Hình học Oxy – Tương giao giữa đường thẳng và đường tròn – Nguyễn Thanh Tùng

Tài liệu gồm 12 trang hướng dẫn giải bài toán viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của 2 đường tròn, từ đó mở rộng ra các bài toán liên quan. Nội dung tài liệu gồm các phần:

I. BÀI TOÁN
1. Nội dung
Cho đường tròn (C1) và (C2) cắt nhau tại hai điểm A, B. Viết phương trình đường thẳng AB
2. Cách giải chung: Trình bày 2 cách giải:
Cách 1. Tìm tọa độ 2 điểm A, B rồi viết phương trình đường thẳng AB.
Cách 2. Từ hệ 2 phương trình đường tròn, sử dụng phép trừ 2 phương trình đường tròn một cách hợp lý để suy ra ngày phương trình AB mà không cần tính tọa độ điểm A, B.
[ads]
Chú ý:
+ Ở cách giải 2 có một ưu điểm hơn so với cách giải 1 là ta không cần biết tọa độ điểm A B, song hoàn toàn viết được phương trình AB. Trong khi đó ở cách 1 để viết phương trình AB ta cần tìm được cụ thể tọa độ hai điểm A, B.
+ Cách 1 sẽ phù hợp cho những bài toán cần tìm cụ thể tọa độ giao điểm hai đường tròn tường minh. Còn cách 2 sẽ thích hợp cho những bài toán chứa tham số (ít nhất một trong hai phương trình đường tròn chưa tường minh).
+ Đường thẳng AB chính là trục đẳng phương của hai đường tròn.
3. Ví dụ gốc
II. CÁC VÍ DỤ MỞ RỘNG
Gồm 14 ví dụ có lời giải chi tiết

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hình học Oxy – Tương giao giữa đường thẳng và đường tròn – Nguyễn Thanh Tùng

Tài liệu gồm 12 trang hướng dẫn giải bài toán viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của 2 đường tròn, từ đó mở rộng ra các bài toán liên quan. Nội dung tài liệu gồm các phần:

I. BÀI TOÁN
1. Nội dung
Cho đường tròn (C1) và (C2) cắt nhau tại hai điểm A, B. Viết phương trình đường thẳng AB
2. Cách giải chung: Trình bày 2 cách giải:
Cách 1. Tìm tọa độ 2 điểm A, B rồi viết phương trình đường thẳng AB.
Cách 2. Từ hệ 2 phương trình đường tròn, sử dụng phép trừ 2 phương trình đường tròn một cách hợp lý để suy ra ngày phương trình AB mà không cần tính tọa độ điểm A, B.
[ads]
Chú ý:
+ Ở cách giải 2 có một ưu điểm hơn so với cách giải 1 là ta không cần biết tọa độ điểm A B, song hoàn toàn viết được phương trình AB. Trong khi đó ở cách 1 để viết phương trình AB ta cần tìm được cụ thể tọa độ hai điểm A, B.
+ Cách 1 sẽ phù hợp cho những bài toán cần tìm cụ thể tọa độ giao điểm hai đường tròn tường minh. Còn cách 2 sẽ thích hợp cho những bài toán chứa tham số (ít nhất một trong hai phương trình đường tròn chưa tường minh).
+ Đường thẳng AB chính là trục đẳng phương của hai đường tròn.
3. Ví dụ gốc
II. CÁC VÍ DỤ MỞ RỘNG
Gồm 14 ví dụ có lời giải chi tiết

42 21 lượt tải Tải xuống
GV: THANH TÙNG
I. BÀI TOÁN
1. Ni dung
2. Cách gii chung
Cách 1: Ta độ
,
A B
là nghim ca h
1
1
( )
( )
C
A
C B
Phương trình
AB
.
Cách 2: Gi s
2 2
1 1 1 1
( ): 0
C x y a x b y c
2 2
2 2 2 2
( ): 0
C x y a x b y c
Khi đó tọa độ
,
A B
là nghim ca h :
2 2
1 1 1
1 2 1 2 1 2
2 2
2 2 2
0
( ) ( ) 0
0
x y a x b y c
a a x b b y c c
x y a x b y c
Suy ra phương trình
1 2 1 2 1 2
:( ) ( ) 0
AB a a x b b y c c
Chú ý:
+) cách gii 2 có một ưu điểm hơn so với cách gii 1 là ta không cn biết tọa độ điểm
,
A B
song hoàn toàn viết
được phương trình
AB
. Trong khi đó ở cách 1 để viết phương trình
AB
ta cn tìm được c th ta độ hai điểm
,
A B
.
+) Cách 1 s phù hp cho nhng bài toán cn tìm c th tọa độ giao điểm hai đường tròn tường minh. Còn cách 2
s thích hp cho nhng bài toán cha tham s (ít nht một trong hai phương trình đường tròn chưa tường minh).
+) Đường thng
AB
chính là trục đẳng phương của hai đường tròn.
3. Ví d gc
Cho hai đưng tròn
2 2
1
( ): 4 4 17 0
C x y x y
2 2
2
( ): 8 2 7 0
C x y x y
ct nhau ti hai điểm
,
A B
.
Viết phương trình đường thng
AB
.
Gii:
Cách 1: Ta độ
,
A B
là nghim ca h:
2 2
2 2
4 4 17 0 1; 2 (1;2), (3; 2)
3; 2 (3; 2), (1;2)
8 2 7 0
x y x y x y A B
x y A B
x y x y
Suy ra phương trình đường thng
: 2 4 0
AB x y
Cách 2: Ta độ
,
A B
là nghim ca h:
2 2
2 2
4 4 17 0
12 6 24 0 2 4 0
8 2 7 0
x y x y
x y x y
x y x y
Vậy phương trình đường thng
: 2 4 0
AB x y
.
TƯƠNG GIAO ĐƯNG TRÒN - ĐƯNG THNG
Giáo viên: Nguyn Thanh Tùng
Cho đường tròn
1
( )
C
2
( )
C
ct nhau tại hai điểm
,
A B
. Viết phương trình đường thng
AB
.
GV: THANH TÙNG
II. CÁC VÍ D M RNG
Ví d 1 (Khi B – 2006). Trong mt phng ta độ
Oxy
, cho đường tròn
2 2
( ): 2 6 6 0
C x y x y
và điểm
( 3;1)
M
. Gi
A
B
là các tiếp đim ca các tiếp tuyến k t
M
đến
( )
C
. Viết phương trình đường thng
AB
.
