Hóa 12 Bài 2: Lipit

Hóa 12 Bài 2: Lipit được biên soạn tóm tắt trọng tâm kiến thức bài 2 hóa 12 lipit. Hy vọng tài liệu giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học tập, tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Mời các bạn tham khảo.

Hóa hc 12 bài 2: Lipit
A. Lý thuyết Hóa 12 bài 2
I. Khái nim
Lipit là nhng hp cht hu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng
tan nhiu trong dung môi hữu cơ không phân cực.
Khái nim: Cht béo là trieste ca glixerol vi axit béo, gi chung là triglixerit hay
triaxylglixerol.
II. Cu to
Gm gốc axit béo (axit đơn chức có s C chn, mch dài, không phân nhánh) + gc
hiđrocacbon của glixerol.
Axit béo: Các axit béo thường có trong cht béo là
axit stearic (CH3[CH2]16COOH),
axit panmitic (CH3[CH2]14COOH),
axit oleic (cis−CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH).
Công thc cu to ca cht béo
trong đó R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon, có th ging nhau hoc khác nhau.
Ví d:
(C17H35COO)3C3H5: tritearylglixerol (tritearin)
(C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin)
(C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein)
III. Tính cht vt lí
Nh hơn nước, không tan trong nưc
Khi phân t cht béo có cha gốc hiđrocacbon không no, cht béo trng thái lng ;
có cha gc hiđrocacbon no, cht béo trng thái rn.
M động vt và du thc vật đều không tan trong nưc, nh hơn nước; nhưng tan
tt trong các dung môi hu cơ
IV. Tính cht hóa hc
a) Phn ng thủy phân trong môi trưng axit
(CH3[CH2]16COO)C3H5 + 3H2O
,
o
tH

3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3
b) Phn ng thủy phân trong môi trường bazo (phn ng xà phòng hóa)
(CH3[CH2]16COO)C3H5 + 3NaOH
o
t

3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3
c) Phn ng hidro hóa
Cht béo có cha các gc axit béo không no có phn ng cng H2 vào nối đôi:
Cht béo không no + H2
,,
o
Ni t p

cht béo no
(C17H33COO)3C3H5 (lng) + 3H2
,,
o
Ni t p

(C17H35COO)3C3H5 (rn)
d. Phn ng oxi hóa
Cht béo tác dng vi oxi ca không khí to thành andehit có mùi khó chịu. Đó
nguyên nhân ca hiện tưng du m để lâu b ôi.
V. ng dng ca cht béo
1. Vai trò ca cht béo trong cơ thể:
Cht béo là thc ăn quan trọng của con người.
Trong cơ thể ngưi, cht béo là ngun cung cp và d tr năng lượng.
Cht béo còn là nguyên liu tng hp mt s cht cn thiết cho cơ th.
Đảm bo s vn chuyn và hp th các chất hòa tan đưc trong cht béo.
2. ng dng ca cht béo
Trong công nghip, một lượng ln chất béo dùng để điu chế xà phòng và glixerol.
Mt s loi du thc vật đưc s dng làm nhiên liệu cho động cơ diesel.
Chất béo còn đưc dùng trong sn xut mt s thc phm khác như mì sợi, đồ
hp…
Grixerol được dùng trong sn xut cht dẻo, mĩ phẩm, thuc n
B. Trc nghim Hóa 12 bài 2
Câu 1: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu đưc sn phm là:
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất béo không tan trong nưc.
B. Chất béo không tan trong nưc, nh hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi
hữu cơ.
C. Dầu ăn và m bôi trơn có cùng thành phần nguyên t.
D. Cht béo là este ca glixerol và các axit cacboxylic mch cacbon dài, không phân
nhánh.
Câu 3: Có các nhận định sau:
a) Cht béo là trieste ca glixerol vi các axit monocacboxylic có mch C dài không
phân nhánh.
b) Lipit gm các cht béo ,sáp, steroid, photpholipit,...
c) Cht béo là cht lng
d) Cht béo cha các gốc axit không no thường là cht lng nhiệt độ thường và
đưc gi là du.
e) Phn ng thy phân chất béo trong môi trưng kim là phn ng thun nghch.
f) Cht béo là thành phn chính ca du m động vt, thc vt. S nhận định đúng:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 4: Đun nóng 20g một loi cht béo trung tính vi dung dch cha 0,25 mol
NaOH, để trung hòa NaOH dư cần 0,18 mol HCl. Khối lượng xà phòng 72% sinh ra
t 1 tn cht béo trên là:
A. 1434,26 kg
B. 1703,33 kg
C. 1032,67 kg
D. 1344,26 kg
Câu 5: Thu phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit to thành nhng
sn phm gi
A. C2H5COOH, CH2=CH-OH
B. C2H5COOH, HCHO
C. C2H5COOH, HCHO
D. C2H5COOH, CH3CH2OH
Đáp án hưng dn gii chi tiết
1C
2C
3B
4A
5C
Câu 4.
nNaOH xà phòng = 0,07 mol
Phương trình tổng quát:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3
0,07 0,07/3 mol
Bo toàn khi lượng: mmui = 20,653g
20 g cht béo to 20,653g mui
1000kg => 1032,65 kg mui
=> mphòng 72% = 1434,26 kg
| 1/6

