitamin E trong thức ăn
+ Tăng cư ng cho gia súc vận động, chuồng nuôi thoáng, đủ độ ánh sáng tự nhiên
- Điều trị: Tiêm vitamin E hoặc trộn vào thức ăn, nước uống liều lượng 1ml/5kg P/ngày
Liệu trình: 5-10 ngày liên tục 4. Bệnh thiếu khoáng 4.1. Nguyên nhân
- Do khẩu phần ăn không được cung cấp đủ khoáng (thiếu bột sò, bột xương, bột cá,
bánh dầu lạc và đậu tương ...).
- Do chuồng trại che kín mà không được bổ sung premix khoáng và vitamin D.
- Do khẩu phần ăn chứa lượng chất béo (mỡ, dầu) quá cao, làm giảm khả năng hấp thu Ca, P.
- Do gia cầm bị bệnh đư ng ruột hay cầu ký trùng ký sinh làm trở ngại đến việc hấp thu khoáng. 4.2. Triệu chứng
- Gia cầm phát triển chậm. Có biểu hiện chung là tổn thương khớp chân, gà hay mổ
lông lẫn nhau, rụng trụi lông, sự mọc lông, thay lông rất chậm, sức đề kháng giảm, chân
cong vẹo, khó đi lại. Gà hay ăn đất, đất sét, cát và các vật lạ khác.
- Biểu hiện ở gà mái đẻ: Đẻ trứng nhỏ, vỏ
mỏng hoặc không vỏ, tỷ lệ đẻ giảm, giảm tỷ lệ ấp nở.
- Vịt và ngỗng con chậm trưởng thành và
phát triển, kém mọc lông, chân đau, dáng đi
xiêu vẹo. Các khớp chân sưng, bàn chân cong
queo, chân như co quắp vào trong khi đi bàn
chân này giẫm lên bàn chân kia. Con vật ít vận
động, cánh rũ, xuất hiện hiện tượng què và yếu
Hình 2.128. Gà bệnh thiếu khoáng toàn thân. 93
4.3. Biện pháp phòng và điều trị
- Cần xem xét lại các nguyên nhân gây thiếu vitamin và khoáng chất ở trên, tìm biện
pháp khắc phục hạn chế thiếu hụt.
- Bổ sung các chế phẩm có chứa vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống
thư ng xuyên sẽ khắc phục được tình trạng thiếu vitamin, khoáng chất. Sử dụng 1 trong các chế phẩm sau:
+ Premix gà: trộn 1g/1-2 kg thức ăn.
+ Vitamin c-sol: pha 1g/2 lít nước uống.
+ ADE.B.Complex-C: pha 1 g/1lít nước uống.
+ ADE Solution: pha 2g/1-2 lít nước uống.
+ B.complex-c: trộn 5g/1kg thức ăn.
+ Calciphos: trộn 5g/1 kg thức ăn.
+ Multi-vitamin: pha 1g/1 lít nước.
+SELEN-E: pha 1g/1 lít nước
III. BỆNH KÝ SINH TRÙNG
1. Bệnh cầu trùng gà
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh cầu trùng do nguyên sinh động vật ký sinh ở ruột của gà, có (6-8) chủng cầu
trùng gây các triệu chứng và bệnh tích khác nhau trên đư ng ruột gà.
- Bệnh lây lan nhanh, mầm bệnh tồn tại
chủ yếu trong chất độn chuồng, bệnh phát ra
nhanh khi ẩm độ chuồng nuôi cao. 1.2.Triệu chứng
- Cầu trùng gây bệnh trên gà mọi lứa tuổi
nhưng thư ng gặp ở gà 10 - 90 ngày tuổi, đặc
biệt trong giai đoạn 18 - 40 ngày tuổi gà bị rất
nặng và thư ng ở thể cấp tính.
- Thể cấp tính: Gà ủ rũ, lư i đi lại, tụ tập
một góc chuồng và hay nằm, lông xù, mắt H.2.129. Gà bệnh ủ rũ, nhắm mắt, lông xù
nhắm nghiền, bỏ ăn, uống nhiều nước.
- Lúc đầu mới bị bệnh, gà ỉa khó, ỉa phân sống, sau đó gà ỉa chảy phân loãng (vàng
trắng, vàng xanh) hoặc toàn nước, sau chuyển sang màu nâu có lẫn máu, nhiều con ỉa ra máu
tươi hoàn toàn, hậu môn dính máu.