Gii:
+) Đường tròn
( )
C
có tâm
(1;3)
I và bán kính
2
R IA
Ta có
2 5
MI , khi đó:
2 2
20 4 4
MB MA MI IA
+) Suy ra
,
A B
nằm trên đường tròn tâm
( 3;1)
M
bán kính bằng 4 , có phương trình:
2 2 2 2
( 3) ( 1) 16 6 2 6 0
x y x y x y
+) Khi đó tọa độ
,
A B
là nghim ca h:
2 2
2 2
6 2 6 0
8 4 12 0 2 3 0
2 6 6 0
x y x y
x y x y
x y x y
+) Vy phương trình đường thng
AB
là:
2 3 0
x y
Ví d 2. Trong
mt phng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
cân ti
A
, có trc tâm
( 3;2)
H
. Gi
,
D E
là chân
đường cao k t
B
C
. Biết rằng đim
A
thuộc đường thng
: 3 3 0
x y
, điểm
( 2;3)
F
thuộc đường
thng
DE
2
HD
. Tìm ta độ điểm
A
.
Gii:
(?)
2
B
A
M
( 3;1)
I
(1;3)
2
D
E
F
H
I
C
B
Δ:
x
3
y
3=0
A
(?)
GV: THANH TÙNG
+) Do
ABC
cân ti
A
nên
2
HE HD
, suy ra
,
E D
thuộc đường tn tâm
( 3;2)
H
bán kính bng
2
có phương trình:
2 2 2 2
( 3) ( 2) 4 6 4 9 0
x y x y x y
+) Gi
I
là trung đim ca
AH
Gi
3 2
(3 3; ) ;
2 2
m m
A m m I
2
2
5 16 20
2
m m
IH
Ta có
ADHE
ni tiếp đường tròn tâm
3 2
;
2 2
m m
I
bán kính
IH
nên có phương trình:
2 2
2
2 2
3 2 5 16 20
3 ( 2) 7 9 0
2 2 2
m m m m
x y x y mx m y m
+) Khi đó tọa độ đim
,
E D
là nghim ca h:
2 2
2 2
6 4 9 0
(6 3 ) ( 2) 7 18 0
3 ( 2) 7 9 0
x y x y
m x m y m
x y mx m y m
Suy ra phương trình
:(6 3 ) ( 2) 7 18 0
ED m x m y m
+) Do
( 2;3) 2(6 3 ) 3( 2) 7 18 0 0 (3;0)
F ED m m m m A
Vy
(3;0)
A .
Ví d 3. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
( 2; 1)
A
, trc tâm
(2;1)
H
2 5
BC . Gi
', '
B C
lần lượt là chân đường cao k t các đỉnh
,
B C
. Lập phương trình đường thng
BC
, biết rằng trung đim
M
ca cnh
BC
nằm trên đường thẳng có phương trình
2 1 0
x y
, tung độ ca
M
dương và đường thng
' '
B C
đi qua điểm
(3; 4)
N
Gii:
+) Do
M
nằm trên đường thẳng có phương trình
2 1 0
x y
nên gi
(2 1; )
M m m
vi
0
m
', '
B C
cùng nhìn
BC
dưới mt góc vng nên
' '
BCB C
ni tiếp đường tròn
;
M MB
(vi
5
2
BC
MB )
GV: THANH TÙNG
Do đó đường tròn
( )
T
đi qua 4 đim
, , ', '
B C B C
có phương trình:
2 2
2 1 5
x m y m
+) Đường tròn
( ')
T
đi qua 4 điểm
, ', , '
A B H C
nhn
AH
làm đường kính
(0;0)
O là trung đim ca
AH
làm tâm
nên phương trình:
2 2
5
x y
+) Do
( ) ( ') '; '
T T B C
nên
' '
B C
có phương trình:
2 2
2 2
2 1 0
x y x m y m
2
2(2 1) 2 5 4 1 0
m x my m m
Mt khác
2 2
( 3;4) ' ' 6(2 1) 8 5 4 1 0 1 1
N B C m m m m m m
hoc
1
m
(loi)
Suy ra
(3;1)
M
+) Khi đó đường thng
BC
đi qua
(3;1)
M và nhn
(4;2) 2(2;1)
AH
làm vecto pháp tuyến nên có phương trình:
2( 3) ( 1) 0 2 7 0
x y x y
.
Vậy phương trình đường thng
BC
là:
2 7 0
x y
Ví d 4. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
ni tiếp đường tròn tâm
(6;6)
I ngoi tiếp đường
tròn tâm
(4;5)
J . Biết đim
(2;3)
A . Tìm tọa độ các đỉnhn li ca tam giác
ABC
.
Gii:
+) Đường tròn ngoi tiếp
ABC
có tâm
(6;6)
I và bán kính
5
IA
nên có phương trình:
2 2
( 6) ( 6) 25
x y
Ta
AD
đi qua
(2;3), (4;5)
A J nên có phương trình :
1 0
x y
Khi đó tọa độ đim
D
là nghim ca h :
2 2
2
3
(2;3)
( 6) ( 6) 25
(9;10)
(9;10)
1 0
9
10
x
y
D A
x y
D
D
x y
x
y
+) Gi
E
là giao điểm th hai ca
BJ
với đưng tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
. Khi đó:
AmE EnC
CpD DqB
(góc ni tiếp bng nhau chn các cung bng nhau )
EnC CpD AmE DqB
hay
ECD AmE DqB
(1)
GV: THANH TÙNG
Mt khác:
1
2
1
2
EBD sdECD
DJB sd AmE sdDqB
(2)
T (1) và (2) suy ra:
EBD DJB
hay tam giác
DBJ
cân ti
D
, suy ra
DB DJ
(*)
Li có
1 2
A A DB DC
(2*)
T (*) & (2*) suy ra:
DB DJ DC
hay
D
là tâm của đường tròn ngoi tiếp tam giác
JBC
Suy ra
,
B C
nằm trên đường tròn tâm
(9;10)
D bán kính
5 2
DJ
có phương trình :
2 2
( 9) ( 10) 50
x y
Khi đó tọa độ
,
B C
là nghim ca h :
2 2
2 2
2
9
( 6) ( 6) 25 (2;9), (10;3)
(10;3), (2;9)
10
( 9) ( 10) 50
3
x
y
x y B C
B C
x
x y
y
Vy
(2;9), (10;3)
B C hoc .
Ví d 5. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho đường tròn
2 2
( ):( 4) 4
C x y
và điểm
(4;1)
E . Tìm ta độ đim
M
trên trc tung, sao cho t đim
M
k được hai tiếp tuyến ,
MA MB
đến
( )
C
(vi
,
A B
là các tiếp đim) sao
cho
AB
đi qua
E
.
