Hoá học 10 Bài 1: Thành phần của nguyên tử - Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 1 trang 13, 14, 15, 16 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời câu hỏi phần mở đầu và 5 bài tập trong SGK bài Thành phần của nguyên tử.

Môn:

Hóa học 10 540 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hoá học 10 Bài 1: Thành phần của nguyên tử - Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 1 trang 13, 14, 15, 16 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời câu hỏi phần mở đầu và 5 bài tập trong SGK bài Thành phần của nguyên tử.

138 69 lượt tải Tải xuống
Giải bài tập Hoá học 10 Bài 1: Thành phần của nguyên tử
Trả lời câu hỏi Mở đầu Bài 1 Hóa 10 Kết nối tri thức
Nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản nào? Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại hạt cơ bản
đó như thế nào?
Gợi ý đáp án
Nguyên tử gồm 3 hạt cơ bản đó là: electron, proton, neutron
Sự phát hiện ra các loại hạt cơ bản:
+ Electron: Năm 1897 J.J. Thomson làm thí nghiệm phóng điện qua không khí loãng đã phát
hiện ra chùm tia phát ra từ cực âm và bị hút lệch về phía cực dương của điện trường =>
Chúng mang điện tích âm.
+ Proton: Năm 1911, E. Rutherford dùng hạt alpha bắn phá nitrogen đã phát hiện ra hạt proton
+ Neutron: Năm 1932. J. Chadwick dùng hạt alpha bắn phá beryllium đã phát hiện ra hạt
neutron
Giải câu hỏi và bài tập Hóa 10 bài 1 Kết nối tri thức
Câu 1
Nguyên tử chứa những hạt mang điện là
A. proton và α.
B. proton và neutron.
C. proton và electron.
D. electron và neutron.
Gợi ý đáp án
Nguyên tử gồm 3 hạt cơ bản:
+ Electron: mang điện âm
+ Neutron: không mang điện
+ Proton: mang điện dương
Do đó nguyên tử chứa những hạt mang điện là: proton và electron.
Câu 2
Quan sát hình ảnh mô phỏng kết quả thí nghiệm bắn phá lá vàng thực hiện bởi Rutherfoed và
nhận xét về đường đi của các hạt α.
Gợi ý đáp án
Hầu hết số hạt alpha bay xuyên thẳng qua lá vàng mỏng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Một số hạt alpha bị lệch hướng, chứng tỏ có va chạm trước khi bay ra khỏi lá vàng.
Câu 3
Nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỉ (10
9
) lần thì kích thước của nó tương đương một
quả bóng rổ (có đường kính 30 cm) và kích thước của hạt nhân tương đương một hạt cát (có
đường kính 0,003 cm). Cho biết kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân bao nhiêu
lần
Gợi ý đáp án
Khi phóng đại 1 nguyên tử vàng lên 1 tỉ lần thì:
Đường kính nguyên tử: 30 cm
Đường kính hạt nhân: 0,003 cm
Áp dụng công thức ta có kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân là:
đ ư í ê
đ ư ì â
Câu 4
Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron trong hạt nhân. Dựa vào Bảng 1.1, hãy
tính và so sánh:
a) Khối lượng hạt nhân với khối lượng nguyên tử.
b) Khối lượng hạt nhân với khối lượng vỏ nguyên tử
Gợi ý đáp án
Ta có:
Một nguyên tử trung hòa về điện có số hạt proton = số hạt electron
=> Nguyên tử nitrogen có: 7 hạt proton, 7 hạt neutron, 7 hạt electron
Ta có khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử lần lượt là:
+ m
p
= 1,672.10
-27
kg
+ m
n
= 1,675.10
-27
kg
+ m
e
= 9,109.10-
31
kg
Hạt nhân nguyên tử gồm có hạt proton và hạt neutron
=> Khối lượng hạt nhân nitrogen = 7.1,672.10
-27
+ 7.1,675.10
-27
= 2,343. 10
-26
kg
Vỏ nguyên tử chỉ có hạt electron
=> Khối lượng vỏ nguyên tử nitrogen = 7. 9,109.10
-31
= 6,376. 10
-30
kg
Ta có:
Khối lượng nguyên tử nitrogen = Khối lượng hạt nhân nitrogen + Khối lượng vỏ nguyên tử
nitrogen
<=> 2,343. 10
-26
+ 6,376. 10
-30
= 2,344.10
-26
kg
a) So sánh khối lượng hạt nhân với khối lượng nguyên tử
Câu 5
Aluminium là kim loại phổ biến nhất trên vỏ Trái Đất. được sử dụng trong các ngành xây dựng,
ngành điện hoặc sản xuất đồ gia dụng. Hạt nhân của nguyên tử aluminium có điện tích bằng
+13 và số khối bằng 27. Tính số proton, số neutron và số electron có trong nguyên tử
aluminium.
Gợi ý đáp án
Số proton (kí hiệu là P) = số đơn vị điện tích hạt nhân (kí hiệu là Z) = số electron (kí hiệu là E
<=> P = Z = E
Số khối (kí hiệu A) = số proton + số neutron
<=> A = P + E
Nguyên tử aluminium có điện tích hạt nhân là +13
Một nguyên tử trung hòa về điện có số hạt proton = số hạt electron:
=> P = E = 13
Nguyên tử aluminium có số khối bằng 27
=> P + N = 27 => N = 27 - 13 = 14
Vậy số hạt neutron 14.
Giải Bài 1 Hóa 10 Kết nối tri thức phần Em có biết
Vận dụng phương pháp mô hình để mô tả cấu tạo nguyên tử
Gợi ý đáp án
- Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân (nucleus): ở tâm của nguyên tử, chứa các proton mang điện tích dương và các
neutron không mang điện
+ Vỏ nguyên tử: chứa các electron mang điện tích âm, chuyển động rất nhanh xung quanh hạt
nhân.
| 1/4

