-
Thông tin
-
Quiz
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN PHÁP LUẬT | Học viện Hành chính Quốc gia
Trình bày ược các kiến thức cơ bản về lý luận Nhà nước và Pháp luật, nội dung của những ngành luật thông dụng. Vận dụng ược những kiến thức pháp luật vào ứng xử trong cuộc sống, công việc, phù hợp với quy ịnh của pháp luật. Biết viết các văn bản thông thường úng quy ịnh. Xây dựng ược ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, tích cực vận ộng mọi người cùng thực hiện pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử nhà nước và pháp luật (NAPA) 62 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN PHÁP LUẬT | Học viện Hành chính Quốc gia
Trình bày ược các kiến thức cơ bản về lý luận Nhà nước và Pháp luật, nội dung của những ngành luật thông dụng. Vận dụng ược những kiến thức pháp luật vào ứng xử trong cuộc sống, công việc, phù hợp với quy ịnh của pháp luật. Biết viết các văn bản thông thường úng quy ịnh. Xây dựng ược ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, tích cực vận ộng mọi người cùng thực hiện pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử nhà nước và pháp luật (NAPA) 62 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49830739
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN PHÁP LUẬT
Đối tượng: Cao ẳng - Số tín chỉ: 02 (2/0)
- Phân bố thời gian: - Lên lớp:
30 tiết (2 tiết/tuần)
+ Giảng lý thuyết: 18 tiết
+ Thảo luận: 10 tiết
+ Kiểm tra/ ánh giá: 02 tiết - Tự học: 60 giờ
- Trình ộ:
Sinh viên năm thứ nhất
MỤC TIÊU HỌC PHẦN 1.
Trình bày ược các kiến thức cơ bản về lý luận Nhà nước và Pháp luật, nội
dung của những ngành luật thông dụng. 2.
Vận dụng ược những kiến thức pháp luật vào ứng xử trong cuộc sống, công
việc, phù hợp với quy ịnh của pháp luật. Biết viết các văn bản thông thường úng quy ịnh. 3.
Xây dựng ược ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp
và pháp luật, tích cực vận ộng mọi người cùng thực hiện pháp luật.
NỘI DUNG HỌC PHẦN STT Tên bài Trang số 1
Những vấn ề lý luận cơ bản về Nhà nước 3 2
Những vấn ề cơ bản về Pháp luật 25 3 Luật nhà nước 64 4 Luật hành chính 77 5 Luật hình sự 85 6 Luật Lao ộng 94 7 Luật dân sự 104 8
Luật hôn nhân và gia ình 117 9
Pháp luật Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân 128 10
Pháp luật phòng chống tham nhũng 133 11
Những vấn ề lý luận về pháp luật bảo vệ quyền lợi người 145 tiêu dùng Việt Nam 12 Thảo luận 13 Kiểm tra 1 lOMoARcPSD|49830739 TỔNG 153 ĐÁNH GIÁ:
- Hình thức thi: Trắc nghiệm
- Thang iểm: 10 - Cách tính iểm:
+ Kiểm tra thường xuyên: 01 bài kiểm tra, tính hệ số 1 (Kiểm tra bằng hình thức
tự luận. Dự kiến thời gian kiểm tra: tuần thứ 8)
+ Kiểm tra ịnh kỳ: 01 bài kiểm tra, tính hệ số 2 (Kiểm tra bằng hình thức tự luận.
Dự kiến thời gian kiểm tra: tuần thứ 15)
+ Thi kết thúc học phần: 01 bài thi trắc nghiệm, trọng số 70% Công thức tính:: ÐKTTX (ÐKTÐK x 2) x 30% + Điểm KTHP x 70% 3 2 lOMoARcPSD|49830739 BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC MỤC TIÊU 1.
Trình bày ược những lí luận cơ bản về nhà nước như : Nguồn gốc, bản
chất, ặc trưng, chức năng, bộ máy nhà nước và Nhà nước pháp quyền. 2.
Vận dụng ươc kiến thức ể tìm hiểu về Nhà nước CHXHCN Việt nam NỘI DUNG
I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Nhà nước và pháp luật là những hạt nhân chính trị pháp lý của thượng tầng kiến trúc xã
hội, có mối quan hệ mật thiết, tồn tại không thiếu nhau. Nhà nước ban hành pháp luật, ảm
bảo cho pháp luật ược thực thi trong ời sống thực tiễn. Pháp luật thể hiện ý thức của nhà
nước, là công cụ quản lý xã hội hữu hiệu nhất của nhà nước. Do vậy, muốn hiểu ược
những vấn ề lý luận liên quan ến pháp luật, trước hết chúng ta phải làm sáng tỏ các vấn ề
lý luận liên quan ến nhà nước.
Tiếp cận các vấn ề lý luận liên quan ến nhà nước, iều cần lý giải ầu tiên chính là nguồn
gốc nhà nước - các nguyên nhân dẫn ến sự ra ời của nhà nước. Bởi vì, có nhận thức một
cách úng ắn và khoa học về nguồn gốc nhà nước, chúng ta mới có thể nhận thức úng về
bản chất, vai trò và những quy luật vận ộng, phát triển của nhà nước.
Về nguồn gốc nhà nước, không riêng gì khoa học pháp lý, có nhiều ngành khoa học cũng
nghiên cứu về nó, chẳng hạn như triết học, chính trị học… Mỗi một nghành khoa học
nghiên cứu sự ra ời của nhà nước ở những góc ộ khác nhau, trên những lập trường và
phương pháp luận khác nhau. Ngay trong khoa học pháp lý cũng có nhiều cách lý giải
khác nhau về sự xuất hiện của nhà nước, tuy nhiên tựu chung lại, chúng ta có thể khái
quát chúng trong hai trường phái cơ bản: quan iểm phi mác xít và quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Với phương pháp luận là chủ nghĩa duy vật (bao gồm duy vật lịch sử và duy vật biện
chứng), trên cơ sở xem xét toàn bộ tiến trình hiện thực của lịch sử xã hội loài người từ
chế ộ cộng sản nguyên thủy không có nhà nước cho ến khi nhà nước ra ời, tồn tại và phát
triển cũng như xem xét mối quan hệ biện chứng giữa nhà nước với những sự vật hiện
tượng xung quanh, các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác - Lênin ã khắc phục ược những
hạn chế của các quan iểm phi mác - xít và lần ầu tiên ã giải thích một cách úng ắn, khoa
học về nguồn gốc nhà nước.
Những luận iểm khoa học về sự xuất hiện nhà nước ược Ph.Ănghen trình bày trong tác
phẩm nổi tiếng “Nguồn gốc của gia ình, của chế ộ tư hữu và của nhà nước” ( Mác-Ănghen
toàn tập - Tập 21) và ược Lê nin phát triển thêm trong tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”. 3 lOMoARcPSD|49830739
Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, cộng sản nguyên thủy là hình thái kinh
tế xã hội ầu tiên của loài người. Ở ó xã hội chưa có giai cấp, chưa có nhà nước và pháp
luật, nhưng những nguyên nhân dẫn ến sự ra ời của nhà nước và pháp luật lại nảy sinh
trong chính xã hội này. Do vậy, tìm hiểu về xã hội cộng sản nguyên thủy là cơ sở ể giải
thích nguyên nhân ra ời của nhà nước.
1. Chế ộ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc
Khi tìm hiểu về chế ộ cộng sản nguyên thủy cũng như tìm hiểu bất kỳ một chế ộ nào,
chúng ta cần xem xét cơ sở kinh tế và tổ chức xã hội với quyền lực của nó. -
Cơ sở kinh tế của chế ộ cộng sản nguyên thủy.
Thời kỳ cộng sản nguyên thủy tồn tại chế ộ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm
lao ộng. Do trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất thấp kém, cộng cụ lao ộng thô sơ,
nhận thức và kinh nghiệm của con người vô cùng hạn chế, con người sống phụ thuộc và
hoàn toàn bất lực trước những tai họa của thiên nhiên nên năng suất lao ộng thấp, sản
phẩm tạo ra trong xã hội chỉ ủ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của con người,
không có của cải dư thừa. Địa vị kinh tế của con người trong xã hội nguyên thủy là ngang
nhau, mọi người cùng chung sống, cùng lao ộng và cùng hưởng thụ thành quả lao ộng.
