History of the Communist Party of Vietnam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

History of the Communist Party of Vietnam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MSMH Tên môn học Số tín chỉ
DC144DV01
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2
History of the Communist Party of Vietnam
(Sử dụng kể từ học kỳ: …, năm học: ………… theo quyết định số ……………/QĐ-ĐHHS, ký
ngày ……………….)
A. Quy cách môn học:
Số tiết Số tiết phòng học
Tổng
số tiết
thuyết
Bài tập
Thực
hành
Đi thực
tế
Tự
học
Phòng
thuyết
E-
Learning
Đi
thực tế
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
30 21 6 00 03 12 15 3
(1) = (2) + (3) + (4) + (5)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn tiên quyết: 3
1. Triết học
2 Kinh tế chính trị học
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học
Môn song hành: 1
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh
Điều kiện khác: Không có
1.
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Trang bị cho sinh viên sự hiểu biết v đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp
nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng CSVN và những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống về
sự ra đời của Đảng (1920-1930), quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền
(1930- 1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược,
hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên
chủ nghĩa hội tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018). Qua đó khẳng định các thành
công, nêu lên các hạn chế, tổng kết những kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng của Đảng
để giúp người học nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng khả năng vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn công tác, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội
chủ nghĩa.
Mẫu 2A
D. Mục tiêu của môn học:
Stt Mục tiêu của môn học
1
Về nội dung: Cung cấp những tri thức tính hệ thống, bản về sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam (1920- 1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945), trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945- 1975), trong sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới
(1975- 2018).
2
Về tưởng: Thông qua các sự kiện lịch sử các kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng
để xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, nâng cao lòng tự hào, niềm tin của sinh
viên vào sự lãnh đạo của Đảng trong quá khứ và hiện tại
3
Về kỹ năng: Trang bị phương pháp duy khoa học về lịch sử, kỹ năng lựa chọn tài liệu
nghiên cứu, học tập môn học khả năng vận dụng nhận thức lịch sử vào công tác thực
tiễn, phê phán quan niệm sai trái về lịch sử của Đảng.
E. Kết quả đạt được sau khi học môn học:
Stt Kết quả đạt được
1
Giúp cho sinh viên ngm vững sự ra đời của Đảng, các đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước, góp phần tích cực vào viê hc củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, sự tất thgng của cách mạng Viê ht Nam.
2
Trên cở sở đó, sinh viên có thể vâ hn dụng các kiến thức chuyên ngành đã học vào trong
cuô hc sống, góp phần tích cực vào viê hc giải quyết những vấn đề nóng bing về kinh tế,
chính trị, văn hóa - xã hô hi theo đường lối đổi mới của Đảng cô hng sản Viê ht Nam.
F. Phương thức tiến hành môn học:
Loại hình phòng Số tiết
1 Phòng lý thuyết 12
2 Elearning 15
3 Đi thực tế, thực địa 3
Tổng cộng 30
Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Ngm vững mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung bản của môn học Lịch sử
Đảng, rèn luyện kỹ năng duy, phương pháp học tập, nâng cao nhận thức tưởng, niềm
tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp của Đảng, vận dụng
kinh nghiệm lịch sử vào công tác thực tiễn.
- Nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến thảo luận; đọc sưu tầm các liệu
liên quan đến nội dung của môn học;
- Tham dự đầy đủ, tích cực việc lên lớp, thảo luận, thi, kiểm tra theo quy định.
- Tham quan thực tế và làm bài thu hoạch.
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
STT Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa
1 Giảng trên lớp (lecture) 12
2 E-Learning 15
3 Đi thực tế, thực địa 3
G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bgt buộc:
- Bộ Giáo dục Đào tạo: môn học . Chương trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
ban hành năm 2019
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: , Nhà xuất bản Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
CTQG/GD&ĐT, HN, 2019.