Preview text:


Hóa học 12 bài 2: Lipit
A. Lý thuyết Hóa 12 bài 2 I. Khái niệm
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng
tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. II. Cấu tạo
Gồm gốc axit béo (axit đơn chức có số C chẵn, mạch dài, không phân nhánh) + gốc hiđrocacbon của glixerol.
Axit béo: Các axit béo thường có trong chất béo là
axit stearic (CH3[CH2]16COOH),
axit panmitic (CH3[CH2]14COOH),
axit oleic (cis−CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH).
Công thức cấu tạo của chất béo
trong đó R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau. Ví dụ:
(C17H35COO)3C3H5: tritearylglixerol (tritearin)
(C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin)
(C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein)
III. Tính chất vật lí
Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
Khi phân tử chất béo có chứa gốc hiđrocacbon không no, chất béo ở trạng thái lỏng ;
có chứa gốc hiđrocacbon no, chất béo ở trạng thái rắn.
Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước, nhẹ hơn nước; nhưng tan
tốt trong các dung môi hữu cơ
IV. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit o  (CH t H  3[CH2]16COO)C3H5 + 3H2O ,
 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3
b) Phản ứng thủy phân trong môi trường bazo (phản ứng xà phòng hóa) o (CH t
3[CH2]16COO)C3H5 + 3NaOH 
 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3
c) Phản ứng hidro hóa
Chất béo có chứa các gốc axit béo không no có phản ứng cộng H2 vào nối đôi: o Chất béo không no + H Ni t p 2 , , chất béo no o (C Ni t p 17H33COO)3C3H5 (lỏng) + 3H2 , ,
(C17H35COO)3C3H5 (rắn)
d. Phản ứng oxi hóa
Chất béo tác dụng với oxi của không khí tạo thành andehit có mùi khó chịu. Đó là
nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.
V. Ứng dụng của chất béo
1. Vai trò của chất béo trong cơ thể:
Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.
Chất béo còn là nguyên liệu tổng hợp một số chất cần thiết cho cơ thể.
Đảm bảo sự vận chuyển và hấp thụ các chất hòa tan được trong chất béo.
2. Ứng dụng của chất béo
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
Một số loại dầu thực vật được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ diesel.
Chất béo còn được dùng trong sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp…
Grixerol được dùng trong sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ…
B. Trắc nghiệm Hóa 12 bài 2
Câu 1: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là: A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là este của glixerol và các axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Câu 3: Có các nhận định sau:
a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.
b) Lipit gồm các chất béo ,sáp, steroid, photpholipit,...
c) Chất béo là chất lỏng
d) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
f) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Câu 4: Đun nóng 20g một loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,25 mol
NaOH, để trung hòa NaOH dư cần 0,18 mol HCl. Khối lượng xà phòng 72% sinh ra
từ 1 tấn chất béo trên là: A. 1434,26 kg B. 1703,33 kg C. 1032,67 kg D. 1344,26 kg
Câu 5: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì A. C2H5COOH, CH2=CH-OH B. C2H5COOH, HCHO C. C2H5COOH, HCHO D. C2H5COOH, CH3CH2OH
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết 1C 2C 3B 4A 5C Câu 4. nNaOH xà phòng = 0,07 mol Phương trình tổng quát:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 0,07→ 0,07/3 mol
Bảo toàn khối lượng: mmuối = 20,653g
20 g chất béo tạo 20,653g muối
1000kg => 1032,65 kg muối
=> mxà phòng 72% = 1434,26 kg
Document Outline

  • Hóa học 12 bài 2: Lipit
  • A. Lý thuyết Hóa 12 bài 2
    • I. Khái niệm
    • II. Cấu tạo
    • III. Tính chất vật lí
    • IV. Tính chất hóa học
    • V. Ứng dụng của chất béo
  • B. Trắc nghiệm Hóa 12 bài 2