Ôn tập cuối học kỳ 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Ôn tập cuối học kỳ 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ
TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
CHỦ ĐỀ 8
XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
Giảng viên hướng dẫn : Trịnh Duy Thuyên
MSMH : LAW 110DV01
TP. Hồ Chí Minh, Ngày 25 Tháng 12 Năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Danh sách sinh viên thực hiện
2
Họ và tên MSSV
Nguyễn Khánh Linh 22205643
Trần Thu Phương 22206243
Dương Triệu Vy 22205101
Phan Thị Minh Thư 22206217
Lê Phương Thanh 22206238
Nguyễn Vũ Phương Uyên 22205509
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Khoa học xã
hội - Luật đã đào tạogiảng dạy bộ môn Luật hành chính tố tụng hành chính
giúp chúng em hội để tham gia vào quá trình học tập nghiên cứu trong
môn học này. Bài cuối kỳ của nhóm đã được hoàn thành dựa trên những kiến thức
và kỹ năng mà chúng em đã học được trong suốt thời gian qua.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Duy Thuyên đã trang bị
cho chúng em những kiến thức cùng quý báu về Luật hành chính tố tụng
hành chính. Nhóm cũng đã rèn luyện được khả năng thể hiện ý kiến một cách
căn cứ logic. Nhóm chúng em cũng muốn trình bày bài cuối kỳ tỏ lòng biết
ơn đến thầy đã dành thời gian công sức để hướng dẫn đánh giá của chúng
em. Nhận được phản hồi những góp ý từ thầy, chúng em đã nhận thấy những
điểm mạnh và điểm cần cải thiện của mình, từ đó có thể tiếp tục hoàn thiện và phát
triển kỹ năng viết một bài cuối kỳ theo đúng khoa học trong tương lai.
Cuối cùng, nhóm em xin kính chúc thầy sức khỏe dồi dào thành công
trong công việc giảng dạy. Mong rằng môn học Luật hành chính tố tụng hành
chính sẽ tiếp tục giúp đỡtrang bị cho những thế hệ sinh viên tương lai kỹ năng
quan trọng để vận dụng trong học tập và trong cuộc sống. Tuy nhiên, do kiến thức
còn hạn chế không nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những
thiếu sót trong bài làm. Rất kính mong thầy, cho chúng em thêm những góp ý để
bài cuối kỳ được hoàn thiện hơn. Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC:
STT HỌ TÊN SINH VIÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ
1 Lê Phương Thanh 100%
Nội dung - PPT
2 Phan Thị Minh Thư
Nội dung - PPT
100%
3 Nguyễn Vũ Phương Uyên 100%
Nội dung - Edit Video
4 Dương Triệu Vy 100%
Nội dung - Word
5 Nguyễn Khánh Linh 95%
Nội dung - Word
6 Trần Thu Phuơng 95%
Nội dung - Word
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
MỤC LỤC
I. KHÁI NIỆM KHÁI QUÁT VÀ Ý NGHĨA CỦA XÉT XỬ PHÚC THẨM............6
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI HẠN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ............................7
1. Chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị:...........................................................7
2. Đối tượng kháng cáo; kháng nghị:.......................................................................7
3. Thời hạn kháng cáo; kháng nghị:........................................................................8
III. KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM.....................9
1. Khái niệm..........................................................................................................10
2. Người có quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.......................11
3. Hình thức; trình tự, thủ tục và phương thức kháng cáo.....................................11
4. Hậu quả.............................................................................................................13
IV. XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ...............................................13
V. THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM .......................................................................16
VI. THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM ............................16
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
I. KHÁI NIỆM KHÁI QUÁT VÀ Ý NGHĨA CỦA XÉT XỬ PHÚC THẨM
Khái Niệm:
Trong xét xử phúc thẩm vụ án hành chính của Tòa án nhân dân, thẩm quyền xét xử
vụ án hành chính được hiểu là: “Quyền và nghĩa vụ của Tòa án nhân dân trong việc thụ lý
và giải quyết các vụ án hành chính”
Theo Điều 203 - Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, quy định về tính chất xét xử phúc
thẩm, khái niệm của xét xử phúc thẩm việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án
bản án, quyết định của Toà án cấp thẩm chưa hiệu lực pháp luật bị kháng cáo
hoặc kháng nghị.