- Một số gà có triệu chứng thần kinh liệt hoặc bán liệt chân, cánh. - Thể mãn tính:
Ở thể mãn tính thư ng gặp ở gà trên 50 ngày tuổi. Các triệu chứng như thể cấp nhưng
mức độ nhẹ hơn, th i gian ốm kéo dài hơn với tỷ lệ chết thấp hơn. - Thể mang trùng:
Gà bị bệnh bền ngoài không có biểu hiện bệnh, ăn uống đi lại bình thư ng, thỉnh
thoảng mới thấy gà bị ỉa chảy và tỷ lệ đẻ giảm. 94 1.3. Bệnh tích
- Ruột phình to do chướng hơi, nhìn từ
ngoài vào thấy rõ nhiều điểm trắng, đỏ.
- Ruột chứa nhiều dịch nhầy như mủ,
máu tươi hoặc máu đen và thức ăn không tiêu.
- Gan có nhiều điểm xuất huyết li ti.
- Túi mật chứa căng mật, ngư i chăn
nuôi gọi là bệnh sưng mật.
Hình 2.130. Gà mắc bệnh cầu trùng
Hình 2.131. Manh tràng gà bệnh sưng to chứa đầy máu
1.4. Phòng bệnh và trị bệnh - Phòng bệnh
+ Xử lý chất độn chuồng bằng thuốc sát trùng sau đó phơi nắng trước khi đưa vào chuồng nuôi
+ Đệm lót chuồng luôn khô ráo
+ Chuồng nuôi phải sạch sẽ, thông thoáng
+ Phun Antisep trong và ngoài chuồng nuôi định kỳ 1-2 lần /tuần
+ Trộn All- zym trong thức ăn liều 1kg/500-1tấn thức ăn
+ Rắc Safe guard lên nền trấu 100gr/m2 chuồng nuôi - Điều trị bệnh
+ Thay chất độn chuồng, làm vệ sinh môi trư ng và phun thuốc sát trùng.
+ Rắc Safe guard lên nền trấu 100gr/m2 chuồng nuôi.
+ Tiêu độc sát trùng chuồng trại, chất độn chuồng bằng Antisep liều 3ml/1lít nước, 2lít
phun cho 100m2 chuồng nuôi.
+ Dùng một trong thuốc Cipcox, ESB3 , Vetpro điều trị, liều lượng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. 2. Bệnh giun đũa gà
2.1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh do giun đũa ký sinh ở ruột non của gà gây nên. Giun màu trắng ngà hoặc vàng 95
nhạt, thân có vân ngang, kích thước con đực dài 30 – 80 mm, rộng 0,6mm, con cái dài 65-
120mm, rộng 1,6 - 1,8mm - Trứng: Hình bầu dục, vỏ trứng dầy màu vàng. 2.2. Triệu chứng
Gà bệnh lông xù, sã cánh, lư i vân
động, ăn uống giảm, châm lớn, còi cọc,
chân khô, mào nhợt nhạt, gầy.
Nếu bị nhiễm nặng có biểu hiện rối
loạn tiêu hoá, phân lúc táo, lúc lỏng, trong
phân thỉnh thoảng có lẫn máu đông, gà
thư ng đứng chụm lại thành từng đám. Cơ
thể suy nhược dần và chết 2.3 Chẩn đoán
H. 2.132. Giun đũa ký sinh trong ruột non gà
Dựa vào triệu chứng như: ăn giảm,chậm l n, rối loạn tiêu hóa, phân lúc khô, lúc nhão.
- Mổ khám tìm giun ở ruột gà.
- Giun đũa ký sinh trong ruột non gà. 2.4. Phòng trị bệnh - Phòng bệnh.
+ Chăn nuôi đúng quy trình.
+ Luôn giữ vệ sinh tẩy uế chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước uống.
+ Gom phân, ủ phân, định kỳ tẩy giun cho gà.
- Trị bệnh. Dùng một trong các loại thuốc tẩy sau :
+ Phenothyazin 0,7-2g/ kg trọng lượng cơ thể gà
+ Piperazin 0,3g/ kg trọng lượng cơ thể gà
+ Mebenvet 0,4g/kg trọng lượng cơ thể gà
+ Tetramysol 0,2g/kg trọng lượng cơ thể gà.
+ Trộn vào thức ăn cho gà ăn vào lúc đói, trong th i gian sử dụng thuốc không được bổ
xung bắt cứ loại thức ăn nào khác.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: nhiệt thán,
Lở mồn long móng, tụ huyết trùng và dịch tả trâu, bò.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: chướng hơi
dạ cỏ, nghẽn dạ lá sách, viêm phổi, trúng độc khoai mì, viêm tử cung và bệnh viêm vú ở trâu, bò.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: sán lá gan,
giun đũa bê nghé và bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: dịch tả, tụ
huyết trùng, tai xanh và bệnh phó thương hàn heo.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: Phân trắng
heo con, tiêu chẩy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt và bệnh mất sữa ở heo 3, Trình bày 96
nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: sán lá ruột, giun đũa và bệnh ghẻ heo.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: cúm gia
cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà.
