Hệ thống logistics của Lazada - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Hệ thống logistics của Lazada - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống logistics của Lazada - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Hệ thống logistics của Lazada - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

84 42 lượt tải Tải xuống
2.1 Hệ thống logistics của Lazada
2.1.2 Quá trình hình thành
Lazada Group là một công ty thương mại điện tử của Đức. Được thành
lập bởi Maxmilian Bittner và sự hỗ trợ của Rocket Internet vào năm 2012
và nó hoạt đọng tại khu vực Đông Nam Á. Cho tới giữa năm 2017, Tập
đoàn Alibaba đã đầu tư thêm 1 tỷ vào Lazada và trước đó 2016 họ đã mua
lại lợi ích kiểm soát tại Lazada bằng cách mua 500 triệu đô la vào cổ
phiếu mới và thêm 500 triệu để cổ phiếu từ các nhà đầu tư hiện tại. VÀo
đầu năm 2018 người sáng lập Max Bittner được thay thế làm CEO bởi
giám đốc điều hành Alibaba Lucy Feng. Cho tới 2021 theo tập đoàn
Alibaba công bố hiện tại công ty thương mại điện tử đa quốc gia với các
chi nhánh tại Indonesia, Việt Nam, Philippines, Singapore, Thái Lan và
Malaysia.
Thời gian Hoạt động
2012 Thành lập Lazada, sàn giao dịch Lazada ra mắt tại Việt Nam
2013 Lazada huy động 100 triệu đô la để ra mắt ứng dụng trên di
động và các thiết bị Android và IOS.
2014 Lazada ra mắt tại Singapore.
2016 Lazada đi đầu trong thị trường thương mại điện tử trong khu
vực Đông Nam Á được hỗ trợ sở hạ tầng công nghệ tốt
nhất của Alibaba.
2018 Lazada trở thành nhà điều hành thương mại điện tử lớn nhất lớn
nhất đông Nam Á dựa trên lượt truy cập web hằng năm.
Lazmall đã được ra mắt, khách hàng mua đồ trên này sẽ 100%
chính hãng.
2019 Lazada hơp tác với Citibank để ra mắt thẻ tín dụng mới tại
Singapore, sau đó là nhiều quốc gia khác nhau.
2020 Lazada đã ký kết với CISW để trở thành thương hiệu chính thức
của CISW.
2.1.3 Hệ thống ligistics của Lazada.
Lazada có công ty logistics nội bộ và hệ thống giao nhận tự quản lý, với
sự kết hợp công nghệ và chủ động trong vận hành thì tất cả các công đoạn
từ lúc khách hàng đặt mua sản phẩm đến khi giao nhận được qui về một
mối, giúp khâu vận hành tiết kiệm được thời gian lẫn chi phí cho cả
khách hàng và các nhà bán hàng.
Hiện nay với việc đáp ứng tốt lượng đơn lên đến hàng triệu đơn mỗi ngày
thì Lazada đã chủ động về bãi, lộ trình và nặng lực thực hiện tốt hoạt
động giao nhận, đó là lí do Lazada được khách hàng đánh giá tích cực bởi
vì tỷ lệ giao hàng thành công, giao hàng đúng hoặc trước hạn cao.
Ngoài ra, Lazada đã thay đổi như thêm dịch vụ giao vận đa kênh. MCL
giúp xủ lý đơn để các nhà cung cung cấp dịch vụ Thương mại điện tử và
thương hiện hoàn thiện khâu giao vận trên tất cả kênh Thương mại điện
tử một cách nhất thống. Có nghĩa là dù bạn là khách hàng trên nền tảng
thương mại nào thì Lazada Logistics sẽ tiếp nhận và giao nhận đơn hàng
một cách thuận tiện, nhanh chóng.
MLC còn giúp cho nhà bán hàng có thêm sự chủ động trong việc kiểm
soát lượng hàng tồn kho, tháo gỡ các vấn đề hậu cần như chi phí vận
hành cao hay công tác quản lý, duy trì được cơ sở hạ tầng và các shipper.
