Giáo trình "Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức của chủ nghĩa dân túy"

Giáo trình "Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức của chủ nghĩa dân túy" của Học viện hành chính quốc gia gồm có 10 trang giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi học phần môn Chủ nghĩa dân túy.

Môn:
Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình "Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức của chủ nghĩa dân túy"

Giáo trình "Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức của chủ nghĩa dân túy" của Học viện hành chính quốc gia gồm có 10 trang giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi học phần môn Chủ nghĩa dân túy.

87 44 lượt tải Tải xuống
Nguyễn Hồng Bc Những cách tiếp cận bản thách thức…
Những cách tiếp cận bản thách thức
của chủ nghĩa dân túy
NGUYỄN HỒNG BẮC
*
Tóm tắt: Chủ nghĩa dân túy một hệ tưởng “mỏng” được xây dựng trên sở đa
số nhân dân chống lại tầng lớp tinh hoa quyền lực nhưng không hệ thống giá trị
riêng; hướng tới việc thu hút lòng tin của quần chúng bằng những giải pháp tạm thời
để đạt mục đích riêng của nhà lãnh đạo dân túy. Chủ nghĩa dân túy được quan tâm
nghiên cứu từ thế kỷ IXX, nhưng vẫn chưa được hoàn thiện. Chủ nghĩa dân túy thể
được tiếp cận như hệ tư tưởng, chiến lược chính trị phong trào. Bài viết này trình
y sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy hiện nay một số khía cạnh tiếp cận bản
và thách thức của chủ nghĩa dân túy.
Từ khóa: Chủ nghĩa dân túy, giới tinh hoa, quyền lực đối kháng, thể chế chính quyền>
1. Sự trỗi dậy của ch nghĩa n túy hiện nay
1.1 Khái quát lịch sử phát triển của chủ
nghĩa dân túy
Trong tiếng Đức, “populismus” nghĩa “chủ
nghĩa dân y” nguồn gốc từ tiếng Latinh
populus” vi nga người dân” như m t khi
thuần
nh Āt.
Dân
túy
trong
tiếng
Việt
từ
gốc
hán
- việt, nghĩa người dân thuần túy. Thuật ngữ
chủ nghĩa dân y mang hàm ý về ý nguyện của
người dân trước sức mạnh của giới tinh hoa trong
chính quyền hiện hành, đồng thời cũng hàm ý
về m
t chính sách mị dân của những người, nh Āt
của m
t số giới chính trị, dùng những thủ đoạn
chính tr mang tính ch Āt mị dân c đ ng vào
quan điểm, tâm của đám đông người dân (cử
tri) để kêu gọi, tổ chức phong trào nhằm lôi kéo,
tranh thủ quần chúng, giúp nhiều nhà dân túy
giành được quyền lực, tạo ra những thay đổi lớn
1
Minh Quân (2019):
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dung-
dang/2019/55211/Ve-chu-nghia-dan-tuy-va-dau-tranh-
ngan-ngua-nhung-bieu.aspx
2
Phát triển trong giai đoạn hậu bầu cử Tổng thống năm
1964 giữa Goldwater (C nga) Johnson (Dân chủ),
về tương quan lực lượng lợi cho mình trên
chính trường và làm thay đổi chính sách
1
.
Phong trào dân túy bắt đầu được chú ý từ cuối
cách mạng Pháp của Jean-Paul Marat (1743), với
sự dẫn dắt của Robespierre, tưởng của Jean-
Jacques Rousseau hướng sự chú ý tới người dân
như sự đại diện cho ý chí của h
i. Lịch sử phát
triển của chủ nghĩa dân túy thể được phân chia
thành ba nhóm bao gồm nông nghiệp, M
Latinh, và Cánh hữu Mới (New-Right)
2
.
Chủ nghĩa dân túy thời nông nghiệp
xu Āt
hiện
trong cu
c đ Āu tranh h
i không tưởng đại diện
cho nông dân Nga
3
. Phong trào dân y tại M
phát triển với hình ảnh của các nhà dân túy như
John Adams; Samuel Adams dẫn dắt người lao
đ
ng
đòi bình đẳng kinh tế, trở thành yếu tố
chính dẫn tới tuyên bố
đ
c
lập của nước Mỹ.
Trong giai đoạn cách mạng nông nghiệp, các nhà
dân y tại Mỹ thành lập đảng “People’s Party”
thuật ngữ này chỉ các chính sách dân túy để duy trì quyền
lực, bao gồm chính sách phúc lợi h i. Phong trào này
đã góp phần vào chiến thắng của Ronald Reagan năm
1980.
3
Walicki. (1969):
Những vấn đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019
47
Những cách tiếp cận bản thách thức…
Nguyễn Hồng Bắc
với thành viên chủ yếu các chủ nông trại, đòi
phải đánh thuế người giàu, quốc hữu hóa các
ngành công nghiệp, thành lập các tổ chức công
đoàn (cánh tả hữu). Lịch sử nước Mỹ cho th Āy
ch nghĩa n túy như m t phong to dựa tn
cảm xúc, và kỳ vọng của người dân.
Chủ nghĩa dân túy Mỹ Latinh vào những năm
1940 - 1950 của dân túy tân cổ điển cánh hữu
cực hữu của Vargas (1930 - 1950) tại Brazil
tướng Juan Domingo Perón tại Argentine (1946
- 1955, 1973 - 1974). Sự
xu Āt
hiện của các nhà
dân túy tại khu vực Mỹ Latinh do sự
b Āt
bình
đẳng lớn đây cùng với sự yếu kém của các công
đoàn đã khiến chủ nghĩa dân túy trở nên giải
pháp h Āp dẫn để người n thành phố tỏ sự b Āt
mãn của mình
4
. Phong trào dân y trong giai
đoạn này đều các phong trào đòi công bằng,
bình đẳng
h
i.
Nguyễn An Ninh (2018) cho
rằng dân túy cánh tả khu vực Mỹ Latinh đã góp
phần tích cực trong giảm ngo, giảm b Ātng,
nhưng do sự hiện hữu của trong mọi khuynh
hướng chính trị (tả, hữu, tự do, bảo thủ, dân
t
c
..) dưới hình thức các chính đảng đối lập hay các
phong trào
h
i
chống lại nguyên trạng hiện
nay đã khiến cho vic xác đnh bản ch Ātn túy
trong các chương trình phúc lợi
h
i
trở nên
phức tạp.
Chủ nghĩa dân túy Cánh hữu Mới phát triển
từ nhng m 1970, tập trungo nhng v Ān đề
như di cư, thuế, t
i phạm, chủ nghĩa dân t
c
5
.
Tại châu Âu, chủ nghĩa dân y hàm ý tiêu cực
m ý lợi dng ngưi dân để t Ān công đối th
chính trị, đưa ra những giải pháp tạm thời cho
các v Ān đề kinh tế, chính trị h
i. Chủ nghĩa
dân y mang tính lịch sử, nên những đặc
điểm chính sách khác biệt tại các địa điểm khác
nhau trong những giai đoạn lịch sử khác nhau.
Chủ nghĩa dân túy cánh hữu đang lan tràn tại
châu Âu với mục tiêu chống lại tiến trình
"h
i
nhập châu Âu", coi tiến trình này như “b
phận
ngoại lai” của
đ Āt
nước họ. Brexit tập trung
chống lại chính sách di cư, phản đối nhập o
4
Sự hồi sinh của chủ nghĩa dân túy tân cổ điển nh tả
diễn ra trong những năm 2000 như Kirchner tại Argentina
(2007-2015),
Hugo
Chávez
(1999-2013)
Nicolas
Anh, ủng h
duy trì bn sắc n t
c Anh. Phong
trào này lợi dụng sự tức giận của dân chúng trước
những sai lầm chính sách của chính quyền đã đưa
Boris Johnson lên thành Thủ tướng Anh vào
tháng 7, 2019. Thủ tướng Hungary Viktor Orbán
quyết định đóng cửa biên giới châu Âu nhằm hạn
chế người di cư, chống lại người di từ Trung
Đông,
nh Āt
từ Syria. Ông còn đưa ra định
nghĩa hạn hẹp về bản sắc dân
t
c
Hung ch bao
gồm người sắc
t
c
Hung. Đảng Luật pháp
Công (PiS) cầm quyền Ba Lan, do Jarosław
Kaczyński đứng đầu thì tập trung vào các giá trị
Ba Lan Thiên chúa giáo, kêu gọi tính
đ
c
lập
quốc gia, quyền tự quyết đối
n
i.
Ti Đông Nam Á, ch nghĩa n túy đã xu Āt
hiện ngày từ thời kỳ chủ nghĩa thực dân tàn
lụi. Tại Philippines, ngay từ thời tổng thống
Ramon Magsaysay (1954 - 1957), chủ nghĩa dân
túy theo xu hưng cánh hu đã tng xu Āt hin và
tồn tại cho tới nay. Qua những giai đoạn khác
nhau, trào lưu dân y khi bùng phát, khi dịu
lng, phụ thu c vào bối cnh kinh tế chính tr,
các v Ān đề h
i trong nước. dụ như
cu
c
chiến chống ma túy làm nổ ra sự tranh cãi trong
giới chính trị của nướcy về
đ
ng
cơ, hiệu quả
tác đ
ng của tới h
i Philippines, thậm
chí gây ra những
b Āt
đồng trong quan hệ quốc tế
của nước này
6
. Những biểu hiện của chủ nghĩa
dân túy với những xu hướng khác nhau cũng phát
triển tại m t số nước khác như Thái Lan,
Indonesia, nơi những
b Āt
đồng
h
i
như
chênh lệch giàu ngheo, xung đ t u thuẫn sắc
t c, tôn giáo. Những biểu hin y đã những
ảnh hưởng, tác đ
ng mức
đ
khác nhau lên
chính giới các nước này.
Như vậy, chủ nghĩa dân túy mang tính đặc thù
của khu vực bối cảnh lịch sử. Tại Mỹ và châu
Âu, chủ nghĩa dân y cánh tả trỗi dậy từ thế k
XVIII và phát triển cho tới đầu thế kỷ XX, trong
khi đó chủ nghĩa dân y cánh hữu phát triển
trong giai đoạn chiến tranh lạnh cho tới nay. Tại
châu Mỹ Latinh, chủ nghĩa dân túy cánh tả
Maduro (2013- nay) tại Venezuela , và Rafael Correa tại
Ecuador (2007-2017).
5
Taggart, P. (2000).
6
Human Rights Watch. (2018, Jan 18).
Những vấn đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019
48
Nguyễn Hồng Bc
Những cách tiếp cận bản thách thức…
cánh hữu cùng phát triển từ thế kỷ XX. Tại
Đông Nam Á, chủ nghĩa dân túy cánh hữu cũng
đã phát triển tại m t số quốc gia như Thái Lan,
Philippines Indonesia với những đặc điểm
riêng biệt. Nhìn chung, tuy sự khác biệt về
bối cảnh lịch sử theo thời gian và địa điểm, chủ
nghĩa dân y nông nghiệp luôn hướng tới dân
chúng thu hút số đông dân chúng; chủ nghĩa
dân túy châu Mỹ Latinh tập trung vào đối kháng
lại tầng lớp tinh hoa; còn Cánh hữu Mới coi đa
số n cng như m t khối thuần nh Āt, với
chiến lược phân biệt đối xử với m
t nhóm c
ng
đồng thiểu số.
1.2. Nguyên nhân trỗi dậy của chủ nghĩa
dân túy
Nghiên cứu về chủ nghĩa dân túy đã được
John Hicks bắt đầu từ những năm 1920 - 1930 về
các phong trào của nông dân đòi cải thiện điều
kiện làm việc, phát triển trong những năm 1950,
khi Hofstadter (1960) chú ý tới dòng di lớn t
nông thôn ra thành phố giữa các lục địa, cho
rằng các phong trào chính trị quan trọng đầu tiên
tại Mỹ cu
c đ Āu tranh giữa kẻ cướp người
bị cướp. Sự đối kháng giữa hai nhóm dân chúng
được làm trong c phẩm của Mrs. S.E.V.
Emery (2018) Gordon Clark (2012) về quá
trình lũng đoạn tài chính trong giới tài chính phố
Wall. Tom Watson
7
cũng phân tích tính thị đối
với người di trong xã
h
i.
Lawrence
Goodwyn (1978) tập trung vào phong trào h
i
của các nhà dân y. Trong khi đó, Walter
Nugent (2013) lưu ý tới tính bản địa của chủ
nghĩa dân y. Theo Mudde (2007), chủ nghĩa
dân y đối lập giữa người dân đạo đức, và giới
tinh hoa tham nhũng nhưng chủ nghĩa dân y
không phân tích sự đối lập đó chính xác hay
không. Mudde (2016) cho rằng sự trỗi dậy của
ch nghĩa dân túy
m
t
phản ứngn chủ phi
tự do trước các chính sách tự do phi dân chủ. Hơn
nữa, định hình giới tinh hoa cũng
r Āt
khác biệt,
thể chính trị gia, giới công chức, viên chức,
báo chí, học giả, doanh nhân. Do chủ nghĩa
dân túy mang nh bối cảnh được định nghĩa
m t cách linh hotn việc phân tích, đánh g
ng mang tính lịch sử n i hàm cảm c
như trước đây được cho “tốt” với chủ nghĩa
dân túy bao trùm, nhưng hiện nay thì bị cho
“x Āu với chủ nghĩa dân túy phân bit cánh hu.
