Hệ thống vấn đề ôn tập Nguyên lý quản lý kinh tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích bản chất hai mặt của quản lý kinh tế, và giải thích tại sao cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lại là giải pháp cơ bản để đổi mới quản lý doanh nghiệp  nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Trình bày triết lý quản lý của WinslowTaylo và của  Henrypayol; ý nghĩa của các triết lý đó trong thực tiễn quản lý kinh tế? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống vấn đề ôn tập Nguyên lý quản lý kinh tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích bản chất hai mặt của quản lý kinh tế, và giải thích tại sao cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lại là giải pháp cơ bản để đổi mới quản lý doanh nghiệp  nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Trình bày triết lý quản lý của WinslowTaylo và của  Henrypayol; ý nghĩa của các triết lý đó trong thực tiễn quản lý kinh tế? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
HỆ THỐNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP HỌC PHẦN NLQLKT
(cấu trúc 1 đề thi gồm 3 loại câu hỏi)
I. LOẠI CÂU HỎI TỰ LUẬN (4 điểm/1câu)
1. Phân tích bản chất hai mặt của quản lý kinh tế, và giải thích tại sao cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
lại là giải pháp cơ bản để đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
2. Trình bày triết lý quản lý của WinslowTaylo và của Henrypayol; ý nghĩa của các triết lý đó trong thực
tiễn quản lý kinh tế?
3. Phân tích các mục tiêu và vai trò của quản lý kinh tế nói chung; liên hệ hệ với thực tiễn quản lý kinh tế
hiện nay ở Việt Nam.
4. Trình bày những đặc điểm của hoạt động quản kinh tế; những đặc điểm đó đòi hỏi trong thực tiễn
quản lý, nhà quản lý phải đặc biệt chú ý những vấn đề gì?
5. Trình bày các chức năng chung của quản kinh tế, cho biết vị trí của từng chức năng trong thực
tiễn quản lý.
6. Trình bày các nguyên tắc chung của quản lý kinh tế; việc tuân thủ các nguyên tắc đó đòi hỏi trong thực
tiễn quản lý, nhà quản lý phải chú ý những vấn đề gì?
7. Trình bày các phương pháp chung của quản lý kinh tế. Tại sao trong thực tiễn quản lý, nhà quản lý phải
biết kết hợp sử dụng tổng hợp các phương pháp thì mới nâng cao được hiệu lực của quản lý?.
8. Phân tích yêu cầu và nội dung của cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường; hướng đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay?
9. Các công cụ quản kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường? Phân tích đặc điểm, tác dụng
của công cụ pháp luật và của công cụ kế hoạch
10. Các công cụ quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường? Phân tích đặc điểm, tác dụng
của công cụ thuế và của công cụ giá cả
11. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của từng loại hình cơ cấu tổ chức quản lý và mô tả các loại
hình cơ cấu tổ chức quản lý đó bằng sơ đồ; mỗi loại hình cơ cấu tổ chức đó thường được sử dụng để quản
lý loại công việc nào?
12. Tnh bày chức năng, nhiệm vụ, vai trò và nội dung của quản lý nhà nước về kinh tế.
13. Trình bày khái niệm doanh nghiệp; mấy cách phân loại doanh nghiệp? theo những cách phân loại
đó thì hiện nay Việt Nam những loại hình doanh nghiệp nào? ý nghĩa quản của việc phân loại
doanh nghiệp?
14. Trình bày nội dung của quảnnhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp và những vấn đề đặt ra
hiện nay; hướng đổi mới của quản lý Nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam?
15. Phân tích các nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và những vấn đề đặt ra
hiện nay; hướng đổi mới của quản lý Nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam.
16. Trình bày những nội dung bản của quản lý doanh nghiệp; phân tích yêu cầu của từng nội dung
cách thực hiện.
17. Trình bày khái niệm quyết định quản kinh tế các loại quyết định quản kinh tế. Phân tích
những yêu cầu chung đối với một quyết định quản lý kinh tế.