Nguyên tắc phân phối sản phẩm lao ộng ặc trưng cho thời kỳ này là nguyên tắc bình quân.
Mọi người ều bình ẳng trong lao ộng và hưởng thụ, không ai có tài sản riêng, không có
kẻ giàu người nghèo, chưa có sở hữu tư nhân, xã hội chưa có hình thành giai cấp và không có ấu tranh giai cấp. -
Hình thức tổ chức xã hội và quyền lực xã hội của chế ộ cộng sản nguyên
thủy. Tế bào cơ sở của xã hội cộng sản nguyên thủy là thị tộc. Do bất lực trước
thiên nhiên, con người luôn sống trong tình trạng mềm yếu, hoảng sợ, vì vậy họ
không thể sống riêng biệt mà phải dựa vào nhau, sống thành bầy àn ể có ủ sức
mạnh chống chọi với thiên nhiên và sự tấn công của thú dữ từ ó hình thành nên thị
tộc. Sự xuất hiện của thị tộc là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài và nó là bước
tiến trong lịch sử phát triển nhân loại, ặt nền móng cho việc hình thành hình thái
kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy. Thị tộc ơn thuần là một cộng ồng lao ộng và
sản xuất, ược tổ chức theo quan hệ huyết thống (lúc ầu là chế ộ mâu thuẫn, sau
chuyển sang chế ộ phụ hệ). Công cụ iều chỉnh giữa quan hệ các thành viên trong
thị tộc là những quy tắc trong xã hội mà chủ yếu là tập quán và tín iều tôn giáo.
Các quy tắc xã hội trên thể hiện ý chung của các thành viên trong thị tộc, ược thực
hiện trên cơ sở thói quen và niềm tự nhiên, ôi lúc bằng cả những biện pháp cưỡng
chế do cộng ồng ặt ra và cùng thực hiện. Trong thị tộc, tư liệu sản xuất và sản phẩm
lao ộng thuộc sở hữu chung, mọi người ều tự do, bình ẳng, không ai có quyền ặc
lợi. Điều chỉnh quan hệ hôn nhân giữa các thành viên trong thị tộc là tập quan quần
hầu. Thị tộc ã có sự phân công lao ộng, nhưng là sự phân công lao ộng tự nhiên 4 lOMoARcPSD|49830739
giữa àn ông - àn bà, giữa người già - người trẻ ể thực hiện các loại công việc khác
nhau mà chưa mang tính xã hội.
Với tổ chức ơn giản và quyền lực xã hội như vậy là biểu hiện rõ nét nhất của chế ộ
tự quản nguyên thủy hay nền dân chủ nguyên thủy và nó phù hợp với một xã hội mà ở ó
chưa có sự xuất hiện của chế ộ tư hữu, chưa có sự phân hóa giàu nghèo, sự phân hóa giai
cấp. Lúc ó “ không có một hạng người riêng biệt, hạng người chuyên môn ể thống trị”.
2. Sự tan rã của chế ộ cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện nhà nước
Lịch sử phát triển của xã hội loài người luôn là lịch sử phát triển i lên và xã hội cộng sản
nguyên thủy không nằm ngoài quy luật ó. Gắn liền với sự phát triển của xã hội cộng sản
nguyên thủy, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, công cụ lao ộng không ngừng
ược cải tiến, nhận thức và kinh nghiệm sản xuất của con người ngày càng ược nâng cao,
sản phẩm tạo ra trong xã hội ngày càng nhiều… Tất cả những yếu tố ó ã làm thay ổi
phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy và òi hỏi phải có sự phân công lao ộng xã hội
thay thế cho sự phân công lao ộng tự nhiên. Lịch sử cổ ại trải qua ba lần phân công lao
ộng xã hội, mỗi lần tạo ra những tiền ề mới dẫn ến sự tan rã của chế ộ cộng sản nguyên thủy. -
Lần phân công lao ộng xã hội ầu tiên: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt. Với
kinh nghiệm tích lũy và sự cải tiến về công cụ săn bắt dẫn ến sản phẩm săn bắt
ngày càng nhiều và ã có dư thừa. Những àn gia súc là sản phẩm dư thừa của săn
bắt làm nảy sinh trong xã hội nhu cầu thuần dưỡng chúng thành vật nuôi trong thị
tộc. Và từ nhu cầu về nhân lực lao ộng này, chiến tranh giữa các thị tộc nổ ra, tù
binh bị bắt không bị giết nữa mà trở thành lực lượng sản xuất. Việc con người
thuần dưỡng ược ộng vật ã mở ra một kỷ nguyên mới trong sự phát triển của xã
hội loài người. Chính những àn gia súc ược thuần dưỡng là nguồn tích lũy tài sản
quan trọng và là mầm mống làm xuất hiện chế ộ tư hữu. Tù trưởng, thủ lĩnh quân
sự, tăng lữ lợi dụng vị trí và uy tín của mình ã chiếm oạt sản phẩm dư thừa ó của
thị tộc biến nó thành tài sản riêng. Trong ời sống bầy àn của thị tộc, khi ã có tài sản
riêng, những vị trí tù trưởng, thủ lĩnh quân sự, tăng lữ ã chọn những người phụ nữ
từng có quan hệ hôn nhân với mình ể quản lý tài sản ó. Và từ ây, gia ình cá thể
cũng bắt ầu hình thành. Mặt khác, hoạt ộng kinh tế theo hướng chuyên môn không
nhất thiết òi hỏi phải có lao ộng tập thể của cả cộng ồng nữa. Các gia ình nhỏ ã
tách ra khỏi gia ình phụ hệ lớn và trở thành một ơn vị kinh tế ộc lập. Chăn nuôi
theo ó cũng phát triển mạnh và xuất hiện ngày càng nhiều gia ình chuyên làm nghề
chăn nuôi. Dần dần chăn nuôi trở thành một ngành kinh tế ộc lập tách khỏi trồng trọt.
Hệ quả của lần phân công lao ộng xã hội này ã làm biến ổi sâu sắc xã hội, cộng sản
nguyên thủy: tư hữu hình thành và gia ình cá thể xuất hiện trở thành “một lực lượng e dọa
thị tộc”, hôn nhân một vợ một chồng dần thay thế chế ộ quần hôn, chăn nuôi và trồng trọt 5 lOMoARcPSD|49830739
ều có những bước phát triển mới, năng xuất lao ộng tăng nhanh, sản phẩm tạo ra trong xã
hội ngày càng nhiều, xã hội ã phân chia thành người giàu, kẻ nghèo, nộ lệ bắt ầu hình
thành nhưng có tính chất lẻ tẻ. -
Lần phân công lao ộng thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.
Chuyển biến quan trọng trong ời sống kinh tế - xã hội bắt ầu diễn ra khi kim loại
tham gia vào thế giới gỗ, á của người nguyên thủy. Việc con người tìm ra kim loại
ã tạo khả năng có thể trồng trọt những diện tích rộng lớn hơn và tạo khả năng nâng
cao năng suất lao ộng. Sắt mang lại cho người thợ thủ công những công cụ lao ộng
có giá trị. Đến lúc này, con người cũng ã ý thức về bản ngã của mình nên từ việc
ăn hang ở lỗ, họ ã biết tạo ra những mảnh che thân từ vỏ cây, lá cây rừng. Nghề
dệt, nghề chế tạo ồ kim loại, ồ gốm và những nghề thủ công khác hình thành và
ngày càng ược chuyên môn hóa. Chúng phát triển thành một ngành ộc lập tách khỏi nông nghiệp.
Hệ quả của lần phân công lao ộng xã hội lần thứ hai này là: sự tăng trưởng không ngừng
của sản phẩm lao ộng và iều ó ã nâng cao sức lao ộng của con người; nô lệ ngày càng phát
triển và trở thành một lực lượng xã hội phổ biến với số lượng ngày càng tăng, họ không
còn là kẻ phụ giúp ơn thuần nữa, “họ ã bị ẩy i làm ở ngoài ồng ruộng và trong xưởng thợ,
thành những oàn người mười; mười hai mười một”; sự phân hóa giàu nghèo giữa chủ nô
và nô lệ cũng ngày càng sâu sắc; nền kinh tế ã phát triển với những nghành nghề khác
nhau; sản phẩm tạo ra trong xã hội ngày càng phong phú, a dạng. -
Lần phân công lao ộng thứ ba: sự xuất hiện của hoạt ộng thương nghiệp.
