Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
Chế định về chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường là một bước phát triển tiến bộ của
pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực điều chỉnh về cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp.
Quy định này đặt ra các điệu kiện để một doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp được
coi là có vị trí thống lĩnh thị trường:
- Đối với doanh nghiệp: phải có thị phần 30% trở lên hoặc nắm sức mạnh thị trường
đáng kể mặc chưa đ30% (căn cứ vào khoản 1 Điều 24 Điều 26 Luật Cạnh
tranh 2018)
- Nhóm doanh nghiệp: cùng hành động chung và thỏa điều kiện
Thị phần 50% (2 doanh nghiệp); 60% (3 doanh nghiệp); 75% (4 doanh nghiệp);
85% (doanh nghiệp).
Thị phần này không bao gồm doanh nghiệp có thị phần dưới 10%
VD: 40% + 10% = 50% => thỏa điều kiện
45% + 5% = 50% => Doanh nghiệp 5% không phải là thuộc nhóm doanh nghiệp
có vị trí thống lĩnh => chỉ còn doanh nghiệp 45% có vị trí thống lĩnh.
Cùng hành động và sức mạnh thị trường đáng kể (trường hợp y không xét thị
phần): Cùng nhau hành động nghĩa là không có thỏa thuận thống nhất hành động ở
phía sau. Nếu thỏa thuận thì không coi 1 nhóm thống lĩnh mà đây thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh.
Một ví dụ điển hình cho hành vi lạm dụng vị trí thống kinh lĩnh có thể được nhắc đến như
bán hàng hóa dưới gthành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ
cạnh tranh. (điểm a khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018). nh vi này thể được
xem xét như sau:
- Chi phí sản xuất: Một doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị trường khi sản xuất
điện thoại sẽ tốn chi phí sản xuất (bao gồm chi phí biển đổi và chi phí cố định)
1
+ Chi phí biến đổi: Là chi phí thay đổi theo sản lượng. VD: Sản xuất 1 cái điện thoại tốn
1 con chip; sản xuất 2 cái điện thoại tốn 2 con chip.
+ Chi phí cố định: là chi phí không thay đổi theo sản lượng. VD: chi phí nhà xưởng vì sản
xuất 100 cái điện thoại nhưng chỉ tốn 1 nhà xưởng, một không gian. => chi phí cố định.
- Chiếm ợc giá: Mục đích lợi nhuận sẽ không được ưu tiên trong chiến lược này
nhằm thống linhc thị trường loại bỏ đối thủ.
Công ty sản xuất một cái điện thoại chi phí 10 triệu bán ra phải hơn 10 triệu để thu lại lợi
nhuận nhưng trong trường hợp này daonh nghiệp phải bán thấp n giá thành toàn bộ
(dưới 10 triệu) chẳng hạn bán ra thị trường 9 triệu doanh nghiệp đang thống lĩnh này
họ muốn kiểm tra độ bền của các doanh nghiệp cùng loại trên thị trường, xem doanh
nghiệp nào tài chính bền hơn để chịu lỗ hơn.
Chiến lược này có 2 bước:
Bước thứ 1: Giảm giá để các doanh nghiệp khác giảm theo những các doanh nghiệp này
không chịu nổi và phá sản.
Bước 2: Sau khi cách doanh nghiệp khác chết thì doanh nghiệp thống lĩnh tăng giá, đạt
siêu lợi nhuận.
- sở để các doanh nghiệp thống lĩnh thực hiện chiến lược này:
Đối tượng: doanh nghiệp đang cạnh tranh tìm lực yếu, chi phí sản xuất cao,
Lợi nhuận độc quyền ở tương lai sau khi các doanh nghiệp khác phá sản lớn hơn chi phí
doanh nghiệp đang thực hiện chiến lược thống lĩnh thị trường bỏ ra.
Cấu trúc thị trường có thể tái thiết theo dự đoán của doanh nghiệp thống lĩnh thị trường.