Nếu muốn mở rộng thị trường thì MLC cũng hạn chế được những khó
khăn khi chưa đủ tiền lực kinh tế.
Chi nhánh kho giao nhận, đổi trả chính:
Kho 1: Nhà kho số 1, thửa đất số 7, tờ bản đồ 5, thôn Toi Sóc, xã Phù
Chẩn, Thị Xã từ Sơn, Tỉnh Bác Ninh.
Kho 2: Cụm 1, Đường M14, KCN Tân Bình mở rộng, phường Bình Hưng
Hòa, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh.
Có 2 trung tâm phân phối tích hợp với hệ thống cơ sở hạ tầng logistics
của Lazada được đặt tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Có 2 trung tâm phân loại hàng tự động (Sortation Center) cũng đặt đặt tại
TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Ngoài ra, còn 500 điểm gửi hàng (Drop-offPoints) hợp tác với các đối tác
bán lẻ lớn như Circle K, Phamarcity, Coop food… và hơn 1.500 điểm của
đối tác hậu cần, như vậy thì các nhà bán lẻ, shop oonline có thể gửi hàng
trực tiếp mà không cầ ra bưu cục của Lazada, thuận tiện hơn trong qua
trình gửi hàng.
Lazada còn ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin vận hành (Logistics
Operation Platform) áp dụng cho toàn bộ các khâu từ nhận hàng, chia
chọn, vận chuyển và giao hàn, giúp tối ưu việc quản trị hành trình của
đơn hàng thông qua việc áp dụng, công nghê big data giúp đảm bảo hiệu
quả và tính toán thời gian thực. Đồng thời, hệ thống công nghệ thông tin
mạng lưới (Logistics Network Platform) cũng giúp kết nối toàn bộ mạng
lưới hậu cần.
Qui trình vận hành:
Hệ thống dây chuyền tự động chia chọn, sử dụng công nghệ wave- sorter
thế hệ 2,bằng chuyền tự động và chuyển hướng bánh răng giúp chuyển
hàng hóa nhanh chóng tới điểm đến là các sở phát hàng của Lazada. Tiếp
đến thì băng chuyền tự động chuyển khay về, thường các khay được dùng
cho các đơn hàng có kích thước nhỏ, hình dạng không vuông, không
đóng hộp,… Sau khi chuyển hàng xong đến nơi giao nhận, khay được tự
động đưa về để tiếp tiếp công việc trên điều này giúp tối ưu hóa hiệu suất
vận hành.
2.1.4 Ưu điểm và khuyết điểm của hệ thống.
Ưu điểm:
Thương hiệu uy tín: Người bán phải chứng minh bằng cách xuất trình
một số loại giấy như giấy phép kinh doanh, số tài khoản ngân hàng, giấy
phép hoạt động của công ty, đối với chủ shop quần áo thì xuất trình
Chứng minh nhân dân và số tài khoản ngân hàng,
Support Lazada: Lazada có đội ngũ hỗ trợ khách hàng cực kì tốt, dù là
người bán hay khách hàng trên Lazada thì đều được hỗ trợ dù cho là các
giải quyết thắc mắc của khách hàng trong trường hợp nhân viên của
Lazada không giải quyết được.
Quảng cáo: Lazada luôn thực hiện các chương trình phải gọi là khủng
trên các nền tảng quảng cáo được như Youtube, Facebook,…để thu hút
được lượng khách hàng nhưng lại không mất phí và được nhiều khách
hàng biết đến nhiều hơn.
Giao hàng: Lazada luôn cung cấp dịch vụ giao hàng và thu tiền hộ bạn
nhưng trong những trường hợp bạn muốn tự giao nhận cũng không vấn
đề gì cả. Ưu đãi về chính sách giao nhận của Lazada cũng thuận tiện cho
người bán lãn người mua, giúp tăng doanh số bán hàng của bạn.
Nhược điểm:
Là công ty nước ngoài nên thủ tục đang ký online khá phức tạp cho người
bán, điều khoản khắc khe và phải cung cấp đầy đủ các giấy phép kinh
doanh.
