Giáo trình Nghiên cứu làm móng | Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương

Giáo trình Nghiên cứu làm móng | Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương. Tài liệu gồm 36 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
36 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình Nghiên cứu làm móng | Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương

Giáo trình Nghiên cứu làm móng | Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương. Tài liệu gồm 36 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI KIÊN GIANG
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ
GIÁO TRÌNH
NGHỀ: LÀM MÓNG
TRÌNH ĐỘ DẠY NGHỀ DƯỚI 3 THÁNG
NĂM 2015
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
2
LI GII THIU
Tài liu hc tp Làm móng đưc biên son do khoa Kinh tế-Du lch ca Trường Trung
cp nghề Dân tc Ni trú Kiên Giang xây dng và thông qua. Ni dung biên son theo tinh thn
ngn gn, d hiu. Các kiến thc trong tài liu này có mi liên h logic chc ch.
Khi biên son chúng tôi đã cố gng cp nht nhng kiến thc mi có liên quan đến chuyên
ngành và phù hp vi đi tưng s dng cũng như gn nhng ni dung lý thuyết vi nhng vn đ
thc tế thưng gp trong sn xut, đi sng đ tài liu có tính thc tin cao.
Ni dung chương trình được biên son gm 3 mô-đun như sau:
MĐ 01: Một số kiến thức cơ bản về ngành chăm sóc móng
MĐ 02: Chăm sóc móng
MĐ 03: Cách v móng
Ni dung ca i liu đã đưc xây dng da trên cơ s tha kế nhng ni dung đưc ging
dy các trưng. Đề cương ca tài liu đã đưc Khoa Kinh tế - Du lch tham kho ý kiến ca tt
cgiáo viên chuyên ngành Nail trong nhà trưng và đã đưc nhn nhiu ý kiến đóng góp thiết
thc, giúp cho tác gi bn son phù hp hơn.
Xin chân thành cám ơn quý thy cô ca các phòng, khoa liên quan đã nhit tình phi hp
và giúp đ cho Khoa Kinh tế - Du lch đ hoàn thành tài liu này.
3
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
1. Lời giới thiệu............................................................................................02
2. Mục lục.....................................................................................................03
3. Giới thiệu nội dung chương trình.............................................................05
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGÀNH CHĂM SÓC MÓNG
4. BÀI 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO MÓNG
4.1.Khái niệm...............................................................................................09
4.2. Cấu tạo móng......................................................................................09
5. BÀI 2: CHỌN LỰA VỀ MÓNG
5.1. Hạng mục A........................................................................................11
5.2. Hạng mục B.........................................................................................11
5.3. Hạng mục C.........................................................................................12
6. BÀI 3: CÁC KIỂU MÓNG
6.1. Giới thiệu.............................................................................................13
6.2. Các kiểu móng.....................................................................................13
7. BÀI 4: CÁC DỤNG CỤ ĐỂ CHĂM SÓC MÓNG
7.1. Đồ bấm móng......................................................................................15
7.2. Kìm cắt da...........................................................................................15
7.3. Giũa móng tay.....................................................................................15
7.4. Dép quai..............................................................................................16
7.5. Dụng cụ tách ngón chân......................................................................16
7.6. Bông gòn.............................................................................................16
7.7. Bát ngâm ngón tay...............................................................................16
7.8. Kéo làm móng.....................................................................................17
7.9. Nhíp.....................................................................................................17
7.10. Chậu ngâm chân..................................................................................17
7.11. Axeton.................................................................................................17
7.12. Nước pha.............................................................................................17
7.13. Khăn trải bàn và khăn lau....................................................................17
8. BÀI 5: CÁCH THỨC DIỆT TRÙNG DỤNG CỤ
8.1. Vật liệu................................................................................................18
8.2. Cách làm..............................................................................................18
CHƯƠNG II: CHĂM SÓC MÓNG
9. BÀI 1: LÀM QUEN VỚI KIỀM CẮT DA
9.1. Tập cầm kiềm cắt da cho quen tay......................................................22
4
9.2. Thực hiện thực hành..........................................................................22
10. BÀI 2: CÁCH DŨA MÓNG
10.1. Chuẩn bị ...........................................................................................23
10.2. Cách thực hiện...................................................................................23
11. BÀI 3: CÁCH SƠN MÓNG
11.1. Chuẩn bị ...........................................................................................24
11.2. Cách thực hiện...................................................................................24
CHƯƠNG III: CÁCH VẼ MÓNG
12. BÀI 1: CÁCH SỬ DỤNG CỌ KIM
12.1. Khái niệm..........................................................................................28
12.2. Cách thực hiện...................................................................................28
13. BÀI 2: CÁCH SỬ DỤNG CỌ NÉT
13.1. Khái niệm..........................................................................................29
13.2. Cách vẽ..............................................................................................29
13.3. Hướng dẫn vẽ hoa văn.......................................................................29
14. BÀI 3: CÁCH SỬ DỤNG CỌ BẢN
14.1. Khái niệm..........................................................................................31
14.2. Cách vẽ..............................................................................................31
15. BÀI 4: CÁCH SỬ DỤNG CỌ RÂU
15.1. Khái niệm..........................................................................................35
15.2. Cách vẽ..............................................................................................35
16. CÁCH SỬ DỤNG CỌ CHẤM BI
16.1. Khái niệm..........................................................................................36
16.2. Cách vẽ..............................................................................................36
5
NGHỀ LÀM MÓNG
I. Vị trí, vai trò, ý nghĩa
Giáo trình giúp người học có được những thông tin về thực trạng nghành móng của
nước ta, đây cũng là tiền đề cho việc làm làm quen với kiềm cắt da, cách giũa móng và
cách sơn móng, các kỹ năng về Chăm sóc và vẽ móng giúp học sinh làm quen với cách
sử dụng các loại cọ. Sau khi học viên tốt nghiệp có thể tìm kiếm việcm tại các sở
làmng hoặc học viên có thể m chủ cơ sriêng.