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: Thiếu
Vitamin B , Vitamin A, Vitamin E và bệnh thiếu khoáng 1
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: giun đũa và bệnh cầu trùng gà. 2. Bài thực hành
Bài 1. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: nhiệt thán, lở mồn long móng,
tụ huyết trùng và dịch tả trâu, bò - Nội dung
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh nhiệt thán trâu bò qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh lở mồm long móng qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng trâu bò qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả trâu bò qua hình ảnh, băng hình. - Nguồn lực
+ Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của bệnh nhiệt
thán, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, dịch tả ở trâu, bò.
+ Máy vi tính sách tay, Projecter..
- Cách thức tổ chức: Phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm quan sát
trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể trên,
giáo viên theo dõi và sửa lỗi của học viên.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: điền đúng triệu chứng, bệnh tích chính của các
bệnh nhiệt thán, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, dịch tả ở trâu, bò.
Bài 2. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: giun đũa bê nghé, sán lá gan
và bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò. - Nội dung
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh sán lá gan trâu bò qua hình ảnh, mẫu vật và băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa bê, nghé qua hình ảnh, mẫu vật và băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tiên mao trùng trâu, bò qua hình ảnh, mẫu vật và băng hình. - Nguồn lực
+ Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của bệnh sán lá
gan, giun đũa bê, nghé và bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò
+ Máy vi tính sách tay, Projecter.. 97
- Cách thức tổ chức: Phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3+5 Học viên, mỗi nhóm quan sát
trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể trên,
giáo viên theo dõi và sửa lỗi việc thực hiện của học viên.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Xác định đúng triệu chứng, bệnh tích chính của
các bệnh sán lá gan, giun đũa bê, nghé và bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò.
Bài 3. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: dịch tả, tụ huyết trùng, đóng
dấu, tai xanh và bệnh phó thương hàn heo. - Nội dung
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả heo qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng heo qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh phó thương hàn heo qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tai xanh heo qua hình ảnh, băng hình. - Nguồn lực
+ Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh dịch
tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, tai xanh và bệnh phó thương hàn heo.
+ Máy vi tính sách tay, Projecter… - Cách thức tổ chức
+ Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích trên
tiêu bản, tranh ảnh, mô hình các bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, tai xanh và bệnh phó thương hàn heo.
+ Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3+5 học viên, mỗi nhóm
quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể
trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi việc thực hiện của học viên.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Xác định đúng triệu chứng, bệnh tích chính của
các bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, tai xanh và bệnh phó thương hàn heo.
Bài 4. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: Phân trắng heo con, tiêu chẩy,
viêm vú, viêm tử cung, bại liệt và bệnh mất sữa ở heo. - Nội dung
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh phân trắng heo con qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tiêu chẩy ở heo qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh viêm vú heo qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh viêm tử cung ở heo qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh bại liệt qua hình ảnh, mẫu vật , băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh mất sữa ở heo qua hình ảnh, băng hình. - Nguồn lực
+ Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh
+ Phân trắng heo con, tiêu chẩy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt và bệnh mất sữa ở heo
+ Máy vi tính sách tay, Projecter. - Cách thức tổ chức: 98
+ Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích trên
tiêu bản, tranh ảnh, mô hình các bệnh: Phân trắng heo con, tiêu chảy, viêm vú, viêm tử
cung, bại liệt và bệnh mất sữa ở heo
+ Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3+5 học viên, mỗi nhóm
quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể
trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi việc thực hiện của học viên.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: điền đúng triệu chứng, bệnh tích chính của các
bệnh: Phân trắng heo con, tiêu chẩy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt và bệnh mất sữa ở heo.
Bài 5. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ
huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà. - Nội dung
+ Nhận biệt triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Nui cát xơn qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng gia cầm qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Gumboro qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh CRD qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh đậu gà qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh thương hàn gà qua hình ảnh, băng hình. - Nguồn lực
+ Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh cúm
gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà.
+ Máy vi tính sách tay, Projecter.. - Cách thức tổ chức
Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3+5 Học viên, mỗi nhóm
quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể
trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi trong việc thực hiện của học viên.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: điền đúng triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh
cúm gia cầm, Nêu cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà.
Bài 6. Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: Giun đũa và cầu trùng gà - Nội dung
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa gà qua hình ảnh, băng hình.
+ Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh cầu trùng gà qua hình ảnh, băng hình. - Nguồn lực
+ Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh
+ Giun đũa và cầu trùng gà
+ Máy vi tính sách tay, Projecter..
