-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam | Trường đại học Luật, đại học Huế
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lý luận nhà nước và pháp luật (NNPL) 21 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam | Trường đại học Luật, đại học Huế
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (NNPL) 21 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ---------- Bài thuyết trình
ĐỀ TÀI: Hệ thống các cơ quan hành
chính nhà nước Việt Nam Tên nhóm: Nhóm 6
Lớp: Luật học K47A
Giảng viên giảng dạy: ThS. Nguyễn Khắc Hùng
Thừa Thiên Huế, ngày 31 tháng 10 năm 2023 LỜI MỞ ĐẦU
Các cơ quan hành chính Việt Nam đã trải qua một quá
trình phát triển không ngừng, nhằm tạo ra môi trường làm việc
hiệu quả và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân và
doanh nghiệp. Sự cải cách này đã giúp tạo ra một hệ thống cơ
quan hành chính hiện đại và chuyên nghiệp, đồng thời góp phần
thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và thúc đẩy sự phồn vinh của đất nước.
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu về các cơ quan hành chính
cấp trung ương. Tại đây, Quốc hội là cơ quan đại diện cho người
dân và có vai trò quyết định chính sách cấp quốc gia, trong khi
Chính phủ là cơ quan điều phối và thực thi các chính sách của
Quốc hội. Bộ, ban, ngành là các cơ quan được thành lập để
quản lý các lĩnh vực cụ thể như y tế, giáo dục, kinh tế, và nhiều lĩnh vực khác.
Tiếp theo, chúng ta sẽ khám phá các cơ quan hành chính
cấp địa phương. Tại Việt Nam, địa phương được chia thành tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương, quận, huyện và cấp xã. Các
cơ quan hành chính cấp địa phương đảm nhận vai trò quản lý và
cung cấp dịch vụ công trực tiếp cho cộng đồng. Chúng gồm Ủy
ban nhân dân cấp địa phương và các cơ quan chuyên môn thuộc sở, phòng,ban.
Hệ thống các cơ quan hành chính Việt Nam đã tạo ra
những tiến bộ đáng kể trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ
công. Quá trình chuyển đổi số hóa và ứng dụng công nghệ
thông tin đã giúp tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp
tiếp cận các dịch vụ công một cách dễ dàng và tiện lợi hơn. Đặc Trang | 1 Nhóm 6
biệt, chính phủ đã tiến hành cải cách thủ tục hành chính, rút
ngắn thời gian xử lý, đảm bảo minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
Qua sự phát triển của hệ thống các cơ quan hành chính,
Việt Nam đã góp phần thiết thực vào hoạt động hợp tác kinh tế
quốc tế. Với việc cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực
quản lý và thúc đẩy sự sáng tạo, Việt Nam đang trở thành điểm
đến lý tưởng cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp trên toàn thế giới. MỤC LỤC LỜI NÓI
ĐẦU…………………………………………………………………..1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
………………………………………..3 NỘI
DUNG…………………………………………………………………….. I.
Sơ đồ về hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt nam…4 II.
Trật tự hình thành mối liên hệ về cơ cấu tổ chức của các cơ quan hành
chính…………………………………………………………….5 KẾT
LUẬN……………………………………………………………………...9 Trang | 2 Nhóm 6
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6
STT Họ và tên thành viên Lớp Nhiệm vụ 1 Nguyễn Thị Thu An K47A Nội dung 2 Vũ Tuấn Anh K47A Nội dung 3 Nguyễn Quốc Bảo K47A Nội dung 4 Võ Thị Thảo Vân K47A Power point 5 Lê Trần Viết Khanh K47A Thuyết trình 6 Đỗ Văn Lực K47A Nội dung 7 Lê Thị My K47A Nội dung 8 Nguyễn Hoàng Ngọc K47A Nội dung 9
Nguyễn Trương Quỳnh K47A Word Như 10
Nguyễn Văn Duy Thiện K47A Nội dung Trang | 3 Nhóm 6 11 Nguyễn Thị Mỹ Trâm K47A Nội dung 12 Zơ Râm Hiên Diễn K47A Nội dung NỘI DUNG
I.Sơ đồ về hệ thống các cơ quan hành chính
nhà nước ở Việt Nam Chính Phủ 18 BỘ VÀ 4 CƠ QUAN NGANG BỘ ỦY BAN SỞ NHÂN DÂN TỈNH Trang | 4 Nhóm 6 PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BAN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ
Chú thích: Bổ nhiệm:
II. Trật tự hình thành mối liên hệ về cơ cấu
tổ chức của các cơ quan hành chính 1/Chính phủ
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại
của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung
ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến
pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. 1.1/Cơ cấu
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm: Các bộ; cơ quan ngang bộ. Trang | 5 Nhóm 6
Thành viên Chính phủ gồm có: Thủ tướng Chính phủ; Phó Thủ
tướng Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
2/Các bộ và cơ quan ngang bộ
Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ,việc thành lập
bãi bỏ bộ cơ quan ngang bộ được chính phủ trình lên quốc hội