2. Tài liệu không bgt buộc (tham khảo):
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-
Lênin, tưởng Hồ Chí Minh. (tái bản sửaGiáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
chữa, bổ sung). Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thạt, Hà Nội, 2018
- Đảng hng sản Viê ht Nam, Văn kiê hn Đại hi Đảng, hp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10…
NXBCTQG, HN 1998, 1999, 2000, 2001, 2004…
- Đảng hng sản Viê ht Nam, các Báo cáo chính trị tại các Đại hi đại biểu toàn quốc
lần thứ IV (1976), V (1982), VI (1986), VII (1991), VIII (1996), IX (2001), X (2006), XI
(2011), XII (2016). Các Nghị quyết Hô hi nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng hng sản Viê ht
Nam các khóa IV, V, VI, VI, VIII, IX X, XI, XII NXBCTQG, HN 1998, 1999, 2000, 2001,
2004, 2010,…
- www.dangcongsan.com.vn
3. Phần mềm sử dụng:
PowerPoint bài giảng trên lớp và các phần mềm hỗ trợ khác.
Phần mền Elearning
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra giữa kì: Trong quá trình học hp môn học này, sinh viên được đi tham quan
bảo tàng vaz viết bài thu hoạch; thuyết trình nhóm theo chủ đề và làm bài tập Elearning. Điểm
được tính (một cột) theo trọng số 50%.
Thi cuối học kỳ: Hình thức thi viết tập trung tại lớp trong thời gian 90 phút. Nội dung
thi những kiến thức đã được học trong chương trình. (Được sử dụng tài liệu; không được
trao đổi, không được sử dụng các phương tiện truyền tin như: laptop, điện thoại… trong khi
làm bài). Điểm được tính theo trọng số 50%.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Thành phần
Thời
lượn
g
Tóm tắt biện pháp đánh giá
Trọn
g số
Thời điểm
Kiểm tra giữa kỳ Thảo luận/ thuyết trình/bài tập
Elearning
30% Tuần 2
tuần 5
Bài thu hoạch/bài tập Elearning 20% Tuần 2
tuần 7
Thi cuối học kỳ Bài thi tự luận/ tiểu luận 50% Tuần 9
Tổng 100%
* Đối với học kỳ phụ:
Thành phần
Thời
lượn
g
Tóm tắt biện pháp đánh giá
Trọn
g số
Thời điểm
Kiểm tra giữa kỳ Thảo luận/ thuyết trình/bài tập
Elearning
30% Tuần 2
tuần 3
Bài thu hoạch/bài tập Elearning 20% Tuần 2
tuần 4
Thi cuối học kỳ Bài thi tự luận/ tiểu luận 50% Tuần 5
Tổng 100%
I. Tính chính trực trong học thuật:
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu luôn
được chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra
nhân nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện
những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được
phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài
kiểm tra (cả tại lớp tự làm nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình
thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của
người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem
là đạo văn nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn không đưa vào ngoặc kép và
không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ
yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay
nhiều) lớp khác nhau.
3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của nhân những vai trò khác nhau. Báo cáo
cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, bị phát hiện bất kỳ thời
điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0
đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham
khảo tại: Chính sách Phòng tránh Đạo văn http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-
tranh-dao-van). Để nêu cao giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh
viên báo cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
J. Phân công giảng dạy:
ST
T
Họ và tên Email, Điện thoại,
Phòng làm việc
Lịch
tiếp
SV
Vị trí giảng
dạy
1 ThS. Nguyễn Minh Quang quang.nguyenminh@hoasen.edu.vn
0933161618 – Phòng 208 QT2
Giảng viên
K. Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính:
Tuần/
Buổi
Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt
buộc /tham
khảo
Công việc sinh
viên phải
hoàn thành
Ghi chú
Chương nhập môn:
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1/1 I. Đối tưng nghiên cứu của môn học Lịch s
Đảng Cộng sản Vit Nam
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn
học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\ng sản Viê \t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(2t)
- Bao gồm
Giới thiệu
ĐCMH
thống nhất
cách học
Elearning
Chương 1
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
I. Đảng hng sản Viê ht Nam ra đời Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2-
1930)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\ng sản Viê \t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(1t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
2/1 I. Đảng hng sản Viê ht Nam ra đời Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2-
1930) – tiếp theo
II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính
quyền (1930-1945)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\ng sản Viê \t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
Elearning
Chương 2
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)
3/1
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính
quyền cách mạng và kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược (1945-1954)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\ng sản Viê \t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
Elearning
4/1
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa hội
miền Bgc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\ng sản Viê \t
Nam (Bộ
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
Elearning
đất nước (1954-1975)
GD&ĐT)
(3t)
5/1 II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa hội
miền Bgc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước (1954-1975)- tiếp theo
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\ng sản Viê \t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu, truy cập
học
Elearning
Elearning
5/2 THAM QUAN BẢO TÀNG
(GV đi cùng sinh viên ngày cuối tuần)
Làm bài thu