Doanh nghiệp thống lĩnh hoạt động trên phạm vi rộng. (chẳng hạn ngoài sản xuất điện
thoại công ty n sản xuất máy quạt, công ty lấy lợi nhuận từ mảng này đểvào chi phí
hy sinh cho chiến lược cạnh tranh điện thoại)
2
=> Qua đó rào cản tham gia thị trường của các doanh nghiệp mới gia nhập bị đe dọa thị
trường mất cân bằng giá do sự chênh lệch cung cầu khi nguồn cung bị hạn chế không đủ
đáp ng số lượng, thì tất yếu gchàng hóa, dịch vụ tang khách hàng càng yếu thế
hơn trong quan hệ mua bán hàng hóa khi trở thành bên yếu thế trong quan hệ cung cầu.
Hành vi này nhắm loại bỏ các đối thủ cạnh tranh, tạo tiền đề cho doanh nghiệp bóc lột
khách hàng củng cố quyền lực nhằm chi phối thị trường, giá cả. Hành vi này dẫn đến
hậu quả chính daonh nghiệp này thi hẹp khả năng phát triển của mình khi không sự
cạnh tranh lành mạnh cùng nhau phát triển; mất cân bằng thtrường trên diện rộng
khách hằng không được hưởng những lợi ích tất yếu mà họ được hưởng.
Dụ :
Vụ việc xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không
giữa doanh nghiệp độc quyền nhà ớc Công ty Xăng dầu ng không Việt Nam
(Vinapco) và Công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines (PA). Theo Hợp đồng mua bán
nhiên liệu hàng không giữa Vinapco PA, hai bên đã thỏa thuận mức phí 593.000
đồng/tấn; khi có sự thay đổi về mức phí cung ứng, Vinapco có trách nhiệm thông báo cho
PA bằng văn bản qua đường fax; mọi sửa đổi, bổ sung Hợp đồng đều phải được hai n
thỏa thuận bằng văn bản chữ của người thẩm quyền; do duy nhất để Vinapco
thể ngừng thực hiện Hợp đồng đã giao kết khi PA chậm thanh toán quá 3 ngày m
việc, kể từ ngày nhận được bảng kê của Vinapco.
Đầu tháng 3/2008, do ảnh hưởng bởi biến động giá xăng dầu thế giới nên Vinapco đã
gửi Công văn mời đại diện của PA đến họp đxác định lại mức phí cung ng mới. Trong
các cuộc họp các văn bản gửi Vinapco, PA bày tỏ quan điểm thừa nhận việc ng phí
cung ứng khi chi phí thị trường tăng hợp lý, nhưng yêu cầu phí cung ứng phải bình
đẳng giữa các hãng hàng không nội địa.
Do không đạt được thỏa thuận về mức phí mới, ngày 28/3/2008, Vinapco gửi Công
văn đến PA yêu cầu PA chấp thuận bằng văn bản mức phí cung ứng mới 750.000
đồng/tấn trước ngày 31/3/2008. Trường hợp Vinapco không nhận được trả lời bằng n
3
bản theo thời hạn trên, Vinapco sẽ dừng cung ứng nhiên liệu cho mọi chuyến bay của PA
cho đến khi PA chấp thuận.
Ngày 31/3/2008, Vinapco gửi PA thông báo ngừng tra nạp nhiên liệu cho mọi chuyến
bay của PA từ 0h00 ngày 01/4/2008.
+ Chủ thể: doanh nghiệp độc quyền nhà nước hoạt động trong thị trường dịch vụ cung
cấp xăng dầu hàng không dân dụng -Vinapco.
+ Đối tượng tác động: Công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines
- Hành vi vi phạm điểm a khoản 2 điều 27:
“Do không đạt được thỏa thuận về mức phí mới, ngày 28/3/2008, Vinapco gửi Công n
đến PA yêu cầu PA chấp thuận bằng văn bản mức phí cung ứng mới 750.000 đồng/tấn
trước ngày 31/3/2008 . :
Căn cứ điều 32 của Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định: “áp đặt các điều kiện bất
lợi cho khách hàng của doanh nghiệp có vị trí độc quyền là hành vi buộc khách hàng phải
chấp nhận điều kiện những nghĩa vụ y khó khăn cho khách hàng trong quá trình
thực hiện hợp đồng”.
