Giới thiệu sơ đồ khối tổng quát và các thành phần chính của CPU - Thiết kế hệ thống nhúng - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã

Khi một chương trình được kích hoạt, hệ điều hành (OS - Operating System) nạp mã chương trình vào bộ nhớ trong, Địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh đầu tiên của chương trình được nạp vào bộ đếm chương trình PC; Địa chỉ ô nhớ chứa lệnh từ PC được chuyển đến bus địa chỉ thông qua thanh ghi MAR; Bus địa chỉ chuyển địa chỉ ô nhớ đến đơn vị quản lý bộ nhớ (MMU - Memory Management Unit). Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 7892172
lOMoARcPSD|4 7892172
1. Nêu đồ khối tổng quát các thành phần chính của CPU?
Bộ điều khiển (Control Unit CU)
Bộ tính toán số học logic (Arithmetic and Logic Unit)
Bus trong CPU (CPU Internal Bus)
Các thanh ghi của CPU:
- Thanh ghi tích luỹ A (Accummulator)
- Bộ đếm chương trình PC (Program Counter)
- Thanh ghi lệnh IR (Instruction Register)
- Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ MAR (Memory Address Register)
- Thanh ghi đệm d liệu MBR (Memory Buffer Register)
- Các thanh ghi tạm thời Y Z
- Thanh ghi cờ FR (Flag Register)
lOMoARcPSD|4 7892172
2. Nêu chu trình xử lệnh của CPU?
1. Khi một chương trình được kích hoạt, hệ điều hành (OS - Operating System)
nạp chương trình vào bộ nhớ trong,
2. Địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh đầu tiên của chương trình được nạp vào bộ đếm
chương trình PC; 3. Địa chỉ ô nhớ chứa lệnh từ PC được chuyển đến bus địa chỉ
thông qua thanh ghi MAR;
4. Bus địa chỉ chuyển địa chỉ ô nhớ đến đơn vị quản bộ nhớ (MMU - Memory
Management Unit);
5. MMU chọn ra ô nhớ thực hiện lệnh đọc nội dung ô nhớ;
6. Lệnh (chứa trong ô nhớ) được chuyển ra bus dữ liệu tiếp theo được chuyển
tiếp đến thanh ghi MBR;
7. MBR chuyển lệnh đến thanh ghi lệnh IR; IR chuyển lệnh vào bộ điều khiển CU;
8. CU giải lệnh sinh các tín hiệu điều khiển cần thiết, yêu cầu các bộ phận
chức ng của CPU, như ALU thực hiện lệnh;
9. Giá trị địa chi trong bộ đếm PC được tăng n 1 đơn vị lệnh trỏ đến địa ch
của ô nhớ chứa lệnh tiếp theo;
10. Các bước từ 3-9 được lặp lại với tất cả các lệnh của chương trình
3. Nêu vai trò chức năng của các thanh ghi của CPU?
Thanh ghi (registers) các ô nh bên trong CPU, nhiệm vụ lưu trữ tạm thời
lệnh và dữ liệu cho CPU xử lý.
1. Thanh tích luỹ A
Thanh ghi A không những được sử dụng để lưu toán hạng vào còn dùng để
chứa kết quả ra. Ngoài ra, thanh ghi A còn thường được dùng trong các lệnh trao đổi dữ
liệu với các thiết bị vào ra
2. Bộ đếm chương trình PC (Program Counter)
Chứa địa chỉ của ô nh chứa lệnh kế tiếp được thực hiện.
PC chứa địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh đầu tiên của chương trình khi chương trình
được kích hoạt được hệ điều hành nạp vào bộ nhớ.
lOMoARcPSD|4 7892172
Khi CPU thực hiện xong một lệnh, địa ch của ô nhớ chứa lệnh tiếp theo được nạp
vào PC.
3. Thanh ghi lệnh IR
Thanh ghi lệnh IR (Instruction register) u lệnh đang thực hiện. IR nhận lệnh từ
MBR chuyển tiếp lệnh đến CU giải và thực hiện
4. Các thanh ghi MAR MBR
MAR nhận địa chỉ ô nhớ chứa lệnh tiếp theo từ PC chuyển tiếp ra bus địa chỉ.