Stanley (2008) cho rằng tưởng của chủ nghĩa
dân túy vẫn chưa được hoàn chỉnh. Hơn nữa, chủ
nghĩa dân y luôn mang đặc nh của bối cảnh
sinh ra (Taggart, 2000). Moffitt (2017) phân
tích tính hữu ích của chủ nghĩa dân y, khẳng
định sự chưa hoàn chỉnh của chủ nghĩa dân y
như m t hệ ng. Judis. J (2016) ch ranh
bối cảnh của chủ nghĩa dân túy qua các giai đoạn
phát triển từ thế kỷ XIX, xu Āt hiện lại trong thế
kỷ XX XXI cho rằng nguyên nhân của sự
trỗi dậy của chủ nghĩa dân y do chu kỳ khủng
hoảng của nền kinh tế bản. Nền kinh tế thị
trường không hoàn hảo và do vậy nhà nước cần
phải can thiệp để giải quyết nguồn gốc thúc đẩy
sự phát triển y. vậy, không thể quy kết sự
trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy hoàn toàn do
tình trạng khó khăn của nền kinh tế.
Sang thế kỷ XXI, toàn cầu hóa mang lại thịnh
vượng cho các quốc gia trên toàn cầu nhưng toàn
cầu hóa sự tiến b
của khoa học kỹ thuật trong
nền kinh tế kỹ thuật số cũng tạo ra
b Āt
bình đẳng
cao trên thế giới trong các quốc gia giữa các
quốc gia. Tầng lớp thua thiệt từ quá trình toàn
cầu hóa người lao
đ
ng
tại các nước phát triển
phươngy, đặc biệt tại Mỹ khi người lao
đ
ng
da trắng đang
m Āt
đi vị thế ưu đãi so với các
nhóm dân da màu khác (Murray, 2013). Nền
kinh tế k thuật số không tạo ra nhiều công việc
kỹ ng
th Āp,
hơn nữa những công việc mới
được tạo ra lại kỹ năng cao hơn làm gia tăng
thêm
b Āt
bình đẳng. vậy, toàn cầu hóa không
phải nguyên nhân duy
nh Āt
thúc đẩy sự trỗi
dậy của chủ nghĩa dân y trong thế k XXI
(Gros, 2016). Fukuyama (2017) đã chỉ ra tính
phức tạp của các nguyên nhân này như sự tổng
hòa của các yếu tố kinh tế, văn hóa và chính trị,
còn Nye (2016) cho rằng nguyên nhân văn a
ảnh hưởng lớn ơng đối do m
t b
phận n
chúng lo ngại m Āt đi vị thế ưu đãi của họ. Nguyên
nhân này yếu tố chủng
t
c
như chủ nga da
trắng thượng đẳng. Từ những năm đầu thập niên
2000 đến nay, thu nhập của tầng lớp trung lưu
7
Nelson. R (1988).
Những vấn đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019
49
Những cách tiếp cận bản thách thức…
Nguyễn Hồng Bắc
lao
đ
ng
tại Mỹ đã chững lại. Nye (2016) còn
cho rằng việc Trump thắng cử năm 2016 không
đủ để chứng minh xu hướng biệt lập của nước
Mỹ, dù Trump những đặc điểm của chủ nghĩa
dân túy qua các phát ngôn chống lại các quan
truyền thông như CNN, New York Timeskết
t
i
họ đưa tin giả (“fake news”), ác cảm với giới
tinh hoa và hệ thống chính quyền, sử dụng khẩu
hiệu “nước Mỹ trên hết” để thu hút người ủng h
.
Những người ủng
h
Trump tin rằng họ nạn
nhân của chính sách do giới tinh hoa tạo ra như
toàn cầu hóa, chính sách di , hy vọng Trump
thể thay đổi tình hình hiện nay. Bernie
Sanders, nhà dân y cánh tả của Đảng Dân chủ
với các khẩu hiệu chỉ trích
b Āt
bình đẳng thu
nhập tại Mỹ. Những khẩu hiệu y bắt nguồn từ
đảng Dân túy (1892 - 1908)
8
.
Hai nguyên nhân chính dẫn tới sự trỗi dậy của
chủ nghĩa dân túy tại châu Âu hiện nay bao gồm
sự suy thoái của tầng lớp trung lưu khủng
hoảng nhập cùng với hiện tượng Brexit.
Th Āt
bại chính trị nghiêm trọng của giới tinh hoa
phương Tây qua
cu
c
chiến tại Trung Đông
khủng hoảng tài chính đã mài mòn niềm tin của
dân chúng. Làn sóng di nguyên nhân từ các
cu
c
chiến đổ vào các nước phương Tây lại thổi
bùng ngọn lửa bài ngoại, không chỉ bài giới
tinh hoa, còn chống cả người di cư. Tiến trình
toàn cầu hóa cùng với sự cạnh tranh của nền công
nghiệp các nước châu Á với lợi thế khoa học
công nghệ,
c
ng
thêm dòng lao
đ
ng
nhập
cạnh tranh trong thị trường lao
đ
ng
đã khiến
tầng lớp trung lưu trở thành nạn nhân khi thu
nhập bị chững lại. Hơn nữa, lượng người nhập
vào Liên minh châu Âu (EU) tăng
đ
t
biến từ
m 2015 do
cu
c
chiến Syria khiến cho người
dân lo ngại
m Āt
đi bản sắc dân
t
c.
Đối với c
nước Đông Âu, hoàn cảnh lịch sử bị các nước lớn
chiếm đóng đã đặt ưu tiên cho việc bảo vệ bản
sắc văn hóa dân t
c từ chối ch Āp nhận người
nhập theo hạn ngạch của EU. Người dân châu
Âu còn
b Āt
mãn khi tiền thuế họ đóng an sinh
h
i
phải chia sẻ cho những người nhập cư.
Brexit đang lợi dụng sự tức giận của dân chúng
trước những sai lầm chính sách của chính quyền
trong các chính sách phúc lợi. Tại Hungary, thủ
tướng Viktor Orban m t chính khách chuyên
chế điển hình đưa ra những chính sách bảo vệ
phúc lợi của người dân Hung trước giới tài phiệt.
Brexit được xem như m t tác thúc đẩy chủ
nghĩa dân túy cánh hữu tại m t số nước thành
viên EU.
Tại châu MLatin, các nhà dân túy cánh tả
như Hugo Chavez (Venezuela), Nestor
Cristina Kirchner (Argentina) cũng đưa ra các
chương trình phúc lợi xã h i xây dựng hình
tượng lãnh tụ.
Tại Đông Nam Á, Tổng thống Rodrigo
Duterte chỉ trích giới tinh hoa về
b Āt
bình đẳng
vùng miền như cách biệt giữa Manila và các khu
vực khác. Thủ tướng Thaksin cùng em gái
Yingluck Shinawatra lên nắm chính quyền trong
giai đoạn 2001- 2006, 2011 - 2014 nhờ chính
sách dân y tận dụng những chênh lệch phát
triển vùng miền giữa Bangkok các khu vực
khác như phúc lợi cho người ngo, tr c Āp cho
nông dân như chương trình hoãn trả nợ, các
khoản cho vay với lãi su Āt th Āp, hay cung c Āp
dch vụ y tế r ng rãi.
Dựa vào sự
b Āt
mãn của dân chúng, các chính
sách vỗ về dân y cánh tả cánhhữu chỉ
những giải pháp tạm thời nhưng không bền vững.
Những chính sách y chủ yếu những chính
sách phúc lợi
h
i
như chính sách trợ giá hàng
hóa, trả tiền u bổng cao hay miễn phí chăm sóc
y tế.
2 Các cách tiếp cận bản của chủ nghĩa
dân túy
Chủ nghĩa dân y thể được liên h tới
những hiện tượng khác nhau theo các cách tiếp
cận khác nhau như
m
t
hệ tưởng trong khoa
học, m
t chiến lược chính trị như m
t công cụ
quyền lực, hay m
t phong trào h
i của các nhà
hoạt
đ
ng
thực tiễn. Chủ nghĩa dân y học
thuyết chính trị về sự đối kháng của dân chúng
trước giới tinh hoa đặc quyền hệ thống chính
quyn. Không ch m t công cụ chính sách ca
các chính trị gia, chủ nghĩa dân túy còn quyền
lực chính trị mang đặc tính riêng của thế kỷ XXI
8
Kazin, M. (2017).
Những vấn đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019
50
Nguyễn Hồng Bc
Những cách tiếp cận bản thách thức…
như
b Āt
ổn hoài nghi với các quy tắc luật lệ
h
i
trong thể chế chính trị
9
. Các lãnh đạo n
túy thường bị chỉ trích lợi dụng các chính sách
mang tính mị dân để thu hút sự ủng
h
của người
dân nhằm chống lại quyền lực của thể chế chính
quyền hiện hành.
Chủ nghĩa dân y chưa hoàn thiện nên
thường được lồng gh
Āp
với chủ nghĩa tự do, dân
t
c, hay chủ nghĩa bảo thủ, h
i. Chính
vậy, thuật ngữ chủ nghĩa dân y được sử dụng
r
ng
rãi để tả các phong trào, các hiện tượng
n
i
hàm không dung hợp, thậm chí còn xung
đ
t
với nhau như chủ nghĩa phát xít, hay chủ
nghĩa
h
i.
Chủ nghĩa dân y đang trỗi dậy tại châu Âu,
châu Mỹ lan ra toàn cầu tại cả các nước phát
triển cũng như các nước đang phát triển. Chủ
nghĩa dân túy cánh hữu
m
t
xu hướng đang
trỗi dậy tại châu Âu Mỹ tr thành
m
t
đặc
điểm mới trong đời sống văn hóa chính trị. Do
vậy cần phải sự phân tích c cách thức tiếp
cận bản của chủ nghĩa dân túy. Chủ nghĩa dân
túy hiện nay thể
xu Āt
hiện dưới hình thức
m
t
hệ tưởng,
m
t
chiến lược chính trị, hay
m
t
phong trào
h
i.
2.1 Chủ nghĩa dân túy như một hệ tưởng
Chủ nghĩa dân túy thể được định nghĩa như
m
t
hệ tưởng mang nh phân bit đối xử trong
c
ng
đồng
h
i
thành hai nhóm đi lập nhau
như nhân dân trong sạch giới tinh hoa tham
nhũng. Sự chối bỏ giữa người dân giới tinh
hoa đã gây chia rẽ
h
i
trong quá trình bầu c
của các nền dân chủ hiện đại (Urbinati, 2014).
Chủ nghĩa dân y như hệ tưởng vẫn còn
gây tranh cãi do nền tảng mỏng manh của nó
nhưng vẫn khả năng phối hợp với các
thuyết khác như chủ nga dân t
c, tự do, h
i
bảo thủ. Chủ nghĩa dân y được phân tích
như
m
t
hệ tưởng mang những đặc tính như
sau: phân tách
h
i
thành hai nhóm chính
“dân chúng” “tinh hoa”; tồn tại sự đối kháng
9
Cas Mudde, et al. (2014).
giữa hai nhóm; quyền của đa số cao hơn quyền
của thiểu số và thế giới quan Manichaean
10
.
- Phân chia hội thành nhóm “dân chúng”
“tinh hoa”
Chủ nghĩa dân y đối lập với chủ nghĩa đa
nguyên không thừa nhận tính bình đẳng của
các nhóm dân chúng trong h i. Hơn nữa, hệ
tưởng chủ nghĩa dân y còn thừa nhận
quyền lực của đa số dân chúng cao hơn các
nhóm thiểu số.
Stanley (2008) cho rằng đa số dân chúng là
m
t
khái niệm khá hồ. Khái niệm về dân
chúng nói chung bắt nguồn từ thời cổ đại Hy lạp
La Mã. Theo Müller (2015) dân chúng thể
được định nghĩa như sau: dân chúng bao gồm
toàn
b
dân
số;
dân
chúng
ch
m
t
nhóm
nh Āt
định, chủ yếu là hình ảnh của nhóm yếu thế hay
những người bị bỏ rơi; dân chúng như
m
t
dân
t
c
dựa trên
m
t
nền văn hóa chung. Khái niệm
“dân chúng” trong thuyết dân túy được định
nghĩa như
m
t
khối thuần
nh Āt
chủ quyền
(tính dân ch), như
m
t
n
t
c
được phân biệt
khỏi thiểu số bên ngoài (dân túy cánh hữu) hay
như
m
t
giai
c Āp
bị trị (dân túy nh tả).
-
Sự đối kháng giữa “dân chúng “tinh hoa
Chủ nghĩa dân túy cho rằng các nhà dân y
mang tưởng cao cả, đại diện cho đa số bị thiệt
thòi, b áp bc đ
lãnh đo cu
c đ Āu tranh
chống
lại thiểu số nắm đặc quyền trong
h
i.
Sự ác
cảm của người dân đối với giới tinh hoa (nhà
hoạch định chính sách, đảng chính trị)
m
t
đặc
điểm bản của chủ nghĩa dân túy trong đó dân
chúng mặc định trong sạch, còn giới tinh hoa
là tham nhũng (Pasquino, 2008).