II. Mục tiêu
- Tìm hiểu về các loại móng, da.
- Cách nhận biết các dạng khóe chân (khóe da, khóe móng).
- Xác định tông móng và tông làng da.
- Cập nhật các kiểu móng phù hợp với người lớn tuổi và tuổi teen.
- Sử dụng được từng loại kiềm, cọ màu.
- Xác định được kiềm cắt da, cắt móng, cọ, màu vẽ.
- Thực hiện các thao tác trong làm móng đúng kỹ thuật.
- Sử dụng thành thạo các loại cọ chuyên nghiệp.
- Rèn luyện về tư cách, tác phong và đạo đức nghề nghiệp.
- Chịu khó học hỏi tích lũy kinh nghiệm cho bản than.
- Khuyến khích và xây dựng niềm đam mê của học viên
III. Nội dung
môđun
Tên môđun
Loại bài
giảng
Thời gian của đào tạo (giờ)
Tổng
số
Trong đó
LT TH KT
MĐ 01
Một số kiến thức cơ bản về
ngành chăm sóc móng
Tích hợp 40 10 30
MĐ 02
Chăm sóc móng
Tích hợp 98 24 74
MĐ 03 Cách vẽ móng Tích hợp 115 30 83 2
6
Ôn tập 8 2 6
Kiểm tra kết thúc khóa học
3
1LT;
2TH
Tổng cộng 264 66 193 5
IV. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC
Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn
bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy
Nên bố trí thời gian hướng dẫn thực hành hợp lý để học viên hiểu bài sâu hơn
Chương trình này được biên soạn trên sở chương trình khung do Bộ Trưởng Bộ
Lao động TBXH ban hành theo thông số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng
10 năm 2010.
7
CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGÀNH
CHĂM SÓC MÓNG
Mã số môđun: MĐ 01
Thời gian môđun: 32h (Lý thuyết: 8h; Thực hành: 24h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔĐUN:
- Vị trí: Đây bài học đầu tiên trong chương trình môn học Làm móng sở để
người học có được thông tin về thực trạng ngành móng của nước ta
- Tính chất: Trước khi làm móng, bạn dành một ít thời gian tìm hiểu về cấu trúc của
móng tay. Kiến thức này sẽ giúp bạn hiểu được tại sao vài thao tác lại quan trọng
trong việc làm móng
II. MỤC TIÊU MÔĐUN:
- Kiến thức:
+ Hiểu được quy trình chăm sóc móng
+ Tìm hiểu cấu tạo của móng
- Kỹ năng:
+ Sử dụng được các loại dụng cụ để diệt trùng
+ Thực hiện đúng thành thạo quy trình diệt trùng dụng cụ
- Thái độ:
+ Rèn luyện về tư cách, tác phong và đạo đức nghề nghiệp
III. NỘI DUNG MÔĐUN:
8
Bài 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO MÓNG
1. Khái niệm
Móng biến dạng của da, các đầu ngón tay, ngón chân. Móng một tấm sừng
mỏng nằm gọn trong một rãnh mặt lưng của đầu ngón. Móng một bờ tự do, ba bờ
còn lại được các nếp da phủ lên gọi là bờ sau và hai bờ bên.
Hình 1: Cấu tạo móng tay
2. Cấu tạo móng
Là những bộ phận rắn chắc nhất trong cơ thể con người. Móng tay và móng chân có
chức năng bảo vệ, giúp cho mạng lưới thần kinh dày đặc các đầu chi khỏi bị thương
tổn, đồng thời chúng còn tác dụng làm tăng độ nhạy của xúc giác các đầu ngón tay,
ngón chân. Ngoài việc làm tăng thêm vẻ đẹp cho những ngón tay ngón chân, móng còn
một thứ khí để tự vệ, tấn công cào cấu, để gãi cho đã những cơn ngứa trên da, để
bảo vệ đầu ngón tay ngón chân khỏi thương tích, đồng thời cũng thể chỉ dấu báo
hiệu một vài khó khăn bệnh tật của thể, khi cấu trúc của móng thay đổi. Móng mọc
trực tiếp từ biểu (epidermis) được cấu tạo bởi nhiều lớp chất đạm cứng như sừng
gọi keratin. Keratin cũng thành phần căn bản của tóc lớp ngoài cùng của da.