- Cách thức tổ chức: Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3+5 học
viên, mỗi nhóm quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính
của các bệnh kể trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi việc thực hiện của học viên. 99
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: nhận biết đúng triệu chứng, bệnh tích chính của
các bệnh giun đũa và cầu trùng gà trên tiêu bản, tranh, ảnh C. Ghi nhớ
- Triệu chứng, bệnh tích và phương pháp phòng trị các bệnh lây, không lây và bệnh ký sinh trùng ở trâu, bò.
- Bệnh nhiệt thán là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang ngư i.
- Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn về
mặt kinh tế cho ngành chăn nuôi.
- Triệu chứng, bệnh tích và phương pháp phòng trị các bệnh lây, không lây và bệnh ký sinh trừng ở heo.
- Bệnh tai xanh ở heo là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế cho ngư i chăn nuôi.
- Triệu chứng, bệnh tích và phương pháp phòng trị các bệnh lây, không lây và bệnh ký sinh trùng ở gà. - Bệnh cúm gia cầm H .
5N1 là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang ngư i
Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành - Nguồn nhân lực:
- Địa điểm thực hành: Tại mô hình nuôi và trại chăn nuôi trâu, bò, heo và gà.
- Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, bài tập, máy tính, máy chiếu, ảnh thuốc và vắc xin các
loại, các loại dụng cụ thú y, trại chăn nuôi trâu bò, nhân lực, quần áo bảo hộ lao động, bài tập thực hành. - Cách thức tổ chức
- Giáo viên làm mẫu (hướng dẫn thao tác thực hành)
- Học viên xây dựng các bước thực hiện công việc
- Học viên thực hiện làm bài thực hành.
- Học viên báo cáo kết quả và giáo viên cùng lớp đánh giá kết quả.
- Rút ra bài học kinh nghiệm.
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Chương 1. Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật nuôi Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Liệt kê các phương pháp cố định vật nuôi (bò, heo,gà)
- Liệt kê các đư ng cung cấp thuốc cho vật nuôi.
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi.
- Trình bày các loại kim tiêm thư ng dùng cho vật nuôi;
cách đọc kỹ hiệu kim tiêm.
- Thực hiện cố định (vật ngã, giữ) trâu, bò và heo.
- Theo dõi thao tác thực hiện
- Thực hiện cầm (giữ) gia cầm. công.
- Xác định vị trí tiêm thuốc cho trâu, bò, heo và g . à
- Kiểm tra thao tác và kết quả
- Thực hiện các đư ng cấp thuốc cho vật nuôi. thực hiện công việc.
- Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc.
Theo dõi quá thực hiện công việc 100
Chương 2. Giải phẫu, sinh lý vật nuôi
Tiêu chí đánh giá Đánh giá
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái và cấu tạo cơ vân gia súc
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo dạ dày và ruột heo
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo tuyến tụy, gan heo
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo dạ dày kép: - Trắc nghiệm
(Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế) - Theo dõi thao tác thực
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái và cấu tạo tim heo hiện công.
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo phổi
- Kiểm tra thao tác và kết
quả thực hiện công việc.
Xác định được nhịp thở của trâu, bò và heo
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo thận
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục đực
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục cái
Chương 3. Bệnh ở vật nuôi
Tiêu chí đánh giá Đánh giá
Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng và trị bệnh
lây, không lây, ký sinh trùng ở trâu, bò. - Trắc nghiệm - Theo dõi thao tác thực
Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng và trị bệnh hiện công.
lây, không lây, ký sinh trùng ở heo
- Kiểm tra thao tác và kết
Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng và trị bệnh
quả thực hiện công việc.
lây, không lây, ký sinh trùng ở gia cầm
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình môn học 02 và 03 (Giải phẫu, sinh lý vật nuôi và Bệnh ở vật nuôi); Giáo
trình đào tạo Nghề Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi; Trình độ đào tạo sơ cấp. Theo
Quyết định số 1549/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
- Bài giảng ngoại khoa thú y. pdf . Trư ng Trung cấp Âu Lạc - Huế.
- Needile gauge comparison Chart.
- List of Possible Uses for Ideal ® Needles
- Phùng Quốc Quảng và Lê Minh Lịnh, 2009. Hướng dẫn thực hành Chăn nuôi - T
y. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
- Một số phương pháp cố định gia xúc
< http://research.vet.upenn.edu/Dairy/Restraint/tabid/3851/Default.aspx>
- < http://cal.vet.upenn.edu/projects/fieldservice/Dairy/RESTR/ropework.htm>
- 8 Ways to vaccinate Chickens- wikiHow
< http://www.wikihow.com/Vaccinate-Chickens>. 101