Hóa học 10 Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học sách Chân Trời Sáng Tạo

Soạn Hóa 10 Bài 16 được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. 

Giải bài tập Hóa học 10 Bài 16 trang 104
Bài 1
Hai nhân vật minh họa trong hình bên đang chế biến món gà rán, được thực hiện bằng hai
cách. Một người chọn cách chia ra từng phần nhỏ, người còn lại chọn cách để nguyên, giả
thiết các điều kiện đều giống nhau (nhiệt độ, lượng dầu ăn,…) Hãy cho biết cách nào món ăn
nhanh chín hơn? Giải thích
Lời giải chi tiết:
Khi chia con gà thành các phần nhỏ thì món ăn sẽ nhanh chín hơn. Vì khi chia nhỏ, tổng diện
tích tiếp xúc của con gà với chảo nóng nhiều hơn => Tốc độ chín thức ăn nhanh hơn
Bài 2
Nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ
phản ứng
Lời giải chi tiết:
- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
- Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng
- Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất
- Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hóa học, nhưng vẫn được bảo toàn về chất lượng
khi kết thúc phản ứng
Bài 3
Cho a g kim loại Zn dạng hạt vào lượng dư dung dịch HCl 2M, phương trình hóa học xảy ra
như sau:
Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl
2
(aq) + H
2
(g)
Tốc độ khí H
2
thoát ra như thế nào khi thay đổi các yếu tố dưới đây
a) Thay a g Zn hạt bằng a g bột Zn
b) Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl
Lời giải chi tiết:
a) Khi thay a g hạt Zn = a g bột Zn
=> Chất tham gia được nghiền nhỏ
=> Diện tích bề mặt tiếp xúc của Zn với HCl tăng
=> Tốc độ phản ứng tăng
=> Khí thoát ra nhanh hơn
b) Khi thay dung dịch HCl 2 M = dung dịch HCl 1 M
=> Nồng độ chất tham gia giảm
=> Tốc độ phản ứng giảm
=> Khí thoát ra chậm hơn
c) Khi đun nóng nhẹ dung dịch HCl
=> Nhiệt độ của phản ứng tăng
=> Tốc độ phản ứng tăng
=> Khí thoát ra nhanh hơn
Bài 4
Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2CO(g) + O
2
(g) → 2CO
2
(g)
Nếu hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 2, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ
của phản ứng từ 30
o
C lên 60
o
C?
Gợi ý đáp án
Ta có:
Trong đó:
=> Tốc độ phản ứng tăng 8 lần khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ lên
| 1/2

Preview text:

Giải bài tập Hóa học 10 Bài 16 trang 104 Bài 1
Hai nhân vật minh họa trong hình bên đang chế biến món gà rán, được thực hiện bằng hai
cách. Một người chọn cách chia ra từng phần nhỏ, người còn lại chọn cách để nguyên, giả
thiết các điều kiện đều giống nhau (nhiệt độ, lượng dầu ăn,…) Hãy cho biết cách nào món ăn
nhanh chín hơn? Giải thích
Lời giải chi tiết:
Khi chia con gà thành các phần nhỏ thì món ăn sẽ nhanh chín hơn. Vì khi chia nhỏ, tổng diện
tích tiếp xúc của con gà với chảo nóng nhiều hơn => Tốc độ chín thức ăn nhanh hơn Bài 2
Nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng
Lời giải chi tiết:
- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
- Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng
- Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất
- Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hóa học, nhưng vẫn được bảo toàn về chất lượng khi kết thúc phản ứng Bài 3
Cho a g kim loại Zn dạng hạt vào lượng dư dung dịch HCl 2M, phương trình hóa học xảy ra như sau:
Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g)
Tốc độ khí H2 thoát ra như thế nào khi thay đổi các yếu tố dưới đây
a) Thay a g Zn hạt bằng a g bột Zn
b) Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl
Lời giải chi tiết:
a) Khi thay a g hạt Zn = a g bột Zn
=> Chất tham gia được nghiền nhỏ
=> Diện tích bề mặt tiếp xúc của Zn với HCl tăng
=> Tốc độ phản ứng tăng
=> Khí thoát ra nhanh hơn
b) Khi thay dung dịch HCl 2 M = dung dịch HCl 1 M
=> Nồng độ chất tham gia giảm
=> Tốc độ phản ứng giảm
=> Khí thoát ra chậm hơn
c) Khi đun nóng nhẹ dung dịch HCl
=> Nhiệt độ của phản ứng tăng
=> Tốc độ phản ứng tăng
=> Khí thoát ra nhanh hơn Bài 4
Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2CO(g) + O2(g) → 2CO2(g)
Nếu hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 2, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ
của phản ứng từ 30oC lên 60oC? Gợi ý đáp án Ta có: Trong đó:
=> Tốc độ phản ứng tăng 8 lần khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ lên