Móng không tế bào sống mọc ra từ một nhóm tế bào đặc biệt gọi gian bào
(matrix) nhiều mạch máu, nằm dưới quầng móng (lunular). Quầng móng hình bán
nguyệt, mầu trắng nhìn rất rõ ở ngón tay cái. Khi lớp gian bào bị hư hao thì móng không
mọc ra được. Khác với xương, calcium không ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của
móng. Vào tháng thứ của thai kỳ, thai nhi đã bắt đầu móng trên đầu ngón chân
ngón tay. Móng tăng trưởng liên tục suốt đời người chứ không giống như tóc, mọc ít
năm, tạm ngưng một thời gian rồi mọc tiếp. Các móng ta y chân của chúng ta khu trú
vị trí 40% tận cùng đốt xa mặt lưng ngón.
Chúng có một cấu tạo phức tạp gồm:
- Móng: Được hình thành từ những tế bào da chết gọi là chất sừng
- Đầu móng: Là phần móng mọc dài ra khỏi đầu ngón tay
9
-
- Hình 2: Cấu tạo đầu móng
- Nền móng: Là phần mô mềm ngay bên dưới móng tay
- Rãnh móng: Là vùng ở hai bên hông móng
- Thể mẹ: Là phần chính yếu của quá trình phát triển móng. Nó nằm dưới da, bên
trên khớp đốt đầu tiên của ngón tay
- Biểu bì: Là phần da bọc và bảo vệ thể mẹ không bị hư hại
- Xước mang rô: Là những hốc dabong ra khỏi ngón tay, để lại một khoảng trống
mà vi khuẩn có thể thâm nhập vào. Da khô rất dễ bị xước mang rô
10
Bài 2: CHỌN LỰA VỀ MÓNG
I. HẠNG MỤC A
1. Màu tóc: Tóc nâu vàng, tóc nâu hạt dẻ, tóc nâu đen, tóc đen, tóc hoa râm
2. Màu mắt: Mắt nâu huyền, mắt xám, mắt đen, mắt xanh thẵm
Hình 3: Phân loại móng tay
3. Màu da, màu nước sơn
Màu da: Màu nước sơn
Da trắng màu hồng, màu hồng nhạt, màu đỏ, màu đỏ nhạt
Da màu nâu nhạt màu mận chín, màu dỏ tía
Da màu Oliu màu hồng tím sen, màu đỏ tím thẫm
Da đen màu đỏ tía và cá màu sặc sở
Lưu ý: Không nên dùng nững tông màu cam, màu đỏ san hô và màu vàng
II.HẠNG MỤC B
1. Màu tóc: Tóc vàng hoe hơi xám, tóc nâu xám, tóc hoa râm
2. Màu mắt: Màu nâu thẫm, mắt nâu nhạt
3. Màu da, màu nước sơn
11
Màu da màu nước sơn
Da trắng hồng màu hồng, màu mận chín
Da màu nâu nhạt màu hồng, màu đỏ tím thẫm, màu đỏ tía
Lưu ý: Không nên dùng những tông màu vàng như màu đào và màu cam
III. HẠNG MỤC C
1. Màu tóc: Tóc vàng hoe, tóc hung đỏ, tóc vàng nâu (từ màu sáng cho đến màu
sẫm) hoa râm
2. Màu mắt: Mắt xám xanh thẫm, mắt xám xanh, mắt nâu sáng, mắt xanh
3. Màu da, màu nước sơn
Màu da màu nước sơn
Da vàng nhạt màu đào, màu đỏ san hô
Da nâu nhạt màu đỏ hồng, màu đỏ cam
Lưu ý: Không nên dùng những tông màu tối như màu cam thẫm
12
Bài 3: CÁC KIỂU MÓNG
1. Giới thiệu
Trong ngành móng thì móng được chia thành 4 kiểu cơ bản đó là: móng hình tròn,
hình vuông, hình oval và nhọn. Bạn có thể chọn các kiểu móng tùy thuộc vào hình dạng
và kích cở của ngón tay cũng như sơ thích của bạn.
Hình 4: Kiểu móng cơ bản
2. Các kiểu móng
a. Kiểu móng hình Oval
Kiểu móng phổ biến nhất là kiểu móng hình oval, nó đòi hỏi một độ dài nhất định.
Kiểu móng cổ điển này làm cho ngón tay trong thon thả hơn.
b. Kiểu móng hình tròn
Kiểu móng hình tròn thường thích hợp với những móng tay ngắn. Nhũng ngón tay
dài và gầy sẽ trông ngắn hơn khi móng được cắt dũa theo kiểu này.
c. Kiểu móng hình vuông
Kiểu móng vuông rất được ưa chuộng vì nó dễ thích hợp với bất cứ loại ngón tay
nào. Ngoài vấn đề thẫm mỹ nó còn duy trì móng tốt.
13
d. Kiểu móng nhọn
Kiểu móng nhọn thích hợp với loại móng tay cứng vì các góc cạnh phụ bị cắt giũa đi.