Gii:
+) Đường tròn
( )
C
tâm
(4;0)
I và bán kính
2
R
+) Gi
2 2 2 2 2 2 2
(0; ) 16 12
M m Oy IM m MA MB MI R m
Suy ra
,
A B
thuộc đường tròn tâm
M
bán kính
MA
có phương trình:
2 2 2
( ) 12
x y m m
+) Khi đó tọa độ
,
A B
là nghim ca h:
2 2 2 2 2
2 2 2 2
( ) 12 2 12 0
4 12 0
( 4) 4 8 12 0
x y m m x y my
x my
x y x y x
Suy ra phương trình
: 4 12 0
AB x my
+) Mt khác
(4;1) 16 12 0 4 (0;4)
E AB m m M
. Vy
(0;4)
M .
Ví d 6. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho đường tròn
2 2
( ):( 1) ( 1) 5
T x y
vi tâm
I
và điểm
(4;5)
A . T
A
k một đường thng cắt đường tròn
( )
T
tại hai điểm
,
B C
, tiếp tuyến ti
,
B C
ct nhau ti
K
. Qua
K
k
đường thng vuông góc vi
IA
, ct
( )
T
ti
,
E F
. Xác định ta đ các điểm
,
E F
.
(10;3), (2;9)
B C
GV: THANH TÙNG
Gii:
+) Gi
( ; )
K a b
khi đó
1 1
;
2 2
a b
M
là trung đim ca
IK
Do
IBKC
ni tiếp đường tròn tâm
M
bán kính
2 2
( 1) ( 1)
2
a b
MI
nên
,
B C
thuộc đường tròn có phương trình:
2 2
2 2
2 2
1 1 ( 1) ( 1)
( 1) ( 1) 0
2 2 4
a b a b
x y x y a x b y a b
+) Do
,
B C
thuộc đường tn
2 2 2 2
( 1) ( 1) 5 2 2 3 0
x y x y x y
Khi đó tọa độ
,
B C
là nghim ca h:
2 2
2 2
( 1) ( 1) 0
( 1) ( 1) 3 0
2 2 3 0
x y a x b y a b
a x b y a b
x y x y
Suy ra phương trình đường thng
:( 1) ( 1) 3 0
BC a x b y a b
+) Do
4( 1) 5( 1) 3 0 3 4 12
A BC a b a b a b
+)
(3;4)
EF IA
EF
đi qua
( ; )
K a b
nên có phương trình:
3( ) 4( ) 0 3 4 (3 4 ) 0 3 4 12 0
x a y b x y a b x y
Khi đó tọa độ đim
,
E F
là nghim ca h:
2 2
0; 3
3 4 12 0
16 3
;
( 1) ( 1) 5
5 5
x y
x y
x y
x y
Vy
16 3
; , 0;3
5 5
E F
hoc
16 3
0;3 , ;
5 5
E F
.
Ví d 7. Trong mt phng vi h ta độ
Oxy
, cho đường tròn
2 2
( ): 2 4 4 0
C x y x y
đường thng
: 1 0
x y
. Tìm ta độ đim
M
thuộc đường thng
sao cho qua
M
k được hai tiếp tuyến ,
MA MB
đến
đường tròn
( )
C
( vi
,
A B
là các tiếp điểm), đồng thi khong cách t đim
3
1;
2
N
đến
AB
ln nht.
GV: THANH TÙNG
Gii:
+) Đường tròn
( )
C
tâm
(1; 2)
I
và bán kính
3
R IA
. Gi ( ; 1)M m m
.
Để t
M
k được hai tiếp tuyến ti
( )
C
t :
2 2 2
( 1) ( 3) 3 2 4 1 0
MI R m m m m
(*)
+) Ta có
2 2 2
2 4 1
MB MA IM R m m
Suy ra
,
A B
thuc đường tròn tâm
( ; 1)
M m m
bán kính bng
2
2 4 1
m m
có phương trình:
2 2 2 2 2
( ) ( 1) 2 4 1 2 2( 1) 2 0
x m y m m m x y mx m y m
Khi đó tọa độ
,
A B
là nghim ca h:
2 2
2 2
2 2( 1) 2 0
( 1) ( 3) 2 0
2 4 4 0
x y mx m y m
m x m y m
x y x y
Suy ra phương trình
:( 1) ( 3) 2 0
AB m x m y m
+) Gi
0 0
( ; )
K x y
là điểm c định mà
AB
ln đi qua, khi đó :
0 0
( 1) ( 3) 2 0
m x m y m
luôn đúng
m
0 0 0 0
( 1) 3 2
x y m x y
luôn đúng
m
0
0 0
0 0
0
5
1 0
5 1
4
;
3 2 0 1
4 4
4
x
x y
K
x y
y
+) Gi
H
là hình chiếu vuông góc ca
N
lên
AB
, khi đó:
26
( , )
4
d N AB NH NK
Suy ra
26
( , )
4
max
d N AB khi
H K
hay
NK AB
(2*)
Mà ta có:
1 5 1
; (1;5)
4 4 4
NK
( 3;1 )
AB
u m m
Suy ra (2*)
3 5(1 ) 0 2
m m m
(tha mãn (*))
Vy
(2;3)
M .
GV: THANH TÙNG
Ví d 8. Trong mt phng tọa độ , cho đường tròn
2 2
( '): 1
T x y
và điểm
(1;3)
A . Viết phương trình đường
tròn
( )
T
qua
A
và tâm của đường tròn
( ')
T
, đồng thi cắt đường tn
( ')
T
tại hai điểm
,
B C
sao cho khong cách
tư đim
A
đến đường thng
BC
là ln nht.
Gii:
+) Gi
I
là tâm
R
là bán kính của đường tròn
( )
T
, khi đó:
R
IO IA
Suy ra
I
thuộc đường trung trc ca
OA
có phương trình
:
3 5 0
x y
+) Khi đó (5 3 ; )I m m
và bán kính:
2
10 30 25
R OI m m
Suy ra phương trình đường tròn
( )
T
:
2 2 2
( 3 5) ( ) 10 30 25
x m y m m m
2 2
2(3 5) 2 0
x y m x my
Khi đó tọa độ
,
B C
là nghim ca h:
2 2
2 2
2(3 5) 2 0
2(3 5) 2 1 0
1
x y m x my
m x my
x y
Suy ra phương trình
: 2(3 5) 2 1 0
BC m x my
+) Ta có
2 2 2
9 9 9
( , )
10
4(3 5) 4
3
40 10
2
d A BC
m m
m
Du “=” xy ra khi
3
2
m
hay phương trình đường tròn
( ):
T
2 2
3 0
x y x y
.