Đối chiếu với các tình tiết vụ việc, ta thấy Vinapco đã dừng thương lượng với PA
bằng việc đơn phương đặt thời hạn cuối cùng để buộc PA phải chấp nhận bằng văn bản
mức phí cung ứng mới và Vinapco đã thực hiện lời đe dọa trong thông điệp gửi đến PA để
buộc PA phải chấp nhận mức phí mới nếu không họ sẽ ngừng cung cấp nhiên liệu. Điều
này không phù hợp với thỏa thuận ban đầu của hai bên “Mọi sửa đổi, bổ sung Hợp đồng
đều phải được hai bên thỏa thuận bằng văn bản có chữ ký của người có thẩm quyền”
=>
Hành vi gửi tối hậu thư sau đó ngừng cung cấp nhiên liệu của Vinapco để
buộc PA phải chấp nhận mức phí mới đã cho thấy Vinpaco buộc khách hàng phải chấp
nhận vô điều kiện những nghĩa vụ.
- Hành vi vi phạm điểm b khoản 2 điều 27:
4
Ngày 31/3/2008, Vinapco gửi PA thông báo ngừng tra nạp nhiên liệu cho mọi chuyến
bay của PA từ 0h00 ngày 01/4/2008.
Vinapco nh vi đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết bằng việc
ngừng cung cấp nhiên liệu bay.
Vinapco đã dựa vào do không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết đngừng
hợp đồng theo thỏa thuận. Bởi theo thỏa thuận hợp đồng giữa hai bên thì chỉ duy nhất
một trường hợp Vinapco thể tạm ngừng việc thực hiện Hợp đồng, đó do PA chậm
thanh toán. Vì vậy việc Vinpaco ngừng hợp đồng là không hợp lí.
=> Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết
mà không có lý do chính đáng.
Hậu quả:
Khi Vinapco dừng cung cấp nhiên liệu bay cho bất kỳ công ty kinh doannh vận tải
hàng không nào, ng ty ấy không thể tiếp tục hoạt động không nguồn cung cấp
thay thế. Điều đó đồng nghĩa sẽ gây ra những khó khăn cho PA trong hoạt động kinh
doanh;
Ảnh hưởng đến thị trường vận chuyển nh khách bằng máy bay cũng như duy trì
sự cạnh tranh trên thị trường vận tải hàng không
=> Vi phạm vào điểm b, c khoản 2 điều 27 Luật cạnh tranh 2018
5
| 1/5

Preview text:

Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
Chế định về chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường là một bước phát triển tiến bộ của
pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực điều chỉnh về cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp.
Quy định này đặt ra các điệu kiện để một doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp được
coi là có vị trí thống lĩnh thị trường:
- Đối với doanh nghiệp: phải có thị phần 30% trở lên hoặc nắm sức mạnh thị trường
đáng kể mặc dù chưa đủ 30% (căn cứ vào khoản 1 Điều 24 và Điều 26 Luật Cạnh tranh 2018)
- Nhóm doanh nghiệp: cùng hành động chung và thỏa điều kiện
Thị phần 50% (2 doanh nghiệp); 60% (3 doanh nghiệp); 75% (4 doanh nghiệp); 85% (doanh nghiệp).
Thị phần này không bao gồm doanh nghiệp có thị phần dưới 10%
VD: 40% + 10% = 50% => thỏa điều kiện
45% + 5% = 50% => Doanh nghiệp 5% không phải là thuộc nhóm doanh nghiệp
có vị trí thống lĩnh => chỉ còn doanh nghiệp 45% có vị trí thống lĩnh.
Cùng hành động và có sức mạnh thị trường đáng kể (trường hợp này không xét thị
phần): Cùng nhau hành động nghĩa là không có thỏa thuận thống nhất hành động ở
phía sau. Nếu có thỏa thuận thì không coi là 1 nhóm thống lĩnh mà đây là thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh.
Một ví dụ điển hình cho hành vi lạm dụng vị trí thống kinh lĩnh có thể được nhắc đến như
bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ
cạnh tranh. (điểm a khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018). Hành vi này có thể được xem xét như sau:
- Chi phí sản xuất: Một doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường khi sản xuất
điện thoại sẽ tốn chi phí sản xuất (bao gồm chi phí biển đổi và chi phí cố định) 1
+ Chi phí biến đổi: Là chi phí thay đổi theo sản lượng. VD: Sản xuất 1 cái điện thoại tốn
1 con chip; sản xuất 2 cái điện thoại tốn 2 con chip.