Tuy nhiên kiểu móng này làm cho những ngón tay ngắn trông dài ra.
14
Bài 4: CÁC DỤNG CỤ ĐỂ CHĂM SÓC MÓNG
1. Đồ bấm móng: Là dụng cụ bằng kim loại, dùng để cắt móng tay và móng chân
Hình 5: Kiềm bấm móng
2. Kìm cắt da: là dụng cụ bằng kim loại dùng để cắt xước mang rô và cắt những vật
liệu làm móng nghệ thuật
Hình 6: Kiềm cắt da
3. Giũa móng chân: là cái giũa bằng nhựa và lớn, dùng để loại bỏ những chỗ chai ở
bàn chân
15
Hỉnh 7: Giũa móng chân
4. Dép quai: bằng giấy hoặc bằng nhựa, dùng để bảo vệ bàn chân vào cuối quá trình
làm móng
5. Dụng cụ tách ngón chân: là dụng cụ bằng bọt nhựa, dùng để giữ cho các ngón
chân tách ra trong suốt quá trình sơn để móng không bị vấy nước sơn
Hình 9: Dụng cụ tách ngón chân
6. Bông gòn: được bọc quanh que dầu dẹp, dùng để làm vệ sinh mặt dưới đầu móng.
Nó còn được dùng để tẩy sơn bóng và nước sơn cũ trên móng
7. Bát ngâm ngón tay: là một cái bát bằng nhựa, kim loại hoặc thủy tinh có chứa
những chất lỏng dùng để ngâm các ngón tay trong quá trình làm móng
16
8. Kéo làm móng: được dùng để cắt giấy lụa và những sản phẩm làm móng khác
nghệ thuật
Hình 11: Kéo làm móng
9. Nhíp: là kìm kim loại dùng để cắt những vật nhỏ
10. Chậu ngâm chân: là chậu lớn có chứa nước ấm dùng để ngâm chân trong suốt
quá trình làm móng
11. Axeton: dung dịch dùng để tẩy sơn móng cũ ngâm bột cắt móng tay khi cũ
12.Nước pha: dùng để pha loãng các loại sơn
13. Khăn trải bàn và khăn lau: trải lên chổ bạn làm việc nhằm không làm hư hại
mặt bàn khi có sự cố đổ tràn
17
Bài 5: CÁCH THỨC DIỆT TRÙNG DỤNG CỤ
Diệt trùng là tiến trình hủy diệt vi trùng những dụng cụ của người thợ để ngăn ngừa
nhiễm trùng, lây lan, nhằm giử vệ sinh công cộng và tạo an toàn cho mọi người khách
khi chúng ta phục vụ
Hình 12: Diệt trùng móng
A. VẬT LIỆU:
Vật liệu chuẩn bị thử trùng dụng cụ là: Xà phòng, khăn , khăn giấy, bàn chải, bao
tay, hợp chứa dung dịch, bao nhựa sạch, kín, nước QUATS (hợp chât diệt trùng)
B. CÁCH LÀM
Người thợ làm móng cần thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1: Thợ rửa tay
Bước 2: Dọn bàn
Bước 3: Lau và lấy sạch các chất bám vào dụng cụ
Bước 4: Dùng bàn chải chà rửa với xà phòng và nước ấm xong xã nước sạch
Bước 4: Đỗ bớt nước, lau khô với khăn giấy sạch
Bước 5: Nhúng chìm vào dung dịch QUATS 10 phút
Bước 6: Mang bao tay lấy dụng cụ ra
Bước 7: Xã lại nước sạch, lau khô bằng khăn giấy sạch
18
Bước 8: Bỏ vào bao nhựa dán kín hoặc hấp kín
Bước 9: Đổ bỏ nước QUATS vào bồn gội tóc
Bước 10: Dọn dẹp chổ làm
19
CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN: CHĂM SÓC MÓNG
Mã số môđun: MĐ 02
Thời gian của môđun: 98h (Lý thuyết 24h; Thực hành: 74h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔĐUN:
- Vị trí: Đây là môđun thứ 2 trong chương trình Làm móng tạo tiền đề cho việc làm
làm quen với kiềm cắt da, cách giũa móng và cách sơn móng
- Tính chất: môđun chăm sóc móng cung cấp những kiến thức bản, nền tảng về
công việc làm móng làm cơ sở cho học sinh đánh giá năng lực chuyên môn của nghề
II. MỤC TIÊU MÔĐUN:
- Kiến thức:
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản của lĩnh vực chăm sóc móng
+ Phân tích được ưu điểm và hạn chế của bản thân khi là nhân viên làm móng
- Kỹ năng:
+ Sử dụng thành thạo các loại kiềm cắt da
+ Thực hiện được cách giũa móng, sơn móng
- Thái độ:
+ Có ý thức tích cực, chủ động trong quá trình học tập.
+ Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề làm móng
III. NỘI DUNG MÔĐUN:
20
| 1/36

Preview text:

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI KIÊN GIANG
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ GIÁO TRÌNH NGHỀ: LÀM MÓNG
TRÌNH ĐỘ DẠY NGHỀ DƯỚI 3 THÁNG NĂM 2015 1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU
Tài liệu học tập “Làm móng” được biên soạn do khoa Kinh tế-Du lịch của Trường Trung
cấp nghề Dân tộc Nội trú Kiên Giang xây dựng và thông qua. Nội dung biên soạn theo tinh thần
ngắn gọn, dể hiểu. Các kiến thức trong tài liệu này có mối liên hệ logic chặc chẽ.
Khi biên soạn chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến chuyên
ngành và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề
thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để tài liệu có tính thực tiển cao.
Nội dung chương trình được biên soạn gồm 3 mô-đun như sau:
MĐ 01: Một số kiến thức cơ bản về ngành chăm sóc móng MĐ 02: Chăm sóc móng MĐ 03: Cách vẽ móng
Nội dung của tài liệu đã được xây dựng dựa trên cơ sở thừa kế những nội dung được giảng
dạy ở các trường. Đề cương của tài liệu đã được Khoa Kinh tế - Du lịch tham khảo ý kiến của tất
cả giáo viên chuyên ngành Nail trong nhà trường và đã được nhận nhiều ý kiến đóng góp thiết
thực, giúp cho tác giả biên soạn phù hợp hơn.
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô của các phòng, khoa liên quan đã nhiệt tình phối hợp
và giúp đở cho Khoa Kinh tế - Du lịch để hoàn thành tài liệu này. 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG
1. Lời giới thiệu................................................................................ . . . . . .02
2. Mục lục................................................................................................ . . 03
3. Giới thiệu nội dung chương trình............................................... . . . . . . .05
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGÀNH CHĂM SÓC MÓNG
4. BÀI 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO MÓNG
4.1.Khái niệm................................................................. . . . . . . . . . . . . . . .09
4.2. Cấu tạo móng..................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . 09
5. BÀI 2: CHỌN LỰA VỀ MÓNG
5.1. Hạng mục A....................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . 11
5.2. Hạng mục B.................................................................................... . . 11
5.3. Hạng mục C.................................................................................... . . 12 6. BÀI 3: CÁC KIỂU MÓNG
6.1. Giới thiệu........................................................................................ . . 13
6.2. Các kiểu móng................................................................................ . . 13
7. BÀI 4: CÁC DỤNG CỤ ĐỂ CHĂM SÓC MÓNG
7.1. Đồ bấm móng..................................................................... . . . . . . . . 15
7.2. Kìm cắt da.............................................................. . . . . . . . . . . . . . . 15
7.3. Giũa móng tay................................................................ . . . . . . . . . . 15
7.4. Dép quai................................................................. . . . . . . . . . . . . . . 16
7.5. Dụng cụ tách ngón chân..................................................... . . . . . . . . 16
7.6. Bông gòn.................................................................... . . . . . . . . . . . . 16
7.7. Bát ngâm ngón tay............................................................................. .16
7.8. Kéo làm móng................................................................ . . . . . . . . . . 17
7.9. Nhíp........................................................................................ . . . . . . 17
7.10. Chậu ngâm chân................................................................. . . . . . . . . 17
7.11. Axeton............................................................................ . . . . . . . . . . 17
7.12. Nước pha...................................................................... . . . . . . . . . . . 17
7.13. Khăn trải bàn và khăn lau.............................................................. . . .17
8. BÀI 5: CÁCH THỨC DIỆT TRÙNG DỤNG CỤ
8.1. Vật liệu........................................................................... . . . . . . . . . . 18
8.2. Cách làm......................................................................................... . . 18
CHƯƠNG II: CHĂM SÓC MÓNG
9. BÀI 1: LÀM QUEN VỚI KIỀM CẮT DA
9.1. Tập cầm kiềm cắt da cho quen tay................................. . . . . . . . . . . 22 4
9.2. Thực hiện thực hành.................................................................. . . . .22 10. BÀI 2: CÁCH DŨA MÓNG
10.1. Chuẩn bị ............................................................... . . . . . . . . . . . . . .23
10.2. Cách thực hiện............................................................................. . . .23 11. BÀI 3: CÁCH SƠN MÓNG
11.1. Chuẩn bị ............................................................... . . . . . . . . . . . . . .24
11.2. Cách thực hiện............................................................................. . . .24
CHƯƠNG III: CÁCH VẼ MÓNG
12. BÀI 1: CÁCH SỬ DỤNG CỌ KIM
12.1. Khái niệm...................................................................... . . . . . . . . . .28
12.2. Cách thực hiện............................................................................. . . .28
13. BÀI 2: CÁCH SỬ DỤNG CỌ NÉT
13.1. Khái niệm...................................................................... . . . . . . . . . .29
13.2. Cách vẽ.................................................................................. . . . . . .29
13.3. Hướng dẫn vẽ hoa văn.................................................................... . 29
14. BÀI 3: CÁCH SỬ DỤNG CỌ BẢN
14.1. Khái niệm...................................................................... . . . . . . . . . .31
14.2. Cách vẽ.................................................................................. . . . . . .31
15. BÀI 4: CÁCH SỬ DỤNG CỌ RÂU
15.1. Khái niệm...................................................................... . . . . . . . . . .35
15.2. Cách vẽ.................................................................................. . . . . . .35
16. CÁCH SỬ DỤNG CỌ CHẤM BI
16.1. Khái niệm...................................................................... . . . . . . . . . .36
16.2. Cách vẽ.................................................................................. . . . . . .36 5 NGHỀ LÀM MÓNG
I. Vị trí, vai trò, ý nghĩa
Giáo trình giúp người học có được những thông tin về thực trạng nghành móng của
nước ta, đây cũng là tiền đề cho việc làm làm quen với kiềm cắt da, cách giũa móng và
cách sơn móng, các kỹ năng về Chăm sóc và vẽ móng giúp học sinh làm quen với cách
sử dụng các loại cọ. Sau khi học viên tốt nghiệp có thể tìm kiếm việc làm tại các cơ sở
làm móng hoặc học viên có thể làm chủ cơ sở riêng. II. Mục tiêu
- Tìm hiểu về các loại móng, da.