Ví d 9. Cho đường tròn
2 2
( ): 3 7 12 0
C x y x y
và điểm
(1;2)
A . Tìm ta độ các đỉnh ca hình ch nht
ABCD
ni tiếp
( )
C
và có din tích bng
4
. Biết
AB
là chiu dài ca hình ch nht và
B
có hoành độ nguyên
Gii:
+) Đường tròn
( )
C
tâm
3 7
;
2 2
I
và bán kính
10
2
R . Khi đó
I
là trung điểm ca
(2;5)
AC C
+) Đặt
AB a
AD b
(vi
0
a b
) khi đó :
Oxy
GV: THANH TÙNG
2 2
2 2 2 2
4 4
2 2
10
4
2
ABCD
S ab
a
a b
AB AD BD R
b
hoc
2
2 2
a
b
(loi)
+) Vy
2 2
AB
B
thuộc đường tròn tâm
(1;2)
A
bán kính
' 2 2
R có phương trình:
2 2 2 2
( 1) ( 2) 8 2 4 3 0
x y x y x y
+) Khi đó tọa độ đim
B
là nghim ca h:
2 2
2 2 2
2 2
3 15 0 15 3
3 7 12 0
2 4 3 0 5 44 96 0
2 4 3 0
x y x y
x y x y
x y x y y y
x y x y
3
4
x
y
hoc
3
5
24
5
x
y
(loi)
(3;4)
B
(0;3)
D
(
I
là trung đim ca
BD
). Vy
(3;4), (2,5)
B C
(0;3)
D .
Ví d 10. Cho đường tn
2 2
( ): 2 4 2 0
C x y x y
. Viết phương trình đường tròn
( ')
C
tâm
(5;1)
M biết
( ')
C
ct
( )
C
tại hai điểm
,
A B
sao cho
3
AB .
Gii:
+) Đường tròn
( )
C
có tâm
(1; 2)
I
và bán kính
3
R
Cách 1:
+) Gi
( ')
C
bán kính
'
R
, khi đó
( ')
C
phương trình:
2 2 2 2 2 2
( 5) ( 1) ' 10 2 16 ' 0
x y R x y x y R
Suy ra phương trình
AB
có dng:
2
8 6 ' 24 0
x y R
+) Ta có 3
AB IAB
đều
3 3
( , )
2 2
AB
d I AB
2
2
2
2
2 2
8 12 ' 24
' 43
3
' 28 15
2
' 13
8 6
R
R
R
R
+) Vy đường tròn
( ')
C
cn lp là :
2 2
( 5) ( 1) 43
x y
hoc
2 2
( 5) ( 1) 13
x y
.
Cách 2:
+) Gi
( ')
C
có bán kính
'
R
. Ta có
5
MI
Gi
3
2 2
AB
IM AB H AH
2 2
3 3
3
4 2
IH IA AH
+) Khi đó
3 7
5
2 2
MH MI IH
hoc
3 13
5
2 2
MH MI IH
2
2
2
2
7 3
' 13
2 2
13 3
' 43
2 2
R MA
R MA
+) Vy đường tròn
( ')
C
cn lp là :
2 2
( 5) ( 1) 13
x y
hoc
2 2
( 5) ( 1) 43
x y
.
GV: THANH TÙNG
Ví d 11. Trong mt phng ta độ , cho hai đường tn .
T điểm thuộc đường tròn k hai tiếp tuyến vi đường tròn vi hai tiếp đim . Tìm ta độ đim
, biết độ dài đon .
Gii:
+) Đường tròn có tâm và bán kính
Gi là giao đim ca , suy ra
Suy ra
+) Vy nằm trên đường tròn tâm bán kính bng có phương trình:
+) Suy ra ta độ đim là nghim ca h :
Vy hoc .
Ví d 12. Cho đường tn
( )
C
:
2 2
( 1) ( 2) 4
x y
và điểm
(3;4)
K . Lập phương trình đường tròn
( )
T
tâm
K
cắt đường tròn
( )
C
tại hai điểm
,
A B
sao cho din tích tam giác
IAB
ln nht vi
I
là tâm của đường tròn
( )
C
.
Gii:
+) Đường tròn
( )
C
có tâm
(1;2)
I và bán kính
2
R
+) Ta có:
1
. .sin
2
IAB
S IA IB
=
2
2
R
sin
2
2
R
. Du “=” xy ra khi
sin
= 1
0
90
Vy
2
max
2
IAB
R
S khi
IAB
vuông ti
2 2 2
I AB R
+) Khi đó bài toán tương t như d 10 nên ta có đáp số
Đường tròn
( )
T
cn lp là :
2 2
( 3) ( 4) 4
x y
hoc
2 2
( 3) ( 4) 20
x y
.
Oxy
2 2
1
( ): 18 6 65 0
C x y x y
2 2
2
( ): 9
C x y
M
1
( )
C
2
( )
C
,
A B
M
4,8
AB
2
( )
C
(0;0)
O
3
R OA
H
OH
AB
4,8 12
2 2 5
AB
AH
2
2 2
9
5
5
OA
OH OA AH OM
OH
M
O
5
2 2
25
x y
M
2 2
2 2
2 2
4
3
25 (4;3)
25
(5;0)
3 15 0
5
18 6 65 0
0
x
y
x y M
x y
M
x y
x
x y x y
y
(4;3)
M
(5;0)
M
AIB
AIB
AIB
AIB
GV: THANH TÙNG
Ví d 13. Trong mt phng ta độ
Oxy
, cho đường tròn
2 2
( ): 2 4 3 0
C x y x y
. Viết phương trình đường
tròn có tâm
(1;3)
K cắt đường tn
( )
C
tại hai điểm
,
A B
sao cho din tích tam giác
IAB
bng
4
, vi
I
là tâm ca
đường tròn
( )
C
.
Gii:
+) Đường tròn
( )
C
tâm
(1; 2)
I
và bán kính
2 2
R
+) Gi
IM AB H
và đặt
AH a
, khi đó :
2 2 2
.
. 8 . 4
2
IAB
IH AB
S R AH AH a a
2 2
(8 ) 16
a a
2 2 2
( 4) 0 4 2 2 4
a a a AH AB
+) Khi đó bài toán tương t như d 10 nên ta có đáp số
Đường tròn
( )
C
cn lp là :
2 2
( 1) ( 3) 13
x y
hoc
2 2
( 1) ( 3) 53
x y
.