MBR nhận lệnh từ bus địa chỉ chuyển tiếp lệnh đến IR thông qua bus trong
CPU
5. Các thanh ghi tạm thời
chứa toán hạng đầu vào kết quả đầu ra, như các thanh ghi tạm thời X, Y Z.
tham gia trong việc hỗ tr xử song song (thực hiện nhiều lệnh cùng một thời
điểm) hỗ trợ thực hiện lệnh theo chế thực hiện tiên tiến kiểu không theo trật
tự
6. Con trỏ ngăn xếp SP
hoạt động theo nguyên vào sau ra trước (LIFO)
một thanh ghi luôn chứa địa chỉ đỉnh ngăn xếp.
7. Các thanh ghi tổng quát
các thanh ghi đa năng, thể được sử dụng cho nhiều mục đích: để chứa toán
hạng đầu vào hoặc chứa kết quả đầu ra.
8. Thanh ghi trạng thái FR
Flag Register lưu trạng thái của kết quả của phép tính ALU thực hiện.
hai loại bít cờ: cờ trạng thái (CF, OF, AF, ZF, PF, SF) cờ điều khiển
(IF, TF, DF). Các bít cờ thường được sử dụng như các điều kiện trong các lệnh
rẽ nhánh để tạo logic chương trình. ch thước của thanh ghi FR phụ thuộc thiết
kế CPU.
lOMoARcPSD|4 7892172
4. Nêu đồ chức năng của CU ALU?
Chức năng:
CU đảm nhiệm việc điều khiển toàn bộ các hoạt động của CPU theo xung nhịp đồng hồ.
CU sử dụng nhịp đồng hồ để đồng bộ các đơn v chức năng trong CPU giữa CPU với
các bộ phận.
ALU:
lOMoARcPSD|4 7892172
CHƯƠNG 1:
1. Phân biệt khái niệm kiến trúc & tổ chức máy tính.
Tổ chức máy tính (Computer Organization) kiến trúc y tính (Computer
Architecture) hai khái niệm quan trọng trong nh vực công nghệ thông tin, mối
liên hệ chặt chẽ nhưng chúng lại khác nhau về nhiều khía cạnh.
Tổ chức máy tính liên quan đến các khối chức năng và sự liên kết giữa chúng để thực
hiện các tính năng kiến trúc, bao gồm: tín hiệu điều khiển, giao tiếp giữa máy tính
thiết bị ngoại vi, công nghệ bộ nhớ1. i cách khác, Tổ chức máy tính cách các bộ
phận cấu thành của hệ thống cùng kết nối hoạt động với nhau để thực hiện kiến trúc
tập lệnh.
Trong khi đó, kiến trúc y tính thuật ngữ chỉ việc lựa chọn, kết nối các thành phần
phần cứng một cách khoa học giúp tạo nên các y tính đáp ứng được yêu cầu về chức
năng, hiệu suất giá cả1. Kiến trúc máy tính bao gồm ít nhất ba phạm trù con chính:
Kiến trúc tập lệnh (Instruction set architecture, ISA), Vi kiến trúc (Microarchitecture),
Thiết kế h thống (System Design)2.
lOMoARcPSD|4 7892172
Nhìn chung, hai yếu tố y luôn một mối quan hệ với nhau trong một hệ thống y
tính. Do đó, việc thay đổi về công nghệ không chỉ nh hưởng đến tổ chức còn làm
cho kiến trúc phức tạp trở nên hiệu quả n.
2. Nêu đồ khối tả chức năng từng khối của máy tính?
CPU đảm nhiệm việc đọc các lệnh của chương trình từ bộ nhớ, giải mã thực
hiện lệnh. Thông qua việc CPU thực hiện các lệnh của chương trình, máy nh khả
năng cung cấp c tính năng hữu ích cho người sử dụng.
Bộ nhớ trong thường bộ nhớ bán dẫn, bao gồm hai loại: (1) Bộ nhớ chỉ đọc
(Read Only Memory ROM) (2) Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Random Access
Memory RAM). ROM thường được sử dụng để lưu lệnh dữ liệu của hệ thống.
RAM thường được sử dụng để lưu lệnh và dữ liệu của cả hệ thống của người
dùng.
các thiết bị ngoại vi (Peripheral devices) đảm nhiệm việc nhập dữ liệu vào, điều
khiển hệ thống kết xuất dữ liệu ra.