Lazada tập trung phát triển mọi sản phẩm với các chính sách ưu đãi,
maketing cho toàn bộ sản phẩm chứ không các nhân hóa được cho từng
khách hàng.
Lazada chủ yếu tập trung cho người mua hơn ngừi bán nên đôi khi làm
cho người bán bị thụ động trong trường hợp phát triển, mở rộng.
2.2 Hệ thống logistics của Shopee.
2.2.2 Quá trình hình thành
Shopee là nền tảng Thương mại điện tử hàng đầu tại ĐÔng Nam Á có trụ
sở tại Singapore và trực thuộc công ty SeA, ra đời từ năm 2015 và hiện
nay có mặt tại 7 nước: Sigapore; Thái Lan; Đài Loan; Indonesia, Việt
Nam, Philippines và Brazil, nhà sáng lập Shopee là tỷ phú Forrist Li. Với
định hướng là sàn Thương mại điện tử phát triển chủ yếu trên thiết bị di
động và hoạt động như một trang mạng xã hội phục vụ nhu cầu mua bán
mọi lúc và mọi nơi cho người dùng cùng với đó là tích hợp hệ thống vận
hành, giao nhận và hỗ trợ về khâu thanh toán, Shopee là bên trung gian
giúp việc mua sắm trực tuyến dễ dàng và an toàn hơn cả bên mua lẫn bên
bán.
Thời gian Hoạt động
2015 Shopee ra mắt tại Singapore
2017 Shopee Việt Nam ra mắt Shopee Mall, với cam kết
chính hãng từ các thương hiệu hàng đầu và các nhà bán
lẻ lớn tại Việt Nam
2019 Bắt đầu với các hoạt động tại Brazil- tuy nhiên hoạt
động còn khá sơ khai và chưa rõ rệt
2022 Shopee vẫn đứng đầu trong lượt truy cập các trang
Thương mại điện tử Việt Nam
2.2.3 Hệ thống logistics.
Với mô hình C2C shopee tập trung phát triển mạng lưới mua bán giữa cá
nhân với các nhân bằng cách Shopee dành 90% kinh phí vào Marketing
cho các chiến dịch khuyến mãi, miễn phí vận chuyển, flash sale và cả
phiếu giảm giá cho cả người mua lẫn người bán với mục tiêu là thu hút
khách hàng đến từ nên tảng khác nhau. Điều này dẫn đến Shopee xây
dựng được một mạng lưới khổng lồ giúp kết nối người mua và người bán
mà không phải lo về vấn đề hàng tồn kho.
Những năm gần đây với mô hình B2C giúp Shopee cạnh tranh trực tiếp
với đối thủ như Lazada. Nơi dành riêng cho các doanh nghiệp, thương
hiệu lớn bán hàng chính hãng tại Shopee.
Chi nhánh kho giao nhận, đổi trả chính:
Trụ sở chính của Shopee: 5 Science Park Drive, Shopee Building,
Singapore
Shopee có 3 kho: Công nghiệp Tân Phú Trung, Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh
với nề ntangr kho hiện đại. Và kho đã có ở Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Trong khi thực hiện thương mại điện tử, cửa hàng có thể đặt cổ phiếu của
họ trong kho của 3PL và để họ hoàn thàn toàn bộ quá trình hậu cần thay
mặt cho cửa hàng, để hiểu rõ vẫn đề này,chúng ta sẽ chia ra từng bước
nhỏ:
Nhận hàng: Khi nhân được acsc đơn hàng từ khách hàng thì các trung
tâm sẽ xử lý đơn hàng (FC) sẽ đếm số lượng, tình trạng sản phẩm, và tại
SKU (đơn vị lưu giữ hàng tồn kho) với mục đích theo dõi.
Bảo quản: Sau khi nhận sản phẩm thì được lưu trữ vào kho để sử dụng
sau này.