Ví d 14.Trong mt phng ta độ
Oxy
, cho hai đường tn
2 2
1
( ):( 1) ( 2) 9
C x y
2 2
2
( ):( 2) ( 10) 4
C x y
. Tìm ta độ các đỉnh ca hình vuông
ABCD
, biết điểm
A
thuc
1
( )
C
, điểm
C
ta độ nguyên thuc
2
( )
C
và các đỉnh
,
B D
thuộc đường thng
6 0
x y
.
Gii:
+) Gi
( )
T
là đường tròn đối xng vi
1
( )
C
qua đường thng
d
Khi đó tâm
I
ca
( )
T
đối xng vi tâm
1
(1;2)
I qua đường thng
d
và có bán kính
1
3
R R
+) Đường thng
1
II
phương trình:
3 0
x y
. Khi đó tọa độ giao điểm
H
ca
1
II
d
là nghim ca h:
3
3 0
3 9
2
; ( 4;7)
6 0 9
2 2
2
x
x y
H I
x y
y
+) Khi đó phương trình đường tròn
2 2
( ):( 4) ( 7) 9
T x y
Do
,
A C
đối xng nhau qua
d
nên
1
( ) ( )
A C C T
Suy ra ta độ đim
C
là nghim ca h:
2 2
2 2
( 4) ( 7) 9
( 2) ( 10) 4
x y
x y
4
10
x
y
hoc
16
13
106
13
x
y
( 4;10)
C
hoc
16 106
;
13 13
C
(loi)
GV: THANH TÙNG
Do
A
đối xng vi
C
qua
d
nên đường thng
AC
phương trình:
6 0
x y
Khi đó tọa độ giao đim
K
ca
AC
d
là nghim ca h:
6 0 0
(0;6) (4;2)
6 0 6
x y x
K A
x y y
+) Đường tròn tâm
K
ngoi tiếp hình vuông
ABCD
bán kính
4 2
KA
có phương trình:
2 2
( 6) 32
x y
Khi đó tọa độ đim
,
B D
là nghim ca h :
2 2
4
( 6) 32
2
6 0
x
x y
y
x y
hoc
4
10
x
y
( 4;2), (4;10)
(4;10), ( 4;2)
B D
B D
Vy
(4;2), ( 4;2), ( 4;10), (4;10)
A B C D
hoc
(4;2), (4;10), ( 4;10), ( 4;2)
A B C D
.
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ ĐỌC TÀI LIU
GV: Nguyn Thanh Tùng
| 1/12

Preview text:

GV: THANH TÙNG T Ư Ơ N G G I A O
ĐƯỜNG TRÒN - ĐƯỜNG THẲNG
Giáo viên: Nguyễn Thanh Tùng I. BÀI TOÁN 1. Nội dung
Cho đường tròn (C ) (C ) cắt nhau tại hai điểm ,
A B . Viết phương trình đường thẳng AB . 1 2 2. Cách giải chung (C )  A Cách 1: Tọa độ ,
A B là nghiệm của hệ 1 
   Phương trình AB . (C ) B  1  Cách 2: Giả sử 2 2
(C ) : x y a x b y c  0 và 2 2
(C ) : x y a x b y c  0 1 1 1 1 2 2 2 2 Khi đó tọa độ ,
A B là nghiệm của hệ : 2 2 
x y a x b y c  0 1 1 1 
 (a a )x  (b b ) y c c  0 1 2 1 2 1 2 2 2
x y a x b y c  0  2 2 2
Suy ra phương trình AB : (a a )x  (b b ) y c c  0 1 2 1 2 1 2 Chú ý:
+) cách giải 2 có một ưu điểm hơn so với cách giải 1 là ta không cần biết tọa độ điểm ,
A B song hoàn toàn viết
được phương trình AB . Trong khi đó ở cách 1 để viết phương trình AB ta cần tìm được cụ thể tọa độ hai điểm , A B .
+) Cách 1 sẽ phù hợp cho những bài toán cần tìm cụ thể tọa độ giao điểm hai đường tròn tường minh. Còn cách 2
sẽ thích hợp cho những bài toán chứa tham số (ít nhất một trong hai phương trình đường tròn chưa tường minh).
+) Đường thẳng AB chính là trục đẳng phương của hai đường tròn.
3. Ví dụ gốc Cho hai đường tròn 2 2
(C ) : x y  4x  4 y 17  0 và 2 2
(C ) : x y  8x  2 y  7  0 cắt nhau tại hai điểm , A B . 1 2
Viết phương trình đường thẳng AB . Giải:
Cách 1: Tọa độ ,
A B là nghiệm của hệ: 2 2 
x y  4x  4 y 17  0
x  1; y  2  (
A 1; 2), B(3; 2)    2 2  
x y  8x  2 y  7  0
x  3; y  2 ( A 3; 2  ), B(1; 2)   
Suy ra phương trình đường thẳng AB : 2x y  4  0
Cách 2: Tọa độ ,
A B là nghiệm của hệ: 2 2 
x y  4x  4 y 17  0 
 12x  6 y  24  0  2x y  4  0 2 2
x y  8x  2 y  7  0 
Vậy phương trình đường thẳng AB : 2x y  4  0 . GV: THANH TÙNG
II. CÁC VÍ DỤ MỞ RỘNG
Ví dụ 1 (Khối B – 2006). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2
(C) : x y  2x  6 y  6  0 và điểm M ( 3
 ;1) . Gọi A B là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C) . Viết phương trình đường thẳng AB . Giải: (?) A 2 M( 3;1) I(1;3) B
+) Đường tròn (C) có tâm I (1;3) và bán kính R IA  2
Ta có MI  2 5 , khi đó: 2 2 MB MA MI IA  20  4  4 +) Suy ra ,
A B nằm trên đường tròn tâm M ( 3
 ;1) bán kính bằng 4 , có phương trình: 2 2 2 2
(x  3)  ( y 1)  16  x y  6x  2 y  6  0 2 2 
x y  6x  2 y  6  0 +) Khi đó tọa độ ,
A B là nghiệm của hệ: 
 8x  4 y 12  0  2x y  3  0 2 2
x y  2x  6 y  6  0 
+) Vậy phương trình đường thẳng AB là: 2x y  3  0
Ví dụ 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A , có trực tâm H (3; 2) . Gọi D, E là chân
đường cao kẻ từ B C . Biết rằng điểm A thuộc đường thẳng  : x  3y  3  0 , điểm F ( 2  ;3) thuộc đường
thẳng DE HD  2 . Tìm tọa độ điểm A . Giải: A(?) Δ: x 3y 3=0 I F E D 2 H B C GV: THANH TÙNG
+) Do ABC cân tại A nên HE HD  2 , suy ra E, D thuộc đường tròn tâm H (3; 2) và
bán kính bằng 2 có phương trình: 2 2 2 2
(x  3)  ( y  2)  4  x y  6x  4 y  9  0
+) Gọi I là trung điểm của AH  3m m  2  2 5m 16m  20 Gọi (
A 3m  3; m)    I ; 2    IH   2 2  2  3m m  2 
Ta có ADHE nội tiếp đường tròn tâm I ; 
 bán kính IH nên có phương trình:  2 2  2 2 2  3m   m  2  5m 16m  20 2 2 x   y  
x y  3mx  (m  2) y  7m  9  0      2   2  2
+) Khi đó tọa độ điểm E, D là nghiệm của hệ: 2 2 
x y  6x  4 y  9  0 
 (6  3m)x  (m  2) y  7m 18  0 2 2
x y  3mx  (m  2) y  7m  9  0 
Suy ra phương trình ED : (6  3m)x  (m  2) y  7m  18  0 +) Do F ( 2  ;3)  ED  2
 (6  3m)  3(m  2)  7m  18  0  m  0  ( A 3; 0) Vậy ( A 3; 0) .