hoạch
Tham quan,
xem phim
liệu nghe
thuyết minh
Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐÔ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN
HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 - 2018)
6/1
I. Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
7/1
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập
quốc tế (1986-2018)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
8/1
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập
quốc tế (1986-2018)- tiếp theo (2 tiết)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu, truy cập
học
Elearning
KẾT LUẬN
9/1
- Những thgng lợi vĩ đại của cách mạng VN
- Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(1t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
THI CUỐI KỲ (2t)
Đối với học kỳ phụ:
Tuần/
Buổi
Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt
buộc /tham
khảo
Công việc sinh
viên phải
hoàn thành
Ghi chú
Chương nhập môn:
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1/1 I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch s
Đảng Cộng sản Vit Nam
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn
học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(2t)
- Bao gồm
Giới thiệu
ĐCMH
thống nhất
cách học
Elearning
Chương 1
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
I. Đảng
h
ng sản Viê
h
t Nam ra đời và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2-
1930)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(1t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
1/2 I. Đảng
h
ng sản Viê
h
t Nam ra đời và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2-
1930) – tiếp theo
II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính
quyền (1930-1945)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
Elearning
Chương 2
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)
2/1
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính
quyền cách mạng và kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược (1945-1954)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
Elearning
2/2
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa hội
miền Bgc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước (1954-1975)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
Elearning
3/1 II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa hội
miền Bgc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
- Đọc trước tài
liệu, truy cập
học
Elearning
đất nước (1954-1975)- tiếp theo Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
Elearning
3/2 THAM QUAN BẢO TÀNG
(GV đi cùng sinh viên ngày cuối tuần)
Làm bài thu
hoạch
Tham quan,
xem phim
liệu nghe
thuyết minh
Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐÔ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN
HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 - 2018)
3/3
I. Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
Phòng lý thuyết
4/1
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập
quốc tế (1986-2018)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
Phòng lý thuyết
4/2
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập
quốc tế (1986-2018)- tiếp theo (2 tiết)
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(3t)
- Đọc trước tài
liệu, truy cập
học
Elearning
Phòng lý thuyết
KẾT LUẬN
5/1
- Những thgng lợi vĩ đại của cách mạng VN
- Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng
- Giáo trình
Lịch sử Đảng
\
ng sản Viê
\
t
Nam (Bộ
GD&ĐT)
(1t)
- Đọc trước tài
liệu và tự học
ở nhà
Phòng lý thuyết
THI CUỐI KỲ (2t)
Phòng lý thuyết
*Đề cương này sử dụng trong trường hợp đặc biệt (bệnh dịch, thiên tai…) không thể tiến
hành lớp học truyền thống.
Ngày 10 tháng 08 năm 2021
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ngày … tháng ….năm ……
Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
ThS. Nguyễn Minh Quang TS. Dương Hoàng Oanh
| 1/9

Preview text:

Mẫu 2A
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM DC144DV01 2
History of the Communist Party of Vietnam
(Sử dụng kể từ học kỳ: …, năm học: ………… theo quyết định số ……………/QĐ-ĐHHS, ký
ngày ……………….)
A. Quy cách môn học: Số tiết
Số tiết phòng học Phòng Tổng Thực Đi thực Tự E- Đi số tiết Bài tập thuyết hành tế học Learning thực tế thuyết (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 30 21 6 00 03 12 15 3
(1) = (2) + (3) + (4) + (5)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Liên hệ Mã số môn học Tên môn học Môn tiên quyết: 3 1. Triết học 2 Kinh tế chính trị học 3
Chủ nghĩa xã hội khoa học Môn song hành: 1 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh
Điều kiện khác: Không có 1.
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Trang bị cho sinh viên sự hiểu biết về đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp
nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng CSVN và những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống về
sự ra đời của Đảng (1920-1930), quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền
(1930- 1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược,
hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên
chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018). Qua đó khẳng định các thành
công, nêu lên các hạn chế, tổng kết những kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng của Đảng
để giúp người học nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả năng vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
D. Mục tiêu của môn học: Stt
Mục tiêu của môn học
Về nội dung: Cung cấp những tri thức có tính hệ thống, cơ bản về sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam (1920- 1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945), trong hai cuộc kháng chiến 1
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945- 1975), trong sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975- 2018).
