Giáo trình văn hóa kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Giáo trình văn hóa kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tài liệu gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

GT. 0000025481
ĐI HC KINH T QUC DÂN
IA QUN TR KINH DOANH
B MÔN VĂN HÓA KINH DOANH
Ch bn: PGS.TS. Dương Thị Liễu
Go trình
VđN HÓA
KINH DOANH
.2 _ , ,,
r
____
I
(Tái bn ln th nht, có sa đổi b sung)
TRƯNG ĐI HỌC KINH T QUC N
KHOA QUN TR KINH DOANH
B MÔN VĂN HÓA KINH DOANH
Ch bn: PGS.TS Dương Th Liu
GIAO TRINH
VN HÓA KINH DOANH
(Tái bn ln th nht, có sa đi bổ sung)
NHÀ XUT BN ĐI HC KINH T QUỐC DÁN
2012
TẬP TH TÁC GI
* Ch biên:
PGS.TS Dương Th Liễu
* Tham gia bn soạn.
TS. Trương Th Nam Thng
TS. Nguyn Th Ngc Anh
ThS. Phm Hương Tho
ThS. Trần Đức ng
ThS. Nguyn Thu Ngà
LI M ĐU
Ngày nay không ch các nhà kinh tế các n văn a cũng
đều thống nhất cho rằng, văn hoá vừa là mc tiêu, vừa là động
lc của sự phát trin kinh t, kinh doanh. Nếu văn hoá là nn
tảng tinh thn đảm bo sự phát trin bn vững của xã hi, thì văn
hoá kinh doanh cnh là nn tảng tinh thn, là linh hồn cho hot
đng kinh doanh ca một quốc gia. Trong thi đi toàn cầu hoá
sôi đng hiện nay, xây dựng một nền văn hoá kinh doanh vi
bản sac riêng của mình s góp phần đưa nền kinh tế các nước hi
nhập vào đời sống kinh tế, chính tr toàn cu. Văn hóa kinh
doanh hiện nay đã trờ thành một yếu t quan trọng ngày càng
trở nên quan trọng đi vi không ch năng lc cạnh tranh a
doanh nghiệp còn cả đi vi quyết định cùa người tiêu dùng.
n hóa kinh doanh tự nó là một nhu cầu của văn minh th
trưng và là đòi hòi của phát triển. Xây dựng văn hoá kinh
doanh vừa là mc tiêu vừa là thách thức lớn đi vi hu hết các
doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trong xu hướng phát trin,
gia nhập WTO toàn cu hoá hiện nay. Xây dựng một nền văn
hóa kinh doanh Việt Nam tiên tiến cnh là ni dung, biện pháp
quan trọng hàng đầu đ xây dụng, cng c li ni lc, tạo thế
mới m tiền đề và điểm tựa cho việc hi nhp của mỗi doanh
nghiệp.
Như vy, trong xu thế toàn cu hoá kinh tế hin nay, muốn đm
bo sự phát trin bn vững cho hot động kinh doanh ca một quc
gia, một doanh nghiệp, hon lúc nào hết, ng cn có s tim hiểu và
nghn cứu thấu đáo v vãn hoá kinh doanh, đ góp phần đnh
hướng đúng đắn cho hot đng kinh tế, kinh doanh. Nghiên cu,
giảng dạy hc tp văn h kinh doanh là mt biện pháp thiết
thc để nâng cao nhn thc v vai trò của văn hoá trong hoạt đng
kinh tế, kinh doanh, to dng những knăng cn thiết đ vận dng
3
các nhân t văn hoá vào trong hot đng kinh tê và kinh doanh.
Giáo trình môn hc n hoá kinh doanh nhăm trarm b cho
ngưi hc những kiến thức chung v văn hoá kinh doanh và
những k ng cân thiết đê tô chc, ứng dng và phát tnên các
kn thc vê văn hoá kinh doanh trong hoạt đng kinh tê. kinh
doanh.