- Cách nhận biết các dạng khóe chân (khóe da, khóe móng).
- Xác định tông móng và tông làng da.
- Cập nhật các kiểu móng phù hợp với người lớn tuổi và tuổi teen.
- Sử dụng được từng loại kiềm, cọ màu.
- Xác định được kiềm cắt da, cắt móng, cọ, màu vẽ.
- Thực hiện các thao tác trong làm móng đúng kỹ thuật.
- Sử dụng thành thạo các loại cọ chuyên nghiệp.
- Rèn luyện về tư cách, tác phong và đạo đức nghề nghiệp.
- Chịu khó học hỏi tích lũy kinh nghiệm cho bản than.
- Khuyến khích và xây dựng niềm đam mê của học viên III. Nội dung
Thời gian của đào tạo (giờ) môđun Tên môđun Loại bài giảng Tổng Trong đó số LT TH KT
MĐ 01 Một số kiến thức cơ bản về ngành chăm sóc móng Tích hợp 40 10 30 MĐ 02 Chăm sóc móng Tích hợp 98 24 74 MĐ 03 Cách vẽ móng Tích hợp 115 30 83 2 6 Ôn tập 8 2 6
Kiểm tra kết thúc khóa học 3 1LT; 2TH Tổng cộng 264 66 193 5
IV. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC
Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn
bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy
Nên bố trí thời gian hướng dẫn thực hành hợp lý để học viên hiểu bài sâu hơn
Chương trình này được biên soạn trên cơ sở chương trình khung do Bộ Trưởng Bộ
Lao động và TBXH ban hành theo thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 10 năm 2010. 7
CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGÀNH CHĂM SÓC MÓNG Mã số môđun: MĐ 01 Thời gian môđun: 32h
(Lý thuyết: 8h; Thực hành: 24h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔĐUN:
- Vị trí: Đây là bài học đầu tiên trong chương trình môn học Làm móng Là cơ sở để
người học có được thông tin về thực trạng ngành móng của nước ta
- Tính chất: Trước khi làm móng, bạn dành một ít thời gian tìm hiểu về cấu trúc của
móng tay. Kiến thức này sẽ giúp bạn hiểu được tại sao có vài thao tác lại quan trọng trong việc làm móng II. MỤC TIÊU MÔĐUN: - Kiến thức:
+ Hiểu được quy trình chăm sóc móng
+ Tìm hiểu cấu tạo của móng - Kỹ năng:
+ Sử dụng được các loại dụng cụ để diệt trùng
+ Thực hiện đúng thành thạo quy trình diệt trùng dụng cụ - Thái độ:
+ Rèn luyện về tư cách, tác phong và đạo đức nghề nghiệp
III. NỘI DUNG MÔĐUN: 8
Bài 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO MÓNG 1. Khái niệm
Móng là biến dạng của da, ở các đầu ngón tay, ngón chân. Móng là một tấm sừng
mỏng nằm gọn trong một rãnh ở mặt lưng của đầu ngón. Móng có một bờ tự do, ba bờ
còn lại được các nếp da phủ lên gọi là bờ sau và hai bờ bên. Hình 1: Cấu tạo móng tay 2. Cấu tạo móng
Là những bộ phận rắn chắc nhất trong cơ thể con người. Móng tay và móng chân có
chức năng bảo vệ, giúp cho mạng lưới thần kinh dày đặc ở các đầu chi khỏi bị thương
tổn, đồng thời chúng còn có tác dụng làm tăng độ nhạy của xúc giác ở các đầu ngón tay,
ngón chân. Ngoài việc làm tăng thêm vẻ đẹp cho những ngón tay ngón chân, móng còn
là một thứ vũ khí để tự vệ, tấn công cào cấu, để gãi cho đã những cơn ngứa trên da, để
bảo vệ đầu ngón tay ngón chân khỏi thương tích, đồng thời cũng có thể là chỉ dấu báo
hiệu một vài khó khăn bệnh tật của cơ thể, khi cấu trúc của móng thay đổi. Móng mọc
trực tiếp từ biểu bì (epidermis) và được cấu tạo bởi nhiều lớp chất đạm cứng như sừng
gọi là keratin. Keratin cũng là thành phần căn bản của tóc và lớp ngoài cùng của da.