+ Chi phí cố định: là chi phí không thay đổi theo sản lượng. VD: chi phí nhà xưởng vì sản
xuất 100 cái điện thoại nhưng chỉ tốn 1 nhà xưởng, một không gian. => chi phí cố định.
- Chiếm lược giá: Mục đích lợi nhuận sẽ không được ưu tiên trong chiến lược này
nhằm thống linhc thị trường loại bỏ đối thủ.
Công ty sản xuất một cái điện thoại chi phí 10 triệu bán ra phải hơn 10 triệu để thu lại lợi
nhuận nhưng trong trường hợp này daonh nghiệp phải bán thấp hơn giá thành toàn bộ
(dưới 10 triệu) chẳng hạn bán ra thị trường 9 triệu vì doanh nghiệp đang thống lĩnh này
họ muốn kiểm tra độ bền của các doanh nghiệp cùng loại trên thị trường, xem doanh
nghiệp nào tài chính bền hơn để chịu lỗ hơn.
Chiến lược này có 2 bước:
Bước thứ 1: Giảm giá để các doanh nghiệp khác giảm theo những các doanh nghiệp này
không chịu nổi và phá sản.
Bước 2: Sau khi cách doanh nghiệp khác chết thì doanh nghiệp thống lĩnh tăng giá, đạt siêu lợi nhuận.
- Cơ sở để các doanh nghiệp thống lĩnh thực hiện chiến lược này:
Đối tượng: doanh nghiệp đang cạnh tranh tìm lực yếu, chi phí sản xuất cao,
Lợi nhuận độc quyền ở tương lai sau khi các doanh nghiệp khác phá sản lớn hơn chi phí
doanh nghiệp đang thực hiện chiến lược thống lĩnh thị trường bỏ ra.
Cấu trúc thị trường có thể tái thiết theo dự đoán của doanh nghiệp thống lĩnh thị trường.
Doanh nghiệp thống lĩnh hoạt động trên phạm vi rộng. (chẳng hạn ngoài sản xuất điện
thoại công ty còn sản xuất máy quạt, công ty lấy lợi nhuận từ mảng này để bù vào chi phí
hy sinh cho chiến lược cạnh tranh điện thoại) 2
=> Qua đó rào cản tham gia thị trường của các doanh nghiệp mới gia nhập bị đe dọa thị
trường mất cân bằng giá do sự chênh lệch cung cầu khi nguồn cung bị hạn chế không đủ
đáp ứng số lượng, thì tất yếu giá cả hàng hóa, dịch vụ tang và khách hàng càng yếu thế
hơn trong quan hệ mua bán hàng hóa khi trở thành bên yếu thế trong quan hệ cung cầu.
Hành vi này nhắm loại bỏ các đối thủ cạnh tranh, tạo tiền đề cho doanh nghiệp bóc lột
khách hàng và củng cố quyền lực nhằm chi phối thị trường, giá cả. Hành vi này dẫn đến
hậu quả là chính daonh nghiệp này thi hẹp khả năng phát triển của mình khi không có sự
cạnh tranh lành mạnh cùng nhau phát triển; mất cân bằng thị trường trên diện rộng và
khách hằng không được hưởng những lợi ích tất yếu mà họ được hưởng.
Dụ :
Vụ việc xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không
giữa doanh nghiệp độc quyền nhà nước là Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam
(Vinapco) và Công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines (PA). Theo Hợp đồng mua bán
nhiên liệu hàng không giữa Vinapco và PA, hai bên đã thỏa thuận mức phí là 593.000
đồng/tấn; khi có sự thay đổi về mức phí cung ứng, Vinapco có trách nhiệm thông báo cho
PA bằng văn bản qua đường fax; mọi sửa đổi, bổ sung Hợp đồng đều phải được hai bên
thỏa thuận bằng văn bản có chữ ký của người có thẩm quyền; lý do duy nhất để Vinapco
có thể ngừng thực hiện Hợp đồng đã giao kết là khi PA chậm thanh toán quá 3 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được bảng kê của Vinapco.