Giáo trình Văn hoá kinh doanh nham mục đích cho ngưi
hc:
- Nắm vững những kiến thc bàn kinh nghiệm trên thê
gii v văn hoá kinh doanh và nhn thc được vai trò, ành
hưởng cùa văn hoá kinh doanh như một nhân t quan trọng đôi
vi sự phát trn kinh doanh, nâng cao tầm nhìn qn lý.
- Hu được sự phong phú, đa dạng và vai trò cùa các nhân tô
văn h kết tinh trong hot động kinh doanh để xây dng c
mi quan h kinh doanh nh mạnh, hướng đến nhne li ích
n vng.
- Nắm vừng được phươna pháp xây dng vãn hoá kinh
doanh một chù th kinh doanh c th, góp phn m cho kinh
doanh đt được kết quà cao phát triển bền vững.
Vi mục tiêu trên, Giáo trình Văn hoú kinh doanh được biên
son thành 5 chươrm vi ni dung chính như sau:
Chương : Trinh bày kiến thức tong quan v văn hoá kinh
doanh như: khái niệm, đặc diêm, vai trò, c nhân t c động...
m nên tảng kn thức cho các chương sau. (Do PGS.TS Dương
ThLiu bn son).
Chương 2: Trinh bày các yen to cu thành văn hóa kinh
doanh bao gồm triết lý kinh doanh, do đc kinh doanh, vãn hoá
doanh nhân, văn hoá doanh nghiệp, văn hóa ng x tronu kinh
doanh. Cơng này cung cô thêm cho sinh viên nhne k ng
cn thiết đ t chức, ứng dụng phát triển c kiến thức vò vãn
4
hoá kinh doanh trong quá trình kinh doanh. (PGS.TS ơng Th
Liu bicn son các phn 3 và phn 5, Th.s Phm Hương Tho biên
soạn phần 1 và phần 2, Th.s Trần Đức Dũng biên son phần 4).
Chương 3: Phân ch sự đa dng, phong phú của văn hóa kinh
doanh quc tế trong điu kin toàn cu hóa kinh tế, cung câp
những k năng cần thiết đ xây dựng văn hóa kinh doanh trong
bi cảnh hi nhp quốc tế. (Do TS Trương ThNam Thang biên
son).
Chương 4: Phác tho đi sng văn hóa kinh doanh Việt Nam,
đặt ra các vn đ cần suy ngm, lý gii của văn hóa kinh doanh
Việt Nam đương đi. (Do TS. Nguyễn Th Ngc Anh bn son).
Chương 5: Tập hợp các tình hung ca văn hóa kinh doanh.
(Do PGS.TS Dương Th Liu, Th.s Trần Đức ng, Th.s
Nguyễn Thu N đồng bn son)
Ni dung a 5 chương trên được th hiện bằng các hình
thc diễn gii, phân tích kết hợp vi các minh hoạ, nh, biu,
bng. Cui mi chương đều có phn tóm lưc và u hi ôn tp
nhàm gp người học củng c li và pt triển các kiến thức đã
hc.
Giáo trình Văn ho kinh doanh đưc xây dime từ các nuun:
go trình về đo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp, tinh
thần kinh doanh của các tác giả có uy tín thuộc các trường đi
hc ln trên thế giới; c công trình nghiên cứu của các nhà kinh
tế hc, vãn hoá hc, hi hc, triết hc, tâm lý hc... trone và
ngoài nước về mọi khía cạnh của vãn h kinh doanh; các công
trình kho sát và tổng kết thành công cũng như tht bi của các
doanh nghiệp ni tiếng trong ngoài nưc... Trong quá trình
bn soạn, bài giảng đã được các nhà khoa hc trong và ngoài
trưníi góp ý, thẩm định, đánh g và nht trí.
Giáo trình n hoá kinh doanh khi chuyển ti ti người hc
s được thực hiện bi sự kết họp giữa vic giàne dạy a giảng
5
viên B môn Văn hoá kinh doanh vi toạ đàm. trao đòi. nói
chuyện rmoi khoá vi các nhà văn hoá học. kinh t hc và các
doanh nhân; băng các phưcmiì pháp các phươne tiện giang
dy hiện đi nhâm khuyến khích sự ng tạo cao nhât cua người
hc.
