Giới Thiệu Về Kì Thi Kết Thúc Học Phần Môn Học Pháp Luật Đại Cương

Giới Thiệu Về Kì Thi Kết Thúc Học Phần Môn Học Pháp Luật Đại Cương với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI
CƯƠNG
LƯU Ý: ĐÂY KHÔNG PHẢI GIỚI HẠN ÔN TẬP
I. KẾT CẤU
Bài thi được kết cấu với các dạng câu hỏi sau:
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
- Gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu trả lời đúng được 0.4 điểm.
- Các câu hỏi đa dạng, không chỉ là trả lời xem nhận định nào đúng hoặc
sai (giống như đề kiểm tra số 1 và số 2); rải rác ở khắp các chương đã học.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Gồm 2 câu, mỗi câu 2 điểm: Có 2 trường hợp:
- Hoặc 1 câu lý thuyết và 1 bài tập
- Hoặc cả 2 câu đều bài tập
- Đối với câu hỏi lý thuyết: Các câu hỏi ở dạng tự luận, sinh viên sẽ phải
trình bày, phân tích… một vấn đề lý thuyết đã học trong chương trình.
Câu lý thuyết thường rơi vào Chương Chương 2 và và Chương 3 về Nhà
nước và Pháp luật hoặc Chương 5 về Phòng chống tham nhũng.
- Đối với câu hỏi bài tập: Sinh viên cần vận dụng lý thuyết đã học để giải
quyết một tình huống thực tiễn. Ví dụ: Bài tập chia thừa kế, phân tích cơ
cấu của một quy phạm pháp luật, phân tích cấu thành của tội phạm… (có
thể rơi vào bất cứ Chương nào).
II. NỘI DUNG ÔN TẬP
Sinh viên sẽ ôn tập tất cả các nội dung đã được học trong chương
trình, không có bất kỳ giới hạn nào. Các chương đã học và thi gồm:
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I. NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc nhà nước
2. Khái niệm nhà nước
3. Bản chất của nhà nước
4. Chức năng của nhà nước
II. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
1. Hình thức chính thể
2. Hình thức cấu trúc nhà nước
3. Chế độ chính trị
III. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
2. Cấu trúc của bộ máy nhà nước
IV. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Bản chất nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3. Chức năng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CHƯƠNG 3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
I. NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc pháp luật
2. Khái niệm pháp luật
3. Bản chất của pháp luật
4. Chức năng của pháp luật
II. HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT
1. Hình thức bên trong của pháp luật
2. Hình thức bên ngoài của pháp luật
III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Quy phạm pháp luật
2. Văn bản quy phạm pháp luật
IV. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Khái niệm quan hệ pháp luật
2. Cấu trúc của quan hệ pháp luật
3. Sự kiện pháp lý
V. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm thực hiện pháp luật
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
VI. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1. Vi phạm pháp luật
2. Trách nhiệm pháp lý
CHƯƠNG 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC NGÀNH LUẬT TRONG
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
I. LUẬT HIẾN PHÁP
1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản của ngành Luật Hiến pháp
II. LUẬT HÌNH SỰ
1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản của ngành Luật Hình sự
III. LUẬT DÂN SỰ
1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản của ngành Luật Dân sự
CHƯƠNG 5. PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
I. KHÁI QUÁT VỀ THAM NHŨNG
1. Định nghĩa tham nhũng
2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng
3. Tác hại của tham nhũng
4. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng
II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. Các hành vi tham nhũng
2. Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng
3. Phát hiện tham nhũng
4. Xử lý hành vi tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật khác
5. Về vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng
III. THAM KHẢO ĐỀ THI
Các bạn có thể truy cập vào trang web của Phòng Thanh tra –
Quản lý chất lượng để tham khảo các đề thi của các Khóa trước.
https://hvnh.edu.vn/ttkt/vi/kl-hdt/huong-dan-loi-giai-phap-luat-dai-cuong-law01-de-01-va-de-
9-ca-thi-04-ngay-thi-13012023-5584.html
https://hvnh.edu.vn/ttkt/vi/kl-hdt/huong-dan-loi-giai-phap-luat-dai-cuong-law01-de-08-va-de-
10-ca-thi-01-ngay-thi-07012023-tai-bac-ninh-5464.html
https://hvnh.edu.vn/ttkt/vi/kl-hdt/huong-dan-loi-giai-phap-luat-dai-cuong-law01a-de-02-ca-
thi-01-ngay-thi-02072022-5039.html
Các bạn đọc đáp án của một số đề đã thi của các Khóa trước, từ đó
có thể hình dung ra đề thi thực tế sẽ như nào (đây không phải là
giới hạn đề thi của các bạn đâu nhé!)
| 1/3