Sự hình thành và phát triển của các ngành sản xuất khác nhau ã làm xuất hiện nhu
cầu trao ổi sản phẩm giữa các ngành sản xuất này. Xã hội ã hình thành một lớp
Người chuyên làm nhiệm vụ trung gian cho quá trình trao ổi ó. Lớp người này
không trực tiếp tham gia vào quá trình lao ộng sản xuất nhưng lại có khả năng chi
phối nền sản xuất. Ban ầu sự trao ổi ược thực hiện theo phương thức hàng lấy hàng.
Nhưng nhận thức của con người ngày càng ược nâng cao, con người nhận thấy
phương thức trao ổi ó vừa cồng kềnh, vừa khó thực hiện lại nhiều rủi do nên họ ã
nghĩ ra một vật làm trung gian cho quá trình trao ổi sản phẩm dẫn ến sự xuất hiện
của ồng tiền . Đồng tiền ra ời từ những hệ luỵ của nó như nạn cho vay nặng lãi,
nạn ầu cơ tích trữ, cầm cố, tư hữu ruộng ất... ã ẩy nhanh quá trình bần cùng hoá
của những người lao ộng, tăng cường sự tích tụ, tập trung của cải vào tay một thiểu
số người trong xã hội. Số nô lệ tăng lên rất ông cùng vớ sự cưỡng bức bóc lột ngày
càng nặng nề của chủ nô ối với họ.
Hệ quả của lần phân công lao ộng xã hội này ã lần ầu tiên xuất hiện một giai cấp tuy
không tham gia sản xuất nhưng lại chiếm toàn bộ quyền lãnh ạo sản xuất và bắt người sản
xuất phụ thuộc vào mình về mặt kinh tế; Xã hội phân chia thành hai giai cấp có lợi ích 6 lOMoARcPSD|49830739
mâu thuẫn và ối kháng là chủ nô - nô lệ; mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt và không thể iều hoà.
Như vậy, qua ba lần phân công lao ộng xã hội, hệ quả của nó ã làm ảo lộn ời sống
thị tộc. Xã hội thị tộc với tổ chức ơn giản và quyền lực xã hội vốn dĩ chỉ thích hợp với
một xã hội không biết ến mâu thuẫn nội tại, chưa có tư hữu, chưa có sự phân hoá giai cấp
ã tỏ ra bất lực. Lợi ích của những người lớp người khác nhau không những xa lạ với chế
ộ thị tộc hoặc có ối lập với chế ộ ó về mọi phương diện. Những xung ột về lợi ích giữa
người giàu kẻ nghèo, giữa chủ nợ và con nợ diễn ra ngày càng gay gắt không thể iều hoà.
Để iều hành và quản lí xã hội mới òi hỏi có một tổ chức cao hơn ủ sức dập tắt xung ột
công khai giữa các giai cấp trong xã hội. Để iều hoà các mối quan hệ xã hội. Tổ chức ó
chính là nhà nước. Và nhà nước ra ời chỉ ại diện cho quyền lợi cho giai cấp nắm ưu thế về
kinh thế, nhằm thực hiện sự thống trị giai cấp, dập tắt xung ột công khai giữa các giai cấp
hoặc giữ cho chúng ở trong vòng trật tự.
Như vậy, theo quan iểm Mác-Lê Nin nhà nước không phải là hiện tượng nảy sinh
một cách tự nhiên trong xã hội. Nhà nước là sản phẩm của xã hội ã phát triển ến một giai
oạn nhất ịnh. Nhà nước càng không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp ặt vào xã hội
mà là một lực lượng nảy sinh từ xã hội. Nhà nước chỉ ra ời và tồn tại trên những iều kiện,
tiền ề ảm bảo cho sự ra ời và tồn tại của nó xuất hiện: iều kiện, tiền ề về kinh tế là sự xuất
hiện của chế ộ tư hữu; iều kiện, tiền ề về xã hội là sự phân hoá giai cấp.
Thực tiễn với hình thức ra ời của các nhà nước, một mặt vừa chứng minh cho tính
úng ắn của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, mặt khác vừa làm phong phú thêm cho quan iểm này
về nguồn gốc nhà nước. Cụ thể: Sự ra ời của các nhà nước phương Tây cổ ại như nhà
nước Aten, Rôma, Hy lạp cổ ại, Giéc-Manh... ều từ nguyên nhân của sự xuất hiện tư hữu
và sự phân hóa giai cấp, tuy nhiên, các nhà nước phương ông cổ ại, do vị trí ịa lí thường
tập trung ở các lưu vực các con sông lớn như sông Mê Kông, sông Hoàng Hà...nên nguyên
nhân ra ời của nhà nước chủ yếu xuất phát từ nhu cầu hoặc là liên kết cộng ồng trị thuỷ
làm nông nghiệp, hoặc liên kết cộng ồng chống giặc ngoại xâm. Ngày nay, nhà nước còn
ra ời từ những nguyên nhân khác do tính chất thời ại như từ sự hợp nhất của một số nước
thành viên, hay từ sự tách một bộ phận lãnh thổ của một nhà nước ể thành lập thành một
nhà nước ộc lập ược cộng ồng quốc tế công nhận (ví dụ: Liên minh Châu Âu, Đông - ti - mo).
II. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Bản chất nhà nước
Bản chất nhà nước là những mặt (những phương diện) cơ bản quyết ịnh sự tồn tại và phát
triển của nhà nước. Nếu thiếu những phương diện cơ bản ó, nhà nước sẽ không tồn tại và phát triển ược.
Bản chất nhà nước thể hiện tập trung ở hai phương diện: tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước. 7 lOMoARcPSD|49830739
1.1. Tính giai cấp của nhà nước
Tìm hiểu về tính giai cấp của nhà nước cho phép chúng ta lý giải nhà nước là của
giai cấp nào, do giai cấp nào và vì giai cấp nào.
Đưa ra những giải thích khác nhau về nguồn gốc nhà nước, các nhà tư tưởng cổ ại và sau
này là các nhà tư tưởng tư sản ều không chỉ ra ược hoặc cố tình che dấu bản chất nhà
nước. Họ ã cố gắng chứng minh rằng nhà nước hoặc là một thiết chế phải có của mọi xã
hội, một lực lượng cần thiết cho phép mọi người có thể tồn tại ược một trọng tài công
minh từ ngoài áp ặt vào xã hội, hoặc là kết quả phát triển tất yếu từ gia ình - tế bào không
thể thiếu trong mọi xã hội hoặc là cơ quan iều hoà lợi ích giai cấp khi nhà nước ra ời là
sản phẩm của một khế ước xã hội...và với sự giải thích như vậy thì ương nhiên ã loại trừ
tính giai cấp của nhà nước, không coi nhà nước là công cụ thống trị của một giai cấp. Một
số học giải tư sản về sau (trong các học thuyết: học thuyết nhà nước phúc lợi chung,
Thuyết hội tụ, Thuyết hậu công nghiệp...) ã thừa nhận xung ột giai cấp là nguyên nhân
xuất hiện và là lí do tồn tại của nhà nước, nhưng họ lại cho rằng nhà nước tư sản hiện nay
ã khắc phục ược những “thiếu sót” của các nhà nước trước ây và trở thành nhà nước phi
giai cấp, phục vụ lợi ích cho mọi thành viên trong xã hội. Mục ích cuối cùng của những
tư tưởng này cũng là nhằm xoá mờ bản chất giai cấp của nhà nước ể biện hộ cho sự thống
trị của giai cấp tư sản.
Các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác-Lênin xuất phát từ sự giải thích một cách úng ắn,
khoa học về nguồn gốc nhà nước ã i ến khẳng ịnh: nhà nước xét về bản chất, trước hết là
bộ máy trấn áp ặc biệt của giai cấp này ối với giai cấp khác, là bộ máy ể duy trì sự thống
trị giai cấp. “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể
iều hoà”. Nghĩa là, nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng
thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc.
Bản chất giai cấp của nhà nước thể hiện nhà nước là bộ máy cưỡng chế ặc biệt của
giai cấp thống trị, là công cụ hữu hiệu ể giai cấp thống trị thực hiện sự thống trị của mình
ối với giai cấp khác trong xã hội.