Về tư tưởng: Thông qua các sự kiện lịch sử và các kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng 2
để xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, nâng cao lòng tự hào, niềm tin của sinh
viên vào sự lãnh đạo của Đảng trong quá khứ và hiện tại
Về kỹ năng: Trang bị phương pháp tư duy khoa học về lịch sử, kỹ năng lựa chọn tài liệu 3
nghiên cứu, học tập môn học và khả năng vận dụng nhận thức lịch sử vào công tác thực
tiễn, phê phán quan niệm sai trái về lịch sử của Đảng.
E. Kết quả đạt được sau khi học môn học: Stt
Kết quả đạt được
Giúp cho sinh viên ngm vững sự ra đời của Đảng, các đường lối, chủ trương, chính sách 1
của Đảng và Nhà nước, góp phần tích cực vào viê h
c củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, sự tất thgng của cách mạng Viê h t Nam.
Trên cở sở đó, sinh viên có thể vâ h
n dụng các kiến thức chuyên ngành đã học vào trong 2 cuô h
c sống, góp phần tích cực vào viê h
c giải quyết những vấn đề nóng bing về kinh tế,
chính trị, văn hóa - xã hô h
i theo đường lối đổi mới của Đảng cô h ng sản Viê h t Nam.
F. Phương thức tiến hành môn học: Loại hình phòng Số tiết 1 Phòng lý thuyết 12 2 Elearning 15
3 Đi thực tế, thực địa 3 Tổng cộng 30 Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Ngm vững mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung cơ bản của môn học Lịch sử
Đảng, rèn luyện kỹ năng tư duy, phương pháp học tập, nâng cao nhận thức tư tưởng, niềm
tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp của Đảng, vận dụng
kinh nghiệm lịch sử vào công tác thực tiễn.
- Nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến thảo luận; đọc và sưu tầm các tư liệu có
liên quan đến nội dung của môn học;
- Tham dự đầy đủ, tích cực việc lên lớp, thảo luận, thi, kiểm tra theo quy định.
- Tham quan thực tế và làm bài thu hoạch.
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học: STT
Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa 1 Giảng trên lớp (lecture) 12 2 E-Learning 15 3 Đi thực tế, thực địa 3
G. Tài liệu học tập: 1. Tài liệu bgt buộc:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chương trình môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. ban hành năm 2019
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản CTQG/GD&ĐT, HN, 2019.
2. Tài liệu không bgt buộc (tham khảo):
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-
Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa
chữa, bổ sung). Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thạt, Hà Nội, 2018 - Đảng cô h ng sản Viê h t Nam, Văn kiê h n Đại hô h i Đảng, tâ h
p 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10…
NXBCTQG, HN 1998, 1999, 2000, 2001, 2004… - Đảng cô h ng sản Viê h
t Nam, các Báo cáo chính trị tại các Đại hô hi đại biểu toàn quốc
lần thứ IV (1976), V (1982), VI (1986), VII (1991), VIII (1996), IX (2001), X (2006), XI
(2011), XII (2016). Các Nghị quyết Hô h
i nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cô h ng sản Viê h t
Nam các khóa IV, V, VI, VI, VIII, IX X, XI, XII NXBCTQG, HN 1998, 1999, 2000, 2001, 2004, 2010,… - www.dangcongsan.com.vn 3. Phần mềm sử dụng:
– PowerPoint bài giảng trên lớp và các phần mềm hỗ trợ khác. – Phần mền Elearning
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra giữa kì: Trong quá trình học tâ h
p môn học này, sinh viên được đi tham quan
bảo tàng vaz viết bài thu hoạch; thuyết trình nhóm theo chủ đề và làm bài tập Elearning. Điểm
được tính (một cột) theo trọng số 50%.
