Giáo trình QLNN về xã hội | Học viện Hành chính Quốc gia

VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu

Thông tin:
172 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình QLNN về xã hội | Học viện Hành chính Quốc gia

VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4963341 3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
Chương 1: VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI....4
1.1. Tổng quan về vấn đề xã hội........................................................................5
!"!"!"#$%#&'(..................................................................................................5
!"!")"#*+,#-.#/%#&'(...................................................................................11
!"!"0"#1'2#34#567#289,&#/%#&'(#:&;#<(=,...................................................14
1.2 Quản lý xã hội.............................................................................................29
!")"!"#>&7(#,(?@#56A,#BC#/%#&'(................................................................29
!")")"#1DE#2(F6#56A,#BC#/%#&'(..................................................................30
!")"0"#G7E#H=6#24#EIJ#56A,#BC#/%#&'(........................................................31
1.3. Quản lý phát triển xã hội..........................................................................31
!"0"!"#>&7(#,(?@#56A,#BC#:&72#28(K,#/%#&'(..............................................31
!"0")"#1DE#2(F6#56A,#BC#:&72#28(K,#/%#&'(................................................33
1.4. Tổng quan quản lý nhà nước về xã hội...................................................36
!"L"!#>&7(#,(?@#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#/%#&'(...........................................36
!"L")#1DE#2(F6#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#/%#&'(.............................................37
!"L"0"#QR#ES,#2&(=2#:&A(#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#/%#&'(..............................38
!"L"L"#TUE#-(K@#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#/%#&'(...........................................43
!"L"V"#W'(#X6,Y#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#/%#&'(............................................54
Chương 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI
VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI....................................................77
2.1. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về xã hội............................78
)"!"!"#Z&K#E&=#B%,&#-[\#PM#56A,#BC..........................................................78
)"!")"# G7E# ,Y6],# BRE# PM# E&+2# BN^,Y# ,Y6],# ,&_,# BRE.............................78
)"!"0"#QR#E&6HK,#2(=:#2`#/%#&'(#,a,Y#,Y&(?:#3J,Y#/%#&'(#Ea,Y#,Y&(?:
2&b\#&NO,Y#&(?,#-[(...................................................................................80
)"!"L"#QR#Pc,#&M,&#,.,#d(,&#2=#2&e#28Nf,Y#28\,Y#/6#2&=#&'(#,&c:#PM
2\M,#ES6#&gJ...............................................................................................81
)"!"V"#G7E#HF6#ES6#/_H#XR,Y#/%#&'(#X_,#E&I...........................................82
)"!"h"#G7E#HF6#ES6#&\M,#2&(?,#,&i,Y#H=6#24#Ej#<A,#EIJ#56A,#BC#,&M
lOMoARcPSD|4963341 3
,NOE#P.#/%#&'(.............................................................................................82
2.2. Cơ hội đối với quản lý nhà nước về xã hội ở Việt Nam........................83
)")"!#>&7(#5672#P.#<4(#EA,&#&'(#,&c:#564E#2=#k#*(?2#WJ@#&(?,#,JH....83
)")")"#Gj#&'(#-4(#PO(#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#/%#&'(#k#*(?2#WJ@..............86
2.3. Thách thức đối với quản lý nhà nước về xã hội ở Việt Nam...............88
)"0"!#l,&#&Nk,Y#EIJ#<4(#EA,&#&'(#,&c:#564E#2=#k#*(?2#WJ@#&(?,#,JH#88
)"0")"#Z&7E&#2&mE#-4(#PO(#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#/%#&'(#k#*(?2#WJ@.......90
Chương 3: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
..........................................................................................................................107
3.1. Khái niệm và sự cần thiết phải đổi mới quản lý nhà nước về xã hội
Vit Nam trong bi cnh hi nhp quc tế...................................................108
0"!"!"#>&7(#,(?@#-;(#@O(#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#/%#&'(..........................108
0"!")"#QR#ES,#2&(=2#:&A(#-;(#@O(#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#/%#&'(#k#*(?2
WJ@#28\,Y#<4(#EA,&#@O(..........................................................................109
3.2. Thực trạng quản nhà nước về hội ở Việt Nam hiện nay............130 0")"!"#
$_H#XR,Y#PM#&\M,#2&(?,#2&K#E&=#56A,#BC#,&M#,NOE#-4(#PO(#E7E
Bn,&#PRE#/%#&'(..........................................................................................130
0")")"#$_H#XR,Y#PM#2&RE#&(?,#E&o,&#37E&#/%#&'(...................................131
0")"0"#pq#28^#PM#2&6#&r2#,Y6],#BRE#Y(A(#56H=2#E7E#P+,#-.#/%#&'(........134 0")"L"#
Z;#E&mE#<'#@7H#PM#:&72#28(K,#,&_,#BRE#56A,#BC#,&M#,NOE#-4(#PO(
E7E#Bn,&#PRE#/%#&'(...................................................................................136
0")"V#Z&J,&#28J#P(?E#2&(#&M,&#E&o,&#37E&#:&7:#B6c2#28\,Y#E7E#Bn,&#PRE
/%#&'(.........................................................................................................142
0")"h"#p^:#27E#564E#2=#28\,Y#E7E#Bn,&#PRE#/%#&'(..................................143 3.3.
Mục tiêu đổi mới quản nhà nước về xã hội Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
quốc tế.....................................................................................144
0"0"!"#Te,&#&NO,Ys#d(K@#3\72#E7E#<(=,#-;(#Ej#E+6#/%#&'(s#:&72#28(K,#&M(
&tJ#Ej#E+6#/%#&a(#u#...................................................................................144
0"0")"#Z(=:#2DE#&\M,#2&(?,#E&o,&#37E&#/%#&'(s#J,#3(,&#/%#&'(s#2[\#&M,&#BJ,Y#
:&7:#BC#-K#d(=,#2[\#@a#&9,&#&?#2&4,Y#J,#3(,&#/%#&'(#&(?,#-[(#..145 0"0"0"#vA\#
-A@#J,#2\M,#/%#&'(s#/w#BC#-(K@#,g,Ys#E7E#P+,#-.#/%#&'(#@O(
,AH#3(,&.....................................................................................................147
lOMoARcPSD|4963341 3
0"0"L"#x&72#28(K,#/%#&'(#2&b\#&NO,Y#<.,#Pi,Y.......................................148 3.4.
Định hướng đổi mới quản nhà nước về hội ở Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập quốc tế.....................................................................................151
0"L"!"#Te,&#&NO,Y#-;(#@O(#E&6,Y...........................................................151
0"L")"#Te,&#&NO,Y#-;(#@O(#ED#2&K#28\,Y#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#@'2#34
Bn,&#PRE#/%#&'(#k#*(?2#WJ@......................................................................155
TÀI LIỆU THAM
KHẢO..............................................................................179
lOMoARcPSD|4963341 3
Chương 1 VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI
Tóm tắt chương 1
Z8\,Y#E&Nj,Y#,MH#3y#-.#Ec:#-=,#E7E#,'(#X6,Y#Ej#<A,#3J6z
{ $%# &'(# PM# E7E# P+,# -.# /%# &'("# Z8F,# Ej# 3k# -g# ,YNf(# &|E# 3y# ,&c,#
X(?,-N^E#E7E#P+,#-.#/%#&'(#k#*(?2#WJ@"
{ Z;,Y# 56J,# 56A,# BC# ,&M# ,NOE# P.# /%# &'(s# <J\# Y]@# d&7(# ,(?@s#
E7E,Y6HF,#2}Es#-UE#-(K@#PM#E7E#,'(#X6,Y#56A,#BC#,&M#,NOE#P.#/%#&'("
W&i,Y#d(=,#2&mE#k#E&Nj,Y#,MH#3y#Y(r:#E&\#&|E#P(F,#X~#XM,Y#2(=:#Ec,#-N^E#
E7E#d(=,#2&mE#k#E&Nj,Y#3J6"
1
lOMoARcPSD|4963341 3
2
1.1. Tổng quan về vấn đề xã hội
1.1.1. Xã hội
Sự ra đời của con người có nguồn gốc tự nhiên, nhưng không chỉ kết quả
của các quy luật sinh học còn kết quả của quá trình lao động. Trong quá
trình lao động, con người chịu sự tác động đồng thời cải biến tự nhiên, ngôn ng
trao đổi giữa các thành viên trong cùng một nhóm xuất hiện. Con người với hoạt
động của mình liên kết yếu tố tự nhiên yếu tố hội. Lao động ngôn ngữ
hai yếu tố kích thích chủ yếu sự chuyển biến bộ não của con người, tách con
người khỏi phần còn lại của thế giới sinh vật, tâm ý thức của con người thay
thế cho tâm của động vật. Với sự tiến bộ đặc biệt của bộ não, con người khả
năng suy luận trừu tượng, ngôn ngữ và xem xét nội tâm. Kết hợp với một cơ thể
đứng thẳng được giải phóng hai chi trước khỏi di chuyển và có thể cầm nắm, cho
phép con người dùng nhiều công cụ hơn tất cả những loài khác. Quá trình tiến
hóa của con người cũng quá trình chuyển biến từ cộng đồng mang tính bầy đàn,
bản năng thành xã hội.
Từ buổi khai ban đầu, con người quy tụ nhau lại thành bầy, nhóm để tồn
tại với hai mục tiêu bảo đảm được sống phát triển, từ đó tiến hành các hoạt
động sinh sống, dần dần cộng đồng sinh tồn của con người được tổ chức ngày
một chặt chẽ tạo thành c hội với cách hoạt động đa dạng phong phú
trên trái đất.
Tiến trình lch s ca xã hi loài ngưi đưc đnh hình bi ba cuc cách mng
quan trọng: Cách mạng Nhận thức đã khởi động lịch sử cách đây khoảng 70.000
năm. Cách mạng Nông nghiệp đã tạo cú hích tăng tốc lịch sử vào khoảng 12.000
năm trước đây. Cách mạng Khoa học, mới bắt đầu cách đây 500 năm và tạo ra sự
thay đổi chóng mặt của xã hội loài người (Yuval Noah Harary, 2017, tr. 12)
1
.
Khi hội càng phát triển, để nhận diện, phân tích khái niệm hội, đặc
trưng hội, các hiện tượng qtrình hội càng trở nên phong phú, phức tạp
1
Yuv al N oa h H ar ar y (2 01 7) , S ap i en s l ư c s l oà i ng ư i , NX B Tr i t h c , T P.H CM , tr. 12 .
lOMoARcPSD|4963341 3
3
bởi có rất nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, do đó, tạo nên sự đa dạng khác loại
của nội hàm khái niệm hội. nhiều quan niệm, định nghĩa theo các nghĩa
rộng, hẹp khác nhau về hội, mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử loài người
đều cách quan niệm khác nhau về hội còn tuỳ theo những mục đích
nghiên cứu khác nhau về xã hội.
Khái niệm xã hội, đặc trưng xã hội, các hiện tượng và quá trình xã hội được
đề cập dưới đây sẽ được xem xét, phân tích để làm nền tảng sở luận nhìn
nhận vấn đề quản lý nhà nước về xã hội và đổi mới quản lý nhà nước về xã hội
Vit Nam trong bi cnh hội nhập quốc tế.
