Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính: Giải bài tập Luyện tập, thực hành Toán lớp 3 Cánh diều trang 24, 25 tập 2

Giải SGK Toán 3 trang 24, 25 Cánh diều tập 2 được biên soạn dưới dạng file PDF chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa giúp các em củng cố kiến thức, nắm kiến thức vững vàng hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới . Chúc các em và các thầy cô học tập và nghiên cứu đạt kết quả cao!

 

Giải Toán 3 Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính sách
Cánh diều
Giải bài tập Luyện tập, thực hành Toán lớp 3 Cánh diều
trang 24, 25 tập 2
Bài 1
a) Gọi tên hình tròn và các bán kính của mỗi hình sau (theo mẫu):
b) Gọi tên hình tròn và đường kính của mỗi hình sau (theo mẫu):
Đáp án:
Quan sát hình tròn và xác định tâm, bán kính của hình tròn.
Bài 2
a) Cho hình tròn tâm O có độ dài đường kính bằng 8 cm. Tính độ dài bán kính của hình tròn đó.
b) Cho hình tròn tâm O có độ dài bán kính bằng 5 cm. Tính độ dài đường kính của hình tròn đó.
Đáp án:
Trong một đường tròn, độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
a) Với đường tròn có độ dài đường kính bằng 8 cm thì
Độ dài bán kính của hình tròn đó là:
8 : 2 = 4 (cm)
Đáp số: 8 cm.
b) Với đường tròn có độ dài bán kính bằng 5 cm thì
Độ dài đường kính của hình tròn đó là:
5 × 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
Bài 3
Thực hành: Xác định tâm của một hình tròn.
Đáp án:
Học sinh tự thực hành theo các bước trong sách giáo khoa:
Em gấp mảnh giấy hình tròn làm đôi rồi tiếp tục gập đôi thêm 1 lần nữa.
Điểm chính giữa của hai nếp gấp chính là tâm của hình tròn.
Giải bài tập Vận dụng Toán lớp 3 Cánh diều trang 25 tập 2
Bài 4
Theo em, đường kính của mỗi bánh xe trong hình dưới đây là bao nhiêu xăng-ti-mét?
Đáp án:
Ta có mỗi ô vuông có độ dài 5 cm.
Đường kính của bánh xe lớn có độ dài bằng độ dài của 10 ô vuông, đường kính của bánh xe
nhỏ có độ dài bằng độ dài của 8 ô vuông.
Như vậy:
Đường kính của bánh xe lớn:
10 × 5 = 50 (cm)
Đường kính của bánh xe nhỏ:
8 × 5 = 40 (cm)
Đáp số: Bánh xe lớn: 50 cm; Bánh xe nhỏ: 40 cm.
| 1/4

Preview text:

Giải Toán 3 Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính sách Cánh diều
Giải bài tập Luyện tập, thực hành Toán lớp 3 Cánh diều trang 24, 25 tập 2 Bài 1
a) Gọi tên hình tròn và các bán kính của mỗi hình sau (theo mẫu):
b) Gọi tên hình tròn và đường kính của mỗi hình sau (theo mẫu): Đáp án:
Quan sát hình tròn và xác định tâm, bán kính của hình tròn. Bài 2
a) Cho hình tròn tâm O có độ dài đường kính bằng 8 cm. Tính độ dài bán kính của hình tròn đó.
b) Cho hình tròn tâm O có độ dài bán kính bằng 5 cm. Tính độ dài đường kính của hình tròn đó. Đáp án:
Trong một đường tròn, độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
a) Với đường tròn có độ dài đường kính bằng 8 cm thì
Độ dài bán kính của hình tròn đó là: 8 : 2 = 4 (cm) Đáp số: 8 cm.
b) Với đường tròn có độ dài bán kính bằng 5 cm thì
Độ dài đường kính của hình tròn đó là: 5 × 2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. Bài 3
Thực hành: Xác định tâm của một hình tròn. Đáp án:
Học sinh tự thực hành theo các bước trong sách giáo khoa:
Em gấp mảnh giấy hình tròn làm đôi rồi tiếp tục gập đôi thêm 1 lần nữa.
Điểm chính giữa của hai nếp gấp chính là tâm của hình tròn.
Giải bài tập Vận dụng Toán lớp 3 Cánh diều trang 25 tập 2 Bài 4
Theo em, đường kính của mỗi bánh xe trong hình dưới đây là bao nhiêu xăng-ti-mét? Đáp án:
Ta có mỗi ô vuông có độ dài 5 cm.
Đường kính của bánh xe lớn có độ dài bằng độ dài của 10 ô vuông, đường kính của bánh xe
nhỏ có độ dài bằng độ dài của 8 ô vuông. Như vậy:
Đường kính của bánh xe lớn: 10 × 5 = 50 (cm)
Đường kính của bánh xe nhỏ: 8 × 5 = 40 (cm)
Đáp số: Bánh xe lớn: 50 cm; Bánh xe nhỏ: 40 cm.