Xét xử phúc thẩm việc Tòa án thẩm quyền xét xử phúc thẩm thực hiện xét
xử lại bản án, quyết định của Tòa án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật theo yêu cầu
kháng cáo, kháng nghị của người quyền. Trong quá trình xét xử phúc thẩm, Tòa án
cấp phúc thẩm tiến hành kiểm tra lại tất cả hoặc một phần tính hợp pháp, những căn cứ
đưa ra trong Tòa án sơ thẩm theo yêu cầu kháng cáo, kháng nghị.
Việc có quy định xét xử phúc thẩm lại vụ án, bản án, quyết định của Tòa án cấp dưới
nhằm đảm bảo được quyền lợi ích hợp pháp của các đương sự, tránh được sai sót,
khắc phục được những sai sót xảy ra trong quá trình tố tụng.
Ý Nghĩa:
Xét xử phúc thẩm vụ án hành chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình giải
quyết vụ án nh chính. Việc phúc thẩm bản án, quyết định thẩm chưa hiệu lực
pháp luật nhằm khắc phục những sai lầm thể trong những bản án, quyết định chưa
có hiệu lực pháp luật của tòa án, bảo đảm bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của
nhân, tổ chức cũng như các lợi ích công cộng lợi ích của Nhà nước. Bên cạnh đó,
thông qua phúc thẩm, tòa án cấp trên thể kiểm tra hoạt động xét xử của tòa án cấp
dưới, qua đóthể đánh giá, rút kinh nghiệm, hướng dẫn công tác xét xử, bảo đảm việc
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
áp dụng pháp luật thống nhất trong hoạt động xét xử tại các tòa án.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI HẠN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ
Kháng o hành vi tố tụng của đương sự hoặc người đại diện của đương sự theo
quy định của pháp luật yêu cầu Toà án xét xử lại bản án, quyết định của Toà án cấp
thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.
Kháng nghị hành vi tố tụng của Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật yêu cầu
Toà án xét xử lại bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.
1. Chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị:
Chủ thể có quyền kháng cáo (Điều 204 - Luật Tố Tụng Hành Chính 2015)
- Đương sự: là những là người có quyền lợi có nghĩa vụ liên quan đến giải quyết vụ
án hành chính; có thể là người khởi kiện; người bị kiện.
- Người đại diện hợp pháp của đương sự: Người đại diện theo pháp luật; Người đại
diện theo uỷ quyền
Chủ thể có quyền kháng nghị (Điều 211 - Luật Tố Tụng Hành Chính 2015)
- Viện trưởng Viện Kiểm sát cùng cấp với Toà án đã xét xử sơ thẩm
- Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp trên trực tiếp với Toà án đã xét xử sơ thẩm (Viện
trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao)
2. Đối tượng kháng cáo; kháng nghị:
- Bản án của Tòa án cấp sơ thẩm
- Quyết định của Toà án cấp sơ thẩm
Các loại quyết định: Quyết định đưa vụ án ra xét xử; Quyết định thay đổi người tiến
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
hành tố tụng; Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án; Quyết định áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời;… nhưng chỉ có 2 loại quyết định được kháng cáo, kháng nghị theo thủ
tục phúc thẩm: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, Quyết định tạm đình chỉ giải quyết
vụ án.
- Điều kiện của bản án; quyết định:
Chưa có hiệu lực pháp luật, chưa được đưa ra thi hành tức là còn thời hạn kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
Không bị kháng cáo; kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm những bản án quyết định
liên quan đến giải quyết khiếu kiện danh sách cử tri.
3. Thời hạn kháng cáo; kháng nghị:
Thời hạn kháng cáo (Điều 206 - Luật Tố Tụng Hành Chính 2015)
Bản án:
Quyết định đình chỉ và tạm đình chỉ:
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Thời hạn kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát (Điều 213 - Luật Tố Tụng Hành
Chính 2015)
III. KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM
Điều 280 quy định thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Toà án cấp thẩm bị
kháng cáo, kháng nghị:
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
1. Khái niệm:
- Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm:
thủ tục yêu cầu Tòa án cấp trên so với Tòa án cấp xét xử phúc thẩm nhằm xét xử
phúc thẩm đối với bản án, quyết định của tòa án nếu đương sự không đồng ý với một
phần hoặc toàn bộ nội dung của bán án, quyết định.
- Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:
Là thủ tục tố tụng do hành vi của người có thẩm quyền để đề nghị Tòa án xem xét lại
toàn bộ hoặc một phần bản án, quyết định của Tòa án nhằm giúp việc xét xử được thực
hiện một cách công bằng, bảo vệ tốt nhất quyền lợi của các bên.