Ở xã hội có giai cấp ối kháng, sự thống trị của giai cấp này với giai cấp khác thể
hiện trên ba mặt: kinh tế, chính trị, tư tưởng. Để ạt ược hiệu quả thống trị, giai cấp thống
trị không thể không sử dụng nhà nước như một công cụ sắc bén nhất. Bản thân giai cấp
thống trị trước hết là giai cấp nắm trong tay quyền lực kinh tế. Quyền lực kinh tế có ý
nghĩa quan trọng vì nó tạo cho giai cấp sở hữu nó khả năng bắt giai cấp khác phải phụ
thuộc mình về kinh tế. Nhưng bản thân quyền lực kinh tế không thể giúp cho giai cấp nắm
giữ nó có thể duy trì ược các quan hệ bóc lột ối với giai cấp khác. Phải thông qua nhà
nước, sử dụng nhà nước như một bộ máy cưỡng chế ặc biệt, giai cấp nắm quyền lực kinh
tế mới có thể bảo vệ ược lợi ích kinh tế của mình, àn áp sự phản kháng của các giai cấp
bị bóc lột và duy trì quan hệ bóc lột. Và như vậy, nhờ có nhà nước, giai cấp nắm quyền 8 lOMoARcPSD|49830739
lực kinh tế trở thành giai cấp thống trị về chính trị. Quyền lực chính trị, như Mác- Ănghen
ã chỉ rõ: “thực chất là bạo lực có tổ chức của một giai cấp ể trấn áp giai cấp khác”. Chính
nhà nước là công cụ cơ bản của quyền lực chính trị trong xã hội có giai cấp bởi nó thực
hiện chức năng trấn áp các giai cấp ối ịch thông qua một bộ máy cưỡng chế ặc biệt, bởi ở
ó ý chí của giai cấp thống trị ược thể hiện một cách tập trung nhất và hợp pháp hoá thành
ý chí nhà nước, có sức mạnh bắt buộc các giai cấp khác phải tuân theo một trật tự do giai
cấp thống trị ặt ra, phải phục vụ trước hết cho lợi ích giai cấp thống trị. Nhà nước như
Mác-Ănghen viết “là hình thức mà trong ó những cá nhân của giai cấp thống trị thực hiện
lợi ích chung của giai cấp mình”. Cũng thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xây dựng
hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng của thống trị trong xã hội, bắt buộc các
giai cấp khác phải lệ thuộc mình về tư tưởng.
Như vậy, nhà nước là một bộ máy ặc biệt của giai cấp thống trị nhằm bảo vệ ịa vị kinh
tế, thực hiện quyền lực chính trị và sự tác ộng về tư tưởng ối với các giai cấp khác trong
xã hội. Nó củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị. Do vậy, nhà nước
bao giờ cũng mang bản chất giai cấp sâu sắc.
Trên thực tế, lịch sử xã hội loài người ã trải qua bốn kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến,
tư sản và xã hội chủ nghĩa. Kiểu nhà nước về bản chất cũng là bộ máy thực hiện sự thống
trị giai cấp. Tuy nhiên, mức ộ thể hiện tính giai cấp trong bản chất mỗi kiểu nhà nước, hay
trong từng giai oạn phát triển khác nhau của một kiểu nhà nước có sự khác nhau. Nhà
nước chủ nô, phong kiến, tư sản có ặc iểm chung ều là công cụ thực hiện sự thống trị của
một số ít bóc lột với số ông những người lao ộng chân chính trong xã hội, là công cụ thực
hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột, do vậy tính giai cấp trong bản chất những kiểu
nhà nước này thể hiện rõ nét hơn. Trái lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ thực hiện
sự thống trị của số ông những công nhân và những người lao ộng chân chính với thiểu số
những kẻ phản cách mạng trong xã hội. Bên cạnh ó, nhà nước xã hội chủ nghĩa còn là
công cụ ể xây dựng một xã hội mới, xã hội vì con người, hướng tới con người. Do vậy,
kiểu nhà nước này không còn là nhà nước nguyên nghĩa nữa mà là “nhà nước nửa nhà
nước”. chính tính nhân dân, tính con người ậm nét và sự thống nhất cơ bản về lợi ích của
giai cấp cầm quyền với giai tầng khác trong xã hội ã làm cho tính giai cấp trong bản chất
nhà nước xã hội chủ nghĩa khó nhận biết hơn, mờ nhạt hơn.
1.2 Tính xã hội của nhà nước
Bản chất của nhà nước thể hiện không chỉ thông qua tính giai cấp mà còn thể hiện ở vai
trò và giá trị xã hội của nhà nước. Thực tiễn ã chứng minh một nhà nước sẽ không tồn tại
nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị mà không tính ến lợi ích, nguyện vọng, ý chí
của các giai tầng khác trong xã hội. Vì vậy, bên cạnh tính giai cấp, nhà nước còn là một
tổ chức quyền lực công cộng, là phương thức tổ chức ảm bảo lợi ích chung của xã hội,
nói cách khác, bản chất nhà nước còn bao gồm tính xã hội của nhà nước. Tính xã
hội của nhà nước thể hiện trước hết, nhà nước là tổ chức chính trị rộng lớn có tư cách ại 9 lOMoARcPSD|49830739
diện chung cho toàn xã hội. Do vậy, nhà nước nào cũng óng vai trò quan trọng trong việc
giải quyết các vấn ề mang tính xã hội mà cá nhân công dân không thể giải quyết ược như
xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, trường học, bệnh viện, công viên, ường xá, bảo
vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh, thiên tai…Bên cạnh ó, nhà nước ảm bảo cho các
lợi ích chung, các giá trị chung của xã hội như giá trị văn hóa, ạo ức truyền thống…, ảm
bảo xã hội trật tự, ổn ịnh và phát triển, thực hiện các chức năng phù hợp với yêu cầu của
xã hội như chức năng quản lí kinh tế, trấn áp tội phạm, bảo vệ trật tự pháp luật, thiết lập
các mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nhà nước khác
…Thông qua ó, nhà nước ương nhiên cũng ảm bảo lợi ích nhất ịnh của các giai tầng lớp
khác trong chừng mực lợi ích ó không mâu thuẫn cơ bản với lợi ích của giai cấp thống trị.
Tính xã hội là một thuộc tính khách quan, phổ biến của nhà nước, nhưng cũng giống
như tính giai cấp, biểu hiện cụ thể và mức ộ thực hiện ặc tính này không giống nhau ở các
kiểu nhà nước hay ở mỗi giai oạn phát triển khác nhau của mỗi kiểu nhà nước. Trong các
kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản, nhà nước trước hết là bạo lực có tổ chức của
giai cáp thống trị ối với các giai cấp khác, nên chỉ trong một số lĩnh vực cụ thể, vai trò xã
hội của nhà nước mới thể hiện rõ ràng .Ví dụ, nhà nước chủ nô và phong kiến óng vai trò
quan trọng trong chính sách khuyến nông, chống giặc ngoại xâm; nhiều nhà nước tư sản
giải quyết tốt vấn ề phúc lợi và an sinh xã hội … ối với nhà nước xã hội chủ nghĩa, vai trò
và giá trị xã hội của nhà nước biểu hiện rất rõ nét. Ở kiểu nhà nước này, lợi ích của giai
cấp cầm quyền và các giai tầng khác trong xã hội về cơ bản là thống nhất với nhau, và
trong nhiều trường hợp giai cấp thống trị có thể “hy sinh” những lợi ích cụ thể của giai
cấp mình vì lợi ích chung của cộng ồng .