18. Vì sao phải vận dụng các nguyên lý thông tin vào quá trình ra quyết định quản lý kinh tế? sự vận dụng
từng nguyên lý đó được thể hiện cụ thể như thế nào?
19. Trình bày những đặc điểm của quản lý kinh tế và rút ra những yêu cầu đối với cán bộ quản lý kinh tế
nói chung.
II. LOẠI CÂU HỎI PHÂN BIỆT (3 điểm/1 câu)
20. Hãy phân biệt quản kinh tế bằng pháp luật với quản kinh tế bằng phương pháp hành chính; ý
nghĩa của việc phân biệt đó trong thực tiễn quản lý?
21. Hãy phân biệt:
a, Quản lý với lãnh đạo;
b, Đối tượng của quản lý với khách thể của quản lý;
c, Quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh;
d, Quản lý kinh tế vĩ mô với quản lý vi mô.
22. Hãy phân biệt:
a, Doanh nghiệp với tổ chức kinh tế ngầm;
b, Doanh nghiệp với bộ phận của doanh nghiệp;
c, Doanh nghiệp với đơn vị hành chính sự nghiệp;
d, Căn cứ để khen thưởng với căn cứ để trả công.
23. Hãy phân biệt:
a, Công ty đối vốn với công ty đối nhân;
b, Công ty cổ phần với công ty trách nhiệm hữu hạn.;
c, Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn về mặt tài chính với doanh nghiệp chịu
trách nhiệm vô hạn về mặt tài chính;
d, Doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp nhà nước cổ phần.
24. Hãy phân biệt:
a, Tin tức, sự kiện với thông tin quản lý kinh tế;
b, Chi phí kế toán với chi phí kinh tế;
c, Chi phí kinh tế với chi phí cơ hội;
d, Quyết định chiến lược với quyết định điều hành tác nghiệp.
25. Phân biệt cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường với cơ chế quản lý kinh
tế trong nền kinh tế hiện vật.
III. LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3 điểm/1câu)
26. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng, sai đó.
Doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hoá sẽ:
a, Thay đổi cơ bản cách tổ chức sản xuất;
b, Thay đổi cơ bản cách tổ chức quản lý;
c, Làm thay đổi cách quản lý của nhà nước đối với doanh nghiệp;
d, Chắc chắn vẫn là doanh nghiệp nhà nước.
27. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng, sai đó:
a, Quản lý kinh tế là cách để thực hiện quyền sở hữu trên thực tế;
b, Tư tưởng quản lý của Henrypayol là sự phủ định tư tưởng quản lý của Winslow
Taylor;
c, Tuân thủ các nguyên tắc quản lý kinh tế đơn giản chỉ là tuân thủ ý chí của nhà quản
28. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng, sai đó:
a, Phương pháp chỉ là cách để đạt mục đích nhưng phương pháp được đánh giá cao
hơn mục đích;
b, Phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế chứa đựng sự bất bình đẳng trong
quan hệ quản lý, nhưng vẫn bình đẳng trước pháp luật;
c, Khen, thưởng đơn giản chỉ là để khích lệ hành vi của người được khen, được
thưởng;
d, Nghị quyết, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị thực chất đều là mệnh lệnh
buộc phải tuân theo.
29. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng, sai đó:
a, Lao động quản lý nằm ngoài quá trình sản xuất và tái sản xuất;
b, Chuyên gia, nhân viên hành chính trong bộ máy quản lý kinh tế không phải là cán
bộ quản lý kinh tế;
c, Hàng hoá dịch vụ không phải là sản phẩm trực tiếp của lao động quản lý kinh tế;
d, Hoạt động quản lý kinh tế trực tiếp tạo ra lợi nhuận.
30. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng, sai đó:
a, Quá trình quản lý thực chất là quá trình thông tin;
b, Sản phẩm tốt chưa chắc là hàng hóa tốt;
c, Phân công phân cấp triệt để trên cơ sở quyền, nghĩa vụ và các định mức kinh tế kỹ
thuật là cách cơ bản để thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý kinh
tế;
d, Tiết kiệm là thực hiện đúng các định mức kinh tế - kỹ thuật.
Giảng viên
Đồng Văn Phường
| 1/4

Preview text:

HỆ THỐNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP HỌC PHẦN NLQLKT
(cấu trúc 1 đề thi gồm 3 loại câu hỏi)
I. LOẠI CÂU HỎI TỰ LUẬN (4 điểm/1câu)
1. Phân tích bản chất hai mặt của quản lý kinh tế, và giải thích tại sao cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
lại là giải pháp cơ bản để đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
2. Trình bày triết lý quản lý của WinslowTaylo và của Henrypayol; ý nghĩa của các triết lý đó trong thực tiễn quản lý kinh tế?
3. Phân tích các mục tiêu và vai trò của quản lý kinh tế nói chung; liên hệ hệ với thực tiễn quản lý kinh tế hiện nay ở Việt Nam.
4. Trình bày những đặc điểm của hoạt động quản lý kinh tế; những đặc điểm đó đòi hỏi trong thực tiễn
quản lý, nhà quản lý phải đặc biệt chú ý những vấn đề gì?
5. Trình bày các chức năng chung của quản lý kinh tế, và cho biết vị trí của từng chức năng trong thực tiễn quản lý.
6. Trình bày các nguyên tắc chung của quản lý kinh tế; việc tuân thủ các nguyên tắc đó đòi hỏi trong thực
tiễn quản lý, nhà quản lý phải chú ý những vấn đề gì?
7. Trình bày các phương pháp chung của quản lý kinh tế. Tại sao trong thực tiễn quản lý, nhà quản lý phải
biết kết hợp sử dụng tổng hợp các phương pháp thì mới nâng cao được hiệu lực của quản lý?.
8. Phân tích yêu cầu và nội dung của cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường; hướng đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay?
9. Các công cụ quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường? Phân tích đặc điểm, tác dụng
của công cụ pháp luật và của công cụ kế hoạch
10. Các công cụ quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường? Phân tích đặc điểm, tác dụng
của công cụ thuế và của công cụ giá cả
11. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của từng loại hình cơ cấu tổ chức quản lý và mô tả các loại
hình cơ cấu tổ chức quản lý đó bằng sơ đồ; mỗi loại hình cơ cấu tổ chức đó thường được sử dụng để quản lý loại công việc nào?
12. Trình bày chức năng, nhiệm vụ, vai trò và nội dung của quản lý nhà nước về kinh tế.
13. Trình bày khái niệm doanh nghiệp; có mấy cách phân loại doanh nghiệp? theo những cách phân loại
đó thì hiện nay ở Việt Nam có những loại hình doanh nghiệp nào? ý nghĩa quản lý của việc phân loại doanh nghiệp?
14. Trình bày nội dung của quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp và những vấn đề đặt ra
hiện nay; hướng đổi mới của quản lý Nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam?
15. Phân tích các nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và những vấn đề đặt ra
hiện nay; hướng đổi mới của quản lý Nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam.
16. Trình bày những nội dung cơ bản của quản lý doanh nghiệp; phân tích yêu cầu của từng nội dung và cách thực hiện.
17. Trình bày khái niệm quyết định quản lý kinh tế và các loại quyết định quản lý kinh tế. Phân tích
những yêu cầu chung đối với một quyết định quản lý kinh tế.
18. Vì sao phải vận dụng các nguyên lý thông tin vào quá trình ra quyết định quản lý kinh tế? sự vận dụng
từng nguyên lý đó được thể hiện cụ thể như thế nào?