Bus hệ thống thường gồm ba bus con: Bus địa chỉ Bus A (Address bus), Bus dữ
liệu Bus D (Data bus), Bus điều khiển - Bus C (Control bus). Bus địa chỉ nhiệm vụ
truyền tín hiệu địa chỉ t CPU đến bộ nh các thiết bị ngoại vi; Bus dữ liệu vận
chuyển các tín hiệu dữ liệu theo hai chiều đi đến CPU; Bus điều khiển truyền tín hiệu
lOMoARcPSD|4 7892172
điều khiển từ CPU đến các thành phần khác, đồng thời truyền tín hiệu trạng thái của các
thành phần khác đến CPU
3. So sánh hai kiến trúc von-Neumann Harvard.
định
nghĩa
von neumann là thiết kế y tính đơn giản
sử dụng một kết nối b nh duy nhất.
kiến trúc harvard thiết kế hiện đại đi
kèm với ram rom riêng biệt.
thiết kế thiết kế đơn giản sử dụng cùng một
đường dẫn để nhận ớng dẫn lưu trữ
dữ liệu.
thiết kế phức tạp so với von neumann
các kết nối ram rom riêng biệt.
phần
cứng
yêu cầu phần cứng ít hơn so với kiến trúc
harvard.
các thông
số so
sánh
von neumann
kiến trúc harvard
tốc độ
tốc độ của bộ xử thấp hơn so với kiến
harvard nhiều tốc độ hơn.
lOMoARcPSD|4 7892172
không
gian vật
máy tính von neumann cần ít không gian
vật hơn so với máy tính kiến trúc
harvard.
không gian vật được yêu cầu nhiều
hơn trong kiến trúc harvard.
hướng
dẫn chạy
các hướng dẫn chạy thể được lấy từ
chương trình được lưu tr hoặc c hướng
dẫn được cung cấp. vậy, cả hai không
thể được thực hiện ng nhau.
các ớng dẫn đang chạy phức tạp hơi
chậm do đầu vào và hướng dẫn chương
trình được lưu trữ trong chương trình
được thực hiện đồng thời.
4. Các hệ đếm 2, 10 16.
5. Các đơn vị u trữ dữ liệu trên máy tính.
máy tính được thiết kế trên kiến trúc
harvard cần nhiều không gian hơn.
trúc harvard.
kiến trúc harvard
von neumann
các thông
số so
sánh
bộ nhớ
trong
bộ nh trong không b lãng phí bộ nhớ
các chương trình chia sẻ cùng một
không gian.
bộ nhớ trong của harvard bị ng phí
đâu đó bộ nhớ ớng dẫn bộ nhớ
dữ liệu không thể sử dụng cùng một
không gian.
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|47892172 lOMoARcPSD|47892172
1. Nêu sơ đồ khối tổng quát và các thành phần chính của CPU?
Bộ điều khiển (Control Unit – CU)
 Bộ tính toán số học và logic (Arithmetic and Logic Unit)
 Bus trong CPU (CPU Internal Bus)  Các thanh ghi của CPU:
- Thanh ghi tích luỹ A (Accummulator)
- Bộ đếm chương trình PC (Program Counter)
- Thanh ghi lệnh IR (Instruction Register)
- Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ MAR (Memory Address Register)
- Thanh ghi đệm dữ liệu MBR (Memory Buffer Register)
- Các thanh ghi tạm thời Y và Z
- Thanh ghi cờ FR (Flag Register) lOMoARcPSD|47892172
2. Nêu chu trình xử lý lệnh của CPU?
1. Khi một chương trình được kích hoạt, hệ điều hành (OS - Operating System)
nạp mã chương trình vào bộ nhớ trong,
2. Địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh đầu tiên của chương trình được nạp vào bộ đếm
chương trình PC; 3. Địa chỉ ô nhớ chứa lệnh từ PC được chuyển đến bus địa chỉ thông qua thanh ghi MAR;
4. Bus địa chỉ chuyển địa chỉ ô nhớ đến đơn vị quản lý bộ nhớ (MMU - Memory Management Unit);
5. MMU chọn ra ô nhớ và thực hiện lệnh đọc nội dung ô nhớ;
6. Lệnh (chứa trong ô nhớ) được chuyển ra bus dữ liệu và tiếp theo được chuyển tiếp đến thanh ghi MBR;
7. MBR chuyển lệnh đến thanh ghi lệnh IR; IR chuyển lệnh vào bộ điều khiển CU;
8. CU giải mã lệnh và sinh các tín hiệu điều khiển cần thiết, yêu cầu các bộ phận
chức năng của CPU, như ALU thực hiện lệnh;
9. Giá trị địa chi trong bộ đếm PC được tăng lên 1 đơn vị lệnh và nó trỏ đến địa chỉ
của ô nhớ chứa lệnh tiếp theo;
