Hóa 12 bài 1: Este

Hóa 12 bài 1: Este được biên soạn giúp các bạn học sinh dễ dàng nắm được kiến thức hóa 12 este. Từ đó vận dụng vào giải các câu hỏi bài tập liên quan. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập nhé.

Hóa 12 bài 1: Este
I. Định nghĩa
Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl ca axit cacbohidric bng nhóm OR' thì s thu được
este.
Công thc chung ca este là RCOOR'.
(R là H hoc là gốc hidro cacbon, R’ là gốc hidro cacbon)
II. Phân loi este
a. Este no, đơn chc: CnH2nO2 (n ≥ 2)
b. Este không no đơn chức:
Este đơn chức, mch h, không no: CmH2m+2-2kO2 (k là s liên kết pi, k ≥ 2)
VD: Este đơn chức, mch h, không no và có cha 1 liên kết đôi: CmH2m-2O2
c. Este đa chức:
Este to bởi axit đơn chức và rượu đa chc có dng: (RCOO)mR’
Este to bởi rượu đơn chức và axit đa chức có dạng: R (COOR’)m
Este to bời axit đa chức R(COOH)n và ancol đa chc R’(OH)m có dng: Rm(COO)nmR’n
III. Danh pháp este
Gốc Hrocacbon + tên anion gốc axit (đổi đuôi ic thành đuôi at).
Ví d:
HCOOCH3: metyl fomat
CH3COOC2H5: Etyl axetat
CH3COOCH=CH2: Vinyl axetat
IV. Tính cht vt lí este
Thường cht lng d bay hơi i thơm dễ chu ca trái cây. d: isoamyl axetat có
mùi chui chín, etyl butirat có mùi da, etyl isovalerat có mùi táo,...
Mt s este có khi lượng phân t rt ln có th trng thái rn như mỡ động vt, sáp ong.
Nh hơn nước, ít tan trong nước, d tách chiết bng phu chiết.
Nhiệt độ sôi ca este thấp hơn nhiều so vi nhiệt độ sôi ca các axit ancol cùng s
ngun t C vì gia các phân t este không có liên kết hiđro.
Là dung môi tốt để hòa tan các cht hữu cơ.
V. Tính cht hóa hc este
1. Phn ng thủy phân môi trường Axit (H
+
)
R-COO-R' + H-OH R-COOH + R'-OH
2. Phn ng thủy phân môi trường Bazơ (OH-)
R-COO-R' + NaOH R-COONa + R'-OH
Ví d:
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
CH2=CH-COO-CH3 + NaOH CH2=CH-COONa + CH3-OH
Mt s phn ứng Este đặc bit
Este X + NaOH 2 mui + H2O
X là este ca phenol, có công thc là C6H5OOCR
Este X + NaOH 1 muối + 1 anđehit
X là este đơn chức, có công thc là RCOOCH=CHR’
Este X + NaOH 1 mui + 1 xeton
X là este đơn chức, có công thức là R’–COO–C(R)=C(R”)R’’’
Este X + AgNO3/NH3 + H2O 2Ag + 2 mui
X là este ca axit focmic, có công thc là HCOO-R'
3. Phn ng Este cha gc không no
• Phản ng H2 (xt, Ni, t
o
)
CH2=CH-COO-CH3 + H2 C2H5COO-CH3
• Phản ng trùng hp (to polime)
nCH3COOCH=CH2 Poli (vinyl axetat)
nCH2=C(CH3)-COOCH3 Thy tinh hữu cơ
VI. Điu chế este
1. Thc hin phn ng este hóa gia ancol và axit
RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
2. Thc hin phn ng cng gia axit và hidrocacbon không no
CH3COOH + C2H2 CH3COOCH=CH2
3. Thc hin phn ng gia phenol và anhidrit axit
(CH3CO)2O + C6H5OH CH3COOH + CH3COOC6H5
VII. Nhn biết cac este
Este ca axit fomic có kh năng tráng gương.
Các este ca ancol không bn b thy phân tạo anđehit kh năng tráng gương.
Este không no có phn ng làm mt màu dung dch brom.
Este ca glixerol hoc cht béo khi thy phân cho sn phm hòa tan Cu(OH)2.
| 1/4

Preview text:

Hóa 12 bài 1: Este I. Định nghĩa
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacbohidric bằng nhóm OR' thì sẽ thu được este.
Công thức chung của este là RCOOR'.
(R là H hoặc là gốc hidro cacbon, R’ là gốc hidro cacbon) II. Phân loại este
a. Este no, đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2)
b. Este không no đơn chức:
Este đơn chức, mạch hở, không no: CmH2m+2-2kO2 (k là số liên kết pi, k ≥ 2)
VD: Este đơn chức, mạch hở, không no và có chứa 1 liên kết đôi: CmH2m-2O2 c. Este đa chức:
Este tạo bởi axit đơn chức và rượu đa chức có dạng: (RCOO)mR’
Este tạo bởi rượu đơn chức và axit đa chức có dạng: R (COOR’)m
Este tạo bời axit đa chức R(COOH)n và ancol đa chức R’(OH)m có dạng: Rm(COO)nmR’n III. Danh pháp este
Gốc Hiđrocacbon + tên anion gốc axit (đổi đuôi ic thành đuôi at). Ví dụ: HCOOCH3: metyl fomat CH3COOC2H5: Etyl axetat CH3COOCH=CH2: Vinyl axetat
IV. Tính chất vật lí este
Thường là chất lỏng dễ bay hơi có mùi thơm dễ chịu của trái cây. Ví dụ: isoamyl axetat có
mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo,...
Một số este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn như mỡ động vật, sáp ong.
Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, dễ tách chiết bằng phễu chiết.
Nhiệt độ sôi của este thấp hơn nhiều so với nhiệt độ sôi của các axit và ancol có cùng số
nguyên tử C vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro.
Là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ.
V. Tính chất hóa học este
1. Phản ứng thủy phân môi trường Axit (H+)
R-COO-R' + H-OH ⇋ R-COOH + R'-OH
2. Phản ứng thủy phân môi trường Bazơ (OH-) R-COO-R' + NaOH ⟶ R-COONa + R'-OH Ví dụ: CH3COOC2H5 + NaOH ⟶ CH3COONa + C2H5OH CH2=CH-COO-CH3 + NaOH ⟶ CH2=CH-COONa + CH3-OH
Một số phản ứng Este đặc biệt Este X + NaOH ⟶ 2 muối + H2O
⇒ X là este của phenol, có công thức là C6H5OOC–R Este X + NaOH ⟶ 1 muối + 1 anđehit
⇒ X là este đơn chức, có công thức là R–COO–CH=CH–R’ Este X + NaOH ⟶ 1 muối + 1 xeton
⇒ X là este đơn chức, có công thức là R’–COO–C(R)=C(R”)R’’’ Este X + AgNO3/NH3 + H2O ⟶ 2Ag + 2 muối
⇒ X là este của axit focmic, có công thức là HCOO-R'
3. Phản ứng Este chứa gốc không no
• Phản ứng H2 (xt, Ni, to) CH2=CH-COO-CH3 + H2 ⟶ C2H5COO-CH3
• Phản ứng trùng hợp (tạo polime) nCH3COOCH=CH2 ⟶ Poli (vinyl axetat) nCH2=C(CH3)-COOCH3 ⟶ Thủy tinh hữu cơ VI. Điều chế este
1. Thực hiện phản ứng este hóa giữa ancol và axit RCOOH + R’OH ⟶ RCOOR’ + H2O
2. Thực hiện phản ứng cộng giữa axit và hidrocacbon không no CH3COOH + C2H2 ⟶ CH3COOCH=CH2
3. Thực hiện phản ứng giữa phenol và anhidrit axit (CH3CO)2O + C6H5OH ⟶ CH3COOH + CH3COOC6H5
VII. Nhận biết cac este
Este của axit fomic có khả năng tráng gương.
Các este của ancol không bền bị thủy phân tạo anđehit có khả năng tráng gương.
Este không no có phản ứng làm mất màu dung dịch brom.
Este của glixerol hoặc chất béo khi thủy phân cho sản phẩm hòa tan Cu(OH)2.
Document Outline

  • I. Định nghĩa
  • II. Phân loại este
  • III. Danh pháp este
  • IV. Tính chất vật lí este
  • V. Tính chất hóa học este
  • VI. Điều chế este
  • VII. Nhận biết cac este