quyết định . bộ và cơ quan ngang bộ thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực được giao trong phạm vi cả
nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 2.1/Cơ cấu
Nước ta hiện nay có 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ
-Bộ quốc phòng ,bộ công an ,bộ ngoại giao,bộ tư pháp ,bộ tài
chính,bộ công thương,bộ lao động thương binh xã hội ,bộ giao
thông vận tải,bộ xây dựng,bộ thông tin và truyền thông ,bộ giáo
dục và đào tạo bộ nông nghiệp và phát triễn nông thôn ,bộ kế
hoạch và đầu tư,bộ nội vụ,bộ y tế,bộ khoa học và công nghệ, bộ
văn hoá thể thao và du lịch,bộ tài nguyên môi trường - Các cơ quan ngang bộ
Thanh tra chính phủ,ngân hàng nhà nước việt nam,ủy ban dân tộc,văn phòng chính phủ
- Vụ, thanh tra bộ, văn phòng bộ;
- Cục, tổng cục (không nhất thiết các bộ đều có);
- Đơn vị sự nghiệp công lập
Số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ ,thanh tra bộ,văn
phòng bộ,cục và đơn vị sự nghiệp công lập bình quân không
quá 3 người ,tổng cục không quá 4 người
3/Ủy ban nhân dân tỉnh Trang | 6 Nhóm 6
Là cơ quan hành chính nhà nước cấp địa phương thấp hơn đơn
vị nhà nước cấp trung ương ,chịu trách nhiệm chấp hành hiến
pháp ,luật,các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên
-Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lí ở địa phương góp
phần đảm bảo sự chỉ đạo quản lí thống nhất trong bộ máy hành
chính nhà nước từ trung ương tới địa phương
3.1/ Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân tỉnh
- Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có không quá bốn Phó Chủ tịch; tỉnh
loại II và loại III có không quá ba Phó Chủ tịch.
Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các Ủy viên là người đứng
đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên
phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.
3.2/ Cơ cấu tổ chức của sở
- Sở là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có
các sở và cơ quan tương đương sở.
-người đứng đầu của sở do UBND tỉnh bổ nhiệm
-chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh và trước pháp luật
a) Phòng chuyên môn, nghiệp vụ; b) Thanh tra (nếu có); c) Văn phòng (nếu có);
d) Chi cục và tổ chức tương đương (nếu có);
đ) Đơn vị sự nghiệp công lập (nếu có)
4/ Ủy ban nhân dân cấp huyện
-là một cơ quan hành chính nhà nước của hệ thống hành chính
Đây là cơ quan thực thi pháp luật tại cấp huyện chịu trách
nhiệm trước cơ quan hành chính nhà nước cấp trên Trang | 7 Nhóm 6
4.1 Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện
- Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
Ủy ban nhân dân huyện loại I có không quá ba Phó Chủ tịch;
huyện loại II và loại III có không quá hai Phó Chủ tịch.
Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm các Ủy viên là người đứng
đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy
viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.
4.2/ Cơ cấu tổ chức của phòng
- Phòng là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện
gồm có các phòng và cơ quan tương đương phòng.
-Người đứng đầu phòng do UBND huyện bổ nhiệm
- Người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
cấp huyện (Trưởng phòng), do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp
huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và trước pháp luật
- Bình quân mỗi phòng chuyên môn có 02 Phó Trưởng phòng.
Căn cứ số lượng phòng chuyên môn được thành lập và tổng số
lượng Phó Trưởng phòng, Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết
định cụ thể số lượng Phó Trưởng phòng của từng phòng chuyên môn cho phù hợp. 5/ Ủy ban nhân dân xã
-Là cơ quan hành chính cấp chính quyền địa phương cơ sở gần
dân nhất ở việt Nam chịu trách nhiệm với các cơ quan cấp trên
5.1/ Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân xã
- Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ
trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.
- Ủy ban nhân dân xã loại I, loại II có không quá hai Phó Chủ
tịch; xã loại III có một Phó Chủ tịch. Trang | 8 Nhóm 6 5.2/ Ban
Là bộ phận giúp việc của UBND xã
Do xã bổ nhiệm người đứng đầu và chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân xã KẾT LUẬN
Hệ thống tổ chức hành chính nhà nước là hệ thống quan
trọng đảm bảo sự hoạt động của đất nước. Nó cung cấp cơ sở
hợp pháp và chính trị để thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ. Bằng Trang | 9 Nhóm 6
cách thực hiện các chính sách và quy định, hệ thống này giúp
duy trì trật tự, tạo ra công bằng và bảo vệ quyền lợi của người
dân. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả, hệ thống cần liên tục cải
tiến và thích ứng với nhu cầu và thách thức của thời đại. Trang | 10 Nhóm 6