10. Các bước từ 3-9 được lặp lại với tất cả các lệnh của chương trình
3. Nêu vai trò và chức năng của các thanh ghi của CPU?
Thanh ghi (registers) là các ô nhớ bên trong CPU, có nhiệm vụ lưu trữ tạm thời
lệnh và dữ liệu cho CPU xử lý. 1. Thanh tích luỹ A
Thanh ghi A không những được sử dụng để lưu toán hạng vào mà còn dùng để
chứa kết quả ra. Ngoài ra, thanh ghi A còn thường được dùng trong các lệnh trao đổi dữ
liệu với các thiết bị vào ra
2. Bộ đếm chương trình PC (Program Counter)
Chứa địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh kế tiếp được thực hiện.
PC chứa địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh đầu tiên của chương trình khi chương trình
được kích hoạt và được hệ điều hành nạp vào bộ nhớ. lOMoARcPSD|47892172
Khi CPU thực hiện xong một lệnh, địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh tiếp theo được nạp vào PC. 3. Thanh ghi lệnh IR
Thanh ghi lệnh IR (Instruction register) lưu lệnh đang thực hiện. IR nhận lệnh từ
MBR và chuyển tiếp lệnh đến CU giải mã và thực hiện 4. Các thanh ghi MAR và MBR
MAR nhận địa chỉ ô nhớ chứa lệnh tiếp theo từ PC và chuyển tiếp ra bus địa chỉ.
MBR nhận lệnh từ bus địa chỉ và chuyển tiếp lệnh đến IR thông qua bus trong CPU 5. Các thanh ghi tạm thời
chứa toán hạng đầu vào và kết quả đầu ra, như các thanh ghi tạm thời X, Y và Z.
tham gia trong việc hỗ trợ xử lý song song (thực hiện nhiều lệnh cùng một thời
điểm) và hỗ trợ thực hiện lệnh theo cơ chế thực hiện tiên tiến kiểu không theo trật tự 6. Con trỏ ngăn xếp SP
hoạt động theo nguyên lý vào sau ra trước (LIFO)
là một thanh ghi luôn chứa địa chỉ đỉnh ngăn xếp. 7. Các thanh ghi tổng quát
là các thanh ghi đa năng, có thể được sử dụng cho nhiều mục đích: để chứa toán
hạng đầu vào hoặc chứa kết quả đầu ra. 8. Thanh ghi trạng thái FR
– Flag Register lưu trạng thái của kết quả của phép tính ALU thực hiện.
Có hai loại bít cờ: cờ trạng thái (CF, OF, AF, ZF, PF, SF) và cờ điều khiển
(IF, TF, DF). Các bít cờ thường được sử dụng như là các điều kiện trong các lệnh
rẽ nhánh để tạo logic chương trình. Kích thước của thanh ghi FR phụ thuộc thiết kế CPU. lOMoARcPSD|47892172
4. Nêu sơ đồ và chức năng của CU và ALU? Chức năng:
CU đảm nhiệm việc điều khiển toàn bộ các hoạt động của CPU theo xung nhịp đồng hồ.
CU sử dụng nhịp đồng hồ để đồng bộ các đơn vị chức năng trong CPU và giữa CPU với các bộ phận. ALU: lOMoARcPSD|47892172 CHƯƠNG 1:
1. Phân biệt khái niệm kiến trúc & tổ chức máy tính.
Tổ chức máy tính (Computer Organization) và kiến trúc máy tính (Computer
Architecture) là hai khái niệm quan trọng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, dù có mối
liên hệ chặt chẽ nhưng chúng lại khác nhau về nhiều khía cạnh.
Tổ chức máy tính liên quan đến các khối chức năng và sự liên kết giữa chúng để thực
hiện các tính năng kiến trúc, bao gồm: tín hiệu điều khiển, giao tiếp giữa máy tính và
thiết bị ngoại vi, công nghệ bộ nhớ1. Nói cách khác, Tổ chức máy tính là cách các bộ
phận cấu thành của hệ thống cùng kết nối và hoạt động với nhau để thực hiện kiến trúc tập lệnh.