Như vậy, bản chất nhà nước là một thể thống nhất bao gồm tính giai cấp và tính xã hội
của nhà nước. Đây là hai thuộc tính, là hai mặt của một vấn ề mà giữa chúng có mối liên
hệ bổ sung cho nhau trong quá trình iều hành, quản lý của nhà nước. Trước ây, chúng ta
thường tuyệt ối hóa tính giai cấp của nhà nước và cho rằng nói ến bản chất của nhà nước
là nói ến công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Đây là quan niệm hết sức phiến
diện. Sẽ là sai lầm trong nhận thức và hoạt ộng nếu chỉ nhấn mạnh một chiều ến bản chất
giai cấp của nhà nước mà không thấy vai trò và giá trị xã hội của nhà nước. Không thấy
ược vai trò và giá trị xã hội của nhà nước sẽ không giải thích ược chức năng và hoạt ộng
thực tiễn của nhà nước. Đặc biệt, trong iều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam, một nhà nước của dân, do dân và vì dân thì việc chú ý úng mức tới
giá trị xã hội của nhà nước là hết sức cần thiết. Điều ó là cơ sở ể thiết lập chế ộ trách
nhiệm của nhà nước ối với công dân, phục vụ nhân dân. Thực tiễn ã chứng minh,
càng phát triển, vai trò xã hội của nhà nước càng ược gia tăng, mở rộng (thậm chí trào lưu
phương Tây hiện nay cho rằng nên chăng bỏ tính giai cấp trong bản chất nhà nước). Tuy
nhiên, dù phát triển ến âu, tính giai cấp cũng không thể mất i trong bản chất nhà nước.
Tùy từng giai oạn phát triển lịch sử khác nhau của nhà nước, từng kiểu nhà nước, thậm 10 lOMoARcPSD|49830739
chí một kiểu nhà nước trong từng giai oạn phát triển khác nhau thì tương quan giữa tính
giai cấp và tính xã hội có sự thay ổi, có mức ộ ậm nhạt thể hiện khác nhau .
Từ việc xem xét nguồn gốc, bản chất nhà nước, có thể i ến ịnh nghĩa chung về nhà nước
như sau : nhà nước là một tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị,một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý ặc biệt nhằm duy trì trật tự xã
hội, thực hiện mục ích bảo vệ trước hết ịa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
2. Đặc trưng của nhà nước
Nhà nước là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội. Trong xã hội có giai
cấp, ể bảo vệ và thực hiện những lợi ích của mình, ngoài nhà nước giai cấp thống trị còn
thiết lập nhiều tổ chức chính trị, xã hội khác nữa. Tuy nhiên, nhà nước óng một vai trò ặc
biệt, giữ vị trí trung tâm giữa các tổ chức chính chị xã hội trong kiến trúc thượng tầng, có
thể tác ộng một cách mạnh mẽ, toàn diện ến ời sống xã hội, thể hiện và thực hiện lợi ích
giai cấp thống trị một cách tập trung nhất.
Tìm hiểu về những ặc trưng cơ bản của nhà nước là tìm hiểu những nét riêng của nhà
nước, qua ó giúp chúng ta phân biệt một cách rõ nét của nhà nước với các tổ chức xã hội
khác và cho phép chúng ta lí giải tại sao nhà nước lại giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị - xã hội.
Nhà nước có năm ặc trưng cơ bản:
2.1. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng ặc biệt không còn hòa nhập với dân cư.
Quyền lực công cộng là quyền lực chính trị chung. Chủ thể của quyền lực này là giai cấp
thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng.
Để thực hiện quyền lực công cộng ặc biệt òi hỏi nhà nước phải có một lớp người
ặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lí. Họ tham gia vào các cơ quan nhà nước, hình thành
nên bộ máy cưỡng chế ể duy trì và bảo vệ ịa vị của giai cấp thống trị. Và như vậy, ã là nhà
nước, trước hết phải có tổ chức bộ máy nhà nước và một lớp người chuyên trách trong tổ
chức bộ máy ó. Chính iều này ã làm cho quyền lực công cộng ặc biệt mà nhà nước thiết
lập “dường như” tách rời và ứng lên trên xã hội, không còn hoà nhập với dân cư nữa. Và
quyền lực này mang ậm tính giai cấp bởi trước hết nó phục vụ và ảm bảo quyền lực cho
giai cấp thống trị và nó ược thực hiện thông qua một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế như quân ội, toà án, cảnh sát, nhà tù…(khác với quyền lực trong cộng ồng thị tộc, do
cộng ồng nắm giữ và cùng thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích chung của cộng ồng).
2.2. Nhà nước có lãnh thổ riêng, phân chia và quản lý dân cư theo các ơn vị hành
chính - lãnh thổ
Không có một tổ chức nào trong xã hội có giai cấp lãnh ạo và lãnh thổ riêng. Trong
công ước Montevidio ngày 26/12/1933 ã chỉ rõ những dấu hiệu ể xác ịnh tư cách của nhà
nước là một chủ thể của luật quốc tế ược cộng ồng thế giới thừa nhận, ó là: phải có một
cộng ồng dân cư, có lãnh thổ riêng xác ịnh, có một chính quyền tồn tại và có năng lực xúc
tiến quan hệ với các quốc gia, các dân tộc khác. Như vậy có thể khẳng ịnh, lãnh thổ là dấu 11 lOMoARcPSD|49830739
hiệu ặc trưng riêng có của nhà nước. Mỗi nhà nước có một lãnh thổ riêng và trong phạm
vi lãnh thổ ó, nhà nước thực thi quyền lực chính trị của mình. Biên giới quốc gia của mỗi
nhà nướclà sự phân ịnh về mặt vật chất lãnh thổ của nhà nước này với lãnh thổ của nhà
nước khác và ồng thời là sự phân ịnh về quyền lực chính trị của mỗi nhà nước.
Cũng trong phạm vi lãnh thổ của mình, nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo
các ơn vị hanh chính lãnh thổ (như tỉnh, huyện, xã ở Việt Nam ) mà không phụ thuộc vào
chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hay giới tính (trong các tổ chức thị tộc tập hợp và
quản lý các thành viên của mình theo huyết thống; các tổ chức xã hội chỉ phân cấp quản
lý mà không dựa vào ợn vị hành chính lãnh thổ). Việc phân chia này quy ịnh và dẫn ến
việc hình thành các cơ quan trong bộ máy nhà nức tương ứng với mỗi ơn vị hành chính
lãnh thổ - các cơ quan nhà nước từ trung ương ến ịa phương.
2.3. Nhà nước chủ quyền quốc gia.
Nhà nước là một tổ chức quyền lực có chủ quyền. Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính
trị pháp lý riêng có và không thể tách rời của nhà nước. Đây là yếu tố cơ bản quyết ịnh
trung tâm của nhà nước trong hệ thống chính trị xã hội.
Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao trong ối nội và là sự ộc lập trong ối ngoại.
Quyền tối cao trong ối nội thể hiện: nhà nước có quyền tối cao trong việc lựa chọn phương
hướng phát trển ất nước, chế ộ chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội; tối cao trong việc tổ
chức và thực hiện quyền lực nhà nước là quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Sự ộc lập
trong ối ngọai thể hiện: nhà nước tự mình quyết ịnh chính sách ối ngoại của mình mà
không chịu sự can thiệp của quốc gia khác. Cụ thể, nhà nước thiết lập hay không thiết lập
quan hệ ngoại giao với một nhà nước khác, nếu thiết lập thì thiết lập ở mức ộ nào ( ại sứ
hay lãnh sự), nhà nước có tham gia vào tổ chức quốc tế nào ó hay không.
Như vậy trong phạm vi lãnh thổ của mình, chủ quyền quốc gia thể hiện ở quyền tối
cao, như trong quan hệ ối ngoại, chủ quyền quốc gia thể hiện ở sự ộc lập, bình ẳng giữa
các quốc gia với nhau, dù ó là quốc gia lớn hay nhỏ. Trong lĩnh vực ối ngoại, chủ quyền
quốc gia không thể ược hiểu theo nghĩa của sự tuyệt ối trong hành ộng bởi trong quan hệ
ối ngoại, chủ quyền quốc gia bị ràng buộc bởi yếu tố cơ bản: chủ quyền của quốc gia khác,
các cam kết quốc tế và quyền con người. Trong lĩnh vực ối nội, quyền tối cao của nhà
nước có hiệu lực trên toàn lãnh thổ, trong mọi tầng lớp dân cư xã hội.
2.4. Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc ối với công dân.
Với tư cách ại diện chính thức cho toàn xã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất có thẩm
quyền ban hành pháp luật - hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho toàn xã
hội (các tổ chức xã hội chỉ có quyền ban hành những quy ịnh riêng cho tổ chức của mình
và chỉ áp dụng ối với các thành viên tham gia tổ chức ó mà thôi).
Pháp luật chuyển tải các quy ịnh mang tính bắt buộc của nhà nước ối với công 12 lOMoARcPSD|49830739
dân của mình. Mọi công dân ều có nghĩa vụ tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách
triệt ể. Pháp luật chính là công cụ hữu hiệu của nhà nước ể nhà nước thực hiện sự quản lý
bắt buộc ối với công dân.