!"!"!"!#>&7(#,(?@#/%#&'(
Giống như nhiều khái niệm được lấy từ ngôn ngữ đời thường đưa vào ngôn
ngữ khoa học, khái niệm hội một thuật ngữ rất thông dụng, được tiếp cận từ
nhiều góc độ khác nhau nên đa nghĩa và không xác định.
Xét theo nghĩa tổng quát, xã hội có thể được hiểu như sự tương tác, liên kết
của một tập hợp các thực thể (thực vật, động vật, con người) sống trong cùng một
không gian thời gian nhất định. Xét theo nghĩa hẹp hơn, hội gắn với con
người cùng tồn tại, gắn bó với nhau trong một không gian và thời gian cụ thể.
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin
2
, “xã hội hình thái vận động cao
nhất của thế giới vật chất. Hình thái vận động này lấy con người sự tác động
lẫn nhau giữa con người làm nền tảng. Xã hội biểu hiện tổng thể những mối liên
hệ và quan hệ của cá nhân, là sản phẩm của sự tương tác qua lại giữa những con
người”. Nếu hội loài người lấy con người quan hệ giữa con người với con
người làm nền tảng, thì hình thức tồn tại của hội được nhận dạng trước hết
bằng các nhóm, các tổ chức và cộng đồng.
Định nghĩa của C.Mác về xã hội một tổng hợp của các mối quan hệ hội
giữa những thành viên của một cộng đồng đối lập với những cách hiểu về viễn
cảnh của chủ nghĩa siêu hình, hội chỉ đơn giản tổng hợp những nhân trong
2
C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 23,
trang 16.
lOMoARcPSD|4963341 3
4
một khu vực. hội một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt
với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng
một thể chế và có cùng văn hóa.
Theo định nghĩa về xã hội của từ điển Cambridge, “xã hội là đề cập đến một
nhóm lớn những người sống cùng nhau một cách tổ chức, đưa ra quyết định
về cách làm việc chia sẻ công việc cần phải hoàn thành. Tất cả mọi người trong
một quốc gia, hoặc ở một số quốc gia tương tự, có thể được gọi là một xã hội”
3
.
Như vậy, cách định nghĩa về xã hội có thể hiểu một cách thông thường nhất
một nhóm người sống cùng trong một cộng đồng lề lối, dụ như hội
Anh hoặc xã hội Mỹ.
Theo quan niệm của Ludwig von Mises (1881 - 1973) - một trong những nhà
kinh tế triết học hội người Mỹ đáng chú ý nhất của thế kỷ XX, hội loài
người để chỉ một nhóm các nhân tham gia vào mạng lưới quan hệ hội bền
vững, ổn định, sống chung trong một không gian, thời gian xác định, chịu ảnh
hưởng chi phối của nền chính trị cụ thể, cùng chia sẻ hệ thống giá trị chuẩn mực
nhất định
4
.
Như vậy, một xã hội có thể đưa các thành viên của mình vào một khuôn khổ
chung với những quyền lợi, nghĩa vụ được chia sẻ theo cách không thể
được trên sở nhân; do đó, cả lợi ích nhân hội hay trách nhiệm
nhân và xã hội sẽ ràng buộc những thành viên trong cộng đồng đó.
Hiểu xa hơn nữa, một hội thể được hình dung với một cấu trúc phức
tạp liên kết c nhóm, các cộng đồng khác nhau bằng hệ thống mối quan hệ khách
quan liên quan đến kinh tế, văn hóa, môi trường…mà con người với thế giới
vật chất với các nhân, nhóm, cộng đồng xung quanh họ. Hệ thống chuẩn
mực và giá trị trong xã hộicon người tồn tại chi phối mô hình quan hệ xã hội
của con người.
3
Từ điển Cambridge online (2019), truy cập từ trang
web:https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/society ngày 15/7/2019.
4
Ludwig von Mises (1936), “What Is Society?” - trích chương 18 - cuốn Socialism: An Economic and
Sociological Analysis by Ludwig von Mises truy cập trang https://mises.org/library/what-societyngày 15/7/2019.
lOMoARcPSD|4963341 3
5
Theo cách tiếp cận hệ thống, cũng thể nhìn nhận hội một loại hệ
thống xã hội cụ thể trong lịch sử, một hình thức nhất định của những quan hệ xã
hội, là một hội ở vào một trình độ phát triển lịch sử nhất định, là một kiểu loại
hội nhất định đã hình thành trong lịch sử. Ví dụ, hội chiếm hữu lệ,
hội phong kiến, hội bản. Trong trường hợp này, hội trùng hợp với hình
thái kinh tế - xã hội.
Theo tiếp cận từ góc độ nghiên cứu sự phát triển tưởng về quyền lực tri
thức trong lịch sử loài người, gắn với sự phát triển nhảy vọt về chất của lực lượng
sản xuất qua mỗi giai đoạn, Alvin Toffler chia nền văn minh làm ba phần, hay
còn gọi ba làn ng. Làn sóng thứ nhất với giai đoạn văn minh nông nghiệp,
làn sóng thứ hai với giai đoạn văn minh công nghiệp, làn sóng thứ ba với giai
đoạn văn minh hậu công nghiệp. Tương ứng với ba làn sóng sẽ là ba kiểu xã hội
nông nghiệp, xã hội công nghiệp và xã hội hậu công nghiệp
5
.
Như vậy, từ góc tiếp cận nào, khái niệm hội không phải một phép
cộng giản đơn các nhân, hội một hệ thống các hoạt động, các quan hệ
của con người, có đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá chung; cùng cư trú trên một
lãnh thổ ở một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.
!"!"!")#TUE#28N,Y#EIJ#/%#&'(
Một hội phải dân số. Không các nhóm, tập hợp người, hội không
tồn tại. Nhưng hội còn một hệ thống các mối quan hệ xã hội. Các hình
mối quan hệ xã hội được xây dựng trên nền văn hóa và thể chế chung; một hội
nhất định có thể được tả hệ thống phức hợp các mối quan hệ giữa các thành
phần của nó.
Xã hội đặc trưng bởi một hệ thống các mối quan hệ hội, hệ thống này bao
gồm cả các quan hệ vật chất và các quan hệ phi vật chất - quan hệ tinh thần. Quan
hệ xã hội được hình thành từ tương tác hội. Những tương tác này có xu hướng
lặp đi lặp lại, ổn định, tạo thành quan hhội. Nói cách khác, quan hhội
được hình thành từ sự lặp đi lặp lại, ổn định của những hành động và hành động
5
Alvin Toffler (2002), Làn sóng thứ ba, NXB Thanh niên, Hà Nội, tr.32.
lOMoARcPSD|4963341 3
6
đáp lại của chủ thể này đối với chủ thể khác. Quan hệ hội là kết quả, nhu cầu
của chủ thể hội trong quá trình xây dựng, xác lập hoạt động sống. Các mối
quan hệ này phải được tuân thủ theo các quy tắc chung nhất định mà mỗi hội
tạo ra, gọi là các quy tắc xử sự chung.
Trong h thng các mi quan h xã hi đó tn ti s tương đng và khác bit
giữa các thành viên. Nếu không có sự tương đồng, sẽ không có sự thừa nhận lẫn
nhau, chia sẻ giá trị, chuẩn mực chung để cùng công nhận hình hành động
được thừa nhận trong hội. Ý thức về sự tương đồng xuất hiện từ trong hội
khai vmối quan hệ hội thứ cấp quan hệ họ hàng trong các hội hiện
đại, các điều kiện của sự tương đồng xã hội đã mở rộng ra, ví dụ như các nguyên
tắc về quốc tịch. Sự khác biệt có liên quan đến phân công lao động trong xã hội,
người nào việc nấy. Nếu các thành viên giống nhau mọi mặt, hội không thể
hình thành và không có đối ứng để phát triển quan hệ xã hội.
Trong h thng các mi quan h xã hi đó còn tn ti s hp tác và xung đt.
Hợp tác về cơ bản là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của xã hội. Gia đình
nhóm hội đầu tiên tồn tại phát triển dựa trên sự hợp tác. Hợp tác tránh sự
phá hủy lẫn nhau nhưng xung đột đóng vai trò yếu tố gắn kết để củng cố các
mối quan hệ hội. Trong một hội lành mạnh phát triển, hợp tác xung
đột cùng tồn tại. Bởi với sự tương hỗ của mình, xung đột làm cho hợp tác có ý
nghĩa. Xung đột thể trực tiếp gián tiếp. Tuy nhiên cả hai đều cần thiết cho
xã hội.
hội tồn tại trong một lãnh thổ vào một thời gian cụ thể với trạng thái động.
Mọi hội đều thay đổi thay đổi liên tục. Phong tục cũ, truyền thống, dân gian,
văn hóa, giá trị thể chế đã thay đổi phong tục giá trị mới diễn ra. Mô
hình nhà ở, đường xá, khu vực thành thị, nông thôn thay đổi. hội thay đổi từ
bản chất truyền thống của nó sang tự nhiên hiện đại. Đây là một trong những đặc
trưng quan trọng của xã hội.
Văn hóa một đặc trưng quan trọng để phân biệt các hội. Mỗi xã hội đều
nền văn hóa với hệ thống giá trị, chuẩn mực riêng. Văn hóa là lối sống của các
lOMoARcPSD|4963341 3
7
thành viên trong hội bao gồm các giá trị, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức
của họ, v.v ... Mỗi xã hội đều đáp ứng nhu cầu chia sẻ văn hóa của thế hệ hiện tại
và truyền tải mô hình văn hóa cho các thế hệ kế tiếp.
Cuối cùng, xã hội luôn tồn tại để hướng tới những mục tiêu nhất định. Về cơ
bản, mọi hội đều hai mục tiêu giống nhau giúp cho con người được tồn
tại an toàn được phát triển lâu bền. nhiên, thông qua các hoạt động hội
quan hệ hội, mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp mỗi nhân trong hội đạt
được những mục tiêu và kết quả không đồng đều nhau.
Mỗi chế độ hội khác nhau hướng đến những mục tiêu cụ thể. Đặc trưng
này là dấu hiệu để phân biệt giữa hội này với hội kia về mức độ và trình độ
phát triển đã đạt được, cũng như ý đồ sẽ phát triển trong tương lai giai cấp
thống trị và xu thế phát triển chung của xã hội, của lịch sử tạo ra. Chẳng hạn, mục
tiêu bản của xã hội chiếm hữu lệ chính bảo vệ lợi ích nhân cho giới
chủ nô. Mâu thuẫn cơ bản trong hội chiếm hữu lệ mâu thuẫn giữa chủ
và nô là dẫn tới cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt, nô lệ khởi nghĩa chống lại nhà
nựớc và giại cấp chủ nô.
Tóm lại, hội một khái niệm trừu tượng, nhưng hội - một mạng
lưới các mối quan hệ hội vẫn mang những đặc trưng thể nhận diện được.