Trong khi đó, kiến trúc máy tính là thuật ngữ chỉ việc lựa chọn, kết nối các thành phần
phần cứng một cách khoa học giúp tạo nên các máy tính đáp ứng được yêu cầu về chức
năng, hiệu suất và giá cả1. Kiến trúc máy tính bao gồm ít nhất ba phạm trù con chính:
Kiến trúc tập lệnh (Instruction set architecture, ISA), Vi kiến trúc (Microarchitecture), và
Thiết kế hệ thống (System Design)2. lOMoARcPSD|47892172
Nhìn chung, hai yếu tố này luôn có một mối quan hệ với nhau trong một hệ thống máy
tính. Do đó, việc thay đổi về công nghệ không chỉ ảnh hưởng đến tổ chức mà còn làm
cho kiến trúc phức tạp và trở nên hiệu quả hơn.
2. Nêu sơ đồ khối và mô tả chức năng từng khối của máy tính?
CPU đảm nhiệm việc đọc các lệnh của chương trình từ bộ nhớ, giải mã và thực
hiện lệnh. Thông qua việc CPU thực hiện các lệnh của chương trình, máy tính có khả
năng cung cấp các tính năng hữu ích cho người sử dụng.
Bộ nhớ trong thường là bộ nhớ bán dẫn, bao gồm hai loại: (1) Bộ nhớ chỉ đọc
(Read Only Memory – ROM) và (2) Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Random Access
Memory – RAM). ROM thường được sử dụng để lưu lệnh và dữ liệu của hệ thống.
RAM thường được sử dụng để lưu lệnh và dữ liệu của cả hệ thống và của người dùng.
các thiết bị ngoại vi (Peripheral devices) đảm nhiệm việc nhập dữ liệu vào, điều
khiển hệ thống và kết xuất dữ liệu ra.
Bus hệ thống thường gồm ba bus con: Bus địa chỉ – Bus A (Address bus), Bus dữ
liệu – Bus D (Data bus), Bus điều khiển - Bus C (Control bus). Bus địa chỉ có nhiệm vụ
truyền tín hiệu địa chỉ từ CPU đến bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi; Bus dữ liệu vận
chuyển các tín hiệu dữ liệu theo hai chiều đi và đến CPU; Bus điều khiển truyền tín hiệu lOMoARcPSD|47892172
điều khiển từ CPU đến các thành phần khác, đồng thời truyền tín hiệu trạng thái của các thành phần khác đến CPU
3. So sánh hai kiến trúc von-Neumann và Harvard. các thông số so von neumann kiến trúc harvard sánh định
von neumann là thiết kế máy tính đơn giản
kiến trúc harvard là thiết kế hiện đại đi nghĩa
và sử dụng một kết nối bộ nhớ duy nhất.
kèm với ram và rom riêng biệt. thiết kế
thiết kế đơn giản và sử dụng cùng một
thiết kế phức tạp so với von neumann vì
đường dẫn để nhận hướng dẫn và lưu trữ
nó có các kết nối ram và rom riêng biệt. dữ liệu. phần
yêu cầu phần cứng ít hơn so với kiến trúc
phần cứng được yêu cầu nhiều hơn trong cứng harvard.
kiến trúc harvard so với von neumann. tốc độ
tốc độ của bộ xử lý thấp hơn so với kiến
harvard có nhiều tốc độ hơn. lOMoARcPSD|47892172 các thông số so von neumann kiến trúc harvard sánh trúc harvard.
máy tính được thiết kế trên kiến trúc
harvard cần nhiều không gian hơn. không
máy tính von neumann cần ít không gian
không gian vật lý được yêu cầu nhiều gian vật
vật lý hơn so với máy tính kiến trúc
hơn trong kiến trúc harvard. harvard. bộ nhớ
bộ nhớ trong không bị lãng phí vì bộ nhớ
bộ nhớ trong của harvard bị lãng phí ở trong
và các chương trình chia sẻ cùng một
đâu đó vì bộ nhớ hướng dẫn và bộ nhớ không gian.
dữ liệu không thể sử dụng cùng một không gian. hướng
các hướng dẫn chạy có thể được lấy từ
các hướng dẫn đang chạy phức tạp và hơi
dẫn chạy chương trình được lưu trữ hoặc các hướng
chậm do đầu vào và hướng dẫn chương
dẫn được cung cấp. vì vậy, cả hai không
trình được lưu trữ trong chương trình
thể được thực hiện cùng nhau.
được thực hiện đồng thời.
4. Các hệ đếm 2, 10 và 16.
5. Các đơn vị lưu trữ dữ liệu trên máy tính.
Document Outline

  • 3.Nêu vai trò và chức năng của các thanh ghi của CPU
  • 4. Nêu sơ đồ và chức năng của CU và ALU?
  • ALU:
  • định nghĩa
  • phần cứng
  • không gian vật lý
  • hướng dẫn chạy