Thi cuối học kỳ: Hình thức thi viết tập trung tại lớp trong thời gian 90 phút. Nội dung
thi là những kiến thức đã được học trong chương trình. (Được sử dụng tài liệu; không được
trao đổi, không được sử dụng các phương tiện truyền tin như: laptop, điện thoại… trong khi
làm bài). Điểm được tính theo trọng số 50%.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính: Thời Thành phần lượn Trọn
Tóm tắt biện pháp đánh giá Thời điểm g g số Kiểm tra giữa kỳ
Thảo luận/ thuyết trình/bài tập 30%
Tuần 2 tuần 5 Elearning
Bài thu hoạch/bài tập Elearning
20%
Tuần 2 tuần 7 Thi cuối học kỳ
Bài thi tự luận/ tiểu luận 50% Tuần 9 Tổng 100%
* Đối với học kỳ phụ: Thời Thành phần lượn Trọn
Tóm tắt biện pháp đánh giá Thời điểm g số g Kiểm tra giữa kỳ
Thảo luận/ thuyết trình/bài tập 30%
Tuần 2 tuần 3 Elearning
Bài thu hoạch/bài tập Elearning
20%
Tuần 2 tuần 4 Thi cuối học kỳ
Bài thi tự luận/ tiểu luận 50% Tuần 5 Tổng 100%
I. Tính chính trực trong học thuật:
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn
được chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá
nhân nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện
những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được
phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài
kiểm tra (cả tại lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của
người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và
không có trích dẫn phù hợp. ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. iii.
Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp. iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ
yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo
cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời
điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0
đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham
khảo Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-
tranh-dao-van
). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh
viên báo cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
J. Phân công giảng dạy: ST Họ và tên
Email, Điện thoại, Lịch Vị trí giảng T Phòng làm việc tiếp dạy SV 1 ThS. Nguyễn Minh Quang quang.nguyenminh@hoasen.edu.vn Giảng viên 0933161618 – Phòng 208 QT2
K. Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính: Tuần/
Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt Công việc sinh Ghi chú Buổi buộc /tham viên phải khảo hoàn thành Chương nhập môn:
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1/1
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử
- Giáo trình - Bao gồm Elearning
Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử Đảng Giới thiệu
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch cô \ng sản Viê \t ĐCMH và Nam (Bộ thống nhất
sử Đảng Cộng sản Việt Nam GD&ĐT) cách học
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn (2t)
học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 1
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
I. Đảng Cô h ng sản Viê h
t Nam ra đời và Cương - Giáo trình - Đọc trước tài Lịch sử Đảng liệu và tự học
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2- cô \ng sản Viê \t ở nhà 1930) Nam (Bộ GD&ĐT) (1t) 2/1 I. Đảng Cô h ng sản Viê h
t Nam ra đời và Cương - Giáo trình - Đọc trước tài Elearning
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2- Lịch sử Đảng liệu và tự học 1930) – tiếp theo cô \ng sản Viê \t ở nhà
II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính Nam (Bộ GD&ĐT) quyền (1930-1945) (3t) Chương 2
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)
3/1
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính - Giáo trình - Đọc trước tài Elearning Lịch sử Đảng liệu và tự học
quyền cách mạng và kháng chiến chống thực cô \ng sản Viê \t ở nhà
dân Pháp xâm lược (1945-1954) Nam (Bộ GD&ĐT) (3t) 4/1
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở - Giáo trình - Đọc trước tài Elearning Lịch sử Đảng liệu và tự học
miền Bgc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ cô \ng sản Viê \t ở nhà
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Nam (Bộ đất nước (1954-1975) GD&ĐT) (3t) 5/1
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở - Giáo trình - Đọc trước tài Elearning
miền Bgc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ Lịch sử Đảng liệu, truy cập
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất cô \ng sản Viê \t học
đất nước (1954-1975)- tiếp theo Nam (Bộ Elearning GD&ĐT) (3t) 5/2 THAM QUAN BẢO TÀNG
Làm bài thu Tham quan,
(GV đi cùng sinh viên ngày cuối tuần) hoạch xem phim tư liệu và nghe thuyết minh Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐÔ‚ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN
HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 - 2018)
6/1
I. Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa - Giáo trình - Đọc trước tài Lịch sử Đảng liệu và tự học
xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986) cô \ng sản Viê \t ở nhà Nam (Bộ GD&ĐT) (3t) 7/1
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh - Giáo trình - Đọc trước tài Lịch sử Đảng liệu và tự học
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập cô \ng sản Viê \t ở nhà quốc tế (1986-2018) Nam (Bộ GD&ĐT) (3t) 8/1
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh - Giáo trình - Đọc trước tài Lịch sử Đảng liệu, truy cập
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập cô \ng sản Viê \t học
quốc tế (1986-2018)- tiếp theo (2 tiết) Nam (Bộ Elearning GD&ĐT) (3t) KẾT LUẬN 9/1
- Những thgng lợi vĩ đại của cách mạng VN
- Giáo trình - Đọc trước tài Lịch sử Đảng liệu và tự học
- Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng cô \ng sản Viê \t ở nhà Nam (Bộ GD&ĐT) (1t) THI CUỐI KỲ (2t)
Đối với học kỳ phụ: Tuần/
Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt Công việc sinh Ghi chú Buổi buộc /tham viên phải khảo hoàn thành Chương nhập môn:
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1/1
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử
- Giáo trình - Bao gồm Elearning
Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử Đảng Giới thiệu
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch cô \ng sản Viê \t ĐCMH và Nam (Bộ thống nhất
sử Đảng Cộng sản Việt Nam GD&ĐT) cách học
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn (2t)
học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 1
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
I. Đảng Cô h ng sản Viê h
t Nam ra đời và Cương - Giáo trình - Đọc trước tài Lịch sử Đảng liệu và tự học
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2- cô \ng sản Viê \t ở nhà 1930) Nam (Bộ GD&ĐT) (1t) 1/2 I. Đảng Cô h ng sản Viê h
t Nam ra đời và Cương - Giáo trình - Đọc trước tài Elearning
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2- Lịch sử Đảng liệu và tự học 1930) – tiếp theo cô \ng sản Viê \t ở nhà
II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính Nam (Bộ GD&ĐT) quyền (1930-1945) (3t) Chương 2
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)
2/1
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính - Giáo trình - Đọc trước tài Elearning Lịch sử Đảng liệu và tự học
quyền cách mạng và kháng chiến chống thực cô \ng sản Viê \t ở nhà
dân Pháp xâm lược (1945-1954) Nam (Bộ GD&ĐT) (3t) 2/2
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở - Giáo trình - Đọc trước tài Elearning Lịch sử Đảng liệu và tự học
miền Bgc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ cô \ng sản Viê \t ở nhà
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Nam (Bộ đất nước (1954-1975) GD&ĐT) (3t) 3/1
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở - Giáo trình - Đọc trước tài Elearning
miền Bgc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ Lịch sử Đảng liệu, truy cập
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất cô \ng sản Viê \t học
đất nước (1954-1975)- tiếp theo Nam (Bộ Elearning GD&ĐT) (3t) 3/2 THAM QUAN BẢO TÀNG
Làm bài thu Tham quan,
(GV đi cùng sinh viên ngày cuối tuần) hoạch xem phim tư liệu và nghe thuyết minh Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐÔ‚ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN
HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 - 2018)
3/3
I. Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa - Giáo trình - Đọc trước tài Phòng lý thuyết Lịch sử Đảng liệu và tự học
xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986) cô \ng sản Viê \t ở nhà Nam (Bộ GD&ĐT) (3t) 4/1
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh - Giáo trình - Đọc trước tài Phòng lý thuyết Lịch sử Đảng liệu và tự học
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập cô \ng sản Viê \t ở nhà quốc tế (1986-2018) Nam (Bộ GD&ĐT) (3t) 4/2
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh - Giáo trình - Đọc trước tài Phòng lý thuyết Lịch sử Đảng liệu, truy cập
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập cô \ng sản Viê \t học
quốc tế (1986-2018)- tiếp theo (2 tiết) Nam (Bộ Elearning GD&ĐT) (3t) KẾT LUẬN 5/1
- Những thgng lợi vĩ đại của cách mạng VN
- Giáo trình - Đọc trước tài Phòng lý thuyết Lịch sử Đảng liệu và tự học
- Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng cô \ng sản Viê \t ở nhà Nam (Bộ GD&ĐT) (1t) THI CUỐI KỲ (2t) Phòng lý thuyết
*Đề cương này sử dụng trong trường hợp đặc biệt (bệnh dịch, thiên tai…) không thể tiến
hành lớp học truyền thống.
Ngày 10 tháng 08 năm 2021
Ngày … tháng ….năm …… Người viết Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
ThS. Nguyễn Minh Quang TS. Dương Hoàng Oanh