Hiểu được bản chất các đặc trưng của hội điều kiện quan trọng về mặt
luận để phân tích nội dung quản nhà nước về hội đổi mới quản nhà
nước về xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
1.1.2. Vấn đề xã hội
!"!")"!#>&7(#,(?@#P+,#-.#/%#&'(
Trong đi sng xã hi thưng ngày, trên các phương tin truyn thông đi
chúng, các chương trình nghsự, các hội thảo, các nghiên cứu, khi đề cập đến vấn
đề hội, người ta thường hàm ý tiêu cực về độ chênh lệch giữa hiện thực
trông đợi của hội, độ chênh đó dẫn đến những hệ quả không mong muốn
gây ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội (thất nghiệp, nghèo đói, tệ nạn…) được coi
những vấn đề hội. Vấn đề xã hội thể tạo ra nhiều hậu quả khác nhau trong
lOMoARcPSD|4963341 3
8
từng bối cảnhhội cụ thể. Do vậy, nghiên cứu các vấn đề xã hội là một chủ đề
quan trọng và hấp dẫn bởi tính đa dạng và phức tạp của nó.
Vấn đề hội, chính là nguồn gốc động lực cho sự ra đời và trở thành đối
tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học xã hội. Emile Durkhiem là một trong
những nhà khoa học đầu tiên xác định khái niệm vấn đề hội. Một trong những
công trình nghiên cứu g trị của ông về hiện tượng tự tử (tự vẫn). Bằng việc
thống khảo t về các vụ tự tử châu Âu trong một thời gian dài, Durkhiem
đã tìm ra mối liên hệ giữa hiện tượng này với các yếu tố hội khác như giới
tính, tuổi, nghề nghiệp, tôn giáo, thu nhập… qua đó ông đã đưa ra một cách
giải vô cùng mới mẻ lúc bấy giờ. Lý giải đó là sự khẳng định tự tử là hiện tượng
mang tính hội, liên quan đến tính cố kết và sự liên đới của nhân với nhóm
cộng đồng. Điều đó cũng chính một sự tuyên bố tự tử một “vấn đề
hội”.
Theo G.Endrweit G. Trommsdorff, vấn đề hội được quan niệm như
“những điều kiện kết quả hội ảnh hưởng xấu đến các nhóm và các loại thành
viên xã hội (thậm chí có thể là toàn bộ dân chúng) trong hoàn cảnh sống của họ,
được công luận hay một bộ phận của công luận định nghĩa như tất yếu phải
thay đổi và được biến thành biện pháp chính trị”
6
.
Merton (1971) cho rằng “bộ phận căn bản cấu thành đầu tiên làm nền tảng
của một vấn đề xã hội nằm trong sự khác biệt căn bản giữa chuẩn mực được chấp
nhận về xã hội và những điều kiện xã hội đang tồn tại thực tế”
7
.
Như vậy, khi nhìn nhận vấn đề hội, các nhà nghiên cứu xu hướng đặt
trọng tâm vào sự lệch chuẩn hội. Lệch chuẩn hay sự sai lệch những đi
chệch, hoặc trái ngược hệ thống giá trị chuẩn mực được hội thừa nhận. Nguyên
nhân của hiện tượng lệch chuẩn hội mâu thuẫn giữa hệ thống giá trị chuẩn
mực với lợi ích của chủ thể hành động. Chủ thể chọn hành động căn cứ trên lợi
ích bản thân, bỏ qua hệ thống giá trị chuẩn mực. Tất nhiên, hành vi lệch chuẩn
6
G.Endrweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 552.
7
G.Endrweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 552 - 553.
lOMoARcPSD|4963341 3
9
cũng không tuyệt đối, lệch chuẩn luôn gắn với một bối cảnh với thời gian, không
gian cụ thể. Từ đó, vấn đề hội thể hiểu những vấn đề lệch chuẩn xuất hiện
từ các quan hệ xã hội có tác động, ảnh hưởng hoặc đe doạ đến sự phát triển bình
thường của con người cộng đồng dân cũng như chất lượng cuộc sống của
họ đòi hỏi hội phải những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc giải quyết
theo hướng lợi cho sự tồn tại và phát triển bền vững của cộng đồng. dụ,
cùng với sự phát triển kinh tế thị trường, sự phân tầng hội phân hoá giàu
nghèo ngày càng diễn ra gay gắt, đẩy một bộ phận dân rơi vào đói nghèo
bần cùng. Đói nghèo một trong các vấn đề hội xuất hiện gia tăng trong
quá trình phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi phải giải pháp để hạn chế
ngăn chặn.
Tóm lại, vấn đề xã hội một tình trạng xã hội không phù hợp với hệ thống
giá trị chuẩn mực được xã hội thừa nhận và cần có những hành động tập thể cần
thiết để thay đổi tình trạng đó nếu không sẽ dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực
đến trật tự xã hội, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
!"!")")"#TUE#28N,Y#P+,#-.#/%#&'(
hội loài người càng phát triển thì những vấn đề hội cũng ngày càng
phức tạp hơn. những vấn đề hội của từng chế độ chính trị - hội khác
nhau, cũng có những vấn đề xã hội mang tính chất chung. Mỗi chế độ hội, mỗi
thời đại đều phải tiếp tục giải quyết những vấn đề xã hội mà thời đại trước để lại,
đồng thời phải đối phó với những vấn đề mới nảy sinh trong hiện tại cũng như
tương lai.
Vấn đề xã hội luôn phát sinh trong lòng xã hội, liên quan sự phát triển công
bằng, bình đẳng trong xã hội, cũng như cơ hội tồn tại phát triển, sự phân phối,
chia sẻ và hưởng thụ các nhu cầu vật chất và tinh thần của các nhóm xã hội khác
nhau.
thể thấy vấn đề hội liên quan đến nhiều người ảnh hưởng đến trật
tự xã hội có bốn đặc trưng cơ bản:
lOMoARcPSD|4963341 3
10
Sự lệch chuẩn của sự vật, hiện tượng xã hội đối lập với giá trị chuẩn mực xã
hội hiện hành.
Nguyên nhân có thể do yếu tố xã hội hoặc yếu tố tự nhiên gây ra nhưng hậu
quả là các thành viên trong xã hội hứng chịu.
Hậu quả của sự lệch chuẩn đó thường sâu, rộng ảnh hưởng tới trật tự xã hội,
an sinh xã hội, tiến bộ xã hội, gây mâu thuẫn, xung đột xã hội.
Vấn đề hội cần được giải quyết bằng hành động hội của con người
mục đích, định hướng, đối tượng cụ thể kết hợp một cách hợp giữa yếu tố
chủ quan và khách quan.
!"!")"0#x&_,#B\[(#P+,#-.#/%#&'(
Vấn đề xã hội là hệ quả tất yếu của các quan hệ xã hội, vì vậy vấn đề xã hội
sẽ nảy sinh, xuất hiện thường xuyên, tồn tại mãi trong cuôc sống. nhiều cách
phân loại vấn đề hội, căn cứ vào các tiêu chí khác nhau sẽ cách phân loại
khác nhau.
Theo thời gian, có hai loại vấn đề hội trước mắt lâu dài. Vấn đề lâu dài
thường gắn với các quan hệ kinh tế - hội bản: vấn đề quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội, vấn đề việc làm, vấn đề phân tầng hội, gia
tăng khoảng cách giàu nghèo… Vấn đề trước mắt tùy thuộc vào từng thời điểm:
vấn đề chỉ số giá tiêu dùng, cơ sở hạ tầng giao thông bất cập, tình trạng thừa thầy
thiếu thợ trong giải quyết việc làm, vấn đề chăm sóc sức khỏe …
Theo mức độ, có hai loại vấn đề xã hội vấn đề hội bình thường và vấn
đề hội bức xúc. Vấn đề hội bức xúc những vấn nạn hội đạt đến ngưỡng
đòi hỏi phải lập tức giải quyết tích cực nếu không sẽ dẫn đến sự bùng nổ, biến
dạng xã hội đẩy xã hội vào srối loạn, mất ổn định suy thoái. Việc xác định
vấn đề hội gay cấn trong các thời kỳ không nghĩa bỏ qua không giải quyết
các vấn đhội bình thường. Vấn đề chỗ, hội cần tập trung ưu tiên
các nguồn lực cho việc giải quyết các vấn đề hội gay cấn, được xem như
một định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
lOMoARcPSD|4963341 3
11
Tóm lại, với cách phân loại vấn đề hội như thế nào, mục đích của sự
phân loại này chính để thể phân tích các giải pháp phù hợp giải quyết vấn
đề hội theo hướng đảm bảo trật tự hội, hướng đến sự phát triển bền vững
của xã hội.
1.1.3. Một số quá trình xã hội phổ biến
!"!"0"!"#x&_,#2S,Y#/%#&'(
Khái niệm phân tầng hội: Thuật ngữ phân tầng vốn từ thuộc chuyên
ngành địa chất học được mượn để đưa vào khoa học xã hội, chỉ trạng thái xã hội
được phân chia thành các tầng lớp người. Nhưng nếu tầng trong địa chất học dùng
với ý tĩnh tại, thì tầng lớp người trong xã hội yếu tố di động, biến chuyển. Vì
vậy, thể hiểu một cách tương đối, trong điều kiện không gian và thời gian nhất
định, xã hội luôn luôn phân hóa thành nhiều tầng, nhiều lớp khác nhau về địa vị
kinh tế, địa vị nghề nghiệp, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh
hoạt, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật… Tầng hội tổng thể mọi nhân
trong cùng một hoàn cảnh xã hội. Họ giống nhau hoặc bằng nhau về tài sản hoặc
thu nhập, về trình độ học vấn hoặc văn hóa, về địa vị, vai trò hay uy tín xã hội.
Weber là ngưi đu tiên đ cp đến khái nim phân tng. Ông đưa ra nguyên
tắc tiếp cận ba chiều đối với vấn đề phân tầng, coi khái niệm phân tầng hội
bao hàm cả việc phân chia hội thành các giai cấp. Ba chiều hay ba khía cạnh
địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị hội (uy tín) cấu
thành các tầng lớp xã hội. Theo Weber tài sản, quyền lực và uy tín có thể độc lập
với nhau song trong thực tế chúng quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng thể
chuyển hóa cho nhau, củng cố hoặc chi phối lẫn nhau. Người có tài sản có thể dễ
dàng sử dụng để đạt được quyền lực, uy tín; ngược lại, người quyền lực, uy tín
lại thể sử dụng để nhận được những bổng lộc quyền lợi kinh tế do hội
mang lại.
Mác thì chủ trương giai cấp và đấu tranh giai cấp biểu hiện khác nhau trong
mỗi hình thái xã hội (trừ xã hội sơ khai và công xã nguyên thủy) là sự phân chia
lOMoARcPSD|4963341 3
12
xã hội chủ yếu. Ông cho rằng giai cấp đấu tranh giai cấp là động lực chủ yếu
của sự phát triển lịch sử nhân loại trong thời kỳ xã hội có giai cấp
8
.
P.A.S orokhi n coi phân tng xã h i là s phân hóa ca tng th các c á nhâ n
thành những giai cấp trong thang bậc của đẳng cấp. Phân tầng xã hội thể hiện rõ
nhất trong sự tồn tại của tầng lớp cao nhất và tầng lớp thấp nhất.