Tp thê tác gichân thành cảm cm Ban Giám hiu. Hi đỏng
khoa hc. Nhà xuất bàn trường Đi học Kinh tế Quốc n, c
n khoa hc trong nai trường c nhà doanh nghiệp đã
đóng p các ý kiên quý báu và giúp đ, ùng hđê cuõn Giáo
trình Vãn hoá kinh doanh đưc ra măt bạn dc.
Xây dng Giáo trình Vãn hoá kinh doanh là một cône việc
mi m, đòi hòi sự n lc rt cao. Tập thê tác già đã dành nhiêu
thi gian ng sc vi cô ng cao nhât đ hoàn thành giáo
trình. Tuy nhiên, do sự hạn chê v thời gian trình đ a
những ni biên son, nên không thê tránh khòi nhừrm thiếu
sót. Tập th tác g rt mong s chi giáo, đóng góp. xây drm
ca bạn đc đê B môn Văn hoá kinh doanh tiếp tc b sung,
hoàn thiện eiáo trình vi ni dune rmày càng tt hơn.
Xin trân trng cm oml
Thay mặt tập th tác uia.
PGS.TS. Dương Th Liễu
(Trưng B môn 11KD
Khoa Q u án tr kinh doanh
Đi hc KTOD)
6
Chương 1
TNG QIAN V VĂN HOÁ KINH DOfiNH
Vãn hoá là một lĩnh vực đa dạng và phức tp. Có rt nhiều
quan điểm khác nhau v văn hoá nên vic nghiên cứu và la
chọn một cách tiếp cận văn hoá có ý nghĩa quan trọng cho vic
tiếp cn những ni dung tiếp theo liên quan đến văn hoá kinh
doanh.
Lý lun và thc tin đã chứng minh, vic phát huy đúng đn
có hiu quả các giá tr của văn hoá vào hoạt đng kinh doanh
là một trong nhng nhân t quan trọng đảm bảo sự phát trin bn
vững cùa các chủ th kinh doanh. Đồng thi, sự phát triển ca
hot động kinh doanh cũng ngày ng khẳng định: Kinh doanh
không ch đon thuần vì li nhuận còn nhàm nâng cao đi
song vt cht và tinh thần cho con người - tức là ớng ti yếu
t văn hoá. Đây chính là những s thc tin đ hình thành nên
một lĩnh vc nghiên cứu mi: n hoá kinh doanh.
Mc tiêu ca chưtmg:
Trình bày nhng kiến thc lý lun khái quát nhất v văn hoá
và văn hoá kinh doanh, gp ngưi hc hình thành nên cách nhìn
tổng quan v văn hoá văn hoá kinh doanh, và là chìa kh đ
nghiên cứu những chương tiếp theo.
Nhng nội dung cơ bn:
o Nhĩmc kiến thức khái quát chung v văn hoá: khái niệm
văn hoá; các yếu t cấu thành văn hoá; chức ng vai trò ca
văn h đi với sự phát trin hi.
o Nhne kiến thức khái quát chung v văn hoá kinh doanh:
khái niệm, đc tne, c nhân tô tác đne và vai trò ca văn hoá
kinh doanh.
7
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VÈ VĂN HÓA
1.1.1. Khái niệm văn a
Văn hoá gắn lin vi sự ra đi cùa nhân loi, nói mt cách
khác, văn hoá có từ thuở bình minh cùa hi loài người. Cùng
vi quá trinh phát triển nhân loi, khái niệm văn hóa ng đưc
b sung thêm những ni dung mi. Năm 1952 hai nhà nhân
chủng học người M là A.L.Kroeber K.Kluckolm đã sưu tâm
đưc 164 định nghĩa khác nhau vvăn hoá. Cho đên nay, con sô
đnh nghĩa chẳc vn đang tiếp tc tăng lên. Tại Hi ngh về văn
hoá UNESCO ti Mêhicô năm 1982, người ta ng đã đưa ra
200 định nghĩa v văn hoá. Hiện nay thì s lượng ki niệm v
văn hoá ngày càng ng thêm đến vô vàn, khó mà thông hết
đưc.