2.5. Nhà nước quy ịnh và thực hiện việc thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc.
Bất kỳ một nhà nước nào cũng ều quy ịnh và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc.
Và chỉ có nhà nước mới có thẩm quyền quy ịnh và thực hiện thu thuế do nhà nước là tổ
chức duy nhất có tư cách ại diện chính thức của toàn xã hội (trong xã hội có nhà nước,
không một thể chế chính trị nào có quyền quy ịnh về thuế và thu thuế).
Nhà nước thu các loại thuế ối với các cá nhân và tổ chức trong phạm vi lãnh thổ
của mình ể bổ sung vào nguồn ngân sách, làm kinh phí nuôi dưỡng bộ máy nhà nước với
những con người chuyên trách làm công tác quản lí, xây dựng và duy trì cơ sở vật chất
của bộ máy nhà nước, ảm bảo cho sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc
phòng, giải quyết các công việc chung của xã hội, ảm bảo an ninh xã hội...Thiếu thuế, bộ
máy nhà nước không thể tồn tại và hoạt ộng ược.
Vấn ề quan trọng ặt ra cho một nhà nước là phải xây dựng một chính sách và hệ
thống văn pháp luật về thuế công bằng, hợp lí, ơn giản, tiện lợi.
Như vậy, với những ặc trưng riêng, ặc biệt là sở hữu chủ quyền quốc gia, công cụ
pháp luật và thuế, nhà nước có thể triển khai, thực hiện mọi ường lối, chủ trương, chính
sách trên mọi mặt, mọi lĩnh vực của ời sống xã hội một cách nhanh, mạnh, hiệu quả trên
phạm vi lãnh thổ, với mọi cá nhân và tổ chức. Điều ó góp phần quan trọng trong việc
quyết ịnh ến vị trí trung tâm của nhà nước trong hệ thống chính trị xã hội và thể hiện vai
trò to lớn của nhà nước trong phạm vi ối ngoại.
3. Chức năng của nhà nước.
3.1. Khái niệm.
Bản chất và vai trò của nhà nước thể hiện trực tiếp trong nhiệm vụ và chức năng
của nhà nước. Do ó, ể hiểu sâu hơn về bản chất, vai trò của nhà nước, không thể không
tìm hiểu nhiệm vụ và chức năng nhà nước. -
Chức năng nhà nước là những phương diện (mặt) hoạt ộng chủ yếu
của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ ặt ra trước nhà nước. -
Nhiệm vụ của nhà nước là những mục tiêu mà nhà nước cần ạt tới,
là những vấn ề ặt ra mà nhà nước cần giải quyết. Nhiệm vụ của nhà nước ở mỗi
một giai oạn phát triển khác nhau của nhà nước có sự khác nhau. Tuỳ thuộc vào
nội dung hay tính chất, nhiệm vụ nhà nước bao gồm nhiệm vụ chung, cơ bản, lâu
dài, chiến lược như nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc…và
nhiệm vụ cụ thể, ngắn hạn, trước mắt như nhiệm vụ bình ổn giá cả, ẩy mạnh xuất
khầu lương thực, hiện ại hoá, công nghiệp hoá ất nước…Nhiệm vụ cụ thể, trước
mắt nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược, lâu dài của nhà nước. 13 lOMoARcPSD|49830739
3.2. Phân loại chức năng nhà nước
Có nhiều cách phân loại chức năng khác nhau. Tuy nhiên, cách phân loại thông dụng nhất
là cách phân loại căn cứ vào phạm vi tác ộng của chức năng và chức năng nhà nước bao
gồm: chức năng ối nội và chức năng ối ngoại… -
Chức năng ối nội: là những phương diện hoạt ộng chủ yếu của nhà nước
trong phạm vi lãnh thổ của nhà nước. Ví dụ: chức năng ảm bảo trật tự xã hội, trấn áp tội
phạm, bảo vệ chế ộ kinh tế… -
Chức năng ối ngoại: là những phương diện hoạt ộng chủ yếu của nhà
nước thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ các nhà nước, các dân tộc khác. Ví dụ:
chức năng phòng thủ ất nước, chống chiến tranh xâm lược, thiết lập các mối quan hệ
hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nhà nước, các dân tộc khác…
Giữa chức năng ối nội và chức năng ối ngoại có mối quan hệ mật thiết với nhau. việc xác
ịnh và thực hiện chức năng ối ngoại luôn xuất phát từ tình hình hiện thực chức năng ối
nội và phục vụ cho chức năng ối nội. Đồng thời, kết quả thực hiện chức năng ối ngoại có
sự tác ộng mạnh mẽ tới việc tiến hành các chức năng ối nội. Và ngược lại, thực hiện tốt
các chức năng ối nội sẽ tạo thuận lợi và môi trường tốt cho việc thực hiện chức năng ối
ngoại. Chẳng hạn, việc mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế sẽ tạo ra những cơ hội như tiếp
thu công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý sản xuất của các nền sản xuất tiên
tiến trên thế giới, thu hút ầu tư nước ngoài… ể thúc ẩy nền sản xuất trong nước, thúc ẩy
sự tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, một xã hội ổn ịnh về chính trị, pháp lý, trật tự sẽ là môi
trường tốt ể thu hút ầu tư nước ngoài.
Từ mối quan hệ ó, chúng ta có thể khẳng ịnh, một nhà nước muốn phát triển vững mạnh
thì phải ồng thời hoàn thành tốt cả hai chức năng ối nội và ối ngoại, không thể coi chức
năng nào có vai trò quan trọng hơn, cơ bản hơn và cũng không thể xem nhẹ vai trò của chức năng nào.
III. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Bản chất, ặc trưng, chức năng của Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.1 Bản chất của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Xác ịnh, bản chất của một nhà nước là vấn ề hết sức quan trọng, quyết ịnh ời sống chính
trị của một quốc gia. Việc xác ịnh bản chất nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là một trong các tìm tòi, sáng tạo dựa trên cơ sở của lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác
Lê Nin về bản chất nhà nước. Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ khi ra
ời và trong quá trình phát triển của mình có bản chất luôn gắn bó phục vụ lợi ích của dân
tộc, lợi ích của nhân dân dưới sự lãnh ạo của Đảng.
Theo Hiến Pháp năm 1946: “ Nước Việt Nam là một nước dân chủ Cộng hoà. Tất
cả quyền bình trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt nòi giống, 14 lOMoARcPSD|49830739
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo. Như vậy, Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ, tất
cả quyền lực thuộc về nhân dân ”.
Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp 1992 quy ịnh một cách ầy ủ về
bản chất Nhà nước ta và Hiến pháp năm 2013 ã quy ịnh một cách ầy ủ và sâu sắc về bản
chất Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do dân, vì nhân
dân. Tất cảc quyền lực Nhà nước ều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức.
Như vậy, tính nhân dân và quyền lực nhân dân là cái cơ bản, xuyên suốt, thể hiện bản
chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bản chất Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ược thể hiện qua các ặc trưng sau ây:
1.2. Đặc trưng của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, là một
Nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước pháp quyền ược hiểu là một hình thức tổ chức xã hội ặc biệt mà ở ó có sự ngự
trị cao nhất của pháp luật, với nội dung thực hiện quyền lực của nhân dân. Nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ược thành lập và hoạt ộng trên cơ sở pháp luật: các
quyền tự do, dân chủ và lợi ích chính áng của nhân dân ược pháp luật quy ịnh, ảm bảo
thực hiện và không ngừng mở rộng; trong mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, thiết
lập ược quan hệ trách nhiệm qua lại giữa công dân với Nhà nước, trong ó Nhà nước có
trách nhiệm ối với công dân và công dân có nghĩa vụ ối với Nhà nước. Tính chất Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhà nước ta ược thể hiện trong các dấu hiệu cơ bản sau:
Thứ nhất, mọi hoạt ộng của các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã
hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, ơn vị vũ trang nhân dân
và mọi công dân (gọi chung là cơ quan tổ chức, cá nhân) ều ược ặt trong khuôn khổ pháp luật.