9
I. Robertsons coi phân tầng hội là sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của
tất cả các xã hội loài người, sự khác nhau về khả năng thăng tiến xã hội bởi địa
vị của họ trong thang bậc xã hội
10
.
Nhìn chung, phân tầng hội quá trình hội mang tính phổ quát. Phân
tầng hội “sự xếp hạngmột cách n định các vtrí trong hội xét từ góc
độ quyền lực, uy tín hoặc các đặc quyền, đặc lợi không ngang nhau. Trong sự
phân tầng hội các tầng”, mỗi tầng một tập hợp người (cá nhân) giống
nhau về địa vị, bao gồm địa vị kinh tế, địa vị chính trị hay địa vịhội, từ đó
họ được những hội thăng tiến, sự phong thưởng và những thứ bậc nhất định
trong xã hội.
Sự phân tầng xã hội thường được mô tả dưới dạng các “tháp phân tầng” với
những hình dáng khác nhau tuỳ thuộc vào đặc trưng của các loại hội. Về
bản, phân tầng hội một sự phân chia mang tính cấu trúc các tầng lớp, giai
tầng xã hội dựa trên những đặc trưng về vị thế kinh tế xã hội của các cá nhân. Vì
vậy, các khái niệm phân hoá giai cấp, phân hoá giàu nghèo, phân cực hội
thể xem như những biến thể, hay là trường hợp riêng của phân tầng xã hội.
Từ khái niệm về phân tầng hội, thể thấy một số đặc trưng của phân tầng
xã hội như sau:
Sự phân hóa các tầng trong phân tầng hội thứ bậc khác nhau trong hệ
thống phân tầng (phân chia thành lớp trên, dưới) luôn gắn với bất bình đẳng
xã hội và phân công lao động.
8
Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.59
9
Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.58 - 59
10
Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.58 - 59
lOMoARcPSD|4963341 3
13
Phân tầng hội quá trình hội phổ biến, rộng rãi trong hội, thể
kéo dài, lưu truyền qua các thế hệ nhưng cũng có sự thay đổi nhất định trong các
tầng.
Phân tầng hội tồn tại trong tất cả các tầng lớp dân cư, các giai cấp và tầng
lớp được duy trì bền vững với điều kiện vật chất hội, thể chế chính tr
niềm tin xã hội của mỗi xã hội cụ thể.
Sự tồn tại của phân tầng xã hội do hai nguyên nhân:
Thứ nhất, đó do sự bất bình đẳng mang tính cấu của tất cả các chế độ
xã hội (trừ giai đoạn đầu của thời kỳ nguyên thuỷ). Thực tế, mỗi con người trong
mỗi một hội luôn sự khác biệt về thể chất, trí tuệ (có người khoẻ, yếu, thông
minh, kém cỏi, người gặp những may thăng tiến, người chịu rủi ro, thiệt
thòi…). Chính sự khác biệt một cách tự nhiên, khách quan này tạo ra những khả
năng chiếm giữ các địa vị xã hội cao thấp, khác nhau.
Thứ hai, do sự phân công lao động đưa đến sự khác nhau về nghề nghiệp, thu
nhập, các điều kiện làm việc… đó cũng là những yếu tố tạo nên sự khác nhau về
địa vị hội. Ngoài ra, còn những yếu tố chủ quan cá nhân tác động vào quá
trình phân tầng hội. dụ: trong hội tập quyền, sự lạm dụng thao túng
quyền lực của các lãnh chúa (xã hội cũ) giáo hội cũng tạo ra sự phân tầng hoặc
làm gay gắt hơn, làm biến dạng những trật tự xã hội vốn có.
Cách chia các loại phân tầng phổ biến hiện nay được thừa nhận hai loại
phân tầng xã hội hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức.
Phân tầng hội hợp thức là sự phân tầng dựa trên sở đạo đức, tài năng,
mức độ đóng góp của cá nhân hoặc nhóm trong thức tế cho xã hội. Sự phân tầng
này đưa đến công bằng xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, góp
phần tạo nên trật tự và ổn định hội. Do đó, các hội thừa nhận sự tồn tại
thiết chế hoá sự phân tầng hợp thức.
Phân tầng hội không hợp thức sự phân tầng dựa trên sở sự tham
nhũng, làm ăn phi pháp, lười biếng, thủ đoạn, trộm cướp. đưa đến bất công
hội, kìm hãm, cản trở sự phát triển xã hội, tạo ra sự bất bình đẳng hội, dẫn đến
lOMoARcPSD|4963341 3
14
xung đột, mâu thuẫn và mất ổn định xã hội. hội văn minh không chấp nhận sự
tồn tại của hiện tượng phân tầng này, và có biện pháp kiên quyết phê phán, kiểm
soát, quản lý, trừng phạt và xoá bỏ chúng.
!"!"0")#v(=,#-;(#/%#&'(
Cũng giống như tự nhiên, mọi xã hội không ngừng biến đổi. Sự ổn định của
hội chỉ sự ổn định của bề ngoài, còn thực tế không ngừng thay đổi bên
trong bản thân nó. nhiều cách quan niệm về sự biến đổi hội. phạm vi
rộng: biến đổi hội một sự thay đổi so sánh với một tình trạng hội hoặc
một nếp sống có trước; phạm vi hẹp: biến đổi xã hội là sự biến đổi về cơ cấu
hội hay tổ chức xã hội của xã hội đó, mà sự biến đổi này ảnh hưởng sâu sắc đến
phần lớn các thành viên của một xã hội.
Theo G.Endrweit G. Trommsdorff, biến đổi hội một quá trình thay
đổi trong cơ cấu của hệ thống hội
11
. Nói cách khác, những thay đổi về cấu
dân số, nhân khẩu, giai cấp, dân tộc, tôn giáo… cụ thể của mỗi hội qua các
thời kỳ khác nhau chính là phông nền để các biến đổi trong hệ thốnghội diễn
ra, sự biến đổi của cấu hội tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi của cấu trúc
hội và cả hệ thống xã hội.
Sự biến đổi của một hệ thống hội cũng thể liên quan đến sự tiến bộ,
phát triển trong các lĩnh vực hội cụ thể. Đồng thời, cũng thể liên quan
đến sự thay đổi hình thái hội, dụ như sự thay thế chế độ phong kiến bằng
chủ nghĩa tư bản.
Qua đó, quá trình biến đổi hội đồng nghĩa với quá trình thay đổi với ý
niệm rộng nhất. Học thuyết Mác - nin nghiên cứu kỹ về sự hình thành các hình
thái xã hội, sự thay thế các hình thái xã hội có thể coi là biến đổi xã hội mức độ
cực đại. Do vậy, biến đổi hội một quá trình hội trong đó các yếu tố cấu
thành của hội cả hệ thống hội thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái
khác.
11
G.Endrweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 26.
lOMoARcPSD|4963341 3
15
Hoặc thể hiểu biến đổi hội một quá trình qua đó những khuôn mẫu
của các hành vi hội, các quan hệ hội, các thiết chế hội các hệ thống
phân tầng hội được thay đổi theo thời gian
12
. sự thay đổi này có thể cả
một cuộc cách mạng hội, như cuộc cách mạng hội chủ nghĩa được trình bày
trong chủ nghĩa Mác, hoặc các phong trào hội khác, nquyền bầu ccủa phụ
nữ hoặc phong trào dân quyền. Biến đổi hội thể được thúc đẩy bởi lực lượng
văn hóa, tôn giáo, kinh tế, khoa học hoặc công nghệ…
Các đặc trưng nổi bật của biến đổi xã hội thường được đề cập đến sau đây
13
Biến đổihội là hiện tượng phổ biến nhưng diễn ra khác nhau ở các xã hội
khác nhau. Người ta thường nhấn mạnh luôn luôn đâu cũng biến đổi
hội. Điều đó luôn đúng bởi nếu không mỗi xã hội sẽ luôn ở trạng thái gốc. Với tư
cách là biến đổi hội, có thể thấy trong các xã hội hay phân hệ xã hội sẽ diễn ra
sự giải phóng phụ nữ, sản hóa công nhân, hạn chế tăng trưởng kinh tế để bảo
vệ tài nguyên môi trường, phân phối lại tài sản hội thông qua nguyên tắc
nhà nước… Nhưng những hành động đó có thể khác biệt nhau ở các xã hội khác
nhau. Bởi mỗi hội đều biến đổi theo thời gian nhưng do điều kiện khác nhau
nên các hội biến đổi theo nhịp độ nhanh, chậm khác nhau. dụ, xã hội truyền
thống và xã hội hiện đại khác nhau về tần số và biên độ biến đổi xã hội.
Biến đổi hội khác biệt về thời gian hậu quả. Có những biến đổi chỉ diễn
ra trong thời gian ngắn không ảnh hưởng lâu dài. Nhưng cũng những
biến đổi diễn ra trong thời kỳ dài, có khi hàng ngàn năm hay nhiều thế hệ.
Ảnh hưởng của biến đổi xã hội cũng khác nhau tùy thuộc tính chất, mức độ
phạm vi của sự biến đổi xã hội đó. Biến đổi xã hội có thể tạo nên ảnh hưởng tích
cực hoặc không tích cực. dụ, sự phát triển của công nghthông tin thay đổi
hoàn toàn bộ mặt xã hội ngày nay. Nhiều nghề mới ra đời, nhưng cũng có những
nghề cũ mất đi, trên thế giới mỗi năm có tới
12
Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1997), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.275.
13
Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1997), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.275278.
lOMoARcPSD|4963341 3
16
500 nghề bị đào thải khoảng 600 nghề mới xuất hiện. Hay sự phát triển của
công nghệ thông tin tạo điều kiện tối đa cho con người tiếp cận với thông tin bên
ngoài hội, nhưng cũng can thiệp vào đời sống riêng của con người, cả
lĩnh vực văn hóa, tinh thần và sức khỏe, nó không làm cho con người bớt cô đơn
hơn khi mạng lưới quan hệ xã hội dày đặc hơn.
Biến đổi hội vừa tính kế hoạch vừa tính phi kế hoạch. Đây tính
hai mặt của sự biến đổi. Nói cách khác, những biến đổi hội do con người tạo
nên đều xuất phát từ tính chủ động, tự giác của con người thì thể kiểm soát
được một cách tương đối. Song đồng thời những biến đổi đó cũng khó thể
kiểm soát được hoàn toàn. Điều này thể hiện nhất sự phát triển của hội
công nghiệp. Những khu công nghiệp phát triển nhất đồng thời những nơi ô
nhiễm nhất, môi trường bị tổn hại nhiều nhất, công nhân tập trung nhiều thì kéo
theo tệ nạn, thất nghiệp… đây chính là mặt trái không thể kiểm soát hết, thể hiện
tính phi kế hoạch của biến đổi xã hội do con người tạo nên.
Đối với những biến đổi xã hội không do con người tạo ra lại càng khó kiểm
soát do tính phi kế hoạch của tự nhiên. dụ, biến đổi khí hậu nguyên nhân
thuộc về tự nhiên và nguyên nhân thuộc về con người. Xét về nguyên nhân thuộc
về tự nhiên, như sự thay đổi cường độ sáng của mặt trời, xuất hiện các điểm đen
mặt trời, các hoạt động của núi lửa, sự thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay
của trái đất… thì con người chỉ có thể học cách sống chung với thiên nhiên.
Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng của biến đổi xã hội, thể chia thành hai cấp
độ vĩ mô và vi mô
14
.
Những biến đổi vĩ mô thường diễn ra trong phạm vi rộng và thời kỳ dài. Rất
khó nhìn nhận được biến đổi mô bởi nó diễn ra chậm so với đời người. Sự hiện
đại hóa chẳng hạn, khi quá trình này diễn ra với các hình hội đa dạng, phức
tạp xuất hiện, tồn tại phát triển, dụ sự chuyển mình từ hội nông nghiệp
sang hội công nghiệp, không một nhân nào thể nhân chứng lịch sử
14
Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1997), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.275278.
| 1/172

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
Chương 1: VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI....4
1.1. Tổng quan về vấn đề xã hội........................................................................5
1.1.1. Xã hội..................................................................................................5
1.1.2. Vấn đề xã hội...................................................................................11
1.1.3. Một số quá trình xã hội phổ biến...................................................14
1.2 Quản lý xã hội.............................................................................................29
1.2.1. Khái niệm quản lý xã hội................................................................29
1.2.2. Mục tiêu quản lý xã hội..................................................................30
1.2.3. Các yếu tố của quản lý xã hội........................................................31
1.3. Quản lý phát triển xã hội..........................................................................31
1.3.1. Khái niệm quản lý phát triển xã hội..............................................31
1.3.2. Mục tiêu quản lý phát triển xã hội................................................33
1.4. Tổng quan quản lý nhà nước về xã hội...................................................36
1.4.1 Khái niệm quản lý nhà nước về xã hội...........................................36
1.4.2 Mục tiêu quản lý nhà nước về xã hội.............................................37
1.4.3. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về xã hội..............................38
1.4.4. Đặc điểm quản lý nhà nước về xã hội...........................................43
1.4.5. Nội dung quản lý nhà nước về xã hội............................................54
Chương 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI
VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI....................................................77
2.1. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về xã hội............................78
2.1.1. Thể chế lãnh đạo và quản lý..........................................................78
2.1.2. Các nguồn lực và chất lượng nguồn nhân lực.............................78
2.1.3. Sự chuyển tiếp từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp
theo hướng hiện đại...................................................................................80
2.1.4. Sự vận hành nền kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập và
toàn cầu hóa...............................................................................................81
2.1.5. Các yêu cầu xây dựng xã hội dân chủ...........................................82
2.1.6. Các yêu cầu hoàn thiện những yếu tố cơ bản của quản lý nhà lOMoARcPSD|49633413
nước về xã hội.............................................................................................82
2.2. Cơ hội đối với quản lý nhà nước về xã hội ở Việt Nam........................83
2.2.1 Khái quát về bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay....83
2.2.2. Cơ hội đối với quản lý nhà nước về xã hội ở Việt Nam..............86
2.3. Thách thức đối với quản lý nhà nước về xã hội ở Việt Nam...............88
2.3.1 Ảnh hưởng của bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay 88
2.3.2. Thách thức đối với quản lý nhà nước về xã hội ở Việt Nam.......90
Chương 3: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
..........................................................................................................................107
3.1. Khái niệm và sự cần thiết phải đổi mới quản lý nhà nước về xã hội
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế...................................................108
3.1.1. Khái niệm đổi mới quản lý nhà nước về xã hội..........................108
3.1.2. Sự cần thiết phải đổi mới quản lý nhà nước về xã hội ở Việt
Nam trong bối cảnh mới..........................................................................109
3.2. Thực trạng quản lý nhà nước về xã hội ở Việt Nam hiện nay............130 3.2.1.
Xây dựng và hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước đối với các
lĩnh vực xã hội..........................................................................................130
3.2.2. Xây dựng và thực hiện chính sách xã hội...................................131
3.2.3. Hỗ trợ và thu hút nguồn lực giải quyết các vấn đề xã hội........134 3.2.4.
Tổ chức bộ máy và phát triển nhân lực quản lý nhà nước đối với
các lĩnh vực xã hội...................................................................................136
3.2.5 Thanh tra việc thi hành chính sách pháp luật trong các lĩnh vực
xã hội.........................................................................................................142
3.2.6. Hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực xã hội..................................143 3.3.
Mục tiêu đổi mới quản lý nhà nước về xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
quốc tế.....................................................................................144
3.3.1. Định hướng, kiểm soát các biến đổi cơ cấu xã hội, phát triển hài
hòa cơ cấu xã hôi ̣ ...................................................................................144
3.3.2. Tiếp tục hoàn thiện chính sách xã hội, an sinh xã hội, tạo hành lang
pháp lý để kiến tạo mô hình hệ thống an sinh xã hội hiện đại ..145 3.3.3. Bảo
đảm an toàn xã hội, xử lý điểm nóng, các vấn đề xã hội mới
nảy sinh.....................................................................................................147 lOMoARcPSD|49633413
3.3.4. Phát triển xã hội theo hướng bền vững.......................................148 3.4.
Định hướng đổi mới quản lý nhà nước về xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập quốc tế.....................................................................................151
3.4.1. Định hướng đổi mới chung...........................................................151
3.4.2. Định hướng đổi mới cụ thể trong quản lý nhà nước về một số
lĩnh vực xã hội ở Việt Nam......................................................................155 TÀI LIỆU THAM
KHẢO..............................................................................179 lOMoARcPSD|49633413
Chương 1 VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI
Tóm tắt chương 1
Trong chương này sẽ đề cập đến các nội dung cơ bản sau: -
Xã hội và các vấn đề xã hội. Trên cơ sở đó người học sẽ nhận
diệnđược các vấn đề xã hội ở Việt Nam. -
Tổng quan quản lý nhà nước về xã hội, bao gồm khái niệm,
cácnguyên tắc, đặc điểm và các nội dung quản lý nhà nước về xã hội.
Những kiến thức ở chương này sẽ giúp cho học viên dễ dàng tiếp cận được
các kiến thức ở chương sau. 1 lOMoARcPSD|49633413
1.1. Tổng quan về vấn đề xã hội
1.1.1. Xã hội
Sự ra đời của con người có nguồn gốc tự nhiên, nhưng không chỉ là kết quả
của các quy luật sinh học mà còn là kết quả của quá trình lao động. Trong quá
trình lao động, con người chịu sự tác động đồng thời cải biến tự nhiên, ngôn ngữ
trao đổi giữa các thành viên trong cùng một nhóm xuất hiện. Con người với hoạt
động của mình liên kết yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội. Lao động và ngôn ngữ
là hai yếu tố kích thích chủ yếu sự chuyển biến bộ não của con người, tách con
người khỏi phần còn lại của thế giới sinh vật, tâm lý và ý thức của con người thay
thế cho tâm lý của động vật. Với sự tiến bộ đặc biệt của bộ não, con người có khả
năng suy luận trừu tượng, ngôn ngữ và xem xét nội tâm. Kết hợp với một cơ thể
đứng thẳng được giải phóng hai chi trước khỏi di chuyển và có thể cầm nắm, cho
phép con người dùng nhiều công cụ hơn tất cả những loài khác. Quá trình tiến
hóa của con người cũng là quá trình chuyển biến từ cộng đồng mang tính bầy đàn, bản năng thành xã hội.
Từ buổi sơ khai ban đầu, con người quy tụ nhau lại thành bầy, nhóm để tồn
tại với hai mục tiêu bảo đảm được sống và phát triển, từ đó tiến hành các hoạt
động sinh sống, dần dần cộng đồng sinh tồn của con người được tổ chức ngày
một chặt chẽ và tạo thành các xã hội với cách hoạt động đa dạng và phong phú trên trái đất.
Tiến trình lịch sử của xã hội loài người được định hình bởi ba cuộc cách mạng
quan trọng: Cách mạng Nhận thức đã khởi động lịch sử cách đây khoảng 70.000
năm. Cách mạng Nông nghiệp đã tạo cú hích tăng tốc lịch sử vào khoảng 12.000
năm trước đây. Cách mạng Khoa học, mới bắt đầu cách đây 500 năm và tạo ra sự
thay đổi chóng mặt của xã hội loài người (Yuval Noah Harary, 2017, tr. 12)1.
Khi xã hội càng phát triển, để nhận diện, phân tích khái niệm xã hội, đặc
trưng xã hội, các hiện tượng và quá trình xã hội càng trở nên phong phú, phức tạp
1 Yuval Noah Harary (2017), Sapiens lược sử loài người, NXB Tri thức, TP.HCM, tr. 12. 2 lOMoARcPSD|49633413
bởi có rất nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, do đó, tạo nên sự đa dạng và khác loại
của nội hàm khái niệm xã hội. Có nhiều quan niệm, định nghĩa theo các nghĩa
rộng, hẹp khác nhau về xã hội, vì ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử loài người
đều có cách quan niệm khác nhau về xã hội và còn tuỳ theo những mục đích
nghiên cứu khác nhau về xã hội.
Khái niệm xã hội, đặc trưng xã hội, các hiện tượng và quá trình xã hội được
đề cập dưới đây sẽ được xem xét, phân tích để làm nền tảng cơ sở lý luận nhìn
nhận vấn đề quản lý nhà nước về xã hội và đổi mới quản lý nhà nước về xã hội ở
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
1.1.1.1 Khái niệm xã hội
Giống như nhiều khái niệm được lấy từ ngôn ngữ đời thường đưa vào ngôn
ngữ khoa học, khái niệm xã hội là một thuật ngữ rất thông dụng, được tiếp cận từ
nhiều góc độ khác nhau nên đa nghĩa và không xác định.
Xét theo nghĩa tổng quát, xã hội có thể được hiểu như sự tương tác, liên kết
của một tập hợp các thực thể (thực vật, động vật, con người) sống trong cùng một
không gian và thời gian nhất định. Xét theo nghĩa hẹp hơn, xã hội gắn với con
người cùng tồn tại, gắn bó với nhau trong một không gian và thời gian cụ thể.
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin2, “xã hội là hình thái vận động cao
nhất của thế giới vật chất. Hình thái vận động này lấy con người và sự tác động
lẫn nhau giữa con người làm nền tảng. Xã hội biểu hiện tổng thể những mối liên
hệ và quan hệ của cá nhân, là sản phẩm của sự tương tác qua lại giữa những con
người”. Nếu xã hội loài người lấy con người và quan hệ giữa con người với con
người làm nền tảng, thì hình thức tồn tại của xã hội được nhận dạng trước hết
bằng các nhóm, các tổ chức và cộng đồng.
Định nghĩa của C.Mác về xã hội là một tổng hợp của các mối quan hệ xã hội
giữa những thành viên của một cộng đồng đối lập với những cách hiểu về viễn
cảnh của chủ nghĩa siêu hình, xã hội chỉ đơn giản là tổng hợp những cá nhân trong
2 C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 23, trang 16. 3 lOMoARcPSD|49633413
một khu vực. Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt
với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng
một thể chế và có cùng văn hóa.