Móng không có tế bào sống và mọc ra từ một nhóm tế bào đặc biệt gọi là gian bào
(matrix) có nhiều mạch máu, nằm dưới quầng móng (lunular). Quầng móng hình bán
nguyệt, mầu trắng nhìn rất rõ ở ngón tay cái. Khi lớp gian bào bị hư hao thì móng không
mọc ra được. Khác với xương, calcium không có ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của
móng. Vào tháng thứ tư của thai kỳ, thai nhi đã bắt đầu có móng trên đầu ngón chân
ngón tay. Móng tăng trưởng liên tục suốt đời người chứ không giống như tóc, mọc ít
năm, tạm ngưng một thời gian rồi mọc tiếp. Các móng ta y chân của chúng ta khu trú ở
vị trí 40% tận cùng đốt xa mặt lưng ngón.
Chúng có một cấu tạo phức tạp gồm:
- Móng: Được hình thành từ những tế bào da chết gọi là chất sừng
- Đầu móng: Là phần móng mọc dài ra khỏi đầu ngón tay 9 -
- Hình 2: Cấu tạo đầu móng
- Nền móng: Là phần mô mềm ngay bên dưới móng tay
- Rãnh móng: Là vùng ở hai bên hông móng
- Thể mẹ: Là phần chính yếu của quá trình phát triển móng. Nó nằm dưới da, bên
trên khớp đốt đầu tiên của ngón tay
- Biểu bì: Là phần da bọc và bảo vệ thể mẹ không bị hư hại
- Xước mang rô: Là những hốc dabong ra khỏi ngón tay, để lại một khoảng trống
mà vi khuẩn có thể thâm nhập vào. Da khô rất dễ bị xước mang rô 10
Bài 2: CHỌN LỰA VỀ MÓNG I. HẠNG MỤC A
1. Màu tóc: Tóc nâu vàng, tóc nâu hạt dẻ, tóc nâu đen, tóc đen, tóc hoa râm
2. Màu mắt: Mắt nâu huyền, mắt xám, mắt đen, mắt xanh thẵm
Hình 3: Phân loại móng tay
3. Màu da, màu nước sơn Màu da: Màu nước sơn Da trắng
màu hồng, màu hồng nhạt, màu đỏ, màu đỏ nhạt Da màu nâu nhạt
màu mận chín, màu dỏ tía Da màu Oliu
màu hồng tím sen, màu đỏ tím thẫm Da đen
màu đỏ tía và cá màu sặc sở
Lưu ý: Không nên dùng nững tông màu cam, màu đỏ san hô và màu vàng II.HẠNG MỤC B
1. Màu tóc: Tóc vàng hoe hơi xám, tóc nâu xám, tóc hoa râm
2. Màu mắt: Màu nâu thẫm, mắt nâu nhạt
3. Màu da, màu nước sơn 11 Màu da màu nước sơn Da trắng hồng màu hồng, màu mận chín Da màu nâu nhạt
màu hồng, màu đỏ tím thẫm, màu đỏ tía
Lưu ý: Không nên dùng những tông màu vàng như màu đào và màu cam III. HẠNG MỤC C
1. Màu tóc: Tóc vàng hoe, tóc hung đỏ, tóc vàng nâu (từ màu sáng cho đến màu sẫm) hoa râm
2. Màu mắt: Mắt xám xanh thẫm, mắt xám xanh, mắt nâu sáng, mắt xanh
3. Màu da, màu nước sơn Màu da màu nước sơn Da vàng nhạt màu đào, màu đỏ san hô Da nâu nhạt
màu đỏ hồng, màu đỏ cam
Lưu ý: Không nên dùng những tông màu tối như màu cam thẫm 12
Bài 3: CÁC KIỂU MÓNG 1. Giới thiệu
Trong ngành móng thì móng được chia thành 4 kiểu cơ bản đó là: móng hình tròn,
hình vuông, hình oval và nhọn. Bạn có thể chọn các kiểu móng tùy thuộc vào hình dạng
và kích cở của ngón tay cũng như sơ thích của bạn.
Hình 4: Kiểu móng cơ bản 2. Các kiểu móng
a. Kiểu móng hình Oval
Kiểu móng phổ biến nhất là kiểu móng hình oval, nó đòi hỏi một độ dài nhất định.
Kiểu móng cổ điển này làm cho ngón tay trong thon thả hơn.
b. Kiểu móng hình tròn
Kiểu móng hình tròn thường thích hợp với những móng tay ngắn. Nhũng ngón tay
dài và gầy sẽ trông ngắn hơn khi móng được cắt dũa theo kiểu này.
c. Kiểu móng hình vuông
Kiểu móng vuông rất được ưa chuộng vì nó dễ thích hợp với bất cứ loại ngón tay
nào. Ngoài vấn đề thẫm mỹ nó còn duy trì móng tốt. 13 d. Kiểu móng nhọn
Kiểu móng nhọn thích hợp với loại móng tay cứng vì các góc cạnh phụ bị cắt giũa đi.
