Hệ thống kiến thức Sinh 10 học kỳ 2 Cánh diều

Hệ thống kiến thức Sinh 10 học kỳ 2 Cánh diều được soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang với từng bài cụ thể, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống kiến thức Sinh 10 học kỳ 2 Cánh diều

Hệ thống kiến thức Sinh 10 học kỳ 2 Cánh diều được soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang với từng bài cụ thể, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

67 34 lượt tải Tải xuống
Trang 1
HỆ THỐNG KIẾN THỨC SINH 10 CÁNH DIỀU
HỌC KỲ II
BÀI 13: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN
I. Chu kì tế bào
- Khi nim: Chu tế bào là một vòng tuần hoàn cc hoạt động sống xảy ra trong một tế bào từ khi
tế bào được hình thành đến khi tế bào phân chia thành tế bào mới.
- Din biến: Chu kì tế bào chia làm 2 giai đoạn là kì trung gian và qu trình phân bào. Trong đ:
Giai đoạn
Pha
Mô tả
trung
gian
Pha G1: Sinh trưởng,
sở cho nhân đôi DNA
Cc chất cần thiết cho sự sinh trưởng hoạt động của tế bào
được tổng hợp. Khi tế bào tăng kích thước, nếu nhận được tín
hiu đủ điều kin nhân đôi DNA tại điểm kiểm sot G1 thì
chuyển sang pha S. Nếu không nhận được tín hiu đi tiếp, tế
bào ra khỏi chu kì và bước vào pha G0 (không phân chia). Nếu
tế bào G0 duy trì khả năng phân chia thì khi xuất hin nhu
cầu (như hồi phục tổn thương) sẽ đi vào pha G1.
Pha S: Nhân đôi
DNA nhim sắc thể nhân đôi, mỗi nhim sắc thể gồm hai
chromatid dính ở tâm động, tế bào tiếp tục tăng trưởng.
Pha G2: Sinh trưởng
chuẩn bị cho phân bào
Tế bào tiếp tục sinh trưởng và tổng hợp tất cả cc chất cần thiết
cho qu trình phân chia tế bào. Nếu tế bào vượt qua điểm kiểm
soát G2 thì chuyển sang pha M.
Phân bào
Pha
M
đầu, giữa,
sau, kì cuối
Tế bào ngừng sinh trưởng toàn bộ năng lượng được tập
trung vào phân chia tế bào. Trong pha này c điểm kiểm sot
M điều khiển hoàn tất qu trình phân bào.
Phân chia tế bào
chất
- Chu kì tế bào được điều khiển rất chặt chẽ nh cc điểm kiểm sot, đảm bảo sự sinh trưởng và pht
triển bình thưng của cơ thể.
II. Sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân 1. Khái niệm sinh sản của tế bào
- Là quá trình cc tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đầu, làm tăng số lượng tế bào qua phân bào và
thay thế cc tế bào chết.
- Trong qu trình sinh sản của tế bào, DNA được truyền đạt chính xc từ thế h tế bào này cho thế h
tế bào tiếp theo.
2. Cơ chế sinh sản của tế bào – nguyên phân
2.1. Loi t bo din ra: ở tất cả cc tế bào trừ tế bào sinh dục chín.
2.2. Din bin: Sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân bao gồm: phân chia nhân (nguyên phân)
và phân chia tế bào chất.
Nguyên phân
Diễn biến
đầu
- Màng nhân và nhân con tiêu biến.
- Thoi phân bào hình thành.
- Cc NST kép bắt đầu đng xoắn, co ngắn và đính với thoi phân bào ở tâm động.
giữa
- Cc NST kép đng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
sau
- Hai chromatid của NST phân li đồng đều thành hai NST đơn di chuyển về hai
cực của tế bào.
cuối
- Màng nhân và nhân con xuất hin trở lại.
- NST dãn xoắn.
Phân chia t
bo chất
- Din ra đồng thi với cuối, cc bào quan trong tế bào được phân chia về hai tế
bào con.
+ Ở tế bào thực vật: Hình thành vch ngăn phân chia thành hai tế bào.
+ Ở tế bào động vật: Màng sinh chất lõm vào hình thành eo thắt phân chia thành hai
Trang 2
tế bào.
2.3. Kt quả: từ một tế bào mẹ (2n) → hai tế bào con (2n) giống nhau và giống tế bào mẹ.
2.4. nghĩa
- Làm tăng số lượng tế bào giúp thể sinh trưởng pht triển. - Giúp thay thế cc
tế bào bị chết, ti sinh những mô, cơ quan bị tổn thương.
- sở của cc phương thc sinh sản sinh vật đơn bào sinh vật đa bào sinh
sản vô tính.
III. Ung thư và cách phòng tránh 1. Chu kì tế bào mất kiểm soát gây ung thư
- Khi chu tế bào bị mất kiểm sot sẽ dẫn đến rối loạn phân bào, cc tế bào phân chia liên tục c
thể tạo ra khối u. Khối u c hai loại, lành tính và c tính (hay còn gọi là ung thư).
+ Ở khối u lành tính, tế bào không lan rộng đến vị trí khc.
+ Ở khối u c tính, tế bào ung thư c khả năng lây lan (di căn) sang cc mô lân cận và cc cơ quan xa.
2. Tình hình ung thư ở Việt Nam
- Đang c xu hướng ngày một gia tăng và c thể gặp ở mọi la tuổi.
- Cc loại ung thư phổ biến ở Vit Nam là ung thư gan, ung thư phổi, ưng thư vú, ung thư dạ dày, ung
thư đại trực tràng,…
3. Phòng tránh ung thư
- Nguyên nhân gây ra ung thư: Sống trong môi trưng ô nhim, sử dụng thực phẩm không an
toàn, lối sống không lành mạnh,… và cc yếu tố di truyền, độ tuổi c thể dẫn đến bnh ung thư. -
Một số bin php phòng trnh ung thư:
+ Không hút thuốc l, thuốc lào; không sử dụng rượu bia, chất kích thích,…
+ C chế độ ăn uống, dinh dưỡng phù hợp: ăn nhiều rau, quả; hạn chế sử dụng chất béo, thịt đỏ,
thc ăn cha nhiều muối; trnh lạm dụng đồ uống c đưng; không ăn thực phẩm mốc hay ôi
thiu; thực phẩm nhim ha chất như thuốc trừ sâu, chất kích thích tăng trọng;…
+ Xây dựng chế độ tập luyn, nghỉ ngơi hợp lí; giữ tinh thần thoải mi, tích cực.
+ Quan h tình dục lành mạnh, an toàn.
+ Thực hin tiêm chủng: viêm gan B, HPV,…
+ Đẩy mạnh công tc tuyên truyền để cộng đồng hiểu nguyên nhân và cch phòng trnh bnh ung
thư. + Giữ cho môi trưng sống trong lành; pht triển nông nghip sạch nhằm tạo nguồn lương
thực, thực phẩm an toàn.
+ Duy trì thi quen khm sc khỏe định kì: Khi c bất kì dấu hiu nghi ng ung thư cần đến cc cơ
sở y tế chuyên khoa để được thăm khm, pht hin sớm hoặc loại trừ bnh ung thư.
BÀI 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Công nghệ tế bào
- Khi nim: Công ngh tế bào một lĩnh vực của công ngh sinh học, bao gồm cc quy trình kĩ
thuật chọn tạo nuôi cấy tế bào, mô trong ống nghim (in vitro) nhằm duy trì và tăng sinh tế bào,
mô; từ đ sản xuất cc sản phẩm phục vụ đi sống con ngưi.
- Công ngh tế bào được pht triển dựa trên nền tảng kết hợp của một số lĩnh vực như sinh học tế
bào, sinh học phân tử,…
II. Nguyên lí công nghệ tế bào
- Dựa trên nguyên lí về tính toàn năng của tế bào, khả năng bit ha và phản bit ha của tế bào +
Tính toàn năng của tế bào là khả năng một tế bào phân chia, pht triển thành mô, cơ quan, cơ thể
hoàn chỉnh trong môi trưng thích hợp.
+ Bit ha là qu trình một tế bào biến đổi thành một loại tế bào mới, c tính chuyên ha về cấu trúc
và chc năng; từ đ phân ha thành cc mô, cơ quan đặc thù trong cơ thể.
+ Phản bit ha qu trình kích hoạt tế bào đã bit ha thành tế bào mới giảm hoặc không còn
tính chuyên ha về cấu trúc và chc năng. Tế bào sinh dưỡng khi được kích hoạt phản bit ha sẽ
hình thành mô sẹo ở thực vật và tế bào gốc ở động vật.
- Tính toàn năng, khả năng bit ha và phản bit ha c sự khc nhau giữa tế bào động vật và tế bào
thực vật:
+ Phản bit ha c thể thực hin được ở hầu hết cc loại tế bào khc nhau của cơ thể thực vật.
Trang 3
+ Phản bit ha ở tế bào động vật thưng kh thực hin hơn tế bào thực vật. Tính toàn năng, khả năng
bit ha phản bit ha của tế bào động vật c sự khc bit rất lớn giữa cc loại tế bào,
quan.
III. Một số thành tựu của công nghệ tế bào
Một số thành tựu
Ứng dụng
Công
nghệ tế
bào
thực vật
Nhân nhanh
các giống
cây trồng (vi
nhân giống)
+ Nhân nhanh cc giống cây trồng quý hiếm như cc cây dược liu, cây
gỗ quý, cây thuộc loài nằm trong sch đỏ.
+ Tạo ra cc giống cây sạch bnh virus.
+ Tạo ra nguyên liu khởi đầu cho cc quy trình nuôi dịch huyền phù tế
bào thực vật, chuyển gene vào tế bào thực vật.
Tạo giống
cây trồng
mới
- Dung hợp tế bào trần:
+ Tạo cây lai mang cc đặc tính tốt của hai dòng tế bào ban đầu. dụ:
cây pomato mang đặc điểm của cả cây cà chua và cây khoai tây.