-
Quyền lực của đa số dân chúng
Khái niệm dân chúng như m
t khối thuần nh Āt
không chỉ bao hàm sự đối lập giữa
c
ng
đồng
ngưin gii tinh hoa, n bài tr c ng
đồng thiểu số ra khỏi
c
ng
đồng nhân dân.
Urbinati (2014) đã chỉ ra chủ nghĩa dân y
không chỉ mang tính bao hàm còn tính loi
10
Thế gii quan Manichaena thế gii là cu c chiến giữa
thiện ác, khi cu c chiến leo thang thì sự thù địch bị
đẩy tới mức hận thù cao nh Āt.
Những vấn đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019
51
Những cách tiếp cận bản thách thức…
Nguyễn Hồng Bắc
trừ. Đây đặc điểm của quyền tối cao của nhân
dân, chứ không phải công dân như trong nền dân
chủ. Định nghĩa “dân chúng” nền tảng cho tính
chính danh của chế
đ
,
nhưng trong
m
t
số chế
đ
dân túy dân chúng không phải toàn
b
dân
số chỉ
m
t
nhóm dân
t
c
được coi người
dân đích thực.
M
t
nhóm thiểu số thể bị loại
tr như trong trường hợp thanh lọc sắc
t
c
(người
Do thái tại Đức),i người di cư. Chủ nghĩa dân
túy trỗi dậy trong các nền dân chủ được cho
m
t
giai đoạn đen tối trong các nền dân chủ do
nó đi ngược lại nguyên tắc bình đẳng
11
.
-
Thế giới quan Manichaean
Thế giới quan Manichaean
c Āu
trúc đối
kháng giữa chúng ta họ, với ý nghĩa ch cực
thu c về nhân dân, sự thun khiết ca dân chúng
giới tinh hoa tiêu cực. Theo Mudde (2004),
thế giới quan Manichaean m t thế giới cực
đoan chỉ bạn kẻ thù. Phe đối kháng
không chỉ những người những ưu đãi,
còn kẻ thù. Đây chính nền tảng của chủ
nghĩa dân túy cánh hữu đang lan r ng tại châu
Âu hin nay. Các hành đ ng th ngưi di là
dụ điển hình của thế giới Manichaean. Đổ lỗi
cho người di nguyên nhân dẫn tới tệ nạn
h
i gia ng suy giảm
phúc lợi h
i
đã thúc
đẩy sự trỗi dậy của các đảng dân túy cánh hữu tại
Đức Na Uy (Eatwell, 2003). Thế giới quan
Manichaean cũng nền tảng của chủ nghĩa dân
túy tại châu Mỹ Latin châu Á thời thực dân.
Khi đó, “họ” chính người nước ngoài, kẻ thù
đo đc của cả dân t c, dụ như thc dân Anh,
Pháp hay M. Nhng hành đ ng chống đi cc
đoan trong giai đoạn này các đợt quốc hữu hóa
các công ty nước ngoài bị cho mối đe dọa quốc
gia. Triết của thế giới quan Manichaean m t
khi đã ăn u vào suy nghĩa, na dân t c
thì
r Āt
khó xóa bỏ và gây ra những hậu quả khó
lường (Bulhan, 1985).
2.2 Chủ nghĩa dân túy như một chiến lược
chính trị
Weyland (2001) cho rằng chủ nghĩa dân túy
đưc th hin nh Āt như chiến c chính tr
qua tính cách của lãnh tụ dân túy giành quyền
lãnh đạo nhờ sự hỗ trợ trực tiếp của nhân dân.
Lãnh tụ dân y khuynh hướng đẩy mạnh sự
sùngi nhân. Sứct ca m t lãnh tụ chính
trị được coi công cụ quyền lực chính trị hiệu
quả. Sự kết nối giữa người dân lãnh tụ được
thực hiện qua sự tương tác trực tiếp như diễn
thuyết, gặp mặt, kênh truyền thông. Các đảng
dân y cũng đưa ra chính sách phù hợp với
phong cách chính trị của lãnh tụ. Lãnh tụ dân túy
còn người phát ngôn của đảng phái, tuyên
bố có sứ mệnh đại diện cho nhân dân.
Dạng liên kết y gắn hệ tưởng của chủ
nghĩa dân túy với chiến lược chính trị. Tính cách
nhân trở thành đặc tính của tổ chức hay thể
chế nét mới trong bối cảnh hiện nay
(McDonnell 2013). Đây được coi kết nối thu
hút của hình liên kết xây dựng hình tượng
lãnh tụ,
m
t
đặc điểm bản của chủ nghĩa dân
túy n
m
t
chiến lược chính trị.
M
t
số nhân
vật lãnh đạo trào lưu dân túy đang thách thức
mới đối với giới tinh hoa hiện nay. Trong k
nguyên internet, nhiều nhà chính trị đã sử dụng
r Āt
tốtc phương tiện truyền thông, đặc biệt
truyền thông
h
i
để giành ảnh hưởng sự
ủng
h
chính trị của số đôngn chúng. Chẳng
hạn như mỗi
m
t
dòng tin trên mạng
h
i
Twitter của ông D. Trump đều nh hưởng
r Āt
lớn. Nhiều chính sách đối ngoại, kinh tế hay
chính sách h
i của m
t số chính phủ theo xu
hướng dân túy cũng gây nhiều tranh cãibị chỉ
trích. Những người chống lại trào lưu dân y cho
rằng những chiến lược họ đề ra thực
ch Āt
chỉ
những thủ đoạn chính trị. Các giải pháp nêu ra
trong chiến lược chỉ tính ngắn hạn không
thể giải quyết tận gốc, căn nguyên của
v Ān
đề.
Michael Kazin (2017) cho rằng chủ nghĩa dân
túy biểu hin như m
t khẩu hiu để huy đ
ng
sức mạnh quần chúng. Chính vì vậy, lãnh tụ dân
túy cần phải hiểu được nguyện vọng của dân
chúng, tận dụng các
h
i
để chỉ trích giới tinh
hoa đặc lợi (Mudde 2004). Với sức thu hút của
mình, các nhà dân y khẳng định chỉ họ mới
người đại diện cho ý chí của nhân dân, sử dụng
các chiến thuật chính trị để tận dụng thời cơ, nắm
bắt tâm người dân để nắm quyền lực, dụ như
11
McDonnell, D & Albertazzi, D (2008).
Những vấn đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019
52
Nguyễn Hồng Bc
Những cách tiếp cận bản thách thức…
Hitler với thế giới quan Manichaean coi người
Đức như n t c thượng đẳng (tốt) diệt chủng
người Do thái (x Āu). (Hawkins, 2010).
Những phân tích của các học giả thực tế
những biểu hiện dân túy với những màu sắc khác
nhau cho th Āy rằng ch nga n túy m t
phong trào h
i thay m
t chủ nghĩa chủ
thuyết mục tiêu cụ thể. như m
t phong trào
từ trên xuống, với các tổ chức không chính
thống, như m
t mạng lưới sự h
i nhập. Những
phong trào dân túy thưng m t lãnh tụ sức
thu hút để dẫn dắt người dân. Thực tế nhiều nơi
cho
th Āy
lãnh đạo dân y thường người
xu Āt
thân bên ngoài giới tinh hoa, không bị
nhiễm những thói x Āu ca tng lớp này. Cũng
thể đó người
xu Āt
thân từ tầng lớp này, song
những phát biểu của họ dường như thể hiện sự ly
khai tầng lớp của mình để bảo vệ lợi ích của số
đông dân chúng. Họ thường người tính cách
mạnh mẽ, tưởng n chủ
c Āp
tiến muốn
nhanh chóng thay đổi tình trạng kinh tế chính trị
h
i
để đáp ứng kỳ vọng của nhân dân.
Chủ nghĩa dân túy như m t hệ tưởng
chiến lược chính trị nh ch Āt bổ sung cho
nhau. Chủ nghĩa dân y cần cả hệ tưởng mang
tính đối kháng m t lãnh tụ dân túy sc thu
hút và gây dựng phong trào. Đặc điểm của hệ
tưởng quyết định đặc trưng của phong trào chính
trị còn chiến lược chính trị sẽ quyết định hình
thức của phong trào dân túy (Urbinati, 2014).
3. Thách thức từ sự trỗi dậy của chủ
nghĩa dân túy hiện nay
Chủ nghĩa dân y thường trỗi dậy trong bối
cảnh khủng hoảng chính trị khi chính quyền
không đủ năng lực để giải quyết những thách
thức mới, tính chính danh của họ bị nghi ngờ.
Trong bối cnh đó ch nga dân túy m t hc
thuyết mang tính kỳ vọng, với những hứa hẹn
vào m t thế giới tốt đp hơn cho nhng ngưi b
đẩy ra bên lề h
i hay những người không được
ởng ưu đãi từ quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa,
và lợi thế khoa học công nghệ.
Chủ nghĩa dân y học thuyết của việc tìm
kiếm quyền lực dựa trên khả năng đại diện cho
12
Minh Quân. (2019).
dân chúng nhưng lại phủ nhận nguyên tắc bình
đẳng khi đặt ưu tiên quyền của đa số trên quyền
của thiểu số. Cách tiếp cận chiến lược chính trị
mang phong cách lãnh tụ thường khai thác đặc
điểm văn hóa, tình cảm tự phát lợi ích trước
mắt của người dân nhưng lại không quan tâm tới
nguyện vọng, lợi ích chung của toàn xã
h
i
tập
trung vào quyền lợi ích nhiều hơn trách nhiệm
nghĩa vụ của các nhóm dân cư.
12
Chủ nghĩa
dân túy trỗi dậy trong thế kXXI tuy vẫn giữ
những đặc trưng như đối kháng với giới tinh hoa
nhưng những khác biệt riêng như tính chuyên
chế n
t
c
sâu hơn (Muddle, 2007). Minh
Quân (2019) cũng cho rằng hệ lụy của chủ nghĩa
dân túy thường gắn với chủ nghĩa dân
t
c
hẹp
hòi, tinh thần quốc gia vị kỷ chủ nghĩa biệt lập
văn hóa.
3.1. Thách thức xu hướng toàn cầu a
Chiến thắng của Tổng thống Mỹ D. Trump và
sự
xu Āt
hiện của Brexit những biểu hiện cho
th Āy chúng ta đang sống trong thời kỳ của sự b Āt
bình của
m
t b
phận dân chúng đối với xu
hướng toàn cầu hóa
13
. Nhờ khả năng thu hút sự
ủng
h
của đa số dân chúng, các nhà dân túy trở
thành
m
t
lực cản của các đảng phái dòng chính
như
m
t
lựa chọn khác cho người dân. Tại
châu Âu, các nhà dân túy khiến người dân hoài
nghi đối với tiến trình
h
i
nhập châu Âu, thể chế
quốc tế, đặc biệt sự nghi ngờ đối với EU tại
Nghị viện châu Âu đã tăng. EU gặp khó khăn khi
ra quyết định khi các đảng dân túy nghi ngờ các
hiệp định sáng kiến như Hiệp định Đối tác
thương mại đầu xuyên Đại y Dương
(TTIP), Hiệp định Kinh tế Thương mại
(CETA còn tên gọi Hiệp định Thương mại
Canada châu ÂU), hay Khu vực tự do thương
mại sau
r
ng
toàn diện (DCFTA) giữa EU với
các nước Georgia, Moldova and Ukraine.
Donald Trump, nhà dân túy cánh hữu
t Ān
công
vào trật tự quốc tế tự do qua các chỉ trích đe
dọa những thể chế y như rút lui khỏi Hiệp định
Đối tác xuyên Thái Bình Dương, rút ra khỏi Thỏa
thuận khí hậu Paris, và cho rằng chúng gây
b Āt
lợi cho người Mỹ, chỉ trích truyền thông như
CNN New York Times. Tại Mỹ, trong chiến
13
G.John Ikenberry. (2018, Jan).
Những vấn đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019
53
Những cách tiếp cận bản thách thức…
Nguyễn Hồng Bắc
dch vận đ ng bầu cử tổng thng của nh m
2016, Donald Trump đã tun bố rằng nền dân
chủ tại Mỹ đã không còn hiệu quả, khiến cho m
t
số ưu đãi của người dân
14
bị đe dọa hứa sẽ
mang lại thay đổi giúp cho người da trắng
giành lại ưu thế cũ. Francis Fukuyama (2018)
cho rằng ch nghĩa n túy thuốc đ c ca thế
giới tự do toàn cầu.
3.2. Thách thức nguyên tắc bình đẳng đa
dạng trong xã hội
Quyền con người bảo vệ mỗi công dân trong
h
i
trước những lạm dụng bỏ rơi của chính
quyền. Chính vậy quyền con người hạn chế
không gian kiểm soát thực thi của nhà nước.
Dựa vào tuyên ngôn đại diện cho dân chúng, các
nhà dân túy đánh đồng quyền con người với ý chí
của đa số dân chúng, để bảo vệ họ trước các mối
đe dọa. Hơn nữa,
m
t
số nhà dân túy đã khai thác
sự
th
n
giáo,
sc
t
c
vi
m
t
số
c
ng
đồng
thiểu số, bằng cách đẩy họ cùng phe với giới tinh
hoa. Như vậy, chủ nghĩa dân y hàm ý thu
hẹp ý nghĩa “dân chúng” tới
m
t
nhóm đủ lớn
trong
h
i
để hợp pháp nắm quyền chính trị.