Văn hóa là một thut ngừ đa nghĩa. Đó là do bản thân c
vn đ văn hoá rt phức tp, đa dạng, do vậy, các nhà nehiên cứu
có những ch tiếp cn khác nhau nên dẫn đến nhiều quan niệm
khác nhau v khái niệm văn hoá.
-
Tiếp cn v ngôn ng.
Truy xét từ nguyên, tc là gc t, thuật ne văn hoá bắt
nguồn từ Châu Âu, tiếng Pháp tiếng Anh gi là Culture, tiếng
Đc gi là Kultur. Các tiếng này li xut phát t tiếne La tinh là
cultus. Cultus có nghĩa là trồng trt theo hai nghĩa: Agriculture
là trồng trt y trái, thảo mộc và cultus animis la trồng trọt tinh
thn. Vy từ Cultus - văn hoá m chứa hai khía cnh: trne trot
y trái tc là thích ứng vi tự nhn, khai thác t nhiên và eiáo
dc, đào tạo con người hoặc một cộng đng đ h trơ nên tt đẹp
hơn. Phương Đông, trong tiếng n c, từ văn a bao gồm
văn là v đẹp của nhân tính, cái đẹp a tri thc, tri tu con
người có th đạt được bàng sự tu dưng cùa bàn thân va cách
thc cai tr đúng đan cùa n câm quyền. Còn chừ
hoá trone vãn
hoá là vic đem cái ván (cái đp, cái tôt, cái đúng) đ cam h
8
go dc và hiện thc hoá trong thc tin, đi sng. Như vy,
văn hoá trong từ nguyên cùa cphương Đông phương Tây
đêu có một nga chung căn bàn là s giáo hoá, vun trong nhân
cách con ngưi (bao gồm cá nhân, cộng đồng và xã hi loài
ngưi), cũng nghĩa là làm cho con ngưi cuc song tr
nên tôt đp hơn. Như vậy, dù Phương Đông hay Phương Tây
thì văn ha đêu đưc coi là hot đng tinh thn hưng ti vic
sn xut ra các giá tr Chân, Thiện, Mỹ.
-
Tiếp cn v quan nim cách hiu.
Khái niệm văn hóa được dùng theo nhiều nghĩa, nhưng có
th quy về hai cách hiểu chính: nghĩa hẹp nghĩa rộng.
+ Hiêu theo nghĩa hp:
Văn hóa là h tư tường, các h thống các th chế đi theo
nó n văn hóa, ngh thut, khoa hc, triết hc, đạo đức học v.v.
Theo nghĩa hẹp, văn hoá được gii hn theo b sâu hoặc b rộng,
theo không gian, thời gian hoc ch th. Giới hn theo b sâu,
văn hoá được hiểu là nhng giá tr tinh hoa, mang nh cht tinh
thn (nếp song văn hoá, văn hoá ngh thut...). Gii hn theo b
rộng, n hoá đưc dùng đ chi nhng giá tr trong từng lĩnh vực
(vãn hoá âm thc, văn hóa kinh doanh) hoặc kiến thc (trình đ
văn hoá, hc văn hóa), ứng xử (nếp song văn hoá). Giới hn
theo không gian, văn h được dùng đê chi nhng giá tr đc thù
cùa từng vùng
(ván hoá Nam B, văn ho Phương Đông..). Giới
hn theo thi eian, văn hoá được dùng đê chi những g tr cùa
từng dân tộc, tng nhóm xã hi... ( văn hoá Việt Nam, văn hoá
đi chng, văn hoá công ty...)
Xét v phm vi thì văn hoá theo nea hp thưne được đồng
nht vi văn hoá tinh hoa. n hoá tinh hoa là một tiểu văn hoá
chứa nhng giá tr đáp ứng các nhu cầu bc cao của con người.