Thứ hai, Nhà nước ã và ang xây dựng một hệ thống pháp luật ầy ủ, ồng bộ ngày
càng hoàn thiện nhằm iều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội, các ạo luật có vị trí tối
thượng, ảm bảo tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật.
Thứ ba, Nhà nước ảm bảo các quyền tự do, dân chủ của nhân dân thông qua sự quy
ịnh và bảo vệ của pháp luật; sự phát triển của con người là cao nhất, giá trị của con người là quan trọng nhất.
Thứ tư, quyền lực Nhà nước là thống nhất, tập trung nhưng các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp ược phân ịnh rõ ràng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà
nước trong việc thực thi các quyền lực ó.
- Nhà nước là biểu hiện tập trung của khối ại oàn kết dân tộc
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhiều dân tộc 15 lOMoARcPSD|49830739
sinh sống trên ất nước Việt Nam. Nhà nước ta ngay từ khi ra ời cũng như trong tất cả các
thời kì phát triển của mình ều là Nhà nước của nhiều dân tộc thể hiện nhất quán về mặt tổ
chức và hoạt ộng trên nguyên tắc Đại oàn kết dân tộc, ây là nguyên tắc cơ bản ể thiết lập
chế ộ dân chủ, phát huy quyền lực của nhân dân, ảm bảo công bằng xã hội, ồng thời là cơ
sở ể tạo sức mạnh thống nhất của một nhà nước.
Đặc trưng này ược thể hiện ở một số iểm sau:
Thứ nhất: Nhà nước xây dựng cơ sở vững vàng cho việc thiết lập và củng cố khối
ại oàn kết dân tộc, tạo iều kiện cho mỗi dân tộc.
Thứ hai: Tất cả hệ thống chính trị (Đảng, Đoàn, Mặt trận) ều coi thống nhất dân
tộc là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt ộng.
Thứ ba :Nhà nước thực hiện chính sách bình ẳng giữa các dân tộc sinh sống, chú
trọng ưu tiên ối với các dân tộc ít người, các vùng núi, vùng sâu, tạo iều kiện ể các dân
tộc tương trợ lẫn nhau, cùng tồn tại và phát triển trên cơ sở hoà hợp, oàn kết, vì mục tiêu
dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Thứ tư :Chú ý tới iều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, ịa phương, tôn trọng
các giá trị văn hoá tinh thần, truyền thống của mỗi dân tộc, xây dựng bản sắc văn hoá
riêng của mỗi dân tộc Việt Nam nhưng vẫn ảm bảo sự nhất quán và thống nhất.
- Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng lớn
Nhà nước ta một mặt vẫn thể hiện tính giai cấp của mình, là Nhà nước mà nền tảng
chính trị là sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất giai cấp, mang bản chất
của giai cấp công nhân, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 ã qui ịnh tại Điều 4 Đảng Cộng
sản Việt Nam, ội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, ại biểu trung thành
quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa
Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh ạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ
chức của Đảng hoạt ộng trong khuân khổ Hiến pháp và pháp luật.
Mặt khác, Nhà nước Việt Nam có tính xã hội rộng lớn, là Nhà nước dân chủ thực
sự rộng rãi. Tính xã hội rộng lớn của nhà nước ta thể hiện ở chỗ:
+ Về kinh tế: Nhà nước thực hiện chủ trương tự do bình ẳng về kinh tế, tạo iều kiện
cho nền kinh tế phát triển, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình ộ phát
triển của lực lượng sản xuất. Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo ịnh hướng XHCN; các
thành phần kinh tế ều bình ẳng trước pháp luật.
+ Về chính trị: Nhà nước tạo cơ sở pháp lý ảm bảo các quyền tự do dân chủ của
công dân ược tôn trọng.
+ Về văn hoá - xã hội: Nhà nước thực hiện chủ trương tự do tư tưởng, quy ịnh các
quyền tự do báo chí, hội họp, tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, nhà ở, thư
tín..., Nhà nước quan tâm giải quyết nhiều vấn ề xã hội như việc làm, người già cô ơn 16 lOMoARcPSD|49830739
không nơi nương tựa, trẻ mồ côi, phòng chống các tệ nạn xã hội..., phát triển văn hoá,
giáo dục, khoa học, công nghệ...vv.
Những ặc trưng cơ bản co tính chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ã nêu lên ược cụ thể trong chức năng nhiệm vụ của Nhà nước và ược pháp luật cụ
thể hoá, ồng thời còn ược phản ánh trong quá trình tổ chức và hoạt ộng thực tiễn của Nhà
nước ta. Đương nhiên, ể áp ứng ầy ủ các nhu cầu òi hỏi thuộc về bản chất của Nhà nước
của dân, do dân và vì dân, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải tiếp
tục ổi mới nhiều mặt, từ cơ cấu tổ chức ến hình thức và phương pháp hoạt ộng ể từng
bước xây dựng và phát triển thành Nhà nước pháp quyền, một loại Nhà nước thật sự là
của dân, do dân và vì dân.
- Nhà nước thực hiện ường lối ối ngoại hoà bình, hợp tác và hữu nghị Những ặc
trưng trên phản ánh bản chất của Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở chức
năng ối nội. Nhưng bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn ược
thể hiện trong chính sách ối ngoại. Chính sách ối ngoại của Nhà nước ã thể hiện khát vọng
hoà bình, mong muốn ược hợp tác trên tinh thần hoà bình, hữu nghị và cùng có lợi ối với
tất cả các quốc gia. Điều 12 Hiến pháp 2013 ã khẳng ịnh: ‘‘Nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị,
hợp tác và phát triển; a phương hóa, a dạng hóa quan hệ, chủ ộng và tích cực hội nhập,
hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng ộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau,
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình ẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến
chương Liên hợp quốc và iều ước quốc tế mà CHXHCN Việt nam là thành viên; là ban,
ối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng ồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân
tộc góp phần vào sưn nghiệp hoà bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”.
1.3. Chức năng của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam -
Thứ nhất: Chức năng ối nội.
+ Chức năng tổ chức và quản lý nền kinh tế
Đây là chức năng cơ bản của tất cả các nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Trong chủ
nghĩa xã hội, Nhà nước không những là tổ chức của quyền lực chính trị, ại diện cho ý chí
và nguyện vọng của nhân dân lao ộng mà còn là chủ sở hữu những tư liệu sản xuất chủ
yếu trong xã hội, những công cụ, phương tiện quản lý vĩ mô, tổ chức và quản lý nền kinh
tế. Tuy nhiên, do hoàn cảnh, ặc iểm ở mỗi nước không giống nhau cho nên việc thực hiện
chức năng này có những iểm khác nhau. Ở Việt Nam, trong thời kỳ nền kinh tế tập trung
- chỉ huy, Nhà nước vừa óng vai trò của người quản lý, người sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
thì trong giai oạn hiện nay, chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường theo ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa, chức năng tổ chức và quản lý nền kinh tế có những biến ổi theo iều kiện mới.
Chức năng tổ chức và quản lý nền kinh tế Nhà nước bao gồm các nội dung sau ây: 17 lOMoARcPSD|49830739
Xây dựng chương trình, kế hoạch ể ổn ịnh và phát triển nền kinh tế thị trường theo
dịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Thông qua kế hoạch hoá, Nhà nước xác ịnh phương hướng,
nhiệm vụ cho từng giai oạn, từng ngành, từng lĩnh vực, từng ịa phương; tiến hành phân
bổ lực lượng lao ộng; phân vùng quy hoạch ất ai ể phát triển sản xuất; sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, tiến hành kế hoạch hoá nền kinh tế phải phù hợp với lợi
ích của cộng ồng, tập thể và của Nhà nước.
Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng úng các thành
phần kinh tế. Xây dựng chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất, chế ộ quản lý và chế ộ phân
phối xã hội chủ nghĩa làm cho nó thật sự mang bản chất xã hội chủ nghĩa, phù hợp với sự
phát triển của lực lượng sản xuất.
Xây dựng và ảm bảo các iều kiện chính trị, xã hội, pháp luật, xây dựng cơ sở hạ
tầng, tạo ra sự bình ẳng và khả năng phát triển của tất cả các thành phần kinh tế trong
nền kinh tế quốc dân. Trong ó làm cho kinh tế Nhà nước thực sự óng vai trò chủ ạo, cùng
với kinh tế hợp tác xã phấn ấu trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Xây dựng,
thực hiện chính sách tài chính tiền tệ phù hợp, chính sách ầu tư hợp lý, xây dựng thị
trường hoàn chỉnh thông suốt cả nước và với thị trường quốc tế.