Không thừa nhận cần phải bảo vệ
t Āt
cả người
dân, các nhà dân y ưu tiên lợi ích của dân
chúng thuần
nh Āt.
Những tuyên ngôn của các nhà
dân túy (Donald Trump dân y cánh hữu
chống di tại châu Âu) đã loại bỏ tính bình đẳng
đa dạng trong h
i, t Ān công nguyên tắc kiểm
soát cân bằng kiềm chế quyền lực của nhà ớc
mối đe dọa lớn
nh Āt
cho nguyên tắc bản của
nền dân chủ
15
. Như vậy, sự trỗi dậy của chủ nghĩa
dân túy hiện nay hàm ý thách thức thế giới tự
do, và giá trị quyền con người.
Tính
h Āp
dẫn của các nhà dân túy gia tăng
cùng với sự
b Āt
mãn của công chúng với chính
quyền hin hành. Sợ i trưc nn khủng b, b Āt
an với sự đa dạng n giáo sc t c, người dân
ngày ng cảm th Āy chính quyn giới tinh hoa
lờ đi quan tâm của họ. Các nhà dân túy cảm nhận
được nh cảnhy đã chn c ng đồng di cư,
tị nạn sắc t c thiểu số tr thành nhóm biệt l
bị thị. Chủ nghĩa bản địa, chống đạo Hồi gia
14
Đa số dân chúng nói chung thể được biểu hiện dưới
hình thc các nhóm sắc t c, nhóm nời nghèo, hay nời
bị bóc l
t
tăng. Mối đe dọa cao
nh Āt
nạn di cư, bản sắc
văn hóa,
h
i
kinh tế, nạn khủng bố. Chiều
hướng y đang đảo ngược lại
m
t
số đường lối
tích cực các quốc gia đang theo đuổi, như
bình đẳng kinh tế, sự hòa hợp giữa các dân
t
c
xu hướng hợp tác quốc tế, chống chủ nghĩa
đ
c
quyền, bảo
h
(Lê Minh Quân, 2019).
Dòng di tới châu Âu trong năm 2015 lực
thúc đẩy sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy. Tại
cu Âu, Brexit ủng
h
bản sắc n
t
c
Anh,
chống lại người nhập cư; Tại Hungary, nổi lên
những chính kháchcó quan điểm duy trì bảo
vệ sự thuần
nh Āt
về sắc
t
c
của người Hungary,
loại tr những người
thu
c
sắc
t
c
khác đang
sống tại đây. Ba Lan cũng đang trải qua giai đoạn
trỗi dậy của các nhóm phân biệt chủng
t
c
công
khai, như nhóm
m
t
“châu Âu da trắng” xu Āt
hiện năm 2017. Xu hướng bài người da màu cũng
đang những biểu hiện lan
r
ng
tại Mỹ cũng
chống lại làn sóng di cư. Hiện nay các nhà dân
túy cánh hữu hưởng lợi từ
cu
c
khủng hoảng di
thậm chí còn thắng cử tại Hungary, PiS tại
Ba Lan, FPO tại Áo đang liên minh với đảng cầm
quyền. Do vậy, chính sách của
m
t
số nhà dân
túy đi ngược với tính bình đẳng đa dạng xã
h
i của chế đ
dân chủ.
4. Kết luận
Thách thức của chủ nghĩa dân y tới chính
quyền tới từ cả các lãnh đạo dân túy cả dân
chúng. Sức mạnh trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy
hiện nay phụ
thu
c
vào bối cảnh của từng khu
vực. Chủ nghĩa dân túy tại châu Âu xu hướng
tập trung vào yếu tố sắc
t
c,
chống nhập cư
(dân túy cánh hữu), tại châu Mỹ Latin Đông
Nam Á tập trung vào các chương trình phúc lợi
giảm b Āt bình đng (dân túy cánh tả), ti Mỹ
các chính sách của tổng thống Donald Trump
mang đầy đủ các đặc tính này.
Dân túy cánh tả đang chống lại tiến trình toàn
cầu hóa, các biện pháp thắt lưng
bu
c
bụng,
nhưng khác với cánh hữu họ thường
ch Āp
nhận
các
c
ng
đồng
khác
trong
h
i
đưa
ra
các
15
Judis. B. J. (2016).
Những vấn đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019
54
Nguyễn Hồng Bc
Những cách tiếp cận bản thách thức…
chính sách bao trùm. Các nhà dân y cánh tả
không chiếm ưu thế thống trị như dân y cánh
hữu nhưng tại Hy Lạp, Syriza đang nắm chính
quyền Podemos tại Tây Ban Nha là đảng lớn
th hai. Ch nghĩa n túy cánh tả chủ yếu xu Āt
hiện Nam Mỹ, cánh hữu tại Bắc Mỹ, châu
Âu đặc điểm chung chống giới tinh hoa,
cánh hữu chống đa nguyên quan điểm thị.
Những chính sách dân túy cánh tả thường bị cho
chỉ hiệu quả trong ngắn hạn
th Āt
bại
trong dài hạn. Hơn nữa, chính sách dân túy mang
các yếu tố phi tự do như chiếm l Āy chính quyền
nhờ đại diện cho đông đảo người dân nhưng lại
phủ nhận nguyên tắc cân bằngkiểm soát, phủ
nhận nguyên tắc bình đẳng, chống đa nguyên khi
đặt quyền ưu tiên tối cao cho đa số người dân
trước các
c
ng
đồng thiểu số.
Tại Việt Nam, trước xu hướng trỗi dậy của
chủ nghĩa dân túy trên toàn cầu trong khu vực,
trong bối cảnh
đ Āt
nước đang
h
i
nhập vào mạng
lưới toàn cầu trong hầu khắp các nh vực thì cần
phải chủ
đ
ng
ứng phó với những c
đ
ng
tu
cực ca ch nghĩan túy.o Quân
Đ
i
Nhân
Dân
16
cũng đã phân tích những nguyên nhân dẫn
tới sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân y đều
xu Āt
hiện tại Việt Nam với mức
đ
phức tạp khác
nhau. Những nguyên nhân chính bao gồm “việc
giải quyết
m
t
số
v Ān
đề
h
i
chưa hiu quả,
giảm nghèo chưa bền vững, chênh lệch giàu
nghèo
b Āt
bình đẳng xu hướng gia tăng”
khiến cho sự đối kháng giữa
b
phận người
nghèo giàu (tinh hoa) gia tăng;
m
t
số phần tử
h
i
chính trị tạo ra các phe nhóm lợi ích
nhân tạo ra
đ Āt
sống cho chủ nghĩa dâny.
Minh Quân (2019) bổ sung những nguyên nhân
bên ngoài như mặt trái của toàn cầu hóa, thông
tin giả tràn lan, nhân hóa thông tin đã kích
đ
ng
lôi
k
Āo
người dân, nguyên nhân bên
trong như tình trạng quan liêu cảm của
m
t
b
phận cán
b
,
thiếu công khai minh bạch trong
quản lý.
Tóm lại, chủ nghĩa dân túy lan tràn trong bối
cảnh h
i b Āt ổn, giới tinh hoa trong hệ thống
hiện hành dường như đã xa rời đa số dân
chính quyền đang
m Āt
đi tính chính danh. Chủ
nghĩa dân túy không chỉ trở thành kênh hợp pháp
để dân chúng phản kháng cũng như thể hiện sự
b Āt
mãn của họ, còn tín hiệu cần thiết để
điều chỉnh chính sách của chính quyền. Nhưng
biểu hiện của chủ nghĩa dân túy tại Việt Nam
được (2018) chỉ ra
m
t
số biểu hiện nằm
trong 27 biểu hiện suy thoái về tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” bao gồm ccác “nhân vật truyền
thông” hành x“của người phúc ta”, và sự điều
hành kém của chính quyền trước bức xúc của
người dân. Chủ nghĩa dân túy tác
đ
ng
tiêu
cực khi làm m Āt lòng tin của người dân, làm m Āt
đi tính chính danh của chính quyền, chia rẽ
khối đại đoàn kết dân t c. Cho dù, ch nghĩa dân
túy những ảnh hưởng tiêu cực nhưng không
thế Việt Nam tự lập, không dám
h
i
nhập cùng thế giới♦
Tài liệu tham khảo:
1. Eatwell, R. (2003): Ten Theories of the Extreme Right in Right-Wing Extremism in the
Twenty First Century, edited by Merkl, Peter and Leonard Weinberg. London: Frank Cass.
2. Goodwyn, Lawrence (1978): The Populist Moment: A Short History of the Agrarian Revolt
in America. Oxford University Press; Abridged edition.
3. Hawkins, K. (2010): Venezuela’s Chavismo and populism in comparative perspective.
Cambridge University Press. New York.
4. Judis. B. J. (2016): The Populist Explosion: How the Great Recession Transformed
American and European Politics. Columbia Global Reports.
5. Kazin, M. (2017): The Populist Persuasion: An American History. Cornell University Press.
16
Văn Thưởng. (2018, tháng 5 14).
Những vấn đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019
55
Những cách tiếp cận bản thách thức…
Nguyễn Hồng Bắc
6. McDonnell, D & Albertazzi, D (2008): Twenty - First Century Populism. Palgrave Macmillan
Ltd.
7. Moffitt, B. (2017): The Global Rise of Populism: Performance, Political Style, and
Representation. Stanford University Press
8. Mudde, C. (2007): Populist radical right parties in Europe. Cambridge University Press.
Cambridge.
9. Mudde, C. (2016): Europe’s Populist Surge, Foreign Affairs.
10. Mudde, C. et al. (2014): How Populist Are the People? Measuring Populist Attitudes in
Voters. Comparative Political Studies. No. 9.
11. Müller, J.W. (2015): Parsing populism, Juncture. 22(2).
12. Murray, C. (2013): Coming Apart: The State of White America, 1960-2010. Crown Forum.
13. Nelson. R (1988, Spring): The Cultural Contradictions of Populism: Tom Watson's Tragic
Vision of Power, Politics, and History. The Georgia Historical Quarterly. Vol. 72, No. 1
14. Nguyễn An Ninh (2018): Chủ nghĩa dân túy khu vực Mỹ Latinh. Tạp chí Lý luận chính
trị. No 8. Truy cập tại http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2737-chu-
nghia-dan-tuy-o-khu-vuc-my-latinh.html vào 16/09/2019.
15. Pasquino, G. (2008): Populism and Democracy in Twenty - First Century Populism: The
Spectre of Western European Democracy, edited by Daniele Albertazzi and Duncan
McDonnell, Houndmills, Basigstoke: Palgrave Macmillan.
16. Minh Quân, (2019): Về chủ nghĩa dân túy đấu tranh ngăn ngừa hiện nay Việt
Nam. Tạp chí C ng sản, số 920 (6-2019). http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-
dung-dang/2019/55211/Ve-chu-nghia-dan-tuy-va-dau-tranh-ngan-ngua-nhung-bieu.aspx
17. Stanley, B. (2008): The thin ideology of populism, Journal of Political Ideologies. Vol 13.
No 1.
18. Walicki, A. (1969): Populism. Its meanings and national characteristics. Weidenfeld and
Nicholson. London.
19. Walter
Nugent.
(2013):
The
Tolerant
Populists:
Kansas
Populism
and
Nativism.
University of Chicago Press; Second edition.
20. Nye, J. (2016): Putting the Populist Revolt in Its Place, Project Syndicate, , Oct 05.
21. Velasco, A. (2017): How Economic Populism Works, Project Syndicate, , Feb 07).
22. Fukuyama, F. (2017): Why Populist Nationalism Now? The American Interest, , Nov 30.
23. G. John Ikenberry. (2018): The End of Liberal International Order, International Affairs,
Volume 94, Issue 1, Jan.
24. n Thưởng (2018): Chủ nghĩa dân túy những cảnh báo đối với Việt Nam. Quân
đ
i
Nhân
dân,
tháng
5
(14).
Thông tin tác giả:
Th.S. NGUYỄN THỊ HỒNG BẮC
Email:
Viện Kinh tế Chính trị Thế giới
Viện Hàn lâm Khoa học hội Việt Nam
nghbac@yahoo.com
Những vấn đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019
View publication stats
56
| 1/10

Preview text:

Nguyễn Hồng Bắc
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức…
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức
của chủ nghĩa dân túy
NGUYỄN HỒNG BẮC*
Tóm tắt: Chủ nghĩa dân túy là một hệ tư tưởng “mỏng” được xây dựng trên cơ sở đa
số nhân dân chống lại tầng lớp tinh hoa quyền lực nhưng không có hệ thống giá trị
riêng; hướng tới việc thu hút lòng tin của quần chúng bằng những giải pháp tạm thời
để đạt mục đích riêng của nhà lãnh đạo dân túy. Chủ nghĩa dân túy được quan tâm
nghiên cứu từ thế kỷ IXX, nhưng vẫn chưa được hoàn thiện. Chủ nghĩa dân túy có thể
được tiếp cận như hệ tư tưởng, chiến lược chính trị và phong trào. Bài viết này trình
bày sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy hiện nay và một số khía cạnh tiếp cận cơ bản
và thách thức của chủ nghĩa dân túy.