Đầu tháng 3/2008, do ảnh hưởng bởi biến động giá xăng dầu thế giới nên Vinapco đã
gửi Công văn mời đại diện của PA đến họp để xác định lại mức phí cung ứng mới. Trong
các cuộc họp và các văn bản gửi Vinapco, PA bày tỏ quan điểm thừa nhận việc tăng phí
cung ứng khi chi phí thị trường tăng là hợp lý, nhưng yêu cầu phí cung ứng phải bình
đẳng giữa các hãng hàng không nội địa.
Do không đạt được thỏa thuận về mức phí mới, ngày 28/3/2008, Vinapco gửi Công
văn đến PA yêu cầu PA chấp thuận bằng văn bản mức phí cung ứng mới là 750.000
đồng/tấn trước ngày 31/3/2008. Trường hợp Vinapco không nhận được trả lời bằng văn 3
bản theo thời hạn trên, Vinapco sẽ dừng cung ứng nhiên liệu cho mọi chuyến bay của PA
cho đến khi PA chấp thuận.
Ngày 31/3/2008, Vinapco gửi PA thông báo ngừng tra nạp nhiên liệu cho mọi chuyến
bay của PA từ 0h00 ngày 01/4/2008.
+ Chủ thể: doanh nghiệp độc quyền nhà nước hoạt động trong thị trường dịch vụ cung
cấp xăng dầu hàng không dân dụng -Vinapco.
+ Đối tượng tác động: Công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines
- Hành vi vi phạm điểm a khoản 2 điều 27:
“Do không đạt được thỏa thuận về mức phí mới, ngày 28/3/2008, Vinapco gửi Công văn
đến PA yêu cầu PA chấp thuận bằng văn bản mức phí cung ứng mới 750.000 đồng/tấn
trước ngày 31/3/2008” . :
Căn cứ điều 32 của Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định: “áp đặt các điều kiện bất
lợi cho khách hàng của doanh nghiệp có vị trí độc quyền là hành vi buộc khách hàng phải
chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trong quá trình
thực hiện hợp đồng”.
Đối chiếu với các tình tiết vụ việc, ta thấy Vinapco đã dừng thương lượng với PA
bằng việc đơn phương đặt thời hạn cuối cùng để buộc PA phải chấp nhận bằng văn bản
mức phí cung ứng mới và Vinapco đã thực hiện lời đe dọa trong thông điệp gửi đến PA để
buộc PA phải chấp nhận mức phí mới nếu không họ sẽ ngừng cung cấp nhiên liệu. Điều
này không phù hợp với thỏa thuận ban đầu của hai bên “Mọi sửa đổi, bổ sung Hợp đồng
đều phải được hai bên thỏa thuận bằng văn bản có chữ ký của người có thẩm quyền”
=> Hành vi gửi tối hậu thư và sau đó là ngừng cung cấp nhiên liệu của Vinapco để
buộc PA phải chấp nhận mức phí mới đã cho thấy Vinpaco buộc khách hàng phải chấp
nhận vô điều kiện những nghĩa vụ.
- Hành vi vi phạm điểm b khoản 2 điều 27: 4
Ngày 31/3/2008, Vinapco gửi PA thông báo ngừng tra nạp nhiên liệu cho mọi chuyến
bay của PA từ 0h00 ngày 01/4/2008.
Vinapco có hành vi đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết bằng việc
ngừng cung cấp nhiên liệu bay.
Vinapco đã dựa vào lý do không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để ngừng
hợp đồng theo thỏa thuận. Bởi theo thỏa thuận hợp đồng giữa hai bên thì chỉ duy nhất
một trường hợp Vinapco có thể tạm ngừng việc thực hiện Hợp đồng, đó là do PA chậm
thanh toán. Vì vậy việc Vinpaco ngừng hợp đồng là không hợp lí.
=> Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết
mà không có lý do chính đáng. Hậu quả:
Khi Vinapco dừng cung cấp nhiên liệu bay cho bất kỳ công ty kinh doannh vận tải
hàng không nào, công ty ấy không thể tiếp tục hoạt động vì không có nguồn cung cấp
thay thế. Điều đó đồng nghĩa sẽ gây ra những khó khăn cho PA trong hoạt động kinh doanh;
Ảnh hưởng đến thị trường vận chuyển hành khách bằng máy bay cũng như là duy trì
sự cạnh tranh trên thị trường vận tải hàng không
=> Vi phạm vào điểm b, c khoản 2 điều 27 Luật cạnh tranh 2018 5