Áp dụng các biện pháp khuyến khích, bảo vệ sản xuất trong nước, chống ộc quyền,
kinh doanh trái phép, làm hàng giả, buôn lậu, tham nhũng.
Phương pháp quản lý kinh tế chủ yếu là các biện pháp kinh tế, thông qua òn bẩy
kinh tế. Đồng thời kết hợp với các biện pháp hành chính, giáo dục.
Đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp; thực hiện chế ộ tự chủ sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn ầu tư của nhà nước, ảm bảo cho doanh nghiệp
thực hiện ầy ủ các quyền; chủ ộng tổ chức sản xuất kinh doanh; tự chủ về tài chính; tuyển
chọn, sắp xếp, trả lương cho lao ộng; giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước; lựa
chọn các hình thức liên kết doanh nghiệp......
+ Chức năng tổ chức và quản lý văn hoá - xã hội
Cùng với thực hiện chức năng tổ chức và quản lý nền kinh tế, Nhà nước còn thực
hiện chức năng tổ chức và quản lý văn hoá - xã hội. Giải quyết các vấn ề xã hội cũng là
một trong những mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản thể hiện bản chất của chế ộ mới. Do vậy một
phương diện hoạt ộng của nhà nước ta ó là giải quyết các vấn ề nảy sinh từ xã hội, ể xây
dựng một xã hội có trình ộ phát triển văn hoá, văn minh cao, nhân ạo và vì giá trị cao của
con người. Ở Việt Nam, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì chức năng này càng
trở nên quan trọng, nhiều vấn ề mới òi hỏi Nhà nước phải giải quyết.
Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức và quản lý - xã hội ở nước ta hiện nay thể hiện:
Nhà nước bảo tồn, phát triển nền văn hoá Việt Nam; dân tộc, hiện ại, nhân văn;
kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến Việt Nam; tư tưởng, ạo ức, phong
cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo của nhân dân. 18 lOMoARcPSD|49830739
Chăm lo sự nghiệp giáo dục, coi trọng giáo dục và ào tạo, coi giáo dục, ào tạo là
quốc sách hàng ầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, ào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực của công dân; ào tạo những người lao ộng có nghề, năng ộng sáng tạo,
có niềm tự hào dân tộc, có ạo ức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh,
áp ứng nhu cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc.
Nhà nước xác ịnh rõ khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của ất nước, nhất là trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ất nước. Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách khoa học, công nghệ quốc gia; xây
dựng nền khoa học và công nghệ tiên tiến; phát triển ồng bộ khoa học. Nhà nước nâng
dần mức ầu tư cho các hoạt ộng khoa học và công nghệ.
Nhà nước ầu tư, phát triển và thống nhất quản lý sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ của
nhân dân, huy ộng và tổ chức mọi lực lượng xã hội xây dựng và phát triển nền y học Việt
Nam theo hướng dự phòng; kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh; phát triển và kết hợp y
dược học cổ truyền với y học hiện ại; kết hợp với y dược học cổ truyền với y dược học
hiện ại; kết hợp phát triển y tế Nhà nước với y tế nhân dân; thực hiện bảo hiểm y tế, tạo
iều kiện ể mọi người dân thực hiện chăm sóc sức khoẻ. Nhà nước ưu tiên thực hiện chương
trình chăm sóc sức khoẻ cho ồng bào miền núi và dân tộc thiểu số. Nghiêm cấm tổ chức
và tư nhân chữa bệnh, sản xuất, bán thuốc chữa bệnh trái phép gây tổn hại cho sức khỏe của nhân dân.
Nhà nước, xã hội có kế hoạch ngày càng tạo nhiều việc làm cho người lao ộng,
khuyến khích mở rộng sản xuất ể thu hút sức lao ộng, khuyến khích ào tạo nghề...
Chăm lo cho người có công với cách mạng, người hưu trí, người già cô ơn, trẻ em lang thang cơ nhỡ.....
Nhà nước phòng, chống có hiệu quả các tệ nạn xã hội như cờ bạc, ma tuý, mại
dâm...bằng cách chủ ộng thực hiện các biện pháp giáo dục, kinh tế, hành chính, pháp luật ể:
+ Chức năng bảo ảm ổn ịnh chính trị, an ninh, an toàn xã hội và bảo vệ quyền tự
do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
Trong iều kiện ổi mới toàn diện ất nước, ặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ại
hoá ất nước ảm bảo ổn ịnh an ninh, chính trị có vai trò hết sức quan trọng, tạo iều kiện
thuận lợi công cuộc ổi mới. Để thực hiện ược nhiệm vụ này, Nhà nước sử dụng các biện
pháp, hình thức ể phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưu gây rối, xâm phạm tới an ninh
quốc gia, ến sự ổn ịnh chính trị trong nước, ồng thời loại trừ mọi hình vi chống phá cách
mạng của thế lực thù ịch.
Bảo vệ quyền tự do, dân chủ của công dân thể hiện bản chất dân chủ và nhân ạo
của Nhà nước ta. Nội dung của nó bao hàm nhiều mặt: Hoàn thiện pháp luật quy ịnh về
các quyền tự do cơ bản và các quyền tự do khác của công dân; xác lập cơ chế pháp lý bảo 19 lOMoARcPSD|49830739
vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; ảm bảo các iều kiện cho công dân thực
hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Bảo vệ trật tự an toàn xã hội, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
cũng là hoạt quan trọng của nhà nước ta trong giai oạn hiện nay. Để thực hiện ược òi hỏi
nhà nước phải ổi mới và hoàn thiện pháp luật; ổi mới về tổ chức và hoạt ộng của các cơ
quan bảo vệ pháp luật; ấu tranh ngăn ngừa các loại tội phạm, xử lý nghiêm các hành vi vi
phạm pháp luật; tuyên truyền giáo dục pháp luật…
-Thứ hai: Chức năng ối ngoại
+ Chức năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là chức năng có tính quy luật. Đối vối tất cả các
nước i lên chủ nghĩa xã hội. Trong giai oạn hiện nay, ể thực hiện chức năng này òi hỏi nhà
nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thường xuyên chăm lo xây dựng, củng cố khả năng quốc
phòng của ất nước; phát huy tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của
nhân dân, thực hiện giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân; thực hiện chế ộ quân
sự, chính sách hậu phương quân ội; dây dựng công nghiệp quốc phòng, bảo ảm trang bị
cho lực lượng vũ trang; xây dựng quân ội nhân dân và công an nhân dân cách mạng, chính
quy tinh nhuệ, từng bước hiện ại; xây dựng vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân với
thế trận an ninh nhân dân; ẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển khoa học, nghệ thuật quân sự việt nam.
+ Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước
trên nguyên tắc cùng tồn tại, hoà bình, bình ẳng, cùng có lợi, tôn trọng chủ quyền, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
Đây là chức năng rất quan trọng của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, nó xuất phát từ bản chất của Nhà nước ta và xu hướng phát triển chung của nhân
loại. Mục ích của việc thực hiện chức năng này là mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, tạo
iều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa. Hiện nay, Nhà Nước Việt Nam thực hiện chính sách hợp tác với tất cả các
nước, hợp tác nhiều mặt, song phương, a phương với các nước, tổ chức quốc tế và khu
vực trên tinh thần Việt Nam muốn làm bạn của tất cả các nước trên cộng ồng thế giới…
2. Bộ máy Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1. Khái niệm, ặc iểm của bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tổ chức quyền lực chính trị
của nhân dân Việt Nam, Nhà nước thay mặt nhân dân quản lý mọi mặt của ời sống kinh
tế, chính trị, an ninh, quốc phòng và ối ngoại của ất nước. ể thực hiện nhiện vụ trên nhà
nước thiết lập hệ thống các cơ quan của mình. mỗi cơ quan là một bộ phận cấu thành bộ
máy nhà nước, ược tổ chức theo luật ịnh và ược trao những chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn nhất ịnh tương ứng với vị trí, tính chất của mỗi cơ quan trong hệ thống cơ quan Nhà
nước. Trong qúa trình hoạt ộng, mỗi cơ quan ều thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình 20