Theo định nghĩa về xã hội của từ điển Cambridge, “xã hội là đề cập đến một
nhóm lớn những người sống cùng nhau một cách có tổ chức, đưa ra quyết định
về cách làm việc và chia sẻ công việc cần phải hoàn thành. Tất cả mọi người trong
một quốc gia, hoặc ở một số quốc gia tương tự, có thể được gọi là một xã hội”3.
Như vậy, cách định nghĩa về xã hội có thể hiểu một cách thông thường nhất
là một nhóm người sống cùng trong một cộng đồng có lề lối, ví dụ như xã hội Anh hoặc xã hội Mỹ.
Theo quan niệm của Ludwig von Mises (1881 - 1973) - một trong những nhà
kinh tế và triết học xã hội người Mỹ đáng chú ý nhất của thế kỷ XX, xã hội loài
người để chỉ một nhóm các cá nhân tham gia vào mạng lưới quan hệ xã hội bền
vững, ổn định, sống chung trong một không gian, thời gian xác định, chịu ảnh
hưởng chi phối của nền chính trị cụ thể, cùng chia sẻ hệ thống giá trị chuẩn mực nhất định4.
Như vậy, một xã hội có thể đưa các thành viên của mình vào một khuôn khổ
chung với những quyền lợi, nghĩa vụ được chia sẻ theo cách mà không thể có
được trên cơ sở cá nhân; do đó, cả lợi ích cá nhân và xã hội hay trách nhiệm cá
nhân và xã hội sẽ ràng buộc những thành viên trong cộng đồng đó.
Hiểu xa hơn nữa, một xã hội có thể được hình dung với một cấu trúc phức
tạp liên kết các nhóm, các cộng đồng khác nhau bằng hệ thống mối quan hệ khách
quan liên quan đến kinh tế, văn hóa, môi trường…mà con người có với thế giới
vật chất và với các cá nhân, nhóm, cộng đồng xung quanh họ. Hệ thống chuẩn
mực và giá trị trong xã hội mà con người tồn tại chi phối mô hình quan hệ xã hội của con người.
3 Từ điển Cambridge online (2019), truy cập từ trang
web:https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/society ngày 15/7/2019.
4 Ludwig von Mises (1936), “What Is Society?” - trích chương 18 - cuốn Socialism: An Economic and
Sociological Analysis by Ludwig von Mises truy cập trang https://mises.org/library/what-societyngày 15/7/2019. 4 lOMoARcPSD|49633413
Theo cách tiếp cận hệ thống, cũng có thể nhìn nhận xã hội là một loại hệ
thống xã hội cụ thể trong lịch sử, một hình thức nhất định của những quan hệ xã
hội, là một xã hội ở vào một trình độ phát triển lịch sử nhất định, là một kiểu loại
xã hội nhất định đã hình thành trong lịch sử. Ví dụ, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã
hội phong kiến, xã hội tư bản. Trong trường hợp này, xã hội trùng hợp với hình thái kinh tế - xã hội.
Theo tiếp cận từ góc độ nghiên cứu sự phát triển tư tưởng về quyền lực tri
thức trong lịch sử loài người, gắn với sự phát triển nhảy vọt về chất của lực lượng
sản xuất qua mỗi giai đoạn, Alvin Toffler chia nền văn minh làm ba phần, hay
còn gọi là ba làn sóng. Làn sóng thứ nhất với giai đoạn văn minh nông nghiệp,
làn sóng thứ hai với giai đoạn văn minh công nghiệp, làn sóng thứ ba với giai
đoạn văn minh hậu công nghiệp. Tương ứng với ba làn sóng sẽ là ba kiểu xã hội
nông nghiệp, xã hội công nghiệp và xã hội hậu công nghiệp5.
Như vậy, dù từ góc tiếp cận nào, khái niệm xã hội không phải là một phép
cộng giản đơn các cá nhân, mà xã hội là một hệ thống các hoạt động, các quan hệ
của con người, có đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá chung; cùng cư trú trên một
lãnh thổ ở một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.
1.1.1.2 Đặc trưng của xã hội
Một xã hội phải có dân số. Không có các nhóm, tập hợp người, xã hội không
tồn tại. Nhưng xã hội còn là một hệ thống các mối quan hệ xã hội. Các mô hình
mối quan hệ xã hội được xây dựng trên nền văn hóa và thể chế chung; một xã hội
nhất định có thể được mô tả là hệ thống phức hợp các mối quan hệ giữa các thành phần của nó.
Xã hội đặc trưng bởi một hệ thống các mối quan hệ xã hội, hệ thống này bao
gồm cả các quan hệ vật chất và các quan hệ phi vật chất - quan hệ tinh thần. Quan
hệ xã hội được hình thành từ tương tác xã hội. Những tương tác này có xu hướng
lặp đi lặp lại, ổn định, tạo thành quan hệ xã hội. Nói cách khác, quan hệ xã hội
được hình thành từ sự lặp đi lặp lại, ổn định của những hành động và hành động
5 Alvin Toffler (2002), Làn sóng thứ ba, NXB Thanh niên, Hà Nội, tr.32. 5 lOMoARcPSD|49633413
đáp lại của chủ thể này đối với chủ thể khác. Quan hệ xã hội là kết quả, nhu cầu
của chủ thể xã hội trong quá trình xây dựng, xác lập hoạt động sống. Các mối
quan hệ này phải được tuân thủ theo các quy tắc chung nhất định mà mỗi xã hội
tạo ra, gọi là các quy tắc xử sự chung.
Trong hệ thống các mối quan hệ xã hội đó tồn tại sự tương đồng và khác biệt
giữa các thành viên. Nếu không có sự tương đồng, sẽ không có sự thừa nhận lẫn
nhau, chia sẻ giá trị, chuẩn mực chung để cùng công nhận mô hình hành động
được thừa nhận trong xã hội. Ý thức về sự tương đồng xuất hiện từ trong xã hội
sơ khai về mối quan hệ xã hội thứ cấp là quan hệ họ hàng và trong các xã hội hiện
đại, các điều kiện của sự tương đồng xã hội đã mở rộng ra, ví dụ như các nguyên
tắc về quốc tịch. Sự khác biệt có liên quan đến phân công lao động trong xã hội,
người nào việc nấy. Nếu các thành viên giống nhau mọi mặt, xã hội không thể
hình thành và không có đối ứng để phát triển quan hệ xã hội.
Trong hệ thống các mối quan hệ xã hội đó còn tồn tại sự hợp tác và xung đột.
Hợp tác về cơ bản là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của xã hội. Gia đình là
nhóm xã hội đầu tiên tồn tại và phát triển dựa trên sự hợp tác. Hợp tác tránh sự
phá hủy lẫn nhau nhưng xung đột đóng vai trò là yếu tố gắn kết để củng cố các
mối quan hệ xã hội. Trong một xã hội lành mạnh và phát triển, hợp tác và xung
đột cùng tồn tại. Bởi vì với sự tương hỗ của mình, xung đột làm cho hợp tác có ý
nghĩa. Xung đột có thể là trực tiếp và gián tiếp. Tuy nhiên cả hai đều cần thiết cho xã hội.
Xã hội tồn tại trong một lãnh thổ vào một thời gian cụ thể với trạng thái động.
Mọi xã hội đều thay đổi và thay đổi liên tục. Phong tục cũ, truyền thống, dân gian,
văn hóa, giá trị và thể chế đã thay đổi và phong tục và giá trị mới diễn ra. Mô
hình nhà ở, đường xá, khu vực thành thị, nông thôn thay đổi. Xã hội thay đổi từ
bản chất truyền thống của nó sang tự nhiên hiện đại. Đây là một trong những đặc
trưng quan trọng của xã hội.
Văn hóa là một đặc trưng quan trọng để phân biệt các xã hội. Mỗi xã hội đều
có nền văn hóa với hệ thống giá trị, chuẩn mực riêng. Văn hóa là lối sống của các 6 lOMoARcPSD|49633413
thành viên trong xã hội và bao gồm các giá trị, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức
của họ, v.v ... Mỗi xã hội đều đáp ứng nhu cầu chia sẻ văn hóa của thế hệ hiện tại
và truyền tải mô hình văn hóa cho các thế hệ kế tiếp.
Cuối cùng, xã hội luôn tồn tại để hướng tới những mục tiêu nhất định. Về cơ
bản, mọi xã hội đều có hai mục tiêu giống nhau là giúp cho con người được tồn
tại an toàn và được phát triển lâu bền. Dĩ nhiên, thông qua các hoạt động xã hội
và quan hệ xã hội, mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp và mỗi cá nhân trong xã hội đạt
được những mục tiêu và kết quả không đồng đều nhau.
Mỗi chế độ xã hội khác nhau hướng đến những mục tiêu cụ thể. Đặc trưng
này là dấu hiệu để phân biệt giữa xã hội này với xã hội kia về mức độ và trình độ
phát triển đã đạt được, cũng như ý đồ sẽ phát triển trong tương lai mà giai cấp
thống trị và xu thế phát triển chung của xã hội, của lịch sử tạo ra. Chẳng hạn, mục
tiêu cơ bản của xã hội chiếm hữu nô lệ chính là bảo vệ lợi ích cá nhân cho giới
chủ nô. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội chiếm hữu nô lệ là mâu thuẫn giữa chủ nô
và nô là dẫn tới cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt, nô lệ khởi nghĩa chống lại nhà
nựớc và giại cấp chủ nô.
Tóm lại, dù xã hội là một khái niệm trừu tượng, nhưng xã hội - một mạng
lưới các mối quan hệ xã hội vẫn mang những đặc trưng có thể nhận diện được.
Hiểu được bản chất các đặc trưng của xã hội là điều kiện quan trọng về mặt lý
luận để phân tích nội dung quản lý nhà nước về xã hội và đổi mới quản lý nhà
nước về xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
1.1.2. Vấn đề xã hội
1.1.2.1 Khái niệm vấn đề xã hội
Trong đời sống xã hội thường ngày, trên các phương tiện truyền thông đại
chúng, các chương trình nghị sự, các hội thảo, các nghiên cứu, khi đề cập đến vấn
đề xã hội, người ta thường hàm ý tiêu cực về độ chênh lệch giữa hiện thực và
trông đợi của xã hội, và độ chênh đó dẫn đến những hệ quả không mong muốn
gây ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội (thất nghiệp, nghèo đói, tệ nạn…) và được coi
là những vấn đề xã hội. Vấn đề xã hội có thể tạo ra nhiều hậu quả khác nhau trong 7 lOMoARcPSD|49633413
từng bối cảnh xã hội cụ thể. Do vậy, nghiên cứu các vấn đề xã hội là một chủ đề
quan trọng và hấp dẫn bởi tính đa dạng và phức tạp của nó.
Vấn đề xã hội, chính là nguồn gốc và động lực cho sự ra đời và trở thành đối
tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học xã hội. Emile Durkhiem là một trong
những nhà khoa học đầu tiên xác định khái niệm vấn đề xã hội. Một trong những
công trình nghiên cứu giá trị của ông là về hiện tượng tự tử (tự vẫn). Bằng việc
thống kê khảo sát về các vụ tự tử ở châu Âu trong một thời gian dài, Durkhiem
đã tìm ra mối liên hệ giữa hiện tượng này với các yếu tố xã hội khác như giới
tính, tuổi, nghề nghiệp, tôn giáo, thu nhập… qua đó ông đã đưa ra một cách lý
giải vô cùng mới mẻ lúc bấy giờ. Lý giải đó là sự khẳng định tự tử là hiện tượng
mang tính xã hội, liên quan đến tính cố kết và sự liên đới của cá nhân với nhóm
và cộng đồng. Điều đó cũng chính là một sự tuyên bố tự tử là một “vấn đề xã hội”.