Quy lut chung là những g tr đáp ứng các nhu cầu càng xa
nhne đòi hi vật chất, đi thưng, nhất thi bao nhiêu thì nh
9
| 1/10

Preview text:

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GT. 0000025481 IA QUẢN T R Ị KINH DOANH
BỘ MÔN VĂN HÓA KINH DOANH
Chủ biên: PGS.TS. Dương Thị Liễu Giáo trình VđN HÓA
KIN.2 _ H, ,, DOANH r ____I
(Tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi bổ sung)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN VĂN HÓA KINH DOANH
Chủ biên: PGS.TS Dương Thị Liễu GIAO TRINH VẤN HÓA KINH DOANH
(Tái bản lần thứ nhất, có sửa đồi bổ sung)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÁN 2012 TẬP THẾ TÁC GIẢ * Chủ biên: PGS.TS Dương Thị Liễu
* Tham gia biên soạn.
TS. Trương Thị Nam Thắng TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh ThS. Phạm Hương Thảo ThS. Trần Đức Dũng ThS. Nguyễn Thu Ngà LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hóa cũng
đều thống nhất cho rằng, văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của sự phát triển kinh tể, kinh doanh. Nếu văn hoá là nền
tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội, thì văn
hoá kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt
động kinh doanh của một quốc gia. Trong thời đại toàn cầu hoá
sôi động hiện nay, xây dựng một nền văn hoá kinh doanh với
bản sac riêng của mình sẽ góp phần đưa nền kinh tế các nước hội
nhập vào đời sống kinh tế, chính trị toàn cầu. Văn hóa kinh
doanh hiện nay đã trờ thành một yếu tố quan trọng và ngày càng
trở nên quan trọng đối với không chỉ năng lực cạnh tranh cùa
doanh nghiệp mà còn cả đối với quyết định cùa người tiêu dùng.
Văn hóa kinh doanh tự nó là một nhu cầu của văn minh thị
trường và là đòi hòi của phát triển. Xây dựng văn hoá kinh
doanh vừa là mục tiêu vừa là thách thức lớn đối với hầu hết các
doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trong xu hướng phát triển,
gia nhập WTO và toàn cầu hoá hiện nay. Xây dựng một nền văn
hóa kinh doanh Việt Nam tiên tiến chính là nội dung, biện pháp
quan trọng hàng đầu để xây dụng, củng cổ lại nội lực, tạo tư thế
mới làm tiền đề và điểm tựa cho việc hội nhập của mỗi doanh nghiệp.
Như vậy, trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, muốn đảm
bảo sự phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh của một quốc
gia, một doanh nghiệp, hon lúc nào hết, càng cần có sự tim hiểu và
nghiên cứu thấu đáo về vãn hoá kinh doanh, để góp phần định
hướng đúng đắn cho hoạt động kinh tế, kinh doanh. Nghiên cứu,
giảng dạy và học tập văn hoá kinh doanh là một biện pháp thiết
thực để nâng cao nhận thức về vai trò của văn hoá trong hoạt động
kinh tế, kinh doanh, tạo dựng những kỹ năng cần thiết để vận dụng 3
các nhân tố văn hoá vào trong hoạt động kinh tê và kinh doanh.
Giáo trình môn học Văn hoá kinh doanh nhăm trarm bị cho
người học những kiến thức chung về văn hoá kinh doanh và
những kỹ năng cân thiết đê tô chức, ứng dụng và phát tnên các
kiên thức vê văn hoá kinh doanh trong hoạt động kinh tê. kinh doanh.
Giáo trình Văn hoá kinh doanh nham mục đích cho người học:
- Nắm vững những kiến thức cơ bàn và kinh nghiệm trên thê
giới về văn hoá kinh doanh và nhận thức được vai trò, ành
hưởng cùa văn hoá kinh doanh như một nhân tổ quan trọng đôi
với sự phát triên kinh doanh, nâng cao tầm nhìn quàn lý.
- Hiêu được sự phong phú, đa dạng và vai trò cùa các nhân tô
văn hoá kết tinh trong hoạt động kinh doanh để xây dựng các
mối quan hệ kinh doanh lành mạnh, hướng đến nhừne lợi ích bên vững.