Tuy nhiên kiểu móng này làm cho những ngón tay ngắn trông dài ra. 14
Bài 4: CÁC DỤNG CỤ ĐỂ CHĂM SÓC MÓNG
1. Đồ bấm móng: Là dụng cụ bằng kim loại, dùng để cắt móng tay và móng chân Hình 5: Kiềm bấm móng
2. Kìm cắt da: là dụng cụ bằng kim loại dùng để cắt xước mang rô và cắt những vật
liệu làm móng nghệ thuật Hình 6: Kiềm cắt da
3. Giũa móng chân: là cái giũa bằng nhựa và lớn, dùng để loại bỏ những chỗ chai ở bàn chân 15 Hỉnh 7: Giũa móng chân
4. Dép quai: bằng giấy hoặc bằng nhựa, dùng để bảo vệ bàn chân vào cuối quá trình làm móng
5. Dụng cụ tách ngón chân: là dụng cụ bằng bọt nhựa, dùng để giữ cho các ngón
chân tách ra trong suốt quá trình sơn để móng không bị vấy nước sơn
Hình 9: Dụng cụ tách ngón chân
6. Bông gòn: được bọc quanh que dầu dẹp, dùng để làm vệ sinh mặt dưới đầu móng.
Nó còn được dùng để tẩy sơn bóng và nước sơn cũ trên móng
7. Bát ngâm ngón tay: là một cái bát bằng nhựa, kim loại hoặc thủy tinh có chứa
những chất lỏng dùng để ngâm các ngón tay trong quá trình làm móng 16
8. Kéo làm móng: được dùng để cắt giấy lụa và những sản phẩm làm móng khác nghệ thuật Hình 11: Kéo làm móng
9. Nhíp: là kìm kim loại dùng để cắt những vật nhỏ
10. Chậu ngâm chân: là chậu lớn có chứa nước ấm dùng để ngâm chân trong suốt quá trình làm móng
11. Axeton: dung dịch dùng để tẩy sơn móng cũ ngâm bột cắt móng tay khi cũ
12.Nước pha: dùng để pha loãng các loại sơn
13. Khăn trải bàn và khăn lau: trải lên chổ bạn làm việc nhằm không làm hư hại
mặt bàn khi có sự cố đổ tràn 17
Bài 5: CÁCH THỨC DIỆT TRÙNG DỤNG CỤ
Diệt trùng là tiến trình hủy diệt vi trùng những dụng cụ của người thợ để ngăn ngừa
nhiễm trùng, lây lan, nhằm giử vệ sinh công cộng và tạo an toàn cho mọi người khách khi chúng ta phục vụ Hình 12: Diệt trùng móng A. VẬT LIỆU:
Vật liệu chuẩn bị thử trùng dụng cụ là: Xà phòng, khăn , khăn giấy, bàn chải, bao
tay, hợp chứa dung dịch, bao nhựa sạch, kín, nước QUATS (hợp chât diệt trùng) B. CÁCH LÀM
Người thợ làm móng cần thực hiện theo các bước như sau: Bước 1: Thợ rửa tay Bước 2: Dọn bàn
Bước 3: Lau và lấy sạch các chất bám vào dụng cụ
Bước 4: Dùng bàn chải chà rửa với xà phòng và nước ấm xong xã nước sạch
Bước 4: Đỗ bớt nước, lau khô với khăn giấy sạch
Bước 5: Nhúng chìm vào dung dịch QUATS 10 phút
Bước 6: Mang bao tay lấy dụng cụ ra
Bước 7: Xã lại nước sạch, lau khô bằng khăn giấy sạch 18
Bước 8: Bỏ vào bao nhựa dán kín hoặc hấp kín
Bước 9: Đổ bỏ nước QUATS vào bồn gội tóc
Bước 10: Dọn dẹp chổ làm 19
CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN: CHĂM SÓC MÓNG Mã số môđun: MĐ 02 Thời gian của môđun: 98h
(Lý thuyết 24h; Thực hành: 74h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔĐUN:
- Vị trí: Đây là môđun thứ 2 trong chương trình Làm móng tạo tiền đề cho việc làm
làm quen với kiềm cắt da, cách giũa móng và cách sơn móng
- Tính chất: môđun chăm sóc móng cung cấp những kiến thức cơ bản, nền tảng về
công việc làm móng làm cơ sở cho học sinh đánh giá năng lực chuyên môn của nghề II. MỤC TIÊU MÔĐUN: - Kiến thức:
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản của lĩnh vực chăm sóc móng
+ Phân tích được ưu điểm và hạn chế của bản thân khi là nhân viên làm móng - Kỹ năng:
+ Sử dụng thành thạo các loại kiềm cắt da
+ Thực hiện được cách giũa móng, sơn móng - Thái độ:
+ Có ý thức tích cực, chủ động trong quá trình học tập.
+ Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề làm móng
III. NỘI DUNG MÔĐUN: 20