+ Dung hợp dòng tế bào trần đơn bội (n) với dòng tế bào trần lưỡng bội
(2n) cùng loài cc giống cây tam bội (3n) không hạt. dụ: dưa hấu
không hạt, bưởi và cam không hạt,…
- Chuyển cc gene khng sâu bnh, khng thuốc dit cỏ hoặc cc gene hỗ
trợ nâng cao chất lượng cây trồng.
- Chuyển gene quy định protein khng nguyên.
Sản xuất các
chất hoạt
tính sinh học
- Công ngh nuôi cấy dịch huyền phù tế bào thực vật, nuôi cấy r tơ,…
cho phép sản xuất một số vaccine ăn được, hormone sinh trưởng, cc
hợp chất alkaloid, anthocyanin, ....
Công
nghệ tế
bào
động
vật
Tạo mô,
quan thay thế
- Nuôi cấy, bit ho tế bào gốc thành tế bào mỡ dùng trong công ngh
thẩm mĩ.
- Tạo tế bào cơ, tế bào sụn, nguyên bào xương dùng trong điều trị nhiều
bnh tổn thương tim mạch, thoi ho xương, khớp, cc bnh viêm
nhim,…
- Tạo nên mô da để cấy ghép trở lại cho ngưi bị bỏng nặng.
Tạo dòng tế
bào động
vật chuyển
gene
- chuyển gene để sản xuất trng làm thuốc chữa bnh Wolman - suy
giảm lipase trong lysosome.
- chuyển gene để sản xuất sữa làm thuốc chữa bnh suy giảm
antithrombin alfa - một yếu tố chống đông mu.
Nhân bản vô
tính động vật
- Tạo ra cừu Dolly, ch, lợn, dê,…
- Tạo ra cc mô, cơ quan thay thế để điều trị bnh hoặc làm mô hình sàng
lọc thuốc.
BÀI 17: VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
Vi sinh vật
- Khi nim: cc sinh vật c kích thước nhỏ, thưng không nhìn thấy bằng mắt thưng chỉ quan
st được bằng kính hiển vi. Ví dụ: vi khuẩn lactic, nấm men, trùng roi, trùng giày, tảo silic,…)
- Gồm c cc nhm: vi khuẩn vi sinh vật cổ (giới Khởi sinh), tảo đơn bào nguyên sinh động vật
(giới Nguyên sinh), vi nấm (giới Nấm).
- Đặc điểm chung:
+ Kích thước nhỏ, số lượng nhiều và phân bố rộng.
+ Hấp thu và chuyển ha vật chất nhanh (phụ thuộc vào tỉ l S/V; S/V càng lớn thì tốc độ trao đổi chất
càng nhanh và ngược lại), sinh trưởng và sinh sản nhanh.
- Khả năng sinh trưởng sinh sản nhanh của vi sinh vật là một thế mạnh mà công ngh sinh học đang
tập trung khai thc.
Trang 4
II. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
- Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng nguồn carbon sử dụng, vi sinh vật c 4 kiểu dinh dưỡng là:
Quang dị dưỡng, ha dị dưỡng, quang tự dưỡng và ha tự dưỡng.
Nguồn
cacbon
Nguồn năng lượng
Ánh sáng
Phản ứng hóa học
Hữu cơ
Quang dị dưỡng
Vi khuẩn không cha lưu huỳnh màu lục
màu tía.
Ha dị dưỡng
Vi nấm, nguyên sinh động vật, đa số vi
khuẩn.
CO
2
Quang tự dưỡng
Vi khuẩn lam, vi tảo, vi khuẩn lưu huỳnh
màu tía và màu lục.
Ha tự dưỡng
Vi khuẩn oxi ha hydrogen, lưu huỳnh, sắt
hoặc nitrate ha.
III. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
- Một số phương php nghiên cu: phân lập, nuôi cấy giữ giống, quan st hình thi, nghiên cu đặc
điểm ha sinh, sinh lí, di truyền,…
- Mục đích: Giúp ngưi nghiên cu hiểu hơn về hình thi, cấu tao, sinh lí, di truyền, sinh trưởng
pht triển của vi sinh vật; Khai thc, ng dụng vi sinh vật trong đi sống.
1. Phân lập vi sinh vật
- Nhằm tch riêng từng loài vi sinh vật từ hỗn hợp nhiều loài vi sinh vật bằng cch pha loãng và trải đều
mẫu trên môi trưng đặc. - Tế bào từng loài vi sinh vật pht triển trên bề mặt môi trưng đặc sẽ tạo ra
những khuẩn lạc c hình thi đặc trưng nên c thể dựa vào đ để phân bit và tch riêng từng khuẩn lạc
vi sinh vật cần nghiên cu:
+ Khuẩn lạc vi khuẩn thưng nhầy ướt, bề mặt thưng dẹt c nhiều màu sắc (trắng sữa, vàng, đỏ,
hồng, cam,…), một số khuẩn lạc đặc bit c dạng bột mịn.
+ Khuẩn lạc nấm men thưng khô, tròn đều và lồi ở tâm, khuẩn lạc thưng c màu trắng sữa.
+ Khuẩn lạc nấm mốc thưng lan rộng do tế bào nấm mốc pht triển tạo thành dạng sợi dài, xốp, khuẩn
lạc c nhiều màu sắc khc nhau như trắng, vàng, đen, xanh,…
2. Nghiên cứu hình thái vi sinh vật
- Thưng được sử dụng để nhận biết nhm vi sinh vật.
- Quy trình: gồm 2 bước là chuẩn bị mẫu và quan st bằng kính hiển vi.
+ Tùy từng đối tượng mà quy trình thực hin nghiên cu hình thi c thể c những điểm khc nhau
nhất định. Ví dụ: Mẫu vi khuẩn và nấm men thưng sẽ làm vết bôi, nhuộm với xanh methylene hoặc
fuchsin sau đ quan st bằng kính hiển vi ở vật kính 100×, nấm mốc và nguyên sinh vật c thể quan st
trực tiếp bằng kính hiển vi ở vật kính 10× hoặc 40×.
3. Nghiên cứu đặc điểm hóa sinh của vi sinh vật
- Cc hợp chất tham gia cấu tạo và thực hin cc chc năng sống của tế bào vi sinh vật c thể được nhận
biết thông qua một số phản ng ha học.
- Quy trình gồm 2 bước: chuẩn bị mẫu và thực hin phản ng ha học để nhận biết cc chất c vi sinh
vật.
+ Ví dụ: Nhận biết sự c mặt của enzyme catalase trong hai mẫu vi khuẩn: mẫu vi khuẩn c catalase sẽ
phản ng với nước oxi già (H2O2) để tạo ra nước oxygen, ngược lại, vi khuẩn không c catalase sẽ
không phản ng với nước oxi già.
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
Sinh trưởng của vi sinh vật 1. Khái niệm về sinh trưởng của vi sinh vật
- Là sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật thông qua qu trình sinh sản.
2. Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
- Trong h kín (môi trưng cc chất dinh dưỡng không được bổ sung thêm đồng thi không rút bớt
sản phẩm và chất thải trong suốt qu trình nuôi), sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn được din ra theo
4 pha:
Trang 5
Đặc điểm
Pha tiềm phát (pha lag)
Pha lũy thừa (pha log)
Pha cân bằng
Pha suy vong
Quần thể
vi khuẩn
- Vi khuẩn thích ng dần
với môi trưng, chúng
tổng hợp cc enzyme trao
đổi chất DNA, chuẩn
bị cho qu trình phân
bào.
- Mật độ tế bào vi khuẩn
trong quần thể gần như
không thay đổi.
- Vi khuẩn phân chia
mạnh mẽ.
- Mật độ tế bào vi
khuẩn trong quần thể
tăng nhanh, quần thể
đạt tốc độ sinh trưởng
tối đa.
- Stế bào sinh ra
cân bằng với số tế
bào chết đi.
- Mật độ tế bào vi
khuẩn trong quần
thể hầu như không
thay đổi.
- Số tế bào chết hoặc
bị phân hủy nhiều
hơn số tế bào sinh ra.
- Mật độ tế bào vi
khuẩn trong quần th
bắt đầu suy giảm.
Dinh
dưỡng
- Dinh dưỡng đầy đủ cho
sự sinh trưởng của quần
thể vi khuẩn.
- Dinh dưỡng đầy đủ
nhưng tiêu hao nhanh
cho sự sinh trưởng của
quần thể vi khuẩn.
- Dinh dưỡng bắt
đầu thiếu hụt cho
sự sinh trưởng của
quần thể vi khuẩn.
- Dinh dưỡng cạn
kit cc chất độc
hại cho sự sinh
trưởng của quần thể
vi khuẩn tích lũy
tăng dần.
II. Sinh sản của vi sinh vật 1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
1.1. Phân đôi
- kiểu sinh sản tính của phần lớn cc vi sinh vật nhân (vi khuẩn) hình thc phân bào
không c thoi vô sắc (trực phân). - Cơ chế:
+ Nhim sắc thể mạch vòng của chúng bm vào cấu trúc gấp nếp trên màng sinh chất (gọi là mesosome)
làm điểm tựa để nhân đôi và phân chia về hai tế bào con.
+ Tế bào kéo dài, thành màng tế bào chất thắt lại, hình thành vch ngăn để phân chia tế bào chất
chất nhân về hai tế bào mới.
1.2. Nảy chồi
- Là kiểu sinh sản vô tính c ở một số vi khuẩn (vi khuẩn màu tía R. vannielli
- chế: Màng tế bào pht triển về một phía hình thành ống rỗng Chất di truyền nhân đôi Một
phần tế bào chất chất di truyền chuyển dịch vào phần cuối của ống rỗng làm phình to ống rỗng,
hình thành chồi, tạo nên tế bào con.
1.3. Hình thnh bo tử
- Xạ khuẩn (nhm vi khuẩn Gram (+) đặc bit c tế bào dạng sợi) c hình thc sinh sản tính. -
chế:
+ Phân cắt ở đầu cc sợi khí sinh (sợi pht triển trong không khí) để hình thành chuỗi bào tử.
+ Cc bào tử c thể đt ra, phân tn trong môi trưng. Khi gặp điều kin thuận lợi, chúng nảy mầm
pht triển thành cơ thể mới.