- Nắm vừng được phươna pháp xây dựng vãn hoá kinh
doanh ờ một chù thể kinh doanh cụ thể, góp phần làm cho kinh
doanh đạt được kết quà cao và phát triển bền vững.
Với mục tiêu trên, Giáo trình Văn hoú kinh doanh được biên
soạn thành 5 chươrm với nội dung chính như sau:
Chương ỉ: Trinh bày kiến thức tong quan về văn hoá kinh
doanh như: khái niệm, đặc diêm, vai trò, các nhân tố tác động...
làm nên tảng kiên thức cho các chương sau. (Do PGS.TS Dương Thị Liễu biên soạn).
Chương 2: Trinh bày các yen to cẩu thành văn hóa kinh
doanh bao gồm triết lý kinh doanh, dạo đức kinh doanh, vãn hoá
doanh nhân, văn hoá doanh nghiệp, văn hóa ứng xứ tronu kinh
doanh. Chương này cung cô thêm cho sinh viên nhừne kỹ năng
cần thiết để tổ chức, ứng dụng và phát triển các kiến thức vò vãn 4
hoá kinh doanh trong quá trình kinh doanh. (PGS.TS Dương Thị
Liễu bicn soạn các phần 3 và phần 5, Th.s Phạm Hương Thảo biên
soạn phần 1 và phần 2, Th.s Trần Đức Dũng biên soạn phần 4).
Chương 3: Phân tích sự đa dạng, phong phú của văn hóa kinh
doanh quốc tế trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, cung câp
những kỹ năng cần thiết để xây dựng văn hóa kinh doanh trong
bối cảnh hội nhập quốc tế. (Do TS Trương Thị Nam Thang biên soạn).
Chương 4: Phác thảo đời sống văn hóa kinh doanh Việt Nam,
đặt ra các vấn đề cần suy ngẫm, lý giải của văn hóa kinh doanh
Việt Nam đương đại. (Do TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh biên soạn).
Chương 5: Tập hợp các tình huống của văn hóa kinh doanh.
(Do PGS.TS Dương Thị Liễu, Th.s Trần Đức Dũng, Th.s
Nguyễn Thu Ngà đồng biên soạn)
Nội dung cùa 5 chương trên được thể hiện bằng các hình
thức diễn giải, phân tích kết hợp với các minh hoạ, mô hình, biểu,
bảng. Cuối mỗi chương đều có phần tóm lược và câu hỏi ôn tập
nhàm giúp người học củng cố lại và phát triển các kiến thức đã học.
Giáo trình Văn hoả kinh doanh được xây dime từ các nuuồn:
giáo trình về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp, tinh
thần kinh doanh của các tác giả có uy tín thuộc các trường đại
học lớn trên thế giới; các công trình nghiên cứu của các nhà kinh
tế học, vãn hoá học, xã hội học, triết học, tâm lý học... trone và
ngoài nước về mọi khía cạnh của vãn hoá kinh doanh; các công
trình khảo sát và tổng kết thành công cũng như thất bại của các
doanh nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước... Trong quá trình
biên soạn, bài giảng đã được các nhà khoa học trong và ngoài
trườníi góp ý, thẩm định, đánh giá và nhất trí.
Giáo trình Văn hoá kinh doanh khi chuyển tải tới người học
sẽ được thực hiện bời sự kết họp giữa việc giàne dạy cùa giảng 5
viên Bộ môn Văn hoá kinh doanh với toạ đàm. trao đòi. nói
chuyện rmoại khoá với các nhà văn hoá học. kinh tẻ học và các
doanh nhân; băng các phưcmiì pháp và các phươne tiện giang
dạy hiện đại nhâm khuyến khích sự sáng tạo cao nhât cua người học.