Từ khóa: Chủ nghĩa dân túy, giới tinh hoa, quyền lực đối kháng, thể chế chính quyền>

1. Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy hiện nay
về tương quan lực lượng có lợi cho mình trên
1.1 Khái quát lịch sử phát triển của chủ
chính trường và làm thay đổi chính sách1.
nghĩa dân túy
Phong trào dân túy bắt đầu được chú ý từ cuối
Trong tiếng Đức, “populismus” có nghĩa “chủ
cách mạng Pháp của Jean-Paul Marat (1743), với
nghĩa dân túy” có nguồn gốc từ tiếng Latinh
sự dẫn dắt của Robespierre, tư tưởng của Jean-
“populus” với nghĩa “người dân” như m ⌀ t khối
Jacques Rousseau hướng sự chú ý tới người dân
thuần nh Āt. Dân túy trong tiếng Việt là từ gốc hán
như sự đại diện cho ý chí của xã h ⌀ i. Lịch sử phát triển
- việt, có nghĩa là người dân thuần túy. Thuật ngữ
của chủ nghĩa dân túy có thể được phân chia
chủ nghĩa dân túy mang hàm ý về ý nguyện của
thành ba nhóm bao gồm nông nghiệp, Mỹ người
Latinh, và Cánh hữu Mới (New
dân trước sức mạnh của giới tinh hoa trong -Right)2.
chính quyền hiện hành, đồng thời cũng có hàm ý
Chủ nghĩa dân túy thời nông nghiệp xu Āt hiện
về m ⌀ t chính sách mị dân của những người, nh Āt là
trong cu ⌀ c đ Āu tranh xã h ⌀ i không tưởng đại diện
của m ⌀ t số giới chính trị, dùng những thủ đoạn
cho nông dân Nga3. Phong trào dân túy tại Mỹ
chính trị mang tính ch Āt mị dân tác đ ⌀ ng vào
phát triển với hình ảnh của các nhà dân túy như
quan điểm, tâm lý của đám đông người dân (cử
John Adams; Samuel Adams dẫn dắt người lao
tri) để kêu gọi, tổ chức phong trào nhằm lôi kéo,
đ ⌀ ng đòi bình đẳng kinh tế, và trở thành yếu tố
tranh thủ quần chúng, giúp nhiều nhà dân túy
chính dẫn tới tuyên bố đ ⌀ c lập của nước Mỹ.
giành được quyền lực, tạo ra những thay đổi lớn
Trong giai đoạn cách mạng nông nghiệp, các nhà
dân túy tại Mỹ thành lập đảng “People’s Party” 1 Lê Minh Quân (2019):
thuật ngữ này chỉ các chính sách dân túy để duy trì quyền
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dung-
lực, bao gồm chính sách phúc lợi xã h ⌀ i. Phong trào này
dang/2019/55211/Ve-chu-nghia-dan-tuy-va-dau-tranh-
đã góp phần vào chiến thắng của Ronald Reagan năm ngan-ngua-nhung-bieu.aspx 1980.
2 Phát triển trong giai đoạn hậu bầu cử Tổng thống năm 3 Walicki. (1969):
1964 giữa Goldwater (C ⌀ ng hòa) và Johnson (Dân chủ),
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019 47
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức… Nguyễn Hồng Bắc
với thành viên chủ yếu là các chủ nông trại, đòi
Anh, ủng h ⌀ duy trì bản sắc dân t ⌀ c Anh. Phong
phải đánh thuế người giàu, quốc hữu hóa các
trào này lợi dụng sự tức giận của dân chúng trước
ngành công nghiệp, thành lập các tổ chức công
những sai lầm chính sách của chính quyền đã đưa
đoàn (cánh tả và hữu). Lịch sử nước Mỹ cho th Āy
Boris Johnson lên thành Thủ tướng Anh vào
chủ nghĩa dân túy như m ⌀ t phong trào dựa trên
tháng 7, 2019. Thủ tướng Hungary Viktor Orbán
cảm xúc, và kỳ vọng của người dân.
quyết định đóng cửa biên giới châu Âu nhằm hạn Chủ
chế người di cư, chống lại người di cư từ Trung
nghĩa dân túy Mỹ Latinh vào những năm Đông,
1940 - 1950 của dân túy tân cổ điển cánh hữu và
nh Āt là từ Syria. Ông còn đưa ra định
cực hữu của Vargas (1930 nghĩa - 1950) tại Brazil và
hạn hẹp về bản sắc dân t ⌀ c Hung chỉ bao tướng gồm người sắc
Juan Domingo Perón tại Argentine (1946
t ⌀ c Hung. Đảng Luật pháp và
- 1955, 1973 - 1974). Sự xu Āt hiện của các nhà
Công lý (PiS) cầm quyền ở Ba Lan, do Jarosław
Kaczyński đứng đầu thì tập trung vào các
dân túy tại khu vực Mỹ Latinh do sự b Āt bình giá trị
đẳng lớn ở đây cùng với sự yếu kém của các công
Ba Lan và Thiên chúa giáo, kêu gọi tính đ ⌀ c lập
đoàn đã khiến chủ nghĩa dân túy trở nên giải
quốc gia, và quyền tự quyết đối n ⌀ i.
pháp h Āp dẫn để người dân thành phố tỏ rõ sự b Āt
Tại Đông Nam Á, chủ nghĩa dân túy đã xu Āt
mãn của mình4. Phong trào dân túy trong giai
hiện ngày từ thời kỳ chủ nghĩa thực dân cũ tàn
đoạn này đều là các phong trào đòi công bằng,
lụi. Tại Philippines, ngay từ thời tổng thống
bình đẳng xã h ⌀ i. Nguyễn An Ninh (2018) cho
Ramon Magsaysay (1954 - 1957), chủ nghĩa dân
rằng dân túy cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh đã góp
túy theo xu hướng cánh hữu đã từng xu Āt hiện và
phần tích cực trong giảm nghèo, giảm b Āt công,
tồn tại cho tới nay. Qua những giai đoạn khác
nhưng do sự hiện hữu của nó trong mọi khuynh
nhau, trào lưu dân túy khi bùng phát, khi dịu
hướng chính trị (tả, hữu, tự do, bảo thủ, dân t ⌀ c
lắng, phụ thu ⌀ c vào bối cảnh kinh tế và chính trị,
..) dưới hình thức các chính đảng đối lập hay các
các v Ān đề xã h ⌀ i trong nước. Ví dụ như cu ⌀ c
phong trào xã h ⌀ i chống lại nguyên trạng hiện
chiến chống ma túy làm nổ ra sự tranh cãi trong
nay đã khiến cho việc xác định bản ch Āt dân túy
giới chính trị của nước này về đ ⌀ ng cơ, hiệu quả
trong các chương trình phúc lợi xã h ⌀ i trở nên
và tác đ ⌀ ng của nó tới xã h ⌀ i Philippines, thậm phức tạp.
chí gây ra những b Āt đồng trong quan hệ quốc tế
Chủ nghĩa dân túy Cánh hữu Mới phát triển
của nước này6. Những biểu hiện của chủ nghĩa
từ những năm 1970, tập trung vào những v Ān đề
dân túy với những xu hướng khác nhau cũng phát
như di cư, thuế, t ⌀ i phạm, và chủ nghĩa dân t ⌀ triển tại m c5.
⌀ t số nước khác như Thái Lan,
Tại châu Âu, chủ nghĩa dân túy có hàm ý tiêu cực
Indonesia, nơi có những b Āt đồng xã h ⌀ i như
có hàm ý lợi dụng người dân để t Ān công đối thủ
chênh lệch giàu ngheo, xung đ ⌀ t mâu thuẫn sắc
chính trị, và đưa ra những giải pháp tạm thời cho
t ⌀ c, tôn giáo. Những biểu hiện này đã có những ảnh
các v Ān đề kinh tế, chính trị xã h ⌀ i. Chủ nghĩa
hưởng, tác đ ⌀ ng ở mức đ ⌀ khác nhau lên
dân túy mang tính lịch sử, nên có những đặc
chính giới các nước này.
điểm chính sách khác biệt tại các địa điểm khác
Như vậy, chủ nghĩa dân túy mang tính đặc thù
nhau trong những giai đoạn lịch sử khác nhau.
của khu vực và bối cảnh lịch sử. Tại Mỹ và châu
Chủ nghĩa dân túy cánh hữu đang lan tràn tại
Âu, chủ nghĩa dân túy cánh tả trỗi dậy từ thế kỷ
châu Âu với mục tiêu chống lại tiến trình "h ⌀ i
XVIII và phát triển cho tới đầu thế kỷ XX, trong
nhập châu Âu", coi tiến trình này như là “b ⌀ phận
khi đó chủ nghĩa dân túy cánh hữu phát triển
ngoại lai” của đ Āt nước họ. Brexit tập trung
trong giai đoạn chiến tranh lạnh cho tới nay. Tại
chống lại chính sách di cư, phản đối nhập cư vào
châu Mỹ Latinh, chủ nghĩa dân túy cánh tả và
4 Sự hồi sinh của chủ nghĩa dân túy tân cổ điển cánh tả
Maduro (2013- nay) tại Venezuela , và Rafael Correa tại
diễn ra trong những năm 2000 như Kirchner tại Argentina Ecuador (2007-2017).
(2007-2015), Hugo Chávez (1999-2013) và Nicolas 5 Taggart, P. (2000).
6 Human Rights Watch. (2018, Jan 18).
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019 48 Nguyễn Hồng Bắc
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức…
cánh hữu cùng phát triển từ thế kỷ XX. Tại
như trước đây được cho là “tốt” với chủ nghĩa
Đông Nam Á, chủ nghĩa dân túy cánh hữu cũng
dân túy bao trùm, nhưng hiện nay thì bị cho là
đã phát triển tại m ⌀ t số quốc gia như Thái Lan,
“x Āu” với chủ nghĩa dân túy phân biệt cánh hữu.
Philippines và Indonesia với những đặc điểm
Stanley (2008) cho rằng tư tưởng của chủ nghĩa
riêng biệt. Nhìn chung, tuy có sự khác biệt về
dân túy vẫn chưa được hoàn chỉnh. Hơn nữa, chủ
bối cảnh lịch sử theo thời gian và địa điểm, chủ
nghĩa dân túy luôn mang đặc tính của bối cảnh
nghĩa dân túy nông nghiệp luôn hướng tới dân
sinh ra nó (Taggart, 2000). Moffitt (2017) phân
chúng và thu hút số đông dân chúng; chủ nghĩa
tích tính hữu ích của chủ nghĩa dân túy, và khẳng
dân túy châu Mỹ Latinh tập trung vào đối kháng
định sự chưa hoàn chỉnh của chủ nghĩa dân túy
lại tầng lớp tinh hoa; còn Cánh hữu Mới coi đa
như m ⌀ t hệ tư tưởng. Judis. J (2016) chỉ ra tính
số dân chúng như m ⌀ t khối thuần nh Āt, với
bối cảnh của chủ nghĩa dân túy qua các giai đoạn
chiến lược phân biệt đối xử với m ⌀ t nhóm c ⌀ ng
phát triển từ thế kỷ XIX, xu Āt hiện lại trong thế đồng thiểu số.
kỷ XX và XXI và cho rằng nguyên nhân của sự trỗi
1.2. Nguyên nhân trỗi dậy của chủ nghĩa
dậy của chủ nghĩa dân túy là do chu kỳ khủng
hoảng của nền kinh tế tư bản. Nền kinh tế thị dân túy
trường không hoàn hảo và do vậy nhà nước cần
Nghiên cứu về chủ nghĩa dân túy đã được
phải can thiệp để giải quyết nguồn gốc thúc đẩy
John Hicks bắt đầu từ những năm 1920 - 1930 về
sự phát triển này. Dù vậy, không thể quy kết sự
các phong trào của nông dân đòi cải thiện điều
trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy hoàn toàn là do
kiện làm việc, phát triển trong những năm 1950,
tình trạng khó khăn của nền kinh tế.
khi Hofstadter (1960) chú ý tới dòng di cư lớn từ
nông thôn ra thành phố và giữa các lục địa, cho
Sang thế kỷ XXI, toàn cầu hóa mang lại thịnh
rằng các phong trào chính trị quan trọng đầu tiên
vượng cho các quốc gia trên toàn cầu nhưng toàn
tại Mỹ là cu ⌀ c đ Āu tranh giữa kẻ cướp và người
cầu hóa và sự tiến b ⌀ của khoa học kỹ thuật trong
bị cướp. Sự đối kháng giữa hai nhóm dân chúng
nền kinh tế kỹ thuật số cũng tạo ra b Āt bình đẳng
được làm rõ trong tác phẩm của Mrs. S.E.V.