19. Trình bày những đặc điểm của quản lý kinh tế và rút ra những yêu cầu đối với cán bộ quản lý kinh tế nói chung.
II. LOẠI CÂU HỎI PHÂN BIỆT (3 điểm/1 câu)
20. Hãy phân biệt quản lý kinh tế bằng pháp luật với quản lý kinh tế bằng phương pháp hành chính; ý
nghĩa của việc phân biệt đó trong thực tiễn quản lý? 21. Hãy phân biệt:
a, Quản lý với lãnh đạo;
b, Đối tượng của quản lý với khách thể của quản lý;
c, Quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh;
d, Quản lý kinh tế vĩ mô với quản lý vi mô. 22. Hãy phân biệt:
a, Doanh nghiệp với tổ chức kinh tế ngầm;
b, Doanh nghiệp với bộ phận của doanh nghiệp;
c, Doanh nghiệp với đơn vị hành chính sự nghiệp;
d, Căn cứ để khen thưởng với căn cứ để trả công. 23. Hãy phân biệt:
a, Công ty đối vốn với công ty đối nhân;
b, Công ty cổ phần với công ty trách nhiệm hữu hạn.;
c, Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn về mặt tài chính với doanh nghiệp chịu
trách nhiệm vô hạn về mặt tài chính;
d, Doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp nhà nước cổ phần. 24. Hãy phân biệt:
a, Tin tức, sự kiện với thông tin quản lý kinh tế;
b, Chi phí kế toán với chi phí kinh tế;
c, Chi phí kinh tế với chi phí cơ hội;
d, Quyết định chiến lược với quyết định điều hành tác nghiệp.
25. Phân biệt cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường với cơ chế quản lý kinh
tế trong nền kinh tế hiện vật.
III. LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3 điểm/1câu)
26. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng, sai đó.
Doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hoá sẽ:
a, Thay đổi cơ bản cách tổ chức sản xuất;
b, Thay đổi cơ bản cách tổ chức quản lý;
c, Làm thay đổi cách quản lý của nhà nước đối với doanh nghiệp;
d, Chắc chắn vẫn là doanh nghiệp nhà nước.
27. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng, sai đó:
a, Quản lý kinh tế là cách để thực hiện quyền sở hữu trên thực tế;
b, Tư tưởng quản lý của Henrypayol là sự phủ định tư tưởng quản lý của Winslow Taylor;
c, Tuân thủ các nguyên tắc quản lý kinh tế đơn giản chỉ là tuân thủ ý chí của nhà quản lý
28. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng, sai đó:
a, Phương pháp chỉ là cách để đạt mục đích nhưng phương pháp được đánh giá cao hơn mục đích;
b, Phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế chứa đựng sự bất bình đẳng trong
quan hệ quản lý, nhưng vẫn bình đẳng trước pháp luật;
c, Khen, thưởng đơn giản chỉ là để khích lệ hành vi của người được khen, được thưởng;
d, Nghị quyết, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị thực chất đều là mệnh lệnh buộc phải tuân theo.
29. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng, sai đó:
a, Lao động quản lý nằm ngoài quá trình sản xuất và tái sản xuất;
b, Chuyên gia, nhân viên hành chính trong bộ máy quản lý kinh tế không phải là cán bộ quản lý kinh tế;
c, Hàng hoá dịch vụ không phải là sản phẩm trực tiếp của lao động quản lý kinh tế;
d, Hoạt động quản lý kinh tế trực tiếp tạo ra lợi nhuận.
30. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng, sai đó:
a, Quá trình quản lý thực chất là quá trình thông tin;
b, Sản phẩm tốt chưa chắc là hàng hóa tốt;
c, Phân công phân cấp triệt để trên cơ sở quyền, nghĩa vụ và các định mức kinh tế kỹ
thuật là cách cơ bản để thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế;
d, Tiết kiệm là thực hiện đúng các định mức kinh tế - kỹ thuật. Giảng viên Đồng Văn Phường