Ví dụ 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có ( A 2  ; 1
 ) , trực tâm H (2;1) và BC  2 5 . Gọi
B ', C ' lần lượt là chân đường cao kẻ từ các đỉnh B, C . Lập phương trình đường thẳng BC , biết rằng trung điểm
M của cạnh BC nằm trên đường thẳng có phương trình x  2 y 1  0 , tung độ của M dương và đường thẳng
B 'C ' đi qua điểm N (3; 4) Giải:
+) Do M nằm trên đường thẳng có phương trình x  2 y 1  0 nên gọi M (2m 1; m) với m  0
B ', C ' cùng nhìn BC dưới một góc vuông nên BCB 'C ' nội tiếp đường tròn  M ; MBBC (với MB   5 ) 2 GV: THANH TÙNG 2 2
Do đó đường tròn (T ) đi qua 4 điểm B, C, B ', C ' có phương trình:  x  2m  
1   y m  5
+) Đường tròn (T ') đi qua 4 điểm ,
A B ', H , C ' nhận AH làm đường kính và O(0;0) là trung điểm của AH làm tâm nên có phương trình: 2 2 x y  5 2 2
+) Do (T )  (T ')  B ';C
' nên B 'C ' có phương trình: 2 2
x y   x  2m  
1   y m  0 2
 2(2m 1)x  2my  5m  4m 1  0 Mặt khác 2 2 N ( 3
 ; 4)  B 'C '  6(2m 1)  8m  5m  4m 1  0  m  1  m  1 hoặc m  1 (loại) Suy ra M (3;1) 
+) Khi đó đường thẳng BC đi qua M (3;1) và nhận AH  (4; 2)  2(2;1)
làm vecto pháp tuyến nên có phương trình: 2(x  3)  ( y 1)  0  2x y  7  0 .
Vậy phương trình đường thẳng BC là: 2x y  7  0
Ví dụ 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I (6; 6) và ngoại tiếp đường
tròn tâm J (4;5) . Biết điểm (
A 2;3) . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC . Giải:
+) Đường tròn ngoại tiếp ABC có tâm I (6; 6) và bán kính IA  5 nên có phương trình: 2 2
(x  6)  ( y  6)  25 Ta có AD đi qua (
A 2;3), J (4;5) nên có phương trình : x y 1  0 x  2  2 2
(x  6)  ( y  6)  25 y  3  D(2;3)  A
Khi đó tọa độ điểm D là nghiệm của hệ :     D(9;10)  x y 1 0      x  9 D(9;10)    y  10 
+) Gọi E là giao điểm thứ hai của BJ với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khi đó:    AmE EnC
(góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau )   CpD DqB        
EnC CpD AmE DqB hay ECD AmE DqB (1) GV: THANH TÙNG  1  EBD sd ECD   2 Mặt khác:  (2)  1   DJB
sd AmE sdDqB   2  
Từ (1) và (2) suy ra: EBD DJB hay tam giác DBJ cân tại D , suy ra DB DJ (*)  
Lại có A A DB DC (2*) 1 2
Từ (*) & (2*) suy ra: DB DJ DC hay D là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác JBC
Suy ra B, C nằm trên đường tròn tâm D(9;10) bán kính DJ  5 2 có phương trình : 2 2
(x  9)  ( y 10)  50 x  2  2 2 
(x  6)  ( y  6)  25 y  9 
B(2;9), C(10;3)
Khi đó tọa độ B, C là nghiệm của hệ :    2 2 
(x  9)  ( y 10)  50 x 10 B(10;3),C(2;9)     y  3 
Vậy B(2;9), C(10;3) hoặc B(10;3),C(2;9) .
Ví dụ 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2
(C) : (x  4)  y  4 và điểm E(4;1) . Tìm tọa độ điểm
M trên trục tung, sao cho từ điểm M kẻ được hai tiếp tuyến M ,
A MB đến (C) (với ,
A B là các tiếp điểm) sao
cho AB đi qua E . Giải:
+) Đường tròn (C) có tâm I (4; 0) và bán kính R  2 +) Gọi 2 2 2 2 2 2 2 M (0; )
m Oy IM m 16  MA MB MI R m 12 Suy ra ,
A B thuộc đường tròn tâm M bán kính MA có phương trình: 2 2 2
x  ( y m)  m 12 +) Khi đó tọa độ ,
A B là nghiệm của hệ: 2 2 2 2 2 
x  ( y m)  m 12 
x y  2my 12  0   
 4x my 12  0 2 2 2 2
(x  4)  y  4 
x y  8x  12  0 
Suy ra phương trình AB : 4x my 12  0
+) Mặt khác E(4;1)  AB  16  m 12  0  m  4  M (0; 4) . Vậy M (0; 4) .