Theo G.Endrweit và G. Trommsdorff, vấn đề xã hội được quan niệm như
“những điều kiện và kết quả xã hội ảnh hưởng xấu đến các nhóm và các loại thành
viên xã hội (thậm chí có thể là toàn bộ dân chúng) trong hoàn cảnh sống của họ,
được công luận hay một bộ phận của công luận định nghĩa như là tất yếu phải
thay đổi và được biến thành biện pháp chính trị”6.
Merton (1971) cho rằng “bộ phận căn bản cấu thành đầu tiên và làm nền tảng
của một vấn đề xã hội nằm trong sự khác biệt căn bản giữa chuẩn mực được chấp
nhận về xã hội và những điều kiện xã hội đang tồn tại thực tế”7.
Như vậy, khi nhìn nhận vấn đề xã hội, các nhà nghiên cứu có xu hướng đặt
trọng tâm vào sự lệch chuẩn xã hội. Lệch chuẩn hay sự sai lệch là những gì đi
chệch, hoặc trái ngược hệ thống giá trị chuẩn mực được xã hội thừa nhận. Nguyên
nhân của hiện tượng lệch chuẩn xã hội là mâu thuẫn giữa hệ thống giá trị chuẩn
mực với lợi ích của chủ thể hành động. Chủ thể chọn hành động căn cứ trên lợi
ích bản thân, bỏ qua hệ thống giá trị chuẩn mực. Tất nhiên, hành vi lệch chuẩn
6 G.Endrweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 552.
7 G.Endrweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 552 - 553. 8 lOMoARcPSD|49633413
cũng không tuyệt đối, lệch chuẩn luôn gắn với một bối cảnh với thời gian, không
gian cụ thể. Từ đó, vấn đề xã hội có thể hiểu là những vấn đề lệch chuẩn xuất hiện
từ các quan hệ xã hội có tác động, ảnh hưởng hoặc đe doạ đến sự phát triển bình
thường của con người và cộng đồng dân cư cũng như chất lượng cuộc sống của
họ đòi hỏi xã hội phải có những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc giải quyết
theo hướng có lợi cho sự tồn tại và phát triển bền vững của cộng đồng. Ví dụ,
cùng với sự phát triển kinh tế thị trường, sự phân tầng xã hội và phân hoá giàu
nghèo ngày càng diễn ra gay gắt, đẩy một bộ phận dân cư rơi vào đói nghèo và
bần cùng. Đói nghèo là một trong các vấn đề xã hội xuất hiện và gia tăng trong
quá trình phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi phải có giải pháp để hạn chế và ngăn chặn.
Tóm lại, vấn đề xã hội là một tình trạng xã hội không phù hợp với hệ thống
giá trị chuẩn mực được xã hội thừa nhận và cần có những hành động tập thể cần
thiết để thay đổi tình trạng đó nếu không sẽ dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực
đến trật tự xã hội, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
1.1.2.2. Đặc trưng vấn đề xã hội
Xã hội loài người càng phát triển thì những vấn đề xã hội cũng ngày càng
phức tạp hơn. Có những vấn đề xã hội của từng chế độ chính trị - xã hội khác
nhau, cũng có những vấn đề xã hội mang tính chất chung. Mỗi chế độ xã hội, mỗi
thời đại đều phải tiếp tục giải quyết những vấn đề xã hội mà thời đại trước để lại,
đồng thời phải đối phó với những vấn đề mới nảy sinh trong hiện tại cũng như tương lai.
Vấn đề xã hội luôn phát sinh trong lòng xã hội, liên quan sự phát triển công
bằng, bình đẳng trong xã hội, cũng như cơ hội tồn tại và phát triển, sự phân phối,
chia sẻ và hưởng thụ các nhu cầu vật chất và tinh thần của các nhóm xã hội khác nhau.
Có thể thấy vấn đề xã hội liên quan đến nhiều người và ảnh hưởng đến trật
tự xã hội có bốn đặc trưng cơ bản: 9 lOMoARcPSD|49633413
Sự lệch chuẩn của sự vật, hiện tượng xã hội đối lập với giá trị chuẩn mực xã hội hiện hành.
Nguyên nhân có thể do yếu tố xã hội hoặc yếu tố tự nhiên gây ra nhưng hậu
quả là các thành viên trong xã hội hứng chịu.
Hậu quả của sự lệch chuẩn đó thường sâu, rộng ảnh hưởng tới trật tự xã hội,
an sinh xã hội, tiến bộ xã hội, gây mâu thuẫn, xung đột xã hội.
Vấn đề xã hội cần được giải quyết bằng hành động xã hội của con người có
mục đích, định hướng, đối tượng cụ thể và kết hợp một cách hợp lý giữa yếu tố chủ quan và khách quan.
1.1.2.3 Phân loại vấn đề xã hội
Vấn đề xã hội là hệ quả tất yếu của các quan hệ xã hội, vì vậy vấn đề xã hội
sẽ nảy sinh, xuất hiện thường xuyên, tồn tại mãi trong cuôc sống. Có nhiều cách
phân loại vấn đề xã hội, căn cứ vào các tiêu chí khác nhau sẽ có cách phân loại khác nhau.
Theo thời gian, có hai loại vấn đề xã hội trước mắt và lâu dài. Vấn đề lâu dài
thường gắn với các quan hệ kinh tế - xã hội cơ bản: vấn đề quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội, vấn đề việc làm, vấn đề phân tầng xã hội, gia
tăng khoảng cách giàu nghèo… Vấn đề trước mắt tùy thuộc vào từng thời điểm:
vấn đề chỉ số giá tiêu dùng, cơ sở hạ tầng giao thông bất cập, tình trạng thừa thầy
thiếu thợ trong giải quyết việc làm, vấn đề chăm sóc sức khỏe …
Theo mức độ, có hai loại vấn đề xã hội là vấn đề xã hội bình thường và vấn
đề xã hội bức xúc. Vấn đề xã hội bức xúc là những vấn nạn xã hội đạt đến ngưỡng
đòi hỏi phải lập tức giải quyết tích cực nếu không sẽ dẫn đến sự bùng nổ, biến
dạng xã hội và đẩy xã hội vào sự rối loạn, mất ổn định và suy thoái. Việc xác định
vấn đề xã hội gay cấn trong các thời kỳ không có nghĩa là bỏ qua không giải quyết
các vấn đề xã hội bình thường. Vấn đề là ở chỗ, xã hội cần tập trung và ưu tiên
các nguồn lực cho việc giải quyết các vấn đề xã hội gay cấn, được xem như là
một định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. 10 lOMoARcPSD|49633413
Tóm lại, dù với cách phân loại vấn đề xã hội như thế nào, mục đích của sự
phân loại này chính là để có thể phân tích các giải pháp phù hợp giải quyết vấn
đề xã hội theo hướng đảm bảo trật tự xã hội, hướng đến sự phát triển bền vững của xã hội.
1.1.3. Một số quá trình xã hội phổ biến
1.1.3.1. Phân tầng xã hội
Khái niệm phân tầng xã hội: Thuật ngữ phân tầng vốn là từ thuộc chuyên
ngành địa chất học được mượn để đưa vào khoa học xã hội, chỉ trạng thái xã hội
được phân chia thành các tầng lớp người. Nhưng nếu tầng trong địa chất học dùng
với ý tĩnh tại, thì tầng lớp người trong xã hội có yếu tố di động, biến chuyển. Vì
vậy, có thể hiểu một cách tương đối, trong điều kiện không gian và thời gian nhất
định, xã hội luôn luôn phân hóa thành nhiều tầng, nhiều lớp khác nhau về địa vị
kinh tế, địa vị nghề nghiệp, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh
hoạt, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật… Tầng xã hội là tổng thể mọi cá nhân
trong cùng một hoàn cảnh xã hội. Họ giống nhau hoặc bằng nhau về tài sản hoặc
thu nhập, về trình độ học vấn hoặc văn hóa, về địa vị, vai trò hay uy tín xã hội.
Weber là người đầu tiên đề cập đến khái niệm phân tầng. Ông đưa ra nguyên
tắc tiếp cận ba chiều đối với vấn đề phân tầng, coi khái niệm phân tầng xã hội
bao hàm cả việc phân chia xã hội thành các giai cấp. Ba chiều hay ba khía cạnh
là địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín) cấu
thành các tầng lớp xã hội. Theo Weber tài sản, quyền lực và uy tín có thể độc lập
với nhau song trong thực tế chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng có thể
chuyển hóa cho nhau, củng cố hoặc chi phối lẫn nhau. Người có tài sản có thể dễ
dàng sử dụng để đạt được quyền lực, uy tín; ngược lại, người có quyền lực, uy tín
lại có thể sử dụng để nhận được những bổng lộc và quyền lợi kinh tế do xã hội mang lại.
Mác thì chủ trương giai cấp và đấu tranh giai cấp biểu hiện khác nhau trong
mỗi hình thái xã hội (trừ xã hội sơ khai và công xã nguyên thủy) là sự phân chia 11 lOMoARcPSD|49633413
xã hội chủ yếu. Ông cho rằng giai cấp và đấu tranh giai cấp là động lực chủ yếu
của sự phát triển lịch sử nhân loại trong thời kỳ xã hội có giai cấp8.
P.A.Sorokhin coi phân tầng xã hội là sự phân hóa của tổng thể các cá nhân
thành những giai cấp trong thang bậc của đẳng cấp. Phân tầng xã hội thể hiện rõ
nhất trong sự tồn tại của tầng lớp cao nhất và tầng lớp thấp nhất.9
I. Robertsons coi phân tầng xã hội là sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của
tất cả các xã hội loài người, là sự khác nhau về khả năng thăng tiến xã hội bởi địa
vị của họ trong thang bậc xã hội10.
Nhìn chung, phân tầng xã hội là quá trình xã hội mang tính phổ quát. Phân
tầng xã hội là “sự xếp hạng” một cách ổn định các vị trí trong xã hội xét từ góc
độ quyền lực, uy tín hoặc các đặc quyền, đặc lợi không ngang nhau. Trong sự
phân tầng xã hội có các “tầng”, mỗi tầng là một tập hợp người (cá nhân) giống
nhau về địa vị, bao gồm địa vị kinh tế, địa vị chính trị hay địa vị xã hội, từ đó mà
họ có được những cơ hội thăng tiến, sự phong thưởng và những thứ bậc nhất định trong xã hội.
Sự phân tầng xã hội thường được mô tả dưới dạng các “tháp phân tầng” với
những hình dáng khác nhau tuỳ thuộc vào đặc trưng của các loại xã hội. Về cơ
bản, phân tầng xã hội là một sự phân chia mang tính cấu trúc các tầng lớp, giai
tầng xã hội dựa trên những đặc trưng về vị thế kinh tế xã hội của các cá nhân. Vì
vậy, các khái niệm phân hoá giai cấp, phân hoá giàu nghèo, phân cực xã hội có
thể xem như những biến thể, hay là trường hợp riêng của phân tầng xã hội.