cao trên thế giới trong các quốc gia và giữa các
Emery (2018) và Gordon Clark (2012) về quá
quốc gia. Tầng lớp thua thiệt từ quá trình toàn
trình lũng đoạn tài chính trong giới tài chính phố
cầu hóa là người lao đ ⌀ ng tại các nước phát triển
Wall. Tom Watson7 cũng phân tích tính kì thị đối
phương Tây, đặc biệt tại Mỹ khi người lao đ ⌀ ng
với người di cư trong xã h ⌀ i. Lawrence
da trắng đang m Āt đi vị thế ưu đãi so với các
Goodwyn (1978) tập trung vào phong trào xã h ⌀ i
nhóm dân da màu khác (Murray, 2013). Nền
của các nhà dân túy. Trong khi đó, Walter
kinh tế kỹ thuật số không tạo ra nhiều công việc
Nugent (2013) lưu ý tới tính bản địa của chủ
có kỹ năng th Āp, hơn nữa những công việc mới
nghĩa dân túy. Theo Mudde (2007), chủ nghĩa
được tạo ra lại có kỹ năng cao hơn làm gia tăng
dân túy đối lập giữa người dân đạo đức, và giới
thêm b Āt bình đẳng. Dù vậy, toàn cầu hóa không
tinh hoa tham nhũng nhưng chủ nghĩa dân túy
phải là nguyên nhân duy nh Āt thúc đẩy sự trỗi
không phân tích sự đối lập đó có chính xác hay
dậy của chủ nghĩa dân túy trong thế kỷ XXI
không. Mudde (2016) cho rằng sự trỗi dậy của
(Gros, 2016). Fukuyama (2017) đã chỉ ra tính
chủ nghĩa dân túy là m ⌀ t phản ứng dân chủ phi
phức tạp của các nguyên nhân này như là sự tổng
tự do trước các chính sách tự do phi dân chủ. Hơn
hòa của các yếu tố kinh tế, văn hóa và chính trị,
nữa, định hình giới tinh hoa cũng r Āt khác biệt,
còn Nye (2016) cho rằng nguyên nhân văn hóa
có thể là chính trị gia, giới công chức, viên chức,
có ảnh hưởng lớn tương đối do m ⌀ t b ⌀ phận dân
báo chí, học giả, và doanh nhân. Do chủ nghĩa
chúng lo ngại m Āt đi vị thế ưu đãi của họ. Nguyên
dân túy mang tính bối cảnh và được định nghĩa
nhân này có yếu tố chủng t ⌀ c như chủ nghĩa da
m ⌀ t cách linh hoạt nên việc phân tích, đánh giá
trắng thượng đẳng. Từ những năm đầu thập niên
cũng mang tính lịch sử và có n ⌀ i hàm cảm xúc
2000 đến nay, thu nhập của tầng lớp trung lưu và 7 Nelson. R (1988).
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019 49
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức… Nguyễn Hồng Bắc
lao đ ⌀ ng tại Mỹ đã chững lại. Nye (2016) còn
trong các chính sách phúc lợi. Tại Hungary, thủ
cho rằng việc Trump thắng cử năm 2016 không
tướng Viktor Orban là m ⌀ t chính khách chuyên
đủ để chứng minh xu hướng biệt lập của nước
chế điển hình đưa ra những chính sách bảo vệ
Mỹ, dù Trump có những đặc điểm của chủ nghĩa
phúc lợi của người dân Hung trước giới tài phiệt.
dân túy qua các phát ngôn chống lại các cơ quan
Brexit được xem như m ⌀ t xú tác thúc đẩy chủ
truyền thông như CNN, New York Times và kết
nghĩa dân túy cánh hữu tại m ⌀ t số nước thành
t ⌀ i họ đưa tin giả (“fake news”), ác cảm với giới viên EU.
tinh hoa và hệ thống chính quyền, sử dụng khẩu
Tại châu Mỹ Latin, các nhà dân túy cánh tả
hiệu “nước Mỹ trên hết” để thu hút người ủng h ⌀ .
như Hugo Chavez (Venezuela), Nestor và
Những người ủng h ⌀ Trump tin rằng họ là nạn
Cristina Kirchner (Argentina) cũng đưa ra các
nhân của chính sách do giới tinh hoa tạo ra như
chương trình phúc lợi xã h ⌀ i và xây dựng hình
toàn cầu hóa, chính sách di cư, và hy vọng Trump tượng lãnh tụ.
có thể thay đổi tình hình hiện nay. Bernie
Sanders, nhà dân túy cánh tả của Đảng Dân chủ
Tại Đông Nam Á, Tổng thống Rodrigo
với các khẩu hiệu chỉ trích b Āt bình đẳng thu
Duterte chỉ trích giới tinh hoa về b Āt bình đẳng
nhập tại Mỹ. Những khẩu hiệu này bắt nguồn từ
vùng miền như cách biệt giữa Manila và các khu đảng Dân túy (1892
vực khác. Thủ tướng Thaksin cùng em gái - 1908)8.
Yingluck Shinawatra lên nắm chính quyền trong
Hai nguyên nhân chính dẫn tới sự trỗi dậy của
giai đoạn 2001- 2006, và 2011 - 2014 nhờ chính
chủ nghĩa dân túy tại châu Âu hiện nay bao gồm
sách dân túy tận dụng những chênh lệch phát
sự suy thoái của tầng lớp trung lưu và khủng
triển vùng miền giữa Bangkok và các khu vực
hoảng nhập cư cùng với hiện tượng Brexit. Th Āt
khác như phúc lợi cho người nghèo, trợ c Āp cho
bại chính trị nghiêm trọng của giới tinh hoa
nông dân như chương trình hoãn trả nợ, các
phương Tây qua cu ⌀ c chiến tại Trung Đông và
khoản cho vay với lãi su Āt th Āp, hay cung c Āp
khủng hoảng tài chính đã mài mòn niềm tin của
dịch vụ y tế r ⌀ ng rãi.
dân chúng. Làn sóng di cư có nguyên nhân từ các
Dựa vào sự b Āt mãn của dân chúng, các chính
cu ⌀ c chiến đổ vào các nước phương Tây lại thổi
bùng ngọn lửa bài ngoại, mà không chỉ bài giới
sách vỗ về dân túy cánh tả và cánhhữu chỉ là
tinh hoa, còn chống cả người di cư. Tiến trình
những giải pháp tạm thời nhưng không bền vững.
Những chính sách này chủ yếu là những chính
toàn cầu hóa cùng với sự cạnh tranh của nền công
nghiệp các nước châu Á với lợi thế khoa học
sách phúc lợi xã h ⌀ i như chính sách trợ giá hàng
hóa, trả tiền hưu bổng cao hay miễn phí chăm sóc
công nghệ, c ⌀ ng thêm dòng lao đ ⌀ ng nhập cư cạnh y tế.
tranh trong thị trường lao đ ⌀ ng đã khiến
tầng lớp trung lưu trở thành nạn nhân khi thu
2 Các cách tiếp cận cơ bản của chủ nghĩa
nhập bị chững lại. Hơn nữa, lượng người nhập dân túy
cư vào Liên minh châu Âu (EU) tăng đ ⌀ t biến từ
Chủ nghĩa dân túy có thể được liên hệ tới
năm 2015 do cu ⌀ c chiến Syria khiến cho người
những hiện tượng khác nhau theo các cách tiếp
dân lo ngại m Āt đi bản sắc dân t ⌀ c. Đối với các
cận khác nhau như m ⌀ t hệ tư tưởng trong khoa
nước Đông Âu, hoàn cảnh lịch sử bị các nước lớn
học, m ⌀ t chiến lược chính trị như m ⌀ t công cụ
chiếm đóng đã đặt ưu tiên cho việc bảo vệ bản
quyền lực, hay m ⌀ t phong trào xã h ⌀ i của các nhà
sắc văn hóa dân t ⌀ c và từ chối ch Āp nhận người
hoạt đ ⌀ ng thực tiễn. Chủ nghĩa dân túy là học
nhập cư theo hạn ngạch của EU. Người dân châu
thuyết chính trị về sự đối kháng của dân chúng
Âu còn b Āt mãn khi tiền thuế họ đóng và an sinh
trước giới tinh hoa đặc quyền và hệ thống chính
xã h ⌀ i phải chia sẻ cho những người nhập cư.
quyền. Không chỉ là m ⌀ t công cụ chính sách của
Brexit đang lợi dụng sự tức giận của dân chúng
các chính trị gia, chủ nghĩa dân túy còn là quyền
trước những sai lầm chính sách của chính quyền
lực chính trị mang đặc tính riêng của thế kỷ XXI 8 Kazin, M. (2017).
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019 50 Nguyễn Hồng Bắc
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức…
như b Āt ổn và hoài nghi với các quy tắc và luật lệ
giữa hai nhóm; quyền của đa số cao hơn quyền
xã h ⌀ i trong thể chế chính trị9. Các lãnh đạo dân
của thiểu số và thế giới quan Manichaean10.
túy thường bị chỉ trích vì lợi dụng các chính sách
- Phân chia xã hội thành nhóm “dân chúng”
mang tính mị dân để thu hút sự ủng h ⌀ của người và “tinh hoa”
dân nhằm chống lại quyền lực của thể chế chính quyền hiện hành.
Chủ nghĩa dân túy đối lập với chủ nghĩa đa
nguyên và không thừa nhận tính bình đẳng của
Chủ nghĩa dân túy chưa hoàn thiện nên
các nhóm dân chúng trong xã h ⌀ i. Hơn nữa, hệ
thường được lồng gh攃Āp với chủ nghĩa tự do, dân
tư tưởng chủ nghĩa dân túy còn thừa nhận
t ⌀ c, hay chủ nghĩa bảo thủ, và xã h ⌀ i. Chính vì
quyền lực của đa số dân chúng cao hơn các
vậy, thuật ngữ chủ nghĩa dân túy được sử dụng nhóm thiểu số.
r ⌀ ng rãi để mô tả các phong trào, các hiện tượng
Stanley (2008) cho rằng đa số dân chúng là
có n ⌀ i hàm không dung hợp, thậm chí còn xung đ ⌀
m ⌀ t khái niệm khá mơ hồ. Khái niệm về dân
t với nhau như chủ nghĩa phát xít, hay chủ nghĩa
chúng nói chung bắt nguồn từ thời cổ đại Hy lạp xã h ⌀ i.
và La Mã. Theo Müller (2015) dân chúng có thể
Chủ nghĩa dân túy đang trỗi dậy tại châu Âu,
được định nghĩa như sau: dân chúng bao gồm
châu Mỹ và lan ra toàn cầu tại cả các nước phát
toàn b ⌀ dân số; dân chúng chỉ là m ⌀ t nhóm nh Āt
triển cũng như các nước đang phát triển. Chủ
định, chủ yếu là hình ảnh của nhóm yếu thế hay
nghĩa dân túy cánh hữu là m ⌀ t xu hướng đang
những người bị bỏ rơi; dân chúng như là m ⌀ t dân
trỗi dậy tại châu Âu và Mỹ và trở thành m ⌀ t đặc
t ⌀ c dựa trên m ⌀ t nền văn hóa chung. Khái niệm
điểm mới trong đời sống văn hóa chính trị. Do
“dân chúng” trong thuyết dân túy được định
vậy cần phải có sự phân tích các cách thức tiếp
nghĩa như m ⌀ t khối thuần nh Āt có chủ quyền
cận cơ bản của chủ nghĩa dân túy. Chủ nghĩa dân
(tính dân chủ), như m ⌀ t dân t ⌀ c được phân biệt
túy hiện nay có thể xu Āt hiện dưới hình thức m ⌀ t
khỏi thiểu số bên ngoài (dân túy cánh hữu) hay
hệ tư tưởng, m ⌀ t chiến lược chính trị, hay m ⌀ t
như m ⌀ t giai c Āp bị trị (dân túy cánh tả). phong trào xã h ⌀ i.
- Sự đối kháng giữa “dân chúng” và “tinh hoa”
2.1 Chủ nghĩa dân túy như một hệ tư tưởng
Chủ nghĩa dân túy cho rằng các nhà dân túy
Chủ nghĩa dân túy có thể được định nghĩa như
mang lý tưởng cao cả, đại diện cho đa số bị thiệt
m ⌀ t hệ tư tưởng mang tính phân biệt đối xử trong
thòi, bị áp bức để lãnh đạo cu ⌀ c đ Āu tranh chống
c ⌀ ng đồng xã h ⌀ i thành hai nhóm đối lập nhau
lại thiểu số nắm đặc quyền trong xã h ⌀ i. Sự ác
như nhân dân trong sạch và giới tinh hoa tham
cảm của người dân đối với giới tinh hoa (nhà
nhũng. Sự chối bỏ giữa người dân và giới tinh
hoạch định chính sách, đảng chính trị) là m ⌀ t đặc
hoa đã gây chia rẽ xã h ⌀ i trong quá trình bầu cử
điểm cơ bản của chủ nghĩa dân túy trong đó dân
của các nền dân chủ hiện đại (Urbinati, 2014).
chúng mặc định là trong sạch, còn giới tinh hoa
Chủ nghĩa dân túy như là hệ tư tưởng vẫn còn
là tham nhũng (Pasquino, 2008).
gây tranh cãi do nền tảng mỏng manh của nó
nhưng vẫn có khả năng phối hợp với các lý
- Quyền lực của đa số dân chúng
thuyết khác như chủ nghĩa dân t ⌀ c, tự do, xã h ⌀ i
Khái niệm dân chúng như m ⌀ t khối thuần nh Āt
và bảo thủ. Chủ nghĩa dân túy được phân tích
không chỉ bao hàm sự đối lập giữa c ⌀ ng đồng
như m ⌀ t hệ tư tưởng mang những đặc tính như
người dân và giới tinh hoa, mà còn bài trừ c ⌀ ng
sau: phân tách xã h ⌀ i thành hai nhóm chính là
đồng thiểu số ra khỏi c ⌀ ng đồng nhân dân.