Ví dụ 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2
(T ) : (x 1)  ( y 1)  5 với tâm I và điểm ( A 4;5) . Từ
A kẻ một đường thẳng cắt đường tròn (T ) tại hai điểm B, C , tiếp tuyến tại B, C cắt nhau tại K . Qua K kẻ
đường thẳng vuông góc với IA , cắt (T ) tại E, F . Xác định tọa độ các điểm E, F . GV: THANH TÙNG Giải:
a 1 b 1 
+) Gọi K (a;b) khi đó M ; 
 là trung điểm của IK  2 2  2 2
(a 1)  (b 1)
Do IBKC nội tiếp đường tròn tâm M bán kính MI  2
nên B, C thuộc đường tròn có phương trình: 2 2 2 2  a 1   b 1 
(a 1)  (b 1) 2 2 x   y  
x y  (a 1)x  (b 1) y a b  0      2   2  4
+) Do B, C thuộc đường tròn 2 2 2 2
(x 1)  ( y 1)  5  x y  2x  2 y  3  0
Khi đó tọa độ B, C là nghiệm của hệ: 2 2 
x y  (a  1)x  (b 1) y a b  0 
 (a 1)x  (b 1) y a b  3  0 2 2
x y  2x  2 y  3  0 
Suy ra phương trình đường thẳng BC : (a 1)x  (b 1) y a b  3  0
+) Do A BC  4(a 1)  5(b 1)  a b  3  0  3a  4b  12  
+) EF IA  (3; 4) và EF đi qua K (a;b) nên có phương trình:
3( x a)  4( y b)  0  3x  4 y  (3a  4b)  0  3x  4 y 12  0
x  0; y  3 3
x  4 y 12  0
Khi đó tọa độ điểm E, F là nghiệm của hệ:    16 3 2 2
(x 1)  ( y 1)  5  x  ; y    5 5  16 3   16 3  Vậy E ; , F  
0;3 hoặc E 0;3, F ;   .  5 5   5 5 
Ví dụ 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2
(C) : x y  2x  4 y  4  0 và đường thẳng
 : x y 1  0 . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng  sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến M , A MB đến  3 
đường tròn (C) ( với ,
A B là các tiếp điểm), đồng thời khoảng cách từ điểm N 1  ; 
 đến AB lớn nhất.  2  GV: THANH TÙNG Giải:
+) Đường tròn (C) có tâm I (1; 2
 ) và bán kính R IA  3. Gọi M ( ; m m 1)   .
Để từ M kẻ được hai tiếp tuyến tới (C) thì : 2 2 2 MI R
(m 1)  (m  3)  3  2m  4m 1  0 (*) +) Ta có 2 2 2 MB MA IM R  2m  4m 1 Suy ra ,
A B thuộc đường tròn tâm M ( ;
m m 1) bán kính bằng 2 2m  4m 1 có phương trình: 2 2 2 2 2
(x m)  ( y m 1)  2m  4m  1  x y  2mx  2(m 1) y  2m  0 Khi đó tọa độ ,
A B là nghiệm của hệ: 2 2 
x y  2mx  2(m 1) y  2m  0 
 (m 1)x  (m  3) y m  2  0 2 2
x y  2x  4 y  4  0 
Suy ra phương trình AB : (m 1)x  (m  3) y m  2  0
+) Gọi K (x ; y ) là điểm cố định mà AB luôn đi qua, khi đó : 0 0
(m 1)x  (m  3) y m  2  0 luôn đúng m  0 0
 (x y 1)m x  3y  2 luôn đúng m  0 0 0 0  5 x   0
x y 1  0   4  5 1  0 0      K  ;  
x  3y  2  0 1   4 4 0 0   y  0   4 26
+) Gọi H là hình chiếu vuông góc của N lên AB , khi đó: d (N , AB)  NH NK  4 26
Suy ra d (N , AB) 
khi H K hay NK AB (2*) max 4    1 5  1
Mà ta có: NK   ;    (1;5)   và u  (m  3;1 ) m AB  4 4  4
Suy ra (2*)  m  3  5(1 m)  0  m  2 (thỏa mãn (*)) Vậy M (2;3) . GV: THANH TÙNG
Ví dụ 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2
(T ') : x y  1 và điểm (
A 1;3) . Viết phương trình đường
tròn (T ) qua A và tâm của đường tròn (T ') , đồng thời cắt đường tròn (T ') tại hai điểm B, C sao cho khoảng cách
tư điểm A đến đường thẳng BC là lớn nhất. Giải:
+) Gọi I là tâm và R là bán kính của đường tròn (T ) , khi đó:
R IO IA
Suy ra I thuộc đường trung trực của OA có phương trình
 : x  3y  5  0
+) Khi đó I (5  3 ;
m m)   và bán kính: 2
R OI  10m  30m  25
Suy ra phương trình đường tròn (T ) : 2 2 2
(x  3m  5)  ( y m)  10m  30m  25 2 2
x y  2(3m  5)x  2my  0
Khi đó tọa độ B, C là nghiệm của hệ: 2 2 
x y  2(3m  5)x  2my  0 
 2(3m  5)x  2my 1  0 2 2 x y  1 
Suy ra phương trình BC : 2(3m  5)x  2my 1  0 9 9 9 +) Ta có d ( , A BC)    2 2 2
4(3m  5)  4m 10  3  40 m  10    2  3
Dấu “=” xảy ra khi m
hay phương trình đường tròn (T ) : 2 2
x y x  3y  0 . 2
Ví dụ 9. Cho đường tròn 2 2
(C) : x y  3x  7 y  12  0 và điểm (
A 1; 2) . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật
ABCD nội tiếp (C) và có diện tích bằng 4 . Biết AB là chiều dài của hình chữ nhật và B có hoành độ nguyên Giải:  3 7  10
+) Đường tròn (C) có tâm I ; 
 và bán kính R
. Khi đó I là trung điểm của AC C(2;5)  2 2  2  AB a +) Đặt 
(với a b  0 ) khi đó : AD bGV: THANH TÙNG S  4 ab  4  a   a  2 ABCD 2 2      hoặc  (loại) 2 2 2 2 2 2
AB AD BD  4R a b  10   b   2  b   2 2 
+) Vậy AB  2 2  B thuộc đường tròn tâm (
A 1; 2) bán kính R '  2 2 có phương trình: 2 2 2 2
(x 1)  ( y  2)  8  x y  2x  4 y  3  0
+) Khi đó tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:  3 2 2 x  
x y  3x  7 y  12  0
x  3y 15  0
x  15  3yx  3   5        hoặc  (loại) 2 2 2 2 2
x y  2x  4 y  3  0
x y  2x  4 y  3  0
5y  44 y  96  0    y  4  24  y    5
B(3; 4)  D(0;3) ( vì I là trung điểm của BD ). Vậy B(3; 4), C(2, 5) và D(0;3) .