Luật Tố Tụng Hành Chính 2015 quy định về kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm tại các
Điều 203 đến Điều 210 và Điều 218.
2. Người có quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:
10
| 1/17

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ
TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH CHỦ ĐỀ 8
XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
Giảng viên hướng dẫn : Trịnh Duy Thuyên MSMH : LAW 110DV01
TP. Hồ Chí Minh, Ngày 25 Tháng 12 Năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Danh sách sinh viên thực hiện Họ và tên MSSV Nguyễn Khánh Linh 22205643 Trần Thu Phương 22206243 Dương Triệu Vy 22205101 Phan Thị Minh Thư 22206217 Lê Phương Thanh 22206238 Nguyễn Vũ Phương Uyên 22205509 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Khoa học xã
hội - Luật đã đào tạo và giảng dạy bộ môn Luật hành chính và tố tụng hành chính
giúp chúng em có cơ hội để tham gia vào quá trình học tập và nghiên cứu trong
môn học này. Bài cuối kỳ của nhóm đã được hoàn thành dựa trên những kiến thức
và kỹ năng mà chúng em đã học được trong suốt thời gian qua.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Duy Thuyên đã trang bị
cho chúng em những kiến thức vô cùng quý báu về Luật hành chính và tố tụng
hành chính. Nhóm cũng đã rèn luyện được khả năng thể hiện ý kiến và một cách
có căn cứ và logic. Nhóm chúng em cũng muốn trình bày bài cuối kỳ tỏ lòng biết
ơn đến thầy đã dành thời gian và công sức để hướng dẫn và đánh giá của chúng
em. Nhận được phản hồi và những góp ý từ thầy, chúng em đã nhận thấy những
điểm mạnh và điểm cần cải thiện của mình, từ đó có thể tiếp tục hoàn thiện và phát
triển kỹ năng viết một bài cuối kỳ theo đúng khoa học trong tương lai.
Cuối cùng, nhóm em xin kính chúc thầy sức khỏe dồi dào và thành công
trong công việc giảng dạy. Mong rằng môn học Luật hành chính và tố tụng hành
chính sẽ tiếp tục giúp đỡ và trang bị cho những thế hệ sinh viên tương lai kỹ năng
quan trọng để vận dụng trong học tập và trong cuộc sống. Tuy nhiên, do kiến thức
còn hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những
thiếu sót trong bài làm. Rất kính mong thầy, cho chúng em thêm những góp ý để
bài cuối kỳ được hoàn thiện hơn. Nhóm em xin chân thành cảm ơn! 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: STT HỌ TÊN SINH VIÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ 1 Lê Phương Thanh Nội dung - PPT 100% 2 Phan Thị Minh Thư Nội dung - PPT 100% 3 Nguyễn Vũ Phương Uyên Nội dung - Edit Video 100% 4 Dương Triệu Vy Nội dung - Word 100% 5 Nguyễn Khánh Linh Nội dung - Word 95% 6 Trần Thu Phuơng Nội dung - Word 95% 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN MỤC LỤC
I. KHÁI NIỆM KHÁI QUÁT VÀ Ý NGHĨA CỦA XÉT XỬ PHÚC THẨM............6
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI HẠN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ............................7
1. Chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị:...........................................................7
2. Đối tượng kháng cáo; kháng nghị:.......................................................................7
3. Thời hạn kháng cáo; kháng nghị:........................................................................8
III. KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM.....................9
1. Khái niệm..........................................................................................................10
2. Người có quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.......................11
3. Hình thức; trình tự, thủ tục và phương thức kháng cáo.....................................11
4. Hậu quả.............................................................................................................13
IV. XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ...............................................13
V. THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM .......................................................................16
VI. THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM ............................16 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN I.
KHÁI NIỆM KHÁI QUÁT VÀ Ý NGHĨA CỦA XÉT XỬ PHÚC THẨM Khái Niệm:
Trong xét xử phúc thẩm vụ án hành chính của Tòa án nhân dân, thẩm quyền xét xử
vụ án hành chính được hiểu là: “Quyền và nghĩa vụ của Tòa án nhân dân trong việc thụ lý
và giải quyết các vụ án hành chính”
Theo Điều 203 - Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, quy định về tính chất xét xử phúc
thẩm, khái niệm của xét xử phúc thẩm là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án
mà bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
Xét xử phúc thẩm là việc mà Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm thực hiện xét
xử lại bản án, quyết định của Tòa án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật theo yêu cầu
kháng cáo, kháng nghị của người có quyền. Trong quá trình xét xử phúc thẩm, Tòa án
cấp phúc thẩm tiến hành kiểm tra lại tất cả hoặc một phần tính hợp pháp, những căn cứ
đưa ra trong Tòa án sơ thẩm theo yêu cầu kháng cáo, kháng nghị.