“dân chúng” và “tinh hoa”; tồn tại sự đối kháng
Urbinati (2014) đã chỉ ra chủ nghĩa dân túy
không chỉ mang tính bao hàm mà còn có tính loại 9 Cas Mudde, et al. (2014).
10 Thế giới quan Manichaena là thế giới là cu ⌀ c chiến giữa
thiện và ác, và khi cu ⌀ c chiến leo thang thì sự thù địch bị
đẩy tới mức hận thù cao nh Āt.
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019 51
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức… Nguyễn Hồng Bắc
trừ. Đây là đặc điểm của quyền tối cao của nhân
lãnh đạo nhờ sự hỗ trợ trực tiếp của nhân dân.
dân, chứ không phải công dân như trong nền dân
Lãnh tụ dân túy có khuynh hướng đẩy mạnh sự
chủ. Định nghĩa “dân chúng” là nền tảng cho tính
sùng bái cá nhân. Sức hút của m ⌀ t lãnh tụ chính
chính danh của chế đ ⌀ , nhưng trong m ⌀ t số chế
trị được coi là công cụ quyền lực chính trị hiệu
đ ⌀ dân túy dân chúng không phải là toàn b ⌀ dân
quả. Sự kết nối giữa người dân và lãnh tụ được
số mà chỉ là m ⌀ t nhóm dân t ⌀ c được coi là người
thực hiện qua sự tương tác trực tiếp như diễn
dân đích thực. M ⌀ t nhóm thiểu số có thể bị loại
thuyết, gặp mặt, và kênh truyền thông. Các đảng
trừ như trong trường hợp thanh lọc sắc t ⌀ c (người
dân túy cũng đưa ra chính sách phù hợp với
Do thái tại Đức), bài người di cư. Chủ nghĩa dân
phong cách chính trị của lãnh tụ. Lãnh tụ dân túy
túy trỗi dậy trong các nền dân chủ được cho là
còn là người phát ngôn của đảng phái, và tuyên
m ⌀ t giai đoạn đen tối trong các nền dân chủ do
bố có sứ mệnh đại diện cho nhân dân.
nó đi ngược lại nguyên tắc bình đẳng11.
Dạng liên kết này gắn hệ tư tưởng của chủ
- Thế giới quan Manichaean
nghĩa dân túy với chiến lược chính trị. Tính cách
Thế giới quan Manichaean là c Āu trúc đối
cá nhân trở thành đặc tính của tổ chức hay thể
kháng giữa chúng ta và họ, với ý nghĩa tích cực
chế là nét mới trong bối cảnh hiện nay
thu ⌀ c về nhân dân, sự thuần khiết của dân chúng
(McDonnell 2013). Đây được coi là kết nối thu
và giới tinh hoa tiêu cực. Theo Mudde (2004),
hút của mô hình liên kết xây dựng hình tượng
thế giới quan Manichaean là m ⌀ t thế giới cực
lãnh tụ, m ⌀ t đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa dân
đoan chỉ có bạn bè và kẻ thù. Phe đối kháng
túy như m ⌀ t chiến lược chính trị. M ⌀ t số nhân
không chỉ là những người có những ưu đãi, mà
vật lãnh đạo trào lưu dân túy đang là thách thức
còn là kẻ thù. Đây chính là nền tảng của chủ
mới đối với giới tinh hoa hiện nay. Trong kỷ
nghĩa dân túy cánh hữu đang lan r ⌀ ng tại châu
nguyên internet, nhiều nhà chính trị đã sử dụng
Âu hiện nay. Các hành đ ⌀ ng kì thị người di cư là
r Āt tốt các phương tiện truyền thông, đặc biệt là
ví dụ điển hình của thế giới Manichaean. Đổ lỗi
truyền thông xã h ⌀ i để giành ảnh hưởng và sự
cho người di cư là nguyên nhân dẫn tới tệ nạn xã
ủng h ⌀ chính trị của số đông dân chúng. Chẳng
h ⌀ i gia tăng và suy giảm phúc lợi xã h ⌀ i đã thúc
hạn như mỗi m ⌀ t dòng tin trên mạng xã h ⌀ i
đẩy sự trỗi dậy của các đảng dân túy cánh hữu tại
Twitter của ông D. Trump đều có ảnh hưởng r Āt
Đức và Na Uy (Eatwell, 2003). Thế giới quan
lớn. Nhiều chính sách đối ngoại, kinh tế hay
Manichaean cũng là nền tảng của chủ nghĩa dân
chính sách xã h ⌀ i của m ⌀ t số chính phủ theo xu
túy tại châu Mỹ Latin và châu Á thời thực dân.
hướng dân túy cũng gây nhiều tranh cãi và bị chỉ
Khi đó, “họ” chính là người nước ngoài, kẻ thù
trích. Những người chống lại trào lưu dân túy cho
đạo đức của cả dân t ⌀ c, ví dụ như thực dân Anh,
rằng những chiến lược mà họ đề ra thực ch Āt chỉ
Pháp hay Mỹ. Những hành đ ⌀ ng chống đối cực
là những thủ đoạn chính trị. Các giải pháp nêu ra
đoan trong giai đoạn này là các đợt quốc hữu hóa
trong chiến lược chỉ có tính ngắn hạn và không
các công ty nước ngoài bị cho là mối đe dọa quốc
thể giải quyết tận gốc, căn nguyên của v Ān đề.
gia. Triết lý của thế giới quan Manichaean m ⌀ t
Michael Kazin (2017) cho rằng chủ nghĩa dân
khi đã ăn sâu vào suy nghĩa, và văn hóa dân t ⌀ c
túy có biểu hiện như m ⌀ t khẩu hiệu để huy đ ⌀ ng
thì r Āt khó xóa bỏ và gây ra những hậu quả khó
sức mạnh quần chúng. Chính vì vậy, lãnh tụ dân lường (Bulhan, 1985).
túy cần phải hiểu được nguyện vọng của dân
2.2 Chủ nghĩa dân túy như một chiến lược
chúng, tận dụng các cơ h ⌀ i để chỉ trích giới tinh chính trị
hoa đặc lợi (Mudde 2004). Với sức thu hút của
mình, các nhà dân túy khẳng định chỉ họ mới là
Weyland (2001) cho rằng chủ nghĩa dân túy
người đại diện cho ý chí của nhân dân, sử dụng
được thể hiện rõ nh Āt như là chiến lược chính trị
các chiến thuật chính trị để tận dụng thời cơ, nắm
qua tính cách của lãnh tụ dân túy giành quyền
bắt tâm lý người dân để nắm quyền lực, ví dụ như
11 McDonnell, D & Albertazzi, D (2008).
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019 52 Nguyễn Hồng Bắc
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức…
Hitler với thế giới quan Manichaean coi người
dân chúng nhưng lại phủ nhận nguyên tắc bình
Đức như dân t ⌀ c thượng đẳng (tốt) diệt chủng
đẳng khi đặt ưu tiên quyền của đa số trên quyền
người Do thái (x Āu). (Hawkins, 2010).
của thiểu số. Cách tiếp cận chiến lược chính trị
Những phân tích của các học giả và thực tế
mang phong cách lãnh tụ thường khai thác đặc những
điểm văn hóa, tình cảm tự phát và lợi ích trước
biểu hiện dân túy với những màu sắc khác mắt
nhau cho th Āy rằng chủ nghĩa dân túy là m ⌀ t
của người dân nhưng lại không quan tâm tới nguyện
phong trào xã h ⌀ i thay vì là m ⌀ t chủ nghĩa có chủ
vọng, lợi ích chung của toàn xã h ⌀ i tập
thuyết và mục tiêu cụ thể. Nó như m ⌀ t phong trào
trung vào quyền và lợi ích nhiều hơn trách nhiệm
từ trên xuống, với các tổ chức không chính
và nghĩa vụ của các nhóm dân cư.12 Chủ nghĩa thống,
dân túy trỗi dậy trong thế kỷ XXI tuy vẫn giữ
như m ⌀ t mạng lưới có sự h ⌀ i nhập. Những những
phong trào dân túy thường có m ⌀ t lãnh tụ có sức
đặc trưng như đối kháng với giới tinh hoa nhưng
thu hút để dẫn dắt người dân. Thực tế ở nhiều nơi
có những khác biệt riêng như tính chuyên chế
cho th Āy lãnh đạo dân túy thường là người có
và dân t ⌀ c sâu hơn (Muddle, 2007). Lê Minh
xu Āt thân bên ngoài giới tinh hoa, không bị
Quân (2019) cũng cho rằng hệ lụy của chủ nghĩa
nhiễm những thói x Āu của tầng lớp này. Cũng có
dân túy thường gắn với chủ nghĩa dân t ⌀ c hẹp
thể đó là người xu Āt thân từ tầng lớp này, song
hòi, tinh thần quốc gia vị kỷ và chủ nghĩa biệt lập những văn hóa.
phát biểu của họ dường như thể hiện sự ly
khai tầng lớp của mình để bảo vệ lợi ích của số
3.1. Thách thức xu hướng toàn cầu hóa
đông dân chúng. Họ thường người có tính cách
Chiến thắng của Tổng thống Mỹ D. Trump và
mạnh mẽ, có tư tưởng dân chủ c Āp tiến muốn
sự xu Āt hiện của Brexit là những biểu hiện cho
nhanh chóng thay đổi tình trạng kinh tế chính trị
th Āy chúng ta đang sống trong thời kỳ của sự b Āt
xã h ⌀ i để đáp ứng kỳ vọng của nhân dân.
bình của m ⌀ t b ⌀ phận dân chúng đối với xu
Chủ nghĩa dân túy như m ⌀ t hệ tư tưởng và
hướng toàn cầu hóa13. Nhờ khả năng thu hút sự
chiến lược chính trị có tính ch Āt bổ sung cho
ủng h ⌀ của đa số dân chúng, các nhà dân túy trở
nhau. Chủ nghĩa dân túy cần cả hệ tư tưởng mang
thành m ⌀ t lực cản của các đảng phái dòng chính
tính đối kháng và m ⌀ t lãnh tụ dân túy có sức thu
như là m ⌀ t lựa chọn khác cho người dân. Tại
hút và gây dựng phong trào. Đặc điểm của hệ tư
châu Âu, các nhà dân túy khiến người dân hoài
tưởng quyết định đặc trưng của phong trào chính
nghi đối với tiến trình h ⌀ i nhập châu Âu, thể chế
trị còn chiến lược chính trị sẽ quyết định hình
quốc tế, đặc biệt là sự nghi ngờ đối với EU tại
thức của phong trào dân túy (Urbinati, 2014).
Nghị viện châu Âu đã tăng. EU gặp khó khăn khi
3. Thách thức từ sự trỗi dậy của chủ
ra quyết định khi các đảng dân túy nghi ngờ các
nghĩa dân túy hiện nay
hiệp định và sáng kiến như Hiệp định Đối tác
thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương
Chủ nghĩa dân túy thường trỗi dậy trong bối
(TTIP), Hiệp định Kinh tế và Thương mại
cảnh khủng hoảng chính trị khi chính quyền
(CETA – còn có tên gọi là Hiệp định Thương mại
không đủ năng lực để giải quyết những thách
Canada – châu ÂU), hay Khu vực tự do thương
thức mới, và tính chính danh của họ bị nghi ngờ.
mại sau r ⌀ ng và toàn diện (DCFTA) giữa EU với
Trong bối cảnh đó chủ nghĩa dân túy là m ⌀ t học
các nước Georgia, Moldova and Ukraine.
thuyết mang tính kỳ vọng, với những hứa hẹn
Donald Trump, nhà dân túy cánh hữu t Ān công
vào m ⌀ t thế giới tốt đẹp hơn cho những người bị
vào trật tự quốc tế tự do qua các chỉ trích và đe
đẩy ra bên lề xã h ⌀ i hay những người không được
dọa những thể chế này như rút lui khỏi Hiệp định
hưởng ưu đãi từ quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa,
Đối tác xuyên Thái Bình Dương, rút ra khỏi Thỏa
và lợi thế khoa học công nghệ.
thuận khí hậu Paris, và cho rằng chúng gây b Āt
Chủ nghĩa dân túy là học thuyết của việc tìm
lợi cho người Mỹ, chỉ trích truyền thông như
kiếm quyền lực dựa trên khả năng đại diện cho
CNN và New York Times. Tại Mỹ, trong chiến 12 Lê Minh Quân. (2019).
13 G.John Ikenberry. (2018, Jan).
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019 53
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức… Nguyễn Hồng Bắc
dịch vận đ ⌀ ng bầu cử tổng thống của mình năm
tăng. Mối đe dọa cao nh Āt là nạn di cư, bản sắc
2016, Donald Trump đã tuyên bố rằng nền dân
văn hóa, cơ h ⌀ i kinh tế, và nạn khủng bố. Chiều
chủ tại Mỹ đã không còn hiệu quả, khiến cho m ⌀ t
hướng này đang đảo ngược lại m ⌀ t số đường lối
số ưu đãi của người dân14 bị đe dọa và hứa sẽ
tích cực mà các quốc gia đang theo đuổi, như
mang lại thay đổi và giúp cho người da trắng
bình đẳng kinh tế, sự hòa hợp giữa các dân t ⌀ c
giành lại ưu thế cũ. Francis Fukuyama (2018)
và xu hướng hợp tác quốc tế, chống chủ nghĩa
cho rằng chủ nghĩa dân túy là thuốc đ ⌀ c của thế
đ ⌀ c quyền, bảo h ⌀ (Lê Minh Quân, 2019). giới tự do toàn cầu.