Ví dụ 10. Cho đường tròn 2 2
(C) : x y  2x  4 y  2  0 . Viết phương trình đường tròn (C ') tâm M (5;1) biết
(C ') cắt (C) tại hai điểm ,
A B sao cho AB  3 . Giải:
+) Đường tròn (C) có tâm I (1; 2
 ) và bán kính R  3 Cách 1:
+) Gọi (C ') có bán kính R ' , khi đó (C ') có phương trình: 2 2 2 2 2 2
(x  5)  ( y 1)  R '  x y 10x  2 y  16  R '  0
Suy ra phương trình AB có dạng: 2
8x  6 y R '  24  0 AB 3 3
+) Ta có AB  3  I
AB đều  d (I , AB)   2 2 2 2 8 12  R '  24 3 R '  43 2  
R '  28  15   2 2 2 2 8  6 R '  13 
+) Vậy đường tròn (C ') cần lập là : 2 2
(x  5)  ( y 1)  43 hoặc 2 2
(x  5)  ( y 1)  13 . Cách 2:
+) Gọi (C ') có bán kính R ' . Ta có MI  5 AB 3 3 3
Gọi IM AB  H  AH   2 2  IH
IA AH  3   2 2 4 2 3 7 3 13
+) Khi đó MH MI IH  5  
hoặc MH MI IH  5   2 2 2 2 2  2 7  3   
R '  MA        13   2   2      2  2 13  3   
R '  MA        43   2   2    
+) Vậy đường tròn (C ') cần lập là : 2 2
(x  5)  ( y 1)  13 hoặc 2 2
(x  5)  ( y 1)  43 . GV: THANH TÙNG
Ví dụ 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường tròn 2 2
(C ) : x y 18x  6 y  65  0 và 2 2
(C ) : x y  9 . 1 2
Từ điểm M thuộc đường tròn (C ) kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn (C ) với hai tiếp điểm ,
A B . Tìm tọa độ điểm 1 2
M , biết độ dài đoạn AB  4, 8 . Giải:
+) Đường tròn (C ) có tâm O(0;0) và bán kính R OA  3 2 AB 4, 8 12
Gọi H là giao điểm của OH AB , suy ra AH    2 2 5 2 9 OA Suy ra 2 2
OH OA AH   OM   5 5 OH
+) Vậy M nằm trên đường tròn tâm O bán kính bằng 5 có phương trình: 2 2 x y  25
+) Suy ra tọa độ điểm M là nghiệm của hệ : x  4  2 2 2 2 
x y  25
x y  25 y  3  M (4;3)      2 2 
x y 18x  6 y  65  0 3x y 15 0       x  5 M (5; 0)    y  0 
Vậy M (4;3) hoặc M (5; 0) .
Ví dụ 12. Cho đường tròn (C) : 2 2
(x 1)  ( y  2)  4 và điểm K (3; 4) . Lập phương trình đường tròn (T ) tâm K
cắt đường tròn (C) tại hai điểm ,
A B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất với I là tâm của đường tròn (C) . Giải:
+) Đường tròn (C) có tâm I (1; 2) và bán kính R  2 1 2 R 2 R +) Ta có: SI . A I . B sin AIB = sin AIB
. Dấu “=” xảy ra khi sin AIB = 1  AIB 0  90 IAB 2 2 2 2 R Vậy S
khi IAB vuông tại I AB R 2  2 2 IA m B ax 2
+) Khi đó bài toán tương tự như Ví dụ 10 nên ta có đáp số
Đường tròn (T ) cần lập là : 2 2
(x  3)  ( y  4)  4 2 2
hoặc (x  3)  ( y  4)  20 . GV: THANH TÙNG
Ví dụ 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2
(C) : x y  2x  4 y  3  0 . Viết phương trình đường
tròn có tâm K (1;3) cắt đường tròn (C) tại hai điểm ,
A B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 4 , với I là tâm của đường tròn (C) . Giải:
+) Đường tròn (C) có tâm I (1; 2
 ) và bán kính R  2 2 IH.AB
+) Gọi IM AB  H và đặt AH a , khi đó : 2 2 2 S  
R AH .AH  8  a .a  4 IAB 2 2 2
a (8  a )  16 2 2 2
 (a  4)  0  a  4  a  2  AH  2  AB  4
+) Khi đó bài toán tương tự như Ví dụ 10 nên ta có đáp số
Đường tròn (C) cần lập là : 2 2
(x 1)  ( y  3)  13 2 2
hoặc (x 1)  ( y  3)  53.
Ví dụ 14.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường tròn 2 2
(C ) : (x 1)  ( y  2)  9 và 1 2 2
(C ) : (x  2)  ( y 10)  4 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD , biết điểm A thuộc (C ) , điểm C có 2 1
tọa độ nguyên thuộc (C ) và các đỉnh B, D thuộc đường thẳng x y  6  0 . 2 Giải:
+) Gọi (T ) là đường tròn đối xứng với (C ) qua đường thẳng d 1
Khi đó tâm I của (T ) đối xứng với tâm I (1; 2) qua đường thẳng d và có bán kính R R  3 1 1
+) Đường thẳng II có phương trình: x y  3  0 . Khi đó tọa độ giao điểm H của II d là nghiệm của hệ: 1 1  3 x  
x y  3  0   2  3 9      H  ;  I ( 4  ;7)  
x y  6  0 9   2 2   y    2
+) Khi đó phương trình đường tròn 2 2
(T ) : (x  4)  ( y  7)  9 Do ,
A C đối xứng nhau qua d nên A  (C )  C  (T ) 1
Suy ra tọa độ điểm C là nghiệm của hệ:  16 2 2 x   
(x  4)  ( y  7)  9 x  4   13  16 106     hoặc 
C(4;10) hoặc C  ;   (loại) 2 2
(x  2)  ( y 10)  4  y  10  106   13 13  y    13 GV: THANH TÙNG
Do A đối xứng với C qua d nên đường thẳng AC có phương trình: x y  6  0
Khi đó tọa độ giao điểm K của AC d là nghiệm của hệ:
x y  6  0 x  0     K (0; 6)  ( A 4; 2)
x y  6  0 y  6  
+) Đường tròn tâm K ngoại tiếp hình vuông ABCD có bán kính KA  4 2 có phương trình: 2 2
x  ( y  6)  32
Khi đó tọa độ điểm B, D là nghiệm của hệ : 2 2
x  ( y  6)  32 x  4  x  4
B(4; 2), D(4;10)    hoặc   
x y  6  0 y  2   y  10  B(4;10), D( 4  ; 2)  Vậy ( A 4; 2), B( 4  ; 2), C( 4
 ;10), D(4;10) hoặc (
A 4; 2), B(4;10), C(4;10), D( 4  ; 2) .
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ ĐỌC TÀI LIỆU
GV: Nguyễn Thanh Tùng