Tập thê tác giả chân thành cảm cm Ban Giám hiệu. Hội đỏng
khoa học. Nhà xuất bàn trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các
nhà khoa học trong và naoài trường và các nhà doanh nghiệp đã
đóng góp các ý kiên quý báu và giúp đỡ, ùng hộ đê cuõn Giáo
trình Vãn hoá kinh doanh được ra măt bạn dọc.
Xây dụng Giáo trình Vãn hoá kinh doanh là một cône việc
mới mẻ, đòi hòi sự nỗ lực rất cao. Tập thê tác già đã dành nhiêu
thời gian và công sức với cô căng cao nhât đẻ hoàn thành giáo
trình. Tuy nhiên, do sự hạn chê về thời gian và trình độ cùa
những người biên soạn, nên không thê tránh khòi nhừrm thiếu
sót. Tập thể tác già rất mong sự chi giáo, đóng góp. xây dựrm
của bạn đọc đê Bộ môn Văn hoá kinh doanh tiếp tục bỏ sung,
hoàn thiện eiáo trình với nội dune rmày càng tốt hơn.
Xin trân trọng cảm oml
Thay mặt tập thể tác uia.
PGS.TS. Dương Thị Liễu
(Trường Bộ môn 11ỈKD
Khoa Q uán trị kinh doanh Đại học KTOD) 6 Chương 1
TỔNG QỈIAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOfiNH
Vãn hoá là một lĩnh vực đa dạng và phức tạp. Có rất nhiều
quan điểm khác nhau về văn hoá nên việc nghiên cứu và lựa
chọn một cách tiếp cận văn hoá có ý nghĩa quan trọng cho việc
tiếp cận những nội dung tiếp theo liên quan đến văn hoá kinh doanh.
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh, việc phát huy đúng đắn
và có hiệu quả các giá trị của văn hoá vào hoạt động kinh doanh
là một trong những nhân tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền
vững cùa các chủ thể kinh doanh. Đồng thời, sự phát triển của
hoạt động kinh doanh cũng ngày càng khẳng định: Kinh doanh
không chỉ đon thuần vì lợi nhuận mà còn nhàm nâng cao đời
song vật chất và tinh thần cho con người - tức là hướng tới yếu
tố văn hoá. Đây chính là những cơ sở thực tiễn để hình thành nên
một lĩnh vực nghiên cứu mới: Văn hoá kinh doanh.
Mục tiêu của chưtmg:
Trình bày những kiến thức lý luận khái quát nhất về văn hoá
và văn hoá kinh doanh, giúp người học hình thành nên cách nhìn
tổng quan về văn hoá và văn hoá kinh doanh, và là chìa khoá để
nghiên cứu những chương tiếp theo.
Những nội dung cơ bản:
o Nhĩmc kiến thức khái quát chung về văn hoá: khái niệm
văn hoá; các yếu tổ cấu thành văn hoá; chức năng và vai trò của
văn hoá đổi với sự phát triển xã hội.
o Nhừne kiến thức khái quát chung về văn hoá kinh doanh:
khái niệm, đặc trưne, các nhân tô tác độne và vai trò của văn hoá kinh doanh. 7
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VÈ VĂN HÓA
1.1.1. Khái niệm văn hóa

Văn hoá gắn liền với sự ra đời cùa nhân loại, nói một cách
khác, văn hoá có từ thuở bình minh cùa xã hội loài người. Cùng
với quá trinh phát triển nhân loại, khái niệm văn hóa càng được
bổ sung thêm những nội dung mới. Năm 1952 hai nhà nhân
chủng học người Mỹ là A.L.Kroeber và K.Kluckolm đã sưu tâm
được 164 định nghĩa khác nhau về văn hoá. Cho đên nay, con sô
định nghĩa chẳc vẫn đang tiếp tục tăng lên. Tại Hội nghị về văn
hoá UNESCO tại Mêhicô năm 1982, người ta cũng đã đưa ra
200 định nghĩa về văn hoá. Hiện nay thì số lượng khái niệm về
văn hoá ngày càng tăng thêm đến vô vàn, khó mà thông kê hết được.