Preview text:

ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
LƯU Ý: ĐÂY KHÔNG PHẢI GIỚI HẠN ÔN TẬP I. KẾT CẤU
Bài thi được kết cấu với các dạng câu hỏi sau:
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
- Gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu trả lời đúng được 0.4 điểm.
- Các câu hỏi đa dạng, không chỉ là trả lời xem nhận định nào đúng hoặc
sai (giống như đề kiểm tra số 1 và số 2); rải rác ở khắp các chương đã học.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Gồm 2 câu, mỗi câu 2 điểm: Có 2 trường hợp:
- Hoặc 1 câu lý thuyết và 1 bài tập
- Hoặc cả 2 câu đều bài tập
- Đối với câu hỏi lý thuyết: Các câu hỏi ở dạng tự luận, sinh viên sẽ phải
trình bày, phân tích… một vấn đề lý thuyết đã học trong chương trình.
Câu lý thuyết thường rơi vào Chương Chương 2 và và Chương 3 về Nhà
nước và Pháp luật hoặc Chương 5 về Phòng chống tham nhũng.
- Đối với câu hỏi bài tập: Sinh viên cần vận dụng lý thuyết đã học để giải
quyết một tình huống thực tiễn. Ví dụ: Bài tập chia thừa kế, phân tích cơ
cấu của một quy phạm pháp luật, phân tích cấu thành của tội phạm… (có
thể rơi vào bất cứ Chương nào).
II. NỘI DUNG ÔN TẬP
Sinh viên sẽ ôn tập tất cả các nội dung đã được học trong chương
trình, không có bất kỳ giới hạn nào. Các chương đã học và thi gồm:
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I. NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1. Nguồn gốc nhà nước 2. Khái niệm nhà nước
3. Bản chất của nhà nước
4. Chức năng của nhà nước II. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 1. Hình thức chính thể
2. Hình thức cấu trúc nhà nước 3. Chế độ chính trị III. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
2. Cấu trúc của bộ máy nhà nước
IV. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Bản chất nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3. Chức năng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CHƯƠNG 3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
I. NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT 1. Nguồn gốc pháp luật 2. Khái niệm pháp luật
3. Bản chất của pháp luật
4. Chức năng của pháp luật
II. HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT
1. Hình thức bên trong của pháp luật
2. Hình thức bên ngoài của pháp luật
III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật
2. Văn bản quy phạm pháp luật IV. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Khái niệm quan hệ pháp luật
2. Cấu trúc của quan hệ pháp luật 3. Sự kiện pháp lý V. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm thực hiện pháp luật
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
VI. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Vi phạm pháp luật 2. Trách nhiệm pháp lý
CHƯƠNG 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC NGÀNH LUẬT TRONG
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I. LUẬT HIẾN PHÁP
1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản của ngành Luật Hiến pháp II. LUẬT HÌNH SỰ
1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản của ngành Luật Hình sự III. LUẬT DÂN SỰ
1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản của ngành Luật Dân sự
CHƯƠNG 5. PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
I. KHÁI QUÁT VỀ THAM NHŨNG 1. Định nghĩa tham nhũng
2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng
3. Tác hại của tham nhũng
4. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng
II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1. Các hành vi tham nhũng
2. Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng 3. Phát hiện tham nhũng
4. Xử lý hành vi tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật khác
5. Về vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng
III. THAM KHẢO ĐỀ THI
Các bạn có thể truy cập vào trang web của Phòng Thanh tra –
Quản lý chất lượng để tham khảo các đề thi của các Khóa trước.
https://hvnh.edu.vn/ttkt/vi/kl-hdt/huong-dan-loi-giai-phap-luat-dai-cuong-law01-de-01-va-de-
9-ca-thi-04-ngay-thi-13012023-5584.html
https://hvnh.edu.vn/ttkt/vi/kl-hdt/huong-dan-loi-giai-phap-luat-dai-cuong-law01-de-08-va-de-
10-ca-thi-01-ngay-thi-07012023-tai-bac-ninh-5464.html
https://hvnh.edu.vn/ttkt/vi/kl-hdt/huong-dan-loi-giai-phap-luat-dai-cuong-law01a-de-02-ca-
thi-01-ngay-thi-02072022-5039.html
Các bạn đọc đáp án của một số đề đã thi của các Khóa trước, từ đó
có thể hình dung ra đề thi thực tế sẽ như nào (đây không phải là
giới hạn đề thi của các bạn đâu nhé!)