Từ khái niệm về phân tầng xã hội, có thể thấy một số đặc trưng của phân tầng xã hội như sau:
Sự phân hóa các tầng trong phân tầng xã hội có thứ bậc khác nhau trong hệ
thống phân tầng (phân chia thành lớp trên, dưới) và luôn gắn với bất bình đẳng
xã hội và phân công lao động.
8 Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.59
9 Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.58 - 59
10 Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.58 - 59 12 lOMoARcPSD|49633413
Phân tầng xã hội là quá trình xã hội phổ biến, rộng rãi trong xã hội, có thể
kéo dài, lưu truyền qua các thế hệ nhưng cũng có sự thay đổi nhất định trong các tầng.
Phân tầng xã hội tồn tại trong tất cả các tầng lớp dân cư, các giai cấp và tầng
lớp và được duy trì bền vững với điều kiện vật chất xã hội, thể chế chính trị và
niềm tin xã hội của mỗi xã hội cụ thể.
Sự tồn tại của phân tầng xã hội do hai nguyên nhân:
Thứ nhất, đó là do sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất cả các chế độ
xã hội (trừ giai đoạn đầu của thời kỳ nguyên thuỷ). Thực tế, mỗi con người trong
mỗi một xã hội luôn có sự khác biệt về thể chất, trí tuệ (có người khoẻ, yếu, thông
minh, kém cỏi, người gặp những cơ may thăng tiến, người chịu rủi ro, thiệt
thòi…). Chính sự khác biệt một cách tự nhiên, khách quan này tạo ra những khả
năng chiếm giữ các địa vị xã hội cao thấp, khác nhau.
Thứ hai, do sự phân công lao động đưa đến sự khác nhau về nghề nghiệp, thu
nhập, các điều kiện làm việc… đó cũng là những yếu tố tạo nên sự khác nhau về
địa vị xã hội. Ngoài ra, còn có những yếu tố chủ quan cá nhân tác động vào quá
trình phân tầng xã hội. Ví dụ: trong xã hội tập quyền, sự lạm dụng và thao túng
quyền lực của các lãnh chúa (xã hội cũ) và giáo hội cũng tạo ra sự phân tầng hoặc
làm gay gắt hơn, làm biến dạng những trật tự xã hội vốn có.
Cách chia các loại phân tầng phổ biến hiện nay được thừa nhận là hai loại
phân tầng xã hội hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức.
Phân tầng xã hội hợp thức là sự phân tầng dựa trên cơ sở đạo đức, tài năng,
mức độ đóng góp của cá nhân hoặc nhóm trong thức tế cho xã hội. Sự phân tầng
này đưa đến công bằng xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, góp
phần tạo nên trật tự và ổn định xã hội. Do đó, các xã hội thừa nhận sự tồn tại và
thiết chế hoá sự phân tầng hợp thức.
Phân tầng xã hội không hợp thức là sự phân tầng dựa trên cơ sở sự tham
nhũng, làm ăn phi pháp, lười biếng, thủ đoạn, trộm cướp. Nó đưa đến bất công xã
hội, kìm hãm, cản trở sự phát triển xã hội, tạo ra sự bất bình đẳng xã hội, dẫn đến 13 lOMoARcPSD|49633413
xung đột, mâu thuẫn và mất ổn định xã hội. Xã hội văn minh không chấp nhận sự
tồn tại của hiện tượng phân tầng này, và có biện pháp kiên quyết phê phán, kiểm
soát, quản lý, trừng phạt và xoá bỏ chúng.
1.1.3.2 Biến đổi xã hội
Cũng giống như tự nhiên, mọi xã hội không ngừng biến đổi. Sự ổn định của
xã hội chỉ là sự ổn định của bề ngoài, còn thực tế nó không ngừng thay đổi bên
trong bản thân nó. Có nhiều cách quan niệm về sự biến đổi xã hội. Ở phạm vi
rộng: biến đổi xã hội là một sự thay đổi so sánh với một tình trạng xã hội hoặc
một nếp sống có trước; ở phạm vi hẹp: biến đổi xã hội là sự biến đổi về cơ cấu xã
hội hay tổ chức xã hội của xã hội đó, mà sự biến đổi này ảnh hưởng sâu sắc đến
phần lớn các thành viên của một xã hội.
Theo G.Endrweit và G. Trommsdorff, biến đổi xã hội là một quá trình thay
đổi trong cơ cấu của hệ thống xã hội11. Nói cách khác, những thay đổi về cơ cấu
dân số, nhân khẩu, giai cấp, dân tộc, tôn giáo… cụ thể của mỗi xã hội qua các
thời kỳ khác nhau chính là phông nền để các biến đổi trong hệ thống xã hội diễn
ra, sự biến đổi của cơ cấu xã hội tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi của cấu trúc xã
hội và cả hệ thống xã hội.
Sự biến đổi của một hệ thống xã hội cũng có thể liên quan đến sự tiến bộ,
phát triển trong các lĩnh vực xã hội cụ thể. Đồng thời, nó cũng có thể liên quan
đến sự thay đổi hình thái xã hội, ví dụ như sự thay thế chế độ phong kiến bằng chủ nghĩa tư bản.
Qua đó, quá trình biến đổi xã hội đồng nghĩa với quá trình thay đổi với ý
niệm rộng nhất. Học thuyết Mác - Lê nin nghiên cứu kỹ về sự hình thành các hình
thái xã hội, sự thay thế các hình thái xã hội có thể coi là biến đổi xã hội ở mức độ
cực đại. Do vậy, biến đổi xã hội là một quá trình xã hội trong đó các yếu tố cấu
thành của xã hội và cả hệ thống xã hội thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác.
11 G.Endrweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 26. 14 lOMoARcPSD|49633413
Hoặc có thể hiểu biến đổi xã hội là một quá trình qua đó những khuôn mẫu
của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống
phân tầng xã hội được thay đổi theo thời gian12. Mà sự thay đổi này có thể là cả
một cuộc cách mạng xã hội, như cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa được trình bày
trong chủ nghĩa Mác, hoặc các phong trào xã hội khác, như quyền bầu cử của phụ
nữ hoặc phong trào dân quyền. Biến đổi xã hội có thể được thúc đẩy bởi lực lượng
văn hóa, tôn giáo, kinh tế, khoa học hoặc công nghệ…
Các đặc trưng nổi bật của biến đổi xã hội thường được đề cập đến sau đây13
Biến đổi xã hội là hiện tượng phổ biến nhưng diễn ra khác nhau ở các xã hội
khác nhau. Người ta thường nhấn mạnh luôn luôn và ở đâu cũng có biến đổi xã
hội. Điều đó luôn đúng bởi nếu không mỗi xã hội sẽ luôn ở trạng thái gốc. Với tư
cách là biến đổi xã hội, có thể thấy trong các xã hội hay phân hệ xã hội sẽ diễn ra
sự giải phóng phụ nữ, tư sản hóa công nhân, hạn chế tăng trưởng kinh tế để bảo
vệ tài nguyên và môi trường, phân phối lại tài sản xã hội thông qua nguyên tắc
nhà nước… Nhưng những hành động đó có thể khác biệt nhau ở các xã hội khác
nhau. Bởi vì mỗi xã hội đều biến đổi theo thời gian nhưng do điều kiện khác nhau
nên các xã hội biến đổi theo nhịp độ nhanh, chậm khác nhau. Ví dụ, xã hội truyền
thống và xã hội hiện đại khác nhau về tần số và biên độ biến đổi xã hội.
Biến đổi xã hội khác biệt về thời gian và hậu quả. Có những biến đổi chỉ diễn
ra trong thời gian ngắn và không có ảnh hưởng lâu dài. Nhưng cũng có những
biến đổi diễn ra trong thời kỳ dài, có khi hàng ngàn năm hay nhiều thế hệ.
Ảnh hưởng của biến đổi xã hội cũng khác nhau tùy thuộc tính chất, mức độ
phạm vi của sự biến đổi xã hội đó. Biến đổi xã hội có thể tạo nên ảnh hưởng tích
cực hoặc không tích cực. Ví dụ, sự phát triển của công nghệ thông tin thay đổi
hoàn toàn bộ mặt xã hội ngày nay. Nhiều nghề mới ra đời, nhưng cũng có những
nghề cũ mất đi, trên thế giới mỗi năm có tới
12 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1997), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.275.
13 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1997), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.275278. 15 lOMoARcPSD|49633413
500 nghề bị đào thải và khoảng 600 nghề mới xuất hiện. Hay sự phát triển của
công nghệ thông tin tạo điều kiện tối đa cho con người tiếp cận với thông tin bên
ngoài xã hội, nhưng nó cũng can thiệp vào đời sống riêng tư của con người, cả
lĩnh vực văn hóa, tinh thần và sức khỏe, nó không làm cho con người bớt cô đơn
hơn khi mạng lưới quan hệ xã hội dày đặc hơn.
Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch. Đây là tính
hai mặt của sự biến đổi. Nói cách khác, những biến đổi xã hội do con người tạo
nên đều xuất phát từ tính chủ động, tự giác của con người thì có thể kiểm soát
được một cách tương đối. Song đồng thời những biến đổi đó cũng khó có thể
kiểm soát được hoàn toàn. Điều này thể hiện rõ nhất ở sự phát triển của xã hội
công nghiệp. Những khu công nghiệp phát triển nhất đồng thời là những nơi ô
nhiễm nhất, môi trường bị tổn hại nhiều nhất, công nhân tập trung nhiều thì kéo
theo tệ nạn, thất nghiệp… đây chính là mặt trái không thể kiểm soát hết, thể hiện
tính phi kế hoạch của biến đổi xã hội do con người tạo nên.
Đối với những biến đổi xã hội không do con người tạo ra lại càng khó kiểm
soát do tính phi kế hoạch của tự nhiên. Ví dụ, biến đổi khí hậu có nguyên nhân
thuộc về tự nhiên và nguyên nhân thuộc về con người. Xét về nguyên nhân thuộc
về tự nhiên, như sự thay đổi cường độ sáng của mặt trời, xuất hiện các điểm đen
mặt trời, các hoạt động của núi lửa, sự thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay
của trái đất… thì con người chỉ có thể học cách sống chung với thiên nhiên.
Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng của biến đổi xã hội, có thể chia thành hai cấp độ vĩ mô và vi mô14.
Những biến đổi vĩ mô thường diễn ra trong phạm vi rộng và thời kỳ dài. Rất
khó nhìn nhận được biến đổi vĩ mô bởi nó diễn ra chậm so với đời người. Sự hiện
đại hóa chẳng hạn, khi quá trình này diễn ra với các mô hình xã hội đa dạng, phức
tạp xuất hiện, tồn tại và phát triển, ví dụ sự chuyển mình từ xã hội nông nghiệp
sang xã hội công nghiệp, không một cá nhân nào có thể là nhân chứng lịch sử
14 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1997), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.275278. 16