Xử lý đơn hàng: khi đươc đặt hàng, hàng sẽ được lấy ra từ kho sau đó
được kiểm tra, quét, đóng gói và dán nhãn thông tin đơn hàng cho người
chuyển phát nhanh vận chuyển. Với các trung tâm hoàn thiện đơn hàng
(FC), khâu này thường là tự động hóa để đạt năng suất tối đa.
Đặt hàng lô hàng: Các trung tâm hoàn thiện đơn hàng (FC) thường làm
việc nhiều với hãng vận chuyển khác nhau để thương lượng về giá cho
từng loại hình giao hàng. Người chuyển phát có trách nhiệm cập nhật tình
trạng đơn hàng thường xuyên cho đến khi hoàn thành
Trả lại đơn hàng: mua hàng trên các sàn thương mại thì không thể tránh
được việc trả hàng nên người bán phải thiết lập chính sách trả lại và đổi
hàng rõ ràng cho khách hàng và trung tâm hoàn thiện đơn hàng (FC) để
xử lý tốt hơn cho các sản phaarmtrar lại.
Qui trình vận hành mô hình:
Bước 1: Nhà bán sẽ gửi hàng đến kho Shopee
Bước 2: Sau khi khách hàng đặt hàng trên website hay app thì bên
Shopee sẽ tiếp nhận và xử lý tại kho.
Bước 3: Shopee giao hàng cho khách
Bước 3a: nếu thành công giao hàng thì sẽ thu tiền
Bước 3b: nếu không thành công, Shopee sẽ tăng hàng tồn kho và
bán tiếp hoặc trả hàng.
Bước 4: Shopee hoàn thành đơn hàng, thanh toán và xuất hóa đơn theo kì
han cho nhà bán.
Với mô hình tự vận hành từ nhà bán (SD), Shopee áp dụng mô hình
Droshipping, do đó Shopee chỉ cần chuyển đơn hàng từ người mua đến
người bán. Người bán sẽ chịu trách nhiệm vận chuyển hàng đến khách
hàng.Mô hình này được ấp dụng cho hàng hóa cồng kềnh có yêu cầu đặc
biệt về lắp đặt, sản phẩm có hạn sử dụng ngắn.
Quy trình vận hành mô hình:
Bước 1: Shopee tiếp nhận đơn từ khách hàng
Bước 2: Nhà bán xác nhận đơn và chuẩn bị hàng cho khách
Bước 3: Nhà bán đóng gói và giao hàng cho khách
Bước 4: Nhà bán cập nhật trạng thái giao hàng trên hệ thống
Bước 5: Shopee chịu trách nhiệm thanh toán và đổi trả hàng.
Hoạt động vận chuyển và giao nhận
Shopee kết hợp 2 mô hình vận chuyển:
Sử dụng đối tác 3PL: kết hợp với các nhà vận chuyển khác cung cấp xe
tải cận chuyển tại địa điểm nhận hàng và gửi hàng với trên 300 xe tải
hàng và hơn 1500 nhân viên giao nhận toàn quốc.
Shopee sử dụng đội ngũ xe của mình (Shopee Xpress) để phục vụ giao
hàng, đặc biệt là các dịch vụ giao hàng trong ngày. Đây là một dây
chuyền được xây dụng trên mô hình vận chuyển tốc hành.
2.2.4 Ưu điểm và khuyết điểm của hệ thống.
Ưu điểm:
Thủ tụcđăng kí đơn giản cho người bán không cần xuất trình giấy tờ.
Người mua có thể chat trực tiếp với người bán từ đó dễ trao đổi thương
lượng hơn, thuyết phục được người tiêu dùng hơn, có thể cá nhân hóa
được từng khách hàng.
Thời gian ship nhanh.
Vẫn giảm giá sâu mà không lo bị phạt.
Nhược điểm:
Do là đăng kí đơn giản nên sản phẩm rao bán có thể không đúng như
hình, có thể là lừa đảo.
Tỷ lệ canh tranh lớn.
Người tiêu dùng nghi ngờ về chất lượng sản phẩm do không được kiểm
duyệt.
Thời gian ship nhanh nên phí ship cao, nhiều người mua cũng phân vân
bởi nếu tính cả phí shi[ vào thì giá nhiều lúc cao hởn những sản phẩm
khác.
| 1/8

Preview text:

2.1 Hệ thống logistics của Lazada
2.1.2 Quá trình hình thành
Lazada Group là một công ty thương mại điện tử của Đức. Được thành
lập bởi Maxmilian Bittner và sự hỗ trợ của Rocket Internet vào năm 2012
và nó hoạt đọng tại khu vực Đông Nam Á. Cho tới giữa năm 2017, Tập
đoàn Alibaba đã đầu tư thêm 1 tỷ vào Lazada và trước đó 2016 họ đã mua
lại lợi ích kiểm soát tại Lazada bằng cách mua 500 triệu đô la vào cổ
phiếu mới và thêm 500 triệu để cổ phiếu từ các nhà đầu tư hiện tại. VÀo
đầu năm 2018 người sáng lập Max Bittner được thay thế làm CEO bởi
giám đốc điều hành Alibaba Lucy Feng. Cho tới 2021 theo tập đoàn
Alibaba công bố hiện tại công ty thương mại điện tử đa quốc gia với các
chi nhánh tại Indonesia, Việt Nam, Philippines, Singapore, Thái Lan và Malaysia. Thời gian Hoạt động 2012
Thành lập Lazada, sàn giao dịch Lazada ra mắt tại Việt Nam 2013
Lazada huy động 100 triệu đô la để ra mắt ứng dụng trên di
động và các thiết bị Android và IOS. 2014
Lazada ra mắt tại Singapore. 2016
Lazada đi đầu trong thị trường thương mại điện tử trong khu
vực Đông Nam Á và được hỗ trợ cơ sở hạ tầng công nghệ tốt nhất của Alibaba. 2018
Lazada trở thành nhà điều hành thương mại điện tử lớn nhất lớn
nhất đông Nam Á dựa trên lượt truy cập web hằng năm.
Lazmall đã được ra mắt, khách hàng mua đồ trên này sẽ 100% chính hãng. 2019
Lazada hơp tác với Citibank để ra mắt thẻ tín dụng mới tại
Singapore, sau đó là nhiều quốc gia khác nhau. 2020
Lazada đã ký kết với CISW để trở thành thương hiệu chính thức của CISW.
2.1.3 Hệ thống ligistics của Lazada.
Lazada có công ty logistics nội bộ và hệ thống giao nhận tự quản lý, với
sự kết hợp công nghệ và chủ động trong vận hành thì tất cả các công đoạn
từ lúc khách hàng đặt mua sản phẩm đến khi giao nhận được qui về một
mối, giúp khâu vận hành tiết kiệm được thời gian lẫn chi phí cho cả
khách hàng và các nhà bán hàng.
Hiện nay với việc đáp ứng tốt lượng đơn lên đến hàng triệu đơn mỗi ngày
thì Lazada đã chủ động về bãi, lộ trình và nặng lực thực hiện tốt hoạt
động giao nhận, đó là lí do Lazada được khách hàng đánh giá tích cực bởi
vì tỷ lệ giao hàng thành công, giao hàng đúng hoặc trước hạn cao.
Ngoài ra, Lazada đã thay đổi như thêm dịch vụ giao vận đa kênh. MCL
giúp xủ lý đơn để các nhà cung cung cấp dịch vụ Thương mại điện tử và
thương hiện hoàn thiện khâu giao vận trên tất cả kênh Thương mại điện
tử một cách nhất thống. Có nghĩa là dù bạn là khách hàng trên nền tảng
thương mại nào thì Lazada Logistics sẽ tiếp nhận và giao nhận đơn hàng
một cách thuận tiện, nhanh chóng.
MLC còn giúp cho nhà bán hàng có thêm sự chủ động trong việc kiểm
soát lượng hàng tồn kho, tháo gỡ các vấn đề hậu cần như chi phí vận
hành cao hay công tác quản lý, duy trì được cơ sở hạ tầng và các shipper.
Nếu muốn mở rộng thị trường thì MLC cũng hạn chế được những khó
khăn khi chưa đủ tiền lực kinh tế.
Chi nhánh kho giao nhận, đổi trả chính:
Kho 1: Nhà kho số 1, thửa đất số 7, tờ bản đồ 5, thôn Toi Sóc, xã Phù
Chẩn, Thị Xã từ Sơn, Tỉnh Bác Ninh.
Kho 2: Cụm 1, Đường M14, KCN Tân Bình mở rộng, phường Bình Hưng
Hòa, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh.
Có 2 trung tâm phân phối tích hợp với hệ thống cơ sở hạ tầng logistics
của Lazada được đặt tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Có 2 trung tâm phân loại hàng tự động (Sortation Center) cũng đặt đặt tại
TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Ngoài ra, còn 500 điểm gửi hàng (Drop-offPoints) hợp tác với các đối tác
bán lẻ lớn như Circle K, Phamarcity, Coop food… và hơn 1.500 điểm của
đối tác hậu cần, như vậy thì các nhà bán lẻ, shop oonline có thể gửi hàng
trực tiếp mà không cầ ra bưu cục của Lazada, thuận tiện hơn trong qua trình gửi hàng.
Lazada còn ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin vận hành (Logistics
Operation Platform) áp dụng cho toàn bộ các khâu từ nhận hàng, chia
chọn, vận chuyển và giao hàn, giúp tối ưu việc quản trị hành trình của
đơn hàng thông qua việc áp dụng, công nghê big data giúp đảm bảo hiệu
quả và tính toán thời gian thực. Đồng thời, hệ thống công nghệ thông tin
mạng lưới (Logistics Network Platform) cũng giúp kết nối toàn bộ mạng lưới hậu cần. Qui trình vận hành:
Hệ thống dây chuyền tự động chia chọn, sử dụng công nghệ wave- sorter
thế hệ 2,bằng chuyền tự động và chuyển hướng bánh răng giúp chuyển
hàng hóa nhanh chóng tới điểm đến là các sở phát hàng của Lazada. Tiếp
đến thì băng chuyền tự động chuyển khay về, thường các khay được dùng
cho các đơn hàng có kích thước nhỏ, hình dạng không vuông, không
đóng hộp,… Sau khi chuyển hàng xong đến nơi giao nhận, khay được tự
động đưa về để tiếp tiếp công việc trên điều này giúp tối ưu hóa hiệu suất vận hành.
2.1.4 Ưu điểm và khuyết điểm của hệ thống. Ưu điểm:
Thương hiệu uy tín: Người bán phải chứng minh bằng cách xuất trình
một số loại giấy như giấy phép kinh doanh, số tài khoản ngân hàng, giấy
phép hoạt động của công ty, đối với chủ shop quần áo thì xuất trình
Chứng minh nhân dân và số tài khoản ngân hàng,
Support Lazada: Lazada có đội ngũ hỗ trợ khách hàng cực kì tốt, dù là
người bán hay khách hàng trên Lazada thì đều được hỗ trợ dù cho là các
giải quyết thắc mắc của khách hàng trong trường hợp nhân viên của
Lazada không giải quyết được.
Quảng cáo: Lazada luôn thực hiện các chương trình phải gọi là khủng
trên các nền tảng quảng cáo được như Youtube, Facebook,…để thu hút
được lượng khách hàng nhưng lại không mất phí và được nhiều khách
hàng biết đến nhiều hơn.
Giao hàng: Lazada luôn cung cấp dịch vụ giao hàng và thu tiền hộ bạn
nhưng trong những trường hợp bạn muốn tự giao nhận cũng không vấn
đề gì cả. Ưu đãi về chính sách giao nhận của Lazada cũng thuận tiện cho
người bán lãn người mua, giúp tăng doanh số bán hàng của bạn. Nhược điểm:
Là công ty nước ngoài nên thủ tục đang ký online khá phức tạp cho người
bán, điều khoản khắc khe và phải cung cấp đầy đủ các giấy phép kinh doanh.
Lazada tập trung phát triển mọi sản phẩm với các chính sách ưu đãi,
maketing cho toàn bộ sản phẩm chứ không các nhân hóa được cho từng khách hàng.
Lazada chủ yếu tập trung cho người mua hơn ngừi bán nên đôi khi làm
cho người bán bị thụ động trong trường hợp phát triển, mở rộng.
2.2 Hệ thống logistics của Shopee.
2.2.2 Quá trình hình thành
Shopee là nền tảng Thương mại điện tử hàng đầu tại ĐÔng Nam Á có trụ
sở tại Singapore và trực thuộc công ty SeA, ra đời từ năm 2015 và hiện
nay có mặt tại 7 nước: Sigapore; Thái Lan; Đài Loan; Indonesia, Việt
Nam, Philippines và Brazil, nhà sáng lập Shopee là tỷ phú Forrist Li. Với
định hướng là sàn Thương mại điện tử phát triển chủ yếu trên thiết bị di
động và hoạt động như một trang mạng xã hội phục vụ nhu cầu mua bán
mọi lúc và mọi nơi cho người dùng cùng với đó là tích hợp hệ thống vận
hành, giao nhận và hỗ trợ về khâu thanh toán, Shopee là bên trung gian
giúp việc mua sắm trực tuyến dễ dàng và an toàn hơn cả bên mua lẫn bên bán. Thời gian Hoạt động 2015
Shopee ra mắt tại Singapore 2017
Shopee Việt Nam ra mắt Shopee Mall, với cam kết
chính hãng từ các thương hiệu hàng đầu và các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam 2019
Bắt đầu với các hoạt động tại Brazil- tuy nhiên hoạt
động còn khá sơ khai và chưa rõ rệt 2022
Shopee vẫn đứng đầu trong lượt truy cập các trang
Thương mại điện tử Việt Nam 2.2.3 Hệ thống logistics.
Với mô hình C2C shopee tập trung phát triển mạng lưới mua bán giữa cá
nhân với các nhân bằng cách Shopee dành 90% kinh phí vào Marketing
cho các chiến dịch khuyến mãi, miễn phí vận chuyển, flash sale và cả
phiếu giảm giá cho cả người mua lẫn người bán với mục tiêu là thu hút
khách hàng đến từ nên tảng khác nhau. Điều này dẫn đến Shopee xây
dựng được một mạng lưới khổng lồ giúp kết nối người mua và người bán
mà không phải lo về vấn đề hàng tồn kho.
Những năm gần đây với mô hình B2C giúp Shopee cạnh tranh trực tiếp
với đối thủ như Lazada. Nơi dành riêng cho các doanh nghiệp, thương
hiệu lớn bán hàng chính hãng tại Shopee.
Chi nhánh kho giao nhận, đổi trả chính:
Trụ sở chính của Shopee: 5 Science Park Drive, Shopee Building, Singapore
Shopee có 3 kho: Công nghiệp Tân Phú Trung, Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh
với nề ntangr kho hiện đại. Và kho đã có ở Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Trong khi thực hiện thương mại điện tử, cửa hàng có thể đặt cổ phiếu của
họ trong kho của 3PL và để họ hoàn thàn toàn bộ quá trình hậu cần thay
mặt cho cửa hàng, để hiểu rõ vẫn đề này,chúng ta sẽ chia ra từng bước nhỏ:
Nhận hàng: Khi nhân được acsc đơn hàng từ khách hàng thì các trung
tâm sẽ xử lý đơn hàng (FC) sẽ đếm số lượng, tình trạng sản phẩm, và tại
SKU (đơn vị lưu giữ hàng tồn kho) với mục đích theo dõi.
Bảo quản: Sau khi nhận sản phẩm thì được lưu trữ vào kho để sử dụng sau này.
Xử lý đơn hàng: khi đươc đặt hàng, hàng sẽ được lấy ra từ kho sau đó
được kiểm tra, quét, đóng gói và dán nhãn thông tin đơn hàng cho người
chuyển phát nhanh vận chuyển. Với các trung tâm hoàn thiện đơn hàng
(FC), khâu này thường là tự động hóa để đạt năng suất tối đa.
Đặt hàng lô hàng: Các trung tâm hoàn thiện đơn hàng (FC) thường làm
việc nhiều với hãng vận chuyển khác nhau để thương lượng về giá cho
từng loại hình giao hàng. Người chuyển phát có trách nhiệm cập nhật tình
trạng đơn hàng thường xuyên cho đến khi hoàn thành
Trả lại đơn hàng: mua hàng trên các sàn thương mại thì không thể tránh
được việc trả hàng nên người bán phải thiết lập chính sách trả lại và đổi
hàng rõ ràng cho khách hàng và trung tâm hoàn thiện đơn hàng (FC) để
xử lý tốt hơn cho các sản phaarmtrar lại.
Qui trình vận hành mô hình:
Bước 1: Nhà bán sẽ gửi hàng đến kho Shopee
Bước 2: Sau khi khách hàng đặt hàng trên website hay app thì bên
Shopee sẽ tiếp nhận và xử lý tại kho.
Bước 3: Shopee giao hàng cho khách
Bước 3a: nếu thành công giao hàng thì sẽ thu tiền
Bước 3b: nếu không thành công, Shopee sẽ tăng hàng tồn kho và
bán tiếp hoặc trả hàng.
Bước 4: Shopee hoàn thành đơn hàng, thanh toán và xuất hóa đơn theo kì han cho nhà bán.
Với mô hình tự vận hành từ nhà bán (SD), Shopee áp dụng mô hình
Droshipping, do đó Shopee chỉ cần chuyển đơn hàng từ người mua đến
người bán. Người bán sẽ chịu trách nhiệm vận chuyển hàng đến khách
hàng.Mô hình này được ấp dụng cho hàng hóa cồng kềnh có yêu cầu đặc
biệt về lắp đặt, sản phẩm có hạn sử dụng ngắn.
Quy trình vận hành mô hình:
Bước 1: Shopee tiếp nhận đơn từ khách hàng
Bước 2: Nhà bán xác nhận đơn và chuẩn bị hàng cho khách
Bước 3: Nhà bán đóng gói và giao hàng cho khách
Bước 4: Nhà bán cập nhật trạng thái giao hàng trên hệ thống
Bước 5: Shopee chịu trách nhiệm thanh toán và đổi trả hàng.
Hoạt động vận chuyển và giao nhận
Shopee kết hợp 2 mô hình vận chuyển:
Sử dụng đối tác 3PL: kết hợp với các nhà vận chuyển khác cung cấp xe
tải cận chuyển tại địa điểm nhận hàng và gửi hàng với trên 300 xe tải
hàng và hơn 1500 nhân viên giao nhận toàn quốc.
Shopee sử dụng đội ngũ xe của mình (Shopee Xpress) để phục vụ giao
hàng, đặc biệt là các dịch vụ giao hàng trong ngày. Đây là một dây
chuyền được xây dụng trên mô hình vận chuyển tốc hành.
2.2.4 Ưu điểm và khuyết điểm của hệ thống. Ưu điểm:
Thủ tụcđăng kí đơn giản cho người bán không cần xuất trình giấy tờ.
Người mua có thể chat trực tiếp với người bán từ đó dễ trao đổi thương
lượng hơn, thuyết phục được người tiêu dùng hơn, có thể cá nhân hóa được từng khách hàng. Thời gian ship nhanh.
Vẫn giảm giá sâu mà không lo bị phạt. Nhược điểm:
Do là đăng kí đơn giản nên sản phẩm rao bán có thể không đúng như
hình, có thể là lừa đảo. Tỷ lệ canh tranh lớn.
Người tiêu dùng nghi ngờ về chất lượng sản phẩm do không được kiểm duyệt.
Thời gian ship nhanh nên phí ship cao, nhiều người mua cũng phân vân
bởi nếu tính cả phí shi[ vào thì giá nhiều lúc cao hởn những sản phẩm khác.