Dòng di cư tới châu Âu trong năm 2015 là lực
3.2. Thách thức nguyên tắc bình đẳng và đa
thúc đẩy sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy. Tại
dạng trong xã hội
châu Âu, Brexit ủng h ⌀ bản sắc dân t ⌀ c Anh,
Quyền con người bảo vệ mỗi công dân trong
chống lại người nhập cư; Tại Hungary, nổi lên
những chính kháchcó quan điểm duy trì và bảo
xã h ⌀ i trước những lạm dụng và bỏ rơi của chính
quyền. Chính vì vậy quyền con người hạn chế
vệ sự thuần nh Āt về sắc t ⌀ c của người Hungary,
không gian kiểm soát và thực thi của nhà nước.
loại trừ những người thu ⌀ c sắc t ⌀ c khác đang Dựa sống
vào tuyên ngôn đại diện cho dân chúng, các
tại đây. Ba Lan cũng đang trải qua giai đoạn trỗi
nhà dân túy đánh đồng quyền con người với ý chí
dậy của các nhóm phân biệt chủng t ⌀ c công
của đa số dân chúng, để bảo vệ họ trước các mối
khai, như nhóm m ⌀ t “châu Âu da trắng” xu Āt đe hiện
dọa. Hơn nữa, m ⌀ t số nhà dân túy đã khai thác
năm 2017. Xu hướng bài người da màu cũng sự đang
kì thị tôn giáo, sắc t ⌀ c với m ⌀ t số c ⌀ ng đồng
có những biểu hiện lan r ⌀ ng tại Mỹ cũng thiểu
chống lại làn sóng di cư. Hiện nay các nhà dân
số, bằng cách đẩy họ cùng phe với giới tinh
hoa. Như vậy, chủ nghĩa dân túy có hàm ý thu
túy cánh hữu hưởng lợi từ cu ⌀ c khủng hoảng di hẹp cư
ý nghĩa “dân chúng” tới m ⌀ t nhóm đủ lớn
và thậm chí còn thắng cử tại Hungary, PiS tại
trong xã h ⌀ i để hợp pháp nắm quyền chính trị.
Ba Lan, FPO tại Áo đang liên minh với đảng cầm quyền.
Không thừa nhận cần phải bảo vệ t Āt cả người
Do vậy, chính sách của m ⌀ t số nhà dân
dân, các nhà dân túy ưu tiên lợi ích của dân
túy đi ngược với tính bình đẳng và đa dạng xã
chúng thuần nh Āt. Những tuyên ngôn của các nhà
h ⌀ i của chế đ ⌀ dân chủ.
dân túy (Donald Trump và dân túy cánh hữu 4. Kết luận
chống di cư tại châu Âu) đã loại bỏ tính bình đẳng
Thách thức của chủ nghĩa dân túy tới chính
và đa dạng trong xã h ⌀ i, t Ān công nguyên tắc kiểm
quyền tới từ cả các lãnh đạo dân túy và cả dân
soát và cân bằng kiềm chế quyền lực của nhà nước
chúng. Sức mạnh trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy
là mối đe dọa lớn nh Āt cho nguyên tắc cơ bản của
hiện nay phụ thu ⌀ c vào bối cảnh của từng khu
nền dân chủ15. Như vậy, sự trỗi dậy của chủ nghĩa
vực. Chủ nghĩa dân túy tại châu Âu có xu hướng
dân túy hiện nay có hàm ý thách thức thế giới tự
tập trung vào yếu tố sắc t ⌀ c, và chống nhập cư
do, và giá trị quyền con người.
(dân túy cánh hữu), tại châu Mỹ Latin và Đông
Tính h Āp dẫn của các nhà dân túy gia tăng
Nam Á tập trung vào các chương trình phúc lợi
cùng với sự b Āt mãn của công chúng với chính
giảm b Āt bình đẳng (dân túy cánh tả), và tại Mỹ
quyền hiện hành. Sợ hãi trước nạn khủng bố, b Āt
các chính sách của tổng thống Donald Trump
an với sự đa dạng tôn giáo và sắc t ⌀ c, người dân
mang đầy đủ các đặc tính này.
ngày càng cảm th Āy chính quyền và giới tinh hoa
Dân túy cánh tả đang chống lại tiến trình toàn
lờ đi quan tâm của họ. Các nhà dân túy cảm nhận
cầu hóa, và các biện pháp thắt lưng bu ⌀ c bụng,
được tình cảnh này và đã chọn c ⌀ ng đồng di cư,
nhưng khác với cánh hữu họ thường ch Āp nhận
tị nạn và sắc t ⌀ c thiểu số trở thành nhóm biệt lệ
các c ⌀ ng đồng khác trong xã h ⌀ i và đưa ra các
bị kì thị. Chủ nghĩa bản địa, chống đạo Hồi gia
14 Đa số dân chúng nói chung có thể được biểu hiện dưới 15 Judis. B. J. (2016).
hình thức các nhóm sắc t ⌀ c, nhóm người nghèo, hay người bị bóc l ⌀ t
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019 54 Nguyễn Hồng Bắc
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức…
chính sách bao trùm. Các nhà dân túy cánh tả
cơ h ⌀ i chính trị tạo ra các phe nhóm lợi ích cá
không chiếm ưu thế thống trị như dân túy cánh
nhân tạo ra đ Āt sống cho chủ nghĩa dân túy. Lê
hữu nhưng tại Hy Lạp, Syriza đang nắm chính
Minh Quân (2019) bổ sung những nguyên nhân
quyền và Podemos tại Tây Ban Nha là đảng lớn
bên ngoài như mặt trái của toàn cầu hóa, thông
thứ hai. Chủ nghĩa dân túy cánh tả chủ yếu xu Āt
tin giả tràn lan, cá nhân hóa thông tin đã kích
hiện ở Nam Mỹ, cánh hữu tại Bắc Mỹ, và châu
đ ⌀ ng và lôi k攃Āo người dân, và nguyên nhân bên
Âu có đặc điểm chung là chống giới tinh hoa,
trong như tình trạng quan liêu vô cảm của m ⌀ t b ⌀
cánh hữu chống đa nguyên và quan điểm kì thị.
phận cán b ⌀ , và thiếu công khai minh bạch trong
Những chính sách dân túy cánh tả thường bị cho quản lý.
là chỉ có hiệu quả trong ngắn hạn và th Āt bại
Tóm lại, chủ nghĩa dân túy lan tràn trong bối
trong dài hạn. Hơn nữa, chính sách dân túy mang
cảnh xã h ⌀ i b Āt ổn, giới tinh hoa trong hệ thống
các yếu tố phi tự do như chiếm l Āy chính quyền
hiện hành dường như đã xa rời đa số cư dân và
nhờ đại diện cho đông đảo người dân nhưng lại
chính quyền đang m Āt đi tính chính danh. Chủ
phủ nhận nguyên tắc cân bằng và kiểm soát, phủ
nghĩa dân túy không chỉ trở thành kênh hợp pháp
nhận nguyên tắc bình đẳng, chống đa nguyên khi
để dân chúng phản kháng cũng như thể hiện sự
đặt quyền ưu tiên tối cao cho đa số người dân
b Āt mãn của họ, mà còn là tín hiệu cần thiết để
trước các c ⌀ ng đồng thiểu số.
điều chỉnh chính sách của chính quyền. Nhưng
Tại Việt Nam, trước xu hướng trỗi dậy của
biểu hiện của chủ nghĩa dân túy tại Việt Nam
chủ nghĩa dân túy trên toàn cầu và trong khu vực,
được Võ (2018) chỉ ra m ⌀ t số biểu hiện nằm
trong bối cảnh đ Āt nước đang h ⌀ i nhập vào mạng
trong 27 biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính
lưới toàn cầu trong hầu khắp các lĩnh vực thì cần
trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, và “tự
phải chủ đ ⌀ ng ứng phó với những tác đ ⌀ ng tiêu
chuyển hóa” bao gồm cả các “nhân vật truyền
cực của chủ nghĩa dân túy. Báo Quân Đ ⌀ i Nhân
thông” hành xử “của người phúc ta”, và sự điều
Dân16 cũng đã phân tích những nguyên nhân dẫn
hành kém của chính quyền trước bức xúc của
tới sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy đều xu Āt
người dân. Chủ nghĩa dân túy có tác đ ⌀ ng tiêu
hiện tại Việt Nam với mức đ ⌀ phức tạp khác
cực khi làm m Āt lòng tin của người dân, làm m Āt
nhau. Những nguyên nhân chính bao gồm “việc
đi tính chính danh của chính quyền, và chia rẽ
giải quyết m ⌀ t số v Ān đề xã h ⌀ i chưa hiệu quả,
khối đại đoàn kết dân t ⌀ c. Cho dù, chủ nghĩa dân
giảm nghèo chưa bền vững, chênh lệch giàu
túy có những ảnh hưởng tiêu cực nhưng không
nghèo và b Āt bình đẳng có xu hướng gia tăng”
vì thế mà Việt Nam tự cô lập, không dám h ⌀ i
khiến cho sự đối kháng giữa b ⌀ phận người nhập cùng thế giới♦
nghèo và giàu (tinh hoa) gia tăng; m ⌀ t số phần tử Tài liệu tham khảo:
1. Eatwell, R. (2003): Ten Theories of the Extreme Right in Right-Wing Extremism in the
Twenty First Century, edited by Merkl, Peter and Leonard Weinberg. London: Frank Cass.
2. Goodwyn, Lawrence (1978): The Populist Moment: A Short History of the Agrarian Revolt
in America. Oxford University Press; Abridged edition.
3. Hawkins, K. (2010): Venezuela’s Chavismo and populism in comparative perspective.
Cambridge University Press. New York.
4. Judis. B. J. (2016): The Populist Explosion: How the Great Recession Transformed
American and European Politics. Columbia Global Reports.
5. Kazin, M. (2017): The Populist Persuasion: An American History. Cornell University Press.
16 Võ Văn Thưởng. (2018, tháng 5 14).
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019 55
Những cách tiếp cận cơ bản và thách thức… Nguyễn Hồng Bắc
6. McDonnell, D & Albertazzi, D (2008): Twenty - First Century Populism. Palgrave Macmillan Ltd.
7. Moffitt, B. (2017): The Global Rise of Populism: Performance, Political Style, and
Representation. Stanford University Press
8. Mudde, C. (2007): Populist radical right parties in Europe. Cambridge University Press. Cambridge.
9. Mudde, C. (2016): Europe’s Populist Surge, Foreign Affairs.
10. Mudde, C. et al. (2014): How Populist Are the People? Measuring Populist Attitudes in
Voters. Comparative Political Studies. No. 9.
11. Müller, J.W. (2015): Parsing populism, Juncture. 22(2).
12. Murray, C. (2013): Coming Apart: The State of White America, 1960-2010. Crown Forum.
13. Nelson. R (1988, Spring): The Cultural Contradictions of Populism: Tom Watson's Tragic
Vision of Power, Politics, and History. The Georgia Historical Quarterly. Vol. 72, No. 1
14. Nguyễn An Ninh (2018): Chủ nghĩa dân túy ở khu vực Mỹ Latinh. Tạp chí Lý luận chính
trị. No 8. Truy cập tại http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2737-chu-
nghia-dan-tuy-o-khu-vuc-my-latinh.html vào 16/09/2019.
15. Pasquino, G. (2008): Populism and Democracy in Twenty - First Century Populism: The
Spectre of Western European Democracy, edited by Daniele Albertazzi and Duncan
McDonnell, Houndmills, Basigstoke: Palgrave Macmillan.
16. Lê Minh Quân, (2019): Về chủ nghĩa dân túy và đấu tranh ngăn ngừa nó hiện nay ở Việt
Nam. Tạp chí C ⌀ ng sản, số 920 (6-2019). http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-
dung-dang/2019/55211/Ve-chu-nghia-dan-tuy-va-dau-tranh-ngan-ngua-nhung-bieu.aspx
17. Stanley, B. (2008): The thin ideology of populism, Journal of Political Ideologies. Vol 13. No 1.
18. Walicki, A. (1969): Populism. Its meanings and national characteristics. Weidenfeld and Nicholson. London.
19. Walter Nugent. (2013): The Tolerant Populists: Kansas Populism and Nativism.
University of Chicago Press; Second edition.
20. Nye, J. (2016): Putting the Populist Revolt in Its Place, Project Syndicate, , Oct 05.
21. Velasco, A. (2017): How Economic Populism Works, Project Syndicate, , Feb 07).
22. Fukuyama, F. (2017): Why Populist Nationalism Now? The American Interest, , Nov 30.
23. G. John Ikenberry. (2018): The End of Liberal International Order, International Affairs, Volume 94, Issue 1, Jan.
24. Võ Văn Thưởng (2018): Chủ nghĩa dân túy và những cảnh báo đối với Việt Nam. Quân
đ ⌀ i Nhân dân, tháng 5 (14).
Thông tin tác giả:
Th.S. NGUYỄN THỊ HỒNG BẮC
Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: nghbac@yahoo.com
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 8(280) 2019 56 View publication stats