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
C hình thc sinh sản tính (nảy chồi, phân đôi hoặc hình thành bào tử tính) sinh sản hữu tính
(hình thành bào tử túi, bào tử tiếp hợp,…).
2.1. Phân đôi v nảy chồi
- Ví dụ: nảy chồi ở nấm men rượu S. cerevisiae.
- Chúng thực hin theo kiểu phân bào c thoi vô sắc.
2.2. Sinh sản bằng bo tử vô tính
- Bào tử vô tính được hình thành từ cc sợi nấm sinh dưỡng, không c sự kết hợp của cc giao tử đực và
cái:
+ Cc nấm mốc thuộc chi Aspergillus chi Penicillium hình thành bào tử đính dạng hở trên sợi khí
sinh.
+ Nấm mốc chi Mucor hình thành bào tử đính dạng kín trên sợi khí sinh.
2.3. Sinh sản bằng bo tử hữu tính
- C sự kết hợp của cc bào tử khc giới, c hình thc phân bào giảm phân.
Trang 6
- Một số hình thc thưng thấy là bào tử túi, bào tử đảm, bào tử tiếp hợp và bào tử động (còn gọi là bào
tử noãn):
+ Bằng bào tử túi ở nấm men rượu S. cerevisiae. +
Bằng bào tử tiếp hợp ở tảo lục E. spirogyra.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật 1. Các yếu tố hóa học
1.1. Nguồn dinh dưỡng
- Nguồn cung cấp: Từ môi trưng.
- Vai trò: Ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng của vi sinh vật. Thiếu hụt dinh dưỡng → vi sinh vật sinh
trưởng chậm hoặc ngừng sinh trưởng. - Phân loại:
+ Cc nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, S, P, Na, K, Ca,…) giúp vi sinh vật tổng hợp nên cc chất tham
gia cấu tạo và cc hoạt động sống của tế bào.
+ Cc nguyên tố vi lượng (Fe, Zn, Cu,…) là thành phần quan trọng của nhiều enzyme, cc vitamin,…
1.2. Các chất hóa học khác (Độ pH v chất ức ch sinh trưởng)
- Độ pH: Ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Mỗi vi sinh vật chỉ c thể sinh trưởng trong
khoảng pH thích hợp:
+ Đa số vi khuẩn và nguyên sinh vật pht triển tốt trong môi trưng trung tính.
+ Nhiều loại nấm sinh trưởng tốt trong môi trưng acid.
+ Một số nhm vi sinh vật sống trong cc hồ nước mặn c độ pH cao.
- Chất ức ch sinh trưởng: Một số chất như kim loại nặng, cc hợp chất phenol, cc chất oxi ha mạnh,
alcohol,… c thể c chế sự sinh trưởng của vi sinh vật: gây biến tính làm bất hoạt protein, ph
hủy cấu trúc màng sinh chất,… Do vậy, một số chất này thưng được dùng để dit khuẩn.
2. Các yếu tố vật lí:
- Như nhit độ, độ ẩm hoặc cc bc xạ đin tử (tia UV, tia X,…) c ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của
vi sinh vật thông qua ảnh hưởng tới cc phân tử sinh học trong tế bào vi sinh vật.
+ Nhiệt độ: Hầu hết vi sinh vật sinh trưởng tốt nhit độ thưng (20 45
0
C), chúng thuộc nhm ưa
ấm. Cc vi sinh vật sống ở cc khu vực gần Bắc hoặc Nam cực, c thể sinh trưởng được ở nhit độ gần
0
0
C (nhm ưa lạnh). Nhm vi sinh vật ưa nhit và ưa nhit cao được tìm thấy tại nơi c suối nước nng,
vùng núi lửa phun trào dưới đy biển.
+ Áp suất: Hầu hết cc vi sinh vật thích ng sinh trưởng điều kin p suất thưng. Trong khi đ, cc
nhm vi sinh vật ưa p suất cao, ưa p suất thấp,… được tìm thấy ở cc điều kin sống c p suất khc
nhau (ví dụ dưới đy biển sâu hay trên núi cao).
+ Độ ẩm: Phần lớn vi sinh vật thích ng sinh trưởng ở độ ẩm trên 90%. Một số ít cc vi sinh vật như xạ
khuẩn, nấm sợi c khả năng sinh trưởng ở độ ẩm thấp dưới 90%.
3. Các yếu tố sinh học
- Là từ cc vi sinh vật, thực vật và động vật trong cùng môi trưng với chúng.
+ Một số sinh vật c khả năng sinh cc chất kích thích cc nhm vi sinh vật khc nhau sinh trưởng.
dụ: Một số thực vật tiết cc chất hữu đặc thù qua r, kích thích sự pht triển của khu h vi sinh vật
vùng r.
+ Nhiều nhm vi sinh vật c khả năng sinh cc chất c chế như khng sinh, bacteriocin,… để c chế
sinh trưởng của cc vi sinh vật xung quanh.
4. Thuốc kháng sinh
- chế phẩm c khả năng tiêu dit hoặc c chế đặc hiu sự sinh trưởng của một hoặc một vài nhm vi
sinh vật.
- Được dùng điều trị cc bnh nhim trùng ở ngưi, động vật và thực vật.
- Vic lạm dụng thuốc khng sinh gây hin tượng nhn thuốc nhanh chng ở nhiều vi sinh vật gây bnh,
làm cho vic tiếp tục sử dụng khng sinh đ để điều trị bnh không còn hiu quả.
BÀI 19: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP, PHÂN GIẢI Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG
Trang 7
I. Quá trình tổng hợp ở vi sinh vật
- Qu trình tổng hợp hình thành cc hợp chất (vật liu) để xây dựng và duy trì cc hoạt động của vi sinh
vật, đồng thi cũng là qu trình tích lũy năng lượng ở vi sinh vật.
1. Quang tổng hợp ở vi sinh vật v ứng dụng
- Vi sinh vật tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nh năng lượng nh sng.
- Phân loại: gồm hai nhm: quang hợp không thải O2 quang khử (vi khuẩn màu tía màu lục)
quang hợp thải O2 (vi khuẩn lam và vi tảo).
- Vai trò: gp phần tạo ra hợp chất hữu cơ cho sinh giới, cung cấp O2 cho con ngưi và cc sinh vật trên
Tri Đất.
- ng dụng: con ngưi đã sử dụng tảo và vi khuẩn lam để sản xuất thực phẩm, dược phẩm, nhiên liu.
2. Tổng hợp amino acid, protein v ứng dụng
- Phần lớn vi sinh vật c khả năng tự tổng hợp được cc amino acid. Thông qua qu trình dịch mã,
ribosome sẽ liên kết cc amino acid để tổng hợp protein.
- Vai trò: Một số protein tham gia hình thành cấu trúc tế bào vi sinh vật, phần lớn còn lại thực hin chc
năng xúc tc.
- ng dụng: Sản xuất glutamic acid nh vi khuẩn C. glutamicum; sản xuất lysine nh vi khuẩn B.
flavum; sản xuất protein nh nấm men S. cerevisiae.
3. Tổng hợp polysaccharide, polyhydroxyalkanoate v ứng dụng -
Vi sinh vật tổng hợp cc polysaccharide từ cc monosaccharide.
- Vai trò: Được sử dụng làm nguyên liu xây dựng tế bào hoặc chất dự trữ cho tế bào.
- ng dụng: Sử dụng vi khuẩn B. cereus hay C. necator tổng hợp cc hạt polyhydroxyalkanoate để thay
thế nhựa ha dầu.
4. Tổng hợp lipid v ứng dụng
- Cc vi sinh vật tổng hợp lipid từ nguyên liu glycerol và acid béo.
- Vai trò: Lipid là thành phần tham gia xây dựng cấu trúc tế bào, đặc bit là màng tế bào.
- ng dụng: Nuôi cấy nấm men hoặc vi tảo để thu lipid sử dụng trong sản xuất dầu diesel sinh học.
5. Tổng hợp kháng sinh v ứng dụng
- Vai trò: Nhiều vi sinh vật c thể sinh tổng hợp khng sinh để c chế sự pht triển của cc sinh vật
khc trong cùng môi trưng.
- ng dụng: Tuyển chọn và nuôi cc vi sinh vật để sản xuất thuốc khng sinh dùng trong chữa bnh. Ví
dụ: Khng sinh penicillin được sản xuất từ nấm mốc P. chrysogenum.
II. Quá trình phân giải ở vi sinh vật
- Vai trò: hình thành nguyên liu năng lượng cung cấp cho qu trình tổng hợp cc hoạt động của
tế bào.
1. Phân giải protein v ứng dụng
- Vi sinh vật sinh tổng hợp protease để phân giải protein thành cc amino acid.
- Vai trò: Các amino acid c thể được vi sinh vật sử dụng để tổng hợp cc phân tử protein mới, khử
amin chuyển ha thành cc hợp chất hữu cơ hoặc oxi ha để giải phng năng lượng.
- ng dụng: Con ngưi ng dụng khả năng sinh tổng hợp protease ngoại bào cao của vi sinh vật để
phân giải protein trong đậu tương, c thành cc sản phẩm giàu amino acid như nước tương, nước
mắm.
2. Phân giải polysaccharide và ứng dụng
- Nhiều vi sinh vật c khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào như cellulase, amylase để phân giải
cc polysaccharide (cellulose, tinh bột) thành cc phân tử đưng.
- Vai trò: Cc phân tử đưng được vi sinh vật sử dụng làm nguyên liu xây dựng tế bào hoặc chuyển
ha tiếp thành pyruvic acid dùng làm nguyên liu để thực hin hô hấp tế bào sinh năng lượng hoặc lên
men. - ng dụng:
+ Sdụng vi sinh vật c khả năng sinh tổng hợp cellulase mạnh để phân hủy xc thực vật thành phân
bn hữu cơ nhằm làm giàu chất dinh dưỡng cho đất.
+ Sử dụng vi sinh vật (nấm men) phân giải tinh bột thành đưng, chuyển ha đưng thành ethanol để
sản xuất ethanol sinh học.
Trang 8
+ Sử dụng nhm vi khuẩn lên men lactic để sản xuất sữa chua, sản xuất lactic acid hoặc muối chua rau,
củ, quả, thịt, c, tôm.
3. Lợi ích và tác hại của quá trình phân giải nhờ vi sinh vật -
Lợi ích:
+ Vi sinh vật phân giải cc hợp chất hữu và chuyển ha cc hợp chất giúp khép kín vòng tuần
hoàn vật chất trong tự nhiên.
+ Con ngưi c thể ng dụng qu trình phân giải của vi sinh vật trong xử ô nhim môi trưng, đồng
thi kết hợp để tạo ra cc sản phẩm hữu ích như ha chất, nguyên liu và nhiên liu.
- Tc hại: Do khả năng phân giải của vi sinh vật trong tự nhiên là đa dạng và ngẫu nhiên nên c thể gây
hại cho con ngưi:
+ Làm hư hỏng lương thực, thực phẩm.
+ Làm hư hỏng và gây mất mĩ quan cc vật dụng, đồ gỗ dùng xây dựng nhà cửa,…
III. Làm một số sản phẩm lên men từ vi sinh vật: Lên men sữa chua, dưa chua, bnh mì.
Lên men sữa chua
Lên men dưa chua
Nguyên
liệu
1 lít sữa tươi c đưng, sữa chua thành phẩm
(1 hộp).
Rau cải bắp hoặc cải bẹ, muối, đưng, hành l,
nước đun sôi để nguội.
Tiến
hành
- Bước 1: Đổ 1 lít sữa tươi ra bình cha 2 lít.
- Bước 2: Bổ sung sữa chua thành phẩm vào
hỗn hợp dịch sữa đã chuẩn bị bước 1,
dùng đũa thủy tinh khuấy để sữa chua trộn
đều. - Bước 3: Chia đều hỗn hợp sữa vào
cc cốc sạch và đậy nắp.
- Bước 4: cc cốc sữa nhit độ 35
40
o
C trong thi gian 8 12 gi.
- Bước 5: Bảo quản cc cốc sữa trong tủ
lạnh nhit độ 4 6
o
C sử dụng trong 5
ngày. - Bước 6: Quan st màu sắc, trạng
thi, xc định mùi vị, đo pH của hỗn hợp
sữa bước 2 sản phẩm sữa chua bước
5.
- Bước 1: Rửa rau cải hành bằng nước
sạch, phơi héo rau cải.
- Bước 2: Cắt cải bẹ thành khúc khoảng 3 4
cm, nếu dùng cải bắp thì thi nhỏ khoảng 0,5
0,8 cm, cắt hành l thành khúc 3 4 cm. -
Bước 3: Trộn đều rau cải và hành rồi cho vào
bình lên men, dùng phên nén chặt.
- Bước 4: Bổ sung dung dịch nước muối 3 %
c cha 0,5 1 % đưng cho ngập rau
khoảng 5 cm.
- Bước 5: nhit độ 35 40
o
C trong 2
ngày thu được sản phẩm dưa chua.
- Bước 6: Quan st màu sắc, trạng thi, xc
định mùi vị, đo pH của dưa bước 4 sản
phẩm dưa chua.
Báo
cáo
- Giải thích sự sai khc giữa hỗn hợp sữa
bước 2 sản phẩm sữa chua bước 5:
màu sắc, mùi vị, trạng thi, pH
- Nêu cc yếu tố chính ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm sữa chua và cch thc điều
chỉnh cc yếu tố đ để c sản phẩm sữa
chua ngon.
- Vi khuẩn lên men dưa chua c từ những
nguồn nào? Ngưi ta thưng chủ động bổ
sung vi khuẩn lactic trong qu trình muối dưa
bằng cch nào?
- Dưa cải muối chua khi ăn được thì được gọi
là dưa “chín”, em hãy giải thích cơ chế gây ra
sự “chín” của dưa.
- Nêu cc yếu tố chính ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm dưa chua cch thc điều
chỉnh cc yếu tố đ để c sản phẩm dưa chua
ngon.
BÀI 20: THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT
I. Công nghệ vi sinh vật và một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn 1. Công nghệ vi sinh vật
- Công ngh vi sinh vật là ngành khoa học nghiên cu và ng dụng cc vi sinh vật trong công nghip để
sản xuất cc sản phẩm phục vụ đi sống con ngưi. 2. Cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật
trong thực tiễn: Dựa trên:
- Khả năng phân giải và tổng hợp cc chất của vi sinh vật.
Trang 9
- Khả năng sinh trưởng nhanh của vi sinh vật.
- Khả năng sống trong cc điều kin khắc nghit của một số vi sinh vật.
3. Một số ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn
3.1. Ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
- Nhiều chất c hoạt tính sinh học (khng sinh, enzyme, cc chất kích thích hoặc c chế sinh trưởng,…)
được sản xuất từ vi sinh vật dùng làm thuốc.
+ Sinh khối vi khuẩn L. casei, L. plantarum, B. bifidum,… dùng làm men vi sinh giúp tăng cưng h
min dịch và cân bằng h vi sinh vật đưng đưng ruột,…
+ Sinh khối của một số vi tảo được dùng để bồi bổ sc khỏe, chống lão ha, làm đẹp da,…
3.2. Ứng dụng trong nông nghiệp
- Sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học: giúp c chế hoặc tiêu dit một số sinh vật gây hại cho cây
trồng. Ví dụ: nấm Metarizum sp., Bovaria sp., vi khuẩn B. thuringiensis,…
- Sản xuất phân bn sinh học: Một số vi sinh vật đng vai trò quan trọng trong phân giải lân kh tan
trong đất, tăng cưng cố định đạm, hỗ trợ kích thích sinh trưởng bộ r cây trồng như nấm
Microrrhizae, vi khuẩn Rhizobium.
3.3. Ứng dụng trong công nghiệp
- Cc enzyme, cc acid hữu cơ, cc chất c chế sinh trưởng do vi sinh vật tạo ra được sử dụng trong
công nghip giấy, dt nhuộm, giặt tẩy, thuộc gia,…
- Nấm men được sử dụng trong công nghip sản xuất ethanol sinh học.
- Một số vi khuẩn (vi khuẩn lactic, vi khuẩn acetic) được sử dụng để sản xuất cc acid hữu trong
công nghip ha chất.
3.4. Ứng dụng trong bảo vệ môi trường
Vi sinh vật được sử dụng trong cc quy trình xử rc thải nước thải sinh hoạt, công nghip và nông
nghip:
- Nhiều chế phẩm vi sinh vật hữu hiu (chế phẩm EM) đã được sản xuất, ng dụng trong chuyển ha
rc thải hữu cơ thành phân bn hữu cơ, khí sinh học (biogas) và xử lí rc thải dạng rắn, nước thải dạng
lỏng. - Một số vi sinh vật hoặc chế phẩm enzyme sản xuất từ vi sinh vật được sử dụng trong quy trình
xử lí khí thải.
3.5. Ứng dụng trong ch bin v bảo quản thực phẩm
- Cc enzyme từ vi sinh vật được sử dụng nhiều nhất trong công nghip chế biến bảo quản thực
phẩm. Ví dụ: Enzyme amylase được dùng trong chế biến bnh kẹo, protease được dùng trong chế phẩm
làm mềm thịt,…
- Sinh khối của một số vi sinh vật được sử dụng trực tiếp để lên men. dụ: Nấm men được sử dụng
trong sản xuất nước hoa quả lên men, bia, rượu làm men bnh mì; một số vi khuẩn được sử dụng
trong cc quy trình chế biến sữa, làm phô mai, làm nước mắm, nước tương;…
- Lactic acid, acetic acid, ethanol và một số chất c chế sinh trưởng (bacteriocin, diacetyl,…) do vi sinh
vật sinh ra được dùng như cc chất bảo quản trong chế biến thực phẩm.
II. Một số thành tựu của công nghệ vi sinh vật
- Vi sinh vật được sử dụng như cc “nhà my” sản xuất cc chế phẩm sinh học như protein, khng sinh,
nhiên liu sinh học,…
+ Sử dụng vi khuẩn E. coli trong sản xuất insulin để điều trị bnh tiểu đưng.
+ Sử dụng vi khuẩn C. glutamicum trong sản xuất mì chính.
+ Sử dụng nấm men S. cerevisiae trong sản xuất ethanol dùng làm nhiên liu sinh học sản xuất
protein đơn bào làm thc ăn bổ sung.
+ Sử dụng nấm mốc A. niger trong sản xuất một số enzyme như amylase, protease để bổ sung vào thc
ăn chăn nuôi.
+ Sử dụng nấm P. rubens, P. chrysogenum để sản xuất khng sinh penicillin dùng chống nhim khuẩn
vết thương.
+ Sử dụng xạ khuẩn S. griseus để sản xuất khng sinh streptomycin dùng trong điều trị viêm phổi.
- Vi sinh vật còn được dùng để nhân nhanh cc đoạn DNA ti tổ hợp trong cc vector plasmid của vi
khuẩn, sản xuất cc đoạn DNA hoặc RNA làm vaccine thế h mới,…
Trang 10
- Nhm vi sinh vật sống trong cc điều kin khắc nghit còn nguồn cung cấp cc chất c hoạt tính
sinh học đặc bit, phục vụ cho cc ng dụng trong công nghip, nông nghip nghiên cu công ngh
sinh học:
+ Cc enzyme thủy phân tinh bột, lipid của cc vi khuẩn ưa kiềm, chịu nhit được dùng trong công
nghip giặt tẩy do cc enzyme này c độ bền cao trong môi trưng kiềm nhit độ cao của quy trình
giặt tẩy. + Enzyme Taq polymerase của vi khuẩn ưa nhit Th. aquaticus phân lập từ suối nước nng,
được dùng trong phản ng PCR nhân đoạn DNA trong nghiên cu công ngh sinh học hoặc chẩn đon
bnh nh khả năng bền ở nhit độ 90 – 99
o
C.
III. Ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật và triển vọng của công nghệ vi sinh vật 1.
Một số ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật và triển vọng
- Cc kiến thc về công ngh vi sinh vật được ng dụng trong nhiều ngành nghề khc nhau như chế
biến thực phẩm, chăn nuôi, trồng trọt, y – dược học, môi trưng, ha chất,…
- Cc vị trí vic làm liên quan đến công ngh vi sinh vật: sư, thuật viên, nghiên cu viên, chuyên
viên hoặc chuyên gia hoạch định chính sch.
2. Triển vọng của ngành Công nghệ vi sinh vật
- Công ngh vi sinh vật trong tương lai ngành công ngh giao thoa của nhiều ngành khc nhau: công
ngh gene, tin sinh học, tự động ha và trí tu nhân tạo.
- Hướng pht triển của công ngh vi sinh vật trong tương lai:
(1) Chỉnh sửa, tạo đột biến định hướng cc gene trong tế bào vi sinh vật.
(2) Tìm kiếm và khai thc cc nguồn gene vi sinh vật.
(3) Thiết lập cc h thống lên men lớn, tự động, liên tục và đồng bộ với công ngh thu hồi.
(4) Xây dựng cc giải php phân tích vi sinh vật tự động trong công nghip, nông nghip xử môi
trưng.
| 1/10

Preview text:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC SINH 10 CÁNH DIỀU HỌC KỲ II
BÀI 13: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN
I. Chu kì tế bào
- Khái niệm: Chu kì tế bào là một vòng tuần hoàn các hoạt động sống xảy ra trong một tế bào từ khi
tế bào được hình thành đến khi tế bào phân chia thành tế bào mới.
- Diễn biến: Chu kì tế bào chia làm 2 giai đoạn là kì trung gian và quá trình phân bào. Trong đó: Giai đoạn Pha Mô tả
Các chất cần thiết cho sự sinh trưởng và hoạt động của tế bào
được tổng hợp. Khi tế bào tăng kích thước, nếu nhận được tín
hiệu đủ điều kiện nhân đôi DNA tại điểm kiểm soát G1 thì
Pha G1: Sinh trưởng, cơ chuyển sang pha S. Nếu không nhận được tín hiệu đi tiếp, tế sở cho nhân đôi DNA
bào ra khỏi chu kì và bước vào pha G0 (không phân chia). Nếu Kì trung
tế bào ở G0 duy trì khả năng phân chia thì khi xuất hiện nhu gian
cầu (như hồi phục tổn thương) sẽ đi vào pha G1. Pha S: Nhân đôi
DNA và nhiễm sắc thể nhân đôi, mỗi nhiễm sắc thể gồm hai
chromatid dính ở tâm động, tế bào tiếp tục tăng trưởng.
Tế bào tiếp tục sinh trưởng và tổng hợp tất cả các chất cần thiết Pha G2: Sinh trưởng và chuẩn bị cho phân bào
cho quá trình phân chia tế bào. Nếu tế bào vượt qua điểm kiểm
soát G2 thì chuyển sang pha M.
Kì đầu, kì giữa, kì Tế bào ngừng sinh trưởng và toàn bộ năng lượng được tập Pha sau, kì cuối Phân bào
trung vào phân chia tế bào. Trong pha này có điểm kiểm soát M Phân chia tế bào
M điều khiển hoàn tất quá trình phân bào. chất
- Chu kì tế bào được điều khiển rất chặt chẽ nhờ các điểm kiểm soát, đảm bảo sự sinh trưởng và phát
triển bình thường của cơ thể.
II. Sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân 1. Khái niệm sinh sản của tế bào
- Là quá trình các tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đầu, làm tăng số lượng tế bào qua phân bào và
thay thế các tế bào chết.
- Trong quá trình sinh sản của tế bào, DNA được truyền đạt chính xác từ thế hệ tế bào này cho thế hệ tế bào tiếp theo.
2. Cơ chế sinh sản của tế bào – nguyên phân
2.1. Loại tế bào diễn ra
: ở tất cả các tế bào trừ tế bào sinh dục chín.
2.2. Diễn biến: Sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân bao gồm: phân chia nhân (nguyên phân)
và phân chia tế bào chất. Nguyên phân Diễn biến
- Màng nhân và nhân con tiêu biến. Kì đầu
- Thoi phân bào hình thành.
- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn và đính với thoi phân bào ở tâm động. Phân
- Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi chia giữa phân bào.
nhân
- Hai chromatid của NST phân li đồng đều thành hai NST đơn và di chuyển về hai sau cực của tế bào. Kì
- Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại. cuối - NST dãn xoắn.
- Diễn ra đồng thời với kì cuối, các bào quan trong tế bào được phân chia về hai tế
Phân chia tế bào con.
bào chất
+ Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn phân chia thành hai tế bào.
+ Ở tế bào động vật: Màng sinh chất lõm vào hình thành eo thắt phân chia thành hai Trang 1 tế bào.
2.3. Kết quả: từ một tế bào mẹ (2n) → hai tế bào con (2n) giống nhau và giống tế bào mẹ.
2.4. Ý nghĩa
- Làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. - Giúp thay thế các
tế bào bị chết, tái sinh những mô, cơ quan bị tổn thương.
- Là cơ sở của các phương thức sinh sản ở sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào sinh sản vô tính.
III. Ung thư và cách phòng tránh 1. Chu kì tế bào mất kiểm soát gây ung thư
- Khi chu kì tế bào bị mất kiểm soát sẽ dẫn đến rối loạn phân bào, các tế bào phân chia liên tục có
thể tạo ra khối u. Khối u có hai loại, lành tính và ác tính (hay còn gọi là ung thư).
+ Ở khối u lành tính, tế bào không lan rộng đến vị trí khác.
+ Ở khối u ác tính, tế bào ung thư có khả năng lây lan (di căn) sang các mô lân cận và các cơ quan xa.
2. Tình hình ung thư ở Việt Nam
- Đang có xu hướng ngày một gia tăng và có thể gặp ở mọi lứa tuổi.
- Các loại ung thư phổ biến ở Việt Nam là ung thư gan, ung thư phổi, ưng thư vú, ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng,…
3. Phòng tránh ung thư
- Nguyên nhân gây ra ung thư: Sống trong môi trường ô nhiễm, sử dụng thực phẩm không an
toàn, lối sống không lành mạnh,… và các yếu tố di truyền, độ tuổi có thể dẫn đến bệnh ung thư. -
Một số biện pháp phòng tránh ung thư:
+ Không hút thuốc lá, thuốc lào; không sử dụng rượu bia, chất kích thích,…
+ Có chế độ ăn uống, dinh dưỡng phù hợp: ăn nhiều rau, quả; hạn chế sử dụng chất béo, thịt đỏ,
thức ăn chứa nhiều muối; tránh lạm dụng đồ uống có đường; không ăn thực phẩm mốc hay ôi
thiu; thực phẩm nhiễm hóa chất như thuốc trừ sâu, chất kích thích tăng trọng;…
+ Xây dựng chế độ tập luyện, nghỉ ngơi hợp lí; giữ tinh thần thoải mái, tích cực.
+ Quan hệ tình dục lành mạnh, an toàn.
+ Thực hiện tiêm chủng: viêm gan B, HPV,…
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cộng đồng hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh ung
thư. + Giữ cho môi trường sống trong lành; phát triển nông nghiệp sạch nhằm tạo nguồn lương
thực, thực phẩm an toàn.
+ Duy trì thói quen khám sức khỏe định kì: Khi có bất kì dấu hiệu nghi ngờ ung thư cần đến các cơ
sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, phát hiện sớm hoặc loại trừ bệnh ung thư.
BÀI 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Công nghệ tế bào
- Khái niệm: Công nghệ tế bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, bao gồm các quy trình kĩ
thuật chọn tạo và nuôi cấy tế bào, mô trong ống nghiệm (in vitro) nhằm duy trì và tăng sinh tế bào,
mô; từ đó sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người.
- Công nghệ tế bào được phát triển dựa trên nền tảng kết hợp của một số lĩnh vực như sinh học tế
bào, sinh học phân tử,…
II. Nguyên lí công nghệ tế bào
- Dựa trên nguyên lí về tính toàn năng của tế bào, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào +
Tính toàn năng của tế bào là khả năng một tế bào phân chia, phát triển thành mô, cơ quan, cơ thể
hoàn chỉnh trong môi trường thích hợp.
+ Biệt hóa là quá trình một tế bào biến đổi thành một loại tế bào mới, có tính chuyên hóa về cấu trúc
và chức năng; từ đó phân hóa thành các mô, cơ quan đặc thù trong cơ thể.
+ Phản biệt hóa là quá trình kích hoạt tế bào đã biệt hóa thành tế bào mới giảm hoặc không còn
tính chuyên hóa về cấu trúc và chức năng. Tế bào sinh dưỡng khi được kích hoạt phản biệt hóa sẽ
hình thành mô sẹo ở thực vật và tế bào gốc ở động vật.
- Tính toàn năng, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa có sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật:
+ Phản biệt hóa có thể thực hiện được ở hầu hết các loại tế bào khác nhau của cơ thể thực vật. Trang 2
+ Phản biệt hóa ở tế bào động vật thường khó thực hiện hơn tế bào thực vật. Tính toàn năng, khả năng
biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào động vật có sự khác biệt rất lớn giữa các loại tế bào, mô và cơ quan.
III. Một số thành tựu của công nghệ tế bào
Một số thành tựu Ứng dụng
+ Nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm như các cây dược liệu, cây Nhân nhanh
gỗ quý, cây thuộc loài nằm trong sách đỏ. các giống
cây trồng (vi + Tạo ra các giống cây sạch bệnh virus. nhân giống)
+ Tạo ra nguyên liệu khởi đầu cho các quy trình nuôi dịch huyền phù tế
bào thực vật, chuyển gene vào tế bào thực vật.
- Dung hợp tế bào trần:
+ Tạo cây lai mang các đặc tính tốt của hai dòng tế bào ban đầu. Ví dụ: Công
cây pomato mang đặc điểm của cả cây cà chua và cây khoai tây. nghệ tế Tạo
giống + Dung hợp dòng tế bào trần đơn bội (n) với dòng tế bào trần lưỡng bội bào
(2n) cùng loài → các giống cây tam bội (3n) không hạt. Ví dụ: dưa hấu
thực vật cây trồng mới
không hạt, bưởi và cam không hạt,…
- Chuyển các gene kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ hoặc các gene hỗ
trợ nâng cao chất lượng cây trồng.
- Chuyển gene quy định protein kháng nguyên.
Sản xuất các - Công nghệ nuôi cấy dịch huyền phù tế bào thực vật, nuôi cấy rễ tơ,…
chất có hoạt cho phép sản xuất một số vaccine ăn được, hormone sinh trưởng, các
tính sinh học hợp chất alkaloid, anthocyanin, ....
- Nuôi cấy, biệt hoá tế bào gốc thành tế bào mỡ dùng trong công nghệ thẩm mĩ.
Tạo mô, cơ - Tạo tế bào cơ, tế bào sụn, nguyên bào xương dùng trong điều trị nhiều
quan thay thế bệnh tổn thương tim mạch, thoái hoá xương, khớp, các bệnh viêm nhiễm,… Công
- Tạo nên mô da để cấy ghép trở lại cho người bị bỏng nặng. nghệ tế Tạo dòng tế bào
- Gà chuyển gene để sản xuất trứng làm thuốc chữa bệnh Wolman - suy động
bào và động giảm lipase trong lysosome. vật vật chuyển
- Dê chuyển gene để sản xuất sữa làm thuốc chữa bệnh suy giảm gene
antithrombin alfa - một yếu tố chống đông máu.
- Tạo ra cừu Dolly, chó, lợn, dê,…
Nhân bản vô - Tạo ra các mô, cơ quan thay thế để điều trị bệnh hoặc làm mô hình sàng
tính động vật lọc thuốc.
BÀI 17: VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT Vi sinh vật
- Khái niệm: là các sinh vật có kích thước nhỏ, thường không nhìn thấy bằng mắt thường mà chỉ quan
sát được bằng kính hiển vi. Ví dụ: vi khuẩn lactic, nấm men, trùng roi, trùng giày, tảo silic,…)
- Gồm có các nhóm: vi khuẩn và vi sinh vật cổ (giới Khởi sinh), tảo đơn bào và nguyên sinh động vật
(giới Nguyên sinh), vi nấm (giới Nấm). - Đặc điểm chung:
+ Kích thước nhỏ, số lượng nhiều và phân bố rộng.
+ Hấp thu và chuyển hóa vật chất nhanh (phụ thuộc vào tỉ lệ S/V; S/V càng lớn thì tốc độ trao đổi chất
càng nhanh và ngược lại), sinh trưởng và sinh sản nhanh.
- Khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh của vi sinh vật là một thế mạnh mà công nghệ sinh học đang tập trung khai thác. Trang 3
II. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
- Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng và nguồn carbon sử dụng, vi sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng là:
Quang dị dưỡng, hóa dị dưỡng, quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng. Nguồn
Nguồn năng lượng cacbon Ánh sáng
Phản ứng hóa học Hữu cơ Quang dị dưỡng Hóa dị dưỡng
Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và Vi nấm, nguyên sinh động vật, đa số vi màu tía. khuẩn. CO2 Quang tự dưỡng Hóa tự dưỡng
Vi khuẩn lam, vi tảo, vi khuẩn lưu huỳnh Vi khuẩn oxi hóa hydrogen, lưu huỳnh, sắt màu tía và màu lục. hoặc nitrate hóa.
III. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
- Một số phương pháp nghiên cứu: phân lập, nuôi cấy và giữ giống, quan sát hình thái, nghiên cứu đặc
điểm hóa sinh, sinh lí, di truyền,…
- Mục đích: Giúp người nghiên cứu hiểu rõ hơn về hình thái, cấu tao, sinh lí, di truyền, sinh trưởng và
phát triển của vi sinh vật; Khai thác, ứng dụng vi sinh vật trong đời sống.
1. Phân lập vi sinh vật
- Nhằm tách riêng từng loài vi sinh vật từ hỗn hợp nhiều loài vi sinh vật bằng cách pha loãng và trải đều
mẫu trên môi trường đặc. - Tế bào từng loài vi sinh vật phát triển trên bề mặt môi trường đặc sẽ tạo ra
những khuẩn lạc có hình thái đặc trưng nên có thể dựa vào đó để phân biệt và tách riêng từng khuẩn lạc
vi sinh vật cần nghiên cứu:
+ Khuẩn lạc vi khuẩn thường nhầy ướt, bề mặt thường dẹt và có nhiều màu sắc (trắng sữa, vàng, đỏ,
hồng, cam,…), một số khuẩn lạc đặc biệt có dạng bột mịn.
+ Khuẩn lạc nấm men thường khô, tròn đều và lồi ở tâm, khuẩn lạc thường có màu trắng sữa.
+ Khuẩn lạc nấm mốc thường lan rộng do tế bào nấm mốc phát triển tạo thành dạng sợi dài, xốp, khuẩn
lạc có nhiều màu sắc khác nhau như trắng, vàng, đen, xanh,…
2. Nghiên cứu hình thái vi sinh vật
- Thường được sử dụng để nhận biết nhóm vi sinh vật.
- Quy trình: gồm 2 bước là chuẩn bị mẫu và quan sát bằng kính hiển vi.
+ Tùy từng đối tượng mà quy trình thực hiện nghiên cứu hình thái có thể có những điểm khác nhau
nhất định. Ví dụ: Mẫu vi khuẩn và nấm men thường sẽ làm vết bôi, nhuộm với xanh methylene hoặc
fuchsin sau đó quan sát bằng kính hiển vi ở vật kính 100×, nấm mốc và nguyên sinh vật có thể quan sát
trực tiếp bằng kính hiển vi ở vật kính 10× hoặc 40×.
3. Nghiên cứu đặc điểm hóa sinh của vi sinh vật
- Các hợp chất tham gia cấu tạo và thực hiện các chức năng sống của tế bào vi sinh vật có thể được nhận
biết thông qua một số phản ứng hóa học.
- Quy trình gồm 2 bước: chuẩn bị mẫu và thực hiện phản ứng hóa học để nhận biết các chất có ở vi sinh vật.
+ Ví dụ: Nhận biết sự có mặt của enzyme catalase trong hai mẫu vi khuẩn: mẫu vi khuẩn có catalase sẽ
phản ứng với nước oxi già (H2O2) để tạo ra nước và oxygen, ngược lại, vi khuẩn không có catalase sẽ
không phản ứng với nước oxi già.
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
Sinh trưởng của vi sinh vật 1. Khái niệm về sinh trưởng của vi sinh vật
- Là sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật thông qua quá trình sinh sản.
2. Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
- Trong hệ kín (môi trường mà các chất dinh dưỡng không được bổ sung thêm đồng thời không rút bớt
sản phẩm và chất thải trong suốt quá trình nuôi), sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn được diễn ra theo 4 pha: Trang 4
Đặc điểm Pha tiềm phát (pha lag) Pha lũy thừa (pha log) Pha cân bằng Pha suy vong
- Vi khuẩn thích ứng dần - Vi khuẩn phân chia - Số tế bào sinh ra - Số tế bào chết hoặc
với môi trường, chúng mạnh mẽ.
cân bằng với số tế bị phân hủy nhiều
tổng hợp các enzyme trao bào chết đi. hơn số tế bào sinh ra.
đổi chất và DNA, chuẩn Quần bị cho quá trình phân thể vi khuẩn bào.
- Mật độ tế bào vi - Mật độ tế bào vi - Mật độ tế bào vi
- Mật độ tế bào vi khuẩn
khuẩn trong quần khuẩn trong quần thể
trong quần thể gần như khuẩn trong quần thể thể hầu như không bắt đầu suy giảm. không thay đổi. tăng nhanh, quần thể
đạt tốc độ sinh trưởng thay đổi. tối đa.
- Dinh dưỡng đầy đủ cho - Dinh dưỡng đầy đủ - Dinh dưỡng bắt - Dinh dưỡng cạn
sự sinh trưởng của quần nhưng tiêu hao nhanh đầu thiếu hụt cho kiệt và các chất độc Dinh thể vi khuẩn.
cho sự sinh trưởng của sự sinh trưởng của hại cho sự sinh dưỡng quần thể vi khuẩn.
quần thể vi khuẩn. trưởng của quần thể vi khuẩn tích lũy tăng dần.
II. Sinh sản của vi sinh vật 1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
1.1. Phân đôi
- Là kiểu sinh sản vô tính của phần lớn các vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) và là hình thức phân bào
không có thoi vô sắc (trực phân). - Cơ chế:
+ Nhiễm sắc thể mạch vòng của chúng bám vào cấu trúc gấp nếp trên màng sinh chất (gọi là mesosome)
làm điểm tựa để nhân đôi và phân chia về hai tế bào con.
+ Tế bào kéo dài, thành và màng tế bào chất thắt lại, hình thành vách ngăn để phân chia tế bào chất và
chất nhân về hai tế bào mới.
1.2. Nảy chồi
- Là kiểu sinh sản vô tính có ở một số vi khuẩn (vi khuẩn màu tía R. vannielli
- Cơ chế: Màng tế bào phát triển về một phía hình thành ống rỗng → Chất di truyền nhân đôi → Một
phần tế bào chất và chất di truyền chuyển dịch vào phần cuối của ống rỗng làm phình to ống rỗng,
hình thành chồi, tạo nên tế bào con.
1.3. Hình thành bào tử
- Xạ khuẩn (nhóm vi khuẩn Gram (+) đặc biệt có tế bào dạng sợi) có hình thức sinh sản vô tính. - Cơ chế:
+ Phân cắt ở đầu các sợi khí sinh (sợi phát triển trong không khí) để hình thành chuỗi bào tử.
+ Các bào tử có thể đứt ra, phân tán trong môi trường. Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng nảy mầm và
phát triển thành cơ thể mới.
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
Có hình thức sinh sản vô tính (nảy chồi, phân đôi hoặc hình thành bào tử vô tính) và sinh sản hữu tính
(hình thành bào tử túi, bào tử tiếp hợp,…).
2.1. Phân đôi và nảy chồi
- Ví dụ: nảy chồi ở nấm men rượu S. cerevisiae.
- Chúng thực hiện theo kiểu phân bào có thoi vô sắc.
2.2. Sinh sản bằng bào tử vô tính
- Bào tử vô tính được hình thành từ các sợi nấm sinh dưỡng, không có sự kết hợp của các giao tử đực và cái:
+ Các nấm mốc thuộc chi Aspergillus và chi Penicillium hình thành bào tử đính dạng hở trên sợi khí sinh.
+ Nấm mốc chi Mucor hình thành bào tử đính dạng kín trên sợi khí sinh.
2.3. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
- Có sự kết hợp của các bào tử khác giới, có hình thức phân bào giảm phân. Trang 5
- Một số hình thức thường thấy là bào tử túi, bào tử đảm, bào tử tiếp hợp và bào tử động (còn gọi là bào tử noãn):
+ Bằng bào tử túi ở nấm men rượu S. cerevisiae. +
Bằng bào tử tiếp hợp ở tảo lục E. spirogyra.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật 1. Các yếu tố hóa học
1.1. Nguồn dinh dưỡng

- Nguồn cung cấp: Từ môi trường.
- Vai trò: Ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng của vi sinh vật. Thiếu hụt dinh dưỡng → vi sinh vật sinh
trưởng chậm hoặc ngừng sinh trưởng. - Phân loại:
+ Các nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, S, P, Na, K, Ca,…) giúp vi sinh vật tổng hợp nên các chất tham
gia cấu tạo và các hoạt động sống của tế bào.
+ Các nguyên tố vi lượng (Fe, Zn, Cu,…) là thành phần quan trọng của nhiều enzyme, các vitamin,…
1.2. Các chất hóa học khác (Độ pH và chất ức chế sinh trưởng)
- Độ pH:
Ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Mỗi vi sinh vật chỉ có thể sinh trưởng trong khoảng pH thích hợp:
+ Đa số vi khuẩn và nguyên sinh vật phát triển tốt trong môi trường trung tính.
+ Nhiều loại nấm sinh trưởng tốt trong môi trường acid.
+ Một số nhóm vi sinh vật sống trong các hồ nước mặn có độ pH cao.
- Chất ức chế sinh trưởng: Một số chất như kim loại nặng, các hợp chất phenol, các chất oxi hóa mạnh,
alcohol,… → có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật: gây biến tính và làm bất hoạt protein, phá
hủy cấu trúc màng sinh chất,… Do vậy, một số chất này thường được dùng để diệt khuẩn.
2. Các yếu tố vật lí:
- Như nhiệt độ, độ ẩm hoặc các bức xạ điện tử (tia UV, tia X,…) có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của
vi sinh vật thông qua ảnh hưởng tới các phân tử sinh học trong tế bào vi sinh vật.
+ Nhiệt độ: Hầu hết vi sinh vật sinh trưởng tốt ở nhiệt độ thường (20 – 450C), chúng thuộc nhóm ưa
ấm. Các vi sinh vật sống ở các khu vực gần Bắc hoặc Nam cực, có thể sinh trưởng được ở nhiệt độ gần
00C (nhóm ưa lạnh). Nhóm vi sinh vật ưa nhiệt và ưa nhiệt cao được tìm thấy tại nơi có suối nước nóng,
vùng núi lửa phun trào dưới đáy biển.
+ Áp suất: Hầu hết các vi sinh vật thích ứng sinh trưởng ở điều kiện áp suất thường. Trong khi đó, các
nhóm vi sinh vật ưa áp suất cao, ưa áp suất thấp,… được tìm thấy ở các điều kiện sống có áp suất khác
nhau (ví dụ dưới đáy biển sâu hay trên núi cao).
+ Độ ẩm: Phần lớn vi sinh vật thích ứng sinh trưởng ở độ ẩm trên 90%. Một số ít các vi sinh vật như xạ
khuẩn, nấm sợi có khả năng sinh trưởng ở độ ẩm thấp dưới 90%.
3. Các yếu tố sinh học
- Là từ các vi sinh vật, thực vật và động vật trong cùng môi trường với chúng.
+ Một số sinh vật có khả năng sinh các chất kích thích các nhóm vi sinh vật khác nhau sinh trưởng. Ví
dụ: Một số thực vật tiết các chất hữu cơ đặc thù qua rễ, kích thích sự phát triển của khu hệ vi sinh vật vùng rễ.
+ Nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng sinh các chất ức chế như kháng sinh, bacteriocin,… để ức chế
sinh trưởng của các vi sinh vật xung quanh.
4. Thuốc kháng sinh
- Là chế phẩm có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu sự sinh trưởng của một hoặc một vài nhóm vi sinh vật.
- Được dùng điều trị các bệnh nhiễm trùng ở người, động vật và thực vật.
- Việc lạm dụng thuốc kháng sinh gây hiện tượng nhờn thuốc nhanh chóng ở nhiều vi sinh vật gây bệnh,
làm cho việc tiếp tục sử dụng kháng sinh đó để điều trị bệnh không còn hiệu quả.
BÀI 19: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP, PHÂN GIẢI Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG Trang 6
I. Quá trình tổng hợp ở vi sinh vật
- Quá trình tổng hợp hình thành các hợp chất (vật liệu) để xây dựng và duy trì các hoạt động của vi sinh
vật, đồng thời cũng là quá trình tích lũy năng lượng ở vi sinh vật.
1. Quang tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng
- Vi sinh vật tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng.
- Phân loại: gồm hai nhóm: quang hợp không thải O2 – quang khử (vi khuẩn màu tía và màu lục) và
quang hợp thải O2 (vi khuẩn lam và vi tảo).
- Vai trò: góp phần tạo ra hợp chất hữu cơ cho sinh giới, cung cấp O2 cho con người và các sinh vật trên Trái Đất.
- Ứng dụng: con người đã sử dụng tảo và vi khuẩn lam để sản xuất thực phẩm, dược phẩm, nhiên liệu.
2. Tổng hợp amino acid, protein và ứng dụng
- Phần lớn vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các amino acid. Thông qua quá trình dịch mã,
ribosome sẽ liên kết các amino acid để tổng hợp protein.
- Vai trò: Một số protein tham gia hình thành cấu trúc tế bào vi sinh vật, phần lớn còn lại thực hiện chức năng xúc tác.
- Ứng dụng: Sản xuất glutamic acid nhờ vi khuẩn C. glutamicum; sản xuất lysine nhờ vi khuẩn B.
flavum; sản xuất protein nhờ nấm men S. cerevisiae.
3. Tổng hợp polysaccharide, polyhydroxyalkanoate và ứng dụng -
Vi sinh vật tổng hợp các polysaccharide từ các monosaccharide.
- Vai trò: Được sử dụng làm nguyên liệu xây dựng tế bào hoặc chất dự trữ cho tế bào.
- Ứng dụng: Sử dụng vi khuẩn B. cereus hay C. necator tổng hợp các hạt polyhydroxyalkanoate để thay thế nhựa hóa dầu.
4. Tổng hợp lipid và ứng dụng
- Các vi sinh vật tổng hợp lipid từ nguyên liệu glycerol và acid béo.
- Vai trò: Lipid là thành phần tham gia xây dựng cấu trúc tế bào, đặc biệt là màng tế bào.
- Ứng dụng: Nuôi cấy nấm men hoặc vi tảo để thu lipid sử dụng trong sản xuất dầu diesel sinh học.
5. Tổng hợp kháng sinh và ứng dụng
- Vai trò: Nhiều vi sinh vật có thể sinh tổng hợp kháng sinh để ức chế sự phát triển của các sinh vật
khác trong cùng môi trường.
- Ứng dụng: Tuyển chọn và nuôi các vi sinh vật để sản xuất thuốc kháng sinh dùng trong chữa bệnh. Ví
dụ: Kháng sinh penicillin được sản xuất từ nấm mốc P. chrysogenum.
II. Quá trình phân giải ở vi sinh vật
- Vai trò: hình thành nguyên liệu và năng lượng cung cấp cho quá trình tổng hợp và các hoạt động của tế bào.
1. Phân giải protein và ứng dụng
- Vi sinh vật sinh tổng hợp protease để phân giải protein thành các amino acid.
- Vai trò: Các amino acid có thể được vi sinh vật sử dụng để tổng hợp các phân tử protein mới, khử
amin chuyển hóa thành các hợp chất hữu cơ hoặc oxi hóa để giải phóng năng lượng.
- Ứng dụng: Con người ứng dụng khả năng sinh tổng hợp protease ngoại bào cao của vi sinh vật để
phân giải protein trong đậu tương, cá thành các sản phẩm giàu amino acid như nước tương, nước mắm.
2. Phân giải polysaccharide và ứng dụng
- Nhiều vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào như cellulase, amylase để phân giải
các polysaccharide (cellulose, tinh bột) thành các phân tử đường.
- Vai trò: Các phân tử đường được vi sinh vật sử dụng làm nguyên liệu xây dựng tế bào hoặc chuyển
hóa tiếp thành pyruvic acid dùng làm nguyên liệu để thực hiện hô hấp tế bào sinh năng lượng hoặc lên men. - Ứng dụng:
+ Sử dụng vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp cellulase mạnh để phân hủy xác thực vật thành phân
bón hữu cơ nhằm làm giàu chất dinh dưỡng cho đất.
+ Sử dụng vi sinh vật (nấm men) phân giải tinh bột thành đường, chuyển hóa đường thành ethanol để
sản xuất ethanol sinh học. Trang 7
+ Sử dụng nhóm vi khuẩn lên men lactic để sản xuất sữa chua, sản xuất lactic acid hoặc muối chua rau,
củ, quả, thịt, cá, tôm.
3. Lợi ích và tác hại của quá trình phân giải nhờ vi sinh vật - Lợi ích:
+ Vi sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ và chuyển hóa các hợp chất vô cơ giúp khép kín vòng tuần
hoàn vật chất trong tự nhiên.
+ Con người có thể ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường, đồng
thời kết hợp để tạo ra các sản phẩm hữu ích như hóa chất, nguyên liệu và nhiên liệu.
- Tác hại: Do khả năng phân giải của vi sinh vật trong tự nhiên là đa dạng và ngẫu nhiên nên có thể gây hại cho con người:
+ Làm hư hỏng lương thực, thực phẩm.
+ Làm hư hỏng và gây mất mĩ quan các vật dụng, đồ gỗ dùng xây dựng nhà cửa,…
III. Làm một số sản phẩm lên men từ vi sinh vật: Lên men sữa chua, dưa chua, bánh mì. Lên men sữa chua Lên men dưa chua
Nguyên 1 lít sữa tươi có đường, sữa chua thành phẩm Rau cải bắp hoặc cải bẹ, muối, đường, hành lá, liệu (1 hộp).
nước đun sôi để nguội. Tiến
- Bước 1: Đổ 1 lít sữa tươi ra bình chứa 2 lít. - Bước 1: Rửa rau cải và hành bằng nước hành sạch, phơi héo rau cải.
- Bước 2: Bổ sung sữa chua thành phẩm vào - Bước 2: Cắt cải bẹ thành khúc khoảng 3 – 4
hỗn hợp dịch sữa đã chuẩn bị ở bước 1, cm, nếu dùng cải bắp thì thái nhỏ khoảng 0,5
dùng đũa thủy tinh khuấy để sữa chua trộn – 0,8 cm, cắt hành lá thành khúc 3 – 4 cm. -
đều. - Bước 3: Chia đều hỗn hợp sữa vào Bước 3: Trộn đều rau cải và hành rồi cho vào
các cốc sạch và đậy nắp.
bình lên men, dùng phên nén chặt.
- Bước 4: Ủ các cốc sữa ở nhiệt độ 35 – - Bước 4: Bổ sung dung dịch nước muối 3 %
40oC trong thời gian 8 – 12 giờ.
có chứa 0,5 – 1 % đường cho ngập rau khoảng 5 cm.
- Bước 5: Bảo quản các cốc sữa trong tủ - Bước 5: Ủ ở nhiệt độ 35 – 40oC trong 2
lạnh ở nhiệt độ 4 – 6oC và sử dụng trong 5 ngày thu được sản phẩm dưa chua.
ngày. - Bước 6: Quan sát màu sắc, trạng - Bước 6: Quan sát màu sắc, trạng thái, xác
thái, xác định mùi vị, đo pH của hỗn hợp định mùi vị, đo pH của dưa ở bước 4 và sản
sữa ở bước 2 và sản phẩm sữa chua ở bước phẩm dưa chua. 5. Báo
- Giải thích sự sai khác giữa hỗn hợp sữa ở
- Vi khuẩn lên men dưa chua có từ những cáo
bước 2 và sản phẩm sữa chua ở bước 5: nguồn nào? Người ta thường chủ động bổ
màu sắc, mùi vị, trạng thái, pH
sung vi khuẩn lactic trong quá trình muối dưa
- Nêu các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất bằng cách nào?
lượng sản phẩm sữa chua và cách thức điều - Dưa cải muối chua khi ăn được thì được gọi
chỉnh các yếu tố đó để có sản phẩm sữa là dưa “chín”, em hãy giải thích cơ chế gây ra chua ngon. sự “chín” của dưa.
- Nêu các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm dưa chua và cách thức điều
chỉnh các yếu tố đó để có sản phẩm dưa chua ngon.
BÀI 20: THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT
I. Công nghệ vi sinh vật và một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn 1. Công nghệ vi sinh vật
- Công nghệ vi sinh vật là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật trong công nghiệp để
sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người. 2. Cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật
trong thực tiễn:
Dựa trên:
- Khả năng phân giải và tổng hợp các chất của vi sinh vật. Trang 8
- Khả năng sinh trưởng nhanh của vi sinh vật.
- Khả năng sống trong các điều kiện khắc nghiệt của một số vi sinh vật.
3. Một số ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn
3.1. Ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng

- Nhiều chất có hoạt tính sinh học (kháng sinh, enzyme, các chất kích thích hoặc ức chế sinh trưởng,…)
được sản xuất từ vi sinh vật dùng làm thuốc.
+ Sinh khối vi khuẩn L. casei, L. plantarum, B. bifidum,… dùng làm men vi sinh giúp tăng cường hệ
miễn dịch và cân bằng hệ vi sinh vật đường đường ruột,…
+ Sinh khối của một số vi tảo được dùng để bồi bổ sức khỏe, chống lão hóa, làm đẹp da,…
3.2. Ứng dụng trong nông nghiệp
- Sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học: giúp ức chế hoặc tiêu diệt một số sinh vật gây hại cho cây
trồng. Ví dụ: nấm Metarizum sp., Bovaria sp., vi khuẩn B. thuringiensis,…
- Sản xuất phân bón sinh học: Một số vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong phân giải lân khó tan
trong đất, tăng cường cố định đạm, hỗ trợ và kích thích sinh trưởng bộ rễ cây trồng như nấm
Microrrhizae, vi khuẩn Rhizobium.
3.3. Ứng dụng trong công nghiệp
- Các enzyme, các acid hữu cơ, các chất ức chế sinh trưởng do vi sinh vật tạo ra được sử dụng trong
công nghiệp giấy, dệt nhuộm, giặt tẩy, thuộc gia,…
- Nấm men được sử dụng trong công nghiệp sản xuất ethanol sinh học.
- Một số vi khuẩn (vi khuẩn lactic, vi khuẩn acetic) được sử dụng để sản xuất các acid hữu cơ trong công nghiệp hóa chất.
3.4. Ứng dụng trong bảo vệ môi trường
Vi sinh vật được sử dụng trong các quy trình xử lí rác thải và nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp:
- Nhiều chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (chế phẩm EM) đã được sản xuất, ứng dụng trong chuyển hóa
rác thải hữu cơ thành phân bón hữu cơ, khí sinh học (biogas) và xử lí rác thải dạng rắn, nước thải dạng
lỏng. - Một số vi sinh vật hoặc chế phẩm enzyme sản xuất từ vi sinh vật được sử dụng trong quy trình xử lí khí thải.
3.5. Ứng dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm
- Các enzyme từ vi sinh vật được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp chế biến và bảo quản thực
phẩm. Ví dụ: Enzyme amylase được dùng trong chế biến bánh kẹo, protease được dùng trong chế phẩm làm mềm thịt,…
- Sinh khối của một số vi sinh vật được sử dụng trực tiếp để lên men. Ví dụ: Nấm men được sử dụng
trong sản xuất nước hoa quả lên men, bia, rượu và làm men bánh mì; một số vi khuẩn được sử dụng
trong các quy trình chế biến sữa, làm phô mai, làm nước mắm, nước tương;…
- Lactic acid, acetic acid, ethanol và một số chất ức chế sinh trưởng (bacteriocin, diacetyl,…) do vi sinh
vật sinh ra được dùng như các chất bảo quản trong chế biến thực phẩm.
II. Một số thành tựu của công nghệ vi sinh vật
- Vi sinh vật được sử dụng như các “nhà máy” sản xuất các chế phẩm sinh học như protein, kháng sinh, nhiên liệu sinh học,…
+ Sử dụng vi khuẩn E. coli trong sản xuất insulin để điều trị bệnh tiểu đường.
+ Sử dụng vi khuẩn C. glutamicum trong sản xuất mì chính.
+ Sử dụng nấm men S. cerevisiae trong sản xuất ethanol dùng làm nhiên liệu sinh học và sản xuất
protein đơn bào làm thức ăn bổ sung.
+ Sử dụng nấm mốc A. niger trong sản xuất một số enzyme như amylase, protease để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.
+ Sử dụng nấm P. rubens, P. chrysogenum để sản xuất kháng sinh penicillin dùng chống nhiễm khuẩn vết thương.
+ Sử dụng xạ khuẩn S. griseus để sản xuất kháng sinh streptomycin dùng trong điều trị viêm phổi.
- Vi sinh vật còn được dùng để nhân nhanh các đoạn DNA tái tổ hợp trong các vector plasmid của vi
khuẩn, sản xuất các đoạn DNA hoặc RNA làm vaccine thế hệ mới,… Trang 9
- Nhóm vi sinh vật sống trong các điều kiện khắc nghiệt còn là nguồn cung cấp các chất có hoạt tính
sinh học đặc biệt, phục vụ cho các ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và nghiên cứu công nghệ sinh học:
+ Các enzyme thủy phân tinh bột, lipid của các vi khuẩn ưa kiềm, chịu nhiệt được dùng trong công
nghiệp giặt tẩy do các enzyme này có độ bền cao trong môi trường kiềm và nhiệt độ cao của quy trình
giặt tẩy. + Enzyme Taq – polymerase của vi khuẩn ưa nhiệt Th. aquaticus phân lập từ suối nước nóng,
được dùng trong phản ứng PCR nhân đoạn DNA trong nghiên cứu công nghệ sinh học hoặc chẩn đoán
bệnh nhờ khả năng bền ở nhiệt độ 90 – 99 oC.
III. Ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật và triển vọng của công nghệ vi sinh vật 1.
Một số ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật và triển vọng
- Các kiến thức về công nghệ vi sinh vật được ứng dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau như chế
biến thực phẩm, chăn nuôi, trồng trọt, y – dược học, môi trường, hóa chất,…
- Các vị trí việc làm liên quan đến công nghệ vi sinh vật: kĩ sư, kĩ thuật viên, nghiên cứu viên, chuyên
viên hoặc chuyên gia hoạch định chính sách.
2. Triển vọng của ngành Công nghệ vi sinh vật
- Công nghệ vi sinh vật trong tương lai là ngành công nghệ giao thoa của nhiều ngành khác nhau: công
nghệ gene, tin sinh học, tự động hóa và trí tuệ nhân tạo.
- Hướng phát triển của công nghệ vi sinh vật trong tương lai:
(1) Chỉnh sửa, tạo đột biến định hướng các gene trong tế bào vi sinh vật.
(2) Tìm kiếm và khai thác các nguồn gene vi sinh vật.
(3) Thiết lập các hệ thống lên men lớn, tự động, liên tục và đồng bộ với công nghệ thu hồi.
(4) Xây dựng các giải pháp phân tích vi sinh vật tự động trong công nghiệp, nông nghiệp và xử lí môi trường. Trang 10