Preview text:

Giải bài tập Hoá học 10 Bài 1: Thành phần của nguyên tử
Trả lời câu hỏi Mở đầu Bài 1 Hóa 10 Kết nối tri thức
Nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản nào? Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại hạt cơ bản đó như thế nào? Gợi ý đáp án
Nguyên tử gồm 3 hạt cơ bản đó là: electron, proton, neutron
Sự phát hiện ra các loại hạt cơ bản:
+ Electron: Năm 1897 J.J. Thomson làm thí nghiệm phóng điện qua không khí loãng đã phát
hiện ra chùm tia phát ra từ cực âm và bị hút lệch về phía cực dương của điện trường => Chúng mang điện tích âm.
+ Proton: Năm 1911, E. Rutherford dùng hạt alpha bắn phá nitrogen đã phát hiện ra hạt proton
+ Neutron: Năm 1932. J. Chadwick dùng hạt alpha bắn phá beryllium đã phát hiện ra hạt neutron
Giải câu hỏi và bài tập Hóa 10 bài 1 Kết nối tri thức Câu 1
Nguyên tử chứa những hạt mang điện là A. proton và α. B. proton và neutron. C. proton và electron. D. electron và neutron. Gợi ý đáp án
Nguyên tử gồm 3 hạt cơ bản: + Electron: mang điện âm + Neutron: không mang điện + Proton: mang điện dương
Do đó nguyên tử chứa những hạt mang điện là: proton và electron. Câu 2
Quan sát hình ảnh mô phỏng kết quả thí nghiệm bắn phá lá vàng thực hiện bởi Rutherfoed và
nhận xét về đường đi của các hạt α. Gợi ý đáp án
Hầu hết số hạt alpha bay xuyên thẳng qua lá vàng mỏng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Một số hạt alpha bị lệch hướng, chứng tỏ có va chạm trước khi bay ra khỏi lá vàng. Câu 3
Nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỉ (109) lần thì kích thước của nó tương đương một
quả bóng rổ (có đường kính 30 cm) và kích thước của hạt nhân tương đương một hạt cát (có
đường kính 0,003 cm). Cho biết kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân bao nhiêu lần Gợi ý đáp án
Khi phóng đại 1 nguyên tử vàng lên 1 tỉ lần thì:
Đường kính nguyên tử: 30 cm
Đường kính hạt nhân: 0,003 cm
Áp dụng công thức ta có kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân là: đ ư ờ í ê đ ư ờ ì â Câu 4
Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron trong hạt nhân. Dựa vào Bảng 1.1, hãy tính và so sánh:
a) Khối lượng hạt nhân với khối lượng nguyên tử.
b) Khối lượng hạt nhân với khối lượng vỏ nguyên tử Gợi ý đáp án Ta có:
Một nguyên tử trung hòa về điện có số hạt proton = số hạt electron
=> Nguyên tử nitrogen có: 7 hạt proton, 7 hạt neutron, 7 hạt electron
Ta có khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử lần lượt là: + mp = 1,672.10-27 kg + mn = 1,675.10-27 kg + me = 9,109.10-31 kg
Hạt nhân nguyên tử gồm có hạt proton và hạt neutron
=> Khối lượng hạt nhân nitrogen = 7.1,672.10-27+ 7.1,675.10-27 = 2,343. 10-26 kg
Vỏ nguyên tử chỉ có hạt electron
=> Khối lượng vỏ nguyên tử nitrogen = 7. 9,109.10-31 = 6,376. 10-30 kg Ta có:
Khối lượng nguyên tử nitrogen = Khối lượng hạt nhân nitrogen + Khối lượng vỏ nguyên tử nitrogen
<=> 2,343. 10-26 + 6,376. 10-30 = 2,344.10-26 kg
a) So sánh khối lượng hạt nhân với khối lượng nguyên tử Câu 5
Aluminium là kim loại phổ biến nhất trên vỏ Trái Đất. được sử dụng trong các ngành xây dựng,
ngành điện hoặc sản xuất đồ gia dụng. Hạt nhân của nguyên tử aluminium có điện tích bằng
+13 và số khối bằng 27. Tính số proton, số neutron và số electron có trong nguyên tử aluminium. Gợi ý đáp án
Số proton (kí hiệu là P) = số đơn vị điện tích hạt nhân (kí hiệu là Z) = số electron (kí hiệu là E <=> P = Z = E
Số khối (kí hiệu A) = số proton + số neutron <=> A = P + E
Nguyên tử aluminium có điện tích hạt nhân là +13
Một nguyên tử trung hòa về điện có số hạt proton = số hạt electron: => P = E = 13
Nguyên tử aluminium có số khối bằng 27
=> P + N = 27 => N = 27 - 13 = 14 Vậy số hạt neutron 14.
Giải Bài 1 Hóa 10 Kết nối tri thức phần Em có biết
Vận dụng phương pháp mô hình để mô tả cấu tạo nguyên tử Gợi ý đáp án
- Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân (nucleus): ở tâm của nguyên tử, chứa các proton mang điện tích dương và các neutron không mang điện
+ Vỏ nguyên tử: chứa các electron mang điện tích âm, chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân.