Hệ thống thông tin trong Logistics | Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

Hệ thống thông tin trong Logistics | Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. Tài liệu gồm  trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
140 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống thông tin trong Logistics | Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

Hệ thống thông tin trong Logistics | Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. Tài liệu gồm  trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

79 40 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Môn học:
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
LOGISTICS
ThS. Hoàng Thị Mai
1
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin
Chương 2: Tổng quan mô hình ứng dụng Công nghệ
thông tin trong Doanh nghiệp
Chương 3: Ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động
Logistics, chuỗi cung ứng và HTTT Logistics (Logistics
information system – LIS)
Chương 4: Các giải pháp SCM, CRM, ERP & các
phần mềm ứng dụng trong Logistics & chuỗi cung ứng
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin
1.1. Thông tin
1.1.1. Khái niệm về thông tin
1.1.2. Phân loại thông tin
1.2. Hệ thống thông tin
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
1.2.2. Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống thông tin
1.2.3. Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp hiện nay
1.3. Quản lý hệ thống thông tin
1.3.1. Khái niệm về Quản lý hệ thống thông tin
1.3.2. Nền tảng lịch sử của Quản lý hệ thống thông tin
1.3.3. 5 kỷ nguyên của Quản lý hệ thống thông tin
1.3.4. Lợi ích từ Quản lý hệ thống thông tin
1.1.1 Khái niệm về thông tin
Từ điển Oxford English Dictionary thì
cho rằng thông tin " điều nguời
ta đánh giá hoặc nói đến, tri thức,
tin tức"
“Information” (thông tin)hai nghĩa. Một, nó chỉ
một hành động rất cụ thể tạo ra một hình dạng
(forme). Hai, tuỳ theo tình huống, nghĩa là sự
truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm hay một
biểu tượng.
1.1.1 Khái niệm về thông
tin
Theo nghĩa thông thường: Thông tin tất cả các
sự việc, s kiện, ý tuởng, phán đoán làm tăng
thêm sự hiểu biết của con nguời.
Trên quan điểm triết học: Thông tin là sự
phản ánh của tự nhiên và xã hội (thế giới vật
chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh v.v...hay
nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác
động lên giác quan của con nguời.
1.1.1 Khái niệm về thông tin
Vậy: Thông tin sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện
tượng của thế giới khách quan các hoạt động
của con người trong đời sống xã hội.
1.1.2 Phân loại thông tin
Căn cứ vào cấp
quản lý
Căn cứ vào
lĩnh vực
hoạt động
Tính chất
đặc điểm
hoạt động
Tính
chất
pháp
1.1.2 Phân loại thông tin
1.1.2.1 Căn cứ vào cấp quản lý
- Thông tin từ trên xuống
- Thông tin từ dưới lên
- Thông tin chéo
1.1.2.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
Các loại
thông tin
1
Các thông tin về chính
trị
2
Thông tin về kinh tế
3
Thông tin văn hóa
xã hội
4
Thông tin KHXH
5 Thông tin về tự nhiên môi trường
1.1.2.3 Phân loại theo tính chất, đặc điểm sử dụng
1 Thông tin tra cứu
2 Thông tin thông báo
Hình ảnh: Cổng thông tin tra cứu tờ khai hải quan giúp đối chiếu với thông tin
hiện có tại doanh nghiệp với tờ khai trên hệ thống của cơ quan Hải quan
1.1.2.4 Căn cứ vào tính chất pháp lý
Thông tin chính thức
+ Thông tin chính thức từ trên xuống
+ Thông tin chính thức từ dưới lên
+ Thông tin theo chiều ngang
Thông tin không chính thức
Tại sao phải
phân loại
thông tin?
Thông tin rất đa dạng phong phú,
thể sử dụng vào nhiều mục đích khác
nhau để thuận tiện cho công tác thu
thập và xử lý, bao quản.
1.2. Hệ thống thông tin Logistics
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
1.2.2. Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống thông
tin
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
QUY TRÌNH BÁN HÀNG
theo dõi
khoản
phải thu
Quản lý
đơn
Hàng tồn kho
Các khoản phải
Báo
cáo
hàng
thu
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
Trong quy trình bán
hàng trên có những
chủ thể nào tham gia?
Khách hàng
Doanh nghiệp
bán
VẬN TẢI
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
Bộ phận nào
của DN tham
gia?
MARKETING
KINH DOANH
KHO
KẾ TOÁN
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
ĐỐI TƯỢNG
QUẢN LÝ
HÀNG HÓA
Lượng hàng tồn kho
Lượng hàng đã bán
Hàng trả về (nếu có)
....
DOANH THU
Tiền đã thu
Phải thu khách hàng
....
| 1/140

Preview text:

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Môn học:
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS ThS. Hoàng Thị Mai 1
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin
Chương 2: Tổng quan mô hình ứng dụng Công nghệ
thông tin trong Doanh nghiệp
Chương 3: Ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động
Logistics, chuỗi cung ứng và HTTT Logistics (Logistics information system – LIS)
Chương 4: Các giải pháp SCM, CRM, ERP & các
phần mềm ứng dụng trong Logistics & chuỗi cung ứng
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin  1.1. Thông tin
 1.1.1. Khái niệm về thông tin
1.1.2. Phân loại thông tin
1.2. Hệ thống thông tin
 1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
1.2.2. Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống thông tin
1.2.3. Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp hiện nay
1.3. Quản lý hệ thống thông tin
 1.3.1. Khái niệm về Quản lý hệ thống thông tin
1.3.2. Nền tảng lịch sử của Quản lý hệ thống thông tin
1.3.3. 5 kỷ nguyên của Quản lý hệ thống thông tin
1.3.4. Lợi ích từ Quản lý hệ thống thông tin
1.1.1 Khái niệm về thông tin
Từ điển Oxford English Dictionary thì
cho rằng thông tin là " điều mà nguời
ta đánh giá hoặc nói đến, là tri thức, tin tức"

“Information” (thông tin) có hai nghĩa. Một, nó chỉ
một hành động rất cụ thể là tạo ra một hình dạng
(forme). Hai, tuỳ theo tình huống, nó có nghĩa là sự
truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm hay một biểu tượng.
1.1.1 Khái niệm về thông tin
Theo nghĩa thông thường: Thông tin là tất cả các
sự việc, sự kiện, ý
tuởng, phán đoán làm tăng
thêm sự hiểu biết của con nguời.
Trên quan điểm triết học: Thông tin là sự
phản ánh của tự nhiên và xã
hội (thế giới vật
chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh v.v...hay
nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác
động lên giác quan của con nguời.
1.1.1 Khái niệm về thông tin
Vậy: Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện
tượng của thế giới khách quan và các hoạt động
của con người trong đời sống xã hội. 1.1.2 Phân loại thông tin Căn cứ vào cấp quản lý Căn cứ vào Tính chất lĩnh vực đặc điểm hoạt động hoạt động Tính chất pháp 1.1.2 Phân loại thông tin
1.1.2.1 Căn cứ vào cấp quản lý - Thông tin từ trên xuống - Thông tin từ dưới lên - Thông tin chéo
1.1.2.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động 1 Các thông tin về chính trị Các loại 2
Thông tin về kinh tế thông tin Thông tin văn hóa 3 xã hội 4 Thông tin KHXH 5
Thông tin về tự nhiên môi trường
1.1.2.3 Phân loại theo tính chất, đặc điểm sử dụng 1 Thông tin tra cứu 2 Thông tin thông báo
Hình ảnh: Cổng thông tin tra cứu tờ khai hải quan giúp đối chiếu với thông tin
hiện có tại doanh nghiệp với tờ khai trên hệ thống của cơ quan Hải quan
1.1.2.4 Căn cứ vào tính chất pháp lý Thông tin chính thức
+ Thông tin chính thức từ trên xuống
+ Thông tin chính thức từ dưới lên
+ Thông tin theo chiều ngang
Thông tin không chính thức Tại sao phải phân loại thông tin?
Thông tin rất đa dạng và phong phú, có
thể sử dụng vào nhiều mục đích khác
nhau và để thuận tiện cho công tác thu
thập và xử lý, bao quản.
1.2. Hệ thống thông tin Logistics
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
1.2.2. Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống thông tin
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin QUY TRÌNH BÁN HÀNG theo dõi khoản phải thu Quản lý đơn Các khoản phải Báo Hàng tồn kho cáo hàng thu
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin Khách hàng Trong quy trình bán hàng trên có những chủ thể nào tham gia? Doanh nghiệp bán VẬN TẢI
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin MARKETING Bộ phận nào KINH DOANH của DN tham gia? KHO KẾ TOÁN
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ HÀNG HÓA • Lượng hàng tồn kho • Lượng hàng đã bán
• Hàng trả về (nếu có) • .... DOANH THU • Tiền đã thu • Phải thu khách hàng • ....