Văn hóa là một thuật ngừ đa nghĩa. Đó là do bản thân các
vấn đề văn hoá rất phức tạp, đa dạng, do vậy, các nhà nehiên cứu
có những cách tiếp cận khác nhau nên dẫn đến nhiều quan niệm
khác nhau về khái niệm văn hoá.
- Tiếp cận về ngôn ngữ.
Truy xét từ nguyên, tức là gốc từ, thuật neừ văn hoá bắt
nguồn từ Châu Âu, tiếng Pháp và tiếng Anh gọi là Culture, tiếng
Đức gọi là Kultur. Các tiếng này lại xuất phát từ tiếne La tinh là
cultus. Cultus có nghĩa là trồng trọt theo hai nghĩa: Agriculture
là trồng trọt cây trái, thảo mộc và cultus animis la trồng trọt tinh
thần. Vậy từ Cultus - văn hoá hàm chứa hai khía cạnh: trỏne trot
cây trái tức là thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên và eiáo
dục, đào tạo con người hoặc một cộng đỏng để họ trơ nên tốt đẹp
hơn. Ờ Phương Đông, trong tiếng Hán cổ, từ văn hóa bao gồm
văn là vẻ đẹp của nhân tính, cái đẹp cùa tri thức, tri tuệ con
người có thể đạt được bàng sự tu dưỡng cùa bàn thân va cách
thức cai trị đúng đan cùa nhà câm quyền. Còn chừ hoá trone vãn
hoá là việc đem cái ván (cái đẹp, cái tôt, cái đúng) đẻ cam hoá 8
giáo dục và hiện thực hoá trong thực tiễn, đời sống. Như vậy,
văn hoá trong từ nguyên cùa cả phương Đông và phương Tây
đêu có một nghĩa chung căn bàn là sự giáo hoá, vun trong nhân
cách con người (bao gồm cá nhân, cộng đồng và xã hội loài
người), cũng có nghĩa là làm cho con người và cuộc song trở
nên tôt đẹp hơn. Như vậy, dù ở Phương Đông hay Phương Tây
thì văn hỏa đêu được coi là hoạt động tinh thần hướng tới việc
sản xuất ra các giá trị Chân, Thiện, Mỹ.
- Tiếp cận về quan niệm và cách hiểu.
Khái niệm văn hóa được dùng theo nhiều nghĩa, nhưng có
thể quy về hai cách hiểu chính: nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
+ Hiêu theo nghĩa hẹp:
Văn hóa là hệ tư tường, các hệ thống và các thể chế đi theo
nó như văn hóa, nghệ thuật, khoa học, triết học, đạo đức học v.v.
Theo nghĩa hẹp, văn hoá được giới hạn theo bề sâu hoặc bề rộng,
theo không gian, thời gian hoặc chủ thể. Giới hạn theo bề sâu,
văn hoá được hiểu là những giá trị tinh hoa, mang tính chất tinh
thần (nếp song văn hoá, văn hoá nghệ thuật...). Giới hạn theo bề
rộng, văn hoá được dùng để chi những giá trị trong từng lĩnh vực
(vãn hoá âm thực, văn hóa kinh doanh) hoặc kiến thức (trình độ
văn hoá, học văn hóa), ứng xử (nếp song văn hoá). Giới hạn
theo không gian, văn hoá được dùng đê chi những giá trị đặc thù
cùa từng vùng (ván hoá Nam Bộ, văn hoả Phương Đông..). Giới
hạn theo thời eian, văn hoá được dùng đê chi những giá trị cùa
từng dân tộc, từng nhóm xã hội... ( văn hoá Việt Nam, văn hoá
đại chủng, văn hoá công ty...)
Xét về phạm vi thì văn hoá theo nehĩa hẹp thườne được đồng
nhất với văn hoá tinh hoa. Văn hoá tinh hoa là một tiểu văn hoá
chứa những giá trị đáp ứng các nhu cầu bậc cao của con người.
Quy luật chung là những giá trị đáp ứng các nhu cầu càng xa
nhữne đòi hỏi vật chất, đời thường, nhất thời bao nhiêu thì tính 9