Việc có quy định xét xử phúc thẩm lại vụ án, bản án, quyết định của Tòa án cấp dưới
nhằm đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự, tránh được sai sót,
khắc phục được những sai sót xảy ra trong quá trình tố tụng. Ý Nghĩa:
Xét xử phúc thẩm vụ án hành chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình giải
quyết vụ án hành chính. Việc phúc thẩm bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực
pháp luật nhằm khắc phục những sai lầm có thể có trong những bản án, quyết định chưa
có hiệu lực pháp luật của tòa án, bảo đảm bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của
cá nhân, tổ chức cũng như các lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước. Bên cạnh đó,
thông qua phúc thẩm, tòa án cấp trên có thể kiểm tra hoạt động xét xử của tòa án cấp
dưới, qua đó có thể đánh giá, rút kinh nghiệm, hướng dẫn công tác xét xử, bảo đảm việc 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
áp dụng pháp luật thống nhất trong hoạt động xét xử tại các tòa án. II.
ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI HẠN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ
Kháng cáo là hành vi tố tụng của đương sự hoặc người đại diện của đương sự theo
quy định của pháp luật yêu cầu Toà án xét xử lại bản án, quyết định của Toà án cấp sơ
thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.
Kháng nghị là hành vi tố tụng của Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật yêu cầu
Toà án xét xử lại bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.
1. Chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị:
Chủ thể có quyền kháng cáo (Điều 204 - Luật Tố Tụng Hành Chính 2015)
- Đương sự: là những là người có quyền lợi có nghĩa vụ liên quan đến giải quyết vụ
án hành chính; có thể là người khởi kiện; người bị kiện.
- Người đại diện hợp pháp của đương sự: Người đại diện theo pháp luật; Người đại diện theo uỷ quyền
Chủ thể có quyền kháng nghị (Điều 211 - Luật Tố Tụng Hành Chính 2015)
- Viện trưởng Viện Kiểm sát cùng cấp với Toà án đã xét xử sơ thẩm
- Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp trên trực tiếp với Toà án đã xét xử sơ thẩm (Viện
trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao)
2. Đối tượng kháng cáo; kháng nghị:
- Bản án của Tòa án cấp sơ thẩm
- Quyết định của Toà án cấp sơ thẩm
Các loại quyết định: Quyết định đưa vụ án ra xét xử; Quyết định thay đổi người tiến 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
hành tố tụng; Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án; Quyết định áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời;… nhưng chỉ có 2 loại quyết định được kháng cáo, kháng nghị theo thủ
tục phúc thẩm: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
- Điều kiện của bản án; quyết định:
Chưa có hiệu lực pháp luật, chưa được đưa ra thi hành tức là còn thời hạn kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
Không bị kháng cáo; kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm là những bản án quyết định
liên quan đến giải quyết khiếu kiện danh sách cử tri.
3. Thời hạn kháng cáo; kháng nghị:
Thời hạn kháng cáo (Điều 206 - Luật Tố Tụng Hành Chính 2015) Bản án: “
Quyết định đình chỉ và tạm đình chỉ: “ 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Thời hạn kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát (Điều 213 - Luật Tố Tụng Hành Chính 2015) III.
KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM
Điều 280 quy định thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị: 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN 1. Khái niệm:
- Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm:
Là thủ tục yêu cầu Tòa án cấp trên so với Tòa án cấp xét xử phúc thẩm nhằm xét xử
phúc thẩm đối với bản án, quyết định của tòa án nếu đương sự không đồng ý với một
phần hoặc toàn bộ nội dung của bán án, quyết định.
- Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:
Là thủ tục tố tụng do hành vi của người có thẩm quyền để đề nghị Tòa án xem xét lại
toàn bộ hoặc một phần bản án, quyết định của Tòa án nhằm giúp việc xét xử được thực
hiện một cách công bằng, bảo vệ tốt nhất quyền lợi của các bên.
Luật Tố Tụng Hành Chính 2015 quy định về kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm tại các
Điều 203 đến Điều 210 và Điều 218.
2. Người có quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm: 10